You are on page 1of 15

9/8/2016

CHƯƠNG V
ĐỊNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG
HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN

Trình bày: Nguyễn Quang Thương

9/8/2016 Trung tâm NCKH & ĐTCK

Nội dung trình bày


2

Định giá quyền chọn


Độ nhạy của giá quyền chọn
Sử dụng quyền chọn

Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

1
9/8/2016

Định giá quyền chọn


3

Tầm quan trọng của định giá quyền chọn


Ký hiệu và chú ý khi định giá quyền chọn
Ký hiệu: S0, T, r, ST, C, P, c, p, D
Chú ý:
Các giả thiết (chi phí giao dịch, thuế suất đối với các
khoản lãi, lãi suất phi rủi ro)
Các giới hạn giá của quyền chọn
c ≤ S0, C ≤ S0; p ≤ Ke-rT, P ≤ K
c ≥ max(S0 − D − Ke-rT, 0), p ≥ max(D + Ke-rT − S0, 0)
Quan hệ cân bằng quyền mua-quyền bán
c + D + Ke-rT= p + S0
S0− D − K ≤ C − P ≤ S0− Ke-rT
Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

Định giá quyền chọn


4

Mô hình nhị thức


Giả thiết: Lập luận không chênh lệch giá (no-
arbitrage argument)
Mô hình nhị thức một giai đoạn
Danh mục phi rủi ro gồm 01 vị thế bán và ∆ cổ phiếu
S0u
fu

S0
f

S0d
fd

Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

2
9/8/2016

Ví dụ 1
5

Biết cổ phiếu A với S0 = 20.000(VND), ba tháng


nữa ST là 22.000 hoặc 18.000. Tính c (giá
quyền mua kiều châu Âu đáo hạn sau ba tháng)
với K = 21.000; r = 12%
u = 1,1; d = 0,9; r = 0,12; T = 0,25; fu = 1.000; fd = 0
Từ đó:

Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

Định giá quyền chọn


6

Định giá trung lập rủi ro


Giả thiết NĐT không tăng tỷ suất sinh lời kỳ
vọng trên một khoản đầu tư để bù đắp cho
việc tăng rủi ro của khoản đầu tư này
Đặc tính
Lợi suất kỳ vọng của cổ phiếu (hoặc khoản đầu tư)
chính là lãi suất phi rủi ro
Lãi suất chiết khấu áp dụng cho lãi/lỗ kỳ vọng của
một quyền chọn là lãi suất phi rủi ro

Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

3
9/8/2016

Định giá quyền chọn


7

Định giá trung lập rủi ro


Ví dụ 1 (sử dụng định giá trung lập rủi ro)
Gọi p là xác xuất giá CP tăng
p có thể tính theo công thức (5.3), hoặc
Giải pt: 22.000p + 18.000(1-p) = 20.000e0,12×3/12
ta được p = 0,6523
Trong môi trường trung lập rủi ro, giá quyền chọn là
giá trị hiện tại của giá trị kỳ vọng nhận được trong
tương lai
f = [pfu + (1-p)fd]e-rT =
[0,6523×1.000 + (1-0,6523)×0]e-0,12×3/12 = 633,02
Kết quả giống hệt phương pháp nhị thức
Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

Định giá quyền chọn


8

Mô hình nhị thức 2 giai đoạn


Sử dụng phương pháp lặp

Kết quả cũng phù hợp với


phương pháp định giá trung lập
rủi ro

Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

4
9/8/2016

Ví dụ 2
9

Tính p, kỳ hạn 2 năm;


K=52.000(VND); S0=50.000; mỗi
năm giá cổ phiếu cơ sở có thể
tăng 20% hoặc giảm 20%; r=5%
Vậy: u=1,2; d=0,8; ∆t=1; r=0,05
Mô tả ở hình vẽ bên
Sử dụng công thức liên quan, có:

Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

Ví dụ 3
10

Đối với quyền chọn kiểu Mỹ, có thể dùng


phương pháp tính ngược để tính P

Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

5
9/8/2016

Bài tập 1
11

Tính c, p (1 và 2 giai đoạn)


Xem file Excel

Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

Định giá quyền chọn


12

Các công thức dùng để tính các tham số


của mô hình nhị thức

Tăng số giai đoạn trong mô hình nhị thức


Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

6
9/8/2016

Định giá quyền chọn


13

Mô hình Black-Scholes-Merton
Các giả thiết: Phân phối của giá CP; bán khống; chi phí giao dịch và
thuế; giao dịch chênh lệch giá; lãi suất phi rủi ro...
Mô hình Black-Scholes-Merton với D=0

Mô tả các biến số

Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

Định giá quyền chọn


14

Mô hình Black-Scholes-Merton có trả cổ tức


Đối với quyền chọn kiểu châu Âu
Điều chỉnh lại S0 (trừ đi giá trị hiện tại của cổ tức trả trong kỳ)
và tính toán sử dụng mô hình BSM như bình thường
Khi biết tỷ lệ trả cổ tức (dividend yield) thì sao?
Đối với quyền chọn kiểu Mỹ
Trong nhiều trường hợp, thời điểm thực hiện sớm quyền chọn
thường là ngay trước ngày trả cổ tức cuối cùng
Sử dụng cách tính xấp xỉ của Black

Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

7
9/8/2016

Bài tập 2
15

Tính c, p sử dụng mô hình Black-Sholes-


Merton
Xem file Excel

Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

Định giá quyền chọn


16

Ứng dụng mô hình định giá quyền chọn


Định giá quyền chọn chỉ số cổ phiếu
Định giá quyền chọn tiền tệ
Định giá quyền chọn trái phiếu
Định giá quyền chọn hợp đồng tương lai
Quyền chọn chỉ số

Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

8
9/8/2016

Độ nhạy của giá quyền chọn


17

Ký tự Hy Lạp
Tại sao sử dụng ký tự Hy Lạp?
Delta (Δ)
∆(c) = ∂c/∂S = N(d1); ∆(p) = N(d1) -1; ∆ = ∂Π/∂S;
Delta hedging (vs. naked, covered, stop-loss strategy)
Theta (Θ)
Θ = ∂Π/∂t;
Gamma (Γ)
Γ = ∂∆/∂S = ∂2Π/∂S2;
Θ + rS∆ + ½ σ2S2Γ = rΠ
Vega
Vega = ∂Π/∂σ
Rho
Rho = ∂Π/∂r
Các công thức khác

Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

Độ nhạy của giá quyền chọn


18

Hiệu ứng nụ cười


Hiệu ứng nụ cười được định nghĩa như mối quan
hệ giữa độ biến động ngầm định và giá thực hiện
của quyền chọn đó
Mối quan hệ với trạng thái lỗ/lãi của quyền chọn
Được sử dụng để xử lý các vấn đề của phân phối
xác suất không theo chuẩn logarit
Các khái niệm
Độ biến động ngầm định (implied volatility)
Cấu trúc kỳ hạn của độ biến động (volatility term
structure)
Mặt dao động (volatility surface)
Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

9
9/8/2016

Độ nhạy của giá quyền chọn


19

Mô tả ví dụ hiệu ứng nụ cười (quyền chọn


cổ phiếu và quyền chọn tiền tệ)

Độ biến động
ngầm định Độ biến động
ngầm định

Giá thực hiện Giá thực hiện

Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

Sử dụng quyền chọn


20

Kinh doanh chênh lệch giá (arbitrage)


Ví dụ sử dụng HĐTL tổng hợp (synthetic
futures)
Phòng vệ rủi ro (hedge)
Quyền mua có đảm bảo (covered call)
Quyền bán có đảm bảo (protective put)
Phòng vệ delta (delta hedging)
Đầu tư
Nhiều chiến lược khác nhau
Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

10
9/8/2016

Sử dụng quyền chọn


21

Ví dụ: Delta hedging


∆(c) = ∂c/∂S = N(d1); ∆(p) = N(d1) -1;
Giả sử hợp đồng quyền chọn mua có quy mô
1000 cổ phiếu, ∆(c) = 0,65 > 0. Với delta hedging:
NĐT nắm giữ vị thế bán phải mua 1000 × 0,65 = 650 CP
NĐT nắm giữ vị thế mua phải bán 1000 × 0,65 = 650 CP
Giả sử hợp đồng quyền chọn bán có quy mô
1000 cổ phiếu, ∆(p) = -0,5 < 0. Với delta hedging:
NĐT nắm giữ vị thế bán phải bán 1000 × 0,5 = 650 CP
NĐT nắm giữ vị thế mua phải mua 1000 × 0,5 = 650 CP

Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

Một số chiến lược quyền chọn cơ bản


22

Các chiến lược gồm một quyền chọn và một cổ phiếu


Lợi nhuận Lợi nhuận

K
K ST ST
(a) (b)
Lợi nhuận Lợi nhuận

K
ST K ST
(c) (d)
Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

11
9/8/2016

Một số chiến lược quyền chọn cơ bản


23

Bull spreads

Lợi nhuận Lợi nhuận

S K1 K2 ST
K K2 T

Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

Một số chiến lược quyền chọn cơ bản


24

Bear spreads

Lợi nhuận Lợi nhuận

K1 K2 ST
K1 K2 ST

Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

12
9/8/2016

Một số chiến lược quyền chọn cơ bản


25

Butterfly spreads

Lợi nhuận Lợi nhuận

K1 K2 K3 ST K1 K2 K3 ST

Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

Một số chiến lược quyền chọn cơ bản


26

Calendar spreads

Lợi nhuận Lợi nhuận

(1) (1)

S S
K K
T T
(2)
(2)

Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

13
9/8/2016

Một số chiến lược quyền chọn cơ bản


27

Combinations: Straddle & Strangle

Lợi nhuận Lợi nhuận

K1 K2
K ST ST

Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

Một số chiến lược quyền chọn cơ bản


28

Combinations: Strip & Strap


Lợi nhuận Lợi nhuận

K ST K ST

Strip Strap

Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

14
9/8/2016

29 Trao đổi - Thảo luận

Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

30 Xin trân trọng cảm ơn!

Liên hệ:
thuongnq@ssc.gov.vn

Trung tâm NCKH & ĐTCK 9/8/2016

15

You might also like