4-Vũ Thị Vân Anh-Cơ sở văn hóa

You might also like

You are on page 1of 10

TRUNG ƯƠNG ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM


KHOA CÔNG TÁC THANH NIÊN

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC


HỌC PHẦN HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021

CHUYÊN ĐỀ: LỊCH SỬ VĂN HÓA THỜI KỲ TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬ

Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Vân Anh


Lớp : K10CC1
Mã sinh viên : 202106022
Giảng viên hướng dẫn : Phạm Quốc Dân

Hà Nội, 2021
MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................2
I.Thời kì tiền sử:.......................................................................................................2
1.Bối cảnh lịch sử:....................................................................................................2
2.Các nền văn hóa thời tiền sử................................................................................3
a)Văn hóa Núi Đọ.....................................................................................................3
b)Văn hóa Sơn Vi.....................................................................................................3
c)Văn hóa Hòa Bình.................................................................................................3
d)Văn hóa Bắc Sơn...................................................................................................4
3.Thành tựu văn hóa:...............................................................................................4
II.Văn hóa thời sơ sử................................................................................................5
1.Bối cảnh lịch sử:....................................................................................................5
2.Các nền văn hóa:...................................................................................................5
a)Văn hóa Đông Sơn................................................................................................5
b)Văn hóa Sa Huỳnh................................................................................................6
c)Văn hóa Đồng Nai.................................................................................................6
3.Thành tựu văn hóa:...............................................................................................7
KẾT LUẬN...............................................................................................................8

PHẦN MỞ ĐẦU
1
Giai đoạn bản địa của văn hóa Việt Nam có thể tính từ khi con người bắt đầu có
mặt trên lãnh thổ Việt Nam cho tới khoảng thế kỉ I TCN. Đây là một giao đoạn dài
và có tính chất quyết định, là giai đoạn hình thành, phát triển và định vị của văn
hóa Việt Nam. Giai đoạn này có thể được chia làm hai thời kì. Thời tiền sử từ buổi
đẩu đến cuối thời đại đá mới vã thời sơ sử cách đây khoảng trên dưới 4000 năm.
I. Thời kì tiền sử:
1. Bối cảnh lịch sử:
Văn hóa Việt Nam thời tiền sử là thời kỳ trước khi xuất hiện nền văn minh cổ
đại, tức là trước khi hình thành nhà nước - quốc gia (từ thiên niên kỉ thứ nhất TCN
- cuối thời đại đá mới), trên đất nước Việt Nam đã có một quá trình phát triển văn
hoá lâu dài.  Đó là nền văn hoá lấy nghề nông làm phương thức hoạt động, thích
nghi với điều kiện tự nhiên thuộc khu vực châu Á gió mùa. Nền văn hoá có đặc
trưng là một phức thể văn hoá lúa nước với ba yếu tố: văn hoá núi, văn hoá đồng
bằng và văn hoá biển. Trong đó, yếu tố đồng bằng tuy ra đời sau nhưng lại là yếu tố
đóng vai trò chủ đạo.  Đông Nam Á tiền sử có vị trí địa lý phía Bắc vươn tới bờ
nam sông Dương Tử (vùng Hoa Nam Trung Quốc hiện nay), phía Tây lan rộng tới
vùng Đông Bắc Ấn Độ, phía Đông và Nam bao gồm các đảo, quần đảo trên Ấn Độ
dương và Thái Bình dương. Với Đông Nam Á tiền sử, Việt Nam ở vào vị trí trung
tâm, một vị trí rất thuận lợi cho việc giao lưu ngoài khu vực cả trên bộ lẫn trên
biển.

Việt Nam có một nền văn hóa đặc sắc lâu đời và là mọt xã hội đã hình thành nhà
nước sớm nhất ở Đông Nam Á. Thời tiền sử ở Việt Nam thì đã được trải qua các
giai

2. Các nền văn hóa thời tiền sử


2
a) Văn hóa Núi Đọ
Đây là nền văn hóa thuộc thời kì đồ đá cũ mở đầu cho giai đoạn tiền sử bắt đầu
hàng chục vạn năm kéo dài cho đến một vạn năm cách ngày nay nằm trên khu vực
Núi Đọ tại xã Thiện Khánh, Đông Sơn, Thanh Hóa. Hiện vật của nơi đây đã khai
quật được 2700 hiện vật đá trong đó có đến 90% là các mảnh tước được đẽo gọt hết
sức thô sơ chúng tỏ được tay nghề ghè đẽo còn rất vụng về. Ngoài việc ghè đẽo đá
ra thì còn một công cụ nữa đó là rìu tay đây là một công cụ dùng để chặt thô, các
công cụ hình rìu.
b) Văn hóa Sơn Vi
Văn hoá thuộc hậu kỳ đá cũ, tồn tại từ 20 đến 15 nghìn năm trước công
nguyên. Nền văn hóa này được phân bố rộng và không đồnn đều ở các tỉnh miền
núi và trung du Bắc Bộ xa nhất là về phái Nam tỉnh Quảng Trị. Nơi mà Sơn Vi tập
trung cao nhất là ở các vùng trung du Phú Thọ. Nơi cư trú của họ thường ở đồi gò
và những thềm sống hay hang động kể cả là mái đá. Về nghệ thuật điêu khắc ghè
đẽo của những nơi đây họ chỉ ghè đẽo một mặt, ít tu chỉnh hầu như là không có kĩ
thuật mài. Các công cụ cuội ghè có số lượng nhiều và phong phú hơn đó là công cụ
rìa lưỡi ngang dọc, mũi nhọn, công cụ hình nửa iên cuội và cả hình ¼ viên cuội nó
giống như một múi bưởi. Đay là các bộ lạc săn bắt, hái lượm, dùng đá cuội để chế
tác công cụ.
c) Văn hóa Hòa Bình
Văn hoá thuộc thời kỳ đá giữa, kéo dài khoảng từ 12.000 đến 7.000 năm cách
ngày nay. Được phân bố từ vùng núi rừng Tay Bắc (Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu)
và cả Hà Giang, Ninh Bình đến cả miền Trung như Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng
Bình, Quảng trị. Nơi đây đã có những thành tựu đáng kể như công cụ đá được đẽo
gọt tinh vi hơn, phong phú về chủng loại và các kỹ thuật chế tác. Người Hòa Bình
sống chủ yếu bằng săn bắt và hái lượng phương thức săn bắn và hái lượm của
người tiền sử đi theo phổ rộng họ lượm trong rừng tất cả mọi thư để ăn. Bắt đầu
xuất hiện nền một nền nông nghiệp trồng trọt bắt đầu phát triển với những phát
3
hiện về văn hóa thạch của các loại cây họ hạt và quả.., chăn nuôii cũng được hình
thành và thuần dưỡng động vật hoang dã như gà rừng hay trâu rừng..., việc sản xuất
đồ gốm đã đánh dấu một bước chuyển biến uqan trọng trong đời sống con người từ
nề kinh tế khai thác sang nền kinh tế sản xuất trong lòng văn hóa Hòa Bình.
d) Văn hóa Bắc Sơn
Văn hoá thuộc thời kỳ đá mới, kéo dài khoảng từ 11.000 năm đến 7.000 năm
cách ngày nay.Trong thời kỳ đồ đá mới con người dã bắt đầu mở rộng địa bàn cư
trú tới các vùng biển, duyên hải. Chsinh vì thế các nền văn hóa ven biển như văn
hóa Đa Bút, văn hóa Cái Beo hay văn hóa Hạ Long... với những làng định cư lâu
dài, ổn địnhtrong thời kỳ này đều có những thành tựu đáng kể. điều đó oahnr ánh
một cách hoàn thiện toàn diện đời sống của cưu dân nguyên thủy. thời kỳ này đã để
lại những dá vết nghệ thuật như nhưunxg hiện vật bằng xương có vết khắc hình cá,
hình thú... tát cả những di vật được tìm thấy trong văn hóa Hòa Bình và Bắc Sơn
cũng cho thấy một bước phát triển tư duy của người nguyên thủy. Là cư dân nông
nghiệp nên mưa, gió và đặc biệt là mặt trời đã trở thành một trong những thần linh
quan trong đối với mọi người.

3. Thành tựu văn hóa:


Trong giai đoạn tiền sử cách đây khoảng một vạn năm đã có những thay đổi
quan trọng đánh dấu bước tiến mới trong lối sống của con người Thời đại đá mới
được đặc trưng bởi những tiến bộ về phương thức sản xuất cũng như kĩ thuật sản
xuất. Toàn trái đất trở nên ấm, ẩm ướt, khí hậu môi trường có những biến đổi lớn,
thuận tiện cho sự tồn tại và phát triển của con người, động và thực vật. Thời kì này
con người nhận biết, tận dụng và sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu như đá, đất
sét, xương, sừng, tre, gỗ… Kĩ thuật chế tác đá được hoàn thiện và đạt tới đỉnh
cao, loại hình công cụ nhiều. Đặc biệt con người đã biết làm gốm, thuần dưỡng
động vật và cây trồng; bắt đầu sống định cư, dân số gia tăng.
II. Văn hóa thời sơ sử
4
1. Bối cảnh lịch sử:
Cách đây 4000 năm, cư dân VN từ lưu vực sông Hồng đến lưu vực sông Đồng
Nai đã bước vào thời đại kim khí.Thời kỳ này trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay đã
tồn tại 3 trung tâm văn hoá lớn của 3 quốc gia cổ nhất Đông Nam Á :
2. Các nền văn hóa:
a) Văn hóa Đông Sơn
Thời gian : văn hóa Đông Sơn đã ra đời vào khoảng 2500-2000 năm cách ngày
nay. Và được phát hiện ở Thanh Hóa vào năm 1924. Nơi đây có địa bàn phân bố
rộng từ biên giới phái Bắc cho tới Đèo Ngang (Quảng Bình)nhưng lại được tập
trung chue yếu ở khu lưu vực ba con sống lớn là sông Hồng, sông Mã và sông Cả.
Cư dân tiền Đông Sơn là những cư dân trồng lúa nước họ đã biết chăn nuôi một số
gia súc như trâu bò...
Nơi đây có các di vật tiêu biẻu đặc trưng như đối với các loại hình công cụ khá
nhau.
Công cụ lao động sản xuất thì có: lưỡi cày, lưỡi cuốc, mai, thuổng, rìu, và cả
lưỡi câu...
Đồ dùng sinh hoạt thì có: Thạp, thổ, chum, chậu, khay, đĩa, chậu, âu, muôi...
Về vũ khí có : Mũi lao, nũi giáo, hộ tâm phiến, dao găm...
Đồ trang sức thì có: Vòng, Khuyên tai, chuỗi hạt, trâm, khóa thắt lưng và
gương..
Đồ tùy táng: Trống, thạp, thổ minh khí, muôi và cuối cùng là đồ gốm có: chum,
bình, hũ, nồi, bát, chân đèn.
Với nền văn hóa Đông Sơn, kĩ thuật chế tác đồ đồng đã vươn lên trình độ khá
cao, và sản phẩm nổi bật nhất là trống đồng Đông Sơn. Đây là một nền văn hóa
thống nhất mà chủ nhân của nền văn hóa đó là một cộng đồng cư dân gồm nhiều
thành phần tộc người gần gũi nhau về nhân chủng và văn hóa. Văn hóa Đông Sơn
là điển hình của nền văn hóa nông nghiệp lúa nước.
5
Văn hóa tín ngưỡng thời văn hóa Đông Sơn với đỉnh cao về nghệ thuật đúc
đồng thẻ hiện mặt tín ngưỡng của đời sống cưu dân Việt cổ

b) Văn hóa Sa Huỳnh.

Văn hóa Sa Huỳnh được tồn tại từ thời sơ kì thời đồng thau (hơn 4000 năm cách
ngày nay) cho tới sơ kì thời đại sắt sớm (những thế kỉ 7 – 6 TCN tơi sthees kỉ 1- 2
trước và sau công nguyên) và được phát hiện tại Sa Huỳnh, Quảng Ngãi vào năm
1906. Đây là địa bàn được phân bố dọc các tỉnh miền Trung và Nam Trung Bộ từ
Quảng Bình đến Đồng Nai và một số đảo như Lý Sơn, Côn Đảo, Thổ Chu.

Đặc trưng của văn hóa: Hình thức mai táng bằng mộ chum, kĩ thuật chế tạo đồ
sắt đạt đến trình độ cao, cư dân Sa Huỳnh có óc thẩm mĩ phong phú (đồ trang sức
đa dạng có nét thẩm mĩ cao), giao đoạn cuối còn có nghề buôn bán bằng đường
biển khá phát triển.

Văn hóa Sa Huỳnh còn được biết đến với nhiều di vật tiêu biểu như: Chum, nồi,
bình, bát, khuyên tai hai đầu thú, khuyên tai ba mẫu, chuỗi hạt.

Văn hóa Sa Huỳnh được coi là tiền nhân tố của người Chăm và vương quốc
Chăm Pa. Văn hoá Sa Huỳnh là sản phẩm của cư dân nông nghiệp trồng lúa, nhưng
biết khai thác nguồn lợi của rừng và biển, và phát triển các nghề thủ công.

c) Văn hóa Đồng Nai

Văn hóa Đồng Nai có từ thế kỉ II đến thế kỉ I TCN. địa bàn phân bố của nền
văn hóa này được nằm ở miền châu thổ sông Cửu Long chủ yếu tập trung ở
vùng Đông Nam Bộ.

Đặc trưng của nền văn hóa này là: có kĩ thuật chế tác đồ đá khá phổ biến, với
chế phẩm đặc thù là đàn đá, ngành nghề phổ biến họ trồng lúa trên cạn đi làm
nương rẫy và săn bắn..

6
Nơi đây còn có các di vật tiêu biểu không thể không kể đến: Cà ràng (ông
đầu rau), nồi, bát, trụ gốm, giáo, mũi lao, đục, lưỡi câi, thuổng, mảnh khuân đúc
(sắt), khuyên tai hau đầu thú, khuyên tai ba mấu, khuyên tai vành khăn, hạt
chuỗi, vòng tay...được chế tác bằng những chất liệu khác: đá, thủy tinh, vỏ
nhuyễn thể, vàng, đất nung.

Văn hoá Đồng Nai cũng là sản phẩm của cư dân có hoạt động kinh tế chủ
yếu là nông nghiệp và thủ công.

3. Thành tựu văn hóa:

Con người biết chế tác công cụ lao động để phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt.
Kỹ thuật: Cách mạng luyện kim với nghề đúc đồng dần hoàn thiện.
Kinh tế: Hình thành nền văn minh nông nghiệp lúa nước: thuần dưỡng một số
gia súc (bò trâu, gà vịt, heo), biết dùng trâu, bò để cày bừa, biết trồng dâu nuôi tằm,
dệt vải, thạo nghề đi biển đánh bắt hải sản
Ngoại giao: Quan hệ giao lưu mật thiết với các nền văn minh Trung Hoa và Ấn
Độ.
Tổ chức xã hội: Tổ chức xóm làng dựa trên cơ cấu nông thôn kiểu Á châu.
Nhà nước mới hình thành bóc lột công xã, đại diện cho lợi ích chung của công xã.
Ở các vùng núi tổ chức bộ lạc, trung du và đồng bằng tổ chức liên minh bộ lạc.
Đời sống tinh thần: Thể hiện đậm nét bản lĩnh, truyền thống, cốt cách, lối
sống và lẽ sống: đoàn kết, gắn bó, tôn trọng người già và phụ nữ, biết ơn và tôn thờ
tổ tiên, anh hùng nghĩa sĩ. Nền văn học dân gian hình thành và phát triển đặc biệt là
các thể loại như thần thoại, truyền thuyết,... Tạo ra hệ thống văn tự, chữ viết “khoa
đẩu”.
KẾT LUẬN

Đây được coi là thời kỳ hình thành nền tảng cơ tầng văn hóa Việt Nam, được
tính từ khi người nguyên thủy biết dùng đá để chế tác các công cụ cách ngày nay
7
vài chũ năm cho đến thời đại Hùng Vương dựng nước và giữ nước đây là thời đjai
làm nên thành tựu lướn lao có ý nghĩa lịch sử. Đó là sự hình thành của nền văn
minh sông Hồng và sự ra đời của hình thái nhà nước sơ khai: nhà nước Văn Lang
của các vua Hùng và tiếp đó là nước Âu Lạc của Ân Dương Vương.
Với vai trò là một sinh viên đang theo học tại trường cũng như là một người
yên nền văn hóa Việt Nam em mong muốn được học tập thêm những kiến thức tìm
hiểu lịch sử nền văn hóa Việt Nam hơn. Giúp cho nền văn hóa nước nhà phát triển
là lớp văn hóa bản địa để đặt nền móng cho các lớp văn hóa về sau chi phối mạnh
mẽ với các lớp văn hóa khác. Điều đó là nét độc đáo đặc trưng nhất của nền văn
hóa Việt Nam giúp cho nền văn hóa phát triển hơn.

Tài liệu tham khảo:


Giáo trình Cơ sở Văn Hóa

8
9

You might also like