You are on page 1of 3

Bài Kiểm Tra Nhóm

Môn: Triết
Nhóm 01
Danh sách thành viên:
Nhóm trưởng:
Họ và tên: Nguyễn Xuân Mạnh x
Lớp: PM19.01
Mã sinh viên: 14101308
Thành viên 1:
Họ và tên: Bùi Văn Thiên x
Lớp: HP23.01
Mã sinh viên: 18106995
Đánh giá: Tốt
Thành viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Văn Tùng x
Lớp: XD23.01
Mã sinh viên: 18103541
Đánh giá: Tốt
Thành viên 3:
Họ và tên: Nguyễn Bá Đức Anh x
Lớp: PM23.14
Mã sinh viên: 18107604
Đánh giá: Tốt
Thành viên 4:
Họ và tên: Vũ Tiến Lộc x
Lớp: TA23.01
Mã sinh viên: 18100627
Đánh giá: Tốt
Câu hỏi: Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, hãy giải thích tại sao trong
hoạt động thực tiễn con người phải làm đúng nguyên tắc khách quan chống tư tưởng
nóng vội, chủ quan duy ý chí. Nêu ví dụ cụ thể?

Mối quan hệ Biện chứng giữa vật chất và ý thức:

+ Định nghĩa vật chất: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách
quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” .

+ Định nghĩa ý thức: Ý thức là phạm trù triết học dùng để chỉ sự phản ánh thế giới vật
chất, hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người.

Bản chất của ý thức: Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo về thế giới, phục vụ
nhu cầu của con người muốn cải biến thế giới, để tồn tại và phát triển, sự cải biến này được
thực hiện thông qua hoạt động thực tiễn của con người.

+ Nguyên lý về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:Trong mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức, xét đến cùng thì vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất giữ vai trò
quyết định đối với ý thức, ý thức phụ thuộc vào vật chất.

Tuy nhiên, ý thức không phụ thuộc một cách bị động tuyệt đối vào vật chất, mà nó có
tính độc lập tương đối trong mối quan hệ với vật chất. Một trong những biểu hiện của tính
độc lập tương đối đó là, ý thức sau khi đã hình thành, có tác động trở lại thế giới vật chất,
thông qua hoạt động thực tiễn của con người.

Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, chúng ta rút ra được trong
hoạt động thực tiễn con người phải làm đúng nguyên tắc khách quan chống tư tưởng
nóng vội, chủ quan duy ý chí.

Nguyên tắc này đòi hỏi chúng ta trong nhận thức và hành động phải xuất phát từ
chính bản thân sự vật với những thuộc tính, những mối liên hệ vốn có của nó, những quy luật
khách quan, phải có thái độ tôn trọng sự thật, không được lấy ý muốn chủ quan của mình làm
chính sách, không được lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược, sách lược cách
mạng. Việc thực hiện nguyên tắc khách quan không có nghĩa là quan điểm khách quan xem
nhẹ, tính năng động, sáng tạo của ý thức mà nó còn đòi hỏi phải phát huy tính năng động
sáng tạo của ý thức, của nhân tố chủ quan. Bởi vì quá trình đạt tới tính khách quan đòi hỏi
chủ thể phải phát huy tính năng động, sáng tạo trong việc tìm ra những biện pháp, những con
đường để từng bước thâm nhập sâu vào bản chất của sự vật, trên cơ sở đó phục vụ cho nhu
cầu lợi ích của con người.

Ví dụ: mục tiêu đặt ra quá cao, biện pháp không có tính khả thi.
Nhận công việc mà không tính toán, quan tâm thành viên có làm được hay không.
Ký hợp đồng mà không đọc nội dung hợp đồng.

You might also like