You are on page 1of 87

ĐƠN BÀO KÝ SINH

TS. VÕ THỊ THANH HIỀN


BM. KÝ SINH TRÙNG - ĐH YD HẢI PHÕNG
1
ĐẠI CƢƠNG ĐƠN BÀO KÝ SINH

- Đơn bào: là ĐV hình thành sớm nhất  nguyên sinh


động vật (ĐVNS).
- Là những sinh vật có cấu trúc đơn giản.
- Cơ thể là một tế bào và thực hiện mọi chức năng của
một cơ thể sống, không có tế bào biệt hóa.
- Có khoảng 50.000 loài.
- Vị trí ký sinh: ruột, mô, máu.
- Có thể vô hại hoặc gây bệnh từ nhẹ đến nguy hiểm
tính mạng.

2
ĐẠI CƢƠNG ĐƠN BÀO KÝ SINH

1. Đặc điểm về cấu tạo


- Hình thể thô sơ, kích thƣớc nhỏ nhất trong các loại
KST.
- Màng tế bào:
+ Có các cơ quan vận động (chân giả, roi, lông).
+ Gồm 2 lớp lipid và 1 lớp protein.
+ Bảo vệ các cấu trúc bên trong.
+ Có các nút để gắn với tế bào vật chủ.

3
ĐẠI CƢƠNG ĐƠN BÀO KÝ SINH
1. Đặc điểm về cấu tạo
- Nguyên sinh chất:
+ Ngoại NSC: c/đ, tiêu hóa TĂ, hô
hấp, bảo vệ.
+ Nội NSC: dinh dƣỡng, sinh sản
với không bào co bóp (đ/c áp lực
thẩm thấu, bài tiết) và không bào
tiêu hóa (tiêu hóa và dự trữ TĂ).
+ Ty thể: tạo năng lƣợng.
+ Lƣới nội bào: tạo và vận chuyển
protein
4
ĐẠI CƢƠNG ĐƠN BÀO KÝ SINH
1. Đặc điểm về cấu tạo
- Nhân: vật liệu di truyền, 1 hoặc 2 nhân, trung thể ở
giữa và hạt nhiễm sắc ngoại vi ở xung quanh.

5
ĐẠI CƢƠNG ĐƠN BÀO KÝ SINH
2. Đặc điểm về vận động
- Di động bằng lông, bằng chân giả hoặc bằng roi (là sự
kéo dài của ngoại NSC).
- Bào tử trùng không có cơ quan vận động.

6
ĐẠI CƢƠNG ĐƠN BÀO KÝ SINH
3. Đặc điểm về dinh dƣỡng
Có 3 cách
Tiêu hóa các chất nhờ
- Thẩm thấu các chất dinh dƣỡng hệ thống men: men
qua màng. tiêu hồng cầu, men tiêu
- Xâm chiếm theo kiểu thực bào. tế bào, men phân giải
protein

- Hấp thu tự nhiên nhƣ thực vật. 7


ĐẠI CƢƠNG ĐƠN BÀO KÝ SINH
4. Đặc điểm tạo bào nang
- Nguyên sinh chất của đơn bào co lại thành thể bào
nang.
- Thể bào nang có sức đề kháng cao trong cơ thể vật chủ
và ở ngoại cảnh  duy trì sự sống.
- Đây là thể lây truyền của đơn bào.

8
ĐẠI CƢƠNG ĐƠN BÀO KÝ SINH
5. Đặc điểm về khả năng sinh sản
- Sinh sản vô giới: phân đôi, nhân lên liên tục tạo thể
phân liệt, phân đôi cắt ngang, chuyển dạng bào nang.

- Sinh sản hữu giới:

9
ĐẠI CƢƠNG ĐƠN BÀO KÝ SINH

6. Đặc điểm về ký sinh


- Có loại ký sinh thƣờng xuyên
- Có loại ký sinh bất thƣờng
- Có loại hoại sinh chuyển sang ký sinh
7. Đặc điểm về hô hấp
- Lấy oxy, thải carbonic theo cách khuếch tán.
- Lấy oxy, thải carbonic nhờ hệ thống men từ các chất
hữu cơ.

10
ĐẠI CƢƠNG ĐƠN BÀO KÝ SINH
8. Đặc điểm chu kỳ
- ĐB tiêu hóa và niệu sinh dục: CK đơn giản, 1 VC là
ngƣời, không có VCTG.
Ngƣời Ngƣời

Ngƣời Ngoại cảnh


- ĐB máu và nội tạng: CK phức tạp, cần có VCTG là
côn trùng chân đốt.
Người

VCTG 11
ĐẠI CƢƠNG ĐƠN BÀO KÝ SINH

9. Đặc điểm tạo miễn dịch


- Tạo cho VC đáp ứng miễn dịch tự nhiên: không bền
vững, không ổn định, không đủ mạnh để phòng tái
nhiễm.
- Mức độ sinh kháng thể của đơn bào đủ để thực hiện
các phản ứng huyết thanh.

12
ĐẠI CƢƠNG ĐƠN BÀO KÝ SINH
10. Đặc điểm phân loại
- Dựa vào cách di động:
+ Lớp Rhizopoda (chân giả):
có cử động bằng chân giả
+ Lớp Flagellata (trùng roi):
có cử động bằng roi
+ Lớp Ciliata (trùng lông): có
cử động bằng lông
+ Lớp Sporozoa (bào tử
trùng): có bào tử
- Dựa vào vị trí ký sinh:
+ Đơn bào tiêu hóa - tiết niệu - sinh dục
+ Đơn bào đƣờng máu và nội tạng. 13
ĐẠI CƢƠNG ĐƠN BÀO KÝ SINH

10.1. Lớp chân giả


- Là NSĐV chuyển động bằng chân giả.
- Ký sinh ở ruột
- Có 1 nhân hoặc hai nhân.
- Sinh sản vô giới, có bào nang.

14
ĐẠI CƢƠNG ĐƠN BÀO KÝ SINH
10.1. Lớp chân giả
Lớp chân giả
Rhizopoda
Bộ chân giả hình chồi
Amoebae
Họ
Amoebidae

Giống Giống Giống Giống


Dientamoeba Pseudolimax Endolimax Entamoeba

Đại tràng
- E.histolytica Miệng
- E. hartmanni E. gingivalis
- E. coli
ĐẠI CƢƠNG ĐƠN BÀO KÝ SINH

10.2. Lớp trùng roi


- Là những NSĐV cử động bằng 1 hoặc nhiều roi xuất
phát từ những hạt gốc ở thân.
- Roi có thể tự do đi ra ngoài hoặc dính vào cơ thể 
tạo thành màng vây chuyển: chức năng vận động và
bắt mồi.
- Cơ thể trùng roi có 1 màng bao bọc nên không sinh
ra giả túc nhƣ amip.
- Có 1 nhân hoặc nhiều nhân.
- Giữa NSC có phần dày lên → sống thân.
16
ĐẠI CƢƠNG ĐƠN BÀO KÝ SINH

10.2. Lớp trùng roi


- Phƣơng thức sinh sản
+ Sinh sản vô giới: nhân phân đôi trƣớc, thể gốc
và thể cạnh gốc phân đôi sau. Roi không phân chia.
Phân đôi theo chiều dọc. Đa số trùng roi sinh sản theo
phƣơng thức này.
+ Sinh sản hữu giới: một số ít trùng roi.
- Có bào nang hoặc không có bào nang.

17
ĐẠI CƢƠNG ĐƠN BÀO KÝ SINH
10.2. Lớp trùng roi Trùng roi

Đƣờng tiêu hóa và sinh Đƣờng máu và


dục - tiết niệu nội tạng

Giardia Chilomastix Trichomonas Trypanosoma Leishmania


ĐẠI CƢƠNG ĐƠN BÀO KÝ SINH
10.3. Lớp trùng lông
- Là những NSĐV cử động bằng những lông mọc
xung quanh cơ thể.
- Gây bênh ở ngƣời chỉ có Balantidium coli.
ĐẠI CƢƠNG ĐƠN BÀO KÝ SINH
10.4. Lớp bào tử trùng
- Là những NSĐV không có cơ quan vận động.
- Gây bênh ở ngƣời: Cryptosporidium, Plasmodium,
Toxoplasma gondii.
- Phƣơng thức sinh sản: vô giới và hữu giới.
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA LỚP CHÂN GIẢ
(Rhizopoda)
Giống
Entamoeba

Đại tràng Miệng


- E.histolytica E. gingivalis
- E. hartmanni
- E. coli

- E. histolytica: nguy hiểm nhất vì nó có thể xâm nhập vào


tổ chức và gây bệnh ở các phủ tạng  Bệnh do amíp
- Ba loại còn lại không gây bệnh nhƣng cần phân biệt với
loại gây bệnh. Đặc biệt loại E. coli vì có nhiều điểm giống
với E. histolytica 21
AMÍP
(Entamoeba histolytica)

22
HÌNH THỂ
Thể Magna

Thể Minuta

Thể Cystica 23
HÌNH THỂ
Thể Magna Thể Minuta Thể Cystica

Kích thƣớc lớn Kích thƣớc nhỏ Hình tròn (hình bầu
dục), vỏ dày
chuyển động nhanh chuyển động chậm
Nội NSC: nhân, vi khuẩn, Nội NSC: nhân, vi Bào nang chứa 1, 2, 4
HC khuẩn nhân
Nhân: trung thể, nhiễm sắc ngoại vi

Ngoại NSC: trong suốt tạo Ngoại NSC: trong suốt


thành chân giả tạo thành chân giả
Phân bệnh nhân lỵ cấp tính, Phân bệnh nhân không mắc bệnh lỵ, Gặp ở lòng
trong mủ của abces gan , ruột.
Gặp ở lòng ruột và tổ chức
thành ruột.
Không truyền bệnh thể bảo vệ và phát tán
amip, là thể truyền bệnh
24
CHU KỲ

Chu kỳ đơn giản: chu kỳ 2


Ngƣời Ngoại cảnh
Vị trí ký sinh: đại tràng

Đƣờng lây truyền: đƣờng tiêu hóa

Dạng lây nhiễm: bào nang già có 4 nhân

25
CHU KỲ

26
CHU KỲ

27
DỊCH TỄ HỌC
1. Sự phân bố của bệnh
- Gặp ở mọi nơi trên thế giới, xu thế phát triển ở các
nƣớc xứ nóng.
- Bệnh xảy ra lẻ tẻ, ít khi thành dịch. Ở Việt Nam: 0,5 -
1%.
2. Nguồn truyền nhiễm
- Bào nang amíp, thải 300 triệu bào nang/ngày.
- Đặc điểm của bào nang: sống dai dẳng ở ngoại cảnh;
trong phân lỏng (12 ngày), trong nƣớc (9 ngày), ở da tay
(5 phút), kẽ móng tay (30 phút), nhiệt độ > 550C bào
nang chết.
28
DỊCH TỄ HỌC
3. Đƣờng truyền nhiễm
- Đƣờng tiêu hoá, 20% ngƣời ăn bào nang sẽ mắc bệnh.
4. Yếu tố truyền nhiễm: 4 yếu tố (4F )
- Ruồi (fly) là môi giới trung gian truyền bệnh.
- Phân (faeces) ngƣời không đƣợc xử lý.
- Thức ăn, nƣớc uống (foods) bị nhiễm bẩn.
- Do không giữ vệ sinh bàn tay (fingers).
Do việc dùng hóa chất ở nồng độ diệt đƣợc BN thì không
dùng đƣợc trong ăn uống (iod, a.acetic …) nên chỉ có thể
khống chế sự lan truyền bệnh bằng nhiệt độ và tránh
nhiễm BN vào TĂ, nƣớc uống, SV môi giới, vật dự trữ
bệnh. 29
BỆNH HỌC
1. Nơi cƣ trú và tổn thƣơng
- Đại tràng (manh tràng, đại tràng xích ma, trực tràng)
tiết ra các men làm dung giải các tổ chức của ruột, gây
nên các tổn thƣơng hình tán nấm tạo thành các ổ áp xe,
túi mủ.

30
BỆNH HỌC
1.Nơi cƣ trú và tổn thƣơng
- Nếu không điều trị các ổ áp xe thông với nhau →
đƣờng hầm dƣới niêm mạc → tạo thành các vết
loét gây thủng ruột hoặc dính vào các phủ tạng
khác.
- Amíp theo đƣờng máu  abces gan, lách, phổi,
tim, não.

31
BỆNH HỌC
2. Cơ chế gây bệnh
- Sự suy yếu của thành ruột sau khi nhiễm độc, nhiễm
lạnh, nhiễm trùng tạo điều kiện để amip chuyển sang
dạng gây bệnh. Khi đó amip tiết men phá hủy niêm mạc
ruột mở đƣờng vào gây tổn thƣơng thành ruột cùng với
các VK khác.
- Khả năng gây bệnh của amip là 30%. Khi có phối hợp
với các VK khác, khả năng gây bệnh tăng lên nhiều.

32
BỆNH HỌC

3. Triệu chứng
3.1. Bệnh amíp ở ruột
* Lỵ amíp cấp tính
- Thời kỳ ủ bệnh: 20 ngày đến 8 tháng, diễn biến nhẹ
nhàng, RLTH.
- Thời kỳ phát bệnh: HC lỵ điển hình: đau quặn bụng, mót
rặn, đi ngoài phân nhày máu mũi. XN phân thấy thể
Magna.
- Thời kỳ lui bệnh: điều trị tích cực  tiến triển tốt.
Không đƣợc điều trị  chuyển sang mạn tính.
33
BỆNH HỌC
*Lỵ amíp mạn tính
- Xảy ra sau lỵ amip cấp tính.
- Thƣờng RLTH nhƣ ỉa lỏng hoặc táo bón. Đôi khi có
những đợt tái phát với hội chứng lỵ.
- XN phân thấy thể BN và minuta.
3.2. Bệnh amíp ngoài ruột
- Ở gan: thƣờng gặp nhất, thứ phát sau lỵ amíp hoặc tiên
phát, gây áp xe gan: sốt cao, rét run, đau nhiều vùng gan
hay lan lên vai, gan to. Chọc dò có nhiều mủ màu sôcôla.

34
BỆNH HỌC

- Ở phổi: triệu chứng giống viêm phổi, thƣờng


gặp sau áp xe gan vỡ mủ tràn vào màng phổi
gây áp xe gan phổi.
- Ở da: do chọc dò mủ áp xe hoặc amíp trong
phân gây ổ loét ở hậu môn .
- Ở não: hiếm gặp. 35
CHẨN ĐOÁN
1. Chẩn đoán amíp ở ruột
- Chẩn đoán LS: phân biệt với lỵ trực khuẩn.
- Chẩn đoán xét nghiệm:
+ Soi tƣơi phân tìm thể hoạt động và thể bào nang.
(Chú ý lấy bệnh phẩm phải làm XN ngay)
+ Nhuộm hoặc cấy phân (có thể)
+ Chẩn đoán huyết thanh miễn dịch: MD huỳnh
quang, ngƣng kết hồng cầu, miễn dịch men ELISA.

36
37
Phân biệt lỵ amíp và lỵ trực khuẩn
Lỵ amíp Lỵ trực khuẩn
Dịch lẻ tẻ, tản phát Dịch rộng, lan tràn nhanh,
nhiều người mắc.
Khởi phát từ từ. Khởi phát rầm rộ.
Số lần đi ngoài 10 -15 Đi ngoài rất nhiều lần/ ngày (±
lần/ngày. 50 lần/ ngày)
Không sốt hoặc sốt nhẹ. Thường có sốt.
Phân nhày, quánh lẫn mũi. Phân lỏng và có các mảng niêm
mạc.
Tiến triển thường mạn tính. Tiến triển cấp tính, ít khi mạn
tính.
Biến chứng nhiều phủ tạng Thường không có biến chứng
(gan) 38
CHẨN ĐOÁN

2. Chẩn đoán bệnh amíp ngoài ruột


- Chẩn đoán lâm sàng: khó vì triệu chứng lâm
sàng không đặc hiệu.
- Chẩn đoán KST học: thƣờng làm muộn sau
phẫu thuật  không có tác dụng điều trị sớm
và kịp thời.
- Chẩn đoán huyết thanh miễn dịch: hiệu giá
kháng thể cao giúp cho chẩn đoán sớm và điều
trị kịp thời  tránh phẫu thuật.

39
ĐIỀU TRỊ

1. Nguyên tắc
- Điều trị sớm, kịp thời và đủ liều để tránh chuyển sang
mạn tính.
- Dùng thuốc đặc hiệu kết hợp với kháng sinh chống vi
khuẩn.
- Chống táo bón (dùng thuốc nhuận tràng để amíp dễ
bài xuất ra khỏi cơ thể, đồng thời phân lỏng bào nang
chuyển thành thể hoạt động  dễ điều trị).
- Ƣu tiên là điều trị nội khoa.

40
ĐIỀU TRỊ
2. Thuốc điều trị
2.1. Giai đoạn cấp: điều trị amíp trong tổ chức
- Chlohydrate emetin (hoặc Dehidro emetin): thuốc tốt,
độc.
Liều lƣơng: 1 - 1,5mg/kg/24 giờ x10 ngày.
- Metronidazol (Flagyl, Klion): viên 250mg
thuốc tác dụng tốt, ít độc.
Liều lƣợng:
+ Ngƣời lớn: 2g/24 giờ x10 ngày.
+ Trẻ em: 25 - 30mg/kg/24 giờ x 3 - 5 ngày.
41
ĐIỀU TRỊ
- Fasigyne (Tinidazol), Tiberal (Ornidazol): viên
500mg
Liều lƣợng: 1,0 - 1,5g/24 giờ x 4 - 5 ngày.
- Flagentyl (Secnidazol): viên 500mg
Liều lƣợng: 2g/24 giờ x 4 - 5 ngày.
2.2. Giai đoạn mạn tính: điều trị amíp trong lòng
ruột và bào nang
- Dùng các dẫn xuất của Asen nhƣ: Cacbason,
Stovacsol: thuốc rất độc, ít dùng.
3. Điều trị ngoại khoa
- Chỉ để bổ sung cho điều trị nội khoa, làm thoát mủ
cho một số ổ abces lớn. 42
PHÕNG BỆNH

- Quản lý và xử lý phân tốt.


- Bảo vệ tốt nguồn thực phẩm, nƣớc uống
tránh bị ô nhiễm, ăn uống vệ sinh: ăn chín,
uống sôi.
- Phát hiện và điều trị triệt để ngƣời mang bào
nang.
- Diệt các côn trùng trung gian truyền bệnh.

43
LỚP TRÙNG ROI

44
ĐẠI CƢƠNG
-Là những nguyên sinh động vật cử động bằng
1 hoặc nhiều roi xuất phát từ những hạt gốc ở
thân.
- Roi có thể tự do đi ra ngoài hoặc dính vào cơ
thể → tạo thành màng vây chuyển. Roi có chức
năng vận động và bắt mồi.
- Cơ thể trùng roi có 1 màng bao bọc nên không
sinh ra giả túc nhƣ amip.
- Có 1 nhân hoặc nhiều nhân. Giữa NSC có
phần dày lên → sống thân.
- Trùng roi sinh sản vô giới theo chiều dọc, có
loại tạo bào nang, có loại không. 45
ĐẠI CƢƠNG

Dựa vào vị trí ký sinh chia thành 2 nhóm:


1. Nhóm trùng roi đƣờng tiêu hoá và niệu
sinh dục.
2. Nhóm trùng roi đƣờng máu và nội tạng.

46
LỚP TRÙNG ROI ĐƢỜNG TIÊU HÓA
VÀ NIỆU SINH DỤC

47
Giardia intertinalis (G.lamblia) - Hình thể
* Thể hoạt động
- Có hình thể đặc biệt, cân
xứng 2 bên. Đầu trên mập
tròn, đầu dƣới, nhìn
nghiêng hình thìa, lƣng gồ,
bụng lõm.
- Có 2 nhân cân xứng 2
bên, mỗi nhân có trung
thể lớn trông nhƣ 2 mắt
kính.
- Có 8 roi tủa về phía sau. Thể h/động trong nƣớc muối s/lý
- Kích thƣớc 10 - 20 m,
ngang 6 - 10 m. 48
Giardia intertinalis (G.lamblia) - Hình thể

Thể hoạt động trong nhuộm Trichrom 49


Giardia intertinalis (G.lamblia) - Hình thể

* Thể bào nang


- Hình trái xoan, có vỏ
dày, kt 10 - 14 m,
ngang 7 - 9 m, trong
có từ 2 - 4 nhân và các
vết roi.
Thể bào nang trong nƣớc muối s/lý

50
Giardia intertinalis (G.lamblia) - Hình thể

Thể bào nang nhuộm Bailenger


51
Giardia intertinalis (G.lamblia)
Vị trí ký sinh

- G. intestinalis cƣ trú ở ruột non, chủ yếu ở tá


tràng, đôi khi ở manh tràng túi mật, đƣờng
mật.
- Thể hoạt động sinh sản bằng cách chia đôi
theo chiều dọc ( chỉ gặp thể này trong phân
lỏng) , khi xuống cuối ruột non trở thành thể
bào nang và theo phân ra ngoài ngoại cảnh.
- TĂ là các chất dinh dƣỡng đã hòa tan.

52
Giardia intertinalis (G.lamblia) - Chu kỳ
- Thể hoạt động tồn tại
trong phân lỏng, sinh sản
bằng cách phân đôi theo
chiều dọc. Khi đến cuối
ruột non chuyển thành
bào nang và theo phân ra
ngoài.
- Bào nang xâm nhập vào
cơ thể qua đƣờng tiêu
hóa, chuyển thành thể
hoạt động ở tá tràng.
53
Giardia intertinalis (G.lamblia) - Dịch tễ học
- Nguồn bệnh: ngƣời mang mầm bệnh.
- Mầm bệnh: bào nang (BN có sức đề kháng cao:
3 tuần trong phân ẩm, 5 tuần trong nƣớc). 1
ngƣời nhiễm bệnh trung bình thải 300 triệu - 14
tỷ BN/ngày.
- Phân bố:
+ Mọi nơi đặc biệt ở các nƣớc nóng.
+Mọi lứa tuổi, giới đều có thể nhiễm bệnh, chủ
yếu ở trẻ em: 15%, ngƣời lớn: 1 - 10% chủ yếu
là ngƣời mang KST không triệu chứng.

54
Giardia intertinalis (G.lamblia) - Dịch tễ học

- Các yếu tố làm lan truyền bệnh:


+ TĂ, nƣớc uống (rau sống, sữa, kem, đồ giải
khát, … bảo quản lạnh), đồ dùng gia đình nhiễm
bào nang.
+ Lây truyền trực tiếp từ ngƣời lành mang mầm
bệnh (ngƣời chế biến TĂ, phục vụ ăn uống, …).
+ Lây truyền trƣc tiếp bào nang từ ngƣời bệnh
qua tiếp xúc với phân ngƣời bệnh.
+ Do côn trùng lây nhiễm BN (ruồi, gián, …).

55
Giardia intertinalis (G.lamblia) - Bệnh học

- Là thể bào nang. Ngƣời bệnh thải ra môi


trƣờng ngoài 900 triệu bào nang/ ngày.
- Bào nang xâm nhập vào ngƣời qua đƣờng tiêu
hoá  thể hoạt động ở tá tràng. Giardia bám
vào niêm mạc ruột  gây RLTH.
- Bệnh kéo dài, dai dẳng, trẻ em hay gặp hơn
ngƣời lớn.( nhất là trẻ 2 - 6 tuổi).
- Ảnh hƣởng đến sự hấp thu các chất dinh
dƣỡng và các vitamin: A, D, E, K, B12, acid béo
và acid folic
- Có thể gây viêm túi mật, viêm gan. 56
Giardia intertinalis (G.lamblia)
Chẩn đoán, Điều trị

- Chẩn đoán: xét nghiệm phân hoặc dịch tá


tràng để tìm thể hoạt động và thể bào nang.
- Điều trị:
+ Metronidazol (Flagyl, Klion)
0,5g/ ngày x 5 - 7ngày.
+ Quinacrin 0,3g/ 24 giờ x 5 ngày

57
Giardia intertinalis (G.lamblia) – Phòng bệnh

- Quản lý và xử lý phân tốt.


- Bảo vệ nguồn thực phẩm, nƣớc uống tránh bị ô
nhiễm.
- Ăn uống hợp vệ sinh
- Phát hiện và điều trị triệt để ngƣời bệnh và
ngƣời mang bào nang.
- Diệt các côn trùng trung gian truyền bệnh
(ruồi, nhặng, gián…)

58
Trichomonas intertinalis

59
Trichomonas intertinalis - Hình thể
- Chỉ có thể hoạt động, không có
thể bào nang.
- Giống hình trái lê hoặc hạt
mơ.
- Kt 7 - 8 m, có 4 roi tự do đi
về phía trƣớc, 1 roi đi về phía
sau dính vào cơ thể tạo thành
màng vây đến tận cuối thân.
- Có một trục sống thân nằm ở
giữa và đi về phía đuôi.
- Có một nhân và 1 trung thể Thể hoạt động nhuộm Giêmsa
nhỏ
60
Trichomonas intertinalis
Vị trí ký sinh - Chu kỳ

* Vị trí ký sinh
- Đại tràng, manh tràng.
- Thƣờng gặp trong phân
lỏng.
* Chu kỳ
- Thể hoạt động tồn tại
trong phân lỏng. Ngƣời
nhiễm T.intertinalis qua
TĂ và nƣớc uống.
61
Trichomonas intertinalis
Dịch tễ - Bệnh học - Chẩn đoán

* Dịch tễ học
- Mặc dù không có thể bào nang nhƣng thể hoạt
động có sức đề kháng cao ở ngoại cảnh.
- Nơi có nhiều chất hữu cơ và độ ẩm cao:
T.intertinalis tồn tại 1 tháng.
* Tác hại gây bệnh
- Gây rối loạn tiêu hóa: đau bụng (manh tràng),
tiêu chảy.
* Chẩn đoán
- Xét nghiệm phân trực tiếp. 62
Trichomonas intertinalis
Điều trị - Phòng bệnh
* Điều trị: nhƣ G.intertinalis
- Metronidazol (Flagyl, Klion):
0,5 - 0,75 g/ngày x 5 - 7 ngày
- Quinacrin
0,3 g/ngày x 3 - 5 ngày
* Phòng bệnh: nhƣ G.intertinalis
- Quản lý và xử lý phân tốt.
- Bảo vệ nguồn thực phẩm, nguồn nƣớc tránh bị ô
nhiễm mầm bệnh.
- Ăn uống hợp vệ sinh.
- Phát hiện và điều trị triệt để ngƣời bệnh và ngƣời
mang bào nang.
- Diệt các côn trùng trung gian truyền bệnh. 63
Trichomonas vaginalis - Hình thể
- Giống T.intertinalis.
- Không có thể bào nang.
- Thể hoạt động:
+ Hình quả lê hoặc hình thìa.
+ Phía đầu có một nhân hình
trứng, trong nhân có trung thể
bé và mờ không nhìn rõ.
+ Có 4 roi ở phía trƣớc và một
roi quặt về phía sau tạo thành
màng vây chuyển đến giữa hoặc
đến 2/3 thân.
+ Có trục sống thân.
+ Kích thƣớc: 5 - 25 x 5 - 12 µm 64
Trichomonas vaginalis - Vị trí ký sinh

- Ở nữ: âm đạo (tử cung, buồng trứng, vòi


trứng).
- Ở nam: niệu đạo, ống mào tinh, TLT.
- Đƣờng tiết niệu của nam và nữ: bể thận,
niệu quản, bàng quang.
- T.vaginalis bám vào niêm mạc, tiết men làm
pH ở ÂĐ chuyển từ toan → kiềm.

65
Trichomonas vaginalis - Chu kỳ
- Ngƣời là vật chủ duy
nhất.
- Sinh sản bằng cách
phân đôi theo chiều dọc
cơ thể.
- Chu kỳ phát triển phụ
thuộc vào chu kỳ kinh
nguyệt.
- Chủ yếu lây nhiễm trực
tiếp qua quan hệ tình
dục.
- Có thể lây nhiễm gián
tiếp qua nƣớc rửa, đồ
dùng, quần áo. 66
Trichomonas vaginalis - Bệnh học

- Gây viêm đƣờng sinh dục - tiết niệu. Chủ


yếu gặp ở phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ.
Viêm ÂĐ:
+ Thể cấp tính: khí hƣ có mủ vàng hoặc xanh,
ÂĐ nóng rát và đau. Khám: ÂĐ đỏ tấy, loét.
+ Thể bán cấp và mạn tính: khí hƣ trắng,
nhầy dính và có bọt, ngứa ngáy, rấm rứt.
Khám ÂĐ: sung huyết.
Viêm niệu đạo, bàng quang.

67
Trichomonas vaginalis - Bệnh học (tiếp)

Nam: biểu hiện không rõ rệt, bệnh chuyển


thành mạn tính: nguy hiểm về mặt dịch tễ.
- Biến chứng:
+ Viêm loét cổ tử cung
+ Viêm phần phụ
+ Vô sinh: T.vaginalis tiết chất nhầy tạo thành
nút bao bọc và phong tỏa CTC (giả thuyết)

68
Trichomonas vaginalis - Dịch tễ học

- Nguồn bệnh: Duy nhất là ngƣời.


- Coi là bệnh hoa liễu.
- Phân bố: Mang tính chất toàn cầu, phụ thuộc vào
nhóm dân tộc, điều kiện vệ sinh phụ nữ và quan hệ tình
dục.
+ Phổ biến: phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ, hiếm gặp ở TE chƣa
dậy thì và phụ nữ mãn kinh
Đông Anh: phụ nữ 20 - 60 tuổi năm 1999 (2,49%)
Thái Nguyên: phụ nữ viêm ÂĐ năm 2000 (3,04%)
TPHCM: gái mãi dâm năm 1982 (84%)
+ Nam: không phổ biến, do quan hệ với phụ nữ bị bệnh.
BM KST - ĐHYHN: nam có vợ bị bệnh (29,7%)
69
Trichomonas vaginalis - Chẩn đoán

- Chẩn đoán phân biệt: nấm Candida, vi khuẩn lậu và


Chlamydia
+ Nấm Candida: ngứa nhiều, khí hƣ ít trông nhƣ vảy nhỏ.
ÂĐ đỏ thẫm. XN: thấy TB nấm men.
+ VK lậu: khí hƣ nhiều, đặc trắng hoặc xạnh. Khám rất
đau, ÂH sần sùi. XN: thấy VK lậu.
+ Chlamydia: ít gặp, thấy ở phụ nữ mãn kinh hoặc cắt hai
buồng trứng.
- Xét nghiệm trực tiếp:
+ Nữ: lấy chất nhầy quanh CTC.
+ Nam: lấy dịch niệu đạo.
- Nuôi cấy: 70
71
Trichomonas vaginalis - Điều trị

 Nguyên tắc:
- Điều trị cả vợ và chồng (ngƣời bệnh và bạn tình).
- Không quan hệ trong thời gian điều trị.
- Kết hợp vệ sinh thƣờng xuyên.
- Phối hợp diệt VK và nấm men.
- Điều trị tại chỗ kết hợp toàn thân.
 Thuốc:
- Metronidazol (Flagyl, Klion):
2g/ngày x 5 - 7 ngày
- Đặt Metronidazol 1 viên/ngày 72
Trichomonas vaginalis - Phòng bệnh

- Thanh toán nạn mại dâm.


- Phát hiện và điều trị triệt để ngƣời bệnh.
- Tăng cƣờng các điều kiện vệ sinh phụ nữ: vệ
sinh thƣờng xuyên (ngày kinh nguyệt), vệ
sinh trong quan hệ tình dục, quan hệ tình
dục lành mạnh.

73
NHÓM TRÙNG ROI ĐƢỜNG MÁU
VÀ NỘI TẠNG

74
LỚP TRÙNG LÔNG
(CILIATA)

75
- Lớp trùng lông là những NSĐV cử động
bằng những lông mọc xung quanh cơ thể.
- Gây bênh ở ngƣời chỉ có Balantidium coli.

76
Balantidium coli - Hình thể
Thể hoạt động
- Hình trứng hoặc hình bầu
dục, đầu nhọn, đuôi hơi tròn,
có một chỗ lõm vào → mồm
họng.
- Xung quanh cơ thể có nhiều
lông.
- Có hai nhân: nhân lớn có
chức năng dinh dƣỡng, nhân
nhỏ nằm ở chỗ lõm của nhân
lớn có chức năng sinh sản.
- Kích thƣớc: 30 - 200 x 20 - 70
µm 77
Balantidium coli - Hình thể

 Thể bào nang


- Hình cầu.
- Có hai lớp vỏ.
- Có hai nhân: giống thể hoạt
động.
- Kích thƣớc: 50 - 60 µm

78
Balantidium coli - Chu kỳ

- Ký sinh ở đại tràng , chủ yếu ở manh tràng.


- Đời sống có thể kéo dài rất lâu trong cơ thể.
- Sinh sản vô tính bằng cách chia đôi hoặc
sinh sản hứu tính bằng cách tiếp hợp (cọ sát
giữa 2 KST).
- Dạng lây nhiễm: bào nang
- Bào nang xâm nhập vào cơ thể qua đƣờng
tiêu hóa (thức ăn, nƣớc uống)

79
Balantidium coli - Chu kỳ

80
81
Balantidium coli - Bệnh học, chẩn đoán

* Tác hại
- Xâm nhập vào các tuyến của niêm mạc ruột
gây kích thích và loét.
- Gây bệnh lỵ với các biểu hiện viêm ruột và tam
chứng lỵ.
- Biến chứng: thủng ruột và viêm cơ tim.
* Chẩn đoán
- Cần chẩn đoán phân biệt với lỵ amip.
- Xét nghiệm trực tiếp.
82
83
Balantidium coli - Điều trị, Phòng bệnh

* Điều trị
Metronidazol 1 - 1,5 g/ngày x 5 - 10 ngày
* Phòng bệnh
- Vệ sinh ăn uống.
- Phát hiện và điều trị triệt để bệnh nhân.

84
LỚP BÀO TỬ TRÙNG
(SROTOZOA)

85
- Là những NSĐV ký sinh liên tục cố định trong các
tế bào và các tổ chức của vật chủ do chúng không
có cơ quan vận động.
- Trong quá trình ký sinh, chúng sử dụng các chất
của tế bào và tổ chức của vật chủ bằng cách thẩm
thấu.
- Sinh sản bằng hai cách: vô giới và hữu giới.
- Liên quan đến y học gồm:
+ Coccididae
+ Toxoplasma (truyền từ động vật sang ngƣời)
+ Plasmodium
86
87

You might also like