You are on page 1of 59

HÓA SINH

1.1. Mức độ nhớ


Câu 1. Glucid là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cơ thể, 1 gam glucid trong
thực phẩm cung cấp năng lượng khoảng:
4 kcal.
Câu 2. Khi uống nước mía, loại monosaccarid thủy phân từ saccarose trong nước
mía có thể hấp thu qua niêm mạc ruột là:
Chỉ thu được glucose.
Câu 3. Maltose có trong mầm lúa, kẹo mạch nha. Khi thủy phân maltose thu được
sản phẩm gồm:
Chỉ thu được glucose.
Câu 4. Lactose có trong sữa người và động vật, còn được gọi là đường sữa.
Lactose là disaccarid được cấu tạo bởi 2 đơn vị:
Galactose và glucose.
Câu 5. Hai loại đường tham gia cấu trúc nên DNA và RNA là:
Deoxyribose và ribose.
Câu 6. Đường nào sau đây không có tính khử?
Saccarose.
Câu 7. Trong cơ thể có một chấtcó khả năng cung cấp từng lượng nhỏ năng lượng
dưới dạng ATP trong điều kiện yếm khí, đó là:
Glucose.
Câu 8. Thoái hoá hoàn toàn một phân tử glucose theo con đường đường phân
trong điều kiện ái khí tạo ra bao nhiêu ATP?
38 ATP.
Câu 9. Thoái hoá hoàn toàn một phân tử glucose theo con đường hexose
diphosphat trong điều kiện yếm khí (ở cơ) tạo ra bao nhiêu ATP?
2 ATP.
Câu 10. Sản phẩm thoái hóa cuối cùng của glucose qua 10 phản ứng theo con
đường đường phân là:
Pyruvat.

1
Câu 11. Đặc điểm nào sau đây của glycogen là đúng?
Có chứa liên kết -1,4-glucosid và -1,6-glucosid.
Câu 12. Một amino monosaccharide có nhiều trong vỏ tôm cua…tham gia quá
trình chuyển hoá tổng hợp nên thành phần của sụn khớp, trùng hợp nên cấu trúc
proteoglycan bình thường. Trên lâm sàng chất này được sử dụng để hỗ trợ điều
trị thoái hóa khớp, đặc biệt ở người cao tuổi. Chất đó là:
B. Chitin.
Câu 13. Que thử test nhanh đường niệu cho phép định tính và sơ bộ bán định
lượng đường trong nước tiểu. Đây là một kỹ thuật giúp chẩn đoán sàng lọc bệnh
đái tháo đường tại cộng đồng. Các que thử này được sản xuất dựa trên tính chất
nào của glucid?
Tính khử.

2.1. Mức độ nhớ


Câu 1. Khi nhai kỹ cơm thấy có vị ngọt, đó là do tinh bột bị thủy phân thành
đường maltose nhờ enzym có trong nước bọt là:
Amylase.
Câu 2. Các monosaccarid được tạo thành từ quá trình thủy phân oligosaccarid và
polysaccarid trong thức ăn sẽ được hấp thu chủ yếu ở đoạn nào của đường ống
tiêu hóa?
Ruột non.
Câu 3. Glycogen là dạng glucid dự trữ ở ngư¬ời và động vật. Glycogen có nhiều
nhất ở cơ quan nào trong cơ thể?
Gan, cơ.
Câu 4. Quá trình tân tạo glucose xảy ra chủ yếu ở:
Gan.
Câu 5. Quá trình thoái hoá glucose theo con đường đường phân xảy ra ở:
Nhân tế bào.
Câu 6. Chất chuyển hóa có trong cả quá trình đường phân, thoái hóa glycogen là:
A. Glucose-6-phosphat.
Câu 7. Ở gan, glucose được chuyển hoá thành acid glucuronic, một thành phần
cần thiết cho chức năng nào sau đây của gan? B. Chức năng khử độc.
2
Câu 8. Bệnh Beriberi đặc trưng bởi triệu chứng thần kinh và tim, thể hiện bằng sự
đau tay chân, suy yếu hệ thống cơ, tê bì, rối loạn cảm giác da; tim có thể to, hoạt
động suy yếu. Nguyên nhân của bệnh Beriberi là do chế độ ăn thiếu vitamin nào
sau đây?
Vitamin B1.
2.3. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
Câu 1. (Case study) Vận động viên điền kinh sau khi chạy đường dài thường có
triệu chứng đau mỏi cơ bắp do tích tụ lactate trong cơ. Các bác sỹ thể thao
thường khuyên các vận động viên này không nên ngồi nghỉ một chỗ ngay mà cần
vận động nhẹ, xoa bóp chân kết hợp với hít thở sâu sau khi chạy. Việc làm này
nhằm các mục đích sau:
B. Lactate nhanh chóng từ cơ về gan theo chu trình đường phân để tân tạo
glucose.

3.1. Mức độ nhớ


Câu 1. Nồng độ glucose trong huyết tương khi đói ở ngư¬ời bình thư¬ờng là:
B. 3,9 – 6,4 mmol/l.
Câu 2. Trong bệnh đái tháo đường có sự thiếu hụt tuyệt đối hoặc thiếu hụt tương
đối chất nào sau đây?
B. Insulin.
Câu 3. Cho các xét nghiệm:
(a) Định lượng glucose huyết tương lúc đói.
(b) Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống.
(c) Bán định lượng đường trong nước tiểu.
(d) Định lượng HbA1c.
Chọn tập hợp đúng được sử dụng trên lâm sàng để chẩn đoán xác định đái tháo
đường:
C. (a) + (b) + (d).
Câu 4. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường (theo ADA 2018) là nồng độ
glucose huyết tương khi đói:
A. ≥ 7,0 mmol/L.

3
Câu 5. Nồng độ glucose trong huyết thanh của người hạ đường huyết là
D. < 2,8 mmol/L.
Câu 6. Hạ đường huyết khi đói xảy ra do:
B. Giảm tiết insulin.
Câu 7. Ở bệnh nhân đái tháo đường bị hôn mê do nhiễm toan chuyển hóa, có thể
có biểu hiện trong hơi thở có mùi:
C. Mùi aceton.
Câu 8. Thời gian nhịn đói để lấy máu làm xét nghiệm hoá sinh là:
C. 10 đến 12 giờ.
Câu 9. Trong cơ thể, hormon insulin có tác dụng:
C. Làm giảm nồng độ glucose máu.
Câu 10. Cho các xét nghiệm:
(a) Định l¬ượng glucose máu.
(b) Định lượng fructosamin.
(c) Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống.
(d) Định lượng HbA1c.
Chọn tập hợp đúng các xét nghiệm để theo dõi điều trị bệnh đái tháo đư¬ờng:
D. (a) + (c) + (d).
Câu 11. Fructosamin là sản phẩm glycosyl hoá của:
B. Glucose với albumin máu.
Câu 12. Để thực hiện xét nghiệm định lượng HbA1c cần sử dụng loại mẫu bệnh
phẩm nào sau đây?
B. Máu toàn phần.
Câu 13. Trong hồng cầu, hemoglobin A1 (HbA1) bị glycosyl hoá thành HbA1c. Tỷ
lệ HbA1c có đặc điểm:
B. Có mối tương quan với nồng độ glucose máu.
Câu 14. Một xét nghiệm vừa giúp bác sỹ lâm sàng chẩn đoán đái tháo đường, vừa
có thể theo dõi điều trị, giúp bác sỹ biết được bức tranh toàn cảnh về nồng độ
glucose máu trung bình của bệnh nhân trong 2-3 tháng trước đó. Xét nghiệm đó
là:
D. Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống.

4
3.3. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
Câu 1. (Case study) Bệnh nhân nữ, 15 tuổi, tiền sử bản thân và gia đình khỏe
mạnh, đang dự lễ Khai giảng thì được bạn dìu vào trạm y tế vì chóng mặt, vã mồ
hôi, run tay, cảm giác lạnh. Bệnh nhân chưa ăn sáng, được định lượng Glucose
máu mao mạch cho kết quả 2,2 mmol/l. Nhận định kết quả đường máu của bệnh
nhân là:
C. Giảm đường máu.
Câu 2. (Case study) Bệnh nhân nam, 55 tuổi, tiền sử được chẩn đoán đái tháo
đường 5 năm nay, không được điều trị và theo dõi đường huyết thường xuyên.
Lần này vào viện vì mắt nhìn mờ dần. Xét nghiệm glucose huyết tương lúc đói:
13,7 mmol/l, tỷ lệ HbA1c: 9,1%. Glucose niệu: dương tính 2+.Ceton niệu: dương
tính 2+, Hãy cho biết kết quả xét nghiệm nào trên đây chứng tỏ bệnh nhânkhông
kiểm soát đường huyết tốt trong trong 2-3 tháng qua?
C. Glucose niệu
Câu 3. (Case study) Bệnh nhân nam, 58 tuổi vào viện vì đi tiểu nhiều, thể trạng
gầy. Có kết quả xét nghiệmmáukhi đói như sau: cholesterol:4,5 mmol/L,
triglycerid: 2,1 mmol/L, glucose: 11,5 mmol/L, protein: 82g/L,.
Xét nghiệm nào của bệnh nhân có kết quả không bình thường:
C. Glucosemáu.
Câu 4. (Case study) Bệnh nhân nữ, 21 tuổi được người nhà đưa vào viện trong
tình trạng hôn mê: thể trạng gầy, hơi thở có mùi ceton. Các xét nghiệm có kết
quả: glucose huyết tương: 23,2 mmol/l, glucose niệu: dương tính 3+, Thể ceton
niệu: dương tính 2+. Protein huyết tương: 80g/L. Hãy cho biết những chỉ số xét
nghiệm nào của bệnh nhân này nằm ngoài khoảng giới hạn bình thường?
C. Glucose huyết tương, thể ceton niệu

Bài 6: CHUYỂN HÓA LIPID

1.1. Mức độ nhớ


Câu 1. Một gam lipid trong thực phẩm cung cấp năng lượng khoảng bao nhiêu
kcal? D. 9 kcal.

5
Câu 2. Các loại vitamin tan trong dầu gồm:
D. Vitamin A, D, E, K.
Câu 3. Một số acid béo không bão hoà rất cần thiết mà cơ thể không thể tự tổng
hợp đư-ợc đó là:
B. Acid linoleic và acid linolenic.
Câu 4. Sản phẩm của quá trình β-oxy hoá acid béo là:
A. Acetyl CoA.
Câu 5. Quá trình β-oxy hoá acid béo xảy ra ở:
D. Ty thể.
Câu 6. Lipid trong cơ thể tồn tại 3 dạng: lipid dự trữ, lipid màng và lipid lưu thông
trong hệ tuần hoàn dưới dạng lipoprotein. Dạng lipid dự trữ có thành phần chủ
yếu là:
B. Triglycerid.
Câu 7. Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các lipid đơn giản (lipid thuần)?
B. Triglycerid, sáp, sterid.
Câu 8. Số ATP tích trữ được trong quá trình thoái hoá hoàn toàn 1 phân tử acid
palmitic(C15H31COOH) là:
A. 129 ATP.
Câu 9. Đặc điểm của glycerid:
a) Là este của acid béo và glycerol.
b) Glycerid động vật chứa nhiều acid béo không no.
c) Là thành phần chủ yếu cấu tạo nên lipid màng tế bào.
d) Là chất béo trung tính.
e) Là dạng lipid dự trữ chủ yếu của cơ thể.
Chọn tập hợp đúng:
C. a + d + e.
Câu 10. Trong chuyển hóa lipid, gan có vai trò oxy hóa acid béo “hộ” các tổ chức
khác nhờ hệ enzym hoạt động mạnh chỉ có ở gan. Phần lớn acetyl CoA tạo ra từ
quá trình oxy hóa acid béo được tế bào gan sử dụng để:
A. Tổng hợp thể cetonic đưa vào máu đến mô ngoại vi.

6
2.1. Mức độ nhớ
Câu 1. Lipoprotein được phân loại dựa trên:
D. Tỷ trọng của chúng theo siêu ly tâm phân đoạn.
Câu 2. Chylomicron (CM) có tỷ trọng là:
D. ≤ 0,96 g/ml.
Câu 3. Triglycerid nội sinh được vận chuyển trong máu chủ yếu bởi:
D. Lipoprotein tỷ trong thấp (LDL).
Câu 4. Chylomicron (CM) là những hạt mỡ nhũ tương hóa lơ lửng trong huyết
tương và được tạo thành nhiều nhất bởi tế bào:
A. Niêm mạc ruột.
Câu 5. Vai trò chính của Chylomicron trong cơ thể là:
C. Vận chuyển triglycerid ngoại sinh tới gan.
Câu 6. Vai trò chính của VLDL trong cơ thể là:
D. Vận chuyển triglycerid nội sinh vào hệ tuần hoàn.
Câu 7. Vai trò chính của LDL trong cơ thể là:
A. Vận chuyển cholesterol từ máu tới mô.
Câu 8. Vai trò chính của HDL trong cơ thể là:
B. Vận chuyển cholesterol từ mô trở về gan.
Câu 9. Trong các loại lipoprotein máu, Chylomicron có tỷ trọng nhỏ nhất, sau đó
tỷ trọng tăng dần theo thứ tự VLDL, IDL, LDL và tỷ trọng lớn nhất là HDL, điều này
là do:
A. Trong Chylomicron có chứa nhiều lipid và ít protein nhất.
Câu 10. Lipoprotein hoà tan được trong huyết tương nhờ phần vỏ có các thành
phần ưa nước sau:
B. Cholesterol tự do, triglycerid, phospholipid.
Câu 11. Thành phần lipid nào sau đây có nhiều trong Chylomicron?
D. Triglycerid.
Câu 12. Thành phần lipid nào sau đây có nhiều trong LDL?
C. Cholesterol.
Câu 13. Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL) được tổng hợp ở:
D. Gan.

7
Mục tiêu 3.
3.1. Mức độ nhớ
Câu 1. Quá trình tiêu hoá lipid bắt đầu tại:
D. Hành tá tràng.
Câu 2. Sự thuỷ phân triglycerid ở hành tá tràng tạo nên các sản phẩm gồm:
D. Diglycerid, monoglycerid, acid béo, glycerol.
Câu 3. Dịch mật tham gia nhũ tương hóa lipid được sản xuất ra từ:
B. Gan.
Câu 4. Triglycerid trong thức ăn bị thuỷ phân dưới tác dụng của enzym:
C. Lipase tuỵ.
Câu 5. Trong cơ thể, thể cetonic được tổng hợp ở cơ quan nào sau đây?
A. Gan.
Câu 6. Cholesterol có nhiều trong các thực phẩm:
C. Gan, não, lòng đỏ trứng.
Câu 7. Acid béo nào sau đây là acid béo bão hoà?
D. Acid stearic.

3.3. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng


Câu 1. (Case study) Bệnh nhân nam, 46 tuổi, có tiền sử cắt túi mật 1 năm trước
do có sỏi gây viêm tái đi tái lại nhiều lần. Sau khi cắt túi mật bệnh nhân thường bị
ăn khó tiêu, đầy bụng và rối loạn tiêu hóa. Hiện tượng trên có liên quan đến
chuyển hoá chất nào trong các thực phẩm sau?
C. Thực phẩm nhiều dầu mỡ.

Mục tiêu 4.
4.1. Mức độ nhớ
Câu 1. Bộ xét nghiệm mỡ máu dùng trên lâm sàng gồm:
D. Triglycerid, Cholesterol, HDL-C, LDL-C.
Câu 2. Sau bữa ăn 1-2 giờ, huyết tương đục là do sự có mặt nhiều của:
A. Chylomicron.
Câu 3. Chỉ số LDL-Cholesterol trong máu tăng sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh:
D. Xơ vữa động mạch.
8
Câu 4. Loại lipoprotein “tốt”, có vai trò chống lại quá trình xơ vữa động mạch là:
D. HDL.
Câu 5. Nguyên nhân chính gây xơ vữa động mạch là
A. Sự gia tăng của nồng độ LDL-C máu.

4.3. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng


Câu 1. (Case study) Bệnh nhân nam, 60 tuổi, có tiền sử tăng huyết áp, xơ vữa
động mạch vành, đến bệnh viện khám sức khỏe định kỳ. Kết quả xét nghiệm bộ
lipd máu khi đói như sau: triglyceride: 5,1 mmol/l, cholesterol: 5,3 mmol/l, HDL-
C: 1,5 mmol/l, LDL-C: 2,7 mmol/l. Chỉ số lipid máu nào tăngở bệnh nhân này?
A. Triglyceride: 5,1 mmol/l.
Câu 2. (Case study) Bệnh nhân nữ, 25 tuổi, tiền sử khỏe mạnh, khám sức khỏe
định kỳ của cơ quan. Kết quả xét nghiệm máu khi đói: glucose: 5,4 mmol/l,
triglyceride: 1,8 mmol/l, cholesterol: 4,6 mmol/l, HDL-C: 1,5 mmol/l, LDL-C: 4,8
mmol/l. Bệnh nhâncó kết quả xét nghiệm nào tăng hơn bình thường:
B. Triglycerid: 1,8 mmol/L
Câu 3. (Case study) Bệnh nhân nam, 68 tuổi, tiền sử khỏe mạnh, khám sức khỏe
định kỳ cókết quả xét nghiệm máu khi đói: Glucose: 5,5 mmol/l, Acid uric: 256
mmol/L, Triglyceride: 3,4 mmol/l, Cholesterol: 6,5 mmol/l, HDL-C: 1,9 mmol/l,
LDL-C: 2,1 mmol/l. Nhận định nào sau đây là đúng?
B. Triglyceride, Cholesterol tăng.
Câu 4. (Case study) Bệnh nhân nam, 28 tuổi, tiền sử khỏe mạnh, làm nghề nhân
viên văn phòng, khám sức khỏe định kỳ của công ty. Kết quả xét nghiệm máu khi
đói: Glucose: 5,2 mmol/l, Acid uric: 352 mmol/l, Triglyceride: 1,6 mmol/l,
Cholesterol: 4,6 mmol/l, HDL-C: 0,8 mmol/l, LDL-C: 3,1 mmol/l. Nhận định nào
sau đây là đúng?
A. Bệnh nhân có nguy cơ xơ vữa động mạch do giảm HDL-C máu

Bài 7: CHUYỂN HÓA PROTID, HEMOGLOBIN, ACID NUCLEIC


1.1. Mức độ nhớ
Câu 1. Các acid amin thường gặp trong tự nhiên có đặc điểm:
B. Có tính chất lưỡng tính.
9
Câu 2. Protein nào sau đây là protein thuần?
A. Albumin.
Câu 3. Các base nitơ có chứa nhân purin gồm:
C. Adenin, guanin.
Câu 4. Thông tin di truyền được lưu trữ trong:
A. DNA.
Câu 5. Để định tính protein ngư¬ời ta ứng dụng một tính chất của protein là:
D. Tính hoà tan và kết tủa.
Câu 6. Để phát hiện sự có mặt của acid amin và định lượng nồng độ acid amin
trong dịch sinh vật, người ta dùng phản ứng:
B. Ninhydrin.
Câu 7. Ở ngư¬ời trư¬ởng thành, loạiHb chủ yếu là HbA1,có cấu tạo gồm 4 nhân
hem và 4 chuỗi polypeptid là:
C. α2β2.
Câu 8. Thành phần cấu tạo của một nucleotid gồm cóBase nitơ và:
A. Đường pentose, acid phosphoric.
Câu 9. Để tìm máu trong nư¬ớc tiểu, người ta ứng dụng tính chất nào sau đây của
Hb?
B. Tính khử của Hb.
Câu 10. Protein có vai trò vận chuyển sắt trong máu là:
A. Transferrin.
Câu 11. Các protein có vai trò bảo vệ cơ thể chống lại sự xâm nhập của các kháng
nguyên lạ được gọi là:
C. Các kháng thể.
Câu 12. Hầu hết các phản ứng hoá học thực hiện trong cơ thể sống đều được xúc
tác bởi những chất có hoạt tính sinh học đặc biệt gọi là enzym. Bản chất của
enzym là:
B. Protein.
2.1. Mức độ nhớ
Câu 1. Các acid amin tự do được tạo thành từ quá trình thủy phân protein trong
thức ăn sẽ được hấp thu chủ yếu ở đoạn nào của đường ống tiêu hóa?
B. Ruột non.
10
Câu 2. Trong cơ thể, quá trình tổng hợp ure xảy ra ở cơ quan nào sau đây?
A. Gan.
Câu 3. Acid α-cetonic chủ yếu nào dưới đây là chất nhận nhóm –NH2 của các acid
amin trong phản ứng trao đổi amin?
C. α-Cetoglutarat.
Câu 4. Ion Fe3+ có trong loại hemoglobin nào sau đây?
B. MetHb.
Câu 5. Thành phần chính của sắc tố mật là:
C. Bilirubin liên hợp.
Câu 6. Sản phẩm đầu tiên của sự thoái hoá Hem là:
A. Globin.
Câu 7. Trong máu, bilirubin tự do được gắn với chất nào sau đây để được vận
chuyển về gan?
C. Glucuronat.
Câu 8. Bilirubin tự do, phenol, các dẫn xuất phenol, alcol thơm... được gan đào
thải bằng cơ chế khử độc là:
B. Liên hợp với acid glucuronic.
Câu 9. Sản phẩm nào dưới đây làm phân có màu vàng?
C. Stercobilin.
Câu 10. Trong bệnh Gout, sự lắng đọng tinh thể chất nào đây tại sụn khớp, thận
gây nên viêm, sưng đau khớp, sỏi thận?
A. Pyrimidin.
Câu 11. Acid uric là sản phẩm thoái hóa của:
C. Thymin và cytosin.
Câu 12. NH4+ được sinh ra ở các mô và là chất độc đối với cơ thể. Khi NH4+ tăng
cao gây nhiễm độc, thể hiện hôn mê cấp tính do thay đổi pH của tế bào, làm cạn
kiệt cơ chất của chu trình acid citric. NH4+ phải được biến đổi thành một chất
không độc trước khi được đưa vào máu để tới gan hoặc thận. Chất đó là:
B. Ure.

2.3. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng

11
Câu 1. Những bệnh nhân dùng kháng sinh dài ngày gây loạn khuẩn đường ruột,
phân có màu xanh là màu của:
C. Biliverdin.
Câu 2. Ở trẻ sơ sinh trong những tuần đầu sau đẻ, do thiếu enzym của vi khuẩn
đường ruột, bilirubin không bị khử mà bị oxy hoá thành một chất làm cho phân
có màu xanh, chất đó là:
B. Biliverdin.

Mục tiêu 3.
3.1. Mức độ nhớ
Câu 1. Để đánh giá mức độ tổn thương tế bào gan, xét nghiệm nào sau đây đặc
hiệu nhất?
B. ALT, AST.
Câu 2. Việc xét nghiệm ure máu tăngcó thể do nguyên nhân tại:
B. Thận.
Câu 3. Ure máu giảm có thể do nguyên nhân tại:
B. Gan.
Câu 4. Nồng độ hemoglobin trong máu ở người bình thường khoảng:
A. 140 g/L.
Câu 5. Đời sống trung bình của hồng cầu là:
D. 120 ngày.
Câu 6. Sắc tố mật trong nước tiểu ở bệnh nhân vàng da có bản chất là:
B. Bilirubin liên hợp.
Câu 7. Ở bệnh nhân có vàng da, chất này tăng trong máu, khuếch tán ra khỏi
thành mạch và ngấm vào da, niêm mạc gây nên triệu chứng vàng da, chất đó là:
D. Bilirubin.
Câu 8. Vàng da trước gan có thể do nguyên nhân:
A. Tăng bilirubin tự do trong truyền nhầm nhóm máu.
Câu 9. Bilirubincó trong nước tiểu trong trường hợp nào sau đây:
D. Tắc mật.
Câu 10. Vàng da sau gan có thể do nguyên nhân:
D. Khối u đầu tụy.
12
Câu 11. Vỡ hồng cầu (huyết tán) là một nguyên nhân phổ biến gây sai số trong
các xét nghiệm hóa sinh có sử dụng phương pháp đo quang. Màu đỏ xuất hiện
trong huyết thanh của mẫu máu vỡ hồng cầu có bản chất là:
C. Hemoglobin.

3.3. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng


Câu 1. (Case study) Bệnh nhân nam 60 tuổi, vào việnvì đau bụng hạ sườn phải,
sốt rét run 38 – 39oC, vàng da từng đợt, ngứa nhiều trong 3 tuần nay. Thăm
khám: vàng da sẫm màu, nước tiểu sẫm màu, phân nhạt màu và túi mật to. Kết
quả xét nghiệm máu khi đói: Bilirubin toàn phần: 150 μmol/l, Bilirubin trực tiếp:
131 μmol/l, ALT: 41 U/l, AST: 35 U/L. Tổng phân tích nước tiểu:Bilirubin: Dương
tính 2+, Urobilinogen: Dương tính 1+.Kết quả xét nghiệm của bệnh nhân liên
quan đến rối loạn chuyển hoá chất nào sau đây?
B. Acid nucleic.
Câu 2. (Case study) Bệnh nhân nam 42 tuổi, vào viện vì sưng đau ngón chân cái 1
tuần nay. Tiền sử uống nhiều bia, rượu, đợt này bệnh nhân có dự nhiều bữa tiệc
liên hoan cuối năm. Kết quả xét nghiệm máu khi đói: Glucose: 5,6 mmol/l, Acid
uric: 589 mmol/l, Ure: 5,2 mmol/L, Creatinin: 84,4 µmol/L, Triglyceride: 1,7
mmol/l, Cholesterol: 4,9 mmol/l, HDL-C: 1,1 mmol/l, LDL-C: 3,1 mmol/l. Các xét
nghiệm khác trong giới hạn bình thường. Nhận định kết quả xét nghiệm có thể ở
bệnh nhân này là:
B. Tăng acid uric máu.
Câu 3. (Case study) Bệnh nhân nam, 45 tuổi, tiền sử uống nhiều bia rượu, làm
nghề nhân viên văn phòng, khám sức khỏe định kỳ của công ty. Kết quả xét
nghiệm máu khi đói: Glucose: 5,8 mmol/l, Acid uric: 602 mmol/l, Ure: 6,4
mmol/L, Creatinin: 79,4 µmol/L, Triglyceride: 1,6 mmol/l, Cholesterol: 5,0 mmol/l,
HDL -C: 1,1 mmol/l, LDL-C: 3,1 mmol/l. Các xét nghiệm khác trong giới hạn bình
thường. Kết quả xét nghiệm của bệnh nhân liên quan đến rối loạn chuyển hoá
chất nào sau đây?
C. Acid nucleic.

13
Câu 1. Mỗi tế bào sống có cấu trúc cơ bản gồm mấy phần:
B. 3
Câu 2. Các thành phần cấu tạo cơ bản của một tế bào gồm:
C. Màng tế bào, tế bào chất và nhân
Câu 3. Màng tế bào có chức năng gì:
D. Giới hạn ranh giới tế bào với môi trường xung quanh
Câu 4. Quá trình nào sau đây diễn ra tại màng tế bào:
A. Trao đổi vật chất
Câu 5. Bào quan nào trong bào tương của tế bào có hệ di truyền tự lập và hệ tự tổng
hợp chất:
D. Ribosome
Câu 6. Bào quan nào trong bào tương của tế bào có chứa enzym và được coi là ống
tiêu hóa nội bào:
Lysosome
Câu 7. Các sản phẩm mà tế bào trao đổi với môi trường ngoại bào là:
Các phân tử mRNA, rRNA và tRNA
Câu 8. Nơi lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền cho thế hệ sau của tế bào là:
D. Nhân.
Câu 9. Mọi hoạt động sống của tế bào cũng như tính đặc trưng của cơ thể được
điều khiển bởi:
D. Các bào quan.
Câu 10. Các RNA được sản sinh ra bởi:
DNA
Câu 11. Sản phẩm nào sau đây được tổng hợp ở lưới nội chất có hạt:
Protein
Câu 12. Sản phẩm nào sau đây được tổng hợp ở lưới nội chất không hạt:
Cholesterol
Câu 13. Ribosome là nơi tổng hợp sản phẩm nào:
Các loại protein.
14
Câu 14. Tạo khung đỡ tế bào là vai trò của thành phần nào:
Nhân tế bào
Câu 15. Loại RNA nào được tổng hợp ở hạch nhân:
rRNA

Mục tiêu 2: Giải thích được các đặc điểm chức năng chung của tế bào sống.

2.1. Mức độ nhớ

Câu 16. Hoạt động của quá trình đồng hoá và dị hoá trong cơ thể có đặc điểm là:
A. Đồng hoá có xu hướng mạnh hơn dị hoá
Câu 17. Ngoài đặc điểm chuyển hóa, sự sống còn có những đặc điểm chung nào sau
đây:
Chịu kích thích, sinh sản không giống mình

2.2. Mức độ phân tích


Câu 18. Con người có thể phát hiện được nguy hiểm là nhờ tế bào/cơ thể có đặc điểm
nào:
Chịu kích thích
Câu 19. Đặc điểm nào của tế bào sống có vai trò quyết định sự sống:
Chuyển hoá
Câu 20. Hoạt động chuyển hóa nào sau đây là quá trình đồng hoá:
A. Glucose thành glycogen
Câu 21. Hoạt động chuyển hóa nào sau đây là quá trình dị hoá:
Glycogen thành glucose
Câu 22. Hoạt động chuyển hóa nào sau đây là quá trình đồng hóa:
Acid amin thành protein
Câu 23. Hoạt động chuyển hóa nào sau đây là quá trình dị hóa:
Protein thành acid amin
2.3. Mức độ áp dụng

15
Câu 24. Bệnh nhân D vào viện trong tình trạng hôn mê sau khi uống nhiều rượu ở tiệc
hội làng, được chẩn đoán lâm sàng: ngộ độc rượu cấp. Xác định loại tác nhân kích thích
trong trường hợp này:
Hoá học
Câu 25. Bệnh nhân nam, 36 tuổi, mất cảm giác nửa người bên dưới do chấn thương
cột sống sau tai nạn giao thông. Đặc điểm nào của tế bào thần kinh-cơ bị rối loạn ở
bệnh nhân này:
Chịu kích thích
Câu 26. Ở bệnh nhân béo phì, đặc điểm sống nào bị rối loạn nhiều nhất:
A. Chuyển hoá
Câu 27. Đặc điểm nào của tế bào nhu mô phổi bị rối loạn nhiều nhất ở bệnh nhân ung
thư phổi:
Sinh sản giống mình.
Mục tiêu 3: Trình bày được khái niệm và vai trò của nội môi, hằng tính nội
môi
3.1. Mức độ nhớ
Câu 28. Môi trường để các tế bào sống của cơ thể tồn tại và hoạt động, gọi là:
Nội môi
Câu 29. Bản chất của nội môi là:
Dịch ngoài tế bào (Dịch ngoại bào).
Câu 30. Dịch có vai trò quan trọng nhất trong nội
môi của cơ thể là:
Huyết tương.
Câu 31. Hằng tính nội môi có nghĩa là:
A. Sự ổn định về thành phần và nồng độ các chất trong nội môi
Câu 32. Vai trò của nội môi là đảm bảo:
Các tế bào tồn tại và phát triển bình thường
Câu 33. Ion có nhiều trong nội môi (dịch ngoại bào) là:
Natri

Câu 34. Ion có nhiều trong dịch nội bào là:


16
A. Kali
Câu 35. Mất cân bằng nội môi (rối loạn nội môi), sẽ dẫn tới rối loạn hoạt động nào của
tế bào:
Chức năng bình thường của tế bào
Câu 36. Hầu hết các vật chất từ bên ngoài vào cơ thể đều phải:
Hòa tan trong nội môi
Câu 37. Nồng độ oxy máu giảm và nồng độ CO2 máu tăng phản ánh sự rối loạn
của:
Nội môi
Mục tiêu 4: Giải thích được vai trò của các cơ quan đảm bảo hằng tính nội
môi
4.1. Mức độ nhớ
Câu 38. Yếu tố không tham gia vận chuyển chất dinh dưỡng là:
Dịch nội bào.
Câu 39. Cơ quan không tham gia bài tiết các sản phẩm chuyển hoá là:
Hệ miễn dịch.
Câu 40. Cơ quan tham gia vào cả quá trình tiếp nhận và quá trình đào thải các chất
là:
Hệ tiêu hoá
4.3. Mức độ áp dụng
Câu 44. Cháu D (nam) 1,5 tuổi, được bố mẹ đưa vào viện với lí do: sốt, nôn trớ ra thức
ăn, ăn gì nôn đó, đi ngoài phân tóe nước nhiều lần/ngày, mắt trũng môi khô và ăn kém.
Được chẩn đoán: tiêu chảy cấp mất nước B (mất nước mức độ vừa), nguyên nhân do
Rotavirus.
Các dấu hiệu của tình trạng mất nước ở bé D là:
D. Nôn, đi ngoài phân toé nước nhiều lần/ngày, mắt trũng, môi khô.

Câu 45. Cháu D (nam) 1,5 tuổi, được bố mẹ đưa vào viện với lí do: sốt, nôn trớ ra
17
thức ăn, ăn gì nôn đó, đi ngoài phân tóe nước nhiều lần/ngày, mắt trũng môi khô và ăn
kém. Được chẩn đoán: tiêu chảy cấp mất nước B (mất nước mức độ vừa), nguyên
nhân do Rotavirus. Nội môi của bé D bị rối loạn là hậu quả do rối loạn quá trình:
Hấp thu nước và chuyển hóa nước.
Câu 46. Anh A 23 tuổi, bị bỏng nước sôi ở ngực, bụng được đưa vào viện và được chẩn
đoán: Bỏng độ III (bỏng trung bì), diện tích bỏng 30% diện tích da. Tại phòng cấp cứu,
anh được xử trí: giảm đau và truyền dịch, sơ cứu vết bỏng. Việc truyền dịch cho anh An,
nhằm mục đích đảm bảo:
Sự cân bằng nội môi
Câu 47. Anh A 23 tuổi, bị bỏng nước sôi ở ngực, bụng được đưa vào viện và được chẩn
đoán: Bỏng độ III (bỏng trung bì), diện tích bỏng 30% diện tích da. Tại phòng cấp cứu,
anh được xử trí: giảm đau và truyền dịch, sơ cứu vết bỏng. Trong trường hợp của anh An
, nguyên nhân chính gây rối loạn nội môi là do mất:
A. Điện giải
Mục tiêu 5: Giải thích được các cơ chế điều hòa chức năng trong cơ thể 5.1. Mức
độ nhớ
Câu 48. Bộ phận tiếp nhận kích thích của phản xạ “tăng tiết nước bọt” khi nhìn thấy
quả chanh là:
D. Tế bào vị giác.
Câu 49. Đặc điểm nào sau đây là của phản xạ có điều kiện:
D. Có thể mất đi.
Câu 50. Đặc điểm nào là của phản xạ không điều kiện:
B. Cung phản xạ cố định
Câu 51. Đặc điểm của cơ chế điều hoà ngược dương tính trong điều hoà các hoạt động
chức năng của cơ thể là:
B. Làm cho hoạt động chức năng ngày càng tăng hoặc càng giảm
Câu 52. Trung tâm điều khiển các phản xạ có điều kiện là:
D. Vỏ não.
5.3. Mức độ áp dụng

18
Câu 56. Tăng thông khí phổi khi nồng độ CO2 dịch ngoại bào tăng, là ví dụ về cơ
chế:
D. Điều hòa ngược dương tính.
Câu 57. Khi thành mạch bị tổn thương, cục máu đông sẽ hình thành để cầm máu là ví dụ
về cơ chế:
D. Điều hoà chức năng của hồng cầu.
Câu 58. Khi mất nhiều máu cấp tính, tim đập nhanh lên và mạch co lại để điều hòa huyết
áp là ví dụ về cơ chế:
A. Điều hòa ngược âm tính
Câu 59. Cháu D (nam) 18 tháng tuổi, được bố mẹ đưa vào viện với lí do: sốt, nôn trớ
ra thức ăn, ăn gì nôn đấy, đi ngoài phân lỏng nhiều lần/ngày. Kết quả thăm khám thấy
các dấu hiệu: khát nước; uống háo hức; mắt trũng. Chỉ ra dấu hiệu cho thấy cơ thể bé
D đang diễn ra sự điều hoà:
B. Khát nước, uống háo hức
Câu 60. Anh D 40 tuổi, bị bỏng do cháy nhà được đưa
vào viện. Ghi nhận tại khoa cấp cứu về tình trạng
của anh D như sau: Bệnh nhân tỉnh táo, tiếp xúc
tốt, kêu đau dữ dội, cảm giác khát nước.
Chỉ ra dấu hiệu cho thấy cơ thể bệnh nhân An đang diễn ra sự điều hoà:
D. Cảm giác khát nước.

bài 3: VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀo

Mức độ nhớ

Câu 1. Màng tế bào là nơi trực tiếp diễn ra quá trình trao đổi vật chất giữa:
Nội môi và nội bào.
Câu 2. Ba cơ chất cấu tạo lên màng tế bào gồm:
B. Protid, lipid và glucid

19
Câu 3. Hai đầu ưa nước của lớp lipid ở màng tế bào hướng ra phía nào:
B. Hướng về hai phía của màng tế bào
Câu 4. Protein cấu tạo nên màng có các dạng nào:
Protein xuyên màng và protein ngoại vi
Câu 5. Đặc điểm của glucid màng tế bào là:
D. Có ở cả mặt trong và mặt ngoài màng tế bào.
Câu 6. Màng tế bào thực hiện quá trình nào sau đây:
Trao đổi vật chất.
Câu 7. Hoạt động trao đổi chất ở màng tế bào có ý nghĩa gì:
Giúp cho tế bào luôn thay đổi cấu trúc
Câu 8. Kết quả của hoạt động trao đổi chất ở màng tế bào sẽ giúp nội môi được:
Cân bằng
Câu 9. Quá trình vận chuyển các ion giữa hai bên của màng tế bào sẽ sinh ra:
C. Điện thế màng
Câu 10. Phân tử nào trên màng tế bào có hoạt tính enzym:
A. Protein ngoại vi
Mục tiêu 2. Giải thích được một số hình thức vận chuyển các chất qua màng tế
bào
Mức độ nhớ:
Câu 11. Ba hình thức chính để vận chuyển vật chất ở màng tế bào gồm:
Thụ động, chủ động và đặc biệt.
Câu 12. Các hình thức vận chuyển thụ động (khuếch tán) ở màng tế bào gồm:
Khuếch tán đơn thuần qua lớp kép lipid và qua protein
Câu 13. Vật chất được khuếch tán đơn thuần qua màng tế bào là khuếch tán thông
qua:
C. Lớp kép lipid và phân tử protein mang
Câu 14. Các hình thức vận chuyển thụ động nói chung có đặc điểm:
D. Ngược gradien nồng độ.

20
Câu 15. Hoạt động của bơm Na+-K+/ATPase thể hiện hình thức vận chuyển
nào:
C. Vận chuyển tích cực nguyên phát
Câu 16. Các hình thức khuếch tán đơn thuần qua màng tế bào bao gồm:
Khuếch tán qua lớp kép lipid và qua kênh protein
Câu 17. Hình thức vận chuyển nào sau đây cần năng lượng trực tiếp từ
ATP:
B. Tích cực nguyên phát
Mức độ vận dụng
Câu 40. Nguyên nhân làm quá trình vận chuyển vật chất giữa hai bên màng tế bào bị
chậm lại khi tế bào bị viêm là do:
A. Màng dầy lên và phù nề
Câu 41. Quá trình khuếch tán vật chất qua màng tế bào sẽ tăng lên trong trường hợp cơ
thể bị tăng thân nhiệt (sốt), vì khi sốt (tăng thân nhiệt) thì:
B. Chuyển động nhiệt của các phân tử vật chất trong dung dịch tăng
Câu 42: Khi chúng ta ăn mặn lại dễ có cảm giác khát, nguyên nhân là do:
A. Áp suất thẩm thấu ngoại bào nhỏ hơn áp suất thẩm thấu nội bào

Mục tiêu 3. Trình bày được cơ chế tạo ra điện thế của màng tế
bào

Mức độ nhớ

Câu 43. Điện thế nghỉ của màng tế bào là sự chênh lệch về điện thế giữa hai bên màng
tế bào khi tế bào ở trạng thái:
A. Nghỉ ngơi
Câu 44. Đặc điểm điện thế hai mặt của màng tế bào khi ở trạng thái nghỉ là:
C. Điện thế hai mặt cân bằng nhau

21
Câu 45. Hoạt động của bơm ion nào đóng vai trò chủ
đạo trong việc tạo ra điện thế nghỉ của màng tế bào:
A. Bơm Na*-K+
Câu 46. Điện thế nghỉ của màng được tạo ra từ kết quả của những hoạt động
nào:
B. Khuếch tán ion qua kênh protein và hoạt động của bơm Na*-K+/ATPase
Câu 47. Điện thế hoạt động là những điện thế nhanh và đột ngột khi tế bào ở trạng
thái:
D. Hoạt động.
Câu 48. Khi điện thế mặt trong màng tế bào tăng lên bao nhiêu (so với lúc nghỉ), sẽ đạt
tới ngưỡng tạo ra điện thế hoạt động:
B. 15 - 30 m V
Câu 49. Khi điện thế màng đạt tới ngưỡng thì kênh ion nào mở đồng loạt để tạo ra điện
thế hoạt động:
C. Kênh Nat
Câu 50. Cơ chế gây mở các kênh Na+ trên màng tế bào để tạo ra điện thế hoạt động của
màng là:
D. Thay đổi điện thế màng, gây mở đồng loạt các kênh Na* theo cơ chế điều hòa
ngược âm tính.

Câu 1. Năng lượng trong cơ thể người có được là do:


Do hệ thống tiêu hóa tổng hợp và cung cấp.
Câu 2. Quá trình chuyển hóa năng lượng trong cơ thể diễn ra ở đầu:
A. Tế bào sống
Câu 3. Các chất sinh năng lượng được đưa từ ngoài vào gồm:
D. Protid, glucid và lipid.
Câu 4. Sản phẩm tiêu hóa cuối cùng của
glucid và được hấp thu vào nội môi tại
ống tiêu hóa là:
C. Glucose
22
Câu 5. Sản phẩm tiêu hóa cuối cùng của protid và được hấp thu vào nội môi tại ống
tiêu hóa là:
A. Acid amin

Câu 6. Sản phẩm tiêu hóa cuối cùng của lipid là:
Cholesterol.
Câu 7. Hóa năng là năng lượng tồn tại ở:
C. Các liên kết hóa học của vật chất
Câu 8. Liên kết hóa học của vật chất sẽ sinh ra năng lượng khi nào:
D. Liên kết bị bẻ gãy hoặc thay đổi theo hướng phân giải.
Câu 9. Năng lượng sinh công hóa học có thể gặp ở đâu trong cơ thể sống:
D. Khắp nơi trong cơ thể.
Câu 10. Năng lượng để di dời vật chất từ nơi này đến nơi khác được gọi là:
A. Động năng
Câu 11. Trong cơ thể, động năng thường gặp ở những nơi đang có sự
Chuyển động
Câu 12. Điện năng trong cơ thể được sinh ra từ sự vận chuyển thành dòng của các chất
nào qua màng tế bào:
B. Ion mang điện tích
Câu 13. Loại năng lượng nào sau đây trong cơ thể không có khả năng sinh
công:
C. Nhiệt năng
Câu 14. Loại năng lượng nào
sau đây trong cơ thể đảm bảo
cho các kích thích được dẫn
truyền đến tế bào:
A. Điện năng
Câu 15. Một phần của loại năng lượng nào sẽ được đào thải ra khỏi cơ thể:
Nhiệt năng
23
Mục tiêu 2. Giải thích được các nguyên nhân tiêu hao năng lượng của cơ thể.
1.1. Mức độ nhớ:
Câu 16. Tiêu hao năng lượng chi cho duy trì cơ thể” là tiêu hao năng lượng cho các hoạt
động nào:
Chuyển hóa cơ sở, vận cơ, điều nhiệt và tiêu hóa
Câu 17. Điều kiện để chuyển hóa của cơ thể đạt mức cơ sở là khi:
C. Không vận cơ, không điều nhiệt và không tiêu hóa
Câu 18. Khi cơ thể ở trạng thái chuyển hóa cơ sở, thì mức độ tiêu hao năng lượng của cơ
thể sẽ là:
B. Trung bình
Câu 19. Tiêu hao năng lượng cho điều nhiệt là để đảm bảo cho:
C. Thân nhiệt ổn định so với sự thay đổi của môi trường
Câu 20. Khi vận cơ, lượng ATP tiêu hao sẽ biến đổi chủ yếu thành:
A. Nhiệt
Mức độ áp dụng:
Câu 32. Tăng hoạt động nào sau đây là nguyên nhân chính gây tăng tiêu hao năng lượng
ở người luyện tập thể thao: Vận cơ
Câu 33. Khi động vật ngủ đông, hoạt động nào sẽ không tiêu hao năng lượng của cơ
thể:
B. Tiêu hóa, điều nhiệt và vận cơ
Câu 34: Nguyên nhân chính làm tăng tiêu hao năng lượng ở trẻ em là để
tăng:
B. Số lượng và kích thước tế bào
Câu 35: Ở động vật ngủ đông, chuyển hóa của cơ thể sẽ ở mức độ nào:
B. Cao

1.1. Mức độ nhớ

24
Câu l. Thân nhiệt trung tâm còn gọi là:
D. Nhiệt độ lõi của cơ thể.
Câu2. Thân nhiệt ngoại vi còn gọi là:
Nhiệt độ của da
Câu3. Loại thân nhiệt (nhiệt độ của cơ thể có thể bị biến động theo nhiệt độ môi trường
là:
C. Ngoại vi
Câu 4. Vai trò và đặc điểm của thân nhiệt trung tâm:
B. Ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phản ứng hoá học trong cơ thể
Câu5. Thân nhiệt trung tâm có thể đo ở 1 trong 3 vị trí: trực tràng, miệng và ....
Nách.
Câu6. Vị trí đo thân nhiệt trung tâm có giá trị ổn định nhất:
C. Trực tràng
Câu 7. Bản chất của thân nhiệt trung tâm là nhiệt độ của:
D. Các tạng.
Câu 8. Tạng nào trong cơ thể có nhiệt độ cao nhất:
C. Gan
Câu 9. Trị số bình thường của thân nhiệt trung tâm là:
A. Hằng định ở mức 370C
Câu14. Hoạt động nào sau đây đóng vai
trò sinh nhiệt trong cơ thể:
D. Chuyển hóa và vận cơ.
Câu15. Đặc điểm nào là đúng với phương thức truyền nhiệt trực tiếp:
Nhiệt lượng được truyền đi dưới dạng tia bức xạ.
Câu16. Bao nhiêu nhiệt lượng sẽ thoát theo khi 1 lít nước bay hơi khỏi cơ thể:
A. 580 kcal

25
Câu17. Tốc độ gió ảnh hưởng đến việc thải nhiệt bằng phương thức:
A. Truyền nhiệt
Câu18. Độ ẩm không khí ảnh hưởng đến việc thải nhiệt bằng phương thức:
A. Bay hơi mồ hôi
Câu19. Trong bức xạ nhiệt, nhiệt được truyền từ vật này sang vật kia phụ thuộc vào:
B. Nhiệt độ của vật nhận nhiệt
2.3. Mức độ áp dụng
Câu 24. Tăng hoạt động nào sau đây có tác dụng làm tăng thải nhiệt khỏi cơ thể:
D. Thông khí hô hấp.
Câu 25. Hiện tượng nào làm giảm quá trình tỏa nhiệt qua da:
B. Co mạch dưới da
Câu 26. Về đêm, thân nhiệt của cơ thể thường giảm hơn so với ban
ngày, vì:
A. Cơ thể giảm chuyển hoá và giảm vận cơ
Câu 27. Ở người nữ trong độ tuổi sinh dục-sinh sản, vào nửa sau chu kì kinh nguyệt, thân
nhiệt thường cao hơn nửa đầu chu kì kinh nguyệt, là do:
B. Nội tiết tố sinh dục làm tăng chuyển hoá.
Câu 28. Ngồi quạt là ví dụ cho thải nhiệt bằng:
D. Truyền nhiệt đối lưu.
Câu 29. Bế con theo kiểu “Kangaroo hay bế con theo kiểu da kề da” là ví dụ cho thải nhiệt
bằng:
A. Truyền nhiệt trực tiếp
Câu 30. Chườm” là ví dụ cho thải nh
D. Truyền nhiệt trực tiếp.
Câu 31. Trẻ bị hạ thân nhiệt khi đứng lâu ở khu vực có gió lùa là ví dụ cho thải nhiệt bằng:
B. Truyền nhiệt đối lưu

26
Câu 32. Thân nhiệt của nam giới so với nữ giới (cùng tuổi, cùng chiều cao-cân nặng, cùng
chế độ lao động thường cao hơn là do tác dụng của hormon nào:
C. Testosteron
Câu 33. Hormon testosteron có tác dụng như thế nào trong cơ chế làm tăng thân nhiệt của
nam giới (so với nữ giới cùng tuổi, cùng chiều cao-cân nặng, cùng chế độ lao động):
Tăng hoạt động sinh dục.
Câu34. Thay đổi màu sắc quần áo theo mùa, có thể giúp cơ thể hạn chế được việc hấp thu
nhiệt lượng từ mặt trời ở hình thức:
Bức xạ nhiệt
Câu35. Nới rộng quần áo khi cơ thể bị sốt, là cách hỗ trợ thải nhiệt bằng phương thức:
D. Truyền nhiệt trực tiếp.
Câu36. Nguyên nhân chính làm thân nhiệt ở người già có xu hướng giảm là:
A. Giảm quá trình chuyển hóa và khối lượng cơ
Câu37. Nguyên nhân chính làm thân nhiệt ở trẻ nhỏ thường cao hơn người già là:
Tốc độ chuyển hoá và phát triển mạnh
Câu38. Cụ Mai 90 tuổi, có chỉ số thân nhiệt (đo ở nách) trong trạng thái không bị bệnh lý
nội tiết và không hoạt động thể lực là: 37,40C. Hãy đánh giá về chỉ số thân nhiệt của cụ
Mai:
C. Rối loạn thân nhiệt (thân nhiệt tăng vừa - sốt vừa)
Câu 39. Vào một buổi sáng mùa đông, nhiệt độ ngoài trời 18°C. Bác Nam mặc áo khoác ra
công viên tập thể dục. Sau một lúc luyện tập, bác thấy nóng bức trong người. Hãy cho biết
nguyên nhân chính gây tăng thân nhiệt trong trường hợp này:
B. Do tăng vận cơ
Câu40. Một ông lão 90 tuổi và một cậu bé 4 tuổi, cùng được tiến hạnh đo thân nhiệt (ở
nách). Kết quả: thân nhiệt của cả hai người đều là 37,3°C. Hãy đánh giá về chỉ số thân
nhiệt của ông lão và cậu bé trên.
C. Ông lão có rối loạn thân nhiệt (có sốt), còn cậu bé thì bình thường
Câu 41. Một bà lão 80 tuổi và một cô bé 3 tuổi, cùng được tiến hành đo thân nhiệt ở nách.
Kết quả: chỉ số thân nhiệt của bà cụ là 36°C và của cô bé là 37,3°C. Hãy đánh giá về chỉ số
thân nhiệt của bà lão và cô bé này. A. Cả bà lão và cô bé đều có thân nhiệt bình thường
(không sốt)
27
3.1. Mức độ nhớ
Câu 42. Thân nhiệt là kết quả của sự điều hoà từ hai quá trình:
B. Sinh nhiệt và toả nhiệt.
Câu 43. Trong môi trường nóng, cơ thể điều nhiệt bằng cách:
Giảm sinh nhiệt, giảm thải nhiệt
Câu 44. Trong môi trường lạnh, cơ thể điều nhiệt bằng cách:
A. Tăng sinh nhiệt, giảm thải nhiệt
3.3. Mức độ áp dụng
Câu 49. Điều đường viên thường lưu ý các bà mẹ không nên hạ sốt cho trẻ bằng cách
chườm lạnh” vì biện pháp này không giúp tăng thải nhiệt của cơ thể trẻ do :
B. Gây co mạch ngoại vi
Câu50. Hiện tượng da, môi thường tím tái mỗi khi gặp lạnh là do:
B. Mạch ngoại vi co lại
Câu l. Thành phần cấu tạo cơ bản của máu gồm:
D. Huyết tương và huyết cầu.
Câu 2. Các tế bào máu (huyết cầu) là:
D. Thành phần hữu hình của máu.
Câu 3. Các chức năng chung của máu gồm:
B. Vận chuyển, điều hòa và bảo vệ
Câu 4. Đặc điểm màu sắc của máu là:
C. Có màu đỏ tươi khi nhận đủ O2 và mà đỏ thẫm khi thiếu Op
Câu 5. Độ pH bình thường của máu dao động trong khoảng nào:
B. 7,35 - 7,45
Câu 6. Thể tích máu (thể tích tuần hoàn) ở người trưởng thành bình thường là:
Nữ 4 - 5 lít và nam 5 - 6 lít
Câu 7. Nhờ cấu trúc hình lõm hai mặt mà hồng cầu trưởng thành có khả năng:
Thay đổi được hình dạng.

28
Câu 8. Hồng cầu vận chuyển sản phẩm nào sau đây:
Chất khí
Câu 9. Tế bào có vai trò quyết định màu sắc của máu toàn
phần là:
D. Mọi tế bào.
Câu 10. Đặc điểm nào là của tế bào hồng cầu trưởng thành:
Không còn nhân.
Câu 11. Hình đĩa lõm hai mặt của hồng cầu trưởng thành sẽ đảm bảo chức năng:
Vận chuyển chất khí tối ưu
Câu 12. Thông tin gì của nhóm máu có trên màng hồng cầu:
A. Kháng thể
Câu 13. Hình dạng của hồng cầu trưởng thành là:
C. Đĩa lõm hai mặt
Câu 14. Số lượng tế bào hồng cầu ở máu ngoại vi ở người trưởng thành bình thường trong
một đơn vị máu toàn phần (theo một số chỉ tiêu sinh học của người Việt Nam, 1996) dao
động trong khoảng nào:
D. 4.400.000 - 5.700.000 /mm3
Câu 15. Số lượng hồng cầu ở người trưởng thành bình thường (theo đơn vị quốc tế) là:
A. 4,4 - 5,7 T/1
Câu 16. Hàm lượng Hb ở người trưởng thành bình thường là:
12 - 18 g/di
Câu 17. Vận chuyển khí dinh dưỡng và điều hòa pH máu là vai trò của:
B. Hồng
Câu 18. Cấu trúc quyết định chức năng vận chuyển khí của hồng cầu là:
C. Huyết sắc tố (hemoglobin)
Câu 19. Ion nào có tác dụng tạo sắc tố màu đỏ cho tế bào hồng cầu:
A. Fett
29
Câu 20. Chức năng quan trọng nhất của hồng cầu là:
B. Vận chuyển khí O2 và điều hòa pH máu
Câu 21. Trình diện kháng nguyên là vai trò của bạch cầu:
A. Mono
Câu 22. Bảo vệ cơ thể bằng phương thức đáp ứng miễn dịch là vai trò của loại bạch cầu
nào:
C. Lympho
Câu 23. Giải phóng ra chất chống đông máu nội sinh là vai trò của bạch cầu nào:
A. Hạt ưa toan
Câu 24. Giải phóng ra các chất gây giãn mạch, tăng tính thấm thành mạch tạo ra các phản
ứng dị ứng tại chỗ là vai trò của bạch cầu nào:
A. Hạt ưa kiềm
Câu 25. Tiêu diệt ký sinh trùng là vai trò của loại bạch cầu nào:
Hạt ưa toan
Câu 26. Bạch cầu đóng vai trò làm “hàng rào đầu tiên thực bào vi khuẩn” là:
C. Hạt trung tính
Câu 27. Vai trò của bạch cầu hạt trung tính là:
C. Thực bào vi khuẩn
Câu 28. Bạch cầu nào đóng vai trò thực bào phức hợp kháng nguyên-kháng thể sinh ra từ
các phản ứng dị ứng:
B. Hạt ưa toan
Câu 29. Bạch cầu nào có vai trò bảo vệ cơ thể bằng phương thức đáp ứng miễn dịch qua
trung gian tế bào là:
A. Lympho T
Câu 30. Bạch cầu nào có vai trò bảo vệ cơ thể bằng phương thức đáp ứng miễn dịch dịch
thể:
B. Lympho B

30
Câu 31. Số lượng tế bào bạch cầu ở máu ngoại vi ở người trưởng thành bình thường trong
một đơn vị máu toàn phần (theo hằng số sinh lý Việt Nam) dao động trong khoảng nào:
A. 4000 - 10.000 tế bào/mm
Câu 32. Số lượng bạch cầu ở người trưởng thành bình thường (theo đơn vị quốc tế) là:
A. 4 - 10 G/1
Câu 33. Số lượng tiểu cầu ở người trưởng thành bình thường:
C. 150 - 400 G/1
Câu 34. Số lượng tế bào tiểu cầu ở máu ngoại vi ở người trưởng thành bình thường trong
một đơn vị máu toàn phần (theo hằng số sinh lý Việt Nam) dao động trong khoảng nào:
A. 150.000 - 400.000 tế bào/mm
Câu 35. Hoạt động của quá trình nào trong cơ thể rất cần vai trò của tiểu cầu:
B. Cầm máu và đông máu
Câu 36. Tế bào máu nào có đặc tính kết dính và kết tụ:
D. Tiểu cầu.
Câu 37. Màng tế bào máu nào tích điện âm mạnh nhất:
C. Hồng cầu
1.2. Mức độ áp dụng
Câu 48. Chị Mai 20 tuổi có biểu hiện da xanh, niêm mạc nhợt, hay bị rong kinh (kinh
nguyệt kéo dài). Kết quả tổng phân tích tế bào máu cho thấy: chị bị thiếu máu hồng cầu
nhỏ, nhược sắc. Nguyên phù hợp nhất với các thông tin trên là :
A. Thiếu Fe+
Câu 49. Kết quả xét nghiệm công thức máu của cháu Sơn 4 tuổi cho thấy: ở công thức bạch
cầu phổ thông có tỷ lệ bạch cầu hạt ưa toan tăng lên 10%. Cháu Sơn không có dấu hiệu dị
ứng và các bệnh lý khác. Cháu Sơn có thể bị:
C. Nhiễm kí sinh trùng

31
Câu 50. Bệnh nhân Biên 35 tuổi, vào viện với lí do: sốt, đau vùng hố chậu phải, bí trung -
đại tiện. Bệnh nhân được chẩn đoán: viêm ruột thừa cấp. Kết quả xét nghiệm số lượng ba
dòng tế bào máu sẽ thay đổi như thế nào:
B. Số lượng bạch cầu tăng cao
Câu 51. Bác Long 55 tuổi, vào viện với lí do: mệt mỏi, gầy sút, da vàng, niêm mạc nhợt.
Bác được chẩn đoán là: suy gan. Dấu hiệu khác mà bác Long có thể có là:
B. Đái máu
Câu 52. Bệnh nhân Lan 20 tuổi, vào viện với lí do: sốt, cơ thể xuất hiện nhiều chấm đỏ trên
da. Bệnh nhân được chẩn đoán là: sốt xuất huyết. Dòng tế bào máu nào sẽ bị giảm số
lượng nhiều nhất:
C. Dòng tiểu cầu
Câu 53. Anh D 45 tuổi, vào viện với lí do: người mệt mỏi, da xanh, niêm mạc nhợt nhạt hay
bị chảy máu chân răng và xuất hiện các mảng bầm tím. Anh được chẩn đoán là suy tuỷ. Sự
thay đổi về ba dòng tế bào máu ở trường hợp này sẽ như thế nào:
D. Cả ba dòng đều giảm số lượng.
Câu 54. Xa bữa ăn, số lượng hồng cầu/một đơn vị thể tích máu sẽ tăng vì:
C. Thận bị kích thích tăng bài tiết erythropoietin
Câu 55. Kết quả xét nghiệm tế bào máu của bệnh nhân An 40 tuổi, cho thấy: số lượng hồng
cầu: 3,31/1, số lượng bạch cầu: 6 G/1, số lượng tiểu cầu: 100G/1. Nhận xét về số lượng ba
dòng tế bào trên:
D. Số lượng bạch cầu bình thường, hai dòng còn lại giảm.
Câu 56. Số lượng tiểu cầu tăng cao, dễ dẫn tới tình trạng:
C. Đông máu rải rác
Câu 57. Nguyên nhân tử vong của bệnh huyết sắc tố bào thai (HUF) là:
A. Hồng cầu không vận chuyển khí
Câu 58. Sau một bữa ăn no, số lượng hồng cầu/một đơn vị thể tích máu toàn phần sẽ giảm
vì:
D. Thế tích tuần hoàn tăng lên, máu bị pha loãng.
3.1. Mức độ nhớ

32
Câu 59. Trong các bệnh lý mạn tính về thận, bệnh nhân thường có thiếu máu là do:

A. Thận giảm cung cấp nguyên liệu tạo máu cho tủy xương
Câu 60. Thiếu vitamin B12 có thể dẫn tới bệnh:
A. Thiếu máu hồng cầu khổng lồ
Câu 61. Các nguyên liệu chính cần cho quá trình sinh sản hồng cầu là:
B. Fett, vitamin B12, acid folic, protein
Câu 62. Hormon đóng vai trò điều hòa sản sinh hồng
cầu là:
B. Erythropoietin
Câu 63. Ở người trưởng thành, các tế bào máu được sinh ra từ:
C. Tủy đỏ của xương dẹt
Câu 64. Cơ quan bài tiết ra hormone điều hòa sản sinh hồng cầu (erythropoietin) là:
C. Thận
Câu 65. Màu sắc tế bào hồng cầu sẽ như thế nào khi cơ thể bị thiếu sắt:
B. Nhợt nhạt
4. Mục tiêu
4. Giải thích được đặc điểm kháng nguyên, kháng thể nhóm máu và ứng dụng của hệ
thống nhóm máu AB0; hệ thống nhóm máu Rh
4.1. Mức độ nhớ
Câu 66. Màng tế bào nào có gắn các kháng nguyên của nhóm máu:
A. Hồng cầu
Câu 67. Y học dựa vào thông tin nào để xác định các loại nhóm máu trong các hệ nhóm
máu:
C. Kháng nguyên và kháng thể nhóm máu
Câu 68. Với hệ nhóm máu ABO, tên của nhóm máu được đọc theo:
A. Tên của kháng nguyên được tìm thấy trên màng hồng cầu
Câu 69. Trong cơ thể người, kháng thể nhóm máu lưu hành ở:
C. Huyết thanh
33
Câu 70. Phương án truyền máu an toàn nhất là:
A. Toàn phần cùng nhóm
Câu 71. Đặc điểm kháng thể của hệ nhóm máu ABO và hệ Rh:
D. Hệ ABO là loại tự nhiên, hệ Rh là loại miễn dịch.
Câu 72. Các kháng nguyên gắn trên màng hồng cầu của hệ nhóm máu ABO là:
A. AB, A, B
Câu 73. Kháng thể nào sau đây là kháng thể của hệ nhóm máu Rh:
C. Anti D
Câu 74. Các loại kháng thể có trong huyết thanh của hệ nhóm máu ABO là:
D. Anti A, Anti B.
Câu 75. Kháng nguyên nào sau đây được coi là kháng nguyên của hệ nhóm máu Rh:
C. D
3.3. Mức độ áp dụng
Câu 85. Bệnh nhân T bị tai nạn giao thông, được đưa vào viện, bệnh nhân có dấu hiệu shock
mất máu. Kết quả xét nghiệm cho thấy số lượng tế bào hồng cầu giảm nặng. Hãy chọn một
xét nghiệm cần làm tiếp ngay trong trường hợp này:
D. Xác định nồng độ khí máu.
Câu 86. Bệnh nhân Duy bị chấn thương nặng, có dấu hiệu shock do mất máu, được chỉ định
truyền máu cấp cứu. Kết quả xét nghiệm nhóm máu của bệnh nhân là: A. Tuy nhiên, dự trữ
máu A tại viện đã hết. Hãy chọn một giải pháp xử trí trong trường hợp này:
D. Truyền máu 0.
Câu 87. Bệnh nhân Công được chẩn đoán thiếu máu do giảm số lượng hồng cầu và có chỉ
định truyền máu. Kết quả xét nghiệm nhóm máu của bệnh nhân là B. Hãy lựa chọn giải pháp
truyền an toàn nhất cho bệnh nhân:
A. Truyền máu B
Câu 88. Một cặp vợ chồng cùng có nhóm O. Hãy
cho biết các con của họ sẽ có nhóm máu gì:
D. Nhóm 0.

34
Câu 89. Trong một gia đình: bố (hoặc mẹ) có nhóm máu A, người còn lại là nhóm B (kiểu
gen đồng hợp). Các con của họ có thể có nhóm máu gì?
D. Có thể là A, B, AB hoặc 0.
Câu 90. Trong một gia đình: bố (hoặc mẹ) có nhóm máu AB, người còn lại là máu 0. Các
con của họ sẽ có nhóm máu gì?
B. Có thể là A hoặc B
Câu 91. Trong một gia đình: cả bố và mẹ cùng có nhóm máu AB. Các con của họ sẽ có
nhóm máu gì?
C. Có thể là A, B, hoặc AB
Câu 92. Kháng thể antiD của hệ Rh được gọi là KT miễn dịch vì:
A. Chỉ có ở cơ thể người nhỏ sau khi họ đã nhận KN D (nhận máu người Rh*)
Câu 93. Một gia đình, người vợ mang nhóm máu Rh", chồng mang nhóm máu Rh". Tai biến
do bất đồng nhóm máu hệ Rh trong gia đình này (nếu có) sẽ xảy ra với ai?
C. Người vợ và những thai nhi của họ
Câu 94. Tai biến do bất đồng nhóm máu hệ Rh mẹ con (nếu có), chỉ xảy ra khi:
C. Mẹ mang nh”, thai nhi mang nh’’
Câu 95. Một người phụ nữ bình thường (chưa từng bị truyền máu và chưa từng mang thai)
có nhóm máu Rh, lấy một người chồng có nhóm máu Rh". Tai biến do bất đồng nhóm
máu hệ Rh mẹ con (nếu có) chỉ xảy từ lần mang thai thứ hai trở đi, nếu:
C. Thai lần đầu mang máu Rho, thai lần sau mang máu
Rh+
Câu 96. Quá trình cầm máu trải qua mấy giai
đoạn:
B. 3
Câu 97. Cầm máu là một quá trình, nhằm hạn chế hoặc ngăn cản máu chảy ra khỏi:
B. Thành mạch
Câu 98. Tiểu cầu tham gia vào các giai đoạn của cả quá trình cầm máu và đông máu, vì:
B. Tiểu cầu tích điện (-) rất mạnh, có khả năng kết dính-kết tụ và chế tiết

35
Câu 99. Ion tham gia vào cho quá trình đông máu là:
B. Cat+
Câu 103. Bệnh nhân An 12 tuổi, vào viện với lí do: hay chảy máu cam và thường xuất hiện
các mảng bầm tím trên người. Kết quả xét nghiệm cho thấy: số lượng các tế bào máu bình
thường, độ tập trung tiểu cầu tốt, nồng độ các ion máu bình thường, chức năng gan bình
thường. Hãy lựa chọn xét nghiệm tiếp theo sẽ làm cho bệnh nhân:
B. Xét nghiệm nồng độ các yếu tố đông máu
Câu 104. Ở một người có số lượng tiểu cầu hoặc/và chất lượng tiểu cầu giảm, khi thành
mạch bị tổn thương sẽ có hiện tượng:
C. Thời gian chảy máu kéo dài hơn hoặc khó cầm
Câu 105. Ở bệnh lý nào sau đây, bệnh nhân sẽ có rối loạn quá trình cầm máu và đông máu:
C. Suy thận
Câu 1. Các xương nào sau đây không phải là xương chẵn
B. Lá mía
Câu 2. Mô tả nào sau về xương hàm dưới đúng
B. Gồm có 3 phần: thân xương, góc xương và ngành xương
Câu 3. Mô tả nào sau không đúng về xương thái dương
D. Trong xương có xoang
Câu 4. Thân xương quay có
C. Ba mặt: ngoài,trước, sau
Câu 5. Mô tả nào về thân xương trụ đúng :
A. Ba mặt: Trước , sau, trong
Câu 6. Mô tả nào trong các mô tả về xương vai đúng?
D. Nó tiếp khớp với xương đòn qua mỏm cùng vai
Câu 7. Mô tả nào về thân xương cánh tay đúng :
A. Ba mặt: ngoài,trong, sau

36
Câu 8. Mô tả nào sau không đúng về đốt sống
D. Khớp giữa các thân đốt sống là khớp hoạt dịch
Câu 9. Mô tả nào sau đây không đúng với xương trụ:
D. Nó tiếp khớp với ròng rọc xương cánh tay
Câu 10. Xương trán tiếp khớp với các xương sau
B. Xương đỉnh, xương gò má, xương mũi, xương hàm trên
Câu 11. Thóp trước được tạo nên từ xương
A. Xương đỉnh và xương trán
Câu 12. Mô tả sau về xương sườn là KHÔNG đúng
D. 2 đôi xương sườn cuối được gọi là xưong sườn giả
Câu 13. Xương sườn nào là xương sườn cụt
D. Xương sườn XI
Câu 14. Xương sườn nào là xương sườn giả
C. Xương sườn VIII
Câu 15. Rãnh xoắn xương cánh tay nằm ở:
C. 1/3 giữa mặt sau.
Câu 16. Phần nào sau đây của đốt sống có nhiều chi tiết để phân biệt đốt sống cổ, đốt
sống ngực, đốt sống thắt lưng
A. Thân đốt sống
Câu 17. Mô tả nào sau về xương ức KHÔNG đúng
C. Có 8 khuyết ở bờ bên nối với các sụn sườn
Câu 18. Mô tả nào dưới đây về xương đùi đúng

A. Là xương dài nhất trong cơ thể

Câu 1. Ngã trượt chân chống tay xuống nền nhà thường tổn thương:
B. Đầu dưới xương quay

37
Câu 2. Gãy 1/3 giữa xương cánh tay tổn thương hay gặp nhất:
A. Thần kinh quay
Câu 3. Một bệnh nhân chấn thương sọ não máu chảy ra từ ống tai ngoài xương có khả
năng tổn thương nhất là
C. Phần đá xương thái dương
Câu 4. Một BN chấn thương có dấu hiệu đeo kính râm xương có khả năng tổn thương
nhất là
A. Xương trán
Câu 5. Chi tiết làm mốc để xác định vị trí tiêm mông:
B. Gai chậu trước trên.
Câu 1. Trong các khớp sau khớp nào là khớp bất động
D. Khớp giữa đầu xa xương chày và xương mác
Câu 2.Mô tả nào sau không đúng về khớp hông
C.Toàn bộ chỏm xương đùi là mặt khớp và khớp với ô cối
Câu 3. Khớp cổ chân là chỗ tiếp khớp giữa:
C. Mộng chày mác với mặt trên xương sên.
Câu 1. Mô tả nào sau không đúng với cơ bám da mặt
C. Các cơ bám da chia thành 4 vùng
Câu 2. Cơ nào sau đây không nằm trong nhóm cơ làm động tác nhai
D. Cơ vòng miệng
Câu 3. Nhóm cơ quanh mắt gồm các cơ sau, ngoại trừ:
D. Cơ cao
Câu 4. Cơ nào không thuộc cơ dưới móng
B. Cơ hàm móng
Câu 5. Cơ thuộc thành sau của nách là
C.Cơ dưới vai

38
Câu 6. Cơ nào sau đây không thuộc nhóm cơ ụ ngồi – mấu chuyển
A. Cơ hình lê
Câu 7. Lớp nông của cơ vùng mông gồm có:

A. Cơ mông lớn, cơ căng mạc đùi.

Câu 8. Trám mở khí quản được tạo nên từ 4 cơ


A. 2 cơ ức giáp và 2 cơ ức móng
Câu 9. Thứ tự các cơ từ nông đến sâu ở bụng là:

C. Cơ chéo lớn, cơ chéo bé, cơ ngang bụng.

Câu 10. Cơ gian sườn trong thuộc lớp cơ:

B. Giữa.

Câu 11. Cơ thuộc thành trong của nách là


B. Cơ răng trước
Câu 12.Cơ nào sau đây thuộc khu sau vùng cánh tay
D. Cơ tam đầu cánh tay
Câu 13. Cơ nào thuộc lớp giữa vùng mông
A. Cơ mông nhỡ
Câu 14. Lớp nông của cơ vùng mông có:

D. Cơ căng cân đùi

Câu1. Chức năng cơ trên móng là (cả 2 đáp án)


A. Kéo sàn miệng lên trên
C. Kéo xương móng lên trên
Câu 2 . Mô tả nào sau không đúng về cơ ức đòn chũm
D. Khi co ở bên nào làm cho mặt quay về bên đó

39
Câu 3. Khu cơ của vùng đùi trước có tác dụng là:

B. Gấp đùi và duỗi cẳng chân.

Câu 4. Khu cơ vùng đùi trong có tác dụng:

D. Khép đùi.

Câu 5. Mô tả sau đây về cơ trên móng và dưới móng đúng?

B. Giúp cố định xương móng khi cùng co


Câu 6. Mô tả nào sau về cơ hoành đúng:

B. Là cơ hô hấp quan trọng nhấ

Câu 1. Cơ nào sao đây làm môi đóng lại


C. Cơ mút
Câu 1. Mô tả nào sau đây không đúng về thần kinh ngồi
D. TK ngồi vận động, cảm giác coàn bộ chi dưới
Câu 2. Thần kinh mông trên không vận động cơ nào dưới đây
C. Cơ mông bé
Câu 3. Dây thần kinh tương ứng mũi tên chỉ trên hình ảnh là

A. Thần kinh trụ

40
Câu 4. Động mạch tương ứng mũi tên chỉ trên hình ảnh là

A. Động mạch cánh tay


Câu 5. Tĩnh mạch tương ứng mũi tên chỉ trên hình ảnh là

B. Tĩnh mạch nền


Câu 6. Thần kinh vận động nhóm cơ bám da mặt là
B. Thần kinh mặt( VII)
Câu 1. Trục của tim có hướng.
 B. Từ trên xuống dưới sang trái và ra trước

41
Câu 2.Ở mặt ức sườn của tim, phần dưới rãnh vành
B. Là phần tâm thất           
Câu 3. Lớp nào không phải là lớp cấu tạo của tim
D. Lớp niêm mạc
Câu 4. Mô tả nào sau về tim không đúng
C. Đáy tim nằm trên cơ hoành
Câu 5. Vách ngăn giữa các buồng tim nằm ở đầu mũi tên trên hình ảnh sau là
A. Vách gian thất

Câu 6. Van tim nằm ở đầu mũi tên trên hình ảnh sau là

B. Van 3 lá
Câu 7. Van 3 lá nằm giữa hai cấu trúc nào sau đây
42
    A. Nằm giữa tâm nhĩ phải với tâm thất phải
Câu 8. Van động mạch chủ nằm giữa hai cấu trúc nào sau đây
    D. Nằm giữa tâm thất trái với động mạch chủ
Câu 9. Động mạch nuôi cơ tim nằm ở đầu mũi tên trên hình ảnh sau là

A. Động mạch vành trái


Câu 10. Trên bề mặt thành ngực đỉnh tim nằm ở
B. Ngang mức khoang gian sườn thứ năm bên trái
Câu 11.Tâm nhĩ trái liên quan phía sau với:
B. Thực quản         
Câu 12. Cấu trúc nào sau đây nằm ở tâm thất phải
D. Bè vách bờ
Câu 13. Tâm nhĩ trái liên quan chủ yếu phía sau với
A. Thực quản
Câu 14.Van bán nguyệt ngăn cách (cả 2 đáp án)
A. Lỗ động mạch phổi và tâm thất phải
B. Lỗ động mạch chủ và tâm thất trái
Câu 1. Mô tả nào sau đây không đúng về tim và các các cấu trúc có liên quan với tim
D.ĐM vàng đựoc tách ra từ cung ĐM chủ
Câu 2. Mô tả nào sau không đúng về tâm thất phải

43
C. Tống máu ra động mạch chủ
Câu 1. Vị trí nào trên lồng ngực nghe được tiếng của van hai lá rõ nhất
D. Ở khoang gian sườn năm bên trái trên đường giữa đò
Câu 1. Nhánh động mạch nào sau không tách ra từ cung động mạch chủ
D. Động mạch cảnh gốc phải
Câu 2. Động mạch cấp máu cho cơ tim là
D. Động mạch vành
Câu 3.Tĩnh mạch chủ trên  
D. Đổ máu về tâm nhĩ phải
Câu 4.Tĩnh mạch chủ dưới
D. Đổ máu về tâm nhĩ phải
Câu 5. Các tĩnh mạch phổi
      A. Đổ máu về tâm nhĩ trái.
Câu 1. Hệ tuần hoàn bạch huyết:
  C. Dẫn bạch huyết từ mô đến tuần hoàn lớn
Câu 1. Mô tả nào sau về hầu đúng
A. Chia thành 3 đoạn
Câu 2. Mô tả nào sau về thanh quản đúng
C. Gồm có 3 sụn đơn và 2 sụn kép
Câu 3. Vị trí của đỉnh phổi nằm ở
A. Ngang mức bờ trên xương đòn

Câu 4. Tổ chức bạch huyết nằm ở đầu mũi tên trên thiết đồ bổ dọc qua hầu là
44
A. Hạnh nhân khấu cái
Câu 5. Xoang nằm ở đầu mũi tên trên thiết đồ bổ dọc qua mũi là

B. Xoang trán
Câu 6. Phế quản nằm ở đầu mũi tên trên hình ảnh cây phế quản là

A. Phế quản chính trái


Câu 7. Mạch máu nằm ở đầu mũi tên trên hình ảnh rốn phổi là
45
C. Động mạch phổi phải
Câu 8. Kể từ trên xuống dưới, các phần ổ thanh quản là
C. Tiền đình – buồng thanh quản – thanh môn - ổ dưới thanh môn
Câu 9. Hố hạnh nhân khẩu cái là hố nằm giữa hai nếp khấu cái mềm. Nếp phía sau gọi là
D. Cung khẩu cái lưỡi
Câu 10. Khuyết tim là một khuyết lõm nằm ở
D. Thùy dưới phổi trái
MỨC ĐỘ 2
Câu 1. Mô tả nào trong các mô tả sau về thành ngoài ổ mũi đúng
D. Thông với góc mắt trong bởi ống lệ mũi
Câu 2. Mô tả nào sau không đúng về rốn phổi trái
B. Động mạch phổi đi vào ở phía trước phế quản chính
Câu 3. Mô tả nào sau về phế quản chính phải đúng
A. Phế quản chính phải tách đôi trước khi chui vào rốn phổi
Câu 4. Mô tả nào sau không đúng về phổi trái
B. Có 3 phế quản thùy

Câu 6. Mô tả nào sau không đúng về tỵ hầu

46
D. Nó nằm dưới nền sọ, trước thân các đốt sống cổ II và III
Câu 7. Mô tả nào sau không đúng về khấu hầu
D. Nó ngăn cách với thanh hầu bởi thượng thiệt
Câu 8. Mô tả nào sau không đúng về thanh hầu
D. Nó ngăn cách với thanh quản bởi sụn giáp, sụn phễu
Câu 9. Mô tả nào sau không đúng về hệ hô hấp
B. Các vòng sụn có măt ở phế quản chính
Câu 10. Mô tả nào sau không đúng về phổi phải
C. Thùy giữa có phần hình lưỡi gọi là lưỡi phổi
Câu 11. Mô tả nào sau không đúng về phổi trái
B. Nó có 3 phế quản thùy

MỨC ĐỘ 3
Câu 1. Ở 1 bệnh nhân bị sưng nề niêm mạc ngách mũi giữa, lỗ nào của các xoang cạnh
mũi không bị bít
C. Xoang bướm
Mức độ 1
Câu 1. Nghách sườn hoành của màng phổi là ngách
A. Chạy dọc theo đoạn cong bờ dưới phổi
Câu 2. Mô tả nào sau đây về ổ màng phổi đúng
C. Áp suất trong khoang màng phổi là áp suất âm
Mức độ 2
Câu 1. Mô tả nào sau không đúng về màng phổi
B. Hai ổ màng phổi thông nhau
Câu 1. Cấu tạo thành dạ dày khác với các phần khác của ống tiêu hóa là có thêm:
A. Lớp cơ chéo
Câu 2. Các tuyến nước bọt chính theo thứ tự từ bé đến lớn
47
B. Tuyến dưới lưỡi, tuyến dưới hàm, tuyến mang tai
Câu 3. Cấu trúc nằm ở đầu mũi tên trên hình sau là

B. Thực quản
Câu 4. Cấu trúc nằm ở đầu mũi tên trên hình sau là

D. Ruột thừa
Câu 5. Cấu trúc nằm ở đầu mũi tên trên hình ảnh mặt tạng của gan là

B. Túi mật
Câu 6. Cấu trúc nằm ở đầu mũi tên trên hình ảnh sơ đồ đường mật là

48
A. Ống mật chủ
Câu 7. Tuyến nước bọt mang tai có ống tiết đổ vào
C. Tiền đình miệng ở lỗ đối điện với răng hàm trên thứ hai
Câu 8. Ruột non được chia thành
C. 3 đoạn
Câu 9. Mô tả nào sau đây về thực quản dúng
C. Đường đi thực quản chia làm 3 đoạn: Đoạn cổ, đoạn ngực, đoạn bụng
Câu 10. Mô tả sau đây về dạ dày đúng
B. Bờ cong nhỏ có mạc nối nhỏ bám
Câu 11. Mô tả nào sau đây về tá tràng đúng
C. Ống mật chủ và ống tụy chính đổ vào nhú tá lớn
Câu 12. Vùng trần thuộc mặt nào của gan:
B. Mặt hoành
Câu 13. Chỗ hẹp thứ nhất của thực quản ngang mức:
B. Ngang mức sụn nhẫn
Câu 14. Đường mật chính gồm:
C. Ống gan phải, ống gan trái, ống gan chung, ống mật chủ

49
Câu 15. Rốn gan chứa các thành phần sau:

B. Động mạch gan, tĩnh mạch cửa, rễ mạc nối nhỏ, ống mật

Câu 16. Đáy vị là

B. Phần nối thân vị với hang vị

MỨC ĐỘ 2
Câu 1. Lớp cơ hình thành nên các cơ thắt của ống tiêu hóa là:
A. Cơ vòng
Câu 2. Thứ tự của các lớp cấu tạo nên thành dạ dày từ trong ra ngoài là:

D. Lớp niêm mạc, lớp dưới niêm mạc, cơ chéo, cơ vòng, cơ dọc, lớp dưới
thanh mạc, lớp thanh mạc
Câu 3. Phần trên của mặt hoành gan không liên quan với thành phần nào sau
D. Lách và rốn lách
Câu 4. Mặt sau dạ dày không liên quan với

C.Gan

Câu 5. Phần nào của tá tràng dính chặt vào đầu tụy

B. Phần xuống

Câu 6. Mô tả nào sau không đúng về tá tràng

D. Được chia thành 3 đoạn

Câu 7. Mặt sau khối tá tụy KHÔNG liên quan với

D. Rễ mạc treo đại tràng ngang

Câu 8. Mô tả nào sau không đúng về gan

D. Dây chằng liềm, dây chằng tam giác, dây chằng vành không liên tục với nhau

50
Câu 9. Mô tả nào sau về gan đúng

D. Dây chằng liềm, dây chằng tam giác, dây chằng vành liên tục với nhau

Câu 10. Mô tả nào sau đây về tụy đúng

D. Ống tụy phụ đổ vào nhú tá bé

MỨC ĐỘ 1
Câu 1. Mạc nối nhỏ nối gan với phần nào sau đây của dạ dày:
B. Bờ cong bé
Câu 2. Tạng nào sau không nằm trong phúc mạc

C. Thận

Câu 3. Tạng nào sau nằm ngoài phúc mạc

D.Tử cung

Câu 1. Mô tả sau đây về thận đúng

B. Hai thận đều nằm sau phúc mạc

Câu 2. Mô tả nào sai về vị trí thận

D. Thân phải nằm cao hơn thận trái sau

Câu 3. Mô tả nào sau không đúng về vị trí của bàng quang

A. Nằm sau phúc mạc

Câu 4. Mô tả nào sau về hình thể trong thận đúng

D. Xoang thận là khoang rỗng chứa nước tiểu

Câu 5. Mô tả nào sau đây về niệu quản đúng

C. Mỗi niệu quản có 3 chỗ hẹp

51
Câu 6. Cấu trúc chỉ trên hình ảnh hình ảnh hình thể trong của thận sau là

B. Tháp thận
Câu 1.Mô tả nào sau không đúng về hình thể ngoài và liên quan của bàng quang

B. Hai măt dưới bên và đáy bàng quang gặp nhau ở cổ bàng quang

Câu 2. Mô tả nào sau đây về niệu quản đúng

A. Chia thành 2 đoạn: đoạn bụng và đoạn chậu hông

Câu 3. Mô tả sau về bàng quang nữ đúng

B. Liên quan với tử cung ở đáy bàng quang

Câu 1. Niệu nam có 4 đoạn lần lượt từ trong ra ngoài là

B. Đoạn trước tiền liệt, , đoạn tiền liệt, đoạn màng , đoạn xốp

Mức độ 2

Câu 1. Mô tả nào sau về niệu đạo nam đúng

A. Chia thành 4 đoạn

52
Câu 2. Niệu đạo đoạn màng là đoạn niệu nào sau

Đoạn niệu đạo đi qua hoành niệu dục


Câu 3. Mô tả nào sau không đúng về niệu đạo nam

D. Có ống phóng tinh đổ vào đoạn màng

Mức độ 3
Câu 1. Khi ngã ngựa( ngã ngồi xoạc chân trên nền cứng) niệu đạo nào sau dễ bị tổn
thương
A. Đoạn màng

Câu 1. Thành phần nào sau không có trong thừng tinh:


D. Túi tinh

Câu 2. Lớp nào không thuộc lớp cấu tạo của bìu

D. Lưới tinh

Câu 3. Mô tả nào sau đây về tinh hoàn đúng

D. Áo bọc tinh hoàn gồm lá thành và lá tạng

MỨC ĐỘ 2
Câu 1. Mô tả nào sau về tuyến tiền liệt đúng

B. Ôm lấy đoạn đầu của niệu đạo

Câu 2. Tinh trùng đi theo thứ tự sau:

B. Ống sinh tinh xoắn, ống sinh tinh thẳng, lưới tinh, ống xuất, mào tinh, ống
dẫn tinh

Câu 1. Cơ quan nào không thuộc cơ quan sinh dục nữ

D. Niệu đạo

53
Câu 2. Cơ quan sinh dục trong của nữ gồm

C. Âm hộ

Câu 3. Mô tả nào sau về hình thể trong tử cung đúng


B. Gồm có buồng tử cung và ống cổ tử cung
Câu 4.Tư thế bình thường của tử cung là

A. Gẩp ra trước và ngả ra trước

MỨC ĐỘ 2

Câu 1: Mô tả nào sau đây không đúng về vòi tử cung

D. Chức năng chỉ để dẫn trứng

Câu 2.Mô tả nào sau về buồng trứng đúng

B.Bờ tự dolà nơi bám của mạc treo buồng trứng

Câu 3. Mô tả nào sau về tử cung đúng

C. Thân tử cung có 2 mặt: mặt ruột và mặt bàng quang

Câu 4. Mô tả nào sau vể vòi tử cung đúng

C. Mở vào tử cung ở đáy tử cung

Câu 5. Mô tả nào sau đây về âm đạo đúng

D. Có thể thăm khám túi cùng Douglas qua vòm âm đạo sau

Câu 6. Mô tả nào sau về buồng trứng đúng

C. Nang trứng nguyên thủy nằm ở vùng vỏ

Câu 1.Tuỷ gai trải dài từ lỗ chẩm đến bờ dưới của :


            C. Đốt sống thắt lưng I.

54
Câu 2. Tủy gai có chỗ phình ở

A. Phần cổ

Câu 3. Thành phần nào lấp trong rãnh bên của mặt ngoài đại não  
            D. Thuỳ đảo.
Câu 4. Thành phần nào phần nối tuỷ gai và hành não với tiểu não    
            D. Các cuống tiểu não
Câu 5. Các rễ thần kinh sống dưới đốt sống thắt lưng I được gọi là:
            C. Đuôi ngựa.
Câu 6. Hồi vận động thuộc thùy nào của não

A. Thùy trán

Câu 7. Thùy não nào sau của bán cầu đại não không được giới hạn bởi các rãnh gian
thùy
B. Thùy trai
Câu 8. Lớp nào sau không thuộc màng não
D. Màng lưới
Câu 9. Hành não có nhân các dây thần kinh sọ

C. IX, X,XI,XII

Câu 10. Các dây thần kinh thoát ra rãnh hành cầu

D.VI,VII,VII’,VIII

Câu 11. Cuống tiểu não giữa thuộc phần nào của não

B. Cầu não

Câu 12. Thân não bao gồm các phần sau

C. Trung não, cầu não, hành não

55
Câu 13. Củ não sinh tư thuộc phần nào của não

B. Trung não

Câu 14. Thành phần nào sau không thuộc gian não

C. Nhân đuôi

Câu 15. Ông tâm tuỷ của tuỷ gai thông với :


            D. Cống Sylvius.
Câu 16. Ơ người trưởng thành tuỷ gai có hai chỗ phình là ở
            B. Cổ và thắt lưng
Câu 17. Trong màng não tủy, dịch não tủy nằm ở

C. Giữa màng nhện và màng mềm

Câu 18. Dịch não tủy được hình thành từ

B. Đám rối màng mạch ở các não thất

Câu 19. Dịch não tủy được hấp thụ ở

A. Các hạt màng nhện

MỨC ĐỘ 2

Câu 1. Mô tả nào sau đây về tủy sống đúng

D. Rãnh bên trước là nơi đi ra của rễ trước

Câu 2.Mô tả nào sau đây về gian não đúng

C. Thể vú nằm vùng hạ đồi

Câu 3. Mô tả nào sau đây về bán cầu đại não đúng

D.Thể trai là một trong mép liên bán cầu

56
Câu 4. Mô tả nào sau về màng tủy ĐÚNG

B. Khoang ngoài cứng có ở tủy

Câu 5. Mô tả nào về tủy gái KHÔNG đúng

C.Rãnh giữa sâu và rộng hơn khe giữa

Mức độ 1

Câu 1. Mô tả nào sau đây về các dây thần kinh sọ não đúng

B. Các dây thần kinh I,II,VIII là dây cảm giác

Câu 1. Thành phần nào sau đây không được xem là thành phần trong suốt của nhãn cầu

D. Võng mạc

Câu 2. Tiền phòng là khoảng nằm giữa hai cấu trúc nào sau
C. Giác mạc và mống mắt
Câu 3. Võng mạc mỏng nhất ở

D. Võng mạc mỏm mi

Câu 4. Thành phần nào sau đây không thuộc lớp mạch nhãn cầu

D. Lỏm trung tâm

MỨC ĐỘ 2

Câu 1. Mô tả nào sau đây không đúng về mống mắt

B. Được thủy dịch nuôi dưỡng

Câu 2. Mô tả nào sau đây không đúng về thấu kính

A. Lồi đều ở hai mặt trước và sau

57
Câu 3. Thành phần nào sau đây không thuộc lớp mạch nhãn cầu

C. Lõm trung tâm

Câu 4. Mô tả nào sau đây không đúng về giác mạc

B. Rất giàu mạch máu

Câu 5. Mô tả nào sau đây về võng mạc thị giác không đúng

A. Có chiều dày không đổi từ sau ra trước

MỨC ĐỘ 1

Câu 1. Mô tả nào sau về bộ lệ đúng


B. Bộ lệ gồm có: tuyến lệ, túi lệ, tiểu quản lệ, ống lệ mũi
Câu 2. Các cơ sau vận động nhãn cầu, trừ
D. Cơ vòng mắt
MỨC ĐỘ 1

Câu 1. Màng nhĩ là phần

B. Ngăn cách giữa tai ngoài và tai giữa

MỨC ĐỘ 2

Câu 1. Mô tả nào sau đây không đúng về ống tai ngoài

A. Nó được cấu tạo 2/3 ngoài là sụn,1/3/ trong là xương

Câu 2. Mô tả nào sau đây không đúng về màng nhĩ

B. Nó tạo nên toàn bộ thành ngoài hòm nhĩ

Câu 3. Khi soi màng nhĩ, phải kéo loa tai lên trên và ra sau vì

A. Đầu ngoài ống tai ngoài cong lõm xuống dưới và ra sau

58
Câu 4. Vùng nào của màng nhĩ có liên quan với các cơ quan quan trọng trong tai giữa

C. Khu 1/4 trên sau

59

You might also like