You are on page 1of 16

Cơ sở công nghệ Thương Mại Điện tử

Câu 1. Hình thức nào dưới đây là loại kết nối Internet bằng công nghệ băng thông rộng ADSL?

 Kết nối máy tính thuê bao bằng đường dây thuê riêng (Leased line).
 Kết nối máy tính thuê bao bằng MODEM ADSL trên đường dây thoại.
 Kết nối máy tính thuê bao vào máy chủ thông qua MODEM.
 Kết nối máy tính thuê bao vào máy chủ trên đường dây điện thoại.

Câu 2. Ngôn ngữ nào sau đây, cho phép soạn thảo Website thương mại điện tử?

 Microsoft word.
 WordPad.
 Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản.
 Các ngôn ngữ lập trình.

Câu 3. Đâu là khái niệm về ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản dùng để tạo Website thương mại ?

 Là một thủ tục World Wide Web.


 Phương thức liên kết các file văn bản.
 Là công cụ soạn thảo trang thông tin Web.
 Là giao thức truyền tải World Wide Web giữa các máy tính.

Câu 4: Các thành phần cơ bản của công nghệ World Wide Web thuộc nhóm nào dưới đây?

 Công nghệ Web, Website và Internet.


 Các ngôn ngữ soạn thảo trang thông tin Web như HTML, XML, ASP...
 Giao thức HTTP truyền tải World Wide Web.
 Công nghệ Web, Website, giao thức truyền tải HTTP .

Câu 5. Các đối tượng thuộc nhóm nào dưới đây có trong thông điệp gửi đi khi sử dụng chữ ký
điện tử ?

 Văn bản gốc; giá trị hàm băm; khóa mã công khai; chữ ký điện tử.
 Văn bản gốc; chữ ký điện tử.
 Văn bản gốc; khóa mã công khai; chữ ký điện tử.
 Văn bản gốc; giá trị băm; chữ ký điện tử.

Câu 6. Chính phủ điện tử không gồm hoạt động nào dưới đây?

 Cung cấp các tiện ích cho mọi công dân


 Bán hàng hoá và dịch vụ
 Cung cấp các mẫu form của nhà nước
 Cung cấp cổng truy nhập vào thông tin của chính phủ

Câu 7. Chỉ ra hoạt động thuộc phạm vi hoạt động của chính phủ với công dân G2C?
 Chuyển nhượng lợi ích
 Mua sắm điện tử
 Đấu gia điện tử
 Mua bán trên mạng

Câu 8. Chỉ ra yếu tố không phải là yêu cầu của chợ điện tử B2B?

 Máy chủ
 Phần cứng và phần mềm bảo mật
 Phần mềm hỗ trợ bên bán và bên mua
 Mạng nội bộ và ngoại bộ riêng

Câu 9. Công ty ABC giúp người mua và người bán tiến hành giao dịch qua mạng, ABC đang sử
dụng mô hình gì?

 Chợ điện tử của người bán


 Thương mại điện tử phối hợp
 Chợ điện tử nhiều-một
 Chợ điện tử nhiều-nhiều

Câu 10. Một số công ty cùng sử dụng một mô hình catalogue trên mạng. Đây là mô hình gì?

 Đổi hàng
 Thương mại điện tử hợp tác
 Mua hàng theo nhóm
 Liên kết catalogue

Câu 11. Điều gì không bị coi là vi phạm đạo đức kinh doanh đối với người sử dụng web?

 Bán danh sách thông tin khách hàng mà không được sự đồng ý của họ
 Sử dụng cookies
 Bán hàng trên mạng
 Spamming

Câu 12. Chỉ ra yếu tố không phải là lợi thế của online catalogue đối với catalogue truyền thống?

 Đòi hỏi kĩ năng về tin học


 Cá biệt hoá đơn giản
 Dễ cập nhật
 Có khả năng so sánh dễ dàng hơn

Câu 13. Cindy xem một catalogue trên mạng. Dựa vào những sản phẩm mà Cindy xem, website
tự xây dựng một danh mục các sản phẩm cho Cindy. Catalogue kiểu này được gọi là website gì?

 Catalogue động
 Catalogue so sánh
 Catalogue cá biệt hoá
 Pointcast

Câu 14. Các website cho phép khách hàng thực hiện những gì?

 Tìm giá tốt nhất của một sản phẩm nhất định giữa những người cung cấp là thành viên
của site
 Tìm giá tốt nhất của sản phẩm trên Internet
 Đưa ra quyết định tốt nhất để mua một sản phẩm
 Xác định xem một sản phẩm có được định giá hợp lý hay không

Câu 15. Tạo sao email được sử dụng phổ biến trong quảng cáo điện tử?

 Phản hồi nhanh từ phía khách hàng tiềm năng


 Khách hàng có số lượng message giảm dần
 Không có phản ứng dữ dội từ phía khách hàng
 Chi phí cao khiến ngày càng ít người sử dụng phương thức này

Câu 16. Quy trình kiểm tra một văn bản có sử dụng chữ ký điện tử thực hiện theo thứ tự nào
dưới đây?

 Văn bản gốc > giá trị băm > khóa mã công khai > chữ ký điện tử.
 Văn bản gốc >giá trị băm >.so sánh (chữ ký điện tử > khóa công khai.
 Văn bản gốc > khóa mã công khai > chữ ký điện tử.
 Văn bản gốc > khóa mã công khai > giá trị băm 'chữ ký điện tử.

Câu 17. Đâu là đặc tính cơ bản nhất của chữ ký điện tử ?

 Khi văn bản thay đổi thì chữ ký không thay đổi.
 Mỗi văn bản là một chữ ký duy nhất và không thể sử dụng lại.
 Các văn bản khác nhau có thể cùng chữ ký điện tử.
 Chữ ký điện tử không thể thay đổi và không thể sử dụng lại.

Câu 18. Chữ ký điện tử không thể thay đổi được, vì lý do nào sau đây?

 Chữ ký điện tử độc lập với nội dung của văn bản.
 Khi văn bản X thay đổi, chữ ký không thay đổi.
 Mỗi chữ ký điện tử có rất nhiều văn bản ứng với nó.
 Chữ ký điện tử không dùng lại.

Câu 19. Bảo mật văn bản điện tử thực hiện ở giai đoạn nào dưới đây?

 Mã hóa văn bản người gửi bằng mã khóa công khai.


 Mã hóa văn bản người gửi bằng mã khoá bí mật.
 Chuyển đổi văn bản người gửi về dạng an toàn, bí mật.
 Mã hóa giá trị băm của văn bản bằng khóa bí mật.
Câu 20. Phương án nào sau đây đưa ra yêu cầu của một địa chỉ IP?

 4 chữ số thập phân hoặc tên miền DNS.


 Bằng các địa chỉ E_Mail.
 32 bit; 4 chữ số thập phân cách nhau dấu ''.'' hoặc tên miền DNS.
 Tên miền DNS.

Câu 21. Phương án nào dưới đây là địa chỉ IP?

 thuongmai@yahoo.com.
 303.123.142.14.
 viet_nam.edu.
 http://yahoo.com/index.asp.

Câu 22. Việt Nam được Trung tâm thông tin Châu á Thái bình dương APNIC phân địa chỉ IP
thuộc lớp nào ?

 Lớp A.
 Lớp B.
 Lớp C.
 Lớp B & C.

Câu 23. Sử dụng điện thoại di động để yêu cầu một cửa hàng GAS cung cấp một bình gas. Giao
dịch này là loại giao dịch nào?

 Thương mại điện tử.


 Thương mại truyền thống.
 Thương mại mua - bán.
 Trao đổi hàng hóa.

Câu 24. Thị trường trong thương mại điện tử được trình bày ở phương án nào dưới đây?

 Các Website/Internet.
 Các siêu thị, các cửa hàng, các sàn giao dịch.
 Các mạng truyền thông và mạng Internet.
 Thị trường mua bán hàng hóa/dịch vụ.

Câu 25. Doanh nghiệp sử dụng Website để thực hiện các giao dịch mua bán hàng hóa và dịch vụ.
Các giao dịch này thuộc loại giao dịch nào dưới đây?

 Giao dịch Thương mại điện tử.


 Các giao dịch thương mại truyền thống.
 Các giao dịch mua - bán hàng hóa và dịch vụ.
 Giao dịch trao đổi hàng hóa.

Câu 26. Đặc trưng cơ bản của Thương mại điện tử là đặc trưng nào dưới đây?
 Các giao dịch hoạt động trên phạm vi toàn cầu; các chủ thể cần thiết phải tiếp xúc với
nhau, cần đàm phán, ký kết hợp đồng trực tiếp với nhau.
 Các giao dịch hoạt động trên phạm vi toàn cầu; các chủ thể không đòi hỏi tiếp xúc với
nhau.
 Các giao dịch hoạt động trên phạm vi toàn cầu; các chủ thể phải tiếp xúc với nhau, cần
phải gặp nhau để đàm phán, ký kết hợp đồng.
 Các giao dịch hoạt động chỉ trong một quốc gia, các chủ thể không đòi hỏi tiếp xúc với
nhau.

Câu 27. Nhóm đối tượng nào dưới đây là Website thương mại?

 Cửa hàng ảo,siêu thị ảo.


 Sàn giao dịch ảo.
 Thị trường ảo.
 Môi trường, giao tiếp của các chủ thể tham gia giao dịch.

Câu 28. Trong các giao dịch thương mại điện tử có ít nhất mấy chủ thể tham gia?

 Hai chủ thể tham gia.


 Ba chủ thể tham gia.
 Bốn chủ thể tham gia.
 Không xác định tùy từng phiên giao dịch.

Câu 29. Đâu là mục tiêu tham gia các hoạt động thương điện tử của các Doanh nghiệp?

 Marketing toàn cầu; đơn đặt hàng toàn cầu; trao đổi thông tin toàn cầu.
 Marketing toàn cầu; mua bán hàng hóa/dịch vụ toàn cầu.
 Marketing và quảng bá doanh nghiệp trên Website/Internet.
 Marketing trực tuyến nhằm giới thiệu, tiếp thị sản phẩm và dịch vụ trên mạng Internet
toàn cầu. Đem lại nhiều lợi ích to lớn cho các doanh nghiệp.

Câu 30. Phương án nào đưa ra lợi ích to lớn cho các doanh nghiệp khi tham gia E_Marketing ?

 Marketing toàn cầu; mua bán hàng hóa/dịch vụ toàn cầu.


 Chi phí truyền thông thấp; số lượng đối tượng tiếp nhận lớn; thông điệp đa phương tiện;
khả năng tương tác cao.
 Chi phí truyền thông thấp; số lượng rất lớn các đối tượng tiếp nhận; khả năng tương tác
cao, có thể phản hồi hay giao tiếp trực tiếp.
 Doanh nghiệp và đối tượng được tiếp thị có thể phản hồi hay trao đổi trực tiếp trực tiếp.

Câu 31. Cá nhân hóa tiếp thị trong hoạt động Thương mại điện tử, được đưa ra phương án nào
dưới đây?

 Các Website thương mại phân biệt được khách hàng bằng những thói quen mua hàng của
khách, không phải phân biệt bằng tên.
 Website thương mại cung cấp cho khách hàng tính tương tác và tính cá nhân hoá bằng kỹ
thuật kích chuột để tạo ra những danh mục động.
 Các Website thương mại cung cấp thông tin, về cơ bản mỗi khách hàng có thể xem và
tìm ra sự khác nhau giữa các Website.
 Các Website thương mại thu hút khách hàng, cung cấp tính tương tác, về cơ bản, mỗi
khách hàng sẽ xem và tìm ra sự khác nhau giữa các Website.

Câu 32. Yếu tố nào tác động trực tiếp nhất đến sự phát triển TMĐT ?

 Nhận thức của người dân


 Cơ sở pháp lý
 Chính sách phát triển TMĐT
 Các chương trình đào tạo về TMĐT

Câu 33. Yêu cầu an toàn và bảo mật trong các giao dịch TMĐT là gì ?

 Xác thực; bí mật; toàn vẹn dữ liệu và chống chối bỏ.


 Có khả năng ngăn chặn truy nhập trái phép từ trong ra và từ ngoài vào.
 Đảm bảo an toàn cho người có quyền truy nhập tài nguyên của mạng.
 Đảm bảo tính bí mật và không sửa đổi nội dung thông tin

Câu 34. Mua bán trên Website, khách hàng sẽ được hưởng giá ưu đãi dựa trên những nhóm yếu
tố nào dưới đây?

 Khách hàng đã mua bao nhiêu sản phẩm; đã xem bao nhiêu lần quảng cáo; đã có bao
nhiêu đơn đặt hàng; đã giới thiệu Website cho bao nhiêu người.
 Khách hàng đã mua bao nhiêu sản phẩm; đã xem bao nhiêu lần quảng cáo; đặt hàng từ
đâu; đã giới thiệu Website cho bao nhiêu người.
 Khách hàng đã mua bao nhiêu sản phẩm; đã xem bao nhiêu lần quảng cáo; bao nhiêu lần
tham gia quảng bá doang nghiệp.
 Số lượng sản phẩm khách hàng mua bán thường xuyên trên Website doanh nghiệp.

Câu 35. Phần mềm doanh nghiệp khi tham gia Thương mại điện tử bao gồm những chức năng
thuộc nhóm nào?

 Giám sát hàng trong kho; thu thập thông tin về các sản phẩm; tìm nhà cung cấp; đặt hàng
và hình thức thanh toán.
 Giám sát khối lượng hàng trong kho và tự động đặt hàng khi lượng hàng trong kho đã
giảm xuống ở mức tới hạn.
 Tự động tập hợp các thông tin về các sản phẩn và đại lý phù hợp với yêu cầu của doanh
nghiêp.
 Tìm nhà cung cấp; chuyển các điều khoản giao dịch đến nhà cung cấp; gửi đơn đặt hàng
và đưa ra những hình thức thanh toán.

Câu 36. Sự khác nhau giữa khái niệm thị trường trong Thương mại điện tử(TMĐT) và thương
mại truyền thống(TMTT) được nêu ra ở phương án nào dưới đây?
 Trong TMTT thị trường bị giới hạn phạm vi. Trong TMĐT: Doanh nghiệp kinh doanh
trên mạng, toàn cầu, thị trường là Website/Internet.
 Trong TMTT, các doanh nghiệp ít cơ hội tiếp thị trên toàn thế giới. Trong TMĐT, các
doanh nghiệp có cơ hội tiếp thị toàn cầu.
 Trong TMTT, các doanh nghiệp không thể tìm hiểu, gặp gỡ và trao đổi trực tiếp. Trong
TMĐT, các doanh nghiệp có cơ hội tiếp thị toàn cầu.
 Trong TMĐT, thị trường là Website/Internet. Trong TMTT, Website/Internet là phương
tiện trao đổi, mua bán.

Câu 37. Phương án nào dưới đây là phương thức tiếp thị trong Thương mại điện tử ?

 Cá nhân hóa tiếp thị; tiếp thị đến khách hàng.


 Tiếp thị 1:1, hai chiều doanh nghiệp đến khách hàng và ngược lại.
 Tiếp thị 24/24; mọi lúc, mọi nơi.
 Tiếp thị một chiều đến khách hàng.

Câu 38. Mô hình tham chiếu thương mại điện tử gồm những nội dung thuộc nhóm nào dưới đây?

 Các mô hình chuyên môn, nghiệp vụ ngang và dọc; cơ sở kỹ thuật và cở pháp lý, luật
pháp.
 C2C, B2C, B2B, G2B, G2C và G2G.
 C2C, B2C, B2B, G2B, G2C và G2G, cơ sở kỹ thuật và pháp lý.
 Mua bán qua mạng, thanh toán qua mạng, trao đổi thông tin.

Câu 39. Khái niệm: User <: > Provider: License, được phát biểu ở phương án nào?

 Cung - cầu giữa Cơ quan đăng ký bản quyền và Khách hàng là cung cấp giấy chứng nhận
bản quyền, thương hiệu.
 Cung - cầu giữa Nhà cung cấp và Người tiêu dùng là bản quyền hàng hóa.
 Cung - cầu giữa Cơ quan đăng ký bản quyền và Khách hàng là bản quyền hàng hóa/dịch
vụ.
 Cung - cầu giữa Cơ quan đăng ký bản quyền và Khách hàng là bản quyền sở hữu trí tuệ.

Câu 40. Mối quan hệ: Buyer <: > Seller/Merchant: Supply - hàng hóa cơ bản được đưa ra ở
phương án nào?

 Cung - cầu theo kênh cung ứng hàng hóa cơ bản.


 Cung - cầu hàng hóa hữu hình theo kênh bán buôn/đại lý.
 Cung - cầu hàng hóa/dịch vụ số theo kênh bán buôn/đại lý.
 Cung - cầu theo kênh phân phối/theo lô hàng hóa.

Câu 41. Đâu là lợi thế của các doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh trên mạng ?

 Rút ngắn chuỗi giá trị hàng hóa, đặc biệt hàng hóa số.
 Xóa bỏ môi giới trung gian; cạnh tranh hóa tiếp thị; giá hàng hóa thay đổi theo yêu cầu
cung - cầu.
 Xóa bỏ môi giới trung gian; cạnh tranh thị trường; cá nhân hóa tiếp thị; giá trị hàng hóa
phản ánh đúng quan hệ cung - cầu.
 Rút ngắn chuỗi giá trị hàng hóa; giá trị hàng hóa phản ánh đúng quan hệ cung - cầu.

Câu 42. Một giao dịch Thương mại điện tử bao gồm các giai đoạn thuộc nhóm nào?

 Yêu cầu; đàm phán, ký kết; thực hiện và kết thúc; phản hồi.
 Tìm kiếm đối tác; ký kết hợp đồng và trao đổi thông tin.
 Yêu cầu, đặt hàng; thỏa thuận các điều khoản; ký kết hợp đồng.
 Giới thiệu hàng hóa; mua - bán hàng hóa/dịch vụ và thanh toán.

Câu 43. Đâu là phương án đúng cho định nghĩa Electronic Data Interchange (EDI)?

 Là chuẩn cấu trúc thông tin trao đổi trên Internet giữa các doanh nghiệp.
 Là chuẩn cấu trúc thông tin của các giao dịch trong mô hình B2B.
 Là chuẩn cấu trúc thông tin trong mô hình B2B tiền Internet.
 Là chuẩn cấu trúc thông tin trong mfile1.fô hình B2B.

Câu 44. Khẳng định nào sau đây không phải là hạn chế của Thương mại điện tử ?

 An toàn và bảo mật thông tin trong TMĐT.


 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong TMĐT.
 Văn hoá của những người sử dụng Internet.
 Thói quen mua sắm trên mạng Internet

Câu 45. Yếu tố nào dưới đây tác động mạnh nhất đến sự phát triển Thương mại điện tử?

 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
 Cơ sở pháp lý
 Chính sách phát triển Thương mại điện tử
 Các chương trình đào tạo nhân lực về Thương mại điện tử

Câu 46. Yếu tố nào sau đây quan trọng nhất đối với sự phát triển Thương mại điện tử?

 Công nghệ thông tin.


 Nguồn nhân lực.
 Môi trường kinh doanh thương mại, thị trường.
 Môi trường chính trị, xã hội.

Câu 47: Ích lợi khi doanh nghiệp tham gia Thương mại điện tử là phương án nào dưới đây?

 Mở ra nhiều kênh bán hàng mới, nhiều đối tác mới...


 Giảm chi phí sản xuất; nhiều kênh bán hàng mới, có nhiều hợp đồng...
 Mở ra nhiều kênh bán hàng mới, nhiều hợp đồng, giảm chi phí nhân lực...
 Giảm chi phí sản xuất; chi phí nhân lực….
Câu 48. Hệ thống Online Shops trong TMĐT là nhóm đối tượng nào dưới đây?

 Nơi giao dịch giữa bên mua, bên bán trên mạng Internet.
 Hệ thống các cửa hàng, siêu thị.
 Hệ thống Website bán hàng trực tuyến trên mạng Internet.
 Các trung gian ảo; môi giới kinh doanh và tiêu dùng ảo; các siêu thị ảo.

Câu 49. Các loại Online Shops trong mô hình B2C là phương án nào dưới đây?

 Là các Website mua - bán hàng hóa/dịch vụ (Intershop, OpenShop).


 Là các Website mua - bán hàng hóa/dịch vụ trên Internet.
 Là các Website các doanh nghiệp B2C mua - bán hàng hóa/dịch vụ.
 Là các Website mua - bán hàng hóa/dịch vụ (Intershop, OpenShop, ...; Website các hãng
tích hợp mua - bán hàng hóa số.

Câu 50. Chỉ ra trung gian trong giao dịch TMĐT?

 Một hãng marketing chuyên cung cấp các quảng cáo


 Hệ thống máy tính, phần mềm kết nối những người mua và người bán
 Người bán cung cấp các sản phẩm đến khách hàng
 UPS cung cấp các sản phẩm đến khách hàng

Câu 51. Đặc trưng nào không phải của riêng TMĐT?

 Các bên giao dịch không cần gặp trực tiếp, không cần biết nhau từ trước
 Xoá nhoà khái niệm biên giới quốc gia
 Sự tham gia của cơ quan chứng thực là tất yếu
 Thông tin thị trường trở thành công cụ cạnh tranh đắc lực

Câu 52. Các mô hình kinh doanh thương mại điện tử thực chất là gì?

 Các mô hình kinh doanh truyền thống và các mô hình hoàn toàn mới
 Các mô hình kinh doanh truyền thống đặt trong môi trưòng thương mại điện tử
 Sự nâng cấp các mô hình kinh doanh truyền thống
 Sự nâng cấp các mô hình kinh doanh truyền thống và các mô hình kinh doanh hoàn toàn
mới

Câu 53. Chỉ ra yếu tố quan trọng nhất đối với một website?

 Mua tên miền và dịchvụ hosting


 Tổ chức các nội dung website
 Thiết kế website
 Bảo trì và cập nhật thông tin

Câu 54: Quảng bá website như thế nào sẽ không tiết kiệm nhất?
 Đăng kí trên các search engine
 Liên kết quảng cáo giữa các doanh nghiệp với nhau
 Sử dụng viral-marketing
 Quảng cáo trên tạp chí chuyên ngành như thương mại hay bưu chính viễn thông

Câu 55. Chỉ ra yếu tố không phải khó khăn khi tham gia TMĐT?

 Nhân lực: đội ngũ chuyên gia kém cả về số lượng và chất lượng
 Vốn: thiếu vốn đầu tư xây dựng hạ tầng viễn thông
 Thương mại truyền thống chưa phát triển
 Nhận thức quá “đơn giản” về TMĐT

Câu 56. website mà tại đó các doanh nghiệp có thể tiến hành các hoạt động thương mại từ quảng
cáo, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ tới trao đổi thông tin, kí kết hợp đồng thanh toán… được gọi là
gì?

 Sàn giao dịch điện tử


 Chợ điện tử
 Trung tâm thương mại điện tử
 Sàn giao dịch điện tử B2B

Câu 57. Phương tiện thanh toán điện tử được dùng phổ biến nhất?

 Thẻ tín dụng


 Thẻ ghi nợ
 Thẻ thông minh
 Tiền điện tử

Câu 58. Phương án nào là các nội dung chủ yếu của một Online Shops ?

 Quy trình mua bán; quy trình thanh toán tiền mua hàng/dịch vụ.
 Quản lý danh mục hàng hóa; các công cụ tìm kiếm.
 Quản lý khách hàng, quản lý nhân viên bán hàng.
 Quản lý hàng hóa/dịch vụ.

Câu 59. Phương án nào dưới đây có các thành phần chủ yếu của mô hình Online Shops ?

 Ban biên tập; khách hàng; marketing; người bán hàng.


 Ban biên tập Website; cung cấp thông tin; marketing.
 Ban biên tập; khách hàng; marketing và cổng thanh toán.
 Ban biên tập Website; cơ sở dữ liệu; marketing, quảng cáo.

Câu 60. Khái niệm cổng thanh toán (Payment Gateway trên Online Shops), được trình bày ở
phương án nào dưới đây ?

 Là Website thanh toán giữa Online Shops với ngân hàng.


 Là giao diện thanh toán giữa người mua hàng và người bán hàng.
 Là giao diện thanh toán giữa Website bán hàng với ngân hàng.
 Là Website thanh toán giữa người mua hàng và người bán hàng.

Câu 61. Chứng chỉ số có các thành phần chính trong phương án nào dưới đây?

 Thông tin người được cấp; khoá bí mật; chữ ký điện tử.
 Khoá công khai, khóa bí mật và chữ ký điện tử của người được cấp.
 Chữ ký điện tử.
 Thông tin cá nhân của người được cấp.

Câu 62. Đâu là lý do để nhận xét: ‘’Chứng chỉ số là một trong những hình thức chứng thực danh
tính qua mạng hiệu quả nhất cho ngành công nghiệp Thương mại điện tử của thế giới’’?

 Vì nó tạo ra sự tin cậy cho người sử dụng.


 Vì nó chống các nguy cơ ăn cắp thông tin trên mạng Internet.
 Vì nó chống Hacker công nghệ cao thể thực hiện các hành động phi pháp.
 Vì nó chống các nguy cơ thông tin bị nghe trộm (Eavesdropping), giả mạo (Tampering),
mạo danh (Impersonation)...

Câu 63. Lý do chữ ký điện tử không thể giả mạo là phương án nào dưới đây?

 Khi A ký văn bản X bằng chữ ký số thì không thể sửa đổi nội dung của X.
 Khi ký vào văn bản bằng chữ ký số, thì văn bản này đã có tính pháp lý.
 Chữ ký điện tử của mỗi một văn bản là duy nhất.
 Chỉ có duy nhất người gửi mới có khóa bí mật (khóa riêng).

Câu 64. Đâu là ý nghia của 'thuongmai' trong 'thuongmai@hn.vnn.vn' ?

 Tên miền – DNS.


 Tên của người sử dụng dịch vụ thư điện tử .
 Tên của Mail_Server cung cấp dịch vụ thư điện tử.
 Tên của người sử dụng dịch vụ Mail trên Mail_Server 'hn.vnn.vn'.

Câu 65. Thông tin cần thiết để thực hiện một giao dịch Mail thành công bao gồm những nhóm
các yếu tố nào?

 User name; địa chỉ IP; password.


 User name; password.
 User name; địa chỉ IP.
 Thông tin về người sử dụng dịch vụ Mail, như họ tên, đối tượng,.....

Câu 66. Đâu là tên gọi loại máy chủ cung cấp dịch vụ thư điện tử ?

 Web_Server.
 Mail_Server.
 Server và Client.
 DNS Server.

Câu 67. Tên gọi loại máy chủ cung cấp dịch vụ Web được đưa ra ở phương án nào?

 Web_Server.
 Mail_Server.
 Application_ Server.
 DNS_Server.

Câu 68. Thiết bị đầu cuối di động sử dụng trong các hoạt động Mobile E_Commerce là những
đối tượng nào dưới đây?

 Các máy thiết bị di động cầm tay (PDA).


 Các máy điện thoại di động cầm tay.
 Máy tính xách tay kết nối mạng không dây.
 Laptops và các thiết bị cầm tay kết nối mạng di động không dây.

Câu 69. Dịch vụ thông tin vị trí LBS (Location-Based Services) sử dụng trong Mobile
E_Commerce là các dịch vụ cung cấp các đối tượng thuộc nhóm nào?

 Thông tin; chức năng; vị trí; tìm kiếm và theo dõi.


 Cung cấp thông tin vị trí; thông tin về đường sá, giao thông.
 Cung cấp thông tin chức năng về vị trí các doanh nghiệp, tổ chức.
 Cung cấp thông tin về dịch vụ bản đồ.

Câu 70. Đặc trưng cổng thông tin cá nhân được nêu ở phương án nào dưới đây?

 Dễ thay đổi giao diện, nội dung; giá trị thông tin thu từ người sử dụng.
 Dễ thay đổi giao diện, nội dung; cung cấp dịch vụ cho mọi đối tượng.
 Lợi nhuận cao; giá trị thông tin thu được từ người sử dụng.
 Người dùng đầu tư thời gian vào các trang thông tin cá nhân.

Câu 71. Đâu là vai trò của TMĐT đối với nền kinh tế tri thức?

 TMĐT tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ trí thức.


 Không ứng dụng TMĐT sẽ không thể tiếp cận với nền kinh tế tri thức.
 Nền kinh tế trí thức là động lực phát triển TMĐT
 Các sản phẩm và dịch vụ TMĐT bao hàm tri thức.

Câu 72. Một giao dịch thương mại điện tử, được thực hiện theo trình tự của phương án nào?

 Yêu cầu; đàm phán; thực hiện; phản hồi.


 Yêu cầu; thực hiện; đàm phán; phản hồi.
 Yêu cầu; phản hồi; thực hiện; đàm phán.
 Yêu cầu; đàm phán; ký kết; kết thúc.
Câu 73. Để phát triển TMĐT cần phải có những yếu tố thuộc nhóm nào?

 Internet có khả năng truyền tải các nội dung đa phương tiện.
 Cơ sở pháp lý đầy đủ, đảm bảo an toàn bảo mật thông tin.
 Internet băng rộng; pháp lý đầy đủ; an toàn bảo mật thông tin đảm bảo.
 Nội dung các Website phong phú, đa dạng, dễ sử dụng.

Câu 74. Khẳng định nào dưới đây không đúng đối với các giao dịch TMĐT ?

 Thiết kế, xây dựng và Hosting Website.


 Xóa bỏ trung gian/môi giới.
 Giá trị pháp lý của chữ ký điện tử.
 Đàm phán, ký kết hợp đồng trên Website.

Câu 75. Đâu là khái niệm “Giao dịch một bên bán - nhiều bên mua” trên Internet ?

 Mua - bán trên Website: bán từ Catalog; bán qua đấu giá; bán theo hợp đồng; mua - bán
có thể qua nhiều Website trung gian.
 Mua - bán trực tiếp trên Website: bán từ catalog; bán qua đấu giá; bán trên sàn giao dịch;
bán theo hợp đồng.
 Mua - bán gián tiếp trên Website theo mô hình B2C và B2B.
 Mua - bán trên mạng giữa siêu thị ảo, của hàng ảo... với khách hàng.

Câu 76. website http:// www.amazon.com là loại website nào dưới đây?

 Website giao dịch mua - bán giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng.
 Website trực tiếp các giao dịch mua - bán giữa người tiêu dùng với nhau.
 Website trực tiếp các giao dịch mua - bán giữa cácdoanh nghiệp với nhau.
 Website giao dịch mua - bán trung gian giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng.

Câu 77. Đâu là tên của Website mà tại đó các doanh nghiệp có thể tiến hành các hoạt động
thương mại từ quảng cáo, giới thiệu hàng hoá, mua - bán, ký kết hợp đồng, thanh toán.vv…?

 Các giao dịch qua mạng.


 Chợ điện tử, cửa hàng ảo.
 Trung tâm thương mại điện tử.
 Sàn giao dịch điện tử B2B.

Câu 78. Đối tượng nào dưới đây nêu khái niệm “Sàn giao dịch Thương mại điện tử (E-
marketplaces) ?

 Website được sở hữu bởi một doanh nghiệp hoặc một tổ chức.
 Website, trong đó người mua và người bán là các doanh nghiệp.
 Website trực tuyến B2B.
 Website kinh doanh, được sở hữu bởi một doanh nghiệp.
Câu 79. Khái niệm” Cổng thông tin (Portal) trình bày ở phương án nào?

 Website, các doanh nghiệp có thể gặp gỡ và trao đổi mua bán hàng hoá.
 Website, các doanh nghiệp tiếp xúc và tiến hành các giao dịch.
 Website, các doanh nghiệp tìm kiếm thông tin; tìm kiếm đối tác.
 Website, các doanh nghiệp tìm kiếm thông tin; gặp gỡ, trao đổi và tiến hành các giao dịch
mua bán hàng hóa và dịch vụ.

Câu 80. Hàng hóa trong Thương mại điện tử là các đối tượng thuộc nhóm nào sau đây

 Các nội dung thông tin trên Website.


 Các sản phẩm hữu hình, hàng hóa số hoá, dịch vụ số.
 Hàng hóa cơ bản; hàng hóa theo lô.
 Hàng hóa và dịch vụ.

Câu 81. Chỉ ra yếu tố không phải hạn chế của quảng cáo trực tuyến ?

 Chưa có tiêu chuẩn chung để đánh giá


 Khó phân đoạn thị trường
 Khó đo lường quy mô thị trường
 Khó so sánh các cơ hội quảng cáo

Câu 82. Chỉ ra yếu tố không phải lợi ích của quảng cáo bằng banner trên mạng ?

 Dẫn người sử dụng đến website được quảng cáo


 Người xem bị buộc phải xem banner quảng cáo
 Thay đổi nội dung phù hợp thị trường mục tiêu
 Chi phí thấp

Câu 83. Chỉ ra yếu tố không phải lợi thế của Internet khi hỗ trợ các giao dịch về bất động sản?

 Xem sản phẩm qua mạng, tiết kiệm thời gian


 Sắp xếp các sản phẩm theo thuộc tính để đánh giá nhanh hơn
 Thông tin chi tiết về sản phẩm
 Dịch vụ qua mạng giảm nhu cầu đến tận nơi để xem

Câu 84. Chỉ ra yếu tố không phải là lợi thế của Online Banking?

 Thanh toán hoá đơn qua mạng


 Truy cập mọi lúc
 Giao tiếp trực tiếp với nhân viên
 Xem chi tiết các giao dịch đã thực hiện

Câu 85. Kênh bán hàng trong Thương mại điện tử, được thực hiện theo chuỗi các hoạt động nào
trong chuỗi các hoạt động sau:
 Doanh nghiệp : > Website: > Khách hàng
 Nhà sản xuất : > Bán buôn: > Bán lẻ : >Khách hàng
 Nhà sản xuất : > Website : > Khách hàng
 Doanh nghiệp : > Website : > Bán buôn : > Khách hàng

Câu 86. Yếu tố nào không phải chức năng của thị trường?

 Kết nối người mua và người bán


 Tạo điều kiện để tiến hành giao dịch
 Đảm bảo lợi nhuận cho người môi giới
 Cung cấp môi trường để tiến hành các hoạt động kinh doanh

Câu 87. Sử dụng….khách hàng không cần phải điền các thông tin vào các đơn đặt hàng trực
tuyến mà chỉ cần chạy phần mềm trên máy tính?

 Tiền số hoá
 Tiền điện tử
 Ví điện tử
 Séc điện tử

Câu 88. Thành phần nào không trực tiếp tác động đến sự phát triển của TMĐT ?

 Chuyên gia tin học


 Dân chúng
 Người biết sử dụng Internet
 Nhà kinh doanh TMĐ

Câu 89. Tấn công trên mạng là những loại nào?

 Ngăn chặn; xem trộm; sửa đổi; giả mạo thông tin.
 Tấn công từ chối dịch vụ.
 Sử dụng Virus, sâu Worm tấn công máy chủ, dữ liệu, tài nguyên mạng…
 Tấn công từ chối dịch vụ DoS; DDoS; làm nghẽn mạch.

Câu 90. M-commerce có tính chất nào?

 Khả năng tiếp thị đến cá nhân và có thể tiếp thị mọi lúc, mọi nơi.
 Khả năng tiếp thị, mua - bán, thanh toán, … trên điện thoại di động.
 Thể thanh toán tiền điện, nước,.. trên di động ở mọi lúc, mọi nơi
 Nhiều ứng dụng tiếp thị; đáp ứng nhu cầu cá nhân; mọi lúc, mọi nơi.

Câu 91. M-Commerce (Mobile) là gì ?

 Là các giao dịch TMĐT được thực hiện trên đầu cuối di động.
 Là các giao dịch mua-bán trên mạng điện thoại di động.
 Là các giao dịch TMĐT được thực hiện trên mạng điện thoại di động.
 Là các hình thức thanh toán trên điện thoại di đông.

Câu 92. Lợi thế cạnh tranh khi doanh nghiệp tham gia Thương mại điện tử là gì?

 Chi phí tìm kiếm đối tác, thu thập thông tin và xây dựng thương hiệu.
 Chi phí tìm kiếm đối tác, thu thập thông tin và quảng cáo qua mạng.
 Chi phí tìm kiếm hợp đồng, thu thập thông tin và quảng cáo qua mạng.
 Chi phí đặt mua hàng, thu thập thông tin và lòng tin khách hàng.

Câu 93. Trong một giao dịch Thương mại điện tử, có thể xuất hiện giao dịch mới trong quá trình
nào?

 Trong quá trình tìm kiếm đối tác kinh doanh.


 Trong quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng.
 Trong quá trình thu thập thông tin và quảng cáo qua mạng.
 Trong quá trình đặt hàng và phản hồi, đóng góp ý kiến.

Câu 94. Thông tin cần thiết để thực hiện một giao dịch Mail thành công bao gồm những gì?

 User name; địa chỉ IP; password.


 User name; password.
 User name; địa chỉ IP.
 Thông tin về người sử dụng dịch vụ Mail, như họ tên, đối tượng,.....

Câu 95. Tên gọi loại máy chủ cung cấp dịch vụ Web được gọi là gì?

 Web_Server
 Mail_Server
 Application_ Server
 DNS_Server

You might also like