You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN

KHOA Y DƯỢC

BÁO CÁO BÀI THỰC HÀNH


ĐỊNH LƯỢNG AMYLASE TRONG
HUYẾT THANH

Sinh viên: Lê Thị Thùy 18311056


Vòng Mai Thư 18311057
Thiên Thị Bích Trâm 18311060
Bùi Thị Kiều Trinh 18311062
Nguyễn Thị Bích Ngọc 18311037

Chuyên ngành: Kỹ thuật xét nghiệm y học


Khóa học: K18

Đăk Lăk, ngày 16 tháng 03 năm 2022


BÁO CÁO THỰC HÀNH
ĐỊNH LƯỢNG AMYLASE TRONG HUYẾT THANH

I. Nguyên lý
Amylase là 1 nhó m cá c enzym hydrolase đượ c sả n xuấ t chủ yếu ở tụ y và
tuyến nướ c bọ t, 1 lượ ng nhỏ ở gan, niêm mạ c ruộ t non, buồ ng trứ ng, vò i
trứ ng. Hoạ t độ amylase toà n phầ n là tổ ng hoạ t độ củ a 2 isoenzym chính là
isoenzym P (tụ y) và isoenzym S (nướ c bọ t, phổ i, sinh dụ c).
Hoạ t độ enzym Amylase trong má u củ a bệnh nhâ n đượ c xá c định theo
phương phá p độ ng họ c enzym.
 α-amylase
5 Ethylidene-G7PNP + 5 H2O <=========> 2 Ethylidene-G5 + 2 G2PNP + 2
Ethylidene-G4 + 2 G3PNP +Ethylidene-G3 + G4PNP
                                                                              α-glucosidase
2 G2PNP + 2 G3PNP + G4PNP + 14 H2O <=============> 5 PNP + 14 G
II. Chuẩn bị:
1. Dụng cụ:
 Ố ng nghiệm
 Pipette
 Bộ dụ ng cụ lấ y má u
 Má y li tâ m
 Má y đo quang
2. Hóa chất:
 Thuố c thử AMY SINGLE 100 R1: 5x20ml
3. Bệnh nhân:
 Lê Thị Thù y. 22 tuổ i. Giớ i tính: Nữ (1)
 Trầ n Vă n Tuấ n. 22 tuổ i. Giớ i tính: Nam (2)
III. Tiến hành
1. Lấy bệnh phẩm
Lấ y 2ml má u tĩnh mạ ch cho và o ố ng chố ng đô ng EDTA, lắ c đều  mang
ly tâ m 3000 vò ng/phú t trong 5 phú t  tá ch lấ y huyết thanh.
2. Tiến hành kỹ thuật
Ố ng trắ ng Ố ng thử 1 Ố ng thử 2
Thuố c thử 500 μL 500 μL 500 μL

Nướ c cấ t 10 μL 0 0
Huyết thanh (1) 0 10 μL 0
Huyết thanh (2) 0 0 10 μL

 Trộ n đều, ủ 1 phú t ở nhiệt độ 37°C, sau đó đo độ hấ p thụ ban đầ u củ a


thử dự a trên ố ng trắ ng ở bướ c só ng 405 nm. Đo chính xác sự thay đổ i
hấ p thụ sau 1,2 và 3 phú t. ( Tạ i 3 điểm mỗ i điểm cá ch nhau 1 phú t ).
IV. Nhận định kết quả
1. Kết quả máy đo quang
Kết quả mẫ u thử 1

Kết quả mẫ u thử 2


 Ta có : F ( hệ số Facto đo ở bướ c só ng 405nm) = 3128
Ethử 1 = 0,0152
Ethử 2 = 0,0187
 C thử 1 = F x Ethử 1 = 3128 x 0,0152 = 47,5 IU/L
 C thử 2 = F x Ethử 2 = 3128 x 0,0187 = 58,49 IU/L
2. Kết luận
- Nồ ng độ amylase trong huyết thanh củ a bệnh nhâ n Lê Thị Thù y (22
tuổ i) và bệnh nhâ n Trầ n Vă n Tuấ n (22 tuổ i) ở mứ c bình thườ ng.
V. Biện luận

 Xét nghiệm Amylase má u: Xét nghiệm amylase dùng để đo hoạt độ enzyme


amylase trong mẫu máu lấy từ tĩnh mạch hoặc trong mẫu nước tiểu.
- Bình thường chỉ có một số lượng ít amylase được tìm thấy trong máu hoặc
nước tiểu. Nhưng nếu tuyến tụy hoặc tuyến nước bọt bị tổn thương hoặc bị tắc
nghẽn, amylase thường được phóng thích nhiều hơn vào máu và nước tiểu.
Trong máu, nồng độ amylase tăng lên trong một thời gian ngắn.
- Trị số bình thườ ng: ≤ 220U/l
- Mẫ u má u để xét nghiệm: Mẫ u má u nên lấ y và o buổ i sá ng, lú c đó i: 3ml má u
khô ng chố ng đô ng hoặ c chố ng đô ng bằ ng lithiheparin.
 Amylase huyết thanh tăng cao trong:
- Viêm tụy cấp hay đợt cấp của viêm tụy mạn tính. Trong viêm tụy cấp, hoạt độ
amylase trong máu thường tăng lên gấp 4-6 lần so với giá trị tham khảo và
thường cao song song với nồng độ lipase.
- Tắc nghẽn ống tụy và ung thư tuyến tụy.
- Mức tăng của amylase trong dịch phúc mạc có thể xảy ra trong viêm tụy cấp
nhưng cũng có thể xảy ra trong các rối loạn bụng khác, chẳng hạn như tắc nghẽn
ruột hoặc giảm lưu lượng máu đến ruột (nhồi máu), thủng ruột non hay thủng ổ
loét dạ dày tá tràng.
- Amylase cũng tăng trong viêm tụy mạn tính thường liên quan với chứng
nghiện rượu, chấn thương, tắc nghẽn ống tụy.
- Viêm tụy cấp do thuốc (corticosteroid, dexamethasone, mercaptopurin,
furosemide...).
- Ngộ độc rượu cấp.
- Bệnh lý đường mật: Sỏi ống mật chủ, viêm túi mật cấp, tắc mật...
- Suy thận giai đoạn cuối( hoạt độ amylase máu tăng ngay cả khi không có viêm
tụy).
- Bệnh lý tuyến nước bọt: Viêm tuyến nước bọt cấp hay mạn tính, tắc nghẽn ống
dẫn nước bọt, quai bị.
- Nhiễm toan ceton do bệnh lý đái tháo đường
- Tăng lipid máu
- Cường chức năng tuyến giáp
- Quai bị.
- Tăng tiết amylase.
- Loét dạ dày - tá tràng thủng vào tụy.
- Suy thận tiến triển: thường tăng, thậm chí cả khi không có viêm tụy.
- Các u ác tính( đặc biệt là u phổi, u buồng trứng, u tụy, u vú…) thường tăng
hơn 25 lần so với giới hạn bình thường( điều này hiếm khi thấy ở viêm tụy ).
- Biến chứng của viêm tụy( nang giả tụy, cổ trướng, apxe )
- Chấn thương tụy ( chấn thương bụng, sau khi tiến hành chụp tụy- đường mật
ngược dòng qua nội soi ), vết thương bụng.
- Tắc ống dẫn tụy do sỏi hoặc u; thuốc gây co thắt đột ngột cơ vòng( như
opiat,codein, methylcholin, chlorothiazide ), mức tăng amylase huyết thanh từ 2-
15 lần so với bình thường.
- Ung thư tuyến tụy.
- Viêm tụy mạn tính
- Viêm tụy mạn tính tiến triển
- Xơ hóa ống dẫn tụy tiến triển.
- Thủng ruột non.
- Tính thấm của đường tiêu hóa bị biến đổi:

+ Thủng ổ loét dạ dày tá tràng hay thủng ổ loét vào hậu cung mạc nối
+ Thủng thực quản.
- Có thai( bao gồm cả thai ngoài tử cung vỡ)
- U nang buồng trứng
- Bỏng
- Phẫu thuật lồng ngực gần đây, phình tách động mạch chủ
- Đái myoglobin(myoglobinuria)
- Vỡ lách
- Một số trường hợp chảy máu nội sọ.
 Amylase huyết thanh giảm trong:
- Nồng độ amylase máu giảm ở một người có các triệu chứng viêm tụy có thể
cho biết các tế bào sản xuất amylase của tuyến tụy bị tổn thương vĩnh viễn, ung
thư tụy
- Tổn hại gan nặng: Viêm gan nhiễm độc, xơ gan, nhiễm độc thai nghén, nhiễm
độc giáp nặng, bỏng nặng.
- Nhiễm độc giáp nặng.
- Nhiễm độc thai nghén (toxemia of pregnancy).

 Các yếu tố góp phần làm thay đổi kết quả xét nghiệm:

- Mẫu bệnh phẩm bị vỡ hồng cầu có thể làm thay đổỉ kết quả xét nghiệm.

- Bệnh phẩm bị nhiễm bẩn nước bọt có thể gây tăng giả tạo kết quả xét nghiệm.
- Tăng triglycerid nặng (> 5 lần giá tri bình thường cao) có thể gây tình trạng ức
chế hoạt độ enzym. Suy thận cũng có thể gây tăng vừa hoạt độ amylase huyết
thanh.

- Các thuốc có thể làm tăng hoạt độ amylase huyết thanh là: acetaminophen,


kháng sinh, aspirin, cortlcosterold, estrogen, furosemid, thuốc kháng viêm
không phải steroid, prednison, salicylat và các lợi tiểu nhóm thiazid.

- Các thuốc có thể làm tăng hoạt độ amylase là: rượu, aspirin, bethanechol,
codein, indomethacin, meperỉdỉn, morphin, pentazocin, thuốc lợi tiểu nhóm
thiazid.

- Các thuốc có thể làm giảm hoạt độ amylase huyết thanh là: citrat, glucose,
oxalate.

- Các thuốc có thể làm giảm hoạt độ amylase niệu là: fluorid, glucose.

You might also like