You are on page 1of 3

• 1/ Cả 02 nước New Zealand và Úc đều gia tăng hàng triệu con cừu, d0 đó họ trở

thành nhà sản xuất len và thịt cừu lớn. Con cừu thường tạo ra nhiều loại len và thịt
=>
cừu. Khả năng sản xuất của hai nước như sau:
• a/ Nước nào có lợi thế tuyệt đối sản xuất len? Thịt cừu? Tại sao?
• b/ nước nào có lợi thế so sánh sản xuất len? Tại sao?

NZ: 1 kí len sản xuất phải tốn chi phí tương đương với chi phí sản xuất 2 đơn vị thịt cừu

ÚC: 1 kí len sản xuất phải tốn chi phí tương đương với chi phí sản xuất 1,67 đơn vị thịt cừu.

=> Ở Úc sản xuất len rẻ hơn ở NZ

Ở NZ (0.5) sz thịt cừu rẻ hơn Úc (0.6)


Tôm nuôi (tôm thẻ, tôm sú) lột vỏ đông lạnh (tôm thịt) là sản phẩm Mỹ NK vào nhiều nhất trong
năm qua. Sản phẩm này chiếm trên 1/4 khối lượng và giá trị NK tôm Mỹ với 226 nghìn tấn với giá
trị trên 2 tỷ USD.
 
Tôm thịt đông lạnh loại khác (tôm nước lạnh, tôm biển…) là sản phẩm NK lớn thứ 2, chiếm 20%
khối lượng và 19% giá trị với 179 nghìn tấn và gần 1,5 tỷ USD.
 
Tiếp theo là tôm chế biến khác và tôm bao bột đông lạnh chiếm lần lượt 14% và 7% khối lượng NK
tôm của Mỹ.
 
Trong năm qua, giá trung bình NK tôm vào Mỹ tăng 4% đạt trên 8,9 USD/kg. Nhìn chung giá trung
bình NK tôm từ các nguồn cung chính đều tăng. Tôm Ecuador NK vào Mỹ có giá trung bình tăng
mạnh nhất, tăng 19% từ 6,26 USD lên 7,43 USD/kg.
 
Giá trung bình tôm Việt Nam NK vào Mỹ tăng 4% từ 10,5 lên 11 USD/kg. Giá trung bình của các
nguồn cung khác như Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia tăng 1%.
 
 ngành tôm Việt Nam có quy mô sản xuất nhỏ lẻ, dẫn đến giá thành sản xuất cao, ảnh hưởng đến
sức cạnh tranh so với các đối thủ.

You might also like