You are on page 1of 7

BÁ O CÁ O THÍ NGHIỆ M VI SINH VẬ T

Giá o viên hướ ng dẫ n: Lã Thị Quỳnh Như, Phạ m Tuấ n Anh, Bù i Thị Kim Hoa

Họ và tên sinh viên: Đinh Thị Việt Chinh

MSSV: 20190312

Lớ p: Kĩ thuậ t sinh họ c 01 - K64

I. Tên bài thí nghiệm: BÀI 3: Định lượng vi sinh vật bằng phương pháp đếm khuẩn
lạc

I.1. Định nghĩa định lượ ng:

- Định lượ ng VSV là xác định số tế bà o vi sinh vậ t có trong vậ t phẩ m nghiên cứ u.

I.2. Các phương phá p định lượ ng VSV:

* Phương pháp trực tiếp: như dù ng buồ ng đếm hồ ng cầ u, phương phá p Brit, phương
phá p Vinogratxki - Sungina,....

- Ưu điểm: Cho kết quả nhanh chó ng, khô ng tố n thờ i gian.

- Nhượ c điểm: Kém chính xá c vì khi đếm ta sẽ đếm cả cá c tế bà o đã chết trướ c lú c là m


tiêu bả n, dễ sai só t, nhầ m lầ n trong quá trình đếm,...

* Phương pháp gián tiếp: là phương phá p định lượ ng VSV bằ ng cá ch gieo cấy mộ t lượ ng
nhấ t định vậ t phẩ m nghiên cứ u lên mô i trườ ng thạ ch trong đĩa petri vớ i thà nh phầ n
dinh dưỡ ng thích hợ p trong vò ng 36 - 48h, sau đó đem đếm số khuẩ n lạ c rồ i suy ra số tế
bà o có trong mộ t đơn vị vậ t phẩ m ban đầ u.

- Ưu điểm: Cho kết quả chính xác hơn.

- Nhượ c điểm: Tố n thờ i gian, vậ t liệu,... Đố i vớ i các VSV mà cá c tế bà o dính chặ t và o


nhau thà nh từ ng chuỗ i, cặ p, khố i,... thì khi phá t triển sẽ chỉ tạ o thà nh mộ t khuẩ n lạ c, dẫ n
đến sai só t trong quá trình tính toá n.

II. Mục đích thí nghiệm:

- Định lượ ng đượ c VSV có trong cá c mẫ u vậ t nghiên cứ u

- Ô n lạ i cá ch pha loã ng pasteur, sử dụ ng que trang và gieo cấ y trên mô i trườ ng thạ ch

III. Vật liệu và phương pháp thí nghiệm:

III.1. Vậ t phẩ m nghiên cứ u

- Bài thí nghiệm sử dụ ng 3 mẫu vật phẩ m để định lượ ng VSV là :


+ Mẫ u đấ t ở chậ u cây

+ Mẫ u nướ c ở hồ Tiền - Đạ i họ c Bá ch khoa Hà Nộ i

+ Mẫ u khô ng khí trong PTN vi sinh

III.2. Vậ t liệu/hó a chấ t đượ c sử dụ ng

- Mô i trườ ng nuô i cấ y: mô i trườ ng phổ dụ ng TSB chia đều và o 8 hộ p peptri

- Tủ cấy vi sinh vậ t

- Đèn cồ n, bậ t lử a, cồ n.

- Que trang, ố ng fancon, ố ng effendorg, bình tam giá c, pipet 100-1000µl,...

- Nướ c muố i sinh lý 0.85% đã đượ c vô trù ng.

III.3. Phương phá p thí nghiệm

III.3.1. Chuẩn bị mẫu

* Không khí trong phòng thí nghiệm:

- Mở nắ p hộ p petri để lên nó c tủ trong vò ng 5 phú t.

- Theo phương phá p lắ ng củ a Omelianxki trong định lượ ng VSV trong khô ng khí thì:
trên mộ t diện tích rộ ng 100c2, mở ra trong 5 phú t thì lượ ng VSV rơi xuố ng tương
đương lượ ng VSV có trong 10 lít khô ng khí

* Mẫu đất:

- Dù ng câ n điện tử câ n đú ng 1g đấ t cho và o bình tam giá c chứ a 99ml nướ c muố i sinh lý
đã vô trù ng.

- Lắ c đều để VSV phâ n bố đều trong bình tam giá c.

- Sau bướ c nà y, mẫ u đấ t đã đượ c pha loã ng đến nồ ng độ 10-2

* Mẫu nước:

- Phò ng thí nghiệm đã chuẩ n bị trong bình tam giá c khoả ng 100ml

III.3.4. Gieo cấy

* Khô ng khí: Sau 5 phú t thì đậ y nắ p lạ i, gó i bá o và cho và o tủ nuô i cấ y

* Đấ t:

- Pha loã ng theo phương phá p Pasteur đến nồ ng độ 10-6, 10-7 , 10-8
Bước 1: Chuẩn bị các ống effendorg:
- Dù ng pipet 100 - 1000µl hú t 900µl
hay 0.9ml nướ c muố i sinh lý đã vô
trù ng trong ố ng falcon cho và o 4 ố ng
effondorg đã đá nh dấ u thứ tự

Bướ c 2: Lắ c đều bình tam giá c chứ a 1g mẫ u đấ t + 99ml nướ c muố i sinh lý đã vô trù ng,
dù ng pipet 10-100µl hú t lấ y 0.1ml hay 100µl dung dịch trong bình tam giá c cho và o ố ng
effendorg đầ u tiên ta đượ c mẫ u pha loã ng đến 10-3 . Thự c hiện hú t thả nhiều lầ n trong
ố ng effendorg để rử a đầ u cô n. Lắ c đều ố ng effendorg nà y

Bướ c 3: Dù ng chính pipet và đầ u cô n từ bướ c 2 để hú t lấ y 0.1ml dung dịch cho và o ố ng


effendorg thứ 2 ta đượ c mẫ u pha loã ng đến 10-4

(1) (2) (3) (4)

10-3 10-4 10-5 10-6


900µl nướ c 900µl nướ c 900µl nướ c 900µl nướ c
muố i sinh lý muố i sinh lý muố i sinh lý muố i sinh lý

100µl từ 100µl từ 1 100µl từ 2 100µl từ 3


bình tam
giá c

Bướ c 4: Hú t lấ y 0.1ml dung dịch từ cá c ố ng effendorg thứ 2,3,4 cấ y và o 3 hộ p petri đã


đá nh dấ u tương ứ ng. Dù ng qua trang trang đều đến khi khô và lưu ý sẽ trang từ nồ ng độ
thấ p đến nồ ng độ cao tứ c sẽ gieo cấ y từ ố ng thứ 4, sau đó là thứ 3 và cuố i cù ng là ố ng 2.

Bướ c 5: Bao gó i và cho và o tủ nuô i cấ y.

* Nướ c ở hồ Tiền:

- Pha loã ng theo phương phá p Pasteur đến nồ ng độ 10-3, 10-4 , 10-5
Bướ c 1: Chuẩ n bị cá c ố ng effendorg chứ a 900µl nướ c muố i sinh lý tương tự như mẫ u
đấ t ở trên.

Bướ c 2: Do PTN đã lấ y mẫ u nướ c và để sẵ n và o bình tam giá c, hiện vẫ n chưa biết mẫ u


đã đượ c pha loã ng hay chưa nên sẽ để nồ ng độ trong bình tam giá c là 10-2

Bướ c 3: Thự c hiện pha loã ng theo phương phá p Pasteur như vớ i mẫ u đấ t.

Bướ c 4: Gieo cấy và o hộ p petri

Bướ c 5: Bao gó i và cho và o tủ nuô i cấ y

IV. Kết quả thí nghiệm:


* Hình ảnh sau 5 ngày nuôi cấy:

Mẫu không khí


Mẫu đất

Mẫu nước hồ Tiền


- Nhậ n định ban đầ u: Vi sinh đã phá t triển thà nh khuẩ n lạ c riêng rẽ và số lượ ng khuẩ n
lạ c giả m dầ n theo nồ ng độ - đú ng vớ i quy luậ t và lí thuyết.

* Nhậ n xét về đặ c điểm hình thá i khuẩ n lạ c:

Khô ng khí - Hình dạ ng: trò n chấ m to

- Mà u sắ c:và ng cam

- Kích thướ c: có nhữ ng khuẩ n lạ c lớ n

- Bề mặ t: có khuẩ n lạ c có bề mặ t nhẵ n

- Mép khuẩ n lạ c: trò n, trơn

Đấ t - Hình dạ ng: tương đố i trò n

- Mà u sắ c: trắ ng đụ c/và ng

- Kích thướ c: trung bình, đườ ng kính khoả ng 1-2mm

- Bề mặ t: có khuẩ n lạ c lồ i và tương đố i nhẵ n

- Mép khuẩ n lạ c: nhẵ n

Nướ c - Hình dạ ng: có nhiều loạ i khuẩ n lạ c khá c nhau vớ i hình dạ ng khá c
nhau, nhưng nhìn chung tương đố i trò n, xuấ t hiện sợ i tua

- Mà u sắ c: chủ yếu là mà u và ng nâ u đụ c

- Kích thướ c: đườ ng kính khoả ng 1-2mm

- Bề mặ t: tương đố i nhẵ n và hơi lồ i

- Mép khuẩ n lạ c: nhẵ n

- Nhìn chung, cá c loạ i vi khuẩ n ở mẫ u nướ c và đấ t tương đố i giố ng nhau và ít xuấ t hiện
nấ m mố c.

- Khô ng khí trong phò ng thí nghiệm khô ng sạ ch

V. Thảo luận

- Nấ m mố c có mặ t ở khắ p nơi, và bà o tử củ a chú ng là thà nh phầ n thườ ng thấ y củ a cá c


loạ i bụ i trong nhà và nơi là m việc. Và khi gặ p điều kiện phá t triển thuậ n lợ i chú ng sẽ
nả y chồ i và sinh sả n. Vì thế, nhìn chung khô ng khí trong PTN khô ng sạ ch.
- VSV ở mẫ u nướ c nhiều nhấ t là do nướ c có hò a tan nhiều chấ t dinh dưỡ ng và cầ n thiết
cho quá trình phá t triển củ a VSV

You might also like