You are on page 1of 199

ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

MÔN SINH HỌC

vectorstock.com/28062415

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPTQG


NĂM 2023 - MÔN SINH HỌC (TỰ ÔN
LUYỆN KIẾN THỨC ĐẦY ĐỦ CÁC CHỦ ĐỀ)
(198 TRANG)
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : 
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2022
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
(Đề thi có 05 trang) Môn thi thành phần: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ................................................................. Mã đề thi 223


Số báo danh: ......................................................................
PHÂN TÍCH ĐỀ THI TN 2022

2021 MH 2022 CT 2022


1 Chuyển hóa VC và NL ở thực vật 2 2 2
2 Chuyển hóa VC và NL ở động vật 2 2 2
3 Cơ chế di truyền và biến dị 7 8 9 (-1)
4 Tính quy luật của hiện DT 12 11 11
5 Di truyền học quần thể 2 2 2
6 Ứng dụng di truyền học 2 2 2
7 Di truyền học người 1 1 0 (1)
8 Tiến hóa 5 5 4
9 Sinh thái học 7 7 8

1
CHỦ ĐỀ 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN

2
NỘI DUNG 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN, NHÂN ĐÔI, PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
Sơ đồ dưới mô tả mối quan hệ của quá trình truyền đạt thông tin di truyền. Quan sát sơ đồ, điền các nuclêôtit vào các vị trí còn trống

3
PHT 1.
- Quan sát sơ đồ, điền các nuclêôtit vào các số từ 1 đến 16;
- ở vị trí số 17 có bộ ba nuclêôtit tương ứng không? Vì sao
Sơ đồ khái quát mối quan hệ 3 quá trình nhân đôi, phiên mã, dịch mã. tt Các nuclêôtit tương ứng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Các số từ 13
15 đến 17 là các
16 bộ ba đối mã

17

4
PHT 2: Cấu trúc và chức năng của 3 loại ARN

Hình mô tả Cấu trúc Chức năng

mARN

tARN

rARN

5
PHT 3. Hoàn thành bảng sau đây bằng cách đánh dấu “x” vào ô tương ứng:
ADN mARN tARN rARN Prôtêin NST
Stt Đặc điểm
(a) (b) (c) (d) (e) (f)
1 Là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử của đa số loài SV
2 Là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.
3 Được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit: A, T, G, X. X
4 Được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit: A, U, G, X. X X X
5 Được cấu tạo từ các đơn phân là axit amin.
6 Thành phần cấu tạo là ADN và prôtêin.
7 Được cáu tạo từ các đơn vị cơ bản là nuclêôxôm
Có cấu trúc siêu hiển vi: Sợi cơ bản (11nm) -> Sợi nhiễm sắc (30nm) -> Sợi siêu xoắn
8
(300nm) -> Crômatit (700nm).
9 Có khả năng nhân đôi và phiên mã
10 Có khả năng bị đột biến
Trong cấu trúc phân tử có hiện tượng các cặp nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô
11
theo nguyên tắc bổ sung
12 Trên phân tử có các bộ ba mã gốc (triplet)
13 Trên phân tử có các bộ ba mã sao (codon) X
14 Trên phân tử có các bộ ba đối mã (anticodon) X
15 Tồn tại chủ yếu trong nhân tế bào X X
16 Tồn tại chủ yếu trong tế bào chất X
17 Được tổng hợp ở tế bào chất tế bào X
18 Có khả năng tự nhân đôi
19 Giữ các chức năng: mang thông tin di truyền, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. X X
20 Là bản sao thông tin di truyền trên gen tương ứng.
21 Là thành phần cấu tạo nên bào quan ribôxôm
22 Có vai trò như “người phiên dịch” trong quá trình dịch mã của tế bào.
23 Trực tiếp tham gia vào quá trình dịch mã
Có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng và những đột biến ấy có thể được phát hiện nhờ
24
phương pháp tế bào học.
25 Trực tiếp tương tác với môi trường để quy định tính trang của sinh vật

6
ĐỀ THI TN 2022

Câu 83: Dạng đột biến điểm nào sau đây làm tăng số liên kết hidro của gen?
3.1 A. Thay thế một cặp G - X bằng một cặp X - G. B. Thay thế một cặp A - T bằng một cặp T - A.
C. Mất một cặp A - T. D. Thêm một gặp G - X.
Câu 91: Nếu mạch 1 của gen có ba loại nucleotit A, T, X thì trên mạch 2 của gen này không có loại nucleotit nào sau đây?
3.1
A. A. B. T. C. X. D. G.
Câu 108: Phát biểu nào sau đây về đột biến gen là sai?
A. Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.
3.1 B. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn làm thay đổi chức năng của prôtêin.
C. Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính đối với thể đột biến.
D. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen.
Câu 111: Ở sinh vật nhân sơ, mạch khuôn của đoạn gen B có trình tự các nuclêôtit trong vùng mã hoá như sau:
Gen B: 3’...TAX ATG AXX AGT TXA AGT AAT TTX TAG XAT ATT...5’.
Do đột biến điểm làm xuất hiện ba alen mới có trình tự các nuclêôtit tương ứng là:
Alen B1: 3’...TAX ATG AXX AGX TXA AGT AAT TTX TAG XAT ATT...5’.
Alen B2: 3’...TAX ATG AXX AGT TXA AGT AAT TAX TAG XAT ATT...5’.
3.1 Alen B3: 3’...TAX ATG AXX AGT TXA AGT AXT TAX TAG XAT ATT...5’.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các đoạn pôlipeptit được tạo ra từ các alen đột biến có số axit amin bằng nhau.
B. Alen B1 được tạo ra từ gen ban đầu do đột biến thay thế một cặp T - A thành cặp A - T.
C. Sơ đồ xuất hiện các alen đột biến từ gen B là B3 ← B → B2 → B1.
D. mARN được tạo ra từ alen B2 dịch mã cần môi trường cung cấp 2 axit amin foocmin mêtiônin.
Câu 119: Một nhóm nghiên cứu thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng mô hình nhân đôi ADN ở vùng nhân của tế bào nhân sơ. Họ đã nuôi một số vi
khuẩn E.coli trong môi trường chỉ có nitơ đồng vị nặng (15N). Sau đó họ chuyển vi khuẩn sang nuôi tiếp năm thế hệ ở môi trường chỉ có nitơ đồng vị
3.1 nhẹ (14N). Biết số lần nhân lên của vi khuẩn E.coli trong các ống nghiệm là như nhau. Tách ADN sau mỗi thế hệ và thu được kết quả như hình dưới
đây. Cho biết X là vị trí của ADN chứa cả hai mạch 15N; Y là vị trí của ADN chứa cả mạch 14N và mạch 15N; Z là vị trí của ADN chứa cả hai mạch
14
N.

7
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thí nghiệm trên đã kiểm chứng quá trình nhân đôi ADN theo nguyên tắc bán bảo toàn.
II. Nếu một vi khuẩn E. coli được nuôi với các điều kiện thí nghiệm như trên thì luôn có hai mạch ADN chứa 15N ở mỗi thế hệ.
III. Ở thế hệ thứ 4, tỉ lệ ADN ở vị trí Y không thay đổi so với thế hệ thứ 3.
IV. Ở thế hệ thứ 5, tỉ lệ ADN ở vị trí Y so với ADN ở vị trí Z là 1/15.
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 93: Ở người, dạng đột biến nào sau đây gây hội chứng Đao?
3.2
A. Thể ba NST số 23. B. Thể ba NST số 21. C. Thể một NST số 23. D. Thể một NST số 21.
Câu 94: Dạng đột biến cấu trúc NST sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch?
3.2
A. Mất đoạn. B. Chuyển đoạn. C. Đảo đoạn. D. Lặp đoạn.
Câu 105: Tiến hành lai xa giữa hai loài thực vật có kiểu gen: aaBb và DdEe tạo ra F1. Theo lí thuyết, tiếp tục đa bội hoá các hợp tử F1 thì tạo ra kiểu
3.2 gen nào sau đây?
A. aaBbDdEe. B. AAbbDDEE. C. aaBBddEE. D. aaBbDDEe.

TT MĐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN?
1. 1
A. Timin. B. Uraxin. C. Ađênin. D. Xitôzin.
Ở phần lớn các loài sinh vật, vật chất di truyền cấp phân tử là
2. 1
A. ADN. B. ARN. C. prôtêin. D. nhiễm sắc thể.
Vùng điều hoà của gen cấu trúc nằm ở vị trí nào của gen?
3. 1
A. Đầu 5` mạch mã gốc.

8
B. Đầu 3` mạch mã gốc.
C. Nằm ở giữa gen.
D. Nằm ở cuối gen.
Theo trình tự từ đầu 3’ đến 5’ của mạch mã gốc, một gen cấu trúc gồm các vùng trình tự nuclêôtit:
A. vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hòa.
4. 1 B. vùng mã hoá, vùng điều hòa, vùng kết thúc.
C. vùng điều hòa, vùng kết thúc, vùng mã hóa.
D. vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.
Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?
5. 1
A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ADN.
Phiên mã là quá trình tạo ra
A. ADN.
6. 1 B. ARN.
C. Protêin.
D. Nhiễm sắc thể
Trong phân tử mARN không có loại đơn phân nào sau đây?
A. Xitôzin.
7. 1 B. Uraxin.
C. Timin.
D. Ađênin.
Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò như “ người phiên dịch”?
A. ADN.
8. 1 B. tARN.
C. rARN.
D. mARN.
Loại bazơnitơ nào liên kết bổ sung với uraxin?
A. Ađênin.
9. 1 B. Timin.
C. Guanin.
D. Xitôzin.
Phân tử nào sau đây được sử dụng trực tiếp làm khuôn cho quá trình dịch mã?
10. 1 A. ADN.
B. mARN.

9
C. tARN.
D. rARN
Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ARN không có loại
11. 1
A. Guanin (G). B. Uraxin (U). C. Ađênin (A). D. Timin (T).
Trên mạch mang mã gốc của gen có một bộ ba 3'TAX5'. Bộ ba tương ứng trên phân tử mARN được phiên mã từ gen này là
12. 1
A. 5'GXU3'. B. 5'ATG3'. C. 5'AUG3'. D. 5'XGU3'.
Sản phẩm của quá trình phiên mã là:
13. 1
A. ADN. B. ARN. C. Gen. D. Prôtêin.
Trong số 64 bộ 3 trên mARN, các bộ 3 kết thúc gồm:
A. 5’AUG3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’.
14. 1 B. 5’UAA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’.
C. 5’AUG3’; 5’UAG3’; 5’UAA3’.
D. 5’UUA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’.
Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?
15. 1
A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ADN.
Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
16. 1
A. 5'AUA3'. B. 5'AUG3'. C. 5'AAG3'. D. 5'UAA3'.
Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?
17. 1 A. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit. B. Tổng hợp phân tử ARN.
C. Nhân đôi ADN. D. Nhân đôi nhiễm sắc thể.
Côđon nào sau đây mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
18. 1
A. 5'AXX3'. B. 5'UGA3'. C. 5'AGX3'. D. 5'AGG3'.
Loại axit nuclêic nào sau đây tham gia vận chuyển axit amin cho quá trình dịch mã?
19. 1
A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ADN.
Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?
20. 1 A. Dịch mã. B. Phiên mã.
C. Nhân đôi nhiễm sắc thể. D. Nhân đôi ADN.
Phân tử nào sau đây không trực tiếp tham gia quá trình dịch mã?
21. 1
A. tARN. B. ADN. C. mARN. D. rARN.
Nguyên liệu của quá trình dịch mã là
22. 1
A. axit amin. B. nuclêôtit. C. axit béo. D. glucozơ.
Ở sinh vật nhân thực, bộ ba nào sau đây mã hóa axit amin mêtiônin?
23. 1
A. 5’UGU3’.

10
B. 5’UAA3’.
C. 5’UUA3’.
D. 5’AUG3’.
Phân tử nào có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm tham gia quá trình dịch mã?
A. rARN.
24. 1 B. mARN.
C. tARN.
D. ADN.
Codon nào sau đây quy định tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã?
A. 5’UGA3’.
25. 1 B. 5’AGU3’.
C. 5’GAA3’.
D. 5’AUG3’.
Phân tử nào dưới đây có bộ ba đối mã (anticodon)?
A. rARN.
26. 1 B. mARN.
C. ADN.
D. tARN.
Axít amin là đơn phân cấu tạo nên
A. ADN.
27. 1 B. rARN.
C. mARN.
D. protein.
Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế
A. dịch mã.
28. 2 B. nhân đôi ADN.
C. phiên mã.
D. giảm phân và thụ tinh.
Trong cac enzim đươc tế bào sử dung trong cơ chế di truyền ở cấp phân tử , loại enzim nào sau đây có khả năng liên kết 2 đoạn pôlynuclêôtit lại
với nhau?
29. 2 A. Enzim thao xoắn.
B. ARN polimeraza.
C. ADN polimeraza.

11
D. Ligaza.
Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là
A. đều thực hiện theo nguyên tắc bổ sung.
30. 2 B. đều diễn ra trên cả hai mạch của phân tử ADN.
C. đều có sự xúc tác của enzim ADN pôlimeraza.
D. đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN.
Trong quá trình nhân đôi ADN, vai trò của enzim ligaza là:
A. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.
31. 2 B. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.
C. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.
D. bẻ gẫy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN.
Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN pôlimeraza là
A. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.
32. 2 B. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.
C. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.
D. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN.
Trong quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ, nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau tạo nên chạc hình chữ Y. Khi nói
về cơ chế của quá trình nhân đôi ở chạc hình chữ Y, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trên mạch khuôn 3’ → 5’ thì mạch mới được tổng hợp liên tục.
33. 2
B. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’.
C. Trên mạch khuôn 5’ → 3’ thì mạch mới được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn.
D. Enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 5’ → 3’.

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong mỗi chạc hình chữ Y, các mạch mới luôn được tổng hợp theo chiều 3’ → 5’.
34. 2
B. Các đoạn Okazaki sau khi được tổng hợp xong sẽ được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza.
C. Trong mỗi chạc hình chữ Y, trên mạch khuôn 5’ → 3’ thì mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn.
D. Quá trình nhân đôi ADN trong nhân tế bào là cơ sở cho quá trình nhân đôi nhiễm sắc thể.
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Sự tổng hợp mạch mới luôn diễn ra theo chiều 5’→ 3’.
35. 2 B. Mạch mới được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung.
C. Enzim ADN pôlimeraza vừa tham gia tháo xoắn phân tử ADN, vừa tổng hợp mạch mới.
D. Trong mỗi phân tử ADN tạo thành có một mạch đơn mới được tổng hợp, còn mạch kia là của ADN ban đầu.
36. 2 Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN pôlimeraza là
12
A. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.
B. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.
C. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.
D. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN.
Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về giai đoạn kéo dài mạch pôlinuclêôtit mới trên chạc chữ Y trong quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ?

37. 2

A. Sơ đồ I.
B. Sơ đồ II.
C. Sơ đồ III.
D. Sơ đồ IV
Sự giống nhau giữa hai quá trình nhân đôi và phiên mã là
A. thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN.
38. 2 B. đều có sự xúc tác cua enzim ARN - pôlimeraza.
C. trong một chu ki tế bào có thê thực hiện nhiều lân.
D. đều có sự xúc tác của enzim ADN - pôlimeraza.
Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là
A. đều có sự hình thành các đoạn Okazaki.
39. 2 B. đều được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung.
C. đều có sự xúc tác của enzim ADN pôlimeraza.
D. đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN.
Khi nói về quá trình phiên mã, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Enzim xúc tác cho quá trình phiên mã là ADN pôlimeraza.
40. 2 B. Trong quá trình phiên mã có sự tham gia của ribôxôm.
C. Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’.
D. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
41. 2 Thành phần nào sau đây không trực tiếp tham gia vào quá trình dịch mã?
13
A. Gen cấu trúc.
B. mARN.
C. tARN.
D. Ribôxôm.
Khi nói về quá trình dịch mã, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ribôxôm dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 3’→ 5’.
42. 2 B. Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều ribôxôm cùng tham gia dịch mã.
C. Axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân thực là mêtiônin.
D. Quá trình dịch mã kết thúc khi ribôxôm tiếp xúc với bộ ba kết thúc trên phân tử mARN.

Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là
A. đều diễn ra trong nhân tế bào.
43. 2
B. đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
C. đều có sự tham gia của ARN pôlimeraza.
D. đều diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN.
Khi nói về quá trình dịch mã, nhận định nào sau đây sai?
A. Các bộ ba trên mARN làm tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là UAA, UAG, UGA .
44. 2 B. Ribôxôm di chuyển trên mARN theo chiều từ 5’- 3’.
C. Có sự tham gia trực tiếp của gen cấu trúc.
D. 4 ribôxôm trượt qua 1 phân tử mARN tổng hợp được một loại chuỗi polipeptit.
Khi nói về quá trình phiên mã, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’→3’.
45. 2 B. Trong quá trình phiên mã, enzim ARN pôlimeraza không có vai trò tháo xoắn phân tử ADN.
C. Mạch đơn của ADN được dùng làm khuôn cho quá trình phiên mã có chiều 5’→3’.
D. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
Khi nói về quá trình dịch mã, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ribôxôm dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 3’ -5’.
46. 2 B. Axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân thực là mêtiônin.
C. Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều ribôxôm cùng tham gia dịch mã.
D. Anticôdon của mỗi phân tử tARN khớp bổ sung với côdon tương ứng trên phân tử mARN.

14
BÀI TẬP CẤU TRÚC ADN
Đơn vị thường dùng :
• 1 micrômet (µm) = 10 4 angstron ( A0 )
• 1 micrômet (µm) = 103 nanômet (nm)
• 1 mm = 103 micrômet (µm) = 106 nm = 107 A0
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CẤU TRÚC ADN

15
VÍ DỤ:
Một gen ở sinh vật nhân thực dài 5100 và có 3800 liên kết hiđrô. Mạch thứ nhất của gen có nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% số nuclêôtit của mạch và có số nuclêôtit
loại xitôzin bằng 1/2 số nuclêôtit loại ađênin. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

tt Nhận đính dưới đây đúng hay sai Tóm tắt cách giải
1. Tổng số nuclêôtit của gen N = 3000

2. Số nu từng loại của gen


A = T = 700
G = X = 800
3. Mạch thứ nhất của gen có T/X =1/2.

4. Mạch thứ hai của gen có G/T= 1/2.

5. Mạch thứ hai của gen có


T = 2A.

6. Mạch thứnhất của gen có


(A+ G) = (T + X)

16
tt MĐ BÀI TẬP CẤU TRÚC ADN
Khi phân tích thành phần của một phân tử axit nucleic thu được tỉ lệ phần trăm từng loại nucleotit như sau: A = 10%; U = 30%; G = 30%; X = 30%.
1. 1 Phân tử axit nucleic này là
A. ADN mạch đơn. B. ADN mạch kép. C. ARN mạch đơn. D. ARN mạch kép.
Một phân tử mARN được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân
tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN mạch kép có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Trong đoạn ADN này, tỉ lệ
nuclêôtit loại ađênin chiếm
2. 1 A. 60%.
B. 30%.
C. 20%.
D. 40%
Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 1/4. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại A của phân tử này là
A. 25%.
3. 1 B. 10%.
C. 20%.
D. 40%.
Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 2/3. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại A của phân tử này là
A. 40%.
4. 1 B. 20%.
C. 30%.
D. 10%.
Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ A/G = 2/3. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại A của phân tử này là
A. 15%.
5. 1 B. 20%.
C. 40%.
D. 30%.
Một gen ở sinh vật nhân sơ dài 323 nm và có số nuclêôtit loại G chiếm 32% tổng số nuclêôtit của gen. Theo lí thuyết, khi gen này tự nhân đôi một lần thì môi
trường nội bào phải cung cấp bao nhiêu nuclêôtit loại A?
A. 1900.
6. 2
B. 684.
C .342.
D. 608.

17
Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nuclêôtit loại guanin. Số nuclêôtit loại ađênin của gen này là
A. 900.
B. 1200.
7. 2
C. 1500.
D. 600.

Một gen ở sinh vật nhân thực dài 5100 và có 3800 liên kết hiđrô. Mạch thứ nhất của gen có nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% số nuclêôtit của mạch và
có số nuclêôtit loại xitôzin bằng 1/2 số nuclêôtit loại ađênin. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch thứ nhất của gen có T/X =1/2.
II. Mạch thứ hai của gen có G/T= 1/2.
III. Mạch thứ hai của gen có T = 2A.
IV. Mạch thứnhất của gen có (A+ G) = (T + X)
A. 4.
8. 3
B. 3.
C. 1.
D. 2.

Một gen ở tế bào nhân thực dài 425nm và có số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 220 loại nuclêôtit loại T và
20% số nuclêôtit loại X. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về gen này?
G 2
(I) Mạch 1 có = .
X 3
G+T 72
(II) Mạch 2 có = .
A+X 53
9. 3
T 28
(III) Mạch 2 có = .
G 25
(IV) mạch 2 có X = 20%.
A. 1.
B. 2.
C. 4.

18
D. 3.

Một gen có 1200 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 200 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X
chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Mạch 1 của gen có A/G = 15/26.
(2). Mạch 1 của gen có (T + X)/(A + G) = 19/41.
10. 3 (3). Mạch 2 của gen có A/X = 2/3.
(4). Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 5/7.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và số nuclêôtit loại A chiếm 15% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 có 150 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit
loại X chiếm 40% số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có G/X =3/4.
II. Mạch 1 của gen có (A +G) = (T+ X).
III. Mạch 2 của gen có T = 2A.
11. 3
IV. Mạch 2 của gen có (A + X)/ (T + G)= 3/2.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.

19
2. BÀI TẬP XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI
a: Số phân tử ADN tham gia nhân đôi; x: số lần nhân dôi)
Một phân tử tham gia nhân đôi a phân tử tham gia nhân đôi

1. Tổng số ADN con

2. Số mạch đơn ADN con

3. Số mạch đơn ADN cũ

4. Số mạch đơn mới tổng hợp

5. Số ADN chứa 2 mạch hoàn toàn mới

6. Số phân tử ADN chứa 1 mạch cũ và


một mạch mới

VÍ DỤ:
tt Yêu cầu Có 1 phân tử ADN nhân đôi liên tiếp 3 lần: Có 3 phân tử ADN mỗi phân tử đều nhân đôi liên tiếp 4 lần:

1. Tổng số ADN con

2. Số mạch đơn ADN con

3. Số mạch đơn ADN cũ

4. Số mạch đơn mới tổng hợp

Số ADN chứa 2 mạch hoàn toàn


5.
mới

Số phân tử ADN chứa 1 mạch cũ


6.
và một mạch mới

20
TT MĐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Một phân tử ADN nhân đôi một số lần liên tiếp tạo ra 32 phân tử ADN. Số lần nhân đôi đã thực hiện trong quá trình này là
A. 5.
1. 1 B. 2.
C. 8.
D. 16.
Giả sử 1 tế bào vi khuẩn E. coli có chứa một phân tử ADN vùng nhân được đánh dấu bằng N15 ở cả hai mạch đơn. Người ta nuôi tế bào vi khuẩn này
trong môi trường chỉ chứa N14 mà không chứa N15, vi khuẩn này nhân đôi 5 lần. Nhận định nào sau đây sai?
14
A. Số phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N là 30.
2. 2 14
B. Số phấn tử ADN ở vùng nhân chứa N là 32.
C. Số phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N15 là 0.
D. Số phân tử ADN ở vùng nhân chứa cả N14 và N15 là 32.
15
Giả sử có 1 tế bào vi khuẩn E. coli, mỗi tế bào có chứa một phân tử ADN vùng nhân được đánh dấu bằng N ở cả hai mạch đơn. Người ta nuôi các tế
14 15
bào vi khuẩn này trong môi trường chỉ chứa N mà không chứa N trong thời gian 1 giờ. Trong thời gian nuôi cấy này, thời gian thế hệ của vi khuẩn là
20 phút. Cho biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
I. Số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 1 giờ là 8.
I. Số vi khuẩn con tạo ra sau 1 giờ là 8.
14
3. 2 III. Số phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N thu được sau 1 giờ là 6.
15
IV. Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N thu được sau 3 giờ là 2.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit trên mạch mang mã gốc là: 3'...AAAXAATGGGGA...5'. Trình tự nuclêôtit trên
mạch bổ sung của đoạn ADN này là
A. 5'...AAAGTTAXXGGT...3'.
B. 5'...GGXXAATGGGGA...3'.
4. 3 C. 5'...GTTGAAAXXXXT...3'.
D. 5'...TTTGTTAXXXXT...3'

21
PHT 4. Dưới đây là sơ đồ mô hình cấu trúc Opêron Lac của vi khuẩn E.côli:

1. Hoàn thành bảng dưới đây:

Stt Ký hiệu Tên gọi Chức năng


1. R

2. P

3. O

4. Z, Y, A

Điền thông tin sao cho đúng

5. Thành phần không thuộc operol

6. Thành phần thuộc operrol

7. Enzim ARN bám vào vùng nào?

8. Chất ức chế do thành phần nào tạo ra

9. Chất ức chế tương tác với vùng nào?

10. Thành phần nào hoạt động cả khi có và không có


lactozơ.
11. Khi trong môi trường có chất cảm ứng hiện tượng gì
xảy ra?

22
TT MĐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Theo Jacôp và Mônô, các thành phần cấu tạo của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli gồm
A. gen điều hoà (R), nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A), vùng khởi động (P).
47. 1 B. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc(Z, Y, A), vùng vận hành (O).
C. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc(Z, Y, A), vùng vận hành (O), vùng khởi động (P).
D. vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc(Z, Y, A), vùng khởi động (P).
Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ theo mô hình opểon Lac ở E.coli chất đóng vai trò chất cảm ứng là:
48. 1
A. Prôtêin ức chế. B. Lactôzơ. C. Các enzim do gen cấu trúc Z, Y, A tạo ra. D. Enzim ARN pôlimeraza.
Trong cấu trúc của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli không có thành phần nào?
A. Vùng khởi động (P).
49. 1 B. Gen điều hoà (R).
C. Vùng vận hành (O).
D. Các gen cấu trúc (Z, Y, A).
Prôtêin điều hoà liên kết với vùng nào trong Opêron Lac ở E.côli để ngăn cản quá trình phiên mã?
50. 1
A. Vùng điều hoà. B. Vùng khởi động. C. Vùng vận hành. D. Vùng mã hoá.
Trình tự các thành phần của một Opêron gồm:
A. Vùng vận hành - Vùng khởi động - Nhóm gen cấu trúc.
51. 2 B. Vùng khởi động - Vùng vận hành - Nhóm gen cấu trúc Tế bào chất.
C. Nhóm gen cấu trúc - Vùng vận hành - Vùng khởi động.
D. Nhóm gen cấu trúc - Vùng khởi động - Vùng vận hành.
Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi
A. chứa thông tin mã hoá các axit amin trong phân tử prôtêin cấu trúc.
52. 2 B. ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
C. prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.
Theo Jacôp và Mônô, các thành phần cấu tạo của opêron Lac gồm:
A. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).
53. 2 B. vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).
C. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O).
D. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P).
Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactôzơ và không có lactôzơ?
54. 3 A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.
B. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.

23
C. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã.
D. Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế.
Sản phẩm hình thành trong phiên mã của các gen cấu trúc theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là:
A. 3 gen Z, Y, A phiên mã tạo ra 1 loại chuỗi polipeptit.
55. 3 B. 3 gen Z, Y, A phiên mã tạo ra 3 loại chuỗi polipeptit.
C. 3 gen Z, Y, A phiên mã tạo ra 3 loại ARN là mARN, rARN và tARN.
D. 3 gen Z, Y, A phiên mã tạo ra 1 chuỗi nuclêôtit mang thông tin của 3 phân tử mARN.
Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, phát biểu nào sau đây sai?
A. Khi môi trường có lactôzơ hoặc không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.
56. 3 B. Gen điều hòa (R) không nằm trong thành phần của opêron Lac.
C. Vùng khởi động (P) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
D. Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 10 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 10 lần.
Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac.
II. Vùng khởi động (P) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
57. 3
III. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.
IV. Khi gen cấu trúc Z và gen cấu trúc A đều phiên mã 3 lần thì gen cấu trúc Y phiên mã 3 lần.
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Khi nói về hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu xảy ra đột biến ở giữa gen cấu trúc Y thì có thể làm cho prôtêin do gen này quy định bị bất hoạt.
II. Nếu xảy ra đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này không được phiên mã thì các gen cấu trúc Z, Y, A cũng không được phiên mã.
58. 3 III. Khi ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã. prôtêin
IV. Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở giữa gen điều hòa R thì có thể làm cho các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã ngay cả khi môi trường không có
lactôzơ.
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Khi nói về hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã.
II. Quá trình phiên mã của nhóm gen cấu trúc được xúc tác bởi enzim ARN pôlimeraza.
59. 3
III. Khi môi trường có lactôzơ thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã.
IV. Khi các gen cấu trúc A và Z đều phiên mã 5 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 5 lần.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, phát biểu nào sau đây đúng?
60. 3
A. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac.

24
B. Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã của các gen Z, Y, A.
C. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) không phiên mã.
D. Khi gen cấu trúc A phiên mã 2 lần thì các gen cấu trúc Y, Z cũng được phiên mã 2 lần.
Khi nói về opêrôn Lac ở vi khuẩn E. côli, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
I. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêrôn Lac.
II. Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
61. 3
III. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) không phiên mã.
IV. Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 12 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 12 lần.
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Khi nói về hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu xảy ra đột biến ở giữa gen cấu trúc Z thì có thể làm cho prôtêin do gen này qui định bị bất hoạt.
II. Nếu xảy ra đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này không được phiên mã thì các gen cấu trúc Z, Y, A cũng không được phiên mã.
62. 3 III. Khi prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã.
IV. Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở giữa gen điều hòa R thì có thể làm cho các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã ngay cả khi môi trường không có
lactôzơ.
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

25
NỘI DUNG 3: ĐỘT BIẾN GEN
PHT 5. Trình bày hậu quả gây đột biến của một số tác nhân đột biến
TT Loại tác nhân gây ĐB Kết quả gây đột biến
1 Các nuclêôtit dạng hiếm Loại nu hiếm Bắt cặp với Hậu quả
(A*, T*, G*, X*) A* X AT -> GX
T*

G*

X*

2 Tác nhân sinh học

3 Tác nhân vật lý

4 5BU

5 NMU

6 Tác nhân hóa EMS


học
7 Acriđin

8 Cônsixin

26
TT MĐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Tác nhân sinh học có thể gây đột biến gen là
A. vi khuẩn.
1. 1 B. động vật nguyên sinh.
C. 5BU.
D. virut viêm gan B.
Đột biến điểm là đột biến
A. liên quan đến một gen trên nhiễm sắc thể.
2. 1 B. liên quan đến một cặp nucleotit trong gen.
C. xảy ra ở đồng thời nhiều điểm trên gen.
D. làm mất một đoạn nhiễm sắc thể.
Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit và số lượng liên kết hiđrô trong gen?
A. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X.
3. 1 B. Thêm một cặp nuclêôtit.
C. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A.
D. Mất một cặp nuclêôtit.
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đột biến điểm?
A. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
4. 2 B. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
C. Phần lớn đột biến điểm có hại cho thể đột biến.
D. Đột biến điểm tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng liên kết hiđrô trong gen?
5. 2 A. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X. B. Thêm một cặp nuclêôtit.
C. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A. D. Mất một cặp nuclêôtit.
Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phần lớn đột biến thay thế một cặp nuclêôtit là có hại cho thể đột biến.
6. 2 B. Đột biến gen làm xuất hiện các alen mới.
C. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.
D. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit có thể làm thay đổi nhiều bộ ba trên gen.
Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?
7. 2 A. Đột biến gen có thể xảy ra ở cả gen trên nhiễm sắc thể thường và gen trên nhiễm sắc thể giới tính.
B. Gen đột biến luôn được di truyền cho thế hệ sau.

27
C. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen chứa nó.
D. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtit.

Khi nói về đột biến gen, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
II. Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
III. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtit.
8. 2
IV. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi nói về cơ chế phát sinh đột biến gen, nhận định nào dưới đây sai?
A. Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong quá trình nhân đôi, tạo nên dạng đột biến thay thế G-X bằng A-T.
9. 2 B. Tác nhân hóa học cônsixin có thể gây đột biến thêm hoặc mất một cặp nuclêôtit.
C. Tác nhân đột biến 5-brôm uaxin (5BU) là chất đồng đẳng của timin gây thay thế A-T bằng G-X.
D. Tia tử ngoại (UV) có thể làm cho hai bazơ timin trên cùng một mạch ADN liên kết với nhau dẫn đến phát sinh đột biến gen.
Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì
A. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen.
10. 2 B. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin.
C. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin.
D. gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ.
Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đột biến gen có thể tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
11. 2 B. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đế một số cặp nuclêôtit trong gen.
C. Trong tự nhiên, đột biến gen thường phát sinh với tần số thấp.
D. Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen.
Ở sinh vật nhân thực, alen A có 3000 nuclêôtit và có 3900 liên kết hiđrô. Alen A bị đột biến thành alen a. Số liên kết hiđrô của alen a ít hơn số liên kết
hiđrô của alen A là 1. Xác định số nuclêôtit mỗi loại của alen
A. A = T = 599; G = X = 901.
12. 3
B. A = T = 900; G = X = 600.
C. A = T = 601; G = X = 899.
D. A = T = 600; G = X = 900.

28
Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỉ lệ A = 2/3G. Gen này bị đột biến mất một cặp nuclêôtit do đó giảm đi 2 liên kết hiđrô so với gen
bình thường. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới được hình thành sau đột biến là:
A. A = T = 600; G = X = 899.
13. 3
B. A = T = 600; G = X = 900.
C. A = T = 900; G = X = 599.
D. A = T = 599; G = X = 900.
Một gen ở sinh vật nhân thực dài 4080A0 và gồm 3200 liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X. Số nuclêôtit
mỗi loại của gen sau đột biến là
A. A = T = 800; G = X = 399.
14. 3
B. A = T = 399; G = X = 801.
C. A = T = 799; G = X = 401.
D. A = T = 401; G = X = 799.
Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408nm và có số nuclêôtit loại ađênin nhiều gấp 2 lần số nuclêôtit loại guanin. Gen A bị đột biến điểm thành alen a. Alen
a có 2799 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của alen a là:
A. A = T = 799; G = X = 401.
15. 3
B. A = T = 801; G = X = 400.
C. A = T = 801; G = X = 399.
D. A = T = 799; G = X = 400.
Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỉ lệ A = 2/3G. Gen này bị đột biến mất một cặp nuclêôtit do đó giảm đi 2 liên kết hiđrô so với gen
bình thường. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới được hình thành sau đột biến là:
A. A = T = 600; G = X = 899.
16. 3 B. A = T = 600; G = X = 900.
C. A = T = 900; G = X = 599.
D. A = T = 599; G = X = 900.

29
NỘI DUNG 4: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ
Cấu tạo NST ADN + Protein Histon
Thành phần Nucleôxôm: Một đoạn ADN (khoảng 146 cặp Nu) quấn quanh 8 phân tử
hóa học cơ prôtêin loại Histôn ( khoảng 1 3/4 vòng)  tạo nên Nuclêôxôm
bản
- Câu trúc hiển vị:
+ Trạng thái đơn: Gồm 2 đầu mút, tâm động và trình tự các gen.
+ Trạng thái kép: Gồm 2 Crômatít đính nhau ở tâm động.
- Cấu siêu hiển vi:
Nuclêôxôm  Lien ket
→ Mức xoắn 1: Sợi cơ bản (d= 11nm)
Cuộn xoắn
Cấu trúc
hiển vi và Mức xoắn 2: Sợi nhiễm sắc (30nm)
cấu trúc siêu Cuộn xoắn
hiển vi Mức xoắn 3: Sợi siêu xoắn (vùng
xếp cuộn) (d = 300nm)
Cuộn xoắn

Cromatit (700nm)
Cuộn xoắn
NST kép (d = 1400 nm)
Chức năng Là VCDT cấp độ TB có CN mang, bảo quản, truyền đạt TTDT
Cơ chế DT TTDT được truyền đạt qua các thế hệ TB nhờ nhân đôi của NST
Cơ chế di - Sự nhân đôi của NST thực chất là do ADN nhân đôi -> NST nhân đôi
truyền (nhân - NST nhân đôi vào kì trung gian và phân ly vào kì sau của phân bào là
đôi NST) cơ sở taọ ra các NST mới
Sự đột biến - ĐB cấu trúc (mắt, lặp, đảo, chuyển đoạn NST)
- ĐB số lượng (thể lệch bội, thể đa bội)

30
PHT 6: Đánh dấu vào dạng đột biến cấu trúc NST với hậu quả tương ứng:
Stt Hậu quả Mất Lặp Đảo Chuyển
đoạn đoạn đoạn đoạn
+ Làm mất cân bằng hệ gen → thường gây chết hoặc giảm sức sống.
1
+ Được ứng dụng để loại khỏi NST những gen không mong muốn ở một số cây trồng.
+ Có thể làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
2 + Dẫn đến lặp gen, tạo điều kiện cho đột biến gen
→ tạo nên các gen mới trong quá trình tiến hóa.
+ Làm thay đổi cường độ hoạt động của gen;
3
+ Có thể gây giảm khả năng sinh sản.
+ Có thể dẫn đến một số gen của nhóm liên kết này chuyển sang nhóm gen liên kết khác;
4
+ Thường làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.

31
PHT 7. Hoàn thành bảng sau đây bằng cách đánh dấu “x” vào ô tương ứng:
Stt Đặc điểm Các dạng biến dị
Thường Biến dị ĐB gen ĐBCT ĐB ĐB ĐB
biến tổ hợp NST lệch bội tự đa bội dị đa bội
(a) (b) (c) (d) (c) (d) (e)
1 Những biến dị có khả năng di truyền
2 Biến dị chỉ làm thay đổi kiểu hình không làm thay đổi kiểu gen
3 Biến dị có sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ (P) qua quá trình
sinh sản
4 Biến dị làm phát sinh các alen mới từ đó làm phong phú vốn gen
của quần thể
5 BD chỉ làm thay đổi một cặp nuclêôtit
6 Biến dị có thể làm thay đổi kích thước của NST
7 BD có thể làm tăng hoặc giảm số lượng gen trên một NST
8 BD có thể làm tăng số lượng gen trong tế bào
9 BD có thể làm giảm số lượng gen trong tế bào
10 BD luôn làm tăng số lượng NST theo bội số của n (lớn hơn 2n)
11 BD tạo ra do sự tăng số nguyên lần bộ NST của cùng một loài
12 BD tạo ra do sự tăng số nguyên lần bộ NST của hai loài khác
nhau
13 Biến dị được xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến
hóa và chọn giống
14 Biến dị được xem là nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến
hóa và chọn giống
15 BD gây ra các bệnh tật di truyền ở cấp phân tử như (bạch tạng,
phenylketô niệu, mù màu, máu khó đông…)
16 BD gây ra các bệnh tật di truyền ở cấp tế bào (hội chứng Đao,
Claipenơ, tơcnơ, siêu nữ (3 X)…
17 BD gây ra hội chứng tiếng mèo kêu, ung thư máu
18 BD được sử dụng để xác định vị trí của gen trên NST
19 BD góp phần nhanh chóng tạo ra loài mới (chủ yếu ở thực vật)
20 BD tạo ra do lai xa kết hợp với đa bội hóa, góp phần tạo thể song
nhị bội hữu thụ

32
TT MĐ 4.1. NHIỄM SẮC THỂ
Ở sinh vật nhân thực, nhiễm sắc thể được cấu tạo chủ yếu từ
1. 1
A. mARN và prôtêin. B. tARN và prôtêin. C. rARN và prôtêin. D. ADN và prôtêin.
Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường kính
2. 1
A. 700 nm. B. 11 nm. C. 300 nm. D. 30 nm.
Ở sinh vật nhân thực, vật chất di truyền ở cấp độ tế bào là
3. 1
A. ADN. B. Nhiễm sắc thể. C. ARN. D. protein.

Các mức xoắn trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực được kí hiệu là 1, 2, 3 trong hình 1. Các số 1, 2, 3 lần lượt là

4. 1

A. sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn), sợi chất nhiễm sắc, sợi cơ bản.
B. sợi chất nhiễm sắc, sợi cơ bản, sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn).
C. sợi cơ bản, sợi chất nhiễm sắc, sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn).
D. sợi cơ bản, sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn), sợi chất nhiễm sắc.
Các vùng trên mỗi nhiễm sắc thể của cặp nhiễm sắc thể giới tính XY ở người được ký hiệu bằng các chữ số La Mã từ I đến VI trong hình 3. Trong cặp
5. 1
nhiễm sắc thể giới tính này, vùng tương đồng giữa nhiễm sắc thể X và nhiễm sắc thể Y gồm các vùng nào sau đây?

33
A. I và IV; II và V. B. II và IV; III và V. C. I và V; II và VI. D. I và IV; III và VI.

TT MĐ 4.2. BỘT BIẾN NST


Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm giảm chiều dài của nhiễm sắc thể?
1. 1 A. Lặp đoạn. B. Đảo đoạn.
C. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể. D. Mất đoạn.
Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một nhiễm sắc thể?
2. 1 A. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. Mất đoạn nhiễm sắc thể. D. Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể khác nhau.

Hình dưới mô tả dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây?

3. 1

A. Đảo đoạn.
B. Chuyển đoạn.
C. Lặp đoạn.
D. Mất đoạn.
34
Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể dẫn đến một số gen của nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác là
A. lặp đoạn.
4. 1 B. chuyển đoạn.
C. mất đoạn.
D. đảo đoạn.
Ở người bệnh ung thư máu ác tính là do dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào gây ra?
A. Chuyển đoạn.
5. 1 B. Đảo đoạn.
C. Mất đoạn.
D. Lặp đoạn.
Ở một số cây trồng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn người ta thường gây loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?
A. mất đoạn nhỏ.
6. 1 B. lặp đoạn.
C. đảo đoạn.
D. chuyển đoạn.
Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm giảm chiều dài của nhiễm sắc thể?
A. Lặp đoạn.
7. 1 B. Đảo đoạn.
C. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
D. Mất đoạn.
Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch, có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia?
A. Chuyển đoạn.
8. 1 B. Lặp đoạn.
C. Mất đoạn.
D. Đảo đoạn.
Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) nào sau đây làm giảm số lượng gen trên NST?
A. Chuyển đoạn trong một NST.
9. 1 B. Đảo đoạn NST.
C. Mất đoạn NST.
D. Lặp đoạn NST.
Cho sơ đồ mô tả 1 dạng đột biến cấu trúc NST: ABCDEFGH → ADCBEFGH (Các chữ cái biểu thị các gen trên NST). Đó là dạng đột biến:
10. 1 A. mất đoạn.
B. đảo đoạn.

35
C. lặp đoạn.
D. chuyển đoạn.
Hình vẽ bên mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây ?

11. 1

A. Chuyển đoạn giữa các nhiễm sắc thể không tương đồng.
B. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
C. Chuyển đoạn giữa 2 nhiễm sắc thể tương đồng.
D. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến mất đoạn lớn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến lặp đoạn.
II. Đột biến đảo đoạn được sử dụng để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác.
12. 1
III. Đột biến mất đoạn thường làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
IV. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của một gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đột biến mất đoạn lớn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến lặp đoạn.
13. 1 B. Đột biến mất đoạn làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
C. Đột biến đảo đoạn được sử dụng để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác.
D. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của một gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đột biến cấu trúc NST?
A. Đột biến cấu trúc NST có thể phát sinh do sự trao đổi chéo giữa hai crômatit trong một cặp NST.
14. 1 B. Đột biến cấu trúc NST góp phần tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa.
C. Đột biến cấu trúc NST gồm 4 dạng là mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.
D. Đột biến cấu trúc NST luôn gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản của sinh vật.
15. 1 Một NST có trình tự các gen là ABCDE•FGH bị đột biến tạo ra NST mới có trình tự gen là ABCHGF•ED. Dạng đột biến này

36
A. có thể làm thay đổi trạng thái hoạt động của gen.
B. được vận dụng để loại bỏ những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng.
C. làm gia tăng số lượng NST trong bộ NST của loài.
D. được vận dụng để làm tăng số lượng alen của một gen nào đó trên NST.
Khi nói về hậu quả của đột biến nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đột biến lặp đoạn làm tăng chiều dài của nhiễm sắc thể.
16. 1 B. Đột biến mất đoạn làm giảm chiều dài của nhiễm sắc thể.
C. Đột biến chuyển đoạn có thể làm cho gen chuyển từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thế khác.
D. Đột biến đảo đoạn làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
Khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm gia tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
17. 1 B. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi chiều dài của nhiễm sắc thể.
C. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm cho một số gen trên nhiễm sắc thể này được chuyển sang nhiễm sắc thể khác.
D. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể.
Khi nói về đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đột biến lặp đoạn làm tăng chiều dài của nhiễm sắc thể.
18. 1 B. Đột biến lặp đoạn có thể có hại cho thể đột biến.
C. Đột biến lặp đoạn có thể dẫn đến sự tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng.
D. Đột biến lặp đoạn luôn làm tăng khả năng sinh sản của thể đột biến.

37
4.3. BÀI TẬP ĐỘT BIẾN NST

Dạng ĐB lệc bội ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI ĐỘT BIẾN ĐA BỘI
(Liên quan tới 1 hoặc một số cặp NST) (Liên quan tới tất cả các cặp
Liên quan tới 1 cặp NST Liên quan tới 2 cặp NST Liên quan tới k cặp (n cặp))
(lệch bội đơn) (lệch bội kép) (k<n)
Thể không nhiễm 2n – 2 2n- 2- 2 2n – 2k 2n – 2n = 0

Thể một nhiễm 2n –1 2n- 1- 1 2n - k 2n – n = n

Thể ba nhiễm 2n +1 2n+ 1+ 1 2n + k 2n + n = 3n (tam bội)

Thể bốn nhiễm 2n + 2 2n+ 2+ 2 2n + 2k 2n + 2n = 4n (tứ bội)

* Số khả năng xảy ra thể đột biến Thể đơn = Cn1 Thể kép = Cn2 Cnk Cnn = 1

* Có a thể lệch bội khác nhau Ana = n!/(n –1)!

38
TT MĐ 4.3. BÀI TẬP ĐB NST
Đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Tế bào sinh dưỡng của thể bốn thuộc loài này có bao nhiêu nhiễm sắc thể?
1. 1 A. 13. B. 42.
C. 16. D. 21.
Bộ NST của thể song nhị bội được hình thành từ hai loài thực vật (loài thứ nhất có bộ NST 2n = 24, loài thứ hai có bộ NST 2n = 26) gồm bao nhiêu
cặp tương đồng?
2. 1
A. 13. B. 12.
C. 25. D. 50.
Lúa tẻ lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Số lượng nhiễm sắc thể trong một tế bào sinh dưỡng của cây lúa tẻ lệch bội thể một kép là
3. 1 A. 21. B. 22.
C. 23. D. 26.

Đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có bao nhiêu nhiễm sắc thể?
A. 13.
4. 1
B. 15.
C. 21.
D. 42.
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Cây tam bội được phát sinh từ loài này có bộ nhiễm sắc thể là
A. 24.
B. 36.
5. 1
C. 25.
D. 12.

Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12. Số khả năng xảy ra đột biến thể ba nhiễm kép là
A. 24.
6. 1 B. 15.
C. 25.
D. 12.

Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Giả sử đột biến làm phát sinh thể một ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, có tối đa bao
nhiêu dạng thể một khác nhau thuộc loài này?
7. 1
A. 12.
B. 24.
C. 25.
39
D. 23.
Một loài thực vật lưỡng bội có 2n = 24. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được kí hiệu từ I đến VI có bộ nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào sinh dưỡng như
sau:

Thể đột biến I II III IV V VI


Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng 48 84 72 36 60 108
8. 2

Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong các thể đột biến trên, có bao nhiêu thể đột
biến đa bội chẵn?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì
giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:
Thể đột biến I II III IV V VI
Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng 48 84 72 36 60 108

9. 2
Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong các thể đột biến trên, các thể đột biến đa
bội chẵn là:
A. II, VI.
B. I, III.
C. I, III, IV, V.
D. I, II, III, V.

40
TT MĐ CÂU HỎI ÔN LUYỆN ĐỘT BIẾN NST
Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa giao tử đơn bội với giao tử lưỡng bội?
1. 1
A. Thể ba. B. Thể tứ bội. C. Thể tam bội. D. Thể một.
Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa giao tử đơn bội với giao tử lưỡng bội?ác
2. 1
A. Thể ba. B. Thể tứ bội. C. Thể tam bội. D. Thể một.
Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử lưỡng
3. 1 bội?
A. Thể tứ bội. B. Thể ba. C. Thể một. D. Thể tam bội.
Loại đột biến nào sau đây làm tăng số loại alen của một gen nào đó trong vốn gen của quần thể sinh vật?
A. Đột biến điểm.
4. 1 B. Đột biến dị đa bội.
C. Đột biến tự đa bội.
D. Đột biến lệch bội.
Loại đột biến nào sau đây có thể làm giảm số nhiễm sắc thể trong tế bào của thể đột biến?
5. 1
A. Đột biến dị đa bội. B. Đột biến điểm. C. Đột biến lệch bội. D. Đột biến tự đa bội.
Dạng đột biến nào sau đây có thể làm tăng số lượng alen của một gen trong tế bào nhưng không làm tăng số loại alen của gen này trong quần thể?
A. Đột biến lệch bội.
6. 1 B. Đột biến gen.
C. Đột biến chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể
D. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
Hình dưới chụp bộ nhiễm sắc thể bất thường ở một người. Người mang bộ NST này thuộc

7. 1

A. thể tam bội.


B. thể một nhiễm.
C. thể ba nhiễm.
D. thể ba nhiễm kép.
41
Khi nói về thể đa bội ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
II. Thể dị đa bội có thể được hình thành nhờ lai xa kèm theo đa bội hóa.
8. 2
III. Thể đa bội có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
IV. Dị đa bội là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội của một loài.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Khi nói về thể dị đa bội, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Lai xa kèm đa bội hóa có thể tạo ra thể dị đa bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.
II. Ở thực vật có hoa, thể dị đa bội luôn tạo quả không hạt.
9. 2
III. Từ thể dị đa bội có thể hình thành nên loài mới.
IV. Thể dị đa bội có thể được tạo ra bằng cách áp dụng kĩ thuật dung hợp tế bào trần kết hợp với nuôi cấy tế bào.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Khi nói về thể đa bội ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
II. Thể dị đa bội có thể được hình thành nhờ lai xa kèm đa bội hóa.
10. 2
III. Thể đa bội có thể được hình thành do sự không phân ly của tất cả các NST trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
IV. Dị đa bội là dạng đột biến làm tăng số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Khi nói về thể đa bội ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cây ăn quả không hạt thường là các thể tự đa bội lẻ.
11. 2 B. Dị đa bội là hiện tượng làm tăng một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai loài khác nhau trong một tế bào.
C. Thể dị đa bội có thể được hình thành nhờ lai xa kèm theo đa bội hóa.
D. Thể đa bội lẻ có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
Khi nói về thể đa bội, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Lai xa kèm đa bội hóa có thể tạo ra thể dị đa bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.
II. Thể đa bội lẻ có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
12. 2
III. Từ thể dị đa bội có thể hình thành nên loài mới.
IV. Thể dị đa bội có thể được tạo ra bằng cách áp dụng kĩ thuật dung hợp tế bào trần kết hợp với nuôi cấy tế bào.
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sự không phân li của 1 nhiễm sắc thể trong nguyên phân của tế bào xôma ở một cơ thể luôn tạo ra thể ba.
13. 2
B. Thể lệch bội có hàm lượng ADN trong nhân tế bào tăng lên gấp bội.
C. Sử dụng cônsixin để ức chế quá trình hình thành thoi phân bào có thể gây đột biến đa bội ở thực vật.

42
D. Các thể đa bội đều không có khả năng sinh sản hữu tính.

Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sự không phân li của 1 nhiễm sắc thể trong nguyên phân của tế bào xôma ở một cơ thể luôn tạo ra thể ba.
14. 2
B. Thể lệch bội có hàm lượng ADN trong nhân tế bào tăng lên gấp bội.
C. Sử dụng cônsixin để ức chế quá trình hình thành thoi phân bào có thể gây đột biến đa bội ở thực vật.
D. Các thể đa bội đều không có khả năng sinh sản hữu tính.
Cho lai giữa cây cải củ có kiểu gen aaBB với cây cải bắp có kiểu gen MMnn thu được F1. Đa bội hóa F1 thu được thể song nhị bội. Biết rằng
không có đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, thể song nhị bội này có kiểu gen là
A. aBMMnn.
15. 2
B. aaBBMMnn.
C. aaBBMn.
D. aBMn.
Cônsixin gây đột biến đa bội vì trong quá trình phân bào nó cản trở
A. màng tế bào phân chia.
16. 2 B. nhiễm sắc thể tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
C. sự hình thành thoi vô sắc.
D. việc tách tâm động của các nhiễm sắc thể kép.
Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể tam bội?
A. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (n + 1).
17. 2 B. Giao tử (n - 1) kết hợp với giao tử (n + 1).
C. Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (2n).
D. Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (n).
Chohai cơ thể thuộc 2 loài thực vật có kiểu gen aaBB và MMnn l a i v ớ i n h a u , thu được F1. Đa bội hóa F1 thu được thể song nhị bội. Biết rằng
18. 3 không có đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, thể song nhị bội này có kiểu gen là
A. aaBBMMnn. B. aBMMnn. C. aaBBMn. D. aBMn
Một loài động vật có 4 cặp NST được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ NST sau đây, có bao nhiêu thể ba?
I. AaaBbDdEe. II. ABbDdEe. III. AaBBbDdEe. IV. AaBbDdEe. V. AaBbDdEEe. VI. AaBbDddEe.
A. 5.
19. 3
B. 3.
C. 2.
D. 4.
20. 3 Ở lúa nước, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Cây tứ bội được phát sinh từ loài này có bộ nhiễm sắc thể là

43
A. 28.
B. 36.
C. 48.
D. 26.
Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Nếu xảy ra đột biến lệch bội thì số loại thể một tối đa có thể được tạo ra trong loài này là
A. 25.
21. 3 B. 12.
C. 11.
D. 23.
Ở người bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 46, trong tế bào sinh dưỡng của người bị hội chứng Đao có bao nhiêu nhiễm sắc thể?
A. 23.
22. 3 B. 46.
C. 47.
D. 45.
Ở cà độc dược có 2n = 24 tương đồng.Có nhiều nhất bao nhiêu trường hợp thể một kép?
A. 12.
23. 3 B. 24.
C. 66.
D. 132.
Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của người 2n = 46. Trong tế bào sinh dưỡng của một người bị hội chứng do đột biến nhiễm sắc thể gây nên có 47 nhiễm
sắc thể. Người này thuộc
A. thể ba nhiễm.
24. 3
B. thể tam bội.
C. thể bốn nhiễm.
D. thể một nhiễm.
Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 58. Tế bào sinh dưỡng của thể một thuộc loài này có số lượng nhiễm sắc thể là
A. 94.
25. 3 B. 57.
C. 49.
D. 24.
Ở ngô, bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Có thể dự đoán số lượng nhiễm sắc thể đơn trong một tế bào của thể bốn đang ở kì sau của quá trình nguyên
26. 3 phân là
A. 80.

44
B. 20.
C. 22.
D. 44.
Ở một loài thực vật có bộ NST 2n = 14. Tế bào sinh dưỡng của loài thực vật này thuộc thể ba nhiễm kép sẽ có số NST là
A. 21.
27. 3 B. 17.
C. 13.
D. 16.
Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n. Cây tứ bội được phát sinh từ loài này có bộ NST là
A. 4n.
28. 3 B. n.
C. 3n.
D. 2n.
Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Tế bào lá của loài thực vật này thuộc thể ba nhiễm sẽ có số nhiễm sắc thể là
A. 21.
29. 3 B. 17.
C. 13.
D. 15.
Trong quá trình phát sinh trứng của người mẹ, cặp nhiễm sắc thể số 21 nhân đôi nhưng không phân li tạo tế bào trứng thừa 1 nhiễm sắc thể số 21
còn các cặp nhiễm sắc thể khác thì nhân đôi và phân li bình thường. Quá trình phát sinh giao tử của người bố diễn ra bình thường. Trong trường
hợp trên, cặp vợ chồng này sinh con, xác suất để đứa con mắc hội chứng Đao là:
30. 4 A. 12,5%.
B. 50%.
C. 25%.
D. 100%.
Một loài động vật có 3 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb và Dd. Trong các thể lệch bội dưới đây, có bao nhiêu thể một?
I. AaaBbDd. II. ABbDd. III. AaBbD. IV. AaBbbDd.
A. 1.
31. 4
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng?
32. 5 I. Có tối đa 12 dạng thể một khác nhau ở loài này.
II. Loài này có 12 nhóm gen liên kết.
45
III. Thể tứ bội phát sinh từ loài này có bộ nhiễm sắc thể bằng 48.
IV. Tế bào sinh dưỡng của thể bốn thuộc loài này có 28 nhiễm sắc thể.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Ở cà độc dược bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Nhận định nào sau đây sai?
A. Theo lý thuyết có nhiều nhất 12 dạng thể một khác nhau.
33. 5 B. Trong một tế bào của thể đột biến thuộc thể ba có 25 nhiễm sắc thể.
C. Số nhóm gen liên kết của loài này là 24.
D. Thể tứ bội phát sinh từ loài này có số nhiễm sắc thể là 48.

46
CHỦ ĐỀ 2: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
PHẦN I: PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ ÔN LUYỆN
Bải 1: Dưới đây là một số khái niệm co bản thường được sử dụng trong nghiên cứu di truyền. Đánh dấu vào nhận định đúng với mỗi khái
niệm
Số Thể
Kiểu Kiểu Thể dị Tính Dòng
nhận Gen Alen đồng
TT Các khái niệm gen hình hợp trạng thuần
định hợp
đúng (a) (b) (c) (d) (e) (f) (g) (h)
Các trạng thái khác nhau của cùng một gen cùng quy
1. 1 X
định một tính trạng

Đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một
2. 1 X
sản phẩm nào đó (có thể là ARN hoặc prôtêin)

3. Một đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí ... của cơ thể. 1 X

Đặc điểm di truyền đồng nhất (kiểu gen và kiều hình) thế
4. 1 X
hệ sau không phân li kiểu hình

Cơ thể có kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng
5. 1 X
giống nhau.

Cơ thể có kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng
6. 1 X
khác nhau.

7. Tập hợp tất cả các tính trạng của cơ thể sinh vật 1 x

8. Tập hợp tất cả các gen của cơ thể sinh vật 1 X

47
Bài 2: Dưới đây là một số phép lai được sử dụng trong nghiên cứu di truyền Đánh dấu vào nhận định đúng với mỗi khái niệm
Phép lai Phép lai Phép lai
Các nhận đinh tự thụ phấn phân tích thuận nghịch
(a) (b) (c)
Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với
x
cá thể mang tính trạng lặn.

Khái niệm Là phép lai trong đó giao tử đực và giao tử cái thuộc cùng một cơ thê. x

Phép lai có sự thay đổi vai trò của bố mẹ trong quá trình lai, khi thì dùng
x
dạng này làm bố khi dùng chính dạng đó làm mẹ

Sử dụng tạo ra các dòng thuần chủng x

Sử dụng xác định cặp bố mẹ phù hợp trong phương pháp lai khác dòng
Mục đích tạo ưu thế lai; được sử dụng phát hiện ra các gen di truyền liên kết x
giới tính, di truyền ngoài nhân.

Sử dụng kiểm tra độ thuần chủng của kiểu gen

♀AA × ♂aa và ♀Aa × ♂aa x


Ví dụ về sơ đồ lai
♀AA × ♂aa và ♀aa × ♂AA x
♀AA × ♂AA và ♀AA × ♂AA x

48
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
PHT III.1: Bảng dưới mô tả kiểu gen của các cơ thể sinh vật, đọc thông tin đánh dấu vào ô tương ứng.
Phân ly Phân ly độc lập Di truyền liên kết (LKG, HVG)

Aa AAbb AaBb
Không có HVG HVG với tần số (f)

1 Kiểu gen đồng hợp

2 Kiểu gen di hợp

Số cặp NST chứa các


3
cặp alen ở mỗi cột

4 Số loại giao tử tạo ra

5 Tỉ lệ từng loại giao tử

49
PHT III.2. Cho biết mỗi tínhtrạng dưới đây là tính trạng đơn gen, tínhtrạng trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân diễn ra bình thường.
Hãy xác định số loại kiểu gen, số loại kiểu hình tối đa có thể có ở đời con lai F1 trong mỗi phép lai sau:
I. QUY LUẬT PHÂN LY
p ♂ AA x ♀ AA ♂ AA x ♀Aa ♂ AA x ♀aa ♂ Aa x ♀Aa ♂ Aa x ♀aa ♂ aa x ♀aa
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
Giao tử đực

Tỷ lệ kiểu gen

Số kiểu gen

Tỷ lệ kiểu hình

Số kiểu hình

II. QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP

p ♂ AaBb x ♀AaBb ♂ Aabb x ♀aaBb ♂ Aabb x ♀aaBb


(1) (2) (3)
Giao tử đực

Tỷ lệ kiểu gen

Số kiểu gen

Tỷ lệ kiểu hình

Số kiểu hình

50
III. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
p ♂ XAY x ♀XAXa ♂ XAY x ♀Xa Xa ♂ XaY x ♀XAXa ♂ XaY x ♀Xa Xa
(1) (2) (3)
Giao tử đực
Tỷ lệ kiểu gen

Số kiểu gen

Tỷ lệ kiểu
hình
Số kiểu hình

III. LIÊN KẾT GEN


Ab Ab AB ab ab
AB AB ♂ x♀ ♂ x♀ ♂ x♀
p x aB aB AB ab ab
ab ab

(1) (2) (3)


Giao tử đực

Tỷ lệ kiểu gen

Số kiểu gen

Tỷ lệ kiểu
hình
Số kiểu hình

III. HOÁN VỊ GEN KẾT GEN


51
Ab Ab ab
AB AB ♂ x♀ ♂ x♀
x aB aB ab
p ab ab
f = 40% (cả 2 bên) f = 20% (cả 2 bên)
f = 20% (cả 2 bên)
(1) (2)
Giao tử đực

Tỷ lệ kiểu gen

Số kiểu gen

Tỷ lệ kiểu hình

Số kiểu hình

PHT III.3: Bảng dưới mô tả kết quả của 3 phép lai phân tích. Nghiên cứu hoàn thiện các yêu cầu trong bảng.

52
Quy luật phân li độc lập của Quy luật của Mooc gan
tt Câu hỏi
Menđen Liên kết gen Hoán vị gen tần số f = 40%
ab ab
Lai phân tích ở F1 AaBb x aabb ♂ x♀ ♂ x♀
ab ab
1 Có sư khác nhau về kết quả phép lại
thuận và lai nghịch không?
2 Số cặp tính trạng đem lai

3 Số kiểu hình ở F2

4 Số kiểu gen ở F2

5 Tỉ lệ phân ly kiểu hình ở F2

6 Tỉ lệ phân ly kiểu gen ở F2

7 Nguyên nhân dẫn tới kết quả phép lai

7.1 Giao tử của cá thể lặn F1

7.2 Giao tử của cá thể đem lai phân tích ở


F1
7.3 Tổ hợp giải tử Fa

- Tỉ lệ KG Fa

- Tỉ lệ KH Fa

PHT III.4: Bảng dưới đây mô tả các hình thức tương tác gen và lỉ lệ tương ứng với mỗi hình thức tương tác khi cho lai cá thể P AaBb x
AaBb. Nghiên cứu nội dung trong bảng, xác định tỉ lệ tương ứng với mỗi trường hợp.
53
Kiểu Số Phân ly kiểu hình
PHÉP LAI
tương tác KH (Xác định tỉ lệ kiểu hình tương ứng với mỗi trường hợp)
4 A-B- ≠ A-bb ≠ aaB- ≠ aabb 9:3:3:1
Bổ sung
3 A-B- ≠ (A-bb = aaB-) ≠ aabb
2 A-B- ≠ (A-bb = aaB- = aabb)
3 (A-B- = A-bb) ≠ aaB- ≠ aabb

P: AaBbxAaBb Át chế 3 A-B- ≠ aaB- ≠ (A-bb = aabb)


2 (A-B- = A-bb = aabb) ≠ aaB-
F1: 9A-B-: 3A-bb: 3aaBb: 1aabb 2 (A-B- = A-bb = aaB-) ≠ aabb
4 trội
Cộng gộp 3 trội
5 2 trội
1 trội
0 trội

PHT III.5. Cơ chế xác định giới tính của một số loài (đọc tham khảo)

Dạng NST giới tính Xác định đực hoặc cái Đối tượng

♀ XX, ♂XY Người, ĐV có vú, ruồi giấm, cây gai, cây chua me…
XX, XY
♀ XY, ♂XX Chim, bướm, gia cầm, lưỡng cư…

♀ XX, ♂XO Bọ xít, rệp, châu chấu, Gián…


XX, XO
♀ XO, ♂XX Bọ nhậy…

54
PHT III.6: Bảng dưới yêu cầu xác định kết quả của phép lai. Đọc thông tin và hoàn thành các yêu cầu trong PHT.

Cho hai cá thể có kiểu gen dị hợp hai cặp gen (Aa; Bb) lai với nhau
tt Câu hỏi
(A- thân cao; a- thân thấp; B- hạt dài; b- hạt ngắn)

I Nếu hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau: P AaBb x AaBb

Phép lai trên có thể tuân theo quy luật phân ly độc
1 lập hoặc tương tác gen?

F1 có thể có 9 kiểu gen, 4 kiểu hình


2

Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là 9:3:3:1


3

Chọn cây thấp dài ở F1 cho tự thụ phấn. Số cây


4 thân thấp hạt dài thuần chủng ở F2 là 1/9

Nếu chọn cây thấp dài ở F1 cho giao phấn ngẫu


5 nhiên. Số cây thân thấp hạt dài thuần chủng ở F2
là 3/8
Chọn cây thân cao, hạt dài dị hợp hai cặp gen lai
6 với nhau. Tỉ lệ cây đồng hợp lặn chiếm 1/9

II Nếu hai cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng

55
Nếu không có hoán vị gen, ở F1 có thể xuất hiện 4
loại kiểu gen
1

Nếu có hoán vị gen ở F1 có thể có 10 kiểu gen


2

Nếu có hoán vị gen ở với tần số bất kỳ thì F1 xuất


hiện 4 loại kiểu hình với tỉ lệ
3
- A- B- (hai trội) = 50% + aabb (hai lặn)
- A- bb (trội lặn) = aaB- (lặn trội) = 25% - aabb

56
PHẦN IV: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

TT ND1: QUY LUẬT PHÂN LY


Cho biết alen A trội hoàn toàn so với alen a. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con gồm toàn cá thể có kiểu hình lặn?
1.
A. AA × aa. B. Aa × Aa. C. aa × aa. D. Aa × aa.
Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con chỉ có kiểu gen đồng hợp tử trội?
2.
A. AA × Aa. B. Aa × Aa. C. Aa × aa. D. AA × AA.
Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1?
3.
A. Aa × aa. B. AA × AA. C. aa × aa. D. Aa × Aa.
Theo lí thuyết, phép lai P: Aa × Aa cho đời con có tỉ lệ kiểu gen là
4.
A. 1 : 2 : 1. B. 3 : 1. C. 1 : 1. D. 100%.
Biết alen trội là trội hoàn toàn. Trong các phép lai dưới đây, phép lai nào làm xuất hiện sự phân li tính trạng ở đời con?
5.
A. AA x AA. B. AA x aa. C. Aa x Aa. D. aa x aa.
Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép lai nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình 1 quả đỏ : 1
6. quả vàng?
A. Aa × Aa. B. AA × Aa. C. Aa × aa. D. AA × aa.
Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen AaBbDd giảm phân bình thường tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?
7.
A. 6. B. 2. C. 4. D. 8.
Cho biết alen A trội hoàn toàn so với alen a. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu gen khác tỉ lệ kiểu hình?
8.
A. AA × aa. B. Aa × Aa. C. aa × aa. D. Aa × aa.
Cho biết alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con gồm toàn
9. cá thể có kiểu hình hoa trắng?
A. DD × dd. B. Dd × Dd. C. dd × dd. D. Dd × dd.

Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết,
phép lai nào sau đây cho đời con có cả cây thân cao và cây thân thấp?
10.
A. Aa × Aa.

B. Aa × AA.

57
C. AA × aa.

D. aa × aa.
Trường hợp trội không hoàn toàn, phép lai P: Aa × Aa cho đời con có tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình lần lượt là
A. 1 : 2 : 1 và 1 : 2 : 1.
11. B. 3 : 1 và 1 : 2 : 1.
C. 1 : 2 : 1 và 3 : 1.
D. 1 : 2 : 1 và 1 : 1.
Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép lai nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 1 quả đỏ :
1 quả vàng ?
A. Aa × Aa.
12.
B. Aa × aa.
C. AA × aa.
D. AA × Aa.
Biết alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1?
A. AA x Aa.
13. B. Aa x aa.
C. AA x aa
D. aa x aa.
Biết gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và gen A quy định tính trạng lông ngắn trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng lông dài. Phép
lai nào dưới đây cho 50% số con lai sinh ra có lông dài?
A. AA x Aa
14.
B. Aa x aa
C. Aa x Aa
D. AA x aa
Phép lai Bb x bb cho tỉ lệ phân ly kiểu gen ở đời con là
A. 3 Bb: 1bb
15.
B. 1Bb: 1bb
C. 1BB: 1Bb

58
D. 1 BB: 2 Bb: 1bb
Trong trường hợp trội không hoàn toàn, phép lai P: Aa x Aa sẽ cho tỉ lệ phân ly kiểu hình ở đời con là:
A. 3 : 1.
16. B. 1 : 2 : 1.
C. 1 : 1.
D. 1 : 1 : 1.
Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1?
A. Aa x aa.
17. B. AA x aa.
C. AA x AA.
D. aa x aa.
Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho cây thân cao giao phấn với cây thân cao, thu
được F1 phân ly theo tỉ lệ 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp. Kiểu gen của cặp bố mẹ đem lai là:
A. AA x AA
18.
B. AA x Aa
C. Aa x Aa
D. Aa x aa
Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con chỉ có kiểu gen đồng hợp tử trội?
19. A. AA x Aa. B. Aa x Aa.
C. Aa x aa. D. AA x AA.
Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen có 2 alen A và a quy định. Cho (P) cây hoa đỏ thụ phấn với cây hoa trắng thu được F1
toàn cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn thu được F2. Biết không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng
khi nói về phép lai trên?
I. Các cây P đều có kiểu gen đồng hợp.
20.
II. F1 có kiểu gen Aa.
III. Ở F2 tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình.
IV. Trong số các cây hoa đỏ ở F2, có 1/3 số cây khi tự thụ phấn sẽ cho thế hệ F3 toàn cây hoa đỏ.
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
21. Cho cây dị hợp tử về 2 cặp gen (P) tự thụ phấn, thu được F1. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và

59
không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F1 có thể là:
A. 3: 1.
B. 3 : 3 : 1 : 1.
C. 1 : 1 : 1 : 1.
D. 19 : 19 : 1 : 1.
Ở đậu Hà Lan, tính trạng màu sắc hạt do một cặp gen quy định. Lai giữa đậu Hà Lan hạt vàng thuần chủng với đậu Hà Lan hạt xanh thuần
chủng thu được F1 100% hạt vàng. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Hạt vàng là tính trạng trội, hạt xanh là tính trạng lặn.
22.
B. Cây hạt vàng F1 có kiểu gen dị hợp.
C. Cây hạt vàng F1 chỉ cho một loại giao tử.
D. Nếu cho F1 tự thụ phấn thì F2. sẽ có 2 loại kiểu hình.
Menđen tạo các dòng thuần chủng về từng tính trạng bằng cách
A. cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
23. B. thực hiện phép lai phân tích.
C. cho lai cá thể có kiểu hình trội với cá thể có kiểu hình lặn.
D. cho lai các cá thể có kiểu gen đồng hợp tử trội với nhau.
Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc hoa do 2 cặp gen cùng quy định. Cho cây (P) hoa đỏ tự thụ phấn thu được F1 có tỉ lệ kiểu
hình 9 cây hoa đỏ; 7 cây hoa trắng. Biết không xảy ra đột biến và sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường. Theo lí thuyết, có
bao nhiêu phát biểu sau đây phù hợp với kết quả của phép lai trên?
I. Cây P dị hợp tử về 2 cặp gen đang xét.
II. F1 có 3 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng.
24. III. Trong tổng số cây ở F1, có 12,5% cây hoa đỏ dị hợp tử về 2 cặp gen.
IV. F1 có 9 loại kiểu gen.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.

25. Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho cây thân cao thuần chủng giao phấn với cây
thân thấp (P), thu được F1. Cho các cây F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Cho các cây F2 tự thụ phấn, thu được F3. Biết rằng không xảy
60
ra đột biến. Theo lí thuyết, F3 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ

A. 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp.

B. 5 cây thân cao : 3 cây thân thấp.

C. 3 cây thân cao : 5 cây thân thấp.

D. 1 cây thân cao : 1 cây thân thấp.


Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do gen nằm trong tế bào chất quy định. Lấy hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ
(P), thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2. Theo lí thuyết, kiểu hình ở F2 gồm
A. 75% cây hoa đỏ và 25% cây hoa trắng.
26.
B. 50% cây hoa đỏ và 50% cây hoa trắng.
C. 100% cây hoa trắng.
D. 100% cây hoa đỏ.
Ở ruồi giấm, alen A quy định tính trạng thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng thân đen. Cặp alen này
nằm trên cặp nhiễm sắc thể số II. Cho các con ruồi giấm cái thân xám giao phối ngẫu nhiên với các con ruồi giấm đực thân
đen, đời F1 có 75% ruồi thân xám : 25% ruồi thân đen. Tiếp tục cho F1 giao phối ngẫu nhiên với với nhau thu được F2. Số
27. con ruồi giấm thân đen ở F2 chiếm tỉ lệ:
A. 25/64.
B. 9/16.
C. 15/64.
D. 3/4.
Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho (P) cây thân cao thuần chủng giao phấn với
cây thân thấp được F1. Cho F1 tự thụ phấn được F2. Cho các cây thân cao F2 giao phấn với các cây thân thấp thu được các cây F3. Theo lí
28.
thuyết, trong số các cây thu được ở F3, cây thân thấp chiếm tỉ lệ
A. 2/3. B. 1/6. C. 1/3. D. 1/4.

61
TT QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP
Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen aaBb giảm phân bình thường tạo ra loại giao tử ab chiếm tỉ lệ
1.
A. 50%. B. 12,5%. C. 75%. D. 25%.
Cho cây (P) thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn, thu được F1 có 4 loại kiểu hình. Biết mỗi tính trạng do 1 gen có 2 alen quy định, các gen phân
2. li độc lập và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây phù hợp với kết quả lai trên?
A. Aabb x Aabb. B. AaBB x AaBB. C. AaBb x AaBb. D. AABb x AABb.
Biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai: AaBbCcDd ×
3. AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình A-bbC-D- ở đời con là
A. 3/256. B. 27/256. C. 81/256. D. 1/16.
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, trong các phép lai sau, phép
4. lai nào cho đời con có tỉ lệ phân li phân li kiểu hình là 3 : 3 : 1 : 1?
A. Aabb × aabb. B. AaBb × aabb. C. aaBb × Aabb. D. Aabb × AaBb.
Theo lý thuyết, năm tế bào sinh trứng có kiểu gen AaBbDdEe giảm phân bình thường tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?
5.
A. 32. B. 5. C. 10. D. 16.
Cho cây có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Theo lý thuyết, có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại dòng thuần có kiểu gen
6. đồng hợp về tất cả các cặp gen?
A. 3. B. 12. C. 8. D. 6.
Biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Trong các phép lai sau, phép lai nào là lai phân tích?
A. AaBb x AaBb.
7. B. AaBb x AABB.
C. aabb x AaBb.
D. aabb x aabb.
Cho biết các gen phân li độc lập, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời
con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1?
A. Aabb × aaBb.
8.
B. AaBb × AaBb.
C. AaBB × AABb.
D. AaBB × AaBb.
9. Theo lí thuyết, cơ thể nào sau đây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen?

62
A. AAbb.
B. AaBb.
C. AABb.
D. aaBB.
Theo lí thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen AaBBDd tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 6.
10. B. 2.
C. 4.
D. 8.
Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ: 1 : 1 : 1 : 1 ?
I. AaBb x AABB. II. AaBB x AABb. III. Aabb x AaBb. IV. AaBb x aaBb.
A. 2.
11.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, trong các phép lai sau, phép
lai nào cho đời con có tỉ lệ phân li phân li kiểu hình là 3: 3: 1: 1?
A. Aabb × aabb.
12.
B. AaBb × aabb.
C. aaBb × Aabb.
D. Aabb × AaBb.
Theo lí thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen AaBbDD có thể tạo ra bao nhiêu loại giao tử?
A. 2.
13. B. 3 .
C. 4.
D. 8.
Theo lí thuyết, cơ thể nào sau đây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen?
A. AAbb.
14.
B. AaBb.
C. AABb.
63
D. aaBB.
Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do. Phép lai AaBbDd ×
Aabbdd cho tỉ lệ kiểu hình lặn về cả ba tính trạng là:
A. 1/8.
15.
B. 1/32.
C. 1/16.
D. 1/2.
Nếu các gen phân li độc lập và tác động riêng lẻ, phép lai: AaBbCcDdEe x aaBbccDdee cho F1 có kiểu hình lặn về cả 5 gen chiếm tỉ lệ:
A. 1/26.
16. B. (3/4)10.
C. (3/4)7.
D. 1/27.
Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, xác suất sinh một người con có 2 alen trội của một cặp vợ chồng đều có kiểu gen
AaBbDd là
A. 5/16.
17.
B. 3/32.
C. 27/64.
D. 15/64.
Xét phép lai AaBbDd x aaBbdd, mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, tính trạng trội hoàn toàn. Số loại kiểu hình ở đời con là:
A. 8.
18. B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của
cơ thể có kiểu gen AaBb là
A. 4.
19.
B. 8.
C. 6.
D. 2.

64
Xét phép lai AaBbDd x aaBbdd, mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Số loại kiểu hình tối đa ở
đời con có thể được tạo ra là:
A. 8.
20.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể di hợp tử về cả hai cặp gen đang xét?
A. AABb.
21. B. AaBB.
C. AAbb.
D. AaBb.
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là: 1 : 2 : 1 : 1 :
2 : 1?
A. AaBb × AaBb.
22.
B. Aabb × aaBb.
C. aaBb × AaBb.
D. Aabb × AAbb.
Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đồng hợp tử về cả hai cặp gen đang xét?
A. AABb.
23. B. AaBB.
C. AAbb.
D. AaBb.
Trong các cơ thể có kiểu gen dưới đây, theo lý thuyết, cơ thể nào sẽ sinh nhiều loại giao tử nhất?
A. AaBb
24. B. AABbdd
C.AabbDDee
D. AABbDDeeFF
Cho phép lai: P: AaBb x AaBb. Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, ở thế hệ con, tỉ lệ kiểu gen Aabb là:
25. 1
A. .
2
65
1
B. .
4
1
C. .
8
1
D. .
16
Phép lai hai cặp tính trạng phân ly độc lập, F1 thu được: cặp tính trạng thứ nhất có tỉ lệ phân ly kiểu hình là 3 : 1, cặp tính trạng thứ hai
có tỉ lệ phân ly kiểu hình là 1 : 2 : 1, thì tỉ lệ phân ly kiểu hình chung của F1 là:
A. 3 : 6 : 3 : 1.
26.
B. 3 : 3 : 1 : 1.
C. 1 : 2 : 1.
D. 3 : 6 : 3 : 1 : 2 : 1.
Theo lý thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen AaBBDd tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 8.
27. B. 2.
C. 4.
D. 6.
Biết mỗi gen quy định một tính trạng và các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai giữa 2 cá thể có
kiểu gen AaBbDd x aaBBDd sẽ cho thế hệ sau có
28.
A. 8 kiểu hình : 8 kiểu gen. B. 4 kiểu hình : 12 kiểu gen.
C. 8 kiểu hình : 12 kiểu gen. D. 4 kiểu hình : 8 kiểu gen.
Ở một loài thực vật, màu hoa được quy định bởi hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập; Khi trong kiểu gen có cả hai loại alen trội A và
B thì cho hoa đỏ, các kiểu gen còn lại đều cho hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến và không tính phép lai thuận nghịch. Theo lí
thuyết, có bao nhiêu phép lai giữa hai cây có kiểu hình khác nhau đều cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 : 1?
29. A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
30. Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai: AaBbCcDd × AaBbCcDd cho tỉ lệ

66
kiểu hình A-bbC-D- ở đời con là
A. 3/256.
B. 1/16.
C. 81/256.
D. 27/256.
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và các alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd sẽ cho
ở thế hệ sau
A. 4 kiểu hình: 12 kiểu gen.
31.
B. 8 kiểu hình: 8 kiểu gen.
C. 4 kiểu hình: 8 kiểu gen.
D. 8 kiểu hình: 12 kiểu gen.
Ở đậu Hà lan, A quy định hạt màu vàng, a quy định hạt màu xanh, B quy định hạt trơn, b quy định hạt nhăn. Hai cặp gen này phân ly
độc lập với nhau. Phép lai nào dưới đây không làm xuất hiện kiểu hình hạt màu xanh, nhăn ở thế hệ con?
A. AaBb x AaBb.
32.
B. aabb x AaBB.
C. Aabb x aaBb.
D. AaBb x Aabb.
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, các cặp gen phân li độc lập. Theo lý thuyết, phép lai AaBB x AaBb
cho tỉ lệ kiểu hình trội về cả 2 tính trạng là
A. 9/16.
33.
B. 3/4.
C. 3/16.
D. 3/8.
Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai: AaBbCcDd x AaBbCcDd cho tỉ
lệ kiểu hình A-bbC-D- ở đời con là:
A. 3/256.
34.
B. 81/256.
C. 1/16.
D. 27/256.
35. Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen Aabb, có một số tế bào xảy ra sự không phân li của tất cả các cặp NST ở giảm phân I,
67
giảm phân II diễn ra bình thường, tạo ra các giao tử đột biến. Nếu giao tử đột biến này kết hợp với giao tử AB thì tạo thành hợp tử có
kiểu gen nào sau đây?
A. AAaBBb. B. AAaBbb. C. AaaBBb. D. AaaBbb.
Cho phép lai sau đây: AaBb x Aabb. Biết mỗi gen qui định 1 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, không có đột biến phát sinh. Kết
luận nào sau đây là đúng với phép lai trên?
A. F1 có kiểu hình lặn về tất cả tính trạng chiếm 1/16.
36.
B. Số loại kiểu hình được tạo thành ở F1 là 6.
C. Có 9 loại kiểu gen được tạo thành ở F1.
D. Số cá thể dị hợp về 2 cặp gen ở F1 chiếm 25%.
Cho cây thân cao, hoa trắng giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ (P), thu được F1 gồm 100% cây thân cao, hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn,
thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến, mỗi gen quy định 1 tính trạng và phân li độc lập. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây
sai?
37. A. F2 có 18,75% số cây thân cao, hoa trắng
B. F2 có 4 loại kiểu hình.
C. F2 có 12,5% số cây thân thấp, hoa trắng.
D. Các cây thân thấp, hoa đỏ F2 có 2 loại kiểu gen.
Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng vàgen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết,
phép lai AaBbDdHh x AaBbDdHh sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ
A. 27/256.
38.
B. 9/64.
C. 81/256.
D. 27/64.
Ở một loài động vật giao phối, xét hai cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có
tối đa bao nhiêu phép lai khác nhau giữa các cá thể của loài này (chỉ tính phép lai thuận) đều tạo ra đời con có kiểu gen đồng hợp tử lặn
39.
về cả hai cặp gen đang xét?
A. 10. B. 16. C. 8. D. 4.

TT TƯƠNG TÁC GEN


1. Phép lai giữa hai cơ thể dị hợp về hai cặp gen (AaBb x AaBb), các gen tương tác cộng gộp với nhau. Theo lí thuyết đời con có tối đa

68
bao nhiêu loại kiểu hình?
A. 6.
B. 4.
C. 9.
D. 5.
Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau. Gen như vậy được gọi là
2. A. gen đa hiệu. B. gen alen.
C. gen không alen. D. gen trội không hoàn toàn.
Giả sử màu da người do ít nhất 3 cặp alen quy định, trong kiểu gen sự có mặt của mỗi alen trội bất kì làm tăng lượng melanin nên da
sẫm hơn. Người có da trắng nhất có kiểu gen là:
A. aaBbCc.
3.
B. aabbcc.
C. AABBCC.
D. AaBbCc.
Ở một loài thực vật, khi cho cây hoa đỏ tự thụ phấn thu được đời con phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa đỏ: 7 cây hoa trắng. Sự di truyền
tính trạng màu sắc hoa ở loài này tuân theo quy luật
A. phân li độc lập của Menđen.
4.
B. tương tác cộng gộp.
C. liên kết gen hoàn toàn.
D. tương tác bổ sung.
P thuần chủng khác nhau về những cặp gen tương ứng giao phối với nhau được F1. F1 giao phối với nhau cho F2. Sự tương tác giữa
các gen không alen, trong đó mỗi kiểu gen có một loại gen trội hoặc toàn gen lặn đều xác định cùng một kiểu hình, cho F2 có tỉ lệ
kiểu hình là:
5. A. 13 : 3.
B. 9 : 3 : 4.
C. 9 : 7.
D. 9 : 6 : 1.
Tỉ lệ kiểu hình nào sau đây phản ánh về sự di truyền 2 cặp gen tương tác bổ sung ?
6. A. 13 : 3.
B. 9 : 7.
69
C. 15 : 1.
D. 12 : 3 : 1.
Tỉ lệ phân tính nào dưới đây là đặc trưng cho sự tương tác át chế giữa các gen không alen, trong trường hợp có 2 cặp gen phân li độc
lập?
1 – (9 : 3 : 3 : 1). 2 – (12 : 3 : 1). 3 – (9 : 6 : 1). 4 – (9 : 3 : 4).
5 – (13 : 3). 6 – (9 : 7). 7 – (15 : 1).
7. Phương án trả lời đúng là:
A. 1, 3, 4.
B. 1, 2, 3.
C. 2, 4, 5.
D. 1, 3, 6.
Khi lai hai thứ bí ngô quả tròn thuần chủng với nhau thu được F1 gồm toàn bí ngô quả dẹt. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ
kiểu hình là 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài. Tính trạng hình dạng quả bí ngô
A. do một cặp gen quy định.
8.
B. di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp.
C. di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
D. di truyền theo quy luật liên kết gen.
Cho lai hai cây bí quả tròn với nhau, thu được đời con phân ly theo tỉ lệ: 9 bí quả tròn : 6 bí quả bầu dục : 1 bí quả dài. Sự di truyền
tính trạng hình dạng quả bí tuân theo quy luật
A. phân li độc lập của Menđen.
9.
B. liên kết gen hoàn toàn.
C. tương tác cộng gộp.
D. tương tác bổ sung.
Cho P: AABBDD x aabbdd, thu được F1, tiếp tục cho cây F1 tự thụ phấn trong số các cây thu ơ F2 có 75 cây mang kiểu gen aabbdd.
Về lí thuyết, số cây mang kiểu gen AaBbDd ở F2 là bao nhiêu?
A. 150 cây.
10.
B. 300 cây.
C. 450 cây.
D. 600 cây.
11. Ở một giống lúa, chiều cao của cây do 2 gặp gen (A, a; B, b;) cùng quy định, các gen phân li độc lập và cứ mỗi alen trội có mặt trong
70
kiểu gen làm cho cây thấp đi 5 cm. Cây cao nhất có nhiều cao là 100 cm. Khi cho lai cây cao nhất với cây thấp nhất thì thu được đời
con có chiều cao là
A. 90 cm.
B. 100 cm.
C. 75 cm.
D. 85 cm.
------
Ở một loài động vật, gen B quy định lông xám, gen b quy định lông đen, gen A át chế gen B và b, alen a không át chế, các gen phân
ly độc lập. Phép lai Pa: AaBb x aabb cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là:
A. 2 lông đen : 1 lông trắng : 1 lông xám.
12. B. 2 lông trắng : 1 lông đen : 1 lông xám.
C. 3 lông trắng : 1 lông đen.
D. 2 lông xám : 1 lông trắng : 1 lông đen.

Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do hai cặp gen không alen là A , a và B , b cùng quy định theo kiểu tương tác cộng
gộp. Trong kiểu gen nếu có một alen trội thì chiều cao cây tăng thêm 5cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất có chiều cao 150cm.
Theo lí thuyết, phép lai AaBb x AaBb cho tỉ lệ cây có chiềucao 170cm ở đời con là
13. A. 1/4.
B. 9/16.
C. 1/16.
D. 4/16.

TT LIÊN KẾT GEN


AB Ab
Biết rằng không xảy ra đột biến và không có hoán vị gen. Theo lí thuyết, phép lai x cho đời con có tối đa bao nhiêu loại kiểu
ab aB
1. gen?
A. 2.
B. 4.
71
C. 3.
D. 5.
Một loài thực vật, biết rằng mỗi gen qui định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây cho
đời con có kiểu hình phân ly theo tỉ lệ 1 : 1?
2. Ab aB aB ab Ab AB AB Ab
A. x . B. x . C. x . D. x .
ab ab ab ab ab aB ab ab

Một loài thực vật, biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho
3. đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1?
A. . B. . C. . D. .
Một loài thực vật, biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho
4. đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1?
A. . B. . C. . D.
Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai cho đời con có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
5.
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
AB Ab AB
Cho phép lai P: x . Biết các gen liên kết hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen là
ab aB aB
A. 1/16.
6.
B. 1/2.
C. 1/8.
D. 1/4.
Ở người 2n = 46, một người đàn ông bình thường có bao nhiêu nhóm liên kết?
A. 22.
7. B. 20.
C. 24.
D. 23.
Cho phép lai P: , thu được F1. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân của P
8. không xảy ra đột biến và không có hoán vị gen. Theo lí thuyết, kiểu hình F1 có sự phân li theo tỉ lệ
A. 1 : 1.
72
B. 100%.
C. 3 : 1.
D. 1 : 2 : 1.
Biết rằng không xảy ra đột biến, các gen liên kết hoàn toàn; mỗi gen quy định 1 tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết,
phép lai nào sau đây cho đời con có nhiều loại kiểu hình nhất?
9. A. . B. .
C. . D. .
Phép lai P: , thu được F1. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân của P
không xảy ra đột biến và không có hiện tượng hoán vị gen. Theo lí thuyết, kiểu hình F1 có sự phân li theo tỉ lệ
10. A. 1 : 2 : 1.
B. 3 : 1.
C. 1 : 1.
D. 100%.
Khi nói về liên kết gen, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở tất cả các loài động vật, liên kết gen chỉ có ở giới đực mà không có ở giới cái.
11. B. Liên kết gen đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng.
C. Trong tế bào các gen luôn di truyền cùng nhau tạo thành một nhóm liên kết.
D. Liên kết gen làm tăng sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen khi giảm phân bình thường cho tối đa bao nhiêu loại giao tử?
12.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen không xảy ra đột biến nhưng có hoán vị gen với tần số 20%. Theo lí thuyết, trong tổng
13. số giao tử được tạo ra, loại giao tử ab chiếm tỉ lệ
A. 20%. B. 40%. C. 5%. D. 10%.
Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen giảm phân bình thường cho tối đa bao nhiêu loại giao tử?
14.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen nào sau đây khi tự thụ phấn có thể tạo ra đời con có nhiều hơn 3 loại kiểu gen?
15.
A. Aa. B. Aabb. C. . D. .

73
Một loài thực vật, cho 2 cây (P) đều dị hợp tử về 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST giao phấn với nhau, thu được F1. Theo lí
16. thuyết, F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
A. 4. B. 10. C. 9. D. 3.
AB
Giả sử trong quá trình giảm phân của 1000 tế bào sinh tinh có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen ở 200 tế bào. Theo lý thuyết, tỉ lệ
ab
17.
các loại giao tử được tạo ra là
A. 1 : 1: 1: 1. B. 9: 9: 1: 1. C. 4: 4: 1: 1. D. 1: 1.

HOÁN VỊ GEN
Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen AaBbX eD X dE đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d với tần số 20%. Cho
biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử abX ed được tạo ra từ cơ thể này là:
1. A. 2,5%.
B. 5,0%.
C. 10,0%.
D. 7,5%.
Cơ thể có kiểu gen giảm phân bình thường cho tối đa mấy loại giao tử?
A. 4.
2. B. 1.
C. 2.
D. 3.

Ab Ab
Cặp bố mẹ đem lai có kiểu gen x . Cho biết mọi diễn biến của NST trong giảm phân là hoàn toàn giống nhau, tính trạng
aB aB
ab
trội là trội hoàn toàn, kiểu hình lông thẳng, đuôi ngắn có kiểu gen là . Kết quả nào dưới đây phù hợp với tỉ lệ kiểu hình lông
3. ab
thẳng, đuôi ngắn ở đời con:

A. 4,84%.

B. 7,84%.
74
C. 9%.

D. 16%.

BD
Một cơ thể có kiểu gen Aa trong quá trình giảm phân tạo giao tử abd chiếm tỉ lệ 0,2. Tần số hoán vị gen là
bd
A. 10%.
4.
B. 5%.
C. 20%.
D. 40%.
Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen với tần số 20%. Theo lí thuyết, tỉ lệ các loại giao tử
Ab
được tạo ra từ quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen là
aB
5. A. AB = ab = 30% và Ab = aB = 20%.
B. AB = ab = 20% và Ab = aB = 30%.
C. AB = ab = 40% và Ab = aB = 10%.
D. AB = ab = 10% và Ab = aB = 40%.
Theo lí thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen Aa tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 2.
6. B. 6.
C. 4.
D. 8.
Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen với tần số 20%. Theo lí thuyết, trong
tổng số giao tử được tạo ra, loại giao tử ab chiếm tỉ lệ
7. A. 40%.
B. 20%.
C. 10%.
D. 5%.

75
Biết khoảng cách giữa 2 gen A và B là 20cM. Theo lý thuyết, cơ thể có kiểu gen Dd giảm phân cho ra loại giao tử ABD với tỉ lệ
A. 20%.
8. B. 40%.
C. 5%.
D. 10%.
Cơ thể có kiểu gen giảm phân bình thường cho tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 2.
9. B. 4.
C. 6.
D. 8.
Một cơ thể giảm phân bình thường cho giao tử ab với tỉ lệ 20%. Cơ thể này có kiểu gen và tần số hoán vị gen (f) là
A. , f = 20%.
10. B. , f = 40%.
C. , f = 20%.
D. , f = 40%.
Trên một nhiễm sắc thể, xét 3 gen A, B và C. Khoảng cách tương đối giữa các gen là: AB = l,5 cM, BC= 16,5 cM, AC = 18 cM.
Trật tự đúng của các gen trên nhiễm sắc thể đó là
A. ACB.
11.
B. ABC.
C. BAC.
D. CAB.
Cơ thể có kiểu gen Aa giảm phân bình thường cho giao tử Abd chiếm 20%. Theo lí thuyết, khoảng cách giữa gen B và D là
A. 15cM.
12. B. 20cM.
C. 10cM.
D. 5cM.
Biết tần số trao đổi chéo giữa gen A và a là 24% thì giao tử AB sinh ra từ hợp tử AB/ab chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
13.
A. 48%.
76
B. 38%.
C. 12%.
D. 24%.
Ab
Xét cá thể có kiểu gen: Dd . Khi giảm phân hình thành giao tử xảy ra hoán vị gen với tần số 30%. Theo lý thuyết, tỷ lệ các loại
aB
giao tử ABD và aBd được tạo ra lần lượt là:
14. A. 7,5% và 17,5%.
B. 15% và 35%.
C. 12,5% và 25%.
D. 6,25% và 37,5%
Ở một ruồi giấm cái có kiểu gen Bv , khi theo dõi 2000 tế bào sinh trứng trong điều kiện thí nghiệm, người ta phát hiện 360 tế bào có
bV
xẩy ra hoán vị gen giữa V và v. Tần số hoán vị gen (f) là
15. A. 18%.
B. 9%.
C. 36%.
D. 3,6%.
AB
Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen với tần số 32%. Cho biết không xảy ra đột biến. Tỉ lệ
ab
giao tử Ab là:
16. A. 16%.
B. 8%.
C. 24%.
D. 32%.
Ab
Cho 2000 tế bào sinh hạt phấn có kiểu gen . Quá trình giảm phân đã có 400 tế bào xảy ra hoán vị gen. Tần số hoán vị gen là:
aB
A. 20%.
17.
B. 16% .
C. 30%.
D. 10% .
77
AB
Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen với tần số 48%. Cho biết không xảy ra đột biến. Tỉ lệ
ab
giao tử Ab là:
18. A. 26%.
B. 8%.
C. 24%.
D. 32%.
AB Ab
Cặp bố mẹ đem lai có kiểu gen x . Hoán vị gen xảy ra ở 2 bên với tần số bằng nhau, kiểu hình quả vàng, bầu dục có kiểu gen
ab aB
ab
là . Kết quả nào dưới đây phù hợp với tỉ lệ kiểu hình quả vàng, bầu dục ở đời con?
ab
19.
A. 5,25%.
B. 7,29%.
C. 12,25%.
D. 16%.
Bd
Một cơ thể có kiểu gen Aa trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%. Theo lý thuyết,
bD
giao tử Abd chiếm tỉ lệ:
20. A. 0,1.
B. 0,15
C. 0,2.
D. 0,3.
AB ab
Ở cà chua: A- thân cao, a- thân thấp; B- quả tròn, b- quả dài. Xét phép lai: Pa: x . Biết quá trình giảm phân phát sinh giao tử
ab ab
đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%. Tỉ lệ kiểu hình thân thấp, quả dài ở đời con Fa là:
21. A. 40%.
B. 10%.
C. 16%.
D. 1%.

78
Cho biết không xảy ra đột biến, hoán vị gen giữa 2 alen B và b ở cả bố và mẹ với tần số hoán vị gen là 40%. Tính theo lý thuyết, cơ
AB ab
thể mang kiểu gen tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu gen ở đời con là:
ab ab

22. A. 4%.

B. 6%.

C. 9%.

D. 16%.
Ab ab
Phép lai P: x , thu được F1. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, không xảy ra đột biến
aB ab
nhưng xảy ra hoán vị gen với tần số 40%. Theo lý thuyết, F1 có số cá thể mang kiểu hình trội về cả hai tính trạng chiếm tỉ lệ
23. A. 30%.
B. 40%.
C. 10%.
D. 20%.
Phép lai P: , thu được F1. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, không xảy ra đột biến
24. nhưng xảy ra hoán vị gen với tần số 40%. Theo lí thuyết, F1 có số cá thể mang kiểu hình trội về một trong hai tính trạng chiếm tỉ lệ
A. 60%. B. 30%. C. 20%. D. 40%.
Theo lý thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen nào dưới đây có thể tạo ra nhiều loại giao tử nhất?
A. AABBDD.
BD
B. Aa
25. bd
BD
C. AA .
bd
D. AaBbDD.
Quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể dị hợp tử về 2 cặp gen (A, a và B, b) đã tạo ra 4 loại giao tử, trong đó loại giao tử chiếm
26.
20%. Theo lí thuyết, kiểu gen của cơ thể này và khoảng cách AB giữa 2 gen đang xét là

79
A. và 40 cM. B. và 20 cM. C. và 40 cM. D. và 20 cM.
Giả sử 5 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen tiến hành giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Nếu hoán vị gen xảy ra ở cả 5 tế bào thì tần số hoán vị gen là 50%.
27. B. Nếu có 3 tế bào xảy ra hoán vị gen thì sẽ tạo ra 7 tinh trùng có kiểu gen ab.
C. Nếu tần số hoán vị gen là 10% thì tạo ra 2 tinh trùng có kiểu gen Ab.
D. Có tối đa 4 loại tinh trùng được tạo thành.
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn
so với alen a quy định hoa trắng. Cho phép lai P: , thu được F1. Biết không có đột biến xảy ra nhưng khi P giảm phân đã xảy
ra hoán vị gen với tần số 30%. Theo lí thuyết, F1 có số cá thể mang kiểu hình thân thấp, hoa trắng chiếm tỉ lệ
28. A. 20%.
B. 10%.
C. 15%.
D. 30%.
Phép lai P: ♀ ×♂ , thu được F1. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và không
xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả cơ thể đực và cái với tần số 12%. Theo lí thuyết, số cá thể đực có kiểu hình lặn về 3
tính trạng ở F1 chiếm tỉ lệ
29. A. 4,84%.
B. 19,36%,
C. 6,25%.
D. 16,25%
AB D d Ab d
Cho phép lai X X x X Y thu được F1. Trong tổng số cá thể F1, số cá thể không mang alen trội của các gen trên chiếm 3%.
ab aB
Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở 2 giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, ở F1 số cá thể mang alen
trội của cả 3 gen trên chiếm tỉ lệ
30.
A. 22%.
B. 28%.
C. 32%.
D. 46%.

80
TT DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNH
Ở ruồi giấm, gen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng, các gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính
X, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, phép lai nào sau đây cho đời
con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng và tất cả ruồi mắt trắng đều là ruồi đực?
1. A. XA XA × Xa Y.
B. XA Xa × Xa Y .
C. XA XA × XA Y.
D. XA Xa × XA Y.
Phép lai P: ♀XAXa x ♂XaY, thu được F1. Biết rằng trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cái, cặp NST giới tính không phân
ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; quá trình giảm phân hình thành giao tử đực diễn ra bình thường. Theo lý
thuyết, trong số các cá thể F1, có thể xuất hiện cá thể có kiểu gen nào sau đây?
2. A. XAXAY.
B. XAXAXa.
C. XaXaY.
D. XAXaXa.
Nếu kết quả của phép lai thuận và nghịch khác nhau, con lai luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng đang xét
A. nằm trên NST thường.
3. B. nằm ở vùng tương đồng trên NST giới tính X và Y.
C. nằm ở tế bào chất.
D. nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X.
Ở người, gen nằm ở vùng không tương đồng trên trên NST giới tính X
4. A. chỉ được truyền từ bố cho con trai. B. chỉ được truyền từ mẹ cho con gái.
C. không có alen tương ứng trên NST Y. D. luôn tồn tại thành từng cặp alen.
Ở ruồi giấm, alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu
5. hình là 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng?
A. XDXd x XDY. B. XDXD x XdY. C. XdXd x XDY. D. XDXd x XdY.
Ở động vật có vú và ruồi giấm cặp nhiễm sắc thể giới tính ở
6. A. con cái là XY, con đực là XX.
B. con cái là XO, con đực là XY.
81
C. con cái là XX, con đực là XO.
D. con cái là XX, con đực là XY.

Khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật có vú, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục mà không có ở tế bào xôma.
7. B. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ mang các gen quy định giới tính.
C. Các gen nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính Y được di truyền 100% cho giới XY.
D. Các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X chỉ truyền cho giới XX
Ở một quần thể sinh vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen là A và a. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, quá trình ngẫu phối
đã tạo ra trong quần thể này 5 loại kiểu gen thuộc về gen trên. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây giữa hai cá thể của quần thể này
cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1?
8. A. AA × Aa.
B. Aa × aa.
C. X AX A × XaY.
D. X AX a × XAY.
Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí
thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo ti lệ: 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt tráng?
A. XAXA X XAY.
9.
B. XAXa X XaY.
C. XAXa X XAY.
D. XAXA X XaY.
Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí
thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 100% con đực mắt trắng?
A. XAXA × XaY.
10.
B. XAXa × XaY.
C. XaXa × XAY.
D. XAXa × XAY.

82
TT ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN BIỂU HIỆN CỦA GEN
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ:
A. Gen (ADN) → tARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.
1. B. Gen (ADN) → mARN → tARN → Prôtêin → Tính trạng.
C. Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.
D. Gen (ADN) → mARN → tARN → Pôlipeptit → Tính trạng
Phép lai nào trong các phép lai sau đây đã giúp Coren phát hiện ra sự di truyền ngoài nhiễm sắc thể (di truyền ngoài nhân)?
A. Lai phân tích.
2. B. Lai thuận nghịch.
C. Lai tế bào.
D. Lai cận huyết.
Để xác định một tính trạng nào đó do gen trong nhân hay gen trong tế bào chất quy định, người ta sử dụng phương pháp:
A. Lai thuận nghịch.
3. B. Lai xa.
C. Lai khác dòng.
D. Lai phân tích.
Một bệnh di truyền ở người gây nên chứng động kinh do một đột biến điểm ở gen nằm trong ti thể gây nên. Nhận định đúng về bệnh
này là
A. con bị bệnh do nhận gen từ cả bố và mẹ.
4.
B. mẹ bị bệnh thì con cũng bị bệnh.
C. chỉ con gái mới bị bệnh, con trai không bị bệnh.
D. trong một gia đình nếu bố bị bệnh, mẹ bình thường thì các con gái bị bệnh.
Khi nói về mức phản ứng, nhận định nào sau đây không đúng?
A. Các giống khác nhau có mức phản ứng khác nhau.
5. B. Tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng.
C. Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp.
D. Mức phản ứng không do kiểu gen quy định.
Tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là
6.
A. mức dao động.
83
B. thường biến.
C. mức giới hạn.
D. mức phản ứng.
Moocgan đã sử dụng phép lai nào để phát hiện ra quy luật di truyền liên kết với giới tính?
A. Lai phân tích.
7. B. Lai thuận nghịch.
C. Lai khác dòng.
D. Lai xa.
Khi nói về mức phản ứng, nhận định nào sau đây không đúng?
A. Mức phản ứng không do kiểu gen quy định.
8. B. Tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng.
C. Các giống khác nhau có mức phản ứng khác nhau.
D. Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp.

84
CHỦ ĐỀ 3: DI TRUYỀN QUẦN THỂ
PHẦN I: TÓM TẮT LÝ THUYẾT: CHỦ ĐỀ DI TRUYỀN QUẦN THỂ
Cấu trúc di truyền của quần thể d + h + r = 1.
h
Thế hệ xuất phát P: d AA + h Aa + r aa = 1
Tần số alen A = pA = d + 2 p+q=1
h
Tần số alen a = qa = r + 2

Khi quần thể tự phối: Khi quần thể ngẫu phối:


d (AA x AA) + h (Aa x Aa) + r (aa x aa) = 1 (d AA + h Aa + r aa) x (d AA + h Aa + r aa) = 1
Thế hệ Fn: - Thế hệ F1: p2AA + 2pqAa +q2aa = 1 (quần thể cân bằng)
Tỉ lệ KG Aa = h.(1/2)n
- Từ thế hệ F2 trở đi: Quần thể duy trì trạng thái cân bằng di truyền như
Tỉ lệ KG AA = d + h.[1 - (1/2)n]/2 trên.
Tỉ lệ KG aa = r + h.[1 - (1/2)n]/2
Chú ý: Chú ý:
- Qua các thế hệ tự thụ phấn: - Qua các thế hệ (Từ P → Fn): Tần số alen không đổi (pA và qa không đổi)
+ Tần số alen không đổi (pA và qa không đổi) - Từ F2 trở đi: Tỉ lệ các kiểu gen AA, Aa, aa đều không đổi
+ Tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử (Aa) giảm dần AA = p2 Aa = 2pq aa = q2.
(cứ sau mỗi thế hệ Aa lại giảm đi một nửa) - Quần thể ngẫu phối đa dạng di truyền (nhiều kiểu gen, nhiều kiểu hình)
+ Tỉ lệ các kiểu gen đồng hợp tử (AA và aa) tăng dần Cần nhớ:
+ Quần thể phân hóa thành các dòng thuần khác nhau Nếu thế hệ xuất phát P có tỉ lệ giao tử A, tỉ lệ giao tử a ở giới đực và
(dòng thuần AA và dòng thuần aa) giới cái không bằng nhau thì phải đến thế hệ F2 thì quần thể mới đạt trạng
- Các dòng thuần chủng có tính di truyền ổn định. thái cân bằng DT. Các thế hệ tiếp theo sẽ duy trì trạng thái cân bằng DT.
- Cách tạo dòng thuần chủng: Điều kiện để quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền:
→ Cho các cá thể trong quần thể tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. - Quần thể có kích thước lớn; Các cá thể giao phối ngẫu nhiên;
- Ý nghĩa việc tạo dòng thuần chủng: - Không có chọn lọc tự nhiên
+ Để củng cố những tính trạng mong muốn - Không xảy ra đột biến hoặc nếu có thì tần số ĐB thuận = tần số ĐB
+ Để loại bỏ gen lặn quy định tính trạng xấu ra khỏi quần thể nghịch
- Tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ dễ dẫn tới - Không có di nhập gen giữa các quần thể.
hiện tượng thoái hóa giống. * Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể bị phá vỡ khi các cá thể giao
phối có chọn lọc hoặc quần thể chịu tác động của các nhân tố tiến hóa.

85
PHẦN II: PHIẾU HƯỚNG DẪN HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
PHT 1: Các đặc trưng di truyền của quần thể (Đánh dấu vào ô tương ứng)

tt Các đặc trưng di truyền của quần thể


Nhận định
Vốn gen Tần số alen Tần số kiểu gen
Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thểđược tính bằng tỉ lệ số cá thể có kiểu
1
gen đó trên tổng số cá thể trong quần thể. dAA + hAa + raa
2 Tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định.
Tần số của một alen nào đó được tính bằng tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen của
3 các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định.

PHT 2: Phân biệt quần thể tự phối với QT ngẫu phối (Đánh dấu vào cột (a) hoặc (b) soa cho đúng)

TT Đặc điểm Quần thể tự phối Quần thể ngẫu phối


(a) (b)

1. Tự thụ tinh (ĐV) hoặc tự thụ phấn (TV)


2. Tần số alen không thay đổi qua các thế hệ
3. Cá thể giao phối ngẫu nhiên
4. Cấu trúc di truyền thay đổi theo hường thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm
5. Phá vở trạng thái cân bằng của quần thể
6. Duy trì trạng thái cân bằng qua các thế hệ
7. Làm giảm độ đa dạng di truyền
8. Tăng độ đa dạng di truyền

86
PHT 3: Cho cấu trúc di truyền của một số quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát lần lượt như bảng dưới đây, hãy hoàn thành các phần còn lại của bảng.

Thế hệ xuất phát (P) Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F1
TT
Cấu trúc di truyền của QT cân bằng/ Nếu quần thể Nếu quần thể
pA qa
quần thể chưa cân bằng tự thụ phấn giao phấn ngẫu nhiên
1 0,01AA+0,18Aa+0,81aa = 1

2 0,1AA : 0,2Aa : 0,7aa

3 150AA : 350aa

4 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa

5 0,35AA+0,3Aa+0,35aa = 1

KẾT LUẬN XU HƯỚNG THAY ĐỔI THÀNH PHẦN KG

Quần thể ở trạng thái cân bằng có tần số alen a = 0,2. Xác
định
1. Tần số KG AA
6
2. Tần số KG aa

3. Tần số KG Aa

87
PHT 4: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả:

Nội dung Kiểu gen Thế hệ F1 Thế hệ F2 Thế hệ F3 Thế hệ F4 Thế hệ


F5
AA 0,64 0,64 0,2 0,16 0,16

Thành phần kiểu gen Aa 0,32 0,32 0,4 0,48 0,48


của quần thể
aa 0,04 0,04 0,4 0,36 0,36

pA
Hãy tính tần số alen
ở mỗi thế hệ qa

Nghiên cứu bảng trên trả lời các câu hỏi dưới đây
tt Câu hỏi Trả lời
1 Trong 5 thế hệ trên, quần thể đã đạt trạng thái cân
bằng di truyền ở những thế hệ nào?

2 Nhân tố tiến hóa gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền
của quần thể ở thế hệ F3 là nhân tố nào?

3 Một HS dự đoán ở thế hệ F3 có thể đã có hiện tượng


kích thước quần thể giảm mạnh, dự đoán này có phù
hợp không, vì sao?

4 Nếu quần thể F5 diễn ra quá trình tự thụ phấn thì thành
phần kiểu gen ở F6 sẽ như thế nào?

PHT 5: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần KG ở một quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp, người ta thu được kết quả sau:

88
Thành phần kiểu Thế hệ F1 Thế hệ F2 Thế hệ F3 Thế hệ F4
gen
AA 0,5 0,6 0,65 0,675
Aa 0,4 0,2 0,1 0,05
aa 0,1 0,2 0,25 0,275

Nghiên cứu bảng trên trả lời các câu hỏi dưới đây

tt Câu hỏi Trả lời


1 Tần số alen A và a có thay đổi qua các thế hệ hay
không?

2 Hãy dự đoán nhân tố tiến hóa nào đã gây nên sự thay


đổi thành phần kiểu gen của quần thể trên qua các thế
hệ?

3 Nhân tố tiến hóa này đã tác động như thế nào đến độ đa
dạng di truyền của quần thể?

89
PHT 6. Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có thành phần kiểu
gen là: 0,5 AA : 0,4 Aa : 0,1 aa. Theo lí thuyết, phần in đậm trong mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai? Nếu sai thì viết lại cho đúng.
TT Nội dung phát biểu Đ/S Thông tin đúng
1 Tần số alen A và a của quần thể (P) lần lượt là 0,3A và 0,7a
7 2
2 Nếu loại bỏ các cây hoa trắng của quần thể (P) thì tần số alen của quần thể mới là A và a.
9 9
3 Nếu quần thể P giao phấn ngẫu nhiên thì thành phần kiểu gen ở F1 là 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa = 1.
4 Nếu cho tất cả các cây hoa đỏ ở (P) giao phấn ngẫu nhiên thì thu được F1 có 91% số cây hoa đỏ.
5 Nếu cho tất cả các cây hoa đỏ ở (P) tự thụ phấn thì thu được F1 có 1/9 số cây hoa trắng.
Nếu quần thể (P) tự thụ phấn thì thành phần kiểu gen ở F1 là:
6
0,6 AA + 0,2 Aa + 0,2 aa = 1.
Nếu quần thể (P) tự thụ phấn liên tiếp 2 thế hệ, sau đó cho thế hệ F2 giao phấn ngẫu nhiên thì cấu trúc di
7
truyền của quần thể F3 là: 0,65AA + 0,1Aa + 0,25aa = 1.
Nếu quần thể (P) tự thụ phấn qua các thế hệ sẽ làm tăng tần số của các alen lặn, giảm tần số của các
8
alen trội.
Quần thể (P) tự thụ phấn qua nhiều thế hệ liên tiếp sẽ tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác
9
nhau.
Nếu các cá thể trong quần thể (P) giao phấn tự do thì chỉ cần sau 1 thế hệ, quần thể sẽ đạt trạng thái
10
cân bằng di truyền.
Nếu trong quần thể (P) xuất hiện thêm kiểu gen mới thì chắc chắn đây là kết quả tác động của nhân
11
tố đột biến.
Nếu thế hệ F1 có tần số các kiểu gen là: 0,81AA: 0,18Aa: 0,01aa thì đã xảy ra chọn lọc chống lại alen
12
trội (A).
Nếu quần thể chỉ chịu tác động của nhân tố di - nhập gen thì tần số các alen của quần thể luôn được duy trì
13
ổn định qua các thế hệ.
Giả sử a là alen quy định kiểu hình có hại cho SV. Nếu quần thể chịu tác động của chọn lọc tự nhiên
14
thì alen a có thể bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể.
Nếu kích thước quần thể đột ngột giảm mạnh thì có thể quần thể đã chịu tác động của các yếu tố
15
ngẫu nhiên.

90
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

NỘI DUNG 1- XÁC ĐỊNH TẦN SỐ ALEN VÀ TẦN SỐ KIỂU GEN

Thành phần kiểu gen AA Aa aa Tổng

Số lượng cá thể D H R D+ H + R = N

Tần số kiểu gen d = D/N h = H/N r = R/N d+h+r=1

Tần số alen h h
pA = d+ ;q a = r + pA + qa = 1
2 2

1. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen a là 0,7. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen aa của quần thể này là
A. 0,42. B. 0,60. C. 0,49. D. 0,09.
2. Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Tần số alen a của quần thể này là
A. 0,5. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,6.
3. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen A là 0,4. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen AA của quần thể này là
A. 0,48. B. 0,60. C. 0,40. D. 0,16.
4. Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa. Tần số alen a của quần thể này là
A. 0,01. B. 0,9. C. 0,1. D. 0,19.
5. Một quần thể gồm 2000 cá thể trong đó có 400 cá thể có kiểu gen DD, 200 cá thể có kiểu gen Dd và 1400 cá thể có kiểu gen dd. Tần số alen D trong
quần thể này là
A. 0,30.
B. 0,40.
C. 0,25.
D. 0,20.
6. Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa. Tần số alen a của quần thể này là bao nhiêu?
A. 0,8.
B. 0,2.
C. 0,5.
D. 0,3.
7. Điểm giống nhau giữa quần thể giao phối ngẫu nhiên và quần thể giao phối không ngẫu nhiên là
A. đều dẫn tới trạng thái cân bằng di truyền.
B. đều làm cho thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm.
C. đều là nhân tố tiến hóa.
91
D. đều không làm thay đổi tần số alen.
8. Hình thức thụ phấn nào làm cho thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm?
A. Thụ phấn diễn ra trong cùng một cây.
B. Thụ phấn chéo.
C. Giao phấn.
D. Thụ phấn giữa hai cây với nhau.
9. Một quần thể có thành phần kiểu gen 0,24AA : 0,32Aa : 0,44aa. Tần số alen a của quần thể này là
A. 0,6.
B. 0,4.
C. 0,5.
D. 0,3.
10. Một quần thể giao phối có tỉ lệ các kiểu gen là 0,1AA : 0,4Aa : 0,5aa. Tần số tương đối của alen A và alen a lần lượt là
A. 0,3 và 0,7.
B. 0,6 và 0,4.
C. 0,4 và 0,6.
D. 0,5 và 0,5.
11. Một quần thể bao gồm 300 cá thể có kiểu gen AA, 400 cá thể có kiểu gen Aa, 300 cá thể có kiểu gen aa. Tần số alen A và a trong quần thể trên lần lượt là :
A. 0,5 và 0,5
B. 0,27 và 0,73
C. 0,25 và 0,75
D. 0,3 và 0,7
12. Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,16AA : 0,48Aa ; 0,36aa. Tần số alen a của quần thể này là bao nhiêu?
A. 0,3.
B. 0,4.
C. 0,6.
D. 0,5.
13. Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. Tần số alen A của quần thể này là
A. 0,7. B. 0,3.
C. 0,4. D. 0,5.
14. Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Tần số alen A của quần thể này là
A. 0,7. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,5.
15. Một quần thể thực vật tự thụ phấn có thành phần kiểu gen là 0,4AA: 0,5Aa: 0,1aa. Nếu không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác thì
A. tần số alen A tăng dần qua các thế hệ.
B. quần thể dần phân hóa thành hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
C. ở thế hệ F2, quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền.
D. tần số kiểu gen aa giảm dần qua các thế hệ.

92
NỘI DUNG 2- XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA QT 1 GEN CÓ 2 ALEN TRÊN NST THƯỜNG
Cho P: dAA + hAa + raa

Quần thể cân bằng khi Quần thể chưa cân bằng khi
- Điều kiện cần: d và r phải là số chính phương. - Điều kiện cần: d và r có thề hoặc không phải là số chính phương
- Điều kiện đủ: + =1 - Điều kiện đủ: + 1
-> Cấu trúc di truyền của F1 giống P -> Cấu trúc di truyền của F1 khác P

1. Theo định luật Hacđi - Vanbec, có bao nhiêu quần thể sinh vật ngẫu phối sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
(1) 0,5AA : 0,5aa.
(2) 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa.
(3) 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa.
(4) 0,75AA : 0,25aa.
(5) 100% AA.
(6) 100% Aa.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
2.
Quần thể nào trong các quần thể nêu dưới đây ở trạng thái cân bằng di truyền?

A. AA.

B. Aa.

C. 0,2AA : 0,5Aa : 0,3aa.

D. 0,36AA : 0,55Aa : 0,09aa.


3.
Ở một loài thực vật, kiểu gen AA quy định hoa đỏ, Aa quy định hoa hồng và aa quy định hoa trắng. Một quần thể của loài này gồm 560 cây hoa đỏ, 280
cây hoa hồng và 160 cây hoa trắng. Khi các cây trong quần thể giao phấn ngẫu nhiên đưa đến trạng thái cân bằng di truyền thì cấu trúc di truyền của quần

93
thể này là

A. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa.

B. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa.

C. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.

D. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa.


4. Ở một loài thực vật giao phấn, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa màu đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định hoa màu trắng, thể dị hợp
về cặp gen này có hoa màu hồng. Quần thể nào sau đây của loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu hồng.
B. Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu đỏ.
C. Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu hồng.
D. Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu trắng.

NỘI DUNG 3- XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ PHỐI

n
1
Dạng 1: Bài toán xuôi. Cho P: dAA + hAa + raa => Fn: Công thức Pn: [d + +  x h + [r +
2
 y (2n − 1)   y (2n − 1) 
Dạng 2: Bài toán ngược. Cho Fn: xAA + yAa + zaa => P: Công thức P:  x −  AA + y.2 n
Aa +  z −  aa
 2   2 
Dạng 3: Cho qt Po: dAA + hAa + raa. Xác định số thế hệ tự thụ phấn ( n)
3.1. Tìm n để thể ĐH trội chím tỉ lệ x (đề bài đã cho) 3.2. Tìm n để thể ĐH lặn chím tỉ lệ z (đề bài đã cho)

d+ => n r+ =>n
1.
Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp là 0.5. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen đồng hợp trong quần thể là bao nhiêu?

A. 0.875

B. 0.25

C. 0.125
94
D. 0.5
2. Một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen Aa của quần thể này sau ba
thế hệ tự thụ phấn bắt buộc (F3) là bao nhiêu?
A. 0,05.
B. 0,4.
C. 0,1.
D. 0,2.
3. Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa. Nếu xảy ra tự thụ phấn thì theo lí thuyết, thành phần kiểu gen ở
F2 là
A. 0,6AA : 0,1Aa : 0,3aa.
B. 0,5AA : 0,1Aa : 0,4aa.
C. 0,55AA : 0,1Aa : 0,35aa.
D. 0,5AA : 0,2Aa : 0,3aa.
4. Một quần thể thực vật, xét một gen có hai alen, alen A là trội hoàn toàn so với alen a. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có tỉ lệ các kiểu gen là
0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. Cho biết quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Qua tự thụ phấn, theo lí thuyết ở thế hệ nào của quần
thể thì số cá thể có kiểu hình trội chiếm tỉ lệ 47,5%?
A. Thế hệ F3.
B. Thế hệ F2.
C. Thế hệ F4.
D. Thế hệ F5.
5. Một quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là: 0,3BB + 0,4Bb + 0,3bb = 1. Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ đồng hợp chiếm
0,95?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
6. Ở đậu Hà Lan, tính trạng màu sắc hạt do một gen qui định, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho các cây hạt vành (P) tự thụ phấn, thế hệ F1 thu
được 99% hạt màu vàng. Biết rằng không có đột biến xảy ra và tính trạng màu sắc hạt ở đậu Hà Lan không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Tỷ lệ
kiểu gen dị hợp tử ở thế hệ P là:
A. 0,04.
B. 0,96.
C. 0,01.
D. 0,25.

95
NỘI DUNG 5 – XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC DT CỦA QT NGẪU PHỐI
Po: dAA + hAa + raa = 1, sau một thế hệ ngẫu phối QT sẽ cân bằng và có dạng
h h
- Tính tần số alen: p A = d + ; q a = r + . Trong đó pA + qa = 1
2 2
- F1: (d + h/2) AA + 2 (d + h/2)(r + h/2)Aa + (r + h/2)2aa = 1. Tức F1: p2 AA+2pqAa+q 2 aa
2

1. Khi nói về quần thể ngẫu phối, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong quần thể ngẫu phối, các cá thể giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên.
B. Qua các thế hệ ngẫu phối, tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần.
C. Quần thể ngẫu phối đa dạng di truyền.
D. Trong những điều kiện nhất định, quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen không đổi qua các thế hệ.
2. Một quần thể có cấu trúc như sau P: 17,34% AA : 59,32% Aa : 23,34% aa. Trong quần thể trên, sau khi xảy ra 3 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì kết quả
nào sau đây không xuất hiện ở F3?
A. Tần số alen A giảm và tần số alen a tăng lên so với P.
B. Tần số tương đối của A / a = 0,47 / 0,53.
C. Tỉ lệ kiểu gen 22,09%AA : 49,82%Aa : 28,09%aa.
D. Tỉ lệ thể dị hợp giảm và tỉ lệ thể đồng hợp tăng so với P.

3. Ở một quần thể thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Thế hệ xuất phát (P) có 90% số cây hoa đỏ, qua giao
phấn ngẫu nhiên, thu được F1 có 6,25% cây quả vàng. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Có bao nhiêu phát biểu sau
đây đúng?
(I) Thành phần kiểu gen của thế hệ (P) là 0,6Aa: 0,3AA: 0,1aa.
(II) Nếu cho (P) giao phấn ngẫu nhiên hai thế hệ rồi cho tự thụ phấn bắt buộc qua ba thế hệ liên tiếp thì ở thế hệ F5 có số cây quả đỏ đồng hợp tử chiếm
tỉ lệ 45/64.
(III) Nếu cho (P) tự thụ phấn qua hai thế hệ thì thu được F2 có 78,75% cây quả đỏ.
(IV) Nếu cho các cây quả đỏ ở (P) giao phấn ngẫu nhiên thì thu được đời con có tỉ lệ kh là 35 đỏ: 1 vàng.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.

4. Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Ở thế hệ xuất phát (P) của quần thể này cây hoa trắng

96
chiếm 10%. Khi quần thể này giao phấn ngẫu nhiên thì thế hệ F1 có 16% cây hoa trắng. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ P là 0,3 AA : 0,6 Aa : 0,1 aa.
II. Thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ F1 là 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa.
III. Nếu cho tất cả các cây hoa đỏ ở P giao phấn ngẫu nhiên thì thu được F1 có 4/9 số cây hoa đỏ.
IV. Nếu cho tất cả các cây hoa đỏ ở P tự thụ phấn thì thu được F1 có 1/6 số cây hoa trắng.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
5. Ở một loài thực vật, tính trạng quả đỏ (A) là trội hoàn toàn so với quả vàng (a). Một quần thể của loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền có số cây
quả vàng chiếm 9%. Tần số alen A trong quần thể này là
A. 0,7.
B. 0,3.
C. 0,6.
D. 0,4.

97
CHỦ ĐỀ 4: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG
PHẦN I:TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. BẢNG KHÁI QUÁT NỘI DUNG KIẾN THỨC
Đối
Stt Ứng dụng Cách thực hiện Đặc điểm Thành tựu
tượng
- Cơ thể có kiểu gen đồng hợp, đặc tính di truyền ổn
Cho tự thụ phấn/giao
Tạo dòng TV, định.
1 phối gần qua nhiều thế Tạo giống lúa lùn năng suất cao
thuần ĐV - Tự thụ phấn bắt buộc/giao phối cận huyết → thoái
hệ
hóa giống.
Lai các dòng thuần
Tạo giống chủng có KG khác nhau - Cơ thể lai có kiểu gen dị hợp.
có ưu thế với nhau: - Cơ thể lai F1 có ưu thế lai cao nhất
TV, - Tạo giống lúa lai có ưu thế lai cao;
lai cao + Lai khác dòng → giả thuyết siêu trội Aa > AA > aa
ĐV - Tạo giống lợn lai kinh tế để lấy thịt.
2 đơn; - Không dùng F1 làm giống vì tính di truyền không
(không áp + Lai khác dòng kép; ổn định, đời sau dễ xuất hiện tính trạng xấu.
dụng với + Lai thuận nghịch.
VSV) - Cơ thể lai mang bộ NST và đặc điểm của 2 loài. Cơ thể lai song nhị bội giữa cải củ và
TV Lai xa kèm đa bội hóa
- Cơ thể song nhị bội sinh sản hữu tính được. cải bắp.
Tạo giống
bằng PP Xử lý mẫu vật bằng - Gây đột biến đa bội với những giống thu hoạch cơ
- Dâu tằm tam bội (3n) NS lá cao dùng
gây đột chiếu xạ/dùng hóa chất quan sinh dưỡng (lá)
trong chăn nuôi
biến VSV, để tác động vào vật - Gây đột biến đa bội lẻ để tạo giống không hạt.
3 - Gây ĐB gen tạo giống lúa MT1,
TV chất di truyền - Nếu thu hoạch hạt → không gây ĐB đa bội lẻ.
(không áp giống táo má hồng có nhiều đặc tính
- Đây là phương pháp đặc biệt hiệu quả với vi sinh
dụng với (gây ĐB gen, ĐB NST) quý.
vật.
động vật)
Tạo giống Nuôi cấy mô thực Tạo nhiều cơ thể thực vật có kiểu gen giống nhau,
Áp dụng rộng rãi trên nhiều đối tượng
bằng công vật/tế bào sinh dưỡng giống mẹ
cây trồng
nghệ tế (2n) Nhân giống nhanh các giống cây quý hiếm
bào Nuôi cấy hạt phấn (n)
4 TV Tạo các cơ thể đồng hợp tử về tất cả các cặp gen.
rồi lưỡng bội hóa dòng
(không áp Tạo giống lúa chiêm chịu lạnh.
tế bào đơn bội: (n) (các kiểu gen khác nhau, khác mẹ).
dụng với → (2n)
VSV) Lai tế bào sinh dưỡng Tạo giống lai khác loài Tạo cây pomato là cây lai giữa khoa
98
(dung hợp tế bào trần) (giống lai mang bộ NST và đặc điểm của 2 loài) tây và cà chua
(2nA) x (2nB) →
(2nA+2nB)
Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng (2n)
Nhân bản vô tính bằng
với tế bào chất của trứng → tạo cơ thể mới (2n) Tạo ra cừu Đôly giống cừu cho nhân.
kỹ thuật chuyển nhân
không qua thụ tinh.
ĐV Tạo nhiều con vật cùng giới tính, có kiểu gen giống
Đã áp dụng với thú quý hiếm hoặc vật
hệt nhau và giống với kiểu gen con vật cho phôi.nuôi sinh sản chậm như bò.
Cấy truyền phôi
(công nghệ tăng sinh ở động vật- nhân nhanh vật Con sinh ra cùng kiểu gen, cùng giới
nuôi quý) tính.
- Tạo ADN tái tổ hợp để chuyển gen từ tế bào này- Tạo chủng vi khuẩn E.coli mang gen
sang tế bào khác. Có sử dụng enzim nối ligaza. người → sản xuất Insulin của người.
Kỹ thuật chuyển gen - Cần có thể truyền (plasmit hoặc thực khuẩn thể)
- Tạo vi sinh vật chuyển gen phân hủy
Tạo giống - Gen của loài khác được chuyển vào tế bào lai/cơ
vết dầu loang trên biển.
nhờ công thể lai. - Cừu chuyển gen tổng hợp Prôtêin
nghệ gen TV,
huyết tương người.
5 ĐV, - Đưa thêm gen lạ (của loài khác) vào hệ gen → tạo
(áp dụng ở - Dê chuyển gen tổng hợp Prôtêin tơ
VSV SV biến đổi gen.
cả ĐV, TV, nhện
Tạo giống biến đổi - Làm biến đổi một gen nào đó trong hệ gen
VSV) - Cà chua có gen sản xuất êtilen bị bất
gen (tăng/giảm hoạt tính)
hoạt.
- Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong
- Giống lúa chuyển gen tổng hợp beta-
hệ gen.
carôten.
- Tạo cơ thể đồng hợp tử về các cặp gen: Áp dụng: (1) - phương pháp cho tự thụ phấn/giao phối gần; (2) - nuôi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hóa dòng tế bào đơn bội.
- Tạo cơ thể lai mang vật chất di truyền của 2 loài sinh vật khác nhau: Áp dụng: (1) - Lai tế bào sinh dưỡng khác loài; (2) - nhờ công nghệ chuyển gen; (3) - Lai xa.

99
II. MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý
1. Các phương pháp tạo giống tương ứng mỗi đối tượng sử dụng để tạo giống.
Các phương pháp tạo giống/tạo giống Đối tượng áp dụng
I. Chọn giống dựa trên nguồn BDTH Thực vật, động vật
II. Phương pháp gây ĐB Thực vật, vi sinh vật
III. Công nghệ tế bào Thực vật, động vật
IV. Công nghệ gen Thực vật, động vật,vi sinh vật
2. Mục đích của các phương pháp
Mục đích chọn giống Phương pháp
1. Tạo giống thuần chủng 1. Nuôi cấy hạt phấn (thực vật)
2. Tự thụ phấn (thực vật)
2. Tạo giống có ưu thế lai 1. Lai khác dòng
2. Lai kinh tế
3. Tạo giống có kiểu gen giống nhau (đồng nhất về kiểu gen) 1. Nuôi cấy mô tế bào (thực vật)
2. Nhân bản vô tính (động vật)
3. Cấy truyền phôi bằng hình thức tách phôi (động vật)
4. Tạo giống mang đột biến 1. Chọn dòng tế bào xôma có biến dị (thực vật)
2. Cấy truyền phôi theo hình thức gây biến đổi phôi (động vật)
3. Phương pháp gây đột biến
Tạo ra cây có bộ NST của 2 loài khác nhau 1. Lai tế bào (thực vật)
2. Cấy truyền phôi theo hình thức nhập phôi (động vật)
3. Công nghệ gen (động vật, thực vật, vi sinh vật)

3. Một số thành tựu trong chọn giống ở Việt Nam


tt Cho các thành tựu sau: Phương pháp
1. Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người CNG
2. Giống cà chua có gen làm chin quả bị bất hoạt CNG
3. Tạo giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia CNG
4. Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β-carôten (tiền vitamin A) trong hạt CNG
5. Chuột bạch có gen hoocmon sinh trưởng của chuột cống CNG
6. Giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp β- carotene CNG
7. Giống bông kháng sâu bệnh CNG
8. Tạo giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa CNG
9. Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen Nuôi cấy hạt phấn (CN tế bào)
10. Tạo giống pomato từ khoai tây và cà chua Dung hợp TB trần (CN tế bào)
11. Cừu Đôly Nhân bản vô tính (CN tế bào)
12. Tạo giống dưa hấu 3n không hạt, có hàm lượng đường cao ĐB
13. Giống dâu tằm tam bội ĐB
100
Giống đậu tương DT55 (năm 2000) được tạo ra bằng xử lí đột biến giống đậu tương DT74 có thời gian sinh trường rất ĐB
14.
ngắn
Giống lúa DR2 (năm 2000) được tạo ra từ dòng tê bào xôma biến dị cùa giống 'ủa CR203. dòng này được tách và tái sinh Chọn lọc dòng TB xoma có
15.
thành cây. Giống lúa DR-, có độ đồng đều rất cao. chịu khô hạn tốt. năng suất trung binh đạt 45 - 50 tạ/ha. nguồn BD (CN tế bào)
Giống dâu tam bội (3n), được tạo ra do lai giữa thể tứ bội (tạo ra từ giống dâu Bắc Ninh) với giống lưỡng bội (2n). Giông ĐB + lai tạo
16. dâu số 12 có bản lá iày, màu xanh đậm. thịt lá nhiều, sức ra rễ và ti lệ hom sống cao. Năng suất bình quản 29,7 tấn/ha/năm.
Trong điều kiện thâm canh có thể đạt 40 tấn/ha/năm

PHẦN III: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


NỘI DUNG 1: TẠO GIỐNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
(1) Tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau.
(2) Lai các dòng thuần chủng với nhau.
Tạo giống thuần chủng (Các cá thể có kiểu gen đồng
1. Tạo giống thuần (3) Chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn.
hợp tử)
(4) Tự thụ phấn hoặc giao phối gần tạo ra các giống
thuần chủng.
(1) Tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau.
Tạo giống có ưu thế lai (con lai có năng suất cao hơn bố
2. Tạo giống có ưu thế lai (2) Lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm ra các tổ
mẹ)
hợp lai cho ưu thế lai.

Một cơ thể có kiểu gen AaBbdd tự thụ phấn. Theo lí thuyết, số dòng thuần chủng tối đa có thể được tạo ra
1.
A. 8. B. 4. C. 1. D. 2.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ưu thế lai?
A. Ưu thế lai được biểu hiện ở đời F1 và sau đó tăng dần ở các đời tiếp theo.
2. B. Ưu thế lai luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa hai dòng thuần chủng.
C. Các con lai F1 có ưu thế lai cao thường được sử dụng làm giống vì chúng có kiểu hình giống nhau.
D. Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
Phương pháp tạo giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn dựa trên nguồn biến dị tổ hợp gồm các bước sau:
(1) Cho các cá thể có tổ hợp gen mong muốn tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua một số thế hệ để tạo ra các giống thuần chủng có kiểu gen
mong muốn.
3.
(2) Lai các dòng thuần chủng khác nhau để chọn ra các tổ hợp gen mong muốn.
(3) Tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau. Trình tự đúng của các bước là:
A. (1) → (2) → (3). B. (2) → (3) → (1). C. (3) → (1) → (2). D. (3) → (2) → (1).
Cho cây có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Nếu các cặp gen này nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau thì số dòng thuần tối
4.
đa về cả ba cặp gen có thể được tạo ra là
101
A. 1. B. 6. C. 8. D. 3.
Trong trường hợp gen trội có lợi, phép lai có thể tạo ra F1 có ưu thế lai cao nhất là:
5.
A. aabbdd × AAbbDD. B. aaBBdd × aabbDD. C. AABbdd × AAbbdd. D. aabbDD × AABBdd.
Các giống cây trồng thuần chủng
A. có thể được tạo ra bằng phương pháp tự thụ phấn qua nhiều đời.
6. B. có tất cả các cặp gen đều ở trạng thái dị hợp tử.
C. có năng suất cao nhưng kém ổn định.
D. có thể được tạo ra bằng phương pháp lai khác thứ qua vài thế hệ.
Để tạo ra một giống cây thuần chủng có kiểu gen AAbbDD từ hai giống cây ban đầu có kiểu gen AABBdd và aabbDD, người ta có thể tiến hành:
A. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) rồi cho tự thụ phấn qua một số thế hệ
để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD.
B. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1 rồi chọn các cây có kiểu hình (A-bbD-) cho tự thụ phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen
7. AAbbDD.
C. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) rồi dùng phương pháp tế bào học để
xác định cây có kiểu gen AAbbDD.
D. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 lai trở lại với cây có kiểu gen AABBdd tạo F2. Các cây có kiểu hình (A-bbD-) thu được ở F2
chính là giống cây có kiểu gen AAbbDD.
Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau thu được con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao
8. vượt trội so với các dạng bố mẹ. Hiện tượng trên được gọi là
A. thoái hoá giống. B. đột biến. C. di truyền ngoài nhân. D. ưu thế lai.
Phương pháp nào sau đây không được sử dụng để tạo ưu thế lai?
9.
A. Lai khác dòng kép. B. Lai khác dòng đơn. C. Lai phân tích. D. Lai thuận nghịch.
Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Người ta tạo ra những con lai khác dòng có ưu thế lai cao để sử dụng cho việc nhân giống.
B. Để tạo ra những con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính nào đó, người ta thường bắt đầu bằng cách tạo ra những dòng thuần chủng khác
10. nhau.
C. Trong một số trường hợp, lai giữa hai dòng nhất định thu được con lai không có ưu thế lai, nhưng nếu cho con lai này lai với dòng thứ ba thì
đời con lại có ưu thế lai.
D. Một trong những giả thuyết để giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai được nhiều người thừa nhận là giả thuyết siêu trội.

102
NỘI DUNG 2: PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
QUY TRÌNH MỤC ĐÍCH
(1) Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến
(2) Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn Tạo giống cây có nguồn vật chất di truyền bị đột biến gen hoặc NST.
(3) Tạo dòng thuần chủng.

1. Dùng cônsixin xử lí hợp tử có kiểu gen AaBb, sau đó cho phát triển thành cây hoàn chỉnh thì có thể tạo ra được thể tứ bội có kiểu gen
A. AaaaBBbb. B. AAAaBBbb. C. AAaaBBbb. D. AAaaBbbb.
2.
Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước theo thứ tự đúng là:
A. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Tạo dòng thuần chủng → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
B. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn → Tạo dòng thuần chủng.
C. Tạo dòng thuần chủng → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
D. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Tạo dòng thuần chủng.
3. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến thường không áp dụng ở
A. thực vật. B. vi khuẩn. C. nấm. D. động vật.
4. Loại tác nhân đột biến đã được sử dụng để tạo ra giống dâu tằm đa bội có lá to và dày hơn dạng lưỡng bội bình thường là
A. tia tử ngoại. B. cônsixin. C. tia X. D. EMS (êtyl mêtan sunfonat).
5. Phương pháp nào sau đây có thể tạo được giống cây trồng mới mang bộ nhiễm sắc thể của hai loài khác nhau?
A. Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng thực vật. B. gây đột biến nhân tạo.
C. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh. D. Lai xa kèm theo đa bội hoá.

103
NỘI DUNG 3: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
(A)- Các phương pháp (B)- Quy trình (C)- Mục đích
Hạt phấn n → Chọn lọc các dòng tế bào đơn bội (n)→ Cho lưỡng bội Tạo ra cây có kiểu gen đồng hợp về tất cả các
1. Nuôi cấy hạt phấn
hoá → Cây 2n. kiểu gen.
2. Nuôi cấy mô TB thực Tế bào sinh dưỡng 2n của cây X → Nuôi trong môi trường dinh Tạo các cây có kiểu gen giống nhau (đồng
vật dưỡng thích hợp → Cây 2n. nhất).
3. Lai tế bào sinh dưỡng Tế bào trần 2n loài A x tế bào trần 2n loài B → Nuôi trong môi Tạo ra giống thực vật mới mang đặc điểm
(dung hợp tế bào trần) trường nhân tạo → Cây lai 4n AB. mong muốn của hai loài.
Phôi cá thể cái (X) 2n → Tách thành nhiều phôi → Tử cung các cá Tạo ra nhiều con vật có kiểu gen giống nhau.
4. Cấy truyền phôi
thể cái (Y) → Mỗi phôi sẽ phát triển thành một cơ thể mới 2n.
TB chất của TB tuyến vú cừu cái (A) + Nhân TB tuyến vú cừu cái Có ý nghĩa trong việc nhân bản động vật biến
5. Nhân bản vô tính (B) → Phôi→ Chuyển phôi vào tử cung của cừu cái (C) → Cừu đổi gen.
Đolly.

Từ một phôi cừu có kiểu gen AaBb, bằng phương pháp cấy truyền phôi có thể tạo ra cừu con có kiểu gen
1.
A. aabb. B. AAbb. C. aaBB. D. AaBb.
Dùng cônsixin xử lí hợp tử có kiểu gen BbDd, sau đó cho phát triển thành cây hoàn chỉnh thì có thể tạo ra thể tứ bội có kiểu gen
2.
A. BBbbDDdd. B. BBbbDddd. C. BBBbDDdd. D. BBbbDDDd.
Phương pháp nào sau đây có thể được ứng dụng để tạo ra sinh vật mang đặc điểm của hai loài?
3.
A. Nuôi cấy hạt phấn. B. Gây đột biến gen. C. Dung hợp tế bào trần. D. Nhân bản vô tính.
Phương pháp nào sau đây có thể được ứng dụng để tạo ra sinh vật mang đặc điểm của hai loài?
4.
A. Nuôi cấy hạt phấn. B. Gây đột biến gen. C. Dung hợp tế bào trần. D. Nhân bản vô tính.

Có thể áp dụng phương pháp nào sau đây để nhanh chóng tạo nên một quần thể cây phong lan đồng nhất về kiểu gen từ một cây phong lan có
kiểu gen quý ban đầu?
5. A. Cho cây phong lan này tự thụ phấn.
B. Cho cây phong lan này giao phấn với một cây phong lan thuộc giống khác.
C. Nuôi cấy tế bào, mô của cây phong lan này.
D. Dung hợp tế bào xôma của cây phong lan này với tế bào xôma của cây phong lan thuộc giống khác.
Để tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?
6. A. Lai tế bào xôma khác loài. B. Công nghệ gen.
C. Lai khác dòng. D. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa.
Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra sinh vật mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài?
7.
A. Nhân bản vô tính. B. Lai tế bào sinh dưỡng. C. Cấy truyền phôi. D. Gây đột biến nhân tạo.
104
Cho các phương pháp sau:
I. Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
II. Dung hợp tế bào trần khác loài.
8. III. Nuôi cấy mô hoặc tế bào sinh dưỡng.
IV. Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hoá các dòng đơn bội.
Có bao nhiêu phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ở thực vật?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Từ phôi cừu có kiểu gen DdEe, bằng phương pháp cấy truyền phôi có thể tạo ra cừu con có kiểu gen
9.
A. DdEe. B. DDee. C. DDEE. D. ddee.
Nuôi cấy các hạt phấn của một cây có kiểu gen AaBb để tạo nên các mô đơn bội. Sau đó xử lí các mô đơn bội này bằng cônsixin để gây lưỡng
bội hoá, thu được 80 cây lưỡng bội. Cho biết không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, khi nói về 80 cây
này, phát biểu nào sau đây sai?
10. A. Mỗi cây giảm phân bình thường chỉ cho 1 loại giao tử.
B. Trong các cây này, có cây mang kiểu gen AaBb.
C. Các cây này có kiểu gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen trên.
D. Các cây này có tối đa 4 loại kiểu gen.
Nuôi cấy hạt phấn của một cây có kiểu gen AaBbDDee để tạo nên các mô đơn bội. Sau đó xử lý các mô đơn bội này bằng cônsixin để gây
lưỡng bội hóa, thu được 80 cây lưỡng bội. Cho biết không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Theo lý thuyết, khi nói về 80 cây này,
phát biểu nào sau đây sai?
11. A. Mỗi cây giảm phân bình thường chỉ cho 1 loại giao tử.
B. Trong các cây này, có cây mang kiểu gen AAbbDDee.
C. Các cây này có kiểu gen đồng hợp tử về cả 4 cặp gen trên.
D. Các cây này có tối đa 9 loại kiểu gen.
Giả sử có hai cây khác loài có kiểu gen AaBB và DdEe. Người ta sử dụng công nghệ tế bào để tạo ra các cây con từ hai cây này. Theo lí
thuyết, trong các phát biểu sau về các cây con, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Các cây con được tạo ra do nuôi cấy tế bào sinh dưỡng của từng cây có kiểu gen AaBB hoặc DdEe.
II. Nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cây sau đó lưỡng bội hóa sẽ thu được 6 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
12.
III. Các cây con được tạo ra do nuôi cấy hạt phấn của từng cây và gây lưỡng bội hóa có kiểu gen AABB, aaBB hoặc DDEE, DDee, ddEE,
ddee.
IV. Cây con được tạo ra do lai tế bào sinh dưỡng của hai cây với nhau có kiểu gen AaBBDDEe.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Bằng kĩ thuật chia cắt phôi, người ta tách một phôi bò có kiểu gen AaBbDdEE thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các bò
13. cái khác nhau, sinh ra 6 bò con. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. 6 bò con này trưởng thành có khả năng giao phối với nhau tạo ra đời con.
105
B. 6 bò con này có bộ nhiễm sắc thể giống nhau.
C. Trong cùng một điều kiện sống, 6 bò con này thường có tốc độ sinh trưởng giống nhau.
D. 6 bò con này không nhận gen từ các con bò cái được cấy phôi.
Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau từ một phôi ban đầu?
14.
A. Lai tế bào sinh dưỡng. B. Gây đột biến nhân tạo. C. Nhân bản vô tính. D. Cấy truyền phôi.

NỘI DUNG 6: CÔNG NGHỆ GEN


Quy trình Much đích
a. Tạo ADN tái tổ hợp
- Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào. - Tạo ĐV chuyển gen.
- Xử lí bằng một loại enzim cắt giới hạn (restrictaza) để tạo ra cùng một loại đầu dính bổ sung. - Tạo cây trồng biến đổi gen.
- Dùng enzim nối (ligaza) để gắn gen cần chuyển vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp. - Tạo dòng VSV biến đổi
b. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận gen.
Dùng muối canxi clorua hoặc xung điện cao áp làm giãn màng sinh chất của tế bào để ADN tái tổ hợp dễ dàng đi qua.
c. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
- Chọn thể truyền có gen đánh dấu.
- Bằng các kỹ thuật nhất định nhận biết được sản phẩm đánh dấu.

1. Trong kỹ thuật tạo AND tái tổ hợp, enzim được sử dụng để gắn gen cần chuyển vào thể truyền là
A. restrictaza. B. nuclêaza. C. ligaza. D. catalaza.
2. Chủng vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người đã được tạo ra nhờ
A. dung hợp tế bào trần. B. gây đột biến nhân tạo. C. công nghệ gen. D. nhân bản vô tính.
106
3. Trong tương lai, một số gen đột biến gây bệnh trong cơ thể người có thể được thay thế bằng các gen lành nhờ ứng dụng của
A. phương pháp gây đột biến bằng tác nhân vật lí.
B. liệu pháp gen.
C. phương pháp gây đột biến bằng tác nhân hoá học.
D. phương pháp nhân bản vô tính.
4. Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?
A. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.
B. Tạo ra giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β – carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt.
C. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
D. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa.
5. Cho các thành tựu:
(1) Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người.
(2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(3) Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.
(4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao.
Những thành tựu đạt được do ứng dụng kĩ thuật di truyền là:
A. (1), (3). B. (3), (4). C. (1), (2). D. (1), (4).
6. Có bao nhiêu cách dưới đây có thể làm biến đổi hệ gen của một sinh vật:
I. Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen.
II. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
III. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
IV. Làm cho nhiễm sắc thể chứa các gen nhân đôi nhưng không phân li.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
7. Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim được sử dụng để cắt đoạn gen của tế bào cho là
A. ADN pôlimeraza. B. restrictaza. C. ligaza. D. ARN pôlimeraza.

107
CHỦ ĐỀ 5: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
PHẦN 1: TÓM TẮT LÝ THUYẾT
CD7 CÁC NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ
1 Các phương pháp nghiên cứu di truyền người
2 Bệnh tật di truyền người
3 Di truyền y học tư vấn
4 Bảo vệ vốn gen loài người
5 Bài tập phả hệ

I. Các phương pháp nghiên cứu di truyền người:


Phương pháp Nội dung Vai trò
Xác định gen quy định tính
Nghiên cứu phả hệ trạng:
(Do ở người - Là gen trội hay gen lặn,
không thể tiến hành - Gen nằm trên NST thường
các phép lai theo ý hay nằm trên NST giớii tính,
muốn) - Quy luật di truyền tính
trạng.
- Kiểu gen giống hệt nhau Ở điều kiện môi trường sống khác nhau:
- Cùng giới tính. + Những tính trạng biểu hiện giống nhau → tính trạng đó phụ thuộc vào kiểu gen,
Nghiên cứu
→ Nghiên cứu ảnh hưởng của không phụ thuộc vào ĐKS (VD: tính trạng nhóm máu)
đồng sinh cùng trứng
điều kiện môi trường khác nhau + Những tính trạng biểu hiện khác nhau → Tính trạng đó phụ thuộc nhiều vào
đến kiểu gen giống nhau. điều kiện môi trường (VD: các tính trạng năng khiếu).
Nhuộm màu tế bào Giúp phát hiện sớm các sai lệch về cấu trúc NST, số lượng NST.
Nghiên cứu
↓ VD: Quan sát dưới kính hiển vi thấy trong bộ NST tế bào thai nhi có 3 NST số 21 →
tế bào học
quan sát nhiễm sắc thể con sinh ra sẽ bị bệnh Đao.
Nghiên cứu Xác định chính xác vị trí từng Giúp phát hiện cơ chế gây một số bệnh liên quan đến đột biến gen.
di truyền phân tử nuclêôtit trên ADN VD: Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liểm do thay thế cặp (A-T) → (T-A)
Từ công thức định luật Hacđi- Tính tần số người bình thường nhưng mang gen lặn gây bệnh ở trạng thái dị hợp tử
Nghiên cứu
Vanbec → tính tần số KH, KG, trong quần thể → tính xác xuất sinh con bị bệnh của các cặp vợ chồng bình thường.
di truyền quần thể
tần số alen
108
II. Bệnh di truyền phân tử và hội chứng/bệnh liên quan đến đột biến gen, đột biến NST:

109
Loại III. Các bệnh khác:
bệnh/ Ghi 1. Bệnh Ung thư:
Mô tả Tên bệnh Đối tượng
hội chú - Là loại bệnh đặc trưng bởi sự tăng sinh không
chứng kiểm soát được của một số loại tế bào cơ thể
Bệnh thiếu máu hồng cầu hình → hình thành các khối u chèn ép các cơ quan
Gen đột biến nằm trên NST
liềm; bạch tạng ; phênikêtô Nam + Nữ trong cơ thể.
thường
niệu Phát - Do tiếp xúc với các tia phóng xạ, hóa chất, vi
Nam + Nữ hiện rút gây ung thư → đột biến gen, đột biến NST.
Bệnh Gen đột biến nằm trên vùng
- Bệnh mù màu; (nam dễ qua - Đột biến ở các gen tiền ung thư → Đột biến
do đột không tương đồng của NST
- Bệnh máu khó đông mắc bệnh nghiên gen trội ở tế bào sinh dưỡng, không di truyền
biến gen giới tính X
hơn nữ) cứu được.
Gen đột biến nằm trên vùng phả hệ - Đột biến ở các gen ức chế khối u → Đột biến
- Tật dính ngón tay 2 và 3;
không tương đồng của NST Nam gen lặn, di truyền được.
- Tật có túm lông trên vành tai
giới tính Y - Điều trị: Hóa trị, xạ trị.
ĐB mất đoạn ở NST số 5 Hội chứng tiếng mèo kêu Nam + Nữ Thức ăn đảm bảo vệ sinh, môi trường
Bệnh do trong lành.
ĐB mất đoạn ở NST số 21 Bệnh ung thư máu Nam + Nữ
đột biến 2. Bệnh AIDS:
ĐB chuyển đoạn giữa NST Phát
cấu trúc - Là bệnh truyền nhiễm, do virut HIV gây nên.
22 & NST số 9 → NST 22 Bệnh ung thư máu ác tính Nam + Nữ hiện
NST - Sử dụng biện pháp di truyền nhằm hạn chế sự
ngắn hơn bình thường qua
3 NST số 21 Hội chứng Đao Nam + Nữ nghiên phát triển của virut HIV.
Bệnh do 3 NST số 13 Hội chứng Patau Nam + Nữ cứu tế 3. Liệu pháp gen: Chữa trị các bệnh di truyền
đột biến 3 NST số 18 Hội chứng Etuốt Nam + Nữ bào bằng cách phục hồi chức năng của gen đột biến:
số lượng 1 NST X (XO) Hội chứng Tơc nơ Nữ học Đưa bổ sung gen lành vào cơ thể người bệnh;
NST 3 NST X (XXX) Hội chứng Siêu nữ Nữ thay thế gen bệnh bằng gen lành.
XXY Hội chứng Claiphentơ Nam

110
PHẦN II: PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ ÔN LUYỆN
PHT 1: Dựa vào thông tin trong bảng hoàn thành các nội dung còn trồng. Biết ở người 2n = 46.
Ghi chú : - Đánh dấu X vào cột (a), (b); - Viết số NST vào cột (c); - Viết nam hoặc nữ hoặc cả năm và nữ vào cột (d)
Các bệnh - tật di truyền Loại đột biến và tính chất biểu hiện Bệnh di Bệnh di Số NST Biểu hiện ở
truyền truyền ở trong tế giới
phân tử cấp tế bào bào nam/nữ
(a) (b) (c) (d)
1. Bệnh bạch tạng do đột biển gen lặn trên NST thường X 46 Na và nữ
2. Bệnh phêninkêtô niệu do đột biến gen lặn mã hoá enzim chuyển hoá axit amin
phêninalanin thành tirôzin làm phêninalanin tích tụ gây độc
cho thần kinh.
3. Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biển gen trội trên NST thường.
4. Bệnh mù màu, máu khó do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định.
đông
5. Tật dính ngón tay 2 - 3 do đột biến gen nằm trên NST giới tính Y.
6. Tật có túm lông ở tai do đột biến gen nằm trên NST giới tính Y.
7. Hội chứng tiếng mèo kêu do đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn trên NST sô 5.
8. Bệnh ung thư máu do đột biến mất đoạn NST số 21 hoặc 22.
9. Hội chứng Patau do đột biến số lượng NST dạng thể ba có 3 NST số 13.

10. ---------
Hội chứng Etuốt do đột biến số lượng NST dạng thể ba có 3 NST so 18.

11. Hội chứng Đao do đột biến NST dạng thể ba ở NST số 21 (có 3 NST 21).
12. Hội chứng Tơcnơ (XO) do đột biến sổ lượng NST dạng thể một ờ NST giới tính X.
13. Hội chứng Siêu nữ (3X) do đột biến số lượng NST dạng thể ba nên có ba NST giới tính X.
14. Hội chứng Claiphentơ do đột biên sô lượng NST dạng thể ba ở cặp NST giới tính.
(XXY)

PHT 2. Cho các bệnh, tật và hội chứng ở người. Hãy đánh dấu “x” vào ô phù hợp.
TT Bệnh, hội chứng Do ĐB gen Đột biến NST Có thể phát Biểu hiện ở

111
Do đột biến hiện bằng nam/nữ
Trên NST thể một
trên X Trên Y cấu trúc thể ba nhiễm PP tế bào
thường nhiễm
NST học
(a) (b) (c) (e) (f) (g) (h) (i)
1. Bệnh bạch tạng
2. Bệnh Phênikêtô-niệu
3. Bệnh hồng cầu hình liềm
4. Bệnh mù màu
5. Bệnh máu khó đông
6. Tật dính ngón tay 2&3
7. Bệnh ung thư máu ác tính
8. Hội chứng Patau
9. Hội chứng Etuốt
10. Hội chứng Đao
11. Tật có túm lông ở vành tai
12. Hội chứng tiếng mèo kêu
13. Hội chứng Claiphentơ
14. Hội chứng Tơcnơ

112
PHẦN III: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
TT CÂU HỎI
Bệnh nào sau đây ở người do đột biến NST gây nên?
1.
A. Mù màu. B. Máu khó đông. C. Ung thư máu ác tính. D. Bạch tạng.
Hình dưới là ảnh chụp bộ nhiễm sắc thể bất thường ở một người. Người mang bộ nhiễm sắc thể này

2.

A. mắc hội chứng Claiphentơ.


B. mắc hội chứng Đao.
C. mắc hội chứng Tớcnơ.
D. mắc bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.
Ở người, bệnh mù màu đỏ - xanh lục do một alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen trội tương
ứng quy định nhìn màu bình thường. Một người phụ nữ nhìn màu bình thường có chồng bị bệnh này, họ sinh ra một người con trai bị bệnh
mù màu đỏ - xanh lục. Theo lí thuyết, người con trai này nhận alen gây bệnh từ ai?
3. A. Bố.
B. Mẹ.
C. Bà nội.
D. Ông nội.

Người mắc hội chứng bệnh nào sau đây là thể một?
4. A. Hội chứng Đao.
B. Hội chứng Claiphentơ.
C. Hội chứng Tơcnơ.
113
D. Hội chứng AIDS.
Phát biểu nào không đúng khi nói về bệnh di truyền phân tử?
A. Bệnh di truyền phân tử là bệnh di truyền được nghiên cứu cơ chế gây bệnh ở mức phân tử.
5. B. Thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen, thuộc về bệnh di truyền phân tử.
C. Hội chứng Đao là một loại bệnh di truyền phân tử.
D. Phần lớn các bệnh di truyền phân tử đều do các đột biến gen gây nên.
Ở người, bệnh hoặc hội chứng nào sau đây do đột biến nhiễm sắc thể gây nên?
A. Bệnh phêninkêtô niệu.
6. B. Bệnh mù màu đỏ và xanh lục.
C. Bệnh máu khó đông.
D. Hội chứng Tơcnơ.
Ở người, bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây do đột biến số lượng nhiễm sắc thể gây nên?
A. Bệnh máu khó đông.
7. B. Bệnh phêninkêtô niệu.
C. Hội chứng Đao.
D. Bệnh bạch tạng.
Người mắc hội chứng bệnh nào sau đây là do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây nên?
A. Hội chứng Claiphentơ.
8. B. Hội chứng tiếng mèo kêu.
C. Hội chứng Tơcnơ.
D. Hội chứng Đao.
Người mắc hội chứng bệnh nào sau đây không phải là thể ba?
A. Hội chứng Đao.
9. B. Hội chứng Claiphentơ.
C. Hội chứng Tơcnơ.
D. Hội chứng 3X.
Ở người, bệnh mù màu đỏ - xanh lục do đột biến gen lặn nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X gây ra. Trong một
gia đình, người mẹ bình thường, bố bị mù màu, sinh được một người con trai bị mù màu. Biết rằng không có đột biến xảy ra, phát biểu nào
10. sau đây sai?
A. Người con trai nhận alen gây bệnh từ bố.
B. Con trai chỉ mang một alen lặn đã bị bệnh.
114
C. Mẹ có kiểu gen dị hợp tử về tính trạng này.
D. Bố chỉ mang 1 alen gây bệnh.
Ở người, hội chứng bệnh nào sau đây chỉ xuất hiện ở nữ giới?
A. Hội chứng Tơcnơ.
11. B. Hội chứng AIDS.
C. Hội chứng Đao.
D. Hội chứng Claiphentơ.
Nhận định nào sau đây không đúng về tật có túm lông trên vành tai ở người?
A. Con trai có túm lông trên vành tai là do nhận gen di truyền từ bố.
12. B. Tính trạng do gen nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính Y quy định.
C. Con trai có túm lông trên vành tai có thể do nhận gen di truyền từ ông ngoại.
D. Khi bố không có túm lông trên vành tai thì các con cũng không có đặc điểm này.

115
- Nhận dạng đặc tính di truyền dựa vào phả hệ.

Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả một bệnh di truyền ở người do 1 trong 2 alen của một gen quy định

13.

Cho biết không phát sinh đột biến mới. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng về phả hệ này?
A. Bệnh do gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định.
B. Xác suất sinh con thứ nhất bị bệnh của cặp vợ chồng 10 -11 là 1/6.
C. Xác định được chính xác kiểu gen của 10 người trong phả hệ.
D. Người số 3 chắc chắn có kiểu gen đồng hợp trội.
14. Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả một bệnh di truyền ở người do một trong hai alen của một gen quy định.

116
I Quy ước:
1 2 3 4
: Nữ không bị bệnh
II : Nữ bị bệnh
5 6 7 8 9 10 11
: Nam không bị bệnh
III : Nam bị bệnh
12 13 14 15 16
?

Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất sinh con đầu lòng bị bệnh này của cặp vợ chồng III13 –
III14 là
A. 1/6. B. 1/4. C. 1/8. D. 1/9.
Khảo sát sự di truyền về một bệnh (viết tắt là H) ở người qua 3 thế hệ như sau:

15.

Xác suất để người III2 mang gen gây bệnh H là:


A. 0,5 B. 0,667 C. 0,25 D. 0,75
Bệnh bạch tạng ở người do alen lặn trên NST thường qui định, alen trội tương ứng quy định người bình thường. Một cặp vợ chồng bình
thường nhưng sinh đứa con đầu lòng bị bạch tạng.Về mặt lý thuyết, hãy tính xác suất để họ sinh 3 người con trong đó có cả trai lẫn gái và ít
16.
nhất có được một người không bị bệnh
A. 63/64 B. 189/256 C. 9/512 D. 63/512
17. Cho sơ đồ phả hệ sau

117
Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột
biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III trong phả hệ này sinh ra đứa con gái bị mắc bệnh trên là
1 1
A. 1 B. C. D. 1
6 8 3 4
Cho sơ đồ phả hệ sau:

18.

Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả
các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng bị mắc bệnh là
A. 1/12. B. 1/8. C. 1/6. D. 1/16.
19. Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định, alen trội là trội hoàn toàn.

118
Biết rằng không xảy ra đột biến và bố của người đàn ông ở thế hệ thứ III không mang alen gây bệnh. Xác suất người con đầu lòng của cặp
vợ chồng ở thế hệ thứ III bị bệnh là
1 1 1 1
A. B. C. D.
18 32 4 9
Cho sơ đồ phả hệ sau:

20.

Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất
cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng (8) vả (9) trong phả hệ này sinh ra đứa con gái mắc bệnh trên là bao nhiêu?
A. 1/9 B. 2/3 C. 1/18 D. 7/8

119
CHỦ ĐỀ 8: TIẾN HÓA

PHẦN I: TÓM TẮT LÝ THUYẾT:


Các nội dung:
1. Bằng chứng tiến hóa
2. Các học thuyết tiến hóa
3. Các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa tổng hợp
4. Cách ly và hình thành loài mới
5. Phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất
(Tiến hóa là sự biến đổi dần dần của sinh vật qua thời gian dài theo chiều hướng thích nghi hơn với môi trường sống của chúng.)
- Sinh giới ngày nay có chung nguồn gốc. Quá trình tiến hóa diễn ra theo hướng thích nghi tạo nên thế giới sinh vật vô cùng đa dạng.
- Các nhóm SV khác nhau có thể tiến hóa theo các xu hướng khác nhau thích nghi với MTS khác nhau.
- Chọn lọc tự nhiên (CLTN) là nhân tố chính hình thành nên các quần thể sinh vật thích nghi với môi trường.
Tiến hóa nhỏ: Là quá trình tiến hóa của Quần thể. Quần thể là đơn vị
tiến hóa cơ sở.

1. Cơ quan Càng giống Sự giống nhau Các cơ thể - Chung mã di


tương đồng nhau trong giữa các loài chủ SV đều truyền;
quá trình yếu là do có được cấu - Axit amin cấu
2. Cơ quan
phát triển chung nguồn tạo từ tế tạo nên
tương tự
phôi → họ gốc hơn là do bào. Prôtêin giống
3. Cơ quan hàng càng chịu sự tác động nhau
thoái hóa gần của MT

120
Giao phối
Di - nhập Chọn lọc tự nhiên
Đặc điểm Đột biến Các yếu tố ngẫu nhiên không ngẫu
gen (nhân tố tiến hóa cơ bản nhất)
nhiên
Có (1&2)
Có (1&2)
- CLTN tác động chủ yếu lên cá thể và quần
- Đột ngột; - Không làm
Có thể SV.
- Có thể làm giảm mạnh thay đổi tần số
(1&2) - CLTN tác động trực tiếp lên KH, gián tiếp
• Làm thay đổi: Có (1&2) kích thước quần thể. alen;
(có thể làm biến đổi tần số KG, tần số alen → Quy
(1). Tần số alen - Rất chậm - Hay xảy ra với quần - Chỉ làm thay
bổ sung định nhịp điệu biến đổi thành phần KG của
(2). Thành phần kiểu gen - Xuất hiện thể có kích thước nhỏ; đổi thành
alen QT.
của quần thể alen mới - Alen có lợi có thể biến phần kiểu gen
mới, KG - Chọn lọc chống lại alen trội: tốc độ CL
mất, của quần thể
mới) nhanh
- Alen có hại có thể trở (2)
- Chọn lọc chống lại alen lặn: tốc độ CL chậm
nên phổ biến.

(tạo nguyên Có
• Tạo nguồn nguyên liệu
liệu sơ cấp: (bổ không không không
cho tiến hóa
ĐB gen, ĐB sung)
NST)
• Làm tăng độ đa dạng di
truyền, làm phong phú vốn Có Có không không không
gen của quần thể (QT)
• Giảm độ đa dạng di Hiếm
truyền, làm nghèo vốn gen không khi xảy Có Có Có
của QT ra
- Tăng KG
có hướng
Vô - Đột ngột đồng hợp
• Hướng tác động, biến đổi Vô hướng (CLTN là nhân tố quy định chiều hướng tiến
hướng - Vô hướng - Giảm KG dị
hóa, nhịp điệu quá trình tiến hóa).
hợp.
Giao phối ngẫu nhiên không phải là nhân tố tiến hóa; song Giao phối ngẫu nhiên có vai trò tạo biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho
tiến hóa.

121
PHẦN II: PHIẾU HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
PHT 1: Hoàn thành bảng sau bằng cách đánh dấu “x” vào ô tương ứng:
Loại bằng chứng tiến hóa
TT Ví dụ về bằng chứng tiến hóa
giải phẫu so sánh phôi sinh học so sánh tế bào học sinh học phân tử hóa thạch
(a) (b) (c) (d) (e)

Phôi động vật có xương sống: Giai đoạn đầu: đều


1 có khe mang; Giai đoạn sau: biến đổi thành mang
(cá) hoặc tiêu biến (ĐV ở cạn).
Prôtêin của các loài đều được cấu tạo từ hơn 20
2
loại axit amin giống nhau
Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan
3
CSVC chủ yếu của sự sống là các đại phân tử
4
hữu cơ: axit nuclêic (ADN, ARN), prôtêin
Các loài SV đều có vật chất di truyền là ADN
5
Mã di truyền của tất cả các loài đều giống nhau
6
Nếp thị nhỏ ở mắt người là di tích mí mắt thứ ba
7
ở bồ câu.
Di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá
8
của vỏ Trái đất
Củ khoai lang là biến dạng của rễ, củ khoai tây là
9
biến dạng của thân
Tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến động
10
thực vật đều được cấu tạo từ tế bào

122
PHT 2: Dưới đây là các ví dụ về bằng chứng giải phẩu. Hoàn thành bảng sau bằng cách đánh dấu “x” vào ô tương ứng:

TT Các cơ quan BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU


Cơ quan tương đồng Cơ quan thoái hóa Cơ quan tương tự
1 Cánh dơi và cánh bướm
2 Củ khoai tây và khoai lang
3 Cánh dơi và vây cá voi
4 Tuyến nước bọt (người) và tuyến nọc độc (rắn)
5 Gai xương rồng và gai hoa hồng
6 Ruột thừa ở người và ruột tịt (manh tràng) ở thú.
7 Xương cụt ở người vả đuôi của động vật
8 Nếp thịt nhỏ ở mắt người và mí mắt thứ ba của động vật
9 Chân trước chuột chùi và chân trước của dế dũi
10 Chân trước mèo và cánh dơi
11 Mang cá và mang tôm
12 Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà lan

123
PHT 3: Bảng dưới đây liệt kê các nhân tố tiến hóa và nhân tố giao phối ngẫu nhiên; các đặc điểm tác động.Hãy lựa chọn đặc điểm phù hợp với mỗi
nhân tố và đánh dấu "x" vào ô tương ứng.
Stt Đặc điểm Số Các nhân tố tiến hóa Giao phối
nhận ngẫu nhiên
Đột Di Chọn lọc Các yếu Giao
định (không phải là
biến nhập tự nhiên tố phối
đúng nhân tố tiến
gen ngẫu không
hóa)
nhiên ngẫu
nhiên
(a) (b) (c) (d) (e) (f)
1 Nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể 5
2 Nhân tố KHÔNG làm thay đổi tần số alen của quần thể 2
4 Nhân tố tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa 1
5 Nhân tố tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa 2
6 Nhân tố tiến hóa tác động đến cấu trúc di truyền của quần thể 3
không theo một hướng xác định (vô hướng)
7 Là nhân cơ bản nhất, quy định nhịp điệu biến đổi thành phần 1
kiểu gen của quần thể, quy định chiều hướng tiến hóa.
8 Nhân tố có khả năng tạo ra các alen mới, làm phong phú vốn 1
gen QT
9 Nhân làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách đột ngột; 1
có thể làm cho một alen có lợi biến mất khỏi quần thể hoặc làm
cho một alen có hại trở nên phổ biến.
10 Nhân tố làm cho kiểu gen đồng hợp của quần thể tăng dần, 1
kiểu gen dị hợp giảm dần.
11 Nhân tố có khả năng làm tăng độ đa dạng di truyền, làm 2
phong phú vốn gen của quần thể.
12 Nhân tố làm giảm độ đa dạng di truyền, làm nghèo vốn gen 2
của quần thể

124
PHT 4: Bảng dưới đây liệt kê các nhân tố tiến hóa và nhân tố giao phối ngẫu nhiên; các đặc điểm tác động. Hãy lựa chọn đặc điểm phù hợp với mỗi
nhân tố và đánh dấu "x" vào ô tương ứng.
TT Đặc điểm/ vai trò với tiến hóa Các nhân tố tiến hóa
Đột biến GPKNN CLTN Di, nhập gen Các yếu tố ngẫu nhiên
1. Thay đổi tần số kiểu gen
2. Thay đổi tần sô alen
3. Làm phong phú vốn gen.
4. Làm nghèo vốn gen.
5. Nguồn nguyên liệu sơ cấp
6. Nguồn nguyên liệu thứ cấp
7. Nhân tố có hướng
8. Nhân tố vô hướng

125
PHT 5: Bảng dưới thể hiện các đặc điểm và ví dụ về các hình thức cách ly. Đánh dấu X vào ô sao cho đúng
Cách ly trước hợp tử
CL
Cách Cách CL thời Cách sau
TT Đặc điểm/ vai trò với tiến hóa ly ly tập gian ly cơ hợp tử
nơi ở tính (mùa vụ) học
Đặc điểm
1. các cá thể thuộc các loài có những tập tính riêng biệt không giao phối với nhau X
2. các cá thể trong cùng một sinh cảnh không giao phối với nhau X
3. các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể sinh sản vào các mùa vụ khác nhau nên chúng X
không có điều kiện giao phối với nhau.
4. các cá thể thuộc các loài khác nhau nên chúng không giao phối được với nhau do không X
tương đồng về cơ quan giao cấu
5. Những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ x
Các ví dụ
6. Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn x
đốm phương tây giao phối vào cuối hè.
7. Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài x
kia sống trên cạn.
8. 1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
9. (2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác.
10. (3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.
11. (4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
12. (5) gà và công có tập tính sinh dục khác nhau nên không giao phối với nhau.
13. (6) cấu tạo hoa ngô và hoa lúa khác nhau nên chúng không thụ phấn được cho nhau.
14. (7) Hai dòng lúa tích lũy các alen đột biến lặn ở một số locut khác nhau, hai dòng vẫn phát
triển bình thường, hữu thụ nhưng con lai giữa hai dòng mang nhiều alen đột biến lặn nên
có kích thước rất nhỏ và cho hạt lép

126
PHẦN III: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
NỘI DUNG 1: BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Các bằng chứng tiến hóa Đặc điểm và cai trò
Các cơ quan tương đồng, tương tự, thoái hoá phản ánh mẫu cấu tạo chung của các nhóm lớn, nguồn gốc
1. Giải phẫu so sánh
chung của chúng.
- Cùng nguồn gốc, chức năng khác nhau -> hình thái khác nhau.
a. Cơ quan tương đồng
=> Phản ánh tiến hóa phân li.
- Khác nguồn gốc, chức năng giống nhau -> Tương đối giống nhau về hình thái.
b. Cơ quan tương tự
=> Phản ánh tiến hóa đồng quy
c. Cơ quan thoái hóa Là cơ quan tương đồng
- ở các loài động vật có xương sống ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau nhưng lại có các giai đoạn phát triển
phôi rất giống nhau.
2. Phôi sinh học - Các loài có họ hàng càng gần gũi thì sự phát triển của phôi của chúng càng giống nhau và ngược lại.
=> Vai trò: Dựa vào quá trình phát triển của phôi là một trong các cơ sở để xác định quan hệ họ hàng
giữa các loài.
a) Đặc điểm:
- Các cá thể cùng loài có cùng khu phân bố địa lý. Sự giống nhau giữa các sinh vật chủ yếu là do chúng có
chung nguồn gốc hơn là do sống trong những môi trường giống nhau.
3. Địa lý sinh vật học b) Nguyên nhân:
- Sự gần gũi về mặt địa lý giúp các loài dễ phát tán các loài con cháu của mình.
=> Vai trò: Nhiều loài phân bố ở nhiều vùng địa lý khác nhau nhưng lai giống nhau về một số đặc điểm
 cùng chung tổ tiên
- Mọi sinh vật đều có cấu tạo từ tế bào, TB của các loài có cấu tạo cơ bản giống nhau => Nguồn gốc chung
4. Tế bào
- Sự khác nhau về một số đặc điểm cấu trúc của tế bào => SV tiến hóa theo nhiều hướng khác nhau
- ADN cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit.
- Protein cấu tạo từ axit amin.
5. Sinh học phân tử
- Mã di truyền có đặc điểm giống nhau…
=>Vai trò: Chứng tỏ chúng tiến hoá từ một tổ tiên chung, mối quan hệ nguồn gốc.

127
TT CÂU HỎI
Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tính phổ biến của mã di truyền là một bằng chứng sinh học phân tử.
1. B. Cơ quan tương tự phản ánh hướng tiến hóa phân ly.
C. Cơ quan tương đồng phản ánh hướng tiến hóa đồng quy.
D. Hóa thạch là bằng chứng tiến hóa gián tiếp.
Cho biết gen mã hóa cùng một loại enzim ở một số loài chỉ khác nhau ở trình tự nuclêôtit sau đây:
Loài Trình tự nuclêôtit khác nhau của gen mã hóa enzim đang xét
Loài A XAGGTXAGTT
Loài B XXGGTXAGGT
Loài C XAGGAXATTT
2. Loài D XXGGTXAAGT
Phân tích bảng dữ liệu trên, có thể dự đoán về mối quan hệ họ hàng giữa các loài trên là
A. A và C là hai loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, B và D là hai loài có mối quan hệ xa nhau nhất.
B. B và D là hai loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, B và C là hai loài có mối quan hệ xa nhau nhất.
C. A và B là hai loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, C và D là hai loài có mối quan hệ xa nhau nhất.
D. A và D là hai loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, B và C là hai loài có mối quan hệ xa nhau nhất.

Cặp cơ quan nào sau đây ở các loài sinh vật là cơ quan tương tự?
A. Cánh chim và cánh bướm.
3. B. Ruột thừa của người và ruột tịt ở động vật.
C. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người.
D. Chi trước của mèo và tay của người.
Bằng chứng tiến hoá nào sau đây không phải là bằng chứng sinh học phân tử?
A. Tất cả các cơ thể sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào.
4. B. Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền.
C. Prôtêin của các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin.
D. ADN của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit.
Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hoá hội tụ (đồng quy)?
A. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích của nhụy.
5.
B. Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau.
C. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân.
128
D. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.
Các kết quả nghiên cứu về sự phân bố của các loài đã diệt vong cũng như các loài đang tồn tại có thể cung cấp bằng chứng cho thấy sự giống
nhau giữa các sinh vật chủ yếu là do
6.
A. chúng sống trong cùng một môi trường. B. chúng có chung một nguồn gốc.
C. chúng sống trong những môi trường giống nhau D. chúng sử dụng chung một loại thức ăn.
Bằng chứng nào sau đây được xem là bằng chứng tiến hóa trực tiếp?
A. Di tích của thực vật sống ở các thời đại trước đã được tìm thấy trong các lớp than đá ở Quảng Ninh.
7. B. Tất cả sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào.
C. Chi trước của mèo và cánh của dơi có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau.
D. Các axit amin trong chuỗi β-hemôglôbin của người và tinh tinh giống nhau.
Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử?
A. Prôtêin của các loài sinh vật đều cấu tạo từ 20 loại axit amin.
8. B. Xương tay của người tương đồng với cấu trúc chi trước của mèo.
C. Tất cả các loài sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
D. Xác sinh vật sống trong các thời đại trước được bảo quản trong các lớp băng.
Bằng chứng tiến hoá nào sau đây không phải là bằng chứng sinh học phân tử?
A. Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền.
9. B. Tất cả các cơ thể sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào.
C. Prôtêin của các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin.
D. ADN của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit.
Những bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử?
(1) Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền.
(2) Sự tương đồng về những đặc điểm giải phẫu giữa các loài.
(3) ADN của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit.
(4) Prôtêin của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin.
10.
(5) Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào.
A. (1), (2), (5).
B. (2), (3), (5).
C. (2), (4), (5).
D. (1), (3), (4).

129
NỘI DUNG 2: CÁC HỌC THUYẾT TIẾN HÓA
Vấn đề phân biệt Thuyết Lamac Thuyết Đacuyn Thuyết hiện tổng hợp
Đơn vị tiến hóa Cá thể Cá thể Quần thể
- Thay đổi của ngoại - Biến dị cá thể. - Quá trình đột biến.
cảnh. - Di truyền. - Giao phối không ngẫu nhiên.
Các nhân tố tiến
- Tập quán hoạt động (ở - CLTN. - CLTN.
hóa
động vật). - Di - nhập gen.
- Các yếu tố ngẫu nhiên.
Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn
Vấn đề Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn
Nội dung Là quá trình biến đổi Là quá trình hình thành
thành phần kiểu gen của các đơn vị phân loại trên
quần thể gốc đưa đến loài như: chi, họ, bộ, lớp,
hình thành loài mới ngành.
Quy mô, thời gian Phạm vi phân bố tương Quy mô rộng lớn, thời
đối hẹp, thời gian lịch sử gian địa chất rất dài
tương đối ngắn
Phương thức nghiên Có thể nghiên cứu bằng Thường chỉ được nghiên
cứu thực nghiệm cứu gián tiếp qua các
bằng chứng.

Khi nói về tiến hóa nhỏ theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tiến hóa nhỏ là quá trình hình thành các đơn vị phân loại trên loài.
1. B. Tiến hóa nhỏ không thể diễn ra nếu không có sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
D. Đột biến là nhân tố tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa nhỏ.
Theo Đacuyn, đối tượng bị tác động trực tiếp của chọn lọc tự nhiên là
2.
A. cá thể. B. quần thể. C. quần xã. D. hệ sinh thái.

Theo Đacuyn, đối tượng bị tác động trực tiếp của chọn lọc tự nhiên là
3.
A. cá thể. B. quần thể. C. quần xã. D. hệ sinh thái.
Theo thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại, đơn vị tiến hoá cơ sở ở các loài giao phối là
4.
A. tế bào. B. cá thể. C. bào quan. D. quần thể.
130
NỘI DUNG 3: CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA (THEO QUAN ĐIỂM TIẾN HÓA TỔNG HỢP)
TT Các nhân tố tiến
Vai trò
hóa
- Tạo ra các alen mới ->làm phong phú vốn gen của quần thể.
1 Đột biến - Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (chủ yếu là đột biến gen)
- Tốc độ làm biến đổi thành phần kiểu gen rất chậm (áp lực không đáng kể)
- Làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng giảm dần tỉ lệ thể dị hợp và tăng dần thể đồng hợp.
Giao phối không
2 - Không làm thay đổi tần số alen.
ngẫu nhiên
- Nguồn nguyên liệu thứ cấp.
- CLTN là quá trình phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
- Định hướng sự tiến hoá, quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.
3 Chọn lọc tự nhiên
- Chọn lọc chống lại alen trội có tốc độ nhanh hơn chọn lọc chống lại alen lặn.
- Tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp lên kiểu gen.
- Làm thay đổi tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn gen của quần thể.
4 DI nhập gen - Làm thay đổi tần số alen và làm phong phú vốn gen cả quần thể.
- Có thể làm xuất hiện các alen mới.
- Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn gen của quần thể.
Các yếu tố nguẫu
5 - Loại bỏ khỏi quần thể cả alen có lợi hoặc không có lợi.
nhiên
- Ảnh hưởng mạnh tới quần thể có kích thước bé.

5. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể cùng loài được gọi là
A. chọn lọc tự nhiên. B. đột biến.
C. di - nhập gen. D. giao phối không ngẫu nhiên.
6. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở đại nào sau đây phát sinh các nhóm linh trưởng?
A. Đại Cổ sinh. B. Đại Nguyên sinh. C. Đại Tân sinh. D. Đại Trung sinh.
7. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm phong phú vốn gen của quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Di - nhập gen.
8. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hoá là
A. đột biến gen. B. đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
C. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. D. biến dị tổ hợp.
9. Khi nói về các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Giao phối không ngẫu nhiên luôn dẫn đến trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.

131
B. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một hướng xác định.
C. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.
D. Di - nhập gen chỉ làm thay đổi tần số alen của các quần thể có kích thước nhỏ.
10. Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi tần số alen của quần thể có kích thước nhỏ.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên làm tăng đa dạng di truyền của quần thể.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn một alen có lợi ra khỏi quần thể.
D. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định.
11. Khi nói về vai trò của đột biến đối với quá trình tiến hoá, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đột biến gen trong tự nhiên làm thay đổi nhanh chóng tần số alen của quần thể.
B. Đột biến đa bội có thể dẫn đến hình thành loài mới.
C. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không có ý nghĩa đối với quá trình tiến hoá.
D. Đột biến cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá.
12. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hóa?
A. Giao phối ngẫu nhiên. B. Đột biến.
C. Di - nhập gen. D. Chọn lọc tự nhiên.
13. Trong phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí (hình thành loài khác khu vực địa lí), nhân tố trực tiếp gây ra sự phân hoá vốn gen
của quần thể gốc là
A. tập quán hoạt động. B. cách li địa lí.
C. chọn lọc tự nhiên. D. cách li sinh thái.
14. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể?
A. Di- nhập gen. B. Giao phối ngẫu nhiên.
C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Chọn lọc tự nhiên.
15. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai khi nói về di- nhập gen?
A. Di- nhập gen chỉ ảnh hưởng tới các quần thể có kích thước lớn.
B. di- nhập gen có thể làm phong phú vốn gen của quần thể.
C. di- nhập gen làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể.
D. di- nhập gen là nhân tố tiến hóa vô hướng.
16. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể cùng loài được gọi là
A. chọn lọc tự nhiên.
B. đột biến.
C. di - nhập gen.
D. giao phối không ngẫu nhiên.
17. Khi nói về các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?
132
A. Giao phối không ngẫu nhiên luôn dẫn đến trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một hướng xác định.
C. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.
D. Di - nhập gen chỉ làm thay đổi tần số alen của các quần thể có kích thước nhỏ.
18. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên có chung đặc điểm nào sau đây?
A. Làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một chiều hướng nhất định.
B. Luôn dẫn đến hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật.
C. Cung cấp nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hóa.
D. Có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
19. Nhân tố tiến hóa nào sau đây là nhân tố tiến hóa có hướng?
A. Đột biến.
B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Di - nhập gen.
D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
20. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, nhân tố có vai trò định hướng quá trình tiến hóa là
A. đột biến.
B. giao phối không ngẫu nhiên.
C. chọn lọc tự nhiên.
D. các yếu tố ngẫu nhiên.
21. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên
A. kiểu gen. B. alen. C. kiểu hình. D. gen.
22. Một quần thể sinh vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Giả sử dưới tác động của chọn lọc tự nhiên,
cấu trúc di truyền của quần thể này ở các thế hệ như sau:
Thế hệ Cấu trúc di truyền
P 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1
F1 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1
F2 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1
F3 0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = 1
F4 0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa = 1
Phát biểu nào sau đây đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?
A. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn.
B. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu hình trội.
C. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu gen đồng hợp tử.
D. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu hình lặn.
133
23. Một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có tác động của các nhân tố tiến hóa thì ở F1 có 84% số cá thể mang alen A.
II. Nếu có tác động của nhân tố đột biến thì chắc chắn sẽ làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.
III. Nếu có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen a có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
IV. Nếu chỉ chịu tác động của di - nhập gen thì có thể sẽ làm tăng tần số alen A.
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
24. Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hóa?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Đột biến.
C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Giao phối ngẫu nhiên.
25. Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Giao phối không ngẫu nhiên không chỉ làm thay đổi tần số alen mà còn làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể
B. Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự
nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua đó làm thay đổi tần số alen của quần thể.
D. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong
quần thể.
26. Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả:
Thành phần kiểu Thế hệ Thế hệ Thế hệ Thế hệ Thế hệ
gen F1 F2 F3 F4 F5
AA 0,64 0,64 0,2 0,16 0,16
Aa 0,32 0,32 0,4 0,48 0,48
aa 0,04 0,04 0,4 0,36 0,36
Nhân tố gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 là
A. các yếu tố ngẫu nhiên.
B. giao phối không ngẫu nhiên.
C. giao phối ngẫu nhiên.
D. đột biến.
27.
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên có chung đặc điểm nào sau đây?
A. Tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen quần thể.
B. Có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
C. Làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một chiều hướng nhất định.
134
D. Cung cấp nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hóa.
28. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, một alen có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể bởi tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
A. Đột biến.
B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
29. Nhân tố có thể làm tăng sự đa dạng vốn gen của quần thể là
A. Đột biến.
B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
30. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, một alen có lợi cũng có thể bị loại hoàn toàn khỏi quần thể bởi tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
A. Đột biến.
B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Các yếu tố ngẫu nhiên.

135
NỘI DUNG 4: CÁCH LY VÀ HÌNH THÀNH LOÀI MỚI
- Vai trò:
+ Các ly địa lý có vai trò duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể do các nhân tố tiến
hóa tạo ra.
Hình thành 1. Cách li địa lí + Do các quần thể được sống cách biệt trong nhưng khu vực địa lý khác nhau nên chọn lọc tự
loài khác khu nhiên và các nhân tố tiến hóa khác có thể tạo nên sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể khi sự
khác biệt về di truyền giữa các quần thể được tích tụ dẫn đến xuất hiện sự cách ly sinh sản thì loài
mới được hình thành.
- Đối tượng: Hay xảy ra đối với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh.
2. Cách li sinh thái - Đặc điểm: Sống trong cùng khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau
- Đối tượng: Hay xảy ra đối với các loài động vật ít di chuyển.
+ Mỗi loài có tập tính giao phối riêng nên không giao phối với nhau
+ Các cá thể của 1 quần thể do đột biến có được kiểu gen nhất định làm thay đổi một số đặc điểm
liên quan tới tập tính giao phối thì những cá thể đó có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần
3. Cách li tập tính
thể cách li với quần thể gốc.
+ Lâu dần do giao phối không ngẫu nhiên và các NTTH tác động dẫn đến cách li sinh sản và dần
sẽ hình thành loài mới.
4. Cách li sinh sản
=> Hình thành loài nhờ lai xa Cách li trước hợp tử Cách li sau hợp tử
Hình thành và đa bội hoá
loài cùng khu Khái niệm Những trở ngại ngăn cản sinh vật giao phối với Những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai
nhau hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ

Đặc điểm - Cách li nơi ở: các cá thể trong cùng một sinh Con lai có sức sống nhưng không sinh sản
cảnh không giao phối với nhau hữu tính do khác biệt về cấu trúc di truyền
- Cách li tập tính: các cá thể thuộc các loài có => mất cân bằng gen => giảm khả năng
những tập tính riêng biệt không giao phối với nhau sinh sản => Cơ thể bất thụ hoàn toàn
- Cách li mùa vụ: các cá thể thuộc các loài khác
nhau có thể sinh sản vào các mùa vụ khác nhau nên
chúng không có điều kiện giao phối với nhau.
- Cách li cơ học: các cá thể thuộc các loài khác
nhau nên chúng không giao phối được với nhau

136
Vai trò - Đóng vai trò quan trọng trong hình thành loài
- Duy trì sự toàn vẹn của loài.

Hình thành loài nhờ lai xa và - Là con đường hình thành loài nhanh nhất.
đa bội hoá - Chủ yếu gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật.
- 75 % các loài thực vật có hoa và 90% các loài dương xỉ hình thành loài mới bằng lai xa và
đa bội hóa.

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai khi nói về quá trình hình thành loài mới?
A. Cách ly tập tính và cách ly sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới.
1. B. Cách ly địa lý trong một thời gian dài luôn dẫn đến hình thành loài mới.
C. Đa số các loài thực vật có hoa và dương xỉ đã được hình thành bằng con đường lai xa và đa bội hóa.
D. Trong cùng một khu vực địa lý, loài mới có thể được hình thành bằng con đường sinh thái hoặc lai xa và đa bội hóa.
Thể song nhị bội
A. chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính.
2. B. chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai loài bố mẹ.
C. có 2n nhiễm sắc thể trong tế bào.
D. có tế bào mang hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ.

Khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.
3. B. Cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản và hình thành nên loài mới.
C. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra ở các loài động vật ít di chuyển.
D. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
Cho một số hiện tượng cách li sau:
(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác.
(3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.
(4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
4.
Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
A. (2), (3).
B. (1), (4).
C. (2), (4).
D. (1), (3).

137
Khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách ly địa lý, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hình thành loài bằng con đường cách ly địa lý thường xảy ra ở các loài động vật ít di chuyển.
5. B. Cách ly địa lý góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.
C. Cách ly địa lý luôn dẫn đến cách ly sinh sản và hình thành nên loài mới.
D. Cách ly địa lý trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

138
NỘI DUNG 5: PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG
1. Ba giai đoạn của quá trình tiến hóa

2. Phát triển sự sống qua các đại địa chất

139
LỊCH SỬ PHÁT SINH SỰ SỐNG
Sự sống năm đại em ơi
Thái, Nguyên ta đó một thời xa xôi
Cổ, Trung, Tân mới lôi thôi
Sinh vật phong phú ra nôi một lò
Trước tiên thực vật hẹn hò
Bốn kỉ nên nhớ dần dò sẽ ra.
Ocđôvic thực vật phát sinh
Xilua có mạch, Cacbon hạt trần
Krêta hạt kín (có hoa) phân vân
Đó là bốn mốc khi cần nhớ cho.
Động vật xin bạn chớ lo
Đêvôn ếch nhái và thêm côn trùng
Cácbon (thanh đá) bò sát ung dung
Tuy nhiên, ngự trị lại là Jura
Thú, chim Triat cùng ra
Đệ tam Linh trưởng dù xa mà gần
Con người đệ tứ hai chân
Giáng đi, đứng thẳng, tinh thần vui tươi.
Bạn học khắp nước ta ơi
Đọc thật thuộc nhé điểm mười có ngay!
- NGUYỄN VIẾT TRUNG-

140
Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát sinh ở đại nào sau đây?
1.
A. Đại Nguyên sinh. B. Đại Cổ sinh. C. Đại Trung sinh. D. Đại Tân sinh.
Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người xuất hiện ở đại nào sau đây?
2.
A. Đại Trung sinh. B. Đại Cổ sinh. C. Đại Nguyên sinh. D. Đại Tân sinh.
Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở đại nào sau đây phát sinh loài người?
3.
A. Đại Cổ sinh. B. Đại Trung sinh. C. Đại Nguyên sinh. D. Đại Tân sinh.
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm cho một alen dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể?
4.
A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Đột biến. D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Theo quan niệm hiện đại, quá trình phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất diễn ra theo trình tự
A. Tiến hóa sinh học → Tiến hóa hóa học → Tiến hóa tiền sinh học.
5. B. Tiến hóa tiền sinh học→ Tiến hóa sinh học → Tiến hóa hóa học.
C. Tiến hóa hóa học → Tiến hóa tiền sinh học→ Tiến hóa sinh học.
D. Tiến hóa hóa học → Tiến hóa sinh học→ Tiến hóa tiền sinh học.
Trong lịch sử phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất, đặc điểm sinh vật nổi bật ở kỷ Đệ tứ thuộc Đại Tân sinh là
6. A. xuất hiện loài người. B. cây có mạch và động vật lên cạn.
C. phát sinh các nhóm linh trưởng. D. dương xỉ phát triển mạnh.
Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở đại nào sau đây phát sinh các nhóm linh trưởng?
7.
A. Đại Cổ sinh. B. Đại Nguyên sinh. C. Đại Tân sinh. D. Đại Trung sinh.
Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên Trái Đất, thực vật có hoa xuất hiện ở kỉ
A. Than đá.
8. B. Đệ tứ.
C. Phấn trắng.
D. Đệ tam.
Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, lưỡng cư và côn trùng phát sinh ở kỉ nào sau đây?
9.
A. Kỉ Silua. B. Kỉ Đêvôn. C. Kỉ Pecmi. D. Kỉ Ocđôvic.
Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, dương xỉ phát triển mạnh ở kỉ nào sau đây?
10. A. Kỉ Đệ tam. B. Kỉ Cacbon (Than đá).
C. Kỉ Đệ tứ. D. Kỉ Krêta (Phấn trắng).

141
Chủ đề: SINH THÁI HỌC
PHẦN I: PHIẾU HƯỚNG DÃN TỰ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC
NỘI DUNG 1: MÔI TRƯỜNG VÀ NHÂN TỐ SINH THÁI
PHT 1.1: Hoàn thành bảng sau bằng cách đánh dấu “x” vào ô tương ứng:

1 Môi trường ……. bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật;
làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.
2 Nhân tố sinh thái ……. là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.
Giới hạn sinh thái …….. giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển
3
theo thời gian.
Ổ sinh thái ….. của một loài là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm
4
trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.
5 Nơi ở ……. chỉ địa điểm cư trú của loài còn ổ sinh thái biểu hiện cách sinh sống của loài đó.
Lưu ý Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái là ổ sinh thái của loài về nhân tố sinh thái đó.
NỘI DUNG 2: QUẦN THỂ SINH VẬT
PHT 2.1: Đánh dấu X vào đặc điểm phù hợp với quần thể
Đánh dấu X vào đặc
Stt Đặc điểm điểm phù hợp với quần
thể
1 Gồm nhiều cá thể cùng loài
2 Các cá thể có cùng không gian sống
3 Các cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản và tạo thành thế hệ mới
4 Giữa các cá thể có mối quan hệ sinh thái gắn bó với nhau, giúp chúng thích nghi với điều kiện ngoại cảnh
5 Các cá thể trong quần thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau
PHT 2.2: Tập hợp sinh vật nào là quần thể sinh vật
Tập hợp sinh vật nào là
Stt Nhóm cá thể
quần thể sinh vật
1 Tập hợp các con cá chép và cá vàng trong một bể cá cảnh.
2 Đàn cá rô đồng đang sống trong một cái ao.
3 Tập hợp các cây thông nhựa sống trên một quả đồi ở Côn Sơn, Hải Dương
4 Tập hợp côn trùng trong rừng Cúc Phương.
5 Tập hợp mèo sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau ở Nhật Bản.
6 Các con nòng nọc ếch xanh và ếch xanh sống trong một hồ nước.
142
8 Một đàn bò gồm các con bò được tạo ra nhờ kỹ thuật cấy truyền phôi từ một phôi ban đầu
10 Học sinh trong một lớp học

PHT 2.3: Ví dụ nào dưới đây thể hiện mối quan hệ hỗ trợ/mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể (đánh dấu x vào lựa chọn của em)?
Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Stt Ví dụ
Quan hệ hỗ trợ Quan hệ cạnh tranh
Thực vật cùng loài mọc theo nhóm chịu được gió bão và hạn chế sự thoát hơi
1
nước tốt hơn những cây sống riêng rẽ.
Hiện tượng liền rễ ở 2 cây thông nhựa mọc gần nhau giúp chúng chịu hạn tốt
2
hơn, sinh trưởng nhanh hơn
Các cây thông trong rừng cạnh tranh nhau về ánh sáng, nguồn dinh dưỡng trong
4
đất.
5 Cây phong lan bám trên thân cây gỗ trong rừng.
6 Các con hươu đực tranh giành con cái trong mùa sinh sản

PHT 2.3: Dưới đây là đặc trưng về kích thước quần thể, chọn đáp án đúng/sai
Nội dung phát biểu Đ/S
Stt
Kích thước của quần thể là số lượng các cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng
không gian của quần thể.
Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa các loài.
1
Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.
2
Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của
3
môi trường.
Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể và khả năng chống chọi với
4
những thay đổi của môi trường của quần thể giảm.
Nếu kích thước quần thể vượt quá mức tối đa thì cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng cao.
5
Kích thước quần thể (tính theo số lượng cá thể) luôn tỉ lệ thuận với kích thước của cá thể trong quần thể.
6

143
7

Công thức xác định kích thức quần thể tại thời điểm Nt là: Nt = (B + I) – (D + E)
PHT 2.3: Điền thông tin vào bảng dưới

Các nhận đnh Nhận định đúng/


sai
(điền Đ/S)

1 Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định,
vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.
Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống
2 như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản… đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với các điều kiện môi trường
và khai thác được nhiều nguồn sống.
Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn
3 sống của môi trường không đủ cung cấp cho các cá thể trong quần thể. Các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau
giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng… hoặc con đực tranh giành nhau con cái.
CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ Ghi tên đặc trưng
QT
Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể.
Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/1. Tỉ lệ giới tính có thể thay đổi tùy thuộc vào từng loài, từng thời gian và điều kiện
1.
sống…
Tỉ lệ giới tính là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi.

144
Tuổi sinh lí: thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.
2. Tuổi sinh thái: thời gian sống thực tế của cá thể.
Tuổi quần thể: tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.
Sự phân bố cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới khả năng khai thác nguồn sống trong khu vực phân bố. Có 3 kiểu
phân bố cá thể của quần thể.
3. - Phân bố đều
- Phân bố theo nhóm
- Phân bố ngẫu nhiên
Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
Mật độ cá thể của quần thể ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới khả năng sinh sản và tử
4.
vong của cá thể.
Mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy theo điều kiện của môi trường sống.
Kích thước của quần thể là số lượng các cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố
trong khoảng không gian của quần thể.
Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa:
- Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển. Nếu kích thước quần thể
xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn đến diệt vong do:
5. - Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.
- Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của các cá thể đực với các cá thể cái ít.
- Sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.
- Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp
nguồn sống của môi trường. Nếu kích thước quá lớn, cạnh tranh giữa các cá thể, ô nhiễm, bệnh tật... tăng cao, dẫn
đến một số cá thể di cư khỏi quần thể và mức tử vong cao.
- Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện môi trường không bị giới hạn. Về phương diện lí
thuyết, nếu nguồn sống của môi trường dồi dào và hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của các cá thể… đường cong tăng
trưởng hình chữ J.
6.
- Quần thể tăng trưởng trong điều kiện môi trường bị giới hạn: trong thực tế, tăng trưởng của quần thể thường bị
giới hạn bởi nhiều nguyên nhân như điều kiện sống không hoàn toàn thuận lợi, hạn chế về khả năng sinh sản của
loài…Đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S.
NỘI DUNG 3: QUẦN XÃ SINH VẬT
PHT 3.2.: Hãy ghép tên mối quan hệ giữa các loài trong QXSV với đặc điểm tương ứng:
TT Các khái niệm Quan hệ hỗ trợ Quan hệ đối kháng
Cộng Hợp Hội Ăn thit- Kí Ức chế- Cạnh
sinh tác sinh con sinh- cảm tranh
145
mồi vật nhiễm sinh
chủ học
1. Là mối quan hệ không bắt buộc; các loài đều có lợi.
2. Không bắt buộc; Một loài có lợi, loài kia không có lợi cũng không có hại.
3. Là mối quan hệ chặt chẽ, bắt buộc; các loài đều có lợi.

4. Một loài trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho loài khác → một loài có
hại, loài kia không có lợi cũng không có hại.

5. Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác; lấy các chất nuôi sống cơ thể
từ loài đó → Một loài có lợi; một loài bị hại.
6. Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn → Một loài được lợi; một loài bị hại.
7. Tranh giành nhau nguồn sống → Các loài đều bị ảnh hưởng bất lợi.

- Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào cộng sinh trong địa y ;


8. - Vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu ;

- Trùng roi sống trong ruột mối ;

- Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ;


9.
- Cá ép sống bám trên cá lớn ...

- Chim sáo và trâu rừng ; Chim mỏ đỏ và linh dương ;


10.
- Lươn biển và cá nhỏ.

11. Hươu, nai ăn cỏ ; hổ, báo ăn thịt hươu, nai; sói ăn thịt thỏ; cây nắp ấm bắt
ruồi.
12. - Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ;
146
- Giun kí sinh trong cơ thể người.

- Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm bị độc;
13.
- Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh.
14. Lúa và cỏ dại tranh giành ánh sáng và chất dinh dưỡng
15. Cây nắp ấm bắt ruồi

NỘI DUNG 4: HỆ SINH THÁI


PHT 4.1. Điền thông tin vào bảng dưới
Các nhận đnh Nhận đnh
đúng/ sai
Dưới đây là sơ đồ 2 chuỗi thức ăn

1. Chuỗi 1 bắt đầu bằng sinh vật sản xuất, chuỗi 2 bắt đầu bằng sinh vật phân giải mùn hữu cơ
2. Cỏ thuộc nhóm sinh vật dị dưỡng
3. Thỏ, cáo, đại bàng thuộc nhóm sinh vật tự dưỡng
4. Chuỗi 1 có 4 bậc dinh dưỡng
5. Chuỗi 2 có 6 bậc dinh dưỡng
147
6. Cáo thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 và là sinh vật tiêu thụ bậc 3
7. Cá vược thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 và là sinh vật tiêu thụ bậc 3
8. Đại bàng và Ó cá đều thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất
9. Ở chuỗi 1 năng lượng được tích lũy lớn nhất là đại bàng
10. Ở chuỗi 1, năng lượng được truyền theo một chiều duy nhất từ đại bàng -> cáo -> thỏ -> cỏ
Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật được kí hiệu: A, B, c, D, E, F, G, H, I. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và
loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

11 Lưới thức ăn này có tối đa 6 chuỗi thức ăn.


12 Có 2 loài tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn.
13 Loài D có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
14 Quan hệ giữa loài H và loài I là quan hệ cạnh tranh.
15 Quan hệ giữa loài H và loài F là quan hệ cạnh tranh.

148
PHẦN IV: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

ND1: MÔI TRƯỜNG VÀ NHÂN TỐ SINH THÁI

TT CÂU HỎI
Vào mùa sinh sản, các cá thể cái trong quần thể cò tranh giành nhau nơi thuận lợi để làm tổ. Đây là ví dụ về mối quan hệ
1.
A. hỗ trợ cùng loài. B. cạnh tranh cùng loài. C. hội sinh. D. hợp tác.
Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
2.
I. Các loài có ổ sinh thái về độ ẩm trùng nhau một phần vẫn có thể cùng sống trong một sinh cảnh.
149
II. Ổ sinh thái của mỗi loài khác với nơi ở của chúng.
III. Kích thước thức ăn, hình thức bắt mồi,… của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.
IV. Các loài cùng sống trong một sinh cảnh vẫn có thể có ổ sinh thái về nhiệt độ khác nhau.
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Cho biết các vòng tròn I, II, III, IV mô tả sự trùng nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng của bốn
quần thể thuộc bốn loài thú (quần thể I, II, III, IV) sống trong cùng một khu vực. Khi nguồn
thức ăn cạn kiệt thì sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể nào diễn ra gay gắt nhất?

3.

A. Quần thể II. B. Quần thể III. C. Quần thể IV. D. Quần thể I.
Khi trong một sinh cảnh cùng tồn tại nhiều loài gần nhau về nguồn gốc và có chung nguồn sống thì sự cạnh tranh giữa các loài sẽ
A. làm cho chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái.
4. B. làm cho các loài này đều bị tiêu diệt.
C. làm tăng thêm nguồn sống trong sinh cảnh.
D. làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi loài.
Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát
triển gọi là
A. ổ sinh thái.
5.
B. sinh cảnh.
C. nơi ở.
D. giới hạn sinh thái.
Khi trong một sinh cảnh cùng tồn tại nhiều loài gần nhau về nguồn gốc và có chung nguồn sống thì sự cạnh tranh giữa các loài sẽ
A. làm chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái.
6. B. làm cho các loài trên đều bị tiêu diệt.
C. làm tăng thêm nguồn sống trong sinh cảnh.
D. làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi loài.
Đặc điểm nào sau đây không đặc trưng cho những loài thực vật ưa sáng?
7.
A. Sống trong bóng râm, dưới tán cây khác.

150
B. Phiến lá dày, lá mọc nghiêng so với mặt đất.
C. Cường độ quang hợp cao trong điều kiện ánh sáng mạnh.
D. Lá màu xanh nhạt, mô giậu phát triển.
So với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới ấm áp, động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới (nơi có khí hậu lạnh) thường có
A. tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể tăng, góp phần hạn chế sự toả nhiệt của cơ thể.
8. B. tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể giảm, góp phần hạn chế sự toả nhiệt của cơ thể.
C. tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể giảm, góp phần làm tăng sự toả nhiệt của cơ thể.
D. tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể tăng, góp phần làm tăng sự toả nhiệt của cơ thể.
Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các loài có ổ sinh thái về độ ẩm trùng nhau một phần vẫn có thể cùng sống trong một sinh cảnh.
II. Ổ sinh thái của mỗi loài khác với nơi ở của chúng.
9.
III. Kích thước thức ăn, hình thức bắt mồi, … của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.
IV. Các loài cùng sống trong một sinh cảnh vẫn có thể có ổ sinh thái về nhiệt độ khác nhau.
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

151
ND2: QUẦN THỂ SINH VẬT

TT CÂU HỎI

152
Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Tập hợp cây cỏ trong một ruộng lúa
1. B. Tập hợp cá trong Hồ Tây
C. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ
D. Tập hợp côn trùng trong rừng Cúc Phương
Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể sinh vật?
A. Tập hợp cá trong Hồ Tây.
2. B. Tập hợp cây tràm ở rừng U Minh Thượng.
C. Tập hợp chim hải âu trên đảo Trường Sa.
D. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ.
Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Tập hợp cây cỏ đang sinh sống trên một cánh đồng cỏ.
3. B. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây.
C. Tập hợp bướm đang sinh sống trong rừng Cúc phương.
D. Tập hợp chim đang sinh sống trong rừng Amazôn.
Do thiếu thức ăn và nơi ở, các cá thể trong quần thể của một loài thú đánh lẫn nhau để bảo vệ nơi sống. Đây là ví dụ về mối quan hệ
4.
A. cạnh tranh cùng loài. B. ức chế - cảm nhiễm. C. hỗ trợ khác loài. D. hỗ trợ cùng loài.
Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ. Đây là ví dụ về mối quan
5. hệ
A. cạnh tranh cùng loài. B. cộng sinh. C. hỗ trợ cùng loài. D. ức chế - cảm nhiễm.
Chó rừng đi kiếm ăn theo đàn, nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn. Đây là ví dụ về mối quan hệ
6.
A. cạnh tranh cùng loài. B. hỗ trợ khác loài. C. hỗ trợ cùng loài. D. cạnh tranh khác loài.
Ví dụ nào sau đây phản ánh mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể SV?
A. Trong một vườn ươm bạch đàn, một số cây bị chết do thiếu ánh sáng.
7. B. Tảo giáp nở hoa gây độc cho sinh vật sống trong cùng môi trường.
C. Bồ nông đi kiếm ăn theo đàn bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.
D. Trong một ruộng lúa, lúa và cỏ dại cạnh tranh nhau về dinh dưỡng và ánh sáng.
Khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Quan hệ cạnh tranh làm cho số lượng và sự phân bố của các cá thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.
8. B. Quan hệ hỗ trợ giúp quần thể khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.
C. Cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao dẫn đến quần thể bị diệt vong.
D. Cạnh tranh cùng loài góp phần nâng cao khả năng sống sót và thích nghi của quần thể.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?
9.
I. Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.
153
II. Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho
mọi cá thể trong quần thể.
III. Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
IV. Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Quan hệ nào dưới đây không phải là mối quan hệ hổ trợ trong quần thể?
A. Bồ nông xếp thành hàng để bắt cá.
10. B. Hiện tượng liền rễ ở hai cây thông nhựa mọc liền nhau.
C. Chó rừng đi kiếm ăn thành bày đàn.
D. Cá mập con nở ra trước ăn các phôi non hay trứng chưa nở trong bụng cá mập mẹ.
Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kích thước của quần thể là khoảng không gian mà các cá thể của quần thể sinh sống.
11. B. Kích thước quần thể có ảnh hưởng đến mức sinh sản và mức tử vong của quần thể.
C. Nếu kích thước quần thể đạt mức tối đa thì các cá thể trong quần thể thường tăng cường hỗ trợ nhau.
D. Kích thước của quần thể luôn ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
Khi nói về nhóm tuổi và cấu trúc tuổi của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cấu trúc tuổi của quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo điều kiện môi trường.
12. B. Nghiên cứu về nhóm tuổi của quần thể giúp chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn.
C. Tuổi sinh thái là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.
D. Những quần thể có tỉ lệ nhóm tuổi sau sinh sản lớn hơn 50% luôn có xu hướng tăng trưởng kích thước theo thời gian.
Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kích thước của quần thể không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
13. B. Sự phân bố cá thể có ảnh hưởng tới khả năng khai thác nguồn sống trong môi trường.
C. Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm.
D. Khi kích thước quần thể đạt mức tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.
Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ăn thịt lẫn nhau là hiện tượng xảy ra phổ biến ở các quần thể động vật.
14. B. Ở thực vật, cạnh tranh cùng loài có thể dẫn đến hiện tượng tự tỉa thưa.
C. Khi nguồn thức ăn của quần thể càng dồi dào thì sự cạnh tranh về dinh dưỡng càng gay gắt.
D. Số lượng cá thể trong quần thể càng tăng thì sự cạnh tranh cùng loài càng giảm.
15. Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?
154
A. Mỗi quần thể thường có 3 nhóm tuổi là: Nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi đang sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản.
B. Cấu trúc tuổi của quần thể luôn ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
C. Tuổi quần thể là tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.
D. Nghiên cứu về nhóm tuổi giúp chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn.
Trong các kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật, kiểu phân bố theo nhóm thường gặp khi
A. điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường và các cá thể có sự cạnh tranh gay gắt.
16. B. điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và các cá thể thích sống tụ họp với nhau.
C. điều kiện sống phân bố không đồng đều trong MT và các cá thể thích sống tụ họp với nhau.
D. điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và các cá thể có sự cạnh tranh gay gắt.
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về cấu trúc của quần thể?
A. Cấu trúc tuổi của quần thể không ổn định, thường thay đổi theo mùa, theo năm.
17. B. Cấu trúc tuổi của quần thể là tổ hợp các nhóm tuổi của quần thể.
C. Cấu trúc tuổi của quần thể ảnh hưởng đến kích thước quần thể.
D. Cấu trúc tuổi của quần thể thường ổn định, không phụ thuộc vào môi trường.
Khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể thì
A. kích thước của quần thể tăng lên nhanh chóng.
18. B. các cá thể trong quần thể tăng cường hỗ trợ lẫn nhau.
C. mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm.
D. mức sinh sản của quần thể và tỉ lệ sống sót của các con non đều giảm.
Kiểu phân bố nào sau đây chỉ có trong quần xã sinh vật?
A. Phân bố đều.
19. B. Phân bố theo nhóm.
C. Phân bố theo chiều thẳng đứng.
D. Phân bố ngẫu nhiên.
Đặc trưng nào không phải là đặc trưng di truyền của quần thể?
A. Nhóm tuổi.
20. B. Tần số kiểu gen.
C. Tần số alen.
D. Vốn gen.
Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong.
21. B. Kích thước quần thể thường dao động từ giá trị tốt thiểu đến giá trị tối đa.
C. Nếu kích thước quần thể vượt quá mức tối đa thì cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng cao.
D. Các quần thể cùng loài luôn có kích thước quần thể giống nhau.
155
Giả sử 4 quần thể của một loài thú được ký hiệu là A, B, C, D có diện tích khu phân bố và mật độ cá thể như sau:
Quần thể A B C D
Diện tích khu phân bố (ha) 25 240 193 195
Mật độ (cá thể/ha) 10 15 20 25
Cho biết diện tích khu phân bố của 4 quần thể đều không thay đổi, không có hiện tượng xuất cư và nhập cư. Theo lý thuyết, có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
22. I. Quần thể A có kích thước nhỏ nhất.
II. Kích thước quần thể B lớn hơn kích thước quần thể C.
III. Nếu kích thước quần thể B và quần thể D đều tăng 2%/năm thì sau một năm, kích thước của 2 quần thể này sẽ bằng nhau.
IV. Thứ tự sắp xếp của các quần thể từ kích thước nhỏ đến kích thước lớn là: A, C, B, D.
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể được gọi là
A. mật độ cá thể của quần thể.
23. B. kích thước tối thiểu của quần thể.
C. kiểu phân bố của quần thể.
D. kích thước tối đa của quần thể.
Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kích thước của quần thể là khoảng không gian mà các cá thể của quần thể sinh sống.
24. B. Kích thước quần thể có ảnh hưởng đến mức sinh sản và mức tử vong của quần thể.
C. Nếu kích thước quần thể đạt mức tối đa thì các cá thể trong quần thể thường tăng cường hỗ trợ nhau.
D. Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu, mức độ sinh sản của quần thể sẽ tăng lên.
Đường cong tăng trưởng của một quần thể sinh vật được biểu diễn ở dưới. Phân tích hình 3, hãy cho biết phát biểu nào sau đây
đúng?

25.

156
A. Đây là đường cong tăng trưởng theo tiềm năng sinh học của quần thể.
B. Trong các điểm trên đồ thị, tại điểm C quần thể có tốc độ tăng trưởng cao nhất.
C. Tốc độ tăng trưởng của quần thể tại điểm E cao hơn tốc độ tăng trưởng của quần thể tại điểm.
D. Sự tăng trưởng của quần thể này không bị giới hạn bởi các điều kiện môi trường.
Ví dụ nào sau đây minh họa cho kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kỳ?
A. Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng bị giảm mạnh sau cháy rừng vào năm 2002.
26. B. Ở Việt Nam, số lượng cá thể của quần thể ếch đồng tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô.
C. Số lượng sâu hại lúa trên một cánh đồng lúa bị giảm mạnh sau một lần phun thuốc trừ sâu.
D. Số lượng cá chép ở Hồ Tây bị giảm mạnh do ô nhiễm môi trường nước vào năm 2016.
Hình bên mô tả sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ (quần thể con mồi) và
quần thể mèo rừng Canađa (QTSV ăn thịt). Phân tích hình này, có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng?
(I) Nếu số lượng thỏ đang tăng thì chắc chắn số lượng mèo rừng cũng đang tăng và
khi số lượng thỏ đang giảm thì số lượng mèo rừng cũng đang giảm.
(II) Khi kích thước quần thể mèo rừng đạt tối đa thì kích thước quần thể thỏ giảm
27.
xuống dưới mức tối thiểu.
(III) Khi kích thước quần thể thỏ đạt mức tối đa thì kích thước quần thể mèo rừng
cũng đạt mức tối đa.
(IV) Số lượng cá thể quần thể thỏ luôn lớn hơn số lượng cá thể của quần thể mèo
rừng.
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

157
ND3: QUẦN XÃ SINH VẬT
TT CÂU HỎI
Trùng roi (Trichomonas) sống trong ruột mối tiết enzim phân giải xenlulôzơ trong thức ăn của mối thành đường để nuôi sống cả hai. Đây là
1. ví dụ về mối quan hệ
A. hợp tác. B. hội sinh. C. cộng sinh. D. kí sinh.
Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây là mối quan hệ kí sinh?
A. Cây tầm gửi và cây thân gỗ.
2. B. Cá ép sống bám trên cá lớn và cá lớn.
C. Hải quỳ và cua.
D. Chim mỏ đỏ và linh dương.
Quan hệ giữa cây phong lan sống trên cây thân gỗ và cây thân gỗ là quan hệ
A. hội sinh.
3. B. kí sinh.
C. ức chế - cảm nhiễm.
D. cộng sinh.
Vào mùa sinh sản, các cá thể cái trong quần thể cò tranh giành nhau nơi ở thuận lợi để làm tổ. Đây là ví dụ về mối quan hệ
4.
A. hỗ trợ cùng loài. B. cạnh tranh cùng loài. C. hội sinh. D. hợp tác.
Trên tro tàn núi lửa xuất hiện quần xã tiên phong. Quần xã này sinh sống và phát triển làm tăng độ ẩm và làm giàu thêm nguồn dinh dưỡng
hữu cơ, tạo thuận lợi cho cỏ thay thế. Theo thời gian, sau cỏ là trảng cây thân thảo, thân gỗ và cuối cùng là rừng nguyên sinh. Theo lí thuyết,
khi nói về quá trình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đây là quá trình diễn thế sinh thái.
5.
II. Rừng nguyên sinh là quần xã đỉnh cực của quá trình biến đổi này.
III. Độ đa dạng sinh học có xu hướng tăng dần trong quá trình biến đổi này.
IV. Một trong những nguyên nhân gây ra quá trình biến đổi này là sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Trên tro tàn núi lửa xuất hiện quần xã tiên phong. Quần xã này sinh sống và phát triển làm tăng độ ẩm và làm giàu thêm nguồn dinh dưỡng
hữu cơ, tạo thuận lợi cho cỏ thay thế. Theo thời gian, sau cỏ là trảng cây thân thảo, thân gỗ và cuối cùng là rừng nguyên sinh. Theo lí thuyết,
khi nói về quá trình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đây là quá trình diễn thế sinh thái.
6.
II. Rừng nguyên sinh là quần xã đỉnh cực của quá trình biến đổi này.
III. Độ đa dạng sinh học giảm dần trong quá trình biến đổi này.
IV. Một trong những nguyên nhân gây ra quá trình biến đổi này là sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
7. Trên tro tàn núi lửa xuất hiện quần xã tiên phong. Quần xã này sinh sống và phát triển làm tăng độ ẩm và làm giàu thêm nguồn dinh dưỡng
158
hữu cơ, tạo thuận lợi cho cỏ thay thế. Theo thời gian, sau cỏ là trảng cây thân thảo, thân gỗ và cuối cùng là rừng nguyên sinh. Theo lí thuyết,
khi nói về quá trình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đây là quá trình diễn thế sinh thái.
II. Song song với sự biến đổi của quần xã là sự biến đổi của môi trường.
III. Lưới thức ăn có xu hướng phức tạp dần trong quá trình biến đổi này.
IV. Sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là nguyên nhân duy nhất gây ra quá trình biến đổi này.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Trên tro tàn núi lửa xuất hiện quần xã tiên phong. Quần xã này sinh sống và phát triển làm tăng độ ẩm và làm giàu thêm nguồn dinh dưỡng
hữu cơ, tạo thuận lợi cho cỏ thay thế. Theo thời gian, sau cỏ là trảng cây thân thảo, thân gỗ và cuối cùng là rừng nguyên sinh. Theo lí thuyết,
khi nói về quá trình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đây là quá trình diễn thế sinh thái.
8.
II. Rừng nguyên sinh là quần xã đỉnh cực của quá trình biến đổi này.
III. Độ đa dạng sinh học giảm dần trong quá trình biến đổi này.
IV. quá trình biến đổi này Một trong những nguyên nhân gây ra là sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong diễn thế nguyên sinh, lưới thức ăn trở nên phức tạp dần.
9. B. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng phức tạp.
C. Trong một lưới thức ăn, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.
D. Lưới thức ăn thể hiện quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã.
Giả sử một chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả bằng sơ đồ sau:
Cỏ → Sâu → Gà → Cáo → Hổ. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc ba là
A. cáo.
10.
B. gà.
C. thỏ.
D. hổ.
Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, loài nào thuộc bậc dinh dưỡng
11. cấp cao nhất?
A. Cây ngô. B. Nhái. C. Diều hâu. D. Sâu ăn lá ngô.
Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây sai?
A. Quần xã sinh vật có độ đa dạng càng cao thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp.
12. B. Trong lưới thức ăn, một loài sinh vật có thể là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn.
C. Lưới thức ăn của quần xã rừng mưa nhiệt đới thường phức tạp hơn lưới thức ăn của quần xã thảo nguyên.
D. Trong chuỗi thức ăn, bậc dinh dưỡng cao nhất luôn có sinh khối lớn nhất.
159
Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kích thước của quần thể là khoảng không gian mà các cá thể của quần thể sinh sống.
13. B. Kích thước quần thể có ảnh hưởng đến mức sinh sản và mức tử vong của quần thể.
C. Nếu kích thước của quần thể đạt mức tối đa thì các cá thể trong quần thể thường tăng cường hỗ trợ nhau.
D. Kích thước của quần thể luôn ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lưới thức ăn ở rừng mưa nhiệt đới thường đơn giản hơn lưới thức ăn ở thảo nguyên.
14. B. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng đơn giản.
C. Lưới thức ăn của quần xã vùng ôn đới luôn phức tạp hơn so với quần xã vùng nhiệt đới.
D. Trong diễn thế sinh thái, lưới thức ăn của quần xã đỉnh cực phức tạp hơn so với quần xã suy thoái.
Khi nói về bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong một lưới thức ăn, các loài có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng.
15. B. Trong một chuỗi thức ăn, một loài có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.
C. Sinh vật ở bậc dinh dưỡng cao nhất là mắt xích khởi đầu của chuỗi thức ăn.
D. Bậc dinh dưỡng cấp 1 gồm các loài động vật ăn thực vật.
Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lưới thức ăn ở rừng mưa nhiệt đới thường đơn giản hơn lưới thức ăn lưới thức ăn ở thảo nguyên.
16. B. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng đơn giản.
C. Lưới thức ăn của quần xã vùng ôn đới luôn phức tạp hơn so với quần xã vùng nhiệt đới.
D. Trong diễn thế sinh thái, lưới thức ăn của quần xã đỉnh cực phức tạp hơn so với quần xã suy thoái.
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
II. Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
17.
III. Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.
IV. Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô.
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật được ký hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I.

18.

Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
160
I. Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn.
II. Có 2 loài tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn.
III. Loài D có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
IV. Loài F tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài G.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Giả sử trong một hồ tự nhiên, tảo là thức ăn của giáp xác; cá mương sử dụng giáp xác làm thức ăn đồng thời lại làm mồi cho cá quả. Cá quả
tích lũy được 1152.103 kcal, tương đương 10% năng lượng tích lũy ở bậc dinh dưỡng thấp liền kề với nó. Cá mương tích lũy được một
lượng năng lượng tương đương với 8% năng lượng tích lũy ở giáp xác. Tảo tích lũy được 12.108 kcal. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh
dưỡng cấp 2 và bậc dinh dưỡng cấp 1 là
19.
A. 6%.
B. 12%.
C. 10%.
D. 15%.
Giả sử năng lượng đồng hoá của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau:
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal. Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal. Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal.
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi
thức ăn trên lần lượt là:
20.
A. 9% và 10%.
B. 12% và 10%.
C. 10% và 9%.
D. 10% và 12%.

161
ND4: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỀ TÀI NGUYÊN
- Nước mưa rơi xuông đât, một phàn thấm xuống các
mạch nước ngầm, một phần tích lũy trong sông , suối,
ao, hồ,...
- Nước mưa trờ lại bầu khí quyển dưới dang nước thông
qua hoạt động thoát hơi nước của lá cây và bài tiết của
động vật
Chu trình
nước:

- Cacbon đi vào chu trinh dưới dạng cabon diôxit (C02).


- TV lẩy C02 dể tạo ra cliất hữu cơ dầu tiên thông qua
quang hợp.
- Khi sử dụng vả phàn hủy các liọp cliẳt chứa cacbon, sv
trả lại C02 vả nước cho MT
- Nồng độ khí C02 trong bầu klìí quyển đang tăng gây
Chu trình thiên tai trên Trái Đất.
cacbon

162
- TV hấp thụ nitơ dưới dạng muối amôn (NH4+) và nitrat
(NO3-).
- Các muối trên hình thành trong tự nhiên bằng con
dường vật li, hóa học và sinh học.
- Nitơ từ xác sv trờ lại MT đất, nước thòng qua hoạt
động, phàn giải chất hữu cơ cùa vi khuẩn, nấm,...
Chu trình - Hoạt động phàn nitrat cùa vi khuẩn trả lại một lượng
nitơ: nitơ phân từ cho đất, mróc và bầu khi quyển.

Chu trình
phốt pho

163
TT CÂU HỎI
Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các loài vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.
1. B. Nhóm sinh vật sản xuất chỉ bao gồm các loài thực vật.
C. Các loài động vật ăn thực vật được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.
D. Nấm thuộc nhóm sinh vật tự dưỡng.
Khi nói về điểm khác nhau cơ bản giữa hệ sinh thái nhân tạo và hệ sinh thái tự nhiên, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hệ sinh thái nhân tạo thường kém ổn định hơn hệ sinh thái tự nhiên.
2. B. Hệ sinh thái nhân tạo thường có lưới thức ăn phức tạp hơn hệ sinh thái tự nhiên.
C. Hệ sinh thái nhân tạo thường có khả năng tự điều chỉnh cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
D. Hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng sinh học cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
Khi nói về chu trình sinh địa hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên.
II. Cacbon đi vào chu trình cacbon dưới dạng cacbon đioxit (CO2).
3.
III. Trong chu trình nitơ, thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NH +4 và NO 3− .
IV. Không có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa.
A. 3. B. 1. C. 4. D.2.
Khu sinh học nào sau đây có độ đa dạng sinh học cao nhất?
4.
A. Rừng mưa nhiệt đới. B. Hoang mạc. C. Rừng lá rụng ôn đới. D. Thảo nguyên.
164
Khi nói về chu trình sinh địa hoá, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên.
II. Cacbon đi vào chu trình cacbon dưới dạng cacbon điôxit (CO2).
5.
III. Trong chu trình nitơ, thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NH4+ và NO3-.
IV. Không có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa.
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Khi nói về chu trình cacbon trong sinh quyển, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Một trong những nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính là do sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch.
II. Thực vật chỉ hấp thụ CO2 mà không có khả năng thải CO2 ra môi trường.
6.
III. Tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín.
IV. Thực vật không phải là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng chuyển hóa CO2 thành các hợp chất hữu cơ.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Khi nói về chu trình sinh địa hoá, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên.
II. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon monoxit (CO).
7.
III. Trong chu trình nitơ, thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NH4+ và NO3-.
IV. Không có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Khi nói về chu trình nitơ trong sinh quyển, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NO3- và NH4+.
II. Trong tự nhiên, N2 nhờ hoạt động của vi khuẩn cố định nitơ có thể chuyển hóa thành NH4+.
8.
III. Trong đất, NO3- có thể chuyển hóa thành N2 do hoạt động của vi khuẩn phản nitrat hóa.
IV. Nếu không có hoạt động của các sinh vật tiêu thụ thì chu trình nitơ trong tự nhiên không xảy ra.
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Khi nói về các chu trình sinh địa hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Việc sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch có thể làm cho khí hậu Trái Đất nóng lên.
(2) Tất cả lượng cacbon của quần xã được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín.
9.
(3) Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn nitrit hóa và vi khuẩn phản nitrat hóa luôn làm giàu nguồn dinh dưỡng khoáng nitơ cung cấp cho cây.
(4) Nước trên Trái Đất luôn luân chuyển theo vòng tuần hoàn.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Hệ sinh thái nào sau đây thường có độ đa dạng loài cao nhất?
10. A. Rừng rụng lá ôn đới. B. Rừng mưa nhiệt đới.
C. Rừng lá kim phương Bắc. D. Đồng rêu hàn đới.
11. Hệ sinh thái nào sau đây thường có độ đa dạng loài cao nhất?
165
A. Rừng lá rụng ôn đới. B. Rừng mưa nhiệt đới.
C. Rừng lá kim phương Bắc. D. Đồng rêu hàn đới.
Khu sinh học nào sau đây có độ đa dạng sinh học cao nhất?
12.
A. Rừng mưa nhiệt đới. B. Hoang mạc. C. Rừng lá rụng ôn đới. D. Thảo nguyên.
Tài nguyên nào sau đây là tài nguyên tái sinh?
13.
A. Khoáng sản. B. Rừng. C. Dầu mỏ. D. Than đá.
Tài nguyên nào sau đây là tài nguyên không tái sinh?
14.
A. Dầu mỏ. B. Nước sạch. C. Đất. D. Rừng.
Để góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, cần hạn chế sự gia tăng loại khí nào sau đây trong khí quyển?
15.
A. Khí cacbon điôxit. B. Khí nitơ. C. Khí heli. D. Khí neon.

166
CHỦ ĐỀ 1. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
PHẦN I- HỆ THỐNG CÂU HỎI, NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CHỦ ĐỀ I

PHT 1: TRAO ĐỔI NƯỚC


Hình bên mô tả cấu tạo của rễ cây, các số từ 1 đến 5 là các thành phần cấu
tạo. Quan sát hình và trả lời các câu hỏi dưới bằng cách đánh dấu X vào đặc
điểm đúng với từng bộ phận.
Ghi chú:
- Ghi tên vào nhiệm vụ 1
- Đánh dấu X vào nhiệm vụ 2 đến 7
- Điền thông tin vào các nhiệm vụ còn lại

1 2 3 4 5

1. Nêu tên của từng thành phần


2. Thành phần có nguồn gốc từ biểu bì rễ
3. Thành phần trực tiếp hút nước và iôn khoáng từ trong đất vào rễ cây.
Trước khi đi vào mạch gỗ của rễ, nước và iôn khoáng phải đi qua
4. Ở rễ
thành phần nào?
5. Thành phần có chức năng điều tiết dòng nước và iôn khoáng
Nước và iôn khoáng vận chuyển qua con đường gian bào sẽ bị chặn
6.
lại bởi thành phần nào trước khi vào mạch gỗ rễ?

167
7. Bào quan tạo áp suất thẩm thấu của tế bào lông hút là bào quan nào?

Vẽ sơ đồ hai con đường hấp thụ nước ở rễ bằng cách điền thông
8.
tin vào sơ đồ bên.

9. Ở rễ cây, nước được hấp thụ theo cơ chế nào?

Trước khi đi vào mạch gỗ rễ, nước và chất khoáng bắt buộc phải đi
10.
qua bộ phận nào của rễ cây?
Con đường gian bào đi đến nội bì sẽ bị chặn lại bởi thành phấn nào?
11.

Các iôn khoáng được hấp thụ từ đất vào rễ theo cơ chế nào?

12.

168
Tên hai con đường vận chuyển các chất ở thân
13.

Ở thân nước và muối khoáng được vận chuyển theo dòng mạch gì?
14.

Các chất hữu tạo ra ở cơ quan nguồn (tổng hợp) vận chuyển đến cơ
15.
quan đích (tích trữ) qua mạch
Ở thân
Mạch gỗ được cấu tạo gồm hai thành phần chính là
16.

Mạch rây được cấu tạo gồm hai thành phần chính là
17.

Động lực của dòng mạch gỗ


18.

169
Động lực của dòng mạch rây
19.

20. Hai con đường thoát hơi nước ở lá

Cơ quan thoát hơi nước


21.

Ở lá
Bộ máy (tế bào) thoát hơi nước ở lá
22.

Ba yếu tố chính ảnh hưởng thoát hơi nước


23.

1. Cơ quan nào sau đây của cây bàng thực hiện chức năng hút nước từ đất?
A. Lá. B. Rễ. C. Hoa. D. Thân.
2. Ở thực vật sống trên cạn, loại tế bào nào sau đây điều tiết quá trình thoát hơi nước ở lá?

170
A. Tế bào khí khổng. B. Tế bào mạch gỗ. C. Tế bào mô giậu. D. Tế bào mạch rây.
3. Lông hút của rễ cây được phát triển từ loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào mạch gỗ của rễ. B. Tế bào biểu bì của rễ.
C. Tế bào mạch rây của rễ. D. Tế bào nội bì của rễ.
4. Để tưới nước hợp lý cho cây cần căn cứ vào bao nhiêu đặc điểm sau đây?
(I) Đặc điểm di truyền của cây. (II) Đặc điểm của loại đất.
(III) Đặc điểm thời tiết khí hậu. (IV) Đặc điểm sinh trưởng phát triển của cây.
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
5. Ở thực vật sống trên cạn, nước và ion khoáng được hấp thụ chủ yếu bởi cơ quan nào sau đây?
A. Thân. B. Hoa. C. Lá. D. Rễ.
6.
Khi nói đến quá trình vận chuyển các chất trong cây, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Vận chuyển chủ động một chất có thể xảy ra ngược chiều građien nồng độ.
II. Vận chuyển bị động một chất có thể xảy ra cùng chiều gradien nồng độ.
III. Vận chuyển chủ động cần tiêu tốn năng lượng.
IV. Vận chuyển bị động không cần tiêu tốn năng lượng.
A.1. B.2. C.3. D.4.
7.
Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng, số phát biểu đúng về khả năng thích nghi của rễ?
I. Rễ đâm sâu, rộng làm tăng bề hấp thụ.mặt
II. Phát triển với số lượng lớn tế bào lônghút.
III. Có sự xuất hiện rễ chống giúp cây đứng vững.
IV. Rễ phát triển sâu và rộng giúp cây đứng vững trong môitrường.
A.1. B.2. C.3. D.4.
8.
Khi nói về quá trình hút nước và vận chuyển nước của rễ cây, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nước chỉ được vận chuyển từ tế bào lông hút vào mạch dẫn của rễ theo con đường tế bào – gian bào.

II. Nước chủ yếu được cây hút vào theo cơ chế vận chuyển chủ động cần nhiềunănglượng.

III. Sự vận chuyển nước thường diễn ra đồng thời với sự vận chuyển chất tan.

IV. Tất cả các phân tử nước trước khi đi vào mạch dẫn của rễ đều phải đi qua tế bào chất của tế bào nội bì.

171
A.2 B.3 C.1 D.4

PHT 2: DINH DƯỠNG KHOÁNG VÀ NITƠ

1. Hình bên mô tả quá trình biến đổi nitơ trong đất và trong cây, các số 1 đến
5 là tên các vi khuẩn tham gia chuyển hóa nitơ trong đất. Quan sát hình
bên, trả lời các câu hỏi dưới đây.

2. Các nguyên tố đa lượng

3. Các nguyên tố vi lượng

4. Dạng nitơ mà rễ cây hấp thụ


được
5. Các vi sinh vật biến đổi nitơ trong
không khí và nitơ trong đất 1……………………………………………………2……………………………………………..3………………………………………………………..4…………………………………………5………………………………

6. 3 con đường liên kết NH4+ với các 1.

172
7. hợp chất hữu cơ 2.

8. 3.

9. Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố đại lượng?
A. Nitơ. B. Sắt. C. Mangan. D. Bo.
10. Ở thực vật, trong thành phần của phôtpholipit không thể thiếu nguyên tố nào sau đây?
A. Magiê. B. Phôtpho. C. Clo. D. Đồng.
11. Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố đại lượng?
A. Sắt. B. Môlipđen. C. Cacbon. D. Bo.
12. Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố vi lượng?
A. Phôtpho. B. Nitơ. C. Hiđrô. D. Sắt.
13.
Khi nói đến quá trình hấp thụ ion khoáng ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hấp thụ chủ động cần tiêu tốn năng lượng ATP.
II. Hấp thụ bị động theo chiều gradien nồng độ.
III. Hấp thụ thụ động, các ion khoáng đi từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
IV. Các quá trình hấp thụ đều xảy ra một cách chủ động.
A.1 B.2 C.3 D.4

PHT 3: QUANG HỢP

1. Phương trình tổng quát


quang hợp
2. Cơ quan quang hợp của TV

3. Bào quan quang hợp của TV

4. Sơ đồ truyền năng lượng

173
trong quang hợp

5. Loại tia sáng màu nào diệp lục


hấp thụ mạnh nhất
6. Loại tia sáng màu nào diệp lục
không hấp thụ
Sơ đồ khái quát
(Điền tên các chất
hóa học vào các số
từ 1 đến 8)

Hai pha
của
7.
quang
hợp

1
2
3. ATP
4.
5
174
6
7. NADP+
8

Pha sáng Pha tối

Vị trí trong lục lạp

Nguyên liệu

Sản phẩm

Mối quan hệ

8. Ôxi được tạo ra từ pha nào?


Có nguồn gốc từ đâu?

9. Pha tối quang hợp Đại diện Sơ đồ khái quát

175
Thực vật C3
(Gọi tên các chất tương ứng
các số 1, 2, 3, 4)

1………………………………….2…………………………………3………………………………..4………………………………….

Thực vật C4
(Gọi tên các chất tương ứng
các số 1, 2, 3, 4)

1………………………………….2…………………………………3………………………………..4………………………………….
Pha tối thực vật CAM có điểm nào giống và khác so với thực vật C3 và thực vật C4?

Thực vật CAM

10. Các yếu tố ảnh hưởng tới


quang hợp

176
11. Quang hợp quyết định bao
nhiêu % năng suất cây trồng

14. Trong quang hợp ở cây xanh, pha sáng diễn ra ở vị trí nào của lục lạp?
A. Tilacoit. B. Màng trong. C. Chất nền. D. Màng ngoài.
15. Khi nói về pha sáng của quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong ATP và NADPH.
II. Pha sáng diễn ra trong chất nền (strôma) của lục lạp.
III. Pha sáng sử dụng nước làm nguyên liệu.
IV. Pha sáng phụ thuộc vào cường độ ánh sáng và thành phần quang phổ của ánh sáng.
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
16. Khi nói về quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Phân tử O2 được giải phóng trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ phân tử H2O.
II. Để tổng hợp được 1 phân tử glucôzơ thì pha tối phải sử dụng 6 phân tử CO2.
III. Pha sáng cung cấp ATP và NADPH cho pha tối.
IV. Pha tối cung cấp NADP+ và glucôzơ cho pha sáng.
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
17. Khi nói về pha sáng của quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quang phân li nước diễn ra trong xoang của tilacôit.
II. Sản phẩm của pha sáng cung cấp cho pha tối là NADPH và ATP.
III. Ôxi được giải phóng từ quá trình quang phân li nước.
IV. Pha sáng chuyển hóa năng lượng của ánh sáng thành năng lượng trong ATP và NADPH.
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
18. Khi nói về quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quang hợp quyết định 90% đến 95% năng suất cây trồng.
II. Diệp lục b là sắc tố trực tiếp chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng ATP.
III. Quang hợp diễn ra ở bào quan lục lạp.
IV. Quang hợp góp phần điều hòa lượng O2 và CO2 trong khí quyển.
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
177
19. Trong giờ thực hành chiêt rút diệp lục và carôtenôit ở thực vật, bốn nhóm học sinh đã sử dụng mẫu vật và dung môi như sau:

Nhóm Dung môi


Mẫu vật
HS Ở cốc thí nghiệm Ở cốc đối chứng
I Lá khoai lang còn xanh Cồn 90 – 96o Nước cất
o
II Lá khoai lang đã úa vàng Cồn 90 – 96 Nước cất
o
III Củ cà rốt Cồn 90 – 96 Nước cất
IV Quả cà chua chín Cồn 90 – 96o Nước cất
Cho biết thí nghiệm được tiến hành theo đúng quy trình. Dự đoán nào sau đây sai về kết quả thí nghiệm?
A. Dịch chiết ở các cốc thí nghiệm của nhóm I có màu xanh lục.
B. Dịch chiết ở các cốc thí nghiệm của nhóm III và nhóm IV đều có màu đỏ.
C. Dịch chiết ở các cốc thí nghiệm của nhóm II có màu vàng.
D. Dịch chiết ở tất cả các cốc đối chứng đều không có màu.
20.
Khi nói về pha sáng của quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quang phân li nước diễn ra trong xoang củatilacôit.
II. Sản phẩm của pha sáng cung cấp cho pha tối là NADPH và ATP.
III. Ôxi được giải phóng từ quá trình quang phân linước.
IV. Pha sáng chuyển hóa năng lượng của ánh sáng thành năng lượng trong ATP và NADPH.
A.2. B.1. C.4. D.3.
21.
Khi nói về pha sáng của quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đâyđúng?
I. Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong ATP và NADPH.
II. Pha sáng diễn ra trong chất nền (strôma) của lục lạp.
III. Pha sáng sử dụng nước làm nguyên liệu.
IV. Pha sáng phụ thuộc vào cường độ ánh sáng và thành phần quang phổ của ánh sáng.

178
A.4. B.3. C.1. D.2.
22.
Khi nói về quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chất APG được sử dụng để tái tạo chất nhận Ri1,5DiP.
II. Nếu không có CO2 thì lục lạp sẽ tích lũy nhiều Ri1,5DiP.
III. Nếu không có ánh sáng thì lục lạp sẽ tích lũy nhiều APG.
IV. Nếu không có NADPH thì AlPG không được chuyển thành APG.
A.1. B.4. C.3. D.2.
23.
Khi nói về quang hợp ở thực vật CAM, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chất NADPH do pha sáng tạo ra được chu trình Canvin sử dụng để khử APG thành AlPG.
II. NADP+; ADP là nguyên liệu của pha sáng.
III. Không có ánh sáng vẫn diễn ra quá trình cố định CO2.
IV. Chất AlPG được sử dụng để tạo ra glucôzơ.
A.1. B.2. C.4. D.3.
24.
Khi nói về quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đâyđúng?
I. Chất AlPG được sử dụng để tái tạo chất APG.
II. Nếu không có CO2 thì lục lạp sẽ tích lũy nhiều APG.
III. Nếu không có ánh sáng thì lục lạp sẽ tích lũy nhiều AlPG.
IV. Glucôzơ được tổng hợp từ chất AlPG.
A.4. B.2. C.3. D.1.
25. Khi nói về hô hấp ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong điều kiện thiếu O2, thực vật phân giải kị khí để lấy ATP.
B. Trong phân giải hiếu khí, năng lượng ATP được tạo ra nhiều nhất ở chuỗi chuyền êlectron hô hấp.
C. Trong hô hấp hiếu khí, O2 được sử dụng ở giai đoạn đường phân.
D. Hô hấp sáng chỉ xảy ra ở thực vật C3, không xảy ra ở thực vật C4 và thực vật CAM.
26. Khi nói về quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Phân tử O2 được giải phóng trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ phân tử H2O.
II. Để tổng hợp được 1 phân tử glucôzơ thì pha tối phải sử dụng 6 phân tử CO2.
III. Pha sáng cung cấp ATP và NADPH cho pha tối.
IV. Pha tối cung cấp NADP+ và glucôzơ cho pha sáng.

179
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

PHT 3: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

1. Phương trình tổng quát hô hấp

2. Bào quan thực hiện hô hấp của TV là gì?

3. Vai trò của hô hấp

4. Tên gọi hai con đường hô hấp ở thực vật

5. Vẽ sơ đồ khái quát hai con đường hô hấp ở TV

180
Hình bên mô tả khái quát về hô hấp sáng ở thực vật. Quan sát hình trả lời các câu hỏi
dưới đây:

6. Nhóm thực vật diễn ra hô hấp sáng (C3, C4, CAM)

7. Trình tự các bào quan thực hiện hô hấp sáng (nêu tên các bào quan tham gia hô hấp
sáng bằng cách điền tên vào các số I, II, III) I……………………………………………………..
II…………………………………………………….
III…………………………………………………..

8. Các chất hóa học tương ứng với các số 1, 2, 3, 4, là gì?


1…………………………………………………………………….
2…………………………………………………………………….
3…………………………………………………………………….
4. …………………………………………………………………….

27. Để phát hiện hô hấp ở thực vật, một nhóm học sinh đã tiến hành thí nghiệm như sau: Dùng 4 bình cách nhiệt giống nhau đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4. Cả 4 bình đều
đựng hạt của một giống lúa: Bình 1 chứa 1 kg hạt mới nhú mầm, bình 2 chứa 1 kg hạt khô, bình 3 chứa 1 kg hạt mới nhú mầm đã luộc chín và bình 4 chứa 0,5
181
kg hạt mới nhú mầm. Đậy kín nắp mỗi bình rồi để trong 2 giờ. Biết rằng các điều kiện khác ở 4 bình là như nhau và phù hợp với thí nghiệm. Theo lý thuyết, có
bao nhiêu dự đoán sau đây đúng về kết quả thí nghiệm?
I. Nhiệt độ ở cả 4 bình đều tăng.
II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất.
III. Nồng độ O2 ở bình 1 và bình 4 đều giảm.
IV. Nồng độ O2 ở bình 3 tăng.
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

28.
Khi nói về quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Phân tử O2 được giải phóng trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ phân tử H2O.
II. Để tổng hợp được 1 phân tử glucôzơ thì pha tối phải sử dụng 6 phân tử CO2.
III. Pha sáng cung cấp ATP và NADPH cho pha tối.
IV. Pha tối cung cấp NADP+ và glucôzơ cho pha sáng.
A.1. B.3. C.4. D.2.
29.
Dưa trên hình vẽ thí nghiệm minh họa hô hấp thực vật, các số từ 1 đến 4 là các bình nghiệm. Phân tích hình cho biết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Khí hút ra phía bình (4) là khí giàu CO2.

II. Sau thí nghiệm, ống nghiệm (4) nước vôi vẫn đục là do hạt hô hấp thải ra CO2.

III. Dòng khí bên trái cung cấp vào bình (3) chứa hạt nẩy mầm có nhiều CO2.

IV. Bình (3) chứa hạt nảy mầm là khí giàu CO2 mà nghèo O2.

A.1 B.2 C.3 D.4

182
30.
Dựa trên hình vẽ thí nghiệm hô hấp thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đâyđúng?

I. Bình thí nghiệm A, khi mở nắp bình đưa ngọn lửa vào thì sẽ bị tắt.
II. Bình thí nghiệm B, khi mở nắp bình đưa ngọn lửa vào thì cháy bình thường.
III. Trong thí nghiệm A, trong bình lượng O2 thấp CO2 cao hơn môi trường ngoài.
IV. Trong thí nghiệm B, trong bình lượng O2 cao CO2 thấp hơn môi trường ngoài.
A.1 B.2 C.3 D.4
31.
Dựa trên hình vẽ thí nghiệm hô hấp thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

183
I. Trong bình chứa hạt nảy mầm đang diễn ra quá trình hô hấp mạnh mẽ.
II. Sau một thời gian thí nghiệm, việc đổ nước vào phểu để tăng áp lực trong bình, đẩy khí sang ống nghiệm chứa nước vôi.
III. Lượng khí sục qua ống nghiệm có nồng độ CO2 tăng cao.
IV. Nước vôi vẫn đục, do lượng khí CO2 sinh ra trong hô hấp của hạt.
A.1 B.2 C.3 D.4
32.
Khi nói về hô hấp của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có O2 thì thực vật tiến hành phân giải kị khí để lấy ATP.
II. Trong quá trình phân giải hiếu, ATP được tạ ra nhiều nhất ở giai đoạn chuỗi truyền điện tử (chuỗi truyềnelectron).
III. Quá trình hô hấp ở thực vật C4 luôn tạo ra ATP.
IV. Từ một phân tử glucôzơ, trải qua lên men rượu sẽ tạo ra 2 ATP.
A.1. B.2. C.3. D.4.

184
CHỦ ĐỀ 2. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
PHẦN II- HỆ THỐNG CÂU HỎI, NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CHỦ ĐỀ II
TT Ví dụ Tiêu hóa Hô hấp Tuần hoàn
- Chưa phân hóa
1. ĐV đơn bào (ĐVNS) Trùng đế giày, trùng roi, amíp. Chưa phân hóa Chưa phân hóa
- Tiêu hóa nội bào
- Túi tiêu hóa
2. Ruột khoang Thủy tức, san hô,sứa lược Chưa phân hóa Chưa phân hóa
- Ngoại bào và nội bào
Giun dẹp Sán lá gan Chưa phân hóa Chưa phân hóa
Các ngành
3. Giun tròn Giun đũa Chưa phân hóa Chưa phân hóa
giun
Giun đốt Giun đất, rươi… Da Bắt đầu có HTH dạng các mạch (HTH kín)
Cồn trùng Ruồi, ong, chấu.. Ống khí HTH hở (tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất)
Chân
4. Hình nhện Nhện, bò cạp Ống khí HTH hở
khớp
Giáp xác Tôm, cua.. Mang HTH hở
5. Chân bụng Ốc sên.. Mang HTH hở
Thân
6. Chân rìu Trai.. Mang HTH hở
mềm
7. Chân đầu… Mực Mang HTH gần kín
- HTH kín đđn
8. Cá Mang - Tim 2 ngăn (1 nhĩ, 1 thất),
- Ống tiêu hóa - Máu không pha
- TH ngoại bào - HTH kín kép
9. Lưỡng cư Phổi và da - Tim 3 ngăn (2 nhĩ, 1 thất),
- Máu pha nhiều
- HTH kín kép
Động vật
- Tim 3 ngăn (2 nhĩ, 1 thất, có vạch ngăn hụt
10. có xương Bò sát Phổi
trừ cá sấu, ở cá sấu tim 4 ngưn),
sống
- Máu pha ít
11. CHIM: Gồm dạ dày cơ + dà dày tuyến Phổi + Ống khí
THÚ
- HTH kín kép
- Dạ dày đơn: Thú ăn thịt; Thú ăn TV: Thỏ, ngựa…
- Tim 4 ngăn (2 nhĩ, 2 thất),
12. - Dạ dày 4 ngăn (kép): trâu, bò, dê, cừu, lạc đà, lạc đà không Phổi
- Máu không pha
bướu, hươu cao cổ, bò rừng bizon, hươu, nai, linh dương đầu
bò và linh dương

185
TIÊU HÓA

Bộ phận tiêu hóa


Đại diện Hình thức tiêu hóa
(không bào tiêu hóa/ túi tiêu hóa/ ống tiêu hóa)
12. ĐV chưa có cơ quan tiêu hóa

13.
ĐV có túi tiêu hóa

14.
ĐV có ống tiêu hóa

15. Kể tên một số động vật có dạ


dày đơn
16. Quá trình tiêu hóa và hấp thụ Thức ăn được hấp thụ và tiêu hóa một phần trong dạ dày và ruột -> phần còn lại chuyển vào manh tràng tiếp tục được
thức ăn ở ĐV dạ dày đơn tiêu hóa nhờ VSV cộng sinh trong manh tràng
17. Kể tên một số động vật có dạ
dày 4 ngăn
Trình tự vận chuyển thức ăn
(1) (2) (3) (4)
trong dạ dày kép (4 ngăn)
18. Chức năng từng ngăn

19. Ở ĐV dạ dày 4 ngăn, dạ chính


thức là dạ nào?

Động vật nào sau đây có quá trình tiêu hóa nội bào?
186
A. Thủy tức. B. Trùng đế giày. C. Chim sâu. D. Ếch đồng.
1. Động vật nào sau đây có quá trình tiêu hóa ngoại bào kết hợp nội bào?
A. Thủy tức. B. Trùng đế giày. C. Chim sâu. D. Ếch đồng.
2. Động vật nào sau đây có quá trình tiêu hóa ngoại bào?
A. San hô. B. Trùng roi. C. trùng Amíp. D. Lợn.
3. Động vật nào sau đây có dạ dày đơn?
A. Trâu. B. Bò. C. Thỏ. D. Cừu.
4. Động vật nào sau đây có dạ dày kép?
A. Người. B. mèo. C. Lạc đà. D. Ngựa.
5. Ở động vật có dạ dày 4 ngăn, thức ăn được đi qua các ngăn theo trình tự
A. dạ cỏ -> dạ tổ ong -> dạ lá sách -> dạ muối khế.
B. dạ cỏ -> dạ lá sách-> dạ tổ ong -> dạ muối khế.
C. dạ cỏ -> dạ lá sách -> dạ muối khế -> dạ tổ ong.
D. dạ cỏ -> dạ muối khế -> dạ tổ ong -> dạ lá sách.
6. Ở động vật có dạ dày 4 ngăn, dạ dày chính thức là
A. dạ cỏ. B. dạ tổ ong. C. dạ muối khế. D. dạ lá sách .
7. Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở người, quá trình tiêu hóa hóa học chỉ diễn ra ở ruột non.
B. Ở thỏ, quá trình tiêu hóa hóa học chỉ diễn ra ở manh tràng.
C. Ở thủy tức, thức ăn chỉ được tiêu hóa nội bào.
D. Ở động vật nhai lại, dạ múi khế có khả năng tiết ra enzim pepsin và HCl.
8. Khi nói về quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật có túi tiêu hóa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong túi tiêu hóa, thức ăn chỉ được biến đổi về mặt cơ học.
B. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim của lizôxôm.
C. Trong ngành Ruột khoang, chỉ có thủy tức mới có cơ quan tiêu hóa dạng túi.
D. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
9.
Khi nói về không bào tiêu hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tiết enzim tiêu hóa thức ăn.
II. Chứa thức ăn.
III. Liên kết với lizoxom để phân giải thức ăn.
IV. Có khả năng hòa hợp với màng tế bào,
A.1 B.2 C.3 D.4
187
10.
Ở động vật, khi nói đến sự biến đổi thức ăn trong túi tiêu hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
I. Lấy thức ăn và thải cặn bã qua lỗ miệng.
II. Thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dưỡng trong túi tiêu hóa.
III.Thức ăn bị trộn lẫn với các chất thải.
IV. Dịch tiêu hóa tiết ra bị hòa loãng với nước.
A.1 B.2 C.3 D.4

11.
Khi nói đến cơ quan tiêu hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
I. Các loài ăn thực vật đều có ruột rất dài và manh tràng phát triển.
II. So với các loài ăn thịt, các động vật ăn cỏ có bộ răng ít phân hóa hơn.
III. Các loài ăn thực vật đều có dạ dày kép.
IV. Cả loài ăn thịt và loài ăn thực vật đều có các enzim tiêu hóa giống nhau.
A.1 B.2 C.3 D.4
12.
Khi nói về đặc điểm tiêu hóa ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đâyđúng?
I. Tất cả các loài thú ăn thực vật đều có dạ dày 4 ngăn.
II. Ở thú ăn thịt, thức ăn là thịt được tiêu hóa cơ học và hóa học trong dạ dày giống như ở người.
III.Ruột non ở thú ăn thịt ngắn hơn so với ruột non ở thú ăn thực vật.
IV. Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào.
A.2. B.1. C.3. D.4.
13.
Khi nói về tiêu hóa của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các loài động vật đều có tiêu hóa hóa học.
II. Các loài có ống tiêu hóa thường tiêu hóa bằng hình thức nội bào.
III. Tất cả các loài động vật có xương sống đều tiêu hóa theo hình thức ngoại bào.
IV. Thủy tức là một loài động vật có ống tiêuhóa.
A.3. B.1.
C.4. D.2.

14. Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
188
A. Ở người, quá trình tiêu hóa prôtêin chỉ diễn ra ở ruột non.
B. Ở động vật nhai lại, dạ cỏ tiết ra pepsin và HCl tiêu hóa prôtêin.
C. Ở thủy tức, thức ăn chỉ được tiêu hóa nội bào.
D. Ở thỏ, một phần thức ăn được tiêu hóa ở manh tràng nhờ vi sinh vật cộng sinh.

15. Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dạ dày của người là dạ dày 4 ngăn.
B. Ở động vật nhai lại, dạ cỏ là dạ chính thức
C. Ở thủy tức, thức ăn chỉ được tiêu hóa nội bào.
D. Ở động vật nhai lại, tiêu hóa sinh học chủ yếu diễn ra ở dạ cỏ.

189
HÔ HẤP

Nêu bốn đặc điểm của bề mặt trao đổi khí


1.

Hình thức hô hấp Đại diện Đặc điểm hô hấp

HH trực tiếp qua bề mặt cơ thể

Hô hấp bằng hệ thống ống khí


2.

HH bằng mang

Hô hấp bằng phổi

Nhóm động vật có sự kết hợp hô hấp bằng da và


3.
phổi
Tên động vật khi hít vào và thở ra phổi đều
4.
nhận được ôxi

5. Nhóm động vật có hiệu quả hô hấp cao nhất

6. Nhóm ĐV có hình thức hô hấp kép

190
16. Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở mang?
A. Mèo rừng. B. Tôm sông. C. Chim sâu. D. Ếch đồng.
17. Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở phổi?
A. Chim bồ câu. B. Giun tròn. C. Châu chấu. D. Cá chép.
18. Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở da và phổi?
A. Thỏ. B. Giun tròn. C. Ếch. D. Chim bồ câu.
19. Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí kép?
A. Cá chép. B. Châu chấu. C. Giun đất. D. Chim bồ câu.
20. Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bằng hệ thống ống khí?
A. Châu chấu. B. Giun tròn. C. Mực. D. Cá chép.
21. Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở mang?
A. Thỏ. B. Giun tròn. C. Cá chép. D. Chim bồ câu.
22. Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường được thực hiện qua da?
A. Cá chép. B. Châu chấu. C. Giun đất. D. Chim bồ câu.
23. Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở tất cả động vật sống trong nước, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở mang.
B. Ở tất cả động vật không xương sống, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở ống khí.
C. Ở tất cả động vật sống trên cạn, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở phổi.
D. Ở tất cả các loài thú, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở phổi.
24. Khi nói về hệ hô hấp và hệ tuần hoàn ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cá Rô phi là động vật có hệ tuần hoàn đơn.
II. Ở tâm thất của cá và lưỡng cư đều có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2.
III. Trong hệ tuần hoàn kép, máu trong động mạch luôn giàu O2 hơn máu trong tĩnh mạch.
IV. Ở thú, huyết áp trong tĩnh mạch thấp hơn huyết áp trong mao mạch.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
25. Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở tất cả động vật sống trong nước, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở mang.
B. Ở tất cả động vật không xương sống, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở ống khí.
C. Ở tất cả động vật sống trên cạn, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở phổi.
D. Ở tất cả các loài thú, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở phổi.

191
TUẦN HOÀN

1. Nêu cấu tạo của 1 hệ tuần hoàn hoàn


chỉnh

Dạng hệ tuần hoàn Đại diện Đặc điểm

Chưa có HTH

HTH hở

2.
HTH kín đơn

HTH kín kép

3. Nhóm động vật nào HTH không có


mao mạch?
4. ĐV tim hai ngăn, không có sự pha
trộn máu giàu CO2 và O2 ở tâm thất
5. ĐV tim 3 ngăn, có sự pha trộn màu
giàu CO2 và O2 ở tâm thất

192
6. ĐV tim 4 ngăn, Không có sự pha
trộn màu giàu CO2 và O2 ở tâm thất
7. Vẽ sơ đồ khái quát hướng tiến hóa
của HTH
8. Thành phần cấu tạo của hệ dẫn
truyền tim
9. Chu kỳ tim gồm các pha và thời gian
của từng pha như thế nào?
Thay đổi trong hệ mạch:
(Ghi trình tự các thành phần của hệ mạch vào dấu …sao cho đúng với trình tự thay đổi từ cao đến thấp
1. Huyết áp
Động mạch ->……………………….->……………………..
10. Động mạch
2. Vận tốc máu
Mao mạch …………………->………………….->……………………..
Tỉnh mạch
3. Tổng diện tích
…………………->………………….->……………………..

26. Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép?


A. Châu chấu. B. Cá chép. C. Ốc sên. D. Chim bồ câu.
27. Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín?
A. Trai sông. B. Cá heo. C. Ốc sên. D. Châu chấu.
28. Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
A. Rắn hổ mang. B. Châu chấu. C. Cá chép. D. Chim bồ câu.
29. Động vật nào sau đây hệ tuần hoàn không có mao mạch?
A. Châu chấu. B. Cá chép. C. Rắn nước. D. Giun đất.
30. Động vật nào sau đây tim có hai ngăn?
A. Rắn biển. B. Cá trắm cỏ. C. Cá sấu. D. Cá voi.
31. Động vật nào sau đây không có sự pha trộn máu giàu CO2 và máu giàu O2 ở tâm thất?

193
A. Rắn. B. Cá trắm cỏ. C. Cá sấu . D. Thằn lằn.
32. Hình dưới mô tả các thành phần của hệ dẫn truyền tim

Các số 1, 2, 3, 4 lần lượt là


A. nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His, mạng Fuốckin.
B. nút xoang nhĩ, bó His, nút nhĩ thất, mạng Fuốckin.
C. nút xoang nhĩ, mạng Fuốckin, bó His, nút nhĩ thất.
D. mạng Fuốckin. nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His.
33. Trong hệ tuần hoàn của người, cấu trúc nào sau đây thuộc hệ dẫn truyền tim?
A. Bó His. B. Động mạch. C. Tĩnh mạch. D. Mao mạch.
34. Trong hệ tuần hoàn của người, cấu trúc nào sau đây không thuộc hệ dẫn truyền tim?
A. Bó His.
B. Nút xoang nhĩ.
C. Mạng Fuốckin.
D. Mao mạch.
35.
Khi nói đến đặc điểm bề mặt trao đổi khí ở các loài, có bao nhiêu phát biểu đúng?

I. Mỏng và luôn ẩm ướt.

II. Diện tích tiếp xúc với không khí rất lớn.

III. Có rất nhiều mao mạch.

IV. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ để các khí khuếch tán dễ dàng.
A.1 B.2 C.3 D.4

194
36. Khi nói về hệ hô hấp và hệ tuần hoàn ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả động vật có xương sống đều hô hấp bằng phổi.
II. Tất cả các loài thú đều có hệ tuần hoàn kép.
III. Hệ tuần hoàn của tất cả các loài động vật đều có mao mạch.
IV. Ở thú, máu động mạch luôn là máu giàu O2.
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
37. Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm.
II. Huyết áp cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch và tăng dần ở tĩnh mạch.
III. Vận tốc máu chậm nhất ở mao mạch.
IV. Trong hệ động mạch, càng xa tim, vận tốc máu càng giảm.
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
38. Khi nói về hệ tuần hoàn của người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim co dãn tự động theo chu kì là do hệ dẫn truyền tim.
II. Khi tâm thất co, máu được đẩy vào động mạch.
III. Khi tâm nhĩ co, máu được đẩy vào tĩnh mạch.
IV. Máu trong tĩnh luôn nghèo ôxi hơn máu trong động mạch.
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
39. Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm.
II. Huyết áp cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch và tăng dần ở tĩnh mạch.
III. Vận tốc máu chậm nhất ở mao mạch.
IV. Trong hệ động mạch, càng xa tim, vận tốc máu càng giảm.
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
40.
Khi nói đến hệ tuần hoàn ở người trưởng thành và bình thường. Có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
(I) Hệ tuần hoàn người có duy nhất một vòng tuần hoàn lớn.
(II) Máu đi theo tĩnh mạch phổi về tim là máu giàu CO2.
(III) Mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất.
(IV) Vận tốc máu ở tại mao mạch nhỏ nhất.
A.1 B.2 C.3 D.4
41.
Khi nói đến hệ tuần hoàn ở động vật thân mềm, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
I. Máu lưu thông trong hệ mạch kín với áp lực thấp.
195
II. Máu và nước mô tiếp xúc trực tiếp với các tế bào.
III.Tim chưa phân hóa.
IV. Giữa động mạch và tĩnh mạch không có mạch nối.
A.1 B.2 C.3 D.4
42.
Khi nói đến chức năng của hệ tuần hoàn ở côn trùng (chân khớp...), có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Vận chuyển các chất dinh dưỡng đến từng tế bào.
II. Vận chuyển các sản phẩm bài tiết.
III. Điều hòa nhiệt độ.
IV. Vận chuyển khí (O2 và CO2) trong hô hấp.
A.1 B.2 C.3 D.4
43.
Ở hệ tuần hoàn, tim 4 ngăn có nhiều ưu điểm. Số phát biểu đúng về ưu điểm của tim 4 ngăn?
I. Lực co bóp của tim mạch nên đẩy máu đi được xa.
II. Máy chảy trong động mạch nhanh và áp lực mạnh.
III. Khả năng điều hòa và phân phối máu tới các cơ quan nhanh chóng.
IV. Máu đi nuôi cơ thể không bị pha trộn.
A.1 B.2 C.3 D.4
44.
Khi nói đến huyết áp động vật, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây sai?
I. Càng xa tim, huyết áp càng giảm.
II. Huyết áp ở mao mạch là thấp nhất.
III. Huyết áp đo được có trị số cực đại lúc tâm thất co.
IV. Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp.
A.1 B.2 C.3 D.4
45.
Có bao nhiêu yếu tố sau đây giúp hỗ trợ dòng máu trong tĩnh mạch chảy về tim?
(I) Hệ thống van trong tĩnh mạch.
(II) Hoạt động co bóp của tim.
(III) Sự đóng mở của van tim.
(IV) Hoạt động của các cơ bao quanh mạch máu.
A.1. B.4. C.3. D.2.

196
46.
Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hầu hết các tổ chức trong cơ thể người nhận được máu từ động mạch khi tâm thất co nhiều hơn so với khi tâm thất giãn.
(2) Cơ tim nhận được máu từ động mạch khi tâm thất co nhiều hơn so với khi tâm thất giãn.
(3) Khi tâm thất co, các sợi cơ tim co giúp sự vận chuyển máu trong các động mạch vành tim dễ dàng hơn.
(4) Gốc động mạch chủ là nơi xuất phát của động mạch vành tim nên động mạch vành tim nhận nhiều máu khi tâm thất giãn.
A.4. B.3. C.2. D.1.
47.
Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm.
II. Huyết áp cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch và tăng dần ở tĩnh mạch.
III. Vận tốc máu chậm nhất ở mao mạch.
IV. Trong hệ mạch, càng xa tim, vận tốc máu càng giảm.
A.3. B.2. C.1. D.4
48.
Có bao nhiêu trường hợp sau đây có thể dẫn đến làm tăng huyết áp ở người bình thường?
I. Khiêng vật nặng.
II. Hồi hộp, lo âu.
III. Cơ thể bị mất nhiều máu.
IV. Cơ thể bị mất nước do bị bệnh tiêuc hảy.
A.2. B.4. C.1. D.3.
49.
Khi nói về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các loài có hệ tuần hoàn kép đều diễn ra trao đổi khí ở phế nang.
II. Tất cả các loài có cơ quan tiêu hóa dạng ống đều có hệ tuần hoàn kín.
III. Tất cả các loài có hệ tuần hoàn kép đều trao đổi khí bằng phổi.
IV. Tất cả các loài có hệ tuần hoàn hở đều thực hiện trao đổi khí bằng ống khí.
A.2. B.4. C.3. D.1.
50.
Khi nói về hệ tuần hoàn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở tất cả các loài, hệ tuần hoàn đều làm nhiệm vụ vận chuyển oxi và CO2.
II. Ở hệ tuần hoàn của côn trùng, máu được lưu thông với áp lực rất thấp.
197
III. Bệnh nhân bị hở van nhĩ thất thì thường có nhịp tim nhanh hơn so với người bình thường.
IV. Một chu kì tim luôn được bắt đầu từ lúc tâm nhĩ co, sau đó đến giản chung và đến tâm thất co.
A.1. B.4. C.3. D.2.
51.
Khi nói về tuần hoàn ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở trong động mạch, càng xa tim thì vận tốc máu càng giảm và huyết áp càng giảm.
II. Ở trong tĩnh mạch, càng xa tim thì vận tốc máu càng giảm và huyết áp càng tăng.
III. Khi tăng nhịp tim thì sẽ dẫn tới làm tăng huyết áp.
IV. Ở mao mạch, máu luôn nghèo oxi.
A.1. B.4. C.2. D.3.
52.
Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong một chu kì tim, hai tâm thất co cùng lúc.
II. Van bán nguyệt ngăn không cho máu trong động mạch đẩy ngược về tim.
III. Tâm nhĩ co thì sẽ bơm máu vào động mạch vành tim để cung cấp cho tế bào cơ tim.
IV. Nút xoang nhĩ tự động phát nhịp để điều khiển hoạt động của tim.
A.1. B.2. C.4. D.3.
53.
Khi nói về hệ tuần hoàn của người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim co dãn tự động theo chu kì là do hệ dẫn truyền tim.
II. Khi tâm thất co, máu được đẩy vào động mạch.
III. Máu trong buồng tâm nhĩ trái nghèo ôxi hơn máu trong buồng tâm nhĩ phải.
IV. Máu trong tĩnh mạch chủ nghèo ôxi hơn máu trong động mạch chủ.
A.3. B.4. C.2. D.1.

198

You might also like