You are on page 1of 85

CHƯƠNG 6

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG


TIÊN TiẾN

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Thành Nhân 1


CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG
BẰNG ĐIỆN - VẬT LÝ

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Thành Nhân 2


GIA CÔNG BẰNG TIA LỬA
ĐIỆN - EDM

3
 khoa học kỹ thuật tạo ra các phương pháp gia công
mới khác với phương pháp gia công không truyền
thống.
Đặc điểm chung của các phương pháp:
 Chất lượng gia công không phụ thuộc vào tính chất cơ
lý của vật liệu mà phụ thuộc vào các thông số về nhiệt.
 Có thể đạt được độ chính xác cao ngay cả trong các
trường hợp không thể hoặc khó thực hiện bằng các
phương pháp gia công thường.
 Không cần dụng cụ gia công có độ cứng cao hơn vật
liệu gia công.

4
 Tiết kiệm được vật liệu v{ n}ng cao được hệ số sử
dụng vật liệu.

5
Fig : Examples of parts made by advanced machining processes. These
parts are made by advanced machining processes and would be difficult
or uneconomical to manufacture by conventional processes. (a) Cutting
sheet metal with a laser beam.(b) Microscopic gear with a diameter on
the order of 100µm, made by a special etching process.

6
(a)
(b)

Figure 27.1 Examples of parts produced by advanced machining processes. (a)


Samples of parts produced from waterjet cutting. (b) Turbine blade, produced by
plunge EDM, in a fixture to produce the holes by EDM. Source: (a) Courtesy of
Omax Corporation. (b) Courtesy of Hi-TEK Mfg., Inc.

7
General
Characteristics of
Advanced
Machining
Processes

8
GIA CÔNG BẰNG TIA LỬA
ĐIỆN - EDM

9
1. gia công bằng tia lửa điện
 Bản chất của phương pháp là phóng tia lửa điện để ăn
mòn kim loại khi truyền năng lượng qua rãnh dẫn
điện.

Gia cong EDM


Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Thành Nhân 10
 Phương pháp này được dùng để gia công các lỗ hoặc
các biên dạng bề mặt bất kỳ trên các chi tiết từ hợp
kim cứng và thép nhiệt luyện (các bộ khuôn, các ván
kéo sợi, các dụng cụ cắt, vv…), để cắt đứt vật liệu cứng
vv…
 Dòng điện 1 chiều có điện áp từ 100200v từ nguồn
qua bién trở R và nạp vào tụ điện C.

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Thành Nhân 11


 Điện cực dụng cụ được nối với cực âm
 chi tiết gia công nối vào cực dương
 để gia công cho điện nơi dụng cụ tiến dần vào bề mặt
chi tiết gia công
 khi hai điện cực tiến lại gần nhau thì khe hở giữa
chúng nhỏ dần và khi khe hở đến 1 giá trị đủ bé thì
điện áp giữa chúng tăng lên và xuất hiện tia lửa điện

12
 nhiệt lượng do tia lửa điện sinh ra tạo nên nhiệt độ
lên tới hàng nghìn độ C làm chảy lỏng và đốt cháy kim
loại nằm giữa 2 điện cực do đó tạo nên hình dạng kích
thước trên bề mặt gia công.
4
3
1 2

C 5
6
R 7

13
 Hình dạng kích thước mặt gia công được quyết định bởi
hình dạng kích thước điện cực:
 Có thể gia công lỗ định hình, cắt đứt, gia công những lỗ
rất nhỏ và rất gần nhau.
 Vật gia công phải ngâm trong thùng chứa dầu biến thế
điện cực dụng cụ làm bằng đồng.
 Năng suất phụ thuộc vào năng lượng xung điện, thời gian
tồn tại xung điện, cường độ dòng điện, điện dung của tụ và
môi trường gia công.
 Chất lượng : đạt độ bóng Ra = 6,3  3,2 m, độ chính xác
phụ thuộc vào chế độ gia công.

14
 Đk: Cần đảm bảo khi khe hở giữa hai điện cực không
đổi ứng với điện áp nạp vào tụ điện C để quá trình gia
công được liên tục.
 Trị số khe hở giữa hai điện cực phụ thuộc vào môi
trường gia công và điện áp phóng điện.

15
16
17
Electrical-Discharge Machining

(a) (b) (c)

Fig : (a) Schematic illustration of the electrical-discharge machining


process. This is one of the most widely used machining processes,
particularly for die-sinking operations. (b) Examples of cavities
produced by the electrical-discharge machining process, using
shaped electrodes. Two round parts (rear) are the set of dies for
extruding the aluminum the aluminum piece shown in front. (c) A
spiral cavity produced by ECM using a slowly rotating electrode,
similar to a screw thread.
18
Stepped Cavities Produced by EDM Process

Figure 27.11 Stepped cavities produced with a square electrode by the


EDM process. The workpiece moves in the two principle horizontal
directions (x – y), and its motion is synchronized with the downward
movement of the electrode to produce these cavities. Also shown is a
round electrode capable of producing round or elliptical cavities. Source:
Courtesy of AGIE USA Ltd.

19
Examples of EDM

Fig : Stepped cavities produced with a


square electrode by the EDM process. The
workpiece moves in the two principal
horizontal directions (x-y), and its
motion is synchronized with the
downward movement of the electrode to
produce these cavities. Also shown is a
round electrode capable of producing
round or elliptical cavities.

Fig : Schematic illustration of producing an inner cavity by EDM, using a


specially designed electrode with a hinged tip, which is slowly opened and
rotated to produce the large cavity.

20
Công nghệ chế tạo máy - TS. NguyễnThành Nhân 21
Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Thành Nhân 22
The Wire EDM Process
Figure 27.12 Schematic
illustration of the wire
EDM process. As many
as 50 hours of machining
can be performed with
one reel of wire, which is
then discarded.

Metal removal rate :


MRR  4 10 4 ITw1.23
where
I  current in amperes
Tw  melting temperature of workpiece, C
23
WIRE EDM
Fig : (a) Schematic illustration
of the wire EDM process. As
much as 50 hours of
machining can be
performed with one reel of
wire, which is then
discarded. (b) Cutting a
thick plate with wire EDM.
(c) A computer-controlled
wire EDM machine.

24
25
(a) (b)

Figure 27.13 (a) Cutting a thick plate with wire EDM. (b) A computer-
controlled wire EDM machine. Source: Courtesy of AGIE USA Ltd.

26
GIA CÔNG BẰNG CHÙM TIA
LASER

27
28
1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ LASER
 Laser ( Light amplicantion by Simulated Emission of
Radiation) là một phát minh khoa học quan trọng
nhất của thế kỷ XX.
 Từ phát minh ra lý thuyết bức xạ kích thích của
Einstein năm 1917, đến quan sát được bằng thực
nghiệm bức xạ kích thích của Fabricant, giáo sư của
trường đại học năng lượng Moskva năm 1940, đ~ là cơ
sở để Towns, nhà vật lý học người Mỹ phát minh ra
máy khuyếch đại sóng điện từ bằng bức xạ kích thích.

29
Tháng 2 năm 1960, Mainman đ~ chế tạo ra Laser Rubi.
Tháng 6 năm 1960, Javan đ~ chế tạo ra Laser khí He-
Ne.
Laser đ~ được ứng dụng rất rộng rãi trong hầu hết các
ngành khoa học, công nghệ và y tế. Nhưng ứng dụng
quan trọng nhất của Laser phải kể đến là gia công vật
liệu.

30
2. NGUYÊN LÝ PHÁT LASER

Trong đó :
1- Môi trường hoạt tính.
2- Nguồn |nh s|ng kích thích. Gia công bằng laser beam
3- Buồng cộng hưởng quang học.
4- Gương phản xạ to{n phần (độ phản xạ |nh s|ng 100%)
5- Gương phản xạ b|n phần trong suốt (độ phản xạ |nh s|ng 50%)

31
3. CÁC LOẠI LASER
 Laser dạng rắn: hay sử dụng là Rubin-Hồng ngọc, hỗn hợp
Al2O3 với 0,05 % Cr2O3; Laser hồng ngọc đưîc sử dụng rộng rãi
hơn các loại khác vì nó yêu cầu năng lượng kích thích thấp hơn
các loại kia. Đây là loại laser đầu tiên đưîc chế tạo từ rubi hồng
ngọc, tức là từ Oxyt nhôm với 0,05 % Cr . Loại laser này có
tính dẫn nhiệt, bền nhiệt tốt, cho phép lμm việc với tần số cao.
Tiếp sau là laser chế tạo từ thuỷ tinh với các ion Neodim ( Nd) .
 Laser lỏng: Là một trong những hướng mới của laser, có môi
trường hoạt tính lỏng. Có 2 loại chất lỏng thường dùng là các hỗn
hợp hữu cơ kim loại và chất màu. Loại hổn hợp hữu cơ kim loại
chứa một số nguyên tố hiếm như Eu (eu-rô-pi). Môi trường hữu
cơ đóng vai trò trung gian, nhận năng lượng của nguồn ánh sáng
kích thích rồi truyền lại cho các nguyên tử Eu bị kích thích và
bức xạ với bước sóng 0,61 μm.
32
Các loại laser lỏng có nhược điểm là môi trường hoạt tính
không bền vững, chất hữu cơ bị phân huỷ dưới tác động của
ánh sáng kích thích. Vì vậy hiện nay người ta thay chúng bằng
các chất vô cơ. Các dung dịch vô cơ được chế tạo từ Oxyd
Clorua phot pho hoặc oxyd clorua
Laser khí.
Có c|c loại : Laser CO2 - N2.
Laser CO2 - Ne - He
Laser N2, Ar,...
Laser thể khí có bước sóng dao động trong khoảng rộng, từ tử
ngoại đến hồng ngoại, cho nên cho phép ta chọn được loại laser
phù hợp với từng loại vật liệu gia công : kim loại, thuỷ tinh, chất
bán dẫn, gốm sứ, vải, gỗ,...

33
 Laser Gama: laser Gamma l{ sự kết hợp h{i hòa giữa
yêu cầu cần có một nguồn |nh s|ng điện từ đơn sắc,
có công suất lớn với bước sóng < 107 cm v{ sự ph|t
minh ra hiệu ứng Mesbauer. Với bước sóng n{y, laser
Gamma cho phép nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của
thế giới vi mô, v{ mở ra nhiều triển vọng mới trong
ng{nh sinh học, hóa học vật lý v{ kỹ thuật …

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Thành Nhân 34


4. MÁY PHÁT LASER

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Thành Nhân 35


36
4. ỨNG DỤNG LASER
 Laser trong ứng dụng y học

37
 Trong quân sự

38
 Sử dụng laser đo khoảng cách

39
 Đèn dùng laser:

40
 Trong gia công cơ khí
• Cắt gọt sử dụng chùm laser (tiện, phay…).
• Hàn sử dụng chùm laser.
• Mạ sử dụng chùm laser.
• Laser được sử dụng trong trạm khắc, vạch dấu.
• Laser trong công nghệ tạo mẫu nhanh.

41
Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Thành Nhân 42
 Hàn sử dụng laser

43
 Sử dụng laser trong chạm khắc và vạch dấu

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Thành Nhân 44


 Sử dụng laser trong công nghệ tạo mẫu nhanh

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Thành Nhân 45


ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
LASER TRONG GIA CÔNG
CƠ KHÍ

46
a) Ưu điểm
 Không cần dùng buồng chân không.
 Không có vấn đề điện tích trong môi trường.
 Không có phóng xạ rơnghen.
 Công suất bức xạ cao, quá trình cắt không phụ thuộc vào cơ
tính của phôi liệu, nên nó có thể khoan, hàn, cắt đứt các vật
kiệu có độ bền cao, phi kim loại, khó gia công bằng phương
pháp truyền thống.

47
 Thời gian nung nóng vật liệu ngắn, vùng chịu tác động hẹp,
vết cắt nhỏ, ít biến dạng, nên đảm bảo độ chính xác và chất
lượng bề mặt gia công cao.
 Không dùng dụng cụ cắt, không có lực cắt.
 Cắt được những bề mặt phức tạp, ở vị trí khó tiếp cận.
 Chính những ưu điểm này mà phương pháp gia công bằng
tia laze đang được quan tâm phát triển chẳng những trong
ngành chế tạo máy, mà còn trong ngành truyền thông, y học,
đo lường . . .

b) Nhược điểm
 Hiệu suất rất thấp.
 Với một số loại tia laser, khó hoặc ho{n to{n không có khả
năng điều chỉnh công suất ra.
 Khả năng điều chỉnh độ lệch tia kém hơn so với tia điện tử.
 Đường kính nhỏ nhất của điểm chất s|ng phụ thuộc v{o
bước sóng ánh sáng. 48
49
Cắt bằng laser

50
ỨNG DỤNG LASER TRONG
CÔNG NGHỆ CẮT GỌT

51
 Đặc điểm và khả năng công nghệ của gia công cắt gọt
dùng laser
 Cấu th{nh cơ bản một m|y cắt gọt dùng laser, nguyên
lý l{m việc của nó, những đặc tính của một m|y cắt
laser
 Bản chất quá trình cắt gọt bằng laser, các quá trình xáy
ra khi cắt gọt bằng chùm laser
 các phương pháp cắt khi dùng laser

52
 Sự hình thành profile chi tiết trong quá trình gia công.
 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cắt dùng laser
 Áp dụng cho các vật liệu cụ thể.

53
 Cắt bằng laser có nhiều ưu điểm đối với vật liệu có chiều
dày nhỏ. ở Nhật gần 80% các phần việc của laser là cắt. Có
thể cắt vật liệu phi kim loại và vật liệu kim loại.
 Chùm tia laser có nguồn nhiệt tập trung với mật độ nhiệt
cao. Vì thế nó có thể cắt tất cả c|c loại vật liệu vì hợp kim
của nó.
 R~nh cắt hẹp; sắc cạnh; độ chính x|c cao;
 Có thể cắt theo đuờng thẳng hay đuờng cong bất kì;
 Mép cắt sạch đẹp, không cần c|c bước gia công phụ thêm;
 Qu| trình cắt xảy ra nhanh chóng;
 Đ}y l{ qu| trình cắt không tiếp xúc; nó có thể cắt theo c|c
hướng kh|c nhau.
 Có thể cắt vật liệu có từ tính v{ không từ tính.

54
 Khi cắt, không có c|c t|c dụng cơ học nên tồn tại rất ít ảnh
hưởng của biến dạng trong qu| trình cắt v{ sau khi cắt.
Vùng ảnh hưởng nhiệt nh|, biến dạng nhiệt ít;
 Có năng suất cao; có thể tăng năng suất khi sử dụng c|c
m|y có điều khiển bằng chương trình NC, CNC.
 Có thể cơ khí ho| v{ tự động ho| điều khiển qu| trình cắt;
Cắt vật liệu phi kim loại chiếm tỷ lệ khoảng 70 % (ví dụ :
như cắtvật liệu ceramíc, kính, vật liệu compôzit đặc biệt l{
vải v{ c|c loại giấy) ; phần còn lại khoảng 30% l{ cắt kim
loại. Thời gian gia công bằng chùm tia laser khi tự động
ho| có thể giảm từ 8 giờ xuống còn 4 phút.

55
 Không g}y ồn; điều kiện lao động tốt. Ngo{i ra điều
kiện l{m việc của công nh}n được cải thiện rất nhiều
do lượng bôi ít hơn so với c|c phương ph|p gia công
cơ khí.
 Chiều d{y cắt hạn chế trong khoảng 10 - 20 mm (phụ
thuộc v{o công suất của nguồn laser).

56
ỨNG DỤNG LASER CÔNG
NGHỆ HÀN

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Thành Nhân 57


 Công nghệ h{n laser.
 Những cải tiến trong công nghệ h{n polymer bằng
laser.
 Công nghệ h{n laser cho hợp kim nhôm
 Công nghệ h{n laser cho kim loại có bề mặt oxy hóa.
 Công nghệ h{n laser bằng chùm laser kép.

58
59
Đặc điểm của hàn laser:
 Tốc độ cao.
 Độ chính xác cao.
 Không cần môi trường khí bảo vệ, không có vật liệu
tiếp xúc với chi tiết hàn nên mối hàn không bị bẩn.
 Có thể hàn các vật liệu không giống nhau.
 Chỉ cần 1 không gian nhỏ để có thể tiến hành hàn.
 Điều khiển dễ dàng.
 Ít biến dạng do vùng ảnh hưởng nhiệt nhỏ.
 Có thể tiến hành hàn nhiều mối hàn cùng 1 lúc.
 Có khả năng hàn rất kín khít, không cho không khí và
chất lỏng thấm qua.

60
Hàn polymer

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn thành Nhân 61


Sản phầm mối hàn đồng thời.

62
ỨNG DỤNG LASER
TRONG CÔNG NGHỆ RP

63
 Giới thiệu công nghệ tạo mẫu nhanh.
 Đặc điểm, ứng dụng tạo công nghệ mẫu nhanh
 C|c phương ph|p tạo mẫu nhanh sử dụng laser.

64
65
 Phương pháp tạo mẫu nhanh LOM (Laminate Object
Manufacturing) sử dụng laser

66
 Phương pháp tạo mẫu nhanh SLS (Selective Laser
Sintering)

67
 Phương pháp tạo mẫu lập thể SLA(Stereo Lithography
Aparatus)

68
GIA CÔNG BẰNG TIA
NƯỚC

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Thành Nhân 69


1. gia công bằng tia nước
Gia công tia nuoc

70
Khả năng công nghệ
 Gia công được nhiều vật liệu kh|c nhau từ cứng đến
mềm
 Vật liệu kim loại: thép, đồng, nhôm…
 Vật liệu gỗ
 Vật liệu bê tông
 Vật liệu vải
 Đặc biệt cắt được c|c vật liệu với chiều d{y lớn đến
508mm.
 Mép cắt nhỏ: 1mm
 Đường kính lỗ nhỏ nhất có thể cắt được l{ 1,5mm

71
Nguyên lý
 Qu| trình cắt bằng tia nước tương tự như qu|
trình xói mòn của nước trong tự nhiên. Một dòng
nước với |p lực cao (276MPa-600MPa) có thể có
hạt m{i hoặc không có hạt m{i tùy thuộc v{o vật
liệu gia công.
 Dùng 3 loại tia nước để cắt
 Tia nước không có hạt m{i
 Tia nước có hạt m{i
 Tía nước va đập

72
 Đầu tiên, nước từ thùng cấp nước qua bộ trộn và lọc,
sau đó, nhờ ống dẫn đi qua bộ phận tăng áp
 Tại đây, áp suất nước được tăng lên gấp nhiều lần và
được chia thành hai nhánh
 một nhánh đi đến bộ tích trữ rồi tiếp tục đi qua bộ
điều khiển và vòi phun.
 Nhánh còn lại đến van tiết lưu rồi qua bộ điều khiển
vòi phun để điều khiển áp suất nước vòi phun.

73
 Tia nước tại đầu phun đi ra có áp suất rất cao, khi chạm
vào vật liệu cần cắt tạo ra một lực lớn hơn độ bền nén của
vật liệu, vật liệu bị tách ra và tia nước xuyên qua tạo thành
vết cắt, tia nước lúc này đóng vai trò như một dụng cụ cắt

74
Cắt với chùm tia hạt mài

75
2. Các thông số công nghệ
 C|c thông số gia công quan trọng trong gia công
bằng tia nước bao gồm:
 Khoảng c|ch gia công: khoảng c|ch giữa đầu vòi phun
v{ bề mặt gia công
 Đường kính lỗ vòi phun
 Áp suất nước
 Tốc độ cắt
 Thông thường khoảng c|ch gia công l{ nhỏ để tia
nước ph}n t|n tới mức tối thiểu trước khi kịp đập
v{o bề mặt (thường l{ 3,2mm).

76
 Kích thước của lỗ vòi phun ảnh hưởng đến độ chính x|c
của qu| trình cắt lỗ vòi.
 Vòi phun nhỏ được sử dụng trên những vật liệu mỏng
 Đối với những vật liệu d{y hơn thì cần có những tia phun
d{y hơn v{ |p suất cao hơn
 Tốc độ cắt thường v{o khoảng từ 5 - 500 mm/s tùy theo độ
d{y của chi tiết gia công
 Phương ph|p gia công tia nước thường được tự động ho|
bằng hệ thống CNC hay người m|y công nghiệp
 Phạm vi gia công: từ 1,6 - 305 mm với độ chính x|c l{ ±0,13
mm

77
78
3. Ưu điểm và phạm vi ứng dụng.

 Ưu điểm:
 Chất lượng vết cắt rất cao.
 Vết cắt có thể bắt đầu ở bất kỳ chỗ n{o m{ không cần
khoan mồi trước v{ có thể cắt được c|c vật liệu c|n
mỏng.
 Có khả năng tự động hóa v{ người m|y hóa rất cao.
 Không có chất hóa học như cắt bằng hạt m{i (AWJC).
 Thích ứng với hệ thống CAD/CAM.
 Gia công đạt độ chính x|c cao, bề mặt phẳng.

79
 Không sinh nhiệt
 vùng gia công không chịu t|c động nhiệt, đ}y l{ phương
ph|p gia công cắt lạnh.
 Lực cắt không đ|ng kể, vì thế có rất ít hoặc không có
 Có thể cắt bất cứ vật liệu n{o.
 Ít l~ng phí chất thải sau gia công.
 Môi trường gia công trong sạch.

80
Phạm vi ứng dụng
 Gia công cắt: phương ph|p gia công bằng tia nước được
ứng dụng trong c|c ng{nh h{ng không, thực phẩm, nghệ
thuật đồ họa, công nghiệp ôtô, gi{y dép, cao su, nhựa, đồ
chơi, gỗ, luyện kim, giấy, chế tạo m|y…
 L{m sạch bề mặt trong ng{nh x}y dựng v{ chế tạo m|y
 Một số vật liệu được cắt bằng tia nước l{ : c|c tông, thảm,
lie (l{m nút chai), giấy, plastic, sản phẩm gỗ, cao su, da,
giấy, l| kim loại mỏng, gạch, vật liệu composite…
 Tùy loại vật liệu m{ chiều d{y cắt lên đến 25mm và cao
hơn.

81
 So với c|c phương ph|p kh|c, cắt bằng tia nước có
năng suất cao v{ sạch, nên nó cũng được dùng trong
công nghệ thực phẩm để cắt v{ th|i mỏng sản phẩm.
Khi đó người ta sử dụng dung dịch chất lỏng l{ cồn,
glyxêrin hoặc dầu

82
4. So sánh với một số phương pháp gia công khác.

So sánh với gia công tia laser


 Gia công được nhiều vật liệu m{ laser không thể gia công
(vật liệu phản xạ, như nhôm v{ đồng).
 Tính đồng nhất vật liệu không phải l{ đặc tính quan trọng
 Dòng tia nước không tạo nhiệt lên chi tiết. Vì thế không
có biến dạng nhiệt v{ độ cứng không tăng.
 Tia nước có thể đạt được độ chính x|c bằng hoặc hơn tia
laser.
 Gi| th{nh rẻ hơn

83
 Gia công đuợc vật liệu dầy hơn
 Dòng tia tạo hạt m{i an to{n hơn, không có khói độc,
không có lửa
 Có tính môi trường hơn
 Bảo trì đơn giản hơn
 Tia hạt m{i có khả năng đạt dung sai tương tự trong
gia công chi tiết mỏng v{ đạt độ chính x|c cao hơn
trong gia công chi tiết dầy

84
So sánh với gia công tia lửa điện
 Gia công nhanh hơn tia lửa điện
 Khả năng gia công phạm vi vật liệu rộng lớn hơn
 Tính đồng nhất không phải l{ đặc tính quan trọng đối
với gia công tia nước
 Dòng hạt m{i tạo lỗ xuyên cho chính nó
 Không sinh nhiệt
 Dòng tia nước có khả năng bỏ qua những bất thường
của vật liệu m{ có thể những bất thường n{y l{m cho
EDM mất tia lửa điện.

85

You might also like