You are on page 1of 646

BỘ TÀI CHÍNH VIỆN HÀN LÂM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM


TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ KINH DOANH VIỆN NGHIÊN CỨU ẤN ĐỘ VÀ TÂY NAM Á

HỘI THẢO QUỐC TẾ


PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

INTERNATIONAL CONFERENCE
DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN
VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH


BAN BIÊN TẬP
----------o0o----------

TT Họ và tên Đơn vị Nhiệm vụ

1 TS. Nguyễn Trọng Nghĩa Hiệu trưởng Trường Đại học Tài chính - Trưởng ban
Quản trị kinh doanh

2 PGS, TS. Nguyễn Xuân Trung Viện Nghiên cứu Ấn Độ và Tây Nam Á Đồng
Trưởng ban

3 GS, TS. Nguyễn Thành Độ Trường Đại học Kinh tế quốc dân Ủy viên

4 PGS, TS. Đỗ Đức Minh Trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh Ủy viên
doanh

5 TS. Lê Tuấn Hiệp Trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh Ủy viên
doanh

6 TS. Đào Văn Tú Trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh Ủy viên
doanh

7 TS. Nguyễn Huy Cường Trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh Ủy viên
doanh

8 TS. Đặng Thái Bình Viện Nghiên cứu Ấn Độ và Tây Nam Á Ủy viên

9 TS. Đặng Thu Thủy Viện Nghiên cứu Ấn Độ và Tây Nam Á Ủy viên

10 TS. Nguyễn Hữu Dũng Trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh Ủy viên
doanh

III
MỤC LỤC

Trang
PHÁT BIỂU KHAI MẠC HỘI THẢO
TS. Nguyễn Trọng Nghĩa

1. THE ROLE OF SMEs IN DEVELOPING THE EUROPEAN ECONOMY


Levente Kovacs ..................................................................................................................................... 1
2. SMART MANUFACTURING, OPPORTUNITIES FOR ENTERPRISES TO APPROACH THE
INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0
Ha Minh Hiep and Nguyen Van Khoi .................................................................................................12
3. DEVELOPMENT OF AUDITING - ACCOUNTING SERVICES PROVIDING ENTERPRISES IN
THE FOURTH INDUSTRIAL REVOLUTION IN VIETNAM
Hoang Thanh Hanh .............................................................................................................................26
4. FINANCIAL LEASING – MEASURES TO SOLVE THE DIFFICULTY IN CAPITAL FOR SMALL
AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM
Nguyen Trong Nghia ...........................................................................................................................32
5. HOW INFORMATION TECHNOLOGY AFFECTS THE ALIGNMENT OF ACCOUNTING
INFORMATION SYSTEM IN VIETNAMESE SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
Ha Thi Phuong Dung ...........................................................................................................................37
6. THE READINESS OF VIETNAM’S ENTERPRISES FOR PARTICIPATION IN THE FOURTH
INDUSTRISAL REVOLUTION
Dang Thu Thuy and Nguyen Thu Trang ............................................................................................47
7. LABOR AND EMPLOYMENT IN SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VAN LAM
DISTRICT, HUNG YEN PROVINCE
Dao Van Tu and Pham Minh Duc .......................................................................................................62
8. TRAINING AND DEVELOPMENT IN SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES AT HUNG YEN
Nguyen Quoc Phong and Nguyen Thi Minh Ngoc and Do Thi Hanh .............................................69
9. MARKETING 4.0 WITH VIETNAMESE SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
Tran Thi Hien........................................................................................................................................80
10. THE SMES POLICY OF SOUTH KOREA AND LESSONS FOR VIETNAM
Nguyen Minh Trang .............................................................................................................................88
11. COMMERCIAL BANKS FINANCING FOR MICRO ENTERPRISES: A LITERATURE REVIEW
Le Van Chi ............................................................................................................................................97
12. THE ROLE OF INSURANCE IN RISK MANAGEMENT OF HUMAN RESOURCES FOR SMALL
AND MEDIUM-SIZED ENTERPRISES - PRACTICAL EXPERIENCES IN FINLAND MARKET
Thi Huong Mai and Bich Hong Hoang .............................................................................................109
13. DEVELOPMENT SCANLE AND CONTRIBUTION OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN
THE VIETNAMESE ECONOMY
Nguyen Quang Hiep ..........................................................................................................................120

IV
14. PREPARATION OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN INDUSTRIAL REVOLUTION
ENVIRONMENT 4.0
Pham Xuan Thu .................................................................................................................................128
15. CREATIVE INNOVATION SECTOR OF VIETNAMESE PRIVATE ECONOMIC SECTOR TO
ADAPT TO THE INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0
Nguyen Manh Tuong and Nguyen Huy Cuong ..............................................................................143
16. PARTICIPATING IN THE GLOBAL VALUE CHAIN OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM: CURRENT SITUATION AND SOLUTIONS
Do Thi Minh Nham and Do Minh Nam .............................................................................................153
17. HE IMPACT OF TECHNOLOGY ON SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM IN
THE INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0
Le Thi Hanh .......................................................................................................................................158
18. INTERNATIONAL EXPERIENCE IN CORPORATE INCOME TAX POLICY IN ORDER TO
SUPPORT SMEs AND IMPLICATONS FOR VIETNAM
Pham Thi Thu Hong ..........................................................................................................................165
19. BUILDING THE CULTURE OF ENTERPRISES TO IMPROVE THE QUALITY OF HUMAN
RESOURCES IN SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM
Nguyen Quoc Thang and Dao Van Anh ..........................................................................................174
20. OMOTENASHI SPIRIT AND ELECTRONIC CUSTOMER ELATIONSHIP MANAGEMENT IN
VIETNAM SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
Phan Minh Duc and Duong Ngoc Anh and Nguyen Huu Dung ....................................................181
21. THE POLICIES TO SUPPORT SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM
Nguyen Thi Bich Diep .......................................................................................................................190
22. THE EFFECTS OF BANK CAPITAL AND SOLUTIONS FOR SMALL AND MEDIUM
ENTERPRISE TO WELL APPROACH THE BANK LOANS
Do Thi Hoan .......................................................................................................................................201
23. THE situation, ROLES OF LOGISTICS AND SUPPLY CHAIN MANAGEMENT IN THE
CONTEXT OF INDUSTRIAL INDUSTRY 4.0
Tran The Tuan and Bui Van Vien .....................................................................................................207
24. REQUIRED FACTORS FOR THE DEVELOPMENT OF MARKETING RESEARCH HUMAN
RESOURCE DURING THE INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0
Nguyen Thi Nhung and Nguyen Thi Van Anh ................................................................................218
25. DEVELOPMENT OF VIETNAMESE SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES (SMEs) IN THE
CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0
Luong Thanh Ha and Ngo Thi Thu Huong......................................................................................223
26. HOÀN THIỆN chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV, NHÌN TỪ THỰC TIỄN tỉnh Sơn La
Nguyễn Thành Độ, Đỗ Quốc Đạt, Vũ Quang Hƣng, Kiều Minh Tứ, Khamenoy Chanhthavongsy,
Đặng Thị Huyền Mi............................................................................................................................230
27. NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY:
THỰC TRẠNG VÀ CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ
Kiều Thị Tuấn ....................................................................................................................................247

V
28. ỨNG DỤNG TI N BỘ KHOA HỌC- CÔNG NGHỆ NH M ĐẢM BẢO SỰ PHÁT TRIỂN B N
V NG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM
Ngu ễn V n Ph c .............................................................................................................................259
29. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP - NHÌN TỪ CÁCH TI P CẬN MỚI
Đặng Th i B nh, Đồng Thị Thu Linh, Ngu ễn Thị Hi n ...............................................................271
30. NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN
TH GIỚI. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Nguyễn Xuân Điền, Hoàng Hải Ninh, Hồ Thị H a ..........................................................................278

31. NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI
CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Nguyễn Lê Nguyên Dung, Nguyễn Thị Thu Trinh .........................................................................288
32. NÂNG CAO VAI TRÒ K TOÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG GIAI
ĐOẠN cách mạng công nghiệp 4.0
Nguyễn Thị Mai Hƣơng ...................................................................................................................294
33. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG Đ N QUY T ĐỊNH LỰA CHỌN PHẦN M M K TOÁN CỦA
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG BỐI CẢNH CÔNG NGHIỆP 4.0 - NGHIÊN CỨU THỰC
NGHIỆM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC – HÀ NỘI
Phạm Thu Huyền, Đào Thị Nhung ...................................................................................................301

34. QUAN ĐIỂM QUẢN TRỊ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG THỜI ĐẠI CÔNG
NGHIỆP 4.0
Trần Thị Trƣơng................................................................................................................................312
35. MỞ RỘNG KHẢ NĂNG TI P CẬN VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƢỚC
CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
Nguyễn Cảnh Hiệp ............................................................................................................................325
36. NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH THANH HOÁ
Nguyễn Thị Bình ...............................................................................................................................333
37. TIN HỌC HÓA HỆ THỐNG THÔNG TIN K TOÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
Hàn Thị Lan Thƣ ...............................................................................................................................347
38. SỰ CHUẨN BỊ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ HÀN QUỐC TRƢỚC CUỘC CÁCH
MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ MỘT SỐ ĐI U RÚT RA VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY
Nguyễn Thị Hƣơng ...........................................................................................................................357
39. PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CHÈ TRONG
GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP
Nguyễn Thị Kh nh Phƣơng .............................................................................................................366
40. TRUY N THÔNG THƢƠNG HIỆU DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
Võ Minh Tuấn ....................................................................................................................................374
41. ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC V THU BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM THEO TIÊU CHÍ PHÙ HỢP
Mai Thị Dung, Hoàng Thanh Tùng, Nguyễn Thị Vân Anh .............................................................381

VI
42. LÃNH ĐẠO ĐẠO ĐỨC VÀ HÀNH VI NÓI CỦA NHÂN VIÊN DƢỚI TÁC ĐỘNG TRAO ĐỔI
LÃNH ĐẠO - THÀNH VIÊN VÀ TRAO QUY N
Nguyễn Thị Trang Nhung .................................................................................................................392
43. DỰA VÀO MÔ HÌNH ISM– PHÂN TÍCH CÁC Y U TỐ ẢNH HƢỞNG Đ N SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM
Thanh Kim Huệ, Nguyễn Thị Nhƣ Ngu ệt, Phạm Thị Cẩm Vân ...................................................406
44. CHUỖI CUNG ỨNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
Lê Quốc Anh, Nguyễn Ngọc Lan, Lê Thị Trâm Anh ......................................................................421
45. Y U TỐ ẢNH HƢỞNG Đ N SỰ HÀI LÒNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐỐI
VỚI DỊCH VỤ HỖ TRỢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN AGRIBANK TẠI PHÚ THỌ
Nguyễn Thị Mai Hƣơng, Bùi Thị Quyên..........................................................................................432
46. THAY ĐỔI THỂ CH ẢNH HƢỞNG Đ N SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP - B NG
CHỨNG TỪ THỰC TIỄN
Nguyễn Thị Hồng Thắm....................................................................................................................447
47. HOẠT ĐỘNG TRUY N THÔNG MARKETING CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI
VIỆT NAM THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
Trần Đ nh Thắng, Nguyễn Minh Nhật..............................................................................................453
48. TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TỚI LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Nguyễn Thị Thùy Linh ......................................................................................................................464
49. SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU VÀ
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG
Trần Thị Thu Hƣờng, Nguyễn Thi Thu Trang.................................................................................472
50. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM
L Minh Hƣơng ................................................................................................................................481
51. NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO TỔ CHỨC CÔNG
TÁC K TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM TRONG ĐI U KIỆN HỘI
NHẬP HIỆN NAY
Trần Thanh Tâm ...............................................................................................................................490
52. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
Nguyễn V n Lịch ..............................................................................................................................500
53. ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KHỐI NGÀNH KINH T ĐÁP ỨNG NHU CẦU CHO DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
Nguyễn Minh Diễm Qu nh ..............................................................................................................507
54. NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG Đ N MỨC ĐỘ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI HÀ NỘI
Lê Thị Xuân Hƣơng, Phạm Minh Tú, Nguyễn Nguyên Zen ..........................................................515
55. CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO
Nguyễn Thị Hƣơng Giang ...............................................................................................................521

VII
56. HOÀN THIỆN THỂ CH TÀI CHÍNH HƢỚNG TỚI THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM
Nông Thị Phƣơng Thu, Mai Thị Qu nh Nga ..................................................................................532
57. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI ĐỘNG TRONG BỒI THƢỜNG BẢO HIỂM ĐỐI VỚI CÁC
DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TẠI VIỆT NAM: LÝ THUY T VÀ THỰC TIỄN
Tô Thị Hồng ......................................................................................................................................541
58. ẢNH HƢỞNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM
Bùi V n Bằng ....................................................................................................................................549
59. NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ ÁP DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG
Ngô Thị Trà .......................................................................................................................................558
60. TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Đ N PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
VIỆT NAM
Kim Thị Hạnh ....................................................................................................................................567
61. CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG, PHÂN PHỐI VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH - TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM
Ngô Xuân Thanh ..............................................................................................................................575
62. NÂNG CAO KHẢ NĂNG TI P CẬN NGUỒN VỐN NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
Nguyễn Thị Diệu Thanh ...................................................................................................................590
63. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGUỒN
NHÂN LỰC CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM
Trần Thị Thảo, Đào Trọng Hiếu ......................................................................................................600
64. GIẢI PHÁP NH M PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Đỗ Tiến Tới .......................................................................................................................................607
65. NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH LÝ THUY T NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VẬN DỤNG K TOÁN QUẢN
TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH DU LỊCH TẠI QUẢNG NINH
Lê Thanh Bằng .................................................................................................................................615
66. XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
Hà Thị Thu Thủy ...............................................................................................................................620
67. ỨNG DỤNG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆ 4.0 - CHÌA KHÓA NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
Nguyễn Thị Hoa, Trần Thị Hà .......................................................................................................... 630

VIII
PHÁT BIỂU KHAI MẠC HỘI THẢO

TS. Nguyễn Trọng Nghĩa,


Hiệu trưởng Trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh

Kính thưa quý vị đại biểu!


Kính thưa các nhà khoa học tham dự hội thảo!
Thay mặt Đảng ủy, Ban Giám hiệu Trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh
doanh, tôi nhiệt liệt chào mừng quý vị đại biểu, các nhà khoa học trong và ngoài nước đã
về tham dự Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề “Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
của Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0” do Trường Đại học Tài
chính - Quản trị kinh doanh và Viện Nghiên cứu Ấn Độ và Tây Nam Á (thuộc Viện Hàn
lâm Khoa học - Xã hội Việt Nam) đồng tổ chức.
Kính thưa quý vị đại biểu!
Kính thưa các nhà khoa học tham dự hội thảo!
Trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh tiền thân là các cơ sở đào tạo
thuộc Bộ Tài chính và Ủy ban Vật giá Nhà nước. Trải qua hơn nửa thế kỷ, Nhà trường đã
đào tạo được trên 70.000 cán bộ làm công tác tài chính, kế toán và quản lý giá, cung cấp
nguồn nhân lực có chất lượng cho ngành và xã hội. Hiện nay, ở bậc Thạc sĩ, Trường đào
tạo chuyên ngành Tài chính-Ngân hàng; ở bậc đại học, Trường đào tạo 07 ngành với 16
chuyên ngành. Đội ngũ cán bộ, giảng viên là 281 người, trong đó có 223 giảng viên; 93%
giảng viên có trình độ sau đại học. Sinh viên tốt nghiệp ra trường được xã hội đánh giá
cao vì có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn vững vàng. Cơ sở vật chất của
trường bao gồm 02 cơ sở với diện tích đất là 20,6 ha tại hai xã Trưng Trắc và Tân Quang,
huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
Với giá trị cốt lõi là “Chất lượng - Uy tín - Chuyên nghiệp - Hiện đại”, Trường
thường xuyên đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo; chú trọng hoạt động
nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên. Hội thảo khoa học quốc tế lần này tổ
chức tại Trường là một trong những hoạt động trọng tâm để thúc đẩy hoạt động nghiên
cứu khoa học của Trường, đồng thời tạo ra sự trao đổi, hợp tác giữa các cơ sở giáo dục
đại học, viện nghiên cứu về nghiên cứu khoa học. Kết quả của hội thảo không chỉ có ý
nghĩa đối với công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học mà còn góp phần vào việc xây
dựng chính sách hỗ trợ để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam.
IX
Thay mặt lãnh đạo Trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh, tôi xin trân
trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo của Viện Nghiên cứu Ấn Độ và Tây Nam Á đồng
chủ trì hội thảo đã chỉ đạo sát sao và tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên của các
trường tham gia hội thảo. Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học đã tham gia phản
biện và biên tập với tinh thần trách nhiệm cao để chọn đăng các bài viết trong kỷ yếu hội
thảo. Xin cảm ơn các thành viên Ban tổ chức hội thảo đã chuẩn bị hết sức chu đáo cho
hội thảo. Tất cả đã cùng nhau đóng góp công sức, trí tuệ cho sự thành công của hội thảo.
Kính thưa quý vị đại biểu!
Kính thưa các nhà khoa học tham dự hội thảo!
Hội thảo lần này là cơ hội để các nhà khoa học, giảng viên tham gia hội thảo trao
đổi những ý tưởng, vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ đề có ý nghĩa quan trọng trong sự
phát triển của các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam là sự phát triển của các
doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Tôi tin tưởng rằng với sự tham gia của 02 diễn giả chính của Hội thảo là GS.
Manoj Pant, Giám đốc Viện Nghiên cứu Ngoại thương Ấn Độ và TS. Kovács Levente,
Trưởng Bộ môn Quan hệ kinh tế, Đại học Miskolc, Hungary và 105 nhà khoa học, giảng
viên đến từ 56 trường đại học, học viện, viện nghiên cứu ở Việt Nam, Thái Lan, chắc
chắn hội thảo sẽ chia sẻ được nhiều ý tưởng sáng tạo, thảo luận những vấn đề mới về các
chủ đề xung quanh chủ đề chính của hội thảo. Với sự tin tưởng đó, tôi xin trân trọng
tuyên bố khai mạc Hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của
Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0”.
Chúc quý vị đại biểu mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công!
Trân trọng cảm ơn!

X
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

THE ROLE OF SMEs IN DEVELOPING THE EUROPEAN ECONOMY


Levente Kovacs1,
University of Miskolc

Abstract
This paper is built on three building blocks. First of all, it sheds light on the role of SMEs
in the economy and evaluates the European Union context. Based on the most recent numbers, it
becomes clear that the small and medium sized enterprises give the backbone of the European
economies and represent an enormous economic and social potential. As the SMEs are the main
pillars of the EU, the paper tries to summarise how the European Union promotes the SMEs with
different programmes, plans, and actions to be more competitive and resilient. Finally the study
strives to give a general picture of how the banking industry helps the development of the SMEs.
It is quite clear that SMEs are increasingly turning towards alternative sources for finance and
the new entrants to the financial market are capitalising on the previously unmet needs of SMEs.
Keywords: SMEs, European Union, banking industry
JEL classification: G21, L11, O16

1. Introduction
It is a well-known fact that small and medium sized enterprises (SMEs) give the
backbone of the economies of the European Union member countries. Enterprises employing
fewer than 250 persons are a very important part of the economy, as they represent around 99
percent of all enterprises and employ an increasing number of persons. 94 percent of these
enterprises are independent; they are neither controlled by another enterprise nor do they control
another enterprise themselves (EC, 2019). They contribute significantly to employment and
turnover in some countries. Less than 2 percent of the enterprises are dependent enterprises
belonging to an international group for which it is not possible to know the total number of
persons employed by the group. These enterprises contribute highly in terms of employment and
turnover especially in a couple of EU member countries.
In 2017, SMEs in the EU28 non-financial business sector accounted for (i) almost all
EU28 non-financial business sector enterprises (99.8 percent), (ii) two-thirds of total EU28

1
Levente Kovacs is the Secretary General of the Hungarian Banking Association and an associate professor at the University of
Miskolc. E-mail: kovacs.levente@bankszovetseg.hu
The author is grateful for the comments made by Reka Hamori and Szabolcs Pasztor during the preparatory stage of this paper.
Their remarks are cited without references.

1
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

employment (66.4 percent), (iii) slightly less than three-fifths (56.8 percent) of the value added
generated by the non-financial business sector. EU28 SMEs produces 57 cents of every euro of
value added (EC, 2019).

Table 1. Number of SMEs and large enterprises in the EU28 non-financial


business sector in 2017 and their value added and employment
Micro Small Medium- Large All
All SMEs
SMEs SMEs sized SMEs enterprises enterprises

Number
22,830,944 1,420,693 231,857 24,483,496 46,547 24,530,050
of enterprises

% of enterprises 93.1 5.8 0.9 94,764,624 0.2 100.0

Value added
1,525.6 1,292.1 1,343.0 4,160.7 3,167.9 7,328.1
(€ trillion)

Value added (%) 20.8 17.6 18.3 56.8 43.2 100.0

Employment
41,980,528 28,582,254 24,201,840 47,933,208 142,697,824
(in thousands)
Employment (%) 29.4 20.0 17.0 66.4 33.6 100.0

Source: European Commission (2018)

It is clear that SMEs represent 99 percent of all businesses in the EU. The definition of an
SME is important for access to finance and EU support programmes targeted specifically at these
enterprises.
Until 1996, SMEs were those enterprises where the total number of employees was less
than 500 people. Micro-enterprises employed (1–9) employees, small enterprises (10–99
employees), and medium-sized enterprises (100–499) employees. The European Commission
(EC) later created a new definition of the SMEs based on four quantitative criteria. (i) The total
number of employees in the enterprise. (ii) The annual volume of the turnover. (iii) The sum of
the assets in the balance sheet of the enterprise. (iv) The degree of independence of the enterprise
or the ownership over it. According to the new definition, SMEs are those enterprises where the
total number of employees is below the threshold of 250 people. The EC regards an enterprise
medium-sized when the number of the employees is more than 49 and less than 250, the annual
turnover is less than €40 million or the sum of the assets does not reach €27 million. Small
enterprises are those enterprises which have less than 50 employees and an annual turnover of at
least €7 million or whose total balance assets do not reach €5 million. Very small enterprises
are also distinguished, they are those where there are less than 10 employees. According to
the last definition, SMEs are still defined by the staff headcount and either turnover or the
balance sheet total.

2
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Table 2. The Current Definition of SMEs in the EU

Company category Staff headcount Turnover of balance sheet


Medium-sized less than 250 Less than € 50 m or less than € 43 m
Small Less than 50 Less than € 10 m or less than € 10 m
Micro Less than 10 Less than € 2 m or less than € 2 m
Source: European Commission (2019)

Based on numbers in Table 1 and their general contribution to economic and export
sector growth it is vital to better understand their real role in the modern economies and it is also
crucial to understand how the EU is helping them in order to be more competitive and
innovative. Also we have to highlight the fact that there is a strong mental association between
the SMEs and the main squares of the European cities. Actually, in case of the multi-storey
buildings the ground floor was devoted to the smaller shops, the second one to the workshop.
The other floors served the purposes of housing and storing the equipment and stocks. This
general picture is part of the European culture and the building blocks are the SMEs:

Photo 1. Shopping street and houses from Europe

Source: https://www.this-is-italy.com

The following parts try to estimate the role of SMEs and give a general overview of how
the EU is promoting the sector after the turn of the new millennium.
2. The Role of SMEs in the modern economy
The literature on the role of SMES in the modern economy has been extended by very
different factors such as privatisation, opening-up to free trade, transformation of Central and
Eastern Europe, outsourcing, offshoring etc. (Pasztor–Pyatanova, 2017; Lentner, 2002; Andrássy
et al., 2005). Across continents and countries different scholars highlight the various roles of
SMEs, but the following roles are included in most of the papers.

3
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

(i) SMEs constitute an important source of jobs. Two-thirds of newly created jobs are related to the
SME sector. Creating a job in an SME is less costly than it is for a big enterprise so SMEs are
contributing to employment growth at a higher rate than larger firms. The private sector and in
particular SMEs form the backbone of a market economy and, for economies in transition, they
might in the long-term provide most of the employment. (ii) Support for SMEs will help the
restructuring of large enterprises by streamlining manufacturing complexes as units with no direct
relation to the primary activity are sold off separately and through this process the efficiency of the
remaining enterprise might be increased as well. (iii) They influence the monopoly of the large
enterprises and offer them complementary services and absorb the fluctuation of a modern economy.
(iv) Through inter-enterprise cooperation, they raise the level of skills with their flexible and
innovative nature. Thus SMEs can generate important benefits in terms of creating a skilled
industrial base and industries, and developing a well-prepared service sector capable of contributing
to GDP through higher value-added (Thrung et al., 2019). (v) The structural shift from the former
large state-owned enterprises to smaller and private SMEs will increase the number of owners, a
group that represents greater responsibility and commitment than in the former centrally planned
economies. (vi) An increased number of SMEs will bring more flexibility to society and the
economy and might facilitate technological innovation. (vii) They produce predominantly for the
domestic market, drawing in general on national resources. They use and develop predominantly
domestic technologies and skills (Bánsági, et al., 1992a; 1992b; Bozsik, 1992). (viii) New business
development is a key factor for the success of regional reconversion where conventional heavy
industries will have to be phased out or be reconstructed (especially in the field of metallurgy,
coalmining, heavy military equipment, etc.). (ix) The SME sector is the main source of forming the
middle class with a decisive role in maintaining the social-political stability of a country. (x) Small
and medium-sized enterprises can easily integrate in a regional economical network that contributes
to development of that area and reduce the unemployment.
In addition, we have to highlight how the European SMEs are related to solving Europe‘s
unfolding problem of unemployment. In the EU one of the most important problems of the social
market economy is unemployment. Member states want to create jobs for everyone in the hope
of paying less under the title of unemployment benefit. Many regard the SMEs as key players
since their share in employment is much higher than their share in GDP. They play a key role in
improving unemployment rates. Furthermore, subsidies given to the SME sector cost much less
than the unemployment benefit.
Based on this short summary of the most important roles of SMEs it quite clear that
helping or at least maintaining this sector is critical for the competitiveness and economic
development of the modern economies. Bearing this in mind the next section tries to give a
general look at how the EU is helping SMEs in various member countries.

3. Promotion of SMEs in the European Union


First of all, we have to once again point out the fact that the SMEs are vital for the EU‘
economy and as a sign of recognition the European Structural and Investment Funds is making

4
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

available more than €450 billion to Member States between 2014 and 2020 to finance
investments for enhancing jobs and growth (EC, 2019). The Cohesion Policy in 2014–2020 is
clustered around 11 thematic objectives and aims to improve the competitiveness of SMEs.
There are some other thematic objectives as well, namely research and innovation, the low-
carbon economy and information and communication technologies. According to the EC €57
billion or around 20% of funding from the European Regional Development Fund (ERDF) will
be dedicated explicitly to SMEs (EC, 2019).
It is a well-known fact that the EC regards the SMEs and entrepreneurship as key to
ensuring economic growth, innovation, job creation and social integration in the EU. That is the
reason why creating a small-business friendly environment for existing SMEs and potential
entrepreneurs and contributing to making Europe a more attractive place for doing business is
one of the EU's main objectives. The EC is closely cooperating with EU member states on
developing SME-friendly policies, monitoring the progress in their implementation and sharing
best practices. In the year 2000 the first steps were taken by the European institutions and they
drafted a joint SME policy and adopted the European Charter for Small Enterprises. According
to the Charter the governments should focus their strategic efforts in ten pathways for action
which are of vital importance for the environment in which SMEs operate. Later, in 2008 the
next step was also taken when the Small Business Act (SBA) entered into force. Basically the
SBA is a framework and basis for the EU policy on SMEs. It is about improving the approach to
entrepreneurship in Europe, simplifying regulations and removing existing barriers for SMEs by
anchoring the „Think Small First‖ principle in European politics and administration. The SBA
helps companies grow faster and stronger. The SBA consists of ten principles with a variety of
measures by which the EU intends to strengthen SMEs. It helps financing, promotes better
access to public procurements and encourages start-ups led by women.
Another programme is about unleashing Europe‘s entrepreneurial potential and it is
called The Entrepreneurship 2020 Action Plan. According to the EC, entrepreneurship has a key
role in the creation of new companies and SMEs represent the most important source of new
employment in the EU. Three main fields are proposed within the Plan. (i) Strengthening
framework conditions for entrepreneurs by removing existing structural barriers. (ii) Supporting
entrepreneurs in crucial phases of the business lifecycle. (iii) Spreading the culture of
entrepreneurship in Europe in order to nurture a new generation of entrepreneurs.
The European SME Week is a pan-European campaign coordinated by the European
Commission that aims to promote entrepreneurship in Europe. Plenty of events all over
Europe support entrepreneurs with information and try to encourage more people to set up
their own businesses. The main event of the European SME Week is organised annually and
takes place in autumn.
In the hope of supporting and giving information to SMEs, the EC sponsors several
support networks. One of them is the Enterprise Europe Network (EEN) which helps small
companies make the most out of business opportunities in the European Union. It gives
support on access to market information, overcoming legal obstacles and identifying

5
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

potential business partners across Europe. Among other things the network offers the
following services to SMEs: (i) increasing SME competitiveness through internationalisation
and innovation support services, (ii) developing a service helping SMEs become active in the
Single Market and beyond. (iii) improving SMEs‘ awareness on access to finance, (iv)
ensuring visibility, recognition and local awareness about the network. The EEN consists of
600 partner organisations in more than 50 countries.
Furthermore, Your Europe Business (YEB) is vital as only 25 percent of European SMEs
export to other countries which means that most of the SMEs miss out on the opportunities offered
by the Single Market. Basically (YEB) is a portal giving help to businesses and entrepreneurs who
want to extend their activities to other EU and EEA countries. It facilitates practical information on
EU rules and links them to national rules, helpdesks, authorities and support services. Through
providing SMEs with better access to markets YEB helps boost competitiveness and growth. From a
different perspective, the YEB is the perfect supplement to the EEN.
Apart from what has already been mentioned, there is also the Intellectual Property
Rights Helpdesk (IPRH). Intellectual property (IP) can improve the competitiveness of SMEs
although these companies are too short on time, resources, knowledge to address intellectual
property rights issues.

4. The role of the banking sector and its solutions for SMEs in the European Union (EU)
Although there is a significant heterogeneity in the definition and criteria of SMEs across
jurisdictions within the EU, such as annual sales, size of assets, number of employees, amount of
loan or purpose, it is mostly in line with the characterization that is used for credit risk exposures
under Basel III. Notwithstanding the definitions used, SMEs are one of the main components of
the corporate landscape in Europe as they form the backbone of its economy, accounting for a
large share of employment and value-added for each member state. Their presence in the capital
market has numerous positive effects. Firstly, it forces companies to operate transparently by
firmly enforcing these SMEs to create and operate based on well-defined processes and
procedures, to build an efficient IT environment, and to appoint their management based on
professional qualities. This could result in more transparent operation from all of the
stakeholders‘ point-of-view while assisting the SME to build a stronger brand, grow, and further
benefit its employees, customers, and the economy as a whole as well.
However, as does everything, companies have a life-cycle too. Consequently, startups
and enterprises have the most substantial need for financing during their initial phase, prior to
their growth phase, as this initial phase typically consists of the development of their first
product or service or creation of a prototype. Thus, this is the time when these SMEs are usually
facing a considerable cost while at the same time, the startup has no revenue, and their income-
generation capacity is still at its lowest level. Moreover, the effects of the global financial crisis
of 2008, which arose from various levels of deterioration of in the macroeconomic conditions of
member states, affected many SMEs across all jurisdictions. Consequently, the sources of
financing for SMEs, especially for startups in their early stages, are distinct from the ones of

6
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

well-established companies or larger enterprises. Specifically, the startup‘s financial needs in


this initial phase are most commonly internally fulfilled, which includes the founder‘s own
capital, retained earnings, contributions from family and friends, angel investors (who help these
companies with their financial and social capital and expertise), or other forms of non-banking
financial institutions. External sources include bank loans and capital markets and other types of
financing by non-bank financial institutions. According to the EU Financial Stability Board
(FSB) consultative document, the choice between these two major types, namely internal and
external sources of financing, are justified partly by the ―macroeconomic, institutional and
financial conditions‖ (FSB, 2019) of the member states besides their cultural differences.

Table 32: Responses to the FSB questionnaire and OECD Financing SMEs
and Entrepreneurs 2019: An OECD Scoreboard
Jurisdictions where internal Jurisdictions where external Jurisdictions where external
financing is relatively more financing is relatively more financing is relatively more
important important, but internal important
financing is growing in
importance
AR, AU, CH, ES, HK, IN,
BR, IT, JP, NL, UK DE, FR, TR
MX, RU, SG, US

Source: OECD, 2019

To ease SMEs' access to finance and solve issues related to this topic, solutions and
industry best practices should be encouraged and applied both at EU and member-state level.
Along this line, the EU – together with the member states – worked out a proposal and in 2014
enacted the Basel III standards into EU law, which introduced a 24 percent reduction of capital
requirements (CR hereafter) for SMEs with the aim of easing access to finance for SMEs by
fostering the provision of credit to them. The reason for this aid, referred to as Supporting
Factor, was that it was believed that a reduction of regulatory CRs could boost credit availability
for SMEs.
Besides regulatory-enabled incentives, startups and SMEs could use three other methods
for access to finance; two out of these can be considered as a traditional method, while the third
one is a relatively new concept.
The first solution is called a guarantee institution. As banks provide access to finance for
companies that met their level of risk tolerance and appetite, startups, and SMEs that are non-
asset-backed, even with an economically sound project, are considered riskier. To facilitate
access to finance for these vulnerable groups of enterprises, a guarantee institution can be
included in the financing transaction to provide a guarantee to the bank by substituting the

2
In this table, for brevity, the following abbreviations are used to identify jurisdictions: AR=Argentina, AU=Australia, BR=Brazil;
CH=Switzerland; DE=Germany; ES=Spain; FR=France; HK=Hong Kong; IN=India; IT=Italy; JP=Japan; MX=Mexico; NL=Netherlands;
RU=Russia; SG=Singapore; TR=Turkey; UK=United Kingdom; US=United States.

7
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

lacking collateral of the enterprise. The application of these institutions enables these SMEs to
have access to finance for which they otherwise could not get access to. This is a frequently used
solution within Europe, with a national or regional guarantee organization within most of the
member states. Further, some countries and industries have a guarantee organization specialized
for that industry, for example, agriculture (NFIB, 2018).
The second solution is capital market financing, and SMEs are using this method most
commonly in two phases: first, during their initial phase and second, in the more developed stage
of their life-cycle. As it was mentioned before, banks tend to prefer to provide access to finance
for less risky, asset-backed, short-term loans, while capital market investors might be more
willing to provide capital for them for a longer-term, especially when the SME has an
economically sound business plan. This can help the SME to start in their initial phase. The
SMEs can use capital market financing during their development phase as well, when they might
need more capital power for a more significant growth spurt, such as an acquisition or a major
investment, in addition to a loan.
The third, relatively newer, alternate sources of financing solutions are the Financial
Technology (FinTech hereafter) solutions and credit platforms, including peer-to-peer (P2P
hereafter) and marketplace lending solutions. Their importance has grown significantly in the
last couple of years to address the demand for access to finance for SMEs, especially within
startups and micro-SMEs without a credit history. The expansion of this method of access to
finance across jurisdictions was noticeable and was most notable in China. A potential reason for
this might lie within the broader accessibility online platforms combined with the relatively less-
developed state of traditional financial intermediation channels. There are several root causes of
the widespread usage and population of this method across member states, such as technological
innovation or a lower regulatory burden for these non-banking providers. According to the FSB
consultative document, ―FinTech lenders have two comparative advantages over traditional
banks: (i) an absence of legacy operating costs, typically linked to banks‘ extensive branch
networks and IT systems that are more difficult to update; and (ii) limited or no prudential (e.g.
capital) requirements and no mandatory contributions to the public deposit guarantee
scheme.‖(FSB, 2017)
Nonetheless, these solutions are not meant to compete with or replace bank financing;
instead, they should complement it. For example, startups and SMEs could reduce their initial
phase by using an alternate, non-banking product for access to finance to grow faster. If an
enterprise reaches stability, banks are also willing to finance them. Thus, the higher the credit
rating of the enterprise, the faster its loan can be approved, and the lower its interest rates will
be, which can be accompanied by smaller fees. Furthermore, banks may also benefit from
offering them additional services, such as organizing and managing an Initial Public Offering,
consultancy and treasury services, and structured financing (EAGI, 2018).
Although SMEs‘ access to capital has improved in the past few years in several member
states, access to finance is still seen as a major issue in some Emerging Markets and Developing
Economies and for startups and micro-enterprises. A large share of SMEs from the Organisation

8
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

for Economic Co-operation and Development (OECD hereafter) countries stated in the European
Central Bank‘s (ECB hereafter) Survey on the access to finance of enterprises (SAFE survey
hereafter) that they either do not have a need to external financing or they have no issues
obtaining access to it when it is needed (Cusmano, 2013).
However, such improvements are less generalized for emerging economies, where access
to finance tend to feature among the main concerns cited by SMEs (Poletaeva et al, 219). This
can also be due to the fact that many SMEs in these economies – and even more so in developing
economies – are informal, which limits their financing sources and is a significant financial
inclusion challenge. Similarly, smaller firms and start-ups with no credit history or less tangible
collateral report more considerable difficulties in obtaining access to finance.
Nonetheless, according to the SAFE survey, as shown in Figure 1, bank financing is still
the most commonly used source of financing for SMEs and their perception of the ease to access
to finance was positive.
Figure 1. Relevance of financing sources for euro area SMEs
(over the preceding six months; percentages of respondents)

Source: ECB, 2019

―For the period from October 2018 to March 2019, about half of the euro area SMEs considered
bank loans and credit lines to be relevant financial instruments for their businesses (50 percent
and 49 percent respectively)‖ (ECB, 2019). This survey reported on the usage of the other
above-mentioned financing methods as well. It concluded, considering all of SMEs within
Europe, that 34 percent of SMEs used grants and subsidized loans as a potential source of
financing. 29 percent of them reported trade credit as a partly financial instrument, while 24
percent utilized their internal funds. Other forms of loans, such as friends or family-originated,
were considered by 18 percent of SMEs as a relevant source of finance, while ―market-based
instruments, such as equity (11 percent) and debt securities (3 percent), and factoring (10
percent) were much less frequently considered as a potential source of finance‖ (ECB, 2019).

9
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Concluding all of the above, it seems to be evident that SMEs are the backbone of the
European economy, as 66 percent of total workers were employed by such companies as
Ayyagari et al. (2011) identified in a survey of 99 countries. Technological enhancement broke
down some previously existing barriers for startups and SMEs, helping them to accelerate their
life-cycle. Digitalization allowed these companies access to finance in ways that were not
accessible in the past, and these companies, either organically or due to their sectoral selection,
could benefit information technology solutions, or increase their efficiency, which can generate a
virtuous cycle. Due to his fact, SMEs are the winners of digitalisation as they can benefit the
most from it. Nonetheless, they do need financial support; thus, they would need the support of
the banking sector, which should open up for this segment more. In addition, the EU should level
the playing field by providing and requiring the same regulatory basis and requirements both for
the banking sector and the FinTech solutions.

5. Summary and Conclusions


This paper highlighted the role of SMEs in the EU member countries and discussed their
importance in the modern economies. As the SMEs are the lifeblood of Europe it is quite clear
that promoting them is a fundamental issue. The second part of the study introduced the
programmes which help the sector. Finally, much emphasis was placed on the role of the
banking industry in helping the European SMEs in financial terms. As the former barriers are
disappearing for startups and SMEs, their life-cycles are accelerated. Digitalisation opens new
boundaries as access to finance is much better than it used to be in the past. The whole sector can
benefit from the information technology solutions. SMEs need financial support from the
banking sector and they are increasingly turning their attention to FinTech solutions as well.
With an appropriated framework and regulatory basis and requirements the SME sector can be
the winner of the era of digitalisation.

References
1. AECM (2019): AECM Statistical Yearbook 2018. http://aecm.eu/wp-
content/uploads/2019/06/Statistical-yearbook-2019.pdf Accessed: 14 October 2019
2. Andrássy, A. – Agnieszka, K. – Lentner, Cs. – Atsede, W. (2005): A feltörekvő
piacgazdaságok kis-és középvállalkozásainak összehasonlító elemzése (Nigéria,
Lengyelország, Magyarország). In: Botos, K. (Ed.): Pénzügyek és globalizáció, JATE Press
Kiadó, Szeged, Magyarország, pp. 165–172.
3. Ayyagari, M. – Demirgüç-Kunt, A. – Maksimovic, V. (2011): Small vs. Young Firms
Across The World – Contribution to Employment, Job Creation, and Growth, Policy
Research Working Paper 5631, The World Bank,
4. http://documents.worldbank.org/curated/en/478851468161354807/pdf/WPS5631.pdf
Accessed: 14 October 2019
5. Bánsági, Gy. – Bozsik, S. – Császár, Z. (1992a): Kisvállalkozások rendelkezésére álló
kedvezményes hitelkonstrukciók 2. GÉP, 44(5), pp. 15-18.

10
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

6. Bánsági, Gy. – Bozsik, S. – Császár, Z. (1992b): Kisvállalkozások rendelkezésére álló


kedvezményes hitelkonstrukciók 1. GÉP, 44(4), pp. 7-13.
7. Bozsik, S. (1992): A kisvállalkozások ösztönzését szolgáló speciális hitelkonstrukciók.
GÉP, 44(4-5), pp. 15-19.
8. Cusmano, L. (2013): SME and Entrepreneurship Financing: The Role of Credit Guarantee
Schemes and Mutual Guarantee Societies in supporting finance for small and medium-sized
enterprises. (OECD). https://www.oecd
ilibrary.org/docserver/35b8feceen.pdf?expires=1571045622&id=id&accname=guest&check
sum=D9C99296B5274145705835A440D19F83 Accessed: 14 October 2019
9. European Association of Guarantee Institutions (EAGI) (2018): AECM Statistical Yearbook
2018. http://aecm.eu/wp-content/uploads/2019/06/Statistical-yearbook-2019.pdf Accessed:
11 October 2019
10. European Central Bank (ECB) (2019): Survey on the Access to Finance of Enterprises in the
euro area − October 2018 to March 2019.
11. https://www.ecb.europa.eu/stats/ecb_surveys/safe/html/ecb.safe201905~082335a4d1.en.htm
l#toc1 Accessed: 10 October 2019
12. European Commission (EC) (2019): Annual Report on European SMEs (2017/2018) –
SMEs growing beyond borders. European Union, p. 174.
13. Financial Stability Board (FSB) (2019): Evaluation of the effects of financial regulatory
reforms on small and medium-sized enterprise (SME) financing: Consultation report.
https://www.fsb.org/wp-content/uploads/P070619-1.pdf Accessed: 9 October 2019
14. Lentner, Cs. (2002): A hazai vállalkozásokat erősítő gazdasági programok társadalmi hatásai
– az egzisztencia hiteltől a Széchenyi Nemzeti Fejlesztési Tervig. In: Lentner, Cs. (Ed.):
Bankszabályozás. Sopron, Magyarország, Soproni Pénzügyi Szakos Egyetemi Hallgatók
Szakkollégiuma Alapítvány, pp. 403–418.
15. National Federation of Independent Business (NFIB) (2018): National Federation of Independent
Business https://www.nfib.com/assets/SBET-Dec-2018.pdf Accessed: 11 October 2019
16. Organisation for Economic Co-operation and Development (OECD) (2019): Financing
SMEs and Entrepreneurs 2019 - An OECD Scoreboard - en - OECD
https://www.oecd.org/cfe/smes/financing-smes-and-entrepreneurs-23065265.htm Accessed
10 October. 2019
17. Pásztor, Sz. – Pyatanova, V. (2017): Multinational Corporation Strategies for the Changing
Patterns of International Trade. International Trade and Trade Policy, 2(10), pp. 136–146.
18. Poletaeva, V. – Perepelitsa, D. – Arhangelskaya, T. – Zaripov, I. – Pásztor, Sz. (2019): The
research task of banks and authorized government institution interest in manufacturing
companies‘ investment projects congruence. International Journal of Mechanical
Engineering and Technology, 10(2), pp. 1482–1488.
19. Trung, N. X. – Binh, D. T. – Thuy, D. T. – Linh, D. T. T. (2019): Research on the
Application of E-Commerce to Small and Medium Enterprises (SMEs): The Case of India.
Business and Economic Research, 9(3), pp. 102–113.

11
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

SMART MANUFACTURING, OPPORTUNITIES FOR


ENTERPRISES TO APPROACH THE INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Ha Minh Hiep and Nguyen Van Khoi,


Ministry of Science and Technology

Abstract:
The 4th Industrial Revolution has been creating a drastic change in the mode of
production and consumption based on the strong development of science and technology. Along
with the development of the Internet of Things (IoT), Artificial Intelligence (AI) or Cloud
Computing, Industry 4.0 has formed a special production platform, smart manufacturing. The
foundation of the smart manufacturing system is Cyber-Physical Systems (CPS) including
Physical Systems and Cyber Systems. In smart manufacturing, computer science and information
technology have narrowed the space of manufacturing systems in reality today. The Physical
System is mapped on the Cyber System to form a smart manufacturing system based on CPS.
The Industrial Revolution 4.0 is opening up many opportunities for developing countries
like Vietnam in improving productivity and closing the gap with developed countries. In this
study, the author has proposed an orientation to build a framework of smart manufacturing
standards in Vietnam. From the actual survey of 302 enterprises in Vietnam, the author assesses
some of the current situation and the need to apply smart manufacturing of enterprises through
05 issues: business management activities; technology application activities in manufacturing
and business; labor force development activities; ability to build manufacturing platform; needs
of businesses when participating in programs and projects to promote smart manufacturing.
Key words: smart manufacturing, enterprises, revolution 4.0

SẢN XUẤT THÔNG MINH, CƠ HỘI CHO DOANH NGHIỆP TIẾP CẬN
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
Tóm tắt:
Cuộc cách mạng công nghiệp 4 đã và đang tạo ra sự thay đổi mạnh mẽ về phương thức
sản xuất và tiêu dùng nhờ vào sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ. Cùng với sự
phát triển của các công nghệ internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI) hay điện toán đám mây
(Cloud computing), cách mạng công nghiệp 4.0 đã hình thành nên một nền sản xuất đặc biệt, đó
là sản xuất thông minh. Nền tảng của hệ thống sản xuất thông minh là “hệ thống thực ảo”
(Cyber Physical Systems, CPS) bao gồm: “hệ thống sản xuất thực” (Physical Systems) và “hệ
thống sản xuất ảo” (Cyber Systems). Trong sản xuất thông minh, khoa học máy tính và công

12
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

nghệ thông tin đã “thu hẹp” không gian của hệ thống sản xuất trên thực tế hiện nay. “Hệ thống
sản xuất thực” được ánh xạ trên “hệ thống sản xuất ảo” hình thành hệ thống sản xuất thông
minh dựa trên nền tảng “hệ thống thực ảo”.
Cách mạng công nghiệp 4.0 đang mở ra nhiều cơ hội cho các nước đang phát triển như
Việt Nam trong việc nâng cao năng suất và rút ngắn khoảng cách với các quốc gia phát triển.
Trong nghiên cứu này, tác giả đã đề xuất một số định hướng xây dựng khung tiêu chuẩn sản xuất
thông minh tại Việt Nam. Từ việc khảo sát thực tế đối với 302 doanh nghiệp ở Việt Nam, tác giả
đánh giá một số hiện trạng và nhu cầu áp dụng sản xuất thông minh của doanh nghiệp qua 5 vấn
đề: hoạt động quản lý doanh nghiệp; hoạt động ứng dụng công nghệ trong sản xuất kinh doanh;
hoạt động phát triển lực lượng lao động; khả năng xây dựng nền tảng sản xuất; nhu cầu của
doanh nghiệp khi tham gia các chương trình, dự án thúc đẩy sản xuất thông minh.
Từ khóa: sản xuất thông minh, doanh nghiệp, cách mạng 4.0

1. Introduction
1.1. Smart manufacturing in industrial revolution 4.0
The fourth industrial revolution is taking place widely, affecting the entire global
manufacturing. The fourth industrial revolution is based on the "rapid" development of digital
technology, in which automation production processes are integrated with people and business
and service activities. The enterprise has made the transition from automation to smart
manufacturing based on CPS to flexibly respond to customer requirements in a very short time.
During this transition period, sensors, machines, and information technology systems will
be connected along the value chain of a business. These connected systems can interact with
each other using Internet-based protocol standards and data analysis to predict errors, configure
themselves and adapt to changes. Industry 4.0 will help to collect and analyze data on machines,
enabling faster, more flexible and more efficient processes to produce higher- quality goods at
reduced costs. This, in turn will increase productivity, promote industrial growth and change the
workforce. The last change is to improve the competitiveness of countries and businesses.
In their research (2013), Wallace and Riddick briefly described smart manufacturing as
"an intensive application of information technology on data at the enterprise level to allow
manufacturing operations to be carried out ―smart‖, ―efficient and responsive‖.
The Smart Manufacturing Leadership Coalition (SMLC) definition states: ―Smart
manufacturing is the ability to solve current and future problems through open infrastructure that
enables business solutions, creating value advantage‖
The current concepts and definitions affirm the key view of smart manufacturing as the
use of information and communication technology, advanced data analysis techniques to
improve and enhance productivity and operations from the factory level, supply network,
distribution network, and supply chain.
1.2. Main characteristics of smart manufacturing
Connectivity: Devices in smart manufacturing are connected through the network to be
able to transmit information and data. This data is transmitted in real-time. Real-time data

13
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

transmission enables enhanced internal collaboration within the enterprise, prompt and effective
cooperation between manufacturers and suppliers.
Optimization: The optimization of smart manufacturing is done through automation.
Smart automation will significantly reduce human intervention, helping to reduce the number of
errors in the manufacturing process.
Transparency: The limitation of traditional production is the difficulty in storing, using
and exploiting an accurate data source because the data system of the manufacturing process is
not synchronized. In smart manufacturing, this data source is unique, stored, used and exploited
transparently.
Proactivity: Sensors in smart manufacturing not only show the number of existing
products but will automatically connect to the business to reduce inventories to a minimum. The
manufacturing equipment system integrated with information technology allows identifying
―abnormal‖ in the manufacturing process, thereby allowing businesses to proactively prevent
―adverse‖ problems before they occur.
Flexibility: Flexibility in smart manufacturing means being able to quickly respond to
changes in the environment and customer requirements. Businesses build equipment
configuration, manufacturing operation diagrams to ensure the ―fastest‖ response to changes in
manufacturing needs.
1.3. Several other related issues
Smart manufacturing is an initiative, changing the current production model, so the study
of smart manufacturing will cover many issues, relevant content in recent and in the future.
Many new concepts, terminologies, perspectives and smart manufacturing models have been
accepted by academics and businesses, continuing to develop and expand the potential of smart
manufacturing. The term smart manufacturing will continue to be a ―big attraction‖ for
researchers, scholars ... in the future. Although there have been successful studies of smart
manufacturing, this is still at an early stage. The attention of the Government, businesses,
citizens and society, especially the high interest from industries will be an important driving
force for the rapid development of smart manufacturing shortly.
Smart manufacturing plays a very important role to enhance the competitiveness of the
nation in the global economy in the context of industrial revolution 4.0. Many countries have
developed initiatives to respond to the future. For example, Germany launched Industry 4.0; The
United States promotes Manufacturing USA; China promotes the Made in China 2025; South
Korea built the Manufacturing Innovation 3.0 Program and France named their initiative
Industry du Future ... In smart manufacturing, standards are an important factor to help
corporations and enterprises to produce and provide goods and services in a uniform, more
efficient, safer and more sustainable way. Along with technological innovation, standards help
smart manufacturing to connect components of the production ecosystem.
Developing smart manufacturing standards will guide technology development in the
future. Besides benefits for industries, the development of smart manufacturing standards will
influence and improve the reputation of countries and enterprises; minimize potential risks due

14
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

to the application of "backward" standards. The strategy of developing digital production and the
trend of global data connectivity in enterprises will be a factor promoting the development of
international standards for smart manufacturing. However, focusing only on a country's
perspective will lead to a limited view of smart manufacturing. Therefore, to have a global
impact on the international standards, the development of international standards for smart
manufacturing needs to be approached from the perspective and practice of smart manufacturing
trends of countries in the world.
In smart manufacturing, Factory Design and Improvement (FDI) process and production
control systems allow analysis of the functions of tools and software to improve an existing
factory or new factory design. At an early stage, commercially available software tools can be
used to enhance an enterprise's manufacturing system. On that basis, enterprises continue to use
software tools to plan to improve their manufacturing systems, identify gaps in their
manufacturing systems, plan to resolve them or avoid them. For software tools to work
effectively, the collection of data over time from production control systems must be done at all
levels from equipment to enterprise. Interoperability between software tools at all levels is,
therefore, an important support factor for smart manufacturing systems.
2. Research content
2.1. Proposing some orientations to build a framework of smart manufacturing
standards in Vietnam
In the current Vietnam Standards system (TCVN), there are about 500 TCVN related to
smart manufacturing field, focusing on the following areas:
- Information technology (information technology infrastructure, metadata exchange,
IoT ...): over 200 TCVN.
- Information security, network security (system security management, information
quality, network safety, security architecture, system risk management ...): 35 TCVN.
- Automation (industrial automation systems, integrated models of automation ...): 16 TCVN.
- Robot: 5 TCVN.
- Smart city (concepts and terminology of smart city, standard urban smart framework,
smart city assessment index ...): 9 TCVN.
- Intelligent traffic (ITS system): 5 TCVN.
- Waste control and environmental pollution control: over 74 TCVN.
- Traceability: 67 TCVN.
- Services (supply chain security management system, supplier capacity assessment, financial
services, health services, credit institution identification code, payment cards…): 70 TCVN.
- Advanced management systems: over 30 TCVN.
- Management and development of human resources: 5 TCVN.
Most of these TCVN is built based on of accepting international standards ISO, IEC,
ITU, etc.Based on reference to some of foreign models of smart manufacturing, taking into
account the actual situation and industrial level of domestic production, it can be noticed
standardization is an effective tool to promote access to industry 4.0 and gradually transform

15
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Vietnamese enterprises to a smart manufacturing model. The author proposes some orientations
for smart manufacturing, which should prioritize the following main groups of standard objects:
- Product standard: product life cycle in the context of smart manufacturing ecosystem
includes 6 stages: design, process, production techniques, production, use and service, end of
product and return to life cycle. Current standards, especially in the areas of computer-aided
design (CAD), computer-aided manufacturing (CAM), and computer-aided technology (CAx),
often have improved efficiency in product design and manufacturing processes. Besides, these
standards increase the accuracy of the model, reduce product innovation cycles, and contribute
directly to the flexibility of the production system, product quality. Advances in this area led to a
new product development model called a Technology-based Model.
- Production system standard: A production system is a collection of machines,
equipment and auxiliary systems organized to create products and services from many different
resources. As one of the most complex components of smart manufacturing, the production
system has many distinct standards. Production systems usually have a longer life cycle than the
life cycle of the products the system produces. The standards for the above system often refer to
the field of automation, control, operation and maintenance of the system.
- Supply chain standards: Standards for interaction, connectivity between manufacturers,
suppliers, customers, partners and even competitors including business modeling standards,
production modeling standards and corresponding interaction protocols. These standards are the
key to improve supply chain efficiency and production flexibility. Focus on three sets of
manufacturing integration standards: SCOR, OAGIS, and B2MML. Standards of advanced
management system: ISO 9001, ISO 22301, ISO 22800, IEC 62443.
- System management and human resource development standards: Standards for ensuring
quality of resources, controlling aspects of labor productivity/efficiency, supervising/ensuring
information security and labor control/anti-corruption, such as ISO 9001, ISO 22301, ISO 22313
ISO 30414, ISO 31000, ISO 37001, ISO 45001.
For specific production areas, priority should be given to the development of the
following groups of standards:
- Industrial sector: Focus on information electronics industry (supporting the
development of 4G and 5G networks); transportation industry; equipment industry, food industry
and textile industry; on the basis of automation, integrated into the CPS, to create smart and
predictable future products, or preventive maintenance and production other added value;
integrating electronics/digitization/smart technology with rational development, efficient use of
resources and human factor-intelligent engineering machine through business partners and
business processes , create appropriated products and outsourcing.
- Service sector: The standard framework should prioritize, promote service quality
improvement models, and support global trade services, such as retail/commercial distribution
systems, supply chain management, automate business, smart hotel/hospital services, combine
big data technology/universal network/cloud computing, develop traceability applications
(MSMV, QR Code ...) in service business.

16
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

- Agricultural sector: Focusing on developing standards to develop practical systems that


link industries and services, marketing, design, development and production; integrating retail
channels, automatic logistics, serving consumers conveniently, safely, continuously and in
accordance with consumers' experiences, boosting the overall business service industry in
economy scale; promoting production with advanced technology, high quality, increase
marketing, enhancing consumer confidence with the safety of agricultural products, and
restructure agriculture in the direction of applying high technologies. Prioritizing the
development of standards on management of quality systems in animal husbandry, smart
cultivation, improving the efficiency of agricultural production; geographic information systems,
big data analysis for farming; traceability system, promoting backup food safety and serving
clean agricultural products.
2.2. Survey, preliminary assessment of the current situation and the need to apply
smart manufacturing of Vietnamese enterprises
New standards, tools, and technologies will make smart manufacturing an important tool
to improve business efficiency and boost business growth in the context of Industry 4.0.
The author surveyed to make a preliminary assessment of the current situation and the
need to apply the smart manufacturing of Vietnamese enterprises. The survey has 25 questions
for enterprises, focusing on the following 5 key issues:
- Business management activities: Questions focused on: market needs for the
manufacturing and business planning process of the enterprise; the level of regular
implementation of the research, design, implementation of new products or product
diversification; the importance of data (production, market, products ...) in storage and
exploitation for manufacturing and business activities; the application of management tools
(Kaizen / 5S, 7QC / 4M, Lean / 6sigma, TPM / TQM / TQC, SPC / MSA / FMEA / PPAP /
APQP, ERP) in manufacturing and business.
- Technology application activities in manufacturing and business: The questions focus
on: the interest and awareness of the role of technology is one of the important tools in
determining the success of enterprises; apply control and quality assurance programs of
enterprises; the degree of automation and the ability to integrate machines and equipment in the
enterprise's manufacturing with information technology software for remote control; ability to
respond and integrate with information technology solutions for production lines of enterprises;
availability of human resources in the enterprise to the adoption of new technologies.
- Business workforce development activities: Questions focused on: employee awareness
of the importance of data and data analysis to the success of the enterprises; regularly participate
in training programs to improve the capacity and qualifications of employees' production and
business; share and exchange knowledge (group activity) of employees; investing resources
(machinery, equipment, training, finance) to support self-improvement of enterprises' labor
force; contact, coordinate the implementation of training activities for enterprises' employees
with local training facilities and centers.
- The ability to build the manufacturing platform of the enterprise to access to smart
manufacturing: The questions focus on: awareness of enterprises about interventions,
amendment of production and business data of enterprises; enterprises shall arrange officials or
specialized sections to apply and support information technology solutions in their production

17
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

and business activities; enterprises collect information and data on production and business
markets; application of information technology in protecting assets on production and business
data; flexible production capabilities of the enterprise to meet market and customer
requirements.
- Needs of enterprises for participating in programs and projects to promote smart
manufacturing: Questions focused on: needs and wants of enterprises on smart manufacturing in
the future (5- Next 10 years); the readiness of enterprises to participate in smart manufacturing;
the readiness of the top management of enterprises to access and participate in programs and
projects to promote smart manufacturing; the desire of businesses to increase competitiveness,
revenue, profits through the application of smart manufacturing; Looking forward to receiving
the support from the State or international organizations in participating in the pilot deployment
and model of smart manufacturing in the next 5 years.
The author conducted a preliminary survey of the content mentioned for 302 enterprises.
Based on the summary of the survey questionnaire, the authors grouped the enterprises
participating in the survey into 9 areas of activity: electricity and electronics; construction and
construction materials; health and medical services; textile and footwear; Information
Technology; cars and spare parts, mechanics; food; Oil and Gas; others (banking, printing,
packaging, services, trade, logistics, helmets ...).
In particular, the number of enterprises participating in the survey is the most in the field
of electricity and electronics (accounting for 19%), followed by the group of automobiles and
spare parts, mechanics (accounting for 12%), enterprises in the field of construction and
construction materials (accounting for 11%) (Figure 1)

Figure 1: Proportion of surveyed enterprises

Based on the survey data, regarding the management activities of enterprises, it can be
seen that out of the total surveyed enterprises, about 32.41% of surveyed enterprises have the
potential to meet the management activities of demand enterprises for smart manufacturing
access (3.58% of surveyed enterprises are ready to meet, 28.83% of surveyed enterprises can
meet). Besides, there are 2.98% of surveyed enterprises that consider data as the assets of the
enterprises and are actively used and exploited for direct production and business; 26.16% of

18
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

surveyed enterprises also regularly use these production data. The total number of surveyed
enterprises actively and regularly applied management tools (Kaizen / 5S, 7QC / 4M, Lean /
6sigma, TPM / TQM / TQC, SPC / MSA / FMEA / PPAP / APQP, ERP) in production and
business accounted for 25,989%, of which, the number of enterprises actively applying these
tools accounted for 2.98%. (Figure 2)

Figure 2: Management activities of the enterprise


The preliminary analysis data on the current status of enterprise management activities
for specific production sectors is shown in Figure 3.

Figure 3: Enterprise management activities by sector


Regarding technology application activities in production and business, out of total
surveyed enterprises, about 29.02% of enterprises are ready to meet and can meet technological

19
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

application activities, being an important approach to smart manufacturing. In which, 5.04% of


surveyed enterprises are ready to meet technological application activities. 19.21% of surveyed
enterprises have infrastructure and production lines capable of integrating with information
technology solutions; of which, 2.98% of surveyed enterprises are ready to respond to this
integration process; 16.23% of surveyed enterprises confirmed that they could confiscate
enterprise infrastructure with information technology solutions. The readiness of human
resources in enterprises on receiving new technologies accounts for a total of 20.87% of
surveyed enterprises, of which, the number of enterprises with high human resources is only
4.64%. (Figure 4)

Figure 4: Technology application activities in production and business


Preliminary analysis data on the status of technology application in production and
business activities for specific production sectors are shown in Figure 5.

Figure 5: Technology application activities in production and business by sector

20
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Regarding the development of the labor force of enterprises, in general, 56.46% of


surveyed enterprises are quite interested in developing the labor force. Of which, about 3.98% of
surveyed enterprises have the amount of labor available to meet; 16.5% of surveyed enterprises
confirmed that their workforce could meet and 35.98% of surveyed enterprises thought that their
workforce could meet part of the access to smart manufacturing. 16.77% of enterprises are
surveyed continuously or periodically to organize employees to participate in training programs
to improve the capacity and level of production and business. 63.81% of surveyed enterprises
invested resources (machinery, equipment, training, finance) to support self-improvement of
their labor force, in which, the number of surveyed enterprises. This activity continued to make
up 4.93%, the number of surveyed enterprises to implement this activity accounted for 18.09%
and the number of surveyed enterprises interested in implementing this activity accounted for
40.79% (Figure 6).

Figure 6: Enterprise workforce development activity

Figure 7: Labor force development activities by sector

21
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Preliminary analysis data on the current status of enterprise labor force development for
specific production sectors are shown in Figure 7.
Regarding the ability to build manufacturing platforms of enterprises to access to smart
manufacturing, the survey data showed that 34.6% of enterprises participating in the survey met
quite well this survey group, of which 7.69% potential enterprises are ready to meet, 26.91% of
potential enterprises are able to respond in building their manufacturing platforms to access
smart manufacturing. The survey results showed that 28.95% of surveyed enterprises paid
attention to, arranged staff or specialized departments in application activities, supporting
information technology solutions in production and business activities (2.96% of surveyed
enterprises always give priority to this activity); 10.2% of surveyed enterprises hired outside
organizations to support information technology solutions in production and business activities;
58.22% of surveyed enterprises use part-time staff to support information technology solutions
in their production and business activities. Regarding the "flexible" production capacity of
enterprises to meet market and customer requirements, 5.26% of surveyed enterprises have the
potential to meet "flexible" production by maximizing the support of the use of information
technology; 16.45% of surveyed enterprises have the potential to meet "flexible" production
requirements with partial support of information technology applications. However, 49.34% of
enterprises participating in the survey had very little ability to meet this ―flexible‖ production
scale requirement. (Figure 8).

Figure 8: Enterprise's ability to build production base


Preliminary analysis data on the enterprise's ability to build a production base for access
to smart manufacturing for specific production sectors is shown in Figure 9.
22
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Figure 9: Ability to build production base of enterprises by sector

Figure 10: Enterprises' demand for participating in programs and projects

Regarding the needs of enterprises for participating in programs and projects to promote
smart manufacturing, survey data shows that 25.12% of enterprises participating in the survey
have demand to participate in programs and projects that support smart manufacturing aids; in
which, 3.91% of surveyed enterprises have needs and are willing to participate, 21.21% of
surveyed enterprises have needs and want to participate. Regarding the readiness of enterprises
to participate in smart manufacturing, 2.63% of surveyed enterprises are ready to meet the ability
to participate in smart manufacturing, 22.04% of surveyed enterprises can meet the ability to
participate in smart manufacturing, 36.84% of surveyed enterprises only partially meet the
ability to participate in smart manufacturing, 37.83% of surveyed enterprises find it difficult to
meet the ability to participate in smart manufacturing. Regarding the desire to receive the
support of the State or international organizations in participating in the pilot deployment, the
model of smart manufacturing in the next 5 years, a total of 78.62% of businesses are interested,
expect to want to be involved and willing to participate, 20.72% of businesses in the survey
group "might be interested" participate in this activity (Figure 10).
23
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Preliminary analysis data on the needs of enterprises to participate in programs and


projects to promote smart manufacturing for specific production sectors is shown in Figure 11.

Figure 11: Enterprises' demand for participating in programs and projects by sector

Through the survey, the author proposes a proposal to promote Vietnamese businesses to
soon have access to smart manufacturing:
- Early formation of ―smart manufacturing thinking‖: The ideas and knowledge about smart
manufacturing need to be propagated, disseminated and trained in enterprises, in which there is a
commitment to promote participation in smart manufacturing from the top leader of the business.
- Need to build ―data culture‖: Data should be considered as "assets" of the enterprises.
Enterprises not only use data to communicate and manage information about enterprises but also
directly exploit data to connect and serve production and business activities. Enterprises should
soon form and unify accurate data sources in their enterprises.
- Early participation in the process of ―digital transformation‖: Enterprises should accelerate
the application of information technology in the production process associated with the business
model of the enterprise, making the enterprise an important component of the digital economy.
- Developing ―human resources 4.0‖: Human resources in enterprises need to be
regularly trained and fostered to raise their professional qualifications, especially knowledge
about smart manufacturing and Industry 4.0. Thereby, workers have enough skills and
knowledge in participating and interacting with CPS of smart manufacturing.
- Develop and apply a framework of smart manufacturing standards: Based on Vietnam's
standard framework for smart manufacturing, enterprises can consider, apply or develop
standards for product life cycle, production system life, business life cycle of the business.
- Develop and apply smart manufacturing support tools: Based on the results of assessing
the current situation of production and business of enterprises, enterprises should proactively
identify many processes and stages. It is possible to apply smart manufacturing support tools,
proceeding to apply them throughout the enterprise system.
- Develop a roadmap for developing ―smart levels‖: To be certified as a smart
manufacturing enterprise, enterprises need to build and implement synchronous solutions,
specific plans, and investments for each development and upgrading of the ―smart level‖ of
enterprises.

24
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

3. Conclusion
It can be said that the Industrial Revolution 4.0 is opening up many opportunities for
countries, especially developing countries like Vietnam to improve productivity and shorten the
gap with developed countries. In the context that Vietnam is integrating deeply into the world
economy with the completion of many large-scale free trade agreements such as the CPTPP,
FTA with the European Union (EU) ..., approaching the achievements of Industrial 4.0 to
effectively participate in global value chains and promote Industrialization and modernization
are urgent needs. With the attention of the Party, the State and the Government; adequate
knowledge, especially at management level and policy makers; The awareness about the
application and use of information technology and the high level of international integration in
science and technology, innovation and trade and investment show that Vietnam has sufficient
opportunities to approach smart manufacturing. We need to continue to build and strongly
implement breakthrough mechanisms; policies and solutions to soon form smart manufacturing
models in enterprises, step by step successfully implement the transformation of digital
economy, taking the country to a new high level./.

References

[1]. Kang, H. S., Lee, J. Y., Choi, S., Kim, H., Park, J. H., Son, J. Y., Noh, S. D. Smart
manufacturing: Past research, present findings, and future directions. International Journal
of Precision Engineering and Manufacturing-Green Technology, 2016;3(1):111-128.
[2]. Thoben, K. D., Wiesner, S., & Wuest, T. Industrie 4.0 and smart manufacturing-a review of
research issues and application examples. International Journal of Automation Technology,
2017;11(1):4-16.
[3]. Kusiak, A. Smart manufacturing. International Journal of Production Research, 2018;56(1-
2):508-517.
[4]. Lasi, H., Fettke, P., Kemper, H. G., Feld, T., Hoffmann, M. Industry 4.0. Business &
information systems engineering, 2014;6(4):239-242.
[5]. Ngo, T., Le, T., Tran, S. H., Nguyen, A., Nguyen, C. Sources of the performance of
manufacturing firms: evidence from Vietnam. Post-Communist Economies, 2019:1-15.
[6]. Hiep, H. M., Khoi, N. V. Smart Manufacturing in the Fourth Industry Revolution. National
Political Publishing House, 2019 (in Vietnamese)

25
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

DEVELOPMENT OF AUDITING - ACCOUNTING SERVICES


PROVIDING ENTERPRISES IN THE FOURTH INDUSTRIAL
REVOLUTION IN VIETNAM

Hoang Thanh Hanh,


Academy of finance

Abstract:
The auditing - accounting services market in Vietnam recently has made significant
progress. However the overall view of this market shows that services providing enterprises are
mainly small and medium enterprises (SMEs). In this article, the author presents the role of the
auditing - accounting services providing SMEs in the market and the development potential of
this service market, thereby proposing some solutions for the development of the auditing -
accounting services providing enterprises in the fourth industrial revolution today.
Key words: Small and medium enterprises, auditing - accounting services, the fourth
industrial revolution.

PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCH VỤ KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
TRONG ĐIỀU KIỆN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM

Tóm tắt:
Thị trường dịch vụ kế toán - kiểm toán ở Việt Nam trong những năm qua có những bước
tiến quan trọng vượt bậc. Tuy nhiên bức tranh toàn cảnh về thị trường này cho thấy các doanh
nghiệp cung ứng dịch vụ chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Bài viết này tác giả
trình bày vai trò của các DNNVV cung cấp dịch vụ kế toán - kiểm toán trên thị trường và tiềm
năng phát triển của thị trường dịch vụ này, qua đó đề xuất một số giải pháp để phát triển doanh
nghiệp cung ứng dịch vụ kế toán - kiểm toán trong điều kiện cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
hiện nay.
Từ khóa: DNNVV, dịch vụ kế toán - kiểm toán, cách mạng công nghiệp lần thứ 4

1. Introduction
Accounting and auditing services activity not only support enterprises to make economic
and financial information in accordance with the law, contribute to economic growth but also
more importantly enhancing publicity and transparency of financial information and shakeout in
the national finance.

26
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

The auditing - accounting services providing enterprises play an important role in assisting
and consulting for investors and enterprises on the law, regulation and accounting and financial
institutions of Government as well as making, recording accounting books, calculating tax,
making financial statements. Besides, the evaluation of international professional organizations
shows that, recently human resources in the auditing - accounting field of Vietnam have been
significantly improved. The quality of training in auditing- accounting field has been
increasingly professional. Many students studying in Vietnam have demonstrated competency
through recruitment periods and working processes that has not been inferior to the overseas
students...
In 2017, the Ministry of Finance and the State Securities Commission of Vietnam have
organized strongly the inspection teams to supervise the quality of auditing services, detect and
thoroughly process many violations. At the same time, the Ministry of Finance cooperated with
the World Bank to release ―Reports on the Observance of Standards and Codes‖ on auditing -
accounting field in 2016.
In 2018, the Government hope to apply ―International Financial Reporting Standards‖
(IFRS) in Vietnam. This will be the premise for the strong development of Vietnam's auditing -
accounting field in the following years, making motivation for extensive integration with the
region and the world, thereby further improving the confidence from international investors for
the financial market in Vietnam, providing great opportunities for Vietnam's independent
auditing market. 2018 brought to the auditing - accounting field many development opportunities
but also many challenges. When the ASEAN Economic Community began to implement the
recognition of practice certificates of countries, the biggest challenge to Vietnam auditing -
accounting is the issue of training and updating national standards and improve the capacity of
officials and auditors. In the context of economic development, the legal environment requires
being increased both quantity, scale and quality of auditing services, the auditing enterprises will
have difficulty in retaining the key and experienced employees, especially people who has the
international certificates and meet the requirements of large domestic and foreign organizations
and corporations.
The Fourth Industrial Revolution was identified as a fundamental change in almost the
fields and industries, including auditing - accounting field. Digital technologies will become
more and more popular and impact on enterprises to change the way of financial and accounting
practices and give certain capacity requirements for financial experts.
The beginning stage of the Fourth Industrial Revolution will make a new structure for the
economy, thereby greatly influencing the cycle and method of auditing and accounting. This
industrial revolution is based on a digital technology basis, integrating smart technologies to
optimize production processes, business processes, professional processes, production methods
including the process and provides information for auditing - accounting department. The Fourth
Industrial Revolution will fundamentally change the processing method of auditing - accounting
now with the application of electronic document and softwares to synthesize, process data,

27
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

record accounting books as well as allowing the implementation of auditing methods in the
computerized environment.
Besides, the market scale of Vietnam is small that does not commensurate with the
potential and speed of socio-economic growth. Although the number of providing auditing-
accounting services companies has increased rapidly but mainly SMEs, only a few companies
has capacity of scale, scope and operation quality. The auditing - accounting services providing
companies concentrate on activities in some big markets like Hanoi and Ho Chi Minh City and
other localities whose branches is unequally distributed. Auditing enterprises will face with
many challenges in strengthening the public confidence, enterprises and investors in the quality
of audit services as well as maintaining and improving the quality of human resources,
responding to domestic and international market requirements ... Competition is not only
between the traditional audting and accounting services providing companies but also non-
traditional enterprises and technology enterprises. There have been warnings about the risk of
narrowing traditional audit services, especially when Blockchain technology is widely applied in
the financial field.
2. Content
2.1. Development potential of accounting services market
The market of accounting services in our country in the past time has had strong
development progresses along with the integrating process more extensive into the international
economy. The new enactment, amendment and improvement the system of the legal basis with
conditions for accounting service business; exams, grants and management of practice
certificates are parallel with the amendment of the standards system, accounting regulations
approaching with international practices and standards will be the basic favorable conditions for
developing accounting services in Vietnam in the future. The quantity from eighteen enterprises
with more than thirty professional accountants in 2008 increased to one hundred & twenty
enterprises with more than two hundred & sixty professional accountants in 2018. The
accounting services market is too small in a country with more than nighty million people, more
than six hundred thousand enterprises, of which 95% are small and medium enterprises and other
micro enterprises. The team of professional accountants is restrictive, the capacity and
professional skills are limited, the free and spontaneous accounting services market is not
controlled and managed. That could lead to make the unfair competition service market and
prevent the development of an authentic service market. Meanwhile perception of practice and
accounting services is not really complete and consistent and there are the incorrect and distorted
perceptions of market and careers, including from Government, from enterprises as well as
accountants. In fact that customers who require accounting services are mainly small and super
small enterprises. Services fees are limited that causes difficultty for the development of
accounting services companies. The type of service is still limited, the revenue from consulting
services accounts for low proportion, almost no revenue of this type of management services.
The quality control of accounting services activities mainly assesses the observation of law and
regulations that are controlled internally by the services enterprises but does not really

28
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

concentrate on the assessment of services quality, because of the lack of necessary capacity and
practical experience from human resources.
2.2. Development potential of auditing services market
After more than twenty-five years of development, Vietnam's independent auditing
industry has affirmed its indispensable role in the market economy and become an important
component of the macro-management system of the finance- economy that plays an active role
in economic development. Through the initial ―surprises‖, the market was built by the
participation of many leading auditing enterprises in the world (Deloitte, KPMG, E&Y, PwC),
the explosion from the transition of state-owned enterprises to stock companies and the
sublimation of stock market. From only two auditing - accounting services providing enterprises
according to Decision No. 165 TC / QD / TCCB on May 13rd, 1991, Vietnam Auditing
Company - VACO (now Delloite Vietnam) and Auditing and Accounting Financial Consultancy
Service Company - AASC was founded and operated, now there are over one hundred & forty
auditing services enterprises with impressive revenue.

Figure 1: Revenue rate according to the type of service of auditing companies


Source: Ministry of Finance (2018)

Figure 2: List of ten companies with the highest revenue from auditing financial
statements in 2018 (calculation unit: VND billion)
Source: Ministry of Finance (2018)

29
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

According to the figure, we see that in 2018, the proportion of financial statement auditing
services revenue predominates, in which the revenue of Vietnam SMEs is very limited.
Regarding the capacity of providing auditing market goods, according to data of the
Ministry of Finance (2018), to December 2018, there are one hundred & ninety-one auditing
companies nationwide, including two companies with 100% foreign capital; nine companies
with foreign investment capital and one hundred & eighty companies with 100% domestic
capital (SMEs). The number of Vietnamese auditors who work in auditing companies is 3,784,
increased 8.17% compared to 2017 (2,083 people), including 2,160 Vietnamese and twenty-
seven foreigners. The number of practiced auditors (qualified to sign auditing reports) is 2,037
people which accounts for about 40% of the total number of auditors who was issued the
certificate of auditor (5,080 people).
The above analysis shows that the market of auditing- accounting services in Vietnam in
the early stages of the Fourth Industrial Revolution is still very potential for both suppliers and
using services enterprises, in which the participation of SMEs accounts for a large proportion.
2.3. Some solutions for the development of the auditing- accounting services providing
enterprises in the fourth industrial revolution.
Firstly, it is important to develop the quantity and quality of the auditors through training
and retraining. In addition, the training and retraining process, at the same time, training to
improve professional qualifications and ethics of auditors, specially foreign languages (English)
and information technology training for auditors to understand, operate, process information and
apply creatively on working. Foreign language training must choose the prestigious foreign or
domestic institutions to ensure world economic integration and enhance the competitiveness of
Vietnamese auditors.
Secondly, the Government has to improve legal regulations on accounting, auditing and
business services. Currently the Government has quite fully issued policies and regulations on
accounting and auditing. However, there are still many problems in implementation. Auditing-
accounting industry is the conditional business that should make favorable conditions for SMEs
to practice. Moreover, there is the lack of regulations on high technology and its application in
auditing- accounting field.
Thirdly, we should strengthen the application of information technology on auditing-
accounting. Because SMEs will react more slowly in the Fourth Industrial Revolution than large
enterprises with strong financial potential. The application of information technology must be
legalized with the routes and supporting financial mechanisms when implemented. SMEs have
to be active and creative in investment, production and application of the auditing- accounting
software in service business to increase labor productivity and market competitiveness in the
context of globalization.
Fourthly, solutions for the development of SMEs in the economy need to be implemented
synchronously to develop production, attract investment, improve competitiveness for
enterprises. This indirectly raises the demand for auditing- accounting services and strengthens
the growth of this services market.

30
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Fifthly, financial policies and funding for operations of auditing- accounting services
enterprises need to be flexible, timely and diverse. It should not be assumed that the cost of this
service is mainly just the normal labor cost, in fact it requires a very high cost in the operation
process, so it will need financial support from the Government and credit institution because
SMEs are often limited in financial potential.
Sixthly, one of the essential solutions is strengthening public confidence in auditing-
accounting services that is the financial transparency service of enterprises which can bring the
confidence to investors, enterprises and planners. Therefore, we have to propagate widely,
respect the professional ethics of auditors.
3. Conclusion
The auditing- accounting services providing SMEs on the market account for a large
proportion of the total number of this services providing enterprises, but the total revenue
accounts for a small proportion compared to large enterprises and foreign auditing firms. This
requires solutions to support the market and the auditing- accounting services providing
enterprises. Although the auditing- accounting industry is not in the group most affected by the
Fourth Industrial Revolution, because the research object is financial and economic information,
it does not only impact on productivity and quality of auditing- accounting services but also
opening new research and development directions for this service in the future.

Reference
1. The National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam (2015), Amending and
supplement a number of articles of the law on Accounting;
2. The Government of the Socialist Republic of Vietnam (2013), Decision No. 480/QD-TTg
dated March 18, 2013 approving the accounting and audit strategy up to 2020, with a vision
toward 2030;
3. The Government of the Socialist Republic of Vietnam (2016), Decree No. 174/2016/ND-CP,
dated December 30, 2016, Elaboration of some article of the law on Accounting;
4. Dang Van Thanh (2017), 10-year period of Vietnam Accounting Service, Journal of
Accounting, Auditing, No.06/2017.

31
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

FINANCIAL LEASING – MEASURES TO SOLVE THE DIFFICULTY IN


CAPITAL FOR SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM

Nguyen Trong Nghia,


University of Finance and Business Administration

Abstract:
The objective of this paper is to assess the situation of capital mobilization of small and
medium-sized enterprises (SMEs). The type of business accounts for a large proportion (97%) of
the total number of businesses in Vietnam. However, this enterprise always faces many
difficulties due to the discrimination between state owned enterprizes and private enterprises.
Especially it is difficult to mobilize, access to loans of commercial banks. The establishment of a
financial leasing company is a solution to help SMEs solve these difficulties. Therefore, the
article provides solutions to help SMEs to increase access and mobilize capital through financial
leasing companies.
Key words: SMEs, financial leasing, financial leasing companies

Tóm tắt:
Mục tiêu của bài viết nhằm đánh giá thực trạng huy động vốn của doanh nghiệp nhỏ và
vừa (DNNVV). Loại hình doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (97%) trong tổng số doanh nghiệp
của Việt Nam. Tuy nhiêm, doanh nghiệp này luôn đối mặt nhiều khó khăn do có sự phân biệt đối
xử giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp tư nhân. Đặc biệt khó kahwn về huy động, tiếp cận
nguồn vốn vay của ngân hàng thưng mại. Việc ra đời công ty cho thuê tài chính là giải pháp
giúp DNNVV giải quyết những khó khăn trên. Do vậy, bài viết đưa ra các nhóm giải pháp giúp
DNNNVV tăng cường tiếp cận và huy động nguồn vốn thông qua các công ty cho thuê tài chính.
Từ khóa: DNNVV, thuê tài chính, công ty cho thuê tài chính

In Vietnam, the number of small and medium-sized enterprises (SMEs) accounts for 97%
of the total number of businesses, which is the region with the fastest growth rate and creating
many jobs for society. Although playing an important role in the economy, SMEs currently face
many difficulties in production and business activities, especially lack of capital, which has been
a difficult problem for many years for SMEs. . Therefore, the issue of capital mobilization and
optimization of capital structure to improve the efficiency of capital mobilization is always a top
priority for SMEs.
1. Actual situation of SME capital mobilization.
SMEs have some internal limitations and weaknesses that negatively affect their ability
to mobilize capital, such as: business management qualifications, unqualified enterprise values,
standards, and high risks , inadequate information leads to low reputation and creditworthiness

32
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

of the business. SMEs lack medium and long term plans, lack of competitive strategy, long term
development strategy. Lack and weak of the most important resources: Capital, materials,
technological equipment, management strategies, and markets. SME loans often have a high
level of risk, so the bank's lending conditions and credit incentives for SMEs are tightened, for
example: Requirements for collateral, appraisal process projects, credit limits, loan terms,
interest rates, ... are strictly guaranteed. Therefore, it has caused more difficulties for SMEs in
raising capital. In addition to the internal causes of SMEs, there are also external causes, limiting
the ability of SMEs to mobilize capital, such as: limited size of financial market capital, lack of
financial resources. to uneven allocation of resources, failing to meet the capital needs of all
businesses. That inevitably leads to large-scale enterprises, strong financial potential, good
corporate governance, transparent financial statements, high credit rating, low risk, etc.
However, there will be more opportunities to access and raise capital than SMEs. At the same
time, the financial system is incomplete, lacking professional financial institutions and
institutions to provide and finance capital exclusively for SMEs, thus, the ability of SMEs to
raise capital is increasingly difficult, affects development both in size and quality.
SMEs operate based on the main sources of capital: equity capital, loans from
commercial banks, loans through financial leasing channels, capital mobilized through the stock
market. In the above-mentioned capital mobilization channels, because the size of equity of
SMEs only accounts for a small proportion of the total operating capital, it is evident that the
capital of SMEs production and business activities must depend primarily on to external sources,
especially loans. According to a survey of the Ministry of Planning and Investment (2017), the
equity capital of SMEs is very limited, SMEs with capital of less than VND 1 billion account for
nearly 50%, nearly 75% of SMEs have capital of less than 02. Billion.
For loans from commercial banks, SMEs are difficult to access due to many reasons,
including an important reason stemming from the limitations of equity capital of SMEs.
Normally, banks only provide credit to about 50% of the assets of the business, because the bank
always requires the number of collaterals in the worst case, when the business is insolvent, the
bank can recover capital through sale of assets of the enterprise. According to statistics of the
Vietnam Chamber of Commerce and Industry in 2018, about 75% of businesses in Vietnam have
a need to borrow capital from a bank, but not all businesses have access to this capital. Reports
of the Vietnam Development Bank and commercial banks show that the number of SMEs
guaranteed for loans in the past period is very small. Many businesses think that the current loan
procedure is difficult to access, even when there is a preferential policy of the Government, these
enterprises are difficult to access credit capital.
For long-term capital mobilized in the stock market (including stocks and bonds), the
channel to mobilize loans through issuing corporate bonds is also a research channel. But
according to the Government's Decree No. 163/2018 / ND-CP of December 4, 2018, on
corporate bond issuance, SMEs are almost unable to meet the requirements set out in this
Decree. Therefore, bond issuance is a difficult door for SMEs to open.

33
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

In addition, there are many investment funds in Vietnam, but businesses still do not have
access because very few SMEs have built feasible plans and specific, practical and effective
operation plans. , so often the proposed options are difficult to accept investment funds.
Investment funds are often willing to fund businesses, but under strict conditions such as:
controlling enterprises (financial control, operations, sending people to the management board to
manage enterprises together;
2. Financial leasing for SMEs.
Currently, in Vietnam according to the Government's Decree No. 39/2014 / ND-CP dated
May 7, 2014 on the operation of financial companies and financial leasing companies, the forms
of financial leasing Companies licensed to do business in Vietnam:
- Domestic financial leasing form: Domestic financial leasing means that the financial
leasing company representing the lessee will buy assets from domestic suppliers and sublease the
lessee according to schedule. Payment shown in the lease.
Domestic financial leasing is also a medium and long-term credit method for investment
projects on purchasing machinery, equipment, production lines and means of transport of
enterprises. When leasing finance, the tenant will choose the type of equipment, supplier or
manufacturer. Song can also negotiate directly on the purchase price, warranty and after-sales
services needed with the supplier. Based on the needs of the lessee (as shown in the contract),
the finance leasing company will buy the right type of equipment and services attached and
deliver to the user. At the end of the lease term, the lessee will be transferred the ownership of
the equipment, during the financial leasing period, the right to use the financial leasing property
will belong to the lessee and the ownership will belong to the lessor.
- Import finance leasing form: Import finance leasing is the finance leasing company
representative of the lessee buying property from foreign suppliers and subleasing the property
to the lessee according to the payment schedule. payment between the two parties (shown in the
contract).
- Form of finance leasing: buying and subleasing: Buying and subleasing in the form of
financial leasing means that the financial leasing company buys assets of the lessee and the
lessee subeases the properties This is in the form of financial leasing so that the lessee may
continue using it in service of his / her activities during the time when the lessee has financial
difficulties in paying the supplier. In the purchase and subleasing transaction, the lessee is also
the supplier of the leased asset. This is a way to invest capital to restructure capital resources for
medium and long-term businesses. Assets that the enterprise has invested and used will transfer
its ownership to the financial leasing company within a period of 02 - 05 years. Besides, this
business can be funded up to 90% of the remaining value of the device. With this special
method, businesses will be supplemented with working capital, rebalancing capital or making
new reciprocal capital for other projects, other purposes or when enterprises need working
capital for production and business. Businesses, businesses can also use this service for any
existing machinery and equipment at the business. This service enables businesses to calculate
depreciation, convert equipment into cash while still having full rights to use the device.

34
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

- Operating lease form: This is the form of operating lease, which is the form of lease,
whereby the enterprise uses the leased assets of the financial leasing company for a period of
time. time limit and will return the property to the lessor upon the end of the lease term. The
finance leasing company holds the ownership of the lease asset and the customer is responsible
for payment according to the lease contract.
3. Difficulties of financial leasing companies and their impact on SMEs
After more than 20 years of establishment and development in Vietnam, the scale of
financial leasing companies is still very small. Of the more than 10 operating financial leasing
companies, apart from Viettinbank leasing which owns VND 1,000 billion and BIDV - Sumi
Trust owns VND 895 billion, the remaining companies own modest capital, at less than 500.
billions dong. Despite the potential for growth, the number and scale of financial leasing
companies in Vietnam is still limited by the following reasons:
According to the State Bank's regulations, financial leasing companies are credit
institutions, so they can only accept deposits or borrow money from commercial banks with
terms of less than 365 days. Meanwhile, these companies finance medium- and long-term loans,
so the capital is somewhat limited.
On the other hand, business in the field of credit, finance leasing also cannot avoid risks.
Due to market fluctuations affecting production and business, thereby affecting financial matters,
assets of the business and of course will affect the financial leasing assets of companies.
Besides, in Vietnam, there is no formal market for buying and selling assets, which is
also one of the difficulties for financial leasing companies when handling debts. In order for
financial leasing companies to promote their role as a medium- and long-term capital supply
channel for businesses, creating conditions for SMEs to develop, the Government should have
policies to support more companies for newly established financial leasing in Vietnam, the State
calls and creates favorable conditions for foreign investors such as the US, Japan, and South
Korea to support the leasing industry.
4. Some solutions to increase capital for SMEs through financial leasing companies
In order to help channel capital from the financial leasing channel for SMEs, in addition
to overcoming investor sentiment (financial leasing companies), it is especially important for
SMEs to understand and understand. access to financial leasing, financial leasing activities must
be transparent and suitable with the market. Simple, strict and objective leasing procedures meet
the needs of SMEs.
SMEs need to improve their management capacity, qualifications and skills so they can
negotiate and sign contracts with financial leasing companies, and at the same time build up
business and production plans. In accordance with the provisions of law and high feasibility, to
create confidence for investors.
Financial leasing companies also need to be expanded both in size and financial potential,
need to diversify the fields of leasing such as factories, machines, equipment, .... At the same
time, it is also widely informing and promoting to SMEs to know and see the effectiveness of
financial leasing.

35
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

The State should also have appropriate policies and regulations to create conditions for
financial leasing companies to develop, especially financial support (commercial banks lend in
large quantities). Preferential interest rate). At the same time, it also creates favorable conditions
for SMEs to access and perform financial leasing services.

References

1. Dinh Thi Hai Phong, Tran Thi Minh Nguyet, MA 92019), ―Mobilizing capital through
transparency of financial activities of enterprises‖, Financial Magazine, Vol 1 May 2019.
2. Nguyen Thi Cuc (2016), Improving loan efficiency for small and medium-sized enterprises,
Finance Magazine, May 2016.
3. Financial Times (2018), "Solutions to remove difficulties on security assets when borrowing
capital from banks", from http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2018-08-
27 / phap-go-kho-ve-tai-san-bao-dam-while-borrowing-von-ngan-hang-61325.aspx;
4. Vu Duy Hao, Tran Minh Tuan (Editor – in chief) (2016), Business Finance Curriculum,
Publisher of National Economics University, Hanoi.
5. Phung Thanh Loan (2018), Crowdfunding – A new form of Capiatl mobilization for Small
and Medium sized enterprises (SMES) in Vietnam, The 5th IBSM International Conference
on Business, Management and Accounting, 19-21 April, Hanoi University of Industry,
Vietnam;
6. David Begg, Standley Fischer, Rudige Darnbusch (2005), Economics, 8th Edition, McGraw
Hill Education, UK.

36
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

HOW INFORMATION TECHNOLOGY AFFECTS THE ALIGNMENT OF


ACCOUNTING INFORMATION SYSTEM IN VIETNAMESE SMALL
AND MEDIUM ENTERPRISES

Ha Thi Phuong Dung,


National Economics University, Vietnam

Abstract:
This study have emphasized the relationship of the information technology and the
business strategy in the Big Data, specially the accounting information system. There are many
ways to evaluate the effectiveness of accounting information systems, but the review of the
accounting information system index is also an important method. The study examines how to
measure the accounting information system index. The study also shows the positive impact of
information technology on this index, especially through three variables: information technology
sophistication; Use external expertise; Internal experts.
Keywords: Information technology; Alignment index; Requirements for accounting
information; Capacity of accounting system

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ẢNH HƢỞNG NHƢ THẾ NÀO ĐẾN CHỈ SỐ NĂNG LỰC
CUNG CẤP THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
VIỆT NAM

Tóm tắt:
ài viết này tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa công nghệ thông tin và quản trị
doanh nghiệp nói chung trong thời đại dữ liệu lớn ( ig Data), đặc biệt là công nghệ thông tin có
ảnh hưởng như thế nào đến ch số năng lực cung cấp thông tin kế toán. Có nhiều cách để đánh
giá hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán, trong đó việc xem x t đánh giá ch số năng lực cung
cấp thông tin kế toán c ng là một phương thức quan trọng. ài viết nghiên cứu cách đo lường
ch số năng lực cung cấp thông tin kế toán. Đồng thời bài viết c ng ch ra ảnh hưởng t ch cực
của công nghệ thông tin đến ch số này, đặc biệt qua 3 biến: sự tiên tiến của công nghệ thông tin
áp dụng trong doanh nghiệp; Việc sử dụng chuyên gia tư vấn bên ngoài của doanh nghiệ pnhỏ
và vừa Việt Nam; Việc thuê toàn thời gian nhân viên công nghệ thông tin và nhân viên kế toán
trong doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa Việt Nam
Từ khóa: Công nghệ thông tin ; Ch số năng lực cung cấp thông tin kế toán; Yêu cầu
cung cấp thông tin kế toán; Khả năng cung cấp thông tin kế toán

37
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

1. INTRODUCTION
In the enterprise, the accounting information system plays a very important role, especially in
the technology era 4.0. The accounting information provided will affect the decision of the
manager and the business strategy. Therefore, an efficiency accounting information system is
also a requirement for management. There are many ways to assess the efficiency of an
accounting information system, where the alignment index between the requirements and the
capacity of accounting system is also a means of assessing the efficiency of an accounting
information system. The high degree of alignment index between the requirements and the
capacity of the accounting information system will increase the efficiency of the enterprise. This
study focuses on measuring the alignment index between the requirements and the capacity of
accounting system in enterprises in the context of Vietnamese small and medium enterprises.
Results of data analysis from 282 small and medium enterprises in Vietnam shows that:
information technology sophistication; use external expertise; internal experts have a positive
effect to the alignment index between the requirement and the capacity of accounting
information system. The author uses quantitative research, SPSS 11 software to process
information collected from the email questionnaire from the surveyors. Through the survey, the
author tested three hypotheses on the factors that affect the alignment index between the
requirements and the capacity of accounting information system: information technology
sophistication; Use external expertise and internal experts.
2. LITERATURE REVIEW AND THEORETICAL FRAMEWORK
Accounting information system (AIS) includes the process of collecting, recording, storing
and processing accounting data as well as other relevant data to create useful information for users of
information in the process of planning, control, coordination, analysis and decision making.
Accounting information system has an importance role in supporting the managers to
executive functions of planning, control, decision-making. From there, managers will manage
the resources of the enterprises better to enhance the competitive advantage to achieve
outstanding enterprise performance than competitors.
The concept of alignment applied in this study was developed around Galbraith‘s (1973)
information processing theory. This studied applies information processing to examine the
alignment between AIS requirements and AIS capacity and to identify factors that might be
associated with a level of AIS alignment.
Many studies have emphasized the alignment between contingency factors and
accounting information system such as Chong & Chong (1997), Chenhall & Morris (1986)
particularly among large enterprises. Enterprise with extensive resources may gain a competitive
edge by deploying information technology in support of or to strengthen their business.
Cragg et al. (2002) found that an appropriate level of information sophistication was
associated with the capacity to align information technology strategy and business strategy.
Hence, it is expected that enterprises with more sophistication information technology will have
a higher degree of accounting information system alignment.
According to Ismail, N.A. & King, M. (2006), information technology sophistication (the
use of advanced information technology) leads to more information available and quickly
retrieved, including external information, internal information and hence leads to increase access
to information (Hypothesis 1).

38
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

H1: Enterprises with more information technology sophistication will have a higher
alignment index between the requirements and the capacity of accounting system than
others with less information technology sophistication
Many researchers have emphasized the importance of accounting service providers and
consultants for computerization projects in the enterprise (Thong, 1999). In addition, government
support also plays an important role in promoting the application of information technology in
enterprises, especially in economic development. Accounting software firms have also been seen
as a potential source of advice for enterprises on the use of accounting information system.
These finding were confirmed by Thong (1999) who found that accountants, the accounting
profession, information technology training professionals have played important roles in
encouraging enterprises to computerize their record keeping processes. The assistance offered by
external experts enables enterprises to gain a broader perspective of both their information needs
and information processing capacity, so that it is expected that enterprises engaging external
expertise will achieve higher degree of accounting information system alignment (Hypothesis 2)
H2: Enterprise that engages external expertise will have a higher capacity index of
accounting system than enterprise that does not engage external expertise.
According to Ismail & King (2007), The lack of experienced accounting staff and IT staff
often leads to lower levels of awareness and understanding of the importance of accounting
information systems.
Therefore, the research model also investigates whether internal expertise is a factor
influencing the alignment index between the requirements and the capacity of accounting system
in the enterprise (Hypothesis 3).
H3: Enterprise using internal expert will have higher alignment index between the
requirements and the capacity of accounting system than enterprise that do not recruit
internal expert.
Figure 1 describes the research model, where three variables are considered to measure
the alignment index between the requirements and the capacity of accounting system:
information technology sophistication (advanced level of information technology), external
expertise, internal experts.

Information
technology
sophistication Alignment index
between the
requirements and the
capacity of Internal Experts
accounting system

External Expertise

Figure 1: The alignment index between the requirements and the capacity
of accounting system

39
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

3. METHODS
3.1. Alignment index between the requirements and the capacity of accounting system
According to Chenhall and Morris (1986), the requirements and the capacity of
accounting system were measured in relation to 19 accounting information characteristics using
two separate five-point scales .
In term of measurement, both accounting information system requirements and
accounting information system capacity were measured using questions that drew heavily on the
instrument developed by Chenhall & Morris (1986). Chenhall & Morris‘instrument is a more
subjective orientation to identify the characteristics of both financial and managerial accounting
information. Accounting information system requirements and accounting information system
capacity variables were measured in relation to nineteen accounting information characteristics
using two separate five-point scales. Surveyors were asked to indicate their perception of the
importance to their enterprise of each of the nineteen information characteristics (1= not
importance; 5= very importance). Then they were asked to indicate the extent to which their
computer- based systems supported each of the nineteen information characteristics (1= not
available; 5= extensively available)
3.2. Information technology sophistication
Technological innovation reflects the diversity of information technology used (Cragg et al.,
2002).
Cragg et al. (2002) examined the impact of information technology sophistication on the
alignment of accounting information system.
To collect information about the information technology sophistication, the author
presents the questions for the surveyor to choose (multiple answers may be selected). The study
found a significant relationship between information technology alignment and technological
sophistication.
3.3. Use external expertise
The four main sources of external expertise are indicated for the selected survey
respondents: consultants, suppliers, government agencies, accounting software companies. The
questionnaire asked the surveyors to identify the sources of advice their enterprise had used
3.4. Internal expert
The questionnaire also asked the surveyors to indicate whether their enterprises had
recruited full-time accountants and information technology staffs
4. RESULTS AND DISCUSSION
The author sends an E-mail containing a Questionnaire to collect data from the
Vietnamese small and medium enterprises. Data were collected on 19 characteristics of
accounting information that measured the alignment index between the requirements and the
capacity of accounting system. A mail questionnaire survey carried out from January to June
2017 was used to gather data.
The surveyors are chief accountant, chief executive officer, chief financial officer,
enterprise director, information technology experts.
The number of questionnaires received was 282 processed on SPSS 11

40
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Table 1: The list of surveyed enterprises


Number of
Industry group Percentage
enterprises
Agriculture, forestry and fisheries 6 2%
Mining sector 8 3%
Processing and manufacturing industry 100 35%
Production and distribution of electricity, gas, steam, hot water 14 5%
Water supply, waste water end waste treatment 2 1%
Construction industry 29 10%
Wholesale and retail sectors of cars, motorbikes and 35 12%
motorcycles
Transportation and warehousing industry 25 9%
Accommodation and catering services 3 1%
Information and communication industry 4 1%
Banking, finance, insurance 16 5%
Real estate business 35 12%
Science and technology sector 2 1%
Administrative and service activities 1 1%
Entertainment industry 2 2%
Total 282 100%

Cluster analysis is used to find two groups that may be considered to be more aligned
( Group 1) and less aligned (Group 2) on the alignment index between requirement and capacity
of accounting system. This technique splits the sample into groups, so comparison and contrast
are very effective (Ismail & King, 2007)
The study investigated a number of factors that may be related to the index of aligned
between the requirement and the capacity of accounting system in Vietnamese enterprises.
The findings from the study show that the index of aligned between requirements and
capacity of accounting system related to the characteristics of Vietnamese enterprises such
as: the advanced level of information technology (information technology sophistication);
using external expertise from government agencies and companies providing accounting
software (use external expertise); the existence of information technology personnel within
the enterprise (internal experts).
The study of specific variables is as follows:

41
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

4.1 The index alignment between the requirements and the capacity of accounting
information system
The index alignment between the requirements and the capacity of accounting
information system is measured by multiplying the rating level of the requirement to provide
accounting information with the evaluation level of the corresponding capacity information
provision information . If there is a high ranking for the required item to provide accounting
information and a high ranking for the capacity to provide corresponding accounting
information, it will lead to a high alignment index. On the other hand, a low rating for a required
item provides accounting information and a low rating for the corresponding accounting
information supply item will give a low alignment index.
Since each item is measured on a five-point scale, individual results of multiplication will
range from 1 to 25 (Chong et al., 1997).
Cluster analysis techniques are often used to create clusters or groups of similar high
entities based on a number of specified variables
In this study, cluster analysis is used to identify similar groups based on 19 accounting
information characteristics. This technique has the advantage of identifying similarities without
imposing a specific model. The stability of the cluster method has been tested by separating the
data into half. Each half is then analyzed separately.
This article uses cluster analysis in SPSS 11.
The data in Table 2 indicate that Vietnamese small and medium enterprises in group 1
have a higher alignment index between requirements and capacity of accounting information
system than enterprises in group 2.
Table 2: The alignment index between requirement and capacity of accounting
information system in Vietnamese small and medium enterprises

Information characteristics Group 1 Group 2


Frequency of reporting 14.54 10.61
Summary reports- organization 13.98 9.51
Summary reports- sections 14.33 8.77
Sectional reports 14.08 8.87
Speed of reporting 14.53 9.24
Temporal reports 13.41 8.89
Sub-unit interaction 14.31 9.26
Future events 12.95 7.08
Immediate reporting 11.75 6.87
Non-financial (production) 11.84 7.02
Automatic receipt 12.23 6.54

42
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Decisional models 11.07 6.28


Organizational effect 11.03 5.62
Precise targets 11.01 5.42
Non-financial (market) 10.76 4.74
Effects of events on functions 9.91 4.16
Non-economic information 9.72 4.34
What-if analysis 9.65 3.88
External information 8.96 3.70

The results show that the characteristics of accounting information have a high alignment
index: Frequency of reporting; Summary reports- enterprise; Summary reports- sections;
Sectional reports; Speed of reporting; Due to the regulations of the tax authorities, the state
statistic office, the Vietnamese small and medium enterprises must submit financial reports on
the stipulated time, so those characteristics must be highly compared.
The characteristics of accounting information with low alignment index are: External
information; What-if analysis; Non-economic information; Effects of events on functions; Non-
financial (market)
These are management accounting information, not compulsory, due to the fact that the
Vietnamese small and medium enterprises were not interested in.
4.2. Information technology sophistication
The table 3 summarizes the information technology sophistication by displaying the
percentage of each group in the 8 specific technologies offered. The amount of technology used
in each enterprise was total, and then averaged on each group so that an was independent-sample
T-test could be performed on the difference of means. The result means that the two groups do
not differ in the amount of technology applied. The specific technologies were then each tested
using a simple Chi-square test on the frequencies of use reported for that specific technology.

Table 3: The alignment index and information technology sophistication


Information technology sophistication Group 1 Group 2 Sig.
Office support system 81 79 0.501
Decision support system 65 70 0.323
Database system 52 62 0.098
Accounting software 96 89 0.049*
Computer-assisted production management 41 36 0.289
Computer-aided manufacturing 16 13 0.245
Local area network 67 68 0.054
External network 63 68 0.042*

43
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

* Significance level 0.05


External network, accounting software differ significantly at the 95% level.
The results show that the use of external networks such as the Internet and accounting
software can help enterprises gather a lot of information and thus contribute to the process of
improving the index of alignment between the requirements and capacity accounting
information system.
The results table 3 show that nearly 80% of the Vietnamese small and medium
enterprises adopted office support system such as word-processing, graphics, presentation and
more than 60% Vietnamese small and medium enterprises adopted decision support system such
as spreadsheets, excel. This suggests that these technologies are becoming more essential in
Vietnamese small and medium enterprises.
However, more sophisticated and expensive software such as computer-aided
manufacturing, computer-aided production management are not widely used in Vietnamese
small and medium enterprises.
4.3 Use external expertise
For external expertise, each surveyor was asked if their enterprise seeks advice from
specific outsourcers such as consultants, suppliers, government agencies and accounting firms.
A simple Chi-square test was performed on the answers of Yes / No answers to these
questions
The results in table 4 show that more than 70% Vietnamese small and medium
enterprises use outsourcers from suppliers. However, the use of this help is not much better for
the alignment index between the requirement and the capacity of accounting information system.

Table 4: The alignment index and Use external expertise


Use external expertise Group 1 Group 2 Sig.

Consultants (% Yes) 57 51 0.381

Supplier(% Yes) 76 77 0.373

Government agencies(% Yes) 34 17 0.004*

Accounting Firms(% Yes) 53 31 0.005*

* Significance level 0.01


The results in Table 4 show that Group 1 and Group 2 only differ significantly in the use
of professional knowledge they are provided by the guidance of government agencies and
companies providing accounting software (accounting firms).
Percentage of enterprises in Group 1 seeking advice from government agencies and
accounting firms is higher than Group 2.
4.4 Internal experts
For internal experts, each surveyor was asked whether their company employs a full-time
accountant or a full-time information technology employee.

44
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

The results in the table 5 show that the percentage of enterprises employing accountants
is much higher than the percentage of enterprises employing information technology staff.
A simple Chi-square test was performed on the number of replies Yes / No to check the
difference between the two groups
The results show that the two groups only differ significantly in hiring full-time
information technology staff. Group 1 has a higher rate of use of full-time information
technology staff for Group 2. This finding shows that enterprises employing full-time
information technology staff have a higher alignment index than enterprises do not have such an
internal expert
Table 5: The alignment index and internal experts
Internal experts Group 1 Group 2 Sig.

Full time accountant (% Yes) 91 87 0.303

Full-time information technology staff (% Yes) 26 13 0.042*


* Significance level 0.05
5. CONCLUSIONS AND POLICY IMPLICATIONS
Accounting is the industry that takes advantage of new technologies to improve
production effective management. In the new era, cyber security, digital service delivery,
robotics, augmented, virtual reality and artificial intelligence have dramatically influenced
accounting and financial transactions. In other word, accounting has become an integral part of
this connected world.
Accounting information provided will affect the decisions of managers in the business
strategy of the business. The alignment index between the requirement and capacity of
accounting information system is an important way to assess the effectiveness of the accounting
information system.
The results of the research show the present alignment index of accounting information
system in Vietnamese small and medium enterprises. The highest score of 14.54 points is
―frequency of reporting accounting‖ characteristic compared to maximum 25 points. The lowest
score of 3.7 points is ―External information‖ accounting characteristic compared to maximum 25
points. This shows that Vietnamese small and medium enterprises are not really interested in
non-financial information and external information. Enterprises focus resources to complete
financial statements as prescribed. That's why accounting information such as: Frequency of
reporting; Summary reports- organization; Summary reports- section have high scores.
Based on the study, the authors find that the alignment index between the requirement
and the capacity of accounting system is related to the information technology sophistication,
external expertise, internal expert. After that, it provides some suggestions for Vietnamese small
and medium enterprises and legislator in the context of Vietnam.
This study found some support for Hypothesis 1, which proposed an association between
accounting information system alignment and information technological sophistication.
To improve the alignment index between the requirements and capacity of accounting
information system, Vietnamese small and medium enterprises need to apply modern
45
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

information technology. With the trend of developing machine, there is software that has
automated many accounting procedures such as recording, posting, analyzing, preparing reports.
Information technology has an influence, positively on the ability to provide information
of the accounting system. Enterprises need to learn, cooperate and apply modern information
technology in the world in a proactive and strong way.
This study also found some support for Hypothesis 2 which postulated a relationship
between external expertises and the alignment index of accounting information system. The evidence
suggests that gaining expert advice and assistance from relevant government agencies and
accounting software can help Vietnamese small and medium enterprises achieve better alignment.
The fact that government agencies play an important role in guiding and orienting
information technology development in Vietnamese small and medium enterprises.
This study also found some support for Hypothesis 3 which postulated a relationship
between internal experts and the alignment index of accounting information system. Research
shows that it is not easy to achieve a high alignment index if it only looks at the involvement of
external IT professionals such as consultants and suppliers ... Other external sources of expertise
government agencies and accounting software companies, along with internal experts, seem to
be more important in improving the alignment index between the requirements and capacity of
accounting system.
Thus information technology has an impact, positively on the ability to provide
information of the accounting system. Therefore, in order to help the accountant fulfill the role
of providing information to management, Vietnamese small and medium enterprise needs to
invest appropriately in information technology both in terms of technology advancement, both in
terms of using external expertises and internal experts.

REFERENCES
1. Chong, V.K. & Chong, K.M. 1997. Strategic choices, environmental uncertainty and SBU
performance: a note on the intervening role of management accounting systems. Accounting
and Business Research. 27(4), 268-276.
2. Chenhall, R.H. & Morris, D. 1986. The impact of structure, environment and interdependence
on the perceived usefulness of management accounting systems, The Accounting Review No.
11(1), 16-35.
3. Cragg, P.B., King, M. & Hussin, H. 2002. IT alignment and firm performance in small
manufacturing firms. Journal of Strategic Information Systems No. 11(2), 109-132
4. Galbraith, J.R. 1973. Designing Complex Organizations. Addison-Wesley, Reading, Mass
Ismail, N.A. & King, M. 2005. Firm performance and AIS alignment in Malaysian SMEs.
International Journal of Accounting Information Systems No.6(4), 241-259.
5. Ismail, N.A. & King, M. 2006. The alignment of accounting and information systems in SMEs
in Malaysia. Journal of Global Information Technology Management. No. 9(3), 24-42.
6. Ismail, N.A. & King, M. 2007. Factors influencing the alignment of accounting information
systems in small and medium sized Malaysian manufacturing firms. Journal of Information
Systems and Small Business No. 1(1&2), 1- 20.
7. Thong, J.Y.L. (1999). An integrated model of information systems adoption in small
business. Journal of Management Information Systems No.15(4).

46
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

THE READINESS OF VIETNAM’S ENTERPRISES


FOR PARTICIPATION IN THE FOURTH INDUSTRISAL REVOLUTION

Dang Thu Thuy and Nguyen Thu Trang,


Vietnam Academy of Social Sciences,
Institute for Indian and Southwest Asian Studies

Abstract:
The Fourth Industrial Revolution (IR4.0) has been taking place more and more strongly
in many countries around the world based on the link between the real world and the digital
space that is fundamentally changing the world's manufacturing base. Although Vietnam does
not belong to the Leading Group, which is strongly influenced by IR4.0, Vietnam will certainly
not be outside the spiral of IR4.0 (WEF, 2018).
By using the method of analyzing secondary documents from national statistical offices of
Vietnam and the United Nations along with consulting with experts, the paper will examine the
overall perspective of readniness to access to IR 4.0 in Vietnam. Aimed at assessing the level of
readiness of enterprieses in Vietnam, this paper applied the method developed by the German
Mechanical Engineering Industry Association (Verband Deutscher Maschinen- und Anlagenbau
- VDMA). This assessment method is based on 6 pillars and 18 dimensions described for
enterprises to self-assess readiness levels in IR 4.0.
Key words: Industrial revolution 4.0, readiness, Vietnam enterprizes

ĐÁNH GIÁ VỀ MỨC ĐỘ SẴN SÀNG THAM GIA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG
NGHIỆP LẦN THỨ TƢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Tóm tắt:
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ tại
nhiều quốc gia trên thế giới dựa trên sự kết nối giữa thế giới thực và không gian số đang làm
thay đổi căn bản nền sản xuất của thế giới. Mặc dù không nằm trong nhóm Dẫn đầu3 chịu ảnh
hưởng mạnh mẽ của CMCN 4.0 nhưng Việt Nam chắc chẵn c ng sẽ không nằm ngoài vòng xoáy
của CMCN 4.0 (WEF, 2018).
Bằng phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu thứ cấp từ các cơ quan thống kê chính
thức của Việt Nam và Liên hợp quốc, tham khảo ý kiến chuyên gia, bài viết sẽ xem xét ở góc độ

3
Theo Báo cáo Sẵn sàng cho sản xuất tương lai năm 2018 của WEF cho thấy mức độ sẵn sàng ứng dụng CMCN 4.0
có 4 nhóm: dẫn đầu, nhóm tiềm năng cao, nhóm di sản và nhóm sơ khởi.

47
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

tổng thể của sự sẵn sàng tiếp cận CMCN 4.0 ở Việt Nam. Việc đánh giá mức độ sẵn sàng tiếp
cận CMCN 4.0 của doanh nghiệp (DN) Việt Nam dựa trên khung phân tích do Hiệp hội Kỹ thuật
cơ kh của Đức nghiên cứu - Verband Deutscher Maschinen-und Anlagenbau (VDMA). Phương
pháp đánh giá này dựa trên 6 trụ cột và 18 chiều để các doanh nghiệp tự đánh giá mức độ sẵn
sàng của mình vào CMCN 4.0.
Từ khóa: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, mức độ sẵn sàng, doanh nghiệp Việt Nam.

1. Introduction
The term IR4.0 has just appeared in the modern economy due to its breakthrough and
high-tech applicability. The reality shows that IR 4.0 gradually redraws the economic map of the
world featured by the decline of power of countries because of resource exploitation and the
increase of power of countries because of technology and innovation.
Along with acceleration of the digital revolution, the link between the real world and the
digital space known as the Fourth Industrial Revolution (IR4.0) has connected manufacturing
with information technology to create products with high added value and is expected to bring
about tremendous economic benefits. In Vietnam, despite recognizing the great opportunity of
IR 4.0 to transform the economy to a higher level of development, the Government and
enterprises have not built specific strategies and plans to remove "bottlenecks" in terms of
institutions, technology infrastructure, and human resources yet. The objective of the paper is
aiming at presenting the readiness of enterprise‗s to the four industrial revolution, identifying
factors related to IR4.0 readiness levels of enterprises , pointing out the barriers which may
possibly threaten enterprises in the effective achievement of a higher technological level.
Industry 4.0 concept blurs the difference between human and machine work. While
Industry 3.0 focuses on the automation of machinery, equipment and separate processes,
Industry 4.0 is expected to concentrate on the connection between the physical world and cyber
space. With three main features: high-speed internet, high-performance computing, sensors,
cyber space is creating more value in economies. This is the most fundamental feature of IR4.0
for carrying out the order, production, implementation and delivery of the product without
human participation at any time during the process. If industrial companies desire to catch the
trend, they need to invest in terms of modern technologies and management models.
2. Vietnam in the context of IR 4.0
In the Readiness for the Future of Production Report 2018 by the World Economic
Forum (WEF, World Economic Forum, Report 2018), Vietnam ranks 48th out of 100 countries in
the Structure of production (behind 5 ASEAN countries) and 53/100 countries in Drivers of
production is due to the indicators of Technology and Innovation (90th), Sustainable resources
(97th), Human capital (70th) and Institutional framework (53rd) (Ministry of Planning and
Investment, 2019). In Southeast Asia, we only rank behind Malaysia (ranked 23/100 in
technology and innovation and 21/100 in human resources), Thailand (respectively 41/100 and
53/100).

48
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Figure 1: Assessment of competitiveness 4.0 of ASEAN countries


Source: World Economic Forum (2018)
Regarding production potential, the WEF assessment shows that Vietnam's 4.0
technology readiness is classified into the ―Nascent‖ (four groups which are the leading group,
the high-potential group, the legacy group and the nascent group) because Vietnam is among the
countries with a simple structure of production and unfavorable Drivers of production.
Regarding the Structure of production, Vietnam ranks 48th, behind 05 countries ASEAN4
and just standing over Cambodia (Worl Economic Forum, 2018). Regarding the Drivers of
production, Vietnam ranks 53th, behind 03 countries which are Singapore (2nd), Malaysia (22nd),
Thailand (35th) (Worl Economic Forum, 2018). Among the component indicators of innovation
capacity, the indicators with a low performance include R&D spending in GDP (84/100), the
number of scientific and engineerig publications (74/100). These are the issues that are
considered Vietnam‘s shortcomings in a number of assessments such as the Global Innovation
Index of the World Intellectual Property Organization (WIPO).
Table 1: Comparison of Vietnam's innovation composition indexes
period 2015-2018.
2015 2016 2017 2018
(Ranking in (Ranking in (Ranking in (Ranking in
141 countries 128 countries 127 countries 126 countries
and and and territories) and
territories) territories) territories)

Indicators of innovation 78 79 71 65

1. Institution/ Organization 101 93 87 78

2. Human resources, research 78 74 70 66

4
Regarding production structure, Vietnam is behind 5 countries: Singapore, Malaysia, Thailand, Philippines and
Indonesia.

49
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

3. infrastructure 88 90 77 78

4. Market development level 67 64 34 33


5. Business development
40 72 73 66
qualification

Output indicators of innovation 39 42 38 41

6. Technology and knowledge


28 39 28 35
output
7. Creative output 62 52 52 46
The rate of effective innovation 9 11 10 16
Innovation index 52 59 47 45
Source: The Global Innovation Index (GII) in 2015, 2016, 2017 and 2018 of WIPO.
According to the World Intellectual Property Organization (WIPO), in 2018, Vietnam's
innovation index continued to improve its position, up 02 steps, up 16 places compared to 2016,
to 45 / 126 countries / economies ranked. In particular, among the 7 pillars of Vietnam in GII
2018, the pillar of ―Innovative output‖ increased by 6 places but the pillar of ―Technology and
knowledge output‖ decreased by 7places , from 28 to 35 (Table 1 ).
2. Assessment of the level of readiness of enterprises in vietnam’s participation in RI 4.0
The VDMA method can be summarized as follows: Overall, the model evaluates
enterprises‘ level of participation in IR4.0 based on six pillars: Strategy and Organization; Smart
Factory; Smart Operation; Smart Product; Data-driven Service; Employee. Each pillar
corresponds to 3-4 directions to assess the readiness of different businesses. The six pillars and
18 dimensions (Figure 2) will give an overview of the readiness of Vietnamese enterprises
according to points, percentages in Industry 4.0.

Figure 2: VDMA methodology model of enterprises' readiness to participate in RI 4.0


Source: VDMA (2015)

50
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Table 2: Availability according to the pillars of the business


Readiness level (%)
Readiness level Score
Top
Outsider Beginner Intermediate Experienced Expert
Performer
Pillar 0.53 85% 13% 2% 0% 0% 0%
A. Strategy and
0.14 83% 14% 2% 1% 0% 0%
organization
B. Smart factory 0.35 65% 18% 14% 2% 1% 0%
C. Smart operations 1.47 13% 26% 56% 4% 1% 0%
E. Smart products 0.08 93% 4% 2% 1% 1% 0%
F. Data-driven services 0.43 67% 25% 3% 1% 2% 2%
G. Employees 1.24 11% 46% 41% 0% 1% 1%

Nguồn: Bộ Công thương, 2019.


Strategy and organization
Table 3 shows that the average readiness leves of Vietnam enterprises of the entire sector
is 0.53 (the ―outsider‖ level) and up to 85% of enterprises are at the ―outsiders‖ of IR 4.0.
According to a survey of the Ministry of Industry and Trade in 2019, in Vietnam only 13% of
surveyed enterprises are at the beginning level and only 2% of enterprises are evaluated as
having "basic qualifications" ( intermediate, belonging to the group integrated), a very small
number of enterprises are assessed at the level of experienced and experts, no enterprises are
assessed as top performer.

Table 3: Readiness level of companies for Industry 4.0


in Strategy and implementation
Readiness Level (%)
No. of
Surveyed Industry Score Top
Samples Outsider Beginner Intermediate Experienced Expert
Performer
ALL 2659 0,53 85% 13% 2% 0% 0% 0%
SUBSECTORS
BY SIZE
Large 538 0,88 61% 32% 7% 0% 0% 0%
Medium and small 2121 0,51 91% 8% 1% 0% 0% 0%
BY
OWNERSHIP
State-owned 120 1,44 37% 47% 16% 1% 0% 0%
Non - State 1895 0,50 89% 10% 1% 0% 0% 0%
Private 282 0,46 88% 11% 1% 0% 0% 0%
Partnerships 5 0,90 60% 40% 0% 0% 0% 0%

51
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Limited liability 1170 0,47 93% 6% 1% 0% 0% 0%


Joint stock
company with 62 0,95 61% 37% 2% 0% 0% 0%
State-invested
capital
Joint stock
company with no 376 0,63 82% 14% 4% 0% 0% 0%
State-invested
capital
With foreign- 644 0,60 81% 16% 3% 0% 0% 0%
invested capital
100% foreign- 603 0,60 59% 16% 2% 0% 0% 0%
invested capital
Joint venture 41 0,65 55% 20% 5% 2% 0% 0%

Source: Ministry of Industry and Trade, 2019.


The percentage of non-state enterprises (with an average readiness point of 0.50 which is
lower than the all sector ‗average of 0.53) stands outside IR 4.0 at a very high level - 89%. The
ratio of foreign-invested enterprises (with an average ready score of 0.60) is also quite high -
81%, and of state-owned enterprises (with an average ready score of 1.44 much higher than the
industry average) is 37%. The willingness of enterprises at the basic level is very low in which
state-owned enterprises account for 16% as the highest rate, whereas, private enterprises
account for only 1%.
However, overall assessment, the readiness to participate in IR 4.0 of enterprises is still
limited due to the difference in technology investment between state and private enterprises; the
smaller the business is and the fewer employees it owns, the lower the readiness‘s point is; the
situation of labor lacking technology skills; State budget investment in science and technology
activities is still low, investment rate tends to decrease.
The readiness level in terms of strategy and organization of all sector is very low
because 81% of enterprises do not develop strategies, 95% of them do not have a set of
indicators to evaluate the implementation, 50% of them do not have innovation activities and
44% of enterprises do not invest in science and technology in the direction of Industry 4.0
(Ministry of Industry and Trade, 2019). Sectors with a higher level of strategic and
organizational readiness than average are oil and gas exploitation, electronic products, food and
apparel. In particular, the proportion of enterprises investing in the creative processing sector is
the highest, accounting for 47% of the enterprises investing over 10 billion dong, in the IT sector
(up from 2% to 3%).
Smart factory
The Smart Factory pillar is defined as a factory equipped with automated machinery and
processes, automated internal supply chains, automated plants, product development, and
integrated information management systems (Lasi, 2014). A smart factory operates through
using technologies such as artificial intelligence (AI), robots, analytics, big data and the internet
of things (IoT) aimed at self-operation and self-adjustment inmanufacturing . One of the most

52
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

basic characteristics of a smart factory is the connectivity, linking of devices, machines and
systems to provide the data needed to make real-time decisions.

Figure 4: Business readiness in the Smart Factory pillar


Source: Ministry of Industry and Trade, 2019.
The readiness of enterprises in the Smart Factory pillar is basically still at a low point
(Figure 4). The number of enterprises by all sector which is outside of smart factory is very high
(about 65%), of which small and medium enterprises account for 72%. However, the level of
readiness to participate of state-owned enterprises at the basic level accounts for 50%, the
highest of all sector and foreign-invested enterprises only account for nearly 20%.
According to the overall assessment, the factors affecting the readiness in the Smart
Factory is proportional to the size of enterprise (the larger the size, the higher the level of
participation). At the same time, other factors such as the rate of capital, the proportion of the
labor force using a computer, earning bachelor degree or higher, the proportion of enterprise
using the internet. Staffs of enterprises without vocational certificates, bachelor degree tends to
participate in the field at a lower level. In addition, readiness level is inversely proportional to
the age of the manager.
The application of smart factory concepts has helped manufacturing businesses operate
more efficiently. The smart factory will make the production system 30% faster and 25% more
efficient; Manufacturing enterprises that have adopted and implemented smart factory techniques
have continuously improved their efficiency (Koren, 2015). In addition, Shrouf (2014) also
concluded that 82% of enterprises deploying smart factories have confirmed increasing
production efficiency; 49% said that the number of defective products decreased; and 45% said
that increased customer satisfaction.
In addition, Vietnamese IT companies are deeply involved in global value chains through
global partnerships and technology transfer. For example, CMC has also signed a cooperation
agreement to implement smart factory solutions with Samsung SDS - a subsidiary of Samsung
Group focused on IT services. Viettel Media Company, a subsidiary of Viettel, is allowed to use
Qualcomm patents to manufacture and sell 3G / 4G devices in a deal worth US $ 100 million.
This agreement is expected to help promote Vietnam's smartphone and IoT industry.
Smart operations

53
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

The readiness point in the Smart Operations pillar as 1.47 is the highest among the
pillars with 56% of businesses rated as "basic" or higher. In order to improve readiness for Smart
Operations activities, industrial enterprises need to meet the criteria about cloud computing
services, management and operations automation. It is noteworthy that the percentage of
enterprises at “outsider‖ level in this pillar is quite low with 4% for other transportation
vehicles. The proportion of enterprises at ―intermediate‖ level is rather high (50% to more than
60%) and the number of firms in the “leaders‖ group (comprising readiness levels of
“experienced‖, ―expert‖ and ―top performer‖) is the highest compared to other pillars.

Figure 5: Share of enterprises by readiness level in smart operations pillar


by size and ownership
Source: Ministry of Industry and Trade, 2019.
The readiness for large-scale and state-owned enterprises is significantly higher than that
of small and medium-sized enterprises and other types of ownership (Figure 5). Large
enterprises with basic qualifications account for 60%, especially foreign-invested enterprises
account for the highest of about 70%.
The difference in availability between businesses is due to the barrier to assess readiness
in the Smart Operator pillar, which is the lack of automated control. The main criteria of Industry
4.0 is the process of automatic production control, the production department automatically
moves to the next processing stations, determines the path and sequence with production
parameters for devices. specialized. Also affected by low system integration, external sales
integration can help reduce costs and improve efficiency.

Table 4: Application of typical technologies of IR 4.0 in Vietnamese industrial enterprises


There are no
Technology Applying Will apply plans to Irrelevant Total
apply
Cloud computing 15,1 4,5 65,6 14,8 100,0
Connect the device to the
12,4 6,1 68,9 12,6
device / product 100,0
Sensor technology 9,8 4,7 64,6 21,0 100,0

54
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Mobile terminal
4,0 4,1 70,1 21,8
technology 100,0
Real-time positioning
1,7 3,5 72,2 22,7
technology 100,0
Identification technology
1,3 1,9 58,7 38,1
by radio waves 100,0
Artificial intelligence 1,3 3,0 72,8 22,9 100,0
3D printing technology 0,9 2,7 51,4 45 100,0
Analysis and data
0,5 4,0 14,1 81,5
management Big Data 100,0
Source: Nguyen Thang (2018)
Readiness in using cloud computing functions and services is not a compulsory factor for
starting Smart Operations, but is a factor that affects the ability of a business to elevate its
readiness level from the “learners” to “leaders” group. One reason for the low rates was only
15% of enterprises used cloud computing, 65% of enterprises do not have a plan to apply. For
Artificial Intelligence (AI) and Big data, the application rate is quite low, equivalent to 1.3% and
0.5% of enterprises are applying. Thanks to Big Data, AI technology is capable of transcending
human limits and to automate complex tasks through processing large volumes of data.
However, many difficult problems for Vietnamese businesses in developing artificial
intelligence such as a team of high-quality engineers need the company's resources as well as the
state investment because of the required funding and resources. is very big. In addition, a
challenge is the quality and accuracy of the data, otherwise called labeled data. The percentage
of enterprises using 3D printing technology is also very low (about 0.9%) due to high initial
investment costs.
Thus, we are also changing rapidly, positively and actively in only a very few areas, the
rest of the others are sluggish, even worrying, conservative. There are many difficult areas,
embarrassing behavior before new situations, new and non-traditional business methods, from
agriculture to industry, transportation, commerce and services. . However, due to the relatively
large initial investment, partly because of small and strong farming and farming practices,
whoever they do, partly because of weak planning, lack of practicality and many other causes,
the development High-tech agriculture did not go as expected.
Smart product
The readiness point in the Smart Products pillar was lowest (0.08) of the six pillars
assessed with the percentage of outsiders being 93% is the highest among the 6 evaluation
pillars. This pillar has an important impact on the readiness level in terms of response to IR4.0.
The level of importance is only behind the Strategy and Organization pillar accounting of 18.5%
in identifying the readiness level . Elements of readiness in the Smart Product pillar are
expressed through the additional information technology function of the product and the level of

55
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

data analysis collected during the use period. One of the important requirements for smart
products is to collect information about product data associated with IT.

Figure 7: Share of enterprises by readiness level in smart products pillar


Source: Ministry of Industry and Trade
In this pillar, the proportion of enterprises that stand outside the business accounts for a
high percentage. According to a UNDP‘s survey of 2659 enterprises in Vietnam, the proportion
of enterprises that stand outside the market with smart products such as oil and gas (70%),
electronics (80%), electricity-gas-steam ( eighty seven%). In general, the proportion of
enterprises that are outside business in the pillar of smart products is very large with the
proportion of all sector is 92%, state enterprises also account for 42%, especially small and
medium enterprises account for 92% (Figure 7). The basic level of enterprises when applying
smart products in manufacturing is only 3% (state sector) and 2% for foreign-invested
enterprises.
The reason affecting the readiness level in the Smart Products pillar is due to the positive
correlation between the size of the business and the product's ability to add IT features; the large
size of the labor force (from 300 to 1000 employees) and the rate of investment.
For example, at the national level, Germany has set its goal to become a Smart Nation,
actively innovating and exploiting technology to promote labor productivity and improve the
quality of life. A Smart Country needs smart products. The action plan "High-tech strategy until
2020" identifies the "10 future projects" of Industry 4.0 through a sum of EUR 200 million to
encourage the development of "smart products" based on German strengths (Kagermann, 2016).
German is aware that innovative products are the factors that promote prosperity and support the
quality of life.
Japan is the third largest economy in the world and has a variety of industries. Besides,
the Japanese also acknowledge the explosive era of Industry 4.0. As a result,in 2015, "Council of
initiative to revolutionize robots" (RRIC) was founded with the participation of 200 enterprises
to expand their work through using smart machines and products in the manufacturing, supply
chain, construction and healthcare industries, boosting robot sales from USD 4.9 billion annually
to USD 21 billion (DeWitA, 2015).

56
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Data-driven services
The readiness level of enterprises for Industry 4.0 in the field of Services based on
numerical data has an increasing number of experienced businesses. This is the pillar with great
potential for Vietnam‘s development in the future . The readiness point of the Data-driven
Services pillar is low (0.42) due to the poor level of providing data services that integrate
production process and product usage data.

Figure 8: Share of enterprises by readiness level in data-driven services pillar


Source: Ministry of Industry and Trade
Businesses need to use IT in changing the focus of their business models, digitizing
traditional business models to benefit from data collection and analysis. Up to 67% of businesses
in the whole industry are out of the question of providing data-based services, 25% of startups,
3% at the basic level and a number of businesses in Leading group (UNDP, 2019). In particular,
in the state sector, the proportion of newly started businesses accounted for nearly 20%,
equivalent to large, medium and small enterprises, respectively 24% and 22%.
The reason for the percentage of enterprises that are outside data pillar is still low
because the proportion of enterprises providing data-based services is proportional to the size of
the labor force, especially the labor and experience, if businesses have less than 300 employees,
the level of participation is lower. Firms with a university degree or higher with a higher capital
ratio are more likely to have a higher readiness point, while enterprises with a lower percentage
of trained workers for less than 3 months are likely to get a lower score.
EMPLOYEES
The willingness of enterprises to Industry 4.0 in pillars of workers with a very high
percentage of people who know and are willing to participate in the technology application
industry. Readiness score in the Employees pillar (1.24) is the second highest following the
Smart Operations pillar and is at ―beginner‖ level. Particularly 11% of enterprises have not
equipped their employees with any knowledge and skills to cope with IR4.0, whereas, the
percentage of enterprises having sufficiently equipped employees with knowledge and skills is
still low (2-4%). It is important to promote workers through appropriate and regular training for

57
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

them to adapt to changes. People's readiness is determined by analyzing labor skills on many
stages of production and business and efforts of enterprises in equipping employees with skills.
Enterprises with labor trained fewer than 3 months and businesses with a lower percentage of
employees aged 46-55 own lower point of readiness.

Figure 9: Share of enterprises by readiness level in employees pillar


Source: Ministry of Industry and Trade
State-owned enterprises and large-scale enterprises outperform small and medium-sized
enterprises in the proportion of enterprises achieving the basic level of readiness and above,
respectively 70% and 33% (Figure 9). Notably, the basic level of state-owned enterprises 2.5
times higher than non-state enterprises, and 2 times higher than foreign-invested enterprises.
This can be explained by the fact that businesses or grassroots administrations focus on
providing necessary skills for people in terms of access to Industry 4.0. Enterprises with
management level of university or higher and enterprises with a large scale of labor-intensive
training will have a higher level of readiness.
The analysis results show that raising people's readiness requires attention, increasing
investment, qualified managers and visions, as well as the ability to promote and create a
learning environment. lifelong, access to new skills of people.
3. Policy suggestions for Vietnam
The general context of Vietnam's economy today shows that the private sector is still
relatively small, small and medium enterprises account for a very high proportion (with 64.5% of
businesses with less than 10 employees, 19% from 10 - 24 employees, only 0.4% of businesses
have more than 1,000 employees) (UNDP-VASS, 2016), labor migration from low productivity
areas such as agriculture to services and industry contributes primarily to labor productivity
growth. On the other hand, Vietnamese small and medium enterprises are facing many barriers
and obstacles, mainly limited participation in global value chains, limited business capacity,
capital investment and technology , access to financial resources, efforts to improve readiness for
Industry 4.0. The Industrial Revolution 4.0 is an inseparable part from industrial policies,
business development, investment attraction, production development ....

58
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Among 6 pillars assessing the readiness to access to Industry 4.0, the Strategy and
Organization pillar is very low. Currently, businesses need to take measures to build a labor
restructuring strategy, standardize production techniques, apply resource management models,
supply chain management, and exchange information about the production process.
manufacturing and products. This paper proposes some suggestions for enterprises that need to
upgrade existing strategies into Industry 4.0 strategy, upgrading departmental connectivity to
operational linkages of the whole industry. In addition, it is necessary to focus on investing in
renovation of modern technology equipment, applying diffusion technology with low costs such
as cloud technology and digitization.
Pillar Smart products have the lowest and weakest ready points of the business.
Businesses need to focus on integrating IT features in products and production processes to
analyze data to optimize production processes or product development during consumption. In
the pillar of Smart Factory, enterprises need to plan, monitor and adjust to maximize the
production and business process. In addition, it is necessary to have solutions to connect
infrastructure, machinery and equipment with modern IT to automate the timely production
process and low cost.
For pillars with higher level of readiness such as Workers, enterprises need to focus on
investing in equipment and training from basic to professional aspects related to Industry 4.0
access. In addition, the leading enterprises need to promote and support other enterprises in
participating in Industry 4.0, for example, enterprises leading to appoint experts to support or
provide short-term internships for enterprises with available levels. lower readiness, holding
workshops and joint training to develop basic training skills at the sector-wide level.
In addition, the paper also proposes some specific policy:
Regarding the construction of digital connection infrastructure, safety, network security
and information and communication technology development
With relatively rapid advances in IT and communications development in recent years,
Vietnam has gradually recorded on the world digital technology map. However, the
telecommunications infrastructure is still inadequate, especially, in the trend of more and more
services and transactions of enterprises applying cloud computing technology, the dependence of
businesses on the Internet connection is greater than ever. Enterprises also face the threat of attacks
from hackers from home and abroad when the law does not have specific protection measures, nor
sanctions against acts of unauthorized data breach. It is essential to increase public awareness
about the great benefits and necessity of open data mining. Exploiting open data infrastructure not
only brings greater transparency and publicity of government to citizens and businesses, but also
provides more employment, income, and a platform to develop connected things.
Regarding education, training and vocational training to develop human resources
capable of absorbing new production technologies of Industry 4.0
Reforming education and human resource training in the direction of changing the
approach of education, developing creative and entrepreneurial skills. It is necessary to have
policies to train students with skills and technology knowledge right from the school chair and to

59
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

practice accessing technology quickly. In addition, businesses also want the State to organize
seminars and training courses on technology knowledge when applying 4.0 technology and how
to overcome barriers to technology access. Create conditions for experts, engineers and
technology users to have access to advanced technology, to participate in short-term but
practical, effective training courses that are practical.
Regarding technology transfer, application and research and development of RI 4.0
In the field of commodity production, businesses need to apply automation technology,
the Internet of Things, big data processing, artificial intelligence in production and business.
Enterprises should base on their existing efforts, upgrade their existing strategies into the
Industrial Revolution 4.0 strategy, upgrading and connecting all activities. In addition, the State
needs to support businesses to invest in technological innovation, prioritize upgrading and
application of highly diffuse and low-cost technologies such as cloud technology ... To optimize
business production process, it is necessary to have a solution to connect infrastructure,
machines and equipment with information technology system to automate the adjustment
process flexibly. For example, in the service sector, especially banking services, commercial
banks are expected to reduce the traditional network of operations (branches, transaction offices)
in big cities to promote the development of electronic services such as Mobile banking, Internet
banking, electronic wallets, branches / automated transaction offices.

REFERENCE
1. Lalic, B., Majstorovic, V., Marjanovic, U., Delic, M. & Tasic, N. (2017). The Effect of
Industry 4.0 Concepts and E-learning on Manufacturing Firm Performance: Evidence from
Transitional Economy. International Federation for Information Processing.
2. DeWitA (2015), Smart Construction, Creative Destructio and Japan‘s robot Revolution. The
Asia-Pacific Journal.
3. Hidayat, R. & Akhmad, S. (2016). Effects of the enterprise resource planning (ERP) on
competitive advantage and performance of manufacturing firms. Journal of Engineering and
Apploed Sciences, Vol. 11
4. Kagermann H, Anderl R, Gausemeier J (2016), Industrie 4.0 in a Global Context: Strategies
for Cooperating with International Partners, Acatech STUDY, Munich.
5. Klitou D, Conrads J, Rasmussen M (2017), Germany: Industriae 4.0 Digital Transformation
Monitor, the European Commission.
6. World Economic Forum (2018), Handbook on the Four Industrial Revolution and World
Economic Forum Global Risk Report.
7. World Economic Froum (2017), Asean 4.0: What does the Four Industrial Revolution mean
for regional economic intergration.

60
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

8. World Economic Froum (2018), Readiness for the Future of Production Report 2018,
http://www3.weforum.org/docs/FOP_Readiness_Report_2018.pdf.
9. Zhong, R.Y., Xu, X. & Wang, L. (2017). IoT-enabled smart factory visibility and traceability
using laserscanners. Procedia Manufacturing, Vol. 10.
10. Suvit Maesincee (2016), Thailand 4.0: Thriving in the 21st Century through Security,
Prosperty & Sustainability.
11. Ministry of Planning and Investment (2019), The fourth draft of national strategy on
industrial revolution to 2030, Hanoi.
12. Ministry of Industry and Trade (2019), Assessment of readiness to approach the industrial
revolution 4.0 of enterprises in Vietnamese industries.
13. Nguyen Thang (2018), Fourth Industrial Revolution and Vietnam: Opportunities and
challenges. Proceeding of a scientific conference of the Vietnam Academy of Social Sciences
on "Strengthening and creating the foundation for rapid and sustainable growth in a new
context in Vietnam", June 10, 2018 in Hanoi.
14. Phan Xuan Dung (2018), Fourth Industrial Revolution: A revolution of convergence and
saving. Science and Technology Publishing House.

61
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

LABOR AND EMPLOYMENT IN SMALL AND MEDIUM


ENTERPRISES IN VAN LAM DISTRICT, HUNG YEN PROVINCE

Dao Van Tu and Pham Minh Duc,


University of Finance and Business Administration, Vietnam

Abstract:
The number of small and medium enterprises in Van Lam district, Hung Yen province
have recently increased rapidly. Accordingly, the labor force has increased and there are many
shortcomings and difficulties for enterprises in human resource management.. The paper focuses
on studying the situation of labor, labor structure, labor qualification, consciousness, labor
discipline, ... clearly indicating the causes of these shortcomings; Based on the results of the
analysis the article offers some solutions to improve the efficiency of labor use, improve business
efficiency for SMEs in Van Lam district, Hung Yen province.
Key words: Small and medium enterprises, labor situation, employment

1. Introduction
Van Lam is a district in Hung Yen province, bordering on Gia Lam district, Hanoi city
has the process of rapid industrialization. The number of enterprises has increased rapidly, they
have operated in many fields. Most of them are small and medium-sized enterprises (SMEs)
accounted for 98.5%. These SMEs have played an increasingly important role in local economic
development. However, in the process of developing enterprises, there are still many problems
and shortcomings, making the quality and efficiency of operations not high. Among them, labor
is one of the most influential factors, the content of the paper will focus on the actual situation of
labor and employment of SMEs in Van Lam district.
2. Actual situation of labor and employment of SMEs in Van Lam district
2.1. Number of SMEs in Van Lam district
Table 1: Number of SMEs by administrative units of district
administrative units of 2016 2017 2018
district
number % number % number of %
of SMEs of SMEs SMEs
1 Nhu Quynh town 203 27.0 245 29.06 252 26.89
2 Trung Trac commune 113 15.0 121 14.35 136 14.51

62
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

3 Tan Quang commune 88 11.7 97 11.51 112 11.95


4 Lac Dao commune 78 10.4 81 9.61 93 9.93
5 Dinh Du commune 71 9.5 86 10.20 95 10.14
6 Lac Hong commune 46 6.1 55 6.52 67 7.15
7 Chi Dao commune 45 6.0 45 5.34 51 5.44
8 Dai Dong commune 42 5.6 45 5.34 52 5.55
9 Minh Hai commune 42 5.6 43 5.10 47 5.02
10 Luong Tai commune 16 2.1 17 2.02 21 2.24
11 Viet Hung commune 7 0.9 8 0.95 11 1.17
Total 751 100% 843 100% 937 100%

Source: Van Lam Tax Department


The North of Van Lam district borders on Hanoi capital and Bac Ninh province; Road
No5 also passes through this district, which affects the distribution of SMEs in the area. The
number of enterprises is not evenly distributed in the administrative units of the district, the
enterprises are most concentrated in Nhu Quynh town, the economic and commercial center of
the district accounts for over 25%, the followings are Trung Trac commune, Tan Quang and
Dinh Du communes; Viet Hung commune is ranked last. The number of enterprises concentrated
along Road No5, industrial zones and trade villages, Nhu Quynh commune has Nhu Quynh
industrial zone, Minh Khai commune has trade village, Tan Quang commune has Tan Quang
industrial zone (Table 1).
Table 2: Number of SMEs classified by number of employees
2016 2017 2018
Number of employees of the
enterprise employ employe emplo
% % %
ees es yees
1 Less than 10 employees 406 54.10 478 56.70 534 56.99
2 From 10 to 19 employees 236 31.40 247 29.30 261 27.85
3 From 20 to 49 employees 83 11.10 87 10.32 96 10.25
4 From 50 to 100 employees 21 2.80 25 2.97 37 3.95
5 Over 100 employees 4 0.50 6 0.71 9 0.96
Total 751 100 843 100 937 100

Source: Van Lam Tax Department


Enterprises employing less than 10 employees account for over 55%, enterprises
employing from 10 to 19 employees account for from 27% to 31%. These two groups account

63
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

for over 80% of the number of SMEs in Van Lam district. The number of SMEs employing over
100 employees accounts for a very small proportion.
2.2. Actual situation of labor and employment of SMEs in Van Lam district
The paper is based on the actual research at 125 enterprises with the number of
employees from 15 people or more, belonging to many sectors, in the communes in Van Lam
district (the total number of employees at the end of 2018 is 6406 employees). The research
shows the labor status in enterprises as follows:
Firstly, A large number of workers in SMEs are not residents of Van Lam district
(accounting for over 80%), mainly from the provinces of Son La, Phu Tho, Bac Giang, etc. most of
which are ethnic minorities. This has a great impact on the efficiency of human resource
management and business performance of businesses. They are unskilled workers with educational
level from high school or lower, a large number of laborers are young employees. According to the
data in Table 3, the number of employees aged 35 and under accounts for about 83%.
Table 3: Labor structure of SMEs in Van Lam district by age
and household registration in 2018

Criteria Amount Ratio


Age 17-25 years old 3185 49.72%
26-35 years old 2171 33.89%
36-50 years old 876 13.67%
>50 years old 174 2.72%
Permanent residence From Van Lam district 1192 18.61%
From other places 5214 81.39%
Total 6406 100%

(Source: summary of survey)


Regarding labor structure by gender, the proportion of men and women is approximately
50%. In industry and construction, men account for a higher proportion than momen (over 70%),
while in trade and services, women account for a higher proportion than men (over 80%).
Secondly, the situation of workers quitting, skipping and being sacked in small and
medium enterprises takes place regularly, especially after the Lunar new year every year.
Returning home to celebrate the Lunar new year , leaving the company to work in other places,
jumping to other businesses for better compensation, ... According to a survey data, up to 78% of
businesses think that the phenomenon of job severance in labor is frequent; 20% of businesses
have little severance status, only 2% have very little job severance. The situation of the laborers
entering and leaving the enterprises is very popular, which has caused shortage of laborers and
difficult recruitment for many years. Therefore, businesses often need to recruit more, most
businesses have to recruit workers for the whole year, 72% of businesses say that they recruit
regularly during the year, 15% of businesses recruits once a quarter, 9.1% of businesses recruits
twice a year, 3.9% of businesses recruits once a year.

64
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Thirdly, the education and qualification of the laborers are low. Many of them are from
other provinces, especially from mountainous areas. Most of the workers in SMEs have low
education, many have not graduated from high school. The training activities of enterprises are
still poor, not conducted properly. They can only provide training in the form of mentoring,
guidance, and only carried out in the probationary period.
Table 4: Labor structure in the SMEs in Van Lam District by qualification in 2018

Criteria unit Manufacturing Construction Trade - Services

Number of employees Employ 67.7 29.8 27.5


Average / enterprise ees
High school and lower % 67.3 65.3 56.5
Vocational school , college % 24.2 26 29.5
University degree % 8.5 8.7 14
and post graduate

(Source: summary of survey)


Fourthly: Accommodation of the workers is still a problem. About 70-80% of the labor
force is living in rented rooms and houses. They come from very remote and mountainous
provinces. The rented rooms are in bad condition which are scattered in residential areas
adjacent to industrial zones. They are built and leased by local residents at low prices. The
security is not very good . Most enterprises do not have houses for their workers.
Fifthly: The management apparatus of SMEs in Van Lam district is simple, unorganized
and lack of cohesion leading to inefficiency in leading and operating businesses. Most
enterprises do not have an independent department of human resource management or there is
usually only one person in the department and he has to do a lot of work. More than 80% of
human resource positions are assigned directly without official appointments. For enterprises
with a labor force of less than 30 employees, the human resource management is conducted
directly by the director, deputy directors, accounting department, or workshop managers.
Sixthly: Human resource management is still limited:
+ Most enterprises (90%) make demand estimates based on the number of employees
that need to be replaced, only about 10% based on changes in science, technology, demand for
products and services, capital, ... and future development trends. When a worker leaves the job,
he will be replaced by another, immediately the recruitment will be deployed or planned to be
implemented under the direction of the business owner for the department of human resource
management or to issue a direct notice in the newspaper or at the gate of the business.
+ Corporate governance activities are mostly directives that have not been documented.
Many enterprises have no specific working regulations, regulations on wages and bonuses or
regulations on economic responsibility, and the discipline of the business is quite loose. The
leadership and management are mainly based on sentiment, spontaneity. Oral direction instead of

65
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

documents causes the situation of neglect of work, debate about responsibility when there are
mistakes in work.
+ The evaluation of work is limited, just covering the time of attendance, controlling the
time of entry and exit, monitoring the consciousness of employees when taking leave with and
without permission, etc... the quality of work has not been evaluated, there are no specific
criteria for evaluation. Most enterprises just evaluate labor by month and by year. This activity is
for the payment of monthly salary and the "13th month salary" before the Lunar New Year. The
number of enterprises that do not evaluate the work accounts for 5.6%, the enterprises evaluate
the work by week account for 10%, the rest evaluate the work by month and by year.
+ Management capability and style of business owners are still backward. Management
style is very authoritarian and small. Sometimes the workers are shouted with vulgar words
which causes very negative psychology to the workers.
3. Causes of the above situation
- The viewpoints of many small business owners on the role of workers are not adequate.
They think that the main factor creating profits for businesses is not employees but employers,
due to the employer's good relationship with the government and local authorities. The good
ability of relationship will determine the development of the business.
- Administration is based on experience. Small enterprises are developed from small
merchants who have low education. In general, knowledge of business management and human
management are not well-trained, mainly based on personal experience. Most business owners
who cannot afford to take full-time classes. Even short-term courses are not considered.
- Material benefits do not meet the needs of the workers. Their wages are low resulting in
hard life, especially for the workers renting accommodation, it can be said that "sweating is out
of money". The salary for an employee mostly ranges from VND 3,000,000 per month to less
than VND 7,000.000 per month. The percentage of enterprises paying from VND 3,000,000 to
VND 4,000,000 per month accounts for 41.8%, the enterprises paying from VND 4,000,000 to
VND 7,000,000 accounts for 40.2% and the enterprises paying over VND 7 ,000,000 accounts
for a low rate (6.2%). Year-end bonuses (before the Lunar New Year) are always concerned by
the businesses (97%) and they are usually equal to one month's salary, so it is also known as the
13th month salary.
- The working mentality is still unstable, especially for young laborers. When getting
better opportunities from other enterprises, they are ready to move. Their education is still low.
They haven‘t been trained, sense of responsibility, attitude of working is very poor; Awareness
for the profession and the work is very simple and limited.
- Local training activities have not yet been paid attention to, funding for training is very
low. Most small enterprises have a small number of employees, so the organization of vocational
training courses and qualifications are very limited. Moreover, the business owners do not want
to spend money on training workers.
4. Some solutions to improve the quality of labor for SMEs in Van Lam district,
Hung Yen province
For enterprises:
- Managers and business owners need to have a proper view of the role of human
resource in general and laborers in particular in improving labor productivity, increasing profit

66
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

and the sustainable development of the enterprise. In the viewpoint of management scientists
whose school aimed at human being, in the long term, the determinant of the existence of the
business is the laborer. Managers in Vietnamese small enterprises should learn from small
enterprises of Japan - the country has many similarities with Vietnam. In the viewpoint of
Japanese small enterprises, the human factor decides to turn a small enterprise into a large
corporation, the factor brings strong and sustainable development.
- There should be good policies to attract and use laborers. For the leadership, from the
deputy head of the departments or higher, it is necessary to have stability and policies to attract
and retain the contingent of administrators. In the current condition, the living standard of
Vietnamese people is still low, the policy of economic encouragement is still very effective.
- Taking care of the laborers who are from remote and mountainous provinces, focusing
on training, encouragement, housing issues, etc. Enterprises need to build reasonable wage
policies in the direction of having a strong decentralization of wages. Capable laborers must
have a high salary and vice versa, and they take clear regulations of authority and responsibility.
No matter how small the enterprise is, it is necessary to have a complete salary, bonus and
working regulation and be implemented in a sufficient, open and fair manner. There should be a
reasonable salary to ensure a living standard, especially for young employees. After one year of
work, the employee can see the income results or may accrue a part of the income.
For universities and colleges in Van Lam district:
- Needing training according to the requirements of the labor market, renovating and
expanding the types of training to meet the needs of enterprises, especially SMEs. It is also necessary
to open short-term training courses from 1 to 6 months,etc... in the trend of practical training. They
should train just the knowledge and skill for the work, cutting off unnecessary content. Training
courses can be conducted at the business in the evenings, on Saturdays or Sundays.
- Coordinating with local authorities to exploit the financial solutions from the
Government to support SMEs in the labor training effectively.
- It is necessary to build a close relationship between universities, colleges and the
enterprises in the district in training and retraining activities; job placement for students; in
training and practicing for students; providing qualified laborers for enterprises.
For the local government:
- Promoting the propagation and education of laborers: The state agencies of the district,
the communication agencies need to have programs and activities to educate laborers
(employees), especially the employees coming from other provinces and mountainous provinces
about employees' sense of responsibility for enterprises, localities, and society. This makes
employees work voluntarily and responsibly. This should be done by the communication
agencies of the district and communes, and the system of the labor union and the youth union.
- The authorities of the district should establish an interdisciplinary organization in
charge of helping SMEs develop. The focus is on human resources, the laborers from
mountainous provinces such as Son La, Lai Chau, Dien Bien, etc. The intellectual level is much

67
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

lower than that of the local people. Rented housing, social evils, poor sense of labor,... are issues
that cause many difficulties for enterprises, and need the help from the local authorities.
- Combining and supporting enterprises in sustainable human resource training and
development. Organize training courses on "Industrial manners" for the employees to raise
awareness and help employees understand the importance and necessity of industrial manners in
working environment towards professionalism of the labor force.
- Ensuring security for laborers in the district. Most workers have to rent houses of the
local people. Therefore, the situation of security, social order and safety, social evils in
residential quarters of workers still poses many risks. The
The Labor Union should propagate and disseminate laws, capture the thoughts and
aspirations of workers and solve urgent problems of workers.
5. Conclusion
Small and medium-sized enterprises in Van Lam district, Hung Yen province have
increased rapidly in recent years. A reality is that labor and employment in SMEs is still limited
and weak. The majority of workers have low education and qualifications and a weak sense of
labor discipline; low labor productivity. The reason is that many workers from remote and
mountainous provinces, young workers have not received professional training; housing issues
of workers is still difficult, management qualifications of business owners are poor; ... From
analysis of the current situation of labor and employment in SMEs in Van Lam district. The
paper has proposed a number of solutions for the businesses, local authorities, universities and
colleges in the locality to improve labor efficiency and production efficiency, business operation
and sustainable development of small and medium enterprises in the district.

REFERENCES

1. Human resource management in SMEs in Van Lam district: Situation and solutions,
grassroots level projects, University of Finance - Business Administration, 2017, code:
02.17.02;
2. Proceedings of Scientific Conference (2017): Actual situation of human resource
management in SMEs in Van Lam district: Situation and solutions ‖, Department of
Business Administration, University of Finance and Business Administration, June 14,
2017.
3. Van Lam Tax Department, (2018), Situation of enterprises in Van Lam district from 2016-
2018.
4. Le Nguyen Duy Oanh, (2013), Small and medium enterprises need more support,
www.hids.hochiminhcity.gov.vn.
5. Nguyen Ngoc Thang "Enhancing the management capacity of small and medium-sized
enterprises", economic magazine and forecast No. 17, September 2012.

68
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

TRAINING AND DEVELOPMENT


IN SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES AT HUNG YEN

Nguyen Quoc Phong and Nguyen Thi Minh Ngoc and Do Thi Hanh,
Hung Yen University of Technology and Education

Abstract:
Human resources is an important factor in an organization. For companies to keep
improving, it is important for organizations to have continuous training and development
programs for their employees. Competition and the business environment keeps changing, and
hence it is critical to keep learning and pick up new skills. With the desire to understand the
current situation of training and developing human resources in small and medium enterprises,
the authors have conducted surveys to collect data at some small and medium enterprises in
Hung Yen province. Thereby, analyze and evaluate, make limitations and propose solutions to
improve the quality of human resources for small and medium enterprises in the near future.
Key word: Training and development, Small and medium enterprises (SMEs)

ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN


NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI HƢNG YÊN

Tóm tắt:
Nhân lực là yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển doanh nghiệp. Để có được nhân
lực có chất lượng thì doanh nghiệp phải chú ý đến công tác đào tạo và phát triển nhân lực. Với
mong muốn tìm hiểu thực trạng công tác đào tạo và phát triển nhân lực trong các doanh nghiệp
nhỏ và vừa hiện nay nhóm tác giả đã tiến hành khảo sát thu thập dữ liệu tại một số doanh nghiệp
nhỏ và vừa trên địa bàn t nh Hưng Yên. Qua đó phân t ch đánh giá, đưa ra những hạn chế và đề
xuất các kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp
nhỏ và vừa trong thời gian tới.
Từ khóa: Đào tạo và phát triển nhân lực, doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs)

1. INTRODUCTION
Small and medium enterprises (SMEs) plays an important role in the economic and
social development of a country. According to 2015 report, about the size of the employees,
433.674 enterprises accounted for 95% of the total businesses, contribute to over 60% of GDP
and create over 60% of jobs nationwide [7]. The statistical report from the Department of
Planning and Investment of Hung Yen province currently has more than nine thousand provinces

69
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

registered businesses, in which nearly 90% are SMEs. Regarding the type of enterprises, there are
25% of registered companies, and 65% of limited companies and 10% of private enterprises [8]. The
SMES in the province have made efforts, actively grasped information, renovated the organizational
structure, invested equipment and modern technology, maintaining effective production and business
activities, in the period of 2011-2014, the value of industrial production increased average 10.07% /
year. Thus, it can be seen that most of the enterprises operating in Hung Yen province are SMEs.
The number of annual SMEs dissolved and stopped operating is very high due to many difficulties in
business. Besides of competition, market... SMEs also have many difficulties in human resource
management such as recruitment, management, development and training. To assess the current
situation of training and development in SMEs, the authors have studied the situation training and
development in Hung Yen‘s SMEs to find out the causes and limitations, thus suggesting some
solutions to develop human resources in the coming time.
2. THEORETICAL BASIC OF TRAINING AND DEVELOPMENT
2.1 Definition
There are many different views when researching on training and development like
author Jerry W.Gilley and colleagues (2002) refer to personal development, organizational
development, career development and career development management. According to David
(2009), training and development are activities related to supporting employees to develop the
latest skills, knowledge and abilities [2]. The author emphasizes the skill development of
employees through the training and development policies of enterprises. Swanson (1995) said
that "training and development is a plan to improve and expand the professional knowledge of
employees outside the scope of immediate work requirements". [first]. The author also
emphasizes on developing a professional development plan for future work requirements.
According to Le Thi Ai Lam (2003), "Training and development is the sum of organized
learning activities conducted in certain period of time to create a change in the professional
behaviors of employees "[4]. The author emphasizes organizational learning activities of
employees to change the consciousness of work behavior.
By training, employees can learn new information, new methodology and refresh their
existing knowledge and skills. Due to this there is much improvement and adds up the
effectiveness at work. Training and development in SMES is a subsystem of an organization
which emphasize on the improvement of the performance of individuals and groups. Training is
an educational process which involves the sharpening of skills, concepts, changing of attitude
and gaining more knowledge to enhance the performance of the employees.
2.2. Training and development programs
Research on training and development has had many great authors like Tran Xuan Cau
(2012), Nguyen Thi Minh An (2013), especially, Nguyen Thi Minh Nhan (2016), refers to the 4-
step process of training and developing in an enterprises including: Training need assessment;
develop training plan; implementation; evaluation after training and development [3].In the
article, the authors explain steps in the training and development process in an enterprise.
Training need assessment determines the quantity and quality of employees to consider
which are inadequate and missing due to what causes? What skill is currently available? The aim
is to identify the objects, content and training methods to improve the working ability of
employees.

70
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Develop training plan to concretize needs, determine objects and measures to implement
the objects. In this step, enterprises must determine the objects, content, methods, time and place
of training and development of employees.
Deployment of training and development: Enterprises can choose a program of internal
training and training outside the enterprise for new groups of human resources. Or human
resources are working on the basis of the planned plan.
Assessing the results of training and development helps enterprises assess the training
program's results in order to draw experience to overcome or improve the following courses. The
assessment can be done as soon as the course ends or is assessed annually through the
assessment of the progress of the staff from which the development policies are suitable.
2.3. Definition of small and medium enterprises (SMEs)
The most obvious feature of SMEs is the number of employees and small capital,
qualifications backward science and technology, weak management team quality, enterprises
have not paid attention to public works human resource development training. Therefore, SMEs
will be subject to great impacts from too. The process of international economic integration and
the industrial revolution 4.0 is taking place today. According to Decree No. 39/2018 / ND-CP
dated 11/3/2018 of the Government, SMEs in Vietnam must meet the criteria of number of
employees, capital, and assets, revenue is as follows:
Agriculture and forestry-fishery
product, Industry and Trade and services
Definitions
construction
Number of Number of
Revenue Capital Revenue Capital
employees employees
≤3 ≤3 ≤ 10 ≤3
≤ 10 ≤ 10
Micro Firms billions billions billions billions
≤ 50 ≤ 20 ≤ 100 ≤ 50
≤ 100 ≤ 50
Small Firms billions billions billions billions
≤ 200 ≤ 100 ≤ 300 ≤ 100
≤ 200 ≤ 100
Medium Firms billions billions billions billions
Source: [Error! Reference source not found.]
3. RESEARCH METHODOLOGY
The duration of the survey study is from June 20, 2019 to July 20, 2019. The
organizations included in this research were selected from a random sample of 80 SMEs in Hung
Yen province, distributing survey forms according to convenience sampling method. 80 votes
were distributed based on the number of enterprises registered by location and type of business
(My Hao district: 12 votes, Van Lam: 13 votes, Yen My: 17 votes: TP. Hung Yen: 11 votes,
other districts 27 votes). Survey results collected 63 votes (78%), valid votes were 51 votes (81%
votes returned). Valid answer sheets are classified by the authors group and then used by
Microsoft Office Excel 2010 and statistical software to synthesize and analyze the results.
4. RESEARCH RESULTS
4.1. Characteristics of survey samples
Characteristics of the sample on gender, age, professional level, managerial position,
number of employees, type of business in small and medium enterprises (Table 1).

71
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Table 1. Sample characteristics


Percentage of
No. Respondents
Respondents
Male 37 73%
Female 14 27%
Total 51 100%
Age
Below 20 9 18%
25-29 19 37%
30-40 11 22%
>40 12 24%
Total 51 100%
Qualification
Post Graduate 2 4%
University 14 27%
Colleges 9 18%
Intermediate 5 10%
Others 21 41%
Total 51 100%
Workplace
Manager 23 45%
Human resource Management 12 24%
Other 16 31%
Total 51 10000%
Number of employees in the enterprise
Less than 10 16 31%
From 11 to 100 31 61%
Over 200 4 8%
Total 51 100%
Type of business
Joint Stock Company 14 27%
Co., Ltd 24 47%
Private 12 24%
Other 1 2%
Total 51 100%
Source: Primary Data

72
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Inference: up to 73% of respondents are male, female respondents focus on the group of
25-29 years old, accounting for 37% of respondents; 9 employees under 20 years of age have 9
employees, accounting for 18%.
Number of employees with professional qualifications from university or higher has 16
employees, accounting for 31%; Especially, the group of employees who have not been trained
for qualifications is 21 employees, accounting for 41% of interviewees.
The position of interviewees has 23 respondents who are managers accounting for 45%,
12 employees working in human resources account for 24% of the rest do other jobs.
In 51 survey forms, there were 31 votes (accounting for 61%) of small businesses, there
were 16 micro enterprises (equivalent to 31%) and the remaining 8% were medium enterprises.
Go back type of enterprises with 47% of enterprises responding to the type of limited companies,
27% of the remaining types of joint stock companies are private and other groups.
Through analysis of the sample of the authors, we found some following characteristics:
the sample focused on small and super small businesses; male respondents are more than
women; respondents who have not yet received a high degree of diploma training; the answer
group is under 30 years old.
4.2. Characteristics of SME’s human resources through surveys

20
18 19
16
14
12
10 12
8
6 7
4
2
0
Unskilled labor Professional and technical Indirect labor and manager
labor

Source: Primary Data


Figure 2. Showing numbers of enterprises with labor shortage according to target groups

Manpower characteristics and recruitment of human resources: SMEs surveyed face


difficulties in the recruitment of sufficient number of employees, up to 74,5% of the 51 surveyed
enterprises said they did not recruit enough production employees. In particular, a large focus is
on the common labor group of 19 businesses, followed by professional and indirect labor,
indirect labor and management activities (Figure 2). SMEs are always in shortage of labor due to
being unable to compete in attracting labor for large enterprises,
Characteristics of quality: SMEs are not only short of the number of employees but the
quality also not meet the work requirements shown in Table 1.

73
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Table 2. Quality of human resources in SMEs


Required Mean
Explain
Score Score
Manager

Professional knowledge is suitable for management positions 4,25 3,24

Management skills: planning, leadership, decision making, job


4,32 3,46
assignment

Learning attitude, progressive 4,87 3,94

Indirect labor

Professional knowledge is appropriate for the main job 3,85 3,15

Skills to solve arising problems 4,35 3,26

Progressive spirit, careful, responsible 3,21 4,23

Technical labor

Professional knowledge suitable for work 4,12 3,14

Skills to solve arising problems 4,02 3,21

Learning attitude, progressive 3,52 3,85

Unskilled labor

Understanding of production characteristics of enterprises 3,28 2,48

Worker's health is guaranteed 4,32 4,21

Attitude and serious consciousness in work 3,98 3,29

Source: Primary Data


Variables are rated on a scale of 5 levels (1- very poor; 2- poor; 3- average; 4- good; 5-
very good). Through table 2, we realize that there is still a gap between business requirements
and the ability to meet the work of employees. In order to improve the quality of labor, SMEs
need to invest financial resources for human resource development and training.
4.3. Actual situation of training and development in SMEs
Through survey data (Table 3), 39 enterprises answered that their units do not ha ve a
specialized department for group personnel. This focuses mainly on small and super small
businesses; There are 43 responses to the questionnaire that enterprises do not develop
annual training plans but still organize development training activities. This leads to the
effectiveness of low training, enterprises do not identify the training subjects (training
who?), The training content (what training?), When training? (time and place of training).

74
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Besides, the fact that up to 46 enterprises responded that they did not develop financial plans
for training and development also showed that the training has not been paid attention to by
SMEs. SMEs without the preparation for training lead to a weak of quality of human
resources in terms of quantity amount.
Table 3. Training and development policies in SMEs
Answer sheet

Yes No

1, Does the company has the human resources department? 12 39

2, Has the company planned for training by year? 8 43

3, Does the company plan finance for training? 5 46

4, Does the company implement training and development activities? 37 14


Source: Primary Data
The SMEs who choose the form 80.00% 75%
of training and development are
common in their work with 46 60.00% 50%
48.4%
businesses (accounting for 90%), only 40.00% 35.%
10% of businesses have sent employees
18.8%
to participate in short-term training 20.00% 12.5%
programs outside enterprise. Subjects of
.00%
training are paid attention to Micro Small Medium
In small and medium enterprises Enterprises have training for new employees
(Figure 3), it is often the new recruiting
Enterprises usually provide short-term training
personnel, Working manpower needs
courses for current employees
training to develop skills
Source: Primary Data
Figure 3. Objects of training at work
Training and development programs are aimed at improving the quality of human
resources in the enterprise. The evaluation of the training program results for internal adjustment
purposes program content, methods and training subjects. Evaluation results after the programs
Training may be a feeling of appreciation for real results, it needs time to verify. Result The
survey of Table 4 on the content of training in the 6 interview indicators has 4 indicators of
association training import; troubleshooting training; knowledge training, intensive skills;
training on international integration has The average score is skewed to disagree (less than 4
points) which represents the digging content creation is not suitable or not designed to perform
in the training process although this is a necessary knowledge for business manpower.

75
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Table 4. Content and type of training developed in SMEs


Degree
Point
standard
medium
deviation
Training content
Orientation & Induction 4,22 0,74
Integration training (integration of work coordination with other
3,65 0,88
employees)
Skills Training 4,12 0,68
Training to handle arising problems and how to solve problems at work 3,26 0,98
Training knowledge, deep skills for manpower management, technical
2,83 0,74
manpower
Training on awareness of international integration and revolution 4.0 2,01 0,89
Type of training attended
Experienced employees with work instructions for new employees 4,52 0,78
Describe requirements, training content through simulations (text,
3,52 0,83
instructional videos….)
Training according to apprenticeship style 3,58 0,94
Rotate work 4,05 0,81
Dispatched to participate in outside training classes such as seminar,
2,98 0,92
short course
(points: 1- Absolutely disagree; 2-Do not agree; 3- Distract; 4-agree;5- Absolutely agree)
Source: Primary Data

Regarding the training method through survey results, we see that enterprises use two
main methods of mentoring, directing work from experienced employees and public circulation
job. These are also appropriate methods in training at the current SMEs.
60
50
40
30
20
10 Much better

0 Better
The better part
Not better

Source: Primary Data


Figure 3. Evaluate results after training and development in SMEs

76
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Through the survey results in Figure 3, the authors found that 100% of the responses
were better understood than the works, doing after training program; 39% answered that the
ability to perform the job better and much better; 51% answered that productivity increased after
training; 27% think I will stick with the company after the training programs and 18% of the
employees think progressively for the development of the company in the future. Thus, it can be
seen that most of the manpower is asked to evaluate the training program of the company, which
helps them to work better, more attached to the business.
4.4. Limit draws of training and development in SMEs
- Training and development has not been focused by SMEs;
- Limited attention of SMEs to training planning and finance planning is limited;
- Training programs and methods are still not efficient to particular employee;
- Training programs and methods are not suitable to all type of enterprises.
- The evaluation of the quality of the training program has not been concerned by SMEs
and has not yet built up a suitable assessment method.
4.5. Suggest solutions and recommendations
4.5.1. Some solutions
To improve the quality of the workforce, small and medium enterprises need to carry out
some of the following explanations:
Raise awareness of business leaders about corporate responsibility in training and
developing. The training and development not only meet the demand for quantity and quality of
human resources for businesses but also contribute to the improve the quality of the general
human resources of the country.
SMEs need to pay attention to planning in training and development. Training planning
to determine the time and budget for developing program content, methods and teacher selection.
Planning training and development needs specific months, quarters and years depending on the
needs of each business.
SMEs need to invest financial resources for training and development. The fact that
enterprises have not paid attention to the training and development is partly due to the fact that
enterprises have not developed financial plans for this activity.
The content of training needs to be richly diversified depending on the job position. For
those who are capable of acquiring limited knowledge and skills, it is necessary to develop
appropriate training methods in the form of mentoring, instructing work because with this
method, the trainee will see the change of the learner through the process of adjusting the content
and the method of teaching each subject.
SMEs need to develop a system of criteria to assess the quality of human resources after
training, the evaluation needs to be carried out with many different stages: evaluation in the
training process to capture learners' cognitive ability to timely adjust; evaluation after the end of
the course to reevaluate the entire curriculum; assess after a period of time at the end of the
course to identify changes in employee's knowledge, skills and behaviors learn.

77
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

For SMEs when there are more than 100 employees, it is necessary to build a dedicated
staff to perform recruitment, development and training. evaluation …
4.5.2.Some recommendations
For local authorities: The provincial Employee's Committee should continue to
implement support measures for SMEs such as: projects to improve productivity and product
quality, goods of SMEs in Hung Yen province in the period of 2016 - 2020; strengthening
human resource development support through free training, training and training courses to
improve managers' capacity; review the network and focus on investing in the development of
vocational training institutions according to the approved plan; promote information to connect
labor supply and demand through job transaction floor to meet the quantity and quality
manpower for SMEs.
With the business association of Hung Yen province: it is necessary to accompany,
grasp and reflect in time the thoughts and aspirations to support enterprises in production and
business activities; issues related to labor law. Proposing proposals to the State management
agencies to solve problems related to the responsibility of employers and employees.
For employees: The process of self-development is not only the responsibility of the
business but also of the individual employees. They are the object of the training process, so they
need to be responsible for learning, improving their knowledge and professional skills to
improve productivity. business production efficiency for businesses and increase income for the
village dear.
5. CONCLUSIONS
The article has studied the actual situation of the quantity and quality of human resources
as well as the excavation work creating and developing human resources in SMEs in Hung Yen.
The authors found that the training and development of human resources in SMEs has not been
paid attention while human resources are an important factor to help enterprises reduce
competitive pressure, deal with the negative impact from the business environment. Through the
article, the authors have proposed 2 proposals and 7 solutions to help SMEs improve the quality
of human resources in the coming time. Limitations of the article: (1) the number of research
samples could not represent the SMEs (only 51 samples) and chose the favorable method, so it
could not be assessed the status of the population. he works on training and developing human
resources in SMEs currently now on;(2) no model has been developed to study the impact
between training and production efficiency after training, which will be gaps for further studies.

References
1. Swanson (1995), Human Resource Development and its underlying theory. Human Resource
Development International.

78
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

2. David A. D., Stephen P. R., Wiley (2009), Fundamentals of Human Resource Management,
10th edition, page 33-36.
3. Mai Thanh Lan, Nguyen Thi Minh Nhan (2016), curriculum of human resources
management, Statistical Publishing House, Hanoi, pp 199-210.
4. Le Thi Ai Lam (2003), Human resource development through education and training, East
Asian experience, Social Science Publishing House, Hanoi.
5. Decree 39/2018 / ND-CP of the Government dated 11 March 2018, on "Detailed provisions
on some articles of the law to support small and medium enterprises".
6. Hung Yen Department (2016), Hung Yen Statistical Yearbook 2015, Statistical Publishing
House.
7. Department of Enterprise Development (2017), Vietnam and Hanoi Small and Medium
Enterprises White Paper, ttp://business.gov.vn/Portals/0/2018/ST%20SMES%202017_final1.pdf,
accessed on August 11, 2019
8. http: // baohungyen.vn /giai-bao-chi-to-no-lan-thu-2/201809 / go-nut-that-for-business-king-
va-nho-815434,accessed on August 12, 2019

79
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

MARKETING 4.0 WITH


VIETNAMESE SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES

Tran Thi Hien,


Academy of Finance

Abstract:
The 4th industrial revolution or industrial revolution 4.0 has been developing strongly in
the world and directly affects Vietnam. The far-reaching influence of the industrial revolution
4.0 has brought many changes to the way businesses and operations, including marketing. The
development began with a marketing perspective of 1.0 with products playing a central role in
marketing 2.0, focusing on customers and developing into marketing 3.0 with a focus on the
values that businesses can bring for customers. And for the present time, with the rapid growth
of the internet and technology, people connect with each other more broadly and the concept of
“flat world” becomes clearer, marketing has shifted to marketing 4.0 phase. With the Marketing
4.0 period, customers can reach the top of “self-affirmation” according to Maslow's demand
tower. Changing and adapting to the new trend is the inevitable issue of enterprises including
small and medium enterprises (SMEs) in the context of the industrial revolution 4.0.
The paper focuses on clarifying the marketing nature of 4.0, the trend of marketing 4.0,
the difficulties that Vietnamese SMEs are facing when implementing this activity and proposing
some solutions to improve marketing 4.0 for SMEs in next time.
Key words: Marketing 4.0, digital, SMEs, ecommerce

MARKETING 4.0 VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM

Tóm tắt:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 hay còn gọi là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
(CMCN 4.0) đã và đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới và ảnh hưởng trực tiếp tới Việt Nam. Ảnh
hưởng sâu rộng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã mang đến cho doanh nghiệp nhiều thay đổi
trong cách thức kinh doanh và hoạt động, trong đó có hoạt động marketing. Sự phát triển được bắt
đầu với quan điểm marketing 1.0 với sản phẩm đóng vai trò trung tâm tiến đến marketing 2.0, tập
trung về khách hàng và phát triển thành marketing 3.0 với sự tập trung về những giá trị mà doanh
nghiệp có thể mang lại cho khách hàng. Và với thời điểm hiện tại, với sự phát triển vượt bậc của
internet và công nghệ, con người kết nối với nhau rộng hơn và khái niệm “thế giới phẳng” trở nên
rõ ràng hơn, marketing đã chuyển sang giai đoạn marketing 4.0. Với thời kỳ Marketing 4.0, khách

80
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

hàng có thể chạm đến tầng cao nhất “sự khẳng định giá trị bản thân” theo tháp nhu cầu của
Maslow. Việc thay đổi và thích ứng với xu hướng mới là vấn đề tất yếu của các doanh nghiệp trong
đó có doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0.
Bài viết tập trung làm rõ bản chất marketing 4.0, xu hướng của marketing 4.0, những
khó khăn mà DNNVV Việt Nam đang gặp phải khi thực hiện hoạt động này và đề xuất một số
giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing 4.0 cho các DNNVV trong thời gian tới.
Từ khóa: Marketing 4.0, công nghệ số, doanh nghiệp nhỏ và vừa, thương mại điện tử

1. Introduction
The digital revolution for society in general and Marketing in particular, has created a
fierce race among businesses (Leeflang et al., 2014). Previously, there have been many basic
studies on the impact of digital revolution on marketing. However, most of these documents
have only studied the consequences (theory and practice), the impact on business methods and
the turnover of enterprises, the result of the emergence of channels, electronic media and the
increasing popularity of data. Under the influence of the transition to e-commerce, previous
marketing concepts have revealed many drawbacks and become increasingly inconsistent with
the current digital age (Kotler et al., 2017). The concept of marketing 4.0 appears on the basis of
maximizing the information technology platform, connecting, optimizing profits for businesses,
as well as meeting the increasing demands of consumers.
As a developing country of Southeast Asia, Vietnam is in the transition phase to a digital
economy. Being evaluated by experts with great potential for e-commerce, with high and
continuous growth from 2015, to 2018, Vietnam e-commerce has a growth rate of over 30%
(According to the Association of Merchants) along with a large population and internet access
rate of over 70%, Vietnamese enterprises in general and SMEs in particular are facing great
opportunities for business development, cooperation with foreign partners and international
economic integration.
2. Nature of marketing 4.0
According to Philip Kotler - the father of modern marketing: “Marketing is a form of
human activity to satisfy their needs and desires through various forms of exchange.”
In business activities, marketing includes a lot of business activities aimed at maximizing
customer satisfaction, which is the way businesses use to attract customers to buy and use their
products, thereby increasing profits and value for businesses. In the past, in the research process,
researchers often offered two points of view: traditional marketing and modern marketing. In this
article, the author studies marketing activities according to the development process like the 4.0
industrial revolution.
* Development stages of Marketing
Marketing 1.0: taking products as a center, this period focuses on products, how to create
products and how to sell them. Marketing will revolve around 4P (Product, Price, Place,
Promotion).

81
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Marketing 2.0: this period, marketing takes customers as the center, how to identify the
customers of the business to sell the products in the best way. Customers have more knowledge,
more understanding, and higher demands. Therefore, in Marketing 2.0, sales depend on
customers more than Marketing 1.0.
Marketing 3.0: focus more on the value that a product, a business brings to customers, to
society. Marketing 3.0 sees customers not as a passive entity but as a person complete with the
mind, heart and spirit along with their concerns about the value of life and issues of the
community where they are living. Marketing 3.0 focuses on marketing and branding through
cultural and social activities.
Marketing 4.0: addressing a well-grounded approach to drive customers from
recognizing to supporting business brand with digital technology development trends.
Marketing 4.0 proposes the adaptation of businesses to the changing nature of customer
behavior in the digital economy with the 4.0 industrial revolution with four elements being
addressed everywhere, in all areas: Internet of Things; Cloud; Big data; Artificial intelligence;
Automation. They are a powerful tool for marketing in a digital age. Marketing 4.0 believes that
the convergence of technology will eventually lead to a convergence between digital marketing
and traditional marketing. So what is Marketing 4.0?
According to Kotler and his partners (2017): ―Marketing 4.0 is a marketing approach
that combines online and direct interactions between businesses and consumers, mixing styles
and practical values in the process of branding and, most importantly, the mutual
complementarity between machine-to-machine connection and person-to-person contact to
enhance customer engagement with the business.”
* New marketing 4.0 features:
 The first point mentioned in Marketing 4.0 is the ability to connect. Connectivity
consists of 3 levels. The first level is mobile connection, internet connection. The second level is
connecting the customer experience between online and offline. The Internet has become an
indispensable part of today's life and people are present almost parallel in the online and real
world. That gives users the desire for a unified and consistent experience, regardless of whether
online or offline. The third level is the ability to connect between people. These three levels are
fundamental factors that completely change the nature of the market.
 The second new point is the shift from traditional 4P model (product, price, place,
promotion, media) to modern 4C model:
+ Co-creation: Based on the knowledge, needs and experiences of the consumer
community, creating a source of information for businesses. This factor is most visible in
technology companies. These businesses rely on the experience of selecting useful information
so they can save their research resources.
+ Currency: This is an extremely flexible factor, for example Grab or Uber, valuing each
trip at different times, depending on the needs of the market. If ‗demand‘ is greater than
‗supply‘, the price will increase or vice versa. As we may know, the cost of retaining old

82
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

customers is always lower than the cost of new customers, which is interesting in the Currency
pricing model.
+ Community: New products are created based on the access to the needs of the
community and the social trend, so consumers will be more receptive. This community will
create new, first users and spread to other communities.
+ Discussion: Based on the discussion of customers, it is also a product channel for
businesses. Customers who discuss and share experiences about products for those around them
are also advertising channels for businesses. Customers in marketing 4.0 have the right to
participate in all stages from product design to pricing and communication for the product.
 A new highlight in marketing 4.0 is the model of customer purchase process. In the
past, we used the AIDA model to describe customer journeys with Attention, Interest, Desire,
and Action. Later, AIDA model was developed into a 4A model, including Aware, Attitude, Act
and Act again.
In the current trend, with the development of information technology, artificial
intelligence, internet and mobile devices, model 4A is no longer suitable because the nature of
the market has changed. Accordingly, Marketing 4.0 proposed a new model, Model 5A with
elements: Awareness, Appeal, Ask, Action, Advocate.

Figure 1: Model 5A - Customer purchase process

A special feature of 5A model is that it no longer has a funnel form as tradition,


whereas this model works quite flexibly with the change of purchase process in the model.
With the current wide connectivity, customers' purchase journeys are no longer right in the
order of the model.
Quick connection with the community through the media has a direct impact on the
customer buying process, creating a new score in marketing 4.0, compared to traditional
marketing. Specifically:
+ During the attraction period, customers not only give their subjective opinions about
products but also are affected by the general opinion of the community about that product.

83
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

+ In the recommended period, if traditional marketing is aimed at stimulating customers


to continue using the product, marketing 4.0 is directed towards customer satisfaction, then
customers themselves recommend using products to relatives or spread in the community.
+ Forums and communities on the internet make it easy to share shopping experiences.
Since then, the process of Ask - Act - Advocate has a great influence on increasing or decreasing
the reputation of the brand.
* Some trends are and will develop in marketing 4.0
 VR technology application (Virtual Reality)
Technology era 4.0 is a race to "turn virtual life into reality" of businesses. VR
technology brings 3D experience to allow users to describe environments emulated through
specialized software applications, displayed on a computer screen or through a virtual reality
glasses to answer customer questions and provide the most realistic experience for viewers who
seem to be in the same space.
In real estate, for example, customers often cannot imagine what their apartment will look
like when looking at catalogs and applying VR technology in marketing as a solution to help offer
products more effective. Currently, many Marketers have applied this technology in creating
convenience for customers to experience the space of restaurants, hotels, resorts, museums, and so
on. This technology solves customers' questions and brings high efficiency for business.
 Big Data - Customer portrait type marketing 4.0
Big Data is an area in the 4.0 industrial revolution. Big Data is an extremely useful
source of data that directly affects the development of Marketing 4.0. The main benefits that Big
Data brings: cutting costs, reducing time in customer object research, increasing development
time and product optimization, and assisting people in making decisions .
Big Data provides data that you can analyze your customers' preferences and habits,
thereby, indirectly helping businesses bring their products to the right customers. This source of
data comes from the actions of customers when accessing the website of the business.
For example, when you shop on eBay, Amazon, and so on, this page will give you
suggestions about products related to the product you are actively seeking. You search for
sportswear, suggested products on your screen are jogging, sports water bottles, sports shoes,
and so on.
Big Data is a huge and extremely diverse data source, businesses will depend on their
needs and choose the most appropriate and effective exploitation direction. And if you do not
"draw" their portraits, you will not have an effective marketing strategy that greatly affects your
budget and business performance. Please answer the following questions: "Which product fits
any audience, e-commerce channel? Which time is the message?‖. Big Data will help you follow
customers and draw their portraits to choose the most suitable exploitation direction.
 GDN - Display advertising
Google Display Network (GDN) is a network of Google Ads advertising partner websites
such as Youtube, Gmail, Lazada,, Zing.vn and so on. GDN ads are advertisements through
images, documents that appeared on Google's partner websites.

84
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

+ Advantages: GDN is the largest advertising network in the world; Up to 90% of web
surfers; Affirming brand reputation; Hitting the customer psychology with selections by area,
interests, age, and so on; Being selected where your ad will appear (you can choose a website
group or advertising website).
+ Benefits: Reaching potential customers: attracting the attention of potential customers
through advertising products and services on websites with related topics. Reaching billions of
internet users with attractive ads and meeting the needs of users. Easily control the websites you
place advertising banners and advertising messages. Website partners link with Google in a
variety of fields, geographies or languages. In Vietnam, we have websites linked with Google
such as Dan Tri, Tuoi Tre, Zing, VTC, webtretho.com and so on which have high brand
reputation.
3. Vietnamese small and medium enterprises with marketing 4.0
In any country, even a country with a high level of development, SMEs also hold a very
important position in the economy. SMEs create jobs, stabilize the economy, form and develop a
dynamic business team, exploit and promote the local resources. In Vietnam, according to the
General Statistics Office, as of 2017, the number of SMEs accounts for 98.1% of the total
number of enterprises. Newly established enterprises are diversified in the fields of jobs, flexible
business activities and have many innovations, in line with the current digital technology trend.
However, SMEs in Vietnam still face many difficulties such as lack of capital, technology,
human resources; weak governance capacity; limitations in accessing market information and so
on. In particular, in marketing activities, SMEs also keep the backward thinking, afraid to
change, do not research and capture market information in a sensitive manner that leading to
goods produced are not consumed; cost of marketing is large without bringing effective for
businesses.
In the marketing age of 4.0, while large-scale enterprises have the ability to optimize 5A
cycles, SMEs in Vietnam face difficulties in all 5 phases.
- The first phase - Aware, at this time, consumers also know very little about brands so
they often receive information about products in a passive way. As a fledgling enterprise, the
scale is not large, less ability to advertise the brand widely, the expectation of passive
identification from potential customers is not really feasible.
- The second stage – Appeal, consumers choose to stay in the memory of the most
impressive brands and are easily dominated by this attraction. Because of limited capital as well
as thin resources, it is difficult for businesses to deliver a message to attract customers, and do
not dare to spend money on expensive transmission channels to impress.
- The third stage - Ask, when consumers actively research on products. However,
because of the lack of a professional advertising channel, it makes SMEs more likely to fail to
persuade and gain customers' trust.
- The fourth and fifth stages are Act and Advocate. This is the time when potential
audiences really become customers and even join group of loyal customer businesses. Due to the
lack of comfortable and easy shopping experience, businesses often fail at the recession stage.
In fact, most Vietnamese SMEs do not have a specialized department to focus on
marketing, advertising, marketing to enhance their image and brand. Some businesses also invest
85
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

in marketing but are not methodical and intensive. Hiring external media companies is too
expensive. In addition to the weaknesses stemming from marketing capabilities, these businesses
also face fierce competition from big brands, long-term businesses with brand names and a large
number of customers.
Currently, there are many businesses that pay for running ads on google, facebook,
zalo,... to promote the company's image and its products. But the most important thing in today's
sales is that we find a special point to sow into the customer's head; Finding the true difference
that gives customers. SMEs need to have the right mindset to really make sustainable
development thinking for businesses, besides investing in images and brands, businesses still
need to have good products and selling new sustainable products can make a difference and
competitive advantage with foreign businesses that are very successful on our own playground.
Maintaining a number of customers is essential for any business enterprise. But if you
want to develop long term, small and medium enterprises need to grasp the trend of buying today
and increase the number of customers to develop in a sustainable and long-term way.
Facing difficulties when approaching users at all stages, SMEs need to actively find ways
to be more affordable and highly effective. The essence of Marketing 4.0 is human-centered
marketing to cover every corner of the customer's experience. Marketing 4.0 is the inevitable
trend of the era, businesses want to survive, only one way is to accompany its development.
Marketing research and application 4.0 is an indispensable trend that enterprises must implement
if they want to survive and develop in the current industrial stage 4.0. According to a survey of
the Small and Medium Business Association, most Vietnamese enterprises are still confused in
following the technology of "the 4.0 era" so it is more time for businesses to stand up and join
the world trend.
4. Proposing solutions for marketing activities 4.0 for small and medium enterprises
Firstly, SMEs need to invest in developing information technology infrastructure to
analyze customer tastes and make effective business plans. The trend of technology application
and digital data analysis in marketing activities not only ensures convenience for customers in
the process of product access, but also helps enterprises optimize traditional business models.
Second, marketing activists 4.0 need to focus on creativity and efficiency in applying
technology to marketing 4.0. In the digital age, the technologies used in marketing 4.0 are not
difficult to copy. Competitiveness of brands comes from how they use technology and how
creative it is on the basis of 4.0 technology tools.
Third, businesses need to consider adopting a variety of approaches and interactions
through social networks, allowing users to consult and have more choices when deciding to buy
a certain product. The shift from the habit of watching television and reading paper newspapers
to online communication channels of consumers makes enterprises need to consider changing
methods of approaching customers such as rational reallocation of budget for traditional
advertising and online advertising channels.
Currently, there are many online shopping channels that users trust to use and the cost for
businesses to promote their products through these channels is not too big, suitable for retailers
and SMEs such as Shopee, Sendo, Lazada, Tiki ...

86
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Fourth, business managers need to be fully equipped with knowledge of online


marketing, update information technology regularly, have knowledge of domestic and
international socio-economy to perform well the supervisory role and manage 4.0 marketing
activities. In terms of organizational management, enterprises should have simple, less
decentralized apparatuses, allowing employees of all businesses to participate in marketing
activities 4.0.
Some recommendations for state agencies
In countries that are in the early stages of trade development and marketing activities like
Vietnam, the government plays a huge role in promoting the continued development of SMEs'
businesses and activities as well as digital marketing in particular. In addition to healthy state
management and reasonable incentive policies, the Government should play a role as a manager
capable of encouraging, helping SMEs to constantly innovate and know how to quickly seize
opportunities in order to compete and grow healthily. In addition, the Government should
promote the application of smart technologies typical of the 4.0 industrial revolution.
Firstly, the Government should continue to upgrade information technology infrastructure
investment, to encourage the application of smart, advanced and modern technology.
Secondly, the Government should have certain reforms in laws and regulations to
encourage enterprises to apply cloud computing technologies into marketing activities.
Thirdly, there needs to be a long-term, comprehensive strategy that helps SMEs to catch
up with the transition of the 4.0 industrial revolution.
Information technology in general and Marketing 4.0 in particular will continue to grow
and expand globally. Being proactive in information technology and Marketing 4.0 to exploit its
power to expand the market, increase business efficiency or passively respond to real
competitive pressure from the Internet, fend off loss market share due to competitors from the
Internet are the choice of Vietnamese enterprises in general and SMEs in particular ...
Marketing 4.0 is the inevitable trend of the era, if your business wants to exist, the only way is to
accompany its development, make use of it to bring benefits and the highest value to its business.

References
1. Davenport, T. H. (2006), ―Competing on Analytics‖, Harvard Business Review, 48(1), 99–107.
2. Godes D., Silva J. C. (2012), ―Sequential and temporal dynamics of online opinion‖,
Marketing Science, Volume 31, Issue 3, Pages 448-473.
3. Hayes, J. (2011), ―How we see it: Three senior executives on the future of marketing,‖
McKinsey Quarterly, 7, 1–10.
4. Kotler Philip, Kartajaya Hermawan, Setiawan Iwan (2017), Marketing 4.0: Moving From
Traditional to Digital, John Wiley & Sons.
5. Le Phuoc Cuu Long, Marketing Department, Department of E-Commerce and
Communication, Vietnam-Korea Friendship Information Technology College, ―Marketing 4.0
- The inevitable shift in the digital era‖.
6. Vassileva Bistra (2017), ―Marketing 4.0: How Technologies Transform Marketing
Organization‖, Óbuda University e-Bulletin, Vol. 7, No.

87
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

THE SMES POLICY OF SOUTH KOREA AND LESSONS


FOR VIETNAM
Nguyen Minh Trang,
Diplomatic Academy

Abstract:
Small and medium enterprises (SMEs) play an important role in the economic
development. Therefore, many countries have applied combined policies to support the SMEs.
South Korea is one typical country that was successful in implementing policies and measures to
promote and develop the SMEs in many sectors. For Vietnam, SMEs also play an important role
and make positive contributions to the development of the economy. However, the activities of
SMEs in Vietnam are still limited and lower than expectation. Vietnam and South Korea are in
the same region with some similarities in culture and conditions. Therefore, the study of SMEs
policies in South Korea can help figure out some useful lessons to apply in Vietnam economy.
Key words: SMEs, policy, South Korea, Vietnam

CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA HÀN QUỐC VÀ
BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

Tóm tắt:
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNNVV) đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển
kinh tế. Do đó, nhiều quốc gia đã áp dụng các chính sách kết hợp để hỗ trợ các doanh nghiệp
vừa và nhỏ. Hàn Quốc là một quốc gia điển hình đã thành công trong việc thực hiện các chính
sách và biện pháp nhằm thúc đẩy và phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nhiều lĩnh
vực. Đối với Việt Nam, các doanh nghiệp vừa và nhỏ c ng đóng một vai trò quan trọng và đóng
góp tích cực cho sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động của các doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Việt Nam vẫn còn hạn chế và chưa được như mong đợi. Việt Nam và Hàn Quốc nằm
trong cùng một khu vực với một số điểm tương đồng về văn hóa và điều kiện phát triển. Do đó,
nghiên cứu về chính sách phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Hàn Quốc có thể giúp
Việt Nam đề xuất được một số giải pháp hữu ch để phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ
trong nước.
Từ khóa: Doanh nghiệp vừa và nhỏ, chính sách, Hàn Quốc, Việt Nam

Introduction
In most economies, SMEs play a necessary function as they often account for a large
proportion, even overwhelming the total number of enterprises. In Vietnam, the number of

88
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

registered SMEs is over 95%. The contribution of them to the total GDP and job creation is
significant. If large enterprises often locate in the economic centers, then SMEs are present in all
localities. They are an important contributor to budget revenue, production and create local jobs
for people, which reduces the income gaps between different regions in one country. SMEs are
subcontractors for large enterprises, which partly create the value and qulity of the manufacture.
SMEs are small in size, it is easy and more flexible for them to adjust with the change of the
market. SMEs often specialize in producing some of the components used to assemble into a
finished product, which contribute to the success of the heavy industries.
Because SMEs have such important roles, many countries have implemented policies to promote
their development such as: Institutional support, capcity support and credit support. Base on
particular economic conditions and financial capcity, each economy will have different and
suitable strategy to support for SMEs. As a developing country, Vietnam can learn the policies
and implementation from successful economies in the region including South Korea to achieve
the best result from this important economic contributor.
1. SMEs policy in South Korea
SMEs in South Korea play a strategic role in the development of the economy,
accounting for 99.9 percent of the total number of enterprises, contributing over 102.9 million
USD for exporting and creating jobs for 88 percent of the total workers. In 2018, exports of
Korean SMEs reached 114.6 billion USD, accounting for 18.9 percent of the total exports. Since
the early 1980s, Korea has issued many policies to encourage SMEs to develop and make them
become the suppliers for large corporations and the Government keeps on amending them to be
most suitable with the context of international developmetn. There are many acts and regulations
to support and promote the activities of SMEs including:
Acts and regulations for
Target
SMEs
1. Regional credit guarantee Facilitating financial accommodation, revitalize the regional
foundation act in 1999 economy and contribute to the promotion of welfare of the
populace by establishing credit guarantee foundations and the
Korean Federation of Credit Guarantee Foundations to enable
them to guarantee obligations of small enterprises, micro
enterprise, etc., and individuals short of security solvency in
the district.
2. Act on the promotion of Contributing to the development of the national economy
technology innovation of through the strengthening of the technological competitiveness
SMEs in 2001 of SMEs by expanding infrastructure to promote technological
innovation of SMEs and establishing and implementing
policies related thereto.
3. Special act on support for Contributing to the balanced development of the national
human resources of SMEs in economy and society by enhancing the competitiveness of
2003 SMEs and promoting the employment thereof with support for
programs facilitating the supply and demand of human
resources, upgrading human resource structure and improving
awareness of SMEs.

89
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

4. Special act on the Promoting the business conversion of SMEs that suffer
promotion of business difficulties due to changes in the economic environment, which
conversion in SMEs in 2006 will enhance the competitiveness of SMEs and upgrade the
industrial structure, thereby contributing to the healthy
development of the national economy.
5. Act on the promotion of Sharpening the competitiveness of large enterprises and SMEs
collaborative cooperation by consolidating win-win cooperation between them and to
between large enterprises attain their shared growth by resolving the polarization
and SMEs in 2006 between large enterprises and SMEs with the aim of laying the
foundation for sustainable growth of the national economy.
6. Framework act on SMEs Providing for basic matters concerning the direction-setting
in 2007 for SMEs and measures for fostering SMEs with the aim of
supporting their creative and independent growth, improving
their industrial structure, and facilitating the balanced
development of the national economy.
7. Support for SMEs Contributing to the establishment of a solid industrial structure
establishment act in 2007 through sound development of SMEs by facilitating the
setting-up of small and medium businesses and developing a
firm basis for their growth.
8. SMEs cooperatives act in Providing for the matters concerning the establishment,
2007 management, and development of cooperative organizations,
through which SMEs consolidate and promote collaborative
projects, with aims of providing equal economic opportunities
to SMEs and encouraging their independent economic
activities to improve the economic status of SMEs and
accomplish the balanced development of the national economy.
9. Act on facilitation of Contributing to the enhancement of the competitiveness of
purchase of SMEs SMEs and to the management stability thereof by facilitating
manufactured products and the purchase of SMEs manufactured products and supporting
support for development of the development of markets.
their markets in 2009
10. SMEs promotion act in Strengthening the competitiveness of SMEs through their
2009 structural advancement, and expand the business sphere for
SMEs, thereby contributing to the balanced development of the
national economy.
11. Act on the fostering of Contributing to the growth of the national economy by
self-employed creative fostering self-employed creative enterprises through the
enterprises in 2011 promotion of the establishment of self-employed creative
enterprises by the people who have creativity and specialty and
through the creation of the foundation for the growth thereof.
12. Special act on support Contributing to the development of the national economy by
for small urban establishing a support system for the growth and development
manufacturers in 2014 of small urban manufacturers and encouraging their economic
activity.

90
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

13. Act on the protection of Improving the social and economic status of micro enterprises
and support for micro as well as to the balanced development of the national
enterprises in 2015 economy by promoting independent business activities of
micro enterprises and furthering the management stability and
growth.
14. Act on Support for Strengthening the capability of SMEs to protect technologies
Protection of Technologies and their technical competitiveness, by expanding
of SMEs in 2016 infrastructure to protect technologies of SMEs and by
formulating and implementing policies related thereto, thereby
contributing to the development of national economy.

According to Korean regulation, the Government designates a number of industries, as


well as some products in these industries as auxiliary products, which the large businesses have
to buy these designated products from external companies rather than self-produce. This policy
creates more chances and opportunities for SMEs to participate in the production chain and have
a stable demand for their product, which play the utmost role in maintaining the operation and
existence of the company. Besides, the Govt also focuses on improving the capability and
competitiveness of SMEs by issuing many suitable policies for each stage of the firm‘s growth
such as: Flexibility to start a business, supporting for human resource training and improving
management mechanisms; simplifying procedures to shorten the establishment time; giving
priority for adventure businesses...All the acts and policies are designed to give the firms the best
conditions and favourable environment to start, operate and grow.
Regarding the support of start-up capital for venture enterprises, Korea has an Act on
special measures for the promotion of venture businesses since 1997 (amended in 2015) to
promote the firms. This act stipulates measures to make capital mobilization for businesses
easier, more convenient and more flexible. Specifically, based on the activities of each business,
particular funds are established by decision of the President, or in accordance with the provisions
of the national financial regulations. These are very effective and necessary support because
most start-up firms are bankrupted because they are lack of financial facilities.
Along with the above regulations, Korean Governmnet has given priorities to develop
manufactured industries and established the "Korean Silicon Valley" for SMEs. These policies
support 50 percent of equipment costs and reduce corporate tax and land fees. Those firms in this
sector are given more opportunities to do research on technological innovations and they can
quickly receive and apply new research achievements. In Korea, the SMEs financial support
system includes a credit guarantee system under the Central Bank, other government financial
intermediaries and the tax policy. The Government has implemented a tax refund policy for
SMEs since 1980, which focuses on new product and R&D activities such as: 15 percent return
on R&D investment and human resource training; exmption of VAT, registration tax for houses
and land for R&D activities. The Government also has a policy of commercializing products for
SMEs, associating with the policy of selling those products to the Government and large
industrial corporations. All these activities create a great incubation hub for the firms to grow

91
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

and develop, supporting for the SMEs not only in short term but aslo for the long term. Firms
receive both financial and technical help will gradually improve the capacity and become strong
ones in the market.
Human is the most important factor in the development of any firms because that is the
irraplacable resource. In order to stabilize the human resources for SMEs, the Government has
found out many solutions such as encouraging and giving priority to students who apply their
intership in SMEs by plus adding points, adding some subjects of SMEs in the training programs
and encouraging SMEs to attract foreign experts. With such chances, the SMEs can access to a
great quality labour force and strengthen the capability to maintain and compete with other
existing firms in the market.
In general, the policies for SMEs in South Korea are very completed in both quanity and
quality. The acts and regulations aim at supporting and promoting the firms in all aspetcs from
procedures, technical issues to financial help in many forms. More important, the Government
assists SMEs in consuming the products, which is very useful and effective in helping the firms
improving the capacity.
2. Lessons for Vietnam
According to Vietnam Association of SMEs (VINASME), 96% of enterprises in Vietnam
are SMEs. This sector generates up to 40% of GDP and more than 1 million new jobs each year.
In the near future, SMEs will be the main drive of the Vietnamese economy. However, SMEs in
Vietnam only thrive in areas with modest profit and low technology due to the lack of economies
of scale, finance and market share. SMEs still have to operate and link themselves to do
business. South Korea has achieved a great success in promoting the SMEs, which can be a good
example for Vietnam to learn.
The Government of Vietnam needs to raise awareness and about the role of SMEs in all
the public media so that SMEs can attract more attention and investment from the investors. In
Vietnam, although SMEs contribute a huge share in the economy, the awareness of these
enterprises is still not sufficient and correct. Even for a long time, Vietnam has focused on large
enterprises and left SMEs aside. Therefore, the Governmet needs to invest more on SMEs, which
is equivalent with the potential and capcity. In Korean law, there are clear definitions and
regulations on SMEs, which partly prove the importance of this economic sector. Since 1979, all
Presidents of Korea have highly appreciated the role and implemented many supporting policies
for SMEs. They also have a very clear target of SMEs sectors for different stage of development
like focusing on SMEs in manufacturing sector at the moment. To support for SMEs, Korean
Government invited consultants from developed economies such as Japan, Germany, the US and
Canada ... to share experiences. The, the Korean experts will have chances to exchange and learn
advanced techniques and technologies to popularize their SMEs. They also invites both domestic
and foreign experts who have retired or worked at home to collaborate. These experts have the
capacity, experience of advising suitable policies for Korean SMEs with the lower costs and for
a long term. Vietnam has good relations with many partners in many fields, which are favourable
conditions to utilize the assistance from good experts and managers on SMEs.

92
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

It is necessary to have an Act on SMEs to facilitate SMEs to develop their potentials and
contribute to the national economy. Along with it, the Governmetnt should issue sub-law documents
for effective implementation. Vietnam has enacted the Law on supporting for SMEs with many
policies to encourage the development of this sectors. However, the Law and complementing
documents have many unspecific and unclear points, which bring a lot of trouble for the firms to
follow. In particular, the measures and guidance how to implement the law are still limited, leading
to the difficulties of SMEs to apply and develop. Therefore, Vietnam's supporting policies need to be
revised and supplemented to be suitable with each stage of development and SMEs conditions. On
the other hand, the supporting policies need to be consistent with the regulations in the basic laws
such as Enterprise Law, Investment Law and Labor Law.
In addition, more updated policies are needed to support for SMEs start-up. Most start-up
businesses are small and vulnerable that they are easy to be failed without adequate policies. On
Korean experience, in August 2018, the Government added measures to facilitate creative
startups, by abolishing a series of binding rules and create a fair market for SMEs to escape from
the influence of the giant corporations. They also requires large corporations not to put
competition pressure on SMEs and even urges them to share benefits with each other. In each
market place, Korea has a very specific policy. At the end of 2018, the Korea Small & medium
Business Corporation (SBC) supported up to 1,000 billion won (889.3 million USD) for its
startups in Seattle, USA. In addition to Seattle, SBC is also considering about establishing the
research centers to promote global innovation in other cities, such as Beijing and New Delhi.
Vietnam is a developing country with limited budget. However, the Government can support for
SMEs start-up in terms of facilities, policies and creating a linkage between firms in the same
sectors so that they can connect and share experience.
The Government needs to provide financial support for SMEs. Korea was very successful in
implementing this measures. For example, the 2 years support program is conducted as follows:
Every year, the workers contribute 3 million won (125 thousand won each month); Enterprises pay 4
million won and the Government supports 9 million won. After 2 years, the worker is received 16
million won and interest though he just contributed 6 million won. In fact, this is a support program
in the form of savings. Both businesses and especially workers have received tremendous support
from the Government but not at once. Thanks to this program, SMEs can retain workers for the long-
term and maintain the personnel stability. The workers are also happy and consensus to contribute
because they get a huge benefit from that contribution. The supporting period of 2 years is enough
for the SMEs to operate, develop and find their own path to grow. In Vietnam, despite many
difficulties, financial supporting for SMEs at the beginning is necessary because at this moment they
are vunerable and weak. We can learn from Korea's experience and base on specific conditions, the
level of contribution and support will be more flexible.
Besides, it is necessary to have a long term capital solutions for SMEs. Vietnam is not the
only country in the world that SMEs are always in need for capital. This is the problem of all
SMEs in the world. In Korea, SMEs must have a plan, financial forecast, feasible operation plan
to meet banks, financial institutions or funds to convince them to invest or sponsor. In Vietnam,

93
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

many SMEs already have long-term operational plans. However, these plans still have many
unconvincing contents and they could not persuade the financial investors. The SMEs need to
impove themselves in both manufacturing and dealing with legal procedures. On the other hand,
financial institutions in Vietnam are not really attached to SMEs because they do not want to
risk. Therefore, the Government shoud issue some specific policies for financial institution in
supporting for SMEs.
The Govenrment should have timely and accurate amendment for existing policies in
unexpected situation. In 2018, Korean economy has experienced a period with many negative
fluctuation. In August, the Government increased tax incentives and added a number of
measures to support for SMEs. They also reduced credit card usage fees for small business
owners to help them overcome the economic difficluties. Besides, the Government spent 1,800
billion Won (equivalent to 1.6 billion USD) of low-interest credit for small businesses. In total,
the support package is 7,000 billion Won, reflecting Korea's determination in implementing
comprehensive measures to address difficulties for SMEs. Many economic experts said that
Korea's increasing budget spending to share difficulties with SMEs at the moment is a necessary
and timely decision. Recently, Korea's SME Ministry has a plan to support for 15,000 online
exporters and 5,000 key local potential exporters from 2019 to 2022. From this experience,
Vietnam can learn how to support and when to support. The Government should have an
accurate evaluation of the real economic situation and implement necessary changes if neeed. A
timely financial help is more important than anything because it can help the firms overcome the
edge of bankruptcy and develop.
The Government needs to create the favourable conditions for SMEs to reach out to the
world market. In 2009, Korea set a target to become the 8th largest exporter in the world in 2014
with the target of over 10,000 enterprises with export value of 2 million USD/year and the
Government supported 31,500 billion won for the exported SMEs. By that time, they have sent
many delegations abroad to connect, cooperate and open the new market for the firms. For
example, on June 27th, 2018, Professor Jongouk Kim of the Faculty of Vietnamese Language, in
Chungwoon University, a member of the Korean-Vietnamese Friendship Association (KOVIFA)
led a group of 27 Korean businesses to visit and work in Vietnam to promote cooperation
between SMEs on both sides. Obviously, the Government of Vietnam can apply this method
because we are having good relationship with many partners in the world. More important,
SMEs need to actively expand the business and reach out to the world market. This is a crucial
strategy to develop the business in all the sectors because the domestic market has the limitation.
If the firms do not operate and develop themselves, the Government‘s support will become
meaningless. Korean SMEs are very proactive and they know Vietnam has many SMEs that
have successfully started their businesses and reached overseas markets. Therefore, on
November 8th, 2016, Vietnam SME Development Fund (SMEDF) and SBC signed a
memorandum of understanding to promote the cooperation.
In the era of 4.0, technology innovation becomes more significant then ever before.
Particularly, SMEs are small, flexible and easy to adapt to the new change of the technology

94
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

revolution and they can catch up in this sector. Korea is one of the leading countries in
electronics - telecommunications technology. One of the reasons for this success is that the
country has issued a lot of preferential policies for individuals and organizations to set up
businesses in the field, passing a number of Acts in this sectors. In addition, Korea has issued a
number of regulations such as supporting 50% of the cost of buying equipment for production
activities, prioritizing land and property use, as well as providing funding for high tech projects.
Vietnam is a latecomer country, but according to many international assessments, we have a lot
of potential to participate in this brain competiton. Therefore, it is necessary to have a
technology support policy, especially for SMEs to fully utilize the strength of human resource.
Vietnamese SMEs also need to change their mind set about learning new technologies and
updating information. They should not only study and imitate but also create and invent new
product with their own value and special marks.
Training and providing human resources for SMEs are another lesson that Vietnam can
learn from the experience of South Korea. In South Korea, large enterprises have solved labor
problems because they have good reputation and high salaries, which are quite attractive to the
talents. However, this is one of difficulties for SMEs. The Government has enacted the Special
act on support for human resources of SMEs in order to help SMEs in human resources. Through
distance education and online training policies, they have established an education network to
equip and consolidate professional knowledge. Not only that, Korea has also developed training
through websites, making it easier and more flexible to access information (Article 12). In
addition, the Government has also established close relationships between SMEs with
universities, colleges and academies, linking the SMEs into the training programs. Therefore,
SMEs in Korea can meet the needs of human resources by region, by business type and sector.
Currently, there are many existing training facilities in Vietnam. While these facilities are facing
difficulties in finding the jobs for the students after graduating, SMEs are lacking of qualified
and experienced personnel. Therefore, it is necessary to have a mechanism to link them so they
can cooperate with each other in dealing with the labour demand and supply.
In addition to the above successes, Korean SMEs often have lower labor productivity,
less than 1/3 of the large enterprises. In 2015, the labor productivity of SMEs was only 32.5,
while that of large enterprises was 100. The reason is that Korea is losing its economic growth
motivation and facing with serious income inequality. Therefore, Korea is seeking a
breakthrough for the potential of Korean SMEs. In Vietnam, there are no comprehensive
statistics on productivity like Korea, but this experience is very valuable for us to avoid falling
into the same situation. Most notably, the income inequality is not only affect to economy, but
also to society and the development of the country in the long term.
In conclusion, the SMEs policy of South Korea has achieved many positive outcome that
Vietnam should learn. Besides the Government policies for SMEs, financial, human resouces
and technology support, the SMEs themselves need to be proactive and improve the capability in
production, marketing and management to be able to compete and develop not only in the
domestic but also in the international market.

95
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

References
1. Act on the promotion of technology innovation of SMEs, 2001, Korea legislation research
Institute
2. Act on the promotion of collaborative cooperation between large enterprises and SMEs, 2006,
Korea legislation research Institute
3. Act on facilitation of purchase of SMEs manufactured products and support for development
of their markets, 2009, Korea legislation research Institute
4. Act on the protection of and support for micro enterprises, 2015, Korea legislation research
Institute
5. Act on Support for Protection of Technologies of SMEs, 2016, Korea legislation research
Institute
6. Act on the fostering of self-employed creative enterprises, 2011, Korea legislation research
Institute
7. Jung Suk-yee, 2019, Exports by S. Korean SMEs Reach US$114.6 Bil. in 2018,
http://www.businesskorea.co.kr/news/articleView.html?idxno=28482
8. Joo-Yong Kim, 2007, SME Innovation Policies in Korea, The Policy Environment for the
Development of SMEs, pp129-149, Published by Pacific Economic Cooperation Council and
the Chinese Taipei Pacific Economic Cooperation Committee
9. Ministry of SMEs and start-ups,
https://www.mss.go.kr/site/eng/02/10202000000002016111504.jsp
10. Regional credit guarantee foundation act, 1999, Korea legislation research Institute
Korea SMEs and start-ups agency, Contribution by Big Corporations and SMEs in
Manufacturing to Economic Development,
https://www.kosmes.or.kr/sbc/SH/EHP/SHEHP025M0.do
11. SMEs cooperatives act, 2007, Korea legislation research Institute
12. SMEs promotion act, 2009, Korea legislation research Institute
13. Special act on support for human resources of SMEs, 2003, Korea legislation research
Institute
14. Special act on the promotion of business conversion in SMEs, 2006, Korea legislation
research Institute
15. Special act on support for small urban manufacturers, 2014, Korea legislation research
Institute
16. Support for SMEs establishment act, 2007, Korea legislation research Institute
17. Yong-Hwan Noh, 2017, Status of Korean SMEs and Policy Tasks for the
Implementation of SME-centered Economy, 2017 Journal of Economic Policy Conference

96
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

COMMERCIAL BANKS FINANCING FOR MICRO ENTERPRISES:


A LITERATURE REVIEW

Le Van Chi,
National Economics University

Abstract:
Micro enterprises play an important role in the process of economic development of a
country, especially in developing ones. Vietnam is known as an emerging market, with 74% of
the total number of enterprises in the country are micro enterprises. However, the issue of micro
enterprises credit access still remains a confounding problem. The paper focuses on the
characteristics of micro enterprises, the determinants of micro enterprises access to credit,
especially access to commercial banks credit. This question is addressed by reviewing existing
literature and empirical evidence. The results of this analysis indicate the features of Vietnam
micro enterprises and reveal the issue of commercial bank financing for micro enterprises in
Vietnam. ased on the research‟s results some managerial implications are recommended
Key words: micro enterprises, access to credit, commercial bank lending

TÀI TRỢ VỐN CHO DOANH NGHIỆP SIÊU NHỎ TỪ CÁC


NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Tóm tắt:
Doanh nghiệp siêu nhỏ đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của
một quốc gia, đặc biệt là những nề kinh tế đang phát triển. Việt Nam được biết đến như một thị
trường mới nổi, với 74% tổng số doanh nghiệp trong nước là doanh nghiệp siêu nhỏ. Tuy nhiên,
tiếp cận tín dụng doanh nghiệp siêu nhỏ vẫn là một vấn đề lớn. Bài viết tập trung vào đặc điểm
của doanh nghiệp siêu nhỏ, yếu tố quyết định tới khả năng doanh nghiệp siêu nhỏ tiếp cận tín
dụng, đặc biệt là tiếp cận tín dụng ngân hàng thương mại. Câu hỏi này được giải quyết bằng
cách xem xét tài liệu hiện có và bằng chứng thực nghiệm. Kết quả phân tích này cho thấy các
đặc trưng của doanh nghiệp siêu nhỏ tại Việt Nam và ch ra những vấn đề liên quan tới việc
ngân hàng thương mại tài trợ vốn cho doanh nghiệp siêu nhỏ tại Việt Nam. Dựa trên kết quả
nghiên cứu, một số hàm ý ch nh sách được khuyến nghị
Từ khóa: doanh nghiệp siêu nhỏ, tiếp cận tín dụng, hoạt động cho vay của ngân hàng
thương mại

97
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

1. Introduction
Micro enterprises comprise the largest proportion of business structure in an economy.
According to data published in the Press Release of the General Statistics Office (2017), as of
January 1, 2017, the number of micro enterprises accounts for 74% of the total number of
enterprises in the country. Thus, the number of micro enterprises has increased to 65.5%
compared to 2012. It has the fastest growth rate compared to other types of businesses. Micro
enterprises have an important role in creating jobs, increasing supply of goods and services,
promoting competitiveness in the market, contributing to poverty reduction. Along with small-
scale enterprises, micro enterprises are also considered to be "the driving force of the economy".
Currently, micro enterprises face many difficulties in raising capital, including
difficulties in accessing credit from commercial banks due to a number of reasons such as lack of
collateral, no credit history, lack of necessary documents to complete the loan application.
Although some commercial banks have had specific products that dedicated to this potential
market, the ability to deploy products to customers is limited. Meanwhile, the micro-enterprise
group has its own characteristics compared to the other types. Therefore, an in-depth study of the
micro-enterprise segment, as well as the development of bank credit for this business segment, is
necessary.
Based on the considerations above, the aim of this paper is providing an overall review of
important features of micro enterprises as well as the determinants of accessing to commercial
banks‘ lending of micro enterprises. In addition, the issues of commercial bank financing for
micro enterprises in Vietnam are also analyzed and compared with other countries, and then
some policy implication focused on Vietnam has been also recommended. This analysis is likely
to be helpful for decision-makers and researchers to clarify the characteristics of micro
enterprises and the determinants of commercial bank financing for micro enterprises in a
particular research site.
The rest of this review is organized, as follows. Section 2 demonstrates the methodology
that was used to carry out this review. In Section 3, the overview of commercial bank financing
for micro enterprises are displayed, in which the definition of micro enterprises, the affecting
factors of micro enterprises accessing to capital, as well as the commercial banks‘ lending to
micro enterprises are summarized. Section 4 analyzes the issues of commercial bank financing
for micro enterprises in Vietnam. The main policy implications that are focused on Vietnam and
conclusions are presented in Section 5.
2. Materials and Methods
This research applied mixed methods that are a comprehensive literature review with
secondary data collection. In order to only review quality articles, internationally renowned
citation database Scopus, Scholar, and Web of Science were mainly selected. Moreover, some
better papers researched on Vietnam are also reviewed. Keywords, such as ―access to capital of
micro enterprises‖, ―commercial banks lending to micro enterprises‖, ―factors affecting access to
commercial bank lending‖, ―determinants of credit access‖, ―credit constraints‖, ―credit
participation‖, etc. were used for searching suitable articles.
Secondary data of this paper has been collected from official websites of commercial banks,
microfinance institutions, cooperative banks in Vietnam, as well as some general information
from Vietnam Statistical Yearbook of 2016–2017. According to data the authors synthesized, as

98
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

of 08/01/2019 Vietnam has 34 commercial banks. The author has ranked these banks by total
assets. Since then, the author has collected data from 14 commercial banks with the largest total
assets for analysis.
3. Overview of Commercial bank financing for micro enterprises
There have been some research on micro enterprises, access to capital of micro
enterprises, lending to micro enterprises of commercial banks. These studies can be divided into
three main groups of issues: (1) perspectives on micro enterprises, (2) micro enterprises access to
capital, (3) commercial banks lending for micro enterprises
The concept of micro enterprises
There is no agreement between countries on the definition, or the concept of micro
enterprises. Each country classifies micro enterprises with different conditions. Nguyen Thai
Nhan (2016) has researched and summarized views and definitions of micro enterprises in
some countries. The results show that international organizations and countries classify micro
enterprises according to a number of following criteria: capital scale, labor size, turnover,
assets and costs. Specifically, the author has summarized some definitions of micro enterprises
as follows:
Table 1: Summary of the definition of micro enterprises in some countries
Capital size Labor scale Revenue Asset
World Bank < 100.000 <10 employees
USD
EU <10 employees <2 millions EUR <2 millions EUR
Albani <5 employees
Armenia ≤5 employees
Romania <9 employees
Czech <10 employees
Hungary <10 employees
Bulgaria ≤10 employees
Macedonia ≤10 employees
Uzbekistan ≤5 employees
Croatia ≤10 employees
Bosnia and <10 employees <200.000 EUR <100.000 EUR
Herzegovina
Latvia <9 employees <500.000 Latvian <400.000 Latvian
Moldova <9 employees <3 millions Leu
Moldova
Ucraine <10 employees ≤100.000 EUR
South Aprica ≤4 employees

99
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Pakistan 1-9 employees


Genuine 1-4 employees
Chile 2-9 employees 1- 2400 peso
Tanzania 1-4 employees 12 millions siling
Brunei 1-5 employees
Myanmar <10 employees
Cambodia 1-9 employees <50.000 USD
Indonesia 1-9 employees
Philippines 1-9 employees <3 millions peso
Japan <5 employees
Korean <5 employees
Brazil 1-10 employees <134.078 USD
Colombia <10 employees
Egypt 1-4 employees
United States ≤10 employees
Source: Nguyen Thai Nhan (2016)

In Vietnam, on 11 March 2018, the Government issued Decree No. 39/2018/ND-CP


detailing a number of articles of the Law on Support for Small and Medium Enterprises. In this
Decree, the criteria for defining a small and medium enterprise are clearly defined. Accordingly,
micro enterprises in the fields of agriculture, forestry, fisheries and industry and construction
sectors have an average number of employees participating in social insurance not exceeding 10
people and the total revenue of the year does not exceed 3 billion VND or total liabilities and
equity do not exceed 3 billion VND. Micro enterprises in the field of trade and services have an
average annual number of employees participating in social insurance and the total turnover of
the year is at most 10 billion VND or the total capital is at most 3 billion VND.
So, most international organizations and countries take the average number of employees
per year as an important criterion to classify enterprises. This is more reasonable than the
selection of revenue, capital, cost, asset, etc. These indicators can be quantified by monetary
value so these criteria regularly affected by changes in the market, the development of the
economy, inflation, etc.
Micro enterprises' ability to access bank credit
Inadequate access to bank credit is one of the main obstacles that delaying the
development of micro enterprises (Asselbergh, 2002). According to Ganbold (2008), it is
difficult for micro enterprises to access finance, including access to capital from commercial
banks. The reasons are listed below:

100
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

- Policy deviations on the financial sector, with the existence of ceiling interest rates and
state-owned enterprises
- The implementation of small loans for micro enterprises are not effective due to high
implementation costs
- Difficulties from both commercial banks and micro enterprises in applying new lending
technologies
- Information asymmetry due to the high cost of gathering information from micro
enterprises, heterogeneous financial statements and the lack of reputation in the market.
- High risk of operation because micro enterprises are easily vulnerable and have
fluctuating revenue
- Weak management ability
The difficulty of micro enterprise access to capital is also explained by Chong (2010) by
evaluating the credit management capability of micro enterprises. According to the study, credit
institutions prefer to lend to businesses has been ranked rather than small and medium
enterprises. It could be explained by the difference in the operating method of these two types of
businesses. Small and medium enterprises often focus on survival and business stability, while
businesses have been ranked towards the goal of maximizing profits. Through the investigation
of over 120 micro enterprises in Malaysia, the author pointed out that the majority of micro-
business owners rely on their own savings and borrow from friends or relatives when they
started their businesses. Chong's study (2010) also examines the relationship between affecting
factors including education level, financial potential, and debt status and micro-enterprises'
ability to repay and manage credit. The research results show that debt status affects debt
repayment capacity. Accordingly, the higher the debt situation, the weaker the ability to manage
credit. Micro enterprises run by women are also better able to manage credit than businesses
with male owners. Education level is another factor affecting the ability to manage credit while
economic potential. It is not related to credit management ability.
Another empirical study that examines obstacles in accessing bank capital of micro and
small enterprises was conducted by Sharma and Gounder (2012). The two authors conducted
surveys and collected data with 77 businesses in Suva, the capital of Fiji. The survey results
showed that 75% of enterprises participating in the survey acknowledged the role of bank credit
for their enterprises. In order to answer the question of why bank credit is considered important,
but these enterprises have not yet access to that capital, more than 90% of surveyed enterprises
believe that interest rates, fees, collateral, approval process, the requirement for equity of
enterprises are the main reasons. However, the surveyed enterprises themselves do not really
care about their ability to borrow bank loans. They do not know about credit products, and do
not know how to borrow money from banks. These businesses are also unable to collect the
information required by the banks, nor do they really care about the terms of the loan repayment.
The research of Gichuki, Njeru and Tirimba (2014) has the same conclusion with the
above studies. The authors studied empirically to find out the challenges that small and micro
businesses face when accessing credit facilities. The main data was collected from respondents

101
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

using the questionnaires that researchers have done, collected from micro and small businesses at
Kangemi Harambee market in Nairobi, Kenya. The study shows that the main challenges that
prevent small and medium enterprises from accessing credit facilities include paying high costs,
stringent asset requirements, unwilling guarantors and fees. Credit management and short
repayment period. Since then the authors also recommend that financial institutions should make
flexible, affordable and more attractive requirements to support small and small businesses.
Singh and Wasdani (2016) have studied the financial resources used by micro, small and
medium enterprises in each stage of development of that enterprise. The two authors divided the
development of an enterprise into four development stages: Start-up stage, Survival stage, Growth
Stage, Sustenance stage. Research results show that, in the start-up phase, businesses use capital from
the personal or family sources, friends, or banks for working capital purposes. In addition, in this
period, businesses also look for state-owned banks to borrow loans with secured assets. Short-term
loans, overdraft loans, long-term loans are hardly used by startups. In the next stage, working capital
is still the main purpose for businesses to seek external funding. During this period, personal money
is no longer the main source of financing, but the public banks, is the main source of financing,
followed by private banks. In the growth phase, the purpose of corporate loans is more diversified,
including working capital financing (mainly borrowed from public banks), loans with secured assets
(from public banks, cooperative banks), short-term loans (private banks), overdraft loans. In the final
stage, businesses use funds from private funds, cooperative banks, public banks, and private banks
for working capital. Cooperative banks are also used to lend loans those secured by assets and short-
term loans. Working capital, loans with secured assets, short loans are the most common goals of
businesses during this period. Thus, enterprises tend to borrow from reliable sources in the
development phase and the maintenance phase.
Singh and Wasdami (2016) also point out the biggest challenges that enterprises have to face
in accessing finance at the start-up stage and survival stage are the difficulty in providing collateral,
the long loan approval process and the lack of knowledge about financial plans. Enterprises in the
first two stages have not completed their business activities and therefore cannot provide collateral or
withstand complex loan approval processes. At the growth stage and the maintenance stage, the
biggest challenges are the lack of knowledge about financial plans, high service fees to loan
approval, difficulties in providing assets to secure and high interest rates. The study also shows that
education level of business owners affects the ability of enterprises to access capital. Enterprises with
university graduates have a better level of understanding of financial options for micro, small and
medium enterprises than other levels of education.
Factors affecting the development of commercial banks’ lending to microenterprises
Baydas, Graham, & Valenzuela (1997) pointed out the advantages and obstacles of
commercial banks when lending to micro enterprises. According to the authors, 6 advantages of
commercial banks include:
(1) Commercial banks are financial institutions that are strictly regulated about
conditions of ownership, information disclosure and capital adequacy assurance. This will ensure
that the loans to micro enterprises would be strictly managed,

102
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

(2) Most commercial banks have good infrastructure, including a large branch network,
and the ability to expand and reach numerous micro customers,
(3) Commercial banks also have internal control systems, strictly established accounting
and administrative systems, capable of monitoring large number of transactions,
(4) Compared to non-governmental organizations, commercial banks have self-mobilized
capital (from receiving deposits and equity), so commercial banks are not dependent on scarce
funding sources and unstable as non-governmental organizations,
(5) Ownership structure of commercial banks with private capital tends to encourage
good governance structure, cost-effective use, profitability and thus create sustainability,
(6) Commercial banks are able to provide many financial services (lending, receiving
deposits and other financial products), thus being able to attract micro-business customers.
However, Baydas, Graham, & Valenzuela (1997) also point out that the obstacles that
commercial banks will face when approaching micro-business customers. According to the
authors, there are 6 issues that commercial banks have to solve if they want to succeed with
credit activities for micro enterprises:
(1) Commitment. The level of commitment of commercial banks (especially large
commercial banks) to lending to micro enterprises is often unsteady, and it is not included in the
bank's mission.
(2) Organizational structure. Micro-lending programs need to be organized so that it is
relatively independent, and has enough scale to manage thousands of small transactions
effectively.
(3) Financial methods. Commercial banks need to apply a suitable financial method to
serve micro businesses. Innovations in finance can enable cost-effective analysis, effective
monitoring of large numbers of small customers.
(4) Human resources. Because micro credit has different characteristics than banks‘
traditional activities, commercial banks need to recruit and train special teams to manage.
(5) Cost-effective. Micro enterprises lending is costly because of very small loans, and
because commercial banks cannot operate in the traditional way.
(6) Management and supervision. Management and monitoring activities must take into
account the characteristics of micro enterprises.
An empirical study of commercial banks' lending activity for micro, small and medium
businesses conducted by Padilla and Fenton Ontañon (2013). The two authors looked at
commercial bank lending strategies for micro and small and medium-sized businesses in Mexico
and factors that motivate or hinder lending in this segment. A detailed survey was made of
commercial banks operating in Mexico. The survey results show that although credit for micro,
small and medium enterprises still accounts for a small portion of the loan portfolio, commercial
banks are increasingly interested in expanding this segment. Three different business models
have been identified, with major differences in the strategy of providing financial services to this
business segment. As follows:

103
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

- Model 1 could be used for big banks: Their strategy includes serving as many
customers as possible because these banks can attract customers through a branch office network
or specialized salespeople. They can benefit from the economic scale and are the largest small
business lenders.
- Model 2 could be used for banks with close relationships with micro, small and
medium-sized enterprises. These are specialized banks for promoting the entrepreneurial spirit
and manufacturing sector of the economy or regional banks that specialize in certain market
segments. They use relationships to attract customers.
- Model 3 could be used for banks which do not have small business units or specialized
enterprises. This category includes banks that provide loans for this segment only as an
extension of their traditional trades to provide their existing customers additional services.
The biggest barriers to increasing credit supply to micro, small and medium-sized enterprises
were also pointed out by the two authors, including lack of information, failure to protect
creditors, informality, and the changes and disruption of commercial banks' operations.
4. The issue of commercial bank financing for micro-enterprises in Vietnam
Characteristics of micro enterprises in Vietnam
Nguyen Thuc Boi Huyen and Le Thi Kim Yen (2015) used SWOT analysis to analyze
the strengths, weaknesses, opportunities and threats of micro, small and medium enterprises in
Vietnam.
(1) Strengths: Micro, small and medium enterprises in Vietnam have the following
strengths:
- Simple production technology, low capital investment, fast capital recovery
- Ability to penetrate the market quite well
- Close access to the domestic market
- Having close relationship with customers
- Labor cost is quite cheap
- Diverse products and services
- Wide distribution network
- Abundant agriculture, forestry and seafood resources
(2) Weaknesses:
- Inability to meet seasonal orders
- Not proactive source of domestic raw materials
- Not familiar with research, scientific research applications
- No brand development strategy yet
- Export through intermediaries, trade promotion is not good
- Production technology is backward compared to the world
- The management team, the skilled labor force are few
- Lack of funds
(3) Opportunity
- Expanding export markets through free trade agreements

104
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

- Government's development orientation for micro, small and medium enterprises


- Preferential, low tax rates
- The development of new technology
- Demand for domestic products are increasing
- The educational level of Vietnam is improved
(4) Challenges
- Freight charge, prices of raw materials, electricity, water and gasoline continuously
increase
- Exchange rate risk
- Market saturation of domestic goods
- Preference for imported goods
- The tastes and quality requirements of consumers are increasing
- Environmental problems
In addition, micro enterprises in Vietnam often have no strategy in allocating financial
resources, causing the situation of financial resources not in keeping with the production and
business process. These leads to the number of micro enterprises going bankruptcy is quite high.
Experts also said that, the micro enterprises have not been assertive in making investment
decisions. Many of them used inefficiently the mobilized capital sources. Business households
often ignore the rules of the market, not having a good business strategy.
It is also a fact that micro enterprises only grow in areas with modest profit margins and low
technology due to the lack of scale advantages and often focusing on issues such as target
selection in accordance with the businesses‘ ability, stability, consolidate the existing market, or
develop the market step by step and have the most advantageous breakthrough.
In addition, micro-enterprises and individual business households are still mobilizing and
cooperating to do business without support from the authorities. Micro businesses are still having
to "swim" on their own challenges.
Commercial banks financing for microenterprises in Vietnam
According to Ngo Hai (2019), the Ministry of Finance has been having tax policies and
providing capital for micro enterprises. Through the Vietnam Social Policy Bank system, many
policy credit programs and projects are implemented such as Household Development Loan
Program, Lending program for traders operating in difficult economic areas in mountainous
areas, etc. These policies have been creating favorable conditions for micro enterprises to access
loans to maintain, develop and expand their business production activities. For preferential credit
support policies, enterprises must have feasible production and business projects and plans in the
priority and encouraged fields of the State through the SME Development Fund. If a micro
enterprise satisfies the conditions, it can borrow capital from the Fund with the maximum loan of
VND 30 billion and the interest rate of 7% per year. A maximum loan term is 7 years. However,
according to statistics of the Vietnam Chamber of Commerce and Industry (VCCI), among 97%
of small and medium enterprises, 85 - 90% are small and micro enterprises. More significantly,
only about 40% of these businesses have access to bank capital

105
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

According to An Nhien (2017), Vietnamese commercial banks are also increasingly


interested in micro-enterprise customers. This is reflected in the fact that most commercial banks
have specialized products for this customer. The credit package "Accompanying with micro
businesses" of BIDV with the interest rate from 6.8% per year is applied to short-term loans of
less than 12 months. At ACB, after evaluating, classifying customers, financial verification,
reasonable use of loan plan, enterprises will be able to receive unsecured loans with interest rates
depending on the time and financial potential, risk of each loan. At PVcomBank, the preferential
loan package "Flexible financing - Breakthroughs of growth" with a total limit of VND 1,500
billion deployed from the beginning of 2017, is also an option to help micro enterprises access
capital to invest in production. business. Participating businesses enjoy interest rates from 7.5%
per year. The characteristics of these products in some commercial banks are summarized by the
author in the table below:
Table 2: Micro-lending products of some Vietnamese commercial banks
(as of August 1, 2019)
Loans conditions
No. Commercial banks Interest rate
Maximum loan amount Loan term
(per year)
1 BIDV 6% Flexible 5 years
2 Agribank 6% 90% customers‘ demand 1 year
3 Vietinbank 7.5% 3 billion VND 7 years
4 Vietcombank 7.5% 100% customers‘ demand Flexible

5 SCB 6.5% Flexible 5 years


6 Sacombank 8.5% Unlimit Flexible
7 MB bank 8.2% 90% customers‘ demand 15 years
8 ACB 9.8% 10 billion VND 7 years
9 VP bank 8.6% 500 million VND 5 years
10 SHB 8% 85% customers‘ demand 25 years
11 Techcombank 5.99% 5 billion VND 7 years

12 Hdbank 7% 100% customers‘ demand 20 years


13 Liên Việt Post bank 6.5% 3 billion VND 5 years
14 Eximbank 8% Flexible 1 year
Source: author compiled from commercial banks‟ websites
From the data summarized in the table above, it can be seen that the policy for micro-
enterprise lending in Vietnamese commercial banks is quite diverse. Regarding lending rates, the

106
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

interest rates fluctuate between 5.99% and 9.8% / year. Regarding the maximum amount that
those can borrow, each commercial bank has different rules. Some banks stipulate the maximum
amount that micro enterprises are allowed to borrow (for example, Vietinbank allows micro
enterprise to borrow up to VND 3 billion, this figure in Techcombank is VND 5 billion). Some
bank banks do not set the maximum loan amount but offer loans based on customer needs (for
example, Vietcombank is willing to give 100% of its demand to customers, but SHB can only
meet up to 85% customers' borrowing needs). In terms of loan terms, most banks are generally
for micro-enterprise customers with short and medium-term loan terms (1 - 7 years).

12%

10%

8%

6%

4%

2%

0%

Figure 1: Lending interest rate for micro enterprises of some Vietnamese commercial
banks and average lending interest rate (as of August 1, 2019)
Source: author compiled from commercial banks‟ websites

However, specific figures on commercial bank loans to micro-enterprise customers are


not reported in bank documents disclosed to investors. Commercial banks enterprise group
aggregated micro customer segmentation into small and medium-sized enterprises as a report
without specific dissection led to the collection of data is very limited. This makes it difficult to
analyze the situation of microenterprise lending in Vietnamese commercial banks.
5. Conclusion
In line with the objective of reviewing and classifying some studies, several issues that
relate to commercial banks‘lending to microenterprises have been discussed. Micro enterprises
are classified based on some criteria such as capital scale, labor size, turnover, assets and costs.
Inadequate access to bank credit is one of the main obstacles that delaying the development of
micro enterprises. Some factors that prevent micro, small and medium enterprises from
accessing credit facilities are high repayment costs, collateral requirements, unwilling guarantors
and fees. credit management and short repayment period, education level of businesses‘ owners.

107
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

The advantages and obstacles of commercial banks when lending to micro enterprises are also
pointed out in this study.
The results of this study have a number of implications, which can be helpful to decision
makers, commercial banks‘ managers. First of all, commercial banks need to carefully study the
characteristics of micro enterprises in Vietnam. This makes it possible for commercial banks to
develop products that are suitable for this segment. Secondly, depending on the characteristics of
each bank, banks can choose the appropriate model to lend to micro businesses. Finally, micro
enterprises themselves need to improve their financial knowledge in order to have better access
to bank capital.

References:
General Statistics Office. (2017). Press Release. Hanoi.
1. Nguyễn Thái Nhạn (2016), ―Doanh nghiệp siêu nhỏ và pháp luật lao động áp dụng đối với
doanh nghiệp siêu nhỏ tại một số quốc gia‖, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, truy cập ngày 23
tháng 3 năm 2018, từ http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-
luat.aspx?ItemID=249.
2. Asselbergh, G. (2002), ―Financing firms with restricted access to financial markets: the use
of trade credit and factoring in Belgium‖, The European Journal of Finance, 8(1), 2-20, truy
cập ngày 20 tháng 3 năm 2018, từ
https://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/13518470110076286.
3. Ganbold, B. (2008). Improving access to finance for SME: international good experiences
and lessons for Mongolia (Vol. 438). Institute of Developing Economies.
4. Chong, F. (2010), ―Evaluating the credit management of micro-enterprises‖, WSEAS
Transactions on Business and Economics, 2(7), 149-159.
5. Sharma, P., & Gounder, N. (2011). Obstacles to bank financing of micro and small
enterprises: empirical evidence from the Pacific with some policy implications. Asia-Pacific
Development Journal, 19(2), 49-75.
6. Gichuki, J. A. W., Njeru, A., & Tirimba, O. I. (2014). Challenges facing micro and small
enterprises in accessing credit facilities in Kangemi Harambee market in Nairobi City
County, Kenya. International Journal of Scientific and Research Publications, 4(12), 1-25.
7. Singh, C., & Wasdani, P. (2016). Finance for micro, small, and medium-sized enterprises in
India: Sources and challenges.
8. Baydas, M. M., Graham, D. H., & Valenzuela, L. (1997). Commercial banks in
microfinance: New actors in the microfinance world.
9. enterprises and SMEs in Mexico. Cepal Review, 111, 7-21.
10. Nguyen Thuc Boi Huyen and Le Thi Kim Yen (2015), ―Quản lý rủi ro cho các doanh nghiệp
cỡ vừa, nhỏ và siêu nhỏ‖, Tạp chí Kinh tế - Công nghiệp, 76-81.
11. Ngo Hai (18, 04 2019). Vneconomy. Retrieved 08 2019, 20, from http://vneconomy.vn/vi-
sao-doanh-nghiep-nho-va-vua-kho-tiep-can-von-ngan-hang-20190418092318313.htm
12. Nhien, A. (2017, 07 27). Retrieved 08 2019, 20, from Vietnambiz.vn:
https://vietnambiz.vn/go-kho-cho-doanh-nghiep-sieu-nho-khi-vay-von-ngan-hang-
27525.htm

108
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

THE ROLE OF INSURANCE IN RISK MANAGEMENT OF HUMAN


RESOURCES FOR SMALL AND MEDIUM-SIZED ENTERPRISES -
PRACTICAL EXPERIENCES IN FINLAND MARKET.

Thi Huong Mai and Bich Hong Hoang,


University of Labor and Social Affairs

Abstract:
Intellectual capital (Intellectual capital -IC or intangible asset) has long been known as
a key factor to the success of enterprises especially human capital. Human capital is defined as
the knowledge, experience, capabilities as well as skills, creativity and human initiatives which
are considered as very important resources in most of enterprises. This is especially true when
applying for small and medium-sized enterprises, where the success of the business is primarily
based on the qualifications and motivation of the employees.
Although intellectual capital has been increasingly attracted in current studies, it is
mainly considered in terms of creating asset value rather than liabilities and only a few in these
studies mentioned intellectual capital in terms of risks or hazards. In other words, the risks
related to intellectual capital have not been widely discussed in recent studies.
This study aims to examine the problems arising from intellectual capital under the
perspective of risk, which based on an overview of the theoretical basis and present the
experiences of Finnish enterprises in using insurance as a popular tool to manage risks of the
human resource in small and medium-sized enterprises (SMEs). Based on that, the research
suggested some lessons for small and medium-sized enterprises in Vietnam.
Keywords: Human capital, Risk, Insurance, Small and medium-sized enterprises, Risk
management

VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM TRONG QUẢN LÝ RỦI RO NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI
CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ - KINH NGHIỆM THỰC TIỄN TẠI THỊ
TRƢỜNG PHẦN LAN.

Tóm tắt:
Vốn tr tuệ (Intellectual capital -IC hay tài sản vô hình) từ lâu đã được biết đến như là
yếu tố then chốt dẫn tới thành công của doanh nghiệp đặc biệt là vốn nhân lực. Vốn nhân lực
được định nghĩa là những kiến thức, kinh nghiệm, khả năng, kỹ năng, sự sáng tạo và các sáng

109
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

kiến của con người được cho là tài nguyên rất quan trọng ở hầu hết các doanh nghiệp. Điều này
đặc biệt đúng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nơi mà những thành công của doanh nghiệp
chủ yếu dựa trên trình độ và động lực của nhân viên.
Mặc dù vốn tr tuệ đã thu hút sự quan tâm ngày càng cao trong các nghiên cứu hiện nay
nhưng chủ yếu được xem x t dưới góc độ tạo ra giá trị tài sản chứ không phải là các tiêu sản, và
ch có một số t trong các nghiên cứu này xem x t vốn tr tuệ dưới góc độ rủi ro hay nguy cơ. Nói
cách khác, những nguy cơ liên quan đến vốn tr tuệ vẫn chưa được thảo luận rộng rãi trong các
nghiên cứu hiện nay.
Nghiên cứu này nhằm xem x t những vấn đề phát sinh từ vốn tr tuệ dưới góc độ nguy cơ
dựa trên tổng quan cơ sở lý thuyết và trình bày một số kinh nghiệm của các doanh nghiệp Phần
Lan trong việc sử dụng bảo hiểm như một công cụ để quản lý rủi ro liên quan đến nguồn nhân
lực của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trên cơ sở đó đề xuất một số bài học kinh nghiệm cho các
doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay.
Từ khóa: Vốn nhân lực, Nguy cơ, ảo hiểm, Doanh nghiệp vừa và nhỏ, Quản lý rủi ro

1. Introduction
Intellectual capital and the elements of intellectual capital (intellectual capital - IC or
intangible assets) has long been known as a key element to the success of businesses (Edvinsson
and Malone, 1997; Sveiby, 1997; Kujansivu and Lönnqvist, 2007). Especially human
capital, which is defined as the knowledge, experiences, ability, skills and creativity of
individuals and the initiatives (Edvinsson and Malone, 1997), has been an important resource in
most enterprises (Pfeffer, 1994). This is more evident in the context of small and medium-sized
enterprises (SMEs), where the success of enterprises mainly relies on maintenance of
qualifications and motivation of staff.
Although the interest in current studies has gone sky high because of intellectual capital,
it is primarily considered in terms of creating asset value rather than assets and only a few in
these studies considered intellectual capital in terms of risk. In other words, the risks associated
with intellectual capital have not been widely discussed in current studies (Harvey and Lusch,
1997, 1999; Caddy, 2000; Stam, 2009).
If intangible assets create value for the company, there are many things that create debts
invisibly and have not been recorded and recognized (Harvey and Lusch, 1999). Although there
were several studies demonstrating the viability of intellectual risks in regulations of law on
intellectual capital (Harvey and Lusch, 1999; Caddy, 2000; Kupi et al., 2008; Stam,2009), but its
importance is still underestimated.
It can be affirmed that if intellectual capital can improve organizational productivity the
losses related to intangible assets are very important (Jääskeläinen, 2011). Some intangible assets
such as intellectual property rights, contracts, trademarks and logos are legally protected (Harvey
and Lusch, 1997) while the intangible assets for example workers' knowledge and skills have not
been got the same protection. The ambiguity of ownership related to human capital increases the
risk of loss for business since the intellectual capital is owned by individuals, not by businesses.

110
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Considering the issue in the context of small and medium-sized enterprises, many authors
have agreed that the loss of knowledge through employees turnover is an alarming issue especially
for small businesses. (Wong and Radcliffe, 2000; Wickert and Herschel, 2001; Finn and Phillips,
2002). Schiuma et. al (2012) argue that the impact of human capital risk increases as the size of the
company decreases. Therefore, based on an overview of the literature on intellectual capital and
human resources, this paper provides a picture of the risks associated with human
capital, emphasizing their effects in the context of small and medium-sized enterprises. In
addition, this study adds to the discussion of protection of knowledge assets by providing a
practical tool to manage risks through insurance. The ability to apply insurance for human capital
risk management is synthesized through a qualitative study at an insurance company in Finland
based on research by Schiuma et al. (2012) . The results show that the types of insurance useful for
managing these risks are pension insurance, accident insurance, health insurance, life insurance,
liability insurance and crime insurance. This study aims to examine the problems arising from
intellectual capital based on the perspective of risk and seeking for solutions to manage human
capital risk with the perspective of insurance based on a combination of theoretical and practice in
the Finnish market, using the research study of Schiuma et al. (2012).
2. Literature review
2.1. Risks of intellectual capital
Intellectual capital is considered to include a number of different non-physical sources
values ( Edvinsson and Malone, 1997 ; Aboody and Lev, 2001 ; Hand and Lev, 2003 ; Stewart,
2007 ) ). Edvinsson (1997) divided intellectual capital into human capital (knowledge, ability,
individual skills, creativity and innovation) and structural capital including customer capital and
organizational capital. Sveiby (1997) classified intellectual capital into individual capacity,
internal structure and external structure. Roos et al. (1997) divided intellectual capital into
human capital (capacity, attitude and agile intelligence) and structural capital (relationships,
organization, and innovation and development). Accordingly, intellectual capital can be
classified into organizations, related to external capital and related to relational capital (Lev,
2001), or simpler, human, structural and relational capital ( Seetharaman et al, 2004 ; Bontis and
Fitz-Enz, 2002 ) ( Kujansivu, 2008 ) .
This article focuses on examining one of the most fundamental components
of intellectual capital (IC) , that is human resources. Because the elements of the IC has been
widely agreed to be the platform of the success of companies (Edvinsson and Malone, 1997;
Kujansivu and Lonnqvist, 2007), especially, human capital has been debated as an important
resource in organizations ( Pfeffer, 1994 ). Company performance is now being
judged on creativity, innovation, quality and flexibility, and the role of people has been redefined
when it comes to creating value ( Afiouni, 2009 ) . Knowledge and management issues of human
resources, including recruitment, education and development, pay salary and bonus have been
identified as important for the management of the enterprise ( Carter and Scarbrough,
2001 ; Currie and Kerrin , 2003 ) .
Employees are the major contributors to the success of the organization (Abassi and
Hollman, 2000) and, if lost, the value of them to organizations are not easily restored ( Stovel
and Bontis, 2002 ) .

111
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

The importance of human capital for a company also suggests having to assess the risks
associated with human capital. Van Den Heuvel et al. (2009) identified the cause of the decline
arising from human resources in organizations related their employees for example their
knowledge, underground skills, experiences and attitudes that are thought to be potentially
causing risks to business. Therefore the risks of human capital are related to the risk of inside
and outside, and more specifically classified them into processes, people, problems related
to information and configuration.
Kupi et al (2008) ; O'Sullivan and Stam (2009) built on the work of Harvey and Lusch
(1999) by classifying risks into risks of humans, risks of the structure and risks of the
relationship and determined some additional intellectual risks. An overview of the risks
associated with intellectual capital can be identified in previous studies presented in Table 1.
Table 1 . Overview of potential risks related to intellectual capital
Source human capital risks structural capital risks Relational Capital risks
Harvey and Turnover of employees Weak R&D Relationship turnover
Lusch Inadequate Training of weak Strategic planning Bad word of mouth
(1999) staffs process
Discrimination among Uncertainty regarding R & D Poor Product or
employees process service quality
Inexperienced top Lack of innovation, patents poor brand or reputation
management and copyright
Offense committed by Risks related to patenting Low commitment / trust of
employees toward the subcontractors and
Company distributors
Potential product Liabilities
Kupi et al Loss of ability / know- Inflexible organization Risks related to strategic
(2008) how structure alliances
Limitation Insufficient information / Insufficient networks
of competence knowledge structure.
Problems with directing Unsupportive Dependency on
the competence organizational culture subcontractors, distributors
Unsuccessful Attitude towards abroad and / or customers.
Recruitment working
O'Sullivan Internal competition Liabilities of smallness, Relationship complexity
and Stam newness
(2009) Not-invented - here Think in groups
syndrome The identity of the leader
Long management term
Past achievements
Cost of ignorance
Fight for power
Distance of understanding
Source: ( Schiuma et al, 2012 )

112
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

2.2. Effect of human capital risk on small and medium-sized enterprises

SMEs can be defined based on their number of employees such as: micro small (less
than 10 people), small (less than 50 people) and medium-sized (less than 250 people)
enterprises (OECD, 2000). The impact of human capital risks increases when the size of the
company is reduced through human resource turnover and incapacity.
Risks of employees turnover can be interpreted as the rotation of workers around the
labor market; between enterprises and between the possibility of unemployment and
employment of workers ( Abbasi and Hollman, 2000 ). Voluntary turnover occurs when
employees decide to leave an organization, while involuntary turnover reflects the decision to
end employment relationships ( Stovel and Bontis, 2002). Voluntary turnover may also occur
due to retirement, illness, accident or death ( Shaw et al., 1998 ) .
Excessive turnover can cause direct and indirect costs and can negatively affect the
company's productivity. In terms of direct costs, personnel fluctuations can cause replacement
costs related to finding alternative people, the cost of selecting new people, costs of training new
people (Sutherland, 2002). About the indirect costs, personnel fluctuations reduce the investment
of the organization to employees (Dess and Shaw, 2001) and may lead to loss of some
relationships and business-related human (Stigs and Bontis, 2002). In addition, it
can affect organizations through a decline in innovation, delayed services and slow
implementation of new programs (Abassi and Hollman, 2000).
Disabilities and / or know-how through human resource changes are an alarming issue
especially for small enterprises (Wong and Radcliffe, 2000; Wickert and Herschel, 2001; Finn
and Phillips, 2002).
Considering voluntary turnover in small businesses, there are evidences that
employees often quit their jobs to work for larger companies or to seek for higher wages
and better prospects (Wong and Aspinwall, 2004). According to Penzer (1991), employees tend to
work for small companies to collect skills and experiences and then move on to larger companies
later. Involuntary fluctuations relates to the occurrence of illness, accident or death while limitation
of human resource availability both on knowledge and skills. Therefore, the level of threat to a
small company depends on the role of each employee (Wickert and Herschel, 2001).
Building new knowledge in small and medium-sized enterprises seems less progressive
than in big companies (McAdam and Reid, 2001), leading to the loss of knowledge cannot
easily be replaced. The key to acquire new knowledge is to hire or employ individuals with the
necessary knowledge or purchase knowledge assets such as patents, research papers or other
intelligence (Wong and Aspinwall, 2004 ). However, because small businesses are often
constrained by resource scarcity (OECD, 2002), this can be difficult for small and medium-sized
enterprises.
In addition, comparing with large companies, managers and employees of small and
medium-sized enterprises tend to contact customers more closely and directly. Therefore SMEs
business have to rely on their personal relationships (Haksever, 1996). Thus, capital relations are

113
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

more closely linked to individuals in smaller companies, and human turnover can also compose a
risk of relational capital among customers, subcontractors or a distributor coordinate with
departure staff. In the worst case, an employee leaves can lead to move of a few other key
staff (Jaaskelainen, 2011).
2.3. The role of insurance in risk management of companies
Consider losing knowledge in the context of a medium-sized enterprise, Durst and
Wilhelm (2010) proposing to build a knowledge map of relationships to help small and medium-
sized enterprises identify their main members as well as functions and relationships. Based on
literature review and analysis, Jääskeläinen (2011) proposed a measure of performance as an
appropriate tool to assess human turnover. Current studies in this subject are having two
significant limitations. Firstly, it considered human identification as a risk; secondly,
these researches has been done primarily to identify and assess risks. This study contributes
to current studies by considering human capital risks management in generally and focusing
attention on insurance as an actual risk management approach.
Insurance provides a practical tool to manage human capital risks. The idea of using
insurance is based on protecting the financial well-being of the business in case of unexpected
loss. The main motivation for a company to buy insurance is to protect itself against loss of
assets / casualties and liability (Miller, 1992). The main function of insurance is the
compensation to the policyholder if the adverse events occurred which are predetermined based
on paying insurance premiums of all contracts (Saunders and Cornett, 2007). Therefore,
insurance companies take risks to exchange for insurance premiums (Fabozzi et al., 2009).
Insurance industry is divided into two categories: life and non-life. Life insurance
provides protection in time in case of death, illness and retirement as well as protect property
insurance protection against risks such as personal injury and liability due to accidents, theft,
fires and other disasters (Saunders and Cornett, 2007). There are many different types of
insurance that are suitable for many kinds of different risks (Fabozzi et al, 2009).
3. Practical experience in Finland market
The application of insurance for risks management of human capital has been analyzed
through theoretical studies and experiments collected from the insurance industry. Based on the
identified risks, Schiuma et al. (2012) have empirically assessed the possibilities that insurance
can provide for a company to protect against these risks through a specified study that
charged at an insurance company.
That study exploresd a relatively new topic, namely the risk of intellectual capital from
the perspective of insurance that had not been introduced in this context before. Schiuma et al.
(2012) selected an insurance company operating in Finland. Analysis was completed by
comparing the insurance risks with the selected company's portfolio products . Insurance
solutions for each risk were found by risk screening for all existing life and non-life insurance
products and then completed by making a complete list of insurance products and
using product descriptions to confirm the usefulness of your management for these risks. In
the next stage, the terms and conditions of insurance had been studied, basically, terms of
insurance is the same for all customers, although some parameters can be selected according to
the orders and needs of customers.

114
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

3.1. Insurability of human capital risks


From the viewpoint of the insurance providers, insurable risks are ones that insurance
companies are willing to insure and uninsurable risks which are difficult or impossible to find a
way insurance to minimize risks. Therefore, the research has synthesized the types of risks which
can be insurable and uninsurable in detail as follows:
Table 2: List of insured and uninsured types of human resource risks
Insurable human capital risks uninsurable human capital risks
Turnover of employees Inadequate staff training
Loss of ability / know-how Discrimination among employees
Limitation of competence Problems with capacity guidance
Lack of management experience Recruitment failed
Internal competition
Lack of experience of the head

Offense of employees against the company Not – invented here syndrome


Attitude towards the task of working abroad
Source: Schiuma et al (2012)
3.2. Determination of insurance solutions
In the later stages of the process, a number of appropriate types of insurance have been
identified for each risk, as detailed in the following table:
Table 3: List of suitable insurance types
Insurable human capital risks Type of insurance
Turnover of employees Pension insurance
Accident insurance
Loss of ability / know-how Health insurance
Life insurance
Limitation of competence Pension insurance
Liability insurance
Lack of experience of the head
Pension insurance
Offense of employees against the company Commercial crime insurance
Attitude towards the task of working abroad Pension insurance
Health insurance
Source: Schiuma et al (2012)
Because of the movement of human resources is closely related to the loss of
capacity, therefore, the role of insurance is applied to these risks are analyzed in detail as fol-lows:

115
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Protection against disabilities through voluntary turnover (resignation) can be found


through additional pension insurance that a company can provide for its key person. In this
context, the goal of insurance is to increase commitment of employees to stay with the
company. The lack of a security system has been identified as one of the causes of voluntary
turnover in organizations (Abassi and Hollman, 2000), and economic research has proven that
investing in salaries and benefits reduces employee turnover (Shaw et al, 1998).
Pension insurance can be either an individual insurance (an insured person) or group insu-
rance (a group of insured employees). Pension insurance is used for employers to accumulate an
additional retirement benefits for members of the company. Owership of the insurance can be
transferred to employees by themself with advanced regulations on conditions for example five
years or ten years working as well as depending on the willingness of companies and their
employees. This means that if the employee quit the job before the specified deadline, he or she
will only receive part of the financial benefit. Thus, insurance provides a good motivation for the
employee to continue working in the company in the time stipulated in advance and accumulated
pension money of them in a long time. Hence, as a system of additional compensation, pension
insurance can be a way to protect against voluntary personnel fluctuation, and provides better
grounds for the management to prepare for the moment fluctuations may occur.
Considering involuntary turnover, the company may lose its capacity through five ways:
layoffs, retirement, illness, accident or sudden death (Shaw et al., 1998; Stigs and Bontis, 2002).
Accordingly, the decision of the business owner to terminate the employment relationship is a
conscious decision, it is not considered here. Four different types of insurance are identified as
suitable to provide protection against other cases: pension insurance, accident insurance, health
insurance and life insurance. Regarding retirement, pension insurance can be helpful in
encouraging key people to accumulate more years of work, as explained above. Or thinking that
the personal expertise of the owner/ manager or key staff is often not clarified in small and
medium-sized enterprises (Shelton, 2001), delaying retirement of these people seems to be
important, especially in smaller companies.
Related to the emergence of the disease or accident required medical care, health
insurance and accident insurance offer some protection. With these types of insurance, employees
can have a quick access to the private health care system whenever needed. In this way they will
receive the necessary medical services without any delay. Thus, the working time is less affected and
staff will benefit by receiving the timely care with high quality. Because there are some evidences
that the absence of employees due to diseases can threaten a small company depends on the location
of each employee (Wickert and Herschel, 2001) .
In case of risk related to the death of a key person, life insurance provides a number
of ways to protect the company by financial compensation to the beneficiary identified in the
insurance contract. Although life insurance does not provide explicit protection against loss of
knowledge or know-how of that person, it can ease the process of replacing
losses through offsetting costs that Sutherland (2002) referred, which related to the
recruitment and training of new employees. In case of loss of co-ownership/ business partners,

116
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

life insurance can be adjusted to pay off for the heirs of the dead, in order to assure the
ownership of the company and the future of the company will not be put on risk. This can be
found especially useful in small enterprises with limited number of owners.
Regarding the capacity limitations (responsibilities), some protections can be
found through pension insurance. When the owner/ current manager and/ or key person
started going to retire, they might not actively in the development of capabilities and theirs
know-how as before. In this case, the company can provide people who are about to retire
by creating opportunities for early retirement with additional retirement benefits. In this context,
the purpose of insurance is to help the company adjust its staff based on its appropriate capacity
needs. In order to reduce the risk of capacity limitation in the company, pension insurance can
also be used to attract new capable employees. In this term, insurance is used as an incentive to
attract and commit new talent to the company.
Considering the context of small and medium-sized enterprises, managers are often the
owners who supervise all aspects of operations and businesses (Wong and Aspinwall, 2004). In
this case, it is likely that there is no board of directors overseeing the actions of the manager. The
risk of inexperienced management can be managed at a certain level of both liability and
retirement insurance. If there is a fear that management would make a decision which might
harm the company, which can issue the compensation, liability insurance can help protect
against risks. If management is inexperienced in the situation which is impossible to address new
business challenges due to old age and fatigue, pension insurance is a good way to address this
risk, as explained above. This may be a timely way to consider the issue of generational change
in small and medium - size enterprises.
The negative effects of employee crimes on the company can be controlled by crime
insurance that protects the company from the financial risks associated with the occurrence of
the risk. Considering the risk of employees who have negative attitudes towards the mission to
work abroad, the case may be suitable for internationalized small and medium-sized enterprises.
Negative attitudes can be caused for example by a fear that a foreign transfer could decrease the
employee's social security benefits. This can be balanced with the voluntary retirement insurance
paid by the company, assuring employees that they will be compensated for their time abroad as
the beneficiary of the insurance. Another additional cause of the negative attitude is the fact that
medical services abroad are quite different. Foreigners can therefore appreciate an additional
health insurance that allows first-class medical assistance in case of illness or accident for them
and their families.
4. Research results and discussion
This study contributes to the discussion on human capital risk management by focusing
on human capital risk as an entity, and expanded the problem from risk identification and
assessment into the context of the practical risk management ( Harvey and Lusch, 1999; Durst
and Wilhelm, 2010; Jääskeläinen, 2011) . On that basis, some lessons can be drawn for small and
medium-sized enterprises in Vietnam as follows:
The results of Schiuma et al (2012) show that pensions, accidents, health, life, liability
and crime insurance provide potential solutions for managing human capital risk. The
rationale behind these types of insurance is two-sided: some types of insurance function as a
management tool for money risks that arise and encourage a desired behavior, or room

117
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

control when to make up for financing in the event of an adverse event specified in advance. In
particular, pension insurance seems particularly prominent in the context of human capital
risks. This is very consistent with the ideology of workers' views in Vietnam when employees
are always worried about their old age.
The Finnish experience analysis shows that pension insurance can be used for
the purposes of increasing employee commitment to stay with the company, as a way
of adjusting between current employees and capacity needs. or as a way to attract new
employees, and as an additional compensation for employees‘ benefits. This creates an increase
of commitment to company.
From the manager's perspective, the results of this study can be used as a means to
identify and assess the possible risks of human capital at company level and insurance can be
considered as a specific method or solution to manage them. It is important for small and
medium-sized businesses, where the owners/ managers often pay more their attention on core
business processes (Wong and Aspinwall, 2004).Comparing to large companies, in terms of risk
management and human resources responsibilies, human capital risk management may not be
noticeable in small and medium-sized enterprises. Although insurance provides a suitable option
for managing human resource risk, there are other ways for a company to manage its human
resources risk. According to Wong and Aspinwall (2004), multi-functional training, job
transfer and apprenticeship to share knowledge are several ways to protect anti-
knowledge companies. C Cancer grant incentives, non-financial, recognized the contributions of
employees, promote motivation, empowerment, to freely apply ideas and given the challenges of
the job can also create photo enjoy important compared to other tangible services.
Based on this study, it can be seen that protection of knowledge assets is an crucial
matter for companies, and as Stam (2009) indicates, research should focus more on developing
methods and specific solutions to help manage these risks. Although insurance is an outstanding
method to manage human capital risks, small and medium-sized enterprises should focus on the
effectiveness of these types of insurance in practice such as: evaluating the insurable coverage of
the small and medium-sized enterprises, consisting of premium to pay, and the amount of
possible compensation paid by insurer are really commensurate with the losses occur. Apart
from the human capital risks, insurance can be used for many purposes in managing the risks of
small and medium-sized enterprises which other studies can be developed further in the future.

REFERENCES

1. Abbasi Sami M and Kenneth W Hollman (2000), Turnover: The real bottom line, Journal
of Public Personnel management, Number 29 (3), Page: 333-342.
2. Aboody David and Baruch Lev (2001), R&D is productive in chemical industries, New
York Magazine (disponible en www.baruch-lev. Com) .
3. Afiouni Fida (2009), 'Human capital management, what does it really mean', Workshop
proceedings: Proceedings of the European Conference on Intellectual Capital, Holland
University of Applied Sciences, Haarlem, the Netherlands .

118
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

4. Jac Fitz-Nick Bontis and Enz (2002), Intellectual Capital ROI: a map of Human Capital
causal antecedents and consequents, Journal Journal of Intellectual Capital, Number 3 (3),
pp: 223-247.
5. Carter Chris and Harry Scarbrough (2001), Towards a second generation of KM? The
people management challenge, Education + Training Magazine , No. 43 (4/5), Page: 215-
224.
6. Currie Graeme and Maire Kerrin (2003), Human resource management and knowledge
management: enhancing knowledge sharing in a company pharmaceutical, Journal of The
International Journal of Human Resource Management, Number 14 (6), Page: 1027-1045.
7. Edvinsson Leif (1997), Developing intellectual capital at Skandia, Journal of Long range
planning, No. 30 (3), pp: 366-373.
8. Edvinsson Leif and Michael Shawn Malone (1997), Intellectual capital: The way to
establish your company's real value by finding its hidden brainpower , Piatkus Publisher,
9. Hand John RM and Baruch Lev (2003), Intangible Assets: Values, Measures, and Risks:
Values, Measures, and Risks , OUP Oxford Publishers,
10. Kujansivu Paula (2008), Operationalising intellectual capital management: choosing a
suitable approach, Measuring Business Excellence Magazine , No. 12 (2), Page: 25-37.
11. Kupi E, V Sillanpää and K Ilomäki (2008), 'Risk management of intangible assets',
Proceedings of the workshop: In: Schiuma, G., Lerro, A., (Eds.) International Forum on
Knowledge Asset Dynamics, Third Edition on: Intellectual capital dynamics & innovation
capabilities, June 26-27, 2008, Matera, Italy .
12. O'Sullivan Kevin J and Christiaan D Stam (2009), Intellectuals: lessons from the fall and fall
of the Roman Empire, Vine Magazine .
13. OECD (2000), OECD small and medium enterprise outlook 2000 , Publisher of
Organization for Economic Co-operation and Development,
14. Jeffrey Pfeffer (1994), Competitive Advantage through people, Journal of the California
Management Review, 36 (2), page 9.
15. Roos Johan, Leif Edvinsson and Nicola C Dragonetti (1997), Intellectual capital:
Navigating the new business landscape, Springer Publishing House
16. Schiuma Giovanni, Daniela Carlucci, Antonio Lerro, Irinja Mäenpää and Raimo Voutilainen
(2012), Insurances for human capital risk management in SMEs, Vine Magazine .
17. Seetharaman A, Kevin Lock Low Teng and AS Saravanan (2004), Comparative justification
on intellectual capital, Journal Journal of Intellectual Capital, Number 5 (4), pp: 522-539.
18. Jason D Shaw, John E Delery, G Douglas Jenkins Jr. and Nina Gupta (1998), An
organization-level analysis of Voluntary and involuntary turnover, Journal of the Academy
of Management Journal, Number 41 (5), pp: 511-525.
19. Stewart Thomas A (2007), The wealth of knowledge: Intellectual capital and the twenty-first
century organization , Crown Business Publishers,
20. Stovel Meaghan and Nick Bontis (2002), Voluntary turnover: friend or foe knowledge-
management ?, Journal Journal of Intellectual Capital, Number 3 (3), pp: 303-322.
21. Sveiby Karl Erik (1997), The new organizational wealth: Managing & measuring
knowledge-based assets , Berrett-Koehler Publishers,
22. Van Den Heuvel Martijn P, Cornelis J Stam, René S Kahn and Hulshoff Pol Hilleke E
(2009), Efficiency of functional brain networks and intellectual performance, Journal of The
Journal of Neuroscience, No. 29 (23), pp: 7619-7624.

119
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

DEVELOPMENT SCANLE AND CONTRIBUTION OF SMALL AND


MEDIUM ENTERPRISES IN THE VIETNAMESE ECONOMY

Nguyen Quang Hiep,


University of Finance and Business Administration

Abstract:
The paper analyzes the development and contribution of small and medium enterprises to
the Vietnamese economy in recent years. The results show that Vietnam's small and medium
enterprises have a strong increase in both scale and proportion of the total number of
enterprises in the country. With that development, small and medium enterprises play a huge
role in the economic growth of the country as well as the regions. These enterprises operate in
all areas of the national economy from industrial production, construction, trade, services...
created jobs, mobilized domestic capital, exploited and promoted local resources, thereby
becoming a driving force for socio-economic development.
Key words: Small and medium enterprises, economic restructuring, economic growth

QUY MÔ PHÁT TRIỂN VÀ ĐÓNG GÓP CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Tóm tắt:
Bài viết phân tích sự phát triển và đóng góp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với
nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây. Kết quả cho thấy các doanh nghiệp nhỏ và vừa
của Việt Nam có sự gia tăng mạnh cả về quy mô và tỷ trọng trong tổng số doanh nghiệp của cả
nước. Với sự phát triển đó, các doanh nghiệp nhỏ và vừa thể hiện vai trò rất lớn đối với sự tăng
trưởng kinh tế của đất nước c ng như các địa phương. Các doanh nghiệp này hoạt động trong
mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân từ sản xuất công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ…
đã tạo công ăn việc làm, huy động nguồn vốn trong nước, khai thác và phát huy tốt các nguồn
lực tại chỗ của địa phương, qua đó trở thành động lực cho phát triển kinh tế xã hội.
Từ khóa: Doanh nghiệp nhỏ và vừa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng trưởng kinh tế

1. Introduction
Small and medium enterprises (SMEs) in Vietnam now accounts for about 98% of the
total number of businesses operating in the country in which the medium enterprises account for
only about 2%, small businesses account for nearly 30%, the rest are micro businesses. With
such scale, small and medium enterprises have been playing a very important role
in Vietnam's economy. The SMEs are the main places to create jobs and increase income for

120
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

workers, mobilize social resources for development investment, poverty alleviation... Every year
the small and medium enterprises have created over one million new Jobs; employs nearly 60 %
of social labor and contributes about 48 % of GDP to the country. With the sharp increase in
both quantity and quality, the small and medium enterprises have contributed significantly to the
economic growth objectives as well as contribute to the budget of the state; contribute
significantly to mobilizing investment capital from people for socio-economic development.
2. Development scale and contribution of small and medium enterprises in the Vietnamese
economy
2.1. Number of small and medium enterprises by size of labor and capital
According to Decree No. 39/2018/NĐ-CP, small and medium enterprises are business
establishments that have registered their business according to the law, and are divided into three
levels: micro, small and medium by the size of the total capital (total capital is equivalent to the
total assets determined in the enterprise's balance sheet) or the average number of employees per
year (total capital is the priority criteria) . The criteria for classifying small and medium
enterprises in Decree No. 39/2018/NĐ-CP are summarized in Table 1.

Table 1. The criteria for classifying enterprises by size

Micro enterprises Small enterprises Medium enterprises

Area Size Number Number Number


Total Total
of emplo Total capital of employ of employ
capital capital
yees ees ees
from over from
from over 3 from over
I. griculture, 3 billion 10 20 billion above 10
billion Dong 10 people
forestry and Dong or people Dong to 0 people
to 20 billion to 100
fishery less or less 100 billion to 200
Dong or less people
Dong people
from over
20 billion from
from over 3 from over
II. Industry 3 billion 10 Dong to above 10
billion Dong 10 people
and Dong or people 100 0 people
to 20 billion to 100
construction less or less to 200 pe
Dong or less people billions ople
Dong
from
from over 3 from over from 50
III. Comme 3 billion 10 over 50 billi
billion Dong 10 people people to
rce and Dong or people on Dong
to 50 billion to 50 100
services less or less to 100 billio
Dong people people
n Dong
Source: Adapted articles 6 Decree No. 39/2018/NĐ – CP dated 11/3/2018

According to the criteria mentioned above, most enterprises in Vietnam currently belong
to small and medium enterprises. Survey data enterprises of the General Department of Statistics

121
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

show that, in 2015 the small and medium enterprises account for about 98% of the total number
of enterprises by labor scale and 94% of the total number of enterprises by capital size.

By labor size By capital size


100.0 100.0

90.0 90.0

80.0 80.0

70.0 70.0

60.0 60.0

50.0 50.0
40.0 40.0
30.0 30.0
20.0 20.0
10.0 10.0
0.0 0.0
2005 2015 2005 2015
SMEs Large-scale enterprise SMEs Large-scale enterprise

Figure 1. Number of small and medium enterprises by size of labor and capital
Source: White Paper for small and medium enterprises in Vietnam 2017
In the area of small and medium enterprises, mainly micro and small enterprises, medium
enterprises account for a very low proportion. This situation shows the dynamism and flexibility
of the Vietnamese economy. However, this is also considered a bottleneck in the process of
developing, expanding production and improving the competitiveness of the business
community. Small and micro enterprises are often weak in finance, management capacity and
especially competitiveness in the current conditions of international integration.
a. Number of enterprises by labor size
By the end of 2015, our country had 442.486 operating enterprises. Most enterprises are
small and medium enterprises, and the proportion of these enterprises on the total number of
enterprises in the country tends to increase in recent times. If in 2005, the number of small and
medium enterprises was 101.679 enterprises, accounting for 95% of the total number of
enterprises, by 2015, the number of small and medium enterprises had reached 433.674
enterprises, accounting for nearly 98% of the total number of enterprises. Of the more than
433.000 small and medium enterprises in 2015, the number of medium enterprises only
accounted for about 2%.

122
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Table 2. Number of enterprises by labor size


Năm 2005 2010 2014 2015

Total enterprises 106.616 279.360 402.326 442.486

Micro enterprises 59.730 187.580 288.480 322.236


Small enterprises 38.506 79.085 98.169 103.753

Medium enterprises 3.443 5.618 7.266 7.685


Large enterprises 4.937 7.077 8.411 8.812
State enterprises 4.086 3.281 3.048 2.835

Micro enterprises 54 103 114 90

Small enterprises 1.468 1.256 1.234 1.139


Medium enterprises 666 539 449 407

Large enterprises 1.898 1.383 1.251 1.199

Non-State enterprises 98.833 268.831 388.232 427.709

Micro enterprises 59.280 186.061 285.532 319.097


Small enterprises 35.083 74.218 91.942 97.105
Medium enterprises 2.399 4.440 5.880 6.304

Large enterprises 2.071 4.112 4.878 5.203


FDI enterprises 3.697 7.248 11.046 11.942
Micro enterprises 396 1.416 2.834 3.049
Small enterprises 1.955 3.611 4.993 5.509
Medium enterprises 378 639 937 974

Large enterprises 968 1.582 2.282 2.410

Source: White Paper for small and medium enterprises in Vietnam 2017

In 2014, the number of micro enterprises accounted for 71,7% of all businesses
nationwide, increase of nearly 54% compared to 2010. Compared to 2010, the proportion of
micro enterprises increased in all economic sectors (state enterprises, non-state enterprises and
FDI enterprises). In the opposite direction, the proportion of large enterprises in the total number
of enterprises is declining in all types of enterprises.

123
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

By economic sector, enterprise size by labor varies not the same. State enterprises are
mainly large and medium scale. Meanwhile, non-state enterprises and foreign-invested
enterprises are mainly micro and small scale.
100%

90%

80%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0%
2005 2010 2014 2015
Micro enterprises Small enterprises Medium enterprises Large enterprises

Figure 2. Enterprises structure in total enterprises across the country


according to the size of labor
Source: Calculated according to the data on table 2
b. Number of enterprises by capital size
Table 3. Number of enterprises by capital size

YEAR 2005 2010 2014 2015


Total enterprises 106.616 279.360 402.326 442.486
Micro and smal enterprises 95.088 219.934 305.593 306.735

Medium enterprises 8.166 45.553 74.377 108.180

Larg enterprises 3.362 13.873 22.356 27.571


State enterprises 4.086 3.281 3.048 -
Micro and smal enterprises 1.209 603 414 -
Medium enterprises 1.480 1.005 864 -
Larg enterprises 1.397 1.673 1.770 -
Non-State enterprises 98.833 268.831 388.232 -

124
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

YEAR 2005 2010 2014 2015


Micro and smal enterprises 92.252 216.462 301.044 -
Medium enterprises 5.435 42.189 70.013 -
Larg enterprises 1.146 10.180 17.175 -
FDI enterprises 3.697 7.248 11.046 -
Micro and smal enterprises 1.627 2.869 4.135 -
Medium enterprises 1.251 2.359 3.500 -
Larg enterprises 819 2.020 3.411

Source: White Paper for small and medium enterprises in Vietnam 2017
In terms of capital size, most Vietnamese enterprises are small and micro. In 2015, there
were 69,32% of Vietnamese enterprises with micro and small capital size, 24,45% of medium
enterprises by capital size and only 6,23% of large enterprises. By ownership type, state
enterprises have the highest proportion of large enterprises, while FDI enterprises have the
lowest proportion of large enterprises. Up to 78% of non-state enterprises are micro and small
enterprises, shows that non-state enterprises are still lacking of medium and large enterprises.

100%

90%

80%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0%
2005 2010 2014 2015
Micro and smal enterprises Medium enterprises Larg enterprises

Figure 3. Enterprises structure in total enterprises across the country


according to the size of capital
Source: Calculated according to the data on table 3

125
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

2.2. The contribution of small and medium enterprises to the Vietnamese economy
The number of small and medium enterprises in Vietnam currently accounts for about
98% of the total number of enterprises operating in the country and plays a very important role
in the national economy. Over the years, with the boom in both quantity and quality, small and
medium enterprises have significantly contributed to the goal of economic growth, as well as
contributed to the state budget and mobilized investment capital from the people for socio-
economic development. Small and medium-sized enterprises are the main places to create jobs
and increase income for workers, help mobilize social resources for development investment,
poverty alleviation... Every year the small and medium enterprises have created over one million
new Jobs; employs nearly 60 % of social labor and contributes about 48 % of GDP (Investment
Review, 2018).
The establishment of small and medium enterprises helps to accelerate the process of
economic restructuring, contributing to increasing the proportion of industry and services and
reducing the proportion of agriculture. In addition, the private sector has also contributed greatly
to promotion of market development and innovation of financial economics in Vietnam by
creating the new competition environment, promote economic transition in Vietnam.
Small and medium enterprises contribute to increasing the dynamics of the economy in
the market mechanism by the flexibility of this type of enterprises. Small enterprises can easily
adjust operations to help the economy become dynamic, more flexible, adapt to the fluctuations
of the world economy. The ability to switch quickly to fill gaps of the market also speaks to the
economic stability of small and medium enterprises.
Small and medium enterprises are also a place to start the spirit of the business, a place to
train and practice business talents, to help them get acquainted with the business
environment. Many large enterprises come from startups that are extremely small. There
are small enterprises born and have grown into large enterprises that have important influence on
the global economy such as McDonald's, Microsoft, Hyundai... or in Vietnam such
as Vingroup, Hoang Anh Gia Lai... These examples have helped the start-up movement in
Vietnam to thrive in recent years.
Small and medium enterprises have helped exploit and promote local resources well by
the advantages of location of production and business activities. Small and medium enterprises were
present in most of the regions and localities helps leverage and exploitation of resources such
as labor, finance, raw materials in the region for production and business activities.
Small and medium enterprises are also the core of Vietnam's supporting industry. These
enterprises form a synchronized supply chain that helps promote the growth of the
manufacturing sector, more specifically, enhance the competitiveness of manufacturing
enterprises, especially assembling enterprises. Supporting industry development is considered as
a breakthrough stage for fast and sustainable development of Vietnam's key industries in the
process of industrialization and modernization of the country.

126
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

3. Conclusion
By assessing the development process and analyzing the contribution of Vietnamese
Small and medium enterprises, it is possible to see the role of Small and medium enterprises
becoming increasingly important and the development potential of this region is very
large. Small and medium enterprises are the driving force for economic development, job
creation, domestic capital mobilization, exploitation and promotion of local local
resources... Therefore, encouraging and supporting the development of small and medium
enterprises is a necessary direction to successfully implement the socio-economic development
strategy, ensuring the sustainable development of Vietnam's economy.

REFERENCES

1. Investment Review (2018), Small and medium enterprises are the mainstay of the
economy [Online] , address: https://baodautu.vn/doanh-nghiep-nho-va-vua-la-luc-luong-san-
xuat-tru-cot-cua-nen-kinh-te-d86812.html [Date access 25/7/2019] .
2. Ministry of Planning and Investment (2017), White paper for small and medium enterprises
in Vietnam.
3. Government (2018), Decree No. 39/2018/NĐ - CP dated 11/3/2018.
4. CIEM, DOE, ILSSA, UNU-WIDER (2016), Characteristics of business environment in
Vietnam - Small and medium enterprises survey results 2015.

127
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

PREPARATION OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES


IN INDUSTRIAL REVOLUTION ENVIRONMENT 4.0

Pham Xuan Thu,


Colleges of Foreign Economic Relations

Abstract:
The main purpose of this paper is to identify the opinions and perceptions of small and
medium-sized business managers in Ho Chi Minh City about the incentives and barriers to
implementing Industry 4.0 technology for business development. The research method used in
the study was analyzed by sampling using questionnaires as a tool to collect data from managers
of 106 businesses. Using data analysis tools (SPSS) and cross-data tables to analyze and
evaluate the factors affecting the technical preparation of technology 4.0 (TE4.0) in Vietnamese
SMEs. The major contribution from the study underscores the fact that Vietnam is in the process
of a complete transition from industry 2.0 to industry 4.0.
Keywords: SMEs, Drivers, Industry 4.0 (I4.0), , TE4.0, IoT, Mass customization,
Barriers, Digitalization

SỰ CHUẨN BỊ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA


TRONG MÔI TRƢỜNG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
Tóm tắt:
Mục đ ch ch nh của bài viết này là xác định ý kiến và nhận thức của các nhà quản lý
doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Thành phố Hồ Ch Minh về các động lực và rào cản triển khai công
nghệ Công nghiệp 4.0 cho phát triển kinh doanh. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong
nghiên cứu được phân t ch bằng cách lấy mẫu bằng cách sử dụng bảng câu hỏi như một công cụ
thu thập dữ liệu từ các nhà quản lý của 106 doanh nghiệp. Sử dụng công cụ phân t ch dữ liệu
(SPSS) và các bảng dữ liệu ch o để phân t ch và đánh giá các yếu tố tác động đến sự chuẩn bị
về kỹ thuật công nghệ 4.0 (KTCN4.0) tại các DNNVV . Đóng góp lớn từ nghiên cứu có nhấn
mạnh thực tế rằng Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi hoàn toàn từ công nghiệp 2.0 sang
công nghiệp 4.0.
Từ khóa: DNNVV (SME), Vận hành, Công nghiệp 4.0, , IoT, Tùy biến đại chúng, Rào
cản; Số hóa

1. Introduction
Vietnam is a country with low labor productivity in Southeast Asia. In addition,
although there are many activities to learn about the Industrial Revolution 4.0 and the media is
quite strong but the awareness and the preparation to apply 4.0 technology to production and
business activities in Vietnamese enterprises are considered quite slow. To have a basis for

128
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

assessing the level of awareness and preparation in the case of small and medium-sized
enterprises (SMEs) before the Industrial Revolution 4.0, it is necessary to conduct practical
survey studies on this preparation so that they can identify the shortcomings and challenges that
SMEs of Vietnam are facing, and have appropriate solutions to promote the application
technology 4.0 into production and business activities, participating in global production and
supply chains.
2. Theoretical basis
2.1. Industry 4.0
The term Industry 4.0 was first introduced in 2011 on Hannover-Messe indicating the 4th
industrial revolution, which the German Government has applied in improving the production
environment related to technology and creation. new efficiencies. The Fourth Industrial Revolution
will redefine organization and control the entire value stream throughout the product life cycle. If IoT
components are considered as a prerequisite, industry 4.0 environment will mean the physical and
network levels unified. The fourth industrial revolution applies the principles of cyber-physical
systems (CPS), intelligent systems and future-oriented technologies related to human-machine
interaction. The Industry 4.0 environment will also allow every entity in the value chain to self-
identify and communicate resulting in mass customization in manufacturing and business, with
regards to efficiency focused on cost savings and reduced complex.
Industry 4.0 aims to reduce costs and create a more efficient environment and process.
However, to achieve this requires greater initial investment costs. The question for businesses is
whether the results are worth the effort of deploying Industry 4.0, especially for SMEs.
2.2. Internet of things (IoT)
The Internet of Things (IoT) is an integrated part of the Future Internet, and can be defined
as a dynamic global network infrastructure with the ability to configure itself based on consumer
communications protocols. standard and interoperable, in which physical and virtual interactions
can be identified, through physical and virtual properties, using intelligent interfaces and fully
integrated into information network. Wireless sensors (WSN) allow you to sense and analyze data
and data collected from multiple locations, providing the ability to understand measurements and
infer specific processes and environments. The idea of the Internet of Things has also been applied
in part by households to create a smart home, but although specific devices have not yet been
connected properly. It is now possible to expect businesses to be able to use IoT, but to apply new
technologies will require a more sophisticated, well-planned approach to application processes. We
think the main obstacle for both households and IoT application industries is cost.
2.3. Concept of mass customization
The process of globalization and the 4th industrial revolution forces researchers to look
for new flexible business organizational structures. It is clear that the classic view of the business
and its activities no longer correspond to changes in this revolution. Today's production and
business enterprises must have a high degree of specialization in different fields and understand
how to operate a flexible production and business system, always learning and adapting to the
needs. of customers.

129
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Mass-customization is a combination of personalization and flexibility of the production


process that can be manipulated, implemented, leads to a level of mass production, and costs an
expense. unit cost is lower than individualization. Therefore, a mass group of people will target
instead of a single customer.
3. Research method
Because of the growing importance of the deployment of Industry 4.0 technologies that
promote business growth, this study was conducted for small and medium enterprises in Ho Chi
Minh City. The question raised in this study: How are SMEs in Ho Chi Minh City prepared to
deploy Industry 4.0 technology?
By focusing on the business with the types of technologies used, the benefits created, the
views and perceptions of SME managers on the deployment of these digital business
development technologies, The author has asked questions related to production and business
activities of enterprises:
- Q1: Knowledge of Industry 4.0 and identifying the need for cooperation to implement
specific technologies;
- Q2: Identifing the types of technology to be implemented by businesses and their level
of training;
- Q3: Evaluation of business operation after application of Technology 4.0 (TE4.0);
- Q4: Identifing barriers that enterprises may encounter when implementing TE4.0;
- Q5: The relationship between human resource development and the application of
TE4.0.
The question designed in the survey is as follows:(1) Knowledge of the concept of
Industry 4.0 for managers of enterprises; (2) Search or not seek technical partners to help deploy
the TE4.0; (3) Identify the types of technology that will be implemented in enterprises; (4)
Establishing joint training programs of enterprises for implementation; (5) Evaluate the business
operation after applying Technology 4.0 (TE4.0); (6) Identify barriers that enterprises may
encounter when implementing TE4.0; (7) Building a team of experts in the enterprise; (8) Train
employees to use digital tools to collaborate and connect remotely; and (9) Encourage employees
to propose new ideas to implement TE4.0.
The study was conducted with the support of a team of 20 trained students before sending
emails and interviewing business managers. The survey process lasted from May 15, 2019 to
July 15, 2019. The process ended with 106 valid responses on a total of 350 businesses surveyed
in Ho Chi Minh City. The response rate was 30.2%, the managers provided a complete and
useful answer to this study. Data collected were analyzed with SPSS package (regression
method).
4. Assessing the preparation of SMEs in the environment of industrial Revolution 4.0
4.1. Overview of SMEs in Vietnam
In terms of quantity, the General Statistics Office's survey showed that the number of
small, medium and micro enterprises (collectively referred to as small and medium-sized
enterprises - SMEs) was 507.86 thousand enterprises, an increase of 52.1% ( equivalent to 174

130
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

thousand enterprises) compared to 01/01/2012, accounting for 98.1%; in which, medium


enterprises have nearly 8.5 thousand enterprises, up 23.6% (equivalent to nearly 1.6 thousand
enterprises), accounting for 1.6%; Small businesses were 114.1 thousand enterprises, accounting
for 22.0%, up 21.2% (equivalent to nearly 20 thousand enterprises); and micro enterprises are
385.3 thousand enterprises, accounting for the highest with 74.4%, increasing by 65.5% (152
thousand enterprises).
Regarding labor, the number of SMEs increased rapidly in the period of 2012-2017 but
the number of employees of this enterprise increased lower than that of large enterprises. On
average, in the period of 2012-2017, the number of SMEs increased by 8.8%, higher than the
average growth of large enterprises of 5.3%, but the labor force in large enterprises increased
faster than that of SMEs. working in large enterprises increased by 33.8% while labor in SMEs
increased by only 22.1% compared to January 1, 2012; On average, in the period of 2012-2017,
the labor force in large enterprises increased by 6% and that of SMEs only increased by 4.1%.
600 16.5 20
16.5 508
500 436
402 15
400 347 369
325
8.9 8.5
300 6.8 10
6.3
200
5
100
0 0
2012 2013 2014 2015 2016 2017

Tổngnumber
Total số doanh nghiệp (DN)
of enterprises đang hoạt
operating động tại
in Vietnam thời
at the điểm
time 31/12 (Nghìn
of December doanh
31 every yearnghiệp)
(Thous. Enterprises)
Phần
The trăm tăng
percentage số lượng
increase DN
in the năm sau
number so với năm
of businesses thetrước
following year compared to the previous year

Source: GOS, Economic Census 2017


Figure 1. The actual number of enterprises operating over years, period 2012-2017
4.2. Assessing the overview of the preparation of SMEs in the environment of industrial
Revolution 4.0
4.2.1. On the advantage
- Telecommunication and IT infrastructure of Vietnam has developed strongly and is
standing among the top countries in ASEAN, IT is being disseminated to people and applied in
all fields of socio-economic activities. In 2017, the number of people using fixed broadband
Internet was 50.2 million, accounting for 54.19 people per 100 people. The number of
households with Internet access is 6.8 million, accounting for 27.3%. Total international Internet
bandwidth 3,816 Gbps, equivalent to 79.66 bps / user. The number of 2G mobile subscribers is
92.8 million, equivalent to 100.1 subscribers / 100 people. The number of mobile subscribers
generating voice, message, 2G and 3G data is 129 million, equivalent to 139.2 subscribers / 100
people. The number of land mobile subscribers is 36.2 million. Regarding the progress of
technology absorption, Vietnam has also achieved many achievements: the Global Adoption

131
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Index (DAI) ranked Vietnam on a scale of 4.6 / 10, higher than the world average. Statista's data
has shown that Vietnam's internet usage rate is currently in the top 13 in the world, with Internet
coverage currently reaching 54% and social network usage rate reaching 40% of the population.
Thus, it can be said that the current technology infrastructure as well as the level of access and
use of ICT, plus the current young and dynamic human resources are great advantages for
Vietnam to participate in I4.0.
4.2.2. On the challenge
- On the institutional side, although indicators of institutional quality have improved, they
are still at low levels. For example, the Competitiveness score of 4.0, Vietnam just reached 51.2
points on the 100-point scale, ranked 70/120 countries. In addition, the issue of intellectual
property protection has been shown to be poor and the institutions for startup ecosystem and e-
commerce are not adequate.
- Regarding readiness, according to the 2018 report on the preparation for future
production by the World Economic Forum (WEF) recently announced, out of 100 countries
assessed, Vietnam belongs to the group. countries with low, but potential I4.0 availability.
Among the foundational standards for assessing future production readiness, the factors of
human resource development and technological innovation - directly related to I4 preparation.
Vietnam's .0 scores all have low scores. Specifically: (i) Vietnam ranked only 70/100 in terms of
human resources, in which the indicators of highly specialized labor, university quality ranked
81/100 and 75/100 respectively; and (ii) Vietnam ranked only 90/100 in technology and
innovation, in which, 92/100 in technology platform (Technology Platform), and 77/100 in
creative capacity. If we compare a country in Southeast Asia, we are behind Malaysia (ranked
23/100 in technology and innovation and 21/100 in human resources), Thailand (41/100 in
technology and innovation, 53/100 in human resources) or the Philippines (59/100 in technology
and innovation and 66/100 in human resources). Vietnam ranked only close to Cambodia
(83/100 and 86/100).
- Regarding production potential, the WEF's assessment shows that Vietnam's I4.0
readiness is quite low, only in the preliminary group (Nascent). The production structure reached
4.96 / 10 points (ranked 48/100); Motivation of production reached 4.93 / 10 points (ranking
53/100). Going into each component indicator, the complexity of the production structure ranked
only 72 although the scale of manufacturing industry was quite large (ranked 17). The
component indicators in the production motivation indicator are also not appreciated: technology
and innovation rank 90; human resources: rank 70; institution: class 53 (Government
effectiveness and efficiency, rule of law); Sustainable resources for development ranked only 87.
- Regarding S&T capacities of Vietnam, it is still a bottleneck for Vietnam in I4.0.
According to the World Economic Forum's 2017-2018 Global Competitiveness Report (WEF),
the two pillars related to S&T regarding Technology Readiness (9th Pillar) and Innovation
(Pillar) column 11) has relatively low rankings (79 and 71 respectively); in which the important
component indicators are generally very weak, such as 99 grade technology absorption capacity;
Innovative capacity of innovation class 79; Complexity of production process grade 87; Quality

132
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

of 90 grade scientific research organizations; The number of S&T human resources ranked 78;
patent rate and application per 1 million population class 91; etc. In terms of S&T potential,
more than 1/3 of R&D organizations operating in science and technology (35%) are mainly
small-scale. Meanwhile, Vietnam's higher education institutions are not appreciated in regional
and world rankings.
Human resources for Science and Technology are also an important indicator, especially
for R&D human resources. In terms of equal number of full-time human resources (FTE),
Vietnam's total R&D workforce is only 61,663 people, an average of 6.8 staff / 10,000 people,
although higher than Indonesia and the Philippines, but much lower than Malaysia (17.9) and
other developing and developing countries in Asia (China: 11; Singapore: 66.9). The limitations
of S&T human resources are also reflected by the shortage of skilled labor, especially when
comparing these criteria of Vietnam with other countries in the region. According to the Report
on "Human capital" of the World Economic Forum in 2017, Vietnam's ranking of skilled labor is
only in the low average group. In particular, intermediate skilled workers stand near the bottom
of the rankings (ranked 128/130), high-skilled skilled workers rank 99/130 countries. If these are
key labor groups to determine the growth of labor productivity, it is clear that in Vietnam, it is
necessary to identify the right goals of education, improve training quality, expand training scale,
and link training with business needs.
- Regarding the speed of technological innovation is also a weakness of Vietnam. The
2017-2018 global competitiveness ranking shows that the pillar of Vietnam's technology
readiness is ranked 71/137 only, much lower than Singapore (14) and Thailand (60). In
particular, the component index of the availability of new technology in Vietnam is only ranked
at 112; Technology absorption at enterprise level ranked 93; Technology transfer from FDI
enterprises ranked 89th. There is still a situation of importing outdated, asynchronous and
inefficient equipment and technologies. According to the survey results of ―Technology and
processing industry competition in the period of 2009 - 2013, only about 11% of enterprises have
developed new types of technology. The GSO Survey (2014) also shows that the enterprises'
limited participation in R&D activities: only 6.23% of the surveyed enterprises are involved in
R&D activities. Research by the Central Institute for Economic Management (WB) (2012)
shows that only about 10% of enterprises have R&D department with about 8-9 researchers.

Table 1. Level of application of TE4.0 of SMEs in Vietnam


No plan to
Technology Applying Will apply Irrelevant Total
apply

Cloud computing 15.1 4.5 65.6 14.8 100.0

Connect the device to the device/product 12.4 6.1 68.9 12.6 100.0
Sensor technology 9.8 4.7 64.6 21.0 100.0
Mobile terminal technology 4.0 4.1 70.1 21.8 100.0
Real-time positioning technology 1.7 3.5 72.2 22.7 100.0

133
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

No plan to
Technology Applying Will apply Irrelevant Total
apply
Identification technology by radio waves 1.3 1.9 58.7 38.1 100.0
Artificial intelligence 1.3 3.0 72.8 22.9 100.0
3D printing technology 0.9 2.7 51.4 45.0 100.0
Analysis and data management Big Data 0.5 4.0 14.1 81.5 100.0

Source: Center for Information and Documentation, Central Institute for Economic Management (2018)

4.3. Assessing the preparation of Vietnamese SMEs in the environment of industrial


Revolution 4.0 from the survey results
Regarding awareness of Industry 4.0 (Q1), the survey results show that up to 15.1% of
managers have not learned about the Industry 4.0; 84.7% of managers have learned about this
revolution. Among the businesses surveyed, medium enterprises are the most concerned with
88.9% of managers surveyed as interested.
Table 2. The level of awareness about Industry 4.0 of SMEs
Criteria Micro Small Medium Total
Enterprises Enterprises Enterprises

Amount 9 5 2 16
Not found out
Percentage 15,8% 17,2% 10,0% 15,1%

Amount 48 24 18 90
Found out
Percentage 84,2% 82,8% 88,9% 84,7%

Amount 57 29 20 106
Total
Percentage 53,8% 27,4% 18,9% 100,0%

Source: Data surved by authors, 7/2019

The survey results (Q1) indicate that 23.9% of SME managers are seeking partners to: to
implement information and communication technology; digitize information and integrate
systems into product formation, development, production and use; to apply new software
technologies to modeling, simulation, virtualization and digital production; and to develop
cyber physical systems for monitoring and control physical processes. About 26.1% of all small
and medium-sized businesses have partnered with experts to use iCloud, Big Data or design
some types of automated robots for developing products from prototypes for production. single
to production lines. About 22.7% of managers of the SMEs surveyed also said that their
employees are skilled in using and communicating with 3G/4G mobile network technology to
operate with Android, BlackBerry smartphones. OS, web OS, iOS, Symbian, Windows Mobile
Professional, Windows Mobile Standard and Bada or to use smart devices that can detect
temperature or light, etc. Nearly 27.3% of SMEs are still hesitant. in finding technology
partners in the application of TE4.09.

134
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Table 3. Preparation for finding partners to implement TE4.0 in SMEs


Mechanical Chemical Food
Level of performance Textile IT Plastic Total
engineering product Processing
Amount 16 5 2 1 0 1 25
In seeking
% per total 14,8% 5,1% 2,3% 0,6% 0,0% 1,1% 23,9%

Already Amount 16 7 2 2 1 1 29
partners % per total 14,8% 6,2% 2,3% 1,7% 0,6% 0,6% 26,1%
Amount 8 6 4 2 2 3 25
Have done
% per total 7,4% 5,7% 3,4% 1,7% 1,7% 2,8% 22,7%
Amount 11 7 3 0 5 1 27
In hesitating
% per total 10,4% 6,8% 2,8% 0,0% 4,5% 1,1% 27,3%
Amount 51 25 11 5 8 6 106
Total
% per total 48,9% 23,9% 10,8% 4,0% 6,8% 5,7% 100,0 %
Source: Data surved by authors, 7/2019

Regarding the determination of the types of technology that will be implemented by


enterprises and the level of training (Q2), through the managerial survey of 106 SMEs, the value
of the method is recognized for the type of public sector automation technology for users, with
37 responses, accounting for 17.5% of the total. Công This technology will be implemented in
the future by SMEs. Another type of technology is interested in deploying by SMEs to develop
Big Data & Data Analysis products (13.7%), Integrated horizontal and vertical systems (13.7%),
Internet everything (IoT - 10.8%), and Network security on databases (9.0%). The least
frequently reported responses were Artificial Intelligence (1.9%), RFID and RTLS (2.8%).
Table 4. Future types of technology are implemented by SMEs
TT Application type TE4.0 Amount Percentage

1 Big Data & Analytics 29 13,7%

2 Automation 37 17,5%

3 Simulation 23 10,8%

4 Integrated horizontal and vertical systems 29 13,7%

5 Internet of Things (IoT) 23 10,8%

6 Network security on database 19 9,0%

7 Additive manufacturing 12 5,7%

8 Realistic expansion 8 3,8%

9 Cloud computing 8 3,8%

10 Mobile technology 14 6,6%

11 Artificial intelligence 4 1,9%

135
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

TT Application type TE4.0 Amount Percentage

Radio frequency identification (RFID) and


12 6 2,8%
Real-time positioning technology (RTLS)

Source: Data surved by authors, 7/2019


The level of training of SMEs to deploy TE4.0 through the survey showed that up to
72.6% of SMEs have not participated in the Industrial Revolution 4.0 (Level 0). Regarding
training at Level 1, about 18.5% of SMEs participate, while Level 2 reaches 8.5% of businesses.
At Level 3, only by medium businesses and managers said they are in the process of digitizing
to increase the efficiency and quality of their own products. None of the 106 SMEs achieve
training levels at Levels 4 and 5. However, 20.5% of business managers have said that in the
future, they will conduct digitalization for all assets and physical processes, as well as
integration into digital ecosystems with value chain partners.
Table 5. The level of training on TE4.0 in SMEs
Lvel of training Micro Small Medium Total
Enterprises Enterprises Enterprises
Amount 41 23 13 77
Level 0
% per total 38,7% 21,7% 12,3% 72,6%
Amount 10 4 5 19
Level 1
% per total 9,4% 4,0% 5,1% 18,5%
Amount 5 2 2 9
Level 2
% per total 4,7% 1,7% 2,3% 8,7%
Amount 0 0 1 1
Level 3
% per total 0,0% 0,0% 0,9% 0,9%
Amount 55 29 22 106
Total
% per total 51,9% 27,4% 20,8% 100,0%

Source: Data surved by authors, 7/2019

Note: Level 0: Awareness training; Level 1: Basic application; Level 2: Using database
software; Level 3: Automation, system integration, IoT; Level 4: Cloud computing, Network
security, Mobile technology; Level 5: Real-time positioning technology (RTLS), Artificial
Intelligence
Regarding the evaluation of enterprise operation after applying Technology 4.0 (TE4.0)
(Q3), with the implication of assessing business operation after applying TE4.0, using the
analysis of key components and interdependence among five variables in which SME managers
expressed their agreement or disagreement about the implementation of TE4.0. The results
showed that of the 106 SMEs surveyed, factors affecting the decision to apply TE4.0 include
Demand from customers (DEC), Application competitors TE4.0 (CT4), Reduce costs (REC),
Improving time to market (ITM), and Change in the rule of law (CRL).

136
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Table 6. Factors affecting the application of SMEs decision making by SMEs


Impact factors Mean Median Mode Std. Deviation N
Demand from customers (DEC) 2,16 2,00 2 1,053 106,0
Application competitors TE4.0 (CT4) 2,22 2,00 2 1,094 106,0
Reduce costs (REC) 3,19 3,00 3 3,210 106,0
Improving time to market (ITM) 2,98 3,00 3 1,119 106,0
Change in the regulations of law (CRL) 2,74 3,00 3 1,183 106,0
Source: Surveyed and processed data of the authors, July 2019
Table 7 shows a relatively high correlation between the Demand from customers (DEC)
and Change in the rule of law (CRL). A small correlation is found between Reduce costs (REC)
and Application competitors TE4.0 (CT4).
Further analysis from the correlation run results when dividing the factors affecting the
TE4.0 application decision of SMEs into two groups: the first is micro and small enterprises;
the second group is medium enterprises. For the first group: The correlation levels of variables
are Demand from Customers (DEC) (0.623), Improving Time to Market (ITM) (0.616), and
Changes in regulations of laws (CRL) (0.351). The second group is defined by the following
variables: Application competitors TE4.0 (CT4) (0.678), Changes in regulations of laws (CRL)
(0.513), and Reduce costs (REC) (0.428).
Attitudes of medium-sized businesses responded positively to Competitors Applying
TE4.0 (CT4), Change in the regulations of law (CRL), and Reduce costs (REC), and countered
negative response to Demand from customers (DEC). For micro and small businesses, there is a
positive attitude towards Demand from customers (DEC), Change in the regulations of law
(CRL), and negative Improving time to market (ITM).
Table 7. The correlation of factors affecting TE4.0 application decision
Correlation matrix
Impact factors DEC CT4 REC ITM CRL
DEC 1,000 -0,013 -0,020 -0,129 0,110
CT4 -0,013 1,000 0,023 -0,021 0,112
REC -0,020 0,023 1,000 -0,017 0,026
ITM -0,129 -0,021 -0,017 1,000 -0,051
CRL 0,110 0,112 0,026 -0,051 1,000

Source: Surveyed and processed data of the authors, July 2019


Regarding the identification of barriers that businesses may encounter when
implementing TE4.0 (Q4), the research results showed that the average value of the scores of
SMEs analyzed are of different sizes for all. all six variables. Lack of applicable standards
(LAS) is a unique variable that has a value of 2 for both Median and Mode values. Average
score recorded by the variable Lack of knowledge about TE4.0 (LOK) (3.55), Focus on
operating costs and business development (OCD) only (3.34), Lack of awareness of the

137
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

importance of the implementation strategy of TE4.0 (LIS) (3.27), Weak human resources
(WHR) (3.19), Pressure on regular professional skills training (PST), which ranges between
―Neutral‖ levels and ―Agree‖ levels.
Table 8. Factors affecting the not yet implemented TE4.0 in the enterprises
Impact factors Mean Median Mode Std. Dev. N
Lack of knowledge about TE4.0 (LOK) 3,55 3,00 3 1,304 106
Lack of applicable standards (LAS) 2,94 2,00 2 1,177 106
Focus on operating costs and business development (OCD)
3,34 3,00 3 1,093 106
only
Lack of awareness of the importance of the implementation
3,27 3,00 3 1,225 106
strategy of TE4.0 (LIS)
Weak human resources (WHR) 3,19 3,00 3 1,158 106
Pressure on regular professional skills training (PST) 3,03 3,00 3 1,110 106
Source: Surveyed and processed data of the authors, July 2019
The results of running the survey data also showed that there are three small correlations
between: "Lack of knowledge about TE4.0 (LOK)" and "Weak human resources (WHR)"
(0.117); " Lack of knowledge about TE4.0 (LOK)" and " Lack of awareness of the importance of
the implementation strategy of TE4.0 (LIS)" (0.094); and between "Focus on operating costs and
business development (OCD) only" and "Pressure on regular professional skills training (PST)"
(0.085). In addition to the above, the lowest correlation encountered was the appreciation of
―Focus on operating costs and business development (OCD) only‖ and ―Lack of awareness of
the importance of the implementation strategy of TE4.0 (LIS) (0.001).
Table 9. The correlation of factors affecting the not yet implemented TE4.0
Correlation matrix
Yếu tố tác động LOK LAS OCD LIS WHR PST
LOK 1.000 -0.078 -0.057 0.094 0.117 0.023
LAS -0.078 1.000 -0.072 -0.044 0.063 0.050
OCD -0.057 -0.072 1.000 0.001 -0.068 0.085
LIS 0.094 -0.044 0.001 1.000 -0.104 0.002
WHR 0.117 0.063 -0.068 -0.104 1.000 0.039
PST 0.023 0.050 0.085 0.002 0.039 1.000
Source: Surveyed and processed data of the authors, July 2019

Regarding the relationship between human resource development and the application of
TE4.0 (Q5), the survey results show the extent to which SMEs have established expert teams to
digitize company-level levels of strategy. Enterprise development and application of TE4.0. Out
of 106 SMEs, only 31.1% of enterprises have organized expert groups on enterprise digitization,
while the remaining 73 enterprises have not yet implemented it. Approximately more than two-
thirds (2/3) of medium-sized businesses have established expert groups on digitization, while

138
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

only about two-fifths (2/5) of small businesses and more than one-tenth (1/10) ) micro businesses
are building these groups.
Table 10. The relationship between human resource development and the
application of TE4.0

Criteria Micro Small Medium Total


Enterprises Enterprises Enterprises
Amount 48 17 7 73
Not yes
% per total 45,3% 16,0% 6,6% 68,9%
Amount 7 12 15 33
Yes
% per total 6,6% 10,4% 14,2% 31,1%
Amount 55 29 22 106
Total
% per total 53,8% 27,4% 18,9% 100,0%

Source: Surveyed and processed data of the authors, July 2019


The results of the fifth criterion survey (Q5) also showed the extent to which SMEs train
their staff to become experts in applying digital tools for remote collaboration and connectivity
in their operations. production and business activities in the enterprise. Only 43.4% of SMEs
have trained their own staff, while 56.6% of SMEs have not developed an annual budget for
training or other training courses on digitalization. Only 68.2% of medium enterprises have
allocated resources to increase their digital application skills, the remaining 7 entities have not
performed such actions. 44.8% of small businesses and 32.7% of micro enterprises have an
annual budget for training their employees in the digital field.
Table 11. Deploying a team of digital experts at SMEs

Micro Medium
Small Enterprises Total
Enterprises Enterprises

Amount 37 16 7 60
Not yes
% per total 34.9% 15.1% 6.6% 56.6%

Amount 18 13 15 46
Yes
% per total 17.0% 12.3% 14.2% 43.4%

Amount 55 29 22 106
Total
% per total 53,8% 27,4% 18,9% 100,0%

Source: Data surved by authors, 7/2019

There are 11 managers who encourage their employees to spend 20% to 30% of their
time working on creative and creative projects related to the development of digital technology
at the enterprise level. Employees from microenterprises (47.2%) and small businesses (23.6%)
are more encouraged to develop TE4.0 applications at the enterprise; medium-sized enterprises

139
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

(18.9%) have a lower proportion that can be explained by enterprises having TE4.0 applications
and avoiding disruption in business.

Table 12. Encouraging employees to deploy TE4.0 applications in enterprises

Criteria Micro Small Medium Total


Enterprises Enterprises Enterprises

Amount 5 4 2 11
Not yes
% per total 4,7% 3,8% 1,9% 10,4%

Amount 50 25 20 95
Yes
% per total 47,2% 23,6% 18,9% 89,6%

Amount 57 29 22 106
Total
% per total 53,8% 27,4% 18,9% 100,0%

Source: Data surved by authors, 7/2019


4.4. Some suggestions on implementation solutions
(i.) On the government side
 It is necessary to accelerate reforms to create conditions for the development of digital
economy, and 4.0 technology to be applied in practice, encourage innovation in all production
and business activities.
 The Government needs to develop digital infrastructure, promote the development of
electronic transactions on the basis of digitization and onlineization.
 There is a need to increase public awareness and awareness about the great benefits and
necessity of open data mining. It is necessary to strongly apply digital technologies to fields such
as transportation, health, environment, tourism, e-commerce, etc. to facilitate and handle
inadequacies arising in operations. of new business practices in the era of I4.0.
 The Government should promote the development of technology businesses, implement
solutions to develop digital economy, especially ecosystems to develop e-commerce and new
business models based on digital platforms. Along with that, improve the readiness of
technology and reduce costs for businesses to apply technology, because at present the Internet
costs are still high but the transmission speed is not high.
 It is necessary to invest methodically and effectively to improve the quality of education
and training in order to build skilled and creative human resources.
 The Government needs to mobilize resources to increase investment in R&D, considering
this as a decisive factor to innovation of innovative ecosystems. Accordingly, it is necessary to
invest in researching and getting faster access to science and technology trends in areas such as
new materials, new energy, digital, IT, automation and AI, biotechnology...
(ii.) On the business side
 Vietnamese SMEs need to research and apply advanced technologies on TE4.0 to
improve their position in the value chain. Businesses need to flexibly adjust products according
140
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

to consumer needs, integrate advanced technologies to minimize production processes, reduce


delivery time, shorten product life cycles but still ensure the ability manage production and
product quality, increase competitiveness.
 The enterprises should focus on integrating digital technology: Promote the development
of production and business solutions based on digitization; integration with sensor systems,
control systems and communication networks for business and customer care; efficient storage
and use of big data based on cloud computing; collect, analyze and process big data to create
new knowledge and support decision making, create competitive advantage; analyze efficiency,
evaluate and apply data collected from machines and sensors to quickly make decisions to
improve safety, performance, workflows, services and maintenance.
 The businesses need to develop new skills for individuals as well as for organizations;
Participate and effectively use the smart supply chain created from TE4.0, closely linked to
customers' needs. It is necessary to have staff who are able to operate the platform effectively
and can manage new tools, such as new communication systems, new mechanisms for virtual
collaboration, new tools for acquisition to collect feedback and ideas from employees and
customers. In addition to the development of skills, business managers can consider a new
approach in recruiting employees, with employees hired for their skills, based on experience, and
be hired on a permanent basis. It is possible to consider appointing a permanent manager in the
application and deployment of TE4.0 in the enterprise. Strategy of developing human resources
must be a part of long-term development strategy of enterprises. In particular, first of all, it is
necessary to have solutions to improve the quality of existing human resources of businesses,
especially key staff and experts through training activities, updating knowledge, and carefully
equipped equipment. skills (focus on 3 skills: Proficiency in professional skills, knowledge of
foreign languages, firstly English ...; proficiency in information technology, computers) to
improve labor productivity; attaching importance to recruitment and having a "head-hunting"
strategy to supplement high-quality human resources for enterprises.
 The enterprises need to attach importance to the "restructuring of enterprises" in the spirit
of entrepreneurship, innovation and creativity; review and update to promptly adjust and
renovate the corporate governance model suitable to the development scale of the enterprise in
each period; to build a streamlined, efficient apparatus and to arrange the right workforce and the
right people to ensure the highest labor productivity.
 Vietnamese SMEs need to deploy enterprise management software: Enterprises will
gradually deploy and apply management software for their production and business activities at the
grassroots level. Initially can use the customer management software (CRM), sales management
(POS), warehouse management (WM). Application of TE4.0 in corporate governance, construction,
project management, promotion, project introduction, real estate online business, especially research
and application of blockchain technology. product trading activities to improve labor productivity
and business efficiency of enterprises; attaching importance to the cooperation with foreign investors
and enterprises to increase financial resources, improve corporate governance capacity, increase
product diversity but still retain the identity.

141
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

 The enterprises should immediately apply the application of new technology.


Implementing new technology is a real challenge for businesses. However, if there is no
awareness of early deployment, businesses may face more challenges on production, business
and management issues, and lose business opportunities when they cannot exploit the volume of
data. Is the customer getting bigger.
5. Conclusions
The Government has been focusing on perfecting institutions, mechanisms, policies and
laws, focusing on regulations to enable businesses to quickly absorb and develop technology and
build business models. new business. The Government should continue to actively review and
abolish unsuitable business conditions. At the same time, building a synchronous infrastructure
system, especially information and communication technology, developing digital connection
infrastructure, ensuring network safety and security. However, the business community is a
leading force and a pioneer in determining the level of success in implementing Industry 4.0, so
it is necessary to take initiative in coping with negative impacts from this revolution.
SMEs in Vietnam are making efforts to catch up with Industry 4.0 through the
implementation of TE4.0 applications based on the platforms that the world has been and are
using; It is necessary to prepare human resources through increasing budget and developing staff
and expert training programs for TE4.0 applications. Businesses will have to find out how
businesses in the world are applying Industry 4.0, through which there is a plan to gradually
transform into a digital enterprise, apply 4.0 technology into operation, bring new products and
services to customers.
Given the limited research situation, any conclusions or recommendations derived from
this article are only considered to be expected, relatively short-term forecasts. Further studies on
a larger number of enterprises will provide SMEs in Vietnam with a basis for making better
decisions, while providing some useful guidance for policy makers in to move the economy in
the direction of the 4.0 technology revolution to catch up with the rapid changes of the world in
the near future.

REFERENCES
[1] ASEAN Secretariat. 2016. ―Master Plan on ASEAN Connectivity 2025‖
[2] The Association of South-east Asian Nations, July 2017 ―The ASEAN Charter – 21st
Reprint‖
[3] Asian Development Bank Institute. 2014. ―ASEAN 2030: Towards a Borderless Economic
Community‖
[4] European Committee.(2013). Improvement of Entrepreneurial Mindset, Publications
Office of the European Union..
[5] Zilch, A., & Schalla, P. (2015, July 29). PAC organizes and assesses projects for Industrie
4.0 and the Internet of Things with new ―Innovation Register‖. Retrieved from:
https://www.pac-online.com/pac-organizes-and-assesses-projects-industrie-40-and-
internet-things-new-innovation-register
[6] Principles of corporate governance OECD (IFC&OECD), 2016
[7] Nguyễn Vĩnh Thanh, Enhancing the competitiveness of Vietnamese enterprises under the
current period, The Economic Research Magazine (2016).

142
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

CREATIVE INNOVATION SECTOR OF VIETNAMESE PRIVATE


ECONOMIC SECTOR TO ADAPT TO THE
INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Nguyen Manh Tuong and Nguyen Huy Cuong,


University of Finance and Business Administration

Abstract:
Vietnam's private sector plays a very important role in development, economic growth,
job creation and income generation for workers. However, under the impact of the 4.0
revolution, the private sector always requires constant innovation and creativity to compete and
integrate successfully internationally. Therefore, in the past, the private sector has gained many
important achievements such as increasing quantity and quality, scientific and technological
application, and increasing productivity. However, besides the achievements, the private sector
has encountered some limitations such as: There has been no strong technological innovation,
no technology transfer linkage, no strategy. science and technology transfer. In the coming time
to expand production and business, to compete strongly with other economic sectors, the private
sector needs to have strong innovation, cooperation and cooperation, especially it is necessary
to have active and practical support of State management agencies.
Key words: Innovation, private sector, industrial revolution 4.0

ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA KHU VỰC KINH TẾ TƢ NHÂN VIỆT NAM
NHẰM THÍCH ỨNG VỚI CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Tóm tắt:
Khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam có vai trò rất quan trọng trong phát triển, tăng trưởng
kinh tế, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động. Tuy nhiên, dưới tác động của cuộc
cách mạng 4.0, đòi hỏi khu vực kinh tế tư nhân phải luôn luôn có sự đổi mới và sáng tạo không
ngừng để cạnh tranh và hội nhập quốc tế thành công. Chính vì vậy, trong thời qua khu vực kinh tế
tư nhân đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng như số lượng và chất lượng ngày càng tăng, ứng
dụng khoa học công nghệ, năng suất gia tăng. Song bên cạnh những thành tựu, khu vực kinh tế tư
nhân thời gian qua còn gặp phải một số hạn chế như: Chưa có sự đổi mới mạnh mẽ về công nghệ,
chưa có sự liên kết chuyển giao công nghệ, chưa có chiến lược chuyển giao khoa học công nghệ.
Trong thời gian tới để mở rộng sản xuất kinh doanh, cạnh tranh mạnh mẽ với các khu vực kinh tế

143
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

khác, khu vực kinh tế tư nhân cần có sự đổi mới mạnh mẽ, liên kết hợp tác với nhau, đặc biệt cần
có sự hỗ trợ tích cực và thiết thực của các cơ quan quản lý Nhà nước.
Từ khóa: Đổi mới sáng tạo, khu vực kinh tế tư nhân, cách mạng công nghiệp 4.0.

INTRODUCTION
Innovation always determines the survival of any economic sector, including the private
sector. In the current period, Vietnam's private sector has been more innovative than before, it is
that innovation that the private economy has been affirmed as an important motivation to
promote the development of the country's economy. Therefore, indispensable innovation of the
private sector will determine the strong development and international integration.
Currently, the Industrial Revolution 4.0 has contributed to promoting society to
modernity, modern society has changed faster than ever before, making the product life cycle
shorter, products born quickly but also quickly finished. end. The average life cycle of
businesses is also shorter if they cannot keep up with technological changes. Meanwhile,
competing with competitors around the globe with strong innovation and innovation requires
each private sector enterprise to have enough innovative methods, tools and systems. create.
Therefore, the innovation strategy is a premise to decide the strategy of market
expansion, merger and acquisition, expansion of operations, selection of strategic partners,
development of new products, and exploitation of products. Existing products, increasing the
value of existing products, designing new customer experiences ... affecting the overall strategy
of the entire organization and marketing strategies according to the characteristics of the
organization and the value platform it currently has. compared to market demand.
1. The concept and role of creation innovation
1.1. Creative innovation concept
Innovation is the improvement or creation of entirely new products, processes, services,
business models or organizational models, which are considered the main drivers of economic
growth. According to the OECD definition, innovation is "Implementing a new product or a
significant improvement (for a specific type of goods or service), a new process, marketing
method or a method. new organizational methods in business practices, workplace organization
or external relations". Therefore, it is possible to understand that innovation is carried out on
both technological and non-technological aspects.
In Vietnam, Article 3 of the Law on Science and Technology in 2013 affirms:
―Innovation is the creation, application of achievements, technical solutions, technologies and
management solutions to improve. socio-economic development efficiency, improving
productivity, quality and added value of products and goods ‖.
Innovative activities are conducted through many forms, including products, services,
production or business processes (for goods or services), organizational models and models.
business and social innovation (innovation is directed directly to specific social benefits).

144
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

1.2. The role of innovation


Creativity innovation dominates economic growth, job growth and wage growth through
controlling productivity growth, the focus of all issues. Eliminate low-paying and low-
productivity jobs, while creating more profitable, higher-skilled and higher-paying jobs. In
addition, technology-intensive industries are more than average in terms of productivity and job
growth compared to industries that use less technology.
Moreover, the innovation activity brings significant social benefits, in addition to the
benefits that the innovator reaps. The researchers estimate that innovators absorb only 4% of the
social benefits from their innovations; The rest spread to other companies and spread to the
whole society.
Innovation achieves these significant effects mainly because it creates the ability to make
improvements in productivity, the core of economic growth, with the current wave of
productivity growth around the world. is being strongly affected by innovation in information
and communication technology. In fact, some economists have identified information and
communication technology as a "versatile technology" that plays an important role in innovation
and productivity.
Finally, innovation plays a central role in improving the quality of life of the people.
Innovation has and will continue to be indispensable to help societies tackle tough challenges
such as developing sustainable sources of food and energy, improving education, and responding
to change. climate, meeting the needs of an aging and growing population, moving billions out
of poverty and achieving global prosperity and sustainability.
2. Current status of innovation in Vietnam's private sector
2.1. Some achievements
2.1.1. The increase in quantity and quality
After more than 30 years of renovation, the private sector has been developing rapidly.
The private sector accounts for a large force with about 700,000 businesses and about 5.2 million
business households, 96% of small and micro enterprises, 2% of medium-sized enterprises and
2% of enterprises. great. Although using only 30% of business land, this area currently accounts
for over 51% of the country's labor force, contributing more than 40% of GDP and 30% of the
state budget, over 30% of total exports, 33 % of industrial output and over 90% of national
agricultural output.
From 2000 to 2017, the number of businesses (the private sector, accounting for 97%)
has increased more than 10 times, from nearly 42,300 enterprises in 2000 to 561,000 businesses
in 2017. The number of established businesses The annual growth rate also increased rapidly,
from nearly 14,500 enterprises / year (2000) to nearly 127,000 enterprises / year (2017).
Investment in the private sector in 2018 increased by 18.5% over the previous year,
accounting for 43.3% of total social investment. Also in 2018, the whole country had more than
131 thousand newly registered enterprises with a total registered capital of 1,478.1 trillion dongs,
an increase of 3.5% in enterprises and 14.1% in the registered capital. Compared to 2017, there
are 34,000 enterprises returning to operation. Notably, only in the first quarter of 2019, the

145
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

whole country had more than 28,400 newly registered enterprises with a total registered capital
of VND 375.5 trillion, up 6.2% in volume and up 34.8%. Regarding the registered capital as
compared to the same period in 2018, this is the highest number of newly established enterprises
compared to the same period of the last 5 years.
The majority of private sector enterprises operate in the service sector. Similarly, the
proportion of non-agricultural individual business households operating in the field of commerce
and services accounts for a very large proportion, up to 81.2%, and the remaining 18.8% are in
the industrial sector. and build. The increase in the number of non-agricultural individual
business households is mainly in the field of trade and services, from over 2.86 million
households in 2007 to over 5.14 million households in 2017. The number of individual business
households in industry - construction maintained at a relatively stable number of approximately
900 thousand wholesale in the same period.
In the private sector, in recent years, there have been strong developments, a number of
large economic groups have been formed and operated effectively and demonstrated innovation
and adaptability to conditions. industrial revolution 4.0, such as Vingroup, FPT ... typically
among them is Vingroup with the establishment of a number of companies and research
institutes related to the 4.0 industrial revolution such as big data, human intelligence. create,
internet of things, ...
The innovation has brought to the Vietnamese private sector impressive business names
such as: In the early period of innovation, people mentioned Da Lan toothpaste, Biti's shoes,
water. My Hao washing dishes, Kinh Do cake ... nowadays, these are names like: Vietjet Air,
VinGroup, FPT, Hoa Phat, VP Bank, TH True Milk, Mobile World, Trung Nguyen ... The
growth of these private enterprises is the ones that have constantly innovated in their production
and business.
Therefore, innovation is a decisive factor for the development and growth of any
economic sector, especially the private sector.
2.1.2. Application of science and technology in production and business
In the current period, Vietnam's innovation index in 2018 was assessed by the World
Intellectual Property Organization by 2 ranks, ranked 45/126, the highest level ever, 61% of
Vietnamese believe that new technologies offer more opportunities than risks and 63% prefer to
complete tasks with engineering / technology whenever possible. Vietnam has access to world
science and technology and integrated into global value chains. Innovations become the main
driving force of economic growth, more broadly, enhancing the economy's advantages and
competitiveness.
The private sector has undergone positive changes thanks to the application: Digital
payment, virtual assistants, self-driving cars, smart agriculture ... among which is the young
start-up community with innovative and creative, with more than 3,000 Enterprises are now
mastering Vietnamese brand technology. In particular, the private sector has clearly shown its
potential to become a driving force for growth model innovation. In the period of 2016 - 2018,
the proportion of high-tech enterprises increased from 11.4% to 12.68%, while private

146
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

enterprises increased from 96.5% to 97.7%. The proportion of labor in high-tech enterprises
increased from 13.81% to 18.12%; in private enterprises increased from 95.1% to 97.2%. The
proportion of turnover of high-tech enterprises increased from 27.05% to 40.11%; in private
enterprises increased from 86.3% to 92.4%.
2.1.3. Productivity, added value are increasingly improved
In the period of 2016 - 2018, the private sector has increasingly affirmed its important
role and position, contributed to economic growth, increased labor productivity, investment,
exports and contributions to the State Bank. books, job creation. Specifically, in 2018 it is
estimated to contribute 42.1% of GDP; The proportion of investment capital in the total
investment capital of the whole society is 43.27%; accounting for 25.3-26.3% of export turnover
34.7-34.8% of import turnover; budget contribution exceeds the FDI sector and far exceeds that
of state-owned enterprises.
Despite many achievements, in the period of 2016-2018, the domestic private sector still
developed slowly. The growth rate of added value in this area in 2016 was 5.51% and in 2017
was 6.23%, compared to the average in the period of 2011-2015, it increased by 6.61%, notably,
there was still an 11% turnover. Enterprises have not provided any knowledge and skills to
workers to cope with the Industrial Revolution 4.0 and the rate of enterprises fully equipped with
knowledge and skills for workers is low from 2% to 4%.
2.2. Some limitations
2.2.1. Innovative ability is not strong yet
The number of private sector development has been well established but the capacity for
sustainability and effective development remains low. The increase in the number of private
sector has not been associated with a breakthrough in quality. Most of them are small and
medium-sized enterprises (accounting for 97%), with about 70% of the registered enterprises
having fewer than 10 employees and registered capital of less than VND 5 billion. With little
capital, it is outdated production technology, weak management, efficiency and weak
competitiveness, less investment in the manufacturing sector, the ability to link and participate in
value chains. limit. According to a survey, 85% of businesses are interested in the industrial
revolution, but more than 70% of businesses wonder what to do to accept and be ready in the
current context [4].
The private sector is considered to be an area of rapid adaptation to science and
technology, but a survey of about 2,000 enterprises that are members of the Hanoi Small and
Medium Enterprises Association, 55% of which believe that Industry 4.0 has a huge impact
on the Vietnamese economy, 23% say the impact is large, 11% average and only 10% say it
has no impact and the remaining 6% pay words of unknown [4]. However, 79% of
businesses said they have not prepared anything for the 4.0 industrial revolution. According
to the survey results published at the Vietnam High-Tech Information and Communications
Forum 2017, nearly 65% of businesses in Vietnam said they did not know what to prepare
before the industrial revolution. 4.0.

147
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Thus, it can be affirmed that Vietnam's private sector has not been creative in recent
years to improve productivity, product quality, strongly dominate the domestic and
international market.
2.2.2. Most private sector do not pay much attention to innovation
In fact, the private sector is dominated by small and micro enterprises, accounting for
95-96% of the total number of businesses, while the number of medium-sized enterprises is
only about 1.7%. The small and medium proportion of medium and large enterprises in the
private sector partly limits the results of innovation (Table 1).
Table 1: Share of enterprises in Vietnam's private sector
Enterprise Number of businesses Ratio (%)

Big business 7.143 1.3%

Medium business 7.423 1.4%

Small Business 115.744 21.4%

Micro businesses 411.717 75.9%

Source: General Statistics Office (2018)


Survey data shows that up to 82% of businesses are in the new position of entry, of which
61% are still on the sidelines and 21% of enterprises start to prepare for the first activities. The
average score is 0.53 points (at a 5-point level), which is equivalent to the first readiness level of
0 or no preparation yet (Table 2).
Table 2: Ranking of factors of "Production dynamics" of Vietnam and Asean countries
Singapores Malaysia Thailand Philippines Vietnam Indonesia Cambodia

Technology 6 23 41 59 90 61 83
and
creativity

Human 2 21 53 66 70 55 86
Resources

Trade and 1 7 20 69 13 61 79
investment

Institutions 1 30 51 76 53 69 100

Sustainable 56 60 49 69 87 94 90
resources
Environment 14 17 28 45 39 15 75

Source: WEF Readiness for Future of Production Report 2018

148
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

According to the 2017/2018 Global Competitiveness Report of the WEF, it ranked


Vietnam 55th globally for overall competitiveness, 84th for higher education and training, 79th
for public readiness. Technology, 84th innovation and sophistication in the operation of the
business. Regarding patents, Vietnam has only 0.02 patents per 100,000 people, compared to
0.12 in Thailand, 0.44 in China and 2.09 in South Korea. As such, Vietnam is assessed at a high
level but only created at the impact level and efficiency at medium or low level [1].
2.2.3. Lack of development strategies for innovation
The development strategy will determine the rise of the private sector, but most of the
private sector are small and medium-sized enterprises, lacking the strategy of developing science
and technology application and production. businesses like approaching the 4 pillars, in which
the Pillars with the most important role (Strategy and Organization, Smart Products) are also the
pillars with the lowest accessibility level.
Survey results show that up to 81.3% of enterprises do not have a strategy to approach
the industrial revolution 4.0, with a readiness of 0.14. A similar percentage (79% of enterprises)
in a survey of 2,000 enterprises conducted by the Association of Small and Medium Enterprises
in Hanoi said that they were not prepared for the 4.0 industrial revolution. Or in the 2017 KPMG
assessment of the Changing Awareness Index, Vietnam is also standing in a very modest
position: 81/136 countries and 6/10 among ASEAN countries [4].
Regarding the issue of investment, according to the results of CIEM 2015, ILSSA,
UNIWIDER 2015 survey of about 2,500 small and medium-sized enterprises nationwide, only
3% of small and medium-sized enterprises invested in research. research, development, improve
human capital, invent and invest in other businesses. This low level of investment reflects the
fact that a large proportion of small and medium-sized businesses do not devote a great deal of
resources to preparing for innovation [4].
Regarding creative management, the survey results of CIEM, ILSSA & UNU-WIDER
(2015) also show that up to 63% of small and medium enterprises are business households. In
the near future, traditional business models may be replaced by new economic models that share
with creative management, such as Uber, Grab, transportation services. shared airbnb housing
services ...
Regarding the pillar of smart factory, the fact shows that the majority of businesses,
especially small and medium-sized enterprises, have not invested much in workshops. The
application of digitization, energy-saving management devices, cooling and factory automation
is not common among small and medium-sized enterprises even for enterprises in the field of
processing and manufacturing. The main weakness of businesses today in the development of
smart factories is the lack of required device connectivity in the future, the application of digital
models and the control and connectivity features. Equipment is currently low.
About pillar of smart operation with 05 components (D1 (information sharing), D2
(automation), D3 (autonomy process), D4 (information security) and D5 (using cloud software
cloud)) is appreciated by the world. However, according to a recent statistics of the Ministry of
Science and Technology (MOIT 2015), most Vietnamese small and medium enterprises use

149
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

outdated technology compared to the world average of 2-3 generations. . Statistics show that
76% of imported machinery and technology lines belong to the 60 and 70 generation of the last
century, 75% of equipment has been depreciated. White paper on small and medium enterprises
(MPI 2014).
Regarding the pillar of smart products, this is also the most advantageous Vietnamese
enterprise component due to the rapid development of e-commerce in Vietnam. According to the
Report on e-commerce development (VECITA 2017), Vietnam's retail e-commerce sales in 2016
reached about US $ 5 billion and is expected to maintain an average growth rate of about 20 % /
year, reaching US $ 10 billion by 2020, accounting for 5% of total retail sales of consumer goods
and services nationwide.
On the backbone of data-based services, Vietnamese businesses are at the beginning (1) of
the process of exploiting data-based services. There have been a handful of pioneering enterprises in
the fields of retail and information technology, especially small and medium-sized enterprises that do
not have enough resources to collect and process information collected after sales. .
Regarding the pillar of personnel, according to the overall assessment, Vietnamese
enterprises are also at the beginning level (1) of this component. Many businesses still tend to
use manual labor to replace machines. The change to a new, digitized process may lead to a
reduction in labor instead of costly and inefficient labor training. In businesses, especially small
and medium-sized enterprises that have e-commerce applications, the shortage of human
resources specialized in information technology is common. 66% of enterprises do not have full-
time information technology-e-commerce officials and 31% of enterprises have difficulty
recruiting information technology-e-commerce personnel (VECITA 2017).
Most private sector in Vietnam has little investment in developing high quality human
resources. Therefore, the application of science - technology, application of advanced
technology, modern management is still weak. The enterprise may be small but strong and
effective on an advanced technology platform different from a small, fragmented, uncompetitive
enterprise, based on advantages of land, resources and cheap labor.
2.3. The cause of the limitations
2.3.1. For regulatory agencies of the state
In addition to the direct cause of the enterprise itself, the indirect cause from the State
also has a significant impact on the development of Vietnam's private sector, which is the
business environment whose core point is is the lack of transparency. The situation of taking
advantage of regulations, business restrictions, and "sharing" management is very serious.
Besides the tax policy, though not high but traditional costs are very large. Administrative
expenses are up to 35% - 40%, including taxes and fees in many places up to 50%. Therefore,
reform of administrative procedures and favorable business environment are essential for the
development of Vietnam's private sector.
Another cause is that our policies are not stable, change constantly, become unpredictable
and create institutional risks. And these policies are often in favor of large enterprises and

150
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

foreign direct investment (FDI) enterprises, not really paying enough attention to the private
sector, small and medium enterprises and household business.
2.3.2. For facilities of the private sector
The level of organization of production and business of most of the private sector is very
low, many businesses are at a low level, small-scale can manage but when expanding production
with scale Larger, multidisciplinary, corporate-type businesses have come to ruin. The reason is
that the level, capacity, organizational skills, corporate governance are poor, arbitrary according
to family type but not based on advanced, modern management platform, application of
information technology and digital technology. , not based on the provisions of law but tend to
"snatch", to follow tastes, crowd effect and even rely on officials, interest groups in the
mechanism of "ask - give" to develop . Besides, the private sector still lacks cohesion,
cooperation, unfair competition, not to mention a part of illegal and non-transparent business.
3. Solutions to promote innovation of the private sector in the coming time
3.1. For agencies in charge of state management
Firstly, it is necessary to create a boom in administrative procedure reform: Clearly state
what people are entitled to do business; be free to register their business; The registration
procedure is only one door and does not need to be distinguished from having a license to do
business.
Secondly, information technology should be applied to management so that the inspection
must follow common standards, not just the subjective nature of the manager. Using test results
that are interconnected, clearly announce test results; when detected wrongly promptly handled
strictly.
Thirdly, it is necessary to have a stable policy, especially tax fee policy and credit policy.
Create an environment to access loans but follow the market.
Fourthly, support for information and training, helping private enterprises to have full
information on business careers and information related to their fields. Organize training for
entrepreneurs on how to manage. Support training of skilled workers in real working
environment at enterprises, in vocational schools.
Fifthly, encourage the transfer of technology, science and technology and build the model
of linking small and medium-sized enterprises with big enterprises and corporations.
3.2. For entities of the private sector
Firstly, domestic private enterprises need to be well prepared and must start right from
infrastructure to information technology applications suitable to their conditions. Paying
attention to the process of digitizing and digitizing important business and production activities
of the enterprise, creating a connected, secure and safe environment, thereby applying intelligent
and convenient applications. more useful of IoT, Cloud, Robot.
Secondly, improve the quality of products and services, increase competitiveness and the
ability to participate in the value chain. It is necessary to recognize the important role of
technological innovation in improving the productivity and quality of goods and services as well
as the competitiveness of enterprises.

151
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Thirdly, economic groups, including private economic corporations in the field of


information technology need to strengthen cooperation and support domestic enterprises,
especially small and medium-sized enterprises. quick change to meet the requirements of
production and business under conditions of industrial revolution 4.0.
Fourth, promote the implementation of the national strategy on human resource
development. Improving the quality of education and training, especially vocational training,
training high quality human resources to meet the quantity and quality needs of the private sector
for economic development. Strengthen cooperation and close links between enterprises and
training institutions. Developing training according to the needs of businesses and markets.
Fifth, focus on training, fostering and developing a contingent of highly qualified
business people, modern management skills, business ethics and high sense of responsibility.
Conclusion
Innovation is considered a decisive factor for the economy in general and Vietnam's
private sector in particular, businesses that want to succeed must endeavor to innovate. The
private sector has been active in innovation, especially large corporations such as FPT,
Vingroup, TH, FLC ... to build Vietnamese-branded goods, step by step affirmed. specified in
domestic and international markets. However, the private sector still has many limitations such
as: Mostly small and medium enterprises, business households ... have not been proactive and
actively innovated to produce good and quality products. High, cheap. Therefore, the private
sector in the future needs to promote the application of science and technology in production and
business to create new products to meet the current integration requirements.

References

1. Le Duy Binh (2018), Vietnam's private economy is productive and prosperous.


2. Associate professor. Doctor. Tran Thi Van Hoa (chief editor) (2018), Industrial Revolution 4.0
issues for socio-economic development and international integration in Vietnam, True
National Political Publishing House, Hanoi.
3. Doctor. Ninh Thị Minh Tâm - Master. Le Ngu Binh (2017), Business performance of small
and medium-sized enterprises in Vietnam today, National Political Publishing House truth,
Hanoi.
4. Central Institute for Economic Management (2018), Developing the private economy and
restructuring the economy in the context of Industrial Revolution 4.0.

152
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

PARTICIPATING IN THE GLOBAL VALUE CHAIN OF SMALL AND


MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM: CURRENT SITUATION AND
SOLUTIONS

Do Thi Minh Nham and Do Minh Nam,


University of Finance and Business Administation

Abstract:
In Vietnam at present, small and medium-sized enterprises play a very important role in
contributing to the socio-economic development, but the competitiveness of this group of
enterprises is still very limited. not deeply involved in global value chains. In the article, the
author clarifies the necessity, the current situation of participating in the global value chain of
small and medium-sized enterprises in Vietnam, thereby explaining the reasons for giving
solutions so that Vietnamese enterprises can step by step find foothold in the global value chain.
Keywords: Small and medium-sized businesses, global value chains

THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở
VIỆT NAM: THỰC TRẠNG – GIẢI PHÁP

Tóm tắt:
Ở Việt Nam hiện nay doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò hết sức to lớn trong việc đóng
góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội, tuy nhiên năng lực cạnh tranh của khối doanh
nghiệp này còn rất hạn chế, chưa tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu. Trong bài viết
tác giả làm rõ sự cần thiết, thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của doanh nghiệp nhỏ và
vừa Việt Nam, từ đó tìm hiểu nguyên nhân để đưa ra giải pháp giúp cho doanh nghiệp Việt có
thể từng bước tìm chỗ đứng vững chắc trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Từ khóa: Doanh nghiệp nhỏ và vừa, chuỗi giá trị toàn cầu

Small and medium-sized enterprises (SMEs) were identified by the Party at the XII
Congress as an important driving force, the pillar of the economy, accounting for 98% of the
total number of businesses, creating 63% of the total jobs for workers [1]. However, the SMEs
sector is still very limited, vulnerable to market fluctuations and not yet meeting the
requirements of multinational companies investing in Vietnam. In the context of globalization of

153
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

the world economy, for the SMEs sector to exist and develop, the inevitable direction is to
gradually participate in the global value chain.
1. Value chain and the need to join the global value chain of small and medium enterprises
With the development of world trade, the concept of value chains was born in 1985 as
described by Michael Porter: ―A value chain consists of a series of activities carried out within a
companies to produce a certain output. ‖According to this definition, the value chain is a
collection of all activities that create or add value to products (such as design, production,
marketing, distribution and customer service). As the world trade is growing, the concept of
global value chains appears, according to OECD (2013): ―Global value chains are the whole
process of producing goods, from raw materials to finished products. products, implemented
wherever the skills and raw materials needed to produce are available at competitive prices as
well as guaranteeing the quality of the finished product. ‖ Accordingly, the authors Baldwin and
LopezGonzalez affirmed that the global value chain is a flow of goods, services, investments,
training and transfers that circulate among countries. There have been many authors arguing that
global value chains exist in tandem, in addition to the concept of global supply chains. Most
countries want to participate in global value chains or supply chains because countries can take
advantage of labor, raw materials, technology, markets, tariffs and connectivity for domestic
businesses to supply components, equipment and support products. , input for large enterprises in
the world, etc. and especially for developing countries can accelerate the process of
industrialization and modernization of the country. That is also the reason that Vietnam has
signed many new generation free trade agreements, including the Comprehensive and
Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP), which has brought a lot of
opportunities but also many challenges for Vietnamese businesses, including SMEs.
In Vietnam today, in the types of production and business, SMEs have a pervasive power
in all areas of the socio-economic life, accounting for 98% of the total number of businesses and
significantly contributing to economic growth. , namely: In the period of 2011-2015, about 30%
of total state budget revenue, 35% of total social capital investment and 25% of the total export
turnover of the whole country contributed nearly 50% to growth. annual economy [3], in 2017
contributed 45% of the national GDP [1], whereby SMEs have created many jobs for workers.
With that importance, the National Assembly of Vietnam has passed the Law. Supporting SMEs
and taking effect from January 1, 2018, in order to create motivation for the development of this
group of enterprises.Besides the role of contributing to promoting socio-economic development,
SMEs There are many shortcomings such as: low capital, low professional level, outdated
technology, low labor productivity, lack of experience working with foreign enterprises, low
competitiveness, ...
So for SMEs to survive and thrive in the context of open integration with many
opportunities (very large market access) and also many challenges (competitors and competition
will be more) then the introduction of Our products participating in the global value chain is an
inevitable direction, from which can build, develop brands and create a foothold in the world
market.

154
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

2. Situation of participating in global value chain of small and medium-sized enterprises


Over the past 20 years, Vietnam has successfully used open policies to attract FDI with
the aim of helping the domestic economy to catch up and integrate into the international market,
creating more jobs. jobs, transfer of modern science and technology, especially strengthening
connectivity and creating conditions for SMEs to participate in the stages of global value chains,
increasing the localization rate of products, thereby contributing to the socio-economic
development of the country. As a result, there have been many FDI enterprises in Vietnam,
including large enterprises in the world (LG, Samsung, Intel, Microsoft, Mitsubishi ...), this is an
opportunity to create spillover and connectivity for Domestic SMEs participate in the global
value chain. Including the world famous Samsung investor with a total registered capital of 17
billion USD (implemented capital of nearly 10 billion USD) (https://vietnamfinance.vn). From
now to 2020, they need about 500 Vietnamese enterprises to supply components and equipment
and so far, about 210 satellite enterprises have been suppliers for this company (of which there
are only 25 enterprises). Qualified as a level 1 supplier (https://tuoitre.vn). With the world's
leading chip manufacturing corporation, Intel is eager to increase the localization rate for its
products, but the number of Vietnamese enterprises accepted to be their suppliers is not much
(20 enterprises). in 2018, FDI enterprises accounted for 70% of our country's exports [4], but the
suppliers for FDI enterprises investing in Vietnam are mostly enterprises of other countries,
while billions of The localization rate for products is low, only about 33%, which makes FDI
enterprises not entitled to many preferential policies in the country, resulting in them having to
import a lot (47.1%). Costs increase more than expected when investing.
In general, FDI enterprises said that very few Vietnamese enterprises participated in the
value chain to meet the requirements of technology and technology, they were not really
satisfied with the quality of products of Vietnamese enterprises. The Vietnamese SME sector
basically only works as a subcontractor (level 3 or level 4) with small orders, most Vietnamese
enterprises are limited in the ability to supply components, equipment and not yet. meet technical
requirements, quality as well as price and often participate in the lowest stages (outsourcing,
assembly) of the supply chain, so the value and efficiency brought to the economy are not
Currently, about 21% of SMEs participate in the global supply chain, this figure is much lower
than other countries in ASEAN (Thailand is 30%, Malaysia is 46%) [2], The reasons for our
country's SMEs in recent years have been difficult to participate in the global value chain are:
Products created by Vietnamese SMEs have high input costs that reduce their
competitiveness with domestic FDI enterprises. On the other hand, due to the low management
capacity, lack of professionalism, lack of experience in working with foreign enterprises, the
lack of highly skilled workers and inadequately standardized management systems. Accordingly,
the manufacturing and distribution process is not streamlined, does not exploit its full potential
and is not in line with international standards, and the ability to link and access trade is limited.
In addition, the SME sector is also constrained by backward capital, technology and equipment,
resulting in inadequate production scale, low labor productivity, and high cost. These are the
causes that create barriers for Vietnam's SME sector to participate in the global value chain.

155
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

3. Solutions to promote small and medium-sized enterprises participating in the global


supply chain
In order for the SMEs sector to take advantage of the opportunity to become a supplier
for FDI enterprises, under which Vietnamese enterprises can participate in the global value
chain, it is necessary to make efforts and efforts from enterprises and The support from the state,
the author offers a number of solutions below.
- On the state side
+ Continuing to promulgate open-door policies for SMEs that have many opportunities to
access favorable resources to proactively go deep into the digital economy, take advantage of the
opportunities and face challenges. The current.
+ Continue to support SMEs to improve competitiveness through the development of
training programs, seminars to exchange experiences on brand development skills, carrying out
promotional activities, information seeking. , study access to capital as well as major export
markets. In addition, the state continues to increase support in the formation and development of
full and synchronized associations and supply chains, encouraging the expansion of horizontal
and vertical links between domestic and foreign enterprises. country. Although in recent times
the state has also paid attention, supporting connectivity for domestic SMEs with foreign
businesses, specifically on July 23, 2019 Center for Trade and Investment Promotion (ITPC)
coordinates in collaboration with the United States Agency for International Development
(USAID) to co-organize the workshop "Connecting Enterprises of Industrial and Export
Processing Zones into the global value chain". Thereby SMEs capture market information,
integration trends, new business thinking, as well as international regulations, which must be
followed when being suppliers to FDI enterprises.
+ The State needs to improve the business environment more openly, streamline
administrative procedures, reduce business investment costs such as logictis fees, reduce
corporate income tax for SMEs, thereby promoting production and consumption activities. for
both SMEs and FDI enterprises.
+ In addition, the state should support the consumption of products through strengthening
the connection between manufacturing enterprises and domestic distribution enterprises. At the
same time, there is a mechanism to promote the development and development of relationships
between SMEs with FDI enterprises through tariff and financial incentives for both parties when
there are many signed contracts.
- Towards small and medium-sized businesses
+ Proactively train to improve management, professional and technical qualifications for
workers as well as access and upgrade modern science and technology to be able to meet and
absorb the production process in accordance with standards. , cost savings, lower production
costs. Accordingly SMEs can improve the quality of human resources with good qualifications
and professional capacity, meet the requirements of an integrated economy, improve quality and
enhance competitiveness.

156
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

+ Proactively accessing preferential capital sources of the state, domestic and foreign
organizations, actively participating in horizontal linkages (between manufacturing enterprises),
vertical links (between manufacturing enterprises and distribution companies) both at home and
abroad to expand the capacity of production and consumption of products, whereby SMEs will
gradually adapt and improve to meet the requirements of multinational companies. , it is also an
opportunity to access the global value chain.
+ SMEs should actively attend the seminars conducted by the Center for Trade and
Investment Promotion, which will be supported to connect with buyers, provide free training and
advice on technical knowledge. ability to improve business value and competitiveness, access to
loans. At the same time, the SMEs sector should actively learn from the experience of working
with FDI enterprises on issues such as strategy development, product branding, negotiation
agreements, grasping international laws and regulations to comply. comply with commitments,
requirements on progress and quality of products, thereby building trust with partners, creating
good relationships in cooperation and signing contracts with multinational companies, whereby
step by step Participate in the global value chain in a sustainable manner.
The above are solutions to contribute to promoting Vietnam's SMEs to improve
competitiveness and increasingly create a foothold in the global value chain.

REFERENCES

1. Https://congluan.vn/usaid-ho-tro-doanh-nghiep-nho-va-vua-viet-nam-tham-gia-vao-chuoi-
cung-ung-post61321.html
2. Http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2019-04-11/doanh-nghiep-viet-chua-tan-
dung-duoc-khoang-trong-cung-ung-san-pham-phu- ash-69996.aspx
3. Ministry of Planning and Investment (2017), Vietnam white book for small and medium
enterprises, Department of Enterprise Development.
4. Https: //vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/dau-tu/danh-roi-58-ty-usd-vi-it-chen-chan-vao-chuoi-
gia-tri-toan-cau

157
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

THE IMPACT OF TECHNOLOGY ON SMALL AND MEDIUM


ENTERPRISES IN VIETNAM IN THE INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Le Thi Hanh,
University of Finance and Business Administration

Abstract:
The Industrial Revolution 4.0 offers significant growth opportunities for small and
medium enterprises. When Vietnam implements the next-generation free trade agreements, small
and medium-sized enterprises have many opportunities, but also face great challenges.
Technology is always innovating, positively and negatively impacting the development of small
and medium-sized businesses. However, if small and medium-sized enterprises adapt quickly,
grasping modern technology in production, it will bring efficiency and be a motivation for
development of enterprises quickly and sustainably.
Key words: Technology, small and medium enterprises, Revolution 4.0, Vietnam

TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở
VIỆT NAM TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Tóm tắt:
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại nhiều cơ hội tăng trưởng rõ rệt cho các
doanh nghiệp nhỏ và vừa. Khi Việt Nam thực thi các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới,
doanh nghiệp nhỏ và vừa có nhiều thời cơ, nhưng c ng đứng trước những thách thức rất lớn.
Công nghệ luôn đổi mới, tác động tích cực và tiêu cực đến sự phát triển của doanh nghiệp
nhỏ và vừa. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp nhỏ và vừa thích ứng nhanh, nắm bắt được công
nghệ hiện đại vào sản xuất sẽ đem lại hiệu quả và là động lực phát triển cho doanh nghiệp
nhanh và bền vững.
Từ khóa: Công nghệ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, Cách mạng 4.0, Việt Nam

1. Introduction
The Industrial Revolution 4.0 offers significant growth opportunities for small and
medium enterprises. When Vietnam implements the new-generation free trade agreements, small
and medium-sized enterprises have many opportunities, but also face great challenges.
Technology is always innovating, positively and negatively impacting the development of small
and medium-sized businesses. However, if small and medium-sized enterprises adapt quickly,

158
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

grasping modern technology in production, it will bring efficiency and be a motivation for
development of enterprises quickly and sustainably.
2. Content
2.1. The technological role in developing small and medium-sized enterprises to meet the
industrial revolution 4.0 in Vietnam
Technology is the combination of technical means, skills and methods used to transform
resources into a certain product. Technology consists of 4 basic components: (1) Tools,
machines, equipment and materials are hardware parts of technology; (2) Information, methods,
know-how; (3) Organization of executive, coordination, management; (4) People. (The
following three parts are called software technology)5. Any manufacturing process must ensure
the above 4 components. Each component performs certain functions. In which equipment
components are considered the backbone, the core of the operation process but it is installed and
operated by humans. The human component is considered to be the key element of the
production activity factor but must operate according to the instructions provided by the
information component. The information component is the basis for guiding employees to
operate machinery and make decisions. The organizational component is tasked with linking the
above components, encouraging employees to improve production efficiency.
The document of the XII Congress of the Party stated: "Strong development of science
and technology, making science and technology truly a top national policy, the most important
driving force for the development of production forces. modern, knowledge economy, improving
productivity, quality, efficiency and competitiveness of the economy, protecting the environment
and ensuring national defense and security‖6
Therefore, it is necessary to link science and technology development with the market
economy, integration with international and regional regions, making science and technology
become the motivation to improve the competitiveness of the modern market economy in the
context of The globalization of the region will increase, in the context of a rapid development of
science and technology revolution, in response to new risks and challenges. For small and
medium-sized enterprises, improving the capacity of researching and applying technologies in
production, gradually improving labor productivity, creating new products with high
competitiveness is an important task and solution. should be identified in development policies
and guidelines in each enterprise; in which, there are incentives for initiatives that bring benefits
to production and business, to encourage investment in technological innovation; do not accept
outdated technology; attaching importance to promoting and transferring scientific and technical
application, creating conditions for developing high-tech scientific applications to meet the
requirements of industrial revolution 4.0.
2.2. The impact of technology on small and medium-sized enterprises in Vietnam meets the
requirements of industrial revolution 4.0

5
Minh Chau (2016), http://natif.vn/ vi/tin-tuc/don-bay-giup-doanh-nghiep- doi-moi-cong-nghe-181.html.
6
Communist Party of Vietnam: Document of the 12th National Assembly, p. 27.

159
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Digital technology in the industrial revolution 4.0 is the top priority of the Association of
ASEAN Nations, including Vietnam, to help the Association become one of the 5 digital
economies in the world before 2025. Therefore, businesses in Vietnam, especially small and
medium-sized enterprises, are aware of the benefits from technological innovation and
innovation, even facing difficulties in production and business activities to invest and trade. new
technology.
The positive impact of technology on small and medium enterprises in Vietnam meets the
4.0 industrial revolution
Firstly, the opportunity to improve management capacity and labor skills, the opportunity
to participate in larger value chains, to meet the requirements of partners, small and medium
enterprises will have the opportunity to continue. access and improve their management capacity
as well as raise the qualifications of the workforce;
Second, small and medium-sized businesses with the opportunity to access databases and
information online will facilitate business to business cooperation and market information;
increase business development services; The Industrial Revolution 4.0 also helps small and
medium enterprises to participate in the global market to buy and sell goods and services.
Thirdly, the development of digital technology will help small and medium-sized
enterprises participate in convenient global supply chains with low costs. Breakthrough new
technologies will allow supply chains to be better connected and distributed more efficiently,
minimizing logistics and transaction costs. If taking advantage of technology, Vietnamese
enterprises can improve business efficiency, expand markets and market shares, and even
encroach into new markets created by Vietnamese enterprises themselves. Technology products
will create more value, reduce production costs, labor labor ...
The limited impacts of technology on small and medium enterprises in Vietnam meet the
industrial revolution 4.0
Firstly, in terms of the market, many foreign enterprises dominate the market, present in
many sectors of the economy. The influence, power and application of digital technology of
digital businesses such as Facebook, Google, Microsoft, in society today are very large. "If they
cannot grasp and immerse themselves in this trend, Vietnamese small and medium enterprises
are likely to lose at home." The ability to adapt to the economy of small and medium-sized
enterprises in Vietnam is limited, having difficulty in expanding businesses through the digital
economy due to the problems of Internet access and tape transmission. Extensive information,
safety and security of personal information as well as basic knowledge about online
development, expensive cost of information technology equipment.
Second, on security and confidentiality. Technical infrastructure system, technology level
are still inadequate. The Internet-based digital economy still contains many risks of information
security, information security and data privacy. As digital has become ubiquitous, businesses
have difficulty figuring out how to prevent and address cyber-attacks. In addition, the
deployment of e-commerce, high and low logistics costs and logistics services compared to
many countries in the region have restricted the development of e-commerce in Vietnam. Along

160
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

with that, consumers' confidence in online shopping is not high, more than 60% of the
Vietnamese population in rural and regional areas have difficulties in accessing the Internet. A
large number of people cannot access bank facilities. As a result, people are limited in shopping,
online transactions and hindering the development of technology.
Thirdly, the lack of human resources knows how to use technology. This is one of the
major challenges for Vietnam's digital economy. According to a report by Vietnamworks, it is
forecasted that by the end of 2018, the industry will be short of about 70,000 people and by 2020
this number will be 500,000 employees7. Vietnam is at the beginning of the development of
human resources to meet the needs of the digital economy, especially the skills and knowledge
that are most directly related to information management systems, processes and procedures. and
the use of network resources like cloud and online administration. Therefore, improving
knowledge and skills in the above field should be prioritized for implementation.
Thus, in response to Industry 4.0, small and medium-sized enterprises in Vietnam are
affected by both positive and negative impacts of technology, while opening opportunities for
businesses to develop sustainably in the market. , but no blame on the negative side, if the
business captures to apply in line with the development of its own company.
2.3. Solutions for small and medium enterprises apply technology to meet the industrial
revolution 4.0
In order to create conditions for small and medium-sized enterprises to develop stably to
meet the requirements of Industry 4.0, state management agencies need to deploy policies and
programs to support and help small and medium-sized enterprises. overcoming difficulties,
improving competitiveness, paving the way for sustainable development. The Government's
Resolution 02 issued on January 1, 2019, replacing Resolution 19, which indicated: Business
conditions; specialized management; ecommerce; online public services; innovation. The
resolution already exists, ministries, branches and localities need to coordinate closely, timely
and flexible implementation so that the Resolution can actually go into practice.
Firstly, for small and medium-sized businesses, there is a fund to encourage, help, train
and guide connected businesses.
The bridging role of industry associations is also very important. Linking to remove
difficulties in accessing capital for small and medium enterprises is one of the current urgent
tasks of the economy. Removing the above difficulties requires the synchronous combination of
the Government, credit institutions and enterprises. Credit institutions should create a data
connection system for small and medium-sized enterprises as well as develop specific criteria for
small and medium-sized loans. In addition, small and medium-sized businesses need to expand
their relationships with businesses in the industry and the public sector to gain more business
information and expand accessible capital. In particular, small and medium-sized businesses
should also consider the application of technological innovation in stages, so that the process of

7
Ho Ngoc Luat (2018), Results of innovation statistics in businesses and recommendations to complete the
statistical work of innovation in Vietnam, component 1 (b): perfecting the statistical and evaluation system , S&T
measurement and innovation, The project promotes innovation through research, S&T (FIRST).

161
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

investment can be broken down by business cycle or considered to improve each stage to reduce
health. pressed on investment capital.
Second, encourage small and medium-sized businesses to innovate in technology.
Currently, 65% of small and medium enterprises have difficulty finding customers; 44%
had difficulty finding capital; 31% had difficulty finding suitable personnel; 25% had difficulty
in implementing administrative and legal procedures; 20% have difficulty finding business
premises as well as finding suppliers; 14% had trouble finding the right technology8. Thus,
machinery and equipment is one of the direct participants in the production process, so the
modernization of machinery and equipment or technological innovation is very important for
every business. A manufacturing enterprise that wants to survive and thrive must develop its
own technological innovation plan. Scientific and technological advances and technological
innovations will allow to improve product quality, create new products, diversify products,
increase output, increase labor productivity, and use rationally and economically. materials ...
Therefore, it will increase competitiveness, expand markets, promote rapid growth and improve
production and business efficiency. Scientific and technological progress, technological
innovation is really the right direction of a potential industrial enterprise.
Third, build and access technology that is affordable to small and medium sized
businesses in Vietnam
Most small and medium-sized enterprises in Vietnam are too small in scale to have
enough capital to invest in technological innovation, and have not yet received practical support
from bank credit, the State's support fund, and enterprises. As a large enterprise joins the value
chain, it is considered that technology is a weakness of small and medium-sized enterprises in
the era of industrial revolution 4.0, but small and medium enterprises in Vietnam can inherit
technology. modern, with very low cost, as well as easy access to huge amounts of data about the
market, customers to build an effective business strategy.
Fourth, the leadership thinking of managers and workers' qualifications in small and
medium-sized enterprises meet the requirements of industrial revolution 4.0
Meeting the requirements of Industry 4.0, the qualifications of workers have a great
influence on the performance of enterprises. Especially managers. They are indirect workers who
create products but are very important because they are the people who run and direct the
business, determining the success or failure of the business. Therefore, there is an organizational
structure of the management apparatus, appropriate professional qualifications, improving
managerial capacity and employee qualifications, increasing labor productivity and
competitiveness ... Especially, Small and medium-sized enterprises need to be aware of the
importance of knowledge in order to access and apply that knowledge to their production and
business processes. That means small and medium-sized businesses are ready to absorb new
knowledge.

8
Dr. Luong Minh Huan, MSc Nguyen Thi Thuy Duong "Technological innovation in enterprises: Some issues of
concern", Journal of Science and Technology of Vietnam, No. 5/2019

162
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Meeting the requirements of Industry 4.0, skilled workers will produce high-quality
products, save time and materials, increase business efficiency of the business. Therefore, in the
human factor, professional qualification is crucial to the efficiency of production and business.
That requires businesses to have meticulous plans from recruitment to retraining, improving
professional qualifications for employees, especially the management staff.
Fifth, having a legal environment, an appropriate legal framework will help accelerate the
transition between economy and digital economy in a faster and stronger way in Vietnam;
including electronic text law, electronic transaction law and digital signature law to support
electronic transactions. Awareness change is needed to recognize electronic documents as
valuable as on paper. The procedures for applying, licensing, approving, registering, etc. need to
be more effective and transparent. ―The government can accelerate this process by improving
regulations to loosen restrictions on businesses that want to exploit the Internet in their
businesses, especially small and medium-sized businesses. The authorities need to work more
closely to ensure transparency and avoid legal risks for investors to small and medium
enterprises in Vietnam.
Conclusion
The impact of technology on small and medium-sized enterprises in Vietnam in the 4.0
industrial revolution requires businesses to have a high level of technological awareness, because
machine equipment is a Among the direct participation factors in the production process,
improving labor productivity, therefore, the modernization of machinery and equipment helps
small and medium enterprises survive and develop. Small and medium-sized businesses need to
formulate technological innovation plan, which will allow to improve product quality to create
many new products, diversify products, increase output, increase labor productivity, use rational
use of saving materials ... Thus, it will increase competitiveness, expand markets, promote rapid
growth and improve production and business efficiency. Technological innovation is really the
right direction for small and medium enterprises in the current period in Vietnam.

References
1. Ministry of Science and Technology (2016), White Paper on Science and Technology 2016.
2. CIEM-DOE-GSO (2014), Competitiveness and technology at enterprise level in Vietnam:
Survey results in 2013, Financial Publishing House.
3. Ho Ngoc Luat (2018), Results of innovation statistics in businesses and recommendations to
complete the statistical work of innovation in Vietnam, component 1 (b): complete the
statistical system, evaluate and measure science and technology and innovation, the project
promotes innovation through research, science and technology (FIRST).
4. Minh Chau (2016), http://natif.vn/ vi / news-news / don-bay-giup-business-enterprises-do-
moi-cong-listen-181.html.

163
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

5. OECD - World Bank (2014), Science, Technology and Innovation in Vietnam, OECD Review
of Innovation Policy.
6. National Nuclear Technology Program, Topic "Assessing the need for training in technology
management, technology management and updating new technology in Vietnamese
enterprises", code DM.13.DA / 15.
7. Tran Van Quang (2016), "There should be research on solutions to promote technological
updates in Vietnamese enterprises", Journal of Science and Technology, 3, p.57-60.

164
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

INTERNATIONAL EXPERIENCE IN CORPORATE INCOME TAX


POLICY IN ORDER TO SUPPORT SMEs AND IMPLICATONS FOR
VIETNAM

Pham Thi Thu Hong,


National Institute for Finance, Ministry of Finance

Abstract:
Small and medium-sized enterprises (SMEs) play an important role in socio-economic
development in most countries around the world. In fact, SMEs account for a relatively high
proportion of the total number of enterprises in many countries (90-98%). Therefore, many
governments have approved various policies and support programs in order to create
advantageous conditions and promote the development of SMEs, in which the policy of
corporate income tax (CIT) is the most commonly used tool.
Key words: SMEs, CIT, tax rate, tax exemption

KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHÍNH SÁCH THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP HỖ
TRỢ, PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO
VIỆT NAM

Tóm tắt:
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển
kinh tế - xã hội ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Thực tế cho thấy, DNNVV chiếm tỷ lệ khá
cao trong tổng số doanh nghiệp ở nhiều quốc gia (90-98%). Vì vậy chính phủ nhiều nước đã
thông qua các ch nh sách và chương trình hỗ trợ trên các phương diện khác nhau nhằm tạo điều
kiện thuận lợi và thúc đẩy sự phát triển của DNNVV, trong đó ch nh sách hỗ trợ về thuế thu
nhập doanh nghiệp (TNDN) là công cụ thường được sử dụng nhiều nhất.
Từ khóa: SMEs, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế suất, miễn thuế,…

Introduction
As the predominant form of business and employment, small and medium-sized
enterprises (SMEs) are key actors for promoting more inclusive and sustainable growth,
increasing economic resilience and improving social cohesion. Across the OECD, SMEs account
for 99% of all businesses and between 50% and 60% of value added. The rapid increase of

165
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

SMEs has forced the Governments having been proactive in levelling the playing field for
SMEs, making them a major target of public policy attention and support.
1. CIT tax rate for small and medium-sized enterprises
In the whole, the majority of countries apply CIT tax rate to SMEs lower than the
standard CIT tax rate (common at 10%, 15%, 17%, 19% and 20%). Specifically:
In Thailand: the general CIT tax rate is 20% but SMEs are applied lower tax rate. SMEs
with taxable income of 300,000 baht or less are tax exemption; from 300,001 to 3,000,000 baht
are applied to the tax rate of 15% and over 3,000,000 baht are applied to 20%. Especially, in the
period of 2016 – 20179, to promote the development of SMEs, Thailand implemented more
incentives for SMEs as follows:
+ From 01/01/2016 – 31/12/2016: Full tax exemption for SMEs.
+ From 01/01/2017 – 31/12/2017: Enterprises with taxable incomes of 300,000 baht or
less are tax exemption; enterprises with taxable incomes greater than 300,000 baht are applied to
the tax rate of 10%.
In Indonesia, the current standard CIT tax rate is 25%. Enterprises with revenues of less
than 4.8 billion rupees are applied to the tax rate of 1% on annual revenue. Enterprises with
revenues of between 4.8 billion rupees and 50 billion rupees are applied to the tax rate of 12.5%
for taxable income corresponding to the revenue of 4.8 billion rupees (decrease 50% compared
to the standard tax rate - the standard tax rate is 25%). [1]
In Singapore, small and medium-sized enterprises in all sectors (defined by operating
revenue not exceeding S$ 100 million and number of employees not exceeding 200 people)
occupy an significant position in Singapore's economy, the number of small and medium-sized
enterprises accounted for 99% of the total number of enterprises (to the time of 2018) [2]. The
Inland Revenue Authority of Singapore (IRAS) has implemented fair and free tax policies for
small enterprises to ensure that tax laws are enforced to encourage the growth of SMEs. [3]
The current CIT standard tax rate is 17% but for SMEs, the applicable tax rate is lower,
specifically [4]:
 0% for taxed income not exceeding S $ 100,000
This tax rate applies to the first taxed income of S $ 100,000 for each of the first 3 years
of tax declaration and for newly established enterprises that meet the conditions (i) established in
Singapore; (ii) tax permanent residents in Singapore; (iii) have no more than 20 shareholders,
including at least 1 shareholder holding at least 10% of the shares
 8.5% for taxed income from over S $ 100,000 to not more than S $ 300,000
All permanent enterprises in Singapore are eligible for partial tax exemptions with the
conversion to the 8.5% tax rate for taxed income within the threshold specified above.

9
In order to enjoy tax incentives in the period 2016-2017, SMEs must meet the following conditions: (1) The
contributed capital at the end of any accounting period does not exceed 5 million baht; (2) Income from the supply
of goods or services of any accountant period does not exceed 30 million baht; (3) Enterprises established before
1/1/2016.

166
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Enterprises with taxed income in excess of S $ 300,000 are applied to the standard tax
rate of 17%.
- In China [5], on January 17, 2019, the Chinese Government issued Circular No. 13 on
tax policy with the aim of reducing the tax burden for SMEs and taking effect from 1/1/2019 to
31/12/2021. Specifically:
 Conditions for VAT exemption: Small-scale VAT payers with a monthly revenue of
less than 100,000 Yuan will be exempt from VAT (the previous exemption threshold was 30,000
Yuan).
 Conditions for applying CIT tax rate incentives: the criteria for small businesses and
low profits have been expanded so that more businesses can enjoy tax rate incentives, thereby
over 95% of enterprises in China fits the new criteria. Specifically:
Criteria* Previous Threshold New Threshold
Annual taxed income < 1 million Yuan ≤ 3 million Yuan
The number of employees ≤ 80 ≤ 300
(≤ 100 for enterprises in the
industrial sector)
The total of assets ≤ 10 million Yuan ≤ 50 million Yuan
(≤ 30 million Yuan for enterprises
in the industrial sector)
* An enterprise that wants to be eligible for incentives must meet all three criteria.
The standard CIT tax rate in China is 25%. Previously, eligible enterprises would enjoy a
lower CIT tax rate of 10% (for enterprises with annual taxable income of up to 1 million Yuan).
Now eligible enterprises will only pay the CIT tax rate of 5% for the first 1 million Yuan of
taxed income and 10% for the next 2 million Yuan.
2. Other CIT incentives for SMEs
Besides applying CIT tax rate lower than the standard CIT tax rate, countries also offer a
variety of CIT incentives for SMEs. Specifically:
In Cambodia [6], Decree 124 R.N.Cr. BK, effective on October 2nd, 2018, introduced
important tax incentives for small and medium-sized enterprises that operate in priority-setting
areas in Cambodia10[7].

10
The priority areas identified in Cambodia are: (1) New industries or manufacturing joint ventures capable of
penetrating new markets, with innovative, innovative and value-added products The competition is not only focused
on consumer products, but also on machinery manufacturing, mechanical / electronic assembly, transport assembly
and resource handling ...; (2) Small and medium-sized enterprises in all sectors, especially those involved in the
manufacture of drugs and medical equipment, construction materials, export packaging equipment, furniture
manufacturing furniture and industrial equipment; (3) Agro-industrial production for domestic and export markets;
(4) supporting industries for agriculture, tourism and textile as well as industries serving regional production chains
linked to global markets or global value chains in the form of links transiting and for industries that are linked to the
material supply network (in the form of backward linkages, especially for the apparel industry) for the production of
parts and assembly of other semi-finished products; (5) industries that serve regional production lines and those of

167
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Decree 124 applies to small and medium-sized enterprises according to the following
criteria of revenue and number of employees as below:
Criteria Annual Revenue (USD) The number of
employees

Small Enterprise 62.500-175.000 10-50

Medium-sized Enterprise 175.000 – 1.000.000 51-100

The Decree provides the following incentives:


- Exemption of income tax within 03 years for newly registered enterprises or from the
date of updating tax registration for existing enterprises.
- Exemption of income tax within 05 years for newly registered enterprises or from the
date of updating tax registration for existing enterprises, meeting one of the following criterias:
+ Enterprises use at least 60% of local materials; or
+ Enterprises increase by 20% of the number of employees; or
+ Enterprises located in the area of small and medium-sized enterprises
- Exempt 1% of monthly income tax and minimum annual tax during the income tax
exemption period.
- Incentives for deductible expenses, including:
+ The 200% deduction rate for accounting software, information technology-based
training and technical training for employees.
+ The discount rate for new equipment or technology that increases efficiency by 150%.
In Thailand, the number of small and medium-sized enterprises accounted for 99.72% of
total enterprises (to the time of2015), contributing to GDP of 41.1%. The majority of small and
medium-sized enterprises are categorized as small enterprises. [8]
The Government offers CIT incentives for new investment projects of SMEs under the
"New investment promotion strategy for the period 2015-2021" to enhance the competitiveness
and new investment of these enterprises are in the international market [9]. As a rule, in addition
to the CIT tax rate incentives, the implementation of a new investment project will be exempt
from CIT for 2 to 8 years (depending on the importance of the manufacturing sector that the
project implements [ 10]) and is exempt from import tax (effective from 1/1/2015). Enterprises
with new investment projects are eligible for incentives if they invest in one of 06 production
sectors and 02 service groups (including 38 production and service activities), including: (1)
Manufacturing biological and organic fertilizers; (2) Manufacturing glass or ceramic products;
(3) Manufacturing musical instruments; (4) Manufacturing metal products or metal parts; (4)
Manufacturing rubber tires; (5) Manufacturing electrical products or electrical components; (6)

strategic importance in the future such as information technology, telecommunications, energy, heavy industry,
culture / history / capital traditional technology and green technology.

168
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Pharmaceutical production; (7) Activities of logistics centers; (8) Providing cinematographic


support services.
Conditions for enterprises with new investment projects to enjoy the above incentives
include [11]:
- The project has a minimum investment capital of 500,000 baht (excluding capital for
land and current capital that enterprises have available);
- Domestic enterprises (of Thailand) must own at least 51% of the registered capital;
- Debt to equity ratio must not exceed 3:1;
- For total investment capital, the provisions of the size of real assets or the size of
investment capital (except capital for land and current capital) shall not exceed Baht 200 million
for all fields encouraged and not encouraged;
- Projects which are allowed to use domestic machinery and equipment must not exceed
10 million Baht and investment projects on new machinery and equipment must use at least 50%
of the value of such machinery and equipment in the project.
Projects that meet the above conditions must register before 31/12/2017.
3. Tax calculation method by the rate for enterprises applies the micro accounting regime
Experience from countries has shown that, in order to support SMEs and reduce
compliance costs, create more advantageous conditions for tax obligations, most countries apply
simple methods of determining tax obligations for SMEs (containing 03 elements: a) simple tax
calculation method (tax rates applicable to revenue, flat tax ...) ; b) simple tax filing and tax
reporting requirements, and c) exempt some or exempt all taxes).
Specifically, the following methods below [12]:
Firstly, apply a single tax rate calculated on the total revenue of medium-sized, small and
micro enterprises.
For example, in Indonesia [13], on 12/06/2013, the Government issued regulation No.
46/2013, whereby the tax liability of taxpayers is individual and enterprises (except for
enterprises with permanent establishment) with a total revenue of less than Rp 4.8 billion per
year are subject to the tax rate of 1% of the total monthly revenue. The above regulation takes
effect from 1/7/2013 until now.
In France, the standard CIT tax rate (33.33%) is also applied for small enterprises,
however this tax rate is applied on a certain ratio of the revenue of small enterprises.
Specifically, for small enterprises operating in the field of sales of goods with a revenue of less
than 82,200 Euro per year, they are exempt from VAT and pay tax at the standard CIT rate of
over 29% of annual revenue. For small businesses operating in the field of service provision with
a revenue of less than 32,900 Euros, they are exempt from VAT and pay tax at the rate of
standard CIT tax rate on 50% of annual revenue.
In Italy, for small and self-owned enterprises with revenue below 40,000 per year, the
applicable tax rate is 15% on annual revenue.
Secondly, the flat tax applies to small and micro enterprises.

169
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Flat tax is a form which enterprises pay a fixed monthly or yearly tax (instead of CIT) to
the tax authority. Flat taxes are largely determined based on the enterprise's annual revenue
(France, Italy, Brazil ...). The advantage of this method is simplicity, reduced compliance costs
and tax administration costs. The disadvantage is that in some cases it causes a large tax burden
on low-turnover businesses, especially when businesses have different capital size competition.
Therefore, this form is mainly applied to micro-enterprises and self-owned enterprises due to low
compliance costs.
In Brazil, the Microempreendedor Individual applies mainly to individuals who own a
small business, employing one employee at maximum (this employee is paid in a minimum) and
earns less than BRL 60 million per year, is exempt from federal taxes such as CIT (still has to
pay state tax) and must pay a fixed monthly tax to make public social contribution ... Flat tax
rates are specified as follows: 40.4 BRL/month for trade and industry sector; 44.4 BRL/month
for services sector and 45.4 BRL/month for commerce and services sector.
In addition, Brazil also applies progressive tax rates based on the revenue criteria of
small, medium-sized and micro enterprises in different industries and sectors. Specifically,
enterprises with a maximum total revenue of 3.6 BRL can choose to apply the simple tax regime
(Simple Nacional), thereby applying progressive tax rates for each field. For example, in the
commercial sector, the tax rate of 4% is applicable to enterprises with revenue less than 180,000
BRL; 11.61% for enterprises with revenue of 3.4 - 3.6 million BRL. However, under the simple
tax regime, enterprises are required to submit only one annual tax return instead of having to
submit multiple tax returns previously. Enterprises do not need to keep the traditional accounting
books, but just keep the tax reports as prescribed.
In Hungary, this country applies two simple tax regimes: (1) Taxes based on cash
circulation (instead of CIT, social contributions and vocational training contributions); (2) Flat
tax for an individual who owns a small business. Specifically:
Under the cash-based tax regime, the single applicable tax rate is 16% of the revenue of
SMEs, specifically for enterprises with fewer than 25 employees and the preceding year's
revenue reached less than 500 million HUF.
Under the flat tax regime, full-time enterprises that register as small businesses must pay
a fixed flat tax of 50,000 HUF per month, but these businesses can choose to pay a flat tax of
75,000 HUF / month to get higher social security services. Part-time enterprises (36 hours a
week) pay a fixed flat tax of 25,000 HUF / month. The presumption of a flat tax applies to
enterprises with a maximum revenue of 6 million HUF. If an enterprise has a revenue in excess
of 6 million HUF, it must pay the tax amount of 40% for the revenue exceeding 6 million HUF.
In France, for an individual-owned microenterprise, the amount of flat tax payable on a
monthly basis is calculated at the percentage applicable to the total monthly revenue and depends
on industry. Specifically: 1% for revenue from the sale of goods; 1.7% for revenue from service
provision; and 2.2% for revenue from providing professional services.
Thirdly, simplify the requirements related to tax payments (by revenue criteria) of small
and micro enterprises.

170
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Germany waives the requirement that small and micro businesses keep accounting
records for tax purposes if they have a revenue of less than 500,000 Euro per year. In India, only
businesses with income in excess of INR 120,000 required or in any year of the preceding 03
years that have an income in excess of INR 1 million are required to maintain accounting
records. In Chile, under the simple tax regime, small and medium-sized enterprises do not need
to keep reports on balance sheet, inventory, depreciation of assets or information on taxable
profits; however, these businesses still have to keep cash register records from time to time if
they have to pay VAT and ledger on purchases and sales.

Table 1: Simplifying tax payment for small and medium-sized enterprises of some OECD
countries
Country Income Threshold General Regulation

Canada < 3.000 CAD Pay annual CIT

< 300.000 DKK Waive the requirement to provide a tax


Denmark
< 500.000 DKK accounting file with the tax return

< 5 triệu HUF (the


Hungary Pay quarterly CIT
preceding year)

Allow small and medium-sized


India - businesses to pay taxes according to
the simpler tax return

< 82.000 GBP Allow businesses to submit simple tax


UK (small businesses owned by returns (only if total revenue, total
individuals) costs and profits/losses)

USA < 10 million USD Tax exemption electronically

Source: OECD (2015)


4. Implications for Vietnam
In Vietnam, the number of SMEs for nearly 90% of the total number of operating
enterprises and 97% in terms of labor, thus maintaining an irreplaceable value in economic
development as well as social stability because this type of enterprise accounts for the majority,
contributing to creating jobs, increasing income for employees, helping mobilizing social
resources for development investment, hunger eradication and poverty reduction (creating more
than half a million new laborers every year, using up to 51% of social labors and contributing
more than 40% of GDP ...). Therefore, promoting, supporting and encouraging the type of SMEs
in Vietnam is really important.

171
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Firstly, the CIT rate applicable to SMEs


In general, international experiences show that most countries apply the CIT tax rate for
SMEs lower than the standard tax rates (usually lower than the standard tax rate of about 5%);
common at tax rates of 10%, 15%, 17%, 19% and 20%). For example, China applies a standard
CIT tax rate of 25% but SMEs are applied a tax rate of 10 - 20%; Thailand applies a standard
CIT tax rate of 20% but SMEs apply a rate of 10% -15%; Malaysia has a standard CIT tax rate
of 24% but SMEs apply a rate of 19%; Indonesia imposes a standard CIT tax rate of 25% but for
SMEs it is 12.5%; Singapore: 0% -8.5%; China: 5% -10% ...). Currently in Vietnam, the CIT tax
rate for small and medium-sized enterprises is 20% (applied from 1/7/2013 and earlier than the
schedule) but this tax rate is currently not actually supportive for small and medium-sized
enterprises, on the other hand, due to the increasingly important role of SMEs in the socio-
economic development of our country, is a driving force for growth, so it is necessary to support
more for this type of enterprise. Therefore, in order to ensure the goal of further promoting
SMEs' development, enhance competitiveness and ensure compliance with the principles of the
Law on SMEs Support, ensuring that it is consistent with the ability of the Government in each
period of time, it is necessary to research and propose suitable CIT rates for SMEs. The author
proposes to apply the CIT tax rate of about 15% for SMEs113 to suit the reality as well as
experience of other countries and not conflict with the Law on SMEs Support.
Secondly, supporting SMEs according to the criteria of taxable income threshold
International experience shows that most countries do not have a unified definition or
criteria to identify SMEs, but the common point is that SMEs are based on some criteria as
below: (i) Revenue; (ii) The number of regular and irregular employees every year; or (iii)
Capital or asset value of the enterprise. Whereby, the level of CIT support for SMEs also
corresponds to the criteria set out. Thailand provides tax exemption for SMEs with taxable
income of 300,000 baht or less. In Singapore, small and medium-sized enterprises in all sectors
are determined on the basis of operating revenue of not more than S $ 100 million and the
number of employees not exceeding 200 people. In China, SMEs who want tax incentives must
meet three criteria: (i) the annual taxed income is less than 3 million Yuan; (ii) the number of
employees is less than 300; (iii) total assets of less than 50 million Yuan. In Cambodia, SMEs
are determined by the criteria of revenue and number of employees: (i) small enterprises with
annual revenue of about US $ 62,500 - 175,000 and the number of employees in 10-50 people;
(ii) medium-sized enterprises have annual revenue of about 175 thousand to 1 million and the
number of employees from 51-100 people. Therefore, Vietnam can also review and re-consider
the criteria for determining SMEs.
Thirdly, other tax incentives for SMEs
A number of countries that implement tax exemption for a period of time for SMEs are
eligible for such tax incentives (Thailand completely exempted tax for SMEs in 2016, SMEs
with taxable income of 300,000 baht or less are tax exemption; SMEs implementing new

11
In which the criteria for SMEs are defined as in the Law on Corporate Income Tax No. 32/2013/QH13.

172
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

investment projects are exempted from CIT for 2 to 8 years and exempted from import taxes ...;
China exempted VAT for small-sized enterprises with monthly revenue of less than 100
thousand Yuan; Cambodia implemented income tax exemption within 03 years with newly
registered SMEs ...). Therefore, Vietnam needs to revise tax incentives for SMEs to create
advantageous conditions for SMEs to grow in both quantity and quality.
Finally, accounting regime for SMEs
International experience shows that most countries apply a single tax rate calculated on
the total revenue of small, medium-sized and micro enterprises (Indonesia, France, Italy, ...),
simplifying the requirements related to the tax payment (in terms of revenue criteria) of small
and micro enterprises (Germany, India, Chile, ...), apply the flat tax rate to small and micro
businesses (Brazil, Hungary, France, ...). Therefore, Vietnam also needs to aim to establish a
simple accounting regime for SMEs to reduce business compliance costs as well as costs for tax
administration.

References

[1]. PWC (2016), ―Indonesian Pocket Tax Book 2016‖.


[2] . https://www.singstat.gov.sg/modules/infographics/economy
[3]. https://www.sbsgroup.com.sg/blog/singapore-taxation-guide-for-small-and-medium-
enterprises-smes/
[4]. https://www.guidemesingapore.com/business-guides/taxation-and-accounting/corporate-
tax/singapore-corporate-tax-guide;
[5]. https://quickbooks.intuit.com/sg/r/finance/3-must-know-tax-benefits-for-smes-in-singapore/
[6]. https://www.dfdl.com/resources/legal-and-tax-updates/cambodia-tax-update-sme-tax-
incentives-announced/
[7] Royal Government of Cambodia (2015), “Cambodia Industrial Development Policy 2015-
2025”.
[8]. OECD (2018), “Financing SMEs and Entrepreneurs 2018”.
[9]. http://www2.deloitte.com/content/dam/Deloitte/global/Documents/Tax/dttl-tax-
thailandguide-2015.pdf
[10]. http://www.boi.go.th/tir/issue/201412_24_12/cover.htm
[11].http://www.boi.go.th/upload/content/4%20Regions%20Seminar%20New%20Investment%2
0Promotion%20Criteria%20and%20Policies_46892.pdf
[12]. OECD (2015), ―Taxation of SMEs in OECD and G20 Countries‖.
[13]. EY (2013), “Indonesia issues regulation on 1% tax rate on gross revenue applicable to
small and medium taxpayers”.

173
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

BUILDING THE CULTURE OF ENTERPRISES TO IMPROVE THE


QUALITY OF HUMAN RESOURCES IN SMALL AND MEDIUM
ENTERPRISES IN VIETNAM

Nguyen Quoc Thang and Dao Van Anh,


University of Finance and Business Administration

Abstract:
The adaptive capacity of Vietnamese small and medium-sized enterprises (SMEs) to the
development of Industry 4.0 is still low. One of the outstanding reasons is the quality of human
resources. To improve and enhance the quality of human resources in SMEs, many synchronous
solutions are needed; In particular, it is necessary to attach importance to building an enterprise
culture towards human values so that it can exploit and promote the potential of each employee.
The paper focuses on the orientation of building a culture of high trust in people to contribute to
solving labor problems of SMEs in Vietnam when facing the challenges of phase 4.0.
Key word: Small and medium enterprises, corporate culture, Human Resources

XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN
NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM

Tóm tắt:
Năng lực thích nghi của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) Việt Nam đối với sự phát
triển của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 còn thấp. Một trong những nguyên nhân nổi trội là
chất lượng nguồn nhân lực. Để cải thiện và tăng cường chất lượng nguồn nhân lực trong SMEs
cần đến nhiều giải pháp đồng bộ; trong đó, cần chú trọng xây dựng một nền văn hóa doanh
nghiệp hướng đến giá trị con người để có thể khai thác và phát huy tiềm năng trong mỗi người
lao động. Bài viết tập trung bàn về định hướng xây dựng một nền văn hóa tin cậy cao độ vào con
người để góp phần giải quyết những khó khăn về vấn đề lao động của SMEs tại Việt Nam khi
đương đầu với những thách thức của giai đoạn 4.0.
Từ khóa: Doanh nghiệp vừa và nhỏ, văn hóa doanh nghiệp, nguồn nhân lực.

174
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Introduction
According to the General Statistics Office (2017), the number of small and medium-
sized enterprises in Vietnam accounts for 98.1%, although the number is dynamic but the
competitiveness of small and medium-sized enterprises (SMEs) ) have a lots of restrictions.
Finding and building advantages for these enterprises to catch up and develop sustainably in the
context of the fast changing industry 4.0 is a difficult problem. To solve this problem, the idea of
competing with human resources and talents is a very wide direction because people are a
special asset of every business. This property is the root of all other assets and is "living", ie
always developing in width and depth. This is also the judgment of a leading economist: ―If we
build a competitive advantage, it must be something that our customers and competitors cannot
copy. That is manpower. " (Dave Ulrichi, International Conference "Rethinking Human
Resources and Talents", 2017, Ho Chi Minh City). However, in order to create favorable
conditions for employees to become the competitiveness of Vietnamese SMEs, building a
business culture for people, towards human values is a top priority. The relationship of business
culture and workers can be compared to fish with water. Developing an enterprise culture that
has high trust in people is creating good water for swimming fish. Based on the above
assumptions, the following article will focus on analyzing some data on current HR problems of
SMEs in Vietnam, then assessing the solutions to resolve these difficulties through public
Corporate culture instrument.
1. Current situation of human resource quality in small and medium-sized enterprises in
Vietnam today
According to the latest provincial competitiveness index (PCI) the percentage of
Vietnamese enterprises that face difficulties in recruiting workers is quite high: 28% (PCI
Report 2018 - pci2018.pcivietnam.vn). For startups (usually SMEs), this is even higher.
Specifically, for businesses whose operating time is less than 5 years, the difficulty in
recruiting personnel is 31%.
The analysis of difficulties in recruiting labor increases with the size of internal capital
also shows that SMEs:
- Group of enterprises with capital of less than 1 billion: 26%
- Group of enterprises with 1-5 billion capital scale: 28%
- Group of enterprises with 5-10 billion capital scale: 27%
- Group of enterprises with capital scale of 10-50 billion: 30%
- Group of enterprises with capital scale of VND 50-100 billion: 31%
It is difficult to recruit enough workers in terms of quantity and quality assurance.
According to Manpower Group's Total Workforce Index, only about 5% of the English-speaking
workforce and the skilled workforce account for only 10.4%. The ratio of research and
development employees per 1,000 employees is a modest figure: 2%. This is much lower than
that of Thailand: 27% of the workforce is fluent in English, 14% is a skilled labor force and the
proportion of R&D staff is 3%.

175
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Indicators Ranking

Extent of staff training 81

Quality of vocational training 115

Skillset of graduates 128

Ease of finding skilled employees 104

91

(Source: The Global Competitiveness Report 2018)

The situation of labor in Vietnamese enterprises is also reflected in a number of


component indicators of the Global Competitiveness Report 4.0 (GCI 4.0) - The Global
Competitiveness Report 2018 of the World Economic Forum. Specifically:
If we know that the results of Vietnam's GCI index in 2018 is 77, the figures related to
the human resource situation above show that they are factors that drag Vietnam's rankings
down.
Above are some figures reflecting the labor situation in Vietnam enterprises in general
and SME enterprises in particular.
2. The relationship between corporate culture and the quality of human resources in
Vietnam
What really connects the parts of the business body. What unites the behavior of
everyone in that business. Is that just a technology? Or is it something deeper and more
meaningful? That is the corporate culture.
In general, the corporate culture includes an organic set of common values and behaviors
within the business. Corporate culture is the self-regulation of the behavior of each member of
the business without the need for hard controls. A good, appropriate corporate culture will have a
direct impact on helping employees in that business cohesion, creativity, sincerity and
enthusiasm. Not just income and reputation, but also the corporate culture environment that will
make employees loyal and devoted. It must be an environment in which they feel their
professional life is close to the values they really value.
With Industry Revolution 4.0, workers can have enormous power. He could know what
his boss knew and even more. These intellectual workers can only accompany the business if the
culture of that business only shows them the meaning of dedication, sincerity and creativity.
Because any human being wants to contribute to something meaningful. And when they turn that
desire into an engine, a huge energy source containing strong creativity will be released. It must
be a culture that values people and believes in their hidden potential.
Dr Stephen Covey, a leading economist, often asks his audience listeners: "How many
people in this room agree that the majority of the workforce in your organization is more

176
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

talented, more creative, more creative and dynamic than the current job requirements or even
allowed to use? ‖. He realized that most people raised their hands to agree. This story spreads the
message that most organizations, including businesses, have not exploited the full potential of
the workers themselves.
Looking back at the current state of the relationship between corporate culture and
personnel difficulties in Vietnamese enterprises, in the face of the 4.0 revolution, we can see
quite clearly. Specifically, here are a few indicators that show this aspect:

Indicators Ranking

Reliance on professional management 124

Cooperation in labour - employer relations 92

Attitudes toward entrepreneurial risk 93

Willingness to delegate authority 110

Diversity of workforce 91

Multistakeholder collaboration 97
(Source: The Global Competitiveness Report 2018)
These indicators show that Vietnam is in very low rankings in terms of these criteria. It
seems that Vietnamese executives are not willing to trust their employees (Vietnam ranks 110
for the question of high level management willingness to delegate to subordinates). At the same
time, the promotion of personnel is not based on human values (Vietnam ranks 124th for the
question of who holds the important positions in the company - usually relatives or friends
without care about quality, morality (1 point - lowest score) or mostly professional managers
chosen for achievements and qualifications (7 points - highest score)).
When corporate culture is influenced primarily by senior executives, such a low
confidence level of employees will lead to the consequence that employees will not strive to
accompany their businesses. in difficult times. This is shown in rank 92 for the answer to the
question asking the description of the relationship between the employee and the employer (the
lowest score is 1 = generally confronted and the highest is 7 = cooperation in general).
Vietnamese executives also do not like the culture of sharing ideas, innovation, research
and development among company members, between companies and between companies and
universities. The low rank of this indicator shows a high degree of distrust in others.
Thus, through some analysis of the relationship between corporate culture towards
human values with recruitment as well as the use of personnel and the situation in Vietnam, it is
possible to see the need to develop a Corporate culture highly relies on people to be evident. This
is a difficult direction but not an impossible problem.

177
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

3. Orientation to build corporate culture to improve and enhance the quality of human
resources in SMEs in Vietnam today
According to an economist, building corporate culture means "creating good water
sources for swimming fish". Business is a living body made up of intelligent people who live and
grow. When aware of this, senior management will have to create the right conditions, a good
atmosphere for development and opportunity. Here are a few directions that contribute to the
development of a corporate culture that relies on human values:
- If senior managers want to build a culture of high trust need to do more than rhetoric
because workers will soon realize. The first is that the administrator must build a set of core
values, and then when implemented in detail, the set of behaviors and regimes in the enterprise
must be directed to that set of values. People-oriented principles must be implemented for all
structures and systems of the businesses they manage. It will have to be specific in how
managers collect information, how to pay salaries, pay bonuses to employees, promote
employees, etc.
- A culture of extreme trust towards the principles that govern all relationships between
people and people and people and businesses. Such as: Justice, honesty, sincerity, trust. When
businesses have a culture of high trust, hard times, deep trust and mutual concern will become a
force to cope with reality instead of dispersion and division. Senior managers must value these
principles more than their own businesses.
- Administrators 4.0 need to have both personality and capacity. Therefore, in order to
become a nucleus of an enterprise culture for people, they must constantly improve their
capacity, develop new skills, learn and grow as themselves. The process of character
development and the professional level of politics must be really deep and continuous. However,
this is actually easier said than done because to really learn, the administrator must admit that he
is ignorant and inferior.
- Senior managers will have to attract many people from a large gathering both inside and
outside the enterprise to participate in the process of running the business. They themselves will
have to have vision, passion and intense desire. This inspiration, once shared by everyone in the
business, unleashes a tremendous amount of human energy.
- Change the way of looking at jobs. Current work has lost the meaning of working with
a boss. The job is shifting towards working with many bosses, working for yourself (like social
work, study or something else). As such, the labor force will change in the direction of key
figures working full-time and seasonal, part-time or contract workers. Similarly, managers also
need to change the view that workers must necessarily work for the company. With Industry 4.0,
there can be employees and jobs that can work from home.
- The traditional view of managing people tightly through very long and detailed job
descriptions that make workers feel like a machine or a tool in the hands of business owners so
there is no space for creativity to arise. Moreover, when workers realize that life is for living, in
addition to working, there are many other things, they will no longer enthusiastically accompany
the business.

178
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

- If you want to recruit and use smart people and tend to think independently,
administrators need to give them a lot of responsibility, a lot of authority. Otherwise they will
leave the business because no one wants to become someone else's robot or tool. To do so,
administrators must have faith in people. Because how can a senior manager empower a
employee if he doesn't trust him?
- Labor and their extraordinary creative capacity must be considered as real assets of the
enterprise. Many senior managers still hold that the voting rights, the right to influence the
business policies of the company belong to them and the shareholders need to change. Enterprise
workers need to be empowered because they are, after all, the real assets of this Industry
Revolution 4.0. That said, the senior management of the business needs to divide the right to
speak to people who have so far been deprived of the right to participate in the business-oriented
process: young people, newcomers, peripheral parts, ...
Therefore, it can be said that for SMEs in Vietnam to overcome human resource
difficulties, change is inevitable. Instead of concluding, the article was quoted by Goethe - a
German celebrity: ―If we treat a person as if he were the person he should be and could become,
he I will become someone like that. " It must be a guideline for building a trustworthy, self-
reliant, open, and supportive corporate culture towards human values.

References
1. Culture And Quality Of Working Life Of Employees, 2012,
https://www.imedpub.com/articles/ The-Relationship-Between-Organizational-Culture-And-
Quality-Of-Working-Life-Of-Employees.pdf
2. Ashim Gupta, Individual Behavior in Organization, http://practical-
management.com/Organization-Development/ Individual-Behavior-in-Organization
3. Boniface C.Madu, Organizational Culture As Driver Of Competitive Advantage,
https://www.aabri.com/manuscripts/11791.pdf
4. Ban Pháp chế - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), 2019, Báo cáo PCI
2018
5. Charles Handy, The Empty Raincoat: Making Sense of The Future, 1995, UK: Random
House
6. Dave Ulrichi, Hội thảo quốc tế ―Tư duy lại nhân lực và nhân tài‖, 2017, TP Hồ Chí Minh
7. Manpower Group Vienam, Vietnam‘s Total Workforce Index, 2018,
Https://www.manpowergroupsolutions.com/twi/market-report?market-Vietnam
8. Mashal Ahmed & Saima Shafiq, The Impact of Organizational Culture on Organizational
Performance: A Case Study of Telecom Sector, 2014,
https://globaljournals.org/GJMBR_Volume14/4-The Impact-of-Organizational-Culture.pdf

179
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

9. Michael Morcos, Organisational Culture: Definitions and trends, November 2018,


Https://www.researchgate.net/publication/329140215-
_Organisational_Culture_Definitions_and_trends
10. OM Manetje, Organisational Culture,
http:/uir.unisa.ac.za/bitstream/handle/10500/1133/03chapter2.pdf
11. Rowan Gibson and 1 more, Rethinking the Future: Rethinking Business Principles,
Competition, Control and Complexity, Leadership, Markets and the World, 1998, Nicholas
Brealey
12. Stephen R.Covey, The Seven Habits of Highly Effective People: Powerful Lessions in
Personal Change, 1989, Simon & Schuster
13. Tianya LI, Organizational Culture & Employee Behavior, 2015,
https://core.ac.uk/download/pdf/38122632.pdf
14. Ul Mujeeb Ehtesham, Tahir Masood Muhammad, Shakil Ahmad Muhammad, Relationship
Between Organizational Cuture And Performance Management Practices: A Case Of
University in Pakistan, 2011, https://www.cjournal.cz/files/77.pdf
15. World Economic Forum, Global Competitiveness Report 2018-2019,
http://www3.weforum.org/docs/GCR2018/05FullReport/TheGlobalCompetitivenessReport2
018.pdf

180
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

OMOTENASHI SPIRIT AND ELECTRONIC CUSTOMER ELATIONSHIP


MANAGEMENT IN VIETNAM SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES

Phan Minh Duc,


Academy of Journalism and Communication
Duong Ngoc Anh,
Institute of Economics, Ho Chi Minh National Academy of Politics
Nguyen Huu Dung,
University of Finance and Business Administration

Abstract:
This paper explores the Vietnam SMEs‟ problem in adopting the state-of-the-art
technology in serving their customers and partners. This intention has been led by the fact that
Marketing is to build good relationship with customers. And, e-CRM is the major proposed
system in the research. However, the Industry 4.0 witnesses the increasing uses of technology
among the business communities, but the competency that makes the system outstanding has not
been stressed in the academics. Therefore, the paper intends to provide some sources of
information for suggestions on several kinds of spiritual qualities that should be attached to the
soulless physical bodies of machinery. If an e-CRM is implemented with a soul, the customers
shall, certainly, become much more happy than ever before while their needs are responded very
humanly even with the use of an automatic IT system. And, the Omotenashi, the spirit that made
Japanese customer service unique and widely-known, becomes a suitable suggestion for the
researchers to move on.
Keywords: Customer service, e-CRM, Omotenashi, SME, Viet Nam

TINH THẦN OMOTENASHI VÀ QUẢN TRỊ MỐI QUAN HỆ KHÁCH HÀNG ĐIỆN TỬ
Ở CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM

Tóm tắt:
Bài viết khai thác vấn đề của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) của Việt Nam
trong việc áp dụng các công nghệ hiện đại vào quá trình phục vụ khách hàng và các đối tác kinh
doanh. Ý định này xuất phát từ thực tế rằng Marketing luôn là việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp
với cộng đồng khách hàng. Và, hệ thống quản trị mối quan hệ khách hàng điện tử (e-CRM) là hệ
thống được đề xuất trong nghiên cứu này. Mặc dù vậy, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4

181
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

đang chứng kiến cộng đồng doanh nghiệp liên tục đổi mới và sử dụng công nghệ cho hoạt động
kinh doanh của mình, nhưng các học giả c ng chưa đưa ra nghiên cứu để nhấn mạnh về điều gì
tạo ra sức cạnh tranh cho từng hệ thống đó, điều làm nó nổi bật trên thương trường. Chính vì
vậy, nghiên cứu này được tiến hành nhằm đưa ra một số các thông tin quan trọng như những gợi
ý về những giá trị tinh thần cần được gắn với thực thể mang tính vật chất vô hồn của máy móc.
Nếu một hệ thống e-CRM được áp dụng với một tâm hồn, chắc chắn rằng các khách hàng của nó
sẽ tận hưởng dịch vụ một cách hạnh phúc hơn khi những nhu cầu của họ được đáp ứng một cách
nhân văn nhất trong thế giới tự động hóa của công nghệ. Và, tinh thần Omotenashi, vốn được
biết đến rộng rãi như tinh thần độc đáo trong dịch vụ khách hàng của Nhật Bản, là một gợi ý có
tính hợp lý để các nhà nghiên cứu về chủ đề này có thể tiếp tục đam mê của mình.
Từ khóa: Dịch vụ khách hàng, hệ thống CRM, Omotenashi, Doanh nghiệp vừa và
nhỏ, Việt Nam

1. Introduction
In Japan, Omotenashi お持て成し,that is derived from the tea ceremony, has become a
pivotal term in service Marketing (Yasuhiro Monden et al., 2012). This is now treated as
hospitality in the Japanese way. It helps the firms lead their customers through unprecedented
experiences, which tend to only exist in the Japanese service mindset. Like being in a tea
ceremony, the customers in all business fields need to be served with great care on the
preparation process Furumai , in which everything for the customers to enjoy the
service and product is put in order for the best entertaining effects that such moments can bring.
It is first and foremost the initial charateristics of Omotenashi. The second comes to the physical
settings of the process of service delivery, Shitsurai . In Marketing basic principles, the
spatial decorations usually are considered the promotional techniques to attract the customers
much more effectively. Thus, while Shitsurai deals with the surroundings of the servicing
operation, it has contributed to the formation of relevant emotions from the customers‘ side.
Sometimes, a good environment can determine the whole joyness that the final-users may be
able to feel. Last but not least, this doctrine-like service-oriented spirit follows with Shikake
. This is the involvement of customers, in which they are encouraged to participate in the
service for the best impressions afterwards. The involvement here also has something to deal
with better communication process between the service providers and their customers through
intimate opinion sharing. With these, the servicing firms decide that they only have one chance
in their life-time to offer their clients their best services by addressing the Ichigo Ichie
motto. The traditional practices of Omotenashi, then, tell us a true story of precious moment
when we do meet our customers and have chance to serve them. They warn us that we only
do have one chance or nothing, regardless of how many times these customer touches have
taken place.

182
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

In Vietnam, the small and medium enterprises (SMEs), with their 2017 percentage of
around 98.1% out of the total number of 517,900 companies in the country (ROF, 2018), are
deemed to be a representative for the business spirit of the nation. Remarkably, there may not
exist a common servicing spirit for the whole community of Vietnam SMEs (MPI, 2017), like
the one in Japan. Therefore, their customers have few things to keep and cherish their images in
the long-run. Moreover, the major of the SMEs in Vietnam are microenterprises (385,300;
74.4%) and small ones (114,100; 22%), so the resources for them to implement a sophisticated
technological system that enables smooth and pleasurable customer touches are so limited.
While a common business mindset needs to be employed and developed in Vietnam for a
constant positive view from the outside partners, the SMEs still need to activate their group
target with practical movement both manually and automatically adopting the success of
customer service softwares economically.
The foregoing system‘s functions remind us of an e-CRM (customer relationship
management). The e-CRM, like all the other CRM systems, emphasizes the customer touch,
which is based on the cultivation of customer data from every corner of the company, in dealing
with tasks in promoting the pool of clients. From its early sense of existence, an e-CRM has been
defined to have 5 main following characteristics: (1) Treating the customers as unique selves; (2)
Differentiating the customers from the other; (3) Communicating with customers through the
most convenient and powerful media; (4) Providing anticipated contents and services; and (5)
Obtaining continuous updates on customers (Alfredo Zingale, Matthias Arndt, 2001). Till now,
the system still holds these original values, which are being expressed in new forms of state-of-
the-art technology.
In the context of Industry 4.0, there witnesses an increasing need for Vietnam SMEs to
adopt some technological system like the e-CRM in serving their customers, but with a
deliberate insertion of a nation-widely-agreed philosophy, somehow similar to what we have
seen in Omotenashi. Without such soulful mechanism, it should be hard for the SMEs to gain
their customers‘ engagement and loyalty for a more fruitful brand equity.
2. E-CRM with Vietnam SMEs
2.1. Customer relationship management (CRM)
About customer service, the Japanese business communities, from long time ago, tended
to consider it to be crucial to the good relationship that they have with partners and clients, and
even it is also thought to be of greater importance than the products themselves in the sense
(Paul A. Herbig, Frederick A. Palumbo, 1994). This reveals the lesson of treating the customer
relationship building tasks as the core in the company Marketing orientations.
In relationship Marketing, the CRM is believed to be an useful supporting tool for the
generation of business strategy of the leaders, a value creator in ensuring customer satisfaction
and loyalty and bringing about higher customer lifetime value, and an effective information
manager that triggers the ideas of business solutions and multi-channel integration for a more
worthwhile customer journey (Adrian Payne, 2005). Later, CRM‘s values have been defined
clearly as to support a data-driven organization in collecting information about their customers,

183
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

analyzing and testing them with hypotheses, and encouraging the leaders of the company to
make smart enough business decisions (Scott Kostojohn et al., 2011). Those results from the
analyses that it makes create better level of efficiency in the organization through absorbing a
higher employee productivity, especially in serving their customers. Moreover, the appearance of
CRM in front of the company‘s clients help entertain them with a more memorable customer
journey than in case of without it, where every interaction with the company through
representatives, 24/7 self-service alternatives or other modes of communication will be recorded,
analyzed, reported for service amendment.
In short, a CRM project deals with 3 fundamental processes of the company (Michael
Gentle, 2002). They are sales (selling products and services to customers), delivery (arrange the
logistics of the products and services to reach the end-users‘ places), and after-sales (measuring
the customers‘ satisfaction, soothing their claims and expanding the customer pool). It operates
for the company‟s profits while reducing costs in finding, serving, retaining and expanding the
groups of target customers, and for the customers‟ benefits while being at the right place, at the
right time and with a reasonable price that are totally perfect with the assistance of high-class
services.
2.2 E-CRM system and its components
The uses of cookies, personalized websites, data mining soft wares and the like have
enabled the system to do better in serving the company customers. This is the era of a more
advanced electronic CRM (lit. e-CRM), which can be distinguished from the previous traditional
ones through the immense adoption of electronic applications in getting, analyzing information
and proposing solutions for system actions, and the decision-making process of the businesses.
In the mechanism, the prospects, first-time customers and the repeating customers should be
treated differently due to the fact that their behavior and experiences are so classified (Alfredo
Zingale, Matthias Arndt, 2001); all of the findings should at last come to serve the target of one-
to-one Marketing, aka. Micromarketing. This might be considered the highest level of service
that the Marketing world is now heading for. Nevertheless, it is hard to clearly distinguish
between CRM and e-CRM in practice (Dave Chaffey, Smith P., 2008), so the presentation in this
paper just intends to narrow it down for better examination.
In the world where consumers have become smarter and more tech-savvy in all of their
decisions, the company enterprise resources planning (ERP) system should be more and more
sophisticated and integrated for much more exact responses to the needs of the market. The e-
CRM, therefore, must be in close connection with HRM (human resource), FRM (finance
resource), SCM (supply chain), MRP (manufacturing resource) in order to generate a process of
excellent service to the end-users of the system (Efraim Turban et al., 2013). This partly explains
the reasons why the CRM needs to turn to a completely electronic one while the other integrated
management systems of the company all deploy technological resources in their operations.
To conduct the services, an e-CRM system should be fitted with the data life cycle of the
company, integrating and collaborating with the other systems to set forth the best solutions to
what the company is encountering (Efraim Turban et al., 2011). As per Figure 1, the process

184
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

begins with the internal, external and personal data sources that the company uses to compile
information regarding the market and the target customers. Then, the data go to the storage
phase, where they are aggregated for the next phase of analysis with the use of offline data
mining tools or online analytical processing (OLAP) framework. The results are used for
building customer knowledge with conceptualization and visualization that are easier to be used
for business decision making phase. On those foundations, the e-CRM, like the other SCM, EC
(electronic commerce), come into effect by taking real actions for the decisions made. Therefore,
they can be considered the applied part of the company technological ecosystem.

Figure 1. Business data life cycle

Source: (Efraim Turban et al., 2011)


If we consider the foregoing system the strategic e-CRM, then we might be able to
categorized its functions to 3 major paths, concerning operational e-CRM (dealing with
Marketing automation and Sales force automation), analytical e-CRM (making use of data
warehouses and data algorithms), and interactive e-CRM (standing out with social e-CRM, and
customer portals). That is also the root of the e-CRM components in the organizations. Those
components are believed to include the personalized website for customer development, email
marketing, data mining, online customer service facilities, online service quality and multi-
channel customer experience (Dave Chaffey, 2009). However, according to Efraim Turban et al.
(2015), the e-CRM consists of 4 main parts of applications, which are customer-facing
applications, customer-touching applications, customer-centric intelligence applications, and
online networking applications. Each of which is comprised of several sub-applications that are
either known or unknown to today world of marketing. For instance, the known ones are call
centers, sales force automation, FAQs, data warehouse, blogs, social networks. And, the
unknown ones have not been announced yet because they do not exist now, but they are the
possible variants of the kinds that the human beings may invent. This means that the e-CRM
components are still be able to be expanded in the future.
2.3 Vietnam SMEs
Accounting for a large number of the enterprises, Vietnam SMEs mostly operate in the
trading and servicing sectors (around 68.3%) while the second and third places are for industrial,
constructional ones and agricultural, forestry or marine businesses respectively (MPI, 2017).

185
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

73% of them are located in the Hong River Delta and Cuu Long River Delta, allocated to big
cities of Ha Noi, Hai Phong, Da Nang, Binh Duong, Dong Nai and Ho Chi Minh city. The very
small rest of them, apart from about 20% in the other provinces/cities, are in the Highland region
of the country (approximately 2.6%). In fact, Vietnam SMEs are now running their businesses
on the bases of intensive use of labor, low working capability, and old-fashioned technology,
which hold them back in the competitive market economy while competent FDI enterprises have
been coming in consecutively. To accelerate them in their growing process, the government of
Vietnam has got a considerable framework of institutions, which are responsible for every angle
of the company development (Figure 2).

Prime Minister

National SME-developing committee


(led by Minister of the Ministry of Planning and Investment - MPI)

Ministry of Other assisting


Trade and MPI agencies:
Province-leveled People
Industry Committees  VCCI
(and other
 VCI
related
 VUSTA
Ministries)
AED Registration  VINASME
Agency  VYEA
 STAMEQ
 Other
Centre for associations for
SMEs Centre for SMEs
enterprises
technical information service
assistance

Ministries’ Enterprises’ clubs, DPI + People Councils’ or


assisting provincial assisting Departmental SMEs technical
agencies agencies, NGOs assisting bodies

Small and Medium Enterprises (SMEs)

Figure 2. Vietnam institutional framework for SMEs


Source: (World Bank VN, 2017)

186
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

As in the Figure 2, the community of SMEs in Viet Nam have been receiving numerous
assisting schemes, ranging from national level to provincial one, or from state-owned assisting
bodies to non-governmental and non-profit organizations and associations. In the heart of those,
the direction is thought to foster the growth of technology-immense production companies, just
like in the Decision numbered 592/QD-TTg in May 2012 for the period of 2012-2015 or in the
Decision numbered 2457/QD-TTg in October 2010 for the 2020 vision. In the Decisions, we
may figure out that the number of technology-adopting companies are not so high that we did
expect to have only around 3,000 enterprises in technological fields by 2016, or at least 200
enterprises in providing high-tech products and services by 2020 (a very small portion in
comparison to the contemporary total number of SMEs in Viet Nam). This suggests that the
technology adoption of Vietnam SMEs is not high for the processes of production, selling and
after-sales services.
According to White book on SMEs in 2014, the growth priorities of SMEs in Viet Nam
have been identified as per different industries. First, the industrial companies are encouraged to
operate in both heavy industries and the supporting industries. Moreover, the policy also aims at
promoting the number of investors in the agricultural fields of business, especially in the rural
areas, with a plethora of financial aids and tax exemptions (MPI, 2014). This is contrary to the
geographical distribution of enterprises that we have mentioned while there has not been few
business interests in the major production activities of Viet Nam, agriculture. In addition, the
start-ups on green agriculture, communication technology, intellectual properties and e-
commerce shall be highly supported by the government. One undeniable thing that should be
inferred from these modes of businesses is that the customers are increasingly the centre of every
decision making process in a harsh world of competition while Vietnam economy turns to be
more open to the global integration. Therefore, the adoption of advanced technology in customer
service needs to be carefully considered for a long-run growing vision of the company. And, e-
CRM may become a suitable choice for them, because it contains modules of applications that
can be installed and utilized at different levels of company sizes and financial abilities, which are
the main concerns of SMEs.
3. Discussion
Omotenashi spirit and e-CRM notions remind us about the chance of integrating those
into one chief business theory for the SME community in Viet Nam, in which the e-CRM is a
must and the soul of the technological system is a fulfilling criterion. E-CRM has been known
with theoretical foundations of the system, but the Vietnamese spirit for the customer service
aspect has been yet unknown. So, the important task for us in doing this research is to brainstorm
a possible range of options for a Vietnamese business mental direction.
Viet Nam is well-known for its long history of thousand-year wars with triumphal
victories over Chinese, French, Japanese, and American. In the struggling history, Vietnamese
are resilient to the damages, pressures, and intense exploitation of the pervading troops of
enemy. They, as heroes and heroines, did not lose hopes for a better life in the future even when
the life-threats were always there upon them and their families. This is just like in the sales

187
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

situation of the company while the salesmen have to persevere with their hard-to-be-pleased
customers, even with a extremely narrow ray of hope. So, the first option to be proposed is the
spirit of ―not turning their back to customers‖ in any circumstances. This helps maintain the
relationship between the company and the customers by treating them with heart from the
beginning to the after the end of the services.
Another alternative is to think about Vietnamese symbols, such as gentle and delicate
lotus, excellent cuisine, and picturesque beaches and mountainous regions. Those, in
combination, raise the image of a sophisticated Viet Nam. In this sense, the customer service can
be conducted in a delicate, smooth, entertaining, soothing, and surprise-triggering manner. Then,
the second option is the spirit of being ―a subtle mind in serving clients‖, which involves
experiences, skills, customer profound knowledge, and a high EQ in expressing a true desire in
providing the world with a high-end service.
In addition, the Confucianism has laid a lot of its impacts on the mindset of Vietnamese
generations because of the 1000-year Chinese invasion. In the ideology of Confucius, the
following traits are highlighted through five aspects: seriousness, sincerity, generosity, diligence
and kindness. Apart from those, a person is said to be of high virtue should be at least the one
with respect to ancestors (his/her human roots), loyalty to the country, and reciprocity towards
the other people in the community that he/she lives. Therefore, it can be thought that the current
Vietnamese ethical standards remain with those five big characteristics. Then, for the servicing
spirit, we do have another option of being ―serious, sincere, generous, diligent and kind‖ with
each one alone or in a good combination of possible pairs in those.
In short, to exactly name the spirit needs a longer and more extensive discussion in the
professional field. But, we cannot deny that the use of an e-CRM with a spirit enlivens a so-
called dead structure of machinery. Deploying a soulful customer-servicing system, on the other
side, can get the company to be closer to the customers in terms of becoming their friends, and
the system to be much more easy to be used for almost all of the clients and partners.
4. Conclusion
Despite its name, the SMEs‘ contributions to the global business turnover have been
great while they have employed roughly 50%-60% the world labor and have become a dominant
sector on the world map of business (about 90% in number) (Jiju Antony et al., 2016). Though
there are still risks for the SMEs around the globe like in finance, supply chain, IT, management,
environment, information system, and operations, the countries in the world share the same
directive concern for SMEs‘ growth towards tech-intense corporations in the Industry 4.0.
However, the embedded technology shall be better with the insertion of a spiritual approach that
enables the automatic IT systems to quickly enter the normal human life in the most acceptable
and tolerable way.

188
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

REFERENCE

1. Adrian Payne. (2005). Handbook of CRM: Achieving Excellence in Customer


Management. Oxford: Butterworth-Heinemann.
2. Alfredo Zingale, Matthias Arndt. (2001). (The New Economy Excellence Series) New
Economy Emotion: Engaging Customer Passion With E-CRM. Chichester, England: John
Wiley & Sons Ltd.
3. Dave Chaffey. (2009). E-business and E-commerce management: Strategy,
Implementation and Practice (4 ed.). London: Pearson Education Limited.
4. Dave Chaffey, Smith P. (2008). EMarketing Excellence Planning and Optimising Your
Digital Marketing (3 ed.). Oxford: Butterworth Heinemann.
5. Efraim Turban et al. (2011). Information Technology for Management: Improving
Strategic and Operational Performance (8 ed.). New Jersey: John Wiley & Sons, Inc.
6. Efraim Turban et al. (2013). Information, Technology for Management: Advancing
Sustainable, Profitable Business Growth (9 ed.). New Jersey: Wiley.
7. Efraim Turban et al. (2015). Electronic Commerce: A managerial and social networks
perspective (4 ed.). Cham: Springer International Publishing Switzerland.
8. Jiju Antony et al. (2016). Lean Six Sigma for Small and Medium Enterprises: A practical
guide. Florida: CRC Press, Taylor & Francis Group, LLC.
9. Michael Gentle. (2002). The CRM project management handbook: Building Realistic
Expectations and Managing Risk. London: Kogan Page Ltd.
10. MPI. (2014). White paper: Small and Medium Enterprises in Viet Nam 2014. Hanoi:
Agency for Enterprise Development, Ministry of Planning and Investment.
11. MPI. (2017). White paper: Small and Medium Enterprises in Vietnam 2017. Hanoi:
Ministry of Planning and Investment, Agency for Enterprise Development.
12. Paul A. Herbig, Frederick A. Palumbo. (1994). Japanese Philosophy of Service.
International Journal of Commerce and Management, 4(1/2), 69-83.
13. ROF. (2018, 09 21). Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 98,1%. Retrieved from Tạp chí Tài
chính: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/doanh-
nghiep-nho-va-vua-chiem-981-144150.html
14. Scott Kostojohn et al. (2011). CRM Fundamentals. New York: Apress, Springer
Science+Business Media.
15. World Bank VN. (2017). Việt Nam: Tăng Cường Năng lực Cạnh tranh và Liên kết của
Doanh nghiệp vừa và nhỏ (Bài học kinh nghiệm trong nước và quốc tế). Hà Nội: Khối
Thương mại và Cạnh tranh toàn cầu, Ngân hàng Thế giới ở Việt Nam.
16. Yasuhiro Monden et al. (2012). Management of Service Businesses in Japan (Japanese
Management and International Studies Book 9) . Singapore: World Scientific Publishing
Co Pte Ltd.

189
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

THE POLICIES TO SUPPORT SMALL AND MEDIUM


ENTERPRISES IN VIETNAM

Nguyen Thi Bich Diep,


University of Finance and Business Administration

Abstract:
The Law on Supporting Small and Medium Enterprises (SMEs) is enacted as a new and
promising wind for the rapid and sustainable development of SMEs in Vietnam. A series of
policies have been promulgated by the Government, ministries, branches and localities to focus
on the implementation of SME support contents in accordance with the Law, such as: Support in
terms of administrative and legal procedures; financial support; technology support; human
resource development support; information support; market development support... Within the
scope of this article, the author focuses on introducing the content of supporting SMEs through
Vietnam's policies; evaluates the implementation of support policies since the Law on
Supporting SMEs in Vietnam took effect and proposes solutions and recommendations to the
State agency system to accelerate the effective implementation of support policies for SMEs in
Vietnam in the coming time.
Keywords: SMEs; Policies of supporting SMEs; SME support solutions...

CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM

Tóm tắt:
Luật Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) được ban hành như một luồng gió mới,
hứa hẹn cho sự phát triển nhanh và bền vững của các DNNVV ở Việt Nam. Hàng loạt các chính
sách đã được Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phương ban hành hướng vào việc thực hiện các nội
dung hỗ trợ DNNVV theo quy định của Luật như: Hỗ trợ về mặt thủ tục hành chính, pháp lý; hỗ
trợ về tài chính; hỗ trợ về công nghệ; hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực; hỗ trợ thông tin; hỗ trợ
phát triển thị trường...Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung giới thiệu nội dung hỗ trợ
DNNVV qua các chính sách của Việt Nam; đánh giá tình hình thực hiện các chính sách hỗ trợ kể
từ khi Luật Hỗ trợ DNNVV ở Việt Nam có hiệu lực và đề xuất giải pháp, kiến nghị đối với hệ
thống cơ quan nhà nước nhằm đẩy mạnh thực hiện các chính sách hỗ trợ DNNVV ở Việt Nam có
hiệu quả trong thời gian tới.
Từ khóa: DNNVV; Chính sách hỗ trợ DNNVV; giải pháp hỗ trợ DNNVV

190
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

The process of renewing the management mechanism in Vietnam has created a


breakthrough in private economic development, especially the development of SMEs. The SME
sector has truly contributed to Vietnam's rapid and sustainable economic development. This has
been affirmed in many Resolutions of the Communist Party of Vietnam and Decrees of
Vietnamese Government. Supporting SME development is important in the current context, as
Vietnam integrates into the world economy, and its enterprises participate in global value chains.
Considering the development process of SMEs in Vietnam in terms of scale and capacity, they
are very weak. If they fail to develop greatly enough and they operate inefficiently, it will be
difficult for them to compete and participate in the global value chain. Therefore, with the
promulgation of the policies of supporting SMEs in Vietnam, it will gradually remove
difficulties for SMEs, support the enterprises to continue to grow rapidly and sustainably in the
current context.
1. Overview of the SME support policies in Vietnam
Recognizing the importance of SMEs in the process of industrialization and
modernization, Vietnamese Government has started paying attention to SME development
support since 2001 by issuing Decree No. 90/2001/ND-CP on SME development support.
Through practical development, Decree No. 90/2001/ND-CP was replaced by Decree
56/2009/ND-CP. The implementation process of Decree 56/2009/ND-CP has revealed many
limitations, not yet promoting SMEs sustainably. Specifically: there have been many support
programs allocating support for each relevant ministry or sector to reduce the burden on
SMEs; However, this allocation has created overlap, lack of cohesion, causing difficulties for
SMEs.
Facing the trend of deeper and deeper economic integration, the increasingly fierce
competition requires Vietnam to have a uniform legal system to support SMEs' sustainable
development. By enacting the Law No. 04/2017/QH14 on Supporting SMEs with a variety of
supporting contents and regulations binding responsibilities of entities from State management
agencies to enterprises themselves, it shows that SME support is more systematic and closer.
Immediately after the Law No. 04/2017/QH14 was promulgated, the Government
drastically directed ministries and agencies to urgently develop documents to implement the Law
and issued 4 related Decrees to implement the Law, including: Decree 39/2018/ND-CP dated
March 11, 2018 detailing a number of articles of the Law on SME Support; Decree 38/2018/ND-
CP dated 11/3/2018 prescribing about investment for creative start-up SMEs; Decree No.
34/2018/ND-CP dated March 8, 2018 on establishment, organization and operation of the Credit
Guarantee Fund for SMEs; Decree No. 39/2019/ND-CP regulating the organization and
operation of the SME Development Fund.
Based on these Laws and Decrees, ministries and agencies have developed and issued the
Circular No. 132/2018/TT-BTC dated December 28, 2018 by the Ministry of Finance, guiding
the implementation of a number of policies on accounting regime for super-small
enterprises; Circular No. 45/2018/TT-NHNN by the State Bank dated December 28, 2018,
guiding credit institutions in guaranteeing loans of Credit Guarantee Funds under the provisions

191
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

of Decree No. 34/2018/ND-CP dated March 8, 2018 of the Government; Circular No.
32/2018/TT-BLDTBXH dated December 26, 2018 of the Ministry of Labor, Invalids and Social
Affairs on supporting vocational training for workers in SMEs; Circular No. 15/2019/TT-BTC
dated March 18, 2019, guiding financial management mechanisms and evaluating the
performance of credit guarantee funds for SMEs; Circular No. 57/2019/TT-BTC dated August
26, 2019, guiding the mechanism of handling risks for credit guarantee funds for SMEs.
SME supporting policies under the provisions of the Law No. 04/2017/QH14 focus on
two basic groups with the following main contents:
Firstly, the general policy group:
- Supporting access to credit: Encouraging credit institutions to lend to SMEs; SMEs are
supported by agencies, organizations and individuals to formulate feasible production and
business plans, enhance management capacity, management skill, and corporate financial
transparency to improve their access to credit; SMEs are granted credit guarantees at SME Credit
Guarantee Fund.
- Tax and accounting support: SMEs can apply corporate income tax rate that is lower
than the ordinary tax rate for a period of time; micro enterprises are allowed to apply tax
administrative procedures and simple accounting regime.
- Production ground support: The localities allocate land funds to form and develop
industrial clusters; develop dedicated agricultural, forestry and aquatic product processing zones
for SMEs; provide ground rental support for SMEs in industrial parks, hi-tech parks, industrial
clusters (not applicable to foreign-invested SMEs, state-owned SMEs).
- Technology support, incubator facilities, technical facilities and common workspace:
Supporting SMEs to research, innovate technology, receive, improve, and master technology
through activities. research, training, consulting, searching, decoding and transferring
technology; establishing, exploiting, managing, protecting and developing intellectual properties
of enterprises.
- Market expansion support: Establishing a product distribution chain in the form of
public-private partnership. Micro and small enterprises enjoy preferences in contractor selection
in accordance with the law on bidding.
- Information, advice and legal support: SMEs enjoy exemption, reduction of consulting
costs when using consulting services of the consultant network; ministries, ministerial-level
agencies, agencies and organizations carry out activities to provide legal support for SMEs.
- Human resource development support: SMEs enjoy exemption, reduction of the cost of
participating in training courses using the State budget on business start-up and corporate
governance, vocational training for workers working in SMEs; support is provided for direct
training activities at SMEs in the field of manufacturing and processing.
Secondly, the supporting policies according to groups:
- Support for SMEs to convert from business households: Free advice and guidance on
enterprise establishment documents and procedures; free enterprise registration fee and first-time
information provision fee; free evaluation and free fee of first business license for conditional

192
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

business lines; license fee exemption for 3 years from the date of the first business registration
certificate; free consultancy and guidance on tax administrative procedures and accounting
regime within 3 years from the date of being granted the first business registration
certificate; exemption and reduction of corporate income tax; Land use levy exemption or
reduction for a definite term.
- Support for creative start-up SMEs: Support for application and transfer of technology,
support with the use of equipment and facilities at technical facilities, support for participation in
incubators and common working areas; guide to test and perfect new products, services and new
business models; Support with training; support with information, communication, trade
promotion, networking of creative start-ups, attracting investment from creative start-up
investment funds; support for commercialization of scientific research and technological
development results, and the exploitation and development of intellectual property.
- Support for SMEs to participate in industry and value chain clusters: Intensive training
in production technology and techniques; consultancy on standards, technical regulations,
measurement, quality, product development strategies according to industry clusters and value
chains; Provision of information; support for brand development, expansion of product markets
of industry clusters, value chains; support for production of testing, inspection and certification
of product quality of enterprises in industrial clusters and value chains; support for application,
transfer of technology, commercialization of scientific research and technological development
results, exploitation and development of intellectual property, attracting investment from the
Creative Start-up Investment Fund.
2. Results of implementing SME supporting policies
Based on the legal framework guiding the SME Support Law, many localities have issued
resolutions, programs, plans and schemes to support SMEs in the area. In particular, some
localities have been very drastic in SMEs supporting work, allocating local funding in 2018 to
implement SME supporting policies in places such as Bac Giang, Ha Tinh, Hanoi, Quang Ninth,
Thanh Hoa, Dong Thap, etc. A number of provinces/cities have been very proactive and creative
to issue specific policies to meet the practical requirements of SME development in the area. For
instance, Hanoi City supports new businesses in the area on the cost of the first time information
disclosure, seal making fee with a 1-year free consultation on tax finalization procedures for
businesses. Long An province supports businesses startup tax administrative procedures when
they were newly established and businesses have been transformed from household businesses
quickly and conveniently [1].
SME supporting policies promulgated in accordance with the SME Support Law and
implemented with the following positive changes:
- Supporting access to credit: In 2018, lending interest rates for SMEs continue to be stable
at low levels (maximum short-term lending interest rate is 6.5%/year). By the end of October
2018, the credit for the SME sector was over VND 1.25 million, increased by 12.2% compared
to the end of 2017, the number of SMEs with outstanding loans at credit institutions reached

193
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

nearly 185,000 businesses [1]. Vietnam's 'Access to Credit' index in 2018 was ranked by the
World Bank 29/190 (reaching 75/100 points), up 3 places and ranked 4th in ASEAN [11].
- Tax and accounting support: A simple accounting regime for micro-enterprises was
issued and took effect on February 15, 2019. Although there are not specific regulations on CIT
incentives for SMEs, many localities have been very proactive in implementing a number of
activities to support tax administrative procedures for businesses as well as supporting newly
established businesses about accounting software. For example, Long An province supports
businesses with start-up tax administrative procedures when they are newly established and
businesses have been transformed from household businesses quickly and conveniently; 16
points were established to support start-up businesses in the province, to provide information,
and to provide free support for businesses on tax-related issues. Many localities (Ninh Thuan,
Dac Lac, Quang Ngai, Thanh Hoa, Thua Thien Hue, etc.) continue to implement the program of
giving accounting software to newly established businesses (in cooperation with Misa). In
addition to providing accounting software, Hanoi City also provides 1 year free consultation on
tax finalization procedures for businesses.
- Supporting production land: Many localities have actively promulgated guidelines and
policies to support the land rent price for SMEs in industrial parks and industrial clusters in the
area. Typically, Bac Kan province supports 50% of the rent price (infrastructure price) for SMEs
in industrial parks and industrial clusters in the province, but the maximum does not exceed
VND 200 million per enterprise per year [9]. Vinh Phuc Province has issued a policy of
supporting the land rent price for SMEs in industrial clusters, accordingly SMEs will be
supported 10% of the land rent price for a period of 5 years from the time of signing the land
lease contract, maximum support level is 2 billion VND per enterprise [10].
- Technology support: In 2018, the program for scientific development and the technology
market (Science and Technology) by 2020 has supported 40 missions with a cost of 114 billion.
The program for supporting the formation and development of science and technology
enterprises has supported 22 enterprises with a budget of more than VND 50 billion. The
National Technology Innovation Fund has selected 184 tasks among which were approval and
evaluation of funding for 79 missions with a budget of nearly VND 1 trillion [1]. The
Government issued Decree 13/2019/ND-CP on science and technology enterprises as a legal
basis to better support technology for SMEs.
- Supporting human resource development: The Ministry of Planning and Investment has
launched an online training portal for SMEs, providing quality lectures on business start-ups and
corporate governance for free. In 2018, the central budget supported training for nearly 4,000
business start-up students, 14,000 corporate governance students of SMEs, and 700 local
officials who do the work of supporting SMEs [1].
- Supporting SMEs to convert from household businesses: Decree 108/2018/ND-CP
amends and supplements some articles of the Government's Decree No. 78/2015/ND-CP of
September 14, 2015, on enterprise registration, supplementing the regulations on enterprise
establishment on the basis of conversion from household businesses. Accordingly, the

194
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

registration of establishment of an enterprise on the basis of conversion from a household


business shall be conducted at the Business Registration Office in the locality where the
enterprise intends to locate its head office.
- Supporting SMEs to creative start-up: Continuing to promote strong entrepreneurship and
innovation, the Ministry of Planning and Investment has chaired and coordinated with ministries,
localities and the business community organizing the Program of Connecting Vietnam
Innovation Network 2018. Besides, the project to build the National Innovation Center is being
finalized by the Ministry of Planning and Investment. The Ministry of Science and Technology
continues to implement activities within the framework of the Project "Supporting national
innovation and innovation start-up ecosystem to 2025" (Project 844). The Ministry of Education
and Training, the Ministry of Labor, War Invalids and relevant agencies are speeding up the
implementation of Decision No. 1665/QD-TTG dated October 30, 2017, on the approval of the
Project "Supporting students and students startups to 2025‖. Many localities have developed
separate support plans for SMEs to creative start-up (Ninh Binh, Vung Tau, Hung Yen, Ha Tinh,
Hanoi, Can Tho, Binh Phuoc, Thua Thien Hue, etc.). In particular, in 2018 a locality established
a Start-up Fund (Binh Phuoc) and in that year received and reviewed 4 applications for loan
eligibility. Can Tho has organized more than 30 events with many topics on Entrepreneurial
Ecosystem [1].
3. Some limitations and causes
Besides the achieved results, the implementation of the SME supporting policies in
Vietnam since the SME Support Law came into effect still has some limitations as follows:
Firstly, some policies to support SMEs have not been implemented in practice due to
incomplete legal regulations.
- Support policies on corporate income tax, non-agricultural land use tax, accounting regime
for micro-enterprises, and etc. are stipulated in the SME Support Law but have not immediately
been applicable in practice as there is first the need for specific guidance to relevant specialized
legal documents or detailed guiding documents.
- The mechanism to support access to capital for SMEs through the guarantee of credit
guarantee funds, the capital support of the SME Development Fund has not been achieved as
expected because the legal documents guiding the implementation of the Decree No.
34/2018/ND-CP and Decree No. 39/2019 /ND-CP are incomplete.
Secondly, some policies are not attractive enough, supporting resources are not enough to
implement policies to support SMEs.
- Although the SME Support Law provides relatively comprehensive policies to support
SMEs from basic to focused support. However, in reality the support policies, especially
supporting businesses to convert from household businesses, are not attractive enough to
encourage household businesses to convert to businesses. The transformation from household
businesses to enterprises without changing much in size, only the form of organization (quantity
rather than quality) leads to businesses not wanting to convert. Namely,Vinh Phuc in 2018 only
had 1 household business convert to an enterprise while Phu Yen converted 2 businesses [1].

195
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

- Resources for implementing support policies are primarily limited due to localities not
being proactive in arranging funding support according to regulations. The majority of localities
have developed plans, programs, or schemes to support SMEs in accordance with the law but
have not yet allocated funding for implementation. However, the central resources also have not
been proactively focusing on implementing some key policies.
Thirdly, the results of implementing the SME support policy have not met the
expectations of the SME community.
- Although the Government has issued Decrees No. 38/2018/ND-CP, 39/2018/ND-CP,
and 34/2018/ND-CP guiding the implementation of the SME Support Law and Directive No.
15/CT-TTG on June 15, 2018, the Ministry of Planning and Investment also issued official
dispatch of guidance but most ministries, branches, and localities are still confused about
developing SME support programs and schemes. By the end of 2018, only 29/63 (less than 50%)
of localities have implemented the formulation of SME support schemes and plans according to
the SME Support Law; in which, about 20 localities have approved the schemes and plans. Yet,
very few localities have allocated budgets for implementation [1].
- Some specialized ministries such as the Ministry of Science and Technology, the
Ministry of Industry and Trade, the Ministry of Agriculture and Rural Development, and the
Ministry of Information and Communication have not been proactive in developing a scheme to
support SMEs in the field nor the management industry.
Fourth, accessibility to SME support policies under the SME Support Law is still very
limited.
- The process, procedures for considering, selection and appraisal of state budget funds
have generally been improved; However, they are still quite cumbersome. Many procedures are
causing anxiety for businesses when participating in the State's support programs and schemes.
SMEs still face many difficulties and limitations in implementing procedures according to the
State's process, especially for payment and settlement.
- SMEs still find it hard to access information on support policies because support
programs are currently scattered in agencies, ministries, and localities. Enterprises have not yet
realized that there is a unified focal point to synthesize and provide information on support
policies for SMEs. Meanwhile, the construction of the National Portal for SME support has not
been implemented.
- The restriction stems from SMEs themselves, such as a small scale of capital, limited
equity and financial capacity, inadequate corporate governance, lack of feasible business plans,
inaccurate data, and lack of or insufficient documentation of collateral has reduced the
accessibility of SMEs to credit support policies, participating in value chains, linking with large
enterprises, FDI enterprises.
Fifth, the monitoring and evaluation of the development of SMEs are facing difficulties
because the database of enterprises and the number of employees participating in social
insurance have not been placed under unified management.

196
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

According to the Law on SME Support, SMEs are determined by the criteria of the
average number of employees participating in social insurance and one of the two criteria of total
capital or turnover of enterprise. Currently, information and data on the criteria for determining
the size of businesses are managed by different agencies. Specifically, the information about
employees participating in social insurance is managed by Vietnam Social Insurance;
meanwhile, the enterprise database is managed by the business registration agency and the tax
authority according to the enterprise code. Statistics on enterprises are conducted with a total
population investigation by the General Department of Statistics with an enterprise survey every
5 years (the most recent one is 2016). In which, there is information about the number of
employees participating in social insurance of enterprises. But in 2017, 2018, and on, there aren‘t
total population studies but only sample studies if the results of the expansion of social insurance
contributions will not entirely be accurate. Thus, having data to assess the overall development
of the whole SME sector according to the criteria set out in the SME Support Law (for example,
how many enterprises are SMEs, classified by micro, small, medium ... and other indicators of
revenue, profit/loss, budget contribution) at the present time are not feasible.
4. Solutions and recommendations
In order to solve difficulties for SMEs in the coming time, ministries, branches and
localities should promote the effective implementation of SME supporting policies under the
SME Support Law. Each ministry, branch and locality must identify its own responsibilities in
presiding over, elaborating or implementing at its own level, ensuring the uniformity in state
management in order to support SMEs as much as possible. Ministries, branches and localities
should focus on the following solutions:
Firstly, it is necessary to continue to complete the legal basis for the implementation of
SME supporting policies.
(i) The National Assembly should studied and soon issued tax incentives for SMEs in the
following direction: Specify terminable preferential tax rates for SMEs in accordance with the
SME Support Law (expected to apply the 15-17% tax rate); Business households with turnover
of over VND1 billion/year, business households employing 10 or more regular employees have
to register for establishment of enterprises operating under the Enterprise Law; Enterprises
which convert from business households and enterprises with turnover of less than VND3 billion
may choose the usual tax calculation method or the tax calculation method according to the
turnover rate.
(ii) The Government should issue a Resolution guiding and supplementing the policies
prescribed in the SME Support Law, in which adding four areas: business investment in
incubator, technical establishment, co-working space for SMEs which are creative start-ups and
distribution chain for SMEs to the list of Investment Incentives in accordance with the
Investment Law.
(iii) The Ministry of Finance should promulgate a simple accounting standard for
businesses converted from business households and micro-enterprises; Circular guiding Decree
No. 39/2019/ND-CP; Circular guiding the financial mechanism helping advise SMEs; Circular

197
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

guiding the management and use of state budget to support the development of human resources
for SMEs.
(iv) The Ministry of Planning and Investment should study, identify the target, object and
focus of support to formulate and implement SME supporting plans and programs nationwide;
preside over and coordinate with other ministries and ministerial-level agencies in allocating
investment capital for supporting SMEs; be the focal point for consolidating and providing
information on SME supporting policies.
(v) The Ministry of Science and Technology should promulgate a Circular guiding the
establishment of incubators, technical establishment and co-work space in accordance with the
SME Support Law; promulgate criteria to recognize organizations and individuals eligible for
technology transfer services in science and technology sector in order to support SMEs.
(vi) The Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs should guide localities to
implement provisions on vocational training support for workers in SMEs.
(vii) The Ministry of Natural Resources and Environment should preside over, and
coordinate with the Ministry of Finance in studying to promulgate or submit to the Government
for promulgating specific provisions on exemption and reduction of land rent for development of
industrial clusters according to law on land; review, study and propose additional incentive
policies on land for projects of manufacturing supporting products in the field of agriculture,
forestry and fishery for SMEs.
Secondly, it is necessary to promote the construction and effective implementation of the
content, programs and schemes for SME support.
(i) For ministries, branches and localities: Accelerating the synchronous reform of
administrative procedures from the tasks proposal, content, selection and management of the
results of tasks, scheme and projects to facilitate SMEs to participate in support programs and
projects of the State. Proactively balance and allocate funding for implementation of SME
support schemes and programs in the socio-economic development plans of ministries, branches
and localities.
(ii) The Ministry of Planning and Investment needs to study, preside over and coordinate
with localities to implement investment supporting policies in establishing SME incubators and
co-working space supporting creative start-ups, technical establishment supporting SMEs,
distribution chain for SMEs; support SMEs to participate in business cluster, value chains in
several sectors and areas with local advantages; build a national portal for SME support.
(iii) The Ministry of Agriculture and Rural Development, the Ministry of Industry and
Trade, the Ministry of Science and Technology, and the Ministry of Information and
Communications study, develop and implement schemes supporting SMEs to join business
cluster and value chains in several sectors and areas: agriculture, supporting industry, science
and technology, information and communication,...
(iv) The Ministry of Industry and Trade promotes the seminars to guide SMEs to
participate in the distribution system, collaborate with modern, medium and large retailers in the
domestic market such as Saigon Co-op, Satra, Vinmart, Big C, Aeon,...

198
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

(v) The Ministry of Science and Technology urgently put into use the Information
Technology and Equipment Transaction to support the connection of research institutes and
universities with enterprises, helping to quickly bring research results into production and life.
At the same time, they also promote activities of providing science and technology for SMEs.
(vi) The Ministry of Planning and Investment, the Ministry of Finance and Social
Insurance of Vietnam should study and formulate a mechanism to coordinate and share
information on enterprises, synchronously implement enterprise codes (business registration, tax,
social insurance) in order to save time and costs for businesses and serve as a basis for
developing data on SMEs in accordance with the SME Support Law.
(vii) For People's Committees of provinces and centrally-administered cities:
+ It is necessary to focus on developing projects to support SMEs in sectors and areas
with local advantages; focus on supporting creative start-ups, promoting business households to
transform into businesses, supporting SMEs to join business cluster and value chains.
+ Pursuant to the Adjustment of Land Use Planning to 2020 and the National Land Use
Plan for last term (2016-2020) that have been approved by the National Assembly and the
Adjustment of Land Use Planning to 2020 and the Land Use Plan for the last term (2016-
2020) at the provincial level approved by the Government to organize the preparation and
approval of the Adjustment of Land Use Plan to 2020, the annual district-level land use plan,
in which industrial cluster land for centralized processing of agriculture, forestry and
fisheries shall be allocated to satisfy the demand for the supporting industries development in
line with actual demand.
Thirdly, strengthen the propaganda, dissemination and training on SME supporting
policies..
(i) The Ministry of Planning and Investment continues to preside over and coordinate
with other ministries, branches, localities and business associations to promote the propaganda,
dissemination, guidance and implementation of the SME Support Law and the guiding Decrees;
organize training courses to improve the capacity of managers and support SMEs at the central
and local levels.
(ii) Ministries, branches and localities actively organize seminars, conferences, forums,
combine with media, mass media to propagate and disseminate new SME supporting; promote
dissemination and training activities to district, commune/ward levels, especially policies
supporting SMEs transformed from business households, creative start-ups,…
(iii) Business associations continue to promote coordination with the authorities at all
levels to propagate and disseminate supportive policies of the State, consult and support member
enterprises through legal consultancy, information connection and training to strengthen business
administration capacity.
In conclusion, it may be affirmed that at present, Vietnam has a system of SME
supporting policies basically synchronized in all stages. The next issue is the organization of
bringing supporting policies to SMEs. The effectiveness of supporting policies depends not only
on the State management agencies but also on the SMEs themselves. Therefore, SMEs must take

199
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

advantage of supporting policies and grow on their own to compete in the context of deeper and
wider economic integration.

References:

1. Ministry of Planning and Investment (2019), One-year report on the implementation of the
SME Support Law.
2. Government (2001), Decree No. 90/2001/ND-CP on supporting SME development.
3. Government (2009), Decree No. 90/2001 / ND-CP on supporting SME development.
4. The Government (2018), Decree 38/2018 / ND-CP detailing the investment for innovative
start-up SMEs.
5. The Government (2018), Decree 39/2018/ND-CP detail a number of articles of the law
supporting SMEs.
6. Government (2018), Decree 34/2018 / ND-CP on the establishment, organization and
operation of credit guarantee funds for SMEs.
7. Government (2018), Decree 39/2019 / ND-CP on organization and operation of SME
development funds.
8. Vietnam Association of Small and Medium Enterprises (2019), Summary report at the
Dialogue with businesses on reforming administrative procedures related to SMEs in 2018
and implementing 01 year of implementing the SME Support Law.
9. People's Council of Bac Kan province, Resolution No. 09/2018 / NQ-HDND on support of
ground rent for SMEs in industrial parks and industrial clusters in Bac Kan province.
10. Vinh Phuc Provincial People's Council, Resolution No. 50/2018 / NQ-HDND on supporting
investment and development of industrial clusters in Vinh Phuc province in the period of
2019-2021.
11. Doing the World Bank (Doing Business 2018), Business Environment Assessment Report
2018.
12. National Assembly (2017), Law No. 04/2017 / QH14 on Supporting SMEs.

200
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

THE EFFECTS OF BANK CAPITAL AND SOLUTIONS FOR


SMALL AND MEDIUM ENTERPRISE TO WELL APPROACH
THE BANK LOANS
Do Thi Hoan
University of Finance and Business Administration

Abstract:
When the economy was affected by the impact of the fourth industrial revolution, small
and medium-sized enterprises which were limited in capital, technology, scale, etc. were more
vulnerable in this context. To survive and develop in thí context, SMEs need to have solutions to
overcome their limitations. The paper has focused on analyzing the effects of bank capital on
SMEs; Access to capital situation; The reason why SMEs have difficulty in accessing bank
credit. From there, the author proposes solutions for small and medium enterprises to access
bank loans most thoroughly for business development in the context of Industry 4.0.
Key words: bank capital, SMEs, access to capital

TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN NGÂN HÀNG VÀ GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ TIẾP CẬN TỐT NGUỒN VỐN VAY NGÂN HÀNG

Tóm tắt:
Trong giai đoạn nền kinh tế chịu sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
tư, các doanh nghiệp nhỏ và vừa vốn đã hạn chế về vốn, công nghệ, quy mô… thì trong bối cảnh
này càng dễ tổn thương hơn. Để tồn tại phát triển được DNNVV cần phải có những giải pháp để
khắc phục những hạn chế của mình. Bài viết đã tập trung phân tích tác dụng nguồn vốn ngân
hàng đối với DNNVV; Tình hình tiếp cận vốn; Nnguyên nhân các doanh nghiệp vừa và nhỏ khó
tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng. Từ đó tác giả đề xuất các giải pháp cho doanh nghiệp vừa và
nhỏ tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng một cách triệt để nhất để phát triển doanh nghiệp trong
bối cảnh CMCN 4.0.
Từ khóa: Nguồn vốn ngân hàng, DNNNVV, tiếp cận vốn

1. Introduction
Small and medium enterprises are an important part of the economy. In recent years, the
number of small and medium enterprises has increased, accounting for a large proportion of the
total number of enterprises. These enterprises contribute significantly to economic growth, create
jobs and contribute to increasing incomes for the residents and social stability. This is an area

201
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

that releases and develops production capacity, mobilizes and develops internal resources into
socio-economic development. In order to survive, develop and improve competitiveness, small
and medium enterprises desperately need capital to improve product quality, renovate
equipment, expand business scale, etc. However, at present small and medium enterprises are
facing several difficulties in approaching credit sources, especially medium and long-term
capital sources of banks.
2. Effects of bank capital on small and medium-sized enterprises:
2.1. Contributing to forming the optimal capital structure for enterprises.
To make investment decisions, enterprises may use two capital resources: equity capital
and borrowed capital. However, the demand for loans of enterprises is not satisfied and the size
of the loan still depends on the conditions of an enterprise, the loan rules of banks, the laws of
the State ... On the other hand, if the loan size is too large, it will increase interest expense,
resulting an increase in product price, affecting business profitability. Therefore, the enterprises
are forced to build the optimal capital structure. This is the best combination of funding sources
for an enterprise‘s activities with the aim of maximizing the market value of an enterprise at the
lowest average cost price.
2.2. Supporting for the establishment and development of small and medium enterprises
Banks give support to small and medium-sized enterprises from the business start-up and
throughout its operation and development. Without this support, small and medium enterprises
will face many difficulties in equipping material and technical facilities for production and
business activities, even if they cannot be incorporated. Many enterprises are born, but due to
limited capital, it is impossible for them to use modern technology and equipment, resulting in
low production and business efficiency, lack of competitiveness and the difficulties of firmly
standing in the market. In order to operate regularly and continuously, small and medium
enterprises must have adequate capital to meet the needs of production and business, while their
own equity capital and informal loans are very limited. So bank loans are an effective solution.
The bank loans also help small and medium enterprises to reproduce, expand and develop key
industries.
2.3. Contributing to improve the competitiveness of small and medium enterprises in the
market.
The characteristics of bank credit is not only capital financing, but also must ensure
timely repayment of both principal and interest. Therefore, when using loans, enterprises must
not only recover full capital but also have to find all measures to use capital in the most effective
way. On the other hand, banks only give loans when they have fully and thoroughly appraised all
relevant factors related to enterprises, especially the effectiveness and feasibility of business
plans and projects that need funding. Therefore, right from the beginning of the production and
business plans, enterprises have to already research and analyze carefully to increase the
feasibility of the plans, enhance the bank‘s trust in giving decision of financing. In addition, in
the process of credit granting, banks also advise enterprises to make the best investment
decisions, bringing about the highest profits for enterprises. At the same time, the periodical

202
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

inspection of banks forces enterprises to do business properly, transparently, in compliance with


the law. On that basis, the healthy competitiveness of small and medium enterprises will be
increasingly improved in the market.
2.4. Contribute to promoting the equalization of state owned small and medium enterprises
In recent years, our State has been focusing on conducting the equitization of state-owned
enterprises. Specifically, enterprises, after the equitization decision, will issue shares, bonds or
other forms of capital mobilization to have working capital. Under these circumstances, banks
have also focused on developing services on the stock market to support enterprises such as
services of securities depository, stocks and bonds trading, underwriting, and financial
advising ... Moreover, enterprises can also use stocks and bonds as collateral to get loans from
banks. With this form of credit granting, enterprises shall be more assured when participating in
the equitization process and that is the driving force for the current equitization process.
Thus, in order for small and medium enterprises to be incorporated, to survive and
develop, they need support from banks, especially the credit capital. Therefore, permitting small
and medium-sized enterprises to approach and use the bank's capital for business activities is
important, necessary and proper, in compliance guidelines and policy orientations promulgated
by our Party and State in enhancing the support to the development of small and medium
enterprises in the current period.
3. Situation of approaching bank capital by small and medium enterprises.
According to Dr. Nguyen Van Than, Chairman of Vietnam Association of Small and
Medium Enterprises, presently, most private enterprises of small and medium scale desperately
need capital to invest in production and business. However, in reality, their financial capability is
really limited.
According to the latest survey of the Vietnam Chamber of Commerce and Industry, up to
70% of small and medium enterprises have not been able to approach credit resources, of which
nearly one third cannot approach to bank capital.
According to data from the State Bank of Vietnam, as of March 29, 2019, the outstanding
credit balance of the economy increased by 3.19% compared to the end of 2018, lower than the
same period in 2018 (3.29 %). Credit resources have been pushed to focus on priority areas as
per the Government's policy, in which, credit for supporting industrial sector increased by
3.63%, credit for high technology-applying enterprises increased by 7.25%, credit for export
increased by 3.5%. While the credit flowed into industries and sectors increased significantly,
the credit for SMEs increased slowly. Specifically, in the first two months of this year, the credit
for small and medium enterprises decreased slightly compared to 2018, with a decrease of
0.04%, expected to increase by 1% by the end of the first quarter of 2019, equivalent to the same
period of 2018.
According to Director of Thang Long Chemical and Equipment Joint Stock Company Le
Xuan Tuong, for small and medium enterprises, the first and foremost demand is capital. Up to
80% of enterprises go bankrupt due to lack of capital, and when enterprises have shortage of
capital, interest is not the biggest problem to them. ―When I first started my business, I borrowed

203
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

up to 500 million VND with a very high interest rate to have capital, so I knew the newly
established enterprises really need capital. Currently, the company's capital is fully borrowed
from banks, not having to come to illegal credit, but in fact, up to now, the possibility of small
and medium enterprises in approaching capital, some procedures even take one or two weeks to
be completed. Therefore, I strong hope that enterprises shall have more support to approach
capital more quickly‖.
Perhaps not only in Vietnam but even in the world, small and medium enterprises are
always thirsty for capital. Being a type of enterprises that plays a very important role in the
economy, especially in Vietnam – a newly emerging economy, small and medium enterprises
account for over 90% of human resources, contributing a large proportion to the national budget,
but is also the sector that has the most difficulties to approach bank capital. Therefore, in order to
find out the causes and solutions to overcome limitations so that small and medium enterprises
can have better approach to bank loans, it is not only a problem for enterprises themselves but
also the problem of banks, Government, and even the whole society.
The current reality shows that although small and medium enterprises need capital and
banks have launched many preferential credit packages to attract enterprises, but the supply and
demand still have difficulties to match each other. So what are the reasons?
4. The causes that small and medium enterprises have difficulties to approach bank credit.
Small and medium-sized enterprises have not yet met the loan conditions due to: Limited
financial capacity, lack of reciprocal capital; non-feasible business plans, projects, spontaneous
production, low capital repayment capability...
- Small and medium enterprises with limited financial capacity. According to Director of
Thang Long Chemical and Equipment Joint Stock Company Le Xuan Tuong, for small and
medium enterprises, the first and foremost demand is capital. Up to 80% of enterprises go
bankrupt due to lack of capital, but when capital is insufficient, interest rates are not the biggest
problem. ―When I first started my business, I borrowed up to 500 million VND with a very high
interest rate to have capital, so I knew the newly established enterprises really need capital.
Currently, the company's capital is fully borrowed from banks, not having to come to illegal
credit, but in fact, up to now, the possibility of small and medium enterprises in approaching
capital, some procedures even take one or two weeks to be completed. Therefore, I strong hope
that enterprises shall have more support to approach capital more quickly‖.
- Along with procedural issues, another difficulty faced by small and medium enterprises
is that when granting credit, banks require collateral of high value such as housing and land.
However, the these assets are evaluated at a low level compared to the market value (from 20 to
25%) and the loans are given at the rate of 70%, making enterprises not have enough
accumulated assets to mortgage. ―The common difficulties of small and medium-sized
enterprises are that they do not have many collaterals to get loans or are not prestigious enough
to get credit. This makes the company, despite signing many contracts, not have enough funding
to buy raw materials for timely delivery.

204
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

- Small and medium-sized enterprises have not set up strategies which are persuasive to
persuade sponsors, yet to set long-term business strategies. Therefore, enterprises fail to
convince banks to give loans, are incapable of developing feasible production, business, feasible
projects, etc. for commercial banks to consider giving loans. Meanwhile, banks put much
importance on the safety and security.
- Another reason is that the financial statements of small and medium enterprises do not
fully reflect the business results. Consequently, the analysis and evaluation of the financial
situation of small and medium-sized enterprises are not reliable enough, affecting the
commercial banks‘ decision to consider granting credit to enterprises.
In order to solve capital difficulties for small and medium enterprises, the author has
some recommendations as follows:
5. Solutions for small and medium enterprises to approach bank loans.
5.1. For Enterprises:
- First and foremost, small and medium-sized enterprises themselves must have feasible
plans, financial forecasts, operation plans so that when meeting with banks, financial institutions,
financial companies or investment funds, such enterprises can present, persuade them to invest
and sponsor.
- To restructure production and business activities in accordance with the current
financial situation and capabilities and strengths of enterprises.
- To internal management system, strengthen the strategy plan analysis, preparation,
strengthen financial management….
- To take the initiative in building projects, investment modes suitable to the capacity of
capital, technology and HR.
- To be financially transparent to use resources more effectively, reducing costs and risks
for both enterprises and banks.
- To contact the Credit Guarantee Fund for a guarantee if there is no collateral
- To fully understand the status of cash flow rotation and working capital deficit issues,
freeing cash from export invoices, improving the efficiency of revenues, reducing payment
processing costs, taking advantage of the surplus capital but still ensure approach to cash, reduce
risks and maintain profits ...
- To manage supply, secure payment for suppliers, taking advantage of buyers'
reputation to approach bank capital...
5.2. For banks:
For banks, they can open doors wider, as follows:
- The banking sector needs to have a more specific and rational appraisal process, be
ready to contact small and medium-sized enterprises and must have suitable products.
- To enhance the approach to official support funds or through programs and projects of
organizations, creating resources with low interest rates...
- To consider and promote the loan giving through unsecured loans, assess the efficiency
and profitability of investment projects to finance small and medium-sized enterprises.

205
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

- To take initiative in sitting down with small and medium-sized enterprises, re-evaluate
debts, discuss, extend debt term, maturity, and accompany the enterprises in difficulty
overcoming and production restoration.
- To company many products and services provided to small and medium enterprises,
also to lower lending rates, support enterprises to manage more effectively, grasp market
conditions in more more fully and timely manner.
- To restructure debts, extend debts, give credit incentives to small and medium
enterprises doing business in the agricultural sector, if these enterprises can prove the revenue
sources to repay to banks; develop financial leasing form to help enterprises quickly innovate
technology.
- To create specific products for small and medium enterprises and mobilize long-term
funding for this sector
5.3. For state management agencies:
- The State Bank continues to provide capital through open market operations and
refinancing operations to support liquidity for commercial banks, and manage monetary
policies flexibly to regulate capital from the surplus sources to the insufficient sources, in
order to create the most favorable conditions for small and medium enterprises to be given
priority in terms of loans.
- The State should have policies to encourage commercial banks to give a high level of
credit outstanding ratio to small and medium enterprises.
- The State Bank needs to study and work out solutions such as refinancing, interest rate
subsidy, mechanism of determining debt groups and management mechanism of specific
appropriation and risk... The State Bank also needs to study, review the regulations on lending
documents for cases of resolving difficulties, securing 100% by deposit, in order to reduce the
records and procedures for corporate customers ‖,
Therefore, in addition to the efforts of enterprises, commercial banks also need to have
more specific policies, state management agencies must also have policies to support so that the
bank credit resources come close to the Small and medium enterprises

References
1. Nguyen Thi Cuc (2016), Improving loan efficiency for small and medium-sized enterprises,
Finance Magazine, May issue;
2. Financial Times (2018), "Solutions to remove difficulties on security assets when borrowing
from bank", from http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2018-08- 27 /
phap-go-kho-ve-tai-san-bao-dam-while-borrowing-von-ngan-hang-61325.aspx;
3. Vu Duy Hao, Tran Minh Tuan (Editor in chief) (2016), Business Finance Curriculum,
2. Publisher of National Economics University, Hanoi
3. Vietnam Chamber of Commerce and Industry and Vietnam State Bank (2017), Credit
solutions for small and medium-sized enterprises, Curiosities for scientific seminars

206
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

THE SITUATION, ROLES OF LOGISTICS AND SUPPLY CHAIN


MANAGEMENT IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL INDUSTRY 4.0

Tran The Tuan,


University Of Transport Technology
Bui Van Vien,
Dong A University

Abstract:
Along with the strong development of science and technology and the increasingly intensive
participation in the globalization process, logistics and supply chain activities, throughout from
production to consumption, are playing essential role for the socio-economic development and
the competitiveness of manufacturing, service industries and the economy as a whole. The
logistics industry in Vietnam has only been developed in recent years and has had many
opportunities to develop and participate more deeply in the logistics system worldwide. To
further learn about logistics, this writing work will give out the basic roles of logistics for the
socio-economic development of Vietnam, the development status of Vietnam‟s logistics industry
and finally, some solutions to develop logistics industry in the future.
Keywords: situation, role of logistics, supply chain.

THỰC TRẠNG, VAI TRÒ CỦA LOGISTICS VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI


CUNG ỨNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

Tóm tắt:
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và sự tham gia ngày càng sâu
rộng vào tiến trình toàn cầu hóa, các hoạt động logistic và chuỗi cung ứng xuyên suốt từ sản
xuất tới tiêu dùng ngày càng đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội
và năng lực cạnh tranh của các ngành sản xuất, dịch vụ và toàn nền kinh tế nói chung. Lĩnh vực
logistic của Việt Nam mới phát triển trong vài năm trở lại đây và có nhiều cơ hội phát triển và
tham gia sâu hơn vào hệ thống logistic trên toàn thế giới. Để tìm hiểu rõ hơn về logistic, bài viết
này sẽ đưa ra những vai trò cơ bản của logistic đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Việt
Nam, đưa ra những thực trạng phát triển của ngành logistic Việt nam và cuối cùng là một số
giải pháp nhằm phát triển ngành logistic trong tương lai.
Từ khóa: thực trạng, vai trò của logistics, chuỗi cung ứng.

207
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

1. The role of logistics and supply chain management in socio-economic development


When the global market develops with technological advances, with the opening of
markets in most developing countries, logistics is seen as a tool and a means to link different
fields in the strategies of enterprises. Logistics is a benefit factor of enterprises, in terms of time
and place of operation of enterprises. Logistics can handle both inputs and outputs for enterprises
effectively, optimizing the process of transporting materials, goods and services ... Logistics
helps reduce costs, increase competitive strategy for enterprises. Many enterprises have had great
success thanks to the right logistics strategies and activities. However, not few enterprises have
still encountered difficulties or even failed because of wrong decisions in logistics activities such
as wrong location choosing, inappropriate reserves, inefficient transportation organization, etc….
In addition, logistics also effectively supports marketing activities. It is logistics that plays a key
role in transporting the products to the right place, at the right time.
For the economy, the effective development of logistics industry will contribute to
increase the competitiveness of economies and countries. In the current strong global trend, the
competition between countries around the world is becoming fiercer and fiercer. This has made
logistics services become one of the country competitive advantages. Countries that are well
connected to the global logistics service network will have access to many markets and
consumers from countries around the world, such as Chile - a country that, although is far from
most big markets, play key role in the world‘s food market, providing fresh fish and difficultly
preserved fruits to consumers in Asia, Europe and North America. For these non-connected
countries, logistics costs will be very high and increasing, the possibility of losing opportunities
is also high, especially the poor countries located inland, most of which are in Africa
Developing logistics services will bring huge benefits to an economy because logistics is
a synergistic, efficient operation of this process, has a decisive importance to industry and trade
of each country. In developed countries, like the US and Japan, logistics accounts for 10% of
GDP. The development of logistics services is significant in ensuring that the operation and
production of other services are guaranteed on time and quality. The good development of
logistics will bring the possibility of reducing costs, improving the quality of products and
services.
However, logistics is only a small link in supply chain management. The concept of
value chains is used in many fields: in economic theory of input-output links; in the study of
French planning in the 1970s in the form of filière (series); in strategic management; and in the
study of world systems theory.
These approaches use different terms to describe value chains such as ―value systems‖
(Porter, 1985, 1990), ―value flows‖ (Mason-Jones & Naylor, 2000), ―production systems‖
(Wilkinson, 1995), ―value networks‖ (Berger et al., 1999),‖ ―global value chains‖ (Campbell,
1995), and ―production networks‖ (Henderson et al., 2002 ; Coe et al., 2004), ―value chain‖
(Kaplinsky, 1998; 2001); ―Value net‖ (Pil and Holveg, 2006). These concepts have many things
in common and, in many cases, can be used interchangeably. Value chain activities include
design, production, marketing and support to bring a product or service to the final consumer

208
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

(Kaplinsky and Morris, 2001). Sanogo (2010) added that an activity in a value chain is
institutional support at all stages of the chain.
Along with the strong development of the world economy towards globalization and
regionalization, the role of logistics is becoming increasingly important in linking activities in
the value chain, from activities of supplying, manufacturing, circulating and distributing to
market expanding for economic activities. When the global market develops with technological
advances, especially the opening of markets in developing and underdeveloped countries,
logistics is considered by managers as a tool, a means to connect different fields of enterprise
strategy. Effective logistics helps achieve the time and place goals for enterprises‘ operations.
Logistics plays an important role in optimizing the flow of production and business from the
input stage of raw materials, accessories ... to the final product to customers.
Effective logistics activities will help enterprises provide assurance in time-right place
criteria (just in time). This is particularly important as the process of economic globalization has
made the goods and their movements more diversified and complex, requiring strict
management, making new requirements for logistics services. loading forwarder. At the same
time, to avoid inventory, enterprises find the ways to minimize the inventory. As a result, the
circulation activities in general and logistics in particular must ensure ―just in time‖ forwarding,
and on the other hand, ensure the goal of controlling inventories at a minimum. The strong
development of information technology allows to closely combine the process of supply,
production, storage of goods and consumption with freight forwarding, making this process more
efficient and faster, but also more complicated.
2. Situation of logistics services and supply chain management in Vietnam
2.1. Situation of logistics activities in Vietnam
According to statistics of the Ministry of Industry and Trade, the growth rate of logistics
industry in Vietnam in recent years has reached about 14-16%, with a scale of about 40-42
billion USD/year. Based on the value chain of logistics in Vietnam, it can be seen that the
activities of the chain focus on inland forwarding, transport, port and airport exploiting
operations, warehousing, cargo management and international transport. According to the World
Bank‘s report ―Connecting for competition 2016: Logistics in the global economy‖, after score
increase in the previous four reports, the 2016 report for the first time recorded the score decline
of Logistics Performance Index (LPI) of Vietnam since the World Bank published this report in
2007 [1].
According to the above report, Vietnam is ranked 64/160 countries in terms of logistics
development and 4th in ASEAN after Singapore, Malaysia and Thailand. Despite great potential,
up to now, the competitiveness of Vietnams logistics industry is still limited. The infrastructure
of both hardware and software as well as the management technology and policy environment,
although have been improved over the years, still needs to be strengthened to keep pace with the
development of regional partner countries and competitors. Most of Vietnam‘s logistics
enterprises are small and medium-sized, only able to meet the forwarding, warehousing, customs

209
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

clearance, retail consolidation services, and have not participated much in managing the whole
logistics chain as well FDI enterprises.
Table 1: Ranking of Vietnam’s logistics chain
Year Scores Rankings

2007 2.89 53

2010 2.96 53

2012 3.00 53

2014 3.15 48

2016 2.98 64

T7/2018 3.27 39

Source: Logistic in the global economy: World Bank


Transportation services
According to the General Statistics Office, in the first 10 months of 2017, the volume of
goods transport was 1,189.4 million tons, increasing by 10% over the same period last year, the
circulating volume reached 221.3 billion tons/km, increasing by 6.4%, of which domestic
transport reached 1,162.1 million tons, increasing by 10.3% and 111.4 billion tons/kilometer/km,
up 11.4%; overseas transport reached 27.4 million tons, increasing by 0.4% and 109.9 billion
tons/km, increasing by 1.8% [3].
In terms of transport sector, road transport reached 922.2 million tons, increasing by
10.6% and 59.1 billion tons/km, increasing by 11.8% over the same period last year; inland
waterways reached 205.2 million tons, increasing by 7.4% and 43.6 billion tons/km, increasing
by 8%; seaway reached 57.3 million tons, increasing by 9.6% and 115.1 billion tons/km,
increasing by 3.1%; railway reached 4.5 million tons, increasing by 8.1% and 2.9 billion
tons/km, increasing by 12.6%; air transport was 262.1 thousand tons, increasing by 8.8% and
675.9 million tons/km, increasing by 9.7% [3].
Data from the General Statistics Office shows that, by air transport, although the rates are
quite high, it accounts for a relatively small proportion of the total revenue from transport
activities. Sea transport is the mode that transports the most volume of goods, but mostly low-
value goods, so in terms of total revenue, the industry is still ranked behind road transport.
Transport and warehousing price index in the third quarter of 2017 increased by 0.49% over the
previous quarter and increased by 2.90% over the same period last year, of which the rail
transport rate increased by 3.08% and decreased by 2,21%; road and bus transportation increased
by 0.04% and by 1.20%; waterway increased by 0.50% and by 0.35%; airway increased by
2.52% and 9.28%; warehousing and transport support services increased by 0.15% and increased

210
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

by 1.58%. Generally, in the first 9 months of 2017, the freight and warehouse price index
increased by 212% compared to the same period in 2016 [1]. road transport still accounts for
the largest proportion with 95.75%, railway by 1.14%, aviation by 2.05%, inland waterways
by 0.19%, maritime by 0,01%. For freight transport, road transport currently accounts for
more than 70%, causing an imbalance among transport modes. However, due to the lack of
capacity and the low specialized tonnage, this mode is rarely used to transport import -export
goods across borders.
Warehouse services
Vietnam‘s warehousing services can be divided into two main segments: dry and
refrigerated storage warehouses [1]. The operation of this warehouse system is quite simple, only
for the purpose of preserving goods and optimizing storage costs. Some current companies are
strong in leasing and managing warehouses such as BS Logistics, Sotrans, Transimex,
Gemadept, U&I Logistics, Vinafco Draco Seaborne, BK Logistics, ALS, ITL ... [3]
Dry warehouse services: Serving the needs of manufacturers and distributors, especially
companies in the field of fast growing consumer goods with well-known companies such as
DKSH, DHL, Mappletrees, Gemadept, Draco, Vinafco and Transimex. Demand for logistics is
mainly from industrial exports and fast growing consumer markets, of which exports and grocery
retailers are expected to be the leading factors in logistics demand in the future thanks to the
number of FTAs signed. [1]
Refrigerated warehouse services: The demand for refrigerated warehouses is expected to
increase as trade in agriculture, forestry and fisheries and food industry develop. The first
commercial refrigerated warehouse was built in 1996 by Konoike Vinatrans, a joint venture
between Konoike Transport (Japan) and three Vietnamese enterprises including Vinatrans,
Vinalink and Vinafreight. By 1998, Swire Refrigerated Storge (Australia) built one of the most
modern refrigerated storage at the time. In 2007, Hung Vuong Joint Stock Company of Vietnam
built two refrigerated warehouses with a total capacity of 40,000 tons of goods to meet the its
own needs as well as the needs of other seafood enterprises and retail companies in the market.
Vietnam market has become attractive to refrigerated warehouse suppliers both at home and
abroad. The major suppliers of commercial refrigerated warehouses are concentrated in the
southern region due to the large demand for seafood storage for export. Foreign enterprises are
also taking full advantage of the potential of Vietna‖s refrigerated warehouse market thanks to
professional staff and modern equipment. A typical example is SWIRE - one of the first foreign
refrigerated warehouse suppliers that entered Vietnam market in 1998 with a professional
management team as well as modern equipment at that time. Other refrigerated warehouse
service providers are Lotte Sea (2009) and Preferred Freezer Services (2010). Up to now, foreign
enterprises still lead the market in quality thanks to the professional warehouse management
system and superior technology. Forecast on demand for refrigerated warehouse serving four key
sectors including seafood, meat, vegetables and retail will continue to increase in the coming
years. Of which, seafood export and retailing are expected to be the main drivers for increasing
refrigerated warehouse demand in Vietnam. Vietnam is expected to have 1,200 - 1,300

211
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

supermarkets, 180 shopping centers and 157 department stores by 2020. Distribution channels
including refrigerated warehouse will also lead to the strong growth in number and capacity to
satisfy the demand. [5]
Forwarding service
When import and export activities thrive, it is also the time when the entrustment demand
of companies receiving export goods or vice versa arises. Traditional forwarding activities are
divided into two segments: (i) freight forwarding with typical companies such as GMD, HMH,
STG and (ii) CFS (container freight station) or consolidation services, mainly dominated by
foreign companies. Domestic companies leasing warehouses such as TBS, Tan Cang Song Than,
Tan Cang Long Binh ... For consolidation services (CFS): Forwarding agents act as
consolidators and issue internal bill of lading. These people are required to have sole agents at
the major ports to carry out the loading/unloading of import and export goods. According to
estimates by the Department of Service Economics, the Ministry of Planning and Investment,
about 10% of Vietnamese forwarders are able to provide consolidation services at their own CFS
or CFS leased from contractors. These forwarders use the bill of lading as the carriers‘ bill of
lading, but only some of them buy insurance for freight forwarding. In addition, the strong
development of e-commerce in Vietnam (expected to reach US $ 10 billion before 2022), is
accelerating, following the demand of freight forwarding in this domestic market, which is
increasingly high in terms of quantity and substance. Enterprises/consignors also have more
options in choosing forwarding partners, with big names such as Viettel Post, VNPost, Saigon
Post, Giaohangnhanh, Shipchung, Giaohangtietkiem ... Viettel Post (Viettel Post Corporation)
with a network of 713/713 districts and a forwarding team of 4,000 people nationwide, having an
overwhelming advantage in the market. Since 2014, the company has invested heavily in
warehousing, forwarding team, forwarding route monitoring ... to catch the development of e-
commerce. Previously, VNPost (Vietnam Post Corporation), previously, only focused on postal
forwarding customers but now has swift to e-commerce enterprises. With a nationwide operating
system, along with 18,000 communal postmen and forwarding staff, VNPost has launched a
comprehensive solution for online stores, from advertising, forwarding, money collection to
after-sales services. ―Fast forwarding‖, although has only been established for 5 years (since
2012), is also becoming a major supplier in the forwarding market. So far, the company has had
86 consignment points, covering almost the whole country with the policy of ―compensation
regardless of reason‖ to compete. Forwarding services are also becoming a fertile ground for
foreign investors. On July 17, 2017, Deutsche Post DHL, one of the global express forwarding
companies, announced its participation in the domestic B2C shipping market in Vietnam, with a
representative as DHL eCommerce. DHL services will transport goods to points in Ho Chi Minh
City, Hanoi and central provinces within 1-2 days with services such as collecting money,
opening check boxes. ... The cooperation between DHL eCommerce and Bizweb allows small
and medium enterprises to access international quality forwarding services. In addition to
domestic forwarders, Bizweb website owner will be able to integrate DHL eCommerce,
managing each stage of use. Instead of having to log into DHL eCommerces system, to create

212
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

order information, website owners only need to create orders once in website administration,
then choose the forwarding company which is DHL eCommerce. The owner can also track the
automatic updates of the order status at each stage, without spending much time with the
forwarding company, focusing more on its business. In addition to traditional forwarding
companies, companies applying modern technology for fast forwarding have also soon appeared
such as Grab, Uber, Ship, Sapo ... Grap Express, for example, with the advantage of mobile
applications in transportation, has the advantage of being in the forwarding segment with the
price of VND 15,000 for the first 5 km (within Ho Chi Minh City), with free collection service
and less than one hour forwarding time. [1]
2.2. Actual situation of Logistic service enterprises
Currently, the total number of logistics enterprises in Vietnam is estimated at more than
3,000, of which 20% are state-owned, 70% are limited liability and private enterprises are 10%
(according to VLA survey).
Previously, domestic enterprises mainly acted as agents or undertook each stage of the
logistics service chain for international logistics service providers such as forwarders (domestic
and foreign agents), transportation, warehousing and loading services. In the context that
Vietnam is increasingly involved in international trade, enterprises are increasingly improving
their professional skills to provide a fuller range of services, even a ―door to door‖ service to
meet customers‘ needs. Currently, the worlds largest multinational logistics enterprises are
operating in Vietnam with well-known names such as DHL, FedEx, UPS, Maersk account for a
significant proportion of the logistics service market in the country. Thanks to their long term
experience, these enterprises have completed logistics lines that can provide services at 3PL and
4PL even 5PL levels. Vietnam‘s logistics enterprises are still quite young but growing quickly,
largely derived from traditional activities such as warehousing, transportation...and developing
integrated services with high added value content. However, currently, Vietnamese enterprises
account only a small market share. The performance among the enterprises is uneven,
unprofessional, logistics activities are still fragmented, lack of connection so they still can‘t
persuade consignors to increase outsourcing logistics services. [1]
2.3 Current situation of information technology application in logistics
According to a 2016 VLA survey, the application of information and communication
technology (ICT) in logistics activities of domestic enterprises is still very modest (mainly
concentrated in the field of customs declaration and GPS), both in terms of solutions, devices,
and ICT staff. No company has applied automation systems for warehouses and distribution
centers. Therefore, enterprises with 100% Vietnam capital need to have a breakthrough in
applying ICT to improve service quality, increase labor productivity and even change business
methods to be able to compete in the coming time. Currently, Vietnam has applied the following
typical technologies in logistics and supply chain management: [5]
Electronic customs declaration: Since April 2014, Vietnam Automated Customs
Clearance System (VNACCS) has been officially put into operation with Japanese support. With
high automation feature, VNACCS system has gradually replaced the old electronic customs

213
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

system. VNACCS allows connecting with other authorities to implement the Single Window,
through which importers can carry out procedures import and export licenses, food safety and
hygiene certificates, etc….
Global positioning system (GPS): Global positioning system technology (GPS), since
being developed for civil application, has quickly been welcomed. One of the most effective
applications is in the field of Transportation Vehicle Management. Together with the short
messaging (SMS) mobile Internet services, Internet technology, GPS has allowed the design of
basic applications such as accurate positioning on the road, vehicle management and operation,
determining vehicle at each road corner, anti-theft for vehicle self-driving rental applications.
Vietnam currently has about 53 accredited enterprises providing route monitoring equipment that
meet the requirements of QCVN 31:2014/BGTVT.
E-Tracking/Tracing of goods: This is a common technology in developed countries.
Service providers need to have information systems to ensure customer support services
accessible via an interface on the internet to know the status of goods.
Warehouse Management System (WMS): WMS is referred to as a warehouse
management and operating system, especially for 3PLs enterprises. There is no mandatory
regulation, but it is customary for logistics and distribution companies to equip this system.
Transport management system (TMS): The TMS system for logistics services should be
able to manage cargo activities at the same time by different mode, across different borders but
only by a single operator - Multimodal Transport Operator (MTO).
3. Solutions to develop logistics industry in Vietnam and the trends in information
technology application in logistics
3.1. Some solutions to develop logistics industry in Vietnam
Although logistics in Vietnam is growing at a relatively fast pace with strengths such as
Vietnamese logistics enterprises can handle almost all domestic transport, from port operations,
road transport, customs clearance agents, to warehouse operations, warehouse services.
However, Vietnamese logistics enterprises are still not competitive enough to reach out to the
international market, but only participate in domestic stages in the logistics chain, acting as
satellite suppliers for foreign logistics companies. Therefore, to enhance the financial capacity of
logistics enterprises, Vietnam needs to implement solutions as follows:
(1) Strengthen financial capacity for Vietnamese logistics enterprises. Because the size of
enterprises is very limited, due to limited financial capacity, difficulties in accessing loans of
commercial banks, due to lack of collaterals and limitations in the system of books, governance
and business plan building.
(2) Promote intra-sector cooperation, forming a closer link network, which is very
important to limit the current situation of scattered and isolated activities. Enterprises have the
strengths of flexibility and understanding of the domestic market, can meet niche and narrow
markets, especially the markets that large companies can hardly fill. The linkage and cooperation
among Vietnamese logistics enterprises will increase the efficiency and productivity of
enterprises, reducing idle time, from which enterprises grow gradually in scale. It is necessary to

214
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

improve the quality of human resources for logistics by organizing intensive training in
professional skills and skills for laborers working in logistics enterprises;
(3) Enhance the application of information technology in Vietnam‘s logistics enterprises
by promoting and applying information technology in managing logistics activities to reduce
costs while ensuring efficiency which is very important in the era of integration and development
of information technology. Promote private sector investment in small and medium-sized
innovative start-ups in logistics. This solution is being implemented by the Government, initially
promulgating Decree No.38/2018/ND-CP dated March 11, 2018, detailing the investment for
small and medium-sized innovative start-ups in logistics, guide the Law on Supporting Small
and Medium Enterprises.
(4) Besides, the consideration of tax incentives for creative start-ups investors also needs
to be strengthened.
3.2. Trends in applying new technologies in logistics
Robot in warehouse: According to a forecast of a reputable consulting firm, the demand
for robot automation equipment in the warehouse will be a booming market in the next 5 years
together with the boom of E-commerce. The average growth rate is 65% annually, the market value
of 2017 is 3 billion USD and by 2021 is 20.5 billion USD. In Vietnam, Logistics Stars Link is an
authorized supplier of this system. This technology was introduced for the first time at the seminar
―Developing infrastructure, increasing product lines and applying technologies in logistics‖
organized by the Ministry of Industry and Trade on October 19, 2017 in Ho Chi Minh City.
Automated sorting center: The sorting (separating, selecting, classifying) of goods during
traditional transportation is done semi-automatically with the barcode application to identify
packages, after which the workers will classify manually at the hubs for transshipment and
forwarding. When the number of orders and the speed of processing increase, the manual
productivity and accuracy will not meet the work requirements, so automatic sorters are
required. This equipment is designed as a straight or circular chain with one or several inputs and
lots of outputs, which the final destinations or groups of goods to be classified. It can divide,
select and sort common items such as parcel envelopes, boxes, containers, and irregular shaped
packages. The average designed weight does not exceed 20 kg/piece. The average productivity
varies depending on the demand, which can range from 1,500 to 6,000 packages/hour; large
capacity can reach 18,000 packages/hour. Transport routes may include road, air and multimodal
transport.
Augmented reality: AR is a technology that integrates input information such as audio,
video, graphics or GPS data from computer to actual view of the users. AR is rapidly becoming
an important technology, helping to connect the real and virtual worlds. In logistics, this
technology can help workers quickly identify shipment information, thereby speeding up
forwarding time. DHL has tested AR in Europe and the United States by equipping warehouse
workers AR smart glass to help them get consignments in order, making the work 30% faster.
AR can be helpful to any employee who is not sitting at a desk but needs access to essential
information, without using his hands.

215
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Automated production and online sales: This is a trend that has been applied by the
world‘s advanced manufacturers in the past, but it is certain that it will develop into
comprehensively automated production-trade chain and this trend will become very popular in
the near future. An example of this is Nike‘ gradual cutting of labor low-cost plants in Asia,
moving to manufacturing with automated technology. Accordingly, they are shrinking the
number of plants.
Forwarding with drones and droid robots: Amazon and Walmart began testing drones to
track inventories and deliver small parcels and in-store delivery. The market for this smart
device is expected to grow at an annualized rate of 20.7%, reaching $22.15 billion by 2020. In
addition, droid is a small deliver robot that can move on the pavements, roadsides have the most
potential with logistics, retail and e-commerce companies. The robot-assisted forwarding
solutions will help enterprises deal with final segment forwarding, which accounts for 30-40% of
the total forwarding costs, and reduce actual forwarding costs.
Conclusion
The development trend of logistics industry in the world today will develop from a
service industry to become a throughout service supply chain and determine the competitiveness
of an economy. The 4.0 revolution with outstanding developments in the field of artificial
intelligence, combined with the internet connection network, is changing the whole perspective
of the global logistics industry in general and Vietnam logistics industry in particular. The
logistics industry in Vietnam has obtained remarkable achievements but still has some
unavoidable weaknesses such as a number of factors such as administrative procedures, logistic
infrastructure, and training network in logistics haven‘t been systemized, capital sources for
development of logistic infrastructure have not been diversified. However, given the existing
strengths, it is certain that Vietnam‘s logistics industry will have outstanding developments in
the years to come.

References

1. Ministry of Industry and Trade (2018). Report on Asean Logistic market situation. Hanoi:
Industrial and Commercial Information Center.

2. Dowsett, T. (2017). Blockchain and the supply chain. MHD Supply Chain Solutions, 47(6),
42.

3. GSO. (2018, 2 1). General Statistics Office. Retrieved from Press release on annual socio-
economic situation 2017:
http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=&ItemID=18667

4. Hackius, N., & Petersen, M. (2017). Blockchain in logistics and supply chain: trick or treat?
In Proceedings of the Hamburg International Conference of Logistics (HICL), 3-18.

216
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

5. Logistic Viet nam. (2018, 3 5). Retrieved from Actual situation of logistics enterprises in
Hanoi area: http://logistics.gov.vn/nghien-cuudao-tao/thuc-trang-doanh-nghiep-logistics-tai-
tp-ha-noi

6. Mason-Jones, R., & Naylor, B. (2000). Engineering the leagile supply chain. International
Journal of Agile Management Systems, 54-61.

7. Sanogo, I. (2010). How to conduct a food commodity value chain analysis. Retrieved from
World Food Program. Retrieved from http://documents. wfp.
org/stellent/groups/public/documents/manual_gu ide_proced/wfp226670. pdf, 127.

8. Stonehouse, G., Campbell, D., Hamill, J., & Purdie, T. (2009). Global and transnational
business: Strategy and management. John Wiley & Sons.

217
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

REQUIRED FACTORS FOR THE DEVELOPMENT OF MARKETING


RESEARCH HUMAN RESOURCE DURING THE INDUSTRIAL
REVOLUTION 4.0

Nguyen Thi Nhung and Nguyen Thi Van Anh,


Academy of Finance

Abstract:
The digital revolution 4.0 brings great changes to the way business operates and
organizes. The appearance of digital techniques/tools helps marketing resea rch managers
to increase productivity, to detect problems earlier, and to solve them more efficiently and
optimally. Marketing researchers who want to interact with and master modern technology
devices need to learn and integrate new skills. In this sense, the revolution brings
marketing researchers both great opportunities and challenges. The paper outlines the key
challenges facing marketing researchers and propose solutions to improve the quality of
marketing research human resources for businesses.
Key words: digital revolution 4.0, marketing research, human resources, quality

CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGHIÊN CỨU
MARKETING TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Tóm tắt:
Trong những năm vừa qua, thành tựu của cuộc cách mạng 4.0 sẽ thay đổi cả về chất
và lượng các lĩnh vực ngành nghề. Những công việc mang tính chất rập khuôn, lặp lại đơn
giản sẽ dần được robot đảm nhiệm, tính tự động hóa trong các dây chuyền sản xuất được
chú trọng và đẩy mạnh hơn trước. Năng suất lao động trong các lĩnh vực ngành nghề trong
đó có lĩnh vực nghiên cứu Marketing sẽ tăng lên, các vấn đề quản trị Marketing nói riêng
và quản trị kinh doanh nói chung được phát hiện sớm, giải quyết nhanh chóng và đạt hiệu
quả tối ưu. ối cảnh đặt ra buộc người làm nghiên cứu Marketing muốn tiếp xúc và làm
chủ các thiết bị công nghệ kĩ thuật hiện đại cần phải học hỏi, hội nhập để kiểm soát thành
tựu mà cuộc cuộc cách mạng mang lại. Có thể nói cách mạng công nghiệp 4.0 đang mang
đến cho nhân lực nghiên cứu Marketing của doanh nghiệp những cơ hội và thách thức lớn.
Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, chất lượng nguồn nhân lực, nghiên cứu
marketing.

218
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

1. Introduction
The ongoing Industrial Revolution 4.0 is bringing dramatic changes in the way
production is made. Revolution 4.0 is a combination of physical and digital applications to create
the Internet of Things (IoT), from which it can connect the real and virtual world through a
system of machines and the Internet. Now thanks to IoT, the entire production process of an
enterprise can be managed and covered by administrators even when they are at home. This has
greatly reduced the costs of transportation, transactions, research and development, logistics, and
customer service. Therefore, technology is considered an attractive investment area as well as a
positive impact on other potential fields, especially digital technology and the Internet. With the
remarkable progress that the 4.0 revolution brings, the simple and repetitive tasks will gradually
be taken by robots, the automation in production will be focused and promoted more than before.
Meanwhile, labor productivity in fields including marketing research will increase. Automation
will help marketing management in particular and business management, in general, to detect
problems early and solve them quickly and optimally. Marketing researchers who want to
interact with and master modern technology devices require them to learn and integrate to
control these types of tools. The revolution brings marketing research great opportunities and
challenges.
2. Revolution 4.0 and challenges with the quality of marketing research human resources
in enterprises.
The Resolution of the 12th Plenum of the Party Central Committee emphasized:
"Developing human resources, especially high-quality human resources, taking advantage of
opportunities and achievements of the Fourth Industrial Revolution". The Industrial Revolution
4.0 is creating a strong and extensive development in all different sectors of society, especially a
step to create momentum for improving the quality of human resources to adapt to unpredictable
changes of the 4.0 revolution. The question is to determine the ability and training needed, from
which the training institutions will improve the quality of planning, regular forecasts and provide
information on the human resources needs of society, businesses, and locals. Based on that, they
can adjust the scale, industry structure, profession, and training level accordingly.
During recent years, with the development and effective support of science and
technology, the competitiveness of enterprises has increased dramatically. The impact of many
factors requires businesses to make accurate decisions in production and business activities.
Therefore, the requirement for information as a basis for managers to make decisions increases
both in quantity and quality. At the same time, with customers becoming more and more
demanding, the demand for information is more diverse. As competitors become stronger,
managers need to make more precise, efficient, and responsive decisions. At that time, all
information needs to be collected in the most accurate, reasonable and valuable way because the
scientific and accuracy of decisions directly affect the existence and development of enterprises.
And this urges the quality of human resources for marketing research activities to be improved in
the 4.0 revolution. The situation of information analysis and information technology applications

219
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

The Marketing research information system plays an important role in producing


information for the effective decision-making of administrators. However, awareness and
application of marketing research activities in businesses have not been focused on. Of the 64
units participating in the survey, up to 47 enterprises did not organize marketing research
activities. This greatly affects the efficiency of the decision-making of managers when making
business decisions.
In enterprises operating in data processing, information technology has not yet been
applied to create valuable information for administrators, marketing research human resources
have not had appropriate interaction. with information technology application accounting for
84.38% high proportion.
Table 1: The situation of applying information technology of human resources in
marketing research of enterprises

Result
Content
Votes %
Enterprises conducting marketing research No; 47 73.44
activities Yes 17 26,56

No technology applications 11 17.18


Marketing data processing research activities
Application of modern
technology 53 82.82
Interaction between human resources and Fit 10 15.62
information technology applications Inappropriate 54 84.38
(Source: Author Survey, 2019)
According to the American Marketing Association - AMA, 2004, Marketing Research is
a systematic process of collecting and analyzing data on issues related to marketing activities on
goods and services. Thus, it can be seen that the nature of marketing research is the activities of
collecting, analyzing and processing necessary information systems to serve the development of
marketing strategies as well as decision-making of managers. Human resources for marketing
research of enterprises are well-trained labor resources of industry-specialized knowledge, study,
and work in the field of business. This is an important and growing human resource in the
development of the economy in general and enterprises in particular.
A lot of common products today 30 years ago could not be found. Today, the impact of
the 4.0 revolution has given rise to more and more results, and the time from new ideas to
successful implementation is being shortened quickly. Therefore, for employees doing marketing
research, it is necessary to firmly grasp the acceleration and development of science and
technology. Scientists are working on a series of very strange new technologies that will
revolutionize products and manufacturing processes. The most special research is being
conducted in the fields of biotechnology, solid electronics, robotics, and materials science.

220
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Scientists are studying more effective ways to cure AIDS, painkillers, housework robots,
absolutely safe contraceptives, and delicious, nutritious non-fat foods. Besides, scientists also
study fiction products, such as flying cars, three-dimensional television, and buildings in the
universe. In any case, the challenge is not only technical but also commercial, that is, developing
affordable options for those products. As products become more and more complex, the public
needs to be sure of safety. The public authorities have also increased their authority over the
inspection and prohibition of potentially unsafe products.
When conducting marketing research and application activities, it is important to
understand how the technological environment is constantly changing and understanding how
these new technologies can serve human needs. They need to work closely with those who do
research and development to encourage them to do more market-oriented research. They must be
alert to the unintended consequences of any innovation that could damage the user and create
consumer distrust and opposition.
Challenges for human resources in marketing research, the effectiveness of research
activities depends on the level of the research team. The professionalism in research activities,
good professional competence, the attitude of working and marketing are factors that help
marketing researcher to improve values. Even when businesses hire outside market research
organizations to conduct their research, marketing staff and employees still play a crucial role. If
the company has a high-quality marketing team, it will take full advantage of the partners'
intelligence effectively. Conversely, when the marketing level of officials in enterprises is not
high, they will not appreciate the research results provided by partners. Therefore, it is difficult
to discover which information or evaluation results of partners are not appropriate.
3. Some solutions to improve the quality of Marketing research human resources to meet
the requirements of the 4.0 revolution
Overcoming weaknesses in marketing research and improving marketing research results
for the application in production and business activities requires building a professional
workforce in research activities. Improving the level of human resources for marketing research
requires the quality of input in the recruitment process and building a periodic evaluation scale in
training and training marketing research staff. To accomplish this; businesses should focus on
several basic solutions:
First: Training human resources from the leading universities in the country and abroad.
Businesses closely associate with economic schools to be able to select professional
marketing staff since they were students of universities. Invest in developing talents and
professional capacity for students, conduct periodic inspections and assessments through
research activities that enterprises implement.
Second: Collaborate with leading experts, Marketing lecturers in universities.
Inviting experts, leading lecturers of universities on training, improving professional
qualifications for Marketing research staff of enterprises. Collaborate with them in planning and
implementing marketing research plans in practice.
Third: Develop a competency evaluation scale for Marketing Research staff periodically
according to certain standards

221
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Assessing the competence of research staff is a necessary activity, but it is necessary to


achieve high efficiency. The evaluation criteria are reasonable and suitable to the actual situation
of the research work. To have a basis for training and evaluation, business managers need to
build a system of specific and appropriate standards:
First, perseverance: Most of the time, the research work analyzes the collected data in a
detailed, careful and meticulous manner. Therefore, people who do research need to have a high
concentration and perseverance at work.
Second, build good communication skills to be able to exploit information in research and
present, explain and consult research results before administrators, thereby improving the quality
of results.
Third, there must be a wide understanding of many fields, ensuring professional
knowledge and a large amount of social knowledge when conducting large-scale research. In
addition to knowledge about customers, markets, competitors, distribution channels, consumer
trends, the marketing researcher needs to be trained in psychology, economics, sociology,
languages. He, anthropology, mathematics, statistics, to improve the effectiveness of research
and application of Marketing results. This requires research staff to regularly learn and cultivate
specialized knowledge and social knowledge.
Fourth, the ability to work under good pressure, in addition to personal work, they must
coordinate joint work. Therefore, the ability to withstand pressure is very important: time
pressure, pressure from the administrator, pressure on customers, pressure from competitors, and
so on.
4. Conclusion
Marketing research is an important basis to help businesses guide the strategy of
innovation, innovation, and enhance the adaptability of products to the needs of the market,
helping businesses build a business development strategy, effective market, and competition
strategy. Marketing research human resources in the 4.0 revolution will be the key to help
businesses open the way to markets and customers successfully. It is important that the
Marketing research human resources need to acquire and master the technology that the 4.0
revolution created to support businesses effectively in business operations.

References
1. National program on technology application in state agencies' operation for the period 2016-
2020.
2. Dr. Dao Thi Minh Thanh and MA. Nguyen Son Lam, 2010, "Marketing research", Finance
publishing house.
3. Dr. Dao Thi Minh Thanh and MA. Ngo Minh Cach, 2013, "Marketing Management", Finance
publishing house.
4. Nguyen Hong Minh (2016), "Industrial Revolution 4.0 and the issues raised for the vocational
education system", website of Labor Ministry, 8th December 2016.
5. Kotler, P, Armstrong, G.1990. Principles of Marketing, Prentice hall of India Pritave Limited.

222
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

DEVELOPMENT OF VIETNAMESE SMALL AND MEDIUM


ENTERPRISES (SMEs) IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL
REVOLUTION 4.0

Luong Thanh Ha and Ngo Thi Thu Huong,


Banking Academy

Abstract:
The Industrial Revolution 4.0 (IR 4.0), with the formation and development of new
technologies, has made profound changes to production and business activities, reshaped the
production, consumption, transportation and delivery systems as well as created new business
models. IR 4.0 brings Vietnamese enterprises in general, SMEs in particular, specific opportunities
and challenges. Therefore, in order to develop, Vietnamese SMEs need to reshape themselves and
prepare the mood to welcome "wind" of Industrial Revolution 4.0.
Key words: Industrial revolution 4th, technologies, SMEs

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (SMEs) TRONG BỐI CẢNH CUỘC
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
Tóm tắt:
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (IR 4.0), với sự hình thành và phát triển của các công
nghệ mới, đã tạo ra những thay đổi sâu sắc cho hoạt động sản xuất và kinh doanh, định hình lại
hệ thống sản xuất, tiêu thụ, vận chuyển và giao hàng c ng như tạo ra các mô hình kinh doanh
mới. IR 4.0 mang đến cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, các doanh nghiệp vừa và nhỏ
nói riêng, những cơ hội và thách thức cụ thể. Do đó, để phát triển, các doanh nghiệp vừa và nhỏ
ở Việt Nam cần định hình lại bản thân và chuẩn bị tâm trạng để đón "cơn gió" của Cách mạng
công nghiệp 4.0.
Từ khóa: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, công nghệ, DNNVV.

1. Development opportunities of IR 4.0


IR 4.0 opens up new business models and trends
IR 4.0 has a strong impact on all aspects of social and economic life in unprecedented
ways, both in breadth and depth, radically changing the behavior of individuals and the way
enterprises operate. It can be said that two important technological factors in IR 4.0 are Internet
(Internet of Things) and digital technology (digital transformation), allowing the creation of
digital values and transaction methods unprecedented in history. And, thereby opening up many

223
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

opportunities for new business models and trends, as well as changing the large business
competitive environment, especially for SMEs.
In fact, formerly, SMEs often perceived technology as their weakness, because they did
not have the financial capacity to invest in modern technology and equipment. However, with
the connection of multinational companies, SMEs can completely inherit modern technology at
very low cost and be guided to operate effectively.
In addition, with a small and simple organizational structure, SMEs can easily collaborate
with departments and make quick decisions when they see immediate opportunities. In some
cases, some products and services of many technology companies and startups only take about
16 seconds to be launched. Therefore, the speed of launch of their large products is much faster
than that of large enterprises and corporations with bulky structures.
Mechanisms and policies are more complete, helping SMEs to catch up with IR 4.0
The 2017 Economic Census of the General Statistics Office showed that there were
nearly 517,900 existing enterprises nationwide, an increase of 51.6% compared to 2012, of
which, SMEs accounted for 98.1%. In order to support SMEs' development, up to now, the
policy and legislation framework on credit and credit support for this enterprise sector has been
gradually improved in the direction of creating more favorable conditions in order to solve
difficulties that help SMEs‘ development.
In 2017, with the appearance of the Law on Support for Small and Medium Enterprises
(SMEs), SMEs were motivated to adapt and develop in IR 4.0 because they were designed in a
way that elevates governance, helps them move fast to catch up with the process of international
integration. In addition, many provisions in the Law stipulate the support of the State for SMEs.
In order to bring the Law to life, the Government drastically directed ministries and
agencies to urgently develop documents guiding the implementation of the Law and issued 4/4
relevant decrees to implement the Law, including: Decree No. 39/2018/ND-CP dated 11/03/2018
detailing a number of articles of the Law on Support for SMEs; Decree No. 38/2018/ND-CP
dated 11/03/2018 providing for investment in innovative start-up SMEs; Decree No.
34/2018/ND-CP dated 08/03/2018 on the establishment, organization and operation of Credit
Guarantee Funds for SMEs; Decree No. 39/2019/ND-CP, dated 10/05/2019 on the organization
and operation of the SME Support Fund. In addition, on 24/06/2019, the Government issued
Decree No. 55/2019/ND-CP on legal support for SMEs.
In addition, the Prime Minister signed Directive No. 15/CT-TTg, dated 15/06/2018 on
the effective implementation of the Law on Support for SMEs. At the same time, ministries and
agencies have developed and issued circulars guiding a number of policies on the accounting
regime for micro-enterprises, guiding credit institutions in providing guaranteed loans of the
Credit Guarantee Fund, supporting vocational training for laborers in SMEs, supporting human
resource training, consulting for SMEs ...
In 2018, the loan interest rate for SMEs continued to be stable at a low level compared to
the previous period (currently the interest rate ceiling for priority development fields, including
SMEs, entitled to the maximum short-term loan interest rate of 6.5%/year.

224
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Regarding credit support through the SME Development Fund, Ministry of Planning and
Investment: Up to now, the Fund has signed an authorization contract lending 14 projects of
SMEs with a total capital of 106.4 billion VND and has disbursed a capital of 92.5 billion VND
through 03 banks: BIDV, Vietcombank and HDBank. Currently, the Fund focuses on developing
and completing professional processes for the function of lending and financing for innovative
start-up SMEs, SMEs joining industry clusters and value chains in accordance with the Decree.
No. 39/2019/ND-CP. The Fund is expected to start lending and financing activities from the 4th
quarter of 2019.
In addition, to continue promoting the spirit of start-up and innovation, the Ministry of
Planning and Investment has chaired and coordinated with ministries, sectors, localities and the
business community to organize the Program of connecting 2018 Vietnam Innovation Network.
In addition, the Project on establishment of the National Innovation Center has been submitted to
the Prime Minister by the Ministry of Planning and Investment. The center will soon be
established and put into operation in the near future. The Ministry of Science and Technology
continues to carry out activities under the Project "Supporting National Innovative Start-up
Ecosystem until 2025" (Project 844). The Ministry of Education and Training, the Ministry of
Labor, War Invalids and Social Affairs and related agencies are speeding up the implementation
of Decision No. 1665/QD-TTg dated 30/10/2017 on approval of the Project "Supporting Student
Start-Up until 2025‖. Many localities have developed separate support plans for SMEs to start
their own businesses (Ninh Binh, Vung Tau, Hung Yen, Ha Tinh, Hanoi, Can Tho, Binh Phuoc,
Thua Thien Hue ...).
2. Challenges of IR 4.0 for SMEs
Firstly, the preparation for IR 4.0 of Vietnamese SMEs is weak
The survey results of 2,000 enterprises belonging to Hanoi SME Association showed that
up to 79% of the respondents did not prepare for the IR 4.0; 55% of enterprises were exploring
and researching; 19% of enterprises made a plan and only 12% of enterprises were implementing
measures to adapt to IR 4.0. Although technical infrastructure and application of information
technology in industry and trade enterprises have been focused, they have not guaranteed to meet
the readiness of this IR 4.0. That is not to mention the challenges stemming from the internal
weaknesses of enterprises in the industry and trade sector (Hieu Minh, 2018).
The Report "Digital Development Index of SMEs in Asia-Pacific" of Cisco carried out on
1,340 enterprises in the region in general and 50 Vietnamese enterprises in particular showed
that more than 60% of SMEs in the Asia-Pacific region have started to digitize thanks to the
improvement of internet access and increase of smartphone ownership. They were redefining
customers' experiences and expectations, changing the way they operate, while still well
grasping sources of investment and promoting new opportunities. However, according to the
report, in Vietnam, SMEs are facing barriers in the digital transformation process, such as: lack
of digital skills and human resources (17%); lack of strong enough information technology
platform to enable digital transformation (16.7%); lack of digital thinking or challenges in digital
culture in enterprises (15.7%) ...

225
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Secondly, the business environment is not as expected


The State's policy is to untie the business environment, but the implementation of
policies at the grassroots level is not as effective as expected by the enterprise community.
Although there are many incentive and support policies, most of these policies have not been
effectively implemented in practice. For example, the time for establishment of an enterprise has
been greatly shortened, but in reality it is still quite a long time, petty corruption is still
widespread, and informal costs are high. Besides, the support policies on tax and start-up are still
not specific and not yet effectively implemented in practice.
The fact that business environment is not really open and policies have not been effective
are also the main reason why the number of enterprises ceasing operations and dissolution is
very large. Specifically, in 2018, the National Database on Enterprise Registration recorded that
63,525 enterprises ceased operation without registration or were waiting for dissolution. In
which: 44,730 enterprises ceased operation without registration and 18,795 enterprises were
waiting for dissolution. Also in 2018, the whole country had 16,314 enterprises completing
dissolution procedures, an increase of 34.7% compared to 2017. Thus, on average, in the period
of 2016-2018, the whole country had 13,635 enterprises completing dissolution procedures, an
increase of 43.5% compared to the average number of enterprises dissolved in the period of
2014-2015 (Ministry of Planning and Investment, 2019).
In the first quarter of 2019, the total number of enterprises ceasing operation and
dissolution still increased, reaching 34,208 enterprises, equaling 120% of newly registered
enterprises in the same period.
Thirdly, the technological level of SMEs is still low
Updating new technology trends, changing the way of corporate governance is a key
issue that determines the existence and development of SMEs in the era of IR 4.0. However, in
Vietnam so far, many enterprises, mostly SMEs, are still struggling with technology equipment
and machines that are outdated for 2-3 generations.
Outdated technology and slow innovation limit production capacity, diversify products,
limit productivity, output, product quality, increase production costs, negatively affect the
production and business results of enterprises, even affect the environment.
In addition, many SMEs are still hesitant to access and apply 4.0 technology upgrades due
to many reasons, such as lack of capital, lack of access to modern technologies and lack of
awareness and understanding of related strategies.
Fourthly, SMEs lack high quality labor
The development of SMEs is often unstable and vulnerable. One of the causes of this
situation is that the labor force in SMEs is currently very lacking and weak. Meanwhile, the
quality of human resources is a key factor determining the development of enterprises in the
context of IR 4.0
3. Solutions
In order to help SMEs develop in the context of IR 4.0, it is important to consider the
following measures:

226
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Firstly, the State needs to create policies to encourage and create favorable conditions for
businesses in general, SMEs in particular to take advantage of the opportunities provided by the
digital economy, namely:
- The problem of enterprises in general and SMEs in particular is that they only need to
have a favorable business environment, do not face many legal and policy barriers, with support
and facilitation from the State. The State needs to put them at the center of the national
innovation system; continue making efforts to build a Government creating development,
serving people and enterprise; ensure the freedom of doing business and endeavor to create an
equal and favorable business environment for enterprises.
- The supporting policies for SMEs in IR 4.0 give priority to digitalization. Digitalization
is a prerequisite step for SMEs to take advantage of the technological advantages of IR 4.0
Therefore, policy makers in Vietnam should encourage SMEs to strategically collect relevant
data that can create value for analytical process of the enterprises. Once these strategic data are
available, SMEs can improve their sales capabilities and identify target markets, as well as
change business models and enhance competitiveness.
- The Government should have independent support programs on artificial intelligence and
data analysis to encourage more SMEs to upgrade data to analyze useful knowledge to transform
businesses.
- Eliminate thinking of forbid if unmanaged, passive thinking before the new business
types appearing.
- Urgently renovate the field of education, training and vocational training in the
direction of international integration, creating and supplementing to develop human
resources with appropriate skills, being capable of acquiring and mastering technologies in the
period of IR 4.0.
- The Government can create incentive mechanisms, enhance capacity for business
specializing in providing and supporting local SMEs to apply new technology solutions. In order to
create incentives to apply new technologies, it is necessary to create success stories at the very
locality, because success stories at the very locality will shorten the learning process, inspire other
SMEs to upgrade technology to transform businesses.
Secondly, build and support to enhance the integration capacity to receive IR 4.0 for
enterprises in general and SMEs in particular through the following activities:
- Construction of modern infrastructure: Information technology infrastructure,
telecommunications technology and the Internet are the 3 prerequisites to ensure appropriate
services for e-commerce development. At the same time, build electronic technology
infrastructure to create electronic – informatics – telecommunication devices.
- Enhance information of propaganda, raise awareness for whole society, especially the
SME community, about opportunities, challenges and inevitable trends of IR 4.0.
- Focus on training and developing high-tech resources. Enhance the training of
informatics experts and popularize knowledge on e-commerce not only for enterprises, state
management officials but also people.

227
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

- Develop public services for e-commerce, such as: electronic customs, tax declaration
and payment, import and export procedures; business registration and specialized licenses in
relation to online trade, dispute resolution, ... State agencies must apply e-commerce in public
procurement and bidding; associated with administrative reform, transparency, enhancing the
effectiveness of national administration and building e-government.
- Capacity and awareness building training programs for SMEs need to be highly realistic.
Education and awareness raising programs should not only be based on theory or textbooks, but
should be taught by real-world practitioners, corresponding with various levels of SMEs (newly
joined businesses, experienced or highly qualified businesses). Consulting and training programs
need to be implemented in a diversified and flexible manner depending on the subjects but not a
good approach for all businesses.
On the SME side
In the context of the digital economy, with new innovation based on advanced
technology, it is necessary to recognize this as an inevitable trend, a core element for
competition and development. This leads to the business strategy of each business in general,
SMEs in particular, to change flexibly. Accordingly, the following issues should be focused on:
- It is needed to proactively develop a plan of production and business activities
according to its capabilities and operation fields; improve technology in the direction of using
digital technology to raise production and business efficiency; raise awareness of the role of e-
commerce business in the context of international economic integration and economic
development trand, towards building an effective E-commerce business model.
- The SMEs must change short-term fragmented business minds and gradually build
long-term vision, strategy and business plan.
- In addition to investing in and upgrading core technologies, investing in and applying
modern and advanced technologies, using large data warehouses to help analyze and process
customer data and cloud applications. The enterprises need to focus on strengthening technology
management capacity, creating a foundation for strongly developing modern and effective
products and services.
- Promote the development of digital production and business solutions; integration with
sensor systems, control systems, communication networks for business and customer care;
efficient storage and use of big data based on cloud computing; collect, analyze and process big
data to create new knowledge, support decision making and create competitive advantage.
- Attach importance to "enterprise restructuring" in the spirit of entrepreneurship,
innovation and creativity; review and update in order to timely adjust and renovate the corporate
governance model suitable to its development scale in each period; build a streamlined and
efficient apparatus, and arrange the right workforce with the right people to ensure the highest
labor productivity./.

228
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

References
1. Ministry of Planning and Investment (2019). Document of the online conference for the
preliminary summing-up of assignment of the first 6 months of 2019 and the development of
key task of social-economic development in the last 6 months of 2019.
2. CIEM (2019). Report of macroeconomic situation in the quarter of IV/2018
3. Cisco (2018). Report of "Digital development index of SMEs in Asia – Pacific"
4. Department of Business Registration Management, Ministry of Planning and Investment
(2018, 2019). Report of business registration situation in 2018 and in the quarter of I/2019
5. General Statistics Office (2018). 2017 Economic Census
6. Science, Technology and Envinroment Committee of National Assembly (2018). Document
of Science and Technology Forum with Vietnamese enterprises in IR 4.0, held on May 16th,
2018
7. Tran Thi Hong Minh (2019). Institutional reforms to create momentum for enterprise development:
Perspective from the implementation of the Business Law and the Law on Investment, Economic and
Forecast Magazine, Edition No. 01/2019
8. Hieu Minh (2018)., accessed from https://tinnhanhchungkhoan.vn/thuong-truong/79-doanh-
nghiep-smes-chua-chuan-bi-cho-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-40-249975.html

229
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DNNVV, NHÌN TỪ


THỰC TIỄN TỈNH SƠN LA

Nguyễn Thành Độ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân


Đỗ Quốc Đạt, Ủy ban Kiểm tra huyện ủy Vân Hồ, tỉnh Sơn La
Vũ Quang Hƣng, Trường Đại học Tây Bắc
Kiều Minh Tứ, Bộ Khoa học và Công nghệ
Khamenoy Chanhthavongsy, Lưu học sinh Lào, Trường ĐH Tây Bắc
Đặng Thị Huyền Mi, Trường Đại học Tây Bắc

Tóm tắt:
Thời gian qua, thực hiện Luật hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ và các văn bản hướng dẫn
thi hành luật của ch nh phủ và các ộ, Nganh, t nh Sơn La đã ban hành nhiều ch nh sách hỗ trợ
nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Trên cơ sở nghiên cứu đánh giá thực trạng,
kết hợp với phương pháp điều tra khảo sát, sử dụng phần mềm SPSS 22 để phân t ch sơ bộ và
t nh hệ số Cronbach‟s Alpha đánh giá độ tin cậy của thang đo sử dụng trong nghiên cứu. Kết
quả cho thấy một số ch nh sách hỗ trợ DNNVV đã triển khai chưa đạt hiệu quả mong đợi. Ch nh
vì vậy, nhóm tác giả đưa ra một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện ch nh sách hỗ trợ phát triển
DNNVV với kỳ vọng các ch nh sách này sẽ sát hơn với thực tế, mang lại hiệu quả thiết thực hơn.
Từ khóa: Doanh nghiệp nhỏ và vừa; ch nh sách hỗ trợ DNNVV; Sơn La.

IMPROVING THE SUPPORTING POLICY FOR DEVELOPMENT OF SMALL AND


MEDIUM ENTERPRISES , IN CASE OF SON LA
Abstract:
Recently, the implementation of the Law on Supporting Small and Medium Enterprises
and the guiding documents for the implementation of laws of the Government and ministries,
branches and Son La provinces have issued many support policies to develop small businesses
and medium (SMEs). Based on the research and assessment of the situation, together with the
survey method, using SPSS 22 software for preliminary analysis and calculating Cronbach's
Alpha coefficient to evaluate the reliability of the scale used in the study. . The results show that
a number of policies supporting SMEs which have been implemented are not effective as
expected. Therefore, the authors make a number of recommendations to complete the supporting
policy to develop SMEs with the expectation that these policies will reach better achievements.
Key words: Small and medium-sized businesses; policies to support SMEs; Son La.

230
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

1. Đặt vấn đề
Sơn La là một trong những tỉnh miền núi thuộc cửa ngõ của khu vực Tây Bắc, cách thủ
đô Hà Nội 320 km, phía Bắc giáp tỉnh Yên Bái, phía Đông giáp tỉnh Phú Thọ và tỉnh Hòa Bình,
phía Tây giáp tỉnh Điện Biên, phía Nam giáp tỉnh Thanh Hóa. Toàn tỉnh có 12 đơn vị hành chính
cấp huyện (trong đó có 01 thành phố) với 12 dân tộc anh em cùng sinh sống.
Trong những năm gần đây, kinh tế của Sơn La duy trì tốc độ tăng trưởng khá so với mức
bình quân chung cả nước. Năm 2018 GRDP đạt 31.589 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng bình quân
đạt 7,84%; GDP bình quân đầu người đạt 38 triệu đồng/người năm; tổng vốn đầu tư toàn xã hội
đạt 15.702 tỷ đồng; thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh đạt 5.030 tỷ đồng.
Cùng với xu thế phát triển chung của tỉnh, hệ thống các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn
cũng đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ theo chiều hướng tích cực cả về số lượng và chất
lượng. Tính đến hết tháng 12/2018, trên địa bàn tỉnh có 2.446 DN đang hoạt động, trong đó có
2.386 DNNVV, chiếm 97,54%. Hàng năm, các DN đã tạo việc làm mới cho nhiều lao động,
đồng thời có những đóng góp đáng kể cho ngân sách tỉnh (đạt tỷ lệ khoảng 50 - 60% nguồn thu
nội địa trên địa bàn t nh, riêng năm 2018 đạt 3.554 tỷ đồng bằng 70,62% thu nội địa trên địa
bàn t nh).
Đến nay, các cấp ủy đảng, chính quyền tỉnh Sơn La đã thường xuyên quan tâm, coi trọng
công tác phát triển DN, đặc biệt là DNNVV; Theo đó HĐND, UBND các cấp của tỉnh ban hành
nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ thúc đẩy phát triển DN; tập trung cải cách và hoàn thiện các thủ
tục hành chính gắn với xây dựng chính quyền điện tử, xây dựng nền hành chính công theo hướng
hiện đại, góp phần tạo môi trường thuận lợi cho các DN nói chung và các DNNVV trên địa bàn
tỉnh phát triển.
Tuy nhiên, nhìn một cách tổng thể các chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV trên địa bàn
tỉnh Sơn La thực tế còn thiếu đồng bộ và vẫn chưa đạt kết quả mong đợi, thủ tục hành chính vấn
còn phiền hà làm mất nhiều thời gian và tốn kém chi phí; vấn đề tiếp cận các nguồn lực phục vụ
quá trình sản xuất kinh doanh (SXKD) và mở rộng thị trường như: Lao động, khoa học công
nghệ, tín dụng, đất đai, thị trường, hỗ trợ pháp lý ... vẫn còn những rào cản nhất định đối với
DNNVV.
Để tạo điều kiện hỗ trợ, khuyến khích phát triển DNNVV trên địa bàn tỉnh Sơn La, qua
quá trình phân tích, nhận định, đánh giá thực trạng các chính sách đã ban hành, đồng thời dựa
vào kết quả điều tra khảo sát, nhóm tác giả đưa ra một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện chính
sách hỗ trợ phát triển DNNVV, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong nghiên cứu này, dữ liệu sử dụng chủ yếu được thu thập từ các báo cáo và các tài
liệu có liên quan của các cơ quan Ban, Ngành thuộc tỉnh Sơn La. Đồng thời để có cơ sở cho việc
xem xét, nhận định, phân tích, đánh giá một cách khách quan, đầy đủ về các chính sách hỗ trợ
phát triển DNNVV theo các tiêu chí của Nghị định 56/2009/NĐ-CP, Nghị định 39/2018/NĐ-CP
của Chính Phủ ở các lĩnh vực hoạt động khác nhau, nhóm tác giả đã tiến hành điều tra 156 người
là Giám đốc, Phó giám đốc, Trưởng, Phó trưởng phòng và nhân viên hiện đang làm việc tại các
DNNVV trên địa bàn tỉnh. Với việc lựa chọn đối tượng như vậy nhóm nghiên cứu hướng đến

231
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

một góc nhìn đa chiều về tác động của các chính sách hỗ trợ DNNVV được áp dụng thực tế tại
DN và các nhận định, đánh giá của các đối tượng điều tra khi ở các vị trí khác nhau.
Bảng hỏi được thiết kế với mục đích thu thập kết quả đánh giá, nhận định về các chính
sách hỗ trợ phát triển DNNVV của tỉnh Sơn La. Nhóm tác giả sử dụng thang đo likert với năm
mức độ được xem là phù hợp để phục vụ quá trình điều tra khảo sát từ rất không đồng ý (1),
không đồng ý (2), không có ý kiến (3), đồng ý (4) đến rất đồng ý (5).
Sau khi thu thập được đầy đủ dữ liệu cần thiết, các tác giả sử dụng phần mềm SPSS
phiên bản 22 để tiến hành kiểm định độ tin cậy thang đo, tính toán kết quả điều tra khảo sát. Từ
đó phân tích, đánh giá và đề xuất một số khuyến nghị nhằm góp phần hoàn thiện các chính sách
hỗ trợ DNNVV trên địa bàn tỉnh Sơn La.
3. Thực trạng các chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV của tỉnh Sơn La
3.1. Tình hình phát triển DNNVV
Bảng 1: Đánh giá tình hình phát triển về số lƣợng DNNVV

Số lƣợng DN Tốc độ +/-


Loại hình doanh nghiệp
2016/ 2017/ 2018/
2015 2016 2017 2018
2015 2016 2017

DN nhà nước - - - - - - -

DN ngoài nhà nước 1192 1627 2110 2386 207 86 145

DNTN 358 546 608 635 188 62 27

Công ty Hợp danh 0 0 0 7 0 0 7

Công ty TNHH 406 497 746 829 91 249 81

Công ty cổ phần 428 584 756 915 156 172 159

DN có vốn đầu tư nước ngoài - - - - - - -

Tổng số DN toàn tỉnh 1208 1646 2158 2446 438 512 288

Nguồn: Niên giám thống kê t nh Sơn La năm 2018 và t nh toán của nhóm tác giả
* Về số lượng các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Năm 2015 toàn tỉnh có 1192 DNNVV trên tổng 1208 DN, chiếm 98,68%; con số này
trong năm 2016 là 1627 DNNVV trên tổng số 1646 DN, chiếm 98,84%; đến năm 2017 con số
này đã lên 2110 DNNVV trên tổng số 2158 DN, chiếm 97,76%; năm 2018 các số liệu tương ứng
là 2386 DNNVV và 2446 DN, chiếm 97,55%. Số lượng DNNVV tăng qua các năm. Tuy nhiên,
số lượng DNNVV tăng với mức không đồng đều và mức tăng giảm đi trong năm 2017/2016 và

232
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

tăng mạnh trở lại năm 2018/2017 do có Luật hỗ trợ DNNVV năm 2017 và quy định tại Nghị
định 39/2018/NĐ-CP của Chính phủ.
* Về cơ cấu các DNNVV
Số liệu ở bảng 1 cho thấy: Công ty hợp danh chiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng số DNNVV,
DNTN tăng về số lượng với tốc độ nhỏ hơn công ty TNHH và công ty cổ phần và mức độ tăng
có xu hướng giảm qua các năm. Điều này cho thấy Luật doang nghiệp năm 2014 ra đời và đi vào
cuộc sống làm cho nhận thức của các nhà đầu tư thấy rõ ràng ưu thế của công ty TNHH và công
ty cổ phần so với các loại hình doanh nghiệp còn lại. Khu vực DN nhà nước và DN có vốn đầu
tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Sơn La đều là các doanh nghiệp quy mô lớn theo tiêu chuẩn xếp
hạng hiện hành và không có DNNVV.
* Về quy mô nguồn vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Bảng 2: Số lƣợng DNNVV phân theo quy mô nguồn vốn
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Số Số Số Số
% % % %
lượng lượng lượng lượng

Dưới 1 tỷ 73 6,13 213 13,09 286 13,55 331 13,87

Từ 1 tỷ -
524 43,96 661 40,63 796 37,73 914 38,31
dưới 5 tỷ

Từ 5 tỷ -
264 22,19 301 18,50 407 19,29 440 18,44
dưới 10 tỷ

Từ 10 tỷ -
289 24,25 375 23,05 507 24,03 577 24,18
dưới 50 tỷ

Từ 50 tỷ đến
41 3,48 77 4,73 113 5,36 123 5,16
dưới 100 tỷ

Tổng số 1192 100 1627 100 2110 100 2386 100

Nguồn: Niên giám thống kê t nh Sơn La năm 2018 và t nh toán của nhóm tác giả
Xét theo quy mô nguồn vốn theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP và Nghị định 39/2018/NĐ-
CP của Chính phủ có hiệu lực từ 11/03/2018 các DNNVV trên địa bàn tỉnh Sơn La chủ yếu có
quy mô nhỏ và siêu nhỏ với sổ liệu tương ứng là 24% và 52,28%. Điều này xuất phát từ thực tế
các DNNVV của tỉnh phần lớn được hình thành từ mô hình Hộ kinh doanh với số vốn tương đối
nhỏ, quản lý mang tính chất gia đình, số lao động ít, sản xuất các sản phẩm phục vụ chủ yếu nhu
cầu địa phương.

233
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

* Về lao động trong các DNNVV


Bảng 3: Số lƣợng DNNVV phân theo quy mô lao động
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Số Số Số Số
% % % %
Lượng Lượng Lượng Lượng

Dưới 5 người 208 17,45 448 27,52 644 30,52 804 33,69

5-9 người 351 29,45 463 28,46 594 28,17 682 28,58

10-49 người 493 41,36 573 35,22 714 33,83 730 30,58

50 - 199 người 106 8,89 115 7,05 123 5,84 159 6,66

200 - 299 người 34 2,85 29 1,76 34 1,62 12 0,50

Tổng số 1192 100 1627 100 2110 100 2386 100

Nguồn: Niên giám thống kê t nh Sơn La năm 2018 và t nh toán của nhóm tác giả
Giai đoạn 2015 - 2018, số lượng DNNVV trên địa bàn tỉnh Sơn La chiếm tỷ trọng trên
97% trong tổng số DN, trong khi đó số lao động chỉ chiếm hơn 50% tổng số lao động trong các
DN trên địa bàn tỉnh. Nguyên nhân chủ yếu là vì, số lao động tập trung vào loại DNNVV có quy
mô nhỏ và siêu nhỏ, vì vậy, tuy số lượng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhưng số lượng lao
động làm việc trong một DNNVV là ít. Mặt khác số liệu thống kê cho thấy, số lượng DNNVV
tăng mạnh chủ yếu ở nhóm sử dụng lao động từ 5-9 người và nhóm từ 10 - 49 người, các nhóm
khác sử dụng lao động nhiều hơn nhưng có xu hướng tăng chậm. Tuy vậy, số lượng lao động thu
hút vào làm việc trong các DNNVV cũng tăng hơn gấp hai lần từ 2015 đến 2018 (2386 năm
2018 so với 1192 năm 2015) bình quân mỗi năm tăng 33,67%.
3.2. Thực trạng chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV trên địa bàn tỉnh Sơn La
3.2.1. Công tác hỗ trợ về lao động
Các chính sách và biện pháp hỗ trợ về lao động tập trung chủ yếu vào việc tuyển dụng và
thu hút lao động có năng lực và trình độ vào làm việc trong các, hỗ trợ đào tạo cho lực lượng lao
động đang làm việc trong các DNNVV và hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh nói chung
cung cấp cho các DNNVV...
Thực hiện Thông tư liên tịch số 04/2014/TT-BKHĐT-BTC ngày 13/8/2014 của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư - Bộ Tài chính hướng dẫn trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các
DNNVV và Nghị quyết số 133/2016/NQ-HĐND ngày 22/3/2016 của HĐND tỉnh Sơn La về
chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao động của DN trên địa bàn tỉnh, đến 31/12/2018, đã
có 960 học viên (14 lớp) được bồi dưỡng với tổng kinh phí 713 triệu đồng. Các đối tượng được
đào tạo, bồi dưỡng là Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên, các thành viên

234
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Giám đốc, Kế toán trưởng/viên của các DN trên địa bàn
tỉnh. Đồng thời đã có 06 DN thực hiện đào tạo nghề cho 2.832 lao động, đó là các Công ty Cổ
phần may Tiên Sơn, Công ty Cổ phần dệt may Sơn La, Công ty Cổ phần Cao su Sơn La, Công ty
TNHH may Phù Yên, Xí nghiệp Giầy Phù Yên, Nhà Máy gạch Tuynel Phù Yên), với tổng số
tiền hỗ trợ đào tạo 5.802,8 triệu đồng.
Thông qua các lớp đào tạo đã góp phần nâng cao nhận thức, kiến thức và kỹ năng cho các
cán bộ lãnh đạo, quản lý và người lao động trong các DNNVV. Các khóa học đã trang bị cho họ
những kiến thức về quyền cũng như nghĩa vụ đối với việc tuân thủ các quy định của pháp luật
khi thành lập DN, tham gia lao động sản xuất hay tham gia quản lý, điều hành hoạt động DN,
các kiến thức và kỹ năng lãnh đạo và quản lý các haotj động kinh tế và kinh doanh.
3.2.2. Công tác hỗ trợ về khoa học công nghệ
Trong những năm gần đây, tỉnh Sơn La đã triển khai hỗ trợ về ứng dụng tiến bộ khoa học
và công nghệ vào sản xuất của các DNNVV nhằm cải tiến và đổi mới công nghệ sản xuất, xây
dựng thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm. Cụ thể, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định
số 2378/QĐ-UBND ngày 10/10/2016 phê duyệt Đề án Hỗ trợ phát triển DN khoa học và công
nghệ trên địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020.
Đồng thời, định hướng nghiên cứu các nhiệm vụ khoa học công nghệ có sử dụng ngân
sách nhà nước, hướng dẫn DNNVV ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất các sản
phẩm chủ lực có lới thế phát triển của địa phương; hỗ trợ ứng dụng và nhân rộng kết quả của các
đề tài/dự án nghiên cứu khoa học về nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm; tiếp tục thực hiện
các chính sách ưu đãi theo quy định, thúc đẩy phát triển nhanh và bền vững các DN khoa học
công nghệ mới.
Từ năm 2015 - 2018, Sơn La đã tổ chức được 20 lớp tập huấn cho các DN về xây dựng,
bảo vệ và phát triển thương hiệu các sản phẩm chủ lực; đồng thời hỗ trợ đổi mới công nghệ để
nâng cao chất lượng sản phẩm; áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN, ISO
9001:2008 và ứng dụng công nghệ 4.0 trong các DNNVV. Kết quả, đến nay trên địa bàn tỉnh đã
có 09 sản phẩm được cấp văn bằng bảo hộ. Thông qua hoạt động khuyến công, tỉnh Sơn La đã
hỗ trợ xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ và sử dụng máy móc thiết bị
hiện đại, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong sản xuất.
3.2.3. Công tác hỗ trợ về tạo môi trường sản xuất - kinh doanh
Đây là một nội dung khá rộng,bao gồm khá nhiều nội dung. Chính sách hỗ trợ về tạo môi
trường sản xuất-kinh doanh bao gồm hỗ trợ tiếp cận thông tin và mở rộng thị trường, hỗ trợ việc
tiếp cận nguồn vốn vay, hỗ trợ mặt bằng sản xuất cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ...
Trong giai đoạn hiện nay, tỉnh Sơn La đã tích cực hỗ trợ các DNNVV thực hiện xúc tiến
thương mại và mở rộng thị trường; định hướng, dẫn dắt ký kết hợp đồng tiêu thụ ổn định một số
mặt hàng của tỉnh vào hệ thống các siêu thị, trung tâm thương mại và chợ đầu mối lớn như:
BigC, Hapromart, Vinmart ...; hỗ trợ các DNNVV giới thiệu sản phẩm, quảng bá, tham gia bình
chọn, tôn vinh hàng hóa, dịch vụ được sản xuất tại địa phương. Từ năm 2015 - 2018, trên địa bàn
tỉnh đã có 7.000 gian hàng của 8.000 lượt DN tham gia trong 50 hội chợ với doanh số ước đạt
150 tỷ đồng. Theo đó, tỉnh đã hỗ trợ các DNNVV của mình tham gia Hội chợ thương mại tại các

235
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

tỉnh Tuyên Quang, Điện Biên, Bắc Ninh, Hòa Bình; tổ chức thực hiện chương trình đưa hàng
Việt Nam về nông thôn … Tổng số vốn hỗ trợ trong các năm từ 2015 đến 2018 là 4.818 triệu
đồng (Trong đó, ngân sách t nh hỗ trợ 3.518 triệu đồng chiếm 73,02%, ngân sách trung ương hỗ
trợ 1.300 triệu đồng chiếm 26,98%). Một số hợp đồng hợp tác kinh doanh, xuất khẩu sản phẩm
sang Úc, Trung Quốc … cũng đã được ký kết. Như vậy, mặc dù ngân sách của tỉnh hết sức hạn
hẹp, song thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước tỉnh Sơn la đã ưu tiên kinh
phí cho hoạt động hỗ trợ tạo môi trưỡng phát triển cho các DNNVV trên địa bàn.
Bên cạnh đó, công tác hỗ trợ tiếp cận tín dụng đối với các DNNVV cũng đã và đang
được đẩy mạnh. Chi nhánh ngân hàng nhà nước cũng như các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh
đã tổ chức làm việc, đối thoại trực tiếp với các DNNVV, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc
trong việc tiếp cận các nguồn vốn; mở rộng mô hình chuỗi giá trị liên kết, hợp tác 04 nhà: Nhà
nông – Doanh nghiệp - Nhà khoa học - Ngân hàng; ưu tiên nguồn vốn để đẩy mạnh cho vay đối
với DNNVV. Đến hết tháng 12 năm 2018, số DNNVV có số dư nợ là 462 DN (chiếm 89,53%)
với tổng dư nợ ước đạt 6.350 tỷ đồng, tăng 24,02% tương đương 1.230 tỷ đồng so với cùng kỳ
năm 2017.
Ngoài ra, công tác hỗ trợ mặt bằng sản xuất cho DNNVV cũng được quan tâm thực hiện.
HĐND tỉnh Sơn La đã ban hành Nghị quyết số 48/2017/NQ-HĐND ngày 21/7/2017 về cơ chế
hỗ trợ DN, hợp tác xã trong việc nhận chuyển nhượng, thuê quyền sử dụng đất, nhận góp vốn
bằng quyền sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh. Theo đó, UBND các cấp
thành lập các tổ hỗ trợ tham gia hướng dẫn, vận động tuyên truyền và hỗ trợ DN thực hiện các
thủ tục hành chính về đất đai, làm đầu mối khớp nối các bên trong quá trình thỏa thuận chuyển
nhượng, thuê đất. Đến nay, đã có 09 nhà đầu tư được cấp Giấy chứng nhận đầu tư vào khu Công
nghiệp Mai Sơn với diện tích 33,38 ha; 02 DN đầu tư xây dựng nhà máy luyện đồng và may mặc
vào cụm công nghiệp Gia Phù huyện Phù Yên với diện tích 38 ha; 01 DN đầu tư may giầy da
xuất khẩu vào cụm công nghiệp Quang Huy huyện Phù Yên với quy mô 5 ha; 03 DN đầu tư dự
án chế biến tre, chiết nạp gas và kho chứa xi măng ... vào cụm công nghiệp Bó Bun huyện Mộc
Châu với diện tích 38,62 ha. Nhìn chung các thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai đã được
tháo gớ khá nhiều, nhờ vậy kết quả hỗ trợ đát đai, diện tích/mặt bằng sản xuất- kinh doanh cho
DNNVV đã thuận lơi hơn rất nhiều.
3.2.4. Công tác hỗ trợ tư vấn pháp lý cho DNNVV
Trên cơ sở Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 28/11/2014 của Thủ tướng Chính phủ về
việc tiếp tục thực hiện và điều chỉnh nội dung các dự án của chương trình hỗ trợ pháp lý liên
ngành dành cho DN giai đoạn 2010-2014 và Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 25/8/2018 của
Chính phủ về hỗ trợ pháp lý cho DN, UBND tỉnh Sơn La đã ban hành Quyết định số 1052/QĐ-
UBND ngày 04/5/2016 về Chương trình hỗ trợ pháp lý cho DN trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016
- 2020. Theo đó, các sở, ban ngành, UBND các huyện, thành phố triển khai hỗ trợ pháp lý cho
DN ,trong đó có các DNNVV. Thông qua việc xây dựng và khai thác cơ sở dữ liệu pháp luật;
giới thiệu phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật; công khai các văn bản quy định về thủ tục
hành chính phục vụ hoạt động của DN; bồi dưỡng kiến thức pháp luật qua các lớp tập huấn
chuyên ngành ... Trong giai đoạn 2015 - 2018, đã có hơn 40 hội nghị được tổ chức nhằm tập
huấn, bồi dưỡng kiến thức về luật sở hữu trí tuệ, luật đất đai, luật tài nguyên và môi trường, luật
doanh nghiệp, luật đầu tư, luật đấu thầu ... cho các DN nói chung và các DNNVV nói riêng trên
địa bàn tỉnh.

236
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

4. Kết quả khảo sát về các chính sách và biện pháp hỗ trợ phát triển các DNNVV của tỉnh
Sơn La
4.1. Thông tin về đối tượng tham gia khảo sát
Theo số liệu tổng hợp từ kết quả khảo sát tại Bảng 4 dưới đây cho thấy, trong tổng số 156
người tham gia cung cấp thông tin thì có 19 người ở lĩnh vực nông lâm nghiệp và thuỷ sản,
chiếm 12,2%; khu vực công nghiệp và xây dựng 32 người, chiếm 20,5% và thương mại và dịch
vụ 105 người, chiếm 67,3%. Theo giới tính thì số cán bộ nữ tham gia cung cấp thông tin có 61
người, chiếm 39,1%; trong đó nhóm ngành CN-XD có số cán bộ nữ tham gia cung cấp thông tin
cao nhất 53,1%, nhưng số lượng nữ tham gia phỏng vấn lớn nhất là ở lĩnh vực thương mại và
dịch vụ có đến 38 người. Trong đó, ở nhóm tuổi từ 41-60 tuổi thì lĩnh vực thương mại và dịch vụ
chiếm số lượng cao nhất 48 người, chiếm 45,7%.
Về độ tuổi, được chia làm 4 nhóm tuổi: từ 18-25 tuổi có 23 người, chiếm 14,7%; từ 26-
40 tuổi có 62 người, chiếm 39,7%; nhóm từ 41-60 tuổi có 65 người, chiếm 41,7% đây là nhóm
tuổi có số lượng người tham gia trả lời nhiều nhất và nhóm từ 60 tuổi trở lên chỉ có 6 người,
chiếm 3,8%.
Theo chức vụ của người tham gia cung cấp thông tin thì số lượng giám đốc/phó giám đốc
tham gia 65 người, chiếm 41,7%; Trưởng/phó phòng ban bộ phận có 48 người, chiếm 30,8% và
nhân viên 43 người, chiếm 27,6%. Trong nhóm giám đốc/phó giám đốc tham gia cung cấp thông
tin thì các giám đôc/phó giám đôc thuộc ngành thương mại và dịch vụ là lớn nhất 42 người
chiếm 64,62% và thấp nhất là nhóm nông lâm nghiệp và thuỷ sản 9 người chiếm 13,85%. Chi
tiết đề nghị xem thêm bảng 4 dưới đây.
Bảng 4. Thông tin chung về ngƣời tham gia khảo sát

Tổng số Ngành nghề SXKD


Số lƣợng % NLN&TS CN-XD TM&DV
(ngƣời) SL % SL % SL %
Giới Nam 95 60,9 13 13,68 15 15,79 67 70,53
tính Nữ 61 39,1 6 9,84 17 27,87 38 62,30
Từ 18-25 23 14,7 3 13,04 3 13,04 17 73,91
Từ 26-40 62 39,7 8 12,90 17 27,42 37 59,68
Độ tuổi
Từ 41-60 65 41,7 7 10,77 10 15,38 48 77,42
Trên 60 6 3,9 1 16,67 2 33,33 3 50.00
G.Đôc/P.G.Đốc 65 41,7 9 13,85 14 21,54 42 64,62
Chức vụ Trưởng/P.phòng 48 30,8 6 12,50 9 18,75 33 68,75
Nhân viên 43 27,5 4 9,30 9 20,93 30 69,77
Tổng cộng 156 19 32 105

Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp và tính toán

237
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

4.2 Kết quả kiểm định


Các tác giả sử dụng phần mềm SPSS để tiến hành kiểm định độ tin cậy kết quả điều tra,
với thang đo 5 mức độ vận dụng từ thang đo Likert từ: Rất không đồng ý (1), Không đồng ý (2),
Không có ý kiến (3), Đồng ý (4) đến Rất đồng ý (5). Giá trị trung bình của 18 câu hỏi xoay
quanh chính sách hỗ trợ phát triển các DNNVV được xác định từ 2,506 đến 3,692 (Kết quả tính
toán tại bảng 5 dưới đây).
Đánh giá độ tin cậy của thang đo: nhóm tác giả sử dụng hệ số Crobach‘s alpha. Theo
Hair và cộng sự (2006), Cronbach‘s Alpha > 0,6 là chấp nhận được. Xem xét hệ số tương quan
biến tổng và chọn những biến có hệ số ≥ 0,3, ngược lại thì coi là biến rác và loại. Số liệu qua
kiểm tra từ SPSS cho ta thấy các câu hỏi kỳ vọng có giá trị α thấp nhất là 0,899 và Cronbach's
Alpha chung cho cả 18 biến phân tích đạt 0,911 là tương đối cao. Tuy nhiên, câu hỏi C4 – Doanh
nghiệp sẵn sang cùng Nhà nước đào tạo nguồn nhân lực, C15 – Các cuộc thanh tra, kiểm tra của
các cơ quan chức năng được tiến hành nhanh chóng, C16 - Các cơ quan nhà nước không tổ chức
đối thoại để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, có Cronbach's Alpha if Item Deleted lần lượt là
0,214; 0,285; 0,255 đều ≤ 0,3 vì vậy cần loại bỏ các câu hỏi này. Lý giải cho kết quả này,là bởi
các nhà quản lý, chủ DNNVV, thậm chí là nhân viên trong DN không muốn nêu ra quan điểm về
các chính sách cụ thể mang tính nhạy cảm và nhiều quan điểm trên thực tế tại DN là khác nhau.
Bên cạnh đó, câu hỏi C14 - Thủ tục hành chính rất dễ dàng và thuận lợi được giữ lại dù có
Cronbach's Alpha if Item Deleted là 0,916 lớn hơn Cronbach's Alpha chung cho cả 18 biến vì có
tương quan biến tổng > 0,3 tương tự là một vài biến khác trong bảng tổng hợp số 5 dưới đây.
Qua phân tích trên ta thấy, xét tổng thể về thông tin chung của người tham gia cung cấp
thông tin tương đối đồng đều và phù hợp; vì thế kết quả trả lời các câu hỏi trong phiếu là tin cậy,
thang đo lường tốt trong việc phân tích để đánh giá các chính sách hỗ trợ phát triển các DNNVV
trên địa bàn tỉnh Sơn La.. Kết quả kiểm định được thể hiện trong Bảng 5 dưới đây.
4.2.1. Công tác hỗ trợ về lao động
Theo Bảng 6, trình độ lao động trong các DNNVV, theo đó về mức độ đáp ứng yêu cầu
của hoạt động sản xuất-kinh doanh có thể thấy câu trả lời là: cơ bản đáp ứng được yêu cầu sản
xuất-kinh doanh của DN; có 9,6% không hài lòng với trình độ lao động hiện nay của DN; 50,6%
không có ý kiến và có 39,7% ý kiến hài lòng với trình độ lao động của DN.
Về việc tuyển dụng lao động phổ thông đối với DN thì có tới 50,6% ý kiến cho là rất
thuận lợi và 49,4% không có ý kiến; không có ý kiến nào cho việc tuyển dụng lao động phổ
thông là khó khăn.
Về việc tuyển dụng lao động có năng lực, trình độ thì 59,6% không có ý kiến; 40,4% cho
là khó khăn.Như vậy việc tuyển dụng đối với đối tượng này vẫn đang là câu hỏi cần quan tâm
giải quyết. Các ý kiến nhìn chung là rất phù hợp với kết quả Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành
chính, sự nghiệp năm 2012 trên địa bàn tỉnh và quy mô lớn về dân số (3,4 triệu người), cơ cấu
lao động trên tổng dân số chiếm 61,5% hiện nay; theo kết quả Tổng điều tra thì chỉ có 35,8% lao
động có trình độ từ trung cấp trở lên, còn 64,2% lao động có trình độ từ sơ cấp trở xuống.

238
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Bảng 5. Kiểm định ý kiến đánh giá thực trạng và chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV trên
địa bàn tỉnh Sơn La

Cronbach’s
Số Corrected
Giá trị TB Alpha
Câu hỏi Quan sát Item-Total
(Mean) if Item
(N) Correlation
Deleted

C1. Phần lớn trình độ lao động 156 3.3013 0.823 0.899
trong DN đảm bảo yêu cầu

C2. DN tuyển dụng lao động phổ 156 3.5064 0.623 0.906
thông rất thuận lợi

C3. Thu hút lao động có năng lực 156 3.4038 0.654 0.905
và trình độ rất khó khăn

C4. DN sẵn sang cùng Nhà nước 156 3.2949 0.214 0.914
đào tạo nguồn nhân lực

C5. Công nghệ SXKD của DN 156 3.3141 0.804 0.899


đang còn lạc hậu

C6. Việc tiếp cận công nghệ mới 156 3.5192 0.590 0.906
rất khó khăn

C7. Thông tin về thị trường khó 156 3.2885 0.824 0.899
tiếp cận

C8. Khó tìm kiếm thông tin về 156 3.4936 0.617 0.906
nhà cung cấp

C9. Tiếp cận nguồn vốn vay ưu 156 3.3397 0.512 0.908
đãi rất khó

C10. Tổ chức hội thảo để cung 156 3.4615 0.752 0.901


cấp thông tin cho DN

C11. Hỗ trợ DN trong việc ứng 156 3.4167 0.792 0.900


dụng CNTT

C12. Điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ 156 3.3590 0.760 0.901


tầng tác động đến hiệu quả SX

C13. Kiến thức kinh tế hội nhập 156 3.6923 0.526 0.908
của DNNVV còn rất mơ hồ

239
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Cronbach’s
Số Corrected
Giá trị TB Alpha
Câu hỏi Quan sát Item-Total
(Mean) if Item
(N) Correlation
Deleted
C14. Thủ tục hành chính rất dễ 156 2.5064 0.312 0.916
dàng và thuận lợi
C15. Các cuộc thanh, kiểm tra của 156 2.6987 0.285 0.915
các cơ quan được tiến hành nhanh
chóng
C16. Các cơ quan nhà nước không 156 2.7756 0.255 0.916
tổ chức đối thoại để tháo gỡ khó
khăn
C17. Cần hoàn thiện cơ chế chính 156 3.4103 0.665 0.904
sách để hỗ trợ DNNVV
C18. Cần nâng cao năng lực quản 156 3.5833 0.521 0.908
lý cho chủ DNNVV

Nguồn: Kết quả kiểm định thông tin phiếu điều tra qua SPSS
Về ý kiến DN sẵn sàng cùng Nhà nước đào tạo nguồn nhân lực cho DN thì có tới 70,5%
không có ý kiến và 29,5% ý kiến sẵn sàng tham gia và đồng ý cao thì không có ý kiến nào. Kết
quả này phản ánh một thực tế không chỉ ở tỉnh Sơn la mà là chung của cả nước là ; đa phần các
DNNVV trông chờ vào nguồn tài trợ của nhà nước để đào tạo nguồn nhân lực.
Qua đó cho ta thấy, tuyển dụng lao động phổ thông rất thuận lợi, nhưng tuyển lao động có
trình độ, năng lực thì còn khó khăn; trình độ lao động còn rất thấp nhưng để tham gia cùng Nhà
nước đào tạo nguồn nhân lực thì tính sẵn sàng của DNNVV trên địa bàn tỉnh Sơn la là chưa cao.
4.2.2. Công tác hỗ trợ khoa học công nghệ
Cũng qua Bảng 6 dưới đây ta thấy, đánh giá về công nghệ sản xuất hiên nay của DN: Chỉ
có 7,7% ý kiến cho rằng công nghệ đáp ứng được nhu cầu SXKD của DN; 40,4% ý kiến cho
rằng công nghệ lạc hậu, không đáp ứng được nhu cầu SXKD và có tới 51,9% không có ý kiến
Thực tế này hoàn toàn phù hợp với các DNNVV không chỉ ở tỉnh Sơn la mà là tình trạng chung
của cả nước.
Về việc tiếp cận công nghệ mới: Có 45,5% không có ý kiến; 53,2% cho rằng việc tiếp cận
công nghệ là khó khăn và chỉ có 1,3% ý kiến cho là thuận lợi.
Qua đó kết quả điều tra cho ta thấy, công nghệ sản xuất và việc tham gia tiếp cận công
nghệ mới đối với các DNNVV trên địa bàn nhìn chung còn khó khăn. Nguyên nhân cơ bản là
DNNVV trên địa bàn chiếm tỷ trọng lớn (97,6%); nhưng chủ yếu là DN hoạt động trong lĩnh
vực thương mại, dịch vụ (chiếm trên 50% DNNVV) nên nguồn vốn thấp, sử dụng máy móc,

240
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

thiết bị ít, mặt khác, lao động có trình độ nắm bắt công nghệ còn chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số
lao động làm việc trong các doanh nghiệp này.
4.2.3. Công tác hỗ trợ về tạo môi trường sản xuất- kinh doanh
Theo số liệu tổng hợp tại bảng 7, công tác hỗ trợ về tạo môi trường sản xuất –kinh doanh
được thể hiện, cụ thể: Về thông tin về thị trường: Trong SXKD có 37,8% ý kiến cho là khó khăn;
53,8% không có ý kiến và chỉ có 7,7% cho thuận lợi, 0,6% cho là rất thuận lợi. Như vậy, kết quả
trên cho thấy thông tin thị trường đối với DN trên địa bàn còn eo hẹp và chưa thuận lợi để tiếp
cận. Về tìm kiếm thông tin về nhà cung cấp: Theo kết quả tổng hợp chỉ có 0,6% ý kiến cho rằng
thông tin về nhà cung cấp là thuận lợi; 50,0% cho là khó khăn và 49,4% không có ý kiến. Điều
đó nói lên thông tin về các nhà cung cấp rất thiếu.
Việc tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi rất khó khăn: Có 39,1% ý kiến đồng ý; 3,8% ý kiến
không đồng ý và 57,1% không có ý kiến. Điều đó chứng tỏ việc tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi
theo chính sách hỗ trợ của nhà nước cho DNNVV còn khó khăn.
Về tổ chức hội thảo để cung cấp thông tin cho DN: Có 46,2% ý kiến đồng ý và rất đồng
ý; 49,4% là không có ý kiến. Như vậy, việc tổ chức hội thảo vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của
DN về số lần, quy mô và nội dung của Hội thảo.
Về hỗ trợ cho DN trong việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lý của doanh nghiệp: Theo
kết quả khảo sát thì việc ứng dụng CNTT trong các DNNVV trên địa bàn còn thấp; do đó có tới
42,3% ý kiến đồng ý và 52,6% không có ý kiến về mong muốn được hỗ trợ ứng dụng CNTT.
Về mặt bằng sản xuất, cơ sở hạ tầng tác động đến sự phát triển DNNVV: Có 38,5% ý
kiến đồng ý; 4,5% ý kiến không đồng ý; 57,1% không có ý kiến. Như vậy, mặt bằng sản xuất, cơ
sở hạ tầng ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của DNNVV. Kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế
của các chủ DNNVV còn rất mơ hồ. Với nhận định
này, chỉ có 2,6% không đồng ý; 35,3% không có ý kiến; 52,6% ý kiến đồng ý; 9,6% rất đồng ý.
Do vậy, việc nâng cao kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế cho các chủ DNNVV trên địa bàn
tỉnh là một yêu cầu cấp thiết.
4.2.4. Công tác hỗ trợ tư vấn pháp lý
Cũng theo số liệu tại bảng 7, công tác hỗ trợ tư vấn pháp lý thể hiện trên các mặt: Về thủ
tục hành chính: Có 5,1% ý kiến đồng ý; 51,3% không có ý kiến; 43,6% ý kiến không đồng ý với
nhận định về các thủ tục hành chính dễ dàng, thuận lợi. Kết quả này cho thấy tác động của cải
cách các thủ tục hành chính trên địa bàn còn chưa tác động nhiều vào nhận thức và hành động
của ngời dân và chue DNNVV.
Về chính sách thanh, kiểm tra của các cơ quan nhanh chóng và thuận lợi: Có 7,7% ý kiến
đồng ý; 60,9% không có ý kiến; 31,4% ý kiến không đồng ý. Kết quả gần 70% người được điều
tra không có ý kiến cho thầy chủ các DNNVV và người lao động trong các DN này ngại bộc lộ ý
kiến về các vấn đề nhạy cảm.
Về việc các cơ quan nhà nước không tổ chức đối thoại để tháo gỡ khó khăn cho
DNNVV:Có 10,9% ý kiến đồng ý;59,6% không có ý kiến và 29,5% không đồng ý.
Về việc hoàn thiện cơ chế, chính sách để hỗ trợ cho DNNVV, kết quả khảo sát cho thấy:
Có 39,1% ý kiến đồng ý và 60,9% không có ý kiến về nhận xét này.

241
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Bảng 6. Ý kiến đánh giá về chính sách hỗ trợ lao động và hỗ trợ khoa học công nghệ

Mức độ đồng ý
Tổng
Rất không Không Không có ý Rất
Câu hỏi số ý Đồng ý
đồng ý đồng ý kiến đồng ý
kiến
SL % SL % SL % SL % SL %
Hỗ trợ lao động
Phần lớn trình
độ lao động
156 - - 15 9,6 79 50,6 62 39,7 - -
trong DN đảm
bảo yêu cầu
DN tuyển dụng
lao động phổ
156 - - - - 77 49,4 79 50,6 - -
thông rất thuận
lợi
Thu hút lao
động có năng
156 - - - - 93 59,6 63 40,4 - -
lực và trình độ
rất khó khăn
DN sẵn sang
cùng Nhà nước
156 - - - - 110 70,5 46 29,5 - -
đào tạo nguồn
nhân lực
Hỗ trợ khoa học
156 - - - - - - - - - -
công nghệ
Công nghệ
SXKD của DN
156 2 1,3 10 6,4 81 51,9 63 40,4 - -
đang còn lạc
hậu
Việc tiếp cận
công nghệ mới - - 2 1,3 71 45,5 83 53,2 - -
rất khó khăn
Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp và tính toán
Về hỗ trợ nâng cao năng lực quản lý cho chủ DN: Với 40,4% không có ý kiến; 53,2% ý
kiến đồng ý và 3,8% ý kiến rất đồng ý.
Kết quả điều tra đối với 3 nội dung trên đây cho thấy, còn quá nhiều ý kiến không thể
hiện quan điểm. Để có câu trả lời hoàn chỉnh hơn có lẽ cần có thêm các cuộc điều tra với các câu
hỏi cụ thể và sát hơn.

242
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

5. Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV trên địa bàn
tỉnh Sơn La
Một là, kết quả khảo sát cho thấy việc tuyển dụng lao động phổ thông đối với các
DNNVV cơ bản thuận lợi; trình độ lao động cơ bản đáp ứng được yêu cầu đối với những công
việc không đòi hỏi cao về chuyên môn. Tuy nhiên, việc tuyển dụng lao động có năng lực, trình
độ và kỹ năng còn gặp nhiều khó khăn. Do vậy, tỉnh cần có chiến lược và chính sách đầu tư phù
hợp nhằm phát triển nguồn nhân lực theo hướng đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động phổ thông,
phổ cập các kiến thức cho người lao động đang làm việc trong các DNNVV, đồng thời định
hướng, hỗ trợ DNNVV trong việc thu hút cũng như đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
Hai là, kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, việc tham gia tiếp cận công nghệ mới đối
với các DNNVV trên địa bàn tỉnh nhìn chung còn khó khăn. Nguyên nhân cơ bản do DNNVV
chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ với nguồn vốn thấp và lao động có trình
độ nắm bắt khoa học công nghệ hạn chế.Trình độ công nghệ trong các DNNVV khối sản xuất
nhìn chung lạc hậu, khả năng tiếp cận và thực hiện chuyển giao công nghệ còn gặp nhiều khó
khăn Vì thế, tỉnh cần ban hành các cơ chế, chính sách đặc thù hỗ trợ DNNVV tiếp cận, nắm bắt
và sử dụng công nghệ mới tiên tiến, hiện đại nhằm từng bước nâng dần trình đông công nghệ sản
xuất của các DNNVV trên địa bàn.
Ba là, các sở, ban ngành, các cơ quan chức năng, đặc biệt là Sở công Thương cần đưa ra
những chương trình cụ thể, cung cấp thông tin thị trường đầy đủ để các DNNVV có cơ sở lập kế
hoạch và phát triển kinh doanh đúng hướng, phù hợp với điều kiện của riêng mình, đồng thời hỗ
trợ các DNNVV nâng cao khả năng tiếp cận và xử lý thông tin thị trường phục vụ sản xuất –
kinh doanh trong bối cảnh hội nhập kinh tế rất sâu và rông đang diễn ra hiện nay.
Bốn là, tỉnh Sơn La cần có chính sách hỗ trợ các DNNVV trong việc tìm kiếm thông tin
về nhà cung cấp các nguồn lực, cũng như tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi.Kết quả điều tra cho
thấy số DN tiệp cận tốt với các nguồn lực tài chính hiên còn chưa nhiều. Điều này trên thực tế đã
và đang là trở lực rất lớn trên con đường phát triển tiếp theo cảu các DNNVV trên địa bàn.
Bảng 7. Ý kiến đánh giá về công tác hỗ trợ môi trƣờng SXKD và hỗ trợ tƣ vấn pháp lý

Mức độ đồng ý
Tổng Rất
Không Không có Rất
số ý không Đồng ý
đồng ý ý kiến đồng ý
kiến đồng ý
SL % SL % SL % SL % SL %

Hỗ trợ môi trường


SXKD
Thông tin về thị
trường khó tiếp 156 1 0,6 12 7,7 84 53,8 59 37,8 - -
cận

243
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Mức độ đồng ý
Tổng Rất
Không Không có Rất
số ý không Đồng ý
đồng ý ý kiến đồng ý
kiến đồng ý
SL % SL % SL % SL % SL %
Khó tìm kiếm
thông tin về nhà 156 - - 1 0,6 77 49,4 78 50,0 - -
cung cấp
Tiếp cận nguồn
vốn vay ưu đãi rất 156 2 1,3 4 2,6 89 57,1 61 39,1 - -
khó
Tổ chức hội thảo
để cung cấp thông 156 - - 7 4,5 77 49,4 65 41,7 7 4,5
tin cho DN
Hỗ trợ DN trong
việc ứng dụng 156 - - 8 5,1 82 52,6 59 37,8 7 4,5
CNTT
Điều kiện tự
nhiên, cơ sở hạ
156 - - 7 4,5 89 57,1 57 36,5 3 1,9
tầng tác động đến
hiệu quả SX
Kiến thức kinh tế
hội nhập của
156 - - 4 2,6 55 35,3 82 52,6 15 9,6
DNNVV còn rất
mơ hồ
Hỗ trợ tư vấn
pháp lý
Thủ tục hành
chính rất dễ dàng 156 17 10,9 51 32,7 80 51,3 8 5,1 - -
và thuận lợi
Chính sách thanh,
kiểm tra của các
156 10 6,4 39 25,0 95 60,9 12 7,7 - -
cơ quan nhanh
chóng
Các cơ quan nhà
nước không tổ
156 6 3,8 40 25,6 93 59,6 17 10,9 - -
chức đối thoại để
tháo gỡ khó khăn

244
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Mức độ đồng ý
Tổng Rất
Không Không có Rất
số ý không Đồng ý
đồng ý ý kiến đồng ý
kiến đồng ý
SL % SL % SL % SL % SL %
Hoàn thiện cơ chế
chính sách để hỗ 156 - - - - 95 60,9 58 37,2 3 1,9
trợ DNNVV
Nâng cao năng
lực quản lý cho 156 - - 4 2,6 63 40,4 83 53,2 6 3,8
chủ DNNVV
Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ kết quả khảo sát và tính toán
Năm là, các cơ quan chức năng cần cần tăng cường tham mưu cho tỉnh về việc tổ chức
các cuộc hội thảo hay bồi dưỡng, tập huấn sao cho thiết thực, hiệu quả đáp ứng được nhu cầu của
các DNNVV cả về số lần, quy mô và nội dung hội thảo.Kết quả điều tra cho thấy, các cuộc Hội
thsor, tập huấn…đã có tác dụng nhất định đối với các DNNVV. Tuy vậy, cũng còn các cuộc Hội
thảo, tập huấn mạng tính hình thức kết quả và hiệu quả chưa cao gây tổn thất cho các doanh
nghiệp tham dự.
Sáu là, tỉnh Sơn la cần nghiên cứu để có chính sách hỗ trợ, khuyến khích việc ứng dụng
CNTT trong các DNNVV trên địa bàn. Đấy được xem là nội dung hỗ trợ rất thiết thực của tỉnh
đối với các DNNNV trên địa bàn. Kết quả điều tra và phỏng vấn cho thầy nhiều DNNVV chưa
thực sự quan tâm và chưa biết cách tiến hành ứng dụng CNTT vào công tác quản lý của mình.
Tuy vậy, đây là yếu tố rất quan trong để giuops các DNNVV vững bước hơn khi cúng cả nước
tiến vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Bảy là, về các chính sách hỗ trợ mặt bằng sản xuất, cơ sở hạ tầng của các DNNVV, tỉnh
cần nghiên cứu để ban hành và chỉ đạo thực thi các chủ trương và chính sách bổ xung theo đúng
tinh thần các chủ trương, chính sách và pháp luật của nhà nước và phù hợp với điều kiện thực tế
của tỉnh Sơn La. Kết quả khảo sát cho thấy đã có những tiến bộ trong việc ban hành và thực thi
các chính sách nay. Khá nhiều DNNVV đã được hỗ trợ. Tuy vậy, kết quả này cũng chỉ ra rằng có
đến trên 70% số người được hỏi không có ý kiến hoặc không đồng tình, điều đó đòi hỏi cần có
các nỗ lực hơn nữa để hỗ trợ các DNNVV theo hướng này.
Tám là, cần tăng cường bồi dưỡng, tập huấn kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tê của
các chủ DNNVV trên địa bàn tỉnh. Kết quả điều tra cho thấy, khi được hỏi ―Kiến thức về hội
nhập kinh tế quốc tế của các DNNVV còn rất mơ hồ‖ có đến 87,5% số người được hỏi thể hiện
quan điểm : Rất đồng tình, Đồng tình và Không có ý kiến,trong đó, có đến 62,2% số người được
hỏi trả lời: đồng tình và rất đồng tình chỉ có 2,55% số người được hỏi không đồng tình. Điều đó
cho thấy một thực trạng không mấy khả quan về khả năng chủ động và tích cực tham gia hội
nhập kinh tế quốc tế của các DN này. Điều đó, càng cho thấy tính bức thiết phải tăng cường công

245
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

tác bồi dướng, tập huấn các kiến thực và yếu cầu về hội nhập kinh tế quốc tế cho chủ DNNVV
cũng như cho cán bộ quản lý và nhân viên trong các doanh nghiệp này.
Chín là, các cơ quan quản lý nhà nước của tỉnh cần nỗ lực nhiều hơn nữa trong công tác
cải cách thủ tục hành chính; tăng cường hỗ trợ pháp lý, trực tiếp đối thoại để tháo gỡ khó khăn,
hoàn thiện cơ chế, chính sách để hỗ trợ cho các DNNVV trên địa bàn, đồng thời hỗ trợ bồi
dưỡng, tập huấn nâng cao năng lực quản lý cho chủ DN. Đây là các chính sách hỗ trợ được quy
định khá rõ trong bộ luất và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật hỗ trợ DNNVV mới ban hành
và đang có hiệu lực pháp lý ở nước ta.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chính phủ: Nghị định số 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp DNNVV ban hành ngày 30 tháng 06
năm 2009.
2. Chính phủ: Nghị định số 39/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Luật hỗ trợ
DNNVV ban hành ngày 11 tháng 03 năm 2018.
3. Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2018), Niên giám thống kê tỉnh Sơn La 2018.
4. Nguyễn Thành Độ và Ninh Thị Minh Tâm:‖ DNVVN Việt nam và những bất cập đang đặt ra
trong quá trình phát triển‖ Kỷ yếu HTKH Quốc gia, Trường ĐH.TC-QTKD, Tháng 04 năm
2013
5. Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J. (2006), Mulivariate Data Analysis, 6th edition, Upper
Saddle River NJ, Prentice Hall.
6. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Sơn La (2018) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng -
an ninh.
7. Luật số 04/2017/QH14 của Quốc hội : Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
8. Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2018), Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội
năm 2018.
9. Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2019), Đề án “Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa của t nh Sơn
La giai đoạn 2019 - 2025” ban hành kèm theo Quyết định số: 1834/QĐ-UBND ngày
26/7/2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La.

246
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI
VIỆT NAM HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ

Kiều Thị Tuấn,


Học Viện Ngân Hàng

Tóm tắt:
Nguồn nhân lực cùng với nguồn lực tài chính và nguồn lực vật chất là ba yếu tố quyết
định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một công ty. Trong đó, nguồn nhân lực là nguồn
chính quyết định đến lợi nhuận và sự phát triển của công ty. Chiếm hơn 98% tổng số các doanh
nghiệp trong cả nước, trong thời gian qua các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đã có những
đóng góp đáng kể vào sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, các doanh nghiệp này thường có
xuất phát điểm thấp, làm ăn nhỏ lẻ, trình độ khoa học công nghệ lạc hậu, thiếu vốn,… đặc biệt là
chất lượng nguồn nhân lực thấp. Gần đây, Ch nh phủ đã ban hành nhiều ch nh sách để đảm bảo
quyền lợi kinh doanh bình đẳng và hỗ trợ nhóm doanh nghiệp này phát triển. Trong nội dung bài
viết này, tác giả đề cập đến thực trạng nguồn nhân lực của các DNNVV và các chính sách hỗ trợ
của nhà nước.
Từ khóa: Nguồn nhân lực, chính sách hỗ trợ, DNNVV

HUMAN RESOURCES OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIET


NAM TODAY: CURRENT SITUATION AND SUPPORT POLICIES

Abstract:
Human resources together with financial and physical resources are the there factors
determining the business results of a company. In which, human resources is the main factor
determining profit and development of the company. Accounted for more than 98% of the total
number of enterprises in the country, in recent years small and medium-sized enterprises (SMEs)
have contributed significantly to the development of the economy. However, these enterprises
usually have a lower starting point, do small businesses, obsolete scientific and technological
level, lack of capital, ... especially low quality of human resources. Recently, the Government
has issued many policies to ensure equal business interests and support this group of businesses
to develop. In the content of this article, the author mentions the real situation of human
resources of SMEs and government's support policies.
Keywords: Human resources, support policies, SMEs

247
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Giới thiệu
Nguồn nhân lực là nguồn tài nguyên ―quý giá‖ nhất so với các tài nguyên khác của doanh
nghiệp, là nhân tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Trong bối cảnh
thế giới đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0), cuộc cách mạng
được hình thành trên nền tảng cải tiến của cuộc cách mạng số, với những công nghệ mới như trí
tuệ nhận tạo (AI), thực tế ảo (VR), tương tác thực tế ảo (AR),… với hàng loạt công cụ mới kể
trên CMCN 4.0 sẽ thay đổi hoàn toàn cách sống, cách làm việc, cách giao tiếp, thậm chí là thay
đổi cả hệ giá trị của con người, như trong lĩnh vực sản xuất, xu hướng robot thay thế con người
đang ngày càng trở nên phổ biến hơn. Đối với các công việc có những thao tác đơn giản thì robot
đóng vai trò ngày một lớn vì robot làm tốt hơn, chính xác hơn. Cuộc CMCN 4.0 là sự thay đổi
bản chất, không tuân theo quy luật thông thường nên Việt Nam mặc dù đã lỗi nhịp ở 3 cuộc
CMCN lần trước nhưng hoàn toàn có thể thực hiện tốt cuộc CMCN lần này nếu chuẩn bị đầy đủ
những năng lực để tận dụng các cơ hội mà cuộc CMCN 4.0 mang lại. Vai trò của nguồn nhân lực
càng được khẳng định khi vấn đề đầu tiên và quan trọng nhất để chúng ta có thể thực hiện tốt
được cuộc CMCN 4.0 là phải chuẩn bị sẵn sàng một nguồn nhân lực có chất lượng cao. Bởi
khi có một nguồn nhân lực chất lượng cao chúng ta sẽ tiếp cận nhanh hơn, hiệu quả hơn những
thành tựu công nghệ của thế giới thông qua nhiệm vụ chính là học hỏi những kinh nghiệm,
những kiến thức đó một cách có hiệu quả. DNNVV cần phải hết sức quan tâm đến việc tuyển
dụng và sử dụng nguồn nhân lực một cách có hiệu quả. Bài viết làm sáng tỏ những lý luận cơ
bản về nguồn nhân lực, đánh giá thực trạng chung nguồn nhân lực tại Việt Nam và nguồn nhân
lực trong các DNNVV hiện nay đồng thời đưa ra cái nhìn tổng thể về các chính sách hỗ trợ của
nhà nước để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong nhóm doanh nghiệp này.
1. Khái niệm và vai trò của nguồn nhân lực
a, Khái niệm nguồn nhân lực
Khái niệm ―nguồn nhân lực‖ được hiểu theo nhiều cách khác nhau. Theo Liên Hợp quốc:
―Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của
con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân và của đất nước‖. Theo Ngân hàng thế
giới: Nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp…
của mỗi cá nhân; theo đó nguồn lực con người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại
vốn vật chất khác như vốn tiền tệ, công nghệ,… Theo Tổ chức Lao động quốc tế: Nguồn nhân
lực của một quốc gia là toàn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động. Theo
các tác giả David Begg, Stanley Fischer và Rudiger Dornbush thì nguồn nhân lực được hiểu là
toàn bộ trình độ chuyên môn mà con người tích lũy được, nó được đánh giá cao vì tiềm năng
đem lại thu nhập trong tương lai; các tác giả này cho rằng kiến thức mà con người tích lũy được
trong quá trình lao động là mấu chốt vì chính kiến thức đó giúp họ tạo ra của cải, tài sản cho
cuộc sống hiện tại và tương lai của chính họ. Theo PGS.TS Trần Kim Dung: ―Nguồn nhân lực
của một tổ chức được hình thành trên cơ sở các cá nhân có vai trò khác nhau và được liên kết với
nhau theo những mục tiêu nhất định‖.
Từ các quan điểm trên có thể thấy, nguồn nhân lực được hiểu theo hai nghĩa: theo nghĩa
tương đối hẹp, nguồn nhân lực được hiểu là nguồn lao động. Do đó, nó có thể được lượng hóa

248
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

bằng 1 bộ phận dân số - là những người trong độ tuổi quy định, đủ 15 tuổi trở lên có khả năng
lao động. Theo nghĩa rộng hơn, nguồn nhân lực được hiểu là nguồn lực con người của một đất
nước, một quốc gia hay một vùng lãnh thổ, là một bộ phận của các nguồn lực có khả năng huy
động tổ chức để tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội bên cạnh nguồn lực vật chất,
nguồn lực tài chính.
b, Vai trò của nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là tác nhân quan trọng của hiệu quả hoạt động: Doanh nghiệp nào muốn
tồn tại cũng cần có nguồn nhân lực đáp ứng được sự hoạt động và vận hành của bộ máy công ty.
Nguồn nhân lực cùng với nguồn lực tài chính và nguồn lực vật chất (máy móc, trang thiết bị,
nguyên vật liệu) là ba yếu tố quyết định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đó,
nguồn nhân lực là nguồn chính, quan trọng nhất quyết định đến lợi nhuận và sự phát triển của
doanh nghiệp.
Nguồn nhân lực là động lực của sự phát triển: Bất cứ một sự phát triển nào cũng đều phải
có một động lực thúc đẩy. Trong các nguồn lực của doanh nghiệp thì chỉ có nguồn lực con người
mới tạo ra động lực của sự phát triển, những nguồn lực khác muốn phát huy được được tác dụng
chỉ có thể thông qua nguồn lực con người. Ngay cả khi trình độ khoa học kỹ thuật hiện đại, hay
trong cuộc cách mạng 4.0 robot có thể thay thế công việc của con người thì cũng không thể tách
rời nguồn lực con người bởi vì chính con người đã nghiên cứu để chế tạo ra những máy móc,
thiết bị đó nên con người vẫn là người hiểu biết và kiểm soát được máy móc, thiết bị; máy móc,
thiết bị chỉ là cơ sở vật chất, nó vẫn cần sự điều khiển, kiểm tra, soát xét…của con người.
Nguồn nhân lực là chủ thể sáng tạo, đổi mới: Nguồn nhân lực của một doanh nghiệp gồm
tất cả những người đã và đang làm việc tại doanh nghiệp ở tất cả các vị trí khác nhau. Dù làm
việc ở vị trí nào thì họ đều là những chủ thể quan trọng trong việc sáng tạo và phát huy những lợi
thế của đơn vị.
Nguồn nhân lực là chủ thể định hướng mọi hoạt động của doanh nghiệp: Họ là người
nghiên cứu để sáng tạo ra các sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
thị trường, họ cũng là người kiểm tra quá trình sản xuất kinh doanh và chính họ cũng là người sử
dụng những sản phẩm này để đánh giá và đưa ra những cải tiến cần thiết nhất nâng cao chất
lượng sản phẩm. Với nhân sự có kinh nghiệm – đã có sự am hiểu về quy trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, nắm rõ những yếu kém và lợi thế của doanh nghiệp nên họ có thể đưa
ra những đề xuất, giải pháp phù hợp để đáp ứng yêu cầu của điều kiện kinh tế mới. Với đội ngũ
nhân sự trẻ - họ luôn tràn đầy năng lượng, sự năng động và sáng tạo. Họ luôn sẵn sàng tiếp thu
những kiến thức mới, không ngừng học hỏi và nâng cao tri thức. Do đó, phải cần có những con
người làm hiệu quả thì doanh nghiệp mới đạt được mục tiêu đề ra.
2. Thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam trước thềm CMCN 4.0
a, Thực trạng nguồn nhân lực chung ở Việt Nam
Theo số liệu sơ bộ năm 2018 của Tổng cục Thống kê, Việt Nam đang có rất nhiều lợi thế
về nguồn nhân lực do đang ở thời kỳ ―dân số vàng‖ - tỷ lệ lao động trên 15 tuổi tham gia lực
lượng lao động là khoảng 76.6%. Lực lượng lao động nước ta hiện nay hơn 55 triệu người (sơ bộ
năm 2018 là 55.355 không bao gồm người Việt Nam sống ở nước ngoài) và trung bình hàng năm

249
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

có khoảng hơn 1 triệu thanh niên bước vào tuổi lao động. Mặc dù tiến trình đô thị hóa ở Việt
Nam đã và đang diễn ra nhưng hiện nay số lao động nông thôn vẫn chiếm tỷ trọng lớn (gần 68%
lực lượng lao động). So sánh giữa các vùng kinh tế xã hội, Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung
Bộ và Duyên hải miền Trung là hai vùng có thị phần lao động lớn nhất cả nước (đều đạt 21,7%),
tiếp theo là Đồng bằng sông Cửu long đạt 18.9% (Số liệu trong báo cáo điều tra Lao động việc
làm quý 2 năm 2018 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng cục Thống kê). Như vậy, chỉ riêng ba
vùng này đã chiếm tới 62.3% lực lượng lao động của cả nước. Số lao động qua đào tạo chuyên
môn có bằng cấp, chứng chỉ chiếm 21,9% (sơ bộ 2018) so với năm 2017 là 21,4%. Số liệu cụ thể
như sau:

10 9.4 9.6

6 5.4 5.5

3.8 3.7 Năm 2017


4
2.8 3.1 Năm 2018 (sơ bộ)

0
Đại học Cao đẳng Trung cấp Dạy nghề
trở lên

Hình 1: Tỷ lệ lao động trên 15 tuổi (%) đã qua đào tạo năm 2017, SB 2018
Nguồn: Theo báo cáo tình hình Dân số - Lao động của Tổng cục thống kê

Qua đây có thể thấy tỷ lệ nhân lực qua đào tạo có trình độ cao (trình độ đại học trở lên)
tăng từ 9.4% lên 9.6%; tỷ lệ nhân lực học nghề tăng từ 5.4% lên 5.5%, tỷ lệ nhân lực được đào
tạo cao đẳng tăng từ 2.8% lên 3.1% trong khi tỷ lệ nhân lực đào tạo qua trung cấp có xu hướng
giảm (giảm từ 3.8% xuống 3.7%). Tuy nhiên, nguồn nhân lực đã qua đào tạo tập trung tại một số
thành phố lớn như Hà nội - 46.7%, Đà Nẵng – 42.6%, Thành phố Hồ Chí Minh – 36.9%, Quảng
Ninh – 35.1%, Hải phòng – 31.1%.....
Đội ngũ nhân lực chất lượng cao, công nhân lành nghề vẫn còn thiếu. Số lao động có
trình độ chuyên môn từ đại học trở lên có khuynh hướng nắm được các kiến thức lý thuyết
nhưng khả năng làm việc thực tế và khả năng thích nghi với môi trường làm việc chưa cao.
Lao động Việt Nam thường được đánh giá là thông minh, cần cù, khéo léo tuy nhiên
năng lực làm việc, tinh thần trách nhiệm, khả năng làm việc theo nhóm, khả năng sử dụng ngoại
ngữ trong công việc, đạo đức nghề nghiệp, ý thức văn hóa công nghiệp và ý thức kỷ luật của một
nhóm người lao động vẫn còn nhiều hạn chế.
b, Thực trạng nguồn nhân lực trong DNNVV

250
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

DNNVV được phân theo quy mô bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ,
doanh nghiệp vừa. Trong chương II Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 quy định chi tiết
một số điều của luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa có hướng dẫn chi tiết các tiêu chí xác định
doanh nghiệp nhỏ và vừa theo từng lĩnh vực, ngành nghề. Cụ thể bảng 1

Bảng 1: Các tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa

Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản


Lĩnh vực thương mại, dịch vụ
và lĩnh vực công nghiệp, xây dựng
Chỉ tiêu/Loại
hình
DN siêu DN siêu
DN nhỏ DN vừa DN nhỏ DN vừa
nhỏ nhỏ

Số lao động Không quá Không Không Không Không quá Không quá
tham gia 10 người quá 100 quá 200 quá 10 50 người 100 người
BHXH (bình người người người
quân năm)
Doanh thu Không quá Không Không Không Không quá Không quá
hàng năm 3 tỷ đồng quá 50 tỷ quá 200 quá 10 tỷ 100 tỷ 300 tỷ
đồng tỷ đồng đồng đồng đồng
Tổng nguồn Không quá Không Không Không Không quá Không quá
vốn 3 tỷ đồng quá 20 tỷ quá 100 quá 3 tỷ 50 tỷ đồng 100 tỷ
đồng tỷ đồng đồng đồng

Nguồn: Tổng hợp từ các văn bản pháp luật

Trong những năm vừa qua, nhờ các chủ trương đúng đắn của Đảng, chính sách thông
thoáng và kịp thời của Nhà nước nên số lượng các DNNVV hình thành và phát triển rất nhanh.
Hiện nay tại Việt Nam, các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa, chiếm hơn 98% trong tổng số
hơn 700.000 doanh nghiệp trong cả nước, đóng góp khoảng 48% GDP và tạo ra hơn 50% việc
làm cho xã hội. Số lượng các doanh nghiệp vẫn ngày càng được gia tăng.
Trong 7 tháng đầu năm 2019, cả nước có 79.310 doanh nghiệp thành lập mới với số vốn
đăng ký là 999.395 tỷ đồng, tăng 4,6% về số doanh nghiệp và tăng 29,6% về số vốn đăng ký so
với cùng kỳ năm 2018. Vốn đăng ký bình quân trên một doanh nghiệp trong 7 tháng đầu năm
2019 đạt 12,6 tỷ đồng, tăng 23,9% so với cùng kỳ năm 2018. Tổng số lao động đăng ký của các
doanh nghiệp thành lập mới trong 7 tháng đầu năm 2019 là 743.929 lao động, tăng 19,3% so với
cùng kỳ năm 2018. Tổng số vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh tế trong 7 tháng đầu năm 2019 là
2.476.290 tỷ đồng (tăng 11,0% so với cùng kỳ năm 2018), bao gồm: số vốn đăng ký của doanh
nghiệp đăng ký thành lập mới là 999.395 tỷ đồng (tăng 29,6%) và số vốn đăng ký tăng thêm của
các doanh nghiệp là 1.476.895 tỷ đồng (tăng 1,1%) với 23.176 doanh nghiệp đăng ký tăng vốn.
Doanh nghiệp thành lập mới tập trung chủ yếu ở quy mô vốn dưới 10 tỷ đồng với 70.336 doanh
nghiệp (chiếm 88,7%, tăng 3,6% so với cùng kỳ 2018). Ít nhất là ở quy mô vốn từ 50 - 100 tỷ
đồng với 1.062 doanh nghiệp (chiếm 1,3%, tăng 11,9%). Số lượng doanh nghiệp thành lập mới ở

251
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

quy mô vốn trên 100 tỷ đồng là 1.138 doanh nghiệp (chiếm 1,4%, tăng 21,2%).Số doanh nghiệp
quay trở lại hoạt động trong 7 tháng đầu năm 2019 tập trung chủ yếu ở quy mô vốn đăng ký dưới
10 tỷ đồng với 21.599 doanh nghiệp (tăng 30,9%). Quy mô vốn từ 50 – 100 tỷ đồng và trên 100
tỷ đồng có lần lượt là 331 doanh nghiệp (tăng 22,1%) và 314 doanh nghiệp (tăng 24,6%) quay
lại hoạt động (Theo cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp). Qua số liệu trên về tình
hình đăng ký doanh nghiệp trong 7 tháng đầu năm có thể thấy số lượng DNNVV thành lập mới
trong 7 tháng đầu năm là 78.712 doanh nghiệp trong tổng số 79.310 doanh nghiệp (chiếm
98.57%); số lượng DNNVV quay trở lại hoạt động là 23.973 doanh nghiệp trong tổng số 24.289
doanh nghiệp (chiếm 98,71%); doanh nghiệp thành lập mới và quay lại hoạt động trong 7 tháng
đầu năm 2019 chủ yếu là các doanh nghiệp có số vốn góp dưới 10 tỷ (chiếm 91.895 doanh
nghiệp trên tổng số 103.599 doanh nghiệp).

100000

80000 21.559

60000
Quay lại hđ
40000 70.336
Thành lập mới
20000 2.085
331 314
6.774
0 1.062 1.138
<10 tỷ 10 - 50 50 - >
tỷ 100 tỷ 100tỷ

Hình 2: Tình hình đăng ký thành lập mới và quay lại hoạt động của các DN
7 tháng đầu năm 2019 (Theo quy mô vốn)
Nguồn: Theo cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp

Các DNNVV hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau đóng góp vào ngân sách nhà
nước, cung cấp hàng tiêu dùng, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, giảm các tệ nạn
xã hội, góp phần to lớn vào sự phát triển của địa phương. Sự tồn tại, phát triển của các DNNVV
có ảnh hưởng và quyết định đến sự ổn định và phát triển chung của đất nước. Chính vì vậy, trong
bối cảnh toàn cầu hóa như hiện nay và trước thềm cuộc CMCN 4.0 thì các doanh nghiệp nói
chung và các DNNVV nói riêng cần phải chuẩn bị sẵn sàng và đầy đủ nhất các điều kiện có thể
để tận dụng được các cơ hội mà cuộc CMCN 4.0 mang lại.

252
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Tuy nhiên, các DNNVV ở nước ta thường có xuất phát điểm thấp, làm ăn nhỏ lẻ, manh
mún, trình độ khoa học công nghệ lạc hậu, thiếu vốn, chất lượng nguồn nhân lực kém, số lượng
lao động trong các doanh nghiệp này ít, trung bình trên 10 người/doanh nghiệp. Đặc biệt chất
lượng nhân sự của các doanh nghiệp này không cao - kể cả nhà quản trị doanh nghiệp vì phần
lớn các doanh nghiêp này đi lên từ các hộ kinh doanh cá thể, hộ gia đình, một số muốn cá nhân
có điều kiện kinh tế hay trình độ kỹ thuật muốn ―thử sức‖ khởi nghiệp kinh doanh, một số là kỹ
sư hoặc kỹ thuật viên tự đứng ra thành lập hay kết hợp với nhau để thành lập doanh nghiệp. Họ
vừa là người quản lý, vừa tham gia trực tiếp vào sản xuất nên mức độ chuyên môn trong quản lý
DN không cao. Ngoài ra, hầu hết những người chủ DNNVV đều không tham gia vào các khóa
đào tạo quản lý chính quy, chưa có đủ hoặc không có kiến thức về quản trị doanh nghiệp. Họ
thường quản lý theo kinh nghiệm và ý kiến chủ quan của mình.
Doanh nghiệp muốn hoạt động hiệu quả thì bên cạnh việc nhà quản trị cần nâng cao năng
lực quản lý cần phải có đội ngũ công nhân viên có chất lượng, phù hợp với yêu cầu thực tế của
doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phải tiến hành hoạch định nhu cầu về nguồn nhân lực để có kế
hoạch cụ thể với nhân sự của doanh nghiệp mình. Tuy nhiên, hiện nay có rất ít doanh nghiệp nhỏ
và vừa lập kế hoạch nhân lực trong dài hạn: việc xác định thừa hay thiếu lao động cũng thường
do từng phòng ban xác định dựa vào khối lượng công việc hiện tại chứ không có sự tham gia của
phòng nhân sự hay không có kế hoạch về nguồn nhân lực. Các doanh nghiệp thường xác định
nhu cầu về nguồn nhân lực trong ngắn hạn hoặc thậm chí chỉ căn cứ vào thời điểm hiện tại để ra
quyết định.
Hiện nay, các DNNVV đang gặp khó khăn trong khâu tuyển dụng nhân sự do một số kỹ
sư hay cử nhân thường khó chấp nhận làm việc tại các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, thiếu điều
kiện kỹ thuật công nghệ, một số khác lại không đáp ứng được yêu cầu công việc cần phải đào tạo
lại, tập huấn lại, lao động chủ yếu trong các doanh nghiệp này là lao động phổ thông và hầu hết
không đáp ứng ngay được yêu cầu của công việc - đều cần phải đào tạo và tập huấn
3. Các chính sách hỗ trợ DNNVV nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói
riêng: Về phía doanh nghiệp, bản thân các chủ doanh nghiệp cần chủ động, tích cực trong việc
học tập nâng cao trình độ thông qua các khóa học, các buổi tập huấn hay các hiệp hội của các
doanh nghiệp để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau; thường xuyên tìm hiểu những cơ chế, chính sách
của các tổ chức quốc tế đặc biệt là các tổ chức kinh tế thế giới mà Việt Nam tham gia. Đồng thời
doanh nghiệp cần có các hoạt động để tiếp nhận và sử dụng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
hiệu quả (được gọi là quản trị nguồn nhân lực); những hoạt động quan trọng đó là: ―Lập kế
hoạch, tuyển dụng và lựa chọn nhân sự, đào tạo, phát triển, sử dụng và khen thưởng nhân viên‖.
Bên cạnh đó, một biện pháp quan trọng khác để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực một cách
có hệ thống, đồng đều và thống nhất đó là: hoàn thiện các chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối
với các DNNVV trong việc đào tạo nhân sự, Chính phủ cần hoàn thiện các chính sách hỗ trợ cho
chủ các DNNVV, coi đây là một nội dung bắt buộc, muốn đủ điều kiện thành lâp doanh nghiệp
và điều hành DN thì phải trải qua các khóa đào tạo này.

253
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Trong thời gian vừa qua, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ nguồn nhân lực cho
các DNNVV, cụ thể như sau:
Trước năm 2017, Chính phủ đã ban hành một số nghị định, quyết định quy định về kế hoạch,
chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho các DNNVV như: Nghị định 56/2009/NĐ-BTC ngày
30/6/2009 về trợ giúp phát triển các DNNVV; Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 của
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020;
Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược
phát triển dạy nghề giai đoạn 2011 - 2020; Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 30/5/2012 của Thủ tướng
Chính phủ về thực hiện quy hoạch nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020; Thông tư liên tịch
số 04/2014/TTLT-BKHĐT-BTC ngày 13/8/2014 của liên Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính
hướng dẫn trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Năm 2017, lần đầu tiên Quốc hội thông qua Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa - Luật số
04/2017/QH14 ban hành ngày 12/6/2017. Luật nhằm thiết lập đồng bộ các chính sách, chương
trình hỗ trợ DNNVV trên cơ sở hỗ trợ có chọn lọc; phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển
và nguồn lực của đất nước trong từng thời kỳ hiện nay để nâng cao sức cạnh tranh và chất lượng
của DNNV. Trong Luật quy định các nội dung hỗ trợ các DNNVV về hỗ trợ tiếp cận tín dụng;
hỗ trợ thuế, kế toán; hỗ trợ mặt bằng sản xuất; hỗ trợ công nghệ….và hỗ trợ phát triển nhân lực.
Luật cũng quy định cụ thể trách nhiệm của các Bộ, ban ngành trong hoạt động hỗ trợ DNNVV
Năm 2018, Chính phủ ban hành Nghị định 39/2018/Đ-CP ngày 11/3/2018 quy định chi tiết
một số điều của Luật hỗ trợ DNNVV. Trong đó quy định về việc hỗ trợ đào tạo khởi sự kinh
doanh và quản trị kinh doanh cho các DNNVV, như: Ngân sách nhà nước hỗ trợ tối thiểu 50%
tổng chi phí của một khóa đào tạo về khởi sự kinh doanh và quản trị doanh nghiệp cho DNNVV.
Học viên của DNNVV thuộc địa bàn kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, DNNVV do nữ làm chủ
được miễn học phí tham gia khóa đào tạo,…
Năm 2019, Bộ kế hoạch đầu tư ban hành Thông tư số 05/2019/TT-BKHĐT ngày 29/3/2019
hướng dẫn hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV. Thông tư quy định rõ về mức hỗ trợ từ
ngân sách và nội dung các khóa học và đào tạo để hỗ trợ DNNVV. Cụ thể trong bảng 1:
Ngoài các khóa học trên, Bộ kế hoạch còn hướng dẫn các khóa học thông qua đào tạo
trực tuyến, đào tạo qua các phương tiện thông tin đại chúg: các khóa học này nhằm cung cấp
kiến thức khởi sự kinh doanh và quản trị kinh doanh cho DNNVV (Điều 4 của Thông tư này).
Theo đó: Người lao động, cán bộ quản lý của DNNVV được cấp tài khoản, để tham gia học tập
tại hệ thống đào tạo trực tuyến trên nền tảng web hoặc trên thiết bị di động thông minh. Nội
dung các khóa học này gồm:
Đối với đào tạo trực tuyến: Các chuyên đề về khởi sự kinh doanh; các chuyên đề về quản
trị kinh doanh; các chuyên đề về quản trị kinh doanh chuyên sâu.
Đối với đào tạo qua phương tiện thông tin đại chúng: Câu chuyện thành công trong khởi
sự kinh doanh, quản trị kinh doanh; câu chuyện về sản xuất, chế biến trong ngành, lĩnh vực Nhà
nước ưu tiên; các chuyên đề đào tạo khác (tùy theo nhu cầu của doanh nghiệp, đơn vị đào tạo
xây dựng các chuyên đề đào tạo phù hợp).

254
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Tháng 8/2019 Bộ tài chính ban hành thông tư số 49/2019/TT-BTC ngày 8/8/2019 hướng
dẫn quản lý và sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho các
DNNVV. Theo đó:
Bảng 2: Thông tin các khóa đào tạo và mức hỗ trợ từ ngân sách
Tên khóa đào tạo/đối tƣợng
TT Chuyên đề đào tạo Mức hỗ trợ
học viên/thời gian học
- Nhận thức kinh doanh và ý tưởng kinh
doanh;
- Lập kế hoạch kinh doanh;
Khóa học: Khởi sự kinh - Những vấn đề về thị trường và
doanh: cung cấp kiến thức, marketing trong khởi sự doanh nghiệp;
kinh nghiệm cơ bản về khởi - Tổ chức sản xuất và vận hành doanh - Ngân sách
sự kinh doanh, thành lập nghiệp; nhà nước hỗ
doanh nghiệp. trợ tối thiểu
- Kiến thức và kỹ năng cần thiết thành
Đối tượng học viên: Người 50% tổng chi
lập doanh nghiệp;
lao động của doanh nghiệp phí tổ chức
1 - Quy định pháp lý khi thành lập doanh một khóa đào
mới chuyển đổi từ hộ kinh nghiệp tạo.
doanh, doanh nghiệp mới
- Quản trị tài chính trong khởi sự doanh - Ngân sách
thành lập trong 2 năm
nghiệp; nhà nước hỗ
Thời gian học: tối đa 02 ngày
- Những vấn đề về tuyển dụng, đào tạo trợ 100% học
không bao gồm đi thực tế tại
nhân sự trong khởi sự doanh nghiệp; về phí đối với học
doanh nghiệp
kế toán, thuế khi thành lập doanh viên của
nghiệp; thủ tục hành chính và chính DNNVV có
quyền; về sáng tạo ý tưởng kinh doanh trụ sở tại địa
cho KSDN; về KSKD trong lĩnh vực đổi bàn kinh tế -
mới sáng tạo. xã hội đặc biệt
Khóa học: Quản trị kinh - Những vấn đề cơ bản về quản trị kinh khó khăn, học
doanh: cung cấp kiến thức về doanh; viên của
quản trị kinh doanh nhằm DNNVV do
- Quản trị chiến lược; quản trị nhân sự;
nâng cao kỹ năng vận hành, phụ nữ làm
quản trị marketing; quản trị dự án đầu
quản lý doanh nghiệp, trình chủ
tư; quản trị tài chính; quản trị sản xuất;
2 độ quản trị sản xuất, kinh quản lý chất lượng; quản trị rủi ro; quản
doanh. trị chi phí; quản lý kỹ thuật và công
Đối tượng học viên: Người nghệ; quản trị hậu cần kinh doanh; quản
lao động của doanh nghiệp trị kinh doanh trong xu thế cách mạng
Thời gian học: Tối đa 03 công nghiệp 4.0;
ngày trong đó có 1/2 ngày - Thương hiệu và sở hữu công nghiệp,

255
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Tên khóa đào tạo/đối tƣợng


TT Chuyên đề đào tạo Mức hỗ trợ
học viên/thời gian học
thực tế tại doanh nghiệp sở hữu trí tuệ;
- Tham gia hội chợ, triển lãm thương
mại;
- Đàm phán và ký kết hợp đồng;
- Công cụ pháp lý giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh;
- Ứng dụng công nghệ thông tin cho các
doanh nghiệp
- Một số vấn đề về kinh doanh trên thị
trường quốc tế; Lập dự án, phương án
kinh doanh; Các chuyên đề về hội nhập
kinh tế…

Khóa học: Quản trị kinh - Quản trị sản xuất chuyên sâu; quản trị Ngân sách nhà
doanh chuyên sâu: cung cấp nhân sự chuyên nghiệp; quản trị tài nước hỗ trợ
kiến thức về quản trị kinh chính chuyên nghiệp; quản trị marketing 100% học phí
doanh nhằm nâng cao kỹ chuyên nghiệp; đối với học
năng vận hành, quản lý doanh - Kỹ năng điều hành chuyên nghiệp; viên của
nghiệp, trình độ quản trị sản phát triển năng lực quản trị hiệu quả; DNNVV có
xuất, kinh doanh. - Giám đốc điều hành; giám đốc tài trụ sở tại địa
3
Đối tượng học viên: Cán bộ chính; giám đốc sản xuất; bàn kinh tế -
quản lý của doanh nghiệp - Các chuyên đề chuyên sâu tập trung xã hội đặc biệt
Thời gian học: Từ 07 đến 28 vào một ngành hàng hoặc một sản phẩm khó khăn, học
ngày (có thể không liên tục), cụ thể; (tùy theo nhu cầu của doanh viên của
trong đó có 1/3 thời gian nghiệp, đơn vị đào tạo xây dựng các DNNVV do
nghiên cứu tình huống hoặc chuyên đề đào tạo chuyên sâu phù hợp). phụ nữ làm
đi thực tế tại chủ

Khóa học: Đào tạo trực tiếp - Quản trị về Kaizen, 5S;
tại doanh nghiệp sản xuất, - Quản trị về kỹ thuật sản xuất, chế biến
chế biến: cung cấp kiến thức sản phẩm;
quản trị sản xuất chuyên sâu, - Quản trị nâng cao hiệu suất sản xuất;
4
huấn luyện thực tiễn tại hiện - Quản trị nâng cao hiệu số sử dụng thiết
trường doanh nghiệp. bị;
- Các chuyên đề đào tạo khác (tùy theo
Đối tượng học viên: Người nhu cầu của doanh nghiệp, đơn vị đào

256
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Tên khóa đào tạo/đối tƣợng


TT Chuyên đề đào tạo Mức hỗ trợ
học viên/thời gian học
lao động và cán bộ quản lý tạo xây dựng các chuyên đề đào tạo trực
của doanh nghiệp tiếp tại doanh nghiệp phù hợp).
Thời gian học: Từ 07 đến 28
ngày (có thể không liên tục),
trong đó có 1/3 thời gian
nghiên cứu tình huống hoặc
đi thực tế tại

Nguồn: Tổng hợp từ Thông tư số 05/2019/TT- KĐT ngày 23/9/2019

 Mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước trong tổng chi phí tổ chức một khóa đào tạo khởi
sự kinh doanh tối đa là 100%, quản trị doanh nghiệp cơ bản tối đa là 70% và quản trị doanh
nghiệp chuyên sâu là 50%.
 Với các khóa đào tạo trực tiếp tại doanh nghiệp sản xuất: Tổng chi phí tổ chức khóa
đào tạo trực tiếp tại DNNVV hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến được hỗ trợ từ ngân
sách nhà nước là tổng các khoản chi phát sinh thực tế gồm: chi phí chiêu sinh, gọi điện thoại, gửi
thư mời, đăng thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng, chi thuê hội trường, phòng
học, máy chiếu, thiết bị phục vụ học tập; chi điện, nước, vệ sinh, trông giữ xe. Các chi phí này
được chi trả từ nguồn Ngân sách nhà nước - hỗ trợ 50% tổng chi phí tổ chức một khóa đào tạo
trực tiếp tại DNNVV hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến nhưng không quá 01 lần một
năm; phần kinh phí còn lại được chi trả từ các nguồn kinh phí tài trợ, huy động từ doanh nghiệp,
các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước cho khóa đào tạo (nếu có).
 Với chi ph đào tạo nghề và ch nh sách hỗ trợ cho lao động trong DNNVV: DNNVV
khi cử lao động tham gia khóa đào tạo trình độ sơ cấp hoặc chương trình đào tạo dưới 03 tháng
thì được miễn chi phí đào tạo nhưng tối đa không quá 02 triệu đồng/người/khóa học; mỗi người
một lần. Các chi phí còn lại do doanh nghiệp nhỏ và vừa và người lao động thỏa thuận. Lao động
tham gia khóa đào tạo phải đáp ứng các điều kiện: Đã làm việc trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
tối thiểu 06 tháng liên tục và không quá 50 tuổi đối với nam, 45 tuổi đối với nữ.
Mỗi tỉnh, Thành phố trong cả nước đều lập kế hoạch, có các Quyết định và Nghị quyết
quy định về các chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV trên địa bàn tỉnh, Thành phố mình.
Kết luận
Như vậy có thể thấy nhân tố tri thức của con người ngày càng chiếm vị trí quan trọng hơn
trong mỗi doanh nghiệp, đây được coi là nguồn lực ―vô tận‖ của doanh nghiệp. Nếu nhà quản trị
biết khai thác những điểm mạnh của nguồn lực này thì sẽ tạo ra nhiều sản phẩm mới thỏa mãn
nhu cầu ngày càng cao của con người, tạo ra khoản lợi nhuận khổng lồ, đưa doanh nghiệp phát
triển lên một tầm cao mới. Chỉ có nguồn nhân lực chất lượng cao mới có thể giúp Việt Nam rút
ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế. Chính phủ
đã và đang có nhiều cải cách thể chế, chính sách để hỗ trợ phát triển các DNNVV, tạo môi

257
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

trường kinh doanh bình đẳng…Hi vọng rằng trong thời gian tới Chính phủ tích cực xây dựng cơ
sở hạ tầng, giảm cơ chế, đẩy mạnh phát triển thị trường tài chính,… để hỗ trợ nhóm doanh
nghiệp này phát triển hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019), Thông tư số 05/2019/TT- KHĐT ngày 29/3/2019 hướng


dẫn hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV;
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng cục Thống kê (2018), áo cáo điều tra lao động việc làm Quý
2 năm 2018;
3. Bộ Tài chính (2019), Thông tư số 49/2019/TT- TC ngày 8/8/2019 hướng dẫn quản lý và sử
dụng kinh ph ngân sách nhà nước hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho các DNNVV;
4. Chính phủ (2009), Nghị định 56/2009/NĐ-BTC ngày 30/6/2009 về trợ giúp phát triển các
DNNVV;
5. Chính phủ (2018), Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 quy định chi tiết một số điều
của luật hỗ trợ DNNVV
6. Nguyễn Sinh Cúc (2014), Nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí lý luận
chính trị số 2/2014
7. PGS.TS Trần Kim Dung (2018), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tài chính
8. PGS.TS Đào Duy Huân (2014), Quản trị học (trong toàn cầu hóa kinh tế), NXB Lao động
xã hội
10. Quốc hội (2017), Luật số 04/2017/QH14 ngày 12/6/2017 về việc hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ
và vừa.
11. Tổng cục thống kê (2017), áo cáo kết quả điều tra kinh tế năm 2017
12. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020;
13. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011 - 2020;
14. Thủ tướng Chính phủ (2012), Ch thị số 18/CT-TTg ngày 30/5/2012 của Thủ tướng Chính
phủ về thực hiện quy hoạch nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020;
15. Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp https://dangkykinhdoanh.gov.vn

258
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC- CÔNG NGHỆ NHẰM ĐẢM BẢO SỰ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
VIỆT NAM
Nguyễn Văn Ph c,
Đại học Nguyễn Tất Thành

Tóm tắt:
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa có vị tr rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Trong
bối cảnh mới của quá trình công nghiệp hóa và khi cuộc cách mạng khoa học- công nghệ tiếp
tục diễn ra với tốc độ nhanh chóng chưa từng thấy trên phạm vi toàn cầu, chi phối toàn bộ sự
phát triển kinh tế- xã hội, các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam phải dành nhiều nỗ lực hơn
nữa để đẩy nhanh ứng dụng tiến bộ khoa học- công nghệ, nâng cao năng lực công nghệ để nâng
cao năng lực cạnh tranh của mình và hội nhập quốc tế một cách sâu rộng, có hiệu quả hơn. Đó
là con đường để đảm bảo sự phát triển bền vững của họ. Trong quá trình này, Nhà nước cần hỗ
trợ bằng cách tạo ra môi trường thân thiện cho các hoạt động đổi mới, sáng tạo, đồng thời có sự
hỗ trợ trực tiếp nhất định cho những hoạt động này.
Từ khóa: Tiến bộ khoa học- công nghệ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, cách mạng
công nghiệp.

APPLICATION OF SCIENTIFIC AND TECHNOLOGICAL ADVANCES TO ENSURE


THE SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN
VIETNAM
Abstrac:
Small and medium-sized businesses are very important in the Vietnamese economy. In
the new context of the process of industrialization and when the science-technology revolution
continues to take place at an unprecedented speed on a global scale, dominating the entire
socio-economic development. Vietnamese small and medium enterprises must devote more
efforts to accelerate the application of scientific and technological advances, enhancing
technological capabilities to enhance their competitiveness and international integration at deep
and wide dimension, bring higher efficiency. It is the way to ensure their sustainable
development. In this process, the Government needs to support by creating a friendly
environment for innovation and creativity activities, and at the same time there are certain direct
support for these activities.
Keywords: Scientific and technological progress, small and medium-sized enterprises,
industrial revolution.

259
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của
tất cả các quốc gia, kể cả ở Việt Nam. Trong những năm qua, các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
Việt Nam đã có sự phát triển đáng kể và có đóng góp lớn cho sự tăng trưởng kinh tế. Từ năm
2000 tới 2019, bình quân hàng năm, số doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế tăng 16,14%,
trong đó năm 2008 tăng cao nhất (32,07%), năm có tỷ lệ tăng cao thứ 2 là năm 2017, tăng
29,62% (xem hình 1).

35

30

25

20

15

10

Tốc độ tăng GDP (%) Tốc độ tăng số doanh nghiệp (%)

Hình 1: Tăng trưởng GDP và tỷ lệ tăng số doanh nghiệp hoạt động hàng năm
của Việt Nam12
Số liệu thống kê, năm 2017, tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong tổng số doanh nghiệp
toàn quốc (theo phân loại của Việt Nam) là 98,2%. Hình 2 mô tả cơ cấu theo quy mô về lao động
của các doanh nghiệp Việt Nam năm 2017.

%
60.00
50.00
40.00
30.00
20.00
10.00
0.00
< 5 người Từ 5- 9 Từ 10- 49 Từ 50- 199 Từ 200- Từ 300- Từ 500- Từ 1000- Từ 5000
299 499 999 4999 trở lên

Hình 2: Cơ cấu doanh nghiệp Việt Nam năm 2017 theo quy mô lao động
(% trong tổng số)13

12
Nguồn: Niên giám thống kê các năm 2005, 2010, 2015, 2018; áo cáo tình hình kinh tế xã hội Việt Nam các năm
2016, 2017, 2018 và 9 tháng đầu năm 2019; Sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam (2019).
13
Tổng cục Thống kê (2019), Niên giám thống kê 2018. NXB Thống kê. Hà Nội.

260
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Mặc dù các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đã có sự phát triển quan trọng, có những
thành tựu to lớn, nhưng cũng có nhiều nhược điểm rất cơ bản, không chỉ hạn chế sự phát triển và
việc phát huy tác động của nó, mà còn đe dọa sự phát triển của khu vực này trong những năm
tới. Những hạn chế có ý nghĩa quan trọng nhất của các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam
hiện nay là:
- Nội lực của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hạn chế và các hoạt động tăng
cường nội lực của chúng chưa đem lại kết quả và hiệu quả mong muốn. Theo số liệu của VCCI,
năm 2015, dù quy mô vốn bình quân của một doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam tăng tới
9,9% so với năm trước liền kề (2014), nhưng cũng chỉ ở mức 6,3 tỷ đồng14. Số vốn này chỉ
chiếm một tỷ lệ khá nhỏ so với vốn kinh doanh bình quân của doanh nghiệp (xem hình 3). Trong
khi số lượng doanh nghiệp tăng nhanh hơn rất nhiều so với tốc độ tăng tích lũy từ nội bộ nền
kinh tế, quy mô của các doanh nghiệp khó có thể tăng đáng kể là kết quả tất yếu. Hơn nữa, tình
trạng tách đôi các doanh nghiệp vốn đã nhỏ thành nhiều doanh nghiệp nhỏ hơn làm quá trình tích
tụ từ các doanh nghiệp tiếp tục bị chậm lại. Hậu quả là các doanh nghiệp nhỏ và và Việt Nam
―chậm lớn‖ hơn so với khả năng và nhu cầu nâng cao năng lực của các doanh nghiệp. Điều này
gây khó khăn cho việc đổi mới công nghệ và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
nhỏ và vừa Việt Nam.
100
80
60
40
20
0
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Số lao động/ 1 doanh nghiệp (người)


Vốn kinh doanh/ doanh nghiệp (tỷ đồng)

Hình 3: Biến động quy mô của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2000- 201715
- Mức độ tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu cũng như tỷ lệ đóng góp vào chuỗi giá
trị toàn cầu thấp và chậm được cải thiện. Nhìn tổng thể, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nằm ở
khoảng giữa (―trung nguồn‖) của chuỗi giá trị toàn cầu nói chung, tức là đảm nhận các giai đoạn
gia công chế biến là chính. Đặc điểm của các giai đoạn này là thâm dụng lao động và giá trị gia
tăng thấp, hoạt động theo mô hình ―nhập khẩu để gia công rồi xuất khẩu‖ nhưng không chủ động
được nguyên liệu/ thiết kế mà cũng không trực tiếp tiếp cận được với người tiêu dùng sản phẩm/
dịch vụ. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy mức độ hạn chế của việc các doanh nghiệp Việt Nam
tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu (năm 2018)16:
o Tỷ lệ nội địa hóa các sản phẩm công nghiệp của Việt Nam chỉ đạt khoảng 33%;

14
VCCI (2016), áo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam năm 2015. NXB Thông tin và truyền thông.
15
Tổng cục Thống kê (2019), Niên giám thống kê 2018 … Tài liệu đã dẫn.
16
Vũ Khuê (2019), Vì sao doanh nghiệp Việt khó tham gia chuỗi giá trị toàn cầu? http://vneconomy.vn/vi-sao-
doanh-nghiep-viet-kho-tham-gia-chuoi-gia-tri-toan-cau-2019042321294334.htm

261
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

o Khu vực FDI phải nhập tới 47,1% đầu vào từ công ty mẹ;
o Chỉ có khoảng 21% các doanh nghiệp nhỏ và vừa có liên kết sản xuất với chuỗi cung
ứng nước ngoài;
o Trong số các doanh nghiệp tư nhân Việt Nam, 64% cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho các
doanh nghiệp trong nước nhưng chỉ có 15% bán hàng hoá, dịch vụ cho doanh nghiệp nước ngoài
tại Việt Nam; 8,4% xuất khẩu sản phẩm trực tiếp và 7,4% xuất khẩu gián tiếp thông qua doanh
nghiệp mua hàng bên thứ 3;
o Phần lớn các doanh nghiệp FDI đang hoạt động tại Việt Nam chưa hài lòng về chất
lượng và năng lực của các nhà cung cấp nội địa, trong đó gần 60% cho rằng khó hoặc rất khó
đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ nội địa hoá do gặp phải các vấn đề về chất lượng và năng lực của các
doanh nghiệp trong nước.
Việc tham gia không sâu và không nhiều vào các chuỗi cung ứng toàn cầu vừa làm mất cơ
hội, vừa không bị ép (mất đi một động lực từ bên ngoài) đối với việc đổi mới, nâng cao trình độ
công nghệ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam. Nó cũng là một trong những nguyên
nhân khiến hiệu quả của các doanh nghiệp Việt Nam còn thấp và có xu hướng giảm sút trong 10
năm qua (xem bảng 1).
Bảng 1: Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam17
Năm
TT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Doanh thu trên


1 vốn (%) 90,5 74,3 69,1 75,6 73,3 68,7 68,7 67,5 66,9 67,3

Lợi nhuận trên


2 doanh thu (%) 4,2 5,5 4,8 3,2 3,2 4,0 4,1 3,7 4,1 4,2

Lợi nhuận trên


3 vốn (%) 3,8 4,1 3,3 2,5 2,4 2,7 2,8 2,5 2,7 2,9

- Trình độ công nghệ thấp, việc đổi mới công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học- công
nghệ diễn ra một cách chậm chạp và hiệu quả ứng dụng tiến bộ khoa học- công nghệ thấp hơn
mong đợi. Một nghiên cứu của VCCI (thực hiện năm 2016 tại 10 ngành) cho thấy có tới hơn
60% số doanh nghiệp được khảo sát sử dụng các công nghệ có tuổi đời trên 6 năm; khoảng 65%
doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiếp nhận từ các nước đang phát triển18. Trong giai đoạn doanh
nghiệp mới bắt đầu hoạt động, chỉ có 4,8% trong số các sản phẩm, 4,4% trong số các công nghệ
được sử dụng được coi là mới, nhưng khikinh doanh đã đi vào hoạt động ổn định, các chỉ số này

17
Tổng cục Thống kê (2019), Niên giám thống kê năm 2018. NXB Thống kê. Hà Nội.
18
Xem: https://viettimes.vn/chu-tich-vcci-trinh-do-cong-nghe-doanh-nghiep-viet-lac-hau-gan-60-van-su-dung-giai-
phap-tuoi-doi-tren-6-nam-302265.html

262
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

lại giảm đi, lần lượt chỉ còn dao động từ 0,5- 2,8%19. Trong khi đó, nguồn lực của doanh nghiệp
dành cho nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học- công nghệ rất thấp so với nhu cầu cũng như
so với các nước trong khu vực. Theo số liệu của Bộ Khoa học và công nghệ, chi tiêu cho nghiên
cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học- công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam hiện chỉ tương
đương với 0,2- 0,3% doanh thu của họ20.
Về phía cung, năng lực của các cơ sở nghiên cứu và chuyển giao công nghệ ở Việt Nam
hiện cũng khá hạn chế. Theo số liệu của Bộ Khoa học và công nghệ, tới 2019, ―cả nước có 386
doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận là doanh nghiệp khoa học và công nghệ, 43 tổ chức
được cấp giấy chứng nhận hoạt động công nghệ cao và hơn 2000 doanh nghiệp đạt điều kiện
doanh nghiệp khoa học và công nghệ trong lĩnh vực công nghệ thông tin‖21.
Theo số liệu khảo sát được thực hiện năm 2017, các doanh nghiệp khoa học- công nghệ
tạo việc làm cho 22.738 người, nhưng chỉ tạo ra 10.349,6 tỷ đồng doanh thu từ các hoạt động
khoa học- công nghệ; tức là tạo ra doanh thu hơn 455 triệu đồng/ người. năm22. Số tiền làm lợi từ
các dịch vụ khoa học- công nghệ này không được thống kê. Tuy nhiên, chính việc các doanh
nghiệp ít quan tâm tiếp nhận chuyển giao tiến bộ khoa học- công nghệ và kết quả nghiên cứu của
đề tài khoa học chỉ được đưa vào lưu trữ là một minh chứng rõ rệt và thuyết phục nhất về sự kém
hiệu quả của các hoạt động này. Theo một số nghiên cứu được thực hiện trong những năm gần
đây, ở cấp độ quốc gia, chỉ có khoảng 10% số đề tài do Nhà nước cấp kinh phí chuyển giao được
kết quả nghiên cứu của mình cho doanh nghiệp ứng dụng23.
- Trình độ chuyên môn hóa của các doanh nghiệp thấp, sự hợp tác giữa các doanh nghiệp
còn hạn chế và tính khép kín trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khiến các doanh
nghiệp riêng lẻ khó có thể tận dụng nguồn lực từ ngoài và lợi dụng lợi thế từ việc hợp lý hóa tổ
chức sản xuất để nhanh chóng nâng cao năng lực của mình. Cũng theo khảo sát của VCCI, có tới
gần 85% doanh nghiệp tự triển khai các hoạt động nghiên cứu- phát triển để đổi mới sản phẩm,
trong khi chỉ có gần 14% số doanh nghiệp tận dụng kết quả nghiên cứu từ các cơ sở bên ngoài,
trong đó chỉ có khoảng gần 1% số doanh nghiệp trong mẫu khảo sát tiếp nhận kết quả nghiên
cứu từ các đơn vị nghiên cứu- phát triển chuyên nghiệp. Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp chuyển
hướng khá nhiều từ ngành này sang ngành khác khá thường xuyên và nhanh chóng, không
chuyên chú đầu tư lâu dài vào một lĩnh vực cụ thể. Tình trạng này khiến việc ứng dụng tiến bộ
kỹ thuật- công nghệ gặp khó khăn cả về mặt kinh tế (hiệu quả thấp, thậm chí không kịp thu hồi
vốn) lẫn tổ chức (khó có thể đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật- công nghệ, đào tạo, sử dụng
và phát triển đội ngũ nhân lực có quy mô, trình độ và cơ cấu thích hợp, …)

19
Trần Thị Hồng Minh (2018), Phân tích các nguyên nhân các doanh nghiệp rời thị trường trong 10 tháng đầu năm
2018 và một số giải pháp. Xem https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/597/4847/phan-tich-cac-nguyen-nhan-
cac-doanh-nghiep-roi-thi-truong--trong-10-thang-dau-nam-2018-va-mot-so-giai-phap.aspx
20
Nhật Minh (2019), Cạnh tranh nhờ khoa học và công nghệ. https://nhandan.com.vn/khoahoc-congnghe/khoa-
hoc/item/39594702-canh-tranh-nho-khoa-hoc-va-cong-nghe.html,
21
Nhật Minh (2019), tài liệu đã dẫn.
22
Nhật Minh (2019), tài liệu đã dẫn.
23
Nguyễn Quang Tuấn (2014), Thúc đẩy chuyển giao kết quả nghiên cứu và phát triển vào sản xuất, kinh doanh.
Tạp chí Tài chính.

263
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Trong giai đoạn tới, sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam phải đối mặt
với nhiều thách thức rất quan trọng, đặc biệt là những thách thức bắt nguồn từ quá trình hội nhập
quốc tế và toàn cầu hóa đang có ảnh hưởng ngày càng sâu rộng tới nền kinh tế Việt Nam 24 cũng
như từ cuộc cách mạng khoa học- công nghệ.
Một trong những giải pháp mà các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam cần triển khai thực
hiện để khắc phục những nhược điểm, vượt qua những thách thức đối, đảm bảo sự phát triển bền
vững của chúng là nhanh chóng ứng dụng tiến bộ khoa học- công nghệ, nâng cao năng lực công
nghệ nội tại để liên tục cải thiện năng lực cạnh tranh của mình ngay trên thị trường trong nước và
rộng hơn, trên thị trường quốc tế.
Cũng như đối với các doanh nghiệp lớn và các doanh nghiệp nước ngoài khác, ba hướng
ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam là:
- Cải tiến và đổi mới công nghệ.
- Hoàn thiện và đổi mới sản phẩm, dịch vụ.
- Nâng cao trình độ toàn diện cho người lao động trong hệ thống kinh doanh của mỗi
doanh nghiệp cũng như của các doanh nghiệp Việt Nam.
Ứng dụng tiến bộ khoa học- công nghệ không bao giờ là mục đích tự thân, mà phải phục
vụ các mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn của các chủ thể liên quan. Việc ứng dụng, chuyển
giao một tiến bộ công nghệ liên quan, ảnh hưởng tới lợi ích của nhiều chủ thể khác nhau, trong
đó, những lợi ích này có thể bị tác động theo những chiều hướng, ở những mức độ khác nhau.
Tại từng thời điểm cụ thể, mục tiêu, điều kiện của từng doanh nghiệp cũng khác nhau. Do đó,
những biện pháp cụ thể mà mỗi doanh nghiệp thực hiện cũng sẽ khác nhau. Tuy nhiên, việc ứng
dụng tiến bộ công nghệ trong mỗi doanh nghiệp chỉ có thể được thực hiện một cách bền vững và
có hiệu quả khi các mục tiêu được xác định một cách rõ ràng, cụ thể, khả thi và có sự đồng thuận
giữa các chủ thể liên quan và sau đó, mỗi chủ thể có những chương trình hành động được phối
hợp tốt với nhau. Trong việc đảm bảo những yêu cầu này, việc xác định các mục tiêu là trách
nhiệm của từng chủ thể liên quan, còn Nhà nước đóng vai trò điều tiết để đảm bảo cho các chủ
thể liên quan có được sự đồng thuận về các mục tiêu này. Đây là điều cần thiết vì thực ra, các
mục tiêu đều nhằm đảm bảo những lợi ích cụ thể của từng chủ thể mà trong nhiều trường hợp,
không ít những mục tiêu như vậy là mâu thuẫn, thậm chí trái ngược nhau.
Để có thể đẩy nhanh quá trình nâng cao năng lực công nghệ nhằm cải thiện năng lực và vị
thế cạnh tranh của mình trên thị trường, các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam cần triển khai
một số giải pháp sau đây:
- Nâng cao nhận thức về ý nghĩa và sự cần thiết, về khả năng ứng dụng tiến bộ công
nghệ trong việc giải quyết các khó khăn, thách thức của doanh nghiệp và lợi ích từ việc ứng
dụng tiến bộ công nghệ trong sản xuất kinh doanh. Về thực chất, đây chính là việc nâng cao nhận
thức để chuyển đổi từ triết lý kinh doanh ―ăn xổi‖ có tính tạm thời, ngắn hạn sang kinh doanh

24
Theo số liệu thống kê, năm 2018, giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tương đương với 208,6% GDP.
Ngoài ra, trong những năm tới, hàng loạt các thỏa thuận thương mại song phương và đa phương mà Việt Nam tham
gia bắt đầu phát huy tác dụng, khiến độ mở của nền kinh tế sẽ tiếp tục tăng lên mạnh mẽ. Lúc đó, những biê n động
trên thị trường quốc tế sẽ tác động nhanh hơn và mạnh mẽ hơn tới hệ thống sản xuất kinh doanh của Việt Nam.

264
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

một cách bền vững, có định hướng phát triển dài hạn, có tổ chức và đầu tư một cách hệ thống,
bài bản. Chỉ khi kinh doanh nghiêm túc một cách bền vững, các doanh nghiệp mới chú ý và thực
sự nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh và lúc đó mới tổ chức kinh doanh một cách có hệ thống
và đầu tư để chủ động ứng dụng tiến bộ kỹ thuật- công nghệ vào hệ thống kinh doanh của mình.
Tất nhiên, không thể kỳ vọng toàn bộ các doanh nghiệp nhỏ và vừa đều có định hướng kinh
doanh và phát triển dài hạn, bền vững, nhưng cần nỗ lực để tỷ lệ các doanh nghiệp thuộc nhóm
này được liên tục nâng lên.
- Nhận dạng rõ bối cảnh, điều kiện kinh doanh của mình, từ đó định vị rõ được vị thế
của mình trong chuỗi giá trị và xây dựng, lựa chọn được định hướng, mục tiêu và chiến lược
phát triển của mình. Nhiệm vụ này đã được nói tới trên nhiều diễn đàn, ở nhiều mức độ, dưới
nhiều hình thức khác nhau nhưng vẫn chưa được nhận thức đầy đủ và vẫn chưa được thực hiện
một cách thực sự nghiêm túc. Với nhiều doanh nghiệp đã nhận thức được ý nghĩa của việc này
và đã có những bước triển khai thì chiến lược lại thiếu cơ sở khoa học và thực tiễn, chưa được
điều chỉnh kịp thời. Đối với nhiều doanh nghiệp, đây là việc khó và cần có sự giúp đỡ, hỗ trợ của
cả các cơ quan quản lý nhà nước cũng như các tổ chức, cá nhân khác. Nhà nước và các tổ chức
xã hội nghề nghiệp có thể đảm nhận hỗ trợ ở một mức độ và dưới những hình thức nhất định
(chứ không làm thay), nhưng sự hỗ trợ này chỉ thực sự có hiệu quả nếu bản thân các doanh
nghiệp tự mình nỗ lực nâng cao nhận thức và tăng cường tri thức của mình trước (và sau đó, chỉ
kêu gọi sự hỗ trợ, giúp đỡ để giải quyết một số khó khăn cụ thể).
- n định và tích cực mở rộng thị trường, đẩy mạnh chuyên môn hóa, tích cực tham gia
các chuỗi gia công- chế biến toàn cầu. Giải pháp này một mặt giúp nâng cao tương đối quy mô
của doanh nghiệp (tạo ra sản lượng hợp lý để doanh nghiệp có thể thu hồi vốn đầu tư ứng dụng
tiến bộ kỹ thuật- công nghệ trong một khoảng thời gian hợp lý), vừa để doanh nghiệp chịu ―sức
ép‖, ―lực đẩy‖ từ phía đối tác buộc phải đầu tư, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật- công nghệ để có thể
đáp ứng được yêu cầu của họ. Quan hệ với các đối tác trong chuỗi còn giúp doanh nghiệp có
thêm nguồn cung cấp kinh nghiệm (thậm chí cả những hình thức hỗ trợ khác, đặc biệt là hỗ trợ
về tổ chức- quản lý, về nhân sự và cả tài chính) tổ chức, quản lý và thực hiện các hoạt động liên
quan tới ứng dụng tiến bộ kỹ thuật- công nghệ (tìm kiếm, đánh giá, khai thác thông tin về công
nghệ, đánh giá và lựa chọn công nghệ, đàm phán, ký kết hợp đồng, tiếp nhận chuyển giao công
nghệ, kiểm định công nghệ, thích ứng hóa/ cải tiến và hoàn thiện, khai thác công nghệ sau
chuyển giao, …). Đây là biện pháp có tầm quan trọng hàng đầu, sau việc nâng cao nhận thức,
bởi suy cho cùng, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật- công nghệ chỉ là biện pháp nhằm cung cấp sản
phẩm và dịch vụ cho thị trường; một khi không tìm kiếm được thị trường thì ứng dụng tiến bộ kỹ
thuật- công nghệ để có sản phẩm/ dịch vụ mới, tăng sản lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm/
dịch vụ chỉ là vô ích.
- Tích cực tham gia thị trường tiến bộ khoa học- công nghệ, đặc biệt là thiết lập các quan
hệ chặt chẽ với các cơ sở nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ khoa học- công nghệ. Xây dựng năng
lực khoa học- công nghệ nội bộ, tự nghiên cứu, thiết kế hoặc cải tiến, thích ứng hóa công nghệ
mà mình cần đến đương nhiên là quan trọng, nhưng doanh nghiệp cần nhiều công nghệ, tự mình
không thể đảm bảo ―tự cung cấp‖ đầy đủ được. Hơn nữa, hiệu quả của việc tự nghiên cứu, thiết

265
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

kế, tự chế tạo sẽ thấp hơn nhiều so với việc mua công nghệ từ các nguồn cung cấp chuyên
nghiệp. Ngoài ra, cần kể tới cả yếu tố thời gian: các cơ sở nghiên cứu, thiết kế và chuyển giao
công nghệ chuyên nghiệp có thể đưa ra và chuyển giao những giải pháp công nghệ trong thời
gian ngắn hơn rất nhiều so với việc tự nghiên cứu, đặc biệt là khi việc tự nghiên cứu lại được
thực hiện bởi các doanh nghiệp nhỏ và vừa, nơi mà năng lực nội tại chỉ có hạn. Tuy nhiên, lợi
thế về mặt thời gian và chất lượng cũng như bổ sung năng lực như nêu trên chỉ trở thành hiện
thực nếu doanh nghiệp có am hiểu cần thiết về thị trường tiến bộ khoa học- công nghệ, có hoặc
biết tìm và tìm được những đối tác thực sự có năng lực và thái độ nghiêm túc, trung thực trong
các hoạt động chuyển giao công nghệ để xây dựng quan hệ hợp tác lâu dài và bền vững với họ.
Để làm việc này, doanh nghiệp cần xây dựng cơ sở dữ liệu riêng của mình về thị trường
tiến bộ khoa học- công nghệ, đặc biệt là cho những tiến bộ kỹ thuật- công nghệ mà mình sử dụng
(hoặc sẽ sử dụng), có những tiếp xúc định kỳ với một số đối tác quan trọng, xây dựng quan hệ
tin cậy đối với một số cơ quan, tổ chức có thông tin phong phú về tiến bộ khoa học- công nghệ,
có năng lực cần thiết trong việc thẩm định, đánh giá và tổ chức chuyển giao công nghệ trên
những lĩnh vực mà mình quan tâm. Cơ sở dữ liệu này có thể được trích từ cơ sở dữ liệu quốc gia,
bổ sung thêm những thông tin đặc thù mà doanh nghiệp quan tâm, đồng thời cần có liên kết với
cơ sở dữ liệu quốc gia và cơ sở dữ liệu về tiến bộ khoa học- công nghệ của các ngành mà doanh
nghiệp có liên quan.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Đây là yêu cầu đương nhiên cần thực hiện bởi
bất kỳ công nghệ nào cũng cần được thích ứng hóa với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp trong
suốt quá trình từ khi tiếp nhận, và sau đó, cần được khai thác và bảo trì bởi những nhân lực có
năng lực, có nhận thức và thái độ, hành vi thích hợp. Khác với trường hợp các doanh nghiệp lớn,
nhân sự của các doanh nghiệp nhỏ và vừa có mức độ luân chuyển cao, do đó nhu cầu được đào
tạo, bồi dưỡng cũng lớn hơn. Tuy nhiên, đây lại là khoản chi phí khá tốn kém và là khoản mục
thường bị các chủ doanh nghiệp ưu tiên cắt bỏ do chúng không đem lại những lợi ích ―dễ nhìn
thấy được‖25. Để thực hiện giải pháp này, các doanh nghiệp nhỏ và vừa cần tiếp cận từ 3 hướng:
1) tuyển dụng những nhân sự có năng lực thích hợp ngay từ đầu (với điều kiện làm việc và thù
lao tương ứng), 2) tổ chức các chương trình đào tạo/ tự đào tạo cho nhân viên theo yêu cầu của
sản xuất kinh doanh trong ngắn hạn và dài hạn, và 3) duy trì đội ngũ nhân sự ổn định, đặc biệt là
đội ngũ nhân viên kỹ thuật (và các nhóm nhân sự chủ chốt khác)26.

25
―Chỉ có 6-10% nhân viên trong tổng số nhân viên làm việc có liên quan đến đổi mới sáng tạo. …, 56% doanh
nghiệp đánh giá khả năng sáng tạo của nhân viên là yếu. … Theo nghiên cứu của VERP, số lượng doanh nghiệp đầu
tư dưới 100 triệu đồng cho việc đào tạo nhân lực chiếm đa số 47% tổng số doanh nghiệp. Với mức từ 100 triệu đồng
đến 500 triệu đồng thì có 34%, mức 500 triệu đồng đến 1 tỷ đồng chỉ có 7% còn mức trên 1 tỷ đồng là 12% chỉ dành
cho các doanh nghiệp quy mô rất lớn‖. Xem: Trần Thùy Linh, Nguyễn Thị Thanh Hoa (2019), Nâng cao năng lực
đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí Công thương 6/ 2019. http://tapchicongthuong.vn/bai-
viet/nang-cao-nang-luc-doi-moi-sang-tao-cua-doanh-nghiep-viet-nam-63529.htm.
26
Tổn thất và thiệt hại của các doanh nghiệp do nhân sự luân chuyển lớn và thường xuyên cũng là phạm trù ―không
dễ nhìn thấy được‖ và cũng chưa được nghiên cứu, đánh giá rõ. Thực tế hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
ở Việt Nam cho thấy đây là vấn đề có xu hướng gia tăng trong những năm vừa qua. Tác hại của tình trạng này chỉ
được ghi nhận trong những trường hợp các doanh nghiệp phải thực hiện các đơn hàng gấp hoặc ở những doanh
nghiệp có sử dụng công nghệ cao, đòi hỏi nhân viên vận hành phải được đào tạo và hoạt động chuyên nghiệp.

266
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Bên cạnh nỗ lực của các doanh nghiệp, Nhà nước cần có những định hướng và biện pháp
thiết thực để thúc đẩy việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật- công nghệ và nâng cao năng lực công nghệ
của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nhiều chính sách đã được Nhà
nước triển khai qua các văn bản có tính pháp lý như Nghị quyết 35/NQ-CP ngày 16 tháng 5 năm
2016 của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, Chỉ thị 26/CT-TTg
ngày 06 tháng 06 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ về Tiếp tục triển khai hiệu quả Nghị quyết
số 35/NQ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2016 theo tinh thần Chính phủ đồng hành cùng doanh nghiệp
và Luật hỗ trợ DNNVV. Vấn đề ở đây không chỉ là những biện pháp nhằm thúc đẩy quá trình
phát triển kinh tế, mà còn nhằm nâng cao năng lực công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh của
quốc gia. Một số giải pháp cần được đặc biệt chú trọng triển khai một cách nhất quán và có hiệu
quả trong những năm tới là:
- Thực hiện nhất quán chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó có triển khai các
chương trình hỗ trợ có trọng điểm cho một số ngành hàng chọn lọc để chúng có thể hội nhập có
hiệu quả và bền vững vào thị trường thế giới. Hiện đang có khá nhiều chương trình hỗ trợ doanh
nghiệp nói chung, cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng, được tổ chức và quản lý bởi
những cơ quan, tổ chức khác nhau với những mục tiêu theo những phương thức khác nhau, theo
những cách tiếp cận khác nhau. Chính vì sự triển khai và quản lý các chương trình một cách
phân tán khiến các nguồn lực bị phân tán, đầu tư dàn trải không đi đến kết quả cuối cùng và làm
các chủ thể được hỗ trợ không tha thiết tiếp nhận và sử dụng các khoản hỗ trợ một cách hiệu quả.
Do đó, các nguồn hỗ trợ cần được quản lý một cách tập trung, tốt nhất là định hướng theo các
chủ thể tiếp nhận hỗ trợ và lấy các tiêu chí xét chọn dự án/ hoạt động được tài trợ là hiệu quả
cuối cùng và các tiêu chí được cụ thể hóa từ các mục tiêu cụ thể của chương trình hỗ trợ.
- Đẩy mạnh công tác thông tin về tiến bộ khoa học- công nghệ và ứng dụng tiến bộ khoa
học- công nghệ. Mục đích của giải pháp này không phải là tạo ra một hệ thống thông tin về tiến
bộ khoa học- công nghệ và các vấn đề liên quan tới công dụng, hiệu quả, quá trình ứng dụng tiến
bộ kỹ thuật- công nghệ, mà là tạo ra, cập nhật hóa một cách thường xuyên và chuyển tải những
thông tin như thế tới các chủ thể có nhu cầu sử dụng. Hệ thống này cũng cần được tổ chức sao
cho các doanh nghiệp cũng như các chủ thể liên quan có thể tiếp cận một cách dễ dàng khi có
nhu cầu. Muốn vậy, bên cạnh việc tạo lập hệ thống thông tin về công nghệ và ứng dụng công
nghệ, cần thiết lập nhiều kênh chuyển tải thông tin sao cho các yêu cầu về tính chính xác, tính
kịp thời, khả năng kiểm tra chéo, khả năng so sánh, đối chiếu thông tin, … được đảm bảo một
cách chặt chẽ.
- Hoàn thiện cơ chế hoạt động, nâng cao hiệu quả và tác động của các chương trình hỗ
trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt là các chương trình/ nhánh chương trình hỗ trợ ứng dụng
tiến bộ công nghệ và đổi mới công nghệ. Hiện Nhà nước đã xây dựng và thực hiện khá nhiều các
chương trình hỗ trợ cho các doanh nghiệp để họ đổi mới công nghệ, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật-
công nghệ để nâng cao năng lực của họ, góp phần nâng cao năng lực công nghệ quốc gia. Tuy
nhiên, hiệu quả và tác động của những hỗ trợ này còn khiêm tốn, nhiều quỹ hỗ trợ chưa được

267
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

khai thác tốt27. Trong thời gian tới, các chương trình hỗ trợ nên được đẩy mạnh theo hướng
tạo môi trường thuận lợi tối đa cho các hoạt động sáng tạo, bảo vệ có hiệu quả quyền tác giả
và lợi ích hợp pháp của các chủ thể, các hoạt động hỗ trợ nên hướng chủ yếu vào việ c củng
cố và phát triển cầu về tiến bộ khoa học- công nghệ và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật- công nghệ.
Những hoạt động hỗ trợ cũng cần chú trọng nhiều hơn tới tác dụng và hiệu ứng lan tỏa thực
sự của các dự án nghiên cứu, phát triển và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật- công nghệ. Các cơ
quan quản lý nhà nước về khoa học- công nghệ và doanh nghiệp cần có những đánh giá một
cách chính xác và rõ ràng hiệu quả thực sự của các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp, hỗ trợ
việc chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học- công nghệ trong doanh nghiệp và
nâng cao năng lực công nghệ của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ,
để triển khai những giải pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả, tăng cường tác động của các
hỗ trợ mà nhà nước dành cho doanh nghiệp.
- Nâng cao hiệu quả của công tác quản lý thị trường, xử lý nghiêm, đúng mức độ để khắc
phục tối đa tình trạng kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng, sản phẩm và quy trình sản xuất
không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường, bảo vệ người tiêu dùng. Đây là loại hoạt
động chỉ có các cơ quan quản lý nhà nước mới có thể thực hiện được nhưng cũng là loại hoạt
động bị chi phối bởi nhiều lợi ích và quan điểm khác nhau. Thực tế phát triển ở Việt Nam vừa
qua cho thấy những hoạt động trên mà thực hiện kém hiệu quả, không nhất quán, không liên tục
và xử lý các vi phạm không thích đáng thì điều kiện để ứng dụng tiến bộ kỹ thuật- công nghệ
một cách hiệu quả và bền vững không được đảm bảo, động lực để tiến hành ứng dụng tiến bộ kỹ
thuật- công nghệ sẽ bị triệt tiêu. Hơn thế nữa, việc này còn làm lợi ích cộng đồng bị xâm hại, ảnh
hưởng xấu tới sự phát triển bền vững của nền kinh tế và toàn xã hội. Nhiều ý kiến đã được đề
xuất cần xử lý ―mạnh tay‖ hơn với các vi phạm. Trong khi chờ đợi các kết quả phân tích, đánh
giá tác động của những mức độ xử lý mạnh mẽ hơn, cần áp dụng đúng mức các chế tài hiện có,
không nương nhẹ, nể nang các trường hợp vi phạm như thế. Cũng có những cán bộ quản lý cho
rằng hiện các quy định pháp lý chưa đủ để xử lý các vi phạm, cần nhanh chóng hoàn thiện và bổ
sung hệ thống luật pháp. Đánh giá này thực ra cũng có cơ sở nhất định, nhưng mặc dù còn có
những khiếm khuyết, bản thân khung pháp lý hiện nay cũng đã có thể được sử dụng và vận dụng
để xử lý khá nghiêm túc và đầy đủ các vi phạm cơ bản, giúp tạo ra những tác động tích cực đối
với toàn hệ thống. Vấn đề chỉ là các cơ quan, tổ chức và cá nhân có trách nhiệm có ý thức và
quyết tâm vận dụng các quy định hiện hành để tạo ra tác động tích cực hay không mà thôi.
- Hoàn thiện môi trường kinh doanh/ môi trường hoạt động của các tổ chức nghiên cứu,
phát triển, chuyển giao và hỗ trợ chuyển giao, đổi mới và cải tiến công nghệ nhằm nâng cao
năng lực khoa học- công nghệ của quốc gia. Trước hết, cần tổ chức đánh giá một cách hệ thống
các chính sách phát triển kinh tế- xã hội, sau đó, cần rà soát hệ thống và toàn diện các quy định
liên quan tới toàn bộ chuỗi hoạt động từ nghiên cứu- phát triển, thích ứng hóa, chuyển giao công
27
Theo một số nghiên cứu, ―tỷ lệ doanh nghiệp nhận được hỗ trợ từ phía Nhà nước về đổi mới sáng tạo và nâng cấp
công nghệ còn thấp với lượng các doanh nghiệp được hưởng các chính sách về tín dụng hay chính sách hỗ trợ đổi
mới công nghệ chỉ từ 10% đến 17%. …Tỷ lệ các doanh nghiệp được hỗ trợ tư vấn kỹ thuật hay thực hiện nhiệm vụ
khoa học và công nghệ chỉ 3% đến 6%‖. Xem: Trần Thùy Linh, Nguyễn Thị Thanh Hoa (2019), Nâng cao năng lực
đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí Công thương, tài liệu đã dẫn.

268
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

nghệ, khai thác- sử dụng công nghệ, … cho tới thay thế, thải loại công nghệ nói chung cũng như
trong các doanh nghiệp nói chung. Bởi việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật- công nghệ, đổi mới công
nghệ thường có rủi ro cao hơn các hoạt động sản xuất kinh doanh đã ổn định nên cần triển khai
thêm các biện pháp hạn chế hoặc ngăn ngừa, khắc phục hậu quả của những rủi ro này nếu chúng
xảy ra.
Trong việc nâng cao năng lực công nghệ của các doanh nghiệp thông qua ứng dụng tiến
bộ công nghệ và chuyển giao công nghệ, hệ thống dịch vụ và hỗ trợ chuyển giao công nghệ có
vai trò đặc biệt quan trọng. Trong thời gian tới, đây chính là khâu có vai trò then chốt, có thể
phát huy vai trò thúc đẩy các hoạt động chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học công
nghệ trong các doanh nghiệp mà Nhà nước cần trực tiếp tác động (chứ không phải là ―kích cầu‖
hay ―kích cung‖ về tiến bộ công nghệ.

Tài liệu tham khảo

1. Chỉ thị 26/CT-TTg ngày 06 tháng 06 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ về Tiếp tục triển
khai hiệu quả Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2016 theo tinh thần Ch nh phủ
đồng hành cùng doanh nghiệp.
2. Vũ Khuê (2019), Vì sao doanh nghiệp Việt khó tham gia chuỗi giá trị toàn cầu?
http://vneconomy.vn/vi-sao-doanh-nghiep-viet-kho-tham-gia-chuoi-gia-tri-toan-cau-
2019042321294334.htm
3. Trần Thùy Linh, Nguyễn Thị Thanh Hoa (2019), Nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo của
doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí Công thương 6/ 2019. http://tapchicongthuong.vn/bai-
viet/nang-cao-nang-luc-doi-moi-sang-tao-cua-doanh-nghiep-viet-nam-63529.htm
4. Luật hỗ trợ DNNVV (Luật số 04/2017/QH14) do Quốc hội ban hành ngày 12/ 6/ 2017.
5. Anh Minh (2019), Số doanh nghiệp lập mới đạt kỷ lục trong 9 tháng 2019.
http://baochinhphu.vn/Doanh-nghiep/So-doanh-nghiep-lap-moi-dat-ky-luc-trong-9-thang-
2019/376273.vgp
6. Trần Thị Hồng Minh (2018), Phân tích các nguyên nhân các doanh nghiệp rời thị trường
trong 10 tháng đầu năm 2018 và một số giải pháp. Xem https://dangkykinhdoanh.
gov.vn/vn/tin-tuc/597/4847/phan-tich-cac-nguyen-nhan-cac-doanh-nghiep-roi-thi-truong--
trong-10-thang-dau-nam-2018-va-mot-so-giai-phap.aspx
7. Nhật Minh (2019), Cạnh tranh nhờ khoa học và công nghệ. Xem: https://nhandan.
com.vn/khoahoc-congnghe/khoa-hoc/item/39594702-canh-tranh-nho-khoa-hoc-va-cong-
nghe.html.
8. Nghị quyết 35/NQ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển
doanh nghiệp đến năm 2020,

269
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

9. Tổng cục Thống kê, áo cáo tình hình kinh tế xã hội Việt Nam các năm 2016, 2017 và 9
tháng đầu năm 2019
10. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê các năm 2005, 2010, 2015, 2017, 2018. NXB
Thống kê. Hà Nội.
11. Tổng cục Thống kê (2019), Thông cáo báo chí Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm
2019. https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=19273
12. Nguyễn Quang Tuấn (2014), Thúc đẩy chuyển giao kết quả nghiên cứu và phát triển vào sản
xuất, kinh doanh. Tạp chí Tài chính. http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-
binh-luan/thuc-day-chuyen-giao-ket-qua-nghien-cuu-va-phat-trien-vao-san-xuat-kinh-
doanh-89704.html
13. VCCI (2016), áo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam năm 2015. NXB Thông tin và
truyền thông

270
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP - NHÌN TỪ


CÁCH TIẾP CẬN MỚI

Đặng Thái Bình, Đồng Thị Thu Linh, Nguyễn Thị Hiên,
Viện Nghiên c u n Độ và Tây Nam

Tóm tắt:
Năng suất lao động là một trong những nhân tố căn bản quyết định năng lực cạnh tranh,
đồng thời là động lực cho quá trình phát triển dài hạn. Cải thiện năng suất lao động Việt Nam sẽ
giúp tăng năng lực cạnh tranh quốc gia. ài viết phân t ch thực trạng năng suất lao động của
Việt Nam, so sánh với năng suất lao động của một số nước trong khu vực từ năm 2010 đến năm
2017. Khu vực doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động
của toàn nền kinh tế. Do đó, bài viết tập trung phân t ch năng suất lao động của doanh nghiệp
theo cách tiếp cận mới, nhằm giúp các nhà hoạch định ch nh sách c ng như các lãnh đạo doanh
nghiệp có thể đưa ra được những giải pháp phù hợp để cải thiện năng suất doanh nghiệp.
Từ khóa: Năng suất lao động, doanh nghiệp.

LABOR PRODUCTIVITY OF ENTERPRISES - LOOKING FORWARD NEW


APPROACH

Abstract:
Labor productivity is one of the basic factors determining competitiveness, and it is also
a driving force for the long-term development process. Improving Vietnam's productivity will
help increase national competitiveness. The paper analyzes the current situation of productivity
in Vietnam, compared with the productivity of some countries in the region from 2010 to 2017.
The business sector plays a very important role in improving productivity of the whole economy.
Therefore, the paper focuses on analyzing the productivity of enterprises with a new approach,
so that policy makers as well as business leaders can come up with appropriate solutions to
improve enterprise‟s productivity.
Keywords: Labor productivity, enterprises.

1. Thực trạng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, cải thiện năng suất chính là nền tảng của nâng cao năng lực
cạnh tranh của mọi quốc gia, đảm bảo kinh tế phát triển nhanh và bền vững. Thời gian qua năng
suất lao động của Việt Nam đã được cải thiện liên tục, đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng kinh

271
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

tế của đất nước. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năng suất lao động toàn bộ nền kinh tế
năm 2017 theo giá hiện hành ước tính đạt 92,1 triệu đồng/lao động, tương đương 4.118 USD/lao
động. Tính theo giá so sánh năm 2010, năng suất lao động của toàn nền kinh tế năm 2017 tăng
6,05% so với năm 2016, bình quân giai đoạn 2011-2017 tăng 4,72%/năm.
Bảng 1: Năng suất lao động và tốc độ tăng năng suất lao động của Việt Nam 2010-2017

Năm NSLĐ (triệu NSLĐ (triệu Tốc độ tăng


đồng/ngƣời theo giá đồng/ngƣời theo giá NSLđ (%)
thực tế) so sánh 2010)

2010 43,99 43,99 3,59

2011 55,21 45,53 3,49

2012 62,78 46,67 2,51

2013 68,65 48,72 4,39

2014 74,66 51,11 4,91

2015 79,35 54,31 6,49

2016 84,66 57,30 5,29

2017 92,10 60,77 6,05

Bình quân 2011 - 2015 4,35

Bình quân 2011 - 2017 4,72

Bình quân 2016 - 2017 5,66

Nguồn: Tổng cục thống kê

Giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng năng suất lao động là 4,35%/năm và giai đoạn 2011-
2017, tốc độ tăng năng suất lao động bình quân là 4,72%/năm. Xét riêng năm 2016-2017, tốc độ
tăng bình quân đạt 5,66%/năm (Bảng 1).
Năng suất lao động tăng một phần do tăng trang bị vốn trên lao động và một phần do tăng
TFP. Trong đó, tốc độ tăng trang bị vốn trên lao động bình quân giai đoạn 2011 - 2017 khoảng
6,1%, TFP mặc dù tăng chậm hơn nhưng đang tăng dần một cách ổn định với tốc độ tăng khoảng
2%/năm cho thấy sử dụng các nguồn lực đầu vào hiệu quả hơn (Báo cáo năng suất lao động Việt
Nam, 2017).

272
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Biểu đồ 1: Đóng góp của tăng các yếu tố vào tăng năng suất lao động từ năm 2011-2017
Nguồn: áo cáo năng suất Việt Nam 2017
Theo biểu đồ 1, tốc độ đóng góp của tăng trang bị vốn trên lao động vào tăng năng suất
lao động vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn so với đóng góp của tăng TFP vào tăng năng suất lao động.
Trong giai đoạn từ năm 2011-2017, trang bị vốn trên lao động đóng góp tới 60% vào tăng năng
suất lao động trong khi đó đóng góp của tăng TFP vào tăng năng suất lao động khoảng 40%.
Nhìn chung, đóng góp của tăng TFP vào tăng năng suất lao động đã tăng lên (từ mức 24,4% năm
2011 lên 44,5% trong năm 2017) trong khi đóng góp của tăng trang bị vốn trên lao động vào
tăng năng suất lao động có xu hướng giảm xuống (75,6% trong năm 2011 xuống còn 55,5%
trong năm 2017).
Xét trong giai đoạn 2011-2017, tốc độ tăng vốn và lao động đang chậm dần, trong khi đó
TFP có tốc độ tăng nhanh hơn. Nếu như năm 2011, tốc độ tăng vốn, tăng lao động và tăng TFP
lần lượt là 9,26%, 2,66% và 0,85% thì đến năm 2017 tốc độ tăng vốn, tăng lao động và tăng TFP
lần lượt là 7,7%, 0,75% và 2,63%.
Đơn vị: %
10
Tốc độ tăng vốn Tốc độ tăng lao động Tốc độ tăng TFP
9

0
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Biểu đồ 2: Tốc độ tăng vốn, lao động, và TFP


Nguồn: Viện Năng suất Việt Nam

273
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Mặc dù sau 17 năm, từ năm 2000 đến 2017, năng suất lao động của Việt Nam đã tăng gấp
ba nhưng năng suất lao động của Việt Nam vẫn thấp hơn nhiều nước trong khu vực và trên thế
giới, nhất là trong tương quan so sánh với các thành viên ASEAN. Tính theo PPP 2011, năng
suất lao động của Việt Nam năm 2017 đạt 10.232 USD, chỉ bằng 7,2% mức năng suất lao động
của Singapore; 18,4% của Malaysia; 36,2% của Thái Lan…(Xuân Thảo, 2019). Theo báo cáo
của Viện Nghiên cứu kinh tế và Chính sách (VEPR), năm 2017, năng suất lao động của Việt
Nam gấp 2 lần năng suất trung bình của nhóm nước thu nhập thấp, bằng hơn 50% nhóm các
nước thu nhập trung bình thấp và bằng 18,3% nhóm các nước trung bình cao (Kiều Linh, 2018).
So sánh với các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, Thái Lan, Philippines,
Malaysia và Campuchia, năng suất lao động của Việt Nam thấp nhất khi, xếp liền sau
Campuchia ở 3 ngành: Công nghiệp chế biến, chế tạo; xây dựng; vận tải, kho bãi, truyền thông...
Đo năng suất lao động theo giờ công cho thấy hiệu quả sử dụng đầu vào lao động kết hợp
với các yếu tố khác trong quá trình sản xuất. So sánh năng suất lao động theo giờ công của Việt
Nam với một số nước Châu Á cho thấy khoảng cách còn khá xa, thậm chí khoảng cách khác biệt
nhiều hơn so với năng suất lao động tính theo người.
Bảng 2: Năng suất lao động tính theo giờ lao động
(GDP theo giá cố định trên giờ, tính theo PPP 2011)
Năm 2010 Năm 2016

Quốc gia NSLĐ (1000 So với Việt Quốc gia NSLĐ (1000 So với Việt
USD) Nam (VN=1) USD) Nam (VN=1)

Singapore 54,9 15,7 Singapore 58,8 12,5

Đài Loan 43,9 12,5 Đài Loan 47,5 10,1

Nhật Bản 41,9 12,0 Nhật Bản 42,9 9,1

Hàn Quốc 30,7 8,8 Hàn Quốc 33,6 7,1

Malaysia 23 6,6 Malaysia 26,2 5,6

Thái Lan 10,9 3,1 Thái Lan 13,1 2,8

Indonesia 9,8 2,8 Indonesia 12,4 2,6

Phillipines 7,3 2,1 Phillipines 9,2 2,0

Việt Nam 3,5 1,0 Việt Nam 4,7 1,0

Campuchia 1,8 0,5 Campuchia 2,4 0,5

Nguồn: Total Economy Database, The Conference Board.

274
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Đáng chú ý là chênh lệch về mức năng suất lao động giữa Việt Nam với các nước vẫn
tiếp tục gia tăng, điều này cho thấy khoảng cách và thách thức nền kinh tế Việt Nam phải đối
mặt để có thể bắt kịp mức năng suất lao động của các nước.
2. Cách tiếp cận mới về năng suất của doanh nghiệp
Khu vực doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động
của toàn nền kinh tế. Hầu hết các doanh nghiệp tăng năng suất bằng cách đổi mới, áp dụng các
công nghệ mới và cách quản lý tốt nhất. Trong phần này sẽ đưa ra một cách tiếp cận mới về năng
suất của doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp có thể đưa ra được các giải pháp hiệu quả hơn
trong việc nâng cao năng suất.
Theo truyền thống, năng suất của doanh nghiệp sẽ được xác định thông qua việc đo
lường năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) và được tính như một phần của doanh thu doanh nghiệp
mà không thể giải thích được sự đóng góp của vốn, lao động, năng lượng hoặc các yếu tố khác.
Nếu tất cả các doanh nghiệp được giả định là giống nhau, số lượng sản phẩm được sản xuất ra
được xác định bằng cách lấy doanh thu chia cho chỉ số giá cấp ngành. Tuy nhiên, khi giá cả khác
nhau giữa các doanh nghiệp trong một ngành, chỉ số giá cấp ngành không loại bỏ được tác động
của yếu tố giá cả. Do đó, tài liệu hiện nay gọi phương pháp đo lường truyền thống là năng suất
các yếu tố tổng hợp doanh thu (TFPR) để nhấn mạnh rằng hiệu ứng giá cả chưa được loại bỏ và
phân biệt với năng suất yếu tố tổng hợp vật lý (TFPQ) đã được loại bỏ hiệu ứng giá cả. TFPR
bao gồm TFPQ và các yếu tố làm thay đổi mức giá sản phẩm của doanh nghiệp.
Sự thay đổi giá sản phẩm có thể bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi về giá đầu vào, sự thay đổi
về sức mạnh thị trường và sự thay đổi về chất lượng và các yếu tố khác ảnh hưởng đến nhu cầu
sản phẩm (xem biểu đồ 3). Đo lường TFP truyền thống (TFPR) sẽ bao gồm cả các yếu tố cung
và các yếu tố cầu. Việc chia rõ các yếu tố này vô cùng quan trọng để có một cách nhìn toàn diện
hơn về việc làm thế nào để cải thiện năng suất công ty trong dài hạn. Lợi ích to lớn nhất của cách
hiểu mới này là buộc các nhà hoạch định chính sách phải có một cách nhìn bao quát hơn trong
việc đưa ra các chính sách giúp cải thiện năng suất của các công ty. Tăng năng suất không chỉ
bởi công ty hoạt động hiệu quả hơn mà còn có được bởi sự thúc đẩy các khía cạnh khác về phía
nhu cầu. Do đó, các nhà hoạch định chính sách bên cạnh việc tập trung vào tăng tính hiệu quả,
có thể tập trung vào việc đầu tư vào phía nhu cầu cùa khách hàng như nâng cấp chất lượng sản
phẩm, tăng cường marketing hoặc kết nối với các nền tảng kỹ thuật số.

Biểu đồ 3: Các yếu tố cấu thành hoạt động của doanh nghiệp

275
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Trong đó K=vốn, L=lao động, M=nguyên vật liệu, TFPR=Năng suất các yếu tố tổng hợp
doanh thu; TFPQ=năng suất các nhân tố tổng hợp vật lý
Theo biểu đồ 3, doanh thu của doanh nghiệp có thể tăng nhờ việc sử dụng hiệu quả các
yếu tố đầu vào sản xuất đó là vốn, lao động và nguyên liệu hoặc có thể tăng Năng suất các yếu tố
tổng hợp doanh thu (TFPR) thông qua giá sản phẩm hoặc năng suất các nhân tố tổng hợp vật lý
(TFPQ). Giá sản phẩm một phần dựa vào chi phí sản xuất và một phần dựa vào sức mạnh thị
trường của doanh nghiệp đó hoặc là cả hai. Hoặc doanh thu của doanh nghiệp có thể tăng do với
cùng một lượng đầu vào, doanh nghiệp tạo ra sản phẩm chất lượng cao hơn và được bán với giá
cao hơn hoặc bán với khối lượng lớn hơn.
Nâng cao chất lượng sản phẩm cũng thúc đẩy lợi nhuận và tăng trưởng cho công ty.
Giá sản phẩm về một khía cạnh nào đó sẽ phản ánh chất lượng của sản phẩm. Ví dụ như cùng
một chai rượu vang 750ml nhưng với các hãng khác nhau có thể cho giá từ vài trăm nghìn đến
vài triệu đồng. Một cách tổng quát hơn, sử dụng dữ liệu về xuất khẩu sang Hoa Kỳ từ các nước
trên thế giới, Schott (2008) đã chỉ ra rằng giá cả (được đại diện bởi giá trị của một sản phẩm xuất
khẩu) của hàng hóa được xác định giống hệt nhau từ các quốc gia khác nhau rất nhiều. Bên cạnh
đó, một sản phẩm chất lượng tốt hơn có thể được coi là một sản phẩm khác biệt và mỗi mức chất
lượng khác nhau có thể được bán ở các thị trường cạnh tranh khác nhau. Mặt khác, nhiều sản
phẩm cao cấp được hưởng lợi từ các khoản đầu tư vào quảng cáo và xây dựng thương hiệu tạo
nên sức mạnh thị trường.
Tuy nhiên, chất lượng cao hơn có dẫn đến giá cao hơn hay không phụ thuộc vào sự sẵn
sàng chi trả của khách hàng. Do đó, có nhiều ý kiến tranh luận về vấn đề nào quan trọng hơn đối
với hiệu quả và tăng trưởng của doanh nghiệp: tăng nhu cầu đối với các sản phẩm của doanh
nghiệp hay là tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Tập trung vào một sản phẩm rất đồng
nhất đó là bê tông, với chất lượng và chi phí sản xuất tương tự giữa các doanh nghiệp, Foster,
Haltiwanger và Syverson (2016) chỉ ra rằng sự tăng trưởng của các doanh nghiệp sản xuất bê
tông của Mỹ chủ yếu là do quá trình xây dựng nhu cầu thông qua các dạng đầu tư ―mềm‖ khác
nhau như quảng cáo, marketing và phát triển mạng lưới khách hàng. Đối với Columbia, Eslava
và Haltiwanger (2017) nghiên cứu tầm quan trọng tương đối của TFPQ, cú sốc cầu, giá cả đầu
vào và đầu ra là những yếu tố quyết định đến tăng trưởng của doanh nghiệp trong suốt vòng đời
của công ty, kể từ năm 1982. Nghiên cứu chỉ ra rằng, nhu cầu khách hàng dường như quan trọng
hơn là sự cải tiến năng suất vật lý ở giai đoạn trưởng thành của doanh nghiệp. Hơn nữa, việc
tăng giá đầu vào và tiền lương cho thấy chất lượng sản phẩm được nâng cấp, phần nào giải thích
cho việc nhu cầu sản phẩm tăng. Tuy nhiên, kể từ khi nhu cầu sản phẩm tăng nhiều hơn mức
tăng của giá đầu vào, nghiên cứu chỉ ra rằng các yếu tố khác ngoài việc nâng cao chất lượng sản
phẩm, như việc xây dựng thương hiệu đã có ảnh hưởng đến người tiêu dùng. Họ sẵn sàng trả giá
cao hơn cho hàng hóa họ mua.
Kết luận
Nếu như trước đây, khi doanh nghiệp muốn tăng năng suất lao động thì hầu hết các
doanh nghiệp chủ yếu sẽ nghĩ đến việc phải đổi mới cách quản lý, áp dụng các công nghệ mới,
sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu vào nhưng với cách tiếp cận mới như được đề cập trong bài

276
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

viết, các doanh nghiệp có thể tăng năng suất thông qua việc chú trọng đầu tư vào phía nhu cầu
cùa khách hàng như nâng cấp chất lượng sản phẩm, tăng cường marketing hoặc kết nối với các
nền tảng kỹ thuật số. Việc nâng cao năng suất của khu vực doanh nghiệp có vai trò rất quan
trọng trong việc nâng cao năng suất lao động của toàn nền kinh tế, giúp tăng năng lực cạnh tranh
quốc gia và là động lực cho quá trình phát triển dài hạn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ana Paula Cusolito and William F. Maloney. 2018. ―Productivity Revisited Shifting
Paradigms in Analysis and Policy‖
2. Eslava and Haltiwanger. 2017. ―The Life-cycle Growth of Plants in Colombia:
Fundamentals vs. Distortions‖, https://editorialexpress.com/cgi-
bin/conference/download.cgi?db_name=EEAESEM2017&paper_id=3041, truy cập ngày
10/4/2019
3. Foster, L., J. Haltiwanger, and C. Syverson. 2016. ―The Slow Growth of New Plants:
Learning about Demand.‖ Economica 83 (3289): 91−129.
4. Kiều Linh. 2018. ―Năng suất lao động ngành bất động sản Việt Nam cao hơn cả Hàn Quốc‖,
http://vneconomy.vn/nang-suat-lao-dong-nganh-bat-dong-san-viet-nam-cao-hon-ca-han-
quoc-20180926144616269.htm, truy cập 19/3/2019
5. Viện năng suất Việt Nam. 2017. ―Báo cáo năng suất lao động Việt Nam 2017‖
6. Xuân Thảo. 2019. ―Cải thiện năng suất lao động để tăng năng lực cạnh tranh quốc
gia‖,https://baohaiquan.vn/cai-thien-nang-suat-lao-dong-de-tang-nang-luc-canh-tranh-quoc-
gia-101525.html, truy cập 5/4/2019

277
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Ở MỘT SỐ


QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM

Nguyễn Xuân Điền1, Hoàng Hải Ninh2, Hồ Thị Hòa3,


Học viện Tài chính
Tóm tắt:
Trong thời gian qua, chủ đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được đề cập đến trong
nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước. Một trong những kh a cạnh thể hiện trách nhiệm của
doanh nghiệp với xã hội đó là CSR (Corporate social responsibility). CRS được coi là những yêu
cầu quan trọng đối với các doanh nghiệp muốn phát triển vượt bậc. ài viết này phân t ch kinh
nghiệm nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp ở một số quốc gia trên thế giới và từ đó rút ra
bài học cho doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Từ khóa: Trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp, kinh nghiệm

IMPROVING SOCIAL RESPONSIBILITIES OF ENTERPRISES IN SOME


COUNTRIES IN THE WORLD. LESSONS FOR VIETNAMESE ENTERPRISES

Abstract:
Recently, corporate social responsibility has been mentioned abroad and domestically.
One of the aspects illustrating the responsibility toward society is CSR. CSR is regarded as
crucial requirements to develop enterprises dramatically. This research will analyze lessons
from enhancing enterprise's responsibility of several nations in the world. As a result, companies
in Vietnam can gain experience in the context of internation economic integration.
Keywords: social responsibility, enterprises, experience

Khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được các nhà khoa học đưa ra trong
các nghiên cứu đi trước. Keith Davis (1973) cho rằng ―CSR là sự quan tâm và phản ứng của
doanh nghiệp với các vấn đề vượt qua sự thỏa mãn những yêu cầu pháp lý, kinh tế, công nghệ‖.
Moon và Matten (2004) đề cập đến ―khái niệm CSR là khái niệm chùm, gồm nhiều khái niệm
khác nhau như đạo dức kinh doanh, doanh nghiệp từ thiện, tính bền vững và trách nhiệm môi
trường‖. Các khái niệm này đưa ra tương đối rộng. Theo nhóm Phát triển kinh tế tư nhân của
Ngân hàng Thế giới (WB) ―CSR là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho phát triển bền
vững thông qua việc góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người lao động và các thành viên
trong gia đình họ; cho cộng đồng và toàn xã hội‖

278
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Như vậy, mặc dù có nhiều khái niệm CSR được đưa ra, nhưng nội hàm các khái niệm về
CRS một cách nào đó đã thể hiện sự cam kết của doanh nghiệp tới nền kinh tế trong nhiều vấn
đề như: Trách nhiệm với người lao động, trách nhiệm với người tiêu dùng, trách nhiệm bảo vệ
môi trường và trách nhiệm chung với cộng đồng…Các doanh nghiệp thành công trên thế giới
đều nhận thức tầm quan trọng của CSR trong chiến lược phát triển của doanh nghiệp mình.
Theo Rezaee (2007) hệ thống quản trị doanh nghiệp của một quốc gia bao gồm: các
chương trình CSR, cơ chế bên trong và bên ngoài các định bởi một số yếu tố liên quan như: cơ
sở hạ tầng chính trị, chuẩn mực văn hóa, hệ thống pháp luật, cơ cấu sở hữu, môi trường, mức độ
phát triển, hoạt động CSR và các tiêu chuẩn đạo đức
1. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Trung Quốc
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) của Trung Quốc là khái niệm mà trong
khoảng 20 năm qua đã có sự thay đổi lớn trong nền kinh tế của quốc gia này. Những năm 1990 –
2000, CSR là khái niệm được các nhà bán lẻ quốc tế đưa vào Trung Quốc để bảo vệ thương hiệu
của họ. Thời kỳ này, các doanh nghiệp Trung Quốc không coi CSR là giá trị cốt lõi và nhiệm vụ
phải hoàn thành. Đến năm 2006, Trung Quốc đã nhận thấy vai trò quan trọng của CSR trong bối
cảnh hội nhập kinh tế thế giới, khái niệm CSR được đưa vào Luật doanh nghiệp của Trung Quốc
và chuyển từ tùy chọn sang định nghĩa bắt buộc cho các công ty Trung Quốc. Kết quả là nhiều
công ty bắt dầu ban hành các báo cáo CSR đầu tiên của mình. Trong thời gian này các tổ chức
học thuật địa phương, các tổ chức phi chính phủ và tổ chức quốc tế cũng bắt đầu nghiên cứu
rộng rãi chủ đề này, và khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện tốt CSR (coresponsibility.com)
Từ năm 2004 đến 2018, số báo cáo trách nhiệm xã hội do các doanh nghiệp ở Trung
Quốc ban hành tăng qua các năm. Đến ngày 31/10/2018, tổng cộng 1.676 báo cáo trách nhiệm xã
hội đã được phát hành. Các doanh nghiệp báo cáo chủ yếu từ sản xuất, tài chính và bảo hiểm,
công nghệ thông tin (CNTT), sản xuất và cung cấp than, nước, khí đốt, dịch vụ xã hội, công
nghiệp lưu trữ và vận tải,…Các doanh nghiệp niêm yết, doanh nghiệp nhà nước (SOEs) và các
doanh nghiệp do nhà nước kiểm soát vẫn là lực lượng chính trong báo cáo CSR.
1676
1526 1538 1543 1579

1231

1006

771
710
627

169
96
6 13 32

2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011


2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

Đồ thị: Số lƣợng báo cáo CSR của Trung Quốc giai đoạn 2004 – 2018.
(Nguồn: Xinhuanet.com)

279
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Đây là một xu hướng đã phát triển đáng chú ý hơn khi các công ty Trung Quốc đã bắt
đầu mở rộng ra nước ngoài, và điều đó đã buộc nhiều doanh nghiệp Trung Quốc phải đánh giá
lại chiến lược của họ. Người tiêu dùng Trung Quốc ngày càng đánh giá cao việc thực hiện CSR
của doanh nghiệp và sẵn sàng tham gia cùng doanh nghiệp trong sáng kiến CSR. Để có được
những thành tựu trên, Trung Quốc đã áp dụng một số giải pháp sau đây:
Thứ nhất, sự quan tâm sát sao của ch nh phủ Trung Quốc đối với việc thực hiện CSR của
doanh nghiệp. Để thúc đẩy các doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội, chính phủ Trung
Quốc đã giao các Bộ, ngàng trung ương xây dựng các văn bản hướng dẫn và chính sách thúc đẩy
CSR, như Bộ Thương mại (MOFCOM) ban hành văn bản chính thức thúc đẩy các doanh nghiệp
Trung Quốc đầu tư hoặc hoạt động ở nước ngoài thực hiện CSR. Các Sở giao dịch Chứng khoán
Thâm Quyến (SIZE), Sở giao dịch Chứng khoán Thượng Hải (SSE), Ủy ban Giám sát và Quản
lý tài sản Nhà nước Trung Quốc (SASAC), Bộ Bảo vệ môi trường Trung Quốc (MEP) đã ban
hành các hướng dẫn liên quan đến CSR, quy định hướng dẫn doanh nghiệp chấp nhận và thực
hiện các yêu cầu liên quan đến CSR. Từ năm 2008, các tổ chức niêm yết bắt buộc phải đưa ra
phần CSR vào nội dung các báo cáo thường niên. Trong năm 2015, SASAC đã phát hành bộ
hướng dẫn cho doanh nghiệp nhà nước về cách thức đảm bảo thực hiện CSR thông qua hệ thống
quan lý hiệu quả. Bên cạnh đó, cũng khuyến khích các doanh nghiệp tự nguyện thực hiện hiệu
quả trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Chin Chen Yeh, Fengyi Lin, 2019).
Trong trường hợp các doanh nghiệp vi phạm các quy định về CSR thì sẽ bị xử lý theo
quy định của nhà nước. Từ năm 2018, Trung Quốc mở rộng cải cách thí điểm trên toàn quốc, bắt
buộc những đối tượng gây ô nhiễm môi trường phải chịu trách nhiệm. Theo hệ thống, các cá
nhân hoặc công ty gây thiệt hại môi trường sẽ phải giúp khôi phục môi trường. Nếu các thiệt hại
vượt quá khả năng phục hồi, họ phải trả cho các tổn thất, một quá trình sẽ được quản lý bởi
chính quyền địa phương dưới dạng doanh thu phi thuế. Trung Quốc đặt mục tiêu tới năm 2020
thiết lập được hệ thống bồi thường thiệt hại toàn diện, hiệu quả để bảo vệ môi trường sinh thái
của đất nước.
Thứ hai, các doanh nghiệp nhận thức vai trò quan trọng của việc thực hiện CSR trong
chiến lược kinh doanh của mình. Hoạt động CSR có hiệu quả có thể giúp tăng trưởng của
doanh nghiệp bền vững. Trước tiên, khi một công ty chỉ bắt đầu các hoạt động CSR ở cấp độ
tuân thủ pháp lý, thường có xu hướng đáp ứng các quy định hoặc lời hứa cơ bản cho xã hội,
tuy nhiên càng về sau lại hướng đến hoạt động từ thiện man tính chiến lược. Các hoạt động
CSR củng cố cam kết xã hội của doanh nghiệp cũng như mang lại các tác động tích cực đến
hiệu quả tài chính. Và cuối cùng các doanh nghiệp tự điều chỉnh trong quá trình thực hiện
CSR. Các doanh nghiệp xây dựng một hệ thống hoặc quy trình hoạt động tiêu chuẩn có thể
hướng dẫn mô hình và hành vi kinh doanh của mình. Các hoạt động CSR như tiết kiệm năng
lượng không chỉ giảm chi phí hoạt động chung mà còn góp phần tác động tích cực tới môi
trường (Chin Chen Yeh và cộng sự, 2019).
Hiện nay, các doanh nghiệp Trung Quốc coi CSR là một khoản đầu tư quan trọng vào tài
sản xã hội để cạnh tranh với các đối thủ trên toàn cầu. CSR được thực hiện thông qua các chưng
trình từ thiện đơn giản, các chương trình tình nguyện truyền thống đến kế hoạch gài hạn phù hợp

280
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

với giá trị cốt lõi của doanh nghiệp và chiến lược phát triển của quốc gia, từ đó góp phần tại ra
tác động xã hội lớn hơn.
2. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Châu Âu
Kể từ khi thành lập Liên minh châu Âu, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã thu hút
được sự chú ý ngày càng tăng ở châu Âu. Điều này được chứng minh bằng sự phát triển của họ
về các chiến lược bền vững. Chiến lược phát triển bền vững châu Âu đã được phê duyệt vào
tháng 6 năm 2001 tuyên bố rằng sự gắn kết xã hội, bảo vệ môi trường và tăng trưởng kinh tế
phải cùng tồn tại. Ngày nay, CSR đã trở thành một vấn đề ưu tiên đối với các chương trình nghị
sự của chính phủ các quốc gia Châu Âu. Hầu hết chính phủ các quốc gia Châu Âu đều áp dụng
một số mô hình khi đề cập đến CSR bao gồm: mô hình quan hệ đối tác, mô hình kinh doanh
trong cộng đồng và mô hình đảm bảo bền vững và quyền công dân. Trên cơ sở đó, các chính
sách công CSR của chính phủ hướng vào giải quyết các vấn đề sau (Albareda, 2007) :
(i) CSR trong các chính phủ: các chính sách công CSR được phát triển bởi các chính phủ
để cải thiện trách nhiệm xã hội của chính họ;
(ii) CSR trong các mối quan hệ chính phủ - doanh nghiệp: Các chính sách công CSR
được thiết kế để cải thiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện hoạt
động kinh doanh;
(iii) CSR trong mối quan hệ chính phủ - xã hội: Chính sách công CSR được thiết kế để
cải thiện nhận thức về trách nhiệm xã hội của các bên liên quan;
(iv) Chính sách công CSR được thiết kế để cải thiện sự hợp tác giữa chính phủ, các
doanh nghiệp và các bên
Một số mô hình CSR ở Châu Âu
Mô hình hợp tác
Trong suốt thế kỷ 20, các quốc gia trong đi theo mô hình này (Đan Mạch, Phần Lan, Hà
Lan và Thụy Điển) đã phát triển một nhà nước phúc lợi rộng lớn và toàn diện. Từ những năm
1950, các chính sách xã hội của họ đã định hướng tới việc cung cấp các dịch vụ xã hội trong
khuôn khổ này. Hơn nữa, trong thập kỷ cuối của thế kỷ XX, các chính phủ này bắt đầu thừa nhận
tầm quan trọng của các chủ thể kinh tế - là các công ty - trong việc giải quyết các vấn đề xã hội.
Do đó, có thể khẳng định rằng, đối với các chính phủ áp dụng mô hình này, sự chuyển dịch
hướng tới CSR chủ yếu liên quan đến sự thay đổi thái độ của các chủ thể xã hội (công ty, công
đoàn và tổ chức xã hội) đối với việc chia sẻ trách nhiệm trong việc xây dựng một xã hội toàn
diện hơn và một thị trường việc làm năng động và tích hợp. Đối với các chính phủ quốc gia này,
tất cả các chủ thể cùng cam kết xây dựng các chính sách và hành động CSR mới sẽ thúc đẩy sự
phát triển của một xã hội công bằng hơn.
Ngoài ra, đối với nhiều công ty, cách thức kinh doanh và vận hành của họ vốn đã bao
gồm cả trách nhiệm với xã hội. Các thiết lập quốc gia xác định một khuôn khổ, trong đó các tác
nhân công cộng và tư nhân trực tiếp tham gia vào quá trình tạo ra các chính sách công và thiết
lập quan hệ đối tác cho trách nhiệm xã hội. Quan hệ đối tác được coi là một công cụ sáng tạo và
đôi khi thậm chí là công cụ chính để giải quyết các vấn đề xã hội khó khăn. Chính quyền địa
phương, chịu trách nhiệm tạo ra các mối quan hệ đối tác như vậy, cũng tham gia rất tích cực, làm

281
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

nảy sinh ý tưởng về trách nhiệm xã hội giữa chính quyền, công ty và các tổ chức xã hội. Do đó,
việc khuyến khích quan hệ đối tác đã trở thành trọng tâm trong các chính sách công của CSR tại
các quốc gia này. Trên thực tế, trong bối cảnh Đan Mạch, quan hệ đối tác liên ngành địa phương
thực tế kết hợp khái niệm CSR.
Một trong những chính sách chung cho tất cả các quốc gia này khẳng định rằng các công
ty nên cung cấp thông tin CSR đầy đủ tuân thủ các nguyên tắc minh bạch về các vấn đề xã hội.
Chính người tiêu dùng là những người chú trọng nhất vào sản xuất có trách nhiệm xã hội. Ở Hà
Lan, ví dụ, nhãn được sử dụng để tránh nhầm lẫn. Một yếu tố khác biệt trong mô hình này là các
quan chức nhà nước có thái độ mà họ mẫu mực. Đặc biệt, trong đấu thầu công khai, chẳng hạn,
mọi nỗ lực được thực hiện để thúc đẩy việc sử dụng hàng hóa hoặc dịch vụ được sản xuất một
cách có trách nhiệm với xã hội. Nói tóm lại, các chính sách công của CSR được xem là một phần
của khuôn khổ thường xuyên đối với các hoạt động xã hội và việc làm. Một cam kết đáng kể
được thực hiện bởi chính quyền địa phương, những người đóng vai trò là kênh xây dựng quan hệ
đối tác, ủng hộ quan niệm về trách nhiệm xã hội giữa quản trị viên, công ty và tổ chức xã hội.
Mô hình này của các nước Bắc Âu, gắn liền với truyền thống ưu tiên lâu dài cho các thỏa
thuận hợp tác và sự đồng thuận giữa các loại hình tổ chức khác nhau, có đặc trưng bởi việc sử
dụng quan hệ đối tác như một công cụ và tạo ra một khu vực phúc lợi chung. Về bản chất, sự
thúc đẩy đối với việc áp dụng quan hệ đối tác công tư có thể được hiểu là người thừa kế văn hóa
chính trị Scandinavia, trong đó luôn đề cao sự hợp tác, đồng thuận và tham gia. Theo truyền
thống chính trị của hầu hết các nước Bắc Âu trong thế kỷ qua, các vấn đề xã hội là một phần của
năng lực cốt lõi của chính phủ và, do đó, được xem là một trong những vấn đề cơ bản mà chính
sách của họ phải giải quyết, với những giá trị này làm nền tảng triết lý xã hội của họ.
Các quốc gia trong khu vực này đều có kinh nghiệm đáng kể trong quản lý môi trường,
hiện cũng kết hợp thành phần CSR. Họ cũng được hưởng một truyền thống lịch sử ủng hộ đàm
phán xã hội, trong đó mối quan hệ giữa chính phủ và các công ty được xem là tích cực, và bao
gồm các khía cạnh hợp tác nhất định.
Mô hình doanh nghiệp trong cộng đồng
Khái niệm doanh nghiệp trong cộng đồng đề cập đến cách các chính phủ và các công ty
này thể hiện vai trò của doanh nghiệp trong xã hội, đặc biệt là liên quan đến các thách thức xã
hội và vai trò của nó trong phát triển cộng đồng. Trong mô hình này, chúng tôi đã bao gồm
Vương quốc Anh và Ireland. Chính phủ Anh là một trong những người sáng tạo nhất trong việc
phát triển khuôn khổ CSR chính trị. Nó liên kết CSR với những thách thức chính trong quản trị
xã hội mà các nước phát triển phải đối mặt.
CSR lần đầu tiên được đưa ra ở Vương quốc Anh và Ireland trong những thập kỷ cuối
của thế kỷ 20, như một phản ứng đối với sự thâm hụt trong quản trị xã hội khi các nền kinh tế
công nghiệp đang trải qua một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng, buộc các công ty phải phá sản
và gây ra những vấn đề loại trừ xã hội nghiêm trọng. Cả hai quốc gia này đã phải đối phó với các
vấn đề cấp bách về phúc lợi xã hội và nghèo đói ngày càng tăng ở các khu vực thành thị và nông
thôn, cùng với suy thoái môi trường. Chính phủ bắt đầu tìm kiếm các giải pháp cho những vấn
đề này thông qua việc thu hút tất cả các chủ thể xã hội - chủ yếu là các công ty. Họ bắt đầu tạo ra

282
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

các mạng công ty và các dự án hợp tác công tư để tăng cường CSR. Các công ty đã sớm tham
gia vào các dự án xã hội đầu tư vào cộng đồng.
Khái niệm ‗kinh doanh trong cộng đồng, nảy sinh từ ý tưởng rằng các công ty đóng vai
trò cơ bản trong sự phát triển kinh tế của các cộng đồng nơi họ hoạt động cũng như chống lại sự
loại trừ xã hội và nghèo đói. Ở Vương quốc Anh và Ireland, hiện nay, chính phủ và các công ty
thường sử dụng các khái niệm như "đầu tư vào cộng đồng", "tham gia vào cộng đồng", "chiến
lược tái tạo cho các khu vực ít được ưa thích hơn" và "cam kết với cộng đồng" để xác định đóng
góp của họ cho sự phát triển xã hội và cộng đồng.
Ý tưởng về trách nhiệm của công ty lần đầu tiên được nhìn thấy trong sự đóng góp của
các công ty cho sự phát triển bền vững thông qua các chính sách quản trị xã hội công cộng mới.
Về mặt quản lý doanh nghiệp, các chính phủ ủng hộ sự tham gia tự nguyện vào CSR. Các công
ty đưa các sáng kiến CSR vào thực tiễn thương mại và quản lý doanh nghiệp trên cơ sở tự
nguyện, hoàn toàn tách biệt với bất kỳ yêu cầu pháp lý nào. Tuy nhiên, đặc biệt là ở Vương quốc
Anh, chính phủ đã áp dụng cái được gọi là can thiệp mềm để thúc đẩy và tán thành hành động
của công ty trong các lĩnh vực CSR.
Ở cả Vương quốc Anh và Ireland, hành động của chính phủ được quan niệm là phát triển,
tạo điều kiện và cung cấp các ưu đãi cho CSR, cũng như khuyến khích quan hệ đối tác công tư.
Với vai trò là người hỗ trợ, chính phủ tìm kiếm các cơ chế cung cấp các ưu đãi, cho dù thông qua
cái gọi là quy định mềm, để khuyến khích các hành động CSR của công ty hoặc thông qua các
biện pháp thuế. Một ý tưởng quan trọng khác ở các quốc gia này liên quan đến CSR là việc xây
dựng các dự án hợp tác cho các công ty tư nhân công cộng và tư nhân, cùng nhau hoặc với khu
vực thứ ba. Điều này cho phép nắm bắt chung các vấn đề liên quan đến loại trừ xã hội, nghèo
đói, thiếu dịch vụ xã hội và chất lượng cuộc sống ở các khu vực kinh tế suy thoái. Các công ty
hợp tác trong các dự án hợp tác với chính quyền địa phương trong đào tạo nhân viên, thành lập
công ty và đầu tư vào khu vực thành thị hoặc nông thôn thiếu thốn.
Tóm lại, theo mô hình này, các hành động của chính phủ đối với CSR tập trung vào việc
hỗ trợ khu vực tư nhân, tạo điều kiện phát triển kinh tế và bền vững và tái tạo kinh tế, với sự hỗ
trợ và hợp tác của khu vực tư nhân. Các quốc gia này giải quyết các vấn đề xã hội như không
triển khai và loại trừ xã hội thông qua các chính sách CSR liên quan đến các công ty đối phó với
khủng hoảng chính quyền và tạo điều kiện cho hành động của công ty. Cuối cùng, các chính phủ
căn cứ vào việc áp dụng các biện pháp CSR của họ dựa trên quy định mềm.
Mô hình t nh bền vững và quyền công dân
Mô hình tính bền vững và quyền công dân đã giải quyết CSR từ góc độ tập trung, trên hết
thông qua các công ty được coi là "công dân tốt." Đối với các chính phủ áp dụng mô hình này,
bao gồm các nước Áo, Bỉ, Pháp, Đức và Luxembourg, khái niệm ―công dân doanh nghiệp‖ cho
rằng các công ty không chỉ phải là công dân tốt thông qua các hoạt động minh bạch và tuân thủ
nghĩa vụ thuế, mà còn họ nên vượt qua điều này. Nó cũng đề cập đến các Nghĩa vụ của doanh
nghiệp liên kết trực tiếp với môi trường địa phương của họ và góp phần giải quyết các vấn đề xã
hội bằng cách hình thành quan hệ đối tác với các chủ thể khác trong xã hội. Một trong những đặc
điểm chính của mô hình tính bền vững và quyền lực là giá trị mà nó phân bổ cho các hành vi có

283
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

trách nhiệm xã hội của công ty, điều này chắc chắn góp phần thay đổi xã hội. Về cơ bản, khái
niệm chính đằng sau khái niệm này là cho các công ty hoạt động như các tác nhân xã hội chân
chính, với quyền công dân là chiến lược được thông qua để hỗ trợ hành động của họ trong lĩnh
vực này. Trong mô hình này, hành động của chính phủ chủ yếu thúc đẩy CSR và tạo ra các
khuyến khích để giúp các công ty đảm nhận trách nhiệm xã hội của họ. Khái niệm nền kinh tế thị
trường xã hội, cũng đáp ứng cùng một nguyên tắc, kết hợp tự do kinh tế và cá nhân với công
bằng xã hội - do đó tạo ra các thành phần trách nhiệm xã hội. Trong các chính phủ này, vai trò
của tập đoàn trong xã hội gần gũi hơn với các mục tiêu xã hội và chương trình nghị sự.
Các quốc gia xây dựng mô hình t nh bền vững và quyền công dân này nói chung đảm bảo
được phúc lợi xã hội tương đối ổn, dù trong những năm 1990, phải chịu tác động của khủng
hoảng kinh tế toàn cầu, tăng chi phí xã hội và hậu quả của già hóa dân số. Do đó, trong vài năm
qua, CSR đã được thêm vào cuộc tranh luận chính trị xung quanh mối lo ngại ngày càng tăng đối
với nền kinh tế của họ, thiếu sự cạnh tranh và đổi mới nhà nước phúc lợi. Tranh luận về CSR, do
đó, thường xuất phát từ chính các công ty. Các công ty này có thể tham gia lực lượng và tạo ra
các nền tảng, nơi họ có thể chia sẻ kinh nghiệm và thể hiện bản thân với một giọng nói duy nhất.
Các quốc gia được khai thác trong mô hình CSR này có truyền thống thảo luận công khai
lâu dài về các vấn đề phát triển bền vững, bắt đầu từ lâu trước khi xuất bản Sách xanh của Ủy
ban châu Âu (2001). Tuy nhiên, các chính quyền này bắt đầu chuyển sang CSR sau năm 2001.
Kinh nghiệm này về tranh luận công khai về môi trường, về cơ bản dựa trên những năm 1990,
coi các sáng kiến CSR là một phần của sự bền vững lâu dài. Trong số các quốc gia được đưa vào
theo mô hình này, Pháp xứng đáng được chú ý đặc biệt. Tại Pháp, CSR được thiết lập tốt trong
các hoạt động được chính phủ hỗ trợ tập trung vào phát triển bền vững. Nhiều đến nỗi, đôi khi,
những hoạt động như vậy dường như được chỉ đạo bởi chính quyền, cho thấy một cách tiếp cận
mang tính quy định hơn, phù hợp với định hướng rõ ràng tập trung hơn của nhà nước Pháp.
Trong những năm gần đây, các chính phủ này đã phát triển các chiến lược phát triển bền
vững quốc gia, coi vai trò của các công ty là điểm cơ bản trong phát triển bền vững, đổi mới và
khả năng cạnh tranh. Ở Áo, ví dụ DETE (2002) nhấn mạnh sự cần thiết của các doanh nghiệp để
xác định lại hình ảnh của họ liên quan đến trách nhiệm xã hội môi trường và đề xuất rằng cần
phải khám phá các hình thức hợp tác mới với chính phủ và các bên liên quan.
Ở các quốc gia này, các chính phủ đã thúc đẩy CSR thông qua hỗ trợ cho các tổ chức
kinh doanh và thông qua các sáng kiến chính trị cụ thể về thúc đẩy và nhận thức.
3. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Mỹ
Người dân Mỹ không chỉ mong muốn doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận mà còn phải có
trách nhiệm đối với xã hội. Nguyên tắc của Ủy ban tuyên án Mỹ là giúp cho các tổ chức thực
hiện kỳ vọng này, điều này rất quan trọng cho sự phát triển của doanh nghiệp và duy trì lợi thế
cạnh tranh. Trong những năm gần đây, ngày càng có nhiều doanh nghiệp Mỹ tham gia vào báo
cáo CSR. Theo cơ sở dữ liệu Sáng kiến báo cáo toàn cầu (GRI), số công ty của Mỹ công bố báo
cáo CSR tăng từ 70 công ty năm 2007 lên tới 540 công ty năm 2012 (chiếm 12% các công ty báo
cáo CSR trên toàn cầu). Nhiều yếu tố thúc đẩy các doanh nghiệp Mỹ phân tích hoạt động kinh
doanh và đầu tư vào hoạt động bền vững bao gồm:

284
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Thứ nhất các doanh nghiệp ở Mỹ xác định rõ vai trò quan trọng của lập báo cáo CSR.
Có thể kể đến các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia báo cáo CSR của các doanh nghiệp
của Mỹ bao gồm (workiva.com):
(i) Các công ty phải minh bạch với các bên liên quan. Các bên liên quan bao gồm
các nhà đầu tư, khách hàng, nhà quản lý, tổ chức phi chính phủ, nhà cung cấp, phương tiện
truyền thông, nhân viên và cộng đồng. Đối thoại và chia sẻ thông tin với các bên liên quan một
cách mạnh mẽ để cung cố các mối quan hệ, danh tiếng và xây dựng niềm tin. Ví như các tổ chức
phi chính phủ (NGO) có thể hình thành mạnh lưới mạnh mẽ hơn bằng các hỗ trợ hành động tích
cực giữa các tổ chức kinh doanh. Cung cấp các chương trình giáo dục, hội nghĩ, hội thảo về CSR
hợp tác giữa các tổ chức kinh doanh, truyền thông, tổ chức phi chính phủ, chính quyền cộng
đồng và các trường đại học. Điều này góp phần tạo điều kiện phát triển và thực hiện CSR ở Mỹ.
(ii) Một động lực khác để đầu tư vào báo cáo CSR là khả năng quản lý rủi ro trong
các hoạt động kinh doanh. Báo cáo CSR cung cấp cơ hội cho các tổ chức lập danh mục rủi ro
kinh doanh, theo dõi và công bố các số liệu liên quan và tử đó thể hiện quyết tâm của doanh
nghiệp trong việc giảm thiểu rủi ro;
(iii) Đây là cách chia sẻ thông tin nhiều hơn so với các báo cáo tài chính truyền thống.
Trước áp lực từ các bên liên quan mong đợi các công ty tiết lộ thông tin cung cấp chính xác khả
năng phát triển lâu dài, cũng như tác động của hoạt động của công ty ở nhiều lĩnh vực (không chỉ
là bảng cân đối), lập CSR là một cách thức chia sẽ thông tin nhiều hơn;
(iv) Các báo cáo về sáng kiến CSR có thể mang lại cho doanh nghiệp lợi thế cạnh
tranh so với các doanh nghiệp khác. Nâng cao uy tín thương hiệu và tích hợp CSR tốt trong các
hoạt động kinh doanh giúp củng cố vị thế của công ty trên thị trường và tăng khả năng tiếp cận
các cơ hội kinh doanh mới
Thứ hai, hầu hết các doanh nghiệp của Hoa Kỳ tự do thừa nhận nghĩa vụ đạo đức và
trách nhiệm xã hội của họ.Williams (2010) định nghĩa trách nhiệm tự do là giả định rằng một
công ty sẽ tự nguyện phục vụ xã hội. Dịch vụ này vượt quá trách nhiệm kinh tế, pháp lý và thậm
chí là đạo đức. Hướng dẫn của Ủy ban tuyên án Hoa Kỳ dành cho các tổ chức ở Hoa Kỳ giúp tạo
điều kiện thuận lợi cho các mục tiêu đó. Hầu như tất cả các doanh nghiệp được bảo hiểm. Điều
này bao gồm các công đoàn lao động, quan hệ đối tác, các tổ chức và hiệp hội chưa hợp nhất, các
tổ chức thành lập, các tổ chức phi lợi nhuận, quỹ hưu trí, ủy thác và các công ty cổ phần. Hầu hết
các doanh nghiệp Hoa Kỳ đề cập đến chất lượng cuộc sống và giáo dục. Các doanh nghiệp Hoa
Kỳ có xu hướng không tham gia vào các vấn đề không liên quan trực tiếp đến hoạt động của họ.
Họ chú ý đến nghệ thuật, giáo dục, văn hóa và chất lượng cuộc sống. Các công ty Hoa Kỳ tập
trung vào các vấn đề liên quan đến sự thịnh vượng của cộng đồng. Họ bỏ qua sáng kiến liên kết
chặt chẽ với hoạt động sản xuất của họ (Maignan và Ralston, 2002).
Thứ ba, các doanh nghiệp ở Mỹ đề cao các nguyên tắc CRS. Doanh nghiệp Mỹ thường
cố gắng truyền tải hình ảnh có trách nhiệm xã hội và bản chất động lực hoạt động của công ty,
quy trình và các vấn đề được xem xét khi cố gắng vẽ chân dung quyền công dân doanh nghiệp
tốt. Các công ty của Mỹ sẵn sàng giải quyết các nguyên tắc, quy tình và vấn đề CSR nhiều hơn

285
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

có với các công ty của Pháp hay Hà Lan, điều này đã được khẳng định trong nghiên cứu của
Maignan và Ralston (2002).
4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Dựa vào kinh nghiệm một số quốc gia trên thế giới có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho
việc nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam như sau:
Thứ nhất, Ch nh phủ cần quan tâm sát sao đối với việc thực hiện CSR của doanh nghiệp.
Chính phủ ban hành các chính sách hỗ trợ và thúc đẩy doanh nghiệp thực hiện CSR hiệu quả.
Bên cạnh đó, với vai trò là người hỗ trợ, chính phủ tìm kiếm các cơ chế cung cấp các ưu đãi (cho
dù thông qua cái gọi là quy định mềm), để khuyến khích các hành động CSR của công ty hoặc
thông qua công cụ thuế. Việc xây dựng các dự án hợp tác cho các công ty tư nhân công cộng và
tư nhân, cùng nhau hoặc với khu vực thứ ba. khẳng định rằng các công ty nên cung cấp thông tin
CSR đầy đủ tuân thủ các nguyên tắc minh bạch về các vấn đề xã hội là hướng đi hiệu quả cần
được thực hiện.
Thứ hai, doanh nghiệp cần xác định rõ vai trò của CSR đối với chiến lược phát triển của
mình. Thực hiện CSR mang lại lợi ích cho doanh nghiệp như tiết kiệm chi phí, nâng cao năng
lực cạnh tranh, tích hợp CSR tốt trong các hoạt động kinh doanh giúp củng cố vị thế của công ty
trên thị trường và tăng khả năng tiếp cận các cơ hội kinh doanh mới, nhất là trong bối cảnh hội
nhập kinh tế thế giới hiện nay. Trước thực tế đó, doanh nghiệp cần chủ động cung cấp đầy đủ
thông tin CSR, tuân thủ các nguyên tắc minh bạch về các vấn đề xã hội.
Doanh nghiệp cần chú trọng con người và đào tạo đội ngũ kê thừa trong tương lai. Bên
cạnh đó, các doanh nghiệp phải xác định lại hình ảnh của họ liên quan đến trách nhiệm xã hội và
đề xuất rằng cần phải khám phá các hình thức hợp tác mới với chính phủ và các bên liên quan.
Thường xuyên đối thoại và chia sẻ thông tin với các bên liên quan một cách mạnh mẽ để củng cố
các mối quan hệ, danh tiếng và xây dựng niềm tin cho khách hàng và cho cộng đồng.
Thứ ba, cần phải xem thực hiện CSR là một phần không thể tách rời trong chiến lược
phát triển bền vững. CSR đặc biệt nhấn mạnh tới vấn đề bảo vệ môi trường và giảm tiêu thụ tài
nguyên. Cần ban hành các chính sách quy định chặt chẽ về vấn đề bảo vệ môi trường. Doanh
nghiệp Việt Nam không thể nào bước ra thế giới nếu không có tư cách là ―công dân doanh
nghiệp toàn cầu‖. Muốn được như vậy cần coi các sáng kiến CSR là một phần của sự bền vững
lâu dài. Như trường hợp của Pháp xứng đáng được chú ý đặc biệt. Tại Pháp, CSR được thiết lập
tốt trong các hoạt động được chính phủ hỗ trợ tập trung vào phát triển bền vững. Cần thúc đẩy
đầu tư sản xuất kinh doanh gắn liền với tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường, góp phần làm
cho cuộc sống của người dân tốt đẹp hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Almerinda Forte (2013), Corporate Social Responsibility In The United States And Europe:
How Important Is It? The Future Of Corporate Social Responsibility, International Business
& Economics Research Journal – July 2013 Volume 12, Number 7

286
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

2. Chin Chen Yeh, Fengyi Lin, Teng Shih Wang, Chia Ming Wu (2019), Does corporate social
responsibility affect cost of capital in China?, Asian pacific management Review
3. Laura Albareda và cộng sự (2007), Public Policies on Corporate Social Responsibility: The
Role of Governments in Europe, Journal of Business Ethics 74:391-407
4. Maignan, I. and Ralston, D.A.( 2002). Corporate Social Responsibility in Europe and the
U.S.: Insights from Businesses‘ Self-Presentations. Journal of International Business Studies,
33:497-514.
5. Thomas Thomas (2009), CSR Singapore style, Social Space 54-55. Cocial space
6. Williams, C. (2010). MGMT. USA, Thomson South- Western.
7. https://www.coresponsibility.com/csr-china-follower-leader/
8. http://en.goldenbeechina.com/index.php/Home/News/show/id/94
9. https://www.workiva.com

287
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT
NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Nguyễn Lê Nguyên Dung, Nguyễn Thị Thu Trinh,


Trường Đại học Tài chính – Kế toán

Tóm tắt:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) đang diễn ra trong phạm vi toàn
cầu, tạo ra nhiều chuyển biến trên mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Trong bối cảnh nền
kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, những biến động lớn từ cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0 sẽ tác động đến nền kinh tế Việt Nam nói chung và từng doanh nghiệp nói
riêng. Doanh nghiệp nhỏ và vừa càng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhất là vấn
đề nguồn nhân lực. ài viết đánh giá thực trạng nguồn nhân lực các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
Việt Nam trong bối cảnh CMCN 4.0 và đưa ra các khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam trong thời gian đến.
Từ khóa: công nghiệp 4.0, nhỏ và vừa, nguồn nhân lực

HUMAN RESOURCES FOR SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM IN


THE CONTEXT OF THE INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 - SITUATION AND
SOLUTIONS

Abstract:
The 4th Industrial Revolution is taking place on a global scale, creating many changes in
all aspects of socio – economic life. In the context of VietNam‟s economy integrating deeply with
the world economy, great changes from the industrial revolution 4.0 will affect the Vietnamese
economy in general and each enterprise in particular. Small and medium enterprises face more
difficulties an challenges, especially human resources. The paper assesses the situation of
human resources of small and medium sized enterprises in Viet Nam in the context of the
industrial revolution 4.0 and provides recommendations to improve the quality of human
resources for small and medium enterprise in Viet Nam.
Keywords: industry 4.0, small and medium, human resources.

288
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Giới thiệu
Diễn ra từ những năm 2000 đến nay, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với trọng tâm là trí
tuệ nhân tạo, internet kết nối vạn vận, dữ liệu lớn, robot…đang từng bước khởi động và dần hiện
hữu và có tác động sâu rộng tới mọi mặt đời sống. Trong đó, doanh nghiệp được xem là có cơ
hội lớn nhất bởi việc ứng dụng công nghệ hiện đại không chỉ giúp giảm chi phí giao dịch và
quản lý mà còn hỗ trợ phát triển sản phẩm, dịch vụ mới trong quản trị điều hành, hoạch định
chiến lược, tăng năng suất lao động…
Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu và tận dụng cơ hội của CMCN 4.0 đòi hỏi các doanh
nghiệp phải có sự thay đổi và chuẩn bị chu đáo về nhân lực tại các lĩnh vực có liên quan công
nghệ thông tin.. Song với quy mô nhỏ, năng lực tài chính, quản trị doanh nghiệp và tiếp cận công
nghệ còn hạn chế, các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang đứng trước không ít thách thức đòi hỏi
không chỉ về đầu tư nguồn vốn lớn mà còn phải nỗ lực thay đổi trình độ quản trị doanh nghiệp,
quản trị nguồn nhân lực sẵn sàng đón làn sóng công nghệ mới và bắt kịp xu thế của CMCN 4.0,
muốn làm được điều đó cần có sự vào cuộc hỗ trợ từ nhiều phía của các cơ quan ban ngành.
Bài viết tập trung phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp
nhỏ và vừa ở Việt Nam trong bối cảnh CMCN 4.0 nhằm tìm ra những tồn tại và nguyên nhân.
Từ đó đưa ra một số khuyến nghị cho các đơn vị có liên quan nhằm tháo gỡ vấn đề trên.
1. Thực trạng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh CMCM 4.0
* Chất lƣợng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) của Việt Nam là loại hình doanh nghiệp (DN)
chiếm đa số và đóng vai trò quan trọng trong việc tạo việc làm cũng như tăng thu nhập cho
người lao động, giúp huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm
nghèo…Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, hàng năm, các DN này tạo thêm hơn 500.000 lao
động, sử dụng tới 50% lao động xã hội và đóng góp hơn 40% GDP của cả nước. Phát triển và
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố then chốt
để nâng cao năng lực cạnh tranh và bắt kịp xu thế CMCN 4.0 cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Tuy nhiên, thực trạng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang gặp phải những
khó khăn sau:
- Nguồn lao động của các DNNVV chủ yếu là lao động có trình độ, tay nghề thấp, những
công việc mà họ đang đảm nhận mang tính chất rập khuôn, lặp lại, đơn giản mà đa phần lao
động chưa qua đào tạo, chưa được trang bị kỹ năng, vì vậy dễ bị thay thế bởi máy móc, robot
trong tương lai. Trong khi đó, lại thiếu hụt một lượng lớn nguồn nhân lực trong các ngành nghề
mới gắn với đặc trưng của cuộc cách mạng này như: ngành điện tử, viễn thông, số hóa, kỹ thuật
viên máy tính, an ninh mạng, in 3D… Chưa kể lực lượng lao động hiện hữu lại thiếu các kỹ năng
cần thiết như làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, kỹ năng tin học, ngoại ngữ, đạo đức nghề nghiệp
chưa cao, thiếu ý thức trách nhiệm và chậm thích nghi với công việc, năng lực đổi mới và sáng
tạo khoa học và công nghệ còn nhiều yếu kém.
- Chủ các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường là kỹ sư hoặc kỹ thuật viên tự đứng ra thành
lập và vận hành doanh nghiệp, họ vừa là người quản lý, vừa tham gia trực tiếp vào sản xuất nên
mức độ chuyên môn trong quản lý DN không cao. Ngoài ra, hầu hết những người chủ doanh

289
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

nghiệp nhỏ và vừa đều không tham gia vào các khóa đào tạo quản lý chính quy, chưa có đủ kiến
thức về quản trị DN, chỉ quản lý theo kinh nghiệm và ý kiến chủ quan.
- Hiện nay, có rất ít doanh nghiệp nhỏ và vừa lập kế hoạch nhân sự trong dài hạn. Theo
số liệu điều tra của Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, có đến 85% trong tổng số
doanh nghiệp thực hiện dự báo nhu cầu dựa trên số lượng lao động cần thay thế, chỉ có khoảng
15% là dựa vào sự thay đổi về khoa học công nghệ, nhu cầu sản phẩm và dịch vụ, quy mô
vốn,…Thêm vào đó, việc xác định thừa hay thiếu lao động cũng chỉ do từng phòng ban xác định
dựa vào khối lượng công việc hiện tại chứ không có sự tham gia của phòng nhân sự hoặc phòng
nhân sự chỉ có chức năng nhận chỉ tiêu lao động và thực hiện việc tuyển dụng.
- Trong khi đó, CMCN 4.0 yêu cầu nguồn nhân lực có chất lượng ngày càng cao, khi mà
hiện nay hầu hết mọi hoạt động đang dựa trên dữ liệu, khai phá dữ liệu. Điều này đòi hỏi một lực
lượng lao động có trình độ cao và được trang bị kỹ năng mới – kỹ năng sáng tạo. Tuy nhiên,
thực tế các DNNVV lại không có nhiều điều kiện để thu hút nhân sự chất lượng, đặc biệt là nhân
sự cao cấp vừa có chuyên môn, vừa có kỹ thuật để có thể vận hành các máy móc thiết bị, hiện
đại, ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất, kinh doanh. Điều này không hề đơn giản bởi thực
tế nguồn cung trong nước vẫn chưa đáp ứng kỳ vọng. Trong báo cáo về mức độ sẵn sàng cho nền
sản xuất trong tương lai do Diễn đàn Kinh tế thế giới mới công bố, Việt Nam thuộc nhóm các
quốc gia chưa sẵn sàng cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, chỉ xếp thứ 70/100 về nguồn
nhân lực và 81/100 về lao động có chuyên môn cao.
Hình 1: Thứ hạng về chỉ số lao động có chuyên môn cao của Việt Nam và các nƣớc ASEAN
Quốc gia Thứ hạng
Singapore 1
Malaysia 45
Philippines 50
Thailand 78
Việt Nam 81
Indonesia 83
(Nguồn: WEF Readiness for Future of Production Report 2018).
- Ngoài ra, đối với các DNNVV, việc tiếp cận với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện
nay vẫn tương đối hạn chế. Nhiều doanh nghiệp không hiểu được bản chất của cách mạng 4.0;
không thấy được sự liên quan của các xu thế đến ngành, lĩnh vực của mình; không sẵn sàng về
năng lực để tiếp cận công nghệ; từ đó không có sự thay đổi trong quản trị nguồn nhân lực để bắt
kịp xu thế.
*Đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Với thực trạng nguồn nhân lực cho các DNVVN của Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế, đặc
biệt là tình trạng thiếu hụt về nhóm nhân lực chất lượng cao như phân tích ở trên.

290
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Do đó, để tạo một nguồn cung lao động dồi dào đối với các DNNVV, hơn hết xuất phát
từ lực lượng đông đảo là sinh viên từ các trường đại học, cao đẳng, các trường dạy nghề, bởi đây
là đối tượng lao động chính trong tương lai, khi mà người lao động đòi hỏi phải được trang bị
kiến thức tốt về chuyên môn, kỹ thuật. Điều này càng trở nên cần thiết trong bối cảnh cuộc cách
mạng 4.0 khi mà, lao động chân tay dần được thay thế bởi người máy, robot…
Bên cạnh đó, hiện nay, các DNNVV đã quan tâm và coi trọng việc đào tạo nâng cao kiến
thức chuyên môn bằng cách tạo điều kiện cho nhân viên tham gia các khóa đào tạo, đào tạo lại,
hay các khoác học chính tại các trường đại học, cao đẳng, các trung tâm dạy nghề… về các
chuyên ngành liên quan.
Như vậy, nhu cầu về nhân lực cho phát triển trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
đang đòi hỏi sự đổi mới mạnh mẽ từ hệ thống giáo dục đại học, đào tạo nghề bởi thực trạng đào
tạo tại các trường đại học, các cơ sở dạy nghề cũng đang gặp phải những bấp cập sau:
Thứ nhất, số lượng sinh viên được đào tạo ở một số ngành mới theo xu hướng CMCN 4.0
vẫn còn thiếu. CMCN 4.0 là cuộc cách mạng số nhưng nhân lực chất lượng cao trong các ngành
công nghệ thông tin, kỹ thuật máy tính, tự động hóa… của Việt Nam đang quá ít. Theo tính toán
của các chuyên gia, nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin tăng thêm 47% mỗi năm, trong khi đó
số sinh viên ngành công nghệ thông tin ra trường lại chỉ tăng 8%/năm. Cụ thể theo báo cáo của
VietNamworks, nhu cầu tính đến cuối năm 2018, Việt Nam thiếu khoảng 70.000 nhân lực về
công nghệ thông tin.
Thứ hai, thực tế hiện nay, giáo dục đại học về tổng thể vẫn chưa đáp ứng nhu cầu của các
nhà tuyển dụng. Theo số liệu trong Báo cáo về mức độ sẵn sàng cho nền sản xuất trong tương
lai 2018 của WEF, thứ hạng về chất lượng đào tạo nghề của Việt Nam chỉ ở thứ 80/100, so với
trong nhóm các nước ASEAN thì chỉ đứng trước Campuchia. Một nghiên cứu mới đây cho thấy,
có tới 72% số sinh viên ngành công nghệ thông tin không có kinh nghiệm thực hành, 42% số
sinh viên thiếu kỹ năng làm việc nhóm. Do vậy, không ít DN phàn nàn đang gặp khó khăn trong
khâu tuyển dụng hoặc lao động được tuyển vào không đáp ứng được yêu cầu công việc mà phải
qua đào tạo, tập huấn tại DN.
Hình 1: Thứ hạng về chỉ số chất lƣợng đào tạo nghề của Việt Nam và các nƣớc ASEAN
92
100 80
80 59
60 40
33
40
11
20 9
0

(Nguồn: WEF Readiness for Future of Production Report 2018)


Thống kê mới nhất cho thấy, trong 350 trường đại học ở Việt Nam, chỉ có 12 trường có
nhóm giảng viên được trang bị kiến thức giảng dạy bằng phương pháp STEM (tức là trang bị cho

291
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

người học những kiến thức, kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ,
kỹ thuật và toán học). Điều đáng nói, trong số 12 trường đại học có nhóm giảng viên được trang
bị kiến thức giảng dạy bằng phương pháp STEM không phải trường nào cũng đào tạo được đầy
đủ và đúng quy trình để có được NNL đã được chuẩn hóa.
Thứ ba, chương trình đào tạo hiện nay vẫn chưa được linh hoạt, nội dung chưa phù hợp
với nhu cầu và xu thế thị trường lao động. CMCN 4.0 đòi hỏi người lao động vừa đáp ứng tính
chuyên môn cao trong lĩnh vực nhất định, vừa đáp ứng tính liên ngành (công nghệ thông tin, kỹ
thuật số, mạng, kiến thức chuyên ngành) và các kỹ năng khác không thể thiếu, như: khả năng suy
nghĩ có hệ thống, khả năng tổng hợp, khả năng liên kết giữa thế giới thực và ảo, khả năng sáng
tạo, kỹ năng làm việc nhóm, khả năng hợp tác liên ngành…Điều này yêu cầu, danh mục nghề
đào tạo và chương trình đào tạo sẽ phải điều chỉnh, cập nhật liên tục vì ranh giới giữa các lĩnh
vực rất mỏng manh. Như vậy, CMCN 4.0 đã tạo áp lực lớn trong hoạt động đào tạo đối với các
trường đại học, từ xây dựng chương trình đào tạo, cập nhật nội dung chương trình cho đến đào
tạo kỹ năng cho người học để đáp ứng yêu cầu công nghiệp.
Thứ tư, sự kết nối giữa các trường đại học và doanh nghiệp trong hoạt động đào tạo,
nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ ở nước ta hiện rất yếu. Thiếu thể chế tạo điều
kiện và môi trường thuận lợi cho liên kết, mở rộng quyền tự chủ cho một số lĩnh vực nghiên cứu
ứng dụng, phối hợp đào tạo, thương mại hóa kết quả nghiên cứu. Tuy Nhà nước đã có chính sách
khuyến khích giáo viên và sinh viên đăng tải các công trình nghiên cứu trên các tạp chí quốc tế
đối với các trường đào tạo khoa học cơ bản nhưng đối với các trường kỹ thuật và công nghệ,
chưa có sự gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp để thực hiện nghiên cứu ứng dụng với các hình
thức thích hợp. Nghiên cứu chuyển giao, phối hợp nghiên cứu gắn với những yêu cầu thực tiễn
của doanh nghiệp còn ở mức khiêm tốn. Cơ cấu các ngành đào tạo về cơ bản tự phát, chưa có
định hướng rõ nét, xu hướng học để bảo đảm cuộc sống hiện tại, chưa chú ý đúng mức đến tiềm
năng, kỳ vọng cá nhân, xu hướng phát triển của thời đại và yêu cầu của đất nước. Nhiều sinh
viên giỏi về khoa học tự nhiên nhưng lựa chọn các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, tài chính,
ngân hàng, ngoại thương,…
2. Một số khuyến nghị
Xuất phát từ những khó khăn đặc thù của DNNVV, cùng với thực trạng đào tạo nguồn
nhân lực ở nước ta còn nhiều bất cập như trên. Để chuẩn bị nguồn nhân lực đặc biệt là nhân lực
chất lượng cao cho các DNNVV cần phải có sự phối hợp từ nhiều phía liên quan. Nhằm giúp
DNNVV vượt qua khó khăn, tận dụng cơ hội của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, trong thời
gian tới cần chú trọng một số giải pháp sau:
- Để tận dụng cơ hội của CMCN 4.0, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những nhận thức
đúng và hiểu rõ bản chất của CMCN 4.0 vai trò trách nhiệm của mình trong tiến trình đóng góp
cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu
rộng, bắt kịp thời cơ và vận hội của CMCN 4.0.
- Trong điều kiện hạn hẹp về vốn, kỹ thuật, các doanh nghiệp cần phải có sự kết nối liên
minh với nhau để có thể cùng phát triểnvà nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Bên cạnh sự hỗ
trợ của các cơ quan quản lý, bản thân các DN cũng cần có những chiến lược dài hạn, xây dựng
chiến lược kinh doanh đi đôi với xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực. Đồng thời có
những chính sách thu hút nhân tài để phát triển DN bền vững.

292
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

- Các cơ sở đào tạo nghề, các trường Đại học cũng cần trang bị cho học viên, sinh viên
các kỹ năng cần thiết như: giao tiếp, nghiên cứu tài liệu nước ngoài, sử dụng công nghệ thông
tin, sự sáng tạo, thích nghi, nắm bắt được xu thế phát triển của xã hội… nhằm đảm bảo sự gắn
kết chặt chẽ giữa đào tạo với sử dụng, đáp ứng yêu cầu đang đặt ra. Cần tập trung xây dựng đội
ngũ giáo viên, cán bộ nghiên cứu, thu hút cán bộ giỏi các chuyên gia trong và ngoài nước hợp
tác với nhà trường. Đổi mới cơ chế quản lý đào tạo, nghiên cứu khoa học, tăng cường đầu tư cơ
sở vật chất, trong đó xây dựng đội ngũ giáo viên là khâu then chốt.
- Nhà nước cần phải thường xuyên điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện hệ thống cơ chế,
chính sách nhằm tạo hành lang pháp lý, tạo thuận lợi cho việc phát triển NNL chất lượng cao ở
nước ta trước tác động của cuộc CMCN 4.0. Cần có chính sách thỏa đáng để tạo nguồn lực và
khai thác có hiệu quả nguồn lực mới, nhất là trong những ngành mũi nhọn về công nghệ của
quốc gia; nâng cao chất lượng hoạt động của các vườn ươm công nghệ và DN công nghệ cao; có
chính sách hỗ trợ hình thành và phát triển các vườn ươm khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong các
cơ sở đào tạo về công nghệ, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong nghiên cứu phát triển và chuyển
giao công nghệ.
- Nhà nước cần có cơ chế chính sách tạo điều kiện và môi trường thuận lợi, tạo khung
pháp lý cho mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp, giữa đào tạo nghiên cứu và chuyển
giao công nghệ với sản xuất - kinh doanh, trong đó cần quan tâm đến chính sách đầu tư, cơ chế
tài chính, tạo động lực cho việc liên kết bền vững. Khuyến khích phát triển thị trường sản phẩm
khoa học - công nghệ, ngoài khoa học cơ bản, cần trao quyền tự chủ đối với các lĩnh vực khoa
học ứng dụng cho nhà trường, các viện nghiên cứu, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, tạo môi trường
cạnh tranh bình đẳng trong hoạt động nghiên cứu. Đối với doanh nghiệp, cần chủ động đề xuất
nhu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học, lựa chọn các đề tài, dự toán kinh phí, chọn cử cán bộ có
năng lực tham gia.

Tài liệu tham khảo

1. Chuyên đề số 10 (2018), ― Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 đến phát triển nguồn nhân
lực của Việt Nam‖, Trung tâm Thông tin - Tư liệu, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung
ương.
2. Hà Thị Thanh Ngà, Nguyễn Thị Lan (2018), ―Những yêu cầu về nền giáo dục và kỹ năng
khi tham gia cuộc cách mạng công nghệp lần thứ 4‖, Kỷ yếu Hội thảo ―Phát triển nguồn
nhân lực ngành CNTT trong thời kỳ CMCN 4.0‖, tháng 1 năm 2018.
3. Nguyễn Cúc (2017), Học viện Chính trị khu vực I; Tác động của cuộc Cách mạng công
nghiệp 4.0 đối với cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam và gợi ý chính sách cho Việt Nam;
Tạp chí Cộng sản; 2017.[4]. Trần Thị Bích Huệ (2017), ―Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
với việc phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam‖, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 –
2017.
4. Võ Văn Lợi (2019), ―Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu của Cách mạng
Công nghiệp 4.0‖, Tạp chí tài chính, số 1 - 2019.
5. Website: www.weforum.org, ―Readiness for the future of production report 2018‖.

293
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

NÂNG CAO VAI TRÕ KẾ TOÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA TRONG GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Nguyễn Thị Mai Hƣơng,


Học viện ngân hàng

Tóm tắt:
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra đang tác động đến mọi lĩnh vực trong đời sống
kinh tế, xã hội giúp tăng năng suất lao động, tạo ra nhiều việc làm, cải tiến sản phẩm, tăng khả
năng cạnh tranh.“Tuy nhiên cách mạng công nghiệp 4.0 c ng đặt ra nhiều thách thức cho tổ
chức, các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp nhỏ và vừa cùng không nằm ngoài quy
luật. ài viết này tác giả sẽ tập trung xác định vai trò doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh
tế, vai trò của thông tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa và tác động của cách mạng
công nghiệp đến công tác kế toán tại các đơn vị này”.
Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0; doanh nghiệp nhỏ và vừa, thông tin kế toán, tác
động của CMCN 4.0

IMPROVING THE ROLE OF ACCOUNTING IN SMALL AND MEDIUM


ENTERPRISESIN THE STAGE OF THE INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Abstract:
The industrial revolution 4.0 has been affecting all fields of economic and social life,
which has helped to increase labor productivity, create more jobs, improve products and
enhance competitiveness. However, this industrial revolution has also brought many challenges
for organizations, businesses in general, small and medium enterprises in particular. In this
article, the author will focus on determining the role of small and medium enterprises in the
economy, the role of accounting information in small and medium enterprises and the impact of
the 4th industrial revolution on accounting work of these enterprises.
Keywords: The industrial revolution 4.0, small and medium enterprises, accounting
information, impact of the industrial revolution 4.0.

1. Vai trò của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế Việt Nam
Một quốc gia muốn phát triển nền kinh tế thì có lẽ phát huy nội lực của toàn bộ các thành
phẩn kinh tế là một tất yếu khách quan, nếu như loại hình doanh nghiệp lớn góp phần tạo nên các
khoản thu lớn thì khi nói về loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa mới là loại hình kinh tế chủ đạo

294
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

ta ra chủ yếu công ăn việc làm cho người lao động và tạo một nguồn thu đáng kể cho mỗi quốc
gia. Doanh nghiệp nhỏ và vừa có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế mỗi nước, kể cả các nước
có trình độ phát triển cao.
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa như hiện nay thì các nước đều chú ý hỗ trợ các
doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm huy động tối đa các nguồn lực và hỗ trợ cho DN lớn, tăng sức
cạnh tranh của sản phẩm. Đối với Việt Nam thì vị trí doanh nghiệp nhỏ và vừa lại càng quan
trọng. Điều này thể hiện rõ nét nhất trong những năm gần đây.‖
Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các doanh nghiệp
Trong các loại hình sản xuất kinh doanh ở nước ta hiện nay doanh nghiệp nhỏ và vừa có
sức lan tỏa trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội.―Theo tiêu chí phân loại loại hình
doanh nghiệp mới thì doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm trên 98,1% tổng số các doanh nghiệp
thuộc các hình thức: Doanh nghiệp Nhà nước, DNTN, Công ty Cổ phần, doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài.‖Có thể nhận định rằng hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Việt
Nam là doanh nghiệp nhỏ và vừa. (Số liệu trong thông cáo báo chí của tổng cục thống kê công
bố 19/9/2018)
Lực lượng lao động chủ yếu tập trung tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Thực tế trong những năm qua, đã cho thấy toàn bộ các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt
là phần lớn các doanh nghiệp thuộc khu vực ngoài quốc doanh là nguồn chủ yếu tạo ra công ăn
việc làm cho tất cả các lĩnh vực. Cụ thể từ số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy: Các doanh
nghiệp nhỏ và vừa tuyển dụng gần 12,8 triệu thu hút khoảng 60% lực lượng lao động trên phạm
vi cả nước‖(Số liệu trong thông cáo báo chí của tổng cục thống kê công bố 19/9/2018).―Qua đó,
chúng ta có thể thấy các doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra phần
lớn các công việc ở Việt Nam, đáp ứng nhu cầu việc làm của người dân, góp phần tạo ra thu
nhập và nâng cao mức sống cho người dân.‖
Loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa là nơi hình thành và phát triển đội ng các nhà kinh
doanh năng động”
Sự xuất hiện và khả năng phát triển của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào những
nhà sàng lập ra chúng.―Do đặc thù là số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa là rất lớn và thường
xuyên phải thay đổi để thích nghi với môi trường xung quanh, phản ứng với những tác động bất
lợi do sự phát triển, xu hướng tích tụ và tập trung hóa sản xuất. Sự sáp nhập, giải thể và xuất hiện
các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường xuyên diễn ra trong mọi giai đoạn. Đó là sức ép lớn buộc
những người quản lý và sáng lập ra chúng phải có tính linh hoạt cao trong quản lý và điều hành,
dám nghĩ, dám làm và chấp nhận sự mạo hiểm.‖Chính sự có mặt của đội ngũ những người quản
lý này cùng với khả năng, trình độ, nhận thức của họ về tình hình thị trường và khả năng nắm bắt
cơ hội kinh doanh sẽ tác động lớn đến hoạt động của từng doanh nghiệp vừa và nhỏ.―Họ luôn là
những người đi đầu trong đổi mới, tìm kiếm phương thức mới, đặt ra nhiệm vụ chuyển đổi cho
phù hợp với môi trường kinh doanh. Đối với một quốc gia thì sự phát triển của nền kinh tế phụ
thuộc rất lớn vào sự có mặt của đội ngũ này, và chính đội ngũ này sẽ tạo ra một cơ cấu kinh tế
năng động, linh hoạt phù hợp với thị trường.‖

295
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Tài nguyên về nhân lực - nguồn nhân lực địa phương được khai thác và phát huy có
hiệu quả
Từ các đặc trưng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa đã tạo ra
cho doanh nghiệp lợi thế về địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.‖Thực tế đã cho thấy doanh
nghiệp nhỏ và vừa đã có mặt ở hầu hết các vùng, địa phương. Chính điều này đã giúp cho doanh
nghiệp tận dụng và khai thác tốt các nguồn lực tại chỗ.―Chúng ta có thể chứng minh thông qua
nguồn lực lao động: doanh nghiệp nhỏ và vừa đã sử dụng gần 1/2 lực lượng sản xuất lao động
phi nông nghiệp (49%) trong cả nước, và tại một số vùng nó đã sử dụng tuyệt đại đa số lực lượng
sản xuất lao động phi nông nghiệp (Nguyễn Bích Ngọc,2019). Ngoài nguồn lao động, doanh
nghiệp nhỏ và vừa còn sử dụng nguồn tài chính của dân cư trong vùng, nguồn nguyên liệu trong
vùng để hoạt động sản xuất kinh doanh.‖
Bởi vì các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang là động lực cho phát triển kinh tế, tạo công ăn
việc làm và huy động nguồn vốn trong nước…Vì những lý do đó, việc khuyến khích, hỗ trợ phát
triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa là giải pháp quan trọng để thực hiện các chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội, nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế nước ta.‖
2. Vai trò của thông tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Hệ thống thông tin kế toán có vai trò quan trọng trong doanh nghiệp.―Với một hệ thống
thông tin kế toán được thiết kế tốt cho phép doanh nghiệp hoạt động một cách trơn tru, với hệ
thống thông tin kế toán kém sẽ cản trở hoạt động của một doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp
nhỏ và vừa cũng không nằm ngoài quy luật đó.‖Khi doanh nghiệp hoạt động khó khăn, các dữ
liệu của hệ thống thông tin có thể được sử dụng để phát hiện ra nguyên nhân của những vấn đề
tồn tại, từ đó có các định hướng và các quyết định trong quản trị doanh nghiệp.
Bên cạnh đó hệ thống thông tin kế toán có thể tự động hóa xử lý lớn số liệu, chia sẻ thông
tin, đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa cần có những hiệp hội nghề nghiệp, gắn kết để tạo thành
chuỗi để từ đó có thể chia sẻ, truy vấn thông tin trực tuyến một cách nhanh chóng, tư lập các báo
cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị.―Từ tác dụng này, hệ thống thông tin kế toán sẽ tác
động đến hiệu quả quyết định của nhà quản lý, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, giảm
khả năng gian lận và tăng cường khả năng kiểm soát của nhà quản lý.‖
Hệ thống thông tin kế toán có thể tích hợp những quy trình kinh doanh sản xuất chính
trong đơn vị từ đó kết hợp các nguồn lực trong doanh nghiệp,‖góp phần tăng hiệu quả sản xuất
kinh doanh. Ngoài ra, một hệ thống thông tin kế toán khoa học giúp mọi người thực hiện các quy
trình được thuận lợi, công việc được thực hiện nhanh chóng, tránh những rắc rối, phức tạp,
chồng chéo trong quy trình từ đó tạo điều kiện thuận lợi trong quản lý nhân sự, tăng sự hài lòng
của nhân viên và tăng năng suất lao động.
Đặc biệt,―hệ thống thông tin kế toán sẽ cung cấp các thông tin báo cáo kế toán tức thời,
giúp nhà quản trị xây dựng hệ thống quản trị doanh thu, chi phí, lợi nhuận và hệ thống kiểm soát
trong doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa, vai trò của thông tin kế toán càng quan
trọng nhằm nâng cao vai trò cung cấp thông tin giúp cho việc ra các quyết định để nâng vai trò
của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế hội nhập như hiện nay.‖

296
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

3. Thách th c từ công nghệ số đến lĩnh vực kế toán tại các doanh ngiệp nhỏ và vừa
Theo Viện Kế toán Malaysia, ngành Kế toán toàn cầu mỗi năm chi khoảng 3 - 5 tỷ USD
cho công nghệ như: Phân tích dữ liệu, trí tuệ nhân tạo và công nghệ nhận thức. Theo Oracle Việt
Nam, kế toán số sẽ trở thành trụ cột để hỗ trợ các hoạt động thương mại với khách hàng, đồng
thời kết nối thêm nhiều thành phần cốt yếu của doanh nghiệp (DN) như báo cáo thường niên,
thuế, tài chính ngân hàng và mạng lưới tài chính công nghệ -fintech. Sự đột phá kỹ thuật số trong
kế toán sẽ tạo ra những xu hướng mới, cụ thể, khoảng 66% doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV)
sẽ thay thế những dịch vụ mà kế toán viên hiện đang thực hiện bằng các dịch vụ đám mây, 50%
DNNVV sẽ thay nhân viên kế toán nếu họ không thích ứng với công nghệ đám mây. Những
công việc dễ được tự động hóa và thay thế bằng phần mềm như: Nhập bút toán bằng tay, ghi sổ
kế toán, lập báo cáo tài chính cuối năm, lập báo cáo hoạt động kinh doanh, tiền lương, phân tích
tài chính.
Dự báo của giới chuyên gia cho thấy, với xu thế vạn vật kết nối, các hệ thống vật lý
không gian ảo này tương tác với nhau và với con người theo thời gian thực, thông qua
internet của các dịch vụ, trong đó có hoạt động kế toán, kiểm toán, người dùng sẽ được tham
gia vào chuỗi giá trị thông qua việc sử dụng các dịch vụ này. Thông qua việc kết nối này, các
DN, các tổ chức sẽ tạo ra những mạng lưới thông minh trong toàn bộ chuỗi giá trị để có thể
kiểm soát lẫn nhau một cách tự động, qua đó, giúp xóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh vực vật
lý, số hóa và sinh học.‖
Mặc dù, không nằm trong 9 khu vực/lĩnh vực được đánh giá là chịu ảnh hưởng mạnh mẽ
nhất từ cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) nhưng kế toán, kiểm toán - khu vực đứng
đầu về ứng dụng công nghệ thông tin chắc chắn sẽ chịu ảnh hưởng và tác động rất lớn từ CMCN
4.0. Do vậy, sự phát triển của công nghệ số cũng sẽ tạo ra những thách thức không nhỏ đối với
lĩnh vực kế toán, kiểm toán, cụ thể như sau:‖
Thứ nhất, kế toán là một trong các lĩnh vực dẫn đầu về ứng dụng công nghệ thông tin.
Thực tiễn cho thấy, công việc kế toán đã được dễ dàng hơn nhiều với sự hỗ trợ tích cực của công
nghệ số.―Trong thời gian tới, với sự bùng nổ của khoa học công nghệ, lĩnh vực kế toán tiếp tục
được tin học hóa một cách sâu sắc. Từ đó, kéo theo quy trình kế toán có sự thay đổi căn bản khi
hầu hết các phần hành kế toán đều ứng dụng công nghệ thông tin, kể cả hoạt động ghi sổ, lập báo
cáo tài chính. Công nghệ Dữ liệu lớn cho phép xử lý nhanh và đơn giản các nghiệp vụ thuộc các
phần hành kế toán, cho phép truy cập nhanh vào các dữ liệu trong một thời gian ngắn. Công
nghệ chuỗi khối (Blockchain) cho phép sử dụng mật mã và các giao thức tin nhắn phân tán để
tạo lập các thông tin kế toán chi tiết theo yêu cầu kế toán quản trị.‖
Thứ hai, xu thế công nghệ số nói chung và thành tựu của CMCN 4.0 nói riêng sẽ làm
thay đổi hoàn toàn các kênh và phương thức huy động, phân phối vốn, phương thức tiếp cận vốn,
tiếp cận các sản phẩm,―dịch vụ tài chính-kế toán, quy trình thực hiện công tác kể toán và quy
trình tổ chức thông tin tài chính kế toán. Với việc ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, ứng
dụng kỹ thuật số, các sản phẩm, các kết quả xử lý thông tin kế toán, kiểm toán có thể tích hợp
được với nhiều sản phẩm dịch vụ thông tin phục vụ các nhu cầu đa dạng của nhà đầu tư, nhà
quản lý và nhu cầu của xã hội. Quá trình này thậm chí còn được tự động hóa và triển khai một

297
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

cách khoa học, hầu như không bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài, từ đó có thể cung cấp các
thông tin một cách nhanh nhất cho nhà quản trị để đưa ra quyết định điều hành nhanh nhất, tối
ưu nhất.‖
Thứ ba, được coi là một đột phá về công nghệ, được thiết lập để tạo ra những biến đổi
trong công việc kế toán, kiểm toán và ngân hàng, Blockchain có thể có ảnh hưởng sâu sắc đến
quản lý chuỗi cung ứng và kế toán giao dịch và có thể tạo ra các cơ hội cho kế toán viên có thể
làm việc với khách hàng và đồng nghiệp nhằm gặt hái những lợi ích của công nghệ.―Là một sổ
cái duy nhất ghi lại các giao dịch giữa các tổ chức, mọi người có quyền tham gia có thể cùng
xem một thông tin trong thời gian thực nên Blockchain có thể làm giảm các sai sót và gian lận kế
toán. Khi kế toán, kiểm toán viên thực hiện giao dịch trên chuỗi, tất cả các máy tính trong mạng
lưới sẽ xác định người dùng và kiểm tra xem người dùng có quyền giao dịch hay không. Chẳng
hạn, nếu kế toán viên cần phải chuyển trả 120 USD mà chỉ chuyển 100 USD do nhầm lẫn, các
khối khác sẽ chỉ ra sai sót đó. Tuy nhiên, với sự xuất hiện của Blockchain, nghề nghiệp kế toán
sử dụng những bộ dữ liệu khác nhau và đa dạng, khó chuẩn hoá. Sự phát triển của công nghệ
Blockchain cùng với Dữ liệu lớn với những thuật toán phức tạp cũng sẽ gây ra những khó khăn
cho các kế toán viên trong việc tiếp cận, vận hành và xử lý các phát sinh.‖
Thứ tư,―sự phát triển của hạ tầng viễn thông trong bối cảnh CMCN 4.0 đã, đang đặt ra
những thách thức mới về bảo mật, trước hết là bảo mật trong thông tin kế toán quản trị, trong
nghiệp vụ thanh toán, trong các hoạt động đầu tư. Do đó, vấn đề an ninh mạng đã trở nên vô
cùng quan trọng, vừa đảm bảo an ninh tài chính quốc gia,tạo lập lòng tin, sự yên tâm và bảo vệ
quyền lợi của người sử dụng dịch vụ tài chính, kế toán.‖
4. Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa
trong giai đoạn hội nhập
Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và khu vực khi
tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do thì việc chủ động chuẩn bị những nền tảng cần thiết
để tiếp cận thành tựu công nghệ mới từ cuộc CMCN 4.0 sẽ giúp nền kinh tế Việt Nam nói chung
và lĩnh vực tài chính, kế toán và kiểm toán nói riêng tham gia hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn
cầu,‖thị trường dịch vụ tài chính, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đóng góp
tích cực cho tăng trưởng của đất nước. Tuy nhiên, để tận dụng được lợi thế từ hội nhập mang lại
và đồng thời thực hiện việc đổi mới quy trình kế toán trong thời đại công nghệ số, tác giả xin
đóng góp một số khuyến nghị gồm những đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán tại
các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong giai đoạn hội nhập:
a. Giải pháp ứng dụng công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh:
Thứ nhất, tìm hiểu và nghiên cứu các công nghệ tiên tiến của cách mạng công nghiệp 4.0
và khả năng ứng dụng nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tăng năng lực cạnh tranh và
khả năng tham gia tron chuỗi giá trị. Cần phải nhìn nhận vai trò của đổi mới về công nghệ đối
với việc nâng cao năng suất, chất lượng của hàng hóa, dịch vụ cũng như khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp. Cần phải linh hoạt trong việc thay đổi sản phẩm theo nhu cầu tiêu dùng, tích hợp
các công nghệ tiên tiến để giản tiện quy trình sản xuất, giảm thời gian giao hàng, rút ngắn vòng

298
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

đời sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo khả năng quản lý sản xuất và chất lượng sản phẩm, tăng khả
năng cạnh tranh...‖
Thứ hai, phát huy vai trò tiên phong, dẫn dắt của các doanh nghiệp công nghệ thông tin
và viễn thông, các doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa cần chuyển đổi nhanh chóng, nắm bắt đà
phát triển của cách mạng công nghiệp để phù hợp với yêu cầu của sản xuất kinh doanh trong
điều kiện cách mạng công nghiệp 4.0
b. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Thứ nhất, các doanh nghiệp nhỏ và vừa cần có sự chuẩn bị kỹ và bắt đầu ngay từ hạ tầng
đến các ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với điều kiện của mình.―Chú trọng đến việc hiện
đại hóa, số hóa được các hoạt động sản xuất kinh doanh quan trọng của doanh nghiệp tạo ra môi
trường kết nối, an ninh, an toàn từ đó mới áp dụng các ứng dụng thông minh, tiện ích hơn từ
cách mạng công nghiệp 4.0‖
Thứ hai, thống nhất và nâng cao về nhận thức, tăng cường hơn nữa việc tuyên truyền,
phổ biến kiến thức về hoạt động tài chính, kế toán trong nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế
quốc tế trong bối cảnh khởi phát của cuộc CMCN 4.0. Cụ thể Doanh nghiệp vừa và nhỏ cần có
sự nhận thức đầy đủ và có những biện pháp chủ động để hệ thống tài chính, kế toán vận hành có
hiệu quả, tranh thủ các lợi ích và hạn chế những tác động bất lợi từ CMCN 4.0. Sự thành công
của hệ thống tài chính mỗi quốc gia nói chung và lĩnh vực kế toán nói riêng phụ thuộc vào ý
thức, vào trách nhiệm và trí tuệ để đón bắt thời cơ, chủ động vượt qua thách thức của những
người làm kế toán. Bởi suy cho cùng, đối với sự phát triển của kế toán trong thời đại biến đổi kỹ
thuật số, người kế toán vẫn giữ vai trò chủ đạo. Máy móc hiện nay không thể thực hiện xét đoán
chuyên môn và hoài nghi nghề nghiệp.
“Thứ ba, đổi mới và thiết lập mới các quy trình kế toán, từ việc thu thập xử lý và nhập dữ
liệu chứng từ kế toán đến quá trình xử lý và kết xuất thông tin; Nâng cao tính hữu ích của thông
tin kế toán thông qua việc áp dụng công nghệ thông tin trong việc phân tích, đánh giá thông tin
kế toán.‖Tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán viên, kiểm toán viên khai thác và sử dụng nguồn dữ
liệu kế toán một cách nhanh chóng và có hiệu quả.―Đặc biệt, cần nhận dạng và đánh giá đầy đủ
các rủi ro mất thông tin, dữ liệu kế toán khi kết nối internet. CMCN 4.0 có thể đưa đến sự cạnh
tranh mạnh giữa các công ty dịch vụ kế toán, kiểm toán nhưng cũng là điều kiện và cơ hội để
phát triển các dịch vụ tư vấn tài chính, tư vấn quản trị và góp phần công khai, minh bạch các
thông tin cũng như chất lượng dịch vụ.‖
Kết luận:
Việt Nam đã và đang hội nhập nền kinh tế quốc tế, toàn bộ nền kinh tế cần phải chủ động
chuẩn bị những nền tảng cần thiết, tiếp cận thành tựu công nghệ mới trong thời đại ngày nay để
sớm đạt được các mục tiêu đề ra.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã khởi phát, chính vì vậy cần phải nắm bắt cơ hội,
thuận lợi cũng như nhận thức được những khó khăn, thách thức, vai trò của hệ thống thông tin kế
toán, kiểm toán đối với mỗi doanh nghiệp trong cuộc cách mạng 4.0 này.‖Từ đó xác định rõ yêu
cầu đặt ra và những việc phải làm trong lĩnh vực kế toán kiểm toán.―Yêu cầu của kế toán kỹ
thuật số cũng như yêu cầu hội nhập tài chính, kế toán khu vực và quốc tế, đòi hỏi phải chủ động

299
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

chuẩn bị, tranh thủ tối đa các lợi thế cũng như thấy được các hạn chế, những tác động bất lợi.
Chỉ ra những việc chủ yếu cần triển khai khẩn trương như: cần phải sớm thay đổi và thống nhất
nhận thức lại về chức năng kế toán kiểm toán trong các loại hình doanh nghiệp.‖

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Võ Văn Nhị và các tác giả, 2011. Xây dựng mô hình tổ chức kế toán cho các DNNVV ở Việt
Nam, Nhà sách Kinh tế
2. Nguyễn Bích Ngọc,2019. Luận án tiến sĩ ―Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính của doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam‖
3. Phan Thị Thu Hà, 1997. Một số ý kiến về việc tổ chức thực hiện KTQT trong DN thương mại
Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. ĐH Kinh tế TP.HCM.
4. https://www.pwc.com/gx/en/industries/industries-4.0/landing-page/industry-4.0-building-
your-digital-enterprise-april-2016.pdf
5. https://hai2hai.wordpress.com/2015/03/26/nhung-nguoi-kien-tao-nuoc-my
6. http://dantri.com.vn/kinh-doanh/doanh-nghiep-viet-khong-nen-so-cach-mang-cong-nghiep-40-
20170911062848357.htm
7. http://cafebiz.vn/chaebols-nhung-tru-cot-cong-nghe-kinh-te-chinh-tri-va-xa-hoi-cua-han-quoc-
20160930160834631.chn
8. http://www.hoiketoanhcm.org.vn/vn/trao-doi/anh-huong-tu-cach-mang-cong-nghiep-40-den-
thong-tin-ke-toan-trong-doanh-nghiep

300
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN PHẦN
MỀM KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG BỐI
CẢNH CÔNG NGHIỆP 4.0 - NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI
CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN HOÀI ĐỨC – HÀ NỘI

Phạm Thu Huyền, Đào Thị Nhung,


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Tóm tắt:
Nghiên cứu này xác định sự ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định lựa chọn phần
mềm kế toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNVVN) trong bối cảnh công nghiệp 4.0.
Phương pháp phân t ch nhân tố khám phá và phân tích hồi qui đa biến được sử dụng trên 220
quan sát thực tế. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 nhân tố ảnh hưởng và tác động tích cực đến
quyết định lựa chọn PMKT của các DNVVN trong bối cảnh công nghiệp 4.0. Những nhân tố này
bao gồm yêu cầu của người sử dụng, t nh năng của PMKT, nhà cung cấp PMKT và giá phí của
PMKT.
Từ khoá: Phần mềm kế toán, doanh nghiệp nhỏ và vừa, quyết định lựa chọn, cách mạng
công nghiệp 4.0

FACTORS AFFECTING DECISION TO CHOOSE ACCOUNTING SOFTWARE OF


SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL
REVOLUTION 4.0 – CASE STUDY IN MEDIUM AND SMALL ENTERPRISES IN
HOAI DUC DISTRICT - HANOI

Abstract:
This study identifies the influence of factors on the decision to select accounting software
for small and medium enterprises (SMEs) in the context of industry 4.0. The method of factor
analysis and multivariate regression analysis used on 220 observations. The research results
show that there are 4 factors that influence and positively influence the decision to select the PM
of SMEs in the context of industry 4.0. These factors include user requirements, PMKT features,
PMKT providers and PMKT's pricing.
Keywords: Accounting software, small and medium enterprises, decision to choose,
industrial revolution 4.0
301
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

1. GIỚI THIỆU
Sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ảnh hưởng đáng kể đến tính chất công
việc kế toán và đặc biệt là công tác kế toán thủ công. Với công nghệ kỹ thuật số cho phép người
kế toán có thể quản lý các hoạt động hiệu quả hơn, linh hoạt hơn thông qua cơ sở của internet khi
tất cả hoạt động đều trong thời gian thực và thông tin được chia sẻ ngay lập tức (Aysel Guney,
2014). Hệ thống điện toán đám mây còn giúp hoàn thành nhiều công việc khác nhau bao gồm kế
toán, quản lý, giúp nhân viên và các bên liên quan truy cập vào các ứng dụng thông qua máy tính
và thiết bị di động (Lobana, 2013).Theo Trần Phước (2007), phần mềm kế toán (PMKT) đã thay
thế toàn bộ hay một phần công việc ghi chép, tính toán, xử lý số liệu của người làm kế toán. Đối
với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN), việc thay thế người làm kế toán thủ công bằng
PMKT mang lại lợi ích đáng kể. Tuy nhiên, trên thị trường có rất nhiều PMKT đang được lưu
hành, gây khó khăn cho các DNVVN trong việc lựa chọn. Để xác định các nhân tố ảnh hưởng
đến quyết định lựa chọn PMKT, nhóm tác giả tiến hành kiểm định sự ảnh hưởng của các nhân tố
đến quyết định lựa chọn PMKT của các DNVVN trong bối cảnh công nghiệp 4.0.
Trên thế giới, đã có một số nghiên cứu liên quan đến việc lựa chọn PMKT. Abu-Musa
(2005) xác định có 4 yếu tố ảnh hưởng việc lựa chọn PMKT là nhu cầu người sử dụng, các tính
năng của PMKT, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và độ tin cậy của nhà cung cấp PMKT. Mô
hình này thích hợp với các công ty mua mới PMKT hoặc chuyển từ kế toán thủ công sang
PMKT. Alikai và cộng sự (2007) cho rằng có 3 yếu tố tác động đến việc lựa chọn PMKT là chức
năng của PMKT, chi phí và khả năng tương thích. Tuy nhiên, các nhân tố này chỉ dựa vào cơ sở
lý thuyết của các nghiên cứu trước, chưa thông qua khảo sát thực nghiệm. Jadhav và Sonar
(2009) đã cung cấp cái nhìn tổng quát để đánh giá PMKT thông qua 2 nhóm tiêu chí: nhóm tiêu
chí về đặc điểm bên trong của PMKT và nhóm tiêu chí về nhà cung cấp & các yếu tố bên ngoài
PMKT. Muhrtala và Ogundeji (2014) nghiên cứu 178 công ty niêm yết thuộc 5 ngành công
nghiệp của Nigeria xác định có 4 nhân tố tác động đến sự lựa chọn PMKT là lĩnh vực hoạt động,
khả năng thương mại, chiến lược của nhà cung cấp và tính bảo mật của PMKT.
Ở Việt Nam, có khá nhiều các nghiên cứu về quyết định lựa chọn PMKT của các
DNVVN.Thái Ngọc Trúc Phương (2013) nghiên cứu các vấn đề được DNNVV quan tâm khi
tiến hành lựa chọn phần mềm kế toán và xác lập các tiêu chí lựa chọn phần mềm kế toán
phù hợp cho các DNVVN trên địa bàn quận Tân Phú, gồm 2 tiêu chí là nhu cầu của người sử
dụng và các tính năng của PMKT. Nguyễn Văn Điệp (2014) nghiên cứu việc lựa chọn PMKT
cho các doanh nghiệp giao thông vận tải. Kết quả cho thấy các tiêu chí ảnh hưởng đến việc lựa
chọn là nguồn gốc phần mềm, giá phí đầu tư, tính dễ sử dụng và khả năng hỗ trợ. Tuy nhiên,
nghiên cứu này chỉ dành cho 1 ngành cụ thể, không thể hiện cái nhìn tổng quát cho các DNVVN.
Huỳnh Thị Hương (2015) nghiên cứu nhằm hỗ trợ DNNVV trong việc ra quyết định lựa chọn
PMKT phù hợp với đặc điểm công ty, nâng cao hiệu quả kinh tế. Đồng thời cũng giúp nhà cung
cấp PMKT thấy được những vấn đề khách hàng quan tâm khi quyết định lựa chọn PMKT. Kết
quả cho thấy tính năng PMKT là nhân tố có tác động mạnh nhất, thứ hai là yêu cầu của người sử
dụng, tiếp theo lần lượt là giá phí của phần mềm, trình độ chuyên môn của nhân viên công ty
phần mềm, dịch vụ sau bán hàng và cuối cùng là sự chuyên nghiệp của công ty phần mềm.

302
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Nguyễn Bích Liên và Phạm Trà Lam (2016) nghiên cứu mối quan hệ giữa kỹ thuật lựa chọn
PMKT và kết quả lựa chọn PMKT. Kết quả cho thấy kỹ thuật lựa chọn PMKT không tác động
đến kết quả lựa chọn PMKT. Quy mô và lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp không ảnh hưởng
đến việc lựa chọn PMKT. Bùi Thị Biết (2017) nghiên cứu việc lựa chọn PMKT của các
DNNVV tại tỉnh Bến Tre theo mô hình gồm 5 nhân tố: yêu cầu của người sử dụng, tính năng của
PMKT, sự tin cậy của nhà cung cấp, sự hỗ trợ từ nhà cung cấp, chi phí sử dụng PMKT và ảnh
hưởng xã hội.
Dựa vào các nghiên cứu của thế giới và Việt Nam, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn PMKT của các DNNVV trong bối cảnh công
nghiệp 4.0.
2. MÔ HÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mô hình nghiên cứu
Tác giả xác định có 5 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn PMKT của các DNNVV
trong bối cảnh công nghiệp 4.0. Đó là yêu cầu của người sử dụng, nhà cung cấp PMKT, giá phí
của PMKT, điều kiện hỗ trợ. Dựa vào các nghiên cứu liên quan trước đây, tác giả đã xây dựng
27 tham số (biến quan sát) làm thang đo để đo lường.
Nhà cung Giá phí Tính năng Yêu cầu
Điều kiện
cấp của của phần của người
hỗ trợ
PMKT PMKT mềm (4 sử dụng(5
(4 biến,
(5 biến, (5 biến, biến, X15- biến,
X6-X9)
X1-X5) X10-X14) X18) X19-X23)

Quyết định lựa chọn PMKT của các DNNVV trong bối cảnh công nghiệp 4.0
(4 biến, X24-X27)
Hình 1. Mô hình nghiên cứu đề xuất
Phương trình có dạng như sau:
QD = 0 +1NCC + 2 DKHT + 3 GP + 4TN +5 YC +
Trong đó:
QD: Quyết định lựa chọn PMKT của DNNVV; 0: Hệ số của mô hình; 15: Hệ số hồi qui
cho biết mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến quyết định lựa chọn PMKT của DNNVV;
NCC: Nhà cung cấp PMKT; DKHT: Điều kiện hỗ trợ; GP: Giá phí của PMKT; TN: Tính năng
của PMKT; NSD: Yêu cầu của người sử dụng
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận nhóm
và phỏng vấn thử. Đối tượng được chọn là kế toán trưởng, kế toán tổng hợp và nhân viên phụ
trách PMKT của các công ty. Trên cơ sở những thông tin có được, tác giả xây dựng các biến của
thang đo và bảng câu hỏi phù hợp với bối cảnh công nghiệp 4.0. Sau khi phỏng vấn thử và lấy ý
kiến phản hồi, bảng câu hỏi được hiệu chỉnh và sử dụng cho nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu
chính thức để kiểm định thang đo và mô hình nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp
303
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

nghiên cứu định lượng. Thang đo Likert 5 mức độ (1: Hoàn toàn không đồng ý đến 5: Hoàn toàn
đồng ý) được sử dụng để đo lường giá trị các biến số. Phần mềm SPSS 20.0 được sử dụng để
phân tích kết quả thu thập từ mẫu, gồm các bước: Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng phân
tích Cronbach‘s Alpha; Phân tích nhân tố khám phá (EFA) với phương pháp Principal
Component và phép quay Varimax; Phân tích hồi qui đa biến bằng phương pháp bình phương
nhỏ nhất (OLS).
Dựa theo NĐ39/2018-CP ban hành, nhóm tác giả thống kê tại chi cục thuế Huyện Hoài
Đức đang quản lý số doanh nghiệp dựa theo quy mô (bảng 1), tình hình cho thấy số lượng doanh
nghiệp vừa và nhỏ là 282 doanh nghiệp, chiếm 19%.
Bảng 1: Số lượng doanh nghiệp theo quy mô vốn
Quy mô Số lƣợng (DN) Tỷ lệ (%)
Siêu nhỏ 323 24,3%
Vừa và nhỏ 282 19%
Lớn 724 56,7%
Cộng 1.329 100

(Nguồn: Đội kiểm tra chi cục thuế Huyện Hoài Đức)
Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), cỡ mẫu đủ lớn để có thể tiến hành
cho phân tích nhân tố EFA với số quan sát ít nhất phải bằng 5 lần số biến. Do đó, cỡ mẫu tối
thiểu của nghiên cứu này là 27 x 5 = 135 quan sát. Nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp
chọn mẫu ngẫu nhiên, thu thập số liệu qua phát phiếu khảo sát 282 DNVVN trên địa bàn huyện
Hoài Đức – Hà Nội, thông qua việc gặp gỡ trực tiếp hoặc gửi email từ tháng 01/2019 đến tháng
04/2019. Thực tế, tác giả thu về được 242 phiếu khảo sát, do đó đảm bảo việc thực hiện phân
tích EFA.Sau khi loại đi các phiếu trả lời không đầy đủ thông tin, kết quả có 220 quan sát hợp lệ
được đưa vào phần mềm SPSS 20.0 để phân tích.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo thể hiện trong Bảng 2. Theo Bảng 2, các thang đo
có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và Cronbach‘s Alpha lớn hơn 0,6 là các thang đo đạt
yêu cầu về độ tin cậy.
Bảng 2. Hệ số Cronbach‘s Alpha
Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach’s
Thang đo Ghi chú
thấp nhất Alpha
NCC 0,493 0,79
DK 0,575 0,82
GP 0,581 0,818

304
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

TN 0,33 0,623
YC 0,557 0,824
QD 0,173 0,711
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 20 từ số liệu khảo sát, 2019)
Biến quan sát X24 có hệ số tương quan biến tổng thấp nhất là 0,173< 0,3. Trong khi giá trị
Cronbach‘s Alpha Item Deleted của X24 là 0,827> 0,711. Nhóm nghiên cứu quyết định loại bỏ
biến quan sát X24 để nhằm tăng độ tin cậy cho thang đo. Tiến hành chạy kiểm định lần 2 cho
nhân tố Quyết định (DK) sau khi đã loại bỏ biến quan sát X24, cho kết quả như sau:

Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if
Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted
X25 7.13 3.179 .647 .798
X26 7.34 2.974 .710 .736
X27 7.28 2.808 .699 .748

Như vậy, sau khi kiểm định Cronbach‘s Alpha, có kết quả thống kê như sau:
Bảng 3: Tổng hợp các biến quan sát cho các nhân tố sau khi kiểm định

Nhân tố Biến quan sát ban đầu Biến quan sát còn lại Biến bị loại
1. Nhà cung cấp 5 5
2. Điều kiện hỗ trợ 4 4
3. Giá phí PMKT 5 5
4.Tính năng PMKT 4 4
5. Yêu cầu 5 5
6. Quyết định 4 3 X24
( Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp)
3.2. Phân tích các nhân tố và hiệu chỉnh mô hình
Theo Đinh Phi Hổ (2011), 0,5 < trị số KMO < 1, phân tích nhân tố khám phá là thích hợp
cho dữ liệu thực tế. Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett < 0,05, các biến quan sát có tương quan
tuyến tính với nhân tố đại diện. Trị số phương sai tích lũy nhất thiết phải > 50% thì đạt yêu cầu
về mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố.
Thực hiện phân tích nhân tố EFA, các biến quan sát có hệ số tải nhân tố dưới 0,5 lần lượt
bị loại bỏ. Kết quả kiểm định Bartlett và chỉ số KMO của các biến trong thang đo thể hiện trong
Bảng 4.

305
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Bảng 4. KMO and Bartlett‘s Test


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .734
Approx. Chi-Square 1881.010
Bartlett's Test of Sphericity Df 253
Sig. .000

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 20 từ số liệu khảo sát, 2019)
Theo Bảng 4, chỉ số KMO = 0,734 và giá trị Sig = 0,000, cho thấy phân tích nhân tố khám
phá là thích hợp cho dữ liệu thực tế và các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố
đại diện. Sau khi phân tích nhân tố, nghiên cứu đã rút trích được 4 nhân tố với phương sai trích
đạt được là 78,1%, các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5. Như vậy, các nhân tố được rút trích giải
thích được 78,1% biến thiên của các biến quan sát. Điều này cho thấy phân tích nhân tố là phù
hợp. Bảng 5, trình bày ma trận các nhân tố đã xoay.
Bảng 5. Rotated Component Matrixa
Component Component
Items Items
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
X2 .766 X9 .817
X4 .742 X8 .760
X5 .726 X6 .751
X1 .725 X7 .750
X3 .688
X12 .791 X17 .755
X10 .762 X15 .701
X13 .746 X16 .689
X11 .744 X18 .549
X14 .510 .652

X20 .802
X19 .780
X23 .772
X21 .754
X22 .714

(Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS 20)

306
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Từ ma trận xoay, nhóm nghiên cứu thấy biến quan sát X14 tải lên cả 2 nhân tố (1) và (2).
Loại X14 tiếp tục kiểm định EFA lần 2
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .767
Approx. Chi-Square 1585.679
Bartlett's Test of Sphericity Df 231
Sig. .000

Rotated Component Matrixa


Component
1 2 3 4 5
X20 .802
X19 .779
X23 .773
X21 .755
X22 .713
X9 .820
X7 .763
X8 .759
X6 .740
X2 .806
X1 .765
X4 .715
X5 .706
X3 .665
X12 .829
X11 .790
X10 .723
X13 .706
X17 .754
X15 .702
X16 .688
X18 .551

Kết quả nhóm nhân tố như sau:


- Nhóm 1: gồm các biến X19, X20, X21, X22, X23 (hệ số tải nhân tố từ 0,713 đến 0,802)
gọi là Yêu cầu của người sử dụng.

307
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

- Nhóm 2: gồm các biến X6, X7, X8, X9 (hệ số tải từ nhân tố 0,74 đến 0,82) gọi là Điều
kiện hỗ trợ.
- Nhóm 3: gồm các biến X1, X2, X3, X4, X5 (hệ số tải từ nhân tố 0,665 đến 0,806) gọi là
Nhà cung cấp PMKT.
- Nhóm 4: gồm các biến X10, X11, X12 và X13 (hệ số tải nhân tố từ 0,706 đến 0,829) gọi
là Giá phí của PMKT.
- Nhóm 5: gồm các biến X15, X16, X17 và X18 (hệ số tải nhân tố từ 0,551 đến 0,754) gọi
là Tính năng.
Mô hình được hiệu chỉnh thể hiện trong Hình 2.
Nhà cung Tính năng Yêu cầu
Điều kiện Giá phí
cấp của của người
hỗ trợ của PMKT
PMKT PMKT sử dụng
(4 biến) (4 biến)
(5 biến) (4 biến) (5 biến)

Quyết định lựa chọn PMKT của các DNNVV trong bối cảnh công
nghiệp 4.0 (3 biến)
Hình 2. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh
3.3. Mô hình hồi qui tuyến tính
Nghiên cứu thực hiện phân tích hồi qui đa biến theo phương pháp bình phương bé nhất để
xem xét mức độ tác động giữa các biến độc lập đến biến phụ thuộc, trong đó các biến độc lập là
5 nhân tố được đo lường bằng số trung bình của các biến quan sát trong mỗi nhân tố, biến phụ
thuộc là số trung bình của các biến quan sát về quyết định lựa chọn PMKT của các DNVVN ở
Chi cục thuế huyện Hoài Đức trong bối cảnh công nghiệp 4.0. Kết quả phân tích hồi qui đa biến,
hệ số tóm tắt của mô hình thể hiện trong Bảng 6.
Bảng 6. Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Durbin-Watson
Estimate
1 .865a .712 .785 .38777 1.619

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 20 từ số liệu khảo sát, 2019
Hệ số R2 hiệu chỉnh = 0,785, có ý nghĩa là 78,5% sự thay đổi của biến phụ thuộc quyết
định lựa chọn PMKT của các DNNVVN ở chi cục thuế huyện Hoài Đức được giải thích bởi các
biến độc lập NCC, DKHT, TN, GP và NSD. Còn lại 25,1% là do các yếu tố khác không được
nghiên cứu trong mô hình.
Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), 1< Durbin-Watson <3 có thể kết
luận mô hình không có tự tương quan. Chỉ số Durbin-Watson của mô hình nghiên cứu = 1,619,
do đó, mô hình không có hiện tượng tự tương quan.
Kết quả kiểm định về mức ý nghĩa thể hiện trong Bảng 6.

308
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Bảng 7. ANOVAa
Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig.
Regression 57.808 5 13.562 86.713 .000b
1 Residual 13.049 214 .369
Total 60.857 219

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 20 từ số liệu khảo sát, 2019)
Giá trị F = 86.713 với Sig. = 0,000 < 0,01, có thể kết luận rằng mô hình đưa ra phù hợp với
dữ liệu thực tế. Hay nói cách khác, các biến NCC, DKHT, TN, GP, NSD có tương quan tuyến
tính với biến QD với độ tin cậy 99%.
Kết quả phân tích các hệ số hồi qui của mô hình thể hiện trong Bảng 8.
Bảng 8. oefficientsa
Unstandardized Standardized Collinearity
Model Coefficients Coefficients T Sig. Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
(Constant) .976 .308 5.710 .000
NCC .568 .034 .785 7.674 .000 .630 1.387
DK .343 .023 .276 4.116 .000 .561 1.283
1
GP .269 .020 .210 3.228 .001 .593 1.288
TN .380 .042 .351 6.086 .000 .758 1.320
YC .282 .027 .273 4.997 .000 .844 1.185
a. Dependent Variable: QD
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 20 từ số liệu khảo sát, 2019)
Kết quả cho thấy, các biến TN, NSD, GP và NCC có Sig. < 0,01 nên các biến này đều
tương quan có ý nghĩa với quyết định lựa chọn PMKT với độ tin cậy 99%. Hệ số VIF càng nhỏ,
hiện tượng đa cộng tuyến sẽ giảm. Hệ số VIF được coi là tốt nhất nếu nhỏ hơn 2 (Nguyễn Đình
Thọ, 2012). Theo Bảng 6, các biến độc lập đều có hệ số VIF < 2, nên không có hiện tượng đa
cộng tuyến giữa các biến trong mô hình.
Kết quả kiểm định phương sai số dư cho thấy hệ số tương quan hạng Spearman giữa giá
trị tuyệt đối của phần dư và từng biến độc lập đều > 0,01 có nghĩa là phương sai của sai số không
đổi, hay nói cách khác là không có hiện tượng phương sai thay đổi.
Từ kết quả phân tích, phương trình hồi qui ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến quyết
định lựa chọn PMKT của các DNNVV trong bối cảnh công nghiệp 4.0:
QD = 0,976 + 0,558*NCC + 0,38*TN + 0,343*ĐK + 0,282*YC+ 0,269*GP+
Trong 5 biến độc lập thì 4 biến TN, NSD, GP và NCC tác động lên biến QD ở mức ý
nghĩa 1%. Mô hình hồi quy cho thấy 4 thành phần TN, NSD, GP và NCC đều tác động tích cực

309
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

lên biến QD. Tác động của biến NCC là mạnh nhất thể hiện ở hệ số β chuẩn hóa = 0,785 và yếu
nhất là biến GP với β chuẩn hóa = 0,21.
Tóm lại, thông qua các hệ số như R2 hiệu chỉnh = 0,649, Sig.F = 0,000, không có phương
sai số dư thay đổi, không có hiện tượng tự tương quan và đa cộng tuyến, nên có thể kết luận mô
hình là phù hợp để giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn PMKT của các
DNVVN tại chi cục thuế huyện Hoài Đức trong bối cảnh công nghiệp 4.0.
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, kết quả nghiên cứu cho thấy tác động của
nhân tố tính năng của PMKT là vượt trội so với các nhân tố khác (ảnh hưởng 78,5% đến quyết
định lựa chọn). Đây là điểm khác biệt so với các nghiên cứu trước trong lĩnh vực này.
4. KẾT LUẬN
Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố tính năng của PMKT, yêu cầu của người sử
dụng, nhà cung cấp PMKT và giá phí của PMKT đều có tác động cùng chiều với quyết định lựa
chọn PMKT của các DNVVN trong bối cảnh công nghiệp 4.0 theo thứ tự ảnh hưởng giảm dần.
Trong đó, hai nhân tố tác động nhiều nhất là nhà cung cấp và tính năng sử dụng của phần mềm.
Trong bối cảnh công nghiệp 4.0, việc liên kết nhanh và hiệu quả với các ứng dụng phát
triển mạnh mẽ trong công nghệ kỹ thuật là yêu cầu tất yếu. Do đó, một PMKT muốn được các
doanh nghiệp vừa và nhỏ lựa chọn thì uy tín của nhà cung cấp cần phải bổ sung thêm các tính
năng, tiện ích để thuận tiện sử dụng, kết nối với cơ quan quản lý nhà nước, thị trường, cộng đồng
và tính năng bảo mật dữ liệu người dùng... Đây là nhân tố quan trọng nhất. Ngày nay, yêu cầu
của người sử dụng PMKT ngày càng nâng cao, gắn liền với các công nghệ hiện đại như điện
toán đám mây, trí thông minh nhân tạo và công nghệ Blockchain... Đây là nhân tố ảnh hưởng rất
lớn đến quyết định lựa chọn PMKT trong bối cảnh công nghiệp 4.0.
Nghiên cứu này đã hoàn chỉnh các thang đo, kiểm định mô hình và xác định được các
nhân tố cũng như mức độ ảnh hưởng của chúng đến quyết định lựa chọn PMKT của các
DNVVN trong bối cảnh công nghiệp 4.0. Qua đó, xác định được bốn nhân tố ảnh hưởng tích cực
và quan hệ mật thiết. Theo kết quả nghiên cứu, nhân tố điều kiện hỗ trợ không có ý nghĩa về mặt
thống kê và các nhân tố trong mô hình chỉ giải thích được 78,5% quyết định lựa chọn PMKT của
các DNVVN trong bối cảnh công nghiệp 4.0. Như vậy, vẫn còn các nhân tố khác không được
nghiên cứu tác động đến 21,5% mà các nghiên cứu tiếp theo có thể phát triển. Phạm vi của
nghiên cứu chỉ là các DNVVN tại chi cục thuế huyện Hoài Đức- Hà Nội với 220 quan sát. Các
nghiên cứu tiếp theo có thể tăng kích thước mẫu hoặc mở rộng phạm vi nghiên cứu cho các
DNVVN thuộc những lĩnh vực hoạt động khác trong cả nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Abu-Musa A. (2005). The Determinates of Selecting Accounting Software: A Proposed


Model. The Review of Business Information Systems, 9(3), 85-110.
2. Bùi Thị Biết (2017). Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán ở
những doanh nghiệp nhỏ và vừa – Nghiên cứu thực nghiệm trên địa bàn tỉnh Bến Tre. Luận
văn thạc sĩ. Trường Đại học Tôn Đức Thắng.

310
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

3. Đinh Phi Hổ (2011). Phương pháp nghiên cứu định lượng & những nghiên cứu thực tiễn
trong kinh tế phát triển – nông nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam: NXB Phương
Đông.
4. Elikai, F., Ivancevich, D.M. & Ivancevich, S.H. (2007). Accounting Software Selection and
User Satisfaction. The CPA Journal, 77(5), 26-31.
5. 5]. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS.
Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam: NXB Hồng Đức.
6. Huỳnh Thị Hương (2015). Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán
của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại TP. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học
kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
7. Jadhav, A.S. & Sonar, R.M. (2009). Evaluating and seclecting software packages: A review.
Information and Software Technology, 51, 555-563.
8. Muhrtala, O. & Ogundeji, M.G. (2014). Determinates of Accounting Software Choice: An
Empirical Approach. Universal Journal of Accounting and Finance, 2(1), 24-31.
9. Nguyễn Bích Liên và Phạm Trà Lam (2016). Lựa chọn phần mềm kế toán trong doanh
nghiệp: Mối quan hệ giữa kỹ thuật lựa chọn và kết quả lựa chọn phần mềm. Tạp chí phát triển
khoa học & công nghệ, 19(3), 5-17.
10. Nguyễn Đình Thọ (2012). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Hà Nội,
Việt Nam: NXB Lao động – Xã hội.
11. Nguyễn Văn Điệp (2014). Lựa chọn phần mềm kế toán phù hợp với doanh nghiệp trong
ngành Giao thông vận tải. Tạp chí Giao thông vận tải, 07/2014, 49-51.
12. Thái Ngọc Trúc Phương (2013). Các tiêu chí lựa chọn phần mềm kế toán áp dụng phù hợp
cho doanh nghiệp nhỏ và vừa - Nghiên cứu trên địa bàn Quận Tân Phú TP. Hồ Chí Minh.
Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
13. Trần Phước (2007). Giáo trình hệ thống thông tin kế toán.Thành phố Hồ Chí Minh, Việt
Nam: NXB Kinh tế TP.HCM.

311
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

QUAN ĐIỂM QUẢN TRỊ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHIỆP 4.0

Trần Thị Trƣơng,


Trường Đại học Tài chính - Kế toán

Tóm tắt:
Quản trị các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt nam trong thời đại Cách mạng Công nghiệp
4.0 thực sự là một vấn đề rất quan trọng và chưa được nghiên cứu nhiều. Nhu cầu phát triển
năng lực để quản trị thành công mô hình kinh doanh và sản phẩm đầu tư, để tiếp cận thị trường
và khách hàng tiềm năng, để tăng cường các quy trình và hệ thống chuỗi giá trị, quản lý rủi ro,
các vấn đề pháp lý và quản lý văn hoá vì toàn cầu hoá. Trong Cách mạng Công nghiệp 4.0, các
tổ chức sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức kinh tế, xã hội và công nghệ, đòi hỏi một sự năng
động và khả năng sáng tạo trong công việc. Vì vậy, việc thảo luận làm thế nào để các tổ chức
nâng cao năng lực dẫn đến đổi mới, để phù hợp với yêu cầu của Cách mạng Công nghiệp 4.0 là
vô cùng quan trọng. ài viết này đề xuất một số phương pháp quản trị để làm cho tổ chức tương
th ch với Cách mạng Công nghiệp 4.0 thông qua phát triển một môi trường học tập và đổi mới,
để góp phần nâng cao năng lực tổ chức các doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp nhỏ và vừa.
ài viết này c ng đề xuất các nghiên cứu thực nghiệm và định lượng về các cách tiếp cận quản
trị phù hợp trong bối cảnh của công nghiệp 4.0.
Từ khóa: Công nghiệp 4.0, Thực tiễn quản lý, Cơ cấu tổ chức, Phong cách lãnh đạo, Thực
tiễn nhân sự.

POINT OF VIEW MANAGEMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN


INDUSTRY 4.0

Abstract:
Managing small and medium enterprises in Vietnam during the Industrial Revolution
4.0 is really a very important issue and has not been studied much. Demand for capacity
development to successfully manage business and investment product models, to reach markets
and potential customers, to enhance processes and value chain systems, risk management and
legal issues and cultural management for globalization. In the Industrial Revolution 4.0,
organizations will face many economic, social and technological challenges, requiring a
dynamic and creative ability at work. Therefore, it is important to discuss how organizations can
improve their capacity to innovate, to meet the requirements of the Industrial Revolution 4.0.

312
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

This paper proposes a number of management methods to make the organization compatible
with the Industrial Revolution 4.0 through the development of a learning and innovation
environment, to contribute to improving the capacity of organizing solid businesses. special
small and medium enterprises. This paper also proposes empirical and quantitative research on
appropriate governance approaches in the context of industry 4.0.
Keywords: Industry 4.0, Management Practices, Organizational Structure, Leadership
Styles, Human Resource Practices.

1. Đặt vấn đề
Theo Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), hiện nay doanh nghiệp nhỏ
và vừa của Việt Nam chiếm khoảng 97% tổng số doanh nghiệp, với nhiều hạn chế cơ bản như:
vốn đầu tư thấp vì thiếu vốn; trình độ khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo chưa được quan
tâm đúng mức, chưa tham gia được vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu, máy móc thiết bị hiện
đang sử dụng cũ, lạc hậu. Trong khi đó, với những đòi hỏi về nền tảng của công nghệ số, kết nối
thông minh cùng những đổi thay về mặt công nghệ trong cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0,
buộc các doanh nghiệp phải có sự chuyển đổi mạnh mẽ trong đầu tư và sản xuất kinh doanh. Để
làm được điều này việc điều hành của nhà quản trị cực kỳ quan trọng.
Cách mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa
sản xuất. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần 2 diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuất hàng
loạt. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần 3 sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa
sản xuất. Bây giờ, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang nảy nở từ cuộc Cách mạng công
nghiệp lần ba, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số
và sinh học. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, gây ra sự thay đổi về xã hội, kinh tế, công
nghệ và chính trị [1]. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư này còn được gọi là Công nghiệp
4.0 (industry 4.0) [2].
Hiện nay, có nhiều yếu tố rất quan trọng cần phải có cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0
bao gồm thiếu lực lượng lao động có kỹ năng, xã hội già yếu, sản xuất hiệu quả và sạch sẽ, sản
xuất hàng loạt, gia tăng sản phẩm biến đổi, vòng đời sản phẩm ngắn hơn, mạng lưới chuỗi gía trị
động, thị trường biến động và áp lực giảm chi phí. Tất cả những điều này cần quản lý để đối phó
với thách thức. Ngay cả những nền kinh tế lớn trên thế giới đang phải đối mặt những thách thức
như Trung Quốc đang phải đối mặt với thách thức về sản xuất sạch do ô nhiễm rất cao [31]. Nhật
Bản và Trung Quốc đang phải đối mặt với vấn đề lực lượng lao động già yếu. Hơn nữa việc thay
đổi và giảm chi phí không thể đi song song, mà thay đổi là nguyên nhân tăng chi phí [9]. Chu kỳ
sống sản phẩm cũng được rút ngắn do để thay đổi xu hướng, và bây giờ các công ty cần tập trung
vào đổi mới ngắn hạn [1].
Cấu trúc chuỗi cung ứng trong Cách mạng Công nghiệp 4.0 được đặc trưng bởi quy trình
linh hoạt và hiệu quả cao nên không chỉ tiết kiệm chi phí mà còn mang lại lợi ích như quản lý tốt
hơn cho các sản phẩm phức tạp, giảm thời gian sản xuất, và sản xuất theo nhu cầu [2]. Thông
thường sự khác biệt và chi phí quản lý được xem như là chiến lược cạnh tranh mâu thuẫn, nhưng
Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã thách thức để cho phép họ thực hiện cùng một lúc [5]. Trong

313
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

một môi trường kinh doanh không chắc chắn như vậy có rất nhiều những thách thức liên quan
đến cách tiếp cận quản lý, ví dụ như đổi mới mô hình kinh doanh [2], như trong kỷ nguyên của
Cách mạng Công nghiệp 4.0 yếu tố thành công chính cho nhiều doanh nghiệp là khả năng đổi
mới [1]. Đây là vấn đề mà các nhà khởi nghiệp cần tính đến. Đối với các nhà khởi nghiệp ngoài
việc nắm bắt cơ hội kinh doanh; thái độ chấp nhận rủi ro thì ý tưởng đổi mới - sáng tạo là cực kỳ
quan trọng.
Trong một môi trường kinh doanh nhiều thách thức như hiện nay, các doanh nghiệp
vừa và nhỏ cần chú ý vai trò của nhân viên là rất quan trọng những người được thúc đẩy để đóng
góp vào quá trình học tập và quá trình sáng tạo trong tổ chức. Bởi vì trong môi trường Công
nghiệp 4.0, nơi mà tỷ lệ thay đổi đang gia tăng với lực lượng và tần số lớn hơn, công ty cần phải
rất nhạy cảm với nhu cầu mới của khách hàng và đối thủ cạnh tranh mới. Để cho phép nhân viên
làm theo kịp nhu cầu và tốc độ của Công nghiệp 4.0 thì điều quan trọng là phải cung cấp một
không khí đổi mới và học tập, vì nó là một sự hỗ trợ quan trọng cho hành vi học tập và sáng tạo
trong công việc [6].
Đó là lý do tại sao bài viết này đưa ra một quan điểm về quản trị phù hợp của các nhà
khởi nghiệp để cung cấp một không khí học tập và đổi mới cho nhân viên, có thể tạo thuận lợi cho
nhân viên và các tổ chức đáp ứng yêu cầu của Công nghiệp 4.0. Thực tiễn, theo cách quản trị thích
hợp có tiềm năng nâng cao năng lực sáng tạo, có thể dẫn tới sự đổi mới [29]. Hầu hết các nghiên
cứu về Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang thảo luận các khía cạnh công nghệ của công nghiệp và
doanh nghiệp. Nghiên cứu này là một nỗ lực ban đầu để thu hút sự chú ý đến phương pháp tiếp cận
quản trị tốt hơn của các nhà khởi nghiệp cho Cách mạng Công nghiệp 4.0, để phù hợp với tốc độ
của những bước nhảy công nghệ bằng cách nâng cao không khí học tập và đổi mới.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Bài viết được thực hiện dựa trên phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu thứ cấp
của nước ngoài về Cách mạng Công nghiệp 4.0 và cách tiếp cận quản trị của các nhà khởi nghiệp
trong thời đại Công nghiệp 4.0. Ngoài ra, bài viết có sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính
về những thay đổi cách quản trị tổ chức trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và đề xuất
phương pháp nghiên cứu định lượng trong tương lai.
3. Cách tiếp cận quản trị các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời đại Cách mạng Công
nghiệp 4.0
Thành công trong Cách mạng Công nghiệp 4.0 phụ thuộc vào năng lực đổi mới của
doanh nghiệp [1]; hoặc là về hệ thống vật lý kỹ thuật số (CPS -Cyber Physical Systems), ví dụ:
thiết bị truyền động nhúng, cảm biến, mạng máy tính; tái cấu trúc sản phẩm, khác biệt, hoặc một
số vấn đề về chuỗi cung ứng. Nếu tổ chức cần phải thông minh, họ cần nhân viên thông minh và
không khí học tập và đổi mới, đòi hỏi trình độ quản trị phù hợp. Quản trị cho Cách mạng Công
nghiệp 4.0 thực sự là một vấn đề rất quan trọng và chưa được nghiên cứu nhiều. Nhu cầu phát
triển năng lực để quản trị thành công mô hình kinh doanh và sản phẩm đầu tư, để tiếp cận thị
trường và khách hàng tiềm năng, để tăng cường các quy trình và hệ thống chuỗi giá trị, quản lý
rủi ro và các vấn đề pháp lý và quản lý văn hoá vì toàn cầu hoá. Điều rất rõ ràng là trong Cách
mạng Công nghiệp 4.0, các tổ chức đặc biệt các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ phải đối mặt với

314
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

nhiều thách thức kinh tế, xã hội và công nghệ, đòi hỏi một sự năng động và khả năng sáng tạo
trong công việc. Vì vậy, việc thảo luận làm thế nào để các tổ chức nâng cao năng lực dẫn đến đổi
mới, để phù hợp với yêu cầu của Cách mạng Công nghiệp 4.0 là vô cùng quan trọng. Những
doanh nghiệp vừa và nhỏ bị hạn chế về vốn, công nghệ, quy mô doanh nghiệp, trong bối cảnh
của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 càng dễ bị tổn thương hơn so với các loại hình doanh
nghiệp khác. Nghiên cứu này đề xuất một số phương pháp quản trị để làm cho các doanh nghiệp
nói chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng tương thích với Cách mạng Công nghiệp 4.0
thông qua phát triển một môi trường học tập và đổi mới, để góp phần nâng cao năng lực tổ chức.
Các phương pháp quản trị cụ thể như sau:
3.1. Cơ cấu tổ chức (Organizational structure )
Trong môi trường đẩy nhanh tốc độ thay đổi, cơ cấu tổ chức có thể đóng một vai trò
quan trọng trong phát triển môi trường thích hợp cho học tập và đổi mới [6]. Trong một tổ chức
phổ rộng có thể từ thiết kế cơ giới đến thiết kế hữu cơ [7]. Thiết kế cơ giới được đặc trưng bởi
một hệ thống cơ cấu tập trung, nhiệm vụ cố định, nhiều quy tắc, thủ tục, kênh truyền thông chính
thức, và hệ thống cấp bậc nghiêm ngặt và nó phù hợp trong một môi trường ổn định, và một nền
văn hóa cứng nhắc [8], mà không phải là trường hợp với Công nghiệp 4.0. Công nghiệp 4.0 bây
giờ là được đặc trưng bởi một môi trường thay đổi không ổn định và tương thích với thiết kế tổ
chức hữu cơ được đặc trưng bởi phân cấp, trao quyền, ít quy tắc và thủ tục, thông tin ngang và
hợp tác làm việc nhóm [8]. Kiểu thiết kế này nhiều phù hợp với chiến lược đổi mới và thay đổi
môi trường [7]. Vì vậy, trong Cách mạng Công nghiệp 4.0, nhà quản trị nên giữ nguyên trong
mô hình thiết kế hữu cơ. Trong Cách mạng Công nghiệp 4.0, không phải chỉ có một cấu trúc duy
nhất, vì các tổ chức cần thiết kế linh hoạt cấu trúc theo nhu cầu và tình huống của họ, không có
một phương pháp tiếp cận nào phù hợp với mọi tổ chức, mỗi phương pháp tiếp cận đều có ưu và
khuyết điểm [7]. Tuy nhiên một số lựa chọn phù hợp cho môi trường 4.0 là:
Cấu tr c ma trận (Matrix structure)
Đặc điểm nổi bật của cấu trúc ma trận là nhân viên trong cấu trúc này có ít nhất hai
người chỉ huy là nhà quản trị bộ phận chức năng và nhà quản trị sản phẩm hay dự án [32]. Điều
tốt nhất của cấu trúc ma trận là, nó rất linh hoạt và có thể nhanh chóng đáp ứng nhu cầu thay đổi
[9] [33]. Các cấu trúc ma trận cũng có thể tạo điều kiện liên kết chính thức bằng cách liên kết
giải quyết vấn đề từ quản lý sản phẩm (dự án) và quản lý chức năng [6]. Cơ cấu ma trận của các
tổ chức có thể là một cơ cấu phù hợp với tốc độ công nghiệp 4.0.
Các nhóm dự án (Project teams)
Một cấu trúc theo nhóm đặt các quy trình và chức năng khác nhau trong một nhóm để
nhận thức một mục tiêu chung [33]. Nó phá vỡ chức năng và các trở ngại của các phòng ban, đẩy
nhanh quá trình ra quyết định, nâng cao kỹ năng tổng quát và hỗ trợ học tập trong tổ chức [34]
[35]. Trong một môi trường không chắc chắn như Công nghiệp 4.0, nơi thay đổi dự kiến rất
thường xuyên và đổi mới là chìa khóa thành công, các nhóm dự án là một lựa chọn tốt để tạo
thuận lợi cho học tập và đổi mới [6] [10]. Để cải tiến đổi mới kiến thức và các thói quen mới
được yêu cầu. Công nghệ phát triển đòi hỏi các giải pháp kỹ thuật mới và tái sử dụng các giải
pháp hiện có [11]. Các nhóm dự án, đặc biệt là môi trường học tập, có thể là người hỗ trợ kiến

315
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

thức tìm nguồn cung ứng và tái sử dụng [12], điều này rất quan trọng cho sự đổi mới [13]. Tuy
nhiên, nguồn kiến thức và tái sử dụng để đổi mới trong các nhóm dự án phụ thuộc vào mục tiêu
định hướng của thành viên nhóm [12]. Vì vậy, các nhà quản trị dự án cần thúc đẩy các thành
viên trong nhóm học tập từ những sai lầm, hoặc bằng cách áp dụng một giám sát theo định
hướng năng lực [14].
Phân cấp phẳng (Flat hierarchy)
Phân cấp phẳng được đặc trưng bởi cấu trúc ít thứ tự cấp bậc và khoảng thời gian kiểm
soát rộng [9]. Điều này có nghĩa là trong một phân cấp phẳng ít cán bộ quản lý / cán bộ trong hệ
thống phân cấp nhưng số lượng nhân viên báo cáo với một nhà quản trị thường cao hơn một
phân cấp cao, nơi có nhiều cấp trung gian. Nghĩa là nên sử dụng tầm hạn quản trị rộng trong
Cách mạng Công nghiệp 4.0. Một cấu trúc phẳng tạo điều kiện giao tiếp nhanh hơn, và làm giảm
khoảng cách giữa nhân viên và nhà quản lý cấp cao [9]. Bằng cách này cấu trúc phẳng làm tăng
cơ hội cho nhân viên tham gia vào các cuộc thảo luận và ra quyết định, làm tăng cơ hội học tập
của nhân viên và cũng phản hồi nhanh đối với quản lý cấp cao, bởi vì truyền thông ngang [7]. Vì
vậy, nó là hợp lý để tranh luận rằng một cơ cấu tổ chức phẳng, ít cấp trung gian có thể tương
thích với Công nghiệp 4.0, vì nó tạo điều kiện cho việc tổ chức học tập và đổi mới bằng cách
tăng sự tham gia của nhân viên, và thông tin phản hồi đến nhà quản trị cấp cao nhanh hơn.
Phân quyền (Decentralization)
Với sự phân quyền, quyền quyết định được chuyển giao cho các cấp thấp hơn trong tổ
chức. Trong các hệ thống phân cấp, thẩm quyền ra quyết định và kiến thức về các hoạt động nằm
trong tay nhân viên thay vì nhà quản lý cấp cao [7]. Trong phân quyền hệ thống quản lý thấp hơn
và nhân viên có quyền quyết định, ví dụ quyết định sử dụng tài nguyên tổ chức như thế nào [9].
Họ không cần phê duyệt từ ban lãnh đạo cao nhất. Trong môi trường không chắc chắn nơi tình
hình thay đổi rất thường xuyên, việc phân cấp là thích hợp cho nhiều tổ chức. Nó cho phép nhân
viên có những quyết định kịp thời, để thay đổi hướng với thay đổi trong môi trường kinh doanh.
Loại hệ thống này tạo điều kiện nhanh chóng quyết định và học tập. Vì vậy, nó có thể được lập
luận việc phân quyền có thể tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tương thích với Công nghiệp 4.0.
3.2. Phong cách lãnh đạo (Leadership style)
Phong cách lãnh đạo là kỹ năng để gây ảnh hưởng lên người khác, truyền cảm hứng,
động viên và chỉ đạo các hoạt động để đạt được mục tiêu tổ chức [9]. Các nhà lãnh đạo có thể
đạt được mục tiêu mong muốn từ các đồng nghiệp của họ bằng cách áp dụng các phong cách
lãnh đạo theo tình hình. Ví dụ, trong danh sách các công ty sáng tạo nhất của thế giới, Apple Inc.
là một trong những hãng hàng đầu. Theo hầu hết các trường hợp nghiên cứu sự thành công của
nó không phải là do kỹ năng kỹ thuật của Giám đốc điều hành Steve Jobs của Apple, đó là do kỹ
năng lãnh đạo của ông ta [36] [37], tức là ông biết cách giải quyết những kết quả tốt nhất từ nhân
viên. Tương tự như vậy thành công của Tổng công ty Microsoft là thường được ghi nhận theo
phong cách lãnh đạo của Bill Gates [37]. Vì thế cần có một phong cách lãnh đạo chuyên biệt
trong Công nghiệp 4.0 để đẩy mạnh quá trình đổi mới và học tập. Kiểu lãnh đạo được thảo luận
nhiều nhất cho đổi mới và học tập là sự lãnh đạo truyền cảm hứng (transformational leadership)
[16] [17] [18] [19]. Một số phong cách lãnh đạo khác như lãnh đạo trao quyền (empowering

316
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

leadership) [20] và lãnh đạo chuyển giao (transactional leadership) [19][21] cũng được thảo luận
liên quan đến kiến thức, học tập và sự đổi mới nhưng sự lãnh đạo truyền cảm hứng là phong
cách lãnh đạo được thảo luận nhiều nhất. Công nghiệp 4.0 cần một cái gì đó nhiều hơn sự lãnh
đạo truyền cảm hứng, cần cụ thể hơn cho việc học tập và đổi mới.Vì sự lãnh đạo truyền cảm
hứng được giới hạn trong việc lý tưởng hoá ảnh hưởng, động lực thúc đẩy, kích thích trí tuệ,và
cung cấp tầm nhìn [22]. Công nghiệp 4.0 cần tập trung vào kiến thức, học tập và đổi mới. Bằng
cách này, nỗ lực đã được thực hiện bằng cách giới thiệu định hướng kiến thức lãnh đạo, bằng
cách kết hợp phong cách truyền cảm hứng (transformationa leadership) và phong cách chuyển
giao (transactional leadership) của lãnh đạo [23]. Kiến thức định hướng sự lãnh đạo cụ thể hơn
đối với việc học và đổi mới, nhưng vẫn có tiềm năng để mở rộng xây dựng kiến thức định hướng
lãnh đạo được sử dụng trong Công nghiệp 4.0. tức là bằng cách thử nghiệm và sau đó thêm mô
hình hóa vai trò sáng tạo, kích thích truyền bá kiến thức, hành vi hỗ trợ và tư vấn cho việc xây
dựng kiến thức định hướng lãnh đạo. Vì cấu trúc mở rộng của lãnh đạo tri thức có thể tạo điều
kiện cho tổ chức để đẩy nhanh tốc độ đổi mới và học tập trong tổ chức để tương thích với Công
nghiệp 4.0.
3.3. Thực hành nguồn nhân lực (Human resource (HR) practices )
Nguồn nhân lực được coi là một trong những nguồn lực chính theo đó các tổ chức có
thể định hình các kỹ năng, năng lực, hành vi và thái độ của nhân viên để đạt được mục tiêu của
tổ chức [24]. Người quản lý có thể nâng cao tính đổi mới, năng lực quản lý tri thức, và học tập
giữa các nhân viên bằng cách thiết kế thực hành nguồn nhân lực [25]. Vì thực hành nguồn nhân
lực rất quan trọng đối với lợi thế cạnh tranh trong một nền kinh tế tri thức [25]. Thực hành nguồn
nhân lực cần được thiết kế phù hợp cho đổi mới và học tập là đào tạo, nhân sự, thẩm định hiệu
suất, trả công và thiết kế công việc [25] [27]. Trong Công nghiệp 4.0, nhà quản lý cần phải thiết
kế thực hành nguồn nhân lực với ý định thúc đẩy sáng tạo và học tập trong tổ chức. Thực hành
nguồn nhân lực bao gồm các vấn đề sau:
Đào tạo (Training)
Các tổ chức trong Công nghiệp 4.0 cần thiết kế chương trình đào tạo của họ theo cách
có thể nâng cao khả năng sáng tạo và học tập. Các tổ chức nên cung cấp các loại đào tạo khác
nhau cho nhân viên để cho phép họ đa nhiệm. Không cần thiết là những đào tạo phải trực tiếp
liên quan đến công việc của nhân viên, nhưng tăng sự đa dạng của các kỹ năng [26]. Những buổi
tập huấn cần được tiếp tục. Tập huấn cũng nên tập trung vào xây dựng nhóm và kỹ năng làm
việc nhóm và các nhà quản lý chỉ tham gia với tư cách cố vấn, đặc biệt đối với những người mới
tuyển dụng [27]. Hơn nữa cần có các buổi tập huấn để nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đề của
nhân viên [25].
Nhân viên (Staffing)
Trong Công nghiệp 4.0 việc tuyển dụng phải dựa trên cơ sở nhiều kỹ năng, và kiến
thức không đồng nhất và nên kiểm tra trong quá trình sàng lọc trước khi lựa chọn ứng cử viên
[26]. Các tổ chức nên nỗ lực đáng kể trong việc lựa chọn đúng ứng cử viên cho mỗi công việc
bằng cách sử dụng quy trình tuyển chọn và tuyển chọn rộng rãi [27]. Ví dụ: tuyển nhân viên sáng
tạo nên tập trung vào việc xác định các thuộc tính cần thiết cho hành vi sáng tạo ví dụ: có tinh

317
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

thần học hỏi kinh nghiệm, mà có thể được đánh giá thông qua kiểm tra tâm lý trong quá trình lựa
chọn. Như tiếp thu kinh nghiệm mới là được đặc trưng bởi trí tưởng tượng tích cực, chú ý cảm
giác bên trong, nhiều sở thích, thông minh, sáng tạo và suy nghĩ linh hoạt [38] [39]. Hơn nữa
những người được đánh giá cao về tiếp nhận kinh nghiệm mới cho thấy có thái độ tích cực đối
với học tập [39]. Trong quá trình tuyển dụng và tuyển chọn, các tổ chức cũng nên đánh giá định
hướng mục tiêu của ứng viên, có thể định hướng học tập và định hướng hoạt động. Để thúc đẩy
đổi mới và học tập trong tổ chức, nhà tuyển dụng nên chọn ứng viên có định hướng học thức
cao. Là nhân viên với định hướng mục tiêu học tập thích tham gia vào các nhiệm vụ đầy thách
thức, mong muốn cải thiện họ [40], rất mong muốn phát triển nhiều các kỹ năng mới và có
khuynh hướng đạt được sự thành thạo [41]. Trong quá trình tuyển dụng nên tập trung vào tiềm
năng tương lai của ứng viên cũng rất quan trọng [25].
Trả công (Compensation)
Hệ thống trả công trong Công nghiệp 4.0 nên phản ánh sự đóng góp của nhân viên vào
công ty. Nhân viên nên nhận được sự trả công dựa trên hiệu suất cá nhân, hiệu suất nhóm và hiệu
suất tổ chức [27]. Nên có một liên kết giữa hiệu suất và phần thưởng, nghĩa là chia sẻ lợi nhuận
và trả thêm ưu đãi [25]. Một hệ thống trả công như vậy có thể tạo thuận lợi cho môi trường đổi
mới và học tập trong các tổ chức [25] [27].
Đánh giá hiệu suất (Performance appraisal )
Một hệ thống đánh giá hiệu suất có thể phù hợp với Công nghiệp 4.0 nên tập trung vào
phát triển nhân viên, tiếp cận dựa trên kết quả và dựa trên hành vi vì những cách tiếp cận này có
thể tạo thuận lợi cho việc học tập và đổi mới [25]. Nhân viên nên nhận được phản hồi thường
xuyên hơn về hiệu suất của họ. Hơn nữa, việc đánh giá hiệu suất nên mang tính khách quan hơn,
đánh giá định lượng hiệu suất theo kiểu ma trận. Một quá trình thẩm định lý tưởng nên bao gồm
việc thành lập các tiêu chuẩn thực hiện, truyền đạt kỳ vọng, đo lường thực tế hiệu suất, so sánh
hiệu suất thực tế với tiêu chuẩn, thảo luận về việc thẩm định với nhân viên và bắt đầu hành động
khắc phục nếu cần thiết [28]. Trong nhiều phương pháp đánh giá, quản trị theo mục tiêu
(MBO- Management by Objectives ) đang trở nên phổ biến. MBO có thể được giải thích là
"Một phương pháp đánh giá hiệu suất mà bao gồm việc thiết lập và đánh giá khách quan dựa
trên việc đạt được các mục tiêu cụ thể "[28]. Một chương trình MBO điển hình được đặc
trưng bởi các mục tiêu cụ thể mà các mục tiêu là những tuyên bố súc tích các kết quả dự
kiến. Để có quyết định tham gia, các nhà quản lý không chỉ định các mục tiêu cho nhân viên
đơn phương. Mục tiêu không phải là áp đặt trong chương trình MBO, các nhà quản lý và
nhân viên thảo luận và thống nhất các mục tiêu và cách để đạt được các mục tiêu của nhau.
Dòng thời gian cũng được xác định cho mỗi mục tiêu và có phản hồi liên tục trong chương
trình MBO. Thông tin phản hồi đang được tiếp tục cho phép nhà quản lý và nhân viên để
theo dõi các hoạt động và có biện pháp hành động khắc phục phù hợp [28]. MBO là một cách
tiếp cận tốt đánh giá hiệu quả phù hợp với Công nghiệp 4.0.
Thiết kế công việc (Job design)
Thiết kế công việc là quá trình kết hợp các phần việc rời rạc lại với nhau để hợp thành
một công việc trọn vẹn nhằm giao phó cho một cá nhân hay một nhóm nhân viên thực hiện. Nói

318
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

cách khác, thiết kế công việc là quá trình xác định các công việc cụ thể cần hoàn thành và các
phương pháp được sử dụng để hoàn thành công việc đó, cũng như mối quan hệ của công việc đó
với các công việc khác trong tổ chức [28]. Thiết kế công việc thúc đẩy không khí đổi mới trong
học tập được đặc trưng bởi công việc, sự linh hoạt, chuyển giao nhiệm vụ và trách nhiệm đối với
người lao động. Hơn nữa, thiết kế công việc tạo điều kiện làm việc theo nhóm, hợp tác và đòi hỏi
nhiều kỹ năng. Trong Công nghiệp 4.0 môi trường được đặc trưng bởi sự thay đổi và đổi mới,
thiết kế công việc có thể giúp tổ chức điều chỉnh theo môi trường kinh doanh.
3.4. Tập trung đổi mới ngắn hạn, nhƣng khả năng dài hạn (Focusing short term
innovations, but long term capabilities)
Bản chất của các dự án trong Công nghiệp 4.0 được đặc trưng bởi giai đoạn phát triển ngắn
[1]. Nó không có nghĩa là các tổ chức không nên xem xét quan điểm lâu dài . Khi tỷ lệ thay đổi
về công nghệ, xã hội, kinh tế và môi trường chính trị cao trong Công nghiệp 4.0 [1], do đó sự đổi
mới phải nhanh chóng. Tổ chức nên làm cho quá trình đổi mới là một vấn đề thường xuyên,
bằng cách phát triển năng lực dài hạn trong nhân viên, bằng cách phát triển hành vi sáng tạo
công việc và tăng cường quản lý tri thức thực tiễn trong tổ chức, có tiềm năng ảnh hưởng tích
cực đến tính đổi mới [23]. Bằng cách thông qua các tổ chức thực hành quản lý phù hợp có thể
phát triển năng lực đổi mới [29]. Nói đơn giản các tổ chức và nhân viên phải đủ khả năng để
thay đổi hướng của họ theo những tình huống thay đổi.
3.5. Sẵn sàng từ bỏ đầu tƣ và kiến thức (Willingness to abandon investment and
knowledge)
Như đã thảo luận rằng trong môi trường Công nghiệp 4.0 không chắc chắn, giai đoạn phát
triển và thời kỳ đổi mới là cần thiết được rút ngắn [1], do đó cần phải loại bỏ phong cách đầu tư
truyền thống [30]. Để thúc đẩy quá trình đổi mới các tổ chức nên sẵn sàng từ bỏ đầu tư và kiến
thức hiện tại nếu cần. Thay vì sử dụng kiến thức và các nguồn lực lạc hậu, tổ chức cần có kiến
thức mới, chuyển dịch các kiến thức vào năng lực cốt lõi và sau đó phát triển sản phẩm mới dựa
trên năng lực cốt lõi [30]. Học tập và đổi mới là yếu tố thành công quan trọng trong Công nghiệp
4.0 và đôi khi nó đòi hỏi phải sẵn sàng từ bỏ kiến thức, kinh nghiệm cũ và đầu tư kiến thức, công
nghệ mới [30]. Nếu tổ chức lưu giữ kiến thức hiện tại, bỏ qua các phương pháp làm việc mới,
hoặc công nghệ mới, có thể dẫn đến thảm hoạ lớn hơn.
4. Thảo luận và kết luận
Mục tiêu chính của bài báo này là cung cấp một quan điểm và đề xuất các phương pháp
quản trị tốt nhất cho doanh nghiệp chuẩn bị cho cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư. Môi
trường kinh doanh của Công nghiệp 4.0 được thảo luận, được cho là không chắc chắn và không
ổn định. Sau đó, các mục tiêu chính và thách thức của Công nghiệp 4.0 được thảo luận, tức là
sản xuất thông minh, thực hiện hệ thống vật lý kỹ thuật số (CPS) cho sản xuất. Trên cơ sở của
lập luận rằng sự thành công trong Công nghiệp 4.0 phụ thuộc vào khả năng đổi mới của doanh
nghiệp [1], nghiên cứu này cung cấp quan điểm về thực tiễn quản trị phù hợp bao gồm, cơ cấu tổ
chức, lãnh đạo và thực hành nguồn nhân lực. Hơn nữa bài viết này cũng nhấn mạnh đến sự cần
thiết của đổi mới ngắn hạn, nhưng khả năng dài hạn và sẵn sàng từ bỏ đầu tư và kiến thức lạc

319
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

hậu, nếu cần thiết. Bài báo này cũng đưa ra hướng nghiên cứu trong tương lai về thực hành quản
lý trong bối cảnh Công nghiệp 4.0.
Để nghiên cứu trong tương lai, phương pháp phỏng vấn để xác nhận tính hợp lệ là bắt buộc
trong bối cảnh của Công nghiệp 4.0, tiếp theo là khảo sát thông qua một bảng câu hỏi để kiểm tra
các phát hiện bằng kỹ thuật định lượng. Đơn vị khảo sát là các doanh nghiệp công nghệ cao liên
quan đến sản xuất thông minh và việc thực hiện hệ thống vật lý kỹ thuật số (CPS). Các nghiên
cứu thực nghiệm và định lượng trong tương lai được trình bày theo hình 1

Cấu trúc tổ chức


- Cấu trúc ma trận
- Nhóm dự án
- Phân cấp phẳng
- Phân quyền

Lãnh đạo định


Khả năng
hƣớng tri thức
tƣơng thích với
Học tập
Công nghiệp
và đổi mới 4.0

Thực hành nhân sự


- Đào tạo
- Nhân viên
- Trả công
- Đánh giá hiệu suất
- Thiết kế công việc

Tập trung đổi mới


trong ngắn hạn,
Sẵn sàng từ bỏ đầu khả năng dài hạn
tƣ và kiến thức

Hình1: Mô hình nghiên cứu trong tƣơng lai

320
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Kết luận, nghiên cứu này đưa ra hàm ý cho các nhà quản trị và các doanh nghiệp thông
qua tiếp cận quản lý thích hợp để tồn tại và phát triển trong cuộc Cách mạng Công nghiệp lần
thứ tư. Nghiên cứu này cũng cung cấp những gợi ý cho các nhà nghiên cứu bằng cách đưa ra một
khuôn khổ lý thuyết cho nghiên cứu trong tương lai. Công nghiệp 4.0 yêu cầu sản xuất và hoạt
động kinh doanh thông minh, cần đổi mới. Sáng tạo phụ thuộc vào khả năng của con người được
tạo điều kiện bằng cách học tập và tích lũy tri thức. Học tập và quản lý tri thức có thể bị ảnh
hưởng bằng cách tiếp cận quản lý hiệu quả và thích hợp.
Trong nghiên cứu này thực hành quản lý phù hợp có thể đóng một vai trò quan trọng trong
việc nâng cao tính tương thích của doanh nghiệp với môi trường của Công nghiệp 4.0. Trong
trường hợp các tổ chức không tương thích cần phải suy nghĩ lại và thiết kế lại cách tiếp cận quản
trị của họ. Đó là lý do tại sao các cách tiếp cận quản trị cho Công nghiệp 4.0 cùng với công nghệ
và nghiên cứu khoa học hiện đại không kém phần quan trọng. Vấn đề thực hành quản lý phù hợp
có thể dẫn đến học tập, nâng cao khả năng, đổi mới, đáp ứng những thách thức của sản xuất và
hoạt động kinh doanh thông minh và khả năng tương thích với Công nghiệp 4.0
được trình bày trong Hình 2, trong đó cũng đại diện cho chủ đề chính, và ý tưởng chính của bài
báo này.

Học Khả
tập và năng
quản lý của con
tri thức ngƣời

Phƣơng
pháp
Đổi
quản lý
mới

Tƣơng
thích Sản xuất và
với hoạt động
ngành kinh doanh
công thông minh
nghiệp

Hình 2: Thực tiễn quản trị dẫn đến sự tƣơng thích với Công nghiệp 4.0

321
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Những thực tiễn quản trị này có thể dẫn đến sự tương thích với Công nghiệp 4.0. Vì những
thực tiễn này cung cấp một môi trường và bầu không khí thích hợp để học tập các kỹ năng mới
để đáp ứng các yêu cầu và thách thức của Công nghiệp 4.0. Quản lý tri thức và học tập làm tăng
năng lực của nhân viên bằng cách làm cho họ thêm sáng tạo và đổi mới [25]. Nhân viên sáng tạo
và đổi mới sẽ được ở vị trí tốt hơn để đóng góp vào hoạt động sản xuất và kinh doanh thông
minh, đó là những đặc điểm chính của Cách mạng Công nghiệp 4.0, và khả năng đổi mới là một
trong những yếu tố chính cần thiết cho sự thành công trong Cách mạng Công nghiệp 4.0 [1].
Theo cách này thực hành quản trị phù hợp có thể làm cho tổ chức tương thích với Cách mạng
Công nghiệp 4.0 bằng cách tạo điều kiện học tập, nâng cao năng lực, đổi mới hoạt động sản xuất
và kinh doanh thông minh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lasi, H., Fettke, P.D.P., Kemper, H.G., Feld, D.I.T. & Hoffmann, D.H.M.(2014). Industry
4.0. Business & Information Systems Engineering,6(4), 239-242.
[2] Burmeister, C., Luettgens, D., & Piller, F.T. (2015). Business Model Innovation for Industry
4.0: Why the. RWTH-TIM Working Paper, Feb.
[3] Lansiti, M. & Lakhani, K. (2014): Digital Ubiquity: How Connections, Sensors, and Data
Are Revolutionizing Business, in: Harvard Business Review, Vol. 11/2014.
[4] Porter, M. & Heppelmann,J.E. (2014): How Smart, Connected Products are Transforming
Competition, in: Harvard Business Review,Vol. 11/2014.
[5] Fleisch, E., Weinberger, M., & Wortmann, F. (2014): Business Models and the Internet of
Things, St. Gallen: Bosch Internet of Things & Services Lab Universität St. Gallen.
[6] Van der Sluis, L.E. (2004). Designing the workplace for learning and innovation:
Organizational factors affecting learning and innovation. Development and Learning in
Organizations: An International Journal,18(5), 10-13.
[7] Daft, R. (2015). Organization theory and design.Cengage learning.
[8] Tom burn, & G.M. Stalker. (1961), the management of innovation. London, Tavistock
[9] Jones, G.R., George, J.M., & Hill, C.W. (2003). Contemporary management.New York:
McGraw-Hill/Irwin.
[10] Aubry, M. and Lièvre, P. (2010), ―Ambidexterity as a competence of project leaders: a case
study from two polar expeditions‖,Project Management
Journal, Vol. 41 No. 3, pp. 32-44.
[11] Keller, R.T. (1992), ―Transformational leadership and the performance of research and
development project groups‖, Journal of Management, Vol. 18 No. 3, pp. 489-501.
[12] Khedhaouria, A., & Jamal, A. (2015). Sourcing knowledge for innovation: knowledge reuse
and creation in project teams. Journal of Knowledge Management,19(5), 932-948.

322
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

[13] Gray, P.H. and Meister, D.B. (2006), ―Knowledge sourcing methods‖, Information &
management,Vol. 43 No. 2, pp. 142-156.
[14] Kohli, A.K., Shervani, T.A., & Challagalla, G.N. (1998). Learning and performance
orientation of salespeople: The role of supervisors. Journal of Marketing Research, 263-274.
[15] House, R.J. (1971). A path goal theory of leader effectiveness. Administrative science
quarterly, 321- 339.
[16] Aryee, S., Walumbwa, F.O., Zhou, Q. & Hartnell, C.A. (2012). Transformational
leadership, innovative behaviour, and task performance: Test of
mediation and moderation processes. Human Performance,25(1), 1-25.
[17] Slåtten, T. (2014). Determinants and effects of employee‘s creative self-efficacy on
innovative activities. International Journalof Quality and
Service Sciences,6(4), 326-347.
[18] Afsar, B.,F. Badir, Y., & Bin Saeed, B. (2014). Transformational leadership and innovative
work behaviour. Industrial Management & Data
Systems,114(8), 1270-1300.
[19] Birasnav, M. (2014). Knowledge management and organizational performance inthe service
industry: The role of transformational leadership beyond the effects of transactional leadership.
Journal of Business Research,67(8), 1622-1629.
[20] Muceldili, B., Turan, H., & Erdil, O. (2013). The Influence of Authentic Leadership on
Creativity and Innovativeness. Procedia-Social and Behavioral
Sciences,99, 673-681.
[21] Politis, J.D. (2001). The relationship of various leadership styles to knowledge
management. Leadership & Organization Development Journal,22(8), 354-364.
[22] Bass, B.M. (1985). Leadership and performance beyond expectations. New York: The Free
Press.
[23] Donate, M.J., & de Pablo, J.D.S. (2015). The role of knowledge-oriented leadership in
knowledge management practices and innovation. Journal of Business Research.
[24] Collins CJ, Clark KD. (2003). Strategic human resource practices, top management team
social networks, and firm performance: the role of human resource in creating organizational
competitive advantage. Academy of Management Journal. Volume 46(6): 740–51.
[25] Chen, C.J. & Huang, J.W. (2009). Strategic human resource practices and innovation
performance—The mediating role of knowledge management capacity.Journal of Business
Research,62(1), 104-114.
[26] Chang, S., Gong, Y., & Shum, C. (2011). Promoting innovation in hospitality companies
through human resource management practices. International Journal of Hospitality
Management,30(4), 812-818.
[27] Ma Prieto, I., & Pilar Perez-Santana, M. (2014). Managing innovative work behavior: the
role of human resource practices. Personnel Review, 43(2), 184-208.
[28] Decenzo, D.A. & Robbins, S.P. (2010). Fundamentals of human resource management.
John Wiley & Sons.

323
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

[29] Lee, H. & Kelley, D. (2008). Building dynamic capabilities for innovation: an exploratory
study of key management practices. R&d Management,38(2), 155-168.
[30] Saban, K., Lanasa, J., Lackman, C. and Peace, G. (2000), ―Organizational learning: a
critical component to new product development‖, Journal of Product & Brand Management, Vol.
9, pp. 99-119.
[31] Li, N., Long, X., Tie, X., Cao, J., Huang, R., Zhang, R., ... & Li, G. (2016). Urban dust in
the Guanzhong basin of China, part II: A case study of urban dust
pollution using the WRF-Dust model. Science of The Total Environment,541, 1614-1624
[32] Lê Thế Giới & cộngsự (2007), Quản trị học, NXB Tài Chính.
[33] Griffin, A., & Hauser, J. R. (1996). Integrating R&D and marketing: a review and analysis
of the literature. Journal of Product Innovation Management, 13(3), 191–215
[34] Grant, R. M. (1996b). Toward a knowledge-based theory of the firm. Strategic Management
Journal, 17(10), 109–122.
[35] Nonaka, I., & Takeuchi, H. (1995). The knowledgecreating company: How japanese
companies create the dynamics of innovation. New York: Oxford University Press.
[36] Isaacson, W. (2012). The real leadership lessons of Steve Jobs. Harvard business review,
90(4), 92-102.
[37] Shah, T. & Mulla, Z.R. (2013). Leader Motives, Impression Management, and Charisma A
Comparison of Steve Jobs and Bill Gates.Management and Labour Studies,38(3), 155-184.
[38] Costa, P.T.J. & McCrae, R.R. (1992). Revised NEO personality inventory and NEO five-
factor inventory professional manual. Odessa, FL: Psychological Assessment Resources.
[39] Barrick, M.R., & Mount, M.K. (1991). The big five personality dimensions and job
performance: A meta-analysis. Personnel Psychology, 44, 1–26.
[40] Button, S.B., Mathieu, J.E., Zajac, D.M. (1996). Goal orientation in organizational research:
a conceptual and empirical foundation. Organizational Behaviour and Human Decision
Processes 67 (1), 26–48.
[41] Kim, T.T. & Lee, G. (2013). Hospitality employee knowledge-sharing behaviours in the
relationship between goal orientationsand innovative work behaviour. International Journalof
Hospitality Management,34, 324-337.
Webite: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/giai-phap-cho-doanh-nghiep-viet-nam-
trong-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-40-302110.html
https://cnc3s.com/cong-nghiep-4-0-co-hoi-cho-cac-doanh-nghiep-vua-va-nho/

324
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

MỞ RỘNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT
TRIỂN CỦA NHÀ NƢỚC CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

Nguyễn Cảnh Hiệp,


Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Tóm tắt:
Bài viết này nghiên cứu về những rào cản ch nh sách đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
(DNNVV) trong tiếp cận nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển (ĐTPT) của Nhà nước. Thông qua
phân t ch các điều kiện cho vay nguồn vốn này theo quy định hiện hành của Chính phủ đặt trong
mối tương quan với điều kiện vay vốn tại các ngân hàng thương mại (NHTM) theo quy định của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), bài viết đã ch ra những rào cản chủ yếu mà DNNVV
phải đối mặt liên quan đến thủ tục vay vốn, tài sản bảo đảm tiền vay ( ĐTV) và lãi suất cho vay.
Dựa trên kết quả phân t ch đó, tác giả bài viết đề xuất một số giải pháp tháo gỡ các rào cản
nhằm mở rộng khả năng cho các DNNVV trong tiếp cận nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nhà
nước để thực hiện các dự án đầu tư.
Từ khoá: Rào cản, tiếp cận vốn, tín dụng ĐTPT của Nhà nước

REMOVING OBSTACLES FOR SMES IN ACCESSING


THE STATE’S DEVELOPMENT INVESTMENT CREDIT

Abstract:
This article studies the obstacles for SMEs in accessing the State‟s development
investment credit. By analyzing lending conditions of this capital source currently regulated by
the Government in comparison with those of commercial banks regulated by the State Bank of
Vietnam, the article points out main obstacles that SMEs have to face relating to borrowing
procedures, security assets and lending rates. Based on the result of the analysis, the author
suggests some solutions to remove obstacles with the aim of encouraging SMEs to use the State‟s
development investment credit capital for carrying out investment projects.
Keywords: obstacles, capital access, the State‟s development investment credit

1. Đặt vấn đề
Thế giới đang chuyển mình trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mà trong đó có
sự phát triển và ứng dụng rộng rãi các công nghệ như điện toán đám mây, công nghệ di động,
Internet vạn vật (IoT), dữ liệu lớn (Big Data), trí tuệ nhân tạo (AI), mạng xã hội.... Cuộc cách

325
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

mạng này có những tác động sâu rộng đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, trong đó có hoạt
động của các DNNVV. Tuy nhiên, với những hạn chế cố hữu về năng lực tài chính, công nghệ
và quản lý, trong bối cảnh Cách mạng công nghệ lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ, các DNNVV
càng tỏ ra dễ bị tổn thương hơn so với các doanh nghiệp lớn.
Theo thống kê của Hiệp hội DNNVV, đến năm 2018, Việt Nam có gần 600.000
DNNVV, chiếm khoảng 97,5% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động thực tế. Hàng năm, các
DNNVV đóng góp khoảng 40% tổng sản phẩm trong nước (GDP), 30% thu ngân sách nhà nước,
33% giá trị sản lượng công nghiệp, 30% giá trị hàng hóa xuất khẩu và tạo ra gần 60% việc làm...
Do đó có thể nói, đây là một lực lượng rất quan trọng của nền kinh tế nước ta trong giai đoạn
hiện nay.
Với nguồn vốn tự có nhìn chung còn nhỏ bé, hoạt động của các DNNVV nước ta vẫn trông
chờ phần nhiều vào nguồn vốn vay, trong đó bao gồm cả vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước.
Về thực chất, tín dụng ĐTPT của Nhà nước là một biện pháp hỗ trợ về nguồn vốn trung
và dài hạn có tính ưu đãi từ Nhà nước đối với các doanh nghiệp nói chung, trong đó có DNNVV,
dưới hình thức cho vay thông qua một định chế tài chính chuyên biệt là Ngân hàng Phát triển
Việt Nam (VDB) để đầu tư vào một số loại dự án phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng
thuộc những ngành nghề, lĩnh vực hoặc địa bàn mà Nhà nước ưu tiên đầu tư.
So với thời gian đầu mới được triển khai (năm 2000), nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nhà
nước hiện tại đã có sự thu hẹp đáng kể về danh mục đối tượng cho vay cũng như các điều kiện
ưu đãi trong đó. Tuy nhiên, nếu so với nguồn vốn vay của các NHTM, nguồn vốn tín dụng
ĐTPT của Nhà nước hiện nay nhìn chung vẫn có một số điểm hấp dẫn với thời hạn cho vay
tương đối dài, lãi suất cho vay không cao và không phải trả một số loại phí như khi vay vốn từ
NHTM (phí trả nợ trước hạn, phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng, phí thu xếp cho vay hợp
vốn, phí cam kết rút vốn…). Mặc dù vậy, để được sử dụng nguồn vốn này, các doanh nghiệp vay
vốn phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo những quy định chặt chẽ của Chính phủ.
Đối với những doanh nghiệp lớn, có năng lực tài chính cũng như năng lực sản xuất kinh
doanh, việc đáp ứng các điều kiện vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước không phải là vấn đề
quá khó khăn. Tuy nhiên, đối với các DNNVV mà trong đó đa phần có năng lực tài chính và
trình độ quản lý hạn chế, thì những quy định nói trên trong nhiều trường hợp lại trở thành rào
cản trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước.
Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghệ lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ và các
DNNVV của nước ta đang gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn nói chung cũng như vốn
trung và dài hạn nói riêng, việc tháo gỡ các rào cản nhằm mở rộng khả năng tiếp cận nguồn vốn
tín dụng ĐTPT của Nhà nước là một việc làm cần thiết, khi mà nguồn vốn này vẫn là một kênh
tài trợ được nhiều DNNVV lựa chọn để thực hiện một số loại dự án đầu tư nằm trong danh mục
được Chính phủ quy định nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.
2. Những rào cản chủ yếu đối với DNNVV trong tiếp cận vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nƣớc
hiện nay
Chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nước hiện hành được Chính phủ quy định tại Nghị
định số 32/2017/NĐ-CP ban hành ngày 31/3/2017, có hiệu lực từ ngày 15/5/2017. Theo quy định

326
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

tại Nghị định này, có khoảng 20 loại dự án đầu tư thuộc lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng, nông
nghiệp, nông thôn và công nghiệp hoặc dự án đầu tư thực hiện tại một số địa bàn đặc thù (địa
bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc Khơ
me sinh sống tập trung, các xã thuộc Chương trình 135, các xã biên giới thuộc Chương trình 120,
các xã vùng bãi ngang) thuộc đối tượng được vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước. Số vốn cho
vay đối với mỗi dự án tối đa bằng 70% tổng mức vốn đầu tư của dự án. Thời hạn của mỗi khoản
vay do VDB quyết định theo khả năng thu hồi vốn của dự án và khả năng trả nợ của khách hàng
vay vốn, tối đa có thể lên tới 15 năm (đối với dự án thuộc nhóm A) hoặc 12 năm (đối với các dự
án khác).
Mặc dù được xây dựng và vận hành với mục đích tạo ra một công cụ hỗ trợ về nguồn vốn
tín dụng trung và dài hạn ưu đãi cho các doanh nghiệp, song chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà
nước hiện nay vẫn chứa đựng trong đó những quy định chưa thực sự phù hợp với điều kiện thực
tế của nhiều doanh nghiệp hoặc tình hình của thị trường tài chính, vô hình trung tạo ra rào cản
đối với các doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng trong việc tiếp cận nguồn vốn này. Có
thể nhận ra những rào cản đó thông qua việc phân tích một số quy định về điều kiện vay vốn
trong chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nước sau đây:
Một là, về thủ tục vay vốn
Để được vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước, các doanh nghiệp phải đáp ứng một số
điều kiện nhất định theo quy định của Chính phủ. Ngoài những điều kiện thông thường mà các
doanh nghiệp thường vẫn phải đáp ứng khi vay vốn tại các tổ chức tín dụng (về năng lực pháp
luật của khách hàng, về mục đích sử dụng vốn vay, về hiệu quả của dự án, phương án vay
vốn…), các doanh nghiệp vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước còn phải đáp ứng một số điều
kiện tương đối khác biệt so với điều kiện áp dụng đối với khách hàng vay vốn tại các tổ chức tín
dụng thông thường. Chẳng hạn, theo quy định tại Nghị định số 32/2017/NĐ-CP, doanh nghiệp
vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước phải thực hiện các thủ tục đầu tư xây dựng, hạch toán kế
toán và kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, để được
chấp thuận cho vay và giải ngân vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước, doanh nghiệp vay vốn còn
phải thực hiện các thủ tục về chủ trương đầu tư và quyết định đầu tư đối với dự án đầu tư công
theo quy định của Luật Đầu tư công cũng như thủ tục lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật
Đấu thầu…
Việc phải tuân thủ đầy đủ các quy định nói trên, đặc biệt là những quy định liên quan đến
thủ tục đầu tư xây dựng và lựa chọn nhà thầu, thường đòi hỏi rất nhiều hồ sơ được cấp bởi nhiều
cơ quan khác nhau, trong khi đa số DNNVV lại không có kinh nghiệm thực hiện các thủ tục này.
Do đó, nhiều trường hợp DNNVV không thể hoàn thành đủ các thủ tục theo quy định để được
vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước, hoặc vẫn hoàn thành đủ các thủ tục này nhưng lại tốn rất
nhiều thời gian và chi phí.
Ngoài ra, do không tổ chức tốt công tác kế toán nên sổ sách kế toán của các DNNVV
thường không phản ánh trung thực và đầy đủ tình hình tài chính doanh nghiệp, dẫn tới không đáp

327
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

ứng được yêu cầu về hạch toán kế toán, báo cáo tài chính và kiểm toán báo cáo tài chính theo
quy định về điều kiện vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước…28
Tất cả những điều nói trên đã khiến cho nhiều DNNVV thấy e ngại khi vay vốn tín dụng
ĐTPT của Nhà nước. Trong khi đó, ngược lại với tình trạng này, DNNVV vay vốn tại NHTM
rất ít khi phải đáp ứng yêu cầu về các hồ sơ, thủ tục nói trên, đặc biệt là những thủ tục đòi hỏi
mất nhiều thời gian liên quan đến đầu tư xây dựng và lựa chọn nhà thầu. Đây cũng là một điểm
khiến nhiều DNNVV ngày càng có xu hướng lựa chọn nguồn vốn vay của NHTM thay vì vốn tín
dụng ĐTPT của Nhà nước, bởi sự đơn giản trong thủ tục cấp tín dụng của các ngân hàng này
giúp doanh nghiệp vay vốn tận dụng được thời cơ do giảm thiểu thời gian rút vốn vay để phục vụ
hoạt động đầu tư.
Hai là, về tài sản bảo đảm tiền vay
Tài sản BĐTV luôn là một vấn đề thách thức mà các DNNVV phải đối mặt khi phát sinh
nhu cầu sử dụng vốn từ các tổ chức tín dụng. Đối với những DNNVV có nhu cầu vay vốn trung
và dài hạn để đầu tư mới hoặc đầu tư mở rộng cơ sở sản xuất kinh doanh nhưng không nhiều có
tài sản để cầm cố, thế chấp, thì vấn đề BĐTV lại trở thành một rào cản khó có thể vượt qua để
tiếp cận được nguồn vốn của các ngân hàng.
Còn xét riêng trong hoạt động cho vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước, yêu cầu về
BĐTV tuy đã được quy định tương đối thông thoáng, song với điều kiện của nhiều DNNVV hiện
nay, thì yêu cầu về BĐTV vẫn có thể coi là một rào cản lớn khi tiếp cận nguồn vốn này. Theo
đó, ngoại trừ trường hợp các dự án đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ quyết định, còn lại các
trường hợp khác khi vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước để đầu tư dự án, doanh nghiệp phải
thực hiện các biện pháp BĐTV tại VDB theo quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm, với
biện pháp BĐTV do VDB xem xét, quyết định cụ thể đối với từng dự án29.
Quy định nêu trên cho thấy rằng, mặc dù có thể BĐTV bằng các hình thức khác nhau phù
hợp với quy định của pháp luật và mức độ rủi ro của khoản vay, song nhìn chung, các DNNVV
vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước đều phải thực hiện việc BĐTV bằng tài sản, cho dù đó có
thể là tài sản của doanh nghiệp hoặc của bên thứ ba, tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong
tương lai.
Trong khi đó, cơ chế BĐTV áp dụng cho các DNNVV vay vốn tại NHTM do NHNN quy
định lại có phần thông thoáng và cởi mở hơn. Theo đó, các DNNVV có thể được vay vốn mà
không cần tài sản BĐTV nếu thoả thuận được với NHTM, bởi Thông tư số 39/2016/TT-NHNN

28
Trước đây, theo quy định tại Điều 6 Nghị định số 75/2011/NĐ-CP, chủ đầu tư dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của
Nhà nước phải thực hiện chế độ hạch toán kế toán, báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật; báo cáo tài
chính hàng năm phải được kiểm toán bởi cơ quan kiểm toán độc lập. Hiện nay, Điều 6 Nghị định số 32/2017/NĐ-
CP cũng yêu cầu chủ đầu tư phải thực hiện chế độ hạch toán kế toán, báo cáo tài chính và kiểm toán báo cáo tài
chính hàng năm theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, kết quả kiểm toán đa phần không đánh giá được độ tin
cậy đối với báo cáo tài chính của các DNNVV do kiểm toán viên thường đưa ra ý kiến loại trừ đối với rất nhiều
khoản mục quan trọng trên báo cáo tài chính như: tiền mặt, nợ phải thu, hàng tồn kho, tài sản cố định…
29
Theo quy định tại Điều 13 Nghị định số 32/2017/NĐ-CP, chủ đầu tư khi vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước để
đầu tư dự án phải thực hiện các biện pháp đảm bảo tiền vay tại VDB theo quy định của pháp luật về giao dịch bảo
đảm. Đối với từng dự án, VDB xem xét, quyết định cụ thể các biện pháp đảm bảo tiền vay theo, quy định của pháp
luật. Trường hợp các dự án đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ quyết định.

328
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

của NHNN cho phép các NHTM được quyết định và chịu trách nhiệm về việc cho vay không áp
dụng biện pháp BĐTV30.
Thực tế hiện nay cho thấy, đối với những khách hàng có uy tín, các NHTM thực hiện khá
phổ biến việc miễn tài sản BĐTV hoặc chỉ yêu cầu BĐTV với giá trị thấp hơn nhiều so với mức
vốn vay. Do đó, quy định về BĐTV trong cho vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước hiện hành,
trên phương diện nào đó, đã trở thành một rào cản đối với nhiều DNNVV trong việc tiếp cận và
sử dụng nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước, nhất là những DNNVV có dự án đầu tư hiệu
quả nhưng tài sản hình thành từ vốn vay không đủ điều kiện để BĐTV, trong khi bản thân doanh
nghiệp không có nhiều tài sản hoặc không có khả năng sử dụng tài sản của bên thứ ba để bảo
đảm cho các khoản vay.
Ba là, về lãi suất vay vốn
Theo quy định của Chính phủ tại Nghị định số 32/2017/NĐ-CP, các doanh nghiệp khi
vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước phải trả lãi vay theo lãi suất được xác định bằng lãi suất
trái phiếu kỳ hạn 5 năm do VDB phát hành, cộng tỷ lệ chi phí quản lý hoạt động và dự phòng rủi
ro của ngân hàng này.
Với lãi suất trúng thầu bình quân các lô trái phiếu có kỳ hạn 5 năm mà VDB phát hành
trong khoảng 2 năm gần đây thường dao động ở mức 5,2-5,3%/năm, cộng thêm tỷ lệ chi phí
quản lý hoạt động và dự phòng rủi ro của VDB ước tính khoảng 5,0-5,5%/năm, thì lãi suất tín
dụng ĐTPT của Nhà nước nếu tính đủ các chi phí theo quy định nói trên của Chính phủ sẽ nằm
trong khoảng 10-11%/năm. Trong khi đó, theo kết quả thống kê của NHNN được công bố cùng
thời kỳ, lãi suất cho vay trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam của các NHTM phổ biến cũng chỉ
ở mức 9-11%/năm.
Những số liệu được thống kê và tính toán ở trên cho thấy lãi suất tín dụng ĐTPT của Nhà
nước hiện nay nhìn chung không có gì ưu đãi nếu so sánh với lãi suất cho vay thông thường của
các NHTM. Thậm chí, với cơ chế áp dụng lãi suất cho vay như quy định tại Nghị định số
32/2017/NĐ-CP, hoàn toàn có thể xảy ra trường hợp doanh nghiệp vay vốn tín dụng ĐTPT của
Nhà nước phải chịu mức lãi suất còn cao hơn cả lãi suất cho vay của các NHTM. Nguyên nhân
là do Nghị định số 32/2017/NĐ-CP chỉ quy định một mức lãi suất cho vay đối với mọi doanh
nghiệp mà không cho phép phân biệt lãi suất theo mức độ tín nhiệm của khách hàng, trong khi
Thông tư số 39/2016/TT-NHNN lại cho phép tổ chức tín dụng và khách hàng được thỏa thuận về
lãi suất cho vay theo cung cầu vốn thị trường, nhu cầu vay vốn và mức độ tín nhiệm của khách
hàng. Điều đó cũng có nghĩa là những DNNVV có uy tín và có dự án đầu tư hiệu quả hoàn toàn
có thể được NHTM cho vay vốn với lãi suất thấp hơn mức lãi suất thông thường, tuỳ thuộc vào
mức độ tín nhiệm của doanh nghiệp vay vốn cũng như hiệu quả của dự án.
Như vậy, có thể thấy rằng trong bối cảnh thị trường tài chính Việt Nam hiện tại, việc thực
hiện cơ chế lãi suất tín dụng ĐTPT của Nhà nước như quy định tại Nghị định số 32/2017/NĐ-

30
Theo quy định tại Điều 15 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN, việc áp dụng biện pháp BĐTV hoặc không áp dụng
biện pháp BĐTV do tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận. Việc thỏa thuận về biện pháp BĐTV của tổ chức tín
dụng với khách hàng phù hợp với quy định của pháp luật về biện pháp bảo đảm và pháp luật có liên quan. Tổ chức
tín dụng quyết định và chịu trách nhiệm về việc cho vay không áp dụng biện pháp BĐTV.

329
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

CP, trong chừng mực nào đó, cũng tạo ra một rào cản đối với nhiều DNNVV trong việc tiếp cận
nguồn vốn này, cho dù đó là doanh nghiệp có uy tín và có dự án đầu tư hiệu quả.
3. Giải pháp tháo gỡ rào cản nhằm mở rộng khả năng tiếp cận vốn tín dụng ĐTPT của Nhà
nƣớc cho DNNVV
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và quá trình cải cách tài
chính công, các ưu đãi trong chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nước có xu hướng giảm dần
nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới hoạt động tín dụng nhà nước đã đặt ra trong Chiến lược tài chính
Việt Nam đến năm 2020, cũng như mục tiêu từng bước giảm cấp bù của ngân sách nhà nước
được xác định tại Chiến lược phát triển VDB đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Mặc dù
vậy, với những điểm ưu đãi hiện có (như đã chỉ ra ở phần đầu của bài viết), trong nhiều trường
hợp cần thực hiện dự án đầu tư vào một số lĩnh vực hoặc địa bàn có điều kiện đặc thù, nguồn vốn
tín dụng ĐTPT của Nhà nước vẫn là một kênh cung ứng vốn ĐTPT quan trọng được nhiều
DNNVV ưu tiên lựa chọn khi xây dựng phương án tài chính của dự án.
Từ những phân tích ở phần trên của bài viết, có thể thấy rằng, mặc dù nguồn vốn tín dụng
ĐTPT của Nhà nước có thể đáp ứng được yêu cầu sử dụng vốn của DNNVV để đầu tư cho một
số loại dự án, song việc tiếp cận nguồn vốn này chưa thực sự thuận lợi như tiếp cận nguồn vốn
vay của các NHTM, trong khi tính chất ưu đãi trong chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nước
cũng không còn rõ nét như trước đây.
Để góp phần tháo gỡ những rào cản nhằm mở rộng khả năng tiếp cận nguồn vốn này cho
DNNVV, các cơ quan quản lý và thực thi chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nước cũng như các
DNNVV cần xem xét thực hiện một số giải pháp:
Th nhất, đối với Chính phủ
- Sửa đổi các quy định về điều kiện vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước liên quan đến
lãi suất cho vay và tài sản BĐTV theo hướng cho phép VDB được thực hiện chính sách phân
biệt lãi suất cho vay và tỷ lệ BĐTV theo khách hàng vay vốn, tạo điều kiện cho các DNNVV có
uy tín và có dự án hiệu quả được vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước với lãi suất thấp hơn và
tỷ lệ BĐTV nhỏ hơn so với các doanh nghiệp khác. Việc áp dụng biện pháp BĐTV hoặc không
áp dụng biện pháp BĐTV đối với mỗi khoản vay do VDB quyết định và chịu trách nhiệm theo
mức độ rủi ro của khoản vay.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảm thiểu chi phí tạo lập nguồn vốn tín dụng ĐTPT
của Nhà nước làm cơ sở hạ lãi suất cho vay đối với các doanh nghiệp, thông qua việc ưu tiên cho
VDB được huy động các nguồn vốn có lãi suất thấp từ các quỹ tài chính ngoài ngân sách nhà
nước hoặc xem xét cấp bảo lãnh để VDB huy động vốn của các tổ chức tài chính, tín dụng quốc
tế trong trường hợp VDB tìm được nguồn vốn giá rẻ từ các tổ chức này.
Th hai, đối với VDB
- Chủ động và tích cực hướng dẫn các DNNVV trong quá trình thực hiện thủ tục vay vốn
tín dụng ĐTPT của Nhà nước (bao gồm cả các thủ tục lập và phê duyệt dự án đầu tư cũng như
thủ tục lựa chọn nhà thầu thi công các hạng mục của dự án) để giảm thiểu thời gian và chi phí
liên quan trong việc thực hiện các thủ tục này; tránh trường hợp doanh nghiệp phải mất nhiều

330
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

thời gian và chi phí hoàn thiện hồ sơ của dự án vay vốn hoặc không đáp ứng đủ điều kiện để
được vay vốn hoặc giải ngân vốn vay do thiếu các hồ sơ theo quy định.
- Tích cực tìm kiếm các nguồn vốn giá rẻ và đẩy mạnh huy động vốn bằng các hình thức
khác nhau đã được cho phép tại Điều lệ tổ chức và hoạt động của VDB để giảm thiểu chi phí huy
động vốn; đồng thời nghiên cứu ứng dụng các công nghệ hiện đại vào quản lý hoạt động của
VDB nhằm giảm tỷ lệ chi phí quản lý, làm cơ sở giảm lãi suất cho vay đối với các DNNVV sử
dụng vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước.
- Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, trong đó đặc biệt chú trọng thẩm định hiệu
quả và tính khả thi của dự án cũng như năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn,
làm cơ sở quyết định lãi suất cho vay và biện pháp BĐTV đối với DNNVV phù hợp với hiệu quả
của dự án và mức độ rủi ro của khoản vay.
- Chú trọng thực hiện các giải pháp nâng cao năng lực và hiệu quả quản trị rủi ro (bao
gồm cả rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản) nhằm giảm thiểu các tổn thất và chi
phí phát sinh trong hoạt động tín dụng ĐTPT (đặc biệt là chi phí dự phòng rủi ro), tạo điều kiện
giảm lãi suất cho vay nhằm tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước cho
các doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng.
- Phát triển nguồn nhân lực có trình độ cùng với việc đầu tư các phương tiện hỗ trợ cần
thiết (đặc biệt là các thông tin kinh tế, kỹ thuật) nhằm nâng cao chất lượng thẩm định hiệu quả
của dự án cũng như năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn, làm cơ sở quyết
định lãi suất cho vay và biện pháp BĐTV phù hợp với mức độ tín nhiệm của doanh nghiệp vay
vốn và rủi ro của khoản vay.
Th ba, đối với các DNNVV
- Chú trọng nâng cao năng lực quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó đặc biệt
là năng lực dự báo tình hình thị trường và lập kế hoạch kinh doanh, làm cơ sở xây dựng các dự
án đầu tư đáp ứng được yêu cầu về hiệu quả vay vốn phù hợp với chính sách tín dụng ĐTPT của
Nhà nước.
- Tổ chức tốt công tác kế toán nhằm minh bạch hoá tình hình tài chính của doanh nghiệp,
làm cơ sở để VDB có thể thẩm định và xác định các chỉ tiêu tín dụng (mức vốn cho vay, lãi suất
cho vay, tài sản BĐTV, mức vốn chủ sở hữu tham gia đầu tư…) phù hợp với năng lực tài chính
và mức độ rủi ro của doanh nghiệp.
4. Kết luận
Phát triển DNNVV là một nhiệm vụ quan trọng được Chính phủ quan tâm và nỗ lực thực
hiện bằng nhiều giải pháp khác nhau, trong đó có việc nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn tín
dụng cho các doanh nghiệp này.
Các giải pháp được đề xuất ở phần trên của bài viết tuy chưa giải quyết triệt để các điểm
vướng mắc cho DNNVV khi vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước, song nếu được triển khai
thực hiện sẽ có tác dụng tích cực trong việc tháo gỡ những rào cản chủ yếu về điều kiện cho vay,
qua đó mở rộng khả năng tiếp cận của DNNVV đối với nguồn vốn này.
Tuy nhiên, để có thể thực hiện thành công các giải pháp nói trên, bên cạnh sự ủng hộ của
Chính phủ và VDB, các DNNVV cũng cần nỗ lực nhiều hơn trong việc nâng cao năng lực của

331
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

bản thân về mọi mặt, đặc biệt là trong việc quản lý tài chính và lập dự án đầu tư. Chỉ trong
trường hợp đó, việc cho vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước đối với các DNNVV mới đảm
bảo được yêu cầu vừa tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV nhưng lại vừa không gây rủi ro, tổn
thất cho Nhà nước và VDB./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cục Phát triển doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2017), Sách trắng Doanh nghiệp nhỏ
và vừa Việt Nam 2017, Hà Nội, 2017.
2. Hà Anh (2018), ―Công bố và giới thiệu chỉ số chính sách doanh nghiệp nhỏ và vừa của
ASEAN 2018‖, áo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, đăng tải ngày 01/10/2018, truy cập
tại http://dangcongsan.vn/preview/newid/499741.html.
3. Hồng Anh (2019), ―Tăng trưởng tín dụng năm 2018 đạt 14%‖, áo Nhân dân điện tử, đăng
tải ngày 07/01/2019, truy cập tại https://www.nhandan.com.vn/kinhte/tin-
tuc/item/38823302-tang-truong-tin-dung-nam-2018-dat-14.html.
4. Nguyễn Cảnh Hiệp (2017), ―Khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước:
nhìn từ yếu tố lãi suất‖, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 8 (471), Tr.49-55.
5. Nguyễn Cảnh Hiệp (2018), ―Hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí sử dụng vốn tín dụng ĐTPT
của Nhà nước‖, Tạp chí Thị trường Tài chính - tiền tệ, số 24 (513), Tr. 26-28.
6. NHNN (2019), ―Những kết quả hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2019‖, Cổng thông
tin điện tử NHNN, đăng tải ngày 05/7/2019, truy cập tại
https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/links/cm100?dDocName=SBV398810.
7. Nghị định số 32/2017/NĐ-CP ngày 31/3/2017 của Chính phủ về tín dụng đầu tư của Nhà
nước.
8. Quyết định số 369/QĐ-TTg ngày 28/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt
Chiến lược phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm
2030.
9. Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 18/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt
Chiến lược Tài chính đến năm 2020.
10. Thông tư số 39/2016/TT-NHNN của NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.

332
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HOÁ

Nguyễn Thị Bình,


Trường Đại học Hồng Đ c

Tóm tắt:
Trong điều kiện nền kinh tế hội nhập, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất
lượng hoạt động, trước là để tạo ra của cải cho bản thân doanh nghiệp, sau là cho toàn xã hội.
Một nền kinh tế phát triển với tốc độ cao sẽ đem lại nhiều cơ hội kinh doanh cho các doanh
nghiệp. Tại địa bàn t nh Thanh Hoá, t nh đến tháng 12/2018, số doanh nghiệp đã tăng hơn 20%
so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, số doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa chiếm hơn 90%. Để
tồn tại, phát triển và giành thắng lợi trong cạnh tranh, một yêu cầu quan trọng đặt ra với các
doanh nghiệp là phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh. Bài viết này đề cập đến thực
trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trên địa bàn
t nh Thanh Hoá. Qua đó, hàm ý các giải pháp cần áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
cho các doanh nghiệp này.
Từ khóa: Doanh nghiệp nhỏ và vừa, hoạt động kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, t nh
Thanh Hoá.

IMPROVING THE BUSINESS EFFICIENCY OF SMALL AND MEDIUM


ENTERPRISES IN THANH HOA PROVINCE

Abstract:
In the context of economic integration, businesses must constantly improve the quality of
operations, first creating wealth for themselves and then the whole society. An economy that
develops at a high speed will bring many business opportunities for businesses. In Thanh Hoa
province, as of December 2018, the number of businesses has increased by more than 20%
compared to the same period last year. In particular, the number of small and medium
enterprises accounted for more than 90%. In order to survive, grow and win the competition,
improving business performance continuously is an important and urgent requirement for
businesses. This article addresses the current status of small and medium enterprises (SMEs) in
Thanh Hoa province. Thereby, it implies the solutions applied to improve business efficiency for
these businesses.

333
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Keywords: Small and medium enterprises, business activities, business efficiency, Thanh
Hoa province

1. Mở đầu
Đứng trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung,
DNNVV nói riêng đã và đang rất nỗ lực, để phát triển nền kinh tế đi trước đón đầu với những
công nghệ mới, tri thức mới trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp muốn tồn
tại, phát triển thì không chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước, mà bao gồm cả các
doanh nghiệp nước ngoài, trên hầu hết các lĩnh vực và ở nhiều cấp độ khác nhau. Muốn cạnh
tranh được, đòi hỏi doanh nghiệp cần tìm cách tối đa hoá lợi nhuận, điều này bắt buộc doanh
nghiệp phải chủ động hơn trong việc lựa chọn, áp dụng công cụ tài chính sao cho hoạt động sản
xuất kinh doanh diễn ra có hiệu quả nhất.
Đối với Thanh Hóa - là một tỉnh đất rộng người đông, về diện tích đất (đứng thứ 5 cả
nước), về dân số là tỉnh đông dân nhất trong sáu tỉnh Bắc Trung Bộ (đứng thứ 3 cả nước). Là
điểm cuối của Bắc Bộ và đầu Trung Bộ lại còn là vùng Tây Bắc nối dài, có rừng, có đồng bằng,
có biển và những đồi cát chạy dài, Thanh Hóa chính là vị trí mở, cửa ngõ vào Nam ra Bắc và
cũng là điểm dừng chân trên đường hàng hải quốc tế. Chính những yếu tố về địa lý, tự nhiên đã
đem đến cho mảnh đất này sự giao lưu, tiếp nhận và ảnh hưởng với các nền kinh tế khu vực và
quốc tế. Với đặc điểm này, hứa hẹn đây sẽ là thị trường rất dồi dào cho việc phát triển hoạt động
sản xuất kinh doanh trên mọi lĩnh vực. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 9.295 doanh nghiệp, trong
đó, doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa là 9.130 (chiếm 98,2%). Tuy nhiên, theo thống kê các
doanh nghiệp ngừng hoạt động và giải thể chủ yếu là DNNVV, phần lớn lý do vì gặp khó khăn
và thua lỗ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tỷ lệ doanh nghiệp thua lỗ thường tỷ lệ nghịch
với quy mô doanh nghiệp, những doanh nghiệp càng nhỏ thì càng dễ bị tổn thương trên thị
trường (5).
Trong những năm qua, tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh Thanh Hóa đã có những bước tiến
vượt bậc, đạt được những thành tựu vô cùng quan trọng, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của
các DNNVV thuộc các thành phần kinh tế. Trong bối cảnh của tiến trình tham gia hội nhập kinh
tế, đã tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp nhưng đồng thời cũng đặt ra cho các doanh
nghiệp những thách thức về sự cạnh tranh khốc liệt hơn bao giờ hết. Nhận thức được tầm quan
trọng của vấn đề này, tác giả tiến hành khái quát một số nét cơ bản về các DNNVV trên địa bàn tỉnh
giai đoạn 2016-2018 thông qua phương pháp nghiên cứu định tính, đưa ra một số giải pháp phù
hợp, để phần nào giúp các doanh nghiệp nhìn nhận được thực trạng hoạt động của doanh nghiệp
mình, từ đó nghiên cứu phương hướng để doanh nghiệp phát triển tốt hơn trong tương lai.
Tại Việt Nam, lần đầu tiên tiêu chí xác định DNNVV đã được thể hiện trong Nghị định
90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ, theo đó: ―Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở
sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký
không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người‖ (2).
Tiếp đó, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ về trợ giúp phát
triển DNNVV cũng xác định: ―Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh

334
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng
nguồn vốn hoặc số lao động bình quân năm (trong đó tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên) (3).
Xác định được vai trò quan trọng về những đóng góp to lớn của DNNVV trong phát triển
kinh tế. Ngày 12/6/2017 Quốc hội khoá 14 đã chính thức ban hành Luật hỗ trợ DNNVV, trong
đó tiêu chí xác định DNNVV là: ―DNNVV bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ
và doanh nghiệp vừa, có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 200
người và đáp ứng một trong hai tiêu chí sau đây: Tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng; Tổng
doanh thu của năm trước liền kề không quá 300 tỷ đồng‖(4).
Và hiện tại, Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 của Chính phủ quy định chi tiết
về DNNVV như sau (7):
Bảng 01: Tiêu chí xác định DNNVV tại Việt Nam
Nông Nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ
L nh vực Thƣơng mại, dịch vụ
sản, công nghiệp, xây dựng
1. Doanh nghiệp Có số lao Tổng doanh thu Có số lao Tổng doanh thu của
siêu nhỏ động tham gia của năm không động tham gia năm không quá 10
BHXH bình quá 3 tỷ đồng BHXH bình tỷ đồng hoặc tổng
quân năm hoặc tổng nguồn quân năm nguồn vốn không
không quá 10 vốn không quá 3 không quá 10 quá 3 tỷ đồng
người tỷ đồng người
2. Doanh nghiệp Có số lao Tổng doanh thu Có số lao Tổng doanh thu của
nhỏ động tham gia của năm không động tham gia năm không quá 100
BHXH bình quá 50 tỷ đồng BHXH bình tỷ đồng hoặc tổng
quân năm hoặc tổng nguồn quân năm nguồn vốn không
không quá vốn không quá không quá 50 quá 50 tỷ đồng
100 người 20 tỷ đồng người
3. Doanh nghiệp Có số lao Tổng doanh thu Có số lao Tổng doanh thu của
vừa động tham gia của năm không động tham gia năm không quá 300
BHXH bình quá 200 tỷ đồng BHXH bình tỷ đồng hoặc tổng
quân năm hoặc tổng nguồn quân năm nguồn vốn không
không quá vốn không quá không quá 100 quá 100 tỷ đồng
200 người 100 tỷ đồng người

2. Thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa
trên địa bàn Tỉnh Thanh Hoá
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là biểu hiện mặt chất lượng của các hoạt động
kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, lao
động và đồng vốn) để đạt được mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp là mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận (1).

335
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Mỗi doanh nghiệp là một tế bào trong sự phát triển chung của toàn nền kinh tế. Nên hiệu
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sẽ tác động trực tiếp đến sự tăng trưởng
kinh tế qua từng thời kỳ.
Thời kỳ 2016-2018, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Tỉnh Thanh Hoá rất cao đạt mức
15,16%/năm, quy mô đầu tư công của Tỉnh liên tục gia tăng trong thời kỳ này. Quy mô lớn của
đầu tư công đi cùng với sự tăng trưởng tốt của nền kinh tế đã tạo ra sự thay đổi rõ rệt trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng. Các
DNNVV đã phát triển không chỉ tăng nhanh về mặt số lượng, mà chất lượng hoạt động cũng
ngày càng được nâng cao. Thông qua Bảng thống kê số lượng DNNVV và Bảng thống kê doanh
thu thuần sản xuất kinh doanh của các DNNVV phân theo ngành kinh tế, ta thấy được sự phát
triển của doanh nghiệp qua các năm chi tiết theo từng lĩnh vực (8).
Bảng 02: Số DNNVV đang hoạt động phân theo ngành kinh tế
Số DN đang hoạt động phân theo ngành kinh tế
Ngành kinh tế 31/12/2016 31/12/2017 31/12/2018
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 485 535 572
Khai khoáng 142 166 190
Công nghiệp chế biến, chế tạo 830 953 1.170
SX và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi
nước và điều hòa không khí 81 72 75
Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác
thải, nước thải 33 34 42
Xây dựng 1.198 1.387 1.621
Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xê máy và
xe có động cơ khác 1.970 2.316 2.893
Vận tải, kho bãi 444 550 649
Dịch vụ lưu trú và ăn uống 205 274 429
Thông tin và tuyền thông 31 39 61
Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 133 123 163
Hoạt động kinh doanh bất động sản 46 86 97
Hoạt động chuyên môn, khoa học và CN 464 623 706
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 145 201 256
Giáo dục và đào tạo 42 55 72
Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 28 33 40
Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 18 22 40
Hoạt động dịch vụ khác 30 46 54
Tổng 6.325 7.515 9.130

(Nguồn: Niên giám thống kê Thanh Hoá)

336
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Bảng 03: Doanh thu thuần sản xuất kinh doanh của DNNVV phân theo ngành kinh tế
ĐVT: Tỷ đồng
Doanh thu thuần SXKD của các DNNVV phân theo ngành kinh tế
Ngành kinh tế 31/12/2016 31/12/2017 31/12/2018
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 1.462,3 1.810,9 1.964,8
Khai khoáng 902,5 1.070,9 1.657,6
Công nghiệp chế biến, chế tạo 48.200 60.148,5 70.808,3
SX và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi
nước và điều hòa không khí 6.951,2 8.090,4 4.297,9
Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác
thải, nước thải 497,2 703,3 615,7
Xây dựng 22.408,5 23.910 22.031,2
Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xê máy và
xe có động cơ khác 45.591 50.673 55.805,2
Vận tải, kho bãi 6060 6.577,9 6.430
Dịch vụ lưu trú và ăn uống 1.553,8 1.415,7 1.853
Thông tin và tuyền thông 86,1 351,9 169,8
Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 843,4 779,3 299,1
Hoạt động kinh doanh bất động sản 601,5 474,6 575,2
Hoạt động chuyên môn, khoa học và CN 149,2 1.124,1 1.671,9
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 301,9 562,6 852,5
Giáo dục và đào tạo 53,9 74,8 110
Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 364,9 519,5 642,4
Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 62,2 55,4 149,9
Hoạt động dịch vụ khác 43 105,4 173,3
Tổng 136.132,6 158.448,2 170.107,8

(Nguồn: Niên giám thống kê Thanh Hoá)


Trong khoảng thời gian dài, nền kinh tế Việt Nam phải chịu nhiều tác động tiêu cực của
kinh tế thế giới do các cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á và toàn cầu, nên kinh tế Việt Nam đã
bị ảnh hưởng không nhỏ, quy mô vốn đầu tư phát triển toàn xã hội dần bị co lại. Tốc độ tăng
trưởng kinh tế GRDP Thanh Hoá có những năm đã giảm xuống chỉ đạt mức 10,3%. Khiến cho
các doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn trong thời buổi nền kinh tế thị trường phức tạp.
Tìm được nguồn vốn sản xuất kinh doanh đã khó, nâng cao hiệu quả hoạt động lại càng khó hơn.
Làm gì để giảm chi phí, giảm giá thành, tăng sản lượng, chiếm lĩnh được thị trường… đây là một
câu hỏi luôn ám ảnh các nhà quản trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, tình hình này đã được cải thiện
đáng kể nhờ những chính sách hội nhập, mở rộng, hỗ trợ và khuyến khích doanh nghiệp của nhà
nước. Với sự năng động của nhà đầu tư, doanh nghiệp đã biết tận dụng cơ hội để đem lại thành
quả cho mình.

337
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Sau đây là một số chỉ tiêu của các DNNVV đang hoạt động trên địa bàn Tỉnh Thanh Hoá.
Bảng 04: Vốn SXKD bình quân năm của DNNVV phân theo ngành kinh tế
ĐVT: Tỷ đồng
Vốn SXKD bình quân năm phân theo ngành kinh tế
Ngành kinh tế 31/12/2016 31/12/2017 31/12/2018
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 7.586,9 8.147,9 8.833,2
Khai khoáng 2.587,6 2.818,3 4.560,2
Công nghiệp chế biến, chế tạo 26.349,8 34.107,1 55.674,9
SX và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi
nước và điều hòa không khí 11.369,8 20.761,9 27.059,1
Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác
thải, nước thải 805,8 1.113,5 1.453
Xây dựng 19.592,5 24.732,3 35.123,9
Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xê máy và
xe có động cơ khác 11.272,1 16.302,8 18.048,5
Vận tải, kho bãi 7.049,4 7.842,8 10.005,6
Dịch vụ lưu trú và ăn uống 2.612,7 4.003,5 5.690,3
Thông tin và tuyền thông 90,3 167,5 145,7
Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 3.935 6.334,7 5.659,7
Hoạt động kinh doanh bất động sản 2.153,2 4.700,5 5.138
Hoạt động chuyên môn, khoa học và CN 1.617,9 2.457 2.774,3
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 546,7 669,8 1.086,2
Giáo dục và đào tạo 135,3 300,5 420,6
Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 957,8 854,7 1.879,5
Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 36,1 64,6 134,9
Hoạt động dịch vụ khác 82,2 247,7 292,9
Tổng 98.781,1 135.627,1 183.980,5

(Nguồn: Niên giám thống kê Thanh Hoá)


Vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm 2018 so với năm 2017 tăng 48.353,4 tỷ đồng
(tương ứng 35,7%), năm 2017 so với năm 2016 tăng 36.846 tỷ đồng (tương ứng 37,3%). Trong
giai đoạn 2016-2018, vốn SXKDBQ tăng lên nhưng so với cùng kỳ năm trước thì tốc độ tăng có
bị giảm nhẹ. Cụ thể là sự tăng lên của vốn sản xuất kinh doanh các ngành nông nghiệp, lâm
nghiệp và thủy sản, khai khoáng, SX và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều
hòa không khí, xây dựng, cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải, bán
buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xê máy và xe có động cơ khác, …, bên cạnh đó là sự sụt giảm
vốn đầu tư cho các ngành Thông tin và tuyền thông, Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo

338
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

hiểm, … Kết quả này cho thấy xu hướng đầu tư vốn vào từng ngành nghề của doanh nghiệp
chính là xu hướng phát triển của nền kinh tế hiện nay.
Bảng 05: Giá trị TSCĐ và đầu tƣ TC dài hạn phân theo ngành kinh tế
ĐVT: Tỷ đồng
Giá trị TSCĐ và đầu tư TC dài hạn phân theo ngành kinh tế
Ngành kinh tế 31/12/2016 31/12/2017 31/12/2018
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 4.287,1 6.862,9 7.244,4
Khai khoáng 1.653,7 1.563,8 2.135,3
Công nghiệp chế biến, chế tạo 9.561,1 12.604,9 31.090,2
SX và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi
nước và điều hòa không khí 9.482,5 12.017,1 11.699,9
Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác
thải, nước thải 627,5 780 1165
Xây dựng 6.079,9 8.100,5 12.951,6
Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và
xe có động cơ khác 5.017,5 6.310,8 9.510,6
Vận tải, kho bãi 4.205,9 5.213,8 5.474,7
Dịch vụ lưu trú và ăn uống 1.974,1 2.273,2 4.066
Thông tin và tuyền thông 21,8 12,5 16,5
Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 437,9 928,8 429,2
Hoạt động kinh doanh bất động sản 846,9 2.227,5 2.219,1
Hoạt động chuyên môn, khoa học và CN 382,8 524,6 513,3
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 306,7 289,2 512,3
Giáo dục và đào tạo 112,6 273,9 335,5
Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 743,8 683,7 1.441,7
Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 10,2 20,9 56,2
Hoạt động dịch vụ khác 51,7 187,3 172,5
Tổng 45.803,7 60.875,4 91.034

(Nguồn: Niên giám thống kê Thanh Hoá)


Dựa vào kết quả thống kê của bảng 05, cho thấy giá trị tài sản cố định và đầu tư tài chính
dài hạn năm 2018 so với năm 2017 tăng 30.158,6 tỷ đồng ( tương ứng tỷ lệ 49,5%), năm 2017 so
với năm 2016 tăng 15.071,7 tỷ đồng (tương ứng 32,9%). Năm 2018 giá trị tài sản cố định và đầu
tư tài chính dài hạn tăng mạnh, theo đó tốc độ tăng cũng tăng lên 16,6%. Điều này chứng tỏ các
doanh nghiệp đang rất chú trọng vào việc đầu tư cho dài hạn, có như vậy mới phát triển bền
vững và lâu dài. Đặc biệt giá trị đầu tư dài hạn tăng đột biến tập trung vào một số ngành như
Công nghiệp chế biến, chế tạo, xây dựng, bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xê máy và xe
có động cơ khác, y tế và hoạt động trợ giúp xã hội, …

339
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Bảng 06: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) của DN phân theo ngành kinh tế

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) của DN phân theo ngành kinh tế

Ngành kinh tế 31/12/2016 31/12/2017 31/12/2018


Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 2,2 6,1 1,6
Khai khoáng -8,7 -4,9 -7,6
Công nghiệp chế biến, chế tạo 2,4 1,5 1,4
SX và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước
và điều hòa không khí -2,8 1,8 3,4
Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải,
nước thải 3,2 6,4 6,8
Xây dựng 0,5 0,2 1,2
Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xê máy và
xe có động cơ khác 0,4 0,2 0,3
Vận tải, kho bãi 0,7 - -2,5
Dịch vụ lưu trú và ăn uống -1,5 -2,5 -4,2
Thông tin và tuyền thông 0,6 1 2,1
Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 10,9 12,9 4,4
Hoạt động kinh doanh bất động sản 0,8 -0,7 -1,6
Hoạt động chuyên môn, khoa học và CN 0,8 0,2 0,4
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 0,6 - 0,3
Giáo dục và đào tạo 0,9 -11,6 -6,7
Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội -7,4 2,6 6,5
Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 1,4 -1,2 -22,8
Hoạt động dịch vụ khác -1,4 -0,9 0,1

(Nguồn: Niên giám thống kê Thanh Hoá)


Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu phản ánh nếu doanh nghiệp thu được 100 đồng doanh
thu thì có được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Căn cứ vào kết quả ở bảng 06, cho thấy, tỷ suất lợi
nhuận không đồng đều giữa các ngành nghề kinh doanh. Tỷ suất này cao ở ngành y tế và hoạt
động trợ giúp xã hội, thông tin và truyền thông, xây dựng, SX và phân phối điện, khí đốt, nước
nóng, hơi nước, điều hòa không khí. Ngược lại với các ngành nghệ thuật, vui chơi và giải trí,
kinh doanh bất động sản, dịch vụ lưu trú và ăn uống, … có tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu âm.
Dựa vào kết quả này có thể xác định được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đang có thế
mạnh trong lĩnh vực nào, từ đây nhà đầu tư xác định hướng đầu tư của mình.

340
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Bảng 07: Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) của DN phân theo ngành kinh tế

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) của DN phân theo ngành kinh tế
Ngành kinh tế 31/12/2016 31/12/2017 31/12/2018
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 0,4 1,4 0,4
Khai khoáng -3,0 -1,9 -2,8
Công nghiệp chế biến, chế tạo 4,4 2,6 1,8
SX và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước
và điều hòa không khí -1,7 0,7 0,5
Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải,
nước thải 2,0 4,0 2,9
Xây dựng 0,6 0,2 0,8
Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xê máy và xe
có động cơ khác 1,6 0,6 0,9
Vận tải, kho bãi 0,6 0,0 -1,6
Dịch vụ lưu trú và ăn uống -0,9 -0,9 -1,4
Thông tin và tuyền thông 0,6 2,1 2,4
Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 2,3 1,6 0,2
Hoạt động kinh doanh bất động sản 0,2 -0,1 -0,2
Hoạt động chuyên môn, khoa học và CN 0,1 0,1 0,2
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 0,3 0,0 0,2
Giáo dục và đào tạo 0,4 -2,9 -1,8
Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội -2,8 1,6 2,2
Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 2,4 -1,0 -25,3
Hoạt động dịch vụ khác -0,7 -0,4 0,1
(Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên kết quả nghiên cứu)
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tài sản thể hiện tính hiệu quả của quá trình tổ chức quản lý
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả chỉ tiêu cho biết bình quân cứ một
đồng tài sản sử dụng trong sản xuất kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Do đó,
chỉ tiêu này càng cao càng tốt, càng chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động hiệu quả. Theo kết quả
tính toán ở bảng 07 cho thấy, vẫn là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm
nghiệp và thủy sản, công nghiệp chế biến chế tạo, hoạt động cung cấp nước, hoạt động quản lý
và xử lý rác thải, doanh nghiệp xây dựng, bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xê máy và xe
có động cơ khác, lĩnh vực thông tin và truyền thông, hoạt động y tế và hoạt động trợ giúp xã hội
có tỷ suất lợi nhuận cao. Riêng lĩnh vực tài chính, ngân hàng và bảo hiểm đang có xu hướng
giảm mạnh từ năm 2016 tỷ suất này là 2,3, đến năm 2018 chỉ còn 0,2. Là do giai đoạn này có
nhiều tổ chức tài chính và chi nhánh được mở ra, hơn nữa, nền kinh tế lại có nhiều biến động,
khiến cho tình hình cạnh tranh trở nên căng thẳng. Các tổ chức tài chính vì vậy mà hoạt động

341
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

kém hiệu quả hơn. Riêng nhóm các đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nghệ
thuật, vui chơi và giải trí, dịch vụ lưu trú và ăn uống, giáo dục và đào tạo, … đang hoạt động
kém hiệu quả và tỷ suất lợi nhuận giảm thấp hơn so với những năm trước đó.
Bảng 08: Tỷ suất đầu tƣ của DN phân theo ngành kinh tế

Tỷ suất đầu tư của DN phân theo ngành kinh tế


Ngành kinh tế 31/12/2016 31/12/2017 31/12/2018
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 0,6 0,8 0,8
Khai khoáng 0,6 0,6 0,5
Công nghiệp chế biến, chế tạo 0,4 0,4 0,6
SX và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước
và điều hòa không khí 0,8 0,6 0,4
Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải,
nước thải 0,8 0,7 0,8
Xây dựng 0,3 0,3 0,4
Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xê máy và xe
có động cơ khác 0,4 0,4 0,5
Vận tải, kho bãi 0,6 0,7 0,5
Dịch vụ lưu trú và ăn uống 0,8 0,6 0,7
Thông tin và tuyền thông 0,2 0,1 0,1
Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 0,1 0,1 0,1
Hoạt động kinh doanh bất động sản 0,4 0,5 0,4
Hoạt động chuyên môn, khoa học và CN 0,2 0,2 0,2
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 0,6 0,4 0,5
Giáo dục và đào tạo 0,8 0,9 0,8
Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 0,8 0,8 0,8
Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 0,3 0,3 0,4
Hoạt động dịch vụ khác 0,6 0,8 0,6
(Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên kết quả nghiên cứu)
Tỷ suất vốn đầu tư phản ánh sự khác nhau giữa các ngành nghề kinh doanh của doanh
nghiệp. Thông thường, đối với doanh nghiệp khai thác, chế biến, … tỷ lệ này khoảng 90%, đối
với ngành công nghiệp nặng, tỷ lệ là 70% và thấp hơn ở các doanh nghiệp kinh doanh thương
mại dịch vụ (khoảng 20%). Ngoài ra, tỷ lệ này cũng cho biết mức độ ổn định trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Căn cứ vào dữ liệu được tính toán cho thấy, các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, cung cấp nước, hoạt động
quản lý và xử lý rác thải, nước thải, giáo dục và đào tạo, y tế và hoạt động trợ giúp xã hội có tỷ
suất đầu tư khá cao và có xu hướng tăng, chứng tỏ nhóm doanh nghiệp đang nỗ lực tập trung đầu
tư cho chiến lược dài hạn trong tương lai. Sở dĩ như vậy bới vì xu thế phát triển của xã hội hiện

342
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

nay ở nước ta, hoạt động nông nghiệp, thủy sản đã, đang được chú trọng, doanh nghiệp kinh
doanh, chế biến sản phẩm nông nghiệp ngày càng có nhiều đơn hàng không chỉ nội địa mà vươn
xa đến rất nhiều nước trên thế giới. Nền kinh tế phát triển, kéo theo đó là những hệ lụy về môi
trường, sức khỏe, … do đó, hoạt động xử lý rác thải, làm sạch môi trường trở thành nhu cầu tất
yếu. Con người ngày càng chú trọng hơn đến sức khỏe, dịch vụ y tế mở rộng, hội nhập và ngày
một trở nên tiên tiến hiện đại, phục vụ cho việc chăm sóc sức khỏe cho con người.
Thông qua các số liệu trên, cho thấy các chỉ tiêu cơ bản tăng đều qua các năm 2016-
2018. Có thể nói, doanh nghiệp đã rất cố gắng trong việc huy động, sử dụng các nguồn lực để cải
thiện tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tuy nhiên có sự chênh lệch giữa các ngành nghề
kinh doanh, nguyên nhân do chính sách thu hút đầu tư, do xu thế phát triển của xã hội đang tập
trung vào việc đầu tư cơ sở hạ tầng, ô nhiễm môi trường dẫn đến việc phải cải thiện môi trường
sống, đời sống người dân nâng cao nên dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe được chú trọng, …
3. Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
a. Thuận lợi
Nhà nước liên tục ban hành những chính sách tạo điều kiện thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ
và vừa phát triển. Tư vấn ngành nghề kinh doanh, hỗ trợ lãi suất, thuế, phí, trợ giá, tìm kiếm
nguồn cung cấp đầu vào đa dạng, mở rộng tiêu thụ trong và ngoài nước, đảm bảo quyền ưu tiên
hỗ trợ, ưu tiên tiếp cận các gói hỗ trợ cho doanh nghiệp … Ngày 12/6/2017, Quốc hội đã thông
qua Luật Hỗ trợ DNNVV có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018. Trong đó, khoản 5 Điều 5
của Luật quy định: ―Trường hợp doanh nghiệp nhỏ và vừa đồng thời đáp ứng điều kiện của các
mức hỗ trợ khác nhau trong cùng một nội dung hỗ trợ theo quy định của Luật này và quy định
khác của pháp luật có liên quan thì doanh nghiệp được lựa chọn mức hỗ trợ có lợi nhất‖.
Chính phủ nói chung và cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa nói riêng, đã liên tục tổ chức
các phong trào khởi nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tiếp cận quỹ khởi nghiệp, tuyên
truyền khởi nghiệp, tập huấn chính sách, ngành nghề doanh nghiệp nhỏ và vừa, … nhằm tạo điều
kiện thúc đẩy các doanh nghiệp này phát triển thuận lợi hơn.
Ủy ban nhân dân tỉnh đã kịp thời ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, các cơ chế,
chính sách nhằm cụ thể hóa các văn bản pháp luật, nghị quyết, quyết định, chỉ thị của Trung
ương ban hành, bảo đảm linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế địa phương để tổ chức triển
khai thực hiện; cùng nhiều văn bản chỉ đạo, điều hành tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan
đến hoạt động của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế, mọi loại
hình doanh nghiệp được thành lập, phát triển.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa có một ưu thế là tốc độ chuyển đổi ngành nghề và công
nghệ số sẽ nhanh và dễ dàng hơn các doanh nghiệp lớn.
Nhà nước cũng như địa phương đã triển khai quyết liệt nhiều giải pháp góp phần cải
thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia tạo thuận lợi phát triển
doanh nghiệp nhỏ và vừa. Ngân hàng Nhà nước Thanh Hóa đã và đang thực hiện các giải pháp
ổn định mặt bằng lãi suất; nghiên cứu cắt giảm chi phí để hạ lãi suất cho vay; đơn giản hóa hồ
sơ, thủ tục và điều kiện cho vay, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn; triển khai có

343
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

hiệu quả chương trình kết nối doanh nghiệp - ngân hàng, các chương trình tín dụng của Chính
phủ. Ngân hàng nhà nước đã điều hành chính sách tiền tệ - tín dụng chủ động, linh hoạt và đồng
bộ nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận vốn tín dụng phục vụ sản xuất và kinh doanh
cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
b. Khó khăn
Khó khăn thường trực của doanh nghiệp nhỏ và vừa đó là về nguồn lực, các doanh
nghiệp nhỏ và vừa hiện nay vẫn loay hoay với cơm áo gạo tiền. Nên cho dù lãnh đạo doanh
nghiệp có nhận thức được tầm quan trọng của việc thay đổi công nghệ, tiếp cận khoa học hiện
đại, … thì việc đầu tư vào công nghệ mới để thay đổi bản thân so với việc vận hành công nghệ
cũ mà vẫn kiếm ra tiền là điều đáng cân nhắc. Vì hiện tại hoạt động theo lối cũ doanh nghiệp vẫn
có lợi nhuận.
Việc phát triển thị trường vốn hiện nay chủ yếu mới giải quyết được nguồn vốn cho
doanh nghiệp lớn và có quy mô trung bình. Còn các doanh nghiệp nhỏ tiêp cận vốn vẫn gặp
nhiều khó khăn. Nhóm doanh nghiệp này gặp nhiều vướng mắc khi tiếp cận với ngân hàng. Có
những trường hợp, khi doanh nghiệp không vay được vốn của ngân hàng, trái phiếu Chính phủ
lại không thể tiếp cận, họ buộc phải sử dụng đến nguồn vốn không chính thức hay gọi là "tín
dụng đen". Việc này về lâu dài sẽ rất bất lợi cho doanh nghiệp. Một trong những lý do dẫn đến
vấn đề này là bởi năng lực tiếp cận với hồ sơ và nguồn vay vốn còn hạn chế, bộ máy kế toán,
năng lực quản lý chưa thực sự linh hoạt.
Các cơ quan chức năng đang nỗ lực cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh không
cần thiết, kiểm soát chặt các quy định có liên quan đến điều kiện đầu tư, kinh doanh, hạn chế tối
đa việc ban hành mới các điều kiện kinh doanh bât hợp lý, không cần thiết. Tuy nhiên, doanh
nghiệp vừa và nhỏ vẫn bị hạn chế về kiến thức, năng lực quản trị doanh nghiệp. Bản thân doanh
nghiệp không có kinh nghiệm, nên việc quản trị doanh nghiệp chưa tốt cũng khiến doanh nghiệp
gặp nhiều khó khăn.
4. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn phải tìm cho mình
hướng đi đúng để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Vẫn tồn tại
nhận thức của một số nhà quản trị DNNVV là luôn bằng long với kết quả hiện tại, hoạt động
doanh nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, … Dẫn đến việc chú trọng đầu tư về cả mặt chất và mặt lượng
đều bị hạn chế. Trong khi, nền kinh tế hội nhập ngày càng phát triển, không chỉ đổi mới, hiện đại
về công nghệ, tri thức số cũng đang dần len lỏi vào từng cá thể doanh nghiệp, … doanh nghiệp
cần thay đổi để thích nghi, cần hoài bão lớn hơn để nỗ lực. Nên việc nâng cao hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh là điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Muốn vậy thì cần có những giải pháp cho DNNVV như:
Thứ nhất, hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị, đội ngũ cán bộ công nhân viên: Mỗi doanh
nghiệp cần phải xây dựng cho mình một đội ngũ CBCNV có tinh thần trách nhiệm cao, có trình
độ chuyên môn, nghiệp vụ, linh hoạt xử lý tình huống thực tiễn hiệu quả đáp ứng được yêu cầu
sản xuất kinh doanh và quản lý trong quá trình hội nhập, nâng cao năng lực người quản lý lãnh

344
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

đạo. Người quản lý có vai trò đưa ra những quyết định liên quan đến việc tồn vong của doanh
nghiệp do vậy họ phải là những người có sự hiểu biết và có tầm nhìn chiến lược trong việc phát
triển kinh doanh của đơn vị mình cũng như của ngành. Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải củng
cố, kiện toàn bộ máy tổ chức và hệ thống quản lý, đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực doanh
nghiệp. Chú trọng vào bộ máy và nhân lực đảm nhận công tác kế toán doanh nghiệp, ngoài việc
thu thập, ghi nhận, tổng hợp số liệu, cần phải có năng lực phân tích dữ liệu để tư vấn, tham mưu
phương án kinh doanh cho nhà quản trị doanh nghiệp.
Thứ hai, hoàn thiện hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh, dịch vụ phù hợp năng lực quản
lý của doanh nghiệp; đáp ứng nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của thị trường. Tìm hiểu và áp
dụng công nghệ và kỹ thuật mới trong sản xuất kinh doanh, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm,
dịch vụ, để luôn nhận được sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng, trải nghiệm sản phẩm, dịch
vụ. Giữ vững uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh, góp phần
vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
Thứ ba, các doanh nghiệp cần có các biện pháp để kiểm tra, đẩy mạnh thu hồi công nợ
một cách thường xuyên (có thể gửi thư yêu cầu, gọi điện nhắc nhở, …), tiến hành quản lý chặt
chẽ công nợ, xử lý nhanh chóng các khoản phải thu, hạn chế tối đa việc bị chiếm dụng vốn. Tuân
thủ nghiêm túc quy tắc quản lý tài chính trong sản xuất.
Thứ tư, tiết kiệm các khoản chi phí: Để tiết kiệm chi phí doanh nghiệp cần phải xây dựng
các định mức kinh tế kỹ thuật về tiêu hao vật tư, định mức lao động khoa học và hợp lý, tiến
hành so sánh giữa kế hoạch, định mức với thực tiễn để có những giải pháp điều chỉnh kịp thời
nhằm nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí vật tư lao động…. Có các chính sách
khuyến khích, động viên, biểu dương đối với người lao động có những cải tiến, sáng tạo trong
quá trình lao động.
Thứ năm, các DNNVV cần quan tâm tới việc quản lý và sử dụng máy móc, thiết bị hiệu
quả góp phần vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Cụ thể, DNNVV cần
đa dạng hoá nguồn đầu tư máy móc thiết bị; tận dụng tối đa công suất máy móc, thiết bị hiện có;
theo dõi tình trạng, mức độ hao mòn của từng máy móc thiết bị cũng như nâng cao năng lực của
cán bộ vận hành máy móc trang thiết bị.
Thứ sáu, nâng cao năng lực huy động vốn với chi phí thấp nhất, hiệu quả nhất, xác định
đúng đắn nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp được tiến hành liên tục, tiết kiệm với hiệu quả kinh doanh cao. Từ đó,
mỗi doanh nghiệp nên xây dựng kế hoạch sử dụng vốn lưu động sao cho phù hợp với đặc điểm
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.

5. Kết luận
Nghị quyết Đại hội XII của Đảng đã nêu rõ nhiệm vụ trọng tâm là ―Hoàn thiện cơ chế,
chính sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân ở hầu hết các ngành và
lĩnh vực kinh tế, trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế. Hoàn thiện chính sách hỗ trợ
phát triển DNNVV, doanh nghiệp khởi nghiệp. Khuyến khích hình thành các tập đoàn kinh tế tư
nhân đa sở hữu và tư nhân góp vốn vào các tập đoàn kinh tế nhà nước‖.

345
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Trong bối cảnh hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp được coi như là những
nhân tố cấu thành nên xã hội mà sự tồn tại và phát triển của chúng đóng vai trò quan trọng trong
tiến trình phát triển kinh tế. Nên song song với chính sách khuyến khích, hỗ trợ của nhà nước,
các DNNVV phải tự thân vận động, bằng tất cả lợi thế, nguồn lực của mình, tranh thủ khai thác
các điều kiện của Đảng, Nhà nước, địa phương để không ngừng vươn lên phát triển bền vững.
Nên việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là vấn đề thường xuyên được đặt ra
trong bản thân mỗi doanh nghiệp nói chung và DNNVV trên địa bàn Tỉnh Thanh Hoá nói riêng
trong nền kinh tế cạnh tranh như hiện nay./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Văn Vần, Vũ Văn Ninh, (2013). Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản tài chính.
2. Chính phủ, Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ về trợ giúp phát triển
doanh nghiệp nhỏ và vừa
3. Chính phủ, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ về Trợ giúp phát
triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
4. Chính phủ, Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 của Chính phủ về hướng dẫn Luật
hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
5. Cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá, Niên giám thống kê năm 2018
6. Nguyễn Ngọc Quang (2010). Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê Hà
Nội.
7. Quốc hội, Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hành ngày 12 tháng 6 năm 2017
8. https://hdndthanhhoa.gov.vn
9. https://thuvienphapluat.vn

346
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

TIN HỌC HÓA HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG CÁC


DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
Hàn Thị Lan Thƣ,
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Tóm tắt:
Trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, hệ thống thông tin kế toán là
một công cụ quan trọng góp phần vào sự phát triển bền vững trong các hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp. Sự phát triển nhanh chóng và đa dạng của các hoạt động sản xuất,
kinh doanh đòi hỏi công tác kế toán phải cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, chính xác, và
kịp thời phục vụ cho việc ra quyết định của ban lãnh đạo doanh nghiệp
Chiếm áp đảo với tỷ lệ xấp x 97% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động, đóng góp khoảng
45% vào GDP và 31% vào tổng thu ngân sách, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò rất quan
trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam vẫn còn gặp rất
nhiều khó khăn trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, trong việc tiếp cận các nguồn vốn, nhất là
trong việc ứng dụng các giải pháp công nghệ để phát triển trong bối cảnh của cuộc cách mạng 4.0
trong đó các doanh nghiệp phải trở thành các doanh nghiệp số, doanh nghiệp thông minh.
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ thay đổi cơ bản phương thức thực hiện các công việc kế
toán và kiểm toán hiện nay bằng việc áp dụng chứng từ điện tử, bằng các phần mềm tổng hợp, xử lý
dữ liệu, ghi sổ kế toán c ng như cho ph p thực hiện các phương thức kiểm toán trong môi trường tin
học hóa
ài viết này trình bày vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa, sự cần thiết phải tin học hóa
hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam và đề xuất mô hình
hệ thống thông tin kế toán tin học hóa cho loại hình doanh nghiệp này
Từ khóa: Doanh nghiệp nhỏ và vừa, Cách mạng công nghiệp 4.0, Kế toán, Hệ thống
thông tin kế toán, Tin học hóa hệ thống thông tin kế toán

COMPUTERIZE THE AIS IN VIETNAM’S SMALL AND MEDIUM– SIZED


ENTERPRISE IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Abstract:
In the context of the industrial revolution 4.0, the AIS is an important tool contributing to the
sustainable development of the business and production activities of enterprises. The rapid and
diverse development of production and business activities requires accounting work to provide
information quickly, accurately, and promptly to serve the board's decision making enterprise

347
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Occupying approximately 97% of the total number of active businesses, contributing about
45% to GDP and 31% to total budget revenue, small and medium enterprises play a very important
role in the economy Vietnam. However, small and medium-sized enterprises of Vietnam still face
many difficulties in production and business activities, in accessing capital sources, especially in the
application of technology solutions to develope in the context of the 4.0 revolution in which
businesses must become digital businesses, smart businesses.
The Industrial Revolution 4.0 will fundamentally change the current method of accounting
and auditing with the application of electronic vouchers, with software to synthesize, process data,
record accounting as well as allowing the implementation of audit methods in the computerized
environment
This paper presents the role of small and medium-sized enterprises, the need to computerize
the AIS in small and medium-sized enterprises in Vietnam and propose a model of informatics
accounting information systems for this type of business
Keywords: Small and medium-sized enterprises; Industrial Revolution 4.0; Accounting;
Accounting information systems; Computerize the AIS

1. Vai trò của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế quốc dân
Ở Việt Nam cũng như nhiều nước khác trên thế giới, các doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng vai
trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa có khả năng tạo ra nhiều việc làm với chi phí thấp; cung cấp
cho xã hội khối lượng đáng kể hàng hóa và dịch vụ và làm tăng GDP cho nền kinh tế; tăng cường kỹ
năng quản lý và đổi mới công nghệ; góp phần giảm bớt chênh lệch về thu nhập trong xã hội, xóa đói
nghèo; tăng nguồn tiết kiệm và đầu tư của dân cư địa phương làm cho nền kinh tế năng động và hiệu
quả hơn; cải thiện mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế khác nhau. Mức độ đóng góp vào sự phát
triển kinh tế quốc gia của doanh nghiệp nhỏ và vừa được thể hiện ở mức độ thu hút lao động, vốn
đầu tư, tạo ra giá trị gia tăng góp phần tăng trưởng kinh tế
Theo số liệu thống kê của các nước, số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ trọng rất
lớn. Ở Mỹ doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 99.7% trong tổng số doanh nghiệp, thu hút 52% tổng số
lao động. Ở Nhật con số này là 99.7% và 72.7%. Đặc biệt là ở Anh doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm
đến 99.8% tổng số doanh nghiệp và tạo công ăn việc làm cho 55.4% trong tổng số lao động [5]
Trong các nước Đông Nam Á con số thống kê cũng cho thấy các tỷ lệ tương tự. Thái Lan là
97.9% và 70%, Indonexia là 98% và 88.3%, Philippin là 99.48% và 66.21%. Thấp nhất là Malaixia
thì con số này cũng là 84% và 12.17% [4]
Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam hiện nay, vai trò của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
được thể hiện ở các khía cạnh khác nhau [1,3,4]:
+ Đóng góp vào kết quả hoạt động của nền kinh tế, góp phần làm tăng GDP. Cũng như
doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tất cả các nước, doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam cung cấp ra thị
trường nhiều loại hàng hóa khác nhau đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước như trang
thiết bị và linh kiện cần thiết cho các ngành sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành thủ công nghiệp
cũng như các hàng hóa tiêu dùng khác.

348
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

+ Thu hút vốn và khai thác các nguồn lực sẵn có trong dân cư. Vốn đầu tư là một yếu tố cơ
bản của quá trình sản xuất. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa iếp xúc trực tiếp với người dân và huy
động được vốn để kinh doanh, hoặc bản thân chính người có tiền đứng ra đầu tư kinh doanh, thành
lập doanh nghiệp. Dưới khía cạnh đó, doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò to lớn trong việc huy động
vốn để phát triển kinh tế.
+ Doanh nghiệp nhỏ và vừa góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Việc phát triển các doanh
nghiệp nhỏ và vừa sẽ dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo tất cả các khía cạnh vùng kinh tế,
ngành kinh tế và thành phần kinh tế. Việc phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn có tác dụng
duy trì và thúc đẩy sự phát triển của các ngành nghề truyền thống và sản xuất ra các sản phẩm mang
bản sắc văn hóa dân tộc, khai thác thế mạnh của đất nước.
+ Doanh nghiệp nhỏ và vừa góp phần tăng cường và phát triển các mối quan hệ kinh tế. Các
doanh nghiệp nhỏ và vừa hình thành và phát triển trong những ngành nghề khác nhau luôn có
mối quan hệ mật thiết với nhau và có mối liên kết với các doanh nghiệp lớn. Mối quan hệ giữa doanh
nghiệp nhỏ và vừa và các doanh nghiệp lớn cũng chính là nguyên nhân thành công của nền kinh tế
Nhật Bản trong nhiều thập kỷ qua.
+ Doanh nghiệp nhỏ và vừa tạo cơ sở để hình thành các doanh nghiệp lớn. Kinh nghiệm
phát triển kinh tế ở nhiều nước cho thấy hiện nay phần lớn các công ty và các tập đoàn kinh tế
đa quốc gia đều trưởng thành từ các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Với cách xem xét đó doanh nghiệp
nhỏ và vừa chính là nguồn tích luỹ ban đầu và là "lồng ấp" cho các doanh nghiệp lớn. Người lao
động thường có xu hướng chỉ làm trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa một thời gian, sau khi có đủ
kinh nghiệm và khả năng họ sẽ chuyển sang các doanh nghiệp lớn để làm việc, hưởng thu nhập cao
hơn. Nhờ thế, doanh nghiệp lớn tiết kiệm được nhiều chi phí đào tạo khi tuyển được các nhân
viên có tay nghề từ các doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển sang. Như vậy có thể nói nghiệp nhỏ và
vừa là nơi đào tạo lao động cho các doanh nghiệp lớn [2]
+ Về khía cạnh xã hôi doanh nghiệp nhỏ và vừa tạo việc làm cho người lao động, góp phần
giảm t lệ thất nghiệp. Các cơ sở doanh nghiệp nhỏ và vừa rất thích hợp với các phương pháp tiết
kiệm vốn và do đó chúng được công nhận là phương tiện giải quyết thất nghiệp hiệu quả nhất. Do
đặc tính phân bố rải rác, doanh nghiệp nhỏ và vừa thường phân tán nên có thể đảm bảo cơ hội việc
làm cho nhiều vùng địa lý và nhiều đối tượng lao động, đặc biệt là với các vùng sâu, vùng xa, vùng
chưa phát triển kinh tế, với các đối tượng lao động có trình độ tay nghề thấp. Nhờ vậy vừa giải quyết
thất nghiệp vừa góp phần giảm dòng người chuyển về thành phố tìm việc làm. Với việc tuyển dụng
thêm hàng năm gần 1 triệu lao động, các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam chiếm 49% lực lượng
lao động trong tất cả các loại hình doanh nghiệp. Có thể thấy, các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt
Nam đã thu hút nguồn lao động rộng khắp trên phạm vi toàn quốc; riêng vùng Duyên hải miền
Trung, tỷ lệ lao động làm việc tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam so với tổng số lao động
làm việc ở tất cả các doanh nghiệp đạt mức cao nhất là 67%; khu vực Đông Nam Bộ có tỷ lệ thấp
nhất là 44%. [2]
Tóm lại, doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tạo ra nhiều cơ hội nhưng đồng thời cũng đặt ra nhiều
thách thức cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Cùng với các giải pháp tổ chức và hành chính thì tin

349
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

học hóa quản lý là một phương hướng cơ bản để giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể phát triển
và hội nhập quốc tế.
2. Thực trạng ứng dụng tin học trong các doanh nghiệp Việt Nam
Theo kết quả khảo sát của Viện tin học doanh nghiệp VCCI tại 526 doanh nghiệp Hà Nội
và Thành phố Hồ Chí Minh [6] thì 98% doanh nghiệp có máy tính nhưng hầu hết chỉ dùng ở cấp
độ văn phòng như soạn thảo văn bản, gửi thư điện tử, chương trình Excel, 65% doanh nghiệp có
website nhưng không cập nhật thông tin cho trang web. Cũng theo khảo sát này thì có khoảng
23% doanh nghiệp thừa nhận có dưới 40% nhân viên có kỹ năng sử dụng những chương trình
ứng dụng cơ bản trong khi gần 63% số doanh nghiệp có dưới 20% số nhân viên có thể sử dụng
các chương trình ứng dụng chuyên dùng hỗ trợ sản xuất kinh doanh.
Các phần mềm ứng dụng thông thường mà doanh nghiệp thường hay sử dụng là phần
mềm văn phòng (Office), thư điện tử (Email), trao đổi nội bộ (Chat), phần mềm kế toán (KT-
TC), phần mềm quản trị nhân sự (QLNS), phần mềm quản lý văn bản (QLVB), phần mềm quản
lý quan hệ khách hàng CRM (Customer Relation Management) và phần mềm quản trị nguồn lực
doanh nghiệp ERP (Enterprise Resource Planning). Trong đó, phần mềm văn phòng, thư điện tử
được nhiều doanh nghiệp sử dụng nhất, phần mềm quản trị nguồn lực doanh nghiệp và phần
mềm quản lý quan hệ khách hàng còn được ít doanh nghiệp sử dụng
Trang bị phần mềm kế toán thường là một trong những ý nghĩ đầu tiên khi một doanh
nghiệp có ý định tin học hóa công tác quản lý. Theo số liệu điều tra của Viện tin học doanh
nghiệp thuộc VCCI thì tỷ lệ các doanh nghiệp đã trang bị phần mềm kế toán máy chiếm đến
47.98%
Biểu đồ dưới đây khái quát các lĩnh vực ứng dụng tin học trong doanh nghiệp Việt Nam:

Hình 1. Biểu đồ các lĩnh vực ứng dụng tin học trong doanh nghiệp [6]

Thực tế các doanh nghiệp đã quan tâm đến việc ứng dụng tin học trong công tác kế toán
và nhận thức được sự cần thiết của việc ứng dụng tin học vào công tác kế toán. Khi ứng dụng các
phần mềm kế toán, các đơn vị đều có sự tổ chức sắp xếp lại công tác kế toán phù hợp với điều
kiện mới. Tuy nhiên ở mỗi đơn vị tổ chức có sự khác nhau, cũng như hiệu quả cao, thấp khác
nhau. Nhưng điều quan trọng là các đơn vị nhận thấy cần phải có sự cải tiến và đổi mới tổ chức
350
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

công tác kế toán trong điều kiện sử dụng ứng dụng tin học nghệ tại đơn vị mình cho phù hợp với
điều kiện mới.
Phần lớn các doanh nghiệp sử dụng ứng dụng tin học trong tổ chức công tác kế toán đều
tiến hành trên máy tính đơn lẻ, nhiều đơn vị cần thiết tổ chức mạng nội bộ để phân chia rõ các
phần hành nhưng chưa tổ chức đa dạng kết hợp như các chi nhánh, đơn vị không tập trung.
Mặc dù nhìn nhận vai trò quan trọng và cần thiết của tin học hóa nhưng nhiều doanh
nghiệp vẫn chưa có sự quan tâm và đầu tư đúng mức cho công việc này. Đây là một khoảng
trống mà các doanh nghiệp Việt nam cần phải giải quyết trong bối cảnh hội nhập kinh tế
hiện nay
3. Tin học hóa hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
3.1. Cơ sở lý luận tin học hóa kế toán
Cơ sở lý luận đầu tiên cho việc ứng dụng tin học trong công tác kế toán là mô hình chấp
nhận công nghệ TAM (Technology Acceptance Model) do Davis phát triển vào năm 1989 [7].
Mô hình này giải thích sự chấp nhận một công nghệ mới được quyết định bởi hai yếu tố chính là
lợi ích và sự dễ sử dụng cảm nhận được. Lợi ch cảm nhận được là mức độ mà một người tin
rằng việc sử dụng một công nghệ mới sẽ giúp làm gia tăng tiến độ thực hiện công việc đó. Sự dễ
sử dụng cảm nhận được là mức độ mà một người tin rằng việc sử dụng một hệ thống đặc thù sẽ
đỡ tốn công sức hơn. Mục tiêu của mô hình chấp nhận công nghệ TAM là ―giải thích rõ ràng
hành vi chấp nhận công nghệ của người sử dụng một cách cơ bản nhất, hợp lí nhất‖. Từ năm
1989 đến này, nhiều nghiên cứu về sự ứng dụng tin học trong các lĩnh vực hoạt động sản xuất
kinh doanh đã áp dụng mô hình này
Tiếp đó, hai nhà nghiên cứu James Y.L Thong [8] đề xuất mô hình ứng dụng tin học
trong các doanh nghiệp. Nghiên cứu chỉ ra bốn nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng tin
học trong doanh nghiệp là: đặc điểm của phần mềm; đặc điểm của doanh nghiệp; đặc điểm của
môi trường và ảnh hưởng của xã hội; nhận thức của ban lãnh đạo doanh nghiệp
Mô hình thống nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUT (Unified Theory of
Acceptance and Use of Technology) được xây dựng bởi Venkatesh và cộng sự [9] dựa trên các
mô hình nghiên cứu giải thích sự chấp nhận công nghệ trước đây để giải thích hành vi của người
sử dụng đối với các công cụ tin học và các sản phẩm phần mềm. Mô hình chỉ ra ngoài 4 nhân tố
tác động đến mức độ sẵn sàng sử dụng tin học của doanh nghiệp trên đây còn có sự xuất hiện của
4 nhân tố trung gian là: giới tính, tuổi tác, kinh nghiệm và sự tự nguyện sử dụng. Các nhân tố
trung gian này tác động gián tiếp đến hành vi sử tin học thông qua các nhân tố chính.
Hai nhà nghiên cứu Gelinas Ulric và James Hall [10] đã trình bày những cơ sở lý luận
nền tảng về hệ thống thông tin kế toán, các thành phần của hệ thống và khẳng định rằng hệ thống
thông tin kế toán nói chung và hệ thống thông tin kế toán quản trị nói riêng là một lĩnh vực khoa
học giao thoa giữa Kế toán và Tin học
Vấn đề ứng dụng tin học trong kế toán cũng được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên
cứu. Knudtzon. K trong công trình ―Hệ thống kế toán trên máy vi t nh và các phương pháp” [11]
tham khảo tới 66 công trình nghiên cứu liên quan đã đưa ra các vấn đề phương pháp luận cơ bản
cho việc ứng dụng tin học trong công tác kế toán. Còn Sheila Shanker trong bài báo ― Hiệu quả

351
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

của CNTT ứng dụng trong kế toán” [12] đã chỉ ra rằng tin học đã làm thay đổi công tác kế toán,
làm cho nó hoàn thiện hơn. Tác giả chỉ ra ra 3 ưu điểm nổi bật của việc ứng dụng tin học trong
công tác kế toán là đảm bảo sự chính xác, tính kịp thời và tính mềm dẻo. Nhà nghiên cứu
Carmelo Romano trong bài báo ― Chín lợi thế của việc ứng dụng tin học trong kế toán” [13] đã
chỉ ra 9 lợi thế trong lĩnh vực này là tự động hóa, tính chính xác, khả năng truy cập dữ liệu
nhanh, độ tin cậy cao, khả năng phát triển và mở rộng, đảm bảo tốc độ xử lý cao, có tính bảo
mật, tiết kiệm chi phí, và cuối cùng là có giao diện trực quan thân thiện.
3.2. Sự cần thiết tin học hóa hệ thống thông tin kế toán
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay, hệ thống thông tin kế toán có các chức năng
sau đây:
+ Hỗ trợ hoạt động nghiệp vụ kế toán: Hệ thống thống thông tin kế toán hỗ trợ cho tất cả
các nghiệp vụ kế toán như thu thập thông tin ban đầu, xử lý thông tin, lập các báo cáo tài chính và
báo cáo quản trị, báo cáo thuế.
+ Tự động hóa hoạt động thu thập dữ liệu: ngoài việc nhập dữ liệu từ bàn phím vào máy
thông qua các chứng từ, hóa đơn, điện thoại, văn bản, hệ thống còn hỗ trợ kế toán viên tự động
nhập dữ liệu thông qua các thiết bị phần cứng như máy quét, dữ liệu điện tử, chứng từ điện tử
hoặc từ các CSDL khác.
+ Tự động xử lý dữ liệu: hỗ trợ kế toán viên tự động thực hiện nghiệp vụ cân đối tài
khoản, cân đối tài chính hay lập các báo cáo. Ngoài ra, những thay đổi trong bút toán, chứng từ
như ghi nhận doanh thu, ghi nhận giá vốn hay thực hiện khấu hao hàng tháng sẽ được cập nhật tự
động vào CSDL. Mọi thao tác xử lý trên hệ thống cũng được tự động cập nhật vào các file dữ
liệu có liên quan.
+ Cung cấp thông tin ch nh xác, nhanh chóng và kịp thời. Số liệu kế toán đều được xử lý
trực tiếp từ dữ liệu trên chứng từ gốc nên không có sự sai lệch số liệu giữa sổ kế toán và báo cáo kế
toán. Hệ thống thông tin kế toán hướng tới việc cung cấp thông tin đa dạng hỗ trợ nhà quản lý ra
quyết định về định dạng, nội dung, hình ảnh, biểu đồ, bảng thống kê, mô phỏng. Việc lưu trữ dữ
liệu kế toán được thực hiện tự động, lâu dài và an toàn.
+ Hỗ trợ hoạt động ra quyết định: được đánh giá là công cụ then chốt hỗ trợ doanh
nghiệp cạnh tranh với các đơn vị khác, hệ thống thông tin kế toán đóng vai trò trung gian
cung cấp thông tin giữa doanh nghiệp và môi trường ngoài, giữa hệ thống quyết định và hệ
thống tác nghiệp.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là cuộc cách mạng về sản xuất thông minh, dựa trên
việc sử dụng internet kết nối vạn vật để chuyển hóa toàn bộ thế giới thực thành thế giới số. Điều này
sẽ thay đổi cơ bản phương thức thực hiện các công việc kế toán và kiểm toán hiện nay bằng việc áp
dụng chứng từ điện tử, bằng các phần mềm tổng hợp, xử lý dữ liệu, ghi sổ kế toán cũng như cho
phép thực hiện các phương thức kiểm toán trong môi trường tin học hóa. Kế toán viên sẽ không còn
mất quá nhiều công sức trong việc phân loại chứng từ, xử lý từng nghiệp vụ kinh tế riêng lẻ, ghi các
loại sổ kế toán mà vấn đề quan trọng hơn là cần phải quan tâm đến việc trình bày báo cáo tài chính
theo chuẩn mực vv… Trong bối cảnh đó, tin học hóa hệ thống thông tin kế toán là một đòi hỏi khách
quan của thực tiễn.

352
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Hệ thống thông tin kế toán tin học hóa phải đáp ứng được các yêu cầu sau đây:
Một là, Hệ thống thông tin kế toán tin học hóa phải đảm bảo tính khái quát, phản ánh được
những nội dung cơ bản thể hiện được vai trò của công tác kế toán trong doanh nghiệp
Hai là, hệ thống thông tin kế toán tin học hóa phải không quá phức tạp
Ba là, hệ thống thông tin kế toán tin học hóa phải cung cấp được các thông tin tổng hợp và
chi tiết theo yêu cầu của nhà quản trị doanh nghiệp
Như vậy tin họa hóa hệ thống thông tin kế toán là định hướng tất yếu cho các doanh nghiệp
nhỏ và vừa của Việt Nam trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
3.3. Mô hình hệ thống thông tin kế toán tin học hóa
Quy trình hoạt động của hệ thống thông tin kế toán kế toán bao gồm ba hoạt động chính
là thu thập, xử lý và truyền phát thông tin được mô tả như trong hình dưới đây:

Quy trình hoạt động của HTTT Kế toán

Thu thập dữ liệu đầu vào Xử lý dữ liệu Truyền phát thông tin đầu ra

Các chứng từ kế toán:


phiếu thu chi, phiếu nhập Xử lý nghiệp vụ kế toán
xuât, hóa đơn mua bán:
- Các nghiệp vụ kế toán
- Các sổ kế toán chi tiết

Các Cơ sở - Báo cáo tài chính


tiêu dữ liệu - Báo cáo quản trị
chuẩn kế toán - Báo cáo thuế
tài
chính
kế toán
Bảng tổng hợp chứng từ kế Nhật kí
toán cùng loại

Sổ kế toán chi tiết

Sổ kế toán tổng hợp

Cơ sở dữ liệu hàng ngày


Tạo báo cáo định kì theo yêu cầu
Đối chiếu, kiểm tra

Hình 2. Quy trình hoạt động của hệ thống thông tin kế toán

Trong các hệ thống thông tin kế toán truyền thống thì phần lớn các công đoạn đều thực hiện
theo phương pháp thủ công trừ qui trình xử lý có sử dụng công cụ CNTT ở mức độ nào đó. Còn
trong hệ thống thông tin kế toán tin học hóa thì cả ba công đoạn này đều được thực hiện trên cơ sở sử
dụng CNTT.
Chúng tôi xin đề xuất mô hình tổng thể của hệ thống thông tin kế toán tin học hóa cho doanh
nghiệp nhỏ và vừa như sau:

353
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Hệ thống thông tin kế


toán AIS
Hệ
thống
phần Cơ sở
Kế Kế Kế Kế Kế Kế
mềm dữ
toán toán toán toán toán toán
của liệu
lương, tài sản vật vốn chi thành
AIS bảo cố liệu bằng phí và phẩm của
hiểm định tiền giá AIS
thành

Cơ sở công nghệ của AIS (Máy tính, Mạng máy tính)

Hình 3. Mô hình hệ thống kế toán tin học hóa

Trong mô hình này có 4 thành phần cơ bản của một hệ thống thông tin kế toán tin học
hóa. Đó là:
- Cơ sở công nghệ của AIS, bao gồm máy tính hoặc mạng máy tính LAN, các thiết bị ghi
nhận, lưu trữ và truyền dẫn dữ liệu trong toàn bộ hệ thống
- Cơ sở dữ liệu (Database) của AIS, bao gồm toàn bộ các dữ liệu liên quan đến các
nghiệp vụ kế toán trong doanh nghiệp, được tổ chức và quản trị bởi một Hệ quản trị cơ sở dữ
liệu DBMS (Database Management System)
- Hệ thống phần mềm của AIS bao gồm các phần mềm hệ thống (System Software) và
phần mềm ứng dụng (Application Software) trong đó chủ yếu là các phần mềm kế toán
(Accounting Software)
- Bản thân các phân hệ của AIS trong doanh nghiệp bao gồm các phân hệ chính là Phân
hệ kế toán lương và bảo hiểm; Phân hệ kế toán tài sản cố định; Phân hệ kế toán nguyên vật liệu;
Phân hệ kế toán vốn bằng tiền; Phân hệ kế toán chi phí và giá thành; Phân hệ kế toán thành phẩm
Bốn thành phần này tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh, bổ trợ cho nhau trong quá trình thực
hiện các nghiệp vụ kế toán trong doanh nghiệp
3.4 Giải pháp
Để tin học hóa hệ thống thông tin kế toán thì các doanh nghiệp nhỏ và vừa phải thực hiện
một số giải pháp sau đây:
Một là, bản thân mỗi doanh nghiệp, nhất là các cấp lãnh đạo doanh nghiệp cần phải có sự
nhận thức đúng đắn về vấn đề này. Phải xác định rằng đây là một xu thế tất yếu để doanh nghiệp
phát triển và hội nhập trong giai đoạn của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay chứ không phải
chỉ là chạy theo xu hướng nhất thời. Chỉ có như vậy mới đảm bảo cho doanh nghiệp một sự phát
triển chắc chắn và bền vững
Hai là, doanh nghiệp phải có một sự đầu tư ban đầu cho việc tin học hóa hệ thống thông tin
kế toán như mua sắm máy tính, các trang thiết bị lưu trữ và truyền đạt thông tin. Doanh nghiệp cũng
phải lựa chọn các giải pháp công nghệ cùng các phần mềm tin học thích hợp để quản lý, điều hành
hoạt động của doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất. Mức đầu tư ban đầu này không lớn nhưng nếu

354
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

sử dụng hiệu quả thì nó sẽ mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho doanh nghiệp
Ba là, trong quá trình tin học hóa hệ thống thông tin kế toán, doanh nghiệp phải triệt để áp
dụng nguyên tắc tính toán chi phí- hiệu quả và nguyên tắc hệ thống mở để có thể bổ sung thêm các
chức năng của nó trong suốt thời gian sử dụng sau này
Bốn là, con người quyết định tất cả, doanh nghiệp phải tiến hành đào tạo bồi dưỡng nguồn
nhân lực để vận hành và khai thác hệ thống thông tin kế toán tin học hóa một cách hiệu quả nhất, xúc
tiến xây dựng chiến lược quảng bá thương hiệu, quảng bá sản phẩm trên mạng toàn cầu, chuẩn bị
cho doanh nghiệp tham gia vào sàn thương mại điện tử
Kết luận
Chiếm tỷ lệ xấp xỉ 97% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động, đóng góp khoảng 45% vào
GDP và 31% vào tổng thu ngân sách, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò rất quan trọng
trong nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên cách mạng công nghiệp 4.0 đang đặt ra cho loại hình
doanh nghiệp này rất nhiều thách thức. Để có thể phát triển và hội nhập trong bối cảnh hiện nay
thì cùng với các giải pháp về quản lý và tổ chức, tin học hóa là một xu thế tất yếu mà các doanh
nghiệp phải thực hiện.
Bài viết này trình bày vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế quốc dân
Việt Nam và sự cần thiết của việc tin học hóa hệ thống thông tin kế toán. Trên cơ sở đó chúng
tôi đề xuất mô hình tổng thể của hệ thống thông tin kế toán tin học hóa AIS (Accouting
Information System) và giải pháp thực hiện cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam. Mô
hình này có thể lấy làm cơ sở khi nghiên cứu triển khai các dự án tin học hóa hệ thống thông tin
kế toán trong mỗi doanh nghiệp cụ thể

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Đình Hương , ―Giải pháp phát triển DNNVV ở Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội 2002
[2]. Nguyễn Ngọc Huyền , ―Về hoạt động ươm tạo doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay‖ Tạp chí
Kinh tế và Phát triển, số 132, tháng 6/2008
[3]. Vũ Tiến Lộc, ―Những thách thức đối với DNNVV trong quá trình toàn cầu hóa‖, Tài liệu hội
thảo, Hà Nội, 2015
[4]. Vũ Quốc Tuấn, Phát triển DNNVV: Bài học kinh nghiệm của các nước và thực tiễn ở Việt
Nam, NXB Thống kê, Hà Nội, 2009
[5]. OECD (2000) Small and Medium-sized Enterprises: Local Strength, Global Reach. Issue
brief. Paris: OECD Observer.
[6]. Viện Tin học doanh nghiệp, VCCI (2014)
[7]. Chuttur M. Overview of the TAM: Origins, Developments and Future Directions

355
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

[8]. ISSN 1535-6078, TAMReview.pdf


[9]. James Y.L. Thong (1999), An Integrated Model of Information Systems Adoption in Small
Businesses, Journal of Management Information Systems, Vol. 15, 187-214.
[10]. Unified Theory of Acceptance and Use of Technology - AIS Electronic
[11]. aisel.aisnet.org
[12]. Gelinas Ulric J., Richard B. Dull and Patrick Wheeler (2014)
[13]. Accounting Information Systems, 10th, Cengage Learning.
[14]. Knudtzon et Al. Computerized accounting systems and methods
[15]. www.freepatentsonline.com/7120597.htm
[16]. Sheila Shanker, The Effectiveness of Information Technology on Accounting Applications
[17]. Smallbusiness.chron.com >..> information Technology
[18]. Carmelo Romano, 9 Advantages of Computerized Accounting
[19]. www.cleveraccounting.com/9-advantages-computerized-accounting/

356
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

SỰ CHUẨN BỊ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ HÀN QUỐC


TRƢỚC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ MỘT SỐ ĐIỀU
RÚT RA VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY

Nguyễn Thị Hƣơng31,


Học viện Quản lý giáo dục

Tóm tắt:
Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) tiếp tục phát triển như dự báo thì lĩnh vực chế
tạo và SX (SX) trong tương lai sẽ quay trở lại các nước phát triển là nơi khởi phát của CMCN
4.0. Bên cạnh đó, các nước đang phát triển c ng sẽ có cơ hội rút ngắn khoảng cách phát triển
nếu biết tiếp cận nhanh CMCN 4.0. Điều này c ng đồng nghĩa với việc các nước đang phát triển
phải đối mặt với nguy cơ tụt hậu xa hơn nếu không tận dụng tốt những lợi thế và cơ hội từ cuộc
CMCN 4.0. Tuy nhiên, các nước đang phát triển hầu như không có chiến lược riêng biệt về
CMCN 4.0 mà ch dựa trên những thế mạnh đã có trong một số lĩnh vực chủ chốt được dự đoán
là xu hướng công nghệ để tiến tới phát triển CMCN 4.0. Trước tình hình đó, trên cơ sở nghiên
cứu chiến lược và chính sách ứng phó của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) Hàn Quốc
trước cuộc CMCN 4.0, bài viết rút ra những bài học kinh nghiệm và đưa ra một số giải pháp đối
với Việt Nam ta trong điều kiện hiện nay.
Từ khóa: CMCN 4.0, Hàn Quốc, Khoa học & công nghệ, DN vừa và nhỏ.

SOME PRACTICAL LESSONS FOR VIETNAM DRAWN FROM THE


PREPARATIONS FOR THE INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 BY KOREAN SMALL
AND MEDIUM SIZED ENTERPRISES

Abstract:
If the implementation of The Industrial Revolution 4.0 (IR 4.0) progresses as forecasted,
the manufacturing industries will be flourishing again in developed countries where the IR 4.0
was initiated. Besides, developing countries will have an opportunity to narrow the gaps with the
developed ones if they can adopt timely and appropriate approaches to the IR 4.0. However, it is
obvious that they may lag far behind without taking advantages of chances of the IR 4.0. In

31
Trưởng khoa Cơ bản, Học viện Quản lý giáo dục, Bộ GD&ĐT; email: nguyenhuonghvqlgd85@gmail.com; điện thoại: 0906072074

357
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

reality, they have almost no specific strategies and mainly put focus on their available strengths
in some key fields which are supposed to be technological trends to implement IR 4.0. This paper
based on the study on strategies and policies of Korean small and medium sized enterprises in
the context of IR 4.0 presents some practical lessons and feasible solutions for Vietnam in the
current situation.
Key words: The Industrial Revolution 4.0, Republic of Korea, Science & Technology,
small and medium sized companies.

1. Mở đầu
CMCN 4.0 đang làm thay đổi căn bản nền SX trên thế giới, giúp tăng cường kết nối các
quốc gia trên tất cả các phương diện, từ thể chế nhà nước (NN) đến kinh tế (KT) - xã hội (XH),
môi trường. Nhiều quốc gia đã nhanh chóng có các chiến lược cụ thể để tận dụng tốt cơ hội, vượt
qua thách thức của cuộc CMCN 4.0. Trong khi đó, các DN Việt Nam phần lớn là DNNVV, chưa
đủ năng lực cạnh tranh, chưa sẵn sàng tiếp cận công nghệ mới. Nhiều DN còn bị động với các xu
thế mới, chưa sẵn sàng chuyển hướng mô hình SX kinh doanh. Nếu như không có sự điều chỉnh
và giải pháp mau lẹ thì chúng ta sẽ phải đối mặt với nguy cơ tụt hậu ngày càng xa, dư thừa LĐ
trình độ thấp, nhập khẩu công nghệ lạc hậu, mất an toàn, an ninh thông tin...
2. Nội dung
2.1. Sự chuẩn bị của các SMEs Hàn Quốc trƣớc cuộc CMCN 4.0
KT Hàn Quốc được hình thành bởi các tập đoàn toàn cầu có cấu trúc phân cấp trong các
lĩnh vực công nghệ cao và cơ khí (như Samsung, Huyndai, LG, SK Telecom và Posco) và
khoảng 3 triệu SMEs. Do đó, một trong những mục tiêu của chính phủ (CP) Hàn Quốc là thúc
đẩy và nâng cao khả năng cạnh tranh và định hướng xuất khẩu của các SMEs bằng cách khuyến
khích họ hợp tác và trao đổi kinh nghiệm với các DN nước ngoài, đặc biệt với SMEs của Đức.
Hàn Quốc hiện đang sở hữu mạng lưới SX và cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT)
hàng đầu thế giới, nhưng lại chưa nắm giữ được những công nghệ quan trọng, cần thiết cho một
nhà máy thông minh như kỹ thuật cảm biến, IoT hay kỹ thuật ảnh nổi ba chiều. Bên cạnh đó,
những quy định và chính sách công nghiệp cũ vẫn bị coi là rào cản cho việc ứng dụng khoa học
kỹ thuật vào các nhà máy thông minh - nhà máy ứng dụng các hệ thống SX tích hợp công nghệ
siêu kết nối trong toàn bộ quá trình SX, bao gồm tự động hóa, trao đổi dữ liệu và công nghệ SX
được nâng cao.
Tháng 6/2014 CP Hàn Quốc đã chính thức đưa ra chiến lược ―Cải cách công nghiệp SX
3.0‖. Chiến lược này đồng nghĩa với CMCN 4.0 phiên bản Hàn Quốc và là một phần trong sáng
kiến hàng đầu của Tổng thống Park Gun Hye về ―Kế hoạch KT sáng tạo‖ trước đó [6]. Cơ quan
CP chủ trì thực hiện cuộc Cải cách 3.0 này là Bộ khoa học, CNTT và Kế hoạch tương lai (MSIP)
và Bộ Thương mại, Công nghiệp và KT (MOTIE). Cơ quan này điều hành các DN NN, các DN
lớn và vừa có trách nhiệm hỗ trợ mọi hoạt động liên quan.
Sáng kiến lấy cảm hứng trực tiếp từ CMCN 4.0 của Đức với ý tưởng là SX thông minh,
như áp dụng các công cụ CNTT vào hoạt động SX, sử dụng IoT để kết nối SMEs một cách hiệu
quả hơn trong SX toàn cầu và các mạng lưới đổi mới [3]. Điều này có thể giúp các DN Hàn

358
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Quốc không chỉ hiệu quả hơn trong SX hàng loạt mà còn dễ dàng và hiệu quả hơn trong tùy biến
sản phẩm (SP). Chiến lược này tập trung cải thiện năng suất lao động (LĐ) của ngành công
nghiệp chế tạo theo Kế hoạch 5 năm (giai đoạn 2013 - 2018).
Trong khi trọng tâm của ―Cải cách công nghiệp 1.0‖ là sự thay thế nhập khẩu cho ngành
công nghiệp nhẹ, ―Cải cách công nghiệp 2.0‖ tập trung vào thiết bị lắp ráp, thì ―Cải cách công
nghiệp 3.0‖ sẽ là một sự thay đổi trong tất cả các mô hình đã biết của các công nghệ SX hiện tại.
Nhiệm vụ trọng tâm của ―Cải cách công nghiệp 3.0‖ là tạo ra giá trị mới và tăng khả năng cạnh
tranh bằng cách đưa CNTT vào các nhà máy, từ đó nhanh chóng xây dựng hệ thống nhà máy
thông minh. Các lĩnh vực công nghệ chủ chốt được ưu tiên thực hiện là: in 3D, dữ liệu lớn, điện
toán đám mây, hệ thống thực - ảo, các hệ thống tiết kiệm năng lượng, kỹ thuật ảnh nổi 3 chiều,
IoT và bộ cảm biến. Theo Bộ khoa học, CNTT và Kế hoạch tương lai, mạng lưới Internet kết nối
vạn vật và trí tuệ nhân tạo dự kiến sẽ tạo ra những cơ hội và lợi nhuận thương mại trị giá tới 470
tỷ USD vào năm 2030, tương đương 41% GDP của Hàn Quốc năm 2015 [6].
Mục tiêu chính của ―Cải cách công nghiệp 3.0‖ gồm:
- Thúc đẩy việc tích hợp SX và CNTT (IoT), từ đó tạo ra một ngành công nghiệp mới với
mục tiêu nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp SX/chế tạo của Hàn Quốc.
- Xác lập vị thế của Hàn Quốc như một cường quốc về CNTT với sự tích hợp của ngành
công nghiệp CNTT và nền SX căn bản.
- Đến 2020, xây dựng được 10.000 nhà máy thông minh với tổng vốn đầu tư khoảng 24
nghìn tỷ KRW (khoảng 23 tỷ USD), trong đó hỗ trợ trực tiếp từ CP Hàn Quốc chỉ dưới 10% và
phần chính còn lại sẽ thu hút từ nguồn vốn tư nhân.
- Thúc đẩy sự phát triển SMEs thành các DN có tiềm năng lớn, thông qua việc sử dụng
các công nghệ nhà máy thông minh. Mục tiêu này là phản ứng trước áp lực gia tăng đối với nền
KT Hàn Quốc do chất lượng SX của Trung Quốc ngày càng được cải thiện.
- Chú trọng nâng cao các ngành công nghiệp SX của Hàn Quốc, ―năng lực mềm‖ bằng
việc tăng cường thúc đẩy sự tăng trưởng của các lĩnh vực/phân đoạn SX kết hợp với CNTT, phát
triển công nghệ cốt lõi liên quan đến IoT, in 3D và dữ liệu lớn.
- Mục tiêu đến năm 2024, giá trị SX xuất khẩu của Hàn Quốc đạt 1.000 tỷ USD, nằm
trong top 4 sau Trung Quốc, Hoa Kỳ và Đức, vượt qua Nhật Bản.
Để thúc đẩy triển khai thực hiện ―Cải cách công nghiệp 3.0‖, tháng 3/2015, CP Hàn Quốc
đã công bố ―Kế hoạch hành động thực hiện chiến lược 3.0‖, trong đó xác định rõ bốn chiến lược
bộ phận là:
- Lan rộng quá trình SX thông minh như lan rộng mô hình Nhà máy thông minh, phát
triển công nghệ cốt lõi (cảm biến, IoT, in 3D, hình ảnh 3 chiều...), tăng cường năng lực các phần
mềm (kỹ thuật, thiết kế, Embedded SW...) cho quản lý SX…
- Tạo ra ngành công nghiệp mới đại diện, bao gồm cả bước đầu ảo hóa các cơ sở vật chất
hội tụ cho nhà máy thông minh, thương mại hóa và phát triển vật liệu thông minh và linh kiện,
thúc đẩy đầu tư tư nhân, nghiên cứu và phát triển (R&D).
- Đổi mới thông minh cho ngành công nghiệp SX địa phương (kích hoạt các DN khởi
nghiệp thông qua các Trung tâm Đổi mới KT sáng tạo), sử dụng các điểm chiến lược mang

359
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

tính địa phương để trở thành khu vực công nghiệp thông minh theo thế mạnh công nghiệp
của địa phương.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại và tái cơ cấu SX công nghiệp.
CP Hàn Quốc cũng tin rằng CMCN 4.0 có thể đem lại những lợi ích KT thông qua mô hình kinh
doanh mới, mô hình dữ liệu (ví dụ, trong lĩnh vực các thành phố thông minh nơi nó đã là một
nhà lãnh đạo toàn cầu). Xét về tiêu chuẩn hóa, CP quan tâm đến hợp tác quốc tế và liên quan đến
khu vực tư nhân. Ngành công nghiệp Hàn Quốc đang kêu gọi các giải pháp chuẩn hóa nhanh để
cho phép tương tác. Việc hợp tác với các tập đoàn lớn đã tạo thuận lợi cho SMEs Hàn Quốc tiếp
cận và có thể xây dựng các tiêu chuẩn SX rộng rãi trên nhiều ngành công nghiệp khác nhau.
Trong công cuộc Cải cách công nghiệp 3.0, CP Hàn Quốc đã có những chương trình
hành động cụ thể để thúc đẩy triển khai thực hiện. Tháng 8/2016, CP Hàn Quốc đã đưa ra lộ
trình cho một số lĩnh vực của các dự án R&D: Công nghệ thiết kế, công nghệ để phân loại các
sản phẩn bị lỗi, các kỹ thuật điều hành tích hợp phần mềm, nền tảng IoT, cảm biến thông minh,
công nghệ thu thập dữ liệu và xử lý dữ liệu tiêu chuẩn. Ngoài ra, Hội đồng nghiên cứu Tiêu
chuẩn nhà máy thông minh đã được hình thành trong khu vực tư nhân nhằm đáp ứng hiệu quả
các xu hướng hoạt động quốc tế và thực hiện các nỗ lực để chuẩn hóa các quy định phát triển địa
phương. Đồng thời, CP sẽ áp dụng các hình thức hỗ trợ khác nhau để đào tạo khoảng 40.000
công nhân có tay nghề về vận hành các cơ sở SX hoàn toàn sử dụng công nghệ tự động hóa. Đến
trước năm 2020, dự kiến sẽ đầu tư khoảng 189.3 triệu USD vào 9 dự án R&D quốc gia (trong đó,
hỗ trợ từ phía CP Hàn Quốc chiếm khoảng hơn 70%) để khuyến khích họ tập trung phát triển các
SP công nghệ cao liên quan tới nhà máy thông minh.
Hàn Quốc có kế hoạch đầu tư hơn 400 tỷ KRW (khoảng 360 triệu USD; trong đó CP tích
cực huy động sự tham gia của nguồn vốn tư nhân, chiếm gần 1/3) trong 05 năm 2016 - 2020 để
phát triển công nghệ thực tế ảo mới và thu hẹp khoảng cách công nghệ với các nước hiện đang đi
đầu trong lĩnh vực này. Khoản đầu tư trên sẽ được dành ưu tiên cho việc phát triển công nghệ
thực tế ảo mới phiên bản Hàn Quốc và một phần sẽ dành hỗ trợ hoạt động phát triển và thương
mại hóa các thiết bị thực tế ảo mới có độ phân giải cao hơn có thể khắc phục một số nhược điểm
của công nghệ hiện tại. Trong năm 2017, Hàn Quốc đầu tư 1.000 tỷ KRW cho nghiên cứu in 3D,
dữ liệu lớn, internet và các công nghệ SX thông minh khác để nhanh chóng thu hẹp khoảng cách
với các nước dẫn đầu về các công nghệ này [6].
Theo đề án do Bộ Thương mại, Công nghiệp và KT trình CP Hàn Quốc, tính tới trước
năm 2025, mỗi ngành trong số mười ngành công nghiệp chính sẽ xây dựng khoảng 4.500 nhà
máy thông minh. Để bắt kịp đà tăng trưởng nhanh của công nghệ số và tự động hóa trong cuộc
CMCN 4.0, năm 2017, tất cả các khu vực KT NN và tư nhân của Hàn Quốc đều nhất trí tăng số
lượng nhà máy thông minh trong nước lên hơn 30.000 vào năm 2025, những nhà máy này sẽ
được ứng dụng công nghệ phân tích và số hóa hiện đại nhất [2].
Đối với các DN, CP Hàn Quốc đã khuyến khích và hỗ trợ phát triển theo hướng đưa tin
học hóa toàn bộ quy trình SX, trong đó tập trung vào 4 yếu tố chính: Thông minh (Smart), Nền
tảng (Platform), Dịch vụ (Services) và Bền vững (Sustainability). Cụ thể, các DN NN, các DN
lớn, vừa và nhỏ được hỗ trợ xuất khẩu, R&D và tài chính (200 triệu USD trong vòng 5 năm) để

360
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

triển khai đổi mới quy trình SX và nâng cấp cơ sở, trang thiết bị SX hiện đại; cung cấp vốn và
hỗ trợ kỹ thuật cho hơn 2000 SMEs mỗi năm (sau 5 năm con số này sẽ là 10.000) để thúc đẩy
hình thành những nhà máy thông minh, có thể SX và cung cấp SP tạo ra cho các DN NN và tập
đoàn lớn; mở rộng tài trợ hỗ trợ cho các DN khởi nghiệp, đồng thời hạn chế hỗ trợ cho các DN
nhiều hơn 5 tuổi. Để tăng số lượng của DN khởi nghiệp dựa trên nền tảng công nghệ, năm 2014
CP đã phát động Chương trình Ươm tạo công nghệ cho DN khởi nghiệp. Chương trình cung cấp
cho DN khởi nghiệp khoản tài trợ cho R&D từ khu vực tư nhân và công cộng.
Cùng với nền tảng cơ chế, chính sách liên quan đến phát triển khoa học công nghệ đã
được công bố trước đó, CP cải thiện mạnh mẽ khung pháp lý cho cải cách bằng việc bãi bỏ
các quy định không phù hợp, sửa luật và ban hành nhiều quy định, chính sách có liên quan.
CP Hàn Quốc đã soạn thảo Luật Khuyến khích các sáng kiến tích hợp CNTT vào những lĩnh
vực chủ chốt như ô tô, đóng tàu... thành lập các trung tâm phát minh sáng tạo và các cơ quan
hỗ trợ hành chính liên quan tới khoa học - công nghệ, thành lập các hệ thống đào tạo nguồn
nhân lực kỹ thuật cao... để thúc đẩy phát triển công nghiệp. Nhờ đó, năng lực cạnh tranh
trong các ngành công nghiệp chủ lực của Hàn Quốc ngày càng tăng và nhiều SP công nghệ
của họ đang dẫn đầu thế giới.
2.2. Thách thức của CMCN 4.0 với các SMEs Hàn Quốc
Thời đại CMCN 4.0 đang trỗi dậy trên toàn cầu đã tạo ra nhiều thách thức KT XH liên
quan đến ngành công nghiệp SX Hàn Quốc. Với bên ngoài, các ngành SX chính của Hàn Quốc
như ô tô, đóng tàu, điện tử, thép và hóa chất phải đối mặt với những thách thức từ sự trỗi dậy của
Trung Quốc như là một cường quốc SX và sự suy yếu của đồng yên Nhật Bản. Ở bên trong,
nhiều công ty SX địa phương tại Hàn Quốc rơi vào tình trạng năng suất thấp và kém hiệu quả
[3]. Hơn nữa, mặc dù mức độ phát triển công nghệ giữa các ngành và công ty là khác nhau, hầu
hết SMEs ở Hàn Quốc đều còn non trẻ, rất cần sự phát triển công nghệ. Hơn nữa để đạt được sự
tinh tế và công nghệ cao hơn, đặc biệt là IoT và dữ liệu lớn. Do vậy, sự đầu tư ban đầu cho
SMEs có năng lực công nghệ và ngân sách thấp là rất cần thiết để giúp họ hiệu quả hơn. Các
chính sách của CP và những nỗ lực của các DN lớn để hỗ trợ cho SMEs cũng cần có một cách
tiếp cận tập trung hơn và hướng đi cụ thể.
Bên cạnh đó, các DN ô tô, chip và điện thoại di động là những động lực chính của nền
KT Hàn Quốc trong những thập kỷ qua, giúp Hàn Quốc nhảy lên vị trí thứ 11 trên thế giới. Tuy
nhiên, mô hình công nghiệp này có thể sớm trở nên lỗi thời khi thế giới đang tìm kiếm một cuộc
cách mạng công nghệ toàn cầu mới, về cơ bản sẽ làm thay đổi hình dạng của mỗi ngành. Thêm
vào đó, các DN Hàn Quốc đang phải chịu áp lực từ sự phát triển mạnh mẽ của Trung Quốc trong
nhiều lĩnh vực SX mà Hàn Quốc đang dẫn đầu [4]. Đó là lý do đòi hỏi Hàn Quốc phải tìm hướng
dịch chuyển sang các ngành công nghiệp thế hệ tiếp theo. Trong khi đó, các công ty lớn, như
điện tử Samsung, đã đặt cược rất nhiều vào các công nghệ mới nổi. Đó chính là thách thức lớn
đòi hỏi Hàn Quốc phải đưa ra các lựa chọn chiến lược để nuôi dưỡng các ngành công nghiệp
tương lai.

361
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

2.3. Thực trang trình độ công nghệ Việt Nam cho việc áp dụng triển khai CMCN 4.0 trong
bối cảnh hiện nay.
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2017, trong tổng số 517.900 DN đăng ký, số DN đang
hoạt động, có doanh thu, nộp thuế vào ngân sách nhà nước (NSNN) là 505.000 DN. Số DN còn
lại là mới đầu tư, chưa đi vào hoạt động SX kinh doanh. Dù số lượng DN tăng nhưng chỉ có
10.100 DN lớn, chiếm tỷ lệ khiêm tốn 1,9%. Số DNNVV chiếm tới 98,1%, trong đó, DN vừa có
gần 8,5 nghìn DN, tăng 23,6% so với thời điểm 1/1/2012; DN nhỏ là 114,1 nghìn và DN siêu
nhỏ là 385,3 nghìn. Bình quân năm giai đoạn 2012- 2017, số DNVVN tăng 8,8% cao hơn mức
tăng bình quân của DN lớn là 5,4%.
Trong thời gian vừa qua dù còn xa với tiềm năng của lực lượng khoa học và công nghệ
(KH&CN) cũng như điều kiện KTXH, nhưng nước ta cũng đã tạo ra được một số sản phẩm (SP),
công nghệ mới, hình thành các DN mới với sức cạnh tranh được nâng cao trong điều kiện KTTT,
tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số các hạn chế, như:
KH&CN chưa đáp ứng được yêu cầu là động lực và nền tảng cho phát triển KTXH,
cho tăng trưởng và tái cơ cấu KT, chưa giải đáp được kịp thời nhiều vấn đề của thực tiễn đổi
mới. Nhiều quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực chưa dựa trên cơ sở KH nên đã
dẫn đến tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí và thiếu tính khả thi. Các kết quả KH&CN chậm
đi vào cuộc sống.
Việc tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách và phát triển KH&CN thiếu quyết liệt
và hiệu quả chưa cao. Thiếu các giải pháp đồng bộ và cơ chế kiểm tra, giám sát có hiệu quả của
các cơ quan quản lý, cán bộ lãnh đạo các tổ chức KH&CN. Sự phối hợp giữa các Bộ, ngành và
các cấp địa phương chưa chặt chẽ, đồng bộ.
Các tổ chức KH&CN, trong đó có các viện nghiên cứu, trường đại học chưa tạo thành
một mạng lưới theo quy hoạch, phân bổ còn bất hợp lý, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ. Nhiều
tổ chức hiệu quả hoạt động chưa cao, nặng về tâm lý bao cấp, phụ thuộc vào NSNN, không
muốn chuyển đổi sang hình thức hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Thiếu sự liên kết hữu cơ
giữa nghiên cứu KH&CN, giáo dục - đào tạo và SX - KD; thiếu sự hợp tác chặt chẽ giữa các tổ
chức nghiên cứu - phát triển, các trường đại học và DN.
Đầu tư cho KH&CN chủ yếu từ NSNN, chưa có cơ chế, chính sách đủ mạnh để huy động
được nguồn lực XH, đặc biệt là đầu tư từ khu vực DN cho phát triển KH&CN. Hầu hết các DN
chưa sẵn sàng và chưa có động lực để đầu tư cho R&D và đổi mới công nghệ. Chỉ có khoảng 0,1
- 0,3% doanh thu của các DN được đầu tư cho hoạt động này [5]. Năng lực tiếp thu, làm chủ và
đổi mới công nghệ của DN không cao. Công nghệ được mua bán chủ yếu trên thị trường là thiết
bị, máy móc và dây chuyền công nghệ toàn bộ. Các giao dịch mua bán công nghệ ở dạng tài sản
trí tuệ như các patăng, lixăng và bí quyết công nghệ còn rất hạn chế.
Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2016 - 2017 của Diễn đàn KT thế giới (TG)
(WEF) cho thấy, năng lực cạnh tranh Việt Nam đứng thứ 60/138 QG, trình độ công nghệ của
Việt Nam còn kém hơn, đứng tận thứ 92/138 QG được khảo sát; chỉ số đánh giá về công nghệ
mới chỉ đứng thứ 106; tiếp thu công nghệ đứng thứ 78, thấp hơn Thái Lan 35 bậc... Năng lực
sáng tạo, đổi mới của Việt Nam đứng thứ 73/138; trong đó, đứng thứ 79 về khả năng đổi mới,

362
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

thứ 98 về chất lượng của các tổ chức KH&CN, thứ 49 về chi têu công cho R&D, thứ 79 về hợp
tác giữa cơ sở KH&CN với DN, thứ 84 về số lượng các nhà khoa học và kỹ sư, thứ 95 về việc
ứng dụng các bằng sáng chế. Những số liệu này là đáng báo động khi mà chúng ta không muốn
chậm chân trong cuộc CMCN 4.0. [5].
2.4. Một số điều r t ra đối với Việt Nam từ kinh nghiệm của Hàn Quốc trong điều kiện
hiện nay.
Thực hiện nhiệm vụ KH&CN, nhất là liên quan đến công nghệ cao, công nghệ mới
không phải là chuyện dễ, không phải tổ chức nào cũng làm được mà nó có những tiêu chí, điều
kiện ràng buộc rất cụ thể. Thực trạng, không ít nhiệm vụ KH&CN ở các cấp đang được giao
không đúng vị trí dẫn đến hiệu quả thực thi kém, gây ra tổn thất nặng nề.
Tập trung đầu tư hiệu quả cho KH&CN
Lợi ích của đầu tư cho hoạt động KH&CN là rất rõ ràng nhưng việc đầu tư cho hoạt động
KH&CN ở nước ta thời gian qua có rất nhiều khó khăn, chủ yếu mới dựa vào NSNN. Chủ
trương chi cho KH&CN chiếm 2% NSNN, tuy tương đương với tỷ lệ của các nước trên TG,
nhưng do NSNN của Việt Nam còn ít nên nguồn tài chính này cho KH&CN đến năm 2016 mới
chỉ là 17.730 tỷ đồng (830 triệu USD) [5]. Đầu tư cho KH&CN chủ yếu vẫn là NN, vì thế đầu tư
của toàn XH Việt Nam cho KH&CN mới chỉ chiếm khoảng 0,8 - 1,0% GDP. Trong khi đó, ở
các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc đầu tư cho KH&CN chủ yếu từ DN, từ XH và thông thường
chiếm tới 60 - 80%. Tổng chi QG cho KH&CN tính theo tỷ lệ % của GDP toàn cầu không ngừng
gia tăng và luôn ở mức cao, trong đó đầu tư của Mỹ tương đương 2,8% GDP, Hàn Quốc 4,0%,
Nhật Bản 3,4%, Đức 2,9%. Tổng đầu tư của Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và các nước thuộc Liên
minh châu Âu chiếm tới 78% tổng đầu tư cho KH&CN toàn cầu [1].
Để giải quyết vấn đề đầu tư cho KH&CN từ DN, trước hết cần nâng cao nhận thức cho
người quản lý, cho người làm chính sách, nhất là cho DN để họ hiểu rằng đầu tư cho KH&CN
chính là đầu tư cho chính bản thân DN, để giúp DN ổn định và phát triển bền vững trong bối
cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt; thứ hai, là NN phải có quy định buộc các DN đầu tư phát
triển KH&CN của chính DN mình mà trước tiên là từ các DN NN; thứ ba là khi DN đã dành một
phần lợi nhuận đóng góp vào quỹ phát triển KH&CN thì NN cần có các quy định cụ thể, rõ ràng,
khả thi để sử dụng quỹ một cách minh bạch, thuận lợi và có hiệu quả nhất.
Lựa chọn công nghệ phù hợp để chuyển giao và ng dụng
Chúng ta phải biết lựa chọn công nghệ mà ứng dụng và chuyển giao, phù hợp từ nhiều
yếu tố ảnh hưởng đến SX, KD trong nước như trình độ công nghệ, nguồn nhân lực, dân số, tài
nguyên môi trường, văn hóa XH và cả hệ thống pháp lý chính trị. Muốn phát triển thị trường
KH&CN thì SP phải có tính cạnh tranh tại thị trường Việt Nam, tức là phải đáp ứng được nhu
cầu của người tiêu dùng, của DN và có thể cạnh tranh được với hàng nhập ngoại. Công nghệ
trong CMCN 4.0 là những công nghệ rất cao, việc lựa chọn đúng công nghệ phù hợp với điều
kiện đất nước ta có một vai trò cực kỳ quan trọng. Nếu không sẽ gây lãng phí tiền bạc và công
sức mà kết quả đưa lại chẳng bao nhiêu.

363
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Thực hiện tốt chính sách ứng dụng và chuyển giao công nghệ nước ngoài vào
Việt Nam
Đa dạng hóa đối tượng chuyển giao công nghệ phải gắn với chọn lọc lĩnh vực, lựa chọn
những đối tác có triển vọng mang lại kết quả tối ưu. Điều này chỉ đạt được trên cơ sở phải hiểu
rõ mặt mạnh, mặt yếu về từng loại công nghệ của từng nước, từng hãng có công nghệ chuyển
giao; thái độ, ý đồ của họ trong quan hệ KT, chính trị đối với Việt Nam. Muốn vậy, chúng ta cần
xây dựng được một hệ thống thông tin đủ độ tin cậy về thực trạng công nghệ của các đối tác
muốn chuyển giao công nghệ vào nước ta, cần tổ chức mạng lưới thông tin công nghệ nhằm tạo
cách nhìn xác thực về các đối tác.
Đa dạng hóa các luồng chuyển giao công nghệ. Chuyển giao công nghệ qua luồng nhập
cư chuyên gia là một luồng có nhiều tiềm năng triển vọng. Theo một số điều tra thì số chuyên gia
Việt kiều có trình độ cao chỉ đứng sau kiều dân của Trung Quốc và Israel; nhiều người trong số
họ có nguyện vọng được trở về nước sinh sống và làm việc. Luồng chuyên gia nữa cần quan tâm
là đội ngũ các nhà KH&CN, các chuyên gia tại các nước thuộc khối XHCN cũ, rất giàu kinh
nghiệm, có tài năng, có cảm tình với Việt Nam. Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc, Israel và vùng lãnh
thổ Đài Loan đã thành công trong việc sử dụng luồng chuyên gia này.
Chuyển giao công nghệ qua con đường đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã và sẽ là
luồng quan trọng đối với Việt Nam. Phía nước ngoài thường chuyển giao một cách đồng bộ từ
khâu nghiên cứu thị trường, thiết kế, lắp đặt, công nghệ SX đến quản lý SX, KD,... Vì thế, chúng
ta cần quan tâm đào tạo và bố trí đội ngũ cán bộ KH&CN và công nhân để làm chủ các công
nghệ nhập, trên cơ sở đó có bước cải tiến và tiến tới làm ra được những công nghệ mới, độc lập.
Đa dạng hóa các loại hình chuyển giao công nghệ. Việc lựa chọn hình thức nào phụ
thuộc vào bản chất công nghệ, chiến lược và năng lực của bên nhận chuyển giao,... Công nghệ
càng mới, càng hiện đại thì tính độc quyền cung cấp càng cao. Theo đó, giá trị quyền sở hữu
cũng cao hơn. Các công nghệ của cuộc CMCN 4.0 đòi hỏi những kỹ năng vận hành mới. Căn cứ
vào từng trường hợp cụ thể mà chúng ta tìm ra cách thức thích hợp cho mình.
Đa dạng hóa nội dung và phương thức chuyển giao công nghệ. Có thể thực hiện đa dạng
hóa các nội dung của chuyển giao công nghệ là: Chuyển giao phần cứng SX; chuyển giao phần
cứng tổ chức; chuyển giao tài liệu SX; chuyển giao tài liệu tổ chức; chuyển giao các kỹ năng SX
và đa dạng hóa phương thức chuyển giao.
Ngăn ngừa công nghệ lạc hậu vào Việt Nam, để làm được điều này cần nghiêm túc thực
hiện các biện pháp: (1) Những ai là người Việt tiếp tay cho các đối tượng nước ngoài đưa công
nghệ hoặc thiết bị lạc hậu vào Việt Nam phải xử lý bằng các chế tài pháp luật, xác định như tội
phạm hình sự; (2) Có cơ chế lựa chọn cán bộ đủ tầm, đủ tâm, nhất là những cán bộ tiếp xúc trực
tiếp với các đối tác đầu tư nước ngoài. Cán bộ không đủ năng lực KH&CN trong các công việc
liên quan tới thẩm định, lựa chọn công nghệ, máy móc, thiết bị thì dứt khoát không giao việc; (3)
Công nghệ, thiết bị cùng công nghệ muốn được chuyển giao vào Việt Nam thì phải đã và đang
được kiểm chứng, sử dụng rộng rãi ở một số QG có trình độ, có thu nhập cao hơn nước ta từ 3 -
5 lần tùy vào loại công nghệ, lĩnh vực công nghệ cần áp dụng; (4) Tiếp tục xây dựng hành lang
pháp lý đủ nghiêm ngặt để hạn chế tối đa các đối tượng nước ngoài lợi dụng đưa công nghệ lạc

364
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

hậu vào Việt Nam. Phải thẩm định, kiểm định công nghệ đưa vào một cách chặt chẽ, khoa học,
chọn nhà thẩm định có kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyển giao.
3. Kết luận
Cuộc CMCN 4.0 đã diễn ra vô cùng nhanh chóng và chưa có tiền lệ, sự tiến bộ của
KH&CN TG cũng không hề có ý định dừng lại để chờ đợi bất kỳ ai. Những gì đang diễn ra ở các
nước như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc... trong thời gian gần đây đã chứng minh
điều đó. Tu duy, tư tưởng là vấn đề cốt lõi cho hành động. Vì thế, chúng ta cần phải thay đổi, cần
đổi mới tư duy, tư duy tổng thể toàn cầu, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh thời đại,
mà trong đó nguồn lực, động lực quan trọng nhất là tri thức và sáng tạo, dựa trên nền tảng của
cuộc CNCN 4.0. Đó là tư duy tích hợp liên ngành, gắn với SP thông minh, trí tuệ nhân tạo,
IoT, ... là sự tích hợp và hội tụ của các công nghệ và sự tương tác của chúng trên các lĩnh vực vật
lý, số hóa và sinh học. Do đó, đẩy mạnh NCKH, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nhân tài và thực
hiện đồng bộ các biện pháp sẽ là những chuẩn bị cần thiết để Việt Nam ta có thể thích ứng trong
thời đại CMCN 4.0 hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Ban KT Trung ương (2017), Việt Nam với Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, NXB
Đại học KT quốc dân.
2. Jeong Eun Ha (2015). Smart Industry in Korea. Rijksdienst voor Ondernemend Nederland.
3. Kagermann H, Anderl R, Gausemeier J (2016) (Eds.). Industrie 4.0 in a Global Context:
Strategies for Cooperating with International Partners, Acatech STUDY, Munich: Herbert
Utz Verlag.
4. Lee Sun-young (2016). (Industry 4.0) Future of Korean economy now. The Korea Herald,
Herald Corporation, Seoul.
5. Phan Xuân Dũng (2017), Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cuộc cách mạng của sự hội tụ
và tiết kiệm, NXB Khoa học và kỹ thuật.
6. Tzern Tzuin Toh (2017). Understanding the Role of Governments in Promoting the
Industrial Internet of Things. Frost & Sullivan APAC,.4-5.

365
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA SẢN XUẤT VÀ


XUẤT KHẨU CHÈ TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP

Nguyễn Thị Khánh Phƣơng,


Học viện Ngân hàng

Tóm tắt:
Chè của Việt Nam là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu đứng thứ 5 thế giới,
nên ngành chè giữ vị trí quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Trước yêu cầu phát triển của
ngành kinh tế, đặc biệt là trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, để tồn tại và phát triển vững
chắc đòi hỏi các doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất và xuất khẩu chè phải có những bước chuẩn bị
thích hợp. Do đó bài viết này ngoài việc tổng quan về ngành chè trong thời gian qua, đồng thời ch
ra những cơ hội, khó khăn gặp phải của ngành chè nói chung và các doanh nghiệp nói riêng thì
còn đưa ra những giải pháp nhằm phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất và xuất khẩu
chè trong giai đoạn hội nhập, nhất là khi cách mạng công nghiệp 4.0 đang làm thay đổi môi
trường cạnh tranh trong kinh doanh, giúp thu hẹp khoảng cách và theo kịp các nước phát triển.
Từ khóa: doanh nghiệp nhỏ và vừa, sản xuất và xuất khẩu, hội nhập kinh tế

DEVELOPING SMALL AND MEDIUM-SIZED ENTERPRISES FOR MANUFACTURE


AND EXPORT OF TEA IN THE INTEGRATION PERIOD

Abstract:
Vietnam's tea is one of the world's fifth largest agricultural export products, so the tea
industry holds an important position in the national economy. Before the development
requirements of the economy, especially in the process of international economic integration for
survival and development requires the small and medium-sized enterprises in manufacturing and
export of tea to take steps to prepare like. Therefore, this article but to point out the opportunities
and constraints faced by the tea industry in general and businesses in particular, it also offers
solutions for the development of small and medium-sized enterprises in manufacturing and export
of tea in the integration stage, especially since the Industrial Revolution 4.0 is changing the
competitive environment in business, helping to narrow the gap and overtake the developed
countries.
Key words: Small and Medium-sized Enterprises, Manufacturer and Export, Economic
integration

366
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Giới thiệu:
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam ngày càng gia nhập sâu hơn vào nền
kinh tế cạnh tranh gay gắt trên thế giới. Việc tham gia vào các sân chơi mới trên trường quốc tế
đã mở ra cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam nhiều cơ hội cũng như thách thức mới. Từ
đó, thị trường xuất khẩu của Việt Nam trở nên đa dạng hơn, sầm uất hơn. Trong số các mặt hàng
nông sản xuất khẩu quan trọng, phải kể đến mặt hàng chè. Việt Nam là nước sản xuất chè lớn
thứ 7 và xuất khẩu chè đứng thứ 5 trên thế giới đã mang lại giá trị gia tăng cao cho Việt Nam.
Tuy nhiên với đặc điểm địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi, nhưng giá trị xuất khẩu của mặt
hàng chè vẫn còn hạn chế, do các doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất và xuất khẩu chè còn gặp
nhiều khó khăn về chi phí sản xuất, công nghệ chế biến, tiêu chuẩn chất lượng đảm bảo các yêu
cầu của thương mại công bằng, về khả năng tiếp cận tài chính,….
1. Tổng quan về ngành chè trong thời gian qua
Cây chè xuất hiện ở Việt Nam đã từ lâu đời, ước tính lên đến ngàn năm, hiện trên các tỉnh Hà
Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Yên Bái vẫn lưu giữ những quần thể chè cổ hàng mấy trăm năm. Cây
chè Việt Nam được trồng chủ yếu tại các tỉnh miền núi, trung du phía bắc. Ở phía nam, cây chè
chủ yếu được di thực lên Tây Nguyên từ thời Pháp thuộc và chủ yếu trên cao nguyên Lâm Đồng.
Theo Hiệp hội chè Việt Nam, diện tích chè trong cả nước năm 2018 đạt khoảng 125 nghìn ha,
trong đó chè kinh doanh 110 nghìn ha, Lâm Đồng là tỉnh có diện tích trồng chè lớn nhất với
21.900 ha. Tiếp đó là Thái Nguyên với 20.800 ha, Hà Giang 20.500 ha, Phú Thọ 16.300 ha, Yên
Bái 11.500 ha…. Với năng suất đạt 8,5 tấn chè tươi/ha; sản xuất chè tươi 935 nghìn tấn và chè
khô 210 nghìn tấn. Xuất khẩu năm 2018 cả nước đã có 320 tổ chức và cá nhân xuất khẩu sang 70
quốc gia và vùng lãnh thổ với khối lượng 127.338 tấn chè, thu về 217.834.138 USD, giảm 8,9%
về lượng và giảm 4,43% về kim ngạch so với năm 2017. Các sản phẩm sản xuất và xuất khẩu
gồm: chè đen, chè xanh (gồm cả chè ướp hương, chè Oolong), và các loại chè khác. Thực tế cho
thấy chè của Việt Nam là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu đứng thứ 5 thế giới sau
Trung Quốc, Ấn Độ, Srilanka, Kê Nya. Sản lượng chè xanh của Việt Nam đang đứng thứ 2 thế
giới sau Trung Quốc. Trong đó Pakistan là thị trường nhập khẩu nhiều chè Việt Nam nhất, Đài
Loan là thị trường lớn thứ hai và Nga là thị trường lớn thứ 3. Chè đen Việt Nam là sản phẩm
được ưa chuộng nhất tại nhiều thị trường trong đó có EU và Mỹ.
Bảng 1: 10 thị trƣờng xuất khẩu chè lớn nhất trong năm 2018
Năm 2018 +/- so với năm 2017 (%)*

Thị trƣờng Lƣợng (tấn) Trị giá (USD) Lƣợng Trị giá

Tổng kim ngạch XK 127.338 217.834.138 -8,9 -4,43

Pakistan 38.213 81.632.660 19,42 18,82

Đài Loan (TQ) 18.573 28.752.190 6 5,35

367
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Năm 2018 +/- so với năm 2017 (%)*

Thị trƣờng Lƣợng (tấn) Trị giá (USD) Lƣợng Trị giá

Nga 13.897 21.209.765 -19,98 -14,62

Trung Quốc đại lục 10.121 19.667.609 -8,86 34,24

Indonesia 8.995 8.970.471 -6,18 2,75

Mỹ 6.102 7.334.595 -13,15 -8,96

Saudi Arabia 2.218 5.719.161 28,88 33,11

U.A.E 2.712 4.209.844 -59,76 -59,1

Malaysia 3.931 3.035.875 9,29 11,56

Ukraine 1.489 2.456.144 6,59 16,22

Nguồn [15]
Chè của Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất là sang Pakistan, đạt 38.213 tấn, tương đương
81.63.660 USD, chiếm 30% trong tổng khối lượng chè xuất khẩu của cả nước và chiếm 37,5%
trong tổng kim ngạch, tăng 19,42% về lượng và tăng 18,82% về kim ngạch so với năm 2017.
Đài Loan (TQ) là thị trường lớn thứ 2 tiêu thụ chè của Việt Nam chiếm gần 14,6% trong
tổng khối lượng và chiếm 13,2% trong tổng kim ngạch, đạt 18.573 tấn, tương đương 28.752.190
USD, tăng 6% về lượng và tăng 5,35% về kim ngạch.
Chè xuất khẩu sang thị trường Nga – thị trường lớn thứ 3 sụt giảm mạnh 19,98% về
lượng và giảm 14,62% về kim ngạch, đạt 13.897 tấn, tương đương trên 21.209.765 USD, chiếm
10,9% trong tổng khối lượng và chiếm 9,7% trong tổng kim ngạch.
Riêng chè xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc đại lục lại tăng giá rất mạnh so với năm
2017, lượng chè xuất khẩu tuy giảm 8,86%, đạt 10.121 tấn nhưng kim ngạch lại tăng 34,24%,
đạt 19.667.609 USD.
Các thị trường khác đạt mức tăng mạnh kim ngạch trong năm 2018 gồm có: Saudi Arabia
tăng 33,11%, đạt 5.719.161 USD; Malaysia tăng 11,56%, đạt 3.035.875 USD, Ukraine tăng
16,22%, đạt 2.456.144 USD,.
Các thị trường sụt giảm về kim ngạch gồm có: Indonesia giảm 2,75% đạt 8.970.471
USD; U.A.E giảm 59,1%, đạt 4.209.844 USD; Mỹ giảm 8,96%, đạt 7.334.595 USD.
Thực trạng trồng và chế biến chè Việt Nam cho thấy đa phần là năng suất lao động thấp,
diện tích manh mún nhỏ lẻ, năng suất thu hoạch thấp khiến thu nhập của người trồng chè chưa
đảm bảo cuộc sống và khó có cơ hội tái đầu tư. Bên cạnh đó còn hiện tượng nhiều vùng sản xuất

368
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

chè phơi, chè chất lượng thấp, không tuân thủ quy trình quy định đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm… làm ảnh hưởng tới uy tín xuất khẩu.
2. Thực trạng xuất khẩu chè của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay
2.1. Cơ hội
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với tốc độ nhanh chóng và rộng rãi với các ký kết Hiệp định
Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Cộng đồng kinh tế ASEAN
(AEC), … đã tạo ra cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhiều cơ hội mới.
Một là: Các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể tiếp cận với thị trường tự do toàn cầu, tiếp cận
chuyên giao công nghệ và nguồn lực tri thức, tăng cường năng lực quản lý. Là cơ hội để tham
gia các thị trường ngách, mở rộng hợp tác với các đối tác phù hợp, phát huy được những lợi thế
riêng của mình.
Hai là: Theo các chuyên gia, các nhà sản xuất chè Việt Nam vẫn được khách hàng thế giới biết
đến về khả năng cung cấp khối lượng lớn, giá rẻ và chất lượng xuất khẩu trung bình. Theo Ông
Peter Goggi, Chủ tịch Hiệp hội Chè Mỹ, nhấn mạnh: ―Thời cơ đang rất thuận lợi cho chè Việt
Nam. Lịch sử trồng chè lâu đời, với những đồi chè và cây chè cổ thụ đã tồn tại qua nhiều thế hệ
là những điều mà người tiêu dùng Mỹ rất hứng thú, đặc biệt là đối với phân khúc chè đặc
sản‖. Hiện có tới 158 triệu người Mỹ uống trà mỗi ngày. Tính ra, mỗi năm người Mỹ chi hơn 80
tỷ USD cho các sản phẩm trà. Đây được xem là thị trường tiềm năng cho sản phẩm chè đặc sản
cao cấp của Việt Nam. [9]
2.2 Khó khăn
Khó khăn với ngành chè nói chung:
Một là: ―Trên The Leader, ông Chu Xuân Ái, Chủ tịch HĐTV Công ty TNHH Phát triển
công nghệ và thương mại Tôn Vinh cho rằng, rào cản kỹ thuật lớn nhất đối với các mặt hàng
nông sản Việt trong đó có chè là chất lượng còn thấp, một số còn bị dư lượng thuốc trừ sâu, hóa
chất hoặc kháng sinh. Bên cạnh đó, bản thân người dân còn nhìn vào cái lợi trước mắt mà quên
đi lợi ích lâu dài làm tàn phá các vùng nguyên liệu chè; nhiều doanh nghiệp chế biến trong nước
cũng không mặn mà với việc chế biến mà bán lại nguyên liệu cho thương lái Trung Quốc do
nguồn lợi thu về quá cao.‖[10]
Hai là: Thách thức lớn trước mắt là phải thay đổi được hình ảnh này bằng cách tham gia
sâu hơn vào chuỗi giá trị. Ngoài ra, các nhà sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam cũng đang phải
đối mặt với nhiều thách thức về chi phí sản xuất, công nghệ chế biến, tiêu chuẩn chất lượng đảm
bảo các yêu cầu của thương mại công bằng …
Ba là: Để vào được các thị trường khó tính như Anh, Ba Lan, Mỹ, Đài Loan ngành chè
của Việt Nam phải vượt qua nhiều tiêu chuẩn và pháp lý như: Luật thực phẩm chung, luật kiểm
soát thực phẩm, luật vệ sinh thực phẩm, về ngưỡng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, tạp chất,
hàm lượng kim loại tồn dư…
Bốn là: Các hoạt động xúc tiến thương mại của các bộ, ban ngành, vẫn còn ít và được tổ
chức riêng biệt theo từng nhóm ngành nghề khác nhau. Do đó, nhiều hoạt động xúc tiến thương
mại chưa mang lại hiệu quả, đặc biệt là nhóm ngành nông sản.

369
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Năm là: Đối với ngành chè thì chứng nhận thương mại công bằng chưa được phổ biến
rộng rãi ở Việt Nam. Ngành chè chỉ biết đến các chứng nhận Organic, chứng nhận Rainforest
Allience,…[2]
Khó khăn với các doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất và xuất khẩu chè:
Một là: Các doanh nghiệp sản xuất chè chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ đặc biệt là
các hợp tác xã nên rất khó khăn về nguồn tài chính, thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Số doanh
nghiệp có quy mô vốn dưới 2 tỷ chiếm tới 80%, vì vậy việc đầu tư công nghệ và trang thiết bị
hiện đại (như máy nghiền, máy cắt, máy vò, máy sấy, máy tách cậng, máy đóng gói,… ) hầu hết
nhập từ nước ngoài là rất khó khăn vì chi phí khá cao, trong khi muốn cạnh tranh thì phải không
ngừng cải tiến máy móc, trang thiết bị, giảm chi phí đầu vào. Ngoài ra, với công nghệ 4.0 hiện
đại, đòi hỏi các doanh nghiệp nhỏ và vừa cần một nguồn vốn đầu tư lớn, rất khó cho các doanh
nghiệp về tài chính trong thời gian đầu, cũng như khó khăn trong thu hồi vốn cũng như có ý định
phát triển mở rộng. Thêm vào đó, các doanh nghiệp rất khó tiếp cận các nguồn vốn tín dụng do
giá trị thế chấp nhỏ, không có khả năng bảo lãnh tín dụng. Ngay cả khi đã tiếp cận được, thì lãi
suất ngân hàng vẫn còn cao, thời hạn cho vay ngắn, nên doanh nghiệp khó quay vòng vốn để trả
lãi ngân hàng, trả lương cho người lao động. Bên cạnh đó chính các doanh nghiệp này lại thiếu
minh bạch, công khai về tài chính, thiếu mặt bằng sản xuất, thường phải sử dụng nhà riêng hoặc
thuê của tư nhân với giá thuê kho bãi cao.
Hai là: Trình độ công nghệ thấp và chất lượng lao động còn hạn chế, trình độ quản lý và
tay nghề chuyên môn chưa cao, hầu hết những người có trình độ cao thì lại làm việc cho công ty
lớn ở thành phố mà không muốn về hỗ trợ địa phương.
Ba là: Sản phẩm chè xuất khẩu của Việt Nam hiện nay chủ yếu là các sản phẩm thô xuất
dưới dạng nguyên liệu và chủ yếu xuất cho các khách hàng truyền thống. Bên cạnh đó, có rất ít
sản phẩm chất lượng cao xuất vào các thị trường lớn mang lại giá trị gia tăng cao như thị trường
EU nên kim ngạch xuất khẩu chưa cao. Sở dĩ như vậy là do những doanh nghiệp xuất khẩu chè
chưa giám sát chặt chẽ khâu thu mua nguyên liệu, chưa quyết tâm đầu tư đổi mới công nghệ,
thiết bị, sản xuất sản phẩm có chất lượng. Vì vậy, nếu các doanh nghiệp không tự nâng cao chất
lượng sản phẩm của mình thì sẽ bị sàng lọc và đào thải trong quá trình giao thương. Không
những thế, doanh nghiệp chè Việt Nam còn thiếu thông tin thị trường, khó tiếp cận với các đơn
hàng lớn của thị trường nhập khẩu chính như Pakistan, Nga, Đài Loan, Hoa Kỳ…
3. Giải pháp nhằm phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất và xuất khẩu chè
3.1 Đối với các cơ quan Nhà nước:
Bộ công thương cần thường xuyên dự báo quan hệ cung - cầu chè thế giới trong từng thời
kỳ để cùng Hiệp hội chè Việt Nam (Hiệp hội) định hướng cho các doanh nghiệp chè Việt Nam.
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thông phải xác định được lợi thế so sánh của từng
vùng sinh thái để quy hoạch phát triển chè: Giống chè, công nghệ canh tác, thu hái, chế biến, sản
phẩm và định hướng thị trường chủ yếu. Thường xuyên tổ chức các hội chợ nông sản tại biên
giới các nước, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp chè xuất khẩu tiểu ngạch, cũng như kiểm soát
được việc thanh toán tiền an toàn.

370
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Bộ Tài Chính: Bố trí ngân sách hỗ trợ các doanh nghiệp, tạo cơ hội tốt nhất thông quan
cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Cơ quan thuế: tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa được hoàn thuế giá trị
gia tăng một cách nhanh chóng, sở dĩ như vậy vì các doanh nghiệp nhỏ và vừa thiếu nhiều
vốn nên ngoài việc phải đi vay của các tổ chức tín dụng thì còn nhìn vào khoản thuế được
hoàn khi xuất khẩu.
Hiệp hội chè cần phổ biến rộng rãi cũng như có các chương trình, chính sách hỗ trợ
doanh nghiệp thực hiện các chứng nhận sản xuất an toàn bễn vững. Kịch liệt phản đối các cơ sở
chế biến chè đã trộn các chất phụ gia (không được phép) trong quá trình chế biến từ chè tươi ra
chè khô, đã làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản
xuất và xuất khẩu chè và hình ảnh chung của ngành chè Việt Nam. Tăng cường công tác thanh
tra, kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp sản xuất chè theo tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia về sản
xuất chè an toàn. Kiến quyết xử lý các cơ sở vi phạm sản xuất chè an toàn để không làm ảnh
hưởng xấu đến ngành chè Việt Nam.
Ngân hàng nhà nước luôn xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa là một trong năm lĩnh vực
ưu tiên, chỉ đạo các tổ chức tín dụng tập trung vốn cho vay, quy định lãi suất cho vay ngắn hạn
thấp hơn các lĩnh vực thông thường khác, đồng thời triển khai các chương trình, chinh sách hỗ
trợ doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu chè tiếp cận vốn được dễ dàng hơn.
Ngân hàng thương mại cũng cần có chính sách cụ thể hơn để nguồn vốn đến gần hơn với
các doanh nghiệp vừa và nhỏ và cần chọn lọc những doanh nghiệp có tiềm năng để thiết kế lại
điều kiện cho vay, đồng thời cũng phải chấp nhận một phần rủi ro với doanh nghiệp và tạo một
phân khúc khách hàng mới là các doanh nghiệp nhỏ, mới thành lập.

3.2. Đối với các doanh nghiệp:


Các nhà sản xuất chè xanh đã được huấn luyện trong các lĩnh vực lập kế hoạch phát triển
xuất khẩu, nghiên cứu phát triển sản phẩm, quản lý chuỗi cung ứng, nghiên cứu thị trường,
truyền thông và marketing, quy trình chứng nhận, tham gia triển lãm thương mại, xúc tiến bán
hàng nhằm định vị chè xanh Việt Nam ở cấp độ cao hơn về chất lượng, giá cả và danh tiếng.
Các doanh nghiệp sản xuất chè cần chuyển trọng tâm vào sản xuất chè an toàn, đồng thời
cẩn trọng khi ồ ạt chuyển đổi sang sản xuất chè xanh. Các doanh nghiệp cần tổ chức thường
xuyên việc kiểm tra điều kiện vệ sinh, an toàn thực phẩm, quản lý các cơ sở sản xuất sản phẩm.
Doanh nghiệp phải hỗ trợ nông dân áp dụng các mô hình sản xuất bền vững, chọn giống mới,
phân bón và thuốc bảo vệ thực vật đúng, phối hợp với người trồng chè áp dụng các tiêu chuẩn
trong sản xuất đạt chứng chỉ RA, Organic…
Đẩy mạnh việc áp dụng ứng dụng công nghệ mới cho các sản phẩm chè đặc sản, cổ
truyền. Cần phải có sự đầu tư nghiêm túc và kiên trì vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm,
đảm bảo mẫu mã và vệ sinh an toàn thực phẩm.
Ngoài ra, để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa với cách
mạng công nghiệp 4.0 thì các công ty cũng cần mở những chiến dịch quảng bá, xây dựng thương
hiệu, khai thác những câu chuyện lý thú về lịch sử trồng chè và văn hóa thưởng trà của người

371
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Việt. Cụ thể Doanh nghiệp cần chú trọng quảng bá thương hiệu chè qua các kênh online của
Hiệp hội chè Việt Nam. Khi tham gia những hội chợ xúc tiến thương mại trong nước và ngoài
nước, các doanh nghiệp sẽ có cơ hội tiếp xúc học hỏi với nhau, đồng thời tìm đối tác kinh doanh
cho mình.
Đối vớ i những vùng chè cổ thụ, các doanh nghiệp cần kết hợp khai thác và bảo tồn như:
xây dựng bảo tàng chè, kết hợp du lịch nông nghiệp với di sản truyền thống mà ở đó du khách có
thể vào những vườn chè để trải nghiệm thực tế, được tự tay hái và sao chè, thưởng thức món chè
mình ưa thích.Việc làm này vừa kết hợp bảo tồn vườn chè cổ vừa phát triển nền kinh tế, vừa tạo
thêm công ăn việc làm cho bà con.
Các doanh nghiệp cần đào tạo đầy đủ cho người dân trồng chè về kỹ thuật trồng chè, kỹ
thuật đốn và tạo tán cây, kỹ thuật sử dụng phân bón, áp dụng GAP, kiên quyết loại bỏ cắt chè
bằng liềm; phải hái chè bằng tay đúng quy trình kỹ thuật; sử dụng máy hái chè nhưng đảm bảo
điều kiện kỹ thuật trồng và chăm sóc theo yêu cầu của vườn chè hái máy. …
Các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu chè cần hướng đến thương mại công bằng.
(Thương mại công bằng là một phong trào quốc tế chủ trương thiết lập một hệ thống thương mại
toàn cầu dựa trên những nguyên tắc bình đẳng trong buôn bán, đề cao và tôn trọng giá trị nhân bản
trong sản xuất và tiêu thụ, tôn trọng môi trường sống bền vững, tạo điều kiện thương mại công
bằng hơn cho người nông dân và công nhân, minh bạch và bình đẳng trong sản xuất). Khi tham gia
thương mại công bằng, doanh nghiệp sẽ đạt thương hiệu toàn cầu, hỗ trợ nhận diện người sản
xuất,đáp ứng được yêu cầu của thị trường về sản phẩm được dán nhãn và chứng nhận; có cơ hội
tìm kiếm tài trợ trong nước, khu vực và trên toàn cầu; được tiếp cận thông tin về giá, đam lại sự ổn
định mức giá chung trên thị trường; nâng cao tiêu chuẩn cuộc sống; có cơ hội giao lưu, học hỏi các
thành viên khác,….[2]
Thương mại điện tử và công nghệ số đang có xu hướng phát triển nhanh trong các hoạt
động thương mại quốc tế và dự báo sẽ còn tăng trưởng mạnh mẽ trong tương lai. Đối với Việt
Nam, tốc độ tăng trưởng của thương mại điện tử và thương mại số, kinh tế số được dự báo đến
năm 2020 sẽ tăng khoảng gần 600 lần so với năm 2003 [11]. Chính vì vậy, trong thời gian tới,
xúc tiến xuất khẩu sẽ hướng đến việc thông qua môi trường thương mại điện tử và công nghệ
số. Do đó, các doanh nghiệp cần nâng cao kỹ năng, hiểu biết về xúc tiến thương mại, xuất khẩu
thông qua môi trường thương mại điện tử.
Tham gia những khóa đào tạo doanh nghiệp và tiếp tục lựa chọn các doanh nghiệp có đủ
năng lực xuất khẩu qua Amazon, từ đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ có cơ hội tiếp cận thị
trường trực tiếp bằng thương hiệu, sản phẩm của chính mình, vừa quảng bá thương hiệu doanh
nghiệp, thương hiệu quốc gia vừa tiết kiệm chi phí, có tính cạnh tranh cao.
Để bắt kịp làn sóng 4.0, các doanh nghiệp cần nỗ lực thay đổi trình độ quản trị doanh
nghiệp, đối với người lao động cần phải nhanh chóng tiếp cận ứng dụng khoa học công nghệ,
làm chủ thiết bị máy móc để nâng cao năng suất.
Kết luận
Vậy trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là trong giai đoạn cách mạng công
nghiệp 4.0 đang bùng nổ đã đặt ra nhiều cơ hội và thách thức với các doanh nghiệp Việt Nam,

372
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất và xuất khẩu chè. Nhằm nâng cao giá trị chè
xuất khẩu, các doanh nghiệp phải từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm, từng bước khẳng
định thương hiệu của mình ở trên thị trường quốc tế, bằng cách chú trọng vào vệ sinh an toàn
thực phẩm, nhanh chóng tiếp cận khoa học công nghệ, giao lưu hợp tác với các doanh nghiệp, tổ
chức trong ngoài nước để thu hút thêm vốn và kỹ thuật hiện đại, đẩy mạnh quảng bá và truyền
thông. Bên cạnh những cố gắng của bản thân doanh nghiệp thì còn cần sự hỗ trợ rất lớn của các
cơ quan nhà nước để ngành chè ngày càng phát triển, nâng vị trí xuất khẩu từ vị trí thứ 5 lên vị
trí thứ nhất thế giới trong tương lai không xa.

Tài liệu tham khảo


1. Nguyễn Việt Khôi, Tô Linh Hương (2016) ―Chuỗi giá trị toàn cầu ngành chè: Kinh nghiệm
thế giới và hàm ý cho Việt Nam‖, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới, số 1
(237), tháng 1/2016.
2. Tài liệu hội thảo quốc tế ―Xúc tiến thương mại công bằng tại Việt Nam‖ tháng 12/2015 do
Viện nghiên cứu và phát triển ngành nghề nông thông Việt Nam tổ chức.
3. Tô Linh Hương (2017) ―Chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè và sự tham gia của Việt
Nam‖, luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội.
4. Tô Linh Hương (2016) ―Nhận diện chuỗi giá trị của ngành hàng chè Việt Nam và một số
hàm ý chính sách‖, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương số 484 tháng 12/2016.
5. http://cafef.vn/xuat-khau-che.html
6. https://cnc3s.com/cong-nghiep-4-0-co-hoi-cho-cac-doanh-nghiep-vua-va-nho/
7. https://enternews.vn/cach-mang-cong-nghiep-4-0-thach-thuc-lon-cho-doanh-nghiep-nho-va-
vua-136577.html
8. https://enternews.vn/nganh-che-tu-cuu-minh-bang-chat-luong-127593.html
9. http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/chu-tich-hiep-hoi-che-my-thoi-co-dang-rat-thuan-loi-
cho-che-viet-nam-26670.htm
10. https://theleader.vn/nhung-nghich-ly-cua-nganh-che-viet-nam-20180502163609127.htm
11. http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2019-04-28/doanh-nghiep-viet-se-duoc-
ho-tro-xuat-khau-thong-qua-thuong-mai-dien-tu-70752.aspx
12. https://thuongtruong.com.vn/tin-tuc/thi-truong-che-day-trien-vong-11017.html
13. http://tnnn.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1096/36383/kho-khan-cho-nganh-che-trong-
hoi-nhap-kinh-te-quoc-te
14. https://vma.org.vn/quoc-te-hoa-doanh-nghiep-vua-va-nho-se-thuc-day-cach-mang-cong-
nghiep-4-0/
15. http://vinanet.vn/thuong-mai-cha/xuat-khau-che-nam-2018-giam-ca-ve-luong-va-kim-
ngach-707827.html

373
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

TRUYỀN THÔNG THƢƠNG HIỆU DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

Võ Minh Tuấn,
Học viện Ngân hàng

Tóm tắt:
Thương hiệu là yếu tố đầu tiên và quan trọng trong các chiến lược thâm nhập và phát
triển thị trường của mỗi doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc xây dựng thương
hiệu không phải là điều dễ dàng, vì thế họ cần phải biết tận dụng các hình thức truyền thông
thương hiệu như là một trong những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.
Trên cơ sở phân t ch đặc trưng của các hình thức truyền thông thương hiệu bao gồm quảng cáo,
marketing và PR, bài viết đưa ra những đề xuất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá
trình xây dựng và phát triển thương hiệu như: tận dụng tối đa sức mạnh của quảng cáo, quảng
cáo có trọng điểm và kết hợp đan xen với các hình thức truyền thông khác để tạo nên chiến dịch
truyền thông thương hiệu; định hướng phân khúc thị trường, lựa chọn đối tượng mục tiêu và
khoanh vùng phù hợp; tiến hành hoạt động PR có trọng tâm và trọng điểm, kết hợp với quảng
cáo và marketing để tiết kiệm ngân sách và gia tăng hiệu quả truyền thông.
Từ khóa: truyền thông, thương hiệu, doanh nghiệp, vừa và nhỏ

TRADEMARK COMMUNICATIONS FOR MEDIUM AND SMALL-SIZE COMPANIES

Abstract:
Trademark is the first and important factor in the strategies to penetrate and develop
market of each company. For medium and small-size companies, it is not easy to build the
trademark, so that they need to use forms of trademark communications up as one of effective
solutions for raising competitive ability. Based on analyzing the characteristics of forms of
trademark communications which include advertisement, marketing and PR, the article proposes
how to build and develop trademark for medium and small-size companies: making the much
more of the power of advertising, targeted advertising and combining with other forms of
communication to create a brand communicational campaign; defining market segmentation,
selecting of target subjects and appropriate zoning; conducting PR activities with focus,
combining with advertising and marketing to save budget and increase communicational
effectiveness.
Key words: communications, trademark, companies, medium and small-size

374
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

1. Mở đầu
1.1. Thương hiệu và vai trò, ch c năng của thương hiệu
Thương hiệu (tiếng Anh: trademark, đôi khi là brand), nghĩa đen là đóng dấu, dán nhãn,
được hiểu là một tập hợp các dấu hiệu nhận diện đối với một doanh nghiệp, một hàng hóa, một
dịch vụ… để phân biệt với các doanh nghiệp, các sản phẩm, các dịch vụ… khác.
Về cấu trúc, một thương hiệu thường được cấu tạo bởi hai bộ phận: phát âm được (ví dụ
như: Nike, Coca Cola, La Vie…), không phát âm được (ví dụ như: biểu tượng lưỡi liềm của
Nike, màu đỏ của Coca Cola, kiểu dáng công nghiệp của chai nước La Vie…).
Tại các nước phát triển có nền kinh tế thị trường tương đối hoàn thiện, hoạt động truyền
thông nói chung và truyền thông thương hiệu nói riêng đã có một lịch sử lâu dài, và việc nghiên
cứu về lĩnh vực này rất được chú ý.
Stephen P. Banks (2000), Multicultural public relation, phân tích những đặc trưng của
truyền thông thương hiệu trong môi trường đa văn hóa [1]. Anne Gregory (2003) chủ yếu trình
bày các vấn đề về thực hành như lên kế hoạch, quản trị một chiến dịch truyền thông như thế nào
trong Planning and managing public relation campaigns [5]. Thomas H. Bivins (2005), Public
Relations Writing: The Essentials of Style and Format, trình bày khá chi tiết cách viết thông cáo báo chí,
bài báo, báo cáo thường niên, tờ rơi… [2]. David M. Scott (2007), The New rules of marketing and
public relation, đưa ra những nguyên tắc về tiếp thị và truyền thông thương hiệu [9]. David
Phillips & Philip Young (2009) tập trung làm rõ vai trò của internet đối với truyền thông và đề
xuất cách kết hợp giữa internet với truyền thông thương hiệu trong Online Public Relations [7].
Tại Việt Nam gần đây, vấn đề truyền thông và truyền thông thương hiệu bắt đầu được
quan tâm. Theo đó, những tác phẩm về truyền thông và truyền thông thương hiệu cũng lần lượt
xuất hiện, chủ yếu là sách dịch.
Al Ries & Laura Ries, Quảng cáo thoái vị và PR lên ngôi, phân biệt sự khác nhau giữa
quảng cáo và PR, và chứng minh vai trò ngày càng quan trọng của PR đối với truyền thông
thương hiệu [8]. Bussiness Egde, Quan hệ công chúng: biến công chúng thành fan của doanh
nghiệp, cung cấp những gợi ý cho doanh nghiệp khi làm truyền thông thương hiệu [4].
Nguyễn Quốc Thịnh & Nguyễn Thành Trung (2005) trong Thương hiệu với nhà quản lý,
gợi ý những biện pháp nhằm bảo vệ và phát triển thương hiệu [10]. Nguyễn Trần Hiệp (biên
soạn, 2006) với Thương hiệu và sự phát triển của doanh nghiệp, đã nêu bật vai trò của thương
hiệu đối với doanh nghiệp [6]. Nguyễn Minh Trí (2008), Thương hiệu quản lý và phát triển, đề
xuất những cách thức để quản trị và khuếch trương thương hiệu doanh nghiệp [11].
Thương hiệu có hai vai trò:
Thứ nhất là vai trò pháp luật: thương hiệu là đối tượng điều chỉnh của các quy định pháp
luật về sở hữu công nghiệp. Một thương hiệu được pháp luật bảo hộ sẽ là một bảo đảm pháp lý
chắc chắn cho quá trình xây dựng và phát triển của doanh nghiệp, cho biết doanh nghiệp có
những quyền và nghĩa vụ gì đối với thương hiệu này trong tương quan với những thương hiệu
khác. Vai trò này ngày càng trở nên quan trọng trong một thị trường toàn cầu hiện nay.
Thứ hai là vai trò kinh tế: thương hiệu là một phần giá trị của doanh nghiệp, của hàng
hóa, của dịch vụ, có thể làm tăng giá trị của doanh nghiệp, của hàng hóa, của dịch vụ trong điều

375
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

kiện giá trị vật chất tự nhiên của doanh nghiệp, của hàng hóa, của dịch vụ không thay đổi. Một
hàng hóa, dịch vụ này có giá trị vật chất tự nhiên tương đương với một hàng hóa, dịch vụ khác,
nhưng nếu mang thương hiệu mạnh hơn sẽ có giá trị cao hơn và thu hút khách hàng mạnh hơn,
tạo dựng sự trung thành của khách hàng đối với thương hiệu, và là rào cản các thương hiệu khác
thâm nhập thị trường.
Thương hiệu có bốn chức năng:
Thứ nhất là chức năng nhận diện: đây là chức năng đặc trưng của thương hiệu, giúp cho
cả doanh nghiệp lẫn khách hàng có thể dễ dàng và nhanh chóng phân biệt được sự khác biệt giữa
các hàng hóa, dịch vụ. Về phía doanh nghiệp, sự nhận diện này giúp doanh nghiệp tiến hành
quản trị thương hiệu, phân khúc thị trường, phát triển chiến lược kinh doanh. Về phía khách
hàng, nó hỗ trợ đáng kể trong việc đưa ra quyết định mua và sử dụng hàng hóa, dịch vụ đó.
Thứ hai là chức năng thông tin: các thông tin về công dụng, đặc điểm, xuất xứ của hàng
hóa và dịch vụ, về nhà sản xuất hàng hóa, nhà cung cấp dịch vụ… phần nào được thể hiện qua
thương hiệu.
Thứ ba là chức năng cảm nhận: thương hiệu mang đến sự cảm nhận, sự tin cậy của khách
hàng đối với hàng hóa, dịch vụ đã được sử dụng và khẳng định sau một thời gian nhất định được
thử nghiệm trong thực tế.
Thứ tư là chức năng giá trị: mang giá trị vô hình, nhưng chức năng này được thể hiện rõ
nét khi mua bán, nhượng quyền thương hiệu, nhiều khi không có căn cứ xác định chính xác mà
phụ thuộc vào danh tiếng của thương hiệu và nhu cầu của hai bên mua và bán.
Với những vai trò và chức năng quan trọng trên đây, thương hiệu có một giá trị đặc biệt
to lớn đối với các doanh nghiệp hiện nay, trong đó có các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đóng góp
đáng kể vào sự phát triển cũng như giá trị sản phẩm và giá trị của bản thân doanh nghiệp.
Tuy nhiên, khi khảo sát hoạt động truyền thông thương hiệu của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ ở Việt Nam, chúng tôi nhận thấy không phải doanh nghiệp nào trong số đó cũng nhận thức
đầy đủ và có chiến lược hành động phù hợp đối với lĩnh vực này, thậm chí một số hầu như
không quan tâm. Điều này đã làm doanh nghiệp bỏ lỡ những cơ hội chiếm lĩnh và phát triển thị
phần một cách bền vững.
Vì vậy, việc khảo sát, đánh giá hoạt động truyền thông thương hiệu của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ và từ đó đưa ra những đề xuất có tính tham khảo là những gì sẽ được đề
cập dưới đây.
1.2. Phương pháp nghiên c u
Khảo sát là phương pháp được chúng tôi sử dụng, dưới góc độ tiếp cận thương hiệu như
là đối tượng của truyền thông. Việc khảo sát này được tiến hành từ hai kênh đồng thời: thứ nhất
là trực tiếp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi xây dựng và điều hành chiến lược truyền thông
theo đơn đặt hàng của các doanh nghiệp này; thứ hai là các hoạt động truyền thông thương hiệu
của các doanh nghiệp vừa và nhỏ khác trong thực tế (trên các phương tiện truyền thông đại
chúng, các sự kiện được tổ chức) cũng được ghi nhận như một kênh khảo sát khác. Các khảo sát
này là kết quả hoạt động thực tiễn trực tiếp của tác giả với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong

376
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

hàng chục năm qua với tư cách là một copy-editor trực tiếp lập kế hoạch và tham gia điều hành
các chiến dịch truyền thông.
Tiếp đến, phương pháp phân tích và tổng hợp cũng được sử dụng trong nghiên cứu này
nhằm tìm hiểu đặc điểm của các hình thức truyền thông, làm rõ các ưu điểm và nhược điểm cơ
bản của mỗi hình thức truyền thông đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay,
và là căn cứ để đưa ra một số đề xuất.
1.3. Khung nghiên c u
Trên cơ sở các kênh khảo sát thực tế về hoạt động truyền thông thương hiệu của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, chúng tôi tiến hành việc đánh giá hoạt động này từ ba hình thức truyền
thông chủ yếu: quảng cáo, marketing và PR, từ đó đưa ra những đề xuất chung cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ khi tiến hành truyền thông thương hiệu.
2. Kết quả nghiên cứu
Để tạo lập và phát triển thương hiệu, các doanh nghiệp một mặt phải cạnh tranh nâng cao
chất lượng, hạ giá thành sản phẩm và giữ chữ tín với khách hàng, mặt khác phải triển khai chiến lược
truyền thông thương hiệu. Việc truyền thông thương hiệu không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với
các doanh nghiệp lớn, mà còn đối với cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, với một ngân sách
hạn hẹp và khả năng cạnh tranh khiêm tốn, doanh nghiệp vừa và nhỏ cần có những bước đi phù hợp
trong các hình thức truyền thông thương hiệu như được trình bày dưới đây.
2.1. Quảng cáo
Quảng cáo là hình thức truyền thông mà doanh nghiệp phải trả chi phí để được giới thiệu,
quảng bá thương hiệu của mình cũng như hàng hóa, dịch vụ trên các phương tiện truyền thông
đại chúng (báo, đài, tivi, mạng xã hội…) và các hình thức khác (panô, ápphích, biển bảng…)
trong một thời gian xác định với một nội dung cụ thể.
Ưu điểm: dễ triển khai, chuyển tải thông điệp nhanh và trực tiếp, có thể sử dụng kết hợp
các hiệu ứng (âm thanh, hình ảnh, ánh sáng, động, tĩnh…) để tác động mạnh đến công chúng
trong một khoảng thời gian xác định, có thể lặp đi lặp lại.
Nhược điểm: tương đối tốn kém, có nguy cơ rủi ro (về kỹ thuật, pháp lý và đạo đức), đôi khi
tạo hiệu ứng ngược ở công chúng (không tin, không thích, không nghe – đọc – xem quảng cáo).
Cách tiếp cận ở Việt Nam: hầu hết các doanh nghiệp hiện nay khi đưa ra mục tiêu quảng
bá thương hiệu đều nghĩ đến quảng cáo như là hình thức đầu tiên. Tuy nhiên, nhiều quảng cáo
không quan tâm đến hiệu ứng đối với công chúng, mà chỉ chú tâm kể lể về công dụng của sản
phẩm và khả năng của nhà sản xuất hàng hóa, cung cấp dịch vụ, ít tính sáng tạo và chưa ấn
tượng. Có thể thấy rất rõ điều này trong các spot quảng cáo trên tivi của các công ty Việt Nam
chuyên sản xuất hàng tiêu dùng. Chẳng hạn một quảng cáo bột giặt đưa lên hình ảnh một cậu bé
bị ngã và quần áo lấm bẩn, nhưng ngay lập tức mẹ cậu nhúng vào chậu bột giặt và quần áo thoắt
trở nên trắng sạch, khiến người xem rơi vào cảm tưởng quảng cáo dễ dãi thiếu sáng tạo và thậm
chí có chút gì đó mang tính giả tạo. Hay quảng cáo về một loại thực phẩm chế biến, thế nhưng
toàn cảnh nhà máy và công nhân đang sản xuất trong dây chuyền được đưa trọn vẹn từ giây đầu
đến giây gần cuối, sau đó sản phẩm chỉ xuất hiện ở giây cuối cùng khiến người xem sẽ có cảm
giác doanh nghiệp đang ―khoe‖ cơ sở vật chất thay vì chú tâm đến sản phẩm và tạo hiệu ứng cho

377
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

người xem. Một số quảng cáo khác trên báo in thì thiên về đưa thành tích của doanh nghiệp hoặc
cá nhân người điều hành doanh nghiệp, hoặc dùng nhiều chữ để kể lể về sản phẩm mà quên mất
rằng người ta không đọc mà là xem quảng cáo.
2.2. Marketing
Marketing ―là quá trình làm việc với thị trường để thực hiện các cuộc trao đổi nhằm thỏa
mãn những nhu cầu và mong muốn của con người‖ [3, 10]. Hoạt động marketing chủ yếu là của
người bán, hướng đến việc tìm hiểu đặc điểm thị trường và nhu cầu khách hàng để đưa ra các kế
hoạch sản xuất kinh doanh và các chương trình bán hàng phù hợp.
Ưu điểm: giúp tiếp cận khách hàng một cách trực tiếp, sử dụng được các phương pháp
nghiên cứu thị trường một cách khách quan khoa học, đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp
hướng tới phù hợp với thị trường, qua đó đưa hình ảnh thương hiệu đến với công chúng.
Nhược điểm: phạm vi và thời gian tiếp cận khách hàng còn hạn chế, có những trường
hợp khách hàng cho thông tin phản hồi sai lệch, hoặc thậm chí từ chối sự tiếp cận của doanh
nghiệp trong những đợt khuyến mại, khảo sát thị trường.
Cách tiếp cận ở Việt Nam: nhiều doanh nghiệp thực hiện các chiến dịch marketing khá
hiệu quả, nhưng cũng có những doanh nghiệp tiến hành hoạt động marketing chưa hiệu quả vì
thiếu phương pháp, một số doanh nghiệp hầu như không quan tâm đến lĩnh vực này với lý do
hạn chế về tài chính. Có những doanh nghiệp thực hiện phát phiếu điều tra khách hàng, nhưng
khi thu phiếu về thì không biết cách xử lý hoặc thậm chí nếu xử lý cũng không đưa ra được
những kết luận mang tính định hướng kinh doanh. Có doanh nghiệp tổ chức gian hàng để tiếp thị
sản phẩm của mình tại các hội chợ, triển lãm, siêu thị… nhưng hình thức sơ sài, nhân viên trực
thiếu chuyên nghiệp. Có doanh nghiệp không có nhân sự marketing và cho rằng hành vi
marketing với hành vi bán sản phẩm, dịch vụ là một. Thực tiễn làm việc trong doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Việt Nam cho tác giả thấy rõ những cách làm có tính tự phát (do thiếu nguồn lực,
thiếu chuyên môn, thiếu sự quan tâm đúng mức…) của doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
2.3. PR
PR (public relation: quan hệ công chúng) là việc một doanh nghiệp chủ động quản lý các
quan hệ giao tiếp cộng đồng để tạo dựng và giữ gìn một hình ảnh tích cực của mình trong công
chúng và khách hàng. Trên con đường hướng tới thành công, mọi doanh nghiệp đều cần ―chiếc
xe‖ quan hệ công chúng để đưa thương hiệu của mình đến với mọi người.
Ưu điểm: là hình thức truyền thông thương hiệu khá hiệu quả. Các tác giả Al Ries và
Laura Ries cho rằng PR hiện đại ngày càng chiếm vai trò quan trọng hơn quảng cáo [8, 3-12]. Lý
do là quảng cáo chỉ tạo nên chiều rộng, còn PR thì tạo nên cả chiều rộng lẫn chiều sâu của
thương hiệu, qua việc xây dựng được hình ảnh của thương hiệu và niềm tin của khách hàng. Quá
trình truyền bá thông điệp từ doanh nghiệp cũng dễ được khách hàng tiếp nhận hơn so với hai
hình thức trên.
Nhược điểm: đòi hỏi phải tiến hành thường xuyên và mang tính chuyên nghiệp cao, khó gây
ấn tượng mạnh trong một thời gian hạn hẹp xác định, thông điệp đôi khi thiếu rõ ràng và trực tiếp.
Cách tiếp cận ở Việt Nam: nhiều công ty đã chú ý đến PR, qua việc thành lập bộ phận PR
trực thuộc hoặc thuê công ty PR chuyên nghiệp. Tuy nhiên, nhiều hoạt động PR mang tính thời

378
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

vụ, ít quan tâm đến khách hàng một cách thường xuyên, lâu dài và thiết thực. Thậm chí, không ít
doanh nghiệp không biết đến PR hoặc nếu biết thì cũng không đánh giá cao vai trò của PR. Qua
khảo sát thực tế, chúng tôi thấy đây là vùng trũng lớn nhất đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ
ở Việt Nam trong truyền thông thương hiệu. Có doanh nghiệp cho rằng PR là không cần thiết, có
thể làm tăng chi phí và sẽ khiến khách hàng nghi ngờ (?), vì PR chẳng qua chỉ là hành vi ―tự
đánh bóng‖ tên tuổi, trong khi chất lượng sản phẩm mới nói lên tất cả và khách hàng sẽ tự tìm
đến với mình theo phương thức truyền thống ―hữu xạ tự nhiên hương‖ .
3. Một số đề xuất
Một số đề xuất với doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chung, căn cứ vào các ưu điểm và
nhược điểm của mỗi loại hình truyền thông, cũng như căn cứ vào đặc điểm áp dụng mỗi loại
hình này của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam hiện nay, bao gồm:
Đối với quảng cáo: tận dụng tối đa sức mạnh của quảng cáo, chú ý hiệu ứng đối với công
chúng, tránh các chiến dịch quảng cáo rầm rộ và kéo dài gây tốn kém, nên quảng cáo có trọng
điểm và kết hợp đan xen với các hình thức truyền thông khác để tạo nên chiến dịch truyền thông
thương hiệu. Có thể thuê các công ty quảng cáo chuyên nghiệp nếu có điều kiện tài chính, còn
không thì có thể tìm kiếm những cá nhân có nghiệp vụ quảng cáo và có khả năng sáng tạo để
thiết kế sản phẩm quảng cáo, điều hành hoạt động quảng cáo nhằm giảm chi phí nhưng vẫn đạt
hiệu quả.
Đối với marketing: do khả năng tài chính hạn chế, các doanh nghiệp này trước khi tiến
hành hoạt động marketing quảng bá thương hiệu cần có sự định hướng phân khúc thị trường, lựa
chọn đối tượng mục tiêu và khoanh vùng phù hợp. Về mặt nhân sự, nếu không có chuyên trách
thì có thể thuê chuyên gia ngoài trong một thời hạn xác định để họ giúp khảo sát, đánh giá thị
trường và lên kế hoạch hành động cho doanh nghiệp.
Đối với PR: trước hết cần nhận thức đúng về PR và vai trò của PR trong kinh doanh hiện
đại. Tiếp đến, có thể tổ chức bộ phận PR hoặc thuê công ty PR chuyên nghiệp, tiến hành hoạt
động PR có trọng tâm và trọng điểm với những phân khúc mục tiêu, định vị khách hàng, kết hợp
với quảng cáo và marketing để tiết kiệm ngân sách và gia tăng hiệu quả truyền thông. Chú ý các
hoạt động PR dưới đây:
- Tổ chức và tài trợ sự kiện (chính trị-xã hội, văn hóa nghệ thuật…).
- Tổ chức hoặc tham gia các hoạt động xã hội (từ thiện, môi trường…).
- Xây dựng các quỹ vì cộng đồng (giải thưởng, học bổng…).
- Tham gia các hội chợ, triển lãm, hội thảo.
- Xuất bản các ấn phẩm (bản tin, tờ rơi, thông cáo báo chí…) của doanh nghiệp.
- Kết hợp với báo giới (tổ chức họp báo, đưa tin, viết bài).
- Giữ mối quan hệ tốt với các nhà hoạch định chính sách.
- Xây dựng và duy trì trang thông tin điện tử của doanh nghiệp (website).
Trên thực tế, tác giả đã cùng với một số doanh nghiệp vừa và nhỏ (BizLink, Diana,
Hoàng Gia, Thegioihocduong, 3P,…) thực hiện được những công việc gạch đầu dòng trên đây
trong khả năng nguồn lực nhất định của mình.

379
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

4. Kết luận
Với mọi doanh nghiệp, việc xây dựng thương hiệu là công việc khá lâu dài, phức tạp và
kiên trì, đòi hỏi có sự hỗ trợ không nhỏ của truyền thông.
Riêng với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, để tận dụng ưu thế của truyền thông thương
hiệu, cần chú trọng những phân khúc nhỏ, thị trường ngách, khách hàng mục tiêu và thời gian
xác định. Sự ôm đồm và dàn trải có thể khiến doanh nghiệp bị ―hụt hơi‖ trong quá trình triển
khai công tác truyền thông.
Tuy nhiên, dù có quy mô vừa và nhỏ, nhưng các doanh nghiệp này vẫn cần có một tầm
nhìn xa, sự kiên trì trong hoạch định mục tiêu và tính nhất quán trong hành động để vươn tới
những thương hiệu quốc gia và quốc tế.
Những đề xuất trên đây, thoạt nghe có vẻ to tát, nhưng trên thực tế đã được triển khai ở
một số doanh nghiệp vừa và nhỏ dưới sự tham gia hỗ trợ của tác giả, phù hợp với quy mô và tầm
nhìn của mỗi doanh nghiệp, có tính cá biệt hóa các nguyên tắc chung vào từng trường hợp riêng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Banks, Stephen P. (2000), Multicultural public relation.


2. Bivins, Thomas H. (2005), Public Relations Writing: The Essentials of Style and Format.
3. Trần Minh Đạo và cs (2006), Giáo trình Marketing căn bản, Nxb. Đại học Kinh tế quốc dân,
Hà Nội.
4. Egde, Bussiness, Quan hệ công chúng: biến công chúng thành fan của doanh nghiệp, Nxb.
Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2006.
5. Gregory, Anne (2003), Planning and managing public relation campaigns.
6. Nguyễn Trần Hiệp (biên soạn, 2006), Thương hiệu và sự phát triển của doanh nghiệp, Nxb.
Lao động xã hội, Hà Nội.
7. Phillips, David & Philip Young (2009), Online Public Relations.
8. Ries, Al & Laura Ries (2005), Quảng cáo thoái vị và PR lên ngôi, Nxb. Trẻ, thành phố Hồ
Chí Minh.
9. Scott, David M. (2007), The New rules of marketing and public relation.
10. Nguyễn Quốc Thịnh và cs (2005), Thương hiệu với nhà quản lý, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà
Nội.
11. Nguyễn Minh Trí (2008), Thương hiệu quản lý và phát triển, Nxb. Đại học Kinh tế quốc
dân, Hà Nội.

380
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THU BẢO HIỂM XÃ HỘ


ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM
THEO TIÊU CHÍ PHÙ HỢP

Mai Thị Dung, Hoàng Thanh Tùng, Nguyễn Thị Vân Anh
Trường Đại học Lao động – Xã hội

Tóm tắt:
Với ba nội dung cơ bản: hoạch định ch nh sách, pháp luật; tổ chức thực hiện; kiểm tra-
giám sát; quản lý Nhà nước về thu bảo hiểm xã hội hướng tới đảm bảo thu đúng, đủ, kịp thời,
đảm bảo quyền lợi của người lao động. Doanh nghiệp nhỏ và vừa là nhóm doanh nghiệp chiếm
tỷ trọng lớn nhất trong tất cả các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tại Việt Nam. Trong khuôn
khổ bài viết, nhóm nghiên cứu đánh giá quản lý nhà nước về thu bảo hiểm xã hội đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa theo tiêu ch phù hợp thông qua khảo sát đối với hai đối tượng: người lao
động, người sử dụng lao động thuộc nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa. Kết quả nghiên cứu cho
thấy: pháp luật điều ch nh hoạt động thu bảo hiểm xã hội còn một số quy định chưa phù hợp với
thực tế và khuyến nghị của ILO; mô hình tổ chức thực hiện và thanh tra- kiểm tra theo ngành
dọc phù hợp với sự phân bổ của doanh nghiệp nhỏ và vừa, song quy trình thu và sự phối hợp
giữa bảo hiểm xã hội với các tổ chức liên quan còn bất cập. Trên cơ sở đó, nhóm nghiên cứu
đưa ra một số khuyến nghị nhằm tăng sự phù hợp của hoạt động quản lý Nhà nước về thu bảo
hiểm xã hội đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Từ khóa: Quản lý nhà nước, thu ảo hiểm xã hội, doanh nghiệp nhỏ và vừa, tiêu ch
hợp lý

ASSESSMENT OF STATE MANAGEMENT ON SOCIAL INSURANCE COLLECTION


AT SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM ACCORDING TO
SUITABLE CRITERIA

Abstract:
With three basic contents: legal policy making; implementation organization; inspection
and supervision, state management in social insurance collection towards ensuring the right,
adequate and timely collection, guarantee the rights of workers. Small and medium enterprises
are group of enterprises accounting for the largest proportion of social insurance object
participants in Vietnam. In the framework of the article, the research team evaluates the state
management of social insurance collection at small and medium enterprises according to

381
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

appropriate criteria through surveys for two subjects: employees and employers in small and
medium enterprises. The research results show that: the law adjusted social insurance collection
activities still exist some regulations that are not in line with the reality and recommendations of
ILO; The organization model of implementation and vertical inspection is suitable with the
allocation of small and medium enterprises, but the collection process and the coordination
between social insurance and related organizations are still inadequate. On that basis, the
research team give a number of recommendations to increase the appropriateness of State
management activities on social insurance collection at small and medium enterprises in
Vietnam in the current period.
Keyword: State management, collection of social insurance, small and medium
enterprises, appropriate criteria

1. Đặt vấn đề
Thông qua hoạt động QLNN về thu BHXH, Nhà nước định hướng, xác định mục tiêu, tác
động, điều chỉnh hoạt động thu BHXH. QLNN là hoạt động mang tính chất quyền lực Nhà nước,
được sử dụng quyền lực Nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Theo nghĩa rộng, QLNN về thu
BHXH là toàn bộ hoạt động của bộ máy Nhà nước, bao gồm cả lập pháp (ban hành văn bản pháp
luật về thu HXH), hành pháp (tổ chức thực hiện HXH, thanh tra, kiểm tra) và tư pháp (giải quyết
tranh chấp, xử lý vi phạm). Theo nghĩa hẹp, QLNN về thu BHXH chỉ bao gồm chức năng hành
pháp. QLNN được đề cập trong bài viết này được hiểu theo nghĩa rộng:
QLNN về thu HXH là quá trình Nhà nước xây dựng, ban hành chính sách, pháp luật về thu
BHXH; tuyên truyền, phổ biến chính sách; tổ chức bộ máy và quy trình thu BHXH; thanh tra - kiểm
tra việc chấp hành thu BHXH nhằm điều ch nh các mối quan hệ phát sinh trong quá trình thu
BHXH.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) chiếm đa số các doanh nghiệp và là một nguồn
chính tạo việc làm cho các nền kinh tế. Trên toàn cầu, các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tới
hơn 95% tổng số doanh nghiệp, chiếm khoảng 50% giá trị gia tăng và tạo ra 60% tổng số việc
làm. Tuy nhiên, quan niệm thế nào là DNNVV chưa có sự thống nhất, theo Gentrit and Justina
(2015), hiện nay tồn tại hơn 50 khái niệm về DNNVV. Tiêu chí xác định DNNVV về cơ bản bao
gồm hai nhóm:
(i) Tiêu chí định lượng: số lượng lao động, tổng tài sản, tổng doanh thu
(ii) Tiêu chí định tính: phần thị trường doanh nghiệp chiếm lĩnh (thường tương đối nhỏ),
sở hữu và quản lý doanh nghiệp mang yếu tố cá nhân, doanh nghiệp mang tính cá thể- không
chịu sự kiểm soát bên ngoài của một doanh nghiệp khác.
Theo tiêu chí của Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số
lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 200 người
và nguồn vốn 20 tỷ trở xuống, còn doanh nghiệp vừa có từ 200 đến 300 lao động nguồn vốn 20
đến 100 tỷ. Tại Việt Nam, theo nghị định 39/2018/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật
hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày 11 tháng 3 năm 2018, tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ
và vừa là tiêu chí định lượng bao gồm:

382
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

- Doanh nghiệp siêu nhỏ: có số lao động tham gia BHXH bình quân năm không quá 10
người và tổng doanh thu của năm không quá 10 tỷ hoặc nguồn vốn không quá 3 tỷ.
- Doanh nghiệp nhỏ: có số lao động tham gia BHXH bình quân không quá 50 người và
tổng doanh thu của năm không quá 100 tỷ hoặc tổng nguồn vốn không quá 50 tỷ.
- Doanh nghiệp vừa: Có số lao động tham gia BHXH bình quân năm không quá 100
người và tổng doanh thu của năm không quá 300 tỷ hoặc tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ.
DNNVV của Việt Nam là loại hình doanh nghiệp chiếm đa số và đóng vai trò quan trọng
trong việc tạo việc làm cũng như tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động các nguồn
lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo… Với tiêu chí xác định trên, đến năm 2018
có 517.900 doanh nghiệp đang tồn tại trong đó doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tới 98%, đóng
góp 30% vào tổng thu ngân sách nhà nước, đóng góp tới 40% GDP cho nền kinh tế, giải quyết
50% công ăn việc làm cho xã hội (Tổng cục Thống kê, 2018). Để phát triển DNNVV, tại Việt
Nam DNNVV được nhận nhiều hỗ trợ từ Chính phủ bao gồm: Hỗ trợ tiếp cận tín dụng; hỗ trợ
thuế, kế toán; hỗ trợ mặt bằng sản xuất; hỗ trợ công nghệ; hỗ trợ cơ sở ươm tạo, cơ sở kỹ thuật,
khu làm việc chung; hỗ trợ mở rộng thị trường; hỗ trợ thông tin, tư vấn và pháp lý; hỗ trợ phát
triển nguồn nhân lực. Tuy nhiên, đa số các DNNVV là doanh nghiệp cá nhân hay gia đình, quy
mô nhỏ, quy trình công nghệ lạc hậu nên không có lợi thế kinh tế theo quy mô dẫn đến khó khăn
trong giảm chi phí sản xuất và kinh doanh. Tại Việt Nam, trong tổng số DNNVV, doanh nghiệp
siêu nhỏ (xét theo tiêu chí dưới 10 lao động) đã chiếm tới 66 – 67% (Tổng cục Thống kê, 2018).
Thêm vào đó, DNNVV thông thường có trình độ quản lý thấp, lao động hầu hết là thủ công chưa
qua đào tạo, doanh nghiệp do thành viên trong gia đình trực tiếp lao động nên không nhận thức
được đầy đủ quyền lợi lâu dài về BHXH, quan hệ lao động trong DNDVV tương đối lỏng lẻo.
(Tình trạng doanh nghiệp ký hợp đồng lao động không đúng quy định, thậm chí không ký hợp
đồng lao động đối với người làm công như quy định còn phổ biến…). Do vậy, nhiều doanh
nghiệp đăng ký kinh doanh nhưng không hoạt động, không làm thủ tục giải thể, còn cơ quan cấp
phép cũng chưa thường xuyên kiểm soát chặt chẽ doanh nghiệp có thực sự hoạt động hay không.
Các nghiên cứu tại Singapore chỉ ra rằng “có 83% DNNVV sau 5 năm phải giải thể nếu không
có sự trợ giúp từ chính phủ” (Dr Elango Rengasamy, 2016).
Từ những đặc điểm trên của DNNVV, quản lý Nhà nước về thu BHXH đối với DN này
gặp không ít khó khăn và là một vấn đề phức tạp, cần thiết phải nghiên cứu, đánh giá một cách
đầy đủ và chi tiết.
2. Tiêu chí phù hợp trong đánh giá quản lý nhà nƣớc về thu Bảo hiểm xã hội đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa.
Từ những nghiên cứu chung về tiêu chí đánh giá QLNN của Tim Cadman (2012), Dhruv
Agarwal, Neil Mathew, Shyam Goyal (2015) đến những nghiên cứu về quản lý Nhà nước về thu
BHXH của ISSA, ADB (1999), Chiavo Campo và Sundaram (2003); Ortiz (2010) đều chưa
thống nhất mô hình và tiêu chí đánh giá QLNN nói chung. Tuy nhiên, về cơ bản, những tiêu chí
được sử dụng để đánh giá QLNN trong từng lĩnh vực cụ thể bao gồm năm nhóm tiêu chí: (1)
Tiêu chí hiệu lực; (2) Tiêu chí hiệu quả; (3) Tiêu chí trách nhiệm giải trình - tính minh bạch -
công khai - sự tham gia; (4) Tiêu chí công bằng - bình đẳng - phù hợp; (5) Tiêu chí bền vững -
có thể dự báo.

383
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Trong phạm vi bài viết này, nhóm nghiên cứu tập trung đánh giá QLNN về BHXH đối
với DNNVV theo tiêu chí công bằng- bình đẳng- phù hợp. Cụ thể, tiêu chí công bằng- bình
đẳng- phù hợp được hiểu như sau:
Theo Kaufmann, (1997) Công bằng (theo nghĩa rộng) được hiểu là: sự bình đẳng, sự phù
hợp với mục đích và sự bảo đảm an toàn pháp lý.
Bình đẳng chính là công bằng theo nghĩa hẹp, thể hiện khía cạnh hình thức của công
bằng. Trong QLNN về thu BHXH đối với DNNVV, công bằng thể hiện ở sự bình đẳng tương
quan về điều kiện tham gia BHXH, mức đóng, căn cứ đóng, tỉ lệ đóng, thủ tục đóng, quyền và
trách nhiệm đóng giữa NLĐ, DNNVV với các doanh nghiệp khác, các đối tượng khác; giữa các
doanh nghiệp nhỏ và vừa với nhau. Như vậy, sự bình đẳng là hạt nhân của công bằng.
Ngược lại, sự phù hợp với mục đích là khía cạnh nội dung của công bằng. Trong QLNN
về thu BHXH đối với DNNVV, sự phù hợp với mục đích thể hiện ở sự phù hợp của các mục tiêu
định hướng; phù hợp giữa luật với các văn bản hướng dẫn thực hiện của cơ quan QLNN với
DNNVV; phù hợp giữa quy định với thực tế; phù hợp giữa phương pháp, cách thức điều hành
với đặc thù của DNNVV…
Có thể nói công bằng- bình đẳng là hai khía cạnh không thể tách rời của tiêu chí phù hợp
trong đánh giá QLNN về thu BHXH đối với DNNVV: sự phù hợp về nội dung được thể hiện, và đạt
được thông qua sự bình đẳng về hình thức. Tiêu chí phù hợp trong đánh giá QLNN về thu BHXH
đối với DNNVV được hiểu như sau:
"Sự phù hợp của các mục tiêu định hướng; sự phù hợp trong quy định của pháp luật; phù
hợp về nội dung, phương pháp điều hành; sự phù hợp về nội dung, hình thức, kiểm tra, thanh
tra, giám sát về thu HXH đối với DNNVV".
Cụ thể, sự phù hợp về nội dung được đánh giá tương ứng theo ba nội dung cơ bản của
QLNN về thu BHXH đối với DNNVV, bao gồm:
Hoạch định chiến lược, chính sách, pháp luật về thu bảo hiểm xã hội
Nhà nước quy định bằng văn bản pháp luật rất cụ thể và chặt chẽ các nội dung của chính
sách thu BHXH bao gồm :
- Quy định đối tượng tham gia BHXH
- Quy định căn cứ đóng, tỷ lệ đóng, quy trình, phương thức đóng BHXH
- Quy định về các hành vi trốn đóng, nợ đóng BHXH và biện pháp xử lý tương ứng.
Những nội dung trên được quy định trong Hiến pháp, các Luật, bộ Luật trực tiếp điều
chỉnh hoặc liên quan đến BHXH và Các văn bản quy phạm pháp luật dưới luật hoặc hướng dẫn
thi hành.
Tổ ch c bộ máy quản lý Nhà nước về thu bảo hiểm xã hội.
Để hiện thực hóa chính sách, đưa pháp luật vào thực tiễn, Nhà nước thiết lập tổ chức bộ
máy QLNN về thu BHXH bao gồm:
- Bố trí hợp lý cơ cấu tổ chức bộ máy,
- Xác định rõ chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của BHXH Việt Nam
- Xác định rõ chức năng, quyền hạn của các tổ chức liên quan và cơ chế phối hợp với
BHXH Việt Nam

384
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

- Thiết kế, hướng dẫn quy trình tổ chức thu BHXH


Thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lí vi phạm việc thực hiện thu bảo hiểm xã hội.
Thanh tra là chức năng thiết yếu của QLNN, thanh tra góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu
quả QLNN về thu BHXH. Chủ thể tiến hành thanh tra bao gồm:
- Thanh tra Nhà nước: Thanh tra Chính phủ và thanh tra của UBND các cấp có chức
năng thanh tra Nhà nước về BHXH. Tuy nhiên, hai chủ thể này theo quy định chỉ thực hiện khi
có yêu cầu của các cấp quản lý.
- Thanh tra chuyên ngành: thanh tra lao động của Bộ lao động - Thương binh và Xã hội;
thanh tra tài chính quỹ BHXH của Bộ tài chính, và thanh tra chuyên ngành về đóng BHXH của
BHXH Việt Nam, BHXH cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
3. Đánh giá quản lý Nhà nƣớc về thu bảo hiểm xã hội đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
Việt Nam theo tiêu chí phù hợp.
3.1. Phương pháp đánh giá
Dựa trên các nội dung đánh giá, nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu định tính nhằm
hoàn chỉnh khung nghiên cứu của bài viết phù hợp với điều kiện nghiên cứu là QLNN về thu
BHXH đối với DNNVV. Qua phỏng vấn sâu các đối tượng là lãnh đạo cơ quan BHXH và cán bộ
thu BHXH, tác giả thăm dò các nội dung, biểu hiện của sự phù hợp trong QLNN về thu BHXH
đối với DNNVV; những yếu tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của quy định của pháp luật đối với tổ
chức thực hiện và đặc điểm của DNNVV, những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện thu của
DNNVV; đánh giá mức độ phù hợp trong tổ chức bộ máy thực hiện thu BHXH đối với DNNVV.
Nhóm nghiên cứu đánh giá mức độ phù hợp trong quản lý Nhà nước về thu BHXH đối với
DNNVV dựa trên số liệu khảo sát dành cho hai đối tượng: DNNVV và NLĐ làm việc trong
DNNVV theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện ở DNNVV. Nội dung câu hỏi được thực hiện trên
cơ sở xác định khái niệm lý thuyết và cách thức đo lường tương ứng của tiêu chí phù hợp trong
đánh giá QLNN về thu BHXH đối với DNNVV. Tất cả các biến quan sát đều sử dụng yếu tố cấu
thành đo lường Likert 5 bậc với lựa chọn số 1 là ―hoàn toàn không đồng ý‖ với phát biểu và lựa
chọn số 5 là ―hoàn toàn đồng ý‖ với phát biểu.
Đối với đối tượng điều tra là NLĐ trong DNNVV: Số lượng phiếu đã phát ra là 150
phiếu, số lượng phiếu thu về 146 phiếu. Đối với đối tượng điều tra là DNNVV, Số lượng phiếu
đã phát ra là 100 phiếu, số lượng phiếu thu về 95 phiếu. Sau khi thu thập được đủ số phiếu theo
yêu cầu, tác giả đã tiến hành làm sạch dữ liệu, mã hóa những thông tin cần thiết trong bảng câu
hỏi, nhập liệu và phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS. Trên cơ sở các phương pháp nghiên
cứu thống kê mô tả, phân tích, tổng hợp tác giả sử dụng các bảng biểu đồng thời tham chiếu với
kết quả định lượng bằng phần mềm SPSS để đánh giá thực trạng QLNN về thu BHXH đối với
DNNVV theo tiêu chí phù hợp.
3.2. Kết quả đánh giá
(1) M c độ phù hợp của quy định pháp luật về thu BHXH đối với DN nhỏ và vừa.
Để tiến hành thu BHXH đối với DNNVV, các câu hỏi cần được quy phạm hóa bao gồm: Thu
của ai? Thu bao nhiêu tiền? Thu như thế nào? Trách nhiệm quản lý quỹ, trách nhiệm giải trình, thanh
tra - kiểm tra ra sao?

385
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

(i) Quy định đối tượng tham gia HXH


Quy định của luật BHXH 2014 không phân biệt đối tượng tham gia BHXH theo loại hình
doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp siêu nhỏ sử dụng dưới 10 lao động) mà căn cứ vào quan hệ
lao động thể hiện qua hợp đồng lao động (HĐLĐ có thời hạn từ 1 tháng trở lên bắt buộc tham
gia BHXH từ 1/1/2018). Theo thống kê của BHXH Việt Nam, tại thời điểm 31/12/2018, cả nước
có 1.767 người có HĐLĐ dưới 3 tháng đang tham gia BHXH, lũy kế từ đầu năm là 21.278 người.
Tuy nhiên, đặc thù NLĐ làm việc theo HĐLĐ dưới 3 tháng có thời gian làm việc ngắn, thực tế
phần lớn thuộc DNVVN, quan hệ lao động không bền chặt, thậm chí lao động gia đình, không
ký kết HĐLĐ, không quan tâm đến quyền lợi lâu dài về BHXH. Theo kết quả điều tra của nhóm
tác giả, khi được hỏi “Quy định NLĐ có HĐLĐ xác định thời hạn từ 1 tháng trở lên bắt buộc
tham gia BHXH là phù hợp”, có 27,4% doanh nghiệp đồng ý. Điều này dễ lý giải bởi doanh
nghiệp chịu trách nhiệm đóng góp chính cho NLĐ, việc tăng đối tượng thuộc diện tham gia
BHXH ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí của doanh nghiệp. Tuy nhiên ngay cả NLĐ cũng còn tới
57% không cho rằng mở rộng diện bao phủ đến lao động HĐLĐ 1 tháng là cần thiết.
(ii) Quy định căn cứ đóng, tỷ lệ đóng
Căn cứ thu BHXH theo quy định hiện hành dựa trên lương cơ bản, phụ cấp lương và các
khoản bổ sung. Tuy nhiên:
- Doanh nghiệp trốn đóng BHXH bằng cách: Cơ cấu tiền lương không bao gồm phụ cấp,
các khoản bổ sung theo quy định hoặc bóc tách thành rất nhiều các khoản phụ cấp, thu nhập khác
như: Khoán sản phẩm (ngoài định mức lương), hỗ trợ tăng năng suất lao động, hỗ trợ tiền Nhà,
tiền điện thoại, hỗ trợ xăng xe, đi lại, tiền chuyên cần…
- Chỉ tính từ giai đoạn 2008 – 2016 mức lương tối thiểu vùng đối với doanh nghiệp trong
nước đã tăng bình quân 26,4%/năm, trong khi chỉ số giá tiêu dùng trong giai đoạn này tăng bình
quân 10,7%, năng suất lao động tăng 3,9%. Lương tối thiểu vùng năm 2019 mức bình quân tăng
5,3% so với năm 2018. Do vậy, mức đóng BHXH hiện nay được 85,1% NLĐ đánh giá là cao so
với khả năng đóng góp của họ.
- Quy định mức trần đóng BHXH bằng 20 lần mức lương cơ sở là quá cao so với mức
khuyến cáo của ILO là 10 lần mức lương cơ sở và kinh nghiệm của các quốc gia khác trên thế
giới, dẫn đến ―nợ lương hưu tiềm ẩn‖, làm ảnh hưởng đến khả năng chi trả của quỹ sau này.
- Tổng tỷ lệ đóng BHXH của DN và NLĐ cho quỹ BHXH là 26%, trong đó doanh
nghiệp đóng 18% tổng quỹ lương; cao hơn so với mức 8% của NLĐ. Tỷ lệ này hơn 2 lần so với
ASEAN 6, tương ứng 23,7% so với mức trung bình 11% của nhóm ASEAN 6 (WB, 2017). Đánh
giá về cơ cấu mức đóng của NLĐ và doanh nghiệp; chỉ có 21% doanh nghiệp cho rằng quy định
doanh nghiệp đóng BHXH với tỷ lệ cao hơn NLĐ là phù hợp; ngược lại 90,2% NLĐ đồng ý với
quan điểm này. Điều này dễ hiểu xuất phát từ quan điểm về lợi ích kinh tế cá nhân.
(iii) Quy định về các hành vi trốn đóng, nợ đóng HXH và biện pháp xử lý tương ứng.
Pháp luật đã ban hành cụ thể các hình thức trốn đóng BHXH bao gồm: trốn đóng cho
toàn bộ NLĐ; trốn đóng cho 1 nhóm lao động trong doanh nghiệp; đóng không đúng mức lương
làm căn cứ đóng; chậm đóng BHXH. Tương ứng mỗi hành vi vi phạm đều có chế tài xử lý tương
ứng đối với cả hai chủ thể là NLĐ và DNNVV. Tuy nhiên, với đặc điểm về quy mô, tình hình sử

386
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

dụng lao động, mối quan hệ lao động cũng như vấn đề về quản lý lao động, tiền lương của cơ
quan quản lý về lao động dẫn đến khó khăn trong việc thực hiện xử lý vi phạm. Thêm vào đó,
quy định của pháp luật về khởi kiện doanh nghiệp nợ, trốn đóng BHXH đang có bất cập giữa Bộ
luật Tố tụng dân sự, Bộ Luật Lao động, Luật Công đoàn và Luật BHXH năm 2014, làm ảnh
hưởng đến việc tiến hành xét xử các doanh nghiệp nợ BHXH của tòa án. Theo quy định, nguyên
đơn khởi kiện phải là cấp công đoàn cơ sở, nhưng cấp công đoàn cơ sở thuộc doanh nghiệp nên
việc thực hiện vai trò này gặp nhiều khó khăn.
(2) M c độ phù hợp của cách th c tổ ch c thu BHXH với DNNVV
Về cơ cấu tổ ch c bộ máy QLNN và tổ ch c thực hiện và ch c năng, nhiệm vụ của
BHXH Việt Nam
Chức năng QLNN về thu BHXH nói chung, thu BHXH đối với DNNVV nói riêng được
giao cho Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ở Trung ương và ủy ban nhân dân các cấp ở địa
phương. Quy định này về cơ bản là phù hợp với cơ cấu tổ chức hiện hành theo hệ thống dọc,
tập trung, thống nhất từ Trung ương đến địa phương của BHXH Việt Nam. Mô hình tổ chức
này phù hợp với tính chất công việc chuyên môn, nghiệp vụ chuyên sâu, thuận tiện cho việc
tổ chức thực hiện, nhất là với đối tượng tham gia BHXH chủ yếu là DNNVV có quy mô sử
dụng lao động nhỏ, mang nặng tính chất gia đình, phân bổ không tập trung.
Tại Việt Nam, chức năng QLNN về thu BHXH của cơ quan QLNN đối với BHXH khá
đặc thù. Một số chức năng của QLNN được giao cho BHXH như biểu mẫu sổ BHXH, quy
trình thực hiện chính sách BHXH; thanh tra kiểm tra về đóng BHXH. Ngược lại, ngoài việc
xây dựng và ban hành pháp luật về BHXH, Nhà nước còn tham gia vào quá trình tổ chức
thực hiện chính sách BHXH. Trong hội đồng quản lý của cơ quan BHXH, bên cạnh các đại
diện của giới chủ, NLĐ luôn có thành viên của Chính phủ, vừa để giám sát, vừa dung hòa
mâu thuẫn phát sinh.
Về sự phối hợp với các cơ quan liên quan:
Phối hợp với cơ quan QLNN về lao động: Luật BHXH 2014, một trong những quyền của
cơ quan BHXH là được cơ quan QLNN về lao động địa phương định kỳ 06 tháng cung cấp
thông tin về tình hình sử dụng và thay đổi lao động trên địa bàn. Tuy nhiên theo BHXH Việt
Nam, thực tế chỉ có 16,8 % cơ quan lao động địa phương thực hiện quy định này. Nguyên nhân
trước tiên là do các cơ quan còn thiếu cơ sở pháp lý để phối hợp bởi ngoài Luật BHXH 2014,
chưa có văn bản hướng dẫn về cơ chế phối hợp, chia sẻ thông tin.
Với cơ quan thuế: BHXH đã có cơ chế phối hợp với cơ quan thuế. Tuy nhiên, BHXH
phân cấp theo từng tỉnh còn cơ quan thuế quản lý DNNVV theo 2 cấp: cục thuế và chi cục thuế
không có sự thống nhất gây khó khăn cho quá trình phối hợp. Ngoài ra, theo Thông tư số
132/2018/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán cho doanh nghiệp siêu nhỏ thì doanh nghiệp siêu
nhỏ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tính theo tỷ lệ % trên doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ mà
không bắt buộc phải lập báo cáo tài chính. Do vậy, cơ quan BHXH gặp khó khăn trong việc trao
đổi thông tin và sử dụng dữ liệu để quản lý thu BHXH đối với DNNVV.
Với U ND, HĐND các cấp: UBND các cấp chịu trách nhiệm tham mưu về BHXH nhưng
thiết kế bộ máy hiện hành không có phòng BHXH, do đó hiệu quả tham mưu chưa cao. HĐND

387
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

một số địa phương đã tích cực giám sát việc thực hiện thu BHXH: xác định đối tượng thuộc diện
tham gia, quản lý đối tượng tham gia, giảm số nợ đọng, hỗ trợ công tác tuyên truyền phổ biến
pháp luật... Tuy nhiên, HĐND phần lớn thực hiện dựa trên báo cáo của cơ quan BHXH địa
phương và chưa có biện pháp đảm bảo thực hiện các kiến nghị sau giám sát.
Thiết kế, hướng dẫn quy trình tổ ch c thu BHXH
Trong quy trình thu BHXH, NLĐ không đóng BHXH trực tiếp cho cơ quan BHXH mà
đóng thống qua doanh nghiệp. Như vậy, DNNVV vừa đóng vai trò là đối tượng thu nộp, vừa
đóng vai trò là ―đại lý‖- trung gian thu BHXH cho cơ quan BHXH.

Sơ đồ 1: Quy trình thu BHXH


Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp từ quy trình hiện hành
Thu BHXH thông qua doanh nghiệp về cơ bản được 82% lao động và 80,7% doanh
nghiệp đánh giá là thuận tiện. Mặc dù quy trình thu BHXH được cả NLĐ và DN đánh giá là
thuận lợi nhưng chưa hiệu quả trong việc đảm bảo mục tiêu thu đúng, thu đủ. Tình trạng NLĐ đã
bị doanh nghiệp trích phần đóng góp của mình trước khi trả lương, song doanh nghiệp không
chuyển phần đóng đó cho cơ quan BHXH vẫn tồn tại. Đồng thời, kết quả khảo sát DNNVV cho
thấy, chỉ có 6,2% doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm thông tin đến NLĐ về tình hình đóng góp
BHXH định kỳ 6 tháng/lần theo quy định. Đặc biệt, với doanh nghiệp có quy mô nhỏ, siêu nhỏ,
trong khi chưa có hệ thống liên thông dữ liệu giữa các bộ, ngành liên quan nên khó kiểm soát
được số lao động thuộc diện tham gia. Thêm vào đó, NLĐ không chủ động tìm hiểu thông tin
dẫn đến theo kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu, có 79,4% NLĐ không biết cụ thể số tiền
đóng BHXH hàng tháng của mình, 83,2% NLĐ không biết cụ thể số tiền đóng thuộc phần trách
nhiệm của doanh nghiệp cho mình. Về phía cơ quan BHXH, xuất phát từ cơ chế quản lý gián
tiếp NLĐ, nên chỉ có 18,4% NLĐ được cơ quan BHXH thường xuyên liên hệ, nhắc nhở NLĐ
thực hiện quy định về BHXH.

388
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

(3) Mức độ phù hợp giữa hoạt động thanh tra, kiểm tra với với DNNVV
Theo quy định hiện hành, cơ quan QLNN về BHXH, UBND địa phương có thẩm quyền
thanh tra, kiểm tra về BHXH; Quốc hội, HĐND; tổng liên đoàn lao động Việt Nam có chức
năng giám sát hoạt động BHXH. Ngoài ra, từ 1/6/2016, BHXH từ cấp tỉnh trở lên được thanh
tra chuyên ngành về đóng BHXH. Đây là quy định phù hợp trong bối cảnh lực lượng thanh
tra Nhà nước mỏng, chỉ có 1 thanh tra lao động cho mỗi 100.000 lao động (Bộ Lao động,
thương binh và Xã hội, 2018). Bên cạnh đó, thanh tra lao động lại kiêm nhiệm nhiều lĩnh vực
khác như thanh tra lao động, thanh tra vệ sinh an toàn thực phẩm...
Ngoài ra, hoạt động thanh tra, kiểm tra của UBND tại địa phương chưa phát huy hiệu
quả. Trước hết, quy định của pháp luật về trách nhiệm thanh tra, kiểm tra về BHXH của UBND
chưa rõ ràng. Ngoài ra, quy định về trách nhiệm của địa phương đối với việc tham gia BHXH
của NLĐ hiện nay mới dừng ở phối hợp tuyên truyền, phổ biến kiến thức và báo cáo hành chính.
Hoạt động thanh tra của thanh tra Nhà nước và thanh tra chuyên ngành đều mới dừng
lại ở kiểm tra doanh nghiệp mà chưa tiếp cận đến từng NLĐ. Điều này cũng xuất phát từ quy
trình thu BHXH thông qua doanh nghiệp như hiện hành. Thêm vào đó, khâu xử lý thu hồi nợ
sau kết luận thanh tra chưa đảm bảo, năm 2018, tỷ lệ chấp hành hình phạt của thanh tra Bộ Lao
động- Thương binh và Xã hội là 38%, của BHXH Việt Nam là dưới 30% doanh nghiệp bị xử
phạt chấp hành hình phạt (Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội, 2018). Đặc biệt, những doanh
nghiệp trốn đóng thường là những doanh nghiệp quy mô nhỏ và siêu nhỏ, những doanh nghiệp
nợ đóng kéo dài thường là những doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất - kinh doanh dẫn
đến phá sản, giải thể, không còn tài sản để chấp hành hình phạt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến
quyền lợi của NLĐ.
4. Một số đề xuất tăng cƣờng sự phù hợp trong quản lý Nhà nƣớc về thu bảo hiểm xã hội
đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Một là, Điều chỉnh một số quy định về thu BHXH cho phù hợp
- Pháp luật cần có quy định cụ thể danh mục các khoản phụ cấp, các khoản thu nhập bổ
sung nào phải ghi vào HĐLĐ để đóng BHXH.
- Nghiên cứu quy định theo hướng tỷ lệ đóng của NLĐ tiệm cận dần với tỷ lệ đóng của
người sử dụng lao động.
- Với những khó khăn trong quản lý NLĐ theo hợp đồng lao động như hiện nay, có thể
quy định DNNVV buộc phải đóng BHXH cho NLĐ theo mức thu nhập. Chẳn hạn, NLĐ khi có
thu nhập quá một mức nào đó/tháng, ví dụ trên mức lương tối thiểu vùng thì phải đóng BHXH,
tuy nhiên phải đảm bảo số tiền dự trữ trong tài khoản tích lũy ở mức tối thiểu để đảm bảo quyền
lợi khi gặp rủi ro.
Hai là, thu BHXH trực tiếp từ NLĐ và DNNVV và thu BHXH kết hợp với thu thuế
Với những vấn đề hạn chế xuất phát từ phương thức thu BHXH thông qua DN, nhóm
nghiên cứu đề xuất quy trình thu BHXH trực tiếp từ NLĐ và DNNVV như sau:

389
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Sơ đồ 2: Quy trình thu BHXH đề xuất


Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp
Theo quy trình này, cơ quan BHXH không thu thông qua đơn vị sử dụng lao động mà thu
phần đóng góp của NLĐ trực tiếp từ NLĐ. Mỗi NLĐ được cấp một mã số độc lập, toàn bộ quy
trình đăng ký tham gia, thu, kiểm soát tiền thu đều được thực hiện trực tuyến. Cách thức này vừa
khắc phục được nhược điểm của cách thức thu thông qua đơn vị SDLĐ mà lại tăng cường sự chủ
động, tăng cường khả năng tự kiểm soát và bảo đảm quyền lợi của chính đối tượng thụ hưởng
BHXH là NLĐ. Tuy nhiên, đề xuất này cần được BHXH kết hợp chặt chẽ với hệ thống ngân
hàng và phù hợp với phương thức trả lương của doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp nhỏ
và siêu nhỏ trả tiền lương, tiền công không theo kỳ hạn và thường bằng tiền mặt.
Bên cạnh đó, tích hợp thu BHXH và thu thuế là giải pháp hướng tới cơ quan thuế đứng ra
thu hộ BHXH. Để thực hiện được giải pháp này, điều kiện là:
- Quy định cụ thể cơ chế phối hợp trong các văn bản quy phạm pháp luật với các nội
dung cụ thể:
+ Bổ sung quy trình nghiệp vụ: thống nhất mã số cá nhân để quản lý chung, chuẩn hóa
giấy tờ, hồ sơ kê khai,
+ Chuẩn hóa phần mềm kế toán,
+ Xác định rõ quyền, trách nhiệm của các bên, trong đó Tổng cục thuế đóng vai trò chủ trì.
Quy định cả hoạt động thanh tra kiểm tra được phối hợp thực hiện giữa Bộ Lao động- Thương binh
và Xã hội với Bộ tài chính theo cách thức ủy quyền hoặc thanh tra liên ngành.
+ Phương pháp chuyển tiền, theo dõi, đối chiếu: Tiền của cơ quan nào do cơ quan đó
quản lý, xây dựng quy trình chuyển phí BHXH vào tài khoản của cơ quan BHXH, đối chiếu tiền
thuế, phí đã nộp giữa Kho bạc hoặc Ngân hàng với cơ quan thuế và BHXH.‖
- Nâng cao nền tảng cơ sở hạ tầng E-Gov, ứng dụng công nghệ thông tin đầy đủ, xây
dựng hỗ trợ cách tiếp cận khách hàng theo định hướng hệ thống thu được tích hợp cung cấp một
truy cập duy nhất cho cả thuế và các vấn đề liên quan đến ASXH.
Ba là, Tăng cường vai trò và quyền lực của thanh tra BHXH
Kết quả điều tra đối với cả hai nhóm đối tượng là NLĐ và DNNVV đều cho thấy tăng
cường thanh tra, kiểm tra là yếu tố quan trọng để điều chỉnh hành vi tuân thủ BHXH của cả hai
chủ thể này.
390
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Để tăng cường thanh tra, việc phân quyền thanh tra đóng BHXH cho BHXH cấp quận,
huyện là cần thiết thay vì chỉ phân cấp cho BHXH cấp tỉnh và BHXH Việt Nam như hiện nay.
Ngoài ra, pháp luật cần cần quy định rõ những quyền và trách nhiệm của đoàn thanh tra, chẳng
hạn như quyền kiểm tra các tài khoản, bảng cân đối, sổ sách báo cáo tài chính liên quan đến đặc
điểm công việc, số lượng lao động, tiền lương, tiền công của NLĐ….

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Dr Elango Rengasamy, Small & Medium Enterprises-The Backbone for Growth &
Development, tham luận tại hội thảo SMEs Việt Nam tại Đà Nẵng ngày 2-4/8/2016
[2]. Kaufmann, Tạp chí Khoa học xã hội, Viện KHXH vùng Nam bộ, số 05, 2014, tr.
[3]. ISSA, (2013), Good governance in social security administration
[4]. ISSA, (2016), Administrative solutions for Extending coverage
[5]. ISSA, (2016), Information and comunication technology.
[6]. Ortiz, Chris A; Park, Murry (2010). Visual Controls: Applying Visual Management to the
Factory. CRC Press. ISBN 978-1-4398-2090-2.
[7]. Tim Cadman, (2012), Evaluating the Quality and Legitimacy of Global Governance: A
Theoretical and Analytical Approach; Griffith University.
[8]. S- Chiavo Campo và P.S.A Sundaram, (2003), Phục vụ và duy trì- cải thiện hành chính
công trong một thế giới cạnh tranh, NXB Chính trị- quốc gia.
[9]. Ngô Thị Mỹ Dung, (2014), Khái niệm công bằng trong triết học pháp quyền Arthu
[10]. Kết quả điều tra của nhóm tác giả.
[11]. Tổng cục thống kê, (2018)

391
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

LÃNH ĐẠO ĐẠO ĐỨC VÀ HÀNH VI NÓI CỦA NHÂN VIÊN DƢỚI TÁC
ĐỘNG TRAO ĐỔI LÃNH ĐẠO - THÀNH VIÊN VÀ TRAO QUYỀN

Nguyễn Thị Trang Nhung,


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Tóm tắt:
Mục đ ch của bài báo này là kiểm tra ảnh hưởng của lãnh đạo đạo đức và trao đổi lãnh
đạo-thành viên lên hành vi nói của nhân viên và vai trò điều tiết của hoạt động trao quyền cho
nhân viên. Dữ liệu được lựa chọn từ 718 nhân viên làm việc toàn thời gian tại các doanh nghiệp
vừa và nhỏ trong lĩnh vực dịch vụ ở Việt Nam thông qua bảng hỏi với sự kết hợp các biến: lãnh
đạo đao đức, trao đổi lãnh đạo-thành viên, hành vi nói của nhân viên và trao quyền cho nhân
viên. Phân t ch tương quan và hồi quy được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng của các biến lên
nhau. Kết quả cho thấy có mối liên hệ mạnh mẽ, tích cực và có ý nghĩa giữa lãnh đạo đạo đức,
trao đổi lãnh đạo-thành viên, trao quyền cho nhân viên và hành vi nói của nhân viên. Hơn nữa,
kết quả hồi quy ch ra rằng hiệu quả tương tác của việc trao quyền cho nhân viên là có giữa trao
đổi lãnh đạo-thành viên và hành vi nói của nhân viên. Nghiên cứu hiện tại cung cấp một gợi ý
quan trọng cho các tổ chức về tầm quan trọng của lãnh đạo đạo đức để tăng cường hành vi nói
của nhân viên thông qua trao đổi lãnh đạo-thành viên và trao quyền cho nhân viên. Tổ chức cần
phải thừa nhận tầm quan trọng của hành vi lãnh đạo đạo đức đối với việc đào tạo và nâng cao
hành vi đạo đức của người lãnh đạo để tối đa hóa hành vi nói của nhân viên đối với hiệu quả
của tổ chức.
Từ khóa: Lãnh đạo đạo đức, Trao đổi lãnh đạo - thành viên, hành vi nói, trao quyền

THE EFFECT OF LEADER-MEMBER EXCHANGE VÀ EMPOWERMENT ON THE


RELATIONSHIP BETWEEN ETHICAL LEADERSHIP VÀ EMPLOYEE VOICE
BEHAVIOR

Abstract:
The purpose of this paper is to examine the mediating effect of leader-member exchange
và the moderating effect of employee empowerment on the relationship between ethical
leadership và employee voice behavior. Data collected from 718 full time working employees via
questionnaires, incorporating ethical leadership, leader-member exchange, employee voice
behavior và employee empowerment. Correlation và regression analysis was to examine the
relationship, association và effect of the variables on each other. Results indicated a strong,

392
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

positive và significant association between ethical leadership, leader-member exchange và


employee empowerment và employee voice behavior. Further regression results specify that
ethical leadership, leader-member exchange và employee empowerment effect employee voice
behavior positively và significantly. Results point out that interactive effect of employee
empowerment is there in between leader-member exchange và employee voice behavior. Current
study provides a new aspect to focus for the organizations that is importance of ethical
leadership to enhance employee voice behavior through leader-member exchange và employee
empowerment. Organization needs to acknowledge the significance of ethical leadership
behavior to training và enhancing ethical behavior of leader in order to maximize employee
voice behavior for organization efficiency.
Keyword: Ethical leadership, Leader-member exchange, employee voice behavior,
employee empowerment

1. Giới thiệu
Lãnh đạo đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động quản lý. Lãnh đạo chiếm được sự
quan tâm nghiên cứu của cả các nhà nghiên cứu cũng như các học giả. Gần đây, lãnh đạo được
coi là có ý nghĩa liên quan đến các vấn đề đạo đức với các vụ bê bối đạo đức gây xôn xao dư
luận. Brown và cộng sự (2005) cũng đã nhấn mạnh chủ đề này thông qua việc khám phá thuật
ngữ lãnh đạo đạo đức và ảnh hưởng của nó lên hành vi của nhân viên. Tuy nhiên, mặc dù nghiên
cứu về lãnh đạo đạo đức là quan trọng, tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều giới hạn. Nguyên nhân có
thể nằm ở sự khó khăn liên quan đến nghiên cứu lãnh đạo đạo đức trong bối cảnh cụ thể. Nghiên
cứu này sử dụng một thiết kế thực nghiệm để khám phá tác động của lãnh đạo đạo đức và trao
đổi lãnh đạo-thành viên đối với hành vi nói của nhân viên dưới tác động điều tiết của việc trao
quyền cho nhân viên.
Theo Walumbwa và cộng sự (2011), lãnh đạo đạo đức có mức độ ảnh hưởng khác nhau
đến các quá trình. Những quá trình này bao gồm trao đổi lãnh đạo-thành viên (Treviño và cộng
sự 2006), trao quyền (Hassan và cộng sự 2013), hiệu suất công việc (Piccolo và cộng sự 2010).
Mặc dù nhiều nhà nghiên cứu đã phác họa ảnh hưởng của lãnh đạo đạo đức lên hành vi của nhân
viên, tuy nhiên rất ít trong số đó nghiên cứu quan hệ trực tiếp và gián tiếp giữa lãnh đạo đạo đức
và hành vi nói của nhân viên. Hơn nữa, tương đối ít nghiên cứu kiểm tra ảnh hưởng hỗn hợp gián
tiếp và điều tiết trong mối quan hệ này.
Do đó nghiên cứu hiện tại kiểm tra quy trình mà lãnh đạo đạo đức ảnh hưởng đến hành vi
nói của nhân viên thông qua việc phát triển hai cơ chế và kiểm tra mối quan hệ giữa cả trung
gian và điều tiết để gia tăng hiểu biết về quan hệ phức tạp giữa lãnh đạo đạo đức và hành vi nói.
Tác giả đề xuất rằng tác động của lãnh đạo đạo đức đối với hành vi nói của cấp dưới được thực
hiện thông qua 2 cơ chế: vai trò trung gian của trao đổi lãnh đạo-thành viên và vai trò điều tiết
của trao quyền cho nhân viên.
Nghiên cứu này xem xét ảnh hưởng của lãnh đạo đạo đức đối với hành vi nói của nhân
viên tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực dịch vụ tại Việt Nam. Lĩnh vực dịch vụ
được lựa chọn vì sự tăng trưởng bền vững trong thập kỷ qua. Các công ty dịch vụ Việt Nam đã

393
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

có sự đóng góp đáng kể trong sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế với tỷ lệ cao
trong tổng sản lượng công nghiệp. Các công ty dịch vụ cũng đóng góp đáng kể vào GDP
của Việt Nam.
Trong bối cảnh đó, nghiên cứu hiện tại đã chuyển tiếp một mô hình tích hợp kiểm tra vai
trò của lãnh đạo đạo đức trong việc thúc đẩy hành vi nói của nhân viên và trung gian thông qua
trao đổi lãnh đạo-thành viên. Mô hình này cũng xem xét vai trò điều tiết của trao quyền cho nhân
viên trong mối quan hệ giữa trao đổi giữa lãnh đạo thành viên và hành vi nói của nhân viên. Do
đó, nghiên cứu này đóng góp vào tổng quan về lãnh đạo đạo đức, trao đổi lãnh đạo-thành viên,
hành vi nói của nhân viên và trao quyền cho nhân viên bằng cách làm rõ và nhấn mạnh tầm quan
trọng của lãnh đạo đạo đức trong việc thúc đẩy hành vi nói của nhân viên thông qua thúc đẩy
mối quan hệ giữa lãnh đạo và thành viên.
2. Lý thuyết nền tảng và Giả thuyết
2.1. Lãnh đạo đạo đức và trao đổi lãnh đạo-thành viên
Theo Brown và cộng sự (2005), lãnh đạo đạo đức được định nghĩa như “thứ phản ánh
một hệ giá trị nảy sinh ra từ một thế giới quan nhất quán, dựa trên sự bình đẳng, công lý, các
nhu cầu và quyền của người khác cũng như của bản thân, một ý thức về những trách nhiệm
ràng buộc đối với người khác và với xã hội, và những nhu cầu và chuẩn mực chính đáng của
xã hội”. Hành vi đạo đức của lãnh đạo đóng vai trò quan trọng trong việc gia tăng hành vi và
thái độ của nhân viên (Brown và cộng sự 2005). Bên cạnh đó, trao đổi lãnh đạo-thành viên
cũng được định nghĩa bởi Graen vả Scandura (1987) như là chất lượng của sự trao đổi giữa
một nhà lãnh đạo và một nhân viên. Những sự trao đổi này được diễn ra một cách liên tục.
Thuyết trao đổi lãnh đạo-thành viên luôn nhận được sự quan tâm sâu sắc trong nghiên cứu
khoa học tổ chức (Nahrgang và cộng sự 2009). Trao đổi lãnh đạo-thành viên được dựa trên
cấp độ hỗ trợ cảm xúc và trao đổi về nguồn lực có giá trị giữa một nhân viên và quản lý trực
tiếp của họ (Walumbwa và cộng sự 2011).
Lãnh đạo đạo đức có thể thúc đẩy để gia tăng chất lượng trao đổi giữa lãnh đạo và nhân
viên của họ thông qua một vài cách. Thứ nhất, lãnh đạo đạo đức những người có đạo đức, đáng
tin cậy và trung thực. Họ là những người ra quyết định có nguyên tắc, và là người quan tâm
nhiều hơn đến lợi ích của nhân viên, tổ chức và xã hội (Brown và Treviño, 2006). Thứ hai, nhân
viên cảm thấy rằng các nhà lãnh đạo cam kết với họ khi họ nhận thấy các nhà lãnh đạo chăm sóc
và chú trọng lợi ích của nhân viên. Như một hệ quả, lãnh đạo đạo đức gia tăng chất lượng cao sự
trao đổi lãnh đạo-thành viên. Vì vậy, tác giả kỳ vọng rằng có một mối quan hệ tích cực giữa lãnh
đạo đạo đức và trao đổi lãnh đạo-thành viên.
Giả thuyết 1. Có một mối quan hệ tích cực và có ý nghĩa giữa lãnh đạo đạo đức và trao
đổi lãnh đạo-thành viên.
2.2. Trao đổi lãnh đạo-thành viên nhƣ một trung gian giữa lãnh đạo đạo đức và hành vi nói
của nhân viên
Theo Brown và Treviño (2006), Thuyết trao đổi xã hội (Blau, 1964) và thuyết học tập xã
hội (Bandura và Walters, 1977) làm sáng tỏ lý thuyết về mối quan hệ lãnh đạo đạo đức và hành
vi của nhân viên. Brown và cộng sự (2005) chứng minh rằng nhân viên của lãnh đạo đạo đức

394
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

dường như nhận thấy bản thân họ nằm trong mối quan hệ trao đổi xã hội với lãnh đạo của họ bởi
vì họ nhận được sự đối xử mang tính đạo đức và cảm thấy được tin tưởng. Khi nhân viên cảm
thấy rằng họ được chăm sóc và được quan tâm tốt nhất bằng cả trái tim từ lãnh đạo của họ, họ
dường như đáp lại bằng cách cải thiện hành vi nói của họ. Do đó chúng tôi phát hiện ra rằng lãnh
đạo đạo đức dường như ảnh hưởng đến hành vi nói của nhân viên bằng cách gia tăng chất lượng
của sự trao đổi giữa lãnh đạo và nhân viên. Và tác giả lập luận lý do lãnh đạo đạo đức dự đoán
hành vi nói của nhân viên là bởi hành vi lãnh đạo đạo đức làm gia tăng chất lượng của sự trao
đổi lãnh đạo-thành viên. Đổi lại, chất lượng của trao đổi lãnh đạo-thành viên cao sẽ thúc đẩy
hành vi nói của nhân viên.
Khái niệm nói được đình nghĩa bởi một số học giả. Theo Hirschman (1970), nói hay phát
ngôn là ―bất kỳ nỗ lực nào đó để thay đổi thay vì thoát khỏi tình trạng khó chịu‖ (p.70). Thibaut
và Walker (1975) định nghĩa nói như một cơ hội để trình bày ý kiến của một người trước người
đưa ra quyết định. Nói là một loại hành vi thể hiện ra bên ngoài mà có thể chỉ ra vấn để và gợi ý
làm cho mọi thứ tốt hơn.
Các nghiên cứu trước đây đã tìm ra rằng tồn tại một mối quan hệ tích cực giữa trao đổi
lãnh đạo-thành viên và hành vi nói của nhân viên. Những nhân viên có mối quan hệ tương đối
cao hơn với lãnh đạo của họ có thể cảm thấy có nghĩa vụ phải đáp lại lãnh đạo của họ thông qua
việc tham gia vào các hành vi có thể hiện bên ngoài để thực hiện các nghĩa vụ có đi có lại
(Gerstner và Day, 1997). Như một hệ quả, những nhân viên này nhận thấy rằng lãnh đạo của họ
đối xử với họ bằng sự tôn trọng và lòng tự trọng. Vì vậy, họ cảm thấy tăng cảm giác an toàn để
trình bày quan điểm và mối quan tâm của họ.
Theo đó, tác giả đề xuất giả thuyết sau:
Giả thuyết 2. Trao đổi lãnh đạo-thành viên trung gian mối quan hệ giữa lãnh đạo đạo
đức và hành vi nói của nhân viên.
2.3. Trao quyền cho nhân viên và hành vi nói của nhân viên
Theo Conger và Kanungo (1988), khái niệm trao quyền được định nghĩa là một quá trình
nâng cao cảm giác tự hiệu quả giữa các thành viên tổ chức thông qua việc xác định các điều
kiện thúc đẩy tình trạng không có quyền hành và thông qua việc loại bỏ chúng bằng cả thực hành
tổ chức chính thức và kỹ thuật không chính thức cung cấp thông tin một cách hiệu quả‖ (trang
474). Bên cạnh đó, Detert và Burris (2007) định nghĩa nói như ‗việc cung cấp thông tin một cách
tùy ý nhằm cải thiện chức năng của tổ chức có thể thách thức và làm đảo lộn hiện trạng của tổ
chức và người nắm giữ quyền lực của tổ chức‖ (trang 869). Hành vi nói của nhân viên là một
trong những đặc điểm quan trọng nhất thể hiện sự tham gia của nhân viên. Michael Armstrong
(2006) khẳng định rằng có một mục đích cụ thể khi nhân viên nói. Thứ nhất nói để thể hiện sự
không hài lòng của cá nhân đối với quản lý hoặc tổ chức. Thứ hai việc nói của nhân viên như là
sự thể hiện của tổ chức tập thể đối với quản lý. Thứ ba, nói góp phần vào việc ra quyết định quản
lý, đặc biệt là về tổ chức công việc, chất lượng và năng suất. Cuối cùng, hành vi nói của nhân
viên thể hiện sự tương hỗ của mối quan hệ chủ và nhân viên.
Hành vi trao quyền của lãnh đạo cho nhân viên có thể sáng tạo một mội trường mà
khuyến khích nhân viên bày tỏ ý tưởng của họ và nâng cao năng lực bản thân của nhân viên.

395
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Nghiên cứu của Gao và cộng sự (2011) khẳng định rằng lãnh đạo trao quyền có thể điều chỉnh
mối quan hệ giữa sự tin tưởng của nhân viên vào lãnh đạo và hành vi nói. Van Dijke và cộng sự
(2012) nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo trao quyền và hành vi công dân tổ chức. Vì vậy,
tác giả đưa ra giả thuyết rằng:
Giả thuyết 3. Hành vi trao quyền của lãnh đạo có ảnh hưởng trực tiếp tích cực đến hành
vi nói của nhân viên.
2.4. Trao quyền cho nhân viên nhƣ một điều tiết giữa trao đổi lãnh đạo-thành viên và hành
vi nói của nhân viên
Nhiều học giả đã kiểm tra ảnh hưởng của trao đổi lãnh đạo-thành viên và trao quyền cho
nhân viên lên hiệu quả hoạt động đầu ra của nhân viên thông qua các nghiên cứu thực nghiệm
(Gao và cộng sự 2011; Seibert và cộng sự 2004). Mặc dù Harris và cộng sự (2009) đã kiểm tra
ảnh hưởng có ý nghĩa của trao đổi lãnh đạo-thành viên và trao quyền lên sự hài lòng về công
việc, hiệu suất, hành vi công dân tổ chức và doanh thu. Tuy nhiên, có rất ít nghiên cứu có sẵn
liên quan đến kết quả có thể xảy ra như hành vi nói của nhân viên.
Trao quyền kinh nghiệm cho nhân viên từ quản lý cấp cao ảnh hưởng đến mối quan hệ
giữa trao đổi lãnh đạo-thành viên và hành vi nói của nhân viên như thế nào? Khi nhân viên được
trao quyền, họ có thể chia sẻ thông tin và mở ra đường dây liên kểt. Mối quan hệ tin cậy giữa
lãnh đạo và nhân viên được tăng lên khi nhân viên được phép tham gia vào việc ra quyết định.
Hơn nữa. mối quan hệ giữa trao đổi lãnh đạo-thành viên và hành vi nói của nhân viên là tích cực
khi họ có động lực bày tỏ quan điểm của họ. Mặt khác, việc chia sẻ thông tin và trao đổi tài
nguyên có thể sẽ kém hiệu quả hơn khi khả năng trao quyền thấp (Cropanzano và Mitchell,
2005). Vì vậy, mối quan hệ giữa trao đổi lãnh đạo-thành viên và hành vi nói của nhân viên là
mạnh mẽ khi kinh nghiệm của nhân viên ở cấp độ cao của việc được trao quyền.
Giả thuyết 4.Trao quyền cho nhân viên điều tiết tích cực mối quan hệ giữa trao đổi lãnh
đạo-thành viên và hành vi nói của nhân viên. Mối quan hệ này sẽ mạnh mẽ hơn đối với những
nhân viên có cấp độ cao hơn về việc được trao quyền so với những nhân viên có cấp độ thấp về
trao quyền.

Trao quyền

Lãnh đạo đạo Trao đổi lãnh đạo-


đức thành viên Hành vi nói

Hình 1. Mô hình lý thuyết

396
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

3. Phƣơng pháp
a. Đối tƣợng tham gia khảo sát
Người tham gia khảo sát là 718 nhân viên làm việc toàn thời gian trong các doanh nghiệp
vừa và nhỏ trong lĩnh vực dịch vụ tại Việt Nam. Dữ liệu được lựa chọn thông qua mẫu thuận
tiện. Dữ liệu được điền để thể hiện sự nhận thức của nhân viên. Thông tin người tham gia được
đảm bảo về tính bảo mật.
Tỷ lệ phản hồi là 47.87% từ tổng số 1500 phiếu được phát ra (718 phiếu hoàn thiện và có
thể sử dụng). Nhân viên nữ chiếm 53.8% trong tổng số mẫu. Độ tuổi người tham gia dao động
trong khoảng từ 23 tới 55 tuổi với dưới 25 tuổi chiếm 15.3 %, 26-35 tuổi chiếm 44.8%, 36-45
tuổi chiếm 28.4%, và trên 46 tuổi chiếm 11.4%. Hơn 82% người phản hồi đã hoàn thành chương
trình cao đẳng và đại học và sau đại học. Nhân viên có thời gian gắn bó với công việc từ 0.5 đến
14 năm với dưới 1 năm chiếm 16%, 1-5 năm chiếm 42.3 %, 5-10 năm chiếm 30.6% và trên 10
năm chiếm 11%.
b. Thang đo
Các thang đo được sử dụng trong nghiên cứu này vì hai lý do. Thứ nhất, những thang đo
này có độ tin cậy cao dựa trên những nghiên cứu của các học giả trước đây. Thứ hai, việc khám
phá các hành vi và thái độ của nhân viên thông qua những thang đo này có liên quan đến nghiên
cứu hiện tại.
Lãnh đạo đạo đức được đo lường thông qua 10 biến quan sát được phát triển bời Brown
và cộng sự (2005). Độ tin cậy Cronbach alpha cho thang đo này là 0.897. Trao đổi lãnh đạo-
thành viên được đo lường với 7 biến quan sát được đề xuất bởi (Scandura và Graen, 1984) với
độ tin cậy cronbach alpha 0.909. Trao quyền cho nhân viên được đo lường bởi 4 biến quan sát từ
nghiên cứu của Baird và cộng sự (2017) với độ tin cậy cronbach alpha là 0.961. Hành vi nói của
nhân viên được đo lường bởi 6 biến quan sát được phát triển từ nghiên cứu của (Van Dyne và
LePine, 1998), với độ tin cậy cronbach alpha là 0.855. Tất cả các cấu trúc được đánh giá dựa trên
thang đo Likert 5 điểm để giảm độ phức tạp giữa các thang đo.
4. Kết quả
4.1. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA)
Bảng 1. Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, tương quan và độ tin cậy
Trung Độ lệch
1 2 3 4
bình chuẩn
1 Lãnh đạo đạo đức 3.91 0.58 0.707
2 Trao đổi lãnh đạo-thành 3.71 0.58 .472** 0.768
viên
3 Trao quyền 3.43 1.12 .314** .185** 0.929
4 Hành vi nói 3.77 0.61 .424** .533** .160** 0.711
Note: ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
The values of square root of AVE for discriminant validity are in parentheses along the
diagonal

397
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Bảng 1 thể hiện mối tương quan và các thống kê mô tả khác. Kết quả cho thấy mối tương
quan đáng kể và tích cực giữa lãnh đạo đạo đức và trao đổi lãnh đạo-thành viên, lãnh đạo đạo
đức và trao quyền cho nhân viên, lãnh đạo đạo đức và hành vi nói của nhân viên, trao đổi lãnh
đạo-thành viên và trao quyền cho nhân viên và hành vi nói của nhân viên. Bảng 2 cho thấy kết
quả của CFA đã vượt qua các tiêu chí phù hợp tốt theo gợi ý của (Bentler và Bonett, 1980). Họ
cho rằng χ2/df không nên vượt quá 3 (trong nghiên cứu này là 2.870), trong khi giá trị cho NFI
và CFI phải bằng hoặc lớn hơn 0,1 cho giá trị phù hợp tốt (NFI=0.928, CFI=0.952). Liên quan
đến giá trị GFI và AGFI, (Scott và cộng sự 1994) và (Seyal và cộng sự 2002) đề xuất các giá trị
này phải trên 0.8 để đảm bảo độ phù hợp tốt cho mô hình (GFI=0.917, AGFI=0.900). RMSEA
không nên vượt quá 5 cho độ phù hợp tốt của môi hình nghiên cứu. Vì vậy, mô hình lý thuyết
cung cấp một sụ phù hợp cho nghiên cứu này.
Bảng 2. Bảng chỉ số phù hợp của mô hình
CFA goodness of fit indices
Chi-square Absolute Fit measures
2
Chi-square [χ ] 901.229 Goodness of fit index [GFI] 0.917
Degree of freedom [df] 314 Adjusted Goodness of fit index 0.900
2
Chi-square/df [χ /df ] 2.870 [AGFI] 0.047
Incremental Fit Indices Root mean square of error of
Normed fit index [NFI] 0.928 approximation [RMSEA] (0.040-0.045)
Comparative fit index [CFI] 0.952 90 percent confidence interval for
Relative fit index [RFI] 0.919 RMSEA 0.027
Tucker-Lewis Coefficient 0.946 Root mean squared residual [RMR]
indices [TLI] Normed χ2

Tác giả kiểm tra hệ số tải, phương sai trung bình trích xuất (AVE) và độ tin cậy tổng hợp
(CR) để đánh giá tính hợp lệ hội tụ của các biến. Các kết quả được thể hiện rõ trong bảng 3. Tất
các các giá trị độ tin cậy tổng hợp nằm trong khoảng từ 0.858 đến 0.962 đảm bảo cao hơn mức
tối thiểu cho giá trị CR theo đề xuất của (Bagozzi và Yi, 1988), trong khi đó giá trị AVE phân bố
từ 0.500 tới 0.863 vượt qua ngưỡng 0.5 (Fornell và Larcker, 1981). Mặt khác, theo bảng 3, tất
các các hệ số tải được tìm thấy ở mức ý nghĩa 0.001 level (tất cả các giá trị đều trên 0.603). Vì
vậy các tải trọng cung cấp một đóng góp đáng kể cho mỗi cấu trúc thang đo. Và cũng chính vì
thế không có vấn đề nào liên quan đến giá trị hội tụ trong các thang đo. Hơn nữa. tất cả các giá
trị Cronbach‘s alpha đều trên 0.7, thể hiện tính nhất quán và hiệu lực nội bộ cao của các biến.
Để kiểm tra tính hợp lệ của thang đo (the discriminant validity), căn bậc hai của phương
sai trung bình trích xuất (the square root of the AVE) được so sánh với các giá trị tương quan của
các biến với nhau. (Chin và cộng sự 2003) gợi ý rằng căn bậc hai của AVE của mỗi biến tiềm ẩn
nên lớn hơn tương quan biến đó so với biến khác. Như được thể hiện trong bảng 1, giá trị căn
bậc hai AVE của mỗi cấu trúc tiềm ẩn là lớn hơn tương quan biến của chính nó với biến khác.
Ngoài ra, kiểm tra nhân tố đơn của Harman (Harman`s single-factor test) được tiến hành
để kiểm tra độ lệch chung (the common method bias). Phương sai cao nhất được giải thích cho
398
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

cả bốn biến là 31.345%, cho thấy không có sai lệch phương thức chung nào trong kết quả nghiên
cứu của tác giả. (Podsakoff và Organ, 2016).
Bảng 3. Độ tin cậy tổng thể và hệ số tải
Factor
AS Cronb T
Constructs AVE MSV CR loading
V ach α value
s
1 Lãnh đạo đạo đức 0.500 0.270 0.897 0.909
EL1 0.715 f.p.
EL2 0.668 16.173
EL3 0.696 18.267
EL4 0.751 18.824
EL5 0.748 18.839
EL6 0.709 18.757
EL7 0.657 15.078
EL8 0.672 15.796
EL9 0.690 17.930
EL10 0.758 16.411
Trao đổi lãnh đạo-thành 0.589 0.333 0.909 0.909
viên 0.758 f.p.
LMX1 0.795 21.950
LMX2 0.791 21.814
LMX3 0.707 19.206
LMX4 0.720 19.618
LMX5 0.788 21.719
LMX6 0.808 22.333
LMX7
Trao quyền cho nhân viên 0.863 0.118 0.961 0.962
EE1 0.928 f.p.
EE2 0.946 46.864
EE3 0.929 50.236
EE4 0.912 50.233
Hành vi nói của nhân viên 0.505 0.333 0.855 0.858
EVB1 0.651 f.p.
EVB2 0.804 17.762
EVB3 0.820 18.008
EVB4 0.642 14.856
EVB5 0.715 16.242
EVB6 0.603 14.083
Note: AVE=Average variance extracted; MSV=Maximum shared variance; ASV=Average
shared variance; CR=Composite reliability; f.p.=Fixed parameter
399
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

. Kiểm định giả thuyết


Để kiểm tra các giả thuyết, SPSS phiên bản 22 đã được sử dụng để tiến hành phân tích
hồi quy phân cấp. Kết quả được trình bày trong Bảng 4. Để tiến hành kiểm tra, các biến nhân
khẩu học (tuổi, giới tính, học thức và kinh nghiệm làm việc) được sử dụng như biến kiểm soát để
giảm ảnh hưởng của nó đối với hành vi nói của nhân viên. Kết quả cho ảnh hưởng trực tiếp (Mô
hình 1) của lãnh đạo đạo đức lên trao đổi lãnh đạo-thành viên (B= 0.350, p<0.001) thể hiện sự
kết nối tích cực và ý nghĩa giữa hai cấu trúc hành vi này. Vì vậy H1 được chấp nhận. Bên cạnh
đó, ảnh hưởng trực tiếp của trao quyền cho nhân viên lên hành vi nói của nhân viên là không có
ý nghĩa. Do vậy, H3 không được chấp nhận. Cho mô hình biến trung gian, (Mô hình 2), có tồn
tại một mối quan hệ tích cực giữa lãnh đạo đạo đức và hành vi nói của nhân viên (B=0.146,
p<0.001); lãnh đạo đạo đức và trao đổi lãnh đạo-thành viên (B=0.350, p<0.001); trao đổi lãnh
đạo-thành viên và hành vi nói của nhân viên (B=0.215, p<0.001). Sau khi đặt trao đổi lãnh đạo-
thành viên vào mô hình như một biến trung gian, ảnh hưởng của lãnh đạo đạo đức lên hành vi
nói của nhân viên giảm (B=0.081, p<0.001). Điều đó thể hiện rằng trao đổi lãnh đạo-thành viên
ảnh hưởng lên mối quan hệ giữa lãnh đạo đạo đức và hành vi nói của nhân viên như một trung
gian hòa giải. Vì vậy, H2 được chấp nhận một phần bởi vì lãnh đạo đạo đức ảnh hưởng trực tiếp
cũng như thông qua trao đổi lãnh đạo-thành viên (Baron và Kenny, 1986) (Xem hình 1).
Bảng 4. Kết quả phân tích hồi quy phân cấp cho cá c mối quan hệ Giả thuyết
Trao đổi lãnh đạo- Hành vi nói của nhân viên
thành viên
Biến phụ Mô hình 3
Mô hình 1 Mô hình 2
thuộc
Bƣớc Bƣớc Bƣớc Bƣớc Bƣớc Bƣớc Bƣớc Bƣớc
1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2

Biến điều tiết


0.187*** 0.149** 0.336 0.321 0.293 0.296** 0.320* 0.316*
Tuổi
0.153*** 0.161*** 0.111 0.115 0.085 * ** **
Giới tính
0.057 0.053 0.195 0.193 0.183 0.078* 0.115* 0.107*
Kinh nghiệm
0.258*** 0.132*** 0.339 0.287 0.262 0.182** ** **
Học vấn *
0.192* 0.199*
0.284** ** **

*
0.287* 0.298*
** **

Biến độc lập


0.350*** 0.146* 0.081 0.145* 0.152*
Lãnh đạo đạo ** ** **
đức (EL)
Biến trung gian
0.185* 0.215**

400
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Trao đổi lãnh đạo- Hành vi nói của nhân viên


thành viên
Biến phụ Mô hình 3
Mô hình 1 Mô hình 2
thuộc
Bƣớc Bƣớc Bƣớc Bƣớc Bƣớc Bƣớc Bƣớc Bƣớc
1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2
** *
Trao đổi lãnh
đạo-thành viên
Biến điều tiết
0.004 -0.003
Trao quyền (EE)
Cụm tương tác
0.114*
EL*EE **

F-value 54.312** 106.332* 277.263* 33.024 46.183 257.77 16.505 25.198


* ** ** *** *** ***
8*** ***

0.234 0.333 0.609 0.626 0.649 0.644 0.626 0.639


R2
Adjusted R2 0.229 0.328 0.606 0.623 0.646 0.642 0.623 0.635

0.234 0.100 0.609 0.017 0.023 0.035 0.017 0.013


Change R2
Note: *** p-value <0.001; **p-value <0.01; *p-value <0.05.

Để kiểm tra ảnh hưởng điều tiết, tác giả sử dụng kỹ thuật được gợi ý bởi (Muller và cộng
sự 2005). Đầu tiên, biến kiểm soát được hồi quy hướng tới biến đẩu ra, sau đó là trao đổi lãnh
đạo-thành viên và trao quyền cho nhân viên (Mô hình 3). Cuối cùng các giá trị chuẩn hóa của
cụm tương tác (Trao đổi lãnh đạo-thành viên*trao quyền) được hồi quy hướng tới hành vi nói của
nhân viên và được kiểm soát bởi các biến nhân khẩu học. Kết quả dương và có ý nghĩa thể hiện
rằng việc trao quyền cho nhân viên mạnh mẽ tác động lên mối quan hệ tích cực giữa trao đổi
lãnh đạo-thành viên và hành vi nói của nhân viên (B=0.114, p<0.001). Do đó, H4 được thể hiện
đúng như trong hình 2. Kết quả này nhấn mạnh rằng khi trao quyền cho nhân viên tăng lên, trao
đổi lãnh đạo-thành viên đóng vai trò mạnh mẽ hơn trong việc kích thích hành vi nói của nhân
viên. Sự đánh giá có ý nghĩa cho R2 cho thấy tác động bổ sung của lãnh đạo đạo đức, trao đổi
lãnh đạo-thành viên, và trao quyền cho nhân viên đối với kết quả cuối cùng (hành vi nói của
nhân viên).

401
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

4.5

3.5 Moderator

3 Low Empowerment

2.5
High Empowerment
2

1.5

1
Low LMX High LMX

Hình 2. Ảnh hưởng điều tiết của trao quyền cho nhân viên lên mối quan hệ giữa trao đổi lãnh
đạo-thành viên và hành vi nói của nhân viên
5. Thảo luận
Bài báo này bao gồm hành vi lãnh đạo đạo đức ảnh hưởng lên hành vi nói của nhân viên
thông qua trao đổi lãnh đạo-thành viên; trao quyền cho nhân viên đóng vai trò điều tiết mối quan
hệ giữa trao đổi lãnh đạo-thành viên và hành vi nói của nhân viên.
Đầu tiên, hành vi lãnh đạo đạo đức có thể tạo ra một môi trường nơi mà nhân viên có thể
có cảm giác mạnh mè về trách nhiệm, sự tự chủ, nhiều thông tin và phản hồi hơn. Đặc biệt, hành
vi lãnh đạo đạo đức cung cấp phản hồi tích cực, khuyến khích nhân viên đưa ra các ý tưởng và
phát triển kỹ năng nghề nghiệp.
Thứ hai, trao đổi lãnh đạo-thành viên đề cập đến niềm tin của cá nhân trong việc kiên trì
giải quyết vấn đề khi gặp khó khăn. Trao đổi lãnh đạo-thành viên thúc đẩy hành vi của nhân
viên. Trao đổi lãnh đạo-thành viên cao sẽ tạo ra sự tự tin đủ để củng cố tiếng nói của nhân viên.
Trao quyền cho nhân viên có thể thể hiện niềm tin giữa lãnh đạo dành cho nhân viên cái
mà mạnh mẽ làm tăng hành vi nói của nhân viên. Nhân viên sẽ coi việc trao quyền như một thứ
thể hiện năng lực tuyệt vời của họ. Và sau đó dường như họ sẽ cố gắng hơn nữa để nhận được sự
tin tưởng của lãnh đạo.
6. Giới hạn và phƣơng hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Nghiên cứu hiện tại được thực hiện trên cơ sở lấy mẫu thuận tiện, các nghiên cứ sau này
có thể bao gồm việc lấy mẫu xác suất. Dữ liệu chủ yếu được thu thập từ các doanh nghiệp vừa và
nhỏ trong lĩnh vực dịch vụ ở Việt Nam. Trong tương lai, các lĩnh vực khác có thể được khai thác
để kiểm tra xem phương sai của ngành trong kết quả nghiên cứu có hiệu lực hay không có hiệu
lực. Các câu hỏi được trả lời bởi nhân viên bởi vì chúng đại diện cho nhận thức của cấp dưới.

402
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Trong tương lai, có thể đánh giá hành vi nói của nhân viên bởi người quản lý trực tiếp để tránh
xảy ra sai lệch phương pháp chung. Mặt khác, các nhân viên được thu thập mẫu trong nghiên
cứu này thuộc về các công ty dịch vụ tại Việt Nam. Do đó, những phát hiện được trình bày có
thể không phù hợp với bối cảnh những tổ chức thuộc loại khác. Do đó nghiên cứu trong tương
lai có hể xem xét việc thu thập dữ liệu từ các lĩnh vực khác nhau để khẳng định và khái quát kết
quả của nghiên cứu này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bagozzi, R.P., Yi, Y., 1988. On the evaluation of structural equation models. J. Acad. Mark.
Sci. 16, 74–94. https://doi.org/10.1007/BF02723327
2. Baird, K., Su, S., Munir, R., 2017. The relationship between the enabling use of controls,
employee empowerment, and performance. Pers. Rev. 47, 257–274.
https://doi.org/10.1108/PR-12-2016-0324
3. Bandura, A., Walters, R.H., 1977. Social learning theory. Prentice-hall Englewood Cliffs, NJ.
4. Baron, R.M., Kenny, D.A., 1986. The moderator-mediator variable distinction in social
psychological research: conceptual, strategic, and statistical considerations. J. Pers. Soc.
Psychol. 51, 1173–1182.
5. Bentler, P.M., Bonett, D.G., 1980. Significance tests and goodness of fit in the analysis of
covariance structures. Psychol. Bull. 88, 588–606. https://doi.org/10.1037/0033-
2909.88.3.588
6. Blau, P.M., 1964. Exchange and Power in Social Life. Transaction Publishers.
7. Brown, M.E., Treviño, L.K., 2006. Ethical leadership: A review and future directions.
Leadersh. Q., The Leadership Quarterly Yearly Review of Leadership 17, 595–616.
https://doi.org/10.1016/j.leaqua.2006.10.004
8. Brown, M.E., Treviño, L.K., Harrison, D.A., 2005 Ethical leadership: A social learning
perspective for construct development and testing. Organ. Behav. Hum. Decis. Process. 97,
117–134. https://doi.org/10.1016/j.obhdp.2005.03.002
9. Chin, W.W., Marcolin, B.L., Newsted, P.R., 2003. A Partial Least Squares Latent Variable
Modeling Approach for Measuring Interaction Effects: Results from a Monte Carlo
Simulation Study and an Electronic-Mail Emotion/Adoption Study. Inf. Syst. Res. 14, 189–
217. https://doi.org/10.1287/isre.14.2.189.16018
10. Conger, J.A., Kanungo, R.N., 1988. The empowerment process: Integrating theory and
practice. Acad. Manage. Rev. 13, 471–482.

403
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

11. Cropanzano, R., Mitchell, M.S., 2005. Social exchange theory: An interdisciplinary review.
J. Manag. 31, 874–900.
12. Detert, J.R., Burris, E.R., 2007. Leadership behavior and employee voice: Is the door really
open? Acad. Manage. J. 50, 869–884.
13. Fornell, C., Larcker, D.F., 1981. Evaluating Structural Equation Models with Unobservable
Variables and Measurement Error. J. Mark. Res. 18, 39–50. https://doi.org/10.2307/3151312
14. Gao, L., Janssen, O., Shi, K., 2011. Leader trust and employee voice: The moderating role
of empowering leader behaviors. Leadersh. Q. 22, 787–798.
15. Gerstner, C.R., Day, D.V., 1997. Meta-Analytic review of leader–member exchange theory:
Correlates and construct issues. J. Appl. Psychol. 82, 827.
16. Graen, G.B., Scandura, T.A., 1987. Toward a psychology of dyadic organizing. Res. Organ.
Behav.
17. Harris, K.J., Wheeler, A.R., Kacmar, K.M., 2009. Leader–member exchange and
empowerment: Direct and interactive effects on job satisfaction, turnover intentions, and
performance. Leadersh. Q. 20, 371–382.
18. Hassan, S., Mahsud, R., Yukl, G., Prussia, G.E., 2013. Ethical and empowering leadership
and leader effectiveness. J. Manag. Psychol. 28, 133–146.
https://doi.org/10.1108/02683941311300252
19. Hirschman, A.O., 1970. Exit, voice, and loyalty: Responses to decline in firms,
organizations, and states. Harvard university press.
20. Muller, D., Judd, C.M., Yzerbyt, V.Y., 2005. When moderation is mediated and mediation
is moderated. J. Pers. Soc. Psychol. 89, 852–863. https://doi.org/10.1037/0022-
3514.89.6.852
21. Nahrgang, J.D., Morgeson, F.P., Ilies, R., 2009. The development of leader–member
exchanges: Exploring how personality and performance influence leader and member
relationships over time. Organ. Behav. Hum. Decis. Process. 108, 256–266.
22. Piccolo Ronald F., Greenbaum Rebecca, Hartog Deanne N. den, Folger Robert, 2010. The
relationship between ethical leadership and core job characteristics. J. Organ. Behav. 31,
259–278. https://doi.org/10.1002/job.627
23. Podsakoff, P.M., Organ, D.W., 2016. Self-Reports in Organizational Research: Problems
and Prospects: J. Manag. https://doi.org/10.1177/014920638601200408
24. Scandura, T.A., Graen, G.B., 1984. Moderating effects of initial leader-member exchange
status on the effects of a leadership intervention. J. Appl. Psychol. 69, 428–436.
https://doi.org/10.1037/0021-9010.69.3.428

404
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

25. Scott, J., Konsynski, B., Blanning, R., King, D., 1994. The Measurement of Information
Systems Effectiveness: Evaluating a Measuring Instrument.
26. Seibert, S.E., Silver, S.R., Randolph, W.A., 2004. Taking empowerment to the next level: A
multiple-level model of empowerment, performance, and satisfaction. Acad. Manage. J. 47,
332–349.
27. Seyal, A.H., Rahman, M.N.A., Rahim, M.M., 2002. Determinants of academic use of the
Internet: A structural equation model. Behav. Inf. Technol. 21, 71–86.
https://doi.org/10.1080/01449290210123354
28. Thibaut, J.W., Walker, L., 1975. Procedural justice: A psychological analysis. L. Erlbaum
Associates.
29. Van Dijke, M., De Cremer, D., Mayer, D.M., Van Quaquebeke, N., 2012. When does
procedural fairness promote organizational citizenship behavior? Integrating empowering
leadership types in relational justice models. Organ. Behav. Hum. Decis. Process. 117, 235–
248.
30. Van Dyne, L., LePine, J.A., 1998. Helping and Voice Extra-Role Behaviors: Evidence of
Construct and Predictive Validity. Acad. Manage. J. 41, 108–119.
https://doi.org/10.2307/256902
31. Walumbwa, F.O., Mayer, D.M., Wang, P., Wang, H., Workman, K., Christensen, A.L.,
2011. Linking ethical leadership to employee performance: The roles of leader–member
exchange, self-efficacy, and organizational identification. Organ. Behav. Hum. Decis.
Process. 115, 204–213. https://doi.org/10.1016/j.obhdp.2010.11.002

405
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

DỰA VÀO MÔ HÌNH ISM– PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM

Thanh Kim Huệ, Nguyễn Thị Nhƣ Nguyệt, Phạm Thị Cẩm Vân,
Học viện Ngân hàng

Tóm tắt:
Đóng góp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là không thể thiếu đối với sự phát
triển kinh tế xã hội (KTXH) của Việt Nam. Trong quá trình tồn tại và phát triển, các DNNVV
chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố phức tạp, bao gồm chủ quan và khách quan như vật chất, xã
hội, môi trường và điều kiện của chính doanh nghiệp. Việc làm rõ những yếu tố này đối với việc
thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng. Nhóm tác giả
thông qua phân tích các nghiên cứu có liên quan, rút ra 22 yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển
của các DNNVV Việt Nam. Sau đó, sử dụng phương pháp mô hình cấu trúc ISM, đưa các yếu tố
then chốt vào phân tích mối quan hệ kết cấu phân cấp và quan hệ tương quan giữa chúng. Từ đó
tìm ra những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp và căn bản đến sự phát triển của DNNVV,
trên cơ sở đó cung cấp một tài liệu tham khảo lý thuyết và đưa ra một số kiến nghị để góp phần
thúc đẩy sự phát triển của DNNVV Việt Nam.
Từ khóa: doanh nghiệp nhỏ và vừa, phát triển, yếu tố ảnh hưởng, mô hình cấu trúc ISM,
Việt Nam

AN ANALYSIS OF FACTORS AFFECTING THE DEVELOPMENT OF VIETNAMESE


SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES – BASED ON ISM MODEL

Abstract:
The contribution of small and medium enterprises (SMEs) is indispensable for the socio-
economic development of Vietnam. In the process of survival and development, SMEs are
influenced by many complex factors, including subjective and objective such as material, social,
environmental and business conditions. It is important to clarify these factors for promoting
healthy growth of businesses. The authors group analyzed relevant studies, drawing 22 factors
that influence the development of Vietnamese SMEs. Then, the research uses the Interpretative
Structural Modeling (ISM)of method, put the key factors affecting the development of SMEs in
analyzing the hierarchical relationship and the correlation between these factors. From there,
find out the factors that directly influence, indirectly influence and fundamentally influence the

406
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

development of SMEs, on the basis of which provide a theoretical reference and give some
recommendations to contribute and promote the development of Vietnamese SMEs.
Key words: Small and medium enterprises, development, influencing factors,
Interpretative Structural Modeling (ISM), Vietnam.

DNNVV chiếm phần lớn trong tổng số DN ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, là lực
lượng đóng góp quan trọng cho sự phát triển KTXH của đất nước, góp phần điều tiết những
nguồn lực dư thừa phân tán trong xã hội, đóng góp tăng trưởng GDP, thúc đẩy tối ưu hóa cơ cấu
kinh tế, sáng tạo kỹ thuật, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội. Tuy nhiên thực tế
cho thấy, mỗi năm số DN thành lập mới và giải thể ngừng hoạt động gần như tương đồng. Các
nghiên cứu trước đây đã chỉ ra khoảng 50% DN mới thành lập chỉ có thể tồn tại trong khoảng 1
năm rưỡi, có thể tồn tại trong 6 năm trở lên chỉ chiếm chưa đến 30% (Venkataraman, 1998)[1].
Những năm gần đây, Chính phủ Việt Nam đã có những động thái tích cực nhằm cải thiện
môi trường SXKD, ban hành các chính sách hỗ trợ, đem lại cơ hội phát triển to lớn cho các
DNNVV. Số DN đăng ký KD không ngừng gia tăng, năm 2018 lập kỷ lục về số DN thành lập
mới và số vốn đăng ký (có khoảng 131.275 DN mới, vốn đăng ký 1.478.101 tỷ đồng), nhưng
trước sức ép cạnh tranh quyết liệt, DN cạnh tranh yếu đã bị đào thải (khoảng 90.651 DN phải
tạm ngừng hoạt động hoặc rút khỏi thị trường). Kinh tế toàn cầu hóa, đặc biệt cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0 đang làm thay đổi nền SXKD, tác động mạnh mẽ đến DN trên toàn thế giới. Là
quốc gia đang phát triển, việc tiếp cận những thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0 là con
đường ngắn nhất để các DN Việt Nam bứt phá, gia tăng vị thế cạnh tranh. Trước tình hình đó,
các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của DN nói chung và DNNVV nói riêng cũng trở nên
phức tạp đa dạng hơn. Vậy yếu tố nào là căn nguyên ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của
các DNNVV? Giữa các yếu tố có sự tác động qua lại hay không? Từ đó có những giải pháp nào
đối với trường hợp của Việt Nam? Mục tiêu của bài viết nhằm đem đến một cái nhìn tổng quát
về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của DNNVV Việt Nam, làm rõ mối quan hệ logic giữa
các yếu tố này, đồng thời phân định mức độ tác động khác nhau của chúng đối với phát triển
DN, giúp cho việc giải quyết các vấn đề hạn chế cũng như khuyến khích phát triển DN một cách
có mục tiêu hơn.
1. Lý thuyết về các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển DN
Edith T. Penrose (1959) trong cuốn sách "Lý thuyết tăng trưởng doanh nghiệp", đã chỉ ra
quản lý nội bộ có tác động quan trọng đến sự phát triển của DN. Sau Penrose, Marris, Ansoff,
Chandler, Gil, Storey, và Chaston, Mangles, v.v ... đều có những đóng góp kinh điển cho sự phát
triển của lý thuyết này. Trong những năm gần đây, để định hướng sự phát triển của DN nhiều
học giả đã kết hợp các lý thuyết khác nhau để khám phá các quy luật nội tại và đặc điểm phát
triển của DN. Họ phân tích sự tăng trưởng của các DN từ góc độ quy mô, dựa trên nguồn lực,
năng lực DN, cấu trúc ngành và quá trình phát triển.
Thuyết ―quy mô‖ nhấn mạnh: tăng trưởng và quy mô có mối tương quan tích cực. Bản
chất của sự giàu có quốc gia đến từ sự phân công lao động. Trình độ của phân công quyết định
bởi qui mô, tính chất của thị trường, năng lực trao đổi. Quy mô SX sẽ được mở rộng để đạt được

407
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

hiệu quả kinh tế theo quy mô của thị trường. Tuy tăng trưởng DN có thể được đặc trưng bởi quy
mô, nhưng trên thực tế còn có những yếu tố ảnh hưởng phức tạp khác bên cạnh yếu tố này.
Lý thuyết về ―cấu trúc ngành‖ chủ yếu nghiên cứu sự tăng trưởng của các DN thông qua
quan điểm ngoại sinh. Điển hình là Michael E. Porter (1980, 1985) với mô hình ―Cấu trúc -
Hành vi - Hiệu suất". Ông tin rằng vị thế cạnh tranh của DN trong ngành quyết định lợi nhuận
dài hạn của nó, nhưng cũng nhấn mạnh các DN nên tự áp dụng chiến lược. Mặc dù DN đang ở
trong một ngành phát triển tốt, nhưng sẽ không thể đạt được hiệu quả tăng trưởng tốt nếu chiến
lược mà DN áp dụng không phù hợp với sự phát triển thực tế của DN.
Thuyết ―dựa vào nguồn lực‖ nhấn mạnh lợi thế phát triển của DN đến từ những nguồn
lực khan hiếm và chất lượng cao mà DN có, đồng thời phân tích việc duy trì lợi thế cạnh tranh và
sự khác biệt giữa các DN. Tuy nhiên quan điểm này lại quá chú trọng đến nguồn lực bên
trongmà xem nhẹ các yếu tố đến từ bên ngoài DN.
Thuyết ―năng lực‖ nhấn mạnh năng lực cốt lõi, tri thức và khả năng tích hợp và tái cấu
trúc nguồn lực là nguồn lực đặc biệt của DN và là nguồn lợi thế cạnh tranh và tăng trưởng. Năng
lực của DN tồn tại trong cơ thể của nhân viên, hoạch định chiến lược, quy tắc tổ chức, môi
trường văn hóa v.v., thông qua tích lũy lâu dài, học hỏi và phối hợp, và được tăng cường thông
qua ứng dụng và chia sẻ (Eisenhardt, 2000)[2].
Cuối cùng, thuyết ―quá trình phát triển‖, cho rằng sự tăng trưởng của DN được coi là một
quá trình tiếp nối từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác, gồm nhiều giai đoạn.
Lãnh đạo DN, đổi mới (bao gồm công nghệ, thị trường, quản lý, v.v.), phối hợp và hợp tác đóng
một vai trò rất quan trọng trong các giai đoạn tăng trưởng khác nhau.
Trên cơ sở các lý thuyết này các tác giả trong và ngoài nước tiến hành nghiên cứu các
yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả SXKD và tăng trưởng DNNVV. Các nghiên cứu nhấn mạnh
những yếu tố như tài chính, pháp luật và tham nhũng (Beck T. et al., 2005)[3]; tài nguyên thiên
nhiên, môi trường KD,XH, KHKT, nguồn nhân lực (Guoet al., 2017)[4]; địa điểm KD
(Akinboade, 2015)[5]; vốn, trình độ kỹ thuật, thông tin, trình độ quản lý DN, chất lượng nguồn
lao động (Bi, 2015[6]; Foroudiet al., 2017[7]; Baporikar et al., 2016[8]), năng lực học tập, hấp thu
(Bogatyreva, 2017)[9]. Ở Việt Nam, Nam (2014)[10] nhấn mạnh vai trò của vốn con người và vốn
XH; Sỹ (2013)[11]nhấn mạnh vai trò của năng lực động; Nam (2013)[12] nhấn mạnh tác động của
môi trường kinh tế vĩ mô, điều kiện CSHT, cơ cấu phát triển kinh tế, trình độ của nhân viên, kinh
nghiệm KD của DN, chất lượng mạng lưới thương nghiệp; Trang (2017)[13] phân tích tác động
của môi trường kinh doanh lên năng suất của DNNVV thông qua vai trò trung gian của xuất
khẩu và đổi mới.vv.. Tóm lại, có rất nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài tác động đến phát triển
của DNNVV.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp mô hình cấu trúc (Interpretative Structural Modeling-ISM) được đề xuất
năm 1973 bởi học giả nổi tiếng người Mỹ John Warfield, mô hình này đạt hiệu quả tương đối tốt
khi phân tích các vấn đề KTXH phức tạp (Wang, 1998)[14]. ISM dựa trên kinh nghiệm thực tiễn
và tri thức, hệ thống phần mềm máy tính…để đưa các đối tượng nghiên cứu phức tạp vào phân
tích mô hình hóa thành nhóm hệ thống cấu trúc, từ đó khám phá ra mối tương quan trực tiếp

408
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

hoặc gián tiếp giữa chúng, hình thành tổ hợp phân tầng các nhân tố. ISM đã được ứng dụng rộng
rãi trong ngành năng lượng (Wang, 2017)[15], giao thông (Li, 2017[16]; Ren, 2017[17]), môi trường
(Yang, 2017[18]; Linh et al., 2016[19]), qui hoạch khu vực (Chen, 2017)[20], kinh tế du lịch (Feng,
2016)[21], hiệu quả phát triển kinh tế ngành (Fu, 2014)[22], hiệu quả sáng tạo (Harwinder,
2011)[23]. ISM dựa trên lý thuyết của toán học rời rạc, lý thuyết đồ thị, KHXH, ra quyết định
nhóm và sự hỗ trợ của máy tính. Quy trình gồm: (1) Xác định các yếu tố; (2) Xây dựng ma trận
mối quan hệ giữa các cặp yếu tố; (3) Xác lập ma trận tự tương tác cấu trúc SSIM (structural self-
interaction matrix); (4) Xác lập ma trận có thể truy cập (Reachability matrix); (5) Phân cấp các
yếu tố; (6) Thiết lập mô hình ISM.
3. Tập hợp dữ liệu và tính toán
Đầu tiên, nhóm tiến hành tìm kiếm thu thập và nghiên cứu các tài liệu có liên quan
đến các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của DNNVV, trong đó yếu tố nào được 2 tác giả
khác nhau trở lên sử dụng hoặc minh chứng có tác động đến sự phát triển của DNNVV thì sẽ
được lọc ra. Sau đó, nhóm tiến hành phỏng vấn trực tiếp các học viên của các lớp MBA (chủ
yếu là các nhà quản lý của các DNNVV) học tại 3 trường Đại học (Kinh tế Quốc Dân, Ngoại
Thương, Học viện Ngân hàng) về các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát triển DN của họ
là gì. Cuối cùng, nhóm thông qua trưng cầu ý kiến của 5 chuyên gia kinh tế, thảo luận, qui
nạp lại thành 22 yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của DNNVV kí hiệu từ V1-
V22, cụ thể như bảng 1 dưới đây:

Bảng 1: Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của DNNVV
Kí Kí
Yếu tố Yếu tố
hiệu hiệu
V1 Môi trường kinh tế vĩ mô V12 Thói quen tiêu dùng của khách hàng
CS &PLNN hỗ trợ DNNVV (vốn, Cạnh tranh giữa các DN cùng ngành
V2 V13
đất đai, thuế..) và ngành thay thế
V3 Tín dụng cho DNNVV V14 Năng lực của quản lý DN
Trình độ phát triển của thị trường Qui mô
V4 V15
bán lẻ
Thu nhập bình quân (TNBQ) đầu Số năm hoạt động
V5 V16
người
Cơ cấu ngành nghề Mạng lưới quan hệ xã hội
V6 V17
(MLQHXH) của DN
Trình độ phát triển của hệ thống Uy tín thương hiệu
V7 V18
mạng lưới thông tin
Trình độ phát triển của dân trí Năng lực thích ứng, học tập và sáng
V8 V19
tạo (TƯHTST)

409
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Kí Kí
Yếu tố Yếu tố
hiệu hiệu
V9 Chất lượng nguồn lực đầu vào V20 Năng lực quản lý tài chính của DN
Chất lượng của các diễn đàn kết nối
V10 V21
DN, hội chợ, hiệp hội ngành nghề Văn hóa DN
Trình độ phát triển KHCN, sáng tạo Chất lượng nguồn nhân lực của DN
V11 V22
của đất nước

Tiếp theo, nhóm cùng với các chuyên gia kinh tế tiến hành thảo luận, xem xét trong 22
yếu tố trên, giữa chúng có mối tương quan trực tiếp hay không, kết quả cuối cùng cần đạt ít nhất
4 người cho ý kiến đánh giá đồng nhất. Giả thiết hệ thống quan hệ giữa các yếu tố Vi và Vj là
quan hệ nhị nguyên, Vi đối với Vj có quan hệ trực tiếp thì Rij 1, nếu không có quan hệ thì Rij
0, từ đó hệ thống quan hệ giữa các yếu tố sẽ hình thành nên ma trận kề (Adjacency matrix) A
(bảng 2).
Bảng 2: Ma trận kề A
A V1 V2 V3 V4 V5 V6 V7 V8 V9 V10 V11 V12 V13 V14 V15 V16 V17 V18 V19 V20 V21 V22
V1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
V2 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
V3 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
V4 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
V5 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
V6 1 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
V7 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
V8 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
V9 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
V10 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
V11 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
V12 1 0 0 0 1 0 0 1 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
V13 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0
V14 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0
V15 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0
V16 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0
V17 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 1 0 1 1 1 0 0 0 0
V18 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 1 1 1 1 0 0 0 0
V19 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 0 0 1 0 0 1
V20 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 0 1
V21 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 1 0
V22 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1

410
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Sau đó, tìm kết quả tổng của ma trận kề A và ma trận đơn vị U, nghĩa là A + U (dựa trên
quy tắc đại số Boolean). Tiếp theo, sử dụng phần mềm Excel để tính toán ma trận có thể truy cập
M (Reachability matrix) của hệ thống nhân tố ảnh hưởng, trong đóthỏa mãn điều kiện:
(A+U)≠(A+U)2 … ≠ (A+U)k=(A+U)k+1= M . Với số liệu của khuôn khổ bài viết, khi k=5 đã đạt
được ma trận có thể truy cập M (bảng 3).

Bảng 3: Ma trận có thể truy cập M


A+U5 V1 V2 V3 V4 V5 V6 V7 V8 V9 V10 V11 V12 V13 V14 V15 V16 V17 V18 V19 V20 V21 V22

V1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

V2 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

V3 11 0 1 15 0 0 0 0 0 0 16 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

V4 16 0 0 16 0 0 0 0 0 0 16 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

V5 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

V6 5 5 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

V7 11 0 0 15 0 0 1 5 0 0 16 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

V8 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

V9 5 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

V10 15 0 0 16 0 0 0 0 0 1 15 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

V11 15 0 0 16 0 0 0 0 0 0 16 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

V12 16 0 0 15 5 0 0 5 0 0 16 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

V13 20 0 0 11 15 0 0 10 0 0 15 5 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0

V14 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0

V15 36 0 5 16 20 0 0 10 5 0 26 10 5 5 1 0 0 0 0 0 0 0

V16 5 0 5 11 0 0 0 0 0 0 15 0 0 5 0 1 0 0 0 0 0 0

V17 34 0 37 51 6 0 16 16 11 31 60 5 11 68 15 31 16 16 0 0 0 0

V18 47 0 41 49 16 0 15 16 15 31 63 11 15 72 16 31 16 16 0 0 0 0

V19 27 0 20 11 15 0 0 5 10 0 27 10 10 25 5 5 0 0 1 0 0 5

V20 17 0 35 18 6 0 0 1 10 0 37 5 10 45 10 15 0 0 5 1 0 15

V21 26 0 10 6 15 0 0 5 10 0 16 10 10 15 5 0 0 0 0 0 1 0

V22 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1

411
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Tiếp theo, xác định trong ma trận M tập hợp có thể truy cập (cột) R(Vj)={Vj∈ N|mij=1} và
tập hợp hàng đầu (hàng) Q(Vi)={Vi∈ N|mji=1}sau đó tìm giao điểm của hàng và cột R(Vj)∩Q(Vi).
Nếu thỏa mãn điều kiện R(Vj)∩Q(Vi)= R(Vj) thì có thể lọc ra được tập hợp các yếu tố thuộc tầng
cao nhất của mô hình cấu trúc. Tiếp tục như vậy tiến hành khấu trừ đệ quy cho đến khi tất cả các
phần tử trong ma trận M được đánh dấu, hoàn thành phân tách từng bước cho ma trận M, cuối
cùng hệ thống 22 yếu tố được phân tách thành 7 lớp từ cao xuống thấp L1-L7 (bảng 4&5).
Bảng 4: Tập hợp cột và hàng phân tách cấp 1 trong ma trận M

R(Vj) Q(Vi) R(Vj)∩Q(Vi)


V1 1 1,3,4,6,7,9-3,15-21 1
V2 2 2,6 2
V3 1,3,4,11 3,15-21 3
V4 1,4,11 3,4,7,10-13,15-21 4,11
V5 5 5,12,13,15, 5
V6 1,2,6 6 6
V7 1,4,7,8,11 7,17,18 7
V8 8 7,8,12,13,15,17-21 8
V9 1,9 9,15,17-21 9
V10 1,4,10,11 10,17,18 10
V11 1,4,11 3,4,7,10-13,15-21 4,11
V12 1,4,5,8,11,12 12,13,15,17-21 12
V13 1,4,5,8,11,12,13 13,15,17-21 13
V14 14 14-21 14
V15 1,3,4,5,8,9,11-15 15,17-21 15
V16 1,3,4,11,14,16 16-20 16
V17 1,3,4,5,7-18 17-18 17-18
V18 1,3,4,5,7-18 17,18 18
V19 1,3,4,5,8,9,11-16,19,22 19-20 19
1,3,4,5,8,9,11-
V20 16,19,20,22 20 20
V21 1,3,4,5,8,9,11-15,21 21 21
V22 22 19,20,22 22

412
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Bảng 5 Phân tầng 22 yếu tố ảnh hƣởng đƣợc phân tách từ ma trận M

Tầng Yếu tố Tầng Yếu tố


L1 1,2,5,8,14,22 L5 15,21
L2 4,6,9,11 L6 17,18,19
L3 3,7,10,12 L7 20
L4 13,16

Tiếp theo, vị trí của phần tử hàng và phần tử cột của ma trận M được điều chỉnh và các
phần tử ở tầng cao hơn được sắp xếp ở vị trí trên và bên trái của ma trận, đạt được ma trận khung
M1(Skeleton matrix) (bảng 6). Căn cứ vào ma trận M1 có thể rút ra một biểu đồ có hướng phân
cấp các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của DNNVV (hình 1).

Bảng 6 Ma trận khung M1


V1 V2 V5 V8 V14 V22 V4 V6 V9 V11 V3 V7 V10 V12 V13 V16 V15 V21 V17 V18 V19 V20
V1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
V2 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
V5 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
V8 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
V14 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
V22 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
V4 16 0 0 0 0 0 16 0 0 16 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
V6 5 5 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
V9 5 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
V11 15 0 0 0 0 0 16 0 0 16 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
V3 11 0 0 0 0 0 15 0 0 16 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
V7 11 0 0 5 0 0 15 0 0 16 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
V10 15 0 0 0 0 0 16 0 0 15 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0
V12 16 0 5 5 0 0 15 0 0 16 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0
V13 20 0 15 10 0 0 11 0 0 15 0 0 0 5 1 0 0 0 0 0 0 0
V16 5 0 0 0 5 0 11 0 0 15 5 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0
V15 36 0 20 10 5 0 16 0 5 26 5 0 0 10 5 0 1 0 0 0 0 0
V21 26 0 15 5 15 0 6 0 10 16 10 0 0 10 10 0 5 1 0 0 0 0
V17 34 0 6 16 68 0 51 0 11 60 37 16 31 5 11 31 15 0 16 16 0 0
V18 47 0 16 16 72 0 49 0 15 63 41 15 31 11 15 31 16 0 16 16 0 0
V19 27 0 15 5 25 5 11 0 10 27 20 0 0 10 10 5 5 0 0 0 1 0
V20 17 0 6 1 45 15 18 0 10 37 35 0 0 5 10 15 10 0 0 0 5 1

413
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Dựa vào ma trận khung M1, tác giả rút ra được hệ thống các yếu tố ảnh hưởng đến sự
phát triển của các DNNVV Việt Nam có thể phân làm 7 tầng ( như hình 1), 7 tầng này có thể
phân ra làm 3 cấp độ khác nhau bao gồm: Yếu tố trực tiếp (L1), Yếu tố trung gian (L2, L3), và
Yếu tố căn bản (L4, L5, L6, L7).

ự phát triển DNNVV

Yếu tố
độ L của trực
TNBQ đầu ồn ô ường
dân trí(V8) CSPL NN với tiếp
ngƣời(V5) KT vĩ mô(V1) quản lý DN
NL DN(V22) DNNVV(V2)
(V14)

ồn độ PT thị
độ PT KHKT và sáng ơ cấu các ngành
lực đầu trường bán lẻ(V4)
tạo của đất nước(V11) kinh tế(V6)
vào(V9)
Yếu tố
trung gian

Tín dụng độ PT hệ ủ ủ ễ
DNNVV(V3 thống ML thông đ ế ố
) tin(V7)

ố năm thành Cạnh tranh giữa các


lập(V16) DN(V13)

ăn hóa Yếu tố
ô
DN(V21) căn bản

ăng lực TƯHTST(V19)


ML QH
XH(V17) ương
hiệu(V18)

ăng lực quản lý tài chính(V20)

Hình 1: Mô hình cấu trúc hóa các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của DNNVV

414
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

4. Phân tích kết quả


Sự phát triển của DNNVV chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, có thể làtrực tiếp
hoặc gián tiếp và giữa chúng cũng có những tác động qua lại, từ đó cấu thành nên hệ thống phân
cấp các yếu tố.
4.1. Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp
Trong hình 1 thấy rằng, các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gồm 6 yếu tố: (1) môi trường kinh
tế vĩ mô; (2) CSPLcủa NN; (3) TNBQ đầu người; (4) trình độ dân trí; (5) năng lực của quản lý
DN; (6) chất lượng nguồn nhân lực DN. Có thể thấy, đối với các DNNVV mà nói, môi trường
kinh tế vĩ mô, CSPL của Nhà nước, TNBQ đầu người và trình độ dân trí sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến sự phát triển DN. Môi trường KD lành mạnh,CSPL hỗ trợ cho DN được tăng cường, chất
lượng cuộc sống của người dân nâng cao, dân trí tiến bộ chính là những yếu tố then chốt tạo
động lực cho DN tồn tại và phát triển. Bởi vì những thể chế mà chi phí giao dịch rõ ràng và thấp,
DN có xu hướng đầu tư dài hạn và chú trọng vào sáng tạo phát minh, ngược lại trong những thế
chế mà có quá nhiều giao dịch ngầm, thiếu minh bạch thì DN có xu hướng KD ngắn hạn, ít đầu
tư và có tâm lý ―chộp giật‖.[24]
Thời gian qua, Chính phủ Việt Nam đã không ngừng triển khai thực hiện các giải pháp
nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thiết lập sự tin tưởng và tạo động lực phát triển
trong cộng đồng DNNVV, khởi nghiệp gia tăng nhanh chóng cả về số lượng và qui mô vốn[25].
Tuy nhiên, hệ thống CSPL còn tồn tại sự thiếu nhất quán gây khó khăn cho người thực thi, hiệu
quả thực thi thấp, còn có sự đối xử chưa công bằng giữa các thành phần kinh tế. Qua kết quả
khảo sát từ 699 DN của Trường Đại học KTQD năm 2018 cho biết, có tới 34,1% DN tư nhân
phải bỏ ra trên 20% thời gian trong một tháng để giải quyết các thủ tục hải quan, trong khi khu
vực DNNN chỉ là 14,7%.[26]
4.2. Yếu tố trung gian
Theo hình 1 các yếu tố trung gian gồm 8 yếu tố: (1) Chất lượng nguồn lực đầu vào; (2)
Trình độ phát triển của thị trường bán lẻ; (3) Trình độ phát triển của KHKT và sáng tạo; (4) Cơ cấu
kinh tế các ngành; (5) Tín dụng DNNVV; (6) Trình độ phát triển của hệ thống mạng lưới thông
tin; (7) Thói quen tiêu dùng của khách hàng; (8) Chất lượng của các diễn đàn kết nối hợp tác DN.
Trong đó, trình độ phát triển của KHKT và thị trường bán lẻ có quan hệ tương tác với nhau; Tín
dụng DNNVV, trình độ phát triển của hệ thống mạng lưới thông tin, thói quen tiêu dùng của khách
hàng và chất lượng của các diễn đàn kết nối cùng tác động đến trình độ phát triển của thị trường
bán lẻ và KHKT. Thị trường bán lẻ càng phát triển, năng động, hiện đại, cạnh tranh lành mạnh, sẽ
tạo điều kiện cho các chủ thể tham gia trao đổi, mua bán, thúc đẩy tiêu thụ SP và mở rộng SXKD.
Tuy nhiên, sự gia nhập ồ ạt của các DN và hàng hóa nước ngoài đi kèm với phương thức quản lý
và công nghệ hiện đại, làm cho DN và hàng hóa nội địa phải đối mặt với sức ép cạnh tranh rất lớn.
Trình độ phát triển của KHKT & sáng tạo là động lực quan trọng nhất để phát triển lực lượng sản
xuất hiện đại, kinh tế tri thức, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền
kinh tế. Tuy nhiên, sự phát triển của KHKT & sáng tạo còn chưa tương xứng với tiềm năng, hơn
nữa, trong điều kiện của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, vai trò của KHKT càng được đề cao,
đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ, toàn diện.

415
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Cơ cấu kinh tế các ngành hợp lý sẽ khiến các nguồn lực XH được phân bổ một cách phù
hợp giữa các địa phương, các ngành, các DN, thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển bền vững, chất
lượng và năng lực cạnh tranh của tổng thể các ngành sẽ được nâng cao. Ngoài ra yếu tố tín dụng
DNNVV cũng là một yếu tố quan trọng, trung gian ảnh hưởng đến sự phát triển của DN. Trong
quá trình tồn tại và phát triển, vốn luôn là vấn đề nan giải, nhu cầu vay vốn từ ngân hàng là rất
lớn. DNNVV tiếp cận được tín dụng ngân hàng sẽ giúp họ có cơ hội để nâng cao chất lượng sản
phẩm, đổi mới trang thiết bị, mở rộng quy mô, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh, tồn tại và
phát triển. Tuy nhiên, thực tế các DNNVV đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các
nguồn vốn tín dụng, đặc biệt là vốn trung và dài hạn.Vì thế, giải quyết bài toán vốn cho DNNVV
thông qua kênh tín dụng có vai trò rất quan trọng.
4.3. Yếu tố căn bản
Theo hình 1, các yếu tố căn bản gồm nhiều yếu tố khác nhau, tuy nhiên có thể thấy các
yếu tố này đều tập trung thuộc về phía DN gồm: (1) cạnh tranh giữa các DN; (2) số năm thành
lập; (3) qui mô; (4) văn hóa DN; (5) MLQHXH; (6) Uy tín thương hiệu; (7) Năng lực TƯHTST;
(8) Năng lực quản lý tài chính. Xét trong phạm vi của tầng này, các yếu tố cũng có tác động
tương tác với nhau. Qui mô, văn hóa, MLQHXH, năng lực TƯHTST, quản lý tài chính đều ảnh
hưởng đến cạnh tranh giữa các DN, từ đó tác động đến sự phát triển của DN. MLQHXH, uy tín
thương hiệu, năng lực TƯHTST sẽ góp phần thúc đẩy DN mở rộng qui mô hoạt động. Điều này
đã được khẳng định trong các nghiên cứu của nhiều tác giả như Ninh (2011)[27], Nam(2013)[28],
Hương (2016)[29]vv..
Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc thích ứng kịp thời với sự thay đổi,
chủ động học tậpsáng tạo, sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh. Nguyen (2008)[30] chỉ ra, sáng tạo là
yếu tố quan trọng thúc đẩy hoạt động XNK của DNNVV.Tuy nhiên, nghiên cứu của Nhạ
(2013)[31] chỉ ra mặc dù các DN đều nhận thức được tầm quan trọng của đổi mới sáng tạo,
nhưng DN chủ động đặt ra những chính sách thúc đẩy hoạt động này thì không nhiều, hoạt
động sáng tạo chủ yếu dừng lại ở cải tiến sản phẩm đã có, rất ít tạo ra những sản phẩm và
dịch vụ hoàn toàn mới.
Ngoài ra, trong mô hình, MLQHXH và uy tín thương hiệu có tác động tương quan với
nhau. Những QHXH có chất lượng sẽ nâng cao được uy tín thương hiệu cho DN, và nếu DN có
uy tín tốt sẽ tạo ra lòng tin trong cộng đồng các chủ thể khác, từ đó sẽ mở rộng và tìm kiếm thêm
được càng nhiều các mối quan hệ tiềm năng có lợi cho DN.Nhiều nghiên cứu ở các quốc gia
đang phát triển đều chỉ ra rằng, khi các định chế pháp luật còn nhiều lỗ hổng, nền kinh tế thị
trường đang trong quá trình chuyển đổi, thì nguồn lực đến từ các mối QHXH đóng vai trò hết
sức quan trọng (Wang, 2015[32]; Vinit 2016[33]; Li et al., 2011[34]).
Cuối cùng, mô hình cho thấy năng lực quản lý tài chính là yếu tố then chốt cơ bản nhất
trong tất cả các yếu tố, nó tác động đến hiệu quả của tất cả các hoạt động SXKD diễn ra trong
DN. Yếu tố này trực tiếp ảnh hưởng đến năng lực thích ứng, học tập và sáng tạo, đến cạnh tranh
của DN. Một DN có năng lực quản lý tài chính tốt sẽ chủ động sử dụng dòng tiền trong suốt quá
trình tồn tại và phát triển. Hiện nay, đa phần các DNNVV Việt Nam vẫn chưa nhận thức đúng

416
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

đắn vai trò quan trọng của quản lý tài chính. Việc thiếu chú trọng, thiếu năng lực và tầm nhìn
trong quản lý tài chính đã làm hạn chế sự phát triển lâu dài của DN.
5. Kết luận và kiến nghị
Khi những đóng góp của các DNNVV đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam càng trở
nên quan trọng, thì việc tác động vào các yếu tố ảnh hưởng là điều cần thiết để thúc đẩy DN tồn
tại và lớn mạnh.Trên cơ sở phân tích từ mô hình cấu trúc ISM, các yếu tố ảnh hưởng đến phát
triển DNNVV đã được sắp xếp lại một cách hệ thống hóa, thấy rằng môi trường kinh tế vĩ mô,
CSPL của Nhà nước, TNBQ, trình độ dân trí, năng lực của quản lý, chất lượng nguồn nhân lực
của DN là các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp; chất lượng nguồn lực đầu vào, trình độ phát triển của
thị trường bán lẻ, trình độ phát triển của KHKT, cơ cấu kinh tế các ngành, tín dụng DNNVV,
trình độ phát triển của hệ thống mạng lưới thông tin, thói quen tiêu dùng của khách hàng, chất
lượng của các diễn đàn kết nối hợp tác DN là những yếu tố tác động gián tiếp; sau cùng cạnh
tranh giữa các DN, số năm thành lập, qui mô, văn hóa DN, MLQHXH, uy tín thương hiệu, năng
lực TƯHTST, năng lực quản lý tài chính là các yếu tố căn bản nhất.
Đứng trước cơ hội và thách thức của cuộc cách mạng 4.0, để góp phần tác động thúc đẩy
sự phát triển của cộng đồng DNNVV, cần có các giải pháp tác động đồng bộ từ các cấp khác
nhau, từ nhân tố trực tiếp, nhân tố trung gian và nhân tố căn bản cốt lõi. Về góc độ các nhân tố
trực tiếp, đòi hỏi Chính phủ và các nhà quản lý cần phải dứt khoát hơn nữa trong các quyết sách
nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy bình đẳng xã hội, đầu tư trọng tâm cho giáo dục
nâng cao dân trí. Về góc độ các nhân tố trung gian, Nhà nước cần khuyến khích phát triển các tổ
chức có vai trò cầu nối trong hợp tác giữa các chủ thể SXKD như các hiệp hội ngành nghề, các
diễn đàn trao đổi... Cần có cơ chế hỗ trợ, khuyến khích hoạt động đầu tư vốn cho phát triển cơ sở
hạ tầng công nghệ thông tin, phát triển thị trường bán lẻ hiện đại, đầu tư có mục tiêu hơn nữa cho
các dự án khoa học công nghệ để nâng cao trình độ khoa học công nghệ đất nước. Các tổ chức
tín dụng cần có cơ chế mở thông thoáng hơn nữa để tạo điều kiện cho DNVVV có thể dễ dàng
tiếp cận nguồn vốn trung và dài hạn. Cuối cùng, về góc độ nhân tố căn bản, bản thân các
DNNVV phát triển trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0 bùng nổ mạnh mẽ, thì cần phải chủ động
thích ứng, học tập và không ngừng sáng tạo để duy trì sự cạnh tranh khác biệt, thích ứng với sự
thay đổi nhanh chóng của môi trường KTXH. Các DN cần xây dựng danh mục các mối QHXH
với đối tác, nhà cung cấp, khách hàng, đơn vị nghiên cứu (viện nghiên cứu, trường học), tổ chức
tín dụng, các cơ quan chủ quản Nhà nước…chủ động và tích cực kết nối để tìm ra hướng phát
triển phù hợp nhất, để tìm kiếm các nguồn lực phù hợp đến từ bên ngoài nhằm khắc phục các
vấn đề thiếu thốn về vốn, nhân lực và công nghệ. Đặc biệt, cần chú trọng nâng cao năng lực tài
chính để chủ động xây dựng các kế hoạch phát triển lâu dài cho DN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Venkataraman S., Van de Ven A (1998). ―Hostile environmental jolts, transaction set, and
new business‖, Journal of Business Venturing, 13: 231-255.

417
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

2. Eisenhardt K. M., Martin J. A (2000). ―Dynamic capabilities: What Are They?‖, Strategic
Management Journal, 21(10/11): 1105-1121.
3. Beck T., Demirguc-Kunt A., Maksimovic V (2005). ―Financial and legal constraints to
growth: Does firm size matter? [J]. Journal of Finance‖, 60(01): 137-177.
4. Guo Tao, Wang Guangyi, Wang Chen (2017). ―Empirical Study on the Effect of
Environmental Factors on Enterprise Growth-Comparative Analysis of Chinese Large Scale
Industrial Enterprises and Small/Medium Industrial Enterprises‖, Eurasia Journal of
Mathematics Science and Technology Education, 13(11): 7549-7559.
5. Akinboade, Oludele Akinloye (2015). ―Determinants of SMEs growth and performance in
Cameroon's central and littoral provinces' manufacturing and retail sectors‖, African Journal
of Economic and Management Studies, 6(2): 183-196.
6. Bi Rui, Davison Robert M., Smyrnios Kosmas X (2015). ―IT and Fast Growth Small-To-
Medium Enterprise Performance: An Empirical Study in Australia‖, Australasian Journal of
Information Systems, (19): 247-266.
7. Foroudi Pantea, Gupta Suraksha, Nazarian Alireza et al (2017). ―Digital technology and
marketing management capability: achieving growth in SMEs‖, Qualitative Market
Research, 20(2), SI: 230-246.
8. Baporikar Neeta, Nambira Geoffrey, Gomxos Geroldine (2016). ―Exploring factors
hindering SMEs' growth: evidence from Nambia‖, Journal of Science and Technology
Policy Management, 7(2): 190-211.
9. Bogatyreva Karina, Beliaeva Tatiana, Shirokova Galina et al (2017). ―As Different as Chalk
and Cheese? The Relationship between Entrepreneurial Orientation and SMEs'Growth:
Evidence from Russia and Finland‖, Journal of East-West Business, 23(4): 337-366.
10. Vũ Hoàng Nam, Nguyễn Thanh Liêm (2014). ―Vai trò của vốn con người và vốn xã hội đối
với sự phát triển của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ‖, Tạp chí Kinh tế và Phát triển,
05, 203(3).
11. Nguyễn Trần Sỹ (2013). ―Năng lực động—hướng tiếp cận mới để tạo ra lợi thế cạnh tranh
cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam‖, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, Hà Nội, (09):
12-22.
12. Vũ Hoàng Nam, Đoàn Quang Hưng (2013). ―Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự phát
triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam‖, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, 2013(10).
13. Ngô Hoàng Thảo Trang. Phân tích tác động của môi trường kinh doanh lên năng suất của
doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua vai trò trung gian xuất khẩu và đổi mới [J]. Tạp chí
Khoa học Đại học Mở TP.HCM, 2017, 54(3): 131-146.
14. WANG Luo-ying (1998). ―Hệ thống công trình – Lý luận, phương pháp và ứng dụng‖. Nhà
xuất bản Giáo dục đại học – Bắc Kinh, Trung Quốc. Trang 52

418
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

15. WANG Jing-min, KANG Jun-jie (2017). Analysis on Influencing Factors of Energy
Demand Based on Interpretative Structural Modeling. Electric Power, China, 50(09):31-36
16. LI Ai-ling JIANG Hai-peng (2017). Analysis of Highway Investment Control Based on
ISM Model. Engineering Economy, China, 27(08):15-18.
17. REN Xin-hui, XU Xiao-bing (2017). Low Cost Carriers‘ Bases Selection Based on
Interpretative Structural Modeling——The Case of Spring Airlines. China Transportation
Review, China, 39(08):93-100.
18. YANG Yue-qiao, GUO Ji-dong, YUAN Zhi-xiang (2017). ―Influence-factors Analysis of
Post-earthquake Recovery and Recontruction--Based on ISM Model‖, Mathematics in
Practice and Theory, China, 47(11): 26-34
19. Nguyễn Xuân Linh, Trần Quốc Bình, Phạm Lê Tuấn, Lê Phương Thúy, Phạm Thị Thanh
Thủy (2016). ―Ứng dụng phương pháp phân tích đa chỉ tiêu ISM/F-ANP và GIS trong lực
chọn vị trí quy hoạch bãi chôn lấp chất thải rắ sinh hoạt trên địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh
Thái Bình‖, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, số
2(2016): 34-45.
20. CHEN Zhi-peng, YE Zhi-hong, GUO Jian, NI Gang (2017). Analysis of Influencing Factors
of Navigation Safety of Marine Vessels Based on ISM. China Water Transport, China,
(04):22-23
21. FENG Xue-gang, ZHOU Cheng (2016). Regionalo Anti–season Toursism Concept,
Characteristics, and Influencing Factors Identification. Journal of Northeast Normal
University. Philosophy and Social Sciences, China. 2016(03), 35-41.
22. FU Lian-lian DENG Qun-zhao, ZHOU Li-ping, WENG Yi-jing (2014). Research on
Factors Influencing Price Fluctuation of Agricultural Products ——Based on ISM Model.
Soft Science, China, 2014(04), 28(04): 112 – 116.
23. Harwinder Singh, J.S. Khamba (2011). An Interpretive Structural Modelling (ISM)
approach for Advanced Manufacturing Technologies (AMTs) utilisation barriers.
International Journal of Mechatronics and Manufacturing Systems, January 2011,
04(01):35-48.
24. PGS.TS Nguyễn Văn Thắng (2015). Một số lý thuyết đương đại về quản trị kinh doanh:
Ứng dụng trong nghiên cứu. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2015(09),
trang 36.
25. Số liệu Tổng cục thống kê 2018 http://www.gso.gov.vn
26. Ngọc Minh (2018). ―Phát triển kinh tế tư nhân và điểm nghẽn thực thi‖, <
http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/phat-trien-kinh-te-tu-nhan-va-diem-nghen-
thuc-thi-141479.html> xem ngày 20/08/2019.

419
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

27. Lê Khương Ninh (2011). ―Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp ở đồng
bằng sông Cửu Long‖, Tạp chí công nghệ ngân hàng, 10(67).
28. Vũ Hoàng Nam, Đoàn Quang Hưng (2013). ―Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự phát
triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam‖, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, 2013(10).
29. Nguyen A.N., Pham N. Q., Nguyen C. D., Nguyen N. D (2008). ―Innovation and exports in
Vietnam's SME sector‘, The European Journal of Development Research, 20(2): 262 - 280.
30. Phùng Xuân Nhạ, Lê Quân (2013). ―Đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Việt Nam‘, Tạp chí
Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, 4(29): 1-11.
31. WANG De-sheng,WANG Chen (2015). ―Small and Medium-sized Enterprise Growth and
the Social Network of Mutual Structure‖, China Henan Social Sciences, 23(10): 67-74+124
32. Vinit Parida, Pankaj C. Patel, JoakimWincent, Marko Kohtam (2016). ―Network partner
diversity, network capability, and sales growth in small firms‖, Journal of business research,
(69): 2113-2117.
33. LI Xue-ling, MA Wen-jie, REN Yue-feng, YAO Yi-wei (2011). ―An Empirical Study on the
Entrepreneurial Institutional Environment in China as a Transitional Economy‖, China of
Journal of Industrial Engineering /Engineering Management, 4(25): 186-190.

420
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

CHUỖI CUNG ỨNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Lê Quốc Anh, Đại học Kinh tế Quốc dân


Nguyễn Ngọc Lan, Học viện Tài chính
Lê Thị Trâm Anh, Đại học New South Wales, Australia

Tóm tắt:
Trong thời đại kết nối, kỷ nguyên hội nhập, doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa (SME) muốn
tồn tại và phát triển cần phải tham gia vào chuỗi cung ứng. Để phát triển SME nhanh và hiệu
quả cần dựa vào cách thức quản trị chuỗi cung ứng (SCM) khoa học. Nay cách mạng công
nghiệp (CMCN) 4.0 đang khuấy động, có tác động hỗ trợ, thậm chí chi phối tương lai của chuỗi
cung ứng cho SME ở nước đang phát triển. Ở nước ta, nhiều chuỗi cung ứng đã khá phát triển,
nhưng còn nhiều bất cập, với nhiều nguyên nhân, dù tham gia chuỗi là đòi hỏi sống còn. Do đó,
cần hoàn thiện hệ thống ch nh sách, quy hoạch cơ cấu sản phẩm quốc gia, lấy đó làm hạt nhân
để phát triển các chuỗi cung ứng. Khuyến khích SME đổi mới, sáng tạo, hợp tác với DN đầu tư
trực tiếp nước ngoài (FDI). Tập hợp sức mạnh của hệ thống chính trị, sự góp sức của toàn dân,
sự giúp đỡ quốc tế, để hỗ trợ đầu tư, tiêu thụ sản phẩm, giúp chuỗi cung ứng cho SME ngày
càng phát triển...
Từ khóa: Chuỗi cung ứng, FDI, SME.

SUPPLY CHAIN FOR SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM


IN THE CONTEXT OF THE FOURTH INDUSTRIAL REVOLUTION

Abstract:
In the age of interconnection and the era of integration, if small and medium-sized
enterprises (SME) want to survive and grow, it must participate in the supply chain. For fast and
effective SME development, it is necessary to base on scientific supply chain management
(SCM). Now the stirring fourth industrial revolution 4.0 is having an impact to support and even
govern the future of the supply chain for SMEs in developing countries. In our country, many
supply chains have been quite developed, but there are many shortcomings for many reasons,
although participating in the supply chains is vital. Therefore, it is necessary to perfect the
national policy system and national product structure planning, taking it as a drive to develop
supply chains. It is important to encourage SME to innovate, create and cooperate with foreign
direct investment enterprises (FDI),to gather the power of the political system, the contribution

421
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

of the entire population, the international help, to support investment, product consumption,
helping supply chains of SMEs grow...
Keywords: FDI, SME, supply chain.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Công cuộc Đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, hơn 30 năm qua đã mang về
những thành tựu to lớn và quan trọng, nhưng bức tranh khu vực SME ở Việt Nam chưa sáng sủa.
Số lượng SME còn ít, bình quân trên 1000 dân còn thấp so với thế giới, có đến 98,1% là DN nhỏ
theo quy mô lao động, mức khuếch trương các ưu thế về vốn, công nghệ và vốn con người thấp.
SốSME thua lỗ còn lớn, trong giai đoạn 2011-2017, số DN ngừng hoạt động giao động ở mức
47,7–90,6% so với số DN thành lập mới, số DN tồn tại thì đang ―li ti hóa‖ (Võ Trí Thành, dẫn
theo Ngọc Khanh, 2018). Thực tế đó làm cho DN Việt bị bất lợi lớn trong các ―cuộc chơi‖ trước
DN ngoại, trong các FTA, nhất là trong FTA Việt Nam – EU (EVFTA), và Hiệp định Đối tác
toàn diện và Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Để số SME tăng nhanh, giảm ―chết
yểu‖, hỗ trợ tốt hơn cho các DN dẫn dắt thị trường, đưa mức thành công trong hội nhập của nước
ta lên cao – không gì thiết thực hơn là xây dựng, củng cố, kiện toàn và phát triển các chuỗi cung
ứng cho SME. Để góp phần làm sáng tỏ lý luận, thực tiễn và có hành động phù hợp trong sự
nghiệp này, trong bối cảnh CMCN 4.0, bài viết này tập trung nghiên cứu: (i) Chuỗi cung ứng cho
SME trong bối cảnh CMCN 4.0 ở nước đang phát triển, (ii) Thực trạng các chuỗi cung ứng cho
SME ở Việt Nam hiện nay, và (iii) Giải pháp để phát triển chuỗi cung ứng cho SME ở Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay.

2. TỔNG QUAN, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Chuỗi cung ứng gần như là thực tế hiển nhiên, không cần nghiên cứu ở các nước có văn
hoá kinh doanh ―win-win‖ – hai bên cùng thắng, bởi ở đó các chủ SME vì lợi ích lâu dài đã liên
kết thành các chuỗi cung ứng thiết thực. Nhưng việc nghiên cứu chuỗi cung ứng lại là vấn đề
nóng ở các nước đang phát triển, nhất là ở nước kinh tế thị trường phát triển chưa cao. Tuy
nhiên, số nghiên cứu về chuỗi cung ứng của SME ở các nước đang hội nhập sâu, theo FTA thế
hệ mới, cùng bối cảnh CMCN 4.0 – còn rất hiếm, bởi đây là bối cảnh mới có trên thế giới. Việc
nghiên cứu trên đặt vào bối cảnh giống Việt Nam càng hiếm, do định hướng xã hội chủ nghĩa chỉ
duy nhất có ở nước ta. Hơn nữa, sau thời kỳ 2007-2014 bất ổn vĩ mô dai dẳng, tới nay DN Việt
mới bắt đầu chú tâm đến vấn đề này, nên để lại khoảng trống nghiên cứu lớn. Mặt khác, đây là
chuyên đề phân tích trong lĩnh vực kinh tế, nên cơ sở lý thuyết chính được dùng là kinh tế học,
trong đó dựa nhiều vào kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô, kinh tế đầu tư, kinh tế phát triển, kinh tế
ngành, tài chính DN, quản trị DN… Đồng thời, chuyên đề này tập trung vào phân tích ảnh
hưởng của toàn cầu hóa tới kinh doanh, phát triển của SME ở Việt Nam trong bối cảnh CMCN
4.0. Nên còn cần dựa vào các văn kiện, quan điểm chính thống của Đảng, Chính phủ về phát
triển DN, về hội nhập kinh tế, về hành động trước CMCN 4.0. Cần thông tin, nhìn nhận, đánh
giá về các vấn đề trên cùng diễn biến của chúng của các cơ quan chuyên ngành, người tham gia,
chuyên gia, nhà nghiên cứu trong các lĩnh vực đó. Từ tài liệu thu thập, tiến hành nghiên cứu định

422
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

tính, thông qua các phương pháp, như: phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, phương
pháp chuyên gia, phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu lịch
sử… Trên quan điểm duy vật biện chứng: dùng phép diễn dịch để suy đoán hệ quả tất yếu, dùng
phép so sánh để đưa ra nhận định trung gian, sử dụng phép quy nạp để đưa ra kết luận, tổng hợp
lại để đề đạt kiến nghị, giải pháp...

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN


3.1. Chuỗi cung ứng cho SME trong bối cảnh CMCN 4.0 ở nƣớc đang phát triển
3.1.1. Tổng quan về chuỗi cung ng
Chuỗi cung ứng một hệ thống các tổ chức, con người, hoạt động, thông tin, nguồn lực liên
quan đến việc vận chuyển sản phẩm, dịch vụ, từ người cung cấp, nhà sản xuất, đến người tiêu
dùng. Đó là quy trình cung ứng, sản xuất, phân phối một loại sản phẩm cụ thể của nhiều chủ thể
kinh tế, thường là DN, có liên quan– từ thu mua nguyên vật liệu, sản xuất, đến phân phối, bán lẻ,
người tiêu dùng. Chuỗi cung ứng điển hình thường khởi đầu bằng các quy định pháp luật để hình
thành nguồn cung nguyên liệu; tiếp đó là nhiều liên kết sản xuất, trước khi được chuyển sang các
lớp khác của cơ sở lưu trữ trong phân phối, bán lẻ, với quy mô nhỏ dần, tăng dần về khoảng cách
địa lý, và cuối cùng tới tay người tiêu dùng.

Dòng thông tin

Cung cấp Ngƣời


nguyên Sản Phân Bán tiêu
vật liệu xuất phối lẻ dùng

Hình 1: Sơ đồ khái quát về chuỗi cung ứng


Tùy mức độ phức tạp của sản phẩm, quy mô của tổng lượng sản phẩm cần cung ứng, mà
mỗi khâu của chuỗi cung ứng có sự tham gia của ít hay nhiều DN, nhưng nhìn chung đó thường
là các SME. Về bản chất, chuỗi cung ứng là phạm trù rộng hơn so với logistics; cũng khác hẳn
chuỗi giá trị, nhưng thường góp phần liên kết chuỗi giá trị của các chủ thể khác nhau. Mục tiêu
của chuỗi cung ứng là thỏa mãn yêu cầu của khách hàng thông qua sử dụng hiệu quả tài nguyên,
thực hiện khả năng dự trữ, sản xuất và phân phối, đối với một hàng hoá nhất định. Ưu điểm
chính của chuỗi cung ứng là giúp cho cung gặp cầu, để hàng tồn kho là tối thiểu, thông qua mạng
lưới và phương pháp quản trị riêng cho từng hàng hóa. Có bốn chuỗi cung ứng phổ biến trong 6
chuỗi cung ứng nguyên mẫu là: nhanh, hiệu quả, dòng chảy liên tục, nhanh nhẹn, cấu hình tùy
chỉnh và linh hoạt. Kết hợp chuỗi cung ứng thành công dẫn đến hình thành kiểu cạnh tranh mới
trên thị trường, là chuyển dần từ cạnh tranh giữa DN với DN, sang cạnh tranh giữa chuỗi cung
ứng với chuỗi cung ứng...
3.1.2. Nhận th c chung về quản trị chuỗi cung ng
Trên thực tế, chuỗi cung ứng của mỗi loại hàng hóa thường phức tạp hơn, bởi nhiều sản
phẩm sau khi tiêu thụ, còn có thể mua lại, sau khi tập hợp, phân loại, chọn lọc, tháo rời, lại có thể

423
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

tái tham gia, tạo nên chuỗi cung ứng khép kín. Mặt khác ngày nay, rất ít hàng hóa có thể từ đầu
vào đến khi tới người tiêu thụ cuối cùng, chỉ hoàn toàn thuộc về một chủ thể kinh tế, mà thường
phải có sự liên kết, phối hợp kinh doanh giữa nhiều chủ thể. Để các chủ thể này kinh doanh
thuận lợi, phát huy cao giá trị tích cực của chuỗi, người ta đã nghiên cứu và vận dụng phương
thức quản trị chuỗi cung ứng (SCM) vào trong thực tiễn.

Nguồn Sản Phân Bán Tiêu


cung xuất phối lẻ dùng

TÍCH HỢP

Tái sinh Tái sản xuất Tái sử MUA LẠI


dụng Tập hợp - Phân loại
PHỤC HỒI Sửa chữa Chọn lọc - Tháo rời
Tân trang
Hình 2: Chuỗi cung ứng khép kín của một sản phẩm
Nguồn: An Thị Thanh Nhàn (...)?
Từ những năm 1980, SCM đã được nghiên cứu, phát triển để thống nhất quá trình kinh
doanh, từ nhà cung cấp đầu tiên đến người sử dụng cuối cùng. Các DN tham gia trong chuỗi
cung ứng qua trao đổi thông tin về năng lực sản xuất, biến đổi thị trường – sẽ giúp đối tác điều
chỉnh để tối ưu hóa toàn bộ chuỗi, hơn là điều chỉnh theo khả năng, mùa vụ, địa phương... Liên
kết dọc này giúp từng DN trong chuỗi tính toán, cân bằng chi phí nguyên liệu, vận chuyển, thời
gian vận chuyển để tối ưu hóa dòng sản xuất. Từ đó, xác định vị trí của từng DN, kho lưu trữ, để
chu trình sản xuất và tiêu thụ từng sản phẩm hợp lý hơn, đưa ra nhiều sản phẩm cuối cùng hấp
dẫn hơn, mang lại hiệu quả kinh doanh tốt hơn cho toàn chuỗi, cũng như cho từng DN thành
viên. Mặt khác, còn giúp đưa vào chuỗi cung ứng khép kín, các DN làm nhiệm vụ mua lại, phục
hồi sản phẩm sau sử dụng, đưa chúng tái nhập vào chuỗi tại các điểm phù hợp, để khai thác các
giá trị còn lại, tiếp tục giúp ích cho kinh doanh. Làm cho việc dựa vào SCM là giải pháp tối ưu
cho việc quy hoạch và phát triển các DN, nhất là SME, trong việc cung ứng các loại sản phẩm...
3.1.3. CMCN 4.0 đang khuấy động các chuỗi cung ng
Mới xuất hiện và phát triển mạnh từ năm 2012, nhưng CMCN 4.0 đang làm khuấy động
các chuỗi cung ứng, bởi: (i)Với thực chất là quá trình tái tổ chức nền kinh tế - xã hội, thông qua
việc tích hợp các công nghệ mới dựa trên nền tảng công nghệ thông tin, làm thay đổi cơ bản cách
thức kinh doanh của con người. Làm cho thành công trong kinh doanh thời 4.0 không còn là vốn,
lao động giá rẻ, tài nguyên, mà là công nghệ, giúp nhà sản xuất tập hợp và tích hợp được nhiều
ứng dụng, tiện ích. (ii)Kết nối thế giới thực với thế giới ảo, CMCN 4.0 giúp con người tham gia
và điều khiển chuỗi giá trị,làm cho sản xuất trở nên thông minh, linh hoạt và thân thiện với môi
trường. Các công đoạn máy móc, xơ cứng được tự động hóa, nhiều ứng dụng mới được giới
thiệu, thay thế và phổ cập vào cuộc sống, bất chấp không gian, biên giới quốc gia. (iii) Chỉ cần
một DN thành phần chưa đủ tầm, có thể đưa một sản phẩm vào scandal, nên việc nâng cấp, chấn
chỉnh SCM đang thay thế dần việc quản trị DN đơn thuần. Nhờ khả năng kết nối và mạng

424
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

logistics phát triển, nhiều chuỗi cung ứng xuyên quốc gia hình thành và phát triển, thay thế các
chuỗi cung ứng truyền thống. (iv) Các chuỗi cung ứng trong CMCN 4.0 không còn bị ràng buộc
nhiều như trước đây, mà chuyển dần sang chuỗi cung ứng hợp tác, tạo thành các chuỗi cung ứng
―con‖ phục vụ chuỗi cung ứng lớn. Mỗi chuỗi cung ứng ―con‖có thể tham gia đồng thời nhiều
chuỗi cung ứng lớn; nhiều chuỗi cung ứng ―cũ‖ được thay thế, hoặc loại bỏ bởi các công nghệ
4.0 mới. (v) Cho phép nhiều quốc gia nhược tiểu, nhờ tiến bộ công nghệ, có thể vượt lên trong
những lĩnh vực cụ thể, kể cả về công nghệ nguồn. Vì thế, không lạ khi trong các chuỗi cung ứng
hàng đầu của các siêu cường, sẽ xuất hiện các thành tố quan trọng, có vị trí cao, xuất thân từ các
nước yếu thế...
3.1.4. CMCN 4.0 hỗ trợ phát triển chuỗi cung ng cho SME ở nước đang phát triển
Trong cuộc đua kinh tế hiện tại, CMCN 4.0 đang làm tăng thêm ưu thế vốn đã vượt trội
cho nước phát triển, trước nước đang phát triển, do họ có nhiều yếu tố sản xuất cao cấp hơn.
Song, nước đang phát triển cũng có thể vươn lên cạnh tranh với nước phát triển, nếu biết tận
dụng CMCN 4.0 để phát triển các chuỗi cung ứng. Làm tốt việc khai thác các công nghệ 4.0, tận
dụng khả năng kết nối, triển khai thực tế ảo, thương mại điện tử sẽ giúp họ: (i) Khắc phục được
điểm yếu chí tử nơi sản phẩm của họ là chưa khẳng định được vị trí, dù đủ sức thay thế, nhưng
dễ bị bỏ qua, bởi chưa thể làm marketing và xúc tiến thương mại được như các thương hiệu tầm
cỡ. (ii) Phát hiện các đối tác có thể hợp tác, hỗ trợ, cần kết nối để vừa nâng cấp chuỗi giá trị của
các SME, vừa phối hợp để từ từ xây dựng, phát triển, điều chỉnh, nâng cấp các chuỗi cung ứng.
(iii) Cho phép các SME vượt không gian, tận dụng tối đa thời gian, cung cấp các thông tin đa
chiều cho mọi bạn hàng, phát huy lợi thế, khả năng chuyên sâu, hướng tới việc hình thành các
chuỗi cung ứng 4.0 theo các FTA. (iv) Giúp nhà đầu tư hiểu sâu hơn về giá trị của các khoáng
sản, nguyên liệu thô mà nước họ đang xuất khẩu có được khi chế biến, để tiến hành đầu tư các
khâu còn thiếu, làm hình thành các chuỗi cung ứng mới, thu về nhiều giá trị gia tăng. (v) Kết hợp
với các DN chuyên về xuất khẩu, hoặc với các DN FDI, chỉ ra các SME nên đầu tư nhằm nâng
cấp các ngành hỗ trợ, hoặc tạo thành vệ tinh phụ trợ, góp phần nâng cao tỷ lệ xuất xứ, hình thành
các chuỗi cung ứng hiện đại... Bên cạnh đó, CMCN 4.0 còn là tác nhân giúp sàng lọc và thải loại
các SME tự phát, định vị lại các SME trong nền kinh tế; phục hồi các chuỗi cung ứng bị đứt gẫy.
Khuyến khích và hỗ trợ các SME hiệu quả thấp, chuyển hướng kinh doanh, giảm thiểu tình trạng
cạnh tranh ―ngược‖, khuyến khích SME mở rộng sự phối hợp làm tăng hiệu quả theo quy mô...
3.1.5. CMCN 4.0 với tương lai phát triển của chuỗi cung ng cho SME
CMCN 4.0 đang phát triển như vũ bão, ảnh hưởng sâu sắc và toàn diện đến toàn cầu
hóa, khiến mọi nước muốn hội nhập thành công phải có sản phẩm cạnh tranh được trên
trường quốc tế. Mặt khác,sản phẩm xã hội ngày càng đa dạng, để hấp dẫn khách hàng cần
tích hợp nhiều tiện ích, công khai chi tiết về nguồn gốc, chất lượng, độ an toàn, thân thiện
hơn với môi trường. Vì thế, trong tương lai, không chỉ cần có nhiều chuỗi cu ng ứng hơn, mà
còn cần nhiều chuỗi cung ứng linh hoạt, được tổ chức và quản trị khoa học, thông minh,
nhanh nhạy. Với các tính năng như: khả năng kiểm tra, tính bất biến, hợp đồng thông minh,
không có trung gian, công nghệ blockchain đang trở thành lựa chọn hấp dẫn cho nhiều ngành
và lĩnh vực, trong đó có chuỗi cung ứng.

425
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Hình 3: Ứng dụng blockchain trong chuỗi cung ứng


Nguồn: https://logistics4vn.com
Công nghêl blockchain có thể giúp: giải quyết nhiều vấn đề, mà các nhà xuất khẩu trên thế
giới đang phải đối mặt, nhất là vấn đề tài trợ thương mại. Nếu được áp dụng rộng rãi, blockchain
có thể giúp thế giới có thêm 1.000-1.500 tỷ USD giá trị thương mại, bù đắp cho lỗ hổng tài trợ
thương mại đang gia tăng chóng mặt, dự kiến lên tới 2.400 tỷ USD vào năm 2025, trong đó 40%
là ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương. Khi SME dùng các hợp đồng thông minh, bản ghi số
hóa trong thông quan, sẽ giúp giảm nguy cơ về tín dụng, giảm phí và xóa bỏ các rào cản thương
mại... Tuy không thích hợp với mọi chuỗi cung ứng, nhưng sự thông minh, nhanh nhạy và chính
xác hơn, công nghệ blockchain đang khuấy động chuỗi cung ứng, ngày càng được nhiều DN ứng
dụng và phát triển thành công (H. Tú, 2018). Điều này dẫn đến, việc ứng dụng CMCN 4.0 vào
hoạt động của SME, vào SCM vừa là đòi hỏi tất yếu, vừa góp phần đảm bảo thành công, nếu làm
càng chậm, càng muộn sẽ càng thiệt thòi cho SME...
3.2. Thực trạng các chuỗi cung ứng cho SME ở Việt Nam hiện nay
3.2.1. Nhiều chuỗi cung ng cho SME ở Việt Nam đã khá phát triển
Tình hình phát triển của chuỗi cung ứng ởViệt Nam được thể hiện qua năm đặc trưng
chính: (i) Được nhà nước đứng ra tổ chức ngay từ giữa thế kỷ XX, khi xây dựng và phát triển
nền kinh tế tập trung, bao cấp ở miền Bắc sau kháng chiến chống Pháp (1945-1954). Sau năm
1975, các chuỗi cung ứng kiểu hành chính, đặc quyền này được duy trì, mở rộng đối với các sản
phẩm chính trên quy mô cả nước, thống trị nền kinh tế trong giai đoạn 1979-1986, khi nhà nước
chỉ chấp nhận duy nhất DN nhà nước (DNNN). (ii) Từ ngày Đổi mới 1986, chuyển sang phát
triển kinh tế nhiều thành phần, nhưng do việc sắp xếp, cổ phần hóa không thực chất, DNNN vẫn
chi phối ở hầu hết mọi lĩnh vực. Nên về cơ bản, các chuỗi cung ứng do nhà nước thiết lập vẫn là
―huyết mạch‖của nền kinh tế, tuy mức độ chi phối đã giảm dần theo đà phát triển của kinh tế thị
trường. (iii) Hiện đã có nhiều chuỗi cung ứng phát triển cao, như các chuỗi cung ứng của Điện
thoại Samsung, Xe máy Honda, Nước giải khát Coca Cola, Sữa Vinamilk, Cà phê Trung
Nguyên... Nhiều SME đã tham gia vào các chuỗi cung ứng, góp phần tập hợp từ các hộ nuôi
trồng để tạo ra 10 loại nông sản xuất khẩu ―tỷ USD‖, giúp ngành logistics phát triển, giúp nhiều
sản phẩm Việt đáp ứng quy tắc xuất xứ để hưởng lợi về thuế trong các FTA... (iv) Việc xuất hiện
nhiều DN FDI lớn, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, đã biến Việt Nam từ ―nhà nước sản xuất‖ điển
hình, thành nền kinh tế hội nhập với nhiều chuỗi cung ứng mới. Nhờ đó, nền kinh tế mới chủ yếu

426
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

ở công nghệ 2.0, tới năm 2018 đã có kim ngạch xuất khẩu 244,7 tỷ USD, với 29 mặt hàng đạt
kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, trong đó có 9 mặt hàng đạt trên 5 tỷ USD và 5 mặt hàng đạt
trên 10 tỷ USD...

Hàng dệt may


Giầy dép
Điện thoại và linh kiện
Gỗ và sản phẩm gỗ
Máy móc, thiết bị
Thủy sản
Túi xách, ba lô, mũ, ví
Hạt điều
Hàng hóa khác

Hình 3: Cơ cấu hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Nguồn: Tổng cục Hải quan
(v) Nhà nước đang có nhiều chính sách hỗ trợ DN tổ chức chuỗi cung ứng, chỉ riêng các
năm 2013-2017, đã đề xuất xây dựng 1.025 đề án với tổng kinh phí 511,5 tỷ đồng (PV, 2017).
Việc xây dựng các chuỗi cung ứng cho SME ngày càng thuận lợi, sau khi Luật Hỗ trợ SME 2017
được thông qua, Nghị quyết số 10/NQ-TW về phát triển kinh tế tư nhân được ban hành, và có sự
hưởng ứng cao từ các bộ ngành, địa phương...
3.2.2. Đa phần các chuỗi cung ng ở Việt Nam còn nhiều bất cập
Các chuỗi cung ứng ở nước ta còn nhiều bất cập, điển hình là: (i) Hàng chục năm trước,
các chuỗi cung ứng được thiết lập dựa trên mệnh lệnh hành chính, theo cơ chế bao cấp, DN được
giao nhiệm vụ thì hoạt động bê trễ, DN làm tốt lại không được tham gia. Nhiều khâu trong chuỗi
cung ứng hoạt động không theo quy cách DN, nên nhiều chuỗi cung ứng đứt gẫy khi tự do hóa
thị trường, gây thiệt cho DN sản xuất. (ii) Việt Nam có ít sản phẩm đủ tầm vươn ra thế giới, các
mặt hàng xuất khẩu đúng chuẩn―made in Vietnam‖ chủ yếu là khoáng sản, nông sản sơ chế, đồ
gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ với chuỗi cung ứng đơn giản. Ba nhóm hàng chủ lực: dệt may, giầy
dép, điện thoại di động – nước ta chủ yếu chỉ gia công, lắp ráp ở các công đoạn có giá trị gia tăng
thấp,như là ―xuất khẩu hộ‖ cho các đối tác...

Hình 4: Đường cong nụ cười ứng dụng trong ngành dệt may
Nguồn: Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2016)

427
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

(iii) SME Việt gặp khó khi tham gia vào chuỗi, bởi bên cạnh việc thiếu vốn, còn thiếu cả
chiến lược phát triển và sự minh bạch, nên khó tiếp cận các nguồn hỗ trợ. Chưa nhạy bén trước
xu hướng tiêu dùng, chưa am hiểu tiêu chuẩn kỹ thuật tại thị trường xuất khẩu; đặc biệt thiếu đổi
mới sáng tạo về công nghệ: năm 2016, tỷ lệ này tại các quốc gia trung bình trên 30%, còn ở Việt
Nam chưa đến 5% (Hải Yến, 2016). (iv) Khó tham gia vào các mạng sản xuất tương đối ổn định,
vì chưa đủ chất lượng để thành nhà cung cấp trong nước cho DN FDI tầm cỡ. Mức đáp ứng nhu
cầu phụ trợ cho DN FDI ở Việt Nam mới đạt 67,6%; trong khi ở Trung Quốc và Thái Lan đều
trên 95%; ở Malaysia đạt gần 100% (Hồng Loan, 2018). (v) Sau 3 lần kết nối với khoảng 500
SMEcủa Việt Nam, các DN FDI chỉ tìm được 2 DN đủ tiêu chuẩn tham gia vào chuỗi cung ứng
của mình (Quỳnh Chi, 2018). Bởi sản xuất tùy tiện, sản phẩm không đồng đều, không theo quy
chuẩn, yếu về văn hóa kinh doanh ―win-win‖, chất lượng nhân lực; hay so đo về lợi ích, đạo đức
công vụ thấp, kỷ cương lỏng lẻo...
3.2.3.Nguyên nhân gây khó cho SME Việt khi tham gia vào chuỗi cung ng
Có khá nhiều nguyên nhân gây khó cho SME Việt khi tham gia vào chuỗi cung ứng,
trong đó các nguyên nhân chính là: (i) Chính sách phát triển công nghiệp lạc hậu (Kenechi Ohno,
dẫn theo Bích Ngọc, 2014), quá trình cổ phần hóa DNNN dây dưa, làm các chuỗi cung ứng mới
không có ―đất‖ hoạt động, phát triển khó khăn. Định hướng để DNNN giữ vai trò chủ đạo, làm
SME bị phân biệt đối xử (Lưu Ngọc Trịnh, 2012), đường hướng chính sách không cổ vũ SME đi
vào các ngành công nghiệp, khó tham gia hỗ trợ cho DNNN theo chuỗi cung ứng. (ii) Cơ quan
nhà nước chưa hành động quyết liệt trong việc giảm thủ tục hành chính, chưa có cơ chế phù hợp
để khuyến khích, thúc đẩy SME tham gia vào chuỗi cung ứng… Chưa có cơ chế riêng về tín
dụng hoặc bảo lãnh để giúp các SME tham gia chuỗi có điều kiện tiếp cận và chủ động nguồn
vốn trong kinh doanh, cũng như xây dựng cơ chế liên kết bền vững trong chuỗi cung ứng. (iii)
Sự mù mờ về thời kỳ quá độ, khiến SME khó xác định vị trí của mình trong chuỗi giá trị toàn
cầu, gây ra sự thiếu hụt nhà cung cấp trong nước về nguyên liệu đầu vào phù hợp cho DN FDI.
Trần trên về lao động của SME ở Việt Nam cao, tới 2018 mới điều chỉnh xuống 200 lao động,
làm cho việc hỗ trợ cho SME thành quá sức đối với nhà nước, hiệu quả hỗ trợ mờ nhạt. (iv)
Quản lý kinh doanh vẫn nặng theo quản trị hành chính, với địa bàn cấp tỉnh nhỏ hẹp, không đủ
không gian và nguồn lực để tạo thành chuỗi cung ứng cho các sản phẩm đủ tầm xuất khẩu. Các
hiệp hội DN không đủ sức hướng đạo cho nhà đầu tư trong thành lập DN mới, cho các chủ SME
khi cần chuyển hướng kinh doanh, hoặc trong kêu gọi đầu tư. (v) Bản thân SME còn hạn chế
nhiều mặt, từ vốn, công nghệ, quản trị, hướng phát triển; đến năng lực tư duy, nền tảng công
nghệ và khả năng thực thi sứ mệnh kinh tế. Nhiều SME chưa định hướng rõ về chuyên môn sâu,
không biết lựa chọn sản phẩm nào, có thể tham gia vào đâu trong chuỗi giá trị toàn cầu...
3.2.4. Tham gia chuỗi cung ng là đòi hỏi sống còn của SME ở nước ta
Hệ thống DN và các chuỗi cung ứng ở Việt Nam mang đậm mầu sắc của nền kinh tế đang
phát triển, bên các thành tựu chưa lớn, còn nhiều hạn chế, yếu kém. Song, đóng góp là không
nhỏ, chỉ với thời gian ngắn từ năm 2008 đến nay, đã đưa Việt Nam từ vị trí gia nhập thành nước
đứng thứ 8/47 trong nhóm nước có thu nhập trung bình thấp. Tuy nhiên, trong bối cảnh đang hội
nhập nhanh và sâu vào kinh tế thế giới, các cam kết rộng và cao với trên 50 đối tác lớn; đồng

428
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

thời hội nhập vào cuộc CMCN 4.0 trên tư cách ―chiếu dưới‖. Thì, các SME Việt với các hạn chế
cố hữu, không có giải pháp nào tốt hơn là phải nhanh chóng tham gia vào chuỗi cung ứng, chỉ
như vậy mới có thể: (i) Tiết giảm chi phí, bù đắp phần giá vốn còn cao, chi phí ngoài luồng lớn,
giảm cạnh tranh ngược, làm tăng khả năng cạnh tranh, giúp tăng hiệu quả kinh doanh, giảm số
SME phải ngừng hoạt động. Làm tăng thế và lực cho từng DN cũng như cho hệ thống DN Việt
trong hội nhập, nếu không 7-8 năm nữa khi các FTA đi vào ổn định,sẽ vuột mất cơ hội vươn ra
thế giới. (ii) Tăng quy mô sản phẩm lên mức tham gia được hệ thống tiêu thụ dạng chuỗi ở các
thị trường Âu-Mỹ, Nhật Bản, bởi năm 2016 còn có 74,04% số DN có dưới 10 lao động. Làm
đồng đều về chất lượng, tăng mức đáp ứng quy tắc xuất xứ cho sản phẩm để hưởng ưu đãi thuế
trong các FTA, đảm bảo chỉ dẫn địa lý theo cam kết. (iii) Làm tăng lợi nhuận để tăng sinh khí
cho phong trào khởi nghiệp, để tăng nhanh số DN hoạt động, hướng tới các mục tiêu phát triển
DN theo Nghị quyết số 10/NQ-TW. Góp phần thúc đẩy đổi mới mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu
nền kinh tế, thực hiện ―tăng trưởng bắt kịp‖ các nước tiên tiến, làm tăng khả năng cạnh tranh
bằng chuỗi cung ứng. (iv) Hỗ trợ DN lớn, dẫn dắt thị trường cạnh tranh thắng lợi, hội nhập thành
công, trở thành thương hiệu mạnh trong các FTA. Tăng sức hấp dẫn cho Việt Nam khi mời gọi
các dự án FDI tầm cỡ, nhất là trước top 50 thương hiệu hàng đầu thế giới, để có nhiều DN có
công nghệ hiện đại, góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng, trở thành nước công nghiệp hiện đại.
(v) Tạo lợi thế và vị thế mới cho Việt Nam trong thu hút các dòng FDI phải chuyển dịch liên
quan tới các bất ổn trên thế giới, nhất là chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Giúp Việt Nam tiến
nhanh, mạnh, vững chắc trên con đường phát triển, mau chóng trở thành khâu quan trọng trong
các chuỗi cung ứng toàn cầu, đóng góp lớn cho các chuỗi giá trị...

4. GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG CHO SME Ở VIỆT NAM TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Như vậy, các chuỗi cung ứng, dù là áp đặt vẫn là nhân tố quan trọng giúp hệ thống DN
Việt còn non yếu, nhưng vẫn đóng góp quan trọng vào tiến trình phát triển của đất nước. Song,
nếu các chuỗi này không được cải thiện sẽ không chỉ cản trở khu vực SME ở nước ta phát triển,
mà còn đe dọa cả tương lai nước Việt. Bởi vì thế, Việt Nam khó hội nhập thành công, mà còn
phụ thuộc sâu hơn vào nước ngoài, nhất là khi CMCN 4.0 đang khoét sâu sự cách biệt, thậm chí
bị thất thế ngay tại Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC). Nhưng để phát triển chuỗi cung ứng cho
SME ở nước ta không dễ, bởi cần phải triển khai một hệ thống giải pháp đồng bộ, với nhiều đột
phá. Trong đó các giải pháp chính cần có là: (i) Tiếp tục ban hành và hoàn thiện hệ thống chính
sách khuyến khích phát triển SME, hỗ trợ chúng tham gia các chuỗi cung ứng, trong đó tập trung
vào việc hoàn thiện chính sách đã ban hành để bảo đảm tính hệ thống và khả thi. Đồng thời, thực
thi thông suốt chính sách nhất quán, đi sâu vào cuộc sống, sáp nhập các trung tâm hỗ trợ để SME
được tiếp cận dễ hơn, được tư vấn sâu hơn, thụ hưởng nhiều hơn. Hướng SME vào việc kinh
doanh các sản phẩm công nghệ cao, hàm lượng chất xám lớn, tạo nên giá trị gia tăng cao, để
tham gia và có vị trí cao trong chuỗi cung ứng toàn cầu.(ii) Quy hoạch lại cơ cấu sản phẩm quốc
gia, nhất là sản phẩm xuất khẩu, để các vùng, ngành lấy đó làm hạt nhân chiến lược xây dựng
các chuỗi cung ứng. Dựa vào đó, các ngân hàng, quỹ đầu tư, quỹ hỗ trợ xác định các DN đầu

429
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

mối cho các chuỗi cung ứng cần có, triển khai các chương trình đầu tư, tài trợ, giúp những DN
lớn làm tốt vai trò xâu chuỗi các công đoạn khác nhau trong chuỗi. Thuyết phục các DN lớn như
Heineken, Vinamilk, Coca-Cola… đứng ra chủ trì tổ chức các chuỗi cung ứng, với ưu tiên dành
cho SME Việt, bởi các DN dẫn dắt thường quyết định đến 50% khả năng thành công của chuỗi.
(iii) Tập hợp các đầu mối liên quan để phác thảo, xây dựng và kiện toàn các chuỗi cung ứng,
theo hướng phục vụ kế hoạch của nhà nước, phát huy thế mạnh của DN dẫn dắt và hài hòa lợi
ích cho các SME thành viên. Dựa vào đó triển khai chiến lược phát triển khu vực DN tư nhân,
thu hút FDI phù hợp và khoa học, theo hướng ưu tiên cho DN có chất lượng được thế giới công
nhận và có liên kết. Chú trọng ứng dụng công nghệ mới, nhất là 4.0, kể cả blokchain để SCM
nhằm tăng tính minh bạch, công bằng, kỷ cương trong chuỗi, đòi hỏi mọi SME tham gia phải
thay đổi lề lối kinh doanh để thích ứng. (iv) Đổi mới tiêu chuẩn ưu đãi để khuyến khích và ép
buộc các SME phải nỗ lực đổi mới, sáng tạo, lấy việc tham gia chuỗi cung ứng, thiết lập quan hệ
hợp tác tin cậy với các DN FDI làm định hướng. Tăng cường khảo sát thị trường, lấy đánh giá
của khách hàng sau sử dụng làm thước đo trình độ của SME, để ưu tiên đầu tư, đánh giá năng
lực và thành tích. Mở các lớp đào tạo và bồi dưỡng nhân lực trình độ cao theo lộ trình; minh
bạch thông tin để thu hút tài trợ vốn, đổi mới công nghệ để nâng cao chất lượng của chuỗi cung
ứng. (v) Tập hợp sức mạnh của toàn hệ thống chính trị, sự góp sức của toàn dân, để khắc phục
các rào cản đang ngăn sự phát triển của SME, như khó tiếp cận tín dụng, bị nhũng nhiễu, làm
khó bởi thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh... Kêu gọi sự hợp tác của giới khoa học, các
đoàn thể, tôn giáo, cộng đồng trong hỗ trợ đầu tư, lẫn trong tiêu thụ sản phẩm, phát hiện và xử lý
các sai phạm. Tận dụng sự hỗ trợ, giúp đỡ quốc tế, nhất là của Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ
Quốc tế, AmCham, EuroCham; của doanh nhân và kiều bào yêu nước, của các tổ chức phi lợi
nhuận... Thực hiện tốt các giải pháp này không chỉ giúp các chuỗi cung ứng trong nước ngày
càng phát triển, mà còn giúp nước ta khai thác tốt hơn các FTA vừa ký, hòa nhập tốt hơn vào
CMCN 4.0, mà khu vực SME, lẫn hệ thống DN Việt đều có bước phát triển vượt bậc, đưa nền
kinh tế tiến lên tầm cao phát triển mới...

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. An Thị Thanh Nhàn (…), Chuỗi cung ứng khép kín với phát triển bền vững, công bố ngày
02/11/2016,nguồn:<https://vilas.edu.vn/chuoi-cung-ung-khep-kin-voi-phat-trien-ben-
vung.html>
2. Đỗ Thị Thảo Hiền (2018), Ứng dụng của công nghệ chuỗi khối blockchain trong quản trị
chuỗi cung ứng, công bố ngày 24/12/2018, nguồn: <http://aita.gov.vn/ung-dung-cua-cong-
nghe-chuoi-khoi-blockchain-trong-quan-tri-chuoi-cung-ung>
3. H. Tú (2018), Không ch là tiền ảo, công nghệ này sẽ tạo ra 1.000 tỷ USD,công bố ngày
14/9/2018, nguồn: <https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/dau-tu/cong-nghe-blockchain-thi-
truong-moi-noi-smes-huong-loi-1-000-ty-usd-476572.html>
430
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

4. Hải Yến (2016), Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, công bố ngày
23/8/2018, nguồn: <https://baotintuc.vn/thi-truong-tai-chinh/ho-tro-doanh-nghiep-tham-gia-
chuoi-cung-ung-toan-cau-20161128230651910.htm>
5. Hồng Loan (2018), Doanh nghiệp Việt loay hoay trong chuỗi cung ứng toàn cầu, vì
sao?Công bố ngày 11/7/2018, nguồn: <http://cafebiz.vn/doanh-nghiep-viet-loay-hoay-trong-
chuoi-cung-ung-toan-cau-vi-sao-20180711172248185.chn>
6. Linh Nguyên (2019), Chuyển đổi số là cuộc chơi sống còn, công bố ngày 17/8/2019,
nguồn:<https://baoquocte.vn/chuyen-doi-so-la-cuoc-choi-song-con-99419.html>
7. Lưu Ngọc Trịnh (2012), Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học xã
hội Việt Nam - 10/2012, trang 38-45.
8. Ngọc Khanh (2018), Lo doanh nghiệp “li ti hóa” quy mô, công bố ngày 26/01/2018, nguồn:
<http://thoibaonganhang.vn/lo-doanh-nghiep-li-ti-hoa-quy-mo-72473.html>
9. PV (2019), Xây dựng chuỗi cung ứng hiệu quả, DN cần nhất chính sách minh bạch và thuận
lợi, công bố ngày 08/10/2017, nguồn: <https://laodong.vn/kinh-te/xay-dung-chuoi-cung-
ung-hieu-qua-doanh-nghiep-can-nhat-chinh-sach-minh-bach-va-thuan-loi-568813.ldo>
10. Quỳnh Chi (2018), Việt Nam có 600 nghìn DN nhưng ch có 0,4% số đó vào được chuỗi giá
trị toàn cầu, công bố ngày 22/05/2018, nguồn: <https://theleader.vn/viet-nam-co-600-nghin-
doanh-nghiep-nhung-chi-04-so-do-vao-duoc-chuoi-gia-tri-toan-cau-
20180522144532881.htm>

431
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI DỊCH VỤ HỖ TRỢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN AGRIBANK
TẠI PHÚ THỌ

Nguyễn Thị Mai Hƣơng, Trường Đại học Lâm nghiệp


Bùi Thị Quyên, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Tóm tắt:
Nghiên cứu này nhằm xây dựng và kiểm định mô hình các yếu tố ảnh hưởng tới sự hài
lòng của các DNNVV đối với dịch vụ hỗ trợ tín dụng của ngân hàng Agribank tại Phú Thọ. Áp
dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, phân tích dữ liệu từ mẫu 121 DNNVV sử dụng dịch
vụ hỗ trợ tín dụng tại ngân hàng Agribank trên địa bàn Phú Thọ. Kết quả nghiên cứu cho thấy,
sự hài lòng của các DNNVV đối với dịch vụ hỗ trợ tín dụng của ngân hàng Agribank tại Phú Thọ
chịu ảnh hưởng bởi 5 yếu tố: (1) Sự tin cậy của doanh nghiệp với ngân hàng, (2) Mức độ đáp
ứng yêu cầu của ngân hàng, (3) Năng lực phục vụ của ngân hàng, (4) Sự đồng cảm của ngân
hàng với doanh nghiệp và (5) Cơ sở vật chất của ngân hàng. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác
giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của các DNNVV đối với dịch vụ hỗ trợ
tín dụng của ngân hàng Agribank tại Phú Thọ.
Từ khóa: sự hài lòng, doanh nghiệp nhỏ và vừa, tín dụng ngân hàng, Agribank

FACTORS AFFECTING SATISFACTION OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES


FOR CREDIT SUPPORT SERVICES OF AGRIBANK AND RURAL DEVELOPMENT
AGRIBANK IN PHU THO

Abstract:
This study aims to develop and test the model of small and medium-sized enterprises'
satisfaction in credit support services provided by the agriculture and rural development banks
(Agribank) located in Phu Tho Province. We used the quantitative research method for
analyzing data from 121 small and medium-sized enterprises using credit support services at
Agribank in Phu Tho province. The results show that the satisfaction of the enterprises was
influenced by 5 factors: (1) The reliability of the enterprises; (2) The banks' requirements; (3)
The capacity of the banks, (4) The sympathy of the bank with the enterprises and (5) The bank's
facilities. Based on the results, we proposed some solutions to enhance the satisfaction in credit

432
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

support services provided by the agriculture and rural development banks (Agribank) located in
Phu Tho Province
Keywords: satisfaction, small and medium-sized businesses, bank credit, Agribank

1. GIỚI THIỆU
Các doanh nghiệp nói chung, DNNVV nói riêng có vai trò rất quan trọng trong quá trình
tăng trưởng kinh tế của quốc gia hay các vùng miền. Tại Việt Nam, các DNNVV hoạt động
trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân từ sản xuất công nghiệp, xây dựng, thương
mại, dịch vụ… Theo số liệu của Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, đến ngày 15/12/2018 toàn tỉnh cấp
đăng ký thành lập mới cho 767 doanh nghiệp, tăng 17,6% so với năm 2017. Theo số liệu của
Cục Thống kê tỉnh, tính đến ngày 15/12/2018, trên địa bàn Phú Thọ hiện có 7.360 doanh nghiệp,
trong đó có trên 5.600 doanh nghiệp hoạt động (chiếm 76%). Số DNNVV chiếm khoảng 90% số
doanh nghiệp trong toàn tỉnh. [7]
Năm 2018, tình hình hoạt động ngân hàng trên địa bàn tỉnh diễn ra an toàn, thông suốt; tỷ
giá, lãi suất giữ được sự ổn định, tạo điều kiện cho doanh nghiệp và người dân tiếp cận vốn phát
triển sản xuất, kinh doanh. Hệ thống ngân hàng Agribank trên địa bàn tỉnh tập trung thực hiện
các biện pháp tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp; đặc biệt quan tâm hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp kinh doanh, các dự án, đầu tư,
kinh doanh mới. hệ thống ngân hàng trên địa bàn Phú Thọ đã có những đóng góp vào sự phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Sự hài lòng với chính sách của các ngân hàng thương mại đối với các doanh nghiệp vừa
và nhỏ là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự thành công của hoạt động
ngân hàng thương mại. Bên cạnh đó, sức mạnh của cạnh tranh và sự tồn tại của một ngân hàng
nằm trong sự hài lòng của khách hàng. Chính vì vậy nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu này với
mục tiêu sự dụng mô hình định lượng chỉ ra mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự hài lòng
của DNNVV với dịch vụ hỗ trợ tín dụng của ngân hàng Agribank tại Phú Thọ và đưa ra các giải
pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của các DNNVV đối với dịch vụ hỗ trợ tín dụng của ngân hàng
Agribank tại Phú Thọ.
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. Một số khái niệm liên quan
- Sự hài lòng
Kotler và Keller (2006) cho rằng sự hài lòng là cảm giác vui sướng hoặc thất vọng của
người đó do so sánh hiệu suất hoặc kết quả của sản phẩm với những mong đợi của họ [3].
Oliver và Bearden (1995) thì lại cho rằng sự hài lòng của khách hàng là một nhiệm vụ
của doanh nghiệp thể hiện qua mối quan hệ giữa những giá trị của sản phẩm, dịch vụ đó so với
những mong đợi trước đó của khách hàng về chúng[4].
Theo Zeithaml & Bitner (2000) định nghĩa sự hài lòng của khách hàng là sự đánh giá của
khách hàng về một sản phẩm hay một dịch vụ đã đáp ứng được nhu cầu và mong đợi của họ [6].
Doanh nghiệp vừa và nhỏ

433
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Theo Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018: Quy định chi tiết một số điều của
Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, có định nghĩa về DNNVV như sau: Doanh nghiệp nhỏ và
vừa được phân theo quy mô bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp
vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong
bảng cân đối kế toán của DN) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu
tiên), cụ thể như Bảng 1:
Bảng 1: Tiêu chí phân loại DNNVV
Quy mô DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa
Số lao Tổng Số lao Tổng nguồn Số lao
Khu vực động nguồn vốn động vốn động
I. Nông, lâm Từ trên 10 người Từ trên 20 tỷ Từ trên 100
nghiệp và thủy 10 người trở 20 tỷ đồng trở đến 100 người đồng đến 100 người đến
sản tỷ đồng
xuống xuống 200 người
II. Công nghiệp Từ trên 10 người Từ trên 20 tỷ Từ trên 100
và xâydựng 10 người trở 20 tỷ đồng trở đến 100 người đồng đến 100 người đến
tỷ đồng
xuống xuống 200 người
III. Thương 10 người trở 50 tỷ đồng trở Từ trên 10 người Từ trên 50 tỷ Từ trên 50
mại và dịch xuống xuống đến đồng đến người đến
100 người
vụ 50 người 100 tỷ đồng

Nguồn: [1]
Tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là giao dịch tài sản giữa ngân hàng với bên đi vay (là các tổ chức
kinh tế, cá nhân trong nền kinh tế) trong đó ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử
dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, và bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô
điều kiện cả vốn gốc và lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán.
Đặc điểm của t n dụng ngân hàng
- Huy động vốn và cho vay vốn đều thực hiện dưới hình thức tiền tệ
- Ngân hàng đóng vai trò trung gian trong quá trình huy động vốn và cho vay
- Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng không hoàn toàn phù hợp với
quy mô phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa
- Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung và điều hòa vốn giữa các chủ thể trong
nền kinh tế
2.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất
Zeithalm và Bitner (2000) cho rằng, sự hài lòng của khách hàng bị tác động bởi nhiều
yếu tố như: chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, giá cả, yếu tố tình huống, yếu tố cá
nhân [6].
434
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Mô hình SERVQUAL do Parasuraman và cộng sự phát triển từ năm 1985 đến nay
SERVQUAL đã được bổ sung, hoàn thiện dần và là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất để
đánh giá nhận thức của khách hàng về chất lượng dịch vụ, so sánh sự mong đợi của khách hàng
trước khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ và cảm nhận, đánh giá của khách hàng sau khi sử dụng [5].
Có 5 nhóm chiều thông tin (nhóm nhân tố), cụ thể như sau:
- Yếu tố hữu hình (Tangibles): Cơ sở vật chất, trang thiết bị và nhân sự.
- Sự tin cậy (Reliability): Khả năng thực thiện một việc đã hứa một cách tin cậy và
chính xác.
- Khả năng đáp ứng (Responsiveness): Sẵn sàng giúp đỡ khách hàng và cung cấp dịch vụ
nhanh chóng.
- Sự đảm bảo (Assurance) bao gồm các yếu tố năng lực, lịch sự, uy tín và an toàn: Là sự
hiểu biết và lịch sự của nhân viên cùng với phong thái thể hiện sự tin cậy và tự tin.
- Sự cảm thông (Empathy) bao gồm giải quyết, liên hệ và hiểu khách hàng: Quan tâm và
chăm sóc đối với sản phẩm hoặc dịch vụ mà DN cung cấp cho khách hàng
Thông qua cơ sở lý luận, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến sự hài
lòng của các DNVVN đối với dịch vụ hỗ trợ tín dụng ngân hàng gồm 05 yếu tố sau: (1) Sự tin
cậy của doanh nghiệp đối với ngân hàng, (2) Mức độ đáp ứng yêu cầu của ngân hàng, (3) Năng
lực phục vụ của ngân hàng, (4) Sự đồng cảm của ngân hàng với doanh nghiệp và (5) Cơ sở vật
chất của ngân hàng

Sự tin cậy của doanh nghiệp với


ngân hàng

Mức độ đáp ứng yêu cầu của


ngân hàng

Năng lực phục vụ của ngân hàng


Sự hài lòng của DNVVN với dịch
vụ hỗ trợ tín dụng của ngân hàng
Sự đồng cảm của ngân hàng với
doanh nghiệp

Cơ sở vật chất của ngân hàng

Hình 1: Mô hình đề xuất nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng tới sự hài lòng của
DNVVN với dịch vụ hỗ trợ tín dụng ngân hàng
Nguồn: Tác giả điều ch nh dựa trên mô hình SERVQUAL

435
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

2.3. Giả thuyết nghiên cứu


Giả thuyết H1: Sự tin cậy của doanh nghiệp đối với ngân hàng có tác động dương tới sự
hài lòng của DNNVV với dịch vụ hỗ trợ tín dụng của ngân hàng.
Giả thuyết H2: Mức độ đáp ứng yêu cầu của ngân hàng có tác động dương tới sự hài lòng
của DNNVV với dịch vụ hỗ trợ tín dụng của ngân hàng.
Giả thuyết H3: Năng lực phục vụ của ngân hàng có tác động dương tới sự hài lòng của
DNNVV với dịch vụ hỗ trợ tín dụng của ngân hàng.
Giả thuyết H4: Sự đồng cảm của ngân hàng với doanh nghiệp có tác động dương tới sự
hài lòng của DNNVV DNNVV với dịch vụ hỗ trợ tín dụng của ngân hàng.
Giả thuyết H5: Cơ sở vật chất của ngân hàng có tác động dương tới sự hài lòng của
DNNVV với dịch vụ hỗ trợ tín dụng của ngân hàng.
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu được tiến hành thông qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu định tính nhằm xây dựng và phát triển
hệ thống thang đo lường và các biến nghiên cứu từ đó tiến hành xây dựng bảng câu hỏi điều tra
khảo sát
Giai đoạn 2: Thông qua hỗ trợ của phần mềm SPSS, quá trình nghiên cứu định lượng
được thực hiện qua 2 bước:
- Bước 1: Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor
Analysis, EFA) để kiểm định các nhân tố ảnh hưởng và nhận diện các yếu tố theo đánh giá của
DNNVV. Qua bước 1, xây dựng thang đo tin cậy của các yếu tố ảnh hưởng
- Bước 2: Sử dụng phân tích hồi quy (Regression analysis) để nhận diện các yếu tố ảnh
hưởng có ý nghĩa và vai trò của từng yếu tố
Phạm vi nghiên cứu:
Theo Hair et al. [2], công thức tính số lượng mẫu: N = 5* n
Trong đó: n là số biến quan sát
Dựa vào số biến quan sát trong nghiên cứu: 27 biến quan sát. Kích thước mẫu xác định
được là N = 5*27 = 135 mẫu điều tra
Với kết quả tính toán trên, số mẫu sẽ khảo sát là 135 dự án FDI. Tuy nhiên số phiếu hợp
lệ thu về sau khảo sát là 121 phiếu (đạt 89,63%). Quy mô mẫu điều tra 121 phiếu và quá trình
khảo sát được thực hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi được thiết kế theo 6
thang đo với thang điểm Likert 5 mức độ. Nhóm nghiên cứu thực hiện tiến hành khảo sát sơ bộ
với 30 phiếu, thông qua đó các thang đo được điều chỉnh lại và hoàn chỉnh bảng câu hỏi phù hợp
hơn với thực tế của tỉnh Phú Thọ. Sau đó tiến hành điều tra chính thức tại địa bàn nghiên cứu.
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Đánh giá thang đo
Phương pháp Cronbach Alpha để đánh giá độ tin cậy và phân tích nhân tố khám phá EFA

436
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Bảng 2: Các biến đặc trƣng và thang đo chất lƣợng tốt

STT Thang đo Biến đặc trƣng Cronbach


Alpha

1 Sự tin cậy của ngân hàng với doanh TC1; TC2; TC3; TC4; TC5 0,896
nghiệp (F1)

2 Mức độ đáp ứng yêu cầu của ngân DU1; DU2; DU3; DU4; DU5 0,929
hàng (F2)

3 Năng lực phục vụ của ngân hàng NL1; NL2; NL3; NL4 0,829
(F3)

4 Sự đồng cảm của ngân hàng với DC1; DC2; DC3; DC4; DC5 0,869
doanh nghiệp (F4)

5 Cơ sở vật chất của ngân hàng VC1; VC2; VC3; VC4; VC5 0,866
(F5)

6 Sự hài lòng của DNNVV với dịch vụ HL1; HL2; HL3 0,683
hỗ trợ tín dụng của ngân hàng (HL)
Nguồn: Kết quả chạy SPSS
Hệ số Cronbach Alpha của 6 yếu tố từ 0,683 đến 0,929. Đảm bảo thang đo chất lượng
các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của DNNVV với dịch vụ hỗ trợ tín dụng của ngân hàng
Agribank Phú Thọ có độ tin cậy cao.
Bảng 3: Kiểm định KMO và Bartlett của các nhân tố độc lập
KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .777

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2029.740

Df 276

Sig. .000

Nguồn: Kết quả chạy SPSS


Hệ số KMO = 0,777; thỏa mãn điều kiện 0,5 < KMO < 1, phân tích nhân tố khám phá là
thích hợp cho dữ liệu thực tế. Kiểm định tương quan của các biến quan sát trong thước đo đại
diện. Trong bảng 3, kiểm định Bartlett có Sig. <0,01, các biến đặc trưng có tương quan tuyến
tính với nhân tố đại diện.
Kiểm định mức độ giải thích của các biến đặc trưng đối với nhân tố

437
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Bảng 4: Tổng phƣơng sai đƣợc giải thích của các biến độc lập

Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared


Initial Eigenvalues Loadings Loadings
Componen % of Cumulativ % of Cumulativ % of Cumulativ
t Total Variance e% Total Variance e% Total Variance e%
1 6.934 28.893 28.893 6.934 28.893 28.893 3.796 15.817 15.817
2 4.095 17.064 45.957 4.095 17.064 45.957 3.738 15.576 31.393
3 2.637 10.987 56.944 2.637 10.987 56.944 3.449 14.372 45.765
4 2.320 9.667 66.611 2.320 9.667 66.611 3.420 14.250 60.016
5 1.234 5.140 71.751 1.234 5.140 71.751 2.817 11.736 71.751
6 .856 3.568 75.320
7 .735 3.061 78.381
8 .686 2.856 81.237
9 .561 2.339 83.576
10 .519 2.161 85.737
11 .481 2.004 87.742
12 .407 1.695 89.437
13 .381 1.589 91.026
14 .321 1.339 92.365
15 .295 1.231 93.596
16 .269 1.119 94.714
17 .250 1.044 95.758
18 .218 .910 96.668
19 .190 .793 97.461
20 .174 .723 98.184
21 .139 .578 98.762
22 .125 .522 99.284
23 .094 .391 99.675
24 .078 .325 100.000

Nguồn: Kết quả chạy SPSS

438
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Bảng 5: Kiểm định KMO và Bartlett của các nhân tố phụ thuộc

KMO and Bartlett's Test


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .661

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 58.617

Df 3

Sig. .000

Nguồn: Kết quả chạy SPSS


Bảng 6: Tổng phƣơng sai đƣợc giải thích của biến phụ thuộc

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Component
Cumulative
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance
%

1 1.846 61.519 61.519 1.846 61.519 61.519

2 .634 21.139 82.657

3 .520 17.343 100.000

Nguồn: Kết quả chạy SPSS

Kết quả kiểm định mức độ tin cậy của các thang đo cho thấy các chỉ số Cronbach Alpha
đạt chuẩn, đều lớn hơn 0,6. Các giá trị KMO và Bartlell của các nhân tố độc lập và nhân tố phụ
thuộc (Bảng 3, Bảng 4, Bảng 5, Bảng 6) đều thỏa mãn. Vì vậy các biến quan sát đo lường 5 biến
nghiên cứu đều được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá (EFA).
4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

439
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Bảng 7: Ma trận nhân tố xoay (Rotated Component Matrix)

Biến quan sát Component


1 2 3 4 5
DU2 Các mẫu biểu trong hồ sơ nói chung (hồ
sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn, hồ sơ tài sản .862
đảm bảo...) đơn giản, dễ thực hiện
DU1 Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hỗ trợ tín dụng
được tổ chức khoa học, thuận tiện cho
.810
doanh nghiệp (DN mất ít thời gian chờ
đến nộp hồ sơ)
DU3 Nội dung các tài liệu thông tin hồ sơ tín
.797
dụng đáp ứng nhu cầu hiểu biết của DN
DU5 DN nhận được kết quả đúng hẹn .784
DU4 Nhân viên hỗ trợ tín dụng sẵn sàng giải
thích, hướng dẫn DN, kể cả tiếp qua điện .739
thoại
TC1 NH thực hiện đúng những cam kết đối
.837
với DN
TC2 Khi DN có bất cứ phản ảnh gì liên quan
đến trách nhiệm của Ngân hàng, Ngân .829
hàng luôn quan tâm giải quyết thấu đáo
TC3 Cục Thuế chỉ yêu cầu doanh nghiệp bổ
sung hồ sơ, thủ tục khi thật sự cần thiết .810
cho việc quản lý
TC4 Các bộ phận của Ngân hàng có sự phối
hợp chặt chẽ, nhất quán trong giải quyết .802
các yêu cầu của DN
TC5 Sự am hiểu về nghiệp vụ chuyên môn
của nhân viên ngân hàng tạo sự tin tưởng .747
cho DN
VC4 Trang phục của nhân viên ngân hàng
.832
gọn gàng, thanh lịch
VC5 Có bãi đậu xe ô tô thuận tiện .791
VC1 Ngân hàng có trụ sở ở vị trí thuận tiện
.768
cho việc đi lại và liên hệ làm việc
VC2 Bố trí vị trí các phòng làm việc khoa
học, liên hoàn, thuận tiện cho DN liên hệ .741
làm việc

440
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Biến quan sát Component


1 2 3 4 5
VC3 Nơi chờ tiếp nhận hồ sơ của DN được bố
.663
trí văn minh, hiện đại, đảm bảo an ninh
DC1 Nhân viên ngân hàng sẵn sàng lắng
nghe mọi phản ảnh, thắc mắc trong việc
.866
thực hiện nghĩa vụ thuế của doanh
nghiệp
DC3 Nhân viên ngân hàng có tinh thần phục
.854
vụ tận tụy đối với DN
DC2 Nhân viên ngân hàng quan tâm hướng
dẫn, hỗ trợ DN nhằm tránh sai sót ngay
.852
từ đầu trong hồ sơ, thủ tục hỗ trợ tín
dụng.
DC4 Lãi suất tín dụng phù hợp .672
DC5 Ngân hàng đồng hành cùng DN tháo gỡ
những vướng mắc trong hoạt động tín .648
dụng
NL2 Nhân viên ngân hàng có thái độ nhã
nhặn, văn minh, lịch sự với doanh .853
nghiệp
NL3 Nhân viên ngân hàng nhanh chóng nắm
bắt những vướng mắc của DN khi nghe .819
DN trình bày
NL1 Nhân viên ngân hàng có trình độ nghiệp
vụ chuyên môn hướng dẫn, giải đáp các
.757
thắc mắc về thẩm định, định giá tài sản
của DN
NL4 Nhân viên ngân hàng có trình độ ngoại
ngữ để giải thích, hướng dẫn trực tiếp .735
DN là người nước ngoài (khi cần thiết)
Nguồn: Kết quả chạy SPSS

Bảng 7 cho thấy các biến đặc trưng đều có hệ số tải nhân tố (Factor loading) lớn hơn
0.652. Có 5 nhân tố đại diện cho các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của DNNVV với dịch vụ
hỗ trợ tín dụng của ngân hàng Agribank trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
* Phân tích tương quan

441
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Bảng 8: Hệ số tƣơng quan

F1 F2 F3 F4 F5 HL
F1 Pearson Correlation 1 .527** .145 -.028 -.279** .510**
Sig. (2-tailed) .000 .113 .764 .002 .000
N 121 121 121 121 121 121
F2 Pearson Correlation .527** 1 .340** .164 -.387** .602**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .072 .000 .000
N 121 121 121 121 121 121
F3 Pearson Correlation .145 .340** 1 -.126 -.111 .343**
Sig. (2-tailed) .113 .000 .168 .226 .000
N 121 121 121 121 121 121
F4 Pearson Correlation -.028 .164 -.126 1 .291** .547**
Sig. (2-tailed) .764 .072 .168 .001 .000
N 121 121 121 121 121 121
F5 Pearson Correlation -.279** -.387** -.111 .291** 1 .130
Sig. (2-tailed) .002 .000 .226 .001 .157
N 121 121 121 121 121 121
HL Pearson Correlation .510** .602** .343** .547** .130 1
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .157
N 121 121 121 121 121 121
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Nguồn: Kết quả chạy SPSS
Qua bảng 8 ta thấy, hệ số Sig. của các nhân tố F1, F2, F3, F4 < 0,01 (độ tin cậy 99%), chỉ
có biến F5 có hệ số Sig. >0,01 nên biến F5 không đủ điều kiện đưa vào mô hình hồi quy, các
biến còn lại (F1, F2, F3, F4) đều có mối tương quan với biến độc lập, các biến này sẽ được tiếp
tục đưa vào mô hình hồi quy.
4.3. Phân tích hồi quy
Để nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của DNNVV với dịch vụ hỗ trợ tín
dụng của ngân hàng, mô hình tương quan tổng thể có dạng:
HL = f (F1, F2, F3, F4)

442
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Trong đó: HL là biến phụ thuộc


F1, F2, F3, F4 là biến độc lập
Việc xem xét trong các yếu tố từ F1 đến F4, yếu tố nào thật sự tác động đến mức độ
hài lòng chung của DNNVV một cách trực tiếp sẽ được thực hiện bằng phương trình hồi quy
tuyến tính
HL = b0 + b1F1 + b2F2 + b3F3 + b4F4 + ei
Bảng 9: Hệ số hồi quy
Hệ số chưa chuẩn Hệ số Thống kê cộng
hóa chuẩn hóa tuyến
Model T Sig.
Lỗi tiêu
B
chuẩn Beta Tolerance VIF

1 (Constant) .457 .179 2.549 .012

F1 .252 .040 .368 6.319 .000 .705 1.418

F2 .138 .040 .219 3.481 .001 .606 1.651

F3 .178 .033 .286 5.368 .000 .846 1.182

F4 .314 .029 .557 10.895 .000 .915 1.093


Nguồn: Kết quả chạy SPSS
Trong bảng 9, cột mức ý nghĩa (Sig.) cho thấy: Tất cả các biến đều có Sig. < 0,01. Như
vậy sự tin cậy của doanh nghiệp với ngân hàng (F1), mức độ đáp ứng yêu cầu của ngân hàng
(F2); năng lực phục vụ của ngân hàng (F3); Sự đồng cảm của ngân hàng với doanh nghiệp (F4);
tương quan có ý nghĩa với mức độ hài lòng với dịch vụ hỗ trợ tín dụng của ngân hàng với doanh
nghiệp (HL) với độ tin cậy 99%.
* M c độ giải thích của mô hình hồi quy:
Bảng 10: Tóm tắt mô hình
Model Summaryb

Adjusted R Std. Error of Durbin-


Model R R Square
Square the Estimate Watson

1 .850a .722 .713 .34086 1.777

Nguồn: Kết quả chạy SPSS

Trong bảng 10, R2 hiệu chỉnh là 0,713. Như vậy, 71,3% thay đổi về sự hài lòng của
DNNVV với dịch vụ hỗ trợ tín dụng của ngân hàng Agribank trên địa bàn tỉnh Phú Thọ được
giải thích bởi các biến độc lập của mô hình.

443
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

* Đánh giá m c độ phù hợp của mô hình hồi quy


Bảng 11: Phân tích phƣơng sai

Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig.

1 Regression 35.037 4 8.759 75.388 .000

Residual 13.478 116 .116

Total 48.514 120

Nguồn: Kết quả chạy SPSS


Trong bảng 11, với Sig. <0,01, có thể kết luận rằng mô hình đưa ra phù hợp với dữ liệu
thực tế. Hay nói cách khác, các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc và mức
độ tin cậy 99%
* Giải thích ý nghĩa của các hệ số hồi quy
- Khi DNNVV đánh giá yếu tố ―sự tin cậy của doanh nghiệp với ngân hàng (F1)‖ tăng
thêm 1 điểm thì sự hài lòng của DNNVV với dịch vụ hỗ trợ tín dụng của ngân hàng tăng thêm
0,252 điểm (tương ứng với hệ số tương quan chưa chuẩn hóa là 0,252).
- Khi DNNVV đánh giá yếu tố ―Mức độ đáp ứng yêu cầu của ngân hàng (F2)‖ tăng thêm
1 điểm thì sự hài lòng của của DNNVV với dịch vụ hỗ trợ tín dụng của ngân hàng tăng thêm
0,138 điểm (tương ứng với hệ số tương quan chưa chuẩn hóa là 0,138)
- Khi DNNVV đánh giá yếu tố ―Năng lực phục vụ của ngân hàng (F3)‖ tăng thêm 1 điểm
thì sự hài lòng của của DNNVV với dịch vụ hỗ trợ tín dụng của ngân hàng tăng lên 0,178 điểm
(tương ứng với hệ số tương quan chưa chuẩn hóa là 0,178)
- Khi DNNVV đánh giá yếu tố ―Sự đồng cảm của ngân hàng với doanh nghiệp (F4)‖ tăng
thêm 1 điểm thì sự hài lòng của của DNNVV với dịch vụ hỗ trợ tín dụng của ngân hàng tăng lên
0,314 điểm (tương ứng với hệ số tương quan chưa chuẩn hóa là 0,314)
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa xác định vị trí ảnh hưởng của các biến độc lập. Biến ―sự
đồng cảm của ngân hàng với doanh nghiệp (F4) đóng góp 55,7%; biến ―sự tin cậy của doanh
nghiệp với ngân hàng (F1)‖ chiếm 36,8%; biến ―năng lực phục vụ của ngân hàng (F3)‖ chiếm
28,6%; biến ―mức độ đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp (F2)‖ chiếm 21,9%.
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Hiện nay, Ngân hàng cũng đã có rất nhiều chính sách hỗ trợ tín dụng cho cho các DNNVV
như nghị định 34/2018/NĐ-CP ngày 08/03/2018 về thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo
lãnh tín dụng cho DNNVV; Nghị định 38/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 quy định chi tiết về đầu tư
cho DNNVV khởi nghiệp sáng tạo; Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 quy định chi tiết
một số điều của Luật Hỗ trợ DNNVV;…Tuy nhiên để ngày càng hoàn thiện dịch vụ hỗ trợ tín dụng
của ngân hàng nhằm gia tăng sự hài lòng của DNNVV, ngân hàng Agribank tại Phú Thọ (Sau đây
gọi tắt là ngân hàng) cần thực hiện song song nhiều giải pháp khác.

444
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 yếu tố có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến mức độ hài
lòng của DNNVV đó là: Sự tin cậy của DN với ngân hàng; Mức độ đáp ứng yêu cầu của ngân
hàng; Năng lực phục vụ của ngân hàng và Sự đồng cảm của ngân hàng với DN. Từ kết quả
nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao sự hài lòng của
DNNVV với dịch vụ hỗ trợ tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Agribank tại Phú Thọ như sau:
Đối với thành phần ―Tin cậy‖: Ngân hàng cần duy trì và tăng cường việc đảm bảo thực
hiện đúng cam kết với DN. Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện tốt nhất để các DN có thể tiếp cận đầy
đủ và chính xác các nguồn thông tin của ngân hàng. Muốn làm được điều này ngân hàng cần đa
dạng các kênh truyền thông nhằm giúp các DN nắm bắt thông tin tốt nhất, những kênh truyền
thông có thể kể đến là: kênh thông tin thương mại (thông tin trên website, nhân viên ngân hàng,
SMS, email,...); kênh thông tin cá nhân (bạn bè, gia đình,..), kênh thông tin công cộng (các
phương tiện thông tin đại chúng,..). Ngoài ra, vấn đề bảo mật thông tin của DN cũng là vẫn đề
đáng quan tâm. Do đó, ngân hàng cần tiến hành đánh giá lại tính bảo mật của các thiết bị, cũng
như các công nghệ bảo mật mà ngân hàng đang áp dụng, đồng thời nghiên cứu áp dụng công
nghệ mới vào quá trình bảo mật.
Đối với thành phần ―Mức độ đáp ứng‖: DNNVV là nhóm khách hàng ưu tiên của ngân
hàng Agribank, do đó ngân hàng cần đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ để mở rộng phạm vi, đối
tượng phục vụ, nâng cao chất lượng dịch vụ, chú trọng đẩy mạnh nghiên cứu phát triển các sản
phẩm dịch vụ mới trên nền tảng công nghệ, có khả năng phát triển nhanh để cung cấp cho DN.
Mặt khác, ngân hàng cần điều chỉnh chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt; nâng cao chất lượng
tín dụng, phù hợp với khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế và tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi
cho DN tăng khả năng tiếp cận tín dụng.
Đối với thành phần ―Năng lực phục vụ‖: Để hỗ trợ DNNVV có năng lực tài chính tốt,
chủ động nguồn vốn, phát triển hoạt động kinh doanh, trong thời gian tới, ngân hàng cần chủ
động, tích cực tìm kiếm và dành nguồn vốn ưu đãi cho DNNVV để tập trung phát triển sản xuất
kinh doanh. Mặt khác, ngân hàng cần giảm thiểu một cách tối đa quy trình tiếp cận và sử dụng
dịch vụ, làm tăng sự hài lòng của khách hàng, tập trung vào hoàn thiện hành lang pháp lý hỗ trợ
cho hoạt động thanh toán, hệ thống thanh toán, đảm bảo an toàn, bảo mật trong hoạt động ngân
hàng; tăng cường đầu tư nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin, hệ thống thanh toán liên ngân
hàng quốc gia; tăng cường nghiên cứu khoa học về ứng dụng công trong ngành ngân hàng. Đặc
biệt, ngân hàng cần chú trọng tăng cường đào tạo nguồn nhân lực để có thể thích ứng được yêu
cầu của cách mạng công nghiệp 4.0 nói chung và yêu cầu phục vụ DN.
Đối với thành phần ―Đồng cảm‖: Trong quá trình cung cấp dịch vụ, luôn có sự tương tác
giữa DN và nhân viên ngân hàng. Do vậy, nhân viên ngân hàng cần có thái độ quý trọng khách
hàng và tâm niệm việc làm hài lòng khách hàng là nhiệm vụ của họ. Ban lãnh đạo ngân hàng có
thể đo lường hiệu quả giao tiếp của nhân viên với DN thông qua khảo sát ý kiến của DN về thái
độ phục vụ của nhân viên ngân hàng sau mỗi lần giao dịch. Đây cũng có thể xem là một tiêu chí
mà ban lãnh đạo xem xét khi đánh giá thành tích của nhân viên.

445
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Chính phủ (2018), Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 Quy định chi tiết một số
điều của Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
[2]. Hair, .J.F., Bush, R.P. and Ortinau, D.J. (2003), Marketing Research with a changing
Information Environment, McGraw- Hill, New York
[3]. Kotler, P., & Keller, K.L., (2006). Marketing Management. Pearson Prentice 105 Hall,
USA. P.144
[4]. Oliver, R. L. & W. O. Bearden, (1995). Disconfirmation Processes and Consumer
Evaluations in Product Usage. Journal of Business Research. 13:235-246.
[5]. Parasuraman, A., Zeithaml, V. A., & Berry, L. L. (1985), ―A conceptual model of service
quality and its implications for future research‖. Journal of Marketing, vol 49, p. 41-50
[6]. Zeithaml & Bitner, 2000. Services Marketing. Integrating Customer Focus Across the
Firm, Irwin McGraw- Hill
[7]. Nguyễn Liên (2018), “767 doanh nghiệp thành lập mới năm 2018”, Trang web của Tỉnh
Phú Thọ, https://www.phutho.gov.vn/Pages/TinTuc/206297/767-doanh-nghiep-thanh-lap-
moi-trong-nam-2018.html, truy cập ngày 25/5/2019

446
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

THAY ĐỔI THỂ CHẾ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
DOANH NGHIỆP - BẰNG CHỨNG TỪ THỰC TIỄN

Nguyễn Thị Hồng Thắm,


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Tóm tắt:
Bài báo này có hai mục tiêu. Phần lý thuyết, bài báo sẽ trình bày một số kết quả nghiên
cứu gần đây về ảnh hưởng của thể chế đến sự phát triển của doanh nghiệp. Phần thực tiễn, bài
báo minh chứng tác động tiêu cực mà sự thay đổi thể chế mang lại cho một tổ chức cung cấp các
bài thi qua mạng Internet cho học sinh phổ thông. Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu tình
huống với Trung tâm Violympic.
Từ khóa: Sự thay đổi thể chế, phát triển doanh nghiệp, Trung tâm Violympic

INSTITUTIONAL CHANGES AFFECT THE DEVELOPMENT OF


ENTERPRISES - PRACTICAL PROOF

Abstract:
This article has two objectives. On the theoretical perspective, the paper introduces some
recent research outcomes of the influence of the institution on the enterprises‟ development. On
the practical aspect, the paper demonstrates about negative impacts of institutional changes on
an center that organizes Internet – based examinations for pupils. The article is based on the
result of the case study at Violympic Center.
Key words: Institutional changes, sustainable development, Violympic Center.

Giới thiệu
Doanh nghiệp là tổ chức thực hiện việc tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ trong nền kinh tế
thị trường (Nguyễn Ngọc Huyền, 2015). Phát triển doanh nghiệp có thể được hiểu là việc tạo ra
những giá trị dài hạn cho doanh nghiệp, từ khách hàng, thị trường và các mối quan hệ
(Scottpollack, 2012). Phát triển doanh nghiệp bao gồm sự tăng trưởng về mặt số lượng hay sự
gia tăng về chất lượng. Bài viết này sẽ minh chứng về tác động tiêu cực của thay đổi thể chế đến
sự phát triển của Trung tâm Violympic.
Trung tâm Violympic tổ chức các cuộc thi Toán và Vật lý qua mạng Internet đáp ứng nhu
cầu học tập, nâng cao kiến thức của các bạn học sinh. Đặc biệt môn Toán tiếng Anh không chỉ
giúp học sinh học cùng lúc Toán và tiếng Anh mà còn giúp học sinh so sánh, học hỏi thực tiễn

447
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

học môn Toán ở các quốc gia phát triển như Mỹ, Úc, Singapore…Luyện thi online giúp học sinh
quen với việc sử dụng mạng Internet, trải nghiệm những hiệu ứng vượt trội về âm thanh, hình
ảnh mà các bài thi qua mạng có được so với sách giáo khoa truyền thống. Điều này giúp học sinh
hứng thú với việc học hơn, rất có ý nghĩa trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ―được biết như
là Internet của vạn vật‖ (Pieroni và các cộng sự, 2018). Vì thế, đông đảo học sinh trong cả nước
đã tham gia vào các cuộc thi Toán và Vật lý qua mạng Internet do Trung tâm Violympic tổ chức.
Trung tâm Violympic cùng rất nhiều các doanh nghiệp nhỏ khác đang hoạt động trong
môi trường kinh doanh với các quy định pháp luật trong kinh tế, thương mại đã được cải cách và
thị trường đã tự do hóa hơn trước. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa phát triển
nhanh như mong đợi, giống như trong các nền kinh tế thị trường đã phát triển. Lý do là bởi các
rào cản đối với tăng trưởng tồn tại trong nền kinh tế chuyển đổi ở nước ta, như rào cản thể chế,
rào cản tổ chức và tài nguyên nội bộ, rào cản thị trường bên ngoài... Vì thế việc xem xét tác động
của những rào cản này, đặc biệt là rào cản thể chế đối với sự tăng trưởng và phát triển của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất cần thiết.
1. Khái niệm và vai trò của thể chế trong phát triển doanh nghiệp
Theo Douglass North (1991), thể chế là những ràng buộc do con người tạo ra, nhằm điều
chỉnh và định hình các quan hệ chính trị, kinh tế và xã hội. Thể chế bao gồm các quy tắc chính
thức (hiến pháp, luật, quyền tài sản) và những ràng buộc không chính thức (phong tục, truyền
thống, và các quy tắc ứng xử). Thể chế đã được hình thành bởi con người nhằm tạo ra trật tự và
giảm thiểu rủi ro.
Bartlett và Bukvic (2001) khẳng định, sự quan tâm đến vai trò của các doanh nghiệp vừa
và nhỏ trong những nền kinh tế chuyển đổi đã gia tăng nhanh chóng trong những năm gần đây.
Hiện nay, nhiều người đồng ý rằng các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng vai trò quan trọng trong
quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường. Những
lợi ích chính mà các doanh nghiệp này đóng góp bao gồm tạo việc làm, đổi mới và tạo ra sự cạnh
tranh. Thực tế cho thấy, ở hầu hết các nền kinh tế chuyển đổi, rất nhiều doanh nghiệp mới đã
được thành lập. Tuy nhiên, có nhiều rào cản đối với sự tăng trưởng và phát triển của doanh
nghiệp. Trong khi đó, các công ty tăng trưởng nhanh, năng động, có vai trò lớn trong tạo ra việc
làm và là hạt giống cho các công ty lớn, thành công trong tương lai
Về vai trò của thể chế trong phát triển các nền kinh tế và hoạt động kinh doanh, Douglass
North (1991) khẳng định, thể chế có thể thúc đẩy một nền kinh tế phát triển, tăng trưởng, hoặc
làm cho nền kinh tế bị trì trệ hay suy giảm. Ủng hộ quan điểm này, Bartlett và Bukvic (2001)
nhận thấy quá trình chuyển đổi của cả nền kinh tế có thể được thực hiện hay bị chậm lại hoặc
thậm chí bị đảo ngược nếu việc phân bổ tài nguyên cho khu vực tư nhân bị ngăn cản. Điều này
có thể xảy ra khi có những rào cản đáng kể đối với sự tiếp cận của các doanh nghiệp nhỏ.
Cụ thể, theo Polischuk (2001), trong một số quốc gia, bao gồm Nga, các doanh nghiệp
vừa và nhỏ, sau một khoảng thời gian tăng trưởng ban đầu, đã bị đình trệ hay ngay cả sụt giảm,
do thiếu nền tảng thể chế cho sự tăng trưởng và phát triển các doanh nghiệp sở hữu tư nhân. Tác
giả đã chỉ ra một số trở ngại mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải đối mặt, trong đó có những
chính sách không quan tâm đến nhu cầu của các hãng nhỏ. Tương đồng với các doanh nghiệp ở

448
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

nước Nga, Hashi (2001) cũng báo cáo về sự tăng trưởng của các doanh nghiệp nhỏ trong nông
nghiệp, thương mại, dịch vụ và xây dựng ở giai đoạn đầu trong quá trình chuyển đổi của
Albania. Điều này giúp các doanh nghiệp trở thành động cơ tăng trưởng của nền kinh tế nước
này. Tuy nhiên sau đó, sự tăng trưởng này đã bị cản trở bởi một loạt các rào cản được nhà nước
tạo ra, trực tiếp hoặc gián tiếp như thuế suất cao, nhiều khoản đóng góp, môi trường thể chế
không tốt.
Ngoài ra, Li và các cộng sự (2006) thấy rằng, có hai yếu tố quan trọng tạo ra sự tăng
trưởng nhanh của Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam. Đầu tiên là những cải cách kinh tế đã hướng
đến việc thay đổi luật pháp, quy định quản lý các hoạt động kinh tế. Thứ hai, cả ba quốc gia này
đã chứng kiến sự ra đời nhanh chóng của các hãng mới, trong đó khởi nghiệp đặc biệt quan
trọng. Rõ ràng, những quy định pháp luật mới hỗ trợ tăng trưởng đã mang lại sự tăng trưởng
nhanh của ba nền kinh tế thị trường đang nổi này.
Ngược với sự thúc đẩy ở trên, Bartlett và Bukvic (2001) nhận thấy trong hầu hết các nền
kinh tế thị trường, ngoại trừ những nền kinh tế năng động nhất, có những rào cản đáng kể đối với
việc thành lập và tăng trưởng doanh nghiệp. Ngay cả ở Anh, điều này đã được khẳng định trong
một báo cáo gần đây của Hiệp hội các doanh nghiệp nhỏ mang tên "Rào cản cho sự sống còn và
tăng trưởng của các doanh nghiệp nhỏ ở Anh". Trong các nền kinh tế chuyển đổi, những rào cản
thường lớn hơn đối với sự tăng trưởng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vấn đề ở đây là các rào
cản đã cản trở sự phát triển của những công ty có tiềm năng tăng trưởng nhanh, có khả năng tạo
công ăn việc làm lớn nhất, giới thiệu các công nghệ mới và đổi mới. Những rào cản này xuất
hiện cả bên trong và bên ngoài công ty. Những rào cản đối với tăng trưởng đã cản trở việc tái cơ
cấu lao động nhanh chóng từ các công ty lớn không hoạt động, cũ sang khu vực tư nhân quy mô
nhỏ mới nổi. Kết quả là, tăng trưởng của nền kinh tế thấp hơn, và tỷ lệ thất nghiệp cao hơn.
Bartlett và Bukvic (2001) đã chỉ ra một số loại rào cản đối với sự phát triển của doanh nghiệp,
như: rào cản thể chế (bao gồm khuôn khổ luật pháp, mức độ tham nhũng và hối lộ), rào cản từ
môi trường ngành (lĩnh vực công ty hoạt động, mức độ cạnh tranh, mạng lưới đối tác hỗ trợ sự
tăng trưởng), rào cản tài chính, các rào cản nội bộ và những rào cản xã hội. Cũng chia các rào
cản đối với sự phát triển của doanh nghiệp theo nhóm, Aidis (2005) đã xem xét 19 yếu tố được
chia thành bốn loại rào cản là rào cản chính thức, rào cản không chính thức, rào cản từ môi
trường và rào cản kỹ năng
Rõ ràng, khung thể chế trong đó các công ty quan hệ với khách hàng, chính phủ và tương
tác với nhau có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tăng trưởng của doanh
nghiệp thường bị đe dọa bởi tệ quan liêu nặng nề. Các tổ chức chính thức và không chính thức
đóng vai trò quan trọng trong việc này. Hệ thống thuế không phù hợp hay các quy định pháp lý
mang tính phân biệt đối xử có thể là gánh nặng lớn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nhiều
nước. Các luật, quy tắc và quy định phức tạp liên quan đến các công ty có thể gây ra những khó
khăn lớn cho các công ty nhỏ. Sự điều tiết quá mức đối với các công ty trong nền kinh tế thị
trường thúc đẩy các doanh nhân tìm cách tránh né các quy định dẫn đến sự tăng trưởng của nền
kinh tế ngầm.
Thêm vào đó, Bartlett và Bukvic (2001) khẳng định, hoạt động vận động hành lang nhằm

449
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

tác động đến kết quả của một số doanh nghiệp lớn có thể làm giảm đầu tư sản xuất và làm chậm
tăng trưởng nói chung. Ngoài ra, tính tương đối mới của các thể chế và luật lệ trong nền kinh tế
thị trường cùng những tàn dư của cơ chế cũ có thể làm gia tăng tình trạng hối lộ và tham nhũng.
Điều này làm tăng rủi ro, chi phí và giảm tăng trưởng của doanh nghiệp. Ngoài ra, các công ty
lớn với tiềm lực mạnh, các mối quan hệ chính trị tốt, cũng có thể sử dụng nhiều chiến thuật khác
nhau để cản trở sự tăng trưởng của các công ty nhỏ, với những chính sách giá mang tính chiến
lược hay các mối đe dọa về hành vi tội phạm. Những yếu tố thể chế này có thể làm tăng chi phí
của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngoài ra, các yếu tố như nhu cầu sản phẩm thấp, khó tiếp cận
với nguyên liệu đầu vào, những khó khăn trong xuất khẩu, quy tắc mua sắm công hay sự thanh
toán chậm trễ của khách hàng có thể cản trở sự phát triển của doanh nghiệp.
2. Bằng chứng thực tiễn về ảnh hưởng của sự thay đổi thể chế đến sự phát triển của
doanh nghiệp
Trung tâm Violympic bắt đầu triển khai các cuộc thi Toán tiếng Việt, Toán tiếng Anh và
Vật lý qua mạng Internet năm 2008. Tính đến năm 2019, trung tâm này đã triển khai các kì thi
qua mạng được 11 năm. Năm học 2012 – 2013, Violympic có 10 triệu tài khoản đăng ký tham
gia từ 1000 quận huyện trên cả 63 tỉnh, thành phố. Năm học 2014 – 2015, Violympic có 20 triệu
tài khoản đăng ký, đặc biệt cuộc thi Violympic Global đã thu hút hơn 32000 thí sinh từ 35 quốc
gia và vùng lãnh thổ tham gia. Đến nay, qua 11 năm, cuộc thi đã có hơn 30 triệu tài khoản đăng
ký từ 34000 trường thuộc 711 quận huyện của 63 tỉnh thành trên cả nước.
Các chương trình thi Toán, đặc biệt là Toán bằng tiếng Anh qua mạng rất phù hợp với
công cuộc đổi mới giáo dục theo hướng hội nhập bởi các bài Toán bằng tiếng Anh được
Violympic đưa ra rất gần với Toán học của Mỹ, Úc hay Singapore. Việc tổ chức thi Toán hay
Toán bằng tiếng Anh qua Internet cũng tuân thủ chủ trương đổi mới giáo dục triệt để và toàn
diện của Đảng và nhà nước, đúng với chủ trương ứng dụng công nghệ thông tin nhằm hiện đại
hóa nền giáo dục nước nhà, là sự chuẩn bị tích cực cho cuộc cách mạng 4.0.
Ngày 19 tháng 8 năm 2017, sau nhiều năm triển khai, Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định
tạm dừng tổ chức những cuộc thi này. Nhiều trang thông tin, đặc biệt là các trang trên mạng
đồng loạt đưa tin ―Dừng các cuộc thi giải Toán, tiếng Anh qua mạng‖ từ năm học 2017 - 2018.
Nhiều phụ huynh, người dân cho rằng có lẽ nó không tốt nên Bộ mới quyết định dừng thi. Sau
đó, ngày 7 tháng 12 năm 2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo có công văn số 5814/BGDĐT-GDTrH
về tổ chức các cuộc thi dành cho học sinh phổ thông từ năm học 2017 - 2018 cho phép tổ chức
lại kì thi, nhưng Bộ không chỉ đạo tổ chức kì thi như trước mà để Trung tâm Violympic tự tổ
chức. Tuy nhiên, với các ý kiến từ nhiều nguồn khác nhau, đặc biệt là các thông tin trên mạng,
nhiều phụ huynh nghi ngờ lợi ích của các cuộc thi, cùng với việc các Bộ, Sở, phòng Giáo dục và
Đào tạo cùng các Trường không tham gia tổ chức thi như những năm trước, số lượng học sinh
tham gia cuộc thi giảm rất đáng kể. Năm học 2017 – 2018, chỉ có 169 cụm thi và trường học
đăng ký tham gia thi ở vòng chung kết toàn quốc với số lượng học sinh tham dự là 13500 em.
Năm học 2018 – 2019, có trên 10.000 học sinh tham dự. Trong khi năm học 2016 – 2017, trước
khi có quyết định dừng tổ chức những cuộc thi Toán, Vật lý qua mạng của Bộ Giáo dục và đào
tạo, 8,6 triệu học sinh đã tham dự kỳ thi, với số lượng trường tham gia cuộc thi là 34.075. Rõ

450
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

ràng, với Trung tâm Violympic, đây là sự sụt giảm rất lớn số lượng học sinh tham gia do sự thay
đổi chính sách của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bảng 1: Số lƣợng học sinh tham dự các cuộc thi của Trung tâm Violympic

Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học
2014 - 2015 2015 - 2016 2016 – 2017 2017 - 2018 2018 - 2019
Số lượng học 6.000.000 8.000.000 8.600.000 13.500 10.000
sinh tham gia

Đứng ở góc độ của tổ chức cung cấp dịch vụ, để triển khai các cuộc thi qua mạng, Trung
tâm Violympic đã phải đầu tư cơ sở vật chất, nhân lực. Với số lượng học sinh tham gia ngày
càng đông đảo vào những cuộc thi này thì chất lượng đường truyền, băng thông đã được tổ chức
này đầu tư. Bộ phận chuẩn bị đề thi, đội ngũ kỹ thuật viên để hỗ trợ học sinh khắc phục sự cố kỹ
thuật, trả lời câu hỏi của các trường, phụ huynh và học sinh đã được xây dựng. Bộ Giáo dục và
Đào tạo thay đổi quy định về tổ chức các cuộc thi qua mạng khiến số lượng học sinh tham gia
các cuộc thi qua mạng của Trung tâm sụt giảm mạnh. Rõ ràng, các chính sách, quy định của cơ
quan quản lý có tác động rất lớn đến doanh nghiệp.
3. Một số đề xuất
Việc các doanh nghiệp nhỏ tăng trưởng nhanh hơn các doanh nghiệp lớn trong những nền
kinh tế thị trường phát triển có ý nghĩa quan trọng đối với chính sách kinh tế trong những nền
kinh tế chuyển đổi như Việt Nam. Trước tiên, những kiến nghị để phát triển doanh nghiệp vừa
và nhỏ là nền tảng chính trong chính sách kinh tế ở nhiều nền kinh tế chuyển đổi. Kết quả nhiều
công trình nghiên cứu trước và phần bằng chứng từ thực tiễn ở trên đã minh chứng rõ ràng rằng,
thể chế chính thức như luật pháp, chính sách có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Để hoạt động kinh doanh được phát triển ổn định, bền vững, hệ thống luật pháp,
chính sách cần ổn định để các doanh nghiệp có thể dự báo được tình hình và đưa ra các quyết
định kinh doanh đúng, tránh các ―cú sốc‖ cho doanh nghiệp.
Ngoài ra, các doanh nghiệp nhỏ cần sự hỗ trợ về thể chế nhằm vượt qua một số rào cản
để tăng trưởng. Các cơ quan, tổ chức ở địa phương có thể cung cấp sự hỗ trợ cần thiết cho các
doanh nghiệp mới, đang phát triển dưới hình thức cung cấp thông tin, tư vấn và dịch vụ đào tạo.
Các dịch vụ này có thể hiệu quả hơn sự hỗ trợ tài chính nhằm khắc phục các rào cản đối với sự
phát triển doanh nghiệp. Wahid và Sein (2013) đã khẳng định vai trò quan trọng của thị
trưởng thành phố, người huy động các nguồn lực để thúc đẩy quá trình thể chế hoá, nghĩa là
đưa ra luật, chuẩn mực để quy định và kiểm soát hành vi của các chủ thể quan hệ.
Bartlett và Bukvic (2001) đã nhấn mạnh tầm quan trọng của các mối quan hệ xã hội và
kinh doanh trong việc giảm các rào cản xã hội để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hai tác giả
này đã cho thấy cách tiếp cận của Slovenia trong chính sách đối với các doanh nghiệp vừa và
nhỏ. Theo đó, sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể được thúc đẩy bởi những
hoạt động của các đối tác địa phương và các liên minh phát triển bao gồm: các cơ quan phát triển
doanh nghiệp vừa và nhỏ, chính quyền địa phương, các phòng thương mại, hiệp hội doanh
nghiệp, hiệp hội doanh nhân và câu lạc bộ, tổ chức phi chính phủ ở địa phương, ngân hàng địa
phương, các trường cao đẳng, đại học và mạng lưới các doanh nghiệp. Do đó, Slovenia đã đưa ra

451
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

một khuôn khổ thể chế hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhiều hơn từ đầu những năm 1990.
Bên cạnh đó, Ba Lan cũng là một ví dụ thành công đối với việc thúc đẩy và phát triển các doanh
nghiệp vừa và nhỏ thông qua cải cách thể chế. Tất cả điều này là kinh nghiệm tốt cho Việt Nam
để phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Kết luận
Bài viết này đã minh chứng rõ nét về sự thay đổi thể chế ảnh hưởng rất lớn đến sự phát
triển của Trung tâm Violympic, biểu hiện cụ thể là số lượng học sinh tham gia vào các cuộc thi
Toán và Vật lý qua mạng Internet do Trung tâm Violympic tổ chức đã giảm rất nhiều. Trước đó,
bài viết đã tổng hợp một số kết quả nghiên cứu gần đây về ảnh hưởng của thể chế đến sự phát triển
của doanh nghiệp. Các kết quả nghiên cứu cả về lý thuyết và thực tiễn đều khẳng định vai trò quan
trọng của thể chế đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Vì thế, để phát triển các doanh nghiệp nói
chung và các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng, thể chế tiến bộ và ổn định là rất cần thiết.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Aidis, Ruta (2005), Institutional Barriers to Small- and Medium-Sized Enterprise


Operations in Transition Countries, Small Business Economics, November, Volume
25, Issue 4, pp 305–317.
2. Bartlett, Will and Bukvič, Vladimir (2001), Barriers to SME Growth in Slovenia,
Economic Policy in Transitional Economies, June, Volume 11, Issue 2, pp 177–195.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Tổ chức các cuộc thi dành cho học sinh phổ thông từ năm
học 2017 – 2018, công văn số 5814/BGDĐT-GDTrH.
4. Hashi, I (2001), Financial and Institutional Barriers to SME Growth in Albania: Results of
an Enterprise Survey, MOST: Economic Policy in Transitional Economies, September
2001, Volume 11, Issue 3, pp 221–238.
5. Li, David Daokui, Junxin Feng, and Hongping Jiang (2006), Institutional Entrepreneurs,
American Economic Review, 96 (2), 358-362.
6. Nguyễn Ngọc Huyền (2015), Quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản đại học Kinh tế Quốc dân,
Hà Nội.
7. Pieroni, Scarpato, Brilli (2018), Industry 4.0 revolution in autonomous and connected
vehicle a non – conventional approach to manage big data, Journal of Theoretical & Applied
Information Technology, Vol. 96, Issue 1, p10-18.
8. Polischuk, Leonid (2001), Small Businesses in Russia: Institutional Environment, Iris
Working Paper.
9. Pollack, Scott (2012), What, Exactly, Is Business Development?
https://www.forbes.com/sites/scottpollack/2012/03/21/what-exactly-is-business-
development/
10. Trung tâm Violympic (2018), ViOlympic tranh giải thưởng ICT Asean, website:
http://www.violympic.vn.
11. Wahid, Fathul and Sein, Maung K. (2013), Institutional entrepreneurs: The driving
force in institutionalization of public systems in developing countries, Transforming
Government: People, Process and Policy, Vol. 7 Issue: 1, pp.76-92.

452
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MARKETING CỦA CÁC DOANH


NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM THỜI KỲ
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Trần Đình Thắng, Nguyễn Minh Nhật,


Trường Đại học Tài chính – Quản trị kinh doanh

Tóm tắt:
Bài viết đề cập đến vấn đề làm truyền thông của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt
Nam trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa gặp rất nhiều khó
khăn và thường mắc một số sai lầm trong truyền thông marketing dẫn đến hiệu quả truyền thông
marketing đem lại không cao, sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa vì thế càng trở nên
hạn chế hơn. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang thay đổi cách thức sản xuất, kinh
doanh của doanh nghiệp và cuộc sống của con người. Vì vậy, nó c ng đem đến những sự thay
đổi nhất định trong lĩnh vực truyền thông marketing. Đặc biệt là xu hướng số hóa thông tin cùng
với sự phát triển của trí thông minh nhân tạo đã mở ra nhiều giải pháp giúp doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại Việt Nam nâng cao hiệu quả làm truyền thông. Bài viết này c ng nêu ra một số giải
pháp có khả năng giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam tìm ra cách thức hiệu quả để
truyền thông marketing trong thời kỳ mới.
Từ khóa: Truyền thông marketing, xúc tiến hỗn hợp, truyền thông tại doanh nghiệp nhỏ
và vừa, truyền thông tại Việt Nam thời kỳ 4.0.

PROMOTION ACTIVITIES OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM


DURING PERIOD OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Abstract:
This article addresses the promotion problem of small and medium-sized enterprises in
Vietnam during the period of Industrial Revolution 4.0. Small and medium-sized enterprises face
many difficulties and often make some mistakes in promotion, resulting in low promotion efficiency,
the competitiveness of small and medium-sized enterprises, therefore, becomes increasingly limited.
The Industrial Revolution 4.0 has been changing the way of production, business of enterprises and
human life. Therefore, it also brings certain changes in the field of promotion. Especially, the trend
of information digitalization along with the development of artificial intelligence has opened up
many solutions to help small and medium-sized enterprises in Vietnam improve communication

453
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

efficiency. This article also mentions some solutions that can help small and medium-sized
businesses in Vietnam to find effective ways to promote in the new period.
Keywords: promotion, promotion in small and medium enterprise, promotion in Vietnam,
promotion during the period of Industrial Revolution 4.0.

I. Đặt vấn đề
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang làm thay đổi môi trường kinh doanh của các
doanh nghiệp trên thế giới nói chung. Còn tại Việt Nam, sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa
học công nghiệp này đến chậm hơn nhưng đã bắt đầu tạo ra những chuyển biến lớn trong lĩnh
vực sản xuất từ đó tác động tạo ra những thay đổi trong các lĩnh vực thương mại, dịch vụ,…
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ các doanh nghiệp trong nền kinh tế
chứ không phải chỉ riêng lĩnh vực sản xuất. Các doanh nghiệp lớn sẽ tiên phong đưa ra những sự
thay đổi trong cuộc cách mạng công nghiệp này. Vậy các doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ phải làm
gì để có thể cạnh tranh, tìm kiếm cơ hội trên thị trường?
Tại Việt Nam, số lượng các doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm đa số trong hầu hết các
ngành nghề, lĩnh vực. Theo số liệu tổng điều tra kinh tế năm 2017 của Tổng cục Thống kê, Việt
Nam có khoảng 517.900 doanh nghiệp, trong đó các doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 98,1%.
Trong đó doanh nghiệp vừa có khoảng gần 8.500 doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ là 114.100
doanh nghiệp và doanh nghiệp siêu nhỏ là 385.300 doanh nghiệp [1]. Số lượng doanh nghiệp
nhỏ và vừa quá lớn nghiễm nhiên tạo ra cho chính các doanh nghiệp này quá nhiều đối thủ cạnh
tranh trực tiếp. Chính bản thân các doanh nghiệp này sức cạnh tranh yếu lại phải cạnh tranh quá
gay gắt với các doanh nghiệp cùng loại, cùng quy mô. Các hoạt động truyền thông marketing trở
nên rập khuôn, mờ nhạt, ít tạo ra sự đột phá trong truyền thông.
Việc có quá nhiều các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mọi lĩnh vực khiến hoạt động sản
xuất kinh doanh tại Việt Nam trở nên manh mún và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp đều rất
hạn chế. Một trong những nguyên nhân của nó chính là sự yếu kém trong truyền thông
marketing của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Các hoạt động truyền thông marketing bao gồm:
Quảng cáo, PR, khuyến mãi, bán hàng cá nhân và marketing trực tiếp đều góp phần quan trọng
vào sức cạnh tranh của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp nhỏ và vừa có nhiều lý do để biện minh
cho sự yếu kém trong truyền thông như thiếu vốn, chi phí truyền thông đắt đỏ, hiệu quả truyền
thông khó đo lường,… Tuy nhiên, có thể khẳng định một điều, nếu không thực hiện truyền thông
tốt thì khó lòng cạnh tranh ở thời điểm hiện tại.
Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các thông tin được số hóa và truyền tải rất nhanh
chóng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện các chương trình
truyền thông có hiệu quả. Đây vừa là cơ hội, đồng thời cũng là thách thức đối với các doanh
nghiệp nhỏ và vừa bởi nếu có thể nhanh chóng nắm bắt xu thế và đưa ra các chương trình truyền
thông độc đáo, mới lạ thì các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoàn toàn có thể đạt được những thành
công ngoài mong đợi. Còn ngược lại, nếu chậm nắm bắt xu thế thì sẽ trở nên tụt hậu so với các
doanh nghiệp khác và sẽ bị loại thải.

454
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

II. Một số yếu tố khách quan ảnh hƣởng tới hoạt động truyền thông marketing của doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
1. Các doanh nghiệp lớn với lợi thế từ ngân sách truyền thông marketing lớn hoàn toàn lấn át
các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Căn cứ vào số lượng lao động, tổng doanh thu, tổng nguồn vốn của các doanh nghiệp nhỏ
và vừa có thể thấy rõ một điều rằng các doanh nghiệp này rất yếu trong marketing và đặc biệt là
thiếu vốn để thực hiện các hoạt động truyền thông. Trong khi đó, các doanh nghiệp lớn bỏ ra chi
phí rất lớn cho hoạt động truyền thông. Đây là một khó khăn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
bởi lẽ thông tin truyền thông của họ hoàn toàn bị lấn át bởi các thông điệp truyền thông của các
doanh nghiệp lớn.
Vinamilk là một doanh nghiệp lớn và chi phí dành cho truyền thông của Vinamilk cũng
là rất lớn. Năm 2016, doanh thu và lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh của Vinamilk đạt lần
lượt 46.965 tỷ và 22.336 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 9.364 tỷ đồng. Để đạt được mức doanh
thu và lợi nhuận như vậy, Vinamilk đã phải chi ra 2.074,5 tỷ đồng cho chi phí quảng cáo, nghiên
cứu thị trường và hơn 6.947 tỷ đồng cho chi phí dịch vụ khuyến mãi, trưng bày, giới thiệu sản
phẩm. Tương đương khoảng 25 tỷ đồng mỗi ngày. Năm 2017, Vinamilk cũng chi 9.664 tỷ đồng
cho các hoạt động quảng cáo, khuyến mãi [2].
Năm 2017, chi phí quảng cáo, tiếp thị của Sabeco đạt hơn 1.196 tỷ đồng (tương đương
hơn 3,3 tỷ đồng mỗi ngày). Trong khi đó, Habeco cũng chi ra 559 tỷ đồng cho quảng cáo, tiếp
thị (tương đương 1,5 tỷ mỗi ngày) [3].
Trong khi đó các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chỉ chi rất hạn chế cho hoạt động
truyền thông marketing. Với một doanh nghiệp vừa, doanh thu khoảng 200 – 300 tỉ đồng, nếu họ
chi 10% cho truyền thông thì chi phí truyền thông hàng năm mới chỉ đạt 20 – 30 tỉ đồng, con số
quá ít ỏi để tạo đột biến trong bối cảnh các doanh nghiệp lớn đưa ra hàng loạt chương trình
truyền thông hấp dẫn.
Bảng tổng hợp về các hoạt động truyền thông điển hình của một số doanh nghiệp
tại Việt Nam

Mức chi cho


STT Doanh nghiệp Hoạt động truyền thông đáng ch ý
truyền thông
1 Công ty cổ phần 9.664 tỷ đồng - Tài trợ các quỹ từ thiện:
sữa Việt Nam (năm 2017) + Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam cùng Vinamilk
(Vinamilk)
+ Quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt Nam
+ Quỹ học bổng ―Vinamilk - Ươm mầm tài năng
trẻ Việt Nam‖
- Quảng cáo trên truyền hình vào khung giờ vàng,
internet, báo chí
- Các hoạt động khuyến mãi bán hàng

455
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Mức chi cho


STT Doanh nghiệp Hoạt động truyền thông đáng ch ý
truyền thông
2 Tổng công ty cổ 559 tỷ đồng - Các hoạt động tri ân ngày thương binh liệt sĩ
phần Bia – Rượu (năm 2017) - Tham gia các quỹ: Quỹ vì người nghèo, Quỹ ủng
– Nước giải khát hộ biển đảo, Quỹ nạn nhân chất độc da cam
Hà Nội (Habeco) - Quảng cáo trên truyền hình, internet, báo chí
- Các hoạt động khuyến mãi bán hàng
3 Tổng công ty cổ 1.196 tỷ đồng - Tham gia các quỹ từ thiện, trao quà tại nhiều tỉnh
phần Bia – Rượu (năm 2017) thành
– Nước giải khát - Các hoạt động tri ân khách hàng
Sài Gòn - Quảng cáo trên truyền hình, internet, báo chí
(Sabeco)
- Các hoạt động khuyến mãi bán hàng
4 Công ty cổ phần 187 tỷ đồng - Xây nhà tình nghĩa cho người nghèo với thương
đường Quảng (năm 2017) hiệu Vinasoy
Ngãi - Trao quà tết thiếu nhi với thương hiệu Fami
- Trao quà cho nạn nhân chất độc màu da cam, trẻ
em nghèo
- Quảng cáo
- Khuyến mãi
5 Công ty TNHH - Sản xuất hoạt hình ―Con rồng cháu tiên‖ năm
sản xuất hàng 2017
tiêu dùng Bình - Năm 2018 tung sản phẩm Biti‘s Hunter Phiên
Tiên (Biti‘s) bản tự hào lấy cảm hứng từ thành công của đội
tuyển bóng đá nam U23 trong giải vô địch U23
Châu Á tại Thường Châu (Trung Quốc) – được
khách hàng ưu ái gọi là ―đôi quốc hài‖.
- Sản phẩm được giới thiệu bởi ca sĩ Sơn Tùng M-
TP trong MV Lạc Trôi năm 2017 tạo hot-trend
trong giới trẻ.
Nguồn: [2], [3], [12], [13]
2. Chi ph truyền thông marketing cao
Chi phí truyền thông marketing là một trong những chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
cơ cấu chi phí của các doanh nghiệp. Các hoạt động truyền thông nổi bật nhất là các quảng cáo
trên truyền hình, internet, tổ chức sự kiện, tài trợ… Các hoạt động này đều rất tốn kém chi phí.
Hiện nay, để quảng cáo 30 giây trên truyền hình vào khung giờ cao điểm, doanh nghiệp
phải bỏ ra hàng chục triệu, có khi lên đến trăm triệu đồng. Ví dụ nếu doanh nghiệp muốn quảng
cáo 30 giây trong chương trình ―100 triệu 1 phút‖ trên VTV3 sẽ phải bỏ ra 120 triệu đồng, quảng

456
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

cáo 20 giây trong chương trình ―Giai điệu tự hào‖ trên VTV1 sẽ phải bỏ ra 67,5 triệu đồng… Chi
phí quảng cáo trên truyền hình quá cao so với năng lực của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Điều
này buộc họ nếu muốn quảng cáo trên truyền hình phải tìm những khung giờ và kênh sóng có chi
phí thấp hơn đồng nghĩa với hiệu quả thấp hơn rất nhiều. Chẳng hạn, quảng cáo vào buổi trưa
trên VTV2 chỉ mất chi phí khoảng 7 triệu đồng cho 30 giây quảng cáo [4]. Tuy nhiên ở khung
giờ này, hầu hết khán giả đều xem thời sự hoặc phim truyện trên các kênh sóng VTV1, VTV3
hoặc các kênh truyền hình trả phí khác.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường tìm đến hình thức quảng cáo trên internet thông
qua các trang báo mạng, các trang web chiếu phim hoặc qua các mạng xã hội. Các hình thức
quảng cáo trên internet rất đa dạng, doanh nghiệp có thể lựa chọn quảng cáo theo cách hiển thị
liên tục hoặc quảng cáo theo click… chi phí thấp hơn so với quảng cáo trên truyền hình. Tuy
nhiên việc thiết kế banner quảng cáo hấp dẫn trong diện tích cho phép mà vẫn truyền tải đầy đủ
nội dung thông điệp là điều không hề dễ dàng.
Các chương trình PR theo kiểu tổ chức sự kiện hoặc tài trợ cũng tốn kém chi phí. Thêm
vào đó, doanh nghiệp khi thực hiện PR cũng đồng thời phải kèm theo một chương trình quảng
cáo để đạt hiệu quả PR tối đa. Đây cũng chính là lý do khiến các doanh nghiệp nhỏ và vừa hầu
như không thực hiện PR.
III. Một số sai lầm về truyền thông marketing của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
1. Đa phần các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam chưa quan tâm đúng mức tới truyền thông
marketing
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam coi truyền thông marketing là một hoạt động
cần làm, nếu đủ ngân sách họ sẽ làm. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa không xác định ngân sách
dành cho truyền thông marketing từ đầu mà thường thực hiện theo cảm tính. Đây là một sai lầm
nghiêm trọng. Truyền thông marketing không phải là một hoạt động cần làm mà là một hoạt
động bắt buộc phải làm nếu doanh nghiệp muốn tồn tại lâu dài và phát triển. Nếu các doanh
nghiệp nhỏ và vừa cứ chờ đến khi có ngân sách dư dả mới thực hiện thì lượng khách hàng biết
đến doanh nghiệp, tìm đến doanh nghiệp, tiêu dùng sản phẩm - dịch vụ của doanh nghiệp sẽ rất
hạn chế, và họ sẽ chẳng bao giờ có dư dả ngân sách để làm truyền thông marketing. Truyền
thông marketing là một hoạt động đầu tư của doanh nghiệp, đầu tư vào chính thương hiệu và giá
trị doanh nghiệp. Chi phí này sẽ không mất đi mà nó tích lũy vào giá trị thương hiệu, nó sẽ được
thu hồi và tạo ra lợi nhuận lớn trong tương lai.
Thực hiện quảng cáo một lần chính là biểu hiện của việc chưa quan tâm đúng mức tới
truyền thông marketing. Nhiều doanh nghiệp biết rằng họ cần làm quảng cáo, nhưng lại sợ tốn
kém quá nhiều chi phí nên họ dồn chi phí vào một lần thực hiện duy nhất (chẳng hạn quảng cáo
một lần trên truyền hình). Một trong những nguyên tắc quan trọng của quảng cáo là nhắc lại
thường xuyên và đúng thời điểm. Việc quảng cáo một lần hầu như không có ý nghĩa, khách hàng
sẽ nhanh chóng lãng quên bởi khách hàng phải tiếp xúc với lượng thông tin vô cùng lớn mỗi
ngày. Thông điệp mà doanh nghiệp đưa ra nhanh chóng bị sự chú ý có chọn lọc và ghi nhớ có
chọn lọc của khách hàng loại bỏ. Truyền thông marketing cần được thực hiện lặp lại để duy trì
sự chú ý và biết đến ở khách hàng.

457
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

2. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam truyền thông marketing chưa tập trung vào khách
hàng trọng điểm dẫn tới lãng ph , k m hiệu quả
Hoạt động truyền thông marketing bao gồm 5 bước: Bước 1 – Xác định khách hàng mục
tiêu; bước 2 – Xác định mục tiêu truyền thông; bước 3 – Thiết kế nội dung thông điệp; bước 4 –
Lựa chọn phương tiện; bước 5 – Đánh giá hiệu quả [5]. Nếu bước xác định khách hàng mục tiêu
không tốt thì toàn bộ quá trình truyền thông marketing không thể đạt hiệu quả theo mong muốn
của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam thường bỏ qua hoặc thực hiện
không tốt bước đầu tiên này. Mỗi tập khách hàng sẽ có phản ứng khác nhau với cùng một
chương trình truyền thông marketing của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa phải xác định rõ ràng tập khách hàng mình muốn hướng tới là
ai, họ tiếp nhận thông tin hiệu quả qua kênh truyền thông nào, điều gì sẽ tác động tới động cơ
mua hàng của khách hàng… Để làm được điều này, doanh nghiệp nhỏ và vừa cần có các chuyên
gia về marketing tiến hành công việc. Nhưng thực tế đa phần các doanh nghiệp nhỏ và vừa
không có đủ đội ngũ nhân lực có chuyên môn về marketing để thực hiện.
3. Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam ưa chuộng áp dụng khuyến mãi hơn so với các hoạt
động truyền thông marketing khác
Nếu như các doanh nghiệp lớn rất ưa chuộng quảng cáo, PR kết hợp với khuyến mãi và
chi rất nhiều cho quảng cáo, PR thì các doanh nghiệp nhỏ và vừa hầu như ưa chỉ ưa chuộng
khuyến mãi. Lý do mà các doanh nghiệp nhỏ ưa chuộng khuyến mãi chính là lợi ích ngắn hạn
mà khuyến mãi đem lại. Tâm lý người tiêu dùng luôn thích khuyến mãi. Các chương trình
khuyến mãi đem lại số lượng khách hàng tăng đột biến và nó giúp doanh thu của doanh nghiệp
tăng vọt. Trong khi đó, các chương trình quảng cáo, PR tốn kém nhiều chi phí hơn nhưng không
đem lại hiệu quả tức thì. Hoạt động truyền thông bằng quảng cáo, PR góp phần xây dựng thương
hiệu của doanh nghiệp, hiệu quả của nó sẽ được đem lại trong tương lai.
Theo David Ogilvy viết trong cuốn Lời tự thú của một bậc thầy quảng cáo cho rằng
―quảng cáo là công cụ để xây dựng thương hiệu còn khuyến mãi giết chết thương hiệu‖ [6]. Rất
nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa lún sâu vào khuyến mãi và mắc kẹt trong cái bẫy do chính mình
tạo ra. Khách hàng sẽ chỉ chờ đến lúc các doanh nghiệp đưa ra các chương trình khuyến mãi để
mua, khi không khuyến mãi thì doanh thu đều ở mức rất thấp. Thêm vào đó, khi các doanh
nghiệp nhỏ và vừa đua nhau khuyến mãi, thị trường sẽ trở nên hỗn loạn và khiêu khích các
chương trình marketing trả đũa đến từ các doanh nghiệp lớn.
4. Hoạt động truyền thông marketing trọng hình thức mà t quan tâm đến nội dung truyền thông
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam coi việc truyền thông marketing là công việc
của các trung gian marketing. Khi giao phó hoạt động truyền thông marketing cho các trung gian
marketing, các doanh nghiệp nhỏ và vừa đã lãng phí chi phí mà hiệu quả lại không cao. Các
trung gian marketing có thể xây dựng một clip quảng cáo hoặc viết bài PR cho doanh nghiệp một
cách rất chuyên nghiệp nhưng họ lại không có sự hiểu biết đầy đủ về khách hàng của doanh
nghiệp cũng như không hiểu rõ ưu thế, hạn chế của sản phẩm hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp
cung cấp. Vậy nên kết quả tốt nhất mà các trung gian marketing có thể giúp các doanh nghiệp
nhỏ và vừa đạt được đó là khiến khách hàng chú ý đến thông điệp truyền thông của doanh

458
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

nghiệp. Theo mô hình AIDA nếu chỉ khiến khách hàng chú ý đến thông điệp truyền thông của
doanh nghiệp mà chưa tác động tới tâm lý khách hàng thì nó mới chỉ đạt được một trên bốn yêu
cầu của truyền thông marketing (4 yêu cầu này bao gồm: thu hút sự chú ý, tạo sự thích thú, khơi
dậy ước muốn, thúc đẩy hành vi mua hàng [7]).
Một số doanh nghiệp có thể thực hiện nhiều chương trình truyền thông nhưng lại mắc sai
lầm đó là truyền thông không nhất quán. Đôi khi điều này xảy ra do doanh nghiệp thuê những
trung gian marketing khác nhau để chạy các chương trình truyền thông. Khách hàng có thể sẽ trở
nên hoang mang khi tiếp nhận các thông tin không giống nhau từ các thông điệp truyền thông
của doanh nghiệp. Thông điệp mà doanh nghiệp muốn cung cấp cho khách hàng phải nhất quán
với nhau và nhất quán với chiến lược phát triển sản phẩm của doanh nghiệp. Doanh nghiệp
không nhất thiết phải thực hiện quá nhiều chương trình truyền thông, mà quan trọng là nội dung
các chương trình này cần có sự thống nhất mới đạt được hiệu quả.
5. Chưa có sự phối hợp hiệu quả giữa chính sách truyền thông marketing với các chính sách
marketing khác của doanh nghiệp
Sai lầm này có thể bắt gặp tại bất cứ doanh nghiệp nào. Nguyên tắc của việc thực hiện
marketing tại doanh nghiệp là phải phối hợp một cách hiệu quả các chính sách marketing trong
đó, chính sách sản phẩm là trọng tâm và các chính sách giá, phân phối, xúc tiến hỗn hợp… xoay
quanh chính sách sản phẩm của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam đa phần không có bộ phận marketing chuyên
biệt. Việc hoạch định chiến lược và chính sách marketing thiếu chuyên nghiệp dẫn tới sự phối
hợp giữa các chính sách marketing của doanh nghiệp không tốt, hiệu quả truyền thông thấp.
IV. Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
có những đột phá trong truyền thông marketing
1. Xu hướng số hóa thông tin giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận khách hàng dễ dàng hơn
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ làm thay đổi từ cách thức sản xuất, kinh doanh cho
tới mọi lĩnh vực trong cuộc sống của con người. Một trong những xu hướng nổi bật nhất của
công nghiệp 4.0 là số hóa thông tin. Mọi thông tin trong thế giới đều có thể được số hóa và đưa
lên mạng internet. Ngày nay, các mạng xã hội như Facebook, Zalo… giúp việc số hóa thông tin
có thể được thực hiện bởi bất kỳ ai, bất kỳ lúc nào và bất cứ nơi nào.
Việt Nam hiện có khoảng 96 triệu dân, trong số đó khoảng 60% người sử dụng internet,
xếp thứ 16 trên thế giới về lượng người sử dụng internet. Theo một báo cáo liên quan đến hành
vi trực tuyến của người dùng được HootSuite và We Are Social công bố năm 2019, người Việt
Nam sử dụng internet trung bình 5 giờ 42 phút một ngày [8]. Internet giúp kết nối doanh nghiệp
với khách hàng ở bất kỳ nơi đâu, giúp doanh nghiệp gỡ bỏ khoảng cách về mặt không gian và
thời gian để tìm hiểu khách hàng cũng như tạo lập và duy trì mối quan hệ với khách hàng.
Như vậy, thay vì phải lựa chọn những phương tiện truyền thông chi phí cao như truyền
hình, doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam có thể truyền thông thông qua các mạng xã hội với
hiệu quả cao. Nếu doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể tận dụng cơ hội này thay đổi cách làm truyền
thông thì sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ được nâng lên đáng kể. Bên cạnh
đó, doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng phải nhận thức được việc số hóa thông tin đòi hỏi doanh

459
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

nghiệp phải cung cấp thông tin minh bạch, chuẩn xác bởi việc xác minh thông tin hiện nay là rất
đơn giản. Khách hàng trên thị trường sẽ liên kết với nhau trong việc chia sẻ thông tin tiêu dùng.
2. Trí thông minh nhân tạo hỗ trợ các doanh nghiệp làm truyền thông marketing
Sự phát triển của trí thông minh nhân tạo đang mở ra rất nhiều giải pháp kinh doanh
trong tương lai. Đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, họ có cơ hội áp dụng trí thông minh nhân
tạo để hỗ trợ thực hiện những việc đơn giản trong truyền thông marketing. Chẳng hạn, doanh
nghiệp có thể thu thập các thông tin về khách hàng, phân loại khách hàng thành các nhóm, sau
đó trí thông minh nhân tạo sẽ liên tục giúp doanh nghiệp thu thập các thông tin về hành vi mua
của khách hàng, phân tích các thông tin này để hỗ trợ việc ra các quyết định truyền thông
marketing.
Ngoài ra, trí thông minh nhân tạo còn có thể trực tiếp giao tiếp với khách hàng ở một
mức độ nhất định. Đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, việc này không thể đòi hỏi quá cao do
vấn đề chi phí để xây dựng trí thông minh nhân tạo phù hợp. Tuy nhiên, ở mức độ giao tiếp
thông thường với khách hàng, gửi thông điệp truyền thông tự động tới khách hàng là chuyện
nằm trong khả năng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong trường hợp việc xây dựng trí thông
minh nhân tạo nằm ngoài khả năng của một số doanh nghiệp nhỏ và vừa, họ có thể lựa chọn một
tổ chức nghiên cứu hành vi mua của người tiêu dùng để có được những thông tin hữu ích cho
truyền thông.
V. Một số giải pháp giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa nâng cao hiệu quả truyền thông
marketing thời k cách mạng công nghiệp 4.0
1. Doanh nghiệp cần coi truyền thông marketing là việc bắt buộc phải thực hiện
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam phải có tư duy rằng thực hiện truyền thông
marketing chính là tiêu tiền để kiếm tiền. Nó quan trọng như các hoạt động sản xuất hay bán
hàng của doanh nghiệp.
Xác định ngân sách dành cho truyền thông marketing ngay từ đầu để đảm bảo đủ nguồn
lực thực hiện các mục tiêu truyền thông của doanh nghiệp.
Các chương trình truyền thông phải được lặp lại và nhất quán với nhau. Nếu doanh
nghiệp đi thuê một trung gian marketing để truyền thông thì doanh nghiệp cần phải trực tiếp
tham gia và giám sát hoạt động đó. Bởi lẽ bản thân doanh nghiệp mới là người rõ nhất về sự
tương thích giữa chương trình truyền thông với tập khách hàng trọng điểm của mình.
2. Thực hiện truyền thông đúng đối tượng
Cần thiết xác định rõ khách hàng mục tiêu, tìm kiếm các giải pháp truyền thông tiếp cận
phù hợp nhất với khách hàng mục tiêu của mình. Chẳng hạn khi truyền thông tới phụ nữ thì sử
dụng kênh truyền thông là các tạp chí Tiếp thị và gia đình, tạp chí phụ nữ, các trang mua bán
trực tuyến… hoặc muốn truyền thông tới người cao tuổi có thể sử dụng các kênh truyền thanh,
báo giấy, quảng cáo ngoài trời… vừa tiết kiệm chi phí, hiệu quả cao do tiếp cận đúng đối tượng
khách hàng mục tiêu.
3. Hình thức truyền thông tất nhiên quan trọng, nhưng nội dung truyền thông c ng quan trọng
không kém

460
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Không phải cứ tốn kém nhiều chi phí mới có thể tạo ra các chương trình truyền thông
hữu hiệu, đột phá. Điều quan trọng là hình thức và nội dung truyền thông phù hợp với đối tượng
truyền thông.
Nội dung truyền thông marketing cần đề cập đến những lợi ích mà sản phẩm, dịch vụ của
doanh nghiệp đem lại cho khách hàng. Thông điệp truyền thông cần ngắn gọn nhưng tác động
trực tiếp vào động cơ mua hàng của khách hàng và thúc đẩy quá trình mua hàng.
4. Truyền thông sáng tạo
Hầu hết các hoạt động truyền thông của doanh nghiệp ngày nay đều rập khuôn theo các
cách thức cũ kỹ, nhàm chán. Để thực sự khiến khách hàng chú ý cần có các hoạt động truyền
thông độc đáo, mới lạ. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa cần loại bỏ tư tưởng bắt chước các doanh
nghiệp khác từ nội dung thông điệp cho đến hình thức truyền thông. Mọi sự bắt chước đều chỉ
khiến khách hàng đánh giá là phản cảm và tẩy chay thông điệp.
Một minh chứng tại Việt Nam, năm 2017, Vietnam Airlines bắt chước Vietjet Air
thực hiện show trình diễn thời trang trên máy bay để thu hút khách hàng – một chương trình
mà Vietjet Air đã từng thực hiện năm 2012. Vietnam Airlines cũng có một chương trình nhảy
Flashmob giống với một hoạt động trước đó của Vietjet Air. Tuy nhiên đa phần khách hàng
cho rằng nếu chỉ bắt chước trong truyền thông như vậy thì sẽ chỉ nhận được kết quả không
mấy khả quan [9].
Nếu tham khảo cách làm của các doanh nghiệp lớn, đôi khi họ làm truyền thông rất hiệu
quả mà ít tốn kém chi phí. Chẳng hạn hang thời trang Dolce & Gabbana thuê những người mẫu
già trên 70 tuổi để quảng cáo quần áo tuổi teen. Hay một hãng thời trang khác là Prada từng gây
sốt khi sử dụng hình ảnh một chú mèo cau có làm poster quảng cáo thời trang… những chiêu
truyền thông sáng tạo như vậy giúp ông chủ của các hãng thời trang này thu về những khoản lợi
nhuận kếch xù [10].
Doanh nghiệp nhỏ cũng có thể truyền thông sáng tạo như cách mà Thế giới di động làm
tại Việt Nam giai đoạn 2004 – 2005. Khi đó Thế giới di động mới được thành lập với số vốn chỉ
khoảng 2 tỷ đồng, để thực hiện một hoạt động truyền thông ấn tượng, ban lãnh đạo doanh nghiệp
đã quyết định tặng hoa cho các cặp đôi vào ngày Lễ Tình nhân 14/02/2005. Trong bối cảnh
người bán hoa cố kiếm lợi từ việc bán hoa vào ngày này, Thế giới di động lại tặng miễn phí cho
các cặp đôi và tạo được ấn tượng rất tốt đẹp. Điểm sáng tạo là trước đó tại Việt Nam chưa có
doanh nghiệp nào thực hiện tặng hoa rộng rãi cho khách hàng nhân dịp Lễ Tình nhân. Chi phí
cho hoạt động truyền thông này khoảng 10 triệu đồng. Năm 2016, Thế giới di động chi hơn 100
tỉ cho hoạt động quảng cáo chuỗi siêu thị Điện Máy Xanh. Lãnh đạo của doanh nghiệp này tự
đánh giá hoạt động tặng hoa cho khách hàng dịp Lễ Tình nhân 2005 với chi phí 10 triệu đồng ấn
tượng không kém chương trình truyền thông 100 tỉ đồng của doanh nghiệp [11].
Cách làm này phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ và vừa khi mà họ không có ngân sách
lớn cho truyền thông thì những chương trình truyền thông mới lạ, độc đáo sẽ rất hữu ích. Vấn đề
là doanh nghiệp nhỏ và vừa phải có biện pháp thúc đẩy sự sáng tạo trong truyền thông.

461
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

5. Truyền thông bắt kịp xu hướng của xã hội


Truyền thông dựa vào các hot-trend trong xã hội, đặc biệt là với giới trẻ sẽ tạo ra các hoạt
động truyền thông đáng chú ý, nổi bật.
Năm 2018 hãng KFC tại Nam Phi đã sản xuất một video quảng cáo mô phỏng pha ăn vạ
của Neymar trong một trận đấu tại World Cup 2018. Video này nhanh chóng thu hút rất nhiều
người xem bởi pha ăn vạ của cầu thủ người Brazil trở thành một chủ đề được quan tâm bậc nhất
thời điểm đó.
Hoặc ở Việt Nam, một hãng phân phối đồng hồ có tên là Xwatch đã thực hiện một video
quảng cáo theo phong cách của bộ phim ―Người phán xử‖ – bộ phim nổi tiếng trên sóng truyền
hình Việt Nam năm 2017. Video quảng cáo nhanh chóng được chia sẻ tại Việt Nam và nhãn hiệu
này được biết đến nhiều hơn chỉ bằng 1 clip quảng cáo trên kênh Youtube.
Truyền thông bắt chước đối thủ cạnh tranh không nên được thực hiện. Nhưng truyền
thông theo hot-trend của xã hội thì nên được các doanh nghiệp nhỏ và vừa tận dụng để nâng cao
hiệu quả truyền thông marketing.
VI. Kết luận
Mọi sự thay đổi trong yếu tố môi trường marketing đều đem lại cơ hội và cả thách thức
đối với doanh nghiệp. Cơ hội mà cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại cho các doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại Việt Nam trong việc thực hiện truyền thông marketing là rất lớn. Để tồn tại và
phát triển, các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam cần phải tận dụng cơ hội này để thay đổi
cách làm truyền thông marketing qua đó nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường. Ngày nay, thực
hiện các chương trình truyền thông marketing độc đáo, mới lạ, nhắm đúng đối tượng khách hàng
sẽ là giải pháp hữu hiệu cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Kết quả Tổng điều tra kinh tế năm 2017, Tổng cục thống kê.
[2]. Minh Sơn (2017), Vinamilk chi gần 25 tỷ đồng mỗi ngày cho quảng cáo, khuyến mãi,
[3]. <https://vnexpress.net/kinh-doanh/vinamilk-chi-gan-25-ty-dong-moi-ngay-cho-quang-cao-
khuyen-mai-3535652.html> xem 27/8/2019.
[4]. Trà My (2018), Bạo tay chi hàng tỷ đồng mỗi ngày cho quảng cáo,
[5]. <https://baomoi.com/bao-tay-chi-hang-ty-dong-moi-ngay-cho-quang-cao/c/25057949.epi>
xem 27/8/2019.
[6]. Bảng giá quảng cáo truyền hình VTV năm 2019
[7]. <http://gardenmedia.vn/bang-gia-quang-cao-truyen-hinh/bang-gia-quang-cao-vtv-
2019.html> xem 27/8/2019.
[8]. Ngô Minh Cách (2010), Giáo trình Marketing, Nhà xuất bản Tài chính.
[9]. David Ogilvy, Lời tự thú của một bậc thầy quảng cáo, Nhà xuất bản Công thương.
[10]. Philip Kotler, Marketing căn bản, Nhà xuất bản Thống kê.

462
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

[11]. Lê Nam Khánh (2019), Người Việt Nam dành bao nhiêu thời gian mỗi ngày sử dụng
Internet?
[12]. <https://saostar.vn/cong-nghe/nguoi-viet-nam-danh-bao-nhieu-thoi-gian-moi-ngay-su-
dung-internet-4544513.html> xem 27/8/2019.
[13]. Linh Linh (2017), Vietnam Airlines lại “bắt chước” Vietjet Air trình diễn thời trang trên
máy bay, nhưng giá trị thị trường của HVN vẫn chưa bằng 80% của VJC
[14]. <http://sanotc.com/vietnam-airlines-lai-bat-chuoc-vietjet-air-trinh-dien-thoi-trang-tren-
may-bay-nhung-gia-tri-thi-truong-cua-hvn-van-chua-bang-80-cua-vjc-v40369.html> xem
27/8/2019.
[15]. Văn Tuyến, Những chiêu quảng cáo thời trang độc lạ chưa từng thấy,
[16]. <https://www.brandsvietnam.com/6863-Nhung-chieu-quang-cao-thoi-trang-doc-la-chua-
tung-thay> xem 27/8/2019.
[17]. Bảo Bảo (2017), Thuở chưa có trăm tỷ dội bom quảng cáo, TGDĐ đã có chiêu Marketing
khôn ngoan với mức phí ch bằng 1/10.000 như thế này
[18]. <http://cafef.vn/thuo-chua-co-tram-ty-doi-bom-quang-cao-tgdd-da-co-chieu-marketing-
khon-ngoan-voi-muc-phi-chi-bang-1-10000-nhu-the-nay-20170417085755091.chn> xem
30/10/2019.
[19]. vinasoycorp.vn, Vinasoy xây nhà tình nghĩa cho người nghèo
[20]. < http://vinasoycorp.vn/community/hoat-dong-cong-dong-cua-vinasoy?page=2> xem
30/10/2019
[21]. Biti‘s.com.vn, iti‟s là thương hiệu Việt duy nhất được đề cử chung kết giải thưởng truyền
thông danh giá nhất Châu Á – PR Awards Asia 2018
[22]. <https://bitis.com.vn/blogs/news/biti-s-la-thuong-hieu-viet-duy-nhat-duoc-de-cu-chung-
ket-giai-thuong-truyen-thong-danh-gia-nhat-chau-a-pr-awards-asia-2018> xem 30/10/2019

463
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TỚI
LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Nguyễn Thị Thùy Linh,


Trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh

Tóm tắt:
Mục đ ch của bài viết nhằm đi sâu phân t ch thực trạng lao động và việc làm tại thành
phố Hà Nội trong thời gian vừa qua. Thực trạng được thể hiện qua các vấn đề như số lượng, cơ
cấu lao động việc làm,... Từ đó bài viết đánh giá những cơ hội và thách thức từ cuộc cách mạng
4.0 đem lại. Cơ hội lớn nhất từ cuộc cách mạng đem lại đó là sẽ tạo ra rất nhiều việc làm mới.
Bên cạnh đó, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 c ng tạo ra các thách thức như các lao động giản
đơn hiện nay sẽ bị thay thế dần bởi máy móc, nhu cầu đào tạo lao động c ng có nhiều đòi hỏi
mới. Từ đó, bài viết đưa ra một số giải pháp nhằm tận dụng cơ hội c ng như đối phó với các
thách thức mà cuộc cách mạng tạo ra.
Từ khóa: lao động, việc làm, cách mạng công nghiệp 4.0.

THE IMPACTS OF THE FOURTH INDUSTRIAL REVOLUTION ON LABOR


AND EMPLOYMENT IN HA NOI
Abstract:
The purpose of the article is to deeply analyze the state of labor and employment in
Hanoi City in the past time. The state is expressed through issues such as quantity, labor and
employment structure, etc. From this, the article assesses the opportunities and challenges from
the 4.0 revolution. The biggest opportunity created by this revolution brings a lot of new jobs.
Besides , the industrial revolution 4.0 have created many challenges such as: the current
simple labor will be replaced by the machines, the demand for labor training also requires many
new skills . Since then, the article offers a number of solutions to take advantage of opportunities
as well as deal with the challenges that the revolution creates
Key word: labor, employment, the industrial revolution 4.0

Giới thiệu
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang ảnh hưởng sâu rộng đến tất cả các lĩnh vực kinh
tế xã hội tại các nước trên thế giới, Việt Nam cũng không là ngoại lệ. Tại Việt Nam, một trong
các lĩnh vực chịu ảnh hưởng lớn nhất là lĩnh vực lao động và việc làm. Trong đó, Hà Nội là một

464
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

trong các tỉnh có lực lượng lao động đông đảo nhất cả nước, do vậy trong tương lai Hà Nội sẽ
chịu tác động rất lớn từ cuộc cách mạng này ở mảng lao động và việc làm. Nguyên do là vì công
nghệ sẽ làm thay đổi phương thức sản xuất dẫn đến nguồn nhân lực phải có sự thay đổi để triển
khai phương thức sản xuất đó. Do vậy sẽ có nhiều việc làm mới được tạo ra, nhưng cũng sẽ có
rất nhiều việc làm đang tồn tại biến mất đồng nghĩa nhiều người lao động sẽ mất việc làm. Để
người lao động đáp ứng những công việc mới và tránh bị đào thải, cũng như chủ động với tình
hình việc làm trong giai đoạn tới, bài viết sẽ khái quát tình hình lao động và việc làm tại Hà Nội
hiện nay, phân tích tác động từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tới lao động và việc làm dưới
hai góc độ cơ hội và thách thức, từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp hạn chế tác động tiêu cực.
1. Thực trạng lao động và việc làm tại Hà Nội
* Về số lƣợng
Việt Nam là đất nước có dân số đông với gần 100 triệu người (năm 2019), trong đó thủ
đô Hà Nội là một trong hai thành phố có dân số đông nhất với 8,05 triệu dân [1]. Đồng thời Việt
Nam nói chung cũng như Hà Nội nói riêng đang trải qua giai đoạn dân số vàng nên có 1 lực
lượng lao động đông đảo. Nhìn vào bảng 1 có thể thấy số người trong độ tuổi lao động chiếm tỉ
lệ cao trong năm năm qua. Nếu như lực lượng lao động tại Hà Nội năm 2013 là 3799.6 nghìn
người thì đến năm 2018 là 3923.5 nghìn người
Bảng 1: Lực lƣợng lao động tại Hà Nội giai đoạn 2013 - 2018

2013 2014 2015 2016 2017 2018

Số người trong độ tuổi lao động


3799.6 3832.4 3820.9 3822.5 3828.1 3923.5
(Nghìn người)

Số người trong độ tuổi lao động


3690.8 3689.8 3738.3 3750.4 3732.3 3876.8
đang làm việc (Nghìn người)

Tỉ lệ người thất nghiệp (%) 2.95 3.86 2.21 1.92 2.57 1.19

(Nguồn: [5])
Không những vậy, xét về vấn đề việc làm, số người trong độ tuổi lao động có việc làm
chiếm tỉ lệ rất cao. Và hàng năm, Hà Nội giải quyết được rất nhiều việc làm mới, điển hình là
năm 2018 đã tạo được 190.000 việc làm mới. Điều này giúp cho tỉ lệ thất nghiệp luôn ở mức
thấp, chỉ khoảng 1 - 3%. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp trong những năm qua đã tăng
trưởng nhanh cả về số lượng lẫn quy mô sản xuất kinh doanh. Nhờ vậy mà nền kinh tế Hà Nội đã
thu hút một lực lượng lao động ngày càng đông, tạo công ăn việc làm trực tiếp cũng như gián
tiếp cho nhiều lao động tại các ngành nghề như chế biến nông sản, thủy hải sản, lĩnh vực dịch vụ
như nhà nghỉ khách sạn, vận tải, bốc vác, ăn uống..., góp phần không nhỏ vào quá trình phát
triển kinh tế - xã hội.
* Về cơ cấu lao động
- Xét cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế

465
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Bảng 2: Số lƣợng lao động tại Hà Nội đang làm việc trong các khu vực kinh tế
Khu vực có
Kinh tế nhà Kinh tế ngoài
Tổng số vốn đầu tƣ
nƣớc nhà nƣớc
nƣớc ngoài
Số lao động (Nghìn
ngƣời)
2013 3690.8 684.6 2610.9 395.3
2014 3689.8 542.0 2744.1 403.7
2015 3738.3 497.9 2828.4 412
2016 3750.4 382.5 2942.2 425.7
2017 3732.3 321.0 2986.2 425.1
2018 3726,5 306.5 2993.8 426.2
Cơ cấu (%)
2013 100 18.55 70.74 10.71
2014 100 14.69 74.37 10.94
2015 100 13.32 75.66 11.02
2016 100 10.2 78.45 11.35
2017 100 8,6 80.01 11.39
2018 100 8,22 80,33 11,43
(Nguồn: [6])
Nhìn vào bảng 2 có thể thấy cơ cấu lao động làm việc trong khu vực có vốn đầu tư nước
ngoài liên tục tăng trong 6 năm qua, nếu như năm 2013 là 10.71% thì đến năm 2018 đã là
11.43%. Tương tự, khu vực ngoài nhà nước cũng có cơ cấu lao động tăng dần từ 70.74% (năm
2013) lên 80.33% (năm 2018). Tuy nhiên, ở khu vực kinh tế còn lại là khu vực nhà nước thì lực
lượng lao động lại có chiều hướng giảm dần. Xét về cơ cấu giữa các khu vực với tổng số lao
động cả Hà Nội thì với khu vực doanh nghiệp nhà nước, từ năm 2013 với cơ cấu là 18.55% đến
năm 2018 cơ cấu chỉ còn là 8,22%.
Tuy cơ cấu lượng lao động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có tăng qua các năm,
nhưng có thể thấy khu vực này vẫn thu hút được ít lao động hơn so với khu vực kinh tế ngoài
nhà nước. Cụ thể lao động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chỉ chiếm khoảng 10% so
với tổng lao động của cả Hà Nội, trong khi đó khu vực ngoài nhà nước là 70 - 80%. Trong ba
khu vực thì khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có cơ cấu nhỏ nhất, điều này chưa tương
xứng với với tiềm năng phát triển. Nguyên nhân của hiện tượng này một mặt là do các nhà đầu
tư nước ngoài đánh giá chất lượng lao động tại Việt Nam nói chung cũng như Hà Nội nói riêng
chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp nên nhiều doanh nghiệp không đầu tư
vào Việt Nam (dẫn đến tạo ra ít việc làm) hoặc những doanh nghiệp FDI đang hoạt động không
tuyển đủ lao động theo nhu cầu dẫn đến lượng lao động chưa nhiều. Mặt khác có hiện tượng
doanh nghiệp nước ngoài đưa lao động bản địa sang Việt Nam lao động chứ không sử dụng lao
động trong nước. Điển hình với nhà đầu tư Trung quốc - một trong những nhà đầu tư FDI lớn

466
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

của Việt Nam, các dự án của họ thường không tuyển dụng lao động của nước ta mà đưa lao động
từ nước họ sang. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường việc làm của Hà Nội.
- Xét về cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế
Với định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa
của Đảng và Nhà nước ta trong rất nhiều năm qua, tỉ trọng lao động trong các ngành công nghiệp
– xây dựng và dịch vụ tại Hà Nội chiếm tỉ lệ rất lớn, trong khi đó tỉ trọng lao động trong nông –
lâm – thủy sản có con số rất khiêm tốn (Bảng 3).
Bảng 3: Cơ cấu lao động tại Hà Nội theo nhóm ngành kinh tế
Đơn vị: %
TT Các ngành kinh tế 2014 2015 2016 2017 2018
TỔNG SỐ 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0
1 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 0.8 0.8 0.7 0.6 0,5
2 Khai khoáng 0.7 0.4 0.3 0,3 0,29
3 Công nghiệp chế biến, chế tạo 22.9 22.7 22.6 22.4 22,11
4 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt,
nước nóng, hơi nước và điều hòa 0.5 0.5 1.6 1.7 1,76
không khí
5 Cung cấp nước; hoạt động quản lý và
1.0 0.8 0.9 0.8 0.74
xử lý rác thải, nước thải
6 Xây dựng 21.3 21.0 22.6 22.8 21,7
7 Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô
20.6 21.15 21.3 21.4 21,5
tô, xe máy và xe có động cơ khác
8 Vận tải, kho bãi 5.6 5.6 5.1 5.2 5.1
9 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 2.6 2.7 2.6 2.6 2.7
10 Thông tin và truyền thông 5.9 5.9 4.1 4.3 4.3
11 Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo
3.1 3.2 1.9 2.2 2.4
hiểm
12 Hoạt động kinh doanh bất động sản 1.9 2.2 2.6 2.8 2.9
13 Hoạt động chuyên môn, khoa học và
6.7 6.4 6.2 6.3 6.1
công nghệ
14 Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ
4.5 4.7 5.4 5.6 5.7
trợ
15 Giáo dục và đào tạo 0.8 0.9 1.0 1.1 1.3
16 Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 0.3 0.3 0.4 0.4 0.3
17 Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 0.4 0.5 0.4 0.5 0.5
18 Hoạt động dịch vụ khác 0.4 0.3 0.3 0.2 0.1
(Nguồn: [6])
Bảng 3 cho thấy trong 5 năm qua, cơ cấu lao động của Hà Nội đã có sự chuyển dịch
mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa. Tỉ trọng lao động trong công nghiệp chế biến chế tạo
luôn trên 20%, tương tự xây dựng cũng chiếm trên 20%. Tuy vậy, có thể thấy rằng sự gia tăng tỉ

467
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

lệ lao động trong nhóm ngành công nghiệp – xây dựng vẫn còn rất chậm và chưa đáp ứng được
yêu cầu của sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Một vấn đề khác, lao động trong nhóm nông – lâm
– thủy sản lại có chiều hướng giảm và chiếm tỉ trọng rất nhỏ, nếu như năm 2014 tỉ lệ lao động
trong khu vực này chiếm 0.8% thì đến năm 2018 sụt giảm còn 0.5%. Nguyên nhân chủ yếu dẫn
đến hiện tượng tỉ trọng lao động tại khu vực này nhỏ là do ở Hà Nội đang có sự đô thị hóa nhanh
chóng. Điều này dẫn đến diện tích đất sản xuất nông nghiệp ở nhiều vùng càng ngày càng bị thu
hẹp. Đồng thời, với tình trạng ô nhiễm nguồn nước, không khí ngày càng nghiêm trọng đã ảnh
hưởng không nhỏ tới hoạt động nuôi trồng thủy sản ở một số địa phương như Thanh Trì, Chương
Mỹ, Từ Liêm,…
- Xét về cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo
Việt Nam là nước rất chú trọng đến vấn đề giáo dục đào tạo. Sau khi đã phổ cập được
trung học cơ sở thì hiện nay Việt Nam đang tập trung chủ yếu vào mảng đào tạo phổ thông và
sau phổ thông. Nhờ đó, lực lượng lao động đã qua đào tạo tại Việt Nam đã tăng dần từ năm 2013
với 17,9% so với tổng lao động lên 21,4% năm 2017 (Bảng 4). Xét riêng tại Hà Nội, là địa
phương tập trung rất nhiều trường đại học ở khu vực phía bắc, nên tỉ trọng lượng lao động đã
qua đào tạo gấp đôi so với tỉ trọng của cả nước, cao hơn cả thành phố Hồ Chí Minh. Đây là sự cố
gắng lớn của các cấp chính quyền Hà Nội. Tuy nhiên nhìn ở bảng 4 cũng cho thấy tuy Việt Nam
nói chung cũng như Hà Nội nói riêng đang ở thời kì dân số vàng, với lực lượng lao động đông
đảo nhưng tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo vẫn còn rất lớn (cả nước trên 80% tổng số lao động, ở
Hà Nội là trên 60%), điều này ảnh hưởng tới chất lượng lao động của các doanh nghiệp nói
chung và của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nói riêng, khiến đội ngũ lao động nước
ta đang bị đánh giá là còn yếu về nhiều mặt.
Bảng 4: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo của cả nƣớc và tại Thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh
Đơn vị: %
2013 2014 2015 2016 2017 2018

Hà Nội 36,2 38,4 39,4 42,7 42,1 43,5

TP. Hồ Chí Minh 31,6 32,5 34,1 34,8 35,7 36,5

CẢ NƯỚC 17,9 18,2 19,9 20,6 21,4 23,0


(Nguồn: [5])
Theo nhiều chuyên gia đánh giá, nguồn lao động ở Hà Nội số lượng thì đông nhưng chất
lượng theo yêu cầu công việc thì vẫn còn hạn chế, trình độ chuyên môn và kĩ năng tay nghề còn
thấp. Ngay cả với lực lượng lao động đã qua đào tạo (đào tạo nghề, học đại học, cao đẳng,…) thì
cũng không hề được các doanh nghiệp đánh giá cao. Nguyên nhân của hiện tượng này là do chất
lượng đào tạo phổ thông, cao đẳng, đại học và dạy nghề chưa tốt, chưa bám sát vào thực tế, vẫn
còn mang nặng tính lý thuyết nên chưa đáp ứng được yêu cầu của đối tác tuyển dụng, nhiều
trường không quan tâm tới nhu cầu của doanh nghiệp mà chỉ dạy những điều mình có. Chính vì
chất lượng chưa tốt nên các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp khu vực kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài nói riêng sau khi thuê lao đông thường phải đào tạo lại. Theo Nhóm nghiên

468
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

cứu PCI năm 2010 [5], có tới 40% doanh nghiệp nước ngoài cho biết người lao động tại công ty
trước khi bắt đầu làm việc đều phải đào tạo tại chỗ, việc này chiếm 8% tổng chi phí của công ty.
Do vậy, trong thời gian tới, việc cần làm là phải tạo cơ hội cho những người muốn học hỏi phát
triển kỹ năng, kinh nghiệm làm việc, được đào tạo theo những chuẩn mực quốc tế, để người lao
động có kỹ năng, được đào tạo bài bản.
2. Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến tình hình lao động và việc làm tại Hà Nội
Thế giới đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp: cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ nhất bắt đầu vào khoảng năm 1784 với việc sử dụng năng lượng nước, hơi nước và cơ
giới hóa sản xuất; cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra từ khoảng năm 1870 với
việc sử dụng năng lượng điện và sự ra đời của các dây chuyền sản xuất hàng loạt trên quy
mô lớn; cuộc cách mạng công nghiệp lần tứ 3 xuất hiện vào khoảng từ 1969, với sự ra đời và
lan tỏa của công nghệ thông tin, sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản
xuất. Và hiện tại, thế giới nói chung cũng như Việt Nam nói riêng đang trong giai đoạn cách
mạng công nghiệp lần thứ 4. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 có sự khác biệt rất lớn
so với các cuộc cách mạng trước đây, chủ yếu khác biệt về tốc độ, phạm vi và sự tác động.
Về tốc độ, cuộc cách mạng này có tốc độ lan truyền rất nhanh và sự phát triển không ngừng
nghỉ. Về phạm vi, cuộc cách mạng diễn ra trải dài ở các châu lục, len lỏi ở khắp các đất
nước, không những vậy nó bao trùm trong tất cả các lĩnh vực từ sản xuất chế tạo cho tới dịch
vụ. Ngoài ra, toàn bộ các triết lý về quản lý, quản trị đã, đang và sẽ thay đổi. Một trong
những đối tượng chịu tác động lớn từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đó là lao động và việc
làm, và tác động này trên cả 2 góc độ cơ hội và thách thức.
2.1. Cơ hội
Cuộc CMCN 4.0 xuất hiện đúng giai đoạn thành phố Hà Nội đang là thời kỳ dân số vàng
với lực lượng lao động đông đảo. Mặt khác, cuộc cách mạng này diễn ra làm xuất hiện nhiều
ngành nghề, việc làm mới. Theo dự báo của tổ chức lao động thế giới, đến năm 2025 sẽ có tới
80% công việc mới mà chưa từng có ở thời điểm hiện nay. Như vậy, đây là cơ hội rất lớn cho
một lực lượng đông đảo lao động tập trung ở thành phố Hà Nội có cơ hội tìm được việc làm.
Cụ thể, một số ngành nghề mới xuất hiện trong giai đoạn cách mạng công nghệ 4.0 hiện
nay như công nghệ sản xuất 3600, in 3D, sản xuất trên hệ thống tự động, điện toán đám mây…
Ví dụ như đối với in 3D, đây là công nghệ được sử dụng trong ngành giày dép. Công nghệ này
sẽ giúp ngành giày có thể tự sản xuất ngay tại chỗ theo nhu cầu của người đặt hàng. Điều này
đồng nghĩa với việc khách hàng sẽ có ngay sản phẩm mà không cần phải chờ đợi quá trình sản
xuất hay chờ nhập khẩu từ một nước khác.
2.2. Thách thức
- Lao động giản đơn bị thay thế bởi máy móc
Với sự lan tỏa của CMCN 4.0 trong mọi lĩnh vực, các doanh nghiệp đang được hưởng
lợi rất nhiều, Cụ thể, với sự giúp sức của công nghệ, nhiều doanh nghiệp đã tăng được năng suất
lao động, từ đó giúp giảm được chi phí liên quan tới lao động. Không những vậy, càng ngày các
máy móc càng làm việc một cách chính xác hơn, bộ nhớ tốt hơn, có khả năng học hỏi nhanh
nhạy, có thể làm việc cả ngày 24/24, lại không cần các chế độ lương thưởng phúc lợi như con

469
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

người. Ngược lại, con người khi càng lớn tuổi thì những khả năng đó càng giảm sút. Xu hướng
máy móc thay thế con người trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh là tất yếu. đặc biệt là đối với
lao động giản đơn.
Ví dụ như trong ngành dệt may, điển hình là Tổng công ty May 10 nằm trên quận Long
Biên – Hà Nội, các thao tác như cắt, may thì máy móc đều đã dần thay thế người lao động. Hay
như trong lĩnh vực nông nghiệp, trong tương lai sẽ có robot nông nghiệp, người nông dân thay vì
phải làm việc trên cánh đồng thì giờ đây sẽ trở thành những người quản lý ngay cánh đồng của
mình. Trong tương lai gần, việc sử dụng máy móc thay thế con người càng phổ biến thì số lượng
người lao động bị mất việc sẽ càng cao.
Theo dự báo của tổ chức lao động thế giới, đến năm 2030 sẽ có khoảng 800 triệu công
nhân trên toàn thế giới bị mất việc do máy móc thay thế, và riêng với Việt nam sẽ có 60% người
lao động bị mất việc. Như vậy, trong khoảng chục năm tới, sẽ có nhiều người lao động làm việc
trong các ngành nghề sử dụng nhiều công nhân như dệt may, giày da bị tác động, họ sẽ buộc
phải thay đổi nếu muốn có một công việc mới. Và do đó, một lực lượng lao động đông đảo tại
khu vực Hà Nội sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp.
- Thách thức từ nhu cầu đào tạo lao động
Nhu cầu đào tạo ở đây bao gồm nhu cầu đào tạo cho đối tượng người học mới, đối tượng
chuyển đổi nghề nghiệp, đối tượng học bổ sung, nâng cấp trình độ và đào tạo lại. Mặc dù quy mô
nguồn lao động lớn và tăng nhanh nhưng chất lượng lao động còn thấp, chưa đáp ứng được các
yêu cầu trong phát triển kinh tế. Thị trường lao động Hà Nội hiện nay rất đông đảo với hơn 3
triệu người, điều này đòi hỏi việc đào tạo cần phải đáp tứng được với tính hiệu quả và chất lượng
càng cao càng tốt nhằm giúp tăng năng xuất lao động và tạo sự ổn định xã hội. Một vấn đề nữa,
đó là dưới sự bùng nổ cách mạng công nghiệp 4.0, phải đào tạo được những nghề mà việc làm
trước đây chưa có, có như vậy người được đào tạo mới có thể chủ động trong quá trình tìm việc
ở tương lai.
Một khía cạnh khác, khi có nhiều công việc mới được sinh ra thì đồng nghĩa sẽ có nhiều
nghề đào tạo mới được hình thành. Các chương trình đào tạo sẽ phải linh hoạt, thay đổi điều
chỉnh liên tục đề phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế, giáo dục đào tạo cũng cần liên tục đổi mới
và nâng cao chất lượng.
3. Giải pháp
Từ sự ảnh hưởng của cuộc CMCN 4.0 tới lao động và việc làm, tác giả đưa ra một số giải
pháp nhằm tận dụng cơ hội cũng như đối phó với các thách thức mà cuộc cách mạng tạo ra.
Thứ nhất, giáo dục nghề nghiệp cần đổi mới căn bản và toàn diện
Giáo dục nói chung và giáo dục nghề nghiệp nói riêng phải tạo được bước chuyển biến rõ
nét, thực chất về chất lượng và tính hiệu quả. Trong đó, để người lao động thích nghi với cách
mạng công nghiệp 4.0 thì cần chú trọng đào tạo theo hướng: người lao động sẵn sàng đáp ứng
yêu cầu việc làm cả hiện nay và sau này. Để làm được điều này thì các cơ sở giáo dục nghề
nghiệp cần: khuyến khích, tạo cơ hội và thúc đẩy sinh viên tham gia các dự án khỏi nghiệp;
chương trình đào tạo cần giúp cho sinh viên hiểu, nắm bắt, vận dụng các kĩ năng cơ bản liên
quan tới công nghệ thông tin, đồng thời có khả năng tự học và thích ứng với những cái mới;
chương trình đào tạo cần sát sao hơn nữa với bộ môn ngoại ngữ để giúp sinh viên có một hành
trang tốt, có thể nắm bắt được các kiến thức, kĩ năng mới.
Thứ hai, nâng cao chất lượng dự báo thị trường lao động

470
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Dự báo thị trường lao động là công việc vô cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới việc
đào tạo nghề cũng như vấn đề thất nghiệp của người lao động. Đặc biệt, trong bối cảnh cách
mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra, sẽ có nhiều công việc bị mất đi, nhưng ngược lại cũng sẽ có
nhiều công việc mới được hình thành. Do vậy, công tác dự báo thị trường lao động càng trở nên
vô cùng quan trọng, và việc nâng cao chất lượng dự báo thị trường lao động là một điều tất yếu,
đặc biệt là dự báo nhu cầu lao động của các ngành nghề phổ biến là điều rất quan trọng. Nó sẽ
giúp cho người lao động định hướng tốt hơn về mặt nghề nghiệp.
Thứ ba, tạo mối liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp
Sinh viên khi đang ngồi trên ghế nhà trường nếu vừa được học vừa được làm trong môi
trường thực tế sẽ là một điều rất tuyệt vời. Tuy nhiên, các trường thường chỉ tập trung vào công
tác đào tạo về mặt lý thuyết chứ chưa quan tâm nhiều đến việc hợp tác với doanh nghiệp để sinh
viên có nhiều trải nghiệm thực tế. Và hiện nay cũng rất ít công ty có chiến lược đào tạo nguồn
lao động ngay từ năm thứ 2, thứ 3 đại học và có kế hoạch cho sinh viên vào làm linh hoạt. Ở Hà
Nội hiện nay, các trường (bao gồm cả trường đại học, cao đẳng dạy nghề) chưa có cơ chế phối
hợp với các doanh nghiệp. Khác với nước ngoài, họ có cơ chế phối hợp rất chặt chẽ, thường
doanh nghiệp sẽ đặt hàng cho các trường đại học về nhu cầu nhân lực. Do đó, vấn đề cấp thiết
hiện nay là cần phải tập trung gắn kết hoạt động đào tạo của nhà trường với hoạt động sản xuất
của doanh nghiệp thông qua các mô hình liên kết đào tạo. Ngoài ra, có thể đẩy mạnh việc hình
thành các cơ sở đào tạo trong doanh nghiệp để chia sẻ các nguồn lực chung, từ đó hai bên cùng
chủ động nắm bắt và đón đầu các nhu cầu của thị trường lao động.
Kết luận
Một trong các vấn đề quan trọng nhất đối với kinh tế mỗi nước là lao động và việc làm.
Vấn đề này không riêng nước nào, kể cả ở Việt Nam, hay cụ thể hơn là Hà Nội cũng vậy. Cách
mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ tác động rất lớn đến lĩnh vực lao động và việc làm tại Hà Nội
dưới cả hai góc độ cơ hội và thách thức. Để tận dụng tốt được các cơ hội từ cuộc cách mạng này
đem lại, cũng như đối phó với các thách thức đã, đang và sẽ xảy ra, chính phủ và các nhà làm
công tác đào tạo cần chủ động hơn nữa trong việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực,
đồng thời người lao động cũng phải chủ động trong việc thường xuyên học hỏi, rèn luyện, nâng
cao năng lực làm việc của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Minh Chiến (2019), Dân số Hà Nội vượt 8 triệu người, TP HCM gần 9 triệu người,
https://nld.com.vn
2. An Nhiên (2018), Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thị trường lao động
Việt Nam, www.baomoi.com
3. Lê Phương (2019), Thị trường làm việc ―thời 4.0‖, www.bnews.vn
4. Diệu Thiện (2018), Sức ép thất nghiệp gia tăng trước cách mạng công nghiệp 4.0,
www.thoibaotaichinhvietnam.vn
5. Tổng cục thống kê, Tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017,
http://www.gso.gov.vn
6. Cục thống kê Hà Nội, Niên gián thống kê năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017,
www.thongkehanoi.gov.vn

471
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀO CHUỖI GIÁ
TRỊ TOÀN CẦU VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG

Trần Thị Thu Hƣờng, Nguyễn Thi Thu Trang,


Học viện Ngân hàng

Tóm tắt:
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có nhiều đóng góp trong việc tạo công ăn việc
làm, cải tiến sáng tạo cho mỗi nền kinh tế. Vì vậy, tăng cường sự DNNVV tham gia vào chuỗi
giá trị toàn cầu đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy sự phát triển kinh tế và đang là ưu tiên
trong chiến lược phát triển của rất nhiều quốc gia. Nhận thức được tầm quan trọng đó, nghiên
cứu đã tiến hành tìm hiểu, phân tích chuối giá trị toàn cầu, đặc điểm, những khó khăn thuận lợi,
c ng như các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình DNNVV khi tham gia vào chuỗi giá trị. Kết quả
ch ra rằng có hai nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của DNNVV vào chuỗi giá trị toàn
cầu bao gồm: (i) nhóm nhân tố vĩ mô (sự hỗ trợ của Chính phủ, sự phát triển của thị trường tài
chính và tự do hóa thương mại); (ii) nhóm nhân tố vi mô (quy mô doanh nghiệp, tuổi doanh
nghiệp và năng suất lao động)
Từ khóa: chuỗi giá trị toàn cầu, doanh nghiệp vừa và nhỏ

THE PARTICIPATION OF SMEs IN GLOBAL VALUE CHAINS AND ITS


DETERMINANTS

Abstract:
Small and medium-sized enterprises (SMEs) have many contributions in creating jobs
and improving innovation for economy. Therefore, enhancing SMEs' participation in the global
value chains plays an important role in promoting economic development and is one of priority
policies in the development strategies of many countries. The study conducts research and
analysises of global value chains, the characteristics, the advantages and challenges to join
global value chains, as well as determinantes affecting the participation of SMEs to the global
value chains. There are two group of determinantis: macro factors (included: Government
suppor, the development of financial markets and trade liberalization) and micro factors
(included enterprises‟ size, age and productivity)
Keywords: global value chains, SMEs

472
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

1. Tổng quan về chuỗi giá trị toàn cầu


1.1. Khái niệm về chuỗi giá trị toàn cầu
Những năm gần đây, các thỏa thuận tự do thương mại và đầu tư đã tạo điều kiện cho sự
phát triển của chuỗi giá trị toàn cầu (Global value chains- CGTTC) với vai trò là trụ cột chính
cho kết nối của các nền kinh tế. Khái niệm về chuỗi giá trị toàn cầu có thể bắt nguồn từ cuối
những năm 1970 với một số công việc liên quan đến ―chuỗi hàng hóa‖ (Bair, 2005). Cụ thể, ý
tưởng ban đầu của CGTTC là theo dõi tất cả các tập hợp đầu vào và những quy trình biến đổi để
tạo ra hàng hóa ―tiêu dùng sau cùng‖ (Hopkins và Wallerstein, 1977). Sau đó khái niệm về
―chuỗi hàng hóa toàn cầu‖ đã được giới thiệu trong các ấn phẩm của Gary Gereffi (1994) qua ví
dụ về chuỗi hàng hóa may mặc; trong đó, mô tả quy trình chuyển đổi từ nguyên liệu thô (như
bông, len hoặc sợi tổng hợp) đến các sản phẩm cuối cùng (hàng may mặc).
Vào những năm 2000, bắt nguồn từ phân tích của tổ chức công nghiệp và thương mại,
thuật ngữ ―chuỗi hàng hóa toàn cầu‖ đã thay đổi thành ―chuỗi giá trị toàn cầu‖ và được định
nghĩa như một chuỗi giá trị gia tăng trong tài liệu kinh doanh quốc tế (Porter, 1985). Dựa trên
khái niệm này, Gereffi và các cộng sự (2005) đã xây dựng một khung lý thuyết để phân tích
chuỗi giá trị và mô tả các loại hình khác nhau của quản trị chuỗi giá trị toàn cầu. Cụ thể, sự khác
biệt giữa các ―chuỗi giá trị do người sản xuất chi phối‖ và ―chuỗi giá trị do người mua chi phối‖
được nhấn mạnh. Trong đó, chuỗi giá trị do người sản xuất chi phối được tìm thấy trong các lĩnh
vực công nghệ cao như ngành bán dẫn hoặc dược phẩm. Còn chuỗi giá trị do người mua chi phối
thường ở các ngành có hàm lượng công nghệ ít hơn, và những người bán lẻ, các nhà tiếp thị có
thương hiệu sẽ kiểm soát việc sản xuất.
Ngoài cách tiếp cận theo mối liên hệ giữa các công ty, ngành sản xuất, quốc gia, chuỗi
giá trị toàn cầu được tiếp cận theo hướng gia tăng giá trị sản xuất. Cụ thể, Koopman và cộng sự
(2010) cho rằng chuỗi giá toàn cầu bao gồm hàm lượng nhập khẩu có trong xuất khẩu (giá trị
quá khứ- backward participation), nhưng bổ sung thêm phần giá trị gia tăng nội địa (domestic
value added), chính là phần đầu vào trung gian được sử dụng ở quốc gia thứ ba để xuất khẩu
tiếp. Tương tự như vậy, Timmer cùng cộng sự (2014) cho rằng chuỗi giá trị toàn cầu của sản
phẩm cuối cùng bao gồm giá trị gia tăng của tất cả các hoạt động cần thiết trực tiếp và gián tiếp
phục vụ hoạt động sản xuất. Các quan điểm này thống nhất với định nghĩa của OECD (2013):
―Chuỗi giá trị toàn cầu là toàn bộ quá trình sản xuất hàng hóa, từ nguyên liệu thô cho tới thành
phẩm, được thực hiện ở bất cứ nơi nào mà kỹ năng và nguyên liệu cần thiết để sản xuất đều có
sẵn tại mức giá cả cạnh tranh cũng như đảm bảo chất lượng thành phẩm‖.
Như vậy, có thể hiểu rằng chuỗi giá trị toàn cầu đơn giản là chuỗi các hoạt động mà các công ty
ở các quốc gia khác nhau cùng liên kết thực hiện nhằm mục đích cung cấp hàng hóa hoặc dịch
vụ cho người sử dụng với chất lượng tốt nhất và mức chi phí thấp nhất
1.2. Đặc điểm của CGTTC
Có ba đặc điểm chính của CGTTC trong giai đoạn toàn cầu hóa hiện nay: tỷ trọng đầu
vào trung gian lớn hơn trong tổng thương mại, phát triển mạng lưới sản xuất toàn cầu và sự hiện
diện của các bên tham gia
Thứ nhất, tỷ trọng đầu vào trung gian chiếm tỷ trọng lớn

473
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Các giai đoạn sản xuất phân tán trên toàn thế giới và chúng thường được sở hữu hoặc
kiểm soát bởi các nhà cung cấp độc lập. Một lượng đáng kể các chuỗi cung ứng quốc tế này có
quy mô khu vực mà không phải toàn cầu (Baldwin, 2009). CGTTC vẫn chiếm đa số, nhưng các
chuỗi khu vực đang ngày càng có tầm quan trọng trong nghiên cứu chuỗi giá trị hơn so với toàn
bộ ngành công nghiệp (Staritz cùng cộng sự 2011). Trong CGTTC không phải tất cả các công ty
và quốc gia đều tham gia như nhau. Liên kết các nền kinh tế chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố
khác nhau (ví dụ: vị trí, tài nguyên, cơ sở hạ tầng, môi trường đầu tư, vốn nhân lực, v.v.). Các
nhà hoạch định chính sách của các quốc gia khác nhau có thể ảnh hưởng đáng kể đến mức độ
tham gia vào CGTTC của các công ty. CGTTC ngày nay vẫn bị chi phối bởi các doanh nghiệp
đa quốc gia của các nền kinh tế tiên tiến, như các công ty từ Hoa Kỳ, Nhật Bản hoặc Đức
(Alvstam cùng cộng sự 2016).
Thứ hai, vấn đề phát triển mạng lưới sản xuất toàn cầu
Các tổ chức phải đối mặt với những thay đổi không ngừng gia tăng trong môi trường vĩ
mô, công nghiệp và vi mô, đòi hỏi họ phải trở nên năng động hơn và thích nghi nhanh hơn với
môi trường hỗn loạn và phức tạp (Balaton cùng cộng sự 2014; Balaton - Tari, 2014). Chất lượng
và hiệu quả của các dịch vụ logistics phát triển và hợp tác pháp lý quốc tế là rất cần thiết khi
tham gia CGTTC, ví dụ: trong trường hợp thương mại, điều quan trọng là tránh sự chậm trễ
không cần thiết, cắt giảm chi phí và giảm tính bất ổn. Việc tích hợp thành công vào CGTTC có
nhiều tác động tích cực đến thương mại, tăng trưởng, thị trường lao động và phát triển kinh tế
chung của các quốc gia (OECD, 2014), bởi vì các công ty tham gia có quyền tiếp cận các công
nghệ và bí quyết mới, giúp tăng năng suất. Hơn nữa, CGTTC có thể cho phép tiếp cận thị trường
toàn cầu và để có được khả năng nắm bắt kiến thức về công nghệ và quản lý. Đồng thời, tham
gia CGTTC có thể ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của các công ty khác bằng cách hạn chế họ
tham gia hoặc loại trừ họ khỏi CGTTC (Contreras cùng cộng sự 2010).
Thứ ba, thành phần tham gia trong CGTTC
CGTTC chủ yếu bao gồm các công ty tư nhân phát triển khác nhau từ DNNVV đến
doanh nghiệp đa quốc gia (MNE), với các vị trí khác nhau trong hệ thống phân cấp CGTTC,
thường có đặc điểm tổ chức và ngành nghề khác nhau. Nhìn chung các chuỗi giá trị bị chi phối
bởi các MNE lớn, có phạm vi thực hiện các hoạt động có giá trị cao nhất và họ xác định các điều
kiện tham gia cho các công ty khác, bao gồm nâng cao cơ hội cho họ (OECD, 2014). Hoạt động
tham gia CGTTC điển hình cho các doanh nghiệp nhỏ là bán hàng hóa và dịch vụ cho các MNE
lớn hơn. Theo OECD, 80-90% tổng số việc làm ở các nước đang phát triển được thuê bởi các
công ty trong CGTTC, do đó, việc kích thích các công ty đó tham gia vào CGTTC là hợp lý.
Chính sách phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các chương trình phát triển nhà cung cấp
có thể đóng góp trực tiếp vào sự hợp tác với các công ty nước ngoài. Tuy nhiên, các DNNVV
cũng phải đối mặt với những rào cản nhất định do chính phủ hoặc các công ty nước ngoài đặt ra;
hơn nữa, họ phải có khả năng tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế khác nhau. Một số quốc gia kém
phát triển và các DNNVV đã không đáp ứng được yêu cầu của các thị trường thu nhập cao
(Staritz cùng cộng sự 2011). Rào cản cho các công ty trong nước thường phát sinh từ khiếm
khuyết hoặc điểm yếu trong thị trường tài chính, cơ sở hạ tầng, vốn nhân lực hoặc trong ngành

474
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

công nghiệp trong nước. Điều quan trọng là phải nhấn mạnh rằng những lợi thế tiềm năng có thể
đạt được khi tham gia CGTTC không chỉ phụ thuộc vào các chuỗi nơi các doanh nghiệp vừa và
nhỏ hoạt động, mà còn phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của một quốc gia. Môi trường kinh
doanh và các tổ chức ảnh hưởng đến khả năng tăng năng suất và tăng cường các hoạt động giá trị
gia tăng trong phạm vi CGTTC của các công ty trong nước (OECD, 2014).
2. DNNVV tham gia chuỗi giá trị toàn cầu
CGTTC tạo ra nhiều cơ hội mới cho các nước đang phát triển, làm gia tăng sự tham gia
của các nước này trên thị trường toàn cầu và đa dạng hóa xuất khẩu, từ đó mang lại rất nhiều lợi
ích cho các doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng. Việc tham gia CGTTC vừa là cơ hội
vừa là thách thức đối với các DNNVV.
Việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu góp phần gia tăng năng suất, tăng trưởng nhanh
hơn và mang lại lợi ích cho các DNNVV. Trên thực tế, DNNVV cũng sẽ gặp rất nhiều vấn
đề như: chỉ quen với các đơn hàng nhỏ, chất lượng sản phẩm không đồng nhất, giao hàng
không đúng hạn, thiếu các công đoạn gia công có chất lượng, chi phí đầu vào cao, năng lực
thương mại hạn chế… Nhưng khi các doanh nghiệp này có chiến lược phát triển đúng đắn,
đạt được ngưỡng cạnh tranh nhất định, thì đây chính là cánh cửa mở ra cho họ bước vào mạng
lưới sản xuất toàn cầu
Các DNNVV khi tham gia vào CGTTC sẽ tận dụng được lợi thế của mình, từ đó họ sẽ
tập trung phát huy điểm mạnh, nỗ lực giảm chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ, tối đa hóa
doanh thu để đạt được một mức lợi nhuận cao hơn. Một trong những lợi thế lớn nhất của các
DNNVV khi tham gia đó là giảm được các chi phí thương mại đã giảm đáng kể. Chi phí thương
mại bao gồm toàn bộ chi phí mà các công ty phải chi trả giữa nhà máy hoặc văn phòng nơi sản
xuất và tạo ra hàng hóa hoặc dịch vụ và người tiêu dùng cuối cùng. Trong trường hợp hàng hóa,
chi phí thương mại bao gồm vận tải đường bộ và chi phí cảng, cước vận chuyển và chi phí bảo
hiểm, thuế quan và thuế, và chi phí liên quan đến các biện pháp phi chính phủ. Trong trường hợp
dịch vụ, chi phí vận chuyển được thay thế bằng chi phí liên lạc (mặc dù các dịch vụ cũng có thể
được cung cấp thông qua các thể nhân phải đi đến quốc gia nơi có người tiêu dùng) và các rào
cản thương mại là các biện pháp phi thuế quan. Các chi phí quan trọng khác liên quan đến chuỗi
giá trị toàn cầu là chi phí phối hợp vì các hoạt động phân tán theo khu vực địa lý phải được quản
lý một cách nhất quán
Tuy nhiên khi tham gia vào CGTTC, các DNNVV cũng phải đối mặt với nhiều thách
thức. Khó khăn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa khi tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu
là không đáp ứng được giá theo yêu cầu do chi phí đầu vào cao như thuế, phí, chi phí không
chính thức... Bên cạnh đó là sản xuất chưa tinh gọn khiến giá thành đội lên. Doanh nghiệp trong
nước không đáp ứng được đơn hàng theo yêu cầu. Doanh nghiệp nhỏ nên chỉ đáp ứng được đơn
hàng nhỏ, còn với đơn hàng lớn khó có khả năng đáp ứng đúng hạn và thiếu các công đoạn gia
công có chất lượng, thiếu tiêu chuẩn quản lý phù hợp...Ngoài ra, những doanh nghiệp này còn
thiếu kênh phân phối, năng lực thương mại hạn chế cũng như thiếu thông tin về xu thế, công
nghệ, thị trường, sản phẩm, đối thủ cạnh tranh hay nhà cung cấp...

475
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

3. Nhân tố ảnh hƣởng đến việc DNNVV tham gia CGTTC


So với các doanh nghiệp lớn thì các DNNVV gặp khó khăn hơn trong việc tham gia
CGTTC. Nghiên cứu của Ting (2004) khi nghiên cứu về các DNNVV tại Malaysia đã chỉ rõ các
khó khăn và thách thức này bao gồm: khả năng tiếp cận tài chính, nhân sự, khả năng ứng dụng
công nghệ và thiếu thông tin về thị trường tiềm năng, khách hàng và cạnh tranh toàn cầu. Việc
xem xét các nhân tố ảnh hưởng tới việc doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng tham gia
vào CGGTC có ý nghĩa quan trọng giúp thúc đẩy việc tham gia CGTTC của các DNNVV. Các
nghiên cứu thường đứng trên quan điểm các nhân tố vĩ mô, các nhân tố vi mô hoặc tổng thể cả
hai nhóm nhân tố tác động. Trong đó, nhóm nhân tố vĩ mô bao gồm sự hỗ trợ của Chính Phủ, sự
phát triển của thị trường tài chính và tự do hóa thương mại. Nhóm các nhân tố vi mô bao gồm
các nhân tố về quy mô doanh nghiệp, tuổi doanh nghiệp, năng suất lao động của doanh nghiệp.
Nhóm nhân tố v mô
Th nhât, sự hỗ trợ của Chính phủ. Không phải DNNVV nào cũng có khả năng tham
giao vào CGTTC. Bên cạnh năng lực cốt lõi của từng DNNVV, nếu các doanh nghiệp này nhận
được sự hỗ trợ chủ Chính Phủ thông qua các chính sách và chương trình riêng cho DNNVV sẽ
khuyến khích các doanh nghiệp này tham gia vào CGGTC hơn (Cusmano, 2016). Bên cạnh đó,
Chính phủ hỗ trợ chung cho các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp DNNVV nói riêng
thông việc việc tạp lập môi trường kinh doanh thông thoáng, xây dựng và vận hành cơ sở hạ tầng
giúp dễ dàng cho việc vận chuyển và lưu thông hàng hóa.
Sự hỗ trợ của Chính Phủ còn được thể hiện qua việc thiết lập và duy trì hệ thống luật
pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các DNNVV tham gia CGTTC. Nghiên cứu của Nunn
(2007) và Levchenko (2007) cho thấy quốc gia có thể chế và hệ thống luật pháp phát triển hơn sẽ
giúp các doanh nghiệp giảm rủi ro về pháp lý khi giao dịch ngoại thương, bởi sẽ ảnh hưởng tới
chi phí giao dịch hợp đồng, chi phí giám sát và thực thi hợp đồng, cũng như lợi thế khi thương
lượng với đối tác. Do đó quốc gia có hệ thống pháp luật chưa phát triển, khi các doanh nghiệp
muốn tham gia CGGTC cần thực hiện thông qua các hoạt động ủy thác nhằm gia tăng sự tin
tưởng với các đối tác, trong đó hoạt động này tại các quốc gia phát triển hoàn toàn có thể thực
hiện thông qua các hợp đồng chính thức được thực thu với một hệ thống pháp lý đủ mạnh.
Th hai, Sự phát triển của thị trường tài chính. Sự phát triển của thị trường tài chính
quốc gia cũng như khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp cũng tác động tới khả năng tham
gia CGTTC. Quốc gia có thị trường tài chính phát triển, các doanh nghiệp có nhiều khả năng hơn
trong việc tiếp cận vốn, nhờ đó có thể xuất khẩu tốt hơn đặc biệt với những ngành cần nhiều vốn
để hoạt động (Manova, 2013). Quốc gia có thị trường tài chính phát triển cũng thu hút các doanh
nghiệp đa quốc gia hơn trong việc sắp xếp các hoạt động đa quốc gia để tìm kiếm các doanh
nghiệp tham gia chuỗi theo chiều ngang (Bilir và cộng sự, 2014). Nghiên cứu của Manova và Yu
(2016) khi nghiên cứu về các doanh nghiệp tại Trung Quốc cho rằng việc khó khăn trong tiếp
cận vốn đã hạn chế các doanh nghiệp tham gia vào các giai đoạn khác nhau của CGTTC, đặc
biệt với hoạt động tham gia toàn bộ chuỗi hoặc các giai đoạn cần nhiều chi phí cũng như vốn để
hoạt động.

476
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Th ba, tự do hóa thương mại. Tự do hóa thương mại giúp các doanh nghiệp dễ dàng
hơn trong việc tìm kiếm đối tác nước ngoài và tham gia vào CGGTC. Nghiên cứu của Kummritz
và Lanz (2018) chỉ ra rằng quốc gia có tự do hóa thương mại lớn hơn, được đo lường bởi tỷ
trọng giao dịch được thực hiện thông qua các hiệp định thương mại, sẽ tham gia vào CGTTC cao
hơn. Việc giảm thiểu các rào cản trong kinh doanh, giảm thiểu chi phí giao dịch thương mại
quốc tế là điều kiện cần thiết để các quốc gia nói chung và các DNNVV nói riêng thmam gia vào
CGTTC, ngược lại thuế quan có tác động tiêu cực đến việc tham gia CGGTC.
Việc thực hiện các hiệp định thương mại tại khu vực Châu Á đã hình thành nên các
CGTTC tại đây, điển hình là các liên minh hải quan và tự do hóa thương mại diễn ra vào cuối thế
kỷ 20 của khu vực Đông Á (Pomfret, 2011). Tương tự có hiệp định Autopact năm 1965, hiệp
định thương mại Mỹ-Canada năm 1987 hay hiệp định thowng mại tự do Bắc Mỹ năm 1993 đã
giúp bước đầu hình thành nên CGGTC khu vực này.
Nhóm các nhân tố vi mô.
Rasiah, Rosl và Sanjivee (2010) khi nghiên cứu về các đặc điểm của DNNVV tại
Malaysia khi tham gia CGTTC đã đưa ra kết luận về các nhân tố tác động như quy mô doanh
nghiệp và năng suất lao động có tác động rõ rệt và có ý nghĩa thống kê tới hoạt động tham gia
CGTTC Arudchelvan và Wignaraja (2015) khi sử dụng bộ số liệu của 234 doanh nghiệp
DNNVV xuất nhâp khẩu tham gia CGTTC tại Malaysia đã minh chứng được các nhân tố có tác
động dương là quy mô, công nghệ, năng suất lao động, trong khi đó các nhân tố tác động không
có ý nghĩa thống kê là sở hữu nước ngoài, địa điểm, tuổi doanh nghiệp
Th nhất, Quy mô doanh nghiệp. Các doanh nghiệp lớn có khả năng tận dụng lợi thế
tương đối nhờ quy mô, nhờ đó có khả năng giảm giá thành sản phẩm so với các doanh nghiệp
nhở hơn. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp lớn cũng có khả năng tiếp cận với các nguồn vốn dễ
dàng hơn, đặc biệt là nguồn vốn tín dụng rất quan trọng đối với các DNNVV. Wignaraja (2013)
khi nghiên cứu về mạng lưới hoạt động của DNNVV đã sử dụng bộ số liệu khảo sát doanh
nghiệp của WB về 5900 doanh nghiệp tại 5 quốc gia Asean, kết quả cho thấy sau những năm
cuối của những năm 2000, DNNVV ngày càng tham gia nhiều hơn vào CGTTC thay vì các
doanh nghiệp lớn như giai đoạn trước. Arudchelvan và Wignaraja (2015) đã kết luận được tác
động có ý nghĩa của quy mô, được đo bằng số lượng nhân sự cơ hữu khi ảnh hưởng tới hoạt
động tham gia CGTTC của DNNVV Malaysia. Kết quả cho thất số lượng nhân sự tăng 75 lên
100 có thể giúp tăng xác suất tham gia CGGTC từ 29% lên 37%. Cũng đồng quan điểm về tác
động thuận chiều của quy mô doanh nghiệp tới khả năng tham gia CGGTC là các nghiên cứu của
Harvie, Narjoko và Oum (2010) và Rasiah, Rosli và Sanjivee (2010)
Th hai, tuổi doanh nghiệp. Có nhiều nghiên cứu với các kết quả khác nhau về tác động
của tuổi đời tới việc DNNVV tham gia CGTTC. Một mặt, các doanh nghiệp có nhiều năm kinh
nghiệm đã tích lũy được nhiều kiến thức và kinh nghiệm hoạt động sẽ có khả năng tham gia
chuỗi giá trị nhiều hờn. Nhưng đứng trên phương diện khác, các doanh nghiệp lâu đời cũng có
xu hướng ngại thay đổi, ít sẵn sàng hơn cho việc tham gia CGTTC, trong khi các doanh nghiệp
trẻ hơn thường hoạt động tích cực hơn trong việc tìm kiếm các nguồn thông tin và tri thức mới,
nhờ đó có thể nhận ra cơ hội kinh doanh từ việc tham gia CGTTC cao hơn. Wignaraja (2013) khi

477
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

nghiên cứu về các doanh nghiệp tại 5 nước Asean đã cho rằng quy mô, sở hữu nước ngoài, trình
độ của nhân sự, kinh nghiệm của CEO, năng lực về công nghệ và khả năng tiếp cận vốn của
doanh nghiệp đều tác động dương tới hoạt động tham gia của DNNVV vào mạng lưới sản xuất.
Trong khi đó, số tuổi của doanh nghiệp có tác động ngược chiều tới khả năng tham gia mạng
lưới sản xuất. Arudchelvan và Wignaraja (2015) đo lường tác động của tuổi, là số năm hoạt động
của doanh nghiệp DNNVV tác động tới việc tham gia CGTTC dựa trên số liệu của 234 doanh
nghiệp SMÉ tại Malaysia, tuy nhiên kết quả nghiên cứu thực nghiệm không nhận thấy mối quan
hệ có ý nghĩa thống kê giữa hai biến này.
Th ba, năng suất lao động. Các doanh nghiệp có năng suất lao động cao có thể dễ dàng
hơn trong việc bắt đầu tham gia CGGTC. Bernard và Jensen‘s (1999) cho rằng sau khi đã tham
gia CGGTC, các doanh nghiệp có năng suất hoạt động cao hơn có thể duy trì việc tham gia lâu
hơn cũng như thích nghi nhanh hơn để sản xuất những sản phẩm mà thị trường mong muốn do
doanh nghiệp cũng cần mất chi phí nếu muốn tham gia mạng lưới xuất nhập khẩu. Nghiên cứu
của Arudchelvan và Wignaraja (2015) về nhân tố tác động đến việc tham gia CGGTC của các
DNNVV Manlaysia đã cho rằng năng suất lao động, được đo bằng doanh thu bình quân trên mỗi
người có tác động dương tới việc tham gia CGGTC. Nghiên cứu của cho rằng năng suất lao
động có được do trình độ giáo dục được đo bằng số năm học tại trường cũng có tác động tích cực
tới việc tham gia CGGTC.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại cũng tăng cường năng suất lao động của các
DNNVV. Arudchelvan và Wignaraja (2015) khi nghiên cứu về nhân tố tác động đến việc tham
gia CGGTC của các DNNVV Malaysia cho rằng công nghệ của các DNNVV các doanh nghiệp
nước ngoài có thể chuyển giao công nghệ và cách thức quản lý doanh nghiệp chuẩn quốc tế tốt
hơn so với doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp có năng lực công nghệ được thể hiện qua việc chi
phí nhiều hơn cho hoạt động nghiên cứu phát triển (thể hiện qua tỷ lệ chi nghiên cứu phát triển
trên doanh thu) có 20% khả năng cao hơn trong việc tham gia CGGTC so với các doanh nghiệp
khác. Đặc biệt khi tỷ lệ này đạt 50% sẽ tăng xác suất tham gia CGTTC lên 35%.
Ngoài ra còn một số nhân tố vi mô khác được nghiên cứu như hình thức sở hữu của
doanh nghiệp. Tại Trung Quốc, hình thức sở hữu có tương quan có ý nghĩa thống kê với việc
tham gia hay không tham gia CGGTC hơn 90% các doanh nghiệp xuất khẩu là các doanh nghiệp
sở hữu nước ngoài hoặc chi nhánh nước ngoài. Ngược lại, 71% các doanh nghiệp không tham
gia CGGTC tại Trung Quốc là các doanh nghiệp tư nhân. Ngoài ra, địa điểm doanh nghiệp cũng
có tác động tới việc tham gia CGTTC như theo nghiên cứu của Arudchelvan và Wignaraja
(2015) khi nghiên cứu về nhân tố tác động đến việc tham gia CGGTC của các DNNVV
Manlaysia cho rằng địa điểm gần khu trung tâm sẽ có khả năng tiếp cận lớn hơn với hậ tầng cơ
sở, giao thông, thông tin và kỹ thuật cộng nghệ, nhờ đó tham gia vào CGGTC tốt hơn. Nhận định
này cũng được khẳng định lại trong nghiên cứu đối với việc tham gia CGGTC của DNNVV tại
Việt Nam và Trung Quốc
4. Kết luận
Bài viết tìm hiểu sự tham gia của các DNNVV vào chuỗi giá trị toàn cầu, trong đó làm rõ
khái niệm, quan điểm về chuỗi giá trị toàn cầu, đặc điểm của chuỗi giá trị toàn cầu, ích lợi của

478
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

việc các DNNVV tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu cũng như các nhân tố vi mô và vĩ mô tác
động tới việc tham gia CGGTC của các DNNVV.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Arudchelvan, M., and G. Wignaraja. 2015. DNNVV Internationalization through Global


Value Chains and Free Trade Agreements: Malaysian Evidence. ADBI Working Paper 515.
Tokyo: Asian Development Bank Institute. Available:
http://www.adbi.org/workingpaper/2015/02/16/6535.DNNVV.internationalization.malaysia/
2. Athukorala, P. 2011. Production Networks and Trade Patterns in East Asia: Regionalization
or Globalization? Asian Economic Papers 10(1):65–95
3. Bair, Jennifer and Gary Gereffi. (2001). "Local Clusters in Global Chains: The Causes and
Consequences of Export Dynamism in Torreon‘s Blue
Jeans Industry." World Development, 29(11, November): 1885-1903.
4. Bamber, Penny, Karina Fernandez-Stark and Gary Gereffi. (2016). Peru in the Mining
Equipment Global Value Chain: Opportunities for Upgrading.
Washington, D.C.: The World Bank.
http://www.cggc.duke.edu/pdfs/2016%20Duke%20CGGC%20Mining%20Equipment%20
GVC%20Report%20Peru.pdf
5. Bernard, A. B., and J. Bradford Jensen. 1999. Exporting and Productivity. NBER Working
Papers No. 7135. Cambridge, MA. National Bureau of Economic Research.
6. Bilir, L. K., Chor, D. and Manova, K., 2014. Host-Country Financial Development and
Multinational Activity. NBER Working Paper 20046 (Revised in 2017). Cambridge, MA:
National Bureau of Economic Research.
7. Clerides, S., S. Lach, and J. Tybout 1996. Is Learning-by-exporting Important? Micro-
dynamic Evidence from Colombia, Mexico and Morocco. Finance and Economics
Discussion Series 96-30. Board of Governors of the Federal Reserve System (United
States).
8. Cusmano, L. (2016), ―The differential tax treatment of DNNVV across OECD countries‖,
Presentation.
9. Johnson, R. and Noguera, G., 2012a. Accounting for intermediates: Production sharing and
trade in value added. Journal of International Economics, 86(2), pp. 224–36.
10. Hufbauer, G., Schott, J., Cimino, C., Vieiro, M. and Wada, E., 2013. Local Content
Requirements: A global problem. Washington, DC: Peterson Institute Press
11. Koopman, R., Wang, Z. and Wei, S. J., 2014. Tracing Value-Added and Double Counting
in Gross Exports. American Economic Review, 104(2), pp. 459-94.
12. Levchenko, A., 2007. Institutional Quality and International Trade. Review of Economic
Studies, 74(3), pp. 791-819.

479
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

13. Manova, K. 2013. Credit Constraints, Heterogeneous Firms, and International Trade. The
Review of Economic
14. Manova, K. and Yu, Z., 2016. How Firms Export: Processing vs. ordinary trade with
financial frictions. Journal of International Economics, 100, pp. 120-37. Studies, 80(2), pp.
711-44.
15. Pomfret, R., 2011. Regionalism in East Asia: Why has it flourished since 2000 and how far
will it go?. Singapore: World Scientific Publishing Company
16. Johnson, R.C. and Noguera, G. (2012), ―Accounting for Intermediates: Production Sharing
and Trade in Value Added‖, Journal of International Economics 86 (2): 224 - 236.
17. OECD. (2013). Upgrading Skills for Current and Future Needs. In O. D. Centre (Ed.),
Perspectives on Global Development 2013: Industrial Policies in a Changing World. Paris:
OECD Development Centre.
18. OECD (2017), The future of global value chains - business as usual or ―a new normal‖
Timmer, M. P. – Erumban, A. A. – Los, B. – Stehrer,
R. – J. de Vries, G. (2014): Slicing Up Global Value
Chains, Journal of Economic Perspectives, Volume
28, Number 2, spring, p. 99–118
19. Gereffi, Gary and M Korzeniewicz. (1994). Commodity Chains and Global Capitalism:
Praeger Publishers
20. Gereffi, Gary and Stacey Frederick. (2010). The Global Apparel Value Chain, Trade and
the Crisis: Challenges and Opportunities for Developing
Countries. In O. Cattaneo, G. Gereffi & C. Staritz (Eds.), Global Value Chains in a
Postcrisis World: A Development Perspective (pp. 157-
208). Washington, DC: The World Bank.
21. Gary Gereffi, Karina ( 2016), Global value chains analysis: a primer, 2nd Edition
22. Noemi Lorincz (2017), Main characteristics of nowwaday‘s global value chains and their
relevance to Hungarian automotive manufacturing industry, Reaearch Gate, pp 35- 46, ,
DOI:10.14267/VEZTUD.2017.05.04, https://www.researchgate.net/publication/317093792
23. Ting, O. K. 2004. DNNVV in Malaysia: Pivot Points for Change. Available at
http://www.mca.org.my
24. Wignaraja, G. 2013. Can DNNVV Participate in Global Production Networks? In Global
Value Chains in a Changing World, edited by D. Elms and P. Low. Geneva: World Trade
Organization.

480
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP KHỞI


NGHIỆP SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM

Lê Minh Hƣơng,
Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính

Tóm tắt:
Trong thời gian gần đây, cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0)
đã trở thành chủ đề được nghiên cứu, phân tích và bàn luận rộng rãi tại nhiều diễn đàn với
nhiều góc độ tiếp cận khác nhau. Thực tế cho thấy, cách mạng công nghiệp 4.0 bắt đầu có ảnh
hưởng ở những mức độ khác nhau tới các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội, chính trị tại Việt
Nam. Cùng với các diễn biến nhanh chóng của cách mạng công nghiệp 4.0, một trong những
cách thức ứng phó phù hợp được Việt Nam đưa ra là việc đẩy mạnh hoạt động khởi nghiệp đổi
mới sáng tạo thông qua việc ban hành khung khổ pháp lý c ng như các ch nh sách hỗ trợ. Tuy
nhiên, các chính sách hỗ trợ cho khởi nghiệp sáng tạo được đánh giá còn t và thiếu t nh đồng
bộ, trong đó có ch nh sách tài ch nh. Vì vậy, bài viết sẽ tập trung phân tích kinh nghiệm các
nước và thực trạng chính sách tài chính phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo ở Việt
Nam, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện khung khổ chính sách nói chung và
chính sách tài chính nói riêng cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo.
Từ khóa: Doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, chính sách tài chính, chính sách thuế, quỹ
đầu tư mạo hiểm.

FINANCIAL POLICIES FOR CREATIVE START-UP BUSINESSES DEVELOPMENT


IN VIETNAM

Abstract:
In recent times, the fourth industrial revolution (industrial revolution 4.0) has become the
subject of extensive research, analysis and discussion in many forums with different approaches.
In fact, the Industrial Revolution 4.0 has begun to influence at different levels on the fields of
economic, social and political in Vietnam. Along with the rapid evolution of the Industrial
Revolution 4.0, one of the appropriate responses proposed by Vietnam is to promote the
activities of innovation startups, through the promulgation of a legal framework as the
supporting policies. However, the supporting policies for creative startups be evaluated is little
and lack of uniformity, including financial policies. Therefore, the paper will focus on analyzing
the experience of countries and the current situation of financial policies for developing

481
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

innovative startups in Vietnam, thus proposing some solutions to complete the policy framework
in general and financial policies in particular for creative startups.
Keywords: Startup, financial policy, tax policy, venture capital

1. Giới thiệu
Doanh nghiệp khởi nghiệp (DNKN) sáng tạo là một doanh nghiệp thành lập hoặc đang ở
giai đoạn phát triển ban đầu, đang tìm kiếm một mô hình kinh doanh mới với mục đích nhanh
chóng xây dựng thành một tổ chức hoặc doanh nghiệp đạt quy mô, có khả năng nhân rộng tại các
thị trường khác nhau, sử dụng yếu tố công nghệ để tạo lợi thế cạnh tranh. Chính vì vậy, hầu hết
các doanh nghiệp khởi nghiệp là các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa. Tuy nhiên, khác với
các DNNVV thông thường, các DNKN sáng tạo có một số đặc trưng cơ bản (1), đó là:
- Tính đột phá và sáng tạo: Đột phá và sáng tạo là một xu hướng tất yếu trong hoạt động
kinh doanh trong thời đại 4.0, góp phần tạo ra sự khác biệt cũng như quyết định khả năng cạnh
tranh. Tính đột phá và sáng tạo là bắt buộc DNKN sáng tạo. Vì vậy, các DNKN sáng tạo thường
tạo ra các sản phẩm, dịch vụ mới chưa từng có trên thị trường hoặc đưa ra phương pháp mới,
cách thức mới để làm ra các sản phẩm, dịch vụ đã có sẵn trên thị trường.
- Khả năng tăng trưởng: Các DNKN sáng tạo được thiết kế để tăng trưởng không giới hạn
và nhanh nhất có thể (Graham). Vì vậy, các DNKN sáng tạo nếu sống sót thường là có khả năng
tăng trưởng nhanh với tốc độ tăng trưởng trung bình trên 20% trong vòng 3 năm liên tục. Đây là
điểm khác biệt cơ bản giữa một DNKN sáng tạo với một DNNVV.
- Tính rủi ro: Mức độ rủi ro của DNKN sáng tạo xuất phát từ các nguyên nhân như ý tưởng
kinh doanh mới, yếu thế cạnh tranh trên thị trường, thiếu vốn, trình độ quản trị, nguồn nhân
lực... Nghiên cứu của GEM đối với 3.200 doanh nghiệp khởi nghiệp thì chỉ có 12 doanh nghiệp
tồn tại và duy nhất một doanh nghiệp giới thiệu thành công sản phẩm dịch vụ trên thị trường và
tiếp tục phát triển theo .
- Yếu tố công nghệ: Công nghệ thường là đặc tính tiêu biểu của một DNKN sáng tạo. Do
các sản phẩm có tính đột phá, sáng tạo nên hầu hết các DNKN sáng tạo sử dụng yếu tố công
nghệ để tạo lợi thế cạnh tranh về sản phẩm, dịch vụ.
- Chu kỳ sống của một DNKN sáng tạo khác biệt với các DNNVV thông thường ở chỗ chu
kỳ sống bắt đầu từ giai đoạn ý tưởng và chỉ sau khi thử nghiệm thành công, các DNKN sáng tạo
mới bắt đầu việc khởi sự kinh doanh, đăng ký thành lập doanh nghiệp. Vì vậy, nhu cầu vốn của
Startup phải trải qua một số giai đoạn cơ bản sau: Bootstrap (người khởi nghiệp tự bỏ vốn xây
dựng và phát triển doanh nghiệp mà không cần đến nhà đầu tư) – Bạn bè và gia đình – gọi vốn
cộng đồng (gọi vốn từ các nhà đầu tư, quá trình gọi vốn diễn ra qua nhiều vòng khác nhau theo
thứ tự Seed funding, Serie A, Serie B, Serie C,...) – tài trợ - vay – đầu tư thiên thần– vốn đầu tư
mạo hiểm – IPO.
Các DNKN sáng tạo ngày càng có những đóng góp đáng kể cho nền kinh tế, đặc biệt trong
bối cảnh công nghiệp 4.0. Bởi lẽ, cách mạng 4.0 được hình thành trên nền tảng cải tiến của cuộc
cách mạng số, với những công nghệ mới như in 3D, robot, trí tuệ nhân tạo, IoT (internet kết nối
vạn vật), SMAC2, công nghệ nano, sinh học, vật liệu mới... Trong ngắn hạn, cách mạng công

482
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

nghiệp 4.0 đang tạo ra nhiều cơ hội cho các ngành, lĩnh vực dựa vào công nghệ, vào đổi mới
sáng tạo có thể tăng trưởng mạnh mẽ, nhưng cũng tạo ra những thách thức đối với một số ngành
lạc nhịp về công nghệ khác phải thu hẹp đáng kể và bị đào thải. Trong trung và dài hạn, cách
mạng công nghiệp 4.0 đem lại nhiều tác động tích cực, giúp cho kinh tế thế giới bước vào giai
đoạn tăng trưởng dựa trên động lực không có trần giới hạn là công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Chính vì vậy, cùng với những diễn biến nhanh chóng của cách mạng công nghiệp 4.0, cũng
giống như các nước, Chính phủ Việt Nam đã chủ động thực hiện các giải pháp nhằm đẩy mạnh
hoạt động khởi nghiệp sáng tạo.
2. Chính sách tài chính phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo ở một số nƣớc trên
thế giới
Các DNKN sáng tạo có khả năng tăng trưởng nhanh góp phần tích cực trong tạo việc làm
mới và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Chính vì vậy, ở nhiều nước phát triển, Nhà nước tập trung
hỗ trợ DNKN đổi mới sáng tạo trong giai đoạn đầu hoạt động thông qua đầu tư kinh phí để phát
triển ý tưởng (khoảng từ 200.000 - 500.000 USD) đến một giai đoạn nhất định, các công ty tư
nhân mới tham gia đầu tư. Một số nước hỗ trợ các DNKN đổi mới sáng tạo về sản phẩm đầu ra,
những sản phẩm từ công nghệ thử nghiệm cũng được hỗ trợ, được Nhà nước ưu tiên mua phục
vụ cho lợi ích công cộng…Hình thức hỗ trợ của Chính phủ chủ yếu thông qua các quỹ hoặc theo
vốn đối ứng với nhà đầu tư/ quỹ đầu tư, thông qua các chính sách miễn, giảm thuế hoặc chính
sách tín dụng và một số chính sách khác. Cụ thể:
Thứ nhất, chính sách thuế: các nước thực hiện ưu đãi thuế theo đối tượng hoặc đưa ra các
tiêu chí về ngành nghề và thời gian hưởng ưu đãi. Trong đó, ưu đãi hoặc giảm thuế tại các nước
OECD được áp dụng trên 3 cấp độ: các doanh nhân, các DNKN sáng tạo và các nhà đầu tư. Cụ
thể, ưu đãi thuế đối với doanh nhân bao gồm việc giảm thuế TNCN đối với các khoản thu nhập
hoặc giảm các khoản đóng góp an sinh xã hội; Ưu đãi thuế đối với DNKN sáng tạo bao gồm các
ưu đãi về thuế TNDN hoặc các quy định về khấu hao, lao động trong các doanh nghiệp này được
miễn một số khoản đóng góp an sinh xã hội; Ưu đãi đối với các nhà đầu tư bao gồm miễn thuế
một phần lợi nhuận từ các khoản đầu tư vào DNKN sáng tạo, cho phép bù lỗ đối với các khoản
lỗ phát sinh từ việc đầu tư vào DNKN sáng tạo. Tại Sing-ga-po, ưu đãi thuế TNDN sáng tạo
được áp dụng cụ thể như sau: trong 3 năm đầu, các DNKN sáng tạo có doanh thu dưới 100.000
đô la Sing sẽ được miễn thuế TNDN; doanh thu từ 100.000 -300.000 đô la Sing áp dụng mức
thuế suất thuế TNDN là 8,5%; doanh thu trên 300.000 đô la Sing áp dụng mức thuế suất thuế
TNDN là 17%. Các DNKN sáng tạo từ năm thứ 4 trở đi có doanh thu dưới 300.000 sẽ được áp
dụng mức thuế suất thuế TNDN là 8,5%; doanh thu trên 300.000 đô la Sing áp dụng mức thuế
suất thuế TNDN là 17%. Tại Ấn Độ, những DNKN sáng tạo thông qua đổi mới sáng tạo, đáp
ứng các điều kiện là một Startup trong chương trình hành động của Ấn Độ sẽ được miễn thuế
TNDN trong vòng 3 năm (đối với các Startup thành lập sau ngày 1/4/2016); miễn thuế đối với
thặng dư vốn đầu tư vào các quỹ được chính phủ công nhận, áp dụng đối với cả các DNKN sáng
tạo là doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) mới được thành lập và đang có ý định mở rộng hoạt
động; miễn thuế đối với các khoản đầu tư cao hơn giá trị thị trường trong trường hợp các quỹ
đầu tư mạo hiểm đầu tư vào các Startup cao hơn giá trị thị trường. Tại Trung Quốc, doanh

483
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

nghiệp đổi mới sáng tạo có thu nhập hàng năm không vượt quá 200.000 CNY thì được áp dụng
thuế suất TNDN 20%, thấp hơn mức thuế suất TNDN thông thường (25%). Tại Malaysia, nhằm
khuyến khích các doanh nghiệp mới đầu tư vào công nghệ cao, Chính phủ miễn 100% thuế
TNDN trong 5 năm.…
Thứ hai, chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng hỗ trợ DNKN sáng tạo thông qua 3 hình
thức: (i) Bảo lãnh tín dụng, Chính phủ đứng ra bảo lãnh tín dụng cho những DNKN sáng tạo đi
kèm các cam kết về sử dụng khoản vay, vốn đối ứng tối thiểu,… như chính phủ Hà Lan đứng ra
bảo lãnh cho các doanh nghiệp khởi nghiệp với điều kiện: Doanh nghiệp không thể cung cấp tài
sản thế chấp; doanh nghiệp có triển vọng thuận lợi; Sử dụng khoản vay đúng mục đích; đảm bảo
25% khoản vay của doanh nghiệp bằng vốn chủ sở hữu; (ii) Cho vay khởi nghiệp: các nước
OECD cho vay khởi nghiệp được thực hiện thông qua NHNN và các NHTM với khoản cho vay
ưu đãi từ 50.000-250.000 EUR đối với một DNKN sáng tạo; (iii) Hỗ trợ thông qua các quỹ như
quỹ đầu tư khởi nghiệp; quỹ đầu tư mạo hiểm,…. Tại các nước OECD, các quỹ đầu tư mạo hiểm
(VC-Venture Capital) của tư nhân thường tập trung đầu tư vào các giai đoạn sau (từ giai đoạn
mở rộng trở đi) để giảm thiểu rủi ro. Vì vậy, các quỹ VC của nhà nước sẽ tập trung vào giai đoạn
ý tưởng, giai đoạn hạt giống và khởi động để bù đắp cho sự thiếu hụt. Mức đầu tư của nhà nước
thông qua các quỹ VC khoảng 100.000-2.000.000 EUR đối với một DNKN sáng tạo. Sing-ga-po
hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp khởi nghiệp thông qua quỹ đầu tư mạo hiểm cho giai đoạn đầu
(EVFS - Early-Stage Venture Funding Scheme) được quản lý bởi Quỹ nghiên cứu quốc gia (the
National Research Foundation -NRF). Quỹ là một chương trình đồng tài trợ giữa nhà nước và
các nhà đầu tư mạo hiểm, trong đó các nhà đầu tư mạo hiểm đầu tư ít nhất là 10 triệu USD vào
DNKN công nghệ, EVFS sẽ đầu tư một số tiền tương ứng, tối đa là 10 triệu USD để đầu tư giai
đoạn đầu tiên của DNKN công nghệ; Bên cạnh đó, quỹ đầu tư thiên thần do một công ty thuộc
chính phủ Sing-ga-po và một nhóm nhà đầu tư thiên thần theo hướng vốn đối ứng vào các
DNKN sáng tạo với số vốn tối đa lên đến 1,5 triệu USD; Seeds Spring là một công ty đại diện
cho chính phủ Sing-ga-po cùng với bên thứ 3 độc lập, sẽ đầu tư vào DNKN sáng tạo trong lĩnh
vực thương mại với số vốn đầu tư tương xứng, tối đa lên đến 1 triệu USD và vòng đầu tiên của
vốn đầu tư thường được giới hạn là 300.000 USD.
Thứ ba, chính sách hỗ trợ gián tiếp thông qua mô hình vườn ươm: Mô hình vườm ươm
khá phổ biến trên thế giới và tăng khá nhanh từ 5.000 năm 2005 lên khoảng 7.000 năm 2012.
Hoa Kỳ là quốc gia có số vườm ươm lớn nhất thế giới với 1.250 cơ sở ươm tạo và 41.000
DNKN sáng tạo năm 2012, các vườm ươm tạo ra 200.000 việc làm và đạt doanh thu trung
bình khoảng 15 tỷ USD/năm. Tại các nước Asean, Thái Lan có 90 vườm ươm, Ma-lay-si-a
có 85 vườm ươm. Nhà nước có vai trò quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của các
vườm ươm, đặc biệt là những trợ giúp về mặt tài chính. Trong đó, Nhà nước hỗ trợ trực tiếp
thông qua điều tiết ngân sách trung ương và địa phương cho vườn ươm nhằm hỗ trợ các chi
phí trong quá trình hoạt động hoặc kết hợp giữa vốn ngân sách và vốn vay ưu đãi từ ngân
hàng theo tỷ lệ (60% - 40% hoặc 70% - 30%) (Trung Quốc, Hoa Kỳ); hoặc kết hợp giữa khu
vực tư nhân và Nhà nước theo tỷ lệ 50%-50% (Đài Loan) hoặc kết hợp ba cấp ngân sách
trung ương (40%) – ngân sách địa phương (40%) – tư nhân (20%) và Chính phủ đầu tư trực

484
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

tiếp về cơ sở hạ tầng thiết yếu vào các phòng nghiên cứu tại các trường đại học, khu nghiên
cứu,… (Ấn Độ); thực hiện các chính sách ưu đãi thuế TNDN đối với doanh nghiệp đầu tư
thành lập vườn ươm (Hoa Kỳ) và trang bị, cung cấp cơ sở hạ tầng cần thiết cho vườn ươm và
các hỗ trợ khác cho vườn ươm hoạt động (Hàn Quốc).
Bên cạnh hỗ trợ cho vườn ươm hoạt động, Chính phủ các nước còn có chính sách hỗ trợ
DNKN sáng tạo hoạt động trong vườn ươm. Theo đó, các hỗ trợ đa dạng ở các nước, như: (1) hỗ
trợ về giá thuê mặt bằng thấp hơn 10 – 20% so với ngoài hàng rào vườn ươm; cung cấp cơ sở hạ
tầng (dịch vụ văn phòng, địa điểm sản xuất, điện, nước, lò sưởi, máy điều hòa, máy in và các
thiết bị văn phòng khác) và cung cấp miễn phí các dịch vụ đào tạo thường xuyên, các dịch vụ tư
vấn về kế hoạch kinh doanh, tìm kiếm thị trường (Trung Quốc); (2) được hỗ trợ kinh phí hoạt
động từ vườn ươm tư nhân (15%) và từ Chính phủ (85%), khoản hỗ trợ này doanh nghiệp phải
hoàn trả lại khi hoạt động có lợi nhuận (Israel); hỗ trợ của Chính phủ từ 10-50 nghìn Đô la Úc
cho các dự án triển khai tại các vươn ươm có thời hạn tối đa 24 tháng (Úc).
Thứ tư, một số chính sách hỗ trợ khác như:
(i) Hỗ trợ trực tiếp của Chính phủ cho các DNKN tiềm năng cao (HPSUs) như tài trợ
nghiên cứu tính khả thi của HPSUs góp phần thiết lập các kế hoạch kinh doanh phù hợp với chi
phí cấp vốn bẳng 50% chi phí nghiên cứu, mức hỗ trợ cao nhất lên đến 15.000 EUR (Ireland); hỗ
trợ trực tiếp bằng tiền mặt dao động trong khoảng 10.000 đến 50.000 EUR để tài trợ cho việc
trang trải chi phí trong giai đoạn đầu (giai đoạn ý tưởng, giai đoạn hạt giống và giai đoạn khởi
động) của các DNKN sáng tạo khi thu nhập do doanh nghiệp tạo ra còn thấp hoặc tài trợ cho các
chi phí phát triển sản phẩm mới (OECD); hỗ trợ theo một tỷ lệ phần trăm trên tổng số tiền cần
thiết cho hoạt động nghiên cứu tại các DNKN sáng tạo (Sing-ga-po); hỗ trợ bằng tiền mặt lên
đến 100 triệu Đài tệ cho hoạt động R&D và hỗ trợ tài chính trực tiếp cho các DNKN theo từng
giai đoạn ý tưởng, nghiên cứu R&D và giai đoạn triển khai (Đài Loan).
(ii) Hỗ trợ về cơ sở hạ tầng cho DNKN sáng tạo: Chính phủ cung cấp cơ sở hạ tầng như
văn phòng làm việc, dịch vụ viễn thông, thiết bị kỹ thuật, dịch vụ văn phòng miễn phí hoặc chi
phí thấp hơn so với giá thị trường. Cơ sở hạ tầng thường có sẵn trong các vườn ươm hoặc trung
tâm tài trợ khởi nghiệp cho tất cả các khởi nghiệp ở các ngành, một số ngành được khuyến khích
như công nghệ nano, công nghệ sinh học, các ngành công nghiệp sáng tạo, công nghệ môi
trường (OECD). Hoặc Chính phủ khuyến khích các tổ chức đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cung
cấp cho DNKN theo hướng ưu đãi, hỗ trợ (Trung Quốc).
(iii) Đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng như: (i)
đơn giản hóa thủ tục pháp lý về đăng ký, về lao động, thanh kiểm tra đối với các DNKN sáng tạo
nhằm giảm bớt gánh nặng pháp lý và chi phí tuân thủ để doanh nghiệp tập trung vào thương mại
hóa sản phẩm. Trong đó: Thiết lập một cơ quan trung tâm (Startup Hub) để thực hiện các mục
tiêu kết nối Chính phủ, nhà đầu tư nước ngoài, mạng lưới nhà đầu tư thiên thần, các ngân hàng,
các vườn ươm, các đối tác pháp lý, tư vấn, các trường đại học và R&D; Cung cấp một ứng dụng
di động phục vụ đăng ký thành lập DNKN sáng tạo; Hỗ trợ pháp lý và cấp bằng sáng chế nhanh
hơn với chi phí thấp hơn (Ấn Độ); cấp giấy phép cư trú tạm thời cho các chủ sở hữu DNKN sáng
tạo nhằm thu hút hoạt động khởi nghiệp từ các nước khác (Hà Lan, Sing-ga-po, Hoa Kỳ).

485
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

3. Chính sách tài chính phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo ở Việt Nam hiện nay
Đặc điểm phổ biến của các DNKN sáng tạo là quy mô nhỏ và vừa, do đó tại Việt Nam để
thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp này, Chính phủ Việt Nam đã ban hành các chính
sách hỗ trợ DNNVV khởi nghiệp sáng tạo. Cụ thể:
Thứ nhất về chính sách thuế: Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) được ban
hành vào năm 2017 và Nghị định số 39/2018/NĐ-CP được chính phủ ban hành ngày 11/3/2018
quy định chi tiết Luật Hỗ trợ DNNVV đã đề cập đến các chính sách hỗ trợ cho các DNNVV
khởi nghiệp sáng tạo bao gồm quy định hỗ trợ về thuế, đầu tư và vấn đề cấp bù lãi suất (Điều 17
và 18 Luật Hỗ trợ DNNVV). Tuy nhiên, các văn bản này chưa quy định cụ thể về chính sách
thuế (ưu đãi miễn giảm thuế, thuế suất,…) đối với các DNNVV khởi nghiệp sáng tạo. Theo quy
định hiện hành, thuế suất thuế TNDN đối với các DNNVV khởi nghiệp sáng tạo hiện vẫn áp
dụng mức thuế suất 20% như các doanh nghiệp khác. Như vậy có thể thấy chưa có chính sách
đặc thù đối với các DNNVV khởi nghiệp sáng tạo nói chung, quy định về chính sách thuế, tài
chính đối với DNNVV khởi nghiệp sáng tạo nói riêng. Bên cạnh đó, chính sách thuế cũng chưa
có sự phân biệt theo hướng dành ưu đãi cao hơn cho DNNVV khởi nghiệp sáng tạo so với các
DNNVV thông thường.
Thứ hai, ưu đãi về tín dụng: Theo quy định tại Nghị định số 39/2019/NĐ-CP của Chính
phủ có hiệu lực từ ngày 01/7/2019, Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là quỹ tài
chính nhà nước ngoài ngân sách, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận. Quỹ thực hiện chức
năng: cho vay, tài trợ DNNVV khởi nghiệp sáng tạo, DNNVV tham gia cụm liên kết ngành,
chuỗi giá trị và tiếp nhận, quản lý nguồn vốn vay, tài trợ, viện trợ, đóng góp, ủy thác của các tổ
chức, cá nhận để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa với lãi suất cho vay bằng 80% mức thấp nhất
lãi suất cho vay của 04 ngân hàng thương mại có vốn nhà nước và có tổng tài sản lớn nhất tại
thời điểm xác định lãi suất cho vay của Quỹ; mức cho vay đối với mỗi dự án, phương án sản
xuất, kinh doanh tối đa không quá 80% tổng mức vốn đầu tư của từng dự án, phương án. Tuy
nhiên, để được vay vốn từ quỹ các DNNVV khởi nghiệp sáng tạo phải có dự án, phương án sản
xuất, kinh doanh khả thi; đảm bảo nguồn vốn chủ sở hữu tối thiểu 20% tổng vốn đầu tư của dự
án; đáp ứng các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định pháp luật.
Thứ ba, ưu đãi khác: (i) Hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn về thủ tục xác lập, chuyển
giao, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; hợp đồng tư vấn về xây dựng và thực hiện chính sách, chiến
lược hoạt động sở hữu trí tuệ; hợp đồng tư vấn về thiết kế, đăng ký bảo hộ, khai thác và phát
triển giá trị của nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế; (ii) Hỗ trợ từ 50-100% giá trị hợp
đồng hoặc phí thử nghiệm trong việc thực hiện các thủ tục về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo
lường, chất lượng; thử nghiệm, hoàn thiện sản phẩm mới, mô hình kinh doanh mới; (iii) Hỗ trợ
50% chi phí hợp đồng ứng dụng công nghệ cao, hợp đồng chuyển giao công nghệ nhưng không
quá 100 triệu đồng trên một hợp đồng và không quá một hợp đồng mỗi năm; (iv) Hỗ trợ từ 50-
100% chi phí liên quan đến đào tạo, thông tin, xúc tiến thương mại, thương mại hóa; (v) Hỗ trợ
từ 50-100% chi phí sử dụng cơ sở kỹ thuật, cơ sở ươm tạo, khu làm việc chung.
Ngoài ra, các DNNVV khởi nghiệp sáng tạo đăng ký hoạt động theo loại hình doanh
nghiệp khoa học công nghệ còn được hưởng các ưu đãi về thuế, tín dụng theo Nghị định số

486
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

13/2019/NĐ-CP về doanh nghiệp khoa học công nghệ, cụ thể (i) miễn thuế 4 năm và giảm 50%
số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo đối với thu nhập của doanh nghiệp khoa học và công
nghệ từ hoạt động sản xuất, kinh doanh các sản phẩm hình thành từ kết quả khoa học và công
nghệ; (ii) miễn, giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước theo quy định của pháp luật về đất đai; (iii) các
doanh nghiệp, dự án khoa học công nghệ được vay vốn tín dụng đầu tư của nhà nước, vay vốn
với lãi suất ưu đãi từ các quỹ (Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia, Quỹ phát triển khoa học và
công nghệ).
Như vậy có thể thấy nhà nước đã có những quan tâm nhất định đến khởi nghiệp sáng tạo
thông qua việc ban hành một số cơ chế, chính sách tài chính nhằm phát triển các DNNVV khởi
nghiệp sáng tạo. Tuy nhiên, về cơ bản vẫn chưa có chính sách tài chính mang tính đặc thù cho
các DNKN sáng tạo, trong đó chính sách thuế hiện hành (thuế suất, các ưu đãi miễn/giảm thuế,
về chuyển lỗ, các quy định về đăng ký kê khai và nộp thuế,…) chưa có sự phân biệt giữa các
DNKN sáng tạo với doanh nghiệp thông thường; cơ chế, chính sách tín dụng chưa mang tính đột
phá vẫn dựa trên nền tảng tài sản đảm bảo, chưa có các quỹ chuyên biệt của nhà nước tập trung
đầu tư vào giai đoạn đầu của khởi nghiệp sáng tạo,….
4. Kết luận và một số gợi ý chính sách
Từ thực trạng chính sách cho DNKN sáng tạo ở Việt Nam cũng như tham chiếu kinh
nghiệm của các nước thấy rằng để thúc đẩy sự phát triển của DNKN sáng tạo, cơ chế chính sách
nói chung và chính sách tài chính nói riêng cần tập trung vào một số vấn đề sau:
Thứ nhất, về thời hạn ưu đãi, các ch nh sách ưu đãi cần có tính thời hiệu, ch tập trung
trong giai đoạn đầu hoạt động của doanh nghiệp (khoảng từ 3 – 5 năm). Tuy nhiên, cần kết hợp
giữa tính thời hiệu với các điều kiện khác, phù hợp với từng đối tượng DNKN sáng tạo theo giai
đoạn phát triển (Ví dụ: DNKN đang ở giai đoạn nghiên cứu ý tưởng – hỗ trợ chi phí ban đầu
hoạt động và hoàn trả khi có lợi nhuận; DNKN đã hoạt động 1-2 năm – đánh giá kết hợp yếu tố
hiệu hoạt động;…).
Thứ hai, hỗ trợ thông qua ch nh sách ưu đãi thuế có thể được thực hiện theo đối tượng: (1)
Đối với DNKN cho phép miễn thuế thu nhập từ 3-5 năm đầu kể từ khi thành lập doanh nghiệp
(giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đầu tiên), sau đó áp dụng mức thuế suất ưu đãi thấp hơn
mức thuế suất phổ thông hiện hành đang áp dụng đối DNNVV(hiện đang áp dụng mức 20%; dự
kiến sẽ áp dụng mức 15-17% theo Nghị quyết về Thuế TNDN hỗ trợ DNNVV). Bên cạnh đó,
cho phép DNKN sáng tạo chuyển lỗ dài hơn thời hạn 5 năm theo quy định hiện hành; đơn giản
hóa thủ tục hành chính về thuế, chế độ kế toán đối với DNKN sáng tạo tương tự đối với các
doanh nghiệp có quy mô siêu nhỏ. Việc đăng ký thuế được thực hiện qua mạng internet và các
DNKN sáng tạo trong 5 năm đầu nếu chưa có doanh thu có thể khai thuế GTGT 6 tháng hoặc 1
lần/năm. (2) Đối với nhà đầu tư/tổ chức đầu tư tại các DNKN: Các khoản thu nhập từ chuyển
nhượng vốn, chuyển nhượng quyền góp vốn tại DNKN sáng tạo của các nhà đầu tư được miễn
thuế trong trường hợp đầu tư tại thời điểm doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo chưa có lợi nhuận
tính thuế.
Thứ ba, hỗ trợ về vốn thông qua ch nh sách ưu đãi t n dụng: (1) Thành lập các quỹ hỗ trợ
cho giai đoạn đầu khởi nghiệp như quỹ Sáng kiến giai đoạn đầu, ….dành riêng cho doanh nghiệp

487
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

khởi nghiệp. Đây là các quỹ thuộc sở hữu nhà nước vì theo kinh nghiệm của các nước (Hà Lan,
Úc) giai đoạn đầu khởi nghiệp, đặc biệt là giai đoạn ý tưởng và thử nghiệm sản phẩm mang tính
rủi ro cao, các nhà đầu tư bên ngoài rất ít đầu tư vào giai đoạn này; (2) Thành lập quỹ đầu tư cho
doanh nghiệp khởi nghiệp (quỹ đầu tư khởi nghiệp, quỹ đầu tư mạo hiểm) theo mô hình hợp tác
công tư. Đây là mô hình đầu tư được nhiều nước như Singapore, Hà Lan, Canada, Hàn
Quốc,…áp dụng. Theo đó, nhà nước sẽ bỏ một khoản vốn nhất định hoặc đầu tư vào DNKN
thông qua các quỹ này theo tỷ lệ vốn đối ứng; (3) Hỗ trợ các Quỹ đầu tư mạo hiểm hoạt động
thông qua hoàn thiện khung pháp lý, cụ thể hóa các cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ nhà
đầu tư thiên thần thành lập và vận hành các quỹ đầu tư mạo hiểm. Trong đó, xem xét miễn thuế,
hoàn thuế TNDN theo lộ trình, miễn/giảm thuế TNCN đối với phần thu nhập phát sinh khi nhà
đầu tư mạo hiểm kết thúc thương vụ đầu tư; nhà nước đầu tư theo hướng vốn đối ứng đối với
khoản đầu tư của các quỹ cũng như nhà đầu tư và có kế hoạch thoái vốn cụ thể để tạo điều kiện
cho các các nhà đầu tư tư nhân tham gia (sau 05 năm); (4) Nhà nước ban hành quy định về mô
hình gọi vốn cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của cộng đồng khởi nghiệp theo hướng
tạo khung pháp lý để quản lý, đặc biệt là mức trần đầu tư nhằm bảo vệ các nhà đầu tư góp vốn.
Thứ tư, một số hỗ trợ khác như (i) phát triển thêm các kênh huy động vốn cho doanh
nghiệp khởi nghiệp, chú trọng huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán. Nghiên cứu và
triển khai sàn giao dịch chứng khoán dành cho các DNKN, giúp các doanh nghiệp huy động vốn
trực tiếp từ xã hội góp phần tích cực trong việc tháo gỡ khó khăn về vốn cho doanh nghiệp khởi
nghiệp; (ii) thực hiện ưu đãi đối với các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp, trường đại học, vườn ươm
tương tự những ưu đãi đã và đang thực hiện thí điểm đối với vườn ươm Công nghệ Việt-Hàn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Minh Hương (2016), Chính sách tài chính hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam,
đề tài nghiên cứu cấp cơ sở, Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính.
2. Action Plan: Starting a startup revolution
3. http://www.iisermohali.ac.in/StartupIndia_ActionPlan_16January2016.pdf
4. Atherton A. (2012), Cases of startup financing: An analysis of new venture capitalisation
structures and patterns, International Journal of Entrepreneurial Behaviour & Research
5. Canadian Venture Capital Association and Industry Canada, The Performance of Canadian
Firms that Received Venture Capital Financing, 2013.
6. http://www.cvca.ca/wp-
content/uploads/2014/07/VC_Study_Final_English_September_4_2013.pdf.
7. Deloitte Canada. ―Age of Disruption – Are Canadian Firms Prepared?‖ Deloitte Future of
Canada Series
8. http://www2. deloitte.com/ca/en/pages/insights-and-issues/articles/future-of-productivity-
2015.html

488
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

9. GIZ (2012), Start-up promotion instruments in OECD countries and their application in
developing countries
10. Karnataka Startup Policy 2015-2020,
11. http://bangaloreitbt.in/docs/2015/Startup_Policy.pdf
12. Marmer, M., Hermann B.L., & Berman R. (2011), Startup Genome Report 01, A new
framework for understanding why startups succeed
http://www.wamda.com/web/uploads/resources/Startup_Genome_Report.pdf. Accessed 20
April 2013
13. OECD (2012), Entrepreneurship policy framework and implementation guidance
14. OECD (2012a), Financing SMEs and Entrepreneurship: An OECD Scoreboard, OECD,
Paris.
15. Ryan Decker, John Haltiwanger, Ron Jarmin, Javier Miranda (2014) “The Role of
Entrepreneurship in US Job Creation and Economic Dynamism”
16. Supporting ambitious entrepreneurs and startups
https://www.government.nl/topics/enterprise-and-innovation/contents/supporting-ambitious-
entrepreneurs-and-startups
17. Singapore Startup Ecosystem 2015,
http://www.infocomminvestments.com/docs/SG%20Startup%20Ecosystem%202015%20(II
PL).pdf.

489
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN VÀO TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP HIỆN NAY

Trần Thanh Tâm,


Trường Đại học Tài chính kế toán

Tóm tắt:
Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong công tác quản lý nói chung c ng như
trong công tác kế toán nói riêng tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng phổ biến. Tuy
nhiên, tùy theo điều kiện hoạt động của mỗi doanh nghiệp mà mức độ ứng dụng CNTT trong
công tác kế toán c ng khác nhau. Nội dung này tập trung nghiên cứu thực trạng ứng dụng CNTT
trong công tác kế toán tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm ch ra sự khác biệt trong việc tổ
chức công tác kế toán khi ứng dụng CNTT ở các mức độ khác nhau. Đồng thời đưa ra các giải
pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu quả việc triển khai ứng dụng CNTT vào tổ chức công tác kế toán
và hệ thống quản trị hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập.
Từ khóa: kế toán; ứng dụng công nghệ thông tin; mức độ; vừa và nhỏ; thực trạng.

IMPROVING THE EFFICIENCY OF APPLICATIONS INFORMATION


TECHNOLOGY IN ACCOUNTING TASK IN SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
OF VIETNAM IN INTEGRATION CONDITIONS

Abstract - The application of information technology in general management and


accounting task, in particular, in small and medium businesses is increasingly popular.
However, the level of application of information technology in the accounting task is definitely
different, it depens on the conditions of production and business of each enterprise. This
research focuses on the situation and application of information technology in accounting work
in small and medium enterprises to point out the differences in the organization of accounting
work while adapting information technology in different levels. Moreover, giving complete
solution to improve the efficiency of technology information application in accounting and
operation management system of Vietnam businesses in integration condition.
Key words: acounting; application of information technology; level; small and medium;
situation.

490
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

1. Sự cần thiết ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán
Hiện nay, tại Việt Nam số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng khá lớn. Cụ
thể, theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê: trong 5 tháng đầu năm 2019 có gần 54.000
doanh nghiệp đăng kí thành lập mới, số lượng doanh nghiệp đăng ký cao nhất trong 5 năm qua
trong đó doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động chiếm tỷ trọng 98,1% tổng số lượng doanh nghiệp
đang hoạt động. Vì vậy, hoạt động kinh doanh hiệu quả của những doanh nghiệp này sẽ góp
phần lớn trong việc tăng nguồn thu cũng như giải quyết việc làm cho người lao động.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, mối quan hệ kinh tế ngày
càng mở rộng, tính chất hoạt động đa dạng và phong phú, yêu cầu hợp tác quốc tế và hội nhập
ngày càng cao thì việc thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin ngày càng khó khăn và phức tạp. Tổ
chức hệ thống kế toán theo kiểu chu trình của các doanh nghiệp hiện nay không chỉ giải quyết
vấn đề xử lý nghiệp vụ mà quan trọng hơn là dễ dàng tổ chức và đánh giá hoạt động kiểm soát
nội bộ; doanh nghiệp không thể thu thập, xử lý và cung cấp hệ thống thông tin kế toán tài chính,
kế toán quản trị thành các phân hệ trên nền tảng kế toán thủ công mà không có sự trợ giúp của
chương trình kế toán được lập trình. Ngoài ra, xuất phát từ đặc điểm hoạt động kinh doanh ngày
càng mở rộng của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua thì việc ứng dụng CNTT vào
công tác tác kế toán là một tất yếu khách quan. Tuy nhiên, không phải bất kỳ doanh nghiệp nào
cũng phát huy được hiệu quả của việc ứng dụng CNTT trong công tác kế toán. Vì vậy, việc
nghiên cứu thực trạng ứng dụng CNTT trong công tác kế toán tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ
nhằm tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả việc ứng dụng đó là cần thiết.
2. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức công tác kế toán hiện nay tại các
tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ
2.1 Thực trạng ứng dụng phần mềm kế toán trong tổ chức công tác kế toán tại các doanh
nghiệp vừa và nhỏ
Thực tế các doanh nghiệp đã quan tâm đến việc ứng dụng CNTT trong công tác kế toán.
Khi ứng dụng các phần mềm kế toán, các đơn vị đều có sự tổ chức sắp xếp lại công tác kế toán
phù hợp với điều kiện mới. Tuy nhiên ở mỗi đơn vị, có sự khác nhau trong từng mô hình tổ chức
ứng dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán, cũng như hiệu quả cao, thấp khác nhau. Cụ
thể như sau:
Kết hợp các phần mềm hỗ trợ kế toán với kế toán thủ công
Qua tổng hợp, phân tích thông tin thu được các phiếu khảo sát, mô hình kết hợp phần
mềm hỗ trợ kế toán với kế toán thủ công được áp dụng tại một số các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Với mô hình này, công tác kế toán được thực hiện chủ yếu bằng thủ công. Kế toán sử dụng phần
mềm hỗ trợ là các phần mềm văn phòng, ví dụ Microsoft Excel, để xử lý dữ liệu dạng bảng tính.
Cụ thể:
Hệ thống chứng từ được tiếp nhận, lập thủ công.
-Về kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương được thực hiện một phần trên phần
mềm Excel. Các chứng từ ban đầu liên quan đến tiền lương như bảng chấm công, tiền lương sản
phẩm, bảng thanh toán tiền lương… được xử lý trên bảng tính Excel.

491
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

- Về kế toán tài sản cố định, kế toán thực hiện lập bảng tính và phân bổ khấu hao trên
phần mềm Excel.
- Hệ thống báo cáo kế toán, báo cáo thuế được thực hiện trên phần mềm Excel và phần
mềm hỗ trợ kê khai của Tổng cục Thuế.
Mô hình có ưu điểm linh hoạt, chi phí thấp, tuy nhiên, để có thể vận dụng ổn định và hiệu
quả, đòi hỏi nhân viên kế toán phải có trình độ tin học văn phòng tương đối cao, đặc biệt là kỹ
năng sử dụng phần mềm xử lý bảng tính (Microsoft Excel).
Ứng dụng phần mềm kế toán trên từng máy trạm
Theo mô hình ứng dụng phần mềm kế toán trên từng máy trạm, việc tổ chức hạch toán kế
toán có những đặc điểm như: Chứng từ kế toán được tiếp nhận thủ công, một số chứng từ được
lập thủ công, một số chứng từ được lập và in ra giấy thông qua phần mềm kế toán; Phần lớn
công tác kế toán được thực hiện trên phần mềm kế toán; Việc phân công kế toán trên phần mềm
thông qua chức năng phân quyền cho người dùng trên phần mềm kế toán; Việc lập, in, nộp báo
cáo tài chính, báo cáo thuế được thực hiện trên phần mềm kế toán. Mô hình này có ưu điểm là có
mức độ tin học hóa cao hơn, chi phí đầu tư mua sắm thiết bị tin học và phần mềm kế toán
không không nhiều. Tuy nhiên, do phần mềm chạy trên một máy tính nên một thời điểm chỉ có
một người có thể sử dụng và tác nghiệp trên phần mềm kế toán. Đây là nhược điểm rất lớn làm
giảm năng suất, hiệu quả làm việc của bộ máy kế toán.
Ứng dụng phần mềm kế toán trên hệ thống mạng nội bộ
Mô hình áp dụng phần mềm kế toán trên hệ thống mạng nội bộ được ứng dụng rất phổ
biến. Theo đó, phần mềm kế toán được cài trên một máy tính chủ. Máy chủ này chứa toàn bộ cơ
sở dữ liệu kế toán của doanh nghiệp. Ngoài ra, phần mềm kế toán còn được cài trên các máy tính
khác (máy trạm). Các máy tính được nối mạng nội bộ với nhau để có thể cùng làm việc trên cùng
một cơ sở dữ liệu chung. Kế toán trưởng, căn cứ và nhiệm vụ được phân công của mỗi nhân viên
kế toán, cấp tài khoản sử dụng và quyền truy cập tương ứng cho từng nhân viên thông qua chức
năng quản trị người dùng trên phần mềm kế toán. Khi làm việc, các nhân viên kế toán có thể sử
dụng phần mềm kế toán đã cài đặt trên các máy tính trạm tại bàn làm việc của mỗi người để truy
cập, xử lý cơ sở dữ liệu kế toán duy nhất trên máy chủ.
Mô hình này có ưu điểm ở khả năng chia sẻ, sử dụng chung hệ thống cơ sở dữ liệu kế
toán thống nhất, giúp cho việc phân công lao động kế toán được thuận tiện. Tuy nhiên, hệ thống
này cần cơ sở hạ tầng thông tin tương đối phức tạp; cần áp dụng các giải pháp an toàn và bảo
mật thông tin kế toán, nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ có tổ chức mạng nội bộ nhưng chưa phân
chia rõ các phần hành.
2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin tại
các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Về tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Vận dụng mẫu ch ng từ kế toán
Thực tế tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ hầu hết đều sử dụng các mẫu chứng từ được
thiết kế cố định trên phần mềm kế toán, vì vậy một số doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc
phát sinh một số nội dung cần theo dõi nhưng trên chứng từ có sẵn lại không hiển thị nội dung

492
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

đó, chỉ có khoảng 33,3% số doanh nghiệp tự tổ chức in chứng từ đồng thời có thay đổi thuộc tính
trên chứng từ. Ngoài ra, chưa có doanh nghiệp nào thực hiện tiến trình xác định tính hợp lệ của
chứng từ in từ máy tính tại thời điểm chưa ký (không hợp lệ) và đã ký (hợp lệ) khi ứng dụng
phần mềm kế toán, mỗi doanh nghiệp thiết kế chứng từ hướng dẫn theo một kiểu, không đảm
báo tính linh hoạt trong việc bổ sung, thêm bớt các yếu tố cho từng nhiệm vụ cụ thể.
Lập, xử lý luân chuyển ch ng từ kế toán
Trong việc lập chứng từ kế toán, hầu hết ở các doanh nghiệp đều tuân thủ theo đúng quy
định của chế độ kế toán và phù hợp với yêu cầu của các nhà quản lý cũng như những đối tượng
bên ngoài.
Trong bước xử lý, luân chuyển chứng từ; đối với hầu hết tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ
được khảo sát đều không xây dựng kế hoạch luân chuyển chứng từ. Do đó, chứng từ sau khi lập
được luân chuyển đến phòng ban nào là tùy thuộc vào thói quen của kế toán, dẫn đến nhiều
chứng từ được luân chuyển tùy tiện, làm ảnh hưởng đến việc xử lý thông tin và thực hiện nghiệp
vụ của các bộ phận có liên quan. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp lại chú trọng đến việc lập chứng
từ thực hiện (đặc biệt là các chứng từ bắt buộc) làm căn cứ để ghi sổ kế toán mà bỏ qua vai trò
quan trọng của cứng từ mệnh lệnh và các chứng từ tự lập cần thiết khác để thực hiện và kiểm
soát nghiệp vụ. Do đó, việc kiểm tra, kiểm soát trách nhiệm của từng bộ phận chưa rõ ràng,
chồng chéo lẫn nhau, làm giảm vai trò của công tác kế toán trong quản lý.
Những dữ liệu từ ch ng từ kế toán vào máy tính
Độ chính xác của quá trình nhập liệu phụ thuộc rất nhiều vào chủ quan của nhân viên kế
toán, sự sai sót trong quá trình nhập liệu là không thể tránh khỏi, tuy nhiên có đến 69% doanh
nghiệp không tổ chức đối chiếu giữa chứng từ gốc và chứng từ trên máy. Bên cạnh đó vấn đề
khử trùng các bút toán của các doanh nghiệp rất khác nhau và cũng chưa có phương pháp nào
đảm bảo khoa học và có tính hệ thống, chủ yếu dựa trên cơ sở loại trừ chứng từ đã nhập dữ liệu
có cùng nội dung theo cách thủ công, hoặc hạch toán qua tài khoản trung gian không đúng với
bản chất nghiệp vụ kế toán.
Về tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Đối với hệ thống tài khoản kế toán, hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều thực hiện
theo chế độ, bên cạnh việc sử dụng các tài khoản tổng hợp theo quy định thì các tài khoản chi tiết
được các doanh nghiệp tự tạo theo đặc điểm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Tuy nhiên,
một số doanh nghiệp tạo hệ thống các tài khoản quá chi tiết, thậm chí tạo đến tài khoản chi tiết
cấp 4, cấp 5 dẫn đến việc quản lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trở nên phức tạp, chồng chéo
lẫn nhau, không linh hoạt trong việc đối chiếu, xử lý số liệu thực tế.
Vấn đề quan tâm nhất của các doanh nghiệp trong từng ngành, cùng lĩnh vực là công tác
tổ chức mã hóa các đối tượng kế toán, việc mã hóa đối tượng thường khác nhau, lộn xộn và ít có
tính hệ thống cao.
Về tổ chức lựa chọn hình thức kế toán và sổ kế toán
Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều sử dụng hình thức kế toán máy dựa
trên việc mô phỏng một hình thức sổ kế toán thủ công, nhằm tạo ra một bộ sổ kế toán theo quy
đị của hình thức sổ kế toán đã chọn.

493
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Theo kết quả khảo sát thì bộ sổ kế toán được lựa chọn phổ biến nhất trong các doanh
nghiệp vừa và nhỏ là bộ sổ của hình thức sổ Nhật ký chung (khoảng 80%), đồng thời 93,4% số
doanh nghiệp xác định hình thức sổ kế toán Nhật ký chung đáp ứng được nhu cầu quản lý của
doanh nghiệp. Cũng có một số ít doanh nghiệp sử dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký - Chứng từ
(khoảng 2%), xu hướng chung là hình thức này dần dần ít được lựa chọn vì việc thiết kế phần
mềm khá phức tạp và khó khăn, không phù hợp với nguyên tắc số ―ít cột, nhiều dòng‖ trong
chương trình kế toán máy.
Qua quá trình khảo sát, đa số doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng khoảng 25 – 40 mẫu sổ,
thẻ và bảng biểu kế toán, trong đó, các sổ kế toán mang tính chất bắt buộc của Nhà nước đều
được thực hiện đúng quy định; Các sổ kế toán mang tính hướng dẫn của Nhà nước thường không
được sử dụng triệt để và áp dụng ít; Các sổ kế toán để phục vụ công tác kế toán quản trị chỉ được
mở cho một số nghiệp vụ kinh tế - tài chính tiêu biểu, thường gặp, chẳng hạn như sổ kế toán
quản trị chi phí, kế toán quản trị bán hàng.
Đối với công tác tổ chức in và lưu trữ tài liệu kế toán:
Qua khảo sát, những chứng từ được lập trên giấy, sau khi phân loại nhập vào phần mềm
kế toán hầu như không được lưu trữ, bảo quản cẩn thận. Những chứng từ được lập trên máy tính
rồi in ra giấy, thường chỉ được lập thành một liên để giao cho khách hàng, kế toán chỉ thực hiện
lưu trữ nội dung chứng từ trên máy tính chứ không lưu trữ chứng từ in và ký duyệt theo trình tự.
Kết quả khảo sát cho thấy chỉ có 32,1% doanh nghiệp thực hiện lưu trữ chứng từ điện tử.
Có nhiều doanh nghiệp in và lưu trữ các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết, còn có những
doanh nghiệp chỉ in và lưu trữ Sổ cái tài khoản (Sổ kế toán tổng hợp) vì cho rằng chỉ chủ yếu
quan tâm đến báo cáo tài chính.
Việc sửa chữa sổ kế toán:
Khi phát hiện dữ liệu sai thì hầu hết được phát hiện và sửa lại chứng từ trên máy tính mà
không thể hiện bút toán chữa sổ, việc chỉnh sửa số liệu các chứng từ thường được sửa chữa trực
tiếp và không lập chứng từ sửa sai. Quá trình hạch toán trên sổ kế toán theo ứng dụng phần mềm
được thiết kế tự động từ chi tiết đến tổng hợp, điều này làm mất khả năng đối chiếu giữa chi tiết
và tổng hợp.
Về tổ chức báo cáo tài chính
Các báo cáo tài chính được lập tuân thủ theo đúng nguyên mẫu, nội dung của chế độ kế
toán hiện hành. Tuy nhiên, tất cả các báo cáo đều sử dụng các mẫu sẵn có trên phần mềm, vì vậy,
mẫu ―Thuyết minh báo cáo tài chính‖ cũng được chạy tự động trên phần mềm kế toán, điều này
dẫn đến sẽ có một số nội dung nghiệp vụ cần thiết được trình bày trong thuyết minh nhưng phần
mềm lại không phản ánh được.
Bên cạnh đó, đối với ―Báo cáo lưu chuyển tiền tệ‖ vì tính chất không bắt buộc nên một số
doanh nghiệp vừa và nhỏ không tiến hành lập. Xét về lý do không lập báo cáo này các doanh nghiệp
cho rằng: một mặt do tính không bắt buộc, mặt khác, do doanh nghiệp không thấy hết ý nghĩa, tác
dụng của báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong quá trình quản lý các dòng tiền tại doanh nghiệp.
Riêng đối với báo cáo quản trị thì các doanh nghiệp chưa xây dựng một hệ thống danh
mục báo cáo kế toán quản trị liên quan đến các tình huống điển hình để đưa ra quyết định. Hầu

494
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

như các doanh nghiệp chỉ lập báo cáo tài chính (chiếm 61,8%), hoặc lập báo cáo tài chính và một
số báo cáo quản trị cần thiết (chiếm 34,1%), số doanh nghiệp lập đầy đủ báo cáo tài chính và báo
cáo quản trị chỉ chiếm 4,1%, . Một phần là báo cáo này phụ thuộc vào việc thu thập thông tin
liên quan đến tương lai sẽ gặp nhiều khó khăn, mặt khác việc thiết kế chương trình phần mềm hỗ
trợ cho việc lập các báo cáo này rất phức tạp, trong khi đó tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa
coi trọng vấn đề quản trị và ra quyết định theo từng tình huống bằng cách lập các báo cáo quản
trị để tư vấn cho nhà quản lý.
Về nhân sự và bộ máy tổ chức kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin:
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay đã và đang dần chuyển sang sử dụng phần mềm
kế toán chuyên dụng, tuy nhiên số doanh nghiệp còn sử dụng các phần mềm ứng dụng tin học
văn phòng cơ bản (MS Office) còn khá cao trong khi nhân viên chỉ nắm vững một số kỹ năng cơ
bản này cũng chỉ giới hạn.
Hình 1: Tỉ lệ ứng dụng công nghệ theo mục đích năm 2017

6%
12%
32%
Office E-mail, chat

Web Soft

Other

38%
18%

Sự lo ngại còn thể hiện ở tỷ trong chi tiêu khá mất cân đối cho đào tạo, nghiên cứu của
doanh nghiệp. Trong gần 50% ngân sách dành cho phần cứng thì chỉ có 10% dành cho đào tạo
nhân viên để vận hành những ứng dụng CNTT phức tạp đó.
Thành
TT Thành phần Thành phần
Giá trị phần
xếp Quốc Gia dịch vụ cơ sở hạ tầng
chỉ số nguồn
hạng trực tuyến viễn thông
nhân lực
1 Hàn Quốc 0.9283 1.0000 0.8356 0.9494
2 Hà Lan 0.9125 0.9608 0.8342 0.9425
3 Anh 0.8960 0.9739 0.8135 0.9007
….. ……….. ….. ….. …. …..
82 Peru 0.5230 0.5163 0.2585 0.7942
83 Việt Nam 0.5217 0.4248 0.3969 0.7434
84 Seychelles 0.5192 0.3333 0.4037 0.8204

Bảng 1. Chỉ số điện tử của Việt Nam năm 2017 so với các nước

495
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Mặt khác, hầu hết tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trình độ cán bộ kế toán còn non kém.
Theo số liệu khảo sát sinh viên tốt nghiệp của các trường đai học uy tín, có khoảng 2/3 số sinh
viên tốt nghiệp cho biết họ chưa thể nắm bắt được công việc kế toán ngay khi được giao mà phải
được đào tạo, hướng dẫn lại. Với kiến thức chủ yếu hàn lâm, đội ngũ nhân lực kế toán mới tốt
nghiệp chưa đáp ứng được ngay nhu cầu thực tế tại các doanh nghiệp.
4. Giải pháp hoàn thiện ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức công tác kế toán tại
các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Về tổ ch c hệ thống ch ng từ kế toán
- Các doanh nghiệp cần lựa chọn những chứng từ kế toán cần thiết, phù hợp với đặc điểm
hoạt động của doanh nghiệp việc tổ chức lập chứng từ phải chấp hành đầy đủ các yếu tố trên
chứng từ kế toán làm căn cứ đáng tin cậy để ghi sổ kế toán.
- Đối với các trường hợp sai sót, cho dù là làm trên máy nhưng kế toán nên tuân thủ theo
quy định của pháp luật lập các chứng từ sửa đổi, bổ sung.
Về tổ ch c hệ thống tài khoản kế toán
- Trong quá trình tổ chức công tác kế toán nói chung, kế toán trên máy nói riêng, ngoài
việc sử dụng các tài khoản cấp 1, cấp 2 theo đúng nội dung, phương pháp ghi chép đã được quy
định trong chế độ kế toán hiện hành, các doanh nghiệp căn cứ vào yêu cầu quản lý để xây dựng
các hệ thống tài khoản chi tiết cần thiết và tinh gọn.
- Hệ thống tài khoản kế toán phải được tổ chức mã hóa bao gồm cả tài khoản kế toán tài
chính và tài khoản kế toán quản trị. Đây là một trong những công việc quan trọng trong nội dung
mã hóa các đối tượng quản lý – điều kiện không thể thiếu trong tổ chức kế toán máy.
Về việc lựa chọn hình th c kế toán và sổ kế toán
- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần linh động hơn trong việc vận dụng các hình thức kế
toán, đặc biệt là các doanh nghiệp sử dụng hình thức Nhật ký – chứng từ vì khi thực hành kế
toán trên máy tính thì hình thức này trở nên rườm rà, phức tạp dẫn đến số liệu kế toán không
đáng tin cậy.
- Về hệ thống sổ kế toán, để đảm bảo thông tin của doanh nghiệp được bảo mật cũng như
tránh những trường hợp bị mất thông tin, các doanh nghiệp nên tạo nên một hệ thống bảo mật
cho máy tính, kiểm tra hệ thống máy tính định kỳ và thực hiện in các sổ chi tiết và sổ tổng hợp
cũng như các báo cáo để lưu trữ dữ liệu của doanh nghiệp mình.
Về tổ ch c báo cáo tài chính
- Trong vấn đề lập các báo báo tình hình tài chính, điển hình là Thuyết minh báo cáo tài
chính, các doanh nghiệp cần có sự kết hợp giữa số liệu tự động từ phần mềm và làm thủ công để
các thông tin trên bản thuyết minh được rõ ràng, thông tin đáng tin cậy hơn.
- Các doanh nghiệp cũng cần chú trọng hơn đến các báo cáo quản trị, và các báo cáo này
có thể làm cơ sở để các nhà quản lý phân tích và đưa ra các quyết định hợp lý và đúng đắn hơn.
Về tổ ch c công tác kế toán
- Mã hóa các đối tượng kế toán trong cơ sở dữ liệu
Một trong những công việc quan trọng trong việc ứng dụng CNTT trong công tác kế toán
là xác định hệ thống các đối tượng kế toán và mã hóa các đối tượng cần quản lý. Để mã hóa các

496
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

đối tượng cần quản lý, nên dựa vào tính chất của đối tượng đó chia thành 2 mức độ: mức độ đơn
giản, mức độ phức tạp (kết hợp) có tính hệ thống và sử dụng các phương pháp mã hóa logic, có
tính bền vững, phát triển. Các thiết kế cấu trúc và độ dài bộ mã các đối tượng cần thỏa mãn các
yêu cầu:
+ Đáp ứng yêu cầu hệ thống tự động hóa xử lý thông tin;
+ Cần lựa chọn hệ thống mã hóa thích hợp với doanh nghiệp; độ dài và cấu trúc mã để dễ
dàng giải quyết toàn bộ các bài toán và phương án của hệ thống;
+ Đảm bảo nguyên tắc không trùng lắp trong nhóm đối tượng đồng nhất;
+ Không đưa vào hệ thống mã hóa các dấu hiệu (thuộc tính) mà chúng không liên quan
đến tất cả các phần tử trong nhóm mã;
+ Các thuộc tính khi xây dựng mã nên được phân loại trước và cố định;
+ Khi lựa chọn hệ thống mã hóa, cấu trúc và độ dài của mã cần tính đến khả năng mã hóa
cho các phần tử mới của tệp.
- Tổ ch c công tác kiểm tra, kiểm soát hệ thống kế toán
Trong điều kiện doanh nghiệp ứng dụng CNTT trong công tác kế toán thì cách thức,
phương pháp kiểm tra kế toán cần có sự thay đổi cho phù hợp. Với đặc thù của các ứng dụng,
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được sử dụng chứng từ làm căn cứ nhập liệu duy nhất cho các
đối tượng được mã hóa theo nguyên tắc ―nhập liệu chi tiết nhất‖ và ―chống trùng‖. Vì vậy, cần
thiết phải xác định những rủi ro, gian lận và sai sót có thể xảy ra trong các hoạt động này. Một
ứng dụng hệ thống thường được thông qua 3 giai đoạn: nhập liệu, xử lý và kết xuất. Do đó kiểm
soát nhập liệu từ khi có nguồn dữ liệu cho đến khi hoàn tất có tầm quan trọng bậc nhất đối với
công tác kiểm tra kế toán. Việc kiểm soát quá trình xử lý và thông tin đầu ra phải tích hợp với
nhu cầu sử dụng thông tin, đảm bảo an toàn các dữ liệu kết xuất và thông tin nhạy cảm, số tổng
kiểm soát nằm trong vùng giới hạn và tăng cường an toàn hệ thống mạng trong trường hợp
chuyển giao thông tin trên hệ thống mạng máy tính.
Bên cạnh đó, hệ thống kiểm tra công tác kế toán ở các doanh nghiệp có thể được kiểm
soát viên sử dụng một ứng dụng khác, độc lập với phần mềm kế toán doanh nghiệp, chọn mẫu
một số nghiệp vụ có tính chất trọng yếu nhằm mô phỏng, đánh giá lại ứng dụng của hệ thống
thông qua việc đối chiếu số liệu sau khi có kết quả thực hiện. Với quy mô các doanh nghiệp,
kiểm soát viên sẽ xây dựng hệ thống trung tâm chi phí và các dự toán chi phí dựa trên báo cáo
các năm trước và báo cáo kế toán quản trị, từ đó dễ dàng phát hiện các khả năng sai sót của các
nghiệp vụ trên báo cáo đầu ra của quy trình nhập liệu thông qua các công cụ xử lý.
Về công tác quản trị người dùng và bảo mật thông tin
- Hoàn thiện công tác quản trị người dùng
Hoàn thiện công tác quản trị người dùng gồm 3 lĩnh vực: Phân chia trách nhiệm, truy
cập cơ sở dữ liệu, xác lập quyền sở hữu dữ liệu. Kế toán trưởng quy định chế độ mật khẩu và
quyền truy cập dữ liệu cho từng kế toán viên tương thích với chức năng của mỗi cá nhân trong
hệ thống. Các quyền này bao gồm quyền sử dụng chương trình, quyền đọc, thêm, sửa, xóa các
tệp tin dữ liệu hay các vùng trên các tệp tin dữ liệu. Để kiểm tra tính tương thích về chức năng,

497
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

các nhà quản lý công nghệ về ứng dụng thường dùng ma trận kiểm soát truy cập để xây dựng chế
độ mật khẩu.
Phầm mềm kế toán cần tự động ghi nhận các hành vi truy cập hệ thống, chỉnh sửa, thêm,
xóa dữ liệu trên một tệp tin riêng, tệp tin này phải được bảo mật tối đa, không được xem, xoá
hay sửa. Tệp tin này độc lập với hệ thống, kiểm tra kế toán, kế toán trưởng là người có quyền
cao nhất trong hệ thống cũng chỉ được quyền xem và in báo cáo từ nội dung dữ liệu của tệp tin
này mà không được quyền xóa, sửa. Các dữ liệu cần được ghi nhận trong tệp tin này bao gồm:
Ngày, giờ, phân hệ được truy cập, người truy cập, số chứng từ, dữ liệu gốc, dữ liệu sau khi chỉnh
sửa,…
- Hoàn thiện hệ thống lưu trữ thông tin dữ liệu kế toán
Ngoài việc kết xuất và in ấn các tệp theo hình thức báo cáo, sổ sách và chứng từ lưu trữ
như quy định thì các doanh nghiệp nên sử dụng các thiết bị lưu trữ song song tránh mất dữ liệu
khi có sự cố xảy ra. Các hệ cơ sở dữ liệu cần tiến hành sao lưu, thanh lọc các thông tin cần thiết
theo định kỳ được quy định trước. Thiết lập hệ thống phòng chống virus toàn mạng, cài đặt phần
mềm, tường lửa (firewall) và đặt chế độ kiểm tra tất cả các tệp (file) được gắn trong email,
website hay trong tất cả thiết bị máy tính của hệ thống khi sử dụng.
Các hệ thống cơ sở dữ liệu kế toán cần có chế độ bảo trì kỹ thuật định kỳ đối với các
trang thiết bị cũng như với dữ liệu. Cần có các phần mềm chống virus mạnh được cập nhật
thường xuyên và một số các phần mềm luôn kiểm soát định kỳ sự toàn vẹn dữ liệu, phát hiện các
thông tin sai hỏng, các thông tin giả và phát hiện các đối tượng từ ngoài thâm nhập vào hệ cơ sở
dữ liệu để phá hoại dữ liệu.
- Bảo mật thông tin trong các phần mềm kế toán
Ban hành thống nhất quy chế bảo mật dữ liệu trong doanh nghiệp, quy định rõ các tiêu
chuẩn của yêu cầu bảo mật dữ liệu trên máy tính. Quy định cụ thể chức năng quyền hạn của
người sử dụng đối với dữ liệu trong hệ thống, như chỉ với chức năng quyền hạn nào mới được
phép chuyển dữ liệu các mạng cục bộ và từ hệ thống ra bên ngoài… Quy chế quản lý dữ liệu tại
trung tâm dữ liệu, quy định rõ và kiểm soát chặt chẽ chức năng quyền hạn của các cán bộ được
phép chuyển thông tin từ trong hệ thống ra ngoài và ngược lại. Ngoài ra, có thể áp dụng các biện
pháp kỹ thuật như thiết lập hệ thống bảo mật nhiều tầng, nhiều mức khác nhau và duy trì đồng
thời nhiều dạng bảo mật phù hợp với từng loại thông tin số liệu và các yêu cầu nghiệp vụ như:
Mã hóa dữ liệu, chữ ký điện tử, khóa công cộng…
Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin
- Xây dựng cơ chế, chính sách ưu đãi, thu hút nguồn nhân CNTT, đẩy mạnh hợp tác
với các trường đại học, cao đẳng trong phát triển nguồn nhân lực CNTT; tạo điều kiện để
một số chuyên gia về CNTT, cán bộ lãnh đạo, quản lý có điều kiện nghiên cứu, học tập, trao
đổi kinh nghiệm.
- Tăng cường đào tạo kỹ năng ứng dụng CNTT cho cán bộ công chức trong tỉnh, đặc biệt
là ở các huyện, xã vùng sâu, vùng xa. Đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách CNTT ở các cơ quan
nhà nước các cấp để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.

498
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của việc ứng dụng
CNTT cho lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức trong doanh nghiệp.

5. Kết luận
Xã hội ngày nay đang ngày càng phát triển theo xu hướng hiện đại hóa toán cầu. Ứng
dụng CNTT trong các lĩnh vực khiến mọi công việc trở nên dễ dàng hơn. Ứng dụng CNTT trong
tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ không nằm ngoài xu thế chung đó. Các
doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng cần có những
giải pháp cụ thể, thiết thực hơn để phát huy được thế mạnh của CNTT trong kế toán, giảm bớt
các công việc thủ công gây mất thời gian và nhân lực. Có như vậy, công cuộc cải cách mới thực
sự thành công và có hiệu quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Đăng Huy (2010), ―Tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp trong điều kiện
ứng dụng công nghệ thông tin‖, Tạp chí kế toán, (1), tr. 24-29.
2. Nguyễn Đăng Huy (2011), ―Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ
thông tin tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam‖. Tạp chí kinh tế phát
triển.
3. Nguyễn Phước Bảo Ân (2008). Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện tin học hóa, hệ
thống thông tin kế toán tập 3. Trường Đại học Kinh tế TP. HCM. NXB Lao động xã hội, Hà
Nội.
4. Trần Thị Song Minh, Kế toán máy, NXB Thống kê, 2010
5. Nguyễn Mạnh Toàn, Hệ thống thông tin kế toán, NXB Tài chính, 2011
6. Dr. Phan Duc Dung, Principle of Accounting in English (Theory and Problem set), Thong
ke, 2009
7. Joseph W.Wilkinson, Michale J.Cerulo, Acoounting Infomation Systems, Arizona State
University, 2011

499
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

Nguyễn Văn Lịch,


Học viện Ngoại giao

Tóm tắt:
Trên thế giới, c ng như ở Việt Nam, Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có vai trò quan
trọng trong nền kinh tế và việc giải quyết những vấn đề xã hội. Chính vì thế, ở nhiều nước, các
Chính phủ đều chú trọng đến DNNVV, thông qua những chính sách, biện pháp để chúng phát
triển. Ở Việt Nam, tình hình c ng tương tự. Nhận thức được vai trò, tác dụng của DNNVV,, Việt
Nam đã tìm cách phát triển bộ phận này. Tuy nhiên, do những khó khăn của đất nước nói chung,
nên các chính sách của nhà nước, c ng như các biện pháp của DNNVV còn nhiều hạn chế. Để
DNNVV phát triển hơn nữa, cần tích cực triển khai nhiều biện pháp, bao gồm các biện pháp của
nhà nước, của ngân hàng và của chính các DNNVV. Sở dĩ cần nhiều biện pháp như vậy, vì
DNNVV liên quan đến rất nhiều cơ quan, ban ngành. Tuy nhiên, về cơ bản, cần tập trung vào
các biện pháp về pháp lý, cung cấp vốn và công tác tổ chức trong các DNNVV. Bài viết này sẽ
tập trung vào các biện pháp về tài chính, với mong muốn tìm ra hướng đi cho các DNNVV của
Việt Nam, để các doanh nghiệp này vừa đem lại lợi ích cho chính họ, c ng như đóng góp nhiều
hơn cho đất nước.
Từ khóa: DNNVV, vốn, pháp lý.

FINANCIAL POLICY FOR SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES

Abstrac:
In the development, small and medium enterprises (SMEs) play an important role in the
economy. Vietnam has acknowledged the significance of SMEs since very early and sought
many ways to develop this sector. However, due to many reasons, the development of SMEs in
Vietnam is still limited.
In order to promote SMEs activities, more measures need to be actively implemented by
the Government, banks and SMEs because the operation of enterprises involves many agencies
and departments. However, it is necessary to focus on legal measures, capital provision and
organizational work in SMEs.
Keywords: SMEs, capital, legal

500
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Hiện nay, trên thế giới, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) thường chiếm đa số trong
nền kinh tế của hầu hết các nước. DNNVV đóng vai trò quan trọng, nhất là tạo việc làm, tăng
thu nhập cho người lao động, giúp huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói
giảm nghèo… Tại Việt Nam, DNNVV chiếm 98,1% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động, đóng
góp khoảng 45% vào GDP, 30 % giá trị hàng hóa xuất khẩu; 31% vào tổng số thu ngân sách và thu
hút khoảng 50% lực lượng lao động của cả nước. Hàng năm, DNNVV còn tạo thêm hơn nửa
triệu lao động mới. (trích từ tài liệu số 2) Nhận thức được tầm quan trọng trên của DNNVV, Việt
Nam đã rất quan tâm và có nhiều chính sách hỗ trợ DNNVV phát triển, đóng góp nhiều hơn cho
nền kinh tế. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, thì các DNNVV ở Việt Nam cũng còn gặp
không ít khó khăn.
Những khó khăn của DNNVV
Về quy mô doanh nghiệp
Khoảng cách về quy mô của DNNVV so với các doanh nghiệp khác là khá lớn; vốn bình
quân chỉ bằng 1,5% mức vốn bình quân của một doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và 8% của
doanh nghiệp FDI; tài sản cố định bình quân chỉ khoảng 4 đến 7 tỷ đồng/doanh nghiệp, bằng 1%
của DNNN và 5% của doanh nghiệp FDI. Mặc dù chiếm đến hơn 98% về số lượng, nhưng
DNNVV chiếm chưa đến 40% tổng tài sản; trong khi các doanh nghiệp quy mô lớn chiếm chưa
đến 3% nhưng nắm giữ đến 60% tổng tài sản của toàn bộ khối doanh nghiệp. Cùng với khó khăn
trên, trình độ quản lý của DNNVV cũng còn nhiều bất cập và thiếu chiến lược kinh doanh dài
hạn, phương án kinh doanh khả thi. Thậm chí, có nhiều doanh nghiệp còn kinh doanh theo kiểu
chụp giật....(tài liệu số 4)
Những vấn đề trên đang làm cho các DNNVV mất ưu thế trước các doanh nghiệp khác,
nhất là các doanh nghiệp lớn.
Về tiếp cận nguồn vốn
Nguồn vốn là tiền đề đầu tiên, quan trọng nhất để doanh nghiệp khởi nghiệp, duy trì và mở
rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong khi đó, DNNVV có nguồn vốn chủ sở hữu thấp, luôn
cần đến nguồn vốn hỗ trợ từ các ngân hàng thương mại (NHTM). Tuy nhiên, hiện nay DNNVV
gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận vốn tín dụng. Chỉ có hơn 30% số DNNVV được tiếp cận
vốn ngân hàng32. Rào cản trong việc tiếp cận vốn tín dụng chủ yếu xuất phát từ thực trạng, tồn tại
của chính bản thân DNNVV như: năng lực hoạt động, năng lực tài chính của DNNVV còn yếu;
hoạt động theo quy mô kinh doanh nhỏ lẻ, mang tính sở hữu cá nhân nên báo cáo tài chính thiếu
minh bạch; không đáp ứng điều kiện tài sản đảm bảo theo quy định của ngân hàng; thị trường
tiêu thụ còn hạn chế, thiếu ổn định dẫn đến phương án kinh doanh chưa đảm bảo khả thi, hiệu
quả… Thủ tục vay vốn phức tạp, thiếu tài sản đảm bảo, thông tin tài chính thiếu đầy đủ, kém
minh bạch. Chính vì thế, để nâng cao khả năng tiếp cận vốn cho DNNVV, cần thiết phải có đánh

32
Tăng khả năng tiếp cận vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

https://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/39935002-tang-kha-nang-tiep-can-von-cho-doanh-nghiep-nho-
va-vua.html, ngày 22/04/2019

501
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

giá đầy đủ và toàn diện về các yếu tố, các nguyên nhân làm giảm khả năng tiếp cận vốn để trên
cơ sở đó đưa ra các giải pháp tháo gỡ khó khăn phù hợp.
Về môi trƣờng pháp lý
Do nhận thức được vai trò quan trọng của DNNVV trong phát triển kinh tế - xã hội, Việt
Nam đã ban hành và cố gắng thực thi nhiều chính sách, chương trình trợ giúp DNNVV. Nhìn
một cách tổng thế, những hỗ trợ này là khá toàn diện và đa dạng, từ hoàn thiện môi trường kinh
doanh thông qua cải cách đầu tư, thương mại, hải quan, thuế... đến các chính sách hỗ trợ cụ thể
về tài chính, tín dụng, công nghệ, xúc tiến thương mại, phát triển nguồn nhân lực… Trong số
những hỗ trợ quan trọng đó, đáng chú ý là Nghị quyết số 35/NQ-CP về hỗ trợ và phát triển doanh
nghiệp đến năm 2020, Chỉ thị số 26/CT-TTg với tinh thần Chính phủ đồng hành cùng doanh
nghiệp. Lần đầu tiên Việt Nam có luật riêng cho DNNVV – Luật hỗ trợ DNNVV có hiệu lực từ
01/01/2018. Tuy nhiên, khung pháp lý bảo vệ DNNVV vẫn chưa thật đầy đủ. Vì thế, kết quả hỗ
trợ vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu./ Hai câu này là 1? (Ý kiến tác giả: tuy có Luật và một số
văn bản khác, song việc hướng dẫn thi hành còn chưa đầy đủ, chưa kịp thời, nên dù có khung
pháp lý, nhưng việc hỗ trợ chưa đáp ứng yêu cầu) Tác động của chính sách, của việc trợ giúp vẫn
chưa thật sự rõ, chưa tạo ra những chuyển biến và thay đổi trong bản thân DNNVV, cũng như
những đóng góp của nó cho nền kinh tế. Thêm vào đó, việc triển khai và phối hợp giữa các
chương trình hỗ trợ doanh nghiệp của các Bộ, ngành, địa phương chưa đồng bộ và chặt chẽ.
Ngoài những khó khăn trên, DNNVV còn phải đối mặt với những vấn đề như khó khăn
chung của thị trường trong và ngoài nước đối với hàng hóa của Việt Nam, nhất là các sản nông
sản thế mạnh. Mặt khác, biến đổi khí hậu và thiên tai, bão lụt ngày càng phức tạp cũng ảnh
hưởng tới sản xuất kinh doanh của các DNNVV.
Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu hơn vào các thể chế kinh tế khu vực và
quốc tế như ký các FTA với Nhật Bản, Chi Lê, Liên minh kinh tế Á Âu, EU... đã tham gia
APEC, WTO, CPTPP... thì những khó khăn trên càng cản trở nhiều hơn nữa những khả năng của
DNNVV. Ngay cả những điểm vẫn coi là lợi thế của DNNVV như cần ít vốn, cơ động và linh
hoạt, tiết kiệm chi phí... cũng không còn là lợi thế, thậm chí trở thành bất lợi trong môi trường
cạnh tranh quốc tế vô cùng quyết liệt. Bối cảnh này đặt ra yêu cầu đối với các DNNVV phải vừa
tự cố gắng vươn lên, vừa phải tranh thủ khai thác các nguồn hỗ trợ từ bên ngoài. Chính vì thế, để
DNNVV phát huy được tiềm năng của chúng, đóng góp ngày càng nhiều hơn cho nền kinh tế,
cần triển khai những giải pháp cơ bản sau.
Những giải pháp về tài chính cho DNNVV
Về phía Chính phủ
Cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cho DNNVV hoạt động, thông qua việc thiết
lập hệ thống thông tin cập nhật nhanh chóng (bao gồm: Hệ thống pháp lý cơ bản liên quan đến
hoạt động doanh nghiệp; Hệ thống các quy định pháp luật liên quan đến đầu tư dự án; Hệ thống
thông tin kết nối hợp tác thương mại, đầu tư; biến động thị trường, giá cả; dự báo về tài chính…)
giúp doanh nghiệp có hướng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời xây dựng, đẩy mạnh các
chương trình xúc tiến thương mại, đầu tư cho doanh nghiệp và quảng bá thương hiệu cho các
doanh nghiệp với chi phí hợp lý. Việc ban hành các văn bản chính sách liên quan đến DNNVV

502
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

phải được thực hiện theo hướng tạo điều kiện thông thoáng nhất cho doanh hoạt động, giảm bớt
các quy định, giấy phép can thiệp hành chính vào thị trường.
Chính phủ cần kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc các Bộ, ngành thực hiện Nghị quyết số
35/NQ-CP về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, Chỉ thị số 26/CT-TTg. Có như thế,
mới thực sự làm cho tinh thần Chính phủ đồng hành cùng doanh nghiệp đi vào thực tế.
Về nguồn vốn, ngoài việc giảm lãi suất huy động, Chính phủ nên xem xét nghiên cứu ban
hành các chính sách hỗ trợ lãi suất cho vay hoặc có thể thay đổi danh mục tài sản đảm bảo dưới
hình thức cho thuê tài chính, tài trợ khoản vay thu, thậm chí cho vay không có tài sản đảm bảo
trong thời gian trước mắt để giải quyết những khó khăn cho doanh nghiệp. Chính phủ cũng cần
khuyến khích các NHTM kết hợp với các Quỹ Bảo lãnh tín dụng bằng cách đề ra các chính sách
thích hợp. Khi NHTM cho DNNVV vay thì rủi ro đã gần như bằng không (do các quỹ bảo lãnh
tín dụng hiện nay đều thuộc sở hữu của nhà nước). mặt khác, cũng cần thúc đẩy phát triển thị
trường chứng khoán, các quỹ đầu tư mạo hiểm để tạo thêm kênh huy động vốn cho doanh nghiệp
bên cạnh kênh tín dụng ngân hàng. Các quỹ đầu tư mạo hiểm được thành lập với mục đích tạo
lập thị trường đầu tư cho các ý tưởng kinh doanh từ giai đoạn đầu cho đến lúc thành công và
phát triển, giúp cho các DNNVV khởi nghiệp có thể nhanh chóng rút vốn và hiện thực hóa lợi
nhuận ngay từ các ý tưởng nghiên cứu ban đầu, mà không cần phải đợi đến khi các ý tưởng được
thương mại hóa chính thức trên thị trường.
Đối với nguồn vốn từ bên ngoài, cần đẩy mạnh hợp tác với các tổ chức quốc tế (WB,
ADB, JICA…) để tăng cường các nguồn vốn ưu đãi với lãi suất thấp nhằm giảm chi phí vay vốn
cho DNNVV. Thông qua các nguồn vốn ưu đãi, tận dụng các hỗ trợ của các Tổ chức này như về
đào tạo nhằm tiếp cận, học hỏi trình độ quản lý hiện đại, trình độ công nghệ. Do tính chất và yêu
cầu, nên nguồn vốn này vừa tăng cường hỗ trợ vốn cho DNNVV, vừa hỗ trợ hoàn thiện thể chế.
Chính phủ phải xây dựng hệ thống thông tin trợ giúp DNNVV mở rộng thị trường thông
qua tổ chức các hoạt động hội chợ, triển lãm, tổ chức đoàn xúc tiến thương mại trong khu vực và
nước ngoài. Thành lập Cơ quan hỗ trợ xuất khẩu để thông qua các hoạt động nghiên cứu phát
triển và tư vấn, sẽ trực tiếp cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu, đồng
thời thiết lập quan hệ hợp tác với các công ty quốc tế trong quá trình toàn cầu hóa để hỗ trợ thúc
đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ.
Cần sớm tháo gỡ những khó khăn vướng mắc như về thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm,
xem xét cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp (đối với tài sản gắn liền với
đất); tháo gỡ, giảm thủ tục hành chính, đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài
sản gắn liền với đất cho doanh nghiệp; hỗ trợ doanh nghiệp tăng khả năng tự hoàn thiện cơ chế
quản lý, năng lực quản trị kinh doanh, quản lý tài chính theo hướng minh bạch, rõ ràng, đầu tư đổi
mới công nghệ, nâng cao khả năng cạnh tranh.
Ngoài ra, Chính phủ cần có các hỗ trợ khác, tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn, thuận lợi
trong đầu tư và phát triển DNNVV, đặc biệt đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực
nông nghiệp, nông thôn như: Trợ giá, bao tiêu sản phẩm, bảo hiểm…Hỗ trợ phát triển các doanh
nghiệp hạt nhân đầu tàu cho các DNNVV nâng cao khả năng cạnh tranh, phát triển bền vững,
như: DNNVV ngành chế biến, chế tạo, công nghiệp mũi nhọn…

503
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Về phía ngân hàng


Để quyết định cung cấp dịch vụ tài chính cho doanh nghiệp, nhất là DNNVV thì ngân
hàng phải hiểu rõ khách hàng. Vì thế, ngân hàng phải đóng vai trò tư vấn giải pháp phù hợp với
doanh nghiệp. Ngân hàng cần tiếp tục cải tiến quy trình, phương pháp cho vay, tiết giảm chi phí
để có lãi suất thấp hỗ trợ và mở rộng đầu tư tín dụng, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp
tiếp cận vốn.
Các ngân hàng phải nghiên cứu, đánh giá thị trường, đồng thời thường xuyên tổ chức tọa
đàm với các Chi nhánh trong hệ thống, tọa đàm cùng DNNVV để lắng nghe nguyện vọng từ
khách hàng. Từ đó xây dựng, sửa đổi, điều chỉnh cơ chế, chính sách. Mặt khác, cần tăng cường
chia sẻ các quy định mới của pháp luật liên quan, thông tin dự án và phương án vay phù hợp với
từng địa bàn, vùng miền, giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận sản phẩm, dự án; tổ chức hội thảo,
các khóa đào tạo kỹ năng bán hàng, kỹ năng nghiệp vụ, nâng cao năng lực của cán bộ nhân viên,
là nền tảng giúp các cuộc đàm phán với khách hàng có tỷ lệ thành công cao; tích cực phối hợp
chặt chẽ với Hiệp hội DNNVV, Hiệp hội ngân hàng tổ chức nhiều chương trình đối thoại, kết nối
và gặp gỡ trực tiếp các doanh nghiệp có nhu cầu vốn vay. Song song với việc đẩy mạnh triển
khai cho vay, cần tăng cường quản lý, giám sát việc thực hiện quy chế, quy định cho vay, đảm
bảo hoạt động tín dụng an toàn mà vẫn hiệu quả.
Căn cứ vào điều kiện cụ thể, các ngân hàng có thể ban hành những giải pháp nhằm tháo
gỡ khó khăn cho DNNVV, tạo điều kiện tiếp cận vốn để duy trì, mở rộng sản xuất kinh doanh như
cơ cấu lại nợ, cơ cấu nợ giữ nguyên nhóm nợ và giảm lãi suất các khoản vay cũ, đưa ra nhiều sản
phẩm dịch vụ tiện ích đối với khách hàng, trong đó chú trọng triển khai các chương trình cho vay
ưu đãi lãi suất, nhằm đẩy mạnh dòng vốn cho sản xuất kinh doanh.
Các DNNVV thường gặp nhiều khó khăn, do vậy các ngân hàng cần nghiên cứu những
ưu đãi dành cho các DNNVV như: Cho vay tín chấp hoặc chỉ yêu cầu một tỷ lệ tài sản bảo đảm
nhất định đối với những doanh nghiệp có hồ sơ và tình hình tài chính lành mạnh; Rút ngắn thời
gian giải quyết các thủ tục cho vay theo hướng tiết giảm tối đa thủ tục tín dụng (như xử lý tài sản
đảm bảo, các thủ tục xác nhận, công chứng,…); thẩm định khách hàng trên cơ sở sát với thực tế,
khắc phục các hạn chế của DNVVN như hệ thống ghi nhận các thông số tài chính chưa được
chuyên nghiệp, tài sản bảo đảm chưa có đủ để thế chấp so với nhu cầu vốn vay; Ưu đãi cho các
mô hình sản xuất, xuất khẩu sản phẩm ứng dụng công nghệ cao, giúp doanh nghiệp rút ngắn thời
gian sản xuất kinh doanh, đồng thời giúp ngân hàng tiết kiệm chi phí giao dịch và quản lý dòng
tiền hoàn hảo…
Đối với những DNNVV có mối quan hệ chặt chẽ, ngân hàng nên ưu đãi về lãi suất cho
vay, lãi suất tiền gửi và phí ưu đãi từng thời kỳ; ưu tiên rút ngắn thời gian giao dịch thông qua hệ
thống thẻ nhận diện; ưu tiên tư vấn lựa chọn sản phẩm, tiện ích tốt nhất hoặc được thông báo sản
phẩm mới ngay khi sản phẩm được đưa ra thị trường…
Tăng cường liên kết ngân hàng với doanh nghiệp, ngân hàng với các định chế tài chính
hỗ trợ DNNVV, với các hiệp hội doanh nghiệp.. Ngân hàng cần chỉ đạo các chi nhánh trực thuộc
phối hợp với Hiệp hội DNNVV ký thỏa thuận với Hội Doanh nhân trẻ và Hiệp hội DNNVV các
tỉnh, thành phố để cùng tư vấn, hỗ trợ khách hàng vay vốnBên cạnh việc cung cấp sản phẩm

504
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

truyền thống là tín dụng cho các doanh nghiệp, cần cung cấp các sản phẩm trọn gói về cho vay,
tài trợ chuỗi cung ứng, dịch vụ thanh toán, tài trợ thương mại, bảo hiểm, trả lương, giải pháp
quản lý tài chính, thu hộ, quản lý dòng tiền, dịch vụ ngân hàng điện tử… Hoạt động này giúp tiết
kiệm chi phí, thời gian, nhân lực cho doanh nghiệp.
Về phía doanh nghiệp
Hiện nay, đối với nhiều DNNVV, một trong những yêu cầu cấp bách là phải tái cấu
trúc hoạt động nhằm tập trung vào các mảng sản xuất, kinh doanh chủ chốt, có thế mạnh, có
khả năng tạo ra dòng tiền ổn định để tăng khả năng trả nợ vốn vay ngân hàng. Mặt khác, như
phần khó khăn đã trình bày, các DNNVV cần lành mạnh hóa tình hình tài chính, tuân thủ
pháp luật nghiêm túc hơn để sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn, giảm thiểu chi phí, rủi ro cho
doanh nghiệp và ngân hàng.
Để có thể tiếp cận nguồn vốn một cách thuận lợi, các DNNVV cần xây dựng cơ sở dữ
liệu về doanh nghiệp, để các tổ chức tín dụng (TCTD) có thể truy cập và khai thác thuận lợi và
hiệu quả hơn (như tổng tài sản, quy mô vốn chủ sở hữu, doanh thu, lợi nhuận hàng năm...). Đồng
thời, các DNNVV phải có trách nhiệm và ý thức trong việc hợp tác, phối hợp với TCTD trong cơ
cấu lại nợ, thanh toán nợ và xây dựng phương án kinh doanh phù hợp với năng lực về vốn, công
nghệ và con người.
Các DNNVV cần củng cố, tăng cường, đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên, phát triển văn
hoá doanh nghiệp để qua đó giảm thiểu rủi ro đạo đức trong kinh doanh.
Như vậy, để DNNVV phát triển, cần có một hệ thống giải pháp đồng bộ, từ các văn bản
quy định của Nhà nước, hệ thống thể chế thực thi cơ chế chính sách đến các giải pháp hỗ trợ, tư
vấn trong sản xuất, trong công tác tìm kiếm thị trường, đến việc tận dụng các chương trình hỗ trợ
DNNVV của các tổ chức quốc tế. Ngoài ra, bản thân DNNVV cũng cần phải chủ động nâng cao
năng lực hoạt động, tự nâng cao năng lực cạnh tranh, góp phần xây dựng các DNNVV năng
động, linh hoạt và hiệu quả, tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của loại hình này trong nền
kinh tế quốc tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa


2. https://vi.wikipedia.org/wiki/Doanh_nghi%E1%BB%87p_nh%E1%BB%8F_v%C3%A0_v
%E1%BB%ABa
3. Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 98,1%
4. http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/doanh-nghiep-nho-va-
vua-chiem-981-144150.html
5. Giải pháp nào hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển?
6. https://bnews.vn/giai-phap-nao-ho-tro-doanh-nghiep-vua-va-nho-phat-trien-/121808.html
7. Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa - chìa khóa để phát triển nền kinh tế tự chủ

505
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

8. https://nhandan.com.vn/kinhte/item/33415302-ho-tro-doanh-nghiep-nho-va-vua-chia-khoa-
de-phat-trien-nen-kinh-te-tu-chu.html
9. Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
10. http://vovworld.vn/vi-VN/binh-luan/phat-trien-doanh-nghiep-vua-va-nho-o-viet-nam-
575098.vov
11. Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh mới
12. http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/phat-trien-doanh-nghiep-nho-va-vua-trong-
boi-canh-moi-302188.html
13. Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam tăng nhanh
14. http://www.vnmedia.vn/kinh-te/201809/so-luong-doanh-nghiep-nho-va-vua-tai-viet-nam-
tang-nhanh-614903/
15. Tổng điều tra kinh tế năm 2017: Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tới 98,1%
16. https://congthuong.vn/tong-dieu-tra-kinh-te-nam-2017-doanh-nghiep-nho-va-vua-chiem-toi-
981-109022.html
17. Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế Việt Nam
18. http://tanthanhthinh.com/vai-tro-cua-cac-doanh-nghiep-vua-va-nho-trong-nen-kinh-te-viet-
nam-327-a8id.html

506
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KHỐI NGÀNH KINH TẾ ĐÁP ỨNG NHU
CẦU CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

Nguyễn Minh Diễm Qu nh,


Trường Đại học An Giang

Tóm tắt: Nguồn nhân lực cho doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay có thể khẳng định khá
dồi dào trong bối cảnh hầu hết các cơ sở giáo dục và giáo dục nghề nghiệp trong pham vi cả
nước đều đào tạo học viên và sinh viên chuyên ngành kinh tế. Đây là đội ng giữ vai trò quan
htrọng, đặc biệt của nền kinh tế, là bộ phận chủ yếu góp phần tạo ra tổng sản phẩm trong nước.
Với vai trò tham gia giảng dạy Pháp luật kinh tế tại địa phương cho người học thuộc chuyên
ngành này, tác giả thu thập nhiều kh a cạnh lý luận và thực tiễn có liên quan, hướng người học
đến kỹ năng thao tác, thực hành tiếp thu tri thức ngay giai đoạn còn ngồi ở ghế giảng đường. Đó
là đòi hỏi cơ bản và thiết thực đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp vừa và nhỏ đang có sức lan
tỏa trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Từ khóa: doanh nghiệp nhỏ và vừa; kỹ năng thực hành; nguồn nhân lực.
TRAINING HUMAN RESOURCES FOR ECONOMIC SECTOR MEETING NEED OF
SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES

Abstract: The human resources for small and medium businesss can now be quite
abundant in the context that most educational and vocational training institutions in the country
have trained students and students in economics. This is a force that plays an important role,
especially in the economy, as a major part contributing to the creation of gross domestic
product. The role of participating in teaching local economic law for learners in this major, the
author has collected many relevant theoretical and practical aspects, guiding learners to
manipulation skills, continued practice collect knowledge since the learner is still a student in
the university. It is a basic and practical requirement to meet the requirements of small and
medium-sized enterprises which are pervasive in all areas of social life.
Keywords: small and medium business; practical skills; human resources.

1. Tổng quan nghiên cứu


1.1. Đặt vấn đề
Doanh nghiệp nhỏ và vừa không phải là loại hình xa lạ với nhiều nước trên thế giới. Tuy
nhiên, khái niệm này xuất hiện ở Việt Nam tương đối muộn, chỉ từ khoảng những năm 90 của
thế kỷ 20. Doanh nghiệp nhỏ và vừa được coi là doanh nghiệp. Việc xếp loại thế nào là doanh

507
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

nghiệp nhỏ và vừa thì tùy thuộc vào các tiêu chí khác nhau. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp nhỏ
và vừa được phân theo quy mô bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh
nghiệp vừa.(https://vi.wikipedia.org)
1.2. Phương pháp nghiên c u
Trên cơ sở dữ liệu thông tin đã thu thập được, tác giả sẽ phân tích và làm rõ các yêu tố
có liên quan đến việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp vừa và nhỏ trong
giai đoạn hiện nay. Từ đó, nêu bật những vấn đề mang tính lý luận và thực tiễn liên quan đến đội
ngũ nguồn nhân lực này trong định hướng đào tạo ở các trường đại học đối với sinh viên của
khối ngành kinh tế.
1.3. Kết quả nghiên c u
Doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay đang thực sự rất cần nguồn nhân lực khối ngành kinh
tế được qua đào tạo nhằm đảm bảo yêu cầu công việc của nguồn lao động tri thức, ―một thế hệ
sản phẩm‖ đáp ứng tốt yêu cầu công việc của doanh nghiệp. Nguồn nhân lực khối ngành kinh tế
được đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay phải là đội ngũ am hiểu nền
tảng kiến thức cơ bản của doanh nghiệp nhỏ và vừa, có những phẩm chất và kỹ năng cần thiết để
nắm bắt quy luật thị trường, Đồng thời, những vướng mắc, khó khăn phát sinh từ thực tiễn là nội
dung cần được dự liệu đối với đội ngũ nguồn nhân lực này khi tham gia hoạt động ở các doanh
nghiệp nhỏ và vừa trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và thương mại.
2. Nội dung
2.1. Tiêu chí pháp lý để xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa
Căn cứ pháp lý cơ bản để xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa là Luật Hỗ trợ doanh nghiệp
nhỏ và vừa năm 2017. Theo đó, để cụ thể hóa các khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa thì Nghị
định số 39/ 2018/NĐ- CP ngày 11/3/2018 quy định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ doanh
nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở vận dụng để giải thích cho các khía cạnh mang tính lý luận.
2.1.1. Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh
vực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá
10 người và tổng doanh thu của năm không quá 3 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ
đồng. Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động tham gia bảo
hiểm xã hội bình quân năm không quá 10 người và tổng doanh thu của năm không quá 10 tỷ
đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng.
2.12. Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh vực
công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 100
người và tổng doanh thu của năm không quá 50 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 20 tỷ
đồng, nhưng không phải là doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định
39/2018/ NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Doanh
nghiệp nhỏ trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình
quân năm không quá 50 người và tổng doanh thu của năm không quá 100 tỷ đồng hoặc tổng
nguồn vốn không quá 50 tỷ đồng, nhưng không phải là doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định tại
khoản 1 Điều 6 Nghị định 29/2018/NĐ- CP quy định tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa.

508
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

2.1.3. Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh vực
công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 200
người và tổng doanh thu của năm không quá 200 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ
đồng, nhưng không phải là doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định tại khoản 1,
khoản 2 Điều 6 Nghị định 39/2018/NĐ- CP. Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực thương mại, dịch
vụ có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 100 người và tổng doanh
thu của năm không quá 300 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng, nhưng không
phải là doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 6 của
Nghị định 39/2018/NĐ-CP (Chính phủ, 2018)
2.2. Nguồn nhân lực đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Trong điều kiện hiện nay, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cho
doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày càng có ý nghĩa quan trọng. Để điều hành hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh, đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển, người cán bộ quản lý doanh nghiệp cần
nắm vững quy luật thị trường, yêu cầu khách quan của nền kinh tế và xu thế hội nhập quốc tế
đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ.
Nguồn nhân lực đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay nói riêng và nguồn nhân lực
doanh nghiệp nói chung phải được chuẩn bị tốt và đi trước một bước, đảm bảo yêu cầu của nền
kinh tế. Các yêu cầu mới đặt ra về chất lượng quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ, đội ngũ cán
bộ quản lý doanh nghiệp phải có sự đổi mới cả về số lượng và chất lượng, nắm được chiến
lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia, hệ thống pháp luật, chính sách của nhà nước; có ý chí
và khả năng quyết đoán, dám đổi mới và dám chịu trách nhiệm, có khả năng tự hoàn thiện, tự
quản lý, đánh giá kết quả công việc của bản thân, đánh giá con người mà mình quản lý; có
đạo đức kinh doanh theo pháp luật, có kiến thức chuyên môn sâu ở từng lĩnh vực, biết sử
dụng và tập hợp các cán bộ chuyên môn dưới quyền một cách phù hợp. (Nguyễn Thị Bích
Ngân, 2008). Tất cả những vấn đề đó sẽ được trang bị một cách vững vàng cho sinh viên
khối ngành kinh tế thể hiện ở việc lồng ghép vào chương trình đào tạo tại các cơ sở giáo dục
và giáo dục nghề nghiệp của mỗi địa phương.
2.3. Một số vấn đề liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực đối với sinh viên khối ngành kinh tế
đáp ng nhu cầu doanh nghiệp nhỏ và vừa
Mục tiêu chung của chương trình đào tạo đại học cho sinh viên tốt nghiệp khối ngành
kinh tế có khả năng ứng dụng kiến thức đại cương, kiến thức cơ sở về kinh tế học và kiến thức
chuyên ngành tài chính doanh nghiệp, tài chính kế toán, quản trị kinh doanh, maketing, kinh tế
quốc tế để xây dựng, đánh giá, lựa chọn các kế hoạch kinh doanh và triển khai dự án kinh tế,
khởi sự kinh doanh trên phương diện tài chính, kế toán và quản trị doanh nghiệp. Đồng thời, sinh
viên cũng hình thành được các kỹ năng cá nhân, kỹ năng nghề nghiệp và năng lực thực hành
nghề, rèn luyện đạo đức, tác phong làm việc trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Tùy từng chuyên ngành cụ thể về lĩnh vực kinh tế như kế toán tài chính, kế toán doanh
nghiệp, kinh tế quốc tế, quản trị kinh doanh, tài chính ngân hàng hay marketing thì mục tiêu cụ
thể của sinh viên tốt nghiệp các ngành này sẽ có kiến thức, kỹ năng và phẩm chất như:

509
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

- Kiến thức cơ bản về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, quốc phòng, giáo dục thể chất
và các kiến thức cốt lõi, những mô hình, công cụ, phương pháp để quản trị, giải quyết các vấn đề
tài chính doanh nghiệp, kinh tế học, toán kinh tế, quản trị học, pháp luật về kinh tế.
- Tự cập nhật kiến thức, xử lý công việc độc lập, tư tưởng chính trị vững vàng, tuân
thủ pháp luật và có đạo đức kinh doanh; làm việc nhóm, giao tiếp, sử dụng ngoại ngữ và tổ
chức thực hiện công việc; năng lực xây dựng, thực hiện, phân tích và đánh giá về mặt tài
chính, kế toán, các hoạt động của doanh nghiệp hay phương án kinh doanh, quan hệ kinh tế
quốc tế và dự án kinh tế, có kế hoạch huy động vốn và vay vốn ngân hàng để khởi
nghiệp.(Đại học An Giang, 2017).
Theo số liệu từ Vụ Giáo dục Đại học (Bộ Giáo dục và Đào tạo), kết quả nghiên cứu ở 8
trường tham gia dự án giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng do Bộ Giáo dục
và Đào tạo triển khai cho thấy, việc hợp tác giữa các trường và doanh nghiệp là chưa nhiều, nhất
là với các trường Cao đẳng và Trung cấp, Phần lớn các trường chủ yếu thiết lập mang lưới
khoảng 10 doanh nghiệp đối tác chiến lược (Nguyễn Hoàng Hảo, 2018).Những ngành nghề
thuộc nhóm kinh doanh dịch vụ luôn có xu hướng tuyển dụng cao trong những năm qua. Trong
đó, nhóm ngành kinh doanh- bán hàng là nhóm ngành có nhu cầu tuyển dụng cao nhất (chiếm
25,26% tổng số nhu cầu tuyển dụng). Nhu cầu tuyển dụng năm 2013 là 23,88%; năm 2015 là
22,96% và năm 2016 là 24,19%; năm 2017 chiếm 19,74%. Nhóm ngành Dịch vụ phục vụ là
nhóm ngành có nhu cầu tuyển dụng tăng cao nhất, ước tính nhu cầu tuyển dụng lao động nhóm
ngành Dịch vụ phục vụ năm 2017 chiếm 15,90%. Kế đến là các nhóm ngành Công nghệ thông
tin, Cơ khí, Điện- Điện tử, Tài chính, Du lịch- Nhà hàng, Kinh tế, Kinh doanh. (Nguyễn Đông
Phong, 2018)
Năm 2018, Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động thực
hiện khảo sát nhu cầu học nghề- việc làm tại 37 trường THPT trên địa bàn TP. HCM với 23.041
học sinh. Nhu cầu chọn ngành, nghề của học sinh THPT tập trung ở các nhóm ngành như: nhóm
ngành kinh doanh và quản lý chiếm 16,69 % tập trung ở các ngành quản trị kinh doanh, kinh
doanh quốc tế, tài chính- ngân hàng, kế toán, quản trị nhân lực. Trong khi đó, nhóm ngành công
nghệ- kỹ thuật chiếm 11,86%; ngành máy tính và công nghệ thông tin chiếm 10.74%; ngành
nhân văn chiếm 7,51%; ngành khách sạn, du lịch, thể thao và cá nhân chiếm 7,26%; ngành nghệ
thuật chiếm 4,81%; ngành báo chí và thông tin chiếm 2,78%; khoa học giáo dục và đào tạo giáo
viên chiếm 0,51%, nhóm ngành sức khỏe chiếm 0,33%.(Trần Anh Tuấn, 2018).
2.4. Những yêu cầu đặt ra đối với nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
Do đặc thù của mỗi ngành học, mỗi địa phương hay khu vực đối với sinh viên kinh tế,
bên cạnh những phẩm chất chung là điều kiện cần thì những phẩm chất riêng là yếu tố mang tính
quyết định cần được lĩnh hội ở người học ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, bao gồm các
vấn đề được thể hiện như sau:
2.4.1.Tư duy khởi nghiệp và trí thông minh xã hội
Về vấn đề này, nhà trường sẽ trang bị, cung cấp cho sinh viên kiến thức nền tảng cơ bản
để người học có góc nhìn toàn diện, thúc đẩy sự tập trung, khả năng sáng tạo cái mới trong lĩnh
vực, ý tưởng kinh doanh; khả năng có thể quản lý và xử lý tình huống với môi trường làm việc

510
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

mang tính cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Điều này đòi hỏi nguồn nhân lực phải có trí tuệ để tự
suy xét và ra quyết định trước những tình huống phức tạp sẽ phát sinh.
2.4.2. Khả năng phân t ch, lãnh đạo và kết nối cộng đồng
Đây là yếu tố không thể thiếu khi ứng dụng vào mục tiêu, chiến lược, môi trường kinh
doanh. Trong trường hợp này, người học cần ý thức bản thân không chỉ là một cá nhân độc đáo
mà còn phải có kỹ năng dẫn dắt, cân bằng nhu cầu của tập thể; tinh thần tương trợ, tương thân,
quan tâm, sẻ chia nhiều hơn với cuộc sống, các hoạt động liên quan đến cộng đồng thể hiện sự
tham gia nhiệt tình những hoạt động tình nguyện hay chiến dịch thúc đẩy sự phát triển, vì lợi ích
chung của cả cộng đồng( Phương Anh, 2016) một cách hiệu quả.
2.5. Các yêu cầu về nguồn nhân lực đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
2.5.1. Yêu cầu về năng lực cơ bản đối với nguồn nhân lực cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trong thời kỳ đổi mới, việc phát triển toàn diện năng lực của người học là điều cần thiết để
theo kịp xu hướng xã hội và và bắt kịp tình hình thế giới. Những vấn đề cần được quan tâm như:
khả năng tư duy, trình độ ngôn ngữ, sự tự tin luôn phải đi đầu, hòa mình vào cộng đồng là một
trong những yếu tố dần được hình thành năng lực phát triển toàn diện ở mỗi người học.
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp với người nước ngoài trong thời kỳ hội nhập. Ngoài
tiếng mẹ đẻ thì người học tối thiểu cần biết thêm ít nhất một ngôn ngữ khác mang tính phổ thông
là Tiếng Anh. Đó là hành trang chuẩn bị cho đội ngũ này tiếp cận với nền văn hóa, tri thức của
thế giới và rộng mở cơ hội nghề nghiệp của bản thân một cách căn bản và toàn diện hơn.
Nguồn nhân lực đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ còn được thể hiện bằng sự tự tin, năng
động, sáng tạo và thực tiễn để đương đầu với những khó khăn. Thiếu sự tự tin đồng nghĩa với
việc mất đi rất nhiều cơ hội của bản thân mà không phải lúc nào cũng có được. Dẫu biết rằng
kiến thức, chuyên môn có thể chưa đạt được ở trình độ cao nhưng chắc chắn sự tự tin phải luôn
dẫn đầu để khẳng định bản thân sinh viên dám nghĩ, dám làm, khám phá ra những điều rất mới.
Ngoài những kỹ năng về trình độ chuyên môn thể hiện năng lực ấy, việc phát triển toàn
diện năng lực của đội ngũ người học kinh tế còn được thể hiện bằng các hoạt động. Trong đó,
hoạt động cộng đồng mang tính nhân văn theo truyền thống ngàn đời của dân tộc Việt Nam vừa
đem lại lợi ích thiết thực tích cực cho sinh viên, vừa tăng sự trải nghiệm thực tế, giao lưu với bạn
bè và đối tác các khu vực (.zsstritezuct.net,truy cập ngày 9/4/2018)
Đó chỉ là những vấn đề mang tính lý luận chung. Tuy nhiên, tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều
kiện của từng vùng, miền thì khả năng thích ứng của người học chuyên ngành này có thể hội
nhập được với nền kinh tế còn phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó, tố chất dẫn đến thành
công chính là ý chí, quyết tâm và sự nhận thức của người học cùng sự hỗ trợ thường xuyên, tư
vấn của người thầy sẽ là chất xúc tác để giúp nguồn nhân lực của doanh nghiệp vừa và nhỏ vững
bước hơn trong lĩnh vực kinh doanh mà chính mình đã chọn.
2.5.2 Những kỹ năng kinh doanh cần được trang bị và củng cố ở cơ sở đào tạo
- Tự tin, dám chấp nhận và nắm bắt thời cơ
Người làm kinh doanh cần cẩn trọng. Mọi quyết định đều phải chi tiết và mang tính chín
chắn trước khi hành động. Điều này có mối liên quan chặt chẽ với năng lực chấp nhận thực tế
đầy thử thách. Trong doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc chấp nhận thay đổi để tạo nên đột phá mới .

511
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Sự cẩn trọngcủa người làm kinh doanh thể hiện ở chỗ sẽ không bỏ tiền vốn, thời gian và nguồn
lực vào những dự án mà một khi họ không am hiểu hay chưa tường tận.
Trong doanh nghiệp nhỏ và vừa, người hoạt động kinh doanh phải tính toán các giá trị lợi
ích. Tố chất thành công trong kinh doanh đối với nguồn nhân lực phải hiểu rằng bản thân cần từ
bỏ lợi nhuận nhỏ để tranh thủ những cơ hội lớn hơn.Đa phần họ đều là người nguyên tắc. Muốn
làm kinh doanh thì trước hết phải đầu tư, nếu không chịu mất mát sẽ chẳng có thu về. Góc nhìn
của người đầu tư thường không thiển cận mà là rất xa. Họ theo đuổi lợi ích lớn thuộc về tương
lai Họ biết quy luật của thị trường. Thương trường là chiến trường; cơ hội trong tầm tay mà
người kinh doanh luôn cần phải dang tay nắm bắt.
- Bền bỉ về ý chí và tự khẳng định mình
Đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, người kinh doanh có thể sẽ gặp phải nhiều khó khăn
đòi hỏi ý chí bền bỉ để kiên nhẫn vượt qua nhằm quyết định sự tồn vong của doanh nghiệp.
Người thành công sẵn sàng nhận lấy trách nhiệm khi họ làm sai; tự ý thức và luôn hiểu rõ bản
thân họ.Việc tự khẳng mình sẽ đưa ra những quyết định kinh doanh phù hợp nhất với thực trạng
thị trường. Họ không ảo tưởng doanh nghiệp sẽ lớn mạnh như một tập đoàn mà thay vào đó là sự
hài lòng với tiềm lực mà bản thân đang có.
- Tự tin, luôn trau dồi kiến thức là nền tảng để dẫn đến thành công
Tự tin sẽ giúp cho đội ngũ nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ và vừa vượt trên bản thân
những điều họ có thể làm được. Đó có thể là ở cương vị lãnh đạo của công ty hay nhân viên giữ
vai trò điều hành và quản lý doanh nghiệp. Dựa trên các thông số của quá khứ và hiện tại, người
làm kinh doanh có thể dự đoán được tương lại, triển vọng hoạt động kinh doanh, những thành
tựu và thế mạnh trong quá trình phát triển kinh tế và những đóng góp nhất định cho xã hội.
2.6. Thực tiễn quá trình tiếp cận đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
2.6.1.Cơ hội mở ra đối với nguồn nhân lực của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Cơ quan truyền thông địa phương, Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả cấp huyện cùng Phòng
Đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư các địa phương thường xuyên tuyên truyền các
nội dung liên quan đến doanh nghiệp theo định kỳ phát sóng, kịp thời hỗ trợ những kiến thức cơ
bản; tư vấn, hướng dẫn, giải thích cho chủ đầu tư có bước suy nghĩ đúng đắn khi quyết định chọn
loại hình kinh doanh, trong đó ưu tiên chọn lựa loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhà nước và
các tổ chức tín dụng hỗ trợ cho vay vốn thông qua chương trình, kế hoạch hành động phát triển
kinh tế xã hội cũng đã được các cấp, các ngành quan tâm và triển khai thực hiện tốt.
Bối cảnh cạnh tranh giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ nhanh chóng thay đổi mẫu mã, kiểu
dáng, cho ra đời các dòng sản phẩm theo nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng; chú trọng các sản
phẩm chất lượng cao nhằm đảm bảo sự tin cậy về độ bền và giới hạn sử dụng. Điều kiện tiếp cận
phương tiện kỹ thuật, khoa học công nghệ dễ dàng thông qua các khóa học, các chương trình bồi
dưỡng và tập huấn nâng cao kiến thức cho doanh nghiệp đã được tổ chức thường xuyên; từ diễn
đàn khởi nghiệp doanh nghiệp, câu lạc bộ doanh nghiệp trẻ, tọa đàm doanh nghiệp cũng được
thực hiện nhằm thu hút rộng rãi đối tượng tham dự là các chủ thể kinh doanh.
Nhiều nhà đầu tư trẻ năng động, đáp ứng nhu cầu hội nhập bằng niềm đam mê, yêu thích
kinh doanh; dám nghĩ, dám làm; có kiến thức và kỹ năng chuyên môn đủ dự trù cho tiên liệu khả

512
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

năng thất bại và bản lĩnh xem đó là kinh nghiệm để dẫn đến thành công. Tố chất của người làm
kinh doanh đã được xác định và có sự chuẩn bị về mặt tâm thế đã được dần tích lũy ngay từ
ở nhà trường thông qua kỹ năng thực hành lẫn chuyên môn. Tài năng và sức trẻ cùng sự đam
mê đã được phát huy tác dụng trong khâu tuyển chọn của chủ đầu tư và hành trình tìm kiếm
nguồn nhân lực với yêu cầu giới hạn về độ tuổi và số năm kinh nghiệm. Sự năng động của
tuổi trẻ dễ dàng thích ứng với thời cuộc là bước đột phá để chứng tỏ sức mình trong bối cảnh
cạnh tranh. Tinh thần vượt khó, ý chí tiến thủ, sẵn sàng trước những khó khăn và thử thách là
những điều thường gặp. Đó là mặt tích cực, thế mạnh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, là
sức trẻ và tinh thần nhiệt huyết do bản chất của người Việt Nam vốn dĩ cần cù chịu khó, rất
thích ứng và dễ hòa nhập.
2.6.2. Một số hạn chế thường gặp ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp cần đầu tư vốn vào tài sản lưu động và tài sản cố
định. Nguồn vốn để đầu tư vào tài sản lưu động có thể là nguồn vốn ngắn hạn hoặc dài hạn. Tuy
nhiên, do nhu cầu về vốn dài hạn để đầu tư vào tài sản cố định rất lớn nên thông thường, doanh
nghiệp khó có thể sử dụng nguồn vốn dài hạn để đầu tư vào tài sản lưu động. (Nguyễn Thị Ngọc
Diệp, 2018). Hơn nữa, khó khăn cốt lõi ban đầu có thể đề cập đến là nguồn vốn không ổn định.
Do không phải là nguồn vốn tự có của chủ đầu tư mà phần lớn là từ tài sản của gia đình hoặc tài
sản vay, thế chấp nên sẽ nhiều vướng mắc về luân chuyển vốn rất dễ phát sinh. Trong khi đó,
mặt bằng kinh doanh phải thuê; nhân sự có được bởi khâu tuyển dụng; chi phí nhân viên và các
lại thuế phải nộp đã trở thành gánh nặng tài chính cùng sự chưa trải nghiệm nhiều về mặt thực tế
hay chưa tìm hiểu rõ thị trường nên sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy kèm theo. Sự dao động về ý tưởng
do tác động từ môi trường xung quanh sẽ không loại trừ khả năng sớm chấm dứt hoạt động của
chủ đầu tư nếu như không đảm bảo khả năng về tài chính.
Thời tiết diễn biến thất thường, sạt lỡ bờ sông hay nâng cấp cải tạo, chỉnh trang mặt đường,
vỉa hè suốt thời gian dài trên hầu hết các tuyến giao thông trong giai đoạn thi công sẽ tác động
không nhỏ đến việc mua bán. Bên cạnh đó, mục tiêu lợi nhuận, bất chấp pháp luật, an toàn sức
khỏe người tiêu dùng sẽ tác động rất lớn đến chữ tín của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cách phục
vụ hay chăm sóc khách hàng thiếu chu đáo và thiện chí vẫn chưa được quan tâm, nghiên cứu hay
xem xét một cách có chiều sâu. Thái độ phiền hà, quá nhiệt tình hay lơ là của nhân viên phục vụ
sẽ tạo tâm lý không thoải mái cho khách hành khi tham gia mua sắm.
Nhu cầu của người tiêu dùng hiện nay luôn hướng đến chất lượng hàng hóa với thương
hiệu, giá thành, nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng. Vì lẽ đó, sự thiếu trung thực và cạnh tranh không
lành mạnh của các đơn vị kinh doanh cần được đề cao nếu họ muốn tiếp tục tham gia hợp tác với
khách hàng. Đồng thời, thái độ hòa nhã và tận tậm phục vụ đặc biệt trong khâu bảo hành sản
phẩm cũng chưa được chú trọng. Ngoài ra, doanh nghiệp nhỏ và vừa thiếu gắn kết giữa các
nguồn nhân lực có chất lượng với môi trường phát triển bền vững mà thay vào đó là ý tưởng
muốn làm giàu mau chóng. Chiến lược của họ một khi không đạt được mục đích hay yêu cầu đặt
ra thì họ sẵn sàng từ bỏ ý định ban đầu bởi tính tự phát, chủ quan duy ý chí và nóng vội. Tình
trạng bảo thủ, mang tính cục bộ và quan liêu khi đặt ra những quy định mang tính áp đặt nhân
viên làm trái quy luật thị trường. Nhân viên không đáp ứng được yêu cầu đó nên doanh nghiệp
chấm dứt hợp đồng và tiếp tục tuyển dụng người mới. Quá trình huấn luyện họ thạo việc đòi hỏi

513
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

phải mất thêm những khoảng thời gian cố định không đáng có đều là những rào cản lớn mà
doanh nghiệp nhỏ và vừa cần tiên liệu để vượt qua.
3. Kết luận
Tóm lại, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa là công việc quan
trọng gắn liền với cơ sở đào tạo và giảng viên chuyên ngành kinh tế. Trong phạm vi tham luận,
tác giả cho rằng cần tiếp tục định hướng người học thông qua kỹ năng tiếp cận vấn đề trong thực
tiễn. Đó hành trang quý báu và nền tảng cơ bản về nhân lực ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa
nhằm khẳng định vị trí, vai trò của từng hoạt động đối với các đơn vị kinh doanh. Bởi lẽ, cải
thiện môi trường đầu tư kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển; triển khai chính sách ưu đãi
đầu tư, cơ chế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp; hỗ trợ tiếp cận tín dụng, hỗ trợ thuế, kế toán và
mặt bằng sản xuất, công nghệ; cơ sở ươm tạo, kỹ thuật, khu làm việc chung; mở rộng thị trường,
thông tin, tư vấn và pháp lý, phát triển nguồn nhân lực đều là những nội dung kiến thức nền tảng
về thực tiễn mà người học cũng cần am hiểu bên cạnh những vấn đề về mặt lý luận. Theo đó,
việc hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi từ hộ kinh doanh, hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo
cũng đòi hỏi đặt ra mà các cơ quan, đơn vị, chính quyền địa phương cần có sự quan tâm nhằm
thúc đẩy quá trình đạo tạo nguồn nhân lực khối ngành kinh tế, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp
nhỏ và vừa trong giai đoạn hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Chính phủ (2018), Nghị định số 39 của Chính phủ ngày 11/3/2018 quy định chi tiết một số
điều của luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.
2. Đại học An Giang, (2017). Chương trình đào tạo ngành kinh tế- Quản trị kinh doanh.
3. https://vi.wikipedia.org.
4. Nguyễn Đông Phong (2018), Sự thiếu cân đối giữa đào tạo và sử dụng lao động tại Việt Nam:
hệ quả, nguyên nhân và định hướng giải pháp. Kỷ yếu liên kết giữa nhà trường và doanh
nghiệp, NXB Kinh tế TP. HCM, tr 10.
2. 5.Nguyễn Hoàng Hảo (2018), Giải quyết bài toán cung cầu giữa nhà trường và doanh nghiệp
trong đào tạo nguồn nhân lực, Kỷ yếu Hội thào khoa học Liên kết giữa nhà trường và doanh
nghiệp trong việc giải quyết việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp, NXB Kinh tế TP. Hồ
Chí Minh, tr94.
3. 6.Nguyễn Thị Bích Ngân (2008), Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực quản lý của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh trên địa bàn Hà Nội, luận văn thạc sỹ luật học, trường
Đại học Kinh tế.
4. Phương Anh,( truy cập ngày 21/6/2016), https://thanhnien.vn › Giáo dục.
5. zsstritezuct.net/doi-moi-phat-trien-toan-dien-nang-luc-sinh-vien/, truy cập ngày 9/4/2018.
6. Trần Anh Tuấn (2018), các xu hướng phát triển giáo dục nghề nghiệp nâng cao năng lực lao
động cho công nhân tại TP. Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Năng lực lao động của
công nhân trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, Thực tế và tương lai, NXB Kinh tế TP.HCM, trang
94-95.

514
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI HÀ NỘI

Lê Thị Xuân Hƣơng, Phạm Minh Tú, Nguyễn Nguyên Zen,


Trường Đại học Lao động – Xã hội

Tóm tắt:
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp điều tra khảo sát để kiểm định mô hình về tác động
của một số yếu tố tới mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của các doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại Hà Nội. Phân t ch được thực hiện thông qua kiểm định thang đo hệ số tin cậy
Cronbach‟s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy tuyến tính bội. Kết quả
phân tích hồi quy đa biến cho thấy có năm nhân tố có ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng công
nghệ thông tin trong quản lý của các doanh nghiệp nhỏ và vừa là (1) nhận thức về lợi ích, (2)
nhận thức về rủi ro, (3) khả năng triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, (4) quy mô doanh
nghiệp, (5) số năm thành lập. Kết quả nghiên cứu được thảo luận trong bài viết và các gợi ý
được đưa ra cho các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà hoạch định chính sách.
Từ khóa: mức độ ứng dụng công nghệ thông tin, doanh nghiệp nhỏ và vừa

RESEARCH ON THE FACTORS AFFECTING THE LEVEL OF INFORMATION


TECHNOLOGY APPLICATION IN THE MANAGEMENT OF SMALL AND MEDIUM
ENTERPRISES IN HANOI

Abstract:
This study used a survey methodology to test the model on the impact of some factors on
the extent of information technology application in management of small and medium
enterprises in Hanoi. The analysis is done through accreditation Cronbach‟s alpha coefficient
reliability of the scale, factor analysis and discovery EFA, analysis multiple linear regression.
The results of multi-variable regression show that there are five factors affecting the level of
information technology application in the management of small and medium enterprises (1)
cognitive benefits, (2) Risk awareness, (3) the ability to deploy application of information
technology, (4) Scale of enterprises, (5) years of establishment. Research findings are discussed
in the article and suggestions are given to corporate administrators and policy makers.
Keywords: The level of application of information technology, small and medium
enterprises

515
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

1. Đặt vấn đề
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, ở Việt Nam hiện nay, số lượng doanh nghiệp nhỏ
và vừa (DNNVV) chiếm hơn 98% số doanh nghiệp cả nước. Các DNNVV đóng vai trò quan
trọng giúp tạo nhiều việc làm, huy động các nguồn lực xã hội cho phát triển kinh tế, góp phần
quan trọng trong xóa đói giảm nghèo. Tại địa bàn thành phố Hà Nội, các DNNVV có đóng góp
hơn 40% GDP cho thành phố; tạo công ăn việc làm cho hơn 50% lao động. Trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt trong bối cảnh phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0, đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý là một yêu cầu tất yếu để nâng cao năng lực
quản lý và khả năng cạnh tranh của DNNVV. Nghiên cứu này sẽ đánh giá các nhân tố ảnh hưởng
đến mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của các DNNVV trên địa bàn thành phố
Hà Nội.
2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Các nghiên cứu trước đã xem xét tác động của nhiều yếu tố ảnh hưởng tới mức độ ứng
dụng công nghệ thông tin trong quản lý, như: nhận thức về lợi ích (Margi Levy and Philip
Powell, 2004); nhận thức về rủi ro (Michael Morrell, 2002; Margi Levy and Philip Powell,
2004). Các yếu tố này đều được đưa vào mô hình nghiên cứu của nhóm tác giả. Ngoài ra, nghiên
cứu này cũng xem xét tác động của khả năng triển khai ứng dụng công nghệ thông tin tới mức độ
ứng dụng công nghệ thông tin của DNNVV. Các biến độc lập và biến phụ thuộc được xem xét
như sau:
Nhận th c về lợi ích: nhân tố này bao gồm các chỉ báo "Tăng tốc độ xử lý dữ liệu, tạo
báo cáo" (LOIICH1), "Tiết kiệm chi phí về nhân lực" (LOIICH2), "Tăng hiệu quả quản lý sản
xuất, kinh doanh"(LOIICH3), "Đáp ứng nhu cầu mở rộng về phạm vi và quy mô sản xuất, kinh
doanh"(LOIICH4), "Làm tăng uy tín và giá trị thương hiệu"(LOIICH5).
Nhận th c về rủi ro: nhân tố này được thiết lập bởi các chỉ báo là "Mức độ bảo mật
thông tin giảm" (RUIRO1), "Lợi ích đem lại ít hơn vốn đầu tư" (RUIRO2), "Đòi hỏi người quản
lý doanh nghiệp phải có trình độ về tin học và ngoại ngữ" (RUIRO3), "Giảm tính chủ động trong
quản lý vì lệ thuộc vào phần mềm" (RUIRO4), "Gặp rủi ro về virus máy tính, sự cố về phần
cứng, phần mềm làm ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống" (RUIRO5).
Khả năng triển khai: nhân tố này được xem xét dưới các khía cạnh "Nhu cầu ứng dụng
công nghệ thông tin trong các DNNVV" (KNTK1), "Doanh nghiệp có nguồn quỹ phát triển ứng
dụng công nghệ thông tin" (KNTK2), "Doanh nghiệp nhận thấy cần ứng dụng công nghệ thông
tin trong hoạt động của doanh nghiệp" (KNTK3), "Doanh nghiệp hiểu về tầm quan trọng của
ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý điều hành doanh nghiệp" (KNTK4).
M c độ ng dụng công nghệ thông tin: Biến phụ thuộc được đánh giá bằng ba biến
quan sát "Mức độ sử dụng máy tính và mạng máy tính" (MDUD1), "Số lượng phần mềm đã ứng
dụng trong quản lý" (MDUD2), "Trong thời gian tới Doanh nghiệp sẽ triển khai ứng dụng các
phần mềm" (MDUD3).
Trên cơ sở đó, các giả thuyết nghiên cứu sau được đề xuất:
H1: Nhận thức về lợi ích đem lại của việc ứng dụng công nghệ thông tin có tác động
thuận chiều tới mức độ ứng dụng.

516
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

H2: Nhận thức về rủi ro mà doanh nghiệp sẽ gặp phải khi ứng dụng công nghệ thông tin
có tác động ngược chiều tới mức độ ứng dụng.
H3: Khả năng triển khai ứng dụng công nghệ thông tin có tác động thuận chiều tới mức
độ ứng dụng.
Ngoài ra, mô hình còn bao gồm các biến kiểm soát: quy mô doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt
động, số năm thành lập.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các thang đo được sử dụng trong nghiên cứu này được kế thừa từ các nghiên cứu trước.
Các thang đo đều sử dụng dạng Likert 5 điểm; trong đó 1 là rất ít, 2 là ít, 3 trung bình, 4 là nhiều,
5 là rất nhiều.
Sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, trong nghiên cứu này, 200 phiếu câu hỏi
được gửi tới các DNNVV ở Hà Nội. Nhóm nghiên cứu nhận lại được 191 phiếu và sử dụng cho
phân tích. Trong mẫu có 46 doanh nghiệp có doanh thu dưới 10 tỷ đồng/năm, 101 doanh nghiệp
có doanh thu dưới 20 tỷ đồng/năm, 24 doanh nghiệp có doanh thu dưới 200 tỷ đồng/năm và 20
doanh nghiệp có doanh thu dưới 300 tỷ đồng/năm. Về lĩnh vực hoạt động, các doanh nghiệp
tham gia điều tra chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ (có 84 doanh nghiệp,
chiếm 44%), tỷ lệ doanh nghiệp thuộc lĩnh vực tin học chỉ chiếm phần nhỏ (16,8%), còn lại là
các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực khác. Về số năm thành lập, có 45 doanh nghiệp có thời gian
thành lập dưới 2 năm, 54 doanh nghiệp có thời gian từ 2 năm đến dưới 5 năm, 49 doanh nghiệp
từ 5 năm đến dưới 10 năm và 43 doanh nghiệp trên 10 năm.
4. Kết quả nghiên cứu
Đánh giá thang đo
Nhóm nghiên cứu sử dụng hệ số tin cậy Cronbach‘s alpha để đánh giá độ tin cậy của từng
thang đo và thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA) để đánh giá giá trị hội tụ và phân biệt của
các thang đo. Kết quả phân tích cho thấy tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu về độ tin cậy và giá trị.
Cụ thể: Cronbach‘s alpha của thang đo nhận thức về lợi ích là 0,882; của thang đo nhận thức về rủi
ro là 0,911; của thang đo khả năng triển khai là 0,918; của thang đo mức độ ứng dụng là 0,905. Phân
tích EFA được thực hiện riêng cho biến phụ thuộc (Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin) và thực
hiện đồng thời với 14 biến quan sát đo lường 3 biến độc lập. Kết quả phân tích EFA cho thấy các
thang đo đều đạt yêu cầu về số nhân tố trích, tổng phương sai trích và hệ số tải.
Bảng 1: Kết quả đánh giá thang đo

Hệ số
Biến quan sát Trung bình Phƣơng sai
Tƣơng Cronbach’
thang đo thang đo
quan biến s alpha
nếu loại nếu loại
tổng nếu loại
biến biến
biến
Nhận thức về lợi ch: α = ,882
LOIICH1 10.18 15.568 .668 .869

517
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

LOIICH2 10.13 15.030 .818 .833


LOIICH3 10.26 14.542 .744 .851
LOIICH4 10.08 15.961 .702 .860
LOIICH5 10.32 16.934 .669 .868
Nhận thức về rủi ro: α = .911
RUIRO1 12.39 18.629 .750 .895
RUIRO2 12.36 18.306 .732 .900
RUIRO3 12.46 18.450 .803 .885
RUIRO4 12.37 19.182 .725 .900
RUIRO5 12.40 17.789 .863 .872
Khả năng triển khai: α = .918
KNTK1 8.19 12.680 .749 .913
KNTK2 8.41 11.381 .813 .893
KNTK3 8.26 11.868 .845 .882
KNTK4 8.48 11.251 .842 .882
Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin:
α = .905
MDUD1 5.51 4.872 .795 .876
MDUD2 5.51 4.809 .796 .875
MDUD3 5.44 4.595 .839 .839

(Nguồn: Xử lý kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu)

Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên c u


Phương pháp phân tích hồi quy đa biến được nhóm nghiên cứu sử dụng với sự trợ giúp của
phần mềm SPSS 22 để kiểm định các giả thuyết đề ra trong mô hình nghiên cứu. Kết quả phân
tích hồi quy tuyến tính và kiểm định ANOVA cho thấy các thành phần biến độc lập LOIICH,
RUIRO, KNTK và biến phụ thuộc MDUD có mối quan hệ với nhau (R hiệu chỉnh (Adjusted R
square) = 0,501 (>0,5) và giá trị kiểm định F đạt giá trị 64,665 tại mức ý nghĩa sig = 0,000 < α =
0,1). Do đó, mô hình phù hợp với tập dữ liệu và có thể suy rộng ra cho tổng thể.
Kết quả phân tích hồi quy bội cho thấy "nhận thức về lợi ích" có tác động thuận chiều lên
"mức độ ứng dụng công nghệ thông tin" (β = 0,345; p < 0,001). Tương tự, "khả năng triển khai"
cũng có tác động dương lên "mức độ ứng dụng công nghệ thông tin" (β = 0,417; p < 0,001).

518
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Trong khi đó, "nhận thức về rủi ro" tác động ngược chiều đến "mức độ ứng dụng công nghệ
thông tin" (β = -0,255; p < 0,001). Như vậy các giả thuyết H1, H2, H3 được chấp nhận. Nhân tố
"khả năng triển khai" có tác động mạnh nhất trong các biến độc lập tới "mức độ ứng dụng công
nghệ thông tin".
Kết quả kiểm định ANOVA cũng cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các
DNNVV có quy mô, số năm thành lập khác nhau trong mức độ ứng dụng công nghệ thông tin;
đồng thời không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các doanh nghiệp hoạt động trong các
lĩnh vực khác nhau.
Bảng 2: Kết quả phân tích hồi quy đa biến

Trọng số hồi quy


Mô hình Chưa chuẩn Sai lệch Đã chuẩn hóa Giá trị t Giá trị p
hóa chuẩn Beta
Hằng số 1.484 .291 5.106 .000
Nhận thức
.377 .059 .345 6.391 .000
về lợi ích
Nhận thức
-.256 .054 -.255 -4.751 .000
về rủi ro
Khả năng
.393 .050 .417 7.842 .000
triển khai
Biến phụ thuộc: Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin, R2hiệu chỉnh = 0,509; p <0,001

(Nguồn: Xử lý kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu)


5. Bàn luận kết quả nghiên cứu và đề xuất
Bàn luận
Nghiên cứu này xem xét tác động của một số nhân tố tới mức độ ứng dụng công nghệ thông
tin trong quản lý của các DNNVV ở Hà Nội. Cụ thể, nghiên cứu đề xuất mô hình với 3 giải thuyết
nghiên cứu về sự tác động của các nhân tố "nhận thức về lợi ích", "nhận thức về rủi ro", "khả năng
triển khai". Kết quả phân tích hồi quy đã chỉ ra các giả thuyết này được chấp nhận.
Tương tự các nghiên cứu trước, kết quả nghiên cứu đã khẳng định tác động thuận chiều
của nhân tố "nhận thức về lợi ích" và tác động ngược chiều của nhân tố "nhận thức về rủi ro" tới
"mức độ ứng dụng công nghệ thông tin" trong quản lý của các DNNVV. Nghiên cứu góp phần
củng cố nhận định rằng nếu nhà quản lý doanh nghiệp có đánh giá cao về những lợi ích mà ứng
dụng công nghệ thông tin trong quản lý đem lại thì sẽ tạo ra động lực thúc đẩy quá trình ứng
dụng công nghệ thông tin cao hơn; ngược lại nếu nhà quản lý doanh nghiệp có đánh giá thấp về
những lợi ích đem lại thì cũng sẽ tạo ra một rào cản đối với quá trình ứng dụng công nghệ thông
tin của các DNNVV. Cùng với đó, việc đẩy mạnh đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sẽ bị hạn
chế nếu nhà quản lý doanh nghiệp càng nhận thức được nhiều những rủi ro gặp phải khi triển

519
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

khai ứng dụng công nghệ thông tin tại doanh nghiệp.

Kết quả nghiên cứu đã ủng hộ giả thuyết về tác động thuận chiều của nhân tố "khả năng
triển khai" tới "mức độ ứng dụng công nghệ thông tin". Hơn nữa, đây là nhân tố có tác động
mạnh nhất trong số các nhân tố ảnh hưởng trong mô hình. Điều này cũng phản ánh xu hướng
trong thực tế khi các doanh nghiệp gia tăng nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin, trong điều
kiện có nguồn quỹ phát triển ứng dụng tin học và nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của ứng
dụng công nghệ thông tin trong quản lý điều hành nghĩa là khả năng triển khai được nâng cao
hơn thì mức độ ứng dụng công nghệ thông tin cũng được gia tăng.
Đề xuất
Dựa trên các kết quả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ ứng dụng công nghệ
thông tin trong quản lý của DNNVV, để nâng cao mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong
quản lý cần phải có các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng DNNVV, trước hết
là đối với đội ngũ lãnh đạo của doanh nghiệp. Cần tăng cường hoạt động truyền thông, khuyến
khích ứng dụng công nghệ thông tin của các doanh nghiệp. Nội dung cần tập trung vào những lợi
ích cụ thể khi doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý điều hành.
Trong nghiên cứu này, khả năng triển khai là nhân tố có tác động mạnh nhất tới mức độ
ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của doanh nghiệp. Vì vậy, cần có chính sách hỗ trợ
doanh nghiệp về vốn, cơ chế, chính sách, pháp luật, tư vấn về thiết bị, công nghệ hiện đại...
nhằm tăng khả năng triển khai ứng dụng công thông tin trong quản lý của DNNVV; tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp công nghệ thông tin có cơ hội tiếp cận, giới thiệu sản phẩm với khách
hàng; giao lưu, trao đổi và học hỏi các doanh nghiệp khác, góp phần giúp việc ứng dụng công
nghệ thông tin trở nên hiệu quả hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Levy, M., & Powell, P. (2004). Strategies for Growth in SMEs: The Role of Information and
Information Sytems. Elsevier.
2. Morrell, M., & Ezingeard, J. N. (2002). Revisiting adoption factors of inter-organisational
information systems in SMEs. Logistics Information Management, 15(1), 46-57.
3. Nguyễn Thị Bạch Tuyết (2010).Vấn đề tin học hóa trong các doanh nghiệp Việt Nam trong
thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Tạp chí Kinh tế và phát triển, 155 (2), 113-210
4. Trương Văn Tú (2015). Hệ thống thông tin và tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Hội
thảo quốc gia về vai trò của hệ thống thông tin quản lý đối với sự phát triển của các tổ chức”,
trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 25-38
5. Trịnh Hoài Sơn (2016). Nghiên cứu ứng dụng tin học trong quản lý tại các doanh nghiệp nhỏ
và vừa ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường đại học Kinh tế quốc dân.

520
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA KHỞI NGHIỆP


SÁNG TẠO

Nguyễn Thị Hƣơng Giang,


Trường Đại học Thương Mại

Tóm tắt:
Trong các thời kì, ở các quốc gia dù phát triển hay đang phát triển thì doanh nghiệp nhỏ
và vừa luôn có vai trò to lớn cho sự tăng trưởng kinh tế đất nước, len lỏi vào tất cả mọi lĩnh vực
để đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú của người tiêu dùng. Tuy nhiên, trong tiến trình của
cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thì chính những doanh nghiệp này lại rất cần sự hỗ trợ của
Chính phủ, Nhà nước. Bài viết dưới đây tìm hiểu cụ thể về doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp
sáng tạo, với những dữ liệu thứ cấp thu thập được, tác giả phân tích thực trạng những chính
sách hỗ trợ loại doanh nghiệp này hiện nay, nêu lên những hạn chế và đề xuất một số giải pháp
về ch nh sách để hỗ trợ loại hình doanh nghiệp này nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh tế -
xã hội ở Việt Nam giai đoạn hiện nay và sau này.
Từ khóa: chính sách hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa,
khởi nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo

SUPPORTING POLICIES FOR CREATIVIES STARTING SMALL AND MEDIUM


ENTERPRIES

Abstract:
During periods of time, in developed and developing countries, small and medium-sized
enterprises have always played a huge role for the country's economic growth, making their way
into all fields to meet diversity and abundance demand of consumers. However, in the course of
the 4.0 industrial revolution, these businesses need the support of the Government and the State.
The following article explores in detail about creativies starting small and medium-sized
businesses, with the secondary data collected, the author analyzes the current status of policies
that support this type of business today, highlighting the restricting and proposing a number of
policy solutions to support this type of enterprise in order to achieve the socio-economic
development goals in Vietnam today and in the future.
Key words: supporting policies, small and medium – sizes enterprise, the small and
medium - sizes enterprise supporting, start – up, creativies starting.

521
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

1. Đặt vấn đề
Cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra trên quy mô toàn cầu và tác động trực tiếp tới tất
cả các DN Việt Nam. Nền tảng công nghệ 4.0 cũng sẽ mở ra nhiều cơ hội để các DN có thể kết
nối, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Tuy nhiên hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa
chuẩn bị sẵn sàng cho CMCN 4.0. DN NVV có quy mô nhỏ nhưng thực tế thừa nhận rằng đã và
đang đóng góp vai trò không nhỏ cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Trong bối cảnh
công nghệ, trí tuệ nhận tạo, vạn vật kết nối….đang bùng nổ, các DN NVV khởi nghiệp sáng tạo
vẫn chưa nhận được nhiều sự hỗ trợ. Chính vì thế hiện nay, Nhà nước cần có nhiều hơn nữa
những chính sách hỗ trợ cho các DN này.
2. Một số vấn đề lý luận
2.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo là gì?
Theo Khoản 1 - Điều 4 của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (2017) thì:
Doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh
nghiệp vừa, có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 200 người và
đáp ứng một trong hai tiêu ch sau đây:
a) Tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng;
b) Tổng doanh thu của năm trước liền kề không quá 300 tỷ đồng.
Theo Khoản 2 – Điều 3 của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa thì:
Doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo là doanh nghiệp nhỏ và vừa được thành
lập để thực hiện ý tưởng trên cơ sở khai thác tài sản tr tuệ, công nghệ, mô hình kinh doanh mới
và có khả năng tăng trưởng nhanh.
2.2. Lợi thế, vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo
- DN NVV khởi nghiệp sáng tạo có nhiều lợi thế:
+ Có khả năng quản lý năng động, phản ứng kinh doanh nhanh chóng để tận dụng các cơ
hội mới và sẵn sàng chấp nhận rủi ro;
+ Dễ dàng bắt kịp những nhu cầu mới và công nghệ mới trong thị trường biến đổi nhanh
chóng...
- DN NVV khởi nghiệp sáng tạo cũng có rất nhiều vai trò:
+ Là nơi ươm mầm các tài năng kinh doanh, là nơi đào tạo, rèn luyện các nhà doanh
nghiệp, giúp họ làm quen với môi trường kinh doanh
+ Góp phần làm năng động nền kinh tế trong cơ chế thị trường.
+ Đã huy động được nguồn lực lớn trong xã hội
+ Đã giải quyết được công ăn việc làm, góp phần mang lại những giá trị bền vững cho
cộng đồng
+ Đã đóng góp vào tăng trưởng kinh tế nói chung
2.3. Sự cần thiết phải có sự hỗ trợ DN NVV khởi nghiệp sáng tạo
- So với các DN lớn thì DN NVV khởi nghiệp sáng tạo gặp rất nhiều khó khăn trong tiếp
cận tín dụng, tiếp cận đất đai, tiếp cận thị trường.
- DN NVV thường dấn thân vào những lĩnh vực kinh doanh mới mẻ, tiềm ẩn nhiều rủi ro

522
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

- Người thành lập các DN NVV có thể có ít kinh nghiệm kinh doanh, các DN đang phải
tự khẳng định tên tuổi, thương hiệu trên thị trường
2.4. Những quy định về hỗ trợ DN NVV khởi nghiệp sáng tạo
DN NVV khởi nghiệp sáng tạo được hỗ trợ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Có thời gian hoạt động không quá 05 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp lần đầu;
b) Chưa thực hiện chào bán chứng khoán ra công chúng đối với công ty cổ phần.
2.5. Những nội dung hỗ trợ DN NVV khởi nghiệp sáng tạo
2.5.1. Hỗ trợ tư vấn về sở hữu tr tuệ; khai thác và phát triển tài sản tr tuệ:
a) Hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn về thủ tục xác lập, chuyển giao, bảo vệ quyền sở
hữu trí tuệ;
b) Hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn về xây dựng và thực hiện chính sách, chiến lược
hoạt động sở hữu trí tuệ;
c) Hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn về thiết kế, đăng ký bảo hộ, khai thác và phát
triển giá trị của nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế;
d) Hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn về xây dựng và phát triển tài sản trí tuệ đối với
chỉ dẫn địa lý.
2.5.2. Hỗ trợ thực hiện các thủ tục về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng; thử
nghiệm, hoàn thiện sản phẩm mới, mô hình kinh doanh mới:
a) Cung cấp thông tin miễn phí về hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong nước và
quốc tế thuộc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của DN khởi nghiệp sáng tạo;
b) Hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn để DN xây dựng tiêu chuẩn cơ sở;
c) Giảm 50% phí thử nghiệm mẫu phương tiện đo; giảm 50% phí kiểm định, hiệu chuẩn,
thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường; giảm 50% chi phí cấp dấu định lượng của hàng
đóng gói sẵn phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đo lường nhưng không quá 10 triệu đồng trên một lần
thử và không quá 01 lần trên năm;
d) Hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn để DN khởi nghiệp sáng tạo tự tổ chức đo lường;
đ) Giảm 50% phí thử nghiệm về chất lượng hàng hóa tại hệ thống thử nghiệm thuộc cơ
quan quản lý nhà nước nhưng không quá 10 triệu đồng trên một lần thử và không quá 01
lần/năm.
2.5.3. Hỗ trợ về ứng dụng, chuyển giao công nghệ
Hỗ trợ 50% chi phí hợp đồng ứng dụng công nghệ cao, hợp đồng chuyển giao công nghệ
nhưng không quá 100 triệu đồng trên một hợp đồng và không quá một hợp đồng mỗi năm.
2.5.4. Hỗ trợ về đào tạo, thông tin, xúc tiến thương mại, thương mại hóa:
a) Hỗ trợ 50% chi phí đào tạo chuyên sâu về các nội dung sau: Xây dựng, phát triển sản
phẩm; thương mại hóa sản phẩm; gọi vốn đầu tư; phát triển thị trường; kết nối mạng lưới khởi
nghiệp với các tổ chức, cá nhân nghiên cứu khoa học. Chi phí hỗ trợ không quá 20 triệu đồng
trên một khóa đào tạo và không quá 01 khóa đào tạo trên năm;
b) Miễn phí tra cứu, khai thác, cung cấp thông tin, cơ sở dữ liệu về sáng chế, thông tin
công nghệ, kết quả nghiên cứu;

523
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

c) Hỗ trợ 100% chi phí gian hàng tại Hội trợ triển lãm xúc tiến thương mại trong nước
và quốc tế; được ưu tiên tham gia Chương trình xúc tiến thương mại có sử dụng ngân sách
nhà nước;
d) Miễn phí cung cấp thông tin, truyền thông về kết nối mạng lưới khởi nghiệp sáng tạo,
thu hút đầu tư từ các quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo.
2.5.5. Hỗ trợ sử dụng cơ sở kỹ thuật, cơ sở ươm tạo, khu làm việc chung:
a) Hỗ trợ 100% chi phí sử dụng trang thiết bị tại các cơ sở kỹ thuật hỗ trợ DN NVV;
b) Hỗ trợ 50% nhưng không vượt quá 5 triệu đồng/tháng/DN NVV khởi nghiệp sáng tạo
phí tham gia các cơ sở ươm tạo, khu làm việc chung dành cho DN khởi nghiệp sáng tạo.
2.6. Kinh nghiệm các nước trên thế giới trong hỗ trợ các DN NVV khởi nghiệp phát triển
Hiện nay, ở nhiều quốc gia, DN NVV có tác động ngày càng lớn và trực tiếp hơn đến
tăng trưởng kinh tế, thông qua thúc đẩy tinh thần kinh doanh, tính sáng tạo và năng động kinh tế,
tạo ra chuỗi giá trị gắn kết với các doanh nghiệp lớn. DN NVV còn đóng góp vào tăng trưởng
theo các kênh gián tiếp, thông qua phát triển thị trường tài chính (nhất là tài chính vi mô), phát
triển xã hội cân bằng và ổn định...
Hàn Quốc:
Từ cuối những năm 70 thế kỷ 20, Hàn Quốc đã coi phát triển DN NVV là quốc sách
trong phát triển kinh tế. Hàn Quốc xây dựng một hệ thống hỗ trợ DNNVV rộng lớn, gồm nhiều
tổ chức quan trọng như Quỹ Bảo lãnh tín dụng (thành lập năm 1976) nhằm cung cấp vốn để ứng
dụng công nghệ cho các DN NVV; Viện Phát triển công nghiệp Hàn Quốc (thành lập năm 1970),
Trung tâm năng suất Hàn Quốc (thành lập năm 1957) nhằm đào tạo, tư vấn, chuyển giao công
nghệ cho DN NVV…
Chính sách phát triển DN NVV của Hàn Quốc chủ yếu được thực hiện thông qua các
biện pháp hỗ trợ có lựa chọn theo các chương trình, như: Hiện đại hóa thiết bị và công nghệ sản
xuất; ổn định và nâng cao năng lực quản trị cho chủ DN NVV; thiết lập mạng lưới ngân hàng có
sự đầu tư của Chính phủ để có cơ chế phục vụ phù hợp với đặc điểm của DN NVV… Mô hình
hỗ trợ này đã giúp DN NVV của một số nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore... phát triển
đáng kể, trở thành nền tảng cho việc hình thành, phát triển một nền kinh tế độc lập, tự chủ.
Nhật Bản:
Nhật Bản là đất nước có nền kinh tế hàng đầu thế giới, với hàng nghìn tập đoàn kinh tế,
công ty đa quốc gia hoạt động trong và ngoài vùng lãnh thổ nước này. Tuy vậy, các DNNVV
vẫn được coi là lực lượng DN quan trọng chiếm tới 99% tổng số DN của Nhật Bản. Các
DNNVV ở Nhật Bản phần lớn thuộc các ngành nghề truyền thống, nhưng luôn có sự kết hợp
giữa những tính cách truyền thống dân tộc với kỹ thuật, công nghệ hiện đại.
Các chính sách hỗ trợ DNNVV của Nhật Bản chủ yếu hiện nay:
Một là, trợ giúp về vốn. Hỗ trợ có thể dưới dạng các khoản cho vay thông thường với lãi
suất thấp (DN phải có kế hoạch nâng tỷ lệ giá trị gia tăng hàng năm lên tối thiểu 3%) hoặc các
khoản vay đặc biệt với những ưu đãi theo các mục tiêu chính sách. Xây dựng kế hoạch cho vay
nhằm cải tiến quản lý các DN nhỏ (kế hoạch cho vay Marukei), không đòi hỏi phải có thế chấp
hoặc bảo lãnh.

524
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Hệ thống bảo lãnh tín dụng (BLTD) nhận bảo lãnh cho các DNNVV vay vốn tại các thể
chế tài chính tư nhân. Hiệp hội BLTD có chức năng mở rộng các khoản tín dụng bổ sung và thực
hiện bảo lãnh tín dụng cho các DNNVV. Hệ thống bảo lãnh đặc biệt, đã hoạt động từ năm 1998,
có chức năng như một mạng lưới an toàn, nhằm giảm nhẹ những rối loạn về tín dụng và góp
phần làm giảm các vụ phá sản của DNNVV.
Hai là, hỗ trợ về công nghệ. Chính phủ cho vay trực tiếp, chủ yếu là các khoản vay dài
hạn không có lãi hoặc lãi suất thấp để thực hiện phát triển, sáng tạo phục vụ cho hoạt động
nghiên cứu và phát triển kỹ thuật công nghệ, phương tiện hiện đại phục vụ sản xuất kinh doanh.
Cho vay thông qua các cơ quan hỗ trợ của Chính phủ, các tổ chức tài chính công liên quan đến
hỗ trợ phát triển DNNVV như Hội đồng tài chính DNNVV, Hội đồng tài chính nhân dân, Ngân
hàng trung ương của các hợp tác xã thương mại và công nghiệp.
Ba là, hỗ trợ về pháp lý. Hiện nay, Nhật Bản có những chính sách nhằm tăng cường
mạng lưới an toàn tài chính và các biện pháp hỗ trợ tái cơ cấu DN. Hiệp hội hỗ trợ tái cơ cấu
DNNVV được thành lập, gồm Phòng Thương mại và Công nghiệp, Liên hiệp hội thương mại và
công nghiệp, tổ chức tài chính của Chính phủ, tổ chức tài chính địa phương, Trung tâm hỗ trợ
DNNVV chính quyền địa phương. Quỹ Hỗ trợ tái cơ cấu DNNVV thuộc Cơ quan xây dựng hạ
tầng DNNVV cũng được thành lập (SMRJ).
Bốn là, các kênh đầu tư trực tiếp. Chính phủ Nhật Bản thành lập các công ty Xúc tiến
Đầu tư phục vụ các DNNVV với mục tiêu tăng cường nguồn vốn cho các DN này mở rộng hoạt
động kinh doanh, nâng cao mức độ tập trung hóa các ngành công nghiệp, giúp đỡ các DNNVV
trong việc niêm yết chứng khoán và gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu, hướng dẫn kinh doanh và áp
dụng khoa học - công nghệ,…
Singapore
Singapore lại là quốc gia có nền kinh tế phát triển thần kỳ với tốc độ tăng trưởng kinh tế,
GDP bình quân đầu người cao, cơ sở hạ tầng kinh tế hiện đại… Trong bất kỳ giai đoạn lịch sử
kinh tế của Singapore, các DNNVV luôn đóng vai trò hết sức quan trọng. Cho tới hiện nay, số
DNNVV ở Singapore chiếm tới 99% tổng số DN, 62% số lao động và 48% tổng số giá trị gia
tăng của nền kinh tế nước này.
Cũng như các DNNVV khác trên toàn thế giới, các DNNVV ở Singapore cũng gặp
không ít trở ngại trong quá trình phát triển của mình. Qua các cuộc điều tra, hơn một nửa các
DNNVV ở Singapore thừa nhận rằng những trở ngại lớn nhất của họ là chi phí tài chính, môi
trường cạnh tranh, luật lệ và tập quán thương mại. Để khắc phục những trở ngại, Singapore đã có
nhiều chính sách hiệu quả, trong đó có chính sách hỗ trợ tài chính cho DNNVV như:
- Chủ động thành lập các khoản mục dành riêng cho DNNVV trong ngân sách nhà nước
(NSNN), thực hiện BLTD cho DNNVV vay vốn ưu đãi phục vụ cho sản xuất kinh doanh và tăng
cường các hướng dẫn về chính sách tín dụng để cung cấp các dịch vụ tài chính cho các DN này.
- Thành lập các quỹ để huấn luyện DNNVV: Quỹ phát triển kỹ năng Singapore được
thành lập để thực hiện nhiều chương trình nhằm khuyến khích huấn luyện người lao động trong
các DNNVV, đào tạo kiến thức và các kỹ năng cần thiết cho đội ngũ nhà quản trị, cán bộ, người

525
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

lao động đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh, khuyến khích sự chuyên môn hóa và hợp tác với
các DN lớn.
- Thành lập các cơ chế khuyến khích, hỗ trợ DNNVV như: cơ chế khuyến khích đổi mới
công nghệ (IDS), cơ chế hỗ trợ kỹ thuật (LETAS)…
- Chính phủ Singapore chú trọng đến việc phát triển các Quỹ Đầu tư mạo hiểm, đặc biệt
đầu tư vào các DNNVV trong khu vực công nghệ cao. Năm 1985, Quỹ Đầu tư mạo hiểm được
thành lập và do Uỷ ban Phát triển kinh tế (EDB) đảm nhiệm, ban hành nhiều chính sách thuế ưu
đãi nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng của các quỹ. Từ đó đến nay, Chính phủ Singapore vẫn tiếp tục
vai trò hỗ trợ to lớn của mình đối với quỹ đầu tư này.
- Thành lập và hoàn thiện chính sách ưu đãi về thuế để khuyến khích xây dựng và phát
triển các ngành, lĩnh vực mũi nhọn của nền kinh tế. Đối với thuế thu nhập, Singapore thực hiện
các chương trình như: miễn thuế thu nhập một phần cho các DNNVV, toàn phần cho các DN
mới thành lập (khởi động từ năm 2005), trợ cấp 100% vốn nhà xưởng và máy móc có giá trị
không quá 1000 đôla Singapore…
- Hình thành nhóm kinh tế trong DNNVV: Chính phủ Singapore xúc tiến hình thành các
nhóm kinh tế trong DNNVV địa phương nhằm giúp họ tăng sức cạnh tranh và hoạt động hiệu
quả hơn.
3. Một số chính sách hỗ trợ DN NVV khởi nghiệp sáng tạo ở Việt Nam hiện nay
3.1. Thực trạng DN NVV khởi nghiệp sáng tạo hiện nay
Theo nghiên cứu của Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (Jetro), tại Việt Nam, số
lượng DN NVV hiện chiếm gần 98%, đóng góp 49% cho GDP, và đóng góp ngân sách Nhà
nước chiếm 41%. Có khoảng 78% nguồn nhân lực đang làm việc trong khu vực này.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, DN NVV là lực lượng đóng góp quan trọng cho
phát triển kinh tế - xã hội. Cụ thể: Đóng góp vào GDP và xuất khẩu: năm 2013 khu vực
DNNVV đóng góp 43,2% GDP và 31% xuất khẩu; Đóng góp vào các khoản thu ngân sách nhà
nước: Mặc dù giai đoạn khó khăn 2010-2013 đã ảnh hưởng lớn tới sản xuất, kinh doanh của
DNNVV nhưng khu vực này vẫn đóng góp khá tích cực vào ngân sách nhà nước. Năm 2010,
DNNVV đạt 181,06 nghìn tỷ đồng, chiếm 41%; năm 2011, đạt 181,21 nghìn tỷ đồng, chiếm
34%; năm 2012, đạt 205,26 nghìn tỷ đồng, chiếm 34% và năm 2013, đạt 184,65 nghìn tỷ đồng
chiếm 29%.
Đóng góp trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội của khu vực DN: Trong giai đoạn 2010-
2012, vốn đầu tư toàn xã hội của DN NVV có nhiều biến động. Năm 2010, vốn đầu tư toàn xã
hội của DN NVVN là 236.119 tỷ đồng, chiếm 32% tổng vốn đầu tư toàn xã hội của DN NVV là
236.119 tỷ đông, chiếm 32% tổng vốn đầu tư toàn xã hội của khu vực DN. Tuy nhiên, năm 2012,
chỉ tiêu này lại giảm xuống, duy trì ở mức 235.463 tỷ đồng, chiếm 29%. Năm 2013, chiếm 38%.
Trong cơ cấu tổng vốn đầu tư toàn xã hội của các DNNVV, DN nhỏ chiếm tỷ lệ cao nhất, từ 62-
68% qua các năm 2010-2012.
Mặc dù quy mô các DN NVV Việt Nam ngày càng lớn nhưng tỷ lệ doanh nghiệp thua lỗ
ngày càng cao, từ 25,14% năm 2010 tăng vọt lên 65,8% năm 2015, tăng gấp 3 lần. Tỷ suất lợi
nhuận trước thuế năm 2010 giảm từ 22,87% xuống còn 7,26% vào năm 2012.

526
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Theo thống kê của Tạp chí Echelon (Singapore) Việt Nam hiện có khoảng 3.000 DN
NVV khởi nghiệp sáng tạo, tăng gần gấp đôi so với số liệu ước tính cuối năm 2015 (khoảng
1.8000 doanh nghiệp). Theo đánh giá của Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, nếu tính
trên đầu người thì số các DNNVV khởi nghiệp sang tạo ở Việt Nam cao hơn các quốc gia khác
như Trung Quốc (2.300 công ty khởi nghiệp), Ấn Độ (7.500 công ty khởi nghiệp), Indonesia
(2.100 công ty khởi nghiệp).
Trong tổng số trên 97% DN đăng ký hoạt động thì có đến gần 98% là DN nhỏ và siêu
nhỏ, chỉ có 2% là quy mô vừa, vốn ít song khả năng huy động lại không có, công nghệ lạc hậu.
Có tới 52% số DN có quy trình công nghệ lạc hậu và rất lạc hậu, trình độ quản lý thấp, lao động
hầu hết là thủ công chưa qua đào tạo... nên các DN rất dễ bị tổn thương, hạn chế về khả năng
cạnh tranh trên thị trường, số DN làm ăn thua lỗ phải ngừng hoạt động vẫn còn lớn.
Tồn tại tiếp theo là DN NVV khởi nghiệp sáng tạo thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh.
Nhiều cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển DN NVV tổ chức triển khai chậm, thiếu tổng
kết đúc rút kinh nghiệm, nên các chính sách chưa phát huy được hiệu quả. Trong đó, việc tiếp
cận tín dụng ngân hàng còn hạn chế do lãi suất cao, thủ tục phức tạp. Các Quỹ bảo lãnh tín dụng
(ra đời theo Quyết định số 58/2013/QĐ-TTg ngày 15.10.2013 của Thủ tướng Chính phủ) hoạt
động cũng rất hạn chế. Nhiều DN NVV vẫn khó tiếp cận, không hy vọng được vay vốn thông
qua quỹ này. Do vẫn trở ngại ở thủ tục thẩm định, phê duyệt hoặc là vấn đề bảo lãnh không khác
gì so với các Ngân hàng thương mại vẫn đang làm khi xem xét cho vay khách hàng thông
thường khác.
Hiện tại, hầu hết các DN NVV khởi nghiệp sáng tạo khó khăn trong tiếp cận thị trường,
thiếu thông tin liên quan đến thị trường xuất khẩu. Trong đó, tập trung ở các vấn đề như: Thiếu
hiểu biết về nội dung của các Hiệp định thương mại tự do mà Chính phủ đã ký với các nước và
các tổ chức Quốc tế. Thiếu những thông tin về xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, nhất là những
thông tin về thuế suất, luật pháp, nhu cầu, giá cả ... của nước nhập khẩu.
Thiếu mặt bằng cho sản xuất kinh doanh cũng đang là bước cản hạn chế hoạt động của
DN NVV khởi nghiệp sáng tạo. Lý do, rất khó tiếp cận và được thuê đất để sản xuất kinh doanh,
giá thuê đất năm 2016 và 2017 tăng cao, làm cho các DN NVV này khó mở rộng quy mô sản
xuất và thực thi các biện pháp bảo vệ môi trường.
Trong khi đó, chi phí sản xuất có xu hướng tăng. Việc tăng chi phí liên quan đến vấn đề
tăng tiền lương và bảo hiểm xã hội. Bên cạnh đó, tăng chi đầu tư cho vấn đề bảo vệ môi trường,
đào tạo nguồn nhân lực, đổi mới thiết bị quy trình công nghệ ... nhằm nâng cao năng suất lao
động, tăng khả năng cạnh tranh cũng khiến DN gặp khó khăn.
3.2. Thực trạng các chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với DN NVV khởi nghiệp sáng tạo
Bên cạnh những chủ trương, chính sách đối với các DN nói chung thì Nhà nước đã có những
chính sách hỗ trợ trực tiếp cho các DN NVV.

527
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Bảng 3.1: Thống kê một số chính sách hỗ trợ DN NVV khởi nghiệp sáng tạo

Các chính sách Luật doanh nghiệp, Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, Luật đầu tƣ, Bộ Luật lao
chung động, Luật đất đai, Luật thƣơng mại, Luật cạnh tranh, Luật thuế VAT, Luật Thuế
Thu nhập DN, Luật kế toán, Luật quản lý thuế, Luật đấu thầu
Chính sách riêng Nghị định 90 /2001/ NĐ-CP, Nghị định 56/2009/NĐ-CP, Kế hoạch phát triển
biệt hỗ trợ DN DNNVV lần 1 (2006-2010), Kế hoạch phát triển DNNVV (2011-2015)- phế duyệt
NVV 2012, Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV (phê duyệt 2012), Quỹ Phát triển
DNNVV (2013), Các quyết định thành lập cục phát triển DNNVV, Trung tâm hỗ
trợ Kỹ thuật, Chương trình đào tạo cho DNNVV; Chỉ thị cho phép giãn nộp thuế
TNDN đối với DNNVV…
Một số chương Đề án ―Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025‖,
trình hỗ trợ khởi Chương trình đào tạo nghề cho thanh niên, Chương trình dạy nghề cho 1 triệu lao
nghiệp sáng tạo động ở nông thôn, Chương trình tín dụng nông thôn, tín dụng vi mô, Chính sách cho
vay vốn của ngân hàng chính sách, Chương trình đào tạo cho DNNVV, Các quỹ hỗ
trợ đổi mới công nghệ hỗ trợ, Vườn ươm doanh nghiệp.

(Nguồn: Sách trắng doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam)

Hiện nay, Luật Hỗ trợ DN NVV đã có hiệu lực và đang được thực thi. Những chính sách
hỗ trợ DN NVV khởi nghiệp sáng tạo cụ thể gồm:
Thứ nhất: Ch nh sách hỗ trợ tài ch nh
Văn bản thể hiện sự hỗ trợ về nguồn vốn đối với DN NVV khởi nghiệp sáng tạo:
Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 về trợ giúp phát triển DN NVV;
Quyết định số 601/QĐ-TTg ngày 17/04/2013 về việc thành lập quỹ phát triển DN NVV;
Thông tư số 119/2015/TT- TC ngày 12/08/2015 hướng dẫn cơ chế quản lý tài ch nh đối
với quỹ phát triển DN NVV ;
Thông tư số 13/2015/TT- KHĐT ngày 28/10/2015 ban hành danh mục lĩnh vực ưu tiên
hỗ trợ và tiêu ch lựa chọn đối tượng ưu tiên hỗ trợ của quỹ phát triển DN NVV;
Thông tư số 37/2016/TT- TC ngày 29/02/2016 quy định lãi suất cho vay của Quỹ phát
triển DN NVV.
Năm 2016, chương trình hỗ trợ DN NVV đổi mới sáng tạo:
Hạn mức chương trình: 100 tỷ
Thời gian ân hạn trả gốc: tối đa 24 tháng
Đối tượng: DN NVV thuộc các lĩnh vực ưu đãi đáp ứng được tiêu ch về đổi mới, sáng tạo
Năm 2016, chương trình hỗ trợ DN NVV trong ngành hoạt động quản lý và xử lý rác thải,
nước thải:
Hạn mức chương trình: 100 tỷ
Thời gian ân hạn trả gốc: tối đa 24 tháng
Mức cho vay tối đa: 25 tỷ
Đối tượng: DN NVV thuộc các lĩnh vực ưu đãi đáp ứng được tiêu ch về đổi mới, sáng tạo

528
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

DN NVV khởi nghiệp sáng tạo được tạo điều kiện tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. Việc
thành lập Quỹ Phát triển DNNVV nhằm tập trung hỗ trợ cho những DN có phương án sản xuất
kinh doanh khả thi thuộc các lĩnh vực khuyến khích, ưu tiên của Nhà nước.
Thứ 2: Ch nh sách hỗ trợ về thuế
Hiện tại chưa có chính sách ưu đãi thuế TNDN ổn định cho các DN NVV khởi nghiệp
sáng tạo mà chính sách ưu đãi được vận dụng theo từng năm tùy theo tình hình kinh tế. Thuế
suất cho DN NVV khởi nghiệp sáng tạo trong khoảng 15 – 17% (thấp hơn 5% so với mức phổ
thông là 20%). Bộ Tài chính còn đưa ra chính sách giảm 50% thuế TNCN đối với lao động trong
một số lĩnh vực: công nghệ thông tin thuộc lĩnh vực công nghệ cao, ứng dụng công nghệ cao
trong lĩnh vực nông nghiệp, chế biến nông sản…
Thứ 3: Ch nh sách hỗ trợ về kĩ thuật
Văn bản thể hiện sự hỗ trợ:
Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009
Thông tư số 04/2014/TTLT- KHĐT-BTC ngày 13/08/2014
Nội dung hỗ trợ: trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, cụ thể:
- Khảo sát, đánh giá nhu cầu trợ giúp đào tạo
- Xây dựng, biên soạn, bổ sung, in ấn giáo trình, tài liệu phục vụ hoạt động đào tạo, bồi
dưỡng nguồn nhân lực cho DN NVV
- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DN NVV, bao gồm: các khóa đào tạo
khởi sự doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp, quản trị chuyên sâu (thông qua các hình thức: tổ
chức phổ biến, đào tạo qua mạng, truyền hình)
Thứ 4: Các ch nh sách hỗ trợ khác: Hỗ trợ xúc tiến mở rộng thị trường, hỗ trợ trong lĩnh
vực đấu thầu, công nghiệp phụ trợ
Ngoài ra, Chính phủ và các bộ, ngành còn triển khai một số cải cách, chính sách hỗ trợ
cho DN NVV khởi nghiệp sáng tạo như cải cách hành chính trong lĩnh vực thuế, hải quan; hỗ trợ
về thuế như gian hạn nộp thuế TNDN, GTGT, hoàn lại tiền thuế bảo vệ môi trường, giảm tiền
thuê đất, áp dụng sớm các mức thuế suất giảm; hỗ trợ pháp lý cho DN; khuyến khích phát triển
công nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghiệp, hình thành mạng liên kết sản xuất, chuỗi giá trị
cho DN; khuyến khích DN đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; hỗ trợ DNNVV tham gia chuỗi
giá trị sản phẩm nông nghiệp; hỗ trợ DNNVV thực hiện hệ thống kiểm toán môi trường và quản
lý sinh thái; hỗ trợ DN kiểm soát rủi ro môi trường, tiết kiệm tài nguyên, giảm chi phí…
Theo Báo cáo của Ban Kinh tế Trung ương, các chính sách, chương trình trợ giúp phát
triển DN NVV khởi nghiệp sáng tạo đã đạt được một số kết quả như:
(1) Những chính sách hỗ trợ về khoa học công nghệ đã giúp DN kết nối cung – cầu, đổi
mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh…
(2) DN NVV tiếp cận tài chính, tín dụng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
(3) Công tác đào tạo nâng cao năng lực quản trị cho các DN NVV khởi nghiệp sáng tạo
đã được đưa vào kế hoạch hàng năm của các bộ, ngành và địa phương;
(4) DN NVV khởi nghiệp sáng tạo được trang bị các kiến thức có hệ thống, giúp DN tự
tin trong kinh doanh và xây dựng chiến lược kinh doanh với tầm nhìn dài hạn và bền vững;
(5) Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia đã thu hút được sự tham gia tích cực của
các địa phương, tổ chức hiệp hội DN ngành nghề, hỗ trợ cho các DN NVV khởi nghiệp sáng tạo;

529
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Tuy nhiên, từ tình hình thực tế những hỗ trợ đối với các DN NVV khởi nghiệp sáng tạo,
ta vẫn nhận thấy những hạn chế trong các chính sách:
Hạn chế thứ nhất: Một số chính sách còn thiếu quy định hỗ trợ cụ thể áp dụng cho DN
NVV khởi nghiệp sáng tạo
Hạn chế thứ 2: Một số ưu đãi thuế cho DN NVV khởi nghiệp sáng tạo còn nhiều vướng
mắc trong quá trình thực hiện.
Hạn chế thứ 3: Quy mô hỗ trợ DN NVV khởi nghiệp sáng tạo còn hạn hẹp, như chính
sách về vườn ươm DN, bảo lãnh tín dụng, chính sách tư vấn về quản trị kinh doanh và nâng cao
hiệu quả sản xuất do nguồn lực còn hạn chế, phụ thuộc nhiều vào tài trợ quốc tế
Hạn chế thứ 4: Chất lượng và nội dung hỗ trợ chưa cao, công tác đào tạo nguồn nhân lực
chưa bám sát nhu cầu thực tế của DN NVV khởi nghiệp sáng tạo.
Hạn chế thứ 5: Thời gian xây dựng, ban hành một số chính sách còn kéo dài, chưa đi vào
cuộc sống, làm giảm hiệu quả thực thi chính sách.
Hạn chế thứ 6: Thực tế triển khai các chính sách, chương trình còn ở mức độ thấp, chưa
đáp ứng được nhu cầu của DN NVV khởi nghiệp sáng tạo; hệ thống triển khai các chương trình
chưa kiện toàn từ Trung ương đến địa phương.
Hạn chế thứ 7: Một số chính sách hỗ trợ được triển khai trong thời gian dài song hiệu
lực, hiệu quả thực thi còn thấp như: tỷ lệ DN NVV khởi nghiệp sáng tạo tiếp cận được nguồn
vốn tín dụng và vốn ngân hàng thấp, Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho DN NVV khởi nghiệp sáng tạo
kém hiệu quả....
Nguyên nhân của những hạn chế này là do:
+ Vẫn còn tồn tại những nhận thức về thành phần kinh tế tư nhân chưa đúng, chưa chú
trọng phát triển DN NVV khởi nghiệp sáng tạo, chưa đặt niềm tin vào sự sáng tạo, tâm lý vẫn sợ
rủi ro, sợ áp dụng cái mới.
+ Tư duy chậm đổi mới, vẫn coi DN là đối tượng quản lý mà chưa coi là đối tượng cần
được khuyến khích, hỗ trợ phát triển.
+ Công tác thể chế hóa còn nhiều bất cập, việc lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền
một số bộ ngành, địa phương còn hạn chế;
+ Chưa tham khảo ý kiến cộng đồng DN khi ban hành chính sách nên thiếu tính khách
quan, thực tiễn và khả thi thấp, nhiều chính sách không đi vào được cuộc sống.
+ Hệ thống thị trường hàng hóa, dịch vụ và các yếu tố đầu vào của sản xuất chưa đồng
bộ, chưa thông suốt, chưa hoàn thiện.
+ Vai trò của các hiệp hội ngành hàng vẫn còn nhiều hạn chế.
+ Bên cạnh đó là sự yếu kém từ nội tại các DN NVV khởi nghiệp sáng tạo như kém tự
tin, chưa mạnh dạn ứng dụng công nghệ sáng tạo, quy mô còn nhỏ, cơ cấu ngành chưa hợp lý,
năng lực, trình độ quản lý còn yếu, kỹ năng người lao động chưa đáp ứng được yêu cầu…
4. Một số giải pháp về chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo
+ Hoàn thiện cơ chế chính sách thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng
tạo. Nhận diện ưu điểm hoạt động của khu vực DN NVV khởi nghiệp sáng tạo để cụ thể và tiếp
tục hoàn thiện thể chế, chính sách hỗ trợ;
+ Chính quyền các địa phương cần triển khai thực hiện chính sách phù hợp, chủ động
tháo gỡ khó khăn cho các DN NVV khởi nghiệp sáng tạo, tiếp tục đẩy mạnh đơn giản hóa thủ

530
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

tục hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh tại địa phương để tạo điều kiện thuận lợi và tiết
kiệm thời gian, chi phí cho DNNVV…;
+ Có chính sách phát triển đồng bộ thị trường hàng hóa, dịch vụ và thị trường các yếu tố
đầu vào của sản xuất để tạo điều kiện cho DN NVV khởi nghiệp sáng tạo hoạt động có hiệu quả,
có các nguồn lực để phát triển sản xuất kinh doanh.
+ Có chính sách hỗ trợ chính Hiệp hội DN NVV, Hiệp hội ngành nghề để các Hiệp hội
nâng cao uy tín năng lực và tầm ảnh hưởng và phát huy vai trò là cầu nối giữa các cơ quan quản
lý nhà nước và DN NVV, tham vấn DNNVV khởi nghiệp sáng tạo, thực hiện tốt vai trò là kênh
quan trọng phản biện chính sách về DN NVV.
+ Chính sách tín dụng, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo cần đổi mới, tạo điều kiện
thuận lợi cho DN NVV khởi nghiệp sáng tạo, đóng vai trò hướng dẫn, tư vấn và giúp đỡ, cùng
tháo gỡ khó khăn cho DNNVV.
+ Về phần mình, các DNNVV cần phát huy khả năng sáng tạo, đầu tư đổi mới công
nghệ, nâng cao trình độ quản lý, đào tạo nâng cao tay nghề của công nhân, từng bước tự hoàn
thiện, nâng cao năng lực quản trị DN theo hướng hiện đại, nâng cao năng lực cạnh tranh; hoàn
thiện hệ thống kế toán theo hướng minh bạch, rõ ràng…
5. Kết luận
Theo Tổng cục Thống kê, trong 5 tháng đầu năm 2019, có gần 54.000 DN đăng kí thành
lập mới, số lượng DN đăng ký cao nhất trong 5 năm qua. Với việc nới lỏng các cơ chế từ Chính
phủ và các cơ quan ban ngành liên quan đã tạo điều kiện cho các hộ cá thể có cơ hội chuyển đổi
thành DN, số lượng DN từ đó cũng tăng lên. Tuy nhiên, thực tế hiện nay các DN NVV khởi
nghiệp sáng tạo đang gặp phải rất nhiều khó khăn. Chính vì vậy, nếu Nhà nước thực hiện được
những biện pháp hỗ trợ một cách đúng đắn, hợp lý và kịp thời thì giúp cho DN ổn định, kinh tế -
xã hội đất nước sẽ từng bước phát triển.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ KH&ĐT (2017), Sách trắng doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
2. Vũ Văn Hà (2003), Điều ch nh cơ cấu kinh tế Nhật ản trong bối cảnh toàn cầu hóa, NXB
Khoa học xã hội Hà Nội
3. Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa: vinasme.vn
4. Nguyễn Trường Sơn (2015), Phát triển DN VVN ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị quốc
gia Hà Nội
5. Nguyễn Thị Hồng Nhung (2015), Pháp luật hỗ trợ DN NVV của Hàn Quốc và một số kiến
nghị tham khảo, Tạp chí nghiên cứu luật pháp
6. Đoàn Tranh (2017), Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với tăng trưởng kinh tế, Đại
học Duy Tân
7. Quyết định số 844/QĐ-TTg (18/5/2016) về việc phê duyệt Đề án ― Hỗ trợ hệ sinh thái khởi
nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025‖ của Thủ tướng Chính phủ.
8. Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (2017)
9. Quyết định số 39/2018/NĐ-CP của Chính phủ ban hành 11/03/2018 về Nghị định quy định
chi tiết một số điều của Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

531
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

HOÀN THIỆN THỂ CHẾ TÀI CHÍNH HƢỚNG TỚI THÖC ĐẨY SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM

Nông Thị Phƣơng Thu, Mai Thị Qu nh Nga,


Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên

Tóm tắt:
Trong những năm vừa qua tình hình kinh tế xã hội của đất nước có những chuyển biến
tích cực. Trong đó có sự đóng góp không nhỏ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Hàng
năm, các DNNVV đã tạo ra gần 60% việc làm (chiếm 42,2% số lao động), 44,8% doanh thu,
đóng góp khoảng 40% GDP, 33% giá trị sản lượng công nghiệp, 30% giá trị hàng hóa xuất
khẩu, đóng góp 29,3% cho ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, DNNVV vẫn gặp phải nhiều rào cản
trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó phải kể đến các rào cản tài ch nh tiền
tệ. Trong những năm vừa qua, Nhà nước đã có rất nhiều các ch nh sách hỗ trợ cho DNNVV.
Tiếp tục hoàn thiện thể chế tài ch nh là một trong những giải pháp quan trọng để hỗ trợ các
DNNVV phát triển. Đồng thời giúp tháo gỡ các rào cản tài ch nh khác đối với sự phát triển của
các doanh nghiệp này.
Từ khóa: Doanh nghiệp nhỏ và vừa, thể chế tài ch nh, luật hỗ trợ doanh nghiệp
nhỏ và vừa

IMPROVING THE FINANCIAL INSTITUTION TO PROMOTE THE DEVELOPMENT


OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM

Abstract:
In recent years, the country's socio-economic situation has shown positive changes.
Including contribution of small and medium enterprises (SMEs). Every year, SMEs create nearly
60% of jobs (accounting for 42.2% of employees), 44.8% of revenue, contributing about 40% of
GDP, 33% of industrial output value, 30% of exported goods value, contributing 29.3% to the
state budget. However, SMEs still encounter many barriers in the process of production and
business activities, including financial and monetary barriers. In recent years, the State has had
a lot of supportive policies for SMEs. Continuing to improve financial institutions is one of the
important solutions to support SMEs' development. It also helps to remove other financial
barriers to the development of these businesses.
Keywords: Small and medium enterprises, financial institutions, Supporting SMEs laws

532
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

1. Đặt vấn đề
Ngày nay, cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN4.0) mở ra nhiều cơ hội cho các quốc gia
trên thế giới trong việc nâng cao trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và cạnh tranh trong chuỗi
giá trị toàn cầu, tạo ra sự thay đổi lớn về quy mô kinh doanh bền vững hơn và cơ hội cho các
doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo. Tuy nhiên tại Việt Nam, CMCN 4.0 cũng đặt ra nhiều thử
thách cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các DNNVV - một loại hình doanh nghiệp đóng vai trò
quan trọng trong nền kinh tế nhưng hiện nay còn gặp rất nhiều rào cản phát triển. Để giúp các
DNNVV vượt qua những khó khăn về vốn, quản lý, công nghệ sản xuất... cần phải thực hiện
đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó hoàn thiện thể chế tài chính hướng tới hỗ trợ tích cực cho các
doanh nghiệp này là một giải pháp hết sức cần thiết.
2. Thể chế
Theo quan niệm của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF): Thể chế có thể được hiểu là cái tạo
thành khung khổ trật tự cho các quan hệ của con người, định vị cơ chế thực thi và giới hạn của các
quan hệ giữa các bên tham gia tương tác; là ý chí chung của cộng đồng xã hội trong việc xác lập trật
tự, những quy tắc, những ràng buộc và các chuẩn mực, giá trị chung được mọi người chia sẻ.
Như vậy, hiểu một cách khái quát thì Thể chế là những nguyên tắc xác định mối quan hệ
xã hội; định hình cách thức ứng xử của các thành viên trong xã hội và điều chỉnh sự vận hành xã
hội. Nghiên cứu của Simon Anholt, Dung (2008) cho rằng, thể chế bao gồm ba yếu tố: Luật
pháp, bộ máy nhà nước, phương thức điều hành đất nước.
Bài viết đề cập đến thể chế tài chính chủ yếu là hệ thống luật pháp - khung khổ pháp lý
cho hoạt động của các DNNVV. Bên cạnh việc tuân thủ các văn bản pháp luật chung như các
doanh nghiệp khác (Luật doanh nghiệp, luật đầu tư...), DNNVV chịu điều chỉnh của hệ thống
văn bản pháp luật riêng, bao gồm:
2.1. Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa 2017
Các DNNVV có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Việt Nam đã triển
khai những chính sách hỗ trợ DNNVV từ năm 2001 nhằm hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển của
các DNNVV như: Chính sách trợ giúp tài chính, chính sách mặt bằng sản xuất, chính sách đổi
mới nâng cao năng lực công nghệ và trình độ kỹ thuật, chính sách về thông tin và tư vấn, chính
sách trợ giúp phát triển nguồn nhân lực...Tuy nhiên, phần lớn các chính sách hỗ trợ này còn phân
tán, chưa đúng trọng tâm nên không phát huy được hiệu quả.
Nhận thức rõ vấn đề này, Việt Nam đã tổ chức xây dựng và ban hành Luật hỗ trợ
DNNVV (Luật số 04/2017/QH14) nhằm tạo hành lang pháp lý cao nhất cho DNNVV hoạt động
và phát triển. Luật Hỗ trợ DNNVV được xây dựng dựa trên việc tiếp thu các ý kiến đóng góp
của các chuyên gia nghiên cứu, các nhà quản lý DNNVV và đặc biệt là các kinh nghiệm thực
tiễn của thế giới. Luật được Quốc hội thông qua ngày 12/6/2017.
Nội dung của Luật Hỗ trợ DNNVV bao gồm hai nội dung: Hỗ trợ chung với tất cả các
DNNVV và hỗ trợ cho một số đối tượng trọng tâm có tính chọn lọc, trọng điểm (DNNVV được
thành lập trên cơ sở chuyển đổi từ hộ kinh doanh, DNNVV khởi nghiệp sáng tạo và DNNVV
tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị)
Về hỗ trợ chung đối với tất cả các DNNVV, Luật quy định các nội dung hỗ trợ cụ thể.
Trong đó, có nội dung hỗ trợ về tài chính, bao gồm:

533
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

- Hỗ trợ tiếp cận tín dụng: Chính phủ quyết định chính sách hỗ trợ tổ chức tín dụng tăng
dư nợ cho vay đối với DNNVV, hỗ trợ xây dựng phương án sản xuất, kinh doanh khả thi, cấp
bảo lãnh tín dụng tại Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Hỗ trợ thuế, kế toán: DNNVV được áp dụng có thời hạn mức thuế suất thuế thu nhập
DN thấp hơn mức thuế suất thông thuờng áp dụng cho DN theo quy định của pháp luật về thuế
thu nhập DN. DN siêu nhỏ được áp dụng các thủ tục hành chính thuế và chế độ kế toán đơn giản
theo quy định của pháp luật về thuế, kế toán.
Ngoài ra Luật cũng quy định các nội dung hỗ trợ khác như: Hỗ trợ mặt bằng sản xuất; Hỗ
trợ công nghệ; Hỗ trợ cơ sở ươm tạo, cơ sở kỹ thuật, khu làm việc chung; Hỗ trợ mở rộng thị
trường; Hỗ trợ thông tin, tư vấn và pháp lý; Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực. Trong đó,
DNNVV được miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp theo
quy định của pháp luật; miễn, giảm chi phí tư vấn khi sử dụng dịch vụ tư vấn thuộc mạng lưới tư
vấn viên do các Bộ và cơ quan ngang Bộ xây dựng; miễn, giảm chi phí tham gia các khóa đào
tạo có sử dụng NSNN về khởi sự kinh doanh và quản trị DN, đào tạo nghề cho lao động làm việc
trong các DNNVV...
Từ các nội dung trên, có thể thấy Luật Hỗ trợ DNNVV tập trung giải quyết các rào cản
tài chính của DNNVV như: Giảm thiểu chi phí của DNNVV, tháo gỡ khó khăn tiếp cận tài chính
cho DNNVV. Để tăng nguồn tài chính cho các hoạt động hỗ trợ DNNVV, Luật quy định về ba
quỹ: Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho DNNVV, Quỹ Phát triển doanh nghiệp, Quỹ Đầu tư khởi nghiệp
sáng tạo.
2.2. Nghị định 39 năm 2018 Quy định chi tiết một số điều của Luật hỗ trợ DNNVV
Ngày 11/3/2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 39/2018/NĐ-CP quy định chi tiết một
số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thế Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30
tháng 6 năm 2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV. Trong đó, quy định rõ tiêu chí
xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa, việc hỗ trợ thông tin và tư vấn pháp lý, hỗ trợ phát triển
nguồn nhân lực, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi từ hộ kinh doanh, khởi nghiệp sáng
tạo, tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị.
Với các DNNVV nói chung, Nghị định hướng dẫn chi tiết nội dung Hỗ trợ thông tin, tư
vấn và phát triển nguồn nhân lực: Quy định cụ thể hồ sơ đề nghị hỗ trợ tư vấn trên mạng lưới tư
vấn viên của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, tỷ lệ hỗ trợ trên giá trị hợp đồng tư với với các mức
10%, 30%, 100%; Để giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển nguồn nhân lực, ngân sách Nhà
nước hỗ trợ tối thiểu 50% tổng chi phí của một khóa đào tạo về khởi sự kinh doanh và quản trị
doanh nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Ngoài ra, nghị định cũng quy định chi tiết nội dung hỗ trợ DNNVV chuyển đổi từ hộ
kinh doanh, khởi nghiệp sáng tạo, tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi từ hộ kinh doanh đáp ứng điều kiện về hồ sơ quy
định sẽ được miễn lệ phí đăng ký doanh nghiệp lần đầu tại cơ quan đăng ký kinh doanh; Miễn
phí công bố thông tin đăng ký doanh nghiệp lần đầu tại Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp
quốc gia; Miễn phí thẩm định, lệ phí cấp phép kinh doanh lần đầu đối với ngành nghề kinh
doanh có điều kiện; Miễn lệ phí môn bài trong thời hạn 3 năm và được tư vấn, hướng dẫn miễn

534
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

phí về thủ tục hành chính thuế và chế độ kế toán trong thời hạn 3 năm kể từ ngày được cấp Giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu…
Doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo đáp ứng điều kiện sẽ được hỗ trợ tư vấn
về sở hữu trí tuệ; Khai thác và phát triển tài sản trí tuệ; Hỗ trợ thực hiện các thủ tục về tiêu
chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đo lường, chất lượng; Thử nghiệm, hoàn thiện sản phẩm mới, mô
hình kinh doanh mới; Hỗ trợ về ứng dụng, chuyển giao công nghệ; Hỗ trợ về đào tạo, thông tin,
xúc tiến thương mại, thương mại hóa…
Doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia cụm liên kết ngành và chuỗi giá trị đáp ứng điều kiện
sẽ được hỗ trợ 50% chi phí đối với các khóa đào tạo nâng cao trình độ công nghệ, kỹ thuật sản
xuất chuyên biệt tại hiện trường; Hỗ trợ liên kết sản xuất, kinh doanh; Hỗ trợ phát triển thương
hiệu, mở rộng thị trường; Tư vấn về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng; Hỗ trợ
thực hiện các thủ tục về sản xuất thử nghiệm, kiểm định, giám định, chứng nhận chất lượng…
2.3. Nghị định 34 năm 2018 về thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng
cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
Chính phủ ban hành Nghị định 34/2018/NĐ-CP về việc thành lập, tổ chức và hoạt động
của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa có hiệu lực từ ngày 08/3/2018 thay thế
Quyết định 58/2013/QĐ-TTg ngày 15/10/2013.
Nghị định quy định rõ địa vị pháp lý, tư cách pháp nhân thành lập, chức năng, nhiệm vụ
và tổ chức bộ máy của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV. Theo đó, Quỹ bảo lãnh tín dụng là
quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương thành lập, thực hiện chức năng cấp bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. So
với quyết định 58/2013/QĐ thì nghị rõ mô hình hoạt động của Quỹ là Công ty TNHH một thành
viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn. Đồng thời quy định cụ thể đối tượng được ưu tiên cấp bảo
lãnh tín dụng. Theo nghị định điều kiện để DNNVV được cấp tín dụng là:
- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có khả năng hoàn trả vốn vay.
- Dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh được Quỹ bảo lãnh tín dụng thẩm định và
quyết định bảo lãnh theo quy định tại Nghị định này.
- Có phương án về vốn chủ sở hữu tối thiểu 20% tham gia dự án đầu tư, phương án sản
xuất kinh doanh tại thời điểm Quỹ bảo lãnh tín dụng thẩm định để xem xét cấp bảo lãnh.
- Tại thời điểm đề nghị bảo lãnh, doanh nghiệp không có các khoản nợ thuế từ 01 năm
trở lên theo Luật quản lý thuế và nợ xấu tại các tổ chức tín dụng. Trường hợp nợ thuế do nguyên
nhân khách quan, doanh nghiệp phải có xác nhận của cơ quan quản lý thuế trực tiếp.
- Có biện pháp bảo đảm cho bảo lãnh vay vốn theo quy định tại điều 25 của Nghị định.
Điều kiện để DNNVV được cấp tín dụng quy định trong Nghị định 34/2018/NĐ-CP có
những điểm khác so với Quyết định 58/2013/QĐ. Đó là bỏ yêu cầu đối tượng được bảo lãnh phải
có tổng giá trị tài sản thế chấp, cầm cố tại tổ chức tín dụng tối thiểu bằng 15% giá trị khoản vay.
Thay vào đó là phải có biện pháp bảo đảm cho bảo lãnh vay được quy định tại điều 25 của Nghị
định. Ngoài ra, Nghị định quy định cụ thể hơn điều kiện không có các khoản nợ đọng nghĩa vụ
với ngân sách nhà nước là từ 1 năm trở lên.
Ngoài các văn bản pháp luật mới ban hành nêu trên, còn một số các văn bản pháp luật
quy định về việc thành lập và tổ chức hoạt động của Quỹ phát triển DNNVV được ban hành thời
gian trước, trước khi có Luật hỗ trợ DNNVV và nghị định 39/2018/NĐ-CP, bao gồm:

535
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

- Quyết định số 601/QĐ-TTg năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Quỹ
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Quyết định số 1339/QĐ-BKHĐT năm 2014về việc ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt
động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Thông tư số 119/TT-BTC năm 2015 về việc hướng dẫn cơ chế Quản lý tài chính đối với
Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa .
- Thông tư số 13/2015/TT-BKHĐT năm 2015 ban hành Danh mục lĩnh vực hỗ trợ và tiêu
chí lựa chọn đối tượng ưu tiên hỗ trợ của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Quyết định số 03/QĐ-QDNNVV năm 2016 về việc ban hành Quy chế Ủy thác cho vay
của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Các văn bản pháp luật này quy định chi tiết cho Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30
tháng 6 năm 2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV. Tuy nhiên Nghị định này đã
hết hiệu lực ngày 11/03/2018 và được thay thế bởi Nghị định số 39/2018/NĐ-CP.
3. Thực trạng
DNNVV đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế với số lượng doanh nghiệp tăng
mạnh, phù hợp với xu thế và điều kiện kinh tế, xã hội của Việt Nam. Theo Báo cáo thường niên
doanh nghiệp VN 2016, tính đến hết năm 2015, cả nước có 442.486 doanh nghiệp hoạt động. Số
lượng doanh nghiệp năm 2015 tăng so với năm 2005 là 335.870 doanh nghiệp, với tốc độ tăng
330%. Trong đó phần lớn là các doanh nghiệp là DNNVV. Trong vòng 10 năm số DNNVV tăng
311.661 DN với tốc độ tăng 301,8%. DNVVN chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh nghiệp cả
nước. Nếu như năm 2005, số DNNVV là 103.254 doanh nghiệp, chiếm 96,85% tổng số doanh
nghiệp thì đến năm 2015, DNNVV đã lên tới 414.915 DN, chiếm hơn 93% doanh nghiệp cả
nước. Các năm tiếp theo số lượng các DNNVV tiếp tục gia tăng. Theo Tổng cục thống kê, tính
đến 01/01/2017 cả nước có 518.000 doanh nghiệp thực tế đang tồn tại, tăng 176.000 doanh
nghiệp và gấp 1,5 lần so với năm 2012; trong đó có 505.000 doanh nghiệp thực tế hoạt động. Số
liệu tổng điều tra kinh tế năm 2017 cũng cho thấy, số lượng doanh nghiệp lớn chiếm 1,9% tổng
số doanh nghiệp, giảm 2,3% so với năm 2012, trong khi đó, doanh nghiệp vừa tăng 23,6%,
doanh nghiệp nhỏ tăng 21,2% và doanh nghiệp siêu nhỏ tăng 65,5%, chiếm 74% tổng số DN.
Qua các chỉ số phát triển của DNNVV trong Báo cáo thường niên doanh nghiệp 2016
(VCCI) có thể thấy trong những năm vừa qua tuy tăng nhanh về số lượng, quy mô lao động
nhưng quy mô vốn của DNNVV thì lại giảm. Xét trong tổng các doanh nghiệp trên cả nước, hiệu
quả sản xuất kinh doanh của các DNNVV chưa cao mặc dù doanh thu bình quân của các
DNNVV tăng đều qua các năm. Các chỉ số ROA, ROE và ROS luôn thấp nhất chứng tỏ các
DNNVV quản lý chi phí chưa hiệu quả. Hệ số sinh lời và khả năng thanh toán thấp dẫn tới tỷ lệ
thua lỗ của các DNNVV khá cao. Một số lượng lớn các DNNVV lâm vào cảnh bi đát, phải tạm
ngừng hoạt động có thời hạn và không thời hạn. Xảy ra tình trạng như trên có thể kể đến một số
các nguyên nhân như sau:
Thứ nhất, các DNNVV còn gặp khó khăn về vốn, khó tiếp cận với nguồn vốn tín dụng
ngân hàng. Đặc biệt đối với doanh nghiệp tư nhân thì xác suất hồ sơ xin vay vốn được giải ngân
càng giảm. Lý do thường là doanh nghiệp không đủ điều kiện về tài sản đảm bảo hoặc phương
án sản xuất kinh doanh không khả thi. Theo VCCI, sáu tháng đầu năm 2018, dư nợ tín dụng đối
với DNNVV chiếm khoảng 21% dư nợ toàn nền kinh tế. Mặc dù vậy, đến thời điểm hiện tại vẫn
có đến khoảng 60% DNNVV chưa tiếp cận được nguồn vốn tín dụng của ngân hàng.

536
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Thứ hai, các chi phí của DNNVV thời gian qua tăng do chi phí sử dụng lao động tăng,
chi phí phi chính thức gây ra cho doanh nghiệp bởi các thủ tục hành chính vẫn tương đối lớn do
các thủ tục hành chính còn rườm rà, mất thời gian.
Thứ ba, phần lớn các DNNVV đang sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình
của thế giới. Tuy có nhiều DNNVV có nhu cầu đổi mới công nghệ nhưng còn gặp nhiều khó
khăn về vốn.
Đứng trước những khó khăn đó và dưới tác động mạnh mẽ của CMCN 4.0, DNNVV cần
tự thay đổi để vượt qua khó khăn, thích ứng với tình hình mới. Đồng thời các doanh nghiệp này
cũng cần nhận được sự hỗ trợ tích cực hơn từ phía Nhà nước. Mặc dù thời gian qua Nhà nước đã
ban hành nhiều văn bản pháp luật để hỗ trợ các DNNVV, tuy nhiên việc thực hiện vẫn còn gặp
phải một số khó khăn. Do đó, hoàn thiện thể chế tài chính liên quan tới DNNVV hướng tới sự
phát triển của các DNNVV trong bối cảnh CMCN 4.0 là vấn đề hết sức cần thiết.
Có thể thấy trong thời gian vừa qua Nhà nước đã ban hành rất nhiều các văn bản pháp
luật, chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV giúp các doanh nghiệp này tháo gỡ các rào cản để phát
triển. Đây là hành lang pháp lý quan trọng để các thành phần của nền kinh tế chung tay hỗ trợ
cho sự phát triển mạnh mẽ của DNNVV. Cách thức hỗ trợ DNNVV theo luật hỗ trợ DNNVV đã
có nhiều thay đổi. Các nội dung biện pháp hỗ trợ trong luật được thiết kế dựa trên khảo sát các
nhu cầu của các DNNVV, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phát triển về chất lượng, quy mô. Bên cạnh
đó, nội dung hỗ trợ các DNNVV được hướng dẫn chi tiết tại Nghị định 39/2018/NĐ-CP, Nghị
định 34/2018/NĐ-CP như điều kiện hỗ trợ, mức hỗ trợ... Về phương diện tài chính, các DNNVV
được hưởng nhiều sự hỗ trợ như hỗ trợ về tín dụng, miễn giảm các khoản thuế (thuế thu nhập
doanh nghiệp, thuế môn bài...), miễn giảm chi phí tư vấn pháp luật, chi phí thông tin, chi phí đào
tạo nguồn nhân lực... Đây chính là giải pháp để các DNNVV vượt qua các rào cản nói chung và
các rào cản về tài chính nói riêng để phát triển. Tuy nhiên, hệ thống các văn bản pháp luật hỗ trợ
các DNNVV còn một số những hạn chế nhất định.
Thứ nhất, một số điều trong Luật hỗ trợ DNNVV còn quy định chung chung nên khó có
thể thực hiện được. Ví dụ như hỗ trợ về công nghệ tại điều 12, chính sách hỗ trợ tổ chức tín dụng
tăng dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa quy định tại điều 8 của Luật này còn chưa
cụ thể. Trong khi đó việc tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của DNNVV còn gặp rất nhiều khó
khăn; Việc áp dụng công nghệ cũ là rào cản lớn với nhiều DNNVV, cản trở sự phát triển của khu
vực doanh nghiệp này.
Thứ hai, Nhà nước chưa ban hành đầy đủ hệ thống văn bản pháp luật hướng dẫn Luật hỗ
trợ DNNVV. Luật hỗ trợ DNNVV quy định 8 nội dung hỗ trợ chung cho các DNNVV nhưng chỉ
mới ban hành hai nghị định hướng dẫn: Nghị định 34 về thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng và
Nghị định 39/2018/NĐ-CP quy định chi tiết 2 nội dung hỗ trợ là việc hỗ trợ thông tin và tư vấn
pháp lý, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực. Các nội dung hỗ trợ còn lại chưa có văn bản hướng
dẫn cụ thể. Ví dụ như:
- Theo luật này DNNVV được áp dụng có thời hạn mức thuế suất thuế thu nhập doanh
nghiệp thấp hơn mức thuế suất thông thường áp dụng cho doanh nghiệp theo quy định của pháp
luật về thuế thu nhập doanh nghiệp nhưng hiện tại Nhà nước chưa đưa ra mức thuế suất cụ thể là
bao nhiêu, chưa có văn bản hướng dẫn.
- Quy định miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
và giảm thuế thu nhập doanh nghiệp có thời hạn đối với doanh nghiệp, tổ chức đầu tư, kinh

537
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

doanh chuỗi phân phối sản phẩm có ít nhất 80% số doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia cung ứng
cho chuỗi sản phẩm sản xuất tại Việt Nam chưa được quy định cụ thể mức hỗ trợ và thời hạn
miễn giảm.
Thứ ba, Luật hỗ trợ DNNVV còn một số điều chưa thống nhất với các đạo luật khác. Ví
dụ như theo Luật hỗ trợ DNNVV thì DNNVV được áp dụng có thời hạn mức thuế suất thuế thu
nhập doanh nghiệp thấp hơn mức thuế suất thông thường theo quy định của pháp luật về thuế thu
nhập doanh nghiệp nhưng trong Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp không quy định; Hay quy
định miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất và thuế đất đối với một số DNNVV trọng điểm
cũng chưa được quy định trong Luật đất đai...
Thứ tư, một số chính sách tài chính hỗ trợ DNNVV chưa thực sự hiệu quả. Ví dụ như
trong các văn bản pháp luật quy định rõ về việc thành lập, hoạt động của các quỹ hỗ trợ DNNVV
nhưng hiệu quả hoạt động của các Quỹ chưa cao. Mặc dù chính sách từ trung ương cởi mở, hỗ
trợ tối đa, nhưng về địa phương, sự vào cuộc giúp đỡ DNNVV của chính quyền các cấp tại
không ít nơi chưa mạnh mẽ, chỉ mang tính phong trào, tuyên truyền... Cụ thể:
- Nghị định 34 Quy định rất chi tiết về Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV nhưng trên
thực tế tại địa phương Quỹ này hoạt động chưa thực sự hiệu quả. Theo số liệu của Phòng
Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), hoạt động bảo lãnh tín dụng cho DNNVV thông
qua các quỹ bảo lãnh tín dụng còn rất hạn chế. Đến cuối năm 2017, cả nước có 27 quỹ bảo lãnh
tín dụng được thành lập và đi vào hoạt động, với tổng vốn điều lệ thực có của các quỹ ước
khoảng trên 1.400 tỷ đồng, trong đó có đến hơn 1.300 tỷ đồng là vốn ngân sách. Tuy nhiên,
trong 16 năm vừa qua (kể từ năm 2001), tất cả các quỹ trên cả nước mới chỉ bảo lãnh được
khoảng trên 4.100 tỷ đồng vốn vay, trong tổng số 1,3 triệu tỷ đồng dư nợ tín dụng của khối
DNNVV. Cụ thể như tỉnh Thái Nguyên có gần 6.000 DNNVV nhưng mới chỉ có duy nhất 1
doanh nghiệp tiếp cận được nhưng cũng chỉ ở mức 10-15%
- Đối với việc tiếp cận nguồn vốn từ Quỹ phát triển DNNVV, theo Vụ Tín dụng các
ngành kinh tế Ngân hàng Nhà nước, mặc dù Quỹ Phát triển DNNVV có vốn điều lệ 2.000 tỷ
đồng và được cấp 800 tỷ đồng, song hiện nay quỹ này chưa cho vay trực tiếp được một khoản nào.
Thứ năm, các văn bản pháp luật quy định về việc thành lập và hoạt động của Quỹ phát
triển DNNVV được ban hành để hướng dẫn chi tiết cho Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày
30/6/2009. Tuy nhiên, ngày 11/3/2018, Chính phủ đã ban hành Nghị định 39/2018/NĐ-CP
hướng dẫn Luật Hỗ trợ DNNVV thay thế Nghị định 56/2009/NĐ-CP. Do đó, theo quy định của
Pháp luật về Luật ban hành văn bản pháp luật thì các văn bản quy định chi tiết cho Nghị định 56
hết hiệu lực. Chính phủ và các cơ quan chức năng cần ban hành văn bản mới thay thế. Ngoài ra,
năm 2018 với sự ra đời của Luật hỗ trợ DNNVV thì các chính sách hỗ trợ DNNVV cũng có
nhiều sự thay đổi nên các quy định về Quỹ phát triển DNNVV cũng cần thay đổi để phù hợp.
4. Một số kiến nghị đề xuất
Để phát triển khối DNNVV mỗi quốc gia đều có những chính sách phát triển riêng. Hoàn
thiện thể chế tài chính luôn là giải pháp quan trọng tạo hành lang pháp lý cho các DNNVV hoạt
động. Đồng thời hỗ trợ các DNNVV tháo gỡ các rào cản khác để phát triển. Tại phiên họp Chính
phủ thường kỳ tháng 4 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh một số vấn đề lớn cần lưu ý
để triển khai ngay trong thời gian tới trong đó có vấn đề đổi mới chính sách, thể chế sâu rộng
hơn nữa để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế quốc gia và tiến kịp với nhịp độ phát triển

538
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

kinh tế thế giới. Để góp phần hoàn thiện thể chế tài chính đối với DNNVV, tác giả đưa ra một số
kiến nghị đề xuất như sau:
Thứ nhất, cần quy định cụ thể các nội dung hỗ trợ trong Luật hỗ trợ DNNVV như hỗ trợ
về công nghệ, hỗ trợ tín dụng.... Nội dung hỗ trợ về công nghệ, học tập bài học của Nhật Bản,
Chính phủ có thể cho vay trực tiếp, chủ yếu là các khoản vay dài hạn không có lãi hoặc lãi suất
thấp để thực hiện phát triển, sáng tạo phục vụ cho hoạt động nghiên cứu và phát triển kỹ thuật
công nghệ, phương tiện hiện đại phục vụ sản xuất kinh doanh của các DNNVV. Đưa ra chính
sách hỗ trợ tổ chức tín dụng tăng dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, biện pháp cụ
thể để khuyến khích tổ chức tín dụng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa dựa trên xếp
hạng tín nhiệm doanh nghiệp...
Thứ hai, ban hành hệ thống văn bản pháp luật hướng dẫn thực hiện Luật hỗ trợ DNNVV.
Cụ thể, hướng dẫn nội dung hỗ trợ về tiếp cận tín dụng; hỗ trợ thuế, kế toán; hỗ trợ mặt bằng sản
xuất, hỗ trợ công nghệ; hỗ trợ mở rộng thị trường. Trong đó, quy định cụ thể cách xác định đối
tượng doanh nghiệp được nhận hỗ trợ, tránh hỗ trợ một cách tràn lan dẫn tới không đủ nguồn
lực, không trọng tâm và hiệu quả. Đồng thời, cần quy định mức hỗ trợ và thời gian hỗ trợ cụ thể.
Ví dụ, DNNVV được áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 15% - 17%... Bài
học kinh nghiệm từ các quốc gia khác, chính sách ưu đãi về thuế đối với DNNVV được các quốc
gia rất chú trọng và quy định rất cụ thể. Như tại Hàn quốc, đối với các DN nhỏ, tùy theo từng
trường hợp và điều kiện hoạt động cụ thể theo quy định của pháp luật sẽ được giảm 5%, 10%,
15%, 20% hay 30% hay miễn một số thuế như thuế giá trị gia tăng, thuế trước bạ đối với bất
động sản phục vụ hoạt động nghiên cứu phát triển của các DNNVV.
Thứ ba, rà soát lại các đạo luật khác như pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá
trị gia tăng, thuế môn bài, thuế nhà đất...và sửa đổi các luật thuế này cho phù hợp với các quy
định về miễn giảm thuế đối với các DNNVV trong Luật hỗ trợ DNNVV. Ví dụ, quy định miễn,
giảm thuế thu nhập doanh nghiệp có thời hạn; miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử
dụng đất phi nông nghiệp đối với các cơ sở ươm tạo, cơ sở kỹ thuật…
Thứ tư, tăng cường hiệu quả hoạt động của các Quỹ (quỹ hỗ trợ DNNVV, quỹ bảo lãnh
tín dụng, quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo) thông qua việc quy định cụ thể nhiệm vụ, chức năng
của chính quyền địa phương trong việc thành lập và hoạt động của các Quỹ. Đồng thời, tổ chức
lấy ý kiến phản hồi của chính quyền địa phương, hiệp hội các DNNVV để tìm ra nguyên nhân
hoạt động không hiệu quả của các Quỹ hỗ trợ; rà soát lại các quy định loại bỏ những quy định
còn rườm rà, không thực tế giúp cho DNNVV tiếp cận các Quỹ dễ dàng hơn...
Với Quỹ bảo lãnh tín dụng, cần đa dạng hóa nghiệp vụ bảo lãnh nhằm đáp ứng tốt nhất
những nhu cầu bảo lãnh ở các hoạt động khác của DNNVV như: Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh
thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng… Ngoài ra, Chính phủ có thể nghiên cứu, ban hành cơ
chế cho phép thành lập các quỹ bảo lãnh tín dụng do các hiệp hội và doanh nghiệp thành lập để
gia tăng số lượng các quỹ, tăng sự lựa chọn cho doanh nghiệp. Đưa ra những chính sách ưu đãi
để thu hút vốn điều lệ cho quỹ bảo lãnh tín dụng như miễn một phần thuế thu nhập doanh nghiệp
theo tỷ lệ vốn góp vào quỹ bảo lãnh tín dụng của địa phương.
Thứ năm, ban hành các văn bản pháp luật hướng dẫn về việc thành lập và hoạt động của
Quỹ phát triển DNNVV thay thế cho các văn bản pháp luật cũ cho phù hợp với chính sách và
luật hỗ trợ DNNVV hiện hành. Trong đó cần xác định rõ đối tượng được hỗ trợ từ quỹ, đơn giản

539
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

hóa các thủ tục hành chính trong việc vay vốn... Cũng như Quỹ bảo lãnh tín dụng, các quy định
về Quỹ phát triển DNNVV phải được xây dựng thiết thực, có tham khảo ý kiến từ chính quyền
địa phương và Hiệp hội DNNVV.
Hoàn thiện thể chế tài chính hỗ trợ các DNNVV được lý giải bởi những hạn chế của hệ
thống pháp luật hiện hành đối với DNNVV. Từ thực tiễn hoạt động của các DNNVV trong thời
gian qua, đòi hỏi phải sớm hoàn thiện thể chế tài chính hỗ trợ khu vực doanh nghiệp này phù hợp
với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế. Hoàn thiện thể
chế tài chính đảm bảo tính tổng thể, ổn định và bổ sung những quy định còn thiếu về hỗ trợ
DNNVV. Từ đó đưa chính sách hỗ trợ DNNVV của Nhà nước đi vào thực tế cuộc sống và có
hiệu quả cao hơn, giúp các doanh nghiệp này tháo gỡ các khó khăn, rào cản về vốn, công nghệ,
chi phí...để phát triển, góp phần không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế quốc gia.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ kế hoạch và đầu tư, Cục phát triển doanh nghiệp (2017), Sách trắng doanh nghiệp nhỏ
và vừa Việt Nam
2. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê các năm 2009,2010,2011,2012,2013,2014 và
2. 2015 và 2016, Nhà xuất bản Thống kê.
3. VCCI (2016), áo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam 2015, Nhà xuất bản
4. thông tin và truyền thông.
5. VCCI (2017), áo cáo thường niên DN Việt Nam 2016: Chủ đề năm quản trị công ty,
6. Nhà xuất bản thông tin và truyền thông
7. Phạm Thái Hà (2018), Ch nh sách tài ch nh hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số quốc
gia và bài học cho Việt Nam, website: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/chinh-sach-
tai-chinh-ho-tro-doanh-nghiep-nho-va-vua-o-mot-so-quoc-gia-va-bai-hoc-cho-viet-nam-
136979.html
8. Diệu Thiện (2018), Gỡ „nút thắt‟ về vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, website:
http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2018-08-07/go-nut-that-ve-von-cho-
doanh-nghiep-nho-va-vua-60730.aspx
9. Phạm Thị Túy (2015), Thể chế, Website
http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010094/0/20070/The_che
10. Hoàng Yến (2018), Gỡ rào cản thể chế để vượt qua "vùng tr ng" tăng trưởng, website:
http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2018-01-09/go-rao-can-the-che-de-vuot-
qua-vung-trung-tang-truong-52435.aspx

540
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI ĐỘNG TRONG BỒI THƢỜNG BẢO HIỂM
ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TẠI VIỆT
NAM: LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN

Tô Thị Hồng
Trường Đại học Lao động Xã hội

Tóm tắt:
Mục đ ch của bài viết này là để tìm hiểu về hệ thống yêu cầu bồi thường bảo hiểm di
động (M-insurance) và các khái niệm mới liên quan đến bồi thường bảo hiểm di động. Trong bài
viết này tác giả sẽ giới thiệu một số các khái niệm và thực tiễn triển khai yêu cầu bồi thường
thông qua điện thoại thông minh ở trên thế giới và rút ra hàm ý ch nh sách cho hoạt động giám
định và bồi thường bảo hiểm đối với các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam. Việc
nghiên cứu một kh a cạnh mới sẽ là một gợi ý làm tăng đáng kể sự hiểu biết về việc chấp nhận
sử dụng và phát triển các t nh năng và chức năng khi sử dụng điện thoại thông minh để ứng
dụng trong việc giải quyết bồi thường cho các loại hình bảo hiểm phi nhân thọ và c ng là một
gợi ý để triển khai thành công bồi thường di động ở Việt Nam.
Từ khoá: ảo hiểm, Khiếu nại bảo hiểm, M-bảo hiểm, Dịch vụ bồi thường di động, ảo
hiểm phi nhân thọ.

APPLICATION OF MOBILE TECHNOLOGY IN CLAIM FOR NON-LIFE


INSURANCE ENTERPRISES IN VIETNAM: THEORY AND PRACTICE

Abstract:
The purpose of this article is learned about the mobile insurance claim system (M-
insurance). There are some new concepts related to mobile insurance claims. In this article, the
author introduces some of the concepts and practices of implementing claims through
smartphones around the world. Therefore, some policy implications for insurance assessment
and compensation are offered especially for non-life insurance businesses in Vietnam. This is
also a suggestion to successfully implement M -claim in Vietnam.
Keywords: Insurance, Insurance Claim, M-insurance, M- claim, Non-life Insurance.

1. Đặt vấn đề
Những tiến bộ trong cách mạng không dây di động đã tạo cơ hội cho các nhà cung cấp
dịch vụ tài chính cung cấp dịch vụ của họ trên các thiết bị di động. Các ứng dụng nhằm cải thiện
dịch vụ cho khách hàng bằng cách tăng cường các tính năng phục vụ và tự phục vụ cho khách

541
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

hàng nhằm giảm bớt thời gian trong việc thực hiện giao dịch (Gruhn và cộng sự, 2007; Liang và
cộng sự, 2007). Các ứng dụng chủ yếu tập trung vào các giao dịch thanh toán an toàn, gửi và
nhận thông tin, quản lý truy cập tài khoản và giá trị gia tăng cho các sản phẩm và dịch vụ
(Hernandez và cộng sự, 2011).
Xu hướng sử dụng dịch vụ di động để thực hiện các hoạt động mua sắm và giải quyết sự
kiện sau bán hàng ngày càng tăng. Theo báo cáo "Điện thoại di động kinh tế Châu Á Thái Bình
Dương năm 2019", đã có 4,3 tỷ thuê bao di động ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương vào cuối
năm 2018, chiếm khoảng một nửa số thuê bao trên thế giới là gần 8 tỉ thuê bao. Tăng trưởng thuê
bao trong khu vực được dự báo ở mức 5.5% p.a. (CAGR) đến năm 2020 (GSMA, 2014). Trong
đó Việt Nam tính đến 2018 đã có 127 triệu thuê bao di động hoạt động. Số thuê bao điện thoại di
động (phát sinh lưu lượng thoại và tin nhắn)/100 dân xấp xỉ 83%. Theo Hiệp hội thông tin di
động toàn cầu (GSMA) vừa cho biết mật độ thuê bao di động ở khu vực châu Á - Thái Bình
Dương được dự báo sẽ tăng từ 62% vào cuối năm 2015 lên con số 75% vào năm 2020.
Với tốc độ tăng trưởng số lượng thuê bao di động lớn trong khu vực nói chung và tại Việt
Nam nói riêng, việc ứng dụng công nghệ di động vào các khâu trong quá trình kinh doanh bảo
hiểm là một trong các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong đó
có các doanh nghiệp bảo hiểm. Việc ứng dụng bồi thường di động vào hoạt động bồi thường các
nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam là một trong các chiến lược mà các doanh nghiệp
bảo hiểm đang hướng tới. Ở Việt Nam, doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ phát triển mạnh qua
các năm. Tuy nhiên, tăng trưởng phí bảo hiểm nhanh như vậy có thể sẽ dẫn đến một tỷ lệ bồi
thường cao (Ernst and Young, 2012). Điều này hạn chế việc mở rộng kinh doanh, ảnh hưởng đến
hoạt động của các công ty bảo hiểm và quản lý kênh phân phối đa dạng của họ. Để giữ vững vị
trí dẫn đầu trong lĩnh vực bảo hiểm, các công ty phải đổi mới quy trình dịch vụ của họ để làm
tăng hiệu quả công việc và chất lượng bồi thường (de Bes và Kotler, 2011).
Ở Việt Nam hiện nay việc chấp nhận sử dụng điện thoại thông minh trong yêu cầu bồi
thường chưa thực sự phổ biến và đang là một khoảng trống mà các doanh nghiệp đang tìm kiếm
giải pháp để ứng dụng và phù hợp với kinh nghiệm ở các nước khác. Bài viết hiện tại đã cung
cấp thêm một khái niệm trong thực tế vì dịch vụ đang trong giai đoạn đầu triển khai và các công
ty có xu hướng theo đuổi các ứng dụng công nghệ hiện đại để nâng cao khả năng cạnh tranh đặc
biệt đối với các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trong thời kì cách mạng công nghiệp số như
hiện nay.
2. Khái niệm về bồi thƣờng di động trong bảo hiểm ( M-insurance)
Bồi thường di động
Bồi thường di động là một trong các xu hướng của công nghệ tự phục vụ có ứng dụng
chức năng tiên tiến của hệ thống di động thông minh nhằm nâng cao hiệu suất của hoạt động
kinh doanh. Xu hướng di chuyển và tự phục vụ là một trong bảy xu hướng hàng đầu có khả năng
chuyển đổi tất cả các ngành công nghiệp then chốt, bao gồm cả bảo hiểm. Khái niệm dịch vụ di
động tự phục vụ sẽ cung cấp một giao diện chung cho tất cả các loại dịch vụ cần cung cấp
(Gartner, 2012). Sự gia tăng số lượng người dùng di động đã dẫn đến khoảng hơn 8 tỷ thiết bị
trên toàn thế giới vào cuối năm 2018, điều này dẫn đến sự phát triển của việc sử dụng công nghệ

542
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

di động để truy cập e-mail, lướt web, đặt phòng khách sạn và du lịch, và chat qua SMS hoặc ứng
dụng nhắn tin tức thời vào các lĩnh vực kinh doanh khác nhau (Mort và Drennan, 2007).
Các dịch vụ điện thoại di động đã được tạo ra trong nhiều ngành như ngành bán lẻ, lĩnh
vực tài chính sử dụng cho các dịch vụ thanh toán của di động như thanh toán hóa đơn và thanh
toán qua tài khoản, trong lĩnh vực bất động sản thì dùng để theo dõi bán hàng cũng như ngành
bảo hiểm thì ứng dụng cho các đơn yêu cầu bảo hiểm và bồi thường bảo hiểm (Luarn và Lin,
2005). Tuy nhiên, người tiêu dùng sẽ không chấp nhận các dịch vụ di động nếu sử dụng các công
nghệ và dịch vụ liên quan có tính phức tạp mà họ chỉ ưu tiên sử dụng các dịch vụ có tính đơn
giản và dễ hiểu (Wessels và Drennan, 2010).
Thuật ngữ "Bảo hiểm Mobile" hay bảo hiểm di động được định nghĩa là việc sử dụng các
nền tảng di động như PDAs, điện thoại thông minh, máy tính bảng và các thiết bị khác để thực
hiện các giao dịch bảo hiểm (Lee và Chung, 2009). Trong đó các giải pháp di động được thực
hiện trong quá trình triển khai bảo hiểm chủ yếu tập trung vào khâu bán hàng và khâu bồi
thường. Để tối đa hóa lợi ích của bảo hiểm di động, các doanh nghiệp bảo hiểm tập trung vào
khâu bồi thường để giảm thiểu chi phí giám định cho doanh nghiệp của mình, tránh tình trạng
phát sinh chi phí không hợp lệ đặc biệt là các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ (Dixon, 2007)
Bồi thường di động bảo hiểm ( M – claim Insuarance) là một phần của bảo hiểm di động
trong đó các doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng các nền tảng công nghệ số đặc biệt là điện thoại
thông minh, các thiết bị thông minh có kết nối Internet để tiếp nhận yêu cầu bồi thường và giải
quyết chi trả bồi thường thông qua mạng di động trực tuyến mà không phải đến trực tiếp tại các
doanh nghiệp bảo hiểm để làm hồ sơ giấy như phương thức bồi thường bảo hiểm truyền thống.
Ưu điểm chính của phương thức bồi thường di động đó là tiết kiệm thời gian cho người
tham gia bảo hiểm. Người mua bảo hiểm giờ đây không phải đến trực tiếp các doanh nghiệp bảo
hiểm để yêu cầu giải quyết chi trả bồi thường nữa mà chỉ cần làm các thao tác như gửi các hình
ảnh tổn thất, điền vào các văn bản giấy tờ cung cấp thông tin về sự kiện bảo hiểm trên tài khoản
cá nhân của người mua bảo hiểm. Sau đó Doanh nghiệp bảo hiểm sẽ thẩm định hồ sơ dựa trên
thông tin được cung cấp thông qua hệ thống tài khoản cá nhân này. Điều này tiết kiện thời gian
và chi phí đi lại cho người mua bảo hiểm.
Một ưu điểm nữa của phương thức bồi thường bảo hiểm di động đó là minh bạch và rõ ràng,
hạn chế các chi phí không chính thống do sự trục lợi của nhân viên bồi thường. Thông thường khi
phát sinh tổn thất, các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ cử cán bộ bồi thường bảo hiểm đến hiện trường để
thực hiện quy trình giám định bồi thường của mình. Tuy nhiên quy trình này phụ thuộc rất nhiều vào
cá nhân nhân viên bồi thường bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm. Qua đó việc trục lợi một số tiền
nhất định từ doanh nghiệp bảo hiểm thường phát sinh từ quá trình này mà doanh nghiệp bảo hiểm
khó có thể kiểm soát được. Khi thực hiện bồi thường bảo hiểm di động, mọi thông tin sẽ chuyển trực
tiếp về hệ thống bồi thường điện tử của doanh nghiệp làm cho quá trình quản lý được diễn ra minh
bạch và hạn chế thất thoát tiền bồi thường cho khách hàng.
Sự khác nhau giữa quy trình bồi thường thông thường và bồi thường di động
Đối với quy trình bồi thường thông thường, người mua bảo hiểm phải gọi điện khai báo
cho doanh nghiệp bảo hiểm thông qua hotline đồng thời phải gửi thông báo yêu cầu bồi thường

543
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

cho doanh nghiệp bảo hiểm. Doanh nghiệp bảo hiểm sẽ cử giám định viên đến hiện trường để
xác định nguyên nhân và mức độ tổn thất. Dựa vào căn cứ này, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ tiến
hành đánh giá và ra quyết định bồi thường. Toàn bộ quy trình này đều có sự hợp tác giữa giám
định viên bảo hiểm, người mua bảo hiểm, đơn vị sửa chữa. Người mua bảo hiểm sẽ phải trao đổi
trực tiếp với doanh nghiệp bảo hiểm trong toàn bộ quá trình bồi thường cũng như cung cấp hồ sơ
bồi thường của mình.
Quy trình bồi thường di động: Đối với người mua bảo hiểm, đầu tiên của quá trình sử
dụng dịch vụ khiếu nại chính là quá trình thông báo tổn thất cho công ty bảo hiểm bằng cách
chụp ảnh các giấy tờ và tài liệu cần thiết sau đó tải lên tài khoản trực tuyến trong phần mền bồi
thường di động sau đó các công việc như thực hiện giám định hay bồi thường đều được thông
báo trên hệ thống tài khoản trực tuyến mà khách hàng không cần đến trực tiếp doanh nghiệp bảo
hiểm để hoàn thành hồ sơ giấy tờ. Việc áp dụng quản lý yêu cầu bồi thường qua di động sẽ giảm
thiểu được thời gian chờ đợi và các thủ tục giám định thông thường (Childers và cộng sự, 2001).
Tuy nhiên, các công ty bảo hiểm vẫn kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo chi tiết yêu cầu bồi thường
là chính xác và tránh trục lợi bảo hiểm.
Đối với các doanh nghiệp bảo hiểm Phi nhân thọ, việc áp dụng bồi thường di động rất cần
thiết đặc biệt là đối với các nghiệp vụ đơn giản nhưng có tỷ lệ bồi thường cao như bảo hiểm xe
cơ giới, bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm du lịch bởi vì khi công nghệ di động hỗ trợ đầy đủ các tính
năng cho việc bồi thường với việc tiết kiệm chi phí tối đa thì các công ty bảo hiểm phi nhân thọ
sẽ bắt đầu sử dụng công nghệ di động trong các dịch vụ yêu cầu bồi thường của họ thay cho hoạt
động bồi thường truyền thống (Baecker và Ackermann, 2011).
3. Tình hình triển khai bảo hiểm di động trong l nh vực bồi thƣờng tại một số doanh
nghiệp bảo hiểm trên thế giới và tồn tại trong bồi thƣờng bảo hiểm di động trên thị trƣờng
bảo hiểm Việt Nam
Tình hình triển khai bảo hiểm di động trong lĩnh vực bồi thường trên thế giới
Năm 2004, văn phòng Nông trại Indiana là nơi đầu tiên áp dụng chế độ xử lý yêu cầu bồi
thường di động cầm tay để thực hiện bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm xe máy. Từ năm 2001 đến
năm 2006, công nghệ di động nổi lên trong các công ty bảo hiểm như là một thành phần nổi bật
trong chiến lược công nghệ và kinh doanh của họ để hỗ trợ tăng trưởng và nâng cao năng lực
cạnh tranh, đặc biệt ở Mỹ (Bienfang và Egan, 2006). Trong tháng 4 năm 2009, bảo hiểm xe cơ
giới đầu tiên với quản lý bồi thường di động đã được đưa ra bởi chín công ty bảo hiểm phi nhân
thọ lớn nhất Hoa Kỳ. GEICO là một công ty bảo hiểm cá nhân lớn đã triển khai các dịch vụ bồi
thường di động qua nền tảng, sau đó là các công ty bảo hiểm ở Châu Âu . Điển hình như là các
công ty ở các nước Anh (Zurich và AXA), Thụy Sỹ (Zurich Insurance, 2010), Đức (Zurich),
Luxembourg (AXA), Pháp (AXA) và Thổ Nhĩ Kỳ (Zurich) (Baecker và Ackermann, 2011).
Cũng trong những năm 2009, các công ty bảo hiểm toàn cầu như Bảo hiểm Zurich và Bảo hiểm
AXA lần đầu tiên ra mắt dịch vụ quản lý khiếu nại di động của họ. Các công ty này có điểm
chung đó là thiết lập hệ thống phần mềm bồi thường trên hệ thống điện thoại di động. Mọi sự
kiện bảo hiểm được định vị và khai báo trực tiếp trên hệ thống này mà không cần đến công ty
bảo hiểm. Các công ty bảo hiểm sử dụng phần mềm trên điện thoại để giúp khách hàng kiểm

544
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

soát được tình trạng hồ sơ đang xử lý giúp thu gọn quy trình giám định và nâng cao chất lượng
cũng như tiến độ giải quyết bồi thường. Phần mềm bồi thường di động cũng giúp xác định được
các garage ô tô gần nhất, hệ thống bệnh viện và các dịch vụ hỗ trợ đi kèm một cách nhanh nhất
mà không cần phải gọi cho công ty bảo hiểm hay đợi sự hỗ trợ của giám định viên.
Vào đầu năm 2012, xu hướng dịch vụ bảo hiểm di động đã đến Đông Nam Á, đặc biệt là ở
Hồng Kông và Singapore, cũng như ở Việt Nam. Tại các nước Đông Nam Á đặc biệt là Thái Lan
và Singapore, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ hàng đầu đã bắt đầu phát triển các ứng
dụng yêu cầu bồi thường di động để nhập dữ liệu yêu cầu bồi thường nhằm thông báo tổn thất và
cho thấy vị trí của sự kiện bảo hiểm để gọi cho trung tâm cứu hộ. Tuy nhiên, công nghệ bảo
hiểm di động không dễ dàng cho khách hàng chấp nhận bởi vì nó không thể dễ dàng thay thế các
dịch vụ thông thường, và không phải mọi nghiệp vụ bảo hiểm đều phù hợp với công nghệ bồi
thường di động (Gruhn et al., 2007). Vào tháng 8 năm 2012, Bảo hiểm Zurich công bố việc ra
mắt ứng dụng dịch vụ di động tại Hồng Kông. Hơn nữa, bảo hiểm AXA đầu tiên đã đưa ra các
tuyên bố di động tại Singapore với dịch vụ AXA "Smart 123" vào năm 2013. Thủ tục bảo hiểm
di động được thiết kế các theo quy trình khác nhau phụ thuộc vào từng nghiệp vụ bảo hiểm và
từng công ty bảo hiểm khác nhau (Baecker và Ackermann, 2011).
Trong giai đoạn 2018-2020, dự báo tăng trưởng cho các thiết bị di động cầm tay là
xếp hạng cao nhất ở Bắc Mỹ, tiếp theo là Tây Âu, với khu vực Châu Á Thái Bình Dương đứng
thứ ba trong đó có Việt Nam. Xu hướng này sẽ được thúc đẩy sự gia tăng số lượng ứng dụng trên
các thiết bị di động. Tuy nhiên, việc sử dụng các dịch vụ di động trong ngành bảo hiểm vẫn còn
thấp, với mức độ thâm nhập thị trường mới chỉ 5-8% (Baecker và Ackermann, 2011;
Aboelmaged và Gebba, 2013) và đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện bảo
hiểm di động trong đó khâu bồi thường di động nhằm tăng khả năng cạnh tranh và đáp ứng được
nhu cầu của người mua bảo hiểm.
Bồi thường bảo hiểm di động tại Việt Nam
Việc ứng dụng bồi thường di động tại Việt Nam đang là một trong những xu hướng triển
khai mới của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp bảo
hiểm nào cũng đủ cơ sở vật chất và kinh nghiệm để triển khai bồi thường bảo hiểm trực tuyến.
Tại thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện nay đã có một số các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân
thọ triển khai bảo hiểm trực tuyến như Bảo Việt, Liberty Việt Nam, MIC, BIC, VASS và PVI,
PTI, VNI nhưng chỉ có ít doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ thực hiện đầy đủ quy trình bồi thường
trực tuyến. Trong số các doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp bảo hiểm trực tuyến nổi bật lên một số
các doanh nghiệp thực hiện bồi thường trực tuyến bao gồm cả bồi thường di động thông qua hệ
thống phần mềm di động như Liberty, PTI, VASS và VNI. Một ví dụ điển hình là công ty bảo
hiểm VASS có cung cấp tài khoản mua bảo hiểm và bồi thường di động cho hệ thống điện thoại
di động có sử dụng hệ điều hành Androi và IOS với tên gọi LIAN. Đây là phần mềm bảo hiểm di
động và bồi thường di động được đầu tư rất quy mô và đem lại nhiều tiện ích cho người mua bảo
hiểm. Người dùng chỉ cần tải phần mềm về, thực hiện thủ tục thanh toàn bồi thường là gửi ảnh
hiện trường cùng một số biên bản của cơ quan chức năng, sau đó tiến hành hoàn tất các bước
theo quy trình để đợi duyệt và nhận tiền tại hệ thống tài khoản cá nhân mà không mất thời gian

545
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

đến công ty bảo hiểm và hoàn thiện rất nhiều giấy tờ liên quan như trước. Đây được xem là bước
đột phá trong việc ứng dụng công nghệ cho bồi thường bảo hiểm tại Việt Nam hiện nay. Tuy
nhiên LIAN mới chỉ cung cấp dịch vụ này giới hạn cho 8 sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ đơn
giản như bảo hiểm cháy, bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm nhà tư nhân…
Bên cạnh đó, các công ty khác như VNI, cũng đã phát triển các ứng dụng giám định bồi
thường cho riêng công ty mình như phần mềm My VNI của Tổng công ty Bảo hiểm Hàng
không, trang bồi thường điện tử của PTI thông qua website https://smartbuddy.vn để hỗ trợ bồi
thường trực tuyến hoặc bồi thường thông qua di động; Liberty cũng triển khai bán bảo hiểm trực
tuyến qua phần mềm di động MoMo và hỗ trợ cả khâu bồi thường tự động thông qua phần mềm
này…
Quá trình bồi thường trực tuyến tại các phần mềm di động này có một điểm chung đó là
tuân theo các bước cơ bản như sau:

Khai báo thông Cập nhật hồ sơ Tra cứu thông tin Chỉ định địa điểm cứu
tin trên thiết bị di bằng ảnh chụp, đơn bảo hiểm trên hộ và nơi sửa chữa hoặc
động video hiện trường thiết bị di động bệnh viên gần nhất

Tự động bồi
Bảo lãnh thanh
thường qua tài
toán
khoản

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Trong đó: Khách hàng cần tiến hành khai báo hồ sơ bồi thường trên phần mềm di động, tra
cứu thông tin đơn bảo hiểm; cập nhập thông tin các hạng mục tổn thất và danh mục hồ sơ, tài
liệu, hình ảnh, video được cập nhật trực tiếp ngay trên ứng dụng di động. Phần mềm sẽ tra cứu,
tính toán khoảng cách gần nhất tới hệ thống Garage sửa chữa, bệnh viện liên kết, mạng lưới dịch
vụ hỗ trợ gần nhất. Việc bồi thường sau khi được thẩm định xong sẽ chuyển khoản trực tiếp vào
tài khoản cá nhân của khách hàng hoặc khách hàng sẽ được bảo lãnh thanh toán tùy thuộc vào
từng trường hợp cụ thể.
Qua các ứng dụng bồi thường di động, các giám định viên có thể rút ngắn thời gian thu
thập thông tin giám định về tổn thất của khách hàng (chỉ mất khoảng 5-10‘ để khai báo thông
tin) và thời gian nhận bồi thường của khách hàng cũng được rút ngắn và các thao tác này đều
thực hiện trên ứng dụng bồi thường di động trực tuyến.
Mặc dù việc triển khai bồi thường di động đem lại nhiều lợi ích cho cả khách hàng mua
bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm nhưng việc triển khai tại các doanh nghiệp bảo hiểm phi
nhân thọ Việt Nam vẫn còn rất chậm và hạn chế. Nguyên nhân chủ yếu của việc chưa thể triển
khai các ứng dụng bồi thường di động tại các công ty bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam chủ yếu

546
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

xuất phát từ hệ thống hạ tầng viễn thông của các doanh nghiệp bảo hiểm chưa đáp ứng được nhu
cầu, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ chưa xây dựng được một quy trình đánh giá rủi ro
và giám định các tổn thất dựa trên công nghệ trực tuyến một cách chặt chẽ và tránh hiện tượng
trục lợi bảo hiểm. Ngoài một số ít các doanh nghiệp triển khai bồi thường di động hoàn toàn thì
các doanh nghiệp triển khai bồi thường di động còn lại mới chỉ dừng lại ở việc thông báo bồi
thường trực tuyến và hướng dẫn trực tuyến liên quan đến các giấy tờ của vụ tổn thất cũng như
đối tượng được bảo hiểm mà chưa có một khâu bồi thường điện tử hoàn chỉnh. Bên cạnh đó, thói
quen trong việc bồi thường truyền thống khó thay đổi kể cả doanh nghiệp bảo hiểm và người
mua bảo hiểm.
Để áp dụng thành công bồi thường di động tại Việt Nam thì bản thân các doanh nghiệp
bảo hiểm cũng cần hoàn thiện cơ sở hạ tầng, hoàn thiện quy trình đánh giá giám định tổn thất và
có những phần mềm bồi thường di động ưu việt bên cạnh sự kết nối với các cơ quan có liên quan
để hạn chế trục lợi qua bồi thường điện tử.
4. Kết luận
Các công ty bảo hiểm toàn cầu và các quốc gia đã triển khai bảo hiểm di động của họ để
quản lý khiếu nại bồi thường trong gần một thập kỷ qua (Baecker et al., 2010). Các công ty bảo
hiểm lớn trên thế giới vẫn đang tìm cách để ứng dụng và hoàn thiện quy trình giải quyết giám
định và bồi thường thông qua sử dụng công nghệ nhằm tiết kiệm chi phí và tiết kiệm thời gian
cho khách hàng. Trong tương lai, đây là một xu thế phát triển mới và là một trong các xu thế
hoạt động cho các doanh nghiệp bảo hiểm trong thời đại công nghệ số 4.0 như hiện nay. Trong
quá trình triển khai bồi thường di động, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam đã
ứng dụng các công nghệ vào hoạt động của mình nhằm nâng cao hiệu quả bồi thường, đây là
khâu thường được đánh giá là kém hiệu quả nhất trong quá trình triển khai bảo hiểm của các
doanh nghiệp. Việc ứng dụng bồi thường di động sẽ cải thiện được hiệu quả trong khâu bồi
thường, hạn chế trục lợi bảo hiểm và tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
trong thời đại công nghệ số.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Aboelmaged Mohamed và Tarek R Gebba (2013), Mobile banking adoption: an examination


of technology acceptance model and theory of planned behavior, Tạp chí International
Journal of Business Research and Development, Số 2(1).
2. Baecker O và L Ackermann (2011), Mobile Claims Management: Practical Implecations
and Recommendations, Tạp chí University of St Gallen, Zurich, available at: ResearchGate.
net, Số 1,Trang: 2011.
3. Bienfang Matthew và Bob Egan (2006), Handheld device trends in the US retail brokerage
advisory industry, Tạp chí TowerGroup Research.

547
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

4. Childers Terry L, Christopher L Carr, Joann Peck và Stephen Carson (2001), Hedonic and
utilitarian motivations for online retail shopping behavior, Tạp chí Journal of retailing, Số
77(4),Trang: 511-535.
5. de Bes Fernando Trías và Philip Kotler (2011), Winning at innovation: the A-to-F model,
Nhà xuất bản Palgrave Macmillan,
6. Dixon Steve (2007), Digital performance: a history of new media in theater, dance,
performance art, and installation, Nhà xuất bản MIT press,
7. Gruhn Volker, André Köhler và Robert Klawes (2007), Modeling and analysis of mobile
business processes, Tạp chí Journal of Enterprise Information Management, Số
20(6),Trang: 657-676.
8. Hernandez Janet, Jeff Bernstein và Amy Zirkle (2011), 'The regulatory landscape for mobile
banking', Kỷ yếu hội thảo: Telecommunications Management Group. Available at
http://www. itu. int/ITU-
D/treg/Events/Seminars/GSR/GSR11/documents/Session_1_Hernandez. pdf. Accessed
(23.03. 2013).
9. Lee Kun Chang và Namho Chung (2009), Understanding factors affecting trust in and
satisfaction with mobile banking in Korea: A modified DeLone and McLean‘s model
perspective, Tạp chí Interacting with computers, Số 21(5-6),Trang: 385-392.
10. Liang Ting-Peng, Chen-Wei Huang, Yi-Hsuan Yeh và Binshan Lin (2007), Adoption of
mobile technology in business: a fit-viability model, Tạp chí Industrial management & data
systems, Số 107(8),Trang: 1154-1169.
11. Luarn Pin và Hsin-Hui Lin (2005), Toward an understanding of the behavioral intention to
use mobile banking, Tạp chí Computers in human behavior, Số 21(6),Trang: 873-891.
12. Mort Gillian Sullivan và Judy Drennan (2007), Mobile communications: a study of factors
influencing consumer use of m-services, Tạp chí Journal of Advertising Research, Số
47(3),Trang: 302-312.
13. Wessels Lisa và Judy Drennan (2010), An investigation of consumer acceptance of M-
banking, Tạp chí International Journal of bank marketing, Số 28(7),Trang: 547-568.

548
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

ẢNH HƢỞNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐỐI VỚI
CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM

Bùi Văn Bằng,


Trường Đại học Tài chính – Quản trị kinh doanh

Tóm tắt:
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt kinh tế , chính
trị, xã hội và có sức lan tỏa nhanh chóng đến nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam là “xương sống” của nền kinh tế c ng sẽ bị ảnh hưởng rất
lớn của cuộc cách mạng này: Công nghệ lạc hậu, chất lượng nguồn nhân lực yếu k m, chưa có
sự quan tâm đến cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Với số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt
Nam ngày càng tăng mạnh thì các doanh nghiệp này cần phải làm gì để để sớm khắc phục
những hạn chế còn tồn tại cố hữu nhằm tận dụng được các cơ hội mà cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 đem lại.
Từ khóa: Công nghiệp 4.0; Doanh nghiệp nhỏ và vừa; Nguồn nhân lực chất lượng cao.

INFLUENCE OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 ON SMALL AND MEDIUM


ENTERPRISES IN VIETNAM

Abstract:
The industrial revolution 4.0 is having a strong impact on all economic, political and
social aspects and to spreading rapidly to many countries around the world, including Vietnam.
Vietnamese small and medium enterprises are the "backbone" of the economy wich will also be
greatly affected by this revolution: Backward technology, poor quality of human resources, no
attention to the industrial revelution 4.0. With a growing number of small and medium
enterprises in Vietnam, what should these businesses do to overcome the inherent shortcomings
in order to take advantage of the opportunities that the Industrial Revolution 4.0 bring.
Key words: Industry 4.0; Small and medium enterprises; High quality human resources

1. Đặt vấn đề
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê công bố trong cuộc họp báo về kết quả sơ bộ Tổng
điều tra kinh tế năm 2017 cho thấy:
―Tính đến 1/1/2017 cả nước có 518.000 doanh nghiệp thực tế đang tồn tại, tăng 176.000
doanh nghiệp và gấp 1,5 lần so với năm 2012; trong đó có 505.000 doanh nghiệp thực tế hoạt

549
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

động. Khối doanh nghiệp cũng thu hút 14 triệu lao động, tăng 28,5% so với năm 2012; trong đó
14 triệu lao động thuộc các doanh nghiệp thực tế hoạt động. Thời kỳ 2012-2017, bình quân hàng
năm số lượng doanh nghiệp tăng 8,7%, lao động tăng hơn 5%. Xét theo quy mô lao động, tính
đến thời điểm 1/1/2017 cả nước có hơn 10 nghìn doanh nghiệp lớn (tăng 29% so với năm 2012),
nhưng quy mô chỉ chiếm 1,9% tổng số doanh nghiệp, giảm so với 2,3% của năm 2012. Doanh
nghiệp vừa tăng 23,6%, doanh nghiệp nhỏ tăng 21,2% và doanh nghiệp siêu nhỏ tăng tới 65,5%
và chiếm 74% tổng số doanh nghiệp‖[9]. Điều này cũng cho thấy quy mô doanh nghiệp nhỏ và
vừa (DNNVV) đã tăng đáng kể so với năm 2012 và quy mô đang ngày càng nhỏ dần. Cùng với
đó, CIEM cho rằng điều kiện môi trường hạn chế đã dẫn đến việc DNNVV sử dụng nguồn lực
không hiệu quả [5].
2. Những vấn đề về cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0
2.1. Bối cảnh ra đời của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Lịch sử thế giới loài người đã diễn ra bốn cuộc cách mạng công nghiệp gắn liền với sự
phát triển của xã hội loài người (Hình 2.1).

Hình 2.1: Bốn cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử loài người
Nguồn:[8]

- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất được bắt đầu ở nước Anh vào cuối thế kỷ 18
đầu thế kỷ 19 đánh dấu sự chuyển đổi từ phát triển nông nghiệp sang phát triển công nghiệp,
trong đó sự ra đời và phát triển của động cơ hơi nước giữ vai trò trung tâm, là động lực của cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
- Cuộc cách mạng công nghiệp thứ hai lại được khởi xướng từ cuối thế kỷ 19, kéo dài
đến đầu thế kỷ 20, gắn liền với việc tăng trưởng mạnh những ngành công nghiệp sẵn có từ trước,
đồng thời mở rộng thêm những ngành mới như ngành điện, ngành thép, ngành dầu khí…. Việc

550
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

phát minh và đưa điện năng vào trong sản xuất là đòn bẩy cho sự phát triển mạnh mẽ của cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ hai.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần 3 diễn ra vào những năm 1970 với sự ra đời của sản
xuất tự động dựa vào máy tính, thiết bị điện tử và Internet, tạo nên một thế giới kết nối. Đến cuối
thế kỷ 20, các tiến bộ về hạ tầng điện tử, máy tính và số hóa cơ bản hoàn thành nhờ những thành
tựu khoa học công nghệ cao. Vệ tinh, máy bay, máy tính, điện thoại, Internet… là những công
nghệ hiện nay chúng ta thụ hưởng là từ cuộc cách mạng này.
- Kế thừa những thành tựu của ba cuộc cách mạng trên, cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ tư được ra đời từ những năm 2000 gọi là cuộc cách mạng số,. Bắt đầu năm 2013, một từ
khóa mới là ―Công nghiệp 4.0‖ bắt đầu nổi lên xuất phát từ một báo cáo của chính phủ Đức đề
cập đến cụm từ này nhằm nói tới chiến lược công nghệ cao, điện toán hóa ngành sản xuất mà
không cần sự tham gia của con người. Đây được gọi là cuộc cách mạng số, thông qua các công
nghệ như Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo (VR), tương tác thực tại ảo
(AR), mạng xã hội, điện toán đám mây, di động, phân tích dữ liệu lớn (SMAC)… để chuyển hóa
toàn bộ thế giới thực thành thế giới số. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động mạnh
mẽ trên nhiều lĩnh vực, với sự xuất hiện của robot có trí tuệ nhân tạo mang lại nhiều ứng dụng
trong xã hội. Nhờ công nghệ AI, người máy làm việc càng thông minh, có khả năng ghi nhớ, học
hỏi vô biên, trong khi khả năng đó ở con người càng già càng yếu đi.
2.2. Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
- Có các kết hợp xảy ra giữa hệ thống ảo với thực thể
Công nghệ cảm biến mới, điện toán đám mây, phân tích dữ liệu lớn, kết hợp với Internet
of things đang thúc đẩy phát triển máy móc tự động hóa và hệ thống sản xuất thông minh. Trong
các Smart factory, máy móc, thiết bị sẽ được kết nối internet, đồng thời sẽ liên kết với nhau qua
một hệ thống chung trong toàn bộ quy trình sản xuất sản phẩm để từ đó đưa ra quyết định.
- Có tốc độ phát triển theo cấp số nhân
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang phát triển mạnh mẽ , không phát triển theo tốc độ
thông thường mà nó phát triển theo cấp số nhân. Những đột phá công nghệ diễn ra với tốc độ
nhanh đã tạo nên sự thay đổi lớn trong toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý và đang tạo ra một thế
giới được số hóa, tự động hóa.
- Có ảnh hưởng tới tất cả các lĩnh vực và mọi nền kinh tế trên toàn thế giới
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thức đẩy các nước phát triển trên thế giới phát triển các
chương trình, các dự án khoa học mới nhằm duy trì lợi thế cạnh tranh vốn có của mình. Hiện
nay, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã vượt ra khỏi khuôn khổ dự án của các nước phát triển
và có sực lan tỏa rộng rãi đến nhiều nước trên thế giới và nó đã và đang có những tác động lớn
về các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường ở cấp toàn cầu trong khu vực và riêng từng
quốc gia.
- Đánh dấu sự phát triển vượt bậc của trí tuệ nhân tạo và đã tạo ra kỷ nguyên mới trong
công nghệ robot
Robot đã xuất hiện ở các lĩnh vực trong đời sống kinh tế - xã hội, và cả trong sản xuất, nó
đã thay thế con người tham gia vào quá trình sản xuất trong các nhà máy để nâng cao năng suất.

551
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Trí tuệ nhân tạo đang hiện diện xung quanh chúng ta trong các lĩnh vực như: giao thông, giáo
dục, kinh tế - tài chính. Trong những năm qua, con người nhờ vào sự việc gia tăng năng lực điện
toán đám mây và khối lượng dữ liệu lưu trữ đã đạt được những bước tiến quan trọng trong lĩnh
vực trí tuệ nhân tạo.
3. Những tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
Việt Nam.
3.1. Những tồn tại, yếu kém của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong cuộc đua 4.0
- Chưa có sự quan tâm đến cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Theo Kết quả khảo sát (được thực hiện với 2.000 doanh nghiệp thuộc Hiệp hội Doanh
nghiệp vừa và nhỏ Hà Nội) cho thấy: ―có 85% doanh nghiệp thể hiện sự quan tâm đến cuộc cách
mạng 4.0, trong đó, có 55% doanh nghiệp đánh giá cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ có tác
động rất lớn đến nền kinh tế Việt Nam; 23% đánh giá tác động bình thường; 11% đánh giá
không tác động lắm và 10% đánh giá không tác động; 6% không biết‖[6].
Tuy nhiên, trong số doanh nghiệp được khảo sát: ―có đến 79% cho biết họ chưa làm gì để
đón sóng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0; 55% doanh nghiệp đang tìm hiểu, nghiên cứu, 19%
doanh nghiệp đã xây dựng kế hoạch, và chỉ có 12% doanh nghiệp đang triển khai‖ [6].
Điều này nói lên rằng, còn một bộ phận không nhỏ các DNNVV chưa ý thức được, hoặc
chưa quan tâm đến sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ,. Vì thế loại hình doanh nghiệp nay
chưa có bước chuẩn bị hữu ích để ứng phó với xu hướng biến đổi trên toàn cầu như hiện nay.
- Thiếu vốn để đổi mới
Nhìn chung các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị hạn chế bởi nguồn vốn, tài nguyên, đất đai
và công nghệ. Sự hữu hạn về nguồn lực này đã cản trở các DNNVV trong việc đầu tư ứng dụng
khoa học, công nghệ, nhân lực, hệ thống quản trị… . Trong khi đó, hiện nay ở nước ta có khoảng
97% DNNVV với quy mô vốn chỉ từ 5-10 tỷ đồng, cùng với việc tiếp cận vốn vay từ ngân hàng
rất khó khăn (chỉ khoảng 70% DNNVV tiếp cận được vốn vay) nên nhiều doanh nghiệp muốn
đầu tư để đổi mới doanh nghiệp cũng khó hoặc chỉ ở mức thấp. Bên cạch đó, đa số doanh nghiệp
nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam đang sử dụng công nghệ của những năm 80 của thế kỷ XX,
trong đó 52% doanh đang sử dụng thiết bị lạc hậu, 38% doanh nghiệp sử dụng thiết bị trung
bình, chỉ 10% doanh nghiệp là sử dụng thiết bị hiện đại; Chi phí đầu tư đổi mới khoa học - công
nghệ của doanh nghiệp bình quân chiếm khoảng 0,3% doanh thu (ở Ấn Độ là 5%, Hàn Quốc là
10%, Nhật Bản là 50%) [4]. Điều này đã tạo ra khoảng cách phát triển giữa các doanh nghiệp
trong và ngoài nước. Thậm trí khoảng cách này sẽ càng ngày càng xa hơn nếu doanh nghiệp Việt
Nam không có vốn để đỏi mới, theo kịp với tốc độ phát triển của khoa học công nghệ. Chính vì
thế, cần có cơ chế cho vay tài chính thông thoáng hơn để các DNNVV đổi mới công nghệ nhằm
giảm nhẹ nguy cơ bị tụt hậu trọng cuộc đua 4.0
- Hạ tầng và ứng dụng công nghệ thông tin còn yếu k m
Công nghệ thông tin và điện tử viễn thông đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong
việc hỗ trợ các doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng, chuyển đổi nhanh chóng để bắt
kịp cuộc các mạng công nghiệp 4.0. Bởi, trong xu thế hiện nay như trí tuệ nhân tạo, điện toán
đám mây, dữ liệu lớn, bảo mật thực tại ảo, internet vạn vật … chỉ chạy được trên những thiết bị

552
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

có kết nói Internet. Tuy nhiên ở Việt nam hiện nay mới có lĩnh vực hoạt động ngân hàng đi tiên
phong trong đầu tư kết cấu hạ tầng và có ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, còn phần lớn
các DNNVV thực sự chưa quan tâm. Theo năm 2016 của Cục Thương mại điện tử và Công nghệ
thông tin, có tới 32% doang nghiệp đã thiết lập quan hệ kinh tế với đối tác nước ngoài qua kênh
trực tuyến, 11% tham gia vào sàn thương mại điện tử và 49% doanh nghiệp có website [2].
Tuy nhiên, việc ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin cũng đang đặt ra cho các
DNNVV Việt Nam những hiểm họa khôn lường về an ninh mạng, an ninh thông tin, đặc biệt
trong bối cảnh mà các cuộc tấn công mạng ngày càng gia tăng và diễn biến hết sức phức tạp.
Trong khi đó ở nước ta vấn đề bảo mật còn chưa được các DNNVV quan tâm. Điều này khiến
các thông tin về khách hàng, tài chính nội bộ, dự án sắp triển khai của các DNNVV dễ bị lộ và bị
đánh cắp, nếu dữ liệu này rơi vào tay các đối thủ cạch tranh thì các DNNVV sẽ bị thiệt hại rất
lớn so với số tiền bỏ ra để xây dựng hệ thống bảo mật.
- Thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao
Để áp dụng được các ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh,
đòi hỏi các DNNVV phải có nguồn nhân lực với kỹ năng và trình độ, kiến thức về công nghệ ở
mức cao. Thứ trưởng Cao Quốc Hưng - Bộ Công Thương khẳng định “với quy mô của một nền
kinh tế có trên 700.000 doanh nghiệp, cùng với đó là hơn 5 triệu hộ kinh doanh cá thể, để đào
tạo nhân lực có kỹ năng số cho khối này đòi hỏi một nỗ lực vô cùng to lớn của nhiều chủ thể
cùng tham gia. Chúng ta cần huy động tổng lực nhiều nguồn lực xã hội hóa để đạt được mục
tiêu tổng thể, vừa đảm bảo đào tạo được cho số lượng lớn người học, vừa đảm bảo được chất
lượng đầu ra cho nhóm này”. Chương trình Bệ Phóng Việt Nam Digital 4.0 được khởi động tại
Việt Nam vào tháng 6/2018 và đã tổ chức các khóa đào tạo cho gần 85.000 người hoạt động
trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đến tháng 8/2019, Bộ Công Thương và Google đã chính
thức thiết lập quan hệ chiến lược để mở rộng chương trình Bệ Phóng Việt Nam Digital 4.0
(Accelerate Vietnam Digital 4.0), một sáng kiến của Google nhằm cung cấp các khóa đào tạo kỹ
năng số cho 500.000 người lao động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. [3].
Thực tế cho thấy, chất lượng Nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay thiếu và yếu. Trong
CMCN 4.0, lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT) được coi là nền tảng để phát triển. Thế nhưng,
Việt Nam luôn nằm ở nguy cơ thiếu hụt lớn về nhân lực CNTT. Báo cáo của Vietnamworks cho
biết, nhu cầu nhân sự ngành CNTT đang ở mức cao nhất trong lịch sử với gần 15.000 việc làm
được tuyển dụng trong năm 2016. Dự báo, so với nhu cầu tính đến cuối năm 2018, Việt Nam sẽ
thiếu khoảng 70.000 nhân lực về CNTT và đến năm 2020 dự báo thiếu khoảng 500.000 nhân lực
CNTT.[7].
3.2. Những tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam được ví như ―xương sống‖ của nền kinh tế, đóng
góp không nhỏ trong việc huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển, sản xuất kinh doanh trên
các lĩnh vực kinh tế, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, góp phần tích cực vào việc thúc
đẩy kinh tế - xã hội của đất nước. Sự xuất hiện của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã tác động
và làm thay đổi rất nhiều yếu tố, phương pháp, quy trình tác nghiệp trong nhiều lĩnh vực khác
nhau. Những ảnh hưởng của nó đã tác động và ảnh hưởng không nhỏ đến các doanh nghiệp nói

553
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam nói riêng. Những tác động đó được thể hiện trên
một số vấn đề chính như sau:
- Thứ nhất, cuộc cách mạng 4.0 tạo nên sự bất bình đẳng và phá vỡ thị trường lao động
Những ưu thế về lực lượng lao động dồi dào, giá nhân công giá rẻ ở thị trường Việt Nam
sẽ mất đi ưu thế. Với sự chuyển động của cuộc cách mạng này, dự báo trong khoảng 15 năm tới,
thế giới sẽ có diện mạo mới, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thay đổi để nắm bắt xu thế để thay
đổi và phát triển.
Trong những năm gần đây, các công việc có tính lặp đi lặp lại đã dần được tự động hóa
nhờ vào những thành tựu về công nghệ như robot hay internet tốc độ cao. Toàn cầu hóa đã khiến
việc luân chuyển công việc sang những nơi có giá nhân công rẻ, ít quy định ngặt nghèo trở nên
dễ dàng hơn. Tuy nhiên, trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, những yếu tố mà các nước đang
phát triển như Việt Nam coi là có ưu thế như: lực lượng lao động thủ công trẻ, chi phí thấp sẽ
không còn là thế mạnh nữa, thậm chí đang bị đe dọa nghiêm trọng.
Theo Tổ chức Lao động quốc tế cho rằng: ―86% lao động trong ngành công nghiệp dệt
may và giày dép ở Việt Nam đối mặt với nguy cơ thất nghiệp cao từ sự bùng nổ nhanh chóng
của ứng dụng công nghệ. Một báo cáo về thị trường lao động ở Anh cho thấy, sự suy giảm của
các việc làm mà năng suất đã được cải thiện rõ rệt nhờ công nghệ‖ [1].
Tuy nhiên, không chỉ việc làm ở trong các ngành sản xuất bị ảnh hưởng. Chúng ta đang ở
giai đoạn mà các công việc có kỹ năng cao cũng đối mặt với nguy cơ bị thay thế. Máy tính sử
dụng trí tuệ nhân tạo đã đánh bại con người trong các trò chơi game và chúng còn có thể nhận
diện khuôn mặt, hiểu được tiếng nói, soạn nhạc và nhiều lĩnh vực khác mà con người cho là duy
nhất mình có khả năng làm. Điều này đe dọa hàng triệu công việc mà con người từng nghĩ là khó
thay thế.
Khi những chiếc xe tự lái trở nên phổ biến trong những năm tới, các tài xế xe taxi hay
xe tải đối mặt với nguy cơ mất việc làm. Trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, khi máy tính đã
bắt đầu biết đọc, phân tích các chỉ số của con người, còn robot tham gia vào quá trình phẫu
thuật, những việc làm đòi hỏi ít chuyên môn hơn sẽ bị thay thế. Trong các nhà hàng, với ưu
điểm như làm việc 24/7, không cần trả lương hay đóng bảo hiểm, robot đang bắt đầu đe dọa
tới lao động là con người.
Như vậy, hàng triệu lao động, bất kể trình độ cao hay thấp, già hay trẻ đang chuẩn bị phải
đối mặt với một quá trình chuyển đổi đầy khó khăn.
- Thứ hai, Nguồn vốn đầu tư lớn để tiếp cận công nghệ cao, hiện đại
Phần lớn các doanh nghiệp nhỏ và vừa có số lao động ít, nguồn vốn hạn hẹp, dần dần xu
hướng sẽ tụt hậu xa hơn, lao động chi phí thấp mất dần lợi thế, khoảng cách công nghệ và tri
thức nới rộng hơn dẫn đến phân hóa xã hội sẽ sâu sắc hơn... Chính phủ, các doanh nghiệp, các
trung tâm nghiên cứu và cơ sở giáo dục tại Việt Nam cần phải nhận thức được và sẵn sàng thay
đổi và có chiến lược phù hợp cho việc phát triển công - nông nghiệp, dịch vụ và kinh tế hay
nguồn nhân lực trong thời kỳ Internet vạn vật và cuộc CMCN 4.0.
- Thứ 3, Tăng năng suất lao động trong hoạt động sản xuất, kinh doanh

554
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Trong xu thế hiện nay, các doanh nghiệp nhỏ và vừa không thể tồn tại và phát triển bền
vững nếu các doanh nghiệp bị hạn chế về năng lực cạnh tranh và khả năng tạo nên giá trị gia
tăng. Lợi thế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta vẫn chủ yếu dựa trên nguồn nhân công
dồi dào và giá rẻ. Tuy nhiên điều này lại gây trở ngại để phát triển các sản phẩm có giá trị cao và
cản trở việc tăng năng suất lao động. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 này là sự kết hợp cả cung
lẫn cầu nhằm làm đổ vỡ mô hình kinh doanh truyền thống, cung và cầu luôn phải gắn kết với
nhau không bao giờ được tách rời nhau. Chính vì vậy, các doanh nghiệp nhỏ và vừa cần tinh gọn
lại, cần chuyên nghiệp, tạo giá trị gia tăng bằng chất lượng chứ không phải cạnh tranh bằng tài
chính, bằng lao động phổ thông và gia công trong sản xuất.
4. Một số kiến nghị đối đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong quá trình hội
nhập cách mạng công nghiệp 4.0
Với những tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp nhỏ và vừa
ở Việt Nam cần tập trung cao độ và nghiêm túc nhìn nhận những xu hướng thay đổi nhanh chóng
trong thời gian tới để doanh nghiệp đứng vững, tồn tại, phát triển trên thị trường và hòa nhập với
sự phát triển kinh tế của các nước trên thế giới. Cụ thể:
- Nhận thức đúng đắn vai trò cách mạng công nghiệp 4.0
Trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các nhà lãnh đạo quản lý cần nhận thức đúng đắn và
rõ ràng về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã thực sự bắt đầu. Các doanh nghiệp cũng phải
nhận thức và hiểu được cuộc các mạng công nghiệp 4.0 là gì, có những tác động, cơ hội gì có thể
tận dụng, có những khó khăn thách thức nào để đối phó. Quan trọng người đứng đầu doanh
nghiệp phải có định hướng, có cảm nhận về doanh nghiệp biết được thế mạnh của doanh nghiệp
để đưa doanh nghiệp thoát khỏi sự tụt hậu và không thể tồn tại trong cuộc cạnh tranh khốc liệt
trong nền kinh tế hiện nay.
Trên thực tế, không phải doanh nghiệp nào kể cả doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ
và vừa đều có ý thức cao trong việc chuẩn bị những lộ trình cho cuộc cách mạng công nghiệp
4.0. Bởi phần lớn các doanh nghiệp ở nước ta chủ yếu là các DNNVV, thiếu tiềm lực về vốn và
công nghệ, thiếu kinh nghiệm quản trị sản xuất, không có chiến lược kinh doanh, hạn chế về
năng lực cạnh tranh, trong khi nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế
giới. Vì vậy, nếu doanh nghiệp nhỏ và vừa không thích ứng với CMCN 4.0 thì sẽ tụt hậu và
không thể tồn tại trong cuộc cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Vì vậy để tham gia vào CMCN 4.0
các DNNVV cần có nhận thức đúng về vấn đề này để từ đo đưa ra lộ trình thích hợp.
- Nâng cao trình độ tay nghề kỹ thuật
Lực lượng lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay có trình độ thấp, lao
động phổ thông chiếm đa số. Lực lượng lao động này cần được đào tạo lại và đào tạo bổ sung để
đuổi kịp thời đại công nghiệp tự động hóa. Những nhà quản lý doanh nghiệp đang chèo lái con
thuyền mà phía trước có rất nhiều sự biến động và vô cùng phức tạp. Vì vậy, đòi hỏi nhà quản lý
cần quan tâm, chủ động trong việc cập nhật kiến thức mới để đáp ứng kịp thời tốc độ thay đổi
nhanh chóng của khoa học công nghệ theo xu hướng hiện đại hóa.
- Đẩy mạnh đầu tư cho khoa học công nghệ và nhanh chóng ứng dụng công nghệ vào
trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trong điều hành doanh nghiệp

555
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ xây dựng nên các doanh nghiệp số dựa trên việc kết
nối các chuỗi giá trị trong và ngoài doanh nghiệp, số hóa quá trình sản xuất và dịch vụ, tạo ra
những mô hình kinh doanh mới. Chính vì vậy, khi công nghệ thay đổi theo hướng hiện đại hơn,
các mô hình kinh doanh mới xuất hiện nhiều và đa dạng hơn đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết
lắng nghe thị trường trong nước và thị trường nước ngoài một cách kịp thời đầy đủ và tích cực.
Điều này giúp doanh nghiệp kịp thời cập nhật nắm bắt xu hướng để từ đó có chiến lược đầu tư
trong sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp cần phải đầu tư
cho quy trình chuyển đổi số, trở thành doanh nghiệp số thực sự, có khả năng nắm bắt toàn bộ dữ
liệu. các doanh nghiệp muốn tiến tới tự động hóa quy trình sản xuất kinh doanh trước hết các
doanh nghiệp phải tích cực ứng dụng công nghệ thông tin.
Các nền tảng ứng dụng quản lý hiện đại vận hành trên internet, điện toán đám mây cho
phép kết nối tích hợp thông tin xuyên suốt toàn bộ tổ chức bất kể doanh nghiệp quy mô lớn hay
nhỏ. Dữ liệu được tích hợp qua tất cả các quy trình từ lập kế hoạch, phát triển sản phẩm, mua
sắm, sản xuất, hậu cần đến bán hàng và dịch vụ. Sự nối kết dữ liệu làm tăng tốc độ thực hiện
quy trình, giảm thiểu sai sót do các thao tác thủ công hoặc nhập thông tin nhiều lần, loại bỏ
các lãng phí nhân công, thời gian. Việc áp dụng các thiết bị thông minh, hiện đại giúp các
nhà quản lý điều hành luôn có dữ liệu đầy đủ, cập nhập và chính xác để đưa ra các quyết
định điều hành kịp thời.
- Thay đổi phương thức kinh doanh
Ở nước ta hiện nay có hơn 40 triệu người kết nối internet, trong đó lớp trẻ chủ yếu mua
bán hàng hóa bằng kết nối, kích chuột và gõ trên máy tính hay trên những điện thoại thông minh,
dịch vụ bán lẻ trực tuyến sẽ phát triển mạnh mẽ và xu hướng mô hình kinh doanh tích hợp dữ
liệu khách hàng với quy mô lớn và các đổi mới công nghệ sẽ phát triển một cách mạnh mẽ. Do
đó sự chuyển đổi mô hình kinh doanh truyền thống sang mô hình kinh doanh kỹ thuật số là điều
thiết yếu hiện nay, nếu các doanh nghiệp nhỏ và vừa không hướng theo sự thay đổi này thì sẽ
thua và rời thị trường kinh doanh. Điều này, cho thấy các doanh nghiệp cần phải xem xét lại
phương thức hoạt động kinh doanh của mình đế có những điều chỉnh phù hợp với xu hướng quản
trị thông minh, mô hình thương mại điện tử.
5. Kết luận
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang từng bước được khởi động, các doanh nghiệp nhỏ
và vừa cũng không thể nằm ngoài cuộc và cần xem đây là cơ hội để thay đổi nội lực của mình,
để có thể hòa nhập nhanh và sâu rộng với thế giới. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ ảnh
hưởng rất lớn đến từng mô hình sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, do đó các doanh
nghiệp cần có những chiến lược tiếp cận cho phù hợp, chuyển dịch cơ cấu lao động, đào tạo
nguồn nhân lực chất lượng cao, điều chỉnh mô hình kinh doanh để định vị mình trong cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0 bằng việc ứng dụng công nghệ số và trong xu thế hiện nay doanh nghiệp
nào biết tận dụng công nghiệp 4.0 tốt hơn doanh nghiệp đó sẽ thành thành công đồng thời cũng
là những cảnh báo về sự biến mất của một số ngành nghề, cũng như sự xâm lấn của các ngành
nghề mới lên các mô hình kinh doanh truyền thống không còn là viễn cảnh xa vời đối với các
doanh nghiệp và đối với nền kinh tế quốc dân.

556
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tuấn Anh (2017), ―Những thách thức từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0‖. VTV Báo điện
tử.
2. Báo cáo thương mại điện tử 2017: ―Nổi lên của bán hàng đa kênh‖.
https://seongon.com/marketing-online/kien-thuc-marketing-online/bao-cao-thuong-mai-
dien-tu-2017.html
3. Bộ Công Thương (2018): ―Bộ Công Thương và Google hợp tác, mở rộng chương trình Bệ
phóng Việt Nam Digital 4.0‖.
4. https://www.moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/bo-cong-thuong-va-google-hop-
tac-mo-rong-chuong-trinh-be-phong-viet-nam-digital-4-0-16301-22.html
5. Hải Bình (2016): ―Trình độ công nghệ của DN nhỏ quá thấp‖. https://baodauthau.vn/dau-
tu/trinh-do-cong-nghe-cua-dn-nho-qua-thap-30243.html
6. Nguyễn Hương (2016), ―Kết quả điều tra DNNVV năm 2015‖
7. http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=34886&idcm=188.
8. Kiều Linh (2017): ―Khảo sát đại diện 2.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc Hiệp hội Doanh
nghiệp vừa và nhỏ Hà Nội‖.
9. http://vneconomy.vn/cuoc-song-so/85-doanh-nghiep-ha-noi-quan-tam-den-cach-mang-cong-
nghiep-40-20170407043017493.htm
10. Trần Lưu (2017): ―Không đổi mới, Việt Nam sẽ tụt hậu với cách mạng công nghiệp 4.0‖.
11. http://www.sggp.org.vn/khong-doi-moi-viet-nam-se-tut-hau-voi-cach-mang-cong-nghiep-
40-458775.html
12. Phú Trung (2017), ―Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp và cách mạng công nghiệp lần
thứ 4‖.
13. https://thuonghieucongluan.com.vn/lich-su-cac-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-va-cach-
mang-cong-nghiep-lan-thu-4-a37527.html
14. Thông cáo báo chí về kết quả sơ bộ Tổng điều tra Kinh tế năm 2017
https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=18686

557
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ ÁP DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP HẠCH TOÁN


CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
NGÀNH XÂY DỰNG

Ngô Thị Trà,


Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Tóm tắt:
Xây dựng là một ngành kinh tế có t nh đặc thù đối với hoạt động quản lý & hạch toán kế
toán. Để đáp ứng yêu cầu quản lý của Doanh nghiệp đòi hỏi cán bộ kế toán phải cung cấp kịp
thời đầy đủ các thông tin liên quan, nhất là các vấn đề về: Chi phí, giá thành công trình. Vì vậy,
việc nghiên cứu mức độ vận dụng các phương pháp hạch toán chi ph sản xuất và giá thànhtrong
các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam là cần thiết. Từ phương pháp nghiên cứu định lượng,tác
giả sử dụng chức năng phân t ch tần suất của phần mềm SPSS để thực hiện thống kê mô tả thực
trạng áp dụng các phương pháp hạch toán chi phí và tính giá thành trong các doanh nghiệp xây
dựng Việt Nam, đề tài đã thu được các kết quả hết sức bất ngờ. Mặc dù tất cả các Doanh nghiệp
đều áp dụng hệ thống hạch toán chi phí, tuy nhiên lại ch tập trung vào các phương pháp như
t nh giá thành theo chi ph đầy đủ và hạch toán chi phí toàn Doanh nghiệp. Tỷ lệ áp dụng
phương pháp t nh giá thành này là 100%, nhưng tỷ lệ áp dụng phương pháp tình giá thành
theo Chi phí biến đổi là rất thấp
Từ khóa: Phương pháp hạch toán chi ph , phương pháp t nh giá thành

STUDY ON THE APPLICATION OF COST ACCOUNTING AND COSTING METHODS


IN CONSTRUCTION ENTERPRISES

Abstract:
Construction is a relatively specific industry in management & accounting work. In order
to meet the management requirements of enterprises, accountants must provide all relevant
information in time, especially on: Costs and cost of works. Therefore, it is necessary to study
the extent to which the methods of cost and production cost accounting in Vietnamese
construction enterprises are applied. From the quantitative research method, the author uses the
frequency analysis function of SPSS software to perform statistics describing the current
situation of applying cost and cost accounting methods in Vietnamese construction enterprises.
Nam, the topic obtained the results: All enterprises applied the cost accounting system.
However, it only focuses on methods such as costing at full cost and cost accounting for the

558
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

whole enterprise. The rate of application of this costing method is 100%, but the rate of
application of the cost method according to Variable Costs is very low.
Keywords: Cost accounting method, cost method

1. Giới thiệu
Kế toán quản trị (KTQT) đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin cho các nhà
quản trị doanh nghiệp trong quá trình ra quyết định. Trên thế giới, kế toán quản trị đã xuất hiện
và được sử dụng trong các doanh nghiệp từ rất lâu. Tại Mỹ, nhiều doanh nghiệp đã áp dụng kế
toán quản trị từ những năm cuối thế kỷ XIX như Công ty dệt Lyman Mills, Công ty Louisville &
Nashville hoạt động trong ngành đường sắt (áp dụng từ năm 1840), Công ty luyện thép Carnegie
(áp dụng từ năm 1872).
Ở Nhật bản, nhờ phương pháp quản trị phù hợp với sự hỗ trợ của thông tin KTQT, các doanh
nghiệp Nhật Bản đã phục hồi và phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới lần thứ II, để cạnh
tranh với các doanh nghiệp Mỹ (Atkinson, 2011).
Ở Việt Nam, KTQT được chính thức thừa nhận trong Luật Kế toán được quốc hội thông qua
ngày 17/6/2003. Ngày 12/06/2006, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 53/2006/TT-BTC hướng
dẫn áp dụng KTQT vào các DN. Tuy nhiên, việc thực thi KTQT nói chung và KTQT chi phí
và giá thành sản phẩm trong các DN Việt Nam hiện chưa được chú trọng. Vì vậy, việc nghiên
cứu mức độ vận dụng các phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và giá thành trong các doanh
nghiệp xây dựng Việt Nam để từ đó có các giải pháp nhằm tăng cường mức độ vận dụng phương
pháp hạch toán chi phí và giá thành hiện nay là thực sự cần thiết
2. Cơ sở lý thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu
2.1. Cơ sở lý thuyết
@ Chi phí và phân loại chi phí:
Trong KTQT, thuật ngữ chi phí được sử dụng linh hoạt theo từng tình huống quản trị.
Phụ thuộc vào nhu cầu ra quyết định, việc lựa chọn và xác định chi phí cũng khác nhau. Một
số cách phân loại chi phí phổ biến trong KTQT gồm:
Phân loại chi phí thành chi phí cố định (CPCĐ) và chi ph biến đổi (CP Đ). Trong đó:
CP Đ là những chi phí mà tổng của nó thay đổi khi khối lượng hoạt động thay đổi. Trong
các DNXD, nếu khối lượng hoạt động là diện tích xây dựng (m2) thì CPVL (xi măng, gạch, thép,
v.v...), CPNC là những CPBĐ. Những chi phí này không đổi khi tính trên một đơn vị diện tích
xây dựng (m2). Những CPBĐ tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động của DN được gọi là CPBĐ thực
hoặc biến đổi tỷ lệ.
CPCĐ là những chi phí mà tổng của nó không thay đổi khi khối lượng hoạt động (m2 xây
dựng) thay đổi. Chẳng hạn chi phí san lấp, giải phóng mặt bằng, chi phí quản lý DN, v.v... là
những chi phí không phụ thuộc vào diện tích xây dựng.
Cách phân loại chi phí thành CPCĐ và CPBĐ là cơ sở để dự báo chi phí ở các mức hoạt
động khác nhau phục vụ cho phân tích CVP và ra quyết định liên quan đến các tình huống lựa
chọn phương án KD tối ưu; lựa chọn cơ cấu sản phẩm; lập dự toán, phân tích chênh lệch, đánh
giá lợi nhuận bộ phận; tự sản xuất hay thuê ngoài; tiếp tục hay chấm dứt hoạt động, v.v...

559
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Ngoài phân loại chi phí thành CPBĐ và CPCĐ, KTQT còn sử dụng các phương pháp phân
loại chi phí khác như: phân loại chi phí thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ; phân loại chi
phí thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp, v.v...
Trong qua trình ra quyết định, NQT còn phải chú ý đến các chi phí cơ hội, chi phí chìm.
Chi phí cơ hội là lợi ích của phương án bị bỏ qua. Chi phí cơ hội không được ghi nhận trong kế
toán tài chính nhưng có ảnh hưởng đến quyết định KD nên được KTQT xem xét khi ra quyết
định. Chi phí chìm là những chi phí đã phát sinh, không thể thay đổi được. Loại chi phí này
không phù hợp với việc ra quyết định do vậy, khi xem xét các thông tin chi phí để ra quyết định,
người ta phải xác định và loại bỏ các chi phí chìm.
Phương pháp A C: Phương pháp ABC còn được sử dụng để đo lường hiệu quả hoạt động
của quá trình kinh doanh. Số liệu của phương pháp ABC giúp các nhà quản trị nhìn rõ hơn mối
quan hệ giữa thời gian, chất lượng, công suất nhà xưởng, sự linh hoạt của các nhà quản trị đối
với những chi phí phát sinh. Phương pháp ABC ngày nay đã gắn liền với triết lý mới trong quản
trị là quản trị dựa trên hoạt động (Activity based Management- ABM). Quản trị dựa trên hoạt
động là phương pháp quan trọng nhất để dành chiến thắng trong cạnh tranh. Điểm nổi bật của
phương pháp ABC là nhận mạnh các hoạt động như là những đối tượng tập hợp chi phí chủ yếu.
Chi phí các hoạt động này sau đó sẽ được phân bổ chi những đối tượng tính giá thành theo số
lượng các hoạt động mà đối tượng này sử dụng. Thông thường chi phí sản xuất chung chứa đựng
nhiều hoạt động (nguồn tạo chi phí). Hệ thống tính giá thành dựa trên cơ sở hoạt động có thể là
một phần của hệ thống tính giá theo công việc hay tính giá thành theo quá trình sản xuất. Hệ
thống này không thay thế hệ thống tính giá thành truyền thống, mà nhằm bổ sung khả năng xử lý
và cung cấp thông tin trong việc ra quyết định ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp.
@ Các phương pháp tính giá thành
Giá thành theo chi ph đầy đủ: giá thành theo chi phí đầy đủ (Absorption Costing) là
phương pháp kế toán có lịch sử lâu đời cùng với sự phát triển của kế toán chi phí. Do các tài liệu
về lịch sử kế toán chi phí tại Hiệp hội kế toán quốc gia Mỹ (NAA) bị cháy vào năm 1984, nên
cho đến nay không ai có thể đưa ra được bằng chứng về sự hình thành và phát triển của phương
pháp tính giá thành theo chi phí đầy đủ. giá thành theo chi phí đầy đủ được hầu hết các DN sử
dụng để xác định giá vốn hàng bán và tính giá hàng tồn kho cuối kỳ (Kaplan, 1984). Theo
phương pháp này, giá thành bao gồm CPVL trực tiếp, CPNC trực tiếp và CPSXC. Tuy nhiên, do
phụ thuộc vào sản lượng sản xuất nên giá thành theo chi phí đầy đủ là một chỉ tiêu biến đổi. Do
bao gồm trong giá thành CPSXC cố định, nên để giảm giá thành đơn vị, các NQT thường có xu
hướng tăng sản lượng sản xuất nhiều hơn sản lượng bán. Điều này dẫn đến tăng hàng tồn kho và
giảm hiệu quả sử dụng vốn. Đây chính là một hạn chế của loại giá thành này. Do đó người ta
không sử dụng giá thành này để ra quyết định KD.
Giá thành theo CP Đ: Do hạn chế của giá thành theo chi phí đầy đủ là phụ thuộc vào sản
lượng sản xuất và bao gồm cả chi phí chìm nên để hỗ trợ cho phân tích chi phí - khối lượng - lợi
nhuận, KTQT sử dụng giá thành theo CPBĐ. Gọi là giá thành theo CPBĐ vì chỉ những CPBĐ
được tính vào giá thành. Các chi phí này bao gồm: CPVL trực tiếp, CPNC trực tiếp và CPSXC
biến đổi. Theo phương pháp tính giá thành này, CPSXC cố định không được tính vào giá thành

560
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

SP và được coi là chi phí thời kỳ khi lập báo cáo kết quả KD.
Giá thành theo CPBĐ là thông tin cần thiết để lập kế hoạch chi phí, phân tích CVP và ra
quyết định KD. Tuy nhiên, nó lại không được phép sử dụng để lập BCTC do vi phạm nguyên tắc
"công khai toàn bộ" trong các nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung do trong giá thành
không có các chi phí chung cố định.
Dựa trên lý thuyết về dự phòng và lý thuyết khuếch tán sự đổi mới, tác giả nghiên cứu tình
hình vận dụng các phương pháp hạch toán chi phí và tính giá thành trong các doanh nghiệp nhằm
mục đích nghiên cứu mức độ áp dụng các phương pháp hạch toán chi phí và tính giá thành trong
các doanh nghiệp Việt Nam.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
@ Mẫu nghiên c u và phương pháp thu thập dữ liệu
Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên tổng thể nghiên cứu là các doanh nghiệp xây dựng
Việt Nam.Các thông tin về các doanh nghiệp xây dựng được dựa trên danh bạ của Hiệp hội các
doanh nghiệp Xây dựng Việt Nam. Nguồn này, mặc dù không phải toàn diện nhưng cũng cung
cấp được các thông tin chi tiết về doanh nghiệp xây dựng.
Các doanh nghiệp khảo sát được lấy mẫu theo phương pháp thuận tiện. Phiếu khảo sát
được thiết kế dựa theo các phiếu khảo sát đã được các tác giả Chenhall và Langfield-Smith
(1998), Ahmad (2012) sử dụng với những điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện của các doanh
nghiệp xây dựng Việt Nam. Phiếu khảo sát được sử dụng để thu thập các dữ liệu định lượng
phục vụ cho mô tả và kiểm định các giả thuyết. Phiếu khảo sát gồm các các câu hỏi về mức độ
áp dụng các phương pháp hạch toán chi phí và các phương pháp tính giá thành với các câu trả lời
sử dụng thang đo Likert 5 mức độ (1- không áp dụng/ chưa bao giờ và 5- Rất thường xuyên).
Phiếu khảo sát được gửi đến cho các doanh nghiệp thông qua bưu điện hoặc thư điện tử và khảo
sát online trên trang web https://docs.google.com/forms. Số lượng phiếu khảo sát được trả lời là
177 phiếu. Số phiếu khảo sát sử dụng được là 146 phiếu. Kết quả khảo sát được xử lý bằng phần
mềm SPSS 18.
@ Phương pháp chọn mẫu:
Do thời gian và kinh phí hạn chế nên nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu phi
xác suất thuận tiện. Tuy nhiên, để tăng tính đại diện của số liệu, đề tài cũng chú ý chọn các
doanh nghiệp thuộc nhiều lạo hình, với nhiều quy mô và phân bố rải rác trên các địa bàn
khác nhau trong cả 3 miền Bắc, Trung, Nam.
@ Cỡ mẫu
Hair & ctg (2014, p.100) cho rằng để sử dụng EFA, kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt
hơn là 100 và tỉ lệ quan sát ít nhất phải gấp 5 lần biến đo lường. Bên cạnh đó, các nghiên cứu
trước đây đều có số mẫu trong khoảng từ 115 đến 220 doanh nghiệp như các nghiên cứu của các
tác giả Chenhall và Langfield-Smith (1998), Haldma và Laats (2002), Al-Omiri (2003), Kamilah
Ahmad (2012), Doan Ngoc Phi Anh (2012). Do hạn chế về thời gian và kinh phí nên luận án sẽ
gửi phiếu khảo sát đến 500 doanh nghiệp qua email và bưu điện
@ Phương pháp lấy mẫu

561
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Theo Nguyễn Đình Thọ (2013), các phương pháp chọn mẫu được chia thành 2 nhóm
chính:
Nhóm 1. Chọn mẫu theo xác suất: biết trước được xác suất tham gia vào mẫu của các phần
tử. Mẫu sẽ được chọn theo xác suất. phương pháp chọn mẫu xác suất thường cho kết quả nghiên
cứu tin cậy hơn. Các phương pháp chọn mẫu theo nhóm này gồm: phương pháp ngẫu nhiên đơn
giản, phương pháp hệ thống, phương pháp phân tầng, phương pháp chọn mẫu theo nhóm.
Nhóm 2. Chọn mẫu phi xác suất: các phần tử tham gia vào mẫu không theo quy luật ngẫu
nhiên, do vậy mẫu có thể được chọn theo sự thuận tiện hoặc theo đánh giá chủ quan của người
nghiên cứu. Cách chọn này thuận tiện cho người nghiên cứu nhưng mức độ tin cậy thấp hơn so
với các phương pháp chọn mẫu xác suất. Các phương pháp chọn mẫu phi xác suất bao gồm:
phương pháp thuận tiện, phương pháp phán đoán, phương pháp mầm và phương pháp chọn mẫu
theo nhóm.
Các mẫu được chọn cho nghiên cứu này sẽ áp dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện,
nghĩa là các mẫu được chọn bằng phương pháp mà tác giả cho rằng có thể tiếp cận và thu thập
được dữ liệu cần thiết phục vụ cho nghiên cứu.
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Kết quả nghiên cứu
@ Về số người trả lời khảo sát: Số người trả lời khảo sát chủ yếu là chuyên viên kế toán với 90
người, chiếm 61,6%. Số lượng kế toán trưởng trả lời khảo sát là 27 người, chiếm 18,5%. Số
người trả lời ít nhất là giám đốc, 3 người, chiếm tỷ lệ 2,1%. Những người trả lời khác bao gồm
phó phòng ban chuyên môn hoặc nhân viên của các phòng ban chuyên môn không thuộc phòng
kế toán.
Sử dụng chức năng phân tích tần suất của phần mềm SPSS để thực hiện thống kê mô tả
thực trạng áp dụng các phương pháp hạch toán chi phí và giá thành trong các doanh nghiệp xây
dựng Việt Nam thu được các kết quả phân tích thống kê như sau:
@ M c độ áp dụng các phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
CPSX trong các DN nói chung và trong các DNXD nói riêng là một trong những thông
tin quan trọng cần phải thu thập cho các mục đích khác nhau. Trong kế toán tài chính, thông
tin CPSX cần thiết để DN tính giá vốn hàng bán và xác định lỗ lãi. Trong KTQT, thông tin
CPSX là một trong những thông tin quan trọng phục vụ cho việc định giá, lập kế hoạch, kiểm
soát và đánh giá. Do vậy, dù chưa quan tâm nhiều đến KTQT thì với tính chất bắt buộc của
kế toán tài chính, các DN đều phải hạch toán CPSX. Yêu cầu này phù hợp với thực tế khảo
sát là 100% các DN đều hạch toán CPSX xây dựng.
Hạch toán chi phí theo công trình: Thông tin CPSX theo công trình là một trong những
loại thông tin quan trọng để giúp DN ra quyết định về giá và hạch toán lợi nhuận theo công trình.
Áp dụng đối tượng hạch toán CPSX theo công trình thường được áp dụng ở các DN có quy mô
vừa và lớn, tổ chức sản xuất và hạch toán bài bản và quy củ. Ngược lại, các DN quy mô nhỏ
thường không áp dụng hạch toán CPSX theo công trình. Kết quả khảo sát cho thấy, đối tượng
hạch toán chi phí theo công trình có 26,0% các DN không áp dụng. Tỷ lệ các DN áp dụng ở mức
độ thấp là 0,7% trong số các DN trả lời khảo sát. Số DN áp dụng thường xuyên chiếm 33,6% và

562
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

các DN áp dụng rất thường xuyên chiếm 39,7%. Như vậy, có thể thấy, đa số các DN hạch toán
chi phí theo công trình (87,9%).

Hình 1: Tỷ lệ các doanh nghiệp hạch toán chi phí theo công trình

Valid Cumulative
Frequency Percent Percent Percent

Valid Không áp dụng 38 26.0 26.0 26.0

Thỉnh thoảng 1 .7 .7 26.7

Thường xuyên 49 33.6 33.6 60.3

Rất thường
58 39.7 39.7 100.0
xuyên

Total 146 100.0 100.0

Hạch toán chi ph theo đội xây lắp: Tỷ lệ các DN không áp dụng hạch toán chi phí theo
đội xây lắp là 45,2%, tỷ lệ DN áp dụng ở mức thấp là 6,2% (bao gồm thỉnh thoảng có áp dụng).
Phần lớn các DN đều áp dụng hạch toán chi phí theo đội xây lắp (48,6%). Những DN không áp
dụng thường là những DN có quy mô nhỏ với số lượng lao động dưới 100 người (16 DN).
Những DN này thường không tổ chức thành các đội xây lắp hoặc có tổ chức những không thực
hiện hạch toán riêng. Tuy nhiên, trong số những công ty không tổ chức hạch toán chi phí theo
đội xây lắp vẫn có các công ty có quy mô lớn với số lượng lao động trên 1000 người như: Tổng
công ty xây dựng công trình hàng không ACC, Công ty xuất nhập khẩu xây dựng (Vinaconex).
Hạch toán CPSX toàn DN: hầu hết các công ty đều áp dụng hạch toán CPSX toàn
DN. Tỷ lệ các công ty hạch toán CPSX toàn DN là 84,9%. Tuy nhiên, vẫn có 11 công ty
không hạch toán CPSX toàn DN, chiếm 7,5% số công ty trả lời khảo sát và 7,9% số phiếu
khảo sát trả lời cho câu hỏi này. Kết quả này có thể do người trả lời đã hiểu sai câu hỏi.
Qua phỏng vấn sâu, một số người cho rằng công ty chỉ chọn 1 trong số các phương án trả
lời cho các câu hỏi liên quan đến đối tượng hạch toán CPSX. Do vậy, người trả lời cho
rằng nếu đã sử dụng đối tượng hạch toán chi phí toàn DN thì không sử dụng đối tượng hạch
toán chi phí theo đội xây lắp hoặc theo công trình
@ M c độ áp dụng các phương pháp tính giá thành
Các DN bắt buộc phải sử dụng phương pháp tính giá thành theo chi phí đầy đủ để lập
BCTC, do vậy tỷ lệ áp dụng phương pháp tính giá thành này là 100%. Tuy nhiên, phương
pháp tính giá thành theo CPBĐ mới thực sự hỗ trợ cho các NQT ra quyết định. Theo
phương pháp tính giá thành này, trong giá thànhSP chỉ tính vào giá thành các CPBĐ như
CPVL trực tiếp, CPNC trực tiếp và CPSXCBĐ. Ở Việt Nam, với nhiều người, phương
pháp tính giá thành này tương đối mới lạ.

563
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Hình 2. Mức độ áp dụng phƣơng pháp tính giá thành theo chi phí biến đổi
Valid Cumulative
Frequency Percent
Percent Percent
Không áp dụng 83 56.8 56.8 56.8

Hiếm khi 10 6.8 6.8 63.7


Thỉnh thoảng 19 13.0 13.0 76.7
Valid
Thường xuyên 24 16.4 16.4 93.2
Rất thường xuyên 10 6.8 6.8 100.0
Total 146 100.0 100.0

(Nguồn: Khảo sát của tác giả)

Kết quả khảo sát thực tế áp dụng phương pháp tính giá thành theo CPBĐ cũng cho
thấy tỷ lệ áp dụng phương pháp tình giá thành này rất thấp. Tỷ lệ DN áp dụng thường
xuyên hoặc rất thường xuyên là 23,2%. Tỷ lệ không áp dụng hoặc thỉnh thoảng mới áp
dụng là 76,8%.
@ M c độ áp dụng các phương pháp phân bổ chi phí chung
Trong các DNXD, các chi phí chung được phân bổ cho các đối tượng hạch toán theo nhiều
cách. Doanh nghiệp có thể dùng chung một tiêu thức để phân bổ chi phí chung cho các đối tượng
hoặc mỗi bộ phận sử dụng một tiêu thức riêng để phân bổ chi phí chung của bộ phận mình. Phân
bổ chi phí theo hoạt động là phương pháp phân bổ chi phí hiện đại giúp cho việc phân bổ chi phí
chính xác hơn đã được một số DN áp dụng.
Kết quả nghiên cứu cho thấy các DN phân bổ chi phí theo một tiêu thức là chủ yếu (112
DN, chiếm tỷ lệ 76,7%). Số lượng các DN áp dụng phương pháp phân bổ chi phí ở mỗi bộ phận
theo một tiêu thức khác nhau còn khiêm tốn. Tỷ lệ các DN phân bổ chi phí chung ở mỗi bộ phận
theo một tiêu thức khác nhau chỉ chiếm có 19,9% tương ứng với 29 DN trả lời.
Phân bổ chi phí theo hoạt động là phương pháp phân bổ chi phí chung mới được Kaplan và
Norton đề xuất vào khoảng những năm đầu của thập kỷ 80 (thế kỷ XX). Theo nguyên lý các hoạt
động phục vụ làm phát sinh chi phí, do vậy chi phí đầu tiên được phân bổ cho các hoạt động sau
đó được phân bổ tiếp cho các sản phẩm hoặc đối tượng HTCP theo một tiêu thức phân bổ là
nguyên nhân làm phát sinh chi phí. Phương pháp phân bổ chi phí hiện đại này tuy cho kết quả
phân bổ chính xác nhưng việc áp dụng nó lại rất phức tạp và tốn kém do vậy thực tế chưa được
nhiều DN Việt Nam áp dụng. Phương pháp ABC được sử dụng rất thấp với tỷ lệ 3,4% tương ứng
với 6 DN trả lời khảo sát.
3.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Các DNXD nói riêng, các DN Việt Nam nói chung đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế
của đất nước. Sự đóng góp của các DN trong việc tạo ra việc làm và của cải cho xã hội cũng như
tạo ra sức mạnh phòng thủ của đất nước là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, sức mạnh to lớn của

564
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

các DN và nền kinh tế vẫn còn là tiềm năng. Sự yếu kém của quản trị DN do sự thiếu hụt các kiến
thức quản trị hiện đại cùng với sự lạc hậu của hệ thống thông tin hỗ trợ quản trị nói chung và
KTQT nói riêng đã làm giảm đi tính hiệu quả trong KD và làm mất đi vị thế cạnh tranh của các
DN trên thị trường. Nhằm mục đích đánh giá mức độ áp dụng các phương pháp hạch toán chi phí
và các phương pháp tính giá thành trong các DN Việt Nam, tác giả đã nghiên cứu và trả lời cho
câu hỏi: Các DN Xây dựng Việt Nam áp dụng các phương pháp hạch toán chi phí và các phương
pháp tính giá thành ở mức độ nào.
Kết quả khảo sát thu được cho thấy mức độ áp dụng các phương pháp HTCP rất cao. Tất
cả các DN đều áp dụng hệ thống hạch toán chi phí. Sở dĩ tỷ lệ áp dụng hệ thống hạch toán chi
phí cao là do hạch toán chi phí là quy định bắt buộc để phục vụ tính giá hàng tồn kho và giá
vốn hàng bán phục vụ cho lập BCTC. Mặc dù, việc áp dụng các phương pháp kế toán chi phí
cao nhưng chỉ tập trung vào các phương pháp như tính giá thành theo chi phí đầy đủ và hạch
toán chi phí toàn DN. Các phương pháp HTCP phục vụ cho quản trị DN (phương pháp KTQT
chi phí) lại tương đối thấp. Cụ thể:
Các DN áp dụng đối tượng hạch toán chi phí theo công trình ở mức thường xuyên và rất
thường xuyên chiếm 74,3%. Số DN được khảo sát trả lời có áp dụng đối tượng hạch toán chi phí
theo đội xây lắp chiếm tỷ lệ 48,6%.
- Tính giá thành theo CPBĐ là một phương pháp đặc trưng của KTQT trong hạch toán chi
phí, nhất là trong các doanh nghiệp xây dựng. Nhưng tỷ lệ các DN áp dụng phương pháp tính giá
thành theo CPBĐ ở mức thường xuyên và rất thường xuyên rất thấp chỉ đạt 23,2%, còn lại phần
lớn các DN không áp dụng phương pháp tính giá thành này.
- Phần lớn (68,5%) các DN chỉ phân bổ chi phí chung theo một tiêu thức phân bổ duy
nhất. Tỷ lệ các DN phân bổ chi phí chung theo nhiều tiêu thức chỉ chiếm 28,2% số DN trả lời
khảo sát.
- Mô hình ABC làm thay đổi căn cứ để phân bổ các chi phí chung cho các sản phẩm.
Phương pháp ABC có thể biến một chi phí trực tiếp với một đối tượng tạo lập chi phí xác định.
Phương pháp này rất thích hợp vận dụng vào các doanh nghiệp xây dựng. Tuy nhiêntỷ lệ các DN
thường xuyên áp dụng phương pháp ABC chỉ chiếm 10,9%, số còn lại chưa bao giờ áp dụng
(61%) hoặc hiếm khi áp dụng (7,5%) hoặc áp dụng ở mức trung bình 20,5%.
4. Kết luận – Kiến nghị
Sự tồn tại và phát triển của KTQT trong hơn 100 năm qua đã chứng minh vai trò quan trọng
và sự cần thiết của KTQT nói chung và phương pháp hạch toán chi phí, tính giá thành nói riêng
đối với quản trị DN. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, mức độ âp dụng phương pháp hạch toán
chi phí và tính giá thành là rất cao. Tuy nhiên, mức độ áp dụng này lại chỉ tập trung vào các
phương pháp như tính giá thành theo chi phí đầy đủ và hạch toán chi phí toàn DN. Các phương
pháp HTCP phục vụ cho quản trị DN (phương pháp KTQT chi phí) lại tương đối thấp. Để tăng
cường vai trò của KTQT trong các DN Việt Nam trong môi trường hội nhập và cạnh tranh cần
có sự quan tâm thỏa đáng đến lĩnh vực này từ các DN và các cơ quan quản lý.
@ Về phía các doanh nghiệp:
Trước hết cần có sự nhận thức đầy đủ của các DN về vai trò quan trọng của KTQT. Nhân
viên kế toán trong các DN cần phải hiểu rõ và vận dụng thành thạo các phương pháp KTQT trong

565
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

các tình huống quản trị và ra quyết định cụ thể. Kế toán quản trị là một lĩnh vực luôn thay đổi và
hoàn thiện, do vậy các nhân viên kế toán cần phải thường xuyên nghiên cứu, cập nhật các kiến
thức hiện đại về KTQT để có thể theo kịp sự phát triển của nó.
Các NQT trước hết cần hiểu được vai trò của thông tin KTQT trong quá trình quản trị DN,
coi KTQT là nguồn thông tin quan trọng hỗ trợ cho quá trình thực hiện các chức năng quản trị và ra
quyết định. Biết cách sử dụng thông tin để ra quyết định và luôn đòi hỏi kế toán phải cung cấp thông
tin để ra quyết định là một nhân tố quan trọng tạo ra nhu cầu và động lực phát triển của KTQT.
Ngoài ra, các NQT cần quan tâm và hỗ trợ tích cực cho sự phát triển của KTQT.
@ Về phía các cơ quan quản lý Nhà nước và các hiệp hội doanh nghiệp, doanh nhân:
Các cơ quan quản lý Nhà nước như Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Phòng Thương
mại và Công nghiệp Việt Nam cũng như các hiệp hội DN cần hỗ trợ các DN tiếp cận với các kiến
thức về KTQT. Các trường đại học cần đối mới nội dung và phương pháp giảng dạy nhằm cập
nhật được các kiến thức hiện đại và xu hướng phát triển của KTQT trên thế giới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ahmad, K. (2012). Factors explaining the extent of use of management accounting practices in
Malaysian medium firms. In: ASEAN Entrepreneurship Conference 2012 (AEC 2012), 5-6
November 2012, Kuala Lumpur .
2. Chenhall, Robert H., and Kim Langfield-Smith. (1998). Adoption and benefits of management
accounting practices: an Australian study. Management accounting research 9.1 (1998): 1-19.
3. Doan, A. (2012). The Adoption of Western Management Accounting Practices in Vietnamese
enterprises during economic transition, Ph.D., thesis, Griffith Business School, Griffith
University, Australia.
4. Hair Jr. William C. Black Barry J. Babin Rolph E. Anderson (2014) Multivariate Data Analysis,
7ed., Pearson Education Limited
5. Haldma, T., & Laats, K. (2002). Influencing contingencies on management accounting practices
in Estonian manufacturing companies. University of Tartu - Economics and Business
Administration Working Paper No. 13. Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=419863 or
http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.419863.
6. Al-Omiri, M. (2003). The diffusion of management accounting innovations: a study of the
factors influencing the adoption, implementation levels and success of ABC in UK companies.
Ph.D Thesis, University of Huddersfield, United Kingdom.
7. Kamilah A., (2012), Factors Explaining the Extent of Use of Management Accounting Practices
in Malaysian Medium Firms, African Journal of Business Management Vol. 6(15), pp. 5159-
5164, 18 April, 2012 Available online at http://www.academicjournals.org/AJBM DOI:
10.5897/AJBM11.2764 ISSN 1993-8233 ©2012 Academic Journals Review
8. Thọ, N. Đ. (2013). Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh.

566
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM
Kim Thị Hạnh,
Trường Đại học Tài chính – Quản trị kinh doanh

Tóm tắt:
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra những cơ hội cho nguồn nhân lực Việt Nam phát
triển trong xu thế hội nhập mới nhưng bên cạnh đó c ng đặt ra những thách thức lớn đối với
nguồn nhân lực đã và sẽ tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu về những thay đổi liên quan đến
công nghệ, vốn, tăng năng suất lao động, việc làm... Cuộc cách mạng này c ng sẽ tác động lên
mọi khía cạnh của nền kinh tế Việt Nam nói chung và nguồn nhân lực nói riêng. Trong bài viết
này sẽ đề cập tới những tác động mà nó mang lại đối với sự phát triển nguồn nhân lực Việt Nam
trên cơ sở đánh giá thực trạng đồng thời đưa ra những kiến nghị nhằm phát triển nguồn nhân
lực chất lượng cao của Việt Nam để đáp ứng nhu cầu của xã hội trong kỷ nguyên của cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0.
Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0; Nhân lực; Nguồn nhân lực chất lượng cao

IMPACT OF INDUSTRIAL REVELUTION 4.0 ON DEVELOPMENT OF VIETNAM


HUMAN RESOURCE

Abstract:
The Industrial Revolution 4.0 created opportunities for Vietnamese human resources to
develop in the new integration trend, it also posed great challenges to human resources that
have been and will be involved in the global production chain. About technology-related
changes, capital, labor productivity, employment ... This revolution will also affect every aspect
of Vietnam's economy in general and human resources in particular. In this article, we will
mention the impacts that it will bring to the development of Vietnam's human resources on the
basis of assessing the current situation and making recommendations aimed at developing the
high quality human resources of Vietnam to meet the needs of society in the era of industrial
revolution 4.0.
Key words: Industrial revolution 4.0; Human; High quality human resources.

1. Đặt vấn đề
Đối với bất kỳ một nền kinh tế nào, muốn phát triển nhanh và bền vững cần phải dựa
trên ba trục cơ bản đó là: áp dụng khoa học công nghệ, phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển

567
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

nguồn nhân lực, trong đó, nguồn lực con người giữ vai trò quan trọng. Trình độ phát triển nguồn
nhân lực là một thước đo chủ yếu sự phát triển của mỗi quốc gia. Trong xu thế hiện nay, sự xuất
hiện cuộc cách mạng 4.0 đã và đang làm thay đổi nhanh chóng cơ cấu lao động và thị trường lao
động. Các hệ thống tự động hóa sẽ thay thế dần lao động thủ công trong toàn bộ nền kinh tế,
máy móc và trí tuệ nhân tạo thay thế sức người, nhu cầu sử dụng nhân lực trình độ cao tăng lên
trong khi nhu cầu sử dụng lao động kỹ năng thấp ngày càng giảm. Điều này sẽ tạo áp lực lớn đối
với thị trường lao động, các quốc gia đang phát triển sẽ đối mặt với tình trạng dư thừa lao động
và gia tăng thất nghiệp. Theo dự báo, ―trong một số lĩnh vực, với sự xuất hiện của rô-bôt, số
lượng nhân viên sẽ giảm đi còn 1/10 so với hiện nay, theo đó, 9/10 nhân lực còn lại sẽ phải
chuyển nghề hoặc thất nghiệp. Cuối năm 2015, Ngân hàng Anh quốc đưa ra dự báo: sẽ có
khoảng 95 triệu lao động truyền thống bị mất việc trong vòng 10 - 20 năm tới. Hàng loạt nghề
nghiệp cũ sẽ mất đi, thị trường lao động tại quốc gia này cũng như quốc tế sẽ phân hóa mạnh mẽ
giữa nhóm lao động có kỹ năng thấp và nhóm lao động có kỹ năng cao‖[10]. Đặc biệt, cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0 không chỉ đe dọa đến việc làm của những lao động trình độ thấp mà ngay
cả lao động có kỹ năng bậc trung cũng sẽ bị ảnh hưởng, nếu như họ không được trang bị những
kỹ năng mới - kỹ năng sáng tạo cho nền kinh tế 4.0.
2. Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam
Theo Báo cáo Điều tra Lao động việc làm quý 2/2018 của Tổng cục Thống kê, lực lượng
lao động từ 15 tuổi trở lên của Việt Nam có hơn 54 triệu người, chiếm khoảng 57% tổng dân số
[1]. Như vậy, Việt Nam có nguồn nhân lực tương đối dồi dào, và đang trong thời kỳ dân số vàng.
Đây là một trong những điều kiện thuận lợi của Việt Nam trong thời kỳ CMCN 4.0. Với số
lượng nhân lực đông, dồi dào thì chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo của Việt Nam cũng có
thể được xem là thế mạnh trong quá trình CMCN 4.0. Việt Nam có gần 12 triệu nhân lực đã qua
đào tạo, có trình độ từ đào tạo nghề trở lên, trong đó nhân lực có trình độ từ đại học trở lên có
khoảng hơn 5 triệu người, chiếm 44% trong tổng số nhân lực đã qua đào tạo, Tuy nhiên, bên
cạnh lực lượng lao động đã qua đào tạo, nguồn nhân lực chưa qua đào tạo chiếm một tỷ lệ khá
cao (78,25%) (Xem bảng 1).
Bảng 1: Lực lƣợng lao động Việt Nam phân theo
trình độ chuyên môn kỹ thuật
Đơn vị: Nghìn người
Trình độ chuyên môn
Số ngƣời Tỷ lệ (%)
kỹ thuật
1. Không có trình độ chuyên môn kỹ thuật 42.273,9 78,25
2. Dạy nghề từ 3 tháng trở lên 2.908,5 5,38
3. Trung cấp chuyên nghiệp 2.110,1 3,91
4. Cao đẳng chuyên nghiệp 1,576,7. 2,92
5. Đại học trở lên 5.153,6 9.54
Tổng 54.022,8 100
Nguồn: áo cáo Điều tra Lao động việc làm quý 2/2018.

568
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Mặc dù, Lực lượng lao động của Việt Nam tuy dồi dào nhưng chủ yếu là lao động tay
nghề thấp, trong đó, số lao động làm các nghề giản đơn chiếm tỷ lệ cao nhất (35,99%), tỷ lệ lao
động làm công việc chuyên môn kỹ thuật bậc cao chỉ chiếm 7,07% (Xem bảng 2).
Bảng 2: Cơ cấu lao động có việc làm theo nhóm nghề nghiệp
Đơn vị: nghìn người
Nhóm nghề nghiệp Số ngƣời Tỷ lệ (%)
1. Nhà lãnh đạo 591,8 1,09
2. Chuyên môn kỹ thuật bậc cao 3820,3 7,07
3. Chuyên môn kỹ thuật bậc trung 1850,8 3,43
4. Nhân viên 1065,3 1,97
5. Dịch vụ cá nhân, bảo vệ bán hàng 9305,6 17,23
6. Nghề trong nông lâm ngư nghiệp 5220,7 9,66
7. Thợ thủ công và các thợ khác có liên quan 7294,4 13,50
8. Thợ lắp ráp và vận hành máy móc thiết bị 5319,7 9,85
9. Nghề giản đơn 19444,3 35,99
10. Không phân loại 109,9 0,20
Tổng 54.022,8 100

Nguồn: Tổng hợp từ áo cáo Điều tra Lao động việc làm 2/2018.
Với những con số này cho chúng ta thấy, đây chính là rào cản, hạn chế lớn của nguồn
nhân lực Việt Nam trong cuộc CMCN 4.0 này và chính những hạn chế này đã ảnh hưởng tới
năng suất lao động, năng lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam trên thị trường lao động
không cao. Theo Báo cáo Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) do Phòng Thương mại và
Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam chưa có nhiều đột
phá. Năm 2018 so sánh với năm 2017 Đào tạo lao động (giảm 0,11 điểm). Các doanh nghiệp
FDI đánh giá chất lượng lao động tại địa phương nơi họ hoạt động là đáp ứng (29%) hoặc đáp
ứng một phần (67%) nhu cầu của họ. Chỉ có 4% số doanh nghiệp được hỏi cho rằng chất lượng
lao động không đáp ứng được. Những kết quả này không thay đổi nhiều so với năm 2017
(Doanh nghiệp FDI đánh giá chất lượng đào tạo và hiệu quả của lao động Việt Nam năm 2017
chỉ đạt 3,8 điểm) [2].
Mặt khác, trong kỷ nguyên số như hiện nay, với những công nghệ mới được tạo ra, các
công việc mang tính sáng tạo và đặt ra yêu cầu ngày càng cao, các nhà tuyển dụng sẽ cần nguồn
nhân lực chất lượng cao và có khả năng thích ứng tốt với các thay đổi về cách thức sản xuất cũng
như công nghệ mới. Vì vậy, chính bản thân mỗi người lao động phải không ngừng nâng cao
trình độ chuyên môn, kỹ năng của mình để ứng phó với nhiều biến động về thị trường cũng như
yêu cầu việc làm trong tương lai, nếu không chúng ta sẽ trở nên lạc hậu và bị đào thải và đây
cũng là thách thức rất lớn đối với nguồn nhân lực ở nước ta.
569
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

3. Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến phát triển nguồn nhân lực
Thế giới đang bắt đầu bước vào Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang đến
rất gần với chúng ta. Thuật ngữ ―cách mạng công nghiệp 4.0‖ được nhắc đến rất nhiều trên
truyền thông ở trong nước cũng như quốc tế. Cách mạng công nghiệp 4.0 xuất hiện là sự kế thừa
phát triển của nhân loại, là sự hợp nhất của các loại công nghệ và làm xóa nhòa ranh giới giữa
các lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số và sinh học với trung tâm là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo,
rôbốt, Internet kết nối vạn vật, điện toán đám mây, khoa học vật liệu, sinh học, công nghệ di
động không dây, công nghệ nano, tự động hóa, công nghệ in 3 chiều (3D), khoa học mang tính
liên ngành sâu rộng…với nền tảng đột phá là công nghệ số, đáp ứng đòi hỏi của xã hội tri thức,
nền kinh tế tri thức.
―Ước tính đến năm 2020 sẽ có hơn 5 tỷ vạn vật được kết nối. Robot với trí tuệ nhân tạo
dần thay thế con người trong nhiều ngành sản xuất. 47% công việc ngày hôm nay sẽ có tỷ lệ
75% tự động trong vòng 20 năm nữa. Tính đến năm 2025 sẽ có 10% dân số mặc quần áo kết nối
internet, dược sĩ rôbốt đầu tiên xuất hiện ở Mỹ, 10% mắt kính kết nối internet, chiếc otô đầu tiên
được sản xuất hoàn toàn bằng công nghệ in 3D và 10% xe ở Mỹ là xe không người lái, 30% việc
kiểm toán ở công ty được thực hiện bằng trí tuệ nhân tạo và trí tuệ nhân tạo đầu tiên sẽ được sử
dụng để quản trị công ty‖ [5,6].
Theo các chuyên gia, cuộc cách mạng 4.0 là cuộc cách mạng chưa từng có trong lịch sử
nhân loại, sẽ diễn biến rất nhanh và diễn ra rất phức tạp, không giống với bất cứ những gì mà
chúng ta đã từng trải qua và được dự đoán sẽ tác động mạnh mẽ đến mọi quốc gia, chính phủ,
doanh nghiệp và người dân khắp toàn cầu, cũng như làm thay đổi căn bản cách chúng ta sống,
làm việc và sản xuất, thay đổi nhanh chóng, sâu rộng toàn bộ chuỗi giá trị từ nghiên cứu phát
triển đến sản xuất, logistics đến dịch vụ khách hàng, giảm đáng kể chi phí giao dịch, vận chuyển,
dẫn đến những điều kỳ diệu trong sản xuất và năng suất. Cuộc cách mạng này đang và hứa hẹn
tạo ra các lợi ích hết sức to lớn và tác động mạnh mẽ tới kinh tế thế giới cũng như tới kinh tế
Việt Nam.
3.1. Tác động về việc làm
Các mạng công nghiệp 4.0 với sự xuất hiện của công nghệ cao, máy móc thông minh,
robot có trí tuệ nhân tạo... đem lại nhiều lợi ích cho người lao động thông qua việc tăng năng
suất lao động dẫn tới tăng thu nhập, nhiều sản phẩm, dịch vụ mới được ra đời giúp nâng cao chất
lượng cuộc sống, và đặc biệt là việc mở cửa thị trường lao động, tạo ra nhiều việc làm mới và
đồng thời sẽ tác động làm thay đổi lớn đến thị trường lao động và việc làm trên nhiều góc độ
khác nhau. Cung - cầu lao động, cơ cấu lao động, và bản chất việc làm đều sẽ bị ảnh hưởng
nghiêm trọng. Những lĩnh vực dựa vào lao động thủ công, những ngành nghề gắn với quá trình
tự động hóa sẽ bị ảnh hưởng. Đặc biệt, những lĩnh vực như dệt may, da giày, điện tử hay những
lĩnh vực mà chúng ta sử dụng nhiều lao động sẽ là những đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất.
Chẳng hạn, Trong lĩnh vực dệt may, ở Mỹ giới thiệu một robot có tên là Lowry, robot này có thể
thay thế hoàn toàn một dây chuyền may có 10 công nhân với công suất lên tới 1.142 chiếc áo
thun trong 8 giờ, so với mức 699 chiếc áo thun của dây chuyền 10 công nhân tạo ra. Robot may
tự động này chỉ cần 1 người điều khiển duy nhất và cho tốc độ tạo ra số áo sơ mi trong 1 giờ

570
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

tương đương với 17 công nhân [8]; Trong lĩnh vực dịch vụ, giải trí và thương mại hiện nay, khái
niệm ―chờ đợi‖ đã không còn nằm trong từ điển của khách hàng. Thông qua dữ liệu lớn và trí tuệ
nhân tạo, các doanh nghiệp có thể đoán trước được nhu cầu khách hàng để phục vụ tốt hơn;
Trong lĩnh lực sản xuất ô tô sản xuất ra những chiếc xe tự lái, trong lĩnh vực ngân hàng có thể
biết toàn bộ thông tin về khách hàng dựa trên social scoring để ra quyết định cho vay hay không
cho vay chỉ sau một tích tắc; Trong lĩnh vực xây dựng sử dụng công nghệ in 3D; Trong lĩnh vực
y tế, chăm sóc sức khỏe công nghệ 3D và robot được dùng trong phẫu thuật, đọc và phân tích các
chỉ số của con người; Trong lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng cảm biến vật liệu, ánh sáng và công
nghệ sinh học để điều khiển sự ra hoa kết trái của các loại cây trồng...Như vậy, tác động của
CMCN 4.0 đối với việc làm sẽ là sự dịch chuyển từ sản xuất thâm dụng lao động sang thâm
dụng tri thức và thâm dụng công nghệ.
Mặt khác, Công nghệ robot là nền tảng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã có những
tác động to lớn đến thị trường lao động. Lao động giá rẻ hiện nay không còn là lợi thế của Việt
Nam thậm chí đang bị đe dọa nghiêm trọng.. Robot hóa đang là xu thế tất yếu của nền công
nghiệp hiện đại. Khi robot và tự động hóa lên ngôi, hàng triệu người sẽ rơi vào cảnh thất nghiệp,
đặc biệt đối với những lao động làm việc trong các lĩnh vực dệt may, dịch vụ giải trí đến kế toán,
giao thông…. Theo một ước tính, khoảng 47% các công việc hiện tại ở Mỹ có thể sẽ biến mất vì
tự động hóa [9]. Theo Tổ chức Lao động quốc tế cho rằng: ―86% lao động trong ngành công
nghiệp dệt may và giày dép ở Việt Nam đối mặt với nguy cơ thất nghiệp cao từ sự bùng nổ
nhanh chóng của ứng dụng công nghệ. Một báo cáo về thị trường lao động ở Anh cho thấy, sự
suy giảm của các việc làm mà năng suất đã được cải thiện rõ rệt nhờ công nghệ‖ [7]. Chính vì
vậy, Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đặt ra yêu cầu cao về kỹ năng và trình độ của người lao
động, đòi hỏi người lao động phải có khả năng thích nghi và sáng tạo công nghệ để trở thành lao
động 4.0. Thị trường lao động trong kỷ nguyên của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ có bước
phân hóa mạnh mẽ thành hai nhóm, đó là: Nhóm lao động có kỹ năng thấp và nhóm lao động có
kỹ năng cao. Tuy nhiên, hiện nay đội ngũ lao động chất lượng cao vẫn chưa đáp ứng được nhu
cầu của xã hội trong đó kỹ năng làm việc nhóm, năng lực tin học, ngoại ngữ và tính chuyên
nghiệp vẫn rất cần được đào tạo và rèn luyện.
3.2. Thách th c trong việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ CMCN 4.0
Bên cạnh những tác động to lớn mà CMCN 4.0 đem lại thì cũng có nhiều thách thức
được đặt ra đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, đặc biệt sẽ làm thay đổi mạnh mẽ cơ
cấu lao động và thị trường lao động. Hệ thống tự động hóa sẽ thay thế dần lao động thủ công
trong toàn bộ nền kinh tế, sự chuyển dịch từ nhân công sang máy móc sẽ gia tăng sự chênh lệch
giữa lợi nhuận trên vốn và lợi nhuận với sức lao động, điều này sẽ tác động đến thu nhập của lao
động giản đơn và gia tăng thất nghiệp. Số lượng công việc cần lao động chất lượng cao ngày
càng gia tăng, phát sinh một thị trường việc làm ngày càng tách biệt: thị trường kỹ năng cao, thị
trường kỹ năng thấp và dẫn đến gia tăng sự phân hóa, hoặc tạo ra nhu cầu việc làm hoàn toàn
mới so với trước đây, do vậy cần có sự chủ động chuẩn bị trong việc đào tạo nguồn nhân lực,
giáo dục nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu thị trường.

571
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Theo WEF, Việt Nam thuộc nhóm các quốc gia chưa sẵn sàng cho cuộc CMCN 4.0, chỉ xếp thứ
70/100 về nguồn nhân lực. So sánh với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á về chỉ số nguồn
nhân lực, Việt Nam xếp sau Malaysia, Thái Lan, Philippines và chỉ xếp hạng gần tương đương
Campuchia; về lao động có chuyên môn cao đứng thứ 81/100 thuộc nhóm cuối, thậm chí xếp
hạng sau Thái Lan và Philippin trong nhóm các nước ASEAN; thứ hạng về chất lượng đào tạo
nghề của Việt Nam chỉ ở thứ 80/100, so với trong nhóm các nước ASEAN thì chỉ đứng trước
Campuchia (92/100) [3,4].
Cách mạng công nghiệp 4.0 với những công nghệ mới, làm thay đổi nền tảng sản xuất,
phát sinh thêm nhiều ngành nghề mới, đồng thời đặt ra những yêu cầu mới về năng lực nhân sự.
Đây là một thách thức lớn đối với giáo dục đại học Việt Nam. Vì vậy, các trường đại học ở Việt
Nam cần phải nhận thức được những thách thức này, từ đó, có chiến lược phù hợp cho việc phát
triển khoa học, công nghệ, thay đổi phương thức đào tạo, đầu tư cơ sở vật chất để đào tạo ra
nguồn nhân lực có chất lượng cao trong thời kỳ kỹ thuật số.
4. Một số kiến nghị nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0
Trước sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cũng như những tác
động của nó đến nguồn nhân lực Việt Nam. Muốn phát triển bền vững thì việc nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực được coi là một trong những giải pháp then chốt nhằm đáp ứng những yêu
cầu phát triển của khoa học công nghệ. Trên cơ sở phân tích ảnh hưởng của cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0 tới sự phát triển nguồn nhân lực, việc áp dụng công nghệ cao mang lại lợi ích
không nhỏ trong việc tăng năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh nhưng đồng thời cũng
nảy sinh nhiều áp lực và nguy cơ tiềm ẩn về việc làm cho nguồn lao động. Vì vậy, để giải quyết
những vấn đề tồn tại của nguồn nhân lực Việt Nam, tác giả xin được đề xuất một số kiến nghị
nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao như sau:
Thứ nhất, Đối với nhà nước:
- Rà soát và kiểm tra chất lượng các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực một cách chặt chẽ và
hợp lý, khoa học. Kiên quyết giải thể các cơ sở đào tạo không đảm bảo chất lượng đầu theo tiêu
chuẩn nghề phù hợp với Khung trình độ quốc gia nhằm mục tiêu sẽ nâng cao được chất lượng
nguồn nhân lực đồng thời cũng tránh lãng phí nguồn lực của đất nước.
- Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trong đó chú trọng công
tác đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao; tăng khả năng ứng dụng công nghệ cao.
- Các cơ quan chức năng Nhà nước cần đẩy mạnh hiện đại hóa hạ tầng công nghệ thông
tin trong toàn bộ hệ thống phục vụ công tác quản lý và điều hành giáo dục nghề nghiệp, trong đó
chú trọng đẩy mạnh xây dựng thư viện điện tử, hệ thống đào tạo trực tuyến, khuyến khích các cơ
sở đào tạo xây dựng phòng học đa phương tiện, phòng chuyên môn hóa; thiết bị thực tế ảo…
- Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chuẩn về kỹ năng tối thiểu cần có của các loại nghề
nghiệp theo yêu cầu của người sử dụng lao động; trên cơ sở đó, khuyến khích và tạo điều kiện để
các hội, hiệp hội nghề nghiệp tự xây dựng bộ tiêu chuẩn nghề nghiệp áp dụng cho các thành viên
theo hướng áp dụng bộ chuẩn nghề nghiệp ở mức trung bình trong khu vực; hướng dẫn các

572
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

trường, trung tâm và tổ chức dạy nghề xây dựng các chương trình và cách thức đào tạo đáp ứng
các yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Thứ hai, Các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực
- Chương trình đào tạo: Cần tăng thêm nội dung và thời lượng đào tạo theo hướng thực
hành. Chương trình đào tạo cần được thiết kế linh hoạt, đáp ứng chuẩn đầu ra phù hợp với sự
phát triển của xã hội.
- Phương pháp đào tạo: Dựa trên cơ sở lấy người học làm trung tâm và ứng dụng công
nghệ thông tin trong thiết kế bài giảng và truyền đạt bài giảng tới người học. Đẩy mạnh các hoạt
động nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu công nghệ, phương tiện dạy học và ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy học và quản lý đào tạo, chú trọng các nghiên cứu mô phỏng, nghiên cứu
tương tác giữa con người và máy móc.
- Đẩy mạnh các hoạt động liên kết với giữa nhà trường và doanh nghiệp : Trong kỷ
nguyên số 4.0 sẽ rất hiệu quả khi sinh viên được vừa học, vừa làm trong môi trường thực tế. Tuy
nhiên, hiện rất ít công ty có chiến lược nuôi dưỡng nguồn nhân lực ngay từ năm thứ 2, thứ 3 và
có kế hoạch cho sinh viên vào làm linh hoạt. Và ngược lại, các trường cũng chỉ tập trung vào
công tác đào tạo chứ chưa quan tâm nhiều đến việc hợp tác với doanh nghiệp. Giữa các doanh
nghiệp với các trường đại học cũng như các cơ sở đào tạo thiếu cơ chế phối hợp chặt chẽ, doanh
nghiệp phải là nơi đặt hàng cho các trường đại học về nhu cầu nhân lực, tuy nhiên, vấn đề này ở
Việt Nam (điển hình các cơ sở đào tạo khối kinh tế có quy mô nhỏ) chưa được thực hiện tốt, dẫn
đến trường hợp nhân lực vừa thừa nhưng lại vừa thiếu. Do đó, cần tập trung gắn kết hoạt động
đào tạo của nhà trường với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp thông qua các mô hình liên kết
đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp, hình thành các trung tâm đổi mới sáng tạo tại các
trường gắn rất chặt với doanh nghiệp. Ngoài ra, có thể đẩy mạnh việc hình thành các cơ sở đào
tạo trong doanh nghiệp để chia sẻ các nguồn lực chung, từ đó hai bên cùng chủ động nắm bắt và
đón đầu các nhu cầu của thị trường lao động.
Thứ ba, Đối với người lao động
- Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là xu thế tất yếu, vì vậy người lao động luôn phải nắm
bắt được các xu thế để chủ động học tập, rèn luyện các kỹ năng cần thiết cho một nền kinh tế
thông minh và hiện đại.
- Bản thân mỗi cá nhân đã, đang và sẽ bước chân vào thị trường lao động cần phải chủ
động nâng cao các kỹ năng về chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp theo tiêu chuẩn
Việt Nam và quốc tế. Ngoài các kỹ năng được đào tạo trong các cơ sở đào tạo, mỗi cá nhân chủ
động trang bị thêm cho mình kiến thức và bằng cấp được công nhận tại nhiều nước trên thế giới
đồng thời bồi dưỡng thêm những kỹ năng sử dụng công nghệ cao cũng như các kỹ năng mềm
cần thiết khác như ngoại ngữ, những hiểu biết cần thiết về bảo mật thông tin, trí tuệ nhân tạo,
điện toán đám mây… để tạo lợi thế cạnh tranh cho bản thân trong tương lai gần cũng như có thể
đảm bảo được những kỹ năng công việc cần có để đáp ứng yêu cầu của xã hội trong bối cảnh
cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
4. Kết luận
Cách mạng công nghiệp 4.0 với những công nghệ mới, làm thay đổi nền tảng sản xuất, phát
sinh thêm nhiều ngành nghề mới, đồng thời đặt ra những yêu cầu mới về phát triển nguồn nhân lực ở
Việt Nam. Có thể nói, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là cái đích phải vươn

573
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

tới trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao một cách bền vững cần phải xác định là nhiệm vụ vừa có tính cấp bách vừa có tính chiến
lược nhằm đảm bảo tính ổn định của quá trình phát triển kinh tế ở nước ta và phù hợp với sự phát
triển của các nước trên thế giới. Trong bối cảnh như hiện nay, tiềm năng nguồn nhân lực chất lượng
cao có tính cạnh tranh là một lợi thế lớn của đất nước khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy
nhiên, để tiềm năng này trở thành hiện thực thì trước hết cần nhận thức đúng đắn về nâng cao ý nghĩa
và tầm quan trọng của nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu công cuộc đổi mới hiện nay.
Chính vì thế, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần có sự chung tay của cả hệ thống từ chính
sách nhà nước đến các cơ sở đào tạo trong việc xây dựng chiến lược nguồn nhân lực, đổi mới quá
trình đào tạo lao động, bắt kịp xu hướng thay đổi của cuộc cách mạng 4.0 và người lao động cũng
phải có ý thức thay đổi, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu của các nhà tuyển
dụng trong nước và ngoài nước trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo Điều tra Lao động việc làm quý 2/2018, Tổng cục Thống kê.
2. Báo cáo Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 2017, 2018 Phòng Thương mại và Công
nghiệp Việt Nam (VCCI).
3. Báo cáo về Sự sẵn sàng cho nền sản xuất tương lai 2018, Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF).
4. Báo cáo đánh giá mức độ sẵn sàng của ASEAN đối với CMCN 4.0, Ban Thư ký ASEAN.
5. , Bộ khoa học công nghệ (2016), ―Những cơ hội, thách thức của cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tư đối với Việt Nam và những kiến nghị, đề xuất từ góc độ khoa học và công
nghệ”.
6. Phạm Tuấn Anh, Huỳnh Thanh Công, khoa Kỹ thuật giao thông - Đại học Bách khoa
TP.HCM; Phạm Minh Khôi - Trung tâm Phát triển Công nghệ và Thiết bị Công nghiệp Sài
Gòn, “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư bối cảnh, các xu hướng lớn và những sản
phẩm điển hình”, Tạp chí Tự động hóa ngày nay, 5/2016.
7. https://automation.net.vn/Cong-nghe-Ung-dung/Cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-
boi-canh-cac-xu-huong-lon-va-nhung-san-pham-dien-hinh-Phan-2.html
8. Tuấn Anh (2017), “Những thách thức từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0”. VTV Báo điện
tử.]
9. Trâm Anh (2017), ―Xuất hiện robot may quần áo, công suất bằng 17 công nhân‖, Truy cập
http://www.kinhdoanhnet.vn/the-gioi/xuat-hien-robot-may-quan-ao-cong-suat-bang-17-
cong-nhan_t114c7n36483
10. Klaus S.(2016), “Mastering the Fourth industrial revolution”,46th World Economic Forum.
11. Nguyễn Hồng Minh: ―Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và những vấn đề đặt ra đối với hệ
thống giáo dục nghề nghiệp‖, Trang thông tin điện tử - Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội, ngày 8-12-2016.

574
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG, PHÂN PHỐI VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC


TÀI CHÍNH - TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TẠI VIỆT NAM33
Ngô Xuân Thanh,
Viện Chiến lược và Chính sách tài chính

Tóm tắt:
Ở Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đã và đang trở thành một bộ phận quan
trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Với số lượng lớn, chiếm 98,1% tổng số doanh nghiệp trên cả
nước [Tổng cục Thống kê, 2018], các DNNVV đóng góp đáng kể vào tổng thu nhập quốc dân,
tạo công ăn việc làm, huy động các nguồn vốn trong nước cho hoạt động sản xuất - kinh doanh,
giải quyết các vấn đề xã hội. Ch nh vì có vai trò to lớn, Đảng, Nhà nước ta đã ban hành khá
nhiều ch nh sách đối với DNNVV, trong đó có ch nh sách tài ch nh - t n dụng, tạo điều kiện cho
DNNVV huy động, phân phối và sử dụng nguồn vốn được hiệu quả. ài viết này nhằm ch ra hệ
thống, đánh giá thực trạng ch nh sách huy động, phân phối và sử dụng nguồn vốn tài ch nh - tín
dụng đối với DNNVV, từ đó đề đưa ra các giải pháp hoàn thiện ch nh sách huy động, phân phối
và sử dụng nguồn vốn tài ch nh - t n dụng đối với DNNVV để giúp DNNVV phát triển ổn định,
bền vững. Theo đó, DNNVV tiếp tục có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp phát triển kinh tế -
xã hội của đất nước.
Từ khóa: Tài ch nh DNNVV, huy động nguồn lực cho DNNVV, hỗ trợ tài ch nh doanh
nghiệp.

THE POLICIES OF MOBILIZING, DISTRIBUTING AND UTILIZING FIANANCE -


CREDIT RESOURCES FOR SMALL AND MEDIUM - SIZED ENTERPRISES IN
VIETNAM

Abstract:
In Vietnam, small and medium - sized enterprises (SMEs) have played an important part
of Vietnam's economy. Accounting for 98.1% of the total number of businesses across the
country (GSO, 2018), SMEs contribute significantly to gross national income (GNI), created
jobs, mobilized capital resources for operating activities and dealt with social issues. Therefore,
the Communist Party of Vietnam and the Government have issued many policies for SMEs,
including financial and credit policies that support SMEs to mobilize, distribute and utilize

33
Toàn bộ nội dung bài viết là quan điểm riêng của tác giả, không đại diện cho Viện Chiến lược và Chính sách tài
chính.

575
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

capital resources effectively. This paper aims to identify the system, assess the current situation
of mobilization, distribution and utilization of financing resources for SMEs, thereby proposing
solutions to complete policies related to the mobilization, distribution and utilization of
financing resources for SMEs. Thanks to completed policies, SMEs are able to develop
sustainably and make great contributions to Vietnam‟s socio-economic development.
Keywords: Finance of SMEs, mobilizing resources for SMEs, corporate finance support.

I. Giới thiệu
Để triển khai về phát triển DNNVV cả về số lượng và chất lượng, giúp DNNVV có
những đóng góp cho nền kinh tế, thì chính sách tài chính - tín dụng có vai trò như là ―bà đỡ‖
giúp cho DNNVV huy động được nguồn lực, trong đó có nguồn vốn tài chính - tín dụng. Thông
qua các tổ chức tín dụng, phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN), Quỹ bảo lãnh tín dụng,
Quỹ phát triển DNNVV… cũng như các chính sách tài chính hỗ trợ miễn, giảm, giãn, gia hạn
cho DNNVV, đã giúp DNNVV đa dạng hóa được kênh huy động vốn, tận dụng được nguồn vốn
tài trợ để phân phối và sử dụng được hiệu quả. Tuy nhiên, các chính sách huy động, phân phối và
sử dụng nguồn vốn đối với DNNVV vẫn còn những hạn chế, bất cập, cần phải có những giải
pháp tháo gỡ trong thời gian tới.
II. Thực trạng chính sách huy động, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính - tín
dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
2.1. Chính sách huy động về tín dụng
a. Huy động vốn qua tổ chức tín dụng
Đây là kênh huy động vốn khá phổ biến của các DNNVV Việt Nam. Trước đây, việc cho
tổ chức, cá nhân vay vốn của tổ chức tín dụng (TCTD) được thực hiện theo Quy chế cho vay của
TCTD đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày
31/12/2001 của NHNN và một số văn bản khác liên quan đến hoạt động cho vay.
Tuy nhiên, để điều chỉnh khung pháp lý chung điều chỉnh hoạt động cho vay của TCTD,
chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng (khách hàng không phải là TCTD) phù hợp
với quy định tại Luật Các TCTD năm 2010, Bộ Luật Dân sự năm 2015... ngày 30/12/2016,
NHNN đã ban hành Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định về hoạt động
cho vay của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng để thay thế cho Quyết
định số 1627/2001/QĐ-NHNN, quy định cho vay ngày đối với khách hàng nói chung và
DNNVV nói riêng vẫn đang được áp dụng. Đáng chú ý, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN cũng
quy định về cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên.
Thông qua việc triển khai chính sách cho vay đối với các doanh nghiệp (chủ yếu là
DNNVV) cho thấy, giai đoạn 2011 - 2018, tín dụng cho vay đối với DNVV tăng trưởng khá, đạt
798.543 tỷ đồng (năm 2011), tăng lên 1,3 triệu tỷ đồng (năm 2018), tương ứng tăng 62,79%
(trung bình tăng 8,97%/năm). Mức tăng này được đánh giá là thấp so với mức tăng trưởng tín
dụng bình quân chung cả nước cho thấy, DNNVV là đối tượng nhận được ít khoản vay hơn các
đối tượng khác từ các TCTD, có thể dẫn đến tình trạng thiếu vốn cho sản xuất - kinh doanh.

576
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Đơn vị: Tỷ đồng


1400000 1300000
1202142
1200000 1124859

1000000 923455 919293


870344
798543 830744
800000

600000

400000

200000

0
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

Hình 1. Tổng dư nợ tín dụng DNNVV, 2011 - 2018


Nguồn: Tổng hợp từ NHNN
Tăng trưởng dư nợ tín dụng năm sau so với năm trước cho vay đối với doanh nghiệp biến
động mạnh theo xu hướng tăng lên trong giai đoạn 2013 - 2018. Cụ thể, năm 2013, tỷ lệ tăng
trưởng này là 6,1%, nhưng đến năm 2018 là 54,48%. Đáng chú ý, tăng trưởng dư nợ tín dụng
năm 2014 so với năm 2013 là -0,45%, phản ánh đây là thời điểm có nhiều điểm nghẽn về chính
sách đối với DNNVV cần được tháo gỡ, hoặc môi trường kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro Đây
cũng có thể do tác động của bất ổn của môi trường kinh doanh trong nước trước các tác động của
sự phục hồi yếu trong khu vực EU cũng như Nhật Bản và Nga.
Việc tăng trưởng tín dụng âm trong năm 2014 cũng cho thấy, mặc dù chính sách tiền tệ
được điều hành theo hướng nới lỏng thận trọng để hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế, song việc hấp
thụ vốn còn thấp, đặc biệt đối với ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản (chỉ chiếm 10,6% tổng dự
nợ trong năm).
Đơn vị: %
70

60 58.48
50 Tăng trưởng tín
dụng cả nước
40

30 30.84
Tăng trưởng dư nợ
20 đối với DNNVV (năm
17.29 18.71 18.17
15.57 14 sau/so với năm
12.51 14.16
10 trước)
6.1 6.42
0 -0.45
2013 2014 2015 2016 2017 2018
-10

Hình 2. Tăng trƣởng tín dụng cả nƣớc, dƣ nợ cho vay đối với DNNVV năm sau
so với năm trƣớc liền kề
Nguồn: NHNN

577
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Nghiên cứu khả năng tiếp cận tín dụng của DNNVV qua hệ thống các ngân hàng thương
mại rất hạn chế. Báo cáo của Hiệp hội DNNVV Việt Nam cho thấy, năm 2011 chỉ có khoảng
30% DNNVV được vay vốn ngân hàng, 70% DNNVV sử dụng vốn tự có hoặc vay từ nguồn
khác34. Trong các năm 2011 - 2013, có hơn 1/3 DNNVV (gần 36%) trong số các DNNVV đang
hoạt động có tiếp cận vốn ngân hàng. Đến năm 2018, số DNNVV tiếp cận được vốn ngân hàng,
tổ chức tín dụng lại giảm xuống, có 70% DNNVV chưa tiếp cận được nguồn vốn tín dụng ngân
hàng, trong đó có hơn 30% là DNNVV không thể tiếp cận nguồn vốn ngân hàng và 30% doanh
nghiệp khác cho biết rất khó khăn khi tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. Gần 70% DNNVV còn lại
phải tiếp tục sử dụng nguồn vốn tự có hoặc vay từ nguồn vốn khác với chi phí rất cao, nhiều rủi
ro. Tỷ lệ dư nợ cho DNNVV chiếm trung bình khoảng 22 - 25% tổng dư nợ cho vay toàn bộ nền
kinh tế trong giai đoạn 2012 - 2017…[VCCI, 2018]. Điều này phản ánh các DNNVV đang phải
tìm kiếm (khoảng 2/3) các nguồn vốn bên ngoài để phục vụ cho hoạt động của mình, trong khi
khả năng tiếp cận nguồn vốn của DNNVV lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố rất nhiều đặc tính của
doanh nghiệp như quy mô, số năm hoạt động, ngành nghề kinh doanh, mức độ phát triển của
quốc gia, vòng đời kinh doanh và loại hình doanh nghiệp. Bên cạnh đó, đặc điểm của chủ doanh
nghiệp như kinh nghiệm quản lý, khả năng tài chính, quản lý nhiều hơn một công ty cũng quyết
định khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp [Harvie et al., 2013].
Việc DNNVV tiếp cận vốn của các TCTD khó khó khăn còn thể hiện qua quy mô, tốc độ
và tỷ lệ gia tăng dự nợ cho vay qua các năm so với tốc tăng trưởng số lượng DNNVV. Mặc dù
các DNNVV hoạt động ở cả 3 ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp và thương mại) tăng lên
hằng năm, tính riêng giai đoạn 2012 - 2017, số lượng DNNVV tăng nhanh nhất 1,53 lần, chiếm
98,1% tổng số doanh nghiệp, trong khi đó doanh nghiệp lớn chỉ chiếm tỷ lệ khiêm tốn với 1,9%
(năm 2012: Cả nước có 338.916 doanh nghiệp; năm 2013: 365.181 doanh nghiệp; năm 2014:
393.915 doanh nghiệp; năm 2015: 433.453 doanh nghiệp; năm 2016: 495.010 doanh nghiệp;
năm 2017: 517.900 doanh nghiệp... ), tuy nhiên điều nghịch lý là tỷ trọng tăng trưởng dư nợ tín
dụng cho vay ngân hằng năm sau so với năm trước lại cao hơn nhưng tổng dư nợ cho vay
DNNVV giai đoạn 2012 - 2017 chỉ tăng 1,35 lần (dư nợ cho vay DNNVV năm 2012: 830.744 tỷ
đồng; năm 2013: 870.344 tỷ đồng; năm 2014: 923.455 tỷ đồng; năm 2015: 919.293 tỷ đồng; năm
2016: 1.202.142 tỷ đồng; năm 2017: 1.124.859 tỷ đồng; năm 2018: 1,3 triệu tỷ đồng), làm cho tỷ
lệ dư nợ bình quân cho vay đối với từng DNNVV ngày giảm giảm.
Việc khó tiếp cận nguồn vốn dẫn đến DNNVV thường có quy mô nhỏ về vốn và gặp một
số khó khăn ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh như hạn chế về khả năng
mở rộng sản xuất, đầu tư đổi mới công nghệ, mở rộng thị trường; hạn chế khả năng tiếp cận
thông tin; hạn chế về khả năng tiếp cận đất đai, các nguồn vốn. Những hạn dẫn tới hiệu quả sản
xuất - kinh doanh của DNNVV chưa cao, lợi nhuận thấp.

34
Báo cáo tình hình trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 2012, Cục Phát triển doanh nghiệp.

578
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Bảng 1. Kết quả sản xuất - kinh doanh của DNNVV


Doanh nghiệp có lãi Doanh nghiệp lỗ
Lãi bình Lãi bình
Số doanh quân 1 Số doanh quân 1
Tổng Tổng
Năm nghiệp doanh nghiệp doanh
mức lãi mức lãi
(doanh nghiệp (doanh nghiệp
(Tỷ đồng) (Tỷ đồng)
nghiệp) (Triệu nghiệp) (Triệu
đồng) đồng)
2000 2491 44617 17911 587 -6295 -10723
Doanh
2005 3901 112747 28902 980 -9691 -9889
nghiệp
2010 5811 315325 54263 1210 -39536 -32675
lớn
2015 7016 579827 82644 1978 -92176 -46600
2000 27944 6907 247 7274 -4476 -615
2005 61644 21316 346 29517 -8564 -290
DNNVV
2010 173306 132161 763 69015 -51648 -748
2015 201330 208761 1037 189823 -143666 -757
Nguồn: Doanh nghiệp Việt Nam 15 năm đầu thế kỷ
Về quy mô vốn của doanh DNNVV: Theo Tổng cục Thống kê, trong giai đoạn 2007 -
2015, quy mô tổng nguồn vốn doanh nghiệp Việt Nam tăng lên gấp 5 lần, từ 4.801 nghìn tỷ đồng
lên đến 23.882 nghìn tỷ đồng. Trong khi đó quy mô doanh nghiệp tăng gấp 3 lần và quy mô lao
động trong doanh nghiệp có tăng, nhưng dừng lại ở con số 1,7 lần. Điều này cho thấy quy mô
vốn của các doanh nghiệp Việt Nam trong đó có khu vực DNNVV đang có dấu hiệu mở rộng,
giúp cho DNNVV có thêm tiềm lực để đầu tư vào hoạt động sản xuất - kinh doanh.
Đơn vị: %
60

50

40 Tăng trưởng vốn

30 Tăng trưởng lao


động
20 Tăng trưởng số
lượng
10

0
2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Hình 3. Tốc độ tăng trƣởng vốn, lao động và số lƣợng


Nguồn: Sách trắng DNNVV năm 2017
579
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Giai đoạn 2007 - 2011 cũng chứng kiến sự tăng lên mạnh mẽ của cả tổng nguồn vốn và
lao động, đến giai đoạn 2011 - 2015, mức tăng trưởng này có phần chững lại. Cụ thể, bình quân
giai đoạn 2007 - 2011 tổng nguồn vốn tăng trung bình khoảng 40%/năm, số lao động bình quân
cũng tăng khoảng 20%/năm. Giai đoạn 2011 - 2015, vốn vẫn tăng trưởng, song với tốc độ nhỏ
hơn, chỉ khoảng 15%/năm và tốc độ tăng trưởng lao động khoảng 4,1% mỗi năm.
So sánh sự tăng trưởng của số lượng doanh nghiệp, lao động và nguồn vốn của các doanh
nghiệp Việt Nam, dễ dàng nhận thấy nguồn vốn luôn tăng với tốc độ vượt trội hơn hẳn so với tốc
độ tăng của số lượng doanh nghiệp hay lực lượng lao động, xu hướng này cho thấy doanh nghiệp
Việt Nam đang tăng trưởng dựa nhiều hơn vào đồng vốn hơn là lao động, dẫn đến năng suất của
DNNVV Việt Nam không được tăng nhanh qua các năm so với các nước trong khu vực.
b. Thông qua bảo lãnh tín dụng
Ngày 30/6/2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển
DNNVV (thay thế Nghị định số 90/2001/NĐ-CP), quy định 8 nhóm hỗ trợ phát triển DNNVV.
Nghị định quy định 8 nhóm chính sách trợ giúp DNNVV, trong đó có quy định trợ giúp về tài
chính. Theo đó, Nhà nước khuyến khích thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV; xây dựng cơ
chế thành lập và hoạt động của các Quỹ bảo lãnh tín dụng trình Thủ tướng Chính phủ quyết định
và hướng dẫn thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV. Tiếp đó, ngày 15/10/2013,
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 58/2013/QĐ-TTg về Quy chế thành lập, tổ
chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV.
Để triển khai Luật Hỗ trợ DNNVV năm 2017, Chính phủ đã ban hành Nghị định số
34/2018/NĐ-CP ngày 08/3/2018 về thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng
cho DNNVV đã bước đầu giải quyết vấn đề khó khăn tài chính của các Quỹ.
Quỹ Bảo lãnh tín dụng là quỹ tài chính ngoài ngân sách do ủy ban nhân dân tỉnh thành lập,
với vai trò cấp bảo lãnh tín dụng cho DNNVV, hoạt động độc lập theo mô hình Công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn. Các DNNVV được xem xét cấp
bảo lãnh tối đa bằng 100% giá trị khoản vay (bao gồm cả vốn lưu động và vốn trung, dài hạn) tại
tổ chức cho vay với điều kiện: Doanh nghiệp có dự án đầu tư, phương án sản xuất - kinh doanh
hiệu quả, có khả năng hoàn trả vốn vay; dự án đầu tư, phương án sản xuất - kinh doanh được Quỹ
bảo lãnh tín dụng thẩm định và quyết định bảo lãnh; có phương án về chủ sở hữu tối thiểu 20%
tham gia dự án đầu tư, phương án kinh doanh; không có các khoản nợ thuế từ 01 năm trở lên.
Tính đến cuối tháng 5/2019, dư nợ cho vay DNNVV trên cơ sở bảo lãnh của Quỹ bảo
lãnh tín dụng phát sinh tại 11 địa phương đạt khoảng 500 tỷ đồng, giảm 22% so với dư nợ
thời điểm tháng 12/2018 [Ngân hàng Nhà nước, 2019]. Việc ra đời và hoạt động của Quỹ bảo
lãnh tín dụng này đã tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV trong việc tiếp cận nguồn vốn vay
của các tổ chức tín dụng; giúp doanh nghiệp có vốn để duy trì, mở rộng, phát triển hoạt động
sản xuất - kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Quỹ Phát triển
DNNVV được thành lập để hỗ trợ cho các DNNVV có dự án, phương án sản xuất - kinh
doanh khả thi thuộc lĩnh vực ưu tiên, khuyến khích của Nhà nước, phù hợp với mục đích
hoạt động của Quỹ nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, góp phần làm
tăng thu nhập, tạo việc làm cho người lao động.

580
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Tuy nhiên, nguồn vốn của những Quỹ này chủ yếu do ngân sách địa phương góp, tổ chức
tín dụng có tham gia góp vốn nhưng ở mức khiêm tốn. Tổ chức bộ máy và năng lực điều hành
của Quỹ còn nhiều hạn chế. Việc huy động nguồn vốn cho Quỹ gặp nhiều khó khăn.
2.2. Chính sách huy động về tài chính
a. Thông qua Quỹ phát triển DNNVV
Nhằm trợ giúp phát triển DNNVV theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2019
của Chính phủ, Quỹ Phát triển DNNVV theo Quyết định số 601/QĐ-TTg đã được thành lập
ngày 17/4/2013. Từ tháng 9/2014, Quỹ đã hình thành bộ máy tổ chức và đi vào hoạt động ổn
định. Tiếp đó, ngày 12/8/2015, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 119/2015/TT-BTC hướng
dẫn cơ chế quản lý tài chính của Quỹ, theo đó Bộ Tài chính công bố lãi suất cho vay của Quỹ
trong từng thời kỳ phù hợp với diễn biến lãi suất của thị trường theo quy định lãi suất cho vay
của Quỹ không vượt quá 90% lãi suất cho vay thương mại, áp dụng từ ngày 01/10/2015.
Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển DNNVV, tại Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016,
Chính phủ đã giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét, sửa đổi và bổ sung chức năng, nhiệm vụ của
Quỹ Phát triển DNNVV để hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo. Nhờ đó, Quỹ
Phát triển DNNVV đã được bổ sung chức năng và nhiệm vụ về cho vay, đầu tư, tài trợ để hỗ trợ
doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, DNNVV tham gia chuỗi giá trị bền vững, hình
thành cụm liên kết ngành (Điều 20, Luật Hỗ trợ DNNVV). Trên cơ sở đó, ngày 10/5/2019,
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 39/2019/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát
triển DNNVV (Thay thế cho Quyết định số 601/QĐ-TTg).
Quỹ phát triển DNNVV (theo Quyết định số 601/QĐ-TTg) thành lập theo mô hình Công
ty TNHH MTV do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, với vốn tối thiểu là 2 nghìn tỷ đồng.
Đối tượng quan tâm của Quỹ là DNNVV khởi nghiệp sáng tạo và DNNVV tham gia cụm liên
kết ngành được vay vốn tối đa 80% tổng vốn đầu tư để thực hiện dự án, phương án sản xuất -
kinh doanh với lãi suất cho vay trực tiếp bằng 80% mức thấp nhất lãi suất cho vay thương mại,
thời hạn cho vay không quá 7 năm. Quỹ chủ yếu hoạt động thông qua hình thức ủy thác vốn cho
Ngân hàng Phát triển Việt Nam và các ngân hàng thương mại (NHTM) đáp ứng điều kiện hoặc
cho vay trực tiếp.
Tính đến tháng 5/2018, cả nước đã có trên 1.600 DNNVV tiếp cận trực tiếp với Quỹ và
được hỗ trợ tư vấn về điều kiện, tiêu chí, hồ sơ, thủ tục vay vốn của Quỹ. Hiện tổng số vốn Quỹ
đã chấp thuận ủy thác cho ngân hàng để giải ngân cho DNNVV là 149,8 tỷ đồng. Như vậy, so
với tổng số DNNVV ở thời điểm năm 2017 là 508 nghìn doanh nghiệp, thì số DNNVV tiếp cận
tài chính từ quỹ chỉ đạt con số rất nhỏ là 0,31%, phản ánh việc tài trợ vốn cho DNNVV từ quỹ
chưa có hỗ trợ nhiều cho DNNVV.
Tuy nhiên, với Nghị định số 39/2019/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển
DNNVV (Thay thế cho Quyết định số 601/QĐ-TTg). Quỹ được đánh giá là tăng cơ hội tiếp cận
vốn cho DNNVV. Bởi đây là quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách, hoạt động không vì mục
tiêu lợi nhuận. Lãi suất cho vay trực tiếp bằng 80% mức thấp nhất lãi suất cho vay thương mại,
đây là mức lãi suất ưu đãi hơn so với lãi suất cho vay theo Quyết định số 601/QĐ-TTg. Hơn thế,
mức cho vay đối với mỗi dự án, phương án sản xuất - kinh doanh tối đa không quá 80% tổng

581
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

mức vốn đầu tư của từng dự án, phương án. Tổng mức cho vay của quỹ đối với một DNVVN
không được vượt quá 15% vốn điều lệ thực có của quỹ. Với những điều kiện cởi mở này, tạo
điều kiện DNNVV tiếp cận với quỹ được tốt hơn, song vấn đề gặp phải cũng như quỹ Bảo lãnh
là nguồn vốn của quỹ thường không nhiều so với nhu cầu của DNNVV, dẫn đến khả năng phục
vụ khách hàng bị hạn chế.
b. Thông qua chính sách hỗ trợ miễn, giảm, giãn thuế
Kể từ sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 - 2009, nền kinh tế Việt Nam gặp không ít
thách thức, khó khăn, trong đó có DNNVV. Theo đó, Nhà nước đã ban hành các chính sách tháo
gỡ khó khăn cho thị trường nhằm hỗ trợ sản xuất - kinh doanh như Nghị quyết số
08/2011/QH13, Nghị quyết số 29/2012/QH13, Nghị quyết số 13/2012/NQ-CP và Nghị quyết số
02/2013/NQ-CP. Trong đó đã hỗ trợ miễn, giảm, giãn nhiều loại thuế, phí cho DNNVV như:
Giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) phải nộp năm 2011 đối với: DNNVV và
doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động trong lĩnh vực sản xuất, gia công, chế biến nông sản, lâm
sản, thủy sản, dệt may, da giầy, linh kiện điện tử, xây dựng các công trình hạ tầng kinh tế - xã
hội; giảm 50% số thuế TNCN phải nộp từ ngày 01/8/2011 đến hết ngày 31/12/2012 đối với hoạt
động chuyển nhượng chứng khoán của cá nhân...
Bên cạnh đó, Luật thuế TNDN đã đặt ra lộ trình mà Chiến lược cải cách thuế giai đoạn
2011 - 2020 đã đặt ra. Từ ngày 01/01/2009 giảm từ 28% xuống 25% và từ 01/01/2014 giảm từ
mức 25% xuống 22%, riêng doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa được áp dụng mức 20% ngay từ
1/7/2013. Từ ngày 01/01/2016, mức thuế suất phổ thông là 20% [Vụ Chính sách Thuế, 2019].
Để tiếp tục khuyến khích DNNVV phát triển theo Nghị quyết số 35/NQ-CP, cụ thể hóa
quy định tại Luật Hỗ trợ DNNVV, tháng 3/2019, Bộ Tài chính trình Chính phủ trình Quốc hội
cho doanh nghiệp trong nhóm DNNVV được giảm thuế suất thuế TNDN xuống còn 15 - 17%.
Việc giảm thuế suất thuế TNDN xuống mức 15 - 17% đảm bảo sự khuyến khích đối với
DNNVV (mức này bằng với mức thuế suất ưu đãi áp dụng cho các dự án đầu tư mới tại địa bàn
có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, lĩnh vực chế biến nông sản, thủy sản và theo mức thuế
suất này thì mức độ khuyến khích đối với DNNVV thậm chí còn cao hơn giai đoạn 2014 -
201535)36.
Theo đánh giá, các giải pháp hỗ trợ DNNVV miễn, giảm thuế 2011 - 2013 theo Nghị
quyết số 08/2011/QH13, Nghị quyết số 29/2012/QH13, Nghị quyết số 13/2012/NQ-CP và Nghị
quyết số 02/2013/NQ-CP đã hỗ trợ cho các doanh nghiệp năm 2012 là 2.468 tỷ đồng tiền thuế
TNDN (trong đó có 197.719 DNNVV được giảm thuế với tổng số tiền là 1.827 tỷ đồng và 892
doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động được giảm thuế với tổng tiền là 640 tỷ đồng); miễn 62,4 tỷ
đồng tiền thuế TNDN và thuế GTGT (1,4 tỷ đồng từ thuế TNDN và 61 tỷ đồng tiền thuế GTGT)
cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia ổn định sản xuất - kinh doanh và khoảng 1.388 tỷ
đồng thuế TNCN trong 6 tháng cuối năm 2012 cho cá nhân có thu nhập tính thuế từ tiền lương,
35
Giai đoạn 2014 - 2015, DNNVV áp dụng mức thuế suất 20%, tức là được giảm 2% so với mức thuế suất phổ
thông (22%). Hiện nay, mức thuế suất phổ thông là 20% nên đề xuất mức thuế suất 15%, 17% thì DNNVV được
giảm 3% - 5% so với mức thuế suất phổ thông.
36
Dự thảo Tờ trình Chính phủ của Bộ Tài chính về việc xây dựng dự án Nghị quyết của Quốc hội về một số chính
sách thuế thu nhập doanh nghiệp hỗ trợ, phát triển DNNVV.

582
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

tiền công và từ kinh doanh. Theo đại diện của một số DNNVV hưởng thụ chính sách, thì những
ưu đãi trên giúp cho DNNVV tiết kiệm được chi phí sản xuất - kinh doanh (do Nhà nước gia hạn
thuế tức doanh nghiệp được sử dụng vốn của nhà nước thêm 1 thời gian mà không phát sinh chi
phí), quay vòng nhanh sản xuất - kinh doanh… Tuy nhiên, DNNVV vẫn phải thực hiện nhiều
nghĩa vụ thuế khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ, dẫn đến tình trạng không đảm bảo dòng tiền để
thanh toán các nghĩa vụ thuế. Bên cạnh đó, hiện tượng lợi dụng chính sách hoàn thuế để chiếm
đoạt tiền có thể xảy ra nếu việc thanh, kiểm tra thiết chặt chẽ đối với DNNVV.
Đối với Dự thảo Tờ trình Chính phủ việc xây dựng dự án Nghị quyết của Quốc hội về
một số chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp hỗ trợ, phát triển DNNVV (tháng 3/2019), theo
đánh giá của Bộ Tài chính, những giải pháp về thuế ở Dự thảo này có tác động lớn đến việc thúc
đẩy phát triển sản xuất - kinh doanh đối với khu vực DNNVV, tháo gỡ khó khăn cho doanh
nghiệp, tạo môi trường đầu tư thuận lợi, minh bạch và cải cách thủ tục hành chính. Việc thực
hiện các giải pháp này có thể làm giảm thu NSNN khoảng 9.200 tỷ đồng/năm (trong đó giải
pháp giảm thuế suất cho doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ giảm khoảng 6.500 tỷ đồng và giải pháp
miễn thuế trong vòng 02 năm đối với doanh nghiệp chuyển đổi từ hộ kinh doanh khoảng 2.722
tỷ đồng/năm). Mặc dù việc giảm nghĩa vụ này trong ngắn hạn có gây áp lực lên cân đối NSNN
nhưng về dài hạn sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tăng tích tụ, tích lũy, tái đầu
tư, phát triển sản xuất - kinh doanh, từ đó góp phần tăng thu từ thuế TNDN cho NSNN vào
những năm sau [Bộ Tài chính, 2019].
c. Huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu doanh nghiệp
Huy động vốn của DNNVV thông qua kênh phát hành TPDN giai đoạn 2011 - 2018
được thực hiện theo Nghị định số 90/2011/NĐ-CP ngày 14/10/2011 của Chính phủ. Trong quá
trình triển khai thực hiện Nghị định số 90/2011/NĐ-CP, cùng với sự thay đổi của cơ chế chính
sách và tình hình thị trường có nhiều biến động, Nghị định số 90/2011/NĐ-CP đã bộc lộ một số
tồn tại, hạn chế cần phải sửa đổi để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế và thị trường tài
chính. Do đó, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 163/2018/NĐ-CP. Nghị định số
163/2018/NĐ-CP được đánh giá tạo bước đột phá trong việc huy động vốn cho DNNVV trong
trung và dài hạn, tạo tiền đề cho DNNVV. Nghị định cũng đã tháo bỏ điều kiện doanh nghiệp
phát hành trái phiếu phải có kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh của năm liên kề trước năm
phát hành có lãi; bổ sung quy định điều kiện phát hành trái phiếu chia thành nhiều đợt, không
quy định bắt buộc doanh nghiệp xây dựng phương án phát hành và đăng ký chương trình phát
hành trái phiếu trong năm tài chính... đã tạo điều kiện cho DNNVV huy động được nguồn vốn
ngoài kênh truyền thống là TCTD.
Để giúp doanh nghiệp huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu, ngày 14/10/2011,
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 90/2011/NĐ-CP. Trong giai đoạn từ năm 2011 - 2018, thị
trường TPDN có sự tăng trưởng, phát triển so với giai đoạn trước cả về quy mô huy động vốn và
số lượng doanh nghiệp phát hành trái phiếu. Từ khi Nghị định số 90/2011/NĐ-CP có hiệu lực thi
hành đến cuối năm 2016, đã có 367 đợt đăng ký phát hành theo hình thức riêng lẻ tại thị trường
trong nước với khối lượng đăng ký phát hành là 183.550 tỷ đồng, trong đó có 359 đợt phát hành
với khối lượng phát hành thực tế là 129.636 tỷ đồng; năm 2018 có 107 thương vụ phát hành

583
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

TPDN của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán với khối lượng phát hành thành
công là 224.000 tỷ đồng, tăng 94,5% so với năm 2017. Dư nợ TPDN phát hành trong nước đến
cuối năm 2018, dư nợ thị trường TPDN đạt mức 474.500 tỷ đồng, bằng 8,6% GDP năm 2018 và
tăng 53% so với cuối năm 2017.
Cũng trong giai đoạn 2011 - 2018, giá trị phát hành trái phiếu năm 2018 tăng hơn 15 lần
so với năm 2011, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 39%. Tuy nhiên, dư nợ thị trường TPDN hiện
vẫn rất thấp. Cụ thể, thời điểm cuối năm 2018, dư nợ TPDN tăng 53% so với cuối năm 2017,
nhưng chỉ bằng 8,5% GDP, trong khi bình quân của các nước trong khu vực là 22%. Đáng chú ý,
nếu so sánh với các nước trong khu vực cho thấy thị trường TPDN Việt Nam còn khá nhỏ. Cụ
thể chỉ tính riêng năm 2016 thì giá trị phát hành TPDN của Indonesia, Malaysia, Philippines,
Singapore, Thái Lan lần lượt là 23; 118,97; 18; 97; 81,45 tỷ USD.
Trong 6 tháng đầu năm 2019, tổng mức phát hành TPDN là 116.085 tỷ đồng, tăng 7,4%
so với cùng kỳ 2018. Ngân hàng thương mại phát hành 36.700 tỷ đồng (chiếm 36%), doanh
nghiệp bất động sản là 22.122 tỷ đồng (19%), lượng phát hành của công ty chứng khoán chiếm
3,5%, còn lại là các doanh nghiệp khác. Đến cuối tháng 6/2019, quy mô vốn hóa thị trường
TPDN bằng 10,22% GDP, tăng 21% so với cùng kỳ 2018, vượt mục tiêu đặt ra là 7% GDP vào
năm 2020. Cũng trong 6 tháng đầu năm 2019, khối lượng TPDN phát hành đạt 89.483 tỷ đồng,
bằng 134% so với cùng kỳ năm 2018. Tính đến ngày 24/6/2019, dư nợ thị trường TPDN đạt
10,2% GDP năm 2018, tăng 19,2% so với cuối năm 2018 (8,6% GDP), quy mô thị trường TPDN
đã vượt mục tiêu đề ra đến năm 2020 (tại Quyết định số 1191/QĐ-TTg ngày 14/8/2017 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt lộ trình phát triển thị trường trái phiếu giai đoạn 2017 - 2020, trong
đó dư nợ thị trường TPDN đạt 7% GDP vào năm 2020).
Đơn vị: Tỷ đồng
500000
436773
450000
400000
350000
310017
Giá trị TPDN
phát hành mới
300000
trong năm
238474
250000
200000
156544 146038
142138
150000 127980
115416 Giá trị TPDN
97413
100000 81715 hiện hành
48047 42769
50000 28707 34412
0
2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
Hình 4. Kết quả phát hành TPDN, 2011 - 2018
Nguồn: T nh toán của tác giả từ số liệu của ộ Tài ch nh
Về lãi suất phát hành, lãi suất TPDN bình quân là bằng và cao hơn khoảng 0,5% so với
mức cho vay phổ biến của các thương mại. Trong đó lãi suất một số đợt phát hành TPDN cao

584
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

trong thời gian gần đây, từ 12 - 14%. Cá biệt, có doanh nghiệp bất động sản phát hành tới 14 -
15%, cao hơn lãi suất cho vay của ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác
[Chinhphu.vn, 2019], dẫn tới tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro cao khi hầu như tất cả trái phiếu phát
hành này chưa được các tổ chức xếp hạng tín nhiệm. Lãi suất TPDN cao cũng cao có thể ảnh
hưởng đến việc kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô.
Về cơ cấu doanh nghiệp phát hành, các ngân hàng (chiếm trên 26%), công ty bất động
sản (khoảng 22%) là những trái chủ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu phát hành trái phiếu
của doanh nghiệp do có tiềm lực về vốn, khả năng tiếp cận thông tin nhanh cũng như năng lực
phân tích đầu tư chuyên nghiệp. Trong khi đó, lĩnh vực sản xuất, nông nghiệp, xây dựng hạ tầng
cần khuyến khích lại có tỷ trong phát hành thấp chỉ khoảng 13%/lĩnh vực.
Tuy nhiên, thị trường TPDN đối tượng phát hành chủ yếu là các tập đoàn tư nhân lớn
(thuộc khối doanh nghiệp vừa) và chủ yếu phát hành riêng lẻ cho đối tác, không phải phát hành
ra công chúng, trong khi các doanh nghiệp siêu nhỏ và doanh nghiệp nhỏ ít thực hiện huy động
vốn qua hình thức phát hành trái phiếu. Đáng chú ý, tổ chức phát hành trái phiếu doanh nghiệp
hầu như chưa được xếp hạng tín nhiệm nên tiềm ẩn rủi ro cho nhà đầu tư, nhất là nhà đầu tư cá
nhân không đủ thông tin phân tích rủi ro. 70% doanh nghiệp phát hành trái phiếu sử dụng tài sản
và tài sản hình thành từ nguồn hình thành trái phiếu nhưng chưa được định giá bởi tổ chức định
giá độc lập và khó xác minh các tranh chấp pháp lý. 98% các đợt phát hành là riêng lẻ.
d. Huy động vốn tài chính thông qua vốn tự có, vốn góp
Trong các nguồn vốn của DNNVV, nguồn vốn tự có, vốn góp hay vốn chủ sở hữu có vai
trò khá quan trọng. Trong vốn chủ sở hữu có vốn điều lệ, việc huy động nguồn vốn này được
thực hiện theo quy định về thành lập theo Luật Doanh nghiệp 2014, Bộ Luật Dân sự (chủ yếu
thông qua quy định về hợp đồng kinh tế về góp vốn) và các quy định liên quan.
Giai đoạn 2000 - 2015, nguồn vốn chủ sở hữu của các DNNVV để thực hiện hoạt động
sản xuất - kinh doanh đạt khoảng 38 - 43% tổng số vốn của DNNVV, trong đó trong giai đoạn từ
năm 2010 - 2015, tỷ lệ này có xu hướng giảm từ 40,3% xuống còn 38,4%, phản ánh năng lực tài
chính thực có của DNNVV ngày càng giảm xuống; đồng thời DNNVV ngày càng dựa nhiều vào
nguồn vốn bên ngoài, dẫn đến DNNVV phải trả chi phí vốn ngày càng cao. Tuy nhiên, so với
khối doanh nghiệp lớn, nguồn vốn chủ sở hữu của DNNVV lại cao hơn khoảng gần 2 lần, cho
thấy khối DNNVV có năng lực tài chính tự có hơn đối với các doanh nghiệp lớn. Nếu xét về giá
trị nguồn vốn chủ sở hữu để thực hiện hoạt động sản xuất - kinh doanh thì lại đáng ngạc nhiên
khi giá trị này của khối doanh nghiệp lớn tương đồng, thậm chí còn cao hơn so với khối
DNNVV, khẳng định việc chiếm đa số về số lượng doanh nghiệp của DNNVV nhưng không
chiếm lợi thế về giá trị vốn chủ sở hữu.
Đáng chú ý, khối DNNVV và doanh nghiệp lớn đều nằm trong tình trạng là nguồn vốn
chủ sở hữu lại thấp hơn nợ phải trả qua các năm, đơn cử đối với DNNVV: Năm 2010, vốn chủ
sở hữu là 1.878.866, nợ phải trả là 2.824.296; năm 2015 vốn chủ sở hữu và nợ phải trả tương
ứng là 3.656.908, 5.972.790. Điều này cho thấy, nguồn vốn huy động thông qua vốn điều lệ nói
riêng và các nguồn vốn chủ sở hữu nói chung không đủ bù đắp cho những khoản doanh nghiệp
nợ, trong đó có những khoản nợ vay ngân hàng, nợ tiền hàng…

585
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

e. Thông qua nguồn huy động khác: Nguồn vốn này có thể là nguồn vốn từ các doanh
nghiệp đối tác thông qua hình thức triết khấu, trả chậm mà doanh nghiệp đối tác tạo điều kiện
cho bên mua. Việc huy động các nguồn vốn này chủ yếu thông qua những cam kết của DNNVV
với đối tác thông qua các điều khoản hợp đồng, phù hợp với quy định hiện hành, đặc biệt là Bộ
Luật Dân sự 2015. Trong đó các chủ thể quy định các quyền và nghĩa vụ tương ứng. Tuy nhiên,
nguồn vốn này chỉ mang tính tạm thời, không đem lại nhiều lợi ích cho DNNVV bởi nếu
DNNVV nhận triết khấu khi mua hàng hay trả chậm cho đối tác bán hàng, thì khi doanh nghiệp
này là đơn vị bán hàng hóa lại phải chịu khoản thiệt thòi cho đối tác mua khác.
2.3. Chính sách phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính - tín dụng
Việc phân phối nguồn vốn cho hoạt động sản xuất - kinh doanh được thực hiện theo các
pháp luật chuyên ngành, tùy từng mục đích của DNNVV đầu tư vào lĩnh vực nào thì chịu sự điều
chỉnh về pháp luật liên quan đến lĩnh vực đó. Chẳng hạn, DNNVV phân phối và sử dụng nguồn
lực vào lĩnh vực xây dựng cầu đường thì chịu sự điều chỉnh của Luật Xây dựng, Luật Đầu tư…;
sử dụng vốn vào mục đích sản xuất nông nghiệp thì chịu sự quản lý trong lĩnh vực quản lý
chuyên ngành về nông nghiệp…
Thông qua việc sử dụng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp cho thấy, giai đoạn
2010 - 2017: Về giá trị, doanh nghiệp ngoài nhà nước có giá trị vốn dành cho sản xuất - kinh
doaonh nhiều nhất, đạt 5451,8 (năm 2010) tăng lên 16115,7 nghìn tỷ đồng (năm 2017), cao gấp
hơn gần 2 lần khối DNNN và hơn 3 lần đối với doanh nghiệp FDI, điều này phản ánh mong
muốn mở rộng của khối doanh nghiệp ngoài nhà nước ngày càng cao. Xét theo cơ cấu vốn, trong
cùng giai đoạn, doanh nghiệp ngoài nhà nước có tỷ trọng vốn phân phối vốn cho sản xuất - kinh
doanh chiếm 50,81% trong tổng vốn của các doanh nghiệp (chủ yếu là DNNVV) đầu tư cho sản
xuất - kinh doanh; tiếp đến là DNNN chiếm 31,21%, doanh nghiệp FDI chiếm 17,98%.
Bình quân giai đoạn 2016 - 2017, mỗi năm doanh nghiệp đang hoạt động có kết quả sản
xuất - kinh doanh thu hút 30,55 triệu tỷ đồng vốn cho sản xuất - kinh doanh, tăng 62,3% so với
vốn bình quân giai đoạn 2011 - 2015 [Sách trắng doanh nghiệp 2019]. Mặc dù vốn sản xuất -
kinh doanh của các doanh nghiêp tăng đều qua các năm, nguyên nhân chủ yếu là do đóng góp
của doanh nghiệp ngoài nhà nước, còn khối DNNN và FDI lại có xu hướng giảm trong những
năm gần đây, cho thấy nguồn vốn phân phối chưa được hiệu quả của hai khối doanh nghiệp này.
Phân theo nhóm ngành, thì các các nhóm nhận được nhiều vốn đầu tư nhất gồm có hoạt
động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm; công nghiệp chế biến, chế tạo; hoạt động kinh doanh bất
động sản; bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác; xây dựng.
Còn những ngành nhận được ít vốn đầu tư của DNNVV gồm: Cung cấp nước; hoạt động quản
lý và xử lý rác thải, nước thải; nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản; hoạt động hành chính và
dịch vụ hỗ trợ… cho thấy việc đầu tư của các DNNVV còn tập trung nhiều vào ngành mang tính
thương mại, còn những ngành ít thu được lợi nhuận ít được chú trọng đến, đặc biệt là ngành
nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản.
Về kết quả sử dụng nguồn vốn đầu tư cho sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp
nhìn chung là đem lại hiệu quả rõ rệt. Mặc dù vậy, hiệu quả ở các khối doanh nghiệp lại tương
đối khác nhau, cụ thể: Giai đoạn 2010 - 2017, doanh thu thuần hoạt động sản xuất - kinh doanh

586
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

của doanh nghiệp đã tăng 2,76 lần, từ 7487,7 tỷ đồng (năm 2010) lên 20664,3 tỷ đồng (năm
2017). Trong đó khối doanh nghiệp FDI tăng cao nhất (4,18 lần), tiếp đến là doanh nghiệp ngoài
nhà nước tăng 2,89 lần, DNNN (chủ yếu là doanh nghiệp lớn) tăng 1,54 lần. Chứng tỏ tính hiệu
quả trong việc sử dụng đồng vốn của ngoài nhà nước và doanh nghiệp nhà nước là chưa cao.
Theo Tổng cục Thống kê, xét theo ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp cho thấy
doanh thu được tạo ra nhiều nhất ở các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; bán buôn và bán lẻ;
sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác; xây dựng; Sản xuất và phân phối điện, khí
đốt, nước nóng, hơi nước và điều hoà không khí… điều này phù hợp với tỷ trọng đầu tư vào
những ngành này của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, do khó khăn của nền kinh tế, công với chủ
trương siết chặt tín dụng thị trường bất động sản, cho nên ngành này có doanh thu không cao
trong khi lượng vốn đầu tư lại tăng mạnh. Dẫn đến nợ xấu và tồn kho bất động sản gia tăng.
III. Giải pháp hoàn thiện chính sách huy động, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài
chính - tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
Để tạo dựng môi trường thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp, phấn đấu đến năm 2020 cả nước
có ít nhất 1 triệu doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, đồng thời nâng cao khả năng tiếp cận cũng
như phân phối, sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính - tín dụng đối với DNNVV thì cần những
giải pháp tháo gỡ về mặt chính sách cũng như hỗ trợ các DNNVV, bao gồm:
1. TCTD vẫn là nơi cung cấp nguồn vốn chính cho DNNVV, trong khi các DNNVV lại
đang khó tiếp cận vốn vay như đã phân tích. Do vậy, cần đánh giá thực hiện tình hình cho vay
đối với DNNVV theo Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016, trong đó bao gồm cả
cho vay theo các lĩnh vực ưu tiên để có những tháo gỡ kịp thời, đảm bảo một mặt giúp ổn định
hệ thống ngân hàng nhưng vẫn tạo điều kiện cho DNNVV tiếp cận vốn vay để phục vụ sản xuất -
kinh doanh. Đơn cử như cần tháo gỡ vướng mắc trong việc việc cho vay đối với doanh nghiệp tư
nhân vì về nguyên tắc, doanh nghiệp tư nhân (tổ chức không có tư cách pháp nhân) không thể tự
mình tham gia quan hệ dân sự, nên không thể vay theo Thông tư số 39/2016/TT-NHNN, trong
khi nhu cầu vay của khối doanh nghiệp này là lớn...; tháo gỡ vướng mắc về tài sản đảm bảo; tháo
gỡ về lãi suất cho vay…
2. để phát triển thị trường TPDN nhằm cung cấp vốn cho DNNVV trong trung và dài
hạn, cần tiếp tục hoàn thiện Dự thảo Luật Chứng khoán sửa đổi. Trong đó, nên quy định cụ thể
phát hành trái phiếu riêng lẻ theo hướng chỉ dành cho nhà đầu tư chuyên nghiệp có năng lực
phân tích tài chính và khả năng đánh giá rủi ro. Đối với việc phát hành phát hành trái phiếu ra
công chúng, cần sửa đổi các quy định để rút ngắn quy trình phát hành, thúc đẩy doanh nghiệp
huy động vốn theo phương thức này, gắn phát hành ra công chúng bắt buộc với xếp hạng tín
nhiệm. Đồng thời, cần nghiên cứu thể chế chính sách để phát triển dịch vụ xếp hạng tín nhiệm
trong phát hành trái phiếu bởi hiện thị trường này vẫn còn khá trầm nắng. Bên cạnh đó, cần phân
định ngưỡng yêu cầu để các nhà đầu tư có thể tham gia mua trong đợt phát hành riêng lẻ. Dự
thảo Luật Chứng khoán sửa đổi cần xác định rõ ràng ngưỡng nào mà một nhà đầu tư đủ điều
kiện tham gia mua trong đợt phát hành trái phiếu riêng lẻ. Nghị định số 163/2018/NĐ-CP hiện
vẫn cho phép nhà đầu tư không chuyên nghiệp được mua trái phiếu riêng lẻ dù đã thắt chặt điều
kiện hơn trước và cần sửa đổi theo khi Luật Chứng khoán sửa đổi được Quốc hội thông qua.

587
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

3. Tiếp tục thực hiện giải pháp hỗ trợ về tài chính chính cho DNNVV bởi DNNVV đánh
giá khá tốt về các giải pháp hỗ trợ của Nhà nước trong thời gian qua. Do đó, để triển khai Luật
Hỗ trợ DNNVV, Nhà nước cần thực hiện giảm thuế TNDN37 cho DNNVV như sau: Doanh
nghiệp nhỏ áp dụng thuế suất 17%; Doanh nghiệp siêu nhỏ áp dụng thuế suất 15%. Trong đó tiêu
chí để xác định DNNVV cụ thể là: Doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có tổng doanh thu
năm dưới ba tỷ đồng và có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 10
người; doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân
năm không quá 100 người, đồng thời đáp ứng điều kiện có tổng doanh thu năm từ 3 - 50 tỷ đồng.
Doanh thu làm căn cứ xác định doanh nghiệp thuộc đối tượng được áp dụng thuế suất 15% và
17% nêu trên là tổng doanh thu của năm trước liền kề. Trường hợp doanh nghiệp mới thành lập,
Chính phủ quy định cụ thể tổng doanh thu làm căn cứ áp dụng.
Tuy nhiên, mức thuế suất 15% và 17% không được áp dụng đối với các trường hợp: Thu
nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng quyền góp vốn; thu nhập từ chuyển nhượng bất
động sản (trừ nhà ở xã hội quy định tại Luật thuế thu nhập doanh nghiệp), thu nhập từ chuyển
nhượng dự án đầu tư, chuyển nhượng quyền tham gia dự án đầu tư, chuyển nhượng quyền thăm
dò, khai thác khoáng sản; thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất - kinh doanh ở ngoài Việt
Nam; Thu nhập từ hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu, khí, tài nguyên quý hiếm khác và
thu nhập từ hoạt động khai thác khoáng sản; thu nhập từ sản xuất - kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
thuộc diện chịu thuế TTĐB theo quy định của Luật Thuế TTĐB; Công ty con hoặc công ty có
quan hệ liên kết mà doanh nghiệp trong quan hệ liên kết không phải là doanh nghiệp nhỏ, siêu
nhỏ thuộc các đối tượng quy định tại Nghị quyết này. Bởi đây là những lĩnh vực mà Nhà nước
chưa cần thiết phải hỗ trợ mà cần phải siết chặt.
Để tránh việc tận dụng kẽ hở trong việc ưu đãi thuế của DNNVV, việc kiểm tra của cơ
quan thuế đối với các DNNVV thuộc diện ưu đãi là cần thiết. Theo đó, Nhà nước cần thực hiện
kiểm tra, đánh giá trước, trong và sau quá trình DNNVV nhận các ưu đãi về thuế, đảm bảo ưu
đãi đúng đối tượng, đồng thời đảm bảo cho việc đánh giá được hiệu quả của những giải pháp hỗ
trợ này.
4. Do Quỹ bảo lãnh doanh nghiệp, Quỹ Phát triển doanh nghiệp có vốn điều lệ không
lớn, trong khi nhu cầu cần hộ trợ cho vay bảo lãnh đối với DNNVV, do vậy Nhà nước cần có cơ
chế tài chính khuyến khích các tổ chức tài chính tham gia góp vốn vào Quỹ để nâng cao khả
năng cho vay của quỹ đối với DNNVV.
5. Nhà nước cần tiếp tục cụ thể hóa Luật Hỗ trợ DNNVV, cũng như đẩy mạnh thực hiện
Nghị quyết số 35/NQ-CP… trong đó đặc biệt chú trọng triển khai các giải pháp về mặt tài chính
để tăng cường nguồn lực cho DNNVV phát triển ổn định, bền vững./.
Kết luận
Chính sách huy động, phân phối và sử dụng nguồn vốn tài chính - tín dụng đối với
DNNVV là một trong những chính sách có tính quyết định đến sự tồn tại, phát triển của
DNNVV. Việc nghiên cứu, đánh giá những thực trạng trong việc huy động, phân phối và sử
37
Nguồn: Dự thảo Nghị quyết về một số chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp nhỏ
và vừa.

588
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

dụng nguồn vốn tài chính - tín dụng trên nền tảng các chính sách sách hiện hành đã giúp đề ra
những giải pháp tháo gỡ về mặt chính sách đang cản đường DNNVV, giúp cho DNNVV tiếp cận
được nguồn vốn không chỉ trung mà còn cả dài hạn để phục vụ cho sản xuất - kinh doanh trong
môi trường đầy biến động.
Việc nghiên cứu giúp cho việc nhận diện đâu là tài chính, đâu là tín dụng, chính sách nào
còn dư địa, tạo thuận lợi cho DNNVV để các DNNVV có cách tiếp cận phù hợp nhất khi huy
động nguồn vốn. Quá trình đánh giá tính hiệu quả của việc phân phối và sử dụng nguồn vốn
cũng cho thấy được hiệu quả sử dụng vốn của DNNVV ở Việt Nam là chưa cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chính phủ (2019), Dự thảo Nghị quyết của Chính phủ một số chính sách thuế thu nhập
doanh nghiệp hỗ trợ, phát triển DNNVV, năm 2019.
2. Cục Phát triển doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019), Sách trắng DNNVV 2017,
NXB Thống kê.
3. Tổng cục Thống kê (2019), Doanh nghiệp Việt Nam 15 năm đầu thế kỷ, NXB Thống kê.
4. Tổng cục Thống kê (2019), Niên giám thống kê 2018, NXB Thống kê.
5. Tổng cục Thống kê (2018), Kết quả tổng điều tra kinh tế 2017, NXB Thống kê (tập 1, 2).
6. Nghiêm Xuân Thành (2019), Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn cho khu vực
DNNVV, Tạp chí Ngân hàng (chuyên đề đặc biệt).
7. Phan Thị Linh, Giải pháp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng cho DNNVV, Tạp chí Tài chính kỳ
2 tháng 11/2015.
8. Trung tâm Thông tin - Tư liệu, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2018), Đổi
mới phương thức hỗ trợ tín dụng cho DNNVV: Kinh nghiệm quốc tế và một số kiến nghị cho
Việt Nam, Chuyên đề số 15.
9. Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (2013), Kết quả khảo sát đánh giá tác động của
các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trong thời gian qua.
10. Vietnam survey và HCM survey (10/5/2018), Tiếp cận tài chính của DNNVV”,
cefr.uel.edu.vn.
11. Weebsite: www.mof.gov.vn; www.hnx.vn; hsx.vn; www.tapchitaichinh.vn;
www.chinhphu.vn; www.sbv.gov.vn; www.vccith.com.vn/; www.gso.gov.vn...
12. ERIA Discussion Paper Series (2010), Firm Characteristic Determinants of SME
Participation in Production Networks.

589
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN NGÂN HÀNG CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH
CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Nguyễn Thị Diệu Thanh,


Trường ĐH Quảng Bình
Tóm tắt:
Vay vốn ngân hàng là phương thức huy động vốn phổ biến trong các doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, trong thực tiễn do nhiều nguyên nhân khác nhau mà
vẫn còn rất nhiều doanh nghiệp đang gặp những khó khăn nhất định trong việc tiếp cận nguồn
vốn này. Bằng phương pháp tổng hợp, phân tích, bài viết đề cập đến thực trạng phát triển của
khối doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam thời gian qua, đặc biệt là thực trạng huy động nguồn
vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại. Từ các thông tin thu thập được và qua các nghiên
cứu trước đó, tác giả phân tích, so sánh, dựa trên thực tiễn tại Việt Nam để đưa ra một số giải
pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng trong bối cảnh cuộc cách mạng
công nghệ 4.0.
Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, doanh nghiệp nhỏ và vừa, ngân hàng thương mại,
vốn vay.

IMPROVING CREDIT APPROACH ABILITY OF THE SMALL AND MEDIUM-SIZED


ENTERPRISES IN THE INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Abstract: Loan is a popular method of raising capital in small and medium enterprises in
Vietnam nowadays. However, due to different reasons, a lot of enterprises still face many
difficulties in accessing this capital. By the method of synthesis, analysis, the paper mentions the
current situation of the development of small and medium enterprises in Vietnam over the past
time, especially the situation of mobilizing credit capital from commercial banks. Through the
information collected and previous studies, the author analyzes, compares, based on the reality
in Vietnam to offer some solutions for the government, banks and businesses to improve credit
approach ability of the small and medium-sized enterprises in The Industrial Revolution 4.0.
Key words: Commercial banks, loans, SMEs, The Industrial Revolution 4.0.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Doanh nghiệp (DN) là tế bào cơ sở của nền kinh tế. Mỗi loại hình DN tùy theo quy mô
lớn hay nhỏ sẽ có tác động khác nhau đến sự phát triển kinh tế. Có đến hơn 90% DN thuộc quy

590
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

mô nhỏ và vừa tồn tại và hoạt động trong nền kinh tế các nước trên thế giới. Với số lượng
đáng kể như trên, các DNNVV luôn có những đóng góp to lớn cho nền kinh tế mỗi quốc gia.
Hiện nay, với xu hướng hội nhập và phát triển kinh tế quốc tế, các DN Việt Nam nói
chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) nói riêng đang phải chịu áp lực cạnh tranh mạnh
mẽ để tồn tại và phát triển. Vấn đề đặt ra cho các DNNVV hiện nay là cần có một lượng vốn kịp
thời nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh ngày càng cao của DN trong việc đổi mới
máy móc công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất...Tuy nhiên, huy động nguồn vốn kinh doanh
đang là vấn đề nan giải cho các DNNVV Việt Nam. Các DN này luôn trong tình trạng thiếu vốn
hoạt động sản xuất kinh doanh. Hệ quả của tình trạng này là DN phải đối đầu với công nghệ
lạc hậu, giá thành sản phẩm cao, bỏ lỡ những cơ hội kinh doanh hấp dẫn, nguy cơ rời bỏ thị
trường cao.
Bài viết phản ánh thực trạng huy động vốn hiện nay của các DNNVV Việt Nam, qua đó
đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn, hỗ trợ phát triển loại hình
DNNVV, từ đó khai thác tốt hơn tiềm năng kinh tế của loại hình DN này.
2. THỰC TRẠNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM
2.1. Thuận lợi và khó khăn
Xác định DNNVV là một trong 5 lĩnh vực chủ yếu mà Ngân hàng nhà nước (NHNN) cần
ưu tiên đầu tư tín dụng theo chủ trương của Đảng và Nhà nước. Trong thời gian qua, ngành NH
đã triển khai nhiều giải pháp, chính sách nhằm hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho DNNVV trong việc
tiếp cận nguồn vốn tín dụng NH. Nhờ đó các DNNVV đã có nhiều cơ hội thuận tiện trong việc
tiếp cận nguồn vốn tín dụng NH. Cụ thể:
NHNN đã quy định trần lãi suất đối với các lĩnh vực ưu tiên phát triển, trong đó có
DNNVV được hưởng lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VNĐ thấp hơn 1%-2%/năm so với
các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường (hiện nay là 6,5%/năm). Thậm chí với các DN
tốt, NH cho vay với luất 6%/năm. Đồng thời ban hành các Thông tư hướng dẫn TCTD phối hợp
với NH Phát triển, Quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương trong cho vay DNNVV có bảo lãnh của
các tổ chức này.
Ngành NH cũng triển khai các chương trình tín dụng đặc thù đối với một số ngành/lĩnh
vực, trong đó có đối tượng thụ hưởng là các DNNVV như: Chính sách cho vay không có tài sản
bảo đảm lên đến 70%-80% để phát triển sản xuất nông nghiệp theo mô hình liên kết, nông
nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP; Chương trình cho vay khuyến
khích phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, với lãi suất cho vay ưu
đãi thấp hơn từ 0,5%-1,5%/năm so với mức lãi suất cho vay thông thường cùng kỳ hạn; Các
DNNVV sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển được vay vốn tối đa 70%
vốn đầu tư tại các TCTD trên cơ sở bảo lãnh của các tổ chức bảo lãnh; Chính sách ưu đãi về lãi
suất cho các DNNVV hoạt động tại các địa bàn kinh tế khó khăn...
Bên cạnh đó, NHNN chỉ đạo các TCTD xây dựng quy trình thu thập, khai thác thông tin
về đánh giá tín nhiệm, hoạt động của khách hàng để nâng cao hiệu quả thẩm định và đánh giá
mức độ tín nhiệm của khách hàng vay, qua đó tăng cường khả năng cho vay không có bảo đảm

591
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

bằng tài sản; Xây dựng các chương trình, gói tín dụng với lãi suất hợp lý cho DNNVV, đa dạng
hóa các sản phẩm, dịch vụ NH; Đơn giản hóa thủ tục hành chính để tăng khả năng tiếp cận vốn
của DN.
Đặc biệt, ngành NH đã, đang và tiếp tục đẩy mạnh triển khai chương trình kết nối NH –
DN, nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của DN, nhất là DNNVV trong quan hệ tín dụng NH;
tạo điều kiện thuận lợi cho các DN có triển vọng phát triển, có sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị
trường nhưng đang gặp khó khăn về tài chính vay được vốn NH để phục vụ sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra, nhằm tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động trợ giúp phát triển DNNVV, trong
đó có chính sách hỗ trợ tiếp cận vốn tín dụng, thời gian qua, NHNN đã chủ động phối hợp với
các Bộ, ngành trong việc xây dựng Luật hỗ trợ DNNVV (đã được Quốc hội thông qua ngày
12/6/2017) và xây dựng các văn bản hướng dẫn Luật hỗ trợ DNNVV, trong đó có việc triển
khai chính sách hỗ trợ tiếp cận vốn, tài chính cho DNNVV thông qua các loại hình Quỹ: Quỹ
phát triển DNNVV, Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV, Quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo.
Về phía các TCTD, trong thời gian qua đã triển khai đa dạng các gói sản phẩm vay vốn
ưu đãi riêng cho các DNNVV bằng cả VND và ngoại tệ; tích cực hỗ trợ DN trong việc đa dạng
hóa các hình thức cấp tín dụng, tạo thêm giá trị gia tăng cho DNNVV thông qua các dịch vụ tiện
ích phong phú; quy trình, thủ tục cấp tín dụng đối với doanh nghiệp ngày càng đơn giản, phù hợp
tạo điều kiện cho doanh nghiệp được tiếp cận vốn dễ dàng.
Theo số liệu của NHNN, tính đến cuối tháng 12/2018, tín dụng đối với lĩnh vực DNNVV
đạt trên 1,3 triệu tỷ đồng, tăng 15,57% so với cuối năm 2017. Theo số liệu báo cáo từ các TCTD,
đến hết tháng 2/2019, tín dụng đối với lĩnh vực DNNVV đạt trên 1,3 triệu tỷ đồng, tăng 9,32%
so với cùng kỳ năm 2018.
Tuy nhiên, vẫn còn các DN phản ánh gặp khó khăn trong việc tiếp cận vốn. Thống kê của
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) năm 2017 cho thấy khả năng tiếp cận tín
dụng của DNNVV qua hệ thống các NHTM còn hạn chế. Có đến 60% DNNVV hiện chưa tiếp
cận được nguồn vốn tín dụng NH, đặc biệt là khối DN khởi nghiệp, không có vốn, tài sản thế
chấp.. Trong đó, hơn 30% DNNVV không thể tiếp cận nguồn vốn NH và 30% DN khác cho biết
rất khó tiếp cận nguồn vốn này [10]. Phần lớn các DNNVV còn lại phải tiếp tục sử dụng nguồn
vốn tự có hoặc vay từ nguồn vốn khác với chi phí rất cao, nhiều rủi ro. Tỷ lệ dư nợ cho DNNVV
chiếm 21% tổng dư nợ cho vay toàn bộ nền kinh tế. Sang năm 2018, có trên 200.000 DNNVV
đang có dư nợ tại các tổ chức tín dụng, dư nợ tín dụng cho khu vực DN này đạt 1.307.000 tỷ
đồng, chiếm 18% tổng dư nợ tín dụng, thấp hơn con số 21% của năm 2017 [11].
Có thể thấy tỷ trọng dư nợ cho vay khối DNNVV tại Việt Nam nói riêng và các nước
đang phát triển nói chung hiện đang thấp hơn so với các quốc gia phát triển trên thế giới.
Qua biểu đồ 2 ta thấy dù tỷ trọng dư nợ cho vay khối DNNVV Việt Nam vượt ngưỡng trung
bình của các nước châu Á – Thái Bình Dương, nhưng nếu so với các nước như Thái Lan,
Hàn Quốc, Trung Quốc thì con số này vẫn còn khá thấp (Thái Lan: 30%, Hàn Quốc: 36%,
Trung Quốc: 37%).

592
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Châu Á - Thái Bình Dương 19%

Indonesia 7%

Malaysia 20%

Việt Nam 21%

Thái Lan 30%

Hàn Quốc 36%

Trung Quốc 37%

0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40%

Biểu đồ 1: Tỷ trọng dư nợ cho vay DNNVV/ tổng dư nợ


Như vậy, dù cho trong thực tế có một sự gia tăng tín dụng chính thức trong nước dành
cho khu vực DNNVV, nhưng khoản tín dụng này vẫn không đáp ứng được nhu cầu vốn cho các
DN này vì hai lý do: (1) DNNVV chỉ nhận một phần nhỏ trong phân bổ tín dụng trong nước và
(2) tất cả các khoản tín dụng trong khu vực tư nhân chủ yếu là ngắn hạn.
2.2. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế trong tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của các DNNVV
Việt Nam
2.2.1 Nguyên nhân từ phía cơ quan ban hành chính sách, tổ ch c cấp vốn
Hiện nay, quản lý Nhà nước đối với khu vực DNNVV là lĩnh vực khó khăn và phức tạp.
Thực trạng đã qua cho thấy còn nhiều vấn đề bất cập và đó cũng chính là nguyên nhân hạn chế
sự phát triển của DNNVV. Trước hết có thể thấy Việt Nam chưa phát triển mạnh hệ thống các tổ
chức, dịch vụ hỗ trợ DNNVV, cũng như các chính sách hỗ trợ ưu đãi của Nhà nước cho khu vực
này. Các dịch vụ và chính sách hiện nay của Nhà nước vẫn còn mới mẻ, hoạt động yếu kém
dẫn đến hiệu quả chưa cao.
Các tổ chức tín dụng Việt Nam còn thụ động trong tiếp cận, nắm bắt, phân tích hoạt
động của DNNVV. Chính sách khách hàng chưa rõ, chưa sát thể hiện trong quy định về xếp loại
khách hàng, về cho vay, lãi suất, đều chưa có các quy định cụ thể theo từng phân khúc thị
trường. Sản phẩm cho DNNVV còn đơn điệu, hạn chế. Hơn nữa, các quy định của pháp luật
về thủ tục cầm cố thế chấp, về xử lý tài sản đảm bảo chưa rõ ràng, đồng bộ, chưa tạo điều kiện
thuận lợi cho các NH trong quá trình thực hiện. Đây chính là một trong những vấn đề quan trọng
cần khắc phục để giải bài toán huy động vốn cho DN.
Bên cạnh các quy định về tài sản thế chấp còn khắt khe, các thủ tục hành chính phức tạp,
thì bản thân các NH chưa thực sự có những chính sách ưu tiên cụ thể đối với các DNNVV
hoặc nếu có, thì đó mới chỉ dừng lại trên giấy tờ, chính sách chung chung. Một số NHTM vẫn
chưa coi trọng vấn đề cần phải có đội ngũ cán bộ chuyên phân tích, đánh giá và tư vấn cho đối
tượng khách hàng DNNVV để tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn khi DNNVV tiếp cận vốn
tại NH mình. Bản thân TCTD nhiều khi không có đầy đủ thông tin về DN, không kiểm soát được
dòng tiền nên dẫn đến tâm lý e dè khi quyết định cho vay các DNNVV.
2.2.2 Nguyên nhân từ phía các DNNVV

593
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Về phía các DNNVV, khó khăn lớn nhất trong tiếp cận nguồn vốn tín dụng là do quy mô
DN còn nhỏ, vốn chủ sở hữu và năng lực tài chính hạn chế, thiếu chiến lược kinh doanh dài hạn,
phương án kinh doanh khả thi trong khi đây lại là yếu tố tiên quyết giúp DNNVV có thể đáp ứng
điều kiện để được NH chấp thuận cho vay.
Bên cạnh đó, các DNNVV chưa coi trọng việc cập nhật thông tin hoạt động cũng như tổ
chức hạch toán kế toán theo quy định, báo cáo tài chính không được kiểm toán hàng năm, do đó,
không đủ độ tin cậy cho NH, ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình xem xét và thẩm định hồ sơ
vay vốn của NHTM.
Mặt khác, do thói quen giao dịch của DNNVV, các TCTD gặp khó khăn trong việc kiểm
soát dòng tiền của các DNNVV, dẫn tới yêu cầu cần có tài sản bảo đảm cho khoản vay. Ngoài ra,
vấn đề tài sản bảo đảm là một trong những rào cản trong tiếp cận vốn của DN nói chung bởi đa
phần DNNVV
3. Các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng NH của DNNVV trong bối
cảnh cuộc CMCN 4.0
CMCN 4.0 đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu, với tốc độ lan tỏa nhanh và không thể đảo
ngược. Việt Nam không thể đứng ngoài xu hướng này. Theo kinh nghiệm của các nước trên thế
giới, để nền kinh tế, DNNVV Việt Nam tận dụng tối đa những cơ hội từ cuộc CMCN 4.0, đòi
hỏi phải thực hiện một cách đồng bộ các giải pháp từ các nhà ban hành chính sách, từ ngành NH
và quan trọng hơn cả là từ chính bản thân các DN.
3.1. Đối với Nhà nước
Trước hết, Nhà nước cần khuyến khích việc thành lập và phát triển các tổ chức tín
dụng dành cho DNNVV, có những giải pháp hỗ trợ và cơ chế phù hợp để nâng cao hiệu quả
hoạt động của những đơn vị này. Cụ thể như sau:
 Đổi mới thể chế về vốn. Tái cơ cấu lại các NHTM Nhà nước để cung cấp vốn và các
dịch vụ NH hiệu quả hơn cho các DN nói chung và DNNVV nói riêng. Theo đó thúc đẩy
nhanh việc thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng, sửa đổi quy chế thành lập và hoạt động theo hướng
có chọn lọc và khả thi hơn nhằm tạo sự kết nối trung gian giữa NH và DN.
 Đổi mới về thể chế cho vay của các NHTM. Nhà nước nên cho phép các NH được chủ
động và linh hoạt hơn trong việc cung ứng vốn. Từ đó tuỳ theo từng khách hàng, từng trường
hợp mà NH có thể tăng hay giảm các điều kiện cho vay như tài sản thể chấp, lãi suất ưu đãi, tỷ
lệ vốn tự có của DN tham gia đối ứng trong phương án vay. Như vậy, DN sẽ có nhiều khả
năng huy động được nguồn vốn vay theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình.
 Nhằm giúp cho các NH có thêm điều kiện cung ứng vốn cho DNNVV, Nhà nước nên có
chính sách ưu đãi về lãi suất tái cấp vốn cho các NHTM phục vụ tốt cho DNNVV, các NH có tỷ
lệ dư nợ cao đối với khu vực DNNVV.
Để tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển DNNVV, đặc biệt là startup trong tiếp
cận vốn, tài chính cho phát triển, phía các cơ quan quản lý cũng cần sớm hoàn thiện các văn bản
(Nghị định, Thông tư) hướng dẫn Luật Hỗ trợ DNNVV, bảo đảm các chính sách hỗ trợ DNNVV
được triển khai đồng bộ, có hiệu quả, đặc biệt là các chính sách về hỗ trợ DNNVV khởi nghiệp
sáng tạo đã được quy định tại Luật; Đẩy mạnh xây dựng, hình thành các mạng lưới về khởi

594
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

nghiệp đổi mới sáng tạo gồm: mạng lưới nhà đầu tư và quỹ đầu tư cho khởi nghiệp đổi mới sáng
tạo, mạng lưới tư vấn, cố vấn, chuyên gia khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; Mở rộng kết nối vùng,
liên vùng, quốc gia và quốc tế, thu hút nguồn lực và nhân lực khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
3.2. Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Các giải pháp nâng cao năng lực và hiệu quả kinh doanh cho DNNVV
Một là, nghiên cứu và điều chỉnh chiến lược kinh doanh phù hợp với thị trường trong
nước và ngoài nước. Nghĩa là các DN cần đánh giá lại các chiến lược của mình nhằm xác định
mức độ đáp ứng nhu cầu thị trường, khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong điều kiện cạnh
tranh trong nước và quốc tế. Theo đó, cần đầu tư nhiều hơn nữa trong vịêc nghiên cứu thị
trường như lượng cầu, thị hiếu, mẫu mã sản phẩm mà DN đang cung cấp cho thị trường, biện
pháp duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm theo thời gian nhằm giữ vững uy tín và thương
hiệu sản phẩm. Để khẳng định vị thế của DN trên thị trường, cần chú trọng đến việc xây dựng
thương hiệu và đăng ký bản quyền sản phẩm. Có như vậy DN mới đảm bảo doanh thu ổn
định, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Hai là, chú trọng đến việc đổi mới thiết bị, công nghệ trong DN. Đây là một trong
những yếu tố góp phần không nhỏ vào việc tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm
cũng như nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm. Tuy nhiên, các DNNVV nên cân nhắc sử dụng
công nghệ nào, thiết bị nào cho phù hợp. Để có được sự lựa chọn đúng đắn, DN cần tìm kiếm
thông tin chính xác về công nghệ, tiếp cận thị trường khoa học - công nghệ, hợp tác trong
chuyển giao khoa học và công nghệ. Ngoài ra, các DNNVV nên mạnh dạn ứng dụng những tiến
bộ, phát minh thành tựu của cuộc CMCN 4.0 vào sản xuất, kinh doanh.
Ba là, nâng cao trình độ nguồn nhân lực trong DN bao gồm đội ngũ lao động và quản lý
DN. Để có được nguồn nhân lực có trình độ cao, DN nên dành riêng quỹ đào tạo nhân lực,
tăng cường đào tạo dưới nhiều hình thức như khuyến khích và hỗ trợ nhân viên nâng cao
kiến thức chuyên ngành. Bên cạnh đó, DN cũng nên có chế độ đãi ngộ nhân tài để có thể giữ
chân những người tài giỏi, giúp họ gắn bó hơn với DN. Nguồn nhân lực là cốt lõi cho sự
thành công của mỗi DN bên cạnh các điều kiện thuận lợi khác trong kinh doanh.
Cuối cùng, các DN nên thường xuyên theo dõi, cập nhật thông tin về các chương trình,
chiến lược hỗ trợ vốn ưu đãi cho loại hình DN mình. Từ đó hoàn thiện các điều kiện, chính
sách đề ra trong việc cấp vốn ưu đãi để có thể tiếp cận cũng như nhận được nguồn vốn ưu đãi,
giảm được chi phí lãi vay cho quá trình huy động vốn.
Các giải pháp về chế độ kế toán, minh bạch tài chính
Các DNNVV cần xem trọng hệ thống kế toán cũng như chú ý hơn nữa đến việc phát
triển tổ chức kế toán của mình. DNNVV nên xem hệ thống kế toán như là công cụ hiệu quả
trong việc phân tích tài chính, kiểm soát nội bộ, quản lý doanh thu, chi phí, lợi nhuận hơn là chỉ
dùng cho mục đích báo cáo thuế.
Xây dựng và tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ theo quy mô DN nhưng hiệu quả trong
việc thu thập các thông tin kế toán, báo cáo tài chính ngay từ khi thành lập DN nhằm đảm báo
tính chính xác của thông tin kế toán cũng như tình hình tài chính DN.

595
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Định kỳ thuê kiểm toán độc lập rà soát lại các nghiệp vụ đã được kế toán DN ghi
nhận nhằm phát hiện kịp thời những thiếu sót về số liệu, đảm bảo tính đúng đắn của báo cáo
tài chính DN.
Tranh thủ tối đa sự hỗ trợ về đào tạo, tư vấn kỹ thuật quản lý cho DNNVV từ Nhà nước.
Cử nhân viên tham dự đầy đủ các khóa học về chuẩn mực mới cũng như các quy định kế
toán mới do các ban ngành có liên quan tổ chức. Bên cạnh đó DN cũng nên dành một
nguồn kinh phí nhất định nhằm đầu tư cho các nhân viên kế toán trong việc cập nhật và nâng
cao kiến thức chuyên môn của mình. Có như vậy, chế độ kế toán và báo cáo của DN sẽ luôn đầy
đủ và đảm bảo theo quy định của của chế độ kế toán hiện hành.
3.3. Đối với ngành ngân hàng
a. Đối với ngân hàng Nhà nước
NHNN cần tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành, địa phương trong việc xây dựng, hoàn
thiện cơ chế, chính sách và triển khai có hiệu quả các chương trình tín dụng đối với ngành, lĩnh
vực, tín dụng chính sách theo chủ trương của Chính phủ. Bên cạnh đó, NHNN cũng cần hoàn
thiện và triển khai đồng bộ các chính sách hỗ trợ DNNVV được quy định trong Luật hỗ trợ
DNNVV và các văn bản hướng dẫn Luật, đặc biệt là chính sách về bảo lãnh tín dụng cho
DNNVV vay vốn tổ chức tín dụng, hỗ trợ vốn thông qua Quỹ phát triển DNNVV.
b. Đối với các NHTM
Giải pháp về tài sản đảm bảo
Hiện nay, rào cản lớn nhất làm cho DNNVV khó huy động vốn từ NH chính là do điều
kiện tài sản thế chấp mà NH đưa ra khi quyết định cho vay. Do đó, xem xét và nới lỏng
yêu cầu này sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho DN nhận được tài trợ từ NH. Có thể
gia giảm điều kiện này bằng các biện pháp như sau:
NH nên cho phép các DNNVV dùng tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo tiền vay
hoặc thậm chí cho vay không có đảm bảo tài sản. Bên cạnh đó, khâu thẩm định khách hàng
cũng như tính khả thi của dự án vay là quan trọng chứ không phải tài sản đảm bảo. Ngoài ra,
NH nên xem xét đến vấn đề chấp nhận máy móc thiết bị và tài sản vô hình của DN như thương
hiệu, uy tín, bản quyền sáng chế… là hình thức đảm bảo khoản cho vay vì đây cũng là tài sản có
giá trị của DN.
Đối với các khoản cho vay ngắn hạn, NH nên dùng hình thức cho vay có đảm bảo
bằng các khoản sẽ thu của DN. Trong trường hợp này, NH có thể giúp DN thiếu vốn tạm thời
bằng cách cho vay theo tỷ lệ nào đó trên khoản sẽ thu. Cách thức thực hiện là NH có thể yêu
cầu DN cam kết thu tiền hàng qua hình thức chuyển khoản. Khi đó, nếu khách hàng trả tiền cho
DN qua NH, NH sẽ tự trích nợ tài khoản của DN theo tỷ lệ thoả thuận trước trên số tiền báo có
của DN.
Đối với vấn đề định giá tài sản thế chấp, NH nên định giá tài sản thế chấp theo giá thị
trường nhằm tạo điều kiện cho DN vay được vốn theo khả năng vốn có thực sự. Theo đó, quá
trình định giá nên có sự tham gia của các công ty định giá tài sản, công ty tư vấn hoặc các tổ
chức có liên quan tham gia để giá trị tài sản được thẩm định một cách chính xác, khách quan,
phù hợp với giá cả thị trường.

596
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Giải pháp về chính sách cho vay và hình thức cho vay
Các NHTM phải tiếp tục rà soát, cải tiến quy trình cho vay, thủ tục vay vốn, nâng cao
khả năng thẩm định để rút ngắn thời gian giải quyết cho vay, tạo điều kiện cho DNNVV tiếp cận
vốn nhưng vẫn đảm bảo an toàn vốn vay... Để làm được điều này, NHNN, các NHTM và các
DN cần đồng hành, ngồi lại trao đổi với nhau để tìm ra giải pháp tối ưu.
Các NHTM cũng cần có chính sách cụ thể hơn để nguồn vốn đến gần hơn với các
DNNVV và cần chọn lọc những DN có tiềm năng để thiết kế lại điều kiện cho vay, đồng thời
cũng phải chấp nhận một phần rủi ro với DN, cụ thể:
 Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt. Đối với DNNVV, nên thực hiện lãi suất dựa vào
độ tín nhiệm của DN, xu thế sản xuất kinh doanh trên thị trường, lĩnh vực đầu tư, mức độ rủi ro,
thời gian vay…
 Góp vốn đầu tư, liên doanh, liên kết với DNNVV. Để mở rộng tín dụng, NH không nhất
thiết chỉ cho DN vay vốn mà có thể lựa chọn xem DN nào làm ăn hiệu quả, có triển vọng thì
NH có thể thoả thuận ký hợp đồng liên doanh, liên kết với những DN đó để cùng sản xuất,
kinh doanh. Như vậy, NH không những mở rộng được tín dụng mà còn có điều kiện xâm
nhập thị trường từ đó tìm ra được những mặt mạnh, yếu của khách hàng, đồng thời vừa trực
tiếp giám sát, quản lý vốn cho vay vừa tạo ra thu nhập cao do trực tiếp là người đầu tư vốn.
 NH nên mở rộng chính sách cho vay tín chấp đối với những DN có lịch sử tín dụng
trong sáng, hoạt động hiệu quả trong nhiều năm, cần xem xét và ban hành những quy định,
chính sách cụ thể, thông thoáng nhưng chặt chẽ đề hình thức vay tín chấp được phổ biến đến
không chỉ đối với DNNN mà các DN tư nhân cũng có cơ hội tiếp cận.
 Thực hiện chính sách khách hàng đặc biệt đối với DNNVV. NH phải thường xuyên phân loại
khách hàng – DN theo tiêu chí nhất định để có chính sách ưu đãi nhất định đối với các DNNVV.
Những DN có uy tín, có quan hệ tín dụng thường xuyên, trả nợ gốc và lãi đúng hạn thì phải được
hưởng ưu đãi như giảm lãi suất tiền vay, tăng lãi suất tiền gởi, giảm chi phí dịch vụ…
Các giải pháp cải thiện hoạt động cho vay của NH
Hiện nay, quy trình cho vay của các NH chiếm rất nhiều thời gian, trải qua nhiều công
đoạn, nhất là đối với các NHTM Nhà nước. Do đó, NH nên tinh giảm lại quy trình cho vay
một cách thực tế, khoa học, phù hợp với quy định pháp luật, lược bỏ những thủ tục không cần
thiết trong quá trình thẩm định cho vay, từ đó ban hành quy trình thẩm định cụ thể và hợp lý
hơn, sẵn sàng tiếp xúc với các DNNVV.
Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng khi cho vay DNNVV. NH phải có nhiều chương
trình đào tạo dưới nhiều hình thức: bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, tổ chức tập huấn, thi tình
huống, đặc biệt là trình độ thẩm định dự án, phương án vay vốn… Đội ngũ cán bộ thẩm định phải
gồm những người am hiểu chuyên ngành, có kinh nghiệm tư vấn dự án, phương án sản xuất kinh
doanh cho DNNVV. Mặt khác, NH phải có các chương trình phối hợp chặt chẽ với các bên liên quan
(ngoài NH) để thẩm định chính xác các dự án trước khi cho vay.
Ứng dụng công nghệ để cải tiến quy trình vay
CMCN 4.0 đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu, với tốc độ lan tỏa nhanh và không thể đảo
ngược. Việt Nam không thể đứng ngoài xu hướng này. Để nền kinh tế, DN Việt Nam tận dụng

597
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

tối đa những cơ hội từ cuộc CMCN 4.0, đòi hỏi hệ thống thể chế, pháp lý phải nuôi dưỡng được
sự sáng tạo, khuyến khích cái mới. Để làm được điều này, Các NH cần thực hiện công khai đầy
đủ trên trang tin điện tử chính thức của mình các thông tin về về thủ tục cho vay, cung cấp dịch
vụ, biểu phí và các kết quả đổi mới, cải tiến quy trình thủ tục, các tiêu chuẩn đang áp dụng trong
hoạt động và tiêu chuẩn dịch vụ.
Trong vài năm trở lại đây, các NH lớn không ngừng đầu tư vào nền tảng công nghệ số
nhằm tối ưu trải nghiệm người dùng và quy trình cho vay. Sự chuyển động này đã đem đến
những lợi ích nhất định cho người dùng.
V dụ: Với mục tiêu cung cấp nhiều sản phẩm mang tính ứng dụng công nghệ cao, hướng
đến trải nghiệm khách hàng, NH TMCP Tiên Phong (TPBank) đã liên kết với Công ty cổ phần
Misa (Misa) - đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin và Công ty cổ phần Finext
(Finext) với dự án nổi bật là instant.vn để đưa ra sản phẩm ―Cho vay online không tài sản đảm
bảo‖ dành cho DNNVV. Ưu điểm vượt trội của sản phẩm là không cần tài sản đảm bảo, số hóa
toàn bộ quy trình, giúp cắt giảm chi phí và thời gian tối đa cho DN. Sản phẩm ―Cho vay online
không tài sản đảm bảo‖ được xây dựng để hoàn thiện nền tảng cho vay dành cho khách hàng
SMEs, giúp DN lập hồ sơ vay vốn từ hệ thống báo cáo trên phần mềm kế toán MISA và kết nối
đến NH dựa trên nền tảng công nghệ. Với ứng dụng này, quy trình làm hồ sơ của DN chỉ mất tối
đa 10 phút trong khi bình thường DN có thể mất từ 1 tuần đến 1 tháng. Hồ sơ tài chính của DN
sẽ được trích xuất trực tiếp từ phần mềm kế toán MISA.SMEs dưới sự đồng ý của khách hàng.
Dựa trên các thông tin trên, TPBank thẩm định và gửi lại kết quả chủ trương về việc cấp vốn cho
DN sau vài giờ làm việc.
4. KẾT LUẬN
Hoà nhập với sự chuyển mình của nền kinh tế quốc gia, các DNNVV Việt Nam đang
không ngừng gia tăng về số lượng cũng như quy mô hoạt động. Tuy nhiên, các DN này luôn gặp
khó khăn trong vấn đề tiếp cận nguồn vốn vay từ NH nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh
doanh. Đây là vấn đề nan giải về phía Nhà nước lẫn DN.
Về phía các DNNVV, khó khăn lớn nhất trong quá trình vay vốn vốn là chưa nhận được
sự tin tưởng từ các tổ chức tín dụng. Nguyên nhân là do quy mô các DN này còn nhỏ bé, kinh
nghiệm hoạt động chưa có nên rủi ro khi đầu tư vào loại hình này là rất cao. Hơn nữa, bản thân
các DN cũng chưa đáp ứng được các điều kiện mà các tổ chức tín dụng đưa ra như tài sản thế
chấp, minh bạch tài chính, tính chuyên nghiệp trong hoạt động…
Về phía Nhà nước và các Ban ngành, dù đã có những chính sách nhằm hỗ trợ cho
DNNVV trong quá trình vay vốn NH nhưng mức độ quan tâm và quá trình thực hiện vẫn chưa
đáp ứng được nhu cầu của DN. Với những chủ trương đổi mới về luật pháp, chính sách của Nhà
nước, cũng như sự nỗ lực hơn nữa từ các tổ chức tín dụng trong quá trình kinh doanh, nguồn vốn
cung ứng vốn cho các DNNVV sẽ ngày càng dồi dào và phong phú hơn.
Như vậy, nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn vay NH của các DNNVV Việt Nam
không chỉ là vấn đề của riêng DN hay Nhà Nước mà phải là sự nỗ lực từ hai phía: bản thân DN
và chủ trương của Nhà nước. Có như vậy, DNNVV Việt Nam sẽ ngày càng lớn mạnh hơn về
lượng cũng như về chất.

598
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 ảnh hưởng ngày càng mạnh mẽ đến mọi hoạt động của
các loại hình DN, không chỉ các NH mà bản thân các DNNVV cũng cần ứng dụng rộng rãi các
tiến bộ công nghệ mới để cải tiến quy trình kinh doanh của mình, tinh gọn giai đoạn xử lý hồ sơ
nhưng vẫn đảm bảo chất lượng thẩm định tín dụng.
Vốn NH là nguồn hỗ trợ phổ biến bên cạnh vốn chủ sở hữu mà các DNNVV thường nghĩ
đến khi muốn huy động. Tuy vậy, cùng với sự phát triển của công nghệ, các DN cũng nên tìm
hiểu, tiếp cận các phương thức huy động vốn khác như công ty tài chính, các tổ chức hỗ trợ của
Nhà nước, Quỹ đầu tư mạo hiểm… để có thể chủ động trong quá trình kinh doanh của mình,
không bị lệ thuộc quá nhiều vào các NHTM.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thế Bính, 2013, ―Kinh nghiệm quốc tế về chính sách hỗ trợ phát triển DN nhỏ và
vừa và bài học cho Việt Nam‖, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, Số 12 (22) – Tháng 09-
10/2013.
2. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2011), Kế hoạch phát triển DN nhỏ và vừa giai đoạn 2011 - 2015.
3. Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP về Trợ giúp phát triển DN nhỏ và vừa.
4. Chính phủ (2009), Quyết định số 14/2009/QĐ-TTg về Quy chế bảo lãnh cho DN vay vốn
của NHTM.
5. CIEM. DoE, ILSSA và UNU-WIDER, 2012, Đặc điểm Môi trường kinh doanh ở Việt
Nam – Kết quả điều tra DN nhỏ và vừa năm 2011.
6. Trần Kiên (2006), ―Hỗ trợ tài chính cho DN nhỏ và vừa‖. Đầu tư chứng khoán số 31,
trang 21.
7. Trần Ngọc Minh (2006), ―Phát triển dịch vụ NH trong quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế của hệ thống NH trên địa bàn TP.HCM‖. Tạp chí NH số 23, trang 40-41.
8. Phuong, N. M. L., 2012. What determines the access to credit by SMEs? A case study in
Vietnam. Journal of Management Research. Vol. 4, No. 4.
9. Ủy ban kinh tế quốc hội, Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012 – Từ bất ổn vĩ mô đến con đường tái
cơ cấu.
10. VCCI, 2012a, Báo cáo chuyên đề Thực trạng và giải pháp hỗ trợ DN nhỏ và vừa tiếp cận
vốn ưu đãi.
11. https://hoanhap.vn/bai-viet/ket-noi-ngan-hang-va-doanh-nghiep--hieu-qua-va-suc-lan-toa-
30570

599
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIIỆP LẦN THỨ TƢ: CƠ HỘI VÀ THÁCH


THỨC ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI VIỆT NAM

Trần Thị Thảo, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. HCM
Đào Trọng Hiếu, Công an Hà Nội

Tóm tắt:
Cuộc các mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đặt ra những cơ hội và thách thức to
lớn đối với nguồn nhân lực của các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam. Một mặt, nó tạo
cơ hội thúc đẩy các ngân hàng xây dựng hệ thống quản trị hiệu quả theo mục tiêu mà họ đặt ra,
phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cả về số lượng và chất lượng, kỹ năng và thái độ…
đáp ứng nhu cầu công nghệ kỹ thuật của thời đại. Mặt khác, nó tạo ra những thách thức về
nguồn nhân lực của ngành ngân hàng như sắp xếp nhân lực tinh gọn và hiệu quả, gắn kết với
nhân lực chất lượng cao, chuyển đổi mô hình hoạt động trên nền tảng ứng dụng CMCN 4.0.
Từ khóa: CMCN 4.0, cơ hội và thách thức, nguồn nhân lực ngành ngân hàng, Việt Nam

THE FOURTH INDUSTRIAL REVOLUTION: OPPORTUNITIES AND


CHALLENGES FOR HUMAN RESOURCES OF VIETNAMESE COMMERCIAL
BANKS
Abstract:
The Fourth Industrial Revolution has posed opportunities and challenges for human
resources of Vietnamese commercial banks. On the one hand, it provides opportunities for banks
to build effective governance systems according to their goals, developing high quality human
resources both in quantity and quality, in skills and attitudes, etc., to meet the of technical
technology requirements of the era. However, It also put challenges for human resource of the
banking industry such as efficient arrangement, connecting with high-quality human resources,
changing operating models based on the Fourth Industrial Revolution to banks.
Keywords: the Fourth Industrial Revolution; opportunities and challenges; human
resources of commercial banks, Vietnam

Cho tới nay, thế giới đã trải qua bốn cuộc cách mạng công nghiệp. Theo Klaus Schwab,
chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới, CMCN 4.0 hiểu một cách ngắn gọn là một thuật ngữ bao
gồm một loạt các công nghệ tự động hóa hiện đại, xu hướng trao đổi dữ liệu, công nghiệp chế
tạo và sản xuất thông minhi. Cuộc CMCN 4.0 đang làm thay đổi mạnh mẽ các ngành và lĩnh vực,

600
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

trong đó có ngành tài chính - ngân hàng với hàng loạt các công nghệ mới đột phá như trí tuệ
nhân tạo, tự động hoá, Internet kết nối vạn vật, điện toán đám mây…
Từ thực tế cuộc CMCN 4.0 đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng, nó cũng đặt ra cho hệ
thống tài chính ngân hàng, trong đó gồm cả hoạt động phát triển nguồn nhân lực ngành Ngân
hàng nhiều cơ hội và không ít thách thức.
1. Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đối với ngành ngân hàng
Đối với ngành ngân hàng thế giới nói chung, CMCN 4.0 đã tạo ra những xu hướng thay
đổi quan trọng so với trước đây, đòi hỏi các ngân hàng buộc phải đổi mới nếu muốn tiếp tục tồn
tại và phát triển. Những xu hướng chính trong lĩnh vực ngân hàng bao gồmii:
- Xu hướng ngân hàng số (Digital banking): Song song với việc phát triển ngân hàng di
động, không có chi nhánh vật lýiii, các ngân hàng truyền thống cũng đang đẩy mạnh việc số hóa
các dịch vụ của mình như triển khai bảo mật sinh trắc học cho hoạt động thanh toán hay gửi tiết
kiệm. Tiến bộ công nghệ đã giúp các ngân hàng tạo ra những sản phẩm dịch vụ tài chính mới
như M-POS, internet banking, mobile banking, công nghệ thẻ chip, ví điện tử…, tạo thuận lợi
cho người dân trong việc sử dụng dịch vụ ngân hàng hiện đại, giúp giảm thời gian giao dịch và
tiết kiệm chi phí giao dịch.
- Xu hướng sử dụng dữ liệu lớn (Big data): Trong những năm gần đây, không chỉ áp dụng
công nghệ vào việc cung cấp dịch vụ sản phẩm cho khách hàng, các ngân hàng cũng sử dụng
nhiều hơn các công nghệ lưu trữ dữ liệu về khách hàng, phân tích hành vi khách hàng. Việc
phân tích dữ liệu lớn đang được nhiều ngân hàng đưa vào chiến lược lõi trong chiến lược phát
triển của mình, hỗ trợ việc đưa ra quyết định phù hợp và nhanh hơn, quản lý rủi ro tốt hơn và tối
đa hóa hoạt động, giảm được chi phí và tạo lợi thế cạnh tranh.
- Xu hướng sử dụng trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligent - AI): Theo Báo cáo Tầm nhìn
Công nghệ Ngân hàng 2017 của Accentureiv, trong vòng 5 năm tới, trí tuệ nhân tạo sẽ trở thành
cách thức chính mà các ngân hàng tương tác với khách hàng. Các ngân hàng hiện nay đã có thể
ứng dụng AI trong việc quản lý danh mục rủi ro, quản lý khách hàng và quản lý cơ sở dữ liệu,
giúp thay đổi bộ mặt của ngành ngân hàng.
- Xu hướng sử dụng Internet kết nối vạn vật (Internet of Things - IoT): Các ngân hàng và
công ty phát hành thẻ thanh toán đã nghiên cứu triển khai chức năng thanh toán thông qua một
loạt các thiết bị thông minh, để bất kỳ một thiết bị nào có kết nối Internet cũng sẽ có thể kích
hoạt các hoạt động thương mại điện tử. Cách thức giao dịch và thanh toán mới này sẽ giúp các
ngân hàng tiếp cận được với nhu cầu thanh toán của khách hàng một cách nhanh chóng theo thời
gian thực, hướng tới có thể thực hiện được lệnh thanh toán từ bất kỳ một thiết bị nào, từ bất kỳ
một địa điểm nào một cách nhanh chóng, dù thanh toán có giá trị thấp hay cao, giúp giảm chi
phí, tăng số lần giao dịch và tiện ích cho khách hàng.
2. Cơ hội và thách thức đối với nguồn nhân lực các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam
Theo thống kê năm 2018, nhu cầu tuyển dụng của các tổ chức tài chính - ngân hàng tại
Việt Nam tăng tới 24%, nhưng số lượng hồ sơ ứng tuyển, tức nguồn cung, chỉ tăng 12%. Còn
theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), có 26,6% tổ chức tín dụng tại Việt Nam nhận định đang
thiếu lao động cần thiết cho nhu cầu công việc hiện tạiv. Có thể thấy, thị trường nhân lực ngành

601
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

ngân hàng tại Việt Nam đang ở dạng thừa nhưng số lượng nhân lực được đào tạo chuyên môn
cao về ngành ngân hàng lại thấp hơn các ngành khác. Cụ thể, nguồn nhân lực có trình độ đại học
ngân hàng là hơn 30%, ngành khác gần 40%; cao học ngành ngân hàng là 1,35%, các ngành
khác là 1,75%. Trong các trường đại học, tại các cơ sở đào tạo, số lượng giảng viên có kinh
nghiệm thực tế đủ để truyền thụ nghiệp vụ chuyên môn sát với thực tế chưa nhiềuvi. Theo dự báo
của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, nhu cầu nhân lực chất lượng cao ngành tài chính ngân hàng
vào năm 2020 là 120.900 người, tăng gấp hai lần so với năm 2016 (61.000 người)vii.
Trên thực tế các NHTM tại Việt Nam hầu như đã có sự chuẩn bị nhằm bắt kịp cuộc
CMCN 4.0. Điển hình là việc họ đang định hướng rõ rệt sẽ chuyển đổi theo mô hình NHTM
công nghệ hiện đại, nhu cầu tuyển dụng nguồn nhân lực để phục vụ cho các nền tảng công nghệ
hiện đại tại các NHTM hiện nay rất cao. Trong một vài năm trở lại đây, các NHTM đều có nhu
cầu rất lớn trong việc tuyển dụng các vị trí phát triển phần mềm, kỹ sư công nghệ thông tin, sale
marketing với kinh nghiệm trong lĩnh vực e-commerce nhằm khai thác mảng ngân hàng kỹ thuật
số. Ngoài ra, các yêu cầu tuyển dụng nhân lực cho lĩnh vực ngân hàng cũng khắt khe hơn, các
ứng viên không chỉ cần giỏi chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng mà cần phải có kiến thức và kỹ
năng trong lĩnh vực công nghệ thông tin, ngân hàng công nghệ hiện đại.
Cũng như nhiều đối tượng khác, cuộc CMCN 4.0 được đánh giá là sẽ mang lại nhiều cơ
hội nhưng cũng không ít thách thức đối với nguồn nhân lực ngành ngân hàng Việt Nam trong
những năm tiếp theo.
2.1. Cơ hội
Trước hết, Ngân hàng Nhà nước, cơ quan quản lý Nhà nước đối với các NHTM cũng đã có
sự chuẩn bị bài bản và hệ thống nhằm phát triển nguồn nhân lực ngành ngân hàng trong bối cảnh
cuộc CMCN 4.0. Ngày 17/7/2019, Ngân hàng Nhà nước đã có Quyết định số 1537/QĐ-NHNN
về việc phê duyệt kế hoạch triển khai chương trình hành động của ngành ngân hàng thực hiện
Chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực. Quyết định này cho thấy Ngân hàng Nhà nước đã
nhanh chóng nắm bắt được những biến chuyển trong nhu cầu nhân lực của ngành Ngân hàng và
có những bước đi phù hợp để chuẩn bị cho tương lai.
Các NHTM Việt Nam cũng đã ý thức rõ tầm quan trọng của việc chuẩn bị nguồn nhân lực
ngành ngân hàng trước cuộc CMCN 4.0, đa số các ngân hàng đã dần xây dựng chiến
lược/chương trình quản trị nhân lực tổng thể một cách khá bài bản. Các ngân hàng cũng xây
dựng được lộ trình/kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho từng cá nhân nói chung và cả đội ngũ
cán bộ quy hoạch. Việc quy hoạch vị trí việc làm cũng từng bước được đưa ra nhằm xây dựng kế
hoạch tổng thể/ma trận về các vị trí cần xây dựng đội ngũ kế cận, qua đó xác định được quy mô,
số lượng các đối tượng cần quy hoạch phù hợp tại từng vị trí, đơn vị và của hệ thống nhằm đảm
bảo hiệu quả, mục tiêu tổng thể của công tác quy hoạch.
Các NHTM Việt Nam cũng nhận thức được sự cần thiết phải xây dựng giải pháp phù hợp,
trong đó chú trọng hợp tác với các công ty công nghệ để các ngân hàng có thể tiếp nhận được
các công nghệ mới cùng với đào tạo được nguồn nhân lực đáp ứng cả kiến thức về công nghệ và
nghiệp vụ tài chính kinh doanh, giúp các ngân hàng giảm được thời gian cũng như chi phí nghiên

602
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

cứu các sản phẩm công nghệ mới. Trong thời gian qua, NHNN cũng như các NHTM rất chú
trọng phát triển cả về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin (CNTT) thông
qua các chính sách tuyển dụng, sử dụng, đào tạo và đã đáp ứng được cơ bản nguồn lực CNTT
cho hoạt động của ngành Ngân hàng. Các NHTM đã rất chú trọng đầu tư vào con người, xem
đây là một trong những ưu tiên hàng đầu để đảm bảo có thể thu hút và giữ chân được những
nhân sự giỏi nhất trên thị trường, giúp các ngân hàng Việt Nam tiếp tục phát triển và cạnh tranh
với các ngân hàng tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
Bên cạnh đó, cuộc CMCN 4.0 cũng góp phần tác động đến nhận thức và hành động của
cán bộ, nhân viên của các NHTM Việt Nam, đặt ra yêu cầu đối với mỗi cá nhân phải nỗ lực tự
học tập nâng cao trình độ khoa học công nghệ, tích cực ứng dụng những tiến bộ về kỹ thuật để
nâng cao năng suất lao động và chất lượng công việc, thường xuyên cập nhật thông tin, đổi mới,
sáng tạo và thích ứng với những yêu cầu mới.
Việc học tập, nâng cao trình độ của cán bộ, nhân viên ngân hàng Việt Nam cũng thay đổi
theo hướng tích cực. Công tác đào tạo và phát triển cán bộ được trú trọng đầu tư và tập trung hóa
tại một số đơn vị đầu mối là những trường đào tạo cán bộ, đồng thời luôn có sự phối hợp chặt
chẽ giữa các đơn vị có liên quan. Những trường đào tạo cán bộ được đầu tư quy mô, hiện đại, có
đầy đủ cơ sở vật chất với đội ngũ đông đảo giảng viên, liên kết với các cơ sở đào tạo uy tín. Một
số ngân hàng còn thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo ở trong nước và nước ngoài, cũng như
cung cấp các nền tảng học tập trực tuyến để giúp nhân viên cải thiện kiến thức và kỹ năng, bao
gồm chương trình đào tạo đội ngũ quản lý tập trung vào xây dựng đội nhóm có hiệu suất cao và
các khóa đào tạo để nâng cao kiến thức chuyên môn cho nhân viên, tạo điều kiện cho cán bộ học
tập từ các chuyên gia cao cấp trong lĩnh vực tài chính ngân hàng của Việt Nam và thế giới.
Nhân viên của nhiều NHTM cũng được khuyến khích và trao quyền để tạo ra sự khác biệt,
không ngừng nỗ lực nâng cao hiệu quả công việc và tìm ra các cơ hội mới để thúc đẩy sự sáng
tạo. Việc đánh giá hiệu quả làm việc được thực hiện thông qua xem xét chất lượng công việc,
thay vì qua thời gian ngồi tại bàn làm việc. Công tác đánh hiệu quả công việc của cán bộ được
triển khai thông qua những phương pháp mới, mang tính hệ thống và khoa học như: Hệ thống
bảng điểm cân bằng (BSC), Hệ số hiệu quả cốt yếu (KPI) và kiểm tra năng lực theo Khung năng
lực. Một số ngân hàng cho phép nhân viên làm việc linh hoạt hoặc làm việc từ xa khi cần thiết,
với sự hỗ trợ của các nền tảng công nghệ tiên tiến. Điều này tạo cơ sở góp phần giúp các ngân
hàng đánh giá chính xác, có những đãi ngộ và khen thưởng phù hợp và kịp thời, tạo động lực
giúp cán bộ, nhân viên của ngân hàng nỗ lực học tập và làm việc, tích cực đóng góp vào sự phát
triển chung của ngân hàng.
2.2. Thách th c
Do việc ứng dụng những thành tựu của cuộc CMCN 4.0, do sự cạnh tranh giữa các ngân
hàng số và các công ty Fintech nên các ngân hàng Việt Nam trong tương lai hướng tới xu hướng
giảm bớt số lượng nhân viên. Mặc dù vậy, nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ gia tăng.
Tuy nhiên, nguồn nhân lực chất lượng cao còn ít so với nhu cầu ngày càng cao của ngành ngân
hàng tại Việt Nam. Nguồn nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực như đầu tư quốc tế, quản
trị rủi ro, an ninh thông tin chiến lược phát triển… còn rất yếu kém. Ở một số lĩnh vực chuyên

603
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

sâu hơn vẫn còn thiếu nhân lực, hầu hết tất cả các ngân hàng đều phải bỏ ra một chi phí rất lớn
để thuê chuyên gia từ nước ngoài về. Hơn nữa, để giải quyết những hạn chế về trình độ, năng lực
của cán bộ, nhân viên và sắp xếp công việc cho một số lượng công nhân viên là một bài toán
không hề dễ đối với ngành ngân hàng trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0.
Tiêu chuẩn tuyển dụng ở một vài NHTM vẫn nặng về bằng cấp, trong khi các tiêu chí khác
như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nghề nghiệp, khả năng sáng tạo, kỹ năng làm việc tập thể… chưa
được đề cập chi tiết cụ thể, dẫn tới khó khăn để xác định những kiến thức, kỹ năng cần phải có ở
từng vị trí công việc. Phương thức tuyển dụng ở nhiều NHTM chưa đa dạng, linh hoạt, nên sẽ
gặp nhiều khó khăn để thu hút những ứng viên có kinh nghiệm từ các ngân hàng, công ty lớn.
Việc nghiên cứu, chủ động ứng dụng công nghệ của CMCN 4.0 của các NHTM Việt Nam
nhìn chung còn khá rời rạc và chỉ diễn ra chủ yếu ở các NHTM lớn - là nhóm có thế mạnh sẵn có
về khoa học - công nghệ trước đó nhận thức được tầm quan trọng của CMCN 4.0. Bên cạnh đó,
vẫn còn nhiều NHTM đang trong giai đoạn nghiên cứu hoặc chưa có động thái gì, chủ yếu là các
ngân hàng có quy mô nhỏ, hạn chế về năng lực tài chính và nền tảng khoa học - công nghệ, hoạt
động vẫn theo mô hình truyền thống là chủ đạo.
Việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào điều hành và quản lý, phân tích và
phòng ngừa rủi ro... đang đặt ra yêu cầu về đào tạo nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ của các
NHTM Việt Nam. Tuy nhiên, chính sách đào tạo ở nhiều NHTM chưa thể hiện được mối liên hệ
giữa các hoạt động đào tạo và hoạt động phát triển nguồn nhân lực, việc các hoạt động đào tạo
chưa được gắn kết với nhau thành một chuỗi các hoạt động có kế hoạch nhằm đào tạo và phát
triển một cá nhân theo một lộ trình cụ thể. Ở một số NHTM, các chương trình đào tạo đội ngũ
quy hoạch còn mang tính đại trà; chưa có lộ trình, thời hạn, mục tiêu rõ ràng. Chưa xây dựng
được lộ trình/kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho từng cá nhân nói chung và ngay cả đội ngũ
cán bộ quy hoạchviii.
Người lao động ngày nay không chỉ quan tâm đến thu nhập mà còn muốn có môi trường
làm việc vui vẻ, được học tập liên tục, được tôn trọng cá tính bản thân, được thăng tiến. Trong
khi đó, các cơ chế tạo động lực, đãi ngộ ở một số NHTM chưa thực sự phát huy tác dụng khiến
các đơn vị, cá nhân chưa thực sự hăng say, phát huy hết khả năng để tạo năng suất, chất lượng,
hiệu quả cao nhất; các chính sách thi đua, khen thưởng, động viên cán bộ còn thiếu đồng bộ, một
số biện pháp vẫn mang tính hình thức, chưa gắn với quyền lợi thiết thực của người lao động. Vì
vậy chưa thu hút được lực lượng lao động phát huy năng lực và gắn bó lâu dàiix.
Trong giai đoạn hiện nay cũng như định hướng phát triển trong giai đoạn tới, việc đào tạo,
phát triển nguồn nhân lực ngành ngân hàng cũng đặt ra những thách thức mới cho các cơ sở đào
tạo, đòi hỏi phải đổi mới nội dung và chương trình đào tạo nhằm đáp ứng trước những thay đổi
từ thực tiễn, đặc biệt là đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số vào trong hoạt
động giảng dạy và nâng cao năng lực và chất lượng của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý. Bên
cạnh hoạt động đào tạo, các cơ sở đào tạo cũng cần tích cực tham gia công tác nghiên cứu khoa
học để nâng cao trình độ, kiến thức chuyên môn, đẩy mạng gắn nghiên cứu với các hoạt động
chuyển giao tại cơ sở, đặc biệt chú trọng các nghiên cứu mô phỏng, nghiên cứu tương tác…

604
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

3. Một số giải pháp khuyến nghị


Bối cảnh CMCN 4.0 đặt ra nhiều vấn đề cho công tác quản lý, đòi hỏi cán bộ quản lý nhà
nước không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ. Vì vậy, cần tiếp tục thực hiện chiến lược đào tạo
các cán bộ quản lý trong ngành ngân hàng, nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ có năng lực đề xuất,
tham mưu xây dựng chiến lược, định hướng, chính sách, chế độ, thực hiện quản lý nhà nước về
hoạt động thị trường tài chính, tiền tệ, tín dụng, ngân hàng phù hợp với những đòi hỏi của nền
kinh tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng.
Để chuẩn bị và đón đầu làn sóng CMCN 4.0 kịp thời, các NHTM Việt Nam cần xây dựng
chiến lược phát triển nguồn nhân lực có đủ năng lực, phẩm chất đạo đức, đặc biệt là cán bộ quản
lý cấp cao theo hướng vững vàng về chuyên môn và thường xuyên cập nhật các kiến thức, kỹ
năng nghề nghiệp theo chuẩn quốc tế; tăng khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào trong
quá trình quản trị, vận hành và cung cấp dịch vụ của hệ thống ngân hàng. Tăng cường hợp tác,
tận dụng hỗ trợ, chuyển giao kỹ thuật, đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu từ các tổ chức quốc tế như:
Ngân hàng Thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản, Ngân hàng Phát
triển Châu Á, Ngân hàng Trung ương các nước phát triển… để nâng cao trình độ, kinh nghiệm,
kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, đội ngũ quản lý và
nhân viên của ngành Ngân hàng, góp phần nâng cao sức cạnh tranh, rút ngắn khoảng cách chênh
lệch về trình độ so với khu vực và thế giới.
Trong hoạt động tuyển dụng, các NHTM cần phải xây dựng được tiêu chí lựa chọn cán bộ
tài năng, các tiêu chí cần phải gắn với khung năng lực, phù hợp với kiến thức, kỹ năng cần phải
có ở từng vị trí công việc, cấp độ công việc. Người lao động cũng phải tự trang bị kiến thức và
kỹ năng, khả năng ngoại ngữ và công nghệ, phải cập nhật kiến thức vĩ mô và các nghiệp vụ mới,
hiện đại trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng để đáp ứng được yêu cầu của xã hội.
Các ngân hàng cũng cần tiếp tục đẩy mạnh hiện đại hóa công tác đánh giá cán bộ, xây
dựng các quy trình quản trị bao gồm Hệ thống Quản lý và Đánh giá hiệu quả làm việc (KPI/
Balance Score Card), Hệ thống lương thưởng gắn kết với hiệu quả làm việc cá nhân, công
bằng nội bộ và cạnh tranh so với bên ngoài, tạo cơ sở vững chắc để đáp ứng các mục tiêu
kinh doanh và mục tiêu chiến lược. Cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế tạo động lực cho cán bộ
gắn với đánh giá hiệu quả công việc, công tác quy hoạch, bổ nhiệm… nhằm khuyến khích
cán bộ không ngừng nỗ lực, nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc. Điều này sẽ góp phần
tạo cho tập thể cán bộ nhân viên một môi trường làm việc gắn bó, đoàn kết, đồng lòng nhất
trí trong hành động vì mục tiêu chung.
Các NHTM cũng cần có sự đầu tư nhiều hơn vào đội ngũ an ninh mạng và bảo mật thông
tin, để có đội ngũ cán bộ trình độ nghiệp vụ giỏi, tính chuyên nghiệp cao, đáp ứng nhu cầu quản
trị vận hành và làm chủ các hệ thống công nghệ hiện đại. Bên cạnh đó, cần có liên kết đào tạo
nâng cao trình độ, khảo sát công nghệ hiện đại trong nước và quốc tế, thực hiện các chế độ đãi
ngộ chuyên gia phù hợp.
Đối với các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành, cần dự báo nguồn nhân lực trong
từng thời kỳ để có kế hoạch đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo khung trên cơ sở chuẩn mực
quốc tế và đa dạng các chương trình đào tạo ở các cấp độ cơ bản cũng như nâng cao; xây dựng

605
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

bộ giáo trình chuẩn theo tiêu chuẩn ở những quốc gia phát triển có chỉnh sửa cho phù hợp trong
điều kiện cụ thể ở Việt Nam; chuẩn hóa đội ngũ giảng viên, cán bộ viên chức ngành ngân hàng...
Bên cạnh đó, cần đào tạo thêm và đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực digital banking, e-commerce,
quản trị công nghệ thông tin… để các học viên, sinh viên có được nguồn kiến thức cần thiết, bắt
kịp xu hướng công nghệ ngân hàng hiện đại.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quyết định số 986/QĐ- TTg ngày 08 tháng 08 năm 2018 về việc phê duyệt Chiến lược phát
triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
2. Quyết định số 34/QĐ-NHNN ngày 07 tháng 01 năm 2019 về việc ban hành Chương trình
hành động của ngành ngân hàng thực hiện chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam
đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
3. Quyết định số 1537/QĐ-NHNN ngày 17 tháng 07 năm 2019 phê duyệt Kế hoạch triển khai
Chương trình hành động của ngành Ngân hàng thực hiện Chiến lược phát triển ngành Ngân
hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 trong lĩnh vực phát triển nguồn
nhân lực
4. Khánh Anh (2019), “Ngân hàng săn lùng nhân sự chất lượng cao”,
https://vnexpress.net/kinh-doanh/ngan-hang-san-lung-nhan-su-chat-luong-cao-3890529.html
5. Việt Âu (2017), “Thiếu hụt nhân lực chất lượng cao trong ngành tài ch nh, ngân hàng”,
http://dangcongsan.vn/preview/newid/444043.html
6. Lê Công (2017), “Ngân hàng và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, Tạp chí Thị
trường tài chính tiền tệ, Số 9/2017,
http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_k2&view=item&id=2464:ngan-hang-va-
cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu&Itemid=241&lang=vi
7. Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Bích Hồng (2017), “Tác động của cách mạng công nghiệp lần
thứ 4 tới lĩnh vực tài chính - ngân hàng”, Tạp chí Tài chính kỳ 1, số Tháng 6/2017,
http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/tac-dong-cua-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-4-toi-
linh-vuc-tai-chinh-ngan-hang-126472.html
8. Đặng Hoàng Linh, Nguyễn Đức Tuấn (2018), “Nguồn nhân lực trong hoạt động ngân hàng
và một số khuyến nghị”, http://tapchinganhang.gov.vn/nguon-nhan-luc-trong-hoat-dong-
ngan-hang-va-mot-so-khuyen-nghi.htm
9. Nguyễn Thị Nguyệt Loan (2017), “Xu hướng phát triển ngành Ngân hàng dưới tác động
của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0”, http://dainam.edu.vn/xu-huong-phat-trien-nganh-
ngan-hang-duoi-tac-dong-cua-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4-0.htm
10. Nghiêm Xuân Thành (2017), “Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và sự chuẩn bị của ngành
Ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Tài chính kỳ 2, số tháng 2/2017,
http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/cach-mang-cong-nghiep-
lan-thu-4-va-su-chuan-bi-cua-nganh-ngan-hang-viet-nam-118036.html
11. Tô Huy Vũ, Vũ Xuân Thanh (2016), “Ngành Ngân hàng trước tác động của cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tư”, Tạp chí Ngân hàng số 15/2016.

606
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đỗ Tiến Tới,
Trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh

Tóm tắt:
Phát triển nguồn nhân lực là quá trình thúc đẩy việc học tập có tính tổ chức nhằm nâng
cao kết quả thực hiện công việc và tạo ra thay đổi thông qua việc thực hiện các giải pháp đào
tạo, phát triển, các sáng kiến và các biện pháp quản lý với mục đ ch phát triển tổ chức và phát
triển cá nhân. Theo đó, nội dung của phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp bao gồm
các hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, việc quản lý đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực. Đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong thời gian qua vấn đề phát triển
nguồn nhân lực vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém cần phải khắc phục và cải thiện trong thời gian
tới. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong thời gian tới cần nhận thức rõ vai trò của
mình trong phát triển nguồn nhân lực, cần xây dựng các chính sách, các chiến lược nhằm phát
triển nguồn nhân lực đồng thời cần hoàn thiện việc quản lý đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
cho doanh nghiệp và thực hiện việc rà soát nội dung, đổi mới chương trình c ng như phương
thức đào tạo.
Từ khóa: Nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, nội dung phát triển nguồn nhân
lực, doanh nghiệp nhỏ và vừa.

SOLUTIONS TO DEVELOP HUMAN RESOURCES FOR SMALL AND MEDIUM


ENTERPRISES IN VIETNAM CURRENTLY

Abstract:
Human resource development is the process of promoting organizational learning to
improve work performance and make changes through the implementation of training,
development, initiatives and management measures for the organizational and personal
development. Accordingly, the content of human resource development for businesses includes
the forms of training and development of human resources, the management of training and
development of human resources. For small and medium-sized enterprises in Vietnam in recent
years, human resource development issues are still limited and weak, which need to be overcome
and improved in the coming time. Vietnamese small and medium enterprises need to be well
aware of their role in human resource development. They should build policies and strategies to

607
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

develop human resources. Simultanously, it is necessary to improve the management, training


and human resource development for businesses and conducting content reviews innovating
programs and training methods.
Keywords: Human resources, human resource development, human resource
development content, small and medium enterprises.

1. Đặt vấn đề
Hiện nay các doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân, các doanh nghiệp này góp phần tạo ra phần lớn các công ăn việc làm cũng như đóng góp
một phần rất lớn vào cơ cấu GDP của nền kinh tế. Nhận thức rõ vai trò này, chính phủ Việt Nam
đã đưa ra nhiều chính sách nhằm hỗ trợ và phát triển cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa nói chung
và phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp này nói riêng. Trong phạm vi nghiên cứu của
bài viết này, tác giả chỉ tập trung vào nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong các
doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm phát triển
nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp này trong thời gian tới.
2. Nội dung
2.1. Khái quát về phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa
2.1.1. Khái niệm về phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Khái niệm về nguồn nhân lực: Hiện nay có nhiều quan điểm, định nghĩa về nguồn nhân
lực. Theo Nguyễn Ngọc Quân (2004) thì nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả những
người lao động làm việc trong tổ chức đó, còn nhân lực được hiểu là nguồn lực của mỗi con
người mà nguồn lực này bao gồm thể lực và trí lực. Tác giả Trần Xuân Cầu (2008) lại cho rằng
nguồn nhân lực là nguồn lực con người có khả năng sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho
xã hội được biểu hiện ra là số lượng và chất lượng nhất định tại một thời điểm nhất định. Như
vậy có thể hiểu nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả những người lao động trong tổ
chức đó có sức khỏe và trình độ khác nhau, họ có thể tạo thành một sức mạnh hoàn thành tốt
mục tiêu của tổ chức nếu được động viên, khuyến khích phù hợp.
Khái niệm về phát triển nguồn nhân lực:Theo Henry J. Sredl & Willam J. Rothwell
(1997) thì phát triển nguồn nhân lực đề cập đến kinh nghiệm học tập có tổ chức do người chủ
doanh nghiệp tài trợ. Nó được thiết kế và thực hiện với mục tiêu nâng cao kết quả thực hiện
công việc và cải thiện điều kiện con người thông qua việc đảm bảo kết hợp giữa mục tiêu của
tổ chức và mục tiêu cá nhân. Còn theo giả Jerry W. Gilley và các đồng sự (2002) lại cho rằng
phát triển nguồn nhân lực là quá trình thúc đẩy việc học tập có tính tổ chức, nâng cao kết quả
thực hiện công việc, và tạo ra thay đổi thông qua việc tổ chức thực hiện các giải pháp (chính
thức và không chính thức), các sáng kiến và các hoạt động quản lý nhằm mục đích nâng cao
năng lực, hiệu quả hoạt động của tổ chức, khả năng cạnh tranh và đổi mới. Theo các quan
niệm trên thì phát triển nguồn nhân lực được hiểu là quá trình thúc đẩy việc học tập có tính
tổ chức nhằm nâng cao kết quả thực hiện công việc và tạo ra thay đổi thông qua việc thực
hiện các giải pháp đào tạo, phát triển, các sáng kiến và các biện pháp quản lý với mục đích
phát triển tổ chức và phát triển cá nhân.

608
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa: Tại điều 6, nghị định 39/2018/NĐ-CP ban hành
ngày 11 tháng 3 năm 2018 định nghĩa: Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký
kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng
nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán
của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), cụ thể:
Bảng phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa
Quy mô Doanh nghiệp siêu Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
nhỏ
Tổng Số lao Tổng Số lao Tổng Số lao
nguồn vốn động nguồn động nguồn vốn động
Khu vực
vốn
I. Nông 3 tỷ đồng 10 người 20 tỷ đồng từ trên 10 từ trên 20 tỷ từ trên 100
nghiệp, lâm trở trở xuống trở xuống người đến đồng đến người đến
nghiệp, thủy xuống 100 người 100 tỷ đồng 200 người
sản, công
nghiệp và xây
dựng
II. Thương mại 3 tỷ đồng 10 người 50 tỷ đồng từ trên 10 từ trên 50 tỷ từ trên 50
và dịch vụ trở trở xuống trở xuống người đến đồng đến người đến
xuống 50 người 100 tỷ đồng 100 người
Nguồn: Theo nghị định 39/2018/NĐ-CP

2.1.2. Nội dung phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Về các hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và
vừa: Có thể khẳng định rằng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ và
vừa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và đều tập trung vào nhu cầu hiện tại và nhu cầu trong
tương lai của cá nhân và doanh nghiệp.
Các hình thức đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm:
Đào tạo trong công việc và đào tạo ngoài công việc trong đó đào tạo trong công việc bao
gồm đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc, đào tạo theo kiểu học nghề, đào tạo theo kiểu kèm
cặp và chỉ bảo. Còn đào tạo ngoài công việc bao gồm tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp; cử
đi học ở các trường chính quy; thông qua các bài giảng, hội nghị, hội thảo; đào tạo theo hình
thức từ xa; đào tạo trực tuyến.
Các hình thức phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm: Giáo
dục chính thức, đánh giá, kinh nghiệm công việc (gồm mở rộng công việc và luân chuyển công
việc, thuyên chuyển, bổ nhiệm và chuyển xuống vị trí thấp hơn) và các mối quan hệ cá nhân.
- Về quản lý đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa:
Việc quản lý đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm
bốn nội dung đó là phân tích, đánh giá nhu cầu đào tạo và phát triển; lập kế hoạch đào tạo và
609
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

phát triển; tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo và phát triển và cuối cùng là đánh giá hiệu quả
hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
2.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
hiện nay
2.2.1. Đặc điểm nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay
Trình độ của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa còn thấp: Theo số liệu thống kê 2017, có tới
55,63% số chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta có trình độ học vấn từ trung cấp trở xuống,
trong đó 43,3% chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa có trình độ học vấn từ sơ cấp và phổ thông các
cấp. Cụ thể, tiến sĩ chỉ chiếm 0,66%; thạc sĩ 2,33%; tốt nghiệp đại học 37,82%; tốt nghiệp cao
đẳng chiếm 3,56%; tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp chiếm 12,33% và 43,3% có trình độ thấp
hơn.Có tới 63% doanh nghiệp nhỏ và vừa đang vướng phải chuyện không tuyển dụng được
người tài, 55% khó khăn trong việc giữ chân người giỏi… Những điều này cho thấy các doanh
nghiệp nhỏ và vừa đang gặp rất nhiều khó khăn để có thể cạnh tranh trước sóng gió của hội
nhập. Đội ngũ lao động và sử dụng lao động gặp hàng loạt các khó khăn thách thức làm hiệu qua
kinh doanh thấp: Lực lượng lao động không ổn định, tình trạng lao động bỏ việc, thôi việc tự do
diễn ra phổ biến; Trình độ lao động không cao; công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp còn
yếu kém, phong cách làm việc lạc hậu; chưa có các chiến lược về nhân sự; năng lực và phong
cách quản trị của các chủ doanh nghiệp còn lạc hậu.
Năng lực của chủ doanh nghiệp, đội ngũ cán bộ còn yếu: Đa số cán bộ quản lý và chủ
doanh nghiệp trưởng thành từ thực tiễn và học hỏi kinh nghiệm từ bạn hàng (ước tính hơn 80%
trưởng thành từ kinh nghiệm thực tế), chỉ có một số ít người được đào tạo qua trường lớp chính
quy về quản trị doanh nghiệp hoặc quản lý kinh tế nói chung. Kết quả các nghiên cứu cũng đã
khẳng định rằng năng lực của cán bộ quản lý tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện
nay chỉ đạt mức trên trung bình, của nhân viên, công nhân ở mức trung bình. Nhiều giám đốc
doanh nghiệp nhận biết rằng: thách thức về nguồn nhân lực thực sự là một vấn đề lớn, xét cả
hiện tại và trong tương lai gần. Nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa không có được đội ngũ cán bộ
quản lý có năng lực và được đào tạo bài bản.
Về trình độ năng lực của đội ngũ nhân viên trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa: Hầu hết
các nghiên cứu đều chỉ ra rằng trình độ học vấn của người lao động trong các doanh nghiệp nhỏ
và vừa thấp hơn trình độ học vấn của các loại hình doanh nghiệp khác do đặc thù công nghệ của
doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trình độ học vấn và tay nghề của nhân viên còn thấp, nhiều doanh
nghiệp 100% lao động chưa qua đào tạo nghề một cách chính quy ở các trường, lớp. Trong các
doanh nghiệp này, nhân viên còn thiếu tính độc lập tự chủ, ngại suy nghĩ, thiếu sáng tạo và thiếu
các kỹ năng làm việc cần thiết như kỹ năng máy tính, ngoại ngữ và kỹ năng lập kế hoạch làm
việc. Theo số liệu thống kê năm 2017, có khoảng 60% lực lượng lao động trong các doanh
nghiệp nhỏ và vừa chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật, việc thực hiện chưa đầy đủ các chính
sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động đã làm giảm đi chất lượng công việc
trong khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa, do vậy các doanh nghiệp này càng rơi vào vị thế bất lợi.
2.2.2. Thực trạng các hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ
và vừa

610
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Về các hình thức đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa:
Hình thức đào tạo kèm cặp trong công việc:Theo số liệu thống kê năm 2017, trong
các hình thức đào tạo thì dạy nghề bằng kèm cặp là hình thức phổ biến được các doanh
nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay sử dụng (chiếm khoảng 63,3% tổng số lao động được
đào tạo). Hình thức đào tạo này tương đối hiệu quả, phù hợp với trình độ của các doanh
nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam. Các khoá đào tạo trong công việc sẽ giúp doanh nghiệp giảm
được các chi phí đào tạo và giảm được sự mất mát trong trường hợp người lao động rời bỏ
doanh nghiệp sau khi được đào tạo.
Hình thức đào tạo theo địa chỉ, gửi đào tạo theo các lớp công cộng ít được
thực hiện: Thực tế cho thấy chỉ có các doanh nghiệp có quy mô tương đối lớn, hoạt động tương
đối bài bản (Ví dụ như công ty Hoà phát, Lioa...) thì mới thực hiện công tác đào tạo theo địa chỉ.
Khi phân tích qui mô lao động của doanh nghiệp có ảnh hưởng như thế nào đến việc thực hiện
các hình thức đào tạo ta thấy doanh nghiệp vừa (qui mô từ 200-300 lao động) thực hiện chương
trình định hướng cho nhân viên mới nhiều hơn, thực hiện đào tạo trong nhóm và luân chuyển lao
động nhiều hơn doanh nghiệp nhỏ. Tuy nhiên, cán bộ nhân viên của doanh nghiệp nhỏ lại tham
gia hình thức đào tạo từ xa, qua mạng nhiều hơn so với doanh nghiệp vừa. Nguyên nhân có thể
là vì họ ít cơ hội học tập hơn doanh nghiệp vừa.
Về các hình thức phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa:
Phát triển nhân viên thông qua hình thức đánh giá nhân viên: Đối với chính sách đánh
giá kết quả thực hiện công việc: Các chính sách, văn bản quy định về tiêu chuẩn để đánh giá
nhân viên có ảnh hưởng lớn đến công tác phát triển nguồn nhân lực bởi vì chỉ khi đánh giá đúng
kết quả thực hiện công việc của nhân viên thì mới có căn cứ để đánh giá nhu cầu đào tạo và phát
triển. Thực tế chỉ ra rằng chỉ 20,5% công ty có văn bản đánh giá cho hơn 50% công việc và có
40,5% công ty không có văn bản nhưng vẫn thực hiện đánh giá. Khi không có văn bản qui định
rõ tiêu chuẩn thì việc đánh giá có thể không công bằng và khách quan. Hiện nay phần lớn các
doanh nghiệp nhỏ và vừa đã thực hiện đánh giá kết quả công việc với mục tiêu để trả công lao
động. Việc đánh giá mới chỉ dừng lại ở trả lương còn tương đối bình quân. Nhiều doanh nghiệp
có trả công theo kết quả phân loại lao động: việc phân loại A, B, C để trả phần lương ―mềm‖, tuy
nhiên các tiêu chí đánh giá chưa cụ thể.
Phát triển nhân viên thông qua giao công việc: Thực tế cho thấy việc phát triển nhân
viên thông qua giao công việc tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ít được áp dụng, các chủ doanh
nghiệp vẫn chưa quan tâm nhiều đến hình thức này. Vấn đề thực hiện luân chuyển nhân viên, hỗ
trợ, hướng dẫn để phát triển nhân viên chưa được các doanh nghiệp này quan tâm.
Phát triển nhân viên thông qua hướng dẫn nhân viên: Hình thức phát triển nhân viên
thông qua hướng dẫn nhân viên hiện nay lại được các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam áp
dụng khá phổ biến. Tuy nhiên, thực tế tại các doanh nghiệp cho thấy rằng những người được
giao nhiệm vụ hướng dẫn thường quá bận, chưa qua đào tạo về kỹ năng hướng dẫn và có tâm lý
ngại nói những điểm yếu của nhân viên trong quá trình hướng dẫn nên kết quả hướng dẫn là
không cao.

611
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

2.2.3. Thực trạng hoạt động quản lý đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp
nhỏ và vừa
Đối với công tác đánh giá nhu cầu đào tạo, phát triển trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa:
Đánh giá nhu cầu đào tạo và phát triển là một nội dung quan trọng hàng đầu trong quản lý đào
tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay. Đây
là bước đầu tiên, vì chỉ khi nhận ra tầm quan trọng của hoạt động này và có phương pháp đánh
giá phù hợp thì mới tìm ra được nhu cầu đào tạo và phát triển đúng cho doanh nghiệp. Tuy
nhiên, thực tế cho thấy rằng các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay công tác này
chưa thực sự được các doanh nghiệp quan tâm.
Đối với vấn đề lập kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp
nhỏ và vừa: Thực tế hiện nay cho thấy gần 2/3 doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay tự
nhận là đã lập kế hoạch đào tạo và có quĩ đào tạo và chỉ còn khoảng ¼ doanh nghiệp nhỏ và vừa
chưa có kế hoạch đào tạo với quĩ đào tạo phù hợp và chưa lập kế hoạch đào tạo tổng thể. Việc
lập kế hoach đào tạo còn nhiều hạn chế đặc biệt ở việc thảo luận và đi đến thống nhất về nhu cầu
đào tạo với cá nhân người lao động.
Tổ chức thực hiện hoạt động đào tạo và phát triển trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
Việt Nam hiện nay: Theo kết quả tính toán của tác giả từ số liệu thống kê năm 2017, có đến 50%
doanh nghiệp vừa có từ 50-200 lao động có tổ chức đào tạo cho lao động mới; 78,6% doanh
nghiệp có từ 200 đến 300 lao động có tổ chức đào tạo cho lao động mới. Các doanh nghiệp vừa
với qui mô từ 200-300 lao động có tổ chức đào tạo cho lao động đang làm việc cao hơn hẳn so
với doanh nghiệp vừa với quy mô từ 50-100 lao động (63,2% so với 26,2%). Khoảng 50% doanh
nghiệp nhỏ và vừa có quy mô từ 200-300 lao động có hệ thống luân chuyển công việc tự động
giữa công nhân sản xuất. Trong khi đó, chỉ có tỷ lệ nhỏ doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và doanh
nghiệp có từ 50-200 lao động thực hiện hoạt động này (lần lượt là 8,6%, 20,6% và 36,5%).
Về thiết kế chương trình đào tạo: Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc phối hợp với các tổ
chức bên ngoài trong thiết kế nội dung, chương trình đào tạo tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
Việt Nam hiện nay còn nhiều hạn chế. Hơn nữa, việc thiết kế và phát triển tài liệu tự đào tạo
cũng còn nhiều bất cập, có đến 37% số doanh nghiệp còn yếu về hoạt động này.
Về trình độ tổ chức và khuyến khích đào tạo: Thực tế hiện nay cho thấy các doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trình độ tổ chức và khuyến khích đào tạo còn hạn chế và chưa
được các doanh nghiệp quan tâm nhiều.
Về đánh giá hiệu quả hoạt động đào tạo và phát triển trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa:
Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam không thực hiện đánh giá hiệu quả
công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
2.3. Một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
Việt Nam hiện nay
Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt
Nam hiện nay còn bộc lộ nhiều hạn chế. Do đó trong thời gian tới để phát triển nguồn nhân lực
thì các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam cần quan tâm và giải quyết tốt các vấn đề sau:

612
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Một là,chủ các doanh nghiệp nhỏ và vừa cần nâng cao nhận thức về vai trò của mình
trong phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp. Chủ các doanh nghiệp hay giám đốc các
doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò rất quan trọng, doanh nghiệp có phát triển được hay không
hoàn toàn phụ thuộc vào nhận thức, trình độ và quyết tâm của những người lãnh đạo doanh
nghiệp và bộ máy quản lý.
Hai là,xây dựng chính sách, chiến lược và thực hiện chức năng phát triển nguồn nhân
lực. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa cần có các chính sách về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực,
các chính sách này sẽ thể hiện rõ sự quan tâm của lãnh đạo doanh nghiệp về công tác phát triển
nguồn nhân lực, nó là căn cứ để bộ phận chuyên trách nguồn nhân lực, các bộ phận liên quan và
người lao động thực hiện hoạt động phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Ngoài ra, để
phát triển bền vững doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh và đi đôi với nó
là việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực. Hiện nay có đến 2/3 doanh nghiệp nhỏ và
vừa ở Việt Nam không có chiến lược phát triển nguồn nhân lực và nguyên nhân không có chiến
lược là do chủ doanh nghiệp không nhận thức tầm quan trọng của chiến lược, không biết cách
xây dựng và không có kinh phí để thực hiện. Do đó, cùng với sự thay đổi nhận thức của chủ
doanh nghiệp, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực phù hợp với
chiến lược kinh doanh để có nhân lực thực hiện chiến lược kinh doanh của mình.
Ba là,hoàn thiện hoạt động quản lý đào tạo và phát triển trong các doanh nghiệp nhỏ và
vừa trong đó cần hoàn thiện công tác đánh giá nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực,
hoàn thiện công tác lập kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong đó cần lựa chọn
hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh
nghiệp, hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, hoàn thiện
việc đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, hoàn
thiện công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc.
Bốn là, các doanh nhiệp nhỏ và vừa cần tiến hành rà soát lại nội dung, điều kiện dạy và
học, nghiên cứu đổi mới nội dung, chương trình và phương thức đào tạo tại các trường đại học,
cao đẳng và dạy nghề, theo hướng gắn với yêu cầu của hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch
vụ, cung cấp cho người học các kiến thức chuyên môn, kỹ năng hành nghề và ý thức trách
nhiệm; đưa nhanh công nghệ thông tin vào nội dung đào tạo và quản lý quá trình đào tạo;
khuyến khích liên kết giữa các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề với các doanh nghiệp để nâng
cao khả năng thực hành, cơ hội việc làm của học viên sau khi tốt nghiệp. Có thể bổ sung thêm
các môn học về lập nghiệp và khởi sự doanh nghiệp, một số cơ sở đào tạo tiên tiến cần xây dựng
các vườn ươm doanh nghiệp nhỏ và vừa để học sinh, sinh viên có thể thành lập doanh nghiệp
nay tại vườn ươm đó để đi vào thị trường.
3. Kết luận
Kết quả nghiên cứu cho thấy thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp
nhỏ và vừa ở Việt Nam trong thời gian qua vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém cụ thể: Đối với việc
áp dụng các hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực vào doanh nghiệp, kết quả nghiên
cứu đã cho thấy rằng đa số các doanh nghiệp mới chỉ áp dụng hình thức đào tạo theo kiểu dạy
nghề và kèm cặp chỉ bảo là chính còn các hình thức đào tạo khác lại áp dụng rất ít. Đối với vấn

613
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

đề phát triển nguồn nhân lực thông qua đánh giá nhân viên hiện nay các doanh nghiệp mới chỉ áp
dụng nhằm mục đích trả lương và vẫn còn tương đối bình quân, vấn đề phát triển nguồn nhân lực
thông qua giao công việc các doanh nghiệp vẫn chưa thực sự quan tâm, việc hướng dẫn nhân
viên đã được các doanh nghiệp áp dụng phổ biến tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Kết
quả nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng công tác quản lý hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập cụ thể việc đánh
giá nhu cầu đào tạo vẫn chưa được các doanh nghiệp này quan tâm, công tác lập kế hoạch đào
tạo, tổ chức hoạt động đào tạo, thiết kế chương trình đào tạo vẫn còn nhiều hạn chế… Chính vì
vậy, để phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong thời gian
tới, các doanh nhiệp này cần quan tâm, giải quyết tốt các vấn đề như cần nhận thức rõ vai trò của
mình trong phát triển nguồn nhân lực, cần xây dựng các chính sách, các chiến lược nhằm phát
triển nguồn nhân lực đồng thời cần hoàn thiện việc quản lý đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
cho doanh nghiệp và thực hiện việc rà soát nội dung, đổi mới chương trình cũng như phương
thức đào tạo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 về quy định chi tiết một số điều của luật hỗ
trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa;
2. Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/05/2016 về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm
2020.
3. Thông tư 05/2019/TT- KHĐT ngày 29/03/2019 về hướng dẫn hỗ trợ phát triển nhân lực
cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
4. Tổng cục thống kê (2018), niên giám thống kê năm 2017, nhà xuất bản thống kê năm 2018.

614
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH LÝ THUYẾT NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VẬN


DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
KINH DOANH DU LỊCH TẠI QUẢNG NINH

Lê Thanh Bằng,
Học Viện ngân hàng
Tóm tắt:
Bài viết nghiên cứu xây dựng mô hình lý thuyết các nhân tố ảnh hưởng vận dụng Kế toán
quản trị chi phí (KTQTCP) trong các doanh nghiệp kinh doanh du lịch (KDDL) tại Quảng Ninh
thông qua các phương pháp phân t ch, tổng hợp tài liệu từ đó làm cơ sở tác động tăng cường
những nhân tố tích cực, hạn chế nhân tố tiêu cực đến vận dụng KTQTCP trong các doanh
nghiệp KDDL tại Quảng Ninh. Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, gia tăng t nh cạnh tranh cho
doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn t nh Quảng Ninh.
Từ khóa: Kế toán quản trị chi phí, kinh doanh du lịch, vận dụng, nhân tố ảnh hưởng.

STUDY ON THEORETICAL MODEL OF FACTORS AFFECTING APPLICATION OF


COST MANAGEMENT ACCOUNTING IN TOURISM BUSINESS ENTERPRISES IN
QUANG NINH

Abstract:
This research aims to build a theoretical model of the factors affecting the application of
cost management accounting practices (CMAPs) in hospitality businessin Quang Ninh through
analytical methods, synthesizing documents from there to serve as a basis for enhancing the
positive factors, limiting negative factors to apply CMAPs. In order to improve operational
efficiency, increase the competitiveness for hospitality business in Quang Ninh province.
Keywords: cost management Accounting, tourism business, application, influencing
factors.

1. Giới thiệu:
Quảng Ninh được ví như đất nước Việt Nam thu nhỏ, tỉnh Quảng Ninh đang nỗ lực để du
lịch thực sự trở thành động lực tăng trưởng kinh tế, nhằm khai thác hết tiềm năng của doanh
nghiệp du lịch, thông tin kế toán quản trị chi phí với đóng vai trò quan trọng hỗ trợ nhà quản trị
ra quyết định. Hiện chưa có nghiên cứu về lý thuyết các nhân tố ảnh hưởng vận dụng KTQTCP
du lịch tại Quảng Ninh. Do đó, việc nghiên cứu này là cần thiết.

615
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

2.Tổng quan nghiên cứu


Vận dụng KTQTCP là ứng dụng các kỹ thuật KTQT chi phí vào việc thu thập, xử lý,
phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài
chính trong nội bộ đơn vị kế toán.
2.1 Nghiên cứu nƣớc ngoài
Theo nghiên cứu của Tijani Amara, Samira Benelifa (2017)[1], trong nghiên cứu các
nhân tố ảnh hưởng vận dụng KTQT, tác giả nghiên cứu dựa trên 72 mẫu trả lời các doanh nhiệp
tại Tunisi. Trong nghiên cứu, nghiên cứu đã chỉ ra nhóm nhân tố ảnh hưởng vận dụng KTQT bao
gồm nhóm nhân tố bên trong (Cấu trúc doanh nghiệp, chiến lược doanh nghiệp) nhóm nhân tố
bên ngoài (Tính không chắc chắn của môi trường) có ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị.
Còn các nhân tố bên trong như: Nghành nghề kinh doanh, mô hình hoạt động (công ty bị kiểm
soát bởi công ty nước ngoài) không ảnh hưởng vận dụng KTQT.
Adnan Sevim, Erdem Korkmaz (2014) [2] trong nghiên vứu về KTQT chi phí lĩnh vực du
lịch Thổ Nhĩ Kỳ; và Madhu Vij (2012) về cấu trúc chi phí trong lĩnh vực khách sạn. Các nghiên
cứu phân tích mức độ sử dụng các kỹ thuật KTQT truyền thống và hiện đại chứ chưa phân tích
các nhân tố ảnh hưởng vận dụng KTQTCP.
Alper Erserim (2012) [3], phát triển nghiên cứu Kader and Luther (2008) trong nghiên cứu các
nhân tố ảnh hưởng tác giả đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng vận dụng KTQT, tác giả đã đưa thêm
nhân tố nhận thức sự mức độ cạnh tranh và cấu trúc doanh nghiệp ảnh hưởng đến vận dụng KTQT
Kader and Luther (2008) [4], nhóm tác giả nghiên cứu mức độ áp dụng KTQT dựa trên tỉ
lệ mức độ sử dụng 38 kỹ thuật KTQT, kết qủa nghiên cứu chỉ ra rằng công ty sử dụng các kỹ
thuật KTQT ở mức độ cao thường có các đặc điểm: Môi trường bất ổn cao, quyền lực khách
hàng, cấu trúc phân quyền, quy mô tương đối lớn, và áp dụng công nghệ sản xuất cao, quản trị
chất lượng toàn diện và áp dụng JIT.
Theo Liên đoàn Kế toán Quốc tế (International Federation of Accountant - IFAC) (1998)
[5]
, mức độ vận dụng Kế toán quản trị được đo lường bởi 4 biến: Xác định chi phí & Kiểm soát
tài chính, thông tin cho việc lập kế hoạch và kiểm soát quản lý, giảm lãng phí nguồn lực, tạo giá
trị thông qua sử dụng hiệu quả nguồn lực.
Nghiên cứu này đã chỉ ra lịch sử phát triển các kỹ thuật KTQT theo hướng ngày càng
hoàn thiện và phát triển, các kỹ thuật KTQT được chia làm 4 giai đoạn như ( Hình 1).

Nguồn: IFAC (1998).

616
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

2.2 Nghiên cứu trong nƣớc:


Trần Thị Yến (2017) [6], nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản
trị trong các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Định, Kết quả 3 biến quy mô doanh nghiệp, trình độ
nhân viên kế toán trong DN, mức độ cạnh tranh của thị trường ảnh hưởng cùng chiều mức độ
vận dụng KTQT, biến nhận thức của nhà quản trị không ảnh hưởng.
Vũ Thị Thanh Thủy (2017) [7], nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng vận dụng KTQTCP
trong bệnh viện công trên địa bàn Hà Nội. mức độ vận dụng KTQTCP được đo lường bởi 2 biến:
Tình trạng sử dụng hệ thống KTQTCP theo quy định của Nhà nước & Bộ Y tế, tình trạng sử
dụng hệ thống KTQTCP theo quy định của Nhà nước nhưng có sự cải tiến. Kết quả. Nhóm các
nhân tố ảnh hưởng cùng chiều: Sự gia tăng về chi phí điều trị cho bệnh nhân, có ảnh hưởng mạnh
nhất do có hệ số hồi quy cao nhất; Mức độ phức tạp trong bệnh viện, sự hỗ trợ của bệnh viện; Nhóm
các nhân tố ảnh hưởng ngược chiều: Sự hài lòng của hệ thống chi phí theo quy định của Nhà nước,
mức độ sử dụng hệ thống chi phí theo quy định của Nhà nước
Lê Thị Tâm (2017), nghiên cứu KTQTCP môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất
gạch tại Việt Nam, Kết quả nhân tố ảnh hưởng cùng chiều mức độ vận dụng KTQTCP môi
trường (Gồm 8 biến: sử dụng thông tin tiền tệ cho chi phí môi trường, sử dụng thông tin hiện vật
cho chi phí môi trường, theo dõi chi phí môi trường bằng các tài khoản chi tiết, xác định chi phí
môi trường theo phương pháp hiện đại, lập dự toán CPMT, lập báo cáo chi phí môi trường, xây
dựng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường, tích hợp thông tin chi phí môi trường vào quyết định
kinh doanh bao gồm: Áp lực cưỡng chế của chính phủ (Quy định về quản lý chất thải, sử dụng
hiệu quả vật liệu; Thắt chặt việc cấp giấy phép môi trường; Quy định về báo cáo môi trường của
chính phủ; Quy định về phạt phạt về môi trường; Tiêu chuẩn môi trường cho sản phẩm, quá trình
sản xuất), áp lực quy phạm (Giáo dục và phát triển chuyên môn; Sự kết nối giữa bộ phận KTQT
và quản lý môi trường; Phát triển mạng lưới hiệp hội nghề nghiệp (hiệp hội kế toán, hiệp hội
thương mại, gốm sứ vật liệu xây dựng…), chiến lược môi trường (Đạt được sự dẫn đầu trong
quản lý môi trường bền vững; Đạt được mục tiêu giảm tác động môi trường; Yêu cầu cho kế
hoạch hành động để phát triển biện pháp quản lý môi trường hiệu quả; Chiến lược cho sự phát
triển bền vững), áp lực cộng đồng dân cư ( Cộng đồng dân cư quan tâm đến việc cải thiện môi
trường của tổ chức; Cộng đồng dân cư kỳ vọng vào việc tổ chức nâng cao hoạt động quản lý chất
thải; Cộng đồng dân cư quan tâm khoản tiền bỏ ra cho quản lý môi trường; Cộng đồng……).
Còn các nhân tố: Áp lực bắt chước (Các doanh nghiệp cùng nghành có hoạt động quản lý môi
trường tốt; Các đối thủ cạnh tranh có hoạt động quản lý môi trường tốt; Các doanh nghiệp trong
nghành công nghiệp khác có hoạt động quản lý môi trường tốt), áp lực các bên liên quan (Nhà
đầu tư; Khách hàng; Bảo hiểm; Ngân hàng; Truyền thông; Tổ chức môi trường phi chính phủ),
nhận thức nhà quản trị về tính không chắc chắn của môi trường (Thay đổi quy định về môi
trường; sự khan hiếm về nguồn tài nguyên; Thay dổi trong cạnh tranh xanh; Sự thay đổi công
nghệ môi trường; Sự thay đổi về hành vi của bên liên quan về môi trường trong tổ chức) không
ảnh hưởng.
Trần Ngọc Hùng (2016) [9], vận dụng KTQT trong doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt
Nam, trong đó biến vận dụng bao gồm Khả năng vận dụng các kỹ thuật KTQTCP, Khả năng vận

617
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

dụng các kỹ thuật KTQT dự toán. Khả năng vận dụng các kỹ thuật KTQT đánh giá hiệu suất,
Khả năng vận dụng các kỹ thuật KTQT hỗ trợ việc ra quyết định, Khả năng vận dụng các kỹ
thuật KTQT chiến lược. Kết quả: Nhân tố mức độ cạnh tranh của thị trường, nhận thức của
người chủ/điều hành doanh nghiệp, chiến lược doanh nghiệp, chi phí cho việc tổ chức KTQT,
văn hóa doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp, mức độ sở hữu của nhà nước tỉ lệ thuận với mức
độ vận dụng KTQT. Nhân tố trình độ và năng lực nhân viên kế toán không ảnh hưởng đến vận
dụng KTQT trong doanh nghiệp.
Nhận xét, các nghiên cứu trên chưa đề cập đến nhân tố ảnh hưởng áp dụng KTQTCP
trong lĩnh vực du lịch Quảng Ninh. Đây chính là khoảng trống cần nghiên cứu.
3.Mô hình và đo lƣờng các biến.
3.1. Mô hình:
Dựa vào các mô hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng vận dụng KTQT, nhân tố ảnh hưởng
vận dụng KTQTCP (CMAPs) của IFAC (1998), Tijani Amara*, Samira Benelifa (2017); Alper
Erserim (2012), Trần Thị Yến (2017); Kader and Luther (2008);, Trần Ngọc Hùng (2016), Vũ
Thị Thanh Thủy (2017), kết hợp với thực tiễn thị trường kinh doanh du lịch tại Quảng Ninh, tác
giả thấy mô hình của Tijani Amara, Samira Benelifa (2017) là cập nhật, phù hợp và đề xuất mô
hình nghiên cứu: Hình 2.

Nhóm nhân tố bên ngoài:


1.Tính không chắc chắn của môi trường. Vận dụng KTQTCP:
2. Mức độ cạnh tranh thị trường 1. Xác định chi phí & Kiểm soát tài
chính
2. Thông tin cho việc lập kế hoạch
Nhóm nhân tố bên trong: và kiểm soát quản lý
1..Phân cấp quản lý 3. Giảm lãng phí nguồn lực
2. Quy mô doanh nghiệp 4. Tạo giá trị thông qua sử dụng hiệu
3. Chiến lược doanh nghiệp quả nguồn lực

Hình 2: Các nhân tố ảnh hưởng vận dụng KTQTCP


3.2 Đo lƣờng các biến
Biến phụ thuộc: vận dụng KTQTCP theo IFAC (1998) bao gồm 4 biến: Xác định chi phí
& kiểm soát tài chính, thông tin cho việc lập kế hoạch và kiểm soát quản lý, giảm lãng phí nguồn
lực, tạo giá trị thông qua sử dụng hiệu quả nguồn lực.
Biến độc lập:
Theo Josiah Aduda, & Bangara Samwel Ndaita (2013), mức độ cạnh tranh: bao gồm: Mức độ
cạnh tranh về giá, phát triển sản phẩm mới, mức độ cạnh tranh về các kênh phân phối/marketing,
mức độ hành động của đối thủ, cạnh tranh thị phần.
Nhận thức tính không chắc chắn của môi trường bao gồm các biến: Tính không đoán
trước nhà cung cấp, nhu cầu khách hàng, chính sách chính phủ, công nghệ, văn hóa –xã hội.

618
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Theo Đoàn Ngọc Phi Anh (2012): Biến phân cấp quản lý được đo lường thông qua 5 khía
cạnh, gồm: phân cấp về phát triển sản phẩm/ dịch vụ mới; tuyển dụng và sa thải nhân viên; mua
tài sản; định giá bán và phân phối sản phẩm/dịch vụ.
Biến chiến lược doanh nghiệp bao gồm: Chiến lược chi phí thấp, chiến lược khác biệt.
Theo nghiên cứu của Klaus Flacke and Klaus Segbers, (2005); Khaled Abed Hutaibat
(2005) quy mô doanh nghiệp gồm các biến: Doanh thu, số lượng nhân viên, nguồn vốn, phòng
ban chi nhánh.
Giả thuyết nghiên cứu:
H1: Môi trường không chắc chắn càng cao ảnh hưởng cùng chiều vận dụng KTQTCP du lịch
H2:..Mức độ cạnh tranh thị trường càng cao ảnh hưởng cùng chiều vận dụng KTQTCP du lịch
H3: Phân cấp quản lý càng cao ảnh hưởng cùng chiều vận dụng KTQTCP du lịch
H4: Quy mô doanh nghiệp càng cao ảnh hưởng cùng chiều vận dụng KTQTCP du lịch
H5: Chiến lược doanh nghiệp càng cao ảnh hưởng cùng chiều vận dụng KTQTCP du lịch
Trên đây là mô hình lý thuyết nghiên cứu được đề xuất. Mô hình cần được tiếp tục phát
triển nghiên cứu thực nghiệm trên cơ sở nguồn số liệu khảo sát thực tiễn tại các công ty kinh
doanh du lịch tại Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tijani Amara, Samira Benelifa (2017), the Impact of External and Internal Factors on the
Management Accounting Practices, International Journal of Finance and Accounting 2017,
6(2): 46-58.
2. Adnan Sevim, Erdem Korkmaz (2014), cost Management Practices in the Hospitality
Industry: The Case of the Turkish Hotel Industry, International Journal of Arts and
Commerce, Vol. 3 No. 9.
3. Alper Erserim (201), the impacts of organizational culture, firm‘s characteristics and
external environment of firms on management accounting practices: an empirical research
on industrial firms in Turkey.
4. Abdel-Kader, M. and Luther (2008),The impact of firm characteristics on management
accounting practices: A UK-based empirical analysis, British Accounting Review, Vol. 40,
No. 1, pp. 2-27. ISSN: 0890-838
5. IFAC, (1998), International Management acconting practicestatement: Management
acconting concepts, New YorK
6. Trần Thị Yến (2017), Nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các
doanh nghiệp tại tỉnh Bình Định.
7. Vũ Thị Thanh Thủy (2017), nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng vận dụng KTQTCP trong
bệnh viện công trên địa bàn Hà Nội.
8. Lê Thị Tâm (2017), nghiên cứu KTQTCP môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất gạch
tại Việt Nam
9. Trần Ngọc Hùng (2016), vận dụng KTQT trong doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

619
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO DOANH


NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG
NGHIỆP 4.0
Hà Thị Thu Thủy,
Trường Đại học Thành Đô

Tóm tắt:
Trong xu thế phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử (TMDT) trên thế giới, các doanh
nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), bộ phận chiếm tỷ lệ lớn trong
tổng số các doanh nghiệp Việt Nam, c ng đã bước đầu nhận thức được ích lợi và tầm quan trọng
của việc ứng dụng thương mại điện tử. Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế trong nhận thức của bản
thân các doanh nghiệp c ng như các điều kiện cơ sở hạ tầng, việc ứng dụng thương mại điện tử
trong một số doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam có thể nói mới ở mức độ sơ khởi. Vì thế, các
doanh nghiệp vừa và nhỏ cần xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh phù hợp với điều
kiện thực tế hiện nay nhằm tiếp cận nhiều hơn nữa với thương mại điện tử để có thể khai thác tối
đa lợi ích mà phương thức kinh doanh này đem lại. Chính vì vậy, tác giả tập trung phân t ch cơ
hội, khó khăn c ng như thách thức trong việc phát triển thương mại điện tử trong các doanh
nghiệp nhỏ và vừa để tìm ra những hướng đi, những giải pháp nhằm nâng cao năng lực ứng
dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh là vô cùng cần thiết trong bối cảnh cuộc
cách mangh công nghiệp 4.0 hiện nay.
Từ khóa: phát triển thương mại điện tử, DNNVV, cách mạng công nghiệp 4.0

E-COMMERCE DEVELOPMENT TRENDS FOR SMALL AND MEDIUM


ENTERPRISES IN THE CONTEXT OF THE INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Abstract:
In the strong development trend of e-commerce in the world, Vietnamese enterprises,
especially SMEs, which account for a large proportion of the total number of Vietnamese
enterprises, have also stepped in first realize the benefits and importance of e-commerce
applications. However, due to many limitations in awareness of enterprises themselves as well as
infrastructure conditions, the application of e-commerce in SMEs in Vietnam can be considered
new in Vietnam preliminary level. Therefore, SMEs need to develope their own business
strategies suitable to the current conditions in order to gain more access to e-commerce to be
able to maximize the benefits that E- commerce brings. Therefore, the author focuses on
analyzing opportunities, difficulties as well as challenges in developing e-commerce in SMEs to

620
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

find directions and solutions to improve the application capacity. The application of e-commerce to
business activities is extremely necessary in the context of the current industrial revolution 4.0.
Keywords: developing e-commerce, SMEs, industrial revolution 4.0

1. ĐĂT VẤN ĐỀ
Thương mại điện tử là phương thức kinh doanh mới dựa trên nền tảng của công nghệ
thông tin và mạng Internet. Internet bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam từ năm 1997, đây là coi là dấu
mốc cho sự ra đời và phát triển của thương mại điện tử. Thương mại điện tử có tác động sâu sắc
và toàn diện tới nền kinh tế và xã hội Việt Nam. Kể từ năm 2016, thương mại điện tử chuyển
sang giai đoạn phát triển nhanh như vũ bão, nó được coi là nền tảng chính cho hoạt động kinh
doanh hiện nay. Theo số liệu ước tính của Hiệp hội Thương mại Việt Nam, tốc độ tăng trưởng
của thương mại điện tử năm 2018 đạt trên 25% và dự kiến tốc độ này có thể tiếp tục tăng lên đến
30-50% /năm trong 5 năm tới. Theo tính toán của Hiệp hội này, trong 5 năm tới, quy mô thị
trường thương mại điện tử Việt Nam dự kiến có thể đạt tới 10 tỷ USD. Hà Nội và thành phố Hồ
Chí Minh giữ vai trò tiên phong trong sự phát triển thương mại điện tử này. Trong đó, chỉ tính
riêng Hà Nội tính đến hết tháng 6/2018 có 8.314 website ứng dụng thương mại điện tử của tổ
chức, cá nhân; doanh thu đạt trên 36.000 tỷ đồng, chiếm 7% tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch
vụ tiêu dùng, tăng 2% so với năm 2017. Với nền tảng công nghệ thương mại điện tử ngày càng
phát triển như hiện nay, doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ không bị lép vế nếu biết tận dụng hiệu quả
lợi thế này.
Thương mại điện tử được coi là đề tài nóng hổi hiện nay được rất nhiều tác giả khai thác để
nghiện cứu, Tuy nhiên có rất ít tác giả đề cập đến việc phân tích SWOT đẻ tìm ra điểm mạnh, điểm
yếu, cơ hội cũng như những nguy cơ mà doanh nghiệp gặp phải trong quá trình áp dụng và phát triển
thương mại điện tử cho doanh nghiệp mình. Tác giả mong muốn đóng góp thêm một số vấn đề
doanh nghiệp nhỏ và vừa cần áp dụng để phát triển hoạt động kinh doanh của mình trong bối cảnh
toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang phát triển như vũ bão hiện nay.
Trong bài báo này tác giả sử dụng phân tích số liệu thứ cấp, tổng hợp, so sánh, đồng thời
sử dụng một số sách, đề tài nghiên cứu về các vấn đề có liên quan, các tạp chí và thông tin trên
Internet để hoàn thành bài nghiên cứu của mình.
2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.1. Khái quát chung về thƣơng mại điện tử và DNNVV
 Khái niệm thƣơng mại điện tử
TMĐT hiểu theo ngh a hẹp:― TMĐT là việc mua bán hàng hoá và dịch vụ thông qua các
phương tiện điện tử và mạng viễn thông, đặc biệt là máy tính và mạng Internet.‖
TMĐT hiểu theo ngh a rộng:‖TMĐT là toàn bộ chu trình và các hoạt động kinh doanh liên
quan đến các tổ chức hay cá nhân, được thực hiện thông qua phương tiện điện tử. Nói khác hơn
TMĐT là việc tiến hành hoạt động thương mại, sử dụng các phương tiện điện tử và công nghệ
xử lý thông tin số hoá.‖
Dưới góc độ doanh nghiệp "TMĐT là việc thực hiện một phần hay toàn bộ hoạt động kinh
doanh bao gồm marketing, bán hàng, phân phối và thanh toán thông qua các phương tiện điện tử"

621
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

 Khái niệm DNNVV: Theo GS.TS. Nguyễn Đình Hương: "DNNVV là những cơ sở sản
xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân kinh doanh vì mục đ ch lợi nhuận, có quy mô DN trong
những giới hạn nhất định tính theo các tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu
được trong từng thời kỳ theo quy định của từng quốc gia".
Ngày 23/11/2001, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát
triển DNNVV. Theo quy định của Nghị định này. "DNNVV là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc
lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số
lao động trung bình hàng năm không quá 300 người". Đây là văn bản pháp luật đầu tiên chính
thức quy định về DNNVV, là cơ sở để các chính sách và biện pháp hỗ trợ của các cơ quan nhà
nước, các tổ chức trong và ngoài nước thực hiện các biện pháp hỗ trợ cho các DNNVV. Từ đó đến
nay, khái niệm DNNVV được hiểu và áp dụng thống nhất trong cả nước.
Ngày 30/6/2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển
DNNVV .Theo đó:“DNNVV là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp
luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn
tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số
lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu ch ưu tiên).”
Như vậy, Việt Nam đã kết hợp các tiêu chí về vốn và số lao động để phân loại DNNVV.
Hai tiêu chí này là hai tiêu chí cơ bản nhưng trong thực tế có những loại hình doanh nghiệp có số
vốn rất lớn nhưng lại cần ít lao động (lao động trình độ cao) hoặc ngược lại có những doanh
nghiệp do đặc thù kinh doanh mà cần số lượng lao động lớn song vốn lại ít mà áp vào tiêu chí trên
sẽ không phù hợp. Vì vậy, việc phân chia DNNVV ở các quốc gia và ở Việt Nam theo 2 tiêu chí
trên theo các ngành nghề có khác nhau theo từng thời kỳ và phụ thuộc vào trình độ phát triển
kinh tế của từng nước.
 Các hình thức hoạt động của TMDT
Có rất nhiều hình thức thương mại điện tử khác nhau, dưới đây là một số loại hình thương
mại điện tử điển hình đang được sử dụng phổ biến ở Việt Nam.
*Hình thức B2B (Business To Business)
Thương mại điện tử B2B được là thương mại điện tử giữa các công ty. Đây là loại hình
thương mại điện tử gắn với mối quan hệ giữa các công ty với nhau. Khoảng 80% thương mại
điện tử theo loại hình này và phần lớn các chuyên gia dự đoán rằng thương mại điện tử B2B sẽ
tiếp tục phát triển nhanh hơn B2C. Thị trường B2B có hai thành phần chủ yếu: hạ tầng ảo và thị
trường ảo.
*Hình thức B2C (Business to Customers)
Thương mại điện tử B2C hay là thương mại giữa các công ty và người tiêu dùng, liên
quan đến việc khách hàng thu thập thông tin, mua các hàng hoá thực (hữu hình như là sách hoặc
sản phẩm tiêu dùng) hoặc sản phẩm thông tin (hoặc hàng hoá về nguyên liệu điện tử hoặc nội
dung số hoá, như phần mềm, sách điện tử) và các hàng hoá thông tin, nhận sản phẩm qua mạng
điện tử. Thương mại điện tử B2C là việc một doanh nghiệp dựa trên mạng internet để trao đổi
các hang hóa dịch vụ do mình tạo ra hoặc do mình phân phối.
*Hình thức thương mại điện tử C2C( Customers to Customers)

622
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Thương mại điện tử khách hàng tới khách hàng C2C đơn giản là thương mại giữa các cá nhân và
người tiêu dùng. Loại hình thương mại điện tử này được phân loại bởi sự tăng trưởng của thị
trường điện tử và đấu giá trên mạng, đặc biệt với các ngành theo trục dọc nơi các công ty/ doanh
nghiệp có thể đấu thầu cho những cái họ muốn từ các nhà cung cấp khác nhau. Có lẽ đây là tiềm
năng lớn nhất cho việc phát triển các thị trường mới. Loại hình thương mại điện tử này tới theo
ba dạng: Đấu giá trên một trang web xác định; Hệ thống hai đầu P2P, Forum, IRC, các phần
mềm nói chuyện qua mạng như Yahoo, Skype, Window Messenger, AO...;Quảng cáo phân loại
tại một cổng (rao vặt)
Giao dịch khách hàng tới doanh nghiệp C2B bao gồm đấu giá ngược, trong đó khách
hàng là người điều khiển giao dịch. Tại các trang web của nước ngoài có thể nhận ra ngay Ebay
là website đứng đầu danh sách các website C2C trên thế giới đây la một tượng đài về kinh doanh
theo hình thức đấu giá mà các doanh nghiệp Việt Nam nào cũng muốn "trở thành".
*Hình thức thương mại điện tử B2G (Business to Government)
Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với chính phủ (B2G) được định nghĩa chung là
thương mại giữa công ty và khối hành chính công. Nó bao hàm việc sử dụng Internet cho mua
bán công, thủ tục cấp phép và các hoạt động khác liên quan tới chính phủ.
Hình thái này của thương mại điện tử có hai đặc tính: thứ nhất, khu vực hành chính công
có vai trò dẫn đầu trong việc thiết lập thương mại điện tử, thứ hai, người ta cho rằng khu vực này
có nhu cầu lớn nhất trong việc biến các hệ thống mua bán trở nên hiệu quả hơn. Tuy nhiên, tới
nay, kích cỡ của thị trường thương mại điện tử B2G như là một thành tố của của tổng thương mại
điện tử thì không đáng kể, khi mà hệ thống mua bán của chính phủ còn chưa phát triển.
Còn một số loại hình thương mại điện tử khác nhưng sự xuất hiện ở Việt Nam chưa cao
như: Thương mại điện tử M-Commerece (Buôn bán qua các thiết bị di động cầm tay), Thương mại
điện tử sử dụng tiền ảo (VTC với Vcoin)
Sơ đồ 1. Các loại hình thương mại điện tử điển hình Công ty thiết kế website
chuyên nghiệp
ADC
Người tiêu dùng
B2C C2G
(C)

Doanh nghiệp B2G Chính phủ (G)


(B)

C2C

Doanh nghiệp B2G Chính phủ (G)


B2B (B) G2G

Người tiêu dùng B2G


B2C (C)

623
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

2.2. Cơ hội của các DNNVV từ cuộc Cách mạng 4.0


Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, đặc biệt là thương mại điện tử mang lại nhiều cơ hội cho các
doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) cụ thể:
*Tạo ra sự thay đổi lớn về mặt nhận thức về thương mại điện tử và cuộc Cách mạng
công nghiệp 4.0, làm thay đổi sâu sắc phương thức sản xuất, quản trị xã hội, dịch vụ, thương
mại...
Tại Diễn đàn Vietnam ICT Summit 2017, Ban tổ chức đã tiến hành khảo sát 275 đơn vị
tham gia về sự sẵn sàng của tổ chức, thế mạnh và những giải pháp cần thực hiện của Việt Nam
để chuẩn bị cho Cách mạng công nghiệp 4.0 cho thấy: 35,2% số tổ chức đã chuẩn bị và sẵn sàng
kết quả cho Cách mạng công nghiệp 4.0, trong đó phần đa là các DN thuộc khối ngân hàng và
công nghệ thông tin (CNTT). 58,7% đã tìm hiểu nhưng chưa biết chuẩn bị gì, trong khi đó 6,1%
chưa tìm hiểu gì và chưa biết chuẩn bị như thế nào cho những cơ hội và tác động của cuộc Cách
mạng công nghiệp 4,0.
Ngoài ra, theo kết quả khảo sát, các DN, tổ chức cũng đề xuất, Việt Nam nên tập trung
vào một số ngành có lợi thế trong Cách mạng công nghiệp 4.0 bao gồm: CNTT (89,9%), du lịch
(45,7%), nông nghiệp (44,9%), tài chính - ngân hàng (47%) và logistic (28,3%). Điều này cho
thấy, nhận thức về thương mại điện tử và cuộc Cách mạng công nghiệp ngày càng rõ ràng hơn…
*Tạo ra tiềm năng thị trường lớn về thương mại điện tử
Theo Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương), Việt Nam được đánh
giá là một trong những quốc gia có mức tăng trưởng thương mại điện tử nhanh nhất thế giới, với
tốc độ 35%/năm, cao gấp 2,5 lần so với Nhật Bản. Sự bùng nổ của các ứng dụng thương mại
điện tử giúp tăng khả năng mua sắm trực tuyến. Trong năm 2018, có hơn 310 website có nội
dung liên quan đến thương mại điện tử được thành lập. Kết quả khảo sát cho thấy tốc độ tăng
trưởng năm 2017 so với năm trước ước tính trên 25%. Nhiều doanh nghiệp cho biết tốc độ tăng
trưởng năm 2018 sẽ duy trì ở mức tương tự. Chúng ta có thể thống kê tốc độ tăng trưởng trong
một số lĩnh vực cụ thể như sau:
+ Đối với lĩnh vực bán lẻ trực tuyến, thông tin từ hàng nghìn website thƣơng mại điện
tử cho thấy tỷ lệ tăng trưởng doanh thu năm 2017 tăng 35%. Khảo sát gián tiếp qua một số
doanh nghiệp chuyển phát hàng đầu cho thấy tốc độ tăng trƣởng doanh thu từ dịch vụ chuyển
phát từ 62% đến 200%.
+ Đối với lĩnh vực thanh toán, theo thông tin từ Công ty cổ phần Thanh toán quốc gia
Việt Nam (NAPAS), năm 2017 tăng trưởng số lượng giao dịch trực tuyến thẻ nội địa tăng
khoảng 50% so với 2016 trong khi giá trị giao dịch tăng trưởng tới 75%.
+ Trong lĩnh vực tiếp thị trực tuyến, một số công ty tiếp thị liên kết có tốc độ tăng trưởng
năm 2017 đạt từ 100% đến 200%.
+ Trong lĩnh vực du lịch, theo khảo sát của Grant Thornton, năm 2016 đặt phòng qua đại
lý du lịch trực tuyến (OTA) chiếm tỉ lệ 20% doanh thu đặt phòng. Năm 2017, theo báo cáo của
VECOM cho thấy tỷ lệ này tiếp tục tăng mạnh và đạt mức trên 30%. Nếu kết hợp với đà tăng hai
chữ số của doanh thu du lịch thì có thể ước tính tốc độ tăng trưởng doanh thu du lịch trực tuyến
trên 50%.

624
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

* Nền tảng hạ tầng công nghệ thông tin được cải thiện đáng kể
Nghiên cứu của Nielsen Việt Nam cho thấy, hiện nay trung bình một người Việt Nam sở
hữu 1,3 chiếc điện thoại, trong đó 70% là smartphone. Do tỷ lệ doanh nghiệp phân bổ tại các tỉnh
cao hơn tỷ lệ này của các năm trước, do đó tỷ lệ doanh nghiệp có trang bị máy tính PC và laptop
là 95% và giảm hơn so với năm trước. Tuy nhiên, tỷ lệ doanh nghiệp có trang bị thiết bị di động
(điện thoại thông minh/máy tính bảng) hầu như không đổi và chiếm tới 61%. Chính hạ tầng công
nghệ vững vàng là nền tảng để thương mại điện tử Việt Nam tạo ra doanh số 4 tỷ USD trong
năm qua.
* Hiệu quả bán hàng trực tuyến tăng cao
Khảo sát về hoạt động thương mại điện tử của các DN tại Việt Nam được Hiệp hội
Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) thực hiện trong 3 tháng (từ tháng 9-11/2017) tại gần
hơn 4.100 DN trên cả nước cho thấy, có tới 39% DN tham gia khảo sát đánh giá cao hiệu quả
bán hàng trực tuyến thông qua mạng xã hội, cao nhất trong các công cụ trực tuyến; các vị trí tiếp
theo lần lượt là: Bán hàng qua website của DN (35%), qua ứng dụng di động (22%), qua sàn
giao dịch thương mại điện tử (18%).
*Tạo ra sự thay đổi đáng kể về hành vi của người tiêu dùng Việt Nam
Theo nghiên cứu của Nielsen Việt Nam, xu hướng công nghệ trong 5 năm tới sẽ thay đổi
hành vi của người tiêu dùng Việt Nam. Theo đó, 55% người tiêu dùng Việt Nam đã và sẽ sử
dụng thiết bị có kết nối internet để mua sắm nhanh và hiệu quả hơn. Hơn 30 triệu người dân Việt
Nam đang tham gia mua sắm trực tuyến, góp phần đẩy doanh số thương mại điện tử tăng trưởng
nhanh sau mỗi năm. Theo Sách Trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2018, quy mô thị
trường thương mại điện tử Việt Nam năm 2017 đạt 6,2 tỷ USD, đạt mức tăng trưởng 24%. Ước
tính số người tham gia mua sắm trực tuyến là 33,6 triệu người, giá trị mua sắm trực tuyến bình
quân là 186 USD/người và tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử so với tổng mức bán lẻ hàng
hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước là 3,6%. Hết năm 2018, tổng doanh thu kinh doanh
thương mại điện tử đạt hơn 8 tỷ USD, tăng gấp đôi 3 năm trước. Hiện có gần một phần ba dân
số, tức khoảng hơn 30 triệu người tham gia mua sắm trực tuyến. Các công ty thương mại điện tử
lớn trên thị trường gồm ba thương hiệu nổi bật trong năm là Lazada, Tiki và Shopee. Ngoài ra
phải kể tới các thương hiệu khác như: Thế giới Di động, Sen Đỏ, FPT Shop, Điện máy Xanh,
Adayroi…
*Kinh doanh trên mạng xã hội, trên các nền tảng di dộng và sàn thương mại điện tử dễ
dàng và mang lại hiệu quả cao
Kinh doanh trên mạng xã hội đang là một xu hướng thu hút sự quan tâm của doanh
nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các hộ kinh doanh cá thể và cá nhân trong vài
năm trở lại đây. Khảo sát cho thấy có 32% doanh nghiệp đang tiến hành kinh doanh trên mạng
xã hội. Bên cạnh đó, sàn giao dịch thương mại điện tử là một công cụ hữu ích cho doanh nghiệp
vừa và nhỏ, tuy nhiên xu hướng sử dụng các sàn trong vài năm trở lại đây chưa có dấu hiệu thay
đổi. Năm 2017 có 11% doanh nghiệp tham gia khảo sát triển khai kinh doanh trên các sàn
thương mại điện tử, giảm một chút so với năm 2016.

625
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Song song với sự phát triển của hạ tầng di động, các doanh nghiệp đã đầu tư nhiều hơn
vào hoạt động kinh doanh trên nền tảng mới này, từ khâu nâng cấp website tương thích với thiết
bị di động tới việc phát triển các ứng dụng. Tuy nhiên xu hướng này có vẻ chững lại với tỷ lệ
website tương thích với thiết bị di động không tăng vì nhu cầu mua sắm trên nền tảng di động
chỉ phù hợp với những thành phố phát triển như Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh, còn các tỉnh thành
phố khác mức độ phát triển chưa cao và đồng đều. Tương tự website phiên bản di động, tỷ lệ
doanh nghiệp có ứng dụng bán hàng trên thiết bị di động năm 2017 cũng là 15% và bằng với
năm 2016. Nền tảng Android vẫn là nền tảng phổ biến nhất được doanh nghiệp lựa chọn để phát
triển các ứng dụng di động của mình (71%), tiếp đó là nền tảng iOS (43%) và Windows (40%).

Bảng 1: Một số xu hƣớng phát triển thƣơng mại điện tử cho DNNVV

STT Xu hƣớng Chi tiết

1 Bùng nổ Sự bùng nổ của mạng xã hội như Facebook, Zalo,… kéo theo sự phát
phƣơng triển hình thức mại điện tử tương tác. Sự kết hợp giữa thương mại điện
pháp tƣơng tử và các nền tảng mạng xã hội đã giúp tương tác giữa người bán và
tác trên người muahiệu quả hơn. Xu hướng này khuyến khích sự trao đổi, chia sẻ
thƣơng mại giữa những người dùng khi trải nghiệm giao dịch mua bán trên mạng xã
điện tử hội, trong đó livestream vẫn là cách được sử dụng phổ biến nhất khi bán
hàng trên mạng xã hội, bởi tính tương cao và ngay tức thời giữa 2 đối
tượng mua và bán…

2 Thanh toán Việt Nam hiện có hơn 34 triệu người sử dụng smartphone (dữ liệu từ
trực tuyến Facebook và Tencent). Trong đó, 29% người mua hàng thực hiện giao
dịch online thông qua nền tảng di động (Theo Global web Index, 2017).
Vì vậy, xu hướng thương mại điện tử trên nền tảng di động là điều tất
yếu. Giải pháp thanh toán di động sẽ trở thành sân chơi mới trong vòng
những năm tới.

3 Quản lí Logistics và chuỗi cung ứng được xem xét là nền tảng cho sự phát triển
chuỗi cung bền vững của thương mại điện tử. Tốc độ phát triển của thương mại điện
ứng và dịch tử càng nhanh thì cuộc chiến logistics ngày càng khốc liệt. Vì vậy, nhiều
vụ logistic dịch vụ logistics bên thứ ba ra đời ứng dụng công nghệ vào quy trình
phát triển quản lý chuỗi cung ứng và hậu cần, kho vận, nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của DN. Hiện nay, bên cạnh nhiều các tên tuổi lâu năm
như Viettel Post, EMS… cũng đang chứng kiến sự xuất hiện của nhiều
DN mới như Giaohangnhanh, Giaohangtietkiem, DHL… làm cho thị
trường này thêm sôi nổi hơn.

626
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

2.3. Những khó khăn và thách th c


*Hạn chế về nguồn vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ
Mặc dù hiện nay, DNNVV chiếm số đông trong cộng đồng DN, song vẫn còn nhiều hạn
chế về năng lực quản lý, công nghệ, nguồn nhân lực khi phải đổi mới công nghệ để tự động hóa,
số hóa quá trình sản xuất kinh doanh. Do vậy, các DNNVV sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong
Cách mạng công nghiệp 4.0 nếu không kịp chuyển đổi. Trái với làn sóng phát triển mạnh mẽ của
thương mại điện tử, hiện không ít DN vẫn chưa có một cái nhìn đầy đủ về cơ hội này. Trên thực
tế, chỉ 20% DNNVV xây dựng website riêng để quảng bá kinh doanh. Trong khi đó, 70% người
tiêu dùng lên mạng tìm kiếm thông tin, địa chỉ mua hàng trước khi đi xem trực tiếp tại cửa hàng.
Nếu DN không có website và thương hiệu riêng, người tiêu dùng sẽ gặp khó khăn trong việc tìm
kiếm sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp (Bởi theo Báo cáo Global Trust in Advertising 2015
của Nielsen, người tiêu dùng Việt Nam tin tưởng nhiều nhất vào quảng cáo trên các công cụ tìm
kiếm, theo sau đó là mạng xã hội, video trực tuyến và banner trực tuyến).
* Quản lý công nghệ còn yếu k m do nguồn nhân lực có kiến thức chưa đầy đủ về TMDT.
Thương mại trong khái niệm ―Thương mại điện tử‖ động chạm tới mọi con người, từ
người tiêu thụ tới người sản xuất, phân phối, tới các cơ quan chính phủ, tới cả các nhà công nghệ
và phát triển. Áp dụng thương mại điện tử là tất yếu làm nảy sinh hai đòi hỏi: một là mọi người
đều quen thuộc và có khả năng thành thạo hoạt động trên mạng; hai là có một đội ngũ chuyên gia
tin học mạnh, thường xuyên bắt kịp các công nghệ thông tin mới phát triển để phục vụ cho kinh
tế số hoá nói chung và thương mại điện tử nói riêng cũng như có khả năng thiết kế các công cụ
phần mềm đáp ứng được nhu cầu hoạt động của một nền kinh tế số hoá, tránh bị động lệ thuộc
hoàn toàn vào người khác.
Ngoài ra, nếu sử dụng Internet/Web, thì một yêu cầu tự nhiên nữa của kinh doanh trực
tuyến là tất cả những người tham gia đều phải giỏi Anh ngữ vì tới nay ngôn ngữ được sử dụng
trong thương mại nói chung và thương mại điện tử qua mạng Internet nói riêng, vẫn là tiếng
Anh . Đòi hỏi này của thương mại điện tử sẽ dẫn tới sự thay đổi căn bản hệ thống giáo dục và
đào tạo, đòi hỏi các DNNVV phải đầu tư nguồn nhân lực đầy đủ kiến thức, trình độ để áp dụng
được những kiến thức công nghệ mới.
* Yếu tố liên quan đến bảo mật và an toàn
Giao dịch thương mại bằng phương tiện điện tử đặt ra đòi hỏi rất cao về bảo mật và an
toàn, nhất là khi hoạt động trên Internet/Web. Cho tới nay nhiều người vẫn không dám giao dịch
qua Web. Trong lĩnh vực mua bán thuần tuý, người mua thì lo các chi tiết trong thẻ tín dụng của
mình bị lộ, và kẻ xấu sẽ lợi dụng mà rút tiền, người bán thì lo người mua không thanh toán cho
các hợp đồng đã được ―ký kết theo kiểu điện tử‖ qua Web. Trong các lĩnh vực khác, điều đáng
ngại nhất là an toàn và bảo mật dữ liệu. Cho nên một chiến lược quốc gia về mã hoá kèm theo
các chương trình bảo vệ an toàn thông tin của các cơ quan, doanh nghiệp và của cá nhân đang trở
thành một vấn đề rất lớn.
*Yếu tố về nhận thức xã hội
Tác động văn hoá xã hội của Internet đang là mối quan tâm quốc tế, trong đó có Việt
Nam vì hàng loạt tác động tiêu cực của nó đã xuất hiện: Internet trở thành một ―hòm thư‖ giao

627
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

dịch buôn lậu, các loại tuyên truyền kích động bạo lực, phân biệt chủng tộc, kỳ thị tôn giáo.. ..Ở
một số nơi (như Trung Quốc, Trung Đông...) Internet đã trở thành một phương tiện thuận lợi cho
các lực lượng chống đối sử dụng để tuyên truyền, kích động lật đổ chính phủ và/hoặc gây rối
loạn trật tự xã hội. Chính vì vậy, một số bộ phận dân cư vẫn nghi ngờ khi giao dịch thông qua
các phương tiện công nghệ.
*Ngoài ra, còn phải kể đến những rào cản về khâu hậu cần, kỹ thuật.
Không chỉ cần đầu tư công nghệ và giải pháp công nghệ, thương mại điện tử cần giải
quyết bài toán gặp gỡ giữa người bán và người mua. Tuy vậy, ngay cả khi thành công trong việc
chinh phục người mua, DN vẫn gặp khó khăn với các vấn đề như giao nhận, thanh toán hay một
số bài toán khác như bảo hành, xác nhận thông tin khách hàng...
2.4. Một số giải pháp nhằm phát triển TMDT trong các DNNVV trong bối cảnh
cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Nhằm giúp DNNVV vượt qua khó khăn, tận dụng cơ hội của cuộc Cách mạng công
nghiệp 4.0 để phát triển thì trong thời gian tới cần chú trọng một số giải pháp sau:
*Thứ nhất, thiết lập kế hoạch kinh doanh trung và dài hạn. Theo đó, DNNVV cần xác
định đối tượng khách hàng tiềm năng, từ đó, đưa ra các kế hoạch tài chính và quảng cáo phù hợp
cho dịch vụ thương mại điện tử. Bên cạnh đó, DNNVV cũng cần đăng ký/sử dụng tên miền trang
web, xây dựng trang web đáp ứng được tiêu chuẩn SEO (tối ưu hóa cho tìm kiếm) để đáp ứng
yêu cầu tối ưu cho khách hàng.
*Thứ hai, xây dựng hạ tầng công nghệ, nhân lực và quy trình. Đây là một bước chuẩn bị
rất quan trọng, biết lựa chọn công nghệ phù hợp sẽ giúp DNNVV nhanh chóng triển khai được
thương mại điện tử. Tuy nhiên, bước này đòi hỏi sự am hiểu và có kiến thức công nghệ sâu, vì
vậy đa phần các DN sẽ nhờ sự tư vấn từ các công ty chuyên trong lĩnh vực thương mại điện tử
trợ giúp lựa chọn công nghệ, xây dựng quy trình thực hiện. Ngoài ra, nhân sự tham gia vào hoạt
động kinh doanh thương mại điện tử phải có có kiến thức Internet, kiến thức kinh doanh online,
marketing online…
*Thứ ba, xây dựng trang web cung cấp đầy đủ những thông tin về doanh nghiệp và sản
phẩm của mình. Theo đó, trang web về doanh nghiệp và sản phẩm không chỉ cần có nội dung thu
hút người đọc mà còn cần tối ưu một số điều kiện kỹ thuật như: Có hỗ trợ giao diện diện
thoại/máy tính bảng; Tốc độ truy cập nhanh, có tối ưu cho việc tìm kiếm thông tin sản phẩm và
thông tin DN, chính sách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng để tạo niềm tin cho khách hàng...Đặc
biệt, cần có phần hỗ trợ trực tuyến qua ―Chat‖ – Hỏi đáp trực tuyến - để có thể tư vấn cho khách
hàng ngay khi cần thiết, các mô hình trả lời tự động đang được nghiên cứu và triển khai…
*Thứ tư, triển khai kênh online marketing kết hợp marketing truyền thống. Theo đó, cần
xây dựng nội dung truyền thông, nội dung để tương tác và đưa lên mạng xã hội, diễn đàn... Xây
dựng các website vệ tinh, các kênh bán hàng vệ tinh. Đặc biệt là phải xây dựng hệ thống từ khóa
liên quan đến sản phẩm đang kinh doanh để cỗ máy tìm kiếm Google thuận tiện định vị, giúp
website hiển thị ở những vị trí đầu khi khách hàng tìm kiếm. Xây dựng những báo cáo, phân tích
khi khách hàng ghé thăm các mục trên trang web, sử dụng công cụ phân tích báo cáo trực tuyến
của Google Analytics để hỗ trợ...

628
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

*Thứ năm, lựa chọn và hoàn thiện việc thanh toán, giao nhận sản phẩm trực tuyến. Lựa
chọn các hình thức thanh toán thuận lợi cho khách hàng như thanh toán chuyển khoản, thanh
toán qua internet banking, ví điện tử…Các DNNVV nên cân nhắc việc lựa chọn đối tác giao
hàng chuyên nghiệp để thực hiện giao nhận sản phẩm, có chính sách đổi lại sản phẩm nếu giao
hàng không đúng chất lượng cam kết.

3. KẾT LUẬN
Trong xu thế phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử trên thế giới, các doanh nghiệp
Việt Nam đặc biệt là các DNNVV, bộ phận chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số các doanh nghiệp Việt
Nam, cũng đã bước đầu nhận thức được ích lợi và tầm quan trọng của việc ứng dụng thương mại
điện tử. Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế trong nhận thức của bản thân các doanh nghiệp cũng
như các điều kiện cơ sở hạ tầng, việc ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa
và nhỏ ở Việt Nam có thể nói mới ở mức độ sơ khởi. Vì thế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần
xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay nhằm tiếp
cận nhiều hơn nữa với thương mại điện tử để có thể khai thác tối đa lợi ích mà phương thức kinh
doanh này đem lại.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. VECOM, Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam các năm 2017, 2018
2. Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam (2018), Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt
Nam năm 2018;
3. Công Lý (2017), Thương mại điện tử Việt Nam: Tiềm năng và thách thức,
Báo Diễn đàn Doanh nghiệp;
4. ThS. Phạm Thanh Bình (2017), Phát triển thương mại điện tử Việt Nam trong quá trình hội
nhập AEC, Tạp chí Tài chính tháng 6/2017;
5. TS. Vũ Thị Minh Hiền ( 2012), Luận án tiến sỹ‖Đổi mới tổ chức quản trị các doanh nghiệp
có ứng dụng TMĐT tại Việt Nam”
6. Một số website: moit.gov.vn, vecom.vn, via.org.vn…

629
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

ỨNG DỤNG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆ 4.0 - CHÌA KHÓA NÂNG CAO
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA

Nguyễn Thị Hoa,


Trường Đại học Tài chính - Marketing
Trần Thị Hà38,
Viện Chiến lược và Chính sách tài chính

Tóm tắt
Tác động của của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) được dự báo là sẽ
làm thay đổi mãnh mẽ, toàn diện các khía cạnh chủ yếu của nền kinh tế, đồng thời tác động trực
tiếp đến hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Việc ứng dụng hiệu quả các thành tựu của
cuộc cách mạng sẽ cắt giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm qua đó
gia tăng lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp. Bài viết tập trung đánh giá việc ứng dụng
CMCN 4.0 của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) ở Việt Nam, đồng thời đề xuất một số
khuyến nghị cho nhà nước và doanh nghiệp nhằm nâng cao tính chủ động, hiệu quả trong việc
ứng dụng CMCN 4.0 vào hoạt động.
Từ khóa: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, doanh nghiệp nhỏ và vừa, khoa học và
công nghệ.

APPLICATION OF INDUSTRIAL REVOLUTION - THE KEY TO ENHANCE


COMPETITIVE ABILITY OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRIZES

Abstract
The impact of the 4th industrial revolution (Industrial revolution 4.0) is forecast to
drastically and comprehensively change key aspects of the economy, and directly impact the
operation of small and medium business. Effective application of the achievements of the
industrial revolution will reduce production costs, improve productivity and product quality
thereby increasing competitive advantages of enterprises. The paper focuses on assessing the
application of industrial revolution 4.0 in small and medium-sized enterprises (SMEs) in
Vietnam, at the same time, making a number of recommendations for the state and businesses to
improve the activeness and efficiency in the application of industry revolution 4.0 into operation.

38
Email: tranha0312@gmail.com

630
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Keyword: The 4th industrial revolution, small and medium-sized enterprises, science and
technology.
Giới thiệu vấn đề
CMCN 4.0 là một thuật ngữ xuất phát từ cụm từ ―Industrie 4.0‖ trong một đề án chiến
lược công nghệ cao của Chính phủ Đức năm 2013, ngày nay thuật ngữ này đã được sử dụng rộng
rãi để mô tả về việc áp dụng các thành tựu của khoa học và kỹ thuật (KH&CN) vào mọi mặt của
hoạt động kinh tế, xã hội. Theo Giáo sư Klaus Schwab, người sáng lập và Chủ tịch điều hành
Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), giải thích về CMCN 4.0 như sau: "CMCN đầu tiên sử dụng
năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa sản xuất. Cuộc cách mạng lần 2 diễn ra nhờ ứng
dụng điện năng để sản xuất hàng loạt. Cuộc cách mạng lần 3 sử dụng điện tử và công nghệ thông
tin để tự động hóa sản xuất. Bây giờ, cuộc CMCN 4.0 đang nảy nở từ cuộc cách mạng lần ba, nó
kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học". Trong
khi đó, TS. Vũ Đình Ánh, Viện Kinh tế Tài chính cho rằng bản chất của CMCN 4.0 là sự thay
thế con người bởi máy móc trong quá trình thu thập, xử lý thông tin và ra quyết định. Nếu
CMCN 1.0 và 2.0 là máy móc thay thế sức lực con người bằng động cơ hơi nước và động cơ
điện thông qua sản xuất hàng loạt thì CMCN 3.0 là máy móc thay thế con người trong thu thập,
trao đổi và kết nối thông tin - một phần của trí tuệ con người. Như vậy, bản chất của các cuộc
CMCN là sự loại bỏ dần sự tham gia trực tiếp của con người vào quá trình sản xuất kinh doanh
tiến tới toàn bộ quá trình sản xuất được tự động hoá và con người chỉ đóng vai trò thụ hưởng kết
quả của quá trình đó. Nói cách khác, máy móc tự vận hành thay vì cần sự điều khiển của con
người và thông tin trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
CMCN 4.0 hiện là một xu hướng đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, với các đặc trưng
công nghệ: Internet vạn vật (IoT), công nghệ nano, tương tác thực tại ảo, trí tuệ nhân tạo (AI),
mạng xã hội, điện toán đám mây, dữ liệu lớn (Bigdata)… tác động rất lớn đến hoạt động kinh
doanh, giúp tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh của các tổ chức (doanh nghiệp, Chính phủ).
CMCN 4.0 được dự báo sẽ làm thay đổi toàn diện các khía cạnh chủ yếu của nền kinh tế các
quốc gia như về cơ cấu kinh tế, mô hình kinh doanh, trình độ phát triển, tốc độ tăng trưởng.
Nhiều ngành nghề kinh tế sẽ bị mất đi, thay vào đó sẽ xuất hiện nhiều ngành nghề mới, cách làm
mới với việc ứng dụng ngày càng nhiều KH&CN vào quá trình hoạt động qua đó có ảnh hưởng
tới hoạt động của các doanh nghiệp. Sự bùng nổ của cuộc CMCN 4.0 tác động mạnh mẽ tới các
ngành, lĩnh vực như tự động hóa, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, tài chính - ngân
hàng, giáo dục đào tạo, y tế... Từ đó giúp các doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất, đổi mới
sáng tạo, sản xuất ra những sản phẩm, dịch vụ tốt hơn và hợp lý hơn với người tiêu dùng. Hơn
nữa, với các thành tựu công nghệ, chi phí cận biên trên một sản phẩm hàng hoá, dịch vụ có thể giảm
xuống hàng trăm lần, quy trình sản xuất nhanh hơn, thông minh hơn, rút ngắn thời gian sản xuất
nhiều lần so với trước đây.
Thực trạng ứng dụng CMCN 4.0: Doanh nghiệp chƣa thực sự sẵn sàng
Cuộc cách mạng này đã và đang phát triển nhanh chóng không chỉ ở các nước phát triển
mà ngay tại các nước đang phát triển như Việt Nam, cuộc cách mạng cũng đã tạo ra những tác
động mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tế, trong đó có cộng đồng doanh nghiệp. Theo Ông Cấn
Văn Lực (Chuyên gia kinh tế trưởng kiêm Giám đốc Trường nghiên cứu và Đào tạo ngân hàng
BIDV), CMCN 4.0 sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam giảm chi phí giao dịch và quản lý từ 30 –
80%, đồng thời tăng khả năng tiếp cận thị trường, tăng cơ hội kinh doanh mới, khả năng thu tập

631
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

thông tin, dữ liệu và hợp tác... Đồng thời, ứng dụng các thành quả của CMCN 4.0 sẽ giúp các
doanh nghiệp sản xuất và cung cấp các sản phẩm mới với số lượng lớn hơn và chất lượng cao
hơn, cải thiện điều kiện và quy trình làm việc; tăng năng suất lao động, nâng cao an toàn, giảm
thiểu phát thải, bảo vệ môi trường, đây cũng là điều kiện để đổi mới, đột phá, ra quyết định trên
cơ sở phân tích dữ liệu lớn…
Nhấn mạnh vai trò của CMCN 4.0 đối với sự phát triển kinh tế - xã hội cũng như
hoạt động của doanh nghiệp, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã khẳng định tại hội thảo Smart
Industry World 2017, rằng: "Cách mạng công nghệ 4.0 là cơ hội để thực hiện khát vọng phồn
vinh của dân tộc. Tận dụng cơ hội từ cuộc cách mạng này là yếu tố then chốt, quyết định sự
thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước". Trong thời gian qua, Nhà
nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ sự phát triển của các DNNVV. Luật Hỗ trợ DNNVV được
Quốc hội thông qua ngày 12/6/2017 và đã có hiệu lực ngày 01/01/2018 quy định những yếu tố
quan trọng liên quan đến ưu đãi về thuế, tín dụng cho các DNNVV trong việc sản xuất, kinh
doanh. Tiếp đó, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 39/2018/NĐ-CP về hướng dẫn Luật hỗ trợ
DNNVV ngày 11/3/2018, theo đó, Nhà nước dành nhiều ưu đãi cho các DNNVV về ứng dụng
KH&CN như: giá trị hợp đồng tư vấn về thủ tục xác lập, chuyển giao, bảo vệ quyền sở hữu trí
tuệ được hỗ trợ 100%; giá trị hợp đồng tư vấn về xây dựng và thực hiện chính sách, chiến lược
hoạt động sở hữu trí tuệ được hỗ trợ 100%; giá trị hợp đồng tư vấn để doanh nghiệp xây dựng
tiêu chuẩn cơ sở được hỗ trợ 100%; phí thử nghiệm mẫu phương tiện đo được giảm 50%; phí
kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường được giảm 50%; chi phí hợp
đồng ứng dụng công nghệ cao, hợp đồng chuyển giao công nghệ nhưng không quá 100 triệu
đồng trên một hợp đồng và không quá một hợp đồng mỗi năm được hỗ trợ 50% … Bên cạnh đó,
Chính phủ ban hành Nghị định số 13/2019/NĐ-CP về doanh nghiệp KH&CN, ngày 01 tháng 02
năm 2019, Nghị định này đã giảm bớt các trở ngại đối với các doanh nghiệp như: đơn giản hóa
việc chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp đối với kết quả KH&CN bằng quy định
doanh nghiệp có thể tự cam kết về quyền sở hữu, thay vì phải giải trình về việc hoàn thành quá
trình ươm tạo và làm chủ công nghệ từ kết quả KH&CN; khuyến khích doanh nghiệp có kết quả
nghiên cứu thuộc mọi lĩnh vực KH&CN đều có thể chứng nhận doanh nghiệp KH&CN. Nghị
định 13 quy định chung cho các doanh nghiệp KH&CN, tuy nhiên với việc chiếm tới 97% các
doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, Nghị định này có tác động thúc đẩy mạnh mẽ tới việc ứng
dụng KH&CN của các DNNVV.
Hiện nay, các thành tựu của CMCN 4.0 đã được ứng dụng tại các DNNVV tuy nhiên,
quá trình này còn gặp phải nhiều khó khăn do nguyên nhân chủ quan và khách quan. Năng suất
lao động của Việt Nam ở mức thấp so với các nước trong khu vực, trong khi đó tốc độ tăng năng
suất lại có xu hướng giảm; các máy móc và công nghệ hiện nay chưa theo kịp với yêu cầu phát
triển của thế giới, tỷ lệ ứng dụng công nghệ thông tin trong tự động hóa và quản lý còn thấp.
Theo báo cáo của Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI), 75% doanh nghiệp sản
xuất ở Việt Nam hiện sử dụng máy móc đã hết khấu hao, các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt
là khu vực DNNVV vẫn đang sử dụng những máy móc có công nghệ lạc hậu từ 2 đến 3 thế hệ.
Theo Ông Trần Việt Hòa, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công thương), có tới
76% thiết bị máy móc, công nghệ, phương tiện kỹ thuật… nhập từ nước ngoài thuộc thế hệ
những năm 1980-1990; 75% số máy móc, công nghệ sử dụng đã hết khấu hao và tỷ lệ thiết bị là
đồ tân trang lên tới 50%.

632
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Đánh giá về tính sẵn sàng cho CMCN 4.0 của Việt Nam, Diễn đàn Kinh tế thế giới
(WEF) và Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) cho rằng các doanh nghiệp Việt Nam vẫn
chưa thực sự sẵn sàng cho cuộc CMCN 4.0. Báo cáo ―Đánh giá mức độ sẵn sàng cho nền sản
xuất tương lai‖ của WEF (2018) được thực hiện thông qua 59 chỉ tiêu được nhóm thành hai chỉ
tiêu tổng hợp: cấu trúc sản xuất và các động lực của sản xuất, qua đó có thể thấy các điểm mạnh,
điểm yếu, các xu hướng và cơ hội có liên quan tới sự thay đổi của nền sản xuất của các nền kinh
tế. Theo Báo cáo này, Việt Nam thuộc nhóm sơ khai với mức điểm khá thấp 4,9/10, chỉ số về
―Cấu trúc sản xuất‖ đạt 5,0/10 điểm, xếp hạng 48/100 quốc gia, chỉ số ―Động lực sản xuất‖ đạt
4,9/10 điểm, xếp hạng 53/100. Theo TS. Lê Đình Phong – chuyên gia về tự động hóa và robotics
tại Trung tâm triển khai - Khu công nghệ cao TP. HCM, nhận định rằng: ―Việt Nam vẫn đang
trong giai đoạn tự động hóa từng phần đến tự động hóa toàn bộ (tức ở mức độ giữa của công
nghệ 2.0-3.0, những nhà máy sản xuất có mức độ tự động hóa cao thường nằm ở các thương hiệu
lớn hoặc có đầu tư từ nước ngoài. Một số doanh nghiệp đã nhận thức được vai trò quan trọng của
các thành tựu như "vạn vật kết nối", "ứng dụng IoT" tuy nhiên, chưa nhận thức rõ rằng cái gì
được ứng dụng trong đó, trong khi nhiều doanh nghiệp đang mơ hồ với CMCN 4.0 và không biết
phải bắt đầu từ khi nào và từ đâu‖.
Năm 2018, Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách (Bộ Công Thương) đã tiến hành
khảo sát 2.000 doanh nghiệp thuộc Hiệp hội DNNVV Hà Nội, kết quả cho thấy, có đến 79%
doanh nghiệp cho biết chưa sẵn sàng cho cuộc CMCN 4.0; 55% doanh nghiệp cho biết đang
trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu; 19% doanh nghiệp đã lập kế hoạch cụ thể và chỉ có 12%
doanh nghiệp đang triển khai các biện pháp nhằm ứng dụng các thành tựu CMCN 4.0.
Đối với các DNNVV, vướng mắc đang gặp phải là khó khăn về vốn, khoa học kỹ
thuật và chất lượng của nguồn nhân lực. Theo thống kê của Phòng Thương mại và Công nghiệp
Việt Nam, tính đến năm 2018 có đến 70% DNNVV hiện chưa tiếp cận được vốn tín dụng, trong
đó, hơn 30% DNNVV không thể tiếp cận với nguồn vốn từ các ngân hàng thương mại và 30%
doanh nghiệp khác cho biết không dễ để tiếp cận nguồn vốn từ các ngân hàng. Chính việc khó
tiếp cận vốn đã dẫn đến việc hạn chế khả năng áp dụng các tiến bộ KH&CN vào hoạt động sản
xuất, kinh doanh.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu của cuộc
CMCN 4.0 không chỉ phụ thuộc vào vấn đề vốn, khoa học kỹ thuật mà quan trọng hơn cả là
chiến lược phát triển và đầu tư của doanh nghiệp. Theo ông Laurence Mott, Phó chủ tịch phụ
trách kỹ thuật và phát triển của tập đoàn Tetra Pak (công ty cung cấp các giải pháp chế biến và
đóng gói thực phẩm hàng đầu thế giới có trụ sở tại Thụy Sỹ) cho rằng: "Tôi không nghĩ công
nghiệp 4.0 chỉ dành cho các công ty lớn. Hầu hết công nghệ không phụ thuộc vào nguồn vốn lớn
hay nhỏ, mà vào sự đầu tư cho việc cải thiện năng lực và xây dựng quan hệ với các đối tác". Như
vậy, đối với các DNNVV, điều quan trọng là có chiến lược đầu tư và phát triển phù hợp, thì dù
có quy mô nhỏ hơn các doanh nghiệp vẫn có thể tìm được cơ hội cho mình. Đánh giá về khả
năng của các DNNVV trong tiếp cận CMCN 4.0, Giáo sư Hồ Tú Bảo, Viện trưởng Viện John
von Neumann cho rằng các thách thức về ngành và quy mô không gây trở ngại DNNVV trong
CMCN 4.0 và ngay cả những vấn đề phức tạp vẫn có chỗ cho công ty nhỏ tham gia. Nhiều

633
INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

chuyên gia cho rằng việc các DNNVV, các startup tham gia vào cuộc CMCN 4.0 có nhiều thuận
lợi hơn so với các doanh nghiệp lớn khi họ thường nhanh hơn trong việc ra quyết định, đồng thời
tư duy cởi mở hơn so với các tập đoàn đã hoạt động lâu năm và có lượng nhân sự lớn.
Theo các chuyên gia kinh tế, đối với các DNNVV, việc tiếp cận những thành tựu của cuộc
CMCN 4.0 là con đường ngắn nhất để họ có thể bứt phá, gia tăng vị thế cạnh tranh trên thị trường
và trở thành các doanh nghiệp, tập đoàn lớn.
Một số giải pháp ứng dụng CMCN 4.0 đối với các DNNVV
Thời gian tới, các DNNVV muốn ứng dụng CMCN 4.0 một cách hiệu quả sẽ cần các giải
pháp đồng bộ, tổng thể từ các chính sách vĩ mô của Nhà nước đến các hoạt động cụ thể của
doanh nghiệp.
Về chính sách vĩ mô, Chính phủ cần tiếp tục chú trọng việc cải thiện môi trường kinh
doanh theo hướng thông thoáng, hiện đại để thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp, tạo tiền đề
cho doanh nghiệp có thể hấp thụ các công nghệ sản xuất mới một cách nhanh nhất thông qua
việc khẩn trương xây dựng Chính phủ điện tử, rà soát, bãi bỏ các điều kiện kinh doanh không
phù hợp, áp dụng theo hướng đơn giản hóa, điện tử hóa thủ tục hành chính. Việt Nam cần hoàn
thiện hệ thống thể chế thuận lợi cho nền kinh tế số phát triển; tự do hóa đầu tư, tham gia, ứng
dụng CMCN 4.0. Bên cạnh đó, hoàn thiện cơ sở pháp lý, tạo môi trường cho phát triển và nâng
cấp hạ tầng kỹ thuật phục vụ hoạt động thanh toán điện tử trong giao dịch thương mại và hỗ trợ
pháp lý phát triển các loại hình kinh doanh mới; tối ưu hóa mô hình sản xuất, kinh doanh… Việc
hoàn thiện cơ chế, chính sách không chỉ giúp doanh nghiệp trong nước tập trung nguồn vốn, thời
gian vào sản xuất kinh doanh mà còn giúp thu hút các nhà đầu tư nước ngoài - những người tạo
ra cơ hội sản xuất và kinh doanh; kết nối các DNNVV Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu của tình hình mới, Chính
phủ cần tập trung cho giáo dục, đào tạo, đặc biệt là trong lĩnh vực KH&CN. Cần chú trọng đến
giáo dục nghề nghiệp, kỹ năng thực hành, hướng tới đào tạo những sinh viên có đủ kiến thức, kỹ
năng ứng dụng KH&CN vào thực tế. Với nguồn lực tài chính còn hạn chế, NSNN nên tập trung
vào lĩnh vực một số lĩnh vực đào tạo cơ bản thông qua hệ thống các Viện Nghiên cứu, các
trường Đại học và các lĩnh vực trọng điểm, phù hợp với yêu cầu như công nghệ dữ liệu số lớn
(bigdata), trí tuệ nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT)…
Về phía các DNNVV cũng cần tiến hành nhiều thay đổi để có thể ứng dụng hiệu quả các
thành tựu của cuộc CMCN 4.0. Trước tiên là thay đổi về tư duy, các doanh nghiệp cần chú trọng
đến việc sử dụng công nghệ mới vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ và khả năng
chăm sóc khách hàng. Các doanh nghiệp phải tham vấn với người lao động của đơn vị mình
nhiều hơn, có tầm nhìn thích nghi tốt hơn với nhu cầu của thị trường; bên cạnh đó, không nên áp
lực lớn cho nhân viên mà phải có sự cân đối để tạo hiệu quả trong quá trình ứng dụng các thành
tựu của CMCN 4.0. Điều quan trọng là các DNNVV phải tạo ra ―văn hóa công nghệ‖ cho toàn
thể nhân viên trong doanh nghiệp hướng tới mục tiêu chung là thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của
khách hàng. Các doanh nghiệp cần hiểu bản chất, công nghệ chỉ là công cụ muốn thành công cần
đến con người có trình độ, làm việc sáng tạo, hăng say với công việc. Để tạo nên văn hoá công
nghệ, cần chú trọng đến tính sáng tạo của nhân viên. Đồng thời, doanh nghiệp cần có sự chuyển

634
HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

đổi dần từ 2.0, 3.0, 4.0 và lựa chọn những công nghệ phù hợp, tích hợp chúng để hướng đến cái
chung nhất là sự hài lòng của khách hàng.
Các DNNVV cũng cần phải thay đổi về mô hình quản lý kinh doanh cho phù hợp, với
yêu cầu của tình hình mới, đòi hỏi DNNVV phải thay đổi, ngoài việc đầu tư nhiều hơn cho hệ
thống công nghệ thông tin và tiếp cận nguồn nhân lực chất lượng cao cần nâng cao kỹ năng quản
lý nguồn nhân lực đa thế hệ, nâng cao năng suất lao động thông qua việc am hiểu công nghệ, có
khả năng đa nhiệm, tự tin, độc lập, có nhu cầu học hỏi lớn. Đồng thời các doanh nghiệp này cần
kết hợp với các Bộ, ngành và địa phương để xây dựng và hoàn thiện thể chế với CMCN 4.0.
Kết luận
Tóm lại, ứng dụng CMCN 4.0 là một xu hướng phát triển tất yếu để các doanh nghiệp có
thể nâng cao khả năng cạnh tranh và vươn lên khẳng định mình. Dù là doanh nghiệp lớn hay
DNNVV thì đều có thể tham gia vào CMCN 4.0, với việc từng bước nâng cao hiệu quả về quản
trị năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, quản lý giá thành một cách hiệu quả nhất. Việc
nghiên cứu, ứng dụng hiệu quả các thành tựu của cuộc CMCN 4.0 đòi hỏi sự chung tay, góp sức
từ phía nhà nước với việc hoàn thiện hệ thống pháp lý, hạ tầng kinh tế, đồng thời là các chính
sách hỗ trợ về KH&CN, tài chính cho các DNNVV. Về phía các DNNVV cần chủ động, tích
cực, sáng tạo trong việc tiếp cận và ứng dụng CMCN 4.0 tập trung vào việc thay đổi mô hình sản
xuất kinh doanh, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, đầu tư vào nghiên cứu triển khai KH&CN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Đình Ánh (2018), Tài chính và cách mạng công nghiệp 4.0, Kỷ yếu Hội thảo Tăng cường
năng lực của ngành Tài chính trong tiếp cận CMCN 4.0, Phú Thọ, tháng 3/2018;
2. Nguyễn Hoàng Hà (2017), Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Thách thức và cơ hội cho phát
triển, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế ―Cải cách quốc gia để phát triển‖, Hà Nội, 24/3/2017;
3. Nguyễn Hoàng Hà và Trần Hồng Quang (2014), Dự báo tác động của cách mạng công
nghiệp lần thứ tư và dự báo một số tác động của nó đến nền kinh tế Việt Nam, Tạp chí Kinh
tế và Dự báo, 10/2016;
4. Anh Phương (2018), Doanh nghiệp nhỏ và vừa thờ ơ với cuộc cách mạng 4.0; truy cập:
http://www.sggp.org.vn/doanh-nghiep-nho-va-vua-tho-o-voi-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-
40-560724.html;
5. Mỹ Phương (2018), Làm sao để ứng dụng công nghiệp 4.0 vào hoạt động của doanh nghiệp?
truy cập: https://bnews.vn/lam-sao-de-ung-dung-cong-nghiep-4-0-vao-hoat-dong-doanh-
nghiep-/97765.html;
6. Trang thông tin điện tử của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2018), Cách mạng công nghiệp 4.0 mở
đường cho các doanh nghiệp xuất khẩu, truy cập: http://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-
tiet/cach-mang-4-0-mo-%C4%91uong-moi-cho-doanh-nghiep-xuat-nhap-khau-6010-
1001.html.

635
HỘI THẢO QUỐC TẾ
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG
BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
INTERNATIONAL CONFERENCE
DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM
IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH


Số 7, Phan Huy Chú, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Chịu trách nhiệm xuất bản:


Giám đốc - Tổng biên tập
PHAN NGỌC CHÍNH

Chịu trách nhiệm nội dung và biên soạn:


TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ KINH DOANH

Biên tập: TRẦN THỊ HẢI YẾN


Sửa bản in: NGUYỄN MINH NGUYỆT
Chế bản: THUẬN PHÁT
Thiết kế bìa: NGUYỄN HẢI QUANG

In 300 cuốn, khổ 20,5 x 28,5cm, tại Công ty TNHH Thương mại in Thuận Phát
Địa chỉ: Tổ dân phố Vân Trì, Phường Minh Khai, Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội
Quyết định xuất bản số: 213/QĐ-NXBTC ngày 06 tháng 11 năm 2019.
Đăng ký kế hoạch xuất bản số: 4437-2019/CXBIPH/2-95/TC
Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế - ISBN: 978-604-79-2247-5
In xong và nộp lưu chiểu Quý IV năm 2019.

You might also like