You are on page 1of 10

Ethnography of speaking = ethnography of communication

Dân tộc học ngôn ngữ/Dân tộc học giao tiếp

1960s, Dell Hymes nghiên cứu ngôn ngữ trong bối cảnh văn hoá-xã hội

Nghiên cứu từ điển, ngữ


pháp để học ngôn ngữ Mô tả và phân tích cách thức
sử dụng ngôn ngữ trong các
tình huống thực ngôn ngữ được
sử dụng như thế nào trong đời
sống hàng ngày ở trong những
nền văn hoá khác nhau
Ethnography of speaking = ethnography of communication
Dân tộc học ngôn ngữ/Dân tộc học giao tiếp

1960s, Dell Hymes nghiên cứu ngôn ngữ trong bối cảnh văn hoá-xã hội

Ảnh hưởng của bối cảnh văn hoá và


xã hội tới việc sử dụng ngôn ngữ

Ngôn ngữ trong mối tương quan với


giới, tộc người, quyền lực xã hội
Năng lực giao tiếp: sử dụng ngôn ngữ trong tình huống thực

Năng lực giao tiếp (communicative competence) có nghĩa là khả


năng sử dụng một cách đúng đắn ngôn ngữ của mình trong các tình
huống xã hội đa dạng, nghĩa là có thể có một cuộc hội thoại trong một
tình huống thực.
Không đơn thuần là biết từ vựng và ngữ pháp mà biết được chúng có
thể thay đổi thế nào tuỳ theo ai nói và trong tình huống nào, dùng giọng
nói của mình như thế nào để được lắng nghe, người ta chú ý vào
những gì mình nói và đánh giá cao các ý tưởng của mình.

⇒ Hiểu được ngôn ngữ vận hành như thế nào trong tình huống
thực

⇒ Năng lực giao tiếp >< năng lực ngôn ngữ


Năng lực giao tiếp: sử dụng ngôn ngữ trong tình huống thực

speech communitiy ≠ linguistic community


(multilingual&multidialectal) (monolingual)
Cộng đồng giao tiếp Cộng đồng ngôn ngữ
Nhiều ngôn ngữ Một ngôn ngữ

Communities of practice (cộng đồng thực hành ngôn


ngữ) = nhóm các cá nhân thường xuyên tương tác xung
quanh một sở thích chung: hát đồng ca, thuyền buồm,
khảo cổ… có cách thức đặc thù để giao tiếp với nhau
Ngôn ngữ truyền đạt bản sắc ntn?

Nhân học nghiên cứu các biến thể của việc sử dụng ngôn
ngữ như thế nào?
=> Diền dã dân tộc học

Dell Hymes Setting/Situation


Participants
Ends
Act Sequence
Key
Instrumentalities
Norms
Genres
Ngôn ngữ truyền đạt bản sắc ntn?
Setting/Situation (tình huống): Chúng ta ở đâu?
Nơi diễn ra cuộc hội thoại => cách thức giao tiếp ở mỗi
địa điểm, cộng đồng giao tiếp có những ngầm định về
cách diễn ngôn “bình thường” (cái gì được nói, không
được nói, ai được vào, ai không, ai được nói, ai nghe…
vd.: trẻ con trong sự kiện của người lớn

Participants (người tham gia): Ai tham gia?


Người nói, người nghe => hội thoại
vd.: gv khác nhau trong cùng một lớp học

Ends (mục đích): Nói để làm gì?


Mục đích của hội thoại => hội thoại
vd.: mặc cả, mục đích tiền hay để nói chuyện, chỉ đường
Ngôn ngữ truyền đạt bản sắc ntn?

Act Sequence (trình tự hành vi)


Trình tự hành động: từ nào được dùng? Bởi ai?, ai bắt
đầu? ai tiếp tục? người nói theo thứ tự thế nào? Cái gì
được nói ra?
Vd.: chào hỏi
(speech act, speech event, speech situation)

Key (chìa khoá): trạng thái, tinh thần của hội thoại
Vd.: đám ma
Ngôn ngữ truyền đạt bản sắc ntn?

Instrumentalities (công cụ): kênh ngôn ngữ nào được


sử dụng, phương ngữ nào?
nói, viết, ký hiệu, phất cờ, …; các loại ngôn ngữ được
sử dụng (ngôn ngữ, phương ngữ, ngữ vực - register)
Nhân học: thái độ của người nói đối với ngôn ngữ,
phương ngữ, ngữ vực; người ta biểu đạt thế nào về sự
lựa chọn của mình
Cách thức sử dụng cách phát âm, từ ngữ, ngữ pháp có
thể biểu đạt bản sắc bằng nhiều cách
Nói nhiều ngôn ngữ chèn từ nước ngoài vào (có thể để
khoe mẽ, có thể do không tìm được từ tương đương)
Ngôn ngữ truyền đạt bản sắc ntn?
Norms (quy chuẩn): người nói có kỳ vọng gì về việc ngôn ngữ phải
được sử dụng ntn?
Nên nói hay nên im lặng? Ai nên nói? Ai nên im lặng? Nói thế nào
là to quá? Có được cắt lời không? Một số người nào đó có thể
dùng loại hình ngôn ngữ đặc thù trong một số tình hướng? Có cấm
kỵ gì trong một số tình huống? Có các quy chuẩn về hành vi sẽ
ảnh hưởng dến việc hành vi được đánh giá, giải thích hoặc hiểu
trong bối cảnh cụ thể.
Vd.: tình huống tôn giáo: im lặng, cúng, hát…
Madagascar: đàn ông nói gián tiếp, đàn bà trực tiếp (mua bán)

Genres (thể loại): đọc, hội thoại, “buôn chuyện”, diễn xướng, thề
thốt, đùa, đố, nói dối, tục ngữ, …
Mỗi một thể loại lại có sự đa dạng và khác nhau trong mỗi nền văn
hoá khác nhau
Kết luận

Dell Hymes đã phát triển khung lý thuyết của dân tộc


học giao tiếp tập trung vào 7 phương diện mà nhà
nghiên cứu phải quan sát để miêu tả và phân tích
việc sử dụng ngôn ngữ trong một cộng đồng S-P-E-
A-K-I-N-G (tình huống, người tham gia, mục đích,
trình tự hành vi, chìa khoá, công cụ, quy chuẩn, thể
loại)

You might also like