You are on page 1of 51

12/14/2020

Quy trình thẩm định phương pháp phân tích


Thẩm định độ hoà tan

PGS. TS. Hà Diệu Ly


Khoa Y Đại học Quốc Gia TpHCM

Nội dung
 Phát triển và thẩm định phương pháp phân tích
 Đánh giá và lập hồ sơ thẩm định phương pháp
 Chuyển giao, thay đổi quy trình và phương pháp phân tích

 Độ hòa tan và thẩm định phương pháp xác định thông số


hòa tan và phương pháp sau khi hòa tan

1
12/14/2020

Phát triển và thẩm định phương pháp phân tích


Chọn lựa phương pháp, mục đich,
Chuẩn bị tiêu chuẩn kỹ thuật chấp nhận
Đảm bảo thiết bị, nhân viên có năng lực

Phát triển Chọn lựa tối ưu thông số của phương pháp,


Tính tương thích hẹ thống, thực hiện thẩm định,
độ thô của phương pháp phân tích

Thẩm định Tiêu chuẩn biên soạn, phê duyệt và thực


hiện thử nghiệm thẩm định

Quy trình Thực hiện xem xét thường xuyên và thẩm định lại
thường qui

Phát triển và thẩm định phương pháp phân tích


Điểm chú ý khi phát triển phương pháp phân tích

 Xây dựng phương pháp phân tích


- Thời gian nhanh nhất
 Áp dụng quy trình xây dựng vào thường quy
- Không có điểm bất thường trong việc sử dụng quy trình
- Không có tiêu chí nằm ngoài yêu cầu kỹ thuật (OOS)
 Đảm bảo chất lượng
- Đủ tài liệu hồ sơ để thanh tra
 Bộ phận đăng ký
- Đủ hồ sơ đăng ký
 Tài chính
- Chi phí thấp

2
12/14/2020

Xác định mục tiêu


của phương pháp

Xác định thông số


và giới hạn


Tiêu chuẩn hóa
các thông số

Không
Thực hiện thẩm định
một phần hay toàn
bộ

Xác định và thử


nghiệm tính phù hợp
hệ thống
Sơ đồ đánh giá và thẩm định phương pháp phân tích

Các hoạt động trong quá trình triển khai phương pháp
Thông số Thử nghiệm

Độ thô Thực hiện sự thay đổi tối thiểu các thông số theo
tiêu chuẩn: pH, Cột, t0, thời gian chiết, tỷ lệ pha
động….
Độ ổn định Triển khai độ ổn định theo phương pháp chỉ định

Tín hiệu đáp ứng Xây dựng hệ số đáp ứng cho tạp chất

Tính tương thích hệ Xác định tính tương thích: các thông số chấp nhận
thống độ lệch chuẩn
Tính tướng thích Phân tích độ lặp lại của mẫu, mẫu chuẩn
mẫu
Thẩm định Thực hiện thẩm định để điều chỉnh phương pháp
Yêu cầu Đáp ứng tiêu chuẩn GMP, phê duyệt phương pháp
xây dựng

3
12/14/2020

Phát triển và thẩm định phương pháp phân tích


Độ thô (Robustness):
Được xem xét trong giai đoạn phát triển phương pháp
- Chỉ ra mức tin cậy của phương pháp khi có sự thay đổ
nhỏ có chủ định
Những biến đổi thường gặp trong mẫu
- Tính ổn định của dung dịch phân tích
- Thời gian chiết
Những biến đổi thường gặp trong HPLC
- Ảnh hưởng của pH, nồng độ muối, % dung môi hữu cơ
- Cột, nhiệt độ cột, tốc độ dòng
Đảm bảo duy trì tính hiệu lực của quy
trình phân tích bất kỳ khi nào sử dụng

Hướng dẫn thẩm định phương pháp phân tích


Thông số Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV
Định Giói hạn
lượng cho phép

Độ đúng X X * * 0
Độ chính xác X X X x 0

Đặc hiệu X X X * X

LOD 0 0 x * 0

LOQ 0 X 0 * 0

Tuyến tính x X * * 0

Khoảng 0 X 0 0 0
Độ thô Được thực hiện trong giai đoạn phát triển phương pháp
phân tích

4
12/14/2020

Hướng dẫn thẩm tra phương pháp phân tích


dạng thành phẩm
Kỹ thuật Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV
Định Giói hạn
lượng cho phép

HPLC/GC P,S,L P,S, S, LOD P S


LOQ
UV-Vis P,L P, LOQ S, LOD P S

Chuẩn độ P,L P

TLC S, LOQ S, LOD S

P: CX; S: Đặc hiệu: L: tuyến tin

Hoạt động sau thẩm định

Thay đổi PTN KNV TB Áp dụng Compendial


Chuyển Huấn Di chuyển Thẩm định Thẩm tra
giao luyện

SST X X X X X
Độ đúng X

Độ chính xác X X X X

Đặc hiệu X X X

LOD/LOQ X X X

Tuyến tin X

Độ thô X X X

Tính so sánh X X X

5
12/14/2020

Hoạt động sau thẩm định

Tiêu chuẩn không đổi


 Chỉ thực hiện SST khi sử dụng
 Soát xét: 2 lần/năm
 Thẩm định lại: 2-3 năm
Muc đích yêu cầu
 Mô tả quy trình:
- Thẩm định lại định kỳ
- Thẩm định lại do thay đổi
Thời gian thẩm định
Thông số chủ yếu

Thiết kế tiêu chuẩn/


phương pháp

Phát triển quy trình Kiểm soát thay đổi

Thử nghiệm/kiểm
tra quy trình

6
12/14/2020

KẾ HOẠCH/ĐỀ CƯƠNG THẨM ĐỊNH


Phê duyệt kế hoạch QA manager, QC director, Lab
supervisor
Chữ viết tắt và các định nghĩa Các định nghĩa nên được công ty tóm tắt

Mô tả phương pháp Mục đích của phương pháp, kỹ thuật sử


dụng, đối tượng thử nghiệm
Nhóm thẩm định Trách nhiệm thành viên

Thiết bị Danh mục thiết bị và cấu hình

Chất đối chiếu, hóa chất thuốc thử Danh mục nguồn gốc

Tài liệu SOP và các tài liệu khác

Thông số thẩm định Liệt kê tất cả thông số với tiêu chuẩn chấp
nhận
Thực hiện thẩm định Liệt kê tất cả các thí nghiệm thẩm định như
độ thô, độ chọn lọc, tuyến tính…..
Tóm tắt kết quả-Danh mục đính kèm Tài liệu tham khảo-báo cáo kết quả

Hồ sơ thẩm định phương pháp phân tích

Báo cáo thẩm định


Báo cáo thẩm định bao gồm
Tên của Phòng Thí nghiệm
Tên mẫu và các chỉ tiêu thử
Phương pháp thử
Kết quả và độ lệch chuẩn
Tên, nhiệm vụ, chữ ký của người có thẩm quyền
Số trang báo cáo

7
12/14/2020

Báo cáo thẩm định


Phê duyệt báo cáo QA manager, QC director, Lab supervisor
Giới thiệu tóm tắt Bảng tóm tắt với các thông số thẩm định,
tiêu chuẩn chấp nhận, kết quả thẩm định, kết
luận chấp nhận phương pháp
Các thay đổi từ kế hoạch Các thay đổi với rủi ro chấp nhận và điều
chỉnh kế hoạch thẩm định
Chữ viết tắt
Nguyên liệu và thiết bị Mô tả tất cả hóa chất nguyên liệu thiết bị bổ
sung hay thay đỏi
Mô tả phương pháp thử So sánh SOP với quy trình thử nghiệm
nghiệm
Kết quả chi tiết Mô tả nghiên cứu và thông số thử nghiệm
kèm sắc đồ, bảng kết quả so với tiêu chuẩn

Yêu cầu và hướng dẫn chuyển giao phương pháp

Hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật


ISPE (International Society of Pharmaceutical
Engineering “ PTN nhận phương pháp có thể thực
hiện thường quy quy trình chuyển giao hoặc xác
định lại tiêu chuẩn kỹ thuật của TPN chuyển giao
EU GMP (PICS): chương 6 chuyển giao phương
pháp thử nghiệm

USP <1224> Chuyển giao quy trình phân tích

8
12/14/2020

Thiết kế và tiêu chuẩn hướng dẫn chuyển giao


phương pháp của ISPE
QT Thử nghiệm PTN Số mẫu Tiêu chuẩn

Định lượng ≥2 3 mẽ , 3 lần So sánh SST, giá trị trung bình


1 mẽ , RSD≤ 2 %
Tạp chất liên quan 2 3 mẽ, 2 So sánh SST, xác định LOQ
Tạp chất phân hủy lần/mẽ RF, độ đúng và độ chính xác
Cắn dung môi của giới hạn

Độ hòa tan 1 6 mẫu or 12 So sánh thống kê sự khác nhau


mẫu mỗi thời điểm, RU ± 5 % đối với
SU
Thẩm định vệ sinh 1 Mức độ cao ±3 x SD hoặc 10 % giới hạn
và thấp

Kiểm soát thay đổi phương pháp chuyển giao

 So sánh thử nghiệm:


- Cùng mẫu thử thực hiện ở cả hai PTN
- Chỉ thực hiện đối với phương pháp đã thẩm định
- Độ chính xác trung gian
- Độ thô
 Xác định tiêu chuẩn chấp nhận
 Bước 1: PTN nhận chuyển giao phương pháp đảm bảo
đủ nhân lực thiết bị
 Đảm bảo thực hiện đúng quy trình chuyển giao

9
12/14/2020

Kiểm soát thay đổi phương pháp chuyển giao

Bước 2
So sánh thử nghiệm với kết quả đã khảo sát của phòng thí
nghiệm chuyển giao
Thực hiện lặp lại 5 lần cho mẫu nghiên cứu
-Thực hiện lặp lại 5 lần mẫu nghiên cứu tại nồng độ 0,5 x
nồng độ thấp nhất
-Thực hiện lặp lại 5 lần mẫu nghiên cứu tại nồng độ 1,5 x
nồng độ cao nhất

Kiểm soát thay đổi phương pháp chuyển giao

Số mẫu, lô hay mẽ: 1-3


Phân tích mẫu nghiên Một nồng độ hay 1-3 nồng độ
cứu thiết kế như trên Một hay từ 1-2 KNV phân tích
trong vài ngày Một hay từ 1-2 ngày
Thiết bị của một Lab hay nhiều lab

Đánh giá kết quả :


So sánh trực tiếp với tiêu chuẩn chấp nhận
- Dựa vào yêu cầu tiêu chuẩn
- Dựa vào tiêu chuẩn của phương pháp thẩm định:
độ đúng, độ chính xác, tính đặc hiệu…

10
12/14/2020

Kiểm soát thay đổi phương pháp chuyển giao

Thay đổi phương pháp


 Điều chỉnh điều kiện thực nghiệm phù hợp thực tế
 Thực hiện thẩm tra tính tương thích hệ thống khi thay đổi
thông số

Sơ đồ chuyển giao phương pháp Thỏa thuận chất lượng giữa SU và RU

Thời điểm phù hợp nghiên cứu


chuyển giao hồ sơ cho nơi nhân

Dữ liệu phân tích Thực hành quy trình chuyển giao


Hành động khắc phục
Phê duyệt quy trình chuyển giao
của SU và RU

Huấn luyện nhân viên PTN

Chuyển giao mẫu

Không Chấp nhận tiêu chuẩn


Phê duyệt báo cáo chuyển
giao của SU và RU Chuyển giao hồ sơ

11
12/14/2020

Xác định tài liệu


thay đổi


Thay đổi có phù hợp
với mục đích, giới
hạn thông số?
Không
Thực hiện thẩm định
một phần hay thẩm
định lại

Xác định và thực


hiện SST

Kiểm soát thay đổi phương pháp chuyển giao


Kiểm soát
thữ nghiệm
-ĐGNB
Có Đạt Tiêu
Báo cáo -Thanh tra
KQ TN chuẩn
không -Kết quả có
Theo dõi sai Chỉnh khuynh hướng
lệch của sửa Tài ra ngoài TC
PTN liệu
Xác định sai Có
lệch của
PTN
không Hành động
Giữ lô SX, Khắc phục
QA: Đánh giá phòng ngừa
Kết quả sai theo dõi sai
lệch, Quyết lệch
định xuất
xưởng hay Xác định sai Có
loại bỏ lệch của lô Loại bỏ lô
SX SX
không

Kiểm soát OOS trong thẩm định phương pháp phân tích

12
12/14/2020

Kiểm soát thay đổi phương pháp chuyển giao


Theo dõi sai
lệch ban đầu
Có Khắc phục
Nguyên nhân
Sai lệch của sai lệch , thực
PTN:Tính KQ, nghiệm lại
thiết bị, HC-TT,
PP thử, KNV
Không
Đạt TC
KT trên cùng mẫu
trên 2KNV Có
Hành động
KPPN
Có Không
Đạt TC Hồ sơ PT

Không

KS lại Thẩm định

Sơ đồ theo dõi sai lệch của PTN

Kiểm soát thay đổi phương pháp chuyển giao

Không có quy trình thẩm tra chung

Thẩm tra

Thẩm
Mức độ thẩm tra
định

Thực hiện thử Thực hiện thẩm định toàn bộ


nghiệm theo yêu cầu

13
12/14/2020

HỒ SƠ THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH


Thẩm định …. Bằng phương pháp HPLC
Nội dung
I. Giới thiệu tóm tắt quy trình
II. Mục tiêu: áp dụng trên sản phẩm…..
III. Thời gian thử nghiệm: ngày…. Tháng… năm…
IV. Trách nhiệm
- Bộ phận R&D
- Nhóm thẩm định
- QA
V. Thiết bị
VI. Hoá chất thuốc thử
VII. Phương pháp thử
VIII. Thông số và tiêu chuẩn chấp nhận

HỒ SƠ THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

IX. Quy trình thẩm định


X. Báo cáo kết quả thẩm định
XI. Kết luận: tóm tắt kết quả
XII. Tài liệu tham khảo
XIII. Các dữ liệu quan trắc gốc
(số liệu phổ, sắc đồ…)

14
12/14/2020

Ví dụ 1. Quy trình thẩm định

Định lượng viên nén Compound A 5 mg bằng HPLC


Số quy trình: P1234
Phê duyệt phương pháp:…………………
I.Tóm tắt Nghiên cứu:
Phương pháp được dùng thẩm định Định lượng và xác
định tạp chất viên nén Compound A 5 mg bằng HPLC
Phương pháp thẩm định theo USP 32, ICH Q2A, 2B,
SOP P1234 đã phê duyệt
Các báo cáo theo hồ sơ báo cáo số…đính kèm

Ví dụ 1. Quy trình thẩm định- Hồ sơ thẩm định


Các thử nghiệm thẩm định sau đây:
1. Độ đúng:
-Dung dịch giả dược
-Chất rắn giả dược
2. Độ chính xác Số chỉ tiêu
-Độ chính xác phương pháp
Mức chỉ tiêu
-Độ chính xác trung gian
3. Tính chọn lọc/ đặc hiệu
4. Giới hạn phát hiện
5. Giới hạn định lượng
6. Tuyến tính
7. Khoảng
8. Độ thô
9. Tính tương thích
10. Sản phẩm phân huỷ
11. Độ ổn định dung dịch
12. Hiệu xuất chiết

15
12/14/2020

VD Các bước thẩm định bằng phương pháp sắc kí.

Gồm 4 bước
Đánh giá phương pháp và hoàn thiện phương pháp
Từ 1~2 tháng

Phát triển phương pháp và tiến hành thử nghiệm


phương pháp. Từ 3~4 tháng

Thẩm định phương pháp chính thức và báo cáo phát


sinh. Từ 1~2 tháng

Xem xét dữ liệu chính thức và ban hành biên bản


Từ 1~2 tháng

Các yếu tố chính tạo


thành một quy trình
kiểm nghiệm đã có

Một mẫu đại


Một mẫu
diện cho Một mẫu đại Một mẫu
đại diện
phương diện cho đại diện cho
cho
pháp xác phương phương
phương
nhận quy pháp giao pháp báo
pháp thử
trình hoạt thức chứng cáo chứng
nghiệm
động tiêu nhận. nhận.
tiêu chuẩn.
chuẩn (SOP)

16
12/14/2020

Phương pháp sử dụng.


Làm quen với Đọc và hiểu Đánh giá các mẫu
các phương "Các thành phần đại diện cho
pháp thẩm của một phương phương pháp
định tiêu pháp thẩm thẩm định SOP.
chuẩn định".

Đánh giá các Đánh giá các


mẫu đại diện Những
phương pháp mẫu đại diện cho
cho phương phương pháp
pháp thử sau đây để áp
dụng tốt nhất. giao thức chứng
nghiệm nhận.

Đánh giá các


Đào tạo các nhân
mẫu đại diện Thực hiện trên
viên phù hợp với
cho phương hệ thống của
điều kiện hệ
pháp báo cáo PTN
thống của PTN.
chứng nhận.

Bảng tóm tắt thông số thẩm định


Thông số Tiêu chuẩn chấp nhận
Thời gian lưu RSD ≤ 1 %
Độ lặp lại RSD ≤ 2 %
Hệ số đối xứng 1 ± 0,5
Số đĩa lý thuyết > 2000
Tính đặc hiệu/ chọn lọc So với phổ UV, độ tinh khiết của
pic, thời gian lưu….
Tuyến tính r ≥ 0,995
Độ chính xác RSD ≤ 2 %
Độ đúng tỷ lệ phục hồi
Độ thô RSD ≤ 2 %

17
12/14/2020

Thẩm định quy trình định lượng bằng


chuẩn độ thể tích

Quy trình định lượng Quy trình ĐL theo nhà


có trong DĐ sản xuất
Tính đặc hiệu Tính đặc hiệu
Độ đúng Độ tuyến tính
Độ lặp lại Khoảng xác định
Độ đúng
Độ chính xác
- Độ lặp lại
- Độ chính xác trung
gian

Thẩm định quy trình định lượng bằng


chuẩn độ thể tích
Tính đặc hiệu
 -Mẫu trắng: dung môi hòa tan mẫu,
chiết mẫu, pha loãng…
 -Mẫu giả dược ( placebo- nền mẫu)
 Thể tích dung dịch chuẩn độ dùng coi
như không đáng kể nếu dung dịch đã
dùng này ≤ 0,5 % thể tích dung dịch
chuẩn độ lý thuyết, nếu lớn hơn phải
thuyết minh sự phù hợp của giá trị này

18
12/14/2020

Thẩm định quy trình định lượng bằng


chuẩn độ thể tích
 Độ tuyến tính
 Tối thiểu lượng cân tương ứng 80- 120 % giá trị cân
lý thuyết ( tối thiểu 5 điểm). R ≥ 0.9988
 Khoảng xác định: 80-120 % của nồng độ lý thuyết
 Độ đúng
Mẫu giả dược, thêm chất cần phân tích vào
 -Mẫu tự tạo 1: Mẫu giả dược + 80 % chất phân tích
 -Mẫu tự tạo 2:Mẫu giả dược +100 % chất PT
 -Mẫu tự tạo 3: Mẫu giả dược + 120 % chất PT
Áp dụng quy trình ĐL trên mẫu tự tạo có chứa 100 %
chất phân tích theo công thức

Thẩm định quy trình định lượng bằng


chuẩn độ thể tích
 Độ chính xác
- Dựa vào kết quả độ đúng ( 9 lần tỷ lệ thu hồi)
- Dựa vào độ lặp lại của 6 mẫu
 Độ chính xác trung gian: 2 KNV ( 12 kết quả)
- Test-F hoặc Anova đánh giá kết quả 2 KNV

19
12/14/2020

VD Thẩm định phương pháp định lượng


Vit C bằng chuẩn độ
 Công thức 1 viên
 Vitamin C 500 mg
 Mg stearat 50 mg
 Lactose 30 mg
 Tinh bột 20 mg
 Phương pháp thử: Cân chính xác lượng bột viên
tương ứng khoảng 100 mg vitC, hòa tan trong 50 ml
HCl 10% trong bình nón , thêm 1ml chỉ thị hồ tinh bột
KI, chuẩn độ bằng dung dịch Iod 0,1 N
 1 ml dung dịch iod 0,1 N tương ứng 8,806 mg vit C

VD Thẩm định phương pháp định lượng


Vit C bằng chuẩn độ
 Giả sừ thực hiện 6 lần cân (mô tả tính số lượng bột
cân). Chứng minh phương pháp có độ chính xác
Thể tích Ngày thứ 1 Ngày thứ 2
iod 0,1 N
v1 11,25 ml 11, 18 ml
V2 11,18 ml 11,31 ml
V3 11,30 ml 11,15 ml
V4 11,15 ml 11,30 ml
V5 11,25 ml 11,15 ml
V6 11,20 ml 11,21 ml

20
12/14/2020

VD Thẩm định phương pháp định lượng


Vit C bằng chuẩn độ
 Hãy mô tả cách tạo mẫu tá dược và số lượng mẫu tá
dược cân giả sử V ml dung dịch Iod 0,1N cho mẫu
placebo là kg đáng kể (<0,05 ml)
 Chứng minh phương pháp có độ đúng ( mô tả cách
thực hiện)

Thể tích iod 0,1 N 80 % 100 % 120 %


v1 9, 10 ml 11, 18 ml 13,52ml
V2 9,09 ml 11,31 ml 13,58 ml
V3 9,13 ml 11,15 ml 13,45 ml

Thẩm định quy trình định lượng bằng


đo quang phổ tử ngoại khả kiến
Định tính Định lượng thử Định lượng thử
tạp theo DĐ tạp của NSX
Tính đặc hiệu Tính đặc hiệu Tính đặc hiệu
Độ đúng Độ tuyến tính
Độ lặp lại Khoảng xác định
Độ đúng
Độ chính xác
- Độ lặp lại
- Độ CX trung
gian
Giới hạn LOD
Giới hạn LOQ

21
12/14/2020

Thẩm định quy trình định lượng bằng


instec.vn
instec.vn
Image 1 of 20
Image 1 of 20
đo quang phổ tử ngoại khả kiến

 Tính đặc hiệu


 Mẫu placebo
 Mẫu tự tạo và mẫu chuẩn có nồng độ tương đương:
phổ hấp thụ tương tự
 Chứng minh tá dược không ảnh hưởng đến độ hấp
thu
 Đối với định lượng: mẫu placebo không quá 2 % so
hàm lượng mẫu

Thẩm định quy trình định lượng bằng


đo quang phổ tử ngoại khả kiến
 Độ tuyến tính: r ≥ 0,998
 Khoảng xác định

Định Đồng đều Độ hòa tan Xác định


lượng hàm lượng tạp chất
80-120 % 70-130 % ± 20 % nồng Tùy giới hạn
độ quy định và yêu cầu
 Độ đúng: ± 3 %
 Độ chính xác: ±2 %
 LOD= 3,3x SD/ slope
 LOQ =10 LOD

22
12/14/2020

Thẩm định quy trình định lượng bằng


đo quang phổ tử ngoại khả kiến
 Độ đúng
 Nguyên liệu:
-Áp dụng phương pháp phân tích đã biết hàm lượng
(chất đối chiếu). Độ đúng là kết quả so sánh giá trị
trung bình đo được và giá trị thực cùng với khoảng tin
cậy
-So sánh kết quả của phương pháp cần thẩm định
(đo quang ) với phương pháp đã được thẩm định khác
(HPLC)
 Thành phẩm: thêm hoạt chất vào placebo

Thẩm định quy trình định lượng bằng HPLC

 Tính đặc hiệu:


 Xác định mẫu trắng, mẫu giả dược, mẫu phân
huỷ
Tiêu chuẩn chấp nhận:
Mẫu trắng, mẫu phân huỷ không
ảnh hưởng đến diện tích chính

23
12/14/2020

Thẩm định quy trình định lượng bằng HPLC


Độ đúng: Thực hiện mẫu (placibo+spike) chứa 80-120
% nồng độ đo, thực hiện bằng cách thêm dung dịch hay
mẫu rắn
- Chuẩn bị 3 mẫu giả dược hàm lượng 100% cho mỗi
nồng độ
 Tính RSD cho mỗi nồng độ
 Tính tỷ lệ phục hồi tại mỗi nồng độ

Độ phục hồi của mẫu thêm


100  2 %
Độ phục hồi của mẫu thử từ
98-102 %

Thẩm định quy trình định lượng bằng HPLC


. Độ chính xác
- Độ chính xác phương pháp
- Độ chính xác trung gian

Tiêu chuẩn chấp nhận:


RSD của kết quả từ KNV 2%
RSD của kết quả từ 2 KNV, 2
ngày khác nhau 3%

24
12/14/2020

Thẩm định quy trình định lượng bằng HPLC


6. Tuyến tính: Tiêu chuẩn chấp nhận:
Dung dịch 50-150% r ≥ 0,9999, tung độ b
7. Khoảng tuyến tính không có ý nghĩa

8. Độ thô
Thay đổi pha động
- Tăng / giảm thành phần
chính 5%: thử SST
- Tăng / giảm thành phần Tiêu chuẩn chấp nhận:
chính 10%: thử SST Đáp ứng R, t, k, N, Rt, áp
- Tăng / giảm thành phần suất, SST
chính 15%: thử SST
- Tăng / giảm thành phần
chính 30%: thử SST
Thay đổi nhiệt độ cột:
5 0C: thử SST

Thẩm định quy trình định lượng bằng HPLC


Thay đổi tốc độ dòng:
- Tăng / giảm 10%: thử SST
- Tăng / giảm 25%: thử SST
Thay đổi pH dung dịch đệm
- Tăng / giảm 0,25 pH: thử SST
Thay đổi cột sắc ký
- Dùng 2 cột của 2 hãng sản xuất khác nhau: thử SST
- So sánh cột mới và cột đã sử dụng (> 500 lần tiêm): thử SST

Tiêu chuẩn chấp nhận:


Đáp ứng R, t, k, N, Rt, áp
suất, SST

25
12/14/2020

26
12/14/2020

Thẩm định quy trình định lượng bằng HPLC


9. Tính phù hợp/ tương thích
Tiêu chuẩn chấp nhận:
k’≥2
T1,5 (0,8-1,2 chuẩn)
R≥2
N≥1000
RSD 2 %

10. Tạo sản phẩm phân huỷ


 Mẫu hoặc mẫu giả dược (spiked placibos), thuốc
đượcphân huỷ ở nhiệt độ, ánh sáng, tác nhân acid, base,
chất oxy hoá tạo sản phẩm phân huỷ ở khoảng 10-30%

Ví dụ thông số HPLC
USP EP

Chiều dài cột ±70 % ±70 %

Đường kính trong cột ±25% ±25%

Cỡ hạt nhồi Giảm 50 % không Giảm 50 % không


được tăng được tăng
Tốc độ dòng ±50 % ±50 %

Nhiệt độ cột ±10 0C ±10 0C tối đa 60 0C


Thể tích tiêm Thay đổi phù hợp Có thể giảm nếu
với SST LOD và độ lặp lại
phù hợp

27
12/14/2020

Thẩm định quy trình định lượng bằng HPLC


Độ thô
Điều chỉnh tốc độ dòng

Tốc độ dòng Số lần Kết quả (mg/ml)


0,8 ml/min 1 203,2
2 203,0
3 200,3
1,0 ml/min 1 204,4
(tiêu chuẩn)
2 198,7
3 199,3
1,2 ml/min 1 199,9
2 200,4
3 200,6

Thẩm định quy trình định lượng bằng HPLC


Thay đổi nhiệt độ bay hơi dung môi chiết mẫu
Nhiệt độ bay hơi Số lần Kết quả (mg/ml)
43 0 C 1 204,2
2 202,0
3 203,3
45 0C 1 198,8
(tiêu chuẩn)
2 198,7
3 200,0
47 0C 1 199,9
2 201,4
3 202,6

28
12/14/2020

Thẩm định quy trình định lượng bằng HPLC

Tiêu chuẩn chấp nhận RSD ≤ 2

Rc  Rn
RSD 
Rc  Rn
RSD 
Rn x100
x100

Rn

Bảng điều kiện phân huỷ mẫu đề nghị


Tác nhân phân huỷ Điều kiện
Thuỷ phân Dung dịch mẫu trong acid hoặc acid hoá dung môi
bằng acid (nồng độ acid 0,5N) trong 24 giớ
Đun/ hồi lưu hoặc chiếu xạ UV trong HCl 0,5N
trong 24 giờ
Thuỷ phân Dung dịch mẫu trong kiềm hoặc kiềm hoá dung
bằng kiềm môi (nồng độ khoảng 0,5N) trong 24 giớ
Đun/ hồi lưu hoặc chiếu xạ UV trong NaOH 0,5N
trong 24 giờ
Oxy hoá Xử lý với dung dịch H2O2 3% trong 24 giờ
Chiếu xạ UV trong H2O2 3% trong 24 giờ
Dùng ánh sáng phân Phơi mẫu dưới ánh sáng UV cường độ cao trong
huỷ 24 giờ tăng dần (50, 100, 200 watt /giờ/ m2
Dùng nhiệt Đặt mẫu ở 1000C trong 24 giờ
phân huỷ

29
12/14/2020

Thẩm định quy trình định lượng bằng HPLC


Bảng điều kiện phân huỷ cho hoạt chất và thành phẩm

Hoạt chất Hoạt chất Thành Thành


dạng rắn dạng lỏng phẩm dạng phẩm dạng
rắn lỏng
Nhiệt/ẩm X X
Oxid hoá X X X
Ánh sáng X X
UV
Tác nhân X X
Acid-kiềm

30
12/14/2020

Ví dụ 1. Quy trình thẩm định- Hồ sơ thẩm định

Tiêu chuẩn chấp nhận:


Đảm bảo ở điều kiện phân huỷ mẫu có đủ 10-30% tạp chất để
xác định
-Đánh giá bằng cách chồng phổ để so sánh và chứng minh tạp
chất tách ra khỏi hoạt chất

11. Độ ổn định dung dịch


Nhằm xác định điều kiện bảo quản cất giửa dung dịch mẫu thử
trong quá trình phân tích: trong điều kiện PTN, ở tủ lạnh,
trong bình thuỷ tinh nâu, thuỷ tinh trong suốt trong 24 giờ

Tiêu chuẩn chấp nhận:


RSD 1 % Rc  Rn
RSD  x100
Rn
Độ thô 1,5%

31
12/14/2020

Thẩm định quy trình định lượng bằng HPLC


12. Hiệu xuất chiết mẫu:
Xác định quy trình chiết thời gian nhiệt độ khuấy/lắc trên
sản phẩm, chuẩn và giả dược
 Thực hiện 03 mẫu L.1 theo TC chiết 10 phút bằng siêu
âm
 Thực hiện 03 mẫu L.2 theo TC chiết lâu hơn L.1
 Thực hiện 03 mẫu L.3 theo TC chiết lâu hơn L.2
 Thực hiện 03 mẫu L.4 theo TC chiết ngắn hơn 10 phút

32
12/14/2020

Hồ sơ thẩm định
V. Báo cáo
Hồ sơ báo cáo
VI. Bảo quản dữ liệu gốc
VII. Tài liệu tham khảo
VII. Tóm tắt sửa đổi

Đính kèm – Phương pháp phân tích- test clip

THẨM ĐỊNH ĐỘ HOÀ TAN

33
12/14/2020

THẨM ĐỊNH ĐỘ HOÀ TAN


Giới thiệu về độ hoà tan
 Kỹ thuật phân tích trong các PKN dược
 Sự phóng thích hoạt chất của dạng thành phẩm uống in
vitro
3 yếu tố cơ bản
 Phát hiện những thay đổi đặc tính hoá lý của sản phẩm
 ảnh hưởng sự thay đổi tốc độ nồng độ của hoạt chất
được phóng thích
 Phân biệt sản phẩm thuốc mà các NSX sử dụng các quy
trình sản xuất hoặc công thức khác nhau trong giai đoạn
phát triển sản phẩm
 Sự tương quan giữa in vitro-in vivo

Sự phát triển của phương pháp kiểm tra độ hòa tan


của thuốc kém tan trong môi trường mô phỏng

 Để đánh giá độ hòa tan của thuốc ta dựa vào tỷ lệ D/S, đối
với những thuốc kém tan thì tỷ lệ D/S > 250 ml tại pH
từ 1-7.
 Các loại môi trường mô phỏng được sử dụng để kiểm tra
độ hòa tan của thuốc.
Bảng 4: Môi trường mô phỏng
FaSSGFpH 1.8
BlankFaSSIFpH 6.5
BlankFeSSIFpH 5.0
SGFsppH 1.2
FaSSIF

34
12/14/2020

Kiểm tra độ hòa tan của thuốc có tính acid yếu

• Khả năng hòa tan thấp. Ví dụ: potassium


phenoxymethylpenicillin, Ibuprofen .
• Thuốc tinh khiết có độ hòa tan chậm hơn so
Tính chất với thuốc loại 1.

• Độn thêm một số thành phần tá dược có tính


ưu nước
• Những chất hoạt động bề mặt
Cải tiến => nhằm làm tăng tính thấm ướt của thuốc
trong môi trường dạ dày.

Kiểm tra độ hòa tan của thuốc có tính trung tính

1. Khả năng hòa tan cực kỳ kém


Vd: troglitazone (bệnh đái tháo đường).

Khắc phục
Thêm lượng muối mật
Sử dụng thuốc trong trạng thái dạ dày no

Khi dạ dày ở trạng thái no


Những thuốc có tính trung tính sẽ hoạt động
tương tự như các loại thuốc acid yếu kém tan.

35
12/14/2020

Kiểm tra độ hòa tan của thuốc có tính trung tính


2. Thực phẩm có ảnh hưởng tích cực đến quá
trình hòa tan của thuốc
Ví dụ: Danazol

Kiểm soát quá trình hấp thu thuốc chất béo/ lipid
có trong thức ăn hoặc bị hòa tan bởi những mixen
có trong ruột non.
Ví dụ: danazone tác dụng sinh học của nó tăng 3
lần khi hoạt động trong môi trường có thức ăn.

3.Các phương pháp sản xuất thuốc trên thực


tế sẽ sử dụng các chất hoạt động bề mặt.

Kiểm tra độ hòa tan của chất có tính baz yếu

Trong môi trường dạ dày: khá phức tạp

Ảnh hưởng của pH

+ pH càng thấp, độ hòa tan càng cao


=> Sử dụng trong trạng thái nhịn ăn, thuốc nhanh chóng hòa
tan dich dạ dày

+Được tính bằng cấp số nhân

36
12/14/2020

Thiết lập phương pháp kiểm tra độ hòa tan của


các sản phẩm MR

Vấn pH có sự tăng dần Mục Kiểm soát chất lượng


đề từ dạ dày đến ruột. đích của thuốc.

Môi trường
đơn

Liệu thuốc có được Thực hiện kiểm tra và so


phóng thích tại vị trí sánh sản phẩm MR:
viêm hay không? mesalanin (điều trị bệnh
viêm mãn tính).

THẨM ĐỊNH ĐỘ HOÀ TAN

Đối với thuốc mới


 Độ hoà tan phải được thẩm định
theo phương pháp theo DĐ, ICH.
 Đối với hoạt chất có độ tan trung
bình và khó tan dữ liệu phóng
thích hoạt chất nên thực hiện
nhiều thời điểm đặc tính hoá lý
sản phẩm tốt hơn

37
12/14/2020

THẨM ĐỊNH ĐỘ HOÀ TAN


Yêu cầu chung
 Chuẩn bị mẫu: Các dạng thuốc uống rắn
 Môi trường hoà tan
 Thiết bị hoà tan
 Phương pháp thử

RSD>20 % tại thời điểm 10 phút Kết quả sai


10 %<RSD hay RSD>10% ở thời điểm sau cùnglệch cao

 Thay đổi thiết bị, tốc độ khuấy, đuổi khí, thành phần môi
trường
 Công thức thuốc của NSX: độ đồng đều hàm lượng kém, tá
dược phàn ứng với môi trường, dung môi hoà tan không ổn
định, quy trình kiểm nghiệm chưa phù hợp

Thiết kế nghiên cứu, xây dựng thông số


đo độ hòa tan

Thời gian: 30-60 phút


 Thành phẩm có độ phóng thích cao: ≥85% trong
vòng 15 phút Thử 1 điểm
 Thành phẩm có độ phóng thích 85-100 % trong vòng
30 đến 45 phút  dãy 15, 20, 30, 45 phút
 Thành phẩm có độ phóng thích chậm thời gian thực
hiện có thể 60 phút

38
12/14/2020

Thiết kế nghiên cứu, xây dựng thông số


đo độ hòa tan

Môi trường hòa tan

 Môi trường hoà tan được chọn tuỳ thuộc


 Độ tan của hoạt chất
 Dạng thành phẩm ( thời gian rã phụ thuộc vào độ
cứng tá dược rã…)
 Cấu trúc hoá học của phân tử dược chất

Thiết kế nghiên cứu, xây dựng thông số


đo độ hòa tan
Thể tích:
Thể tích môi trường hoà tan ≥ 3 lần V của hoạt chất bảo hoà

 pH môi trường : từ 1,2 - 6,8 (1,2-7,5 cho viên thóng


thích chậm, viên tan trong ruột )
 Trường hợp chất kém tan: Thêm vào môi trường chất
hoạt động bề mặt, enzym, muối mật
 Thông thường 500-1000 ml, 900ml hay 2-4 l

39
12/14/2020

Thiết kế nghiên cứu, xây dựng thông số


đo độ hòa tan
 Xác định tại nhiều thời điểm dùng điểm sau cùng để
hạn chế sự chênh lệch độ hoà tan giữa viên-viên ,
lô-lô sản xuất  chọn một điểm thời gian

 t: thời gian hoạt chất hoà tan

Thiết kế nghiên cứu, xây dựng thông số


đo độ hòa tan

40
12/14/2020

Thiết kế nghiên cứu, xây dựng thông số


đo độ hòa tan

Thiết kế nghiên cứu, xây dựng thông số


đo độ hòa tan

41
12/14/2020

Thiết kế nghiên cứu, xây dựng thông số


đo độ hòa tan
Khử khí
 Bọt khí cản trở quá trình hoà tan (bao quanh viên, tạo
màng trên giỏ, bám trên trục, thành cốc)
 Loại bỏ khí: đun nóng, lọc, đuổi khí chân không, bộ đuổi
khí có sẵn trên máy
 Môi trường có chất hoạt động bề mặt: không nên khử khí
vì có thể tạo bọt
Nhiệt độ:
 37  0,5  C cho dạng uống, có thể tăng nhẹ
 38  0,5  C cho dạng thuốc đạn
 32  0,5  C cho dạng kem, mỡ

THIẾT BỊ

Reciprocating cylinder (Apparatus 3)

42
12/14/2020

Apparatus 4

 Flow-Through Cell
Large cell for tablets and capsules (top), tablet holder for the large cell (bottom).

Alternative sinker. All dimensions are expressed in mm

Sinker

43
12/14/2020

Apparatus 4

Thiết kế nghiên cứu, xây dựng thông số


đo độ hòa tan
Tốc độ khuấy

 Giỏ: 100 vòng/phút


 Cánh khuấy: 50-75 vòng/phút
  25 và ≥ 150 vòng/phút không phù hợp
 25-50 vòng/phút chấp nhận cho dạng nhủ dịch
 Sai số tốc độ khuấy  4 %

44
12/14/2020

Thiết kế nghiên cứu, xây dựng thông số


đo độ hòa tan
Mẫu thử
 - Chuẩn bị mẫu
 Dung dịch chuẩn gốc
 Mẫu placebo
 - Lấy mẫu phân tích
 - Lọc mẫu: giấy lọc 0,45-70µm, thẩm định giấy lọc

Phương pháp thử

Đặc tính USP EP JP


Cốc hoà tan Dung tích 1, 2 hay 4 lít Dung tích 1L Dung tích 1L

Vị trí trục 2 mm từ trục thẳng 2 mm từ trục thẳng 2 mm từ trục thẳng


Dao động của tốc độ  4%  4%  4%
quay
Khoảng cách từ đáy của 25  2 mm 25  2 mm 25  2 mm
thiết bị đến đáy của cốc
Thử tương thích hệ Hiệu chuẩn độ hoà tan
thống
Nhiệt độ môi trường 37 0,5 0C 37 0,5 0C 37 0,5 0C

Hổ trơ môi trường Pepsin hoạt tính 750 Polysorbat 80 khoảng


UI/ml hoặc pancreatin 1% W/V
10UI/1000 ml
Lấy mẫu Ở giữa cốc, cách thành Ở giữa cốc, cách thành Ở giữa cốc, cách thành
cốc không quá 1 cm cốc không quá 1 cm cốc không quá 1 cm

Sinker Dây xoắn kim loại Sinker thích hợp ĐK 12 0,2 mm, dài 25-
26 mm

45
12/14/2020

Đặc tính USP EP JP

Dữ liệu chấp 6 +6+12 6 6+6


nhận S1 6 Mỗi đơn vị Tất cả 6 đơn vị Tất cả 6 đơn vị
không ít hơn Q+ 5% không được nhỏ thử lần đầu hoặc
S2 6 Trung bình 12 hơn Q 10 đơn vị thử
đơn vị (S1+S2) ≥Q, trong số 12 đơn vị
không có đơn vị nào đáp ứng yêu cầu
nhỏ hơn Q-15 %

S3 12 Trung bình 24
đơn vị (S1+S2+S3) ≥
Q, không quá 2 đơn
vị nhỏ hơn Q-15 %
và không đơn vị nào
nhỏ hơn Q-25 %

Thẩm định độ hoà tan


Tính đặc hiệu
 Sự ảnh hưởng của mẫu Placebo: Không quá 2 %
 Trường hợp quá 2 %:
 Thay đối bước sóng

 Trừ đường nền dùng bước sóng dài hơn

 Dùng phương pháp HPLC

46
12/14/2020

Thẩm định độ hoà tan

Phương pháp phân tích


UV-Vis: RSD  2%
 Độ hấp thu của mẫu trắng không qua 1% so với
dung dịch chuẩn
HPLC: RSD  2%
 Tiêm thể tích ≥100µl
 Tiêm Mẫu placebo
 Tiêm Mẫu trắng môi trường

Thẩm định độ hoà tan


Tuyến tính:
r2 ≥ 0,98,
tung độ b (y-intercept) không có ý nghĩa thống kê

 Nồng độ dưới nồng độ thấp nhất và trên nồng độ cao


nhất của nồng độ phóng thích
 VD độ hoà tan 20-90%, khoảng tuyến tính 0-110%
 Khoảng chấp nhận  20 % giới hạn cho phép
 Thông thường chọn nồng độ 25-125 % theo lý thuyết

47
12/14/2020

Độ đúng/ độ phục hồi:


95-105 % lượng thêm vào

Tạo mẫu giả dược ở những nồng độ khác nhau:


VD 40, 75, 110 % so với quy định
 Dùng dung dịch gốc thêm vào giả dược

Thẩm định độ hoà tan


Độ chính xác
Độ lặp lại:
 Thực hiện trên dung dịch chuẩn hay dung dịch mẫu.
 Tính toán từ độ đúng, hoặc từ đường tuyến tính

Độ chính xác trung gian:


 Không quá 10 % với độ hoà tan nhỏ hơn 85 %
 Không quá 5 % với độ hoà tan lớn hơn 85 %
 Đánh giá độ chính xác phương pháp phân tích
 Đánh giá độ đồng đều hàm lượng của lô sản xuất
 Có thể tạo mẫu placebo

48
12/14/2020

Thẩm định độ hoà tan


Độ thô
 Mẫu thử
 Môi trường
 pH
 Thể tích
 Tốc độ khuấy
 Phương pháp
HPLC: Tốc độ dòng, pH pha động …….
UV-Vis: bước sóng, pH dung môi pha loãng….

Thẩm định độ hoà tan

Độ ổn định
 Dung dịch mẫu chuẩn: ổn định trong thời gian thực
hiện ( ít nhất trong 6 giờ)
 Kiểm tra độ ổn định bằng dung dịch mới pha tại mỗi
thời điểm thích hợp  RSD từ 98-102 %
 Dung dịch mẫu thử: bảo quản ở nhiệt độ phòng
 RSD từ 98-102 % so với dung dịch ban đầu

49
12/14/2020

Tài liệu tham khảo


1. ICH Guidelines Q2A, 2B, 3B
2. USP 35, 2011
3. Analytical method validation and instrument
performance verification, 2004
4. Validation and Qualification in Analytical Laboratories
Second Edition, 2007
5. A practical Guide to design validation, 2006
6. Validation of Pharmaceutical processes, 2008
7.Validating Chromatograpic methods, 2006
8. Validation of Analytical Methods for FDA and EU
Compliance, 2011
9. Sổ tay đăng ký thuốc 1.2013

Câu hỏi trước khi thẩm định hay thẩm tra quy trình

1. Ai là người sử dụng phương pháp?


2. Thiết bị nào sử dụng trong phương pháp
3. Quy trình thẩm định theo hướng dẫn của ICH hay
USP?
4. Các tiêu chí cần thẩm định?
5. Người thẩm định và phụ trách thẩm định đã có quy
trình thẩm định chưa?

50
12/14/2020

Câu hỏi trước khi thẩm định hay thẩm tra quy trình

6. Người thẩm định đã xem xét các thay đổi và các sai
sót OOS của quy trình chưa?
7. Người thẩm định đã có kinh nghiệm trên sản phẩm
cần thẩm định chưa?
8. Có bất kỳ thông số nào trong quy trình đã thay đổi
trước đây không?

51

You might also like