You are on page 1of 981

LỜI NÓI ĐẦU

Hội nghị Khoa học-Công nghệ toàn quốc về Cơ khí là diễn đàn lớn nhất của đội ngũ
những người làm công tác nghiên cứu, ứng dụng và giảng dạy trong lĩnh vực cơ khí.
Sau thành công của Hội nghị lần III năm 2013, Hội nghị Khoa học-Công nghệ toàn
quốc về Cơ khí lần IV được Tổng hội Cơ Khí Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật Tp. Hồ Chí Minh và Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh phối hợp tổ
chức vào ngày 06 tháng 11 năm 2015 tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí
Minh. Hội nghị được tổ chức với mục đích: thông báo kết quả nghiên cứu khoa học,
chuyển giao công nghệ, sản xuất kinh doanh, đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực cơ
khí; tạo điều kiện cho các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, các giảng viên thuộc lĩnh
vực cơ khí có cơ hội giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm và các kết quả nghiên cứu khoa học
công nghệ; Hội nghị còn là cầu nối giữa các doanh nghiệp và các nhà khoa học trao đổi
thông tin nhằm góp phần thúc đẩy vai trò của khoa học và công nghệ cơ khí vào sự
nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa của đất nước.

Kỷ yếu của Hội nghị công bố các bài báo khoa học đã được phản biện và tham dự tại
Hội nghị, được chia làm 2 tập:

Tập 1 gồm 119 bài báo thuộc các tiểu ban: Cơ khí Chế tạo máy; Cơ khí Động lực; Kỹ
thuật nhiệt, năng lượng tái tạo; Cơ khí Nông - Lâm nghiệp, xây dựng, giao thông.

Tập 2 gồm 115 bài thuộc các tiểu ban: Tự động hóa - Robot, Cơ Điện tử; Kỹ thuật vật
liệu cơ khí; Cơ khí chính xác, công nghệ khuôn mẫu; Cơ học máy.

Ban tổ chức chân thành cảm ơn các nhà khoa học, nhà nghiên cứu đã đóng góp những
công trình nghiên cứu có giá trị, đây là một trong những nhân tố quyết định vào sự
thành công chung và nâng cao uy tín, chất lượng của Hội nghị.

Trân trọng./.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 11 năm 2015

BAN TỔ CHỨC

i
ii
MỤC LỤC

Trang
Lời nói đầu................................................................................................................................... i
Mục lục ...................................................................................................................................... iii
Các ban Hội nghị..................................................................................................................... xix

PHÂN BAN 1
CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

 THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY KÉO NÉN VẠN NĂNG CẤP TẢI 300kN
DESIGN, MANUFACTURE UNIVERSAL TESTING MACHINE WITH LOAD 300 kN ........... 3
Nguyễn Văn Hưng, Lương Hồng Sâm
 XÂY DỰNG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG NHẬN DIỆN PHƯƠNG PHÁP
GIA CÔNG TỪ MÔ HÌNH VẬT THỂ RẮN 3D
DEVELOPMENT OF AUTOMATIC RECOGNITION SYSTEM OF
MACHINING OPERATION FROM 3D SOLID MODEL .......................................................... 9
Phùng Xuân Lan, Hoàng Vĩnh Sinh, Trương Hoành Sơn, Trần Văn Địch
 NÂNG CAO HIỆU QUẢ LẮP CHỌN
TRONG ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT ĐƠN CHIẾC, LOẠT NHỎ
INCREASING EFFICIENCY OF SELECTIVE ASSEMBLY
IN SINGLE AND SMALL BATCH PRODUCTION ................................................................. 15
Phạm Quốc Hoàng, Lê Xuân Hùng
 THỰC HÀNH HÀN MIG/MAG TRÊN THIẾT BỊ HÀN ẢO
MIG/MAG WELDING PRACTICE ON VIRTUAL WELDING EQUIPMENT ........................ 23
Nguyễn Tiến Dương
 NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI NHIỆT ĐỘ TẠI VÙNG CẮT KHI TIỆN
CAO TỐC HỢP KIM TITAN BT6 BẰNG PHẦN MỀM DEFORM-3D
RESEARCH ON TEMPERATURE DISTRIBUTION PROCESSES DURING HIGH
SPEED TURNING TITAN ALLOYS BT6 ON DEFORM-3D ................................................... 31
Phạm Quốc Hoàng, Nguyễn Trường An, Đặng Xuân Hiệp
 NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ HÀN ĐẮP PHỤC HỒI CHI TIẾT TRÒN XOAY
BẰNG HÀN LĂN TỰ ĐỘNG VỚI DÂY THÉP HỢP KIM
RESEARCH HARDFACING TECHNOLOGY FOR ROTATE ITEMS BY AUTOMATIC
SEAM WELDING WITH ALLOY STEEL WIRE....................................................................... 36
Nguyễn Minh Tân, Lê Văn Thoài, Hoàng Văn Châu, Đào Quang Kế, Lê Thu Quý

iii
 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG Ổ KHÍ TĨNH TRONG MÁY LY TÂM TINH BỘT
SẮN TRỤC ĐỨNG
THE RESEARCH ON APPLYING-ABILITY OF AEROSTATIC BEARINGS FOR
CENTRIFUGAL MACHINE ..................................................................................................... 44
Đặng Thiện Ngôn, Ngô Ngọc Tuyền, Nguyễn Văn Trung
 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA KẾT CẤU VÒI PHUN ĐẾN KHẢ NĂNG
BÓC VỎ TỎI SỬ DỤNG KHÍ NÉN
EFFECT OF NOZZLE STRUCTURE ON THE PEELING ABILITY OF GARLIC
PEELED BY PNEUMATIC ...................................................................................................... 53
Đặng Thiện Ngôn, Tôn Thất Tín, Dương Văn Ba
 MÔ PHỎNG SỰ TIẾN TRIỂN MÒN DAO DỰA TRÊN CÁCH TIẾP CẬN NĂNG
LƯỢNG VỚI SỰ SỬ DỤNG TOÁN TỬ TÍCH PHÂN VOLTAIRE
MODELLING OF TOOL WEAR BASED ON THE ENERGY APPROACH WITH THE
USE OF VOLTAIRE INTEGRAL OPERATORS ...................................................................... 61
Phạm Đình Tùng, Tăng Quốc Nam
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG CỦA BÀN MÁY VÀO
CHUYỂN ĐỘNG TẠO HÌNH CÓ TÍNH ĐẾN BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI CỦA HỆ
CÔNG NGHỆ
STUDY PROPERTIES OF THE CONVERSION OF MACHINE TABLE MOVEMENTS
INTO FORM BUILDING MOVEMENTSTAKING INTO ACCOUNT ELASTIC
DEFORMATIONS OF TECHNOLOGICAL SYSTEM ............................................................. 70
Phạm Đình Tùng, Phạm Quốc Hoàng, Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Bình
 ĐO ĐỘ NHÁM BỀ MẶT CHI TIẾT CHỎM CỦA KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN
SURFACE ROUGHNESS MESUREMENT OF THE FEMORAL HEAD
OF TOTAL HIP IMPLANT ...................................................................................................... 78
Phạm Ngọc Tuấn, Nguyễn Văn Tường
 THIẾT KẾ CHI TIẾT LÓT TRONG CỦA KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN CHO
NGƯỜI VIỆT NAM
DESIGN OF ACETABULAR LINER IN TOTAL HIP FOR VIETNAMESE PATIENTS .......... 84
Phạm Ngọc Tuấn, Nguyễn Văn Tường
 HÀN NỐI ĐỐI ĐẦU CỐT THÉP BẰNG CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN XỈ ÁP LỰC
ELECTROSLAG PRESSURE WELDING FOR REINFORCING STEEL BARS BUTT
WELD JOINT ........................................................................................................................... 90
Hoàng Đức Long, Nguyễn Chỉ Sáng, Bùi Văn Hạnh, Trịnh Quang Ngọc
 THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ ĐÁNH GIÁ PHANH LƯU CHẤT ĐIỆN - TỪ BIẾN ĐỂ
ỨNG DỤNG TRONG HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM ĐO VÀ ĐIỀU KHIỂN DAO
ĐỘNG XOẮN
DESIGN, MANUFACTURE AND EVALUATE ON MAGNETO-RHEOLOGICAL
BRAKE FOR USING IN EXPERIMENT OF MEASURED AND CONTROLLED OF
OSCILLATION SYSTEM ........................................................................................................ 102
Lăng Văn Thắng, Nguyễn Quốc Hưng, Lê Đại Hiệp, Nguyễn Hoàng Tú

iv
 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY PHAY CNC 4 TRỤC SỬ DỤNG
CHƯƠNG TRÌNH MACH3 ỨNG DỤNG TRONG GIA CÔNG NHÔM VÀ KIM
LOẠI MÀU
RESEARCHING DESIGN AND MANUFACTURING 4-AXIS CNC MILLING
MACHINE USING MACH3 SOFTWARE APPLIED TO MANUFACTURE ALUMINUM
AND FERROUS METALS ...................................................................................................... 112
Đặng Minh Phụng, Lê Hiếu Giang, Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Trường Hải, Lê Tấn Cường
 HÀN KHE HỞ HẸP NỐI CÁC TẤM THÉP CÓ CHIỀU DÀY LỚN VỚI MỐI
GHÉP KHÔNG VÁT MÉP BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN TRONG MÔI TRƯỜNG
KHÍ BẢO VỆ
NARROW GAP WELDING IN PROTECTIVE GAS FOR THICK STEEL PLATES WITH
UN-CHAMFERED EDGES.................................................................................................... 121
Ngô Trọng Bính, Lê Thu Quý, Ngô Văn Dũng, Phạm Đăng Lộc
 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ PHUN PHỦ NHIỆT KHÍ CẦM
TAY SỬ DỤNG ĐỘNG CƠ CẤP DÂY THAY THẾ TUÔC BIN KHÍ
DESIGN AND MANUFACTURE OF HANDHELD FLAME WIRE THERMAL SPRAY
EQUIPMENT WITH ELECTRICAL MOTOR FOR WIRE FEEDING IN REPLACE OF
GAS TURBINE ....................................................................................................................... 129
Ngô Văn Dũng, Lê Thu Quý, Ngô Trọng Bính, Phạm Đăng Lộc
 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ THỬ NGHIỆM
MŨ BẢO HIỂM THEO QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
RESEARCH, DESIGN AND MANUFACTURE THE TESTING EQUIPMENT FOR
HELMET ACCORDING TO NATIONAL TECHNICAL STANDARDS ................................. 137
Trần Đức Đạt, Vương Anh Khôi, Lê Thành Nhân, Nguyễn Vinh Dự, Phạm Sơn Minh
 TỐI ƯU HÓA ĐA MỤC TIÊU CÁC THÔNG SỐ CHẾ ĐỘ GIA CÔNG EDM
ĐIỆN CỰC ĐỊNH HÌNH
MULTIOBJECTIVE OPTIMIZATION OF DIE SINKING EDM MACHINING
PARAMETERS ...................................................................................................................... 145
Đặng Xuân Phương, Vũ Ngọc Chiên
 NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC GÁ DAO CAO HƠN
TÂM ĐẾN CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT KHI TIỆN CÔN
A STUDY THE EFFECT OF TOOL FIXING HIGH ABOVE CENTER ON SURFACE
QUALITY IN CONE TURNING ............................................................................................. 154
Phạm Văn Bổng
 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG MỘT SỐ THÔNG SỐ ĐẾN THỜI GIAN HÚT
HẠT CẢI Ở MÁY GIEO HẠT TỰ ĐỘNG TRONG KHAY
A STUDY ON THE INFLUENCE OF THE SIGNIFICANT FACTORS
RELATE TO THE CABBAGE SEED’S SUCTION TIME OF THE AUTOMATIC TRAY
SEEDER MACHINE ............................................................................................................... 164
Nguyễn Văn Phố, Cao Trần Ngọc Tuấn, Đặng Văn Nghìn

v
 THIẾT KẾ MÁY TẠO MẪU NHANH THEO CÔNG NGHỆ DLP
DESIGN OF 3D RAPID PROTOTYPING MACHINE USING DIGITAL LIGHT
PROCESSING TECHNOLOGY ............................................................................................. 172
Đặng Văn Nghìn, Nguyễn Đình Trọng, Trần Hồng Anh, Ngô Diệu Thạch, Gia Xuân Long
 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY HÀN NGUỘI
RESEARCH DESIGN AND MANUFACTURE OF COLD WELDING MACHINE ............... 179
Vũ Ngọc Thương
 NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG KẾT CẤU HÀN BẰNG CÔNG
NGHỆ HÀN TỰ ĐỘNG VỚI BỘT KIM LOẠI BỔ SUNG
IMPROVING PRODUCTIVITY AND QUALITY OF WELDING STRUCTURE
BY SUBMERGED ARC WELDING WITH ADDITIONAL METAL POWDER ..................... 188
Lê Văn Thoài, Nguyễn Minh Tân, Hoàng Văn Châu, Đào Quang Kế
 XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỘNG HỌC MÁY IN 3D CƠ CẤU DELTA
BUILDINGDYNAMICMODEL OF 3D PRINTER WITH DELTASTRUCTURE ................... 196
Ngô Kiều Nhi, Phạm Bảo Toàn, Nguyễn Quang Thành, Xa Viết Khoa, Phạm Hoàng Vũ
 NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY KHẮC ĐÁ CNC 3 TRỤC
RESEARCH, DESIGN AND MANUFACTURE 3 AXIS CNC STONE ENGRAVING
MACHINE ............................................................................................................................. 206
Bùi Thanh Luân, Nguyễn Đoan Hải
 THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY ĐÓNG GÓI KHĂN ƯỚT, DIỆT
KHUẨN BẰNG CÔNG NGHỆ PLASMA LẠNH
DESIGN AND MANUFACTURING MODEL WET TOWEL PACKAGING MACHINE,
STERILIZINGBY COLD PLASMA TECHNOLOGY .............................................................. 216
Trần Ngọc Đảm, Thái Văn Phước, Nguyễn Long Phụng
 NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY PHAY LĂN
RĂNG CNC PHỤC VỤ ĐÀO TẠO
RESEARCHING DESIGN DEVELOPMENT AND MANUFACTURING THE GEAR
HOBBING CNC MACHINE SERVED IN EDUCATION ....................................................... 223
Đặng Minh Phụng, Lê Hiếu Giang, Lê Linh, Trương Nguyễn Luân Vũ, Trần Tiến Phát
 ẢNH HƯỞNG CỦA BÔI TRƠN LÀM NGUỘI TỐI THIỂU TỚI
MÒN DAO VÀ ĐỘ NHÁM BỀ MẶT CHI TIẾT KHI PHAY CỨNG THÉP 65
EFFECTS OF MINIMUM COOLANT LUBRICATION TO WORN-OUT CUTTING
TOOLS AND ROUGHNESS OF MACHINE PART SURFACES WHEN HARD
MILLING STEEL-65 ............................................................................................................ 233
Nguyễn Thái Bình, Đỗ Như Hoàng, Bùi Thị Thu Hà, Phạm Văn Đông

vi
PHÂN BAN 2
CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÔNG THỨC TÍNH THỜI GIAN CHÁY TRỄ
CỦA HỖN HỢP NHIÊN LIỆU DIESEL/BIODIESEL
RESEARCH BUILDING AN EMPIRICAL FORMULA TO DETERMINE IGINITION
DELAY OF DIESEL/BIODIESEL BLENDS .......................................................................... 245
Dương Quang Minh, Lương Đình Thi, Nguyễn Hoàng Vũ
 THIẾT KẾ TỐI ƯU THÔNG SỐ KẾT CẤU HỘP SỐ Ô TÔ TẢI
THE STRUCTURAL PARAMETER OPTIMIZATION OF TRUCK GEARBOX .................... 254
Nguyễn Thành Công, Nguyễn Quang Cường
 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CÔNG TÁC VÀ MỨC PHÁT THẢI Ô NHIỄM
CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL HUYNDAI 2.5 TCI-A BẰNG THỰC NGHIỆM
EXPERIMENTAL DETERMINATINON OF PERFORMANCE PARAMETERS AND
EMISSION CONCENTRATIONS FOR 2.5 TCI-A HYUNDAI DIESEL ENGINE ................. 263
Trần Trọng Tuấn, Phạm Trung Kiên, Phùng Văn Được, Dương Quang Minh,
Nguyễn Gia Nghĩa, Vũ Thành Trung, Nguyễn Hoàng Vũ,
Khổng Văn Nguyên, Trần Anh Trung
 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ TẢI, TỐC ĐỘ ĐẾN DIỄN BIẾN QUÁ
TRÌNH PHUN NHIÊN LIỆU VÀ ÁP SUẤT TRONG XI LANH
ĐỘNG CƠ DIESEL HYUNDAI D4CB 2.5 TCI-A BẰNG THỰC NGHIỆM
INVESTIGATING THE EFFECT OF LOAD AND SPEED MODE TO THE PROCESS
OF FUEL INJECTION AND IN-CYLINDER PRESSURE OF HYUNDAI 2.5 TCI-A
DIESEL ENGINE BY EXPERIMENTAL ................................................................................ 272
Phùng Văn Được, Trần Trọng Tuấn, Phạm Trung Kiên, Dương Quang Minh,
Nguyễn Gia Nghĩa, Vũ Thành Trung, Nguyễn Công Lý, Nguyễn Hoàng Vũ,
Khổng Văn Nguyên, Trần Anh Trung
 KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA TIA PHUN TRONG BUỒNG CHÁY ĐỘNG CƠ DIESEL
INVESTIGATING THE PROCESS OF FORMATION AND DEVELOPMENT
OF FUEL SPRAY IN DIESEL COMBUSTION CHAMBER .................................................. 281
Phùng Văn Được, Nguyễn Công Lý, Nguyễn Hoàng Vũ
 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HỆ SỐ KHỐI LƯỢNG QUAY PHỤC VỤ VIỆC MÔ
PHỎNG ĐỘNG LỰC HỌC CHUYỂN ĐỘNG CỦA XE HYUNDAI STAREX
DETERMINATION OF ROTATING MASS FACTOR TO SIMULATING
LONGITUDINAL MOTION DYNAMICS OF THE HYUNDAI STAREX VEHICLE ............. 290
Vũ Thành Trung, Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Hoàng Vũ

vii
 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ LƯỢNG NHIÊN LIỆU CUNG CẤP CỦA VÒI PHUN
COMMONRAIL KIỂU ĐIỆN TỪ KHI SỬ DỤNG BIODIESEL
TRÊN TOÀN VÙNG LÀM VIỆC BẰNG THỰC NGHIỆM
EXPERIMENTAL MAPPING OF BIODIESEL SUPPLIED FROM A COMMONRAIL
INJECTOR FOR WHOLE ENGINE WORKING CONDITION ............................................. 299
Vũ Đức Mạnh, Nguyễn Gia Nghĩa, Nguyễn Hoàng Vũ,
Khổng Văn Nguyên, Trần Anh Trung
 KHẢO SÁT TRẠNG THÁI NHIỆT CỦA ỐNG LÓT XY LANH ĐỘNG CƠ DRA-210B
THE EVALUATION OF THE THERMAL STATE OF THE CYLINDER LINER DIESEL
ENGINE DRA-210B ............................................................................................................... 309
Phạm Văn Toanh, Phùng Văn Được, Đào Trọng Thắng
 ẢNH HƯỞNG CỦA BÁN KÍNH CHÂN RĂNG BÁNH RĂNG TRONG ĐẾN
LƯU LƯỢNG CỦA BƠM THỦY LỰC THỂ TÍCH BÁNH RĂNG ĂN KHỚP
TRONG HYPÔXYCLÔÍT
INFLUENCE OF THE DEDENDUM RADIUS OF THE INNER GEAR ON THE FLOW
OF THE HYPOGEROTOR PUMP ........................................................................................ 318
Trương Công Giang, Trần Ngọc Tiến, Nguyễn Hồng Thái
 MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU DIESEL
THỬ NGHIỆM DẠNG TÍCH TRỮ VÀ ĐIỀU ÁP
MATHEMATICAL MODEL OF DIESEL SUPPLY SYSTEM EXPERIMENT BASED ON
PRESSURE STORAGE AND REGULATION ........................................................................ 326
Trần Quốc Toản, Nguyễn Văn Lành
 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG ĐỘNG LỰC HỌC BỘ THU HỒI
NĂNG LƯỢNG TỪ HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ
RESEARCH ON DESIGNING AND SIMULATION DYNAMIC OF BRAKING
RECOVERY ENERGY ASSEMBLY IN AUTOMOTIVE ......................................................... 332
Dương Tuấn Tùng, Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Trường Thịnh, Huỳnh Hữu Phúc
 MỘT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM BỘ THU HỒI NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
KHI PHANH ÁP DỤNG CHO XE Ô TÔ CÓ KIỂU HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
TRUYỀN THỐNG
AN EXPERIMENT RESEARCH ON BRAKING ENERGY RECOVERY ASSEMBLY
APPLY TO CONVENTIONAL VEHICLE .............................................................................. 341
Dương Tuấn Tùng, Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Trường Thịnh, Huỳnh Hữu Phúc
 MÔ PHỎNG SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ TRONG QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC
CỦA BÁNH RĂNG HARMONIC BÊN TRONG MÔTƠ KÉO TRÊN XE LAI ĐIỆN
SIMULATION OF INFLUENCE OF TEMPERATURE OF HARMONIC MAGNETIC
GEARS IN TRACTION MOTORS FOR HEVS ....................................................................... 349
Phạm Minh Mận, Hồ Trần Anh Ngọc, Nguyễn Phú Sinh

viii
 TỔNG QUAN VỀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG NHIÊN LIỆU HYDRO ĐỂ CẢI
THIỆN HIỆU SUẤT VÀ GIẢM Ô NHIỄM KHÍ THẢI TRONG CÔNG NGHỆ
NHIÊN LIỆU KÉP TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG
A REVIEW OF THE APPLICABILITY OF HYDRO FUEL TO IMPROVE THE ENGINE
PERFORMANCE AND REDUCE ENGINE EMISSIONS IN DUAL-FUEL
TECHNOLOGY OF GASOLINE ENGINE ............................................................................ 357
Võ Xuân Thành, Đỗ Văn Dũng, Hoàng An Quốc, Lê Thanh Phúc
 THIẾT KẾ CẢI TIẾN KẾT CẤU THÂN XE KHÁCH THỎA MÃN TÍNH AN
TOÀN LẬT NGHIÊNG THEO TIÊU CHUẨN ECE R66
DESIGN IMPROVEMENT IN BODY STRUCTURE OF BUS TO SATISFY ROLLOVER
SAFETY BASED ON STANDARD ECE R66.......................................................................... 365
Nguyễn Thành Tâm, Đỗ Kim Hoàng
 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ, KỸ
THUẬT VÀ PHÁT THẢI CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL SỬ DỤNG LƯỠNG NHIÊN LIỆU
DIESEL –ETHANOL EXPERIMENTAL RESEARCH ON PERFORMANCE OF DIESEL
ENGINE USING DUAL FUEL DIESEL-ETHANOL ............................................................. 372
Nguyễn Thành Bắc, Phạm Minh Tuấn, Trần Anh Trung
 NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH NGANG XE BÁN MOÓC BẰNG MÔ HÌNH CON LẮC ĐƠN
STUDY ON LATERAL STABILITY OF SEMI-TRAILER BASED ON THE SINGLE
PENDULUM MODEL ............................................................................................................ 379
Tạ Tuấn Hưng, Dương Ngọc Khánh, Võ Văn Hường
 MỘT NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU TRÊN ĐỘNG CƠ ĐỐT NGOÀI HOẠT ĐỘNG
THEO CHU TRÌNH STIRLING
A PREMILINARY STUDY ON EXTERNAL COMBUSTION ENGINE USING STIRLING
CYCLE .................................................................................................................................... 384
Nguyễn Nguyễn Thọ Lâm, Lâm Thành Cơ, Nguyễn Hồ Xuân Duy,
Nguyễn Thế Bảo, Huỳnh Thanh Công
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CƠ CẤU XÚ PÁP ĐIỆN TỪ TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG
A STUDY OF NEW ELECTROMAGNETIC VALVETRAIN IN SI ENGINES ....................... 392
Lý Vĩnh Đạt
 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH CHÁY CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL
DÙNG HỆ THỐNG PHUN KIỂU COMMON RAIL KHI SỬ DỤNG DIESEL VÀ
BIODIESEL B20
RESEARCH ASSESSING COMBUSTION CHATACTERISTICS ENGINE DIESEL
COMMON RAIL USING DIESEL AND BIODIESEL B20 .................................................... 403
Khổng Văn Nguyên, Trần Anh Trung, Nguyễn Hoàng Vũ
 NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ĐÁNH LỬA HYBRID
A STUDY OF HYBRID IGNITION SYSTEM IN SI ENGINES............................................... 411
Đỗ Quốc Ấm, Đỗ Văn Dũng, Lê Khánh Tân

ix
 ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH LAGRANGE XÂY DỰNG PHƯƠNG TRÌNH
KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA Ô TÔ 2 CẦU
APPLYING LAGRANGE EQUATION TO PRODUCE EQUATION STUDY
VIBRATION OF VEHICLE WITH TWO SOLID AXLE SUSPENSION ................................. 419
Vũ Đức Lập, Lê Thanh Tuấn, Vũ Khắc Trai
 SO SÁNH TÍNH NĂNG KINH TẾ CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL KHI SỬ DỤNG
HỖN HỢP BIODIESEL THEO TỶ LỆ B20, B25, B30 VÀ DO
COMPARISON FUEL CONSUMPTION OF DIESEL ENGINE RUNNING WITH
BIODIESEL BLENDS B20, B25, B30 AND DO .................................................................... 425
Nguyễn Mạnh Cường, Trần Văn Nam, Dương Việt Dũng
 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ VẬN HÀNH ĐẾN QUÁ TRÌNH CHÁY
ĐỘNG CƠ VIKYNO RV125 SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU KÉP CNG-DIESEL
EFFECT OF OPERATION PARAMETERS ON COMBUSTION ENGINE VIKYNO
RV125-2 USING DUAL FUEL CNG-DIESEL ....................................................................... 434
Trần Thanh Hải Tùng, Đỗ Văn Dũng, Huỳnh Phước Sơn, Nguyễn Đình Quý
 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA GÓC ĐÁNH LỬA ĐẾN
TÍNH NĂNG ĐỘNG CƠ ĐÁNH LỬA CƯỠNG BỨC KHI SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU
XĂNG PHA 30% BUTANOL
EXPERIMENTAL STUDY ON THE EFFECTS OF SPRARK ADVANCE ON THE
PERFORMANCE OF SPARK-IGNITION ENGINES WHEN USING GASOLINE FUEL
BLEND 30% BUTANOL ........................................................................................................ 443
Huỳnh Tấn Tiến, Phan Minh Đức, Trần Văn Nam, Đặng Thế Anh
 TỐI ƯU CỤM HỌNG NẠP, XUPPAP NẠP CHO ĐỘNG CƠ RV165-2 DÙNG
TRONG NÔNG NGHIỆP
OPTIMIZING INTAKE PORT/VALVE OF RV165-2 ENGINE FORAGRICULTURE .......... 454
Lê Việt Hùng
 NGHIÊN CỨU PHỤC HỒI XUPAP MÁY THỦY BẰNG CÔNG NGHỆ HÀN
PLASMA BỘT HỢP KIM COBAN
RESEARCHTORECOVERY OF EXHAUST VALVE BY PLASMA TRANSFERRED ARC
WELDING TECHNOLOGY USINGCOBALT ALLOYPOWDER ............................................ 463
Bùi Văn Hạnh
 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CẢI TIẾN HỆ THỐNG LÀM MÁT XE MÁY
NOUVO LX BẰNG BỘ TẢN NHIỆT KÊNH MINI
EXPERIMENTALINVESTIGATION OF INNOVATIVE COOLING SYSTEM FOR
NOUVO LX SCOOTER USING MINICHANNEL RADIATOR .............................................. 474
Nguyễn Đình Trung, Nguyễn Văn Trạng, Đặng Thành Trung
 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TREO BÁN TÍCH CỰC
ORIENTATIONS CONTROL SEMI-ACTIVE SUSPENSION SYSTEM ................................. 482
Nguyễn Văn Trà, Nguyễn Trịnh Nguyên

x
 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH MA SÁT CỦA
XYLANH – PISTON KHÍ NÉN TRONG ĐIỀU KIỆN NHIỆT ẨM VIỆT NAM
RESEARCHING AND BUILDING AN EXPERIMENT SYSTEM TO INVESTIGATE
FRICTION CHARACTERISTICS OF PNEUMATIC CYLINDER IN CONDITION OF
TEMPERATURE AND HUMIDITY IN VIETNAM ................................................................ 490
Nguyễn Thùy Dương, Phạm Văn Hùng
 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VẬN TỐC XE ĐẾN ỔN ĐỊNH NGANG
XE BÁN MOÓC
EFFECT OF THE LONGITUDINAL VELOCITY TO LATERAL STABILITY OF THE
TRACTOR SEMI-TRAILER .................................................................................................... 499
Võ Văn Hường, Dương Ngọc Khánh, Tạ Tuấn Hưng
 NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN KHUNG XE TIẾT KIỆM NHIÊN LIỆU THAM DỰ
CUỘC THI SHELL ECO-MARATHON
RESEARCH ON IMPROVEMENT CHASSIS TO SAVE FUEL FOR VEHICLE TO
TAKE PART IN THE SHELL ECO-MARATHON COMPETITION ...................................... 504
Nguyễn Văn Bang, Vũ Văn Định

PHÂN BAN 3
KỸ THUẬT NHIỆT, NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

 A STUDY ON FACTORS THAT AFFECT ON THE FIXED BED


GASIFICATION PROCESS
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH KHÍ HÓA TRẤU
TẦNG CỐ ĐỊNH..................................................................................................................... 513
Hoang An Quoc, Nguyen Vu Lan, Nguyen Thanh Quang, Nguyen Ngoc Tuyen
 NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ ÁP SUẤT VÀ VẬN TỐC GIÓ TRONG ĐƯỜNG ỐNG
STUDY THE DISTRIBUTION OF PRESSURE AND WIND VELOCITY
IN THE WIND TUNNEL ........................................................................................................ 519
Nguyễn Văn Cương, Nguyễn Hoài Tân
 MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC VỀ ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH SẤY TÔM SÚ
MATHEMATICAL MODELING ON KINETICS OF SHRIMP DRYING PROCESS ............ 525
Nguyễn Văn Cương
 XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ CHÁY TẦNG CỦA HỖN HỢP
ISO-OCTANE/N-HEPTANE/KHÔNG KHÍ BẰNG PHẦN MỀM CHEMKIN
DERTERMINATION OF LAMINAR FLAME SPEED OF ISO-OCTANE/N-
HEPTANE/AIR MIXTURES BY USING CHEMKIN SOFTWARE ........................................ 530
Lương Đình Thi, Nguyễn Hà Hiệp

xi
 SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ CÁC HỆ ĐỘNG LỰC TÀU NGẦM SỬ DỤNG ĐỘNG CƠ
NHIỆT HOẠT ĐỘNG TRONG ĐIỀU KIỆN YẾM KHÍ
COMPARATION AND EVALUATION OF PROPULSION SYSTEMS OF HEAT-
ENGINE-POWERED SUBMARINES OPERATING UNDER ANAEROBIC
CONDITIONS......................................................................................................................... 537
Nguyễn Hà Hiệp, Nguyễn Hoàng Vũ,Phạm Văn Hạ
 NGHIÊN CỨU DÒNG CHẢY RỐI TRONG BỘ TÁCH DẦU/KHÍ GLCC
STUDY ON TURBULENT FLOW IN OIL/GAS GCLCC SEPARATOR ................................ 545
Lê Văn Sỹ
SẢN XUẤT DẦU SINH HỌC TỪ SINH KHỐI BẰNG CÔNG NGHỆNHIỆT PHÂN
NHANH TRONG LÒ TẦNG SÔI
PRODUCING BIO - OIL FROM BIOMASS BY THE FAST PYROLYSIS
ENGINEERING IN A FLUIDIZED BED FURNACE ............................................................ 554
Phạm Duy Vũ, Hoàng Dương Hùng, Nguyễn Đình Lâm, Trần Văn Vang
 NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN GÂY RA HƯ HỎNG CỦA
ỐNG SINH HƠI TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN
INVESTIGATION AND ESTIMATION OF THE CAUSES OF FAILURE FOR BOILER
TUBES IN THERMAL POWER PLANTS ............................................................................... 561
Lê Thị Giang
 NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG MÁY BƠM NHIỆT TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
ĐỂ GIA NHIỆT HỆ THỐNG NƯỚC NÓNG
AN INVESTIGATION INTO THE USE OF ENERGY-EFFICENT HEAT PUMPS TO
HEAT HOT WATER SYSTEMS .............................................................................................. 568
Phạm Minh Mận, Nguyễn Công Vinh
 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG CHƯNG CẤT NƯỚC SỬ DỤNG
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI THU HỒI ẨN NHIỆT HÓA HƠI
EXPERIMENTAL STUDY THE HUMIDIFICATION-DEHUMIDIFICATION SOLAR
DESALINATION UNIT .......................................................................................................... 576
Trần Xuân An, Hoàng VănViết, Nguyễn Thế Bảo
 NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ HÓA GAS TỪ TRẤU LÀM NHIÊN
LIỆU CHO ĐỘNG CƠ DIESEL KÉO MÁY PHÁT ĐIỆN
STUDY ON THE CONTINUOUS RICE HUSK GASSIFICATION FOR DIESEL
ENGINE TO POWER THE GENERATOR ............................................................................. 583
Trần Văn Tuấn, Phan Hiếu Hiền
 NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT CẤU HẦM GIÓ CHO MÁY
PHÁT ĐIỆN GIÓ TRỤC NGANG CÔNG SUẤT NHỎ
SIMULATION TO DETERMINE THE STRUCTURE OF WINDCUBE FOR SMALL
HORIZONTAL-AXIS WIND TURBINE .................................................................................. 594
Đặng Thiện Ngôn, Huỳnh Tấn Đạt

xii
 ỨNG DỤNG CAE TRONG THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU HỒI NHIỆT THẢI TỪ
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
APPLICATION OF CAE TO DESIGN THE WASTE HEAT RECOVERY FROM THE
INTERNAL COMBUSTION ENGINES .................................................................................. 602
Phạm Sơn Minh, Đỗ Thành Trung, Trần Minh Thế Uyên, Phạm Thanh Bình
 NGHIÊN CỨU DÒNG PHUN DUNG DỊCH GIẢM LỰC CẢN SURFACTANT
TÁC ĐỘNG VUÔNG GÓC LÊN BỀ MẶT PHẲNG ỨNG DỤNG TRONG LÀM
MÁT CHU TRÌNH KÍN
STUDYING ON THE SURFACTANT JET IMPINGEMENT ON SURFACE FOR
CLOSED RECIRCULATING COOLING SYSTEM................................................................ 608
Nguyễn Hữu Tuấn, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Văn Lập, Nguyễn Anh Tuấn
 MÔ PHỎNG TRƯỜNG NHIỆT ĐỘ TRÊN PHÔI TRONG QUÁ TRÌNH MÀI
PHẲNG KHI GIA CÔNG VẬT LIỆU SKD61
SIMULATION OF THE TEMPERATURE FIELD ON THE WORKPIECE IN THE
SURFACE GRINDING PROCESS WITH SKD61 STEEL ..................................................... 616
Nguyễn Công Hồng Phong, Nguyễn Thị Phương Giang, Nguyễn Tiến Đông
 A NUMERICAL INVESTIGATION ON HEAT TRANSFER PHENOMENA OF
MICROCHANNEL EVAPORATORS USING CO2 REFRIGERANT
NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TÍNH TRUYỀN NHIỆT TRONG THIẾT BỊ BAY HƠI KÊNH
MICRO DÙNG MÔI CHẤT CO2 BẰNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG SỐ ....................... 624
Nguyễn Trọng Hiếu, Đặng Thành Trung, Lê Bá Tân,
Đoàn Minh Hùng, Nguyễn Hoàng Tuấn
 THE EFFECTS OF MICROCHANNEL GEOMETRY ON HEAT TRANFER
BEHAVIORS FOR TWO PHASE FLOW BY NUMERICAL SIMULATION
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HÌNH DÁNG HÌNH HỌC KÊNH MICRO ĐẾN
CÁC ĐẶC TÍNH TRUYỀN NHIỆT CHO DÒNG CHẢY HAI PHA BẰNG PHƯƠNG
PHÁP MÔ PHỎNG SỐ .......................................................................................................... 631
Batan Le, Thanhtrung Dang, Tronghieu Nguyen, Minhhung Doan, Quochoai Nguyen,
Maicuong Bui, Vanhien Nguyen, Thanhxuan Nguyen, and Jyh-tong Teng
 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SƠ ĐỒ DÒNG CHẢY ĐẾN QUÁ TRÌNH
BAY HƠI TRONG KÊNH MICRO
A STUDY ON EFFECTS OF CONFIGURATION TO VAPORIZATION IN
MICROCHANNELS ............................................................................................................... 637
Đặng Thành Trung, Đoàn Minh Hùng, Nguyễn Trọng Hiếu, Lê Bá Tân,
Nguyễn Gia Đạt, Giang Kiến Cường, Hồ Tấn Thịnh
 EVALUATING THE EFFECT OF WEATHER CONDITIONS ON THE SOLAR
FRACTION OF SOLAR ASSISTED HEATING SYSTEM
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN THỜI TIẾT ĐẾN HỆ SỐ NĂNG LƯỢNG
MẶT TRỜI CỦA HỆ THỐNG NHIỆT NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI....................................... 643
Le Minh Nhut

xiii
 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN BIÊN NHIỆT ĐẾN SỰ DI
CHUYỂN CỦA VI GIỌT CHẤT LỎNG TRONG MICROCHANNEL
EFFECTS OF THERMAL BOUNDARIES ON THE SMALL DROPLET MIGRATION
IN A MICROCHANNEL ......................................................................................................... 649
Nguyễn Huy Bích
 KHẢ NĂNG DIỆT KHUẨN S. AUREUS CỦA PLASMA LẠNH Ở ÁP SUẤT
THƯỜNG TRÊN KHĂN LẠNH
EFFECTS OF COLD-PLASMA AT ATMOSPHERIC PRESSURE ON KILLING OF
S.AUREUS ON COLD TISSUE .............................................................................................. 654
Thái Văn Phước, Trần Ngọc Đảm
 NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHÍ HÓA SINH
KHỐI TẠI VIỆT NAM
BIOMASS ENERGY AND GASIFICATION DEVELOPMENT STATUS IN VIETNAM ........ 659
Nguyễn Văn Lành, Nguyễn Huy Bích, Bùi Ngọc Hùng
 NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA SÓNG VIBA TRONG QUÁ TRÌNH
CHUYỂN HÓA BIODIESEL BẰNG CARBON HOẠT HÓA
(IMPROVEMENT OF MICROWAVE EFFECT ON ... BIODIESEL TRANSESTERIFICATION
PROCESS BY USING ACTIVATED CARBON) ..................................................................... 666
Nguyễn Vũ Lân, Hsiao Ming Chien

PHÂN BAN 4
CƠ KHÍ NÔNG – LÂM NGHIỆP, XÂY DỰNG, GIAO THÔNG

 THIẾT KẾ CẢI TIẾN VÀ CHẾ TẠO SILO TỒN TRỮ CÁM VIÊN NĂNG SUẤT
500 TẤN
DESIGN AND MANUFACTURING RICE-BRAN PELLET STORAGE SILO WITH
CAPACITY OF 500 TONS ...................................................................................................... 677
Nguyễn Văn Cương, Nguyễn Hoài Tân
 NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH SẤY RAU QUẢ BẰNG MÁY SẤY
CHÂN KHÔNG VI SÓNG
RESEARCH ON KINETICS OF FRUIT AND VEGETABLE DRYING PROCESS
BY MICROWAVE VACUUM DRYER .................................................................................... 686
Nguyễn Văn Cương, Nguyễn Văn Khải
 THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY PHUN THUỐC CHO RUỘNG LÚA ĐƯỢC
ĐIỀU KHIỂN TỪ XA
DESIGNING AND TESTING A REMOTE-CONTROL PESTICIDE MACHINE .................. 693
Dương Hữu Anh, Lê Thanh Phúc

xiv
NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ĐỘNG LỰC HỌC VỀ SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA NEO
CẦU PHAO VỚI NỀN ĐẤT KHI CHỊU TẢI
RESEARCH DYNAMIC MODEL FOR INTERACTION THE FLOATING BRIDGE’S
ANCHOR AND CLAY WHEN AFFECTED MOVING LOAD ............................................... 699
Nguyễn Huy Hoàng, Chu Văn Đạt, Trần Hồng Minh
 NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ MÁY TÁCH HẠT CA CAO
RESEARCH, DESIGN OF THE COCOA BEANS SEPARATOR MACHINE ........................ 707
Văn Hữu Thịnh, Nguyễn Thoại Khanh
 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM MÁY TRỒNG
KHOAI MÌ MTKM – 2
RESULTS OF EXPERIMENTAL STUDIES OF CASSAVA PLANTING
MACHINE MTKM – 2 ............................................................................................................ 714
Nguyễn Thị Kiều Hạnh, Nguyễn Thị Bình Minh, Khúc Đình Nam,
Trần Thị Thanh, Nguyễn Như Nam
 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG MÁY SẤY CÀ PHÊ QUẢ
RESULTS OF RESEARCH AND APPLICATION OF WHOLE COFFEE DRYERS ............. 723
Nguyễn Văn Xuân, Trần Văn Tuấn, Trần Công Tâm
 RESEARCH ON FACTORS AFFECTING ON HEAD RICE RECOVERY OF
COLUMN DRYER
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ THU HỒI GẠO
NGUYÊN CỦA MÁY SẤY THÁP ............................................................................................ 732
Tran Van Tuan, Tran Cong Tam, Nguyen Thanh Nghi
 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG VÀO SẢN XUẤT LÒ ĐỐT TRẤU TỰ ĐỘNG
RESULTS OF RESEARCH AND APPLICATION OF THE AUTOMATIC RICE HUSK
FURNACE MODELS TO ACTUAL PRODUCTION ............................................................. 739
Trần Văn Tuấn, Trần Công Tâm, Nguyễn Thanh Nghị, Nguyễn Văn Xuân
 THỜI ĐIỂM ĐẢO GIÓ TRONG QUÁ TRÌNH SẤY TĨNH THÓC THEO LỚP DÀY
THE TIMED OF WIND REVERSAL DURING THE STATIC DRYING FOR GRAIN
WITH THICK LAYERS ........................................................................................................... 749
Phạm Tuyết Mai
 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG KỸ SƯ CƠ KHÍ NÔNG NGHIỆP Ở 34 TRUNG TÂM
KHUYẾN NÔNG TỈNH, THÀNH PHỐ CÓ CANH TÁC LÚA
THE CURRENT USING OF AGRICULTURAL MECHANICAL ENGINEERS
IN 34 AGRICULTURAL EXTENSION CENTERS OF PROVINCES, CITIES HAVING
RICE CULTIVATION ............................................................................................................. 759
Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Văn Cương
 ĐẶC TÍNH CỦA BA LOẠI BỘ TẮT CHẤN ĐỘNG LỰC ĐỂ GIẢM DAO ĐỘNG
CỦA CABIN CÁP TREO
CHARACTERISTICS OF THREE TYPES OF DYNAMIC VIBRATION ABSORBER TO
SUPPRESS VIBRATION OF CABIN CABLE CAR................................................................ 764
Lã Đức Việt, Nguyễn Bá Nghị
xv
 BUILDING STRUCTURE PARAMETER IDENTIFICATION USING THE
FREQUENCY DOMAIN DECOMPOSITION (FDD) METHOD
NHẬN DẠNG CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA TÒA NHÀ BẰNG PHƯƠNG
PHÁP FDD ............................................................................................................................. 772
Loc Nguyen Phuoc, Phuoc Nguyen Van
 MÔ HÌNH ĐỘNG LỰC HỌC KHOAN XOAY - ĐẬP
DYNAMICS MODELLING OF THE ROTARY PERCUSSIVE DRILLING ........................... 782
Lưu Minh Hùng, Chu Văn Đạt
 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHẦN MỀM TÍNH TOÁN LƯỢNG KHÍ THẢI KHI
THIÊU XÁC GIA CẦM DỊCH BỆNH
A STUDY OF BUILDING A SOFTWARE TO CALCULATE THE FORMATION OF
EMISSION POLLUTANTS IN INCINERATION PROCESS .................................................. 788
Nguyễn Thanh Hào
 NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH THOÁT ẨM TRONG SẤY CHÂN KHÔNG GỖ
CĂM XE (Xylia xylocarpa)
STUDY ON THE MOISTURE MOVEMENT OF DANG WOOD (Xylia Xylocarpa)
IN CONVECTIVE VACUUM DRYING .................................................................................. 795
Bùi Thị Thiên Kim
 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TUỔI BỀN MỎI KHUNG GIÁ CHUYỂN HƯỚNG
ĐẦU MÁY, TOA XE SỬ DỤNG TRONG NGÀNH ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM THEO
QUAN ĐIỂM TỔN THƯƠNG TÍCH LŨY
METHOD OF ASSESSING FATIGUE LIFE OF ROLLING STOCK’S BOGIE FRAMES
USED IN VIETNAM RAILWAYS ACCORDING TO THE CUMULATIVE DAMAGE
STANDPOINT ........................................................................................................................ 802
Đỗ Đức Tuấn, Phạm Lê Tiến, Nguyễn Đức Toàn
 THỬ NGHIỆM, XÂY DỰNG ĐƯỜNG CONG MỎI, XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN MỎI
VẬT LIỆU KHUNG GIÁ CHUYỂN HƯỚNG VÀ TRỤC BÁNH XE ĐẦU MÁY,
TOA XE SỬ DỤNG TRONG NGÀNH ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM
TESTING AND BUILDING FATIGUE CURVES,DETERMINING MATERIAL
FATIGUE LIMITS OF BOGIE FRAMES AND AXLES OF ROLLING STOCK USED IN
VIETNAM RAILWAYS ............................................................................................................ 813
Đỗ Đức Tuấn, Phạm Lê Tiến, Nguyễn Đức Toàn
SO SÁNH QUÁ TRÌNH SẤY GỖ CĂM XE (Xylia xylocarpa) BẰNG PHƯƠNG
PHÁP SẤY ĐỐI LƯU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHÂN KHÔNG
TO COMPARE DRYING DANG WOOD (Xylia xylocarpa) BY CONVECTIVE
METHOD AND CONVECTIVE-VACUUM METHOD.......................................................... 823
Bùi Thị Thiên Kim
 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TIỀN XỬ LÝ SIÊU ÂM ĐẾN TỐC ĐỘ SẤY VÀ
MÀU SẮC THƯỢNG ĐẲNG SÂM
STUDY ON INFLUENCE OF ULTRASOUND PRE-TREATMENT ON THE DRYING
RATE AND COLOR OF VIETNAMESE GINSENG............................................................... 832
Nguyễn Xuân Quang, Nguyễn Hay, Nguyễn Ngọc Phương, Bùi Ngọc Hùng

xvi
 ĐIỀU KHIỂN KẾT CẤU CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA TẢI TRỌNG ĐIỀU HÒA,
ĐỘNG ĐẤT BẰNG CÁC BỂ CHỨA CHẤT LỎNG LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI
VIBRATION CONTROL OF STRUCTURES UNDER HARMONIC AND SEISMIC
LOADING BY USING MULTI TUNED LIQUID DAMPERS ................................................ 838
Bùi Phạm Đức Tường, Phan Đức Huynh
 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP SẤY VÀ CHẾ ĐỘ SẤY CƠM DỪA NẠO
STUDY ON DETERMINATION OF DRYING METHOD AND DRYING CONDITION
FOR DESICCATED COCONUT............................................................................................ 845
Nguyễn Văn Lành, Nguyễn Hay, Lê Anh Đức
 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CHẦN (HẤP) CÁ CƠM THEO NGUYÊN
LÝ CHẦN (HẤP) LIÊN TỤC
STUDY ON DETERMINATION OF PARBOILING CONDITION FOR ANCHOVY
BY CONTINUOUS PARBOILING METHOD ........................................................................ 852
Lê Anh Đức
 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ THỐNG SẢN XUẤT BÚN TỰ ĐỘNG
STUDY ON DESIGNING AND MANUFACTURING OF AUTOMATIC RICE
NOODLES PROCESSING SYSTEMS .................................................................................... 860
Phan Thanh Tú, Vũ Kế Hoạch, Lê Anh Đức
 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH NĂNG LƯỢNG ĐẤT HẤP THỤ
TRONG QUÁ TRÌNH ĐẦM BẰNG MÁY LU RUNG
EXPERIMENTAL STUDY TO IDENTIFY THE ENERGY THAT SOIL ABSORBED
DURING THE COMPACTION BY A VIBRATORY ROLLER ............................................... 869
Trần Hữu Lý
 NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC HỢP LÝ CHO CỘT
CHỐNG CỦA GIÁ KHUNG THỦY LỰC DI ĐỘNG DÙNG TRONG KHAI THÁC
HẦM LÒ VÙNG QUẢNG NINH
RESEARCH ON DETERMINING THE RIGHT SIZE FOR THE PROP OF THE
MOBILE HYDRAULIC SUPPORTS USED IN UNDERGROUND MINING AT QUANG
NINH COAL BASIN ............................................................................................................... 876
Bùi Thanh Nhu, Đinh Văn Chiến
 VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT, BIẾN DẠNG ĐẦU MŨI
KHOAN CỦA MÁY KHOAN ĐẬP DÙNG ĐỂ KHOAN TẠO LỖ NỔ MÌN TRONG
KHAI THÁC MỎ VÙNG QUẢNG NINH
A METHOD FOR DETERMINING THE PERCUSSION DRILL BIT’S STRESS AND
DEFORMATION IN CREATING BLASTHOLES AT QUANGNINH COAL MINES ............ 884
Lê Quý Chiến, Đinh Văn Chiến
 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LỰC ĐẬP ĐẾN TUỔI THỌ CỦA ĐẦU MŨI
KHOAN KHI KHOAN ĐẤT ĐÁ TẠO LỖ NỔ MÌN VÙNG THAN QUẢNG NINH
A STUDY OF THE PERCUSSIVE FORCE IMPACTING ON THE BIT’S LIFESPAN
USED TO DRILL BLASTHOLES AT QUANGNINH COAL MINES ..................................... 894
Lê Quý Chiến, Đinh Văn Chiến

xvii
 TÍNH TOÁN MÔ MEN XOẮN XOÁY CỌC VÍT ĐẦU HÌNH NÓN VÀO ĐẤT
CALCULATE TORQUE OF THE IMMERSION OF THE CONIC SCREW ANCHOR
INTO THE GROUND ............................................................................................................. 903
Lê Văn Dưỡng, Trần Minh Tuấn, Đặng Đình Vũ
 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA GÓC SẮC ĐẾN TUỔI THỌ
CỦA ĐẦU MŨI KHOAN KHI KHOAN ĐẤT ĐÁ TẠO LỖ NỔ MÌN VÙNG THAN
QUẢNG NINH
AN EXPERIMENTAL RESEARCH ON THE SHARP ANGLE IMPACTING ON THE
DRILL BIT’S LIFESPAN IN CREATING BLASTHOLE AT QUANGNINH
UNDERGROUND COAL MINES .......................................................................................... 911
Đinh Văn Chiến
 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH TƯƠNG TÁC CƠ NHIỆT
GIỮA ĐẠN VÀ NÒNG ĐẾN TUỔI THỌ CỦA HỆ VŨ KHÍ CÓ NÒNG
THE INFLUENCE OF THERMOMECHANICAL MUTUAL EFFECT BETWEEN
PROJECTILE AND BARREL ON SERVICE LIFE OF ARTILLERY WEAPONS.................. 920
Nguyễn Văn Dũng
 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MẶT ĐƯỜNG ĐẾN ĐẶC TÍNH
PHANH KHI QUAY VÒNG CỦA ĐOÀN XE
A STUDY ON THE INFLUENCE OF ROAD CONDITION TO BRAKING
CHARACTERISTIC WHILE TURNING OF THE ARTICULATED VEHICLE .................... 928
Dương Ngọc Khánh, Võ Văn Hường, Tạ Tuấn Hưng
 NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY CẮT VỎ CỨNG
TRÁI CA CAO
RESEARCHING DESIGN DEVELOPMENT AND MANUFACTURING THE COCOA
POD CUTTING MACHINE ................................................................................................... 934
Đặng Minh Phụng, Nguyễn Đăng Khoa, Trương Nguyễn Luân Vũ, Lê Minh Tuấn
 NGHIÊN CỨU SẤY CÁ SẶC RẰN THEO NGUYÊN LÝ SẤY BƠM NHIỆT VÀ
SẤY BƠM NHIỆT KẾT HỢP VI SÓNG
STUDY ON COMBINING HEAT PUMP AND MICROWAVE FOR SNAKESKIN
GOURAMI FISH DRYING ..................................................................................................... 943
Nguyễn Hay, Lê Anh Đức, Nguyễn Văn Lành, Bùi Ngọc Hùng
 XÁC ĐỊNH BÁN KÍNH CỦA SẢN PHẨM NỔ VÀ NĂNG LƯỢNG BAN ĐẦU
CỦA SÓNG XUNG KÍCH KHI NỔ TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC
DETERMINATION RADIUS OF PRODUCT AND INITIAL ENERGY EXPLOSION OF
SHOCK WAVES WHILE EXPLOSION IN WATER ............................................................... 951
Nguyễn Gia Thắng

xviii
BAN CHỈ ĐẠO
Trưởng ban TS. Đỗ Hữu Hào Chủ tịch tổng Hội cơ khí Việt Nam
Phó ban GS.TSKH. Bành Tiến Long Phó chủ tịch tổng Hội cơ khí Việt Nam
Ủy viên 1. KS. Tạ Quang Mai Phó chủ tịch kiêm tổng thư ký tổng Hội cơ khí Việt Nam
2. GS.TSKH. Bùi Văn Ga Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
3. PGS.TS. Đỗ Văn Dũng Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
4. PGS.TS. Nguyễn Hay Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

BAN TỔ CHỨC
Trưởng ban 1. PGS.TS. Đỗ Văn Dũng Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
2. PGS.TS. Nguyễn Hay Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
Phó ban KS. Tạ Quang Mai Phó chủ tịch kiêm tổng thư ký tổng Hội cơ khí Việt Nam
Ủy viên 1. TS. Ngô Văn Thuyên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
2. PGS.TS Lê Hiếu Giang Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM

3. PGS.TS Hoàng An Quốc Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM


4. PGS.TS Bùi Văn Miên Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
5. TS. Nguyễn Huy Bích Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

6. TS. Bùi Ngọc Hùng Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

BAN THƯ KÝ

Trưởng ban PGS.TS. Hoàng An Quốc Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Phó ban TS. Nguyễn Huy Bích Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

Ủy viên 1. PGS.TS Đỗ Thành Trung Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
2. TS. Nguyễn Vũ Lân Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
3. PGS.TS. Nguyễn Trường Thịnh Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
4. PGS.TS Đặng Thành Trung Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
5. CN. Châu Ngọc Thìn Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
6. KS. Nguyễn Đăng Nam Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
7. CN. Hoàng Huyền Anh Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
8. KS. Huỳnh Hà Yến Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
9. TS. Bùi Ngọc Hùng Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
10. PGS.TS. Nguyễn Phú Hòa Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
11. PGS.TS. Lê Anh Đức Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
12. ThS. Nguyễn Lê Trường Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

13. ThS. Nguyễn Văn Lành Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

xix
BAN KHOA HỌC
Trưởng ban GS.TSKH. Bành Tiến Long

Phó ban PGS. TS. Đỗ Văn Dũng; PGS.TS. Nguyễn Hay


Ủy viên
Nguyễn Nguyên An, Nguyễn Trường An, Nguyễn Đông Anh, Trịnh Hồng Anh, Lê Văn
Bạn, Nguyễn Văn Bày, Nguyễn Huy Bích, Nguyễn Đăng Bình, Phạm Văn Bổng, Thái Bá
Cần, Hoàng Văn Châu, Đinh Văn Chiến, Phan Chí Chính, Nguyễn Văn Chương, Phạm
Huy Chương, Huỳnh Thành Công, Lê Cung, Lê Chí Cương, Nguyễn Văn Cương, Ngô
Cường, Phạm Đức Cường, Vũ Quý Đạc, Trần Ngọc Đảm, Phạm Đắp, Chu Văn Đạt, Lý
Vĩnh Đạt, Trần Văn Địch, Nguyễn Tiến Đông, Nguyễn Văn Dự, Lê Anh Đức, Trần Minh
Đức, Cái Việt Anh Dũng, Đặng Hữu Dũng, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Việt Dũng,
Nguyễn Tiến Dương, Bùi Văn Ga, Lê Hiếu Giang, Nguyễn Văn Long Giang, Nguyễn Thị
Phương Giang, Hoàng Văn Gợt, Hồ Hữu Hải, Nguyễn Bá Hải, Nguyễn Thanh Hải,
Nguyễn Trọng Hải, Bùi Văn Hạnh, Nguyễn Huy Hào, Nguyễn Thanh Hào, Phan Hiếu
Hiền, Lê Chí Hiệp, Nguyễn Sỹ Hiệt, Phan Văn Hiếu, Nguyễn Lạc Hồng, Phan Công Hợp,
Phan Đức Hùng, Hà Minh Hùng, Bùi Ngọc Hùng, Nguyễn Trọng Hùng, Nguyễn Văn
Hùng, Phạm Văn Hùng, Phan Đức Huynh, Vũ Quang Huy, Nguyễn Quốc Hưng, Đào
Quang Kế, Nguyễn Minh Khai, Dương Nguyên Khang, Dương Ngọc Khánh, Nguyễn Phú
Khánh, Nguyễn Trung Kiên, Phan Bùi Khôi, Lê Văn Khương, Lâm Chí Quang, Nguyễn
Hồng Lanh, Phạm Văn Lang, Nguyễn Thị Ngọc Lân, Nguyễn Vũ Lân, Vũ Đức Lập, Lê
Danh Liên, Lâm Mai Long, Bùi Thanh Luân, Nguyễn Thị Phương Mai, Nguyễn Đình Mãn,
Nguyễn Thế Mịch, Bùi Văn Miên, Đỗ Tiến Minh, Nguyễn Thị Hồng Minh, Phạm Sơn Minh,
Nguyễn Như Nam, Nguyễn Thanh Nam, Trần Văn Nam, Phạm Thị Hồng Nga, Phạm Văn
Nghệ, Đặng Văn Nghìn, Đặng Thiện Ngôn, Lê Minh Nhựt, Nguyễn Huy Ninh, Lê Thanh
Phúc, Phạm Đăng Phước, Nguyễn Ngọc Phương, Vũ Ngọc Pi, Nguyễn Hữu Quang,
Hoàng An Quốc, Trần Đức Quý, Lê Thu Quý, Phùng Rân, Nguyễn Chỉ Sáng, Hoàng Vĩnh
Sinh, Huỳnh Phước Sơn, Nguyễn Danh Sơn, Nguyễn Hoài Sơn, Phùng Xuân Sơn,
Trương Hoành Sơn, Lê Văn Sỹ, Phạm Văn Tấn, Trần Xuân Thái, Trần Thị Thanh, Châu
Đình Thành, Bùi Trung Thành, Lê Anh Thắng, Vũ Toàn Thắng, Phan Quang Thế, Quách
Văn Thiêm, Chu Văn Thiện, Nguyễn Trường Thịnh, Trần Ích Thịnh, Ngô Văn Thuyên,
Vương Thành Tiên, Nguyễn Đức Toàn, Nguyễn Văn Trạng, Đặng Thành Trung, Đào Duy
Trung, Đào Duy Trung, Đỗ Thành Trung, Nguyễn Đắc Trung, Trần Đức Trung, Hoàng
Sinh Trường, Phạm Huy Tuân, Đỗ Đức Tuấn, Phạm Minh Tuấn, Dương Tuấn Tùng, Bùi
Ngọc Tuyên, Trần Văn Vang, Hoàng Vị, Nguyễn Văn Vinh, Trương Vĩnh, Nguyễn Hoàng
Vũ, Đỗ Văn Vũ, Trương Nguyễn Luân Vũ, Thi Hồng Xuân, Vũ Khánh Xuân

xx
Phân ban 1
CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

1
2
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY KÉO NÉN VẠN NĂNG CẤP TẢI 300kN
DESIGN, MANUFACTURE UNIVERSAL TESTING MACHINE WITH LOAD 300 kN

TS. Nguyễn Văn Hưng, TS. Lương Hồng Sâm


Đại học Trần Đại Nghĩa, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
hungvhp@gmail.com,lhsam@vnn.vn

TÓM TẮT
Máy thí nghiệm kéo nén vạn năng cấp tải từ 100 kN trở lên đã được chế tạo trong nước.
Tuy nhiên để đạt được độ chính xác cao và thỏa mãn một số tiêu chuẩn thí nghiệm trong nước
và quốc tế thì vẫn còn là một thách thức. Bài báo này giới thiệu máy kéo nén vạn năng cấp tải
300kN có độ chính xác cấp 1 với các chức năng kéo nén, uốn, cắt, xác định modul đàn hồi
theo tiêu chuẩn TCVN và ASTM đã được chế tạo thành công, đáp ứng nhu cầu cấp thiết cho
việc học tập, nghiên cứu khoa học và sản xuất trong một số trường đại học, trung tâm kiểm
định và nhà máy.
Từ khóa: máy thí nghiệm vạn năng, tiêu chuẩn ASTM E8

ABSTRACT
Universal testing machine with load of 100kN were manufactured inland. However, to
achieve high precision and satisfy inland and intenational standards is a challenge. This paper
presents the testing machine load of 300 kN level 1 accuracy with stretching, compressing,
bending, cutting test functions and E elastic modulus determination according to TCVN and
ASTM standard that we are designing, manufacturing to meet urgent needs learning, scientific
research, production in several universities, testing centers and manufacturing plants.
Keywords: testing machine, ASTM E8 standard

1. GIỚI THIỆU CHUNG


Máy thí nghiệm kéo nén vạn năng là công cụ rất cần thiết của các phòng thí nghiệm cơ
học, trung tâm kiểm định, trường đại học, nhà máy sản xuất. Nó cho phép thực hiện các loại
thí nghiệm kéo, nén, uốn, cắt để xác định các thông số cơ học của vật liệu như thép, bê tông,
gỗ, chất dẻo hay cấu kiện cần thí nghiệm áp dụng trong các lĩnh vực xây dựng và cơ khí chế
tạo. Do các máy thí nghiệm vạn năng đều là thiết bị chuyên dùng nên yêu cầu độ chính xác rất
cao, ổn định khi sử dụng, khả năng thực hiện các thí nghiệm đa dạng trên nhiều loại vật liệu
khác nhau. Việc chế tạo các máy thí nghiệm loại này yêu cầu cao về gia công cơ khí, thiết kế
và lắp ráp các mạch xử lý tín hiệu đo và điều khiển. Bên cạnh đó nó cũng yêu cầu người thiết
kế phải có kiến thức về xử lý số liệu thí nghiệm và am hiểu về các tiêu chuẩn thí nghiệm có
liên quan.
Tại Việt Nam, phần lớn các máy thí nghiệm đều được nhập khẩu từ nước ngoài, một số
rất nhỏ được chế tạo trong nước. Các dòng máy chất lượng cao được nhập từ Mĩ và châu Âu
thường có giá rất cao. Các máy nhập từ Trung quốc thường có chất lượng thấp, làm việc
không ổn định. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa
học và thí nghiệm vật liệu, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu và chế tạo thành công máy thí
nghiệm vạn năng điều khiển servo cấp tải 300 kN được gia tải thủy lực với hệ đo lường điều
khiển, xử lý số liệu thí nghiệm có sự trợ giúp của máy tính và phần mềm chuyên dụng. Máy
thỏa mãn tiêu chuẩn thí nghiệm TCVN và tiêu chuẩn ASTM trong các thí nghiệm kéo, nén,
uốn cắt và xác định modul đàn hồi của vật liệu.

3
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2. CHẾ TẠO KHUNG MÁY CHÍNH
2.1. Nguyên lý tạo lực của khung máy chính
Khung máy được thiết kế dựa trên nguyên lý tạo lực kép(5) để có thể cùng tạo ra lực kéo
và nén. Mẫu thử được đặt giữa hai khoảng không vị trí tay đòn. Khoảng không này được điều
chỉnh thông qua trục vít me (hình 1). Chuyển động của bàn gia tải được điều khiển chính xác
bằng hệ thống van servo thủy lực để tiến hành các thí nghiệm theo các tiêu chuẩn ASTM hoặc
TCVN lựa chọn. Hệ thống đo lường và điều khiển sẽ điều khiển toàn bộ quá trình thí nghiệm
của máy, tính toán các kết quả thí nghiệm và xuất các kết quả thí nghiệm bằng tiếng Anh và
tiếng Việt. Các thành phần chính của khung máy được chế tạo bao gồm: đế máy, bàn gia tải,
trục vít, trục trơn, tay đòn trên, tay đòn dưới; và các đồ gá phục vụ cho các thí nghiệm bao
gồm: má kẹp mẫu tròn, má kẹp mẫu dẹp; đồ gá cho thí nghiệm nén kim loại; đồ gá cho thí
nghiệm cắt kim loại; đồ gá cho thí nghiệm uốn kim loại; đồ gá cho thí nghiệm uốn bê tông 3
điểm.

Hình 1: Cấu tạo bộ khung chịu lực của máy thí nghiệm kéo nén cấp tải 300 kN
1,2 Tay đòn; 3-Trục vít-me; 4-Trụ trơn; 5- Mẫu thử; 6-Bàn gia tải; 7- Xi lanh thủy lực; 8- Đế máy
2.2. Xác định biến dạng và ứng suất hệ chịu lực của máy kéo nén vạn năng
Việc xác định ứng suất, biến dạng của các chi tiết chịu lực của máy là đặc biệt quan
trọng trong quá trình thiết kế, chế tạo và nâng cao độ chính xác cho máy thí nghiệm. Trong
nghiên cứu này, chúng tôi áp dụng phương pháp phần tử hữu hạn và phần mềm Ansys
Workbench để giải quyết bài toán ở trên. Nội dung xác định biến dạng và ứng suất hệ chịu lực
của máy: Xây dựng các mô hình hình học cho từng chi tiết thuộc khung máy kéo nén, chọn
vật liệu, chia lưới, xây dựng mô hình chịu lực cho các chi tiết và các điều kiện biên. Do khuôn
khổ bài báo nên chúng tôi chỉ đưa ra kết quả tính toán trạng thái ứng suất và biến dạng của
một số chi tiết trong một số trường hợp cụ thể:

(a) (b)

Hình 2: Biến dạng (a) và ứng suất (b) của hệ thống tay đòn

4
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

(a) (b)

Hình 3: Biến dạng (a) và ứng suất (b) của trụ trơn

(b) (c)

(a) (d) (e)

Hình 4: Máy sau chế tạo (a) và đồ gá cho các thí nghiệm kéo (b), nén (c), cắt (d), uốn (e)

3. XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHO MÁY KÉO NÉN


Hệ thống điều khiển của máy kéo nén có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện
các thí nghiệm và nâng cao độ chính xác các thí nghiệm. Để đảm bảo độ chính xác cho máy
thí nghiệm kéo nén là cấp 1, làm việc ổn định và có thể chế tạo được tại Việt Nam thì các thiết
bị đo lường, điều khiển của máy được chọn sao cho có độ chính xác cao, có thể mua hoặc chế
tạo được tại Việt Nam. Trên cơ sở đó, đề tài đã chọn mua cảm biến lực là load Cell 363YH
của hãng ANYLOAD Canada, cảm biến đo chuyển vị dạng thanh trượt Novotechnik-Đức,
cảm biến đo biến dạng cục bộ trên thân mẫu dạng strain gauge based của hãng SATEC-Mỹ,
hệ thống thu thập tín hiệu cảm biến và điều khiển hệ thống được sử dụng là Card National
Instruments PCI-6221-Mỹ, van servo được sử dụng thuộc hãng Moog model 761-Đức. Với
các thiết bị đo lường và điều khiển đó, đề tài tiến hành thiết kế, chế tạo bộ khếch đại tín hiệu
cho các kênh đo và xây dựng giải thuật điều khiển PID cho máy thí nghiệm kéo nén.

4. XÂY DỰNG PHẦN MỀM CHO MÁY KÉO NÉN


Phần mềm máy kéo nén bao gồm:
- Chương trình chính PNX-MTS: điều khiển thiết bị, thu thập số liệu, lập báo cáo. Các chức
năng chính bao gồm:
 Cài đặt các thông số phần cứng.
 Hiệu chỉnh (Calibration) máy bao gồm: lực, chuyển vị, biến dạng.
 Kéo kim loại theo tiêu chuẩn ASTM E8, TCVN 1997-2002.(1)
 Nén kim loại theo tiêu chuẩn ASTM E9-09.(1)
 Uốn kim loại theo tiêu chuẩn TCVN 198-2008.(6)
5
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
 Uốn bê tông theo tiêu chuẩn ASTM C78-02.(3)
 Cắt kim loại theo tiêu chuẩn ASTM F606-10.(4)
 Xác định môđun đàn hồi E theo tiêu chuẩn ASTM E111- 04.(2)
- Chương trình con PNX-Report Creator - Dùng để lập báo cáo, có thể chạy trên nhiều máy
tính khác nhau.
- Chương trình con PNX-Data converter - Dùng để chuyển đổi file dữ liệu.
Giao diện chính của phần mềm bao gồm:
- Menu chính và thanh công cụ: Thể hiện các chức năng chính của phần mềm.
- Hiển thị giá trị các kênh đo: Hiển thị giá trị các kênh đo trong suốt quá trình thí nghiệm.
Mỗi kênh đo hiển thị giá trị của mỗi cảm biến tương ứng bao gồm hai kênh thông thường
là kênh của cảm biến lực và kênh của cảm biến chuyển vị. Kênh thứ ba là kênh mở rộng
hiển thị giá trị của Extensometer gắn trực tiếp trên mẫu để đo biến dạng cục bộ của mẫu và
đo môđun đàn hồi của vật liệu.
- Vùng đồ thị:Đồ thị biểu diễn quan hệ Lực - Chuyển vị, Ứng suất - Biến dạng.
- Vùng hiển thị các thông số trạng thái trong quá trình thí nghiệm: Vùng này thể hiện các
thông số trạng thái trong suốt quá trình thí nghiệm.
- Vùng hiển thị kết quả: Hiển thị kết quả sau thí nghiệm.
Menu chính Thanh công cụ Đồ thị Giá trị kênh đo Hiển thị kết quả

Thanh trạng thái Các nút hiển thị kết quả


Hiển thị các thông số trạng thái
trong quá trình thí nghiệm Các nút truy xuất

Hình 5: Giao diện chính của phần mềm


6
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
5. CÁC THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG
5.1. Kiểm chứng lực khi gia tải
Việc kiểm chứng, hiệu chuẩn lực khi gia tải là bắt buộc đối với máy thí nghiệm kéo nén.
Việc kiểm chứng và hiệu chuẩn lực khi gia tải được thực hiện bởi Tổng cục tiêu chuẩn đo
lường chất lượng - Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3 - Quality Assurance
& Testing center 3 ( Quatest 3). Sau khi kiểm chứng và hiệu chuẩn, tổ chức này đã cấp giấy
chứng nhận số KT3-1480CO4 ngày 03/07/2014 và tem chứng nhận chất lượng số KT3-
1480CO4 ngày 24/06/2014. Sai lệch tương đối luôn nhỏ hơn 1%, giá trị sai lệch nằm trong
khoảng 0,1%-0,7%.
5.2. Thí nghiệm kiểm chứng độ chính xác khi kéo
Tiến hành thí nghiệm kéo cùng một loại mẫu kim loại theo cùng một tiêu chuẩn trên
máy của Nhật và máy thí nghiệm. Kết quả cho thấy sai khác kết quả giữa máy tiêu chuẩn và
máy thí nghiệm khoảng 1%. Kết quả này chứng tỏ máy thí nghiệm có độ chính xác đạt mục
tiêu đặt ra. Để đánh giá độ chính xác lặp lại của thí nghiệm kéo, tiến hành thí nghiệm kéo 3
mẫu chuẩn như nhau. Kết quả cho thấy cả 3 lần kéo, kết quả thí nghiệm sai khác nhỏ (hình
6a). Điều này cho thấy máy có độ chính xác lặp cao, thỏa mãn các yêu cầu và mục tiêu nghiên
cứu.
5.3. Thí nghiệm kiểm chứng độ chính xác khi nén
Tiến hành nén mẫu kim loại trên máy của Nhật và máy Việt Nam với cùng một loại
mẫu nén và tiêu chuẩn nén để đối chứng kết quả. Kết quả thí nghiệm sai khác nhỏ hơn 1%. Để
đánh giá độ chính xác lặp khi nén, tiến hành nén 3 mẫu kim loại cùng loại, cùng tiêu chuẩn
nén. Kết quả 3 lần nén sai lệch nhau trong phạm vi cho phép (hình 6b), điều đó chứng tỏ máy
làm việc ổn định, đạt được độ chính xác lặp theo yêu cầu đặt ra.

(a) (b)

Hình 6: Biểu đồ kéo (a), nén (b) 3 mẫu để kiểm chứng độ chính xác lặp khi kéo, nén
5.4. Thí nghiệm kiểm chứng độ chính xác khi cắt
Tiến hành cắt 3 mẫu kim loại như nhau trên máy của Nhật và máy Việt Nam. Kết quả
thí nghiệm sai khác nhỏ hơn 1%. Để kiểm chứng độ chính xác lặp khi cắt, tiến hành cắt 3 mẫu
kim loại cùng kích thước, cùng vật liệu và cùng tiêu chuẩn. Kết quả 3 lần thí nghiệm (hình 7a)
sai lệch nhau trong phạm vi cho phép, điều đó chứng tỏ máy làm việc ổn định, đạt được độ
chính xác lặp khi cắt theo yêu cầu đặt ra.
5.5. Thí nghiệm kiểm chứng độ chính xác lặp khi uốn kim loại
Tiến hành uốn 3 mẫu kim loại cùng loại và cùng tiêu chuẩn để kiểm tra độ chính xác lặp
khi uốn vật liệu (hình 7b). Kết quả 3 lần uốn sai lệch nhau trong phạm vi cho phép, điều đó
chứng tỏ máy làm việc ổn định, đạt được độ chính xác lặp khi uốn theo yêu cầu đặt ra.

7
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

(a) (b)

Hình 7: Biểu đồ cắt (a), uốn (b) 3 mẫu để kiểm chứng độ chính xác lặp khi cắt, uốn

6. KẾT LUẬN
Máy thí nghiệm vạn năng điều khiển servo tải trọng 300 kN đã được nghiên cứu, chế
tạo và thử nghiệm thành công. Kết quả đã đạt được các yêu cầu, chỉ tiêu đề ra. So sánh về mặt
kỹ thuật thì sản phẩm của đề tài hoàn toàn có thể thay thế được các loại máy có chất lượng và
tính năng trung bình đang được nhập khẩu. Về mặt giá thành, sản phẩm có giá bằng một nửa
so với máy chất lượng cao SANS của Trung Quốc, và cao hơn 10~20% so với các máy có
tính năng trung bình của Trung Quốc (WEB-100). Nếu được đầu tư sản xuất hàng loạt thì giá
thành sẽ giảm hơn nhiều. Tuy nhiên cũng cần nghiên cứu hoàn thiện thêm hệ thống thủy lực
cho hệ thống xi lanh gia tải và hệ thống kẹp mẫu. Cũng cần nghiên cứu thử nghiệm với nhiều
mẫu hơn để đánh giá độ chính xác, độ ổn định của máy theo thời gian.

7. TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] An American Notional Standard.,Standard test method for Tension Testing of Metallic
materials., Edition approved April 1, 2004, published may 2004.
[2] An American Notional Standard., Standard test Method for Young’s Modulus, Tangent
Modulus and Chord Modulus., Edition approved June 1, 2004 Published July 2004.
[3] An American Notional Standard., Standard Test Method for flexural Strength of Coucrete
(Using simlle beam with Third-point Loading)., Edition approved Jan 10, 2002, Published
March 2002.
[4] An American Notional Standard., Standard Test Methods for Determining the Mechanical
Properties of Externally and Internally Threaded Fasteners, Washers, Direct Tension
Indicators, and Rivets., ASTM International, West Conshohocken, PA,
2010, www.astm.org
[5] Hou, Yueqian., Modeling and simulation of the PWS- 100 dynamic and static universal
test machine with electro-hydraulic servo controlled., Jounrnal of Vibration,
Measurement and Diagnosis, 2004.
[6] Tiêu chuẩn TCVN 198-2008., Mã QT-KL-01- Thử uốn Kim loại.

THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ


1. TS. Nguyễn Văn Hưng, Đại học Trần Đại nghĩa,
Email: hungvhp@gmail.com,ĐT: 0908898138
2. TS. Lương Hồng Sâm, Đại học Trần Đại nghĩa,
Email: lhsam@vnn.vn, ĐT: 0905500787

8
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
XÂY DỰNG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG NHẬN DIỆN PHƯƠNG PHÁP
GIA CÔNG TỪ MÔ HÌNH VẬT THỂ RẮN 3D
DEVELOPMENT OF AUTOMATIC RECOGNITION SYSTEM OF
MACHINING OPERATION FROM 3D SOLID MODEL

Phùng Xuân Lan1a, Hoàng Vĩnh Sinh1b, Trương Hoành Sơn1c, Trần Văn Địch1d
1
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam
a
lan.phungxuan@hust.edu.vn, bsinh.hoangvinh@hust.edu.vn
c
son.truonghoanh@hust.edu.vn, ddich.tranvan@hust.edu.vn

TÓM TẮT
Bài báo trình bày một phương pháp hiệu quả cho phép tự động nhận diện phương pháp
gia công từ mô hình vật thể rắn 3D. Hệ thống nhận diện được các đối tượng gia công không
chỉ về các kích thước hình học mà cả các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết như dung sai và chất
lượng bề mặt gia công. Trên cơ sở đó, các phương pháp gia công sẽ được lựa chọn cho từng
đối tượng gia công. Hệ thống nhận diện được tích hợp thành công trong phần mềm
SolidWorks và được đánh giá qua một ví dụ cụ thể.
Từ khóa: nhận diện tự động, lập quy trình công nghệ, yêu cầu kỹ thuật, phương pháp
gia công

ABTRACT
This paper presents an effective method for automatically recognizing the machining
operation from 3D solid model. The system can recognize not only the geometry data but also
the engineering requirements such as tolerance and surface finish. Based on this data, the
machining operations are recognized for each machining feature. The recognition system is
successfully implemented in SolidWorks and evaluated by an example.
Keywords: automatic recognition, process planning, engineering requirement,
machining operation

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong nền sản xuất hiện đại mà ở đó tính linh hoạt của sản phẩm và tính cạnh tranh của
sản xuất ngày càng tăng thì các hệ thống tích hợp CIM được xem như một hướng đi hiệu quả
để tăng năng suất, chất lượng và giảm giá thành sản phẩm. Thiết kế quy trình công nghệ có sự
trợ giúp của máy tính (CAPP) là cầu nối quan trọng giữa thiết kế và gia công trong dòng tích
hợp đó. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là làm thế nào để mô-đun CAPP có thể hiểu được các đối
tượng hình học từ các mô hình vật thể rắn đã được xây dựng trong mô-đun CAD. Mô hình
CAD chứa chi tiết các thông tin hình học về chi tiết gia công, tuy nhiên đó không phải là các
thông tin gia công được dùng trực tiếp trong các lĩnh vực sản xuất như lập quy trình công
nghệ. Hơn nữa, hiện nay đa phần các phần mềm CAD/CAM thương mại đều không tích hợp
hoặc chưa tích hợp đầy đủ các công cụ cho phép nhận diện các đối tượng gia công. Để giải
quyết vấn đề tạo mối giao tiếp giữa CAD và CAPP, việc xây dựng một công cụ cho phép tự
động nhận diện các đối tượng gia công từ mô hình vật thể rắn 3D là một vấn đề quan trọng
cần phải quan tâm đầu tiên khi xây dựng mô-đun CAPP tích hợp trong các phần mềm
CAD/CAM thương mại.
Trong khoảng 3 thập niên trở lại đây, CAPP đã thu hút sự tập trung của nhiều nhà
nghiên cứu [1]. Đa phần các nghiên cứu tập trung vào vấn đề bóc tách và nhận diện đối tượng

9
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
gia công trên phương diện hình học [2-3]. Tuy nhiên việc nhận diện những yêu cầu kỹ thuật
thì còn được thực hiện bằng tay hoặc một cách gián tiếp thông qua các macro [4]. Để việc
nhận diện tự động được toàn diện, bên cạnh việc bóc tách các thông số hình học thì các yêu
cầu kỹ thuật cũng không thể thiếu. Nhóm tác giả đề xuất phương pháp mới cho phép tự động
nhận diện các phương pháp gia công tích hợp trong phần mềm CAD/CAM thương mại cụ thể
là SolidWorks trên cơ sở tự động bóc tách các dữ liệu hình học và yêu cầu kỹ thuật trực tiếp
từ các mô hình vật thể rắn 3D.

2. XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP


2.1. Sơ đồ thực hiện
Sơ đồ các bước nhận diện phương pháp gia công được thể hiện trong hình 1. Từ mô
hình vật thể rắn 3D được xây dựng trong phần mềm CAD/CAM thương mại, trước hết cần
phải bóc tách các thông số tạo hình cũng như các yêu cầu kỹ thuật liên quan đến chất lượng
bề mặt và độ chính xác gia công. Quá trình nhận diện đối tượng gia công sẽ được thiết lập
trên cơ sở các dữ liệu bóc tách đó. Một quá trình nhận diện phương pháp gia công trên cơ sở
các luật được xây dựng dựa vào đối tượng gia công đã nhận diện và các yêu cầu kỹ thuật liên
quan đến quá trình gia công. Toàn bộ quá trình này được tiến hành hoàn toàn tự động và tất cả
các kết quả xử lý trung gian và kết quả nhận diện được lưu vào trong Microsoft SQL Server,
một phần mềm quản lý dữ liệu chuyên nghiệp. Sau khi đã nhận diện phương pháp gia công
cho từng đối tượng hình học, ta đã xây dựng được kết nối tự động giữa CAD và CAPP. Các
mô-đun trong CAPP sẽ sử dụng dữ liệu đầu vào này để tiến hành các bước xử lý tiếp theo như
lựa chọn dụng cụ cắt hay thứ tự gia công.
Nhận diện Các bước xử lý quy
Bóc tách các thông Nhận diện đối
phương pháp gia trình công nghệ
số tạo hình tượng gia công
công tiếp sau
Mô hình
vật thể rắn 3D

Bóc tách các thông


số công nghệ

Lưu kết quả trung gian và kết quả nhận diện vào Microsoft SQL Server

Hình 1. Sơ đồ quá trình nhận diện phương pháp gia công


2.2. Quá trình bóc tách dữ liệu thông số tạo hình
Trước tiên, với mỗi đối tượng hình học cần phải thực hiện bước bóc tách dữ liệu là các
thông số tạo hình của nó. Để có thể hiểu được đầy đủ về cách thức tạo hình của đối tượng, cần
thiết phải bóc tách được 7 loại dữ liệu khác nhau bao gồm:
Dạng đối tượng: Định dạng thực tế của từng đối tượng hình học đơn.
Loại vẽ phác: Một số luật sẽ được đưa ra để nhận diện hình vẽ phác (sketch) đó là hình
tròn, hình chữ nhật, hình đa cạnh hay dạng hình tự do…
Hướng tạo hình: Xác định hướng tạo hình từ hình vẽ sketch.
Dạng điều kiện bao: Việc xác định điều kiện bao cũng tương tự với việc xác định đối
tượng đó là kín hay hở là thông hay không thông tùy thuộc vào việc xác định các hướng tiếp
cận của dụng cụ cắt với đối tượng.
Dạng vát: Một đối tượng gia công có thể không vát, vát theo hướng âm hay hướng dương.
Dạng đảo: Sự tồn tại của đảo trong một đối tượng gia công cũng làm thay đổi phương
pháp gia công thường áp dụng với đối tượng gia công như thế nhưng không có đảo.

10
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Hướng mở của đối tượng: Mục đích của việc xác định đặc điểm này của đối tượng là
xét đến vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng vẽ sketch so với hướng mở của đối tượng.
Toàn bộ 7 dữ liệu này sẽ được mã hóa và sử dụng như đầu vào cho bước nhận diện đối
tượng gia công các đối tượng khác lỗ.
Thông số hình học của lỗ: Với những đối tượng dạng lỗ được xây dựng từ chức năng
HoleWzd của SolidWorks ta có thể dễ dàng bóc tách được 25 thông số khác nhau bằng cách
sử dụng hàm GetDefinition của đối tượng WizardHoleFeatureData2.
2.3. Quá trình nhận diện đối tượng gia công
Quá trình nhận diện đối tượng gia công gồm hai thuật toán nhận diện khác nhau: thứ
nhất là nhận diện các đối tượng khác lỗ, thứ hai là nhận diện các đối tượng dạng lỗ. Từ các dữ
liệu đã bóc tách của từng đối tượng các luật được xây dựng để nhận diện các đối tượng gia
công. Với những đối tượng khác lỗ, 7 dữ liệu bóc tách ở bước trên sẽ là đầu vào của hệ thống.
Kết quả nhận diện sẽ cho biết dạng đối tượng gia công là hốc, rãnh, bậc hay khối, đồng thời
còn cho biết các điều kiện đối tượng kín hay hở, thông hay không thông cũng như hình dáng
của đối tượng là dạng chữ nhật hay tròn…Với trường hợp các đối tượng dạng lỗ, tùy vào việc
số và loại thông số trong 25 thông số đã bóc tách để nhận diện. Bảng 1 đưa ra hai ví dụ luật
nhận diện cho cả hai trường hợp đối tượng dạng lỗ và khác lỗ.
Bảng 1. Một số luật nhận diện đối tượng gia công
Nhận diện đối tượng khác lỗ Nhận diện đối tượng dạng lỗ

Nếu Nếu
Dạng đối tượng là Cut-Extrude hoặc Sweep-Cut và Kích thước Diameter (đường kính) khác 0 và
Loại vẽ phác là Hình chữ nhật và Kích thước Depth (chiều sâu) khác 0 và
Hướng vẽ phác là Đường thẳng vuông góc và Kích thước DrillAngle (góc khoan) khác 0
Điều kiện bao là Mở hai mặt không thông và Thì Đối tượng gia công là Lỗ khoan
Dạng vát là Không vát và
Dạng đảo là Không đảo và
Hướng mở của đối tượng là Cùng hướng
Thì Đối tượng gia công là Bậc kín 2.5D hình chữ nhật

2.4. Quá trình bóc tách và nhận diện các dữ liệu yêu cầu kỹ thuật
Quá trình này sẽ được thực hiện bằng cách quét từng đối tượng yêu cầu kỹ thuật sau đó
nhận diện ra từng đối tượng. Trong nghiên cứu này, các tác giả bước quan tâm đến một số yêu
cầu quan trọng nhất như độ nhám bề mặt, sai lệch kích thước, sai lệch vị trí tương quan, sai
lệch hình dáng hình học, các mặt chuẩn.
Bảng 2. Một số dữ liệu yêu cầu kỹ thuật được bóc tách
Mặt Cấp
Ví dụ Loại thông số Kiểu Giá trị Gốc 1 Gốc 2
chuẩn độ

Độ nhám Ra 1,25 - F1 - 7

25
Sai lệch Dung sai
+0.06 - F1 F2 11
kích thước kích thước
-0.05

11
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Các dữ liệu bóc tách bao gồm cả giá trị danh nghĩa, giá trị dung sai, mặt chuẩn và các
gốc kích thước liên quan như ví dụ trong bảng 2. Gốc ở đây có thể là mặt, cạnh hay điểm. Tất
cả các thông số công nghệ này sẽ được quy đổi về độ chính xác kích thước gia công như một
cách thức đánh giá chất lượng gia công duy nhất.
2.5. Quá trình lựa chọn phương pháp gia công
Việc lựa chọn phương pháp gia công tương ứng với từng đối tượng gia công là một việc
hết sức quan trọng bởi nó là cơ sở của các bước lựa chọn tiếp theo trong thiết kế quy trình
công nghệ như lựa chọn máy, dụng cụ cắt…Thực tế gia công chỉ ra rằng, mỗi một đối tượng
gia công có thể được gia công bằng nhiều phương pháp khác nhau. Vấn đề đặt ra là nên chọn
phương pháp gia công nào cho thích hợp. Tùy yêu cầu kỹ thuật của đối tượng có thể trải qua
các bước gia công thô, gia công bán tinh và gia công tinh. Điều này còn phụ thuộc vào nhiều
yếu tố, ví dụ như đặc điểm hình học, yêu cầu kỹ thuật của đối tượng gia công. Đầu vào để lựa
chọn phương pháp gia công là loại đối tượng gia công, chất lượng bề mặt, độ chính xác gia
công, kích thước của đối tượng như mô tả ở hình 2. Việc nhận diện phương pháp gia công
cũng được thực hiện trên cơ sở các luật nhận diện.
1. Kích thước cơ bản của
đối tượng gia công
(Chiều rộng/Bán kính, Chiều sâu) 1. Phương pháp gia công
(Phay/Khoan/Khoét/Doa...)

2. Dạng đối tượng gia công Nhận diện phương


(Hốc/Bậc/Rãnh/Lỗ/Khối..., pháp gia công bằng
2.5D/3D…, Vuông/Tròn...Kín/Hở...) các luật
2. Chất lượng gia công
(Thô/Bán tinh/Tinh)
3. Cấp chính xác gia công

Hình 2. Quy trình nhận diện phương pháp gia công theo luật

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


Hệ thống nhận diện được xây dựng và tích hợp trong phần mềm SolidWorks 2013 và
được viết trên cơ sở ngôn ngữ lập trình Visual Basic ứng dụng (VBA 7.0) và giao diện lập
trình ứng dụng (API). Phương pháp nhận diện được kiểm chứng thông qua một ví dụ nhận
diện cụ thể (Hình 2).

Hình 3. Chi tiết cần gia công


Chi tiết yêu cầu nhận diện phương pháp gia công có nhiều đặc trưng cơ bản như là bao
gồm nhiều dạng đối tượng gia công khác nhau với yêu cầu phải gia công trên nhiều lần gá, có
nhiều yêu cầu kỹ thuật quan trọng như độ nhám bề mặt, sai lệch hình dáng hình học, sai lệch

12
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
vị trí tương quan, sai lệch kích thước hình học và vị trí tương quan. Người sử dụng chỉ cần
kích chuột vào biểu tượng nhận diện đã tích hợp sẵn trên thanh công cụ trong giao diện
Solidworks, toàn bộ 32 đối tượng hình học được nhận diện thành 35 đối tượng gia công và 52
bước gia công khác nhau. Kết quả nhận diện trong giao diện phần mềm SolidWorks được thể
hiện trên hình 3 với thời gian bóc tách dữ liệu là 17s và thời gian nhận diện bao gồm nhận
diện đối tượng gia công và phương pháp gia công là 1s. Toàn bộ kết quả nhận diện phương
pháp gia công sẽ được lưu vào trong phần mềm Microsoft SQL server và dùng làm đầu vào
cho các bước xử lý tiếp theo trong CAPP.

Hình 3. Kết quả nhận diện phương pháp gia công trong giao diện SolidWorks

Hình 4. Kết quả nhận diện phương pháp gia công lưu trong SQL Server
Không chỉ nhận diện được phương pháp gia công cơ bản là phay hay khoan/khoét/doa,
hệ thống còn nhận diện được các bước gia công từ thô đến tinh tùy thuộc yêu cầu kỹ thuật của
đối tượng gia công. Những đối tượng gia công có yêu cầu không gia công (MF05) thì sẽ
không được nhận diện trong danh sách phương pháp gia công. Với đối tượng hình học là
Boss-Extrude1 (khối cơ sở) được nhận diện thành 6 đối tượng gia công (MF17→MF23) khác
nhau tương ứng với 6 mặt bao quanh. Toàn bộ kết quả dữ liệu đối tượng gia công, yêu cầu kỹ
thuật và phương pháp gia công được lưu vào trong Microsoft SQL server. Với hệ thống nhận

13
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
diện này có thể rút ngắn đáng kể thời gian thiết kế quy trình công nghệ mà không phải phụ
thuộc vào kinh nghiệm của người kỹ sư thiết kế.

KẾT LUẬN
Bài báo đã trình bày hệ thống tự động nhận diện phương pháp gia công từ mô hình vật
thể rắn 3D. Bằng cách sử dụng mô-đun nhận diện này, kết quả nhận diện không còn tùy thuộc
vào kinh nghiệm của những nhà công nghệ nữa. Công việc nhận diện được tiến hành hoàn
toàn tự động và trong thời gian xử lý ngắn. Kết quả của nghiên cứu được sử dụng cho các
bước xử lý tiếp theo trong CAPP như lập thứ tự nguyên công.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Xun Xu, Lihui Wang, Stephen T. Newman. Computer Aided Process Planning – A
critical review of recent developments and future trends. International Journal of
Computer Integrated Manufacturing, 2011, Vol. 24, Issue 1, 1-31.
[2] Bahram Asiabanpour et.al. An overview on five approaches for translating CAD data into
manufacturing information. Journal of Advanced Manufacturing Systems, 2009, Vol. 8,
No. 1 89–114.
[3] Mohammad T.Hayasi et.al. Extraction of manufacturing information from design-by-
feature solid model through feature recognition. International Journal of Advanced
Manufacturing Technology, 2009, Vol 44, 1191-1203.
[4] Tong Yifei, Li Dongbo, Li Changbo, Yu Minjian. A feature-extraction-based process-
planning system. International Journal of Advanced Manufacturing Technology, 2008
38: 1192–1200.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. ThS. Phùng Xuân Lan. Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Email: lan.phungxuan@hust.edu.vn. Mobile: 0935 888 435
2. PGS. TS. Hoàng Vĩnh Sinh. Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Email: sinh.hoangvinh@hust.edu.vn. Mobile: 0917 148 486
3. TS. Trương Hoành Sơn. Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Email: son.truonghoanh@hust.edu.vn. Mobile: 0904 241 165
4. GS. TS Trần Văn Địch. Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Email: dich.tranvan@hust.edu.vn. Mobile: 0912 150 572

14
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NÂNG CAO HIỆU QUẢ LẮP CHỌN
TRONG ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT ĐƠN CHIẾC, LOẠT NHỎ
INCREASING EFFICIENCY OF SELECTIVE ASSEMBLY
IN SINGLE AND SMALL BATCH PRODUCTION

TS. Phạm Quốc Hoàng1a, ThS. Lê Xuân Hùng1b


1
Học viện Kỹ thuật quân sự
a b
Phqhoang@gmail.com, Xuanhungctm@gmail.com

TÓM TẮT
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu, tiến hành thử nghiệm phương pháp phân nhóm và
phối hợp chọn lắp khác với các phương pháp lắp chọn thông thường. Phương pháp này cho
phép giảm đáng kể tỉ lệ phế phẩm khi lắp chọn so với cách chọn lắp theo nhóm trước đây.
Việc so sánh tỉ lệ phế phẩm lắp ráp theo phương pháp chọn lắp theo nhóm cũ và phương pháp
mới được xác định bằng cả các tính toán lý thuyết lẫn thực nghiệm. Kết quả thu được cho
thấy, với cùng các loạt chi tiết mang lắp và yêu cầu đạt được độ chính xác của mối ghép như
nhau, khi phân nhóm và phối hợp chọn các chi tiết lắp khác đi, tỉ lệ phế phẩm lắp ráp giảm đi
rất đáng kể. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, có thể nghiên cứu, hoàn thiện phương pháp lắp
chọn để ứng dụng cho dạng sản xuất đơn chiếc, loạt nhỏ nhằm giảm tỉ lệ phế phẩm, nâng cao
hiệu quả kinh tế trong sản xuất.
Từ khoá: lắp chọn, phế phẩm, độ chính xác mối ghép, đơn chiếc, loạt nhỏ

ABSTRACT
This arcticle represents experiments using combination of group methods and selective
assembly. This method descreases waste rate significantly comparing to traditional group
assembly method. The waste rate is calculated in theory and experiments. Results show that,
in all assembled series details and the same required accuracy, when grouping and selecting
details in another ways, the waste rate assembly decreased significantly in comparison with
current selective assembly. The research shows the ability to research new selective assembly
in single and batch production in order to decrease waste rate.
Keywords: selective assembly, waste rate, precision assemblies, single production,
small batch production

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Khả năng đạt được độ chính xác chế tạo tại các nhà máy cơ khí ở nước ta hiện nay nói
chung không cao. Trong khi đó, thực tế đặt ra nhu cầu cần chế tạo nhiều mối ghép quan trọng
có yêu cầu độ chính xác lắp ghép khá cao (dung sai độ hở hoặc độ dôi nằm trong một khoảng
nhất định). Những yêu cầu này đôi khi vượt quá khả năng công nghệ hoặc không đảm bảo
tính kinh tế khi sản xuất. Trong trường hợp này, lắp chọn là giải pháp tốt để có thể mở rộng
dung sai chế tạo các chi tiết, tạo thuận lợi cho công nghệ và giảm giá thành chế tạo mà vẫn
đảm bảo được yêu cầu cao về đặc tính mối ghép.
Tuy nhiên, khi tiến hành lắp chọn theo nhóm, thường số chi tiết bao và bị bao không
bằng nhau nên xảy ra hiện tượng thừa hoặc thiếu các chi tiết trong nhóm này hay nhóm khác,
sinh ra phế phẩm lắp ráp. Trong điều kiện sản xuất với sản lượng đủ lớn ta có thể điều chỉnh
máy để đảm bảo sự phân bố trường dung sai của chi tiết bao và bị bao đồng dạng, giảm phế
phẩm lắp ráp. Với sản xuất loạt nhỏ, đơn chiếc, quy luật phân bố kích thước các chi tiết trục

15
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
và lỗ rất khó kiểm soát và thường rất khác nhau gây ra phế phẩm lớn, hiệu quả kinh tế thấp,
trong nhiều trường hợp là không thể chấp nhận được, đây cũng nguyên nhân chính cản trở
việc ứng dụng lắp chọn theo nhóm trong điều kiện sản xuất đơn chiếc, loạt nhỏ[1].
Vấn đề đặt ra, cần nghiên cứu tìm giải pháp để giảm phế phẩm, nâng cao hiệu quả lắp
chọn trong điều kiện sản xuất đơn chiếc, loạt nhỏ – một dạng sản xuất phổ biến trong nền cơ
khí nước ta hiện nay.

2. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP LẮP CHỌN CHO DẠNG SẢN XUẤT
ĐƠN CHIẾC, LOẠT NHỎ
2.1. Xác định tỉ lệ phế phẩm lý thuyết khi lắp chọn
Để làm rõ những nhận định trên và làm cơ sở cho việc xây dựng phương pháp nâng cao
hiệu quả lắp chọn ứng dụng cho sản xuất đơn chiếc, loạt nhỏ, ta xét một trường hợp lắp ghép
cụ thể như sau:
Cần chế tạo 100 chi tiết trục và 100 chi tiết lỗ để đảm bảo đặc tính của mối ghép Ф60 .
Nhưng chỉ chế tạo được các chi tiết với cấp chính xác 7, tức là chế tạo các lỗ Ф60H7 và các
trục Ф60r7.
Sai lệch giới hạn, dung sai các kích thước và đặc tính mối ghép như sơ đồ trên hình 1.

Hình 1. Sơ đồ các sai lệch giới hạn và đặc tính mối ghép
Độ dôi lớn nhất và bé nhất theo yêu cầu mối ghép ban đầu là:
N max = 54µm; N min = 28 µm.
Dung sai độ dôi theo yêu cầu là: T D = 26 µm.
Vì tổng dung sai của chi tiết trục và lỗ gia công là 60, tức là gần gấp ba lần dung sai độ
dôi, nên khi sử dụng phương pháp lắp chọn theo nhóm, cần phân các chi tiết trục và lỗ thành
ba nhóm mới đảm bảo được độ dôi lớn nhất và bé nhất của mối ghép. Hình 2 biểu diễn sơ đồ
lắp ráp bằng phương pháp chọn lắp theo nhóm.

Hình 2. Sơ đồ lắp chọn theo nhóm


Giả sử lỗ có phân bố theo quy luật xác suất đều, trục phân bố theo quy luật chuẩn.

16
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Với giả thiết trên, phân bố số lượng chi tiết lỗ trong các khoảng kích thước (tính theo sai
lệch so với kích thước danh nghĩa) như bảng 1.
Bảng 1. Phân bố các chi tiết lỗ Ф60H7 theo sai lệch kích thước
Khoảng sai lệch kích thước (µm) 0 ÷ <10 10 ÷ <20 20 ÷ 30
Số lượng chi tiết 33 34 33
Với các chi tiết trục, xác suất xuất hiện chi tiết trục trong một khoảng chia bằng diện
tích hình thang cong giới hạn bởi hai giá trị biên của các khoảng kích thước, trục kích thước
và đường phân bố mật độ xác suất. Phương trình đường cong phân bố của trục là:

Trong đó, là hàm mật độ xác suất của chi tiết, là sai lệch bình phương trung
bình, x là giá trị kích thước thực của chi tiết, và là gí trị trung bình của kích thước.
Khi đó, xác suất xuất hiện chi tiết trục có kích thước thực nằm trong khoảng từ a đến b là:

P(a≤x<b) = =

Đặt = t. Ta có: P(a≤x<b) = = + =


= Ф(t 1 ) - Ф(t 2 )
(Trong đó Ф(t 2 ) là hàm Laplac với t 2 )
Tra bảng để xác định giá trị của hàm Laplac ứng với các sai lệch trên các khoảng đã
chia, ta xác định được xác suất xuất hiện chi tiết trong mỗi khoảng. Từ đó, xác định được số
lượng chi tiết trong mỗi khoảng chia như bảng 2.
Bảng 2. Phân bố các chi tiết trục Ф60r7 theo sai lệch kích thước
Khoảng sai lệch kích thước (µm) 41÷ <51 51 ÷ <61 61 ÷ 71
Số lượng chi tiết 16 68 16
Số lượng các chi tiết trục và lỗ trong các nhóm và phế phẩm lắp ráp tương ứng như
bảng 3.
Bảng 3. Số lượng các chi tiết và phế phẩm trong các nhóm lắp
Nhóm 1 – 1’ 2 – 2’ 3 – 3’
Số chi tiết lỗ 33 34 33
Số chi tiết trục 16 68 16
Số phế phẩm lắp 17 34 17
Trong 200 chi tiết trục và lỗ đem lắp, có 68 chi tiết phế phẩm. Tỉ lệ phế phẩm lắp ráp là
34%.
2.2. Phương pháp nâng cao hiệu quả lắp chọn ứng dụng cho sản xuất đơn chiếc, loạt nhỏ
Xem xét sơ đồ lắp chọn theo nhóm ở hình 3, ta thấy phế phẩm xuất hiện là do số lượng
chi tiết ở các nhóm chia tương ứng (1 với 1’; 2 với 2’ và 3 với 3’) chênh lệch nhau. Khi quy
luật phân bố các chi tiết ghép càng sai khác nhau, sự chênh lệch này càng nhiều, dẫn đến tỉ lệ
phế phẩm lắp ráp càng lớn. Đó chính là đặc điểm khiến lắp chọn theo nhóm không đạt hiệu
quả kinh tế khi ứng dụng cho sản xuất đơn chiếc, loạt nhỏ.

17
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Theo sơ đồ, ta nhận thấy không nhất thiết phải lắp ghép các chi tiết tương ứng giữa các
nhóm đã chia. Ví dụ, ngoài việc lắp các chi tiết ở nhóm 2 với nhóm 2’, cũng có thể lắp một số
chi tiết, trong một vùng phân bố hẹp của nhóm 2 với một số chi tiết, trong một vùng phân bố
hẹp ở nhóm 1’, và tương tự là với nhóm 3’, mà vẫn đạt được yêu cầu về sai lệch độ dôi của
mối ghép giống như việc chỉ chọn lắp tương ứng giữa các nhóm.
Từ suy luận như vậy, ta sẽ chia các nhóm lắp thành những phân nhóm nhỏ hơn (điều
này được thực hiện bằng cách chia các chi tiết lắp ghép thành nhiều nhóm hơn). Sau đó, có
thể chọn lắp các chi tiết giữa các nhóm tương ứng và các nhóm lân cận. Việc làm này sẽ giúp
“điều hòa” sự không cân bằng số lượng chi tiết lắp giữa các nhóm lớn. Từ đó giảm phế phẩm
lắp ghép.
Phân chia các chi tiết trục và các chi tiết lỗ thành 6 khoảng kích thước (tính theo sai
lệch). Tính toán tương tự như mục 2.1, xác định được số lượng chi tiết tương ứng trong
khoảng chia theo sai lệch kích thước như trong bảng 4 và bảng 5.
Bảng 4. Số lượng chi tiết trục trong các khoảng chia
Khoảng sai lệch
41÷ <46 46 ÷ <51 51 ÷ <56 56 ÷ <61 61 ÷ <66 66 ÷ <71
kích thước (µm)
Số lượng chi tiết 3 13 34 34 13 3

Bảng 5. Số lượng chi tiết lỗ trong các khoảng chia


Khoảng sai lệch
0 ÷ <5 5 ÷ <10 10 ÷ <15 15 ÷ <20 20 ÷ <25 25 ÷ <30
kích thước (µm)
Số lượng chi tiết 17 16 17 17 16 17
Đặt tên các nhóm lỗ theo thứ tự tăng dần của sai lệch kích thước là nhóm 1, nhóm 2,….,
nhóm 5, nhóm 6. Tương tự, tên các nhóm trục là nhóm 1’, nhóm 2’, …, nhóm 5’, nhóm 6’.
Với yêu cầu các độ dôi giới hạn là N min = 28 µm; N max = 54 µm, ta có thể thực hiện phối hợp
lắp ghép các chi tiết giữa các nhóm lỗ và trục giữa các nhóm tương ứng và các nhóm lân cận,
nghĩa là các lỗ nhóm i có thể lắp với trục ở các nhóm i' -1; nhóm i' và nhóm i'+1. Tương tự,
trục nhóm k’ có thể lắp với lỗ nhóm k-1; nhóm k và nhóm k+1. Sơ đồ biểu diễn sự phối hợp
các chi tiết lắp theo phương pháp cũ và mới như trên hình 3.
Tiến hành chọn các chi tiết lắp theo nguyên tắc sau:
- Chọn các chi tiết lắp từ nhóm có chỉ số bé đến các nhóm có chỉ số lớn hơn.
- Giả sử quá trình lắp đang dừng lại ở nhóm a i có ni chi tiết, nhóm b’ j có m’ j chi tiết. Khi
đó:
+ Nếu i<j thì chọn các chi tiết ở nhóm a i với số lượng lớn nhất có thể mang lắp với các
chi tiết ở các nhóm mà nó có khả năng lắp ghép. Nếu các chi tiết ở nhóm a i vẫn thừa ra, đó là
phế phẩm lắp ráp.
+ Nếu i>j thì chọn các chi tiết ở nhóm b’ j với số lượng lớn nhất có thể mang lắp với các
chi tiết ở các nhóm mà nó có khả năng lắp ghép. Nếu các chi tiết ở nhóm b’ j vẫn thừa ra, đó là
phế phẩm lắp ráp.

18
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 3. Sơ đồ chia nhóm các chi tiết và cách phối hợp chọn lắp
+ Nếu i= j thì chọn các chi tiết ở nhóm có số chi tiết nhỏ hơn trong hai nhóm a i và b’ j
mang lắp với số lượng chi tiết tương ứng ở nhóm kia. Nếu số lượng chi tiết ở hai nhóm bằng
nhau thì chọn chi tiết ở nhóm nào mang lắp cũng được và kết quả không có gì khác nhau.
Quá trình phối hợp chọn các chi tiết để lắp ghép cứ thực hiện như vậy cho đến các
nhóm cuối cùng. Tổng số chi tiết thừa ra chính là phế phẩm lắp ráp.
Theo nguyên tắc trên, sơ đồ quá trình thực hiện lắp ráp các chi tiết như hình 4.

Nhãm lç 1 2 3 4 5 6

Sè phÕ phÈm lç trong nhãm 1 0 0 0 0 1

Sè chi tiÕt lç trong nhãm 17 16 17 17 16 17

C¸c chi tiÕt mang l¾p r¸p 3 13 16 17 1 16 16 13 3

C¸c chi tiÕt mang l¾p r¸p 3 13 16 17 1 16 16 13 3

Sè chi tiÕt trôc trong nhãm 3 13 34 34 13 3

Sè phÕ phÈm trôc trong nhãm 0 0 0 2 0 0


Nhãm trôc 1' 2' 3' 4' 5' 6'

Hình 4. Sơ đồ lắp ráp các chi tiết theo phương pháp nâng cao hiệu quả lắp chọn
Theo sơ đồ trên, sau khi lắp, thừa ra 2 chi tiết trục và 2 chi tiết lỗ. Tổng số chi tiết mang
lắp là 200. Như vậy, tỉ lệ phế phẩm lắp ráp là 2%.
Ở đây, cũng cần chú ý rằng, khi chia các chi tiết lắp thành nhiều nhóm hơn (chẳng hạn,
từ 3 nhóm thành 6 nhóm như ví dụ trên), nhưng vẫn áp dụng phương pháp chọn lắp theo
nhóm thông thường, tỉ lệ phế phẩm vẫn không giảm đi.
Như vậy, với cùng một loạt chi tiết trục và lỗ với yêu cầu độ chính xác mối ghép (độ dôi
lớn nhất và nhỏ nhất) như nhau, khi ta sử dụng phương pháp phân nhóm và chọn lắp khác như
đã trình bày, có thể giảm tỉ lệ phế phẩm từ 34% xuống chỉ còn 2%.

3. THỰC NGHIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ LẮP CHỌN
3.1. Phương pháp tiến hành thực nghiệm
Để thực nghiệm về phương pháp nâng cao hiệu quả lắp chọn, ta tiến hành đo, phân
nhóm và lắp ghép 100 chi tiết trục và 100 chi tiết lỗ của một mối ghép. Việc phân nhóm, lắp
19
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
ghép được tiến hành theo hai phương pháp: Phương pháp chọn lắp theo nhóm thông thường
và phương pháp phân nhóm và phối hợp chọn lắp theo hướng nâng cao hiệu quả lắp chọn.
Khảo sát các chi tiết lắp chọn để đạt được độ chính xác của mối ghép Ф20 . Tuy
nhiên, ta chỉ gia công các chi tiết với cấp chính xác 8, tức là chế tạo ra các chi tiết trục Ф20n8
và các lỗ Ф20H8. Sau đó, sử dụng phương pháp lắp chọn để đạt được các yêu cầu của mối
ghép. Hình dáng và kích thước các chi tiết lắp ghép như trên hình 5.

Hình 5. Các chi tiết trục và lỗ trong thực nghiệm


Để đơn giản cho việc gia công thử nghiệm, tiến hành gia công các bạc có lỗ trơn
Ф20H8 bằng phương pháp khoan sau đó khoét, gia công các trục trơn Ф20n8 bằng phương
pháp tiện.
Để xác định được số lượng chi tiết trục trong mỗi khoảng chia, ta tiến hành đo kích
thước chi tiết trục trên Ốp ti mét đứng dạng quang học, độ chính xác 0,002 mm. Đối với các
chi tiết lỗ, kích thước lỗ được xác định bằng panme đo lỗ điện tử, độ chính xác 0,002mm (sai
số đo tương đối lớn so với các vùng chia, nhưng ta chấp nhận nó như một sai số của quá trình
gia công chi tiết ảnh hưởng đến sự phân bố kích thước).
3.2. Thực nghiệm xác định phế phẩm lắp ráp theo phương pháp lắp chọn theo nhóm
thông thường
Độ dôi lớn nhất và bé nhất của mối ghép Ф20 là: N max = 24µm, N min = 6 µm.

Dung sai độ dôi của mối ghép này là: T N = 18µm.


Tổng dung sai của trục và lỗ khi gia công với cấp chính xác IT8 là 66µm, gần gấp 4 lần
dung sai độ dôi theo yêu cầu của mối ghép ban đầu. Do đó, khi sử dụng phương pháp chọn
lắp theo nhóm thông thường, phải chia các chi tiết trục và lỗ ra thành 4 nhóm.
Chia khoảng kích thước trong miền dung sai của trục và lỗ thành 4 khoảng có độ rộng
gần bằng nhau (sự sai khác về độ rộng các khoảng do làm tròn số).
Phân bố thực nghiệm của các chi tiết trục và lỗ như trong bảng 6 và bảng 7.
Bảng 6. Phân bố thực nghiệm các chi tiết trục Ф20 n8 khi chia thành 4 khoảng
Khoảng sai lệch kích thước (µm) 15 ÷ <23 23 ÷ <31 31 ÷ <39 39÷ 48
Số lượng chi tiết 6 42 43 9
Bảng 7. Phân bố thực nghiệm các chi tiết lỗ Ф20H8 khi chia thành 4 khoảng
Khoảng sai lệch kích thước (µm) 0 ÷ <8 8 ÷ <16 16 ÷ <24 24÷ 33
Số lượng chi tiết 25 30 29 16
Chọn các chi tiết trong các nhóm tương ứng để lắp ghép, số chi tiết trong mỗi nhóm và
phế phẩm lắp ráp như bảng 8.

20
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 8. Phế phẩm trong các nhóm lắp
Nhóm 1 – 1’ 2 – 2’ 3 – 3’ 4 – 4’
Số chi tiết lỗ 25 30 29 16
Số chi tiết trục 6 39 46 9
Số phế phẩm lắp 19 9 17 7
Tổng số phế phẩm là 52 chi tiết, trong số 200 chi tiết. Tỉ lệ phế phẩm thực tế khi lắp
theo phương pháp này là 26%.
3.3. Thực nghiệm xác định phế phẩm lắp ráp theo phương pháp nâng cao hiệu quả lắp
chọn
Ở phương pháp này, ta chia các chi tiết trục và lỗ thành 8 nhóm với các khoảng kích
thước gần bằng nhau. Số lượng chi tiết trong các khoảng cũng được xác định giống như đã
trình bày ở mục 3.2. Số lượng chi tiết trong các khoảng chia như trong bảng 9 và bảng 10.
Bảng 9. Phân bố thực nghiệm các chi tiết trục Ф20 n8 khi chia thành 8 khoảng
Khoảng sai lệch 15 ÷ 19 ÷ 23 ÷ 27 ÷ 31 ÷ 35 ÷ 39 ÷ 43 ÷
kích thước (µm) <19 <23 <27 <31 <35 <39 <43 48
Số lượng chi tiết 2 7 14 24 20 23 7 3
Bảng 10. Phân bố thực nghiệm các chi tiết lỗ Ф20 H8 khi chia thành 8 khoảng
Khoảng sai lệch 0 ÷ <4 4 ÷ <8 8 ÷ 12 ÷ 16 ÷ 20 ÷ 24 ÷ 28 ÷
kích thước (µm) <12 <16 <20 <24 <28 33
Số lượng chi tiết 9 16 19 11 16 13 10 6
Đặt tên các nhóm lỗ theo thứ tự tăng dần của sai lệch kích thước là nhóm 1, nhóm 2,….,
nhóm 7, nhóm 8. Tương tự, tên các nhóm trục là nhóm 1’, nhóm 2’, …, nhóm 7’, nhóm 8’.
Như đã trình bày ở mục 2.2, các lỗ nhóm i có thể lắp với trục ở các nhóm i' -1; nhóm i' và
nhóm i'+1. Tương tự, trục nhóm k’ có thể lắp với lỗ nhóm k-1; nhóm k và nhóm k+1. Với
nguyên tắc chọn phối hợp các chi tiết lắp như đã trình bày ở mục 2.2, ta có sơ đồ quá trình lắp
ghép như trên hình 6.
Nhãm lç 1 2 3 4 5 6 7 8

Sè phÕ phÈm lç trong nhãm 0 2 0 0 0 0 0 1

Sè chi tiÕt lç trong nhãm 9 16 19 11 16 13 10 6

C¸c chi tiÕt mang l¾p r¸p 2 7 14 19 5 6 14 2 13 8 2 5 1

C¸c chi tiÕt mang l¾p r¸p 2 7 14 19 5 6 14 2 13 8 2 5 3

Sè chi tiÕt trôc trong nhãm 2 7 14 24 20 23 7 3

Sè phÕ phÈm trôc trong nhãm 0 0 0 0 0 0 0 2


Nhãm trôc 1' 2' 3' 4' 5' 6' 7' 8'

Hình 6. Sơ đồ lắp ráp các chi tiết thực nghiệm theo phương pháp nâng cao hiệu quả lắp chọn
Theo sơ đồ trên, sau khi tiến hành lắp ráp, thừa ra 2 chi tiết lỗ và 2 chi tiết trục trong
tổng số 200 chi tiết mang lắp. Tỉ lệ phế phẩm lắp ráp là 2%.
Từ kết quả thực nghiệm, ta thấy rằng, với một phân bố thực nghiệm bất kỳ của một loạt
chi tiết trong dạng sản xuất đơn chiếc, khi áp dụng phương pháp phân nhóm và chọn khác, tỉ
lệ phế phẩm giảm đi rất đáng kể, hiệu quả kinh tế tăng lên.

21
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
4. KẾT LUẬN
Lắp chọn là một giải pháp cho phép mở rộng dung sai chế tạo các chi tiết, nhằm tạo
thuận lợi cho công nghệ gia công chi tiết, giảm giá thành sản xuất mà vẫn đảm bảo được yêu
cầu cao về đặc tính mối ghép. Tuy nhiên, khi áp dụng phương pháp lắp chọn thông thường
cho dạng sản xuất đơn chiếc, loạt nhỏ, tỉ lệ phế phẩm thường khá lớn, hiệu quả kinh tế thấp.
Tỉ lệ phế phẩm này, phụ thuộc vào quy luật phân bố của các chi tiết trục và lỗ. Tuy nhiên, các
phân tích, tính toán lý thuyết và thực nghiệm đều cho thấy rằng, khi phân nhóm và phối hợp
chọn các chi tiết lắp ghép giữa các nhóm một cách hợp lý, có thể giảm đáng kể tỉ lệ phế phẩm
lắp ráp trong sản xuất đơn chiếc, loạt nhỏ, nâng cao hiệu quả kinh tế.
Trong khuôn khổ bài báo, các nội dung được đề cập mới chỉ nghiên cứu sơ bộ, tính toán
cụ thể cho một vài trường hợp phân bố lý thuyết và thực nghiệm cụ thể. Tuy vậy, những suy
luận về hiệu quả của phương pháp được đề xuất vẫn hợp lý khi áp dụng cho các dạng phân bố
lý thuyết và thực nghiệm khác nhau của các loạt chi tiết lắp. Những kết quả đó cho phép mở
một hướng nghiên cứu thú vị về lắp chọn để ứng dụng cho sản xuất đơn chiếc, loạt nhỏ. Cần
có những nghiên cứu sâu sắc và đầy đủ hơn về phương pháp phân nhóm, thuật toán phối hợp
lựa chọn các chi tiết lắp giữa các nhóm, mối quan hệ giữa tỉ lệ phế phẩm, phương pháp phân
nhóm và quy luật phân bố các chi tiết lắp… để có thể ứng dụng phương pháp vào quá trình
sản xuất thực tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] GS.TS Nguyễn Đắc Lộc, Công nghệ chế tạo máy theo hướng tự động hóa sản xuất, Nhà
xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2005.
[2] Benjamin Schleich, Sandro Wartzack, Approaches for the assembly simulation of skin
model shapes, Computer-Aided Design, Volume 65, August 2015, Pages 18–33.
[3] John A. Schey, Introduction to Manufacturing Process, Third Edition, New York –
London, 2000.
[4] Huiwang, Yiming Rong, Dongxiang, Mechanical assembly planning using ant colony
optimization, Computer-Aided Design,Volume 47, February 2014, Pages 59–71
[5] Бурцев В.М., Васильев А.С. и др.Технология машиностроения в Том 2. Изд. МГТУ
им. Баумана - 2001.
[6] Замятин В.К. Технология и оснащение сборочного производства
машиноприборостроения: Справочник. – «Машиностроение» - 1995.
[7] Ю.Ф. Набатников, Фам Куок Хоанг, А. В. Баранов, В.В. Девятьярова.
Особенности селективной сборки деталей машин в горном машиностроении,
Сборник научных трудов, Семинар «Современноые технологии в горном
машиностроении», Москва 2014.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. Phạm Quốc Hoàng. Học viện Kỹ thuật quân sự.
Email: phqhoang@gmail.com. DĐ: 0984775668
2. Lê Xuân Hùng. Học viện Kỹ thuật quân sự.
Email: Xuanhungctm@gmail.com. DĐ: 0988395529

22
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
THỰC HÀNH HÀN MIG/MAG TRÊN THIẾT BỊ HÀN ẢO
MIG/MAG WELDING PRACTICE ON VIRTUAL WELDING EQUIPMENT

Nguyễn Tiến Dương


Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam
duong.nguyentien@hust.edu.vn

TÓM TẮT
Thực hành hàn MIG/MAG trên thiết bị hàn ảo cho phép giảm chi phí đào tạo thực hành
hàn mà vẫn nâng cao được chất lượng đào tạo hàn. Thiết bị hàn MIG/MAG ảo gồm có phần
cứng là máy hàn MIG/MAG ảo và phần mềm mô phỏng, điều khiển và đánh giá quá trình
hàn. Máy hàn MIG/MAG ảo cho phép người học rèn luyện được các thao tác, các kỹ năng
như khi hàn thật. Phần mềm hàn MIG/MAG ảo sẽ hiển thị các thông số đánh giá các thao tác
hiện thời của người thực hành hàn để người học có thể hiệu chỉnh tức thời các thao tác cho
phù hợp. Khi kết thúc bài thực hành, phần mềm sẽ đánh giá kết quả bài thực hành qua đó
người học có thể rút kinh nghiệm cho lần thực hành tiếp theo.
Từ khóa: thực hành hàn MIG/MAG, thiết bị hàn ảo, phần mềm hàn ảo, hàn MIG/MAG ảo

ABSTRACT
The MIG/MAG welding practice on virtual welding equipment permits to reduce the
welding practice training cost while the welding training quality is raised. The virtual
MIG/MAG welding equipment includes the hardware that is the virtual MIG/MAG welding
machine and the software to simulate, control and evaluate the welding process. The virtual
MIG/MAG welding machine allows learners to practise the operations and skills as the real
welding. The virtual MIG/MAG welding software will display the evaluation parameters of
practician’s current operations in order that learners can adjust immmediatly their welding
manipulations. At the end of practice lesson, the virtual MIG/MAG welding software will
assess the practice lesson results, so learners can learn from mistakes for the next practices.
Keywords: MIG/MAG welding practice, virtual welding equipment, virtual welding
software, virtual MIG/MAG welding practice

1. MỞ ĐẦU
Hàn hồ quang điện cực nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ (Hàn GMAW) được
chia thành hai loại gọi là hàn MIG và hàn MAG tùy theo khí bảo vệ tương ứng là là khí trơ
hay khí hoạt tính. Chi phí cho đào tạo thực hành hàn nói chung và cho hàn hồ quang điện cực
nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ (Hàn GMAW) nói riêng thường rất cao. Để giảm chi
phí đào tạo thực hành hàn mà vẫn nâng cao được chất lượng đào tạo hàn, nhiều cơ sở đào tạo
ở các nước cũng như ở Việt Nam đã sử dụng thiết bị hàn ảo phục vụ đào tạo thực hành hàn. Ở
Việt Nam do phải nhập ngoại nên giá của thiết bị hàn ảo cộng thêm chi phí chuyển giao công
nghệ rất cao nên các cơ sở đào tạo cũng chỉ trang bị với số lượng rất hạn chế, thường chỉ có
một bộ, nên hiệu quả mang lại không cao. Mới đây, tác giả cùng những người tham gia đã
thực hiện nghiên cứu chế tạo thành công hệ thống máy hàn hồ quang ảo bao gồm cả phần
cứng và phần mềm mô phỏng [1]. Trong bài báo này, tác giả đề cập đến các thông số đánh giá
quá trình hàn MIG/MAG ảo và các thao tác, các kỹ năng mà người học được rèn luyện trên
máy hàn MIG/MAG ảo.

2. CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HÀN MIG/MAG ẢO


Để đánh giá quá trình thực hành hàn MIG/MAG ảo ta dựa vào kỹ thuật hàn MIG/MAG,
gồm các thông số cơ bản sau đây: Mồi hồ quang; Mồi lại hồ quang; Kết thúc hồ quang; Các
23
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
chuyển động khi hàn gồm có vận tốc hàn và dao động ngang của súng hàn; Góc nghiêng của
súng hàn.
2.1 Mồi hồ quang
Khi bắt đầu hàn phải thực hiện thao tác mồi hồ quang. Mồi hồ quang được thực hiện
trong rãnh hàn và cách đầu đường hàn về phía hướng hàn một khoảng 8÷12 mm. Khi hồ
quang đã hình thành thì vòng trở lại đầu đường hàn để bắt đầu hàn. Khi mồi hồ quang thì đầu
điện cực phải chạm nhanh vào vật hàn (trong hàn hồ quang ảo là chạm vào màn hình) và nhấc
lên thì hồ quang xuất hiện.
Nếu vị trí mồi hồ quang mà không nằm trong khoảng cách đầu đường hàn một đoạn
8÷12 mm thì sẽ tính là lỗi mồi hồ quang. Lỗi mồi hồ quang được đánh giá là “Mồi hồ quang
đúng” hay “Mồi hồ quang sai”.
2.2 Mồi lại hồ quang
Khi đang hàn mà chiều dài hồ quang lớn hơn giá trị tối đa cho phép (lớn hơn 5 mm) thì
hồ quang sẽ bị tắt. Khi hồ quang bị tắt thì phải mồi lại hồ quang. Mồi lại hồ quang được thực
hiện trong rãnh hàn và cách chỗ hồ quang bị tắt về phía chưa hàn một khoảng 8÷12 mm. Khi
hồ quang đã hình thành thì vòng trở lại chỗ hồ quang bị tắt và tiếp tục hàn theo hướng hàn.
Khi mồi lại hồ quang thì đầu điện cực phải chạm vào vật hàn (trong hàn hồ quang ảo là chạm
vào màn hình) thì hồ quang mới xuất hiện.
Nếu vị trí mồi lại hồ quang mà không cách chỗ hồ quang bị tắt về phía chưa hàn một
đoạn nằm trong khoảng 8÷12 mm thì sẽ tính là lỗi mồi lại hồ quang. Lỗi mồi lại hồ quang
được đánh giá là số lần “Mồi lại hồ quang sai” trên tổng số lần “Mồi lại hồ quang”.
2.3 Kết thúc hồ quang
Kết thúc hồ quang bằng cách tăng dần chiều dài hồ quang sau khi đã dừng mọi chuyển
động khác của súng hàn. Khi chiều dài hồ quang lớn hơn chiều dài hồ quang lớn nhất cho
phép (lớn hơn 5 mm) thì hồ quang sẽ tắt.
2.4 Các chuyển động khi hàn
Trong hàn có có 3 chuyển động cơ bản (Hình 1):

Hình 1: Các chuyển động khi hàn MIG/MAG ở tư thế hàn 1G


- Chuyển động theo hướng dọc trục dây hàn (V 1 ): Chuyển động này cần thiết để duy trì
chiều dài hồ quang ổn định. Đây chính là tốc độ nóng chảy của dây hàn. Đối với hàn
MIG/MAG thì chuyển động đẩy dây hàn xuống được tự động hóa thông qua bộ phận đẩy dây
nên người thợ hàn không phải thực hiện chuyển động này.
- Chuyển động dọc theo trục mối hàn (V 2 ): Để hàn hết chiều dài mối hàn. Đây là
chuyển động để đảm bảo vận tốc hàn yêu cầu. Đối với hàn MIG/MAG bán tự động, tốc độ
hàn nằm trong khoảng 20÷40 cm/phút [2].
Như vậy để người mới học hàn có thể làm quen với các mức tốc độ hàn khác nhau, ta
đưa ra khuyến cáo với 3 mức tốc độ như sau để người học lựa chọn: Tốc độ thấp: 10
[cm/phút]; Tốc độ trung bình: 20 [cm/phút]; Tốc độ cao: 35 [cm/phút].

24
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Ngoài 3 giá trị khuyến cáo như trên, phần mềm còn cho phép người học được lựa chọn
giá trị của tốc độ hàn túy ý sẽ thực hiện.
Tốc độ hàn được tính bằng chiều dài đoạn hàn thực tế chia cho thời gian hàn đoạn đó
(không tính thời gian hồ quang bị tắt). Ứng với mỗi giá trị tốc độ hàn đã lựa chọn cho phép
phạm vi dao động của tốc độ hàn trong khoảng ± 10% giá trị tốc độ hàn đã lựa chọn. Khi tốc
độ hàn thực hiện nằm ngoài khoảng cho phép đó thì sẽ tính là lỗi về vận tốc hàn.
- Dao động ngang (V 3 ): Để đảm bảo chiều rộng mối hàn.
Trong hàn MIG/MAG, khi hàn giáp mối nếu súng hàn chỉ có chuyển động theo chiều
trục mối hàn thì chiều rộng của đường hàn đạt được khoảng (0,4 ÷ 0,8) mm. Với liên kết hàn
giáp mối có vát mép chiều rộng của mối hàn thường yêu cầu từ (12 ÷ 16) mm. Chuyển động
ngang của mỏ hàn càng rộng thì bề rộng của đường hàn càng lớn. Thông thường chiều rộng
của đường hàn không lớn quá (15 ÷ 17) mm sẽ ảnh hưởng đến chất lượng mối hàn vì khí bảo
vệ sẽ không bao chùm được toàn bộ vũng hàn. Chuyển động của súng hàn có thể thực hiện
theo nhiều cách là sự phối hợp của các chuyển động cơ bản trên (chuyển động V 2 , V 3 ). Thông
thường chuyển động của súng hàn được thực hiện theo đường díc dắc trong đó dạng dích dắc
đơn giản nhất còn được gọi là dạng răng cưa được lựa chọn cho người mới học hàn (Hình 2).

Hình 2: Chuyển động dạng răng cưa


Để người học làm quen với dao động ngang (V 3 ) ứng với các phạm vi khác nhau, 3
mức dao động ngang khuyến cáo cho phép người học được lựa chọn như sau: Không có dao
động ngang: V 3 = 0; Dao động ngang với biên độ hẹp: V 3 = 8 mm; Dao động ngang với biên
độ rộng: V 3 = 15 mm.
Ngoài 3 giá trị khuyến cáo như trên, phần mềm còn cho phép người học được lựa chọn
giá trị của biên độ dao động ngang tùy ý.
Ứng với mỗi giá trị biên độ dao động ngang đã lựa chọn thì khoảng cho phép của biên
độ dao động ngang ± 1 mm giá trị biên độ dao động ngang đã lựa chọn. Nếu biên độ dao động
ngang không nằm trong khoảng cho phép đối với giá trị biên độ dao động ngang đã lựa chọn
thì sẽ tính là lỗi bám đường hàn. Lỗi bám đường hàn được đánh giá thông qua thông số: Tỷ lệ
(%) chiều dài đoạn hàn mắc lỗi bám đường hàn trên tổng chiều dài đường hàn vừa thực hiện.
2.5 Các góc nghiêng của súng hàn
Phân loại theo tiêu chuẩn Việt Nam có 4 tư thế hàn: hàn sấp, hàn ngang, hàn đứng và
hàn trần. Do thiết bị hàn ảo sử dụng cho người mới học hàn nên cũng như nhiều hệ thống thiết
bị hàn ảo trên thế giới, thiết bị hàn MIG/MAG ảo được thiết kế cho 3 tư thế hàn phổ biến nhất
đó là hàn sấp, hàn ngang và hàn đứng còn đối với hàn trần vì đây là tư thế rất khó hàn nên chỉ
khi nào người thợ hàn thực hiện thành thạo 3 từ hàn trên thì mới chuyển sang học tư thế hàn
trần. Để đảm bảo chất lượng mối hàn, các góc nghiêng của súng hàn cần phải nằm trong một
phạm vi cho phép ứng với mỗi loại mối hàn và mỗi tư thế hàn.
2.5.1 Mối hàn giáp mối tư thế hàn sấp – Tư thế hàn 1G
Súng hàn nằm trong mặt phẳng vuông góc với vật hàn và đi qua đường hàn (β=90º) và
tạo với hướng hàn một góc α=75÷80º (Hình 1) [3-7]. Để đánh giá, ta lựa chọn phạm vi cho
phép đối với các góc nghiêng của súng hàn như sau: α=75º÷80º; β=90º±2o.
2.5.2 Mối hàn góc tư thế hàn sấp – Tư thế hàn 1F
Súng hàn nằm trong mặt phẳng phân giác của mối hàn góc (β=45º) và tạo với hướng
hàn một góc α=75÷80º (Hình 3) [6]. Để đánh giá, ta lựa chọn phạm vi cho phép đối với các
góc nghiêng của súng hàn như sau: α=75º÷80º; β=45º±2o.

25
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 3: Tư thế hàn 1F Hình 4: Tư thế hàn 2G Hình 5: Tư thế hàn 2F


2.5.3 Mối hàn giáp mối tư thế hàn ngang – Tư thế hàn 2G
Súng hàn nằm trong mặt phẳng đi qua đường hàn và nghiêng so với tấm trên một góc
β=95º÷100o. Góc nghiêng của súng hàn so với hướng hàn là α=80÷85º (Hình 4) [5-6]. Để
đánh giá, ta lựa chọn phạm vi cho phép đối với các góc nghiêng của súng hàn như sau:
α=80º÷85º; β=95º÷100o.
2.5.4 Mối hàn góc tư thế hàn ngang – Tư thế hàn 2F
Súng hàn nằm trong mặt phẳng phân giác của mối hàn góc (β=45º) và tạo với hướng
hàn một góc α=75º÷80º [6] (Hình 5). Để đánh giá, ta lựa chọn phạm vi cho phép đối với các
góc nghiêng của súng hàn như sau: α=75º÷80º; β=45º±2o.
2.5.5 Mối hàn giáp mối tư thế hàn đứng – Tư thế hàn 3G
Súng hàn nằm trong mặt phẳng đi qua đường hàn và vuông góc mặt phẳng tấm (β=90º)
và tạo với hướng hàn một góc: α=90º÷95º khi hàn từ dưới lên (Hình 6) [4-5]; α=70º÷75º khi
hàn đứng từ trên xuống (Hình 7) [4]. Để đánh giá, ta lựa chọn phạm vi cho phép đối với các
góc nghiêng của súng hàn như sau:
- Đối với hàn từ dưới lên (tư thế hàn 3Gu): α=90º÷95º; β=90º±2o.
- Đối với hàn từ trên xuống (tư thế hàn 3Gd): α=70º÷75º; β=90º±2o.

Hình 6: Tư thế 3Gu Hình 7: Tư thế 3Gd Hình 8: Tư thế 3Fu Hình 9: Tư thế 3Fd
2.5.6 Mối hàn góc tư thế hàn đứng – Tư thế hàn 3F
Súng hàn nằm trong mặt phẳng phân giác của mối hàn góc (β=45º) và tạo với hướng
hàn một góc: α=90º÷95º khi hàn đứng từ dưới lên (Hình 8); α=70º÷75º khi hàn đứng từ trên
xuống (Hình 9). Để đánh giá, ta lựa chọn phạm vi cho phép đối với các góc nghiêng của súng
hàn như sau:
- Đối với hàn từ dưới lên (tư thế hàn 3Fu): α=90º÷95º; β=45º±2o.
- Đối với hàn từ trên xuống (tư thế hàn 3Fd): α=70º÷75º; β=45º±2o.

26
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
* Lỗi góc nghiêng của súng hàn được đánh giá thông qua các góc α và góc β như sau:
- Tỷ lệ (%) chiều dài đoạn hàn mắc lỗi góc nghiêng α của súng hàn trên tổng chiều dài
đường hàn vừa thực hành xong.
- Tỷ lệ (%) chiều dài đoạn hàn mắc lỗi góc nghiêng β của súng hàn trên tổng chiều dài
đường hàn vừa thực hành xong.

3. GIỚI THIỆU MÁY HÀN MIG/MAG ẢO


Các bộ phận cơ bản của máy hàn MIG/MAG ảo (Hình 10) gồm các bộ phận cơ bản sau:

Hình 10: Máy hàn MIG/MAG ảo Hình 11: Cấu tạo mỏ hàn MIG/MAG ảo
- Khung máy (khung bàn hàn): Để đỡ màn hình và các bộ phận khác của máy hàn hồ
quang ảo. Ngoài ra khung máy còn đóng vai trò là khung bàn thực hành hàn.
- Cơ cấu nâng hạ màn hình: Để điều chỉnh độ cao của màn hình. Ở đây ta sử dụng động
cơ kết hợp với cấu bánh răng – thanh răng để nâng màn hình lên hoặc hạ màn hình xuống.
- Cơ cấu quay màn hình: Đây là cơ cấu để điều chỉnh đưa màn hình về các tư thế khác
nhau cho phép người học thực hiện được các thao tác hàn ở các tư thế hàn khác nhau: Hàn
sấp, hàn ngang và hàn đứng. Ở đây ta sử dụng động cơ kết hợp với cấu vít me – đai ốc để đẩy
màn hình quay quanh trục đỡ khung màn hình.
- Khung màn hình: Để giữ màn hình và gắn hệ thống camera thu tín hiệu.
- Màn hình: Để hiển thị và trao đổi thông tin giữa người học và bộ xử lý thông tin.
- Hệ thống camera: Bộ phận thu thập các thông tin để truyền vào CPU xử lý.
- CPU máy tính: Bộ lưu giữ và xử lý tín hiệu.
- Tủ điều khiển: Chứa bộ phận điều khiển chuyển động của màn hình.
Ngoài các bộ phận trên trong máy hàn MIG/MAG ảo còn một bộ phận không thể thiếu
được đó là súng hàn MIG/MAG ảo (Hình 11) để người thực hành cầm và thực hiện các thao
tác khi hàn. Súng hàn MIG/MAG ảo được thiết kế và chế tạo dựa trên súng hàn MIG/MAG
thật, ta chỉ thay bép tiếp điện, chụp khỉ bằng bộ phận được gọi là đầu mỏ hàn có chiều dài 80
mm và đường kính 6 mm để camera có thể nhận diện chính xác.

4. THỰC HÀNH HÀN MIG/MAG ẢO


Phần mềm hàn MIG/MAG ảo được thiết kế là một mô đun của phần mềm hàn hồ quang
ảo. Trong phần mềm hàn hồ quang ảo có ba mô đun cho ba phương pháp hàn hồ quang đó là:
27
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
hàn hồ quang tay, hàn MIG/MAG và hàn TIG (hàn hồ quang điện cực không nóng chảy trong
môi trường khí bảo vệ). Khi khởi động phần mềm hàn ảo và lựa chọn phương pháp hàn
MIG/MAG, một cửa sổ sẽ hiển thị lên (Hình 12) cho phép nhập thông tin của người học và
thực hiện các lựa chọn sau:
- Lựa chọn loại mối hàn sẽ thực hiện: Có hai loại mối hàn đó là mối hàn giáp mối và
mối hàn góc. Trong mỗi loại mối hàn có ba tư thế hàn để người học lựa chọn là tư thế hàn sấp,
tư thế hàn ngang và tư thế hàn đứng. Riêng với tư thế hàn đứng có hai loại là hàn đứng từ
dưới lên và hàn đứng từ trên xuống.
- Tra cứu các bài thực hành hàn đã thực hiện: Để xem lại kết quả các bài thực hành đã
thực hiện được lưu vào máy, người sử dụng kích vào mục “Tra cứu MIG/MAG”.

Hình 12: Cửa sổ để lựa chọn các thông số


Trong cửa sổ này, cho phép người sử dụng:
- Nhập các thông tin của người thực hành vào mục “Thông tin người thực hành” gồm
bài thực hành hoặc kỳ thi, họ và tên, mã số. Nếu chưa có tên trong danh sách người học phải
vào lựa chọn mục “Khách” và bị hạn chế một số quyền như không lưu được bài thực hành
vào máy.
- Thực hiện các lựa chọn:
+ Loại tư thế hàn: Có tư thế hàn sấp (1G), tư thế hàn ngang (2G), hàn đứng từ dưới lên
(3Gu) và hàn đứng từ trên xuống (3Gd).
+ Loại dao động khi hàn: Có dao động hay không, dao động với biên độ bao nhiêu theo
các giá trị khuyến cáo hoặc có thể lựa chọn một giá trị biên độ nào đó.
+ Vận tốc hàn: Lựa chọn tốc độ hàn sẽ thực hiện ứng với ba mức độ chậm, trung bình
và nhanh như khuyến cáo hoặc có thể lựa chọn một giá trị tốc độ hàn nào đó.
Sau khi đã nhập dữ liệu và thực hiện các lựa chọn bấm vào nút “Tiếp tục” phần mềm sẽ
hiển thị lên cửa sổ cho biết các thông tin đã nhập vào và đã lựa chọn. Nếu cần chỉnh sửa gì thì
bấm vào nút “Quay lại” còn nếu thấy các lựa chọn đã đúng thì bấm vào nút “Bắt đầu” để bắt
đầu bài thực hành, phần mềm sẽ hiển thị lên cửa sổ sẵn sàng cho bài thực hành. Thực hiện bài

28
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
thực hành hàn (Hình 13) với các thao tác hàn như đã được chỉ ra trong phần 2 ở trên. Trong
quá trình thực hành hàn MIG/MAG ảo, các thông số đánh giá luôn được hiển thị trên màn
hình để người thực hành hàn ảo phát hiện tức thì những lỗi của mình để có thể hiệu chỉnh
ngay trong quá trình thực hành để nâng cao kỹ năng thực hành một cách nhanh nhất. Trong
rãnh hàn có hai đường thẳng song song thể hiện phạm vi cho phép của biên độ dao động
ngang. Khi thực hành hàn, người học sẽ thực hiện dao động đầu hàn sao cho hồ quang nằm
trong phạm vi của hai đường thẳng đó. Các thông số hiển thị trên màn hình gồm: Các góc
nghiêng tức thời của súng hàn và tốc độ hàn tức thời.

Hình 13: Hàn MIG/MAG ảo Hình 14: Kết quả thực hành hàn
Ngoài ra nhìn trên màn hình và đường hàn đang thực hiện, người học còn biết được:
- Đoạn hàn đã thực hiện: Khi hồ quang đi đến đâu phần mềm sẽ hiển thị đường hàn
thông qua lượng kim loại đắp vào. Nhìn vào đây người học và người đánh giá biết được
đường hàn thực hiện có đạt yêu cầu không.
- Hồ quang còn hay bị tắt: Hồ quang được hiển thị là chấm đỏ trên màn hình. Khi có hồ
quang hàn, phần mềm còn phát ra âm thanh của hồ quang cháy để người học quen với cảm
giác hồ quang thật và cũng là để nhận biết là có hồ quang hay không.
Sau khi đã thực hiện xong bài thực hành thì bấm vào nút “Kết thúc”, phần mềm sẽ hiển
thị kết quả bài thực hành hàn (Hình 14). Trong phần kết quả bài thực hành, ở bên phải màn hình
thể hiện đầy đủ các thông tin về người học, loại quá trình hàn, loại mối hàn, tư thế hàn, biên độ
dao động và tốc độ hàn đã lựa chọn và các lỗi mà trong quá trình hàn người học mắc phải. Ở
góc trên bên trái cửa sổ kết quả hiển thị mẫu và đường hàn vừa thực hiện. Ở góc dưới bên trái
màn hình hiển thị đoạn video quay các thao tác người học vừa thực hiện. Để kết thúc bấm vào
nút “Lưu trữ”. Kết quả bài thực hành sẽ được lưu vào máy. Sau này ta có thể vào xem lại kết
quả bài thực hành nhờ mục “Tra cứu MIG/MAG” như đã nói ở trên. Đồng thời phần mềm cũng
cho phép in kết quả bài thực hành ra file hoặc ra máy in nhờ mục “In kết quả”.

KẾT LUẬN
Trên cơ sở của phạm vi cho phép của bộ thông số điều khiển quá trình hàn [1, 3] đã cho
phép xây dựng được phần mềm đánh giá quá trình hàn MIG/MAG ảo. Với máy hàn
MIG/MAG ảo được chế tạo cho phép người học luyện tập được các thao tác, các kỹ năng cơ
bản của người thợ hàn như thực hiện việc mồi hoặc mồi lại hồ quang, thao tác kết thúc hồ
quang, kỹ thuật dịch chuyển súng hàn theo hướng hàn và dao động ngang súng hàn, duy trì
chiều dài hồ quang ổn định và giữ được góc nghiêng của súng hàn đúng với mỗi loại mối hàn,
mỗi tư thế hàn khác nhau. Người thực hành có thể lựa chọn loại mối hàn thực hiện, loại tư thế
hàn, giá trị biên độ dao động ngang và tốc độ hàn phù hợp với khả năng và trình độ của mình
theo mức độ từ dễ đến khó.
29
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Trong quá trình thực hành hàn MIG/MAG ảo, các thông số đánh giá như góc nghiêng
của súng hàn và tốc độ hàn được hiển thị trên màn hình để người thực hành hàn ảo phát hiện
tức thì những lỗi của mình để có thể hiệu chỉnh ngay trong quá trình thực hành để nâng cao kỹ
năng hàn. Quan sát đường hàn đang thực hiện, người học biết được tốc độ hàn có đều hay
không, biên độ dao động ngang có hợp lý không, chiều dài hồ quang có ổn định không, đường
hàn có đều và đẹp không,... để có thể điều chỉnh các thao tác hàn cho phù hợp.
Khi kết thúc bài thực hành, phần mềm hiển thị kết quả bài thực hành và hiển thị các lỗi
để người học cũng như người đánh giá biết để đánh giá, phân tích để rút kinh nghiệm cho
những lần thực hành hàn tiếp theo. Ngoài ra kết quả bài thực hành còn được lưu vào máy để
phục vụ cho việc đánh giá hoặc xem lại sau này.
Súng hàn MIG/MAG được thiết kế và chế tạo dựa trên súng hàn thật đảm bảo cho người
học hàn ảo khi chuyển sang hàn thật không bị bỡ ngỡ, nhanh chóng thích nghi, có thê hàn
ngay được.
Như vậy khi thực hành hàn MIG/MAG ảo ta chỉ cần điện để duy trì chạy CPU máy tính
với công suất rất nhỏ. Ngoài ra không tốn bất cứ loại vật tư, nhiên liệu nào khác do đó chi phí
dành cho đào tạo thực hành giảm đi rất nhiều so với thực hành hàn thật. Nhờ vậy ta có thể
tăng thời gian cho người học thực hành để nâng cao kỹ năng, tay nghề cho người học hàn, do
đó nâng cao được chất lượng đào tạo thực hành hàn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Nguyễn Tiến Dương, Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống thiết bị hàn hồ quang ảo,
Đề tài cấp Bộ mã số B2013.01.38, 2013-2015.
[2]. Hoàng Tùng, Ngô Lê Thông, Chu Văn Khang, Cẩm nang hàn, NXB Khoa học và Kỹ
thuật, 1993.
[3]. Đinh Quang Tuế, Nguyễn Tiến Dương, Xác định bộ thông số điều khiển quá trình hàn hồ
MIG/MAG ảo, Tạp chí Cơ khí Việt Nam, Số 9 năm 2014, Trang 88-93.
[4]. Ngô Lê Thông, Công nghệ hàn điện nóng chảy, Tập 1: Cơ sở lý thuyết, Nhà xuất bản
Khoa học Kỹ thuật, 2004.
[5]. Gower A. Kennedy, Welding Technology, Second edition, Glencoe Publishing Company,
California, USA, 1982.
[6]. Jerry Galyen, Garry Sear, Charles A. Tuttle, Welding: Fundamentals and Procedures,
Prentice Hall, Englewood Cliffs, 1985.
[7]. A.C. Davies, The science and practice of welding, Tenth edition, Volume 2: The practice
of welding, Cambridge University Press, 1993.

THÔNG TIN CỦA TÁC GIẢ


Nguyễn Tiến Dương. Trường Đại học Bách khoa Hà nội.
Email: duong.nguyentien@hust.edu.vn. Số ĐT: 091 436 2850

30
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI NHIỆT ĐỘ TẠI VÙNG CẮT KHI
TIỆN CAO TỐC HỢP KIM TITAN BT6 BẰNG PHẦN MỀM DEFORM-3D
RESEARCH ON TEMPERATURE DISTRIBUTION PROCESSES DURING HIGH
SPEED TURNING TITAN ALLOYS BT6 ON DEFORM-3D

TS. Phạm Quốc Hoàng1a, TS. Nguyễn Trường An1b, NCS Đặng Xuân Hiệp1c
1
Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội, Việt Nam
a
phqhoang@gmail.com, truonganomd@gmail.com, cdxhiep@gmail.com
b

TÓM TẮT
Bài báo nghiên cứu quá trình biến đổi nhiệt xảy ra trên dụng cụ cắt khi tiện cao tốc hợp
kim Titan BT6. Quá trình tiện được mô phỏng trên phần mềm DeForm-3D với các thông số
công nghệ là vận tốc cắt, chiều sâu cắt, lượng chạy dao. Đưa ra được biểu đồ quá trình nhiệt trên
dụng cụ cắt khi gia công. Khuyến nghị vùng tốc độ cắt hợp lý khi gia công hợp kim Titan BT6.
Từ khóa: Titan, hợp kim Titan BT6, tiện cao tốc, gia công cao tốc, nhiệt độ cắt, sơ đồ
Solomon

ABSTRACT
This article presents the temperature distribution occurring on cutting tool during high
speed turning Titan alloys BT6. Turning process is simulated on DeForm-3D with machining
parameters: cutting speed, depth of cutting, feed rate. Present the diagram of temperature
processing on cutting tool. Recommend the right cutting speed region when machining Titan
alloy BT6.
Keywords: Titan, Titan alloy BT6, high speed turning, high speed machining, cutting
temperature, diagram Solomon

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Titan và hợp kim của nó được ứng dụng nhiều trong các ngành công nghiệp đòi hỏi yêu
cầu bền nhiệt và bền mòn cao. Do tỷ trọng thấp, độ bền cao, Titan được ứng dụng ngày càng
nhiều trong công nghiệp quốc phòng, đặc biệt là trong ngành kỹ thuật hàng không, chế tạo vũ
khí. Trong số các hợp kim của Titan, BT5 và BT6 được dùng rất phổ biến, chúngcó thể làm
việc ổn định ở nhiệt độ 400oC, trong thời gian ngắn ở 750oC [1].
Tuy nhiên khi gia công cơ hợp kim Titan gặp một số khó khăn như: hiện tượng “trào”
phoi ở nhiệt độ cao gây ra bám dính trên dao, làm giảm tuổi thọ dao; lớp biến cứng bề mặt
làm giảm tuổi thọ dao cắt và giảm năng suất; bụi phoi dễ dẫn đến hiện tượng tự cháy,… Để
khắc phục các khó khăn này, một số giải pháp hiện đại được nghiên cứu áp dụng: gia công
cao tốc, sử dụng dung dịch trơn nguội đặc biệt, gia công siêu hàn [2]. Trong đó, phương pháp
gia công cao tốc thường được áp dụng do có một số ưu điểm vượt trội so với phương pháp gia
công truyền thống, hạn chế phần nào các khó khăn trên: tăng năng suất gia công, tăng tuổi thọ
của dao cắt, giảm ứng suất trên bề mặt chi tiết.
Hiện nay với máy móc hiện đại, có thể gia công đạt vận tốc cắt cực lớn (6000m/phút).
Các nghiên cứu cho thấy, với vận tốc cắt đủ lớn nhiệt độ cắt sẽ giảm, tạo điều kiện tăng tuổi bền
dụng cụ [4]. Với mỗi loại vật liệu sẽ có dải vận tốc tới hạn khác nhau, nhiệt độ cắt khác nhau.
Rất nhiều chi tiết chế tạo từ Titan được sử dụng trong công nghiệp và quốc phòng có
dạng tròn xoay: ổ trục, cánh quạt, van động cơ, nòng súng, các chi tiết trong tên lửa…. Do đó
việc nghiên cứu gia công cao tốc hợp kim Titan là bài toán thiết thực.

31
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Gia công cao tốc hợp kim Titan
Gia công cao tốc được định nghĩa là gia công khi tốc độ cắt đạt 5-10 lần tốc độ cắt
truyền thống. Tùy theo loại vật liệu mà dải (vùng) tốc độ gia công cao tốc khác nhau (hình 1).
Đối với Titan, vùng gia công cao tốc được đưa ra là trong khoảng: 110-1000 m/phút.

Hình 1. Tốc độ cắt trong gia công cao tốc


Một trong những ưu thế rõ ràng khi áp dụng gia công cao tốc là tăng năng suất gia công.
Mục đích nghiên cứu của bài báo là tìm ra được vùng tốc độ cắt mà ở đó nhiệt độ vùng cắt
thấp, đảm bảo tiêu chí tăng tuổi thọ dụng cụ cắt.
2.2 Ảnh hưởng của nhiệt cắt đến quá trình gia công
Để nâng cao năng suất gia công cần tăng tốc độ cắt, lý thuyết cắt thông thường chỉ ra
rằng, khi tốc độ cắt tăng, nhiệt sinh ra tại vùng cắt tăng. Nhiệt độ này làm dao cắt không giữ
được độ cứng và giảm tuổi bền rõ rệt. Tuy nhiên, khi vận tốc cắt đạt đến một ngưỡng nhất định
ứng với gia công cao tốc, nhiệt độ ở vùng cắt không tiếp tục tăng mà có xu hướng giảm xuống,
lúc này nhiệt sinh ra truyền vào dao giảm, phần lớn lượng nhiệt truyền vào phoi (90%) [5].
Đường cong Solomon cũng chỉ ra rằng tại vùng gia công cao tốc, với tốc độ cắt đủ lớn,
lực cắt cũng giảm [3]. Những đặc tính này, cho phép nâng cao năng suất và tăng chất lượng
bề mặt gia công.

Hình 2. Ảnh hưởng của vận tốc cắt đến nhiệt độ cắt
Hợp kim Titan nói chung và BT6 nói riêng khá đắt tiền và chưa chế tạo được trong
nước, nên điều kiện để làm thực nghiệm gặp khó khăn. Bài báo sử dụng phần mềm Deform-
3D, tiến hành mô phỏng số các thực nghiệm, phương pháp này giảm được thời gian nghiên
cứu và xác định được gần chính xác vùng thực nghiệm hợp lý.

3. MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH TIỆN CAO TỐC TRÊN PHẦN MỀM DEFORM-3D
Hợp kim Titan BT6 có thành phần hóa học và cơ tính như trong bảng 1.
Bảng 1. Thành phần và cơ tính hợp kim Titan BT6
BT6 Ti-6Al-4V σ = 950-1100N/mm2 δ= 10-13% ψ =25-60% a k =0.3N.m/cm2

32
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Dao cắt: Mảnh dao hợp kim cứng, ký hiệu TNMA332:với góc nghiêng chính φ=450,
góc trước γ= 150, góc sau α= 50
Mô hình phần tử hữu hạn được xây dựng như hình 4 với phần gia công được rút gọn
tượng trưng: đường kính phôi: D=30mm; nhiệt độ môi trường: 200C. Lưới phần tử hữu hạn
được chia tập trung về phần đầu mũi dao và phần phôi được gia công; lưới được chia với kích
thước lớn nhất 0,25*s = 0,75mm.

Hình 4. Mô hình phần tử hữu hạn dao và phôi


Từ mục đích và yêu cầu đặt ra, sử dụng lý thuyết quy hoạch thực nghiệm để tính toán số
lượng thí nghiệm và số mẫu cần thiết cho các chế độ cắt. Theo các nghiên cứu về gia công cao
tốc hợp kim Titan [1,3], lựa chọn dải thực nghiệm như sau:vận tốc cắt V c = 100-500m/min;
chiều sâu cắt t = 0,3–1,5mm; lượng chạy dao s=0,1–0,3mm/vòng.
Lấy nhiệt độ tại đầu mũi dao làm hàm mục tiêu xác định chế độ gia công. Theo lý
thuyết quy hoạch trực giao cấp hai, ta có dạng phương trình hồi quy là:
3 3 3
b0 + ∑ bi xi +
y= ∑ bik xi xk + ∑ bii xi2 (1)
i=
1 i ,k =
1;i ≠ k i=
1

Các tham số đặc trưng của quy hoạch trực giao cấp hai cho trường hợp ba biến, ta sẽ có
8 thí nghiệm cơ bản, một thí nghiệm ở tâm và 6 thí nghiệm mở rộng. Xây dựng khoảng biến
thiên của các biến trong không gian mở rộng như bảng 2.
Bảng 2. Ma trận thực nghiệm
TT x1 x2 x3 v t s
1 + - - 500 0.3 0.1
2 + + - 500 1.5 0.1
3 + - + 500 0.3 0.3
4 + + + 500 1.5 0.3
5 - - + 100 0.3 0.3
6 - + + 100 1.5 0.3
7 - - - 100 0.3 0.1
8 - + - 100 1.5 0.1
9 0 0 0 300 0.9 0.2
10 +ω 1 0 0 542 0.9 0.2
11 -ω 1 0 0 58 0.9 0.2
12 0 +ω 2 0 300 1.63 0.2
13 0 -ω 2 0 300 0.17 0.2
14 0 0 +ω 3 300 0.9 0.32
15 0 0 -ω 3 300 0.9 0.08

33
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Tiến hành mô phỏng bằng phần mềm Deform-3D theo vùng biến thiên trong bảng 1, ta
thu được kết quả nhiệt độ tại đầu mũi dao như trong hình 5. Hình 5a cho thấy quá trình nhiệt
trên mô hình lưới dao – phôi; hình 5b đưa ra kết quả quá trình nhiệt tại đầu dao, nhiệt độ đỉnh
dao đo được là 2210C.

a) dao và phôi b) dao


Hình 5. Nhiệt độ vùng cắt V c =300m/min:
Mỗi bộ tham số công nghệ (v,t,s) trong bảng 1 tiến hành mô phỏng với cùng điều kiện
(nhiệt độ, chia lưới phần tử hữu hạn, vật liệu,…) sẽ thu được kết quả nhiệt tại mũi dao như
trong bảng 2.
Bảng 2. Nhiệt độ tại đầu mũi dao
№ 1 2 3 4 5 6 7 8
T(0C) 352 345 361 348 138 129 187 207
№ 9 10 11 12 13 14 15
T(0C) 372 154 321 328 330 341 324

Từ kết quả mô phỏng, thu được các hệ số của phương trình (1):
b0 b1 b2 b3 b 12 b 13 b 23 b 11 b 22 b 33
306.6 9.2 -1.6 -11.7 -3.8 17.4 -4.4 -57.9 -16.4 -0.9
Thay các hệ số vào biểu thức (1) ta có phương trình hồi quy như sau:
y = 306.6 + 9.2 x1 − 1.6 x2 − 11.7 x3 − 3.8 x1 x2 + 17.4 x1 x3 − 4.4 x2 x3 − 57.9 x12 − 16.4 x22 − 0.9 x32 (2)
Khảo sát phương trình (2) ta thấy giá trị nhiệt độ cắt trên dao y ít phụ thuộc vào x 2 –
chiều sâu cắt và x 3 – lượng chạy dao mà phụ thuộc chủ yếu vào x 1 – vận tốc cắt. Điều này
phù hợp với các nghiên cứu lý thuyết về gia công cao tốc trước đây. Hình 6 miêu tả sự thay
đổi của nhiệt độ trên dao phụ thuộc vào vận tốc cắt, với chiều sâu cắt t = 0,3mm và ứng với s 1
= 0,1mm/vòng, s 2 = 0,2mm/vòng, s 3 = 0,3mm/vòng.

34
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 6. Nhiệt độ trên mũi dao theo vận tốc cắt Vc


Biểu đồ nhiệt độ trên mũi dao cho thấy, trong vùng gia công cao tốc, khi vận tốc cắt
nằm trong khoảng 100m/phút -300m/phút nhiệt độ tại đầu dao nhỏ hơn 2500C, ở nhiệt độ này
dao cắt có gắn mảnh hợp kim cứng TNMA332 giữ được độ cứng và đạt được tuổi bền.

4. KẾT LUẬN
Gia công cao tốc, trong đó có tiện cao tốc, là một trong các phương pháp hiện đại để
nâng cao năng suất và chất lượng gia công hợp kim Titan. Việc mô phỏng quá trình gia công
trên phần mềm Deform-3D đã rút ngắn quá trình nghiên cứu hợp kim Titan BT6. Khuyến
nghị vùng gia công hợp kim Titan BT6 bằng mũi dao TNMA332 trong khoảng 100-
300m/phút, đảm bảo năng suất gia công, chất lượng sản phẩm và tuổi bền dụng cụ cắt.

TÀILIỆUTHAMKHẢO
[1]. КривоуховВ.А., ЧубаровА.Д. Обработкарезаниемтитановыхсплавов –
«Машиностроение», 1970г., стр. 23-84.
[2]. Фам Куок Хоанг, Данг Суан Хиеп.Современные методы механической обработки
титановых сплавов.
[3]. Handbook of High-speed Machining Technology. Robert I. King – Chapman and Hall,
New York, 1985. PP. 3-47.
[4]. Kitagawa T., Kubo A., Maekawa K. Temperature and wear of cutting tools in high-speed
machining of Inconel 718 and Ti-6Al-6V-2Sn – Elsevier Science, 1997, pp. 142-148.
[5]. Sutter G., List G. Very high speed cutting of Ti-6Al-4V titanium alloy – change in
morphology and mechanism of chip formation, International Journal of Machine Tools
and Manufacture, 2013, Vol. 66, p. 37-43.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. TS. Phạm Quốc Hoàng. Học viện Kỹ thuật quân sự.
Email: phqhoang@gmail.com, 0984775668
2. TS. Nguyễn Trường An. Học viện Kỹ thuật quân sự.
Email: truonganomd@gmail.com, 0975280976
3. NCS. Đặng Xuân Hiệp. Học viện Kỹ thuật quân sự
Email: dxhiep@gmail.com, 01688565223

35
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ HÀN ĐẮP PHỤC HỒI CHI TIẾT TRÒN XOAY
BẰNG HÀN LĂN TỰ ĐỘNG VỚI DÂY THÉP HỢP KIM
RESEARCH HARDFACING TECHNOLOGY FOR ROTATE ITEMS BY AUTOMATIC
SEAM WELDING WITH ALLOY STEEL WIRE

ThS. Nguyễn Minh Tân1a, ThS. Lê Văn Thoài1b, TS. Hoàng Văn Châu2c,
PGS.TS. Đào Quang Kế3d, PGS.TS. Lê Thu Quý4e
1
Trường ĐH SPKT Hưng Yên
2
Hội KHKT Hàn Việt Nam
3
Học viện Nông nghiệp Việt Nam
4
PTN trọng điểm CN Hàn&XLBM – Viện Nghiên cứu Cơ khí
a
nguyenminhtan.utehy.2008@gmail.com, blethoai.utehy@gmail.com,
c
hvchauweld@gmail.com, ddqke@vnua.edu.vn, equylt@narime.gov.vn

TÓM TẮT
Bài báo giới thiệu công nghệ hàn lăn tự động với dây thép hợp kim tạo lớp đắp trên bề
mặt chi tiết dạng trục. Bằng công nghệ hàn đắp phục hồi này có thể làm cho độ cứng và tính
chống mài mòn của lớp bề mặt các chi tiết máy làm từ thép C45 tăng lên từ 1,4 đến 1,5 lần
(đạt được độ cứng từ 50 đến 55 HRC). Nhờ sử dụng dòng điện hàn có cường độ rất lớn, thời
gian tác dụng ngắn nên năng suất hàn cao và chi tiết hàn ít biến dạng. Chất lượng mối hàn tốt,
mối hàn không có xỉ, quá trình hàn không cần đến thuốc hàn hay khí bảo vệ.
Từ khóa: hàn lăn tự động, dây thép hợp kim, lớp đắp, trục, độ cứng, mài mòn, thép
C45, dòng điện hàn, cường độ

ABSTRACT
The paper introduces automatic seam welding technology with alloy steel wire on to
surface layer covering axial details. By this hardfacing technology which can make the
hardness and abrasion resistance of the surface layer of machine parts made from steel C45
increased from 1.4 to 1.5 times (achieved hardness from 50 to 55 HRC). Using welding
currents have great intensity, short duration of action should high productivity and little
deformation of machine parts. Good quality welds, welds without slag, welding process
unneeded flux or gas protection.
Keywords: automatic seam welding alloy steel wire cover layer axes hardness
abrasion C45 steel welding current intensity

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Công nghệ hàn lăn tiếp xúc phục hồi chi tiết máy dạng trục bằng dây thép hợp kim sẽ
tạo cho các sản phẩm cơ khí có độ bền, các tính năng công nghệ cần thiết đáp ứng đòi hỏi
ngày càng cao của các quy trình công nghệ sản xuất. Rất nhiều loại chi tiết yêu cầu cần có độ
dẻo ở bên trong và đồng thời có độ cứng, độ chịu mài mòn tốt ở lớp ngoài.
Hàn lăn tiếp xúc phục hồi chi tiết máy dạng trục bằng dây thép hợp kim là một phương
pháp hàn có nguồn gốc trực tiếp từ hàn điện tiếp xúc đường. Trong đó điện cực được thiết kế
như là con lăn đồng, còn điện cực thứ hai chính là các chi tiết trục mà ta cần phải phục hồi.
Con lăn và trục có sự quay tương đối để cho dòng điện chạy qua và tạo lực ép để ép các dây
kim loại hoặc hợp kim vào bề mặt trục cần phục hồi tạo ra lớp kim loại hàn đắp. Hàn lăn tiếp
xúc đường phục hồi chi tiết máy dạng trục là một quá trình liên tục – thông qua chuyển động
tương đối của điện cực bánh đồng và phôi trục cần phục hồi. [ 1, 3, 4].

36
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Nội dung bài báo trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm thăm dò và chọn lựa các
thông số cơ bản của chế độ công nghệ hàn lăn tự động với dây thép hợp kim tạo lớp đắp trên
bề mặt chi tiết dạng trục.

2. TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ HÀN ĐẮP PHỤC HỒI BẰNG HÀN LĂN TỰ ĐỘNG
VỚI DÂY THÉP HỢP KIM
Một trong các phương pháp phục hồi chi tiết trục tiên tiến hiện nay là sử dụng phương
pháp hàn lăn tự động với dây thép hợp kim.
Bề mặt liên kết của dây hàn bù với kim loại cơ bản khi hàn lăn tự động với dây thép hợp
kim được hình thành nhờ quá trình hàn tiếp xúc và biến dạng dẻo của dây hàn. Phương pháp
này có lợi thế là một tác động nhiệt ở mức thấp trên kim loại cơ bản, không đốt cháy các
nguyên tố hợp kim của dây trong quá trình hàn. [ 2 ].

Hình 1. Hình ảnh một số chi tiết máy được phục hồi bằng dây thép hợp kim
Khi hàn lăn tự động với dây thép hợp kim, điện cực thứ nhất đóng vai trò là con lăn
đồng, còn kim loại nền - điện cực thứ hai là chi tiết trục cần phục hồi.
Con lăn và trục có tốc độ quay tương đối để cho dòng điện đi qua và tạo lực ép để ép
dây hợp kim vào bề mặt trục cần phục hồi tạo ra lớp kim loại hàn đắp. Khác với hàn áp lực
điểm là hàn lăn đường phục hồi chi tiết trục là một quá trình liên tục thông qua chuyển động
tương đối của các điện cực và trục cần phục hồi.

1. Trục cần hàn phục hồi; 2. Con lăn đồng; 3. Dây hợp kim
4. Lớp kim loại hàn đắp; 5. Bề mặt liên kết hàn
Hình 2. Sơ đồ nguyên lý quá trình hàn lăn tự động với dây thép hợp kim

37
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Đặc điểm của quá trình công nghệ hàn phục hồi chi tiết trục sử dụng công nghệ hàn lăn
tự động với dây thép hợp kim: [ 2, 5 ].
- Dòng điện có cường độ rất lớn.
- Thời gian tác dụng ngắn.
- Không cần dùng que hàn phụ, thuốc hàn hay khí bảo vệ.
- Chất lượng mối hàn cao, mối hàn không có xỉ.
- Năng suất quá trình hàn cao, chi tiết hàn biến dạng ít.
- Dễ cơ khí hóa và tự động hóa quá trình hàn.

3. VẬT LIỆU, THIẾT BỊ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


3.1. Vật liệu
3.1.1. Vật liệu trục
Các chi tiết trục sử dụng trong các kết cấu máy như ôtô, các máy công cụ, máy nông
nghiệp… được chế tạo từ thép C45. Để nghiên cứu thăm dò công nghệ tác giả đã lựa chọn
nghiên cứu hàn đắp phục hồi trên trục thép C45 có đường kính Φ = 100mm.
Bảng 1. Thành phần hoá học của thép C45 (theo TCVN 8301:2009)
Mác thép %C %Si %Mn %P  %S  %Cr %Ni %Cu
C45 0,420,50 0,170,37 0,500,80 0,035 0,04  0,25  0,25  0,25

Bảng 2. Cơ tính của thép C45


Cơ tính,  Độ cứng (HB)
Độ bền Giới Độ dai Ủ hoặc
Độ dãn dài Độ co thắt
Mác thép kéo hạn va đập Cán ram
 tương đối
b chảy t ak nóng nhiệt độ
(%) , % cao
(MPa) (MPa) (J*cm-2)
C45 598 353 16 40 49 229 197
3.1.2. Vật liệu dây hàn hợp kim
Theo yêu cầu kỹ thuật về độ bền, độ cứng bề mặt và độ chịu mài mòn của trục cần phục
hồi ta có thể sử dụng các loại dây hợp kim như dây thép hàn 30KhGSA theo GOST 10543-98
hoặc dây thép lò xo 65G. Trong các thí nghiệm thăm dò tác giả sử dụng dây thép lò xo 65G
theo GOST 9389-75, có đường kính 1,6 – 2,0 mm.
Bảng 3. Thành phần hoá học thép 65G (theo GOST 9389-75)
Mác thép %C %Si %Mn %P %S %Cr %Ni

65G 0.62 ~ 0.70 0.17 ~ 0.37 0.90 ~ 1.20 ≤ 0.035 ≤ 0.035 ≤ 0.25 ≤ 0.25

Bảng 4. Cơ tính thép 65G


Mác Nhiệt luyện Cơ tính
thép
Nhiệt độ tôi Nhiệt độ Độ bền kéo Giới hạn Độ dãn Độ
(oC) ram b chảy t dài cứng
và làm nguội (oC) (MPa) (MPa)  (%) (HB)
65G 830 - dầu 540 980 785 8 302

38
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3.2. Thiết bị
Máy hàn lăn được sử dụng là loại PE-SEAM của CH Pháp. Thiết bị quay và đóng vai
trò đồ gá cho trục hàn là máy hàn xoay UD-417 thiết kế của Viện Hàn Paton, CH Ukraina.

Hình 3. Máy hàn lăn PE-Seam Hình 4. Máy hàn xoay UD-417 (Ukraina)

Bảng 5. Thông số công nghệ máy hàn lăn PE-Seam hãng AERO – CH Pháp
TT Thông số Đơn vị đo Giá trị
1 Nguồn vào V 220V - 50Hz single-phase
2 Công suất max kVA 100
3 Điện áp thứ cấp V 6,3
4 Dòng hàn ngắn hạn max kA 20
5 Dòng hàn max kA 16
6 Đường kính điện cực mm 220
7 Chiều dày điện cực mm 20
8 Khoảng dịch chuyển điện cực mm 3,5 ÷ 6
9 Áp lực nước làm mát MPa 0,2 ÷ 0,6
10 Lưu lượng nước làm mát lít/giờ 800

Bảng 6. Thông số công nghệ máy hàn xoay UD-417 – CH Ukraina


TT Thông số Đơn vị đo Giá trị
1 Nguồn vào V 3 pha x 380V
2 Chiều dài chi tiết hàn max mm 1.000
3 Đường kính chi tiết hàn max mm 630
4 Tốc độ quay mâm cặp vòng/phút 2 ÷ 20
5 Bước tiến mm 0,5 ÷ 10

39
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3.3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu kết hợp lý thuyết với thực nghiệm hàn đắp phục hồi trực tiếp
trên mẫu.
Các thí nghiệm được tiến hành trên các mẫu có đường kính 100 mm bằng thép C45
GOST 1050-88 (TCVN 8301:2009).
Độ bền bám dính với kim loại cơ bản được xác định bằng phương pháp kéo chốt. Ngoài
ra, còn đánh giá gián tiếp theo mức độ biến dạng đường kính của dây hàn bù.
Cấu trúc tế vi, độ cứng và độ cứng tế vi của vùng hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt HAZ
được nghiên cứu trên kính hiển vi, bằng các máy đo Rockwell, độ cứng tế vi đo trên máy
Axiovert-100A.
Một phần đáng kể kết quả của các thí nghiệm thăm dò sẽ là cơ sở tiến hành quy hoạch
thực nghiệm xác định các thông số công nghệ tối ưu của quá trình hàn.

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN


Nghiên cứu thực nghiệm thăm dò được tiến hành theo đơn yếu tố, trong đó tập trung
vào các thông số quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng liên kết hàn là: a) Cường
độ dòng điện hàn; b) Lực ép của điện cực hàn; c) Thời gian cấp xung điện; d) Tốc độ quay chi
tiết và e) Bước tiến hàn.
Trên cơ sở các thông tin tổng quan từ tài liệu tham khảo [ 2, 4, 5 ] và theo thông số kỹ
thuật cụ thể của các thiết bị hiện có, giá trị thí nghiệm thăm dò ban đầu của các thông số chế
độ công nghệ hàn được lựa chọn như sau:
- Dòng hàn: 6,0 – 6,5 – 7,0 kA.
- Thời gian xung điện: 0,025 – 0,040 – 0,055 s.
- Lực ép điện cực: 1,2 – 1,5 – 1,7 kN.
- Tốc độ quay chi tiết: 3,2 – 4,0 – 4,8 v/ph.
- Bước tiến hàn: 2,5 – 3,0 – 3,5 mm/vg.
Quá trình hàn đặc trưng là dây kim loại bù được nung nóng đến nhiệt độ gần với nhiệt độ
nóng chảy, khi đó các thuộc tính của thép tiếp cận tính chất của kim loại lỏng và có độ chảy
nhất định. Khi nhiệt và biến dạng của dây hàn bù làm tăng bề mặt tiếp xúc của trục và điện cực
lăn tương ứng, làm tăng lượng nhiệt thu hồi từ các vùng lân cận để hình thành liên kết hàn.
Trong thực tế, sự hình thành liên kết hàn bắt đầu ở giá trị ứng suất xuất hiện trong dây
hàn bù khoảng 0,95... 0,97 giá trị ứng suất biến dạng dẻo của kim loại cơ bản.
Các mẫu hàn trên trục thép C45 được đánh giá theo các chỉ tiêu như: độ bám dính với
kim loại cơ bản, mức độ biến dạng của dây hàn bù và đo độ cứng bề mặt chi tiết tương ứng
với các chế độ công nghệ hàn biến thiên đơn yếu tố.
Để so sánh nhóm nghiên cứu đã thực hiện song song một loạt thí nghiệm cũng tương tự
với vật liệu hàn bù là dây hàn H 08A dùng trong hàn tự động thép kết cấu thông thường.
4.1. Nghiên cứu cấu trúc tế vi

Hình 5. Hàn đắp dây 65G (30x) Hình 6. Hàn đắp dây H 08A (30x)
40
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 7. Vùng chuyển tiếp 2 đường hàn với Hình 8. Vùng chuyển tiếp 2 đường hàn với
dây 65G (100x) dây H 08A (100x)
Trên các hình ảnh chụp cấu trúc tế vi mối hàn, ta nhận thấy rằng:
- Mẫu hàn gồm có ba vùng: kim loại cơ bản, vùng ảnh hưởng nhiệt và vùng kim loại
hàn. Trong đó, khác với hàn hồ quang nóng chảy thông thường, vùng chuyển tiếp giữa kim
loại cơ bản và kim loại hàn rất hẹp (quan sát thấy tương đối rõ trên hình 5 hoặc hình 6).
- Tổ chức tế vi các vùng cho thấy liên kết được hình thành rõ nét, kim loại hàn có liên
kết đều khắp với kim loại cơ bản (hình 7 và hình 8) thông qua một lớp trung gian bao gồm các
lớp vật liệu nóng chảy được hòa trộn và phân lớp rõ rệt. Điều này đảm bảo cho liên kết có
được độ bền bám dính cần thiết của kim loại bù và kim loại nền.
4.2. Đánh giá độ bền bám dính của kim loại đắp
Kết quả đo độ bền bám dính cho 2 trường hợp, dây H 08A và dây 65G:
Bảng 7. Kết quả đo độ bền bám dính
Độ bền bám dính
(MPa) Giá trị trung
TT Loại dây
Lần đo bình (MPa)
1 2 3 4 5
1 Dây hàn bù H 08A 529 555 543 559 548 574,2
2 Dây hàn bù 65G 518 540 533 542 532 556,6
So sánh các kết quả đo độ bền bám dính của kim loại lớp đắp trong hai trường hợp, với
dây hàn H 08A và dây hàn bù 65G ta nhận thấy:
- Độ bền bám dính của kim loại đắp trong cả hai trường hợp có giá trị thấp hơn (574,2
và 556,6 MPa) so với độ bền kéo của kim loại nền là thép C45 (598 MPa).
- Dây hàn bù 65G có độ bền bám dính thấp hơn so với dây hàn H 08A.
- Các giá trị độ bền bám dính giảm trung bình 6 - 8 % so với độ bền kéo của kim loại
nền là các giá trị có thể chấp nhận được, đảm bảo cho điều kiện làm việc hiệu quả của lớp đắp
vì chiều dày của lớp đắp nhỏ (≤ 0,5 mm) và đóng vai trò lớp bọc lót trên toàn bộ chu vi của cổ
trục trong quá trình làm việc.

41
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
4.3. Đánh giá độ cứng tế vi vùng kim loại đắp, kim loại nền và vùng ảnh hưởng nhiệt:

Kim loại nền Kim loại đắp

Vùng ảnh hưởng nhiệt

Độ cứng tế vi, HV

300 285 273

200 178 174 176

172 173 162


160

100

1 2 3 4567 8 9 Vị trí đo

Hình 9. Dải phân bố độ cứng tế vi khi hàn dây 65G


- Độ cứng tế vi của vùng kim loại đắp có giá trị cao nhất, tương ứng với bản chất của
kim loại bù trên nền 65G, sau đó là vùng ảnh hưởng nhiệt, thấp nhất là vùng kim loại nền.
- Vùng ảnh hưởng nhiệt do vật liệu nóng chảy hòa trộn và có thể còn có các oxyt kim
loại hòa tan nên độ cứng tế vi tăng lên so với nền.
- Độ cứng bề mặt của trục mẫu sau gia công đạt trung bình 52 HRC.
4.4. Thảo luận
- Với sự gia tăng lực ép trên điện cực, biến dạng dẻo của dây hàn bù tăng một cách đáng
kể. Tuy nhiên dưới tác động của dòng điện hàn, dây hàn bù sẽ được nung nóng đến trạng thái
gần chảy dẫn đến suy giảm đặc tính cơ học của kim loại bù và giảm ứng suất từ phía bề mặt
con lăn – điện cực hàn. Trạng thái biến dạng dẻo kim loại dây hàn bù có thể thay đổi từ 15
đến 45 % đối với liên kết hàn phụ thuộc vào lực ép và cường độ dòng điện hàn.
- Độ bền bám dính của dây hàn bù nhờ sự hình thành một lớp trung gian bao gồm các
lớp vật liệu nóng chảy với các oxyt được hòa trộn và phân lớp rõ rệt. Giá trị cho dây hàn 65G
trung bình là 556,6 MPa, giảm 6 – 8 % so với độ bền kéo của kim loại nền là các giá trị có thể
chấp nhận được, đảm bảo cho điều kiện làm việc hiệu quả của lớp đắp vì chiều dày của lớp
đắp nhỏ (≤ 0,5 mm) và là lớp bọc lót trên toàn bộ chu vi của cổ trục trong quá trình làm việc.
- Độ cứng bề mặt của trục mẫu sau gia công đạt trung bình 52 HRC. Độ cứng tế vi của
vùng kim loại đắp có giá trị cao nhất, tương ứng với bản chất của kim loại bù trên nền 65G,

42
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
sau đó là vùng ảnh hưởng nhiệt, thấp nhất là vùng kim loại nền.Vùng ảnh hưởng nhiệt do vật
liệu nóng chảy hòa trộn và có thể còn có các oxyt kim loại hòa tan nên độ cứng tế vi tăng lên
so với nền.

KẾT LUẬN
Quá trình nghiên cứu thực nghiệm thăm dò được tiến hành đã tập trung vào 05 thông số
quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng liên kết hàn là: cường độ dòng điện hàn; lực
ép của điện cực hàn; thời gian cấp xung điện; tốc độ quay chi tiết và bước tiến hàn.
Độ cứng bề mặt của trục mẫu sau gia công đạt trung bình 52 HRC. Độ cứng tế vi của
vùng kim loại đắp có giá trị cao nhất đạt 273-285 HV, tương ứng với bản chất của kim loại bù
trên nền thép 65G.
Độ bền bám dính của dây hàn bù nhờ sự hình thành lớp trung gian bao gồm các lớp vật
liệu nóng chảy cùng với các oxyt được hòa trộn và phân lớp rõ rệt. Giá trị này cho dây hàn bù
thép 65G trung bình là 556,6 MPa, giảm 6 – 8 % so với độ bền kéo của kim loại nền.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Nafikov, M.Z. Examination of the process of wear of a roller electrode in electric
resistance surfacing with a wire [Text] / M.Z. Nafikov, I.I. Zagirov // Welding
International. – 2007. – Vol.21, №10. – P.757 – 759.
[2]. V.A. Emel'yanov, L.M. Shkol'nik & V.B. Shlyapin. Cyclic cracking resistance of shafts
after electric resistance hardfacing with subsequent surface plastic deformation. Welding
International. Volume 2, Issue 3, 1988. Pages 256-258.
[3]. V.A. Dubrovskii & V.V. Bulychev. Electric resistance surfacing with a wire and with
melting of the metals to be joined. Welding International. Volume 12, Issue 7, 1998.
Pages 570-572.
[4]. Нафиков, М.З. Параметры электроконтактной наплавки [Текст] / М.З. Нафиков //
Технология металлов. – 2005. – №7. – С.29-31.
[5]. Нафиков, М.З. Рекомендации по разработке технологических процессов
восстановления изношенных деталей типа «вал» электроконтактной наплавкой
(приваркой) стальных проволок / М.З. Нафиков [и др.] // Уфа: ООО «Штайн», 2009.
– 43 с.

THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ


1. ThS. Nguyễn Minh Tân. Trường ĐH SPKT Hưng Yên.
Email: nguyenminhtan.utehy.2008@gmail.com; DĐ: 0978 452 890.
2. ThS. Lê Văn Thoài. Trường ĐH SPKT Hưng Yên.
Email: lethoai.utehy@gmail.com; DĐ: 0912 206 388.
3. TS. Hoàng Văn Châu. Hội KHKT Hàn Việt Nam.
Email: hvchauweld@gmail.com; DĐ: 0913 003 681.
4. PGS.TS. Đào Quang Kế. Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Email: dqke@vnua.edu.vn.; DĐ: 0904 365 844.
5. PGS.TS. Lê Thu Quý. PTN trọng điểm CN Hàn&XLBM – Viện Nghiên cứu Cơ khí.
Email: quylt@narime.gov.vn; DĐ: 0983 022 166.

43
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG Ổ KHÍ TĨNH
TRONG MÁY LY TÂM TINH BỘT SẮN TRỤC ĐỨNG
THE RESEARCH ON APPLYING-ABILITY
OF AEROSTATIC BEARINGS FOR CENTRIFUGAL MACHINE

Đặng Thiện Ngôn1a, Ngô Ngọc Tuyền2b, Nguyễn Văn Trung3c


1
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
2
Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng
3
Trường Cao đẳng Công nghệ Quốc tế Lilama 2
a
ngondt@hcmute.edu.vn, btuyencaothang@gmail.com, ctrungnguyenctm@gmail.com

TÓM TẮT
Nâng cao khả năng làm việc và giảm công suất tiêu thụ điện năng cũng như đảm bảo an
toàn vận hành của máy ly tâm là một trong các tiêu chí đang được lưu tâm của máy ly tâm
hiện nay. Máy ly tâm tinh bột sắn trục đứng là một trong các loại máy được ứng dụng rộng rãi
trong công nghiệp còn tồn đọng một số vấn đề về công suất và tốc độ. Bài báo trình bày quá
trình thiết kế một máy ly tâm tinh bột sắn có sử dụng các ổ khí tĩnh thay thế các ổ trục truyền
thống. Một mô hình thiết bị máy ly tâm trục đứng thí nghiệm sử dụng là các ổ khí tĩnh đã
được thiết kế và chế tạo. Qua mô hình này, các thông số ảnh hưởng đến quá trình hoạt động
như áp suất, số vòng quay đã được nghiên cứu và xác định qua thực nghiệm. Kết quả thực
nghiệm cho phép xác định được quan hệ giữa áp suất cung cấp và khả năng hoạt động của các
ổ đỡ, ổ chặn khí tĩnh sử dụng trong máy ly tâm trục đứng năng suất 12 kg/h.
Từ khóa: máy ly tâm, ổ đỡ, ổ chặn, ổ khí tĩnh, áp suất khí

ABSTRACT
One of the most considered criteria of centrifugal machine is how to enhance work
capacity, reduce electricity consumption and be safe in operation. Tapioca starch vertical
centrifugal machine, being one of the most popular using machines in our industry, still has
some limitations about capacity and speed. This article shows designing process of a tapioca
starch centrifugal machine using air bearing instead of traditional axle-bearings. A model of
vertical centrifugal machine using aerostatic bearings, used in this experiment, was designed
and manufactured. With this machine, the parameters affecting the operating process such as
pressure and number of revolutions were tested and and determined by experimentation. The
achieved parameters obtained show the relation between provided pressure and capability of
the aerostatic bearings andaerostatic thrust bearings used in vertical centrifugal machine with
capacity of 12 kg/h.
Keywords: centrifugal machine, bearing, air bearing, aerostatic bearing, air pressure

1. GIỚI THIỆU
Ổ trục thường được sử dụng trong máy là ổ cơ (ổ lăn, ổ trượt) nên khi hoạt động sẽ có
sự tiếp xúc lăn/trượt giữa ngõng trục và ổ nên ma sát sinh ra lớn, đòi hỏi mômen khởi động
lớn để hệ thống có thể khởi động và đi vào trạng thái hoạt động. Đây chính là nguyên nhân
chính làm tổn hao công suất và làm tăng chi phí điện năng. Do vậy, việc nghiên cứu các loại ổ
khác giúp giảm ma sát và giảm mômen khởi động có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn. Ổ
khí tĩnh là loại ổ có tổn thất do ma sát và nhiệt phát sinh thấp [1] nên được sử dụng rộng rãi
trong các máy móc có độ chính xác cao, các máy đo 3D, các máy công cụ có số vòng quay
lớn,…[2].

44
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu ứng dụng ổ khí tĩnh vào thực tiễn công
nghiệp. G. L. Shires đã đề cập đến những lý thuyết cơ bản của ổ khí tĩnh, tuy nhiên tác giả
chưa xem xét mối ảnh hưởng giữa các thông số hình học của ổ đến khả năng hoạt động của ổ
khí tĩnh [3]. Pink và Stout đã đề xuất được quy trình thiết kế ổ khí với kiểu lỗ cấp khí dạng
orifice dựa vào những kết quả thực nghiệm [4]. Công trình cũng đã dự đoán khả năng tải, độ
cứng vững, lưu lượng dòng khí cấp vào ổ khí. Chen và Rowe đưa ra chiến lược thiết kế ổ đỡ
có nguồn cấp từ bên ngoài (bao gồm ổ thủy tĩnh và ổ khí tĩnh) và những yêu cầu về lựa chọn
vật liệu chế tạo ổ [5]. Chen, Chiu và Cheng đã xem xét ảnh hưởng của điều kiện hoạt động và
thông số hình học đến độ cứng vững của ổ khí tĩnh và qua thực nghiệm đã xây dựng các biểu
đồ liên quan [1]. Các công trình nghiên cứu này đã và đang là cơ sở cho các nghiên cứu ứng
dụng ổ khí tĩnh vào các máy móc công nghiệp.
Ổ khí tĩnh có rất nhiều thông số ảnh hưởng đến khả năng làm việc nhưng điển hình là
các thông số sau: đường kính lỗ cấp khí, chiều dài ổ khí, vị trí đặt lỗ cấp khí, số lượng lỗ cấp
khí, áp suất cung cấp đến khả năng tải và độ cứng của ổ,khe hở giữa trục và ổ đỡ,…[6]. Trong
bài báo này, các nghiên cứu sẽ đề cập đến khả năng ứng dụng ổ khí tĩnh thay thế ổ cơ sử dụng
trong máy ly tâm tinh bột sắn trục đứng năng suất 12 kg/h.

2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY LY TÂM


Trong thực tế máy ly tâm trục đứng được sử dụng rất phổ biến trong quá trình phân tách
tinh bột sắn. Một lượng hỗn hợp gồm nước và bột sắn có lẫn tạp chất được cho vào thùng
quay hình trụ có lưới lọc để thực hiện quá trình phân tách. Trong quá trình này, các hạt tinh
bột đi qua lớp lưới lọc và sau đó được giữ lại bên ngoài buồng chứa [7].
2.1 Yêu cầu thiết kế
Để thực hiện công việc tính toán, thiết kế máy ly tâm tinh bột sắn sử dụng ổ khí tĩnh,
một máy ly tâm trục đứng sử dụng ổ cơ được thiết kế với các thông số sau:
- Tốc độ quay, n = 980 - 2000 v/ph
- Năng suất đạt khoảng 12 kg thành phẩm/giờ
- Độ ổn định cao, ít rung động
- Lượng tinh bột phân tách đạt trên 80%.
2.2 Tính toán thiết kế
Bảng 1 trình bày các ký hiệu được sử dụng trong quá trình tính toán thiết kế máy.
Bảng 1: Các ký hiệu thường dùng
FRCF Lực ly tâm tương đối, N m Khối lượng, kg
FG Lực ly tâm, N ω Gia tốc góc, rad/s
Fg Lực hấp dẫn, N n Số vòng quay, v/ph
g Gia tốc trọng trường, m/s2 KP Yếu tố phân ly
V Vận tốc, m/s R Bán kính, m
N Công suất động cơ, Kw D Đường kính ngoài thùng, m
T Mô men xoắn, Nmm d Đường kính trục, mm
Q Năng suất máy ly tâm, m3/h H Chiều cao thùng, m
Dựa theo yêu cầu làm việc của máy ly tâm trục đứng, năng suất lượng tinh bột được
phân tách, ta chọn trước đường kính D = 400 mm, số vòng quay n = 1200 v/ph. Căn cứ theo
đồ thị xác định yếu tố phân ly KP [7] ta có được KP= 300. Theo [8] ta tiến hành tính toán các
thông số chính như sau:

45
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- Vận tốc góc:
 n 3,14  1200
   125,6 rad/s
30 30
- Lực ly tâm lý thuyết theo khối lượng m:
F  m   2  R  1,0  125,62  0.2  3155,1 N
- Lực ly tâm tương đối:
FG m  G  2  R 125,62  0,2
FRCF      321,6 N
Fg m  g g 9,84
- Mômen xoắn khi ly tâm:
T  FRCF  R  321,6  0,2  64,3 Nm  64.323,5 Nmm
- Chọn vật liệu chế tạo trục là thép C45 [9], [] = 20 - 25 MPa:
T 64323,5
d 3 3  23,4 mm
0.2    0,2  25
Trong thực tế đối với trục quay, chọn hệ số an toàn K=1,5 nên:
d  23,4  1,5  35,1 mm
Để bảo đảm điều kiện bền và qui chuẩn, ta chọn đường kính trục d=40mm.
- Vận tốc quay của thùng:
 Dn 3,14  400  1200
V   25,12 m/s
60  1000 60  1000
- Công suất động cơ:
Pv P  V 30  25,12
N  t   0,75 Kw
1000 1000 1000
- Năng suất của máy ly tâm:
Q  2  Rtb  H V  2  3.14  0.4  0.45  25,12  0,47 m3 /h
Để đạt 12 kg/h thành phẩm tinh bột, cần thực hiện ly tâm theo mẻ với khối lượng một
mẻ nguyên liệu là 18,5 kg trong 5 phút.
Hình 1 và bảng 2 trình bày kết cấu và các thông số của máy ly tâm tinh bột sắn trục đứng.

Hình 1: Kết cấu máy ly tâm

46
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 2: Thông số thiết kế của máy ly tâm
- Kích thước máy (Dài x Rộng x Cao),mm 800 x 575 x 1040
- Đường kính thùng D, mm 400
- Chiều sâu thùng, mm 450
- Đường kính trục, mm 40
- Khoảng cách ổ trục, mm 250
- Số vòng quay trục chính, v/ph 1200
- Động cơ, Kw 0,75
- Năng suất máy,kg/h 12

3. ỨNG DỤNG Ổ KHÍ TĨNH VÀO MÁY LY TÂM TRỤC ĐỨNG


Các kết quả tính toán thiết kế máy ly tâm (mục 2) được sử dụng để tính toán thiết kế
ứng dụng ổ khí tĩnh thay thế ổ trục cơ.
3.1 Thiết kế ổ khí tĩnh
Quá trình thiết kế ổ đỡ cần tiến hành xác định các thông số như: hình dạng (đường kính,
chiều dài), kích thước của lỗ cấp khí, số lượng lỗ cấp khí, khe hở hướng kính giữa trục và ổ,
vị trí đặt lỗ cấp khí và các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình hoạt động của ổ [6].
3.1.1 Phương án bố trí ổ khí tĩnh
Từ kết cấu thiết kế máy ly tâm trục đứng (hình 1) có thể xét đến hai phương án bố trí ổ
khí tĩnh như sau:
- Phương án 1 (hình 2a): vị trí (1) và (2) là các ổ đỡ, (3) là ổ chặn. Ưu điểm là khả năng
chịu tải hướng kính lớn, dễ gia công nhưng kết cấu khá cồng kềnh.
- Phương án 2 (hình 2b): vị trí (1) là ổ đỡ, vị trí (2) là ổ đỡ - chặn. Có ưu điểm là kết cấu
ổ nhỏ gọn hơn (do kết hợp đỡ - chặn) nhưng khả năng chịu tải dọc trục kém và khó gia công.

1 - Ổ đỡ
1, 2 - Ổ đỡ 2 - Ổ đỡ - chặn
3 - Ổ chặn

a) Ổ đỡ -Ổ chặn riêng b) Ổ đỡ - chặn kết hợp


Hình 2: Phương án bố trí ổ khí tĩnh
Từ những phân tích trên, ta nhận thấy phương án 1 là phù hợp vì:
- Kết cấu đơn giản, dễ gia công, dễ lắp ráp.
- Khả năng chịu tải dọc trục cao.
- Công việc tính toán, thiết kế ít phức tạp.
3.1.2 Phương án thiết kế ổ đỡ khí tĩnh
Từ kết cấu máy ly tâm trục đứng và các thông số như trên, kết cấu ổ đỡ khí tĩnh thay thế
cho ổ cơ có thể được đề xuất như sau: sử dụng các lỗ cấp khí đơn giản (hình 3a), lỗ cấp khí có
khoang khí (hình 3b) và lỗ cấp khí kết hợp (hình 3c).
47
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

a)Lỗ cấp khí đơn giản b) Lỗ cấp có khoang khí c) Lỗ cấp khí kết hợp
Hình 3: Phương án sử dụng lỗ cấp khí
3.1.3 Phương án thiết kế ổ chặn khí tĩnh
Ổ chặn khí tĩnh thường có 2 dạng kết cấu: dạng một lỗ cấp khí (hình 4a) và dạng nhiều
lỗ cấp khí (hình 4b) [6].

a) Ổ có trục không xuyên qua b) Ổ có trục xuyên qua


Hình 5: Kết cấu ổ chặn khí tĩnh
Từ các phương án thiết kế ổ đỡ khí tĩnh và ổ chặn đã trình bày, ta chọn kết cấu ổ đỡ sử
dụng lỗ cấp khí kết hợp (hình 3c) và ổ chặn có trục xuyên qua (hình 4b). Thay thế ổ cơ trong
máy ly tâm đã thiết kế ta có được phương án bố trí và kết cấu ổ khí tĩnh như trình bày ở hình 5.

a) Bố trí b) Ổ đỡ c) Ổ chặn
Hình 5: Phương án bố trí và kết cấu ổ khí tĩnh
3.2 Tính toán các thông số ổ khí tĩnh
3.2.1 Thông số ổ đỡ
Các thông số cần chọn, tính toán cho ổ đỡ khí tĩnh là: đường kính lỗ cấp khí, vị trí đặt lỗ
cấp khí, số lượng lỗ cấp khí, khe hở giữa trục và ổ đỡ, áp suất khí cung cấp [6].
- Đường kính lỗ cấp khí tùy thuộc vào khả năng có thể gia công đường kính lỗ cấp khí
(hình 6), theo biểu đồ quan hệ giữa chiều dài và đường kính lỗ (L/D) [6] ta chọn:
d* = 0,0165 inch (0,45 mm)
- Chiều dài ổ khí tính toán dựa vào tỉ số L/D (hình 5b), ta chọn tỉ số tối ưu nhất: L/D = 1.

48
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- Vị trí đặt lỗ cấp khí bố trí càng gần cạnh của ổ thì hệ số tải l/L càng lớn (hình 5b) và
đạt giá trị lớn nhất trong khoảng l/L = (0,125 - 0,25).
- Số lượng lỗ cấp khí càng nhiều thì khả năng tải càng tăng. Tuy nhiên, khi tăng số lỗ
cấp khí từ 8 lỗ tới 20 lỗ mỗi hàng thì khả năng tải chỉ tăng 20%. Chọn số lượng lỗ cấp khí là 8
lỗ cho mỗi hàng, khi đó áp suất cung cấp tối ưu pa/po= 0,227. Với pa = 1 bar thì po = 4,5 bar.
- Khe hở giữa trục và ổ đỡ càng nhỏ thì độ cứng của ổ càng tăng, do đó ta chọn khe hở
giữa trục và ổ đỡ là 2ho= 0,03 mm.
Các thông số của lỗ cấp khí được trình bày ở hình 6.
d2 0,452
+ df    3,375
4  h0 2  0,03
d
+ hf   h0 , hf = (0,2 -0,4) mm
4
Hình 6: Lỗ cấp khí lf
+  20
d
3.2.2 Thông số ổ chặn
Tải hướng trục thực tế của máy ly tâm trục đứng mà ổ chặn phải chịu là 20kg, tương
đương 200N. Hệ số tải trọng CL* lớn nhất [6] khi b/a = 3,55 (hình 5c), (2a = 40 mm là đường
kính trục, 2b = 3,55 x 40 = 142 mm đường kính ngoài của ổ chặn).
Vị trí lắp lỗ cấp khí được xác định (hình 5c):
c  a  b  20  71  37,7 mm
Từ mối quan hệ giữa đường kính lỗ cấp khí và khoảng hở của ổ chặn b/a = 3,55, ta xác
định được đường kính lỗ cấp khí là d = 0,0375 inch (1,0 mm) và khoảng hở giữa hai bề mặt là
h = 0,00125 inch (0,03 mm) [6].
Từ phương án bố trí, kiểu ổ khí tĩnh đã chọn, các thông số tính toán thiết kế ổ khí tĩnh
được thể hiện ở bảng 3.
Bảng 3: Thông số các ổ khí tĩnh [6]
Ổ đỡ khí tĩnh Ổ chặn khí tĩnh
- Chiều dài và đường kính của ổ: L/D = 1 - 2a = 40mm
- Vị trí đặt lỗ cấp khí: l/L = 0,25 - 2b = 142 mm
- Số lượng lỗ cấp khí: n=16 lỗ - c = 37,7 mm
- Đường kính lỗ cấp khí: d = 0,45 mm - d = 1,0 mm
- Khoảng hở giữa trục - ổ khí: 2ho=0,03mm - h = 0,03mm
- Áp suất khí cấp: P = 4,5 bar - n = 8 lỗ
- Lưu lượng dòng khí: Q =15,87l/ph - Lưu lượng: Q = 24,75l/ph
2𝑊 𝑁 𝑊 𝑁
- Độ cứng: 𝐾= = 5,56. 106 - Độ cứng: 𝐾 = 1,44 = 2,8. 107
ℎ𝑜 𝑚 ℎ 𝑚

4. CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM


4.1 Chế tạo
Ổ đỡ khí tĩnh đảm nhận nhiệm vụ cấp dòng khí nén áp suất cao để làm lớp đệm khí giúp
cho trục không ma sát với ổ trục có kết cấu được chế tạo như ở hình 5b.

49
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Ổ chặn khí tĩnh sử dụng áp lực của dòng khí tạo nên một khoảng hở giữa ổ chặn và tấm
chặn (độ nâng) giúp chúng không tiếp xúc nhau được chế tạo theo kết cấu đã trình bày ở hình 5c.
Một mô hình thiết bị thử nghiệm dựa trên các thông số thiết kế (bảng 2, 3) đã được chế
tạo (hình 7) với các đặc điểm:
- Khoảng cách bố trí 2 ổ đỡ khí tĩnh được lắp đặt như thiết kế sử dụng ổ cơ: l=250 mm.
- Thùng ly tâm được thay thế bằng khối nặng có khối lượng tương đương: m = 20 kg.
Thùng
quay
Bộ xử lý khí nén
Ổ chặn

Ổ đỡ

Tủ điều khiển

Hình 7: Mô hình thiết bị thử nghiệm


4.2 Thử nghiệm
Công việc thử nghiệm nhằm xác định:
- Khả năng hoạt động của cụm ổ khí tĩnh thay thế các ổ cơ;
- Ảnh hưởng của áp suất đến độ lệch tâm của trục (theo phương ngang) của ổ đỡ;
- Ảnh hưởng của áp suất đến độ nâng (khả năng chặn) của ổ chặn.
4.2.1 Thiết bị thử nghiệm
Thiết bị thử nghiệm (hình 7) có các đặc điểm sau:
- Động cơ Nippon công suất N = 0,5 Kw, số vòng quay tối đa n = 2000 v/ph được điều
khiển bằng bo mạch chuyên dụng dẫn động trục chính hoạt động trong dải tốc độ 0 - 2000 v/ph.
- Nguồn cung cấp khí đến từ máy nén khí Puma -PK30120 có bình tích 120 lít với áp
suất làm việc tối đa lên đến 10 bar.
- Khí nén cung cấp cho thiết bị thử nghiệm được lọc hai lần qua các bộ xử lý khí và
điều chỉnh áp suất SMCAFM30-N02D-RZ (out. 10 bar) và Festo LFR-D-MINI (out. 12 bar) để
loại bỏ nước có trong khí nén.
4.2.2 Thiết bị đo kiểm
Đồng hồ đo áp suất Festo với khoảng chia nhỏ nhất 0,5 bar cho phép điều chỉnh áp suất
cần thiết cung cấp cho thiết bị.
Đồng hồ so Nikken có độ chính xác 0,01mm để đo kiểm độ lệch tâm, độ nâng của ổ
đỡ, ổ chặn khí tĩnh.
Thiết bị đo tốc độ vòng quay Vimet với tốc độ đo tối đa là 7200 v/ph, độ chính xác
0,05%.
4.2.3 Quá trình thử nghiệm
Để thử nghiệm khả năng hoạt động của ổ đỡ khí tĩnh, động cơ mang trục sẽ quay với
vận tốc 1200 vòng/phút. Sử dụng đồng hồ so Nikken 1/100 bố trí như ở hình 8a, đầu dò chạm

50
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
vào bề mặt trụ ngoài. Khi trục quay ta quan sát sự thay đổi giá trị của kim đồng hồ so để đánh
giá độ lệch tâm theo phương ngang của trục, qua đó đánh giá khả năng hoạt động của ổ đỡ.
Đối với ổ chặn, cho đầu dò của đồng hồ so Nikken 1/100 chạm vào bề mặt tấm chặn
(hình 8b). Khi thiết bị hoạt động, ta quan sát sự di chuyển giá trị của kim đồng hồ để xác định
độ nâng của tấm chặn để đánh giá khả năng hoạt động của ổ chặn.
Áp suất cung cấp cho hệ thống được thay đổi từ 0,5 - 4,5 bar, bước tăng áp suất 0,5 bar.

a) Kiểm nghiệm hoạt động ổ đỡ b) Kiểm nghiệm hoạt động ổ chặn


Hình 8: Kiểm nghiệm sự hoạt động của ổ khí tĩnh
Kết quả thử nghiệm và số liệu được trình bày ở hình 9 - biểu diễn quan hệ giữa áp suất
và độ lệch tâm theo phương ngang của ổ đỡ, độ nâng ổ chặn khí tĩnh- nhằm mô tả khả năng
hoạt động của máy ly tâm sử dụng ổ khí tĩnh.
Dữ liệu từ biểu đồ ở hình 9 cho thấy:
- Độ lệch tâm theo phương ngang của trục có giá trị trong khoảng 0,15 - 0,06 mm ứng
với các giá trị áp suất từ 0,5-4,5 bar. Khi áp suất điều chỉnh trong khoảng 4,0 - 4,5 bar độ lệch
tâm của trục có giá trị ổn định 0,06 mm.
- Khe hở - độ nâng của ổ chặn -thay đổi trong khoảng 0,03 - 0,09 mm và có giá trị lớn
nhất 0,09 mm trong dải áp suất 3,5 -4,5 bar.

Hình 9: Quan hệ giữa áp suất và độ lệch tâm theo phương ngang


của ổ đỡ, độ nâng theo phương đứng của ổ chặn khí tĩnh

KẾT LUẬN
Kết quả nghiên cứu và thực nghiệm chỉ ra rằng:
- Ổ khí tĩnh hoàn toàn có thể thay thế được các ổ cơ trong máy ly tâm trục đứng. Độ
lệch tâm theo phương ngang có giá trị lớn nhất là 0,06 mm, độ nâng là 0,09 mm. Các giá trị
này đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật của một máy ly tâm thực phẩm [8, 10].
51
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- Kết cấu các ổ đỡ khí tĩnh, ổ chặn khí tĩnh phù hợp, dễ gia công, lắp ráp.
- Áp suất cung cấp ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống được biểu diễn qua biểu đồ
(hình 9). Hoạt động của hệ thống ổn định khi áp suất cung cấp trong khoảng 4,0-4,5 bar (tương
ứng độ lệch tâm theo phương ngang của ổ đỡ là 0,06 mm, độ nâng của ổ chặn là 0,09 mm).
- Với khối lượng thùng quay khi đã cấp đầy nguyên liệu đạt 20 kg, máy ly tâm trục
đứng có thể hoạt động ổn định với các thông số sau:
+ Tốc độ động cơ, n = 1200 v/ph
+ Áp suất cung cấp, Po = 4,0 - 4,5 bar
Ngoài ra, các thử nghiệm bổ sung cho thấy, hệ thống mô hình thử nghiệm có thể hoạt
động tốt với động cơ có công suất 0,5 Kw thay vì 0,75 Kw như đã tính toán, thiết kế cho máy sử
dụng ổ trục cơ. Đây là ưu điểm khi sử dụng ổ khí tĩnh,giúp giảm ma sát trong ổ và giảm mômen
khởi động, nhiệt phát sinh thấp giúp máy có thể hoạt động với công suất cần thiết nhỏ hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Y.S. Chen, C.C. Chiu, Y.D. Cheng, Influences of operational conditions and geometric
parameters on the stiffness of aerostatic journal bearings. Precision Engineering 34,
2010, pp.722-734.
[2]. Yantang Li, Han Ding, Influences of the geometrical parameters of aerostatic thrust
bearing with pocketed orifice type restrictor on its performance. Tribology International
40, 2007, pp.1120-1126.
[3]. G. L. Shires, The design of pressurized gas bearings. Tribology International, 1968,
Volume 1, Issue 4, pp. 219-229.
[4]. E.G.Ping, K.J.Stout, Designprocedures for orifice compensated gas journal bearing
based on experimental data. Tribology International, 1978, pp.63-75.
[5]. K. Cheng, W. B. Rowe, A selection strategy for the design of externally pressurized
journal bearing. Tribology International 28, 1995, pp.465-474.
[6]. J. W. Powell, The design of aerostatic bearing. The Machinary Publishing Co.Ltd., 1970.
[7]. Nguyễn Bin, Các quá trình thiết bị trong công nghiệp hóa chất và thực phẩm. NXB
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2004.
[8]. A.Ia.Sokolov, Nguyễn Trọng Thể và Nguyễn Như Thung biên dịch, Cơ sở tính toán và
thiết kế máy sản xuất thực phẩm. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1976.
[9]. John E. Bringas, Handbook of Comparative World Steel Standards, 3rd Edition. ASTM
International, 2004.
[10]. Nguyễn Minh Tuyển, Nguyễn Đình Phán, Hà Thị An, Các máy lắng lọc và ly tâm. NXB
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1987.

THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ


1. Đặng Thiện Ngôn. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí
Minh, Việt Nam. Email: ngondt@hcmute.edu.vn. Điện thoại: 0913804803
2. Ngô Ngọc Tuyền. Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Email: tuyencaothang@gmail.com. Điện thoại: 0902694072
3. Nguyễn Văn Trung. Trường Cao đẳng Công nghệ Quốc tế Lilama 2, Đồng Nai, Việt
Nam. Email: trungnguyenctm@gmail.com. Điện thoại: 0975720745

52
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA KẾT CẤU
VÒI PHUN ĐẾN KHẢ NĂNG BÓC VỎ TỎI SỬ DỤNG KHÍ NÉN
EFFECT OF NOZZLE STRUCTURE
ON THE PEELING ABILITY OF GARLIC PEELED BY PNEUMATIC

Đặng Thiện Ngôn1a, Tôn Thất Tín2b, Dương Văn Ba3c


1
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
2
Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức
3
Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng
a
ngondt@hcmute.edu.vn, thattin.ton@mail.tdc.edu.vn, cvanbackm@gmail.com
b

TÓM TẮT
Hiện tượng bóc vỏ tỏi bằng khí nén là do áp lực của dòng khí nén áp suất cao gây nên
các va chạm cơ học giữa các tép tỏi với nhau và với thành buồng bóc cũng như do sự chênh
lệch vận tốc giữa dòng khí và tép tỏi. Do vậy, dòng khí nén ra khỏi vòi phun cần đạt được vận
tốc bóc vỏ (lớn hơn vận tốc âm thanh) và đồng thời mật độ dòng khí cũng phải đủ dày. Bài
báo trình bày kết quả mô phỏng và thực nghiệm đánh giá ảnh hưởng của kết cấu vòi phun với
các thông số đường kính đầu ra d 2 , góc đầu vào β đến vận tốc và mật độ dòng khí. Kết quả
thực nghiệm cho thấy, kết cấu vòi phun có đường kính vòi d 2 = 1,5 mm, góc đầu vào β = 90o
dưới áp suất cung cấp P = 6 bar cho hiệu suất bóc vỏ tỏi cao và chi phí năng lượng phù hợp.
Từ khoá: bóc vỏ tỏi, vòi phun, góc đầu vào, đường kính vòi, vận tốc âm thanh

ABSTRACT
The phenomenon of garlic peeled by pneumatic in high pressure is caused by
mechanical collision between garlic cloves and tank’s wall as well as the difference in
velocity between the airflow and garlic cloves. Therefore, the velocity of airflow out of the
nozzle should reach the peeling velocity (greater than the velocity of sound) and the density of
the airflow must be enough thick. This paper presents the results of simulations and
experiments to evaluate the effects of parameters of nozzle’s structure such as output diameter
d 2 , input angle β and density of the airflow. Experimental results showed that parameters of
nozzle’s structure: diameter d 2 = 1.5 mm, input angle 900, supplied pressure P = 6 bar get the
high performance of garlic peeling and reduce consumed energy.
Keywords: garlic peeling, nozzle, input angle, nozzle diameter, velocity of sound

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Quá trình bóc vỏ nhờ dòng khí có vận tốc âm thanh và siêu âm khá phức tạp. Bản chất
của quá trình này là tép tỏi chuyển động dưới lực tác động của dòng khí có vận tốc âm thanh
hoặc siêu âm gây nên sự va đập giữa tép tỏi với thành buồng bóc và giữa các tép tỏi với nhau.
Các lực tiếp tuyến xuất hiện lúc này trên bề mặt của tép tỏi do tác dụng tương hỗ của không
khí có vận tốc cao cùng các sóng do va đập gây ra tạo nên sự chênh lệch lớn về áp suất của
không khí bên trong tép tỏi và không gian bao quanh tép tỏi. Hiện tượng này làm cho sự liên
kết giữa các lớp vỏ, giữa vỏ với nhân bị phá hủy, nghĩa là thực hiện quá trình tự bóc vỏ [1].
Dòng không khí từ vòi phun có năng lượng nhất định được dùng để phá liên kết của lớp
vỏ tỏi. Dễ dàng nhận thấy để có được quá trình bóc vỏ hiệu quả dòng khí phải có vận tốc và
lưu lượng nhất định để cho năng lượng của dòng khí được tiêu thụ là lớn nhất. Bài báo trình
bày một số kết quả mô phỏng và thực nghiệm để xác định các thông số kết cấu của vòi phun
(góc đầu vào, đường kính vòi) ảnh hưởng đến khả năng bóc vỏ tỏi sử dụng khí nén.

53
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1 Vòi phun khí
2.1.1 Kết cấu vòi phun
Kết cấu vòi phun ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tăng tốc của dòng khí để đạt tới vận
tốc âm thanh. Các dạng vòi phun khí tăng tốc được trình bày như ở hình 1.
Dòng khí có vận tốc dưới âm muốn tăng tốc thì ống phải có tiết diện nhỏ dần và khi
dòng khí có vận tốc bằng vận tốc âm thanh thì tiết diện dòng phải đạt cực tiểu (hình 1a). Khi
dòng vượt âm, vận tốc dòng lớn hơn vận tốc âm thanh và muốn tăng vận tốc tiếp theo dòng
vượt âm phải đi vào ống lớn dần (hình 1b) [2]. Biết rằng, dòng khí cần sử dụng cho quá trình
bóc vỏ tỏi là dòng khí có vận tốc có thể đạt tới vận tốc âm thanh và là dòng khí tập trung [1],
do vậy kết cấu vòi phun được lựa chọn sẽ có hình dạng như hình 1a.

a) Vòi phun tăng tốc nhỏ dần b) Vòi phun tăng tốc lớn dần
-ω 1 , ω 2 Vận tốc dòng khí đầu vào, đầu ra -f 1 ,f 2 Tiết diện đầu vào, đầu ra của ống
-ω Vận tốc dòng khí trong lòng ống -a 1 Vận tốc âm thanh
Hình 1: Điều kiện hình học tăng tốc dòng khí [2]

2.1.2 Cơ sở lý thuyết tính toán vòi phun


Với kết cấu vòi phun đã lựa chọn (hình 1a), ta có các kích thước cơ bản của vòi phun
như sau:

d 1 - Đường kính đầu vào


d 2 - Đường kính đầu ra
β - Góc đầu vào

Hình 2: Kết cấu vòi phun


Vận tốc dòng khí tại đầu ra của vòi phun phụ thuộc rất lớn vào hình dạng và tiết diện
hai đầu của vòi phun khí. Ngoài ra,vận tốc này còn phụ thuộc vào góc đầu vàoβ thay đổi từ
tiết diện lớn sang tiết diện nhỏ. Để xác định giá trị vận tốc đầu ra của vòi phun ta có thể tính
toán như sau [3]:
𝑑𝑑12
𝜔𝜔2 = 𝜔𝜔1 . (1)
𝑑𝑑22
Kích thước chiều dài có ảnh hưởng không đáng kể đến vận tốc đầu ra của dòng khí [2]. Khi
biết vận tốc dòng khí ta có thể xác định lưu lượng dòng khí đi qua mặt cắt ngang f của ống dẫn:
𝑄𝑄 = 𝑓𝑓. 𝜔𝜔(𝑚𝑚3 /𝑠𝑠) (2)

54
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.1.3 Kích thước cơ bản vòi phun
Để ổn định dòng khí trước khi phun vào buồng bóc và căn cứ vào cơ sở lý thuyết ta
chọn các kích thước cơ bản của vòi phun như ở hình 3.

Hình 3: Kích thước vòi phun


Ở đây, sự chênh lệch nhiệt độ từ nguồn cấp khí nén đến đầu phun được xem không đáng
kể, chọn nhiệt độ tuyệt đối T o = 300oK, áp suất nguồn khí P o = 6.0 bar, nhiệt độ đầu vào vòi
phun T = 298oK [4], ta có hệ số khí động:
𝑇𝑇 298
𝜏𝜏 = = = 0,993
𝑇𝑇𝑜𝑜 300
Với hệ số π = 0,9768, hệ số Mach M = 0,1830 [2] ta được:
P
π= =0,9768 P = 0,9768P o = 5,86 bar
Po
Với áp suất đầu vào vòi phun P = 5,86 bar, theo [2] vận tốc âm thanh được tính theo công thức:
a = √kRT = �1,4. 287. 298 = 343,11 𝑚𝑚/𝑠𝑠
𝑀𝑀 = 𝜔𝜔1 . 𝑎𝑎−1 ⇒ 𝝎𝝎𝟏𝟏 = 𝑀𝑀. 𝑎𝑎 = 0,1830. 343,11 = 62,8 𝑚𝑚/𝑠𝑠
Ta có được vận tốc đầu vào của đầu phun ω 1 = 62,8m/s. Khi chọn đường kính đầu vào
vòi phun là d 1 = 4mm, ta lần lượt xác định được các vận tốc tương ứng với các kích thước
đường kính đầu ra khác nhau của vòi phun d 2 = (0,5; 1,0; 1,5) mm [4, 5] theo công thức (1)
(bảng 1).
Bảng 1: Quan hệ giữa đường kính và vận tốc dòng khí ra khỏi vòi phun
d 1 (mm) 4
ω 1 (m/s) 62,8
d 1 (mm) 0,5 1,0 1,5
ω 2 (m/s) 4019,2 1004,8 446,5

Biết rằng để bóc vỏ lúa bằng khí nén, dòng khí phải có vận tốc khoảng ω 2 = 512 m/s
[6]. Theo bảng 1, ta tiến hành đánh giá khả năng sử dụng các vòi phun có kích thước đường
kính đầu ra d 2 = 1,0 mm và d 2 = 1,5 mm. Vòi phun có d 2 = 0,5 mm cho vận tốc đầu ra ω 2 =
4019,2 m/s lớn hơn gần 8 lần vận tốc bóc vỏ cần thiết khi bóc vỏ lúa sẽ gây nên lực va đập
lớn có khả năng làm tỏi bị dập nát trong quá trình bóc vỏ.
2.2 Đánh giá kết cấu vòi phun
Để so sánh khả năng bóc vỏ tỏi của dòng khí ứng với hai kích cỡ đường kính đầu ra của
vòi phun d 2 = 1,0 và 1,5 mm, các tiêu chí: (i) vận tốc dòng khí và (ii) mật độ dòng khí đầu ra
được lựa chọn để đánh giá qua mô phỏng. Với kết cấu vòi phun được chọn theo hình 3, mô
phỏng được tiến hành với hai nội dung chính:
- Ảnh hưởngcủa góc đầu vào β của vòi phun đến vận tốc dòng khí đầu ra.
- Ảnh hưởng của đường kính đầu ra vòi phun d 2 đến mật độ dòng khí đầu ra.

55
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.2.1 Ảnh hưởng của góc đầu vào β
Tiến hành mô phỏng cho các giá trị góc đầu vào β = 45o, 60o; 90o; 120o của vòi phun có
kết cấu như hình 3 với các thông số liên quan được trình bày trong bảng 2.
Bảng 2: Bảng thông số đầu vào
Thông số Giá trị
Đường kính đầu vào, d 1 (mm) 4
Đường kính đầu ra, d 2 (mm) 1,5
Áp suất tại tiết diện đầu vào d 1 , P 1 (bar) 5,86
Áp suất tại tiết diện đầu ra d 2 , P 2 (bar) 1
Vận tốc dòng khí tại tiết diện vào d 1 , ω1 (m/s) 62,8

Kết quả mô phỏng ảnh hưởng của góc đầu vào β đến vận tốc dòng khí:

β= 1200 β= 900

β= 600 β= 450

Kích thước vòi phun Kết quả mô phỏng vận tốc dòng khí
Hình 4: Ảnh hưởng của góc đầu vào β đến vận tốc dòng khí
Kết quả mô phỏng cho thấy, vận tốc dòng khí không chỉ chịu ảnh hưởng của đường kính
đầu vào và đầu ra mà còn phụ thuộc rất lớn vào biên dạng đầu vào của vòi phun. Vòi phun với
góc đầu vào β = 450, 600có mật độ dòng khí dày nhưng vận tốc tối đa đạt được không đáp ứng
đủ cho quá trình bóc vỏ. Trong khi đó, vận tốc của hai vòi phun có góc đầu vào β = 900, 1200
đạt được vận tốc có thể sử dụng cho quá trình bóc vỏ. Tuy nhiên, với góc đầu vào β = 1200 vận
tốc có được lớn hơn rất nhiều so với vận tốc tham khảo cần có để bóc vỏ lúa (ω 2 = 512 m/s) [6]
có thể làm tỏi bóc vỏ bị dập. Do đó, ta chọn vòi phun có góc đầu vào β = 900.
2.2.2 Ảnh hưởng của đường kính vòi phun
Nhằm đảm bảo tỏi sau khi đưa vào buồng bóc có sự va đập, ma sát lẫn nhau làm liên kết
giữa phần vỏ và phần nhân tép tỏi giảm xuống. Lúc này,do sự chênh lệch vận tốc giữa dòng
khí (vận tốc cao) và chuyển động của tép tỏi trong buồng bóc (vận tốc thấp hơn) mà tỏi được

56
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
bóc vỏ. Phương án bố trí 8 vòi phun cho buồng bóc có kết cấu được chọn theo [4] với các
thông số chính như sau (hình 5):
D

- Đường kính buồng bóc: D = 174 mm


α
- Chiều cao buồng bóc: H = 400 mm
H

- Độ chênh của các vòi phun: h = 10 mm


- Góc nghiêng vòi phun: α = 45o

Vòi phun

Hình 5: Quỹ đạo bố trí vòi phun


Mô phỏng thực hiện ứng với các đường kính vòi phun d 2 = 1,0 mm và 1,5 mm với kết
cấu buồng bóc đã chọn (hình 5) để xác định:
- Vận tốc và mật độ rối của dòng khí.
- Áp lực dòng khí.
- Mật độ dòng khí trong buồng và trên thành buồng.
Kết quả mô phỏng khi sử dụng vòi phun có đường kính đầu ra d 2 = 1,0 mm:

Hình 6: Vận tốc và mật độ rối Hình 7: Lực dòng khí

Hình 8: Mật độ dòng khí trong buồng Hình 9: Mật độ dòng khí trên thành buồng

57
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Từ kết quả mô phỏng ta nhận thấy:
- Vận tốc dòng khí gần đầu vòi phun khoảng 3.189e+002 m/s (318,9 m/s, hình 6). Các
vị trí khác vận tốc dòng khí đạt khoảng 100 m/s.
- Mật độ rối (hình 6) và mật độ dòng khí (hình 8, 9) tập trung tại phía đáy buồng.
- Lực dòng khí nén tạo ra nhỏ nhất có giá trị 1.765e+003 N (1765 N, hình 7) lớn hơn rất
nhiều trọng lực tác động lên tép tỏi, do đó tép tỏi di chuyển va đập vào thành buồng và va đập
lẫn nhau làm liên kết giữa vỏ tỏi với thân tép tỏi giảm. Vòi phun d = 1 mm có khả năng thực
hiện quá trình bóc vỏ tỏi.
Tiến hành thực nghiệm để xem xét khả năng bóc vỏ của vòi phun có d 2 = 1 mm như sau:
- Tỏi được trồng ở Hải Dương;
- Đường kính củ tỏi D40 - 45 mm;
- Tỏi được đưa vào buồng bóc là tỏi đã tách thành từng tép;
- Kích thước của tép tỏi: dày (15 - 25 mm), dài (30 - 35mm);
- Độ ẩm: phần thân củ 55% và phần vỏ 8%.
Thực hiện 5 lần thí nghiệm với các thông số chỉ ra ở bảng 3, ta được kết quả sau:
Bảng 3: Kết quả thực nghiệm với vòi phun d 2 = 1,0mm.
TT Đường Số vòi Áp suất Khối Thời Kết quả (g)
kính d 2 phun n đầu vào lượng tỏi gian bóc
(mm) P o (bar) m (g) t (giây) Đạt Không đạt
1 235 60
2 256 37
3 1,0 8 6,0 300 20 250 43
4 243 49
5 224 70
Trung bình 241,6 51,8
Như vậy:
- Tỉ lệ tỏi được bóc sạch vỏ không cao, đạt khoảng 80%.
- Kết quả của các thí nghiệm khá xa nhau (biên độ khoảng 32g)
Kết quả mô phỏng khi sử dụng vòi phun có đường kính đầu ra d 2 = 1,5 mm:

Hình 10: Vận tốc và mật độ rối Hình 11: Lực dòng khí

58
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 12: Mật độ dòng khí trong buồng Hình 13: Mật độ dòng khí trên thành buồng
Kết quả mô phỏng cho thấy:
- Vận tốc dòng khí gần đầu vòi phun khoảng 1.376e+002 m/s (137,6 m/s, hình 10). Các
vị trí khác vận tốc dòng khí đạt khoảng 70 m/s.
- Mật độ rối (hình 10) và mật độ dòng khí (hình 12, 13) dày và đều khắp buồng bóc.
- Lực dòng khí nén tạo ra nhỏ nhất có giá trị 5.580e+003 N (5580 N, hình 11) lớn hơn
lực dòng khí nén của vòi phun 1,0 mm nên quá trình bóc vỏ tỏi diễn ra tốt hơn.
Kết quả thực nghiệm khi bóc vỏ sử dụng vòi phun có d2 = 1,5 mm được trình bày ở bảng 4.
Bảng 4: Kết quả thực nghiệm với vòi phun d 2 = 1,5 mm
TT Đường Số vòi Áp suất Khối Thời gian Kết quả (g)
kính d 2 phun n đầu vào P o lượng tỏi bóc t
(mm) (bar) m (g) (giây) Đạt Không đạt
1 289 2
2 290 0
3 1,5 8 6,0 300 20 290 0
4 285 4
5 284 7
Trung bình 287,6 2,6
Ta thấy:
- Tỉ lệ tỏi được bóc sạch vỏ khá cao, đạt khoảng 95,9%.
- Kết quả của các thí nghiệm cũng rất gần nhau (biên độ khoảng 6g).
Kết quả thực nghiệm cho thấy có sự phân biệt rõ ràng và có sự chênh lệch rất lớn về
hiệu suất bóc vỏ giữa vòi phun d 2 = 1mm và d 2 = 1,5 mm. Rõ ràng, vòi phun d 2 = 1,5 mm
cho hiệu quả bóc vỏ tỏi cao hơn do dòng khí phun ra có tiết diện lớn hơn, lực tập trung cao
khiến tép tỏi có thể va đập mạnh hơn mà có thể tách vỏ tỏi ra khỏi tép tốt hơn. Kết quả thực
nghiệm của hai phương án được thể hiện trên biểu đồ hình 14.

3. KẾT LUẬN
- Vận tốc dòng khí không chỉ chịu ảnh hưởng của đường kính đầu vào và đầu ra mà còn
phụ thuộc rất lớn vào biên dạng đầu vào của vòi phun. Kết quả mô phỏng cho thấy vòi phun
với góc đầu vào β = 900, đường kính đầu ra d 2 = 1,0 mm và d 2 = 1,5 mm có mật độ dòng khí
dày và vận tốc dòng khí đạt được có thể sử dụng cho quá trình bóc vỏ tỏi bằng khí nén.

59
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- Hiệu suất bóc vỏ với vòi phun có đường kính d 2 = 1,0 mm chỉ đạt khoảng 60%, trong
khi vòi phun có đường kính d 2 = 1,5 mm đạt được hiệu suất cao đến 92%.
300

250

200
d = 1,0 mm
150 d = 1,5 mm

100

50

0
1 2 3 4 5

Hình 14: Biểu đồ so sánh khối lượng tỏi được bóc vỏ


- Hiệu quả sử dụng năng lượng có thể được đánh giá thông qua lượng khí cần thiết sử
dụng cho việc thực hiện bóc vỏ cho 1 gam tỏi:
Lưu lượng dòng khí qua một vòi phun được xác định theo công thức (2):
𝜋𝜋. 𝑑𝑑1 2 3,14. (0,004)2
𝑄𝑄 = 𝑓𝑓. 𝜔𝜔1 = . 𝜔𝜔1 = . 62,8 = 7.89. 10−4 (𝑚𝑚3 /𝑠𝑠) = 0,789 (𝑙𝑙/𝑠𝑠)
4 4
Lưu lượng khí tiêu thụ cho 8 vòi phun và thời gian 20 giây để thực hiện quá trình bóc vỏ:
Q tiêu thụ = 0,789. 8. 20 = 126,24 lít
Lượng khí tiêu thụ cần thiết để bóc sạch 1g tỏi khi sử dụng vòi phun d = 1 mm:
𝑄𝑄 126,24
𝑞𝑞1.0 = = = 0,523 𝑙𝑙/𝑔𝑔
𝑚𝑚 241,6
Lượng khí tiêu thụ cần thiết để bóc sạch 1g tỏi khi sử dụng vòi phun d = 1,5 mm:
𝑄𝑄 126,24
𝑞𝑞1.5 = = = 0,439 𝑙𝑙/𝑔𝑔
𝑚𝑚 287,6
Dễ dàng nhận thấy vòi phun có đường kính 1,5mm cho hiệu quả sử dụng năng lượng
cao hơn rất nhiều so với vòi phun có đường kính 1,0 mm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Tôn Thất Minh, Giáo trình máy và thiết bị chế biến lương thực. NXB Đại học Bách
Khoa, Hà Nội, 2006.
[2] Lê Công Cát, Khí động ứng dụng. NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2010
[3] Hoàng Đức Liên, Giáo trình kỹ thuật thủy khí. Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, 2007.
[4] Đặng Thiện Ngôn, Nguyễn Đình Vũ, Tôn Thất Tín, Nghiên cứu phát triển máy bóc vỏ
tỏi, Tạp chí Cơ khí Việt Nam, 2013, Số 5, p. 25-31
[5] Cho Y. J., Kim C. J. Kim, Analysis of performance of an air-type garlic peeler for its optimum
design. Journal of the Korean Society for Agricultural Machinery, 1993, 18(4):351-357
[6] Văn Minh Nhựt, Giáo trình máy chế biến lương thực thực phẩm. Đại học Cần Thơ, 2005.

THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ


1. Đặng Thiện Ngôn. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Email: ngondt@hcmute.edu.vn. Điện thoại: 0913 804803
2. Tôn Thất Tín. Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Email: thattin.ton@mail.tdc.edu.vn. Điện thoại: 0903 637701
3. Dương Văn Ba. Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Email: vanbackm@gmail.com. Điện thoại: 0973 335841

60
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
MÔ PHỎNG SỰ TIẾN TRIỂN MÒN DAO DỰA TRÊN CÁCH TIẾP CẬN
NĂNG LƯỢNG VỚI SỰ SỬ DỤNG TOÁN TỬ TÍCH PHÂN VOLTAIRE
MODELLING OF TOOL WEAR BASED ON THE ENERGY APPROACH WITH THE USE
OF VOLTAIRE INTEGRAL OPERATORS

TSKH. Phạm Đình Tùng1a, TS. Tăng Quốc Nam1b


1
Học viện Kỹ thuật Quân sự
a b
phamdinhtung@mta.edu.vn, tangquocnam@mta.edu.vn

TÓM TẮT
Dự báo sự tiến triển mòn dao có ý nghĩa quan trọng trong đảm bảo độ tin cậy, an toàn
của máy và dao, xác định trữ lượng của dao, độ chính xác và chất lượng gia công chi tiết,…
Bài báo trình bày cách tiếp cận năng lượng mô phỏng toán học sự tiến triển mòn dao có tính
đến động lực học của quá trình cắt trên ví dụ quá trình tiện. Các kết quả chính gồm: Mô hình
toán học sự tiến triển mòn dao dạng toán tử tích phân Voltaire tương ứng quỹ đạo pha công-
công suất của lực cắt; Thuật toán nhận dạng và thực hiện nhận dạng các tham số của mô hình
toán học; So sánh, đánh giá các kết quả tính toán lý thuyết và thực nghiệm đối với trường hợp
tiện trục từ thép 9CX với dao CNMG.
Từ khóa: động lực học cắt, mòn dao, mô phỏng, cách tiếp cận năng lượng, toán tử tích phân

ABSTRACT
Forecasting of tool wear is very importance in ensuring the reliability and safety of
machines and tools, reserve evaluation of tools, precision and quality of the parts, etc. This
article presents the energy approach to mathematical modeling of tool wear taking into
account the dynamics of cutting process on the example of turning process. Main results
include: The mathematical model of the tool wear in the form of the modified integrated
operator Voltaire with respect to the phase trajectory of work-power of cutting forces; The
algorithm of identification and identification of the model parameters; The estimation and
comparison of theoretical and experimental results of tool wear for turning the shaft of the
steel 9XC with the CNMG cutting tool.
Keywords: dynamic of cutting, tool wear, modeling, energy approach, integrated operator

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Mọi hệ cơ học tương tác với môi trường (ma sát bôi trơn, khí động học, công nghệ..)
trong quá trình hoạt động của mình đều chịu sự thay đổi tiến triển. Đối với quá trình gia công
trên máy cắt gọt kim loại sự thay đổi tiển triển là sự phát triển mòn dao, sự thay đổi các chỉ số
chất lượng gia công chi tiết v…v. Các đặc điểm đặc trưng của hệ cơ học tương tác với quá
trình công nghệ gia công là ứng suất tiếp tuyến, pháp tuyến và nhiệt độ cao trong miền tiếp
xúc giữa dao và phoi, cũng như dao và phôi. Ngoài ra, bề mặt tạo thành chịu sự tác động của
các quá trình cơ, hóa-lý. Dao cụ chịu sự mài mòn trong quá trình gia cắt. Mòn dao ảnh hưởng
đến tuổi bền của dao, chất lượng bề mặt và độ chính xác kích thước hình học của chi tiết sau
khi gia công [1]. Tuổi bền dao là một nhân tố quan trọng xác định năng suất và giá thành sản
phẩm, cũng như chất lượng sản phẩm, và là yếu tố chính để tối ưu hóa vận tốc cắt.
Mài mòn là một quá trình phức tạp, xảy ra theo sự thay đổi các tính chất cơ, hóa-lý của
vật liệu phôi và dao tại các miền tiếp xúc giữa dao và phôi. Những nghiên cứu về mòn dao đã
xác định dụng cụ cắt có thể bị mòn do các cơ chế chính sau: mài mòn do cào xước hay hạt
mài; mài mòn do khuếch tán; mài mòn do ô xi hóa; mài mòn chảy dính …[2-4]. Tùy thuộc

61
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
vào các điều kiện cắt (chế độ cắt, dung dịch làm mát, …), vật liệu gia công, các cơ chế mài
mòn dao có thể xảy ra đồng thời.
Dự báo sự tiến triển mòn dao là một bài toán quan trọng trong việc giải quyết các vấn
đề liên quan đến đảm bảo độ tin cậy, an toàn của máy và chính dao, xác định trữ lượng của
dao, cũng như các vấn đề về liên quan đến việc đảm bảo độ chính xác và chất lượng gia công
chi tiết trên các dây chuyền sản xuất tự động hóa với các máy CNC. Để giải bài toán dự báo
mòn dao các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều mô hình mòn dao khác nhau. Sự tập trung
nghiên cứu được dịch chuyển từ cơ chế mài mòn do cào xước [5,6] đến mài mòn do chảy dính
[7-9], mài mòn do ô xi hóa [10-11], mài mòn do khuếch tán [10-13] tương ứng với sự phát
triển của khoa học về cắt gọt, công nghệ vật liệu, công nghệ mạ. Các mô hình thực nghiệm và
giải tích về mòn dao dựa trên các đặc tính thời gian hoặc phụ thuộc vào tọa độ trạng thái quá
trình cắt (ví dụ, nhiệt độ trong miền cắt), hoặc phụ thuộc vào điều kiện cắt (ví dụ, vận tốc cắt,
các dung dịch làm mát…) [5-13]. Trong những năm gần đây để nghiên cứu mòn dao nhiều
nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn kết hợp với các máy tính có công suất
lớn. Mô phỏng sự tiến triển mòn dao được thực hiện bằng cách hiện thực hóa các phương
trình tốc độ mòn dao, như phương trình Usui, … Phương pháp này được sử dụng trong các
nghiên cứu [14-16]. Trong nghiên cứu [14-17] xem xét vấn đề mô phỏng mòn dao kết hợp với
quá trình ma sát tại miền tiếp xúc mặt trước của dao với phoi, và mặt sau của dao với phôi.
Đồng thời đưa ra các mô hình ma sát khác nhau: với hệ số ma sát không đổi, và hệ số ma sát
biến thiên với mục đích nhận được kết quả chính xác hơn. Một số nghiên cứu sử dụng phương
pháp trí tuệ nhân tạo để mô phỏng và dự báo mòn dao, như phương pháp Takagi–Sugeno–
Kang (TSK) fuzzy [18,19]. Trong nghiên cứu [20,21] sử dụng cách tiếp cận năng lượng mô
phỏng, dự báo mòn dao, đưa ra mô hình mòn dao phụ thuộc vào nhiệt lượng và nhiệt độ sinh
ra trong miền cắt. Nghiên cứu [22, 23] đã chỉ ra rằng, gần như toàn bộ năng lượng cơ học cần
chi phí cho sự biến dạng dẻo, phá hủy lớp vật liệu trong quá trình tạo phoi, ma sát giữa các bề
mặt tiếp xúc của dao là nguồn gốc đầu tiên sinh ra nhiệt lượng. Như vậy, mọi sự thay đổi
trong miền cắt là kết quả của quá trình biến đổi không thuận nghịch năng lượng cơ học vào
năng lượng bên trong của các bề mặt tiếp xúc, nghĩa là sản xuất ra nhiệt lượng. Trong bài báo
này các tác giả tiếp tục phát triển các luận điểm về cách tiếp cận năng lượng để mô phỏng và
dự báo sự phát triển mòn dao. Khác với các nghiên cứu trước, trong nghiên cứu này vấn đề
mòn dao được xem xét trong mối quan hệ với nguyên nhân đầu tiên, nghĩa là trong mối quan
hệ với công và công suất của lực cắt. Ngoài ra, giá trị mòn dao không chỉ phụ thuộc vào giá
trị hiện tại của công suất theo công được thực hiện, mà còn phụ thuộc vào toàn bộ quỹ đạo
công-công suất cắt. Vì vậy, để mô phỏng mòn dao cần sử dụng toán tử tích phân, như bộ nhớ
trạng thái quá trình cắt.

2. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM


2.1. Bố trí và tiến hành thực nghiệm
Nghiên cứu thực nghiệm mòn dao bao gồm nghiên cứu sự thay đổi lực cắt theo các tọa
độ trạng thái máy và sự thay đổi mòn dao trong quá trình gia công. Để làm điều này, cần tiến
hành ghi đồng bộ 3 thành phần lực cắt (sơ đồ hình 1) trong quá trình gia công với sự trợ giúp
của thiết bị đo lực cắt 3 thành phần Kistler 9257-BA. Thiết bị đo lực được gá đặt trên máy
(hình 2). Giá trị mòn dao được xác định sau mỗi khoảng thời gian gia công với sự trợ giúp của
kính hiển vi điện tử. Sơ đồ bố trí thực nghiệm và các thiết bị thực nghiệm được đưa ra trên
hình 3. Vật liệu gia công là phôi trụ làm từ thép 9XC. Đây là loại vật liệu thường dùng để làm
dao cụ và đồ gá. Hình dạng của phôi đã được xử lý sơ bộ để nghiên cứu sự thay đổi của lực
cắt và mòn dao. Quá trình thí nghiệm sử dụng mảnh dao CNMG gắn với cán dao Walter turn
DCLNR. Mảnh dao có các thông số hình học sau: góc nghiêng chính: 950, góc nghiêng phụ:
50, góc trước: -60, góc sau: -60, đường kính mũi dao: 0,4 mm. Chế độ cắt: vận tốc cắt
Vc = [100,160], m / min ; lượng chạy dao dọc f c = 0.15, mm / rev ; chiều sâu cắt tc = 2, mm .

62
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 1. Các thành phần của lực cắt Hình 2. Dao lắp đặt cùng với thiết bị đo lực

Hình 3. Sơ đồ cấu trúc và ảnh của mô hình thực nghiệm


2.2. Kết quả thực nghiệm
Trên cơ sở mô hình và các điều kiện thực nghiệm trình bày ở mục trên, chúng ta tiến
hành làm thực nghiệm, ghi lực cắt 3 thành phần F = {Fx , Fy , Fz } và giá trị mòn dao. Như đã
nói ở trên lực cắt được đo trực tiếp trong quá trình gia công với sự trợ giúp của thiết bị đo lực
3 thành phần Kistler 9257-BA. Các dữ liệu đo được ghi vào máy tính và được xử lý bằng
phần mềm Matlab. Giá trị mòn dao được đo sau mỗi khoảng thời gian gia công bằng kính
hiển vi điện tử. Hình 4 thể hiện đường cong thay đổi giá trị thực nghiệm các thành phần lực
cắt trên cơ sở tuyến tính hóa từng đoạn và tương ứng với chúng là đường cong thay đổi mòn
dao trong quá trình gia công. Chúng ta thấy rằng, lực cắt tăng lên theo mức độ mòn dao.
Trong khoảng đầu gia công lực cắt tăng nhanh, sau đó tăng ổn định, sau giai đoạn ổn định lực
cắt tiếp tục tăng nhanh. Ngoài ra, các thành phần lực cắt tăng khác nhau. Điều này cho thấy,
có sự phân bố lại các thành phần lực cắt. Bởi vì, trong quá trình gia công dao bị mòn dẫn đến
sự thay đổi các góc hình học của dao và hướng của lực cắt.
3000 3500

Fz Fz
3000
2500 Fy Fy
Fx Fx
2500
2000
Force,N

Force,N

2000
1500
1500
1000
1000

500 500

0 0
0 10 20 30 40 0 5 10 15 20 25 30
time, min time, min

a) b)
Hình 4. Sự thay đổi các giá trị thực nghiệm các thành phần lực cắt nhận được trên cơ sở
tuyến tính hóa từng đoạn với vận tốc cắt: a) Vc = 100, m / min ; b) Vc = 160, m / min
63
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

0.9

0.8 Vc=100 m/min


Vc = 160 m/min
0.7

0.6

Mon dao W, mm
0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0
0 5 10 15 20 25 30 35 40
Time, min

Hình 5. Đường cong thay đổi giá trị thực nghiệm mòn dao theo thời gian gia công
Cần lưu ý, các kết quả nhận được trên hình 4, 5 dựa trên một lần thực nghiệm, vì vậy độ
chính xác của các kết quả không cao, nó chỉ có ý nghĩa tham khảo và là cơ sơ để xây dựng
phương pháp luận thuật toán đưa ra trong bài báo. Để đảm bảo độ tin cậy cao hơn cần phải
làm số lần thực nghiệm nhiều hơn.Tiếp theo chúng ta xem xét bài toán mô phỏng mòn dao
dựa trên cơ sở cách tiếp cận năng lượng

3. MÔ HÌNH MÒN DAO


Để mô phỏng sự tiến triển mòn dao sử dụng cách tiếp cận năng lượng trước hết cần lưu
ý một số luận điểm sau:
- Mòn dao được thiết lập bởi sự biến đổi không thuận nghịch năng lượng cơ học vào các
dạng năng lượng khác, liên quan đến công A của lực cắt. Sự tiến triển mòn dao dẫn đến sự
thay đổi nhiều tọa độ trạng thái đặc trưng cho quá trình cắt. Đó là lực cắt, công suất của các
động cơ chấp hành, nhiệt độ, tín hiệu rung, tín hiệu âm thanh, tín hiệu điện từ, … Vì vậy có
thể xây dựng các thiết bị chẩn đoán mòn dao, đánh giá các chỉ số chất lượng bề mặt chi tiết
dựa trên cơ sở đo các tọa độ trên. Song khi xây dựng mô hình tiến triển mòn dao cần sử dụng
các tọa độ trạng thái là nguyên nhân đầu tiên của sự tiến triển mòn dao – đó là công và công
suất của lực cắt trong vai trò thông tin đầu vào;
- Không chỉ giá trị hiện tại công và công suất của lực cắt ảnh hưởng đến giá trị hiện tại
mòn dao, mà còn toàn bộ quỹ đạo công suất của lực cắt theo công. Điều này xác định việc cần
sử dụng toán tử tích phân để mô tả sự tiến triển mòn dao, cũng như các phương pháp nhận
dạng các tham số của mô hình;
- Không chỉ có các thành phần lực cắt ảnh hưởng đến biến dạng đàn hồi, mà cả các
thành phần biến thiên được tạo thành bởi các quá trình khác nhau trong miền cắt, trong đó có
các quá trình tự tổ chức (hiện tượng tự dao động trong hệ cắt). Khi xác định công của các
thành phần lực biến thiên, chúng ta làm trung bình theo các chu kỳ dao động.
Trong nghiên cứu này các tác giả giới hạn xem xét bài toán mô phỏng mài mòn mặt sau
dao. Khi đó, với các luận điểm ở trên, cường độ mòn dao Vw được mô phỏng trong dạng sau:
A A


Vw = α ⋅ N ( A) − β ⋅ Ww1 (ξ , A) N (ξ )dξ + γ ⋅ Ww 2 (ξ , A) N (ξ )dξ
0

0
(1)

trong đó, Ww1 (ξ , A) , Ww2 (ξ , A) - các hạt nhân toán tử tích phân được xác định bằng phương
pháp nhận dạng. Trong nghiên cứu này chúng được làm gần đúng bởi các hàm số mũ
A−ξ A−ξ
Ww1 (ξ , A) = exp(− ) , Ww 2 (ξ , A) = exp( ) ; α , β , γ , Tw1 , và Tw 2 - các tham số được xác
Tw1 Tw 2

64
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
định bằng phương pháp thực nghiệm; A và N - công cắt và công suất của lực cắt; Ww1 - đặc
trưng cho quá trình thiết lập mài mòn ổn định; Ww 2 - mài mòn khốc liệt.
Trong phương trình (1) quỹ đạo công và suất của lực cắt không thể đo trực tiếp trong
quá trình gia công, song chúng được đánh giá trên cơ sở đo lực cắt. Công và công suất được
xác định bởi biểu thức sau:
t
N (t ) = F (t ) ⋅ V (t ), A(t ) = ∫ F (t ) ⋅ V (t )dt (2)
0

trong đó: F (t ) = Fx2 + Fy2 + Fz2 - lực cắt là hàm đo được; V (t ) - vận tốc cắt.

Nếu như mọi thông tin về (1) đã biết, mòn dao W được xác định bởi:
A A A


0

W = {α ⋅ N ( A) − β ⋅ Ww1 (ξ , A) N (ξ )dξ − γ ⋅ Ww 2 (ξ , A) N (ξ )dξ }dA
0

0
(3)

Một số nhận xét về phương pháp giải phương trình (1):


- Phương trình (1) là dạng biến thể của phương trình tích phân Voltaire loại 2. Vì mòn
dao ảnh hưởng đến lực cắt, nghĩa là hàm công suất phụ thuộc vào đại lượng mòn dao. Khi đó,
để tìm nghiệm giải tích của (1) cần làm rõ quy luật phụ thuộc của lực cắt vào đại lượng mòn
dao. Đây là một bài toán khá phức tạp. Ngoài ra, cho đến nay nghiệm giải tích chính xác của
phương trình tích phân dạng (1) chỉ có thể tìm được đối với một số trường hợp riêng của hạt
nhân Ww1 , Ww 2 , và hàm công suất N . Để tìm nghiệm giải tích gần đúng của (1) có thể sử
dụng nhiều phương pháp khác nhau, như phương pháp thay thế liên tiếp, phương pháp làm
gần đúng liên tiếp, phương pháp Fredholm, lý thuyết Hilbert-Schmidt [24].
- Trong bài báo giới hạn xét trường hợp quan trọng đối với các ứng dụng kỹ thuật, khi
hàm công suất là hàm thay đổi “chậm” và được xác định trên cơ sở các thông tin đo được của
lực cắt, khi đó trong giới hạn bước tích phân công suất có thể coi là không đổi. Đây cũng là
trường hợp được rất nhiều nhà nghiên cứu xem xét [25]. Trong trường hợp này, để xác định
giá trị mài mòn, chia đoạn [0, A] thành n đoạn nhỏ [ Ai −1 , Ai ] với độ dài mỗi đoạn ∆Ai bằng
các điểm Ai = Ai −1 + ∆Ai , i = 1, 2,..., n . Khi đó, công suất N ( Ai ) = Nˆ i = const trên đoạn [ Ai −1 , Ai ] ,
cường độ mài mòn dao có dạng sau:
− An Ai −1 Ai An Ai Ai −1
n n
Vw( An ) = αNˆ n An − βTw1 ∑
i =1
Nˆ i e Tw1 [e Tw1 − e Tw1 ] + γTw 2 ∑
i =1
Nˆ i e Tw 2 [e Tw 2 − e Tw 2 ] (4)

Còn đối với đại lượng mòn dao:

∑ ∆A [Vw( A ]
n
W ( An ) = j j −1 ) + Vw( A j −1 ) (5)
j =0

Biểu thức (5) cho phép xác định đại lượng mòn dao theo công của lực cắt. Trong các
ứng dụng kỹ thuật, thông thường vấn đề giám sát, dự báo mòn dao được thực hiện trong thời
gian thực. Vì vậy, để thuận tiện hơn chúng ta sẽ biểu diễn đại lượng mòn dao theo thời gian.
Để xác định W (t ) , cần xác định quan hệ giữa số gia thời gian ∆ti với số gia công ∆Ai .
Từ phương trình (2) có:
Ai −1 + ∆Ai
1 ∆Ai
∆ti =
Nˆ i ∫ dA =
Ai −1
Nˆ i
(6)

65
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
4. NHẬN DẠNG THAM SỐ
Để đánh giá và dự báo mòn dao đối với trường hợp cụ thể cần phải biết các giá trị tham
số trong phương trình tích phân. Khi xây dựng mô hình mòn dao trong dạng (1), nhận dạng
hạt nhân toán tử tích phân là một vấn đề chính và phức tạp. Để nhận dạng các tham số và hạt
nhân phương trình tích phân trong vai trò thông tin ban đầu sử dụng dãy rời rạc công {Ai } và
công suất {N i } nhận được trên cơ sở lực cắt {Fi } , và cường độ mòn dao {Vwi } nhận được dựa
trên cơ sở các giá trị đo mòn dao {Wi } . Như vậy trong vai trò các thông tin ban đầu sử dụng
các thông tin sau
 A = { A1 , A2 , A3 ,..., An };

 N = {N1 , N 2 , N 3 ,..., N n }; (7)

Vw = {Vw1 , Vw2 , Vw3 ,...,Vwn }.
Bài toán nhận dạng đưa đến sự cần thiết tối thiểu hóa phiếm hàm, cho phép xác định các
tham số α , β , γ và Tw1 , Tw2 .
n Ak − ξ − Ak Ak ξ − Ak

I= ∑{Vw
k =1
k ∫
− [αN k Ak − β e Tw1
N (ξ )dξ + γ e ∫
Tw 2
N (ξ )dξ ]}2 = min (8)
0 0

Cực tiểu hóa phiếm hàm (8) có thể thực hiện được trên cơ sở thuật toán Gaus-Zaidel
[26]. Để làm điều này, trong nghiên cứu các tác giả xây dựng chương trình trong Matlab hiện
thực thuật toán Gaus-Zaidel đối với phiếm hàm (8).

5. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


Để đánh giá kết quả mô tả toán học sự tiến triển mòn dao trong phương trình (1) cần xác
định các tham số α , β , γ , Tw1 , và Tw2 đối với trường hợp gia công cụ thể trên một máy cụ
thể. Trên cơ sở các kết quả nhận được trong phần 2 đối với trường hợp tiện trục từ thép 9XC
bằng dao mảnh CNMG, chế độ cắt: vận tốc cắt Vc = [100,160], m / ph ; lượng chạy dao dọc
f c = 0.15, mm / rev ; chiều sâu cắt tc = 2, mm . Trên cơ sở dữ liệu trên hình 4 tính toán lực cắt,
công và công suất của lực cắt. Chúng ta nhận được các kết quả trên hình 5. Để thực hiện nhận
dạng các tham số của (1) trong nghiên cứu xây dựng chương trình trong Matlab. Các kết quả
nhận dạng được đưa ra trong bảng 1. Kết quả mô phỏng mòn dao được đưa ra trên hình 6.
Chúng ta thấy rằng, sai số giữa kết quả lý thuyết và thực nghiệm nhỏ, đặc biệt trong giai đoạn
mài mòn ổn định.
4500
Vc=100 m/min 10000 Vc=100 m/min
4000
Vc = 160 m/min Vc = 160 m/min
3500
Cutting power,N/(m*s)

8000
3000
Force,N

2500 6000

2000
4000
1500

1000
2000
500

0 0
0 10 20 30 40 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3
time, min Work of cutting force, N/m 5
x 10

a) b)
Hình 5. Đường cong thay đổi lực cắt (a) và quỹ đạo pha công-công suất của lực cắt (b)

66
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 1. Giá trị các tham số của mô hình tiến triển mòn dao
Các hệ số Hằng số công
s s s Tw1 , [ Nm] Tw 2 , [ Nm]
α ,[ 2
] β ,[ ] γ ,[ ]
N m N m2 3
N m2 3

V = 100, [m / min] 4.025 ⋅10 −13 5.225 ⋅ 10 −12 2.222 ⋅10 −17 2.002 ⋅ 10 4 2.855 ⋅10 4
V = 160, [m / min] 3.810 ⋅10 −13 5.513 ⋅ 10 −12 2.318 ⋅ 10 −17 7.573 ⋅ 10 3 2.565 ⋅ 10 4

0.9
Vc=100 m/min
0.8
Vc = 160 m/min
0.7

0.6
Mon dao W, mm

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0
0 5 10 15 20 25 30 35 40
Time, min

Hình 6. So sánh biểu đồ tiến triển mòn dao nhận được trên cơ sở tính toán bằng mô hình
với các giá trị thực nghiệm (trên đồ thị là các điểm hình tam giác và hình bình hành)
Từ hình 6 chúng ta thấy rằng, sai số giữa kết quả lý thuyết và thực nghiệm nhỏ, đặc biệt
trong giai đoạn mài mòn ổn định. Ngoài ra, các tham số của mô hình tiến triển mòn dao phụ
thuộc vào vận tốc cắt theo các mức độ khác nhau.
Lưu ý rằng theo mức độ tiến triển mòn dao, đặc biệt trong giai đoạn mài mòn khốc liệt,
hệ cắt động có thể mất đi tính ổn định, trong trường hợp này có thể xảy ra quá trình tự tổ
chức, nghĩa là xảy ra hiện tượng tự dao động. Khi đó trong hệ một thành phần lực cắt bổ sung
trong miền tần số cao được tạo thành, và ảnh hưởng đến sự tiển triển mòn dao. Thành phần
lực cắt này không thể đo được bằng các cảm biến lực tenzo. Một phương pháp đơn giản để
đánh giá thành phần lực cắt này là đánh giá nghiệm đa thức đặc trưng của phương trình tự đệ
quy của tín hiệu rung động. Trong phạm vi nghiên cứu của bài báo, các tác giả giả sử rằng lực
này không được tạo thành, nghĩa là hệ cắt động là hệ ổn định.

6. KẾT LUẬN
Các mô hình tiến triển mòn dao đưa ra trong bài báo khác một cách nguyên tắc với các
mô hình đã có trong khoa học về cắt. Chúng được xây dựng dựa trên các thông tin khách quan
về các yếu tố gây ra mòn dao, và chúng cho phép tính đến các đặc điểm sau, các đặc điểm này
chưa được xét trong các nghiên cứu về hệ cắt:
(i) Mô hình tiến triển mòn dao cắt trong dạng phương trình tích phân trong không gian
công – công suất của lực cắt. Trong mô hình tính đến sự ảnh hưởng không chỉ các giá trị hiện
tại của công và công suất của lực cắt, mà cả ảnh hưởng các giá trị trước đó của công suất của
lực cắt đến đại lượng mòn dao;
(ii) Trong mô hình đưa ra sự phụ thuộc đại lượng mòn dao vào các tọa độ trạng thái của
quá trình cắt. Điều này cho phép xây dựng cơ chế điều khiển mòn dao đảm bảo độ chính xác
gia công theo yêu cầu.
Mô hình sự tiến triển mòn dao đưa ra cho phép giải bài toán dự báo mòn dao và tối ưu
hóa quá trình công nghệ gia công.

67
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] F.W. Taylor, On the art of cutting metals, Trans. A.S.M.E 28 (1119) (1907) 31–58.
[2] Крагельский И.В. Трение и износ. М.: Машиностроение, 1962
[3] Лоладзе Т.Н. Прочность и износостойкость режущего инструмента.М.:
Машиностроение, 1982
[4] Макаров А.Д. Оптимизация процессов резания. М.: Машиностроение, 1976.
[5] J.F. Archard, W. Hirst, The wear of metals under unlubricated conditions, Proc. R. Soc.
Lond. Ser. A 236 (1956) 397–410.
[6] E. Rabinowicz, L.A. Dunn, P.G. Russell, A study of abrasive wear under threebody
conditions, Wear 4 (1961) 345–355.
[7] E. Usui, A. Hirota, M. Masuko, Analytical prediction of three dimensional cutting
process, J. Eng. Ind.—Trans. ASME 100 (1978) 222–243.
[8] E. Usui, T. Shirakashi, T. Kitagawa, Analytical prediction of cutting tool wear, Wear
100 (1984) 129–151.
[9] J.T. Burwell, C.D. Strang, On the empirical law of adhesive wear, J. Appl. Phys. 23
(1952) 18–28.
[10] T.N. Loladze, Of the theory of diffusion wear, CIRP Ann. Manuf. Technol. 30 (1981)
[11] M. Nouari, A. Molinari, Experimental verification of a diffusion tool wear model using
a 42CrMo4 steel with an uncoated cemented tungsten carbide at various cutting speeds,
Wear 259 (2005) 1151–1159
[12] Y.-C. Yen, J. So ¨hner, B. Lilly, T. Altan, Estimation of tool wear in orthogonal cutting
using the finite element analysis, Journal of Materials Processing Technology 146
(2004)
[13] L. Filice, F. Micari, L. Settineri, D. Umbrello, Wear modelling in mild steel orthogonal
cutting when using uncoated carbide tools, Wear 262 (2007) 545–554.
[14] L.-J. Xie, J. Schmidt, C. Schmidt, F. Biesinger, 2D FEM estimation of tool wear in
turning operation, Journal of Materials Processing Technology 258 (2005) 1479–1490
[15] T. Ozel, The influence of friction models on finite element simulations of machining,
International Journal of Machine Tools & Manufacture 46 (2006) 518–530
[16] Qun Ren, Marek Balazinski, Luc Baron, Krzysztof Jemielniak. TSK fuzzy modeling for
tool wear condition in turning processes: An experimental study. Engineering
Applications of Artificial Intelligence 24 (2011) 260–265.
[17] C. Leone, D. D’Addona, R. Teti. Tool wear modelling through regression analysis and
intelligent methods for nickel base alloy machining. CIRP Journal of Manufacturing
Science and Technology 4 (2011) 327–331
[18] A. Molinari, M. Nouari. Modeling of tool wear by diffusion in metal cutting. Wear 252
(2002) 135–149
[19] [H. Takeyama, R. Murata, Basic investigation of tool wear, Journal of Engineering for
Industry (1963).
[20] Даниелян А.М. Теплота и износ инструментов в процессе резания материалов.
Машгиз, 1954.
[21] Г.И. Грановский, В.Г. Грановский. Резание материалов. Учебник для машиностр.
И приборостр. Спец. Вузоз. –М. Высш. шк. 1985.

68
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[22] William Wernon Lovitt, Linear integral equations. Mc Graw-Hill Book Company, Inc.
New York, 1924.
[23] Заковоротный В.Л., Лукьянов А.Д., Нгуен Донг Ань., Фам Динь Тунг.
Синергетический системный синтез управляемой динамики металлорежущих
станков с учетом эволюции связей. Издат. центр ДГТУ, -Ростов – на Дону, 2008.
[24] Mathews J. H., Fink K. D. Numerical analysis- using matlab, Изд: Williams, 2001.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. TSKH. Phạm Đình Tùng, Học viện Kỹ thuật Quân sự
Email: phamdinhtung@mta.edu.vn, 0964515919
2. TS. Tăng Quốc Nam, Học viện Kỹ thuật Quân sự
Email: tangquocnam@mta.edu.vn, 0983454450

69
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG CỦA BÀN MÁY VÀO
CHUYỂN ĐỘNG TẠO HÌNH CÓ TÍNH ĐẾN BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI CỦA HỆ
CÔNG NGHỆ
STUDY PROPERTIES OF THE CONVERSION OF MACHINE TABLE MOVEMENTS
INTO FORM BUILDING MOVEMENTS TAKING INTO ACCOUNT ELASTIC
DEFORMATIONS OF TECHNOLOGICAL SYSTEM

TSKH. Phạm Đình Tùng1a, TS. Phạm Quốc Hoàng1b,


KS. Đỗ Thanh Bình1c, KS. Nguyễn Ngọc Bình1d
1
Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội
a
phamdinhtung@mta.edu.vn,bphqhoang@gmail.com,
c
dothanhbinh@mta.edu.vn, dngocbinh.203@gmail.com

TÓM TẮT
Bài báo phân tích các đặc điểm biến đổi chuyển động của bàn máy thành chuyển động
tạo hình khi tiện chi tiết có dạng hình học đơn giản và phức tạp. Nghiên cứu cơ sở lý thuyết
của sự biến đổi này và đưa ra các kết quả mô phỏng số. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để dự báo
sai số gia công trong quá trình thiết kế quy trình công nghệ và xây dựng phương pháp bù sai
số do biến dạng đàn hồi của hệ công nghệ, ví dụ, xây dựng chương trình NC có tính đến biến
dạng đàn hồi.
Từ khóa: động lực học cắt, lực cắt, biến dạng đàn hồi, chuyển động tạo hình, sai số gia
công

ABSTRACT
The article analyzes properties of the conversion of machine table movements into form
building movements in turning parts of simple and complex geometry. Theoretical basis for
this conversion is studied and digital simulation results are given. Reseach results are base to
predict machining errors in the process of technological design and to build the method to
compensate errors due to elastic deformation of technological system, for example, to build
NC program, taking into account elastic deformation.
Keywords: dynamics of cutting, cutting force, elastic deformation, form-building
movements, processing error

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay các phương pháp điều khiển độ chính xác gia công, trong đó, lập trình điều
khiển số NC dựa trên việc bảo đảm chuyển động không gian của các cơ cấu công tác, trong đó
dạng hình học của chi tiết là cơ sở để lập trình chuyển động. Hệ điều khiển NC sẽ bảo đảm
chuyển động không gian của các cơ cấu công tác tương ứng với dạng hình học của chi tiết gia
công. Song, quỹ đạo thực của chuyển động tạo hình luôn khác quỹ đạo chuyển động của các
cơ cấu công tác. Một trong các nguyên nhân gây ra sự sai lệch này là do biến dạng đàn hồi
của hệ thống công nghệ. Vấn đề này đặc biệt quan trọng khi gia công các chi tiết có độ cứng
vững thấp. Để bù sự ảnh hưởng do biến dạng đàn hồi đến độ chính xác hình học của chi tiết
người ta đưa ra các phương pháp khác nhau [1-4]. Các nghiên cứu cho thấy, đại lượng biến
dạng đàn hồi và sự chuyển dịch quỹ đạo do biến dạng đàn hồi được coi là không quán tính so
với sự thay đổi diện tích lớp cắt. Song thực tế các biến đổi này có quy luật rất phức tạp. Làm
rõ các đặc điểm biến đổi này khi tiện chi tiết có dạng hình học đơn giản và phức tạp là mục
đích chính của bài báo.

70
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2. THIẾT LẬP BÀI TOÁN
Để làm rõ phương pháp luận, trước tiên chúng ta sẽ nghiên cứu quá trình tiện trục trơn
có chiều sâu cắt không đổi. Giả sử cho trước vận tốc chuyển động của bàn dao và tốc độ quay
của trục chính, và giả sử rằng phôi có độ cứng tuyệt đối, nghĩa là không bị biến dạng dưới tác
dụng của lực cắt, điều này tương đương với trường hợp khi gia công phôi có đường kính lớn.
Chúng ta xem xét các hệ tọa độ sau (hình 1): OX 1 X 2 X 3 - hệ tọa độ cố định của máy. Gốc
tọa độ của nó đặt tại tâm mặt đầu của phôi. Ox1 x2 x3 - hệ tọa độ chuyển động, gốc tọa độ của
nó được xác định bởi quỹ đạo chuyển động của bàn dao. Khi đó, X = { X 1 , X 2 , X 3 } - là tọa độ
T

của đỉnh dao khi không tính đến biến dạng đàn hồi của hệ thống công nghệ;
X (th) = { X 1(th) , X 2(th) , X 3(th) } - tọa độ của đỉnh dao có tính đến biến dạng đàn hồi; x = { x1 , x2 , x3 } -
T T

biến dạng đàn hồi của đỉnh dao so với điểm gắn dao trên bàn dao. Như vậy, X (th)= X − x ; ω –
tốc độ quay của trục chính; V = {V1 ,V2 ,V3 }T - vận tốc bàn máy (theo cách bố trí truyền thống
X 1 ≡ 0 , V1 ≡ 0 ); v = {v1 , v2 , v3 } - tốc độ thay đổi của biến dạng đàn hồi.
T

Lực cắt được tạo thành do kết quả của sự


tương tác giữa dao và phôi có tính đến biến
dạng đàn hồi của hệ thống công nghệ trong quá
trình cắt. Một cách tổng quát, lực cắt có thể
biểu diễn dưới dạng sau.
F = F ( f c(0) , tc(0) , Vc , x ) (1)

Trong đó F = {F1 , F2 , F3 }T -véctơ hàm lực cắt


phụ thuộc vào chế độ cắt cho trước (lượng tiến
dao f c(0) , chiều sâu cắt tc(0) và tốc độ cắt Vc ) và
biến dạng đàn hồi của dao khi gia công một lớp
chi tiết cụ thể. Các thông số chế độ cắt được
Hình 1. Các hệ tọa độ xác định tọa độ xác định bởi quỹ đạo pha chuyển động của các
chuyển động của bàn dao và đỉnh dao cơ cấu công tác ( X ,
dX
).
dt

Dao động của hệ thống dưới tác dụng của lực cắt trong hệ tọa độ chuyển động Ox1 x2 x3
được xác định bởi phương trình động lực học sau:
d2x
F ( f c(0) , tc(0) ,Vc , x ) ,
dx
m 2
+ c + kx = (2)
dt dt
m 0 0
Trong đó m =  0 m 0  - ma trận các hệ số quán tính của hệ thống hay ma trận khối
 0 0 m
 c11 c12 c13   k11 k12 k13 
lượng suy rộng; c = c21 c22 
c23  - ma trận tiêu tán của hệ; k =  k21 k22 k23  - ma trận độ
 c31 c32 c33   k31 k32 k33 
cứng của hệ thống công nghệ.
Các ma trận m , c , k được xác định theo phương pháp được trình bày trong [5, 6] là
các ma trận đối xứng và xác định dương. Vì vậy, nếu bỏ qua sự phụ thuộc của lực cắt F vào
biến dạng đàn hồi x , thì hệ (2) có một điểm cân bằng duy nhất và nó là điểm cân bằng ổn
định tiệm cận.

71
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Biến dạng đàn hồi xác lập của hệ thống được xác định bởi hệ sau dưới điều kiện
dx d2x
→0, 2 →0
dt dt
F1 ( f c(0) , tc(0) ,Vc , x )
k11 x1 + k12 x2 + k13 x3 =


F2 ( f c(0) , tc(0) ,Vc , x )
k21 x1 + k22 x2 + k23 x3 =
(3)

F3 ( f c(0) , tc(0) ,Vc , x ) .
k31 x1 + k32 x2 + k33 x3 =

Hệ (3) có thể viết dưới dạng rút gọn


kx = F ( f c(0) , tc(0) ,Vc , x ) (4)

Khi nghiên cứu hệ (3), cần phải làm rõ quy luật phụ thuộc của lực cắt vào chế độ cắt và biến
dạng đàn hồi. Trong nghiên cứu này các tác giả sử dụng các giả thuyết sau [4,7]:
1. Modul của lực tỉ lệ với diện tích lớp cắt.
F0 = σ S (5)
Trong đó, σ , N / mm 2 - hệ số, S - diện tích lớp
cắt, được xác định bởi biểu thức sau (hình 2).

Trong đó f c - giá trị hiện tại của lượng tiến


dao, là quãng đường mà dao dịch chuyển được
trong khoảng thời gian một vòng quay của phôi
t
1 tg (ϕ ) tg (ψ )
Hình 2. Sơ đồ tạo thành diện tích lớp cắt: T=
; fc ∫ (V
t −T
3 − v3 ) dt ; ζ =
2 tg (ϕ ) + tg (ψ )
-
r - bán kính phôi; tc - chiều sâu cắt hiện
hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng chính và góc
tại; f c -lượng tiến dao hiện tại; ϕ , ψ -
nghiêng phụ của dao, ζ tiến đến không khi
góc nghiêng chính và góc nghiêng phụ của
dao; A-A1 trục của phôi ψ → 0 ; tc - giá trị hiện tại của chiều sâu cắt, nó
được xác định bởi hiệu giữa bán kính phôi r và tọa
độ hiện tại của bàn máy X 2 có tính đến biến dạng đàn hồi x2 , nghĩa là = tc tc(0) − x2 , trong đó
tc(0) = r − X 2 - giá trị đặt trước của chiều sâu cắt.
2. Hướng của lực không bị thay đổi trong không gian, nghĩa là
F = F0 e (7)

Trong đó, e = {e1 , e2 , e3 } - véctơ hệ số góc định hướng lực thỏa mãn điều kiện
T

e12 + e22 + e32 =


1.

Nếu như tính đến điều kiện ζ → 0 , thì diện tích lớp cắt (6) được xác định bởi biểu thức:
t
S ≈ f c tc= ∫ (V
t −T
3 − v3 ) dt ⋅ tc (8)

Như vậy, hệ (4) tính đến (5), (7) và (8) có dạng sau:
 t 
= σ  ∫ (V3 − v3 ) dt ⋅ tc  e
kx (9)
t −T 

72
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Hệ (9) cho phép tính toán biến đổi quỹ đạo chuyển động của cơ cấu công tác V2 , V3 vào
biến dạng đàn hồi x của dao tương đối với bàn máy. Nó cho phép xác định quỹ đạo chuyển
dịch của đỉnh dao so với quỹ đạo bàn máy được xác định bởi chương trình NC. Chúng ta
nghiên cứu một vài trường hợp biến đổi quỹ đạo chuyển động của bàn máy.

3. BIẾN ĐỔI TỐC ĐỘ TIẾN DAO VÀO CHUYỂN ĐỘNG TẠO HÌNH
Xét trường hợp đơn giản nhất, tiện trục trơn với lượng dư gia công không đổi. Lúc này,
nếu bỏ qua biến dạng đàn hồi, chiều sâu cắt có giá trị không đổi, tc(0) =−r X2 =const , song do
có biến dạng đàn hồi của hệ thống công nghệ, nên chiều sâu cắt thực = tc tc − x2 , trong đó x2
(0)

- thành phần biến dạng đàn hồi của của hệ thống theo hướng vuông góc với trục phôi. Như
vậy, diện tích lớp cắt (8) được xác định:
t t t t t
S = f c tc = ∫ (V3 − v3 ) dt ⋅ ( tc(0) − x1 ) = tc(0) ∫ V3 dt −tc(0) ∫ v3 dt − x2 ∫ V3 dt +x2 ∫ v dt3
(10)
t −T t −T t −T t −T t −T

t
Bởi vì, x2 và ∫ v dt
t −T
3 là đại lượng so với chuyển dịch của bàn máy, vì vậy tích của

chúng có thể bỏ qua. Khi đó, mối quan hệ giữa quỹ đạo chuyển động của bàn máy và biến
dạng đàn hồi của dao được xác định bởi hệ:
 
t t t

+ k13 x3 e1σ tc(0) ∫ V3 dt − tc(0) ∫ v3 dt − x2 ∫ V3 dt  ;
k11 x1 + k12 x2=
  t −T t −T t −T 

  
t t t
(11)
+ k23 x3 e2σ tc(0) ∫ V3 dt − tc(0) ∫ v3 dt − x2 ∫ V3 dt  ;
k21 x1 + k22 x2=
  t −T t −T t −T 

 
t t t
k x + k x = e3σ tc(0) ∫ V3 dt − tc(0) ∫ v3 dt − x2 ∫ V3 dt  .
32 2 + k33 x3
 31 1  t −T 
 t −T t −T

Hệ phương trình (11) cho phép xác định biến dạng đàn hồi x khi cho trước tốc độ tiến
dao dọc V3 . Trong hệ (11) chúng ta không tính đến biến dạng của phôi, trong trường hợp này
sự ảnh hưởng do thay đổi tốc độ chạy dao dọc đến biến dạng đàn hồi là rất phức tạp, bởi vì
t
trong hệ có thành phần tích phân ∫ V dt .
3
Nếu chúng ta xem xét trạng thái xác lập khi
t −T

V3 = const , v3 = const , thì sự thay đổi các giá trị xác lập của vận tốc được biến đổi không quán
tính vào biến dạng đàn hồi. Trong các trường hợp khác, tồn tại quy luật biến đổi phức tạp theo
thời gian.
Trước tiên chúng ta làm rõ quy luật biến đổi tốc độ tiến dao vào biến dạng đàn hồi của
hệ dao trong miền thời gian. Để làm điều này, chúng ta sử dụng phương pháp mô phỏng số
1200 600 200 
trong Matlab–Simulink với các dữ liệu đầu vào: k =  600 2000 300  ,[ N / mm ] ;
 
 200 300 1200
e = {0.54; 0.75; 0.39}T ; chế độ cắt: f c(0) = 0.1,mm / vong , tc(0) = 2.0,mm , Vc = 0.8,m / s .
Hình 3 mô tả sự biến đổi giá trị biến dạng đàn hồi của hệ thống công nghệ và sự thay
đổi của lực cắt khi thay đổi tốc độ tiến dao. Chúng ta thấy rằng, tồn tại độ trễ giữa sự thay đổi
của lực cắt và biến dạng đàn hồi so với sự thay đổi tốc độ tiến dao. Điều này phụ thuộc vào sự
phân bố lại diện tích lớp cắt, nghĩa là chế độ cắt, ma trận độ cứng k , tham số σ , và hệ số góc
định hướng lực e .

73
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

a) b)
Hình 3. Ảnh hưởng của tốc độ tiến dao đến biến dạng đàn hồi của hệ thống công nghệ
(a) và các thành phần lực cắt (b)
Để làm rõ đặc điểm tần số biến đổi tốc độ tiến dao vào quỹ đạo chuyển động tạo hình
chúng ta xem xét tốc độ tiến dao trong dạng tổng quát:
∞ ∞
V3 (t)= V3(0) + ∑V3(0,i) sin ωi t + ∑V3(i,0 ) cos ωi t (12)
i=1 i=1

Trên hình 4 đưa ra đáp ứng của hệ đến sự thay đổi tốc độ tiến dao
V3 (t ) =V3(0) + V3(0,0) cos(k Ωt ) , trong đó Ω - tần số quay của trục chính. Trên hình 4a tần số thay
đổi tốc độ tiến dao bằng hai lần tần số quay trục chính.

a) b)
Hình 4. Quỹ đạo thay đổi biến dạng đàn hồi của hệ dao:
a) - V3 (t ) = 0.5 + 0.4 ⋅ cos 2Ωt ; b)- V3 (t ) = 0.5 + 0.4 ⋅ cos 2,4Ωt
Chúng ta thấy rằng, tồn tại tập hợp tần số bằng bội của tần số quay trục chính, mà tại các
giá trị của tần số này sự thay đổi tốc độ tiến dao không ảnh hưởng đến biến dạng đàn hồi của hệ.

4. GIA CÔNG CHI TIẾT CÓ DẠNG HÌNH HỌC PHỨC TẠP


Để gia công các chi tiết có dạng hình học phức tạp cần phải biến đổi đồng thời tốc độ
của các chuyển động chạy dao hoặc ít nhất là vận tốc chạy dao dọc V3 và vận tốc chạy dao
ngang V2 . Chúng ta xem xét trường hợp nội suy tuyến tính. Sơ đồ chuyển động tạo hình được
đưa ra trên hình 5.
Để bảo đảm chuyển động của dao theo quỹ đạo mong muốn MN cần bảo đảm các điều
kiện sau:
Vc ( X 3 ) = 2πω4 r ( X 3 )
 (13)
V2 = k MN V3

74
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Trong đó Vc - vận tốc cắt. Nếu như vận tốc cắt được lựa chọn dựa trên tiêu chuẩn tối ưu
quá trình cắt theo cách truyền thống, nghĩa là nó có giá trị không đổi, thì tốc độ quay trục chính là
hàm của bán kính phôi r. Hệ số k MN được xác định bởi góc nghiêng giữa MN và trục phôi 001.
Biến dạng đàn hồi của hệ thống theo hướng X 2 và X 3 làm sai lệch quỹ đạo chuyển
động thực của dao so với quỹ đạo thiết kế MN. Nếu như sự sai lệch này song song với MN thì
để giảm sai số chúng ta có thể thiết đặt lại vị trí ban đầu của dao. Trong trường hợp tổng quát
cần phải tính đến biến dạng đàn hồi theo hướng X 2 và X 3 , bởi vì các biến dạng này ảnh
hưởng trực tiếp đến độ chính xác hình học của chi tiết.

Hình 5a. Sơ đồ hình thành chuyển động tạo Hình 5b. Sơ đồ hình thành diện tích lớp
hình cắt
Để làm rõ sai lệch quỹ đạo chuyển động thực của dao so với quỹ đạo lý tưởng do biến
dạng đàn hồi, chúng ta giả thiết chiều sâu cắt cho trước t c( 0 ) = const và tốc độ quay trục chính
ω 4 = const . Xét hệ tọa độ mới 0 X 1( MN ) X 2( MN ) X 3( MN ) , hệ tọa độ này nhận được bằng cách quay
hệ tọa độ OX 1 X 2 X 3 quanh trục OX 1 một góc bằng ϕ MN . Tương tự, hệ tọa độ chuyển động
0 x1( MN ) x3( MN ) x3( MN ) xác định biến dạng đàn hồi xMN = {x1( MN ) x2( MN ) x3( MN ) } . Quan hệ giữa vectơ
biến dạng đàn hồi x MN và vectơ biến dạng đàn hồi x được xác định bởi ma trận biến đổi hệ
tọa độ φ theo biểu thức sau:
x MN = φ ⋅ x (14)

 cos ϕ MN sin ϕ MN 0
Trong đó φ = − sin ϕ MN cos ϕ MN 0 - ma trận biến đổi hệ tọa độ.
 0 0 1

Giả sử trong hệ tọa độ 0 x1( MN ) x2( MN ) x3( MN ) , hình chiếu của lực cắt lên các trục được xác
định bởi các hệ số góc định hướng lực eMN = {e1( MN ) , e2( MN ) , e3( MN ) } . Các hệ số này khác với các
T

hệ số góc định hướng lực e = {e1 , e2 , e3 } trong hệ tọa độ 0x1 x2 x3 .


T

Khi đó, biến dạng đàn hồi {x1( MN ) x2( MN ) x3( MN ) } được xác định bởi hệ sau:

k ( MN ) x MN = FMN (15)
Trong đó k ( MN ) = k ⋅ φ - ma trận độ cứng của hệ trong hệ tọa độ 0 x1( MN ) x2( MN ) x3( MN ) ;
{ }
FMN = F1( MN ) , F2( MN ) , F3( MN ) - véctơ lực cắt được xác định trong hệ tọa độ 0 x1( MN ) x2( MN ) x3( MN ) .
Sử dụng các giả thiết trong mục 2. Ta có:
75
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Fi ( MN ) = ei( MN )σf c t c (16)
t
Trong đó, lượng tiến dao f c = ∫ (V − v3( MN ) )dt .
( MN )
3
t −T

Ngoài ra, quan hệ giữa các véc tơ vận tốc VMN = {V2( MN ) ,V3( MN ) } và V = {V2 , V3 } được xác
định bởi biểu thức sau:
VMN = λV (17)

 cos ϕ MN sin ϕ MN 
Trong đó λ =   - ma trận biến đổi tọa độ; ϕ MN – góc nghiêng giữa
− sin ϕ MN cos ϕ MN 
mặt phẳng tạo hình và trục quay của phôi
Từ biểu thức (17) khi bảo đảm quỹ đạo chuyển động của dao theo đường thẳng MN cần
phải đồng bộ giữa vận tốc chạy dao V2 và V3 sao cho điều kiện sau được thực hiện:

V2( MN ) = 0 , hoặc V2( MN ) = V3 sin ϕ MN − V2 cos ϕ MN = 0 (18)


Trong thực tế hoạt động của máy CNC, khi đồng bộ các vận tốc tiến dao luôn tồn tại sai
số nào đó. Điều này là do mô men cản chuyển động của bàn máy theo các hướng X 1 và X 3
khác nhau, cũng như các đặc điểm cấu tạo phần cơ học của các hệ dẫn động khác nhau.
Kết quả mô phỏng đã chỉ ra rằng khi V2( MN ) < 0 giá trị lực cắt và biến dạng đàn hồi tăng
theo thời gian (hình 6). Điều này là do tích lũy độ lệch quỹ đạo chuyển động của dao với
đường thẳng MN. Trong trường hợp này chuyển động của dao đi vào phía phôi so với đường
thẳng MN. Khi V2( MN ) > 0 (dao dịch chuyển ngược hướng phôi so với MN), đại lượng lực cắt
và biến dạng đàn hồi giảm dần theo thời gian. Điều này là do tích lũy độ lệch quỹ đạo chuyển
động của dao so với đường thẳng MN, song theo hướng ngược lại.
F, [N]

-50
F1

-100
F3

-150

F2
-200

-250
0 5 10 15 20 25 30 35 N, rev

Hình 6. Sự thay đổi các thành phần lực cắt trong quá trình gia công khi V2(MN) = −0.0825

Vận tốc V2 và V3 thay đổi đồng thời trong quá trình gia công, vì vậy, do tính không
đối xứng của các tính chất động lực của các hệ truyền động dẫn đến sự tạo thành các sai
số động, kết quả là vận tốc V2( MN ) thay đổi theo thời gian. Khi không đồng bộ giữa vận tốc
V3 và V2 trong quá trình tiện diễn ra sự tích lũy sai số. Sai số này theo thời gian có thể đạt tới
giá trị rất lớn. Ngoài ra, sai số tích lũy gây ra sự thay đổi lực cắt. Tính chất này có thể được sử
dụng khi xây dựng hệ điều khiển quá trình gia công cho phép bù sai số.

76
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
5. KẾT LUẬN
- Quỹ đạo chuyển động của các cơ cấu công tác sai lệch so với quỹ đạo chuyển động tạo
hình, ít nhất một đại lượng do biến dạng đàn hồi của hệ thống công nghệ. Sự sai lệch này phụ
thuộc vào ma trận độ cứng của hệ thống.
- Quỹ đạo chuyển động của bàn máy là hàm vận tốc tiến dao dọc và vận tốc tiến dao
ngang. Các vận tốc này được xác định bởi các tính chất của hệ truyền động bàn máy. Sự thay
đổi của nó nằm trong giải tần của hệ truyền động. Vì vậy, có thể bù các sai số nhận được
trong quá trình thiết kế công nghệ và lập trình gia công. Để làm điều này, cần phải biết quy
luật biến đổi quỹ đạo chuyển động của bàn dao thành quỹ đạo chuyển động của đỉnh dao.
- Phân tích mô hình đã chỉ ra rằng tồn tại tập hợp các tần số của thành phần biến thiên
tốc độ tiến dao mà tại đó biến dạng đàn hồi là cực đại, cũng như tập hợp các tần số mà ở đó sự
thay đổi của tốc độ tiến dao không ảnh hưởng đến biến dạng đàn hồi.
- Trong trường hợp tiện trục sự ổn định của quá trình cắt và thời gian quá độ phụ thuộc
vào chiều sâu cắt, vận tốc cắt, ma trận độ cứng và hệ số σ .
- Khi gia công các chi tiết có dạng hình học phức tạp xuất hiện dạng sai số mới khác với
trường hợp tiện trục trơn. Dạng sai số này được tạo thành bởi sự không đồng bộ các tính chất
động lực của các hệ truyền động chạy dao dọc và ngang. Nếu sự không đồng bộ này là một
đại lượng không đổi, sẽ xảy ra tích lũy sai số theo thời gian. Tuy nhiên, chúng ta có thể thực
hiện hiệu chỉnh trong chương trình NC để bù sai số này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Балакшин Б.С. Адаптивное управление станками. – М.: Машиностроение, 1973.
[2] X.J. Wan et al. An error control approach to tool path adjustment conforming to the
deformation of thin-walled workpiece. International Journal of Machine Tools &
Manufacture 51 (2011) 221–229
[3] X.J. Wan, C.H. Xiong, X.F. Wang, X.M. Zhang, Y.L. Xiong, Analysis synthesis of
dimensional deviation of the machining feature for discrete-part manufacturing processes,
International Journal of Machine Tools & Manufacture 49 (2009) 1214–1233.
[4] Заковоротный В.Л., Лукьянов А.Д., Нгуен Донг Ань., Фам Динь Тунг.
Синергетический системный синтез управляемой динамики металлорежущих
станков с учетом эволюции связей. Издат. центр ДГТУ, -Ростов – на Дону, 2008.
[5] В. Л. Заковоротный, Фам Динь Тунг, Нгуен Суан Тьем. Математическое
моделирование и параметрическая идентификация динамических свойств
подсистемы инструмента и заготовки. Известия высших учебных заведений.
Северо-Кавказский регион. — 2011. — № 2. — С. 38–46. — (Технические науки).
[6] Заковоротный В.Л. Методика исследования упругих характеристик
металлорежущих станков // Известия СКНЦ ВШ. Технические науки. 1980. – №3.
[7] M. Eyian, H.Onozuka. Modeling of Metal Cutting. Eindhoven, October 2007.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. TSKH. Phạm Đình Tùng, Học viện Kỹ thuật Quân sự,
Email: phamdinhtung@mta.edu.vn, 0964-515-919
2. TS. Phạm Quốc Hoàng, Học viện Kỹ thuật Quân sự
Email: phqhoang@gmail.com, 0984-775-668
3. Đỗ Thanh Bình, Học viện Kỹ thuật Quân sự
Email: dothanhbinh@mta.edu.vn, 0988-960-169
4. Nguyễn Ngọc Bình, Học viện Kỹ thuật Quân sự
Email: ngocbinh.203@gmail.com, 0982-658-389
77
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
ĐO ĐỘ NHÁM BỀ MẶT CHI TIẾT CHỎM CỦA KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN
SURFACE ROUGHNESS MESUREMENT OF THE FEMORAL HEAD
OF TOTAL HIP IMPLANT

PGS.TS. Phạm Ngọc Tuấn1a, TS. Nguyễn Văn Tường2b


1
Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP HCM
2
Trường Đại học Nha Trang
a
phamngoctuan.vn@gmail.com, btuongnv@gmail.com

TÓM TẮT
Độ nhám bề mặt là một thông số quan trọng để đánh giá chất lượng bề mặt gia công của
chi tiết chỏm và ảnh hưởng trực tiếp đến độ mòn của khớp háng toàn phần (KHTP). Bài báo
trình bày quy trình đo độ nhám bề mặt chi tiết chỏm của KHTP chế tạo tại Việt Nam theo quy
định của tiêu chuẩn ASTM F2033-12.
Từ khóa: độ nhám bề mặt, chi tiết chỏm, ASTM F2033-12

ABSTRACT
Surface roughness is an important parameter to evaluate surface treatment quality of the
femoral head and directly influence on wear of total hip implant. This paper presents the
process of surface roughness measurement of the femoral head of the total hip implant
manufactured in Vietnam under the provisions of ASTM F2033-12.
Keywords: surface roughness, femoral head, ASTM F2033-12

1. MỞ ĐẦU
Thay KHTP là một phẫu thuật nhằm thay thế phần khớp háng bị hỏng (xương và sụn)
bằng khớp nhân tạo. Ngày nay người ta thường sử dụng KHTP mô đun trong phẫu thuật thay
thế khớp háng. Loại KHTP này gồm 4 chi tiết là chuôi, chỏm, lót trong và vỏ ngoài. Vỏ ngoài
và lót trong tạo thành ổ cối nhân tạo trong đó vỏ ngoài được gắn cố định vào ổ cối của xương
chậu, lót trong gắn cố định với vỏ ngoài. Chỏm có dạng hình cầu, mặt ngoài tiếp xúc với mặt
trong của lót trong, mặt trong là lỗ côn liên kết với chuôi. Chuôi làm bằng kim loại, phần thân
gắn cố định vào vùng tủy của xương đùi, đầu côn gắn liên kết với chỏm.
Trong quá trình hoạt động, các bề mặt tiếp xúc nhau của các chi tiết KHTP chịu tác
động của lực ma sát. Sản phẩm mài mòn sinh ra do ma sát giữa hai mặt sẽ đi vào môi trường
làm việc của khớp cũng như cơ thể người [1]. Sản phẩm này có thể gây nguy hiểm cho con
người. Hạt mài mòn sinh ra từ lót trong bằng vật liệu UHMWPE có thể làm tổn thương xương
chậu do hiện tượng tiêu xương [2-3].
Nâng cao tính chống mòn của các chi tiết KHTP và giảm thiểu sự sinh ra sản phẩm mài
mòn tại các bề mặt ma sát của KHTP là nhiệm vụ quan trọng trong thiết kế và chế tạo KHTP.
Mài mòn bề mặt của chi tiết cơ khí nói chung phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có các yếu
tố công nghệ như tính chất vật liệu (thành phần hóa học, cấu trúc, độ cứng,…) và tính chất
hình học của bề mặt (sai lệch hình dáng, độ nhám, hư hỏng bề mặt…) [4]. Đối với chi tiết
chỏm, tính chất hình học của bề mặt chỏm tiếp xúc với lót trong phải thỏa mãn các quy định
trong tiêu chuẩn ASTM F2033-12.
Bài báo này trình bày quy trình đo độ nhám bề mặt chi tiết chỏm của KHTP chế tạo tại
Việt Nam trong khuôn khổ đề tài khoa học cấp Nhà nước “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và thử
nghiệm KHTP”. Kết quả đo nhám bề mặt chỏm được sử dụng để chứng minh công nghệ gia
công chỏm đạt yêu cầu về nhám bề mặt theo tiêu chuẩn ASTM F2033-12.

78
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1 Giới thiệu chi tiết chỏm
Trong nghiên cứu này, chỏm làm bằng hợp kim titan Ti-6Al-4V. Hình dáng và kích
thước của chỏm được trình bày trên hình 1. Chỏm được gia công tại Phòng thí nghiệm trọng
điểm Quốc gia Điều khiển số và Kỹ thuật Hệ thống, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học
Quốc gia TP. HCM. Mặt ngoài của chỏm được gia công theo quy trình như sau:
- Tiện thô, tiện bán tinh và tiện tinh trên máy tiện CNC đạt cấp chính xác IT7, Ra = 0,63 µm.
- Đánh bóng trên máy tiện vạn năng bằng 3 loại giấy nhám có độ hạt lần lượt là 600,
800 và 1000 với số vòng quay trục chính là 800 vg/ph trong thời gian 20 phút cho mỗi loại.
- Đánh bóng bằng bột kim cương có độ hạt 28000 và kích thước hạt là 0.5 µm trên máy tiện
vạn năng với số vòng quay trục chính là 800 vg/ph trong thời gian 20 phút.

Hình 1. Kết cấu của chi tiết chỏm


2.2 Quy định về nhám bề mặt của chỏm và phương pháp đo
Tiêu chuẩn ASTM F2033-12 quy định bề mặt cầu chịu tải của chỏm phải có giá trị sai
lệch trung bình số học của biên dạng nhám Ra không vượt quá 0,05 µm. Các vị trí đo nhám bề
mặt chỏm nằm trong vùng từ đỉnh P đến mặt phẳng CC như trên hình 2 [5].

Hình 2. Vị trí đo nhám bề mặt của chỏm: a = 900, b = 600, c = 300 [5]
79
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Có thể đo nhám bề mặt chỏm bằng một số loại thiết bị khác nhau như máy đo không
tiếp xúc dùng laser [6], máy đo kiểu giao thoa ánh sáng [4,7-9], máy đo kiểu tiếp xúc [10-11]
và kính hiển vi lực nguyên tử [12-13]. Nghiên cứu này sử dụng máy đo kiểu tiếp xúc Surftest
SV-3100S4 do hãng Mitutoyo (Nhật Bản) sản xuất. Máy này được trang bị đầu dò kim cương
có bán kính 2 µm, lực đo 0,75 mN.
Ngoài vùng từ điểm cực P đến mặt phẳng CC như quy định của tiêu chuẩn ASTM
F2033-12, chỏm còn được đo nhám bề mặt các vùng tạo bởi hai mặt phẳng CC và BB, BB và
AA và tại vùng lân cận điểm cực P. Với số lượng vị trí đo này, cho phép đánh giá nhám bề
mặt chỏm một cách toàn diện hơn so với chỉ đo nhám ở một vùng. Số lượng vị trí đo này cũng
tương tự như trong nghiên cứu của Mazen [11]. Hướng đo tại đỉnh đi qua đỉnh chỏm còn tại
các vùng khác đi theo hướng “kinh tuyến” của chỏm. Tại mỗi vùng thực hiện đo 3 lần, các vị
trí đo tạo với nhau một góc khoảng 450.
Với phương pháp gia công lần cuối là đánh bóng bằng giấy nhám và bột kim cương,
mặt ngoài của chỏm được dự đoán có nhám bề mặt 0,02 < R a ≤ 0,10 µm. Do bề mặt cần đo
nhám là mặt cầu có đường kính bé nên cần chọn chiều dài hành trình đầu dò tối thiểu. Khi dữ
liệu đo được phân tích bằng cách dùng bộ lọc PC50 trên máy đo Surftest của Mitutoyo, chiều
dài hành trình đầu dò bao gồm tổng các chiều dài sau: chiều dài tiếp cận (0,5 mm), khoảng
chạy tới l t , chiều dài đo L đ và khoảng chạy quá l s (hình 3). Khoảng chạy tới và chạy quá được
lấy bằng ½ chiều dài chuẩn [13]. Theo tiêu chuẩn ISO 4288-1996, một số thông số đo nhám
bề mặt khi dùng máy đo kiểu tiếp xúc ứng với giá trị R a từ 0,02 đến 0,10 µm như sau [14]:
- Chiều dài chuẩn: l = 0,25 mm,
- Chiều dài đo Lđ = 5l = 1,25 mm,
Vậy, chiều dài hành trình đầu dò có thể được chọn như sau:
L ht = 0,5 + l t +Lđ + l s
= 0,5 + 1,25 + 0,25/2 + 0,25/2 = 2,0 mm

Hình 3. Chiều dài hành trình đầu dò


2.3 Làm sạch mẫu đo
Mẫu đo cần được làm sạch trước khi đo nhám bề mặt. Kenny và cộng sự [9] rửa sạch và
tiệt trùng các mẫu chỏm làm bằng CoCr, ZrO 2 và gốm trước khi đo nhám cũng như kiểm tra
và xem xét cấu trúc vĩ mô và vi mô của bề mặt. Alan và cộng sự [10] làm sạch các mẫu chỏm
CoCr và ZrO 2 bằng siêu âm trong dung dịch a-xê-tôn để loại bỏ các tạp chất trước khi chụp
bề mặt mẫu trên kính hiển vi điện tử quét. Trong nghiên cứu này, do chỉ cần kiểm tra nhám bề
mặt bằng máy đo kiểu tiếp xúc nên mẫu đo chỉ được làm sạch bằng siêu âm với dung dịch
nước cất theo chỉ dẫn của tiêu chuẩn ISO 14242.
2.4 Gá mẫu đo
Chỏm được lắp vào một trục côn có độ côn phù hợp với lỗ côn của chỏm. Trục côn
được gá trực tiếp trên ê-tô của bàn cân bằng 3 trục như trên hình 3. Để thực hiện đo nhám bề
mặt tại các vị trí khác nhau của chỏm thì tiến hành điều chỉnh ê-tô và trục gá.

80
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 3. Gá mẫu đo trên bàn cân bằng 3 trục

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


Hình 4 trình bày biên dạng nhám tại một số vùng đã đo. Tại các vùng này, biên dạng
nhám có đặc điểm tương đối giống nhau, gồm nhiều đỉnh sắc nhọn. Đây chính là đặc điểm
của nhám bề mặt được gia công lần cuối bằng hạt mài.

a. Biên dạng nhám tại vùng tạo bởi hai mặt phẳng BB và AA.

b. Biên dạng nhám tại vùng tạo bởi hai mặt phẳng CC và BB.

c. Biên dạng nhám tại vùng tạo bởi đỉnh P mặt phẳng CC.

d. Biên dạng nhám tại đỉnh P.


Hình 4. Biên dạng nhám bề mặt cầu của chỏm tại một số vùng
Kết quả đo nhám bề mặt của mẫu chỏm như sau:
- Tại vùng giữa hai mặt phẳng BB-AA: R a = 0,0268 µm.
- Tại vùng giữa hai mặt phẳng CC-BB: R a = 0,0269 µm.
- Tại vùng giữa điểm cực P và mặt phẳng CC: R a = 0,0286 µm.
- Tại đỉnh P: R a = 0,0320 µm.

81
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Từ kết quả đo thông số nhám R a cho thấy các vùng trên cùng một mặt cầu của chỏm có
giá trị R a không giống nhau. Mẫu đo có đặc điểm là giá trị R a tại đỉnh là lớn nhất so với giá trị
R a tại các vùng còn lại. Nói chung, trên toàn bề mặt cầu của chỏm, càng về gần đỉnh chỏm thì
giá trị R a càng lớn. Như vậy, có khả năng vùng lân cận mặt phẳng AA đã được đánh bóng lâu
hơn so với các vùng khác trên mặt ngoài của chỏm.
Các giá trị R a đo được tại các vùng đều không lớn hơn 0,032 µm. Vậy, có thể kết luận
rằng bề mặt cầu của chỏm có giá trị độ nhám R a thỏa mãn yêu cầu của tiêu chuẩn ASTM
F2033-12. Từ đó có thể khẳng định rằng quy trình công nghệ gia công bề mặt ngoài của chỏm
là phù hợp, đạt yêu cầu về nhám bề mặt.
Nói chung, hình học tô-pô ba chiều phức tạp của bề mặt cầu của chỏm không thể được
phản ánh một cách đầy đủ thông qua thông số R a . Tiêu chuẩn ASTM F2033-12 cũng khuyến
cáo là ngoài thông số R a nên sử dụng thêm một số thông số nhám khác để đánh giá chính xác
hơn đặc tính nhám bề mặt của chỏm. Do đó, cần thực hiện đo thêm một số thông số nhám
khác như chiều cao lớn nhất của biên dạng nhám R max , bước nhấp nhô trung bình của biên
dạng nhám S m , chiều dài tựa η p và chiều dài tựa tương đối t p của biên dạng nhám.

4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT


Nghiên cứu này tiến hành đo nhám bề mặt chỏm để chứng minh công nghệ gia công
chỏm có đạt yêu cầu về nhám bề mặt theo tiêu chuẩn ASTM F2033-12 hay không. Kết quả đo
bằng máy đo kiểu tiếp xúc cho thấy bề mặt cầu của chỏm có sai lệch trung bình số học của
biên dạng nhám R a bé hơn 0,0320 µm, đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn đề ra. Xác định thêm một
số thông số nhám khác ngoài thông số R a để đánh giá một cách đầy đủ hơn độ nhám bề mặt
cầu của chỏm là một trong những nghiên cứu tiếp theo cần thực hiện.

LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu được thực hiện trong khuôn khổ đề tài mã số KC.03.24/11-15 tại Phòng thí
nghiệm trọng điểm Quốc gia Điều khiển số và Kỹ thuật Hệ thống, Trường Đại học Bách
Khoa, Đại học Quốc gia TP. HCM. Các tác giả xin chân thành cám ơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Pinchuk, L. S., Nikolaev, V. I., Tsvetkova, E. A., & Goldade, V. A. Tribology and
biophysics of artificial joints. Oxford, United Kingdom: Elsevier, 2006.
[2] Khalily, C., Tanner, M. G., Williams, V. G., & Whiteside, L. A., Effect of locking
mechanism on fluid and particle flow through modular acetabular components, Journal
of Arthroplasty, 1998, Vol.13 (3), p. 254-258.
[3] Akbari, A., Roy, M. E., Whiteside, L. A., & Minteer, S. D., The Influence of Locking
Mechanism on Screw-Hole Osteolysis and Backside Damage in Long-Term Acetabular
Liners Retrieved from Revision Total Hip Arthroplasty. 34th Annual Meeting of the
Society for Biomaterials: Giving Life to a World of Materials, Seattle, Washington, 2012.
[4] Niemczewska, W. M., Gawlik, J., & Sładek, J., The Measurement and Analysis of
Surface Geometric Structure of Ceramic Femoral Heads. Scanning, 2014, Vol. 36 (1), p.
105-114.
[5] ASTM F2033-12, Standard Specification for Total Hip Joint Prosthesis and Hip
Endoprosthesis Bearing Surfaces Made of Metallic, Ceramic, and Polymeric Materials.
ASTM International, West Conshohocken, PA, 2012.
[6] Wang, A., Polineni, V. K., Stark, C. & Dumbleton, J. H., Effect of Femoral Head Surface
Roughness on the Wear of Ultrahigh Molecular Weight Polyethylene Acetabular Cups.
The Journal of Arthroplasty, 1998, Vol. 13 (6), p. 615-620.

82
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[7] Michel, P. L., Deborah, J. H., Robert, M. U., & Markus A. W., Effect of Femoral Head
Surface Roughness on Acetabular Liner Polyethylene. ORS 2014 Annual Meeting, New
Orleans, Louisiana.
[8] Kim, Y. H., Ritchie, A., & Hardaker, C., Surface Roughness of Ceramic Femoral Heads
after In-Vivo Transfer of Metal: Correlation to Polyethylene Wear. The Journal of Bone
& Joint Surgery. American Volume, 2005, Vol. 87 (3), p. 577-582.
[9] Kenny, T. M., Christopher, V., Darryl, D. L., Clifford, W. C.l, & Kace, A. E., Surface
Roughness of Femoral Head Prostheses After Dislocation. The American Journal of
Orthopedics, 2010, Vol. 39 (10), p. 495-500.
[10] Alan, W. E., TravisMcKee, R., John, M. C., Donald, W. P., Preston, R. B., & Jack E. L.,
Surface Roughness of CoCr and ZrO 2 Femoral Heads with Metal Transfer: A Retrieval
and Wear Simulator Study. International Journal of Biomaterials, Vol. 2009, 6 pages.
[11] Mazen, A. H., Wear of Hard-on-Hard Hip Prostheses: Influence of Head Size, Surgical
Position, Material and Function. Ph.D. Dissertation, The University of Leeds, School of
Mechanical Engineering, Leeds, UK, 2012.
[12] Nikolaos, I. G., & Dimitrios, E. M., Surface Roughness of Manufactured Femoral Heads
with High Speed Turning. International Journal of Machining and Machinability of
Materials, 2009, Vol. 5 (4), p. 371-382.
[13] Liliana, L. B., Tribological Characterization of Materials Used for Femoral Heads of
Hip Prostheses. Proceedings of International Conference On Innovations, Recent Trends
And Challenges In Mechatronics, Mechanical Engineering And New High-Tech Products
Development – MECAHITECH’11, 2011, Vol. 3, p. 234-239.
[14] ISO 4288 - 1996, Geometrical Product Specifications (GPS) - Surface texture: Profile
method - Rules and procedures for the assessment of surface texture. International
Organisation for Standardisation, Geneva, 1996.

THÔNG TIN LIÊN HỆ TÁC GIẢ


1. PGS.TS. Phạm Ngọc Tuấn. Khoa Cơ khí, Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP HCM.
phamngoctuan.vn@gmail.com. 0903678459.
2. TS. Nguyễn Văn Tường. Khoa Cơ khí, Trường Đại học Nha Trang.
tuongnv@gmail.com. 0982354509.

83
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
THIẾT KẾ CHI TIẾT LÓT TRONG CỦA KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN CHO
NGƯỜI VIỆT NAM
DESIGN OF ACETABULAR LINER IN TOTAL HIP FOR VIETNAMESE PATIENTS

PGS.TS. Phạm Ngọc Tuấn1a, TS. Nguyễn Văn Tường2b


1
Khoa Cơ khí, Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP HCM
2
Khoa Cơ khí, Trường Đại học Nha Trang
a
phamngoctuan.vn@gmail.com,, btuongnv@gmail.com

TÓM TẮT
Bài báo trình bày quá trình thiết kế chi tiết lót trong của khớp háng toàn phần cho người
Việt Nam trên cơ sở các tiêu chuẩn ISO 7206-1, ASTM F2033-12 và ASTM F2091-1. Từ
việc tham khảo, so sánh và phân tích một số mẫu khớp háng toàn phần hiện có, chi tiết lót
trong được thiết kế nhằm đảm bảo phù hợp với người Việt Nam. Quá trình thiết kế bao gồm:
so sánh, phân tích xác định kết cấu chi tiết lót trong, xác định các kích thước cơ bản của chi
tiết lót trong từ các số liệu kích thước của khớp háng người Việt Nam thu thập được và xây
dựng hình dạng 3D chi tiết lót trong.
Từ khóa: lót trong, khớp háng toàn phần, ISO 7206-1, ASTM F2033-12, ASTM F2091-1

ABSTRACT
This paper presents the design procedure of acetabular cup in total hip for Vietnamese
patients accordings to ISO 7206-1, ASTM F2033-12 and ASTM F2091-1. By referring,
comparing and analyzing some models of present total hips, the acetabular liner were
designed to be suitable for Vietnamese patients. The design process includes comparing,
analyzing to define the structure of the acetabular liner, determining basic dimensions of the
acetabular liner from dimensions of collected Vietnamese hip joints, modelling the three
dimensional model of the acetabular liner.
Keywords: acetabular liner, total hip, ISO 7206-1, ASTM F2033-12, ASTM F2091-1

1. MỞ ĐẦU
Khi phẫu thuật thay khớp háng, bề mặt sụn bị tổn thương của ổ cối tự nhiên sẽ được
loại bỏ và lắp vào đó một ổ nhân tạo. Ổ cối nhân tạo chỉ có một chi tiết nhưng một số ổ cối
được cấu tạo bởi hai thành phần, còn được gọi là ổ mô đun, là vỏ ngoài và lót trong. Lót trong
tiếp xúc với chỏm trong quá trình hoạt động. Trên hình 1 là hai loại lót trong KHTP (sau đây
gọi tắt là lót trong) của hãng Stryker (Mỹ). Cũng giống như vỏ ngoài, lót trong rất đa dạng về
kết cấu và kích thước tùy theo hãng sản xuất và lót trong cũng đang được nghiên cứu để ngày
càng hoàn thiện.

Hình 1. Lót trong Trident của hãng Stryker [1]


84
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Tanino và các cộng sự [2] nghiên cứu ảnh hưởng của ba thiết kế lót trong polyethylene
đến mức độ trật khớp sau khi phẫu thuật thay thế KHTP. Các kiểu lót trong này có vành
phẳng, khác kích thước độ sâu phần vòng găng mặt trong của lót, bao gồm: lót trong HGP
(Zimmer) với độ sâu vòng găng 0,3 mm, lót trong 4-U (Nakashima Medical) không có vòng
găng và lót trong 4-U được thiết kế lại với phần vòng găng có độ sâu 1 mm. Kết quả thử
nghiệm cho thấy lót trong 4-U thiết kế lại có mức độ trật khớp bé nhất (khi lắp với chỏm 22
mm hoặc 26 mm).
Barrack và cộng sự [3] mô phỏng ảo ảnh hưởng của thiết kế các chi tiết KHTP đến
phạm phi chuyển động của khớp. Đối với lót trong, các tác giả mô hình hóa 2 dạng chi tiết lót
trong có phần vành nâng. Lót trong thứ nhất có vành với góc vát bé, bề rộng vát (khoảng cách
giữa mặt trong và mặt ngoài của lót) lớn và lót trong còn lại với vành có góc vát lớn hơn
nhưng bề rộng vát hẹp hơn. Kết quả nghiên cứu cho thấy cung hoạt động lớn nhất của KHTP
đạt được khi kết hợp chuôi có cổ tiết diện hình thang và lót trong có vành nâng vát rộng.
Timothy và cộng sự [4] đã xây dựng mô hình phần tử hữu hạn của hai loại ổ cối của
hãng Stryker, trong đó lót trong được ổn định trong vỏ ngoài nhờ số lượng gờ hãm khác nhau.
Các tác kết luận rằng khi tăng số lượng gờ hãm có thể làm giảm chuyển dịch tương đối tại
mặt phân giới của lót trong và vỏ ngoài.
Cơ cấu khóa của một số ổ cối có vỏ ngoài bằng kim loại và lót trong bằng nhựa
polyethylene của các hãng Zimmer, Howmedica, Smith&Nephew và Whiteside Biomechanics
đã được Khalily và cộng sự [5] đánh giá mức độ kín khít. Các tác giả thấy rằng khi có cơ cấu
khóa hiệu quả, có thể làm giảm lượng hạt mài mòn của lót trong do ma sát với vỏ ngoài,
xương chậu vì thế ít bị tổn thương do tác động tiêu xương. Ảnh hưởng của cơ cấu khóa lên
tiêu xương lỗ vít và hư hỏng mặt sau lót trong làm bằng vật liệu UHMWPE của hãng Biomet
và Signal Medical đã được Akbari và cộng sự [6] tiến hành nghiên cứu. Cơ cấu hãm của các
lót trong Impact và Ringloc của Biomet có 5-10 vấu hoặc 12-16 vấu, còn lót trong MicroSeal
của Signal Medical có 6 vấu kèm. Kết quả nghiên cứu cho thấy cơ cấu hãm được sử dụng trên
lót trong MicroSeal loại được tiêu xương lỗ vít và gần như loại hoàn toàn hư hỏng mặt sau
của lót.
Hiện tại nhu cầu thay KHTP ở Việt Nam khá lớn nhưng các bệnh viện, trung tâm chấn
thương chỉnh hình trong nước phải nhập KHTP từ nước ngoài với giá rất đắt so với thu nhập
chung của người Việt Nam. Do đó cần tiến hành nghiên cứu thiết kế, chế tạo KHTP trong
điều kiện công nghệ hiện có trong nước. Bài báo này trình bày việc thiết kế chi tiết lót trong
của KHTP trên cơ sở các tiêu chuẩn ISO 7206-1, ASTM F2033-12 và ASTM F2091-1, tham
khảo một số mẫu khớp háng toàn phần hiện có trên thị trường và kết hợp với số liệu kích
thước của khớp háng người Việt Nam để đảm bảo phù hợp với người Việt Nam.

2. LỰA CHỌN VẬT LIỆU LÓT TRONG


Chi tiết lót trong đóng vai trò như một lớp sụn trong xương. Nó có tác dụng giúp cho
quá trình chuyển động xoay diễn ra được linh hoạt và trơn tru. Lót trong là một trong những
chi tiết quan trọng giúp cho quá trình chuyển động của KHTP diễn ra được linh hoạt. Vì vậy
vật liệu chi tiết lót trong cũng đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật khá cao. Một số đặc điểm của vật liệu
làm lót trong như sau:
- Có khả năng chống mài mòn cao: Lót trong cùng với chỏm tham gia trực tiếp vào quá
trình chuyển động của khớp háng. Vì vậy vật liệu làm chi tiết phải có khả năng chống mài
mòn cao để giúp tăng tuổi thọ của khớp đồng thời giảm độc hại do các hạt mài mòn gây ra.
- Có hệ số ma sát thấp để giúp cho quá trình chuyển động của khớp được linh hoạt.
- Khả năng chống thấm nước: Do bên trong cơ thể có nước và máu, nếu vật liệu được
chế tạo có khả năng hấp thụ nước thì sẽ gây ra mất nước cho cơ thể được cấy ghép, đồng thời
cũng làm cho giảm tuổi thọ của vật liệu.

85
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- Không gây độc hại: Đây là yếu tố quan trọng nhất bởi tất cả các sản phẩm sử dụng
trong y sinh phải an toàn với cơ thể được cấy ghép. Nếu không, chúng sẽ bị cơ thể đào thải và
có thể gây phát sinh thêm một số bệnh lý khác do vật liệu không an toàn đó tạo ra.
Lót trong có thể được làm bằng vật liệu polyethylene cao phân tử UHMWPE, gốm hoặc
hợp kim CoCr [7]. Vật liệu UHMWPE thường được chọn làm lót trong vì nó có tính chống
mài mòn cao, hệ số ma sát thấp, độ dai va đập cao, dễ chế tạo, có tính tương hợp sinh học và
ổn định sinh học đối với cơ thể con người [8]. Một số đặc tính kỹ thuật của vật liệu
UHMWPE được trình bày trên bảng 1.
Bảng 1. Một số đặc tính kỹ thuật của vật liệu UHMWPE [9]
Thông số Giá trị
Giới hạn mỏi 16 MPa
Giới hạn bền cực đại 30 MPa
Giới hạn chảy 20 MPa
Modun đàn hồi 1 GPa
Độ dai va đập 2-4 MPa.m1/2

3. XÁC ĐỊNH KẾT CẤU VÀ KÍCH THƯỚC LÓT TRONG


Trong nghiên cứu này, KHTP không xi măng dạng mô đun bao gồm các chi tiết chuôi,
chỏm, lót trong và vỏ ngoài. Chỏm và chuôi lắp với nhau qua côn Moorse. Chỏm có đường
kính 28 mm, phù hợp với thể trạng người Việt Nam [10], giảm thiểu được mài mòn và tăng
phạm vi chuyển động của khớp [11]. Kết cấu và kích thước của lót trong được chọn sao cho
phù hợp với kết cấu và kích thước của vỏ ngoài và chỏm. Kết cấu của vỏ ngoài trong nghiên
cứu này có những đặc điểm cơ bản sau:
- Mặt ngoài là bán cầu phủ nhám, có đường kính 48 mm.
- Mặt trong gồm hai phần: phần mặt côn ở phía đáy vỏ và một phần mặt cầu ở phía đỉnh
có đường kính 41 mm.
- Cơ cấu khóa lót trong là 8 hốc bán trụ được bố trí cách đều trên vành vỏ.
Kết cấu của lót trong làm bằng vật liệu UHMWPE khá đa dạng tùy theo hãng sản xuất.
Lót trong cũng được tiêu chuẩn hóa bởi các tổ chức như ISO và ASTM. Tiêu chuẩn ISO
7206-1 đưa ra 2 kiểu kết cấu lót trong là loại cơ bản và loại có vành nâng như trên hình 2. Mặt
bên của hai kiểu lót này có một phần mặt côn và một phần mặt trụ. Điểm khác biệt của hai
kiểu lót trong này là loại cơ bản có mặt đáy và mặt đỉnh song song nhau còn kiểu lót trong kia
phần đáy có thêm vành nâng, tạo một góc nghiêng so với phương ngang. Tương tự, tiêu chuẩn
ASTM F2091-1 cũng giới thiệu hai kiểu lót trong có và không có vành nâng (hình 3), mặt
trong và mặt ngoài có dạng bán cầu.

a. Chi tiết lót trong cơ bản b. Chi tiết lót trong có vành nâng
Hình 2. Kết cấu lót trong theo tiêu chuẩn ISO 7206-1 [12]
86
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
B- Đỉnh lót trong; BC- Trục cực; C- Tâm danh nghĩa của chỏm;
D1- Đường kính ngoài của khớp cầu; D2- Đường kính phần vào;
K- Chiều sâu bên trong; W: Độ dày vách đo tại góc 300;
α- Góc vát; β: Góc nghiêng vành nâng.

Hình 3. Kết cấu lót trong theo tiêu chuẩn ASTM F2091-1 [13]
BD2 - Đường kính lối vào phần giữ chi tiết chỏm; BD3 - Đường kính phần vát (nếu có);
BD4 - Đường kính ngoài hiệu dụng; BD5 - Đường kính ngoài; BD6- Đường kính vành
(nếu có); BP- Chiều sâu phần BD2; BW- Chiều dày tối thiểu; BF- Chiều dày bích (nếu có);
BH1 - Chiều cao lót trong; BI - Chiều sâu bên trong; BR - Chiều sâu phần giữ; Bω- Góc vát
từ BD2 đến BD; BΩ - Góc nghiêng phần vành nâng; BL1 – Độ lệch của BΩ từ tâm của BD4.
Nghiên cứu này thiết kế lót trong kiểu có vành nâng dựa theo hai dạng vỏ theo tiêu
chuẩn vừa nêu đồng thời tham khảo một số vỏ ngoài hiện có trên thị trường cũng như một số
nghiên cứu về thiết kế ổ cối KHTP. Ở đây, ứng với vỏ ngoài đã thiết kế, lót trong được thiết
kế với một số đặc điểm cơ bản sau:
- Mặt ngoài gồm một phần mặt côn ở phía đáy, một phần mặt cầu ở phía đỉnh và đỉnh bằng.
- Mặt trong có dạng lõm cầu.
- Vành nâng, có mép vát, chiếm một cung 1800 theo chu vi của lót trong.
- Cơ cấu khóa lót trong là 4 gờ bán trụ được bố trí cách đều trên chu vi, ngay bên trên vành.
Một số kích thước cơ bản của vỏ ngoài được xác định như sau:
- Đường kính ngoài (BD n ): Đường kính ngoài của lót trong là đường kính của phần mặt
cầu, được xác định theo đường kính trong của vỏ ngoài, BDn = 41 mm.
- Đường kính trong (BD t ): Đường kính trong của lót trong được lấy bằng đường kính
chỏm, BD t = 28 mm.
- Chiều cao: H = 22 mm.
- Góc nâng của vành nâng: 150.
Theo tiêu chuẩn ASTM F2033−12 [14], bề mặt cầu của lót trong bằng vật liệu polymer
phải có giá trị nhám bề mặt Ra không vượt quá 2 μm. Thêm vào đó, đường kính mặt cầu có
dung sai nằm trong khoảng + 0,3 ÷ 0,0 mm. Các giá trị về nhám bề mặt và dung sai vừa nêu
được sử dụng cho lót trong được thiết kế trong nghiên cứu này.
Bản vẽ kỹ thuật của lót trong được thể hiện trên hình 4. Kết quả mô hình hóa lót trong
bằng phần mềm Creo Parametric được thể hiện trên hình 5.
87
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 4. Bản vẽ kỹ thuật của lót trong

Hình 5. Mô hình 3D của lót trong

KẾT LUẬN
Chi tiết lót trong của KHTP không xi măng dùng với chỏm đường kính 28 mm được
thiết kế trong nghiên cứu này. Kết cấu, kích thước và một số yêu cầu kỹ thuật của lót trong
được chọn theo các tiêu chuẩn ISO 7206-1, ASTM F2091-1 và ASTM F2033−12, một số mẫu
lót trong thực tế và một số nghiên cứu gần đây. Mặt ngoài của lót trong được thiết kế đảm bảo
tạo độ kín khít khi lắp với vỏ ngoài tương ứng giảm thiều hiện tượng tiêu xương do các hạt
mài mòn của lót trong bằng nhựa đi vào xương đùi và xương chậu. Để hoàn thiện thiết kế, cần
thực hiện tính toán bền cho lót trong theo điều kiện tải trọng của người Việt Nam.

LỜI CÁM ƠN
Nghiên cứu này được thực hiện trong khuôn khổ đề tài KHCN cấp Nhà nước mã số
KC.03.24/11-15 tại Phòng thí nghiệm trọng điểm Điều khiển số và Kỹ thuật Hệ thống,
Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP.HCM. Các tác giả xin chân thành cám ơn.

88
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Stryker, Trident Polyethylene Bearings, from www.stryker.com.
[2] Tanino, H., Ito, H., Banks, S. A., Harman, M. K., Hirayama, T., & Matsuno, T.,
Acetabular Liner Design Affects Clinical Dislocation Rates After THA. 52nd Annual
Meeting of the Orthopaedic Research Society, Chicago, 2006, CD-ROM Edition.
[3] Barrack, R. L., Thornberry, R. L., Ries, M. D., Lavernia, C., & Tozakoglou E., The
Effect of Component Design on Range of Motion to Impingement in Total Hip
Arthroplasty. AAOS Instructional Course Lectures, 2001, Vol. 50, p. 275-280.
[4] Timothy, P. H., Steven, M. K., Eric, C., & Robert M. S., Acetabular Shell-Liner Locking
Mechanisms: Incflience on Backside Sliding Relative Motion and Backside Liner
Deformation into Screw Holes. Summer Bioengineering Conference, Florida, 2003, p.
731-732.
[5] Khalily, C., Tanner, M. G., Williams, V. G., & Whiteside, L. A., Effect of Locking
Mechanism on Fluid and Particle Flow Through Modular Acetabular Components.
Journal of Arthroplasty, 1998, Vol. 13 (3), p. 254-258.
[6] Akbari, A., Roy, M. E., Whiteside, L. A., & Minteer, S. D., The Influence of Locking
Mechanism on Screw-Hole Osteolysis and Backside Damage in Long-Term Acetabular
Liners Retrieved from Revision Total Hip Arthroplasty. 34th Annual Meeting of the
Society for Biomaterials 2010: Giving Life to a World of Materials, Seattle, Washington,
2010.
[7] Buechel, F.F. & Pappas, M.J., Principles of Human Joint Replacement Design and
Clinical Application. Berlin: Springer, 2011.
[8] Lewis, G., Polyethylene Wear in Total Hip and Knee Arthroplasties. Journal of
Biomedical Materials Research, 1997, Vol. 38 (1), p. 55-75.
[9] Lisa, A. P. & Ayyana, M. C., Mechanics of Biomaterials Fundamental Principles for
Implant Design. Cambridge: Cambridge University Press, 2011.
[10] Trần Anh Vũ, Ước lượng kích thước đầu trên xương đùi và ổ cối trên người trưởng
thành tuổi từ 20 – 35 bằng CT scan. Luận văn thạc sĩ, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh,
2015.
[11] Lê Phúc, Khớp háng toàn phần: Những vấn đề cơ bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học,
2001.
[12] ISO 7206-1, Implants for surgery - Partial and total hip joint prostheses - Part 1:
Classification and designation of dimensions. ISO, 2008.
[13] ASTM F2091-1, Standard Specification for Acetabular Prostheses. ASTM International,
2012.
[14] ASTM F2033-12, Standard Specification for Total Hip Joint Prosthesis and Hip
Endoprosthesis Bearing Surfaces Made of Metallic, Ceramic, and Polymeric Materials.
ASTM International, 2012.

THÔNG TIN LIÊN HỆ TÁC GIẢ


1. PGS.TS. Phạm Ngọc Tuấn. Khoa Cơ khí, Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP
HCM. Email: phamngoctuan.vn@gmail.com, 0903678459.
2. TS. Nguyễn Văn Tường. Khoa Cơ khí, Trường Đại học Nha Trang. Email:
tuongnv@gmail.com, 0982354509.

89
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
HÀN NỐI ĐỐI ĐẦU CỐT THÉP BẰNG CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN XỈ ÁP LỰC
ELECTROSLAG PRESSURE WELDING FOR REINFORCING STEEL BARS BUTT
WELD JOINT
1ThS. Hoàng Đức Long, PGS.TS. Nguyễn Chỉ Sáng,
2PGS.TS. Bùi Văn Hạnh, KS. Trịnh Quang Ngọc
1
Viện Nghiên cứu Cơ khí, Bộ Công thương
2
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Việt Nam
longhd@narime.gov.vn, hanh.buivan@hust.edu.vn

TÓM TẮT
Công nghệ hàn điện xỉ thường được ứng dụng để hàn nối các loại thép tấm dày, tuy
nhiên Viện Nghiên cứu Cơ khí đã nghiên cứu công nghệ hàn điện xỉ kết hợp với việc tạo áp
lực khi kết thúc quá trình hàn ứng dụng để hàn nối đối đầu cốt thép, đã chế tạo thành công
thiết bị, bước đầu thương mại hóa sản phẩm. Công nghệ nối đối đầu cốt thép bằng phương
pháp hàn điện xỉ áp lực là công nghệ hàn tiên tiến, có nhiều ưu điểm hơn các công nghệ nối
thép truyền thống (buộc chồng, hàn chồng, hàn tiếp xúc, nối ống ren…) như nâng cao chất
lượng mối nối, nâng cao năng suất thi công, thuận lợi khi thi công tại công trường, tiết kiệm
vật liệu, hạ giá thành, không ô nhiễm môi trường. Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu về
công nghệ hàn điện xỉ áp lực để hàn đối đầu cốt thép, bao gồm: Giới thiệu về công nghệ hàn
điện xỉ áp lực ứng dụng để hàn nối đối đầu cốt thép, các ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng
của công nghệ hàn điện xỉ áp lực, nguồn hàn và đồ gá hàn, phương pháp tính toán chế độ hàn
điện xỉ áp lực tối ưu dùng cho hàn nối đối đầu cốt thép, các kết quả thử nghiệm mối hàn nối
bằng công nghệ hàn điện xỉ áp lực.
Từ khóa: cốt thép, hàn đối đầu, hàn điện xỉ áp lực

ABSTRACT
Electroslag Welding Technology is often used to weld thick steel sheets, however the
National Research Institute of Mechanical Engineering has researched the electroslag welding
technology combined with creating pressure at the end of the welding process for steel bar
butt weld joint, has successfully manufactured the equipment, has initially commercialized the
product. The Electroslag pressure welding technology is one advanced welding technology
and has more advantages than the traditional steel bar connecting technologies (overlapped
fastening, overlapped welding, resistance welding, pipe nipple...), for examples, improving
weld joint quality and productivity, being convenient in applying at the site, saving materials,
lowering costs, not polluting the environment. The writing presents results of the research on
the Electroslag pressure welding technology, including: Introduction to the Electroslag
pressure welding technology for steel bar butt welding, the advantages, disadvantages and the
applied fields of Electroslag pressure welding technology, welder and jig, the calculation
method for optimum parameters of Electroslag pressure welding, the test results of weld joint.
Keyword: reinforcing steel bars, butt welding, electroslag pressure welding

1. GIỚI THIỆU
Trong thực tế sản xuất ở Việt Nam hiện nay, các phương pháp nối cốt thép phổ biến
nhất chủ yếu vẫn là nối buộc chồng, nối cơ khí: nối cốt thép bằng ống nối dập ép hoặc nối
bằng ống ren, nối hàn: hàn chồng hồ quang tay, hàn tiếp xúc. Tuy nhiên các phương pháp này
vẫn còn nhiều nhược điểm như tiêu tốn cốt thép, chất lượng chưa ổn định, năng suất thấp, giá

90
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
thành cao, do vậy chưa đáp ứng được hết các yêu cầu ngày càng cao về kỹ thuật, chất lượng,
năng suất, giá thành của các công trình lớn, quan trọng.
Hiện nay, một phương pháp hàn nối cốt thép mới - “Hàn điện xỉ áp lực” - đã được Viện
Nghiên cứu Cơ khí nghiên cứu thành công và đang từng bước áp dụng vào quá trình sản xuất
cốt thép bê tông của các công trình xây dựng. Tuy nhiên, hiện tại vẫn chưa có được bộ thông
số hàn tối ưu, dẫn đến chất lượng mối hàn chưa được ổn định, kích thước mối hàn có hình
dáng và kích thước thất thường dẫn đến việc lãng phí thời gian, năng lượng, vật liệu hàn và
cốt thép hàn.
Để giải quyết vấn đề này, nhóm tác giả đã nghiên cứu và đưa ra phương pháp tính toán
chế độ hàn điện xỉ áp lực tối ưu dùng cho hàn nối đối đầu cốt thép bằng phương pháp quy
hoạch thực nghiệm.

2. CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ HÀN ÁP LỰC ĐIỆN XỈ DÙNG CHO HÀN ĐỐI
ĐẦU CỐT THÉP
2.1. Công nghệ hàn điện xỉ áp lực
Mô hình chính để hàn đối đầu cốt thép bằng công nghệ hàn điện xỉ áp lực được xây
dựng như hình1: Hai đoạn cốt thép cần nối được định vị thẳng tâm và đối đầu nhau thông qua
má kẹp trên và dưới của một bộ đồ gá hàn. Đồ gá hàn được thiết kế đặc biệt để có thể điều
chỉnh được khoảng cách giữa 2 cây thép, đồng thời tạo ra lực ép khi kết thúc quá trình hàn.
Cây thép phía dưới được nối với một cực của máy hàn thông qua 1 kìm hàn, cây thép phía
trên cũng được nối với cực còn lại của máy hàn thông qua 1 kìm hàn khác. Xung quanh mối
nối được bao bọc bằng thuốc hàn nhờ một phễu thuốc.

Hình 1. Mô hình hàn nối đầu cốt thép bằng công nghệ hàn điện xỉ áp lực
Với mô hình như vậy, cây thép phía dưới sẽ là vật hàn, cây thép phía trên là điện cực
hàn. Thuốc hàn lúc này có hai vai trò chính, dưới tác dụng của hồ quang thuốc hàn sẽ bị nóng
chảy và tạo thành bể xỉ lỏng, đồng thời lượng thuốc hàn xung quanh không bị nóng chảy sẽ
đóng vai trò là thành bể bao bọc xung quanh để tạo bể xỉ.
Ở vị trí ban đầu, hai đầu cây thép tiếp xúc với nhau, sau đó nhờ tay quay điều chỉnh vị
trí của đồ gá hàn, hai đầu cây thép tách nhau ra. Lúc này dưới tác dụng của điện áp hàn (40-
45V), giữa hai đầu cây thép xảy ra hiện tượng phóng hồ quang ở nhiệt độ rất cao sẽ làm nóng
chảy toàn bộ bề mặt tiết diện ngang của hai đầu cây thép đồng thời cũng làm nóng chảy thuốc
hàn xung quanh. Khi lượng thuốc hàn nóng chảy đủ lớn để tạo thành bể xỉ, đồ gá hàn sẽ đẩy
cây thép phía trên về phía bể xỉ và ngập vào trong bể xỉ. Lúc này hồ quang sẽ tắt, điện áp hàn
giảm xuống 22-25V, dòng điện sẽ truyền từ cây thép phía trên xuống cây thép phía dưới
thông qua bể xỉ, dòng điện này sẽ đốt nóng bể xỉ, duy trì nó ở nhiệt độ cao và có tính dẫn điện
cao. Nhiệt độ bể xỉ cao hơn nhiệt độ nóng chảy của cây thép. Do vậy, các cây thép sẽ tiếp tục
bị nung chảy ở nhiệt độ cao của bể xỉ.

91
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Khi lượng nóng chảy đủ để liên kết tạo thành mối hàn, ngay lập tức, đồ gá hàn sẽ thực
hiện chu trình ép hai đầu cây thép đã nóng chảy với nhau. Dưới tác động của lực ép, xỉ hàn và
một phần kim loại lỏng sẽ được đẩy ra ngoài tiết diện của cây thép, mối hàn được hình thành,.
Tuy nhiên mối hàn này được bao bọc bởi bể xỉ có nhiệt độ cao, lại không có quá trình
làm mát xung quanh, do vậy sau khi hàn cần giữ mối hàn nguyên trạng trong một thời gian
nhất định để làm nguội và đóng cứng bể xỉ nhằm làm đông đặc và bảo vệ kim loại hàn.
2.2. Thiết bị hàn điện xỉ áp lực
Đồ gá và thiết bị hàn điện xỉ áp lực EPW-630 (Hình 2) có dòng hàn cực đại 630A, có
thể hàn được cốt thép có đường kính từ 14 - 32mm đã được chế tạo thành công tại Viện
Nghiên cứu Cơ khí, được vận hành và sử dụng hàn thực tế tại nhiều đơn vị sản xuất.
Bộ điều khiển có nhiệm vụ đóng ngắt dòng điện hàn theo đúng chu trình công nghệ yêu
cầu, đồng thời cũng là nơi đặt thời gian tạo bể xỉ cũng như thời gian nung chảy thép và hình
thành mối hàn. Trong quá trình hàn, việc phối hợp chính xác giữa hoạt động của bộ điều
khiển với thao tác hoạt động đồ gá hàn của người công nhân là đặc biệt quan trọng.

Hình 2. Đồ gá và thiết bị hàn điện xỉ áp Hình 3. Mối hàn cốt thép bằng Hàn điện xỉ
lực EPW-630 áp lực

3. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP HÀN NỐI ĐỐI ĐẦU CỐT THÉP
BẰNG CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN XỈ ÁP LỰC
Hiện nay, công nghệ hàn điện xỉ áp lực đã được triển khai tại nhiều công trình xây dựng
như nhà cao tầng, thủy điện, xây dựng cầu cống... đều cho kết quả tốt về mặt chất lượng, hiệu
quả về kinh tế. So với các phương pháp nối cốt thép truyền thống đang thực hiện, công nghệ
hàn nối đối đầu bằng phương pháp hàn điện xỉ áp lực có các ưu điểm nổi bật sau:
- Trang thiết bị hàn gọn nhẹ, thuận lợi cho việc thao tác tại công trường, trong không
gian chật hẹp, có khả năng hàn những trụ thép có nhiều cây cốt thép.
- Có thể hàn nối các loại cốt thép có hình dạng tiết diện ngang khác nhau: tròn, ô van,
vuông, chữ nhật… hoặc nối các cốt thép có kích thước khác nhau.
- Thời gian chuẩn bị và thao tác trong quá trình hàn ngắn nên năng suất lao động tăng,
có thể sử dụng kết hợp nhiều đồ gá hàn với cùng 1 máy hàn.
- Lực ép hai đầu cốt thép không cần quá lớn so với hàn đối đầu tiếp xúc, do vậy đồ gá
hàn gọn nhẹ, rẻ tiền.
- Dòng điện hàn thấp nên biến thế hàn nhỏ, dễ chế tạo và rẻ hơn nhiều so với hàn điện
tiếp xúc.

92
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- Chất lượng mối hàn cao (do được bảo vệ trong lớp thuốc hàn nóng chảy và được tạo
lực ép trong quá trình hình thành mối hàn), không rỗ, không ngậm xỉ, kim loại mối hàn đồng
đều với kim loại cơ bản do không cần kim loại bù. Mối hàn được ủ bởi lớp thuốc nên không
bị hiện tượng nứt hoặc giảm cơ tính ở vùng ảnh hưởng nhiệt. Mối hàn bóng, tạo dáng đẹp.
- Vì cốt thép được hàn đồng tâm nên khả năng chịu lực kéo, chịu nén, chịu uốn của cây
thép tăng. Tiết diện mối hàn tại mối nối lớn hơn tiết diện ngang của cây thép nên cơ tính tại
mối hàn cũng tăng, khả năng liên kết với bê tông tốt hơn.
- Không ô nhiễm môi trường: không khói, không hồ quang, không tiếng ồn.
- Tiết kiệm được cốt thép so với hàn chồng hoặc buộc chồng. Nếu so sánh giá thành với
các phương pháp nối khác nhau như nối buộc chồng hoặc nối ghép ren, hàn nối bằng phương
pháp hàn điện xỉ áp lực sẽ tiết kiệm được từ 11-76% giá thành tùy thuộc vào đường kính của
các loại cốt thép.
Tuy nhiên việc ứng dụng công nghệ này vào trong sản xuất còn gặp nhiều khó khăn do
một số nguyên nhân sau:
- Yêu cầu cán bộ kỹ thuật và công nhân có trình độ chuyên môn và kỹ năng vận hành
máy cao hơn so với các phương pháp hàn nối thông thường khác.
- Chất lượng và kích thước mối hàn chưa ổn định, cần xác định bộ chế độ hàn tối ưu
cho công nghệ hàn nối này.

4. XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ CHẾ ĐỘ HÀN TỐI ƯU


4.1. Phân tích, lựa chọn các thông số nghiên cứu
Lượng kim loại phình ra tại mối hàn là một thông số rất quan trọng. Nó không
những thể hiện khả năng chịu tải của mối hàn, khả năng liên kết với bê tông mà còn là
thông số đánh giá hiệu quả kinh tế của phương pháp hàn. Thông số này đã được quy
định cụ thể trong tiêu chuẩn JGJ18 -2003 [1].
Chính vì vậy, bằng nghiên cứu thực nghiệm, tiến hành lập công thức toán học biểu
thị mối liên hệ giữa chiều cao lượng kim loại phình ra tại mối hàn Y, với các thông số
chế độ hàn chính: Dòng hàn I, thời gian hồ quang T1, thời gian điện xỉ T2 tương ứng
với đường kính thép D.
Bằng các thông số hàn trong thực nghiệm, các yếu tố ảnh hưởng ngẫu nhiên đồng
thời dựa vào chế độ hàn điện xỉ cho các loại tấm có chiều dầy tương tự trong sổ tay hàn
[2], lựa chọn khoảng biến thiên của các thông số như sau:
Đường kính danh nghĩa cốt thép thí nghiệm: D = 20mm
Dòng điện hàn: I = 300 – 400A
Thời gian hồ quang: T1 = 16 -19s
Thời gian điện xỉ: T2 = 5 – 7s
Sau khi cắt mẫu và đánh số thứ tự tương ứng với các thí nghiệm, tiến hành đo đạc thông
số đường kính của mối hàn sau khi hàn và thu được kết quả như bảng 1.
Trong đó:
D max: Kích thước đường kính lớn nhất của mối hàn, mm
D min: Kích thước đường kính nhỏ nhất của mối hàn, mm
D tb : Kích thước đường kính trung bình của mối hàn, mm
D max + D min
D tb được xác định theo công thức: D tb = (mm)
2
93
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 1. Kết quả thí nghiệm
STT Các yếu tố đầu vào Các thông số đo đạc
I (A) T1 (s) T2 (s) D max (mm) D min (mm) D tb (mm)
1 300 16 5 30,84 28,16 29,50
2 400 16 5 31,70 29,20 30,45
3 300 19 5 30,70 29,40 30,05
4 400 19 5 32,20 31,42 31,81
5 300 16 7 31,60 29,80 30,70
6 400 16 7 33,70 29,90 31,80
7 300 19 7 32,40 31,90 32,15
8 400 19 7 36,80 34,90 35,85
9 350 17,5 6 33,72 31,80 32,76
10 350 17,5 6 33,00 31,50 32,25
11 350 17,5 6 32,00 31,70 31,85

Sau khi xác định đường kính trung bình của mối hàn, ta xác định hàm mục tiêu Y là
chiều cao phần kim loại phình lên trên bề mặt của mối hàn bằng công thức:
D tb − Ddn
Y= (mm)
2
Trong đó D dn là đường kính danh nghĩa của thép thanh vằn, D dn = 20mm.
Từ đó, ta thu được ma trận kế hoạch như bảng 2 dưới đây:
Bảng 2. Bảng ma trận kế hoạch thí nghiệm
STT Các yếu tố theo tỉ lệ thực Các yếu tố theo tỉ lệ mã hóa Hàm mục tiêu
Z1 Z2 Z3 X1 X2 X3 Y
1 300 16 5 −1 −1 −1 4,75
2 400 16 5 +1 −1 −1 5,23
3 300 19 5 −1 +1 −1 5,03
4 400 19 5 +1 +1 −1 5,91
5 300 16 7 −1 −1 +1 5,35
6 400 16 7 +1 −1 +1 5,90
7 300 19 7 −1 +1 +1 6,08
8 400 19 7 +1 +1 +1 7,93
9 350 17,5 6 0 0 0 6,38
10 350 17,5 6 0 0 0 6,13
11 350 17,5 6 0 0 0 5,93

94
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
4.2. Xây dựng phương trình hồi quy
Sau khi tiến hành thí nghiệm đo đạc và tính toán để thu được giá trị của hàm mục tiêu,
tiến hành xác định các hệ số hồi quy trong phương trình hồi quy (1):
ŷ =b 0 + b1x1 + b 2 x 2 + b3 x 3 + b12 x1x 2 + b13 x1x 3 + b 23 x 2 x 3 + b123 x1x 2 x 3 (1)
Các hệ số của phương trình hồi quy là độc lập nhau. Công thức tổng quát để tính các hệ
số b trong phương trình hồi quy của quy hoạch trực giao cấp I tương ứng với k yếu tố ảnh
hưởng như sau [5]:
 1 N
 b 0 = N ∑ x 0u Yu
 u =1

 1 N
 b j = N ∑ x ju Yu với
i ≠ j ≠ h =
 1, 2, 3...k
(2)
 u =1 
 N u = 1, N

b = 1
 ij ∑
N u =1
x iu x ju Yu
 N
b = 1
 ijh N ∑
x iu x ju x hu Yu
 u =1

Ý nghĩa của hệ số b trong phương trình hồi quy: Giá trị của hệ số b j trong phương trình
hồi quy đặc trưng cho sự đóng góp của yếu tố thứ j vào đại lượng Y. Hệ số nào có giá trị tuyệt
đối lớn nhất thì yếu tố tương ứng ảnh hưởng đến quá trình nhiều nhất.
Để tiện lợi khi tính toán các hệ số tương hỗ (tương tác kép, tương tác ba) ta có thể mở
rộng bảng ma trận kế hoạch như bảng 3 dưới đây:
Bảng 3. Ma trận kế hoạch mở rộng với biến số hằng
STT x0 x1 x2 x3 x 12 x 13 x 23 x 123 Y
1 +1 −1 −1 −1 +1 +1 +1 −1 4,75
2 +1 +1 −1 −1 −1 −1 +1 +1 5,23
3 +1 −1 +1 −1 −1 +1 −1 +1 5,03
4 +1 +1 +1 −1 +1 −1 −1 −1 5,91
5 +1 −1 −1 +1 +1 −1 −1 +1 5,35
6 +1 +1 −1 +1 −1 +1 −1 −1 5,90
7 +1 −1 +1 +1 −1 −1 +1 −1 6,08
8 +1 +1 +1 +1 +1 +1 +1 +1 7,93

Dựa vào bảng 3, áp dụng công thức (2) vào phương trình (1) với k = 3. Ta tính được các
hệ số hồi quy như sau:
1 8 4, 75 + 5, 23 + 5, 03 + 5,91 + 5,35 + 5,90 + 6, 08 + 7,93
=b0 =∑
8 u =1
x 0u Yu
8
= 5, 773

1 8 −4, 75 + 5, 23 − 5, 03 + 5,91 − 5,35 + 5,90 − 6, 08 + 7,93


=b1 =∑
8 u =1
x1u Yu
8
= 0, 470

1 8 −4, 75 − 5, 23 + 5, 03 + 5,91 − 5,35 − 5,90 + 6, 08 + 7,93


=b2 =∑
8 u =1
x 2u Yu
8
= 0, 465

95
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
1 8 −4, 75 − 5, 23 − 5, 03 − 5,91 + 5,35 + 5,90 + 6, 08 + 7,93
=b3 =∑
8 u =1
x 3u Yu
8
= 0,543

1 8 4, 75 − 5, 23 − 5, 03 + 5,91 + 5,35 − 5,90 − 6, 08 + 7,93


=b12 =∑
8 u =1
x1u x 2u Yu
8
= 0, 213

1 8 4, 75 − 5, 23 + 5, 03 − 5,91 − 5,35 + 5,90 − 6, 08 + 7,93


=b13 =∑
8 u =1
x1u x 3u Yu
8
= 0,13

1 8 4, 75 + 5, 23 − 5, 03 − 5,91 − 5,35 − 5,90 + 6, 08 + 7,93


=b 23 =∑
8 u =1
x 2u x 3u Yu
8
= 0, 225

1 8 −4,75 + 5, 23 + 5,03 − 5,91 + 5,35 − 5,90 − 6,08 + 7,93


=b123 = ∑
8 u =1
x1u x 2u x 3u Yu
8
= 0,113

Để kiểm tra ý nghĩa của các hệ số b trong phương trình hồi quy cần phải tính phương
sai tái hiện (còn gọi là phương sai lặp - làm thí nghiệm lặp ở tâm kế hoạch). Tính có nghĩa của
các hệ số của phương trình hồi quy có thể kiểm tra đối với mỗi hệ số theo chuẩn số Student và
việc loại khỏi phương trình hồi quy (1) các hệ số không có nghĩa không phản ánh lên giá trị
của các hệ số còn lại. Tất cả các hệ số của phương trình (1) được xác định với độ chính xác
như nhau, nghĩa là độ lệch chuẩn của các hệ số b có chung một giá trị [4].
Sll
Sbj = (3)
N
Trong đó: - N là số thí nghiệm thực hiện
- S ll là phương sai lặp, được xác định theo công thức [4]:

∑(y )
m 2
0
a − y0
Sll2 = a =1 (4)
m −1
Trong đó: y0a - giá trị thí nghiệm thứ a tại tâm kế hoạch;
m – số thí nghiệm lặp lại tại tâm kế hoạch;
y0 - giá trị trung bình của các thí nghiệm lặp [5]:

1  m 0
y0 = ∑ ya
m  a =1 
(5)

Áp dụng các công thức (3), (4), (5) để tính phương sai cho 3 thí nghiệm lặp tại tâm đã
thực hiện, ta thu được bảng 4 dưới đây:
Bảng 4. Kết quả các thí nghiệm ở tâm

( Y -Y ) ∑ ( Y -Y )
2 2
STT Y 0
a Y0 Ya0 -Y 0 0 0 0 0
a a

1 6,38 0,2333 0,0544


2 6,13 6,14667 -0,0167 0,0003 0,1017
3 5,93 -0,2167 0,0469
Thay số liệu tính toán ở Bảng 4 vào công thức (4.3) ta có:
0,1017 0,1017
=Sll2 = = 0, 0509
m −1 3 −1

96
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Suy ra: S11 = 0, 2256 . Thay vào (4.2): = S11 0, 2256


Sbj = = 0, 08
N 8
Sự có nghĩa của hệ số hồi quy được kiểm định theo tiêu chuẩn Student [4]:
bj
tj = (6)
Sbj

Trong đó: t j là giá trị chuẩn số Student;


b j là các hệ số của phương trình hồi quy;
S bj là độ lệch trung bình của hệ số thứ j.
Bậc tự do của phương sai có giá trị f 2 = m – 1 = 3 – 1 =2. Nếu giá trị t bj tính toán lớn
hơn giá trị tra bảng t (p,f2) ứng với giá trị đã chọn của mức có nghĩa p và bậc tự do lặp f 2 , thì hệ
số b j tồn tại khác không, nếu ngược lại thì cần loại bỏ. Với mức có nghĩa p = 0,05, bậc tự do
lặp f 2 = 2, tra bảng phụ lục 1 - giá trị chuẩn số Student, ta được t (0,05;2) = 4,303. Theo đó, ta có
bảng đánh giá các hệ số như bảng 5 dưới đây:
Bảng 5. Đánh giá các hệ số phương trình hồi quy
Thứ tự bj tj t (0,05;2) Đánh giá
0 5,773 72,165 Chấp nhận
1 0,47 5,875 Chấp nhận
2 0,465 5,813 Chấp nhận
4,303
3 0,543 6,781 Chấp nhận
12 0,213 2,656 Loại
13 0,13 1,625 Loại
23 0,225 2,813 Loại
123 0,113 1,406 Loại
Như vậy, theo bảng 5, ta thấy chỉ có các hệ số b 0 , b 1 , b 2 , b 3 là có nghĩa. Tức là mô hình
mô tả thống kê quan hệ giữa phần kim loại mối hàn phình lên trên bề mặt cây thép sau khi hàn
bằng phương pháp hàn điện xỉ và các yếu tố ảnh hưởng có thể được mô tả ở dạng sau:
ŷ =5, 773 + 0, 470x1 + 0, 465x 2 + 0,543x 3 (7)
4.3. Xác định thông số chế độ hàn tối ưu
Dễ thấy, phương trình hồi quy thu được (7) là mô hình tuyến tính với các hệ số đều
dương: ŷ = 5, 773 + 0, 470x1 + 0, 465x 2 + 0,543x 3 cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đầu vào đều
có tác động tích cực đến hàm mục tiêu đầu ra. Như vậy, hàm mục tiêu sẽ đạt các giá trị cực
tiểu và cực đại (trong vùng khảo sát) tại các điểm biên của vùng khảo sát. Cụ thể:
y min = 4,295 tại x 1 = -1, x 2 = -1, x 3 = -1
y max = 7,25 tại x 1 = 1, x 2 = 1, x 3 = 1
Để xác định các thông số thích hợp của quá trình hàn điện xỉ áp lực ta cần đưa thêm các
điều kiện biên là phần kim loại mối hàn phình lên trên bề mặt thanh thép phải nằm trong giới
hạn: 5 ≤ y ≤ 6 (mm).
Điều kiện biên này được tác giả rút ra qua quá trình thực nghiệm và tham khảo ý kiến
các chuyên gia. Điều kiện này vừa thỏa mãn yêu cầu kiểm tra chất lượng ngoại dạng mối hàn:
(y ≥ 4) [1] vừa khống chế lượng kim loại phình ra quá mức cần thiết. Việc kim loại mối hàn

97
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
phình lên quá nhiều sẽ làm tăng đáng kể diện tích mặt cắt ngang của thanh thép, có thể gây
nghẽn cốt liệu khi đổ bê tông. Đồng thời, lượng kim loại phình lên nhiều cũng gây ảnh hưởng
không tốt tới việc tạo dáng mối hàn và tiêu tốn vật liệu quá mức cần thiết.
Như vậy, ta có điều kiện thích hợp của quá trình hàn điện xỉ áp lực như sau:
5, 773 + 0, 470x1 + 0, 465x 2 + 0,543x 3 ≤ 6
 (8)
5, 773 + 0, 470x1 + 0, 465x 2 + 0,543x 3 ≥ 8
Hệ bất phương trình (8) gồm hai phương trình nhưng lại có ba ẩn số, chính vì vậy cần
phải chọn một ẩn.
• Nếu xuất phát từ điều kiện tiêu thụ điện năng thấp nhất, tức là chọn cường độ dòng
điện hàn nhỏ. Ta chọn cường độ dòng hàn nhỏ nhất trong khoảng thực nghiệm, nghĩa
là x 1 = -1 (tức là Z 1 = 300A), thay giá trị đó vào hệ bất phương trình (8) và lưu ý
rằng x 2 và x 3 chỉ nằm trong vùng thực nghiệm (từ -1 ÷ 1), ta tính được miền thích
hợp nhất của x 2 và x 3 là:
−0,3 ≤ x 2 ≤ 0, 691 tức là: 17, 05s ≤ Z2 ≤ 18,54s
−0,3 ≤ x 3 ≤ 0, 691 tức là: 5, 7s ≤ Z3 ≤ 6, 691s
Nếu xuất phát từ yêu cầu nâng cao năng suất hàn, ta có hai phương án lựa chọn:
• Nếu chọn thời gian gây hồ quang tạo bể xỉ là ngắn nhất, ta chọn giá trị thời gian T1
nhỏ nhất trong khoảng thực nghiệm, nghĩa là x 2 = -1 (Z 2 = 16s), thay giá trị đó vào
hệ bất phương trình (8) đồng thời lưu ý rằng x 1 và x 3 chỉ nằm trong vùng thực
nghiệm, ta tính được miền thích hợp nhất của x 1 và x 3 là:
−0,304 ≤ x1 ≤ 0, 683 tức là: 334,8A ≤ Z1 ≤ 384,15A
−0,304 ≤ x 3 ≤ 0, 683 tức là: 5, 696s ≤ Z3 ≤ 6, 683s

• Nếu chọn thời gian điện xỉ là ngắn nhất, ta chọn giá trị thời gian T2 nhỏ nhất trong
khoảng thực nghiệm, nghĩa là x 3 = -1 (Z 3 = 5s), thay giá trị đó vào hệ bất phương
trình (8) đồng thời lưu ý rằng x 1 và x 2 chỉ nằm trong vùng thực nghiệm, ta tính được
miền thích hợp nhất của x 1 và x 2 là:
−0, 246 ≤ x1 ≤ 0,824 tức là: 337, 7A ≤ Z1 ≤ 391, 2A
−0, 246 ≤ x 2 ≤ 0,824 tức là: 17,131s ≤ Z2 ≤ 18, 736s
4.4. Hàn thực nghiệm kiểm tra các thông số chế độ hàn tối ưu
Với các thông số chế độ hàn đã được xác định, tiến hành hàn thực nghiệm và kiểm tra
chất lượng mối hàn: chụp ảnh tổ chức thô đại, tổ chức tế vi kim loại mối hàn, thử cơ tính, siêu
âm mối hàn.
+ Hình dáng và tổ chức kim loại mối hàn
Bằng ảnh chụp tổ chức thô đại kim loại mối hàn ta có nhận xét rằng:
- Mối hàn tạo dáng đẹp, đồng đều bốn phía.
- Mối hàn không có các khuyết tật bên trong, không có nứt rỗ, các tạp chất đã được đẩy
ra khỏi tiết diện ngang ban đầu của cây thép hàn.
- Mối hàn ngấu, liên kết giữa 2 cây thép tốt, đồng tâm.

98
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 4. Tổ chức thô đại kim loại mối hàn cốt thép bằng hàn điện xỉ áp lực

Hình 5. Tổ chức tế vi kim loại cơ bản (x200) Hình 6. Tổ chức tế vi kim loại mối hàn và
vùng ảnh hưởng nhiệt (x200)

Dựa vào các hình 4, hình 5, hình 6 bên trên cho ta thấy sự thay đổi kích thước hạt một
cách rõ nét nhất khi đi từ vùng kim loại cơ bản tới vùng kim loại mối hàn. Thành phần tổ
chức kim loại mối hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt hoàn toàn giống với kim loại cơ bản (do
phương pháp hàn không sử dụng kim loại phụ), chỉ khác về kích thước hạt.
Với thành phần C = 0,29%, thành phần kim loại cơ bản chỉ bao gồm hai pha Peclit và
Ferit. Pha Peclit có dạng hạt màu xám, phân bố đồng đều. Pha Ferit màu trắng, tập trung ở
biên giới của hạt.
+ Kiểm tra cơ tính mối hàn
Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng mối hàn được dựa trên chỉ tiêu chất lượng của thép cốt
bê tông theo tiêu chuẩn TCVN 1651-2 [6].
Các mẫu mối hàn thử kéo được áp dụng phương pháp thử kéo theo tiêu chuẩn TCVN
197:2002 “Vật liệu kim loại – thử kéo ở nhiệt độ thường” [7] để đánh giá cường độ bền của
mối hàn.
99
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 7. Hình ảnh các mẫu mối hàn sau Hình 8. Hình ảnh các mẫu mối hàn sau khi
khi thử kéo thử uốn
Sau khi tiến hành thí nghiệm ta thu được kết quả tại bảng 6 dưới đây:
Bảng 6. Kết quả thử kéo mối hàn
Kích thước mẫu Thí nghiệm kéo
Số hiệu Đường kính danh Tiết diện danh Lực kéo Ứng suất bền kéo
mẫu nghĩa d 0 , mm nghĩa S 0 , mm2 Fm, N R m , MPa
1 185000 589,2
2 20 314,0 187000 595,5
3 184000 586,0
Dựa vào các kết quả thử nghiệm bên trên, có thể đánh giá mối hàn cốt thép bằng
phương pháp hàn điện xỉ áp lực như sau:
- Độ bền của mối hàn tốt, đạt yêu cầu về cường độ bền kéo theo TCVN 1651-2: 2008,
mác CB400-V [6].
- Mối hàn chịu uốn tốt, không bị nứt tại các điểm uốn.
Như vậy, với chế độ công nghệ hàn đã được tính toán và tối ưu hóa cụ thể cho đường
kính danh nghĩa D20mm, mối hàn nối cốt thép bằng phương pháp hàn điện xỉ áp lực hoàn
toàn đáp ứng được các yêu cầu của mối nối thép cốt bê tông sử dụng trong các công trình xây
dựng, đồng thời mang lại những ưu điểm vượt trội so với các phương pháp khác.
Với phương pháp quy hoạch thực nghiệm tương tự áp dụng cho các đường kính cốt thép
khác, ta cũng xác định được bộ thông số công nghệ hàn tối ưu tương ứng với mỗi loại đường
kính cốt thép khác nhau.

5. KẾT LUẬN
Công nghệ hàn điện xỉ áp lực là một công nghệ hàn nối cốt thép tiên tiến, có rất nhiều
ưu thế nổi trội so với các phương pháp nối cốt thép truyền thống đang thực hiện. Công nghệ
này có nhiều ưu điểm nổi bật giải quyết được các nhược điểm về kỹ thuật và hiệu quả kinh tế
mà các phương pháp nối cốt thép hiện tại cần giải quyết. Khi kết hợp hàn điện xỉ với việc tạo
áp lực lên nối hàn nóng chảy lúc kết thúc quá trình hàn càng góp phần nâng cao chất lượng và
độ tin cậy của mối hàn.
Bằng phương pháp nghiên cứu quy hoạch thực nghiệm, đã tìm ra được phương pháp
xác định bộ thông số hàn điện xỉ áp lực tối ưu để bảo đảm sao cho mối hàn đáp ứng được
đồng thời các yêu cầu về kỹ thuật cũng như hiệu quả kinh tế.

100
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Các thí nghiệm kiểm tra chất lượng mối hàn cho thấy mối hàn tạo dáng đẹp, cân đối,
kim loại đồng đều, không có khuyết tật bên trong đường kính cây thép. Mối hàn bảo đảm cơ
tính theo yêu cầu của mối nối cốt thép trong bê tông.
Như vậy, với bộ thông số hàn tối ưu, việc ứng dụng công nghệ hàn điện xỉ áp lực để hàn
nối đối đầu cốt thép là việc làm hoàn toàn khả thi, đáp ứng được nhu cầu của thực tế sản xuất
và đem lại hiệu quả cao về khoa học và kinh tế. Công nghệ này cũng sẽ rất phù hợp với điều
kiện thi công tại hiện trường và đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật cao của các công trình xây
dựng quan trọng trong nước và quốc tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Specification for welding and acceptance of reinforcing bars, Industrial Standard of the
People’s Republic of China, JGJ18 -2003.
[2] General technical specification for mechanical splicing of bars, Industrial Standard of the
People’s Republic of China, JGJ107-2003
[3] Welding handbook, 8th Edition, Volume 1,2,3, welding processes, American welding
society 1999.
[4] Nguyễn Minh Tuyển, Quy hoạch thực nghiệm, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2005.
[5] Bùi Minh Trí, Xác suất thống kê và Quy hoạch thực nghiệm, NXB Bách Khoa, Hà Nội 2011.
[6] TCVN 1651-2: 2008 Thép cốt bê tông – Phần 2: Thép thanh vằn.
[7] TCVN 197:2002 Vật liệu kim loại – Thử kéo ở nhiệt độ thường.

101
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ ĐÁNH GIÁ PHANH LƯU CHẤT ĐIỆN - TỪ BIẾN
ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM ĐO VÀ ĐIỀU KHIỂN
DAO ĐỘNG XOẮN
DESIGN, MANUFACTURE AND EVALUATE ON MAGNETO-RHEOLOGICAL
BRAKE FOR USING IN EXPERIMENT OF MEASURED AND CONTROLLED OF
OSCILLATION SYSTEM

Lăng Văn Thắng1a; Nguyễn Quốc Hưng1b; Lê Đại Hiệp2c; Nguyễn Hoàng Tú2d
1
Khoa Công Nghệ Cơ Khí, Trường ĐH Công Nghiệp TP HCM
2
Nhóm Nghiên cứu Khoa học trẻ - Khoa Cơ Khí, Trường ĐH Công Nghiệp TP HCM
a
langvanthang@iuh.com, bnguyenquochung@iuh.edu.vn
c
ledaihiep1993@gmail.com, d nguyenhoangtu99@gmail.com

TÓM TẮT
Trong nghiên cứu này, một cơ cấu phanh sử dụng lưu chất điện - từ biến
(magnetorheological fluid brake: MRB) với các tính năng vượt trội so với các MRB truyền
thống sẽ được phát triển nhằm sử dụng trong hệ thống thí nghiệm đo và điều khiển dao động
xoắn. Trước tiên, cấu trúc của MRB sẽ được thiết kế với các cuộn dây đặt ở hai bên vỏ của
MRB để làm giảm hiệu ứng thắt cổ chai của đường sức từ, từ đó sẽ tăng mô men hãm và giảm
khối lượng của MR. Sau đó, các kích thước cơ bản của MRB được tối ưu dựa vào phương pháp
phần tử hữu hạn và mô hình đàn dẻo Bringham của lưu chất điện - từ biến (magnetorheological
fluid: MRF). Bài toán tối ưu sẽ xác định kích thước và hình dạng của MRF sao cho khối lượng
của phanh là nhỏ nhất với ràng buộc mô men hãm lớn nhất là 10Nm. Từ kết quả tối ưu, MRB sẽ
được thiết kế chi tiết và mô hình thực của MRB sẽ được chế tạo để thực hiện thí nghiệm đánh
giá các đặc tính của phanh. Dựa vào các đặc tính của phanh, nhóm nghiên cứu sẽ hướng đến
thiết kế bộ điều khiển mô men hãm của MRB để đáp ứng theo một quy luật mô men bất kỳ cho
trước trong khoảng giới hạn mô men hãm cho phép. Từ những kết quả đạt được, nhóm nghiên
cứu sẽ phát triển nghiên cứu này để sử dụng trong thí nghiệm đo và điều khiển dao động xoắn.
Từ khóa: lưu chất điện từ biến, phanh lưu chất điện - từ biến, hiệu ứng thắt cổ chai
đường sức từ, tối ưu hoá phanh lưu chất điện từ biến

ABSTRACT
In this study, a novel magneto-rheological brake with high braking force than the
traditional one is investigated and developed for using in experiment of measured and
controlled of oscillation system. Firstly, the proposed configuration will be introducted with
the coils are placed on the side housings of the brake. This results in many advantages such as
reducing ‘bottle-neck’ problem of magnetic flux and an increasing braking torque. The initial
geometric dimensions of MRB are then determined based on the Binghamplastic rheological
model of magneto-rheological fluid (MRF). The objective function of the optimization
problem is to determine the demensions and shape of MRB to maximize the braking torque
and minimise the mass while the torque ratio (the ratio of maximum braking torque and the
zero-field friction torque) is constrained to be a value of 10 Nm. Based on the optimal resuts,
MRB is designed and manufactured to determine its characteristics. From this result, torque
controller is designed to respond with a given rule constrained in a specific torque. This study
will be applied into an experiment of measured and controlled of oscillation system.
Keywords: magneto-rheological fluids (MRF), magneto-rheological brake (MRB),
bottleneck effect of magnetic flux, optimal design of MR brake

102
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
1. GIỚI THIỆU
Lưu chất điện - từ biến là một dung môi có chứa các hạt vật liệu từ tính, có khả năng
chuyển đổi tính chất lưu biến khá nhanh và mạnh dưới tác động của từ trường ngoài. Vì vậy
mà lưu chất điện - từ biến có nhiều tiềm năng trong các ứng dụng như chế tạo ly hợp, phanh,
van, bộ giảm chấn, hệ thống Haptic trong các robot [1,2]. Gần đây, phanh lưu chất điện - từ
biến đã được phát triển và nghiên cứu khá nhiều. Nhiều tác giả tập trung vào nghiên cứu tối
ưu để tăng mô men hãm, đồng thời giảm kích thước và khối lượng của MRB [3-6]. MRB đã
được chế tạo với nhiều dạng cấu tạo khác nhau như: dạng đĩa [3-6], dạng tang trống [7, 8],
dạng kết hợp có đĩa quay hình chữ T (kết hợp giữa dạng đĩa và tang trống) [9]. Tác giả
Nguyễn Quốc Hưng và các cộng sự đã nghiên cứu thiết kế tối ưu cho một số loại phanh lưu
chất điện - từ biến [10]. Mục tiêu của quá trình thiết kế tối ưu là tối đa hóa mô men hãm với
kích thước nhất định. Từ kết quả tối ưu có thể giúp các nhà sử dụng có nhiều phương án hơn
để lựa chọn loại MRB thích hợp vào từng ứng dụng cụ thể. Gần đây, tác giả Nguyễn Quốc
Hưng và các cộng sự đã thực hiện tối ưu các kiểu đường biên dạng ngoài của vỏ phanh dạng
đĩa [11]. Từ nghiên cứu này, kết quả tối ưu cho thấy biên dạng phanh có đường biện dạng đa
giác và đường cong liên tục có khối lượng nhỏ hơn đáng kể so với các dạng đường biên dạng
khác khi cho cùng mô men hãm.
Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu nhằm thiết kế tối ưu cho các dạng cấu trúc MRB khác
nhau, nhưng trong các cấu trúc này, cuộn dây được đặt trên đầu vỏ của MRB, điều này dẫn
đến hiện tượng đường sức từ bị thắt cổ chai, và kết quả là làm giảm hiệu suất cũng như tăng
kích thước và khối lượng của MRB. Vì vậy, nghiên cứu này sẽ đề suất một dạng cấu tạo mới
cho MRB, đó là đặt cuộn dây ở hai bên vỏ của MRB. Kiểu cấu tạo này sẽ làm giảm hiệu ứng
thắt cổ chai của đường sức từ, đồng thời số cuộn dây cũng có thể tăng thêm vào để tăng mô
men hãm của MRB. Từ mô hình đề xuất, mô men hãm và các kích thước cơ bản của MRB sẽ
được xác định và thiết kế tối ưu dựa vào phương pháp phần tử hữu hạn và mô hình đàn dẻo
Bringham của lưu chất điện - từ biến. Bài toán tối ưu sẽ xác định kích thước và hình dạng
của MRF sao cho khối lượng của phanh là nhỏ nhất với ràng buộc mô men hãm lớn nhất
là 10Nm. Từ kết quả tối ưu, MRB sẽ được thiết kế chi tiết và mô hình thực của MRB sẽ
được chế tạo để thực hiện thí nghiệm đánh giá các đặc tính hoạt động. Dựa vào các đặc
tính này, nhóm nghiên cứu sẽ thiết kế bộ điều khiển mô men hãm của MRB để đáp ứng theo
một quy luật mô men bất kỳ cho trước trong khoảng giới hạn mô men hãm cho phép. Từ
những kết quả đạt được, nhóm nghiên cứu sẽ phát triển nghiên cứu này để sử dụng trong thí
nghiệm đo và điều khiển dao động xoắn.
L
wc

hc do

Từ thông td Ro R
th
d

Rs

Trục quay Vòng đệm


Lưu chất
Đĩa quay

Cuộn dây

Vỏ ngoài

Hình 1. Cấu tạo MRB dạng đĩa truyền thống

103
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2. CẤU TẠO MRB CÓ CUỘN DÂY ĐẶT HAI BÊN
Trong phần này, nhóm tác giả sẽ giới thiệu cấu trúc và nguyên lý hoạt động của MRB
có cuộn dây đặt hai bên, sau đó mô men hãm sẽ được phân tích tính toán dựa trên đặc tính đàn
dẻo Bringham. Hình 2 dưới đây biểu diễn sơ đồ cấu tạo của MRB do nhóm tác giả đề xuất.
L L
th
do
do
wc δ wc δ1
hc hc1

Ro R δ2 R o R
td th td h c2
d
d

Rs Rs

Trục quay Vòng đệm Trục quay Vòng đệm


Lưu chất Lưu chất
Đĩa quay Đĩa quay

Cuộn dây Cuộn dây

Vỏ ngoài Vỏ ngoài

a) 2 cuộn dây b) 4 cuộn dây


Hình 2. Cấu tạo MRB dạng đĩa có cuộn dây đặt hai bên
Như trên hình, cấu tạo của MRB dạng đĩa gồm đĩa quay, trục quay, vỏ phanh, cuộn dây,
lưu chất điện - từ biến, bạc đạn và vòng đệm để ngăn lưu chất điện - từ biến rò rỉ. Đĩa quay
làm từ thép từ tính và đóng vai trò như roto. Đĩa quay được gắn chặt vào trục làm từ vật liệu
thép không có từ tính. Vỏ phanh chế tạo từ thép có từ tính cao để tăng khả năng truyền dẫn từ
của cuộn dây đến lưu chất điện - từ biến. Nguyên lý hoạt động của MRB này dựa vào đặc tính
của lưu chất điện - từ biến, khi cấp nguồn điện cho cuộn dây, từ trường của cuộn dây sẽ đi qua
lưu chất điện - từ biến nằm giữa đĩa quay và vỏ của MRB và làm lưu chất điện - từ biến bị
đông đặc lại. Mô men hãm tạo ra từ ma sát giữa đĩa quay và lưu chất điện - từ biến có thể điều
khiển bằng cách điều khiển độ đông đặc (độ nhớt) của lưu chất điện - từ biến để làm đĩa quay
quay chậm lại hoặc dừng hẳn.
Trong trường hợp đó thì mô men hãm sinh ra khi cấp nguồn và mô men khi chưa cấp
nguồn (do độ nhớt của lưu chất, ma sát vòng đệm, vòng bi…) sẽ được tính như sau
πµe Ro4 Rs 4 4πτ ye 3 ΩRo (1)
=Td [1 − ( ) ]Ω + ( Ro − Rs3 ) + 2π Ro2td (τ ya + µ a ) + 2Tor
d Ro 3 do

πµ0 Ro4 Rs 4 4πτ y 0 3 ΩRo (2)


=Td 0 [1 − ( ) ]Ω + ( Ro − Rs3 ) + 2π Ro2td (τ y 0 + µ0 ) + 2Tor
d Ro 3 do

Trong đó, R s và R o là bán kính trong và ngoài của đĩa quay, d là kích thước khe lưu chất
ở trên đỉnh đĩa, d o là kích thướng khe lưu chất hai bên má đĩa, t d là chiều dày của đĩa, Ω là
vận tốc góc của đĩa, µ e và µ a là độ nhớt trung bình của lưu chất ở mặt đầu và hai bên má đĩa,
τ ye và τ ye là ứng suất chảy dẻo trung bình của lưu chất ở mặt đầu và hai bên má đĩa. τ y0 và µ 0
là độ nhớt và ứng suất chảy dẻo của lưu chất khi không có từ trường chạy qua, T or là mô men
do ma sát giữa trục và vòng đệm. Các đặc tính τ ye , τ ya, µ e và µ a của lưu chất sẽ thay đổi đáng
kể và phụ thuộc vào cường độ điện trường ngoài tác động vào lưu chất. Mô men T or do ma sát
giữa trục và vòng đệm được tính gần đúng như sau [12]
=
Tor ( f c Lc + f h Ar ) Rs (3)

104
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Với L c là chu vi của vòng đệm, f c là hệ số ma sát trượt trên trục quay do lực nén tác
động của vòng đệm, L c =2πR s , lực ma sát này phụ thuộc vào độ nén và độ cứng của vật liệu
làm vòng đệm, f h là lực ma sát của vòng đệm do áp lực của lưu chất tác động, và A r diện tích
mặt cắt của vòng đệm. Trong trường hợp này, lực ma sát do áp lực tác động của lưu chất lên
vòng đệm là tương đối nhỏ nên có thể bỏ qua, f h ≅ 0. Tương tự, áp lực của lưu chất trong
khoang lưu chất là khá nhỏ nên cũng không cần phải tạo lực nén lớn lên vòng đệm. Nghiên
cứu này sẽ sử dụng loại vòng đệm cao su có độ cứng là 70 IRHD, như vậy có thể tính được hệ
số ma sát trượt gần bằng 125N/m.

3. THIẾT KẾ TỐI ƯU CHO MRB


Trong quá trình thiết kế MRB, chúng ta cần xem xét hai thông số quan trọng, đó là mô
men hãm và khối lượng. Vì vậy, khối lượng của MRB sẽ được tính toán thiết kế sao cho càng
nhỏ càng tốt để giảm kích thước cũng như giá thành, và được tính bằng công thức sau
mb = Vd ρ d + Vh ρ h + Vs ρ s + VMR ρ MR + Vc ρc (4)
Với V d , V h , V s ,V MR và V c lần lượt là thể tích của đĩa quay, vỏ ngoài, trục, lưu chất và
cuộn dây của phanh. Các thông số trên sẽ là những hàm để thực hiện tối ưu hóa thông qua các
kích thước hình dạng của MRB. Trong khi ρ d , ρ h , ρ s , ρ MR và ρ c là khối lượng riêng của lần
lượt các thành phần ở trên.
Như vậy, quá trình thiết kế tối ưu cho MRB có thể được tóm lược như sau: Tìm giá trị
tối ưu các kích thước quan trọng của MRB sao cho mô men hãm (tính theo phương trình
1) là lớn nhất với khối lượng của phanh là nhỏ nhất (tính theo phương trình 4).
Để tăng hiệu suất hoạt động của MRB, vỏ ngoài của phanh dùng thép silic có độ từ tính
cao. Cuộn dây sẽ cuốn từ dây đồng có đường kính 0,5mm. Quá trình tối ưu hóa sẽ được thực
hiện với dòng điện cung cấp cho các cuộn dây có giá trị lớn nhất 2,5A và sử dụng loại lưu
chất có số hiệu MRF132-DG của công ty Lord Corporation sản xuất. Tính chất lưu biến của
lưu chất được tính theo công thức sau:
Y =Y∞ + (Y0 − Y∞ )(2e − Bα SY − e −2 Bα SY ) (5)
Trong đó, đại diện cho các thông số lưu biến của lưu chất như ứng suất chảy, ứng suất
chảy dẻo, tính cứng của lưu chất và chỉ số dòng chảy. Giá trị của Y biến thiên từ giá trị Y 0 với
từ trường bằng không tới trạng thái bão hòa Y ∞ .. α SY là hệ số tại thời điểm bão hòa của Y. B là
mật độ từ trường tác động.
Bảng 1 và hình 3 liệt kê tính chất từ của một số vật liệu dùng để chế tạo các chi tiết của
phanh, trong đó tính lưu biến của lưu chất được xác định bằng thực nghiệm và kết quả biểu
diễn dưới dạng đường cong thích hợp như sau: µ0 = 0.1 pa.s ; µ∞ = 3.8 pa.s ; α sµ = 4.5T −1 ; τ y 0 = 15 pa ;
τ y∞ = 40000 pa ; α st = 2.9T −1 .
y

Trước tiên, để tính toán ứng suất chảy từ phương trình 5, mật độ của từ trường chạy qua
lưu chất sẽ được phân tích bằng phương pháp phần tử hữu hạn. Hình 4 biểu diễn mô hình
phần tử hữu hạn để phân tích đường sức từ chạy trong MRB bằng phần mềm ANSYS với mô
hình 2D đối xứng.
Bảng 1. Tính chất từ của các chi tiết của phanh
Vật liệu Độ từ thẩm Mật độ từ thông bão hòa
Thép silic B-H curve (Hình 3a) 1.55 Tesla
Đồng 1
MRF132-DG B-H curve (Hình 3b) 1.65 Tesla
Thép không từ tính 1 x

105
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.0
1.5

1.5

Magnetic Flux Density, B[T]

Magnetic Flux Density, B[T]


1.0

1.0

0.5
0.5

0.0 0.0
0 2 4 6 8 10 0 500 1000 1500 2000
Magnetic Field Intensity, H[kA/m] Magnetic Field Intensity, H[kA/m]

(a) Thép Silic (b) Lưu chất MRF132-DG


Hình 3. Tính chất từ của vật liệu thép silic và lưu chất điện từ biến

(a) loại truyền thống (b) loại đề xuất 2 cuộn dây

(c) loại đề xuất 4 cuộn dây


Hình 4. Mô hình phần tử hữu hạn của MRB
Trong quá trình tối ưu hóa, các biến thiết kế cho như trên hình 2 bao gồm: chiều cao h c
và chiều rộng w c của cuộn dây, bề dày của vỏ phanh t h , bán kính R o và bề dày t d của đĩa quay,
bán kính ngoài của vỏ phanh R, và vị trí đặt của cuộn dây trên hai bên vỏ phanh δ. Từ những
nghiên cứu trước đã chỉ rõ, chiều rộng của khe lưu chất càng nhỏ thì cho mô men hãm lớn và
khối lượng của phanh nhỏ. Vì vậy mà trong nghiên cứu này sẽ không đi tối ưu thông số này
và sẽ được chọn 1mm để vừa giúp dễ chế tạo và đạt mô men hãm lớn. Quá trình tối ưu hóa sẽ
sử dụng công cụ tối ưu trong phần mềm ANSYS dùng phương pháp hàm bậc nhất với thuật
toán steepest descent.

4. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG


Trong phần này, các kết quả tối ưu sẽ được trình bày và đánh giá. Hình 5, 6 và 7 lần
lượt là kết quả tối ưu của MRB truyền thống, MRB do nhóm tác giả đề xuất với loại 2 cuộn
dây và 4 cuộn dây ở hai bên. Với giới hạn mô men hãm 10Nm và đặt độ hội tụ là 0,1%, thì có
thể thấy quá trình tối ưu hóa đã hội tụ sau 19 vòng lặp và kết quả như trên hình 5a và 5b với
các giá trị kích thước tối ưu cho loại MRB truyền thống như sau (mm): w c =6,4, h c =2,2, t h =6,
t d =4,2, R o =46 và R=55. Như vậy, với giá trị mô men hãm giới hạn là 10Nm thì khối lượng của
MRB khoảng 1,22 kg. Hình 5c cho thấy sự phân bố của từ thông trên diện tích mặt cắt của
MRB, với mật độ từ thông rất lớn tập trung trên hai đầu cuộn dây, đây còn được gọi là hiệu
ứng thắt cổ chai đường sức từ. Cùng một ràng buộc về mô men hãm 10Nm, đối với loại MRB
do nhóm tác giả đề xuất với 2 cuộn dây đặt hai bên vỏ phanh, có thể thấy kết quả hội tụ sau 29
vòng lặp và giá trị tối ưu các kích thước như trên hình 6a và 6b với các thông số như sau

106
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
(mm): w c =2, h c =6.8, t h =5,2, t d =7, R o =47, R=50 và δ=30 và khối lượng của phanh khoảng 1,1
kg. Kết quả mô phỏng trên hình 6c cho thấy phân bố từ thông trên diện tích mặt cắt của MRB
đồng đều hơn so với loại MRB truyền thống.
Hình 7 cho thấy kết quả tối ưu cho loại MRB với 4 cuộn dây đặt hai bên vỏ phanh. Kết
quả tối ưu hội tụ sau 27 vòng lặp và giá trị tối ưu của các kích thước như trên hình 7a và 7b
(mm): w c =2,4, h c1 =6,2, h c2 =6,5, t h =4,2, t d =4, R o =50, R=54 và δ 1 =3, δ 2 =13 và khối lượng của
phanh khoảng 0,82 kg. Phổ từ thông phân bố trên diện tích mặt cắt của phanh đồng đều hơn
so với hai trường hợp đã xét ở trên.
Hình 8 là kết quả tối ưu của MRB với các giá trị khối lượng ràng buộc theo mô men
hãm lớn nhất đạt được. Trong quá trình tối ưu hóa, kích thước của trục đã được thay đổi để
đảm bảo độ bền khi mô men hãm tăng lên, chi tiết các giá tri của trục được thay đổi theo mô
men hãm như sau: Bán kính trục Rs=6mm với giá trị mô men hãm 5Nm ≤ T d,max ≤ 10Nm;
Rs=8mm với 10Nm < Td,max ≤ 20Nm; và Rs=10mm với 20Nm < Td,max ≤ 30Nm. Kết quả cho
thấy khối lượng của MRB do nhóm tác giả đề xuất có giá trị nhỏ hơn đáng kể khi cho cùng
một giá trị mô men hãm.
12
wc hc th td 3.0
Mass of MRB Braking Torque
0.1xRO 0.1xR 14
10
Design Variables [mm]

2.5
12

Braking Torque (Nm)


Mass of the MRB (kg)
8
2.0 10
6

1.5 8
4
6
2 1.0
4
0
2 4 6 8 10 12 14 16 18 0.5
2 4 6 8 10 12 14 16 18
Iteration Iteration

(a) Biến thiết kế (b) Khối lượng và mô men hãm

(c) Kết quả tối ưu của mật độ từ thông


Hình 5. Kết quả tối ưu của MRB truyền thống
12
wc hc th td 3.0
Mass of MRB Braking Torque
10 0.1xRO 0.1xR δ 14
Design Variables [mm]

2.5
12
Braking Torque (Nm)
Mass of the MRB (kg)

8
2.0 10
6

1.5 8
4
6
2 1.0
4
0
5 10 15 20 25 0.5
5 10 15 20 25 30
. Iteration Iteration

(a) Biến thiết kế (b) Khối lượng và mô men hãm

(c) Mật độ từ thông


Hình 6. Kết quả tối ưu của MRB có 2 cuộn dây đặt hai bên
107
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
10 3.0 14
wc hc1 hc2 Mass of MRB Braking Torque
th 0.1xR0 0.1xR 12
8 2.5
δ1 0.1xδ2

Braking Torque (Nm)


td

Design Varibles [mm]

Mass of the MRB (kg)


10
6 2.0
8
4 1.5
6
2 1.0 4

0 0.5 2
5 10 15 20 25 5 10 15 20 25
Iteration Iteration

(a) Biến thiết kế (b) Khối lượng và mô men hãm

(c) Mật độ từ thông


Hình 7. Kết quả tối ưu của MRB có 4 cuộn dây đặt hai bên

6.0
5.5 Conventional MRB
5.0 2 side coils MRB
4 side coils MRB
4.5
Mass of the MRB (kg)

4.0
3.5
3.0
2.5
2.0
1.5
1.0
0.5
0.0
5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
Braking torque (Nm)

Hình 8. Kết quả tối ưu của MRB với khối lượng ràng buộc theo mô men hãm

5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM


Từ kết quả mô phỏng, nhóm tác giả đã thiết kế và chế tạo mô hình thực của MRB để
thực hiện thực nghiệm kiểm chứng. Hình 9 là bản vẽ thiết kế của MRB với các thông số kích
thước cho trên bảng 2.
Bảng 2: Các thông số cơ bản của MRB
Cuộn dây:
dày wc1 ≅wc2=2; cao hc1≅hc2=6.5;
Bán kính cuộn dây 1 và 2:
Rc1=23, Rc2=40; Số vòng quấn: 4*30
Vỏ phanh: R=53, th=3,7, L=13
Đĩa phanh: Rs=15, R0=46.5; td= 4
Khe lưu chất: 1 mm

108
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 9. Mô hình thiết kế của MRB


Đĩa quay

Trục quay Vỏ ngoài

Bạc đạn
Cuộn dây

Vòng đệm

Hình 10. Các chi tiết sau khi chế tạo của MRB

Hình 11. Sơ đồ lắp đặt thí nghiệm

109
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Cảm biến mô men MRB Động cơ AC Encoder DSP

Hình 12. Mô hình lắp đặt thí nghiệm

8
Experiment
6
Braking torque (Nm)

0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0


Current (A)

Hình 13. Kết quả mô men hãm với các dòng điện cung cấp cho các cuộn dây

Trong quá trình chế tạo MRB, nhóm tác giả đã gặp khó khăn khi tìm kiếm vật liệu thép
silic để chế tạo vỏ phanh, do đó nhóm tác giả đã dùng vật liệu thép CT3 thay thế để chế tạo vỏ
của MRB. Kết quả thí nghiệm trên hình 13 cho thấy, giá trị mô men hãm thực tế đo được của
MRB khoảng 5Nm với dòng cung cấp 2,5A.

KẾT LUẬN
Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đã đề xuất và đưa ra một cấu tạo MRB có các cuộn
dây đặt ở bên vỏ của MRB, kết quả tính toán mô phỏng cho thấy tính năng vượt trội so với
MRB truyền thống. Quá trình tối ưu hóa đã sử dụng công cụ tối ưu trong phần mềm ANSYS
với hàm bậc nhất và thuật toán steepest descent. Bài toán tối ưu đã được thực hiện thông qua
việc xác định các kích thước quan trọng có ảnh hưởng tới đặc tính của MRB để đánh giá và so
sánh đặc tính của MRB truyền thống và MRB của nhóm tác giả đề xuất. Những kết quả tối ưu
cho thấy, từ thông trên MRB do nhóm tác giả đề xuất phân bố đều hơn, từ đó giảm hiệu ứng
thắt cổ chai đường sức từ và tăng mô men hãm, đồng thời giảm khối lượng của MRB. Nhóm
tác giả đã chế tạo MRB dùng thép CT3 có độ dẫn từ thấp để chế tạo vỏ ngoài của MRB. Kết
quả thí nghiệm đã cho mô men hãm khoảng 5Nm khi cung cấp dòng điện 2,5A trên các cuộn
dây. Hướng phát triển của đề tài trong thời gian tới sẽ dùng vật liệu thép silic để chế tạo vỏ
của MRB, từ đó có thể thực hiện các thí nghiệm để đánh giá chính xác hơn đặc tính của MRB.
Sau đó, dựa vào các đặc tính của MRB, nhóm tác giả sẽ thiết kế và thi công bộ điều khiển để
điều khiển mô men hãm của MRB trong ứng dụng đo và điều khiển mô men xoắn.

110
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Wang, J. and Meng, G., “Magnetorheological fluid devices: principles, characteristics
and applications in mechanical engineering” Journal of Materials: Design and
Applications 215 (3), pp. 165-74 (2001).
[2] Muhammad, A., Yao, X. L. and Deng, J. C., “Review of magnetorheological (MR) fluids
and its applications in vibration control”, Journal of Marine Science and Application 5
(3), pp. 17-29 (2006).
[3] Rabinow, J., “Magnetic fluid torque and force transmitting device”, US patent 2,575,360
(1951).
[4] An, J., and Kwon, D., S., “Modeling of a magnetorheological actuator including magnetic
hysteresis”, Journal of Intelligent Material Systems and Structures 14 (9), pp. 541–550
(2003).
[5] Park, E. J., Stoikov, D., Luz, L. F. and Suleman, A., “ A performance evaluation of an
automotive magnetorheological brake design with a sliding mode controller”,
Mechatronics 160, pp.405–16 (2006).
[6] Liu, B., Li, W. H., Kosasih, P. B. and Zhang, X. Z., “ Development of an MR-brake-
based haptic device”, Smart Mater. Struct. 15, pp. 1960–9 (2006)
[7] Huang, J., Zhang, J. Q., Yang, Y. and Wei, Y. Q., “Analysis and design of a cylindrical
magnetorheological fluid brake”, Journal of Materials Processing Technology 129,
pp.559–562 (2002).
[8] Smith, A. L., Ulicny, J. C. and Kennedy, L. C., “Magnetorheological fluid fan drive for
trucks”, Journal of Intelligent Material Systems and Structures 18 (12), pp.1131–1136
(2007).
[9] Nguyen, Q. H. and Choi, S. B., “ Optimal design of a novel hybrid MR brake for
motorcycles considering axial and radial magnetic flux”, Smart Materials and Structures
21 (5), doi:10.1088/0964-1726/21/5/055003 (2010)
[10] Nguyen, Q. H. and Choi, S. B., “Selection of magnetorheological brake types via optimal
design considering maximum torque and constrained volume”, Smart Mater. Struct. 21(1)
doi:10.1088/0964-1726/21/1/015012 (2012)
[11] Nguyen, Q. H., Lang V. T. Nguyen, N. D., Choi S. B., “Geometric optimal design of MR
brake considering different shapes of the brake envelope”, Smart Matter. Struct. 23(1),
(2014).
[12] Brian E S, “Research for dynamic seal Friction modeling in linear motion hydraulic
Piston applications”. Master of Science thesis, University of Texas at Arlington, USA
(2005).

111
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY PHAY CNC 4 TRỤC SỬ
DỤNG CHƯƠNG TRÌNH MACH3 ỨNG DỤNG TRONG GIA CÔNG NHÔM
VÀ KIM LOẠI MÀU
RESEARCHING DESIGN AND MANUFACTURING 4-AXIS CNC MILLING
MACHINE USING MACH3 SOFTWARE APPLIEDTO MANUFACTURE
ALUMINUM AND FERROUS METALS

Đặng Minh Phụnga, Lê Hiếu Giangb, Nguyễn Văn Lâmc,


Nguyễn Trường Hảid, Lê Tấn Cườnge
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
a
phungdm@hcmute.edu.vn, gianglh@hcmute.edu.vn, c nguyenvanlam6300@gmail.com
b
d
truonghai1188@gmail.com, ecuonglt@hcmute.edu.vn

TÓM TẮT
Ngày nay, công nghệ chế tạo máy điều khiển số CNC ở các nước phát triển đã đạt đến
mức hoàn thiện cao. Trong khi đó ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu chế tạo máy CNC là
chưa nhiều, đặc biệt là nghiên cứu về CNC 4 trục, 5 trục. Bài báo này trình bày một số kết quả
nghiên cứu máy phay CNC 4 trục sử dụng phần mềm Mach3 ứng dụng trong gia công nhôm
và kim loại màu. Kết quả thử nghiệm cho thấy máy phay CNC 4 trục hoạt động tốt, các chi
tiết gia công đạt độ chính xác 0,02 mm. Kết quả này sẽ là kết quả tham khảo tốt cho việc phát
triển lên máy phay CNC 5 trục, giúp nâng cao quá trình tự động hóa và gia công được các
biên dạng phức tạp.
Từ khóa: máy phay,CNC, 4 trục, Mach3, nhôm, kim loại màu

ABSTRACT
Nowadays, in the developed countries, technology of manufacturing computerized
numerical control (CNC) machines has reached a high level of perfection. Meanwhile, in
Vietnam, there have not been many studies on computerized numerical control (CNC)
machines, especially on 4-axis CNC milling machines and 5-axis CNC milling machines.
This paper presents the results of the research into a 4-axis CNC milling machine using
Mach3 applied to manufacture aluminium and ferrous metals. Test results showed that the 4-
axis CNC milling machine worked well and the manufacturing components achieved
precision of 0.02 mm.The results will be a good reference to develop 5-axis CNC milling
machines, improve the level of automation and manufacture complex shapes.
Keywords: milling, CNC, 4-axis, mach3, aluminium,ferrous metals

1. GIỚI THIỆU
Ngày nay, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì máy móc hiện đại cũng ra đời
ngày càng nhiều. Chỉ xét riêng lĩnh vực gia công cơ khí, hàng loạt máy CNC ra đời, máy
CNC 3 trục, 4 trục, 5 trục, trung tâm gia công, máy CNC cao tốc... nhờ đó mà năng suất sản
xuất cũng như chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao. Ngoài ra máy CNC còn có các
ưu điểm như: sự linh hoạt, khả năng tự động, độ chính xác cao, gia công những hình dạng
phức tạp một cách nhanh chóng chỉ với một tập tin mã lệnh G-Code nhập cho máy.
Tuy nhiên giá thành nhập khẩu máy phay CNC 4 trục vẫn còn cao. Vì vậy việc nghiên
cứu thiết kế, chế tạo máy phay CNC 4 trục với kích thước nhỏ gọn và giá thành thấp nhưng vẫn
đảm bảo hoạt động hiệu quả, góp phần vào việc từng bước giải mã và làm chủ công nghệ chế
tạo máy phay CNC 4 trục, từng bước thay thế các thiết bị nhập ngoại giá thành cao phục vụ
112
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
trong việc đào tạo nghề cho các trường trung cấp, phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy trong
các phòng thí nghiệm của các trường đại học, cao đẳng cũng như nhận gia công một số sản
phẩm không cần độ chính xác cao như khuôn mẫu (có độ chính xác không quá cao), chi tiết cơ
khí, sản phẩm nữ trang, sản phẩm điêu khắc, từng bước thử nghiệm, nâng cao độ cứng vững và
độ chính xác của máy. Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy phay
CNC 4 trục được thực hiện tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh.

2. MÔ HÌNH THIẾT KẾ MÁY PHAY CNC 4 TRỤC


Dựa vào yêu cầu làm việc của máy phay CNC 4 trục, có cụm trục A gắn trên bàn máy
của cụm trục X. Vì vậy cũng cần yêu cầu hành trình tịnh tiến trục Z đủ dài để đảm bảo không
gian làm việc của máy. Phương án thiết kế máy phay CNC 4 trục được đề xuất như sau:

Hình 1: Sơ đồ nguyên lý máy phay CNC 4 trục


Máy phay CNC 4 trục được cấu tạo từ các bộ phận cơ bản sau:

(1): Cụm trục X;


(2): Cụm trục Y;
(3): Cụm trục A;
(4): Cụm trục Z;
(5): Đối trọng;
(6): Ụ chống tâm.

Hình 2: Mô hình thiết kế 3D máy phay CNC 4 trục

113
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.1. Cụm trục X
Nhiệm vụ của cụm trục X: là điều khiển bàn máy tịnh tiến theo phương X.
(1): Tấm đế;
(2): Tấm trung gian;
(3): Trục vitme;
(4): Gối đỡ;
(5): Động cơ bước;
(6): Khớp nối mềm;
(7): Ray trượt;
(8): Bàn máy.

Hình 3: Mô hình thiết kế cụm trục X


2.2. Cụm trục Y
Nhiệm vụ của cụm trục Y: mang cụm trục X và cụm trục A tịnh tiến theo phương Y.
(1): Gối đỡ;
(2): Trục vitme;
(3): Chi tiết bắt đai ốc;
(4): Đế máy;
(5): Động cơ bước;
(6): Ray trượt;
(7): Con trượt.

Hình 4: Mô hình thiết kế cụm trục Y


2.3. Cụm trục Z
Nhiệm vụ của cụm trục Z: là điều khiển cụm trục dao tịnh tiến theo phương Z.

(1): Thân đứng;


(2): Gá Spindle;
(3): Spindle;
(4): Tấm trung gian;
(5): Con trượt;
(6): Ray trượt;
(7): Động cơ bước.

Hình 4: Mô hình thiết kế cụm trục Z


114
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.4. Cụm trục A
Nhiệm vụ của cụm trục A: là điều khiển chi tiết gia công xoay quanh trục X.

Hình 5: Mô hình thiết kế cụm trục A


(1): Mâm cặp; (2): Mặt bích; (3): Thân đứng; (4): Động cơ bước
Thông số kỹ thuật của máy:
Đặc tính kỹ thuật Thông số
Kích thước bàn máy 700 x 290 mm
Hành trình vít me 400 x 320 x 300 mm
Không gian có thể gia công (kích thước
380 x 300 x 260 mm
phôi lớn nhất có thể gia công được)
Động cơ bước Độ phân giải 1000 xung/vòng
Động cơ trục chính 24000 vòng/ph, công suất 2,2kW
Tốc độ cắt lớn nhất 350 ÷ 400 mm/ph (sâu 2 mm)
Ổ chứa dao 1
Đường kính dao tối đa 12 mm
Khả năng gia công Phay biên dạng 2D, 3D, 4D khắc chữ,
khoan, gia công mặt cong phức tạp
Độ chính xác đo đạc sau gia công 0,02 mm

115
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3. SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY CNC 4 TRỤC

Hình 6. Sơ đồ khối hệ thống điều khiển máy phay CNC 4 trục

4. PHẦN MỀM ĐIỀU KHIỂN MÁY PHAY CNC 4 TRỤC

Hình 7.Giao diện điều khiển phần mềm Mach3


Thời kỳ đầu Mach3 CNC được coi là phần mềm mã nguồn mở. Vì vậy Mach3 CNC
được phát triển nhanh, giao diện phong phú, nhiều tính năng, tiêu chuẩn CAD/CAM. Ngày

116
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
nay, Mach3 CNC (hãng sản xuất: ArtSoft USA) trở thành phần mềm thương mại nhanh hiện
đại, giá thành thấp và được nhiều người sử dụng, với các đặc tính cơ bản sau:
- Giao tiếp với phần cứng máy CNC thông qua cổng LPT, cho phép biến một PC thành
một bộ điều khiển máy CNC thời gian thực.
- Bộ điều khiển Mach3 hoàn toàn tương thích với các máy như: phay CNC, tiện CNC,
cắt Plasma, máy khắc, cắt Laser.
- Giao diện đẹp, dễ dàng tùy biến theo ý thích của người sử dụng.
- Nhận file G-code, M-Code tiêu chuẩn từ các phần mềm CAM
- Mô phỏng quá trình làm việc rất rõ ràng, khai báo các thông số của hệ thống dễ dàng.
- Cho phép đọc các file có định dạng dxf, bmp, jpg, và các file hpgl qua LazyCam kèm
theo Mach3.
- Cho phép set vị trí Home của phôi thông qua các phím của bàn phím máy tính.
- Chức năng nội suy tọa độ, giải mã xuất tín hiệu xuống driver các trục.
5. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN
+ Máy phay CNC 4 trục sử dụng vòng điều khiển hở: sử dụng động cơ bước. Sử dụng
động cơ bước là cách đơn giản để chuyển các xung điện thành lượng di chuyển tỉ lệ và cung
cấp một giải pháp tương đối rẻ tiền cho việc điều khiển máy. Bởi vì điều khiển hở nên không
cần bộ dò và mạch điện phản hồi, nên cấu trúc điều khiển rất đơn giản.
+ Độ chính xác của hệ thống phụ thuộc vào tính năng của động cơ bước, độ chính xác
của vít me bi và bộ phận truyền động.

Hình 8. Vòng điều khiển hở

Hình 9. Mạch động lực điều khiển động cơ

117
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 10. Sơ đồ mạch điều khiển máy CNC 4 trục [7]

Hình 11. Tủ điện điều khiển

Nguồn: Chuyển điện áp xoay chiều 220V xuống 1 chiều ổn định 24V để nuôi mạch
driver điều khiển 4 trục.
Driver điều khiển động cơ bước: Truyền chuyển động cho vitme để ổn định tín hiệu
truyền.
Mạch giao tiếp BOB có nhiệm vụ kết nối giữa máy tính PC, mạch điều khiển động cơ,
các công tắc hành trình, nút dừng khẩn cấp,… đưa tín hiệu từ máy tính vào mạch điều khiển
driver, đồng thời khi tín hiệu qua mạch đệm sẽ được ổn định hơn về đường truyền.
Động cơ trục chính: Spindle DC 2,2 kW, 24000 vòng/ph.
Đường kính dao lớn nhất d max = Ø12mm.

6. CHẾ TẠO – THỬ NGHIỆM


Máy phay CNC 4 trục đã được chế tạo thành công và đạt được những kết quả sau:

118
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 12. Máy phay CNC 4 trục

Hình 13, Sản phẩm gia công trên máy CNC 4 trục

Đánh giá quá trình gia công thử nghiệm:


+ Tiến hành gia công 10 mẫu nhôm kích thước thiết kế 30x30x10, sử dụng thước kẹp
điện tử có độ chính xác 0,01 mm để đo kích thước 10 mẫu theo 2 phương X, Y như sau:

Hình 14. 10 mẫu 30x30x10 gia công trên máy CNC 4 trục
Bảng 1. Giá trị kích thước đạt được sau khi gia công 10 mẫu đo theo 2 phương X, Y
Mẫu 1 2 3 4 5
Kích thước 30x30 30x30 30,01x30,01 30x30,01 30x30,01
Mẫu 6 7 8 9 10
Kích thước 30x30,01 30,01x30,01 30,01x30,01 30x30 30,01x30,01

119
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
+ Dựa vào bảng kích thước đạt được sau khi gia công thử nghiệm 10 mẫu nhôm đo theo
2 phương X, Y: máy phay CNC 4 trục đạt độ chính xác 0,02 mm.

7. KẾT LUẬN
Bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy CNC 4 trục. Máy
đã được chế tạo và chạy thử đạt kết quả tốt:
- Gia công các chi tiết cơ khí, đồ trang trí, nữ trang bằng nhôm, gỗ và kim loại màu.
- Độ chính xác gia công đạt 0,02 mm.
- Máy hoạt động ổn định, êm.
- Dễ bảo trì, bảo dưỡng.
- Phục vụ tốt cho việc nghiên cứu, giảng dạy ở các trường đại học, cao đẳng, trung cấp
nghề…

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] TS. Bùi Quý Lực, Hệ thống điều khiển số trong công nghiệp, NXB KHKT, Hà Nội 2006.
[2] TS. Lê Hiếu Giang, Nguyễn Trường Thịnh, Giáo trình Máy Điều Khiển Theo Chương
Trình Số, ĐH SPKT TP HCM 2005.
[3] James Floys-Kelly, Patrick Hood-Daniel, Build your own CNC machine, 2009
[4] User’s guide Mach3 driver, Letech Co. LTD.
[5] Mach3 CNC controller software installation and configuration.
[6] THK General Catalog.
[7] http://www.thegioicnc.com/forum/threads/3671-so-do-dien-bo-dieu-khien-may-cnc.html

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. Đặng Minh Phụng, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM,
Email: phungdm@hcmute.edu.vn, DĐ: 0906814944.
2. Lê Hiếu Giang, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM,
Email: gianglh@hcmute.edu.vn, DĐ: 0938308141.
3. Nguyễn Văn Lâm, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM,
Email: nguyenvanlam6300@gmail.com, DĐ: 01654094095.
4. Nguyễn Trường Hải, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM,
Email: truonghai1188@gmail.com, DĐ: 0934706625.
5. Lê Tấn Cường, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM,
Email: cuonglt@hcmute.edu.vn, DĐ: 0909744100.

120
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
HÀN KHE HỞ HẸP NỐI CÁC TẤM THÉP CÓ CHIỀU DÀY LỚN VỚI MỐI
GHÉP KHÔNG VÁT MÉP BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN TRONG MÔI
TRƯỜNG KHÍ BẢO VỆ
NARROW GAP WELDING IN PROTECTIVE GAS FOR THICK STEEL PLATES
WITH UN-CHAMFERED EDGES

Ngô Trọng Bính1a, Lê Thu Quý1b, Ngô Văn Dũng1c, Phạm Đăng Lộc1d
1Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ Hàn và Xử lý bề mặt - Viện Nghiên cứu Cơ khí,
Số 4 – Phạm Văn Đồng – Cầu Giấy – Hà Nội – Việt Nam
a
trongbinh2000@gmail.com, bquylt@narime.gov.vn,
c
ngodung85@gmail.com, dlocctmhua@gmail.com

TÓM TẮT
Bài báo trình bày các kết quả nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị hàn khe hở hẹp nối các
tấm thép có chiều dày lớn bằng phương pháp hàn trong môi trường khí bảo vệ với mối ghép
không vát mép. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu tính toán thiết kế, phân tích các thông số hàn,
nhóm đề tài đã chế tạo được thiết bị, và đồ gá hàn khe hở hẹp, để hàn không vát mép các tấm
thép dày 150mm, có khe hở 25mm với phương pháp hàn MAG trong môi trường khí hoạt tính
CO 2 , chất lượng mối hàn khe hở hẹp đã được đánh giá qua các phân tích: độ cứng và thử kéo.
Kết quả phân tích cho thấy mối hàn đạt chất lượng tương đương so với các phương pháp hàn
trong môi trường khí bảo vệ với mối ghép vát mép có chiều dày 5 ÷ 15mm.
Từ khóa: hàn khe hở hẹp, hàn không vát mép, hàn MAG

ABSTRACT
This paper presents the results of research on design and manufacture of narrow gap
welding equipment for thick steel plates welded in protective gas atmosphere with un-
chamfered edges. Based on design calculations and analysis of welding parameters, the
authors have built a narrow gap MAG welding equipment in CO 2 active gas with necessary
fixtures for welding 150mm-thick steel plates with un-chamfered edges. The gap between the
steel plates was 25mm. The welding quality was evaluated by tensile test and hardness
measurement. The analysis results showed that the obtained welding quality was similar to the
quality of ordinary MAG welding method with bevelled edge joints for steel plates with
thickness of 5 ÷ 15 mm.
Keywords: narrow gap welding, un-chamfered edges, MAG welding

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thiết bị hàn khe hở hẹp bằng phương pháp hàn trong môi trường khí bảo vệ, được ứng
dụng để hàn nối các tấm thép có chiều dày lớn không vát mép, sử dụng trong các nhà máy kết cấu
thép siêu trường siêu trọng, nhà máy đóng tàu, nhà máy nhiệt điện, các nhà máy kết cấu trong
ngành xây dựng, thủy lợi,… Đến nay hàn khe hở hẹp vẫn là công nghệ hàn mới ở nước ta. Ưu
điểm của thiết bị hàn khe hở hẹp so với khác phương pháp hàn khác là: giảm thời gian hàn, chi
phí tiêu hao thấp hơn, giảm thời gian loại bỏ xỉ hàn, giảm chi phí chuẩn bị, giảm xử lý nhiệt sau
khi hàn, cải thiện độ dai va đập, giảm biến dạng góc của chi tiết khi hàn. Những lợi thế này có liên
quan trực tiếp đến khối lượng kim loại đắp của mối hàn thấp hơn và đương lượng nhiệt cấp vào
thấp hơn khi sử dụng thiết bị hàn khe hở hẹp, do vậy dẫn đến chi phí thấp hơn khi hàn chi tiết vật
liệu hàn dày nếu so sánh với các quy trình hàn thông thường như hàn hồ quang tay.

121
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Thiết bị hàn khe hở hẹp bằng phương pháp hàn trong môi trường khí bảo vệ, có thể sử
dụng nhiều phương pháp hàn khác nhau để áp dụng, điển hình là các phương pháp hàn TIG
(Tungsten Inert Gas welding), hàn MIG (Metal Inert Gas) và hàn MAG (Metal Active Gas).
Đây là 3 phương pháp hàn chủ yếu để thực hiện hàn khe hở hẹp với các tấm thép có chiều dày
lớn mà yêu cầu không cần vát mép. Bài báo này trình bày việc nghiên cứu công nghệ, chế tạo
thiết bị hàn khe hở hẹp và lựa chọn các thông số, chế độ hàn phù hợp bằng phương pháp hàn
MAG trong môi trường khí hoạt tính CO 2 , để hàn nối các tấm thép có chiều dày 150 mm
không vát mép.

2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


2.1. Nghiên cứu công nghệ hàn khe hở hẹp
Công nghệ hàn khe hở hẹp vẫn còn là công nghệ mới ở nước ta, hàn hồ quang kim loại
với khí bảo vệ là quá trình đầu tiên được sử dụng trong hàn khe hở hẹp, và nó vẫn là một
trong những công nghệ mới liên quan đến kỹ thuật hàn này. Ưu điểm là quá trình này có liên
quan đến việc hồ quang dễ dàng quan sát được, rãnh hàn tương đối hẹp, chất lượng hàn cao,
năng suất cao và hiệu quả chi phí thấp [1,2]. Tuy nhiên, khi hàn GMAW dễ bị hình thành
khuyết tật ở thành mối hàn, lượng bắn tóe lớn và hay bị thiếu hụt khí bảo vệ. Những vấn đề
này có liên quan đến khó khăn trong việc cấp dây hàn và cung cấp một vùng phủ khí bảo vệ
thích hợp vào một đường rãnh mép hàn hẹp và sâu, và để có được sự nung nóng cân bằng bởi
hồ quang giữa các thành bên và bên dưới của mối nối. Để khắc phục những hạn chế này, một
số biện pháp cấp dây hàn và thiết kế đầu hàn kiểu mới đã được đề xuất, phát triển và một số
trong số đó đã được sử dụng trong các ứng dụng công nghiệp từ khi áp dụng công nghệ hàn
khe hở hẹp. Hình 1 là sơ đồ hàn khe hở hẹp trong khí bảo vệ, dây hàn được đưa qua động cơ
đưa dây qua ống dẫn qua chụp khí qua bép hàn tới vật liệu cần hàn [1,3].

Hình 1. Sơ đồ hàn khe hở hẹp trong khí bảo vệ


2.2. Nghiên cứu lựa chọn các thông số hàn phù hợp nối các tấm thép có chiều dày lớn
bằng phương pháp hàn khe hở hẹp
2.2.1. Các thông số cơ bản của hàn khe hở hẹp
Cường độ dòng điện hàn ảnh hưởng lớn nhất lên hình dạng mối hàn. Dòng điện hàn
tăng dẫn đến tăng mật độ dòng, kích thước vũng hàn, hệ số chảy, tốc độ chảy.

122
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Nhìn vào đồ thị Hình 2, ta thấy khi


điện áp hàn không đổi, dòng điện
hàn tăng dẫn đến chiều sâu chảy
tăng, và chiều cao mối hàn tăng.
Khi dòng hàn tăng đến một giá trị
nhất định mà chiều sâu chảy không
tăng và chiều cao mối hàn không
tăng. Khi đó ta có thể xác định
được giá trị của dòng điện đạt max
800A [3,5].

Hình 2. Ảnh hưởng của mật độ dòng điện hàn


Điện áp hồ quang thay đổi theo chiều dài cột hồ quang. Điện áp hồ quang không ảnh
hưởng nhiều đến tốc độ chảy nhưng ảnh hưởng chủ yếu đến chiều rộng mối hàn.
Từ hình 3, ta thấy khi dòng điện
không đổi, tăng điện áp hàn, thì bề
rộng mối hàn tăng và chiều sâu
chảy mối hàn giảm. Khi điện áp
tăng đến một giá trị nhất định thì bề
rộng mối hàn không tăng, chiều sâu
chảy không giảm. Khi đó ta xác
định được thông số điện áp hàn đạt
max 40V [3,5].

Hình 3. Ảnh hưởng của điện áp hàn


Đây là đại lượng quan trọng thứ 3 có ảnh hưởng đến năng lượng đường và thường dùng
để tăng năng suất hàn.Việc chọn đúng tốc độ hàn phụ thuộc vào hình dạng mối hàn cũng như
điều kiện nung và nguội vật hàn.
Từ Hình 4, ta thấy tốc độ hàn tăng,
thì bề rộng của mối hàn giảm, chiều
sâu chảy của mối hàn tăng. Khi V =
60 cm/min, thì bề rộng mối hàn vẫn
giảm, chiều sâu chảy của mối hàn
bắt đầu giảm. Tiếp tục tăng vận tốc
hàn, thì bề rộng mối hàn vẫn giảm,
và chiều sâu chảy tiếp tục giảm.
Tiếp tục tăng vận tốc hàn đến một
giá trị nhất định thì bề rộng, chiều
sâu chảy của mối hàn không giảm
nữa. Khi đó ta xác định được vận
Hình 4. Ảnh hưởng của tốc độ hàn tốc hàn [3,5].
Sau khi xác định tốc độ đắp tối ưu cho mối hàn, bước tiếp theo là xác định tốc độ cấp dây và
cường độ dòng điện hàn (là hai đại lượng tương quan trực tiếp với nhau, khi sử dụng các máy hàn
có đặc tuyến thoải và tốc độ cấp dây không đổi) tại tầm với điện cực nhất định để đạt được tốc độ
đắp đó.

123
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Từ hình 5, ta thấy khi tốc độ


cấp dây tăng, thì bề rộng mối
hàn giảm, chiều sâu chảy tăng,
chiều cao mối hàn tăng.Tiếp
tục tăng vận tốc hàn đến một
giá trị nhất định, thì bề rộng
mối không giảm nữa, chiều
sâu chảy không tăng nữa,
chiều cao mối hàn không tăng
nữa, khi đó ta xác định được
tốc độ cấp dây [3,5].

Hình 5. Ảnh hưởng của tốc độ cấp dây hàn


2.2.2. Ảnh hưởng của các thông số đến hình dạng chất lượng mối hàn
Khi tăng cường độ dòng hàn, chiều sâu chảy tăng mạnh, chiều cao đắp mối hàn tăng
không nhiều chiều rộng mối hàn tăng ít, chiều rộng mối hàn chịu ảnh hưởng của điện áp hàn
và tốc độ hàn là chính [3,5].

Hình 6. Hình dạng mối hàn và ảnh hưởng của cường độ dòng điện hàn.
Khi cường độ dòng điện hàn không đổi, chiều sâu có xu hướng giảm. Vì theo đặc tuyến
của máy hàn, cường độ dòng điện hàn thay đổi theo sự thay đổi điện áp hồ quang, chiều sâu
chảy cũng thay đổi theo tỷ lệ thuận với sự thay đổi điện áp hồ quang [3,5].

Hình 7. Hình dạng mối hàn ảnh của điện áp hàn.


Tốc độ hàn tăng làm tăng lượng nhiệt đưa vào vật hàn phía trước hồ quang, do đó cần ít
nhiệt hơn để nung nóng trước cạnh hàn. Ngoài ra cùng với tốc độ hàn,tốc nguội sau khi hàn
cũng tăng, có thể làm tăng khả năng bị nứt với một số loại thép có tính thấm tôi cao [3,5].

Hình 8. Hình dạng mối hàn và ảnh hưởng của tốc độ hàn.
124
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Trên thực tế, người ta không sử dụng dòng điện hàn mà sử dụng tốc độ dây để đặt, duy
trì và đo tốc độ đắp, vì vậy sẽ chính xác hơn so với sử dụng cường độ dòng điện hàn. Dòng
điện hàn trong giải thích hợp được chọn theo đường kính dây hàn, dạng dịch chuyển kim loại
và chiều dày kim loại cơ bản. Dòng hàn quá thấp sẽ dẫn đến hàn không ngấu [3,5].

Hình 9. Hình dạng mối hàn và ảnh hưởng của tốc độ cấp dây.

Bảng 1. Các thông số chế tạo thiết bị hàn khe hở hẹp nối các tấm thép có chiều dầy lớn
bằng phương pháp hàn MAG trong khí bảo vệ CO 2 với mối hàn không vát mép.
Đường Khí Dòng Tốc độ Lưu
Công Tốc độ Điện áp
Kim loại kính dây bảo vệ hàn di lượng
suất ngoáy cực đại
cơ bản hàn sử max chuyển khí
(KVA) (v/p) (V)
(mm) dụng (A) (m/h) (lít/ph)
Thép các
0,8 ÷ 1,6 CO 2 800 50 17 ÷ 40 4 ÷ 20 40 10 ÷ 25
bon

2.3. Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị hàn khe hở hẹp
2.3.1. Hệ thống thiết bị hàn khe hở hẹp

Hình 10. Hệ thống thiết bị hàn khe hở hẹp.


Chức năng các bộ phận chính
1- Bộ chạy dọc, 2- Cơ cấu chuyển động thẳng đứng, 3- Cơ cấu quay đầu hàn,
4- Bộ đưa dây, 5- Nguồn hàn, 6- Khí bảo vệ.
Thiết bị hàn nối tấm dày không vát mép được tích hợp hai chuyển động chính là chuyển
động dọc mối hàn và chuyển động quay của đầu hàn để tạo thành lớp hàn. Các lớp hàn được
xếp chồng lên nhau phủ kín khe hở hàn để tạo thành lên kết nối hai tấm dày bằng phương
pháp hàn khe hở hẹp.

125
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.3.2. Cấu tạo mỏ hàn

24

1
3
5
6

Hình 11. Cấu tạo mỏ hàn


1- Chụp khí, 2- Ống dẫn khí bảo vệ, 3- Trục nối, 4- Vị trí bắt khí bảo vệ,
5- Đầu nối trục và bép hàn, 6- Bép hàn.
Mỏ hàn có nhiệm vụ dẫn khí, dây hàn, bép hàn được sử dụng là loại có sẵn, chụp khí
được chế tạo bởi vật liệu đồng đỏ (Cu-Zn), có đường kính Ø 22mm, chiều dài 180mm, chiều
dày ống 2mm, chụp khí đảm nhiệm vai trò cung cấp khí bảo vệ cho vùng hàn.
Mô tả cấu tạo, nguyên lý hoạt động cơ cấu quay đầu hàn, bộ phận ngoáy đầu hàn
Cơ cấu quay đầu hàn tạo ra dao động đầu hàn đảm bảo chiều rộng mối hàn theo đúng
các tiêu chuẩn đề ra, cơ cấu bao gồm: động cơ hộp giảm tốc, cơ cấu trục, ổ bi, ổ đỡ, bánh răng
được kết nối với động cơ một chiều làm cho đầu hàn quay với bán kính hàn cần thiết.
2.3.3. Sơ đồ thiết bị hàn khe hở hẹp

Máy hàn MAG


Đồ gá dịch chuyển 3 chiều Cụm đầu hàn

Khí hàn CO2

Dọc: Tự động Ra vào: Tay Lên xuống: Tay


Bộ phận cấp dây
Hình 12. Sơ đồ khối thiết bị hàn khe hở hẹp.

Trong quá trình hàn, dây hàn là phần tiếp xúc trực tiếp với ngọn lửa hàn, đặc biệt là bép
hàn nên cấu tạo phải đảm bảo tính thoát nhiệt cho các chi tiết và cả vật liệu dùng trong đầu
hàn cũng phải truyền nhiệt tốt. Phải chọn vật liệu đầu bép là loại đồng kháng mòn theo TCVN
7506-2:2011 tương đương ISO 3834-2: 2005 hoặc sử dụng đầu bép của các hãng đã được
cung cấp bán trên thị trường.

3. THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ


Sau khi hệ thống thiết bị hàn khe hở hẹp đã được chế tạo và lắp ráp hoàn chỉnh, các
tác giả tiến hành hàn trên các mẫu để đánh giá chất lượng mối hàn.
• Vật liệu hàn: Dây hàn GM – 70S (đường kính ϕ 1.2 mm)
• Khí bảo vệ: CO 2
• Vật liệu nền: Mẫu thép tấm CT3, kích thước 300 x 200 x 150 mm
• Khe hở hàn: 25 mm

126
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 2. Các thông số chế độ hàn khe hở hẹp.
Tốc độ Tầm với Lưu lượng
Dòng hàn Điện áp Tốc độ Số lớp
ngoáy điện cực khí
(A) hàn (V) hàn (m/h) hàn (lớp)
(v/p) (mm) (lít/ph)
180 ÷ 200 28 ÷ 30 10 17 ÷ 40 70 20 ÷ 30 10 ÷ 25

Hình 14. Mối hàn thử nghiệm


Hình 13. Thiết bị hàn khe hở hẹp
• Kết quả thử nghiệm
Thử cơ tính đánh giá chất lượng mối hàn được tiến hành tại Trung tâm Đánh giá hư
hỏng vật liệu – Viện Khoa học vật liệu, kết quả thử được đưa ra ở bảng 2 và bảng 3.
Bảng 3. Thử nghiệm kéo – Phương pháp: TCVN 197:2002; Super L120.
Thí nghiệm kéo

Mẫu Đường Lực Ứng


Lực Ứng suất Độ giãn
Tên mẫu kính chảy suất
thử bền Fm bền Rm dài tương
mẫu Fe chảy Re
(kN) (MPa) đối A 80
(mm) (kN) (MPa)
Hàn bằng phương M1 10,0 23,3 296 36,4 463 13,8
pháp khe hở hẹp
(không vát mép) M2 10,1 28,8 313 36,7 462 16,3
Hàn MAG có vát M3 10,0 24,2 290 37,5 460 15,0
mép
M4 10,1 30,3 313,3 37,2 457 17,1
Bảng 4. Mẫu đo độ cứng – Phương pháp: TCVN 258-1:2008; Thiết bị: AVK-CO
Kết quả đo độ cứng, HV10 Giá trị đo
Tên mẫu Lần Lần Lần Lần Lần trung
Vùng đo bình
1 2 3 4 5
Vùng nền 133 138 137 138 135 136,2
Hàn bằng phương
pháp khe hở hẹp Vùng ảnh hưởng nhiệt 155 157 157 156 152 155,4
(không vát mép)
Vùng hàn 159 159 160 161 159 159,6
Vùng nền 133 137 137 137 135 135,8
Hàn MAG có vát
Vùng ảnh hưởng nhiệt 156 157 155 156 150 154,8
mép
Vùng hàn 160 162 159 161 160 160,4

127
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- Các kết quả đo kiểm cho thấy mối hàn được thực hiện bằng công nghệ hàn khe hở hẹp
đạt yêu cầu về chất lượng (độ bền kéo, độ cứng) theo tiêu chuẩn TCVN 258-1:2008, tương
đương với phương pháp hàn có vát mép.
- Thực tế thử nghiệm cho thấy phương pháp hàn khe hở hẹp có những ưu điểm so với
phương pháp hàn khác như sau: giảm thời gian hàn, chi phí tiêu hao thấp hơn, giảm thời gian
loại bỏ xỉ hàn, giảm chi phí chuẩn bị, giảm xử lý nhiệt sau khi hàn, cải thiện độ dai va đập, giảm
biến dạng góc của chi tiết khi hàn.

KẾT LUẬN
Bài báo nghiên cứu thiết kế chế tạo được thiết bị hàn khe hở hẹp nối các tấm thép có chiều
dày lớn bằng phương pháp hàn trong môi trường khí bảo vệ với mối ghép không vát mép.
Kết quả thu được là đã hàn nối được các tấm thép dày 150 mm, có khe hở 25 mm với
phương pháp hàn MAG trong môi trường khí hoạt tính CO 2 . Chất lượng mối hàn đã được
đánh giá qua các mẫu thử cơ tính như (đo độ cứng và thử bền kéo). Kết quả phân tích cho
thấy mối hàn sử dụng phương pháp hàn khe hở hẹp trong môi trường khí bảo vệ đạt chất
lượng tương đương so với các phương pháp hàn có vát mép trong môi trường khí bảo vệ với
chiều dày 5÷15 mm.
Kết quả bài báo chính là một trong các cở sở để lựa chọn chế độ, các thông số hàn phù
hợp để thực hiện hàn nối các tấm thép có chiều dày lớn bằng phương pháp hàn khe hở hẹp
trong môi trường khí bảo vệ với mối ghép không vát mép.

LỜI CÁM ƠN
Các tác giả xin chân thành cảm ơn sự tài trợ của Bộ Công Thương để thực hiện Đề tài
với Mã số: 105.14.RD/HĐ-KHCN).

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Blackman S.A, Dorling D.V and Howard R., High-speed tandem GMAW for pipeline
welding. International Pipeline Conference, 2002, Vol.2, p.272- 295.
[2]. Paton B.E, Pokhodnya I.K., Automatic position butt welding of large diameter pipes with
self-shielded flux-cored wire by using Styk complex. International Pipeline Conference,
1980, Vol.4, p.25-53.
[3]. Ngô Lê Thông, Công nghệ hàn điện nóng chảy, tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà
Nội, 2007.
[4]. Hoàng Tùng, Nguyễn Thúc Hà, Sổ tay hàn, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2007.
[5]. Nguyễn Văn Thông, Vật liệu và công nghệ hàn, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1997.

THÔNG TIN LIÊN HỆ TÁC GIẢ:


1. Ngô Trọng Bính Email: trongbinh2000@gmail.com Điện thoại: 0976918505
2. Lê Thu Quý Email: quylt@narime.gov.vn Điện thoại: 0983022166
3. Ngô Văn Dũng Email: ngodung85@gmail.com Điện thoại: 0978797534
4. Phạm Đăng Lộc Email: locctmhua@gmail.com Điện thoại: 0977308099

128
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ PHUN PHỦ NHIỆT KHÍ
CẦM TAY SỬ DỤNG ĐỘNG CƠ CẤP DÂY THAY THẾ TUỐC BIN KHÍ
DESIGN AND MANUFACTURE OF HANDHELD FLAME WIRE THERMAL SPRAY
EQUIPMENT WITH ELECTRICAL MOTOR FOR WIRE FEEDING IN REPLACE OF
GAS TURBINE

Ngô Văn Dũng1a, Lê Thu Quý1b, Ngô Trọng Bính1c, Phạm Đăng Lộc1d
1
Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ Hàn và Xử lý bề mặt - Viện Nghiên cứu Cơ khí
Số 4 - Phạm Văn Đồng - Cầu Giấy - Hà Nội - Việt Nam
a
ngodung85@gmail.com, bquylt@narime.gov.vn,
c
trongbinh2000@gmail.com, dlocctmhua@gmail.com

TÓM TẮT
Bài báo trình bày các kết quả nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị phun phủ nhiệt khí
cầm tay sử dụng động cơ điện thay thế tuôc bin khí ứng dụng trong công nghệ xử lý bề mặt
chi tiết máy. Trên cơ sở các nghiên cứu tính toán thiết kế, nhóm tác giả đã chế tạo được thiết
bị phun phủ nhiệt với những đặc tính cơ bản như sau: nguồn nhiệt phun tạo thành từ phản ứng
oxy - khí cháy, hệ thống cấp dây phun dùng động cơ với công suất 60 W, nguyên liệu dạng
dây phun với đường kính 1,8-3,2 mm, năng suất phun đạt 2-5 kg/h. Thiết bị sau khi chế tạo đã
được kiểm chứng đạt chất lượng thông qua thực nghiệm phun sử dụng một số vật liệu phun
phổ biến là đồng, nhôm và kẽm.
Từ khóa: phun phủ nhiệt, oxy - khí cháy, động cơ cấp dây

ABSTRACT
This paper presents our research on design and manufacture of a handheld flame
thermal spray equipment with wire supplying by electrical motor to replace ordinary gas
turbine for applications in surface treatment technologies. Based on the design calculations,
the authors manufactured a flame spray equipment with the following main characteristics:
heat source from reaction of oxygen and gas fuel, spray wire feed system uses an electrical
motor with a capacity of 60 W, spray wire materials with diameter in a range of 1.8-3.2 mm,
spray productivity of 2-5 kg/h. The fabricated spray system was then tested with 3 common
wire materials (copper, aluminium, zinc) and its high performance was verified.
Keywords: thermal spray, oxy - fuel gas, wire feed motor

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Công nghệ phun phủ nhiệt là phương pháp xử lý bề mặt vật liệu ứng dụng trong các lĩnh
vực kim loại, luyện kim; điện – điện tử, cơ khí,... Mục đích sử dụng của công nghệ này là bảo
vệ chống ăn mòn trong các môi trường khí quyển, môi trường nước, tạo các lớp phủ có khả
năng làm việc trong các điều kiện kỹ thuật đặc biệt như nhiệt độ cao, chịu ma sát, sửa chữa
các khuyết tật của vật đúc hoặc các khuyết tật xuất hiện khi gia công cơ khí, tạo các lớp bảo
vệ chống ăn mòn, mài mòn, xâm thực trong chế tạo và phục hồi các chi tiết máy, lớp phủ
trang trí,...
Phương pháp phun phủ nhiệt khí dây oxi – khí cháy là một trong những công nghệ phun
phủ nhiệt đã và đang được ứng dụng rất rộng rãi hiện nay. Thiết bị này có đặc điểm là sử
dụng nguồn nhiệt làm nóng chảy kim loại phun bằng nhiệt của ngọn lửa hỗn hợp khí oxy - khí
cháy, việc cấp dây phun thông thường được thực hiện bằng tuốc bin khí lắp trong đầu phun.
Tuy nhiên, quá trình cấp dây không ổn định và khó hiệu chỉnh chính xác tốc độ cấp dây (do

129
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
khó khăn trong việc điều chỉnh chính xác tốc độ quay của tuốc bin khí) dẫn đến làm giảm tính
ổn định và sự đồng đều giữa các hạt kim loại nóng chảy. Để nâng cao tối đa hiệu quả sử dụng
cũng như tính ổn định của thiết bị thì giải pháp sử dụng dụng bộ truyền động bằng động cơ
điện thay cho tuốc bin khí trong việc cấp dây phun được coi là một trong những cải tiến đáng
kể như: tốc độ cấp dây ổn định trong suốt quá trình phun, điều chỉnh tốc độ cấp dây chính xác
nhờ bộ điều khiển vô cấp động cơ đưa dây,... Do đó, việc nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị
phun nhiệt khí cầm tay sử dụng động cơ điện thay thế tuốc bin khí ứng dụng trong công nghệ
xử lý bề mặt chi tiết máy sẽ mang lại hiệu quả kinh tế, nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng
thời góp phần chủ động trong việc bảo dưỡng thay thế linh kiện phục vụ nhu cầu sản xuất.

2. THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHUN PHỦ NHIỆT KHÍ DÂY OXI –
KHÍ CHÁY
2.1. Mô hình thiết kế tổng thể hệ thống thiết bị phun nhiệt khí
Trên hình 1 là sơ đồ hệ thống thiết bị phun nhiệt khí oxi – khí cháy với các bộ phận
chính như: 1- Đầu phun oxy – khí cháy, 2- Cơ cấu cấp dây phun; 3- Bộ phận cấp khí (oxy, khí
cháy và khí nén áp lực cao), 4- hệ thống đồ giá đỡ, đồ gá phun; 5- Bộ phận gá lô dây phun
[1,2]… Trong đó, đầu phun và cơ cấu cấp dây là bộ phận quan trọng có nhiệm vụ là tạo ra
nguồn nhiệt tập trung cường độ cao bằng phản ứng của hỗn hợp oxy – khí cháy và cấp dây
phun ổn định trong suốt quá trình phun.

Hình 1: Sơ đồ kết cấu tổng thể hệ thống thiết bị phun nhiệt khí dây oxy – khí cháy
• Các thông số kỹ thuật của thiết bị:
 Áp lực khí O 2 : 0,3 ÷ 0,4 MPa
 Áp lực không khí: 0,4 ÷ 0,6 MPa
 Áp lực khí cháy: 0,1÷ 0,15 MPa
 Đường kính dây phun: ϕ = 1,8 ÷ 3,2 mm
 Năng suất phun: 2 ÷ 5 kg/h
 Vật liệu phun: kim loại màu (Đồng, nhôm, kẽm) và hợp kim màu
 Nguồn điện đầu vào bộ cấp dây phun: 220/240 V; 50 Hz
• Đặc điểm chính của thiết bị: [1,2]
Hệ thống thiết bị phun nhiệt khí cầm tay sử dụng động cơ điện cấp dây phun bao gồm
một số đặc điểm chính như sau:
130
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
 Nguồn nhiệt phun để làm nóng chảy kim loại phun được tạo thành bằng phản ứng
cháy giữa khí oxy - khí cháy và được thực hiện tại bộ phận đầu súng phun.
 Vật liệu phun sử dụng cho thiết bị là các dây kim loại hoặc hợp kim có đường kính
từ ϕ 1,8 ÷ 3,2 mm.
 Dây phun được cấp và bị nóng chảy tại trung tâm ngọn lửa khí của đầu súng phun
thông qua bộ phận cấp dây truyền động bằng động cơ điện qua các con lăn đẩy dây và tốc
độ cấp dây được điều chỉnh qua bộ điều khiển vô cấp tốc độ động cơ.
 Bộ phận cấp dây phun được chế tạo tách rời và kết nối với bộ phận đầu súng phun
thông qua ống dẫn dây phun, dây điều khiển bộ cấp dây.
• Nguyên lý hoạt động chung của thiết bị:
Trên cơ sở kết cấu tổng thể của thiết bị như đã phân tích ở trên, nguyên lý hoạt động hệ
thống phun nhiệt khí dây oxy - khí cháy như sau: [6]
- Quá trình tạo nguồn nhiệt phun (ngọn lửa khí): Đây là khâu quan trọng nhất mang đặc
tính riêng của thiết bị và quyết định đến chất lượng của lớp phủ kim loại trong quá trình phun.
Đầu súng phun là bộ phận có chức năng tạo ngọn lửa khí oxy - khí cháy với nguyên lý như
sau: Các nguyên liệu khí (oxy, axetylen, khí nén) từ bộ phận cấp khí qua hệ thống đường ống
dẫn khí, bộ phận điều chỉnh lưu lượng đến buồng phân phối khí trên đầu súng phun. Tại
buồng phân phối khí này, hỗn hợp khí được hòa trộn theo tỷ lệ xác định, sau đó dòng hỗn hợp
khí cháy dịch chuyển qua các đầu bép phun và tạo luồng hỗn hợp khí tập trung tại vùng ngoại
vi của bép phun. Thông qua bộ phận đánh lửa, phản ứng cháy của hỗn hợp khí oxy - khí cháy
xảy ra và ngọn lửa khí được hình thành. Nhiệt độ, chiều dài ngọn lửa khí được điều chỉnh
thông qua van điều chỉnh hỗn hợp khí để phù hợp chế độ phun cho từng loại vật liệu phun
khác nhau.
- Quá trình cấp liệu phun (cấp dây phun): Quá trình này được thực hiện đồng thời với sự
tạo thành ngọn lửa nhiệt khí tại đầu súng phun. Dây phun được quấn thành từng cuộn gá trên
hệ thống giá đỡ dây, dẫn qua ống dẫn hướng đến cơ cấu đẩy dây và ống dẫn dây đến đầu
phun. Bộ phận đẩy dây được truyền động bằng động bằng động cơ điện thông qua hệ thống
bánh răng và con lăn dẫn, con lăn tỳ. Nhờ có lực ép tỳ tại các điểm tiếp xúc giữa dây và các
con lăn cộng với mô men quay truyền từ các trục đến các con lăn chủ động tạo nên lực đẩy
dây đến miệng đầu bép phun. Tốc độ cấp dây được điều chỉnh thông qua bộ điều khiển vô cấp
tốc độ của động cơ cấp dây.
2.2. Thiết kế bộ phận đầu phun nhiệt khí oxy – khí cháy
Bộ phận đầu súng phun nhiệt khí oxy - khí cháy có nhiệm vụ tạo ra nguồn nhiệt dạng ngọn
lửa oxy - khí cháy làm nóng chảy vật liệu phun và nhờ áp lực nguồn khí nén đẩy các hạt kim loại
nóng chảy này bay đến bề mặt chi tiết và hình thành lớp phủ bám chắc vào kim loại nền.

5
Hình 2: Sơ đồ thiết kế đầu phun
nhiệt khí oxy - khí cháy
4
1. Cụm tay cầm
2. Thân súng 3
6
3. Van phân phối khí
2
4. Cụm vòi phun
5. Buồng chia khí
6. Hệ thống ống dẫn khí 1

131
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Nguyên lý hoạt động của đầu phun [1,7]:
Khí được cấp qua các đường ống dẫn khí đến buồng chia khí, tại đây hỗn hợp khí oxy
và khí cháy được chia theo tỷ lệ nhất định nhờ cụm van phân phối. Hỗn hợp khí này sau đó
được hòa trộn tại cụm vòi phun và hướng ra vùng ngoại vi của đầu vòi thông qua các lỗ khí
trên các đầu bép phun. Khi mồi lửa, phản ứng cháy bắt đầu diễn ra và ngọn lửa khí được hình
thành. Nguyên lý hoạt động đầu phun nhiệt khí oxy - khí cháy được trình bày trên Hình 3:

Hình 3: Nguyên lý hoạt động bộ phận đầu phun oxy – khí cháy
Dây phun đi qua lỗ tâm của đầu phun và nóng chảy dưới tác dụng nhiệt của ngọn lửa
khí. Đồng thời áp lực luồng khí nén đi qua đầu phun làm phân tán và đẩy kim loại nóng chảy
thành các hạt nhỏ bay tới bề mặt vật phun với tốc độ rất nhanh (khoảng 100-200m/s) tạo
thành lớp phủ bám trên bề mặt chi tiết.
Sự hình thành và cấu trúc ngọn lửa khí [1, 6]:
Ngọn lửa khí cháy được tạo ra bằng quá trình cháy của hỗn hợp oxy và khí cháy
(axetylen, metan, propan, butan…). Do khu vực trung tâm của bép phun là nơi dây phun được
tải vào luồng khí cháy tại mặt cắt của bép phun nên ngọn lửa khí có hình nón với mặt cắt vành
khăn. Xa dần khỏi mặt cắt đó thì ngọn lửa tạo thành một dòng khí nhiệt độ cao và dầy dặc.
Luồng khí cháy là một nguồn nhiệt để đốt nóng, phun và tăng tốc khi phun phủ. Những
hạt phun tương tác với pha khí có thành phần phức tạp, bao gồm những khí cháy, sản phẩm
cháy của chúng, sản phẩm phân tách, oxy, nitơ. Mức độ oxy hóa khử trên đoạn đầu của luồng
khí có thể điều chỉnh dễ dàng khi thay đổi tỷ lệ giữa khí cháy và oxy.
Phản ứng cháy trong môi trường oxy của một số loại khí cháy:
C 2 H 2 + 2,5O 2 = 2CO 2 + H 2 O + 1,265 MJ/ (g.mol)
CH 4 + 2O 2 = CO 2 + 2H 2 O + 0,803 MJ/ (g.mol)
C 3 H 8 + 5O 2 = 3CO 2 + 4H 2 O + 2,05 MJ/ (g.mol)
C 4 H 10 + 6,5O 2 = 4CO 2 + 5H 2 O + 2,66 MJ/ (g.mol)
H2 + 0,5O 2 = H 2 O + 0,244 MJ/ (g.mol)
Bảng 1. Nhiệt độ nóng chảy của các hỗn hợp khí khác nhau [1,7]
Hỗn hợp khí Nhiệt độ cháy, oC Hỗn hợp khí Nhiệt độ cháy, oC
Oxy – axetylen 3100 Không khí – axetylen 2325
Oxy – butan 3100 Không khí – hydro 2055
Oxy – propan 2760 Không khí – khí than đá 1530
Oxy – hydro 2700
Khi sử dụng thiết bị phun oxy – khí cháy, việc chọn lựa ngọn lửa thích hợp có ảnh
hưởng đến chất lượng lớp phủ. Những khí được dùng làm khí cháy là axetylen (C 2 H 2 ), metan
(CH 4 ), propan (C 3 H 8 ), butan (C 4 H 10 ), hydro (H 2 ). Đôi khi có thể dùng hỗn hợp, chẳng hạn

132
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
prôpan - butan...trong đó phản ứng cháy giữa oxy và axetylen cho ngọn lửa có nhiệt độ nóng
chảy cao nhất nên được ứng dụng nhiều trong quá trình sử dụng thiết bị.
Như vậy, để đạt hiệu suất nhiệt cao nhất đảm bảo đáp ứng cho các thông số chế độ phun
phủ, đầu súng phun oxy - khí cháy bao gồm các thông số kỹ thuật chính sau đây:
+ Áp lực khí O 2 : 0,3 – 0,4 MPa
+ Áp lực không khí: 0,4 – 0,6 MPa
+ Áp lực khí cháy (axetylen): 0,1- 0,15 MPa
+ Đường kính dây phun: ϕ = 1,8 - 3,2 mm
2.3. Thiết kế bộ phận cấp dây phun [2,9]
Cơ cấu cấp dây phun có nhiệm vụ dẫn dây phun từ cuộn dây đến đầu phun để thực hiện
quá trình phun. Sơ đồ cấu tạo của bộ phận cấp dây được thể hiện trong Hình 4:

Hình 4. Sơ đồ cấu tạo bộ phận cấp dây


phun
1) Cụm con lăn dẫn động và con lăn tỳ;
2) Cụm bánh trăng truyền động;
3) Thân;
4) Động cơ liền hộp giảm tốc;
5) Bộ phận dẫn hướng;
6) Tay vặn điều chỉnh lực tỳ;
7) Các cơ cấu định vị và dẫn hướng dây
phun…

• Nguyên lý hoạt động của bộ cấp dây:


- Động cơ hộp số liền trục 4 truyền chuyển động quay cho bộ truyền bánh răng đến các
con lăn đẩy dây 1. Dây phun qua cơ cấu dẫn hướng đến rãnh của các con lăn đây và dưới tác
dụng của lực tỳ ép của các con lăn tỳ và mô men quay từ trục con lăn tạo lực ma sát đẩy dây
qua ống dẫn đến đầu súng phun.
- Để điều chỉnh tốc độ cấp dây, ta điều chỉnh bộ biến tần lắp với cụm động cơ liền hộp
giảm tốc trục vít bánh vít. Tùy theo kích cỡ, chủng loại dây phun mà ta đưa ra tốc độ cấp dây
khác nhau.
• Các thông số kỹ thuật của bộ cấp dây:
- Bộ truyền động đẩy dây: sử dụng động cơ điện điều chỉnh vô cấp thông qua các con
lăn đẩy dây.
- Nguồn điện đầu vào bộ cấp dây: 220/240 V; 50 Hz.
- Dây phun được cấp ổn định với tốc độ cấp dây 100 - 700 m/h, đường kính dây được sử
dụng 1,8 – 3,2 mm.
- Kết cấu đơn giản, nhỏ gọn, dễ thao tháo lắp trong quá trình thao tác vận hành.
133
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
• Đặc điểm của bộ phận cấp dây:
Động cơ điện một chiều gắn liền hộp giảm tốc có điều khiển chương trình số để điều
chỉnh được tốc độ theo yêu cầu công nghệ đề ra, dải điều chỉnh từ 0 – 700 m/h (tốc độ cấp
dây), điều khiển mềm.
Lực ma sát xuất hiện trên suốt quãng đường mà dây đi qua, từ cuộn dây đến ống dẫn
hướng trên đầu phun. Mức độ ma sát trong việc cấp dây phụ thuộc vào chất lượng và độ dài
đường dẫn và kết cấu của nó, vào cơ cấu hãm lắp trên trục đỡ lô dây, Cơ cấu hãm này phải
được điều chỉnh để cuộn dây dừng quay khi dừng quá trình phun, nếu không dây sẽ chạy ra
khỏi cuộn dây và làm rối dây. Nhưng nếu lực hãm này quá lớn thì các con lăn đẩy dây có thể
bị trượt tạo nên hiện tượng kẹt dây hoặc phải dùng lực ép (lực tỳ) con lăn lớn hơn, dẫn đến dễ
làm động cơ quá tải. Ngoài ra trong quá trình thao tác cũng có thể làm tăng lực ma sát khi để
đường ống dẫn dây không thẳng, uốn lượn nhiều hoặc gấp khúc. Lực ma sát lớn làm dây ra
không đều ảnh hưởng đến quá trình phun và chất lượng lớp phủ. Hệ số ma sát tĩnh lớn hơn hệ
số ma sát động, nên khi khởi động động cơ cấp dây phải có mô men quay tức thời cao.
Hệ thống các puli phù hợp với các loại đường kính dây khác nhau từ 1,8 – 3,2 mm. Hệ
thống puli có loại puli chủ động và bị động, trên puli chủ động được gia công thêm một rãnh
côn có kích thước tương ứng với mỗi loại đường kính dây từ 1,6 đến 3,2 mm. Rãnh côn có tác
dụng dẫn hướng cho dây chạy thẳng vào ống dẫn dây, đồng thời không cho dây trượt ra khỏi
puli. Puli chủ động được gắn với hộp giảm tốc động cơ có tác dụng truyền chuyển động, còn
puli bị động gắn trên cơ cấu kẹp có tác dụng ép dây sát xuống puli chủ động để khi động cơ
chuyển động sẽ đẩy dây ra hoặc vào tùy thuộc chiều chuyển động của động cơ. Ngoài ra, để
sử dụng đa dạng các loại đường kính dây khác nhau, trên cơ cấu được bố trí bộ phận điều
chỉnh lực ma sát của các con lăn thông qua việc điều chỉnh lực tỳ của puli bị động.
• Ưu điểm của bộ phận cấp dây bằng động cơ điện:
- Ổn định tốc độ cấp dây trong suốt quá trình phun làm tăng sự đồng đều của các hạt
kim loại nóng chảy trên bề mặt chi tiết dẫn đến chất lượng lớp phủ được nâng cao;
- Điều chỉnh tốc độ ra dây một cách dễ dàng và chính xác thông qua bộ điều chỉnh tốc
độ động cơ vô cấp;
- Việc bố trí bộ phận cấp dây tách rời khỏ đầu phun cũng góp phần làm cho kết cấu đầu
súng phun nhỏ gọn hơn, giảm trọng lượng của đầu phun dẫn đến việc thao tác vận hành được
thuận tiện.

3. THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ [1,4,8]


Sau khi hệ thống thiết bị phun nhiệt khí oxy - khí cháy đã được chế tạo và lắp ráp hoàn
chỉnh, các tác giả tiến hành vận hành chạy thử nghiệm để đánh giá các thông số tính năng kỹ
thuật và chất lượng của lớp phủ.
• Vật liệu phun thử nghiệm: Dây hợp kim đồng Cu – Zn; Dây nhôm; Dây kẽm (đường
kính ϕ 2.5 – ϕ 3 mm)
• Vật liệu nền: Mẫu thép tấm CT3 đường kính ϕ 150 x 15mm
• Chiều dày lớp phủ: 1mm
Bảng 2: Các thông số chế độ phun.
Chế độ phun Phun dây hợp kim đồng Phun dây Al Phun dây Zn Đơn vị đo
Cu - Zn
Áp suất khí O 2 0,2 ÷ 0,3 0,2 ÷ 0,3 0,2 ÷ 0,3 MPa
Áp suất khí C 2 H 2 0,15 ÷ 0,2 0,15 ÷ 0,2 0,15 ÷ 0,2 MPa

134
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Áp suất khí nén 0,4 ÷ 0,6 0,4 ÷ 0,6 0,4 ÷ 0,6 MPa
Tốc độ cấp dây 10 ÷ 12 12 ÷ 17 15 ÷ 20 m/phút
Khoảng cách phun 120 120 120 mm
Góc phun 70 - 90 70 - 90 70 - 90 độ

Hình 5: Hình ảnh thiết bị phun sau và quá trình phun thực nghiệm
• Đánh giá chất lượng thiết bị:
- Kết cấu của hệ thống thiết bị tương đối gọn nhẹ, có tính thẩm mỹ cao.
- Sử dụng thiết bị trong các thao tác vận hành nhẹ nhàng, cơ động, dễ dàng tháo lắp sửa
chữa và bảo dưỡng. Trong quá trình phun không xảy ra hiện tượng cháy đầu bép phun và biến
dạng cụm bép phun.
- Năng suất phun đạt chỉ tiêu về năng suất phun của thiết bị đề ra từ 2 ÷ 5kg/h.
- Quá trình vận hành phun trên thiết bị cho thấy đã thực hiện được các chức năng theo
các thông số kỹ thuật đề ra.
• Đánh giá chất lượng lớp phủ:
- Lớp phủ đạt độ mịn và độ đồng đều theo tiêu chuẩn ASTM D4541 – 02.
- Đánh giá độ bám dính lớp phủ đạt chất lượng theo tiêu chuẩn thử nghiệm ASTM
D4541 – 02.
Bảng 3. Kết quả đo độ bám dính lớp phủ (Đơn vị đo: MPa)
Ghi chú
Tên mẫu thử Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Trung (So sánh với lớp phủ
đo 1 đo 2 đo 3 đo 4 đo 5 bình bằng Thiết bị Baiker
–Thụy sỹ)
Mẫu lớp phủ Tương đương
kẽm 4,8 4,5 4,6 4,8 4,7 4,68
(4,5MPa)
Mẫu lớp phủ Tương đương
nhôm 4,9 4,7 4,8 4,6 4,9 4,78
(4,8MPa)
Mẫu lớp phủ Tương đương
hợp kim Cu - Zn 4,2 3,9 4,6 4,4 4,5 4,32
(4,0MPa)

135
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
4. KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị kết hợp với thực nghiệm phun phủ trên
một số sản phẩm mẫu tại Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ hàn và xử lý bề mặt (Viện
Nghiên cứu Cơ khí), nhóm nghiên cứu đã thực hiện được một số nội dung chủ yếu sau đây:
- Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thành công và đưa vào vận hành thử nghiệm hệ thống
thiết thiết bị phun nhiệt khí oxy - khí cháy sử dụng động cơ cấp dây thay thế tuốc bin khí.
- Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm đánh giá chất lượng của thiết bị thông qua tiêu
chí: độ ổn định trong quá trình làm việc, khả năng cơ động, dễ dàng thao tác trong vận hành
và các chỉ tiêu về chất lượng lớp phủ.

LỜI CẢM ƠN
Các tác giả xin chân trọng cảm ơn sự tài trợ của Bộ Công Thương; sự phối hợp cộng tác
của các đơn vị nghiên cứu ứng dụng, các hội đồng tư vấn khoa học với Phòng thí nghiệm
trọng điểm Công nghệ Hàn và Xử lý bề mặt – Viện Nghiên cứu Cơ khí trong quá trình thực
hiện Đề tài mã số: 101.14.RD /HĐ-KHCN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Nguyễn Văn Thông, Công nghệ phun phủ bảo vệ và phục hồi. NXB khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội, 2006.
[2]. Lê Văn Uyển, Trịnh Chất, Tính toán hệ dẫn động cơ khí, tập 1. NXB Giáo dục, 2004.
[3]. Lê Văn Uyển, Trịnh Chất, Tính toán hệ dẫn động cơ khí, tập 2. NXB Giáo dục, 2004.
[4]. Khasui A. Technica Napylenia. Mashinostroenie, Moscow, 1975.
[5]. Miller R.A, Lowell C.R., Failure mechanism of thermal barrier coatings exposed to
evaluated temperatures. Thin Solid Films, 1982, Vol.95, p.265-273.
[6]. Zhang XC., Gong JM, Tu ST., Analysis on deposition process and residual stress in
plasma spraying, Pressure Vessel Technology, 2003, Vol.20, p.33-36.
[7]. Teixeira V., Residual stress and cracking in thin PVD coatings. Vacuum, 2002,
Vol.64, p.39-45.
[8]. Kuroda S., Clyne TW., The quenching stress in thermally sprayed coatings. Thin
Solid Films, 1991, Vol.200, p.49-66.
[9]. Hsueh CH., Thermal stresses in elastic multiplayer systems. Thin Solid Films, 2002,
Vol.418, p.182-188.

THÔNG TIN LIÊN HỆ TÁC GIẢ:


1. Ngô Văn Dũng Email: ngodung85@gmail.com Điện thoại: 0978797534
2. Lê Thu Quý Email: quylt@narime.gov.vn Điện thoại: 0983022166
3. Ngô Trọng Bính Email: trongbinh2000@gmail.com Điện thoại: 0976918505
4. Phạm Đăng Lộc Email: locctmhua@gmail.com Điện thoại: 0977308099

136
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ THỬ NGHIỆM
MŨ BẢO HIỂM THEO QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
RESEARCH, DESIGN AND MANUFACTURE THE TESTING EQUIPMENT FOR
HELMET ACCORDING TO NATIONAL TECHNICAL STANDARDS
Trần Đức Đạt1a, Vương Anh Khôi1b, Lê Thành Nhân2c,
Nguyễn Vinh Dự1d, Phạm Sơn Minh3e
1
Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Công nghệ TP HCM
2
Trường Cao Đẳng Kinh tế Kỹ thuật TP HCM
3
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM
a
tddat.skhcn@tphcm.gov.vn, bvuonganhkhoi10@gmail.com
c
lethanhnhan@hotec.edu.vn, dnvdu.skhcn@tphcm.gov.vn, eminhps@hcmute.edu.vn

TÓM TẮT
Hiện nay, nhiều nước trên thế giới phải đối mặt với vấn đề là số lượng người bị thương
hay bị chết do tai nạn khi lái xe 2 bánh đang tăng lên. Phần lớn tỷ lệ tử vong và tai nạn thương
tích nghiêm trọng hậu quả là do chấn thương đầu. Việc kiểm soát được chất lượng mũ bảo
hiểm sẽ nâng cao hiệu quả cho việc giảm chấn thương đầu cũng như tai nạn thương tích
nghiêm trọng. Chính vì lẽ đó việc nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị thử nghiệm mũ bảo
hiểm theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia là rất cần thiết. Trong bài báo này, nhóm tác giả sử
dụng thiết kế trên LAP kết hợp thử nghiệm ảo hiện tượng va đập nón bảo hiểm trên máy tính:
dùng Visual Basic.NET để lập trình tính toán, mô phỏng và tối ưu nón bảo hiểm.
Từ khóa: thiết bị thử nghiệm, nón bảo hiểm, quy chuẩn kỹ thuật

ABSTRACT
Nowardays, many countries in the world face up to the problem of injured or died people
because of motorbike accidents which is increasing. Most of mortality and serious accidents
cause by head injury. The quality control of helmets will enhance efficiency for reducing head
injuries as well as serious injuries. Therefore, the study, design and manufacture the testing
equipment for helmet according to the national technical standard is essential. In this article,
the authors use the design on LAP combining virtual test of collision helmet; on the computer:
using Visual Basic.NET to programme, calculate, simulate and optimize the helmet.
Keywords: testing equipment, helmet, technical standard

1. GIỚI THIỆU
Theo [6]: Tai nạn giao thông đường bộ và vấn đề sức khỏe cộng đồng chính là nguyên
nhân hàng đầu gây tử vong và thương tích trên thế giới. Mỗi năm có gần 1,2 triệu người chết
và nhiều triệu người bị thương tích hay tàn tật do bị tai nạn xe, mà tập trung hầu hết ở các nước
có thu nhập thấp và trung bình. Trong đó số tai nạn liên quan đến xe máy chiếm đến 70%,
trong đó số vụ gây chấn thương sọ não chiếm đến 2/3. Tai nạn giao thông đường bộ đặt ra một
gánh nặng về sức khỏe và kinh tế. Chi phí này chiếm từ 1-2% tổng sản phẩm quốc gia. Tại
nước ta, cùng với sự gia tăng đáng kể các phương tiện đi lại cá nhân, nhất là xe gắn máy, ý
thức luật lệ giao thông còn hạn chế nên tai nạn giao thông đường bộ sẽ gia tăng đột ngột với
hầu hết các khu vực, ít nhất trong hai thập kỷ tới. Việc tìm ra những biện pháp ngăn ngừa,
giảm thiểu nguy cơ chấn thương nghiêm trọng của tai nạn đòi hỏi nhà nước phải có những biện
pháp thích hợp, trong đó những quy định kiểm soát chất lượng của các loại mũ bảo hiểm cho
xe gắn máy, xe điện trong sản xuất là vấn đề đã được nhà nước quan tâm.

137
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Hàng năm, Việt Nam mất đi 22.000 mạng sống do tại nạn giao thông đường bộ, điều đó
càng cho thấy việc cải thiện chất lượng mũ bảo hiểm là việc làm thật sự cần thiết và có ý
nghĩa. Đội mũ bảo hiểm khi tai nạn xảy ra được chứng minh làm giảm nguy cơ chấn thương
nghiêm trọng đến 69% và giảm nguy cơ tử vong đến 42% theo nghiên cứu gần đây của Tổ
chức y tế thế giới [5].
Do đó, việc nghiên cứu cơ bản và chế tạo thiết bị thử nghiệm phù hợp với điều kiện
Việt Nam, có thể kiểm tra các chỉ tiêu quan trọng được quy định trong quy chuẩn kỹ thuật
Việt Nam về mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy là một vấn đề cấp thiết và cần khuyến
khích trong thời điểm hiện nay.

2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


Để có thể kiểm soát được toàn diện chất lượng các loại mũ bảo hiểm, các quy trình thử
nghiệm với những thiết bị cần thiết đã được nghiên cứu và triển khai trên khắp thế giới. Theo
QCVN2:2008/BKHCN thì việc thử nghiệm mũ bảo hiểm bao gồm các bước sau:
- Thử độ bền va đập và hấp thụ xung động của mũ bảo hiểm.
- Thử độ bền đâm xuyên của mũ bảo hiểm.
- Thử kiểm tra độ bền quai đeo của mũ bảo hiểm.
- Thử kiểm tra góc nhìn của mũ bảo hiểm.
- Thử độ ổn định của mũ bảo hiểm.
Trong đó, hai công đoạn thử độ bền và thử va đập-hấp thụ xung động và thử độ bền
đâm xuyên là quan trọng nhất.
Theo[2]: thiết kế thiết bị kiểm tra nón bảo hiểm theo Quy chuẩn Việt Nam phục vụ cho
công tác quản lý nhà nước về hàng hóa đặc chủng này.
Ứng dụng chương trình HCC về việc thử nghiệm ảo hiện tượng va đập nón bảo hiểm
trên máy tính: Thiết kế, mô phỏng, chế tạo máy tích hợp kiểm tra độ bền va đập và độ thử đâm
xuyên nón bảo hiểm theo Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam (QCVN2:2008/BKHCN) về mũ bảo
hiểm cho người đi mô tô, xe máy ban hành theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BKHCN ngày 28
tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ KHCN trong cùng một hệ thống xử lý số liệu và hiển thị.
Thiết bị sau khi hoàn chỉnh phải đạt được các mục tiêu yêu cầu như sau:
- Mô phỏng được quá trình kiểm tra các chỉ tiêu theo quy chuẩn Việt nam.
- Có thể kiểm tra tích hợp các chỉ tiêu chính: độ va đập và độ đâm xuyên nón bảo hiểm.
- Đơn giản trong vận hành, dễ sử dụng và vệ sinh bảo dưỡng, an toàn cho người vận
hành, công nhân vận hành không cần phải có tay nghề cao.
- Kết cấu hợp lý, gọn nhẹ, đảm bảo độ cứng vững và mỹ quan công nghiệp.

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


3.1. Thử bền va đập và hấp thụ xung động
3.1.1. Đối với nón cỡ nhỏ
Theo [1] [4]: Nón thử được đội chặt lên dạng đầu thử trên khối va đập. Buộc chặt quai
đeo (hoặc có thể dùng dây buộc bên ngoài sao cho cố định mũ thử với dạng đầu thử nhưng
không ảnh hưởng đến vị trí va đập trên nón). Khối va đập được thả rơi tự do từ một vị trí
thẳng đứng đi qua tâm đe, khoảng cách từ điểm thấp nhất của mũ đến điểm cao nhất của đe
phẳng là 1500 +05 mm, đối với đe cầu là 1200 +05 mm. Ghi nhận gia tốc va đập tức thời và xem
xét tình trạng của nón sau khi thử.

138
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Điều chỉnh khớp cầu trên khối va đập để tiến hành thử ở bốn vùng trên nón. Mỗi vùng
thử một vị trí. Các vùng này nằm trong phạm vi che chắn, bảo vệ của mũ và tâm của điểm thử
nằm ở phía trên đường bảo vệ ít nhất là 20 mm. Tâm của vị trí thử cách nhau ít nhất 72 mm.
Hai vùng thử trên đe cầu, hai vùng thử trên đe phẳng.
3.1.2. Đối với nón cỡ trung và cỡ lớn
Theo[1], [3]: Nón thử được đội chặt lên dạng đầu thử trên khối va đập. Buộc chặt quai
đeo (hoặc có thể dùng dây buộc bên ngoài sao cho cố định mũ thử với dạng đầu nhưng không
ảnh hưởng đến vị trí va đập trên nón). Khối va đập được thả rơi tự do từ một vị trí thẳng đứng
đi qua tâm đe, khoảng cách từ điểm thấp nhất của mũ đến điểm cao nhất của đe phẳng là
1830 +05 mm, đối với đe cầu là 1385 +05 mm.
Ghi nhận gia tốc va đập tức thời, gia tốc dư sau 3 miligiây và 6 miligiây và xem xét tình
trạng của mũ sau khi thử.
Điều chỉnh khớp cầu trên khối va đập để tiến hành thử ở bốn vùng trên nón. Các vùng
này nằm trong phạm vi che chắn, bảo vệ của mũ, cách nhau ít nhất 1/5 chu vi vòng đầu. Mỗi
vùng thử hai vị trí sao cho tâm của hai vị trí này cách nhau không quá 6 mm. Hai vùng thử
trên đe cầu, hai vùng thử trên đe phẳng.
3.2. Thử đâm xuyên
Dạng đầu thử bằng kim loại hoặc gỗ cứng có gắn kim loại, như mô tả trong hình 3. Phần
chỏm cầu của dạng đầu thử có bán kính cầu 82,5 mm ± 0,5 mm, chiều cao nhỏ nhất 133 mm.
Phía trên đỉnh dạng đầu thử có gắn một lõi chì. Đầu đâm xuyên và lõi chì này được liên kết
bằng hệ thống tín hiệu điện sao cho khi có sự tiếp xúc giữa chúng sẽ nhận được tín hiệu chỉ
báo (đèn báo hoặc chuông báo,…). Dạng đầu thử được gắn chặt lên một giá đỡ cứng vững.
Đầu đâm xuyên có dạng hình côn ở phần phía dưới, phần này có các thông số theo quy
định sau [7]:
-Khối lượng : 3,0 kg± 0,045 kg;
-Góc côn : 60 0± 0,5 0;
-Bán kính đầu : 0,5 mm ± 0,1 mm;
-Độ cứng đầu : 45 HRC đến 50 HRC;
-Chiều cao nhỏ nhất của phần côn : 40 mm;
Mũ thử được đội chặt lên dạng đầu thử, buộc chặt quai đeo (hoặc có thể dùng dây buộc
bên ngoài sao cho cố định mẫu thử với dạng đầu thử nhưng không ảnh hưởng đến vị trí thử
đâm xuyên trên đỉnh nón). Đầu đâm xuyên được thả rơi tự do từ một vị trí thẳng đứng cách
điểm thử đâm xuyên trên đỉnh nón thử một khoảng cách 2000 mm ± 5 mm. Phạm vi thử đâm
xuyên giới hạn trong bán kính 30 mm ± 1 mm xung quanh đỉnh mũ. Ghi nhận có hay không
sự tiếp xúc giữa đầu đâm xuyên với dạng đầu thử. Khi có sự nghi ngờ, phải tiến hành thử lần
thứ hai trên cùng nón thử ở một vị trí khác trong phạm vi thử.

4. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ


4.1. Cơ sở thiết lập phương trình dao động
Cơ sở để thiết lập phương trình chuyển động nói chung, dao động nói riêng, là các
nguyên lý, định luật, định lý cơ học.
Định luật II Newton:
Định luật II Newton được dùng khi cơ hệ khảo sát có thể được coi như một chất điểm,
hay một vật rắn tuyệt đối chuyển động tịnh tiến mà hệ lực tác dụng lên vật rắn đồng quy tại
khối tâm khối tâm của vật. Ta viết phương trình ở dạng vi phân [2]:

139
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
 
d 2r
m 2 = ∑ Fk (1)
dt k

Trong đó: r - véctơ định vị của điểm (cuả khối tâm của vật) khảo sát

Fk - lực tác dụng thứ k
t - thời gian
Nguyên lý D’Alamber:
Nguyên lý D’ Alamber có các dạng sau:
- Cơ hệ là một chất điểm:
   
F e + F i + F qt =
0 (2)
 
Trong đó: F qt = −mω - lực quán tính của điểm khảo sát

ω - vectơ gia tốc của điểm
Phương trình Lagrange:
Kí hiệu q 1 , q 2 , q 3 ,…, q n là các toạ độ suy rộng của hệ có nhiều bậc tự do. Phương trình
vi phân chuyển động của hệ trong các toạ độ suy rộng gọi là phương trình lagrange, có dạng
như sau:
d  ∂K  ∂K 
 − = Q1 
dt  ∂q1  ∂q1 

d  ∂K  ∂K (3)
 − = Q2 
dt  ∂q2  ∂q2 
..................................
d  ∂K  ∂K 
 − = Qn 
dt  ∂qn  ∂qn 
 ∂r 
Q1 = ∑ Fk k 
∂q1
k

Trong đó:  ∂rk  (4)
Q2 = ∑ Fk 
k ∂q2 
....................... 

 ∂r 
Qn = ∑ Fk k 
k ∂qn 

Các Q 1 , Q 2 ,.., Q n gọi là các lực suy rộng, tương ứng lần lượt với các toạ độ suy rộng q 1 ,
q 2 , …, q n .
4.2. Tính toán thiết kế
4.2.1. Phân tích sơ đồ
- Theo quy chuẩn [1], cơ cấu máy thử va đập được thiết kế bằng cáp treo dẫn hướng,
được kéo và thả bằng hệ thống nam châm điện, khối rơi được nghiêng theo góc va chạm, có
thể điều chỉnh khối rơi cho va chạm tại các vị trí thử.
- Có hai hệ thống được sử dụng phổ biến để biểu diễn cơ chế trượt gồm: trượt theo
thanh ray dẫn hướng, hoặc cáp treo.

140
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 1. Sơ đồ nguyên lý thử độ bền va đập và hấp thụ xung động


-Cơ cấu máy thử va đập được thiết kế bằng cáp treo dẫn hướng, được kéo và thả bằng
hệ thống nam châm điện hoặc cơ khí, khối rơi được nghiêng theo góc va chạm, có thể điều
chỉnh khối rơi cho va chạm tại các vị trí thử.
4.2.2. Cơ chế trượt
- Cấu tạo: gồm hai con trượt tròn có bọc ngoài ø 16mm, hai vòng bi lăn ø 10 mm, thép
tấm kích thước 44 × 150 ×5 mm gia công thêm ống sắt ø 25 mm nghiêng góc 250 như hình 1.
- Chức năng: là chi tiết gắn tay giữ đầu thử và trượt trên thanh ray theo phương thẳng đứng.

Hình 2. Hình vẽ thanh trượt


4.2.3. Các chi tiết của mô hình thiết kế cần cho mô phỏng
Cấu tạo hệ thống trượt: gồm thanh ray trượt tròn và vòng bi đỡ tròn khuyết trượt trên
thanh ray.
4.2.4. Tay giữ đầu thử
Cấu tạo: ống thép C45 gồm 2 miếng đặt song song 2 bên.
Chức năng: gắn mũi đâm xuyên, gắn bi cân bằng.

Hình 3. Tay cầm

141
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
4.2.5. Dạng đầu thử
Theo Quy Chuẩn [1] dạng đầu thử làm bằng hợp kim magie (hợp kim chứa 0.5% zircon
còn lại là magie) hay bằng vật liệu khác sao cho tần số riêng của dạng đầu thử không dưới 3 kHz.
- Cấu tạo: Dạng đầu thử bằng kim loại hoặc gỗ cứng có gắn kim loại, như mô tả trong
hình 3. Phần chỏm cầu của dạng đầu thử có bán kính cầu 82,5 mm± 0,5 mm, chiều cao nhỏ
nhất 133 mm. Phía trên đỉnh dạng đầu thử có gắn một lõi chì. Dạng đầu thử được gắn chặt lên
một giá đỡ cứng vững.
- Chức năng: Đầu đâm xuyên và lõi chì này được liên kết bằng hệ thống tín hiệu điện sao
cho khi có sự tiếp xúc giữa chúng sẽ nhận được tín hiệu chỉ báo (đèn báo hoặc chuông báo,…)

Hình 4. Dạng đầu thử đâm xuyên theo [1]


4.3. Quy trình mô phỏng
Bước 1: Đưa mô hình từ SolidWork vào ADAMS
Bước 2: Thực hiện gán vật liệu cho các chi tiết
Mô hình máy thử có nhiều chi tiết với nhiều loại vật liệu khác nhau như phần đế làm từ
thép, hợp kim nhôm, hợp kim magie được lấy từ trong chương trình ADAMS.
Bảng 1. Thông số vật liệu của các chi tiết máy va đập
Hợp kim
Thép Hợp kim magiê ABS EPS
nhôm
Thông E = 207 GPa E = 71.7 GPa E = 44.8 GPa E = 1.7 E = 2480 kPa
số vật Poisson = 0.29 Poisson = 0.33 Poisson = 0.35 GpaPoisson = Poisson = 0.0864
liệu 0.35
Density = 7801 Density = 2740 Density = 1795 Density = 15
Density = 1030 kg/m3
kg/m3 kg/m3 kg/m3
kg/m3
Bước 3: Liên kết các chi tiết
Bước 4: Thiết lập gia tốc và va chạm
Bước 5: Thực hiên mô phỏng

5. KẾT QUẢ
Trong ADAMS thực hiện mô phỏng với môi trường lí tưởng, các chuyển động và liên
kết không chịu ma sát hay lực cản không khí. Khi đó, các giá trị vận tốc và gia tốc đo được là
cao nhất cao hơn so với thực nghiệm. Nếu kết quả đó thỏa mãn tiêu chuẩn thì kết quả trong
trường hợp có ma sát cũng thỏa mãn. Vì vậy, trong mô phỏng này, hướng tới các kết quả khi
không có ma sát.

142
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
a. Quy chuẩn QCVN 2:2008/BKHCN
Gia tốc dội lại tức thời đối Gia tốc dư sau 3 ms đối với Gia tốc dư sau 6 ms đối với
với mũ có chu vi vòng đầu mũ có chu vi vòng đầu mũ có chu vi vòng đầu
<500 mm: 225 g < 500 mm: 175 g < 500 mm: 125 g;
≥500 mm: 300 g ≥ 500 mm: 200 g ≥ 500 mm: 150 g.
b. Kết quả mô phỏng
 Vị trí phía trước (Front)

a b
Hình 5. Kết quả mô phỏng vị trí phía trước
5a. Hành trình theo thời gian của trường hợp thử vị trí phía trước
5b. Sự biến thiên vận tốc theo thời gian của trường hợp thử vị trí phía trước
Thời gian khối va đập rơi đến đe là 0.6125s với vận tốc lúc trước va chạm là 5.984 m/s.
Gia tốc va cham lúc va đập: 2466 m/s2 (252G < 300G)
Gia tốc sau va chạm 3ms: 723 m/s2 (74G < 200G)
Gia tốc sau va chạm 6ms: -9.8 m/s2 (-1G < 150G)
Theo Quy chuẩn [1] thì tại vị trí phía trước, trong lần thử đầu tiên nón bảo hiểm này đạt
tiêu chuẩn.
 Vị trí phía sau (Back)

a b
Hình 6. Kết quả mô phỏng vị trí phía sau
6a. Hành trình theo thời gian của trường hợp thử vị trí phía sau
6b. Sự biến thiên vận tốc theo thời gian của trường hợp thử vị trí phía sau
Thời gian khối va đập rơi đến đe là 0.6127s với vận tốc lúc trước va chạm là 5,97 m/s.
Gia tốc va cham lúc va đập: 24848 m/s2 (290G < 300G)
Gia tốc sau va chạm 3ms: 204 m/s2 (21G < 200G)
Gia tốc sau va chạm 6ms: -9,8 m/s2 (-1G < 150G)
Theo Quy chuẩn quốc gia thì tại vị trí phía sau, trong lần thử đầu tiên nón bảo hiểm này
đạt tiêu chuẩn.
143
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
6. KẾT LUẬN
Việc nghiên cứu, tính toán, thiết kế nón bảo hiểm đã đạt được 2 mục tiêu:
- Một là: hỗ trợ tốt cho công tác quản lý nhà nước về kiểm tra nón bảo hiểm sao cho
đảm bảo chất lượng theo yêu cầu
- Hai là: bảo đảm đã làm chủ công nghệ, chế tạo ra thiết bị đạt các thông số sau:
Giá trị gia tốc dội: gia tốc dội lại tức thời và sau 3 ms, 6 ms phải phù hợp với yêu cầu
của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02:2008/BKHCN.
Giá trị gia tốc dội lại tức thời, sau 3 ms và 6 ms được làm tròn đến 1G (với G: gia tốc
trọng trường).
Đây là các kết quả quan trọng để làm cơ sở đánh giá đưa vào sản xuất và tiến hành thử
nghiệm.

LỜI CẢM ƠN
Nhóm thực hiện xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ và tài trợ kinh phí của Sở Khoa học
và Công nghệ TP HCM.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Quy chuẩn quốc gia về mũ bảo hiểm cho người đi mô tô và xe máy, Bộ Khoa học và
Công nghệ, 2008.
[2] Trần Công Nghị - Ngô Kiều Nhi, Dao động kỹ thuật, NXB ĐHQG TP HCM, 2010.
[3] Tiêu chuẩn về Mũ bảo vệ cho người đi mô tô xe máy (TCVN 5756:2001)
[4] Tiêu chuẩn Mũ bảo hiểm cho trẻ em khi tham gia giao thông trên mô tô và xe máy
(TCVN 6979:2001).
[5] Cẩm nang an toàn giao thông đường bộ cho những nhà hoạch định kế hoạch và những
người thực thi, WHO, 2006.
[6] PGS.TS Nguyễn Thị Thiềng và nhóm nghiên cứu, Báo cáo về Điều tra hành vi và thái độ
đội mũ bảo hiểm của người tham gia giao thông do Quỹ phòng chống thương vong Châu
Á tài trợ.
[7] Hướng dẫn sử dụng thiết bị va đập và hấp thu xung động.

THÔNG TIN CÁ NHÂN


1. ThS. Trần Đức Đạt. Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Công nghệ. Sở Khoa học và
Công nghệ TP.HCM.
Email: tddat.skhcn@tphcm.gov.vn. Điện thoại: 090 825 2054.
2. KS Vương Anh Khôi. Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Công nghệ. Sở Khoa học
và Công nghệ TP.HCM.
Email: vuonganhkhoi10@gmail.com. Điện thoại: 090 982 1647.
3. KS Lê Thành Nhân. Trường Cao Đẳng Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM.
Email: lethanhnhan@hotec.edu.vn. Điện thoại: 090 889 1197.
4. ThS. Nguyễn Vinh Dự. Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Công nghệ. Sở Khoa học
và Công nghệ TP.HCM.
Email: nvdu.skhcn@tphcm.gov.vn. Điện thoại: 091 851 4951.
5. TS. Phạm Sơn Minh, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM.
Email: minhps@hcmute.edu.vn. Điện thoại: 093 822 6313

144
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
TỐI ƯU HÓA ĐA MỤC TIÊU CÁC THÔNG SỐ CHẾ ĐỘ GIA CÔNG EDM
ĐIỆN CỰC ĐỊNH HÌNH
MULTIOBJECTIVE OPTIMIZATION OF DIE SINKING EDM MACHINING
PARAMETERS

Đặng Xuân Phương1a, Vũ Ngọc Chiên1b


1
Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam
a
phuongdx@ntu.edu.vn, bmr.ngocchien@gmail.com

TÓM TẮT
Nghiên cứu này xác định mối quan hệ giữa các thông số công nghệ như cường độ dòng
điện, điện áp đánh lửa, thời gian mở và tắt xung điện đến các thông số đầu ra bao gồm năng
suất bóc tách vật liệu, độ nhám bề mặt gia công và độ mòn điện cực trong gia công EDM.
Nghiên cứu được tiến hành bằng thực nghiệm trên đối tượng nghiên cứu là thép làm khuôn
P20 với điện cực bằng đồng đỏ trên máy TOPEDM CNC 430/X600. Phương pháp mặt đáp
ứng bậc hai và mô hình Kriging được sử dụng để xây dựng mối quan hệ phi tuyến giữa các
tham số gia công và các thông số đầu ra. Để giải bài toán tối ưu đa mục tiêu, chúng tôi sử dụng
thuật toán di truyền GA nhằm thu được giá trị tối ưu toàn cục. Kết quả nghiên cứu cho thấy
năng suất bóc kim loại và độ nhám bề mặt gia tăng lên rất nhiều khi tăng cường độ dòng điện.
Tuy nhiên, độ mòn điện cực có mối quan hệ phức tạp với cường độ dòng điện. Tỉ lệ mòn điện
cực có giá trị bé nhất khi cường độ dòng điện ở mức trung bình. Nghiên cứu này giúp cho
người gia công có thể xác định được chế độ gia công hợp lý ứng với kỳ vọng về năng suất, độ
nhám bề mặt hoặc độ mòn điện cực cho phép. Ngoài ra, dự đoán được độ mòn điện cực có thể
ứng dụng để chủ động bù trừ được sai số gia công do hiện tượng mòn điện cực dụng cụ.
Từ khóa: gia công tia lửa điện (EDM), tối ưu hóa, quy hoạch thực nghiệm, thép P20

ABSTRACT
This research identifies the relationship between process parameters (discharge current,
voltage, pulse-on time, and pulse-off time) and the outputs such as material removal rate,
surface roughness, and electrode wear rate in electric discharge machining (EDM). The
research was carried out by experiment on TOPEDM CNC 430/X600 machine with P20 steel
(workpiece material) and copper (electrode material). Second order response surface
methodology and Kriging model were adopted in order to render the nonlinear relationship
between process parameters and outputs. To obtain global optimum, we used genetic
algorithm to solve the multiobjective problem. The research result shows that the material
removal rate increases sharply when increasing the discharge current. However, the
relationship between electrode wear rate and current is complicated. Electrode wear rate
reaches the minimum value when the current rate is on average value of its range. This work
helps the operator to identify suitable machining parameters regarding their expectation of
productivity, surface roughness, or allowable electrode wear rate. In addition, the prediction
of electrode wear rate can be used to compensate the machining error caused by tool wear.
Keywords: electric discharge machining, optimization, design of experiment, P20 steel

1. MỞ ĐẦU
Gia công tia lửa điện (Electric Discharge Machining - EDM) là một phương pháp gia
công phi truyền thống thông dụng trong đó quá trình bóc tách kim loại được thực hiện nhờ sự
phóng điện và ăn mòn giữa điện cực dụng cụ và điện cực chi tiết cần gia công trong môi
trường chất điện môi (dielectric fluid). EDM thường được ứng dụng để gia công các vật liệu

145
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
cứng khó cắt gọt, gia công khuôn mẫu, chế tạo một số chi tiết trong công nghiệp ô tô và hàng
không. Một trong những nhược điểm của gia công EDM là năng suất bóc kim loại (material
removal rate - MRR) khá thấp và độ nhám bề mặt lớn. Tăng cường độ dòng điện đánh lửa có
thể cải thiện MRR nhưng càng làm tăng độ nhám bề mặt (surface roughness - SR) và tỉ lệ
mòn điện cực (electrode wear - EWR). Do vậy nghiên cứu về ảnh hưởng của các thông số
công nghệ gia công đến MRR, SR và EWR được một số tác giả thực hiện với nhiều đối tượng
vật liệu như thép carbon dụng cụ hoặc thép carbon cao [1,2], siêu hợp kim nickel-chromium
[3], thép carbon trung bình [4, 5], thép không gỉ [6] và nhiều vật liệu hợp kim khác [7, 8].
Trong công nghệ khuôn mẫu, thép P20 (tiêu chuẩn AISI) hoặc 2311 (theo tiêu chuẩn
DIN) thường được sử dụng để chế tạo khuôn nhựa cao cấp hoặc khuôn đúc áp lực do tính
năng gia công cơ và EDM tốt, dễ đánh bóng, độ cứng và độ thấm tôi lớn. Tuy nhiên chưa có
nhiều các nghiên cứu về đặc điểm gia công EDM của loại vật liệu này. Joshi và Pande [9]
nghiên cứu mô hình hóa và tối ưu hóa gia công EDM bằng phương pháp phần tử hữu hạn
(FEM), trong đó lấy ví dụ là vật liệu P20. Tuy nhiên, phương pháp FEM luôn tồn tại sai số
mô hình hóa, sai số xấp xỉ, sai số tính toán và không thể hiện được các yếu tố ngẫu nhiên.
Dewangan và các cộng sự [10] nghiên cứu tính chất bề mặt (bao gồm lớp biến trắng, nứt tế vi
bề mặt và độ nhám) trong quá trình gia công EMD thép P20 bằng thực nghiệm. Do vậy, phát
triển nghiên cứu sự ảnh hưởng của các thông số công nghệ gia công như cường độ dòng điện,
điện áp đánh lửa, thời gian tồn tại của xung điện đến nhiều thông số kết quả gia công như
năng suất bóc tách kim loại, độ nhám bề mặt và độ mòn điện cực một cách khoa học và có hệ
thống là cần thiết.

Nghiên cứu các tài liệu Xác định các thông số công Quy hoạch thực nghiệm và
có liên quan về EDM nghệ gia công cơ bản tiến hành các thí nghiệm

Đo đạc và tính toán các thông số


kết quả (thu thập số liệu)

Thay đổi loại mô hình Lựa chọn và xây dựng


hoặc tăng số thí nghiệm mô hình hồi quy

Kiểm tra sự phù hợp


của mô hình

Không Mô hình Có Phân tích và diễn Xây dựng và giải


phù hợp? giải kết quả bài toán tối ưu

Hình 1: Quy trình nghiên cứu


Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến quá trình gia công của bất kỳ
phương pháp gia công nào cũng đi đến mục đích là kiểm soát và tối ưu quá trình công nghệ
gia công. Tuy nhiên, đa số các nghiên cứu được đề cập ở trên chỉ dừng lại ở việc xây dựng
các hàm hồi quy biểu diễn mối quan hệ giữa các thông số công nghệ và các thông số kết quả
gia công [11, 12], hoặc chỉ tối ưu đơn mục tiêu đó là tối thiểu hóa độ nhám bề mặt [13]. Một
số nghiên cứu khác giải bài toán tối ưu đa mục tiêu theo tổ hợp hai trong ba thông số kết quả
gia công phổ biến là MRR và SR, hoặc MRR và EWR [14-16]. Tuy nhiên nếu bỏ qua độ
nhám bề mặt hoặc tỉ lệ mòn điện cực trong quá trình tối ưu sẽ không đánh giá được hết các
yếu tố chất lượng quan trọng của gia công EDM. Một vài tác giả khác tối ưu hóa cả ba mục
tiêu là max MRR, min SR và min EWR một cách đồng thời [8, 17]. Tối ưu hóa đa mục tiêu

146
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
cùng một lúc là không thực tế vì các thông số đầu ra này xung đột lẫn nhau. Hơn nữa, phương
pháp luận về tối ưu hóa đa mục tiêu trong các nghiên cứu nói trên chưa được rõ ràng. Để khắc
phục những tồn tại nói trên, nghiên cứu này trình bày một cách hệ thống phương pháp luận
quy hoạch thực nghiệm, xây dựng mối quan hệ giữa các thông số công nghệ gia công EDM
và các thông số chất lượng gia công dựa trên thống kê, đánh giá sự phù hợp của mô hình hồi
quy, xây dựng và giải bài toán tối ưu đa mục tiêu có ràng buộc dựa trên các thuật toán và công
cụ tiên tiến.

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2.1 Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu được thể hiện trên hình 1. Các bước quan trọng trong quy trình
nghiên cứu này là quy hoạch thực nghiệm, tổ chức thí nghiệm, xử lý số liệu, xây dựng mối
quan hệ toán học và giải bài toán tối ưu. Chi tiết về các bước chính trong quy trình nghiên cứu
được trình bày ở mục 2.2 và 2.3.
2.2 Phương pháp và thiết bị thí nghiệm
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp thực nghiệm để thu thập số liệu. Chúng tôi sử
dụng máy EDM điện cực định hình TOPEMD CNC430/X600 (75 Amp control box) tại phòng
máy CNC Đại học Nha Trang (hình 2). Vật liệu gia công là thép làm khuôn chất lượng cao P20
dưới dạng tấm phẳng có chiều dày 15mm. Thành phần hóa học của vật liệu P20 được cho ở
bảng 1. Điện cực làm bằng vật liệu đồng đỏ được tiện thành hình trụ có đường kính 12mm.
Độ mòn điện cực được xác định gián tiếp thông qua phương pháp cân khối lượng bằng
cách sử dụng cân điện tử PIONEER của hãng OHAUS với độ chính xác 0,1 mg (hình 3a). Độ
nhám gia công được đo bằng máy đo độ nhám Mitutoyo SJ210 (hình 3b).
Bảng 1: Thành phần hóa học của thép P20
Nguyên tố C Si Mn P S Cr Ni Mo
% khối lượng 0,35 0,3 0,95~1,1 0,03 0,03 1,8 0,25 0,5

Hình 2: Máy EDM điện cực định hình, điện cực đồng đỏ và phôi gia công

(a) (b)

Hình 3: Cân điện tử Pioneer (a) và máy đo độ nhám Mitutoyo SJ210 (b)

147
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Do hạn chế về thời gian và kinh phí thí nghiệm, mỗi thí nghiệm trong lô 27 thí nghiệm
chỉ được thực hiện một lần. Trong thực tế gia công EDM, có nhiều phương pháp chuyển động
điện cực khác nhau. Tuy nhiên, trong phạm vi của nghiên cứu này, điện cực dụng cụ chỉ có
duy nhất một chuyển động theo phương Z (phương pháp gia công lỗ). Chiều sâu của mỗi lỗ
gia công là 2,5mm. Thời gian gia công được xác định theo phương pháp bấm giờ. Trong quá
trình gia công cho cả loạt thí nghiệm, các thông số như độ nhấp lên xuống của điện cực, áp
lực phun chất điện môi được giữ không đổi.
Kết quả gia công được quan tâm đó là năng suất bóc vật liệu MRR (mm3/phút) được
tính bằng tỉ lệ giữa thể tích gia công và thời gian gia công. Tỉ lệ mòn điện cực theo chiều dài
điện cực (hay chiều sâu lỗ gia công) EWR được tính thông qua mối quan hệ hình học, thể tích
và khối lượng riêng bằng phương pháp cân điện cực trước và sau khi bị mòn. Độ nhám bề mặt
SR được đo 5 lần (đánh giá bằng Ra) cho mỗi thí nghiệm, loại bỏ các giá trị bất thường và lấy
trung bình cộng của các kết quả bình thường.
2.3 Phương pháp quy hoạch thực nghiệm, xử lý số liệu và giải bài toán tối ưu
Để thu được lượng thông tin lớn nhất với số thí nghiệm nhỏ nhất có thể, nghiên cứu này
sử dụng mô hình quy hoạch thực nghiệm trực giao (orthogonal array). Số biến số thiết kế hay
số nhân tố bằng 4 thông qua nghiên cứu tài liệu và kinh nghiệm gia công thực tế trên máy
EDM, bao gồm: cường độ dòng điện đánh lửa (Current), điện áp đánh lửa (Voltage), thời gian
kéo dài xung (T_on), và thời gian tắt xung (T_off). Dòng điện có ảnh hưởng rõ rệt nên được
chia thành 5 mức, các thông số công nghệ khác được chia thành 3 mức, trong đó mức trên
được lấy với giá trị lân cận giá trị tối đa cho phép của máy, mức dưới được lấy gần với giá trị
tối thiểu, mức giữa được lấy gần hoặc bằng trung bình cộng của mức trên và dưới. Ma trận
thực nghiệm L27 với 4 biến số được trình bày ở bảng 2.

(a) (a) (b)

R2=0.97 R2=0.95 R2=0.92

Hình 4: Kiểm tra sự phù hợp của mô hình thông qua hệ số xác định R2: mô hình mặt
đáp ứng đối với MRR và SR (a), mô hình Kriging đối với EWR (b).
Mô hình hồi quy ưu tiên được lựa chọn ban đầu là mô hình mặt đáp ứng bậc hai
(Response Surface Methodology - SRM). Độ chính xác của mô hình hồi quy được đánh giá
bằng hệ số xác định R-squared, sai số trung bình và sai căn bậc hai trung bình. Nếu mô hình
SRM không phù hợp thì lựa chọn mô hình khác (ví dụ Radial basis function hoặc Kriging
[18]) có mức độ phi tuyến cao hơn.
Đối với phương pháp tối ưu hóa đa mục tiêu, chúng tôi sử dụng phương pháp NSGA-II
(Nondominated Sorting Genetic Algorithm) [19] để đảm bảo thu được lời giải tối ưu toàn cục.
Tùy vào yêu cầu công nghệ gia công và quyết định của người kỹ sư công nghệ, số lượng hàm
mục tiêu chỉ nên gồm 2 hàm. Các thông số chất lượng đầu ra khác nên được xem là các ràng
buộc (ví dụ độ nhám sau khi gia công hoặc độ mòn điện cực không được lớn hơn giá trị cho
phép được xác định trước).
Để hỗ trợ cho việc xử lý số liệu, xây dựng mô hình hồi quy và giải bài toán tối ưu một
cách tiện lợi, chúng tôi sử dụng phần mềm SIMULIA iSight-FD.

148
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kết quả thực nghiệm với 27 thí nghiệm theo phương pháp quy hoạch trực giao được
trình bày một phần ở bảng 2 (do giới hạn số trang của bài báo). Dữ liệu này được sử dụng để
xây dựng phương trình hồi quy. Khi sử dụng mô hình mặt đáp ứng RSM bậc 2. Hệ số xác
định R2 có kết quả như hình 4. Nếu các điểm dữ liệu nằm trùng với đường chéo thì không có
sai số giữa giá trị quan sát (thu được từ thí nghiệm) và giá trị xấp xỉ (ước lượng bằng hồi quy).
Năng suất bóc vật liệu MRR và độ nhám bề mặt SR có R2 lớn hơn 0,9 nên mô hình hồi quy có
sai số xấp xỉ nhỏ, vì vậy mô hình RSM được sử dụng để mô tả mối quan hệ giữa các thông số
công nghệ đầu vào và các thông số kết quả gia công. Riêng đối tỉ lệ độ mòn điện cực, hệ số R2
=0.79 nên mô hình RSM không đủ độ chính xác. Chúng tôi sử dụng mô hình Kriging để thay
thế. Kết quả là R2 đã tăng lên 0,92. Mô hình này là chấp nhận được khi ước lượng mối quan
hệ của độ mòn điện cực EWR với bốn thông số công nghệ gia công đã đề cập ở trên.
Mối quan hệ thống kê giữa các thông số công nghệ và các thông số kết quả gia công
được biểu diễn bằng các phương trình toán học. Phương trình hồi quy như sau:
MRR = -17.4 +5.4478 x1 +1.4740 x3 +0.7505 x12 -0.4246 x1×x2 -0.2898x1×x3 -0.0716 x1×x4 +0.0296 x2×x4
SR = 1.93+ 1.4981 x1 -0.1377 x4 -0.0569 x22 +0.0382 x1×x2 +0.0109 x1×x3 + 0.0088 x1×x4 +0.0112 x2×x4
Bảng 2: Một phần ma trận thực nghiệm và kết quả thí nghiệm
Input Output
Current T_ON T_OFF Wear MMR Roughness
STT Voltage (V)
(rate) (rate) (rate) (%) (mm3/ph) Ra, (µm)
1 4 50 2 4 0,83 3,1 5,1
2 7 50 2 4 0,42 17,6 11,2
3 10 50 2 4 0,71 68,5 17,0
4 13 50 5 8 0,76 88,7 25,0
-- -- -- -- -- -- -- --
12 10 60 5 12 0,40 33,5 20,9
13 13 60 8 4 0,71 87,6 23,1
14 4 60 8 4 0,50 2,4 4,7
15 11 60 8 4 0,30 60,3 22,8
-- -- -- -- -- -- -- --
25 10 70 5 4 0,32 48,4 16,9
26 7 70 5 4 0,27 12,2 11,0
27 4 70 5 4 0,74 2,5 4,7
Dạng toán học của mô hình Kriging mô tả EWR không trình bày trong bài báo này.
Minh họa đồ thị 3D về mối quan hệ của các thông số quan trọng như dòng điện, điện thế và
thời gian kép dài xung đối với MRR, SR, EWR thể hiện trên hình 5. Dựa vào dạng đồ thị biểu
thị sự ảnh hưởng của các biến số (thông số công nghệ gia công) đối với các yêu tố chất lượng
đầu ra (hình 6), có thể nhận thấy rằng cường độ dòng điện có ảnh hưởng lớn nhất đến MRR,
SR và EWR. Khi tăng cường độ dòng điện thì MRR tăng lên rõ rệt theo quan hệ phi tuyến. Độ
nhám bề mặt (SR) có xu hướng tăng tuyến tính khi tăng dòng điện. Điều quan trọng là không
có cực trị đối với MRR và SR; tuy nhiên, có xuất hiện cực trị đối với độ mòn điện cực EWR
khi thay đổi dòng điện. Tại mức dòng điện trung bình, tỉ lệ mòn điện cực là bé nhất. Điều này
có thể giải thích là ở mức dòng điện lớn, mặc dù thời gian gia công ngắn, nhưng hiện tượng
ăn mòn điện cực xảy ra dữ dội do sự bắn phá với cường độ lớn. Ngược lại, khi dòng điện ở

149
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
mức khá thấp, mặc dù cường độ đánh lửa yếu, ăn mòn chậm, nhưng thời gian gia công rất dài
do năng lượng đánh lửa yếu, vì vậy lượng mòn tổng cộng tăng lên.

Hình 5: Minh họa bằng đồ thị 3D dạng mặt đáp ứng của các thông số đầu ra ứng với các
biến số có ảnh hưởng quan trọng

Mức độ ảnh hưởng của điện thế đánh lửa, thời gian mở xung, thời gian tắt xung ảnh
hưởng ít đối với MRR, EWR và SR. Do vậy chúng không có mặt trong phương trình hồi quy
ở dưới dạng số hạng bậc nhất hoặc bậc hai mà chỉ có mặt ở các số hạng tương tác giữa các
biến. Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng của chúng rất ít do giá trị của các hệ số của các số hạng
này khá nhỏ.
Với các phương trình hồi quy thu được, quan hệ giữa các thông số công nghệ gia công
bao gồm cường độ dòng điện, điện áp đánh lửa, thời gian mở xung và tắt xung đối với năng
suất bóc vật liệu, độ nhám bề mặt gia công và tỉ lệ mòn vật liệu hoàn toàn xác định. Các
phương trình này có thể dùng để dự báo được các thông số kết quả gia công khi cho trước các
thông số công nghệ đầu vào. Quá trình tối ưu hóa các thông số công nghệ cũng dựa vào các
hàm số này để làm hàm mục tiêu hoặc hàm ràng buộc. Trong công nghệ gia công EDM, điều
mong muốn nhất là năng suất bóc kim loại phải cao nhất có thể, độ nhám bề mặt sau khi gia
công và độ mòn điện cực là bé nhất. Tuy nhiên nếu giải bài toán với đồng thời 3 mục tiêu như
vậy sẽ cho ra một kết quả không mong muốn. Ví dụ đối với nghiên cứu này, nếu xét đồng thời
ba mục tiêu nói trên sẽ giải ra EWR = 0,78, MRR = 107,1 và SR = 23,8. Kết quả này không có
ý nghĩa thực tế vì độ nhám Ra = 23,8 µm là độ nhám rất thô, chỉ thích hợp cho gia công thô.
Tuy nhiên đã là gia công thô thì không cần quan tâm nhiều đến ảnh hưởng của mòn điện cực.

Hình 6. Hệ số ảnh hưởng toàn cục của các biến số đến MRR, SR và EWR
Chúng tôi thấy rằng, thích hợp nhất đối với bài toán tối ưu hóa đa mục tiêu trong EDM
là: hoặc tối đa MRR và tối thiểu EWR trong đó SR làm hàm ràng buộc, hoặc tối đa MRR và
tối thiểu SR trong đó EWR làm hàm ràng buộc. Giá trị ràng buộc bao nhiêu là do người gia
công quyết định căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật và điều kiện cụ thể. Sau đây là minh họa cho
một trường hợp như đã đề xuất. Bài toán tối ưu được phát biểu như sau:
Max: f1(X) = MRR
Min: f2(X) = EWR

150
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Sao cho:
4 ≤ X1 = Current ≤ 13 4 ≤ X2 = T_off ≤ 12 2 ≤ X3 = T_on ≤ 8
50 ≤ X4 = Voltage ≤ 70 SR ≤ 8

Số lần lặp Số lần lặp Số lần lặp

Hình 7. Minh họa lịch sử lặp tìm kiếm giá trị tối ưu
Sau khi giải bằng thuật toán NSGA-II sử dụng phần mềm iSight, lịch sử quá trình tìm
kiếm kết quả tối ưu được minh họa trên hình 7. Kết quả tối ưu như sau:
Current = 5.5 tương ứng với 19.3 (Amp) EWR = 0.61 %
T_OFF = 4.3 MRR = 10.3 mm3/ph
T_ON = 2.5 SR = 7.9 µm
Voltage = 53.9 (Volt)
Kết quả tối ưu được kiểm chứng bằng cách gia công thử trên máy với bốn thông số
công nghệ thu được nói trên. Kết quả gia công cho thấy EWR = 0,59, MRR = 10,8, SR = 8,3
tương ứng với sai số tương đối -3,2%, 4,8% và 5,0%. Các sai số này là chấp nhận được trong
kỹ thuật cơ khí. Điều này chứng tỏ mô hình hồi quy là phù hợp và kết quả tối ưu đáng tin cậy.

4. KẾT LUẬN
Nghiên cứu này xác định mối quan hệ giữa các thông số công nghệ như cường độ dòng
điện, điện áp đánh lửa, thời gian mở xung điện, thời gian ngắt xung điện đến năng suất bóc
tách vật liệu, độ nhám bề mặt gia công và độ mòn điện cực khi gia công vật liệu thép P20
bằng điện cực đồng đỏ dựa trên mô hình mặt đáp ứng bậc hai và mô hình Kriging. Ngoài ra,
chúng tôi cũng đề xuất phương pháp giải bài toán tối ưu trong gia công EDM bằng thuật toán
di truyền GA nhằm thu được giá trị tối ưu toàn cục. Kết quả nghiên cứu cho thấy năng suất
bóc kim loại và độ nhám bề mặt tăng lên rất nhiều khi tăng cường độ dòng điện. Không thấy
xuất hiện cực tiểu đối với năng suất bóc kim loại và độ nhám bề mặt. Tuy nhiên đối với tỉ lệ
mòn điện cực thì có xuất hiện cực tiểu. Tỉ lệ mòn điện cực có giá trị bé nhất khi cường độ
dòng điện ở mức trung bình. Đây là một đặc tính có ý nghĩa thực tiễn khi lập và giải bài toán
tối ưu. Các thông số công nghệ khác như điện áp, thời gian tắt và mở xung không có ảnh
hưởng nhiều đến các thông số kết quả gia công so với dòng điện.
Nghiên cứu này giúp cho người gia công có thể xác định được chế độ gia công hợp lý
ứng với kỳ vọng về năng suất, độ nhám bề mặt hoặc độ mòn điện cực cho phép. Bên cạnh đó,
việc dự đoán được độ mòn điện cực cũng giúp cho người vận hành máy chủ động bù trừ được
sai số gia công do hiện tượng mòn điện cực. Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ đúng cho vật liệu
thép P20, điện cực đồng đỏ và máy EDM CNC cụ thể đã trình bày. Do vậy nghiên cứu này
mang tính chất tham khảo đối với các trường hợp cụ thể khác. Hơn nữa, đặc điểm gia công

151
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
còn phù thuộc vào hình dáng và diện tích tiếp xúc giữa điện cực dụng cụ và điện cực chi tiết
nên kết quả nghiên cứu này chưa thể khái quát hóa cho mọi trường hợp.
Những hướng nghiên cứu tiếp tục cần được phát triển thêm là xét thêm yếu tố tổn hao
năng lượng ở các chế độ gia công khác nhau. Các yếu tố chất lượng đầu ra khác như độ cứng
tế vi và lớp biến trắng bề mặt cần được xét thêm cũng như nghiên cứu thêm ảnh hưởng của
các thông số công nghệ gia công khác như diện tích và hình dáng bề mặt tiếp xúc, chế độ
phun dung dịch điện môi… để có được bức tranh toàn diện hơn về gia công EDM.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Vikas, A. K. Roy, and K. Kumar, Effect and Optimization of Various Machine Process
Parameters on the Surface Roughness in EDM for an EN41 Material Using Grey-
Taguchi. Procedia Materials Science, vol. 6, pp. 383-390, 2014.
[2] S. P. Sivapirakasam, J. Mathew, and M. Surianarayanan, Multi-attribute decision
making for green electrical discharge machining. Expert Systems with Applications, vol.
38, pp. 8370-8374, 2011.
[3] C. P. Mohanty, S. S. Mahapatra, and M. R. Singh, An Experimental Investigation of
Machinability of Inconel 718 in Electrical Discharge Machining. Procedia Materials
Science, vol. 6, pp. 605-611, 2014.
[4] H. Sánchez, M. Estrems, and F. Faura, Development of an inversion model for
establishing EDM input parameters to satisfy material removal rate, electrode wear ratio
and surface roughness. The International Journal of Advanced Manufacturing
Technology, vol. 57, pp. 189-201, 2011/11/01 2011.
[5] A. A. Khan, Electrode wear and material removal rate during EDM of aluminum and
mild steel using copper and brass electrodes. The International Journal of Advanced
Manufacturing Technology, vol. 39, pp. 482-487, 2008/11/01 2008.
[6] T. Rajmohan, R. Prabhu, G. S. Rao, and K. Palanikumar, Optimization of Machining
Parameters in Electrical Discharge Machining (EDM) of 304 Stainless Steel. Procedia
Engineering, vol. 38, pp. 1030-1036, 2012.
[7] M. Hourmand, S. Farahany, A. D. Sarhan, and M. Noordin, Investigating the electrical
discharge machining (EDM) parameter effects on Al-Mg2Si metal matrix composite
(MMC) for high material removal rate (MRR) and less EWR–RSM approach. The
International Journal of Advanced Manufacturing Technology, vol. 77, pp. 831-838,
2015/03/01 2015.
[8] S. Gopalakannan, T. Senthilvelan, and S. Ranganathan, Modeling and Optimization of
EDM Process Parameters on Machining of Al 7075-B4C MMC Using RSM. Procedia
Engineering, vol. 38, pp. 685-690, 2012.
[9] S. N. Joshi and S. S. Pande, Intelligent process modeling and optimization of die-sinking
electric discharge machining. Applied Soft Computing, vol. 11, pp. 2743-2755, 2011.
[10] S. Dewangan, S. Gangopadhyay, and C. K. Biswas, Study of surface integrity and
dimensional accuracy in EDM using Fuzzy TOPSIS and sensitivity analysis.
Measurement, vol. 63, pp. 364-376, 2015.
[11] Vikas, Shashikant, A. K. Roy, and K. Kumar, Effect and Optimization of Machine
Process Parameters on MRR for EN19 &amp; EN41 Materials Using Taguchi. Procedia
Technology, vol. 14, pp. 204-210, 2014.
[12] J. D. Marafona and A. Araújo, Influence of workpiece hardness on EDM performance.
International Journal of Machine Tools and Manufacture, vol. 49, pp. 744-748, 2009.

152
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[13] K. M. R. G, R. G, H. R. D, and S. R. M, Development of hybrid model and optimization
of surface roughness in electric discharge machining using artificial neural networks
and genetic algorithm. Journal of Materials Processing Technology, vol. 209, pp. 1512-
1520, 2009.
[14] M. Tiwari, K. Mausam, K. Sharma, and R. P. Singh, Investigate the Optimal
Combination of Process Parameters for EDM by Using a Grey Relational Analysis.
Procedia Materials Science, vol. 5, pp. 1736-1744, 2014.
[15] R. Rajesh and M. D. Anand, The Optimization of the Electro-Discharge Machining
Process using Response Surface Methodology and Genetic Algorithms. Procedia
Engineering, vol. 38, pp. 3941-3950, 2012.
[16] U. Aich and S. Banerjee, Modeling of EDM responses by support vector machine
regression with parameters selected by particle swarm optimization. Applied
Mathematical Modelling, vol. 38, pp. 2800-2818, 2014.
[17] P. Balasubramanian and T. Senthilvelan, Optimization of Machining Parameters in
EDM Process Using Cast and Sintered Copper Electrodes. Procedia Materials Science,
vol. 6, pp. 1292-1302, 2014.
[18] J.-P. Costa, L. Pronzato and E. Thierry, A comparison between kriging and radial basis
function networks for nonlinear prediction, Proceedings of the IEEE-EURASIP
Workshop on Nonlinear Signal and Image Processing (NSIP'99), Antalya, Turkey, June
20-23, 1999.
[19] N. Srinivas and K. Deb, Multiobjective Optimization Using Nondominated Sorting in
Genetic Algorithms. Evolutionary Computation, vol. 2, pp. 221–248, 1994.

THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ


1. Đặng Xuân Phương. BM Chế tạo máy, Khoa Cơ khí – Trường ĐH Nha Trang.
phuongdx@ntu.edu.vn. 0905 185 469
2. Vũ Ngọc Chiên. Trung tâm Thí nghiệm & Thực hành - Trường ĐH Nha Trang.
mr.ngocchien@gmail.com. 0983 825 420

153
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC GÁ DAO CAO HƠN
TÂM ĐẾN CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT KHI TIỆN CÔN
A STUDY THE EFFECT OF TOOL FIXING HIGH ABOVE CENTER ON SURFACE
QUALITY IN CONE TURNING

TS. Phạm Văn Bổng


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
phambong1963@gmail.com

TÓM TẮT
Chất lượng bề mặt chi tiết máy phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó có sự ảnh hưởng
của việc gá dao khi gia công trên máy cắt kim loại. Thông qua thực nghiệm và phân tích, bài
báo đề cập đến sự ảnh hưởng của việc gá dao cao hơn tâm đến chất lượng bề mặt chi tiết máy,
bao gồm độ nhám bề mặt và độ thẳng của đường sinh bề mặt chi tiết khi tiện chi tiết dạng côn
trên máy tiện. Khi gá dao cao hơn tâm, do đường tiếp xúc của dao và chi tiết gia công không
trùng với đường sinh chi tiết dẫn đến tạo ra bề mặt chi tiết dạng côn nhưng có đường sinh là
một đường phi tuyến, đồng thời do bề mặt gia công tiếp xúc với mặt sau của dao nên độ nhám
bề mặt bị ảnh hưởng, dao gá càng cao hơn tâm thì chiều cao nhấp nhô lớp bề mặt càng tăng.
Từ khóa: gá dao cao, nhám bề mặt, độ thẳng, đường sinh, tiện côn

ABSTRACT
Surface quality is affected by many factors such as the tool fixing on metal cutting
machine. Through the experimental and analysis, this paper deals with the influence of the
tool fixing high above center on surface quality part including roughness surface and
generatrix line straightness of cone turning part. When tool is fixed high above center, the
contact line between tool tip and cutting part is not coincidental with the generatrix line. Thus,
the surface turning part is cone with non-linear generatrix line and the roughness surface is
affected by the contact between the cutting part surface and end-relief tool surface. Tool
fixing is higher than the center, the roughness surface is higher.
Keywords: tool fixing high, roughness surface, straightness, generatrix line, cone
turning

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chi tiết có dạng bề mặt côn (hình nón) được sử dụng rất nhiều trong ngành chế tạo máy ở
dạng trục côn như: các loại chuôi côn của dụng cụ cắt, trục gá, các loại bạc côn trong lắp ráp,…
hay ở các mối lắp yêu cầu độ chính xác đồng tâm cao. Để tạo ra mặt côn thông qua cắt gọt có
rất nhiều phương pháp như tiện côn, mài côn, khoét côn,... trong đó tiện côn chiếm tỷ trọng
nhiều nhất. Bề mặt côn khi tiện phải đáp ứng các yêu cầu về độ chính xác của góc côn φ, về độ
thẳng đường sinh, về độ nhám bề mặt. Các nghiên cứu đều chỉ ra rằng khi tiện côn việc gá dao
cao (hoặc thấp) hơn tâm máy có ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng bề mặt gia công [1], [3],
[4] nhưng hầu hết các nghiên cứu đó đều chỉ đưa ra là việc gá dao cao hơn tâm một lượng H sẽ
làm thay đổi một số góc của dao nên nó ảnh hưởng đến quá trình cắt và chất lượng bề mặt. Tuy
nhiên các tài liệu đó chưa đề cập đến sự ảnh hưởng đến độ thẳng của đường sinh khi tiện và
cũng chưa đưa ra mối quan hệ giữa độ cao H đó với độ nhám bề mặt R a .

154
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2. NỘI DUNG
2.1 Khảo sát sự ảnh hưởng của việc gá dao cao hơn tâm đến độ thẳng đường sinh khi
tiện côn
Khi tiện mặt trụ dao gá ngang hay cao(thấp) hơn tâm cũng không làm ảnh hưởng đến độ
thẳng đường sinh. Tuy nhiên khi tiện mặt côn, việc gá dao không ngang tâm sẽ ảnh hưởng
đến độ thẳng của đường sinh. Để làm rõ vấn đề này ta xét một trường hợp cụ thể như sau
(hình 1):

1- Hình chiếu đường chạy dao trên mặt phẳng cơ bản


2- Hình chiếu đường sinh chi tiết gia công
Hình 1. Gá dao cao hơn tâm khi tiện côn
Gọi khoảng cách từ mặt đầu chi tiết đến vị trí dao tiện là x, về mặt hình học ta có thể
xác định được bán kính tại vị trí dao cắt như sau:

Với y = (L +x).tgα
Vậy Rx = (1)
Với x = 0 ÷ l; α =φ/2
Như vậy, nếu đường chuyển dịch của dao bắt đầu cắt gọt có tọa độ gốc tại điểm giao
của hai đường sinh(đường1) thì đường sinh thực của chi tiết sẽ là một đường phi tuyến
(đường 2) trên hình 2. Phương trình biểu diễn đường sinh là phương trình (1).

1- Đường sinh lý thuyết; 2- Đường sinh thực


Hình 2. Đường sinh chi tiết khi gá dao cao hơn tâm

155
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Lượng sai lệch ΔR = R 1 - R 2 chính là độ không thẳng lớn nhất của đường sinh
Với R 1 = R 1t – R 1lt = R x(tại x =0) – R 1lt (2)
R 2 = R 2t – R 2lt = R x(tại x=l) – R 2lt (3)
Lượng sai lệch này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chiều dài tiếp xúc giữa hai bề mặt côn
trong lắp ráp.
2.2 Sự ảnh hưởng việc gá dao cao hơn tâm đến độ nhám bề mặt khi tiện côn trên máy tiện
2.2.1 Xác định mô hình hàm toán học biểu diễn mối quan hệ giữa độ nhám bề mặt và
chiều cao H
Để xác định mô hình hàm toán học biểu diễn mối quan hệ giữa độ nhám bề mặt và
chiều cao gá dao H ta làm các thực nghiệm sau:
Thực hiện với 3 loạt thực nghiệm cắt với 3 loại chi tiết chế tạo bằng vật liệu thép 45 có
kích thước chiều dài mỗi đoạn và đường kính phần để gá kẹp trên máy như nhau, kích thước
đường kính lớn bề mặt côn khác nhau. Loại 1 gồm 8 chi tiết có kích thước đường kính lớn của
côn Φ = 50mm (hình 3a), loại 2 gồm 8 chi tiết có kích thước Φ = 40mm (hình 3b), loại 3 gồm
8 chi tiết có kích thước Φ = 30mm (hình 3c).

Hình 3. Các chi tiết thực nghiệm


Sử dụng dao tiện gắn mảnh hợp kim cứng có các thông số góc là: Góc sau chính α =
10 , góc sau phụ α 1 = 60, góc trước γ = 00, góc nghiêng lưỡi cắt chính λ = 00, góc lệch chính φ
0

= 750, góc lệch phụ φ 1 = 150. Gá dao cao hơn tâm với chiều cao H thay đổi trong khoảng từ
0,25 ÷ 2mm. Thực hiện cắt trên máy tiện CNC của hãng ECOCA do Đài Loan sản xuất có tốc
độ quay trục chính lớn nhất 2000vg/phút, công suất động cơ 3,7KW. Chế độ cắt khi thực
nghiệm V = 80m/ph; S=0,1mm/vg; t = 0,5mm. Mỗi loạt thực nghiệm thực hiện với 3 lần tiện
tương ứng với 8 lần thay đổi độ cao H. Sau khi cắt thực nghiệm, tiến hành đo chiều cao nhấp
nhô tế vi bề mặt gia công bằng thiết bị chuyên dùng là máy đo SJ – 201- Mitutoyo. Kết quả
đo thực nghiệm trong bảng 1.
Bảng 1. Kết quả đo độ nhám bề mặt
N0 H Kết quả đo nhám bề mặt Ra (µm)
mm Đối với thực nghiệm 1 Đối với thực nghiệm 2 Đối với thực nghiệm 3
1 0,25 0,58 0,6 0,61
2 0,5 0,62 0,67 0,71
3 0,75 0,72 0,85 0,8
4 1 0,6 0,86 0,94
5 1,25 0,66 0,83 0,97
6 1,5 0,71 0,87 0,99
7 1,75 0,72 0,9 130
8 2 0,83 0,94 1,43

156
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Để xác định mô hình hàm toán học, giả thiết rằng mối quan hệ giữa chiều cao gá dao
cao hơn tâm với độ nhám bề mặt theo 3 dạng là: hàm tuyến tính, hàm phi tuyến, hàm bậc ba.
Sử dụng phần mềm tính toán MATLAB R6.5 [5] cho kết quả như sau (bảng 2).
Bảng 2: Các hàm biểu diễn mối quan hệ
Loạt
thực
Dạng hàm Mô hình toán học Hàm biểu diễn mối quan hệ Độ tin cậy
nghiệm
số
Tuyến tính R a = aH + b R a =0,164H+0,4793 r=70,13%
Phi tuyến R a = C.Har R a =0,681 H0.1288 r= 58,5%
1
Bậc 3 R a =A.X3+ B.X2+ C.X+D R a =0,27X3- 0,89X2+ 0,92X+ r= 92,42%
0.37
Tuyến tính R a = aH + b R a =0,2H+0,581 r=73,66%
ar 0.2103
Phi tuyến R a = C.H R a =0,8172H r= 69,66%
2
Bậc 3 R a =A.X3+ B.X2+ C.X+D R a =0,08X3- 0,36X2+ 0,625X+ r= 94,73%
0,49
Tuyến tính R a = aH + b R a =-0,1825H + 0,8428 r=14,59%
Phi tuyến R a = C.Har R a =0,50896H-0.5274 r=19,07%
3
Bậc 3 R a =A.X3+ B.X2+ C.X+D R a =-0,48X3+ 0,83X2- 0,053X+ r= 75,87%
0,61

Theo kết quả ta thấy rằng mối quan hệ giữa độ nhám bề mặt và chiều cao gá dao cao
hơn tâm theo hàm bậc 3 có độ tin cậy cao nhất, theo hàm tuyến tính và phi tuyến có độ tin cậy
thấp. Vì vậy ta chọn mô hình toán biểu diễn mối quan hệ giữa độ nhám bề mặt R a và chiều
cao H là: R a =A.X3+ B.X2+ C.X+D
2.2.2. Thực nghiệm và xử lý kết quả
2.2.2.1 Hệ thống thực nghiệm
* Mô hình thực nghiệm: Lựa chọn hệ thống thực nghiệm có mô hình như hình 4

Hình 4. Mô hình cắt thực nghiệm


* Máy dùng trong thực nghiệm: Quá trình thí nghiệm được thực hiện trên máy Tiện
CNC của hãng ECOCA do Đài Loan sản xuất có tốc độ quay trục chính lớn nhất 2000vg/phút,
công suất động cơ 3,7KW.
* Chế độ cắt khi cắt thực nghiệm: Tham khảo tài liệu [2] về lựa chọn chế độ cắt bán
tinh khi gia công thép 45, chế độ cắt khi thực nghiệm được lựa chọn là: Vận tốc cắt V =
80m/phút; Lượng chạy dao S = 0,1mm/vòng; Chiều sâu cắt t = 1mm.

157
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
* Dụng cụ cắt: Sử dụng dao tiện gắn mảnh hợp kim cứng có các thông số góc là: Góc
sau chính α = 100, góc sau phụ α 1 = 60, góc trước γ = 00, góc nghiêng lưỡi cắt chính λ = 00,
góc lệch chính φ = 750, góc lệch phụ φ 1 = 150
* Phôi dùng trong thực nghiệm: Sử dụng phôi chế tạo bằng thép 45, được tiện thô có
kích thước như sau (hình 5):

Hình 5. Phôi dùng trong thực nghiệm


* Dụng cụ đo
Đo nhám bề mặt: Đo chiều cao nhấp nhô tế vi bề mặt gia công bằng thiết bị chuyên
dùng là máy đo SJ – 201- Mitutoyo có độ phân giải 0,32/300µm; 0,08/75µm; 0,04/9,4µm;
Phần mềm điều khiển và xử lý số liệu MSTATW A/D:RS – 232.
* Chiều cao gá dao cao hơn tâm: Chiều cao gá dao cao hơn tâm máy trong khoảng từ
0,25 đến 2mm. Thay đổi chiều cao gá dao cao hơn tâm máy bằng cách dùng các tấm lót (căn
đệm gá dao) có kích thước bề dày khác nhau và lượng chênh lệch 0,25mm. Ứng với mỗi thực
nghiệm ta sẽ có chiều cao dao gá cao hơn tâm máy theo bảng 3.
Bảng 3. Chế độ thực nghiệm
Chế độ cắt
H - Chiều cao gá cao hơn tâm máy Độ nhám bề mặt R a
TT V S t
(mm) (µm)
(m/ph) (mm/vg) (mm)
1 80 0,1 0,5 0,25
2 80 0,1 0,5 0,50
3 80 0,1 0,5 0,75
4 80 0,1 0,5 1,00
5 80 0,1 0,5 1,25
6 80 0,1 0,5 1,50
7 80 0,1 0,5 1,75
8 80 0,1 0,5 2,00
2.2.2.2 Kết quả đo và xử lý số liệu thực nghiệm
* Kết quả đo
Tiến hành thực nghiệm với 8 thí nghiệm, đo độ nhám tại điểm giữa của chi tiết với 3 vị
trí đo khác nhau (cách nhau 1200) và lấy giá trị trung bình, ta được kết quả như sau (bảng 4).

158
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 4. Kết quả đo độ nhám bề mặt
Chế độ cắt
H - Chiều cao gá cao hơn tâm máy Độ nhám bề mặt R a
TT V S t (mm) (µm)
(m/ph) (mm/vg) (mm)
1 80 0,1 0,5 0,25 1,06
2 80 0,1 0,5 0,50 1,17
3 80 0,1 0,5 0,75 1,35
4 80 0,1 0,5 1,00 1,42
5 80 0,1 0,5 1,25 1,46
6 80 0,1 0,5 1,50 1,45
7 80 0,1 0,5 1,75 1,58
8 80 0,1 0,5 2,00 1,63
* Xử lý kết quả thực nghiệm
Từ mô hình toán học: R a =A.X3+ B.X2+ C.X+D, đặt Y = Ra, khi đó ta có phương trình:
Y= A.X3+ B.X2+ C.X+D
Hệ phương trình xác định các hệ số A,B,C,D có dạng [6]:


∑ Yi = n.D + C ∑ X i + B ∑ X i 2 + A∑ X i 3
 ∑ X iYi = D ∑ X i + C ∑ X i + B ∑ X i + A∑ X i
2 3 4


∑ X i Yi = D ∑ X i + C ∑ X i + B ∑ X i + A∑ X i
2 2 3 4 5

 ∑ X i 3Yi = D ∑ X i 3 + C ∑ X i 4 + B ∑ X i 5 + A∑ X i 6

n: là số lần thực nghiệm
Y i : là giá trị độ nhám độ nhám đo thực nghiệm
X i : là giá trị điều chỉnh độ cao H theo thực nghiệm
Bảng 5. Kết quả các giá trị theo bảng
Xi Yi Xi2 Xi3 Xi4 Xi5 Xi6
N0
(mm) (µm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm)
1.1 0,25 1,06 0,0625 0,016 0,004 0,001 0,0003
1.2 0,5 1,17 0,25 0,125 0,063 0,031 0,0157
1.3 0,75 1,35 0,5625 0,422 0,316 0,237 0,178
1.4 1 1,42 1 1 1 1 1
1.5 1,25 1,46 1,5625 1,953 2,442 3,052 3,815
1.6 1,5 1,45 2,25 3,375 5,063 7,594 11,391
1.7 1,75 1,58 3,0625 5,359 9,379 16,413 28,723
1.8 2 1,63 4 8 16 32 64
Tổng giá trị 11,12 12,75 20,25 34,2656 60,328 109,122

Tổng giá trị ∑ X Y =12,3075


i i ∑X i
2
Yi =19,441 ∑X i
3
Yi =31,405

159
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Thay các giá trị của biến thực nghiệm vào hệ phương trình thì ta có phương trình mới:
 11,12 = 8 D + 9C + 12, 75 B + 20, 25 A
 13,3075 =+
9 D 12, 75C + 20, 25 B + 34, 2656 A


 19, 441 = 12, 75 D + 20, 25C + 34, 2656 B + 60,328 A
31, 405 =20, 25 D + 34, 2656C + 60,328 B + 109,1221A

Giải hệ phương trình 4 ẩn ta được các hệ số:


A=0,181, B=-0,727,C=1,1479,D=0,7993
Thay vào ta được hàm hồi quy: R a = 0,181X3 – 0,727X2+ 1,1479X+0,7993

Tọa độ điểm thực nghiệm


Đường xây dựng lý thuyết
Hình 6. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa R a và H
* Đánh giá độ tin cậy của hàm hồi quy thực nghiệm
Độ tin cậy được đánh giá bằng công thức [6]:
σ y 2 − σ ,2 y
r=
σ y2
2

=σ y2
1 n
(
.∑ yi − y
n −1 1
)
Trong đó: 2

.∑ ( yi − yi , )
1 n
=σy ,2

n −1 1
Với:
yi : Giá trị đo độ nhám Ra thực nghiệm

yi : Giá trị trung bình của Ra thực nghiệm

yi , : Giá trị đo độ nhám Ra theo hàm hồi quy thực nghiệm

160
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 6. Kết quả các giá trị theo bảng

STT
V
(m/phút)
S t
(mm/vòng) (mm) (mm)
H
yi yi , (y − y )
i i
2
(y − y )2
i i
,

1.1 100 0,1 1 0,25 1,06 1,04 0,1089 0,000266


1.2 100 0,1 1 0,5 1,17 1,21 0,0484 0,00194
1.3 100 0,1 1 0,75 1,35 1,32 0,0016 0,00049
1.4 100 0,1 1 1 1,42 1,40 0,0009 0,00035
1.5 100 0,1 1 1,25 1,46 1,45 0,0049 0,00007
1.6 100 0,1 1 1,5 1,45 1,50 0,0036 0,00214
1.7 100 0,1 1 1,75 1,58 1,55 0,0361 0,0008
1.8 100 0,1 1 2 1,63 1,64 0,0576 0,00003
Tổng 11,12 0,262 0,0061
Trung bình yi =1,39

0, 262 − 0, 0061
Kết quả ta tính được: r = =0,9767
0, 262
* Kiểm tra sự tồn tại của các hệ số A,B,C,D trong phương trình hồi quy
Sự có nghĩa của hệ số hồi quy được kiểm định theo tiêu chuẩn Student [6]:
bi
ti =
Sbj
Trong đó:
b i là hệ số thứ i trong phương trình hồi quy
S bi là độ lệch quân phương của hệ số thứ i,N: số lượng thí nghiêm
Sth
Mà ta có: Sbj =
N
S th là phương sai tái hiện được tính theo công thức:
N
1
S 2th =
N
∑S
1
2
j

S j là phương sai mẫu thực nghiệm X


2

∑( X )
N
1
=Sj 2
i −X
N 1

X i : là giá trị H theo biến thực nghiệm ở lần đo thứ i


X : là giá trinh trung bình của H theo biến thực nghiệm

161
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 7. Kết quả các giá trị theo bảng
2

∑( X )
N
1
STT Xj yi i −X
N 1

1.1 0,25 1,06 0,096


1.2 0,5 1,17 0.049
1.3 0,75 1,35 0.017
1.4 1 1,42 0.002
1.5 1,25 1,46 0.002
1.6 1,5 1,45 0.017
1.7 1,75 1,58 0.048
1.8 2 1,63 0.095
Tổng 9

X =1,125 S 2j = 0,327

Ta có:
N
1 1
S 2th=
N
∑S=
1
2
j
8
(0, 096 + 0, 049 + 0, 017 + 0, 002 + 0, 002 + 0, 017 + 0, 048 + 0, 095)= 0,041

Sth 0, 041
Như vậy: =
Sbj = = 0, 071
N 8
bi
Thay vào ta được biểu thức: ti =
Sbj

b0 D 0, 7993 b1 C 1,1479
=
t0 = = = 11, 26 :=
t1 = = = 16,167
Sbj Sbj 0, 071 Sbj Sbj 0, 071

b1 B 0, 727 b3 A 0,181
=
t2 = = = 10, 24 ;=
t3 = = = 2,546
Sbj Sbj 0, 071 Sbj Sbj 0, 071
Theo đánh giá hàm student với xác suất tin cậy P=0,95 khi số lượng thí nghiệm m=N=8
t(P y m)=2,365 ≤ t i như vậy các hệ số A,B,C,D thực sự tồn tại.

3. KẾT LUẬN
Qua các phân tích và nghiên cứu ở trên cho thấy rằng khi tiện bề mặt côn, việc gá dao
cao hơn tâm một khoảng H sẽ ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt gia công như sau:
- Đường sinh của bề mặt côn là một đường phi tuyến, Sự ảnh hưởng của chiều cao gá
dao cao hơn tâm đến kích thước bán kính mặt côn tại một điểm cách mặt đầu của côn một
khoảng x được biểu diễn qua phương trình: R x = . Đường kính của
bề mặt côn càng nhỏ thì độ không thẳng của đường sinh càng lớn.
- Do mặt sau của dao cà sát vào bề mặt gia công nên độ nhám bề mặt gia công kém, độ
cao H càng lớn thì độ nhấp nhô lớp bề mặt gia công càng cao. Trong phạm vi thực nghiệm cắt
thép 45 với vận tốc cắt V = 80m/phút; lượng chạy dao S = 0,1mm/vòng; chiều sâu cắt t =
1mm thì mối quan hệ giữa H và R a được xác định bằng công thức:
R a = 0,181X3 – 0,727X2+ 1,1479X+0,7993

162
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Quang Châu (dịch), Kỹ thuật tiện, NXB CNKT,1981.
[2] Trần Văn Địch (chủ biên), Công nghệ chế tạo máy, NXB KHKT, 2008.
[3] Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sỹ Túy, Nguyên lý gia công vật liệu, NXB Khoa học
và Kỹ thuật Hà Nôi, 2008.
[4] Trần Đức Quý và các tác giả, Giáo trình công nghệ chế tạo máy, NXB Giáo dục, 2011.
[5] Hoàng Phương, MATLAP giải trình đồ họa, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2000.
[6] Nguyễn Doãn Ý, Quy Hoạch thực nghiệm, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2003.

163
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG MỘT SỐ THÔNG SỐ ĐẾN THỜI GIAN HÚT
HẠT CẢI Ở MÁY GIEO HẠT TỰ ĐỘNG TRONG KHAY
A STUDY ON THE INFLUENCE OF THE SIGNIFICANT FACTORS
RELATE TO THE CABBAGE SEED’S SUCTION TIME OF THE AUTOMATIC TRAY
SEEDER MACHINE

Nguyễn Văn Phố1a, Cao Trần Ngọc Tuấn2b, Đặng Văn Nghìn2c
1
PTN Trọng điểm quốc gia Điều khiển số và Kỹ thuật hệ thống
2
Viện cơ học và tin học ứng dụng
a
ngvphobk08@gmail.com, caotuan1307@gmail.com, cnghindv@yahoo.com
b

TÓM TẮT
Nhu cầu về máy gieo hạt tự động trong khay với năng suất cao đang tăng nhanh ở nhiều
khu vực trồng rau hoa trong cả nước và thế giới. Trên thực tế các máy gieo hạt tự động trong
khay có năng suất gieo vào khoảng 350 khay/giờ tương đương với vài lao động thủ công làm
việc cần mẫn trong nhiều giờ. Nghiên cứu nâng cao năng suất máy gieo hạt tự động trong
khay có tính cấp thiết và thời sự hiện nay. Một trong những thông số ảnh hưởng quan trọng
đến năng suất máy gieo hạt tự động trong khay là thời gian hút hạt. Bài báo trình bày kết quả
xây dựng mô hình toán học biểu diễn sự phụ thuộc của thời gian hút hạt vào áp suất hút và giữ
hạt, số vòng quay của động cơ lắc máng đựng hạt gieo và khoảng cách giữa máng đựng hạt
đến miệng kim hút bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm. Các thông số tối ưu của mô
hình được xác định từ điều kiện giới hạn vùng thí nghiệm và thời gian hút hạt nhỏ nhất. Kết
quả nghiên cứu có thể mở rộng để áp dụng nghiên cứu cho nhiều loại hạt khác trong tương lai.
Từ khóa: hạt giống, máy gieo hạt tự động trong khay, thời gian hút hạt khi gieo

ABSTRACT
The requirement of owning automatic tray seeder machines with high productivity is
increasing more and more in a lot of areas that plan vegetables, flower in the our country and
another. In fact, those could sow seed with the productivity 350 trays per hour. This is same as
several diligent employees who work hard in long time. Therefore, study on increasing the
productivity of those machines is very necessary for the agriculture in the current. According to
the automatic tray seeder machines, which use needle – vibrating trough, the suction time really
affect to increase productivity. Hence, this paper demonstrates the result of the setting up the
mathematical model that described the relation of parameters of the seed’s suction and keeping
vacuum, vibration trough and the distance of vibration trough to the hole of needle and the
vibration motor’s speed of the cabbage seed’s suction period which is solved by using Design
and Experiment method. All of optimum parameters of this model are defined by the
experiment’s boundary condition and the shortest time of cabbage seed’s suction. Furthermore,
the paper’s result can be useful for applying to many other seed types in the future.
Keywords: seeds, automated tray seeder machines, the seed’s suction time

1. GIỚI THIỆU
Trong ngành trồng trọt, khâu gieo hạt là một trong những khâu có vai trò quyết định đến
sự phát triển của cây do đó đòi hỏi nhân công cần có tính tỉ mĩ cẩn thận khi làm việc này. Mọi
thứ sẽ khó khăn rất nhiều khi gieo những hạt giống có kích thước nhỏ nhân công sẽ gieo chậm
hơn để tránh thừa cây hao giống gây lãng phí. Máy gieo hạt tự động ra đời giúp người nông
dân tiết kiệm được chi phí gieo trồng, nâng cao năng suất gieo hạt đảm bảo mùa vụ và mật độ
164
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
cây trồng. Với những lợi ích thiết thực trên, nhiều nhà nghiên cứu sáng chế đã tạo nên những
sản phẩm máy gieo hạt tự động có nguyên lý hoạt động rất đa dạng. Cụ thể, trên thế giới các
nhà sáng chế người Mỹ Douglas O. Keller [1] đã ứng dụng robot vào công nghệ gieo hạt tự
động theo nguyên lý gắp hạt, Kirk Alan Lang, FL (Hoa kỳ) [2] có ý tưởng máy gieo hạt dạng
thùng quay, nhà sáng chế Athony Visser năm 1977 [3] đã được công nhận bằng sáng chế số
4004713 tại Mỹ về máy gieo hạt tự động dùng ống kim hút nhả.
Nhìn chung các máy gieo hạt tự động trên thế giới có kích thước lớn, giá thành cao
không phù hợp so với nhu cầu người dân nước ta, ngược lại các sản phẩm trong nước có giá
thành phù hợp, kết cấu máy tương đối gọn nhẹ nhưng năng suất, khả năng đảm bảo mật độ
cây đồng đều chưa cao, đặc biệt chưa có nhiều nghiên cứu về quá trình hút các loại hạt đây là
giai đoạn ảnh hưởng lớn đến năng suất của máy và mật độ của hạt được gieo, điều đó sẽ gây
khó khăn khi cạnh tranh xuất khẩu ra nước ngoài. Do đó nghiên cứu tìm ra thông số tối ưu
cho quá trình hút hạt có ý nghĩa quan trọng trong việc cải tiến máy gieo hạt tự động hiện nay.

2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU


2.1 Mô hình tính toán
Mỗi hạt khi bị hút sẽ là một trong các trạng thái như hình 1, trạng thái b dễ dàng hút
nhất vì hạt nằm đúng tâm kim hút và đang nẩy lên, ngược lại trạng thái d tốn thời gian nhất.

Hình 1. Các trạng thái của hạt khi bị hút a) hạt đang rơi, b) hạt đang nẩy lên, c) hạt đang
rơi xuống và lệch xa tâm kim hút, d) hạt đang nẩy lên và lệch xa tâm kim hút
Phương trình động lực học của hạt:

2H ∂p dv
ρ m(g + )= +ρ z (1)
t 2
∂z dt

Trong đó: ρ, p, v lần lượt là khối lượng riêng ( kg / m3 ) áp suất (Pa), và vận tốc (m/s)
của dòng khí, m là khối lượng của hạt (kg), H là độ cao của hạt (m), t là thời gian hút hạt (s).

2.2. Mô hình thực nghiệm và phân tích kết quả

• Vật liệu thí nghiệm


Tiến hành thực nghiệm quá trình hút hạt trên máy thực tế để quan sát sự ảnh hưởng của
các thông số: áp suất hút, tốc độ quay của động cơ và khoảng cách từ máng đến đầu kim hút
để xác định thời gian tối thiểu mà 12 kim đều hút được hạt. Mô hình thực nghiệm gồm có:
máy ASM03; đối tượng gieo: hạt cải (thông số cơ lý của hạt cải là dạng hình cầu, khối lượng
bình quân là 5,3 mg, đường kính bình quân mỗi hạt là: 1,5 mm); động cơ rung 24V – DC và
khay gieo hạt 8x12 lỗ (xem hình 2).
165
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 2. Mô hình máy ASM03, hạt cải và khay gieo hạt


• Phương án thực nghiệm
Chọn phương án thực nghiệm của Box – Behnken loại 3 mức thí nghiệm đối xứng. Thiết
kế thí nghiệm tiến hành bằng phần mềm Statgraphics Centurion XV.I có bố trí thí nghiệm theo
thứ tự ngẫu nhiên và số thí nghiệm ở tâm chọn n 0 = 6, cho tổng số thí nghiệm N = 18.
• Miền thực nghiệm
Miền thực nghiệm được xác định bằng các thực nghiệm thăm dò đơn yếu tố. Kết quả
xác định và lựa chọn miền thực nghiệm trình bày như bảng 1.
Bảng 1. Miền thực nghiệm
Thông số [đơn vị đo], ký hiệu mô hình Mức cao Mức cơ sở Mức thấp
Áp suất hút hạt [atm], x 1 –0,03 –0,04 –0,05
Tốc độ quay của động cơ rung [vòng/phút], x 2 800 550 300
Khoảng cách từ miệng kim hút đến máng đựng hạt
10 7 4
[mm], x 3

• Kết quả thực nghiệm


Kết quả thực nghiệm trình bày như bảng 2.
Bảng 2. Kết quả thực nghiệm toàn phần
STT x 1 (atm) x 2 (vòng/phút) x 3 (mm) y(s)
1 -0,05 800 7 0,30
2 -0,04 800 10 0,35
3 -0,04 550 7 0,21
4 -0,05 550 10 0,19
5 -0,04 550 7 0,20
6 -0,04 550 7 0,17
7 -0,03 550 4 0,29
8 -0,03 800 7 0,41
9 -0,04 300 10 0,38
10 -0,04 550 7 0,13

166
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
11 -0,04 800 4 0,34
12 -0,03 550 10 0,52
13 -0,04 550 7 0,10
14 -0,05 300 7 0,10
15 -0,03 300 7 0,43
16 -0,04 300 4 0,11
17 -0,04 550 7 0,15
18 -0,05 550 4 0,16

• Kết quả xác định mô hình


Xử lý kết quả thực nghiệm bằng phần mềm bằng phần mềm Statgraphics Centurion
XV.I, xác định được mô hình toán của mô hình thực nghiệm là:
y = 2,3465 + 81,35.x 1 –1,4473.10–3.x 2 –0,0193.x 3 –0,0220.x 1 .x 2 –8,6667.10–5.x 2 .x 3
+725.x 1 2 + 1,24. 10–3.x 2 2 +6,3889.10–3. x32 (3)
Các bề mặt đáp ứng trình bày trên các hình 3, 4, 5, 6, 7, 8.

Hình 3. Thời gian hút hạt khi thay đổi áp suất ứng với các mức của khoảng cách giữa
máng đựng hạt đến đầu kim hút

167
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 4. Thời gian hút hạt khi thay đổi tốc độ quay động cơ rung ứng với các mức của
khoảng cách giữa máng đựng hạt đến đầu kim hút

Hình 5. Thời gian hút hạt khi thay đổi áp suất hút hạt ứng với các mức của tốc độ quay
của động cơ rung
168
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 6. Ảnh hưởng khoảng cách giữa máng đựng hạt đến đầu kim hút và áp suất hút
hút được hạt

Hình 7. Ảnh hưởng tốc độ quay động cơ rung và áp suất hút hạt đến thời gian hút được
hạt

169
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 8. Ảnh hưởng tốc độ quay động cơ rung và khoảng cách giữa máng đựng hạt đến
đầu kim hút đối với thời gian hút được hạt
Bằng cách đưa các bề mặt đáp ứng về dạng chính tắc để nhận dạng đồ thị. Kết quả cho
thấy các bề mặt đáp ứng của mô hình toán xây dựng đều có dạng parboloid eliptic.
• Kết quả tính toán tối ưu hóa
Bài toán tối ưu hóa được xây dựng với hàm mục tiêu là hàm (3), hàm điều kiện là giới
hạn miền thực nghiệm tiến hành.
Kết quả tính toán tối ưu hóa bằng phần mểm Statgraphics Centurion XV.I cho thời gian
hút hạt nhỏ nhất ymin = 0,02 (s) khi máy làm việc với các thông số vào tương ứng với mức
thấp của miền thực nghiệm. Hay các thông số tối ưu của mô hình là áp suất hút tối ưu P tư = –
0,05 Pa, tốc độ quay động cơ rung tối ưu n tư = 300 (vòng/phút), khoảng cách giữa máng và
đầu kim hút tối ưu d tư = 4 (mm) thì thời gian hút hạt là ngắn nhất ymin = 0,02 (s).

KẾT LUẬN
Mô hình toán biểu diễn sự phụ thuộc của thời gian hút hạt vào tốc độ quay động cơ
rung, áp suất hút hạt và khoảng cách kim hút đến máng chứa hạt có dạng đa thức bậc II. Từ
mô hình toán xây dựng, bằng phương pháp tối ưu đã xác định được một số thông số công
nghệ và kết cấu tối ưu cho máy gieo hạt tự động trong khay khi gieo hạt cải theo thời gian hút
nhỏ nhất. Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho các nghiên cứu hoàn thiện máy gieo hạt tự động
trong khay và cho nhiều đối tượng gieo khác để phục vụ sản xuất.

LỜI CẢM ƠN
Chúng tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy PGS.TS Đặng Văn Nghìn – Viện Cơ
học và Tin học ứng dụng miền Nam, chú Lê Thanh Trị – Giám đốc Công ty Cơ khí nông
nghiệp Thanh Trị cùng quý thầy cô bộ môn Chế tạo máy, khoa Cơ khí, Đại học Bách Khoa đã
nhiệt tình giúp đỡ góp ý để bài báo trở nên hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Douglas O. Keller, Lake Oswego, Troy M. Swartwood, Jelì'rey D. Donaldson, Robotic
seed-planting apparatus and methods, US patent 6,688,037 B2, 2004.
170
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[2] Kirk Alan Lang, Rotary drum seeder, Trinity, US patent 6,520,111 B2, 2003.
[3] Anthony Visser, Method and aparathus for dosing seed, US Patent 4004713, 1977.
[4] Leissa, Vibration of plate, Ohio State University, Washington. DC, 1993.
[5] Benard Massey, Mechanic of fluid, Reader Emeritus in Mechanical Engineering
University College, London, 2006.
[6] Nguyễn Hữu Lộc, Quy hoạch và phân tích thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia TP
HCM, 2011.
[7] Lê Song Giang, Nguyễn Thị Bảy, Giáo trình cơ lưu chất, Đại học Bách Khoa TP HCM,
2004.
[8] Văn Đức Ái, Trần Hoàng Nguyên, Thiết kế máy gieo hạt rau tự động, luận văn đại học,
Đại học Kỹ thuật – Công nghệ TP HCM, 2008.

THÔNG TIN LIÊN LẠC


Nguyễn Văn Phố
Địa chỉ liện lạc: PTN Trọng điểm quốc gia Điều khiển số và Kỹ thuật hệ thống, 268 Lý
Thường Kiệt, Phường 14, Quận 10, TP Hồ Chí Minh.
Email: ngvphobk08@gmail.com
Số điện thoại liên lạc: (+84) 979 891 056 – (+84) 906 641 871

171
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
THIẾT KẾ MÁY TẠO MẪU NHANH THEO CÔNG NGHỆ DLP
DESIGN OF 3D RAPID PROTOTYPING MACHINE USING DIGITAL LIGHT
PROCESSING TECHNOLOGY

Đặng Văn Nghìn1a, Nguyễn Đình Trọng2, Trần Hồng Anh2,


Ngô Diệu Thạch2, Gia Xuân Long 1b
1
Viện Cơ học và Tin học ứng dụng TP HCM
2
PTN Quốc gia Điều khiển số và Kỹ thuật hệ thống
a
nghindv@yahoo.com, bgialong2412@gmail.com

TÓM TẮT
Bài báo này giới thiệu các đặc điểm, lịch sử phát triển, tầm quan trọng và phạm vi ứng
dụng của việc tạo mẫu nhanh theo công nghệ DLP. Nội chung chính của bài báo trình bày
nguyên lý hoạt động, cấu trúc và phân tích lựa chọn các phương án thiết kế trên cơ sở các cụm
chức năng của một máy in 3D theo công nghệ DLP. Đồng thời trình bày kết quả thiết kế các
cụm chức năng cũng như kết quả chế tạo của một máy tạo mẫu nhanh theo công nghệ DLP.
Từ khóa: DLP, xử lý ánh sáng kỹ thuật số, mặt nạ chiếu, stereolithography, phân tích,
thiết kế hệ thống, tạo mẫu nhanh

ABSTRACT
In this paper, a literature review concerning some aspects of the Digital Light
Processing technology such as the brief introduction, development history, some advantages
and practical applications in various fields is presented. The main content of this paper is that
we present the principle, construction as well as analysing and choose the bestdesign for a 3D
Rapid Prototyping machine using Digital Light Processing technology. We also implement
some results of designed parts as well as manufactured machine.
Keywords: DLP, Digital Light Processing, mask projection, stereolithography, system
design, system analysis, rapid prototyping

1. GIỚI THIỆU
Ngày nay nhu cầu tạo nên mẫu sản phẩm ban đầu là một nhu cầu thiết yếu trong quá
trình sản xuất, trước khi sản xuất hàng loạt một sản phẩm nào cũng phải cần tạo mẫu sản
phẩm trước để kiểm tra tính hiện thực và khả thi. Ngoài kỹ thuật cơ khí, công nghệ này còn
được ứng dụng nhiều trong công nghệ y sinh, và đặc biệt hơn nữa là công nghệ kim hoàn và
ngành hàng không vũ trụ.Trong đó, phương pháp in 3D sử dụng công nghệ xử lý ánh sáng kỹ
thuật số DLP (Digital Light Processing) nổi bật là một công nghệ in 3D phát triển từ công
nghệ in 3D SLA với nhiều cải thiện đáng kể trên sản phẩm cũng như thời gian in.
Sự phát triển công nghệ in 3D theo công nghệ DLP và sự xuất bản các bằng sáng chế
liên quan đến việc tạo mẫu nhanh ứng dụng công nghệ DLP bắt đầu xuất hiện từ cuối năm
2001 với sự gia tăng rõ rệt trong các hoạt động xung quanh công nghệ này trong vòng 15 năm
qua[1]. Với nhiều đặc tính ưu việt về chất lượng mẫu in, in 3D theo công nghệ DLP đã và
đang được ứng dụng rộng rãi. Do đó, việc thiết kế chế tạo một máy tạo mẫu nhanh theo công
nghệ DLP rất được quan tâm hiện nay.

172
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
2.1. Nguyên lý hoạt động
Tương tự như công nghệ SLA, nhờ vào tính nhiệt hóa rắn của các polymer cảm quang
dưới tác dụng của ánh sáng tia UV. Đầu tiên, người ta đặt thiết bị nâng cách bề mặt chất lỏng
một khoảng bằng với độ dày của lớp vật liệu đầu tiên (tức là lớp nằm dưới cùng). Sau đó,
chùm tia sáng được điều khiển bằng máy tính thông qua hệ thống quét bằng quang học sẽ quét
lên bề mặt theo những tiết diện của từng mặt cắt. Vật liệu lỏng khi bị tác động của chùm tia
cực tím sẽ bị đông đặc lại. Sau đó, cơ cấu nâng được dịch chuyển lên phía trên một đoạn đúng
bằng chiều dày của một lớp và quá trình được lặp lại. Các lớp liên kết lại với nhau thành khối
cho đến khi hoàn thành sản phẩm.

Hình 1. Nguyên lý hoạt động của công nghệ tạo mẫu nhanh DLP
2.2. Cấu trúc thành phần máy
Cấu trúc của máy tạo mẫu nhanh DLP gồm có các cụm sau: cụm khung máy, cụm cung
cấp nguồn sáng, cụm nâng hạ theo trục Z và tấm đỡ mẫu, cụm di chuyển qua lại theo trục X,
cụm chứa dung dịch nhựa lỏng, cụm điều khiển.

Hình 2. Cấu trúc máy

173
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.3. Phân tích, lựa chọn phương án
Trong các năm gần đây các dòng máy in 3D theo công nghệ DLP đang được nghiên cứu
và phát triển trên thế giới với một số dòng máy điển hình với các phương án thiết kế được thể
hiện theo bảng ma trận các phương án lựa chọn như bảng 1:
Bảng 1. Ma trận các phương án thiết kế máy tạo mẫu nhanh DLP

Sau khi phân tích ma trận QFD theo các dòng máy trên thế giới, nhóm tác giả chọn
phương án thiết kế như sau: Khung nhôm dạng hộp – Cụm cấp nguồn sáng từ dưới lên - Cụm
di chuyển qua lại theo trục X được truyền động bằng cơ cấu culit – Cụm đựng nhựa lỏng sử
dụng màng phủ FEP chống dính.

3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ


3.1. Khung máy
Yêu cầu kĩ thuật: đảm bảo độ cứng vững cho máy, tránh cong vênh hay dao động trong
quá trình vận hành máy. Đảm bảo độ vuông góc, song song tạo điều kiện lắp ráp các bộ phận
khác dễ dàng.
Sau khi đã phân tích lựa chọn, để đơn giản, dễ dàng láp ráp và chỉnh sửa cũng như việc
mở rộng máy sau này ta chọn khung nhôm định hình để thiết kế khung máy.

Hình 3. Khung máy hoàn chỉnh


3.2. Cụm cấp nguồn sáng
Yêu cầu kĩ thuật: quang phổ nguồn sáng phải có bước sóng phù hợp để làm hóa rắn
nhựa cảm quang, cường độ ánh sáng ở bước sóng đó phải đáp ứng thời gian chiếu yêu cầu [6].
Chọn máy chiếu nhãn hiệu Viewsonic PJD 7822HDL của hãng ViewSonic đáp ứng các
yêu cầu kỹ thuật cũng như chi phí thấp. Bên cạnh đó, cũng chọn hướng bố trí nguồn sáng
chiếu từ dưới lên và lựa chọn cách chiếu trực tiếp không thông qua hệ thống quang học để
đơn giản hóa cũng như dễ điều khiển quá trình in mẫu [7].

174
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3.3. Cụm nâng hạ trục Z
Yêu cầu kĩ thuật: khoảng cách dịch chuyển nhỏ nhất của cụm trục Z phải nhỏ hơn chiều
dày của lớp vật liệu đông đặc [4] được chọn ở đây là 0,05 - 0,15 mm. Bên cạnh đó, cần đảm
bảo được độ chính xác về độ vuông góc, song song của kết cấu giúp hoạt động dễ dàng và
đảm bảo được độ chính xác yêu cầu của vật mẫu tạo được.
Thông số kích thước vật mẫu được tạo bởi máy tạo mẫu nhanh DLP:
- Kích thước vật theo 3 phương xyz: bị giới hạn do màn chiếu động và hệ thống thấu
kính [6], chọn là 115x65x250 (mm).
- Độ dày lớp tốt nhất: bị ảnh hưởng bởi phương pháp tái phủ, độ phân giải truyền
động, đặc tính vật liệu và hướng chiếu [6], chọn là 0,025mm.
Tính toán kiểm nghiệm
Kiểm nghiệm momen tĩnh tác động lên cụm trục Z:
Sơ đồ các momen lực cụm trục Z chịu tác dụng theo ba phương X,Y,Z:

Hình 4. Sơ đồ chịu lựa uốn của máy của cụm trục Z


Sơ đồ tác dụng lực trên máy tạo mẫu nhanh của cụm trục Z:

Hình 5. Sơ đồ chịu moment tĩnh của cụm trục Z


Moment chịu tải trọng tĩnh của cụm trục Z:
Ma = (P1 + P2).d = (5,24 + 27,2453).117.10-3 = 3,801 (N.m) < MA = 166 N.m
Trong đó:
- Trọng lực do tấm đỡ mẫu gây ra: P1 = m1.g = 0,5346.9,81= 5,24 (N)
- Trọng lực do kích thước mẫu tạo thành lớn nhất gây ra:
P2 = m2.g = 2,7773x9,81 = 27,2453 (N) → Thỏa mãn điều kiện bền.

175
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Kiểm nghiệm tải trọng động cho phép:
Tải động tính toán của trục vít me đai ốc bi là:
1
3
𝐶𝑑 = 𝑄. 𝐿3 = 41,203 × √1684,342 = 490,236 (𝑁) < 𝐶𝑜 = 1370 (𝑁)
Trong đó:
Tải trọng tương đương:𝑄 = 𝐹𝑎 × 𝑓𝑤 = 37,457 × 1,1 = 41,203 (𝑁) [5]
Với: fw: hệ số tải trọng, fw = 1 - 1,2 [5]
Lực dọc trục: 𝐹𝑎 = 𝐹𝑚 + 𝐹𝑞𝑡 = 4,968 + 32,489 = 37,457 (𝑁)
10
Tuổi thọ của cụm trục Z: 𝐿ℎ = 2×𝑙𝐿×𝑃𝑠
×𝑛×60
=
3,67×10 ×10
2×308,8×5880×60
= 1684,342 (ℎ)
𝑠

Với:Lh: tuổi thọ của cụm trục Z (h); PS = 10mm - bước của vít me (mm); ls = 308,8mm-
chiều dài hành trình làm việc (mm); n = 5880 số vòng quay (vòng/phút)
Thời gian hoạt động trên lý thuyết của cụm trục Z:
𝐶𝑎 3 1370 3
𝐿=( ) × 106 = ( ) × 106 = 3,67 × 1010 (ℎ)
𝑓𝑤 𝐹𝑎 1,1 × 37,457
Số vòng quay cần thiết tối đa của trục:
60v 60  0,98 1000
n   5880(v / ph)
pz z 10 1
→ Thỏa điều kiện tải trọng động.
3.4. Cụm di chuyển qua lại theo trục X
Cụm trục X với chức năng di chuyển qua lại để làm đều dung dịch nhựa lỏng, hạn chế
hiện tượng dính giữa bể và tấm giữ mẫu. Đồng thời cụm trục X còn có chức năng đỡ bể đựng
dung dịch nhựa lỏng. Vì vậy cụm trục X bao gồm các bộ phận: ray trượt, con trượt, tay quay
culit và 2 tấm đế.
Cụm di chuyển qua lại theo trục X không yêu cầu độ chính xác cao nên có rất nhiều
phương án để thiết kế cụm di chuyển qua lại, nhưng người ta thường dùng hai cơ cấu là:
truyền động bằng culit kết hợp ray trượt và động cơ bước hoặc truyền động bằng đai răng kết
hợp với con trượt dẫn hướng và động cơ bước.

Hình 6. Các bộ phận của cụm trục X


Trọng lượng của tấm đế trên: P1 = m1.g = 0,815.9,8 = 7,987 N
Trong đó: Khối lượng của tấm đế trên: m1 = D1.V1 = 2,7.18,3.33.0,5 = 815,265 (g) =
0,815 (kg)

176
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Trọng lượng của bể dựng dung dịch: P2 = m2.g = 0,909.9,8 = 8,908 N
Trong đó: Khối lượng của bể dựng dung dịch: m2 = D2.V2 = 417x2,180 = 909,06 (g) =
0,909 (kg)

Hình 7. Sơ đồ tác dụng lực lên cơ cấu culit


Như hình 7 ta thấy lực tác dụng chủ yếu ảnh hưởng đến cơ cấu culit là 4 lực ma sát trên
4 con trượt trên thanh ray trượt.
→ Fms1 = Fms2 = Fms3 = Fms4 = (P1 + P2).fc /4= (7,987 + 8,908).0,66/4 = 2,788N
Trong đó:
P1 = 7,987N – trọng lượng của tấm đế trên
P2 = 8,908 N – trọng lượng của bể đựng dung dịch
fc = 0,66 – hệ số ma sát trong con trượt và ray trượt (tra theo catalog của hãng THK)
Trên hình 7, có 4 vị trí cơ cấu culit tác dụng nhiều nhất là A, B, C, D, những lực gây ra
moment quay cho cơ cấu culit là các lực tiếp tuyến FAn, FBn, FCn, FDn, còn những lực đi qua
tâm quay không gây moment quay cho culit như FAt,FBt, FCt, FDt. Mặt khác từ bốn điểm ta
thấy điểm B là điểm có tác dụng lực lớn nhất ảnh hưởng đến cơ cấu culit.
→FBn = Fms1 + Fms2 + Fms3 + Fms4 = 2,788 + 2,788 + 2,788 + 2,788 = 11,152N
Để cơ cấu culit có thể quay được thì moment quay phải lớn hơn moment do lực ma sát
gây ra:
Mquay> M = FBn.l =11,152. 0,065 = 0,725 (N/m)
→ Để cơ cấu culit có thể quay được thì moment gây ra của động cơ phải lớn hơn M.

4. KẾT QUẢ
Chúng tôi đã tính toán, thiết kế và chế tạo thành công máy in 3D DLP với các thông số
kỹ thuật chính như sau:
- Khả năng tạo mẫu tối đa: 115x65x250mm
- Độ chính xác theo phương Z: 25µm
- Độ chính xác mẫu theo phương XY: 50-100 µm

177
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 8. Những hình ảnh về kết quả chế tạo

Hình 9: Mẫu nhân vật được in bởi máy

5 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN


Trên đây chúng tôi đã trình bày tổng quan về lịch sử, tầm quan trọng, đồng thời trình bày
đường lối tính toán thiết kế một máy in 3D theo công nghệ DLP. Và cuối cùng là đưa ra kết quả
tính toán thiết kế và một vài mẫu được in bởi máy. Cần tiếp tục các nghiên cứu chuyên sâu như:
sự ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến chất lượng mẫu in về kích thước và độ bền mẫu
trên các loại vật liệu khác nhau, nghiên cứu nâng cao độ chính xác mẫu in,…

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Terry Wohlers. History of additive manufacturing, 2014.
[2] Paulo Jorge Bártolo, Stereolithography Materials Processes and Applications, Springer,
2011.
[3] Philip Mark Hackney. An Investigation into the Characteristics of Material and
Processes, for the Production of Accurate Direct Parts and Tools using 3D Rapid
Prototying Technologies. University of Northumbria, 2007.
[4] Lê Văn Uyển, Vũ Lê Huy. Phương pháp tính toán thiết kế và lựa chọn truyền động vitme-
bi. Tuyển tập công trình Hội nghị Cơ học toàn quốc tần thứ VIII - Hà Nội, 12/2007.
[5] PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc. Cơ Sở Thiết Kế Máy. NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí
Minh, 2008.
[6] Design Considerations for Mask Projection Microstereolithography Systems.
[7] Reinout Holtrup. Design and construction of a multi-material 3D DLP printer. University
of Twente, 2015.

178
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY HÀN NGUỘI
RESEARCH DESIGN AND MANUFACTURE OF COLD WELDING MACHINE

TS. Vũ Ngọc Thương


Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định
vuthuong77@gmail.com.au

TÓM TẮT
Hàn nguội là một trong những công nghệ hàn tiên tiến đã được nghiên cứu và ứng dụng ở
các nước công nghiệp phát triển. Ở nước ta hiện nay đã xuất hiện nhiều chi tiết, sản phẩm liên
quan đến hàn nguội, tuy vậy các chi tiết này chủ yếu được nhập ngoại vì trong nước chưa có
thiết bị hàn nguội. Nội dung bài báo cáo tổng hợp kết quả đề tài nghiên cứu chế tạo máy hàn
nguội đã được tác giả tiến hành và hoàn thiện trong năm 2014 tại trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật Nam Định, nội dung nghiên cứu dựa trên cơ sở phát triển hướng nghiên cứu của tác giả đã
thực hiện tại Liên Bang Nga. Máy hàn nguội được nghiên cứu chế tạo tại Việt Nam nhưng đã
đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật, sau khi chế tạo máy hoạt động tốt đúng nguyên lý, hàn thử
nghiệm các mối hàn cho liên kết tốt đảm bảo chất lượng và yêu cầu kỹ thuật.
Từ khóa: công nghệ hàn nguội, máy hàn nguội, liên kết hàn nguội, áp lực, vật liệu hàn

ABSTRACT
Cold welding is one of the advanced welding technology has been studied and applied
in industrialized countries. In our country now appears more details, products related to
welding cold, however the details are mostly imported because domestic no cold welding
equipment. The contents of the article synthesize research results manufacture cold welder
was the author conducted and completed in 2014 at the Nam Dinh University of technology
and education, research-based content development facilities Author's research was done in
Russia. Welders are researching and manufacturing cooled in Vietnam but has met the
technical requirements, after mechanical working well right principles, weld testing welds for
cohesion and quality assurance requirements technical.
Keywords: cold welding technology, welding machine cold, cold welding affiliate,
pressure, welding materials

Máy hàn nguội được thiết kế, chế tạo trên cơ sở nghiên cứu tổng quan về các loại máy
và thiết bị hàn nguộitrên thế giới, kết hợp với kết quả nghiên cứu lý thuyết về liên kết hàn
nguội đã được công bố tại hội thảo khoa học quốc tế ở Liên Bang Nga.Từ việc nghiên cứu
phân tích đã lựa chọn phương án thiết kế chế tạo máy. Máy hàn nguội được thiết kế gồm ba
bộ phận chính, đó là kết cấu cơ khí, khuôn mẫu và bộ phận điều khiển.

1. NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO KẾT CẤU CƠ KHÍ


1.1. Lựa chọn phương án thiết kế chế tạo kết cấu cơ khí của máy
Máy hàn nguội hoạt động trên nguyên lý tạo áp lực để ép các chi tiết kim loại lại với nhau.
Để tạo lực ép trong cơ cấu cơ khí có rất nhiều phương pháp khác nhau như cơ cấu trục vít, trục
cam, thủy lực v..v. Máy ép dạng trục vít thì năng suất cho ra sản phẩm cao nhưng các máy móc
trang thiết bị lại phức tạp, khó thiết kế chế tạo, ngoài ra chi phí bảo trì, sửa chữa cao. Máy ép thủy
lực có thể tạo ra lực ép lớn thiết bị lại khá gọn nhẹ dễ điều chỉnh áp suất, lực ép. Phân tích ưu
nhược điểm của các phương pháp ta chọn phương án thiết kế chế tạo máy hàn nguội là dạng máy
ép thủy lực.

179
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
1.2. Thiết kế khung, bệ máy
Đối với hệ khung, trước hết cần tính toán đường kính trụ theo điều kiện bền của thanh
chịu kéo đúng tâm. Ngoài ra, đối với kết cấu của hệ khung cố định là có hai trụ chịu lực, do
đó, trạng thái ứng suất nguy hiểm cho các trụ của nó là khi tải tác dụng lệch tâm theo phương
vuông góc với đường nối tâm giữa hai trụ, lúc này các trụ của hệ khung cố định cũng bị kéo
lệch tâm. Vì vậy sau khi xác định được đường kính trụ của hệ khung cố định cần kiểm tra lại
điều kiện bền của thanh chịu kéo lệch tâm.

P P

P P

Hình 1. Kết cấu tính toán hệ khung


Xét về kết cấu chịu lực của hệ khung cố định trong máy ép thì xà ngang có độ cứng
vững lớn hơn rất nhiều lần so với độ cứng vững của cột. Do đó trong quá trình tính toán, để
đơn giản ta xem lực tác dụng tại tâm của xà ngang sẽ được chia đều cho hai cột chịu lực. Lúc
này trụ (cột) sẽ được tính toán sức bền như một thanh chịu kéo đúng tâm. Vì vậy cần tính toán
thiết diện trụ sao cho thoả mãn điều kiện bền.
Điều kiện bền:
Lực P t tác dụng lên hệ khung: P t = 20T
P t = 20T = 20.103 (KG) = 20.104 (N)
Với kết cấu gồm hai trụ, vì vậy mỗi trụ sẽ chịu tác dụng của lực P có giá trị
P =10.104 (N)
Lực dọc N z trong trụ:
N z =10.104 (N)
Theo điều kiện bền thanh chịu kéo nén đúng tâm: muốn đảm bảo sự làm việc an toàn
của thanh chịu kéo nén đúng tâm thì ứng suất lớn nhất trên mặt cắt ngang không vượt quá ứng
suất cho phép:
Nz
𝜎𝜎𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 = 𝐹𝐹
≤ [𝜎𝜎] (1)
Trong đó:
𝜎𝜎𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 : ứng suất lớn nhất trên bề mặt cắt ngang
F: diện tích mặt cắt ngang. Ở đây trụ có tiết diện tròn. Vì vậy:
𝜋𝜋𝑑𝑑2
F= (d: đường kính trụ) (2)
4

[𝜎𝜎]: ứng suất cho phép của vật liệu và [𝜎𝜎] được tính theo công thức:
𝜎𝜎0
[𝜎𝜎] = (3)
𝑛𝑛

Trong đó: 𝜎𝜎 0 : ứng suất nguy hiểm


R

n: hệ số an toàn, chọn n = 1,5

180
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Kiểm tra ứng suất trong trụ khi chịu tác dụng của tải trọng lệch tâm:
Đối với hệ khung cố định gồm hai trụ chịu lực thì trường hợp nguy hiểm nhất là khi tải
trọng tác động lệch tâm theo phương vuông góc với đường nối tâm giữa hai trụ. Vì vậy cần
kiểm tra lại giá trị ứng suất phát sinh trong trụ ở trường hợp này.
Khi tải trọng tác động lệch tâm theo phương vuông góc với đường nối tâm giữa hai trụ
thì trạng thái ứng suất trong mỗi trụ là chịu nén lệch tâm. Lúc này trụ chịu lực của hệ khung
cố định vừa chịu uốn vừa chịu nén.
Ta có công thức tính ứng phát sinh trong trụ ở trường hợp chịu kéo lệch tâm là:
𝑁𝑁 𝑀𝑀𝑢𝑢
𝜎𝜎 max = 𝐹𝐹 +
0,1𝑑𝑑3
R

Đối với máy ép kiểu 2 cột thì nguy hiểm nhất là độ lệch tâm theo hướng trục y. Khi đó
ứng suất ở các cột của máy ép hai cột là:
𝑃𝑃 2𝑒𝑒 8𝑒𝑒
𝜎𝜎 = 2𝐹𝐹𝑡𝑡 �1 + 𝑊𝑊 + 𝑑𝑑
� (4)
𝑦𝑦

Trong đó:
P t : Tải trọng tác dụng lớn nhất, P t = 2.105 (N)
F: Diện tích mặt cắt ngang của trụ F = π.d2/4
W x : mô men chống uốn, đối với mặt cắt ngang hình tròn ta có W x = π.d3/32
Tính toán dầm ngang trên bằng phần mềm RDM 6.16

Hình 2. Sơ đồ tính toán

Theo phần mềm tính toán ta được mô men tại mặt cắt nguy hiểm (tại hai đầu):
M x = 7.107 N.mm
Theo điều kiện bền của thanh chịu uốn ta có:
𝑀𝑀𝑥𝑥𝑥𝑥𝑥𝑥𝑥𝑥
𝜎𝜎𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 = ≤ [𝜎𝜎] (5)
𝑊𝑊𝑋𝑋

𝑀𝑀𝑥𝑥𝑥𝑥𝑥𝑥𝑥𝑥 7. 107
→ 𝑊𝑊𝑋𝑋 ≥ = = 291,7. 103 𝑚𝑚𝑚𝑚3
[𝜎𝜎] 240
Trong quá trình tính toán lực tác dụng Q (trọng lượng phần trên của máy) sẽ được chia
đều cho sáu cột chịu lực. Lúc này trụ (cột) sẽ được tính toán sức bền như một thanh chịu nén
đúng tâm. Vì vậy cần tính toán sao cho thoả mãn điều kiện bền.

181
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Sau khi tính toán khả năng chịu lực của khung máy. Sử dụng phần mềm solidwork để
thiết kế các chi tiết kết cấu cơ khí của máy

1.Tấm trên N2
2.Tấm trên N3
3.Trụ máy
4.Tấm dưới N4
5.Tấm dưới N5
6.Tấm dưới N6
7.Thanh khung phần bệ máy

Hình 3. Mô hình khung và bệ máy

Hình 4. Bản vẽ lắp phần khung và bệ máy hàn

2. THIẾT KẾ CHẾ TẠO KHUÔN HÀN


Khuôn hàn nguội hoạt động trên nguyên lý nén ép hai chi tiết kim loại lại với nhau. Tuy
vậy, khuôn hàn cũng có những đặc điểm riêng khác so với các loại khuôn dập nguội thông
thường. Khuôn được chế tạo đảm bảo khả năng chịu kéo nén đáp ứng các điều kiện bền và
đảm bảo các thông số hình học cần thiết phù hợp với việc hình thành liên kết mối hàn.
Chọn vật liệu làm khuôn: SKD11
Đặc trưng: Tính chịu mài mòn tốt, độ giãm kích thước sau khi tôi thấm thấp,
chuyên dụng để chế tạo khuôn dập nguội.

182
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bộ khuôn hàn dùng để hàn mối hàn điểm:

0,5

0,5

Hình 5. Chi tiết khuôn trên Hình 6. Chi tiết khuôn dưới

3. THIẾT KẾ LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN HÀNH TRÌNH


Máy hàn nguội được thiết kế theo dạng máy ép thủy lực, do đó hệ thống điện điều khiển
của máy được tính toán và thiết kế phù hợp với hệ thống thủy lực. Quá trình vận hành thiết bị
sẽ được thực hiện trên cơ sở điều khiển hệ thống thủy lực. Xuất phát từ việc nghiên cứu
nguyên lý hoạt động của hệ thống thủy lực sẽ tính toán và xây dựng được hệ thống điện.
Hệ thống điều khiển thủy lực bao gồm các phần tử điều khiển và cơ cấu chấp hành được
kết nối với nhau thành hệ thống hoàn chỉnh để thực hiện theo yêu cầu diều khiển chuyển động
lên xuống của xy lanh thủy lực. Hệ thống được mô tả như hình 7:

Hình 7. Sơ đồ khối hệ điều khiển thủy lực


Tín hiệu đầu ra được phản hồi để so sánh với tín hiệu đầu vào. Độ chênh lệch của 2 tín
hiệu vào ra được thông báo cho thiết bị điều khiển, để thiết bị này tạo ra tín hiệu điều khiển
tác dụng lên đối tượng điều khiển sao cho giá trị thực luôn đạt được như mong muốn. Để đảm
bảo yêu cầu điều khiển và yêu cầu công nghệ của hệ thống ép nguội, đề tài này sử dụng hệ
thống điều khiển vòng kín (có hồi tiếp). Hình 8 minh họa hệ thống điều khiển vị trí của
chuyển động ép pittong xy lanh thủy lực.
183
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 8. Sơ đồ hệ điều khiển xy lanh thuỷ lực vòng kín (có hồi tiếp)

Hình 9. Sơ đồ khối hệ thống điện điều khiển

Hình 10. Màn hình điều khiển máy hàn

4. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA MÁY


4.1. Máy chạy không tải
Vận hành thiết bị và cho máy chạy ở chế độ không tải, kiểm tra hệ thống thủy lực quan
sát đồng hồ áp suất xem có đảm bảo đủ áp suất không. Đặt thử áp suất không tải: 70 Par, quan
sát hệ thống ống dẫn về mức độ an toàn. Hệ thống điện quan sát tủ điện và các đèn báo nếu tất
cả ở chế độ làm việc thì hệ thống đảm bảo an toàn khi tiến hành vận hành máy.
4.2. Máy chạy có tải
Đặt chi tiết cần hàn và cho máy hàn thử, quan sát và theo dõi sự hoạt động của máy.
Máy hoạt động ổn định không có sự cố về kết cấu cơ khí. Hệ thống thủy lực đảm bào an toàn,
hệ thống điều khiển điện an toàn là những điều kiện cơ bản khẳng định khả năng làm việc của
184
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
máy. Qua quá trình hàn thử nghiệm, sản phẩm mẫu cho kết quả tốt, máy hoạt động ổn định,
đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo thiết kế.

Hình 11. Máy hàn nguội sau khi chế tạo hoàn thiện

4.3. Hàn mối hàn mẫu và thử nghiệm mối hàn sau khi hàn
4.3.1. Hàn mẫu thử nghiệm
Vật liệu: Phôi nhôm A5052, độ bền kéo 230 MPa. Chiều dày vật liệu 1,5mm. Chiều dày
mối ghép hàn 3mm.
Chế độ hàn ép: Lựa chọn chày ép đưởng kính 8mm. Áp suất ép 50Bar.

Hình 12. Mẫu mối hàn sau khi hàn thực nghiệm

4.3.2.Kiểm tra đánh giá ngoại dạng mối hàn


Mối hàn nguội được kiểm tra đánh ngoại dạng thông qua việc đo mức độ biến dạng của
vật liệu tại vị trí hàn của các mẫu thử sau khi hàn. Kết quả đánh giá được tổng hợp ở bảng 1.
Bảng 1. Kết quả đánh giá ngoại dạng mối hàn nguội
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3
Chiều dày vật liệu ban đầu (mm) 3 3 3
Chiều dầy liên kết sau khi hàn (mm) 1 0,8 0,5
Mức độ biến dạng% 66% 80% 83%

Đối với vật liệu nhôm mức độ biến dạng để hình thành liên kết hàn nguội từ (60-70) % [1]. Với
kích thước thiết diện ngang tương đương kích thước của chày ép, mức độ biến dạng trung bình
của các mẫu thử đạt trên 70 đảm bảo mức độ hình thành liên kết tốt.. Những kết quả này đảm bảo
được yêu cầu đối với máy hàn nguội.

185
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
4.3.3. Kiểm tra thử độ bền kéo của mối hàn
Sử dụng máy thử kéo nén (WEW-600D TIME GROUP INC) tại phòng thí nghiệm vật
liệu 103 A5 trường Đại học SPKT Nam Định để làm thí nghiệm thử kéo mối hàn

Hình 13. Máy thử kéo nén WEW-600D TIME GROUP INC

.
Hình 14. Biểu đồ thử kéo
. Thực nghiệm đo độ bền kéo của mối hàn được tiến hành với 3 mẫu thử và kết quả
được tổng hợp trong bảng 2. Trên biểu đồ hình 14 cho ta thấy kết quả thử kéo mẫu số 3 với
lực kéo lớn nhất là 9,04 (kN).
Bảng 2. Tổng hợp kết quả thí nghiệm thử kéo
M1 M2 M3
Lực kéo lớn nhất(kN) 7,15 8,76 9,04
Thiết diện liên kết hàn (mm2) 50 50 50
Độ bền kéo lớn nhất của liên kết hàn (MPa) 143 175,2 180,8
So sánh kết quả thử độ bền kéo của các liên kết hàn với độ bền kéo của nhôm A5052 ta
có kết quả:
Mẫu liên kết hàn số 1. 143/230 *100% = 62,1%
Mẫu liên kết hàn số 2. 175,1/230 *100% = 76,1%
Mẫu liên kết hàn số 3. 180,8/230 *100% = 78,6%
Theo kết quả nghiên cứu về liên kết hàn nguội vật liệu nhôm [2] ta nhận thấy với diện
tích liên kết 50mm2 mối hàn chịu được lực kéo trong khoảng 3KN đến 7KN, độ bền kéo lớn nhất
lên đến 140Mpa, khá tương đồng với kết quả thí nghiệm độ bền kéo của liên kết hàn nguội vật
liệu nhôm A5052 mà tác giả đã thực hiện tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định.

186
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Như vậy sau khi hàn thử nghiệm và kiểm tra các mẫu mối hàn nguội bằng phương pháp
ngoại dạng và thử kéo đã cho kết quả tốt, khả quan. Điều này khẳng định máy hàn nguội được
chế tạo đã hoạt động đúng nguyên lý, hàn được sản phẩm đáp ứng được mục tiêu, phạm
vinhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đã đề ra.

5. KẾT LUẬN
Máy hàn nguội được chế tạo trên cơ sở kết hợp giữa cơ cấu cơ khí, thủy lực và hệ thống điện
điều khiển tự động, Máy có đặc điểm mớiso với các máy hiện có, đó là khả năn gnhận biết và kiểm
soát được các thông số công nghệ. Với những ưu điểm này máy rất phù hợp cho công tác đào tạo,
nghiên cứu khoa học.
Vận hành thử nghiệm và xây dựng được quy trình vận hành thiết bị đảm bảo mức độ an toàn
cao. Đánh giá khả năng làm việc của máy trên cơ sở vận hành không tải, có tải, máy đã hoạt động tốt
đáp ứng yêu cầu đặt ra.
Thực hiện hàn thử nghiệm các mối hàn, kiểm tra ngoại dạng và thử độ bền kéo đảm bảo yêu
cầu kỹ thuật: Mức độ biến dạng đạt trên 70%. Độ bền kéo so với kim loại cơ bản trên 60%. Đây chính
là kết quả khẳng định chất lượng, hiệu quả của máy sau khi chế tạo.
Từ những kết quả nghiên cứu ban đầu đã ứng dụng thử nghiệm trong sản xuất tại công ty
TNHH Đại Thành thuộc khu công nghiệp An Xá thành phố Nam Định cho kết quả khả quan.
Với những kết quả bước đầu đã đạt được, nhóm nghiên cứu đề xuất mở rộng phạm vi nghiên
cứu theo các hướng nâng cao hiệu suất làm việc của máy, nâng cao chất lượng mối hàn, chế tạo máy
chuyên dụng phục vụ sản xuất. Từng bước ứng dụng kết quả nghiên cứu vào công tác đào tạo và
thương mại hóa sản phẩm phục vụ sản xuất công nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Стройман И. М.Холодная сварка металлов. 1985.
[2]. М.Б Баранов холодная сварка пластичных металле, 1969
[3]. Ву Нгок Тхыонг. Устройство для холодной сварки алюминиевой проволоки // Известия
ТулГУ. Технические науки. Тула: Изд-во ТулГУ. 2013. Вып. 7. Ч. 2. С. 32 -35.
[4]. Ву Нгок Тхыонга.Холодная сварка давлением алюминиевых деталей, соединяемых
внахлестку, кандидатской диссертации 2013
[5]. Евдокимов А.К, Ву Нгок Тхыонг. Герметизация алюминиевых капсул
холодной сваркой давлением // Известия ТулГУ. Серия. Технические науки.
Тула: Изд-во ТулГУ. 2013. Вып. 4. С. 108-110.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


TS. Vũ Ngọc Thương
Phó Trưởng bộ môn Cơ khí hàn, Khoa Cơ khí – Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định.
Đường Phù Nghĩa, Phường Lộc Hạ, Thành phố Nam Định
Email: vuthuong77@yahoo.com.au;DĐ: 0945887668

187
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG KẾT CẤU HÀN BẰNG CÔNG
NGHỆ HÀN TỰ ĐỘNG VỚI BỘT KIM LOẠI BỔ SUNG
IMPROVING PRODUCTIVITY AND QUALITY OF WELDING STRUCTURE
BY SUBMERGED ARC WELDING WITH ADDITIONAL METAL POWDER

ThS. Lê Văn Thoài1a, ThS. Nguyễn Minh Tân1b,


TS. Hoàng Văn Châu2c, PGS.TS. Đào Quang Kế3d
1
Trường ĐH SPKT Hưng Yên
2
Hội KHKT Hàn Việt Nam
3
Học viện Nông nghiệp Việt Nam
a
lethoai.utehy@gmail.com, bnguyenminhtan.utehy.2008@gmail.com
c
hvchauweld@gmail.com, ddqke@vnua.edu.vn

TÓM TẮT
Bài báo mô tả quá trình thực nghiệm hàn tự động với bột kim loại bổ sung để góp phần
nâng cao năng suất, chất lượng trong hàn chế tạo kết cấu thép, nhằm mục tiêu giảm chi phí
trong sản xuất và nâng cao chất lượng làm việc của sản phẩm. Hàn tự động với bột kim loại
bổ sung có thể tăng năng suất lên từ 30 – 50% so với hàn tự động thông thường. Sử dụng bột
kim loại bổ sung có thành phần khác nhau có thể tạo ra lớp đắp với các chỉ tiêu cơ-lý-hóa tính
theo yêu cầu đặt ra. Với chế độ nhiệt hợp lý đã cho phép giảm số lượng đường hàn, giảm kích
thước vùng ảnh hưởng nhiệt và có được cấu trúc hạt mịn tại vùng này. Công nghệ hàn tự động
với bột kim loại bổ sung cho phép sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng hồ quang và giảm tiêu
thụ thuốc bảo vệ trong khi hàn.
Từ khóa: hàn tự động, SAW, bột kim loại bổ sung, vùng ảnh hưởng nhiệt, HAZ, năng
suất, chất lượng, thuốc bảo vệ

ABSTRACT
The article describes the process of Submerged Arc Welding experiment with additional
metal powder to help improve productivity and quality in manufacturing welded steel
structure, aimed at reducing the cost of production and enhance the quality of work the
product. Submerged Arc Welding with metal powder additional can increase productivity by
30 - 50% compared with conventional automatic welding. Using metal powder additional
with various ingredients can create cover layer with mechanical-physical-chemical properties
as required poses. With reasonable thermal regime has allowed reducing the number of welds,
reduced size and heat affected zone can be fine-grained structure in this region. Submerged
Arc Welding technology with additional metal powder enables efficient use of energy sources
and decreased consumption arc protection products during welding.
Keywords: automatic welding, SAW, additional metal powders, heat affected zone,
HAZ, productivity, quality, fluxes

1. MỞ ĐẦU
Các giải pháp công nghệ đều hướng tới việc tăng năng suất, chất lượng của sản phẩm
nhằm mục đích mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong sản xuất. Trong công nghệ hàn, để
tăng năng suất và chất lượng trong hàn các kết cấu thì đồng thời với việc tăng khối lượng kim
loại đắp còn phải xác định được các chế độ công nghệ một cách hợp lý. Công nghệ hàn tự
động với bột kim loại bổ sung [1, 2, 6] ra đời đã đáp ứng được yêu cầu đặt ra, đó là tăng khối

188
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
lượng kim loại đắp, tăng năng suất quá trình hàn và đảm bảo về yêu cầu chất lượng hàn cho
kết cấu thép.

2. CÔNG NGHỆ HÀN TỰ ĐỘNG VỚI BỘT KIM LOẠI BỔ SUNG


2.1. Khái niệm chung
Công nghệ hàn tự động với bột kim loại bổ sung dựa trên cơ sở công nghệ hàn tự động
dưới lớp thuốc (SAW). Đặc điểm khác của công nghệ hàn tự động với bột kim loại bổ sung là
kim loại đắp vào rãnh hàn gồm bột kim loại bổ sung và dây hàn nóng chảy, còn hàn tự động
dưới lớp thuốc kim loại đắp chủ yếu là từ dây hàn.
Trong hàn tự động với bột kim loại bổ sung có thể hàn bằng một, hai hoặc nhiều điện
cực [2, 4] và có nhiều phương pháp cấp bột kim loại khác nhau tùy thuộc vào thiết bị hàn.
Việc cấp chính xác bột kim loại rất quan trọng nó liên quan đến năng suất, chất lượng liên kết
hàn [3].
Các đặc điểm của hàn tự động dưới lớp thuốc hàn với bột kim loại bổ sung:
-Tăng năng suất hàn lên một cách đáng kể (30 -50%) so với hàn tự động thông thường
trong cùng một chế độ công suất tiêu thụ của hồ quang [3, 6]. Điều này dẫn đến giảm bớt
đương lượng nhiệt vào kim loại cơ bản và kết quả là giảm kích thước vùng ảnh hưởng nhiệt
của mối hàn, trường ứng suất dư và biến dạng sau khi hàn cũng được cải thiện đáng kể.
- Giảm số lượng đường hàn khi hàn các chi tiết có chiều dày lớn [3].
- Tạo điều kiện hợp kim hóa mối hàn từ bột kim loại bổ sung, việc điều chỉnh lượng kim
loại bột bổ sung có thể tạo ra các mối hàn có cơ tính theo yêu cầu [1].
Nguồn điện hàn tương tự nguồn hàn tự động dưới lớp thuốc (xoay chiều hoặc một
chiều) song cường độ dòng hàn với bột kim loại bổ sung thường cao hơn và công nghệ hàn
này hiệu quả khi hàn các chi tiết có chiều dày ≥ 10 mm [2, 3, 5].
2.2. Vật liệu hàn
Vật liệu hàn tự động với bột kim loại bổ sung bao gồm dây hàn, thuốc hàn và bột kim
loại bổ sung theo các tiêu chuẩn của vật liệu hàn. Việc lựa chọn thuốc hàn, dây hàn, bột kim
loại phải căn cứ vào kim loại cơ bản và yêu cầu về cơ tính của mối hàn [6]. Riêng với bột kim
loại bổ sung ngoài việc chọn loại bột phù hợp với kim loại cơ bản cần lưu ý tỷ lệ bột tham gia
vào kim loại đắp phải hợp lý để đảm bảo được năng suất và cơ tính mối hàn yêu cầu.
2.3. Các thông số công nghệ
Về cơ bản các thông số công nghệ hàn tự động với bột kim loại bổ sung giống hàn tự
động dưới lớp thuốc [3, 4, 5] bao gồm đường kính dây d (mm), cường độ dòng điện hàn I h
(A), điện áp hàn U h (V), tốc độ hàn V h (m/h), năng lượng đường q đ (cal/cm; KJ/cm).
Các thông số này ảnh hưởng đến hình dạng kích thước mối hàn, chất lượng của liên kết
hàn, cụ thể:
- Đường kính dây: ảnh hưởng đến khối lượng kim loại đắp, đến chiều cao, chiều rộng
của mối hàn, vì vậy mỗi dạng liên kết hàn phải chọn đường kính dây hàn hợp lý để đảm bảo
năng suất cũng như chất lượng của liên kết.
- Cường độ dòng hàn: ảnh hưởng chủ yếu đến tốc độ đắp và chiều sâu ngấu, từ đó ảnh
hưởng đến kích thước mối hàn, năng suất hàn. Với hàn tự động bột kim loại bổ sung theo các
công trình nghiên cứu đã công bố, để đảm bảo chiều sâu ngấu như hàn tự động thông thường và
tránh khuyết tật đáy đường hàn thì cường độ dòng điện hàn thường cao hơn từ 100A - 200A.
- Điện áp hàn: Chủ yếu làm tăng chiều rộng và giảm chiều cao mối hàn, chiều sâu ngấu
mối hàn. Cần lựa chọn điện áp phù hợp với cường độ dòng hàn để đảm bảo hồ quang cháy ổn

189
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
định đồng thời đảm bảo kích thước mối hàn, với hàn tự động bột kim loại bổ sung điện áp hàn
trong khoảng 28 - 46V.
- Tốc độ hàn: hàn với tốc độ nhanh, năng suất hàn cao song các kích thước mối hàn
(chiều rộng, chiều cao, chiều sâu ngấu) đều giảm, hàn với tốc độ chậm thì ngược lại, nếu tốc
độ chậm quá có thể làm hỏng liên kết hàn. Vì vậy với cường độ và điện áp đã xác định cần
chọn tốc độ hàn phù hợp với liên kết hàn.
- Năng lượng đường: đặc trưng cho năng lượng quá trình hàn, nếu tốc độ hàn chậm,
năng lượng đường lớn vùng ảnh hưởng nhiệt (HAZ) lớn, làm giảm cơ tính mối hàn và gây
biến dạng liên kết hàn lớn.
Việc xác định giá trị các thông số công nghệ sử dụng các công thức thực nghiệm như
trong hàn tự động dưới lớp thuốc, sau đó điều chỉnh các thông số phù hợp với công nghệ hàn tự
động bột kim loại bổ sung, đặc biệt là cường độ dòng hàn thường cao hơn như đã nêu ở trên.
2.4. Kỹ thuật hàn [3]
- Liên kết hàn: Phụ thuộc vào chiều dầy chi tiết hàn có thể vát mép chữ V, X, K hoặc
không vát mép, để khe hở… theo các tiêu chuẩn của liên kết hàn tự động. Tùy thuộc dạng liên
kết có thể tiến hành hàn một phía hoặc hai phía.
- Kỹ thuật hàn: nên đưa các liên kết về vị trí hàn thuận lợi nhất cho việc hình thành mối
hàn và phải khắc phục hiện tượng thuốc hàn, bột kim loại chảy qua khe hở hàn về phía sau.
Có thể sử dụng một số phương pháp để khắc phục hiện tượng này như hàn trên đệm thuốc,
đệm đồng, sử dụng tấm lót đáy bằng thép, gốm hoặc hàn một lớp lót đáy trước. Trong quá
trình hàn phải đảm bảo đúng góc độ dây hàn và kiểm soát được chế độ hàn phù hợp.

3. THIẾT BỊ, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM


3.1. Thiết bị hàn thử nghiệm
Sử dụng thiết bị hàn tự động Model MZ- 1000 với công nghệ IGBT và biến tần.
Bảng 1. Thông số kỹ thuật của máy
Thông số Đơn vị đo Giá trị
Điện áp vào V AC380V
Số pha pha 3
Dải điều chỉnh dòng hàn A 10-1000
Tần số Hz 50/60
Công suất kVA 56
Điện áp không tải V 85
Phạm vi điều chỉnh điện áp hàn V 22-50
Chu kỳ tải % 60
Hiệu suất làm việc % 85
Hệ số công suất cosφ 0,93
Đường kính dây hàn mm 2,0; 3,0; 4,0; 5,0; 6,0
Tốc độ cấp dây hàn mm/phút 20-200
Trọng lượng kg 120
Kích thước máy mm 589 x 480 x 900
Cấp bảo vệ IP23

190
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3.2. Vật liệu
3.2.1. Vật liệu cơ bản: sử dụng thép tấm chiều dày S = 14 mm, mác thép CT38 (TCVN
1765- 85) tương đương thép CT3 tiêu chuẩn ГOCT380-71.
Bảng 2. Thành phần hóa học của vật liệu cơ bản
Mác thép %C %Si %Mn %P (max) %S (max)
CT38 0,14-0,22 0,12- 0,30 0,4-0,65 0,04 0,045

Bảng 3. Cơ tính của thép


Mác thép σ t (N/mm2) σ b (N/mm2) δ s (%)
CT38 250 (min) 380-490 26 (min)
3.2.2. Vật liệu hàn: gồm thuốc hàn, dây hàn, bột kim loại dùng để hàn thép các bon
- Thuốc hàn: sử dụng thuốc HJ431, thuốc này dùng để hàn thép các bon và một số thép
hợp kim thấp
Bảng 4. Thành phần hóa học của thuốc hàn HJ 431
%SiO 2 +TiO 2 %CaF 2 %Al 2 O 3 +MnO %CaO+MgO %S %P
25-35 5-10 50-60 5-10 ≤0,05 ≤0,05
Thuốc được sấy ở nhiệt độ 200 -2500C trong thời gian 2- 3 giờ trước khi hàn.
- Dây hàn: sử dụng dây H-08A, d = 3,2mm
Bảng 5. Thành phần hóa học của dây hàn H-08A
%C %Si %Mn %Ni %Cr %P %S
≤0,01 ≤0,03 0,35-0,60 ≤0,25 ≤0,12 ≤0,03 ≤0,03

Bảng 6. Cơ tính của dây hàn H-08A


Mác dây σ t (N/mm2) σ b (N/mm2) δ 5 (%) A kv (J)
H08A ≥330 410-550 ≥ 22 ≥27
- Bột kim loại bổ sung: sử dụng bột kim loại bổ sung W40.29 (Thụy Điển), mật độ 2,9g/cm3.
Bột được sấy ở nhiệt độ 2500C trong thời gian 2- 3 giờ trước khi hàn.
Bảng 7. Thành phần hóa học bột kim loại W40.29
%C %S %P %Si %Mn
0,04 0,008 0,002 0,07 0,04
3.3. Liên kết hàn
Kích thước chi tiết của liên kết hàn là 14 x120 x 350 mm; liên kết vát mép chữ V theo
tiêu chuẩn liên kết hàn tự động.
- Các thông số liên kết: góc vát α = 300; khe hở hàn b = 4mm; mép cùn c = 1mm;
- Kích thước mối hàn: chiều rộng lấy e = 22mm; chiều cao g = 1,5mm.
- Tiết diện ngang kim loại đắp: Tính theo công thức F đ =128mm2 .
- Khối lượng kim loại đắp vào rãnh hàn m = 0,35kg.

191
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- Các liên kết sử dụng lót đáy bằng kim loại để tránh thuốc, bột kim loại chảy qua khe
hở hàn.
3.4. Thông số chế độ hàn thực nghiệm
- Mẫu hàn tự động dưới lớp thuốc không có bột kim loại bổ sung (M K ): hàn hai lớp với
chế độ hàn giống nhau với: d = 3,2mm; Ih = 550 A; U h = 36 V; V h = 16,5 m/h
- Mẫu hàn tự động với bột kim loại bổ sung (M B ): thực hiện hàn một lớp với tỷ lệ bột tham
gia vào kim loại đắp 29% (0,1kg), chế độ hàn d = 3,2mm; Ih = 650A; Uh = 34V; Vh = 14 m/h.

Hình 1. Thực nghiệm hàn mẫu

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN


4.1. Gia công mẫu để kiểm tra
- Sau khi hàn xong, để nguội và làm sạch liên kết hàn để gia công mẫu kiểm tra

Hình 2. Gia công mẫu

Hình 3. Các mẫu kiểm tra

192
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- Kiểm tra mẫu được thực hiện tại Trung tâm Thử nghiệm Kiểm định công nghiệp
(TCV1) – Viện Máy mỏ bao gồm: xác định cơ tính mối hàn, chụp tổ chức tế vi của mối hàn
và vùng ảnh hưởng nhiệt.
4.2. Bàn luận kết quả nghiên cứu thực nghiệm
4.2.1. Về năng suất hàn
Các số liệu đo và tính toán năng suất khi hàn tự động không có bột kim loại và có bột
kim loại bổ sung:
Bảng 8. Tính toán năng suất hàn
Loại Công nghệ Dòng hàn Điện áp Năng suất kim loại đắp Thời
mẫu hàn (A) hàn (kg/h) gian hàn
(V) Từ dây Từ bột Tổng (min/ m)
hàn kim loại
MK Không có 550 36 8,3 - 8,3 7,2
(hàn 2 lớp) bột
MB Có bột bổ 650 34 9 3 12 4,3
(hàn 1 lớp) sung

- So sánh ta thấy với hàn có bột kim loại bổ sung thời gian hàn giảm 40,2%, năng suất
kim loại đắp tăng tới 44,57% so với hàn tự động thông thường không có bột kim loại bổ sung.
- Cường độ dòng hàn tăng so với hàn tự động thông thường, còn điện áp thay đổi không
đáng kể.
4.2.2.Cấu trúc tế vi mối hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt
Kết quả chụp tổ chức tế vi các mẫu của liên kết hàn thử nghiệm:

Hình 4. Mẫu có bột kim loại bổ sung Hình 5. Mẫu không bột kim loại bổ sung

Hình 6. Ảnh tổ chức tế vi mối hàn Hình 7. Ảnh tổ chức tế vi vùng ảnh hưởng
có bột kim loại bổ sung nhiệt mối hàn có bột kim loại bổ sung

193
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 8. Ảnh tổ chức tế vi mối hàn không Hình 9. Ảnh tổ chức tế vi vùng ảnh hưởng
có bột kim loại bổ sung nhiệt mối hàn không có bột kim loại bổ sung
Xem xét nghiên cứu các ảnh chụp tổ chức tế vi của hai liên kết hàn ta có thể nhận thấy
và đánh giá kết quả thực nghiệm như sau:
- Mối hàn của cả hai liên kết đều không xuất hiện các khuyết tật như nứt hoặc rỗ khí.
- Chiều rộng của mối hàn có bột kim loại bổ sung là e b = 25mm, nhỏ hơn mối hàn
không có bột kim loại bổ sung là e k = 27mm. Việc tăng cường độ dòng điện khi hàn có bột
kim loại có chiều sâu chảy ngấu của tấm lót đáy thấp hơn khi hàn không bột chứng tỏ năng
lượng hồ quang đã tiêu tốn làm nóng chảy bột là đáng kể.
- Chiều rộng vùng ảnh hưởng nhiệt (AHZ) liên kết hàn có bột kim loại bổ sung khoảng
2mm, nhỏ hơn so với hàn không có bột (≈ 3mm). Điều này hoàn toàn phù hợp với dự kiến vì
liên kết hàn không có bột thực hiện hàn hai lớp nên vùng ảnh hưởng nhiệt khi hàn lớp thứ
nhất lại được bổ sung khi hàn lớp thứ hai. Còn trường hợp hàn một lớp khi hàn không có bột
kim loại năng suất đắp thấp, tốc độ hàn chậm lên năng lượng hồ quang mất vào kim loại cơ
bản lớn làm tăng kích thước vùng ảnh hưởng nhiệt.
- Nghiên cứu về cấu trúc của tổ chức tế vi cho thấy: mối hàn có bột kim loại bổ sung có
tỉ lệ các hạt ferrit nhiều hơn, phân tán đều hơn so với mối hàn không có bột kim loại. Điều
này liên quan tới việc sử dụng bột kim loại bổ sung và các thông số công nghệ sử dụng trong
hàn, đây là vấn đề cần tiếp tục được nghiên cứu bổ sung thêm. Đối với vùng ảnh hưởng nhiệt:
cấu trúc tổ chức tế vi vùng ảnh hưởng nhiệt (HAZ) của hai liên kết hàn có và không có bột
kim loại bổ sung là tương tự như nhau, các cấu trúc hạt ferrit nhỏ và phân bố tương đối đều.
4.2.3. Năng lượng hồ quang
Khi hàn tự động không có bột kim loại bổ sung thì năng suất kim loại đắp thấp, tốc độ
hàn chậm, năng lượng hồ quang tổn hao vào kim loại cơ bản lớn. Nếu hai liên kết có bột kim
loại bổ sung và không có bột đều thực hiện hàn một lớp với chế độ công nghệ đã xác định thì
sự tổn hao năng lượng hồ quang vào kim loại cơ bản sau khi tính toán là: hàn không có bột
(68,8 KJ/mm); có bột kim loai (49,4KJ/mm). Như vậy sự sụt giảm năng lượng khi hàn không
có bột lớn hơn có bột (19,4KJ/mm), tức là hiệu quả sử dụng hồ quang thấp hơn.
4.2.4. Đánh giá thử nghiệm cơ tính các mẫu hàn
Bảng 9. Kết quả thử cơ tính mẫu hàn
Loại mẫu σT (MPa) σ b (MPa) Độ cứng (HV) δ (%)
MK 245 485 143,2 17,5
MB 250 476 140 18,7
Nhìn chung các chỉ tiêu về cơ tính của hai liên kết hàn tương đương nhau, mặc dù có sự
chênh lệch song rất nhỏ. Riêng về độ cứng của liên kết có bột kim loại bổ sung thấp hơn một
chút, do hàm lượng ferrit trong mối hàn có bột kim loại bổ sung cao hơn, điều này liên quan

194
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
đến việc chọn bột kim loại bổ sung. Vì vậy để cải thiện cơ tính của mối hàn cần sử dụng bột
kim loại phù hợp thúc đẩy tốt quá trình hợp kim hóa kim loại đắp.

5. KẾT LUẬN
Bằng việc nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm công nghệ hàn tự động với bột kim loại
bổ sung có thể rút ra một số kết luận sau:
- Nâng cao năng suất hàn so với hàn tự động thông thường (44,57%) song vẫn đảm bảo
được yêu cầu về chất lượng liên kết hàn. Việc điều khiển chính xác và sử dụng bột kim loại
phù hợp khác nhau có thể tạo ra lớp đắp với cơ tính yêu cầu.
- Kích thước vùng ảnh hưởng nhiệt giảm từ ≈ 3 mm xuống còn ≈ 2 mm, giảm được biến
dạng và ứng suất dư của liên kết sau khi hàn.
- Sử dụng hiệu quả năng lượng hồ quang trong quá trình hàn (quá trình sụt giảm năng
lượng khi hàn không có bột lớn hơn có bột tới 19,4KJ/mm, nghĩa là hiệu quả sử dụng hồ
quang thấp hơn), giảm số lượng đường hàn khi hàn các liên kết có chiều dày lớn, từ đó tiết
kiệm được thuốc hàn và rút ngắn thời gian hoàn thành mối hàn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] J. Tušekaa, M. Subanbb, High-Productivity Multiple-Wire Submerged-Arc Welding and
Cladding with Metal-Powder Addition. Faculty of Mechanical Engineering, University of
Ljubljana, Aškerčeva 6, 1000 Ljubljana, Slovenia. Institut za varilstvo, Ptujska 19, 1000
Ljubljana, Slovenia.
[2] Welding research. Supplement to the Welding Journal, Sponsored by the American
Welding Society and the Welding Research Council. August 1991.
[3] Final report. Automatic submerged arc welding with metal powder additsions to increase
productivity and maintain quality. June 1986.
[4] Ngô Lê Thông, Công nghệ hàn điện nóng chảy Tập I, II, NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà
Nội. 2004.
[5] Nguyễn Văn Thông,Vật liệu hàn, NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội. 2007.
[6] Eichhorn F., Kerkmann M., Submerged Arc Welding with Metal Powder Additions. IIW-
Doc XII – 804/83. 10p. 1983.

AUTHOR’S INFORMATION
1. ThS. Lê Văn Thoài. Trường ĐH SPKT Hưng Yên.
lethoai.utehy@gmail.com. 0912 206 388.
2. ThS. Nguyễn Minh Tân. Trường ĐH SPKT Hưng Yên.
nguyenminhtan.utehy.2008@gmail.com. 0978 452 890.
3. TS. Hoàng Văn Châu. Hội KHKT Hàn Việt Nam.
hvchauweld@gmail.com. 0913 003 681.
4. PGS.TS. Đào Quang Kế. Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
dqke@vnua.edu.vn. 0904 365 844.

195
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỘNG HỌC MÁY IN 3D CƠ CẤU DELTA
BUILDING DYNAMIC MODEL OF 3D PRINTER WITH DELTA STRUCTURE

Ngô Kiều Nhia, Phạm Bảo Toànb, Nguyễn Quang Thànhc,


Xa Viết Khoad, Phạm Hoàng Vũe
Phòng thí nghiệm Cơ học ứng dụng, Đại học Bách Khoa Tp.HCM
a
ngokieunhi@yahoo.com, phambaotoan86@gamail.com , cquangthanh_818@yahoo.com.vn
b
d
xakhoa2110@gmail.com , ehoangvu130793@gmail.com

TÓM TẮT
Ngày nay trong khoa học kỹ thuật nói chung, cũng như các ngành công nghệ cao nói
riêng đã phát triển và đang có những đóng góp rất nhiều trong đời sống. Thiết kế, chế tạo và
phát triển những hệ thống tự động, đặc biệt là những máy được điều khiển bằng kỹ thuật số
là vấn đề cốt lõi được hình thành bởi cơ khí và điện tử. Vì vậy, việc thiết kế và cải tiến
những hệ thống tự động là công việc rất quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện
đại hoá đất nước. Nắm được sự quan trọng đó, nhóm tác giả xây dựng mô hình động học
của máy in 3D cơ cấu deltal nhằm in ra các sản phẩm đơn giản và có thể phục vụ trong cuộc
sống hiện nay.
Từ khóa: máy in 3D, cơ cấu deltal, động học, động lực học

ABSTRACT
Today, science and technology in general, also high-tech industries in particular are
developing and have many contributions in life. Design, manufacture and development of the
particularly automatic system which the machines are controlled by digital are the mean
problem to form by mechanical and electronic. So, design and improved automation systems
are the important work in building industrialization and modernization. With this important,
the authors will build the dynamic model of the 3D printer with delta structure that can print
the simple products and serve in real life.
Keywords: 3D printer, delta structure, dynamic

1. GIỚI THIỆU
In 3D là in sản phẩm bằng lớp vật liệu lên thành từng lớp. Các lớp được in lần lượt
chồng liên tiếp lên nhau, từng lớp từng lớp. Mực in chính là vật liệu muốn áp lên vật thể 3D,
có thể là nhựa, giấy, bột, polymer, hay kim loại, … Các vật liệu này có đặc điểm là có sự kết
dính với nhau để vật liệu lớp bên trên kết dính với lớp bên dưới được. Ngày nay công nghệ in
3D phát triển rất đa dạng, với mỗi sản phẩm 3D có thể được in ra với nhiều loại vật liệu khác
nhau, vật liệu dạng khối, dạng lỏng, dạng bột bụi. Với mỗi loại vật liệu cũng có nhiều phương
thức để in như sử dụng tia laser, dụng cụ cắt, đùn ép nhựa. Cách thức in thì có in từ dưới lên,
hoặc in từ đỉnh xuống. Ưu điểm của loại hình này được ứng dụng trong công nghệ tạo mẫu
nhanh, với công nghệ này có sự vượt trội về thời gian chế tạo một sản phẩm hoàn thiện.
Thông thường để tạo ra một sản phẩm mới mất khoảng từ 3 – 72 giờ tùy phụ thuộc vào kích
thước và độ phức tạp của sản phẩm. Chính vì thế loại hình này sẽ ít thời gian hơn để tạo ra
sản phẩm nên các công ty sản xuất có thể tiết kiệm được nhiều chi phí, nhanh chóng đưa ra thị
trường những sản phẩm mới, thay đổi mô hình theo thị hiếu số đông của người tiêu dùng.
Ngày nay, với sự phát triển không ngừng thì công nghệ in 3D đã có nhiều bước phát
triển mới, có thể kể đến như sau: Công nghệ Laminate Object Manufacturing (LOM) [1], đối
với công nghệ này, hệ thống thiết bị nâng (đế) được đặt ở vị trí cao nhất cách con lăn nhiệt
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
một khoảng bằng đúng bằng độ dày của lớp vật liệu, tiếp theo con lăn nhiệt sẽ cán lớp vật liệu
này. Dưới bề mặt của vật liệu có chất kết dính mà khi được ép và gia nhiệt bởi trục lăn nó sẽ
giúp lớp này liên kết với lớp trước. Hệ thống quang học sẽ đưa tia laser đến để cắt vật liệu
theo hình dạng hình học của mô hình đã tạo từ CAD. Vật liệu được cắt bởi tia laser theo
đường viền của mặt cắt lát. Phần vật liệu dư sẽ được thu hồi bằng con lăn hồi liệu. Sau đó đế
hạ xuống cấu nâng hạ xuống thấp và vật liệu mới được nạp vào, cơ cấu lại nâng lên chậm đến
vị trí thấp hơn chiều cao trước đó, trục cán sẽ tạo liên kết giữa lớp thứ hai với lớp thứ bằng
đúng chiều dày lớp vật liệu kế tiếp. Chu kỳ này được lặp lại cho đến khi kết thúc.
Ưu điểm của công nghệ này là đa dạng, rẻ tiền, độ chính xác cao, không cần kết cấu hỗ
trợ. Khuyết điểm là không thu hồi được vật liệu dư, sự cong vênh của chi tiết thường là vấn
đề chính của phương pháp LOM, độ bóng bề mặt không cao. Xuất hiện gần đây còn có công
nghệ Stereolithography (SLA) [2], đặc thù chính của công nghệ này khi đặt thiết bị nâng cách
bề mặt chất lỏng một khoảng bằng với độ dày của lớp vật liệu đầu tiên (tức là lớp nằm dưới
cùng). Sau đó, chùm tia laser được điều khiển bằng máy tính thông qua hệ thống quét bằng
quang học sẽ quét lên bề mặt theo những tiết diện của từng mặt cắt. Vật liệu lỏng khi bị tác
động của chùm tia laser sẽ bị đông đặc lại hoặc là được xử lý. Sau đó, cơ cấu nâng được dịch
chuyển xuống phía dưới một đoạn đúng bằng chiều dày của một lớp và quá trình được lặp lại.
Các lớp liên kết lại với nhau thành khối. Cuối cùng vật thể được lấy ra từ thùng đựng chất
lỏng và chất lỏng còn lại thông thường được xử lý trong lò nung đặc biệt. Ưu điểm của công
nghệ này hệ thống cứng vững và hoàn toàn tự động, độ chính xác kích thước cao +/-0.1 mm,
độ bóng bề mặt cao. Khuyết điểm của công nghệ này khi giá thành cao, sản phẩm dễ bị cong
vênh, đặc biệt vật liệu được sử dụng hạn chế.
Ngoài ra còn có thể kể đến công nghệ Selective Laser Sintering (SLS) [3]. Công nghệ
hoạt động dựa trên nguyên lý thiêu kết làm nóng chảy vật liệu ở nhiệt độ cao, sau khi nguội
vật liệu hóa cứng và tạo nên hình dạng vật thể. Năng lượng dùng thiêu kết vật liệu là chùm
laser CO2. Giống các phương pháp tạo mẫu nhanh khác, SLS dựa trên nguyên lý theo từng
lớp. Dữ liệu về vật thể được lưu trữ trong máy tính. Dữ liệu này là mô hình 3D của vật thể
được tạo nên từ các lớp cắt rất mỏng. Ưu điểm cơ bản của SLS là vật liệu đa dạng: kim loại
(thép, titan…), polymer (nylon), composite…Phương pháp này còn có thể tạo ra các mẫu sản
phẩm có mật độ vật liệu cao như phương pháp gia công khác (đúc) nên mẫu làm ra có cơ tính
tốt, có thể dùng để sản xuất đơn chiếc. Ít được quan tâm hơn là công nghệ Fused Deposition
Modeling (FDM) [4]. FDM xây dựng bằng cách kéo dài nhựa nóng chảy rồi hoá rắn từng lớp
tạo nên cấu trúc chi tiết đặc. Vật liệu xây dựng trong cấu trúc của một sợi đặc mảnh, được dẫn
từ một cuộn tới đầu chuyển động điều khiển bằng động cơ servo. Khi sợi này tới đầu dò nó
được nung chảy bởi nhiệt độ, sau đó được đẩy ra qua vòi phun lên mặt phẳng chi tiết. Khi vật
liệu nóng chảy được đẩy ra, nó được san bằng nhờ vòi phun theo cách mà thợ hàn hay hoạ sỹ
sử dụng mũi ống để trải vật liệu. Độ rộng của đường trải có thể thay đổi trong khoảng từ
0,0076 đến 0,038 inc (từ 0,193 đến 0,965mm) và được xác định bằng kích thước của miệng
phun. Miệng phun không thể thay đổi trong quá trình tạo mẫu, vì thế việc phân tích mô hình
phải được chọn lựa trước. Để tạo ra chi tiết chính xác, nó điều khiển nhiệt độ tới hạn của
buồng và quá trình hình thành chi tiết. Nhiệt độ của buồng phải được giữ thấp hơn nhiệt độ
nóng chảy của vật liệu, vì thế chỉ cần một lượng nhiệt nhỏ cũng đủ nung chảy sợi tóc đẩy ra
và hình thành chi tiết không bị lún xuống hoặc biến dạng. Chi tiết phải được giữ đủ lạnh để
vật liệu nóng chảy hóa cứng và liên kết lại với nhau
Để thực hiện các công nghệ như phân tích ở trên, các máy in 3D đa phần thuộc 2 dạng:
Hệ trục vuông góc (Cartesian 3D Printer) và 3 bậc tự do song song (Delta). Trong đó, máy in
3D sử dụng cơ cấu Cartesian có đồ thị Descartes cho phép vẽ một điểm trong không gian 3D
bằng cách sử dụng hệ thống mặt phẳng tọa độ X, Y, và Z. Máy in 3D cơ cấu Cartesian có ba
trục chuyển động tương ứng với mỗi trục của hệ tọa độ Descartes. Trên trục sẽ có hệ thống
thanh trượt, khớp, trục vít và sẽ di chuyển theo những gì mong muốn với khi thết kế lập trinh
chuyển động trên máy tính. Loại máy này từ lâu đã được sử dụng cho các công cụ như máy
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
phay CNC, máy in thông thường. Ngược lại với Cartesian 3D Printer, máy in 3D sử dụng cơ
cấu Delta: Những cánh tay robot Delta di chuyển lên xuống một cách độc lập với đầu in phun,
trong khi vẫn giữ nó song song. Các thành phần cơ khí cho ba trục (X, Y, và Z) giống hệt
nhau làm việc lắp ráp dễ dàng hơn. Máy in Delta có lợi thế trong khả năng làm việc có độ cao
hơn do chiều cao của máy in và khoảng cách đầu phun lớn. Thay vì sử dụng hình học
Descartes để tính toán vị trí đặt đầu in phun trong khu vực bàn in thì máy in Delta sẽ ước tính
vị trí bằng cách sử dụng hàm lượng giác. Đây là cách làm phức tạp hơn nhiều so với trục
XYZ thông thường trong hệ tọa độ Descartes. Tuy nhiên, ưu thế mà cơ cấu delta mang lại
vượt trội hơn hẳn so với Descartes và nghiên cứu trong bài báo này nhằm phân tích, xây dựng
mô hình máy in 3D cơ cấu Delta.

2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỘNG HỌC MÁY IN 3D CƠ CẤU DELTAL


2.1. Nguyên lý của hệ thống động học trong cơ cấu delta
Độ lệch của các thành phần tại thời điểm t có thể được mô tả bởi các góc (đơn vị độ)
của các vector tiếp tuyến dọc theo chiều dài của các thành phần bị biến dạng (s; t) (trong đó
s là độ dài cùng của cánh tay robot từ các khớp bản lề). Lưu ý rằng các vector tiếp tuyến
thường được biểu hiện là  và , và có thể dễ dàng viết ra trong công thức xác định tiếp tuyến
 dưới đây (H.1):
cos   s, t   
  s, t    
 sin   s, t   
(1)
  sin   s, t   
  s, t    
 cos   s, t   
Động năng của các thành phần bị
biến dạng tại thời điểm t được xác định Hình 1: Vector thành phần biểu diện động học
theo (2):

T t  
1l

 L  x  s, t 
20

y  s, t  .  x  s, t  
y  s, t  ds (2)

Trong đó ρL là mật độ khối lượng tuyến tính dọc theo các thành phần.
Nếu chúng ta giả định rằng tất cả các năng lượng biến dạng trong các thành phần bắt
nguồn từ sự uốn thì phương trình dòng năng lượng của các thành phần tại thời điểm t được thể
hiện như (3):

El    s, t      s, t  
SE  t    I  s    .   ds (3)
2o  s  s, t    s  s, t  
Trong đó E là modun đàn hồi của phần tử dầm và I là momen quán tính của mặt cắt dọc
theo chiều uốn. Khi đó thế năng hấp dẫn của khối dọc trục theo chiều dài của dầm như sau:

V  t     L .g    ( s , t ). j .ds .ds  g.M end    s, t . j .ds


l s l

(4)
0 0 o

Trong đó j là vector đơn vị của khung quán tính hướng theo trục y. Sau đó chia các phần
tử trong hệ thống dầm và viết các vector đơn vị liên tục tiếp tuyến (s; t) của hàm dạng (pn)
(H.2), và giá trị của  tại nút n:

  s, t    n  t . pn  s 
# nodes
(5)
n 1
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 2. Đồ thị hàm dạng (pn)


Phương trình Euler-Lagrange được cho bởi:

d    T  V    T  V 
   Q j ,nc  0 (6)
dt  q j  q j

Phương trình Euler-Lagrange tổng quát thứ n trong hệ thống tọa độ:

 
# nodes

  . .
m 1
m m n
.M m ,n   m .M m ,n   m . m . n   n . n . m   m . n .K m ,n 
(7)
l 
 g.cos( n )   qn  s  .  s  .ds  M end .qn  l    Qn ,nc
0 
2.2. Mô hình động học của máy in 3D cơ cấu delta thực

(a) (b) (c)


Hình 3. a) tọa độ của 3 trục máy in 3D; b) tọa độ các điểm ở vị trí đầu phun máy in 3D;
c) tọa độ khoảng cách các vị trí của cơ cấu truyền động
Để tính toán vị trí của 3 trục A, B, C dựa vào vị trí của đầu phun T(tx,ty,tz), khi đó gọi
tọa độ các điểm trên trục A, B, C có tọa độ như hình 3a, như vậy A2 = (A2x,A2y,A2z)
B2 = (B2x, B2y, B2z); C2 = (C2x, C2y, C2z) và vị trí của 3 khớp A1,B1,C1 lần lược có tọa độ
A1 = (A1x,A1y,A1z); B1 = (B1x,B1y,B1z); C1 = (C1x,C1y,C1z). Quan hệ giữa đầu phun T và
A1,B1,C1 được thể hiện như bảng 1, quan hệ của các tọa độ lên các trục A, B, C như bảng 2.
Bảng 1. Quan hệ giữa các khớp
Khớp A Khớp B Khớp C
A1x = tx + po. sin(240o) B1x = tx + po. sin(120o) C1x = tx
A1y = ty + po. cos(240o) B1y = ty + po. cos(120o) C1y = ty +po
A1z = tz + to B1z = tz + to C1z = tz + to

Bảng 2. Quan hệ tọa độ trên trục A,B,C


Trục A Trụct B Trục C
A2x = r. sin(240o) B2x = r. sin(120o) A2x = 0
A2y = r.cos(240o) B1y = r. cos(120o) A2y = r
A2z=? B2z = ? A2z = ?
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Xét khoảng cách aa, ab, ac (H.3c) của các khớp đến các trục như (8):

aa   A2 x  A1 x    A2 y  A1 y 
2 2

ab   B2 x  B1 x    B2 y  B1 y  (8)
2 2

ac   C2 x  C1 x    C2 y  C1 y 
2 2

Chiều cao ha, hb, hc (H.3c) từ con trượt đến các khớp:
ha  la 2  aa 2
hb  la 2  ab 2 (9)
hc  la 2  ac2
Độ cao của con trượt đến mặt phẳng in:
A 2 z  tz  to  ha
B2 z  tz  to  hb (10)
C2 z  tz  to  hc

2.3. Vận tốc của đầu phun


Hàm hiệu suất tốc độ đầu phu của máy in 3D được tính bằng cách sử dụng công thức
động học Jacobian tại một tập hợp các điểm trong khu vực in. Công thức ma trận Jacobian có
thể được viết như (11):
 z1 z1 z1 
 
 xe ye ze 
 z z2 z2  (11)
J=  2 
 xe ye ze 
 z3 z3 z3 
 
 xe ye ze 

Trong đó xe, ye, ze là tọa độ của đầu phun trong hệ tọa độ Cartersian, và z1, z2, z3 là tọa
độ của ba bộ phận chuyển động. Các biểu thức giải tích của mỗi mục trong biểu thức ma trận
Jacobian có thể dễ dàng suy ra được bằng cách tính phương trình động học nghịch sau:
zi  L2  ( xi  xe )2  ( yi  ye )2  ze (12)
Với xi, yi, zi là tọa độ của bộ phận chuyển động, và L là chiều dài thanh chống. Ma trận
Jacobian liên quan vận tốc đầu vào tại các bộ phân chuyển động đến đầu phun bằng các mối
quan hệ (13):
 xe   z1 
 t   t 
    (13)
 ye   z2 
J 
 t   t 
   
 ze   z3 
 t   t 

Do đó, tại mỗi điểm trong cơ cấu delta, ma trận nghịch đảo Jacobian vận tốc bộ phận
chuyển động tới vân tốc của đầu phun. Tại một thời điểm nhất định, nếu chúng ta để cho
vận tốc của bộ phận chuyển động thay đổi dọc theo tất cả các hướng, dẫn đến các vector vận
tốc của đầu sẽ di chuyển không chính xác. Các trục chính tối thiểu của hình elip này cho
thấy sự hạn chế hướng vận tốc và độ lớn. Vận tốc giới hạn này là dạng cơ bản của số liệu
tốc độ. Trong tập hợp các điểm trong khu vực in, có thể quan sát vận tốc giới hạn tối thiểu.
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Các điểm i trong khu vực in sẽ có độ lớn vận tốc giới hạn là i. Các hàm hoạt động được
giảm thiểu là:
f 2    min i i  (14)

3. MÔ PHỎNG KẾT CẤU CỦA MÔ HÌNH MÁY IN 3D CƠ CẤU DELTAL


Xây dựng mô phỏng với máy in 3D cơ cấu delta trong không gian làm việc có kích
thước lớn nhất là 200x200x200mm, trong đó đường kính 200mm chiều cao 200mm. Tốc độ
di chuyển của đầu phun: 200mm/s, thời gian làm việc tính toán: 8h/ ngày, tiến hành in một số
mẫu thử bằng vật liệu thực phẩm để phục vụ các khu du lịch, làng nghề,…
3.1. Mô hình CAD

Hình 4: Mô hình CAD máy in 3D

Bảng 3: Các thông số của máy in 3D


Nguồn DC 12V

Phần mềm Catia,Arduino, Slic3r, Pronterface

Kích thước tổng thể 400 x400 x 650mm

Chiều cao tối đa 650mm

Chiều rộng tối đa 400mm

Khối lượng tổng thể 15kg

Kích thước lớn nhất mà máy có thể in 200x200 mm

Kích thước đầu phun Chiều dài 200mm

Khối lượng đầu phun 1kg

Kích thước bàn in Bàn tròn có đường kính 350mm

Hành trình di chuyển 200 mm

Vật liệu in socola

Tốc độ in 200mm/s
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3.2. Mô phỏng bền trên ansys

(a) (b) (c)


Hình 5. a) mô hình máy in trên Solidworks; b) mô hình máy in trên ANSYS APDL;
c) điều kiện biên của mô hình máy in trên ANSYS

Bảng 4: Các thông số gán phần tử trong quá trình mô phỏng


Phần tử Các chi tiết Thông số
Thanh dẫn hướng Tiết diện CSOLID  8 , thép C45
BEAM 188
Các thanh đỡ Tiết diện HREC 20  20  2 mm, nhôm 6063 T6
LINK 180 Thanh truyền động Tiết diện CSOLID  6 , thép C45
SHELL 181 Tấm đỡ đầu phun Bề dày 5mm, nhựa ABS
3.2.1. Đánh giá bền của cụm mô hình

a) b)
Hình 6: a) Kết quả chuyển vị tổng; b) Kết quả ứng suất von Mises
Giá trị chuyển vị lớn nhất được thể hiện như (bảng 5), trong đó chuyển vị lớn nhất tại
node 875 với U = 0,001748 m (1,748 mm)
Bảng 5: Giá trị chuyển vị lớn nhất của cụm mô hình máy in
MAXIMUM ABSOLUTE VALUES (m)
NODE UX UY UZ USUM
164 774 875 875
VALUE 0,62815E-03 0,15567E-02 -0,72307E-03 0,1748E-02
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Xét chuyển vị theo các phương x, y, z được thể hiện như (H.7a-d). Như vậy, với kết quả
được thể hiện như (H.7a-d) thì chuyển vị theo phương y là lớn nhất, các phương x và z gần
như không đáng kể. Chuyển vị tổng lớn nhất nằm ở vị trí tấm đặt đầu phun, cũng là vị trí đặt
lực trực tiếp, do đó cần giảm thiểu khối lượng đầu phun, tăng kích thước các trụ để nâng cao
độ cứng vững cho máy. Tuy nhiên sai số tổng thể là 0,00444mm hoàn toàn nằm trong vùng
sai số cho phép của máy in, đặc biệt là máy in thực phẩm.

a) b)

c) d)

Hình 7. Chuyển vị theo các phương của cụm mô hình máy in 3D


3.2.2. Đánh giá bền của đầu phun
Bảng 6. Các thông số của đầu phun
Vật liệu
Thông số
Lưu chất Nhựa PE
Khối lượng riêng 1500 950
Độ nhớt động học 0,6 -
Hệ số đàn hồi - 0,8
Hệ số Poisson - 0,4
Độ bền kéo - 22
Độ bền uốn - 15

Hình 8. Kích thước kỹ thuật của đầu phun


Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

a) b)

c) d)

Hình 9. a) đặt tải vào đầu phun; b) Kiểm tra bền theo von-Mises;
c) Ứng suất mặt ngoài ống; d) Ứng suất mặt trong ống
Kết quả mô phỏng đã đảm bảo độ bền cho ông đầu phun, giá trị ứng suất lớn nhất tại vị
trị tiếp xúc giữa thân ống và đầu ống là hợp lý theo mô hình kết cấu của bài toán.

4. KIỂM TRA SAI SỐ SẢN PHẨM CHO MÔ HÌNH THỬ NGHIỆM


4.1. Mô hình hoàn chỉnh và in thử nghiệm

Hình 10. Mô hình thực tế của máy in 3D cơ cấu delta do PTN Cơ học ứng dụng chế tạo

Hình 11. Sản phẩm của máy in 3D cơ cấu delta do PTN Cơ học ứng dụng chế tạo
4.2. Kiểm tra sai số trên sản phẩm in
Để kiểm tra sai số trên sản phẩm, chung tôi tiến hành kiểm tra sai số cho mô hình sản
phẩm 2D (vẽ 2D) nhóm tác giả tiến hành kiểm sai sai số khi khi cho máy vẽ thử đường tròn,
đường thẳng, 2 đường vuông góc, 2 đường song song rồi dùng thước đo quang học, panme
hoặc thước kẻ để kiểm tra, từ đó sẽ có những cách khắc phục khi có sai số quá lớn. Kết quả
thử nghiệm như bảng 7, với mô hình vẽ là hình vuông có kích thước 120 mm.
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Như vậy với hình vuông thử nghiệm ta có: S = 120mm ± 0,2mm. Với sai số này có thể
chấp nhận khi in các chi tiết bằng thực phẩm (sai số theo ISO là 10%).

KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu và chế tạo máy in 3D cơ cấu delta nhằm in các chi tiết thực
phẩm đã mang lại nhiều triển vọng trong việc làm chủ quy trình thiết kế - chế tạo. Từ mô hình
phân tích động học, quá trình mô phỏng thử nghiệm đến chế tạo mô hình thực còn nhiều sai
số, tuy nhiên vẫn đáp ứng được yêu cầu cho một máy in thực phẩm dưới dạng nhỏ và đơn
chiếc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Laminated Object Manufacturing. April 10, 2006. http://home.att.net/~castleisland/lom.htm
(accessed April 19, 2008).
[2] B. Asberg, G. Blanco, P. Bose, J. Garcia-Lopez, M. Overmars, G. Toussaint, G. Wilfong
and B. Zhu, "Feasibility of design in stereolithography," Algorithmica, Special Issue on
Computational Geometry in Manufacturing, Vol. 19, No. 1/2, Sept/Oct, 1997, pp. 61–83
[3] Housholder, R., "Molding Process", U.S. Patent 4,247,508, filed December 3, 1979,
published January 27, 1981.
[4] Jones, R., Haufe, P., Sells, E., Iravani, P., Olliver, V., Palmer, C., & Bowyer, A. (2011).
Reprap-- the replicating rapid prototyper. Robotica, 29(1), 177-191.
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY KHẮC ĐÁ CNC 3 TRỤC
RESEARCH, DESIGN AND MANUFACTURE 3 AXIS CNC STONE ENGRAVING
MACHINE

TS. Bùi Thanh Luân1a, KS. Nguyễn Đoan Hải1b


1
Trường Đại học Công nghệ TPHCM, Việt Nam
abuithanhluan@gmail.com, bcokhihonghai@gmail.com

TÓM TẮT
Hiện nay, trong sản xuất các sản phẩm tranh, phù điêu bằng đá mỹ nghệ cần có độ tinh
xảo cao và mức độ đồng đều giống nhau trong sản xuất hàng loạt. Các sản phẩm này khi được
sản xuất bằng phương pháp thủ công thì chưa đáp ứng được tiêu chuẩn của thị trường nội địa
và quốc tế vì không đảm bảo được sự giống nhau giữa các sản phẩm cùng chủng loại. Ứng
dụng công nghệ máy CNC vào trong việc sản xuất các sản phẩm từ đá sẽ nâng cao chất lượng
và sự đồng đều của sản phẩm. Máy khắc đá CNC 3 trục được nghiên cứu chế tạo với mục
đích để gia công các tấm tranh, phù điêu bằng đá có kích thước chiều rộng 1200mm, chiều dài
1500mm và chiều cao 300mm. Máy có 3 trục di chuyển vuông góc và một đầu trục chính cao
tốc để gắn dao gia công. Ba chuyển động của trục được đảm bảo bởi hệ thống điều khiển số.
Bài báo cáo này sẽ trình bày những tính toán, thiết kế và chế tạo máy khắc đá CNC 3 trục để
đảm bảo độ cứng vững của máy, chịu được va đập và những thay đổi trong trong quá trình gia
công để đảm bảo cho sản phẩm làm ra có độ chính xác ±1mm.
Từ khóa: máy khắc đá, gia công CNC, máy CNC 3 trục, gia công đá, tranh đá nghệ thuật

ABSTRACT
Nowadays, manufacturing of reliefs stone art products requires the deliticate and
homogeneous level in mass production. The handmade of reliefs stone art products are not
met the standards of the domestic and international markets because the homogeneous
standard of products is not sure. CNC machine technology applications in the manufacturing
of reliefs stone art will improve the quality and homogeneous of the product. The stone
engraving CNC 3-axis machine is researched for the purpose of manufacturing the reliefs
stone arts with the size of 1200mm width, 1500mm length and 300mm height. The machine
has a 3-axis perpendicular movement and a high-speed spindle. Three-axis motion of the
machine is controlled by the digital control system. This paper presents the calculation, design
and manufacturing of the stone arts engraving CNC 3-axis machine, ensuring the machine is
met the requirements of firm, impact, changes in processing and products meet the ±1mm
accuracy requirement.
Keywords: stone engraving machine, CNC processing, CNC 3-axis machine, stone
processing, reliefs stone art

1. GIỚI THIỆU
Công nghệ gia công CNC ngày càng phổ biến tại Việt Nam, nhu cầu sử dụng máy CNC
trong việc gia công chế tạo sản phẩm rất cao. Hiện nay có nhiều loại máy CNC phục vụ trong
ngành cơ khí, ngành gỗ mỹ nghệ như: tiện CNC, phay CNC, đột CNC,… Đặc biệt trong
ngành chế tác đá mỹ nghệ hiện nay có nhu cầu sử dụng máy CNC để gia công các sản phẩm
phù điêu từ đá tấm nguyên khối. Với gia công đá có nhiều sự khác biệt so với gia công kim loại
thông thường, phôi kim loại có độ cứng đồng đều với nhau ở mọi vị trí, còn đá là loại vật liệu có
kết cấu độ cứng không đồng đều, nên chế độ gia công phức tạp hơn các vật liệu khác. Dụng cụ

206
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
cắt gọt trên đá cũng có rất nhiều khác biệt so với gia công trên kim loại, hiện nay trên thế giới
cũng có nhiều nghiên cứu về kỹ thuật gia công và dao cắt trong gia công cắt gọt đá.
Việc chế tạo máy điêu khắc đá CNC để giải phóng sức lao động của người thợ điêu
khắc và đảm bảo chất lượng bề gia công và sự đồng đều của sản phẩm. Máy được chế tạo với
các yêu cầu thông số trục di chuyển X=1300mm, Y=1600mm, Z=350mm, tốc độ di chuyển
các trục không tải là 5000mm/phút, gia công vật liệu đá trắng non nước với đường kính dao
lớn nhất ϕ =15mm.
Hiện nay đã có rất nhiều nghiên cứu về gia công đá Feng Lian Qi và nhóm nghiên cứu
[1] đã nghiên cứu hệ thống đo tự động lực tác động trong quá trình gia công đá. Abraham
Segade Robleda và nhóm nghiên cứu [2] đã giới thiệu về gia công đá với kỹ thuật gia công cắt
đá bằng lưỡi cắt đính mảnh hợp kim. Một số nghiên cứu về gia công đá khác [3-6] để gia
công cắt gọt đá hoặc cắt đá từ khối ra thành đá tấm. Những nghiên cứu trên tập trung chủ yếu
vào các cách để cắt đá và vật liệu làm dao, chưa nói nhiều đến máy móc và độ chính xác trong
gia công. Ngoài ra trong nước có Phạm Đăng Phước nghiên cứu, chế tạo mô hình máy phay
CNC 2D [7], tuy nhiên tác giả chỉ dừng lại ở mô hình thiết kế và chưa có kết quả thực nghiệm
và chế tạo máy thật. Bài viết tập trung chủ yếu vào thiết kế máy khắc đá CNC 3 trục, dùng để
gia công đá trắng non nước tạo ra sản phẩm là các tấm tranh hay phù điêu với chất lượng các
sản phẩm đạt được độ tinh xảo và giống nhau. Với sai số kích thước lặp lại của máy là ±1mm.
Bài viết được trình bày theo các mục sau: mục 1 giới thiệu về máy khắc đá CNC, mục 2
về nội dung tính toán và thiết kế, mục 3 là các kết quả đạt được, mục 4 là kết luận.

2. NỘI DUNG TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ


2.1. Độ cứng của đá trắng non nước cần gia công
Đá trắng non nước là loại mẫu đá cẩm thạch non nằm ở thang Mohs: 3 - 4 tương ứng
với độ cứng tuyệt đối khoảng 21, nếu quy đổi tương đối HV trong khoảng 315, HB là 295 -
304 và HRC là 31 - 32.

Hình 1. Biểu đồ Moh's Scale

207
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.2. Kết cấu máy và tính toán thiết kế
Từ yêu cầu của sản phẩm, độ cứng của vật liệu cần gia công, đường kính dao lớn nhất
của gia công là ϕ = 15mm, độ chính xác yêu cầu và tốc độ quay trục chính gắn dao của gia
công đá này được tính toán là 24000 vòng/phút. Từ đó chọn được kết cấu máy, tiến hành thiết
kế bảng vẽ 3D.

Hình 2. Bảng vẽ 3D của máy được thiết kế

Hình 3. Bảng vẽ 3D với kích thước tồng thể dài 2500mm, ngang 1410mm, cao 1655mm
Chọn vật liệu chế tạo máy là thép tấm CT3 và dựa trên bảng vẽ thiết kế 3D, lực cắt
trong quá trình gia công với vòng quay trục chính lớn nhất và đường kính dao lớn nhất, từ đó
tiến hành mô phỏng độ biến dạng trên phần mềm Ansys để kiểm tra độ cứng vững của máy.
2.3. Tính toán mô phỏng trên phần mềm Ansys
Tính toán mô phỏng trên phần mềm Ansys với đường kính dao và lực cắt tác dụng lớn nhất.
2.3.1. Sự thay đổi khi chịu lực tác dụng của bàn máy
Thông số của bàn máy đưa vào tính toán với bảng vẽ 3D với kích thước X = 1373mm,
Y = 2465mm, Z = 300mm vật liệu thép CT3.

208
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 4. Bảng vẽ 3D của bàn máy đưa vào tính toán mô phỏng
Độ biến dạng bàn máy khi chịu lực 1 tấn và trọng lượng của chính bản thân nó.

Hình 5. Biến dạng của bàn máy được tính toán mô phỏng trên Ansys
Với độ biến dạng lớn nhất là 0,069988mm khi lực tác động lớn nhất, đạt yêu cầu so với
thiết kế.
Ứng suất bàn máy khi chịu lực 1 tấn và trọng lượng của chính bản thân nó.

Hình 6. Biến dạng của bàn máy được tính toán mô phỏng trên Ansys
Với ứng suất lớn nhất là 5,9226MPa khi lực tác động lớn nhất, đạt yêu cầu so với thiết kế.

209
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.3.2. Sự thay đổi khi chịu lực tác dụng của khung trục X, Y
Thông số của bàn máy đưa vào tính toán với bảng vẽ 3D với kích thước X = 400mm,
Y = 1764mm, Z = 970mm vật liệu thép CT3.

Hình 7. Bản vẽ 3D của khung trục X, Y đưa vào tính toán mô phỏng
Độ biến dạng của cầu trục X khi chịu lực 100Kg và trọng lượng của chính bản thân nó

Hình 8. Biến dạng của khung trục X, Y đưa vào tính toán mô phỏng
Độ biến dạng lớn nhất là 0.002161mm khi lực tác động lớn nhất, đạt yêu cầu so với
thiết kế.
Ứng suất của cầu trục X, Y khi chịu lực 100kg và trọng lượng của chính bản thân nó.

Hình 9. Ứng suất của khung X, Y được tính toán mô phỏng

210
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Ứng suất lớn nhất là 0,90232MPa khi lực tác động lớn nhất, đạt yêu cầu so với thiết kế.
2.4. Tính toán thiết kế chọn ray dẫn hướng, vít me và công suất mô tơ di chuyển trục
2.4.1. Tính toán, lựa chọn hệ thống ray dẫn hướng
Các thông số đầu vào: vận tốc di chuyển V = 10m/phút, gia tốc a = 1m/s2, Tuổi thọ 10
năm với hiệu suất 90%.
Tính toán, chọn ray dẫn hướng trục X
Hành trình trục X dài l = 1400mm. Tính toán và dựa vào tải trọng động tính toán được
và bố trục thiết kế thanh trượt có mã HGW35CC (C=49,52 KN; Co=69,16 KN) theo HIWIN
Catalog.
Tính toán, chọn ray dẫn hướng trục Y
Hành trình trục Y dài l = 2300mm. Tính toán và dựa vào tải trọng động tính toán được
và bố trục thiết kế thanh trượt có mã HGW45 (C=77,57 KN; Co=102,71 KN) theo HIWIN
Catalog.
Tính toán, chọn ray dẫn hướng trục Z
Hành trình trục Z dài l = 350mm. Tính toán và dựa vào tải trọng động tính toán được và
bố trục thiết kế thanh trượt có mã HGW25CC (C=49,52 KN; Co=69,16 KN) theo HIWIN
Catalog.
2.4.2. Tính toán, chọn hệ thống vít me truyền động và động cơ
Tính toán, chọn vít me và động cơ trục X
Thông số đầu vào: Tổng khối lượng đặt lên trục X = 80kg, chiều dài hành trình:
1450mm, Vmax: 10m/phut, tốc độ động cơ: 1500 vòng/phut, hệ số ma sát: = 0.1, tuổi thọ
mong muốn: 10 năm, chọn hệ số an toàn k = 2.
Tính toán và dựa vào catalog HIWIN Ball Screw ta chọn vít-me có mã FSI 32-10T4, có
C = 3252 (kgf), C 0 = 7102 (kgf), D = 32 (mm), bước vít me l = 10mm.
Momen xoắn động cơ cần tìm = 7,586 (N.m), ta chọn motor yaskawa công
suất P = 1,3 Kw, Torque = 8,34 N.m, Rpm = 1500 vòng/phút.
Tính toán, chọn vít me và động cơ trục Y
Tổng khối lượng đặt lên trục Y = 700kg, chiều dài hành trình: 2300mm, Vmax =
10m/ph, vốc độ động cơ: 1500 vòng/ph, hệ số ma sát: = 0,1, tuổi thọ mong muốn: 10 năm,
chọn hệ số an toàn k = 2.
Tính toán và dựa vào catalog HIWIN Ball Screw ta chọn vít-me có mã FSI 40-10T4, có
C = 3789 (kgf), C 0 = 94269 (kgf), D = 40 (mm), bước vít me l = 10mm.
Momen xoắn động cơ cần tìm (N.m), ta chọn motor yaskawa công
suất P = 2,9 Kw, Torque= 18.6N.m, Rpm = 1500 vòng/phút.
Tính toán, chọn vít me và động cơ trục Z
Thông số đầu vào: Tổng khối lượng đặt lên trục Z: 40kg, chiều dài hành trình: 400mm,
Vmax: 10m/ph, tốc độ động cơ: 1500 vòng/phút, hệ số ma sát: =0.1, tuổi thọ mong muốn: 10
năm, chọn hệ số an toàn k = 2.
Tính toán và dựa vào catalog HIWIN Ball Screw ta chọn vít-me có mã FSI 25-10T4, có
C = 2038 (kgf), C0 = 3415 (kgf), D = 25 (mm), bước vít me l = 10mm.
Momen xoắn động cơ cần tìm =2,63 (N.m), ta chọn motor yaskawa công suất
P= 500 w, Torque= 2,84 N.m, Rpm = 1500 vòng/phút.

211
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3. KẾT QUẢ CHẾ TẠO VÀ GIA CÔNG THỬ NGHIỆM
Từ Hình 10 đến Hình 18 là quá trình gia công lắp ráp máy. Hình 19 là máy đã được chế
tạo hoàn thiện, Hình 20 là dao gia công được thiết kế chế tạo riêng cho khắc đá, Hình 21 là
quá trình gia công thử nghiệm trên đá trắng non nước với hình logo quả táo có kích thước
khung bao vuông 40mm x 40mm, các thông số gia công: tốc độ tiến dao F = 1500mm/phút,
tốc độ quay trục chính S = 20000 vòng/phút, đường kính dao Ф = 16mm. Hình 22 là kết quả
của gia công thử nghiệm trên 2 loại vật liệu đá trắng và đá đen với cùng kích thiết kế, cả hai
sản phẩm có chất lượng bề mặt gia công trơn nhẵn, đạt độ sai số kích thước ± 0.5mm so với
thiết kế, đảm bảo yêu cầu đặt ra. Độ sai số của hai sản phẩm với nhau là 0,2mm. Máy hoạt
động tốt với tốc độ cao 5000mm/phút, đảm bảo được độ chính xác trong quá trình gia công có
va đập do sự không đồng đều của phôi.

Hình 10. Thép được cắt bằng máy Plasma Hình 11. Thép tấm được chấn, gấp theo
CNC theo bảng vẽ bảng vẽ thiết kế

Hình 12. Hàn lắp ráp khung theo bảng vẽ Hình 13. Đế khung máy sau khi hàn lắp
ráp

212
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 14. Thân máy sau khi hàn lắp ráp

Hình 15. Thân máy đang được gia công


trên máy phay

Hình 17. Lắp ráp hoàn thiện phần khung


đế máy
Hình 16. Thân đỡ 2 bên đã được gia công

Hình 18. Máy trong quá trình lắp ráp Hình 19. Máy lắp ráp hoàn thiện

213
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 20. Dao khắc đá có Ф=15mm được Hình 21. Gia công thử nghiệm
chế tạo

Hình 22. Kết quả gia công thử nghiệm

4. KẾT LUẬN
Bài báo này đã trình bày các công đoạn tính toán thiết kế máy khắc đá CNC 3 trục. Đầu tiên,
quá trình tính toán, thiết kế máy khắc đá CNC đã được trình bày. Sau đó, máy đã được chế tạo
với các yêu cầu thông số trục di chuyển X=1300mm, Y=1600mm, Z=350mm, tốc độ di
chuyển tối đa của các trục không tải là 5000mm/phút, công suất trục chính 2,2Kw, gia công
vật liệu đá trắng non nước với đường kính dao lớn nhất Ф =15mm. Cuối cùng là kết quả của
gia công thử nghiệm đạt độ chính xác theo yêu cầu đề ra với độ sai số kích thước của chi tiết
gia công so với thiết kế đo được là ± 0,5mm và sai số của 2 sản phẩm với nhau là 0,2mm.
Máy hoạt động êm, đảm bảo độ cứng vững, chịu được va đập và những thay đổi trong quá
trình gia công.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Feng L. Q., Zhi L. S. and Min Z., The Research of Automatic Measuring System on
Stone Milling Force, Applied Mechanics and Materials, 2009, Vol 16–19, pp 1005-1009.
[2] Abraham S. R., José A. V. V., Marcos L. L. and Javier T. C., The Rock Processing
Sector: Part I: Cutting Technology Tools, a New Diamond Segment Band Saw Part Ii:
Study of Cutting Forces, Dyna rev.fac.nac.minas, 2010, Vol.77, pp. 77-87.
[3] Kahraman, S., Ulker, U. and Delibalta, M.S, A quality classification of building stones
from P-wave velocity and its application to stone cutting with gang saws. The Journal of
The Southern African Institute of Mining and Metallurgy, 2007, Vol. 107, pp 427-430.
[4] Konstanty, J., Theoretical analysis of stone sawing with diamonds. Journal of Materials
Processing Technology, 2002, Vol. 123, pp. 146-154.

214
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[5] Di Ilio, A. And Togna A., A theoretical wear model for diamond tools in stone cutting,
International Journal of Machine Tools & Manufacture, 2003, Vol. 43, pp 1171-1177.
[6] Bolatashvili, N.D., Mgaloblishvili, K. D. and Dadunashvili G.G., Theoretical and
experimental study of the wear factor for a diamond stone-cutting tool. Measurement
Techniques, Vol. 2009, 52 (3), pp 292-295.
[7] Ersoy, A. and Atici, U. P., Characteristics of circular diamond saws in cutting different
types of rocks. Diamond and Related Materials, Vol. 13, pp 22-37, 2004.
[8] P. D. Phước, Thiết kế, chế tạo mô hình máy phay CNC 2D, Tạp chí khoa học và công
nghệ Đà Nẵng, 2010, Số 3, pp. 76-81.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. TS. Bùi Thanh Luân, Trường Đại học Công nghệ TPHCM, TPHCM
Email: buithanhluan@gmail.com, 0918374006.
2. KS. Nguyễn Đoan Hải, Trường Đại học Công nghệ TPHCM, TPHCM
Email: cokhihonghai@gmail.com, 0939490000.

215
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY ĐÓNG GÓI KHĂN ƯỚT, DIỆT
KHUẨN BẰNG CÔNG NGHỆ PLASMA LẠNH
DESIGN AND MANUFACTURING MODEL WET TOWEL PACKAGING MACHINE,
STERILIZING BY COLD PLASMA TECHNOLOGY

Trần Ngọc Đảma, Thái Văn Phướcb, Nguyễn Long Phụngc


Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM
a
damtn@hcmute.edu.vn, phuoctv@hcmute.edu.vn, c longphungckm@gmail.com
b

TÓM TẮT
Hiện nay số lượng khăn ướt được sử dụng tại các nhà hàng khách sạn, cũng như nhu cầu
cá nhân là rất lớn. Tuy nhiên, với công nghệ sản xuất đóng gói hiện tại, nhằm kéo dài thời
gian sử dụng và bảo quản, khăn ướt chứa một lượng lớn các chất hóa học gây ảnh hưởng sức
khỏe cho người sử dụng. Trong nghiên cứu này, máy đóng gói khăn ướt diệt khuẩn bằng công
nghệ plasma lạnh với kích thước 2,1x0,5x1,1m được thiết kế và chế tạo nhằm đảm bảo sức
khỏe cho người sử dụng. Khăn ướt được tiệt khuẩn trực tiếp trong môi trường plasma, nhờ
vào các gốc oxy hóa mạnh như O, NO, NO 2 HO*, O 3 và động năng của electron, ions trong
môi trường plasma. Một modul tiệt trùng khăn ướt với hai tham số thay đổi, vận tốc xử lý và
cường độ dòng plasma, được chế tạo để đánh giá hiệu quả xử lý. Từ đánh giá, một máy đóng
gói khăn ướt được thiết kế và chế tạo hoàn thiện với công suất 60cái/phút. Kết quả chỉ ra rằng
tốc độ xử lý và cường độ dòng plasma ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả khử trùng trên vải khăn
ướt. Ngoài ra, máy có thể áp dụng cho khử khuẩn các vật liệu khác như xử lý bịch nylon, giấy
gói thực phẩm, diệt khuẩn cho các bề mặt thực phẩm…
Từ khóa: công nghệ plasma lạnh, khăn ướt, khử khuẩn, các chất oxy hóa bậc cao

ABSTRACT
Nowadays, a large number of wet towels are used at hotels, restaurants, as well as
individual purpose. However, wet towel contains large amount of chemical, harmful effect to
health, in order to prolong the preservation and use. In this study, a wet towel package
machine with dimension 2.1x0.5x1.1m is designed by using cold plasma technology to solve
above problem. In plasma reactor, the wet towel is clean and sterilized by kinetics of charged
particles and reactive oxygen species such as O, NO, NO 2 HO*, O 3 , etc. A sterilizing model
was developed with two changing variables, velocity and plasma density, to analyze the
sterilizing efficiency. A wet towel package machine with capacity 60 pieces/min is developed.
The experimental results shown that the treatment velocity and plasma density are strongly
affected to sterilizing effect. Moreover, the machine can also use for sterilize packet cover or
food prevention.
Keywords: cold plasma, wet towel, sterilization, reactive oxygen species

1. GIỚI THIỆU
Quá trình sản xuất khăn ướt ẩn chứa nhiều nguy cơ gây ảnh hưởng đến sức khỏe người
tiêu dùng và gây ô nhiễm môi trường. Hình 1 quy trình sản xuất khăn ướt hiện nay. Trong quy
trình này, phôi vải được lấy từ cuộn 1 (phôi vải được nhập khẩu hoàn toàn từ Trung Quốc
chưa qua xử lý), sau đó sẽ được xếp làm 4 phần qua cơ cấu xếp vải, tiếp theo đó sẽ được thấm
ướt vào dung dịch (chất bảo quản và hương liệu), sau đó sẽ được gấp đôi và đóng gói thành
sản phẩm [1].

216
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 1. Quy trình sản xuất khăn ướt hiện nay [2]
Với quy trình cổ điển, phôi vải sẽ không được xử lý tiệt trùng, hoặc dùng hóa chất sau
đó đưa vào quá trình sản xuất và đóng gói. Chính vì lẽ đó quy trình sản xuất khăn ướt hiện
nay còn tồn tại một số nhược điểm sau:
- Vải khăn ướt chưa qua diệt khuẩn nên vẫn còn chứa các vi khuẩn, nấm mốc gây bệnh
đã được đóng gói đưa vào sử dụng.
- Sử dụng nhiều hóa chất để bảo quản và tạo mùi thơm gây ô nhiễm môi trường và đặc
biệt là gây kích ứng da người sử dụng.
- Để bảo quản trong thời gian lâu dài, vải sẽ được đưa vào dung dịch (các loại hóa chất
bảo quản + hương liệu) với nồng độ nhất định. Các loại hóa chất và hương liệu này được pha
trộn với nguồn gốc và xuất xứ từ Trung Quốc.
Trước những vấn đề như trên, việc nghiên cứu và thiết kế mô hình xử lý khăn ướt bằng
công nghệ mới để làm sạch vải, không gây ô nhiễm, tiết kiệm năng lượng và không sử dụng
hóa chất đang trở thành một vấn đề cấp thiết.
Ngày nay, công nghệ plasma lạnh đang được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực tẩy
khuẩn như tiệt trùng dụng cụ y tế, xử lý nước thải, xử lý nước uống,... So với những công
nghệ truyền thống thì công nghệ plasma chỉ sử dụng điện năng để tạo ra các chất oxy hóa bậc
cao dùng để diệt khuẩn. Do đó, việc sử dụng công nghệ Plasma lạnh đem lại nhiều hiệu quả
như tiết kiệm năng lượng, không sử dụng hóa chất, không gây ô nhiễm môi trường [3]. Xử lý
bằng công nghệ plasma dựa trên nguyên lý oxy hóa bậc cao được sinh ra bởi các gốc oxy hoá
rất mạnh như HO*, O*, H*, O 3 , H 2 O 2 và tia UV làm phá vỡ các liên kết ion, liên kết cộng
hóa trị của chất hữu cơ, vô cơ và tiêu diệt các vi khuẩn. Các gốc oxy hóa và tia UV này được
sinh ra khi qua vùng plasma (hiệu điện thế U = 0 ÷ 40 KV, f = 20 ÷ 75 KHz, cường độ dòng
điện I = 02 ÷ 04 A), các electron chuyển động với vận tốc rất lớn sẽ va đập vào các phân tử
cung cấp cho các phân tử một năng lượng làm phá vỡ các liên kết [4].
Do vậy ứng dụng công nghệ plasma lạnh vào quy trình sản xuất khăn ướt nhằm thay thế
việc sử dụng hóa chất bảo quản trở thành vấn đề cấp thiết. Với phương hướng giải pháp trên,
chúng tôi đã nghiên cứu, thiết kế, tính toán mô hình xử lý khăn ướt và thử nghiệm khả năng
diệt khuẩn trên khăn ướt bằng công nghệ plasma lạnh với kích thước 2100x500x1100 (mm).

2. THÍ NGHIỆM
2.1. Lựa chọn mô hình thí nghiệm
Hình 2 là sơ đồ nguyên lý máy đóng gói khăn ướt bằng công nghệ plasma. Máy gồm có
5 mô đun chính, tiệt trùng, thấm nước, cắt vải, đóng gói và hàn nhiệt và cắt khăn. Hình 4 là

217
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
mô hình 3D mô đun tiệt trùng khăn ướt bằng công nghệ plasma. Dòng điện 220V qua bộ giảm
áp 15V đi vào mạch plasma, sau đó dòng điện đi qua bộ tăng áp, lúc này dòng điện đi vào 2
điện cực có điện áp cao 30 ÷ 40 kV và tần số cao 40 ÷ 65 KHz sinh ra tia plasma. Vải đi từ
cuộn vải được kéo qua buồng xử lý plasma. Tại đây phôi vải sẽ đi qua 2 điện cực, điện cực
dương là trục inox, điện cực âm là trục rulo, tia plasma được phóng trải đều từ điện cực
dương lên điện cực âm, lúc đó sinh ra ozon, tia UV, nhóm oxy hóa cao sẽ diệt khuẩn hoặc ức
chế vi khuẩn. Phôi vải sau khi đi từ cuộn vải, sẽ đi qua rulo (điện cực âm), lúc đó thanh inox
(điện cực dương) sẽ bắn các tia plasma lên bề mặt phôi vải, vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt. Hình 5 là
mô đun diệt khuẩn được chế tạo hoàn thành.

Hình 2. Quy trình sản suất khăn ướt, diệt khuẩn bằng công nghệ plasma

Hình 3. Mô hình thiết kế máy có kích thước 2100x500x1100 mm

218
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Thiết kế mô hình buồng plasma:

Hình 4. Buồng diệt khuẩn bề mặt phôi vải bằng plasma

Hình 5. Mô hình thật cụm diệt khuẩn bằng plasma lạnh


2.2. Trình tự thí nghiệm
- Chuẩn bị thí nghiệm: Mẫu vải tiêu bản được cắt ra từ phôi vải kích thước 5x5 cm được
cấy vi khuẩn tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) nuôi cấy trong ống nghiệm chứa dung dịch
môi trường để nuôi dưỡng vi khuẩn, tỉ lệ khuẩn 44×103 CFU/ml [6].
- Khởi động máy tính, mở chương trình điều khiển máy.
- Mở máy xử lý khăn ướt lên cho phóng plasma trong hộp xử lý, plasma sinh ra góp
phần diệt vi khuẩn còn trong hộp xử lý.
- Đeo đồ bảo hộ như găng tay, khẩu trang chuẩn bị đưa tiêu bản vải chứa vi khuẩn tụ
cầu vàng (Staphylococcus aureus) vào xử lý [7].
- Các tiêu bản vải trong ống nghiệm được bảo quản trong thùng đá, dùng nhíp gắp để
lấy ra, trải đều tiêu bản vải trên bề mặt tấm thủy tinh (đồng thời là điện cực). Lưu ý tiêu bản
vải được trải phẳng giúp cho plasma được phóng đều trên toàn bộ bề mặt vải.

219
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- Đưa tấm thủy tinh vào máy, tiến hành bật máy xử lý.
- Sau khi xử lý xong, lấy tấm thủy tinh ra, đưa tiêu bản vải vào trong ống nghiệm, sau
đó cho ống nghiệm vào thùng đá bảo quản.
- Ủ trong thời gian 48 tiếng.
- Mẫu dùng phương pháp đếm khuẩn lạc (Colony-forming unit) [8]. Hình 6 là hình của
đĩa mẫu trước và sau xử lý plasma.

Không xử lý Xử lý bằng plasma

Hình 6. Hình ảnh của đĩa mẫu đo


2.3. Đánh giá ảnh hưởng của tốc độ xử lý đến hiệu suất khử trùng của plasma lạnh
lên khăn ướt phủ khuẩn
Hình 7 là kết quả của hiệu quả xử lý vi khuẩn của khăn ướt phụ thuộc vào tốc độ xử lý
với nguồn plasma với cường độ dòng điện I = 1A, điện áp U = 110V. Kết quả chỉ ra rằng thời
gian xử lý càng chậm, hiệu quả xử lý càng cao. Tuy nhiên, thời gian xử lý chậm ảnh hưởng rất
lớn hiệu suất và kinh tế. Với vận tốc trong khoản 0,8-1,4m/phút, hiệu quả xử lý là gần như
nhau. Để tiết kiệm năng lượng và tăng hiệu suất xử lý, ta nên chọn ở tốc độ 1,4m/phút.

Hình 7. Đường hiệu suất diệt khuẩn ứng với tốc độ xử lý vải
Từ kết quả thí nghiệm có thể thấy độ ảnh hưởng của tốc độ xử lý khăn ướt đến hiệu
suất khử trùng của plasma lạnh lên khăn ướt phủ khuẩn được biểu diễn bằng phương trình
đường Polimonial (1).
y = -5,5534x6 + 32,793x5 - 54,082x4 - 20,405x3 + 135,91x2 – 128,59x + 138,19 (1)
R² = 0,9965 (độ tin cậy) với y (hiệu suất) và x là tốc độ xử lý.
220
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Từ phương trình (1) ta chọn chọn các thông số xử lý tốt nhất như sau: Điện áp U=110V,
cường độ dòng điện I=1A nếu tốc độ xử lý V= 0,8 m/ph.
2.4. Đánh giá ảnh hưởng của thay đổi cường độ dòng điện I đến hiệu suất khử trùng
của plasma lạnh lên khăn ướt phủ khuẩn
Hình 8 là kết quả của hiệu quả xử lý vi khuẩn của khăn ướt phụ thuộc vào cường độ
dòng điện plasma với điện áp U=110V, tốc độ chạy khăn ướt V=0,8 m/ph. Kết quả cũng chỉ
ra rằng cường độ dòng plasma càng lớn, hiệu quả xử lý càng cao. Với hiệu suất xử lý tăng
nhanh trong khoản cường độ 0,5-1,5A và sau đó bão hòa. Thí nghiệm chỉ ra rằng, với cường
độ dòng điện 2A, thì hiệu suất xử lý là 100%.

Hình 8. Đường hiệu suất diệt khuẩn ứng với sự thay đổi cường độ dòng điện
Từ kết quả thí nghiệm, độ ảnh hưởng của cường độ dòng plasma đến hiệu suất khử
trùng của plasma lạnh lên khăn ướt phủ khuẩn được biểu diễn bằng phương trình đường
Polimonial (2)[9].
y = 0,0005x5 – 0,0189x4 + 0,2582x3 – 1,7221x2 + 5,6012x + 92,88 (2)
R² = 0,9985 (độ tin cậy) với y (hiệu suất) và x cường độ dòng điện.
Từ phương trình (2), đạt hiệu suất 100% nên ta được các thông số xử lý như sau: Điện áp
U=110V, cường độ dòng điện I = 2A với tốc độ xử lý không đổi V= 0,8 m/ph là kết quả tối ưu.
2.5. Đánh giá kết quả mô hình
Mô hình này qua thử nghiệm hoạt động tốt với điện áp U=110V, cường độ dòng điện I
= 2,5A với tốc độ xử lý không đổi V= 0,8 m/ph là kết quả tối ưu. Từ mức cường độ dòng điện
I = 2,5A trở lên với điện áp U=110V và tốc độ xử lý không đổi V= 0,8 m/ph thì hiệu quả diệt
khuẩn đạt đến 100% không thay đổi khi tăng cường độ dòng điện. Nên chỉ cần chỉnh tới I=2,5
A là đạt hiệu quả.

3. KẾT LUẬN
Dựa trên những kết quả đã nghiên cứu trên có một số kết luận như sau:
- Khi điều chỉnh các thông số cường độ dòng, tốc độ để xử lý plasma nâng cao được
hiệu quả khử khuẩn.
- Mô hình thiết bị sử dụng nguồn điện áp U=110V và cường độ dòng điện I= 2,5A với
tốc độ xử lý V= 0,8 m/ph cho kết quả tối ưu.
- Mô hình thiết bị trên không sử dụng hóa chất để bảo quản khăn ướt, không ảnh hưởng
đến sức khỏe người dùng.

221
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] https://vi.wikipedia.org/wiki/chất_bảo_quản
[2] https://www.facebook.com/winatoanphat
[3] DeLucas K. Plasma technology for cold cleanups [Internet]. 1996 [cited 2008 Apr
Available from: http://www.eurekalert. org/pub releases/1996-06/LANL- PTFC-100696.php].
[4] Dr. Philip D. Rack, Plasma Physics, Department of Microelectronic Engineering,
Rochester Institute of Technology, United State, (2010).
[5] Nguyễn Đức Long, luận văn tốt nghiệp “Thiết kế và chế tạo hệ thống xử lý nước thải y tế
công suất 05m3/ngày bằng công nghệ Plasma” - Đại học SPKT TP HCM, 2012.
[6] http://technologyinscience.blogspot.com/2011/11/cfu-colony-forming-unit-
calculation.html#.VdMIpPmqqko
[7] https://en.wikipedia.org/wiki/Staphylococcus_aureus
[8] http://www.tuamvisinh.com/tin-tuc/ky-thuat-truyen-thong-trong-phan-tich-vi-sinh-
vat.html
[9] https://en.wikipedia.org/wiki/Polynomial_regression

THÔNG TIN CỦA TÁC GIẢ


1. Trần Ngọc Đảm. Trường ĐHSPKT TP HCM. damtn@hcmute.edu.vn. 0947760123
2. Thái Văn Phước. Trường ĐHSPKT TP HCM. phuoctv@hcmute.edu.vn. 0907504297
3. Nguyễn Long Phụng. Trường ĐHSPKT TP HCM. longphungckm@gmail.com. 0933580721

222
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY PHAY LĂN
RĂNG CNC PHỤC VỤ ĐÀO TẠO
RESEARCHING DESIGN DEVELOPMENT AND MANUFACTURING THE GEAR
HOBBING CNC MACHINE SERVED IN EDUCATION

Đặng Minh Phụng, Lê Hiếu Giang, Lê Linh, Trương Nguyễn Luân Vũ, Trần Tiến Phát
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM
phungdm@hcmute.edu.vn, gianglh@hcmute.edu.vn, linhle@hcmute.edu.vn
vuluantn@hcmute.edu.vn, tienphat.tp@gmail.com

TÓM TẮT
Ngày nay, công nghệ gia công chi tiết máy trong đó có bánh răng tại các nước phát triển
đã đạt mức hoàn thiện cao nhờ các máy điều khiển số CNC. Dây chuyền gia công bánh răng
gần như khép kín từ khâu gia công phôi đến khâu cắt răng, cạo răng, mài răng,… và ra sản
phẩm bánh răng hoàn thiện. Trong khi đó ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về máy gia
công bánh răng là chưa nhiều, đặc biệt là nghiên cứu về máy phay lăn răng CNC. Bài báo này
trình bày một số kết quả nghiên cứu phát triển thiết kế và chế tạo máy phay lăn răng CNC
phục vụ cho đào tạo. Kết quả thử nghiệm cho thấy phay lăn răng CNC hoạt động ổn định hơn,
độ cứng vững được cải thiện. Kết quả này sẽ là kết quả tham khảo tốt cho việc phát triển lên
máy phay lăn răng CNC công nghiệp đầu tiên tại Việt Nam, giúp nâng cao quá trình tự động
hóa và năng suất gia công cơ khí chế tạo máy.
Từ khóa: máy phay, lăn răng, CNC, răng thẳng, răng nghiêng

ABSTRACT
Nowadays, in the developed countries, technology of manufacturing machinery parts
including gears has reached a high level of perfection thanks to computerized numerical
control (CNC) machines and gear manufacturing is almost a closed line from the stages of
manufacturing work pieces, cutting, hobbing and grinding gears to the end product.
Meanwhile, in Vietnam, there have not been many studies on gear cutting machines,
especially on gear hobbing CNC machines. This paper presents the results of the study of
researching design development and manufacturing gear hobbing CNC machine served in
education.Test results showed that the gear hobbing CNC machine worked more stably and
manufacturing precision was improved. The results will be a good reference to develop the
first industrial gear hobbing CNC machine in Viet Nam, to improve the level of automation
and productivity in machinery manufacturing.
Keywords: milling, hobbing, CNC, straight gear, hexlical gear

1. GIỚI THIỆU
Hiện nay, nền công nghiệp Việt Nam đang trên đà phát triển nhanh chóng, cùng với sự
phát triển đó vai trò của ngành công nghiệp phụ trợ cũng ngày càng tăng lên. Các sản phẩm
như bánh răng, bánh vít hay bánh nhông đang được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành sản
xuất, tuy nhiên phần lớn các sản phẩm này hoặc được nhập khẩu về, hoặc được sản xuất trong
nước nhờ vào các công nghệ nhập khẩu hiện đại.
Công nghệ sản xuất bánh răng bằng phương pháp phay lăn răng, đặc biệt là máy phay
lăn răng dưới sự điều khiển của máy tính (CNC) đang dần thay thế nhanh chóng phương pháp
phân độ truyền thống nhờ vào các ưu điểm vượt trội như năng suất cao, độ chính xác cao, có
khả năng tự động hóa toàn bộ các khâu,…
223
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Nhận thấy được tầm quan trọng của việc sở hữu công nghệ phay lăn răng CNC, nhóm
nghiên cứu trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM đã nghiên cứu phát triển thiết kế và
chế tạo máy phay lăn răng CNC. Sản phẩm này bước đầu đã đáp ứng được nhu vầu về nghiên
cứu, giảng dạy, học tập của giảng viên và sinh viên. Sau đó thông qua quá trình kiểm nghiệm,
nhóm nghiên cứu sẽ tiếp tục đánh giá và cải tiến máy để đáp ứng được nhu cầu sản xuất công
nghiệp và dần thay thế các máy phay lăn răng CNC nhập khẩu. Bài báo cáo này trình bày các
kết quả nghiên cứu phát triển thiết kế và chế tạo máy phay lăn răng CNC được thực hiện tại
trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM.

2. PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ CẤU CƠ KHÍ

Hình 1. Sơ đồ động máy phay lăn răng CNC


Có 2 phương án thiết kế cho máy lăn răng CNC:
- Phương án 1: phần đầu dao được giữ cố định và phần gá phôi chuyển động tịnh tiến,
phương án này có ưu điểm là nguyên lý hoạt động đơn giản, lắp đặt và thay thế dễ dàng. Tuy
nhiên lại có nhược điểm là độ chính xác không cao, dễ gây ra sai số trong quá trình gia công,
do khó thiết lập vị trí 0 cho đặt chiều sâu cắt.
- Phương án 2: phần đầu dao di động và phần trục gá phôi sẽ cố định, phương án này có
ưu điểm là dễ lập trình điều khiển, độ chính xác và năng suất cao.
Để thuận lợi cho việc lập trình điều khiển và đạt độ chính xác khi gia công bánh răng,
phương án thiết kế được đề xuất theo phương án 2 (hình 1).
Mô hình thiết kế máy phay lăn răng CNC gồm những bộ phận chính như sau:

(1): Cụm chân đế máy;


(2): Cụm bàn máy;
(3): Cụm gá phôi;
(4): Cụm chống tâm
trục gá phôi;
(5): Cụm dao;
(6): Vỏ máy;
(7): Thân máy

Hình 2. Máy phay lăn răng CNC

224
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.1. Cụm bàn máy
Làm nền để lắp đặt các bộ phận chính của máy như thân máy, cụm gá phôi, chống tâm,
đồng thời đảm bảo đường kính bánh răng lớn nhất có thể gia công được là 150mm.

(1): Bàn máy


(2): Vitme trục X
(3): Ray trượt
(4): Con trượt bi
(5): Tấm đế thân máy

Hình 3. Cụm bàn máy


2.2. Cụm gá phôi
Cụm gá phôi có nhiệm vụ kẹp chặt phôi trong quá trình gia công nhằm đảm bảo tỷ số
vòng quay của dao và phôi.

(1): Trục truyền động


(2): Chân đỡ
(3): Vòng trung gian
(4): Đế mâm cập
(5): Mâm cập

Hình 4. Cụm gá phôi


2.3. Cụm chống tâm trục gá phôi
Cụm chống tâm trục gá phôi giúp đảm tăng độ cứng vững của trục gá phôi, giúp cho
trục không bị cong và rung động trong quá trình gia công, đảm bảo độ chính xác khi gia công.

(1): Chân
(2): Thân
(3): Mũi tâm động
(4): Tấm điều chỉnh
(5): Ụ chống tâm

Hình 5. Cụm chống tâm trục gá phôi

225
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.4. Cụm dao
Cụm này bao gồm trục mang dao và cơ cấu phân độ đầu dao, đảm bảo tỷ số vòng quay
của dao và phôi.
(1): Ổ đỡ trục dao 1
(2): Dao phay lăn răng
(8): Trục vít-bánh
(3): Trục dao vít
(4): Ổ đỡ trục dao 2 (9): Chân đỡ
(5): Servo trục C (10): Ổ đỡ trục vít
(6): Tấm lắp trục dao (11): Servo trục A
(7): Tấm lắp đầu phân độ

Hình 6 Cụm dao


2.5. Cụm thân máy
Phần thân máy bao gồm hệ thống di trượt theo phương X và đầu dao. Đảm bảo hành
trình gia công trục Z đạt 450mm.

(1): Thân chính


(2): Ray trượt trục Z
(3): Vitme trục Z
(4): Con trượt bi
(5): Đai ốc bi
(6): Ổ đỡ
(7): Bộ truyền đai
(8): Bộ treo đối trọng
(9): Servo trục Z

Hình 7. Cụm thân máy


Thông số kỹ thuật của máy:
Đặc tính kỹ thuật Thông số
Số động cơ của máy 05 động cơ servo
Modul gia công lớn nhất 2,5 mm
Góc nghiêng đầu dao phay ±45 độ
Đường kính gia công lớn nhất Ø150 mm
Phạm vi hoạt động theo phương Z 250 mm
Phạm vi hoạt động theo phương X 120 mm
Điện thế 220 V xoay chiều 1 pha hoặc 3 pha
Kích thước máy: dài x rộng x cao 1710 x 1280 x 2014
Vật liệu gia công Nhựa, đồng thau
Độ chính xác gia công Cấp 8, 9

226
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3. SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY PHAY LĂN RĂNG CNC

Hình 8. Sơ đồ khối hệ thống điều khiển máy phay CNC lăn răng CNC

227
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
4. PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
4.1. Mạch điện điều khiển

Hình 9. Mạch điện điều khiển


4.2. Mạch động lực

Hình 10. Mạch động lực

228
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
4.3. Sơ đồ đấu dây

Hình 11. Sơ đồ đấu dây máy phay lăn răng CNC

Hình 12. Tủ điện máy phay lăn răng CNC


Sử dụng nguồn xoay chiều 220V- 50Hz cho các động cơ servo.
Các bộ nguồn 1 chiều 24V và 5V dùng để cấp nguồn cho hệ thống các rờ le điện từ và
các mạch điều khiển.
Mạch giao tiếp kết nối hệ thống điện với máy tính.
5. HỆ THỐNG GIAO DIỆN ĐIỀU KHIỂN
Sử dụng phần mềm Delphi để xây dựng giao diện điều khiển máy phay lăn răng CNC.
- Thực hiện việc truy xuất dữ liệu giữa máy tính và mạch điều khiển để tạo ra các tín
hiệu điều khiển các động cơ servo.
- Thiết lập các thông số bánh răng và thông số gia công được thông qua giao diện điều
khiển và xuất ra thông số kiểm tra trên giao diện điều khiển.
229
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 13: Giao diện phay bánh răng trụ răng thẳng

Hình 14: Giao diện phay bánh răng xoắn trái

Hình 15. Giao diện phay bánh răng xoắn phải

230
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
6. CHẾ TẠO, THỬ NGHIỆM
Máy phay lăn răng CNC đã được chế tạo thành công và đạt được kết quả sau:

Hình 16. Máy phay lăn răng CNC đã được chế tạo

Hình 17. Sản phẩm máy gia công vật liệu nhựa - bánh răng thẳng

a b c

Hình 18. Sản phẩm máy gia công: a) vật liệu đồng bánh răng trụ răng thẳng; b) vật liệu
đồng bánh răng nghiêng; c) vật liệu nhựa bánh răng nghiêng
231
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
KẾT LUẬN
Bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu phát triển thiết kế và chế tạo máy phay lăn
răng CNC. Máy đã được chế tạo và chạy thử đạt kết quả tốt:
- Gia công được bánh răng thẳng, răng nghiêng bằng vật liệu nhựa, đồng thau.
- Máy hoạt động ổn định, êm.
- Dễ vận hành, bảo trì, bảo dưỡng.
- Phục vụ tốt cho việc nghiên cứu, giảng dạy ở các bậc đào tạo: trung cấp, cao đẳng, đại
học và sau đại học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Nguyễn Ngọc Cẩn, Máy cắt kim loại, Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM, 1991.
[2] Ngô Diên Tập, Lập trình Ghép nối máy tính, NXB KHKT, Hà Nội, 2002.
[3] Lê Hiếu Giang, Nguyễn Trường Thịnh, Giáo trình Máy Điều khiển số NC, CNC, Đại học
Sư phạm Kỹ thuật TP HCM, 2005.
[4] Bùi Quý Lực, Hệ thống điều khiển số trong công nghiệp, NXB KHKT, Hà Nội 2006.
[5] Lê Hiếu Giang, Hồ Ngọc Thế Quang, “Điều khiển số máy phay lăn răng“, Tạp chí khoa
học công nghệ các trường đại học kỹ thuật, ISSN 0868 – 3980, số 81, 2011.
[6] Lê Hiếu Giang, Đặng Minh phụng, “Tính toán, đánh giá sai số và tốc độ của các giải
thuật nội suy cho hệ điều khiển theo kỹ thuật xung chuẩn“, Tạp chí khoa học công nghệ
các trường đại học kỹ thuật, ISSN 0868 – 3980, số 80, 2011.
[7] SMG systems, Documentation Technique, Type: Servo Variateur RIMA, Model: MR-
J2S-CP, Mitsubishi, Doc Version: SH(NA)030017-A (01/02) Anglais.
[8] Lê Hiếu Giang, Thái Bá Cần, Lê Linh, Lê Hồng Sơn, Đặng Minh Phụng, Hồ Thị Phụng,
Đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy phay lăn răng điều khiển số”, MS:
B2012.22.02, bảo vệ 10/2014.
[9] Lê Hiếu Giang, Trương Nguyễn Luân Vũ, Lê Linh, Đặng Minh Phụng, Võ Lâm Chương,
Đường Minh Hiếu, Đề tài cấp Sở KHCN TP HCM: “Hoàn thiện thiết kế và chế tạo máy
phay lăn răng phục vụ đào tạo”.
[10] Suk-Hwan Suh, Seong-Kyoon Kang, Dae-Hyuk Chung, Ian Stroud, Theory and Design
of CNC systems, Springer, 2008.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. Đặng Minh Phụng, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM
phungdm@hcmute.edu.vn, 0906814944.
2. Lê Hiếu Giang, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM
gianglh@hcmute.edu.vn, 0938308141.
3. Lê Linh, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM
linhle@hcmute.edu.vn, 0988548127.
4. Trương Nguyễn Luân Vũ, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM
vuluantn@hcmute.edu.vn, 0909011136.
5. Trần Tiến Phát, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM
tienphat.tp@gmail.com, 01659122811.

232
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
ẢNH HƯỞNG CỦA BÔI TRƠN LÀM NGUỘI TỐI THIỂU TỚI
MÒN DAO VÀ ĐỘ NHÁM BỀ MẶT CHI TIẾT KHI PHAY CỨNG THÉP 65Γ
EFFECTS OF MINIMUM COOLANT LUBRICATION TO WORN-OUT CUTTING
TOOLS AND ROUGHNESS OF MACHINE PART SURFACES WHEN HARD
MILLING STEEL-65Γ

Nguyễn Thái Bình1a, Đỗ Như Hoàng2, Bùi Thị Thu Hà1, Phạm Văn Đông3b
1
Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên
2
Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hải Phòng
3
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
a
thaibinh.cdcn@gmail.com, bphamvandong07@gmail.com,

TÓM TẮT
Nâng cao hiệu quả gia công thép đã tôi ngày càng tăng do sự gia tăng sử dụng thép có
độ cứng và độ bền cao trong công nghệ chế tạo máy; phay cứng ngày càng quan trọng bởi nó
có khả năng gia công các chi tiết có độ cứng và độ bền cao, khi phay cứng người ta thường áp
dụng phương pháp phay cao tốc, gia công bằng phương pháp này cho phép bỏ hoặc giảm bớt
nguyên công mài trong quy trình công nghệ chế tạo chi tiết. Phay cứng cao tốc có nhiều ưu
thế bởi công nghệ cắt tốc độ cao, hiệu suất cao, nhưng sự giảm tuổi thọ của dao vẫn giữ ở
mức độ tương ứng nhất định, đặc biệt trong trường hợp gia công thép đã tôi. Hơn nữa, trong
gia công tinh, yêu cầu cải thiện bề mặt gia công cũng giữ một vai trò quan trọng, sử dụng
phương pháp bôi trơn-làm nguội tối thiểu (MQL) sẽ mang lại nhiều lợi ích về hiệu suất gia
công, chất lượng độ nhám bề mặt…
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của bôi trơn - làm
nguội tối thiểu đến mòn dao và độ nhám bề mặt khi phay cứng thép 65Γ đã tôi bằng dao phay
mặt đầu gắn cacbit. Kết quả thực nghiệm cho thấy bôi trơn làm nguội tối thiểu là phương
pháp có nhiều ưu điểm nổi trội về khả năng giảm tốc độ mòn, tăng tuổi bền dao và tăng cấp
độ nhám bề mặt của chi tiết sau khi gia công.
Từ khóa: phay cứng, bôi trơn làm nguội tối thiểu

ABSTRACT
Machining efficiency of tempered steel is creasing due to use increasing of hardness
steel and durability in machinery manufacturing technology; hard milling is increasingly
importance because it is able to process high durability and hard machine parts. It is often
using highspeed milling method to remove or decrease milling operation of manufacturing
technology process. Highspeed hard milling mothed has many advantages by high speed
cutting technology, high performance and the decrease of cutting tool’s life is remained at
certain corresponding level, special in case processing tempered steel. Moreover, in fine
processing, the demand of improving processing surface takes an importance role, using
minimum coolant lubrication (MCL) will bring back many benefits in processing
performance, roughness surface quality.
This paper presents the experimental results of effects of minimum coolant lubrication
to worn-out cutting tools and roughness of machine part surfaces when hard milling tempered
steel-65Γ by using cutting tool attachs cacbit. There experimental results shown that the
minimum cooling lubrication method has many advantages about decreasing wont-out speed
of cutting tool and increasing roughness of machine part surfaces.
Keywords: hard milling, Minimum Quantity Lubrication

233
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
1. GIỚI THIỆU
Gia công cao tốc là phương pháp mang lại nhiều lợi ích, trong đó có phương pháp phay
cao tốc. Khi phay cao tốc, tốc độ bóc tách vật liệu cao (MRR), giảm lực cắt, loại bỏ phần lớn
nhiệt cùng với phoi, cải thiện độ chính xác về kích thước gia công,… khi phay cao tốc nhiệt
lượng sinh ra lớn, thời gian tản nhiệt ngắn (nhiệt độ vùng cắt lên đến 700 ÷ 8000C). Dưới ảnh
hưởng của nhiệt độ cao, kim loại bị cắt gọt sẽ mềm đi cục bộ và trở nên dễ cắt, tuổi thọ của
dao sẽ tăng lên [1,2].
Trong quá trình phay cứng thường phát ra một lượng nhiệt rất lớn, đặc biệt ở vị trí phoi
tiếp xúc với mặt trước. Từ 60 ÷ 80% nhiệt lượng truyền sang phoi, 10 ÷ 40% nhiệt lượng
truyền vào dao: 3 ÷ 9% truyền vào vật đang gia công và 1 ÷ 2,5% tản vào môi trường xung
quanh. Nhiệt gây ra nhiều tác hại cho gia công cắt gọt, là một trong những nguyên nhân chủ
yếu hạn chế năng suất cắt gọt. Đối với chi tiết gia công, nhiệt làm giãn nở chi tiết gia công sẽ
ảnh hưởng đến độ chính xác khi đo kiểm; mặt khác khi phôi nóng lên làm mềm chi tiết hơn
nên dễ cắt gọt hơn, song vẫn ảnh hưởng xấu và gây tác hại cho dao [3].
Khi phay cứng bằng dao gắn mảnh hợp kim cứng (HKC) rất dễ xảy ra hiện tượng nứt
mẻ lưỡi dao nếu có va đập và thay đổi nhiệt độ đột ngột. Nên khi tưới dung dịch trơn nguội
phải tưới liên tục và đủ lưu lượng, tuyệt đối không được tưới nhỏ giọt hoặc gián đoạn [4].
Mục đích của nghiên cứu này là nghiên cứu ảnh hưởng của bôi trơn - làm nguội tối
thiểu (MQL-Minimum Quantity Lubrication) đến mòn dao và nhám bề mặt khi phay cứng
thép 65Γ và so sánh với cắt khô (Dry) hoàn toàn.

2. MÔ TẢ THÍ NGHIỆM
2.1.Vật liệu gia công và trang thiết bị thí nghiệm
2.1.1.Vật liệu gia công
Đối với các chi tiết máy đòi hỏi yêu cầu về độ cứng và độ bền cao người ta sử dụng
nhiều loại vật liệu, trong đó có sử dụng vật liệu là thép 65Γ (ΓOCT 14959-79) đã tôi. Hình
ảnh mảnh hợp kim và chi tiết gia công thể hiện tại hình 1.

Hình 1. Hình ảnh mảnh hợp kim và phôi thực nghiệm


Hình (a): mảnh hợp kim cứng P15 của hãng Sendvic, Thụy Điển
Hình (b): phôi thép 65Γ dùng để làm thí nghiệm
2.1.2. Trang thiết bị thí nghiệm
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng một số máy móc, trang thiết bị phục vụ
quá trình thí nghiệm. Các thiết bị chính bao gồm (hình 2, 3).
- Đầu phun NOGA và hệ thống van, đồng hồ hiển thị áp suất hình 2.
- Máy chụp hiển vi điện tử TM1000 (Nhật Bản) hình 3.
- Dụng cụ đo lưu lượng loại vạch chia 5ml, thể tích 500ml.

234
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- Máy đo nhám SJ-201 Mitutoyo (Nhật Bản).
- Hệ thống cung cấp khí nén: máy nén khí Model PT-0136, Đài Loan. Áp suất khí nén
lớn nhất: 8 kg/cm2.

Hình 2. Đầu phun NOGA Hình 3. Máy chụp hiển vi điện tử TM1000
2.2. Thực nghiệm
2.2.1. Thông số và điều kiện thực nghiệm
Các thông số công nghệ và điều kiện gia công thể hiện trong bảng 1 (các điều kiện khác
không thể hiện coi như tiêu chuẩn).
Bảng 1. Điều kiện thực nghiệm
TT Nội dung Điều kiện gia công
1 Máy công cụ Máy phay đứng Showa, kiểu JMII, Nhật Bản.
- Thép 65Γ đã tôi, độ cứng HRC = 35 ÷ 40
2 Vật liệu gia công
- Kích thước phôi: 350 x 35 x 50mm
Dao phay mặt đầu gắn mảnh hợp kim cứng P15 của hãng
3 Dao
Sandvic Coromant (Thụy Điển).
- Vận tốc cắt: V c = 87 m/ph
4 Thông số gia công - Lượng tiến dao: S = 28 mm/ph
- Chiều sâu cắt: t = 0,3 mm
Emunxi 4% phun ở dạng khí (sương mù) với P = 4 KG/cm2;
5 Dung dịch trơn nguội
lưu lượng Q = 0,22 ml/phút (phun vào mặt sau của dao).
6 Môi trường Khô (dry), bôi trơn - làm nguội tối thiểu (MQL)

2.2.2. Trình tự tiến hành thực nghiệm


Nghiên cứu được thực hiện trên mẫu thép đã tôi 65Γ. Mẫu thí nghiệm được xác định
mác thép bằng phương pháp quang phổ và được đo độ cứng sau khi tôi. Sử dụng dao phay
mặt đầu gắn hợp kim cứng (P15) để gia công mặt phẳng. Sau mỗi khoảng thời gian gia công
10 phút (không kể thời gian phụ), tiến hành đo độ nhám bề mặt chi tiết. Đồng thời, sau thời
gian thực cắt 60 phút mảnh hợp kim cứng được tháo ra để chụp ảnh hiển vi điện tử, đo và
kiểm tra.

235
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Thực nghiệm tiến hành gia công với 02 phương pháp là: Gia công khô và gia công có
bôi trơn - làm nguội tối thiểu (MQL). Sau khi có kết quả thực nghiệm, tiến hành đánh giá
lượng mòn và tuổi bền của dao, so sánh ưu nhược điểm của hai phương pháp gia công.

3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM


3.1. Kết quả phân tích hình ảnh
Khi gia công khô, sau thời gian cắt thực 180 phút (không kể thời gian phụ), nhóm tác
giả tiến hành chụp ảnh từ kính hiển vi TM-1000 (hình 4a) và xác định lượng mòn mặt sau, thể
hiện rõ hơn bởi ảnh được phóng to hình 4b. Tương tự, khi gia công sử dụng phương pháp bôi
trơn - làm nguội tối thiểu (MQL) sau thời gian cắt thực 180 phút, nhóm tác giả tiến hành chụp
ảnh, lượng mòn mặt sau thể hiện ở hình 5c, thể hiện rõ hơn bởi ảnh được phóng to hình 5d.

Hình 4. Ảnh mòn mặt sau của dao khi gia công khô sau thời gian cắt 180 phút

Hình 5. Ảnh mòn mặt sau của dao khi gia công MQL sau thời gian cắt 180 phút
Sau thời gian gia công thực 300 phút ta xác định lượng mòn mặt trước của dao khi gia
công khô hình ảnh chụp được thể hiện trên hình 6e, ảnh phóng to hình 6f; khi gia công MQL
hình ảnh thể hiện lượng mòn ở hình 7g, ảnh phóng to thể hiện ở hình 7h.

236
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 6. Ảnh mòn mặt trước của dao khi gia công khô sau khi cắt 300 phút

Hình 7. Ảnh mòn mặt trước của dao khi gia công MQL sau khi cắt 300 phút
Nhận xét:
* Mòn và cơ chế mòn mặt trước của dao: Từ các hình ảnh chụp tế vi mặt trước của
dao (hình 6, 7) ta thấy:
- Mòn mặt trước của dao có thể chia thành các vùng mòn theo phương thoát phoi thông
qua mức độ bám dính của vật liệu gia công với mặt trước. Chiều dài tiếp xúc giữa phoi với
mặt trước tăng dần theo thời gian cắt. Ở vùng nằm sát bám dọc theo lưỡi cắt với chiều sâu
mòn, vết cào xước và bám dính vật liệu gia công nhiều nhất (gọi là vùng 1). Vùng tiếp theo
với chiều sâu mòn, vết xước và bám dính vật liệu gia công nhỏ hơn (gọi là vùng 2). Với sự
xuất hiện của các vết cào xước chứng tỏ mặt trước của dao bị mòn do các hạt cứng tạo ra
trong quá trình cắt. Sự bám dính vật liệu gia công và mòn mạnh trên mặt trước của dao ở
vùng 1 và vùng 2 chứng tỏ mặt trước của dao bị mòn tiếp xúc [7,9].
- Mòn mặt trước của dao khi so sánh gia công khô với gia công MQL ta thấy mức độ
mòn mặt trước khi gia công MQL ít hơn khi gia công khô. Khi gia công khô, bề rộng vùng
mòn mặt trước tăng dần, đặc biệt chiều sâu mòn vùng 1 phát triển rất nhanh. Khi gia công
MQL, bề rộng vùng mòn tăng chậm, chiều sâu mòn vùng 1 nhỏ hơn nhiều so với gia công
khô. Nguyên nhân dẫn đến kết quả này có thể do độ nhớt của dung dịch emunxi thấp nên các
phần tử emunxi dễ dàng xâm nhập vào vùng tiếp xúc giữa dao và phoi để bôi trơn và làm
nguội nên giảm được ma sát tiếp xúc giữa dao và phoi dẫn đến giảm mòn mặt trước của dao
so với gia công khô [7,9].

237
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
* Mòn và cơ chế mòn mặt sau của dao: Từ các hình ảnh chụp tế vi mặt sau của dao
(hình 4, 5) ta thấy:
- Trên vùng mòn mặt sau của dao có bám dính vật liệu gia công và các vết xước chứng
tỏ cơ chế mòn mặt sau là mòn do hạt cứng và mòn tiếp xúc [7,9].
- Tiến hành đo mòn mặt sau của dao khi gia công khô và MQL ta thấy lượng mòn mặt
sau của dao khi gia công MQL ít hơn khi gia công khô. Bề rộng và mức độ phát triển vết mòn
mặt sau của dao khi gia công MQL nhỏ hơn khi gia công khô.
3.2. Kết quả xác định lượng mòn và tuổi bền của dao
Sau thời gian cắt thực 60 phút, nhóm tác giả tiến hành đo mòn dao 1 lần. Kết quả nhận
được thể hiện trong bảng 2.
Bảng 2. Số liệu độ mòn mặt sau của dao
Độ mòn mặt sau (mm)
TT Thời gian (phút)
Gia công khô Gia công MQL - Emunxi
1 60 0,1 0,06
2 120 0,2 0,14
3 180 0,41 0,21
4 240 0,62 0,38
5 300 1,05 0,52
Giá trị trung bình 0,476 0,262

Mòn mặt sau của dao ảnh hưởng đến độ chính xác kích thước gia công và độ nhám bề
mặt của chi tiết. Để so sánh mức độ mòn mặt sau của dao, từ kết quả xác định được, nhóm tác
giả sử dụng phầm mềm Excel xử lý kết quả, vẽ biểu đồ quan hệ giữa lượng mòn mặt sau của
dao với thời gian cắt thể hiện tại hình 8.

Hình 8. Quan hệ giữa độ mòn mặt sau của dao và thời gian cắt t
Nhìn vào biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa lượng mòn mặt sau của dao với thời gian
cắt ta thấy: Khi gia công sử dụng phương pháp bôi trơn - làm nguội tối thiểu (MQL) lượng
mòn giảm hẳn so với gia công khô.
Theo kết quả thực nghiệm, lượng mòn mặt sau của dao tại thời điểm 300 phút cắt thực
khi gia công MQL là 0,52 mm; với lượng mòn 0,52 mm khi gia công khô thì tuổi bền của dao
tương ứng là 209 phút, tỉ lệ giữa tuổi bền của dao khi gia công MQL với tuổi bền của dao khi
gia công khô là: 300/209 ≈ 1,44; Như vậy, khi gia công MQL đã tăng được đáng kể tuổi bền
của dao. Tỷ lệ tuổi bền của dao khi gia công khô và MQL thể hiện trong hình 9.

238
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 9. Biểu đồ so sánh tuổi bền của dao khi gia công khô và MQL
Nhận xét:
- Lượng mòn trung bình mặt sau của dao trong 300 phút cắt thực đối với gia công khô là
0,476 mm, đối với gia công MQL lượng mòn dao là 0,262 mm. Như vậy, lượng mòn dao khi
gia công khô lớn hơn lượng mòn dao khi gia công MQL là 0,214 mm.
- Lượng mòn mặt sau của dao tại thời điểm 300 phút cắt thực đối với gia công MQL là
0,52 mm, tương ứng với lượng mòn 0,52 mm thì tuổi bền của dao khi gia công khô là 209
phút thời gian cắt thực. Tuổi bền của dao khi gia công MQL gấp 1,44 lần gia công khô.
3.3. Kết quả đo độ nhám bề mặt chi tiết
Sau mỗi thời gian thực nghiệm cắt 10 phút, nhóm tác giả tiến hành đo độ nhám bề mặt
chi tiết. Kết quả đo độ nhám bề mặt chi tiết thể hiện trong bảng 3.
Bảng 3. Kết quả đo độ nhám R a (µm)
Thời gian Gia công Gia công Thời gian Gia công Gia công
TT TT
(phút) khô MQL (phút) khô MQL
1 10 1,2 0,72 16 160 3,2 1,71
2 20 1,25 0,79 17 170 3,51 1,59
3 30 1,29 0,79 18 180 3,51 1,69
4 40 1,52 0,88 19 190 3,37 2
5 50 1,68 1,02 20 200 3,51 2,04
6 60 1,85 1,1 21 210 4 1,76
7 70 2,06 1,18 22 220 4,36 2,07
8 80 2,36 1,16 23 230 4,31 2,09
9 90 2,35 1,21 24 240 4,31 2,14
10 100 2,6 1,11 25 250 4,72 2,44
11 110 2,51 1,28 26 260 4,7 2,46
12 120 2,74 1,47 27 270 4,52 2,65
13 130 2,9 1,4 28 280 4,71 2,63
14 140 2,95 1,6 29 290 4,79 2,61
15 150 3,17 1,66 30 300 5,03 2,51
Giá trị trung bình 3,166 1,659

239
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Từ kết quả đo độ nhám ở bảng 3 ta thấy: giá trị độ nhám trung bình trong thời gian 300
phút tương ứng với 30 lần đo, khi gia công khô là 3,166 µm; khi gia công MQL là 1,659 µm.
Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa độ nhám bề mặt chi tiết theo thời gian cắt thực biểu diễn ở
hình 10.

Thời gian cắt (phút)


Hình 10. Quan hệ giữa độ nhám bề mặt chi tiết R a và thời gian cắt t
Qua biểu đồ hình 10 ta thấy giá trị độ nhám bề mặt chi tiết khi sử dụng phương pháp
MQL nhỏ hơn khi gia công khô (cấp độ nhám bề mặt chi tiết khi gia công MQL cao hơn khi
gia công khô). Kết quả này là do áp lực của dung dịch trơn nguội MQL đẩy các hạt cứng sinh
ra trong quá trình cắt ra khỏi vùng cắt và giảm được ứng suất dư bề mặt do nhiệt cắt.

4. KẾT LUẬN
Cơ chế mòn của dao phay mặt đầu gắn cacbit (P15) khi phay cứng mặt phẳng thép đã
tôi 65Γ là mòn do hạt cứng và tiếp xúc. Lượng mòn mặt sau của dao sau thời gian cắt thực
300 phút đối với gia công khô là 1,05 mm, đối với gia công MQL là 0,52 mm, chênh lệch
0,53 mm.
Lượng mòn dao là 0,52 mm thì khi gia công MQL tuổi bền của dao là 300 phút; tương
ứng, khi gia công khô tuổi bền của dao là 209 phút. Như vậy, khi gia công MQL tuổi bền của
dao gấp 1,44 lần tuổi bền của dao khi gia công khô, tại thời điểm 300 phút.
Khi phay cứng vật liệu 65Γ bằng dao phay mặt đầu gắn mảnh hợp kim cứng (P15), giá
trị độ nhám trung bình sau 30 lần đo trong thời gian cắt thực 300 phút khi gia công khô là
3,166µm; khi gia công MQL là 1,659 µm, chênh lệch 1,505 µm. Khi gia công sử dụng MQL
giá trị độ nhám bề mặt chi tiết sau khi gia công nhỏ hơn giá trị độ nhám khi gia công khô.
Công nghệ MQL sử dụng dung dịch emunxi 4% mang lại hiệu quả về chất lượng độ
nhám bề mặt chi tiết sau khi gia công, giảm mòn, nâng cao tuổi bền của dao khi phay cứng
mặt phẳng thép 65Γ bằng dao phay mặt đầu cacbit P15 hơn hẳn phương pháp gia công khô.
Kết quả nghiên cứu có thể ứng dụng khi xây dựng quy trình công nghệ gia công các chi tiết
máy có độ bền cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Liao Y.S. and Lin H. M. (2007), “Mechanism of minimum quantity lubrication in high-
speed milling of hardened steel”, Machine tools and Manufacture, Vol 47, pp. 1660-
1666.
[2]. Saw M.C, (1994), “Tool Life”, Ceramic cutting Tool, Noyes Publication, New Jersey,
USA, pp.2-27.
[3]. A Iqbal1*, N U Dar, N He, I Khan, and L Li, Optimizing cutting parameters in minimum
quantity oflubrication milling of hardened cold work tool steel. Department of

240
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Mechanical Engineering, University of Engineering and Technology, Taxila, Punjab,
Pakistan @ College of Mechanical and Electrical Engineering, Nanjing University of
Aeronautics and Astronautics, Nanjing, People’s Republic of China.
[4]. Li K. M, Liang S. Y, (2007), “Performance profiling of minimum quantity lubrication in
machining”, International Journal of Advance Manufacturing Technology, Vol 35, pp.
226-233.
[5]. Liu J., Han R., Zhang L, Guo H, (2006), “Study on lubricating characteristic and tool
wear with water vapor as coolant and lubricant in green cutting”, Wear, Vol. 262, Issue 3-
4, pp. 442-452.
[6]. Dhar N. R, Islama S, Kamruzzamanb M. (2007), “Effect of Minimum Quantity
Lubrication (MQL) on Tool Wear, Surface Roughness and Dimensional Deviation in
Turning AISI-4340 Steel”, G.U. Journal of Science, Vol. 20/2, pp. 23-32.
[7]. Bharat Bhushan and B. K. Gupta, Hanbook of Trybology, Materials- Coatings and Suface
Tretments, Mc Graw Hill Inc, London 1991.
[8]. Trần Minh Đức, (2007), “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bôi trơn làm nguội tối thiểu
trong gia công cắt gọt”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ trọng điểm B2005-01-61TD,
Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên.
[9]. Nguyễn Thế Tranh, Trần Quốc Việt, (2005), Cơ sở cắt gọt kim loại, NXB Đại học Đà
Nẵng.
[10]. Đỗ Như Hoàng, Nguyễn Thái Bình, (2009), “Ứng dụng MQL vào quá trình phay cứng
thép 60Γ qua tôi bằng dao phay mặt đầu cacbit”, Chuyên đề khoa học ĐHKTCN.

THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ


1. ThS. Nguyễn Thái Bình - Khoa Cơ khí, Trường Cao Đẳng Công nghiệp Thái Nguyên,
TP Thái Nguyên; email: thaibinh.cdcn@gmail.com; ĐT: 0912.386.489
2. ThS. Đỗ Như Hoàng - Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hải Phòng.
3. ThS. Bùi Thị Thu Hà - Trường Cao Đẳng Công nghiệp Thái Nguyên.
4. TS. Phạm Văn Đông - Phòng Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Công nghiệp Hà
Nội, TP Hà Nội, email: phamvandong07@gmail.com; ĐT: 0967.051.166

241
Phân ban 2
CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

243
244
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÔNG THỨC TÍNH THỜI GIAN CHÁY TRỄ
CỦA HỖN HỢP NHIÊN LIỆU DIESEL/BIODIESEL
RESEARCH BUILDING AN EMPIRICAL FORMULA TO DETERMINE IGINITION
DELAY OF DIESEL/BIODIESEL BLENDS

ThS. Dương Quang Minh, TS. Lương Đình Thi, PGS.TS. Nguyễn Hoàng Vũ
Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội, Việt Nam
minhdq@pci.edu.vn, thidongluc33@yahoo.com, vuanh_7076@yahoo.com

TÓM TẮT
So với nhiên liệu diesel truyền thống, các thuộc tính (trị số xê tan, tỷ lệ C/H/O, nhiệt trị
thấp…) của nhiên liệu diesel sinh học có sự khác biệt. Điều này sẽ dẫn đến sự thay đổi các
đặc tính cháy của biodiesel (thời gian cháy trễ, tốc độ cháy tầng, nhiệt độ bốc cháy giới
hạn…). Bài báo trình bày kết quả thực nghiệm đo thời gian cháy trễ của hỗn hợp
diesel/biodiesel sản xuất tại Việt Nam với các tỷ lệ pha trộn khác nhau (B0, B20, B40, B60,
B80 và B100) bằng ống Xung kích (Shock tube) và xây dựng công thức thực nghiệm tính thời
gian cháy trễ của hỗn hợp diesel/biodiesel với tỷ lệ pha trộn bất kỳ.
Từ khóa: thời gian cháy trễ, ống xung kích, diesel, biodiesel, nhiên liệu.

ABSTRACT
Compared to petroleum diesel fuel, there is difference among the properties (Cetane
Number, C/H/O fractions, lower heating values...) of biodiesel fuel. This leads to a change
in combustion characteristics of biodiesel (Ignition Delay, Laminar Flame Speeds, Limited
Auto-ignition Temperature...). This paper presents measured ignition delays of diesel/
biodiesel blends with various fractions (B0, B20, B40, B60, B80 and B100) by using a
shock tube, and establishes an experimental expression to determine ignition delays of
the blends with any fractions.
Keywords: Ignition Delay, shock sube, diesel, biodiesel, fuel.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, nhằm giảm thiểu mức ô nhiễm môi trường và sự phụ thuộc vào nguồn nhiên
liệu hóa thạch, các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam đã và đang tập trung nghiên
cứu sản suất, sử dụng nhiên liệu diesel sinh học (biodiesel) cho động cơ diesel. Biodiesel có
nhiều ưu điểm so với diesel khoáng và các loại nhiên liệu thay thế khác [1, 4, 5].
Thời gian cháy trễ là một trong những thông số quan trọng trong quá trình cháy của
động cơ diesel, nó ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tỏa nhiệt và thời điểm bắt đầu của quá trình
cháy trong động cơ diesel; gián tiếp ảnh hưởng đến hiệu suất động cơ, tiếng ồn và sự hình
thành các chất gây ô nhiễm trong khí thải. Thời gian cháy trễ trong quá trình cháy là do sự
cháy trễ vật lý (bao gồm quá trình phun, sự bay hơi và hòa trộn) và sự cháy trễ hóa học (thời
gian cần thiết để các phản ứng cháy xảy ra) gây ra [7, 16].
Mức độ đậm nhạt của nhiên liệu trong không khí được đánh giá thông qua tỷ lệ tương
đương (ϕ). Tỷ lệ tương đương được định nghĩa thông qua tỷ số không khí/nhiên liệu, được ký
hiệu là A/F (Air/Fuel). Tỷ lệ tương đương là tỷ số giữa A/F lý thuyết với A/F thực tế [3].
Trong việc nghiên cứu đặc tính cháy của hỗn hợp thì ϕ là tham số quan trọng.
Trên thế giới, một số công trình xác định thời gian cháy trễ của nhiên liệu diesel và
nhiên liệu sinh học trên các thiết bị khác nhau đã được thực hiện. Rothamer và Murphy [15]

245
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
xác định thời gian cháy trễ vật lý và hóa học trên động cơ đốt trong cho 5 loại nhiên liệu: jet-
A, ba hỗn hợp của Sasol IPK (Iso-Paraffinic Kerosene) với jet-A, diesel D-2; nhiệt độ trong
xi-lanh thay đổi từ 900 đến 1100 K. Kết quả thực nghiệm cho thấy thời gian cháy trễ khá phù
hợp với các nghiên cứu trước đây thực hiện trong buồng cháy đẳng tích. Tác giả H. An [8] và
M. Shahabuddin [20] nghiên cứu thời gian cháy trễ của hỗn hợp diesel/biodiesel bằng động cơ
diesel, họ nhận thấy rằng thời gian cháy trễ của biodiesel ngắn hơn so với nhiên liệu diesel.
R.P. Rodríguez [21] đã xác định thời gian cháy trễ của dầu cọ, biodiesel có nguồn gốc từ dầu
hạt cải và diesel. Các kết quả cho thấy rằng thời gian cháy trễ của nhiên liệu diesel là dài hơn
so với thời gian cháy trễ của dầu cọ và biodiesel do biodiesel và dầu cọ có trị số xê tan cao
hơn. EL-Kasaby [11] xác định tính năng động cơ và đặc tính cháy của biodiesel làm từ dầu
Jatropha. Tác giả đã xây dựng được tương quan giữa thời gian cháy trễ với tỷ lệ pha trộn. Kết
quả cho thấy thời gian cháy trễ giảm khi áp suất, nhiệt độ và tỷ lệ tương đương tăng lên.
Bên cạnh các xác định thời gian cháy trễ của nhiên liệu bằng động cơ thì thời gian cháy
trễ có thể được đo bằng ống xung kích. D. R.Haylett [9] xác định thời gian cháy trễ của ba
loại alkan (n-Decan, n-dodecane và n-hexadecan); methyl decanoate; và DF- 2 (có chỉ số
cetan trong khoảng 42 -55) bằng ống xung kích. Ở nhiệt độ cao, thời gian cháy trễ của hỗn
hợp nghèo dài hơn đáng kể so với hỗn hợp giàu. Saleh [19] đã đo thời gian cháy trễ cho hỗn
hợp nhiên liệu diesel/biodiesel có nguồn gốc từ cây bông trên ống xung kích, tác giả nhận
thấy rằng thời gian cháy trễ của tất cả các loại nhiên liệu thử nghiệm tại ϕ =1,05 là nhỏ nhất.
Mặc dù các nghiên cứu trước đây trên thế giới về xác định thời gian cháy trễ của nhiên
liệu diesel và nhiên liệu diesel sinh học là khá nhiều, nhưng các dữ liệu thu được không đủ để
hiểu đầy đủ các đặc tính cháy của chúng do sự đa dạng của diesel sinh học và sự phức tạp của
cơ chế động học. Do nhiên liệu diesel sinh học vẫn còn là vấn đề mới ở Việt Nam nên các
nghiên cứu về đặc tính cháy nói chung và thời gian cháy trễ nói riêng còn ít được quan tâm.
Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu xây dựng công thức xác định thời gian cháy trễ của
các loại hỗn hợp diesel/ biodiesel tại các tỉ lệ tương đương khác nhau bằng ống xung kích
với biodiesel (B100) được sản xuất tại Việt Nam từ bã thải của quá trình tinh lọc dầu cọ thô
thành dầu ăn [6].

2. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM


2.1. Trang thiết bị
Thực nghiệm xác định thời gian cháy trễ được tiến hành trên ống xung kích và thiết bị
đo thời gian cháy trễ được thể hiện trên hình 1.

1-Phần cao áp; 2-Đồng hồ báo áp suất; 3-Màng ngăn; 4- Đồng hồ báo độ chân không;
5- Phần thấp áp; 6- Phần thực nghiệm; 7- Cảm biến thời điểm cháy; 8- Nguồn cao áp;
9- Hệ thống thu thập dữ liệu; 10-Bộ đếm thời gian; 11- Bơm chân không số 1; 12- Cảm biến
áp suất;13- Bình hòa trộn; 14- Đồng hồ áp suất của bình hòa trộn; 15-Bơm chân không số 2;
16- Bình khí He li; 17- Bình khí Ni tơ
Hình 1. Sơ đồ bố trí trang thiết bị đo thời gian cháy trễ
246
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Ống xung kích (Shock Tube) được chế tạo bằng thép không gỉ, ống được chia thành
2 phần, phần cao áp (1) có độ dài 2,0m và phần thấp áp (5) là 5,3 m với đường kính trong là
115 mm. Màng ngăn kép (3) bằng polycarbonate ngăn cách phần cao áp và phần thấp áp trước
mỗi thí nghiệm và các sóng xung kích được tạo ra bằng cách làm rách màng, độ dày của màng
được lựa chọn theo áp suất cần thực nghiệm. Hỗn hợp khí He và N 2 với tỉ lệ pha trộn khác
nhau được sử dụng như là khí dẫn để có thời gian thử nghiệm lâu hơn. Ống xung kích được
bơm chân không số 2 (15) hút đến áp suất dưới 0,02 Pa, trước khi đưa hỗn hợp He/N 2 vào
phần cao áp và hỗn hợp nhiên liệu vào phần thấp áp. Bốn cảm biến đo áp suất (PCB 113B26)
đều nằm ở phần cuối của phần thấp áp (phần đo thực nghiệm) cách đều nhau 30 cm. Ba bộ
đếm thời gian (FLUKE PM6690) được sử dụng để ghi lại khoảng thời gian khi sóng xung
kích qua các cảm biến áp suất, sau đó vận tốc sóng xung kích được tính toán từ các dữ liệu
này, còn vận tốc sóng xung kích ở mặt bích cuối ống được tính bằng cách ngoại suy tuyến
tính. Trên mặt bích ở phần đo thực nghiệm (6), cảm biến áp suất (PCB 113B03) được lắp đặt
để đo áp suất sau sóng phản xạ. Ngoài ra, một bộ nhân quang (Hamamatsu CR131) và một
cửa sổ thạch anh với bộ lọc bước sóng 307,8 nm được lắp trên cùng một vị trí để ghi lại các
gốc OH* trong hỗn hợp cháy. Nhiệt độ sau sóng phản xạ được tính thông qua vận tốc sóng
xung kích bằng cách sử dụng phần mềm Gaseq [12], sai số nhiệt độ thấp hơn 20 K. Toàn bộ
thí nghiệm được thực hiện tại Phòng Nghiên cứu Quá trình cháy và Phun nhiên liệu
(Combustion and Spray Laboratory) của Viện Năng lượng và Động lực/ĐH Giao thông Tây
An-Trung Quốc.
2.2. Nhiên liệu thử nghiệm
Nhiên liệu biodiesel tinh khiết (B100) được sản xuất từ bã thải của quá trình tinh lọc
dầu cọ thô thành dầu ăn (theo Quy trình Công nghệ của Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam)
và là sản phẩm của đề tài [2], nhiên liệu diesel dầu mỏ (B0) là sản phẩm diesel thương mại
(0,05 %S) trên thị trường. Các loại hỗn hợp (theo thể tích) của biodiesel với diesel sử dụng
trong nghiên cứu này bao gồm 0% (B0), 20% (B20), 40% (B40), 60% (B60), 80% (B80) và
100% (B100). Tính chất của diesel và biodiesel được thể hiện trong Bảng 1.
Bảng 1. Tính chất của nhiên liệu diesel (B0) và Biodiesel (B100)
Nhiên Tỷ lệ Nhiệt trị thấp/ Khối lượng phân Trị số Khối lượng Độ nhớt/
liệu H/C MJ.kg-1 tử /g.mol-1 xê tan riêng /kg.l
-1 mm2.s-1
B0 1,788 42,92 191,8 49 0,8369 3,14
B100 1,902 37,39 295,31 66,9 0,8693 4,1
Tỷ lệ C/H/O của B0 và B100 đã được xác định bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng
cao (HPLC) với kết quả thực nghiệm được trình bày trong Bảng 2, [14]
Bảng 2. Tỷ lệ C/H/O của nhiên liệu diesel và biodiesel
Nhiên liệu C [%] H [%] O [%] Các nguyên tố khác [%]
B0 86,93 12,96 0,07 0,04
B100 76,96 12,17 10,83 0,04

2.3. Điều kiện thử nghiệm


Các hỗn hợp nhiên liệu được hòa trộn với O 2 và N 2 theo các tỷ lệ tương đương ϕ = 0,5;
1,0 và 1,5, N 2 được sử dụng như là khí pha loãng. Các hỗn hợp được pha trộn trong một bình
thép không gỉ có thể tích 128 lít. Bình này được hút chân không đến áp suất dưới 0,02 Pa
trước khi đưa hỗn hợp nhiên liệu vào trong bình. Sau khi trộn, hỗn hợp được lưu giữ ít nhất
12 giờ trước khi thí nghiệm để các phân tử khuếch tán đồng đều sau đó nạp đầy vào phần thấp
áp. Vì áp suất hơi bão hòa của diesel và dầu diesel sinh học đều thấp nên cả ống xung kích và
247
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
bình hòa trộn đều được gia nhiệt đến 393 K và duy trì ở nhiệt độ đó để đảm bảo sự hóa hơi
hoàn toàn các hạt nhiên liệu lỏng. Hàm lượng chi tiết của các thành phần hỗn hợp thực
nghiệm được trình bày trong Bảng 3. Thử nghiệm xác định thời gian cháy trễ được thực hiện
với 6 hỗn hợp nhiên liệu (B0, B20, B40, B60, B80 và B100) trong khoảng nhiệt độ từ 1174K
đến 1685 K; áp suất 0,12 MPa và các tỷ lệ tương đương lần lượt là 0,5; 1,0 và 1,5.
Bảng 3. Thành phần của hỗn hợp thực nghiệm
Hỗn Diesel Biodiesel O xi Ni tơ
hợp (%mole) (%mole) (%mole) (%mole)
B0 1,03 0 20,79 78,18
B20 0,84 0,14 20,8 78,22
B40 0,64 0,29 20,82 78,25
B60 0,44 0,44 20,82 78,3
B80 0,22 0,6 20,84 78,34
Hình 2. Kết quả xác định thời gian
B100 0 0,77 20,85 78,38
cháy trễ của hỗn hợp B20

2.4. Xác định thời gian cháy trễ


Các nghiên cứu trước đây cho thấy dựa vào gốc OH* hoặc gốc CH* trong khí thải là
phương pháp đơn giản, tin cậy để chẩn đoán quá trình cháy của hỗn hợp [13, 16]. Thời gian
cháy trễ được định nghĩa là khoảng thời gian từ khi sóng xung kích phản xạ trên mặt bích cuối
ống đến thời điểm quá trình cháy bắt đầu diễn ra (thời điểm nồng độ gốc OH* gia tăng mạnh)
như trình bày trong Hình 2. Thời gian cháy trễ thường được thể hiện bằng biểu thức của
Arrhenius theo nhiệt độ, áp suất và tỷ lệ tương đương [11]:
 Ea 
τ = Apα φ β exp   (1)
 RT 
trong đó: R = 1,986 cal/(mol.K) là hằng số khí lý tưởng; Ea là năng lượng kích hoạt
(cal/mol); φ là tỷ lệ tương đương; T và p là nhiệt độ (K) và áp suất (bar); và τ là thời gian
cháy trễ (μs); α, β và A là hằng số.
Phương trình (1) áp dụng cho thực nghiệm tính toán thời gian cháy trễ theo các điều
kiện thử nghiệm trong nghiên cứu này. Trong điều kiện thử nghiệm khác nhau, sự phụ thuộc
của Arrhenius vào thời gian cháy trễ về nhiệt độ sẽ thay đổi. Các thông số tương quan cho
từng điều kiện hỗn hợp được đưa ra trong Bảng 4.
Bảng 4. Hệ số tương quan cho hỗn hợp diesel/biodiesel trong phương trình 1
Nhiên φ = 0,5 φ = 1,0 φ = 1,5
liệu A Ea A Ea A Ea
B0 0,00084 35373 0,0003 39178 0,000005 51471
B20 0,0002 38422 0,0015 34987 0,000056 45529
B40 0,00015 40014 0,0013 34632 0,0015 35440
B60 0,00087 35042 0,000028 45669 0,000124 42822
B80 0,00043 36680 0,0015 34176 0,000087 43310
B100 0,00018 38953 0,00011 41829 0,0001 42663

248
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thời gian cháy trễ của nhiên liệu diesel truyền thống (B0)
Hình 3 biểu diễn sự thay đổi thời gian cháy trễ của B0 ở điều kiện áp suất 0,12 MPa và
nhiệt độ trong khoảng từ 1203K đến 1590 K; với φ = 0,5, 1,0 và 1,5. Kết quả đo thời gian
cháy trễ của Haylett và cộng sự [9] được trình bày trên hình 3 (với nhiệt độ cao hơn 1100K,
áp suất 0,12 MPa, φ = 0,5) để so sánh với thời gian cháy trễ trong nghiên cứu.
Từ Hình 3 ta thấy thời gian cháy trễ
của nhiên liệu diesel trong nghiên cứu này
và công trình [9] đều phụ thuộc vào nhiệt
độ và tỷ lệ tương đương φ. So sánh các dữ
liệu thời gian cháy trễ với ϕ = 0,5 trong
nghiên cứu này với nghiên cứu [9] trong
Hình 3 cho thấy dữ liệu thời gian cháy trễ
trong 2 nghiên cứu khá giống nhau, các sai
số giữa hai dữ liệu nhỏ hơn 20%. Các sai số
đó có thể do các điều kiện thí nghiệm khác
nhau và các loại khí pha loãng khác nhau.
Ngoài ra, một nguyên nhân khác có thể là
do sự khác nhau về thuộc tính của B0 giữa
nghiên cứu này và công trình [9]. Hình 3. Sự thay đổi của τ của B0 theo T và φ
Năng lượng kích hoạt của diesel trong nghiên cứu này là 35373 cal/mol trong khi đó
năng lượng kích hoạt trong nghiên cứu [9] là 36028 cal/mol. Rõ ràng, hai nguồn năng lượng
kích hoạt là gần giống nhau cho thấy rằng phương pháp đo và ống xung kích trong nghiên cứu
này là đáng tin cậy và chính xác.
3.2. Thời gian cháy trễ của các hỗn hợp B20, B40, B60, B80, B100
Hình 4 biểu diễn sự thay đổi thời gian cháy trễ của hỗn hợp diesel/biodiesel (B20, B40,
B60, B80 và B100) ở điều kiện áp suất 0,12 MPa và nhiệt độ trong khoảng từ 1174K đến
1685 K với φ = 0,5; 1 và 1,5. Ta thấy thời gian cháy trễ của từng hỗn hợp cũng thể hiện rõ sự
phụ thuộc vào nhiệt độ và tỷ lệ tương đương. Độ dốc của đường thời gian cháy trễ so với
nghịch đảo của nhiệt độ ở các tỷ lệ tương đương khác nhau đại diện cho năng lượng kích hoạt
của các hỗn hợp chất phản ứng. Năng lượng kích hoạt trung bình tổng thể của tất cả các hỗn
hợp là khoảng 39000 cal/mol như thể hiện trong Bảng 4. Phương pháp hồi quy đa biến chỉ
được áp dụng cho từng hỗn hợp nhiên liệu/không khí. Do đó, thông số áp suất và tỷ lệ tương
đương trong phương trình (1) không cần phải tính, bởi vì số mũ của (α, β) bằng 0. Độ dốc của
đường thời gian cháy trễ so với nghịch đảo của nhiệt độ ở các tỷ lệ tương đương khác nhau
đại diện cho năng lượng kích hoạt của các hỗn hợp chất phản ứng. Năng lượng kích hoạt
trung bình tổng thể của tất cả các hỗn hợp là khoảng 39000 cal/mol như thể hiện trong Bảng
4. Phương pháp hồi quy đa biến chỉ được áp dụng cho từng hỗn hợp nhiên liệu/không khí. Do
đó, thông số áp suất và tỷ lệ tương đương trong phương trình (1) không cần phải tính bởi vì số
mũ của (α, β) bằng 0.
Đối với tất cả các hỗn hợp diesel/biodiesel, thời gian cháy trễ tăng lên cùng với sự gia
tăng của tỷ lệ tương đương cho tất cả hỗn hợp, tuy nhiên, ảnh hưởng của tỷ lệ tương đương
với thời gian cháy trễ là khá nhỏ. Điều này phù hợp với những phát hiện trước đó trong
nghiên cứu [17, 19].

249
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

a)

b) c)

d) e)
Hình 4. Ảnh hưởng của ϕ và T đến τ của B20 (a), B40 (b), B60 (c), B80 (d), B100 (e)

Hình 5. Thời gian cháy trễ của B0, B20, B40, B60, B80, B100 ở ϕ =1
Hình 5 thể hiện thời gian cháy trễ của B0, B20, B40, B60, B80, B100 tại ϕ =1, ta thấy:
- Thời gian cháy trễ của hỗn hợp nhiên liệu biodiesel ngắn hơn so với nhiên liệu diesel,
điều này phù hợp với nhiều nghiên cứu trước đó [10, 11, 20].

250
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- Ảnh hưởng của tỷ lệ pha trộn đến thời gian cháy trễ của hỗn hợp nhiên liệu là không
đáng kể. Điều này chứng tỏ rằng việc bổ sung biodiesel ảnh hưởng không đáng kể đến thời
gian cháy trễ hóa học, tuy nhiên, việc bổ sung biodiesel có thể làm giảm thời gian cháy trễ
vật lý do tính chất vật lý của nó như là độ nhớt cao hơn, khối lượng riêng cao hơn, khả năng
chịu nén thấp hơn, nhiệt trị thấp hơn và tính dễ bay hơi thấp hơn [20].
4. Xây dựng công thức tính thời gian cháy trễ
Sử dụng dữ liệu thực nghiệm thu được từ nghiên cứu này cùng với phương pháp hồi
quy đa biến (MLR) ta nhận được biểu thức tổng thể tính thời gian cháy trễ của hỗn hợp
diesel/biodiesel/không khí. Công thức tính thời gian cháy trễ τ được trình bày như sau:
 38704 
τ = 3.47 ⋅10−4 ⋅ φ 0.73 ⋅ exp   (2)
 RT 
Số mũ của tỷ lệ tương đương là dương chứng tỏ rằng ϕ tỷ lệ thuận với thời gian cháy
trễ và điều này hoàn phù hợp với kết quả thực nghiệm.
Phương trình (2) chỉ ra rằng thời gian cháy trễ phụ thuộc vào ϕ. Khi hỗn hợp nhiên
liệu diesel/biodiesel được sử dụng trong một động cơ diesel thì ngoài ảnh hưởng trên còn có
sự ảnh hưởng của hàm lượng biodiesel trong hỗn hợp đối với thời gian cháy trễ. Khi các
thông số làm việc của động cơ được cố định, số lượng không khí đi vào động cơ là không đổi,
khi đó sự khác biệt của tỷ lệ C/H/O có trong biodiesel pha trộn dẫn đến sự thay đổi tỷ lệ nhiên
liệu/không khí (do bản thân các phân tử biodiesel có chứa một lượng oxy nhất định và tỷ lệ
nguyên tố carbon trong nhiên liệu giảm xuống trong khi tỷ lệ hydro gần như không thay đổi
khi hàm lượng biodiesel tăng) sẽ dẫn đến thay đổi ϕ. Phản ứng hóa học tổng thể của sự pha
trộn nhiên liệu với O 2 được thể hiện như sau:
C m H n O p + (m+n/4-p/2).O 2 = mCO 2 + n/2.H 2 O (3)
Nếu tỷ lệ tương đương của hỗn hợp diesel/không khí trong động cơ diesel bằng 1 thì tỷ
lệ này sẽ thay đổi theo hàm lượng biodiesel như được trình bày trong bảng 5.
Bảng 5. Sự thay đổi của tỷ lệ tương đương theo tỷ lệ pha trộn
Hỗn hợp nhiên liệu
B0 B10 B20 B30 B40 B50 B60 B70 B80 B90 B100
φ 1 0,983 0,966 0,948 0,931 0,914 0,897 0,879 0,862 0,845 0,828

Theo Bảng 5 ta thấy hàm lượng biodiesel trong hỗn hợp nhiên liệu càng cao thì ϕ càng
giảm. Mối quan hệ giữa ϕ và hàm lượng biodiesel với tỷ lệ pha trộn bất kỳ được thể hiện theo
công thức sau:
(
φBx =1 − 1.725 ⋅10−3 ⋅ x φB 0 ) (4)

trong đó: x là tỷ lệ phần trăm của biodiesel trong hỗn hợp diesel/biodiesel.
Kết hợp giữa phương trình (2) và phương trình (4) ta được công thức tính thời gian cháy
trễ của hỗn hợp nhiên liệu diesel/biodisel với tỷ lệ pha trộn bất kỳ:
 38704 
τ Bx= 3.47 ⋅10−4 ⋅ (1 − 1.725 ⋅10−3 ⋅ x )
0.73
⋅ φB0.73
0 ⋅ exp   (5)
 RT 
Phương trình (5) cho thấy rằng thời gian cháy trễ giảm khi tăng tỷ lệ biodiesel.

4. KẾT LUẬN
Bài báo đã trình bày kết quả nghiên cứu xác định thời gian cháy trễ của các hỗn hợp
diesel/biodiesel với tỷ lệ pha trộn khác nhau bằng ống xung kích. Các kết quả thực nghiệm

251
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
cho thấy thời gian cháy trễ tăng khi tăng tỷ lệ tương đương của hỗn hợp. Tuy nhiên, ảnh
hưởng của tỷ lệ tương đương đối với thời gian cháy trễ là khá nhỏ. Khi tỷ lệ tương đương là
cố định, hiệu quả của việc bổ sung biodiesel ảnh hưởng tới sự chậm trễ hóa học của hỗn hợp
diesel/biodiesel là không đáng kể. Tuy nhiên, việc bổ sung biodiesel sẽ gián tiếp ảnh hưởng
tới tỷ lệ tương đương do tỷ lệ C/H/O trong diesel và biodiesel là khác nhau. Đã xây dựng
được công thức tính thời gian cháy trễ τ dựa theo kết quả thực nghiệm. Công thức này cho
phép dự báo thời gian cháy trễ τ của hỗn hợp diesel/biodiesel có tỷ lệ pha trộn bất kỳ.

LỜI CẢM ƠN
Các tác giả xin chân thành cảm ơn Ban điều hành Đề án Phát triển nhiên liệu sinh học
đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025/Bộ Công thương đã tạo điều kiện để thực hiện nghiên
cứu này (trong khuôn khổ Đề tài cấp Quốc gia mã số ĐT.08.14/NLSH). Các tác giả cũng xin
cảm ơn nhóm nghiên cứu do GS Huang Zuohua (ĐH Giao thông Tây An-Trung Quốc) đứng
đầu đã tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thành công việc thử nghiệm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Nguyễn Hoàng Vũ, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH và PTCN cấp Quốc gia “Nghiên cứu
sử dụng nhiên liệu diesel sinh học B10 và B20 cho phương tiện cơ giới quân sự”, mã số:
ĐT.06.12/NLSH, Hà Nội-05/2014.
[2]. Nguyễn Hoàng Vũ, Thuyết minh đề tài NCKH và PTCN cấp Quốc gia “Nghiên cứu,
chế tạo thử nghiệm ECU phù hợp cho việc sử dụng nhiên liệu diesel sinh học biodiesel
với các mức pha trộn khác nhau”, mã số: ĐT.08.14/NLSH, 2014- 2015.
[3]. Nguyễn Hoàng Vũ, Nhiên liệu dùng cho động cơ đốt trong, NXB QĐND, 2010.
[4]. B. Kegl, M. Kegl, S. Pehan (2013), Green diesel engines, Springer-Verlag, London. (179 -181).
[5]. D.Y.C. Leung (2003), Feasibility study of using biodiesel as motor fuel in Hong Kong,
The University of Hong Kong.
[6]. V.H. Nguyen, H.T.T Vu, H.M Do, J.Y Woo, H.H Jun, Esterification of waste fatty acid
from palm oil refining process into biodiesel by heterogeneous catalysis: fuel properties
of B10, B20 blends, International Journal of Renewable Energy and Environmental
Engineering, 01 (01), 2013, 1-5.
[7]. D.N. Assanis, Z.S. Filipi, S.B. Fiveland, M. Simiris, A predictive ignition delay
correlation under steady-state and transient operation of a direct injection diesel
engine, J. Eng. Gas Turbines Power 2003;125:450–7.
[8]. H. An, W.M. Yang, A. Maghbouli, J. Li, S.K. Chou, K.J. Chua, Performance,
combustion and emission characteristics of biodiesel derived from waste cooking oils,
Applied Energy 112 (2013) 493–499.
[9]. D.R. Haylett, P.P. Lappas, D.F. Davidson, R.K. Hanson, Application of an aerosol
shock tube to the measurement of diesel ignition delay times, Proceedings of the
Combustion Institute 32 (2009), 477–484.
[10]. D.R. Haylett, D.F. Davidson, R.K. Hanson, Ignition delay times of low-vapor-pressure
fuels measured using an aerosol shock tube, Combustion and Flame 159 (2012) 552–
561.
[11]. M.EL-Kasaby, M.A. Nemit-allah, Experimental investigations of ignition delay period
and performance of a diesel engine operated with Jatropha oil biodiesel, Alexandria
Engineering Journal (2013) 52, 141–149.
[12]. C. Morl, Gaseq, http ://www.c.morley.d sl.pipex.com/.

252
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[13]. Thi Luong Dinh, Vu Nguyen Hoang, Determination of C/H/O Fractions and Lower
Heating Values for Diesel-Biodiesel Blends Derived from Vietnam, International Journal
of Renewable Energy Engineering Vol.2, No. 3; July -2014.
[14]. E.L. Petersen, J.M. Hall, S.D. Smith, J. de Vries, A.R. Amadio and M.W. Crofton,
Ignition of Lean Methane-Based Fuel Blends at Gas Turbine Pressures, J. Eng. Gas
Turbines Power 129(4), 937-944 (2007).
[15]. D.A. Rothamer, L. Murphy, Systematic study of ignition delay for jet fuels and diesel fuel in
a heavy-duty diesel engine, Proceedings of the Combustion Institute 34 (2013) 3021–3029.
[16]. E. Rosseel, R. Sierens, The physical and chemical part of the injection delay in diesel
engines. SAE 96 Fuels and Lubricants meeting. Dearborn; 1996. p. 961123.
[17]. H.P.R. Lancheros, M. Fikri, L.R. Cancino, G. Moréac, C. Schulz, P. Dagaut,
Autoignition of surrogate biodiesel fuel (B30) at high pressures: Experimental and
modeling kinetic study, Combustion and Flame 159 (2012) 996–1008.
[18]. M.J.A. Rickard, J.M. Hall, E.L. Petersen, Effect of silane addition on acetylene ignition
behind reflected shock waves, Proceedings of the Combustion Institute 30 (2),
2005,1915–1923.
[19]. H.E.Saleh, The preparation and shock tube investigation of comparative ignition delays
using blends of diesel fuel with bio-diesel of cottonseed oil. Fuel 90 (2011) 421–429.
[20]. M. Shahabuddin, A.M. Liaquat, H.H. Masjuki, M.A. Kalam, M. Mofijur, Ignition delay,
combustion and emission characteristics of diesel engine fueled with biodiesel,
Renewable and Sustainable Energy Reviews 21 (2013), 623–632.
[21]. Ramón Piloto Rodríguez, Roger Sierens, Sebastian Verhelst, Ignition delay in a palm
oil and rapeseed oil biodiesel fuelled engine and predictive correlations for the ignition
delay period, Fuel 90 (2011), 766–772.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. ThS. Dương Quang Minh, Học viện Kỹ thuật Quân sự,
minhdq@pci.edu.vn, 0979.867.197.
2. TS.Lương Đình Thi, Học viện Kỹ thuật Quân sự,
thidongluc33@yahoo.com, 0974.922.757.
3. PGS.TS. Nguyễn Hoàng Vũ, Học viện Kỹ thuật Quân sự,
vuanh_7076@yahoo.com, 0913.226.206.

253
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
THIẾT KẾ TỐI ƯU THÔNG SỐ KẾT CẤU HỘP SỐ Ô TÔ TẢI
THE STRUCTURAL PARAMETER OPTIMIZATION OF TRUCK GEARBOX

Nguyễn Thành Công1a, Nguyễn Quang Cường1b


1
Khoa Cơ khí ,Trường Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội, Việt Nam
a
thanhcongoto@gmail.com, b nqcuongoto@gmail.com

TÓM TẮT
Hệ thống truyền lực là một bộ phận quan trọng trên ô tô. Nó có công dụng truyền và
biến đổi mô men xoắn từ động cơ đến các bánh xe chủ động. Hộp số là tổng thành chính để
thực hiện nhiệm vụ của hệ thống truyền lực, quyết định tới tính năng làm việc của ô tô. Bài
báo trình bày cách thức xây dựng mô hình toán học để thiết kế tối ưu thông số kết cấu bánh
răng hộp số ô tô tải. Khi đã lựa chọn được động cơ, việc thiết kế hộp số ngoài yêu cầu đảm
bảo được các tính năng trong niên hạn sử dụng quy định còn yêu cầu hộp số phải có thể tích
nhỏ nhất, tiết kiệm vật liệu và giảm giá thành. Do đó lựa chọn thể tích của hộp số làm hàm
mục tiêu tối ưu. Sử dụng công cụ tối thiểu phi tuyến có ràng buộc Optimtool trong chương
trình Matlab hàm Fmincon để tối ưu các tham số. Việc sử dụng phương pháp này đã nâng cao
chất lượng cũng như giảm thiểu thời gian thiết kế hộp số.
Từ khóa: hộp số, thông số kết cấu, thiết kế tối ưu, ô tô tải, matlab

ABSTRACT
The automotive transmission system is the core part of a vehicle. It is designed to
change the vehicle's drive wheel speed and torque in relation to engine speed and torque. The
gearbox is the essential part of the transmission system and a major component determining
the performance of the vehicle. This paper mainly aims to build a mathematical model for the
optimization design of the structural parameters of the gear gearbox of truck. With a given
engine, the gearbox is required to guarantee its performance throughout service life while
meeting the requirements of small volume, low material-consuming and low cost. Therefore,
to minimize the gearbox volume would be the first goal for optimization design. This research
strives to optimize the structural design of the gearbox based on the Optimization Kit of
Matlab. Judging from the comparison between the optimized outcome and the original, this
method is absolutely significant to upgrading of efficiency, lightening the gearbox, lowering
product cost etc.
Keywords: gearbox, structure parameters, optimal design, truck, matlab

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hộp số có công dụng thay đổi momen xoắn truyền từ động cơ đến các bánh xe chủ
động, nhờ đó có thể tăng hoặc giảm lực kéo ở các bánh xe chủ động để khắc phục lực quán
tính khi khởi động và sức cản chuyển động khi động cơ làm việc với công suất ổn định.Thay
đổi chiều chuyển động của xe giúp xe có thể chuyển động tiến hoặc lùi theo sự điều khiển của
lái xe,để cắt lâu động cơ với cơ cấu truyền lực khi cần thiết.
Việc thiết kế nhằm xác định các thông số tính năng và thông số kích thước của hộp số.
Trước đây, người ta thường dựa trên kinh nghiệm để lựa chọn hợp lý các thông số thiết kế, do
đó rất khó có thể đạt được điều kiện tốt nhất. Trong nội dung bài báo, tác giả đã đưa ra một
phương pháp thiết kế tối ưu thông số cơ bản kết cấu bánh răng hộp số ô tô tải thông qua bài

254
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
toán cực trị nhiều biến có ràng buộc phi tuyến là phương pháp quy hoạch trình tự cấp hai SQP
(Sequential Quadratic Programming) hàm Fmincon trong chương trình Matlab[1-3].
Khi đã lựa chọn được động cơ, việc thiết kế hộp số ngoài yêu cầu đảm bảo được các
tính năng trong niên hạn sử dụng quy định còn yêu cầu hộp số phải có thể tích nhỏ nhất, tiết
kiệm vật liệu và giảm giá thành.

2. TỐI ƯU HÓA THÔNG SỐ KẾT CẤU HỘP SỐ CƠ KHÍ Ô TÔ


2.1. Lựa chọn phương án và các tham số thiết kế của hộp số
Lựa chọn phương án thiết kế hộp số là hộp số 3 trục, có trục sơ cấp và thứ cấp đồng
tâm, số truyền cuối là số truyền thẳng, có các cặp bánh răng ở các số 2, 3, 4 luôn luôn ăn khớp
với nhau. Hộp số có hai bộ đồng tốc để gài số 2 và số 3, số 4 và số 5. Các bánh răng trên trục
trung gian lắp chặt và luôn quay. Việc gài số lùi bằng cách di trượt bánh răng số 1 về phía
sau. Kết cấu hộp số đơn giản, gọn nhẹ hơn các phương án khác, dẫn động cũng đơn giản hơn.
Sơ đồ tính toán hộp số hình 1.
Tham số thiết kế tối ưu kết cấu bánh răng được lựa chọn là mô đun, chiều rộng, số răng,
góc nghiêng răng của bánh răng thiết kế bao gồm 29 tham số.
 x1 , x2 , x3 , x4 , x5 , x6 , x7 , x8 ,   m1 , m2 , m3 , m4 , m5 , b1 , b2 , b3 , 
x , x , x , x , x , x , x , x ,  b , b , b , b , b , b , b , β , 
=X =   4 5 6 7 8 9 10 1 
9 10 11 12 13 14 15 16

 x17 , x18 , x19 , x20 , x21 , x22 , x23 , x24 ,   β 2 , β3 , β 4 , z1 , z2 , z3 , z4 , z5 , 


   
 x25 , x26 , x27 , x28 , x29   z6 , z7 , z8 , z9 , z10 
Trong đó:
m 1 - mô đun cặp bánh răng luôn ăn khớp, m 2 – mô đun cặp bánh răng số 4, m 3 - mô
đun cặp bánh răng số 3, m 4 - mô đun cặp bánh răng số 2, m 5 –mô đung cặp bánh răng số 1.
b 1 , b 2 ,...b 10 - chiều rộng tương ứng của các bánh răng từ 1-10.
β1 - góc nghiêng răng của cặp bánh răng luôn ăn khớp; β 2 , β3 , β 4 - góc nghiêng răng
tương ứng của các cặp bánh răng số 4,3,2.
z 1 , z 2 ,...z 10 - số răng tương ứng của các bánh răng từ 1-10.

Hình 1. Sơ đồ tính toán hộp số


1,2 – cặp bánh răng luôn ăn khớp; 3,4 – cặp bánh răng tay số 4; 5,6 – cặp bánh răng tay số 3;
7,8 – cặp bánh răng tay số 2; 9,10 – cặp bánh răng tay số 1

255
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.2. Xác định hàm mục tiêu
Để thoả mãn yếu tố cạnh tranh, giảm giá thành của các cơ sở sản xuất, nội dung của đề
tài đã lựa chọn thông số trọng lượng làm mục tiêu, vật liệu sử dụng chế tạo bánh răng là gang
kết cấu 20CrMnTi, hàm số mục tiêu tối ưu có thể lựa chọn dùng tổng thể tích bánh răng:
2
π 10
 mz 
π 10
=V = ∑
4 i =1
bi d ∑ 2
bi  i i 
4 i=1  cosβi 
i (1)

2.3. Thiết lập điều kiện giới hạn


2.3.1. Hạn chế mô đun
Hộp số cơ khí thông thường dùng trên ô tô tải mô đun của bánh răng thường nằm trong
phạm vi từ 3,5-4,5[4], điều kiện giới hạn tương ứng là:
g (1) = 3,5 − m1 ≤ 0 ; g (2) =m1 − 4,5 ≤ 0 ; g (3) = 3,5 − m2 ≤ 0 ; g (4) = m2 − 4,5 ≤ 0 ;

g (5) = 3,5 − m3 ≤ 0 ; g (6) =m3 − 4,5 ≤ 0 ; g (7) = 3,5 − m4 ≤ 0 ; g (8) = m4 − 4,5 ≤ 0 ;

g (9) = 3,5 − m5 ≤ 0 ; g (10) =m5 − 4,5 ≤ 0

2.3.2. Hạn chế chiều rộng bánh răng


Khi lựa chọn chiều rộng răng cần xem xét đảm bảo trọng lượng nhỏ, kích thước trục
nhỏ gọn, ngoài ra còn đảm bảo độ bền và tính năng ổn định khi làm việc. Chiều rộng bánh
răng ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng chịu tải. Thông thường chiều rộng răng càng lớn thì
mức độ chịu tải càng cao, nhưng tăng chiều rộng răng thì làm tăng mức độ phân bố tải không
đồng đều, mà nếu giảm khả năng chịu tải của bánh răng thì lại làm giảm khả năng truyền lực.
Do đó, để đảm bảo độ bền của bánh răng cần cố gắng lựa chọn chiều rộng răng nhỏ hợp lý,
đảm bảo giảm nhẹ trọng lượng của hộp số và rút ngắn chiều dài trục.
Việc quyết định chiều rộng răng dựa theo mô đun răng, thông thường chọn b=k c m n ,
trong đó m n là mô đun bánh răng, k c là hệ số chiều rộng răng. Đối với bánh răng nghiêng, k c
chọn 7,0-8,6; đối với bánh răng thẳng kc chọn 4,4-7[4]. Do đó đối với chiều rộng bánh răng
hộp số chọn 7, 0mi ≤ bng ≤ 8, 6mi ; 4.4mi ≤ bth ≤ 7.0mi , đồng thời đối với một cặp bánh răng ăn
khớp.
= 7, 0m1 − b1 ≤ 0 ; g (12) =
g (11) b1 − 8, 6m1 ≤ 0 ; g (13)
= 7, 0m1 − b2 ≤ 0 ; g (14) =
b2 − 8, 6m2 ≤ 0

= 7, 0m2 − b3 ≤ 0 ; g (16) =
g (15) = 7, 0m2 − b4 ≤ 0 ; g (18) =
b3 − 8, 6m2 ≤ 0 ; g (17) b4 − 8, 6m2 ≤ 0

= 7, 0m3 − b5 ≤ 0 ; g (20) =
g (19) = 7, 0m3 − b6 ≤ 0 ; g (22) =
b5 − 8, 6m3 ≤ 0 ; g (21) b6 − 8, 6m3 ≤ 0

= 7, 0m4 − b7 ≤ 0 ; g (24) =
g (23) = 7, 0m4 − b8 ≤ 0 ; g (26) =
b7 − 8, 6m4 ≤ 0 ; g (25) b8 − 8, 6m4 ≤ 0

b10 7, 0m5 ≤ 0 ; g (28) =−


g (27) =− b10 7, 0m5 ≤ 0

2.3.3. Hạn chế góc nghiêng răng


Góc nghiêng răng là tham số chính của bánh răng truyền động. Khi xác định β cần xem
xét mức độ ảnh hưởng tới tính năng ăn khớp, độ bền của bánh răng và mức độ cân bằng của
lực hướng trục,...Khi β lớn hệ số trùng khít ăn khớp bánh răng lớnthì vận hành ổn định, độ ồn
giảm. Nhưng β quá lớn thì không những lực hướng trục rất lớn mà hiệu suất truyền lực cũng
giảm. Khi góc nghiêng răng lớn tới 30o thì độ bền uốn đột nhiên giảm, mà độ bền tiếp xúc vẫn
tiếp tục tăng. Do đó từ việc nâng cao độ bền uốn của răng bánh răng không nên chọn β quá
lớn. Do tồn tại góc nghiêng răng nên trong quá trình truyền mô men trên bánh răng xuất hiện
lực hướng trục. Khi thiết kế nên cố gắng cân bằng chiều hướng của lực hướng trục.
256
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Theo hình 2 Q1 = F1tg β1 , Q2 = F2tg β 2 , do =
M F=
1r1 F2 r2 để hai lực hướng trục cân
bằng, bắt buộc thoả mãn:
tan β1 r1
= (2)
tan β 2 r2
Trong đó: Q 1 ,Q 2 -lực hướng trục bánh răng 1,2; r 1 ,r 2 - bánh kíng chia bánh răng 1,2; M
- mô men tác động lên trục.

Hình 2. Sơ đồ lực tác dụng trên trục trung gian


Từ công thức trên ta có:
m1 z1 sin β 2 − m2 z2 sin β1 =
0 (3)
Do khi làm việc ở tay số I và V, trên trục trung gian không có lực hướng trục, nên chỉ
xét lực hướng trục ở các tay số:
Tay số II: bánh răng số 2 và số 7 cùng làm việc: g (29) = m1 z2 sin β 4 − m4 z7 sin β1 = 0

Tay số III: bánh răng số 2 và số 5: g (30) = m1 z2 sin β3 − m3 z5 sin β1 = 0

Tay số IV: bánh răng số 2 và số 3: g (31) = m1 z2 sin β 2 − m2 z3 sin β1 = 0


Đồng thời đối với phạm vi xe tải thông thường độ nghiêng răng chọn trong phạm vi 200
÷ 30 [4], ta có điều kiện ràng buộc tương quan:
o

g (32) = 20 − β1 ≤ 0 ; g (33) = β1 − 30 ≤ 0 ; g (34) = 20 − β 2 ≤ 0 ; g (35) = β 2 − 30 ≤ 0

g (36) = 20 − β3 ≤ 0 ; g (37) = β3 − 30 ≤ 0 ; g (38) = 20 − β 4 ≤ 0 ; g (39) = β 4 − 30 ≤ 0

2.3.4. Hạn chế số răng


Số răng nhỏ nhất của bánh răng trên trục trung gian bị giới hạn bởi kích thước cổ trục
trung gian, khi lựa chọn đối với toàn bộ số răng bánh răng cần xem xét thống nhất. Trên trục
trung gian ô tô tải phạm vi số răng nhỏ nhất của bánh răng thẳng tay số 1 là 13-17 răng[4], ta
có điều kiện ràng buộc tương quan là:
g (40) = 13 − z9 ≤ 0 ; g (41) = z9 − 17 ≤ 0

2.3.5. Hạn chế khoảng cách trục


Khoảng cách trục của hộp số ảnh hưởng trực tiếp đối kích thước và trọng lượng. Theo
công thức kinh nghiệm thì khoảng cách trục được xác định như sau[4]:
A = C 3 Temax (4)
Trong đó:
A - khoảng cách trục
C chọn theo bảng 1

257
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 1. Phạm vi lựa chọn hệ số kinh nghiệm C
Xe ô tô du lịch 13 ÷ 16
Xe ô tô tải 17 ÷ 19
Đối với xe dùng động cơ diezel 20 ÷ 21
Như vậy đối với khoảng cách trục yêu cầu:
17. 3 Temax ≤ A ≤ 19. 3 Temax (5)
Ngoài ra
m1 ( z1 + z2 ) m2 ( z3 + z4 ) m3 ( z5 + z6 ) m4 ( z7 + z8 ) m5 ( z9 + z10 )
=A = = = =
2cosβ1 2cosβ 2 2cosβ3 2cosβ 4 2
Như vậy ta có điều kiện ràng buộc tương ứng là:
=g (42) 17. 3 Temax .cosβ1 − m1 ( z1 + z2 ) ≤ 0 ; g (43)= m1 ( z1 + z2 ) − 19. 3 Temax .cosβ1 ≤ 0

g (44) = m1 ( z1 + z2 )cosβ 2 − m2 ( z3 + z4 )cosβ1 = 0 ;


g (45) = m1 ( z1 + z2 )cosβ3 − m3 ( z5 + z6 )cosβ1 = 0 ;

g (46) = m1 ( z1 + z2 )cosβ 4 − m4 ( z7 + z8 )cosβ1 = 0 ;


g (47)= m1 ( z1 + z2 ) − m5 ( z9 + z10 )cosβ1= 0 .

2.3.6. Hạn chế độ bền uốn của răng


Để tính toán chế độ bền uốn của răng cần phải xác định lực tác dụng lên các cặp bánh
răng. Công thức tính lực áp dụng lên các cặp bánh răng bảng 2.
Bảng 2. Công thức tính lực áp dụng lên các cặp bánh răng
STT Tên gọi Ký hiệu Bánh răng thẳng Bánh răng nghiêng
1 Lực vòng Pi 2 M tt 2 M tt
Pi = Pi =
z.ms z.ms
2 Lực hướng kính Ri Ri = P.tgα P.tgα
Ri =
cos β
3 Lực chiều trục Qi Qi = 0 Qi = P.tgβ

Trong đó: Z – là số răng đang tính; M tt – mô men tính toán (được tính và chọn ở phần tải
trọng tính bền hộp số); m s – mô men mặt đầu; α - góc ăn khớp; β - góc nghiêng của bánh răng.
Từ lực tác dụng lên các cặp bánh răng xác định ở nội dung bảng 2-2 ta có lực vòng tác
dụng lên các cặp bánh răng:
2.103.Te max cosβ1
Đối với bánh răng 1 và 2: P1 = (6)
m1 z1

2.103.Te max z2 cosβ 2


Đối với bánh răng 3 và 4: P3 = (7)
m2 z1 z3

2.103.Te max z2 cosβ3


Đối với bánh răng 5 và 6: P5 = (8)
m3 z1 z5

258
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.103.Te max z2
Đối với bánh răng 7 và 8: P7 = (9)
m4 z1 z7 / cosβ 4

2.103.Te max z2
Đối với bánh răng 9 và 10: P9 = (10)
m5 z1 z9
+ Đối với bánh răng trụ răng thẳng[4]:
PKσ K f 3,3.103 Te max iK f
=σ ut = ≤ [σ u ] , [ σ u ] = 400 MN/m2 (11)
bπ mykε yπ bzm 2

+ Đối với bánh răng trụ răng nghiêng[4]:


PKσ 1,5.103 Te max i
=σ un = cos 2 ( β ) ≤ [σ u ] [ σ u ] = 250 MN/m2 (12)
bπ mn ykε yπ bzm 2
Như vậy ta có điều kiện ràng buộc tương ứng là:
1,5.103 Te max 1,5.103 Te max
=g( 48) cos ( β1 ) − 250 ; g( 49)
= 2
cos 2 ( β1 ) − 250
0.162π b1 z1m1 2
0.136π b2 z1m1 2

1,5.103 Te max z2 1,5.103 Te max z2


=g(50) = cos 2
( β ) − 250 ; g ( 51) cos 2 ( β 2 ) − 250
0.102π b3 z3 m2 0.146π b4 z3 z1m2
2 2 2

1,5.103 Te max z2 1,5.103 Te max z2


=g(52) = cos ( β3 ) − 250 ; g(53)
2
cos 2 ( β3 ) − 250
0.146π b5 z5 z1m3 2
0.15π b6 z5 z1m32

1,5.103 Te max z2 1,5.103 Te max z2


=g(54) = cos 2
( 4)
β − 250 ; g ( 55) cos 2 ( β 4 ) − 250
0.16π b7 z7 z1m4 2
0.156π b8 z7 z1m4 2

3, 63.103 Te max z2 2,97.103 Te max z2


=g(56) = − 400 ; g ( 57 ) − 400
0.167π b9 z9 z1m52 0.151π b10 z9 z1m52
2.3.7. Hạn chế độ bền tiếp xúc của bánh răng
Độ bền tiếp xúc của răng thỏa mãn[4]:

PE  1 1 
=σ tx 0, 418. .  +  ≤ [σ tx ] (13)
b cos α  ρ1 ρ 2 

Đối với bánh răng trụ răng nghiêng: [ σ tx ] = 2500 MN/m2


Đối với bánh răng trụ răng thẳng : [ σ tx ] = 3000 MN/m2
Như vậy ta có điều kiện ràng buộc tương ứng là:

8, 28.108 Te max cos 4 β1  1 1 


=g(58) 0, 418  +  − 2500
m12 z1b2 cosα sin α  z1 z2 

8, 28.108 z2Te max cos 4 β 2  1 1 


=g(59) 0, 418  +  − 2500
m22 z3 z1b3cosα sin α  z3 z4 

259
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

8, 28.108 z2Te max cos 4 β3  1 1 


=g( 60) 0, 418  +  − 2500
m32 z5 z1b5cosα sin α  z5 z6 

8, 28.108 z2Te max cos 4 β 4  1 1 


=g( 61) 0, 418  +  − 2500
m42 z7 z1b8cosα sin α  z7 z8 

8, 28.108 z2Te max  1 1 


=g( 61) 0, 418  +  − 3000
m52 z9 z1b10 cosα sin α  z9 z10 
2.3.8. Hạn chế tỷ số truyền truyền động
Khi tiến hành thiết kế tỷ số truyền truyền động của ô tô, thông thường đầu tiên dựa theo
điều kiện và yêu cầu sử dụng để xác định phạm vi ảnh hưởng tới tính năng động lực và tính
kinh tế nhiên liệu. Dãy tỷ số truyền của hộp số là: ig 1 = 5,96; ig 2 = 3,76; ig 3 = 2,39; ig 4 =
1,54; ig 5 = 1.
g (62) =z2 z10 − ig1 z1 z9 =0 ; g (63) =z2 z8 − ig 2 z1 z7 =0;

g (64) =z2 z6 − ig 3 z1 z5 =0 ; g (65) =z2 z4 − ig 4 z1 z3 =0

3. KẾT QUẢ TỐI ƯU


Từ thông số kỹ thuật của xe thiết kế trong bảng 3 xác định các thông số cơ bản của hộp
số làm dữ liệu cơ sở cho bài toán tối ưu.
Bảng 3. Thông số kỹ thuật của xe thiết kế
TT Thông số kỹ thuật Ký hiệu Giá trị Đơn vị
1 Tải trọng toàn bộ G 10134 KG
2 Mômen cực đại của động cơ M emax 300 N.m
Công suất lớn nhất của động
3 N emax 100 kW

Số vòng quay cực đại của
4 ne 2900 Vòng/phút
động cơ
5 Kí hiệu bánh xe b-d 6-13
i g1 ; i g2 ; i g3 ; i g4 ;
6 Dãy tỉ số truyền hộp số 5,96; 3,76; 2,93; 1,54; 1
i g5 .
7 Tỉ số truyền truyền lực chính io 4,22
Thông qua phân tích trên, sử dụng công cụ tối thiểu phi tuyến có ràng buộc
(Constrained nonlinear minimization) optimtool trong chương trình Matlab hàm fmincon để
tối ưu các thông số của hộp số cơ khí ô tô tải[2].
Hàm fmincon(fun,x0,A,b,Aeq,beq,lb,ub)
Trong đó: min hàm phi tuyến fun(x)
c(x) ≤ 0 (Bất đẳng thức ràng buộc phi tuyến)
Aeq = 0 ( Đẳng thức ràng buộc phi tuyến)
A ⋅ x ≤ b (Bất đẳng thức ràng buộc tuyến tính)
Aeq ⋅ x =beq (Đẳng thức giới hạn tuyến tính)

260
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
lb ≤ x ≤ ub (Giới hạn biên)
Kết quả giá trị trước và sau tối ưu được thể hiện trong bảng bảng 4.
Bảng 4 Giá trị các tham số tối ưu trước và sau khi tối ưu
Tham Tham
Trước tối ưu Sau tối ưu Trước tối ưu Sau tối ưu
số tối ưu số tối ưu
m1 4 3,5 β1 30 30

m2 4 4 β2 30 30

m3 4 4 β3 30 30

m4 4 3,5 β4 30 30
m5 3,75 3,5 Z1 15 23
b1 24,5 23,5 Z2 39 30
b2 22,5 22 Z3 22 17
b3 23 28 Z4 32 34
b4 24 29 Z5 26 23
b5 23 19 Z6 28 20
b6 24 20 Z7 22 29
b7 27 22 Z8 32 22
b8 26 21 Z9 20 20
b9 51,5 45 Z 10 46 37
b 10 27 22

4. KẾT LUẬN
Tính toán thiết kế tối ưu hộp số là một trong những nội dung quan trọng trong việc nâng
cao năng suất truyền lực của hệ thống truyền lực ô tô, nâng cao tính kinh tế và giảm thiểu ô
nhiễm môi trường cũng như tiết kiệm chi phí sản xuất và giảm giá thành ô tô. Bài báo đã trình
bày cách thức xây dựng mô hình toán học và ứng dụng phần mềm Matlab để thiết kế tối ưu
thông số kết cấu bánh răng hộp số ô tô tải với thông số kỹ thuật xe thiết kế như bảng 4. Với
kết quả sau tối ưu thấy rằng giá trị tổng thể tích của các bánh răng thiết kế sơ bộ là 3,6668.106
mm3 , sau khi tính toán thiết kế giá trị này giảm còn 2,2989.106 mm3 tức đã giảm được
37,305%. Qua đó đã nâng cao chất lượng, giảm vật liệu, giá thành cũng như giảm thiểu thời
gian thiết kế hộp số.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Trần Văn Nghĩa, Tin học ứng dụng trong thiết kế cơ khí, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004.
[2] Nguyễn Phùng Quang, Matlab và Simulink, NXB Khoa học và Kỹ thuật 2004.
[3] Bùi Minh Trí, Tối ưu hóa, NXB khoa học và kỹ thuật , 2006.
[4] Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên,Thiết kết và tình toán ô tô máy kéo, NXB Đại học và
THCN, Hà Nội, 1987.
[5] Nguyễn Thành Công, Nguyễn Quang Cường, Thiết kế tối ưu thông số cơ bản kết cấu ly
hợp ô tô, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, trường ĐH Công nghiệp Hà Nội, số 27, 2015.

261
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[6] Trịnh Minh Hoàng, Nguyễn Tiến Dũng, Dư Tuấn Đạt, Nguyễn Thành Công, Đặng Hoàng
Anh, A study on optimal calculating some parameters of parts in truck tramission, The
15thAsia Pacific Automotive Engineering Conference APAC 2009, 2009.
[7] Wook-hee NAM, Choon-yeol LEE, Young S. CHAI, Jae-do KWON, Finite element
analysis and Optimal design of automobile clutch diaphragm spring, Seoul 2000 FISITA
World Automotive Congress, Seoul, Korea, 2000.
[8] SHEN Ai-ling, FU Jun, ZHANG Yan-fa,Matching simulation for engine and power train
system of CA7204 automobile and its optimization, Journal of Central South University,
Mar 2011.
[9] Ilya Kolmanovsky, Michiel van Nieuwstadt, Jing Sun, Optimization of complex
powertrain systems for fuel economy and emissions, Real World Applications 1 (2000)
205-221.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. TS. Nguyễn Thành Công.
Bộ môn Cơ khí Ô tô – Khoa Cơ khí Trường Đại học Giao thông Vận tải.
Email: thanhcongoto@gmail.com
2. ThS. Nguyễn Quang Cường
Bộ môn Cơ khí Ô tô – Khoa Cơ khí Trường Đại học Giao thông Vận tải.
Email: nqcuongoto@gmail.com

262
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CÔNG TÁC VÀ MỨC PHÁT THẢI Ô NHIỄM
CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL HUYNDAI 2.5 TCI-A BẰNG THỰC NGHIỆM
EXPERIMENTAL DETERMINATINON OF PERFORMANCE PARAMETERS AND
EMISSION CONCENTRATIONS FOR 2.5 TCI-A HYUNDAI DIESEL ENGINE

ThS. Trần Trọng Tuấn1, ThS. Phạm Trung Kiên1, KS. Phùng Văn Được1,
ThS. Dương Quang Minh1, ThS. Nguyễn Gia Nghĩa1, ThS. Vũ Thành Trung1
PGS-TS. Nguyễn Hoàng Vũ1, ThS. Khổng Văn Nguyên2, TS. Trần Anh Trung2
1
Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội, Việt Nam
2
Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam
trongtuanmtt47@gmail.com

TÓM TẮT
Đối với các động cơ diesel thế hệ mới, sự thay đổi các thông số công tác, mức phát thải
theo chế độ tải có sự khác biệt lớn khi so sánh với các động cơ diesel thế hệ cũ dùng hệ thống
phun nhiên liệu kiểu cơ khí truyền thống. Bài báo trình bày kết quả thực nghiệm xác định các
thông số công tác và mức phát thải của động cơ diesel Huyndai D4CB2.5 TCI-A (dùng hệ
thống phun nhiên liệu kiểu CommonRail - CR, tăng áp tuabin khí thải kiểu VGT có làm mát
khí tăng áp, sử dụng tuần hoàn khí thải EGR có làm mát khí tuần hoàn …) theo các chế độ tải
khác nhau (100%, 75%, 50% và 25%). Quá trình nghiên cứu thực nghiệm được tiến hành tại
PTN Động cơ đốt trong - Viện Cơ khí Động lực - Đại học Bách khoa Hà nội. Kết quả thực
nghiệm thu được sẽ là cơ sở để lập chương trình điều khiển ECU mới dùng cho động cơ này
khi chuyển sang sử dụng nhiên liệu diesel sinh học.
Từ khóa: Chế độ tải, Thông số vận hành, Mức phát thải, Động cơ diesel D4CB 2.5TCI-A.

ABSTRACT
For the new generation of diesel engines, the relation between the engine performance
as well as emissions characteristics and engine load conditions is quite different from the
traditional couterparts that equippe with mechanical injection systems. This work
experimentally tested the performance parameters and emission concentrations for a D4CB2.5
TCI-A Hyundai diesel engine (equiped with a coomonrail fuel system, turbocharger with
VGT air fresheners booster, and an exhaust gas recirculation system with cooling exhaust
circulation) under different load regimes (100%, 75%, 50% and 25% of full load). The
experiment was conducted in the combustion engine laboratory - Engineering Dynamics
Institute - Ha Noi University of Science and Technology. The experimental results will be
used in the future to develop an ECU for a compression ignition engine retrofitted for
operating with biodiesels.
Keywords: load mode, Operating parameters, Emissions, diesel engine D4CB 2.5TCI-A.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Các thông số công tác, mức phát thải ô nhiễm là những thông số quan trọng đối với động
cơ diesel, chúng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau (đặc điểm công nghệ của động cơ, đặc
điểm hệ thống phun nhiên liệu và điều khiển động cơ, chế độ vận hành…) và có thể xác định
bằng tính toán lý thuyết hoặc thử nghiệm trên bệ thử [1], [2]. Việc tính toán chu trình công tác
của động cơ (bằng các phần mềm mô phỏng) thường phải sử dụng khá nhiều giả thiết nên kết
quả thu được rất cần được kiểm chứng bằng thực nghiệm để đánh giá, hiệu chỉnh mô hình [3].

263
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Các động cơ diesel thế hệ mới được điều khiển bằng ECU và được tích hợp rất nhiều
công nghệ hiện đại như: hệ thống phun nhiên liệu điều khiển điện tử kiểu CR (với áp suất
phun rất cao và không phụ thuộc vào tốc độ động cơ; số lần, thời điểm và lượng phun và có
thể thay đổi rất linh hoạt cho các mục đích khác nhau), hệ thống tăng áp tua bin khí thải kiểu
VGT có làm mát khí tăng áp (cho phép tăng công suất động cơ, tăng khả năng đáp ứng của
động cơ, giảm nhiệt độ khí tăng áp….), hệ thống tuần hoàn khí thải EGR (giảm mức phát thải
NOx) có làm mát khí tuần hoàn; hệ thống kiểm soát và xử lý ô nhiễm (bộ xử lý khí thải kiểu ô
xy hóa, bộ lọc PM, bộ xúc tác SCR…) [2], [3]. Sự phức tạp về công nghệ và quá trình điều
khiển sẽ làm cho quá trình thử nghiệm động cơ gặp khó khăn hơn và quy luật thay đổi các
thông số về chế độ vận hành, các thông số công tác, mức phát thải của chúng có sự khác biệt
so với các động cơ diesel dùng hệ thống phun kiểu cơ khí truyền thống [2].
Tại Việt Nam đã có khá nhiều nghiên cứu xác định các thông số công tác, mức phát thải
ô nhiễm của động cơ diesel bằng thực nghiệm. Tuy nhiên, những nghiên cứu này chủ yếu tập
trung vào các động cơ diesel thế hệ cũ hoặc chưa xem xét chi tiết, đồng bộ các thông số vận
hành cùng với các thông số công tác và mức phát thải.
Bài báo này trình bày kết quả thực nghiệm xác định các thông số công tác, mức phát
thải ô nhiễm của động cơ diesel D4CB 2.5 TCI-A lắp trên Huyndai Starex theo các chế độ tải
khác nhau (100%, 75%, 50% và 25%) trên bệ thử động cơ. Kết quả nghiên cứu phục vụ trực
tiếp cho việc lập chương trình điều khiển ECU mới dùng cho động cơ này khi chuyển sang sử
dụng nhiên liệu diesel sinh học [3].

2. TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM


2.1. Đối tượng thử nghiệm
Đối tượng nghiên cứu là động cơ diesel D4CB 2.5 TCI-A (4 kỳ, 4 xy lanh bố trí 1 hàng,
phun nhiên liệu trực tiếp, tăng áp bằng tua bin khí thải VGT có làm mát khí tăng áp, sử dụng
hệ thống tuần hoàn khí thải EGR có làm mát khí thải tuần hoàn). Hệ thống phun diesel kiểu
CR của động cơ này dùng bơm cao áp kiểu CP3 với áp suất phun lớn nhất là 1600 bar [9].
2.2. Chế độ thử nghiệm và loại nhiên liệu sử dụng
Nhằm đánh giá các thông số công tác, mức phát thải ô nhiễm của động cơ trên toàn
vùng làm việc, chế độ thử nghiệm được lựa chọn như sau:
+ 4 chế độ tải: 100% tải (100% hành trình chân ga, theo đặc tính ngoài), 75% tải (75%
Me max ), 50% tải (50% Me max ) và 25% tải (25% Me max ). Trong đó, giá trị Me max thực tế của
động cơ thử nghiệm được xác định sau khi đã có đặc tính ngoài (Hình 6).
+ 6 chế độ tốc độ trong dải tốc độ quay của trục khuỷu từ 1000÷3500 vg/ph với bước
nhảy là 500 vg/ph. Để đảm bảo an toàn cho hệ thống thiết bị phụ trợ của bệ thử và động cơ
thử nên không tiến hành thử ở tốc độ ứng với công suất định mức.
+ Mức phát thải các chất ô nhiễm được đo với khí thải “thô” (ngay sau khi ra khỏi động
cơ, trước khi đi vào các bộ xử lý khí thải). Nhiệt độ khí thải được đo tại cổ gom khí thải
(trước khi đi vào tuabin tăng áp).
Quá trình thử nghiệm sử dụng nhiên liệu diesel truyền thống (0,05 %S) lưu thông trên
thị trường với kết quả phân tích các thuộc tính cơ bản của mẫu nhiên liệu được trình bày chi
tiết trong [5], [6].
2.3. Trang thiết bị thử nghiệm
Quá trình nghiên cứu thực nghiệm được tiến hành trên bệ thử động lực học cao của PTN
Động cơ đốt trong (Viện Cơ khí Động lực - Đại học Bách khoa Hà Nội) với sơ đồ bố trí các
trang thiết bị chính được trình bày trên Hình 1.

264
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Ngoài các trang thiết bị của bệ thử, quá trình thực nghiệm còn sử dụng thiết bị G-Scan
[10], Oscilloscopes [13] để đọc các thông số vận hành tức thời của ECU; ghi nhận giá trị đo
của các cảm biến; xử lý và xóa lỗi trong ECU trong quá trình lắp đặt hệ thống điều khiển và
vận hành thử động cơ trên bệ thử.

PUMA
PC

AVL 733S Cable Boom FEM K57

AVL 553 AVL 753 Oscilloscopes G-Scan

ECU

D4CB 2.5 TCI-A Throttle


CEB II
pedal
APA 204/E/0934

PC

Hình 1. Sơ đồ trang thiết bị thử nghiệm, [8],[11]


APA 204/E/0934 - phanh thử; AVL 553 - hệ thống kiểm soát nhiệt độ nước làm mát; AVL 753
- hệ thống kiểm soát nhiệt độ nhiên liệu; AVL 733S - thiết bị đo lượng nhiên liệu tiêu thụ;
PUMA - hệ thống tự động hóa thiết bị đo và bệ thử; Cable Boom - hộp nối cáp tín hiệu từ các
cảm biến; FEM - bộ chuyển đổi tín hiệu; K57 - bảng điều khiển; ECU - bộ điều khiển điện tử
của động cơ; Throttle pedal - bàn đạp ga; G-Scan - thiết bị chẩn đoán theo chuẩn OBD-II;
Oscilloscopes – máy hiện sóng; CEB II - thiết bị phân tích khí thải; PC - máy tính.

3. KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN


3.1. Các thông số về chế độ vận hành

Hình 2. Sự thay đổi vị trí chân ga để đáp ứng yêu cầu về chế độ tải
Sự thay đổi vị trí bàn đạp chân ga (%) để đáp ứng yêu cầu về chế độ tải ở các chế độ tốc
độ khác nhau được trình bày trên Hình 2, kết quả cho thấy: vị trí chân ga thay đổi không
tuyến tính với chế độ tải của động cơ. Chênh lệch về vị trí chân ga ở các tốc độ khác nhau khi
động cơ làm việc ở các chế độ nhỏ tải là rõ rệt (∆ max =32 % ở chế độ 25% tải); mức chênh lệch
này giảm dần khi tăng tải. Tại chế độ 100% tải, mức chân ga đều là 100% ứng với mọi chế độ
tốc độ khảo sát.

265
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Sự thay đổi áp suất khí tăng áp p k (bar) và lượng tiêu thụ khí nạp của động cơ G kk
(kg/h) theo chế độ tải được trình bày trên Hình 3. Ta thấy:

a) b)
Hình 3. Sự thay đổi p k và G kk theo chế độ tải của động cơ
- Do sử dụng hệ thống tăng áp tua bin khí thải kiểu VGT được điều khiển từ ECU nên
áp suất khí tăng áp p k được kiểm soát chặt chẽ theo chế độ tải và tốc độ (Hình 3a). Tại cùng
chế độ tải, p k có giá trị lớn nhất (2,841 bar) ở tốc độ n=2500 vg/ph (đây chính là vùng vòng
quay đạt Me max theo đặc tính ngoài, Hình 6 a). Tại cùng chế độ tốc độ, p k có xu hướng đạt giá
trị cao nhất ứng với chế độ 75% tải. Việc kiểm soát áp suất khí tăng áp như trên có thể nhằm
đảm bảo động cơ đạt Me max ở vùng 2500 vg/ph và tránh xảy ra hiện tượng phụ tải nhiệt quá
lớn (do áp suất khí tăng áp quá cao) khi tăng tải và tăng tốc độ động cơ.
- Lượng tiêu thu khí nạp G kk của động cơ (Hình 3 b) phụ thuộc vào 2 thông số chính là
áp suất khí tăng áp p k và tốc độ động cơ. Ta thấy, ở cùng chế độ tốc độ G kk có sự gia tăng nhẹ
theo tải và G kk có sự gia tăng mạnh khi tăng tốc độ động cơ. G kk đạt giá trị lớn nhất là 504,7
kg/h tại chế độ 100% tải ứng với n= 3500 vg/ph.
Sự thay đổi nhiệt độ khí nạp (sau két làm mát trung gian - Intercooler) theo chế độ tải
được trình bày trên Hình 4. Kết quả cho thấy: tại vùng số vòng quay thấp T Air ít thay đổi khi
thay đổi chế độ tải của động cơ. Tuy nhiên, ở chế độ tốc độ cao (trên 2000 vg/ph), nhiệt độ
khí nạp tăng khá rõ rệt khi tăng tải và có xu hướng đạt cực trị tại chế độ 75% tải sau đó giảm
xuống ở chế độ 100% tải. T Air đạt giá trị lớn nhất là 78 0C (đây là ngưỡng khá cao) tại 2500
vg/ph và 75% tải. Sự thay đổi của T Air là phù hợp với diễn biến p k như được trình bày trên
Hình 3a.

Hình 4. Sự thay đổi nhiệt độ khí nạp T Air theo chế độ tải
266
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Sự thay đổi của áp suất phun p rail (bar) và thể tích nhiên liệu cấp cho 1 chu trình V inj
(mm ) theo chế độ tải được trình bày trên Hình 5. Ta thấy:
3

- Xu hướng thay đổi của p rail theo chế độ tải và tốc độ là rất rõ ràng. Khi tăng tải hoặc
tăng tốc độ động cơ thì áp suất phun đều tăng, khoảng thay đổi của p rail là khá rộng. Áp suất
phun nhỏ nhất p rail min ≈ 400 bar đạt được ở n=1000 vg/ph và 25% tải, áp suất phun lớn nhất
p rail max=1600 bar ở n=3500 vg/ph và 100% tải. Do áp suất phun được ECU kiểm soát, điều
chỉnh linh hoạt theo chế độ tải và tốc độ nên đây là vấn đề cần quan tâm khi điều khiển quá
trình phun và sự làm việc của bơm cao áp trên hệ thống phun nhiên liệu kiểu CR [3].

a) b)
Hình 5. Sự thay đổi p rail và V inj theo chế độ tải của động cơ
- Thể tích nhiên liệu cấp cho một chu trình V inj tăng gần như tuyến tính khi tăng tải
(Hình 5 b). Tại chế độ 25% tải, không có sự chênh lệch về V inj khi thay đổi chế độ tốc độ. Tuy
nhiên, ở cùng chế độ tải, vẫn có sự thay đổi nhất định về V inj khi thay đổi tốc độ (∆V inj max
tương ứng là 8,6 mm3 tại chế độ 50% tải; 9,4 mm3 tại chế độ 75% tải và 11,4 mm3 tại chế độ
100% tải). Nguyên nhân của sự thay đổi này có thể do sự hiệu chỉnh lượng phun của ECU
theo áp suất khí tăng áp và lượng tiêu thụ khí nạp theo tỷ lệ A/F (Hình 8 b) và nhiệt độ khí xả
(nhằm đảm bảo điều kiện làm việc của các bộ xử lý khí thải) (Hình 8 a).
3.2. Các thông số công tác

a) b)
Hình 6. Sự thay đổi mô men, công suất của động cơ theo chế độ tải
Sự thay đổi mô men xoắn M e , công suất N e của động cơ theo chế độ tải và tốc độ được
trình bày trên Hình 6. Ta thấy: Mô men xoắn lớn nhất đạt được tại chế độ 100% tải M e max =
396 N.m tại n=2500 (vg/ph). Sự thay đổi của M e theo đặc tính ngoài là phụ hợp với sự thay
đổi áp suất khí nạp p k (Hình 3 a) và thể tích nhiên liệu cung cấp cho 1 chu trình V inj (Hình 5

267
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
b). Từ kết quả này, ở các chế độ tải bộ phận, phanh thử và vị trí chân ga sẽ được điều chỉnh
sao cho M e của động cơ là 75% M e max (297 N.m), 50% M e max (198 N.m) và 25% M e max
(99 N.m). Tại chế độ 75% tải, để đạt được M e =297 N.m thì số vòng quay nhỏ nhất tương ứng
của động cơ là 1400 vg/ph. Trong khi tại các chế độ 50% và 25% tải, số vòng quay nhỏ nhất
tương ứng đều là 1000 vg/ph.
Ảnh hưởng của chế độ tải, tốc độ đến lượng tiêu thụ nhiên liệu FC và suất tiêu hao
nhiên liệu g e được trình bày trên Hình 7. Ta thấy: Khi động cơ làm việc ở vùng tải nhỏ (25 và
50% tải) thì g e ít thay đổi khi thay đổi chế độ tốc độ. Tuy nhiên, ở vùng tải lớn thì sự thay đổi
về g e là khá rõ rệt (tại 75% tải ∆g e max = 11,9 g/kW.h và ở 100% tải ∆g e max = 20,5
g/kW.h). Suất tiêu hao nhiên liệu có xu hướng đạt giá trị nhỏ nhất ở chế độ 75% tải. Trên toàn
vùng làm việc, đạt giá trị nhỏ nhất là g emin = 211,5 g/kW.h tại 75% tải và n= 1500 vg/ph; đạt
giá trị lớn nhất g emax = 256,74 g/kW.h tại 25% tải và n= 2500 vg/ph.

a) b)
Hình 7. Ảnh hưởng của chế độ tải và tốc độ đến FC và g e
Sự thay đổi nhiệt độ khí xả T Exh và hệ số dư lượng không khí λ (được xác định dựa theo
tín hiệu của cảm biến ô xy trên đường thải) của động cơ theo chế độ tải và tốc độ được trình
bày trên Hình 8. Ta thấy:

(8a)

a) b)
Hình 8. Sự thay đổi T Exh và λ theo chế độ tải của động cơ
- Nhiệt độ khí thải tăng tuyến tính khi tăng tải của động cơ. Tại cùng một chế độ tải, ở
vùng tốc độ thấp (n <2500 vg/ph) thì sự chênh lệch về T Exh giữa các chế độ tốc độ là nhỏ. Tuy
nhiên, tại chế độ n=3000 vg/ph và n=3500 vg/ph thì T Exh là khá cao (T Exh max ≈ 860 0C tại
n=3000 vg/ph và 100% tải). Với mọi chế độ vận hành đã khảo sát, T Exh min ≈300 0C. Đây là

268
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
điều kiện thuận lợi nhằm đảm bảo hiệu quả làm việc của bộ xử lý khí thải kiểu ô xy hóa và bộ
lọc PM lắp trên động cơ.
- Tại cùng tốc độ, khi tăng tải thì λ giảm rõ rệt. Nguyên nhân là do lượng tiêu thụ không
khí G kk tăng nhẹ khi tăng tải (Hình 3 b) nhưng thể tích nhiên liệu cung cấp cho 1 chu trình
V inj lại tăng mạnh khi tăng tải (Hình 5 b). Trên toàn vùng làm việc, λ đạt giá trị lớn nhất ứng
với n=2500 vg/ph và điều này là phù hợp với sự thay đổi của áp suất khí tăng áp p k (Hình 3
a). Hệ số dư lượng không khí đạt giá trị lớn nhất λ max= 3,6 tại 25% tải và n= 2500 vg/ph.
- Ở đặc tính ngoài, λ luôn được ECU kiểm soát chặt chẽ (λ =1,1 ở mọi chế độ tốc độ).
Đây là đặc điểm cần quan tâm khi điều khiển quá trình phun nhiên liệu, sự làm việc của
tuabin tăng áp đối với động cơ D4CB 2.5 TCI-A [3].
3.3. Mức phát thải ô nhiễm
Sự thay đổi mức phát thải CO và HC theo chế độ tải được trình bày trên Hình 9. Ta thấy:

a) b)
Hình 9. Sự thay đổi mức phát thải CO và HC theo chế độ tải
- Ở cùng chế độ tốc độ, mức phát thải CO tăng dần khi tăng tải do khi tăng tải hỗn hợp
cháy n=1000 vg/ph, mức phát thải CO ghi nhận đuợc là rất lớn (43704,1 ppm) khi so với các
chế độ vận hành khác. Hiện tượng này chưa rõ nguyên nhân và cần được tiếp tục nghiên cứu.
- Mức phát thải HC của động cơ phụ thuộc vào nhiều thông số khác nhau (p rail, V inj, p k ,
G kk , T Exh… ). Kết quả trên Hình 9 b cho thấy: mức phát thải HC có xu hướng tăng dần khi tăng
tải, đạt cực trị tại 75% tải và sau đó giảm nhanh ở chế độ 100% tải. Mức phát thải HC đạt giá
trị lớn nhất khoảng 300 ppm ứng với chế độ 75% tải và n=1000 vg/ph (tương tự như mức phát
thải CO) và đây cũng là điều cần tiếp tục nghiên cứu. Khi tăng tải từ 75% lên 100%, mức phát
thải HC giảm nhanh và nguyên nhân một phần có thể là do T Exh lớn khi tăng tải. Mức phát
thải HC đạt giá trị nhỏ nhất ≈50 ppm tại n= 3500 vg/ph ở chế độ 100% tải.
Sự thay đậm hơn (λ giảm, Hình 8 b). Khi tải của động cơ ≥ 75 % bắt đầu có sự gia tăng
mạnh về mức phát thải CO và chúng đạt cực trị tại chế độ 100% tải (λ=1,1). Ở chế độ n=1000
vg/ph, mức phát thải CO là cao nhất (do λ ứng với tốc độ này là nhỏ nhất, Hình 8 b). Tại
100% tải vàđổi mức phát thải NO x , PM theo chế độ tải của động cơ được trình bày trên Hình
10. Ta thấy:

269
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

a) b)
Hình 10. Sự thay đổi mức phát thải NO x và độ khói theo chế độ tải
- Mức phát thải NO x và độ khói (tính theo FSN) của động cơ chịu sự tác động của nhiều
yếu tố (áp suất phun, thể tích nhiên liệu cung cấp cho 1 chu trình, thời điểm và số lần phun, áp
suất tăng áp, nhiệt độ khí nạp, chế độ tốc độ...) và xu hướng thay đổi của chúng là đối lập nhau.
- Mức phát thải NO x có xu hướng đạt cực trị tại chế độ 75% tải, sau đó giảm nhẹ ở chế
độ 100% tải. Điều này là phù hợp với quy luật thay đổi của p k (Hình 3 a), T air (Hình 4). Mức
phát thải NOx đạt lớn nhất (≈700 ppm) ở 75% tải và n= 1000 vg/ph. Mức phát thải NOx đạt
nhỏ nhất (≈ 140 ppm) ở 25% tải và n=3000 vg/ph.
- Độ khói có xu hướng đạt cực tiểu tại khu vực 75% tải sau đó tăng mạnh ở chế độ
100% tải. Độ khói nhỏ nhất (≈ 0,35 FSN) đạt được tại 75% tải và n=2500 vg/ph (tốc độ ứng
với Me max của động cơ, Hình 6 a). Ở chế độ 100% tải, do λ được kiểm soát ở ngưỡng thấp
(λ=1,1) nên mức độ khói là khá cao. Mức độ khói cao nhất (≈ 6.45 FSN) đạt được tại 100%
tải và n=1000 vg/ph.

KẾT LUẬN
Bài báo đã xác định được chi tiết quy luật thay đổi các thông số về chế độ vận hành (vị
trí chân ga, p k , G kk , T Air , P rail , V inj ); các thông số công tác (M e , N e , FC, g e , T Exh , λ) và mức
phát thải (CO, HC, NO x , độ khói) của động cơ D4CB 2.5TCI-A theo 4 chế độ tải (100, 75, 50
và 25% Me max) trong dải tốc độ n=1000÷3500 vg/ph. Kết quả thử nghiệm cũng đã cho thấy
một số điểm khác biệt của động cơ dùng hệ thống phun nhiên liệu kiểu CR khi so sánh với
động cơ diesel dùng hệ thống phun kiểu cơ khí truyền thống.
Kết quả thực nghiệm của bài báo sẽ được sử dụng để đánh giá, hiệu chỉnh các mô hình
mô phỏng chu trình công tác của động cơ D4CB 2.5TCI-A và là tư liệu tham khảo phục vụ
cho việc lập trình ECU mới cho động cơ này khi chuyển sang sử dụng biodiesel [3].

LỜI CẢM ƠN
Các tác giả xin chân thành cảm ơn Ban điều hành Đề án phát triển nhiên liệu sinh học
đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025/Bộ Công thương đã tạo điều kiện để thực hiện nghiên
cứu này (trong khuôn khổ Đề tài cấp Quốc gia mã số ĐT.08.14/NLSH).

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Nguyễn Hoàng Vũ, Thử nghiệm động cơ đốt trong, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội- 2010.
[2] Hà Quang Minh, Nguyễn Hoàng Vũ, Phun nhiên liệu điều khiển điện tử trên động cơ đốt
trong, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội-2010.

270
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[3] Nguyễn Hoàng Vũ, Thuyết minh đề tài NCKH & PTCN cấp Quốc gia “Nghiên cứu chế
tạo thử nghiệm ECU phù hợp cho việc sử dụng nhiên liệu diesel sinh học với các mức
pha trộn khác nhau”, mã số ĐT.08.14/NLSH, thuộc Đề án phát triển nhiên liệu sinh học
đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025.
[4] Dương Minh Quang, Nguyễn Hoàng Vũ, Nguyễn Năng Thắng, Xác định trị số xetan, thời
gian cháy trễ của hỗn hợp nhiên liệu diesel/biodiesel sản xuất ở Việt Nam bằng động cơ
CFR-5, Tạp chí Giao thông Vận tải, tháng 5/2015.
[5] Nguyễn Hoàng Vũ, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH & PTCN cấp Quốc gia“Nghiên cứu
sử dụng nhiên liệu diesel sinh học (B10 và B20) cho phương tiện cơ giới quân sự”, mã số
ĐT.06.12/NLSH, thuộc Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến
năm 2025.
[6] Thi Luong Dinh, Vu Nguyen Hoang, Determination of C/H/O Fractions and Lower
Heating Values for Diesel-Biodiesel Blends Derived from Vietnam, International Journal
of Renewable Energy Engineering Vol.2, No. 3; July -2014.
[7] Vu Nguyen Hoang, Luong Dinh Thi; Experimental study of the ignition delay of
diesel/biodiesel blends using a shock tube; ScienceDirect, Biosystems Engineering
Journal, Vol. 134, June-2015, page 1-7.
[8] AVL List GmbH (2001), Technical Documents & Operating Manual for HUT Project.
[9] GDS software, GDS/manual/H1-BUS(TQ)/2009/D2.5TCI-A.
[10] http://www.gscan.com.au/services.htm
[11] https://www.avl.com
[12] http://www.gscan.com.au/services.htm
[13] RIGOL Technologies, User’s Guide DS1000E, DS1000D Series Digital Oscilloscopes, Sept-2010.
[14] Hyundai motors, Automotive Diesel Engines Catalogue, July-2009.

271
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ TẢI, TỐC ĐỘ ĐẾN DIỄN BIẾN
QUÁ TRÌNH PHUN NHIÊN LIỆU VÀ ÁP SUẤT TRONG XI LANH
ĐỘNG CƠ DIESEL HYUNDAI D4CB 2.5 TCI-A BẰNG THỰC NGHIỆM
INVESTIGATING THE EFFECT OF LOAD AND SPEED MODE TO THE PROCESS
OF FUEL INJECTION AND IN-CYLINDER PRESSURE OF HYUNDAI 2.5 TCI-A
DIESEL ENGINE BY EXPERIMENTAL

KS. Phùng Văn Được1a, ThS. Trần Trọng Tuấn1, ThS. Phạm Trung Kiên1
ThS. Dương Quang Minh1, ThS. Nguyễn Gia Nghĩa1, ThS. Vũ Thành Trung1,
ThS. Nguyễn Công Lý1, PGS.TS. Nguyễn Hoàng Vũ1b,
ThS. Khổng Văn Nguyên2, TS. Trần Anh Trung2
1
Học viện Kỹ thuật Quân sự
2
Đại học Bách khoa Hà Nội
a
duocpvmta@gmail.com, bvuanh_7076@yahoo.com

TÓM TẮT
Diễn biến áp suất trong xi lanh là thông số quan trọng nhất để đánh giá chu trình công
tác của động cơ và nó chịu ảnh hưởng của rất nhiều tham số khác nhau (đặc điểm kết cấu
động cơ, hệ thống phun nhiên liệu, hệ thống nạp-thải; thông số vận hành, điều chỉnh...). Việc
tính toán xác định diễn biến áp suất trong xi lanh của động cơ diesel nói chung, động cơ diesel
thế hệ mới nói riêng là phức tạp và phải sử dụng nhiều giả thiết để đơn giản hóa. Bài báo trình
bày kết quả khảo sát ảnh hưởng của thông số vận hành, chế độ tải và tốc độ đến diễn biến áp
suất trong xi lanh của động cơ diesel Hyundai D4CB 2.5 TCI-A trên bệ thử động cơ. Kết quả
thực nghiệm thu được sẽ là cơ sở để phân tích, đánh giá quá trình tạo hỗn hợp và cháy trong
động cơ; đánh giá, hiệu chỉnh mô hình mô phỏng chu trình công tác của động cơ trong các
phần mềm chuyên dụng.
Từ khóa: động cơ D4CB 2.5 TCI-A, chế độ vận hành, quá trình phun, áp suất trong xi lanh

ABSTRACT
The evolution of in-cylinder pressure is the most important parameter for evaluating the
work cycle of the engine and it is influenced by many different parameters (characteristics of
engine structure, fuel injection system, intake and exhaust system; operating and adjusted
parameters...). The calculation identify evolutions of in-cylinder pressure of diesel engines in
general, new generation diesel engine in particular is complex and must use assumptions to
simplify. This paper presents the investigation results the effect of operating parameters, load
and speed mode to evolutions of in-cylinder pressure of Hyundai D4CB 2.5 TCI diesel engine
by experimental. The experimental results will be the basis for analysis and evaluation
process of formed of mixtures and burn in combustion chamber; evaluation and adjustment
the simulation model the work cycle of the engine in the specialized software.
Keywords: diesel engine D4CB 2.5 TCI-A, operating mode, fuel injection, in-cylinder
pressure

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Áp suất trong xi lanh p cyl [bar] là một trong các thông số quan trọng nhất của chu trình
công tác (CTCT) và nó có tác động quyết định đến các chỉ tiêu kinh tế, năng lượng, môi
trường của động cơ đốt trong. Chính vì vậy để phân tích, đánh giá chi tiết ảnh hưởng của các
thông số thiết kế, vận hành, điều chỉnh, loại nhiên liệu sử dụng… đến các thông số công tác và

272
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
mức phát thải ô nhiễm của động cơ thì diễn biến p cyl là nguồn dữ liệu quan trọng và tin cậy
nhất.
Diễn biến p cyl có thể bằng tính toán lý thuyết (bằng giải tích [1] hoặc sử dụng các phần
mềm mô phỏng chuyên dụng [7]) hoặc đo thực nghiệm. Việc tính toán lý thuyết diễn biến áp suất
trong xi lanh là phức tạp và phải sử dụng nhiều giả thiết để đơn giản hóa bài toán nên kết quả tính
toán có thể khác xa so với thực tế. Ngoài ra, việc tính toán lý thuyết cũng sẽ gặp phải nhiều khó
khăn hơn đối với các động cơ diesel thế hệ mới, là những động cơ được ứng dụng nhiều công
nghệ hiện đại nhằm giảm mức tiêu thụ nhiên liệu và mức phát thải ô nhiễm [2]. Đo diễn biến p cyl
là công việc phức tạp, có mức chi phí cao và yêu cầu cao về trang thiết bị thực nghiệm [3].
Sử dụng các phần mềm mô phỏng chuyên dụng để tính toán CTCT của động cơ đốt
trong là xu thế tất yếu hiện nay [5], [7]. Để đánh giá, hiệu chỉnh mô hình mô phỏng CTCT có
thể sử dụng các thông số công tác cuối cùng của động cơ (mô men, công suất, suất tiêu hao
nhiên liệu, lượng tiêu thụ khí nạp...). Tuy nhiên, việc đánh giá, hiệu chỉnh mô hình theo diễn
biến p cyl vẫn là phương pháp được ưu tiên nhất trong lĩnh vực động cơ đốt trong.
Bài báo này trình bày kết quả thực nghiệm xác định chi tiết các thông số vận hành (quy
luật cung cấp nhiên liệu, áp suất phun, thể tích nhiên liệu phun, áp suất khí tăng áp) và ảnh
hưởng của các thông số vận hành, chế độ tải và tốc độ đến diễn biến p cyl của động cơ diesel
Hyundai D4CB 2.5 TCI-A trên bệ thử động cơ.

2. ĐỐI TƯỢNG VÀ TRANG THIẾT BỊ THỰC NGHIỆM


2.1. Động cơ thử nghiệm, loại nhiên liệu sử dụng
Hyundai D4CB 2.5 TCI-A là động cơ diesel 4 kỳ, 4 xi lanh bố trí 1 hàng, đường kính xi
lanh/hành trình pít tông 91/96 mm, tỷ số nén 17,6:1, tốc độ ứng với công suất định mức
n=4000 vg/ph, sử dụng hệ thống phun nhiên liệu diesel kiểu CR (CP3), dùng hệ thống tăng áp
tua bin khí thải có van VGT và két làm mát khí tăng áp, dùng hệ thống tuần hoàn khí thải (EGR)
có làm mát khí EGR, sử dụng bộ xử lý khí thải kiểu ô xy hóa và bộ lọc PM, đạt tiêu chuẩn ô
nhiễm Euro III, [4], [10]. Nhiên liệu sử dụng là diesel dầu mỏ (0,05% S) với các thuộc tính của
mẫu nhiên liệu được trình bày chi tiết trong [6], [8].
2.2. Trang thiết bị thực nghiệm
Quá trình thử nghiệm được thực hiện tại Phòng thử động cơ nhiều xi lanh, Viện Cơ khí
Động lực, Đại học Bách Khoa Hà Nội với hệ thống trang thiết bị hiện đại, đồng bộ của hãng
AVL List GmbH [9], [12]. Sơ đồ bố trí các trang thiết bị phục vụ quá trình thử nghiệm được
thể hiện như trên Hình 1. Quá trình thử nghiệm còn sử dụng thiết bị chẩn đoán G-Scan [13]
(theo chuẩn OBD-II) và Oscilloscopes [11] để ghi nhận dữ liệu vận hành của ECU động cơ.

273
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

PUMA
PC

AVL 733S Cable Boom FEM K57

AVL 553 AVL 753 Oscilloscopes G-Scan

ECU

D4CB 2.5 TCI-A


AVL Throttle
Indiset 620 pedal
APA 204/E/0934

PC

APA 204/E/0934- phanh thử; AVL 553 - hệ thống kiểm soát nhiệt độ nước làm mát; AVL 753
- hệ thống kiểm soát nhiệt độ nhiên liệu; AVL 733S - thiết bị đo lượng nhiên liệu tiêu thụ;
PUMA - hệ thống tự động hóa thiết bị đo và bệ thử; Cable Boom - hộp nối cáp tín hiệu từ các
cảm biến; FEM - bộ chuyển đổi tín hiệu; K57 - bảng điều khiển; Oscilloscopes - máy hiện
sóng; ECU - bộ điều khiển điện tử của động cơ D4CB; Throttle pedal - bàn đạp chân ga của
động cơ; G-Scan - thiết bị chẩn đoán theo chuẩn OBD-II; AVL Indiset 620 - hệ thống chuyên
dụng ghi nhận dữ liệu trong xi lanh; PC - máy tính.
Hình 1. Sơ đồ bố trí các trang thiết bị thử nghiệm
Để xác định diễn biến p cyl sử dụng cảm biến áp suất (kiểu áp điện) AVL QC33C (được
làm mát bằng nước), có dải đo từ 0 đến 200 bar [9]. Cảm biến áp suất được lắp vào lỗ khoan
tại vị trí lắp buji sấy của xi lanh thứ nhất (Hình 2). Trong quá trình làm việc, cảm biến QC33C
kết hợp với Encoder 364C (bước 0,5 độ góc quay trục khuỷu - GQTK) để xác định giá trị p cyl
ở từng thời điểm tương ứng.
Đường nước làm
mát CB

AVL QC33C

Dây dẫn
Vòi phun tín hiệu

Hình 2. Vị trí lắp cảm biến AVL QC33C

274
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Đối với động cơ D4CB 2.5 TCI-A, các yếu tố chính ảnh hưởng đến diễn biến p cyl bao
gồm: áp suất khí tăng áp và lượng tiêu thụ khí nạp, diễn biến quá trình cung cấp nhiên liệu
vào xi lanh, chế độ tải và tốc độ của động cơ. Diễn biến quá trình cung cấp nhiên liệu vào xi
lanh (thời điểm bắt đầu phun, số lần phun, giãn cách giữa các lần phun và khoảng thời gian
duy trì xung phun) được xác định bằng Oscilloscopes. Áp suất khí tăng áp (p kk ), lượng tiêu
thụ khí nạp (Q kk ), áp suất phun (p inj ) được xác định bằng G-Scan, thể tích nhiên liệu cung cấp
cho một chu trình (Vinj) được xác định bằng AVL Fuel Balance 733S.
2.3. Chế độ thử nghiệm
Quá trình thử nghiệm, động cơ được vận hành tại 4 chế độ tải là 100, 75, 50 và 25% tải.
Trong đó, chế độ 100% tải (đặc tính ngoài) tương ứng với 100% hành trình chân ga. Các chế
độ 75, 50 và 25% tải tương ứng với các chế độ 75, 50 và 25% Me max (với Me max được xác
định theo đặc tính ngoài). Tại mỗi chế độ tải, động cơ vận hành trong dải tốc độ của trục
khuỷu từ 1000 đến 3500 vg/ph với bước nhảy là 500 vg/ph. Để đảm bảo an toàn cho hệ thống
thiết bị phụ trợ của bệ thử và động cơ thử nên không tiến hành thử ở tốc độ ứng với công suất
định mức (khi lắp trên xe, động cơ cũng rất ít khi vận hành ở chế độ này).

3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


3.1. Áp suất khí tăng áp và lượng tiêu thụ khí nạp
Sự thay đổi áp suất khí tăng áp p kk [bar] và lượng tiêu thụ khí nạp Q kk [kg/h] tại các
chế độ tải và tốc độ được trình bày trên Hình 3. Ta thấy:
4 600
pkk -100% Qkk -100%
3.5 pkk -75% Qkk -75%
500
pkk -50% Qkk -50%
3 pkk -25% Qkk -25%
400
2.5
Qkk [kg/h]
pkk [bar]

2 300

1.5
200
1
100
0.5

0 0
1000 1500 2000 2500 3000 3500 1000 1500 2000 2500 3000 3500
n [vg/ph] n [vg/ph]

a) b)

Hình 3. Ảnh hưởng của chế độ tải và tốc độ đến p kk (a) và Q kk (b)
- p kk và Q kk có xu hướng tăng khi tăng tải. Nguyên nhân là do khi tăng tải sẽ làm tăng
động năng của dòng khí thải tác dụng lên tua bin, do đó làm tăng áp suất khí tăng áp và kéo
theo là lưu lượng dòng khí nạp vào động cơ.
- Riêng ở chế độ 100% tải, p kk và Q kk được duy trì ở giá trị không quá cao (thông qua
sự kiểm soát của ECU với van VGT của tua bin tăng áp) để kiểm soát độ đậm của hỗn hợp
cháy nằm trong khoảng giá trị thích hợp nhằm phát huy công suất của động cơ.
- p kk có giá trị lớn khi động cơ làm việc tại các chế độ 50, 75% tải và trong dải tốc độ từ
2000 đến 2500 vg/ph (p kk max = 2,84 bar ứng với 75% tải và n= 2500 vg/ph). Lượng tiêu thụ
khí nạp đạt lớn nhất Q kk max = 504,7 kg/h tại 100% tải, n = 3500 vg/ph.
- Ở dải tốc độ thấp và trung bình, p kk và Q kk có xu hướng tăng khi tăng tốc độ. Tuy
nhiên, khi tiếp tục tăng tốc độ của động cơ thì p kk và Q kk lại giảm và đạt cực trị tại n= 3000
vg/ph. Hiện tượng này là do tác động của van VGT nhằm hạn chế sự gia tăng quá lớn về phụ
tải cơ-nhiệt tác dụng lên các chi tiết trong buồng cháy, nhất là khi động cơ làm việc ở chế độ
tải và tốc độ lớn.
275
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3.2. Diễn biến quá trình phun nhiên liệu
Kết quả xác định áp suất phun p inj [bar]; thể tích nhiên liệu cung cấp cho một chu trình
V inj [mm3] được trình bày trên Hình 4. Kết quả cho thấy: p inj và V inj đều tăng khi tăng tải của
động cơ. Tuy nhiên, mức gia tăng của p inj và V inj không tỷ lệ với mức tăng tải của động cơ.
Khoảng thay đổi của p inj là khá lớn ở từng chế độ tải và trong toàn vùng làm việc của động
cơ. Sự thay đổi này có được là do khả năng điều khiển linh hoạt áp suất trong ống tích áp của
hệ thống cung cấp nhiên liệu kiểu CR. Ở chế độ 100% tải, p inj và V inj đều đạt giá trị lớn nhất
tại tốc độ n=3000 vg/ph (p inj max=1600 bar, V inj max = 73,7 mm3). Ở các chế độ tải cục bộ,
V inj ít thay đổi khi thay đổi tốc độ của động cơ.
1800 90
pinj -100% Vinj -100%

pinj -75% 80 Vinj -75%


1600
pinj -50% Vinj -50%

pinj -25%
70 Vinj -25%
1400
60

Vinj [mm3]
pinj [bar]

1200
50
1000
40
800
30
600 20

400 10
1000 1500 2000 2500 3000 3500 1000 1500 2000 2500 3000 3500
n [vg/ph] n [vg/ph]

a) b)

Hình 4. Ảnh hưởng của chế độ tải và tốc độ đến p inj (a) và V inj (b)
Diễn biến xung phun theo GQTK và quy luật thay đổi số lần phun nhiên liệu trong một
CTCT tại các chế độ tải và tốc độ khác nhau được trình bày trên các Hình 5 và 6. Ta thấy:
- Số lần phun có xu hướng giảm khi tăng tốc độ động cơ. Ở dải tốc độ thấp và trung
bình, lượng nhiên liệu cung cấp cho 1 CTCT được phun thành 3 lần (2 lần phun mồi + 1 lần
phun chính). Ở dải tốc độ cao, nhiên liệu được phun thành 2 lần (1 lần phun mồi + 1 lần phun
chính) hoặc chỉ trong một lần (1 lần phun chính). Riêng tại các chế độ tải thấp (25%; 50%) và
tốc độ thấp (Hình 6 b), nhiên liệu được phun thành 4 lần (2 lần phun mồi + 1 lần phun chính +
1 lần phun bổ sung).
- Góc phun sớm nhiên liệu (xác định qua thời điểm xuất hiện xung phun đầu tiên), giãn
cách giữa các lần phun và khoảng thời gian phun (tính theo GQTK) có xu hướng tăng khi tăng
tốc độ hoặc tăng tải của động cơ. Ở các chế độ tốc độ cao (3000, 3500 vg/ph), số lần phun
giảm nên góc phun sớm nhiên liệu giảm rõ rệt.
- Thời điểm xuất hiện xung phun chính có xu hướng sớm hơn và độ rộng của xung phun
lớn hơn khi tăng tốc độ hoặc tăng tải của động cơ. Riêng tại các chế độ tải nhỏ, trung bình
(25, 50%) và tốc độ thấp (n = 1000, 1500 vg/ph) thì thời điểm xuất hiện xung phun chính rất
muộn (thậm chí sau điểm chết trên - ĐCT).
- Thời điểm xuất hiện xung phun bổ sung (phun lần 4) có xu hướng sớm hơn khi tăng
tải nhưng lại muộn hơn khi tăng tốc độ của động cơ. Độ rộng của xung phun bổ sung có xu
hướng lớn hơn khi tăng tải hoặc tốc độ động cơ.
- Quá trình tăng tốc độ của động cơ, khoảng tốc độ tương ứng với thời điểm xuất hiện
tia phun có 3 lần phun là 1000÷2700 vg/ph; 2 lần phun là 2700÷3500 vg/ph; 1 lần phun là
3500÷3800 vg/ph. Tia phun có 4 lần phun xuất hiện trong khoảng tốc độ 1514÷2000 vg/ph.
Trong quá trình giảm tốc độ, các khoảng tốc độ trên có xu hướng nhỏ hơn một chút.

276
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Uinj - 3500 vg/ph Uinj - 3500 vg/ph


Uinj - 3000 vg/ph Uinj - 3000 vg/ph
Uinj - 2500 vg/ph Uinj - 2500 vg/ph
Uinj - 2000 vg/ph Uinj - 2000 vg/ph
Uinj - 1500 vg/ph Uinj - 1500 vg/ph
Uinj - 1000 vg/ph Uinj - 1000 vg/ph
Uinj

Uinj
-60 -40 -20 0 20 40 60 -60 -40 -20 0 20 40 60
α [do GQTK] α [do GQTK]

a) 25% b) 50%

Uinj - 3500 vg/ph Uinj - 3500 vg/ph


Uinj - 3000 vg/ph Uinj - 3000 vg/ph
Uinj - 2500 vg/ph Uinj - 2500 vg/ph
Uinj - 2000 vg/ph Uinj - 2000 vg/ph
Uinj - 1500 vg/ph Uinj - 1500 vg/ph
Uinj - 1400 vg/ph Uinj - 1000 vg/ph
Uinj

Uinj

-60 -40 -20 0 20 40 60 -60 -40 -20 0 20 40 60


α [do GQTK] α [do GQTK]

c) 75% d) 100%

Hình 5. Diễn biến xung phun theo GQTK tại các chế độ tải và tốc độ

3800 rpm 3800 rpm

Phun 1 lần Phun 1 lần

3500 rpm
3200 rpm
Phun 2 lần
Phun 2 lần 2000 rpm
2700 rpm 1850 rpm
2600 rpm Phun 4 lần
Phun 4 lần
1514 rpm
Phun 3 lần Phun 3 lần 1350 rpm

1000 rpm 1000 rpm 1000 rpm 1000 rpm


a) Quy luật thay đổi số lần phun b) Quy luật thay đổi số lần phun (4 lần)
theo tốc độ động cơ theo tốc độ động cơ, ở chế độ tải thấp

Hình 6. Quy luật thay đổi số lần phun theo tốc độ và tải

277
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3.3. Ảnh hưởng của chế độ tải và tốc độ đến diễn biến áp suất trong xi lanh
Ảnh hưởng của chế độ tải và tốc độ đến p cyl được trình bày trên Hình 7. Ta thấy:
160 160
pcyl;Uinj - 1000 - 100% pcyl;Uinj - 1500 - 100%
140 pcyl;Uinj - 1400 - 75% 140 pcyl;Uinj - 1500 - 75%
120 pcyl;Uinj - 1000 - 50% 120 pcyl;Uinj - 1500 - 50%

100 pcyl;Uinj - 1000 - 25%


100 pcyl;Uinj - 1500 - 25%
pcyl - ntt
80 80
pcyl [bar]; Uinj

pcyl [bar]; Uinj


60 60
40 40
20 20
0 0

-60 -40 -20 0 20 40 60 -60 -40 -20 0 20 40 60


α [do GQTK] α [do GQTK]

a) n=1000 vg/ph b) n=1500 vg/ph

160 160
pcyl;Uinj - 2000 - 100% pcyl;Uinj - 2500 - 100%
140 pcyl;Uinj - 2000 - 75%
140 pcyl;Uinj - 2500 - 75%
120 pcyl;Uinj - 2000 - 50% 120 pcyl;Uinj - 2500 - 50%
pcyl;Uinj - 2500 - 25%
100 pcyl;Uinj - 2000 - 25% 100
80 80
pcyl [bar]; Uinj

pcyl [bar]; Uinj

60 60
40 40
20 20
0 0

-60 -40 -20 0 20 40 60 -60 -40 -20 0 20 40 60


α [do GQTK] α [do GQTK]

c) n=2000 vg/ph d) n=2500 vg/ph

160 160
pcyl;Uinj - 3000 - 100% pcyl;Uinj - 3500 - 100%
140 pcyl;Uinj - 3000 - 75%
140 pcyl;Uinj - 3500 - 75%
120 pcyl;Uinj - 3000 - 50% 120 pcyl;Uinj - 3500 - 50%

100 pcyl;Uinj - 3000 - 25% 100 pcyl;Uinj - 3500 - 25%

80 80
pcyl [bar]; Uinj

pcyl [bar]; Uinj

60 60
40 40
20 20
0 0

-60 -40 -20 0 20 40 60 -60 -40 -20 0 20 40 60


α [do GQTK] α [do GQTK]

e) n= 3000 vg/ph f) n=3500 vg/ph

Hình 7. Ảnh hưởng của chế độ tải và tốc độ đến diễn biến p cyl
- p cyl có xu hướng tăng sớm hơn với mức độ gia tăng lớn hơn khi tăng tải hoặc tốc độ
của động cơ. Kết quả này đã phản ánh đúng sự thay đổi về góc phun sớm nhiên liệu (Hình 5),
thể tích nhiên liệu cung cấp cho một chu trình Vinj (Hình 4 b), áp suất tăng áp p kk (Hình 3) theo
chế độ tải hoặc tốc độ của động cơ.

278
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- p cyl có thể xuất hiện 1 hoặc 2 giá trị cực đại. Ở trường hợp xuất hiện 2 giá trị cực đại
thì giá trị cực đại đầu tiên đạt được khi pít tông ở vị trí ĐCT. Thời điểm p cyl đạt giá trị cực đại
(sau khi pít tông đi qua ĐCT) có xu hướng sớm hơn khi tăng tải của động cơ.
- Ở các chế độ tải hoặc tốc độ thấp, do thời điểm phun chính nhiên liệu muộn dẫn đến
quá trình cháy, thời điểm tăng đột biến của p cyl xảy ra muộn và xuất hiện điểm cực đại thứ 2
của p cyl sau khi pít tông đã đi qua ĐCT. Điều này sẽ làm giảm hiệu suất nhiệt của động cơ
nhưng sẽ giúp tăng nhiệt độ khí thải nhằm đảm bảo hiệu suất làm việc của bộ xử lý khí thải
kiểu ô xy hóa và hỗ trợ quá trình tái sinh lọc của bộ lọc PM [2]. Các chế độ xuất hiện lần phun
bổ sung (phun lần 4) cũng nhằm đạt được mục đích như trên.
- Khi động cơ làm việc ở các chế độ 50 và 75% tải tại các tốc độ 2000 và 2500 vg/ph,
p cyl có xu hướng tăng nhanh và có giá trị lớn hơn ở các chế độ khác. p cyl khi pít tông ở khu
vực lân cận ĐCT có giá trị lớn và được duy trì trong khoảng thời gian dài. Nguyên nhân của
hiện tượng trên là do ở các chế độ này, áp suất khi tăng áp và lượng không khí nạp vào động
cơ lớn hơn nhiều khi so sánh với các chế độ tải khác (Hình 3).
- Ở chế độ 100% tải, do p kk và Q kk được ECU kiểm soát nên duy trì được p cyl max
không quá cao (p cyl max = 144,85 [bar] tại tốc độ n = 3500 vg/ph) để giảm phụ tải cơ-nhiệt
cho các chi tiết trong buồng cháy.
- Khi động cơ làm việc ở các chế độ tốc độ 2000 và 2500 vg/ph, p cyl xuất hiện hiện
tượng dao động tương đối lớn. Hiện tượng này có thể do nhiều nguyên nhân gây ra và cần
được tiếp tục nghiên cứu làm rõ.

4. KẾT LUẬN
Bài viết đã trình bày kết quả xác định chi tiết các thông số vận hành; diễn biến quá trình
phun nhiên liệu; ảnh hưởng của chế độ tải và tốc độ đến diễn biến p cyl của động cơ diesel
Hyundai D4CB 2.5 TCI-A bằng thực nghiệm trên bệ thử. Kết quả cho thấy diễn p cyl phản
ánh đúng sự thay đổi của các thông số vận hành và điều khiển của động cơ. Khi tăng tải hoặc
tốc độ sẽ làm tăng áp suất lớn nhất trong xi lanh p cyl max. Tuy nhiên, mức độ gia tăng của p cyl
max không tỷ lệ thuận với mức gia tăng của tải và tốc độ. Ở các chế độ tải và tốc độ thấp, quá
trình cháy và thời điểm xuất hiện sự gia tăng nhanh của p cyl là muộn hơn, sau khi pít tông đã
qua ĐCT.
Dữ liệu thử nghiệm thu được sẽ là cơ sở để phân tích, đánh giá quá trình tạo hỗn hợp và
cháy; đánh giá, hiệu chỉnh mô hình mô phỏng CTCT của động cơ D4CB 2.5 TCI-A [4] trong
các phần mềm chuyên dụng.

LỜI CẢM ƠN
Các tác giả xin chân thành cảm ơn Ban điều hành Đề án Phát triển nhiên liệu sinh học
đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025/Bộ Công thương đã tạo điều kiện để thực hiện nghiên
cứu này (trong khuôn khổ Đề tài cấp Quốc gia mã số ĐT.08.14/NLSH, [4]).

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Hà Quang Minh, Lý thuyết động cơ, NXB Quân đội nhân dân, 2002.
[2]. Hà Quang Minh, Nguyễn Hoàng Vũ, Phun nhiên liệu điều khiển điện tử trên động cơ đốt
trong, NXB Quân đội nhân dân, 2010.
[3]. Nguyễn Hoàng Vũ, Thử nghiệm động cơ đốt trong, NXB Quân đội nhân dân, 2010.
[4]. Nguyễn Hoàng Vũ, Thuyết minh đề tài NCKH&PTCN cấp Quốc gia, Nghiên cứu, chế
tạo thử nghiệm ECU phù hợp cho việc sử dụng nhiên liệu diesel sinh học với các mức
pha trộn khác nhau, mã số ĐT.08.14/NLSH, thuộc Đề án phát triển nhiên liệu sinh học
đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025.

279
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[5]. Nguyễn Hoàng Vũ, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH &PTCN cấp Quốc gia, Nghiên cứu sử
dụng nhiên liệu diesel sinh học (B10 và B20) cho phương tiện cơ giới quân sự, mã số
ĐT.06.12/NLSH, thuộc Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến
năm 2025.
[6]. Dương Quang Minh, Nguyễn Gia Nghĩa, Nguyễn Hoàng Vũ, Xây dựng công thức xác
định chỉ số xêtan của hỗn hợp nhiên liệu diesel/biodiesel thông qua một số thuộc tính
hóa-lý; Tạp chí Giao thông Vận tải, 5/2015.
[7]. Nguyen Hoang Vu, Nguyen Trung Kien, Phan Dac Yen, Nguyen Cong Ly, Study on the
Effects of Biodiesel blends B10 and B20 on Performance and Emissions of a Diesel Engine
by using Diesel-RK Software, The 5th AUN/SEED-Net Regional Conference on
New/Renewable Energy; September-2012, p. 128-133.
[8]. Thi Luong Dinh,Vu Nguyen Hoang, Determination of C/H/O fractions and lower heating
values for diesel-biodiesel blends derived from Vietnam, International Journal of
Renewable Energy and Environmental Engineering, Volume 02, No. 03; July-2014.
[9]. AVL List GmbH (2001), Technical Documents & Operating Manual for HUT Project.
[10]. GDS/Manual/Shop Manual/H-1 BUS/2009/D 2.5 TCI-A.
[11]. RIGOL Technologies, User’s Guide DS1000E, DS1000D Series Digital Oscilloscopes,
Sept-2010.
[12]. https://www.avl.com
[13]. http://www.gscan.com.au/services.htm

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. KS. Phùng Văn Được, Học viện Kỹ thuật Quân sự,
duocpvmta@gmail.com, 0974.230.974.
2. PGS.TS. Nguyễn Hoàng Vũ, Học viện Kỹ thuật Quân sự,
vuanh_7076@yahoo.com, 0913.226.206.
3. TS. Trần Anh Trung, Đại học Bách khoa Hà Nội,
trantrungice@gmail.com, 0969.767.381.

280
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA TIA PHUN TRONG BUỒNG CHÁY ĐỘNG CƠ DIESEL
INVESTIGATING THE PROCESS OF FORMATION AND DEVELOPMENT
OF FUEL SPRAY IN DIESEL COMBUSTION CHAMBER

KS. Phùng Văn Được1a, ThS. Nguyễn Công Lý1, PGS.TS. Nguyễn Hoàng Vũ1b
1
Học viện Kỹ thuật Quân sự
a
duocpvmta@gmail.com, bvuanh_7076@yahoo.com

TÓM TẮT
Quá trình hình thành và phát triển của tia phun trong buồng cháy động cơ diesel diễn ra
rất phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau và quá trình này có tác động mạnh đến các
thông số công tác, mức phát thải ô nhiễm của động cơ. Việc nghiên cứu thực nghiệm về quá
trình hình thành và phát triển của tia phun gặp phải nhiều khó khăn về trang thiết bị, kinh phí
nên việc sử dụng phần mềm mô phỏng để khảo sát là hướng tiếp cận phù hợp, nhận được
nhiều quan tâm hiện nay. Bài báo trình bày kết quả khảo sát quá trình hình thành và phát triển
của tia phun trong buồng cháy động cơ diesel B2 trên cơ sở sử dụng phần mềm mô phỏng
chuyên dụng Diesel-RK.
Từ khóa: Hình thành và phát triển tia phun, Động cơ diesel B2, Phần mềm Diesel-RK.

ABSTRACT
The process of formation and development of fuel spray in diesel combustion chamber
was very complex, depending on many different factors and processes have a strong affect on
the working parameters, pollutant emissions of engine. The empirical research about the
process of formation and development of fuel spray encountered difficulties in terms of
equipment, funding should use simulation software to survey the appropriate approach,
getting more interested in current. This paper presents the investigation results the process of
formation and development of fuel spray in combustion chamber of B2 diesel engine using
dedicated simulation software Diesel-RK.
Keywords: the formation and development of fuel spray, B2 Diesel engine, Diesel-RK
software.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Quá trình tạo hỗn hợp và cháy có ảnh hưởng quyết định đến các chỉ tiêu kinh tế, năng
lượng, môi trường của động cơ diesel [1], [2], [3]. Quá trình hình thành và phát triển tia phun
rất phức tạp, chịu tác động bởi nhiều yếu tố như [1]: quy luật cung cấp nhiên liệu (QLCCNL),
hình dạng buồng cháy, thiết kế và bố trí vòi phun, mức độ vận động rối trong xi lanh... Hiện
nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về quá trình hình thành và phát triển của tia phun
trong buồng cháy động cơ diesel bằng lý thuyết hoặc thực nghiệm. Việc nghiên cứu quá trình
hình thành và phát triển của tia phun bằng thực nghiệm (thường dùng hệ thống thiết bị quang
học để quan sát buồng cháy) yêu cầu trang thiết bị hiện đại, có độ chính xác cao và chi phí lớn
[3]. Chính vì vậy, việc sử dụng phần mềm mô phỏng để nghiên cứu quá trình hình thành và
phát triển của tia phun là phù hợp và có tính khả thi cao.
Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tải và tốc độ đến quá
trình hình thành và phát triển của tia phun trong buồng cháy động cơ diesel B2 bằng phần
mềm chuyên dụng Diesel-RK [12]. Quá trình tính toán sử dụng bộ dữ liệu đầu vào về
QLCCNL từ các công trình liên quan đã công bố của nhóm tác giả [4], [5]. Với mô hình tia
phun đa vùng trong phần mềm Diesel-RK, sẽ cho phép xác định chi tiết diễn biến các thông
281
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
số đánh giá quá trình hình thành và phát triển của tia phun (vận tốc nhiên liệu ở đầu ra lỗ
phun, áp suất nhiên liệu trước lỗ phun, chiều sâu và góc nón của tia phun, tỷ lệ nhiên liệu
phân bố trong các vùng của tia phun…). Đây là những thông số khó đánh giá lượng hóa nếu
chỉ quan sát tia phun trong buồng cháy bằng hệ thống thiết bị quang học.

2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


2.1. Đối tượng và công cụ nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là động cơ diesel B2 (4 kỳ, 12 xi lanh, bố trí chữ V, không tăng
áp, phun nhiên liệu trực tiếp, đỉnh pít tông dạng omega -, công suất định mức 383 kW tại
n=2000 vg/ph, mô men xoắn lớn nhất là 2158 N.m tại n=1200 vg/ph). Động cơ B2 dùng hệ
thống phun nhiên liệu kiểu cơ khí truyền thống, sử dụng bơm cao áp kiểu dãy, vòi phun kín 7
lỗ (đường kính lỗ phun là 0,25 mm), góc phun sớm nhiên liệu là 31 độ góc quay trục khuỷu
(GQTK) trước điểm chết trên [10].
b. Phần mềm sử dụng
Diesel-RK là phần mềm tính toán chu trình công tác (CTCT) của động cơ đốt trong do
các chuyên gia của Đại học Kỹ thuật Quốc gia Bauman - Liên bang Nga phát triển và đã được
nhiều cơ sở chuyên nghiên cứu phát triển, sản xuất động cơ sử dụng [12]. Diesel-RK sử dụng
mô hình cháy đa vùng của Giáo sư Razleitsev, được tác giả Kuleshov bổ sung và phát triển
(mô hình Razleitsev-Kuleshov). Mô hình Razleitsev-Kuleshov đã xem xét chi tiết các thông
số ảnh hưởng đến quá trình tạo hỗn hợp và cháy trong động cơ diesel, bao gồm: QLCCNL,
hình dạng buồng cháy; hình dạng và phân bố tia phun; dạng và cường độ vận động rối trong
xi lanh; sự va chạm của tia phun với bề mặt buồng cháy; sự tương tác giữa các tia phun liền
kề...[8], [11]. Một tia phun khi phun vào buồng cháy được chia thành 7 vùng với giới hạn của
các vùng được thể hiện như trên Hình 1.
1-lớp vỏ của chùm tia; 2-lõi đậm đặc của
chùm tia; 3-mặt trước đậm đặc của chùm
I
tia; 4- lõi hình côn hướng trục của chùm
7
tia gần thành buồng cháy; 5-lõi dòng nhiên
5 II
liệu gần thành buồng cháy; 6-mặt trước
III của dòng nhiên liệu gần thành buồng cháy;
1 2 3 6 4
7-lớp vỏ dòng nhiên liệu gần thành buồng
Hình 1. Sơ đồ các vùng của một tia phun, [8] cháy; I-nắp máy; II-xi lanh; III- đỉnh pít
tông.

Trong Diesel-RK, quá trình phát triển tia phun bao gồm 3 giai đoạn: hình thành dòng
đậm đặc dọc trục (chùm tia tích lũy); phát triển chùm tia tích lũy cùng với việc kìm hãm và
phân rã liên tục của dòng dọc trục ở mặt trước của chùm tia; tương tác giữa chùm tia phun
với thành buồng cháy và phân bố màng nhiên liệu-không khí trên thành buồng cháy [8], [11].
Quá trình hình thành và phát triển của một tia phun (từ 01 lỗ của vòi phun) được thể hiện
thông qua diễn biến sự thay đổi phân bố lượng nhiên liệu tại các vùng của nó, bao gồm:
phần nhiên liệu trong vùng loãng ngoài vỏ tia phun và trong vùng loãng ngoài dòng sát
vách, S_Dilute [% Mass]; phần nhiên liệu trong lõi của tia phun, S_SprCore [% Mass];
phần nhiên liệu phía trước lõi của tia phun, S_Front [% Mass]; phần nhiên liệu của tia phun
sát thành buồng cháy, S_CoreNWF [% Mass]; phần nhiên liệu vùng ngoài lõi sát thành
buồng cháy, S_CrosNWF [% Mass]; phần nhiên liệu của tia phun bắn lên nắp máy,
S_Head [% Mass]; phần nhiên liệu của tia phun trên bề mặt thành xi lanh, S_Liner [%
Mass] và các thông số hình học của tia phun như chiều dài tia phun, Spray_tip [mm]; góc
côn của tia phun, Spray_ang [độ].

282
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.2. Xây dựng mô hình mô phỏng CTCT của động cơ B2 trong Diesel-RK
Sơ đồ khối mô hình mô phỏng CTCT của động cơ diesel B2 trong Diesel-RK được trình
bày trên Hình 2. Các thông số đầu vào dùng cho mô hình này được xác định chi tiết dựa trên
các nguồn dữ liệu sau: bộ bản vẽ chế tạo và tài liệu kỹ thuật của động cơ B2 [10]; đo đạc trực
tiếp trên động cơ thực tế hoặc thông qua các tính toán trung gian; lựa chọn dựa theo khuyến
nghị của Diesel-RK [12]. Sau khi xây dựng, mô hình mô phỏng CTCT của động cơ diesel B2
đã được đánh giá, hiệu chỉnh dựa theo thông số thiết kế và dữ liệu đo thực nghiệm ứng với
các chế độ tải và tốc độ khác nhau [4], [6], [7], [9], [10].
Inlet- thuộc tính của dòng khí nạp; Exhaust-
thuộc tính của dòng khí thải; Inlet Valves,
Exhaust Valves- thông số đặc trưng cho quá
trình trao đổi khí; Fuel Injection System and
Combustion Chamber- thông số về QLCCNL và
buồng cháy; Cylinders and pistons- thông số của
cơ cấu khuỷu trục thanh truyền; Fuel- thông số
về nhiên liệu; Operating Mode- thông số về chế
độ tính toán mô phỏng.
Hình 2. Sơ đồ khối mô hình mô phỏng CTCT
của động cơ B2 trong Diesel-RK, [12]

2.3. Chế độ khảo sát


Quá trình hình thành và phát triển của tia phun được khảo sát ở các chế độ 25%, 50%,
75% và 100% tải; tại các tốc độ 1200 vg/ph, 1600 vg/ph và 2000 vg/ph. Trong đó, chế độ tải
của động cơ được định nghĩa là phần trăm hành trình dịch chuyển lớn nhất của thanh răng
bơm cao áp.

3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


Kết quả tính toán lượng nhiên liệu cung cấp cho một chu trình gct [mg/ct] tại các chế độ
tải và tốc độ của động cơ được thể hiện như trên Hình 3.
180
gct [mg/ct]

gct, 25%
gct, 50%
160 gct, 75%
140 gct, 100%

120
100
80
60
40
20
1200 1600 2000
n [vg/ph]

Hình 3. Ảnh hưởng của chế độ tải và tốc độ đến lượng nhiên liệu cấp cho một chu trình
gct [mg/ct], [5], [6]
Ảnh hưởng của chế độ tải và tốc độ đến vận tốc, v_inj [m/s] và áp suất, p_inj [bar] của
nhiên liệu ở đầu ra của lỗ phun được trình bày trên các Hình 4 và Hình 5. Ta thấy:
- Lượng nhiên liệu cung cấp cho một chu trình gct giảm khi giảm tải của động cơ. Mức giảm
gct là không tuyến tính với mức giảm về tải. Ở cùng chế độ tải, gct giảm khi tăng tốc độ động cơ.
- Quy luật thay đổi của v_inj và p_inj là giống nhau ở các chế độ tải và tốc độ.

283
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- Tại cùng chế độ tốc độ n=2000 vg/ph, v_inj và p_inj có xu hướng tăng muộn hơn khi
tăng tải của động cơ. Ở các chế độ tải trung bình và lớn thì giá trị lớn nhất của vận tốc và áp
suất của nhiên liệu ở đầu ra của lỗ phun không suy giảm nhiều, chỉ có khoảng thời gian phun
(tính theo độ GQTK) là tăng khi tăng tải của động cơ.
- Ở cùng chế độ 100% tải, v_inj và p_inj có xu hướng tăng muộn hơn. Tuy nhiên, giá
trị lớn nhất của v_inj, p_inj và khoảng thời gian phun sẽ tăng khi tăng tốc độ của động cơ.
350 v_inj, 25% 400 p_inj, 25%

p_inj [bar]
v_inj [m/s]

v_inj, 50% p_inj, 50%


300 350
v_inj, 75% p_inj, 75%
250 v_inj, 100%
300 p_inj, 100%
250
200
200
150
150
100 100
50 50
0 0
320 330 340 350 360 370 380 320 330 340 350 360 370 380
GQTK [độ] GQTK [độ]

a) b)
Hình 4. Ảnh hưởng của chế độ tải đến diễn biến vận tốc v_inj (a) và áp suất p_inj (b)
của nhiên liệu ở đầu ra của lỗ phun tại n= 2000 vg/ph
350 400
v_inj [m/s]

p_inj [bar]

v_inj, 1200 vg/ph p_inj, 1200 vg/ph

300 v_inj, 1600 vg/ph 350 p_inj, 1600 vg/ph

v_inj, 2000 vg/ph 300 p_inj, 2000 vg/ph


250
250
200
200
150
150
100 100
50 50
0 0
320 330 340 350 360 370 380 320 330 340 350 360 370 380
GQTK [độ] GQTK [độ]

a) b)
Hình 5. Ảnh hưởng của chế độ tốc độ đến diễn biến vận tốc v_inj (a) và áp suất p_inj (b)
của nhiên liệu ở đầu ra của lỗ phun ở chế độ 100% tải
Kết quả tính toán ảnh hưởng của chế độ tải và tốc độ đến sự phân bố lượng nhiên liệu
trong các vùng của tia phun, chiều dài và góc côn của tia phun được thể hiện trên các Hình 6
và Hình 7 và trong Bảng 1. Ta thấy:
- Tại cùng tốc độ n=2000 vg/ph, khi chế độ tải của động cơ giảm từ 100% xuống 75%;
50% và 25% thì phần nhiên liệu trong các vùng xuất hiện trong giai đoạn ban đầu của quá
trình hình thành và phát triển tia phun (S_Dilute; S_SprCore; S_Front) có xu hướng tăng lên
(mặc dù gct giảm, Hình 3). Trong khi đó, phần nhiên liệu ở vùng bên ngoài tia phun
(S_CrosNWF); phần nhiên liệu bám trên nắp xi lanh (S_Head); phần nhiên liệu bám trên bề
mặt gương xi lanh (S_Liner); chiều dài tia phun (Spray_tip) và góc côn tia phun
(Spray_ang) có xu hướng giảm khi giảm tải của động cơ. Điều này là do khoảng thời gian
phun và gct giảm theo chế độ tải của động cơ dẫn đến nhiên liệu được phun vào sẽ tập trung
nhiều ở vùng lõi tia và ít hơn ở vùng ngoài của tia phun. Cũng do khoảng thời gian phun và
gct giảm khi giảm tải nên chiều dài, góc côn của tia phun và lượng nhiên liệu bám trên mặt
gương, nắp xi lanh cũng giảm theo tương ứng. Ở các chế độ tải 50% và 25%, không có lượng
nhiên liệu vùng ngoài lõi sát thành buồng cháy và bám trên mặt gương, nắp xi lanh.

284
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
40

S_Sprcore [% Mass]
60 S_Sprcore, 25%

S_Dilute [% Mass]
S_dilute, 25% S_Sprcore, 50%
50 S_dilute, 50% S_Sprcore, 75%
S_dilute, 75% 30 S_Sprcore, 100%
40 S_dilute, 100%

30 20

20
10
10
0 0
320 330 340 350 360 370 380 320 330 340 350 360 370 380
GQTK [độ] GQTK [độ]
20 60 S_CoreNWF, 25%

S_CoreNWF [% Mass]
S_Front [% Mass]

S_CoreNWF, 50%
50
S_Front, 25%
15 S_CoreNWF, 75%
S_Front, 50% 40
S_Front, 75%
10 S_Front, 100% 30
20
5
10
0 0
320 330 340 350 360 370 380 320 330 340 350 360 370 380
GQTK [độ] GQTK [độ]
30 5
S_CrosNWF [% Mass]

S_Head [% Mass]

25 4 S_Head, 75%
S_CrosNWF, 75% S_Head, 100%
20 S_CrosNWF, 100% 3
15
2
10
5 1

0 0
320 330 340 350 360 370 380 320 330 340 350 360 370 380
GQTK [độ] GQTK [độ]
0.7 140
S_Liner [% Mass]

Spray_tip [mm]

0.6 S_Liner, 75% 120


0.5 S_Liner, 100% 100
0.4 80
0.3 60 Spray_tip, 25%

0.2 40 Spray_tip, 50%


Spray_tip, 75%
0.1 20
Spray_tip, 100%
0.0 0
320 330 340 350 360 370 380 320 330 340 350 360 370 380
GQTK [độ] GQTK [độ]
30
Spray_ang [độ]

25 Spray_ang, 25%

Spray_ang, 50%
20
Spray_ang, 75%
15
10
5
0
320 330 340 350 360 370 380
GQTK [độ]
Hình 6. Ảnh hưởng của chế độ tải đến diễn biến các thông số đặc trưng của tia phun tại
n= 2000 vg/ph
285
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
50 35

S_Sprcore [% Mass]
S_Dilute [% Mass]
S_Sprcore, 1200
30 vg/ph
40 S_dilute, 1200 S_Sprcore, 1600
vg/ph 25 vg/ph
S_Sprcore, 2000
30 S_dilute, 1600 vg/ph
vg/ph 20
20 15
10
10
5
0 0
320 330 340 350 360 370 380 320 330 340 350 360 370 380
GQTK [độ] GQTK [độ]
1.0 50
S_Front [% Mass]

S_CoreNWF, 1200

S_CoreNWF [% Mass]
vg/ph
S_Front, 1200 vg/ph S_CoreNWF, 1600
0.8 40 vg/ph
S_Front, 1600 vg/ph

0.6 S_Front, 2000 vg/ph 30

0.4 20

0.2 10

0.0 0
320 330 340 350 360 370 380 320 330 340 350 360 370 380
GQTK [độ] GQTK [độ]
50 9
S_CrosNWF [% Mass]

S_Head [% Mass]

S_CrosNWF, 1200
vg/ph 8 S_Head, 1200 vg/ph
S_CrosNWF, 1600
40 vg/ph 7 S_Head, 1600 vg/ph
S_CrosNWF, 2000
vg/ph 6 S_Head, 2000 vg/ph
30
5
4
20
3
10 2
1
0 0
320 330 340 350 360 370 380 320 330 340 350 360 370 380
GQTK [độ] GQTK [độ]
160
Spray_tip [mm]

2.5
S_Liner [% Mass]

S_Liner, 1200 vg/ph


140
S_Liner, 1600 vg/ph
2.0 120
S_Liner, 2000 vg/ph
100
1.5
80
Spray_tip, 1200
1.0 60 vg/ph
Spray_tip, 1600
40 vg/ph
0.5 Spray_tip, 2000
20 vg/ph

0.0 0
320 330 340 350 360 370 380 320 330 340 350 360 370 380
GQTK [độ] GQTK [độ]
30
Spray_ang [độ]

Spray_ang, 1200
25 vg/ph
Spray_ang, 1600
vg/ph
20 Spray_ang, 2000
vg/ph
15
10
5
0
320 330 340 350 360 370 380
GQTK [độ]

Hình 7. Ảnh hưởng của chế độ tốc độ đến diễn biến các thông số đặc trưng của tia phun
ở chế độ 100% tải
286
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 1. Tổng hợp kết quả tính toán ảnh hưởng của chế độ tải đến
quá trình hình thành và phát triển của tia phun tại n=2000 vg/ph
Chế độ tải
75% 50% 25%
Thông số
100% (thay đổi so (thay đổi so (thay đổi so
với 100%, [%]) với 100%, [%]) với 100%, [%])
45,38 47,81 53,02
S_Dilute max, [% Mass] 45,51
(-0,29) (+5,05) (+16,50)
25,83 36,24 34,91
S_SprCore max, [% Mass] 24,40
(+5,86) (+48,52) (+43,07)
2,29 7,15 18,19
S_Front max, [% Mass] 0,82
(+179,27) (+771,95) (+2118,29)
54,20 45,33 42,43
S_CoreNWF max, [% Mass] 40,79
(+32,88) (+11,13) (+4,02)
18,73
S_CrosNWF max, [% Mass] 27,70 0 0
(-32,38)
1,54
S_Head max, [% Mass] 4,16 0 0
(-62,98)
0,43
S_Liner max, [% Mass] 0,61 0 0
(-29,51)
112,20 96,55 78,35
Spray_tip max, [mm] 130,10
(-13,76) (-25,79) (-39,78)
24,93 21,36 19,47
Spray_ang max, [độ] 26,37
(-5,46) (-19,00) (-26,17)
- Tại cùng tốc độ n= 2000 vg/ph, S_Dilute, S_SprCore và S_CoreNWF bắt đầu xuất
hiện ở cùng một thời điểm nhưng thời điểm đạt giá trị lớn nhất và kết thúc của phần nhiên liệu
trong các vùng trên sẽ sớm hơn khi giảm tải. Trong khi đó, S_CrosNWF, S_Head và
S_Liner lại có thời điểm bắt đầu xuất hiện muộn hơn nhưng thời điểm đạt giá trị lớn nhất và
kết thúc sớm hơn khi giảm tải của động cơ.
- Ở cùng chế độ 100% tải, khi giảm tốc độ động cơ từ 2000 vg/ph xuống 1600 vg/ph và
1200 vg/ph thì phần nhiên liệu trong các vùng (S_Dilute; S_SprCore) có giá trị gần như
không thay đổi trong giai đoạn ban đầu quá trình hình thành và phát triển tia phun. Điều này
là do ở giai đoạn đầu p_inj các chế độ tốc độ có sai khác không nhiều. Tuy nhiên, ở giai đoạn
sau, do p_inj có xu hướng giảm rõ rệt khi tốc độ động cơ giảm dẫn đến giảm khả năng phun
tơi và tăng lượng nhiên liệu tại các vùng lõi tia (S_Dilute), vỏ tia (S_SprCore; S_CrosNWF)
và tăng lượng nhiên liệu bám trên mặt gương (S_Head), nắp xy lanh(S_Liner). Cũng do
p_inj giảm dẫn đến giảm góc côn tia phun (Spray_ang) trong khi chiều dài tia phun
(Spray_tip) tăng khi giảm tốc độ của động cơ. Khi giảm tốc độ của động cơ cũng làm thời
điểm xuất hiện và đạt giá trị cực đại của lượng nhiên liệu tại các vùng tia phun cũng sớm hơn.

4. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN


Khi giảm chế độ tải hoặc tốc độ của động cơ sẽ làm giảm khả năng phun tơi của nhiên
liệu, dẫn đến làm giảm khả năng hòa trộn của nhiên liệu với không khí trong quá trình tạo hỗn

287
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
hợp và cháy. Ở các trường hợp này, tia phun có xu hướng giảm góc côn; lượng nhiên liệu sẽ
tập trung phần lớn ở các vùng lõi và vỏ ngoài của tia phun.
Tại cùng chế độ tốc độ (n=2000 vg/ph), khi giảm tải của động cơ thì tia phun có xu
hướng phát triển chậm hơn, thời điểm chạm thành buồng cháy muộn hơn và khả năng xuyên
sâu kém hơn.
Tại cùng chế độ tải (100% tải), khi giảm tốc độ của động cơ thì tia phun có xu hướng
phát triển sớm hơn. Tuy nhiên ở các chế độ tốc độ thấp, tia phun có chiều dài lớn, góc côn hẹp
dẫn đến lượng nhiên liệu bám trên các bề mặt của buồng cháy nhiều hơn so với ở tốc độ cao.
Ở các chế độ tải lớn, do chiều dài và góc côn tia phun lớn nên có xu hướng tăng mức độ
giao thoa giữa các tia phun liền kề. Khi thể tích vùng giao thoa giữa các tia phun lớn sẽ làm
giảm hệ số dư lượng không khí cục bộ, phần nhiên liệu tại các vùng giao thoa không cháy hết
và có thể là một trong các nguyên nhân gây ra hiện tượng tăng mức độ khói, tăng suất tiêu thụ
nhiên liệu của động cơ ở các chế độ tải lớn. Đây là một nhược điểm của các động cơ diesel sử
dụng hệ thống phun nhiên liệu kiểu cơ khí truyền thống. Với các động cơ diesel sử dụng hệ
thống phun nhiên liệu điều khiển điện tử, quá trình phun được điều khiển chính xác về lượng,
số lần, thời điểm phun ở điều kiện áp suất phun cao, có sự thay đổi phù hợp với chế độ tải và
tốc độ sẽ khắc phục được nhược điểm nêu trên.
Với mô hình đã xây dựng, có thể tiếp tục nghiên cứu, khảo sát ảnh hưởng của các thông
số kết cấu hoặc đặc tính của nhiên liệu đến quá trình hình thành và phát triển của tia phun;
đánh giá quá trình hòa trộn và cháy trong động cơ diesel B2.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Hà Quang Minh, Lý thuyết động cơ, NXB Quân đội nhân dân, 2002.
[2]. Hà Quang Minh, Nguyễn Hoàng Vũ, Phun nhiên liệu điều khiển điện tử trên động cơ đốt
trong, NXB Quân đội nhân dân, 2010.
[3]. Nguyễn Hoàng Vũ, Thử nghiệm động cơ đốt trong, Hà Nội, NXB Quân đội nhân dân,
2010.
[4]. Nguyễn Hoàng Vũ, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH&PTCN cấp Quốc Gia nước “Nghiên cứu
sử dụng nhiên liệu diesel sinh học (B10 và B20) cho phương tiện cơ giới quân sự”, mã số:
ĐT.06.12/NLSH; thuộc “Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm
2025”.
[5]. Nguyễn Công Lý, Phan Đắc Yến, Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Hoàng Vũ, Tính toán mô
phỏng hệ thống phun nhiên liệu của động cơ diesel B2 bằng phần mềm inject32, Tạp chí
Khoa học & Kỹ thuật, ISSN: 1859-0209), Học viện KTQS, số 148, 6/2012, tr. 164-174.
[6]. Nguyễn Công Lý, Phan Đắc Yến, Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Hoàng Vũ, Thực nghiệm
xác định đặc tính cung cấp nhiên liệu của bơm cao áp HK10 khi động cơ đang vận hành,
Tạp chí Giao thông Vận tải, số tháng 8/2014, tr. 37-41.
[7]. Nguyễn Công Lý, Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Hoàng Vũ, Xác định ảnh hưởng của chế
độ tải đến các thông số công tác và mức phát thải ô nhiễm của động cơ diesel B2 trên bệ
thử AVL-ETC, Tạp chí Giao thông Vận tải, số tháng 9/2014, tr. 37-41.
[8]. A.S. Kuleshov, Use of Multi-Zone DI Diesel Spray Combustion Model for Simulation and
Optimization of Performance and Emissions of Engines with Multiple Injection, SAE No. 2006-
01-1385.
[9]. Nguyen Hoang Vu, Nguyen Trung Kien, Phan Dac Yen, Nguyen Cong Ly, Study on the
Effects of Biodiesel blends B10 and B20 on Performance and Emissions of a Diesel Engine
by using Diesel-RK Software, The 5th AUN/SEED-Net Regional Conference on
New/Renewable Energy; September-2012, p. 128-133.

288
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[10]. Министрество обороны СССР, Танковые двигатели В2 и В6, Москва, Техническое
описание, 1975.
[11]. Гаврилов В. В., Методы повышения качества смесеобразования и сгорания в
судовом дизеле на основе мат. и физ. модел. локальных внутрицилин. процессов:
Автореф. дис…докт. техн. наук. - СПБ.: СПбГМТУ, 2004.
[12]. http://www.diesel-rk.bmstu.ru

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. KS. Phùng Văn Được, Học viện Kỹ thuật Quân sự
duocpvmta@gmail.com, 0974.230.974.
2. PGS.TS. Nguyễn Hoàng Vũ, Học viện Kỹ thuật Quân sự
vuanh_7076@yahoo.com, 0913.226.206.

289
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HỆ SỐ KHỐI LƯỢNG QUAY PHỤC VỤ VIỆC MÔ
PHỎNG ĐỘNG LỰC HỌC CHUYỂN ĐỘNG CỦA XE HYUNDAI STAREX
DETERMINATION OF ROTATING MASS FACTOR TO SIMULATING LONGITUDINAL
MOTION DYNAMICS OF THE HYUNDAI STAREX VEHICLE

ThS. Vũ Thành Trung1a, TS. Nguyễn Đình Tuấn1b, PGS-TS. Nguyễn Hoàng Vũ1c
1
Khoa Động lực, Học viện Kỹ thuật Quân sự
a
vuthanhtrung286@gmail.com, tuanduyenhvktqs@yahoo.com, cvuanh_7076@yahoo.com
b

TÓM TẮT
Hệ số khối lượng quay ( γ m ) là hệ số kể đến ảnh hưởng của các chi tiết chuyển động
quay của cơ cấu khuỷu trục thanh truyền và hệ thống truyền lực đến động lực học chuyển
động của ô tô. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu xác định hệ số khối lượng quay của xe
Hyundai Starex bằng lý thuyết (dựa trên bộ dữ liệu đo thực nghiệm các chi tiết chuyển động
quay của cơ cấu khuỷu trục thanh truyền, các bộ phận thuộc hệ thống truyền lực và sử dụng
phần mềm Inventor) kết hợp với thực nghiệm (thử xe trên bệ thử con lăn). Kết quả nghiên cứu
được dùng làm thông số đầu vào cho mô hình mô phỏng, tính toán các thông số đánh giá chất
lượng động lực học chuyển động thẳng của xe Hyundai Starex.
Từ khóa: mô men quán tính, hệ số khối lượng quay, bệ thử con lăn.

ABSTRACT
Rotating mass factor ( γ m ) is a coefficient accounting the influence of rotation parts of
connecting rod - crank shaft and drivetrain system on the motion dynamics of automobiles.
This work theoretically determines mass factor for a Hyundai Starex car using Inventor
software in combination with testing on chassis dynamometer. The results could be used for
simulating, calculating and evaluating dynamic parameters of longitudinal motion dynamics
quality of the Hyundai Starex vehicle.
Keywords: moment of inertia, rotating mass factor, chassis dynamometer.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Lực quán tính có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình chuyển động thẳng của xe khi tăng tốc
hoặc giảm tốc. Lực quán tính gồm hai thành phần: Lực quán tính chuyển động thẳng và lực
quán tính chuyển động quay. Lực quán tính chuyển động thẳng phụ thuộc vào khối lượng xe
và gia tốc của xe. Trong khi đó, lực quán tính chuyển động quay phụ thuộc vào mô men quán
tính (MMQT) và gia tốc góc của tất cả các chi tiết quay bắt đầu từ cơ cấu khuỷu trục thanh
truyền (KTTT) của động cơ cho tới bánh xe chủ động của xe.
Để đơn giản cho việc tính toán động lực học (ĐLH) chuyển động của ô tô thường sử
dụng hệ số khối lượng quay ( γ m ) khi xét đến ảnh hưởng của lực quán tính chuyển động quay
[1-2]. Tuy nhiên, do việc xác định chính xác hệ số khối lượng quay (HSKLQ) là khá phức tạp
nên một số nghiên cứu [3-4] thường sử dụng công thức kinh nghiệm sau [1-2]:
γ m 1, 04 + 0, 0025ξ02
= (1)

trong đó: ξ 0 - Tỉ số truyền của hệ thống truyền lực.

290
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Ta thấy, việc xác định γ m theo công thức (1) chưa kể đến được đặc điểm kết cấu cụ thể
của động cơ và hệ thống truyền lực (HTTL) của xe. Các hệ số thực nghiệm trong (1) là cố
định nên không đủ cơ sở để có thể lựa chọn phù hợp cho từng loại xe. Hơn nữa, trong các
phần mềm mô phỏng động lực học của xe như GT-Drive [5], Simdriveline trong
Matlab/Simulink [6]… đều cần các thông số đầu vào chi tiết về MMQT của từng cụm (cơ cấu
KTTT của động cơ, hộp số, trục các đăng, cầu chủ động, bánh xe).
Việc xác định chính xác, chi tiết HSKLQ γ m theo đúng đặc điểm của xe là khó khăn vì
cần phải xác định được MMQT của khá nhiều chi tiết trong cơ cấu KTTT, HTTL và lốp xe.
Các chi tiết này đều có kết cấu phức tạp, một số chi tiết có vật liệu và phân bố vật liệu không
đồng nhất. Ngày nay, cùng với sự phát triển của các phần mềm thiết kế (SolidWorks, Catia,
Inventor...) nên việc tính toán MMQT của các chi tiết là dễ dàng hơn khi có đủ thông số kết
cấu và vật liệu của chúng. Tuy nhiên, MMQT và HSKLQ xác định bằng tính toán (lý thuyết)
như trên cũng cần được kiểm tra, so sánh với kết quả thực nghiệm khi xe vận hành.
Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu xác định chi tiết MMQT và HSKLQ của xe
Hyundai Starex CVX bằng lý thuyết (dùng phần mềm Inventor kết hợp với bộ dữ liệu đo kích
thước, khối lượng các chi tiết liên quan) kết hợp với thực nghiệm (trên bệ thử con lăn, bánh
xe chủ động của xe được quay cưỡng bức bằng con lăn của bệ thử). Kết quả nghiên cứu được
dùng làm thông số đầu vào cho mô hình mô phỏng ĐLH chuyển động thẳng của xe Hyundai
Starex CVX [7].

2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH HỆ SỐ KHỐI LƯỢNG QUAY


Ảnh hưởng của HSKLQ tới ĐLH chuyển động của xe được xác định theo công thức [1]:
F −∑R =
γ m ma (2)

trong đó: γ m - hệ số khối lượng quay; F - lực kéo tại bánh xe chủ động; ∑ R - tổng lực
cản của đường và không khí; m - khối lượng xe; a - gia tốc xe.
Trong công thức (2), γ m được xác định bằng công thức [1]:

γm =1 +
∑I w
+
∑I ξ 1 1
2

+
∑I ξ
2 2
2

+ ... +
∑I ξ
n n
2

=1 +
I
(3)
2 2 2 2
mr
bx mr bx mrbx mr bx mrbx2

trong đó: I w - MMQT của bánh xe chủ động; I1 , I 2 ,..., I n - MMQT của các khối lượng
quay thành phần với các tỉ số truyền ξ1 , ξ 2 ,..., ξ n tương ứng; rbx - bán kính lăn của bánh xe; I -
MMQT tổng cộng (của các thành phần quay từ cơ cấu KTTT tới bánh xe chủ động).
Theo [8], MMQT ( I z ) đối với trục quay của một vật thể rắn bất kỳ được xác định theo
công thức:
= ∫=
r .dm ∫ ρ .r
2 2
Iz .dV (4)

trong đó: r - bán kính quay của vi phân khối lượng dm, m; ρ - khối lượng riêng của vật
liệu, kg/m3; dV - thể tích của vi phân khối lượng dm, m3.
Đối với các cụm chi tiết có kết cấu tương đối đơn giản (trục các đăng, bán trục, bánh xe
chủ động) sẽ sử dụng trực tiếp phần mềm Inventor để tính toán xác định MMQT[9]. Đối với
các cụm chi tiết phức tạp (cơ cấu KTTT, hộp số) sẽ sử dụng kết hợp kết quả tính toán từ
Inventor với các công thức lý thuyết để xác định MMQT.

291
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
MMQT của động cơ I e được xác định theo công thức, [10]:

I e = I cgi + I fw = (mc + mcr ) Rc2 ncyl + I fw (5)

với: I cgi – MMQT của trục khuỷu và các chi tiết gắn trên trục, [kg.m2]; I fw – MMQT của
bánh đà, [kg.m2]; mc – khối lượng trục khuỷu, [kg]; mcr – khối lượng đầu to thanh truyền, [kg];
Rc – bán kính quay của trục khuỷu, [m]; ncyl – số xi lanh của động cơ.

MMQT của hộp số I h được xác định theo công thức [11]:
m
I I + I II ia−2 + ∑ I zk ik−2 + I l il−2
Ih = (6)
k =1

với: I I - MMQT của trục sơ cấp của hộp số (trục ly hợp), [kg.m2]; I II - MMQT của trục
trung gian, [kg.m2]; ia - tỉ số truyền của cặp bánh răng luôn luôn ăn khớp của hộp số; I zk -
MMQT của bánh răng quay trơn trên trục thứ cấp, [kg.m2]; ik - tỉ số truyền của hộp số ứng
với cặp bánh răng gài số thứ k; m - số lượng bánh răng quay trơn trên trục thứ cấp; I l -
MMQT của bánh răng số lùi, [kg.m2]; il - tỉ số truyền của các bánh răng số lùi tính từ trục sơ
cấp của hộp số đến bánh răng số lùi thường xuyên có quan hệ động học với bánh răng trên
trục trung gian.

3. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ KHỐI LƯỢNG QUAY


3.1. Theo phương pháp lý thuyết
Đối tượng nghiên cứu là động cơ và hệ thống truyền lực của xe Hyundai Starex CVX
(model 2008) với thông số kỹ thuật chính được thể hiện trên Bảng 1.
Bảng 1. Thông số kỹ thuật chính của xe Hyundai Starex,[12]
TT Thông số Đơn Giá trị
vị
1 Động cơ Diesel, 4 kỳ, 4 xi lanh, 1 hàng, tăng áp tua
(Mã hiệu: D4CB 2.5 TCI-A) bin khí thải VGT, dùng hệ thống phun kiểu
CommonRail
2 Trọng lượng xe Kg 2285
- Cầu trước 1235
- Cầu sau 1050
3 Chiều dài cơ sở x Chiều rộng m 3,2 x 1,920
4 Tỷ số truyền số của hộp số -
5 Số 1 4,393
Số 2 2,306
Số 3 1,356
Số 4 1,0
Số 5 0,763
6 Bán kính lốp xe m 0,3535

292
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Do thiếu các tài liệu thiết kế chi tiết của cơ cấu KTTT, HTTL nên nhóm tác giả đã chọn
giải pháp xác định trực tiếp các thông số quan tâm trên chi tiết thực của động cơ và xe (Hình
2) bằng dụng cụ đo phù hợp. Kết quả xây dựng bản vẽ 3D của các chi tiết chính trong cơ cấu
KTTT của động cơ D4CB 2.5 TCI-A trong phần mềm Inventor được trình bày trên Hình 1.

Hình 1. Hình vẽ (3D) các chi tiết chính của cơ cấu KTTT trong phần mềm Autodesk
Inventor 2014

Hình 2. Xác định kích thước, khối lượng các chi tiết của hộp số

293
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Kết quả tính toán, xác định MMQT của cơ cấu KTTT và HTTL của xe Hyundai Starex
bằng phương pháp lý thuyết được trình bày trong Bảng 2.
Bảng 2. Kết quả tính toán MMQT của cơ cấu KTTT và HTTL
TT Mô men quán tính Đơn vị Giá trị
1 MMQTcủa động cơ, I e kg.m2 0,75

2 MMQT của hộp số khi ở số 1, I h1 kg.m2 0,0079

3 MMQT của hộp số khi ở số 2, I h 2 kg.m2 0,0083

4 MMQT của hộp số khi ở số 3, I h 3 kg.m2 0,0088

5 MMQT của hộp số khi ở số 4, I h 4 kg.m2 0,0077

6 MMQT của hộp số khi ở số 5, I h 5 kg.m2 0,0085

7 MMQT của trục các đăng, I p kg.m2 0,01152

8 MMQT của cầu chủ động, I d kg.m2 0,01389

9 MMQT của bán trục, I ds kg.m2 0,003

10 MMQT của bánh xe, I w kg.m2 1,26

Kết hợp dữ liệu trong Bảng 2 với công thức (3) ta sẽ xác định được MMQT tổng cộng
và HSKLQ của xe ứng với các tay số khác nhau như được trình bày trong Bảng 3.
Bảng 3. MMQT tổng cộng và HSKLQ xác định bằng lý thuyết
TT Thông số Đơn vị Số 1 Số 2 Số 3 Số 4 Số 5
1 MMQT tổng cộng, I LT kg.m2 198,11 55,62 23,61 19,23 18,4

Tỷ lệ của I e so với I LT % 0,379 1,348 3,177 3,900 4,076

Tỷ lệ của I h so với I LT % 0,004 0,015 0,037 0,040 0,046

Tỷ lệ của I p so với I LT % 0,006 0,021 0,049 0,060 0,063


2
Tỷ lệ của I d so với I LT % 0,007 0,025 0,059 0,072 0,075

Tỷ lệ của I ds so với I LT % 0,002 0,005 0,013 0,016 0,016

Tỷ lệ của I w so với I LT % 0,636 2,265 5,337 6,552 6,848

3 HSKLQ, γ mLT 1,70 1,194 1,082 1,067 1,064

Từ Bảng 2 và Bảng 3 ta thấy: MMQT của bánh xe chủ động chiếm tỷ lệ lớn nhất trong
MMQT tổng cộng (do bánh xe chủ động có khối lượng và bán kính quay là lớn nhất). Tuy
nhiên, theo công thức (3), ảnh hưởng MMQT của động cơ đến MMQT tổng cộng của toàn xe
là lớn nhất do cơ cấu KTTT có MMQT khá lớn ( I e = 0,75 kg.m2) và tỉ số truyền từ động cơ
đến bánh xe chủ động là lớn, đặc biệt khi ở số 1 ( ξ so1 = 4,393 x 3,615 = 15,881).

294
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3.2. Theo phương pháp thực nghiệm
3.2.1. Trang thiết bị thực nghiệm
Việc thực nghiệm xác định HSKLQ của xe Hyundai Starex được tiến hành trên bệ thử
con lăn 48” (tại Phòng thử Ô tô hạng nhẹ, Trung tâm Quốc gia Thử nghiệm khí thải PTCGĐB
thuộc Cục Đăng kiểm Việt Nam) với sơ đồ bố trí như trên Hình 3. Thông số kỹ thuật chính
của bệ thử con lăn 48” (Hãng AVL Zöllner GMBH) được trình bày trong Bảng 4.
Trong quá trình thử, vận tốc xe – v (km/h), công suất kéo của con lăn P (kW), lực kéo
của con lăn F (N) được xác định trực tiếp từ bệ thử con lăn. Các tham số khác như mô men
ngoại lực tác động lên bánh xe chủ động – M (Nm), gia tốc góc của bánh xe chủ động - ε
(m/s2) được xác định gián tiếp từ các thông số đo ( F , v ) của bệ thử.
MMQT tổng cộng đo thực nghiệm ITN được xác định theo công thức,[13]:
Mt − M g
ITN = (7)
εt + ε g

trong đó: M t , M g , ε t , ε g - lần lượt là mô men ngoại lực và gia tốc góc bánh xe chủ động
khi con lăn tăng tốc và giảm tốc.

Hình 4. Sơ đồ bố trí chung Phòng thử Ô tô hạng nhẹ -NETC

Bảng 4. Thông số kỹ thuật chính của bệ thử con lăn 48”, [14]
TT Thông số kỹ thuật Đơn vị Giá trị
1 Khối lượng tối đa của cầu chủ động Kg 4500
2 Khối lượng xe thử nghiệm Kg 454÷5448
3 Khối lượng quán tính của 2 ru-lô Kg 1678
4 Gia tốc cực đại m/s2 5,3
5 Lực kéo cực đại N 5870
6 Tốc độ thử tối đa Km/h 200

295
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3.2.2. Trình tự tiến hành thực nghiệm
Để xác định MMQT, bệ thử con lăn được điều khiển để vận hành ở chế độ “bị động”
(dùng con lăn của bệ thử để quay bánh xe chủ động của xe), động cơ không nổ máy, ly hợp ở
trạng thái đóng, vị trí tay số thay đổi lần lượt từ số 1 đến số 5. Tại mỗi tay số dùng con lăn của
v
bệ thử để kéo bánh xe chủ động tăng tốc đến vận tốc max , sau đó ngắt nguồn điện cấp cho
3
con lăn để bánh xe chủ động giảm tốc về 0 km/h.
3.2.3. Kết quả thực nghiệm
Sau khi xác định các giá trị mô men ngoại lực và gia tốc góc bánh xe chủ động, tiến
hành chọn lựa các giá trị M t , M g , ε t , ε g tại thời điểm mà vận tốc góc của bánh xe chủ động khi
tăng tốc và giảm tốc bằng nhau, [13]. Kết quả xác định các giá trị M t , M g , ε t , ε g thực nghiệm
tương ứng với các số truyền được trình bày trong Bảng 5.
Bảng 5. Kết quả thực nghiệm xác định M t , M g , ε t , ε g
TT Thông số Đơn vị Số 1 Số 2 Số 3 Số 4 Số 5
1 Mô men ngoại lực khi tăng tốc, M t Nm 3478 853 332 195 166,6

2 Mô men ngoại lực khi giảm tốc, M g Nm 8,9 1,58 2,47 4,71 6,97

3 Gia tốc góc bánh xe khi tăng tốc, ε t rad/s2 8,602 7,61 6,97 4,76 4,3

4 Gia tốc góc bánh xe khi giảm tốc, ε g rad/s2 8,601 7,62 6,98 4,81 4,28

Giá trị MMQT tổng cộng và HSKLQ xác định bằng phương pháp thực nghiệm (xác
định theo công thức 6) được trình bày trong Bảng 6.
Bảng 6. MMQT tổng cộng và HSKLQ xác định bằng thực nghiệm
TT Thông số Đơn vị Số 1 Số 2 Số 3 Số 4 Số 5
1 Mô men quán tính tổng cộng, ITN kg.m2 201,64 56,01 23,64 19,84 18,6

2 Hệ số khối lượng quay, γ mTN 1,71 1,196 1,083 1,069 1,065

3.3. Nhận xét, đánh giá


Trong Bảng 7 trình bày kết quả so sánh MMQT tổng cộng, HSKLQ ứng với 3 trường
hợp: Tính toán theo công thức kinh nghiệm trên cơ sở kết hợp công thức (1) và (3); tính toán
theo lý thuyết (kết quả trong Bảng 3) và thực nghiệm trên bệ thử con lăn (Bảng 6). Ta thấy:
Bảng 7. Tổng hợp kết quả xác định MMQT tổng cộng và HSKLQ theo 3 phương án
TT Thông số Đơn Số 1 Số 2 Số 3 Số 4 Số 5
vị
1 MMQT tổng cộng (thực nghiệm), ITN kg.m2 201,64 56,01 23,64 19,84 18,6

2 MMQT tổng cộng (lý thuyết), I LT kg.m2 198,11 55,62 23,61 19,23 18,4

So sánh I LT với ITN % 1,75 0,7 0,13 3,07 1,08

3 MMQT tổng cộng (kinh nghiệm), I KN kg.m2 191,45 61,03 28,57 20,75 16,85

296
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

So sánh I KN với ITN % 5,05 8,96 20,85 4,59 9,41

4 HSKLQ (thực nghiệm), γ mTN 1,71 1,196 1,083 1,069 1,065

5 HSKLQ (lý thuyết), γ mLT 1,70 1,194 1,082 1,067 1,064

So sánh γ mLT với γ mTN % 0,58 0,17 0,09 0,19 0,09

6 HSKLQ (kinh nghiệm), γ mLT 1,67 1,21 1,1 1,07 1,06

So sánh γ mKN với γ mTN % 2,34 1,17 1,66 0,09 0,47

- Giá trị MMQT tổng cộng và HSKLQ của xe giảm dần khi chuyển lên tay số cao hơn.
Khi ở số 1, MMQT tổng cộng và HSKLQ quay lớn hơn rất nhiều so với khi xét ở số truyền 5
trong cả 3 phương án khảo sát.
- MMQT tổng cộng xác định bằng lý thuyết có sai số khá nhỏ (mức sai số lớn nhất là
3,07 % tại số 4) khi so sánh với kết quả thực nghiệm. HSKLQ xác định bằng lý thuyết có sai
số rất nhỏ so với kết quả thực nghiệm (mức sai số lớn nhất là 0,58% ở số 1). Điều này cho
thấy kết quả xác định MMQT chi tiết của các bộ phận (Bảng 2), MMQT tổng cộng và
HSKLQ bằng lý thuyết (Bảng 3) có đủ độ tin cậy để dùng cho mô hình mô phỏng ĐLH
chuyển động của xe Hyundai Starex CVX.
- MMQT tổng cộng xác định theo công thức kinh nghiệm có sự sai khác lớn khi so sánh
với kết quả thực nghiệm (mức sai số lớn nhất là 20,85 % tại số 3). HSLKQ xác định theo
công thức kinh nghiệm có sai khác khá nhỏ (mức sai số lớn nhất là 2,34 % tại số 1) so với kết
quả thực nghiệm. Điều này cần được lưu tâm khi sử dụng công thức thực nghiệm (1) và (3) để
xác định MMQT tổng cộng. Tuy nhiên, công thức thực nghiệm (1), mặc dù không xét được
chi tiết đặc điểm của cơ cấu KTTT và HTTL của mẫu xe cụ thể nhưng có khả năng xác định
nhanh HSLKQ với độ chính xác khá cao.

4. KẾT LUẬN
Bài báo đã xác định được chi tiết MMQT của các bộ phận quay thuộc cơ cấu KTTT và
HTTL, MMQT tổng cộng và HSKLQ của xe Hyundai Starex CVX bằng lý thuyết (trên cơ sở
sử dụng phần mềm Inventor) và thực nghiệm (trên bệ thử con lăn) ứng với từng số truyền của
hộp số. Kết quả cho thấy các dữ liệu thu được từ tính toán lý thuyết là đủ độ tin cậy để sử
dụng làm thông số đầu vào cho mô hình mô phỏng ĐLH chuyển động thẳng của xe Hyundai
Starex [7].

LỜI CẢM ƠN
Các tác giả xin chân thành cảm ơn Ban điều hành Đề án Phát triển nhiên liệu sinh học
đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025/Bộ Công thương đã tạo điều kiện để thực hiện nghiên
cứu này (trong khuôn khổ Đề tài cấp Quốc gia mã số ĐT.08.14/NLSH).

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] J.Y, Wong, Theory of ground vehicles, John Wiley &Sons, Inc, 2008.
[2] Thomas D. Gillespie, Fundamentals of Vehicle Dynamics, Society of Automotive
Engineers Inc, 2014.
[3] Nguyễn Đình Tuấn, Phạm Trung Kiên, Nguyễn Hoàng Vũ; Phát triển mô hình mô phỏng
động lực học chuyển động thẳng của xe tăng trong Matlab/Simulink/SimDriveline; Khoa
học & Kỹ thuật, Học viện KTQS; 12/2012.

297
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[4] Nguyễn Hoàng Vũ, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH & PTCN cấp Quốc gia“Nghiên cứu sử
dụng nhiên liệu diesel sinh học (B10 và B20) cho phương tiện cơ giới quân sự”, mã số
ĐT.06.12/NLSH, thuộc Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến
năm 2025.
[5] GT-SUITE, Vehicle Driveline and HEV tutorial, Gamma Technologies, Inc, 2011.
[6] Matlab&Simulink, SimDriveline™ User’s Guide, The Mathwork, Inc, 2010.
[7] Nguyễn Hoàng Vũ, Thuyết minh đề tài NCKH & PTCN cấp Quốc gia “Nghiên cứu chế
tạo thử nghiệm ECU phù hợp cho việc sử dụng nhiên liệu diesel sinh học với các mức
pha trộn khác nhau”, mã số ĐT.08.14/NLSH, thuộc Đề án phát triển nhiên liệu sinh học
đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025.
[8] Aleksander UBYSZ, Problems of rotational mass in passenger vehicles, Department of
Vehicle Construction, Faculty of Transport, Silesian Technical University, Poland, 2010.
[9] Autodesk, http://help.autodesk.com/view/INVENTOR/2014.
[10] Raffaele Di Martino, Modelling and Simulation of the Dynamic Behaviour of the
Automobile, PhD thesis in Mechanical Engineering, University of Salerno, 2005.
[11] Lê Văn Tụy, Thử nghiệm và mô phỏng ô tô trên bệ thử động lực học, Đại học Bách khoa
Đà Nẵng, 2012.
[12] Hyundai Motor Company, Technical Specifications for H1 – Bus.
[13] Xerghêiev L.V, Lý thuyết xe tăng (Tài liệu dịch), Học viện KTQS, 1990.
[14] AVL Zöllner GMBH, Chassis Dynamometer System for Exhaust Emission Analysis.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. ThS. Vũ Thành Trung. Học viện Kỹ thuật Quân sự. Điện thoại: 0968567683;
2. TS. Nguyễn Đình Tuấn. Học viện Kỹ thuật Quân sự. Điện thoại: 0913596934;
3. PGS -TS. Nguyễn Hoàng Vũ. Học viện Kỹ thuật Quân sự. Điện thoại: 0913226206;

298
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
XÂY DỰNG BẢN ĐỒ LƯỢNG NHIÊN LIỆU CUNG CẤP CỦA VÒI PHUN
COMMONRAIL KIỂU ĐIỆN TỪ KHI SỬ DỤNG BIODIESEL
TRÊN TOÀN VÙNG LÀM VIỆC BẰNG THỰC NGHIỆM
EXPERIMENTAL MAPPING OF BIODIESEL SUPPLIED FROM A COMMONRAIL
INJECTOR FOR WHOLE ENGINE WORKING CONDITION

KS. Vũ Đức Mạnh1a, ThS. Nguyễn Gia Nghĩa1, PGS.TS. Nguyễn Hoàng Vũ1b
ThS. Khổng Văn Nguyên2, TS. Trần Anh Trung2
1
Học viện Kỹ thuật Quân sự
2
Đại học Bách khoa Hà Nội
a
ducmanh220987@gmail.com, bvuanh_7076@yahoo.com

TÓM TẮT
Khác với hệ thống phun nhiên liệu (HTPNL) diesel kiểu cơ khí truyền thống, lượng
nhiên liệu cung cấp (IQ–Injection Quantity) của vòi phun trên HTPNL diesel kiểu
CommonRail (CR) chỉ phụ thuộc vào các tham số chính là áp suất trong ống tích áp (prail), độ
rộng xung phun (ET-Energizing Time) và thuộc tính của nhiên liệu (khối lượng riêng, độ
nhớt). Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm xây dựng bản đồ IQ của vòi
phun CR kiểu điện từ trên toàn vùng làm việc (prail =400÷1600 bar, ET=300÷2000 µs); khi sử
dụng diesel dầu mỏ (B0) và các loại biodiesel khác nhau (B10, B20, B40, B60, B80 và B100)
trên bệ thử vòi phun kiểu CR4. Kết quả nghiên cứu phục vụ cho việc khai thác, tính toán chu
trình công tác của các loại động cơ diesel sử dụng vòi phun này. Ngoài ra, bản đồ lượng phun
thu được sẽ phục vụ trực tiếp cho việc lập chương trình điều khiển cho ECU của động cơ
diesel Huyndai 2.5 TCI-A khi chuyển sang sử dụng biodiesel.
Từ khóa: vòi phun CR kiểu điện từ, lượng nhiên liệu phun, biodiesel, bệ thử vòi phun
kiểu CR4 H2

ABSTRACT
Unlike the traditional diesel-fuel injection system such as mechanical injection, fuel
injection quantity (IQ) of a CommonRail (CR) injector mainly depends on the fuel-rail
pressure (prail), injector pulse width (ET-Energizing Time) and fuel properties (density and
viscosity). This work experimentally tests the amount of fuel injected from a CR electro-
injector operating under a wide range of working conditions (prail =400÷1600 bar and
ET=300÷2000 µs) using a common rail testing bench CR4. The fuels tested here include
petroleum diesel (B0) and various blends of biodiesel (B10, B20, B40, B60, B80 and B100).
The results could be useful for biodiesel utilisations as well as for computing the fuel-air cycle
of common rail diesel engines. Also, the injection map will be used in the future to develop an
ECU for a compression ignition engine, 2.5 TCI-A Hyundai engine, when operating with
biodiesel.
Keywords: solenoid CR injector, injection quantity, biodiesel, common rail testing
bench CR4

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Lượng nhiên liệu cung cấp (IQ) của vòi phun ứng với các chế độ, điều kiện vận hành
khác nhau là thông số quan trọng phục vụ việc khai thác, tính toán chu trình công tác, thiết kế
và chế tạo HTPNL, lập chương trình điều khiển ECU của động cơ diesel. IQ có thể xác định

299
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
bằng tính toán lý thuyết hoặc đo thực nghiệm. Việc tính toán xác định IQ là công việc phức
tạp, đòi hỏi nhiều dữ liệu đầu vào và bắt buộc phải sử dụng khá nhiều giả thiết nhằm đơn giản
hóa bài toán nên kết quả cần được kiểm chứng bằng thực nghiệm [4], [5].
Đối với HTPNL diesel kiểu cơ khí truyền thống, diễn biến áp suất phun phụ thuộc chủ
yếu vào biên dạng (cố định) của cam dẫn động bơm cao áp (BCA), chế độ tải, tốc độ của động
cơ [4], [5] và áp suất phun là tham số quyết định thời gian mở vòi phun (VP) để cung cấp
nhiên liệu vào xi lanh. Với HTPNL kiểu này, khi cố định các thông số vận hành khác (chế độ
tải và tốc độ, áp suất bắt đầu nâng kim phun…) thì áp suất phun, đặc tính vật lý của nhiên liệu
(khối lượng riêng, độ nhớt) có ảnh hưởng nhất định tới lượng phun của VP. Trong đó, áp suất
phun ít ảnh hưởng đến lượng phun mà chủ yếu ảnh hưởng tới mức độ phun tơi. Khối lượng
riêng, độ nhớt của nhiên liệu có ảnh hưởng đến diễn biến áp suất phun nên sẽ ảnh hưởng đến
lượng nhiên liệu cung cấp của VP [4], [5], [6].

160

120
Pressure, MPa

80

CommonRail
40
EUI
Pump-line-nozzle
0
500 1500 2500 3500 4500
Engine speed, rpm

Hình 1. Quan hệ giữa áp suất phun và tốc độ động cơ, [15]


Đối với HTPNL diesel kiểu CR, áp suất phun (prail) cao hơn, không phụ thuộc vào biên
dạng cam của BCA và tốc độ động cơ, có khả năng thay đổi trong một dải rộng tùy theo chế
độ vận hành. Đối với HTPNL kiểu CR dùng VP kiểu điện từ (Solenoid CR Injector) thì IQ sẽ
phụ thuộc chủ yếu vào prail, ET và khối lượng riêng, độ nhớt của nhiên liệu [3].
Bài báo trình bày kết quả thực nghiệm xây dựng bản đồ IQ của vòi phun CR kiểu điện
từ trên toàn vùng làm việc (prail=400÷1600 bar, ET=300÷2000 µs), khi sử dụng diesel dầu mỏ
(B0) và các loại biodiesel khác nhau (B10, B20, B40, B60, B80 và B100) trên bệ thử vòi phun
kiểu CR4. Kết quả nghiên cứu phục vụ cho việc khai thác, tính toán chu trình công tác của các
loại động cơ diesel sử dụng vòi phun này. Ngoài ra, bản đồ lượng phun thu được sẽ phục vụ
trực tiếp cho việc lập chương trình điều khiển ECU của động cơ diesel Huyndai 2.5 TCI-A
khi chuyển sang sử dụng nhiên liệu diesel sinh học [1].

2. TIẾN HÀNH THỬ NGHIỆM


2.1. Trang thiết bị
Quá trình thử nghiệm sử dụng Bệ thử vòi phun kiểu CR4 (Italia) (thông số kỹ thuật
được trình bày trong Bảng 1) [10] và Cân điện tử SHINKO GS-ALC (dải đo 03 kg, độ
chính xác 0,1g) [11] với sơ đồ bố trí như trên Hình 2.

300
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

19

ECU

18

17 16

15
14
12 11 10 9 0,01
5g
ON/
OFF

13

1 2 3 4 5 6 7 8

1-Thùng nhiên liệu; 2-Bầu lọc; 3-Bơm chuyển; 4-Đồng hồ áp suất; 5-Bầu lọc dầu (nhiên liệu
hồi); 6-Giá lắp BCA; 7-Khớp nối; 8-Động cơ điện (3 pha); 9-BCA; 10-Nhiên liệu cao áp; 11-
Van điều chỉnh áp suất BCA; 12-Bộ điều chỉnh áp suất bơm chuyển; 13-Cân điện tử; 14-Cốc
hứng nhiên liệu; 15-Van xả nhiên liệu; 16-Cốc đo lượng nhiên liệu hồi; 17-Cốc đo đo lượng
nhiên liệu phun; 18-Vòi phun CR; 19-Bộ chia nhiên liệu.
Hình 2. Sơ đồ bố trí trang thiết bị thử nghiệm
Bảng 1. Thông số kỹ thuật chính của bệ thử vòi phun CR4, [10]
TT Thông số Đơn vị Giá trị
1 Nguồn (3 pha) V 400
2 Số VP có thể thử cùng lúc cái 4
3 Tốc độ BCA có thể mô phỏng vg/ph 200 ÷3000
4 Áp suất ống tích áp (prail) có thể mô phỏng bar 200 ÷2000
5 Độ rộng xung phun μs 160÷2000
6 Các loại BCA có thể kiểm tra CP1, CP3, Delphi, Siemens

2.2. Vòi phun thử nghiệm


Quá trình thử nghiệm sử dụng vòi phun CR kiểu điện từ (hãng Bosch) dùng trên động
cơ diesel 2.5 TCI-A (lắp trên xe Huyndai/Starex). Đây là loại VP đang được sử dụng rộng rãi
trên các HTPNL kiểu CR. Trước khi thử VP này được kiểm tra, hiệu chỉnh tại đại lý ủy quyền
của hãng Bosch.
2.3. Nhiên liệu thử nghiệm
Nhiên liệu biodiesel tinh khiết (B100) là sản phẩm của đề tài [2], được sản xuất từ bã
thải của quá trình tinh lọc dầu cọ thô thành dầu ăn. Kết quả phân tích [2], [8] cho thấy các
thuộc tính của B100 hoàn toàn thỏa mãn TCVN 7717:2007; QCVN 1: 2009/BKHCN và
ASTM D 6751. Nhiên liệu diesel dầu mỏ (B0) là sản phẩm diesel thương mại (0,05 %S) lưu
thông trên thị trường. Kết quả phân tích [2] cho thấy các thuộc tính của B0 hoàn toàn thỏa
mãn TCVN 5689:2005 và QCVN 1: 2009/BKHCN. Các loại hỗn hợp (theo thể tích) của
biodiesel với diesel sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm 0% (B0), 10% (B10), 20% (B20),
40% (B40), 60% (B60), 80% (B00) và 100% (B100). Kết quả phân tích khối lượng riêng và
độ nhớt của các loại hỗn hợp được trình bày trong Bảng 2.

301
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 2. Khối lượng riêng và độ nhớt của các hỗn hợp nhiên liệu mẫu, [7]
Đơn Phương Kết quả đo
TT Tên chỉ tiêu
vị pháp B0 B10 B20 B40 B60 B80 B100
Khối lượng ASTM
1 kg/l 0,821 0,825 0,828 0,834 0,842 0,848 0,856
riêng D1298
Độ nhớt động ASTM
2 mm2/s 3,11 3,22 3,32 3,60 3,85 4,21 4,60
học D445

2.4. Chế độ thử nghiệm


Để xây dựng bản đồ lượng phun IQ trên toàn vùng làm việc, chế độ thử nghiệm được
lựa chọn như sau:
- Áp suất phun prail: thay đổi từ 400 đến 1600 bar với bước thay đổi về áp suất là 200
bar. Đây là khoảng áp suất làm việc thực tế của VP trên HTPNL kiểu CR thế hệ 2 [3], [12].
- Độ rộng xung phun ET: thay đổi từ 300 đến 2000 μs với bước thay đổi về độ rộng
xung phun là 100μs khi ET<1000μs, là 500μs khi ET>1000μs.

3. KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN


3.1. Ảnh hưởng của prail và ET tới IQ
Kết quả xác định lượng phun IQ cho các loại hỗn hợp B0, B40, B80, B100 ứng với các
giá trị prail, ET khác nhau được thể hiện trên Hình 3 và 4. Ta thấy:
200.0 200.0 400 600
IQ[mg]
IQ[mg]

400 600
800 1000 800 1000
160.0 160.0
1200 1400 1200 1400
120.0 1600 120.0 1600

80.0 80.0
40.0 40.0
0.0 0.0
200 700 1200 1700 2200 200 700 1200 1700 2200
ET[μs] ET[μs]

a) IQ của B0 b) IQ của B40

200.0
IQ [mg]

200.0
IQ[mg]

400 600 400 600


800 1000 800 1000
160.0 160.0
1200 1400 1200 1400
1600 1600
120.0 120.0

80.0 80.0

40.0 40.0

0.0 0.0
200 700 1200 1700 2200 200 700 1200 1700 2200
ET[μs] ET[μs]

c) IQ của B80 d) IQ của B100

Hình 3. Ảnh hưởng của prail, ET tới lượng phun IQ

302
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

200 0.000 200


0.000
180 24.13 180
24.13
160 48.25 160
48.25
140 72.38 140 72.38
120 96.50 120 96.50
IQ [m g]

IQ [m g]
100 120.6 100 120.6
80 144.8 80 144.8
60 168.9 60 168.9
40 193.0 40 193.0
20 20
16 16
00 00

000
14
00
00
00
14
00
20 2
00 00 12
18 12 18 00
00
00 00
16
16
r] 00 10 r]
00
[ba
10 00
[ba
14 00 14
ET[ 12 00 ET[ 1200 0 p rail
s]
80
rail
s] p
80 0 0
00 0 10
10 0
80
0 60 80 60
0
0 0
60
0 60
0 40
40
0 40
0 40 0

a) B0 b) B100

Hình 4. Đồ thị IQ (3D) của vòi phun trên toàn vùng làm việc khi dùng B0 và B100

- Quy luật tác động của prail, ET đến các loại hỗn hợp là giống nhau và phù hợp với các
kết quả đã công bố [3], [9], [12].
- Với prail cao, đồ thị lượng phun IQ có sự phân chia thành 2 vùng rõ rệt: phi tuyến và
tuyến tính. Tuy nhiên, với dải prail thấp (400 đến 600 bar) thì đồ thị IQ theo quy luật phi tuyến.
Khi tăng áp suất phun prail thời điểm chuyển tiếp giữa 2 vùng này có xu hướng xuất hiện sớm
hơn (xét theo thời gian mở vòi phun ET).
3.2. Ảnh hưởng của prail tới IQ
Ảnh hưởng của prail đến IQ của hỗn hợp B60 ứng với các giá trị ET khác nhau được
trình bày trên Hình 5. Ta thấy, ứng với cùng giá trị của ET, IQ sẽ tăng tuyến tính khi tăng prail.
Thời gian mở VP càng dài thì mức độ ảnh hưởng này càng lớn. Đây là sự khác biệt của
HTPNL kiểu CR khi so sánh với HTPNL kiểu cơ khí truyền thống.
200.0 120.0
IQ [mg]
IQ[mg]

160.0 100.0
120.0 Δmax=7,9mg
80.0
80.0
60.0
40.0
40.0
0.0
400 800 1200 1600 20.0
prail[bar]
300 400 500 600 0.0
700 800 900 1000 400 800 1200 1600
prail[bar]

Hình 5. Ảnh hưởng của prail đến IQ Hình 6. Ảnh hưởng của prail tới IQ của
của hỗn hợp B60 các loại hỗn hợp ứng với ET= 800 μs

Ảnh hưởng của prail tới IQ của các loại hỗn hợp diesel/biodiesel khác nhau ứng với thời
gian mở vòi phun ET=800μs được trình bày trên Hình 6. Ta thấy, khi tăng tỷ lệ pha trộn của
hỗn hợp có xu hướng làm giảm IQ của VP và ảnh hưởng này rõ nét hơn ở vùng prail lớn. Tuy
nhiên, quy luật thay đổi này không thực sự rõ nét và cần được tiếp tục nghiên cứu.
3.3. Ảnh hưởng của ET tới IQ
Ảnh hưởng của ET đến IQ tại các giá trị prail khác nhau (400, 800, 1200 và 1600 bar)
của các loại hỗn hợp nhiên liệu được trình bày trên Hình 6. Ta thấy, ứng với cùng một giá trị
khảo sát của prail, thời điểm chuyển tiếp giữa vùng phi tuyến và tuyến tính gần như không thay

303
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
đổi khi thay đổi tỷ lệ pha trộn của hỗn hợp. Thời điểm chuyển tiếp này giảm rõ rệt khi tăng
prail (vào khoảng 1000 μs với áp suất 800 bar, khoảng 900 μs ứng với prail=1200bar và khoảng
800μs ứng với prail =1600 bar). Chênh lệch lớn nhất về IQ giữa các loại hỗn hợp tại các chế độ
khảo sát là: IQ max=2,8 mg (với prail=400 bar), IQ max=8,3 mg (với prail=800 bar), IQ
max=7,9 mg (với prail=1200 bar), IQ max=12,5 mg (với prail=1600 bar).
100.0 160.0 B0 B10
IQ [mg]

IQ[mg]
B0 B10
B20 B30 B20 B30
80.0 B40 B60
B40 B60 120.0
B80 B100 B80 B100
60.0
80.0
40.0 ΔIQmax=8,3mg
40.0
20.0 ΔIQmax=2,8 mg

0.0 0.0
300 600 900 1200 1500 1800 2100 300 600 900 1200 1500 1800 2100
ET [μs] ET[μs]

a) Với prail=400 bar b) Với prail=800 bar


IQ[mg]

210.0
IQ [mg]
180.0 B0 B10 B0 B10
B20 B30 180.0 B20 B30
150.0
B40 B60 B40 B60
150.0 B80 B100
120.0 B80 B100
120.0
90.0
ΔIQmax=7,9mg 90.0 ΔIQmax=12,5mg
60.0
60.0
30.0 30.0
0.0 0.0
300 600 900 1200 1500 1800 2100 300 600 900 1200 1500 1800 2100
ET[μs] ET[μs]

c) Với prail=1200 bar d) Với prail=1600 bar

Hình 7. Sự phụ thuộc của IQ vào ET tại các giá trị prail khác nhau

3.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ pha trộn tới IQ


Ảnh hưởng của tỷ lệ pha trộn đến IQ ứng với các giá trị ET khác nhau, tại prail=400 bar
và prail=1000 bar được trình bày trên Hình 8. Ta thấy, khi giữ nguyên ET và prail, việc thay đổi
tỷ lệ pha trộn của hỗn hợp nhìn chung ít ảnh hưởng đến IQ.
90.0 160.0
IQ[mg]

IQ[mg]

80.0 140.0
300 300
70.0 120.0
400 400
60.0 500 100.0 500
50.0 600 600
80.0
40.0 700 700
800 60.0 800
30.0
900 40.0 900
20.0 1000 1000
10.0 1500 20.0
1500
0.0 2000 0.0 2000
0 20 40 60 80 100 0 20 40 60 80 100
Tỷ lệ Biodiesel (%) Tỷ lệ Biodiesel (%)

a) Với prail=400 bar b) Với prail=1000 bar

Hình 8. Ảnh hưởng của tỷ lệ pha trộn, ET đến IQ


Ảnh hưởng của tỷ lệ pha trộn, prail đến IQ tại ET= 600 μs và ET=1000 μs được trình bày
trên Hình 9. Ta thấy, với cùng giá trị ET=600 μs (Hình 9 a), khi tăng prail thì mức độ thay đổi
304
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
về IQ có xu hướng tăng khi tăng tỷ lệ pha trộn. Tuy nhiên, quy luật thay đổi là chưa rõ ràng
và cần được tiếp tục nghiên cứu. Ngoài ra, khi tăng thời gian mở vòi phun ET (Hình 9 b), ảnh
hưởng của tỷ lệ pha trộn đến IQ sẽ giảm.
80.0 140.0
IQ[mg]

IQ[mg]
70.0
120.0
60.0 400 400
600 100.0 600
50.0
800 800
40.0 80.0
1000 1000
30.0 1200 60.0 1200
20.0 1400 1400
40.0 1600
10.0 1600
0.0 20.0
0 20 40 60 80 100 0 20 40 60 80 100
Tỷ lệ Biodiesel (%) Tỷ lệ Biodiesel (%)

a) Với ET=600μs a) Với ET=1000μs

Hình 9. Ảnh hưởng của tỷ lệ pha trộn, prail đến IQ

Tổng hợp mức độ sai lệch về lượng phun IQ (tính theo %) của các loại hỗn hợp khi so
sánh với nhiên liệu diesel (B0) tại áp suất phun prail=1200 bar được trình bày trong Bảng 3. Ta
thấy đa phần lượng cấp của vòi phun IQ khi dùng hỗn hợp biodiesel nhỏ hơn so với khi dùng
diesel tại cùng chế độ khảo sát.
Bảng 3. Mức độ sai lệch về IQ (%) của các loại hỗn hợp so với diesel, tại prail=1200 bar
Sai lệch về IQ, [%]
ET Tỷ lệ pha trộn, [%]
(μs) 10 20 30 40 60 80 100
300 -13,5 -15,5 -10,7 -34,5 -35,7 -20,2 -14,3
400 6,2 4,8 3,6 -3,0 -3,6 1,8 4,8
500 5,8 4,0 -1,2 -2,8 3,6 2,0 5,2
600 4,5 3,4 0,3 -0,3 3,1 -2,3 2,5
700 -0,1 -0,4 -5,9 -2,8 -2,2 -2,8 -0,9
800 -4,4 -6,2 -5,7 -9,9 -9,9 -5,4 -3,4
900 -1,6 -2,8 -4,9 -7,5 -7,3 -4,3 -2,0
1000 -0,4 -0,9 -0,9 -0,3 -1,1 -0,8 -0,4
1500 0,2 -0,2 -1,2 -1,1 -1,1 1,3 -0,3
2000 1,5 1,1 1,6 1,4 1,2 2,8 1,1

3.5. Nhận xét chung


- Với cùng điều kiện vận hành (cố định prail và ET), tỷ lệ pha trộn của hỗn hợp có ảnh
hưởng ít đến lượng phun IQ. Điều này là phù hợp vì B0 và B100 có sự chênh lệch không lớn
về khối lượng riêng (<5 %) (Bảng 2).
- Với khu vực prail và ET nhỏ thì sự sai lệch về IQ giữa diesel và các hỗn hợp diesel-
biodiesel là đáng kể. Khi thời gian mở vòi phun càng dài thì ảnh hưởng của khối lượng riêng
và độ nhớt của nhiên liệu tới IQ càng giảm. Khi thời gian mở vòi phun ngắn (ET=300÷400μs)
thì chênh lệch về IQ giữa B0 và B60 lên đến hơn 30%. Khi ET đủ dài thì sự sai lệch này là
khá nhỏ (chênh lệch lớn nhất về IQ giữa B0 và các loại biodiesel là dưới 10%) (Bảng 3).

305
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
4. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ LƯỢNG PHUN THEO prail, ET
Với dữ liệu thực nghiệm xác định IQ theo prail, ET (với số lượng điểm khảo sát là hữu
hạn) cần xây dựng được bản đồ lượng phun trên toàn vùng làm việc: IQ=f(prail, ET) để phục
vụ các mục đích sử dụng khác nhau.
Từ các dữ liệu đã có, ta xác định lượng phun IQ(p,t) theo prail và ET thỏa mãn điều kiện:
pi≤p≤pi+1, tk≤t≤tk+1 (Hình 10). Trong đó, pi– prail thực nghiệm tại 7 điểm (i=1…7); tk - ET thực
nghiệm tại 10 điểm (k=1…10); p,t - prail, ET của IQ cần tìm.
Sử dụng phương pháp nội suy tuyến tính đồ thị 3 chiều [14] ta có công thức xác định
IQ(p,t):

IQ  p, t   IQ  pi , tk 
 pi1  p  tk 1  t   IQ p , t  p  pi  tk 1  t  
 i1 k 
 pi1  pi  tk 1  tk   pi1  pi  tk 1  tk 
 IQ  pi , tk 1 
 pi1  p  t  tk   IQ p , t  p  pi  t  tk  (1)
 i1 k 1 
 pi1  pi  tk 1  tk   pi1  pi  tk 1  tk 

Sai số về lượng phun IQ khi tính ET


toán nội suy theo công thức (1) với kết quả IQ(pi, tk+1) IQ(pi+1, tk+1)
đo thực nghiệm đối với nhiên liệu B0 được tk+1
tổng hợp trong Bảng 4. Ta thấy, mức sai số
lớn tập trung ở vùng làm việc có prail thấp t IQ(p,t)
và ET ngắn (prail =400 bar, ET khoảng
300÷400 μs). Tuy nhiên, đây không phải là tk
vùng làm việc thường xuyên của HTPNL IQ(pi, tk) IQ(pi+1, tk)
kiểu CR. Ngoài vùng làm việc nêu trên,
mức sai số về IQ là khá tốt (<10 %) ngoại
trừ một số điểm kỳ dị (prail=1000 bar và
ET=300 μs; prail=1600 bar và ET=400 μs,
prail=1400 bar và ET=500 μs). Do vậy, có pi p pi+1 prail
thể sử dụng công thức (1) để xác định IQ
của vòi phun trên toàn vùng làm việc dựa Hình 10. Sơ đồ xác định IQ theo prail và ET
theo dữ liệu thực nghiệm đã có.
Bảng 4. Mức độ sai lệch về IQ (%) giữa tính toán (theo công thức 1)
và thực nghiệm đối với nhiên liệu diesel (B0)
Sai số về IQ, [%]
ET, [μs]
prail, [bar]
300 400 500 600 700 800 900 1000 1500 2000
400 - -20,9 27,9 8,8 5,5 3,1 1,1 2,4 -6,2 -
500 - -7,0 6,6 6,1 3,2 1,9 2,0 -3,7 -6,3 -
600 8,3 -5,4 -0,6 1,1 -0,6 -1,7 -1,1 -9,3 -8,3 -1,3
700 - -4,3 1,3 2,3 4,0 1,1 0,8 -7,2 -2,8 -
800 7,9 -2,8 2,1 1,2 5,5 0,6 -0,7 -8,3 -0,2 -0,5
900 - -2,0 0,4 -1,1 5,5 0,4 -0,1 -8,3 1,8 -
1000 10,8 -0,2 -1,3 -2,8 5,5 0,6 -1,0 -8,3 2,2 0,0
1100 - 0,0 1,9 -0,8 4,5 -0,8 -3,0 -4,3 2,9 -

306
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
1200 -6,4 -0,9 6,3 2,1 5,0 -2,0 -5,5 -2,4 2,6 -0,3
1300 - 0,0 8,2 -3,0 1,3 -2,3 -3,2 -0,8 3,9 -
1400 -0,9 4,8 11,7 -4,5 -1,0 -3,3 -1,3 -0,1 5,2 0,1
1500 - 8,6 2,0 -5,0 0,8 -3,0 -2,0 0,3 3,8 -
1600 - 16,0 -4,9 -4,7 1,9 -3,0 -2,8 1,8 2,6 -

5. KẾT LUẬN
Đã xác định được bản đồ lượng phun IQ của vòi phun CR kiểu điện từ trên toàn vùng
làm việc ứng với 7 loại nhiên liệu khác nhau (B0, B10, B20, B40, B60, B80 và B100) theo áp
suất bình tích áp prail và thời gian mở vòi phun ET. Những dữ liệu này có thể sử dụng cho
nhiều mục đích khác nhau.
Với biodiesel có nguồn gốc dầu cọ trong nghiên cứu này, tác động của tỷ lệ pha trộn
đến lượng phun là không lớn, nhất là trong dải áp suất phun prail > 400 bar và thời gian mở vòi
phun ET > 400 μs.

LỜI CẢM ƠN
Các tác giả xin chân thành cảm ơn Ban điều hành Đề án Phát triển nhiên liệu sinh học
đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025/Bộ Công thương đã tạo điều kiện để thực hiện nghiên
cứu này trong khuôn khổ NCKH& PTCN cấp Quốc gia mã số ĐT.08.14/NLSH.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Nguyễn Hoàng Vũ, Thuyết minh Đề tài NCKH& PTCN cấp Quốc gia “Nghiên cứu, chế
tạo thử nghiệm ECU phù hợp cho việc sử dụng nhiên liệu diesel sinh học biodiesel với
các mức pha trộn khác nhau”, mã số ĐT.08.14/NLSH (thuộc Đề án phát triển nhiên liệu
sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025).
[2] Nguyễn Hoàng Vũ, Báo cáo tổng kết Đề tài NCKH& PTCN cấp Quốc gia ”Nghiên cứu
sử dụng nhiên liệu diesel sinh học (B10 và B20) cho phương tiện cơ giới quân sự”; mã số
ĐT.06.12/NLSH (thuộc Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến
năm 2025).
[3] Hà Quang Minh, Nguyễn Hoàng Vũ, Phun nhiên liệu điều khiển điện tử trên động cơ đốt
trong, Giáo trình cao học, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội -2010.
[4] Nguyễn Hoàng Vũ, Lại Văn Định, Hà Quang Minh, “Xây dựng mô hình mô phỏng hệ
thống phun nhiên liệu trên động cơ diesel”, Tạp chí Giao thông vận tải, 12/2004.
[5] Nguyễn Công Lý, Phan Đắc Yến, Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Hoàng Vũ, “Tính toán
mô phỏng hệ thống phun nhiên liệu của động cơ diesel B2 bằng phần mềm Inject32”, Tạp
chí Khoa học & Kỹ thuật, Học viện KTQS, số 148, 06/2012.
[6] Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Hoàng Vũ, Phan Đắc Yến, “Ảnh hưởng của nhiên liệu
diesel sinh học đến quy luật cung cấp nhiên liệu của động cơ diesel”, Tạp chí Khoa học
& Kỹ thuật, Học viện KTQS, số 155, 06/2013.
[7] Dương Quang Minh, Nguyễn Gia Nghĩa, Nguyễn Hoàng Vũ, “Xây dựng công thức tính
chỉ số xêtan của hỗn hợp nhiên liệu diesel/biodiesel thông qua một số thuộc tính hóa-lý”,
Tạp chí Giao thông vận tải, 05/2015.
[8] V.H Nguyen, H.T.T Vu, H.M DO, J.Y Woo, H.H Jun; “Esterification of waste fatty acid
from palm oil refining process into biodiesel by heterogeneous catalysis: fuel properties
of B10, B20 blends”. International Journal of Renewable Energy and Environmental
Engineering, Vol. 01, No. 01, 2013, p 1-5.
307
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[9] Claudio Dongiovanni, Claudio Dongiovanni and Marco Coppo (2010). Accurate
Modelling of an Injector for Common Rail Systems, Fuel Injection, Daniela Siano (Ed.),
ISBN: 978-953-307-116-9, InTech, DOI: 10.5772/9728. Available from:
http://www.intechopen.com/books/fuel-injection/accurate-modelling-of-an-injector-for-
common-rail-systems.
[10] Spin Company. Operation and Maintenance Manual of COMMON RAIL TESTING
BENCH CR4 H2, 2008.
[11] Vibra Scales JSC, Operation Manual of electronic balance Shinko Seri.
[12] Lin Jin-jih, Common Rail Direct Injection Diesel Engine in Hyundai Tucson, Automobile
Maintenance Advanced Course for the Industrial Technical Instructors, 2011.
[13] Tomasz Knefel, Technical assessment of Common Rail injectors on the ground of
overflow bench tests, Eksploatacja I Niezawodnosc – Maintenance and Reliability 2012;
Vol 14, issue1: 42-53.
[14] Henry R.Kang, Computational Color Technology, SPIE Press Monographs Vol.159,
Society of Photo Optical, 2006.
[15] www.DieselNet.com

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. KS. Vũ Đức Mạnh, Học viện Kỹ thuật Quân sự,
ducmanh220987@gmail.com, 0963412178.
2. ThS. Nguyễn Gia Nghĩa. Học viện Kỹ thuật Quân sự,
nghianguyengia.vgi@gmail.com, 0986503199.
3. PGS.TS. Nguyễn Hoàng Vũ, Học viện Kỹ thuật Quân sự,
vuanh_7076@yahoo.com, 0913226206.
4. ThS. Khổng Văn Nguyên, Đại học Bách khoa Hà Nội,
kvnguyen251@gmail.com, 0984761582.
5. TS. Trần Anh Trung, Đại học Bách khoa Hà Nội,
trantrungice@gmail.com, 0969767381.

308
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
KHẢO SÁT TRẠNG THÁI NHIỆT CỦA ỐNG LÓT XY LANH
ĐỘNG CƠ DRA-210B
THE EVALUATION OF THE THERMAL STATE OF THE CYLINDER LINER
DIESEL ENGINE DRA-210B

KS. Phạm Văn Toanh1a, KS. Phùng Văn Được1b, PGS.TS Đào Trọng Thắng1c
1
Học viện Kỹ thuật quân sự, Hà Nội, Việt Nam
a
phamtoanhhq@gmail.com, bduocpvmta@gmail.com, cthangdt@mta.edu.vn

TÓM TẮT
Ống lót xy lanh là một chi tiết quan trọng, có điều kiện làm việc nặng, chịu ứng suất lớn
trong động cơ khi làm việc. Nhằm tăng khả năng làm mát, giảm ứng suất nhiệt cho ống lót xy
lanh động cơ DRA-210B, nhà máy chế tạo (Công ty cổ phần “Ngôi sao” - ОАО “Звезда”,
Nga) đã đưa ra giải pháp làm các rãnh dẫn nước trên ống lót xy lanh. Bài báo trình bày việc
ứng dụng phần mềm ANSYS Workbench để khảo sát trạng thái nhiệt của ống lót xy lanh động
cơ DRA-210B, làm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả của giải pháp nêu trên.
Từ khóa: ống lót xy lanh, diesel, trường nhiệt độ, trạng thái nhiệt, ANSYS Workbench

ABSTRACT
Cylinder liner is an important detail in diesel engine. In order to increase the cooling
capacity, reduce thermal stress for the cylinder liner of engine DRA-210B, manufacturing
plant (Joint-Stock Company "ZVEZDA", Russia) has a solution made canal waterway on the
cylinder liner. This paper presents the application of ANSYS Workbench to calculate thermal
state of the cylinder liner engine DRA-210B, as a basis for evaluating the effectiveness of the
solutions above.
Keywords: cylinder liner, diesel, temperature field, thermal state, ANSYS Workbench

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong động cơ diesel, ống lót xy lanh là một chi tiết quan trọng, chịu phụ tải cơ học,
phụ tải nhiệt, chịu ma sát và mài mòn lớn khi làm việc. Trên động cơ có làm mát bằng nước,
ống lót xy lanh có kết cấu truyền thống là một chi tiết liền khối, phụ thuộc vào bề mặt bên
ngoài của ống lót có tiếp xúc trực tiếp với nước làm mát hay không mà ống lót có hai kiểu cơ
bản là “lót ướt” và “lót khô”. Động cơ diesel tàu thủy thường có ống lót xy lanh kiểu lót ướt,
nước làm mát chảy bọc xung quanh các ống lót này.
Để tăng chất lượng làm mát, tăng độ cứng vững cho ống lót xy lanh khi làm việc, cần
phải quy hoạch sao cho dòng nước làm mát chảy bọc đều xung quanh ống lót với vận tốc cao,
chuyển kiểu “lót ướt” sang “lót khô”. Những yêu cầu này đã được thực hiện trên động cơ
diesel DRA-210B, tại đây người ta đã thay đổi kết cấu của ống lót xy lanh khi làm các rãnh
dẫn nước làm mát bên trong thành ống lót.
Nhằm đánh giá hiệu quả của những thay đổi về mặt kết cấu nêu trên, làm cơ sở cho các
khuyến cáo về khai thác động cơ DRA-210B, cần có những tính toán xác định trạng thái nhiệt
của ống lót xy lanh động cơ này khi làm việc. Bài báo này trình bày các kết quả khảo sát trạng
thái nhiệt của ống lót xy lanh động cơ DRA-210B bằng phần mềm ANSYS Workbench.

309
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ DIESEL DRA-210B VÀ ỐNG LÓT XY LANH
Động cơ diesel DRA-210B do Nga chế tạo, được dùng làm động cơ chính quay chân vịt
trên các tàu bổ trợ của Hải quân. Động cơ DRA-210B cùng họ với các loại động cơ diesel
khác như M50, M400. Bản vẽ mặt cắt ngang của động cơ DRA-210B được trình bày trên hình
1, các thông số kỹ thuật chính của động cơ được thể hiện trong bảng 1.

Bảng 1. Các thông số kỹ thuật chính


của động cơ DRA-210B
Thông số Đơn vị Giá trị
Kiểu động cơ - Diesel
Số kỳ - 4
Số xy lanh - 12
Bố trí - chữ V
Góc nhị diện độ 60
Công suất định mức kW 732
(tại tốc độ quay của TK) (v/ph) (1500)
Tỷ số nén - 13,5
Suất tiêu hao nhiên liệu g/kW.h 200
Áp suất khí nạp
Hình 1. Mặt cắt ngang động cơ DRA-210B MPa 0,17

Ống lót xy lanh của động cơ


Thân chính φ196,4
DRA-210B (hình 2) có kết cấu đặc
φ180
biệt, phần thân chính được làm bằng
thép hợp kim 38XMЮA, phần vỏ
197

ngoài được làm thép cacbon 45 và ép


Vỏ ngoài căng trên toàn bộ bề mặt ngoài của
345

phần thân chính. Giữa hai phần nêu


trên có bố trí 15 rãnh dẫn nước làm
41

mát. Các ống lót này được ép vào thân


b/
máy kiểu monobloc (thân máy và nắp
Hình 2:.Hình vẽ mặt cắt
máy được làm liền khối). Kết cấu này
107

dọc (a) và ngang (b) của


có các ưu điểm chính như: làm tăng độ
ống lót xy lanh động cơ
cứng vững của thân máy; làm giảm dao
DRA-210B
a/ động và sự ăn mòn xâm thực ống lót;
làm giảm sự rò lọt khí cũng như nước làm mát bao quanh ống lót xy lanh… Ngoài ra, các
rãnh dẫn nước quanh thành xy lanh như trên sẽ cho phép đưa nước làm mát tới các vị trí cần
thiết một cách đều đặn với vận tốc lớn, làm tăng hiệu quả làm mát thành xy lanh.

3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍNH TOÁN TRONG ANSYS VÀ KẾT QUẢ TÍNH
Để tính toán trường nhiệt độ của ống lót xy lanh động cơ DRA-210B trên cơ sở ứng
dụng phần mềm ANSYS, cần phải thực hiện các bước [1]: xây dựng mô hình hình học; xây
dựng mô hình phần tử hữu hạn; đặt tải và điều kiện biên; giải bài toán và xử lý kết quả. Mô
hình tính toán phải thỏa mãn các điều kiện sau: Mô hình phải phản ánh tương đối chính xác
điều kiện làm việc của xy lanh; mô hình phải đơn giản, cho phép thực hiện giải bài toán trên
cấu hình máy tính hiện có.

310
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3.1. Xây dựng mô hình hình học
Mô hình hình học được xây
dựng trong phần mềm Autodesk
Inventor, dựa trên cơ sở đặc điểm cấu
tạo, các kích thước hình học của ống
lót xy lanh [6]. Mô hình được thể hiện
trên Hình 3. Để thuận lợi trong tính
toán, ta coi ống lót xy lanh động cơ
DRA-210B là chi tiết có tính đối xứng
tròn xoay qua đường tâm xy lanh cả
về mặt hình học và chịu tải, bỏ qua các
góc lượn, góc vát và rãnh của các đệm
làm kín ở phía dưới ống lót. Mô hình
hình học là cơ sở để xây dựng mô
hình phần tử hữu hạn, chia lưới, chọn
a/ b/
phần tử. Các thuộc tính của vật liệu
Hình 3. Mô hình hình học ống lót xy lanh
chế tạo ống lót xy lanh động cơ DRA-
a/ Mô hình có thể hiện các rãnh dẫn nước làm mát
210B là thép hợp kim 38XMЮA
b/ Mô hình ống lót xy lanh toàn bộ
được chọn theo [7].
3.2. Thiết lập mô hình tính toán, xác định các điều kiện biên
Chế độ tính toán được chọn là chế độ công suất định mức của động cơ tại tốc độ
1500v/ph. Trong quá trình động cơ làm việc, đối với ống lót xy lanh xảy ra đồng thời các quá
trình trao đổi nhiệt sau [2, 4]: Quá trình trao đổi nhiệt đối lưu giữa môi chất công tác với mặt
gương xy lanh; trao đổi nhiệt bức xạ của khí cháy với mặt gương xy lanh; dẫn nhiệt tiếp xúc
động giữa xéc măng với mặt gương xy lanh; dẫn nhiệt giữa mặt lưng ống lót xy lanh với khối
thân xy lanh; trao đổi nhiệt đối lưu giữa thành ngoài ống lót với nước làm mát.
Khi tính toán bằng phương pháp phần tử hữu hạn [1] thì một nội dung quan trọng là
phải xác định các điều kiện biên. Đối với bài toán đang xét, đó là: Biên trao đổi nhiệt giữa bề
mặt gương xy lanh với hỗn hợp khí cháy trong buồng cháy; biên trao đổi nhiệt giữa bề mặt
gương xy lanh và pít tông; biên trao đổi nhiệt giữa thành ngoài phần thân chính với nước làm
mát; biên trao đổi nhiệt giữa phần thân chính với vỏ ngoài; biên trao đổi nhiệt giữa vai tựa
dưới ống lót xy lanh với thành khối thân xy lanh.
a) Điều kiện biên trao đổi nhiệt giữa bề mặt gương xy lanh với hỗn hợp khí cháy
trong xy lanh
Quá trình trao đổi nhiệt giữa bề mặt gương xy lanh với hỗn hợp khi cháy trong buồng
cháy bao gồm trao đổi nhiệt đối lưu và trao đổi nhiệt bức xạ. Theo các tài liệu chuyên môn,
lượng nhiệt trao đổi thông qua bức xạ nhiệt của khí cháy và của ngọn lửa phụ thuộc vào mật
độ, áp suất riêng phần của khí cháy, trạng thái khí và chỉ chiếm khoảng 3÷5% của toàn bộ
lượng nhiệt trao đổi. Trên cơ sở đó có thể xét quá trình trao đổi nhiệt của xy lanh với môi chất
công tác thông qua hệ số trao đổi nhiệt tổng cộng α∑ (xét cả đối lưu và bức xạ), nhiệt độ của
môi chất T ∑ và dòng nhiệt q ∑ . Mặc dù các đại lượng α ∑ , T ∑ và q ∑ thay đổi theo thời gian và
vị trí nhưng để đơn giản có thể coi quá trình trao đổi nhiệt là quá trình tựa tĩnh. Khi đó các đại
lượng này sẽ nhận một giá trị trung bình tương đương nhất định, sao cho tổng lượng nhiệt mà
môi chất truyền cho thành xy lanh tương đương với tổng lượng nhiệt mà bề mặt gương xy
lanh nhận được trong một chu trình công tác tại mỗi chế độ làm việc ổn định của động cơ.
Theo Woschni (1970), trên cơ sở thực nghiệm đối với động cơ cao tốc đã đưa ra công
thức xác định hệ số trao đổi nhiệt tức thời trong buồng cháy động cơ như sau [2, 3]:

311
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
0,8
 V .T 
=α 128.D −0,2 0,8
. p .T −0,53
. C1.cm + C2 h 1 . ( p − p0 )  W m 2 .K  (1)
 V1 p1 
Trong đó: D - đường kính xy lanh, [m]; p - áp suất của môi chất trong buồng cháy, [Pa];
T - nhiệt độ của môi chất trong buồng cháy, [K]; C 1 = 2,28 + 0,308.C u /c m ; C 2 = 0,00324 đối
với động cơ buồng cháy thống nhất; c m - tốc độ trung bình của pít tông, [m/s]; C u - tốc độ
xoáy lốc của hỗn hợp không khí trong buồng cháy, [m/s]; V h - thể tích công tác của xy lanh,
[m3]; p 1, V1, T1 - các thông số của hỗn hợp môi chất khi đóng xu páp nạp; p0 - áp suất trong
buồng cháy khi bị nén không có quá trình cháy, [Pa];
Từ các giá trị hệ số trao đổi nhiệt tức thời, hệ số trao đổi nhiệt trung bình và nhiệt độ
trung bình cho toàn bộ quá trình được xác định như sau:
720 720
1 1
αΣ =
720 ∫ α .dϕ
0
và TΣ =
720.α Σ ∫ α .T .dϕ
0
(2)

Trong đó: ϕ - góc quay trục khuỷu, [độ GQTK].


Để đặt tải lên mô hình được chính xác ta chia thể tích công tác của động cơ ứng với quá
trình pít tông chuyển động từ điểm chết trên (khi S=0mm) xuống điểm chết dưới (khi
S=200mm) thành 5 vùng, các hành trình tiếp theo sẽ lặp lại tại các vị trí đó:
Vị trí các vùng như sau: Vùng 1- Từ khi pít tông ở điểm chết trên ϕ = 360o, S = 0 mm
đến khi ϕ = 390o, S = 16,5 mm. Tại đây có hệ số trao đổi nhiệt α Σ1 và nhiệt độ T Σ1 ; Vùng 2-
Từ khi ϕ = 390o, S = 16,5 mm đến khi ϕ = 420o, S = 59,4 mm. Hệ số trao đổi nhiệt α Σ2 và
nhiệt độ T Σ2 ; Vùng 3- Từ khi ϕ = 420o, S = 59,4 mm đến khi ϕ = 450o, S = 112,5 mm. Hệ số
trao đổi nhiệt α Σ3 và nhiệt độ T Σ3 ; Vùng 4- Từ khi ϕ = 450o, S = 112,5 mm đến khi ϕ = 505o,
S = 186 mm. Hệ số trao đổi nhiệt α Σ4 và nhiệt độ T Σ4 ; Vùng 5- Từ khi ϕ = 505o, S = 186 mm
đến khi pít tông ở điểm chết dưới ϕ = 540o, S = 200 mm. Hệ số trao đổi nhiệt αΣ5 và nhiệt độ T Σ5 .
Để tính toán được nhiệt lượng truyền cho ống lót xy lanh, cần xác định nhiệt độ của môi
chất trong xy lanh thông qua việc tính toán chu trình công tác của động cơ. Điều này được thực
hiện bằng phần mềm Diesel-RK của Đại học Tổng hợp kỹ thuật quốc gia Bauman (Liên bang
Nga), ở chế độ định mức n=1500 v/ph. Kết quả tính toán trong Diesel-RK cho biết diễn biến áp
suất, nhiệt độ (hình 4) và hệ số truyền nhiệt đối lưu α g của khí thể (Hình 5) trong xy lanh. Đây
là các dữ liệu phục vụ cho việc tính toán trạng thái nhiệt.
bar K

gqtk gqtk

Hình 4. Đồ thị diễn biến áp suất và nhiệt độ trong xy lanh động cơ DRA-210B

312
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Dựa vào kết quả tính toán và
K bằng phương pháp tích phân đồ thị ta
xác định được các giá trị:
720
1
=αΣ = ∫
720 0
α .dϕ 420,17 W m 2 .K  ;
720
1
α .T .dϕ 925,52 [ K ] ;
720.α Σ ∫0
=TΣ =

các giá trị của α [W/m2.K] và T [K] tại


các vùng: α Σ1 = 420,17; TΣ1 = 925,52;
α Σ 2 = 313, 21; TΣ 2 = 780, 68;
gqtk
α Σ 3 = 275,92; TΣ 3 = 678, 22;
α Σ 4 = 274, 27; TΣ 4 = 645, 00;
α Σ 5 = 300,93; TΣ 5 = 626,56.
Hình 5. Đồ thị diễn biến hệ số truyền nhiệt
trong xy lanh động cơ DRA-210B
b) Điều kiện biên trao đổi nhiệt giữa bề mặt gương xy lanh và pít tông
Quá trình trao đổi nhiệt giữa bề mặt gương xy lanh và pít tông là quá trình trao đổi nhiệt
tiếp xúc. Do việc xác định hệ số trao đổi nhiệt giữa xéc măng và bề mặt gương xy lanh rất
phức tạp và khó để xác định một cách chính xác. Vì vậy có thể chọn gần đúng các giá trị như
sau [3]: α 7 200
= = W m 2 .K  ; T7 333 [ K ] ;

c) Điều kiện biên trao đổi nhiệt giữa thành ngoài phần thân chính của ống lót với
nước làm mát.
Quá trình trao đổi nhiệt giữa thành ngoài ống lót xy lanh với nước làm mát là quá trình
trao đổi nhiệt đối lưu. Quá trình này bao gồm trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên và trao đổi nhiệt
đối lưu cưỡng bức. Khi động cơ làm việc, nước làm mát liên tục được chảy trong các rãnh và
đường ống tạo thành một vòng tuần hoàn kín dưới tác dụng của bơm nước, do đó các quá
trình trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên là không đáng kể.
Ta coi nước chuyển động trong các rãnh làm mát của ống lót giống như nước chuyển
động cưỡng bức trong đường ống có tiết diện tương đương. Đối với ống lót xy lanh động cơ
DRA - 210B, các rãnh có đường kính tương đương là 9 mm, chiều dài của rãnh là 380 mm.
l 380
Với= = 42, 2 < 50 có thể coi tốc độ dòng nước ω trong rãnh không thay đổi, tỏa nhiệt
d 9
đối lưu ổn định với hệ số tỏa nhiệt α không thay đổi.
Thực nghiệm về tỏa nhiệt đối lưu khi chất chảy chuyển động cưỡng bức trong ống được
tiến hành trong miền dòng chảy ổn định và được xác định theo tiêu chuẩn Nucen [3]. Khi
0,25
0,43 
Pr f 
chảy rối với R e > 10 thì Nu = 0, 021Re f Pr f 
4 0,8
 (3)
 Prw 
ωd
Trong đó: Re f - hệ số Reynol ( Re = ); ω - tốc độ dòng chảy của nước làm mát,
ν
[m/s]; d - đường kính tương đương, [m]; ν - độ nhớt động học của nước làm mát, [m2/s]; Pr f
- hệ số Prandt xác định nhiệt độ của nước làm mát; Pr w - hệ số Prandt xác định nhiệt độ của
thành xy lanh; Gr f - hệ số Grashof của nước làm mát.
Động cơ DRA-210B có bơm nước với lưu lượng Q= 670 lít/phút, từ đường kính tương
đương đã có ta tính được tốc độ dòng nước trong một rãnh của ống lót xy lanh là:

313
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
ω = 0,975 [ m s ] . Do đặc điểm chuyển động của nước làm mát trong rãnh đi từ vùng dưới của
ống lót lên phía trên, sau đó lại vòng xuống (Hình 6), nghĩa là qua các vùng có nhiệt độ khác
nhau về chiều cao của ống lót. Vì vậy, để xác định nhiệt độ và hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của
nước làm mát ta chọn nhiệt độ của nước làm mát tại đầu vào là 600C và chia rãnh dẫn nước
thành 6 đoạn như mô hình (Hình 6-b). Từ nhiệt độ đầu vào đã chọn ta tính được α 1 và T 1 , rồi
lại lấy T 1 làm nhiệt độ đầu vào của đoạn thứ 2 ta lại tính được α 2 và T 2 …. Lần lượt ta tính
được trị số này ở các đoạn tiếp theo. Đến đoạn thứ sáu ta tính được α 6 , T 6 (T 6 chính là nhiệt
độ nước đầu ra). Các thông số vật lý của nước tại các nhiệt độ trên có thể tra cứu từ các tài
liệu chuyên ngành. Giá trị của nhiệt độ và hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của các đoạn trên rãnh
dẫn nước làm mát được trình bày trên bảng 2.
Bảng 2. Nhiệt độ và hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của các đoạn
trên rãnh dẫn nước làm mát
Đoạn 1 2 3 4 5 6
α, [W/m2.K] 2853 2853 4463,8 2853 2853 2853
T m , [K] 342,3 351,8 367 367,5 369,2 367,3
d) Điều kiện biên trao đổi nhiệt giữa đầu trên ống lót xy lanh với khối thân xy lanh và
giữa vai tựa dưới ống lót xy lanh với thành khối thân xy lanh
Đối với đầu trên ống lót xy lanh, bằng tính toán đã xác định được T8 = 513 [ K ] và
α 8 = 10000 W m 2 .K  .
Quá trình trao đổi nhiệt tại khu vực giữa vai tựa dưới ống lót xy lanh với thành khối
thân xy lanh bao gồm rất nhiều quá trình phức tạp như: quá trình trao đổi nhiệt giữa pít tông
với mặt gương xy lanh, trao đổi nhiệt tiếp xúc giữa thành xy lanh với thành khối thân xy lanh,
trao đổi nhiệt tiếp xúc giữa thành khối thân xy lanh với thành xy lanh của ống lót bên cạnh….
Trong khuôn khổ của bài báo này đã chọn một cách gần đúng như sau [2]: T9 = 323 [ K ] ;
α 9 = 2000 W m 2 .K  .
Do tính chất đối xứng, để thuận tiện cho việc xác định nhiệt độ của nước làm mát tại
từng rãnh và đặt các điều kiện biên mà vẫn phản ánh tương đối chính xác kết quả tính toán có
thể lấy mô hình 1/15 xy lanh làm mô hình tính toán trong ANSYS Workbench. Mô hình trao
đổi nhiệt phía trong và ngoài ống lót xy lanh động cơ DRA-210B được mô tả như trên hình 6.
Để đánh giá trạng thái nhiệt của ống lót xy lanh DRA-210B khi có các rãnh dẫn nước
làm mát như trên so với trường hợp giả định là ống lót có kết cấu truyền thống, không có rãnh
và nước làm mát chảy bọc xung quanh (coi tất cả các rãnh dẫn nước làm mát được liên kết
thành một không gian thống nhất), đã thực hiện tính cho cả 2 trường hợp: có rãnh và không có
rãnh dẫn nước làm mát. Với trường hợp giả định, khi tính toán đã giữ nguyên các kích thước
cơ bản của ống lót xy lanh, giữ nguyên chế độ tính toán, tính lại tốc độ dòng nước làm mát
bao quanh ống lót, giá trị của hệ số trao đổi nhiệt giữa thành ngoài ống lót với nước làm mát.

314
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

a/ b/
Hình 6. Mô hình trao đổi nhiệt tại mô hình 1/15 ống lót xy lanh
a/ Phía trong; b/ Phía ngoài ống lót xy lanh
3.3. Các kết quả tính trong ANSYS
Sau khi đã có mô hình hình học, mô hình phần tử hữu hạn (chia lưới với phần tử kiểu
SOLID) và đặt các điều kiện biên được xác định như đã trình bày ở trên, phần mềm ANSYS
Workbench đã cho các kết quả được trình bày trên các hình từ hình 7 đến hình 9.

a/ b/
Hình 7. Kết quả tính trường nhiệt độ của cả (a) và một nửa (b) ống lót xy lanh
ở trường hợp có rãnh dẫn nước làm mát

a/ b/
Hình 8. Kết quả tính trường nhiệt độ tại bề mặt trong (a) và ngoài (b) của 1/15 ống lót xy lanh
ở trường hợp có rãnh dẫn nước làm mát
315
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 9. Kết quả tính trường nhiệt độ ống lót xy lanh động cơ
ở trường hợp không có rãnh dẫn nước làm mát
Các kết quả tính toán trình bày trên đồ thị
hình 10 cho biết sự thay đổi nhiệt độ trên ống lót h [mm]
xy lanh động cơ DRA-210B tại đường kính
d=180 và d=184mm theo chiều cao của ống lót
(trường hợp có rãnh nước làm mát).
Theo đồ thị (hình 10) có thể thấy nhiệt độ
trên thành ống lót thay đổi tương đối đều, giảm
dần từ mép trên (h=345mm) xuống đến chân
ống lót. Nhiệt độ cực đại của bề mặt gương (tại
d=180mm) ống lót đạt gần 550 K. Chênh lệch
nhiệt độ trên cùng một chiều cao ống lót, giữa
hai đường kính d=180 và d=184mm cũng giảm
dần đều từ mép trên của ống lót xuống dưới T [K]
chân. Tại mép trên của ống lót thì mức chênh
này đạt gần 30 K.
Trên các đồ thị của hình 11 trình bày sự so Hình 10. Nhiệt độ ống lót xy lanh tại các
sánh nhiệt độ của thành ống lót tại đường kính đường kính d=180 và d=184 mm
d=180 và d=184mm theo 2 trường hợp: có rãnh và không có rãnh dẫn nước làm mát.
Qua kết quả tính toán trên đồ thị hình 11 có thể thấy, ở phần từ khoảng độ cao
h=200mm trở lên đến mép trên của ống lót thì diễn biến thay đổi nhiệt độ của thành ống lót
trong hai trường hợp là khá giống nhau. Nhưng từ khoảng độ cao này trở xuống đến độ cao
cách mép dưới ống lót 50mm thì có sự khác biệt khá rõ về nhiệt độ: nhiệt độ tại thành ống lót
trong trường hợp không có rãnh dẫn nước làm mát sẽ cao hơn so với trường hợp có rãnh.
Chênh lệch nhiệt độ lớn nhất tại cùng một độ cao trên thành ống lót của 2 trường hợp tính tại
vùng này đạt khoảng 75÷80 K.

h [mm] h [mm]

T [K] T [K]
a/ b/
Hình 11. Nhiệt độ ống lót xy lanh tại các đường kính d=180 (a/) và d=184 mm (b/)
khi ống lót có rãnh và khi ống lót không có rãnh dẫn nước làm mát
316
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
4. KẾT LUẬN
Phần mềm ANSYS Workbench là một công cụ hữu hiệu để nghiên cứu, khảo sát trạng
thái làm việc của các chi tiết động cơ đốt trong. Trên cơ sở ứng dụng, phần mềm này đã tính
toán xác định được trạng thái nhiệt của ống lót xy lanh động cơ DRA-210B khi làm việc ở
chế độ công suất định mức 732 kW, tại tốc độ quay 1500 v/ph của trục khuỷu.
Các kết quả tính toán đã cho thấy, ống lót xy lanh động cơ DRA-210B với kết cấu đặc
biệt là có các rãnh dẫn nước trong thành đã đảm bảo làm mát tốt cho ống lót. Khi tạo các rãnh
xung quanh ống lót sẽ làm giảm tiết diện lưu thông, làm tăng tốc độ và mức độ rối của dòng
chất lỏng chuyển động, như vậy sẽ làm tăng hiệu quả trao đổi nhiệt giữa thành xy lanh và môi
chất làm mát (nước). Nhiệt độ cực đại đạt được là khoảng 550 K tại mép trên của mặt gương
xy lanh với xu hướng thay đổi nhiệt độ trên thành ống lót là giảm đều từ mép trên xuống đến
mép dưới ống lót.
Trong trường hợp giả định, khi ống lót động cơ này không có các rãnh dẫn nước làm
mát, hay nói cách khác là các rãnh này liên kết với nhau thành một không gian thống nhất để
dẫn nước làm mát như các kết cấu truyền thống thì kết quả tính đã chỉ ra sự gia tăng về nhiệt
độ của thành ở khu vực giữa và chân ống lót tại trường hợp không có các rãnh dẫn nước làm
mát. Điều này cũng lý giải hiệu quả của việc chế tạo các rãnh dẫn nước làm mát trong thành
ống lót như trên động cơ DRA-210B đã mang lại.
Qua khảo sát trạng thái nhiệt của ống lót xy lanh động cơ DRA-210B, để đảm bảo cho
động cơ hoạt động tốt cần thực hiện đúng các quy định về bảo dưỡng hệ thống làm mát, giữ
cho các đường dẫn nước làm mát và nhất là các rãnh dẫn nước trong thành ống lót không bị
tắc hoặc giảm tiết diện lưu thông. Đây là những yêu cầu mà người khai thác cần phải chú ý
tuân thủ khi sử dụng động cơ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Trọng Giảng, ANSYS và Mô phỏng số trong công nghiệp
bằng phần tử hữu hạn, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2003.
[2] Lại Văn Định, Vi Hữu Thành, Kết cấu tính toán động cơ đốt trong, tập 2, HVKTQS, Hà
Nội, 2002.
[3] Bùi Hải, Trần Thế Sơn, Kỹ thuật nhiệt, NXB KH&KT, Hà Nội, 1998.
[4] Lê Viết Lượng, Lý thuyết động cơ diesel, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004.
[5] T. A. Stolarski, Y. Nakasone and S. Yoshimoto, Engineering Analysis with ANSYS
Software, Elsevier Butterworth-Heinemann, 2006.
[6] Бaбич. Г.C., Дopoшенко C.H. Дизель M400. Техническoe облуживание и peмонт.
Изд. Tpaнспорт. Moc.1969.
[7] Цветные металлы и сплавы. Справочник. Новгород. 2001.

THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ


1. KS Phạm Văn Toanh. Học viện Kỹ thuật quân sự, Hà Nội, Việt Nam.
phamtoanhhq@gmail.com. Điện thoại 0974.001.309.
2. KS Phùng Văn Được. Học viện Kỹ thuật quân sự, Hà Nội, Việt Nam.
duocpvmta@gmail.com. Điện thoại 0974.230.974.
3. PGS.TS. Đào Trọng Thắng. Học viện Kỹ thuật quân sự, Hà Nội, Việt Nam.
thangdt@mta.edu.vn. Điện thoại 0904.227.407.

317
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
ẢNH HƯỞNG CỦA BÁN KÍNH CHÂN RĂNG BÁNH RĂNG TRONG ĐẾN LƯU
LƯỢNG CỦA BƠM THỦY LỰC THỂ TÍCH BÁNH RĂNG ĂN KHỚP TRONG
HYPÔXYCLÔÍT
INFLUENCE OF THE DEDENDUM RADIUS OF THE INNER GEAR ON THE
FLOW OF THE HYPOGEROTOR PUMP
(1,a)
Trương Công Giang, (1) Trần Ngọc Tiến, (1) Nguyễn Hồng Thái
1
Viện Cơ khí, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
2
Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc
a
thai.nguyenhong@hust.edu.vn

TÓM TẮT
Lưu lượng là một trong những thông số đặc trưng của bơm thủy lực thể tích xyclôít ăn
khớp trong nói chung và bơm hypôgerôto nói riêng. Nghiên cứu về bơm của thủy lực thể tích
xyclôít ăn khớp trong đã có rất nhiều công trình công bố từ thiết kế biên dạng đến tính toán
lưu lượng, áp suất cũng như quá trình gia công. Nhưng một vấn đề đặt ra đó là bán kính chân
răng R của bánh răng trong ảnh hưởng như thế nào đến lưu lượng và nên chọn như thế nào
trong quá trình gia công chế tạo bơm thủy lực thể tích ăn khớp trong hypôgerôto. Để lý giải
điều này nhóm tác giả đã sử dụng hai phương pháp đó là phương pháp bảo toàn công và
phương pháp tính thể tích các khoang bơm như đối với các loại bơm thủy lực thể tích thông
thường. Trên cơ sở đó so sánh và lý giải cho thấy không thể sử dụng phương pháp tính thể
tích khoang bơm đối với loại bơm hypôgerôto.
Từ khóa: bơm hypôgerôto, lưu lượng, điểm ăn khớp

ABSTRACT
The flow belongs to the most characteristic parameters of the hydraulic inner-matching
cycloidal pumps in general and of the hypogerotor pumps in particular. There has been a large
number of researchs on this type of pump, ranging from the profile design, calculation of flow
or pressure in the pump, to machining process. But one remaining problem is the influence of
the dedendum radius R of the inner gear on the pump flow, and how to choose this parameter.
To find the solution, the authors have used two methods i.e. method of work reservation and
method of calculation of the pump chamber volumes while designing hydraulic volume
pumps. The authors have reached conlusion that we should not use the second method
especially for hypogerotor pumps.
Keywords: hypogerotor pumps, flow, point contact

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bơm thủy lực thể tích bánh răng ăn khớp trong xyclôít nói chung, bơm bánh răng
hypôxyclôít nói riêng đang ngày càng được ứng dụng phổ biến trong các hệ thống bôi trơn
của các phương tiên giao thông cơ giới và thiết bị hiện đại. nhưng phổ biến nhất là trong các
phương tiện cơ giới đường bộ và động cơ máy bay [1, 2]. Do loại bơm này có ưu điểm nổi
trội đó là lưu lượng lớn, ăn khớp êm, kích thước nhỏ gọn. Về tính toán lưu lượng của các loại
bơm đã và đang được nghiên cứu nhưng chủ yếu đối với bơm Gerôto có biên dạng là đường
epyxyclôít [3, 4], còn loại bơm hypôxyclôít gần đây mới được nghiên cứu [7, 8]. Tuy nhiên,
một vấn đề đặt ra đối với bơm thủy lực thể tích bánh răng ăn khớp trong hypôxyclôít được mô
tả trên hình 1 có bán kính chân răng R của bánh răng trong không ảnh hưởng đến lưu lượng.

318
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Vì thông số này không có mặt trong các phương trình
tính toán lưu lượng: như phương trình (31) tài liệu [7] Cửa đẩy
Bánh răng ngoài
và phương trình (22) tài liệu [8]. Mặt khác, bán kính R
lại là một thông số chế tạo bắt buộc phải có để gia công
bánh răng trong. Vì vậy, câu hỏi đặt ra là chọn bán kính
2
chân răng bánh răng trong R bằng bao nhiêu và R ảnh
hưởng như thế nào đến lưu lượng thì chưa có câu trả lời, 1
O2 O1
hay có thể là một bí quyết công nghệ của các hãng sản
Bánh răng trong
xuất. Để lý giải về điều này nhóm tác giả sử dụng
phương pháp bảo toàn công để xác định lưu lượng của
bơm. Trên cơ sở đó so sánh với phương pháp đo thực
nghiệm thể tích các khoang bơm như đối với các bơm Cửa hút
bánh răng thông thường nhằm đưa ra những giải đáp
cho câu hỏi đã được nêu ra ở trên. Hình 1. Bơm hypôgerôto [1]

2. THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG CỦA BƠM THEO
PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN CÔNG
2.1. Thiết lập phương trình xác định lưu lượng tức thời của một khoang theo góc quay
của trục dẫn động
Theo nguyên lý ăn khớp của cặp bánh răng ăn khớp trong hypôxyclôít [8], trong quá
trình làm việc tất cả các cặp răng đối tiếp luôn tiếp xúc với nhau để tạo thành các khoang
bơm. Khi bánh răng trong được dẫn động với vận tốc góc ω1 thì bánh răng ngoài hypôxyclôít
z
sẽ quay cùng chiều với vận tốc góc  2  1 1 [9]. Để không mất đi tính tổng quát khảo sát,
z2
một khoang bơm bất kỳ được giới hạn y3
bởi hai biên dạng đối tiếp 1 và 2 tại 2
Kj 1
hai điểm ăn khớp kế tiếp Kj, Kj+1 trên
hai răng liên tiếp được mô tả trên hình Si R
1với j là thứ tự răng của bánh răng B
Kj+1 K
i
trong (bánh răng có biên dạng là các i 1

cung tròn).  Ki

Khi đó, nếu gọi:


θi
+ 1(o1y1x1): hệ quy chiếu gắn di O1θi+1 P x3
tại tâm quay O1 di O2
của bánh răng ω2 γ
trong (bánh răng ω1
cung tròn). R1 x2
+ 2(o2y2x2): hệ quy chiếu gắn x1
tại tâm quay O2 rcl
của bánh răng
ngoài (bánh răng
hypôxyclôít). Hình 2. Sơ đồ tính sự biến đổi thể tích
trong các khoang bơm
+ 3(o3y3x3): hệ quy chiếu gắn
cố định tại tâm
quay O3 (O3  O2) trên giá.
+E : độ lệch tâm giữa hai trục quay (khoảng cách trục).
+P : tâm ăn khớp.
+ Bi : tâm cung tròn đỉnh răng của bánh răng trong.

319
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
+ rcl : bán kính cung tròn đỉnh răng của bánh răng trong.
+ : góc quay của bánh răng trong so với giá cố định (góc quay của trục dẫn
động).
+ : góc quay của bánh răng ngoài so với giá cố định.
Như vậy, sau một khoảng thời gian dt thì bánh răng trong quay một góc d và bánh răng
ngoài quay một góc d, khi đó thể tích khoang làm việc biến thiên một lượng dV.
Nếu gọi:
+p : áp suất chất lỏng trong khoang khảo sát.
+b : chiều dày bánh răng hypôxyclôít.
+ M1 : mômen cản tác dụng lên bánh răng trong và được cho bởi
1
M1  pb[(O1 K j 1 ) 2  (O1 K j ) 2 ] (1)
2
+ M2 : mômen cản tác dụng lên bánh răng ngoài
1
M2  pb[(O2 K j ) 2  (O2 K j 1 ) 2 ] (2)
2
Phương trình bảo toàn công sinh ra do áp suất chất lỏng khi có sự biến thiên thể tích dV
của một khoang bơm được khảo sát:
pdV  M 1 dγ  M 2 d (3)
Mặt khác, ta có:
dγ  ω1 dt

 z1 (4)
d  ω 2 dt  ω1 dt
 z2
Thay (1, 2, 4) vào (3) ta có:
dVi 1  z 
 bω1 [(O1 K j 1 ) 2  (O1 K j ) 2 ]  [(O2 K j ) 2  (O2 K j 1 ) 2 ] 1  (5)
dt 2  z2 

Từ hình 2 áp dụng định lý Côsin đối với  O1KiP,  O1Ki+1P,  O2KiP,  O2Ki+1P ta có:
(O1K j ) 2  PK 2j  ( Ez1 ) 2  2 PK j Ez1 cos 1

(O1K j1 )  PK j 1  ( Ez1 )  2 PK j 1 Ez1 cos  2
2 2 2


(O 2 K j )  PK j  ( Ez 2 )  2 PK j Ez 2 cos 1
2 2 2


(O 2 K j1 )  PK j 1  ( Ez 2 )  2 PK j 1 Ez1 cos  2
2 2 2

(6)
Với θi, θi+1 lần lượt là góc hợp bởi PKi, PKi+1 với trục x3.
Thay (6) vào (5) ta có lưu lượng tức thời của một khoang bơm được tính theo góc quay
 i của trục dẫn động:
dV ( i ) b1
q( i ) 
dt

2( z1  1)

[ PK j 1 ( i )]2  [ PK j ( i )]2  (7)

Đặt PK j ( i )   K j ( i ) và PK j 1 ( i )   K j 1 ( i ) khi đó phương trình (7) được viết lại:

320
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
b1
q( i )  [  K2 j 1 ( i )   K2 j ( i )] (8)
2( z1  1)

Trong đó:  K ( i )  [r K ( i )  r P ]T [r K ( i )  r P ]
j j j
(9)

với r K j ( i ) , r K j 1 ( i ) và r P lần lượt là véc tơ xác định vị trí của điểm Kj, Kj+1 và P
trong hệ quy chiếu cố định 3, các véc tơ này đã được trình bày chi tiết trong phần tính đường
ăn khớp mà nhóm tác giả đã trình bày trong tài liệu [10] và được cho dưới dạng tổng quát
r Kj ( i )  [ xKi yKi ]T , r P  [ Ez1 0 ]T .
Nhận xét: Từ phương trình (7) cho thấy lưu lượng tức thời (lượng biến thiên thể tích
theo thời gian) được thiết lập bởi phương pháp này có dạng rút gọn trùng với phương pháp
đường ăn khớp đã được trình bày trong các tài liệu [3, 4, 8].
Ví dụ 1
Xét một bơm hypôgeroto ăn khớp trong có: E = 5mm, R = 20mm, z1 = 5, rcl = 9mm,
R1 = 37mm, b = 10mm, ω = 1 rad/s thay vào (8) thì đồ thị biểu diễn sự biến thiên của lưu
lượng tức thời theo góc quay của  i được mô tả trên hình 2a, còn hình 2b là cặp bánh răng ăn
khớp trong.
bánh răng hypôxyclôít
bánh răng cung tròn
qi (i)[mm3/độ]

2500
2000
1500
1000
500
0
-500
-1000
-1500
-2000
-2500
-50 0 50 100 150 200 250 300 350 400 i[o] đường ăn khớp
a) Đồ thị biến thiên qi(i) b. Cặp bánh răng hypôxyclôít
Hình 3. Lưu lượng tức thời
2.2. Lưu lượng của bơm

Từ (4) ta có: ω1 
dt
(10)
Thay (10) vào (8) và lấy tích phân theo thời gian ta có lưu lượng trung bình của một
khoang được cho bởi:
t2

q tb   q( i )dt
t1

(11)
Nếu gọi Q là lưu lượng trung bình của bơm thì Q được xác định như sau:
Q  nz1qtb (12)
Trong đó: n (vòng/phút) là số vòng quay của bánh răng trong (số vòng quay của trục
dẫn động). Với bộ số liệu cho ở ví dụ 1 và bơm được dẫn động với vận tốc n = 1200
(vòng/phút) thay vào (12) ta có lưu lượng của bơm Q = 26850000mm3/phút = 26,85 lít/phút.

321
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯU LƯỢNG BẰNG ĐO DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN TRÊN
AUTOCAD
Như đã trình bày, có rất nhiều công trình nghiên cứu khác nhau được công bố về việc
tính lưu lượng của bơm xyclôít nói chung và bơm xyclôít ăn khớp trong nói riêng (bơm
Hypôgerôto và bơm Gerôto). Nhưng trong các biểu thức tính toán lưu lượng của loại bơm này
phương trình (11) tài liệu [4], phương trình (2) của tài liệu [5], phương trình (31) của tài liệu
[7] và phương trình (22) của tài liệu [8] đều không có tham số R (bán kính chân răng của
bánh răng trong). Mặt khác, thông số này lại là một trong những thông số chế tạo, vậy nó ảnh
hưởng như thế nào đến lưu lượng của bơm ? Để trả lời câu hỏi này chúng ta xem xét một cách
tính khác dưới đây đó là phương pháp đo thực nghiệm thể tích các khoang bơm trong quá
trình thiết kế cặp biên dạng đối tiếp của cặp bánh răng ăn khớp trong hypôxyclôít.
3.1. Mô tả phương pháp
Ngày nay với sự phát triển của công nghệ thông tin,
đặc biệt là lĩnh vực công nghệ phần mềm ứng dụng trong 2
thiết kế cơ khí. Vì vậy, trong nghiên cứu này nhóm tác giả
ứng dụng các câu lệnh tính diện tích của một miền khép
kín trong Autocad để từ đó tính thể tích các khoang bơm KI1 1
một cách tự động. Mặt khác, theo phương pháp tính lưu
lượng của hầu hết các máy thủy lực thể tích lưu lượng lý Hinh 4. Diện tích các khoang
thuyết của bơm được tính bằng thể tích các khoang bơm KI
bơm ở cửa vào
theo góc quay của trục dẫn động. Thật vậy, nếu gọi S là
diện tích các khoang bơm ở cửa vào (hình 4) thì khi đó lưu lượng lý thuyết của bơm được cho
bởi:
Qlt = nbS (13)
Với: S [mm2] : là diện tích các khoang bơm ở cửa hút.
b [m] : là chiều dày bánh răng.
n [vòng/phút]: là số vòng quay của trục dẫn động.
Từ phương trình (13) ta cũng có thể xác định được lưu lượng lý thuyết của bơm thông
qua việc đo được diện tích S trong quá trình thiết kế biên dạng của cặp bánh răng đối tiếp này.
3.2. Sơ đồ thuật toán
Để tự động tính toán diện tích miền S nhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng của R đến
lưu lượng bơm thì thuật toán được mô tả như sau:
* Bước 1: Xác định số khoang tính
Nếu gọi m là số khoang cần tính, khi đó:

 z1 nếu z1 chẵn
 2
m
 z1  1 nếu z1 lẻ
(14)
 2
* Bước 2: Xác định giới hạn trên của cửa vào
Nếu gọi KI1 là điểm giới hạn trên của cửa vào khi đó KI1 được cho bởi [8]:

 xKi ( i )  R1 cos  i  rcl cos( i   i )  E


 3

3 (15)
 yKi ( i )   R1 sin  i r cl sin( i   i )

322
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Với i, i ở vị trí KI1 có giá trị
i = -(z/2)+ (góc giới hạn kết thúc Begin
sự biến thiên lưu lượng tức thời
khoang bơm), còn góc i được cho
Nhập z1, E, R1, rcl, n
Ez1 sin  i
bởi  i  tan 1 đã b, R, Rmin, Rmax
R1  Ez1 cos  i
được trình bày chi tiết ở tài liệu [8].
(Sai)

Tính số khoang
* Bước 3: Xác định miền cần z1 chẵn

bơm (m)
tính diện tích
(Đúng)
+ Đối với bánh răng ngoài 2 z1  1 z1
(hình 4): tạo các cung liên tiếp (đối m m
2 2
tượng) từ điểm KI đến điểm KI1 tạo
thành một đường cong trơn bằng
lệnh region (reg).
R=Rmin
+ Đối với bánh răng trong 1
(hình 4): cũng tương tự như trên tạo

Tính toán lưu lượng tự động bằng đo


các cung tròn đỉnh răng và chân răng

diện tích tiết diện khoang bơm


(các đối tượng) từ vị trí KI đến KI1 Thiết kế biên dạng
tạo thành một đường cong trơn.
+ Tạo miền tính từ hai bước Xác định miền giới
trên. hạn KI, KI1
Sơ đồ thuật toán được mô tả
trên hình 5. R = R + R Xác định và đo diện
Nhận xét: với thuật toán trên tích tiết diện khoang
hình 5 ta cũng hoàn toàn tự động bơm bằng lệnh
tính được lưu lượng lý thuyết thiết erase
kế của bơm.
Tính lưu lượng Q Ghi dữ liệu
3.3. Xác định ảnh hưởng của R tới vào file text
(phương trình 13)
lưu lượng và so sánh với phương
pháp bảo toàn công
Để đánh giá ảnh hưởng của R R ≤ Rmax
đến lưu lượng của bơm và phải xác
định thông số này để gia công ta hãy
xét một ví dụ sau: tính lưu lượng lý End
Trong đó:
thuyết của bơm thủy lực thể tích ăn R :Gia số bán kính chân răng bánh răng trong
khớp trong có bộ thông số z1 = 5, b = Rmin, Rmax: Lần lượt là bán kính nhỏ nhất, lớn nhất chân răng
5 mm, n =1500 vòng/phút, E = 2,5 bánh răng trong.

mm, R1 = 21 mm, rcl = 5,25 mm, Hinh 5. Sơ đồ thuật toán tính Q


thay vào phương trình (12) ta hoàn
toàn xác định được Q = 4442,9 cm3/phút. Tuy nhiên, ta nhận thấy không có sự tham gia của R
như đã phân tích ở trên. Bây giờ ta cho R biến đổi từ Rmin = 8 mm đến Rmax = 23 mm với gia
số R = 1mm. Thay vào thuật toán đã được trình bày ở trên mục 3.2 ta có kết quả được cho
trong bảng 1 dưới đây, còn hình 6 là cặp bánh răng đối tiếp ứng với từng trường hợp.

323
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 1. Ảnh hưởng của R tới lưu lượng bơm
Thông số bơm Lưu lượng [mm3/vòng]
Sai khác
STT z1 b E R1 rcl R PP bảo giữa hai
Đo thực nghiệm
[mm] [mm] [mm] [mm] [mm] PP (%)
trên CAD toàn công
1 5 5 3,5 21 5,25 8 7771,86 4442,9 74,93
2 5 5 3,5 21 5,25 9 6964,09 4442,9 56,75
3 5 5 3,5 21 5,25 10 6449,29 4442,9 45,16
4 5 5 3,5 21 5,25 11 6067,16 4442,9 36,56
5 5 5 3,5 21 5,25 12 5765,76 4442,9 29,77
6 5 5 3,5 21 5,25 13 5516,67 4442,9 24,17
7 5 5 3,5 21 5,25 14 5305,68 4442,9 19,42
8 5 5 3,5 21 5,25 15 5123,82 4442,9 15,33
9 5 5 3,5 21 5,25 16 4963,50 4442,9 11,72
10 5 5 3,5 21 5,25 17 4819,42 4442,9 8,47
11 5 5 3,5 21 5,25 18 4695,63 4442,9 5,69
12 5 5 3,5 21 5,25 19 4581,32 4442,9 3,12
13 5 5 3,5 21 5,25 20 4477,12 4442,9 0,77
14 5 5 3,5 21 5,25 21 4382,51 4442,9 -1,36
15 5 5 3,5 21 5,25 22 429460 4442,90 -334

1 2 3 4 5

6 7 8 9 10

11 12 13 14 15
Hình 6. Các cặp bánh răng ứng với các giá trị R
3.4. Đánh giá và thảo luận
+ Từ số liệu ở bảng 1 và hình 6 ta nhận thấy theo phương pháp đo thể tích khi Rmin thì
thể tích các khoang bơm ở cửa hút là lớn nhất, còn khi R tăng dần làm thu hẹp dần các khoang
bơm dẫn đến thể tích giảm dần và nhỏ hơn giá trị tính toán theo phương pháp bảo toàn công.
Vì vậy, giá trị R ảnh hưởng rất lớn tới lưu lượng của bơm, nếu R quá nhỏ khi trục dẫn động
bơm quay ở vận tốc lớn sẽ làm phần chênh so với phương pháp bảo toàn công hóa trục tức là
biến thành trục bơm và không thoát ra khỏi bơm, còn R lớn thì sẽ làm bơm sau khi chế tạo
324
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
không đạt được lưu lượng thiết kế. Mặt khác, do R là một thông số chế tạo bắt buộc phải có
trong quá trình gia công bánh răng trong, vì vậy khi thiết kế người thiết kế phải lựa chọn
thông số này một cách hợp lý để không xảy ra hiện tượng trên.
+ Qua nghiên cứu này cũng chỉ ra phương pháp tính diện tích các khoang bơm (phương
pháp đếm ô tính diện tích bơm [2]) là không thể áp dụng trong bơm thủy lực thể tích bánh
răng ăn khớp trong hypôxyclôít do những lý do đã trình bày ở trên.

4. KẾT LUẬN
Từ những đánh giá và thảo luận ở trên nhóm tác giả có một số kết luận sau:
+ Không thể áp dụng phương pháp đo thể tích khoang bơm của bơm thủy lực thể tích
trong tính toán lưu lượng của bơm bánh răng ăn khớp trong hypôxyclôít. Nghiên cứu này
cũng chỉ ra phương pháp đo diện tích bằng cách đếm ô ở tài liệu [2] để tính lưu lượng đối với
bơm bánh răng ăn khớp trong xyclôít là không chính xác, chỉ gần đúng khi diện tích tiết diện
khoang bơm xấp xỉ với lượng biến thiên thể tích.
+ Phương pháp đo diện tích tiết diện khoang bơm chỉ đúng với một giá trị R nào đó thảo
mãn tiết diện xấp xỉ lượng biến thiên thể tích. Tuy nhiên, khi R > [R gh] (giá trị giới hạn) có
thể dẫn đến lưu lượng bị giảm đi làm giảm hiệu suất, đôi khi còn gây ra hiện tượng kẹt răng
giữa chân răng bánh răng trong so với đỉnh răng bánh răng ngoài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Trương Công Giang, Nguyễn Hồng Thái, Thiết kế chế tạo bơm hypôgerôto ứng dụng
trong các hệ thống bôi trơn của động cơ ô tô xe máy, Hội nghị Cơ học kỹ thuật toàn
quốc, Đà Nẵng 2015.
[2] Nguyễn Đức Hùng. Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số hình học đến động học của
máy thủy lực bánh răng ăn khớp trong kiểu cycloid, Luận án Phó Tiến sĩ, Trường Đại học
Bách khoa Hà Nội, 1996.
[3] Lozica Ivanvíc, Danica Josifovíc, Mirko Blagojevíc, Blaza Stojanvíc, Andrej llíc,
Determination of gerotor pump theoretical flow, 1st International Scientific Conference,
2012, pp. 243–250.
[4] J. H. Kim, Chul Kim, Y. J. Chang, Optimun Design on Lobe Shape of Gerotor Oli Pump,
Journal of Mechanical Science and Technology, 2006, Vol. 20, No. 9, pp. 1390-1398.
[5] M.R. Karamooz Ravari, M.R. Forouzan, H. Moosavi, Flow irregularity and wear
optimization in epitrochoidal gearotor pumps, Meccanica, 2012, No 47, pp. 917–928.
[6] G. Mancò, S. Mancò, M. Rundo, N. Nervegan, Computerized generation of novel
gearings for internal combustion engines lubricating pums, International Journal of Fluid
Power, 2000, No. 1, pp. 49–58.
[7] Soon- Man Kwon, Han Sung Kang, Joong-Ho Shin, Rotor profile design in a
hypogerotor pump, Journal of Mechanical Science and Technology, 2009, No. 23, pp.
3459-3470.
[8] Trương Công Giang, Nguyễn Hồng Thái, Ảnh hưởng của các thông số kích thước hình
học đến đường ăn khớp và lưu lượng của bơm thủy lực thể tích bánh răng ăn khớp trong
hypôxyclôít, Hội nghị Cơ học kỹ thuật toàn quốc, Đà Nẵng 2015.
[9] Nguyễn Hồng Thái, Tính toán mô phỏng động học bộ truyền bánh răng hành tinh con lăn
xyclôít ứng dụng trong robot công nghiệp và các thiết bị điều khiển số, Hội nghị cơ học
toàn quốc lần thứ IX, Hà Nội, 2012, pp. 184 - 192.

325
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU DIESEL
THỬ NGHIỆM DẠNG TÍCH TRỮ VÀ ĐIỀU ÁP
MATHEMATICAL MODEL OF DIESEL SUPPLY SYSTEM EXPERIMENT BASED
ON PRESSURE STORAGE AND REGULATION

TS. Trần Quốc Toản, ThS. Nguyễn Văn Lành


Bộ môn Máy tàu, Học viện Hải quân, Nha Trang
quoctoanhaiquan@yahoo.com, lanhnavy@gmail.com

TÓM TẮT
Hệ thống Common Rail là hệ thống sử dụng phổ biến hiện nay trên các động cơ xe du
lịch cũng như động cơ tàu thủy sử dụng nhiên liệu Common Rail. Bài báo này đưa ra vấn đề
nghiên cứu về mô hình toán học của hệ thống tích trữ nhiên liệu (ống Rail) trong hệ thống
Common Rail. Trên cơ sở mô hình toán của hệ thống, tính các thông số kết cấu ban đầu từ đó
có thể điều chỉnh cải tiến van điều áp làm thay đổi áp suất trong ống Rail tạo ra áp suất phun
khác nhau.
Từ khóa: Common Rail, mô hình toán, tích trữ nhiên liệu, áp suất phun, van điều áp

ABSTRACT
Common Rail system is widely used in passenger vehicle and marine diesel engines
engine using Common Rail fuel. This article addresses the issue of research on mathematical
modeling of fuel storage system (Rail pipe) in the Common Rail system. Based on the
mathematical model of the system, the initial structural parameters can be calculated to
adjusted and improve pressure regulator valves so that the pressure in the Rail pipe change for
different forms of ejaculating pressure.
Keywords: Common Rail, mathematical model, fuel storage, ejaculating pressure,
pressure regulator valves

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cùng với sự phát triển của công nghệ vi điều khiển, để đáp ứng yêu cầu thực tế về khai
thác và đảm bảo các yếu tố về môi trường, ngày nay các nhà sản xuất hàng đầu về động cơ
diesel đã phát triển và đưa vào ứng dụng một hệ thống phun nhiên liệu thế hệ mới với áp suất
phun cao lên tới khoảng 130 ... 200 MPa. Việc nghiên cứu và phát triển cũng như khai thác hệ
thống mới này đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu một cách cơ bản có tính logic, khoa học. Bài
viết này đưa ra mô hình toán học của hệ thống phun nhiên liệu Common Rail, cho phép xác
định các thông số kết cấu ban đầu của hệ thống nhằm hướng tới phát triển một mô hình toán
tối ưu cho việc thiết kế và cải tiến hệ thống cung cấp nhiên liệu Common Rail cho các động
cơ thế hệ mới, để nâng áp suất phun và tăng độ chính xác của thời điểm phun.

2. VẤN ĐỀ ĐƯA RA NGHIÊN CỨU


Ngày nay, việc chế tạo động cơ diesel ngoài việc quan tâm đến tính kinh tế và các thông
số kỹ thuật thì vấn đề môi trường cũng được đặc biệt quan tâm. Hàm lượng độc tố trong khí
thải là một vấn đề cấp bách cần đặt ra trong giai đoạn hiện nay. Các nhà nghiên cứu về động
cơ Diesel đã đề ra nhiều biện pháp khác nhau về kỹ thuật phun và tổ chức quá trình cháy
nhằm giới hạn các chất ô nhiễm. Các biện pháp chủ yếu tập trung vào giải quyết các vấn đề:
- Tăng tốc độ phun để làm giảm nồng độ bồ hóng do tăng tốc hòa trộn nhiên liệu- không khí.

326
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
-Tăng áp suất phun, đặc biệt là đối với động cơ phun trực tiếp.
- Điều chỉnh dạng quy luật phun theo khuynh hướng kết thúc nhanh quá trình phun.
- Biện pháp hồi lưu một bộ phận khí xả (ERG: Exhaust Gas Recirculation).
Các nhược điểm của hệ thống cung cấp nhiên liệu Diesel truyền thống đã được khắc
phục bằng cách cải tiến các bộ phận như: Bơm cao áp - vòi phun, bộ phận tích trữ nhiên liệu
áp suất cao, các ứng dụng tự động vi điều khiển nhờ sự phát triển của công nghệ.
Hiện nay, khi chế tạo các động cơ Diesel hiện đại thế hệ mới, hệ thống cung cấp nhiên
liệu đã được thiết kế đạt áp lực phun cao lên tới 200 MPa. Việc điều khiển các thông số của
hệ thống cũng như qui luật phun đảm bảo được độ chính xác và có tính kinh tế cao, hàm
lượng độc tố trong khí thải giảm. Nhiều động cơ diesel đặc biệt là động cơ sử dụng trong lĩnh
vực giao thông vận tải đã được nghiên cứu và phát triển với các hệ thống phun nhiên liệu cao
áp. Các nghiên cứu đều phát triển theo hướng phải bắt đầu với những nghiên cứu tính toán lý
thuyết. Trong những năm gần đây, một số đề tài đã đưa ra nghiên cứu về hệ thống nhiên liệu
Common Rail. Vào năm 2003, khoa “Động cơ và kỹ thuật nhiệt” của trường Đại học giao
thông vận tải ở Ucraina đã bắt đầu nghiên cứu về hệ thống ống tích áp dưới sự hướng dẫn của
giáo sư Donganova. Bước đầu tiên họ đã phát triển hệ thống tích áp dạng piston, áp suất nhiên
liệu trong ống tích áp lên đến 40-50MPa. Các nghiên cứu chỉ mới hướng tới các biện pháp
nâng cao áp suất trong ống tích áp mà chưa đưa ra được mô hình toán học của hệ thống. Hiện
nay trong nước ta, dù hệ thống phun nhiên liệu Common rail được sử dụng rộng rãi trên các
phương tiện giao thông đường bộ và gần đây xuất hiện trên các động cơ tàu thủy, tuy nhiên
chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu về mô hình toán của hệ thống này. Vì vậy việc nghiên
cứu và xây dựng một mô hình toán tối ưu là một khâu then chốt trong thiết kế, chế tạo cũng
như cải tiến hệ thống.
Để có áp lực phun cao 130 ... 200
Mpa, có thể tạo ra bằng cách cấp nhiên
liệu theo dạng sau đây: Bơm cao áp-vòi
phun; cấp nhiên liệu theo giai đoạn riêng
biệt bằng các ống dẫn nhiên liệu ngắn
khoảng 300mm có áp lực cao nối với các
vòi phun; hệ thống tích trữ nhiên liệu
kiểu Common Rail (CR) [1, 2]. Các nhà
nghiên cứu động cơ cho rằng, hệ thống
tích trữ nhiên liệu kiểu CR sẽ là một
hướng phát triển có triển vọng nhất. So
với hệ thống dẫn động bằng cam cũ, hệ
thống CR khá linh hoạt trong việc đáp
ứng thích nghi để điều khiển phun nhiên
liệu cho động cơ diesel như [3, 4]:
- Phạm vi ứng dụng rộng rãi (cho
xe du lịch, khách,tải nhẹ, tải nặng, xe lửa
và tàu thủy).
- Áp suất phun đạt đến 150 Mpa.
Hình 1. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống tích
- Thay đổi áp suất phun tùy theo trữ và điều áp nhiên liệu
chế độ hoạt động của động cơ.
- Có thể thay đổi thời điểm phun.
- Phun chia làm ba giai đoạn: Phun sơ khởi, phun chính và phun kết thúc.
Chúng ta xem xét sơ đồ nguyên lý của hệ thống tích trữ nhiên liệu thử nghiệm được
phát triển cho các động cơ diesel CMD-23.07.
327
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Như chúng ta đã biết áp suất trong hệ thống tích trữ nhiên liệu càng lớn thì hiệu quả làm
việc của hệ thống CR càng tốt. Tuy nhiên, khi tạo ra một áp lực rất cao trong bộ tích trữ nhiên
liệu thì năng lượng tiêu thụ cho hệ thống càng nhiều, tức là tăng tổn thất cơ khí.
Sơ đồ nghiên cứu của các hệ thống tích trữ nhiên liệu thử nghiệm cho động cơ diesel
CMD-23.07 được mô tả trong hình 1. Trong đó kí hiệu: vòi phun 1 ... 4; bộ tích trữ nhiên liệu
5; cảm biến nhiệt độ nhiên liệu 6; cảm biến áp suất nhiên liệu trong bộ tích trữ nhiên liệu 7;
van một chiều 8; bơm cao áp 9; van giảm áp của bơm cao áp 10; bơm nhiên liệu phụ 11; lọc
thô 12; két chứa nhiên liệu 13; lọc tinh 14; van chuyển vòng trong bộ lọc15; van điều áp của
bộ tích trữ nhiên liệu 16; bộ điều khiển điện tử (ECU) để cung cấp nhiên liệu 17; khối nguồn
18; ắc qui 19. Các tín hiệu: n - tốc độ quay trục khuỷu động cơ; ϕ - góc xác định vị trí cơ cấu
điều khiển cung cấp nhiên liệu; ϕ0 - góc xác định vị trí điểm chết trên của xilanh đầu tiên.

3. MÔ HÌNH TOÁN HỌC


Trên cơ sở sơ đồ nguyên lý ở hình 1, đưa ra sơ đồ tính toán như trong hình 2, chúng ta
tiến hành nghiên cứu tính toán hệ thống tích trữ nhiên liệu thử nghiệm. Trong đó ký hiệu: 1 –
bơm nhiên liệu cao áp; 2 – bộ tích trữ nhiên liệu hay còn gọi là “ắc qui thủy lực”; 3 - vòi
phun; 4 - van giảm áp; d pb - đường kính piston của bơm nhiên liệu cao áp; S pb - hành trình
của piston bơm nhiên liệu cao áp; QH - lưu lượng của bơm nhiên liệu cao áp; pak - áp suất
trong bộ tích trữ nhiên liệu; dϕ - Đường kính lỗ phun của vòi phun; Qϕ - lưu lượng nhiên liệu
qua vòi phun trong một giờ; pc - áp suất trong buồng đốt của động cơ diesel; d vg - đường
kính của van giảm áp; x - độ dịch chuyển của van; C - độ cứng lò xo van; Qv - lưu lượng
nhiên liệu qua van trong một giờ; b - chiều rộng của van xả; p0 - áp suất môi trường.
Trên cơ sở sơ đồ tính toán đã nghiên cứu, phát triển mô hình toán học để xác định các
thông số hợp lý của hệ thống tích trữ ở giai đoạn thiết kế. Các phương trình cân bằng thủy lực
của lưu lượng giữa các “nút” của hệ thống như bơm cao áp 1, vòi phun 3 và van giảm áp 4 là
những cơ sở của mô hình toán. Phương trình có dạng:
Q=
H Qϕ + Qv (1)

Hình 2. Sơ đồ tính toán của hệ thống cung cấp nhiên liệu kiểu tích trữ và điều áp
Các giả định sau đây được áp dụng: Coi như mỗi vòng quay của trục cam sẽ ăn nhịp với
tất cả các pitston của bơm nhiên liệu cao áp; thanh răng bơm nhiên liệu cao áp không dịch

328
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
chuyển và nằm ở vị trí cung cấp nhiên liệu lớn nhất; tia nhiên liệu qua vòi phun không bị ngắt
quãng; van giảm áp có dạng hình trụ; đường kính van trùng với đường kính lỗ trong bộ tích
trữ nhiên liệu; lỗ van giảm áp có dạng hình chữ nhật; chiều dài van lớn hơn chiều dài của lỗ
van xả.
Chúng ta lập phương trình cho các thiết bị (“nút”) trong hệ thống:
3.1. Bơm nhiên liệu cao áp 1
i pb ⋅ π ⋅ ρτ ⋅ d pb
2
⋅ nb ⋅ S pb
QH = (2)
4
trong đó: i pb - số piston của bơm nhiên liệu cao áp;

ρτ - mật độ của nhiên liệu diesel;


nb - tốc độ quay của trục cam bơm.
3.2. Vòi phun 3
µϕ ⋅ Fϕ 2 ρτ ( pak − pc )
Qϕ = (3)

trong đó: µϕ - hệ số tổn thất qua lỗ của vòi phun;


Fϕ - tổng diện tích thiết diện của lỗ vòi phun.

3.3. Van giảm áp 4


µvg ⋅ Fvg 2 ρτ ( pak − p0 )
Qvg = (4)

trong đó: µvg - hệ số tổn thất nhiên liệu qua lỗ xả của van giảm áp;
Fvg - diện tích thiết diện của lỗ xả.

Diện tích mặt cắt lỗ xả được xác định từ phương trình:


Fvg = b ⋅ x (5)
Nhờ sự dịch chuyển x của piston-van việc điều chỉnh áp suất trong bộ tích trữ nhiên liệu
được thực hiện. Vị trí x xác định từ phương trình cân bằng lực tác động từ hai phía của van
giảm áp.
Pan = Plx (6)

trong đó: Pan - lực mà áp suất nhiên liệu tạo ra;

Plx - lực do lò xo của van giảm áp tạo ra.


Sau khi thay thế các thành phần vào phương trình (6), chúng ta rút ra công thức để xác
định độ dịch chuyển x:
 π d vg2 
 ak
p ⋅ − C ⋅ x0 
4 
x=  (7)
C
trong đó: x0 - tọa độ ban đầu của piston-van
Phương trình (1)…(7) là cơ sở của mô hình toán học để tính toán sơ bộ các thông số của
=
hệ thống tích trữ nhiên liệu. Điều kiện ban đầu x0 0;=S0 0 .

329
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
Ở giai đoạn thiết kế, giả định rằng áp suất nhiên liệu trong bộ tích trữ nhiên liệu là ở
trạng thái khi bơm cao áp cung cấp đầy đủ lượng nhiên liệu và lượng nhiên liệu tối đa chảy
qua một vòi phun phải đạt được áp suất pak = 50 MPa . Ở các chế độ tốc độ khác nhau của
động cơ, giá trị của áp suất pak sẽ thay đổi. Đến một tốc độ xác định của trục khuỷu động cơ,
bơm thường không thể cung cấp các áp lực cần thiết. Việc tăng thêm tốc độ quay của động cơ
từ thời điểm này sẽ dẫn đến sự gia tăng áp suất trong bộ tích trữ và điều áp nhiên liệu. Khi
lượng nhiên liệu qua vòi phun lớn nhất sẽ tiến tới thời điểm bắt đầu hoạt động của van điều áp
trong bộ tích trữ và điều áp nhiên liệu. Khi đó việc tính toán sơ bộ các thông số của hệ thống
tích trữ và điều áp nhiên liệu thử nghiệm được thực hiện. Việc tính toán được thực hiện bởi
chương trình tính và phát triển trên cơ sở của một mô hình toán học đã được đưa ra ở trên.
Bảng 1. Kết quả tính toán các tham số ban đầu của hệ thống
STT nb (v/ph) pak (MPa) QH (kg/h) Qϕ (kg/h) Qv (kg/h) x (mm)
1 0 0 0 0 0 0
2 150 8,972 28,825 25,225 0 0
3 300 12,456 57,65 54,05 0 0
4 450 18,498 86,475 82,875 0 0
5 600 27,071 115,3 111,701 0 0
6 750 38,184 144,126 140,526 0 0
7 900 50,012 172,951 165,79 3,559 0,0002424
8 1050 50,019 201,776 165,982 32,194 0,002191
9 1200 50,026 230,601 166,173 60,826 0,004135
10 1350 50,303 259,436 166,364 89,461 0,006076
11 1500 50,4 288,252 166,555 118,094 0,008013
12 1750 50,594 345,9 166,93 175,36 0,119

400

350

300

250

Qh 200

150

100

50

0
0 250 500 750 1000 1250 1500 1750 2000
n

Hình 3. Sự phụ thuộc của lưu lượng nhiên liệu qua bơm vào tốc độ quay của ĐC

330
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
60

50

40

Pak 30

20

10

0
0 250 500 750 1000 1250 1500 1750 2000
n
Hình 4. Sự phụ thuộc của áp suất nhiên liệu trong bộ tích trữ
vào tốc độ quay của trục ĐC
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 1. Hình 3 và 4 cho thấy sự phụ thuộc của
lưu lượng nhiên liệu qua bơm và áp suất nhiên liệu trong bộ tích trữ vào tốc độ quay của trục
cam bơm nhiên liệu cao áp. Với kết quả tính này ta có thể thay đổi thời điểm bắt đầu làm việc
của van điều áp, từ đó sẽ điều chỉnh được áp suất phun khác nhau. Điều này hướng tới biện
pháp cải tiến hệ thống để nâng cao áp suất phun.

KẾT LUẬN
Bài viết đưa ra kết quả tính toán sơ bộ các tham số cơ bản của hệ thống cung cấp nhiên
liệu dạng tích trữ và điều áp thử nghiệm trên động cơ CMD-23.07, kết quả tính toán dựa trên
mô hình toán tĩnh đã đặt ra ở trên. Các thông số thu được khi điều chỉnh động cơ ở chế độ tốc
độ từ 150v/ph đến 1750v/ph. Áp suất định trước trong bộ tích trữ nhiên liệu đạt tới 50MPa
khi động cơ hoạt động ở chế độ tốc độ là 1750 v/ph. Trên cơ sở các thông số tính toán sơ bộ
này chúng ta có thể điều chỉnh thông số của van giảm áp nhằm đảm bảo cho hệ thống thu
được áp suất tốt nhất vì chế độ làm việc định mức của động cơ diesel CMD-23.07 lưu lượng
nhiên liệu qua các vòi phun vượt năm lần giá trị thực tế của nguồn cung cấp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Пинский Ф.И., Давтян Р.И., Черняк Б.Я. Микропроцессорные системы управления
автомобильными двигателями внутреннего сгорания. – М.: «Легион-Конструкция
ДВС», 2012.
[2]. Грехов Л.В. Топливная аппаратура дизелей с электронным управлением. Учебно-
рактическое пособие. – М.: «Легион-Автодата», 2013.
[3]. По страницам отечественных и зарубежных изданий, Двигателестроение, 2013.
№3, С.43-45.
[4]. По страницам отечественных и зарубежных изданий, Двигателестроение, 2014.
№2, С.39-42.
[5]. Быков В.И., Долганов К.Е., Лисовал А.А. Дизели СМД для автобусов, Двигатели
внутреннего сгорания, 2014. №3, С.13-17.
[6]. Egger K., Warga J., Klugl W. Neues Common-Rail-Einspritzsystem mit Piezo-Aktorik
fur Pkw-Dieselmotoren, MTZ: Motortechnische Zeitschrift, 2012, № 9, p. 696-704.
[7]. Generation Pkw-Common-Rail von Bosch mit Piezo-Inline-Injektoren,MTZ:
Motortechnische Zeitschrift, 2004, № 3, p. 180-189.

THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ


1. Trần Quốc Toản, Học viện Hải Quân, quoctoanhaiquan@yahoo.com, 0989 211 259.
2. Nguyễn Văn Lành, Học viện Hải quân, lanhnavy@gmail.com, 0974 711 766.

331
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG ĐỘNG LỰC HỌC BỘ THU HỒI
NĂNG LƯỢNGTỪ HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ
RESEARCH ON DESIGNING AND SIMULATION DYNAMIC OF BRAKING
RECOVERY ENERGY ASSEMBLY IN AUTOMOTIVE

Dương Tuấn Tùng1a, Đỗ Văn Dũng2b, Nguyễn Trường Thịnh3c, Huỳnh Hữu Phúc4d
1, 2, 3
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM
4
Công ty VMEP Việt Nam
a b
tungdt@hcmute.edu.vn; dodzung@hcmute.edu.vn;
c
thinhnt@hcmute.edu.vn; d huuphuc0606@yahoo.com;

TÓM TẮT
Hiện nay, trên ô tô nguồn năng lượng động năng từ hệ thống phanh vẫn chưa được thu
hồi để tái sử dụng một cách hiệu quả. Năng lượng này bị biến thành nhiệt năng do ma sát giữa
má phanh và trống/đĩa phanh. Trên những dòng xe hybrid, nguồn năng lượng này đã được tận
dụng một phần để biến thành điện năng nạp lại cho ắc quy phục vụ quá trình tăng tốc của xe.
Đối với xe ô tô có kiểu hệ thống truyền lực truyền thống (chỉ sử dụng động cơ đốt trong) thì
nguồn năng lượng này chưa được nghiên cứu và tận dụng một cách triệt để. Bài báo này đi
phân tích, đề xuất phương án thu hồi và tích trữ năng lượng tái tạo khi phanh sử dụng cho xe
ô tô có hệ thống truyền lực kiểu truyền thống. Dựa trên phương án được đề xuất, nhóm tác giả
đã sử dụng phần mềm Solidworks và MCS ADAMS/Car để thiết kế, mô phỏng động lực học
của hệ thống, tính toán lượng năng lượng tái tạo được sinh ra trong quá trình xe phanh hoặc
giảm tốc. Kết quả mô phỏng sẽ là cơ sở cho các nghiên cứu thực nghiệm, cải tiến phương
pháp điều khiển để đạt được hiệu quả thu hồi năng lượng một cách tốt nhất.
Từ khoá: hệ thống phanh tái tạo năng lượng, tích trữ động năng được thu hồi, tự động
phân tích động lực học các hệ thống cơ khí, hệ thống truyền lực

ABSTRACT
Currently, the kinetic energy from braking system has yet to be recovered for reuse
effectively. It is transformed into heat by friction between brake pads and drum/disc brakes.
On the Hybrid Electric Vehicle (HEV), this energy source has been used to convert into
electricity to recharge for high voltage battery of the vehicle. In the conventional vehicles
(using only the internal combustion engine), this power source has not been studied and
utilized fully. This paper analyzed, proposed plan of recovery and store the kinetic energy in
braking system of the conventional vehicle. Based on the design proposal, the authors have
used SolidWorks and MCS ADAMS/Car softwares to design 3D mechanical model, simulate
dynamic of system and calculate the amount of renewable energy generated during braking or
deceleration. The simulation results will be the fundamental for experiment researches,
improve the control algorithms to achieve high efficiency of recovery energy.
Keyword: Regenerative Braking System (RBS), Kinetic Energy Recovery Storage
(KERS), Automatic Dynamic Analysis of Mechanical Systems (ADAMS), powertrain system

1. GIỚI THIỆU CHUNG


Như chúng ta đã biết vấn đề nhiên liệu và ô nhiễm môi trường đang là thách thức đối
với các hãng sản xuất ô tô. Năng lượng truyền thống (năng lượng hóa thạch) đang ngày càng
cạn kiệt, ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng đã và đang là những vấn đề mang tính toàn
cầu. Một trong những giải pháp để giảm thiểu vấn đề nêu trên được các hãng xe đưa ra là chế
332
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
tạo ra những dòng xe hybrid. Một chiếc xe sử dụng hai nguồn động lượng (một động cơ đốt
trong và một thiết bị tích trữ năng lượng để sử dụng cho động cơ điện) thì được gọi là hệ
thống hybrid [1]. Một trong những yếu tố giúp dòng xe này tiết kiệm nhiên liệu là nó tận dụng
được năng lượng tái tạo khi xe giảm tốc hoặc khi phanh thông qua hệ thống phanh tái sinh
năng lượng (Regenerative Brake System: RBS).
Để hiểu rõ hơn về điều này ta hãy lấy một ví dụ như sau: Một chiếc xe ô tô có khối
lượng bản thân 300kg đang di chuyển với vận tốc 72km/h. Ta sử dụng hệ thống phanh thông
thường để giảm tốc xe xuống còn 32km/h thì giá trị năng lượng tiêu tốn được tính theo công
thức E k = ½ mV2 sẽ là 47,8 kJ. Trong đó E k là động năng của xe; m là khối lượng của xe và V
là tốc độ của xe. Do đó nếu như năng lượng này được thu hồi và tích trữ để sử dụng lại cho
việc tăng tốc của xe thay vì làm tiêu tán thành nhiệt năng và tiếng ồn ở cơ cấu phanh. Giả sử
ta thu hồi lại được chỉ cần 25% năng lượng đó (tức là 25 % của 47,8 kJ = 11,95 kJ). Năng
lượng này đủ để gia tốc chiếc xe này lên tốc độ từ 0 đến 32 km/h [2].
Như vậy, năng lượng động năng khi phanh của ô tô là rất lớn. Nó tỷ lệ thuận với khối
lượng của xe và bình phương vận tốc tại thời điểm bắt đầu xảy ra quá trình phanh. Tuy nhiên,
việc thu hồi và tích trữ nguồn năng lượng này như thế nào thì còn nhiều vấn đề cần phải
nghiên cứu. Theo các nghiên cứu gần đây thì năng lượng được tái tạo, biến đổi và tích trữ
dưới các dạng như: ắc quy điện cao áp, siêu tụ, bộ tích năng thủy lực/khí nén, bánh đà hay là
lò xo đàn hồi [1]. Với hệ thống tích trữ năng lượng khi phanh dưới dạng điện cao áp thì cần
phải sử dụng ắc quy với dung lượng lớn, bộ biến đổi điện áp cao phức tạp và thường được
ứng dụng cho những dòng xe điện hoặc xe lai điện với giá thành rất cao. Với kiểu hệ thống
tích trữ năng lượng khi phanh dưới dạng thủy lực đa phần được ứng dụng trên những xe tải
trọng lớn. Trong khi đó phương án tích trữ năng lượng bằng bánh đà là một phương thích hợp
có thể áp dụng cho những dòng xe tải trọng nhỏ như xe du lịch truyền thống [1].
Dựa trên nền tảng của các nghiên cứu trước, tác giả đề ra phương án tích trữ năng lượng
sử dụng kết hợp giữa bánh đà và máy phát điện áp dụng cho xe du lịch truyền thống với sơ đồ
thử nghiệm nghiên cứu như sau:

Hình 1. Mô hình thử nghiệm hệ thống phanh tái tạo năng lượng
Nguyên lý hoạt động của hệ thống: Khi xe hoạt động trên đường ở chế độ tăng tốc lực
kéo chủ động truyền tới bộ bánh răng hành tinh quay không tải. Khi xe phanh hoặc khi giảm
tốc (xuống dốc dài), cơ cấu phanh trên bộ bánh răng hành tinh được kích hoạt hãm bánh răng
bao làm cho lực truyền tới hệ thống và làm cho bánh đà quay. Động năng của xe lúc này được
tích trữ vào bánh đà để dẫn động máy phát phát điện nạp lại cho ắc quy.

333
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2. THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG ĐỘNG LỰC HỌC HỆ THỐNG PHANH TÁI TẠO
NĂNG LƯỢNG
2.1. Cơ sở lý thuyết để tính toán lực và công suất phanh cần thiết
Để có cơ sở tính toán và thiết kế các thông số của bộ thu hồi năng lượng khi phanh,
trước tiên ta hãy đi phân tích động lực học cũng như công suất phanh cần thiết đối với một
chiếc xe khi phanh hặc giảm tốc. Giả sử xe đang phanh với vận tốc V(t) thì có các lực tác
dụng lên xe như sau hình vẽ [4].

Hình2. Các lực tác dụng lên xe khi phanh


F = (Ff + Fr + R f + R r + Fa + mg. sin θ) = m. a (1)
Trong đó: m là khối lượng của xe [kg]; g là gia tốc trọng trường[m/s2]; θ là góc dốc
[độ]; mg.sinθ là trọng lực theo phương thẳng đứng; a là gia tốc [m/s2].
R f ,R r : lực cản lăn ở các bánh xe trước, sau [N]; R f + R r = µmg cos θ. Trong đó µ là hệ
số cản lăn có giá trị trong khoảng 0.02 đến 0.04 tuỳ theo tình trạng mặt đường [4].
Fa = 0.5ρ. A. CD . (V + Vwind )2 (2)
Trong đó: F a là lực cản gió [N];ρ là mật độ không khí (kg/m3); C d là hệ số cản gió; V là
vận tốc của xe [m/s]; V wind là vận tốc của gió chống lại sự di chuyển của xe [m/s].
F f , F r : là lực phanh tác dụng lên cầu trước, cầu sau [N];
Khi xe bắt đầu quá trình phanh hoặc giảm tốc thì lực làm cho xe đang chuyển động là
lực quán tính tại thời điểm đó trừ đi các lực cản gió, lực cản lăn… Lúc này mô men đặt vào
bánh xe chủ động sẽ là [5]:
1 J d
Tω (t) = R ω �R r + 2 ρACD (V(t) + V)2 + �Rω2 + m� dt V(t)� (3)
ω

Công suất phanh tại thời điểm bất kì được tính theo công thức [4]:
Pb (t) = (Ff + Fr )V(t) (4)
Trong đó: P b (t) là công suất phanh yêu cầu [W]; V(t) là vận tốc xe tạo thời điểm t [m/s]
Công suất phanh của các bánh xe trước, sau [4]:
Pf (t) = Ff V(t); Pr (t) = Fr V(t) (5)

334
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Đối với các xe được thiết kế có hệ thống phanh tái tạo năng lượng thì để đảm bảo an
toàn xe phải sử dụng đến hệ thống phanh cơ khí ở bánh xe chủ động. Vì thế, F r có thể tính
theo công thức (7) [4]:
Fr = Fr_tái sinh + Fr_cơ thí (6)
Công suất phanh tái sinh đối với cầu sau chủ động
PR (t) = (ma − mg. sin θ − Ff − Fr−mech − µmg. cos θ − Fa )V(t) (7)
Giả sử xe đang phanh với vận tốc đầu là U và vận tốc cuối là V. Do đó, sự biến đổi về
động năng được tính theo công thức (8) [4]:
1
∆E = EU − EV = 2 m(U 2 − V 2 ) (8)
Trong đó: ΔE là sự giảm của động năng [J]; E U , E V là động năng tại thời điểm U và V
Năng lượng động năng của xe trong quá trình phanh là rất lớn. Tuy nhiên, việc thu hồi
năng lượng này được nhiều hay ít còn tùy thuộc vào kỹ thuật điều khiển và phương pháp biến
đổi và tích trữ năng lượng. Trong nghiên cứu này sẽ đi nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng bộ
thu hồi năng lượng được lắp trên xe có kiểu hệ thống truyền lực truyền thống. Điều kiện thực
hiện mô phỏng đó là xe tăng tốc đến một tốc độ nhất định (khoảng 65 km/h, tương ứng với
tốc độ thực tế trên đường) sau đó thực hiện quá trình phanh theo 2 giai đoạn. Trong khoảng
thời gian đầu của quá trình phanh thì chỉ có hệ thống phanh tái tạo năng lượng hoạt động sau
đó hệ thống phanh cơ khí sẽ hoạt động cho tới khi xe dừng hẳn.
2.2. Thiết kế các cụm chi tiết trong hệ thống phanh tái tạo năng lượng
Dựa trên mô hình thử nghiệm đã được đề xuất, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phần mềm
Solidwoks để xây dựng mô hình 3D của các chi tiết trong hệ thống như trong hình 3.

Hình 3. Mô hình được thết kế bằng Solidworks


Theo như mô hình thiết kế, mỗi khi phanh năng lượng được tích trữ vào bánh đà dưới
dạng cơ năng được tính theo công thức:
1
Ef = 2 Jf *ω2
Trong đó: ω là vận tốc góc của bánh đà [rad/s]; J f là mô men quán tính của bánh đà
[kgm2].
Theo công thức trên ta thấy rằng năng lượng được tích trữ trong bánh đà tỉ lệ với mô
men quán tính và bình phương vận tốc góc của nó. Mô men quán tính của bánh đà có thể
được tính như sau:
R2
Jf = 2πβ � W(r)r 3 dr
R1

335
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Trong đó: β là mật độ khối lượng vật liệu; W(r) là độ dày của bánh đà; R là bán kính
bánh đà. Do đó khối lượng của bánh đà được tính theo công thức:
R2
Mf = 2πβ � W(r)rdr
R1

Dựa trên cơ sở tính toán nhóm nghiên cứu đã thiết kế các bộ phận trong hệ thống phanh
tái tạo năng lượng với các thông số như trong bảng 1:
Bảng 1. Các thông cơ bản của bộ thu hồi năng lượng
Thông số kích thước
Số
lượng Số răng Bước răng Đường kính
Tên chi tiết
Z M (mm) D (mm)
Bánh răng bao trước 1 65 2.5 162,5
Bánh răng mặt trời trước 1 27 2.5 67,5
Bánh răng hành tinh trước 4 19 2.5 47,5
Bánh răng bao sau 1 73 2.5 182,5
Bánh răng mặt trời sau 1 39 2.5 97,5
Bánh răng hành tinh sau 4 17 2.5 42,5
Bánh răng quả dứa (bộ truyền lực chính) 1 13 4 52
Bánh răng vành chậu (bộ truyền lực chính) 1 43 4 172
Bánh răng chủ động lắp trên trục các đăng 1 73 2.5 182,5
Bánh răng chủ động lắp trên bộ BRHT 1 62 2.5 155
Bánh đà Đường kính 255mm; khối lượng
1
4043,63 gram
2.3. Mô phỏng động lực học của hệ thống
Sau khi thiết kế các cụm chi tiết của hệ thống, mô hình được chạy mô phỏng thử va
chạm bằng phần mềm Solidworks sau đó được chuyển sang ADAMS/View và ADAMS/Car
để mô phỏng động lực học của xe. Các thông số sử dụng cho việc mô hình hóa và mô phỏng
hệ thống dựa trên thông số cơ bản của xe TOYOTA Fortuner được trình bày như trong bảng 2.
Bảng 2. Các thông số mô phỏng
Các thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Chiều dài cơ sở L 2750 mm
Chiều rộng cơ sở B 1540 mm
Khối lượng của xe m 1950 kg
Bán kính bánh xe Rω 0,33 m
Hệ số cản không khí Cd 0.3 -
Diện tích cản chính diện A 2,15 m2
Lực cản lăn Fr 133 N
Mật độ không khí ở 30 C 0
ρ 1,25 kg/m3
Mô men quán tính khối lượng của bánh đà Jf 0,04 kgm2

336
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Điều kiện thực hiện mô phỏng phanh: Động cơ hoạt động ở chế độ ổn định. Đầu vào
bao gồm các thông số động lực học của xe và các thông số từ mặt đường tác dụng lên bánh xe
(các thông số về mặt đường được thiết lập trong ADAMS/Car theo tiêu chuẩn ISO). Đầu ra
bao gồm các thông số vận tốc, gia tốc, năng lượng tích trữ vào bánh đà và mô men phanh tại
các bánh xe. Các chế độ điều khiển được thiết lập trong ADAMS/Control. Ban đầu cho xe
hoạt động ổn định ở tốc độ 63 km/h, khi tín hiệu giảm tốc từ bàn đạp ga bộ thu hồi năng
lượng được kích hoạt, động năng của xe được tích trữ vào bánh đà làm quay máy phát điện để
nạp lại cho ắc quy. Lực phanh của hệ thống phanh tái tạo năng lượng tùy thuộc vào việc điều
chỉnh dòng sạc (trong nghiên cứu mô phỏng này chưa tính toán tới sự chuyển hóa năng lượng
cũng như những tổn hao từ việc chuyển hóa từ cơ năng sang điện năng). Sau khoảng thời gian
2 giây thì có thêm sự tác động của hệ thống phanh cơ khí tác dụng lên xe cho tới khi dừng hẳn
để đảm bảo an toàn.

Hình4. Sơ đồ khối các thông số mô phỏng hệ thống phanh tái tạo năng lượng

Hình 5. Mô hình mô phỏng trên ADAMS

337
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Kết quả mô phỏng và phân tích kết quả:

Hình 6. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi vận tốc và gia tốc góc của bánh xe theo thời gian
Như ta thấy trên đồ thị hình 6, tốc độ góc của bánh xe giảm nhẹ trong 2 giây đầu tiên là
do lực phanh từ bộ thu hồi năng lượng sinh ra làm cho xe giảm tốc. Từ giây thứ 2 trở đi do sự
tác động của hệ thống phanh cơ khí nên tốc độ bánh xe giảm rất nhanh.

Hình 7. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi vận tốc, gia tốc góc và năng lượng của bánh đà theo
thời gian
Ngược lại với tốc độ bánh xe, bánh đà được kết nối với trục các đăng thông qua bộ bánh
răng hành tinh kép với tỉ số truyền tăng do đó trong 2 giây đầu tiên tốc độ của bánh đà được
tăng lên rất nhanh. Đến khi hệ thống phanh cơ khí hoạt động thì bánh đà quay theo quán tính
của nó với tốc độ giảm dần theo thời gian. Năng lượng tích trữ vào bánh đà tỷ lệ với bình
phương tốc độ được biểu diễn bằng đường màu xanh trên hình 7.

Hình 8. Đồ thị biểu diễn mô men phanh của cầu trước và cầu sau

338
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Trong giai đoạn đầu của quá trình phanh, mô men phanh tại các bánh xe tăng chậm do
hệ thống phanh cơ khí chưa hoạt động. Càng về cuối quá trình phanh mô men phanh tại các
bánh xe tăng nhanh do hệ thống phanh cơ khí hoạt động. Lúc này lực phanh phải phân bố theo
quy luật phân bố tải trọng.
Thông qua phân tích và xử lý các số liệu mô phỏng thu thập được từ phần mềm
ADAMS/Car. Kết quả cụ thể được mô tả trong bảng 3.
Bảng 3. Bảng kết quả mô phỏng
Tốc độ bánh xe Tốc độ xe Tốc độ bánh đà Mô men Mô
Năng
phanh men
lượng
tại các phanh
tích trữ
STT bánh xe tại các
vào
Độ/giây v/ph m/s km/h Độ/giây v/ph cầu bánh xe
bánh đà
trước cầu sau
(J)
(N.m) (N.m)
1 3000 500 17,29 62,24 37500 6250 5000 5,00 3,30
2 2950 492 17,00 61,20 75000 12500 31500 10,00 5,50
3 2850 475 16,42 59,13 115000 19167 75000 14,50 8,50
4 2700 450 15,56 56,02 125000 20833 156215 35,00 20,25
5 2300 383 13,26 47,72 115000 19167 80000 44,50 26,50
6 1900 317 10,95 39,42 96000 16000 67000 53,50 32,50
7 1820 303 10,49 37,76 75000 12500 58000 60,00 35,00
8 1350 225 7,78 28,01 55000 9167 45000 67,50 39,50
9 900 150 5,19 18,67 37500 6250 25000 73,50 41,45
10 500 83 2,88 10,37 27000 4500 12500 77,50 45,50
11 150 25 0,86 3,11 5000 833 3560 80,00 48,00
12 0 0 0 0 0 0 0 82,00 50,00
Theo bảng số liệu kết quả mô phỏng thì năng lượng động năng thu được càng lớn khi
tốc độ quay của bánh đà càng lớn. Trong nghiên cứu mô phỏng này tốc độ bánh đà đạt tới trên
20.000 vòng/phút. Tuy nhiên trên thực tế để đạt được tốc độ này thì cần phải cải tiến kết cấu
cơ khí đặc biệt là ổ bi (Ổ bi từ và buồng chân không được đề xuất sử dụng để giảm ma sát và
làm tăng thời gian quay tự do của bánh đà).
3. KẾT LUẬN
Bài báo này đã đi phân tích cơ sở lý thuyết và thiết kế các cụm chi tiết tổng thành trong
hệ thống phanh tái tạo năng lượng. Đã sử được Solidworks trong thiết kế mô hình 3D các chi
tiết cũng như lắp ráp hệ thống. Liên kết được giữa Solidworks và MSC ADAMS/Car để mô
phỏng động lực học của hệ thống. Kết quả mô phỏng sẽ là cơ sở cho các nghiên cứu sâu hơn và
thực nghiệm hệ thống phanh tái tạo năng lượng. Hướng phát triển tiếp theo sẽ đi phân tích tính
toán tới sự tổn hao của quá trình chuyển hóa từ cơ năng thành điện năng nạp lại cho ắc quy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] S.J.Clegg (1996) A Review of Regenenrative Brake System. Institute of Transport Studies,
University of Leeds.

339
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[2] A.Pourmovahed, International Journal of Vehicular Design, 1991, 12(4), 1136-1144
[3] Anirudh Pochiraju, Design principles of a flywheel regenerative braking system (F - RBS)
for formula SAE type race car and system testing on a virtual test rig modelled on MSC
ADAMS, Mechanical Engineering and the Graduate Faculty of the University Of Kansas
[4] Piranavan Suntharalingam, Kinetic Energy Recovery and Power Management for Hybrid
Electric Vehicles, PhD thesis Cranfield University, 2011
[5] Koos van Berkel, Optimal Regenerative Braking with a push-belt CVT: an Experimental
Study, Eindhoven University of Technology, The Netherlands

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. Dương Tuấn Tùng, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM
tungdt@hcmute.edu.vn; Điện thoại: 0914805623
2. Đỗ Văn Dũng, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM
dodzung@hcmute.edu.vn; Điện thoại: 0903644706
3. Nguyễn Trường Thịnh, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM
thinhnt@hcmute.edu.vn; Điện thoại: 0903675673
4. Huỳnh Hữu Phúc, Công ty VMEP Việt Nam;
huuphuc0606@yahoo.com; Điện thoại: 0985330603

340
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
MỘT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM BỘ THU HỒI NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
KHI PHANH ÁP DỤNG CHO XE Ô TÔ CÓ KIỂU HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
TRUYỀN THỐNG
AN EXPERIMENT RESEARCH ON BRAKING ENERGY RECOVERY ASSEMBLY
APPLY TO CONVENTIONAL VEHICLE

Dương Tuấn Tùng1a, Đỗ Văn Dũng2b, Nguyễn Trường Thịnh3c, Huỳnh Hữu Phúc4d
1, 2, 3
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM
4
Công ty VMEP Việt Nam
a b
tungdt@hcmute.edu.vn; dodzung@hcmute.edu.vn;
c
thinhnt@hcmute.edu.vn; d huuphuc0606@yahoo.com;

TÓM TẮT
Quá trình phanh trên ô tô là một quá trình chuyển hóa năng lượng từ cơ năng thành
nhiệt năng. Sự chuyển hóa này làm giảm tuổi thọ của các chi tiết trong hệ thống phanh, đồng
thời cũng là sự lãng phí năng lượng mà chiếc xe cần phải tiêu hao một lượng nhiên liệu nhất
định mới đạt được. Tuy nhiên, vì lý do an toàn nên hệ thống phanh truyền thống vẫn được sử
dụng mặc dù năng lượng bị tiêu tán trong quá trình phanh là không nhỏ. Nghiên cứu này sẽ
phát triển thiết kế, chế tạo và thực nghiệm bộ thu hồi năng lượng tái tạo khi phanh được lắp
thêm vào một chiếc xe có kiểu hệ thống truyền lực truyền thống. Các bộ phận thí nghiệm
được lắp thêm bao gồm: Một bộ bánh răng hành tinh kép nhằm thay đổi tỷ số truyền được
mắc song song với trục các đăng của xe để làm quay bánh đà mỗi khi quá trình phanh hay
giảm tốc được thực hiện; một máy phát điện được nối đồng trục với bánh đà nhằm biến cơ
năng thành điện năng nạp lại cho ắc quy và một bộ điều khiển điện tử giao tiếp với máy tính
nhằm điều khiển và thu thập dữ liệu từ hệ thống. Thực nghiệm cho thấy lượng năng lượng thu
hồi được phụ thuộc vào tốc độ của xe khi bắt đầu quá trình phanh hoặc giảm tốc và thời gian
diễn ra quá trình phanh. Kết quả của thực nghiệm này sẽ là cơ sở để tính toán suất tiêu hao
nhiên liệu của xe khi có lắp thêm bộ thu hồi năng lượng tái tạo khi phanh.
Từ khóa: hệ thống phanh tái tạo năng lượng, tích trữ động năng được thu hồi, bộ bánh
răng hành tinh, hệ thống truyền lực truyền thống

ABSTRACT
The braking process in automotive is an energy conversion from mechanical energy into
heat. This transformation is a waste of energy and cause damage to components in braking
system. However, for safety reasons the traditional braking system is still used, although the
energy dissipated during braking is not small. This research will design, manufacture and
testing of braking energy recovery assembly which is fitted to traditional powertrain vehicle.
The experimental unit is fitted include: A double planetary gear set to change gear ratio
isparallel with the propeller shaft of the vehicle to rotate the flywheel when braking or
deceleration; a generator is connected coaxial with the flywheel to convert mechanical energy
into electrical energy and an electronic controller and computer interface to collect data. The
experiment results show that the amount of energy recovered depends on the speed of the
vehicle at starting timing of braking or deceleration and duration of braking. These results will
be the fundamental to calculate of fuel consumption for the vehicle which is installed the
braking energy recovery assembly.
Keywords: Regenerative Braking System (RBS), Kinetic Energy Recovery Storage
(KERS),planetary gear unit, conventional powertrain system

341
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
1. GIỚI THIỆU CHUNG
Như chúng ta đã biết, quá trình phanh trên ô tô là một quá trình làm tiêu tán năng lượng
mà chiếc xe đang có để làm cho xe giảm tốc. Năng lượng động năng của xe là rất lớn, nó phụ
thuộc vào vận tốc của xe tại thời điểm bắt đầu xảy ra quá trình phanh Ke = ½ mV2. Trong đó:
Ke là động năng của xe [J]; m là khối lượng của xe [kg]; V là vận tốc của xe [m/s]. Năng
lượng này được thu hồi nhiều hay ít tùy thuộc vào kết cấu của hệ thống, kỹ thuật điều khiển
bộ thu hồi năng lượng khi phanh và phương pháp tích trữ năng lượng này. Theo các nghiên
cứu gần đây thì năng lượng được tái tạo, biến đổi và tích trữ dưới các dạng như: ắc quy điện
cao áp, bộ tích năng thủy lực/khí nén, bánh đà và lò xo đàn hồi. Với hệ thống tích trữ năng
lượng khi phanh dưới dạng điện cao áp thì cần phải sử dụng ắc quy với dung lượng lớn, bộ
biến đổi điện áp cao phức tạp và thường được ứng dụng cho những dòng xe điện hoặc xe lai
điện với giá thành rất cao. Với kiểu hệ thống tích trữ năng lượng khi phanh dưới dạng thủy
lực đa phần được ứng dụng trên những xe tải trọng lớn. Trong khi đó phương án tích trữ năng
lượng bằng bánh đà là một phương thích hợp có thể áp dụng cho những dòng xe tải trọng nhỏ
như xe du lịch truyền thống. Tuy nhiên việc tích trữ năng lượng bằng bánh đà cũng có nhiều
dạng khác nhau [6]: Tích trữ dưới dạng năng lượng cơ năng: Khi phanh năng lượng được tích
trữ vào bánh đà và khi kết thúc quá trình phanh thì năng lượng này được giải phóng để tác
động trực tiếp vào hệ thống truyền lực góp phần vào việc tăng tốc xe. Với kiểu tích trữ này thì
kết cấu cơ khí rất phức tạp; Tích trữ dưới dạng điện năng: Khi quá trình phanh hoặc giảm tốc
xe diễn ra thì động năng của xe được tích trữ vào bánh đà. Năng lượng này được chuyển hoá
thành điện năng nạp lại cho ắc quy thông qua máy phát điện được gắn đồng trục với bánh đà.
Nghiên cứu gần đây nhất của tác giả Tai-Ran Hsu sử dụng một bánh đà để tích trữ năng lượng
cơ năng khi phanh và một máy phát điện để biến cơ năng thành điện năng. Tuy nhiên, nghiên
cứu này được thực hiện trên bệ thử với mô tơ điện dẫn động hệ thống, bánh đà và máy phát
điện chưa được ngắt khỏi hệ thống khi kết thúc quá trình phanh để tận dụng triệt để quán tính
của bánh đà do đó tốc độ quán tính của bánh đà trong khi thử nghiệm là thấp nên năng lượng
thu hồi được chưa lớn. Để khắc phục một số nhược điểm trên, nghiên cứu này sẽ tìm hiểu, chế
tạo và thực nghiệm bộ thu hồi năng lượng khi phanh áp dụng cho xe ô tô có hệ thống truyền
lực kiểu truyền thống với sơ đồ như trong hình 1.

Hình 1. Sơ đồ khối mô hình thực nghiệm hệ thống phanh tái tạo năng lượng
Nguyên lý hoạt động cơ bản của hệ thống được trình bày như sau: Bộ truyền động xích
luôn được kết nối từ trục các đăng xuống bộ bánh răng hành tinh kép. Tuy nhiên, khi xe hoạt
động bình thường thì bộ điều khiển chưa tác động vào bộ bánh răng hành tinh kép nên năng
lượng chưa được truyền vào bánh đà. Khi có tín hiệu từ người lái báo hiệu quá trình phanh
hoặc giảm tốc bắt đầu xảy ra, bộ điều khiển kích hoạt hãm bánh răng bao của bộ bánh răng

342
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
hành tinh kép. Lúc này năng lượng truyền qua bộ bánh răng hành tinh kép làm cho bánh đà
quay dẫn động máy phát điện nạp lại cho ắc quy. Lực cản quá tính của bánh đà cũng như lực
hãm điện động của máy phát điện thông qua việc điều chỉnh dòng sạc chính là lực phanh làm
cho xe giảm tốc.

2. TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM


2.1. Thông số cơ bản của xe thực nghiệm
Để có cơ sở tính toán các thông số của các cụm chi tiết trong bộ thu hồi năng lượng khi
phanh, trước tiên ta hãy đi phân tích và tính toán sơ bộ năng lượng sinh ra trong quá trình
phanh của ô tô. Xe thử nghiệm là xe TOYOTA HIACE 15 chỗ có kiểu hệ thống truyền lực
truyền thống với các thông số như được trình bày trong bảng 1. Điều kiện thử nghiệm trong
đường đô thị nên chỉ thử nghiệm ở giải tốc độ xe từ 70 km/h trở lại.
Bảng 1. Các thông số của xe thực nghiệm
Các thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Chiều dài cơ sở L 2570 mm
Chiều rộng cơ sở B 1655 mm
Khối lượng của xe m 1905 Kg
Bán kính bánh xe Rω 0,33 m

Mô men quán tính khối lượng của bánh đà Jf 0,04 kg.m2

2.2. Thông số của bộ thu hồi năng lượng tái tạo khi phanh
Các định luật nhiệt động lực học và động lực học của ô tô được sử dụng để tính toán
công suất cần thiết trong quá trình phanh hoặc giảm tốc của xe tại thời điểm t bất ký được tính
theo công thức [1]:
𝑑𝑑
P (t) =𝑑𝑑𝑑𝑑 [𝐾𝐾𝐾𝐾(𝑡𝑡) + 𝑃𝑃𝑃𝑃(𝑡𝑡)] + 𝑃𝑃𝑃𝑃(𝑡𝑡) + 𝑃𝑃𝑃𝑃(𝑡𝑡)+ P loss (1)
Trong đó:
Pe (t) là thế năng của xe tại thời điểm t, thế năng của xe có ý nghĩa lớn trong khi xe thả
dốc đèo. Pe (t) = (mg)Δy vớiΔy là độ dốc của mặt đường; g là gia tốc trọng trường.
Pa (t) là công suất cản gió. Pa = 0.5ρACD (V(t) + Vwind )3 với ρ là mật độ không khí
[kg/m3]; Cd là hệ số cản gió; V(t) là vận tốc của xe [m/s]; Vwind là vận tốc của gió chống lại
sự di chuyển của xe [m/s].
P(f) là công suất cản lăn.
Ploss: là công suất tiêu hao cho quá trình giảm tốc của xe bao gồm cả ma sát giữa các
chi tiết cơ khí và của hệ thống truyền lực.
Trong nghiên cứu thực nghiệm này, xe được thử trên đường bằng nên độ dốc coi như
bằng không. Do đó mô men và tốc độ góc của trục các đăng tại thời điểm bắt đầu phanh hoặc
giảm tốc được tính như sau [5]:
1 J d
Tω (t) = R ω �R r + 2 ρACD (V(t) + Vwind )2 + �Rω2 + m� dt v(t)� (2)
ω

1
ωt = ωω (3)
i0
Trong đó: Tω (t) là mô men tác dụng lên trục các đăng; ω t là tốc độ góc của trục các
đăng [rad/s]; i 0 là tỷ số truyền của bộ truyền lực cuối ; và ω ω là tốc độ góc của bánh xe [rad/s].

343
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Dựa trên thông số cơ bản của xe và tốc độ xe tại thời điểm bắt đầu xảy ra quá trình
phanh là khoảng 70 km/h trở xuống, các thông số của bộ thu hồi năng lượng tái tạo khi phanh
được sử dụng để thực nghiệm được lắp đặt trên xe với các thông như sau: bộ truyền động xích
có tỷ số truyền 0,85; bộ bánh răng hành tinh kép có tỷ số truyền là 0,11; ly hợp; bộ phanh
thủy lực tác động để hãm bánh răng bao làm quay bánh đà dẫn động máy phát điện; bánh đà
có khối lượng là 4kg và một máy phát điện có công suất 1 mã lực.

Hình 2. Các bộ phận của hệ thống phanh tái tạo năng lượng được lắp trên xe
Trên hình 2 là vị trí các bộ phận trong mô hình thực nghiệm hệ thống phanh tái tạo năng
lượng được lắp trên xe và đưa xe vào bệ thử để kiểm tra thử nghiệm các kết cấu cơ khí cũng
như chương trình điều khiển trước khi được thử nghiệm trên đường.

Hình 3. Bảng điều khiển và giao diện hiển thị trên máy tính các thông số thực nghiệm
Hệ thống điều khiển và thu thập số liệu thực nghiệm bao gồm các bộ phận chính như sau:
- Bộ điều khiển phanh và mạch công suất có nhiệm vụ điều khiển phanh bánh răng bao
của bộ bánh răng hành tinh kép một cách tự động dựa trên các tín hiệu từ người lái.
- Bộ chỉnh lưu có nhiệm vụ biến điện xoay chiều từ máy phát thành điện một chiều
cung cấp cho phụ tải điện (máy phát được sử dụng là máy phát xoay chiều 3 pha).
- Bộ điều chỉnh dòng điện có tác dụng thay đổi dòng điện của phụ tải tác dụng lên máy
phát để sinh ra lực phanh làm cho xe giảm tốc.
- Bộ giao tiếp với máy tính có tác dụng thu thập các số liệu như: tốc độ xe, tốc độ máy
phát (tốc độ bánh đà); điện áp của máy phát phát ra và dòng điện của phụ tải.
- Giao diện hiển thị và giao tiếp với máy tính được thiết kế dựa trên phần mềm
LabVIEW.

344
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3. THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
3.1. Mô tả điều kiện thực nghiệm
Sau khi lắp đặt các bộ phận cơ khí, kết nối các cảm biến và các bộ chấp hành với mạch
điều khiển thu thập dữ liệu nhóm nghiên cứu tiến hành thử nghiệm kiểm tra kết cấu cơ khí và
chương trình điều khiển trên băng thử sau đó thực nghiệm trên đường với quy trình như sau:
Lần lượt tăng tốc xe lên từng tốc độ khác nhau. Khi xe đạt được tốc độ mong muốn nhất định,
bộ điều khiển bắt đầu kích hoạt cho hãm bánh răng bao trên bộ truyền bánh răng hành tinh
kép. Cùng lúc đó ly hợp được ngắt để hạn chế phanh bằng động cơ. Các tín hiệu về tốc độ xe;
tốc độ máy phát; điện áp; dòng điện được truyền liên tục lên máy tính.

Hình 4. Lưu đồ điều khiển và đồ thị tổng quát tốc độ của máy phát theo thời gian
Dựa trên lưu đồ giải thuật điều khiển được lập trình cho vi xử lý, nhóm tiến hành làm
thực nghiệm ở các tốc độ xe tại thời điểm bắt đầu phanh là 30km/h; 40km/h; 50 km/h và
60km/h. Các thông số dữ liệu thu hồi được như tốc độ xe, tốc độ máy phát, dòng điện và điện
áp phát ra được cập nhật một cách liên tục. Sau khi thu thập được các số liệu nhóm tiến hành
phân tích và xử lý số liệu thực nghiệm và thu được kết quả như hình 4b và hình 5.

Hình 5. Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa điện áp, dòng điện theo thời gian phanh
ở các tốc độ xe khác nhau

345
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Theo như kết quả thu được thì khi bắt đầu quá trình phanh, tốc độ máy phát (bánh đà)
tăng lên rất nhanh làm cho dòng điện và điện áp máy phát tăng theo tuyến tính. Sau khoảng
thời gian phanh, bánh đà quay tự do theo quán tính của nó với tốc độ giảm dần theo thời gian.
Điều này làm cho điện áp và dòng điện sinh ra cũng giảm theo.
3.2. Tính toán năng lượng thu được
Dựa trên các thông số thực nghiệm thu được như trên hình 5 ta sẽ tính năng lượng thu
hồi được trong quá trình xe phanh hoặc giảm tốc. Tại một thời điểm bất kì, công suất thu
được được tính theo công thức: P=U * I[W]
Trong đó: U, I lần lượt là dòng điện và điện áp của máy phát phát ra tại thời điểm t bất
kỳ. Theo kết quả thực nghiệm thu được ta đi xây dựng được đồ thị công suất như trên hình 6.
Dựa trên đường cong công suất ta sẽ tính được năng lượng tái tạo khi phanh của xe trong
khoảng thời gian bộ thu hồi năng lượng tái tạo hoạt động.
Năng lượng tạo ra được từ hệ thống được tính chính xác theo công thức:
t
E = ∫t n P(t)dt (3)
0

Nếu công suất thu được là hằng số, có đồ thị là một đường thẳng song song với trục thời
gian thì năng lượng thu được được tính như sau:
E = P.△ t = P. �t n – t 0 � (4)
Tuy nhiên, dựa theo các bảng số liệu thu được thì các giá trị thay đổi liên và đường
công suất là đường cong nên ta sử dụng phương pháp tính gần đúng các giá trị năng lượng thu
được.

Hình 6. Đồ thị công suất thu được theo thời gian


Theo đồ thị trên, ta có thể tính gần đúng năng lượng thu được theo các điểm giá trị như
trên hình:
E = E1 + E2 + ⋯ + E4 = Ptb1 (t1 − t 0 ) + Ptb2 (t 2 − t1 ) + ⋯ + Ptb4 (t 5 − t 4 )

P1 + P0 P2 + P1 P5 + P4
= (t1 − t 0 ) + (t 2 − t1 ) + ⋯ + (t 5 − t 4 ) (5)
2 2 2
Các điểm giá trị lấy được càng nhiều và khoảng thời gian lấy mẫu các giá trị đó càng
nhỏ thì năng lượng tính được càng chính xác. Ta có công thức tổng quát sau:
Pi +Pi+1
E = ∑n−1
i=1 � � (t i+1 − t i ) (6)
2

Do khoảng thời gian giãn cách để tính toán là△t = 1s nên ta có:
Pi +Pi+1
E = ∑n−1
i=1 � � (7)
2

346
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Dựa vào công thức trên và các bảng số liệu có được ta tính được gần đúng năng lượng
thu được ứng với các tốc độ bắt đầu phanh khác nhau:
Bảng 2. Bảng giá trị năng lượng thu được theo vận tốc xe tại thời điểm phanh
Tốc độ bắt đầu phanh (km/h) Năng lượng thu được (J)
30 1528,47
40 1922,35
50 2496,96
60 3293,98

E (J)
3500
3000
2500
Năng lượng thu được
2000
(J)
1500
1000
500 v (km/h)
0
0 20 40 60 80

Hình 7. Đồ thị năng lượng thu được theo vận tốc xe


Vận tốc xe tại thời điểm bắt đầu phanh càng cao thì động năng chuyển động của xe càng
lớn, do đó năng lượng thu được bằng hệ thống RBS càng nhiều. Động năng chuyển động của
xe là một hàm số bậc 2 theo vận tốc. Do đó, đồ thị năng lượng thu được cũng gần giống một
hàm bậc 2 theo tốc độ xe. Trong nghiên cứu này, do khả năng gia công chính xác các kết cấu
cơ khí chưa cao nên năng lượng thu hồi được trong quá trình phanh là chưa lớn. Để năng
lượng tái tạo khi phanh được thu hồi lớn hơn nữa, các nghiên cứu tiếp theo sẽ đi tính toán tối
ưu hoá các cụm chi tiết của hệ thống đặc biệt là bánh đà sẽ được đặt trong môi trường chân
không để giảm lực cản gió, sử dụng các ổ bi từ để giảm tổn hao do ma sát.

4. KẾT LUẬN
Bài báo này đã trình bày được phương án thiết kế, xây dựng được mô hình thực nghiệm,
các bộ điều khiển và thu thập dữ liệu hệ thống phanh tái tạo năng lượng dựa trên xe ô tô có
kiểu hệ thống truyền lực truyền thống. Thực nghiệm và tính toán năng lượng tái tạo được khi
phanh ở các tốc độ khác nhau. Kết quả thực nghiệm này sẽ là cơ sở cho việc tính toán tối ưu
hóa kết cấu của hệ thống, tính toán sức tiêu hao nhiên liệu của xe khi trang bị thêm bộ thu hồi
năng lượng tái tạo khi phanh khi phanh. Hướng phát triển tiếp theo sẽ đi tính toán cân bằng
công suất, mô men khi phanh giữa hệ thống phanh tái tạo năng lượng và hệ thống phanh cơ
khí từ đó đưa ra giải thuật điều khiển tối ưu cho hệ thống.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Tai-Ran Hsu, On a Flywheel-Based Regenerative Braking System for Regenerative
Energy Recovery, Department of Mechanical Engineering, San Jose State University, San
Jose, Canada, 2013.
[2] A.Pourmovahed, International Journal of Vehicular Design, 1991, 12(4), 1136-1144

347
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[3] Anirudh Pochiraju, Design principles of a flywheel regenerative braking system (F - RBS)
for formula SAE type race car and system testing on a virtual test rig modelled on MSC
ADAMS, Mechanical Engineering and the Graduate Faculty of the University Of Kansas
[4] Piranavan Suntharalingam, Kinetic Energy Recovery and Power Management for Hybrid
Electric Vehicles, PhD thesis Cranfield University, 2011.
[5] Koos van Berkel, Optimal Regenerative Braking with a push-belt CVT: an Experimental
Study, Eindhoven University of Technology, The Netherlands
[6] S.J.Clegg (1996) A Review of Regenenrative Brake System. Institute of Transport Studies,
University of Leeds

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. Dương Tuấn Tùng, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM
tungdt@hcmute.edu.vn; Điện thoại: 0914805623
2. Đỗ Văn Dũng, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM
dodzung@hcmute.edu.vn; Điện thoại: 0903644706
3. Nguyễn Trường Thịnh, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM
thinhnt@hcmute.edu.vn; Điện thoại: 0903675673
4. Huỳnh Hữu Phúc, Công ty VMEP Việt Nam;
huuphuc0606@yahoo.com; Điện thoại: 0985330603

348
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
MÔ PHỎNG SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ TRONG QUÁ TRÌNH LÀM
VIỆC CỦA BÁNH RĂNG HARMONIC BÊN TRONG MÔTƠ KÉO
TRÊN XE LAI ĐIỆN
SIMULATION OF INFLUENCE OF TEMPERATURE OF HARMONIC MAGNETIC
GEARS IN TRACTION MOTORS FOR HEVS

Phạm Minh Mận*a, Hồ Trần Anh Ngọc*b, Nguyễn Phú Sinh*c


Khoa Cơ khí, Trường Cao đẳng Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt Nam
a
minhman.dhdn@gmail.com; banhngoctr@yahoo.com; csinhtcie@gmail.com

TÓM TẮT
Với công nghệ của xe lai điện được phát triển gần đây, việc sử dụng các loại mô tơ điện
có bố trí bánh răng harmonic bên trong để đáp ứng điều kiện làm việc liên tục khi thay đổi tốc
độ của xe là một ý tưởng mới. Mặt khác, một số ứng dụng của bánh răng harmonic đã được
nghiên cứu dựa vào quá trình động lực học, vật liệu chế tạo, và hiệu quả năng lượng dưới điều
kiện làm việc kết hợp hay độc lập của xe. Trong điều kiện làm việc của các mô tơ kéo bố trí
trong xe điện, nó làm nguồn động lực chính nên đóng vai trò quan trọng nhất để vận hành xe
điện trong các chế độ khác nhau dưới tác dụng và ảnh hưởng của nhiệt độ. Dưới góc độ xem
xét những ảnh hưởng do nhiệt độ từ các thông số như trường nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển
động trong quá trình chuyển động của mô tơ kéo trên xe lai điện được mô phỏng và đánh giá.
Kết quả sau khi phân tích cho thấy rằng quá trình hoạt động của các bánh răng harmonic được
tối ưu khi xét đến nhiệt độ đầu vào một cách tương đối và việc xem xét để ứng dụng trong các
mô tơ kéo trên xe điện là cần thiết.
Từ khóa: xe lai điện, bánh răng harmonic, hiệu quả năng lượng, mô tơ kéo, ảnh hưởng
của nhiệt độ

ABSTRACT
With the development of hybrid electric vehicles, the use of harmonic driver gears in
electric motors to meet the conditions in which electric vehicles operate continuously when
changes speed has been a novel idea. Several applications of harmonic magnetic gears have
been investigated based on aerodynamics, material manufacturing, and energy efficiency
under conditions of combined or independently operation. During operation, traction motors
inside electric vehicles provide the main source of power to run electric vehicles under
different working modes and under temperature impacts. The movement of traction motors
inside hybrid electric vehicles has been simulated and evaluated with a consideration of
temperature impacts indicated by such parameters as temperature fields, humidity, and
velocity. Analysis results have shown that the operation of harmonic magnetic gears is
optimized when input temperatures are taken into consideration. The results have suggested
that it is necessary to consider applications in traction motors in electric vehicles.
Keywords: Hybrid Electric Vehicles (HEVs), Harmonic Magnetic Gears (HMG),
energy efficiency, traction motors, influence of temperature

1. GIỚI THIỆU
Trong xe lai điện hay xe điện, việc thay thế mô tơ kéo để thực hiện chuyển đổi năng
lượng được bố trí trong hệ thống truyền lực kết hợp trên ô tô chiếm tỉ lệ lớn, mô tơ kéo được
bố trí và sử dụng để thực hiện tiết kiệm năng lượng và hiệu quả làm việc của ô tô. Trong hệ

349
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
thống truyền lực, các bộ phận cơ khí truyền mô men và tốc độ của bánh xe có những hạn chế
như dễ hao mòn, tiếng ồn lớn, kích thước cồng kềnh, tổn thất năng lượng lớn, khối lượng lớn
và khả năng truyền giữa các bánh răng rất phức tạp. Các nghiên cứu liên quan đến mô tơ kéo
có bánh răng từ trường và máy truyền động từ tính cho thấy khả năng phát triển để ứng dụng
mô tơ kéo có bánh răng này đáp ứng trong xe điện để thay thế cho bộ truyền động là cần thiết
[1,2]. Trong mô tơ kéo có nhiều loại khác nhau, nhưng bánh răng từ trường hoạt động như cơ
cấu bánh răng từ trường (Harmonic Magnetic Gear-HMG) được thực hiện để nghiên cứu và
đánh giá trong bài báo này là một trong những loại có khả năng bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ khá
lớn do nhiều yếu tố khác nhau. Với bánh răng HMG, quá trình làm việc được bố trí trong xe
lai điện hoặc xe điện có thể truyền được mô men xoắn lớn, đáp ứng được hiệu quả truyền
động và ứng dụng trong hộp số hoặc mô tơ kéo để giảm khí thải sinh ra so với dùng động cơ
đốt trong.
Bên cạnh đó, việc sử dụng bánh răng HMG kết hợp trong các xe lai điện được thiết kế
theo các kiểu cơ khí trước kia được phát triển với tỉ số truyền lớn, khả năng truyền động rất
phức tạp khi điều khiển cũng như bảo dưỡng dể dàng để nâng cao tuổi thọ. Các nghiên cứu
[3,4] đề xuất các hướng điều khiển dòng điện, chọn vật liệu, kể cả mô hình hóa động lực học
bên trong bánh răng kiểu hành tinh có từ tính bên trong đã chứng minh được nhiều cấp độ
thay đổi theo tỉ số truyền và điều khiển có kiểm soát. Trong quá trình điều khiển, kiểm soát và
quản lý năng lượng điện của mô tơ kéo đối với xe lai điện, gần đây các nghiên cứu cũng đánh
giá cao các yếu tố ảnh hưởng từ nhiệt lượng sinh ra trong các điều kiện làm việc khác nhau
của bộ bánh răng có từ tính. Hơn nữa, báo cáo trước đây [5] thể hiện sự kết hợp giữa nhiệt-
điện-cơ cho mô tơ kéo có cơ cấu bánh răng với các khớp được kiểm tra và đánh giá mức độ
ảnh hưởng của từ tính và các đặc tính khác chưa có tính ứng dụng. Những nghiên cứu khác
[6] cũng đã chứng minh bên trong bộ chuyển động của mô tơ kéo có các khe hở ảnh hưởng
đến quá trình truyền động xoáy của dòng điện và nhiệt độ phát sinh bên trong tại các bộ phận
của mô tơ kéo theo các điều kiện phân bố và hiệu quả trao đổi nhiệt trong thiết bị cơ-điện-
nhiệt. Ngoài ra có những kết quả nghiên cứu cũng đã thể hiện các phương pháp làm mát mô
tơ khi xe lai điện hoạt động, như khả năng làm mát bằng khí khi sử dụng các thiết bị phụ trợ
làm giảm nhiệt phát ra sau thời gian hoạt động.
Trên cơ sở đánh giá mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ trong quá trình làm việc của bánh
răng HMG dựa vào điều kiện hoạt động của mô tơ kéo trên xe lai điện, đề tài đã thực hiện kết
hợp với các yếu tố phản ánh tỉ số truyền theo công suất và số vòng quay của mô tơ trong suốt
quá trình làm việc với phương pháp thực hiện quá trình mô phỏng, sau đó thảo luận khả năng
bị ảnh hưởng do nhiệt độ trong quá trình làm việc của bánh răng HMG dưới các điều kiện cho
phép. Dựa vào quá trình tối ưu trong mô phỏng để lựa chọn và chứng minh hiệu suất tương
ứng trong nguyên tắc hoạt động của bộ bánh răng kiểu hành tinh có từ tính bên trong thông qua
hiệu quả chuyển đổi năng lượng điện từ và khả năng thay đổi nhiệt độ trong quá trình hoạt
động. Cùng với các điều kiện cho trước như công suất và tốc độ cho phép của mô tơ kéo, khả
năng bôi trơn và điều kiện biên cho phép của bánh răng HMG, bài viết đã trực tiếp đánh giá
được quá trình làm mát và khả năng thoát nhiệt trong điều kiện nhiệt độ cần thiết dựa vào các
phương pháp lựa chon thực tế khi mô phỏng mô hình lý thuyết 3D. Sự kết hợp đã thể hiện
được: chỗ làm mát, mức độ làm mát, thời gian làm mát và khả năng tập trung phân bố nhiệt
trong các điểm nhỏ của cuộn dây bên trong và khe hở cho phép trong thời gian làm việc đến
điểm kết thúc. Hơn nữa, theo phương pháp phân vùng của cuộn dây, điểm hở của roto và stator
cũng như trục, chúng tôi thực hiện thay đổi nhiệt độ và phân tích đa điểm để loại bỏ được nhiệt
độ ảnh hưởng không cần thiết của cả mô tơ kéo để xác định được hiệu quả truyền nhiệt.

2. MÔ HÌNH BÁNH RĂNG HMG TRONG MÔ TƠ KÉO CỦA XE LAI


2.1. Khả năng ứng dụng của bánh răng HMG trong mô tơ kéo của xe lai
Với các loại ô tô lai điện, mô tơ kéo có nhiều loại và phương án bố trí khác nhau trong
hệ thống truyền lực, trong đó bánh răng từ trường thực hiện nhiệm vụ trong các điều kiện

350
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
nhiệt độ khác nhau khi thay đổi tốc độ và công suất khác nhau. Quá trình cung cấp năng
lượng điện để các bánh xe hoạt động, các mô tơ kéo được chú trọng bởi nó làm việc tiết kiệm
năng lượng và thân thiện với môi trường như trong một báo cáo trước đây [7]. Một số nghiên
cứu khác cũng cho thấy khả năng phát triển của các mô tơ kéo là rất lớn đối với xe lai điện
trong tương lai để tiết kiệm năng lượng [8]. Các nghiên cứu cũng đã đề xuất nhiều chiến lược
công nghệ khai thác xe điện hay xe lai thay thế cho các loại xe truyền thống, mà đi đôi với các
xe lai điện là những động cơ hay mô tơ kéo điện có khả năng làm việc trong các điều kiện ma
sát, nhiệt độ, công suất và số vòng quay cho phép của ô tô khi cần thiết.

Hình 1. Mô hình bố trí mô tơ kéo có bánh răng HMG trong xe lai để truyền động cho
bánh xe
Hình 1 đã thể hiện tổng thể của xe lai điện, với hai mô tơ kéo tại hai bánh xe được bố trí để
truyền động cho xe, mô tơ kéo có bánh răng từ trường và máy truyền động từ tính có khả
năng làm việc với công suất lớn so với các loại xe ô tô thông thường. Ngoài mô tơ kéo, còn có
các chi tiết khác cũng được bố trí trên xe lai gồm: ắc quy, bánh xe, bộ điều khiển, động cơ
điện, động cơ đốt trong, ECU, hệ thống điều khiển điện trong xe lai cũng được thể hiện trong
mô hình bố trí mô tơ kéo được nghiên cứu và ứng dụng tại các chế độ hoạt động khác nhau
khi xe hoạt động. Bên trong của bộ bánh răng điện, các roto và stator có thể di chuyển và tạo
ra nhiệt độ lớn trong khoản thời gian và tốc độ khác nhau. Dựa vào trạng thái và khả năng
hoạt động ổn định, tốc độ của xe, số lượng mô tơ kéo được bố trí tại các bánh xe được điều
khiển để thay đổi tốc độ khi tăng tốc hay giảm tốc đối với mô tơ kéo xét đến các yếu tố liên
quan đến việc sinh nhiệt tại hệ bánh răng HMG.
2.2. Mô phỏng cấu trúc bên trong của mô tơ kéo có bánh răng HMG
Với quá trình làm việc của mô tơ kéo có bánh răng HMG bên trong thì việc truyền động
và sinh nhiệt tại các bộ phận bên trong mô tơ kéo theo số vòng quay, điều kiện nhiệt độ, môi
trường, khả năng bôi trơn được quan tâm.

Hình 2. Cấu tạo bên trong của mô tơ kéo có bánh răng HMG [9]

351
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Bảng 1. Thông số chính của mô tơ kéo [9]


STT Thông số Giá trị
01 Công suất 10kW
02 Dòng điện 32A
03 Đường kính mô tơ 275mm
04 Đ/k ngoài stator 234mm
05 Đ/k ngoài trong stator 192.5mm
06 Đ/k ngoài roto ngoài 190.5mm
07 Đ/k trong roto ngoài 157mm
08 Đ/k ngoài roto trong 190,5mm
09 Đ/k trong roto trong 157m
Để giải quyết vấn đề mô phỏng nhiệt độ ảnh hưởng bên trong bánh răng HMG, chúng ta
nhìn thấy hình ảnh 3D được thể hiện trên nền Inventer gồm nhiều chi tiết khác nhau, trong
bảng 2 cũng thể hiện rõ 10 chi tiết với vật liệu và hệ số truyền nhiệt liên quan. Theo các thông
số khác của mô tơ kéo có bánh răng HMG được khảo sát của các nghiên cứu trước đây [9],
mô hình mô phỏng được thể hiện bởi hình 1 và thông số làm việc trong bảng 1. Với đặc điểm
bên trong của các cơ cấu bánh răng HMG mà nhất là các bề mặt tiếp xúc của roto, stator, dây
điện, thì sự ảnh hưởng của nhiệt độ được đánh giá bởi quá trình truyền nhiệt và trao đổi nhiệt
của các kết cấu. Với cấu tạo, hình dáng và điều kiện làm việc của mô tơ kéo, bánh răng HMG
trực tiếp chịu tác dụng, ảnh hưởng do các nhân tố sinh ra như dòng điện, điều kiện mô tơ khi
xe làm việc. Điểm nổi bậc của mô tơ kéo có bánh răng HMG là có cấu tạo và kích thước nhỏ
gọn, giá trị thể hiện trên hình được thống kê trong bảng 1.
Bảng 2. Bảng đặc điểm các loại vật liệu dùng để mô phỏng
STT Tên chi tiết Vật liệu Hệ số truyền nhiệt (W/mK)
01 Vỏ mô tơ C45 50,2
02 Stator DW310-35 42,5
03 Dây điện stator Đồng 387
04 Cách điện của stator 0,049
05 Bộ tạo từ trường B30UH 9
06 Roto ngoài C20 48
07 Roto trong DW310-35 42,5
08 Dây điện của roto Đồng 387
09 Cách điện của roto - 0,044
10 Trục giữa C45 50,2
Để phân tích ảnh hưởng của nhiệt độ tại các chi tiết bên trong những loại bánh răng
HMG, ngoài việc tìm hiểu các chi tiết làm việc bên trong theo điều kiện và có đặc điểm riêng.
Việc phân tích các bánh răng dưới tác dụng của nhiệt độ khi bôi trơn, hoặc có ma sát và nhiệt
độ khắc nghiệt trong quá trình phân bố nhiệt tại bề mặt tiếp xúc cũng được quan tâm tại các
báo cáo [7-9].

352
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Theo các điều kiện khác như: chi tiết bên trong chịu áp lực, tốc độ quay và các phần
được tạo ra nhiệt bởi các giai đoạn làm việc tại bề mặt tạo dòng điện, quá trình làm mát được
phân tích dựa vào đặc điểm của các loại vật liệu có trong các chi tiết bên trong mô tơ kéo.

3. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ CỦA BÁNH RĂNG HMG


3.1. Xây dựng cơ sở lý thuyết để mô phỏng
Sau quá trình thực hiện mô phỏng mô tơ kéo bằng các phần mềm hổ trợ trên giao diện
3D, việc thực hiện chia lưới kết hợp đặt các điều kiện biên và trường làm việc của các trục hệ
tọa độ liên quan làm cơ sở lý thuyết ban đầu. Tiếp theo là các điểm tới hạn của nhiệt độ dựa
vào cơ chế hoạt động, điều kiện môi trường là 25oC, tốc độ mô tơ kéo trung bình với số vòng
quay là 2000 vòng/phút, kích thước thật và chu kỳ làm việc trong thời gian 60 phút. Quá trình
ảnh hưởng của nhiệt độ qua các bộ phận bên trong của mô tơ kéo khi mô phỏng được xác
định trong các trường nhiệt độ của các tọa độ cho phép, trong các trường nhiệt độ cần thiết,
thì bài báo đã sử dụng Định luật 2 Newton và điều kiện giới hạn cho phép là chất lỏng không
nén được, có tính liên tục, không giãn nở trong quá trình làm mát. Theo cơ chế truyền nhiệt
cục bộ và khả năng trao đổi nhiệt toàn phần bên trong các chi tiết liên quan, ta xét đến lý
thuyết về chất lỏng với các phương trình liên quan đến quá trình truyền nhiệt dùng để tính
toán dựa theo [10].
∂u ∂v ∂w
+ + =0 (1)
∂x ∂y ∂z
∂u ∂u ∂u ∂p ∂2 u ∂2 u ∂2 u
ρf �u + v + w � = − + µf � 2 + 2 + 2 � (2)
∂x ∂y ∂z ∂x ∂x ∂y ∂z
∂v ∂v ∂v ∂p ∂2 v ∂2 v ∂2 v
ρf �u + v + w � = − + µf � 2 + 2 + 2 � (3)
∂x ∂y ∂z ∂y ∂x ∂y ∂z
∂w ∂w ∂w ∂p ∂2 w ∂2 w ∂2 w
ρf �u +v + w � = − + µf � 2 + 2 + 2 � (4)
∂x ∂y ∂z ∂z ∂x ∂y ∂z
∂Tf ∂Tf ∂Tf ∂2 Tf ∂2 Tf ∂2 Tf
ρf Cp,f �u +v +w � = ks � 2 + 2 + 2 � (5)
∂x ∂y ∂z ∂x ∂y ∂z
Trong đó: 𝑝𝑝 áp suất bên trong [N/m2], 𝜌𝜌𝑚𝑚 là khối lượng riêng của môi chất [kg/m3], 𝜇𝜇𝑚𝑚
hệ số nhớt của môi chất [N/m2s], 𝐶𝐶𝑝𝑝,𝑚𝑚 nhiệt dung riêng của môi chất [kJ/ kg 0C], k m là hệ số
truyền nhiệt của môi chất [W/m2oC], và phương trình cân bằng năng lượng để thực hiện quá
trình trao đổi nhiệt là [10]:
∂Ts ∂2 Ts ∂2 Ts ∂2 Ts
ρs Cp,s = ks � 2 + 2 + 2 � + q (6)
∂t ∂x ∂y ∂z
Với: 𝜌𝜌𝑟𝑟 là khối lượng riêng các chi tiết bên trong mô tơ kéo, 𝐶𝐶𝑝𝑝,𝑟𝑟 nhiệt dung riêng của
môi chất [kJ/ kg 0C], k r là hệ số truyền nhiệt của chi tiết [W/m2oC], 𝑞𝑞̇ là nhiệt lượng sinh ra
trong một đơn vị thể tích [W/m3]. Và để làm mát bên ngoài của mô tơ kéo, sự trao đổi nhiệt
độ giữa các bề mặt các chi tiết với môi chất làm mát được xác định theo biểu thức sau [10]:
∂T
−k = hr �Ts,r − Tq,r � (7)
∂x
Trong đó: T r,o là nhiệt độ bên ngoài của các chi tiết trong mô tơ kéo [oC], T m,o là nhiệt
độ bên ngoài của môi chất làm mát [oC] và h o [W/m2oC] là hệ số truyền nhiệt đối lưu bên
ngoài tại bề mặt tiếp xúc của chi tiết với môi chất. Để làm mát bên trong của mô tơ kéo ta xác
định biểu thức sau:

353
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

∂T
−k = hv �Ts,v − Tq,v � (8)
∂x
Với: T r,i là nhiệt độ bên trong của các chi tiết trong mô tơ kéo [oC], T m,i là nhiệt độ bên
trong của môi chất làm mát [oC] và h i [W/m2oC] là hệ số truyền nhiệt đối lưu bên ngoài tại bề
mặt tiếp xúc của chi tiết với môi chất.
3.2. Đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ của bánh răng HMG
Khi xét đến sự phân bố nhiệt độ của các chi tiết bên trong mô tơ kéo, ta xét trong một
khoảng cách nào đó giữa các chi tiết bên trong các bánh răng HMG của mô tơ kéo.

Hình 3. Sự tăng nhiệt độ tại các chi tiết của mô tơ kéo tại số vòng quay 2000 vòng/phút

Khoảng cách đó đủ lớn để thực hiện trao đổi nhiệt với môi chất, có các môi chất thực
hiện nhiệm vụ bôi trơn hay làm mát ở các trạng thái cân bằng nhiệt tại các bề mặt tiếp xúc.
Ngược lại, trong một điều kiện cho phép không có chất bôi trơn, không có ma sát, không có
ngoại lực tác động mà chỉ xét đến bánh răng từ trường và máy truyền động từ tính thì cơ sở
phân bố nhiệt độ được phát sinh từ nguồn điện và từ trường là rất lớn. Muốn đánh giá ảnh
hưởng của nhiệt độ đến các bộ phận bên trong từ nguồn điện phát sinh nhiệt, chúng ta phải xét
đến tốc độ cho phép của mô tơ kéo, công suất hoạt động và đặc biệt là thời gian làm việc của
nó trong các giải pháp thoát nhiệt theo từng thời điểm dựa trên các dòng nhiệt phân bố.
Kết quả mô phỏng ban đầu đã đưa ra bốn bộ phận gồm roto ngoài, stator, roto trong và
dây điện được quấn bên trong theo các kiểu bánh răng từ trường và máy truyền động từ tính
của mô tơ kéo. Mức độ ảnh hưởng được đánh giá như sau: Thứ nhất, theo thời gian chạy mô
tơ ở mỗi chu kỳ là 60 phút để thực hiện mô phỏng, nhiệt độ được thay đổi tăng dần từ lúc
dưới 20oC tại một số bộ phận đến nhiệt độ cao nhất gần 160oC; Thứ hai, tại bốn bộ phận được
xét đến trong quá trình làm việc của mô tơ kéo để biến điện năng thành nhiệt năng, và nhiệt
sinh ra tại dây điện là lớn nhất, và sau đó là stator rồi đến hai roto có trong bộ bánh răng
HMG; Thứ ba, dựa vào đồ thị biến thiên nhiệt độ của hai bộ phận gần nhau thì nhiệt độ tăng
theo một cách đồng đều nhau, điều đó chứng tỏ có hiện tượng trao đổi nhiệt khá lớn giữa các
chi tiết trong quá trình làm việc và làm cho nhiệt độ cả hệ thống tăng lên. Cuối cùng chúng tôi
cũng đã đánh giá mức độ phân bố nhiệt tại các vị trí bị ảnh hưởng khi nhiệt độ tăng lên trong
quá trình hoạt động của cả mô tơ kéo. Điều này cũng khẳng định hiệu quả làm việc của cả hệ
thống liên quan có mô tơ kéo cũng bị ảnh hưởng đến năng suất nếu nhiệt độ tăng lên nhanh
chóng, các chi tiết nóng lên làm giảm tuổi thọ của các chi tiết bên trong.

354
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3.3. Giải pháp làm mát để giảm nhiệt độ của bánh răng HMG
Trong quá trình đánh giá ảnh hưởng bởi nhiệt độ trong thời gian làm việc kiểu bánh
răng từ trường và máy truyền động từ tính, chúng ta phải xét đến ảnh hưởng do nhiều yếu tố
khác nhau như: thời gian làm việc, tốc độ quay, công suất và khả năng thoát nhiệt tại các bề
mặt cũng như cấu trúc bên trong của mỗi mô tơ kéo.

Hình 4. Các phương thức làm mát để thoát nhiệt cho các chi tiết bên trong mô tơ kéo
Để thực hiện làm mát và giảm nhiệt độ góp phần tăng tuổi thọ cho mô tơ kéo thì quá
trình thoát nhiệt cho các chi tiết bên trong vừa góp phần đảm bảo nâng cao hiệu quả làm việc,
vừa làm nâng cao tính công nghệ của mô tơ kéo. Với ba giải pháp làm mát cho các chi tiết để
thực hiện thoát nhiệt cho mô tơ kéo, bài viết đề cập đến các phương án như sau: dùng quạt gió
(phương pháp cổ điển); cho nước tuần hoàn bên trong vỏ của mô tơ; và cuối cùng là kết hợp
cả hai phương án vừa làm quạt gió vừa cho nước tuần hoàn để góp phần vào giảm nhiệt độ
một cách triệt để nhất. Trong ba phương án này, phương án kết hợp cả nước làm mát và khí từ
quạt gió được thực hiện với hai hướng làm mát, hướng thứ nhất được thực hiện làm mát
quanh vỏ và các áo nước được bố trí xen kẽ bên ngoài stator kể cả roto thông qua các khe làm
mát đã được thiết kế trong hình 2, hướng thứ hai được dòng khí bên ngoài khi sử dụng quạt
làm mát như những mô tơ điện thông thường. Với phương pháp này, dòng khí và nước được
chuyển động chéo nhau, chúng có thể thực hiện quá trình làm mát từ cục bộ đến toàn phần
ứng với số vòng quay khác nhau của mô tơ khi xe lai hoạt động.
Hình 4 thể hiện kết quả của ba phương án làm mát trên, với nhiệt độ của các bộ phận
bên trong của mô tơ kéo có bánh răng HMG đạt giá trị lớn nhất khi chưa làm mát ngay trong
thời gian đầu. Sau thời gian 1 giờ mô tơ kéo hoạt động, nhiệt độ môi trường là 25oC và tốc độ
của mô tơ là 2000 vòng/phút. Các bộ phận bên trong được làm mát với chu kỳ thứ 2. Kết quả
khi làm mát bằng quạt gió nhiệt độ sẽ giảm hơn 50oC và làm mát bằng nước tuần hoàn nhiệt
độ giảm 60oC và nếu kết hợp với cả hai phương pháp thì giảm hơn 80oC so với nhiệt độ ban
đầu là gần 160oC. Xét riêng cho từng bộ phận, các bề mặt tiếp xúc của chúng với môi chất
làm mát là trao đổi nhiệt một cách triệt để giảm nhiệt độ khi cần thiết, ứng với các phương án
làm mát sau thời gian 60 phút thì nhiệt độ của các bộ phận trong khoản 40oC đến 60oC. Tuy
nhiên, nhiệt độ thấp nhất là khoảng 39oC đối với roto ngoài, điều này dể hiểu rằng quá trình
làm mát là triệt để và bộ phận này có sự thoát nhiệt tốt trong phương án làm mát kết hợp vừa
không khí vừa có nước tuần hoàn.

4. KẾT LUẬN
Bài viết đã đánh giá được ảnh hưởng của nhiệt độ tại các bộ phận cần thiết của hệ bánh
răng HMG trên mô tơ kéo khi lựa chọn các thông số thực tế và mô phỏng mô hình lý thuyết

355
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3D. Kết quả mô phỏng bài báo đã đánh giá được các giải pháp làm mát và khả năng thoát
nhiệt trong điều kiện cần thiết như: chỗ làm mát, mức độ làm mát, thời gian làm mát và khả
năng tập trung phân bố nhiệt trong các điểm nhỏ của cuộn dây bên trong và khe hở cho phép
trong thời giam làm việc. Ngược lại, trong một số trường hợp nhiệt độ của các chi tiết là
không đổi và sự ảnh hưởng của các yếu tố khác được bỏ qua trong quá trình mô phỏng, và các
giá trị thực sự của nhiệt độ tại các bề mặt tiếp xúc trong các bộ phận khi việc sử dụng quạt
làm mát không khí và nước tuần hoàn bên trong mô tơ kéo để giảm nhiệt độ cũng như thực
hiện làm mát là một điều kiện thuận lợi cho quá trình thoát nhiệt và trao đổi năng lượng để
giảm mài mòn của các chi tiết bên trong mô tơ kéo khi xe hoạt động.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Lingling Gu,Ying Fan; Li Zhang; Ming Cheng; Chau, K.T., “Design and loss analysis of
a new self-decelerating PM in-wheel motor”, Electrical Machines and Systems (ICEMS),
2014 17th International Conference on, Issue Date: 22-25 Oct. 2014.
[2] Lee, Byeong-Hwa; Kim, Sung-Il; Lee, Jeong-Jong; Hong, Jung-Pyo; Park, Chang-Soo,
“Design of an interior permanent magnet synchronous in-wheel for electric vehicles”,
Electrical Machines and Systems (ICEMS), 2010 International Conference on, Issue
Date: 10-13 Oct. 2010.
[3] Rens, J.; Atallah, K.; Calverley, S. D.; Howe, D. “A novel magnetic harmonic gear”,
Electric Machines & Drives Conference, 2007. IEMDC '07. IEEE International, Issue
Date: 3-5 May 2007.
[4] Rens, Jan; Clark, Richard; Calverley, Stuart; Atallah, Kais; Howe, David, “Design,
analysis and realization of a novel magnetic harmonic gear”, Electrical Machines, 2008.
ICEM 2008. 18th International Conference on, Issue Date: 6-9 Sept. 2008.
[5] Jingang Bai; Yong Liu; Chengde Tong; Luming Cheng; Zhanxi Lin, "Design of a novel
electromagnetic planetary gear used for hybrid electric vehicles”, Electrical Machines
and Systems (ICEMS), 2014 17th International Conference on.
[6] Yee-Pien Yang; Down Su Chuang, "Optimal Design and Control of a Wheel Motor for
Electric Passenger Cars”, Magnetics, IEEE Transactions on, Year: 2007, Volume:
43, Issue: 1, Pages: 51 – 61.
[7] Kim, Dong-Jun; Hong, Do-Kwan; Choi, Jae-Hak, “An Analytical Approach for a High
Speed and High Efficiency Induction Motor Considering Magnetic and Mechanical
Problems”, IEEE Transactions on Magnetics, 2013, Volume 49, Issue 5.
[8] Ehsani, M; Ehsani, M; Yimin Gao, “Hybrid Electric Vehicles: Architecture and Motor
Drives”, Proceedings of the IEEE, 2007, Volume 95, Issue 4.
[9] Jingang Bai, Yong Liu, Yi Sui, Chengde Tong, Quanbin Zhao and Jiawei Zhang,
“Investigation of the Cooling and Thermal-Measuring System of a Compound-Structure
Permanent-Magnet Synchronous Machine”, Energies 2014, 7(3), 1393-1426.
[10] J.P. Holman, Heat Transfer. Tenth Edition, McGraw–Hill International Edition. 2009.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. Phạm Minh Mận. Khoa Cơ khí, Trường Cao đẳng Công nghệ, Đại học Đà Nẵng
Email: minhman.dhdn@gmail.com. Điện thoại: 0983.884.559
2. Hồ Trần Anh Ngọc. Email: anhngoctr@yahoo.com. Điện thoại: 0903.583.869
3. Nguyễn Phú Sinh. Email: sinhtcie@gmail.com. Điện thoại: 0905.838.650

356
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
TỔNG QUAN VỀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG NHIÊN LIỆU HYDRO ĐỂ CẢI
THIỆN HIỆU SUẤT VÀ GIẢM Ô NHIỄM KHÍ THẢI TRONG CÔNG NGHỆ
NHIÊN LIỆU KÉP TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG
A REVIEW OF THE APPLICABILITY OF HYDRO FUEL TO IMPROVE THE ENGINE
PERFORMANCE AND REDUCE ENGINE EMISSIONS IN DUAL-FUEL
TECHNOLOGY OF GASOLINE ENGINE

Võ Xuân Thành1a, Đỗ Văn Dũng1b, Hoàng An Quốc1c, Lê Thanh Phúcad


1
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM
a
thanhvx@hcmute.edu.vn, bdodzung@hcmute.edu.vn,
c
hanquoc@hcmute.edu.vn, dphuclt@hcmute.edu.vn

TÓM TẮT
Ô nhiễm môi trường và sự cạn kiệt của các nguồn nhiên liệu hóa thạch thúc đẩy thế giới
ngày nay đang tìm kiếm các loại nhiên liệu thay thế bền vững phù hợp để làm giảm khí thải ô
nhiễm và tăng hiệu suất động cơ. Nhiên liệu hydro là một loại nhiên liệu thay thế có đặc tính
phù hợp có thể sử dụng như một nhiên liệu thứ hai trên hệ thống nhiên liệu kép của động cơ
xăng. Trên hệ thống nhiên liệu kép, hydro có thể cung cấp dưới dạng HHO trực tiếp từ bình
điện phân hoặc sử dụng kim phun. Bài viết này phân tích và đánh giá khả năng ứng dụng
hydro trên động cơ xăng, các phương pháp ứng dụng nhiên liệu hydro, các kết quả về hiệu
suất và hàm lượng khí thải của động cơ nhiên liệu kép hydro-xăng của các công trình nghiên
cứu trên thế giới hiện nay. Với tỉ lệ nhiên liệu hydro từ 1% đến 4,5% áp dụng trên các mô
hình khác nhau, các kết quả nghiên cứu trong hầu hết các điều kiện thí nghiệm so với động cơ
chỉ sử dụng xăng cho thấy quá trình cháy diễn ra nhanh hơn, áp suất cực đại của buồng đốt
tăng, BTE có thể tăng đến 7%. Hàm lượng khí thải HC và CO giảm đáng kể. Hàm lượng NOx
giảm ở điều kiện cháy nghèo và tăng ở các điều kiện bình thường.
Từ khóa: nhiên liệu kép, hydro, HHO, hiệu suất động cơ, khí thải

ABSTRACT
Environmental pollution and the depletion of fossil fuel sources have forced the world
looking for the alternative fuels to reduce polluting emissions and increase engine performance.
Hydrogen fuel becomes an alternative fuel beause of its advantage properties. Hydrogen fuel
can be used in form of pure H2 or HHO. On the dual-fuel systems, hydrogen may be supplied to
enginesby injectors or by the differential pressure in the intake manifold. This paper presented
the applicability of hydrogen on gasoline engines. The paper analyzed and evaluated the
methods of hydrogen fuel applications, the results of the performance and engine emissions of
the latest researches in over the world. The experiments were performed at hydrogen volume
ratio from 1% to 4.5% and different experimental conditions.The experimental results were
compared with only-petrol engines. The combustion cylinders pressure is increased.The thermal
efficiency is increased to 7%. The emission of HC and CO emissions are decreased
significantly. NOx is reducted at learn conditions and increased at other conditions.
Keywords: dual- fuel, hydrogen, HHO, engine performance, emission

1. GIỚI THIỆU
Hiện nay, sức ép về môi trường và vấn đề cạn kiệt nguồn nhiên liệu hóa thạch [1] đặt ra
một thách thức lớn cho cả thế giới về việc giảm ô nhiễm môi trường và tìm kiếm các nguồn
nhiên liệu thay thế, tái tạo như: hydro, nhiên liệu sinh học, v.v.. Trong các nghiên cứu gần

357
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
đây, Cơ quan Năng lượng thế giới (IEA) đã công bố rằng công nghệ ứng dụng nhiên liệu
hydro có thể giảm ô nhiễm khí thải động cơ xăng [2].
Nhiên liệu hydro được quan tâm vì những đặc tính giảm ô nhiễm môi, có thể có nguồn
nguyên liệu dồi dào để sản xuất là từ nước, và các đặc tính ưu việt liên quan đến hiệu suất
động cơ [3-4]. Nhiên liệu hydro có thể sử dụng dạng hòa trộn với xăng trên nhiều phương
pháp kỹ thuật của hệ thống nhiên liệu kép khác nhau. Trong đó hầu hết các phương pháp ứng
dụng là phương pháp phun hydro bằng kim phun và phương pháp cung cấp sau cánh bướm ga
nhờ sự chênh áp [21-22].

Bảng 1. Sản lượng hydro của thế giới từ các nguồn sản xuất và chi phí
Nguồn gốc Sản lượng (%) Chi phí(USD/MMBtu)
Khí thiên nhiên 48 20
Dầu 30 15
Than đá 18 12
Điện phân nước 4 5

Tổng quan này đã khảo sát về: các kỹ thuật ứng dụng hệ thống nhiên liệu kép hydro-xăng
trên động cơ xăng; phương pháp ứng dụng nhiên liệu hydro nguyên chất và HHO; kỹ thuật điều
khiển tỉ lệ hydor/xăng trong các phương pháp cung cấp nhiên liệu hydro [10-30], từ đó làm rõ
sự ảnh hưởng của tỉ lệ hydro/xăng lên hiệu suất và các thành phần khí thải của động cơ.
Mục đích chính của nghiên cứu tổng quan này là cung cấp một cái nhìn toàn diện về
những nghiên cứu liên quan đến khả năng ứng dụng nhiên liệu hydro trên hệ thống nhiên liệu
kép hydro/xăng trên động cơ xăng đối với các chỉ tiêu công tác và khí thải.

2. ỨNG DỤNG HYDRO TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG


2.1. Các nguồn sản xuất nhiên liệu hydro
Hydro có thể sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau như bảng 1 như khí thiên nhiên, dầu,
than đá và phương pháp điện phân nước. Trong các phương pháp trên, phương pháp điện
phân nước cho chi phí thấp nhất và có thể sử dụng nguồn năng lượng Mặt Trời trực tiếp hoặc
gián tiếp trong sản xuất nhiên liệu hydro. Phương pháp ứng dụng năng lượng Mặt Trời đang
rất được chú ý ngày nay do ứng dụng nguồn năng lượng tái tạo và đó là một công nghệ sạch
với chi phí thấp [4].
2.2. Nhiên liệu hydro dạng nguyên chất (H2)
So với xăng, bảng 2 cho thấy, hydro có các đặc tính ưu việt. Trong hỗn hợp hòa khí có
hydro, tỉ lệ hòa khí được tính theo công thức (1)[5-19]:
ma
 (1)
mg .AFR gst  mH .AFR Hst
Trong đó: ma : khối lượng không khí hút vào xylanh trong 1 giây (g/s); mg : khối lượng
xăng phun vào xylanh trong 1 giây (g/s); mH : khối lượng hydro phun vào xylanh trong 1
giây (g/s); AFR gst :tỉ lệ không khí/nhiên liệu lí tưởng của xăng (14,6); AFR Hst : tỉ lệ không
khí/nhiên liệu lí tưởng của hydro (34,3).

358
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.3. Nhiên liệu hydro dạng hỗn hợp hydro và oxy (HHO)
Oxyhydrogen (HHO) là một hỗn hợp khí hydro (H2) và khí ôxy (O2). Dựa vào bảng 2,
hydro và HHO có các đặc tính gần giống nhau. Tỉ lệ hòa khí được tính theo công thức
(2)[8][9][19]
ma
 (2)
mg .AFR gst
Trong đó: ma : khối lượng không khí hút vào xylanh trong 1 giây (g/s); mg : khối lượng xăng
phun vào xylanh trong 1 giây (g/s); AFR gst :tỉ lệ không khí/nhiên liệu lí tưởng của xăng (14,6).
Trong đó, trong phản ứng cháy của HHO với tỉ lệ 2:1, lượng hydro và oxy trong chính
nhiên liệu đã là tỉ lệ lý tưởng để xảy ra phản ứng cháy H2 + O2 = H2O. Do đó, AFR HHOst  0 ,
đây chính là tỉ lệ hòa khí trên động cơ xăng [8].
Bảng 2. Tính chất của các nhiên liệu [27]
Tính chất H2 HHO Xăng
Giới hạn cháy (%V) 4-75 4-95 1,2-6
Năng lượng đánh lửa (mJ) 0,02 0,02 0,25
Tốc độ cháy (m/s) 1,9 1,87 0,37 – 0,43
Nhiệt độ tự cháy (K) 858 843 500 – 750
Nhiệt độ cháy (K) 2,933 3,073 2,282
Giá trị nhiệt trị thấp (MJ/kg) 119,96 120,9 44,79
Chỉ số ốc tan (RON) 120 120 91-99
Tỷ lệ A/F lý thuyết 34,3 34,3 14,7
2.4. Đánh giá về khả năng ứng dụng nhiên liệu hydro qua tính chất của nhiên liệu
(1) Nhiên liệu hydro có giới hạn cháy cao điều đó sẽ mở rộng giới hạn cháy nghèo cho
động cơ sử dụng nhiên liệu kép hydro-xăng. Đặc tính này còn cho khả năng giảm tiêu hao
nhiên liệu khi thêm hydro vào xăng.
(2) Tốc độ cháy của nhiên liệu hydro khá cao so với xăng (4,4 lần) [2] giúp hỗn hợp
cháy nhanh hơn khi có mặt hydro. Việc quá trình cháy diễn ra nhanh chóng giúp giảm lượng
nhiệt hao phí tổn thất qua thành xylanh, qua đó giúp tăng hiệu suất nhiệt đối với ứng dụng
hydro thêm vào xăng. Bên cạnh đó các đặc tính khác như: nhiệt trị cao, nhiệt độ cháy cao
cũng góp phần tăng hiệu suất của động cơ [2].
(3) Các tính chất về tốc độ cháy cao, khả năng cháy nghèo, nhiệt độ ngọn lửa cao [3] có
thể ảnh hưởng tích cực đến các thành phần khí thải như HC, CO, nhưng cũng có thể ảnh
hưởng tiêu cực đến phát thải NOx.
(4) Bên cạnh các ưu điểm, các tính chất trên có khả năng ảnh hưởng tiêu cực đến kích
nổ vì liên quan đến sự gia tăng nhiệt độ và áp suất buồng đốt cục bộ trên động cơ sử dụng
nhiên liệu kép hydro-xăng vì tốc độ cháy của hydro và xăng không đồng đều [2]. Tuy nhiên,
hiện nay trên thế giới chưa có các nghiên cứu chuyên sâu về mặt này.

3. PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU KÉP HYDRO – XĂNG
Hai kiểu hệ thống nhiên liệu kép hydro-xăng được ứng dụng đó là: hệ thống nạp hydro
sau cánh bướm ga trên động cơ sử dụng bộ chế hòa khí [13-14] và hệ thống phun nhiên liệu
hydro trên đường nạp [5-12].

359
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
4. CÁC CHỈ TIÊU CÔNG TÁC CỦA ĐỘNG CƠ
4.1. Suất tiêu hao nhiên liệu (BSFC)
4.1.1. Ảnh hưởng của nhiên liệu hydro lên BSFC
Khi so sánh BSFC của hệ thống nhiên liệu kép hydro-xăng với động cơ chỉ chạy xăng:
nghiên cứu của Pana C. và các cộng sự [25] BSFC giảm đến 14%; nghiên cứu của Changwei
J. và các cộng sự [5] cho thấy khi tăng tỉ lệ thành phần khối lượng hydro lên đến 18,09% thì
tốc độ tiêu thụ năng lượng ( Etotalfuel ) tương ứng giảm tới 25,17%, Etotalfuel tại tốc độ cầm chừng
chỉ để thắng các thành phần tiêu hao và giúp động cơ hoạt động ổn định, khi Etotalfuel giảm điều
đó có nghĩa là hiệu suất động cơ tăng đồng nghĩa với BSFC giảm; nghiên cứu của Lê Anh
Tuấn và các cộng sự [20]cho thấy BSFC giảm đến 23,07%.
4.1.2. Nhận xét
Từ những kết quả nghiên cứu trên, rõ ràng rằng BSFC giảm khi gia tăng thành phần
khối lượng nhiên liệu hydro trong hỗn hợp hòa khí so với động cơ chỉ sử dụng xăng. Nhiệt trị
cao và tốc độ cháy nhanh của hydro có thể giải thích cho kết quả trên. Bởi vì, lượng nhiệt sinh
ra nhiều hơn trên cùng một đơn vị khối lượng làm tăng lượng công có ích thu được. Bên cạnh
đó, quá trình cháy trong động cơ diễn ra nhanh trong buồng đốt dẫn đến sự thất thoát nhiệt ít.
Đó là hai nguyên nhân cơ bản dẫn đến BSFC giảm [5][24][25].
4.2. Hiệu suất nhiệt (BTE)
4.2.1. Ảnh hưởng của nhiên liệu hydro lên BTE
Các nghiên cứu về BTE trên hệ thống nhiên liệu kép sử dụng hydro so với động cơ chỉ sử
dụng xăng: nghiên cứu của Changwei Ji và các cộng sự [9][14][15] cho thấy rằng BTE lên đến
6,39%; nghiên cứu của Shuofeng Wang và các cộng sự [9] so sánh hai loại nhiên liệu hydro và
HHO, BTE của nhiên liệu HHO cao hơn; nghiên cứu của B.Rajendra và các cộng sự [23] cho
thấy BTE tăng đến 10%; Lê Anh Tuấn và các cộng sự [19][20] cho thấy BTE tăng đến 6%.
4.2.2. Nhận xét
Từ những kết quả nghiên cứu trên, rõ ràng rằng khi sử dụng hydro cùng với xăng có
làm ảnh hưởng đến BTE. Việc gia tăng BTE, đặc biệt tại trạng thái cháy nghèo trong các điều
kiện tải được giải thích như sau:
(1) Hydro là một nhiên liệu có giới hạn cháy nghèo lớn hơn xăng nên nếu tăng tỉ lệ
thành phần khối lượng hydro làm tăng giới hạn cháy nghèo từ 1,45 đối với xăng lên 2,55 đối
với hỗn hợp nhiên liệu có hydro chiếm 4,5% khối lượng [10]. Điều này làm cho khi tăng λ,
lượng hòa khí chưa cháy được trong hòa khí của nhiên liệu xăng tăng nhiều hơn trong hỗn
hợp của nhiên liệu xăng có hydro và do đó nếu tăng thành phần mh sẽ làm giảm thành phần
hòa khí chưa cháy trong buồng đốt làm tăng BTE.
(2) So với nhiên liệu xăng, tốc độ cháy của hydro (1,9 m/s) nhanh hơn đối với xăng
(0,37 – 0,43 m/s). Điều đó giải thích rằng nếu tăng thành phần mh sẽ làm tăng tốc độ cháy của
hỗn hợp. Khi tăng tốc độ cháy, khả năng mất nhiệt qua thành xylanh giảm dẫn nhiệt hao phí
giảm và làm BTE tăng [2].

5. Ô NHIỄM KHÍ THẢI


5.1. Khí thải NOx
5.1.1. Ảnh hưởng của nhiên liệu hydro lên NOx
Changwei Ji và các cộng sự [5][10][13][17][18], Shuofeng Wang [8-9] cho kết quả hàm
lượng NOx tổng hợp như bảng 3.

360
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 3. Tổng hợp một số kết quả nghiên cứu
Nhiên
Thí nghiệm Điều kiện TN λ mh (%) CO(ppm) HC(ppm) NOx (ppm)
liệu
Changwei [5] H2 RPM=790 1,0 0÷14,44 5750÷3750 3200÷2700 67÷45
1,45 0 840 5490 52
RPM=1400, 1,55 1 740 4250 45
Changwei Ji MAP=61,5 kPa
H2
[10] 1,97 3 700 4100 7
2,55 4,5 200 2750 4
0 850÷825 3800÷3900 1000÷4000
1,2
RPM=1400, 3 710÷650 2600÷3000 1200÷5200
Changwei Ji
H2 MAP=61,5 kPa,
[13] 0 800÷750 3900÷5900 0÷1000
CABTDC=14÷50
1,4
3 600÷590 3000÷3200 500÷3500
1,0 0 5750 3175 67
1,0 3 3995 2842 54
RPM=790
1,36 0 1876 9780 23

Changwei Ji 1,36 3 1218 2915 18


H2
[17] 1,2 0 1145 3958 866
RPM=1400 1,2 3 945 3167 1159
1,4 0 750 3178 3519
1,4 3 600 2318 4219
1,0 0 2500 2850 3500
1,0 3 2100 2000 4000

Changwei Ji RPM=1400, 1,2 0 750 2800 2500


H2
[18] WOT=100% 1,2 3 500 1800 4500
1,4 0 600 8000 200
1,4 3 400 2750 1500
H2 RPM=1400, 1,0 0÷3 2850÷3000 3400÷2200 2950÷3150
Shuofeng W. MAP=61,5 kPa
[8] HHO MBT 1,0 0÷3 2850÷2200 3400÷2400 2950÷3600

2,0 600÷1000 2300÷11000 4000÷0


HHO
RPM=1400, 4,0 600÷1400 2000÷12500 5000÷0
Shuofeng W.
MAP=61,5 kPa, 1,1÷2,55
[9] 2,0 600÷1300 2700÷12550 3100÷0
MBT
H2
4,0 600÷1800 2000÷8000 3200÷0

5.1.2. Nhận xét


Xu hướng thay đổi của hàm lượng NOx được giải thích như sau:
(1) Trong các kết quả nghiên cứu trên cho thấy ở điều kiện cầm chừng [5] và ở giới hạn
nghèo với RPM=1400, MAP=61,5 kPa [14] thì hàm lượng khí thải NOx giảm khi gia tăng tỉ lệ
khối lượng hydro là do sự giảm nhiệt độ buồng đốt khi cháy tại giới hạn nghèo.
(2) Hàm lượng NOx có xu hướng tăng khi tăng góc đánh lửa sớm là do sự gia tăng của
áp suất trong buồng đốt. Ở cùng điều kiện thí nghiệm này, khi tăng mh, hàm lượng NOx cũng

361
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
tăng theo khá rõ, điều này là do khi mh làm cho hòa khí cháy nhanh hơn và hoàn toàn hơn thì
nhiệt độ buồng đốt cao hơn. Chú ý rằng thí nghiệm này thực hiện tại λ bằng 1,2 và 1,4.
(3) Trong kết quả thí nghiệm so sánh giữa hydro nguyên chất và HHO, hàm lượng NOx
trong thí nghiệm hai loại nhiên liệu có xu hướng thay đổi tương tự nhau [24] nhưng nhìn
chung đối với việc sử dụng nhiên liệu HHO, nhiệt độ buồng đốt có cao hơn, điều này dẫn tới
hàm lượng NOx có cao hơn [8].
5.2. Khí thải CO
5.2.1. Ảnh hưởng của nhiên liệu hydro lên CO
Dựa trên những kết quả nghiên cứu trên về hàm lượng CO, hàm lượng CO giảm khi gia
tăng tỉ lệ khối lượng nhiên liệu hydro trong hỗn hợp hòa khí. Mặt khác, hàm lượng CO cũng
giảm khi tăng λ [5-18].
5.2.2. Nhận xét
Các kết quả nghiên cứu trong bảng 3 có thể nhận xét như sau:
(1) Nhiên liệu hydro có tốc độ cháy cao hơn xăng [3] nên khi tăng tỉ lệ khối lượng hydro
dẫn đến quá trình cháy diễn ra nhanh hơn, sự thoát nhiệt qua thành xylanh giảm, dẫn đến nhiệt
độ trong xylanh cao hơn, quá trình cháy diễn ra hoàn toàn hơn nên hàm lượng CO giảm.
(2) Nhiên liệu hydro có giới hạn cháy nghèo lớn hơn xăng [3] nên khi tăng tỉ lệ mh làm
tăng giới hạn cháy nghèo, lúc này hàm lượng carbon trong hỗn hợp giảm dẫn đến hàm lượng
CO giảm đáng kể.
(3) Đối với nhiên liệu hydro nguyên chất và HHO, trong cùng một điều kiện hoạt động,
lượng CO phát thải với động cơ sử dụng nhiên liệu HHO luôn thấp hơn vì bản chất HHO là sự
kết hợp của hydro và oxy theo tỉ lệ 2:1, khi tăng tỉ lệ nhiên liệu HHO, lượng oxy trong hỗn
hợp gia tăng, giúp CO tiếp tục đốt cháy trở thành CO2 và do đó lượng CO giảm.
5.3. Khí thải HC
5.3.1. Ảnh hưởng của nhiên liệu hydro lên HC
Các nghiên cứu về hàm lượng khí thải HC cho thấy hàm lượng HC có xu hướng thay
đổi tương tự CO như trình bày trong bảng 3 [5-18].
5.3.2. Nhận xét
(1) Nhiên liệu hydro có tốc độ cháy cao hơn xăng nên khi tăng tỉ lệ khối lượng hydro
dẫn đến quá trình cháy diễn ra nhanh hơn, sự thoát nhiệt qua thành xylanh giảm, dẫn đến nhiệt
độ trong xylanh cao hơn, quá trình cháy diễn ra hoàn toàn hơn nên hàm lượng HC giảm.
(2) Nhiên liệu hydro có giới hạn cháy nghèo lớn hơn xăng nên khi tăng tỉ lệ mh làm tăng
giới hạn cháy nghèo, làm hỗn hợp nghèo hơn làm giảm lượng HC hình thành.

6. KẾT LUẬN
Nhiên liệu hydro được sản xuất từ các nguồn tái tạo đang được chú ý như là một nhiên
liệu thay thế trong tương lai. Phương pháp hòa trộn hydro vào xăng trên hệ thống nhiên liệu
động cơ xăng là một phương pháp hiệu quả để cải thiện các đặc tính của động cơ và vấn đề
khí thải. Trong đó nhiên liệu hydro dạng HHO đã thể hiện rõ là một nhiên liệu có nhiều ưu
điểm. Nhiên liệu HHO có thể sản xuất bằng phương pháp điện phân nước với nguồn nguyên
liệu có thể từ năng lượng Mặt Trời và nước. Đây được xem là một công nghệ sạch sản xuất
một nhiên liệu sạch. Sau khi phân tích các kết quả thí nghiệm đã được công bố với các điều
kiện hoạt động khác nhau của động cơ, có thể đúc kết một kết luận tổng quát như sau:
(1) Khi thêm hydro vào động cơ xăng, BSFC giảm khi gia tăng phần trăm thành phần
khối lượng nhiên liệu hydro ở mọi trạng thái tải động cơ. BSFC giảm 8% - 10% trong các thí

362
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
nghiệm được khảo sát. Nguyên nhân làm giảm BSFC là do nhiên liệu hydro có nhiệt trị cao
và tốc độ cháy nhanh.
(2) Khi thêm hydro vào động cơ xăng làm tăng BTE trong hầu hết các trạng thái hoạt
động của động cơ. BTE có thể tăng đến 7% tại trạng thái cháy nghèo. Thêm nhiên liệu hydro
trên động cơ xăng làm gia tăng BTE là do nhiên liệu hydro có giới hạn cháy nghèo cao và tốc
độ cháy cao.
(3) So sánh hàm lượng khí thải NOx trên động cơ có sử dụng thêm nhiên liệu hydro và
động cơ xăng cho thấy, hàm lượng NOx giảm trong trạng thái cháy nghèo và tăng trong các
điều kiện khác. Giải thích cho hiện tượng này là do khả năng cháy nhanh của hydro và nhiệt
độ, áp suất buồng đốt cao hơn động cơ nhiên liệu xăng.
(4) Hàm lượng khí thải CO và HC có cùng xu hướng và được giải thích với lý do gần
tương tự trên hệ thống nhiên liệu kép hydro-xăng. Nhiên liệu hydro có tốc độ cháy cao hơn,
giới hạn cháy nghèo lớn hơn là nguyên nhân dẫn đến khả năng làm giảm CO và HC.
(5) So sánh nhiên liệu hydro nguyên chất và HHO tỉ lệ 2:1 cho thấy HHO có những ưu
điểm về các đặc tính BSFC, BTE và ô nhiễm khí thải. Ưu điểm này có được do HHO 2:1 tự bản
thân đã có một tỉ lệ lý tưởng cho quá trình cháy và nhiệt độ ngọn lửa cao hơn nhiên liệu hydro.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Dalkmann H., Brannigan C.. Transport and climate change. A source book for policy-
makers in developing cities: module 5e Gesellschaft fr Technische Zusammenarbeit
GTZE schborn; 2007.
[2] IEA. Technology roadmap: hydrogen and fuel cells. Paris: International Energy Agency;
2013. p. 80.
[3] Michael Frank H Ordeski. Alternative fuels the future of hydrogen, Michael Frank
Hordeski 2006041264; 2007.
[4] T. Bak, J. Nowotny, M.Rekas, C.C.Sorrell. Photo-electrochemical hydrogen generation
from water using solar energy. Materials-related aspects. International Journal of
Hydrogen Energy 27(2002) 991–1022.
[5] Changwei Ji, Shuofeng Wang. Effect of hydrogen addition on the idle performance of a
spark ignited gasoline engine at stoichiometric condition. International Journal of
Hydrogen Energy 34 (2009) 3546–3556.
[6] Xiaolong Liu, Changwei Ji, Binbin Gao, Shuofeng Wang, Jinxin Yang. A quasi-
dimensional model for hydrogen-enriched gasoline engines with a new laminar flame speed
expression. The 6th International Conference on Applied Energy – ICAE2014. 327 – 330.
[7] Shuofeng Wang, Changwei Ji, Bo Zhang, Xiaolong Zhou. Analysis on combustion of a
hydrogen-blended gasoline engine at high loads and lean conditions. The 6th
International Conference on Applied Energy – ICAE2014. 323 – 326.
[8] Shuofeng Wang, Changwei Ji,Jian Zhang,Bo Zhang. Comparison of the performance of a
spark-ignited gasoline engine blended with hydrogen and hydrogeneoxygen mixtures.
Energy 36 (2011) 5832-5837.
[9] Shuofeng Wang, Changwei Ji. Improving the performance of a gasoline engine with the
addition of hydrogeneoxygen mixtures. International Journal of Hydrogen Energy 36
(2011) 11164-11173.
[10] Changwei Ji, Shuofeng Wang. Experimental study on combustion and emissions
performance of a hybrid hydrogen–gasoline engine at lean burn limits. International
Journal of Hydrogen Energy 35 (2010) 1453–1462.

363
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[11] Shuofeng Wang, Changwei Ji. Cyclic variation in a hydrogen-enriched spark-ignition
gasoline engine under various operating conditions. International Journal of Hydrogen
Energy 37 (2012) 1112-1119.
[12] Changwei Ji, Xiaolong Liu, Shuofeng Wang, Binbin Gao, Jinxin Yang. Development and
validation of a laminar flame speed correlation for the CFD simulation of hydrogen-enriched
gasoline engines. International Journal of Hydrogen Energy 38 (2013) 1997-2006.
[13] Changwei Ji, Xiaolong Liu, Binbin Gao, Shuofeng Wang, Jinxin Yang. Effect of spark
timing on the performance of a hybrid hydrogen–gasoline engine at lean conditions.
International Journal of Hydrogen Energy 35 (2010) 2203–2212.
[14] Shuofeng Wang, Changwei Ji, Bo Zhang, Xiaolong Liu. Lean burn performance of a
hydrogen-blended gasoline engine at the wide open throttle condition. Applied Energy
136 (2014) 43–50.
[15] Changwei Ji, Xiaolong Liu, Binbin Gao, Shuofeng Wang, Jinxin Yang. Numerical
investigation on the combustion process in a spark-ignited engine fueled with
hydrogenegasoline blends. International Journal of Hydrogen Energy 38 (2013) 11149-
11155.
[16] Shuofeng Wang, Changwei Ji, Bo Zhang, Xiaolong Liu. Performance of a hydroxygen-
blended gasoline engine at different hydrogen volume fractions in the hydroxygen.
International Journal of Hydrogen Energy 37 (2012) 13209-13218.
[17] Changwei Ji, Shuofeng Wang, Bo Zhang. Performance of a hybrid hydrogen–gasoline
engine under various operating conditions. Applied Energy 97 (2012) 584–589.
[18] Shuofeng Wang, Changwei Ji, Bo Zhang. Starting a spark-ignited engine with the
gasolineehydrogen Mixture. International Journal of Hydrogen Energy 36 (2011) 4461-
4468.
[19] Tuan Le Anh, Khanh Nguyen Duc, Huong Tran Thi Thu, Tai Cao Van. Improving
Performance and Reducing PollutionEmissions of a Carburetor Gasoline Engine by
Adding HHO Gas into the Intake Manifold. TSAE-13AP-0104. 2013.
[20] Le Anh Tuan, Nguyen Duc Khanh, Cao Van Tai. Simulation study on potential addition
of HHO gas in a motorcycle engine using AVL Boost. The 4th AUN/SEED-Net Regional
Conference on New and Renewable Energy. 2011.
[21] Mofijur M, Masjuki HH, Kalam MA,et al. Prospects of hydrogen from Jatropha in
Malaysia. Renewable and Sustainable Energy Reviews 2012; 16:5007–20.
[22] Hordeski M. F.. Alternative fuels the future of hydrogen, The Fairmont Press, Inc.; 2007.
p. 253.
[23] B.Rajendra Prasath, E.Leelakrishnan, N. Lokesh, H. Suriyan, E. Guru Prakash, K. Omur
Mustaq Ahmed. Hydrogen operated internal combustion engines – a new generation fuel.
International Journal of Emerging Technology and Advanced Engineering 2012. 2250-
2459. Vol. 2.
[24] Taylor C.F.. The internal-combustion engine in theory and practice. Massachusetts
Institute of Technology. Vol. 2. 1985.
[25] Constantin Pana, Niculae Negurescu, Marcel Ginu Popa. An investigation of the
hydrogen addition effects to gasoline fueled spark ignition engine. SAE Technical Paper
Series 01-1468. 2007.
[26] Mohd Aswad Bin Abd Wahab. Addition of hydrogen to gasoline-fuelled 4 stroke si
engine using 1-dimensional analysis. Universiti Malaysia Pahang. 11-2009.

364
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
THIẾT KẾ CẢI TIẾN KẾT CẤU THÂN XE KHÁCH THỎA MÃN TÍNH AN
TOÀN LẬT NGHIÊNG THEO TIÊU CHUẨN ECE R66
DESIGN IMPROVEMENT IN BODY STRUCTURE OF BUS TO SATISFY
ROLLOVER SAFETY BASED ON STANDARD ECE R66

Nguyễn Thành Tâm1a, Đỗ Kim Hoàng2b


1
Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh
2
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
a
thanhtam1501@yahoo.com; bhoangdk@vlute.edu.vn

TÓM TẮT
Dựa vào tiêu chuẩn an toàn châu Âu ECE R66, nhóm nghiên cứu sử dụng phần mềm
LS-DYNA xây dựng mô hình phần tử hữu hạn và mô phỏng phân tích động thái kết cấu thân
xe khi xảy ra lật nghiêng. Trên cơ sở những vấn đề tồn tại của kết cấu thân xe, đề xuất phương
án cải tiến kết cấu như tăng tiết diện, tăng độ dày, hoặc gia cố tại nơi biến dạng lớn; đồng thời
tiến hành mô phỏng phân tích kiểm nghiệm. Kết quả mô phỏng cho thấy, tăng tiết diện hoặc
tăng đồ dày kết cấu đều có thể nâng cao độ cứng. Tuy nhiên, kết hợp tăng tiết diện, tăng độ
dày và gia cố tại nơi biến dạng lớn kết cấu thì đảm bảo được độ cứng và giảm được trọng
lượng xe. Biến dạng kết cấu khung xương xe sau khi cải tiến không xâm phạm vào không
gian an toàn của hành khách khi xảy ra lật nghiêng, thỏa mãn yêu cầu của tiêu chuẩn.
Từ khóa: tiêu chuẩn ECE R66; kết cấu ô tô khách; phân tích mô phỏng, cải tiến kết cấu

ABSTRACT
Based on the European safety standard ECE R66, the software LS-DYNA is used to
build finite element model and simulation analysis of structural dynamics of bus body
structure for the case of the rollover. In accordance with existingproblems of bus body
structure, the bus structures were improved such as increasing cross-section, increasing the
thickness, or reinforce in large deformation. Also the simulation analysis were conducted.
Simulation results showed cross-section increasing or thickness increasing can improve
structural stiffness. However, combining cross-section increasing, thickness increasing and
reinforcing in large deformation can increasethe stiffness of the bus body structure and reduce
the weight of bus. The deformation of bus body structure after inproving does not penetrate
occupant living space in rollover crash and regular requirements can be met.
Key words: standard ECE R66; bus structure; simulation analysis, improvement design

1. LỜI NÓI ĐẦU


Ngày nay vận chuyển tập thể góp phần quan trọng trong hệ thống giao thông quốc gia,
mang lại nhiều lợi ích cho xã hội, như an toàn, giảm nguy cơ ùn tắt giao thông, giảm ô nhiễm
môi trường. Mặc dù ô tô khách là một trong những phương tiện giao thông an toàn nhất
nhưng tai nạn gây ra chấn thương, thương vong vẫn xảy ra, đặc biệt là tai nạn lật nghiêng làm
cho nhiều người chấn thương và tử vong cùng lúc. Trong năm 2014, trên địa bàn cả nước đã
xảy ra 25322 vụ tai nạn giao thông, bao gồm 10601 vụ tai nạn giao thông từ ít nghiêm trọng
trở lên và 14721 vụ va chạm giao thông, làm 8996 người chết, 6265 người bị thương và
18152 người bị thương nhẹ [1]. Do đó, tiến hành nghiên cứu thiết kế cải tiến tính an toàn lật
nghiêng ô tô khách nhằm bảo hộ an toàn sinh mệnh hành khách có ý nghĩa quan trọng. Tomas
[2] sử dụng phần mềm LS-DYNA mô phỏng tính an toàn kết cấu khung xương ô tô khách
dưới điều kiện lật nghiêng, trên cơ sở kết quả mô phỏng tiến hành phân tích cơ chế biến dạng

365
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
của kết cấu, sau đó cải tiến kết cấu nhằm thỏa mãn yêu cầu tiêu chuẩn, tuy nhiên phương án
cải tiến chưa tối ưu. Yu [3] nghiên cứu an toàn kết cấu khung xương ô tô khách cho một đoạn
xe; sử dụng phần mềm HYPERWORKS xây dựng mô hình phần tử hữu hạn cho một đoạn xe,
sau đó dùng phần mềm LS-DYNA mô phỏng phân tích lật nghiêng, so sánh với kết quả thí
nghiệm và cải tiến kết cấu. Tác giả sử dụng phương pháp tăng độ dày kết cấu cho tới khi đạt
độ cứng.
Đề tài ứng dụng kỹ thuật CAE xây dựng mô hình phần tử hữu hạn và mô phỏng phân
tích kết cấu khung xương ô tô khách dưới điều kiện lật nghiêng theo tiêu chuẩn châu Âu ECE
R66. Trên cơ sở phân tích biến dạng kết cấu, tiến hành cải tiến kết cấu đảm bảo yêu cầu độ
cứng theo tiêu chuẩn.

2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH TÍNH AN TOÀN LẬT NGHIÊNG Ô TÔ KHÁCH
Dựa vào mô hình CAD ô tô khách, sử dụng phần mềm HYPERWORKS trong môi
trường LS-DYNA tiến hành xây dựng mô hình phần tử hữu hạn phân tích kết cấu ô tô khách
ở trạng thái lật nghiêng. Kết cấu thân xe là khung xương chịu lực, khá phức tạp, do đó cần
tiến hành mô hình hoá toàn bộ phần tử các thanh khung xương và sát – xi trong quá trình tính
toán mô phỏng. Trong quá trình xây dựng mô hình phần tử hữu hạn, sử dụng loại phần tử
thích hợp cho mỗi bài toán là rất quan trọng, nó quyết định đến kết quả tính toán mô phỏng có
gần đúng so với mô hình thực tế hay không. Do đó, các kết cấu thanh dầm sử dụng phần tử
SHELL63 để xây dựng phần tử hữu hạn, kích cỡ lưới 20mm; các bộ phận có khối lượng như
hành khách, ghế ngồi, hành lý, thùng nhiên liệu, ắc quy, hệ thống điều hòa không khí, cửa
kính,… thì dùng phần tử khối lượng MASS để xây dựng; thiết lập liên kết cùng tiếp điểm ở
các vị trí nối giữa các thanh, ngoài ra hàn liên kết các phần tử. Để trực quan quá trình biến
dạng kết cấu gây ảnh hưởng đến tổn thương hành khách, dựa vào tiêu chuẩn an toàn châu Âu
ECE R66 [4], chúng tôi sử dụng phần tử thể cứng có khối lượng riêng nhỏ tiến hành xây dựng
không gian an toàn, đồng thời xét đến tiếp xúc giữa không gian an toàn với các kết cấu khác.
Sát – xi với cầu xe, không gian an toàn với sàn xe được liên kết bằng phương thức
CONSTRAINED_EXTRA_NODES_OPTION.
Mặt va chạm, mặt đường đặt xe sử dụng vật liệu cứng để mô phỏng. Tiếp xúc giữa các
kết cấu trong xe sử dụng AUTOMATIC_SINGER_SURFACE để thiết lập; tiếp xúc giữa
bánh xe với mặt đường, kết cấu xe với mặt va chạm sử dụng AUTOMATIC SURFACE TO
SURFACE để thiết lập, hệ số ma sát là 0,5. Gia tốc trọng trường là g = 9,8m/s2.
Kết cấu khung xương sử dụng sắt Q235, kết cấu sát – xi sử dụng sắt Q345, thuộc tính
vật liệu như ở bảng 1 [5].
Bảng 1. Thuộc tính của vật liệu
Khối lượng riêng Mô đun đàn hồi Ứng suất chảy
Tên Hệ số Poisson
(Kg/m3) (Mpa) (Mpa)
Q235 7850 206 0,3 235
Q345 7850 210 0,3 345
Yêu cầu thực nghiệm an toàn trong bộ tiêu chuẩn ECE R66 như xe khách đặt trên bệ
thử có thể xoay lật nghiêng, cao 800 mm so với mặt va chạm, tốc độ quay lật nhỏ hơn 5°/s
(0,087 rad/s). Tiêu chuẩn cũng cho phép mô phỏng bắt đầu lúc xe tiếp xúc với mặt va chạm,
do đó sử dụng định luật bảo toàn năng lượng và chương trình tính toán trên phần mềm LS-
DYNA tính được vận tốc của xe lúc chạm đến mặt va chạm là ω = 1,7 × 10−3(rad/ms), vận
tốc này làm vận tốc bắt đầu mô phỏng. Để thể hiện toàn bộ quá trình biến dạng kết cấu ô tô
khách, thiết lập thời gian mô phỏng là 300ms. Mô hình phân tích phần tử hữu hạn mô phỏng
quá trình lật nghiêng được xây dựng như ở hình 1.

366
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 1. Mô hình PTHH lật nghiêng ô tô khách

3. PHÂN TÍCH BIẾN DẠNG KẾT CẤU LẬT NGHIÊNG Ô TÔ KHÁCH


Dùng phần mềm LS-DYNA phân tích động thái kết cấu xe khách trong quá trình va
chạm lật nghiêng, có thể thấy biến dạng kết cấu như ở hình 2. Hình 2 cho thấy, lúc 300 ms,
kết cấu khung xương biến dạng rất lớn, vượt quá không gian an toàn hành khách.

.
Hình 2.Biến dạng khung xương lúc 300ms
Hình 3 là hình thể hiện kết cấu biến dạng của bộ phận liên kết giữa thanh ngang của sàn
xe, thanh hông dưới, trụ đứng và thanh xiêng hông xe. Do thiết kế ban đầu của vị trí liên kết
này chưa được cứng vững, đồng thời giá trị độ dày và dùng vật liệu chưa hợp lý, dẫn đến độ
cứng uốn không đủ, kết cấu tại một số vị trí này biến dạng nghiêm trọng. Ngoài ra, tại vị trí
liên kết giữa thanh hông dưới với thanh ngang sàn xe, kết cấu thanh ngang sàn xe biến dạng
ít, nhưng tại vị trí liên kết thanh dọc hông dưới, trụ đứng đáy xe và trụ đứng hông xe biến
dạng khá lớn. Có thể nói rằng độ cứng kết cấu thanh dọc hông dưới, trụ đáy và trụ hông
không thỏa mãn yêu cầu tính an toàn lật nghiêng của ô tô khách.

Hình 3. Biến dạng cục bộ mặt hông


Hình 4 cho thấy nơi liên kết giữa trụ đứng sau mặt hông, trụ đứng cửa sổ và thanh hông
trên biến dạng uốn khá lớn, cường độ cứng kết cấu chưa thỏa mãn yêu cầu tính an toàn va
chạm lật nghiêng của ô tô khách. Hình 5 thể hiện biến dạng tại nơi liên kết thanh dọc cửa với
thanh ngang đỉnh xe (như ở chú thích 1); thanh ngang đỉnh xe với thanh dọc trên (như ở chú
thích 2), thanh dọc cửa phát sinh biến dạng xoắn nghiêm trọng, tại các vị trí liên kết thanh dọc
trên với thanh ngang đỉnh xe cũng phát sinh biến dạng rất lớn.
367
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

(a) Mặt hông trước (b) Mặt hông sau


Hình 4. Hình thể hiện biến dạng kết cấu mặt bên hông xe

Hình 5. Hình thể hiện biến dạng kết cấu đầu xe

4. PHƯƠNG ÁN CẢI TIẾN KẾT CẤU THÂN Ô TÔ KHÁCH


Sử dụng phương pháp gia tăng độ dày, hoặc tăng tiết diện các kết cấu khung xương để
nâng cao tính năng tính an toàn va chạm lật nghiêng của xe khách, không những tăng trọng
lượng thân xe, mà còn tăng trọng tâm xe, làm giảm tính ổn định chuyển động xe. Ngoài
những phương pháp trên, sử dụng phương pháp gia cố độ cứng cục bộ kết hợp tăng độ dày và
tăng tiết diện là lựa chọn khá tốt. Nghiên cứu này đã thực hiện các cải tiến liên quan nhằm so
sánh, đánh giá ưu nhược điểm, lựa chọn phương án tối ưu để ứng dụng sản xuất, được thể
hiện như sau.
Phương án 1, tăng độ dày cho đến khi độ cứng kết cấu đảm bảo an toàn lật nghiêng. Kết
quả phân tích mô phỏng cho thấy, gia tăng độ dày từ 2 mm lên 4 mm của các thanh kết cấu có
biến dạng lớn thì thỏa mãn tính an toàn, trọng lượng xe lúc này là 10500 kg, chiều cao trọng
tâm là 1304 mm.
Phương án 2, gia tăng tiết diện các thanh kết cấu có biến dạng lớn cho đến khi độ cứng
thỏa mãn điều kiện lật nghiêng. Kết quả mô phỏng cho thấy, phương án này giảm được trọng
lượng và trọng tâm xe so với phương án 1, trọng lượng xe 10270 kg, trọng tâm xe 1289 mm.
Phương án 3, tiến hành gia tăng độ dày, tăng tiết diện và gia cố cục bộ tại nơi kết cấu có
biến dạng lớn, cụ thể như sau:
Ở phần hông xe, như hình 6 cho thấy, tại vị trí biến dạng lớn chủ yếu tập trung vào nơi
liên kết giữa các kết cấu. Do đó, kết cấu tại vị trí 1 và 2 tiến hành gia cố như bo góc, đắp thêm
miếng ốp; đồng thời các thanh kết cấu có vị trí 4, 5, 6, 7, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16 tăng tiết
diện từ 40x60 mm lên 40x70 mm; tại các thanh vị trí 3, 8 gia tăng tiết diện từ 30x50 mm,
30x40 mm lên 40x50 mm.

368
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

(a) Hông trái xe

(b) Hông phải xe


Hình 6. Kết cấu khung xương hông trái, phải xe trước và sau cải tiến
Ở phần đầu xe, như hình 7 cho thấy, các kết cấu ở vị trí số 1, 2, 3 có ứng suất và biến
dạng lớn tiến hành tăng tiết diện từ 30x40 mm lên 40x40 mm; đồng thời tăng độ dày từ 2 mm
lên 2,5 mm.

(a) Trước cải tiến (b) Sau cải tiến


Hình 7. Kết cấu khung xương đầu xe trước và sau khi cải tiến
Ở phần đuôi xe, như hình 8 cho thấy, tiến hành tăng tiết diện các kết cấu có vị trí 1, 2, 3
từ 30x40 mm lên 40x60 mm, đồng thời tăng độ dày từ 2,0 mm lên 4,0 mm; tại các thanh
ngang có vị trí 7, 8 tăng cường thêm các thanh ngang có tiết diện 30x40 mm, độ dày 4,0 mm;
tại các thanh có vị trí 4, 5, 6 tăng cường các thanh ngang có tiết diện ,50x50 mm, độ dày 4,0
mm; đồng thời gia cố tại góc liên kết kết cấu như ở các vị trí số 9. Tăng độ dày kết cấu phần
mặt đuôi xe từ 2,0 mm lên 2,5 mm.

(a) Trước cải tiến (b) Sau cải tiến


Hình 8. Kết cấu khung xương đuôi xe trước và sau khi cải tiến
369
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Ở phần đỉnh xe, như hình 9 cho thấy, tăng tiết diện các thanh kết cấu có vị trí 1, 2 từ 30x40
mm lên 40x40 mm; đồng thời tăng toàn bộ độ dày kết cấu đỉnh xe từ 2,0 mm lên 2,5 mm.

Hình 9. Kết cấu khung xương đỉnh xe trước và sau cải tiến
Từ các phương án cải tiến ở trên cho thấy, cả 3 phương án cải tiến kết cấu đều thỏa mãn
yêu cầu tính năng an toàn va chạm lật nghiêng của ô tô khách theo tiêu chuẩn châu Âu ECE
R66, kết cấu thân xe biến dạng thể hiện ở hình 10. Tuy nhiên phương án 3 thể hiện tính ưu
việt, trọng lượng và trọng tâm xe giảm so với phương án 1 và phương án 2, thông số so sánh
được thể hiện ở bảng 2.

Hình 10. Kết cấu mô phỏng an toàn lật nghiêng sau khi cải tiến

Bảng 2. So sánh thông số các phương án thiết kế cải tiến


Chưa cải tiến Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3

Khối lượng 9622 (kg) 10500 (kg) 10270 (kg) 10177 (kg)
Trọng tâm 1208 (mm) 1304 (mm) 1289 (mm) 1248 (mm)

KẾT LUẬN
Nghiên cứu này dựa vào tiêu chuẩn an toàn châu Âu ECE R66 để tiến hành xây dựng
mô hình phần tử hữu hạn thực hiện nghiên cứu tính năng an toàn va chạm lật nghiêng ô tô
khách. Thông qua phân tích mô phỏng cho thấy, độ cứng kết cấu phần thân trên xe khá nhỏ,
biến dạng quá lớn, dẫn đến kết cấu thân xe xâm phạm không gian an toàn của hành khách.
Trên cơ sở mô phỏng kết quả biến dạng, nhóm nghiên cứu đề xuất ba phương án cải tiến kết
cấu xe. Kết quả mô phỏng cho thấy, so sánh các phương án 1 và phương án 2, thì phương án 3
có tính năng ưu việt, giảm được trọng lượng và trọng tâm xe. Kết quả cải tiến cho thấy, tính
năng an toàn lật nghiêng xe khách được nâng cao, thỏa mãn yêu cầu không gian an toàn của
hành khách theo tiêu chuẩn.

370
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Tổng cục thống kê, tai nạn giao thông, 2014,
từ nguồn http://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=14187
[2] Tomas, W. T., Ignacio, I., Agenor, D. D. M. J., Numerical simulation of bus rollover.
SAE Technical. 2007, Paper Number 2007-01-2718.
[3] Yu, C. L., Hong, C. N., Structural design optimization of the body section using the finite
element method. SAE Technical. 2006, Paper Number 2006-01-0954.
[4] ECERegulation No.66,Agreement,E/ECE/TRANS/505,Rev.1/Add.65/Rev.1,United
Nations,22Feb2006.
[5] Nguyễn Thành Tâm, Thiết kế tối ưu hóa kết cấu khung xương và sát – xi ô tô khách.
Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, 2015, 31(2015): 29-35.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. TS. Nguyễn Thành Tâm, Khoa Công nghệ Động lực, Trường Đại học Công nghiệp TP
Hồ Chí Minh; thanhtam1501@yahoo.com; Điện thoại: 0909301810
2. KS. Đỗ Kim Hoàng, Khoa Cơ khí Động lực, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh
Long; hoangdk@vlute.edu.vn; Điện thoại: 0902827480

371
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ, KỸ
THUẬT VÀ PHÁT THẢI CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL SỬ DỤNG LƯỠNG NHIÊN
LIỆU DIESEL-ETHANOL
EXPERIMENTAL RESEARCH ON PERFORMANCE OF DIESEL ENGINE USING
DUAL FUEL DIESEL-ETHANOL

ThS. Nguyễn Thành Bắc1a, GS.TS. Phạm Minh Tuấn2b, TS. Trần Anh Trung2c
1
Khoa Công nghệ Ô tô, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
2
Viện Cơ khí Động lực, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
a
ntbac.haui.hust@gmail.com; tuan.phamminh@hust.edu.vn; ctrung.trananh@hust.edu.vn
b

TÓM TẮT
Việc nghiên cứu phát triển và ứng dụng các loại nhiên liệu thay thế đang là xu hướng
chung của nhiều nước trên thế giới nhằm đảm bảo an ninh năng lượng và giảm ô nhiễm môi
trường. Trong đó, ethanol được xem là một trong các nhiên liệu tiềm năng sử dụng cho động
cơ diesel. Bài báo này trình bày nghiên cứu thực nghiệm và đánh giá các chỉ tiêu kinh tế, kỹ
thuật và phát thải của động cơ diesel D4BB lắp trên xe HYUNDAI 1,25 tấn khi sử dụng
lưỡng nhiên liệu diesel-ethanol tại 100% tải với tỷ lệ ethanol thay thế được lựa chọn ở gần
giới hạn kích nổ. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ ethanol thay thế giảm khi tăng tốc độ
động cơ; suất tiêu hao năng lượng, phát thải CO và smoke nhỏ hơn; phát thải CO2, HC và
NOx lớn hơn so với trường hợp chạy diesel gốc trên toàn dải tốc độ.
Từ khóa:lưỡng nhiên liệu diesel-ethanol;tỷ lệ ethanol thay thế; suất tiêu hao năng
lượng; phát thải CO, CO2, HC, NOx và smoke; động cơ diesel-ethanol

ABSTRACT
Research, development and application of alternative fuels are tendency of many
countries to ensure energy security and reduce environmental pollution. In particular, ethanol
is considered as one of the potential fuel used for diesel engines. This paper presents an
experimental research on emissions, economic and technical performance of diesel engine
D4BB installed on 1.25 ton HYUNDAI truck using dual fuel diesel-ethanol with different
ratio of ethanol near combustion threshold at 100% load. The results showed, that the ethanol
ratio decreases during increasing engine speed; brake thermal efficiency, CO and smoke are
smaller; CO2, HC and NOx are larger throughout the engine speed range when compared to
the case running only with diesel.
Keywords:dual fuel diesel-ethanol; ethanol substitutions ratio; energyconsumption;
emissions CO, CO2, HC, NOx and smoke; diesel-ethanol engine

1. GIỚI THIỆU CHUNG


Cồn êtylíc thường được gọi ethanol là nhiên liệu sinh học có thể sử dụng thay thế cho
nhiên liệu diesel của động cơ diesel [5]. Ethanol có thể được sản xuất từ cây có chứa tinh bột
như mía, ngô, lúa gạo, sắn, khoai... điều này giúp cho giảm chu kỳ tái sinh CO2, đây là một
hướng mà các nước phát triển đang hết sức quan tâm. Bên cạnh đó, ethanol còn có ưu điểm là
cháy sạch và có trị số ốc tan cao do đó việc ứng dụng ethanol trở thành nhiên liệu thay thế sẽ
làm giảm ô nhiễm khí thải, tăng cường kinh tế nông nghiệp, tạo nhiều cơ hội việc làm và giảm
sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch [3]. Do đó trong những năm gần đây đã có nhiều
nghiên cứu sử dụng ethanol với tỷ lệ khác nhau và công nghệ khác nhau cho động cơ diesel.

372
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy hiện nay có ba loại công nghệ có thể ứng dụng cho
động cơ diesel sử dụng lưỡng nhiên liệu diesel-ethanol như: Sử dụng hỗn hợp diesel-ethanol
hòa trộn sẵn; Phun ethanol trực tiếp vào trong xy lanh; Phun ethanol trên đường ống nạp. Trong
đó sử dụng hỗn hợp diesel-ethanol hòa trộn sẵn cho thấy tỷ lệ hòa trộn không cao do độ nhớt
nhiên liệu giảm, trị số cetane giảm và không có khả năng tối ưu tỷ lệ ethanol thay thế theo các
chế độ làm việc của động cơ, đồng thời Ethanol có tính hút nước mạnh nên lượng nước trong
hỗn hợp sẽ tăng lên làm hỗn hợp bị phân tách. Phát thải HC, CO và andehit trong khí thải tăng
lên, tuy nhiên NOx và độ mờ khói giảm khi so sánh với nhiên liệu diesel gốc [1-4, 9, 13, 14].
Biện pháp phun ethanol trực tiếp vào trong xy lanh bằng cách sử dụng hai hệ thống
nhiên liệu trên cùng một động cơ, trong đó ethanol được phun trực tiếp vào buồng cháy và đốt
cháy bằng nhiên liệu diesel phun mồi, thời điểm phun mồi trước thời điểm phun của ethanol
và phải đảm bảo được độ êm dịu và đạt hiệu suất cháy cao nhất. Phương pháp này cho phép tỷ
lệ ethanol lên tới 90% trong điều kiện lý tưởng [6]. Công nghệ này còn tạo ra quá trình cháy
êm dịu, độ mờ khói và khí thải rất thấp. Tuy nhiên áp dụng công nghệ này vào thực tế gặp
nhiều khó khăn do tính phức tạp trong thiết kế hệ thống phun ethanol cao áp.
Biện pháp phun ethanol trên đường ống nạp cho thấy có thể thay đổi tỷ lệ thay thế
ethanol theo từng chế độ làm việc của động cơ, cho phép tối ưu lượng ethanol theo các tiêu
chí khác nhau như khí thải, tỷ lệ thay thế và đạt tỷ lệ thay thế cao hơn biện pháp hòa trộn
trước [7, 10, 11]. Các kết quả nghiên cứu cho thấy khi tăng tỷ lệ thay thế góc cháy trễ và tốc
độ tăng áp suất tăng, độ khói giảm mạnh trong khi NOx, HC và CO ít thay đổi.
Từ ba biện pháp trên cho thấy biện pháp phun ethanol trên đường ống nạp đạt được các
ưu điểm như: Không phải thay đổi lớn kết cấu của động cơ, do vòi phun đặt ở trên đường ống
nạp. Hệ thống nhiên liệu ethanol đơn giản giá thành thấp. Hơn nữa, do dùng hai hệ thống
nhiên liệu riêng, nên việc ngắt phun và điều khiển phun ethanol dễ dàng. Ethanol bay hơi
trong đường ống nạp sẽ làm giảm nhiệt độ khí nạp giúp cho tăng mật độ khí nạp vào động cơ,
dễ dàng tối ưu tỷ lệ giữa ethanol và diesel theo chế độ làm việc của động cơ. Bài viết này thực
hiện nghiên cứu thực nghiệm đánh giá các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật và phát thải của động cơ
diesel buồng cháy ngăn cách (IDI engine - indirect diesel injection engine) khi sử dụng lưỡng
nhiên liệu diesel-ethanol với tỷ lệ ethanol thay thế khác nhau tại 100% tải.

2. TÍNH CHẤT CỦA NHIÊN LIỆU, ĐỐI TƯỢNG, TRANG THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU
VÀ CHẾ ĐỘ THỬ NGHIỆM
Nghiên cứu sử dụng hai loại nhiên liệu là diesel và ethanol với một số tính chất cơ bản
được trình bày trong bảng 1.
Bảng 1. Các thông số kỹ thuật của nhiên liệu diesel và ethanol [8, 15]
Thông số Diesel Ethanol
Khối lượng riêng ở 20oC (kg/m3) 856 785
Hệ số không khí lý thuyết (kgkk/kgnl) 14,7 8,96
Nhiệt trị thấp (MJ/kg) 41,66 26,8
Nhiệt hóa hơi (kJ/kg) 270 840
Nhiệt độ tự cháy (K) 500 665
Trị số cetan 45 ÷ 50 5÷8
Hàm lượng các bon (% khối lượng) 87 52,2
Hàm lượng hydro (% khối lượng) 13 13
Hàm lượng ô xy (% khối lượng) 0 34,8

373
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Động cơ thử nghiệm được lựa chọn là loại động cơ diesel D4BB lắp trên xe tải
HYUNDAI 1,25 tấn, 4 xy lanh, 4 kỳ, buồng cháy ngăn cách, sử dụng bơm phân phối, các thông
số cơ bản của động cơ được trình bày trong bảng 2. Động cơ được đặt trên băng thử động lực
học cao APA 100. Phanh điện APA 100 có thể hoạt động được ở chế độ phanh điện và động cơ
điện. Đi kèm là các thiết bị đo kiểm bao gồm: thiết bị đo tiêu hao và điều chỉnh nhiệt độ nhiên
liệu kiểu khối lượng AVL 733S và 735S; thiết bị phân tích khí xả AVL CEBII; cảm biến áp
suất xy lanh QC33C với giải đo từ 0 ÷ 230 (bar) được lấy mẫu 1 độ góc quay trục khuỷu và
thiết bị thu nhận dữ liệu Indicating với phần mềm Indiwin có chức năng đo diễn biến áp suất
trong xylanh theo góc quay trục khuỷu; thiết bị cung cấp và điều chỉnh nhiệt độ nước làm mát
AVL 553; vòi phun xăng được sử dụng để phun ethanol trên đường ống nạp với áp suất phun là
2,5 bar được điều khiển bởi ECU MotoHawk ECM‐0565‐128 [16] của hãng Woodward, các tín
hiệu đưa về ECU bao gồm vị trí trục khuỷu, trục cam, vị trí tay ga của bơm cao áp và tín hiệu
lambda đo từ cảm biến lambda dải rộng LSU 4.9. Lượng ethanol phun ra được xác định từ đặc
tính quan hệ giữa thời gian phun và lượng phun của vòi phun. Các thông số đầu vào của ECU,
hệ thống cung cấp và vị trí lắp vòi phun ethanol được giới thiệu trên hình 1.
Bảng 2. Những thông số cơ bản của động cơ D4BB
Thông số Giá trị
Diesel 4 kỳ, 4 xy lanh thẳng hàng, 8 xu páp, buồng cháy
Kiểu động cơ
ngăn cách.
Đường kính/hành trình D/S (mm) 91.1/100
Dung tích xy lanh (cm3) 2607
Công suất lớn nhất (kW – vg/ph) 59 – 4000
Mô men lớn nhất (N.m – vg/ph) 165 – 2200
Tỷ số nén ε 22
AVL
CEB-II
AVL 735S AVL
INDICATING
1 AVL 733S PUMA
2
3
COMPUTER
4 15
16
14

5 13 12
6 AVL
11 553

7
8 9 10
Tín hiệu vào
Tín hi?u vào
E
C
U Tín hiệu ra
Tín hi?u ra

Hình 1. Sơ đồ bố trí thiết bị thực nghiệm.


AVL 733 và 735- Thiết bị đo tiêu hao và điều chỉnh nhiệt độnhiên liệu; Indicating- Thiết bị đo
áp suất; AVL PUMA- Thiết bị xử lý trung tâm; Computer- Máy tính; AVL 553- Thiết bị cung
cấp và điều chỉnh nhiệt độ nước làm mát; ECU- Bộ điều khiển vòi phun ethanol; AVL CEB-
II- Thiết bị phân tích khí xả; 1- Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu diesel; 2- Bơm cao áp; 3- Cảm
biến vị trí thanh răng; 4- Lọc không khí; 5- Bơm ethanol; 6- Thùng chứa ethanol; 7- Lọc
ethanol; 8- Cảm biến lưu lượng không khí; 9- Cảm biến vị trí piston; 10- Cảm biến tốc độ
động cơ; 11- Cảm biến nhiệt độ nước làm mát ra; 12- Cảm biến nhiệt độ nước làm mát vào;
13- Cảm biến Lambda; 14- Cảm biến áp suất; 15- Vòi phun diesel; 16- Vòi phun ethanol

374
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Chế độ thử nghiệm được lựa chọn tại 100% tải với tốc độ động cơ thay đổi từ 1000 đến
3500 v/ph với bước nhảy là 500. Thời điểm bắt đầu phun ethanol, từng vòi phun được điều
khiển độc lập tại vị trí cuối nén đầu cháy của mỗi xylanh và phun lên xu páp nạp nhằm tận
dụng nhiệt của xu páp giúp ethanol bay hơi tốt hơn. Tại từng tốc độ, lượng ethanol thay thế
được xác định bằng cách tăng lượng phun ethanol và giảm lượng diesel sao cho giữ cố định
mô men ở chế độ 100% tải, lượng ethanol tăng cho đến khi động cơ đạt gần giới hạn kích nổ
thông qua cảm biến kích nổ gắn trên thân thì tiến hành lấy số liệu.

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


Mối quan hệ giữa tỷ lệ ethanol thay thế và tốc độ động cơ được thể hiện trên hình 2, kết
quả cho thấy tỷ lệ ethanol thay thế giảm dần khi tăng tốc độ động cơ. Biến thiên của lambda ở
hai trường hợp có phun và không phun ethanol được thể hiện trên hình 3, kết quả cho thấy
lambda của động cơ nguyên bản xấp xỉ 1,1 và ít thay đổi khi tăng tốc độ động cơ. Trong khi
trường hợp có phun ethanol, lambda giảm từ 1,45 ở tốc độ 1000 vg/ph xuống 1,25 ở 3500
vg/ph. Biến thiên của lambda ở trường hợp có phun ethanol đồng dạng với tỷ lệ thay thế, đồng
thời lambda trường hợp này cao hơn động cơ nguyên bản là do trong ethanol có chứa oxy.

Hình 2. Mối quan hệ giữa tỷ lệ ethanol thay thế và tốc độ động cơ


Biến thiên suất tiêu hao năng lượng theo tốc độ động cơ ở hai trường hợp phun và không
phun ethanol được thể hiện trên hình 4. Kết quả cho thấy suất tiêu hao năng lượng trường hợp
có phun ethanol tại tốc độ động cơ 2000 (vg/ph) là 9,61 (MJ/kW.h), tại 3000 là 10.89
(MJ/kW.h), thấp hơn trường hợp chạy diesel gốc lần lượt là 16,8% và 7,82%. Như vậy, khi có
ethanol thay thế, suất tiêu hao năng lượng nhỏ hơn khi so sánh trường hợp chạy diesel gốc trên
toàn dải tốc độ động cơ. Điều này có thể được giải thích là do trong ethanol có 34,8% khối
lượng oxy làm cho quá trình cháy hoàn thiện hơn, dẫn đến suất tiêu hao năng lượng nhỏ hơn.
Kết quả nghiên cứu của M. Abu-Qudais và các cộng sự [7] cũng cho thấy kết quả tương tự.

Hình 4. Biến thiên suất tiêu hao năng


Hình 3. Biến thiên giữa lambda và tốc độ
lượng theo tốc độ động cơ với tỷ lệ ethanol
động cơ với tỷ lệ ethanol thay thế thay đổi
thay thế thay đổi so với trường hợp chạy
so với trường hợp chạy diesel gốc
diesel gốc

375
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Biến thiên phát thải CO theo tốc độ động cơ thể hiện trên hình 5, cho thấy: Trường hợp
có ethanol thay thế phát thải CO nhỏ hơn khi so sánh với trường hợp chạy diesel gốc trên toàn
dải tốc độ động cơ. Điều này có thể được giải thích là do trong ethanol có ít cacbon và nhiều
oxy hơn trong diesel làm cho quá trình cháy hoàn thiện hơn, do đó làm cho phát thải CO nhỏ
hơn. Nghiên cứu của Czerwinski J [2] cũng có cùng nhận định như vậy.
Biến thiên phát thải HC theo tốc độ động cơ với tỷ lệ ethanol thay thế thay đổi so với
trường hợp chạy diesel gốc tại cùng chế độ 100% mô men được thể hiện trên hình 6. Qua đó
cho thấy, trường hợp có ethanol thay thế thì phát thải HC đều lớn hơn khi khi so với trường
hợp chạy diesel gốc. Nguyên nhân làm tăng phát thải HC có thể là do chiều dầy màng dập lửa
tăng lên trong trường hợp có ethanol thay thế, còn trong trường hợp chạy diesel gốc thì không
xuất hiện màng dập lửa. Các nghiên cứu [2, 7] cũng cho thấy kết quả tương tự.

Hình 5. Biến thiên phát thải CO theo tốc độ Hình 6. Biến thiên phát thải HC theo tốc
động cơ với tỷ lệ ethanol thay thế thay đổi độ động cơ với tỷ lệ ethanol thay thế thay
so với trường hợp chạy diesel gốc đổi so với trường hợp chạy diesel gốc

Biến thiên phát thải CO2và smoke theo tốc độ động cơ với tỷ lệ ethanol thay thế thay
đổi so với trường hợp chạy diesel gốc tại cùng chế độ 100% mô men được thể hiện trên hình
7 và hình 8. Từ hình 7 cho thấy phát thải CO2 tăng khi tăng tốc độ động cơ. Hình 8 cho thấy,
trường hợp có ethanol thay thế thì phát thải smoke nhỏ hơn nhiều khi so sánh với trường hợp
chạy diesel gốc. Nghiên cứu của M. Abu-Qudais và các cộng sự [7] cũng có kết quả tương
đồng. Cụ thể, khi có ethanol thay thế tại tốc độ 1000 (vg/ph) phát thải smoke giảm nhiều nhất
đạt 64.92%, tại tốc độ 3000 (vg/ph) phát thải smoke giảm ít nhất đạt 12,92%. Phát thải CO2
tăng và smoke giảm có thể là do trong ethanol có 34,8% khối lượng là oxy làm cho quá trình
cháy hoàn thiện hơn giúp diesel cháy kiệt hơn.

Hình 7. Biến thiên phát thải CO2 theo tốc Hình 8. Biến thiên phát thải smoke theo
độ động cơ với tỷ lệ ethanol thay thế thay tốc độ động cơ với tỷ lệ ethanol thay thế
đổi so với trường hợp chạy diesel gốc thay đổi so với trường hợp chạy diesel gốc

Biến thiên phát thải NOx được thể hiện trên hình 9. Kết quả cho thấy trường hợp có
ethanol thay thế phát thải NOx cao hơn nhiều khi so với trường hợp chạy diesel gốc. Nguyên

376
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
nhân có thể là do trị số cetane của ethanol thấp hơn nhiều so với diesel (theo nghiên cứu của
[8] chỉ rằng trị số cetane của ethanol bằng 5 ÷ 8, trị số cetane của diesel bằng 45 ÷ 50). Trị số
cetane thấp làm cho thời gian cháy trễ tăng và tốc độ tăng áp suất trong xi lanh cũng tăng, kết
quả làm cho áp suất trong xi lanh cao hơn và nhiệt độ quá trình cháy lớn hơn. Hơn nữa do
lambda cao dư thừa oxy nên cũng làm tăng phát thải NOx. Các kết quả nghiên cứu [4, 12]
cũng cho kết quả tượng tự.

Hình 9. Biến thiên phát thải NOx theo tốc độ động cơ với tỷ lệ ethanol thay thế thay đổi
so với trường hợp chạy diesel gốc

KẾT LUẬN
Nghiên cứu thực nghiệm đã được tiến hành trên động cơ diesel IDI sử dụng lưỡng nhiên
liệu diesel-ethanol và nhiên liệu diesel gốc. Từ đó đánh giá được các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật
và phát thải của động cơ khi dùng lưỡng nhiên liệu so với dùng thuần túy diesel, cụ thể như sau:
 Suất tiêu hao năng lượng nhỏ hơn trên toàn dải tốc độ động cơ do trong ethanol có tới
34,8% khối lượng oxy làm cho quá trình cháy hoàn thiện hơn.
 Phát thải CO nhỏ hơn và phát thải CO2 lớn hơn trên toàn dải tốc độ động cơ do trong
ethanol có ít cacbon và nhiều oxy hơn trong diesel làm cho quá trình cháy hoàn thiện hơn.
 Phát thải HC lớn hơn do chiều dầy màng dập lửa tăng lên.
 Phát thải smoke nhỏ hơn nhiều do thời gian cháy trễ tăng làm cho chất lượng hòa trộn
giữa diesel với hỗn hợp ethanol-không khí được tốt hơn.
 Nhiệt độ cháy cao đồng thời trong ethanol có chứa oxy nên phát thải NOx cao hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Alan C. Hansen, Qin Zhang và Peter W.L. Lyne, "Ethanol–diesel fuel blends - a
review"(Bioresource Technology 96 (2005) 277–285).
[2] Czerwinski J (1994), "Performance of HD-DI-diesel engine with addition of ethanol and
rapeseed oil", SAE Paper 940545.
[3] E.A. Ajav, Bachchan Singh và T.K. Bhattacharya (1999), "Experimental study of some
performance parameters of a constant speed stationary diesel engine using ethanol-diesel
blends as fuel", Biomass and Bioenergy (17(4): 357-365).
[4] Eugene EE và các cộng sự. (1984), "State-of-the-art report on the use of alcohols in
diesel engines", SAE Paper 840118.
[5] F. G. Kremer and A. Fachetti (2000), "Alcohol as automotive Fuel – Brazilian
Experience", Presented at CEC/SAE Spring Fuels & Lubricants Meeting & Exposition,
France(2000-01-1965).

377
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[6] Hayes TK và các cộng sự. (1988), "The effect of fumigation of different ethanol proofs
on a turbo-charged diesel engine", SAE Paper 880497.
[7] M. Abu-Qudais, O. Haddad và M. Qudaisat (2000), "The effect of alcohol fumigation on
diesel engine performance and emissions"(Energy Conversion & Management 41 (2000)
389-399).
[8] Mohamed H. Morsy (2015), "Assessment of a direct injection diesel engine fumigated
with ethanol/water mixtures"(Energy Conversion and Management 94 (2015) 406–414).
[9] Murayama T và các cộng sự. (1982), "A method to improve the solubility and
combustion characteristics of alcohol diesel fuel blends.", SAE Paper 821113.
[10] Ogawa H, Setiapraja H và Nakamura T (2010), "Improvements to Premixed Diesel
Combustion with Ignition Inhibitor Effects of Premixed Ethanol by Intake Port
Injection", SAE Technical Paper 2010-01-0866.
[11] Orlando Volpato và các cộng sự. (2010), "Control System for Diesel-Ethanol
Engines"(XIX Congresso e Exposição Internacionais de Tecnologia da Mobilidade São
Paulo, Brasil 05 a 07 de Outubro de 2010 ).
[12] Ozer Cana, Ismet Celikten và Nazım Usta (2004), "Effects of ethanol addition on
performance and emissions of a turbocharged indirect injection Diesel engine running at
different injection pressures"(Energy Conversion and Management 45 (2004) 2429–2440).
[13] P. Satge´ de Caro và các cộng sự. (2001), "Interest of combining an additive with diesel–
ethanol blends for use in diesel engines"(Fuel, Vol. 80, 565-574).
[14] Weidmann K, Menard H và Fleet test (1984), "Performance and emissions of diesel
engine using different alcohol fuel blends", SAE Paper 841331.
[15] Andrzej Kowalewicz và Zbigniew Pajączek (2003), "Dual fuel engine fuelled with
ethanol and diesel fuel"(Journal of KONES Internal Combustion Engines 2003, vol.10,
No1-2 ).
[16] MotoHawk ECM-0565-128-0704 (2015), Chief Editor, Woodward.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. ThS. Nguyễn Thành Bắc. Khoa Công nghệ Ô tô, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội,
Hà Nội, Việt Nam. Email: ntbac.haui.hust@gmail.com. Số điện thoại: 090 221 9922
2. GS.TS. Phạm Minh Tuấn. Viện Cơ khí Động lực, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội,
Hà Nội, Việt Nam. Email: tuan.phamminh@hust.edu.vn. Số điện thoại: 091 209 4727
3. TS. Trần Anh Trung. Viện Cơ khí Động lực, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà
Nội, Việt Nam. Email: trung.trananh@hust.edu.vn. Số điện thoại: 096 976 7381

378
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH NGANG XE BÁN MOÓC BẰNG
MÔ HÌNH CON LẮC ĐƠN
STUDY ON LATERAL STABILITY OF SEMI-TRAILER
BASED ONTHE SINGLE PENDULUM MODEL

Tạ Tuấn Hưng1a, Dương Ngọc Khánh1b, Võ Văn Hường1c


1
Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam
a
tuanhung153@gmail.com; khanh.duongngoc@hust.edu.vn; chuongvvbk@gmail.com
b

TÓM TẮT
Xác định trạng thái ổn định chuyển động của xe bán moóc là khó khăn do xe có kích
thước lớn, kết cấu nhiều thân có khớp nối. Bài viết xây dựng mô hình con lắc đơn của xe
moóc theo động lực học hệ nhiều vật và các phương trình chuyển động Newton – Euler cho
một vật rắn. Sử dụng các ma trận Jacobi để khử các phản lực liên kết tại khớp yên ngựa hoặc
xác định bằng các mô hình thích nghi. Mô hình con lắc có thể xác định được góc lệch hai thân
là thông số đánh giá ổn định ngang xe bán moóc.
Từ khóa: ổn định xe bán moóc, ma trận Jacobi, phương trình Newton-Euler, góc lệch
hai thân xe, mô hình thích nghi

ABSTRACT
It is difficult to predict exactly the motion stability of the semi-trailer since the
complicated structure of the vehicle with a fifth wheel.In this paper, a single pendulum model
of semitrailer is established based on Dynamics of Multi Body Systems and the Newton-Euler
equations. Hitch forces are determined based on adaptive model or Jacobi matrices method.
The results of the pendulum model are yaw hitch angle which is used to examined stability of
the semi-trailer.
Keywords: stability of the semi-trailer, Jacobi matrices, Newton-Euler equations, yaw
hitch angle, adaptive model

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, vận chuyển hàng hóa bằng đoàn xe là một trong những phương thức vận
chuyển hàng hóa quan trọng nhất của các nền kinh tế. Phương thức này đóng góp khoảng
80% ở các nước đang phát triển. Với kích thước và khối lượng lớn thì đoàn xe đã cho thấy
hiệu quả của việc vận chuyển các loại hàng hóa. Sử dụng đoàn xe có thể giảm 25% nhiên liệu
tiêu hao cho vận chuyển 100 tấn/km hàng hóa khi nâng tải trọng xe bán moóc từ 16 lên 32 tấn
[1]. Tuy nhiên, do kích thước và khối lượng lớn lại tiềm ẩn những nguy cơ mất ổn định của
đoàn xe khi di chuyển trong điều kiện đường Việt Nam. Trong nghiên cứu đoàn xe hiện nay,
có hai dạng mất ổn định ngang cơ bản là: mất ổn định lật (Rollover Instability) và ổn định
trượt (Yaw Instability).
Gập thân xe, lệch đuôi, dao động ngang phần moóc là những dạng mất ổn định trượt cơ
bản của xe bán moóc khi di chuyển trong điều kiện đường ướt hoặc phanh gấp như hình 1 [2].
Đánh giá trạng thái mất ổn định trượt đoàn xe dựa vào góc lệch hai thân xe có thể xác định được
trạng thái mất ổn định đoàn xe trong các điều kiện cận vật lý. Đặc điểm chung của các dạng mất
ổn định hướng của xe bán moóc là sự thay đổi góc lệch giữa hai thân hơn góc ổn định.

379
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 1. Các dạng mất ổn định hướng xe bán moóc


Trong nghiên cứu này, các tác giả trình bày một phương pháp xác định góc lệch giữa
hai thân theo mô hình động lực học con lắc được xây dựng theo phương trình Newton – Euler
trong mặt phẳng đường [3]. Kết quả của mô hình là góc lệch hai thân xe với các điều kiện đầu
vào là các lực liên kết tại khớp yên ngựa do xe đầu kéo tác động lên xe moóc.

2. MÔ HÌNH CON LẮC CHO XE BÁN MOÓC


Góc lệch hai thân xe là thông số quan trọng đánh giá ổn định chuyển động xe bán moóc.
Là góc tương đối giữa hai thân được tạo ra khi xe moóc quay tương đối quanh chốt của xe đầu
kéo. Về mặt vật lý, nếu ta đứng trên xe đầu kéo thì xe moóc được coi là một con lắc đơn với
khối lượng tập trung về trọng tâm C 2 . Vì vậy khi lập mô hình động lực học con lắc đơn cho
xe moóc ta hoàn toàn có thể lựa chọn 1 tọa độ suy rộng là ψ k =ψ 1 -ψ 2 trong hệ quy chiếu
Kx k yk đặt tại mâm xoay của khớp yên ngựa như hình 2. Khi đó, phần xe moóc như một con
lắc vật lý trong hệ quy chiếu này.

Hình 2. Mô hình con lắc vật lý của xe moóc


Sử dụng các phương trình Newton – Euler cho vật rắn là xe moóc có khối lượng M 2 đặt
tại khối tâm C 2 cách chốt kéo K một khoảng l k2 có dạng như sau:
 M 2 J Tψk + M 2 JTψ k = Fa + Fc
 (1)
 J z 2 J Rψk + J z 2 JRψ k =+
Ma Mc
Để hệ phương trình (1) có thể giải được ta cần xác định các ma trận Jacobi J T , J R và các
ngoại lực cũng như phản lực liên kết tại K.

380
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Từ hình 2 ta có vị trí của điểm C 2 trong hệ tọa độ Kx k yk được xác định theo công thức:
 xC 2   lk 2 sinψ k 
rC 2 =  yC 2  =  −l cosψ 
 k2 k (2)
 zC 2   0 

Vì chỉ xét mô hình chuyển động trong mặt phẳng đường nên z C2 =0. Từ đó ta xác định
được ma trận Jacobi tịnh tiến như sau:
lk 2 cosψ k 
∂rC 2 
=
JT =  lk 2 sinψ k  (3)
∂ψ k
 0 
 −lk 2 sinψ k 
J T = ψ k  lk 2 cosψ k 
 (4)
 0 

Ma trận Jacobi quay được xác định:


0 
J R = 0  (5)
1 
0 
JR = 0  (6)
0 

Fa, Fc, Ma, Mc là các lực và mô men được tính theo các công thức dưới đây:
 FX 2 cosψ k − FY 2 sinψ k 
 − F sinψ − F cosψ 
F =a
(7)
 X2 k Y2 k 

 0 
 Fkx 2 cosψ k − Fky 2 sinψ k 
 
 − Fkx 2 sinψ k − Fky 2 cosψ k 
Fc = (8)
 
 0 
0 
M = 0 
a
(9)
0 
 0 
 
Mc =  0  (10)
 M Z 2 + lk 2 Fky 2 
 
So với mô hình con lắc vật lý thông thường thì các ngoại lực Fa mà là tổng các ngoại lực
tác dụng theo phương dọc và phương ngang của xe moóc. Các ngoại lực bao gồm lực tại các
bánh xe được xác định theo mô hình lốp [4,5], lực cản không khí… Thay các biểu thức từ (3)
đến (10) vào phương trình (1) ta được 3 phương trình vi phân chuyển động của xe moóc so
với xe kéo theo mô hình con lắc như sau:

381
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

 M 2lk 2 cosψ k   − M 2lk 2 sinψ k   FX 2 cosψ k − FY 2 sinψ k   Fkx 2 cosψ k − Fky 2 sinψ k 
 M l sinψ ψ +  M l cosψ ψ 2 =  − F sinψ − F cosψ  +  − F sinψ − F cosψ  (11)
 2 k2 k k  2 k2 k  k  X2 k Y2 k   kx 2 k ky 2 k

 J z2   0   0   M Z 2 + lk 2 Fky 2 
 
Hệ phương trình trên hoàn toàn có thể giải được nếu xác định được các lực liên kết tại
K. Các lực liên kết này có thể được tính từ mô hình xe đầu kéo hoặc theo phương pháp khử
phản lực liên kết theo công thức như sau:
 Fkx 2 cosψ k − Fky 2 sinψ k   −lk 2 sinψ k  2 N −1 (ψ k )  FX 2 cosψ k − FY 2 sinψ k 
 =  N −1
(ψ k 
) ψ k +   (12)
 − Fkx 2 sinψ k − Fky 2 cosψ k   lk 2 cosψ k  M 2  − FX 2 sinψ k − FY 2 cosψ k 

 1 lk 2 2 lk 2 2 
 + cos 2
ψ k sinψ k cosψ k 
M J z2 J z2
Với N (ψ k ) =  22 
 lk 2 1 lk 2 2 
 sinψ k cosψ k + sin 2 ψ k 
 J z2 M 2 J z2 
Như vậy, mô hình chuyển động xe moóc theo mô hình con lắc hoàn toàn có thể giải
được bằng các phần mềm tính toán với sự hỗ trợ của máy tính.

3. KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ


Nghiên cứu của tác giả sử dụng thông số tính toán của xe moóc một bán moóc
DOOSUNG DV-CSKS-400NA với các lực bánh xe được tính toán theo mô hình lốp dạng
thích nghi. Nghiên cứu chưa tính đến ảnh hưởng của cản không khí đến chuyển động của xe.
Sử dụng các mô hình thích nghi để xác định ngoại lực tác dụng F X2 và F Y2 . Các phản lực liên
kết được tính theo công thức (12). Các kết quả khảo sát là trường hợp xe quay vòng với các
góc quay bánh xe dẫn hướng [2 4 6] (deg) ở vận tốc v=50km/h. Dưới đây là các kết quả của
mô hình con lắc xe bán moóc.

Hình 3. Đồ thị lực liên kết F kx2 Hình 4. Đồ thị lực liên kết F ky2

Hình 5. Đồ thị gia tốc góc lệch hai thân xe Hình 6. Đồ thị vận tốc góc lệch hai thân xe

382
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 7. Đồ thị góc lệch hai thân xe


Các kết quả chỉ ra rằng, khi xe quay vòng với góc nhỏ thì các thông số tính toán của mô
hình con lắc xe bán moóc đều ổn định sau khi hết quá độ quay vòng (các đường 1 và 2 trên các
đồ thị). Tuy nhiên, khi khảo sát xe ở trạng thái lớn (đường 3) thì trạng thái mất ổn định của xe
bán moóc xuất hiện. Ở trạng thái đó góc lệch bên hai thân xe tăng lên rất nhanh và đạt 60 (deg)
ở t=4,3s và xu hướng còn tiếp tục tăng lên như đường 3 hình 7. Điều này thể hiện rõ ràng trạng
thái mất ổn định trượt ngang [6]. Trong hình 6, khi xe quay vòng ổn định thì vận tốc góc lệch
hai thân sẽ giảm dần và ổn định về 0, đó là trạng thái quay vòng ổn định (đường 1 và 2). Trạng
thái mất ổn định xảy ra khi góc lái lớn (đường 3). Khi đó vận tốc góc lệch hai thân xe tăng lên
đến 32 (deg/s) ở t=3s và còn tăng thêm. Trạng thái khi đó xe bị mất ổn định ngang.

4. KẾT LUẬN
Nghiên cứu ổn định ngang đoàn xe là một phần của nghiên cứu động lực học xe chuyên
dùng. Việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu sao cho phù hợp với điều kiện nghiên cứu là
một việc cần thiết. Trong nghiên cứu này, các tác giả trình bày một phương pháp nghiên cứu
ổn định ngang xe bán moóc bằng việc áp dụng mô hình con lắc vật lý vào trong động lực học
ô tô. Các kết quả đã chỉ ra được sự thay đổi góc lệch hai thân xe là dấu hiệu của hiện tượng
mất ổn định trượt đoàn xe. Sử dụng mô hình con lắc vật lý hoàn toàn có thể tính toán được
cho cả xe đầu kéo từ đó xác định đầy đủ trạng thái mất ổn định xe bán moóc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Võ Văn Hường, Nguyễn Tiến Dũng, Dương Ngọc Khánh, Đàm Hoàng Phúc, Xe chuyên
dùng, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014.
[2] Peijun Liu, Analysis, Detection and Early Warning Control of Dynamic Rollover of
Heavy Freight Vehicles, Concordia University, Canada, 1999.
[3] Nguyễn Văn Khang, Động lực học hệ nhiều vật, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2007.
[4] Võ Văn Hường, Nguyễn Tiến Dũng, Dương Ngọc Khánh, Đàm Hoàng Phúc, Động lực
học ô tô, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014.
[5] Dieter Ammonn, Modellbildung und Systementwicklung in der Fahrzeugtechink, BG
Teubner, 1997.
[6] M. Bouteldja, A. Koita, V. Dolcemascolo, J. C. Cadiou. Prediction and Detection of
Jackknifing Problems for Tractor Semi-Trailer, France.

383
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
MỘT NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU TRÊN ĐỘNG CƠ ĐỐT NGOÀI
HOẠT ĐỘNG THEO CHU TRÌNH STIRLING
A PREMILINARY STUDY ON EXTERNAL COMBUSTION ENGINE
USING STIRLING CYCLE
1Nguyễn Nguyễn Thọ Lâm*1a, Lâm Thành Cơ1, Nguyễn Hồ Xuân Duy1,
Nguyễn Thế Bảo1, 2 Huỳnh Thanh Công2b
1
Bộ môn Ô tô – Máy động lực, Khoa Kỹ thuật Giao thông,
Trường ĐH Bách Khoa, ĐHQG TP HCM
2
PTN Trọng điểm ĐHQG Động cơ đốt trong, ĐHQG TP HCM
a
nntholam@yahoo.com; bhthanhcong@yahoo.com

TÓM TẮT
Bài báo trình bày phương pháp nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mẫu động cơ đốt ngoài
hoạt động theo chu trình Stirling với nguồn nhiên liệu tại chỗ (như biogas). Dựa trên ba dạng
chính của động cơ Stirling là Alpha, Beta và Gamma, bài viết đưa ra những so sánh với những
tiêu chí về kỹ thuật và sự thích hợp trong việc sử dụng tại Việt Nam. Kết quả là động cơ
Stirling dạng Alpha được chọn là phương án thiết kế thích hợp. Trong bài viết này, phương
pháp tính toán của Schmidt được sử dụng để tính toán các thông số kỹ thuật cơ bản của động
cơ phục vụ công tác thiết kế kỹ thuật các chi tiết chính của động cơ và tiến hành một số thử
nghiệm được thực hiện và báo cáo.
Từ khóa: động cơ đốt ngoài, chu trình Stirling, phương pháp Schmidt, biogas

ABSTRACT
The paper show the method which is used to study, design and manufacturing the
external combustion engine prototype. This engine operation base on Stirling cycle and use
local fuel (as biogas). From three main type of Stirling engine, that is alpha, beta, gamma, the
paper perform comparisons with technical requirements and suitabilities in application to
Vietnam. As a result of the research, Alpha type is chosen. In this paper, Schmidt method is
applied to determine specifications of engine and to design main components of engine.
Finally, some of tests and conclusions is made and reported.
Kewords: external combustion engine, Stirling cycle, Schmidt method, biogas
Ký hiệu và chữ viết tắt
x độ Góc quay trục khuỷu XDC Tỉ số thể tích chết và thể tích
quét bên buồng lạnh.
VDE m3 Thể tích chết buồng nóng XR Tỉ số thể tích bộ hồi nhiệt và
thể tích quét bên buồng nóng
VSE m3 Thể tích quét buồng nóng R J/kg.K Hằng số khí lý tưởng
VSC m3 Thể tích quét buồng lạnh f Hz Tần số
VDC m3 Thể tích chết buồng lạnh θ độ Góc lệch pha
VE m3 Thể tích toàn bộ buồng nóng P bar Áp suất toàn động cơ
VC m3 Thể tích toàn bộ buồng lạnh Pmin bar Áp suất nhỏ nhất
VR m3 Thể tích bộ hồi nhiệt Pmax bar Áp suất lớn nhất
V m3 Thể tích toàn bộ động cơ Pmean bar Áp suất trung bình

384
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

TE K Nhiệt độ buồng nóng n rpm Tốc độ động cơ


TC K Nhiệt độ buồng lạnh Wi J Công chỉ thị
TR K Nhiệt độ bộ hồi nhiệt WE J Công giãn nở
m kg Khối lượng môi chất công WC J Công nén
tác
t Tỉ số nhiệt độ giữa buồng Li W Công suất chỉ thị
nóng và buồng lạnh
v Tỉ số thể tích giữa buồng e Hiệu suất nhiệt theo phương
nóng và buồng lạnh pháp Schmidt
XDE Tỉ số thể tích chết và thể tích t Hiệu suất nhiệt theo chu trình
quét bên buồng nóng Stirling

1. GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ


Động cơ Stirling là một động cơ đốt ngoài được phát minh bởi Robert Stirling năm
1816. Động cơ bao gồm một buồng nóng, một buồng lạnh thông nhau và hệ thống truyền
động để đưa môi chất công tác di chuyển. Từ đó môi chất công tác thay đổi trạng thái, nhận
nhiệt và sinh công. Động cơ Stirling có ưu điểm là hoạt động êm dịu, hiệu suất lý thuyết cao,
có thể đạt tới 50% đến 80% hiệu suất lý tưởng của chu trình nhiệt động lực học thuận nghịch
(như chu trình Carnot) trong việc chuyển hóa nhiệt năng thành công và không phát thải các
chất độc hại. Tuy nhiên, nhược điểm của nó là tỉ số công suất/khối lượng cao, khó thay đổi
linh hoạt công suất và mô-men, giá thành cao [1]. Động cơ Stirling là một ứng viên rất phù
hợp do có thể sử dụng nhiều loại nhiên liệu khác nhau, là một giải pháp hiệu quả đã được
chứng minh sử dụng năng lượng tái tạo (mặt trời, địa nhiệt,…) tại nhiều nước trên thế giới
(Hình 1).
Về lịch sử phát triển của động cơ Stirling, William Beale (1960) phát minh ra động cơ
Stirling dạng free piston. Năm 1969, các kỹ sư của Phòng nghiên cứu Philips (Hà Lan) lần
đầu tiên cho ra đời động cơ Stirling nhiều xy-lanh (Rhobic Drive) với công suất tới vài trăm
mã lực. General Motors (1977) giới thiệu động cơ Stirling sử dụng trên ô tô. W.R. Martini
(1978) [2] đưa ra những chỉ dẫn đầu tiên trong việc thiết kế động cơ Stirling sử dụng trong
lĩnh vực hàng không vũ trụ. G. Walker (1980) [3] khái quát được lý thuyết cơ bản, cơ sở trong
việc nghiên cứu động cơ Stirling. Qua thế kỉ 21, việc áp dụng động cơ Stirling kết hợp sử
dụng năng lượng mặt trời trở nên phổ biến qua các nghiên cứu của M.He, S.Sanders [4] và
Team04, Dr. Militzer [5]. Đây là động cơ Stirling đầu tiên được phát triển và ứng dụng trên
xe ô tô như (hình 2).

Hình 1. Động cơ Stirling sử dụng Hình 2. Xe ô tô lai sử dụng động cơ


năng lượng mặt trời tại Arizona (Mỹ) Stirling

385
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Tại Việt Nam, TS. Phan Quang Xưng và các đồng nghiệp [6] đã nghiên cứu về động cơ
Stirling sử dụng năng lượng mặt trời (hình 3) và cho ra mẫu động cơ sử dụng để bơm nước
sinh hoạt hằng ngày. Bơm nước sử dụng năng lượng mặt trời này có thể sử dụng hiệu quả
trong các trường hợp như bơm nước từ bể lên bồn chứa hoặc dùng bơm nước từ ao hồ, sông
ngòi dùng cho tưới tiêu cho các nông trường.

Hình 3. Động cơ Stirling sử dụng năng lượng mặt trời để bơm nước
Ngoài ra, thế mạnh của Việt Nam là nhiều địa phương có tiềm năng rất lớn về các
nguồn nguyên liệu sẵn có tại các địa phương, đặc biệt những phụ phẩm từ hoạt động nông
nghiệp và chăn nuôi như biomass, biogas, … Chính vì thế, đối tượng nghiên cứu của nhóm là
nghiên cứu, thiết kế và chế tạo động cơ Stirling hợp lý để có thể sử dụng.

2. PHƯƠNG PHÁP VÀ CƠ SỞ NGHIÊN CỨU


2.1. Cơ sở lý thuyết
Động cơ Stirling hoạt động theo chu trình Stirling như hình:

Trong đó,
1 – 2 là quá tình đẳng nhiệt
2 – 3 là quá trình đẳng tích
3 – 4 là quá trình đẳng nhiệt
4 – 1 là quá trình đẳng tích

Hình 4. Đồ thị P – V và T – S của chu trình Stirling [7]


Hiệu suất nhiệt:
Tmax
t  1 
Tmin
2.2. Yêu cầu thiết kế
- Động cơ Stirling thiết kế đơn giản về kết cấu để dễ dàng thay đổi các thông số kỹ thuật
nhằm phục vụ nghiên cứu cải thiện khả năng hoạt động.
- Độ tin cậy cao.
- Có khả năng sử dụng nguyên nhiên liệu tại Việt Nam.
- Giá thành không quá cao.
- Chênh lệch nhiệt độ giữa hai buồng nóng và lạnh cao.

386
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- Có nguồn tài liệu tham khảo phong phú nhằm dễ dàng đưa ra những so sánh đối chứng.
- Phù hợp với vật liệu và khả năng chế tạo hiện có tại Việt Nam.
2.3. Phương án thiết kế
Động cơ Stirling có ba dạng chính Alpha, Beta và Gamma:
Dạng Alpha Dạng Beta Dạng Gamma
Động cơ dạng Alpha có Dạng Beta là dạng lâu đời Dạng Gamma là dạng
hai piston nằm ở hai xy- nhất của động cơ Stirling. động cơ hoạt động trong
lanh tách rời nhau. Trong Gồm một piston và một sự chệnh lệch về nhiệt độ
Mô tả đó, một bên là xy-lanh displacer (con chạy), cả hai giữa xy-lanh nóng và lạnh
nóng, một bên là xy-lanh nằm trong cùng một xy- không quá cao. Gồm một
lạnh và giữa hai xy-lanh lanh tạo nên một khối thẳng piston và một displacer
là một bộ hồi nhiệt. hàng. nằm ở hai xy-lanh.

Kết
cấu

- Kết cấu đơn giản. - Kích thước nhỏ gọn hơn - Hoạt động khi chênh lệch
các động cơ Stirling kiểu nhiệt độ nhỏ (chỉ từ 2 đến
Ưu - So với hai dạng còn lại thì
6oC).
điểm công suất đạt được là lớn Alpha và Gamma.
nhất trên cùng một đơn vị - Độ chính xác và độ bền
thể tích. vật liệu không cần cao.
-Khó khăn trong việc làm - Công suất không đạt tối đa
- Có tỷ số nén nhỏ, hiệu
kín. như kiểu Alpha. Khó khăn suất thấp nhất trong 3
Nhược- Khó bôi trơn giữa piston ở phần chế tạo piston và loại.
điểm và xy lanh. thanh truyền. - Công suất riêng thấp.
- Khó khăn trong việc tìm - Bôi trơn giữa piston và xy-
- Kích thước lớn.
vật liệu làm xy lanh nóng. lanh khó khăn.

Dựa vào nguyên lý hoạt động, ưu và nhược điểm của các dạng động cơ Stirling và các
yêu cầu kỹ thuật đưa ra, nhóm đã chọn dạng Alpha là phương án thiết kế để xây dựng mô
hình động cơ.
2.4. Phương pháp tính toán
Dựa trên các công thức mà Schmidt đề cập:
Các thông số đầu vào:
VSE VSC
VE   1  cos( x)   V DE
VC   1  cos( x  Ø)   VDC V  V V V
E C R
2 2

P.V P.V P.V


m   
E R C

R.T E
R.T
R
R.T
C

387
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Xác định các tỉ số:
TC V VDE VDC VR
t ; v C X DE  ; X DC  ; XR 
TE VE VSE VSE VSE
Các thông số:
v sin(dx) 4tX R
a  tan 1 S  t  2tX DE   v  2 X DC
t  cos(dx) 1 t
B
B  t 2  2tv cos(dx)  v 2 c 
S
Áp suất trong động cơ:

Pmean . S  B Pmean . 1  c
2 2 2
2mRTC
P hay P  
VSE ( S  B cos(  a)) S  B cos( x  a ) 1  c.cos( x  a )

Áp suất trung bình của động cơ:


1 2 2mRTc
Pmean   Pdx  Pmean 
2  0 0
VSE S  B
2 2

Áp suất nhỏ nhất của động cơ: Áp suất lớn nhất của động cơ:
2mRTc 2mRTc
Pmin  Pmax 
VSE ( S  B ) VSE ( S  B)

Công giãn nở: Công nén: Công chỉ thị:


Pmean .VSE . .c.sin(a) Pmean .VSE . .c.t.sin(a) Pmean .VSE . .c.(1  t ).sin( a )
WE  WC   Wi 
1  1  c2 1  1  c2 1 1 c
2

Hiệu suất: Công suất chỉ thị: Hiệu suất lý thuyết: Khối lượng biogas cung cấp:
Wi Wi Ne
e Li  Wi .n e mbiogas 
WE WE LHV

Bảng 1. Vật liệu các bộ phận chính

Bộ phận Vật liệu

Nắp xy-lanh nóng Đồng

Thân xy-lanh nóng Thép

Nắp xy-lanh lạnh Nhôm

Thân xy-lanh lạnh Nhôm

Hình 5. Mô hình hình học tính toán động cơ


Stirling dạng Alpha

388
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Kết quả tính toán các thông số đầu vào:
Bảng 2. Thông số đầu vào của động cơ Stirling.
Thông số Đơn vị Giá trị ban đầu Thông số Đơn vị Giá trị ban đầu
VSE m3 125,6.10-6 TE K 673
VSC m3 125,6.10-6 TC K 303
VDE m3 23,6.10-6 TR K 488
VDC m3 23,6.10-6 θ độ 90
VR m3 35.10-6 f hz 8,333
2.5. Kết quá tính toán
Bảng 3. Kết quả tính toán lý thuyết Bảng 4. Khối lượng nhiên liệu cần dùng
động cơ Stirling dạng Alpha
Nhiên liệu Nhiệt Khối lượng
Thông số Ký Đơn Thông số trị [8] cần dùng
hiệu vị thiết kế (kJ/kg) (kg/s)
ban đầu
LPG 46 607 1,418.10-6
Áp suất Pmean bar 1,61
trung bình CNG 47 141 1,402.10-6

Công suất Li W 66,1 Biogas* 21104.4 3,132.10-6


(66,67% CH4)
Hiệu suất e % 55
lý thuyết *: đo từ khảo sát thực tế
Đồ thị công chỉ thị theo tính toán lý thuyết:

Hình 6. Đồ thị công chỉ thị động cơ Stirling dạng Alpha theo tính toán lý thuyết

3. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ SƠ BỘ


Các thí nghiệm bước đầu thực hiện tại Phòng thí nghiệm Trọng điểm ĐHQG-HCM
Động cơ đốt trong với nhiên liệu là khí LPG để kiểm tra sự biến đổi nhiệt độ buồng nóng và
buồng lạnh, bộ hồi nhiệt theo thời gian.
Động cơ được đặt lên bệ thử và được gắn đồng hồ đo áp suất bên phía xy-lanh lạnh, cảm
biến nhiệt độ tại nắp xy-lanh nóng, nắp xy-lanh lạnh và bộ hồi nhiệt để đo nhiệt độ dòng khí

389
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
nóng bên trong. Ngoài ra, nhiệt độ bề mặt buồng nóng và lạnh được đo bằng bộ đo nhiệt độ kiểu
tiếp xúc hiển thị số. Ngọn lửa từ bình LPG tiếp xúc vuông góc với mặt đầu nắp xy-lanh.
Động cơ được thí nghiệm trong điều kiện được gia nhiệt tới 380oC trong khoảng 10
phút ở ngoài môi trường tự nhiên. Môi chất công tác được làm mát qua các cánh tản nhiệt bên
xy-lanh lạnh. Động cơ làm mát bằng không khí đối lưu tự nhiên.

Hình 7. Mô hình động cơ Stirling khi thử nghiệm


Kết quả thực nghiệm:

Hình 8. Nhiệt độ bên buồng nóng Hình 9. Nhiệt độ bên buồng lạnh

Hình 10. Nhiệt độ bộ hồi nhiệt Hình 11. Áp suất buồng lạnh

390
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Hình 8, hình 9 và hình 10 cho thấy ở điều kiện ngọn lửa tiếp xúc trực tiếp với vách
xy-lanh khi thời gian gia nhiệt tăng thì nhiệt độ bên trong và bên ngoài buồng nóng tăng
nhanh, nhiệt độ bộ hồi nhiệt và buồng lạnh tăng nhưng không nhiều. Điều này là do môi chất
công tác trước khi đi tới các bộ phận này đã bị rò rỉ ra bên ngoài. Vì thế, nhiệt độ này tăng là
chủ yếu do dẫn nhiệt giữa các bộ phận.
Sau vài lần thử nghiệm, mối ghép giữa nắp xy-lanh và thân xy-lanh bên nóng bị hở và
gây sụt áp, rò rỉ không khí ra bên ngoài. Điều này là do hai bộ phận này làm từ hai vật liệu
khác nhau có hệ số giãn nở nhiệt không bằng nhau.
Sau khi thử nghiệm, động cơ phải được giải nhiệt từ 30 đến 45 phút. Trong trường hợp
gia nhiệt buồng nóng lên hơn 600 độ C và nếu giữ nhiệt độ quá 5 phút thì piston sẽ bị bó kẹt.
Động cơ vẫn chưa hoạt động.

KẾT LUẬN
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo thành công động cơ đốt ngoài hoạt động theo chu trình
Stirling. Động cơ cho phép gia nhiệt độ buồng nóng lên tới 600 độ C. Động cơ chưa hoạt
động được do gặp vấn đề trong việc làm kín và độ giãn nở của vật liệu chế tạo xy-lanh nóng.
Do tiếp xúc trực tiếp với ngọn lửa, trong 10 phút, nhiệt độ bên trong buồng nóng tăng
nhanh từ nhiệt độ môi trường là 28oC lên 370oC. Nhiệt độ buồng lạnh bên trong cũng tăng từ
32oC lên 36oC nhưng chủ yếu là do truyền nhiệt giữa các chi tiết.
Hướng phát triển tiếp theo là tập trung vào: (1) vận hành ổn định của động cơ, (2) đánh
giá đặc tính động cơ theo thông số vận hành và các nguồn cấp khác nhau.

LỜI CẢM ƠN
Bài viết được thực hiện trong khuôn khổ Chương trình hỗ trợ NCKH dành cho sinh viên
chính quy năm 2014. Nhóm tác giả chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu ĐHBK đã hỗ trợ kinh
phí nghiên cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Chin-Hsiang Cheng, Hang-Suin Yang, Optimization of geometrical parameters for
Stirling engines based on theoretical analysis.
[2] Martini, W.R. (1978), Stirling Engine Design Manual, Published by University PR of the
Pacific.
[3] G. Walker., Stirling Engines, (1980), Oxford University Press.
[4] Mike He. Seith Sander, Design of a 2.5 kW Low Temperature Stirling Engine for
Distributed Solar Thermal Generation.
[5] Team 04 & Dr. Militzer, December Report.
[6] Hoàng Dương Hùng và đồng nghiệp, Nghiên cứu động cơ Stirling sử dụng năng lượng
mặt trời.
[7] http://www.powerfromthesun.net/Book/chapter12/chapter12.html
[8] http://greet.es.anl.gov/

391
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CƠ CẤU XÚ PÁP ĐIỆN TỪ TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG
A STUDY OF NEW ELECTROMAGNETIC VALVETRAIN IN SI ENGINES

TS. Lý Vĩnh Đạt


Khoa Cơ Khí Động Lực, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
datlv@hcmute.edu.vn

TÓM TẮT
Một trong các phương pháp nâng cao hiệu suất và giảm khí xả trên động cơ xăng là sử
dụng hệ thống điều khiển xú páp biến thiên (VVT). Tuy nhiên, hệ thống VVT truyền thống
hiện nay điều khiển bằng trục cam chỉ tối ưu hoá thời điểm, độ nâng và khoảng mở xú páp
trong một khoảng hoạt động giới hạn. Vì vậy sử dụng hệ thống điều khiển xú páp điện từ có
thể khắc phục một số nhược điểm do hệ thống VVT hiện nay đang sử dụng. Bài báo này đề
xuất một hệ thống xú páp điện từ (EMV) mới, kết hợp cơ cấu điều khiển giữa nam châm vĩnh
cửu và cuộn dây điện từ (PM/EM), để điều khiển sự đóng mở xú páp. Nghiên cứu này sử
dụng phần tử hữu hạn để phân tích thiết kế cơ cấu, các thông số như kích thước của nam
châm, phần ứng (armature) và cuộn dây điều khiển. Các thông số này được phân tích và tối
ưu hoá để có thể điều khiển xú páp ở số vòng quay tối đa trên động cơ xăng. Kết quả nghiên
cứu chỉ ra rằng thiết kế này có thể đáp ứng về yêu cầu giới hạn không gian, thời gian đáp ứng
và lực từ điều khiển xú páp. Thiết kế cơ cấu xú páp điện từ có thể điều khiển hoàn toàn sự
đóng mở xú páp ở tốc độ khoảng 6000 vòng/phút trên động cơ xăng. Một lực từ được tạo ra
khoảng 719 N (lớn hơn lực lò xo xú páp) để điều khiển xú páp đóng lại khi cuộn dây điều
khiển được cung cấp một dòng điện phù hợp. Ngược lại, một lực từ khoảng 416 N được tạo ra
khi điều khiển xú páp về trạng thái mở.
Từ khoá: xú páp điện từ, phần tử hữu hạn (FEA), từ thông, nam châm vĩnh cửu, thời
điểm xú páp biến thiên

ABSTRACT
Some devices have been developed in controlling valve timings in SI engines. Among
them, electromagnetic valve train (EMV) actuator can fully control valve timings to improve
fuel consumption and emission. In addition, EMV with permanent magnet and electromagnetic
coil (PM/EM) hybrid actuator has some advantages about control, energy consumption, and
time response compared with conventional EMVs. In this paper, a novel EMV with PM/EM
hybrid actuator, which significantly differs from existing EMVs, has been proposed. Finite
element has been used to analyze the EMV design. The optimization based on the criteria so
that the EMV satisfies holding forces at closed and open states at high speed in SI engines. The
parameters include permanent magnet, armature dimensions, and electromagnetic coil sizes that
have been examined and analyzed. The results conclude that the EMV satisfies the requirement
of dimension space limit. Besides, the optimal EMV design meets also about transition time and
holding force. The holding force is created about 719 N when the desired current is supplied to
the coils and the force drop efficiency 42.22 %. Therefore, the EMV can fully control the closed
and open of valve timings at high speed in SI engines.
Keywords: electromagnetic valve, magnetic flux, finite element analysis (FEA),
permanent magnet, electromagnet coil

1. GIỚI THIỆU
Gần đây một số bộ chấp hành đã được phát triển để điều khiển thời điểm xú páp biến
thiên trên động cơ xăng như: cơ khí, thủy lực, mô tơ và điện từ. Trong khi bộ chấp hành sử

392
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
dụng điện từ (EMV) có cấu tạo đơn giản và điều khiển thời điểm đóng mở xú páp trong dải
hoạt động rộng (do không phụ thuộc trục cam điều khiển) so với sự điều khiển của các bộ
chấp hành khác. Việc sử dụng EMV sẽ loại bỏ cánh bướm ga và trục cam trên động cơ gọi là
động cơ không trục cam (camless engine). Động cơ không trục cam dùng thời điểm xú páp
nạp để điều khiển tải động cơ, vì vậy nó có thể giảm đáng kể công tổn hao của quá trình hút
(do loại bỏ sức cản cánh bướm ga) qua đó cải thiện hiệu suất và khí xả trên động cơ [1]. Động
cơ không trục cam thường sử dụng các bộ chấp hành là điện từ (EMVA) hay điện – thủy lực
(EHVA), nó có thể tối ưu hoá thời điểm đóng mở xú páp để nâng cao hiệu suất động cơ, giảm
suất tiêu hao nhiên liệu và khí xả trên động cơ. Tuy nhiên bộ chấp hành dùng điện-thuỷ lực có
nhược điểm lớn về sự tiêu hao năng lượng sử dụng và khả năng tạo ra độ nâng xú páp lặp lại
trong các chu kỳ hoạt động của động cơ [2]. Hệ thống điều khiển điện - thuỷ lực có thể điều
khiển các trạng thái thời điểm xú páp một cách linh hoạt hơn với cấu tạo khá phức tạp, bên
cạnh đó, sự điều khiển của hệ thống điện - thuỷ lực thiếu chính xác và kém hiệu quả do ảnh
hưởng của độ nhớt và nhiệt độ của chất lỏng [3].
EMV sử dụng bộ chấp hành là hai cuộn solenoid đã được nghiên cứu bởi [4]. Ưu điểm
của bộ chấp hành này là kết cấu đơn giản và dễ dàng điều khiển. Tuy nhiên EMV sử dụng
solenoid sẽ tiêu hao năng lượng lớn trong quá trình hoạt động. Một dòng điện lớn phải được
cung cấp để điều khiển xú páp ở trạng thái trung gian đến vị trí đóng khi động cơ khởi động.
Bên cạnh đó, một lượng năng lượng liên tục được sử dụng để duy trì việc giữ xú páp ở trạng
thái đóng và mở tương ứng. So sánh với EMV sử dụng solenoid, EMV sử dụng kết hợp lực
nam châm vĩnh cửu và cuộn dây điện từ (PM/EM) có một số ưu điểm về năng lượng tiêu thụ,
điều khiển và thời gian đáp ứng trong quá trình điều khiển xú páp [5].
Một số cơ cấu EMV với bộ chấp hành sử dụng sự kết hợp giữa các lực nam châm đã
được đề xuất. Một thiết kế mới về EMV đã được thực hiện bởi Kim & Lieu [6]. Nghiên cứu
này sử dụng phân tích phần tử hữu hạn để so sánh hai cấu trúc EMV mà nghiên cứu đề xuất.
Nghiên cứu của họ đã chỉ ra rằng EMV có thể điều khiển xú páp đáp ứng được về thời gian và
có thể được sử dụng hiệu quả trên động cơ đốt trong. Bên cạnh đó, thiết kế mới này không cần
sử dụng một năng lượng lớn so với hệ thống truyền thống với bộ chấp hành 2 cuộn solenoid.
Xú páp điện từ với sự kết hợp các lực điện từ (MMF) do nam châm vĩnh cửu và cuộn dây sinh
ra có một số ưu điểm về sự va đập khi đóng xú páp, sự đáp ứng nhanh và ít tiêu hao năng
lượng hơn so với hệ thống EMV truyền thống [7]. Tương tự một cơ cấu EMV mới được giới
thiệu trong [8], EMV này sử dụng nam châm và cuộn dây kết hợp với nhau để diều khiển sự
đóng mở xú páp. Kết quả nghiên cứu này chỉ ra rằng EMV mới này có thể đạt được 15% sự
giảm thể tích kết cấu và lực điện từ có thể tăng 20% nhờ thiết kế phần ứng (armature) đặc biệt.
Kết hợp các trạng thái điều khiển xú páp và các ưu điểm của nam châm vĩnh cửu, thiết kế
EMV mới này chỉ cần một năng lượng nhỏ để điều khiển xú páp so với các EMV khác.
Trong bài báo này, một thiết kế EMV mới có bộ chấp hành kết hợp giữa nam châm vĩnh
cửu và lực từ được tạo ra bởi cuộn dây (PM/EM), nó có cấu tạo và nguyên lý hoạt động được
diễn tả trong [9], sẽ được tối ưu hoá về các thông số thiết kế. Các thông số ảnh hưởng đến lực
điện từ trong EMV được xem xét và phân tích bằng phân tử hữu hạn (FEA). Các thông số
thiết kế được tối ưu hoá sao cho EMV có thể hoạt động ở số vòng quay cao nhất trên động cơ
xăng (6000 vòng/phút). Bên cạnh đó, thiết kế EMV phải thoả mãn các yêu cầu về giới hạn
không gian trong nắp máy. Sự phân tích thiết kế của EMV dựa vào chủ yếu mật độ từ thông
và trạng thái bão hòa từ trên armature khi các cuộn dây được cung cấp và không kích hoạt bởi
dòng điện phù hợp.

2. THIẾT KẾ CƠ CẤU XÚ PÁP ĐIỆN TỪ EMV


2.1. Cấu tạo EMV
Cấu tạo của bộ chấp hành điện từ EMV được thể hiện trên hình 1. Nó có một bộ chấp
hành kết hợp giữa nam châm vĩnh cửu và cuộn dây điện từ (PM/EM) bao gồm 4 nam châm (2
nam châm phía trên và 2 nam châm phía dưới), một cặp cuộn dây điện từ, phần ứng
393
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
(armature), 2 lò xo và thân xú páp. Khi armature dịch chuyển lên trên và xuống dưới sẽ tương
ứng với xú páp ở vị trí đóng và mở. Hai nam châm phía trên và phía dưới tạo ra lực từ tác
dụng lên armature để đóng và mở xú páp. Một cặp cuộn dây đóng vai trò là kích thích để
chuyển trạng thái của xú páp từ đóng sang mở và ngược lại. Nó sẽ làm giảm lực từ tác dụng
lên armature khi cung cấp dòng điện phù hợp đến cuộn dây. Cấu tạo EMV với việc bố trí của
nam châm và cuộn dây như thế sẽ mang lại một số ưu điểm về điều khiển và tiêu hao năng
lượng của bộ chấp hành trong việc điều khiển thời điểm xú páp.

Hình 1. Cấu tạo của EMV


2.2. Nguyên lý hoạt động
Hình 2 diễn tả nguyên lý hoạt động của cơ cấu EMV được đề xuất. Các đường nối mũi
tên chỉ đường từ thông. Độ lớn của từ thông được thể hiện bởi độ dày của các đường nét. Ở
trạng thái khởi động, khi chưa cấp dòng điện cho cuộn dây, lực từ của 2 nam châm phía trên
lớn hơn lực lò xo nên hút armature lên phía trên và làm cho xú páp đóng lại hoàn toàn như
hình 2 (a). Khi cấp điện cho 2 cuộn dây điện từ, từ thông qua cuộn dây tăng lên đáng kể. Vì
thế, từ thông qua armature giảm xuống như thể hiện trên hình 2 (b) làm cho lực từ giữ
armature cũng giảm xuống. Đến khi lực lò xo phía trên lớn hơn lực giữ armature do 2 nam
châm phía trên tạo ra, lực lò xo sẽ đẩy armature đi xuống làm cho xú páp bắt đầu mở như hình
2 (c). Khi armature vượt qua vị trí trung gian thì cuộn dây sẽ được cung cấp dòng điện ngược
chiều sao cho tạo ra lực từ cùng chiều và lực từ của nam châm phía dưới tạo ra để hút nhanh
armature đi xuống vị trí dưới cùng làm cho xú páp mở hoàn toàn như minh họa trên hình 2
(d). Tương tự như vậy khi xú páp di chuyển từ vị trí mở sang đóng được thực hiện tương tự
như thể hiện trong hình 2 (e) đến hình 4 (a).
(a): Nam châm giữ
armature ở phía trên;
(b): Dòng điện cung cấp
đến các cuộn dây;
(c): Armature di chuyển
xuống phía dưới;
(d): Nam châm giữ
armature ở phía dưới;
(e): Dòng điện cung cấp
đến các cuộn dây;
(f): Armature được hút
đến vị trí phía trên

Hình 2. Nguyên lý hoạt động của EMV

394
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3. TỐI ƯU HOÁ THIẾT KẾ EMV
Trong nghiên cứu này, các thông số trong thiết kế xú páp điện từ EMV bao gồm: độ
dày, bán kính của nam châm, kích thước armature, kích thước lõi cuộn dây, số vòng dây... Các
thông số này ảnh hưởng trực tiếp đến mật độ từ thông trên armature. Chúng quyết định đến
lực từ khi cuộn dây không được cung cấp dòng điện và lực từ giảm khi cuộn dây được cung
cấp dòng điện. Các thông số đó có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, do đó chúng tôi phải xem xét
chúng với các trường hợp khác nhau bao gồm tất cả các phân tích cho các thông số đó.
Nghiên cứu này phân tích sự ảnh hưởng của các thông số đến lực từ bằng công cụ phân tích
phần tử hữu hạn. Các thông số có ảnh hưởng không đáng kể được bỏ qua để đơn giản quá
trình tối ưu hóa. Các thông số của xú páp điện từ được thể hiện trong hình 3 và các mô tả của
nó được liệt kê trong bảng 1.

Hình 3. Các thông số thiết kế của EMV


Bảng 1. Mô tả các thông số thiết kế
Mô tả của các thông số Ký hiệu
Độ dày nam châm H pm
Bán kính nam châm R pm
Bán kính armature Ra
Độ dày armature Ha
Chiều cao lõi cuộn dây Hc
Số am-pe vòng NI
Tối ưu hoá các thông số thiết kế dựa trên điều kiện:
- Khi cuộn dây không được cung cấp dòng điện, các nam châm phải tạo ra lực điện từ
lớn hơn lực lò xo xú páp ở trạng thái đóng (khoảng 650 N như hình 4).
- Khi dòng điện cung cấp đến cuộn dây, lực từ trên armature phải có giá trị nhỏ hơn lực
lò xo của xú páp ở trạng thái đóng (khoảng 500 N như hình 4).
- Khoảng chênh lệch giữa hai lực từ ở hai trạng thái trên có giá trị càng lớn càng tối ưu.

395
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

(3.75, 616)
700
(4, 650)

Pre- load (150N)


(3.75, 466)

-4 Valve lash (0.25 mm)

(-4, - 497)
- 600

Force (N)

Hình 4. Lực lò xo xú páp ở tốc độ cao nhất


3.1. Nam châm
Nam châm sinh ra lực từ trực tiếp trên armature. Bởi vậy, nó quyết định lực từ sinh ra có
thể vượt qua lực lò xo để giữ xú páp ở vị trí đóng và mở. Ở thiết kế này, nam châm bao gồm 4
cái: 2 nam châm ở phía trên để giữ armature ở vị trí đóng và 2 nam châm ở phía dưới để giữ
armature ở vị trí mở. Hình dạng nam châm có dạng hình tròn vì hình dạng này có nhiều ưu
điểm hơn so với các hình dạng khác. Đặc tính nam châm phụ thuộc vào nhiệt độ do ảnh
hưởng của hiện tượng khử từ. Nam châm được lựa chọn bởi vật liệu NdFe35 với các thông số
kỹ thuật được thể hiện trong bảng 2. Tính năng của nam châm giảm xuống ở nhiệt độ cao, do
vậy lực từ trong thiết kế xú páp điện từ chịu ảnh hưởng của nhiệt độ. Ở trong nghiên cứu này,
chúng tôi không đề cập về sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến đặc tính của nam châm.
Bảng 2. Đặc tính từ của nam châm
Đặc tính Ký hiệu Giá trị
Độ từ dư B r (T) 1,22
Độ thấm từ tương đối µr 1,0997
Độ kháng từ H c (A/m) -890000
Độ thấm từ của chân không µ 0 (H/m) 4π x 10-7

Kích thước nam châm bao gồm độ dày (H pm ) và bán kính (R pm ) của nam châm, hai kích
thước đó ảnh hưởng đến lực từ trên armature. Phân tích kích thước của nam châm đã được
khảo sát với các thông số tối ưu của cuộn dây điện từ và armature. Ảnh hưởng của độ dày
nam châm đến lực từ được thể hiện ở hình 5.

396
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
800
2 mm 3 mm 4 mm

750

700

650

Force (N)
600

550

500

450

400
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600
Current (At)

Hình 5. Ảnh hưởng của độ dày nam châm đến lực từ


Giá trị của độ dày nam châm tại H pm = 2 mm là tối ưu nhất so với các trường hợp khác
vì khi cuộn dây chưa được cấp dòng điện thì lực từ có giá trị cao nhất và khi cuộn dây được
cung cấp dòng điện thì lực từ có giá trị thấp. Tại giá trị cường độ dòng điện 0 NI thì giá trị lực
từ khoảng 720 N vượt quá giá trị lực của lò xo, do vậy xú páp được giữ ở vị trí đóng. Khi
cung cấp dòng điện cho cuộn dây thì giá trị lực từ giảm xuống, ở giá trị cường độ dòng điện
1500 NI giá trị lực từ còn khoảng 416 N. Giá trị này nhỏ hơn lực lò xo và kết quả là xú páp
được lò xo đẩy đến vị trí mở.
Sự phân bố mật độ từ thông cũng được phân tích bởi phần tử hữu hạn (FEA) với dòng
điện cung cấp tại 0 NI và 1500 NI tương ứng. Kết quả thể hiện mật độ từ thông qua armature
với tất cả trường hợp là hầu như ở trạng thái bão hòa từ khi cuộn dây không được cung cấp
dòng điện (hình 6). Do vậy, tất cả trường hợp độ dày của nam châm đạt lực từ cao nhất lớn
hơn lực lò xo.

Hình 6. Sự phân bố từ thông trên armature với độ dày nam châm khác nhau tại 0 NI
Mật độ từ thông chưa đạt tới trạng thái bão hòa khi cuộn dây được cung cấp bởi dòng
điện. Do vậy, lực từ trên armature sẽ giảm. Khi dòng điện được cung cấp cho cuộn dây, dòng
từ thông có xu hướng đi qua lõi cuộn dây rất dễ dàng bởi vì cuộn dây sẽ trở thành nam châm
điện. Kết quả này dẫn đến từ thông đi qua armature sẽ giảm xuống. Dòng từ thông của nam
châm có độ dày 2 mm giảm nhiều hơn so với các trường hợp khác như thể hiện trong hình 7.
Do đó, giá trị của sự giảm lực từ trong trường hợp này là lớn nhất so với các trường hợp khác.
Do vậy, giá trị độ dày của nam châm tại 2 mm là tối ưu nhất cho thiết kế xú páp điện từ.

397
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 7. Sự phân bố từ thông trên armature với độ dày nam châm khác nhau tại 1500 NI
Trong nghiên cứu này, bán kính của nam châm cũng được phân tích. Bán kính nam
châm có giá trị lớn hơn 13,5 mm sẽ không được xem xét do khoảng giới hạn không gian của
kết cấu EMV. Ảnh hưởng của bán kính nam châm đến lực từ được thể hiện ở hình 8. Kết quả
cho thấy rằng giá trị của lực từ và sự giảm lực ở R pm = 10,5 mm là thấp nhất so với các
trường hợp khác. Do vậy, thông số tối ưu của bán kính nam châm nằm trong khoảng 11,5
~13,5 mm. Ta có thể thấy các đường có sự giống nhau về lực từ khi cuộn dây được cung cấp
và không được cung cấp dòng điện. Do đó, ảnh hưởng của những giá trị bán kính này đến lực
từ là không đáng kể trong khoảng 11,5 ~13,5 mm
800
Rpm = 10.5 mm
Rpm = 11.5 mm
700 Rpm = 12.5 mm
Rpm = 13.5 mm

600
Force (N)

500

400

300

200
0 500 1000 1500
Current (At)

Hình 8. Ảnh hưởng của bán kính nam châm đến lực từ
3.2. Armature
Armature được chế tạo bằng thép non có độ dẫn từ tốt nhất. Kích thước armature trong
thiết kế xú páp điện từ bao gồm độ dày và bán kính của armature. Các thông số này ảnh
hưởng trực tiếp đến từ thông trên armature. Bán kính và độ dày của armature có liên quan đến
diện tích tiếp xúc giữa armature và lõi thép. Do vậy, nó quyết định trạng thái bão hòa trong
thiết kế EMV. Trong phần này, bán kính armature được khảo sát trong khoảng 19 ~22 mm và
độ dày armature là từ 8 ~12mm. Trong khi đó, thông số của cuộn dây điện từ và nam châm
armature đã được tối ưu. Sự khảo sát được thực hiện ở 0 NI và 1500 NI để tìm ra thiết kế
armature tối ưu nhất.
Ảnh hưởng của bán kính armature đến lực từ được thể hiện ở hình 9. Kết quả cho thấy
armature có bán kính 20 mm là tối ưu nhất. Nó có lực giữ cao nhất đạt 719 N tại 0 NI và giảm
xuống còn 415 N tại 1500 NI. Trong khi đó, các bán kính của armature khác có lực giữ và lực
giảm không thể thỏa mãn yêu cầu cần thiết của các tiêu chuẩn thiết kế EMV.
398
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
750
Ra 19 mm
700 Ra 20 mm
Ra 21 mm
650 Ra 22 mm

600

550

Force (N)
500

450

400

350

300

250

200
0 500 1000 1500
Current (At)

Hình 9. Ảnh hưởng của bán kính armature đến lực từ


Ảnh hưởng của đường kính armature đến mật độ từ thông cũng được thựcc hiện bởi
FEA. Kết quả được thể hiện ở hình 10 (a) và (b) tương ứng với dòng điện tại 0 NI và 1500 NI.
Mật độ từ thông của các bán kính armature đều không đạt tới trạng thái bão hòa (hình 10 (a)).
Armature có bán kính tại 21 mm và 22 mm có mật độ từ thông thấp hơn. Do vậy, nó có lực
giữ nhỏ so với các trường hợp khác. Khi cuộn dây được cung cấp dòng điện phù hợp, mật độ
từ thông giảm. Mật độ từ thông của armature có bán kính ở 21 mm và 22 mm là giảm đáng
kể, do vậy chúng có giá trị thấp. Tuy nhiên, các bán kính đó không thỏa mãn những giá trị cần
thiết về lực từ trong thiết kế EMV. Trong khi sự giảm mật độ từ thông của armature có bán
kính 19 mm là nhỏ, do vậy nó cũng không thỏa mãn sự chênh lệch lực từ cần thiết. Giá trị bán
kính tối ưu của armature là 20 mm, mật độ từ thông là giảm đáng kể ở 1500 NI. Do vậy, nó
sinh ra lực từ nhỏ hơn lực của lò xo. Do đó, xú páp điện từ có thể hoạt động hoàn toàn ở bán
kính đó.
1.8
1.8 Ra=19mm Ra=20mm Ra=21mm Ra=22mm
Ra=19 mm Ra=20 mm Ra=21 mm Ra=22 mm

1.6 1.6

1.4 1.4

1.2 1.2

1 1
B [T]

0.8
B [T]

0.8

0.6 0.6

0.4 0.4

0.2 0.2

0 0
-25 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 25 -25 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 25
Distance [mm] Distance [mm]

(a) (b)
Hình 10. Sự phân bố từ thông trên armature với đường kính armature khác nhau
(a):Tại 0 NI; (b): Tại 1500 NI
Ảnh hưởng của độ dày armature đến lực từ cũng được khảo sát với các thông số tối ưu
và bán kính armature là 20 mm. Kết quả trong hình 11 cho thấy độ dày armature 12 mm có
lực giữ và lực giảm lớn nhất so với các trường hợp khác. Trong khi đó, độ dày 8 mm và 10
mm không thể thỏa mãn lực từ khi cuộn dây được cung cấp và không được cung cấp dòng
điện. Độ dày tối ưu ở 12 mm thỏa mãn các tiêu chuẩn thiết kế EMV để đảm bảo xú páp được
đóng và mở hoàn toàn.

399
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Ha 8 mm Ha 10 mm Ha 12 mm
700

600

500

Force (N)
400

300

200

100

0
0 500 1000 1500
Current (At)

Hình 11. Ảnh hưởng của độ dày armature đến lực từ


Sự phân bố của mật độ từ thông trên armature tại 0 NI và 1500 NI được thể hiện trong
hình 12 (a) và (b). Kết quả trong hình 12 (a) thể hiện mật độ từ thông của độ dày armature
chưa đạt tới trạng thái bão hòa tại 0 NI. Tuy nhiên, mật độ từ thông của độ dày 12 mm đạt tới
giá trị cao nhất. Do đó, nó có lực giữ cao nhất như trong hình 8. Lực này là lớn hơn lực của lò
xo, do đó armature sẽ được giữ dễ dàng hút đến vị trí đóng. Khi dòng điện phù hợp được cung
cấp tới các cuộn dây thì mật độ từ thông qua armature sẽ giảm xuống. Điều này dẫn đến sự
giảm lực từ trên armature. Hình 412 (b) có thể thấy được giá trị mật độ từ thông của 8 mm và
10 mm là thấp hơn. Do vậy, chúng có lực từ nhỏ. Tuy nhiên, lực từ của các độ dày đó không
thể điều khiển sự đóng mở xú páp ở tốc độ động cơ lớn nhất trên động cơ xăng. Trong khi đó,
sự giảm mật độ từ thông với độ dày 12 mm tại 1500 NI tạo ra lực từ nhỏ hơn lực của lò xo.
Do đó, xú páp sẽ được điều khiển đến vị trí đóng và mở khi cuộn dây được cung cấp dòng
điện.

(a) (b)
Hình 12. Sự phân bố mật độ từ thông trên armature với độ dày khác nhau
(a): tại 0 NI; (b): tại 1500NI
3.3. Cuộn dây
Tương tự, sự ảnh hưởng của cuộn dây điện từ đến lực từ cũng được xem xét tại các giá
trị chiều cao của lõi cuộn H c = 10 mm, 11 mm, 12 mm, 13 mm, 14 mm. Kích thước lõi cuộn
dây quyết định lượng từ thông chạy qua lõi cuộn dây. Kích thước lõi cuộn dây điện quá lớn sẽ
làm cho lực điện từ giảm nhanh nhưng không thỏa mãn yêu cầu về giới hạn không gian trong
thiết kế EMV. Trong khi lõi cuộn dây điện từ có kích thước quá nhỏ sẽ khiến cho mật độ từ
thông qua cuôn dây điện từ luôn ở trạng thái bảo hòa khi cuộn dây được cung cấp dòng điện.
Do đó lực điện từ giảm xuống không đáng kể. Hình 13(a) và (b) cho ta thấy mật độ từ thông
phụ thuộc vào kích thước cuộn dây tại 0 NI và 1500 NI.

400
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

(a) (b)
Hình 13. Sự phân bố mật độ từ thông trên armature của các kích thước lõi khác nhau
(a): Tại 0 NI; (b): Tại 1500 NI
Trên hình 13(b), ta thấy mật độ từ thông trên armature giảm do một một lượng lớn từ
thông đi vào lõi cuộn dây. Mật độ từ thông của H c = 10mm cao hơn so với các trường hợp
khác. Vì thế lực từ tại 1500 NI lớn hơn lực lò xo trong EMV, do đó không thể đóng được xú
páp. Mật độ từ thông của H c = 14mm giảm một cách đáng kể hơn so với các trường hợp khác
tuy nhiên lực từ tại 0 NI không đủ để thắng lực lò xo của EMV. Do đó nó không đáp ứng được
yêu cầu thiết kế của EMV. Mật độ từ thông của H c = 12 mm vừa đáp ứng được lực từ lớn hơn
lực lò xo tại 0 NI và nhỏ hơn lực lò xo tại 1500 NI nên có thể đáp ứng được yêu cầu thiết kế
của EMV. Hình 14 với kích thước lõi cuộn dây H c = 12 mm, lực từ đạt giá trị lớn nhất tại 0 NI
(lớn hơn 650 N) và nhỏ hơn 497 N tại 1500 NI. Vì thế H c = 12 mm là thông số tối ưu của
cuộn dây.
750
Hc 10 mm Hc 12 mm Hc 14 mm
700

650

600

550
Force (N)

500

450

400

350

300

250

200
0 500 1000 1500
Current (At)

Hình 14. Sự ảnh hưởng của cuộn dây điện từ đến lực từ trong EMV
Từ các kết quả phân tích như trên ta được các thông số tối ưu trong thiết kế EMV được
liệt kê trong bảng 3. Các thông số tối ưu thỏa mãn yêu cầu về lực từ khi cuộn dây điện từ
được cấp dòng điện và không cấp dòng điện. Lực từ để giữ cho xú páp đóng tại 0 NI khoảng
719 N và giảm 42% (415 N) tại 1500 NI.
Bảng 3. Các thông số tối ưu hóa trong thiết kế EMV
Mô tả các thông số Ký hiệu Giá trị
Độ dày armature (mm) H arm 12
Bán kính armature (mm) R arm 20
Độ dày nam châm (mm) H pm 2
Bán kính nam châm (mm) R pm 12,5

401
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Chiều cao lõi cuộn dây (mm) Hc 12
Lực từ tại 0 NI (N) Fh 718,86
Lực từ tại 1500 NI (N) Fe 415,32
Tỉ lệ lực từ giảm (%) 42,22

4. KẾT LUẬN
Một thiết kế mới EMV với bộ chấp hành kết hợp giữa nam châm và cuộn dây điện từ
(PM/EM) đã được đề xuất trong bài viết này để khắc phục các nhược điểm của cơ cấu EMV
truyên thống. Cơ cấu EMV này có cấu tạo đơn giản, dễ điều khiển và tiêu tốn năng lượng thấp
trong quá trình điều khiển thời điểm xú páp trên động cơ xăng. Phương pháp phần tử hữu hạn
được áp dụng để phân tích mật độ từ thông và tối ưu hoá các thông số thiết kế trong EMV.
Thông số tối ưu đối với kích thước armature là 20 mm và 12 mm tương ứng với bán kính và
độ dày của armature, còn chiều dài và bán kính của nam châm tương ứng là 2 mm và 12,5
mm, trong khi chiều cao của lõi cuộn dây tối ưu nhất là 12 mm. Với các thông số thiết kế tối
ưu đó, EMV có thể tạo ra một lực từ khoảng 719 N và 416 N khi cuộn dây không dược cung
cấp và được cung cấp dòng điện phù hợp. Các lực từ này có thể điều khiển đóng và mở xú
páp, nó đáp ứng hoàn toàn việc điều khiển xú páp kể cả khi động cơ hoạt động ở tốc độ tối đa
trên động cơ xăng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Shiao, Y. J. and Dat, L. V., Efficiency improvement for an unthrottled SI engine at part
load, International Journal of Automotive Technology, Vol. 13, No. 6, pp. 885 – 893, 2012.
[2] Sun, Z., and He, X., Development and control of electro-hydraulic fully flexible valve
actuation system for diesel combustion research, SAE 2007-01-4021, 2007.
[3] Lou, Z. D., Camless variable valve actuation designs with two-spring pendulum and
electrohydraulic latching, SAE 2007-01-1295, 2007.
[4] Giglio, V., Iorio, B., Police, G., and Gaeta, A., Analysis of advantages and of problems of
electromechanical valve actuators, SAE 2002-01-1105, 2002.
[5] Kim, J. and Lieu, D. K., A new electromagnetic engine valve actuator with less energy
consumption for variable valve timing, Journal of Mechanical Science and Technology,
Vol. 21, pp. 602 – 606, 2007.
[6] Kim, J., and Lieu, D. K., Design for a new, quick-response, latching electromagnetic valve,
Proceeding of International Electric Machines and Drives Conference, May 15, 2005.
[7] Liu, J. J., Yang, Y. P., Xu, J. H., Electromechanical valve actuator with hybrid NMF for
camless engine, Proceedings of the 17th World Congress, the International Federation of
Automatic Control, Seoul, Korea, July 6-11, 2008.
[8] Dat, L. V., Shiao, Y. J. and Huang, J. H., Design for a novel electromagnetic valve for
camless SI engines, Applied Mechanics and Materials, Vols. 284-287, pp. 1811-1815, 2013.
[9] Shiao, Y. J. and Dat, L. V., Actuator control for a new hybrid EMV in spark ignition
engines, Proceedings of the Institution of Mechanical Engineers, Part D: Journal of
Automobile Engineering, DOI: 10.1177/0954407012471279 (2013).

THÔNG TIN LIÊN LẠC


TS. Lý Vĩnh Đạt. Khoa Cơ khí động lực, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM,
Email: datlv@hcmute.edu.vn, ĐT: 0903707702

402
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH CHÁY CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL
DÙNG HỆ THỐNG PHUN KIỂU COMMON RAIL
KHI SỬ DỤNG DIESEL VÀ BIODIESEL B20
RESEARCH ASSESSING COMBUSTION CHATACTERISTICS ENGINE DIESEL
COMMON RAIL USING DIESEL AND BIODIESEL B20

ThS. Khổng Văn Nguyên1a, TS. Trần Anh Trung2b, PGS.TS. Nguyễn Hoàng Vũ3c
1
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
2
Đại học Bách khoa Hà Nội
3
Học viện Kỹ thuật Quân sự
a
kvnguyen251@gmail.com; btrantrungice@gmail.com; cvuanh_7076@yahoo.com

TÓM TẮT
Trong những năm gần đây, việc sử dụng nhiên liệu sinh học trên các động cơ diesel
truyền thống đang được các nhà khoa học, các nhà sản xuất nhiên liệu cũng như người tiêu
dùng hết sức quan tâm. Tuy nhiên, việc nghiên cứu sử dụng loại nhiên liệu này trên động cơ
diesel dùng hệ thống phun nhiên liệu điều khiển điện tử kiểu Common Rail (CR), có ưu điểm
áp suất phun lớn, điều khiển chính xác lượng, thời điểm và số lần phun thì vẫn đang còn bỏ
ngỏ. Bài viết này nghiên cứu, đánh giá chất lượng quá trình cháy trong xylanh động cơ diesel
2.5 TCI-A lắp trên xe HYUNDAI STAREX khi sử dụng diesel (B0) và biodiesel B20. Các kết
quả bao gồm tốc độ tỏa nhiệt, góc cháy trễ và thời gian cháy được xác định từ phương trình
nhiệt động thứ nhất với đầu vào là áp suất xy lanh đo thực nghiệm trên động cơ khi sử dụng B0
và B20. Kết quả cho thấy khi sử dụng B20 thì tốc độ tỏa nhiệt, góc cháy trễ và thời gian cháy
không thay đổi nhiều so với khi dùng B0.
Từ khóa: hệ thống nhiên liệu Common Rail, diesel sinh học, tốc độ tỏa nhiệt

ABSTRACT
In recent years, the use of biofuels in the traditional diesel-fuel injection system such as
mechanical injection being interested by the scientists, fuel producers as well as consumers.
However, the research of using biodiesel on common rail diesel engine have not been researched
yet. In this paper, the combustion characteristics of engine diesel 2.5TCI-A HYUNDAI
STAREX use biodiesel B20 and diesel (B0) are investigated. The results of heat release rate,
combustion delay and combustion duration are calculated by thermodynamic equation with input
parameters are the cylinder pressures of a 4-cylinder diesel engine HYUNDAI STAREX using
B0 and B20. The results also show that when using B20, the rate of heat release, combustion
delay and combustion duration do not change much compared with B0.
Keywords: common rail injection system, biodiesel, rate of heat release

1. GIỚI THIỆU CHUNG


Biodiesel là loại nhiên liệu sinh học có tiềm năng phát triển và đang thu hút được sự
quan tâm trên phạm vi toàn cầu. Nguyên liệu thế hệ thứ nhất để sản xuất biodiesel bao gồm
dầu thực vật ăn được (dầu hướng dương, dầu lạc, dầu dừa, dầu thầu dầu, dầu cọ, dầu đậu nành,
dầu hạt bông…), mỡ động vật (mỡ cá, mỡ bò, mỡ lợn…). Tuy nhiên, các nguyên liệu này cạnh
tranh với nguồn lương thực của con người nên việc sản xuất biodiesel từ các nguồn nguyên
liệu trên bị hạn chế. Nguồn nguyên liệu thế hệ thứ hai để sản xuất biodiesel bao gồm các loại
dầu mỡ, axit béo phế thải và nguyên liệu thế hệ thứ ba bao gồm các loại tảo và dầu jatropha
[1]. Hiện nay, nguồn nhiên liệu sản xuất từ thế hệ thứ hai và thế hệ thứ ba đang được các nhà

403
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
khoa học hết sức quan tâm trong việc ứng dụng cho động cơ diesel nhằm mục đích giảm phát
thải khí gây hiệu ứng nhà kính CO2 cũng như các khí thải độc hại khác [2].
Các nghiên cứu cho thấy, thuộc tính của biodiesel là khác nhau phụ thuộc vào nguồn
nguyên liệu đầu vào để sản xuất diesel sinh học gốc (B100) [3, 4]. Sự khác nhau về thuộc tính
này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng quá trình cháy của động cơ diesel. Manieniyan [5] và cộng sự
tiến hành thực nghiệm trên động cơ diesel 1 xy lanh sử dụng nhiên liệu MEOJ (Methyl Ester
Of Jatropha Oil) khi thay đổi thời điểm phun và áp suất phun, kết quả cho thấy khi tăng tỷ lệ
biodiesel trong hỗn hợp, áp suất lớn nhất trong xy lanh tăng trong khi tốc độ tỏa nhiệt giảm.
Youngchul Ra và các cộng sự [6] nghiên cứu ảnh hưởng đặc tính vật lý của nhiên liệu
biodiesel đến đặc tính cháy của động cơ diesel phun nhiên liệu trực tiếp, với nhiên liệu
biodiesel là hỗn hợp bao gồm Hexadecanoic acid, methyl ester (17%); Octadecanoic acid,
methyl ester (9%); 9-Octadecenoic acid, methyl ester (30%); 9,12-Octadecadienoic acid,
methyl ester (44%). Kết quả cho thấy do đặc tính vật lý khác nhau nên làm tăng thời gian bay
hơi của biodiesel, tăng lượng nhiên liệu đập vào thành pít tông, tăng thời gian cháy trễ và làm
giảm áp suất lớn nhất trong xy lanh. Một số nghiên cứu khác [7] [8] [9] cũng cho thấy khi tăng
tỷ lệ biodiesel, áp suất lớn nhất trong xy lanh tăng, tốc độ tỏa nhiệt giảm.
Ta thấy, tính chất vật lý, hóa học của biodiesel sẽ ảnh hưởng đến chất lượng quá trình
cháy của động cơ diesel. Tuy nhiên, các nghiên cứu nêu trên mới chỉ tập trung vào động cơ
diesel truyền thống có áp suất phun thấp (< 250 bar). Đối với động cơ diesel thế hệ mới sử
dụng hệ thống phun nhiên liệu kiểu CR có áp suất phun cao (từ 400 đến 2000 bar) thì vẫn còn
ít nghiên cứu đánh giá chất lượng quá trình cháy. Bài báo này nghiên cứu đánh giá chất lượng
quá trình cháy trong xy lanh động cơ diesel 2.5 TCI-A dùng hệ thống phun kiểu CR lắp trên xe
HYUNDAI STAREX khi sử dụng B0 và B20, các thông số đánh giá quá trình cháy bao gồm
tốc độ tỏa nhiệt, góc cháy trễ và thời gian cháy được xác định từ các thông số đo thực nghiệm
như: áp suất xy lanh, lượng nhiên liệu cung cấp cho 1 chu trình, số lần phun, thời điểm phun,
áp suất khí nạp, nhiệt độ khí tăng áp.

2. TIẾN HÀNH THỬ NGHIỆM


Nhiên liệu sử dụng trong nghiên cứu này là diesel dầu mỏ (0,05% S) lưu thông trên thị
trường và biodiesel B20 (với B100 được sản xuất từ bã thải của quá trình tinh lọc dầu cọ thành
dầu ăn [1]). Các thuộc tính chính của nhiên liệu B0 và B20 được trình bày trong bảng 1.
Bảng 1. Các thuộc tính chính của nhiên liệu thử nghiệm [3, 4]
TT Loại nhiên liệu B0 B20
1 Nhiệt trị thấp (MJ/kg) 42,91 41,77
2 Trị số xetan 52,4 54,5
3 Khối lượng riêng tại 150C (kg/m3) 0,836 0,845
4 Độ nhớt động học tại 400C (mm2/s) 3,14 3,38

Bảng 2. Các thông số kỹ thuật cơ bản của động cơ Huyndai 2.5 TCI-A
STT Tên thông số Giá trị
1 Kiểu động cơ Diesel, 4 xy lanh, 1 hàng, phun nhiên liệu trực tiếp
2 Đường kính x hành trình, (mm) 91 x 96
3 Tỷ số nén 17,6
4 Hệ thống phun nhiên liệu Common Rail
5 Hệ thống tăng áp Dùng tuabin khí xả (VGT), có làm mát khí tăng áp

404
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Đối tượng nghiên cứu là động cơ diesel Huyndai 2.5 TCI-A sử dụng ECU nguyên bản
của động cơ với các thông số kỹ thuật cơ bản được trình bày trong bảng 2. Đây là loại động cơ
đang được sử dụng khá phổ biến tại Việt Nam (lắp trên xe con, xe tải nhẹ, xe chở khách, xe
cứu thương...) do có mức công nghệ và giá thành phù hợp. Ngoài ra, do hãng Hyundai sử dụng
công nghệ phun nhiên liệu diesel kiểu CR của hãng Bosch nên việc áp dụng mở rộng kết quả
nghiên cứu đối với các loại xe khác (xe tải, xe buýt và xe khách cỡ lớn) là khả thi.

Hình 1. Sơ đồ bố trí các trang thiết bị thử nghiệm

Bảng 3. Thông số điều khiển của ECU ứng với các chế độ thử nghiệm
Tốc độ động cơ (vg/ph) 1000 1500 2000 2500 3000 3500
Áp suất phun nhiên liệu, (Bar) 755 961 1206 1500 1598 1598
Lượng phun nhiên liệu, (mm ) 3
49 67,5 69,8 73,7 74,1 68,2
Số lần phun 3 3 3 3 2 1
Thời điểm phun mồi 1, (độ GQTK) -24 -28 -42 -52 - -
Thời điểm phun mồi 2, (độ GQTK) -12,5 -14,5 -24 -29,5 -43 -
Thời điểm phun chính, (độ GQTK) 0 -1 -6 -7 -11,5 -15
Áp suất khí nạp, (bar) 1,318 1,867 2,251 2,251 2,388 2,416
Độ mở van tuabin khí xả (%) 80 41 29 24 5 5
Hệ số dư lượng không khí λ 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1
Nhiệt độ khí tăng áp, (0C) 33 38 50 56 66 68
Quá trình thử nghiệm được tiến hành trên bệ thử động cơ AVL của PTN Động cơ đốt
trong -Viện Cơ khí động lực – Đại học Bách khoa Hà nội. Động cơ được đặt trên băng thử
động lực học cao APA 204/E/0934, đi kèm là các thiết bị đo bao gồm (Hình 1): thiết bị đo
tiêu hao và điều chỉnh nhiệt độ nhiên liệu kiểu khối lượng AVL 733S và 735S; thiết bị phân
tích khí xả AVL CEBII; cảm biến áp suất xy lanh QC33C với giải đo từ 0 ÷ 200 (bar) được
lấy mẫu với độ phân giải 0,5 độ góc quay trục khuỷu và thiết bị thu nhận dữ liệu Indicating
với phần mềm Indiwin; thiết bị cung cấp và điều chỉnh nhiệt độ nước làm mát AVL 553. Vị
trí lắp đặt cảm biến áp suất xy lanh QC33C trên nắp máy, qua lỗ khoan tại vị trí lắp bugi sấy
của xy lanh thứ nhất được thể hiện như trên hình 2. Chế độ thử nghiệm được lựa chọn là toàn
tải (100% vị trí chân ga) với tốc độ động cơ thay đổi từ 1000 đến 3500 v/ph các thông số điều

405
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
khiển của ECU động cơ được xác định bằng thiết bị chẩn đoán G-scan [14] và máy đo dao
động ký (Osciloscope) [15]; dữ liệu về các thông số điều khiển của ECU động cơ ứng với các
chế độ thử nghiệm được trình bày trong bảng 3.

Hình 2. Vị trí lắp cảm biến áp suất AVL QC33C trên nắp máy

3. XỬ LÝ SỐ LIỆU
dQhr
Tốc độ tỏa nhiệt (J/độ) xác định từ áp suất xy lanh đo thực nghiệm p=f() và được
d
dùng để xử lý số liệu diễn biến quá trình cháy. Công thức (1) được biến đổi từ phương trình
nhiệt động học thứ nhất và dùng để xác định tốc độ tỏa nhiệt theo góc quay trục khuỷu [10]:
dQhr 1 dp  dv
 .V .  P. (1)
d   1 d   1 d
Cp
trong đó:  Cv
(2)

2
 103   103 
3
 103 
C p  1403.06  360.72    182.24    10.72   (3)
 T   T   T 

Cv  R  C p (4)
với: CV là nhiệt dung riêng đẳng tích; CP: nhiệt dung riêng đẳng áp; R: hằng số chất khí;
V: thể tích xy lanh; T là nhiệt độ trung bình của khí cháy trong xy lanh được xác định qua
phương trình trạng thái khí lý tưởng; 𝜃: góc quay trục khuỷu.
Tỷ lệ lượng nhiên liệu đã cháy xb được xác định bằng cách tích phân lượng nhiệt tỏa ra
(công thức 5). Từ dữ liệu về xb sẽ xác định được thời điểm bắt đầu cháy (CA10 – 10% lượng
nhiên liệu đã cháy) và thời điểm kết thúc quá trình cháy (CA90 – 90% lượng nhiên liệu đã
cháy) [11]:
xb   Qhr d
(5)
Thời gian cháy trễ (tính theo độ GQTK) và thời gian cháy chính được sử dụng để đánh
giá tổng thể đặc điểm quá trình cháy của động cơ theo tốc độ và tải. Để xác định thời điểm bắt
đầu cháy của quá trình phun mồi và phun chính, ta đạo hàm tốc độ tỏa nhiệt trong xy lanh động
cơ [12], thông qua các điểm cực trị khi đạo hàm tốc độ tỏa nhiệt ta cũng xác định được khoảng
thời gian cháy của mỗi giai đoạn và khoảng thời gian cháy trễ tính từ lúc vòi phun phun nhiên
liệu cho tới khi tốc độ tỏa nhiệt của mỗi giai đoạn đạt cực trị.
Kết quả đo áp suất trong xy lanh của động cơ 2.5 TCI-A khi sử dụng B0 tại 100% tải
ứng với tốc độ 1500 vg/ph được trình bày trên hình 3a. Từ kết quả đo áp suất ta có thể tính

406
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
toán được tốc độ tỏa nhiệt trong xy lanh động cơ (theo công thức 1) như trên hình 3b. Thông
qua đồ thị trên hình 3b ta thấy rằng có 2 giá trị cực trị tương ứng với hai giai đoạn phun (phun
mồi và phun chính) của vòi phun sau đó tốc độ tỏa nhiệt giảm dần tương ứng với với quá trình
cháy khuếch tán trong xy lanh động cơ. Như vậy, quá trình cháy của động cơ dùng hệ thống
phun nhiên liệu kiểu CR với hai chế độ phun: phun mồi và phun chính, gồm cháy do phun mồi,
cháy do phun chính và cháy khuếch tán. Trên hình 3c là kết quả tính toán diễn biến lượng nhiệt
tỏa ra trong xy lanh, từ lượng nhiệt tỏa này ta có thể xác định được diễn biến lượng nhiên liệu
đã được đốt cháy (theo công thức 5).

Hình 3. Diễn biến áp suất trong xy lanh đo thực nghiệm


(a), kết quả tính tốc độ tỏa nhiệt; (b) và nhiệt lượng tỏa ra trong xy lanh; (c) tại 1500 vg/ph

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


Kết quả đo áp suất trong xy lanh động cơ diesel 2.5 TCI-A khi sử dụng B0 và B20 ở
100% vị trí chân ga, tại tốc độ 1500 vg/ph, 2500 vg/ph và 3500 vg/ph được giới thiệu trên
Hình 4. Kết quả cho thấy, khi tốc độ động cơ là 1500 vg/ph áp suất cháy lớn nhất (pzmax) khi sử
dụng B0 là 123,58 bar, khi sử dụng B20 là 123,54 bar, vị trí (theo GQTK) đạt áp suất cháy lớn
nhất (φpzmax) bằng150. Tại tốc độ 2500 vg/ph, pzmax khi sử dụng B0 là 145,07 bar, khi sử dụng
B20 là 146,88 bar, φpzmax = 150. Tại tốc độ 3500 vg/ph, pzmax khi sử dụng B0 là 147,68 bar, khi
sử dụng B20 là 147,58 bar, φpzmax = 100. Như vậy áp suất trong xy lanh khi sử dụng B0 và B20
ở chế độ 100% tải hầu như không thay đổi.

Hình 4. Kết quả đo diễn biến áp suất trong xy lanh tại tốc độ n=1500 vg/ph (a);
n=2500 vg/ph (b); và n=3500 vg/ph (c)

407
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Hình 5 diễn tả tốc độ tỏa nhiệt trong xylanh theo góc quay trục khuỷu của động cơ khi sử
dụng B0 và B20, thông qua đồ thị ta có thể xác định được các điểm cực trị tương ứng với mỗi
giai đoạn phun: phun mồi và phun chính. Tốc độ tỏa nhiệt lớn nhất ứng với các tốc độ 1500
vg/ph; 2500 vg/ph; 3500 vg/ph của B0 tương ứng là 51,81 KJ/độ; 49,49 KJ/độ; 43,42 KJ/độ và
của B20 tương ứng là 50,44 KJ/độ; 50,40 KJ/độ; 43,28 KJ/độ. Như vậy khi sử dụng B20, tốc
độ tỏa nhiệt và vị trí (theo GQTK) đạt tốc độ tỏa nhiệt cực đại không thay đổi nhiều khi so
sánh với B0. Nhiệt lượng tỏa ra trong xy lanh khi sử dụng B20 tại tốc độ 1500 vg/ph, 2500
vg/ph, 3500 vg/ph cũng thay đổi không nhiều khi so sánh với B0 (Hình 6).

Hình 5. Kết quả tính tốc độ tỏa nhiệt trong xy lanh tại tốc độ
n=1500 vg/ph (a); n=2500 vg/ph (b); và n=3500 vg/ph (c)

Hình 6. Kết quả tính diễn biến nhiệt lượng tỏa ra trong xy lanh tại tốc độ
n=1500 vg/ph (a); n=2500 vg/ph (b); và n=3500 vg/ph (c)
Từ các kết quả trên cho thấy, khi sử dụng B20 áp suất cháy trong xy lanh, tốc độ tỏa
nhiệt, nhiệt lượng tỏa ra trong xy lanh thấp hơn khi so sánh với B0 nhưng chênh lệch không
nhiều nguyên nhân có thể là do động cơ diesel sử dụng hệ thống nhiên liệu CR có áp suất
phun rất lớn, nhiệt độ nhiên liệu cao, nhiệt trị thấp của nhiên liêu B20 nhỏ hơn nhiệt trị thấp
của nhiên liệu B0.
Hình 7 mô tả diễn biến lượng nhiên liệu đã cháy theo góc quay trục khuỷu của động cơ
khi sử dụng B0 và B20 tại tốc độ 1500 vg/ph, 2500 vg/ph và 3500 vg/ph. Thông qua đồ thị xác
định được thời điểm bắt đầu cháy ứng với các tốc độ 1500 vg/ph, 2500 vg/ph và 3500 vg/ph
tương ứng là 2,50; -20; 10. Thời điểm kết thúc quá trình cháy ứng với các tốc độ 1500 vg/ph,
2500 vg/ph và 3500 vg/ph tương ứng là 330; 400; 480. Khi sử dụng B20 tại 100% vị trí chân ga
thời điểm bắt đầu cháy, thời điểm kết thúc quá trình cháy sớm hơn khi sử dụng B0 nguyên nhân
có thể do nhiên liệu B20 có trị số xetan cao hơn nên quá trình cháy trễ được rút ngắn.

408
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 4 xác định thời điểm cháy do phun mồi, thời điểm cháy do phun chính, thời gian
cháy trễ khi phun mồi, thời gian cháy trễ khi phun chính của động cơ khi sử dụng B0 và B20
khi thay đổi tốc độ từ 1000 vg/ph đến 3500 vg/ph. Thông qua bảng 4 ta có thể thấy rằng khi
sử dụng B20 thời điểm cháy do phun mồi, thời điểm cháy do phun chính, thời gian cháy trễ
khi phun mồi, thời gian cháy trễ khi phun chính không thay đổi nhiều so với khi dùng B0.

Hình 7. Kết quả tính diễn biến lượng nhiên liệu đã cháy tại tốc độ
n=1500 vg/ph (a); n=2500 vg/ph (b); và n=3500 vg/ph (c)

Bảng 4. Tổng hợp kết quả tính toán về thời điểm cháy khi sử dụng B0 và B20
Tốc độ động cơ (vg/ph) 1000 1500 2000 2500 3000 3500

Thời điểm cháy do phun B0 -3,5 -21 -26 -27 -26 -


mồi, [độ GQTK] B20 -4 -22 -26 -28 -28 -

Thời gian cháy trễ do B0 0,0031 0,0008 0,0013 0,0016 0,001 -


phun mồi, [ms] B20 0,0031 0,0008 0,0013 0,0016 0,001 -

Thời điểm cháy do phun B0 11 11 12 11 12 6


chính, [độ GQTK] B20 13 11 12 11 12 6

Thời gian cháy trễ do B0 0,0018 0,0013 0,0015 0,0012 0,0013 0,001
phun chính, [ms] B20 0,0017 0,0013 0,0015 0,0011 0,0013 0,001

KẾT LUẬN
Khi so sánh và đánh giá quá trình cháy của động cơ diesel 2.5 TCI-A sử dụng B0 và
B20 tại đặc tính ngoài khi thay đổi tốc độ từ 1000 vg/ph đến 3500 vg/ph, kết quả có thể tóm
tắt như sau:
- Khi động cơ sử dụng B20 áp suất cháy, tốc độ tỏa nhiệt, nhiệt lượng tỏa ra trong xy
lanh thấp hơn, nhưng chênh lệch không nhiều so với khi động cơ sử dụng B0.
- Thời điểm bắt đầu cháy, thời điểm kết thúc quá trình cháy khi sử dụng B20 sớm hơn
nhưng thay đổi không nhiều khi so sánh với B0.
- Các kết quả chênh lệch nhỏ giữa B0 và B20 ở trên có thể là do thời điểm và lượng
phun chính xác, áp suất phun động cơ CR cao (700 -1600 bar), nhiệt độ nhiên liệu lớn [13]
nên các tính chất vật lý của B20 ít ảnh hưởng tới chất lượng quá trình cháy như động cơ diesel
truyền thống [13].

409
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
LỜI CẢM ƠN
Các tác giả xin chân thành cảm ơn Ban điều hành Đề án Phát triển nhiên liệu sinh học
đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025, Bộ Công thương đã tạo điều kiện để thực hiện nghiên
cứu này (trong khuôn khổ Đề tài cấp Quốc gia, mã số ĐT.08.14/NLSH).

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Nguyễn Hoàng Vũ, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH &PTCN cấp Quốc gia, Nghiên cứu sử
dụng nhiên liệu diesel sinh học (B10 và B20) cho phương tiện cơ giới quân sự, mã số
ĐT.06.12/NLSH, thuộc Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến
năm 2025.
[2] Nguyễn Hoàng Vũ, Nhiên liệu dùng cho động cơ đốt trong, NXB Quân đội nhân dân, Hà
Nội-2010.
[3] Thi Luong Dinh,Vu Nguyen Hoang, Determination of C/H/O fractions and lower heating
values for diesel-biodiesel blends derived from Vietnam, International Journal of
Renewable Energy and Environmental Engineering, Volume 02, No. 03; July-2014.
[4] Vu H. Nguyen, Phuong X. Pham; Biodiesels, Oxidizing enhancers to improve CI engine
performance and emission quality, Science Direct, Fuel; Fuel-154 (2015), Pages 293–300.
[5] V. Manieniyan and S. Sivaprakasam; Investigation of Diesel Engine Using Bio-Diesel
(Methyl Ester of Jatropha Oil) for Various Injection Timing and Injection Pressure;
Annamalai University; SAE 2008-01-1577.
[6] Youngchul Ra, Rolf D. Reitz, Joanna McFarlane, C. Stuart Daw; Effects of Fuel Physical
Properties on Diesel Engine Combustion using Diesel and Bio-diesel Fuels; University of
Wisconsin, Madison; SAE 2008-01-1379.
[7] M. Senthil Kumar, A. Ramesh and B. Nagalingam; Experimental Investigations on a
Jatropha Oil Methanol Dual Fuel Engine; Department of Mechanical Engineering,
Indian Institute of Technology Madras; SAE 2001-01-0153.
[8] Raghvendra Gautam, Naveen Kumar, and Pritam Sharma; Experimental Investigation on
Use of Jatropha Oil Ethyl Easter and Diesel Blends in Small Capacity Diesel Engine;
DTU; SAE 2013-24-0172.
[9] J. G. Suryawanshi and N. V. Deshpande; Effect of Injection Timing Retard on Emissions
and Performance of a Pongamia Oil Methyl Ester Fuelled CI Engine; SAE Technical
Paper 2005-01-3677, 2005, doi:10.4271/2005-01-3677
[10] Mechanical Engineering,Visvesvaraya National Institute of Technology, Nagpur; SAE
2005-01-3677AVL (1998), Thermodynamic cycle simulation Boost, Boost user’s guide,
version 3.2 1998.
[11] Usman Asad and Ming Zheng; Real-time Heat Release Analysis for Model-based Control
of Diesel Combustion; University of Windsor; SAE 2008-01-1000.
[12] N. Cesario, C. Muscio, M. Farina, P. Amato and M. Lavorgna; Modelling the Rate of
Heat Release in Common Rail Diesel Engines: a Soft Computing Approach; SST
Corporate R&D, STMicroelectronics; SAE 2004-01-2967.
[13] Dexing Qian and Ridong Liao; Theoretical analysis and mathematical modelling of a
high-pressure pump in the common rail injection system for diesel engines; Beijing
institure of Technology; Journal of Power and Energy, 2014.
[14] http://www.gscan.com.au/services.htm
[15] RIGOL Technologies, User’s Guide DS1000E, DS1000D Series Digital Oscilloscopes,
Sept-2010

410
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ĐÁNH LỬA HYBRID
A STUDY OF HYBRID IGNITION SYSTEM IN SI ENGINES

Đỗ Quốc Ấma, Đỗ Văn Dũngb, Lê Khánh Tânc


Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM
a
amdq@hcmute.edu.vn, b dodzung@hcmute.edu.vn, c tanlk@hcmute.edu.vn

TÓM TẮT
Hệ thống đánh lửa trên ôtô dùng để đốt cháy hỗn hợp trên động cơ xăng. Dựa vào
phương pháp tích lũy năng lượng, hệ thống đánh lửa được chia làm hai loại: hệ thống đánh
lửa điện dung, hệ thống đánh lửa điện cảm. Mặc dù chúng giống nhau về cách tạo tia lửa điện
cao áp, sự khác biệt giữa chúng là phương pháp tích lũy năng lượng. Bài báo trình bày nghiên
cứu về mô hình hệ thống đánh lửa bao gồm hai kiểu đánh lửa riêng biệt, trong lần đánh lửa
điện cảm, năng lượng tự cảm “thừa” sẽ được tích lũy vào một hay nhiều tụ điện và phần năng
lượng này sẽ được sử dụng vào quá trình đánh lửa điện dung tiếp theo. Việc tận dụng
năng lượng tự cảm này sẽ giúp tiết kiệm năng lượng sử dụng trên hệ thống đánh lửa. Qua đó
giúp tiết liệm nhiên liệu sử dụng và giảm phát thải trên ôtô.
Từ khóa: tích lũy năng lượng, đánh lửa điện dung, đánh lửa điện cảm, đánh lửa lai, khí xả

ABSTRACT
The ignition system is used to ignite the air-fuel mixture in gasoline engines. Basing on
the way of energy-accumulation, the ignition system is divided into two categories: capacitor-
discharged ignition system and inductive-discharged ignition system. Although they have
similarities in creating high-voltage spark, the energy-accumulation method is different.
This paper will present a model of ignition system consists of two separate types of ignition.
During the inductance-discharged stage, the ecessive energy will be accumulated in one or
more capacitors and use this energy for the next capacitive-discharged stage. The utilising of
the excessive inductance energy will help to save energy and to reduce the emissions.
Keywords: energy-accumulation, capacitor- discharged ignition, inductive-discharged
ignition, hybrid ignition system, emission

1. GIỚI THIỆU

Hệ thống đánh lửa trên động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu xăng, có nhiệm vụ biến
điện áp từ accu có giá trị 12V hay 24V, thành các xung điện cao thế có giá trị có thể đạt đến
45.000V, đồng thời phân phối các đến các bu-gi theo đúng thời điểm và đúng thứ tự yêu cầu
của động cơ [1,2].
Khi hệ thống làm việc, vào cuối quá trình tích lũy năng lượng, trên cuộn sơ cấp của biến
áp đánh lửa (bo-bin) sẽ xuất hiện sức điện động tự cảm có giá trị (từ 100-300V) [1]. Điện áp
tự cảm này khi phóng qua thiết bị đóng ngắt sẽ làm kéo dài quá trình ngắt dòng sơ cấp. Qua
đó, làm giảm điện thế thứ cấp, hỏng thiết bị đóng ngắt và gây nhiễu đến các thiết bị điện và
điện tử khác trên ô tô.
Ở hệ thống đánh lửa hỗn hợp điện cảm – điện dung do tác giả đề xuất, ở các lần đánh
lửa điện cảm năng lượng tự cảm “thừa” sẽ được tích lũy vào tụ điện và sử dụng lại năng
lượng này cho lần đánh lửa điện dung. Với ý tưởng này, các tác động tiêu cực đã nêu trên sẽ
được khắc phục và còn có thể tiết kiệm được năng lượng sử dụng trên hệ thống.

411
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2. ĐÁNH LỬA TRÊN CÁC ĐỘNG CƠ HIỆN ĐẠI
2.1. Quá trình hình thành tia lửa điện
Các nghiên cứu của Maly và Vogel (1978) đã chia quá trình hình thành tia lửa điện trên
hai điện cực của bu-gi được chia làm ba giai đoạn chính: ion hóa (đánh thủng), hình thành tia
lửa điện và gia nhiệt [3].
• Giai đoạn đánh thủng
Giai đoạn này được đặc trưng bởi điện áp rất cao (xấp xỉ 10kV). Cực đại của cường độ
dòng điện đạt xấp xỉ 200A, trong thời gian ngắn (khoảng 10 ns), hình thành một kênh ion hóa
giữa 2 điện cực bugi (đường kính khoảng 40 µm), toàn bộ năng lượng được truyền qua kênh
dẫn. Đồng thời, nhiệt độ và áp suất trong buồng đốt sẽ tăng lên rất nhanh đạt mức xấp xỉ
60000K và vài trăm atm. Khi các sóng xung kích được lan truyền ra ngoài, kênh dẫn mở rộng
ra, kết quả là nhiệt độ và áp suất giảm, do đó 30% năng lượng plasma của kênh dẫn bị tiêu tán
đi bởi sóng xung kích.

Hình 1. Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa điện áp, cường độ dòng điện và thời gian
đánh lửa của một hệ thống đánh lửa cơ bản
• Giai đoạn phóng tia lửa điện
Điện thế đạt khoảng 50V, cường độ dòng điện phụ thuộc vào điện trở của môi trường
đánh lửa. Nhiệt độ của cột khí cháy chỉ vào khoảng 6000K. Năng lượng duy trì tia lửa điện
giữa hai điện cực chiếm khoảng khoảng 50%.
• Giai đoạn gia nhiệt
Ở giai đoạn này, cường độ dòng điện nhỏ hơn 200mA, điện áp ở cathode trong khoảng
(300 ÷ 500 V), và sự ion hóa giảm 0,01% . Nhiệt độ hòa khí cao nhất là 3000K.
Năng lượng yêu cầu để đốt cháy một tỷ lệ hòa khí lý thuyết ở điều kiện vận hành bình
thường là khoảng 0,2 mJ của động cơ. Đối với hỗn hợp giàu hay nghèo hơn, tỷ lệ lý tưởng
năng lượng yêu cầu lớn hơn (3 mJ). Nhưng do các mất mát, chỉ một phần nhỏ năng lượng
cung cấp qua khe hở truyền đến hỗn hợp nhiên liệu. Trên thực tế, yêu cầu năng lượng của hệ
thống từ 30-50mJ. Trong giai đoạn xuyên thủng, công suất đạt mức cao nhất (1MW) nhưng
năng lượng cung cấp nhỏ (0,3 ÷ 1 mJ). Cuối giai đoạn xuyên thủng khi cathode nóng lên sẽ
chuyển sang giai đoạn phóng tia lửa điện. Vì thế, tổn thất tổn thất nhiệt ở các cực rất quan
trọng. Trong giai đoạn gia nhiệt công suất thấp nhất (xấp xỉ 10W), nhưng năng lượng tiêu hao
đạt mức cao nhất (30 ÷ 100mJ).
2.2. Hệ thống đánh lửa điện cảm
Được phát minh bởi Kettering vào năm 1908 [4], hệ thống đánh lửa điện cảm được sử
dụng phổ biến trên động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu xăng. Hiện nay, với nhiều biến thể
khác như: hệ thống đánh lửa bán dẫn (transistorized), hệ thống đánh lửa theo chương trình
(programmed ignition), hệ thống đánh lửa trực tiếp (direct ignition), hệ thống đánh lửa điện

412
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
cảm vẫn được sử dụng rộng rãi trên ôtô [5]. Ở hệ thống đánh lửa này, năng lượng trên hệ
thống được tích lũy dưới dạng năng lượng điện cảm. Hoạt động của hệ thống là khi trục
khuỷu quay, tiếp điểm K (công tắc hay transitor) được điều khiển đóng ngắt. Hệ thống thực
hiện hai quá trình như sau:
• Quá trình tích lũy năng lượng
Khi tiếp điểm K đóng, dòng điện từ + accu qua cuộn dây sơ cấp sẽ tăng trưởng dạng
hàm mũ từ không cho tới giá trị nhất định i [1].

U 
−t
i= 1 − e τ  (1)
R  

L
Trong đó: U: điện thế nguồn; t: thời gian dòng điện qua cuộn sơ cấp; τ = : hằng số của
R
hệ thống; L: hệ số tự cảm, R: điện trở mạch sơ cấp. Năng lượng tích lũy trong hệ thống khi
Li 2
tiếp điểm ngắt Q= ; i: cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp tại thời điểm tiếp điểm ngắt.
2
• Quá trình ngắt dòng sơ cấp
Khi tiếp điểm K ngắt dòng điện sơ cấp và từ thông do nó sinh ra mất đi đột ngột, trên
cuộn thứ cấp của biến áp đánh lửa sẽ sinh ra một hiệu điện thế vào khoảng 15- 40KV [1], tạo
ra tia lửa điện trên hai điện cực của bu-gi nhằm đốt cháy hỗn hợp trong lòng xy-lanh.
• Ưu nhược điểm của hệ thống đánh lửa điện cảm
Ưu điểm
- Cấu trúc đơn giản, làm việc tin cậy.
- Thời gian phóng điện dài (1-2ms) [1].
Nhược điểm
- Thời gian tích lũy năng lượng dài.
- Thời gian phóng điện phụ thuộc vào năng lượng tích lũy.
- Điện áp thứ cấp tăng trưởng chậm 300 ~ 500 V / ms [16].
2.3. Hệ thống đánh lửa điện dung
Đánh lửa điện dung (CDI) hoặc đánh lửa thyristor được sử dụng rộng rãi trên xe gắn
máy, các loại động cơ nhỏ và một số ô tô khác. Ban đầu, nó được phát triển để khắc phục
nhược điểm thời gian tích lũy năng lượng dài trên hệ thống đánh lửa điện cảm, điều này làm
cho chúng thích hợp hơn trên động cơ tốc độ cao [16,17]. Đặc trưng chính của hệ thống này là
tích lũy năng lượng trên một tụ điện và giải phóng dòng năng lượng này trong thời gian rất
ngắn (vào khoảng 0,1-0,4 ms) [1] nhằm tạo tia lửa điện trên bu-gi. Nikola Tesla được xem là
người sáng chế ra hệ thống đánh lửa điện dung. Hệ thống này được ứng dụng đầu tiên trên ô
tô Ford model K vào năm 1906 [16].

a) b)

Hình 2. Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa điện cảm (a), điện dung (b)

413
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
• Nguyên lý làm việc
Trên hệ thống CDI, tụ được tích lũy một điện áp cao từ một mạch nạp, ngay khi tụ
ngưng nạp. Năng lượng từ tụ sẽ phóng qua cuộn dây tạo ra tia lửa trên bu-gi. Nếu tụ được nạp
tới điện áp U và điện dung của tụ là C, năng lượng lưu trữ trên tụ được tính theo công thức:
CU 2
Q= (2)
2
• Ưu điểm nhược điểm của hệ thống đánh lửa điện dung
Ưu điểm
- Thời gian tích lũy năng lượng ngắn. Vì vậy, đặc tính đánh lửa không phụ thuộc vào số
vòng quay động cơ [1].
- Điện thế thứ cấp cao nên thích hợp với các động cơ có áp suất buồng đốt lớn [17].
- Hiệu điện thế thứ cấp tăng trưởng nhanh nên (từ 3 ~ 10 kV / ms), độ nhạy đánh lửa
tăng, ít bị ảnh hưởng của điện trở rò trên bu-gi [1,16].
Nhược điểm
- Khó khởi động động cơ có thể tích công tác lớn (0,3-0,4 ms) [1,11].
- Thời gian duy trì tia lửa điện trên bu-gi ngắn từ 50-80 μs [1,16].
2.4. Hệ thống đánh lửa Hybrid
Hệ thống đánh lửa Hybrid, còn gọi là hệ thống đánh lửa lai, hệ thống này kết hợp cả hai
kiểu đánh lửa điện dung và điện cảm. Có nhiều biến thể ở hệ thống đánh lửa lai. Tuy nhiên,
các nghiên cứu thường tập trung vào việc kéo dài thời gian xuất hiện tia lửa trên bu-gi, nhằm
kéo dài thời gian tiếp xúc giữa tia lửa điện với hỗn hợp hòa khí, giúp cho quá trình cháy xảy
ra dễ dàng hơn [12,13,14], hay thực hiện chuyển mạch đánh lửa điện dung, điện cảm ở các
chế độ làm việc khác nhau trên động cơ, nhằm tận dụng các ưu điểm và hạn chế các khuyết
điểm của các kiểu đánh lửa trên [15].

3. MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA HYBRID CÓ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY NĂNG
LƯỢNG TỰ CẢM
Mô hình của hệ thống đánh lửa Hybrid (hỗn hợp điện cảm- điện dung) có khả năng tích
lũy năng lượng tự cảm trên cuộn sơ cấp của biến áp đánh lửa được trình bày trên hình 3. Trên
mô hình này tích hợp hai hệ thống đánh lửa điện cảm và điện dung sử dụng hai biến áp đánh
lửa, các transistor T1, T2 đóng vai trò các công tắc điều khiển chế độ đánh lửa (điện dung hay
điện cảm). Bộ điều khiển được lập trình với vi xử lý Arduino.
3.1. Nguyên lý hoạt động
• Chế độ đánh lửa điện cảm
Bộ điều khiển sẽ tác động vào các kênh 1 và kênh 2 để mở các Transistor T1 và T2,
dòng điện từ + accu sẽ đi qua cuộn sơ cấp của bo-bin, hình thành quá trình tích lũy năng
lượng trên hệ thống. Cuối quá trình này, các Transistor T1 và T2 bị ngắt, dòng điện qua cuộn
sơ cấp của bo-bin bị mất đi một cách đột ngột, lúc này trên cuộn thứ cấp của biến áp đánh lửa
(bo-bin) sẽ hình thành xung điện thế cao áp có khả năng đốt cháy hòa khí. Sức điện động tự
cảm trên cuộn sơ cấp của bo-bin sẽ được tích lũy vào tụ điện C.

414
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

+ 12 V
T1

Kênh 1 Bo-bin 1

Kênh 2 T2
Bu-gi 1

Kênh 3 SCR
Bo-bin 2

C
Bu-gi 2

Hình 3. Mô hình hệ thống đánh lửa hỗn hợp điện dung- điện cảm có khả năng
tích lũy năng lượng tự cảm
• Chế độ đánh lửa điện dung
Qua kênh 3, bộ điều khiển sẽ tác động vào SCR, lúc này năng lượng tích lũy từ tụ điện
C sẽ được phóng qua cuộn sơ cấp của bo-bin làm xuất hiện tia lửa trên bu-gi.
3.2. Các kết quả thực nghiệm
Các thực nghiệm xác định điện thế sử dụng thiết bị đo Picoscope PP537 chuyên dụng trên ô
tô. Các thông số của hệ thống: tụ điện có dung lượng C = 2 μF; số lượng tụ= 1; điện thế làm
việc của hệ thống U = 12,54V; biến áp đánh lửa có R= 1,2V; hệ số tự cảm L= 2, 765mH; thời
gian tích năng lượng t ng = 2,67ms.

a)

b)

a) Điện áp tự cảm trên bo-bin


b) Điện áp trên tụ

Hình 4. Điện áp trên bo-bin (a) và trên hai bản cực của tụ điện (b)

a)

b)

c)

Hình 5. Dạng sóng của dòng điện (a), điện áp qua cuộn sơ cấp của bo-bin đánh lửa điện
cảm (b) và điện áp trên bo-bin đánh lửa điện dung (c) trên mô hình sử dụng một tụ điện
Các kết quả thực nghiệm cho thấy, khi dùng tụ có dung lượng C=2μF, cực đại điện áp
sơ cấp trên bo-bin hầu như không thay đổi (hình 4), để điện áp trên tụ đạt giá trị bão hòa tụ
chỉ cần hai lần nạp (hình 4). Với thời gian tích lũy năng lượng t ng = 2,67 ms cực đại của dòng

415
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
điện qua cuộn sơ cấp I= 3,345A (hình 5), năng lượng khi đánh lửa điện cảm Q L = LI2/2= 15,
55 mJ. Đồng thời, năng lượng tích lũy trên tụ đạt giá trị Q C = CU2/2= 9,36mJ.
3.3. Mô hình tích lũy sử dụng nhiều tụ điện
Theo các nghiên cứu về năng lượng đánh lửa, đối với hỗn hợp đồng nhất, ổn định và có
tỷ lệ A/F lân cận 14,7/1 năng lượng yêu cầu là 0,2mJ. Đối với hỗn hợp quá nghèo hay quá
giàu năng lượng đánh lửa, yêu cầu là 3mJ [3,6,7,8]. Ngoài ra, khi động cơ đã được hâm nóng,
năng lượng yêu cầu này chỉ còn khoảng 1mJ [9]. Đối với những hệ thống đánh lửa thông
thường, năng lượng đánh lửa 15mJ [7]. Tuy nhiên, để tăng khoảng thời gian duy trì tia lửa
trên bu-gi và nếu tính cả các mất mát trên hệ thống (rò rỉ trên bu-gi, trên dây cao áp…), năng
lượng này là từ 30-50mJ [3,4,6,7,10]. Đối với những hệ thống đánh lửa dùng trên động cơ
phun xăng trực tiếp, năng lượng này vào khoảng 100mJ[7]
Từ những cơ sở trên, chúng tôi đề ra phương án tích lũy như sau: trên hệ thống sẽ sử
dụng 4 tụ có dung lượng giống nhau (2µF) được mắc song song. Để bảo đảm điện thế trên
cuộn sơ cấp không bị ảnh hưởng, các tụ này sẽ được nạp lần lượt theo quá trình đánh lửa điện
cảm. Khi đánh lửa điện dung, các tụ này sẽ được điều khiển phóng đồng thời vào cuộn sơ cấp
của bo-bin. Như vậy, năng lượng phóng thích sẽ là: Q C = 9,36 x 4=37,44mJ. Trên cơ sở đó
chúng tôi đề ra hai mô hình tích lũy như sau:
1. Mô hình mạch đánh lửa hỗn hợp sử dụng hai bo-bin riêng biệt.
2. Mô hình mạch đánh lửa hỗn hợp sử dụng một bo-bin.
Với các mô hình trên sức điện động tự cảm từ các các lần đánh lửa điện cảm sẽ được
tích lũy lần lượt vào các tụ điện C i , số lần nạp trên tụ sẽ được tính toán sao cho điện thế trên
tụ đạt giá trị bão hòa (số lượng các tụ phụ thuộc vào yêu cầu năng lượng đánh lửa).
+12V

Bo.bin 1 Bo.bin 2

Bộ
điều
khiển

Hình 6. Mạch đánh lửa hỗn hợp sử dụng hai bo-bin riêng biệt
+12V

Bo.bin

Bộ
điều
khiển

Hình7. Mạch đánh lửa hỗn hợp sử dụng một bo-bin

416
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

116,8V
107,9V
Hình 8. Dạng sóng sơ cấp của mạch đánh lửa hỗn hợp sử dụng hai bo-bin riêng biệt

114.8V
104.0V
Hình 9. Dạng sóng sơ cấp của mạch đánh lửa hỗn hợp sử dụng một bo-bin
Ở mô hình đánh lửa hỗn hợp sử dụng hai bo-bin do thực hiện đánh lửa trên hai bo-bin
riêng biệt nên ta có thể chọn lựa bo-bin cho từng kiểu đánh lửa dễ dàng hơn, nhưng lúc này
việc điều khiển đánh lửa sẽ phức tạp hơn. Với mô hình sử dụng một bo-bin việc điền khiển sẽ
đơn giản hơn. Tuy nhiên, việc lựa chọn bo-bin thích hợp cho cả hai kiểu đánh lửa điện dung
và đánh lửa điện cảm sẽ là vấn đề phải quan tâm.

4. KẾT LUẬN
- Các nghiên cứu trình bày trong bài báo đã đưa ra được một mô hình hệ thống đánh lửa
lai (điện cảm- điện dung) có khả năng thu hồi được sức điện động tự cảm trên cuộn sơ cấp của
biến áp đánh lửa (ở các chế độ đánh lửa điện cảm) và sử dụng lại năng lượng này khi đánh lửa
điện dung. Tụ điện trong hệ thống này ngoài nhiệm vụ bảo vệ cho transistor công suất, còn
đóng vai trò thiết bị thu hồi năng lượng tự cảm thừa trên hệ thống.
- Các thực nghiệm cho thấy rằng với điện thế làm việc của hệ thống U = 12. 54 V, hệ số
tự cảm trên cuộn sơ cấp của bo-bin L= 2,765mH, hệ thống sử dụng 4 tụ (với dung lượng mỗi
tụ bằng C = 2μF, khi tụ được nạp no điện thế trên tụ đạt giá trị U C = 96,47V, năng lượng tích
lũy trên sẽ là Q C = 37,44mJ, giá trị này đủ để thực hiện một lần đánh lửa trên động cơ. Như
vậy, cứ 8 lần đánh lửa điện cảm ta sẽ thực hiện được một lần đánh lửa điện dung.
- Năng lượng tích lũy cho một lần đánh lửa không lớn (khoảng 30mJ). Tuy nhiên, năng
lượng sử dụng trên hệ thống đánh lửa được lấy từ accu, với rất nhiều tổn thất trên quá trình
tích lũy năng lượng (hiệu suất làm việc của động cơ xăng, hiệu suất làm việc của máy phát
điện, hiệu quả tích lũy của accu và các mất mát khác) cho thấy việc tích lũy năng lượng tự
cảm này có ý nghĩa rất lớn.
- Với các mô hình đánh lửa hỗn hợp như đã trình bày, việc điều khiển số lần nạp tụ, số
tụ tham gia quá trình tich lũy năng lượng tự cảm, chế độ đánh lửa (điện dung, điện cảm) hoàn
toàn có thể thay đổi được, điều này tăng tính thích ứng của hệ thống đánh lửa được đề xuất
ứng với các động cơ khác nhau.
- Việc tính toán chọn thông số tốt nhất của tụ cần phải tiếp tục thực hiện để tăng hiệu
quả làm việc của hệ thống đánh lửa đã đề xuất.

417
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- Từ các kết quả đã thực hiện, mô hình cần được áp dụng trên động cơ để có những
đánh giá thực tế qua các chỉ tiêu về tính kinh tế, tính hiệu quả và các chỉ tiêu về chất lượng
khí thải).

LỜI CẢM ƠN
Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu. Xin cảm ơn các đồng
nghiệp đã hỗ trợ tôi trong việc thực hiện các thí nghiệm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] PGS.TS. Đỗ Văn Dũng, Điện động cơ và điều khiển động cơ, NXB Đại học Quốc gia TP
HCM, 2013.
[2] Đinh Ngọc Ấn, Trang bị điện ô tô máy kéo, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà
Nội, 1980.
[3] John B. Heywood, Internal combustion engine fundamentals, McGraw-Hill Book
Company,1998.
[4] Terrence Lyle Williamson, Ignition system requirements and their application to the
design of capacitor discharge ignition system, Naval postgraduate school Monterey,
California, 1971.
[5] Konrad Reie ED, Gasoline engine Management system and components, Springer
Vieweg, 2015.
[6] Dipl.Ing (FH) Horst Bauer, Automotive Electric/Electronic System, Robert Bosch
GmBh,1995.
[7] Konrad Reif Ed, Gasoline Engine Management, Springer Vieweg, 2015.
[8] Dipl.Ing (FH) Ulrich Adler, Automotive handbook, Robert Bosch GmBh, 1993.
[9] V.A.W.Hillier, Fundamentals of Automotive Electronics 2nd Edition, Stanley Chornes
(Pullishers) Ltd, 1996.
[10] Đỗ Văn Dũng, Trang bị điện và điện tử trên ô tô hiện đại - Hệ thống điện động cơ, NXB
Đại học Quốc gia TP HCM, 2004.
[11]Audris Simakaukas, Hybrid Ignition system with variable spark duration for spark
ignition engine, The 8th International conference, Vilnius, Lithuania, May 9-10, 2013,
[12] Martin E. Gerry, Inductive-capacitive cyclic charge-discharge ignition system, USA
Patent No: 4293797, 1981
[13] Michael J Frech, Kenosha, Win, Matthew Joseph Edwards, Des, plaines III, USA, Patent
No: 5,806,504, sep, 15,1998.
[14] Joseph M. Lepley, Girard; Ohio USA, USA Patent No: US 6701904 B2, 2004.
[15] Le khanh Dien, Tan Le Khanh, Dung Do Van, Am Quoc Do, An application of Hybrid
method for improving of ignition system in small power explosion engine, International
conference on advances in civil, structure and mechanical engineering, 21-22 february,
2015, bankok, Thailand, p31.
[16] Capacitor discharge ignition, http://en.wikipedia.org/wiki/Capacitor_discharge_ignition
[17]Motec, engine management and data acquicition system,
http://www.motec.com/aboutignition/ignitionoverview/

418
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH LAGRANGE XÂY DỰNG PHƯƠNG TRÌNH
KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA Ô TÔ 2 CẦU
APPLYING LAGRANGE EQUATION TO PRODUCE EQUATION STUDY
VIBRATION OF VEHICLE WITH TWO SOLID AXLE SUSPENSION

GS.TS. Vũ Đức Lập1a, ThS. Lê Thanh Tuấn2b, ThS. Vũ Khắc Trai3c


1
Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội, Việt Nam
2
Trường Đại học Trần Đại Nghĩa, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
3
Xí nghiệp liên hợp Z751, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
a
lapvd.mta@gmail.com; blethanhtuanvhp@gmail.com; cvkt751@gmail.com

TÓM TẮT
Bài viết trình bày xây dựng mô hình không gian khảo sát dao động của ô tô 2 cầu theo
quan điểm hệ nhiều vật. Mô hình không gian được xây dựng với nhiều vật và nhiều liên kết
phức tạp nên bài viết áp dụng phương trình Lagrange để thiết lập phương trình vi phân khảo
sát dao động của ô tô.
Từ khóa: phương trình Lagrange, ô tô 2 cầu, hệ nhiều vật, dao động

ABSTRACT
This paper presents the modeling space for studying viabration of vehicle with two solid
axle suspension according to theory mechanical multibody system. Because this model is
produce on many things and many complex links, this article apply Lagrange equations to
produce differential equations that study viabration of vehicle.
Keywords: lagrange equations, vehicle with two solid axle, multibody system, viabration

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay có nhiều phương pháp để xây dựng mô hình vật lý để khảo sát dao động ô tô,
trong đó có mô hình vật lý theo quan điểm cơ học hệ nhiều vật. Với mô hình trên thì các khối
lượng treo, không treo và hệ thống treo được liên kết với nhau bằng các ràng buộc mà các các
ràng buộc này sẽ tạo ra gần đúng với mô hình thực của ô tô vì: mô tả được các bậc tự do của ô
tô trong không gian, mô tả được mối quan hệ động giữa phần treo, không treo của hệ thống
treo và khảo sát được ảnh hưởng quá trình phanh, quay vòng đến dao động của ô tô.
Với mô hình trên thì ta có nhiều cách để thiết lập phương trình vi phân mô tả khảo sát
dao động của ô tô như phương pháp Newton - Euler, phương pháp Lagrange, phương pháp sử
dụng nguyên lý Hamilton, phương pháp sử dụng nguyên lý Jourdians,… Do mô hình phức
tạp và tác dụng tương hỗ giữa các khối lượng riêng biệt không đủ rõ ràng nên ứng dụng
phương trình Lagrange loại hai trên cơ sở khảo sát các năng lượng của cơ hệ được sử dụng để
thiết lập hệ phương trình vi phân mô tả khảo sát dao động của ô tô.

2. MÔ HÌNH KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA Ô TÔ


Mô hình vật lý của ô tô được xây dựng theo quan điểm hệ nhiều vật bao gồm các vật:
vật ‘1’ là khối lượng được treo của ô tô có, vật ‘2’ là khối lượng không được treo ở cầu trước
và vật ‘3’ là khối lượng không được treo ở cầu sau. Các vật liên kết với nhau thông qua các
liên kết lò xo và giảm chấn như hình 1.

419
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 1. Mô hình không gian khảo sát dao động của ô tô


Để nghiên cứu động học và động lực của hệ trên cần xác định các hệ trục tọa độ quy
chiếu và các tọa suy rộng. Hệ quy trục tọa độ chiếu của hệ trên xác định như hình 1 với: hệ
quy chiếu quá tính OXYZ; hệ quy chiếu chuyển động O 0 X 0 Y 0 Z 0 có gốc tọa độ nằm trên quỹ
đạo chuyển động; hệ quy chiếu O i X i Y i Z i gắn với vật thứ i (i=1, 2, 3) có gốc tọa độ trùng với
tọa trọng tâm của vật thứ i.
Tọa độ suy rộng của hệ gồm 13 tọa độ suy rộng là X 0 , Y 0 , ψ 0 X 1 , Y 1 , Z 1 , ϕ1 , θ1 ,ψ 1 ,Z 2 ,
ϕ2 ,Z 3 . Do quỹ đạo chuyển động của vật được xác định trước nên ta có thể xác định được các
tọa độ X 0 , Y 0 , ψ 0 vì vậy hệ trên có 10 tọa độ suy động độc lập.
3. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN MÔ TẢ DAO ĐỘNG
Phương trình Lagrange áp dụng để thiết lập phương trình vi phân khảo sát dao động cho
mô hình dao động trên theo tài liệu [3] có dạng sau:

d  ∂T  ∂T ∂U ∂F
 − + + =
Qi ; i = 1, 2,…10; (1)
dt  ∂qi  ∂qi ∂qi ∂qi
Với q = [ X 1Y1 Z1 ϕ1 θ1 ψ 1 Z 2 ϕ2 Z 3 ϕ3 ] là tọa độ suy động độc lập.
Để áp dụng phương trình Lagrange xây dựng phương trình vi phân mô tả dao động của
xe, cần khảo sát năng lượng của hệ bao gồm động năng, thế năng và năng lượng tiêu tán của hệ.
Động năng của hệ theo mô hình đang khảo sát bao gồm động năng chuyển động tịnh
tiến và động năng chuyển động quay của khối lượng được treo và không được treo của ô tô.
Khi đó động năng của hệ là:
T = Ttt1 + Tω1 + Ttt 2 + Tω 2 + Ttt 3 + Tω 3 (2)

Với Ttt1 là động năng chuyển động tịnh tiến của vật 1.

Tω1 là động năng chuyển động quay của của vật 1.


420
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Ttt 2,3 là động năng chuyển động tịnh tiến của vật 2,3
Tω 2,3 là động năng chuyển động quay của của vật 2,3
Động năng của hệ được tính toán toán dựa trên vận tốc chuyển động tịnh tiến tuyệt đối
và vận tốc góc tuyệt đối của khối lượng treo và khối lượng không được treo. Vận tốc chuyển
động tịnh tiến tuyệt đối và vận tốc góc tuyệt đối của khối lượng được treo theo [1] được xác
định như sau:
V0 + A0 ROO00O1 + A0 ROO00O1
V1 = (3)

ω1 = Aω ϕ1 θ1 ψ1 


1
(4)

cos(ψ ) − sin(ψ ) 0 
Với A0 =  sin(ψ ) cos(ψ ) 0  (5)
 
 0 0 1 

1 0 − sin(θ1 ) 
Aω1 = 0 cos(ϕ1 ) sin(ϕ1 )cos(θ1 ) 
 (6)
 
0 − sin(ϕ1 ) cos(ϕ1 )cos(θ1 ) 
Tương tự như vận tốc chuyển động tịnh tiến tuyệt đối và vận tốc góc tuyệt đối của khối
lượng không được treo được xác định như sau:

V0 + A0 ROO00O2,3 + A0 ROO00O2,3


V2,3 = (7)

ω2,3 = Aω ϕ2,3 0 ψ1 


2,3
(8)

1 0 0 
 
Với Aω2,3 = 0 0 sin(ϕ2,3 )  (9)
0 0 cos(ϕ2,3 ) 
Động năng chuyển động tịnh tiến và động năng chuyển động quay của khối lượng được
treo và không được treo theo [2] được tính toán như sau:

Ttt1 = 0.5m1V1TV1 (10)

Tω1 = ω1T [ J1 ]ω1 (11)

Ttt 2,3 = 0.5m2,3V2,3


T
V2,3 (12)

Tω 2,3 = ω2,3
T
 J 2,3  ω2,3 (13)

Thế năng đàn hồi của năng lượng tiêu tán của hệ thống treo là thế năng đàn hồi của lò
xo và năng lượng tiêu tán của giảm chấn. Thế năng đàn hồi của năng lượng tiêu tán được xác
định theo [3] như sau:

U lx = ∆LTlx1T [C1 ] ∆Llx1T + ∆LTlx1P [C1 ] ∆Llx1P


(14)
+ ∆LTlx 2T [C2 ] ∆Llx 2T + ∆LTlx 2 P [C2 ] ∆Llx 2 P

421
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Với ∆Llx1T = RO1T1T − RO2T2T − [ 0 0 l0 ] ;

∆Llx1T = RO1T1P − RO2T2 P − [ 0 0 l0 ] ;


∆Llx 2T = RO1S1T − RO3S3T − [ 0 0 l0 ] ;

∆Llx 2 P = RO1S1P − RO 3 S3 P − [ 0 0 l0 ] ;
Trong đó: RO1T1T , RO1T1P , RO1S1T , RO1S1P , RO2T2T , RO2T2 P , RO3S3T và RO3S3 P là véc tơ xác
định vị trí của điểm T 1T , T 1P , S 1T , S 2P , T 2T , T 2P , S 3T và S 3P trong hệ quy chiếu quán tính;
[C1 ] và [C2 ] là ma trận độ cứng của bộ phận đàn hồi cầu trước và cầu sau.
Flx = ∆VlxT1T [ K1 ] ∆Vlx1T + ∆VlxT1P [ K1 ] ∆Vlx1P
(15)
+ ∆VlxT2T [ K 2 ] ∆Vlx 2T + ∆VlxT2 P [ K 2 ] ∆Vlx 2 P
Với ∆Vlx1T = VO1T1T − VO2T2T ; ∆Vlx1T = VO1T1P − VO2T2 P
∆Vlx 2T = VO1S1T − VO3S3T ; ∆Vlx 2 P = VO1S1P − VO 3 S3 P
Trong đó: VO1T1T , VO1T1P , VO1S1T , VO1S1P , VO2T2T , VO2T2 P , VO3S3T và VO 3 S3 P là véc tơ xác định
vận tốc của điểm T 1T , T 1P , S 1T , S 2P , T 2T , T 2P , S 3T và S 3P trong hệ quy chiếu quán tính; [ K1 ]
và [ K 2 ] là ma trận hệ số cản của giảm chấn cầu trước và cầu sau.
Tương tự như trên ta tính được thế năng đàn hồi và năng lượng tiêu tán của bánh xe là
U bx và F bx . Khi đó thế năng và năng lượng tiêu tán của hệ là:
U U lx + U bx
= (16)

=
F Flx + Fbx ; (17)
Thay T, U và F vào (1) và lấy đạo hàm riêng theo các tọa độ suy rộng độc lập q i ta nhận
được hệ 10 phương trình vi phân bậc 2 được viết dưới dạng ma trận sau đây:
Mq + Cq + Kq =
Q ; (18)
Trong đó: M - ma trận khối lượng; C - ma trận hệ số cản; K - ma trận hệ số cứng và Q là
ma trận lực suy rộng.

4. KẾT QUẢ KHẢO SÁT


Áp dụng kết quả tính toán trên để khảo sát với ô tô cụ thể có các thông số như sau: m t =
2100 (kg);J x = 8200 (Nms2);J y = 26480 (Nms2); J z = 16500 (Nms2);a = 1,4 (m); b = 1,0 (m);
L = 2,4 (m); B = 1,44 (m); h tx = 0,6 (m);K 1 = 5500 (N/m); K 2 = 5400 (N/m); C 1 = 4000
(Ns/m);C 2 = 4000 (Ns/m); m ct = 120 (kg); m cs = 135 (kg); J ctx = 17,4 (Nms2); J cty = 0,13
(Nms2); J ctz = 17,4 (Nms2); J csx = 19,4 (Nms2);J csy = 0,16 (Nms2); J csz = 17,4 (Nms2); h cx =
0,3 (m); K L1 = 260000 (N/m); K L2 = 300000 (N/m); C L1 = 260 (Ns/m); C L2 = 300 (Ns/m);
Thay các giá trị trên vào (18) và giải hệ phương trình trên ta có xác định được dịch
chuyển, vận tốc và gia tốc của khối lượng được treo và không được treo của ô tô.
Hình 2 thể hiện gia tốc dịch chuyển theo phương thẳng đứng ( Z1 ) và gia tốc góc xoay
( θ1 ) theo phương ngang của thân xe khi ô tô chuyển động thẳng và biên dạng dạng mấp mô
mặt đường là hình sin (V = 40 (km/m); qo = 0,05(m); S = 4 (m); ϕlechpha = pi/12 (rad)). Với

422
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
kết quả trên cho phép khảo sát được dao động của ô tô như độ êm dịu chuyển động và độ an
toàn chuyển động của ô tô.

Hình 2. Gia tốc dịch chuyển gia tốc dịch chuyển ( Z1 ) và gia tốc góc xoay ( θ1 ) của thân xe
Trên hình 3 đưa ra kết quả khảo sát ảnh hưởng của quá trình phanh đến dịch chuyển của
cầu trước (Z 2 ) và cầu sau (Z 2 ) theo phương thẳng đứng của thân xe khi phanh ô tô trên đường
bằng phẳng với gia tốc phanh J p = 6 m.s-2. Dựa vào dịch chuyển của cầu xe ta có thể khảo sát
được ảnh hưởng của quá trình dao động đến quá trính phanh của ô tô.

Hình 3. Dịch chuyển của cầu xe theo phương thẳng đứng (Z 1 , Z 2 )


Hình 4 đưa ra kết quả khảo sát ảnh hưởng của quá trình quay vòng đến góc xoay của
cầu trước ( ϕ1 ) và cầu sau ( ϕ2 ) của cầu xe khi ô tô quay vòng trên đường nằm ngang với
R = 4,2 (m). Dựa vào các thông số, ta có thể khảo sát được ảnh hưởng của quá trình dao động
đến ổn định của bánh xe dẫn hướng trong quá trình quay vòng.

Hình 4. Góc xoay của cầu trước ( ϕ1 ) và cầu sau ( ϕ2 ) theo phương ngang

423
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Qua các kết quả khảo sát trên, ta thấy rằng tùy thuộc vào điều kiện chuyển động, có thể
khảo sát được dao động của ô tô hoặc ảnh hưởng của quá trình quay vòng, quá trình phanh
đến dao động của ô tô.

5. KẾT LUẬN
Bài viết đã ứng dụng phương trình Lagrange xây dựng hệ phương trình vi phân mô tả
dao động của ô tô theo mô hình hệ nhiều vật đảm bảo khảo sát dao động của ô tô gần sát với
thực tế dao động của ô tô 2 cầu. Mô hình sau khi khi xây dựng đã mô tả được các bậc tự do
của ô tô trong không gian, mô tả được mối quan hệ động giữa phần treo, không treo của hệ
thống treo vì vậy có thể khảo sát được ảnh hưởng quá trình phanh, quá trình quay vòng đến
dao động của ô tô và ổn định chuyển động của ô tô.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Nguyễn Văn Khang (2007) Động lực học hệ nhiều vật, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà
Nội.
[2] ReZa N. Jazar (2006) Vehicle Dynamics , Springer, New York.
[3] Dieter Schramm – Manfred Hiller – Roberto Bardini (2014) Vehicle Dynamic Modelling
and Simulation, Springer, New York.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. GS.TS Vũ Đức Lập, Học viện Kỹ thuật Quân sự, lapvd.mta@gmail.com, 0903229168
2. ThS. Lê Thanh Tuấn, Trường Đại học Trần Đại Nghĩa, lethanhtuanvhp@gmail.com,
0988532582.
3. ThS. Vũ Khắc Trai, Xí nghiệp liên hợp Z751, vkt751@gmail.com, 0983575597.

424
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
SO SÁNH TÍNH NĂNG KINH TẾ CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL KHI SỬ DỤNG
HỖN HỢP BIODIESEL THEO TỶ LỆ B20, B25, B30 VÀ DO
COMPARISON FUEL CONSUMPTION OF DIESEL ENGINE RUNNING WITH
BIODIESEL BLENDS B20, B25, B30 AND DO

NCS. Nguyễn Mạnh Cường1a, GS.TS. Trần Văn Nam2b, PGS.TS. Dương Việt Dũng2c
1
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
2
Trường Đại học Đà Nẵng
a
nguyencuongutehy@gmail.com, tvntran@gmail.com; cdvdungbk@gmail.com
b

TÓM TẮT
Trong những năm gần đây, việc con người đã phải đối mặt với ô nhiễm từ lượng khí
thải động cơ đốt trong nói chung đã trở thành một vấn đề môi trường nghiêm trọng trên thế
giới. Do đó, sự phát triển cho các loại xe tương lai nhắm mục tiêu làm thế nào để giảm mức
tiêu thụ nhiên liệu, khí thải gây ô nhiễm, trong khi duy trì mức độ cao về hiệu suất động cơ.
Diesel sinh học là một trong những nhiên liệu sinh học tái tạo, thay thế và thân thiện môi
trường đầy hứa hẹn có thể được sử dụng trong động cơ diesel với rất ít hoặc không có thay
đổi trong động cơ. Bài viết này trình bày nghiên cứu thực nghiệm quá trình cháy đã được thực
hiện trên động cơ Mazda WL chạy dầu diesel sinh học với điều kiện trạng thái hoạt động ổn
định. Trong nghiên cứu này, hỗn hợp dầu diesel sinh học và diesel thông thường đã được sử
dụng. Trong các thí nghiệm áp suất trong xylanh và mức tiêu thụ nhiên liệu cụ thể được đo
lường. Các thử nghiệm trên động cơ chạy bằng nhiên liệu khác nhau (biodiesel pha trộn B20,
B25, B30 và diesel) có kết quả thể hiện qua đồ thị suất tiêu hao nhiên liệu. Các giá trị đo tại
số vòng quay 1500rpm, 2000rpm, 2250rpm, 2750rpm và 3000rpm và mức tải khác nhau,
tương ứng. Kết quả thí nghiệm chỉ ra rằng với chế độ 30% vị trí điều khiển thanh răng, động
cơ sử dụng nhiên liệu B20 thì tiêu hao nhiên liệu thấp hơn so với DO. Với chế độ tải 50%,
động cơ sử dụng nhiên liệu B20 và B25 có tiêu hao nhiên liệu thấp hơn so với DO ở tốc độ
động cơ từ 2500 rpm đến 3000 rpm.
Từ khóa: nhiên liệu sinh học, nhiên liệu diesel, đặc điểm cháy, suất tiêu hao nhiên liệu

ABSTRACT
In recent years, the human has faced the pollutant emissions from general vehicle engines
that became a serious environmental problem in the world. Therefore, the targeted
developments for future vehicles are how to reduce fuel consumption, pollutant emission while
maintaining high level of engine performance. Biodiesel is one of the promising renewable,
alternative and environmentally friendly biofuels that can be used in diesel engine with little or
no modification in the engine. In the present study an experimental investigation has been
carried out on the combustion and performance characteristics of a Mazda WL engine running
with biodiesel under steady state operating conditions. In this investigation, biodiesel blends and
normal diesel have been used. During the experiment the incylinder pressure and the specific
fuel consumption were measured. The tests on engine running with different fuels (biodiesel
blends B20, B25, B30 and diesel) have resulted in almost overlapping fuel consumption
diagrams. The power output values at 1500rpm, 2000rpm, 2250rpm, 2750rpm and 3000rpm and
at difference loads, respectively. Experimental results indicated that at light load at 30% control
rack position, the engine uses the fuel B20 lower fuel consumption than the DO. At load values
of 50% control rack position, the engine uses B20 and B25 fuels have lower fuel consumption
than the DO in engine speed from 2500 rpm to 3000 rpm.
Keywords: biodiesel, diesel, combustion characteristics, fuel consumption

425
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
1. GIỚI THIỆU
Một số lượng lớn các nghiên cứu đã chỉ ra rằng dầu diesel sinh học là một trong những
nhiên liệu tái tạo, thay thế đầy triển vọng và nhiên liệu sinh học thân thiện với môi trường mà
có thể được sử dụng trong động cơ diesel với rất ít hoặc không có thay đổi trong kết cấu động
cơ [1-5]. Các luật khí thải nghiêm ngặt, sự cạn kiệt của các nhiên liệu hóa thạch và mối quan
hệ của nhiên liệu với chính trị đã buộc thế giới phải tìm giải pháp thay thế cho nhiên liệu hóa
thạch. Nhiều este dầu thực vật (dầu diesel sinh học) đã được nghiên cứu sử dụng trong các
động cơ đốt trong và đã được chứng minh có tiềm năng cao hơn để giảm lượng khí thải CO2
[6, 7]. Những ảnh hưởng của các loại nhiên liệu khác nhau về hiệu suất, đặc tính kỹ thuật của
động cơ đã được báo cáo rộng rãi. Các thông số động cơ phổ biến mà trên đó có ảnh hưởng
được định lượng bao gồm: suất tiêu thụ nhiên liệu, công suất có ích và hiệu suất nhiệt. Nhiều
các nhà nghiên cứu đã so sánh hiệu suất của động cơ chạy với nhiên liệu biodiesel và hỗn hợp
của nó với động cơ chạy với nhiên liệu diesel thông thường. Nó đã được báo cáo bởi một số
lượng lớn các nhà nghiên cứu cho rằng sử dụng dầu diesel sinh học có kết quả suất hao nhiên
liệu cụ thể và hiệu suất nhiệt cao hơn so với việc sử dụng nhiên liệu diesel trong một động cơ
[8-11].
Tuy nhiên, việc sử dụng diesel sinh học khác nhau trong một kết quả mang tính biến
thiên của hiệu suất động cơ, tính năng động cơ và khí thải của động cơ do sự thay đổi trong
tính chất vật lý và hóa học của dầu diesel sinh học [12]. Những ảnh hưởng các tính hóa lý của
nhiên liệu trên hệ thống cung cấp nhiên liệu như bơm nhiên liệu, lọc nhiên liệu và tỷ lệ hòa
trộn trong xy lanh giữa hỗn hợp khí-nhiên liệu đã được báo cáo [13]. Để cải thiện hiệu suất và
khí thải của động cơ chạy bằng nhiên liệu diesel sinh học và hiểu được tác dụng của tính chất
vật lý của nhiên liệu đối với hiệu suất động cơ và khí thải, một số nghiên cứu chi tiết đặc tính
truyền nhiệt đã được thực hiện trên các động cơ diesel truyền thống. Tỷ lệ nhả nhiệt và kết
quả của áp suất và nhiệt độ cháy ảnh hưởng đến đặc tính của hiệu suất và phát thải động cơ,
tuy nhiên hầu hết hầu hết các nhà nghiên cứu cho đến nay đã liên kết được mối quan hệ giữa
hiệu suất và phát thải đặc trưng của dầu diesel sinh học với các thông số thực nghiệm như tỷ
lệ hỗn hợp biodiesel, tốc độ động cơ, tải động cơ, thời gian phun, áp suất phun và tỉ số nén
của động cơ. Tuy nhiên, có rất ít các công trình đã được công bố về đặc điểm cháy và các hiện
tượng phát nhiệt tương ứng với tỷ lệ diesel sinh học khác nhau và hỗn hợp của nó [14-18].
Do đó, mục tiêu của nghiên cứu thực nghiệm này là khảo sát, nghiên cứu đặc điểm quá
trình cháy của nhiên liệu biodiesel khi sử dụng động cơ diesel truyền thống như: nhiệt độ của
quá trình cháy, quy luật tỏa nhiệt, tỷ lệ nhiên liệu cháy, vận tốc cháy, làn tràn màng lửa với
các chế độ làm việc khác nhau, tỷ lệ nhiên liệu phun khác nhau, từ đó kết luận được điều kiện
nào tốt nhất.
Bài viết sẽ trình bày kết quả thực nghiệm chính như tính kinh tế nhiên liệu nhằm nghiên
cứu quá trình cháy của nhiên liệu biodiesel với tỷ lệ hỗn hợp B20, B25, B30 và DO khi sử
dụng trên động cơ diesel truyền thống được thực hiện tại: Phòng thí nghiệm động cơ đốt trong
– Khoa Cơ khí Giao thông - Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng.

2. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM


2.1. Đặc tính hỗn hợp nhiên liệu biodiesel dùng cho thí nghiệm
Nhiên liệu được dùng cho nghiên cứu này bao gồm 2 loại: Hỗn hợp biodiesel B20, B25
và B30 (ví dụ: B25 là tỷ lệ 25% biodiesel và 75% diesel khoáng sản) có nguồn gốc từ hạt cao
su và nhiên liệu diesel truyền thống (dầu DO): Thành phần hoá học của dầu hạt cao su chủ
yếu là các triglycerid nên chúng có đầy đủ tính chất của một ester điển hình. Tiến hành phối
trộn mẫu nhiên liệu diesel DO với 20%, 25% và 30% biodiesel (từ hạt cao su) về thể tích, để
cho hỗn hợp ổn định trong khoảng thời gian 5 ngày không có sự tác động về cơ học. Sau đó
đưa mẫu thử nghiệm đi phân tích tại phòng thí nghiệm của Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất

426
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
lượng - Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 2 và so sánh đối chứng với mẫu
diesel DO cùng loại với dầu diesel đem pha vào hỗn hợp được thể hiện trong bảng 1.
Bảng 2. So sánh một số tính chất của B20, B25 và B30 với dầu diesel
Chỉ tiêu, đơn vị tính B20 B25 B30 Diesel Phương pháp thử
Hàm lượng lưu huỳnh, TCVN 6701:2000
238 217 217 500
mg/kg (ASTM D5453)
Nhiệt trị, kJ/kg 44174 43040 46685 43138 ASTM D240 - 06
Nhiệt độ chớp cháy cốc kín, TCVN 6608:2000
o 72,0 74,0 74,0 55
C (ASTM D93)
Độ nhớt động học ở 40o C, TCVN 3171:2003
3,990 4,693 4,693 2-4,5
cSt (ASTM D445)
TCVN 3753:1995
Điểm đông đặc, oC -6 -9 -9 +6
(ASTM D97)
Nước và tạp chất cơ học, %
<0,005 <0,005 <0,005 ASTM D2709 - 06
thể tích
Tạp chất dạng hạt, mg/l <1 <1 <1 10 ASTM D2276 - 06
Ăn mòn mảnh đồng ở 50o Loại Loại TCVN 2694:2000
Loại 1a Loại 1
C/3giờ 1a 1a (ASTM D130)
Khối lượng riêng ở 15o C, TCVN 6594:2000
848,0 853,4 853,4 820-860
kg/m3 (ASTM D1298)
2.2. Động cơ thí nghiệm
Động cơ thực nghiệm là động cơ Mazda WL-Turbo 4 kỳ, 4 xylanh thẳng hàng. Buồng
cháy phụ: Hình trụ nối chỏm cầu. Dung tích: 2499 (cm3); Mômen cực đại: 280
(Nm)/2000(v/ph); Công suất cực đại: 85 (Kw)/ 3500 (v/ph); loại buồng cháy (buồng cháy thống
nhất). Trên động cơ được gắn đầy đủ các cảm biến để ghi nhận các thông số của động cơ khi
làm việc như áp suất nhiên liệu trước bơm cao áp, áp suất nhiên liệu trên đường cao áp, áp suất
khí nạp, áp suất khí xả, áp suất trong xy lanh, độ nâng kim phun, lỗ khoan để lắp camera và đèn
chiếu,... Các thông số cơ bản của động cơ MAZDA WL được thể hiện trong bảng 2.
Bảng 2. Các thông số cơ bản của động cơ MAZDA WL
Tên thông số Kí hiệu Đơn vị Giá trị
Công suất có ích Ne kW 85
Tỷ số nén e 19,8
Số vòng quay n vòng / phút 3500
Đường kính xylanh D mm 93
Hành trình pittông S mm 92
Số xylanh i 4
Số kỳ t 4
Góc phun sớm j độ 10
Góc mở sớm xupáp nạp j1 độ 40
Góc đóng muộn xupáp nạp j2 độ 50
Góc mở sớm xupáp thải j3 độ 50
Góc đóng muộn xupáp thải j4 độ 40
Số xupáp nạp trên một xylanh 2

427
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Số xupáp thải trên một xylanh 1
Áp suất nhiên liệu khi bắt đầu phun bar 114 - 121
Tốc độ cầm chừng vòng/phút 700  20
Áp suất dầu bôi trơn bar 4,02-4,8 (3000v/p)
2.3. Bố trí và lắp đặt thực nghiệm
Động cơ thí nghiệm được lắp phía sau băng thử APA, được liên kết với động cơ bằng
trục nối. Sơ đồ bố trí thí nghiệm như hình 1.

Hình 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm


1. Lọc không khí 2. Turbo 3. Két làm mát 4. Bộ xúc tác 3 chức năng
5. Thiết bị đo nồng độ khí xả 6. Thiết bị đo tiêu hao nhiên liệu 7. Động cơ
Sơ đồ lắp đặt thực nghiệm trên băng thử AVL như hình 2.

Hình 2. Sơ đồ lắp đặt thực nghiệm trên băng thử AVL


2.4. Điều kiện thí nghiệm
Để thực nghiệm đạt được kết quả khả quan tác giả chọn điều kiện ban đầu chung cho
quá trình thực nghiệm:
- Nhiệt độ môi trường: 32÷350C; Nhiệt độ nhiên liệu: 34÷360C; Nhiệt độ khí nạp:
32÷340C; Nhiệt độ nước làm mát vào: 40÷850C.
- Lưu lượng nước làm mát: 15 m3/h; Nhiệt độ dầu bôi trơn: 35÷450C; Áp suất dầu bôi
trơn: 3÷5 bar.
428
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.5. Nội dung các chế độ thực nghiệm
Trong nghiên cứu này khi sử dụng DO, hỗn hợp biodisel B20, B25 và B30 thì chế độ
vận hành của động cơ thử nghiệm được xây dựng sao cho tốc độ vòng quay và tải trọng của
động cơ tương đương với các giá trị thường dùng của phương tiện.
1. Vận hành và đo các thông số ở chế độ không tải.
- Vị trí bướm ga: 0% alpha, tốc độ động cơ 1000v/p
2. Vận hành và đo các thông số ở chế độ tải nhỏ
- Vị trí bướm ga: 30% alpha, tốc độ từ 1000 – 3000v/p, bước thay đổi tốc độ: 250v/p
3. Vận hành và đo các thông số ở chế độ tải trung bình
- Vị trí bướm ga: 50% alpha, tốc độ từ 1000 – 3000v/p, bước thay đổi tốc độ: 250v/p
4. Vận hành và đo các thông số ở chế độ tải lớn
- Vị trí bướm ga: 70% -90% alpha, tốc độ từ 1000 – 3000v/p, bước thay đổi tốc độ: 250v/p
2.6. Điều kiện giới hạn của thực nghiệm
Để tiến hành so sánh và đánh giá tính năng kinh tế kỹ thuật của động cơ thí nghiệm
MAZDA WL khi sử dụng các loại nhiên liệu DO, B20, B25 và B30 cần đặt ra một số điều
kiện giới hạn của thực nghiệm như sau.
- Không thay đổi góc phun sớm của bơm cao áp ( = 10) và áp suất kim phun của động
cơ thí nghiệm MAZDA WL.
- Không thay đổi các điều kiện nhiệt độ như nhiệt độ khí nạp (Tintake = 32 ± 0,5C), nhiệt
độ nhiên liệu (Tfuel = 33 ± 0,5C) và nhiệt độ dầu bôi trơn (Toil = 35 ± 1C).
- Hạn chế tốc độ động cơ ở mức lớn nhất là 2500 v/p ở chế độ 30% vị trí bướm ga và
3000 v/p ở các chế độ 50%, 70%, 90%.
- Không sử dụng các loại phụ gia khi phối trộn dầu diesel DO với biodiesel từ hạt cao su
thành các hỗn hợp B20, B25, B30.
- Không sử dụng bộ xúc tác khí thải trên đường ống thải để qua đó đánh giá đúng ảnh
hưởng của hỗn hợp nhiên liệu đến nồng độ các thành phần có trong khí thải.

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


3.1. Diễn biến áp suất cháy của động cơ

Hình 3. Đồ thị diễn biến áp suất cháy ở 70%-2250 v/p


Trên hình 3 trình bày diễn biến áp suất cháy của động cơ thí nghiệm ở chế độ 70% tải
và tốc độ 2250 v/p ứng với bốn loại nhiên liệu sử dụng là dầu diesel DO, B20, B25 và B30.
Từ đồ thị có thể thấy rằng pi của B25, B30 gần tương đương với DO, riêng với B20 giảm hơn
nhiều so với DO. Cũng từ đồ thị này ta thấy với chế độ tải 70% tại số vòng quay 2250 v/p,

429
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
động cơ sử dụng nhiên liệu B20, B25, B30 có công suất và mô men phát ra cao hơn so với
nhiên liệu Diesel DO. Xét về công suất sinh ra lớn nhất khi thí nghiệm động cơ sử dụng nhiên
liệu B20, B25, B30 và DO ở 70% vị trí tải thì B20 đạt công suất lớn nhất trong dải tốc độ thí
nghiệm. Xét về tính ổn định của đường đặc tính công suất và tính ổn định khi chạy thực
nghiệm thì B25 tối ưu nhất ở chế độ tải này.
3.2. So sánh về tính kinh tế nhiên liệu của động cơ
- Chế độ tải 30%
Hình 4 trình bày đồ thị suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ ở 30% vị trí tải khi sử dụng
dầu diesel DO và hỗn hợp Biodiesel B20, B25 và B30. Đồ thị cho thấy rằng ở chế độ tải này thì
tiêu hao nhiên liệu của B20, B25 và B30 là gần tương đương DO ở tốc độ thí nghiệm 1000 rpm
đến 2000 rpm. Khi tốc độ động cơ tăng dần đến 2500 rpm thì B30, B25 có xu thế tiêu hao nhiên
liệu cao hơn so với DO. Điều này có thể do hai yếu tố: Thứ nhất là do nhiệt trị của B20, B25,
B30 thấp hơn so với DO. Thứ hai là do thành phần và mức độ hòa trộn cũng như tính đồng nhất
của hỗn hợp biodiesel-diesel vào buồng cháy. Khi phun nhiên liệu, dưới tác động của độ nhớt
làm tia nhiên liệu phun ra khó xé tơi nên các thành phần dễ bay hơi của hỗn hợp nhiên liệu sẽ
bay hơi trước, trong khi các thành phần nặng hơn bám vào bề mặt của thành buồng cháy hình
thành các vùng không gian chết. Kết hợp với nhiệt trị của dầu biodiesel làm từ hạt cao su thấp
hơn dầu diesel nên tỷ lệ bay hơi và đốt cháy các thành phần nặng hơn là bị chậm lại làm quá
trình cháy kéo dài qua trên đường ống thải và gây tổn thất nhiệt của động cơ.

Hình 4. Đồ thị tiêu hao nhiên liệu của B20, B25, B30 và DO ở 30% tải
- Chế độ tải 50%
Hình 5 trình bày đồ thị tiêu hao nhiên liệu của B20, B25, B30 và DO ở 50% tải. Từ đồ
thị thấy rằng ở chế độ tải này thì tiêu hao nhiên liệu của B20, B25 và B30 là cao hơn so với
DO ở tốc độ thí nghiệm 1000 rpm đến 2500 rpm. Khi tốc độ động cơ tăng dần đến 3000 rpm
thì B20, B25 có xu thế tiêu hao nhiên liệu giảm dần so với DO. Trường hợp B30 thì biên độ
dao động của tiêu hao nhiên liệu là rất lớn và không ổn định so với DO.

Hình 5. Đồ thị tiêu hao nhiên liệu của B20, B25, B30 và DO ở 50% tải

430
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Như vậy với chế độ tải 50%, động cơ sử dụng nhiên liệu B20, B25, B30 có suất tiêu hao
nhiên liệu cao hơn so với nhiên liệu diesel DO ở dải tốc độ thí nghiệm từ 1000 rpm đến 2500
rpm. Tốc độ động cơ từ 2500 rpm đến 3000 rpm thì B20 và B25 có xu thế tiêu hao nhiên liệu
thấp hơn so với DO.
- Chế độ tải 70%
Với chế độ 70% vị trí thanh răng, động cơ sử dụng nhiên liệu B20, B25, B30 có suất
tiêu hao nhiên liệu cao hơn so với nhiên liệu diesel DO ở dãi tốc độ thí nghiệm từ 1750 rpm
đến 3000 rpm. Tốc độ động cơ từ 1000 rpm đến 1750 rpm thì B20 và B25 có xu thế tiêu hao
nhiên liệu thấp hơn so với DO. Ở chế độ tải này động cơ sử dụng nhiên liệu B20 đạt được tính
kinh tế cao nhất, điều này thể hiện rõ qua hai yếu tố. Thứ nhất, tiêu hao nhiên liệu của B20
thấp hơn DO ở hầu hết các điểm tốc độ đo, thứ hai là dao động của tiêu hao nhiên liệu ở các
giai đoạn chuyển tiếp tốc độ là không lớn thể hiện như trên đồ thị hình 6.

Hình 6. Đồ thị tiêu hao nhiên liệu của B20, B25, B30 và DO ở 70% tải
- Chế độ tải 90%
Hình 7 thể đồ thị tiêu hao nhiên liệu của B20, B25, B30 và DO ở 90% tải. Từ đồ thị
thấy rằng ở chế độ 90% vị trí điều khiển thanh răng, động cơ sử dụng nhiên liệu B20, B25,
B30 có suất tiêu hao nhiên liệu cao hơn so với nhiên liệu diesel DO ở dải tốc độ thí nghiệm từ
1000 rpm đến 1250 rpm. Từ 1250 rpm đến 3000 rpm thì tiêu hao nhiên liệu của động cơ sử
dụng B20, B25, B30 gần như tương đương với DO.

Hình 7. Đồ thị tiêu hao nhiên liệu của B20, B25, B30 và DO ở 90% tải

4. KẾT LUẬN
Kết quả nghiên cứu, đánh giá, phân tích và so sánh kết quả thực nghiệm tính kinh tế
nhiên liệu của động cơ diesel sử dụng hỗn hợp nhiên liệu biodiesel – diesel với các tỷ lệ pha
trộn về thể tích 20%, 25% và 30% cho thấy: Với chế độ 30% vị trí điều khiển thanh răng,
động cơ sử dụng nhiên liệu B20 thì tiêu hao nhiên liệu thấp hơn so với DO. Với chế độ tải
50%, động cơ sử dụng nhiên liệu B20 và B25 có tiêu hao nhiên liệu thấp hơn so với DO ở tốc

431
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
độ động cơ từ 2500 rpm đến 3000 rpm. Với chế độ 70% và 90% vị trí thanh răng, động cơ sử
dụng nhiên liệu B20 đạt được tính kinh tế cao nhất, điều này thể hiện rõ qua hai yếu tố. Thứ
nhất, tiêu hao nhiên liệu của B20 thấp hơn DO ở hầu hết các điểm tốc độ đo, thứ hai là dao
động của tiêu hao nhiên liệu ở các giai đoạn chuyển tiếp tốc độ là không lớn.
Hướng nghiên cứu tiếp:
- Tìm ra góc phun sớm tối ưu khi sử dụng hỗn hợp nhiên liệu biodiesel B20, B25 và
B30 cho động cơ diesel truyền thống.
- Nghiên cứu dải nhiệt độ sấy nóng nhiên liệu tối ưu sử dụng cho từng loại nhiên liệu
B20, B25 và B30.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của chất phụ gia đối với hỗn hợp biodiesel B20, B25 và B30.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] G. Hammond, S. Kallu, and M. McManus, “Development of biofuels for the UK
automotive market, ” Applied Energy, vol. 85, no. 6, pp. 506-515, Jun. 2008.
[2] M. Lapuerta, O. Armas, R. Ballesteros, and J. Fernˇndez, “Diesel emissions from biofuels
derived from Spanish potential vegetable oils,” Fuel, vol. 84, no. 6, pp. 773-780, Apr.
2005.
[3] T. Durbin, J. Collins, J. Norbeck, and M. Smith, “Effects of Biodiesel, Biodiesel Blends,
and a Synthetic Diesel on Emissions from Light Heavy-Duty Diesel Vehicles,”
Environmental Science & Technology, vol. 34, no. 3, pp. 349-355, Feb. 2000.
[4] Daniel Puppan, “Environmeental Evaluation of Biofules,” 16-Jun-2008. Online]. Available:
http://www.pp.bme.hu/so/2002_1/pdf/so2002_1_08.pdf. [Accessed: 16-Jun-2008].
[5] A. Ramadhas, C. Muraleedharan, and S. Jayaraj, “Performance and emission evaluation
of a diesel engine fueled with methyl esters of rubber seed oil,” Renewable Energy, vol.
30, no. 12, pp. 1789-1800, Oct. 2005.
[6] M. P. Dorado, E. Ballesteros, J. M. Arnal, J. Gˇmez, and F. J. Lˇpez, “Exhaust emissions
from a Diesel engine fueled with transesterified waste olive oil[small star, filled],” Fuel,
vol. 82, no. 11, pp. 1311-1315, Jul. 2003.
[7] Z. Utlu and M. S. Koˇak, “The effect of biodiesel fuel obtained from waste frying oil on
direct injection diesel engine performance and exhaust emissions,” Renewable Energy,
vol. 33, no. 8, pp. 1936-1941, Aug. 2008.
[8] M. Lapuerta, O. Armas, R. Ballesteros, and J. Fernández, “Diesel emissions from
biofuels derived from Spanish potential vegetable oils,” Fuel, vol. 84, no. 6, pp. 773-780,
Apr. 2005.
[9] M. Lapuerta, O. Armas, and J. Rodríguez-Fernández, “Effect of biodiesel fuels on diesel
engine emissions,” Progress in Energy and Combustion Science, vol. 34, no.2, pp. 198-
223, Apr. 2008.
[10] D. AltIparmak, A. Keskin, A. Koca, and M. Gˇrˇ, “Alternative fuel properties of tall oil
fatty acid methyl ester-diesel fuel blends,” Bioresource Technology, vol.98, no. 2, pp.
241-246, Jan. 2007.
[11] A. Monyem and J. H. Van Gerpen, “The effect of biodiesel oxidation on engine performance
and emissions,” Biomass and Bioenergy, vol. 20, no. 4, pp. 317-325, Apr. 2001.
[12] Y. Gao et al., “Experimental study of the spray characteristics of biodiesel based on
inedible oil,” Biotechnology Advances, vol. 27, no. 5, pp. 616-624, Sep..

432
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[13] B. Tesfa, R. Mishra, F. Gu, and N. Powles, “Prediction models for density and viscosity
of biodiesel and their effects on fuel supply system in CI engines,” Renewable Energy,
vol. 35, no. 12, pp. 2752-2760, Dec. 2010.
[14] M. Gumus, “A comprehensive experimental investigation of combustion and heat release
characteristics of a biodiesel (hazelnut kernel oil methyl ester) fueled direct injection
compression ignition engine,” Fuel, Volume 89, Issue 10, pp.2802–2814, Oct. 2010
[15] Duong Viet Dung, Tran Van Nam, Nguyen Manh Cuong, “COMPARISON OF THE
EXHAUST COMPONENTS OF BIODIESEL FROM FISH FAT AND DIESEL IN INTERNAL
COMBUSTION ENGINE”, 2ND INTERNATIONAL CONFERENCE ON GREEN TECHNOLOGY
AND SUSTAINABLE DEVELOPMENT, OCTOBER 30th - 31st, 2014.
[16] Tran Van Nam, Duong Viet Dung, Nguyen Manh Cuong, “Nghiên cứu ảnh hưởng của
góc phun sớm nhiên liệu tới thành phần khí xả của động cơ diesel khi sử dụng nhiên liệu
biodiesel”, Hội nghị khoa học lần thứ VII - Câu lạc bộ cơ khí động lực-Tạp chí Cơ khí
Việt Nam số đặc biệt. Hà Nội, tháng 5/ 2014.
[17] Tran Van Nam, Duong Viet Dung, Nguyen Manh Cuong, “So sánh hiệu suất động cơ của
nhiên liệu sinh học và nhiên liệu diesel dùng cho động cơ đốt trong”, Hội nghị Cơ học kỹ
thuật toàn quốc, Kỷ niệm 35 năm thành lập Viện Cơ học. Hà Nội, tháng 4/ 2014.
[18] Tran Van Nam, Duong Viet Dung, Nguyen Manh Cuong, “Ảnh hưởng nhiên liệu Diesel
sinh học đến phát thải của động cơ Diesel truyền thống”, Hội nghị Khoa học Cơ học Thủy
khí Toàn quốc năm 2013. Quảng Bình, tháng 7/ 2013.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. NCS. Nguyễn Mạnh Cường, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
Email: nguyencuongutehy@gmail.com, 0982911198.
2. GS.TS. Trần Văn Nam, Trường Đại học Đà Nẵng
Email: tvntran@gmail.com
3. PGS.TS. Dương Việt Dũng, Trường Đại học Bách Khoa - Trường Đại học Đà Nẵng
Email: dvdungbk@gmail.com

433
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ VẬN HÀNH ĐẾN QUÁ TRÌNH CHÁY
ĐỘNG CƠ VIKYNO RV125 SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU KÉP CNG-DIESEL
EFFECT OF OPERATION PARAMETERS ON COMBUSTION ENGINE VIKYNO
RV125 USING DUAL FUEL CNG-DIESEL

Trần Thanh Hải Tùng 1a, Đỗ Văn Dũng2b, Huỳnh Phước Sơn2c, Nguyễn Đình Quý 2d
1
Trường Đại học Đà Nẵng;
2
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh;
a
haitungdng@gmail.com; bdodzung@hcmute.edu.vn;
csonhp@hcmute.edu.vn; dndquybkc4@gmail.com;

TÓM TẮT
Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số vận hành (góc phun
sớm, độ đậm đặc hỗn hợp, tốc độ động cơ) đến quá trình cháy của động cơ VIKYNO RV125 sử
dụng nhiên liệu kép CNG-diesel bằng phần mềm tính toán động lực học lưu chất FLUENT. Kết
quả tính toán mô phỏng cho thấy trong điều kiện động cơ vận hành ở tốc độ 2000 vòng/phút thì
góc phun sớm tối ưu là 200 (BTDC), khi đó công chỉ thị của chu trình là lớn nhất; đồng thời khi
tăng độ đậm đặc của hỗn hợp, hàm lượng CO sinh ra sẽ tăng cao; tính toán mô phỏng cũng cho
thấy công chỉ thị động cơ giảm khi tốc độ động cơ tăng. Kết quả đạt được là cơ sở cho việc định
hướng nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống điều khiển cung cấp nhiên liệu kép CNG-diesel
trên mô hình thực nghiệm. Nghiên cứu này cũng có ý nghĩa cho phép giảm bớt các thử nghiệm
phức tạp, giảm chi phí cũng như tiết kiệm thời gian thử nghiệm.
Từ khóa: động cơ VIKYNO RV125, CNG-diesel, CRDI, Fluent

ABSTRACT
The paper represents the research results about the effects of operation parameters such as
advance injection angle, fuel-air mixture, engine speeds on combustion of VIKYNO RV125
engine which uses dual fuel CNG-diesel by computational fluid dynamics FLUENT software.
The calculating and simulating results show that the optimal advance injection angle is about
200 (BTDC) for engine speed at 2000 rpm and it has maximum indicated mean effective
pressure (IMEP). When we increase mixture to rich ratio, amount of CO is also high. The
calculating and simulating also show that the engine performance will decrease when engine
speeds are increased. The paper results are basic for researching, designing and manufacturing
fuel system which is controled and provided dual fuel CNG-diesel on the experimental model.
This study also allows reduce complexity, costs and save time for engine testing.
Keywords:VIKYNO RV125 engine, CNG-diesel, CRDI, Fluent

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Khí thiên nhiên nén CNG (Compressed Natural Gas) với thành phần chính là khí
Methane CH4 (70 ÷ 95%), có nhiệt trị cao được xem là nguồn nhiên liệu sạch và có trữ lượng
lớn được nghiên cứu sử dụng thay thế cho các nhiên liệu truyền thống như xăng và dầu diesel
nhằm giải quyết vấn đề khan hiếm về nhiên liệu và giảm khí phát thải độc hại, bảo vệ môi
trường. Trong đó, hướng nghiên cứu sử dụng nhiên liệu kép CNG-diesel trên các động cơ
diesel hiện có được xem là có tính khả thi nhằm tiết kiệm chi phí chuyển đổi và phù hợp với
hạ tầng cung cấp khí CNG hiện nay. Nghiên cứu cải tạo động cơ VIKYNO RV125 thành
động cơ nhiên liệu kép CNG-diesel được thực hiện nhằm góp phần nghiên cứu hoạt động của
động cơ nén cháy có tỷ số nén cao khi chạy bằng hỗn hợp nhiên liệu kép CNG-diesel. Trong

434
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
thực nghiệm này, hệ thống nhiên liệu diesel kiểu PF được thay thế bằng hệ thống nhiên liệu
Common Rail Diesel Injection (CRDI) và hệ thống nhiên liệu CNG được cung cấp theo
phương pháp phun trên đường ống nạp, trong đó diesel đóng vai trò phun mồi để tạo tia lửa
đốt cháy hỗn hợp khí CNG. Việc sử dụng hệ thống CRDI điều khiển bằng điện tử nhằm giúp
cho việc điều khiển, kiểm soát được thời điểm phun, lượng phun dầu diesel và khí CNG một
cách thuận lợi và hiệu quả, nhằm góp phần giảm hiện tượng kích nổ và nâng cao tỷ lệ sử dụng
CNG-diesel trong các chế độ hoạt động của động cơ[3].
Để giúp cho việc nghiên cứu thực nghiệm được thuận lợi, việc nghiên cứu tính toán mô
phỏng bằng các phần mềm chuyên dụng nhằm khảo sát ảnh hưởng của các thông số vận hành
đến tính năng công tác của động cơ là cần thiết. Kết quả tính toán, mô phỏng giúp cho việc
lựa chọn và đề xuất các giải pháp thực nghiệm được phù hợp và bớt phần tốn kém, phức tạp,
tiết kiệm thời gian thực nghiệm; đồng thời là cơ sở để so sánh đối chiếu với các kết quả thực
nghiệm sau này. Nghiên cứu này được thực hiện trên cơ sở phần mềm tính toán động lực học
lưu chất FLUENT, là phần mềm có khả năng xử lý mạnh, độ chính xác, tin cậy cao và thân
thiện, phù hợp với các nghiên cứu tính toán mô phỏng quá trình cháy của động cơ sử dụng các
loại nhiên liệu kép.

2. PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG


Mô phỏng quá trình cháy động cơ VIKYNO RV125 sử dụng nhiên liệu kép CNG-diesel
được thực hiện bằng phần mềm Fluent. Các bước xây dựng mô hình, chia lưới không gian
tính toán và xác lập điều kiện biên của bài toán được trình bày chi tiết trong [5].
Động cơ nhiên liệu kép CNG-diesel đánh lửa bằng tia phun mồi diesel, do đó màng lửa
có dạng hình trụ xuất phát từ mũi tia phun nằm trong buồng cháy omega chứ không phải nằm
trên đỉnh buồng cháy. Sau khi bén lửa, tia phun cháy nhanh tạo thành một đuốc lửa với năng
lượng lớn khiến cho hỗn hợp CNG-không khí được chuẩn bị trước bốc cháy nhanh chóng.
Chúng ta lần lượt nghiên cứu ảnh hưởng của góc phun sớm, độ đậm đặc hỗn hợp, tốc độ
động cơ đến quá trình cháy động cơ VIKYNO RV125 sử dụng nhiên liệu kép CNG-diesel.
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Ảnh hưởng của góc phun sớm
Kết quả mô phỏng với thành phần hỗn hợp f = 0,054 ứng với  = 1, số vòng quay n =
2000 vòng/phút (v/p), ứng với các góc phun sớm slần lượt là 10, 20, 30, 400 (độ) được phân
tích như sau.

Hình 1. Áp suất chỉ thị ứng với s: 10, 20, 30, 40 (độ), n = 2000v/p; = 1
Hình 1 giới thiệu đường cong áp suất chỉ thị và hình 2 giới thiệu đồ thị công của động
cơ sử dụng nhiên liệu kép CNG-diesel khi thay đổi góc phun sớm. Kết quả mô phỏng cho

435
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
thấy góc phun sớm càng lớn thì áp suất chỉ thị cực đại càng tăng và đỉnh của đường cong áp
suất càng dịch về phía tay trái. Điều này khiến cho áp suất trong kỳ nén và trong kỳ giãn nở
đều tăng dẫn đến công nén và công giãn nở cũng tăng theo. Khi mức độ tăng công giãn nở lớn
hơn mức độ tăng của công nén thì công chỉ thị chu trình tăng. Ngược lại khi mức độ tăng
công giãn nở không bù được mức độ tăng công nén thì công chỉ thị của động cơ giảm.

Hình 2. Đồ thị công chỉ thị ứng với s: 10, 20, 30, 40 (độ), n = 2000v/p; 
Hình 2 cho thấy công chỉ thị của chu trình giảm khi tăng góc phun sớm.

Hình 3. Công chỉ thị ứng với s: 10, 20, 30, 40 (độ), n = 2000v/p; = 1
Hình 3 cho thấy, khi động cơ chạy ở tốc độ 2000 v/p, giá trị cực đại của đường công chỉ
thị ứng với góc phun sớm s = 20 (độ), đây cũng là góc phun sớm tối ưu ở chế độ này.
3.2. Ảnh hưởng của độ đậm đặc hỗn hợp
Độ đậm đặc của hỗn hợp trong tính toán được điềuchỉnh thông qua hệ số tỉ lệ hỗn hợp f
(mixture fraction) [7]. Tương quan giữa f và ϕ trong trường hợp nhiên liệu CNG chứa 100%
CH4 theo thể tích được tính toán thể hiện trong bảng 1.
Bảng 1. Giá trị thành phần hỗn hợp f theo hệ số tương đương 
 0,8 0,9 1 1,1 1,2
f 0,044 0,049 0,054 0,059 0,064
Kết quả mô phỏng quá trình cháy động cơ ở chế độ số vòng quay n = 2000v/p, góc phun
sớm s = 20 (độ) lần lượt ứng với các thành phần hỗn hợp f được biểu diễn như sau.

436
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 4. Biến thiên nồng độ O2 (n = 2000v/p; s = 20 độ)

Hình 5. Biến thiên nồng độ CH4 (n = 2000v/p; s = 20 độ)


Hình 4 và 5 giới thiệu biến thiên nồng độ O2 và nồng độ CH4 trong buồng cháy khi chạy
bằng CNG có thành phần hỗn hợp thay đổi. Khi hỗn hợp nghèo, thành phần O2 trong hỗn hợp
cao và thành phần CH4 trong hỗn hợp thấp.
Hình 6 giới thiệu sự hình thành CO trong quá trình cháy của động cơ VIKYNO RV125
sử dụng nhiên liệu kép khi thành phần hỗn hợp thay đổi. Ta nhận thấy khi hỗn hợp càng giàu
thì hàm lượng CO sinh ra nhiều hơn so với khi hỗn hợp nghèo.

Hình 6. Sự phát sinh nồng độ CO(n = 2000v/p; s = 20 độ)

437
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 7. Biến thiên nhiệt độ trung bình của môi chất(n = 2000v/p; s = 20 độ)
Kết quả tính toán lý thuyết cho thấy khi hỗn hợp đậm đặc thì hàm lượng CH4 còn lại
trong khí thải tăng. Nhiệt độ hỗn hợp trong buồng cháy trên đường giãn nở cũng tăng theo độ
đậm đặc (Hình 7). Theo đồ thị, ta nhận thấy nhiệt độ cao nhất ứng với f = 0,059 (tức  = 1,1).

Hình 8. Áp suất chỉ thị theo độ đậm đặc của hỗn hợp (n = 2000v/p; s = 20 độ)

Hình 9. Công chỉ thị theo độ đậm đặc của hỗn hợp(n = 2000v/p; s = 20 độ)
Hình 8 và 9 biểu diễn đồ thị áp suất chỉ thị và đồ thị công của động cơ VIKYNO RV125
sử dụng nhiên liệu kép CNG-diesel.

438
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 10. Biến thiên công chỉ thị theo độ đậm đặc hỗn hợp (n = 2000v/p; s = 20 độ)
Biến thiên công chỉ thị chu trình theo độ đậm đặc của hỗn hợp được giới thiệu trên hình
10, ta thấy công chỉ thị chu trình đạt giá trị cực đại ứng với độ đậm đặc của hỗn hợp hơi giàu
 = 1,1.
3.3. Ảnh hưởng của tốc độ động cơ
Tốc độ động cơ là thông số quan trọng ảnh hưởng đến tính năng công tác của động cơ.
Hình 11 giới thiệu diễn biến quá trình cháy ở vị trí 10 độ sau khi đánh lửa bằng tia phun mồi
khi động cơ chạy ở tốc độ 1200 v/p và 2400 v/p. Ta nhận thấy tại cùng một vị trí góc quay
trục khuỷu, khi tốc độ động cơ thấp, màng lửa lan truyền ra xa hơn so với khi tốc độ động cơ
cao. Tốc độ tỏa nhiệt ở tốc độ thấp cũng lớn hơn khi ở tốc độ cao.
Tương tự, tại vị trí 20 độ sau khi đánh lửa diễn biến quá trình cháy được thể hiện trên
hình 12. Tuy nhiên khi tốc độ động cơ cao, vận động xoáy lốc của dòng khí bên trong buồng
cháy gia tăng, điều này giúp cải thiện tốc độ cháy nên sự khác biệt vị trí màng lửa giữa hai giá
trị tốc độ này không lớn khi piston ở điểm chết trên.

Hình 11. Diễn biến quá trình cháy ở điều kiện (= 350 độ,s = 20 độ= 1)

439
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 12. Diễn biến quá trình cháy ở điều kiện (= 360 độ,s= 20 độ= 1)
Kết quả mô phỏng diễn biến áp suất quá trình cháy và công chỉ thị chu trình của động
cơ VIKYNO RV125 sử dụng nhiên liệu kép CNG-diesel theo tốc độ quay của động cơ từ
1200v/p đến 2400v/p được thể hiện qua các hình 13 và 14.
Do tốc độ động cơ thấp nên thời gian ứng với mỗi độ góc quay trục khuỷu dài hơn khi
tốc độ động cơ cao. Điều này có nghĩa là lượng nhiên liệu cháy ứng với mỗi độ góc quay trục
khuỷu khi tốc độ động cơ thấp lớn hơn khi tốc độ động cơ cao.

Hình 13. Biến thiên áp suất chỉ thị theo tốc độ động cơ (s = 20 độ,  = 1)
Hình 13 giới thiệu đồ thị áp suất chỉ thị và hình 14 giới thiệu đồ thị công chỉ thị khi
động cơ chạy ở các tốc độ khác nhau. Các thông số vận hành khác của động cơ giữ cố định.
Ta nhận thấy áp suất chỉ thị cực đại của động cơ tăng khi tốc độ động cơ giảm.

440
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 14. Biến thiên đồ thị công chỉ thị theo tốc độ động cơ (s = 20 độ,  = 1)

Hình 15. Biến thiên công chỉ thị chu trình theo tốc độ động cơ (s = 20 độ,  = 1)
Hình 15 biểu diễn biến thiên công chỉ thị chu trình theo tốc độ động cơ. Kết quả tính
toán cho thấy công chỉ thị động cơ giảm khoảng 13% khi tốc độ động cơ tăng từ 1200 v/p lên
2400 v/p.
Theo hình 16 ta nhận thấy công suất chỉ thị của động cơ tỉ lệ nghịch với công chỉ thị chu
trình và tỉ lệ thuận với tốc độ động cơ. Do công chỉ thị chu trình giảm khi tốc độ động cơ tăng
nên đường đặc tính công suất chỉ thị theo tốc độ động cơ không tuyến tính.

Hình 16. Biến thiên công suất chỉ thị theo tốc độ động cơ (s = 20 độ,  = 1)

441
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
4. KẾT LUẬN
Từ kết quả tính toán mô phỏng quá trình cháy nhiên liệu kép CNG-diesel, đồng thời xét
ảnh hưởng các yếu tố vận hành trên đây, ta có thể rút ra những kết luận sau:
- Khi động cơ sử dụng nhiên liệu kép CNG-diesel chạy ở tốc độ 2000 v/p thì góc phun
sớm tối ưu là 20 độ.
- Nhiệt độ hỗn hợp trong buồng cháy trên đường giãn nở cũng tăng theo độ đậm đặc của
hỗn hợp.
- Khi hỗn hợp đậm đặc thì lượng hỗn hợp chưa cháy còn lại làm cho hàm lượng CO
trong khí thải tăng.
- Ở số vòng quay thấp tốc độ cháy ứng với mỗi góc quay trục khuỷu cao hơn so với ở
tốc độ cao. Tuy nhiên khi tốc độ động cơ cao, vận động xoáy lốc của dòng khí bên trong
buồng cháy tăng mạnh, điều này giúp cải thiện tốc độ cháy nên sự khác biệt vị trí màng lửa
giữa hai dải tốc độ này không lớn khi piston ở điểm chết trên.
- Kết quả tính toán trên mô hình mô phỏng bằng phần mềm Fluent khi nồng độ O2 và
CH4 ở cuối quá trình cháy rất thấp. Mức độ phát thải giảm cho thấy CNG là nguồn nhiên liệu
sạch, có ý nghĩa và ảnh hưởng lớn trong việc sử dụng làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các
động cơ nhiệt, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Hướng nghiên cứu sử dụng nhiên
liệu kép CNG-diesel cho thấy có tính khả thi và cần đầu tư nghiên cứu để đạt kết quả mong
muốn.
Để có thể nghiên cứu chính xác hơn cần đo áp suất chỉ thị trong xi lanh động cơ và so
sánh với kết quả mô phỏng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Bùi Văn Ga, Quá trình cháy trong Động cơ Đốt trong. NXB Khoa học Kỹ thuật 1997.
[2] Nguyễn Tất Tiến, Nguyên lý động cơ đốt trong, NXB Giáo dục, 2000.
[3] Trần Thanh Hải Tùng, Đỗ Văn Dũng, Huỳnh Phước Sơn, Nguyễn Văn Long Giang, Thái
Huy Phát, Nghiên cứu chế tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu Common rail dùng nhiên liệu
kép CNG-diesel trên động cơ Vikyno RV125-2. Tuyển tập công trình Hội nghị Khoa học
Cơ học Thủy khí toàn quốc, 2013.
[4] Bùi Văn Ga, Trần Văn Nam, Lê Xuân Thạch, Lê Minh Tiến, Trương Lê Bích Trâm, Trần
Thanh Hải Tùng, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Động cơ biogas. NXB Giáo dục Việt Nam,
2013.
[5] Nguyễn Đình Quý, Ứng ḍng hh̀n m̀m lluent t́nh toán m hh̉ng uuá trình cháy động
cơ Vikyno RV125-2 sử ḍng nhiên liệu kéh CNG-Diesel. Luận văn thạc sĩ 2014.
[6] Ansys, GAMBIT 2.4 - Tutorial’s Guide, 2007.
[7] Ansys, FLUENT 6.3 User's Guide, 2006.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. Nguyễn Đình Quý, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM
Email: ndquybkc4@gmail.com, 0905876239.
2. Huỳnh Phước Sơn, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM
Email: sonhp@hcmute.edu.vn, 0903639 216.

442
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA GÓC ĐÁNH LỬA
ĐẾN TÍNH NĂNG ĐỘNG CƠ ĐÁNH LỬA CƯỠNG BỨC KHI SỬ DỤNG
NHIÊN LIỆU XĂNG PHA 30% BUTANOL
EXPERIMENTAL STUDY ON THE EFFECTS OF SPRARK ADVANCE ON THE
PERFORMANCE OF SPARK-IGNITION ENGINES WHEN USING GASOLINE
FUEL BLEND 30% BUTANOL
1aHuỳnh Tấn Tiến, 1bPhan Minh Đức, 1cTrần Văn Nam, 2dĐặng Thế Anh
1
Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng
2
Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế
a
httien@dut.udn.vn; pmduc@dut.udn.vn; tvntran@ac.udn.vn; ddtanh@hueic.edu.vn
b c

TÓM TẮT
Nghiên cứu khả năng ứng dụng nhiên liệu sinh học phối trộn butanol với xăng RON92
sử dụng cho động cơ ô tô góp phần giải quyết các khó khăn do gia tăng áp lực lên nguồn
nhiên liệu hóa thạch và mở ra một hướng phát triển lâu dài về sản xuất nhiên liệu sinh học.
Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưởng của góc đánh lửa sớm đến
tính năng kỹ thuật, kinh tế và sự phát thải CO và HC trong khí thải của động cơ đánh lửa
cưỡng bức SEAT System Porsche kiểu 021-A-2000 hoạt động ở các chế độ ổn định, dùng
hỗn hợp nhiên liệu Bu30 gồm 70% thể tích xăng RON92 và 30% thể tích butanol, mức ga
30%, 45% và 60%. Kết quả nghiên cứu cho thấy, động cơ hoàn toàn có khả năng hoạt động
với hỗn hợp nhiên liệu Bu30 này. Khi sử dụng hỗn hợp nhiên liệu này cần điều chỉnh tăng góc
đánh lửa sớm: tăng 9 độ so với giá trị thiết kế khi động cơ hoạt động ở mức ga 30% và 45%,
tăng 6 độ so với giá trị thiết kế khi động cơ hoạt động ở mức ga 60%; để đạt được công suất
và mô men cao nhất, suất tiêu hao nhiên liệu thấp nhất và nồng độ CO và HC trong khí thải
thấp nhất trong số các giá trị góc đánh lửa sớm thực nghiệm.
Từ khóa: butanol, nhiên liệu sinh học, góc đánh lửa, phối trộn nhiên liệu, góc đánh lửa
tối ưu

ABSTRACT
The study on usability blending biofuels RON92 with butanol used for automobile
engines contributes to solving the problems caused by increased pressure on fossil fuel
resources and opening a long term development on the production of biofuels. This paper
presents the results of studies assessing the impact of the ignition angle to technical, economic
features, and CO and HC emissions in the exhaust of the engine SEAT System Porsche 021-
A-2000 operating in stable modes, using a mixture of Bu30 with 70% of RON92 gasoline
volume and 30% of butanol volume, 30%, 45% and 60% of gas levels. The study results
showed that the engine is fully capable of operating with this fuel mixture Bu30. When this
fuel mixture is used, increases on ignition angle should be adjusted: 9 degrees with respect to
the design value when the engine is operating at 30% gas and 45%, an increase of 6 degrees
with respect to the design value when motor operating at 60% of gas level; to achieve power
and highest torque, lowest fuel consumption, and lowest concentrations of CO and HC in the
emissions among the experimental sprark advance.
Keywords: butanol, biofuels, sprark angle, blending fuel, optimized ignition angle

443
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay các nước trên thế giới đang có xu hướng tìm kiếm và sử dụng các nguồn nhiên
liệu sinh học, có khả năng tái tạo để hạn chế ô nhiễm môi trường sống, đồng thời thay thế
nguồn nhiên liệu hóa thạch đang cạn kiệt dần.
Trong số các loại nhiên liệu sinh học, butanol được một số nhà nghiên cứu xem xét,
đánh giá là một sự thay thế cho nhiên liệu xăng truyền thống. Xét về khả năng dùng làm nhiên
liệu, butanol có một số ưu điểm so với các loại nhiên liệu cồn khác như ethanol và methanol
[1]. Nhiệt trị của butanol là khoảng 83% so với xăng, trong khi là 65% và 48% đối với ethanol
và methanol. Butanol ít hút ẩm hơn so với methanol, ethanol và propanol. Những loại cồn
thấp cacbon hơn có thể tan nhiều trong nước, trong khi đó butanol rất ít tan trong nước.
Butanol ít ăn mòn hơn ethanol, có thể được vận chuyển bằng đường ống hiện có và an toàn
hơn nhiều so với các loại cồn thấp cacbon hơn, do điểm sôi và điểm nóng chảy tương đối cao.
Việc sử dụng butanol làm nhiên liệu ô tô đã được bắt đầu nghiên cứu trong những năm
gần đây. Có một số công bố thực nghiệm đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng hỗn hợp nhiên
liệu diesel và n-butanol về tính năng động cơ, quá trình cháy và phát thải của động cơ [2-5].
Các công bố này cho thấy kết quả khả quan của việc sử dụng diesel-butanol cho động cơ.
Xu hướng nghiên cứu và sử dụng butanol cho động cơ đốt trong trên thế giới và Việt
Nam như hiện nay cho phép trong tương lai chúng ta có thể có thêm nhiều sản phẩm nhiên
liệu sinh học hơn nữa nhằm giải quyết vấn đề cạn kiệt nhiêu liệu truyền thống và ô nhiễm môi
trường [6]. Tuy vậy, khi sử dụng butanol đòi hỏi phải có một số thay đổi so với động cơ dùng
xăng truyền thống. Nghiên cứu này xác định góc đánh lửa tối ưu khi sử dụng hỗn hợp 70%
xăng RON92 với 30% butanol theo thể tích (ký hiệu Bu30) trên động cơ đánh lửa cưỡng bức,
nhằm mục đích góp phần đưa butanol trở thành một sản phẩm nhiên liệu sinh học được sử
dụng nhiều trong tương lai.

2. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM


2.1. Động cơ thực nghiệm
Động cơ thực nghiệm là loại động cơ Single Overhead Cam I-4 1.5L SOHC, được lắp
trên ô tô Seat Malaga 1.5 do hãng SEAT System Porsche sản xuất, đây là kiểu động cơ sử
dụng bộ chế hòa khí và hệ thống đánh lửa bán dẫn dùng cảm biến điện từ loại nam châm vĩnh
cửu có các thông số kỹ thuật cụ thể sau:
Bảng 1. Thông số của động cơ thực nghiệm
Tên thông số Ký hiệu Thứ nguyên Giá trị
Kiểu động cơ 021-A-2000
Nhiên liệu sử dụng Xăng
Công suất có ích cực đại N emax /n [kW] 63/5600
Mô men có ích cực đại M emax /n [N.m] 116/3500
Số vòng quay không tải n [v/ph] 850
Tỷ số nén ε 10,5
Dung tích [cm3] 1461
Đường kính xy lanh D [mm] 86,4
Hành trình pít tông S [mm] 63,9
Số xy lanh 4
Số kỳ τ 4
Thứ tự làm việc của động cơ 1-3-4-2
Góc đánh lửa sớm (đặt ban đầu khi động cơ dừng) θ [o] 7o BTDC

444
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Động cơ 021-A-2000 sử dụng hệ thống đánh lửa bán dẫn dùng cảm biến điện từ loại
nam châm vĩnh cửu (hình 1.).

Hình 1. Hệ thống đánh lửa bán dẫn dùng cảm biến điện từ loại nam châm vĩnh cửu
2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Sơ đồ bố trí thí nghiệm như trình bày trên hình 2.

Hình 2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm


2.3. Lắp đặt băng thử và động cơ
Hình 3 mô tả bố trí và ghép nối
động cơ thí nghiệm SEAT System
Porsche với băng thử thủy lực kiểu
Froude DPX3 tại phòng thí nghiệm động
cơ tại trường Đại học Bách khoa - Đại học
Đà Nẵng. Băng thử thủy lực kiểu Froude
DPX3 có phạm vi đo công suất tối đa 200
mã lực và được trang bị hệ thống ghi nhận
dữ liệu, các cảm biến điện tử lắp đặt trên
băng thử và card chuyển đổi AD kiểu NI-
6009 để giao tiếp với máy tính, đồng thời
đồng hồ đo lực cơ khí nguyên thủy được Hình 3. Lắp đặt băng thử Froude và động
thay bằng bằng cảm biến lực, đồng hồ đo cơ SEAT System Porsche 021-A-2000

445
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
tốc độ chỉ thị kim được thay bằng bộ encoder AVL. Thiết bị cấp và đo tiêu hao nhiên liệu
AVL Fuel Balance 733S, thiết bị đo khí xả QRO 401. Động cơ thí nghiệm, đã tháo ly hợp,
được ghép nối với băng thử bằng một trục các-đăng.
Động cơ được thí nghiệm ở chế độ ổn định ở các chế độ làm việc như sau:
- Các giá trị góc đánh lửa đặt ban đầu khi động cơ dừng, là: 7 o (giá trị thiết kế của động
cơ thí nghiệm), 4 độ (muộn hơn 3 độ so với giá trị thiết kế của động cơ thí nghiệm), 10 o, 13 o,
16 o, 19 o, 22 o (là các giá trị sớm hơn so với giá trị thiết kế của động cơ thí nghiệm). Khi cần
thay đổi góc đánh lửa ban đầu sang giá trị mới, cần dừng động cơ và điều chỉnh hệ thống đánh
lửa.
- Độ mở bướm ga 30% và số vòng quay thay đổi 1200 đến 2600 v/ph; độ mở bướm ga
45% và số vòng quay thay đổi 1200 đến 3000 v/ph; độ mở bướm ga 60% và số vòng quay
thay đổi 1200 đến 3600 v/ph.
3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
3.1. Đánh giá ảnh hưởng của góc đánh lửa đến chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và phát thải ô
nhiễm của động cơ khi sử dụng Bu30
3.1.1. Đánh giá chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
a. Công suất có ích N e
Hình 4 mô tả diễn biến công
suất động cơ theo tốc độ khi mở
bướm ga 30%. Công suất tăng khi
tăng góc đánh lửa so với góc đánh
lửa chuẩn (7o bTDC) và quy luật tăng
công suất này đạt đến giá trị cực đại
ở góc đánh lửa 16o, sau đó bắt đầu
giảm nếu tiếp tục tăng góc đánh lửa.
Khi giảm góc đánh lửa thì công suất
động cơ giảm. Khi tăng góc đánh lửa
đối với động cơ sử dụng Bu30, áp
suất và nhiệt độ cháy cao nhất xuất
hiện gần với vị trí khoảng 10o ÷ 15o Hình 4. Diễn biến công suất theo tốc độ khi mở
sau điểm chết trên, quá trình cháy bướm ga 30%, thay đổi góc đánh lửa
tương đối kịp thời nên công suất
động cơ tăng so với góc đánh lửa
chuẩn và khi tăng đến góc đánh lửa
16o thì áp suất, nhiệt độ cháy xuất
hiện ngay vị trí khoảng 10o ÷ 15o sau
điểm chết trên, quá trình cháy kịp
thời, nhiệt lượng được lợi dụng tốt
nên công suất đạt giá trị cực đại. Nếu
tiếp tục tăng góc đánh lửa, hòa khí
được đốt cháy sớm và bốc cháy trước
điểm chết trên, không những làm cho
áp suất trong xy lanh tăng lên quá
sớm mà còn tăng áp suất lớn nhất khi
cháy, vì vậy làm tăng phần công cản
chuyển động piston đi lên điểm chết Hình 5. Diễn biến công suất theo tốc độ khi mở
trên nên công suất hữu ích giảm. bướm ga 45%, thay đổi góc đánh lửa

446
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Hình 5 mô tả diễn biến công suất động cơ theo tốc độ khi mở bướm ga 45%. Ở các chế
độ này, quy luật thay đổi công suất tương tự ở chế độ mở bướm ga 30%: công suất động cơ
tăng khi tăng góc đánh lửa so với góc đánh lửa chuẩn (7o trước điểm chết trên vào cuối kỳ
nén) và công suất của động cơ tăng đến giá trị cực đại ở góc đánh lửa 16o, sau đó bắt đầu
giảm nếu tiếp tục tăng góc đánh lửa, còn khi giảm góc đánh lửa thì công suất động cơ giảm.
Hình 6 mô tả diễn biến công suất
động cơ theo tốc độ khi mở bướm ga
60%. Ở các chế độ này, quy luật thay
đổi công suất tương tự ở chế độ mở
bướm ga 30%: công suất động cơ tăng
khi tăng góc đánh lửa so với góc đánh
lửa chuẩn (7o trước điểm chết trên vào
cuối kỳ nén), tuy nhiên và công suất của
động cơ tăng đến giá trị cực đại ở góc
đánh lửa 13o, sau đó bắt đầu giảm nếu
tiếp tục tăng góc đánh lửa, còn khi giảm
góc đánh lửa thì công suất động cơ
giảm. Ở mức mở bướm ga 60% này,
Hình 6. Diễn biến công suất theo tốc độ khi
lượng hòa khí nạp vào xy lanh tăng so
với mức 30% và 45% nên làm tăng mật mở bướm ga 60%, thay đổi góc đánh lửa
độ phân tử hòa khí trong ly lanh, dẫn
đến tăng tốc độ lan tràn màng lửa, quá trình cháy diễn ra nhanh hơn, vì vậy công suất cực đại
phát ra ở góc đánh lửa nhỏ hơn so với chế độ 30%, 45% tải.
b. Mô men có ích M e

Hình 7. Diễn biến mô men theo tốc độ khi Hình 8. Diễn biến mô men theo tốc độ khi
mở bướm ga 30%, thay đổi góc đánh lửa mở bướm ga 45%, thay đổi góc đánh lửa

Hình 9. Diễn biến mô men theo tốc độ khi mở bướm ga 60%, thay đổi góc đánh lửa

447
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Các đồ thị trên Hình7, 8 và 9 mô tả diễn biến mô men hữu ích của động cơ theo tốc độ
khi mở bướm ga 30%, 45% và 60%. Các đồ thị cho thấy, tương tự như công suất động cơ, mô
men có ích của động cơ tăng khi tăng góc đánh lửa so với góc đánh lửa chuẩn (7o trước điểm
chết trên vào cuối kỳ nén) và ngược lại mô men giảm khi giảm góc đánh lửa. Ở chế độ mở
bướm ga 30% và 45%, mô men có ích của động cơ tăng đến giá trị cực đại ở góc đánh lửa 16o
và bắt đầu giảm nếu tiếp tục tăng góc đánh lửa. Ở mức mở bướm ga 60% thì mô men có ích
tăng đến giá trị cực đại ở góc đánh lửa 13o thì bắt đầu giảm nếu tiếp tục tăng góc đánh lửa.
c. Suất tiêu hao nhiên liệu g e
Hình 10 mô tả diễn
biến suất tiêu hao nhiên
liệu có ích của động cơ
theo tốc độ khi mở bướm
ga 30%. Khi tăng góc đánh
lửa thì suất tiêu hao nhiên
liệu giảm và ngược lại khi
giảm góc đánh lửa thì suất
tiêu hao nhiên liệu tăng. Ở
mức mở bướm ga này, suất
tiêu hao nhiên liệu giảm
đến cực tiểu ở góc đánh
lửa 16o sau đó tăng dần trở
lại nếu tiếp tục tăng góc
đánh lửa. Điều này được
giải thích do khi tăng góc Hình 10. Diễn biến suất tiêu hao nhiên liệu có ích theo tốc
đánh lửa quá trình cháy độ khi mở bướm ga 30%, thay đổi góc đánh lửa
diễn ra tốt hơn, nhiệt lượng
tỏa ra được lợi dụng tốt nên làm giảm tiêu hao nhiên liệu và quá trình cháy của động cơ ở chế
độ 30% tải diễn ra tốt nhất ở góc đánh lửa 16o nên suất tiêu hao nhiên liệu đạt giá trị tốt nhất.
Còn khi giảm góc đánh lửa, quá trình cháy kéo dài trên đường thải, thậm chí là không cháy
kịp nên làm tăng suất tiêu hao nhiên liệu.
Hình 11 mô tả diễn
biến suất tiêu hao nhiên
liệu có ích của động cơ
theo tốc độ khi mở bướm
ga 45%. Ở mức ga này,
khi tăng góc đánh lửa của
động cơ thì suất tiêu hao
nhiên liệu giảm còn khi
giảm góc đánh lửa thì suất
tiêu hao nhiên liệu tăng và
ở chế độ tải 45%, suất tiêu
hao nhiên liệu cũng giảm
đến cực tiểu ở góc đánh
lửa 16o, sau đó tăng dần
trở lại nếu tiếp tục tăng Hình 11. Diễn biến suất tiêu hao nhiên liệu có ích theo tốc
góc đánh lửa. độ khi mở bướm ga 45%, thay đổi góc đánh lửa

Diễn biến suất tiêu hao nhiên liệu có ích của động cơ theo tốc độ khi mở bướm ga 60%
được mô tả trên Hình 12 Ở mức ga này, quy luật thay đổi suất tiêu hao nhiên liệu cũng tương
tự mức ga 30% và 45% là khi tăng góc đánh lửa thì suất tiêu hao nhiên liệu giảm, khi giảm

448
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
góc đánh lửa thì suất tiêu hao
nhiên liệu tăng; tuy nhiên khác ở
chỗ với mức ga 60% thì suất tiêu
hao nhiên liệu giảm đến cực tiểu
ở góc đánh lửa 13o sau đó tăng
dần trở lại nếu tiếp tục tăng góc
đánh lửa. Điều này được giải
thích do ở chế độ 60% tải, quá
trình cháy tốt nhất diễn ra ở góc
đánh lửa 13o.
3.1.2. Đánh giá phát thải
ô nhiễm
Hình 12. Diễn biến suất tiêu hao nhiên liệu có ích theo
a. Nồng độ CO tốc độ khi mở bướm ga 60%, thay đổi góc đánh lửa
Nồng độ CO trong khí thải
của động cơ thí nghiệm ở mức
ga 30% được mô tả trên hình 13.
Ở mức ga này, nồng độ CO
giảm đến giá trị cực tiểu ở góc
đánh lửa khoảng 16o ÷ 19o độ và
bắt đầu tăng lại nếu tiếp tục tăng
góc đánh lửa. Khi tăng góc đánh
lửa, quá trình cháy tốt hơn,
nhiên liệu cháy triệt để hơn nên
hàm lượng CO trong khí thải
giảm. Tuy vậy, nếu góc đánh lửa
sớm quá, dẫn đến quá trình cháy
diễn ra trước xa điểm chết trên,
nhiệt độ cháy tăng cao gây ra
phản ứng phân giải sản phẩm Hình 13. Diễn biến phát thải CO theo tốc độ của động
cháy làm gia tăng nồng độ phát cơ khi mở bướm ga 30%, thay đổi góc đánh lửa
thải CO, cụ thể ở đây là ở góc
đánh lửa 22o. Còn trường hợp đánh lửa muộn làm quá trình cháy kéo dài trên đường giãn nở,
áp suất, nhiệt độ cháy giảm, dẫn đến điều kiện cháy xấu đi, làm tăng khả năng cháy không
hoàn toàn, do đó tăng nồng độ phát thải CO (góc đánh lửa 4o).

Nồng độ CO trong khí thải


của động cơ thí nghiệm ở mức
ga 45% được mô tả trên hình 14.
Ở mức ga này, nồng độ CO
giảm đến giá trị cực tiểu ở góc
đánh lửa khoảng 16o và bắt đầu
tăng lại nếu tiếp tục tăng góc
đánh lửa.

Hình 14. Diễn biến phát thải CO theo tốc độ của động
cơ khi mở bướm ga 45%, thay đổi góc đánh lửa

449
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Nồng độ CO trong khí thải của
động cơ thí nghiệm ở mức ga 60%
được mô tả trên hình 15 Ở mức ga
này, nồng độ CO cũng giảm khi
tăng góc đánh lửa so với góc đánh
lửa chuẩn và giảm đến giá trị cực
tiểu ở góc đánh lửa 13o độ và bắt
đầu tăng lại nếu tiếp tục tăng góc
đánh lửa, còn khi giảm góc đánh lửa
thì nồng độ CO tăng. Quá trình cháy
của động cơ sử dụng nhiên liệu
Bu30 ở mức ga 60% diễn ra tốt nhất
ở góc đánh lửa 13o, còn việc đánh
lửa quá sớm hoặc quá muộn làm gia Hình 15. Diễn biến phát thải CO theo tốc độ của
tăng nồng độ CO trong khí thải động cơ khi mở bướm ga 60%, thay đổi góc đánh
được giải thích như chế độ 30% tải. lửa
b. Nồng độ HC
Kết quả đo nồng độ HC trong
khí thải, trên Hình 16 cho thấy HC
giảm khi tăng góc đánh lửa so với
góc đánh lửa chuẩn và ngược lại khi
giảm góc đánh lửa thì nồng độ HC
tăng. Ở mức ga 30%, nồng độ HC
tương ứng góc đánh lửa thay đổi từ
13o ÷ 22o giảm rất nhỏ và gần như
tương đương nhau. Khi tăng góc
đánh lửa, nhiên liệu gần như cháy
hoàn toàn nên nồng độ HC giảm,
còn khi giảm góc đánh lửa, quá trình
cháy kéo dài trên đường giãn nở, áp Hình 16. Diễn biến phát thải HC theo tốc độ của
suất và nhiệt độ tại đây giảm, dẫn động cơ khi mở bướm ga 30%, thay đổi góc đánh
đến có nhiều nhiên liệu cháy không lửa
hoàn toàn làm tăng nồng độ HC
trong khí thải.

Hình 17. Diễn biến phát thải HC theo tốc độ của động cơ khi mở bướm ga 45%, thay đổi
góc đánh lửa

450
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Kết quả đo nồng độ HC trong khí thải, trên hình 17 cho thấy HC giảm khi tăng góc
đánh lửa so với góc đánh lửa chuẩn, và ngược lại, khi giảm góc đánh lửa thì nồng độ HC tăng.
Ở mức ga 45%, nồng độ HC tương ứng góc đánh lửa thay đổi từ 16o ÷ 22o giảm rất nhỏ và
gần như tương đương nhau.
Kết quả đo nồng độ HC trong khí
thải, trên hình 18 cho thấy HC giảm khi
tăng góc đánh lửa so với góc đánh lửa
chuẩn và ngược lại khi giảm góc đánh
lửa thì nồng độ HC tăng. Ở mức ga
60%, nồng độ HC tương ứng góc đánh
lửa thay đổi từ 16o ÷ 22o giảm rất nhỏ
và gần như tương đương nhau. Điều
này được giải thích do khi tăng góc
đánh lửa, quá trình cháy tốt hơn, nhiên
liệu gần như cháy hoàn toàn nên nồng
độ HC giảm, còn khi giảm góc đánh Hình 18. Diễn biến phát thải HC theo tốc độ
lửa, quá trình cháy kéo dài trên đường của động cơ khi mở bướm ga 60%, thay đổi
giãn nở, áp suất và nhiệt độ tại đây góc đánh lửa
giảm, dẫn đến có nhiều nhiên liệu cháy
không hoàn toàn làm tăng nồng độ HC.
3.2. Xác định góc đánh lửa hợp lý của động cơ khi sử dụng nhiên liệu Bu30
3.2.1. Mức mở bướm ga 30% và
số vòng quay 2350 vòng/phút
Kết quả trên hình 19 cho thấy ở
mức ga 30% và số vòng quay 2350
vòng/phút, động cơ sử dụng nhiên liệu
Bu30 đạt công suất cực đại và suất tiêu
hao nhiên liệu cực tiểu khi góc đánh lửa
sớm ban đầu là 16o.
3.2.2. Mức mở bướm ga 45% và
số vòng quay 2550 vòng/phút
Kết quả trên hình 20 cho thấy ở
mức ga 45% và số vòng quay 2550 Hình 19. Đặc tính điều chỉnh đánh lửa sớm ở vị trí
vòng/phút, động cơ sử dụng nhiên liệu 30% tải và số vòng quay 2350 vòng/ phút
Bu30 cũng đạt công suất cực đại và suất
tiêu hao nhiên liệu cực tiểu khi góc đánh lửa sớm ban đầu là 16o.

Hình 20. Đặc tính điều chỉnh đánh lửa sớm ở vị trí 45% tải và số vòng quay 2350 vòng/phút
451
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3.2.3. Mức mở bướm ga 60% và số vòng quay 2950 vòng/phút

Hình 21. Đặc tính điều chỉnh đánh lửa sớm ở vị trí 60% tải
và số vòng quay 2950 vòng/ phút
Khác với các mức ga 30% và 45%, ở mức ga 60% và số vòng quay 2950 vòng/phút,
động cơ sử dụng nhiên liệu B30 đạt công suất cực đại và suất tiêu hao nhiên liệu cực tiểu khi
đặt góc đánh lửa sớm ban đầu là 13o, như trên hình 21.

4. KẾT LUẬN
Sự ảnh hưởng của góc đánh lửa sớm đến tính năng kinh tế, kỹ thuật của động cơ SEAT
System Porsche 021-A-2000 lắp trên ô tô Seat Malaga 1.5 dùng hỗn hợp nhiên liệu Bu30, là
hỗn hợp 70% xăng RON92 và 30% butanol theo thể tích đã được nghiên cứu tại Trung tâm
nghiên cứu và ứng dụng năng lượng thay thế - Đại học Đà Nẵng. Kết quả nghiên cứu thực
nghiệm cho thấy các kết luận như sau:
Về tính năng kinh tế kỹ thuật:
- Khi tăng góc đánh lửa so với góc đánh lửa chuẩn thì công suất có ích, mô men có ích
của động cơ tăng đến một giá trị nhất định rồi giảm trở lại nếu tiếp tục tăng góc đánh lửa và ở
mỗi mức ga khác nhau sẽ có một giá trị góc đánh lửa mà công suất có ích, mô men có ích tăng
đến giá trị cực đại rồi sau đó giảm trở lại. Còn với suất tiêu hao nhiên liệu thì sẽ giảm đến một
giá trị nhất định rồi tăng trở lại, nếu tiếp tục tăng góc đánh lửa và cũng có giá trị góc đánh lửa
khác nhau ở mỗi chế độ tải để đạt được suất tiêu hao nhiên liệu cực tiểu.
- Khi giảm góc đánh lửa so với góc đánh lửa chuẩn thì công suất có ích và mô men có
ích của động cơ giảm và ngược lại suất tiêu hao nhiên liệu lại tăng.
Về sự phát thải các chất ô nhiễm (CO và HC):
- Khi tăng góc đánh lửa so với góc đánh lửa chuẩn của động cơ thì nồng độ CO, HC
trong khí thải sẽ giảm đến một giá trị nhất định rồi tăng trở lại nếu tiếp tục tăng góc đánh lửa
và cũng có giá trị góc đánh lửa khác nhau ở mỗi mức ga để đạt được nồng độ CO, HC cực
tiểu.
- Khi giảm góc đánh lửa so với góc đánh lửa chuẩn của động cơ thì nồng độ CO, HC
trong khí thải lại tăng.
Về góc đánh lửa hợp lý:
Góc đánh lửa sớm hợp lý của động cơ thực nghiệm khi sử dụng nhiên liệu Bu30 ở các
mức ga 30%, 45% là 16o trước điểm chết trên và ở mức ga 60% là 13o trước điểm chết trên.

452
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Alcoholic Fuels. ISBN 0-8493-3944-8. 2006. CRC Press - Taylor & Francis Group.
[2] Rakopoulos DC, Rakopoulos CD, Hountalas DT, Kakaras EC, Giakoumis EG,
Papagiannakis RG. Investigation of the performance and emissions of bus engine
operating on butanol/diesel fuel blends. Fuel 2010;89:2781e90.
[3] Rakopoulos DC, Rakopoulos CD, Papagiannakis RG, Kyritsis DC. Combustion heat
release analysis of ethanol or n-butanol diesel fuel blends in heavy-duty DI diesel engine.
Fuel 2011;90:1855e67.
[4] Renhua Feng, Jianqin Fu, Jing Yang, Yi Wang, Yangtao Li, Banglin Deng, Jingping Liu,
Daming Zhang. Combustion and emissions study on motorcycle engine fueled with
butanol-gasoline blend. Renewable Energy, Volume 81, September 2015, Pages 113–122.
[5] Huỳnh Tấn Tiến, Trần Văn Nam, Nguyễn Đình Lâm, Đánh giá khả năng sử dụng Butanol
phối trộn vào xăng nhiên liệu, Tạp chí khoa học và công nghệ - Đại học Đà Nẵng, số
1(50).2012 trang 57-64, 2012.

THÔNG TIN CỦA TÁC GIẢ


1. Huỳnh Tấn Tiến. Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng.
Email: httien@dut.udn.vn/httien12@gmail.com. Số điện thoại: 0983352119.
2. Phan Minh Đức. Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng.
Email: pmduc@dut.udn.vn. Số điện thoại: 0905093555.
3. Trần Văn Nam. Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng.
Email: tvntran@ac.udn.vn/tvntran@gmail.com. Số điện thoại: 0913477045.
4. Đặng Thế Anh. Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế.
Email: dtanh@hueic.edu.vn/ theanhbk04@gmail.com. Số điện thoại: 0987660008.

453
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
TỐI ƯU CỤM HỌNG NẠP, XUPPAP NẠP CHO ĐỘNG CƠ RV165-2
DÙNG TRONG NÔNG NGHIỆP
OPTIMIZING INTAKE PORT/VALVE OF RV165-2 ENGINE FORAGRICULTURE

Lê Việt Hùng
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Tp.HCM
langhuynhduong@yahoo.com

TÓM TẮT
Bài báo này trình bày nghiên cứu cải tiến họng nạp cho động cơ diesel 1 xylanh phun
nhiên liệu trực tiếp RV165-2 được sản xuất tại Công Ty TNHH – MTV Động cơ và máy nông
nghiệp miền Nam Vikyno & Vinappro nhằm nâng cao tính năng làm việc. Quá trình nạp của
động cơ được mô hình hóa và mô phỏng trên phần mềm ANSYS - FLUENT và AVL -
BOOST. Từ đó xác lập mục tiêu thiết kế tối ưu đối với cụm họng nạp. Điều kiện mô phỏng
ban đầu của mô hình được đề xuất và đánh giá so với mô hình họng nạp hiện hữu. Điều kiện
mô phỏng ban đầu của mô hình được dựa trên kết cấu của động cơ và các thông số điều kiện
vận hành từ thực nghiệm. Các thông số về lưu lượng khí nạp, hệ số xoáy, đặc tính công suất
và khí thải được lựa chọn làm tiêu chuẩn đánh giá.
Từ khóa: RV165-2, AVL - BOOST, FLUENT

ABSTRACT
This article presents a research on improvements of 1-cylinder diesel engine using direct
fuel injection RV165-2 which is produced in Co. - MTV Engine And Vikyno Southern Farm
Machinery & Vinappro to enhance its working features. The loading process of the engine is
modeled and simulated by using ANSYS - FLUENT and AVL – BOOST software. That
allows us to set optimal design goals for intake port/valve. The initial conditions of the
model’s simulation are proposed and evaluated in comparison with intake port/valve models.
The initial conditions of the model’s simulation are based on the engine structure and the
conditional operating parameters from experiments. The characteristic parameters of intake
flow ratio, swirl ratio, power and emissions are selected as evaluation criteria.
Keywords:RV165-2, AVL - BOOST, FLUENT

1. GIỚI THIỆU CHUNG


Hiện nay, nhu cầu sử dụng động cơ cỡ nhỏ có công suất tương đối dùng trong nông
nghiệp việt nam là rất lớn. Các công ty sản xuất động cơ trong nước đã cho ra nhiều loại động
cơ thế hệ mới có công suất mạnh, nhỏ gọn, hiện đại, kiểu dáng đẹp nhằm cạnh tranh với các
công ty nước ngoài. Bên cạnh đó, những nghiên cứu trong những năm gần đây cũng đã tập
trung cải tiến, ứng dụng nhiều phương pháp [1, 2, 3] nhằm tối ưu đặc tính động cơ như nâng
cao hiệu suất, công suất để đáp ứng được những yêu cầu đặt ra của người sử dụng. Trong đó,
loại động cơ diesel 1 xylanh rv165-2 với công suất 16,5 mã lực được đưa ra thị trường và
được người sử dụng đánh giá cao. Các thông số kỹ thuật như sau:
Bảng 1. Thông số kỹ thuật động cơ RV165-2
Đường kính xylanh (mm) 105
Hành trình piston (mm) 97
Thể tích xylanh (cm3) 839
Công suất tối đa (HP/v/ph) 16,5/2400

454
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Mô men cực đại 4,9/1800
Tỉ số nén 20
Suất tiêu thụ nhiên liệu (g/HP/h) 210
Tuy nhiên, do những hạn chế về khả năng công nghệ tại Việt Nam hiện nay, qua quá
trình sử dụng nhận thấy động cơ có hiệu suất nạp chưa cao, dẫn đến chưa đạt được những tính
năng tốt nhất, mức tiêu hao nhiên liệu cao.
Có nhiều phương án cải tiến cho động cơ như:
 Thay đổi tỉ số nén
 Thay đổi hành trình piston
 Tối ưu họng nạp
Trong đó, phương án tối ưu họng nạp sẽ tăng hiệu suất nạp, nhiên liệu cháy sạch hơn,
tăng công suất và giảm được suất tiêu hao nhiên liệu [4]. Đã có những nghiên cứu trước đây
sử dụng phương pháp mô phỏng [5, 6, 7] tương đối đơn giản, tính khả thi trong nghiên cứu và
tiết kiệm chi phí.

2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Hiệu suất nạp
2.1.1. Ảnh hưởng của hiệu suất nạp đến công suất
Công thức tính công suất có ích [8] :
n
N e = ρ a .Vh .Q H .F.ηv .ηc .ηm .i.
τ/2
Trong đó: ρa : mật độ không khí nạp (kg/m3). V h : thể tích công tác. Q H : nhiệt trị thấp
của nhiên liệu (kJ/kgNL). F = m f / m a . ηv : hiệu suất nạp. ηc : hiệu suất của sự cháy nhiên liệu.
ηm : hiệu suất cơ giới. i: số xi-lanh. n: tốc độ động cơ. τ : số kỳ của động cơ.

Từ phương trình trên, có thể thấy được có nhiều phương pháp để tăng công suất có ích
của động cơ và tăng hiệu suất nạp là một trong những phương pháp đó.
Hiệu suất nạp của động cơ trong một chu trình:
G
ηv = ctr
G lt
G ctr : khối lượng khí nạp thực tế mỗi chu trình.
G lt : khối lượng khí nạp lý thuyết mỗi chu trình.
Do đó, hiệu suất nạp của động cơ có i xi-lanh trong một đơn vị thời gian ứng với công
suất N e trong 1 giây là:
G ctr
ηv =
2
Vh .ρ.n.i
τ
Hiệu suất nạp là thông số quan trọng của động cơ. Trong đó lượng khí mới nạp vào mỗi chu
trình có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu suất nạp và được quyết định bởi nhiều yếu tố khác nhau:
- Tổn thất khí động học của hệ thống nạp làm giảm áp suất nạp p a đi một lượng Δpa .
- Sự tồn động khí sót trong xylanh, chiếm một phần thể tích xylanh,
455
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- Sự sấy nóng khí nạp bởi bề mặt thành vách của hệ thống nạp và không gian trong
xylanh có nhiệt độ tăng ΔT , làm giảm mật độ khí nạp vào.
2.1.2. Ảnh hưởng của hình dạng họng nạp đến dòng khí nạp vào động cơ
a. Hệ số lưu lượng
Hệ số lưu lượng là tỷ số giữa lưu lượng thực tế đo ở điều kiện tiêu chuẩn và tỷ lệ lưu
m
lượng lý thuyết: α k = tt
m lt

Tỷ lệ lưu lượng thực tế đo ở điều kiện tiêu chuẩn: m tt = V. Ptt


R.Ttt

Tỷ lệ lưu lượng lý thuyết: mlt = Aρs Cs


Diện tích piston: A = πD 2 /4
1
 k
Công thức tính mật độ: ρs = P1  P2 
R.Ttt  P1 

 k −1

Vận tốc dòng khí được tính toán bởi dòng đẳng entropy: C =  
.R.Ttt . 1 −   

k
2k P2
s
k −1   P1  
 

P1 = 101325 N/m 2 , P2 = P1 − ΔP

b. Độ xoáy
Chuyển động quay của dòng khí bên trong xylanh được gọi là độ xoáy. Độ xoáy được
tạo ra bằng cách xây dựng cấu trúc hệ thống nạp có thành phần tiếp tuyến với dòng khí nạp đi
vào xylanh. Điều này được thực hiện bằng cách tạo hình dáng và đường vòng quanh họng
nạp, rãnh hút và mặt piston.
Ảnh hưởng của độ xoáy đối với quá trình hòa trộn không khí – nhiên liệu : gia tăng độ
xoáy trong buồng cháy sẽ làm đẩy nhanh quá trình hòa trộn không khí – nhiên liệu trong
xylanh, qua đó làm giảm lượng bồ hóng sinh ra trong quá trình giãn nở, giảm tiêu hao nhiên
liệu. Tuy nhiên, tăng độ xoáy cũng làm tăng sự phân bố đồng đều của nhiên liêu trong buồng
cháy, tăng nhiệt độ buồng cháy, làm tăng lượng NOx sinh qua do quá trình cháy.
2.2. Quá trình thực hiện
2.2.1. Mô phỏng trên Ansys – Fluent
Chia lưới cụm họng nạp và xú páp nạp bằng phần mềm chia lưới Gambit.

Import kết quả chia lưới qua phần mềm Fluent.

Thiết lập bài toán trong Fluent: kiểm tra lưới, gán lưu chất công tác, gán điều kiện
biên, gán các mô hình rối, điều kiện hoạt động, quy định các thông số giải,…

Xuất kết quả: áp dụng các công thức để xác định các hệ số lưu lượng và tỷ số xoáy.

Đánh giá độ chính xác của kết quả, nếu không hợp lý phải refine lưới chia,
kiểm tra lại điều kiện biên, mô hình vật lý,…

Sơ đồ 1. Phương pháp giải quyết bài toán

456
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
a. Mô hình hóa đường nạp động cơ RV165-2

Hình 1. Mô hình chia lưới cụm họng Hình 2. Mô hình 3D cụm họng nạptrong
nạp tại cụm và xúpáp nạp trong Fluent Solidword
b. Kết quả mô phỏng trong Ansys - Fluent với 2 phương án Xupap
b.1. Bản vẽ thiết kế 2 loại Xupap nạp

Hình 3. Thiết kế của động cơ RV165-2 Hình 4. Thiết kế mới


b.2. Kết quả mô phỏng trong Ansys - Fluent

Hình 5. Đồ thị so sánh hệ số lưu lượng tại Hình 6. Đồ thị so sánh hệ số xoáy tại các độ
các độ nâng Xupap khác nhau nâng Xupap khác nhau

457
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.2.2. Mô phỏng trên AVL- BOOST
a. Các phương án thực hiện
Trong nghiên cứu này, sáu kiểu họng nạp cải tiến được đề xuất và tiến hành mô phỏng
cùng với phương án họng nạp hiện hữu.
Có 7 phương án cổ nối đề xuất với thông số đường ống (hình 3,4,5) thay đổi được trình
bày trong các bảng 2.
(L: chiều dài, R: độ cong, D: bán kính, đơn vị mm).
Bảng 2. Thông số đường ống
Ống 3 Ống 8
Phương án
L R D L R D
71 70 49
1 63 40 49 78,5 32 44
129 32 44
25,5 70 49
2 135 90 49 33 32 44
83 32 44
81 70 49
3 62 40 49 89 32 44
139 32 44
0 60 71 70 54
4 63 40 54 78,5 32 49
129 32 49
0 60 41 70 54
5 135 90 54 48 32 49
98 32 49
47 70 49
6 94 60 49 54,5 32 44
105 32 44
Đối với phương án 7:
Ống 9 Ống 10 Ống 11
L R D L R D L R D
30 -
30 - 25 96 40 25 50 32 25
172 -

458
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 7. Mô hình Boost cho phương án 1,2,3,4,5

Hình 8. Mô hình Boost phương án 6

Hình 9. Mô hình Boost phương án 7


b. Kết quả mô phỏng trong AVL -BOOST
Với phần mềm AVL BOOST, kết quả về các đặc tính động cơ được trình bày trong các
bảng và đồ thị. Kết quả định lượng khi tiến hành mô phỏng động cơ chạy tốc độ từ 1200 v/ph
đến 2400 v/ph, tải 100%.
459
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
b.1. Đặc tính công suất

Hình 10. Kết quả đặc tính công suất


So với phương án hiện hữu, tại tốc độ 2400 v/ph:
- Phương án 7 với đường cấp khí phụ có sự tăng hiệu suất nạp (6,03%), tăng công suất
và mô men (10,9%), giảm suất tiêu hao nhiên liệu (9,83%). Tuy nhiên đây chưa là phương án
tốt nhất.
- Phương án 6 với hai đường vào có sự tăng hiệu suất nạp (11,79%), tăng công suất và
mô men động cơ (18,79%), giảm suất tiêu hao nhiên liệu (15,83%). Họng nạp có sự thay đổi
đặc tính công suất rõ rệt và đáp ứng tốt nhất các kỳ vọng ban đầu.
- Các phương án 2, 3, 4, 5 còn lại không làm ảnh hưởng lớn đến đặc tính công suất động cơ.
Nhận thấy phương án 6 và 7 cho kết quả đặc tính công suất tốt so với yêu cầu đặt ra
(trong đó phương án 6 tốt nhất): tăng hiệu suất nạp, công suất, mô men, hiệu suất nhiệt và
giảm suất tiêu hao nhiên liệu.
b.2. Đặc tính khí thải

Hình 11. Lượng khí thải CO tại 1800 và 2400 v/ph

460
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 12. Lượng khí thải NOx tại 1800 và 2400 v/ph

Hình 13. Lượng Soot tại 1800 và 2400 v/ph


So với phương án hiện hữu (họng nạp 1) :
- Khi tốc độ động cơ tăng, khí thải CO và Soot có xu hướng tăng dần, NOx tăng từ
khoảng tốc độ 1200-1400 v/ph rồi giảm.
- Xét tại tốc độ 1800 v/ph, họng nạp 6 giảm lượng Soot đáng kể (21,02%), giảm mạnh
lượng CO (61,4%), tăng NOx (19,96%).
- Cũng tại tốc độ 2400 v/ph, họng nạp 7 giảm Soot ít hơn (6,73%), CO giảm 22,46%,
NOx tăng 11,99%.
- Các phương án còn lại có sự thay đổi ít không đáng kể.
Tóm lại, họng nạp 6 và 7 cho kết quả đặc tính khí thải tốt so với yêu cầu đặt ra, giảm
được lượng khí thải CO và Soot, tuy nhiên tăng NOx.

KẾT LUẬN
Động cơ RV165-2 sau khi cải tiến cho thấy phương án thiết kế mới của xupap nạp và
thiết kế họng nạp theo phương án 6 và 7 có khả năng tăng động năng của dòng khí cao, vận
tốc dòng khí đi vào nhanh hơn, tăng hệ số xoáy, tăng được hiệu suất nạp khí. Kết quả này đã
làm tăng khả năng hòa trộn hỗn hợp nhiên liệu và không khí, giúp quá trình cháy tốt hơn, tăng
công suất động cơ, giảm suất tiêu hao nhiên liệu. Bên cạnh đó, tuy lượng khí thải NOx có
tăng nhưng giảm được lượng khí thải CO và Soot.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Nguyễn Hữu Hường, Vương Như Long. Nghiên cứu nâng cao hiệu suất và công suất
động cơ Diesel 1 xi-lanh RV195. Đại Học Bách Khoa TP.HCM.
[2] Bùi Văn Ga, (2008). Sử dụng biogas để chạy động cơ diesel cỡ nhỏ. Đại học Đà Nẵng.

461
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[3] Bùi Văn Ga, Trần Văn Quang, Trương Lê Bích Trâm, Nguyễn Phi Quang (2008). Tối ưu
hóa quá trình cung cấp biogas cho động cơ tĩnh tại sử dụng hai nhiên liệu biogas-dầu mỏ.
Tạp chí Khoa học và Công Nghệ, Đại Học Đà Nẵng, 5, 22–30.
[4] Y. L.Qi, L. C. Dong, H. Liu, P. V. Puzinauskas and K. C. Midkiff (2012). Optimization
of intake port design for SI engine. International Journal of Automotive Technology, Vol.
13, No. 6, pp. 861–872.
[5] H. Mohamed Niyaz, A. S. Dhekane (2014). Twin Helical Intake Port Design
Optimization And Validation By Using CFD Analysis. International Journal of
Emerging Technology and Advanced Engineering, Volume 4, Issue 4, 454–462.
[6] M. H. Shojaeefard, I. Sohrabiasl and E. Sarshari. Investigation the effect of inlet ports
design on combustion characteristics and emission levels of diesel engines. Iran
University of Science and Technology.
[7] Yungjin Kim, Yongtaek Han and Kihyung Lee (2014). A Study on the Effects of the
Intake Port Configurations on the Swirl Flow Generated in a Small D.I. Diesel Engine.
Journal of Thermal Science, Vol. 23, No. 3, 297–306.
[8] Văn Thị Bông, Huỳnh Thanh Công. (2011). Lý thuyết động cơ đốt trong. NXB Đại học
Quốc gia TP HCM.
[9] AVL GmbH. (2013). AVL BOOST User Guide.
[10] Bengt Andersson,… – Computational Fluid Dynamics for Engineers, CAMBRIDGE.
[11] John D. Anderson Jr, Computational fluid dynamics, McGraw-Hill, Inc, 1995.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


Lê Việt Hùng. Công ty TNHH – MTV Động cơ và Máy nông nghiệp miền Nam
langhuynhduong@yahoo.com. 0918424999

462
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU PHỤC HỒI XUPAP MÁY THỦY BẰNG CÔNG NGHỆ HÀN
PLASMA BỘT HỢP KIM COBAN
RESEARCHTORECOVERY OF EXHAUST VALVE BY PLASMA TRANSFERRED
ARC WELDING TECHNOLOGY USINGCOBALT ALLOYPOWDER

PGS.TS. Bùi Văn Hạnh


Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
hanh.buivan@hust.edu.vn

TÓM TẮT
Xupap là một trong các bộ phận quan trọng của cơ cấu phối khí của các động cơ đốt
trong. Trong quá trình làm việc xupap chịu sự ăn mòn, mài mòn và chịu nhiệt độ cao. Do vậy
qua thời gian làm việc nhất định xupap bị mòn. Khi đó công suất động cơ sẽ bị giảm làm tổn
hao nhiên liệu nhiều hơn trong quá trình vận hành. Giải pháp hàn đắp phục hồi cho phép giảm
chi phí khá nhiều so với thay mới hoàn toàn. Giải pháp này đã và đang được ứng dụng ở
nhiều nước tiên tiến trên thế giới. Bài báo trình bày các kết quả nghiên cứu ứng dụng công
nghệ hàn palsma bột hợp kim coban để phục hồi xupap máy thủy nhằm nâng cao tuổi thọ và
giảm chi phí vận hành.
Từ khóa: xupap, hàn plasma bột, hợp kim coban

ABSTRACT
Exhaust valve is one of the important parts of the the combustion engine. During work
corrosion and abrasion of valve occurs at high temperatures. Therefore after a certain period of
time exhaust valve will worn. Then the engine power will be reduced as more fuel loss during
operation. Repairing recovery solution allows to reduce costs rather than replaced completely.
This solution has been implemented in advanced countries in the world. This paper presents the
results of research to application of palsma welding technology using cobalt alloy powder to
restore exhaust valve in order to improve life and reduce operating costs.
Keywords: valve, powder plasma welding, cobalt alloys

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Đi.1. VẤN ĐỀr pla c1. VẤN
Xupap trong cơ cấu phối khí của các động cơ đốt trong 4 kỳ sử dụng cơ cấu phối khí
cam - xupap hoặc cơ cấu phối khí trục cam – con đội – xupap làm việc trong điều kiện khắc
nghiệt: nhiệt độ cao, môi trường làm việc xảy ra các phản ứng hóa học của môi chất, các phản
ứng cháy, phản ứng ô xy hóa,…. Thông thường, áp suất làm việc khoảng 15Mpa; nhiệt độ cao
nhất khoảng 750 – 8100C đối với van xả và khoảng 340 – 4000C đối với bề mặt tiếp xúc của
quy lat và xupap. Nhiệt độ cao nhất của van xả tập trung chủ yếu tại đỉnh van phía trong bề
mặt tiếp xúc với buồng đốt.
1.2. Các dạng hỏng của xupap
Do xupap xả luôn làm việc trong điều kiện khắc nghiệt nên thường xuyên bị mòn hoặc
hỏng. Các dạng hỏng thường gặp như sau:
- Mòn mặt côn (mặt tiếp xúc trực tiếp với quylat) (hình 1): Dạng hỏng này chủ yếu là do
chu kỳ va đập liên tục của hai chi tiết với áp lực lớn. Đồng thời do bề mặt quylat thường được
chế tạo bằng thép hợp kim hoặc gang đúc có độ cứng cao hơn so với mặt côn của nấm xupap.
Sau một khoảng thời gian làm việc, dưới tác dụng của tải trọng biến đổi có chu kỳ thì xupap

463
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
sẽ bị mỏi. Khi đạt đến giới hạn mỏi thì sẽ bị phá hủy gây ra hư hỏng cần phải sửa chữa hoặc
thay thế. Đây là dạng hư hỏng phổ biến nhất, đặc biệt với các loại xupap không được kiểm
soát chặt chẽ trong quy trình nhiệt luyện sau khi chế tạo. Với các loại hỏng này, thông thường
ở các nước tiên tiến sẽ thực hiện hàn đắp phục hồi. Đối với một số nước như Việt Nam, do
chưa có điều kiện để thực hiện hàn đắp phục hồi sẽ là thay thế xupap mới hoặc gửi qua nước
ngoài để phục hồi. Khi xảy ra hiện tượng mòn mặt côn sẽ làm giảm khả năng sinh công và
“tụt hơi” làm giảm khả năng làm việc của máy thủy. Ngoài ra quá trình mòn sẽ làm thay đổi
thời gian đóng mở xupap làm ảnh hưởng đến khoảng thời gian cháy giãn nở sinh công.

Hình 1. Xupap mòn mặt côn Hình 2. Rỗ bề mặt tiếp xúc với buồng đốt
- Rỗ bề mặt tiếp xúc với buồng đốt: Nguyên nhân chính của dạng hư hỏng này chính là
do buồng đốt có nhiệt độ rất cao khi cháy và nổ, dung môi là những chất khí cháy sinh ra các
loại khí ở điều kiện nhiệt độ cao tác dụng với mặt đáy nấm xupap sẽ xảy ra các phản ứng hóa
học ăn mòn bề mặt làm xuất hiện các vết rỗ (các phản ứng cháy, oxy hóa). Tuy nhiên dạng
hỏng này thường diễn ra chậm, có thể kiểm soát và dự đoán được.
- Mẻ phần đỉnh nấm xupap: Đây là hiện tượng hỏng hóc rất nguy hiểm, khi xảy ra hiện
tượng này rất có thể dẫn đến phá hủy các chi tiết máy liên quan hoặc làm hỏng động cơ. Đối
với trường hợp này thông thường phải thay xupap mới. Dạng hỏng này của xupap có cơ chế
của phá hủy mỏi chi tiết máy. Quá trình va đập liên tục với mặt quylat sẽ làm xuất hiện các
vết nứt tế vi, các vết nứt phát triển sẽ tăng dần kích thước tới một giới hạn nhất định sẽ phá
hủy kết cấu.

Hình 3: Xupap bị mẻ phần đỉnh nấm Hình 4: Xupap bị cháy thủng


- Mòn cổ trục phần tiếp xúc với đỉnh nấm xupap: nguyên nhân của hiện tượng này chủ
yếu do quá trình làm việc xupap liên tục được đóng mở do đó phần thân này sẽ tiếp xúc với
bạc trượt (bạc dẫn hướng). Quá trình tiếp xúc lâu do ma sát và nhiệt độ cao dẫn tới hiện tượng
mòn cổ trục. Đây cũng là một dạng hỏng diễn ra chậm và có thể dự báo trước. Thông thường
dạng hỏng này cũng có thể được khắc phục bằng công nghệ hàn đắp.
- Cháy thủng phần đỉnh valve (đỉnh nấm). Đây là dạng hư hỏng có nguyên nhân là do
quá trình làm việc lâu dài trong điều kiện khắc nghiệt sẽ bị rỗ (xảy ra các phản ứng hóa học,
phản ứng ăn mòn điện hóa trong điều kiện nhiệt độ cao), lâu ngày các vết rỗ sẽ tăng về số
lượng và kích thước, ngoài ra còn phải kể tới xung lực của áp suất trong một khoảng thời gian
rất ngắn và cường độ rất mạnh (nói cách khác là có gia tốc rất lớn) liên tục đập vào bề mặt
đỉnh nấm sẽ làm xuất hiện các vết nứt tế vi dưới điều kiện khắc nghiệt về nhiệt độ cũng như
có sự xuất hiện của các môi chất sẽ làm các vết nứt lớn dần lên và gây ra hiện tượng cháy

464
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
thủng. Tới một giai đoạn nhất định sẽ bị cháy thủng mặt đỉnh nấm. Đây là một trong số các
dạng hỏng có thể dự đoán và biết trước được thời gian thay thế.

2. XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ HÀN ĐẮP PHỤC HỒI XUPAP MÁY THỦY
2.1. Phân tích, lựa chọn phương pháp hàn đắp phục hồi
Để phục hồi những xupap đã bị mòn có thể sử dụng các biện pháp công nghệ hàn đắp
hoặc phun phủ bề mặt [1]. Công nghệ phun phủ tạo liên kết cơ học với độ bền bám dính thấp
nên rất ít được sử dụng cho những chi tiết máy quan trọng và đặc biệt cho xupap – chi tiết làm
việc trong điều kiện nhiệt độ cao, liên tục xảy ra các phản ứng hóa học, cần độ bền, độ cứng
và độ dai va đập của kim loại lớp đắp cao, khả năng chịu mài mòn tốt. Công nghệ hàn đắp
laser bột là công nghệ rất hiện đại. Tuy nhiên giá thành của thiết bị này rất cao nên nếu sử
dụng để hàn đắp phục hồi xupap ở nước ta sẽ cho hiệu quả không cao.
Công nghệ hàn dắp plasma bột là công nghệ hàn tiên tiến, với các ưu điểm của công
nghệ hàn plasma, đồng thời kết hợp với bột hàn được chọn tùy thuộc vào mục đích sử dụng sẽ
cho kết quả rất tốt. Đây cũng là xu hướng của thế giới nhằm thay thế các công nghệ hàn đắp,
phục hồi chi tiết máy bằng các công nghệ hàn truyền thống. Với tỷ lệ tham gia của kim loại cơ
bản vào lớp đắp chỉ từ 3 – 7% đã cho khả năng tạo được lớp đắp có các tính chất quan trọng
tương đương với tính chất của bột đắp sau chỉ một lớp đắp.
Qua các phân tích ở trên, tác giả chọn phương pháp hàn plasma bột để phục hồi xupap
máy thủy.
2.2. Nguyên lý phương pháp hàn plasma bột (PTA)
Nguyên lý hoạt động của hệ thống máy hàn plasma bột (hình 6): đầu tiên sẽ là bộ tạo
tần số cao (bộ mồi hồ quang cao tần) được sử dụng để gây hồ quang mồi, sau đó hồ quang
mồi sẽ giúp hình thành hồ quang hàn và quá trình hàn được bắt đầu. Sau khi quá trình khởi
động máy ổn định sẽ tiến hành điều chỉnh, cài đặt chế độ hàn, các thông số cấp bột, cấp khí,...
Nhờ động cơ cấp bột quay sẽ làm quay cánh quạt văng bột kết hợp với áp lực dòng khí sẽ
cuốn bột vào vũng hàn để nóng chảy kết tinh và tạo thành lớp đắp. Đồng thời sẽ có một dòng
khí khác có tác dụng bảo vệ quá trình hàn [2].

Hình 5. Sơ đồ nguyên lý hàn plasma bột (PTA)

465
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.3. Ưu nhược điểm của phương pháp hàn plasma bột (PTA)
Ưu điểm:
- Thành phần và hàm lượng các nguyên tố hợp kim ở dạng bột nên có thể điều chỉnh
thành phần phù hợp để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đặt ra.
- Khi hàn PTA, mức độ tham gia của kim loại vào mối hàn thường thấp nằm trong
khoảng 3÷7% so với các phương pháp hàn khác từ 30÷35%, sự liên kết kim loại bề mặt với
lớp kim loại nền cao nâng cao chất lượng lớp đắp.
- Đặc điểm của quá trình hàn PTA là hồ quang có nhiệt độ rất cao, có thể đạt tới
20000÷30000oC, hồ quang ổn định, tốc độ hàn cao, biến dạng do nhiệt thấp, tốc độ kết tinh
nhanh, thời gian hàn ngắn. Vũng hàn được bảo vệ bởi khí trơ nên tránh được sự oxy hóa và
giảm thiểu các khuyết tật trong mối hàn.
- Năng lượng đường thấp, hạn chế sự bắn tóe kim loại, biến dạng hàn nhỏ, vùng ảnh
hưởng nhiệt nhỏ, không có xỉ, hạn chế sự mất mát các nguyên tố hợp kim, chất lượng và cơ
tính mối hàn cao.
- Hồ quang plasma tạo ra nguồn nhiệt cao, ổn định và tập trung. Có thể thực hiện nhiều
lớp hàn tuỳ thuộc vào thành phần, tính chất hợp kim bột và yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm.
- Tiết kiệm thời gian chế tạo, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Nhược điểm:
- Giá thành đầu tư thiết bị lớn quy trình vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa cũng phức tạp.
- Giá thành bột hàn khá cao.
- Chỉ hàn được ở tư thế hàn sấp.
2.4. Phân tích thành phần hóa học xupap
Mỗi một điều kiện làm việc khác nhau của xupap sẽ sử dụng loại xupap có nền kim loại
cơ bản khác nhau. Để có thể hàn phục hồi được xupap ta cần phải xác định được thành phần cơ
bản của xupap trên cơ sở để xây dựng chế độ hàn, chế độ xử lý nhiệt và lựa chọn vật liệu hàn.
Sử dụng thiết bị phân tích quang phổ để phân tích thành phần hóa học kim loại xupap (hình 6).

Hình 7. Vết phân tích trên xupap


Hình 6. Thiết bị phân tích thành phần
hóa học kim loại PMI-MASTER PRO

Kết quả phân tích cho biết thành phần hóa học chính của vật liệu thân xupap như trong
bảng 1.
Bảng 1. Thành phần hóa học thân xupap
Nguyên tố Fe C Si Mn P S Cr Mo
Hàm lượng (%) 86 0,483 1,93 0,245 0,0146 <0,003 10,3 0,688

466
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Có thể thấy rằng thành phần kim loại phần thân xupap có hàm lượng cacbon trung bình,
crom cao và có chứa molipden. Do bề mặt làm việc bị mòn nên tác giả không phân tích được
thành phần hóa học của kim loại bề mặt làm việc của xupap.
2.5. Phân tích, lựa chọn bột hàn
Việc nghiên cứu, lựa chọn loại bột hàn phù hợp theo yêu cầu làm việc của xupap là một
vấn đề rất quan trọng và phức tạp. Sở dĩ vậy là vì chúng ta có thể nghiên cứu được thành phần
hóa học, các tính chất của bề mặt làm việc xupap, tuy nhiên chúng ta lại không thể có được
các thông tin đến việc vật liệu hàn đắp có thành phần hóa học như thế nào, độ cứng và các chỉ
tiêu công nghệ khác ra sao vì đó là bí mật công nghệ của các hãng trên thế giới. Do đó, để
chọn được các loại bột phù hợp tác giả đã tiến hành nghiên cứu từ rất nhiều nguồn thông tin
như: nghiên cứu catalog về các loại bột của một số hãng sản xuất loại bột này trên thế giới,
nghiên cứu phân tích thành phần hóa học, tổ chức kim tương của bề mặt làm việc xupap mẫu,
kết hợp với các nguồn thông tin từ các đề tài, bài báo khoa học trong và ngoài nước, từ sự tư
vấn của các chuyên gia trong lĩnh vực hàn đắp và phun phủ,… để từ đó đưa ra quyết định lựa
chọn loại bột hàn phù hợp. Cơ sở lựa chọn loại bột hàn dựa trên các yếu tố về công nghệ (chất
lượng sản phẩm, độ cứng, khả năng chịu mài mòn ở nhiệt độ cao, khả năng chịu nhiệt của lớp
đắp, khả năng chịu độ dai va đập) còn có yếu tố kinh tế (giá thành hợp lý, độ hạt đều, khả
năng hàn, khả năng đắp, năng suất đắp cao, ít bắn tóe, mất mát do bắn tóe nhỏ,…). Để tăng
được khả năng chống mài mòn, các loại bột cần có hàn lượng nguyên tố Cr cao, tuy nhiên nếu
hàm lượng Cr quá cao sẽ dẫn tới giá thành tăng rất cao, tính chất lớp đắp bị thay đổi không
còn phù hợp với yêu cầu làm việc của xupap. Để tăng tính chịu nhiệt bột hàn cần có nguyên tố
Mo. Ngoài ra nguyên tố Mo có khả năng làm tăng độ dai va đập.
Qua phân tích thành phần hóa học các xupap đã qua sử dụng ta thấy nền của vật liệu
làm xupap là Fe. Tuy nhiên đối với các xupap phục hồi nên chọn nền Co để nâng cao độ dai
va đập và tuổi thọ của lớp đắp. Co là nguyên tố khi hàn xảy ra quá trình luyện kim sẽ tạo ra tổ
chức xoocbit có độ dai va đập cao. Đây là một điều rất quan trọng trong điều kiện làm việc
của xupap. Với tỷ lệ rất cao trong thành phần bột sẽ giúp tăng độ dai va đập của lớp đắp ở
nhiệt độ cao.
Các nghiên cứu cho thấy, sử dụng vật liệu nền Co là phù hợp cho đắp bề mặt của các
chi tiết dạng xupap. Mặt khác, từ các phân tích trên qua tham khảo các thông tin trong và
ngoài nước tác giả nhận thấy hiện nay trên thế giới có nhiều hãng sản xuất loại bột hàn đắp và
bột phun phủ, mỗi một loại bột của các hãng có thành phần hóa học các nguyên tố khác nhau
điều đó sẽ ảnh hưởng đến tính chất lớp đắp cũng như quy trình công nghệ hàn. Ở đây, qua các
phân tích ở trên và trên cơ sở tam khảo chỉ dẫn lựa chọn bột của nhà sản xuất bột tác giả chọn
bột Bishilite No.32 (bảng 2) của hãng Mitsubishi – Nhật Bản vừa hợp lý về giá thành mà vẫn
đảm bảo đạt được cơ tính kim loại lớp đắp theo yêu cầu.
Bảng 2. Vật liệu bột của hãng Mitsubishi – Nhật Bản
Thành phần hóa học (%)
Mác bột Ứng dụng
Ni Cr W Fe Si C Co
Lưỡi cắt ren, lưỡi taro, búa
BISHILITE No.1 2,5 30 12 2,5 1.0 2,5 Nền
nghiền, lưỡi cưa
Xupap động cơ đốt trong, van
BISHILITE No.6 2,5 28 4 2,5 1.3 1,9 Nền chịu áp suất, nhiệt độ cao như:
van nồi hơi, van thủy lực
BISHILITE Xupap động cơ đốt trong, lưỡi
2,5 29 8 2 1.3 1,4 Nền
No.12 dao cắt thủy tinh
BISHILITE Xupap động cơ đốt trong, các
2,5 26 12 1,0 1.1 1,8 Nền
No.32 loại van chịu ăn mòn hóa học

467
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bột hàn No.32 của hãng Mitsubitshi có giá thành khoảng 2,8 – 3 triệu đồng/kg. Thành
phần hóa học cơ bản của nó bao gồm: 2,5%Ni + 26%Cr + 12%W + 1%Fe + 1,1%Si + 1,8%C
+ nền Co. Từ bảng thành phần hóa học cơ bản của loại bột này cho chúng ta thấy hàm lượng
%Cr và %W cao sẽ giúp cho lớp đắp chịu được mài mòn ở nhiệt độ cao. Độ cứng đạt được
khi đắp bằng loại bột này dao động từ: 60 – 62 HRC. Theo khuyến cáo của nhà sản xuất, đây
là loại bột hàn sử dụng cho quá trình đắp bề mặt chi tiết máy của các phương pháp hàn plasma
bột và laser bột.
2.6. Gia công cơ khí và gá lắp trước khi hàn
Trước khi hàn cần phải chuẩn bị bề mặt xupap như sau: tiện bóc một lớp kim loại có
chiều dày khoảng 0,5-0,7mm tùy thuộc độ mài mòn của xupap (hình 8). Sau khi tiện cần phải
gá đặt xupap lên mâm cặp của đồ gá để chuẩn bị cho bước tiếp theo. Khi gá đặt sử dụng đồng
hồ so để rà bề mặt xupap nhằm đảm bảo tầm với điện cực đồng đều khi hàn toàn bộ bề mặt
xupap (hình 9).

Hình 8. Gia công cơ khí trước khi hàn Hình 9. Rà bề mặt khi gá lắp xupap
2.6. Xử lý nhiệt trước khi hàn (nung nóng sơ bộ)
- Xử lý nhiệt trước khi hàn hay nung nóng sơ bộ là quá trình nung liên kết hàn ngay
trước khi hàn đến một nhiệt độ cần thiết nào đó bằng thiết bị gia nhiệt.
- Nung nóng sơ bộ có thể được thực hiện cục bộ hoặc toàn phần tùy thuộc vào kích
thước, chiều dày, và từng trường hợp cụ thể sẽ có phương án xử lý phù hợp. Đối với xupap
máy thủy tác giả sử dụng mỏ nung khí cháy để nung nóng xupap kết hợp với đồ gá mang phôi
chuyển động tròn (hình 11). Theo các tài liệu khoa học khuyến cáo và bằng thực nghiệm
nghiên cứu cho thấy nhiệt độ nung nóng sơ bộ khoảng 250 – 300oC và nhiệt độ duy trì giữa
các đường hàn là khoảng 250OC sẽ tránh được các khuyết tật sau khi hàn đặc biệt là nứt và rỗ
khí hidro [3]. Thiết bị đo nhiệt độ khi nung sơ bộ: Súng bắn nhiệt.

Hình 10. Gá lắp chuẩn bị hàn Hình 11. Hình ảnh xử lý nhiệt trước khi hàn
2.7. Tính toán, lựa chọn các thông số chế độ công nghệ hàn
Trong phương pháp hàn PTA hiện nay giới thiệu rất ít về việc tính toán thông số chế độ
hàn (điện áp hàn, dòng điện hàn, vận tốc hàn, tần số dao động đầu hàn, áp suất khí, lưu lượng
bột,…). Trong công trình này tác giả sử dụng một số bộ thông số hàn đã được thực nghiệm và
tham khảo trong một số bài báo tạp chí và catalog, hướng dẫn sử dụng máy hàn…
468
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 3. Thông số chế độ hàn
Thông số Chỉ số
Dòng điện hàn 110 A
Điệp áp hàn 21V
Lưu lượng bột 1.2 Kg/h
Vật tốc hàn, dao động đầu hàn. 2,5 mm/s, 13mm
Nung nóng sơ bộ 250oC
Lưu lượng khí bảo vệ 13l/phút
Lưu lượng khí mang bột 4l/phút
Lưu lượng khí tạo plasma 3l/phút
Khoảng cách từ đầu mỏ hàn đến vật hàn 15mm
2.8. Lựa chọn thiết bị hàn phù hợp
Sau khi phân tích và lựa chọn được công nghệ hàn phục hồi xupap, đồng thời nghiên
cứu về đặc điểm công nghệ của hàn plasma bột, tác giả sẽ phân tích để lựa chọn hệ thống thiết
bị PTA sử dụng làm thực nghiệm. Công ty cổ phần HTH Trường Phát có nhà máy tại Lô 49G
– KCN Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội chuyên về dịch vụ và vật liệu phủ hợp kim bề mặt kim
loại cũng đã trang bị một hệ thống hàn plsama bột ứng dụng vào quá trình hàn đắp và phục
hồi một số chi tiết trong đó có xupap động cơ tàu thủy. Tác giả sử dụng hệ thống thiết bị này
để làm thí nghiệm, bao gồm những bộ phận chính như sau:
- Nguồn hàn: DURWELD 300/2 PTA (hình 12).
Thông số kỹ thuật chính của nguồn hàn DURWELD 300/2 PTA:
 Phạm vi điều chỉnh của dòng điện mồi hồ quang(dòng cố định): 2 – 170A
 Phạm vi điều chỉnh của dòng điện hàn (dòng thay đổi theo thời gian hàn): 2 – 300A
 Dòng hàn ở chu kỳ tải 100% (tính cho 10 phút làm việc cả 10 phút): 190A.
 Điện áp mở máy: 92V.
 Công suất đầu vào tối đa tại chu kỳ tải 100% là: 16 kVA.
 Điện áp chính của đầu vào với tần số 50/60 Hz
 Cấp bảo vệ: IP23 - Trọng lượng: 104 kg
 Kích thước: 68x60x120mm.
- Đồ gá hàn: Sử dụng đồ gá quay gắn với mâm cặp 3 chấu để định vị và kẹp chặt xupap
(hình 10).

Hình 12. Nguồn hàn DURWELD 300/2 PTA Hình 13. Xupap sau khi hàn đắp
469
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.9. Thực hiện hàn đắp lên bề mặt xupap đã chuẩn bị
Tiến hành hàn đắp lên bề mặt xupap đã được nung nóng sơ bộ với chế độ hàn như đã
nêu ở trên. Hình ảnh xupap sau khi hàn đưa ra trên hình 13.
2.10. Xây dựng quy trình xử lý nhiệt sau khi hàn
Với thép hợp kim chế tạo lớp đắp phục hồi xupap như đã phân tích, nếu để nguội trong
môi trường không khí hoặc tôi trong dầu sẽ tạo tổ chức cacbit rất cứng và giòn do đó rễ bị nứt
sau khi hàn và khi làm việc lớp đắp cứng này rất rễ bị mẻ, vỡ. Do đó cần phải tiến hành xử lý
nhiệt sau khi hàn. Trên cơ sở phân tích các phương pháp xử lý nhiệt sau khi hàn có tham khảo
ý kiến của các nhà khoa học, các nhà chuyên môn về xử lý nhiệt cho hàn đắp và tham khảo
các tài liệu hướng dẫn của nhà sản xuất bột tác giả tiến hành ram lớp đắp ngay sau khi hàn.
Lúc đó tốc độ nguội được khống chế do đó tránh được việc tạo cacbit cứng và giòn làm giảm
độ cứng tăng độ dai va đập cho sản phẩm, khử ứng suất dư và ổn định tổ chức[3].
Nhiệt độ nung và thời gian giữ nhiệt:
- Nhiệt độ nung cần thiết là 620OC với thời gian giữ là 1 giờ cho chiều dày là 25mm của
lớp đắp.
- Nhiệt độ nung tối thiểu là 600OC, nhiệt độ nung tối đa: 650OC
Tốc độ nung:
Từ nhiệt độ ban đầu đến khi nhiệt độ nhỏ hơn 350OC không cần kiểm soát tốc độ nung.
Khi nhiệt độ lên tới 350OC thì tốc độ nung sẽ được kiểm soát với tốc độ nung sẽ không lớn
hơn 200OC/h. Trong giai đoạn nung, không được có sự chênh lệch nhiệt độ lớn hơn 120OC đối
với các phần của lớp đắp để tránh hiện chênh lệch nhiệt quá lớn dẫn tới bị nứt có thể xảy ra.
Với chiều dày lớp đắp khoảng là 6 - 7mm thì ta có tốc độ nung là:
-Từ nhiệt độ ban đầu đến dưới 350OC không kiểm soát tốc độ nung.
- Từ nhiệt độ là 350OC đến nhiệt độ giữ, thì tốc độ nung là: 200 OC/h.
- Thời gian tăng nhiệt từ 350-620OC là: t t = (620-350)/200 = 1,35h.
Tốc độ nguội:
- Khi nhiệt độ nhiệt trên 350OC thì lớp đắp sẽ được làm nguội ở trong lò nung hoặc
buồng nung với tốc độ nguội sẽ không lớn hơn 220OC/h chia cho chiều dày nào lớn nhất của
lớp đắp (đơn vị là mm).
- Khi nhiệt độ dưới 350OC bình sẽ được làm nguội ngoài không khí, không cần kiểm soát
về tốc độ nguội trong giai đoạn này. Với chiều dày tính toán là 6-7mm thì tốc độ nguội là:
+ Từ nhiệt độ giữ (nhiệt độ
nung lớn nhất) đến 350OC, tốc độ
nguội lớn nhất là 220OC/h.
+ Từ nhiệt độ là 350OC trở
xuống làm nguội ngoài không khí.
+ Thời gian giảm nhiệt từ 620
O
C xuống 350 OC là:
t h = (620-350)/220 = 1,25h.
Chu trình nhiệt đưa ra trên
hình 14.

Hình 14. Chu trình nhiệt

470
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- Sở dĩ tác giả phải tiến hành nung nóng sơ bộ, ram toàn bộ xupap và sau đó cho nguội
cùng lò sau khi đắp với chu trình nhiệt như trên để cho các tổ chức cacbit, các tổ chức biến
đổi chậm có đủ thời gian để chuyển thành các tổ chức ổn định hơn đồng thời cũng để giảm
ứng suất kéo giữa bản thân các hạt, ứng suất dư. Đây là ram cao với nhiệt độ ra khoảng 620O
C do đó cũng có những tổ chức đã bắt đầu chuyển trạng thái kết tinh lại.
2.11 Gia công cơ sau khi hàn hoàn thiện
Quy trình công nghệ gia công cơ sau khi hàn phục hồi xupap
- Nguyên công 1: Cắt bỏ thanh thép làm đồ gá khi hàn đắp bằng máy tiện vạn năng.
- Nguyên công 2: Mài lại mặt đầu của xupap (mặt đỉnh nấm).
- Nguyên công 3: Gia công thô lớp đắp với độ côn khoảng 45 độ. Sử dụng 3 chấu kẹp
tự lựa của mâm cặp máy tiện hoặc máy mài chuyên dụng để kẹp chặt thân xupap. Sau đó điều
chỉnh góc của dụng cụ cắt (đá mài) và tiến hành gia công. Chú ý trong quá trình mài cần sử
dụng dung dịch làm mát chuyên dụng liên tục tưới vào vị trí mài để giảm nhiệt độ cho chi tiết
tránh biến dạng hoặc làm thay đổi tính chất của chi tiết.
- Nguyên công 4: Mài tinh mặt làm việc (mặt côn) của xupap đạt độ bóng khoảng 0,2 –
0,3 micromet.
- Nguyên công 5: Mài lại mặt cạnh của đỉnh xupap. Để mài được có thể sử dụng máy
mài chuyên dụng bằng cách thay đổi vị trí gá đặt, định vị bằng điều chỉnh góc trên bàn máy.
Cũng có thể sử dụng máy tiện vạn năng sẵn có trong các xưởng gia công cơ khí bằng cách chế
tạo đồ gá có cơ cấu phân độ và cơ cấu di chuyển ra vào để tăng chiều sâu cạnh vát.
- Nguyên công 6: Mài lại mặt làm việc của quylat. Mục đích để góc côn trên mặt quylat
phù hợp với góc côn trên mặt làm việc của xupap. Thông thường góc côn trên mặt quylat sẽ
lớn hơn khoảng 2 – 3 độ so với góc côn xupap. Như vậy khi làm việc mặt quylat sẽ có xu
hướng tiếp xúc điểm với xupap để tăng độ kín khít và chính xác để tăng chất lượng làm việc
cho động cơ.
- Nguyên công 7: Mài nghiền (rà) bề mặt tiếp xúc của xupap và quylat. Nguyên công
này bao gồm các bước chính sau:
Bước 1: Bôi bột (nhão) của dụng dịch mài nghiền vào bề mặt quylat.
Bước 2: Lắp xupap tiếp xúc với mặt làm việc của quylat và tiến hành rà (quay xupap
đồng thời tạo lực ấn xupap tỳ mạnh lên quylat).
Bước 3: Lau sạch bằng vải mềm.

3. NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC KIM LOẠI MỐI HÀN ĐẮP PHỤC HỒI XUPAP
3.1. Chuẩn bị mẫu
- Cắt mẫu để nghiên cứu tổ chức tế vi kim loại mối hàn từ xupap đã được hàn đắp phục
hồi ở trên. Sử dụng phương pháp cắt dây để tránh ảnh hưởng đến tổ chức kim loại cần nghiên
cứu.
- Đúc mẫu: Các mẫu được cắt ra sẽ được cố định vào trong hỗn hợp keo thông qua quá
trình đúc.
- Mài mẫu: sử dụng giấy ráp từ số 100 đến số 2000 (10 số), mài qua tất cả các số từ thô
đến tinh.
- Đánh bóng mẫu: Mẫu đã rửa sạch từ phần mài sẽ chuyển sang đánh bóng trên máy
đánh bóng với hỗn hợp của bột đánh bóng là oxit crom và nước.
- Rửa sạch và tẩm thực mẫu:

471
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
 Nhỏ dung dịch tẩm thực 4% HNO 3 phủ kín bề mặt mẫu khi nào thấy bề mặt mẫu
chuyển hoàn toàn từ gương trong suốt sang màu đục và xám lại không soi được nữa
thì rửa sạch ngay bằng nước hoặc bằng cồn tránh làm cháy mẫu do thời gian để quá
lâu, lau sạch và sấy khô cuối cùng bôi dầu bảo quản [4].
 Khi lau bằng giấy tránh giấy có sợi bông và làm rách giấy khiến sợi bám vào bề mặt
mẫu.
 Lau và rửa sạch không để vết nước và giấy trên mẫu sau đó sấy khô nếu sấy xong vẫn
có vết nước thì rửa, lau và sấy lại.
 Kết thúc quá trình và có thể đưa mẫu lên soi trên kính hiển vi khi đó mẫu đạt là mẫu
không có nhiều vết xước vùng cần phân tích nếu không đạt sẽ phải mài lại mẫu từ cấp
2000 và làm lại từ bước mài mẫu này.
3.2. Tổ chức tế vi vùng kim loại cơ bản
Tổ chức tế vi vùng kim loại cơ bản được đưa ra trên hình 15 với độ phóng đại 40 lần.
Kim loại cơ bản có nền là Fe, tổ chức mịn hạt.
3.3. Tổ chức tế vi vùng kim loại mối hàn
Tổ chức tế vi vùng kim loại mối hàn được đưa ra trên hình 13 với độ phóng đại 40 lần.
Các pha cacbit crom C r C và cacbit volfram WC phân bố đều trên nền Coban (hình 16).
3.4. Tổ chức tế vi vùng giáp ranh giữa kim loại cơ bản và kim loại mối hàn
Tổ chức tế vi vùng giáp ranh giữa kim loại cơ bản và kim loại mối hàn được đưa ra trên
hình 17 (độ phóng đại 20 lần) và hình 18 (độ phóng đại 10 lần). Trên hình 17 và 18 ta thấy có
sự chuyển tiếp đồng đều giữa vùng kim loại cơ bản và vùng kim loại mối hàn, không xảy ra
các khuyết tật hàn như nứt, rỗ.

Hình 15. Tổ chức tế vi vùng kim loại cơ Hình 16. Tổ chức tế vi vùng kim loạimối
bản (x40) hàn (x40)

Hình 17. Tổ chức tế vi vùng giáp ranh giữa Hình 18. Tổ chức tế vi vùng giáp ranh giữa
kim loại cơ bản vàkim loại mối hàn (x20) kim loại cơ bản vàkim loại mối hàn (x10)

472
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
4. KẾT LUẬN
Tác giả đã giải quyết được các vấn đề sau:
- Tìm hiểu về điều kiện làm việc, các dạng hỏng của xupap và nhu cầu phục hồi trên
thực tế.
- Trình bày một cách tổng quan về quá trình hàn plasma bột (PTA), so sánh quá trình
hàn này với quá trình hàn khác có thể sử dụng.
- Đưa ra nguyên tắc chọn bột hàn, ảnh hưởng của các nguyên tố trong thành phần bột
hàn đến cơ tính lớp đắp.
- Xây dựng quy trình công nghệ phục hồi xupap máy thủy, bao gồm gia công cơ trước
khi hàn, gá lắp phôi, nung nóng sơ bộ, tiến hành hàn, xử lý nhiệt và gia công cơ sau khi hàn.
Quy trình này có thể áp dụng vào thực tế để phục hồi xupap và có thể tham khảo cho các chi
tiết máy khác.
Ứng dụng công nghệ hàn plasma bột (PTA)để hàn đắp phục hồi xupap máy thủy là phù
hợp với yêu cầu thực tế, đảm bảo năng suất và chất lượng mối hàn cao. Mặt khác đây là công
nghệ tiên tiến có nhiều triển vọng ứng dụng trong việc phục hồi và chế tạo mới các chi tiết
máy làm việc trong điều kiện chịu mài mòn cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Ngô Lê Thông (2010), Công nghệ hàn điện nóng chảy tập 1 & 2, NXB KHKT, Hà Nội.
[2]. Bui Van Hanh (2005), Hard surfacing of wear and impact resistant layers with plasma
powder weld, No58-Journal of Science and Technology, Hanoi.
[3]. Nguyễn Thúc Hà (2012), Bài giảng xử lý nhiệt trước và sau khi hàn – NXB Bách Khoa,
Hà Nội.
[4]. ASM Handbook Volum 9 (2004), Metallography and Microstructures, The Materials
Information Company.

THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ


PGS.TS. Bùi Văn Hạnh - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Email: hanh.buivan@hust.edu.vn, DĐ: 0913 507 234

473
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CẢI TIẾN HỆ THỐNG LÀM MÁT XE MÁY
NOUVO LX BẰNG BỘ TẢN NHIỆT KÊNH MINI
EXPERIMENTAL INVESTIGATION OF INNOVATIVE COOLING SYSTEM FOR
NOUVO LX SCOOTER USING MINICHANNEL RADIATOR

Nguyễn Đình Trung1a, Nguyễn Văn Trạng2b, Đặng Thành Trung2c


1
Trường Cao Đẳng Nghề Số 22 Dĩ An – Bình Dương
2
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
a
dinhtrung1503@gmail.com; trangnv@hcmute.edu.vn; ctrungdang@hcmute.edu.vn
b

TÓM TẮT
Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu bước đầu về cải tiến hệ thống làm mát của
xe tay ga Nouvo LX sử dụng bộ trao đổi nhiệt kênh mini. Két làm mát được cải tiến có kích
thước nhỏ gọn hơn khoảng 35%, công nghệ chế tạo đơn giản hơn và giảm giá thành khoảng
50% so với hệ thống ban đầu. Thí nghiệm được tiến hành trong ba trường hợp để xác định sự
thay đổi hiệu quả truyền nhiệt và công suất của động cơ với điều kiện làm việc thay đổi. Kết
quả thực nghiệm cho thấy hiệu quả làm mát của bộ tản nhiệt kênh mini cao hơn hoặc bằng so
với két ban đầu. Thêm vào đó, công suất động cơ gia tăng khi dùng két nước kênh mini kết
hợp tháo rời quạt gió được dẫn động từ trục khuỷu động cơ. Kết quả đạt được cho thấy điều
này đúng với những nghiên cứu liên quan đã công bố trước đây. Nghiên cứu cũng đã thể hiện
được tính khả thi của bộ tản nhiệt kênh mini khi thay thế cho bộ tản nhiệt ban đầu của xe.
Từ khóa: xe tay ga, hệ thống làm mát, truyền nhiệt, két làm mát kênh mimi, bộ trao đổi nhiệt

ABSTRACT
This paper presents the results of initial research on innovative cooling system of a
Nouvo LX scooter using minichannel heat exchanger. The minichannel radiator is reduced the
size by 35%, made it easier to manufacture, and cut down the cost of its approximately 50%
compared to the original cooling system. Three cases are carried out to determine the change
of heat transfer efficiency and power output with variation of operating conditions. The
experimental results show that the heat transfer efficiency obtained from the minichannel heat
exchanger higher than or equal to that obtained from the original radiator. In addition, the
engine power can be increased by using minichannel radiator together with removing the air
fan that driven from crankshaft engine. The obtained results are in good agreement with
published relevant studies. The study also illustrated the feasibility of the minichannel radiater
that can be replaced for the conventional scooter radiator.
Keywords: scooter, cooling system, heat transfer, minichannel radiator, heat exchanger

1. GIỚI THIỆU
Ở Việt Nam, xe gắn máy là phương tiện giao thông cá nhân chủ yếu. Theo thống kê của
Bộ Giao thông Vận tải, hiện tại trên toàn quốc có khoảng 40 triệu xe máy [1] đã đăng ký và
chưa được đăng ký đang lưu hành. Phương tiện giao thông này đáp ứng đến 90% nhu cầu đi
lại của người dân. Tuy nhiên, đa phần người sử dụng không phân biệt được sự khác nhau giữa
các hệ thống làm mát trên xe máy nên bỏ qua việc theo dõi nhiệt độ động cơ cho tới khi đi xe
có mùi khét lạ xuất hiện [2], máy ỳ thì người sử dụng mới đem xe đi bảo dưỡng.
Đa phần xe số công suất nhỏ với ưu điểm kết cấu thoáng, động cơ được trang bị hệ
thống làm mát bằng không khí. Khi chạy trên đường, xe tạo nên vận tốc không khí thay đổi và
băng qua động cơ tuỳ vào tốc độ di chuyển của nó. Tuy nhiên, hiện nay lượng xe tay ga ngày
474
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
càng được ưa chuộng nhờ kiểu dáng đẹp, hệ thống truyền động vô cấp cho phép người sử
dụng không phải sang số khi cần thay đổi tốc độ. Do coi trọng yếu tố thẩm mỹ và kiểu dáng
nên phần thân động cơ bị che chắn, điều này làm hạn chế tốc độ không khí lưu thông dù xe
chuyển động với vận tốc cao.
Hệ thống làm mát của các loại xe này có hai dạng: làm mát bằng không khí kết hợp
dùng quạt gió dẫn động từ trục khuỷu để tạo dòng không khí cưỡng bức băng qua động cơ
hoặc làm mát bằng chất lỏng kết hợp quạt gió cưỡng bức để giải nhiệt cho két làm mát. Hệ
thống làm mát bằng dung dịch có ưu điểm giúp động cơ làm việc hiệu quả hơn, êm dịu hơn.
Tuy nhiên, hệ thống này tiêu hao nhiều công suất động cơ do phải dẫn động bơm nước và
quạt gió cưỡng bức cùng lúc. Két làm mát được chế tạo theo công nghệ riêng của nhà sản suất
khá phức tạp, kích thước lớn và giá thành khá cao.
Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ truyền nhiệt mini/micro trong 10 năm gần
đây đã giúp giải nhiệt hiệu quả cho những chi tiết nằm trong không gian hẹp có mật độ dòng
nhiệt cao. Dang [3] đã nghiên cứu đặc tính truyền nhiệt và dòng chảy lưu chất cho những bộ
trao đổi nhiệt micro có kênh hình chữ nhật cho cả mô phỏng số học lẫn thực nghiệm. Wei [4]
đã chế tạo bộ tản nhiệt ghép sử dụng công nghệ gia công micro dùng giải nhiệt cho các linh
kiện điện tử. Dang và Teng [5-8] đã nghiên cứu những ảnh hưởng của hình học (như là bề
dày, tiết diện cắt và vị trí dòng chảy vào/ra) đến trạng thái truyền nhiệt và dòng chảy lưu chất
trên những bộ trao đổi nhiệt. Dựa trên kết quả mô phỏng số, Dang [9] cùng nhóm nghiên cứu
đã chế tạo thành công bộ tản nhiệt kênh mini dùng cho xe máy. Kết quả mô phỏng số và kiểm
chứng trong điều kiện phòng thí nghiệm đã được thực hiện cho hai mẫu trong cùng điều kiện
thu được đặc tính truyền nhiệt như nhau. Kế thừa những kết quả đã công bố, bài báo này sẽ
trình bày những kết quả nghiên cứu thực nghiệm trên xe Nouvo LX để đánh giá tính hiệu quả
và tính khả thi của nó khi triển khai sử dụng cho xe máy tay ga.
Kết quả thực nghiệm cho thấy được hiệu quả làm mát của bộ tản nhiệt kênh mini, với
kích thước nhỏ gọn, công nghệ chế tạo đơn giản nên có thể giảm giá thành khoảng 50% so với
két làm mát của xe. Do khả năng dẫn nhiệt tốt nên có thể tháo rời quạt gió cưỡng bức dẫn
động từ trục khuỷu động cơ và thay thế bằng quạt điện công suất nhỏ (khoảng 5 W) sử dụng
nguồn điện accu 12 volt điều khiển bằng công tắc nhiệt thời gian. Khi nhiệt độ tăng cao thì
công tắc đóng, quạt điện quay để tăng lưu lượng và vận tốc của không khí giúp tăng hiệu quả
làm mát cho bộ tản nhiệt kênh mini. Với những giải pháp kỹ thuật đã nêu, bộ tản nhiệt kênh
mini vẫn đảm bảo được tính năng làm mát đồng thời còn giúp tăng công suất động cơ. Kết
quả bước đầu của nghiên cứu thực nghiệm đã thể hiện được sự hiệu quả và tính khả thi của bộ
tản nhiệt kênh mini khi thay thế két làm mát ban đầu của xe tay ga.

2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Đặc tính truyền nhiệt và hiệu quả của giải pháp cải tiến hệ thống làm mát trên xe Nouvo
LX được xác định dựa vào phương trình cân bằng nhiệt từ động cơ truyền cho hệ thống làm
mát (công thức thực nghiệm) và phương trình truyền nhiệt từ két làm mát ra môi trường
không khí xung quanh. Quá trình tính toán là quá trình kiểm nghiệm lại các thông số lựa chọn
để đảm bảo được điều kiện: nhiệt độ không khí môi trường xung quanh khoảng 41oC, nhiệt độ
môi chất vào và ra khỏi động cơ khoảng 88oC – 98oC.
2.1. Xác định lượng nhiệt từ động cơ truyền cho môi chất làm mát
Nhiệt độ từ động cơ truyền cho môi chất làm mát có thể coi gần bằng số nhiệt lượng
đưa qua bộ tản nhiệt truyền vào không khí, lượng nhiệt truyền cho hệ thống làm mát của động
cơ xăng chiếm khoảng 20 ÷ 30% tổng số nhiệt lượng do nhiên liệu toả ra. Nhiệt lượng Q lm có
thể tính theo công thức kinh nghiệm sau đây:
Q lm = q’ lm Ne (J/s) (1)

475
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Trong đó: q’ lm : nhiệt lượng truyền cho nước làm mát ứng một đơn vị công suất trong 1
đơn vị thời gian (J/kW.s)
Đối với động cơ xăng: q’ lm = 1263 – 1360 (J/kW.s)
Ne: công suất có ích của động cơ (kW)
Có trị số Q lm , ta có thể xác định được lượng nước G lm tuần hoàn trong hệ thống trong 1
đơn vị thời gian:
Qlm
Glm = (kg/s) (2)
cn ∆t n
Trong đó:
c n : tỷ nhiệt của môi chất làm mát (J/kg.độ)
Nước: c n = 4187 (J/kg.độ)
Êtylen glycon c n = 2093 (J/kg.độ)
∆t n : hiệu số nhiệt độ môi chất vào và ra bộ tản nhiệt (∆t n ≈ 10oC)
Dựa vào công thức (2) để tính toán và xác định lưu lượng môi chất và kích thước cần
thiết cho bộ tản nhiệt của hệ thống làm mát.
2.2. Tính toán sự truyền nhiệt của két làm mát
Sự truyền nhiệt từ môi chất làm mát ra không khí là sự truyền nhiệt từ môi chất này đến
môi chất khác qua thành mỏng. Như vậy quá trình truyền nhiệt có thể phân ra làm ba giai
đoạn ứng với ba phương trình truyền nhiệt sau:
 Từ môi chất làm mát đến mặt thành ống bên trong:
Q lm = α 1. F 1. (t n – t s1 ), J/s; (3)
 Qua thành ống:
Q lm = λ.F 1 .(t s1 - t s2 )/δ J/s; (4)
 Từ mặt ngoài của thành ống đến không khí:
Q lm = α 1. F 2. (t s2 – t kk ), J/s; (5)
Trong đó:
Q lm : nhiệt lượng của động cơ truyền cho nước làm mát bằng nhiệt lượng do nước dẫn
qua bộ tản nhiệt (J/s)
α 1 : hệ số tản nhiệt từ nước làm mát đến thành ống của bộ tản nhiệt (W/m2.độ)
λ: hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống dẫn nhiệt (W/m.độ)
δ: chiều dày của thành ống (m)
α 2 : Hệ số tản nhiệt từ thành ống của bộ tản nhiệt vào không khí (W/m2.độ)
F 1 : diện tích bề mặt tiếp xúc với nước nóng (m2)
F 2 : diện tích bề mặt tiếp xúc với không khí (m2)
T s1 ,t s2 : nhiệt độ trung bình của bề mặt trong và ngoài của thành ống (oC)
T n ,t n : nhiệt độ trung bình của môi chất làm mát trong bộ tản nhiệt và của không khí đi
qua bộ tản nhiệt (oC)

476
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
Các bộ phận chính được sử dụng để thực hiện thí nghiệm hệ thống bao gồm: két làm
mát kênh mini, bơm, hệ thống đường ống, quạt điện, công tắc nhiệt và nguồn gia nhiệt được
thể hiện trên hình 1. Trong đó, bộ phận trao đổi nhiệt là két làm mát đã được chế tạo mới theo
công nghệ truyền nhiệt kênh mini được dùng làm thí nghiệm trên hình 2.

Hình 1. Những dụng cụ cần thiết cần chuẩn bị để tiến hành thí nghiệm
Vị trí lắp nắp két làm mát

Đường vào

Đường ra

Hình 2. Két làm mát kênh mini


Môi chất thực hiện quá trình giải nhiệt cho động cơ được sử dụng bằng dung dịch làm
mát hiện có trên thị trường. Môi chất làm mát từ bình chứa được bơm vào áo nước xy-lanh,
nhiệt từ lòng xy-lanh truyền cho môi chất. Độ chính xác của dụng cụ đo thể hiện ở bảng 1.
Bảng 1: Dụng cụ đo và độ chính xác
Dụng cụ đo Độ chính xác Thang đo
Nhiệt kế thủy ngân ± 1 0C 0 ~ 100 0C
Nhiệt kế điện tử + đầu đo nhiệt độ ± 0,50C 0 ~1200 0C
Thiết bị đo nhiệt độ bề mặt bằng tia laser ± 0,50C 0 ~ 600 0C

Ngoài việc sử dụng két làm mát kênh mini, giải pháp thay quạt gió cưỡng bức lắp trên
vô-lăng của động cơ bằng quạt điện, điều khiển bằng công tắc nhiệt thời gian dựa vào nhiệt độ
của môi chất làm mát đã được thực hiện. Đồng thời kết hợp thay đổi cánh đón gió tự nhiên
nhờ vào vận tốc xe khi chạy trên đường. Trong trường hợp xe chạy tại chỗ như đứng chờ tín
hiệu đèn giao thông quá lâu hoặc tắt đường thì không khí giải nhiệt két làm mát do quạt điện
sử dụng nguồn điện accu cung cấp. Khi xe chạy có vận tốc, nhiệt độ môi chất làm mát giảm
xuống thấp và ổn định thì công tắc nhiệt ngắt điều khiển quạt ngừng hoạt động.

477
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 3. Mô hình thí nghiệm thay thế quạt gió cưỡng bức

4. CÁC KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


Để đánh giá hiệu quả làm mát, thí nghiệm được tiến hành ở các chế độ làm việc khác
nhau của xe, kết quả thực nghiệm được thống kê và phân tích về sự thay đổi nhiệt độ môi
chất khi vào và ra két cho cả hai loại két làm mát kênh mini và két ban đầu của xe.
Trường hợp 1: Khi động cơ làm việc ổn định ở tốc độ cầm chừng, không tải (xe đứng
yên tại chỗ) và quạt gió cưỡng bức của xe được lấy ra đối với két cũ và không sử dụng quạt
điện đối với két mới.

Nhiệt độ,
o
C

Két ban đầu


Két kênh mini

Thời gian, phút

Hình 4. Sự thay đổi nhiệt độ môi chất vào két làm mát (trường hợp 1)

478
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Nhiệt độ,
o
C

Két ban đầu


Két kênh mini

Thời gian, phút

Hình 5. Sự thay đổi nhiệt độ môi chất sau khi qua két làm mát (trường hợp 1)
Dựa vào đồ thị trên hình 4 và hình 5, với điều kiện đo như nhau cùng nhiệt độ phòng
29oC, cùng vị trí và thời gian đo ở két làm mát kênh mini và két cũ. Kết quả bước đầu thu
được nhiệt độ môi chất vào két mới và két cũ tăng theo thời gian làm việc của động cơ,
khoảng thời gian đạt nhiệt độ làm việc ổn định cả hai trường hợp tương đương nhau. Tuy
nhiên, nhiệt độ môi chất vào và ra của két kênh mini đều thấp hơn nhiệt độ vào và ra của két
cũ theo xe. Kết quả từ trường hợp này cho thấy, két mới phát huy tốt hiệu quả khi tháo rời
quạt gió cưỡng bức dẫn động từ trục khuỷu động cơ. Điều này làm gia tăng công suất cho
động cơ bởi không cần tiêu tốn công suất để dẫn động quạt gió cưỡng bức.
Trường hợp 2: Đo nhiệt độ môi chất vào và sau khi qua két làm mát khi động cơ làm
việc ở tốc độ cầm chừng, không tải (xe đứng yên tại chỗ), giữ lại quạt gió cưỡng bức của xe
đối với két cũ và sử dụng quạt điện đối với két mới.

Nhiệt độ,
o
C

Két ban đầu


Két kênh mini

Thời gian, phút

Hình 6. Sự thay đổi nhiệt độ môi chất vào két làm mát (trường hợp 2)

479
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Nhiệt độ,
o
C

Két ban đầu


Két kênh mini

Thời gian, phút

Hình 7. Sự thay đổi nhiệt độ môi chất sau khi qua két làm mát (trường hợp 2)
Ban đầu nhiệt độ môi chất đầu vào và ra khỏi két làm mát kênh mini thấp hơn két cũ,
điều này có được là do két mới làm mát hiệu quả hơn. Nhiệt độ đầu ra két trong cả hai trường
hợp tương đương nhau, tuy nhiên nhiệt độ ra két kênh mini có xu hướng thấp hơn chút ít. Sau
khoảng thời gian động cơ đạt nhiệt độ làm việc ổn định, nhiệt độ đầu ra két làm mát kênh
mini vẫn có giá trị thấp hơn so với két ban đầu của xe. Kết quả trên thể hiện được rằng, két
làm mát kênh mini làm mát hiệu quả tương đương thậm chí tốt hơn so với két cũ khi kết hợp
dùng quạt điện công suất nhỏ điều khiển bằng công tắc nhiệt thời gian lấy nguồn từ accu sẵn
có. Chính yếu tố này làm gia tăng được công suất trong khi vẫn đảm bảo được tính năng làm
mát cho động cơ.
Qua hai trường hợp thí nghiệm cho thấy, nhiệt độ môi chất vào két mới và két cũ tăng
theo thời gian làm việc của động cơ, nhưng nhiệt độ vào và ra két cũ lớn hơn so với két kênh
mini khoảng từ 6 đến 8oC. Kết quả bước đầu đã thể hiện được hiệu quả làm mát của bộ tản
nhiệt kênh mini và khả năng thay thế cho bộ tản nhiệt cũ.

5. KẾT LUẬN
Nghiên cứu này đã được tiến hành bằng phương pháp thực nghiệm để tổng hợp kết quả,
so sánh và đánh giá hiệu quả của két làm mát kênh mini. Két làm mát được cải tiến có kích
thước nhỏ gọn hơn khoảng 35%, công nghệ chế tạo đơn giản hơn và giảm giá thành khoảng
50% so với hệ thống ban đầu. Kết quả thực nghiệm cho thấy, hiệu quả làm mát của bộ tản
nhiệt kênh mini cao hơn hoặc bằng so với két ban đầu. Thêm vào đó, với giải pháp kết hợp sử
dụng quạt điện, bỏ hẳn quạt gió cưỡng bức và đồng thời tận dụng vận tốc dòng không khí tạo
ra khi xe chạy trên đường sẽ gia tăng được công suất động cơ. Trong thời gian tới cần tiến
hành đo công suất trên băng thử để xác định cụ thể lượng gia tăng công suất và tăng tính
thuyết phục của nghiên cứu. Tuy nhiên, với những kết quả đạt được cũng cho thấy được hiệu
quả và tính khả thi của két làm mát kênh mini khi sử dụng cho xe máy có hệ thống làm mát
bằng dung dịch.

LỜI CẢM ƠN
Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến các đơn vị đã hỗ trợ để thực hiện
dự án nghiên cứu này: (1) Trường ÐH Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM; (2) Trường Cao đẳng
Nghề Số 22 Dĩ An – Bình Dương.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] http://www.thesaigontimes.vn/130636/Cuoi-nam-2017-thi-diem-kiem-soat-khi-thai-xe-
may.html

480
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[2] http://vnexpress.net/tin-tuc/oto-xe-may/tu-van/can-trong-voi-he-thong-lam-mat-tren-xe-
ga-2213541.html
[3] Dang, T.T, (2010), A study on the heat transfer and fluid flow phenomena of
microchannel heat exchanger, Ph.D, thesis, Chung Yuan Christian University, Chung-Li,
Taiwan.
[4] Wei, X, (2004), Stacked microchannel heat sinks for liquid cooling of microelectronics
devices, Ph.D, thesis, Academic Faculty, Georgia Institute of Technology.
[5] Dang, T.T. & Teng, J.T, (2011), The effects of configurations on the performance of
microchannel counter-flow heat exchangers-An experimental study, Applied Thermal
Engineering, Vol. 31, Issue 17-18, 2011, pp. 3946-3955 (SCIE).
[6] Dang, T.T.; Teng, J.T., & Chu, J.C, (2010), A study on the simulation and experiment of a
microchannel counter-flow heat exchanger, Applied Thermal Engineering, Volume 30,
Issues 14-15, 2010, p.p 2163-2172 (SCIE).
[7] Dang, T.T. & Teng, J.T, (2011), Comparison on the heat transfer and pressure drop of
the microchannel and minichannel heat exchangers, Heat and Mass Transfer, Vol, 47,
2011, pp. 1311-1322 (SCI).
[8] Dang, T.T. & Teng, J.T, (2010), Numerical and experimental studies of the impact of
flow arrangement on the behavior of heat transfer of a microchannel heat exchanger,
IAENG International Journal of Applied Mathematics. Volume 40, 207-213.
[9] Thangtrung Dang, Daly Minh Nao, Ngoctan Tran, and Jyh-Tong Teng, (2013), A Novel
Design for a Scooter Radiator Using Minichannel, International Journal of
Computational Engineering Research. Volume 3, 41-49.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. Nguyễn Đình Trung, nhận bằng Kỹ sư chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật Ô tô tại
trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM. Nghiên cứu về lĩnh vực động cơ đốt trong,
hiện đang công tác tại trường Cao Đẳng Nghề Số 22 Dĩ An – Bình Dương.
2. Nguyễn Văn Trạng, nhận bằng Kỹ sư chuyên ngành Ô tô và máy động lực tại trường Đại
học Bách khoa Tp. HCM năm 2002, bằng Thạc sĩ kỹ thuật từ trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật Tp. HCM năm 2004. Tốt nghiệp Tiến sĩ tại trường Đại học Yeungnam, Hàn Quốc
năm 2014. Nghiên cứu về lĩnh vực động cơ đốt trong, động lực học kết cấu cơ khí. Hiện
đang công tác tại khoa Cơ khí Động lực, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM
3. Đặng Thành Trung: nhận bằng Kỹ sư và Thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ Nhiệt-Điện
lạnh tại trường Đại học Bách khoa Tp. HCM lần lượt từ năm 2001 và 2004. Tốt nghiệp
Tiến sĩ tại trường Đại học Trung Nguyên, Đài Loan, năm 2010. Công nhận chức danh
Phó Giáo sư vào năm 2013. Nghiên cứu về lĩnh vực truyền nhiệt, năng lượng. Hiện đang
công tác tại khoa Cơ khí Động lực, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM.

481
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TREO BÁN TÍCH CỰC
ORIENTATIONS CONTROL SEMI-ACTIVE SUSPENSION SYSTEM

Nguyễn Văn Trà 1a; Nguyễn Trịnh Nguyên 2b


1
Khoa Động lực, Học viện Kỹ thuật Quân sự
2
Khoa Cơ khí công nghệ, Đại học Nông Lâm TP.HCM
a
albert_nvtra@yahoo.com.vn; bnguyentrinhnguyen.edu@gmail.com

TÓM TẮT
Dựa vào các kết quả khảo sát dao động ở mô hình 1/4 xe bằng lý thuyết không gian
trạng thái, bài báo giới thiệu một số định hướng điều khiển hệ thống treo bán tích cực trên cơ
sở tối ưu hóa phiếm hàm chỉ tiêu chất lượng. Khác với các nghiên cứu khác mà trong đó xem
như các mấp mô mặt đường là hàm điều hòa và đáp ứng thời gian với kích thích của mấp mô
dạng bậc, vai trò của đường tiệm cận trong bài báo này được xây dựng từ kỳ vọng toán học và
độ lệch chuẩn của các trạng thái, được ứng dụng vào việc thiết kế một bộ điều khiển hệ thống
treo bán tích cực hay trong việc kiểm chuẩn một hệ thống treo. Các kết luận cuối cùng cho
thấy, các giải pháp đề xuất rất đáng quan tâm nhằm đánh giá công nghệ điều khiển giảm chấn
và là cơ sở cho việc thiết kế một hệ thống điều khiển cho hệ thống treo bán tích cực.
Từ khóa: mô hình 1/4 xe; lý thuyết không gian trạng thái; điều khiển hệ thống treo bán
tích cực; hệ thống treo bán tích cực; hệ thống treo

ABSTRACT
Based on the oscillate survey results on the quarter-car model by state space theory, this
articles shows orientations controlling semi-active suspension system on the basis of quality
indicator functional theory. Different from other research in which view as the road
disturbance are harmonic function and response time with stimulate of stepped disturbance,
the role of asymptotes in this paper will be built by mathematical expectation and standard
deviation of states and and application into the design a controller suspension system semi-
active or in the benchmark a suspension system. The final conclusion showed, the proposed
measures is interesting to assess the damping control technology and as a basis for the design
of a control system for semi-active suspension system.
Keywords: the quarter-car model; state space theory; control semi-active suspension
system; semi-active suspension system; suspension system

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Khi vận hành trên đường, hệ thống treo (HHT) đóng vai trò quyết định đến chất lượng
độ êm dịu và chuyển động. Đã có nhiều nghiên cứu về sự ảnh hưởng của HHT đến chất lượng
độ êm dịu và chuyển động. Cũng có những nghiên cứu về các tham số tối ưu trong HHT trên
ô tô, cho thấy tầm quan trọng của các thông số trong HHT và các ảnh hưởng của nó đến các
chỉ tiêu động học. Dựa trên các kết quả đã nghiên cứu, bài báo này nhắm tới việc cung cấp
một số định hướng nhằm phân tích và lấy được hiệu suất tối ưu mà một HHT dựa trên việc
điều khiển giảm chấn có thể đạt được trên cơ sở tối ưu hóa phiếm hàm chỉ tiêu chất lượng.

2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Giả thuyết
Qua các kết quả nghiên cứu [1-2] tác giả đã mô tả phương pháp số đáp ứng tần số với
các mấp mô dạng hàm điều hòa và đáp ứng thời gian với kích thích của mấp mô dạng bậc.
Trên thực tế các mấp mô là các đại lượng ngẫu nhiên rời rạc, chính vì thế khi điều khiển HHT

482
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
cần thiết phải xem xét đến yếu tố ngẫu nhiên của mấp mô mặt đường và chỉ tiêu chất lượng
của hệ thống (độ an toàn, độ êm dịu). Độ an toàn được đặc trưng bởi: độ bám đường, va đập
cứng giữa phần treo với phần không treo và tải trọng tác dụng xuống nền đường. HHT bán
tích cực cần tối ưu hóa được các yếu tố trên. Với phân tích đó khi nghiên cứu các định hướng
điều khiển HTT cần các giả thiết:
- Đặc tính mấp mô mặt đường (z r ) là giá trị so với đường tiệm cận N. Giả định này có
nghĩa là đặc tính mặt đường [z r (k),..., z r (k + N — 1)] đã được biết trước. Trong đó đường tiệm
cận N được định nghĩa từ các tín hiệu nhiễu trắng trung bình mang giá trị trong khoảng 0 đến
độ lệch chuẩn σ.
- Các biến trạng thái (x(k)) của hệ thống được giả thiết là đầy đủ và được đo lường
chính xác, không bị ảnh hưởng bởi nhiễu.
- Mô hình tính toán phù hợp và tương đương hệ thống thực.
Các giả thiết này liên quan chặt chẽ về toán học và không dựa trên cơ sở các kết quả
kiểm chứng HHT bán tích cực thực sự. Tuy nhiên, phương pháp đề xuất ở đây nhằm mục đích
cung cấp một tần số lý thuyết giới hạn để phân tích và kiểm chuẩn. Điểm kỳ dị của các thuật
toán điều khiển đề xuất ở đây được so sánh với các thiết kế kiểm soát (MPC) khác được tìm
thấy trong các tài liệu [3-7]. Bộ kiểm soát lôgic cần đảm bảo hạn chế bất ổn định bán tích cực
của cơ cấu chấp hành, chúng có thể được mô tả với các biến nhị phân trong bài toán tối ưu.
Do đó, biến nhị phân trong chương trình tối ưu được lặp lại để tính toán tối ưu độ êm dịu và
giới hạn bám đường. Trong hình 1, thuật toán tối ưu có các đầu vào là giá trị đo lường trạng
thái x(tTe) và mấp mô mặt đường z r (tTe,..., (N-1) tTe). Các thuật toán tối ưu tính toán đầu
vào điều khiển, giảm tối thiểu phiếm hàm chỉ tiêu chất lượng đồng thời phải đảm bảo các điều
kiện ràng buộc.

x(tTe)
Hệ thống
𝑧𝑧𝑟𝑟 (𝑡𝑡𝑇𝑇𝑒𝑒 ) u(tTe) bán tích
.. Giải thuật
� � cực
. tối ưu
𝑧𝑧𝑟𝑟 (𝑁𝑁−1)𝑡𝑡𝑇𝑇𝑒𝑒 ∑𝑑𝑑
zr(tTe)

Hình 1. Sơ đồ tính toán hiệu suất tối ưu của HHT bán tích cực
2.2. Phiếm hàm chỉ tiêu chất lượng
Như trên đã phân tích, phiếm hàm chỉ tiêu chất lượng cần thiết phải đạt được:
+ Độ êm dịu, được đặc trưng bằng sự giảm gia tốc thẳng đứng (z̈ ) hoặc chuyển vị (z)
đối với mấp mô mặt đường (z r ).
+ Tính bám đường, đặc trưng bằng sự giảm lệch lốp (zt - z r) với mấp mô mặt đường (Zr).
Phiếm hàm chỉ tiêu chất lượng bậc hai tổng quát được thể hiện trong biểu thức (1).
𝐽𝐽𝑖𝑖 (𝑁𝑁, 𝑢𝑢(𝑡𝑡𝑇𝑇𝑒𝑒 ), 𝑥𝑥(𝑡𝑡𝑇𝑇𝑒𝑒 ), 𝑧𝑧𝑟𝑟 ([𝑡𝑡𝑇𝑇𝑒𝑒 ; (𝑁𝑁 − 1)𝑡𝑡𝑇𝑇𝑒𝑒 ])) (1)
Trong đó 𝑇𝑇𝑒𝑒 ∈ ℝ+ là thời gian lấy mẫu, 𝐾𝐾 ∈ ℕ là chỉ số mẫu, 𝑁𝑁 ∈ ℕ là đường tiệm cận
cho trước, 𝑢𝑢(𝑡𝑡𝑇𝑇𝑒𝑒 ) ∈ 𝕌𝕌 ⊆ ℝ đại diện cho các yếu tố đầu vào, 𝑥𝑥(𝑡𝑡𝑇𝑇𝑒𝑒 ) ∈ 𝑋𝑋 ⊆ ℝ là các trạng thái
hệ thống vào thời điểm 𝑡𝑡𝑇𝑇𝑒𝑒 , 𝑧𝑧𝑟𝑟 ([𝑡𝑡𝑇𝑇𝑒𝑒 ; (𝑁𝑁 − 1)𝑇𝑇𝑒𝑒 ]) là giá trị mấp mô mặt đường ở thời điểm
hiện tại 𝑡𝑡𝑇𝑇𝑒𝑒 đến thời điểm tương lai (𝑁𝑁 − 1)𝑡𝑡𝑇𝑇𝑒𝑒 và 𝑖𝑖 = {𝑐𝑐, 𝑟𝑟ℎ} là đặc tính đối tượng định
nghĩa trong biểu thức (2).
𝐽𝐽𝑖𝑖 (𝑁𝑁, 𝑢𝑢, 𝑥𝑥, 𝑧𝑧𝑟𝑟 ) (2)
Như vậy có hai phiếm hàm chỉ tiêu chất lượng đại diện cho độ êm dịu (3), chỉ tiêu bám
đường (4).

483
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- Phiếm hàm chỉ tiêu chất lượng 𝐽𝐽𝑐𝑐 cho chỉ tiêu độ êm dịu: Các giá trị đo gia tốc theo
phương thẳng đứng của khối lượng treo M trên N mẫu đo.
𝑁𝑁−1

𝐽𝐽𝑐𝑐 (𝑁𝑁, 𝑢𝑢, 𝑥𝑥, 𝑍𝑍𝑟𝑟 ) = � 𝑧𝑧̈ (𝑘𝑘)𝑇𝑇 𝑧𝑧̈ (𝑘𝑘) (3)
𝑘𝑘=0

- Phiếm hàm chỉ tiêu chất lượng Jrh cho chỉ tiêu bám đường: Các giá trị đo độ lệch lốp
theo phương đứng 𝑧𝑧𝑡𝑡 (𝑘𝑘) − 𝑧𝑧𝑟𝑟 (𝑘𝑘) qua N mẫu đo.
𝑁𝑁−1
𝑇𝑇
𝐽𝐽𝑟𝑟ℎ (𝑁𝑁, 𝑢𝑢, 𝑥𝑥, 𝑧𝑧𝑟𝑟 ) = ��𝑧𝑧𝑡𝑡 (𝑘𝑘) − 𝑧𝑧𝑟𝑟 (𝑘𝑘)� �𝑧𝑧𝑡𝑡 (𝑘𝑘) − 𝑧𝑧𝑟𝑟 (𝑘𝑘)� (4)
𝑘𝑘=0

2.3. Các định nghĩa ràng buộc trong vấn đề tối ưu hóa
2.3.1. Các ràng buộc cân bằng động lực.
Để giải quyết vấn đề các mô hình động học biểu diễn bởi ràng buộc cân bằng, hạn chế
cân bằng phải được xây dựng trong miền thời gian. Thực tế các phương tiện đo chỉ đáp ứng
được với các tần số lấy mẫu nhất định, nghĩa là thời gian được xác định bằng các điểm đo rời
rạc. Bằng cách áp dụng phương pháp Euler lùi với thời gian lấy mẫu T e , kết quả thời gian rời
rạc của mô hình 1/4 xe bán tích cực được đưa ra như biểu thức (5).
� (𝑘𝑘 0 ): 𝑥𝑥(𝑘𝑘 + 1) = �𝐼𝐼𝑛𝑛 + 𝐴𝐴(𝐾𝐾 0 )�𝑇𝑇𝑒𝑒 𝑥𝑥(𝑘𝑘) + 𝐵𝐵𝑇𝑇𝑒𝑒 [𝑧𝑧𝑟𝑟 (𝑘𝑘) 𝑢𝑢(𝑘𝑘)]𝑇𝑇 (5)
𝑑𝑑

Trong đó 𝐴𝐴(𝑘𝑘 0 ) ∈ ℝ𝑛𝑛.𝑛𝑛 và 𝐵𝐵 ∈ 𝑅𝑅 𝑛𝑛.𝑛𝑛𝑢𝑢 là động học và ma trận đầu vào liên quan với thời
gian liên tục bán chủ động của mô hình ¼ xe ∑𝑐𝑐(𝑘𝑘 0 ), 𝑥𝑥(𝑘𝑘) thể hiện trạng thái rời rạc của hệ
thống bán tích cực.

U U (k max − k 0 )V
(k max − k 0 )V

𝒟𝒟(k min , k max , k 0 )


𝒟𝒟(k min , k max , k 0 )
V 0
(k min − k 0 )V 𝒟𝒟(k min , k max , k ) V
𝒟𝒟(k min , k max , k 0 )
(k min − k 0 )V

Hình 2. Minh họa của miền 𝓓𝓓(𝒌𝒌𝒎𝒎𝒎𝒎𝒎𝒎 , 𝒌𝒌𝒎𝒎𝒎𝒎𝒎𝒎 , 𝒌𝒌𝟎𝟎 ) thay đổi như một hàm của 𝒌𝒌𝟎𝟎 . Bên trái:
𝒌𝒌 +𝒌𝒌
𝒌𝒌𝟎𝟎 = 𝟎𝟎, bên phải: 𝒌𝒌𝟎𝟎 = 𝒎𝒎𝒎𝒎𝒎𝒎 𝟐𝟐 𝒎𝒎𝒎𝒎𝒎𝒎
Về thông số 𝑘𝑘 0 , theo quan điểm số học, là mấu chốt để xem xét hệ thống với thông số
giảm chấn danh định 𝑘𝑘 0 , nếu không hệ thống vòng hở sẽ có cực trong giới hạn của ổn định và
dao động, các biến trạng thái của hệ thống rời rạc có thể bị phá vỡ trong mô phỏng. Hình 3 so
sánh vòng lặp hở giữa thời gian liên tục và thời gian rời rạc, với hệ số giảm chấn k min và k max .
2.3.2. Những ràng buộc mất cân bằng của cơ cấu chấp hành
Những hạn chế mất cân bằng nhằm mục đích đảm bảo cho tín hiệu điều khiển phù hợp
với điều kiện làm việc của cơ cấu chấp hành trong thực tế 𝒟𝒟(𝑘𝑘𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 , 𝑘𝑘𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 , 𝑘𝑘 0 ) trên hình 2.

484
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

10
Độ Đáp ứng tần số của Fz
5
lớn
[dB] 0
-5
-10
-15 — Thụ động,liên tục, kmin

-20 — Thụ động,liên tục, kmax



Thụ động,rời rạc, Te=1ms, kmin
-25
 Thụ động,rời rạc, Te=1ms, kmax
-30
100 Tần số [Hz] 101

10
Đáp ứng tần số của 𝐹𝐹𝑧𝑧𝑑𝑑𝑑𝑑𝑑𝑑𝑡𝑡
5
0
Độ
-5
lớn
[dB] -10 — Thụ động,liên tục, kmin
-15 — Thụ động,liên tục, kmax
-20 
Thụ động,rời rạc, Te=1ms, kmin
-25 
Thụ động,rời rạc, Te=1ms, kmax
-30 0
10 Tần số [Hz] 101

Hình 3. So sánh thời gian liên tục và thời gian rời rạc (với T = 1 ms) đáp ứng tần số
� 𝒛𝒛 , hình phía dưới 𝑭𝑭
mô hình tính toán (hình 1). Hình phía trên 𝑭𝑭 � 𝒛𝒛
𝒅𝒅𝒅𝒅𝒅𝒅𝒕𝒕

Trong miền 𝒟𝒟(𝑘𝑘𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 , 𝑘𝑘𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 , 𝑘𝑘 0 ). Cụ thể hơn, A khi đó là:


𝑢𝑢 ≥ (𝑘𝑘𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 − 𝑘𝑘 0 )(𝑧𝑧̇ − 𝑧𝑧̇𝑡𝑡 )
Nếu 𝑧𝑧̇ − 𝑧𝑧̇𝑡𝑡 ≥ 0, 𝐴𝐴: �
𝑢𝑢 ≤ (𝑘𝑘𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 − 𝑘𝑘 0 )(𝑧𝑧̇ − 𝑧𝑧̇𝑡𝑡 )
(6)
𝑢𝑢 ≤ (𝑘𝑘𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 − 𝑘𝑘 0 )(𝑧𝑧̇ − 𝑧𝑧̇𝑡𝑡 )
Nếu 𝑧𝑧̇ − 𝑧𝑧̇𝑡𝑡 < 0, 𝐴𝐴: �
𝑢𝑢 ≥ (𝑘𝑘𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 − 𝑘𝑘 0 )(𝑧𝑧̇ − 𝑧𝑧̇𝑡𝑡 )
𝑧𝑧̇ − 𝑧𝑧𝑡𝑡̇ là vận tốc tuyệt đối của khối lượng phần treo, (𝑘𝑘𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 − 𝑘𝑘 0 )(𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟. (𝑘𝑘𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 − 𝑘𝑘 0 ))
là tỷ lệ giảm chấn cho phép tối thiểu mới của mô hình ¼ xe với thời gian rời rạc đã xem xét,
được đưa ra trong công thức (2). A đã thiết lập về mặt toán học và mô tả trên hình 2.
Định nghĩa ràng buộc này đã chỉ rõ rằng các tín hiệu điều khiển phụ thuộc giá trị trạng
thái và đặc biệt là dấu của trạng thái. Do đó, A hạn chế liên quan đến biến nhị phân. Kỳ dị này
làm vấn đề thêm phức tạp dẫn đến các vấn đề tối ưu hóa sẽ trở thành vấn đề tối ưu hóa hỗn
nguyên.
2.4. Xây dựng vấn đề và cách giải quyết
Theo như các công thức trên (1), (2) và (3), các vấn đề tối ưu hóa sau đây đã được giải
quyết trực tiếp và được viết lại theo biểu thức (7).

485
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
𝐽𝐽𝑖𝑖∗ (𝑁𝑁, 𝑢𝑢, 𝑥𝑥, 𝑧𝑧𝑟𝑟 ) = 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 𝐽𝐽𝑖𝑖 (𝑁𝑁, 𝑢𝑢, 𝑥𝑥, 𝑧𝑧𝑟𝑟 )
𝑥𝑥(0) = 𝑥𝑥(𝑘𝑘)
(7)
𝑠𝑠. 𝑡𝑡. �𝑥𝑥(𝑘𝑘 + 1) = (5)
𝐴𝐴 = (6)
Vì vấn đề này là phi tuyến và liên quan đến việc hạn chế lôgíc (tức là hạn chế số
nguyên), nên được giải quyết bằng cách sử dụng bộ phân tích YALMIP [8]. Công cụ giải
được sử dụng ở đây là bộ giải tối ưu hóa tổng quát GLPK [9].

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


3.1. Đáp ứng tần số phi tuyến
Áp dụng thuật toán (1), kết quả miền tần số được vẽ trên hình 4 và 5. Những số liệu này
cho thấy các biện pháp tối ưu của một HHT bán chủ động đã điều khiển độ êm dịu 𝐽𝐽𝑘𝑘 (hình 4)
và khả năng bám đường 𝐽𝐽𝑟𝑟ℎ (hình 5) với đường tiệm cận cho trước N biến đổi. Những kết quả
này được so sánh giữa giảm chấn thụ động với một trong hai giá trị giảm chấn 𝑘𝑘𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 hoặc
𝑘𝑘𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 .
3.2. Phiếm hàm chỉ tiêu chất lượng
Bằng cách mở rộng phân tích phiếm hàm chỉ tiêu chất lượng tối ưu, các tiêu chí chất
lượng đã được giảm thiểu được quy định lại như sau (với ∝∈ [0,1]):
𝐽𝐽𝛼𝛼 = 𝛼𝛼𝐽𝐽𝑘𝑘 (𝑁𝑁, 𝑢𝑢, 𝑥𝑥, 𝑧𝑧𝑟𝑟 ) + (1 − 𝛼𝛼)𝐽𝐽𝑟𝑟ℎ (𝑁𝑁, 𝑢𝑢, 𝑥𝑥, 𝑧𝑧𝑟𝑟 ) (8)
Việc xác định một tổ hợp lồi của độ êm dịu và khả năng bám đường cho phép đánh giá
phiếm hàm chỉ tiêu chất lượng thay thế tối ưu. Sau đó, bằng cách áp dụng công thức (4) với
đối tượng tinh giảm (8) và α thay đổi, phiếm hàm chỉ tiêu chất lượng thay thế của độ êm dịu
tối ưu và khả năng bám đường hoàn toàn được xác định. Trên hình 6, phiếm hàm chỉ tiêu chất
lượng tối ưu với α thay đổi được thể hiện và so sánh với các mô hình thụ động cùng độ êm
dịu tối ưu và giới hạn bám đường.
3.3. Phân tích kết quả và thảo luận phương pháp
Dựa trên kết quả được vẽ trên hình 4 và 5, ta rút được các kết luận sau đây:
10
Đáp ứng tần số của 𝐹𝐹𝑧𝑧
5

Độ 0
lớn -5
[dB] -10 --- Thụ động,kmin
--- Thụ động,kmax
-15
 MPC, N=5
-20
── MPC, N=10
-25
── MPC, N=10
-30
100 Tần số [Hz] 101

486
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

10
Đáp ứng tần số của 𝐹𝐹𝑧𝑧𝑑𝑑𝑑𝑑𝑑𝑑𝑡𝑡
5
0
Độ
lớn -5
[dB] -10 --- Thụ động,kmin
--- Thụ động,kmax
-15
 MPC, N=5
-20
── MPC, N=10
-25
── MPC, N=10
-30
100 Tần số [Hz] 101
� 𝒛𝒛 và 𝑭𝑭
Hình 4. Độ êm dịu tối ưu theo hướng đáp ứng tần số của 𝑭𝑭 � 𝒛𝒛 thu được
𝒅𝒅𝒅𝒅𝒅𝒅𝒕𝒕

bằng các thuật toán tối ưu hóa


10
Đáp ứng tần số của 𝐹𝐹𝑧𝑧
5
0
Độ
-5
lớn --- Thụ động,kmin
[dB] -10 --- Thụ động,kmax
-15
 MPC, N=5
-20
── MPC, N=10
-25 ── MPC, N=10
-30
100 Tần số [Hz] 101

10
Đáp ứng tần số của 𝐹𝐹𝑧𝑧𝑑𝑑𝑑𝑑𝑑𝑑𝑡𝑡
5
0
Độ
-5
lớn --- Thụ động,kmin
[dB]-10 --- Thụ động,kmax
-15
 MPC, N=5
-20
── MPC, N=10
-25
── MPC, N=10
-30
100 Tần số [Hz] 101

Hình 5. Khả năng bám đường tối ưu theo định hướng đáp ứng tần số
� 𝒛𝒛 và 𝑭𝑭
của 𝑭𝑭 � 𝒛𝒛 thu được bằng các thuật toán tối ưu hóa
𝒅𝒅𝒅𝒅𝒅𝒅𝒕𝒕

487
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bằng cách tăng giá trị N, những kết quả được cải thiện là hiển nhiên. Ngoài ra, N = 15
cho kết quả gần phiếm hàm chỉ tiêu chất lượng tối ưu thực sự. Sự thay đổi giữa giá trị giảm
chấn mềm (hệ số cản nhỏ k min ) và cứng (hệ số cản lớn k max ) được xử lý hiệu quả bằng thuật
toán tối ưu hóa. Liên quan đến vấn đề xử lý kỹ thuật, ta cần lưu ý một số điểm, cụ thể là:
- Thuật toán tối ưu hóa liên quan đến các biến nhị phân. Các giải pháp tính tối ưu luôn
cục bộ và thời gian hội tụ không bị chặn.
- Tăng giá trị N không tăng kết quả đáng kể nhưng vẫn làm tăng thời gian tính toán.
- Tần số thí nghiệm tiến hành trong khoảng từ 1 đến 30 Hz với 60 điểm và số chu kỳ P = 5.
Ngoài ra, xung quanh các điểm bất biến, khi xảy ra chuyển trạng thái giữa giảm chấn có
hệ số cản cao và thấp, các thuật toán tối ưu cung cấp ngay một phản ứng có hiệu suất tốt hơn.
1.4 Giới hạn
độ êm dịu Giá trị
1.3 Giá trị
giảm chấn
giảm chấn
Bám 1.2 danh định
thấp Giá trị giảm
đường chấn cao
1.1

0.9
Giới hạn
0.8 bám đường

0.7 0.8 0.9 1 1.1 +1.2 1.3 1.4 1.5 + 1.6 1.7
Độ êm dịu

Hình 6. Mô tả các phiếm hàm chỉ tiêu chất lượng thay thế {𝑱𝑱�𝒌𝒌 , 𝑱𝑱�𝒓𝒓𝒓𝒓 } cho một HHT thụ
động, với giá trị giảm chấn 𝒌𝒌 ∈ [𝒌𝒌𝒎𝒎𝒎𝒎𝒎𝒎 ; 𝒌𝒌𝒎𝒎𝒎𝒎𝒎𝒎 ] và độ êm dịu tối ưu cùng giới hạn bám
đường, với 𝜶𝜶 ∈ [𝟎𝟎; 𝟏𝟏]
Các đường biểu diễn luôn bên dưới các đáp ứng tần số bị động thấp của hai loại giảm
chấn mềm và cứng. Các hình ảnh cũng minh hoạ cho độ êm dịu và khả năng bám đường cho
thấy thực tế là không thể đạt được độ êm dịu tối ưu và chỉ tiêu bám đường cùng một lúc.
Việc tăng giá trị đường tiệm cận N dẫn đến hiệu quả tối ưu tốt hơn, thậm chí có thể đạt
bão hòa nếu N = 15. Từ hình 6, cụ thể hơn, hình này cho thấy hiệu quả của một giảm chấn có
điều khiển so với giảm chấn thụ động và đánh giá được sự thay đổi giá trị giảm chấn.

4. KẾT LUẬN
Trong bài báo này đã trình bày phương pháp đánh giá các phiếm hàm chỉ tiêu chất
lượng lý thuyết tối ưu tốt nhất của HHT bán tích cực dựa trên một số giả định và trên thuật
toán tối ưu hóa. Kết quả cho thấy rằng phiếm hàm chỉ tiêu chất lượng có xu hướng tối ưu ràng
buộc và đã được kiểm chứng trên cả hai thí nghiệm trong miền tần số lẫn miền thời gian và
khi áp dụng với một hệ phi tuyến vòng lặp kín.
Thành công chính mà bài báo đạt được là cung cấp một phương pháp để phân tích và
xác định được phiếm hàm chỉ tiêu chất lượng tối ưu ứng dụng khi điều khiển giảm chấn trong
HHT ô tô. Kết quả của việc nghiên cứu này là tiền đề khi thiết kế giảm chấn. Cụ thể: Đường
tiệm cận N là cơ sở để điều khiển hệ thống, luật điều khiển sẽ đưa hệ thống đến giá trị càng

488
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
gần giá trị N hay nói cách khác tiệm cận đến N. Việc thay đổi giá trị N là để tìm khoảng bão
hòa mà khi đó hệ thống thỏa mãn nhất về chỉ tiêu độ êm dịu và khả năng bám đường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Nguyen Van Tra, Nguyen Phuc Hieu, Pham Dinh Vi, (2005), Application of a Control
Method in State Space for Investigating Vibartion of the Quarter Car Model, in
Proceedings of the International Conference on Automotive Technology for VietNam,
Hanoi, VietNam.
[2] Nguyen Phuc Hieu, Pham Dinh Vi, Nguyen Van Tra, (2005), Xác định một số tham số tối
ưu trong HHT của ô tô. Journal of Science and Technique No.110(1-2005), HaNoi,
VietNam.
[3] Canale, M., Milanese, M., and Novara, C. (2006), Semi-active suspension control using
fast model-predictive techniques, IEEE Transaction on Control System Technology,
14(6):1034–1046.
[4] Di-Cairano, S., Bemporad, A., Kolmanovsky, I., and Hrovat, D, (2007), Model predictive
control of magnetically actuated mass spring dampers for automotive applications,
International Journal of Control, 80(11):1701–1716.
[5] Giorgetti, N., Bemporad, A., Tseng, H., and Hrovat, D, (2005), Hybrid model predictive
control application towards optimal semi-active suspension, in Proceedings of the IEEE
International Symposium on Industrial Electronics (ISIE), Dubrovnik, Croatia.
[6] Giorgetti, N., Bemporad, A., Tseng, H., and Hrovat, D, (2006), Hybrid model predictive
control application toward optimal semi-active suspension, International Journal of
Control, 79(5):521–533.
[7] Giua, A., Melas, M., Seatzu, C., and Usai, G, (2004), Design of a predictive semiactive
suspension system, Vehicle System Dynamics, 41(4):277–300.
[8] Lofberg, J, (2004), YALMIP: A toolbox for modeling and optimization in MATLAB, in
Proceedings of the CACSD Conference, Taipei, Taiwan.
[9] GLPK (2009), GLPK – GNU Linear Programming Kit.

489
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH MA SÁT CỦA
XYLANH – PISTON KHÍ NÉN TRONG ĐIỀU KIỆN NHIỆT ẨM VIỆT NAM
RESEARCHING AND BUILDING AN EXPERIMENT SYSTEM TO INVESTIGATE
FRICTION CHARACTERISTICS OF PNEUMATIC CYLINDER IN CONDITION OF
TEMPERATURE AND HUMIDITY IN VIETNAM

Nguyễn Thùy Dương1, Phạm Văn Hùng2


Viện Cơ khí – Trường Đại học Bách khoa Hà nội
1,2
1
duong.nguyenthuy@hust.edu.vn; 2hung.phamvan@hust.edu.vn

TÓM TẮT
Xylanh – piston khí nén (XLPTKN) là môđun động lực chuyển động thẳng được sử
dụng nhiều trong các cơ cấu, cụm cơ cấu và máy. Đặc biệt trong các hệ thống máy, thiết bị
công nghiệp làm việc tự động với cấu hình là bộ phận động lực của hệ thống thiết bị cơ điện
tử hiện đại. Việc điều khiển thay đổi áp suất và lưu lượng khí .v.v... cho phép thay đổi lực tác
dụng, vận tốc, gia tốc cũng như vị trí của XLPTKN. Máy công cụ CNC là thiết bị cơ điện tử
hiện đại, trong đó hệ thống thay dao và cụm trục chính có tích hợp XLPTKN, do đó độ chính
xác vị trí dịch chuyển của XLPTKN sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến độ đồng tâm của gá dao với
trục chính. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu xây dựng hệ thống thiết bị thí nghiệm
khảo sát đặc tính ma sát của XLPTKN làm cơ sở cho nghiên cứu tính toán và thực nghiệm về
ảnh hưởng của môi trường nhiệt ẩm Việt Nam đến đặc tính của ma sát trong XLPTKN trong
các mô hình tính toán về độ chính xác dịch chuyển của ổ chứa dao.
Từ khóa: xylanh – piston khí nén, ma sát trong XLPTKN, đặc tính ma sát, khí hậu nhiệt
đới ẩm, ảnh hưởng nhiệt ẩm đến ma sát

ABSTRACT
Pneumatic Cylinders (XLPTKN) is linear motion driving module which is common
used in machines; especially in industrial automatic systems, with the role as driving module
of these systems. Changing pressure and gas flow, etc lets change the force, speed,
acceleration and position of XLPTKN. CNC machine tools are modern mechatronic systems,
where automatic tool change and spindle are integrated with XLPTKN, therefore piston
position accuracy in moving process will directly affect the concentricity between cutting tool
and spindle. This paper presents the result of building XLPTKN friction characteristics
measuring system, which is basis for calculating and experimentation on the effect of
temperature and humidity environment Vietnam to friction characteristic of XLPTKN, a very
important factor in calculations model of position accuracy of tool magazine.
Keywords: pneumatic cylinder, friction in pneumatic cylinder, friction characteristics,
tropical humidity climate, affects of temperature and humidity to friction

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, trong lĩnh vực tự động hóa công nghiệp nói chung và chế tạo máy công cụ
CNC nói riêng, việc tích hợp XLPTKN trong hệ thống động lực chuyển động thẳng là rất phổ
biến. Tuy nhiên, độ chính xác vị trí của cơ cấu có tích hợp XLPTKN trong các hệ thống nói
trên có những hạn chế nhất định. Một trong những nguyên nhân chính ảnh hưởng đến độ
chính xác vị trí của XLPTKN là đặc tính ma sát của nó, nhất là hiện tượng trượt bước nhảy
thường xảy ra ở tốc độ dịch chuyển nhỏ.

490
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Hệ thống thiết bị khảo sát đặc tính ma sát của XLPTKN đã được phòng thí nghiệm ma
sát học - Viện Cơ khí ĐHBKHN triển khai nghiên cứu xây dựng. Kết quả khảo sát đặc tính
ma sát nhận được trên các thiết bị này sẽ giúp cho việc tính toán mô phỏng độ chính xác vị trí
dịch chuyển của XLPTKN gần với thực tế vận hành hơn. Hiện nay, việc tính toán sai lệch
dịch chuyển của XLPTKN chủ yếu thực hiện thông qua các tính toán mô phỏng trên các phần
mềm chuyên dụng, trong đó đặc tính của ma sát trong XLPTKN được đưa vào với hệ số ma
sát hoặc lực ma sát có giá trị không đổi trong suốt chu kỳ làm việc của nó. Do đó, để có được
các tính toán mô phỏng chính xác hơn, thực tiễn hơn cần có kết quả khảo sát đặc tính ma sát
phụ thuộc vào dịch chuyển của XLPTKN trong các điều kiện môi trường khác nhau. Bài báo
này trình bày kết quả nghiên cứu xây dựng hệ thống thiết bị thực nghiệm khảo sát đặc tính ma
sát của XLPTKN trong điều kiện tốc độ dịch chuyển, áp suất và môi trường thay đổi.

2. NÔI DUNG
2.1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính ma sát trong XLPTKN
Các cặp ma sát nói chung và XLPTKN nói riêng khi làm việc trong điều kiện môi
trường khí hậu Việt nam chịu tác động của một số yếu tố ảnh hưởng tới đặc tính ma sát như
sau[1]:
(1)
Trong đó:
p: áp suất
v: tốc độ dịch chuyển
: vectơ thông số ma sát phụ thuộc vào tính chất vật liệu, tính chất tiếp xúc, chất lượng
bề mặt, yếu tố khí quyển (nhiệt độ t, độ ẩm RH%), rung động…
Trong các yếu tố trên có những yếu tố không thay đổi trong quá trình vận hành như:
Tính chất ma sát tiếp xúc phụ thuộc vào bản chất vật liệu, chất lượng bề mặt…Vì vậy, đặc
tính ma sát của XLPTKN trên thực tiễn sẽ phụ thuộc chủ yếu vào áp suất danh nghĩa p, tốc độ
dịch chuyển, điều kiện môi trường, bôi trơn …
Trong thực tế, chế tạo và sử dụng các yếu tố ảnh hưởng thay đổi nói trên có tính ngẫu
nhiên và có ảnh hưởng rất khác nhau đến đặc tính ma sát của XLPTKN. Do đó, cần thiết phải
có hệ thống thiết bị thí nghiệm đặc thù để khảo sát được đặc tính ma sát của XLPTKN khi các
yếu tố p, v, môi trường thay đổi.
2.2. Xác định các thông số kỹ thuật cơ bản của hệ thống thiết bị thực nghiệm
2.2.1. Sơ đồ nguyên lý của thiết bị thực nghiệm
Trong quá trình làm việc XLPTKN chịu tác dụng của lực dọc trục và lực quán tính.
Trong thành phần của lực dọc trục có lực ma sát. Lực ma sát cản trở chuyển động của
XLPTKN xuất hiện chủ yếu trong kết cấu gioăng của cần – xylanh, gioăng piston – xylanh
như trên hình 1.

Hình 1. Cấu tạo của xy lanh –piston khí nén


491
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Căn cứ theo sơ đồ nguyên lý cấu tạo của XLPTKN như trên hình 1, đề xuất sơ đồ động
và nguyên lý của hệ thống thiết bị khảo sát đặc tính của XLPTKN được thể hiện trên hình 2.
Trong sơ đồ này, cụm XLPTKN là đối tượng khảo sát được thiết kế, lắp đặt hoàn toàn trong
môi trường có thể thay đổi được nhiệt ẩm, nguồn động lực cấp cho chuyển động thẳng được
đặt bên ngoài môi trường nhiệt ẩm để tránh hư hỏng khi độ ẩm thay đổi và có giá trị cao.
Tủ nhiệt ẩm sử dụng: Thiết bị BKNA1 tại phòng thí nghiệm ma sát học – Viện cơ khí –
Trường đại học Bách khoa Hà nội với các thông số kỹ thuật như sau:
Dải độ ẩm RH (%): 40 - 99% ± 2%
Dải nhiệt độ : 10 – 550C ±10C
Dung tích: 400 x 500 x 600 mm
Để đảm bảo điều kiện làm việc của XLPTKN chỉ chịu lực dọc trục, bố trí 2 đường dẫn
hướng song song trục của piston và liên kết cứng với xylanh. Trong thiết bị này xylanh
chuyển động tịnh tiến, piston được gắn cố định với hệ thống đo dẫn động cho xylanh chuyển
động tịnh tiến bằng động cơ servo điện thông qua cụm truyền động vít me - đai ốc bi. Cảm
biến đo lực ma sát CB1 và thước đo dịch chuyển thẳng CB2 được gá ngoài môi trường nhiệt
ẩm như trên sơ đồ nguyên lý 2. Toàn bộ hệ thống điều khiển và cảm biến được kết nối với
máy tính trên mền phần mềm chuyên dụng Dasylab 11.0
Tốc độ dịch chuyển của XLPTKN được điều khiển từ máy tính thông qua bộ điều khiển
động cơ servo (servo drive). Máy tính cũng tiếp nhận giá trị lực ma sát và lượng dịch chuyển
của xylanh từ các cảm biến CB1 và CB2 thông qua các thiết bị thu nhận và xử lý số liệu
(ADC). Với phần mềm chuyên dụng Dasylab 11.0 cho phép hiển thị mối quan hệ giữa lực ma
sát – hành trình dịch chuyển ở tốc độ khảo sát; giá trị lực ma sát tĩnh Fmst, giá trị lực ma sát
động Fmsđ cùng với thời gian đạt được.

Servo Drive Computer ADC


Encoder

Servo
CB3 CB4
motor

CB2

CB1
bkna1

Hình 2. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống thiết bị khảo sát đặc tính của XLPTKN
CB1- Cảm biến lực, CB2- Thước đo dịch chuyển thẳng
CB3- Cảm biến hành trình bên trái, CB4 – Cảm biến hành trình bên phải
Việc xây dựng sơ đồ thiết bị như trên hình 2 có tham khảo sơ đồ nguyên lý của tác giả
[4,5,6] cho phép dễ dàng thay đổi và ổn định tốc độ dịch chuyển của XLKN thông qua mạch
điều khiển động cơ điện servo. Đây là điểm khác biệt so với hệ thống thiết bị của tác giả
[4,5,6] đã đề xuất.
Việc bố trí hệ thống cảm biến lực, thước đo dịch chuyển thẳng và các CB hành trình
hoàn toàn bên ngoài môi trường nhiệt ẩm cho phép xác định chính xác được quan hệ lực ma
492
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
sát – dịch chuyển ở các tốc độ và các môi trường nhiệt ẩm khác nhau nhưng vẫn đảm bảo
được tuổi thọ và độ tin cậy của hệ thống đo.
2.2.2. Xác định các thông số kỹ thuật cơ bản của hệ thống thiết bị thực nghiệm
Mục đích chính của thực nghiệm là khảo sát đặc tính ma sát XLPTKN được sử dụng
trong các thiết bị cơ điện tử nói chung và hệ thống thay dao tự động của máy CNC cỡ trung
nói riêng, do đó nhóm đối tượng nghiên cứu là XLPTKN 1 đầu cần có đường kính piston lớn
nhất đến D = 50mm, đường kính cần d=20mm, hành trình làm việc đến 100mm, tuân theo
ISO 9001- 2008, tốc độ dịch chuyển lớn nhất vmax = 200mm/s.
Hệ thống cơ khí thiết bị thực nghiệm
 Hệ thống dẫn động XLKN: Sử dụng cụm truyền động vít me đai ốc bi được tính toán
lựa chọn theo lực tác dụng Fa, tốc độ dịch chuyển Vmax, chế độ tải fw, kiểu lắp f:
- Với hệ số hiệu dụng của XLPTKN là 0,7 xác định được lực Fa = 824N;
- Bước vít me tp=5mm;
- Tải trọng động của vít me được tính theo công thức sau [3]:
Ca   60 Nm  Lt   Fa  f w 102
1/3
(2)
Trong đó:
Nm: số vòng quay lớn nhất của động cơ, Nm = 3000vg/phút
Lt: Tuổi thọ làm việc của vít me đai ốc bi, L = 25000h
fw : Hệ số tải trọng, trường hợp này thiết bị thí nghiệm chế độ làm việc nhẹ, chọn fw = 1.0
Do đó Ca=1360,4 kgf
- Đường kính của trục vít me được tính theo công thức [3]
N max  L2
dr  107 (3)
f
Trong đó:
f: Hệ số phụ thuộc kiểu lắp đặt ổ đỡ trên trục vít me với kiểu lắp đặt của hệ thống thiết
bị thực nghiệm lắp kiểu cố định – tự do, f = 3,4
L: Tổng chiều dài của vitme, L = 350 mm
Thay vào công thức (3) tính được dr ≥ 10,8 mm
Trên cơ sở bước vít me, đường kính tính toán sơ bộ, tải trọng động Ca, chọn vít me kí
hiệu SPU2005 của hãng TBI có d = 20mm, l = 5mm, Ca =1551(kgf).
 Động cơ dẫn động
Công suất động cơ tính theo công thức:
(4)
Trong đó:
Ne: công suất động cơ
Mx : Mô men xoắn trên động cơ (Nm),
Fa l
Mx 
2

493
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
: Hiệu suất truyền động,  = 0,9
l: Bước vít me, l =5 bước vít
Trong điều kiện thiết bị thí nghiệm chọn động cơ servo lai (Hybrid servo motor)
86HS40-EC- 1000 với thông số: Mô men xoắn T = 4Nm, Nmax = 3000 vg/phút
 Hệ thống đường dẫn hướng
XLKN được gắn lên bàn máy dẫn hướng có 2 đường dẫn hướng ma sát lăn. Khối lượng
tổng cộng tác dụng lên đường dẫn hướng: W = 15(kg). Tốc độ dịch chuyển của hệ thống trong
mỗi thí nghiệm không đổi và có Vmax = 200mm/s. Lực tác dụng lên mỗi block của ray trượt
được tính: Pi(i=1~4)= 150/4 = 36,75N
Tải trọng tĩnh tác dụng lên mỗi block tính theo công thức
C0  P. f SL (5)
Trong đó: fSL = 1-3 là hệ số an toàn tĩnh cho tải trọng đơn, lấy fSL =3
Do đó : Co = 110,25N
Tải đặt lên Block ray dẫn hướng là tải trọng nhẹ nhưng làm việc trong môi trường nhiệt
ẩm và là máy thí nghiệm nên chọn loại block và thanh ray là TRS – 15VN của hãng TBI
với các thông số như sau: C = 1206 (kgf), C0 = 2206 (kgf).
Hệ thống đo của thiết bị thực nghiệm
Hệ thống quan trọng nhất của thiết bị là hệ thống đo có nhiệm vụ đo lực ma sát biến đổi
theo dịch chuyển gồm 2 thành phần chính là cảm biến đo lực và thước đo dịch chuyển thẳng
được kết nối với máy tính thông qua các mạch ghép nối.
Cảm biến đo lực: LOADCELL GSL- 301A, tải trọng 100 kg, độ chính xác 0,02%FS.
Thước đo thẳng: DTH –A, độ chính xác ± 0,1% RO, 100mm của hãng Kyowa.
Tín hiệu thu được từ cảm biến lực và thước đo dịch chuyển thẳng được xử lý và chuyển
đổi từ tín hiệu điện áp sang tín hiệu số thông qua bộ chuyển đổi USB 1608 – FS rồi truyền
vào máy tính. Sơ đồ kết nối phần cứng của hệ thống đo được thể hiện trên hình 3.

m
Cảm biến lực V Mạch Bộ 0 -5V
USB
khuyếch đại Lọc In 1608 - Máy tính
0 FS

V In
Thước đo Mạch lặp Bộ 1
dịch chuyển điện áp Lọc
0 -5V

Hình 3. Sơ đồ kết nối phần cứng của hệ thống đo


 Phần mềm xử lý số liệu
Thiết bị sử dụng phần mềm xử lý số liệu tự động Dasylab 11.0 là phần mềm đo chuyên
dụng cho phép ghi số liệu, đọc lại dữ liệu và xuất file dữ liệu. Giá trị của cảm biến lực và
thước đo thẳng sau khi được gia công và chuyển đổi tín hiệu từ tín hiệu điện áp sang tín hiệu
số được đưa về máy tính với chương trình đo lực ma sát theo dịch chuyển được xây dựng trên
phần mềm Dasylab 11.0.
Chương trình đo và ghi dữ liệu được xây dựng dựa trên các modun của phần mềm như
hình 4. Mỗi lần đo sẽ được lưu 1 file dữ liệu có định dạng (.DDF)

494
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 4. Chương trình đo lực ma sát


Trong đó:
- Dev1_Ai0: Các đầu vào (0: Lực; 1: Hành trình)
- Digital Fi00: Lọc nhiễu đầu vào
- Action01: Chuyển chế độ chạy chương trình theo yêu cầu (Full màn hình hoặc chạy
bình thường)
-Scaling00: Set 0
- L-Dig: Hiển thị số (điện áp và lực)
- LUC: Lập thang đo lực
- HT: Lập thang đo hành trình
- HT-Dig: Hiển thị số (điện áp và hành trình)
- Dig-luc: Hiển thị số giá trị lực
- Recorder: Hiển thị dạng biểu đồ (lực và HT theo thời gian)
- Dig-HT: Hiển thị số giá trị hành trình
- Write01: Lưu kết quả đo sang file có định dạng (.DDF)
- X/Y chart00: Đồ thị “lực – hành trình”
Chương trình đọc lại dữ liệu như trên hình 5 cho phép chọn, đọc lại các file dữ liệu đo
đã lưu của chương trình đo, mô phỏng lại quá trình đo vừa thực hiện và hiển thị trên màn hình
giao diện đồng thời 3 đồ thị: Lực theo thời gian, lực theo hành trình, hành trình theo thời gian
và giá trị Fmst, Fmsđ.

Hình 5. Chương trình đọc lại dữ liệu

495
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Hệ thống thiết bị thực nghiệm khảo sát đặc tính ma sát của XLPTKN trong điều kiện
nhiệt ẩm Việt Nam đã được xây dựng hoàn chỉnh như trên hình 6. Trên hình 6 là hình ảnh
tổng quát của hệ thống thiết bị bao gồm các mô đun cơ bản: Hệ thống cơ khí, hệ thống đo,
thiết bị nhiệt ẩm, bộ điều khiển và xử lý số liệu.
THIẾT BỊ NHIỆT
ẨM
HỆ THỐNG CƠ
KHÍ

HỆ THỐNG
ĐO

BỘ ĐK &
XLSL

con
tro
l box

Hình 6. Thiết bị khảo sát đặc tính ma sát của XLPTKN trong điều kiện nhiệt ẩm Việt Nam
Thực nghiệm với XLPTKN có thông số: D = 50mm, d = 20mm, hành trình làm việc đến
150mm, tuân theo ISO 9001- 2008; Với hành trình thí nghiệm L = 80mm, tốc độ dịch chuyển
v = 5 ÷100mm, áp suất buồng XL 1 bar ÷ 6 bar, T = 15÷ 500C, RH = 50 ÷ 99%.

Hình 7. Kết quả thực nghiệm được hiển thị trên màn hình giao diện đo
496
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Kết quả thực nghiệm được hiển thị trên màn hình máy tính như trên hình 7 với điều kiện
v = 15mm/s, áp suất khí quyển, T = 32,50C, RH = 50% bao gồm các thông tin như sau:
1- Đồ thị lực theo thời gian
2- Đồ thị hành trình theo thời gian
3- Đồ thị lực theo hành trình
4- Hiện thị giá trị đo tại vị trí mà con trỏ Y1, Y2 trỏ đến
Giá trị Max – là giá trị lực ma sát tĩnh Fmst = 22,2199N
Giá trị RMS – là giá trị lực ma sát động Fmsđ = 15,60 N
Giá trị dt – thời gian dịch chuyển (thời gian dịch chuyển ban đầu tt = 0,064s, thời gian
đạt trạng thái ổn định tđ = 0,112s)
Căn cứ vào số liệu thực nghiệm thu được cho thấy hệ thống thiết bị hoàn toàn đáp ứng
được yêu cầu thí nghiệm đề ra. Đặc tính ma sát của XLPTKN hoàn toàn tuân theo qui luật
biến thiên của ma sát nói chung [1,2].
Kết quả thu được đã thể hiện rõ sự khác biệt của ma sát tĩnh và ma sát động với những
giá trị đo cụ thể về lực và thời gian. Các đường biểu diễn lực ma sát tương đối ổn định, biên
độ biến động rất nhỏ, dễ dàng xác định được các thời điểm đặc trưng của đặc tính ma sát để
phân biệt ma sát tĩnh, động khi điều kiện thực nghiệm thay đổi.

KẾT LUẬN
Hệ thống thiết bị khảo sát đặc tính ma sát của XLPTKN khi áp suất và tốc độ thay đổi
hoàn toàn tương thích với các thực nghiệm có yếu tố nhiệt ẩm cao và biến thiên phức tạp do
hệ thống đo lực và đo dịch chuyển cũng như động cơ dẫn động hoàn toàn ở bên ngoài môi
trường nhiệt ẩm. Hệ thống thiết bị thực nghiệm đã xác định được các thông số đặc trưng ma
sát của XLPTKN bao gồm: Quan hệ giữa lực ma sát và hành trình ở các tốc độ dịch chuyển
khảo sát, giá trị lực ma sát tĩnh Fmst, giá trị lực ma sát động Fmsđ cùng với thời gian đạt được
các giá trị trên.
Truyền động và điều khiển tốc độ dịch chuyển trong thiết bị có độ chính xác phù hợp
với thực nghiệm do sử dụng mạch điều khiển động cơ điện servo với lượng dịch chuyển
tương ứng với máy công cụ CNC và thước đo thẳng cho phép phát hiện sai lệch cỡ 1µm.
Chương trình đo lực ma sát theo dịch chuyển được xây dựng trên phần mềm Dasylab
11.0 và các drive nối ghép cho phép kết nối có hiệu quả giữa thiết bị thực nghiệm với máy
tính đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc hiển thị kết quả đo cũng như xử lý số liệu thu được.
Sai lệch lớn nhất của giá trị đo so với kỳ vọng của các thông số: Lực ma sát, tốc độ dịch
chuyển cho thấy hoàn toàn nằm trong vùng giá trị cho phép, sai số dưới 3%, do đó thiết bị thử
nghiệm BKMSXLPT-2014 đáp ứng được các thông số yêu cầu cần thiết cho nghiên cứu đặc
tính ma sát của XLPTKN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Văn Hùng, Kỹ thuật ma sát, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2007.
[2] Nguyễn Doãn Ý, Giáo trình ma sát mòn bôi trơn, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2008.
[3] PMI linear motion system, Precision motion industries, INC.
[4] Belforte G, Mattiazzo G, Mauro S. Measurement of friction force in pneumatic cylinders.
Tribotest, 10, 2003, No.1, p.33 - 48.
[5] Ho Chang, Chou Wei LAN, Chih Hao Chen, TsingTshih Tsung, Jia Bin GUO, Measurement
of frictional force characteristics of pneumatic cylinders under dry and lubricated conditions,
PRZEGLĄD ELEKTROTECHNICZNY, ISSN 0033-2097, R. 88 NR 7b.

497
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[6] Xuan Bo Tran and Nguyen The Trung (2014), Friction behavior of pneumatic cylinder in
Pre-sliding regime, RCMME2014.
[7] M. GAWLIŃSKI (2007), Friction and wear of elastomer seals. Archives of Civil and
Mechanical Engineering, 2014, Vol. VII, No.4, p.57-67.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. Nguyễn Thuỳ Dương. Viện Cơ khí, Trường Đại học Bách Khoa Hà nội.
duong.nguyenthuy@hust.edu.vn. 0904.447.096
2. Phạm Văn Hùng. Viện Cơ khí, Trường Đại học Bách Khoa Hà nội.
hung.phamvan@hust.edu.vn. 0913.359.081

498
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VẬN TỐC XE ĐẾN ỔN ĐỊNH NGANG
XE BÁN MOÓC
EFFECT OF THE LONGITUDINAL VELOCITY TO LATERAL STABILITY
OF THE TRACTOR SEMI-TRAILER

Võ Văn Hường1a, Dương Ngọc Khánh1b, Tạ Tuấn Hưng1c


1
Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam
a
huongvvbk@gmail.com; bkhanh.duongngoc@hust.edu.vn; ctuanhung153@gmail.com

TÓM TẮT
Mất ổn định ngang xe bán moóc là dạng mất ổn định thường gặp do kết cấu thân xe
phức tạp. Ổn định ngang xe bán moóc phụ thuộc nhiều vào điều kiện đường, phản ứng của
người lái, gió… Người lái thường phản ứng chậm hơn phần moóc khi xe di chuyển. Trong bài
báo này, một mô hình động lực học xe bán moóc được thiết lập theo phương pháp tách cấu
trúc hệ nhiều vật và hệ phương trình Newton-Euler. Mô hình này được sử dụng để khảo sát
ảnh hưởng của vận tốc xe đến ổn định chuyển động của xe bán moóc.
Từ khóa: xe bán moóc, gập thân xe, mất ổn định lật, điều kiện đường, hệ phương trình
Newton-Euler

ABSTRACT
The lateral instability of tractor semi-trailer is an important road safety problem since
the complicated structure of this vehicle. The lateral stability of semitrailer is depended on
road conditions, driver’ behavior, wind... Driver's behavior is usually slower than the motion
of semi-trailer while moving. In this paper, a dynamic model of the tractor semi-trailer is
established based on Multi-body System and Newton – Euler Equations. This model is
applied to examine the effect of the longitudinal velocity to the stability of the tractor semi-
trailer.
Keywords: tractor semi-trailer, jackknife, rollover instability, road conditions,
Newton-Euler Equations

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Khi nghiên cứu động lực học đoàn xe ta thường mô hình hóa nó như (i) mô hình tích
hợp/Hybrid Model gồm một mô hình vật lý mô tả cấu trúc đoàn xe theo quan điểm hệ nhiều
vật, trong đó các lực liên kết được mô hình hóa dạng mô hình thích nghi; (ii) các thông số đầu
vào của mô hình cấu trúc như phản xạ của lái xe (phanh, ga, quay vô lăng) và các thông số
ngoại cảnh như gió, hệ số bám, mấp mô mặt đường; (iii) các thông số đầu ra của mô hình là
phản ứng động lực học của đoàn xe khi có phản ứng của lái xe.
Đoàn xe là tổ hợp các xe đơn: (i) xe kéo (tractor) kéo một hay nhiều moóc đơn (full
trailer); (ii) xe kéo (tractor) kéo bán moóc (semi-trailer) và kéo theo một số moóc độc lập.
Trong khuôn khổ bài báo này, đoàn xe gồm một xe đơn và một bán moóc (tractor semi-trailer)
được chọn để nghiên cứu.
Tai nạn giao thông xảy ra đối với đoàn xe do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân
chủ yếu là do xe mất ổn định chuyển động trên đường. Có hai dạng mất ổn định là (i) mất ổn
định hướng (Yaw Instability) và (ii) mất ổn định lật (Rollover Instability). Sự mất ổn định phụ
thuộc vào cấu trúc đoàn xe như trọng lượng, chiều cao trọng tâm, khớp liên kết giữa các thân
xe, đặc tính lốp; phụ thuộc điều kiện chuyển động như hệ số bám đường, độ nghiêng cùng độ

499
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
dốc của đường và phụ thuộc phản ứng lái xe khi phanh, ga và quay vô lăng. Trong đường
vòng và phanh khi quay vòng ổn định, các cầu/các bánh xe có thể bị bó cứng và lực ngang có
thể giảm mạnh, xe có thể trượt (i) cầu trước, (ii) cầu sau xe kéo và (iii) cầu sau của moóc. Các
dạng trượt như hình 1 [1].

Hình 1. Các dạng mất ổn định hướng


Mất ổn định lật gắn với việc xe quay vòng, gia tốc ngang vượt ngưỡng và làm xe lật.
Mất ổn định góc gây ra do quá trình phanh hoặc kết hợp giữa phanh và quay vô lăng gắn với
việc các bánh xe bị bó cứng dẫn đến mất lực ngang, kết quả là xe bị gập (jackknife). Gập xe
đặc trưng bởi chuyển động góc nhanh quá và không điều khiển được của hai thân xe trục z.
Gập thân xe là trạng thái thường gây tai nạn giao thông. Phản ứng mất ổn định góc do lái
nhanh của đoàn xe dẫn đến gập thân xe cũng dẫn đến lật xe. Mất ổn định góc của xe bán
moóc thể hiện trong khái niệm dao động góc xe moóc hoặc gập thân xe quanh trục đứng của
khớp quay yên ngựa.
Mất ổn định phụ thuộc vào (i) cấu trúc đoàn xe như cấu trúc lốp, chiều dài cơ sở, chiều
cao trọng tâm, (ii) các thông số vận hành như vận tốc dọc, góc quay vô lăng, (iii) yếu tố ngoại
cảnh như gió ngang, hệ số bám, độ nghiêng của đường. Phần sau đây trình bày ảnh hưởng của
vận tốc ban đầu đến ổn định của đoàn xe.

2. MÔ HÌNH ĐỘNG LỰC HỌC ĐOÀN XE


Mô hình động lực học đoàn xe là mô hình hỗn hợp/Hybrid Model [2,3], gồm (i) mô
hình vật lý hệ nhiều vật, được mô tả bằng hệ phương trình vi phân cấp 2 theo Newton-Euler,
là dạng mô hình sáng (White-Box-Modelle) và (ii) các mô hình thích nghi/Adaptive Model
để xác định các lực liên kết, là các mô hình gần sáng (Light-Grey-Box-Modelle) hoặc gần đen
(Dark-Grey-Box- Modelle). Mô hình cấu trúc đoàn xe như hình 2. Đoàn xe là hệ nhiều vật,
hai khối lượng được treo, bốn cầu, được định nghĩa bởi (2+4)x6 tọa độ suy rộng; 8 chuyển
động góc của bánh xe.
500
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 2. Mô hình động lực học đoàn xe


Như vậy mô hình vật lý có 44 tọa độ suy rộng, sử dụng mô hình lốp Ammon [3] để tính
các lực tương tác bánh xe dạng mô hình thích nghi/Adaptor. Dựa vào phương trình Newton (1)
và Euler (2) ta có thể xây dựng hệ phương trình động lực học đoàn xe dạng “sáng” [4, 5, 6].
 Fx   mx + m(ϕ z −ψ y ) 
   
B
F = Fy  = my + m(ψ x − β z )  (1)
 F   mz + m( β y − ϕ x ) 
 z  
M x   J x β − ( J y − J z )ϕψ
 
   
B
M =  M y =  J yϕ − ( J z − J x )ψβ  (2)
M    
 z  J zψ − ( J x − J y ) βϕ 
Trong đó: F x , F y , F z , M x , M y , M z lần lượt là các ngoại lực và mô men ngoại lực theo
các phương tịnh tiến x, y, z và xoay β, φ, ψ tác dụng lên phần được tách cấu trúc. Dựa vào hệ
(1, 2) và các mô hình thích nghi ta có sơ đồ tính toán cho các phần của mô hình động lực học
xe bán moóc như hình 3 dưới đây.
FW1x FW1y hij ϕx1max ϕx1min

MAij
y1
ψ 
x
1
x
1
MBij
ψ
1
x1
ψ
1
δ 1

Xe đầu kéo

y2

x 2

ψ 2
x 2
x2
MBij ψ 2

Sơmi-rơmoóc ψ 2

FW2x FW2y hij ϕx2max ϕx2min

Hình 3. Cấu trúc tính toán mô hình xe bán moóc

501
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3. MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ
Mục tiêu của khảo sát sau là xét ảnh hưởng của vận tốc đến ổn định đoàn xe: (i) ổn định
trượt và (ii) ổn định lật với điều kiện sau: Đường khô hệ số bám 0,9; quay vô lăng quá độ đến
góc quay bánh xe 20 và giữ ổn định; khảo sát với ba ngưỡng vận tốc là 40, 60, 80 km/h.

Hình 4. Hệ số phân tải cầu 4 Hình 5. Hệ số phân tải cầu 3

Hình 6. Hệ số phân tải cầu 2 Hình 7. Hệ số phân tải cầu 1

Hình 8. Gia tốc ngang tractor Hình 9. Gia tốc ngang trailer

Hình 10. Góc gập thân xe Hình 11. Vận tốc gập thân xe

502
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 12. Tương quan gia tốc Hình 13. Quỹ đạo đoàn xe

Nhận xét: Các đồ thị trong hình 4-7 là hệ số phân bố lại tải giữa các bánh xe của các cầu
cho ba vận tốc ban đầu 40, 60, 80 km/h. Các đường số 3 tương ứng xe chạy vận tốc 80 km/h
đều đạt hệ số phân bố là 1; tương ứng các bánh xe phía trong đều bị tách bánh. Đồ thị trong
hình 8, 9 là đồ thị gia tốc ngang a y1 , a y2 với vận tốc ban đầu 40, 60 km/h (các đường 1, 2) có
xu hướng như đường lý thuyết. Ở các vận tốc này, sau khi xe quay vòng ổn định thì các thông
số động học đánh giá ổn định hướng (gia tốc ngang, góc gập và vận tốc góc gập thân xe) và
ổn định lật (các hệ số LTR) đều ổn định sau t=4s [7]. Khi chạy 40, 60 km/h với góc quay bánh
xe dẫn hướng 20 đoàn xe vẫn đảm bảo tính ổn định chuyển động. Riêng đường 3 ứng với vận
tốc 80 km/h, với góc quay bánh xe 20 có thể tạo ra gia tốc ngang 5-5,5 m/s2 tương ứng giá trị
lý thuyết. Tại thời điểm này xe đạt gia tốc cực đại (tới hạn) là lúc các bánh xe phía trong bị
tách khỏi mặt đường, t=2,5s, là cận vật lý; khi đó xe sẽ dao động quanh trục quay dọc, làm
phản lực thay đổi và gia tốc cũng thay đổi theo, tại đó gia tốc ngang giảm đột ngột. Về hướng
chuyển động tương đối giữa hai thân xe, các đồ thị vận tốc gập thân xe và góc gập thân xe
cũng có xu hướng tương tự, tại đó chúng thay đổi đột ngột và đổi chiều như hình 10, 11. Nếu
chạy lên 80 km/h đoàn xe không trượt vì có hệ số bám cao (0,9), do đó nó có thể đạt gia tốc
ngang lớn, lên đến 5…6m/s2 xe có thể lật. Đó là cận vật lý mà trong thực tế cần tránh.

4. KẾT LUẬN
Mô hình động lực học đoàn xe được thành lập dạng Hybrid model gồm mô hình vật lý
và mô hình thích nghi cho phép xác định các giới hạn ổn định của đoàn xe. Phương pháp thí
nghiệm cho mô hình thích nghi không được trình bày trong bài báo này sẽ được trình bày sau.
Kết quả mô phỏng lý thuyết chỉ ra rằng, nếu xe chạy với vận tốc 80 km/h, quay vòng với góc
quay bánh xe ổn định 20 tương ứng gia tốc ngang chừng 5 m/s2, khi đường có hệ số bám hơn
0,9 đoàn xe sẽ vẫn ổn định hướng nhưng mất ổn định lật.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] M. Bouteldja, A. Koita, V. Dolcemascolo, J. C. Cadiou, Prediction and Detection of
Jackknifing Problems for Tractor Semi-Trailer, France.
[2] Christoph Halfmann, Adaptive Modelle fur die Kraftfahrzeugdynamik, VDI, Springer
Berlin, 2003.
[3] Dieter Ammonn, Modellbildung und Systementwicklung in der Fahrzeugtechink, BG
Teubner, 1997.
[4] Luijten M.F.J, Lateral Dynamic Behavior of Articulated Commercial Vehicles, Eindhoven
University of Technology, DAF 51050.10-207, 2010.
[5] Michael Blumdell, Damian Harty, The Multibody Systems Approach to Vehicle
Dynamics, SAE International, 2004.
[6] Võ Văn Hường, Nguyễn Tiến Dũng, Dương Ngọc Khánh, Đàm Hoàng Phúc, Đõ Văn
Hường, Ngu, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014.
[7] Hocine IMINE, Heavy vehicle modeling, evaluation and prevention of rollover risk,
Laboratoire Central des Ponts et Chaussées.
503
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN KHUNG XE TIẾT KIỆM NHIÊN LIỆU THAM DỰ
CUỘC THI SHELL ECO-MARATHON
RESEARCH ON IMPROVEMENT CHASSIS TO SAVE FUEL FOR VEHICLE TO
TAKE PART IN THE SHELL ECO-MARATHON COMPETITION

Nguyễn Văn Bang1, Vũ Văn Định2


1,2
Bộ môn Cơ khí ô tô, Khoa Cơ khí, Trường Đại học Giao thông Vận tải,
1
bangnv54@gmail.com; 2 dinhvv@utc.edu.vn

TÓM TẮT
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu cải tiến khung xe tiết kiệm nhiên liệu bằng phần
mềm Catia. Từ đó đã thiết kế được kết cấu mới của khung xe tiết kiệm nhiên liệu với những
ưu điểm như: Đảm bảo độ chính xác các kích thước của xe; Giúp cho xe có chiều cao trọng
tâm thấp hơn; Khối lượng của khung nhẹ hơn; Kết cấu đơn giản hơn nhưng vẫn đảm bảo điều
kiện bền, độ cứng vững cần thiết.
Từ khóa: khung xe tiết kiệm nhiên liệu, cuộc thi Shell Eco-Marathon, Honda Eco-
Mileage Challenge

ABSTRACT
This paper presents the results of research on improvement chassis to save fuel based on
Catia software. A new structure of chassis, therefore, was designed with advantages such as:
Ensuring the accuracy of the vehicle sizes; Decrease center height; Decrease the mass of
chassis; Ensure reliability and stiffness in spite of simple structure.
Keywords: chassis to save fuel, Shell Eco-Marathon competition, Honda Eco-Mileage
Challenge

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong các cuộc thi lái xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu, yếu tố quyết định đến thành công
của các đội tham dự là kết cấu của xe và kỹ thuật lái xe. Để một chiếc xe sinh thái có kết cấu
tối ưu, nó phải đáp ứng được các yêu cầu sau: Khối lượng nhỏ nhất; Hệ số cản khí động học
nhỏ nhất.
Trong các hệ thống, tổng thành của xe sinh thái, khung xe là bộ phận có khối lượng lớn
nhất và liên quan nhiều nhất đến các hệ thống, tổng thành của xe. Bằng phần mềm thiết kế
chuyên ngành Catia, khung xe tiết kiệm nhiên liệu đã được cải tiến với những ưu điểm sau:
Đảm bảo độ chính xác các kích thước của xe; Giúp cho xe có chiều cao trọng tâm thấp hơn;
Khối lượng của khung nhẹ hơn; Kết cấu đơn giản hơn nhưng vẫn đảm bảo điều kiện bền, độ
cứng vững cần thiết.

2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
- Kết cấu khung xe phải đảm bảo kích thước của toàn bộ xe, không vi phạm các quy
định của cuộc thi.
- Khung xe cải tiến phải có khối lượng nhỏ nhất.
- Kết cấu của khung đơn giản nhưng vẫn đảm bảo độ bền, độ cứng vững.
- Đảm bảo vị trí tương quan của các hệ thống, tổng thành của xe.
- Đảm bảo đường thẳng nối tâm hai bánh xe trước phải vuông góc với trục xe.

504
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- Kiểm soát được chiều cao trọng tâm 2 bánh xe dẫn hướng và bánh xe chủ động.
- Tâm bánh sau phải nằm trên đường trung trực của đường thẳng nối tâm hai bánh trước.

Hình 1. Cơ sở đảm bảo kích thước hình học của khung xe

3. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN


3.1. Xác định kích thước tổng thể của khung
a) Quy định về kích thước xe tham gia cuộc thi Shell Eco Marathon [3]
Shell Eco Marathon là cuộc thi đề cao tính an toàn, do vậy các quy định về cuộc thi rất
nghiêm ngặt, trong đó có các quy định về kích thước xe:
- Chiều dài tổng thể của xe phải nhỏ hơn 3500 mm.
- Chiều dài cơ sở của xe phải lớn hơn 1000 mm.
- Chiều rộng tổng thể của xe phải lớn hơn 500 mm và không được vượt quá 1300 mm.
- Chiều cao xe không được vượt quá 1250 mm.
- Tổng khối lượng xe không được vượt quá 140 kg.
b) Xác định kích thước tổng thể của khung xe
Dựa trên cơ sở lý thuyết về khí động học, những quy định về kích thước của ban tổ
chức, kích thước của các hệ thống, tổng thành được bố trí trên xe và kích thước của người lái
xe đã xác định được kích thước tổng thể của khung như sau:
- Chiều dài toàn bộ (L): L = L 1 + L 2 + L3 = 2550 mm. Trong đó: L1 là chiều dài cơ sở,
được xác định dựa trên cơ sở bán kính quay vòng của xe và độ ổn định của xe trong quá trình
chuyển động (L 1 = 1650 mm); L2 là khoảng cách để người lái duỗi chân (L 2 = 600 mm); L3
là khoảng cách để chứa động cơ (L 3 = 300 mm).
- Chiều rộng toàn bộ (B): B = B 1 + B 2 = 520 mm. Trong đó: B 1 là chiều rộng vai của
người lái xe (B 1 = 450 mm); B 2 là khoảng cách để bố trí các thiết bị phụ và nối giữa vỏ với
khung.
- Chiều cao toàn bộ (H): H = 720 mm. Chiều cao toàn bộ được chọn sao cho đảm bảo sự
hài hòa giữa chiều dài và chiều rộng. Ngoài ra còn liên quan đến vị trí lắp đặt bình nhiên liệu
sao cho đủ áp lực để cung cấp nhiên liệu cho động cơ.

505
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 2. Các kích thước tổng thể của khung xe


3.2. Thiết kế kết cấu
a) Kết cấu khung xe cũ

Hình 3. Biên dạng khung chính Hình 4. Khung xe cơ bản

Hình 5. Kết cấu bắt hai bánh trước Hình 6. Kết cấu đuôi xe, khoang động cơ

Hình 7. Kết cấu khung xe cũ Hình 8. Khung vỏ hoàn thiện


Nhận xét:
Do đặc điểm về kết cấu và vật liệu chế tạo dẫn đến khối lượng của khung xe cũ rất lớn.
Khung xe cũ chưa có một mặt chuẩn khung nên không đảm bảo được 02 điều kiện:
Đường thẳng nối tâm hai bánh xe trước phải vuông góc với trục xe; Tâm bánh sau phải nằm
trên đường trung trực của đường thẳng nối tâm hai bánh trước.
506
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Công nghệ chế tạo phức tạp và mất nhiều thời gian do chưa tách ra được từng phần để
chế tạo riêng.
Kích thước khung xe cũ khá lớn và trọng tâm của khung vẫn còn cao.
b) Kết cấu khung xe cải tiến

Hình 9. Mặt chuẩn khung xe Hình 10. Kết cấu đuôi xe

Hình 11. Kết cấu bắt hai bánh trước Hình 12. Gia cường kết cấu đuôi xe

Hình 13. Kết cấu khung xe cải tiến Hình 14. Kết cấu vỏ xe cải tiến

c) Những kết quả đạt được sau cải tiến


Khung xe có kết cấu đơn giản, dễ gia công chế tạo. Ưu điểm nổi bật của khung xe cải
tiến là có thể chia nhỏ từng phần để chế tạo (Phần đầu, phần thân và phần đuôi của khung xe
được chế tạo riêng, sau đó ghép lại để tạo thành khung hoàn chỉnh). Do đó có thể tiết kiệm
được chi phí chế tạo cũng như giảm được thời gian chế tạo.
Khung xe cải tiến có kích thước nhỏ hơn so với khung xe cũ (Kích thước khung xe cũ:
H = 760 mm; B = 540 mm; L = 2600 mm; Kích thước khung xe cải tiến: H = 720 mm;
B = 520 mm; L = 2550 mm). Từ đó giúp xe tăng độ ổn định khi chuyển động và thuận lợi cho
quá trình quay vòng.
Trọng tâm của xe cải tiến được hạ thấp hơn so với khung xe cũ (Trọng tâm của khung
xe cũ: 325,235 mm; Trọng tâm của khung xe cải tiến: 312,5 mm), giúp xe tăng độ ổn định khi
di chuyển trên đường đua.

507
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bên cạnh đó khối lượng khung xe cải tiến cũng nhẹ hơn, tổng khối lượng của khung xe
chỉ nặng 9,125 kg, trong khi đó tổng khối lượng của khung xe cũ là 15,515 kg. Vì vậy, chắc
chắn xe có khung cải tiến sẽ tiết kiệm nhiên liệu hơn so với xe sử dụng khung cũ ở cùng điều
kiện khai thác.
3.3. Kiểm tra bền khung xe cải tiến
Kiểm tra bền khung xe ở hai chế độ: chế độ quay vòng và chế độ phanh gấp [1].
a) Cơ sở lý thuyết
 Chế độ phanh gấp
Khi phanh gấp khung bị uốn do lực quán tính.
mk . j p max ϕ .g
=Pjk = ; j p max
g δi
Trong đó:
m k - Tổng khối lượng đặt lên khung; j pmax - Gia tốc chậm dần lớn nhất khi phanh xe.
ϕ - Hệ số bám giữa lốp xe và đường, ϕ = 0,7÷0,8; g- Gia tốc trọng trường, g = 10 m/s2.
δ i - Hệ số tính đến ảnh hưởng của các khối lượng chuyển động quay, δ imax = 1.
 Chế độ quay vòng
Khi quay vòng các cột đứng và thanh ngang khung chịu tác dụng của lực quán tính ly
tâm theo chiều ngang và chiều dọc:
Gk .V 2 Rq min
=Plt = ; ρ
ρ cos α
Trong đó:
R qmin - Bán kính quay vòng giới hạn của xe; V - Vận tốc giới hạn khi quay vòng.
G k - Trọng lượng của khung xe; ρ - Khoảng cách từ tâm quay vòng đến điểm đặt lực
quán tính ly tâm; α - Góc quay trung bình của bánh xe dẫn hướng.
b) Kiểm tra bền bằng phần mềm Catia
- Ở chế độ phanh gấp, lực quán tính khi phanh P jk = 800 N, được chia đều cho 10 điểm
trên khung (hình 15) [2].
- Ở chế độ quay vòng, lực quán tính ly tâm được phân tích thành lực quán tính ly tâm
theo phương dọc (P ltd ) và lực quán tính ly tâm theo phương ngang (P ltng ). Lực quán tính ly
tâm được đặt tại 15 điểm trên khung. Giá trị của lực quán tính ly tâm theo các phương dọc,
ngang lần lượt là P ltd = 104 N, P ltng = 433 N (hình 18) [2].

Hình 15. Sơ đồ đặt lực khung ở chế độ phanh gấp Hình 16. Chuyển vị khung ở chế độ phanh gấp

508
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 17. Ứng suất khung ở chế độ phanh gấp Hình 18. Sơ đồ đặt lực ở chế độ quay vòng

Hình 19. Chuyển vị khung ở chế độ quay vòng Hình 20. Ứng suất khung ở chế độ quay vòng

Bảng 1. Kết quả kiểm tra bền khung xe ở hai chế độ


Chuyển vị max [mm] Ứng suất max [Mpa]
Chế độ phanh gấp 1,72 74,4
Chế độ quay vòng 1,88 72,9

4. KẾT LUẬN
Khung xe cải tiến với những ưu điểm: Đảm bảo độ chính xác các kích thước của xe;
Giúp cho xe có chiều cao trọng tâm thấp hơn; Khối lượng của khung nhẹ hơn; Kết cấu đơn
giản hơn nhưng vẫn đảm bảo điều kiện bền, độ cứng vững cần thiết. Đây là một trong các yếu
tố quyết định đến hiệu quả tiết kiệm nhiên liệu trong các cuộc thi lái xe sinh thái tiết kiệm
nhiên liệu. Đồng thời khung xe cải tiến với kết cấu đơn giản đã giúp giảm chi phí và thời gian
chế tạo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Cao Trọng Hiền, Đào Mạnh Hùng (2010), Lý thuyết ô tô, NXB Giao thông Vận tải Hà
Nội.
[2]. Vũ Đình Lai, Nguyễn Xuân Lựu, Bùi Đình Nghi (1997), Sức bền vật liệu, NXB Giao
thông Vận tải Hà Nội.
[3]. Tài liệu hướng dẫn tham gia cuộc thi Shell Eco Marathon năm 2015.
[4]. Tài liệu hướng dẫn tham gia cuộc thi lái xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu do Honda tổ
chức năm 2015.
[5]. Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm Catia.

509
Phân ban 3
KỸ THUẬT NHIỆT,
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

511
512
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
A STUDY ON FACTORS THAT AFFECT ON THE FIXED BED
GASIFICATION PROCESS
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH KHÍ HÓA TRẤU
TẦNG CỐ ĐỊNH

Hoang An Quoc1a, Nguyen Vu Lan1b, Nguyen Thanh Quang2, Nguyen Ngoc Tuyen3c
1
HCMC University of Technology and Education, HCMC, Vietnam
2
HCMC University of Technology, HCMC, Vietnam
3
Industrial University of HCMC, HCMC, Vietnam
a
hanquoc@hcmute.edu.vn; lannv@hcmute.edu.vn; ctuyen.vinalpg@gmail.com
b

ABSTRACT
The rice husk gasification technology in Vietnam has been focusing on applications
inlife and industrial production.This article presents an experimental investigation on impacts
of two key system variables, air speed in the incinerator and humidity of rice husk fuel, on the
system efficiency. Results have shown that higher humidity of input husk fuel will lead to
lower system productivity or may even stop the burning process. Meanwhile, only at a
specific suitable and limited inlet air velocity range can the overall gasification efficiency
reach to its maximum value.
Keywords: fixed bed gasification; biomass gasification; gasification technology; rice
husk gasification.

TÓM TẮT
Công nghệ khí hóa trấu ở nước ta hiện nay đang được quan tâm và đưa vào ứng dụng
trong đời sống và sản xuất. Bài báo này giới thiệu nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của
hai tham số chủ yếu của hệ thống, tốc độ khí trong lò đốt và độ ẩm của nhiên liệu trấu, tới
hiệu suất của hệ thống khí hóa trấu tầng cố định. Kết quả chỉ ra rằng độ ẩm của trấu đầu vào
càng cao thì hiệu suất sinh khí càng thấp thậm chí sẽ dẫn đến việc ngừng quá trình cháy của
hệ thống.Trong khi đó, chỉ ở một khoảng giá trị vận tốc khí đầu vào nhất định thích hợp thì hệ
thống mới có thể đạt hiệu suất cao nhất.
Từ khóa: khí hóa tầng cố định; khí hóa biomass; công nghệ khí hóa; khí hóa trấu.

1. INTRODUCTION
In the current situation of energy shortage, running out fossil fuels and increasingly
serious environmental pollution caused by fuel waste emissions, solutions utilizing renewable
energy resources are of special interest [1,2].Vietnam is the leading rice-producing country in
the world and thus the amount of rice husk coming from the rice-processing factory is
extremely large. Therefore, the husk gasification technology has been focused ondevelopment
in the recent years in order to make use of this huge energy source. Besides, with great
advantages of simplicity in manufacturing and relatively low cost, the fixed bed gasification
technology is being applied primarily nationwide.
The fixed bed gasification method with the advantage of being easy for fabrication, low
initial investment cost is being mainly applied in the country at present [3~6]. However, the
capacity of this system is not yet high leading to a limited efficiency. To improve the
productivity of the gasification system, the determination of the influence of the inputs
onperformance of the system is extremely important. This paper introduces a study of the

513
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
influence of gas velocity in the burner and the rice husk moisture to the performance of fixed
bed rice husk gasification system.

2. FUNDAMENTAL THEORY
2.1. Gasification process
Gasification processis an incomplete burning of solid fuels. In general, biomass fuels
areburned completely to produce heat and some normal products including N2, water steam,
CO2 and redundant O2. However, in gasification process, it is thesolid fuels to be redundantly
supplied. In other words, the combustion is always lack of O2. As a result, the obtained
gaseous product is a mixture of CO, H2, CH4 which are flammable gases and several useful
components such as tar and dirt.
2.2. Main reaction equations in gasification
In most of the cases, the following chemical reactions may take place in the gasification
process:
C + O2 CO2 (1)
2H2 + O2 2H2O (2)
C + 1/2O2 CO (3)
C + 2H2 CH4 (4)
CO + 3H2 CH4 + H2O (5)
CO2 + H2 CO + H2O (6)
C + CO2 2CO –164,9 (7)
C + H2O CO + H2 (8)

3. EXPERIMENT MODEL AND METHODOLOGY


3.1. Experiment Equipment

Figure 1. Principle diagram

514
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
The experimental model was designed and manufactured according to the principle
diagram shown in Figure1. Rice husk was continuously supplied from the feeder through a
screw into the combustion chamber. To ensures table temperature and avoid heat loss,
combustion chamber was covered thoroughly by glass fiberlayers. After gasification process
had taken in the burner, the gas was filtered through acyclone and then blown into cooler
sandtar filters. Finally, the gas was dehumidified before moving to the burner’s nozzle.
3.2. Input data and analysis
The following parameters were used to analyze the performance of the gasification
system:
- Air velocityin combustion chamber Va[cm/s]: Because of the lack of special
equipment, this parameteris calculated in directly via the airflow at the output of the blower.
- Huskhumidity Hu [%]: Humidity has a great influence on combustion process, so in
the gasification system, the moisture of the fuel is a vital parameter. Relative humidity of the
material is as the ratio between the amount of moisture contained in the material and the
volume of material.
- Heat total value Qh [Kcal]: Heat total of husk is calculated basing on the weight of
consumed husk mh [kg] and the heat value per each mass unit of the husk qh[Kcal/kg] as
shown in Eq.(9).
Qh = mh.qh (9)
- Useful heat Qu [Kcal]: is the heat received when burning the gaseous product. Using
this value and the Heat total value, one may infer the efficiency of the gasification process by
Eq.(10).
(%) = Qu/Qh×100% (10)

4. RESULTS AND DISCUSSION


4.1 Effect of air velocity in the combustion chamber
In order to figure out the relationships between Va and the overal system performance,
related experiments were done to show the variation trend of the system performance due to
increment and decrement of the gas velocity in the combustion chamber. Rice husk was taken
from the milling plant and left untreated; fan speed to blow air into the combustion chamber
was adjusted in the range of 1÷10cm/s and initial volume of heated water was 5kg each time.
The experiments were conducted with 7 different values of Va to collect data. The collected
results are shown in Table 1 and Figure 1. It is important to notice that due to lacking of
highly precise measuring equipment to be located at different measuring positions inside the
chamber, the obtained measurement values of this experiment are not enough to show specific
performance figures corresponding to different values of velocity. Interestingly, it has been
found that the system performance was at its maximum when the velocity varied from
2.5÷5cm/s (maximum at 4.05cm/s) and decreased when Va was out of this range. The reason
could be when air velocity was too low or too high, there was insufficient interacting time
between the solid fuel pieces and the air. Therefore, the gasification process reached to its best
efficiency only within this most suitable limited air velocity range.
Table 1.Influence of air velocity in combustion chamber
Air velocity Va Husk heat level Useful heat Qu
Experiment Capacity  [%]
[cm/s] Qh [Kcal] [Kcal]
1 1.05 3,397.68 0.00 0,00
2 2.55 3,397.68 441.70 13.00

515
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3 4.05 3,397.68 509.65 15.00
4 5.57 3,397.68 421.31 12.40
5 7.03 3,397.68 356.76 10.50
6 8.52 3,397.68 312.59 9.20
7 10.06 3,397.68 299.00 8.80
4.2. Effect of humidity husk
The dependence of the process efficiency on humidity of input fuel was tested by some
other experiments in which air velocity was fixed at the above-mentioned best value, initial
volume of heated water was 5kg each time and 5 husk samples with humidity value from 10 –
40 % were investigated. The results are shown in Table 2 and Figure 2. As explained above,
these results revealed the variation trend of this relationship. The higher the humidity was, the
more difficult for ignition process and gasification, thus, the lower the system efficiency. If
the humidity was too high, the equipment was unable to operate and the gasification could not
take place. Obviously, it was the large amount of water stored inside the input fuel prevented
the flame of gasification. Although the lower humidity the better performance, the lower
humidity requires more initial treatment which in turn need extra energy consumption. That
means this humidity preparation will pull down the overall efficiency. Besides, the humidity
value depends very much on geographic location and climate condition of the application cite.
Accordingly, a further research on an opitimized working condition should be done to
ameliorate the current gasification process.
Table 2. Influence of humidity in combustion chamber
Humidity Hu Husk heat level Qh Useful heat Qu Capacity 
Experiment
[%] [Kcal] [Kcal] [%]
1 10.50 3,397.68 485.87 14.30
2 17.30 3,397.68 428.11 12.60
3 25.10 3,397.68 295.60 8.70
4 31.60 3,397.68 81.54 2.40
5 40.50 3,397.68 0.00 0.00

Velocity - Efficiency Chart


16.00
14.00
12.00
Efficiency %

10.00
8.00
6.00
4.00
2.00
0.00
1.05 2.55 4.05 5.57 7.03 8.52 10.06
Velocity cm/s
Figure 2. Velocity - Efficiency Chart

516
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Humidity - Efficiency Chart


16.00
14.00

Efficiency % 12.00
10.00
8.00
6.00
4.00
2.00
0.00
10.50 17.30 25.10 31.60 40.50

Humidity %

Figure 3. Humidity - Efficiency Dependence

Experiment model Husk in feeder Gasification flame

Burning Temperature gauge Gasification flame

Figure 4. Pictures of gasification model

5. CONCLUSION
Fromthe experimental results, it has been proved that both inlet airspeed of the gasifier
chamber and input fuel moisture strongly affect on the overall performance of the fixed bed
gasification system. Although this research has shown the clear relationship between each of
these two parameters with the total efficiency, further research should be implemented in
order to find out solutions to improve the performance of the system. Moreover, to accurately
investigate the system performance, it requires special equipment for analysis of gas
composition and tar after burning completed.
517
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
REFERENCES
[1] Bernstein, W., Hiller, A., Schneider, M., Klemm, M., Quang, N.T., Vergasung von
Biomasse, Verfahren – Transparenz – Modellierung, 20. Deutscher Flammentag Essen
2001, VDI-Berichte 1629, S.521-526.
[2] Anil K. Rajvanshi, Biomass Gasification, Nimbkar Agricultural Research
Institute,Phaltan-415523, Maharashtra, India.
[3] Thành B.T., Tuyên N.V., Hoài L.Đ.N., Nghiên cứu tính toán thiết kế buồng đốt trấu hoá
khí quy mô nhỏ sử dụng cho hộ gia đình nông thôn, Tạp chí Cơ khí Việt Nam, số tháng
7/2012.
[4] Thành B.T., Thiết kế ghi phân phối tác nhân khí cho máy sấy muối tinh tầng sôi liên tục,
Tạp chí năng lượng nhiệt Việt Nam, số tháng 5/2010.
[5] Quang N.T., Hùng Đ.T., Nghiên cứu chế tạo hệ thống hóa khí than tầng cố định ngược
chiều, Tạp chí KH & CN Nhiệt, số 77, tháng 09/2007.
[6] Quang N.T., Quốc H.A., Thông N. T., Nghiên cứu khí hóa trấu lớp cố định nhằm sản
xuất điện năng, Tạp chí KH & CN Nhiệt, số 102, tháng 11/2011.

AUTHOR’S INFORMATION
Author 1: Hoang An Quoc, HCMC University of Technology and Education, HCMC,
Vietnam, Email: hanquoc@hcmute.edu.vn, Phone: 0908197416
Author 2: Nguyen Vu Lan, HCMC University of Technology and Education, HCMC,
Vietnam, Email: lannv@hcmute.edu.vn,Phone: 0913522142
Author 3: Nguyen Thanh Quang, HCMC University of Technology, HCMC, Vietnam,
Author 4: Nguyen Ngoc Tuyen, Industrial University of HCMC, HCMC, Vietnam, Email:
tuyen.vinalpg@gmail.com.

518
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ ÁP SUẤT VÀ VẬN TỐC GIÓ
TRONG ĐƯỜNG ỐNG
STUDY THE DISTRIBUTION OF PRESSURE AND WIND VELOCITY
IN THE WIND TUNNEL

TS. Nguyễn Văn Cương1a, ThS. Nguyễn Hoài Tân1b


1
Khoa Công nghệ, Đại học Cần Thơ
a
nvcuong@ctu.edu.vn; bnhtan@ctu.edu.vn

TÓM TẮT
Sự phân bố áp suất và tốc độ gió trong đường ống gió thường bị chi phối bởi nhiều yếu tố
khác nhau như hình dạng ống, chiều dài ống, tốc độ quay của quạt. Việc nghiên cứu sự phân bố
này có ý nghĩa quan trọng cho quá trình tính toán thiết kế đường ống gió trong các hệ thống sấy
cũng như các hệ thống khác. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu sự phân bố áp suất và tốc
độ gió trên hệ thống ống gió Hampden model H-6910, với ba giá trị tốc độ quay của quạt khác
nhau lần lượt là 700, 1400 và 2100 vòng/phút. Sự phân bố áp suất và tốc độ gió được nghiên cứu
với hai mô hình: (a) theo tiết diện ngang của ống vuông 200x200 mm tương ứng với vị trí tâm
ống, các vị trí cách tâm ống 20, 40, 60 và 80 mm; (b) theo chiều dài trên ống venturi với tiết diện
thay đổi từ 0.01 m2 đến 0.034 m2. Kết quả nghiên cứu cho thấy: (1) với ống tiết diện vuông, ở vị
trí càng xa tâm ống thì áp suất động và vận tốc gió càng giảm, áp suất động của dòng khí giảm
chỉ còn 62% đến 70%, tốc độ gió giảm còn 79% đến 84% so với các giá trị đo được tại tâm ống;
(2) với ống venturi, áp suất và tốc độ gió tỉ lệ nghịch với tiết diện ống, khi tiết diện ống tăng thì
áp suất và tốc độ gió giảm và ngược lại; ở đoạn sau của ống venturi, khi tiết diện ống tăng từ
0.01 m2 đến 0.034 m2, áp suất giảm chỉ còn 18%, 9% và 6%, tốc độ gió giảm còn 49%, 32% và
21% tương ứng với tốc độ của quạt là 700, 1400 và 2100 vòng/phút. Ngoài ra, các mô hình thí
nghiệm liên quan đến sự phân bố áp suất và tốc độ gió trong đường ống cũng được xây dựng.
Từ khóa: áp suất động, vận tốc gió, phân bố áp suất, phân bố tốc độ gió, phân bố áp suất
và tốc độ gió trong ống.

ABSTRACT
The distribution of pressure and wind speed in wind tunnel is affected by many factors
such as the pipe shape, the pipe lengthand the fan speed. The contribution study has important
implications in designing and calculating wind tunnel of drying systems and others. This paper
presents the research’s results ofthe pressure distribution and wind velocity in Hampden wind
tunnel system - Model H-6910 at three different fan speeds as 700, 1400 and 2100 rpm. The
pressure and velocity distributions are studied with two models: (a) with cross section of square
tube (200x200 mm) corresponding to the tube center position, and at the distance of 20, 40, 60,
80 mm from center point; (b) with the changing of cross section along the length of venturi tube
from 0.01 m2 to 0.034 m2. The results show that: (1) for cross section of square tube, the
dynamic pressure and wind velocitysignificantly decrease from the center point.The dynamic
pressure is only equal 62% to 70%, the wind velocity is equal 79% to 84% with different
position in comparison with center point; (2) for venturi tubes, the dynamic pressure and wind
velocity is inverse proportion to the cross section of tube; the higher of cross-sectional area,
thelower of pressure and velocity.When the cross-sectional area increasesfrom 0.01 m2 to 0.034
m2, the dynamic pressure reduces to 18%, 9% and 6%, wind velocity dropped to 49%, 32% and
21% corresponding to fan speed of 700, 1400 and 2100 rpm. In addition, the experimental
models relating to the distribution of pressure and wind velocity in the tunnelare also built.
Keywords: dynamic pressure, wind velocity, pressure distribution, wind distribution,
distribution of pressure and wind in the tunnel.
519
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
1. GIỚI THIỆU
Sự phân bố tốc độ gió trên tiết diện ngang và dọc theo thành ống phụ thuộc vào chế độ
chuyển động của dòng lưu chất và được xác định theo áp suất động [1]. Áp suất tổng của dòng
khí thổi qua ống gồm 2 thành phần: (1) áp suất động là phần áp suất có khả năng tạo nên chuyển
động của luồng khí, hướng tác động của áp suất động là hướng chuyển động của dòng không
khí; (2) áp suất tĩnh là phần áp suất không gây ra chuyển động. Trong trường hợp không có
dòng không khí chuyển động thì áp suất tĩnh bằng áp suất tổng. Áp suất tĩnh có tác động đồng
đều theo mọi hướng trong ống. Tuy nhiên, trong thực tế khó có thể đo trực tiếp áp suất động
trong đường ống, mà cần phải đo đồng thời áp suất tổng Pt và áp suất tĩnh Ps bằng ống pitot và
nanomet. Sự phân bố áp suất và tốc độ gió trong đường ống gió thường bị chi phối bởi nhiều
yếu tố khác nhau như hình dạng ống, chiều dài ống, tốc độ quay của quạt [2-4]. Việc nghiên cứu
sự phân bố áp suất và vận tốc dòng khí trong đường ống có ý nghĩa quan trọng cho quá trình tính
toán thiết kế đường ống gió trong các hệ thống sấy cũng như các hệ thống khác. Bài báo này
trình bày kết quả nghiên cứu sự phân bố áp suất và tốc độ gió trên hệ thống ống gió Hampden ở
những vị trí khác nhau.

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Nghiên cứu sự phân bố áp suất và tốc độ gió trong đường ống được thực hiện trên thiết bị
ống gió (Wind Tunnel) Hampden– Model H-6910. Trong đó, hai mô hình thí nghiệm với tiết
diện ống ngang cùng một vị trí, mô hình thí nghiệm với hình dạng tiết diện ống thay đổi dọc
theo ống ở những vị trí khác nhau. Hai thông số đầu vào làtốc độ quay của quạt và tiết diện ống,
các thông số xác định là áp suất và tốc độ của dòng khí.
2.1. Mô hình thí nghiệm trên tiết diện ngang của ống
Sự phân bố áp suất và tốc độ gió trên tiết diện ngang của ống vuông 200 x 200 mm được
nghiên cứu, với ba tốc độ quay của quạt lần lượt là 700, 1400 và 2100 vòng/phút. Các vị trí
được xác định áp suất và tốc độ gió được xác định ở vị trí 0, 2, 4, 6 và 8, cách vị trí tâm ống lần
lượt là 0, 20, 40, 60 và 80 mm (Hình 1). Các giá trị đo được thực hiện 3 lần lặp lại và giá trị
trung bình được xác định.

Hình 1: Bố trí thí nghiệm theo tiết diện ngang trên ống Hampden – Model H-6910

520
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 2: Bố trí thí nghiệm theo tiết diện ngang trên ống venture (Hampden)
2.2. Mô hình thí nghiệm theo tiết diện thay đổi dọc theo chiều dài ống
Để nghiên cứu sự thay đổi của áp suất và vận tốc gió trong ống, những thí nghiệm được
thực hiện dọc theo chiều dài ống trên mô hình ống venturi, tiết diện ống thay đổi từ 0.01 m2 đến
0.034 m2, tương ứng với các vị trí từ 1 đến 10 trong Hình 2, với ba tốc độ quay của quạt lần lượt
là 700, 1400 và 2100 vòng/phút. Các giá trị được đo 3 lần lặp lại ở cùng một vị trí thí nghiệm.

3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN


3.1. Sự phân bố áp suất và tốc độ gió trên tiết diện ngang của ống vuông
3.1.1. Sự phân bố áp suất động dòng khí tiết diện ngang
Sự phân bố áp suất động của dòng không khí trong ống vuông ứng với vị trí trung tâm ống
và các vị trí cách tâm ống lần lượt 20, 40, 60, 80 mm được thể hiện qua Hình 3, tốc độ quay của
quạt tương ứng với 700, 1400 và 2100 vòng/phút.

Hình 3: Sự phân bố áp suất động tương ứng với các vị trí trong ống (trái) và tỷ lệ giảm áp
suất ở các vị trí so với vị trí trung tâm (phải)
Kết quả nghiên cứu cho thấy sự phân bố áp suất gió thay đổi theo vị trí của ống trên cùng
một mặt cắt; vị trí càng xa trung tâm ống thì áp suất động càng giảm. Độ giảm của áp suất càng
lớn khi tốc độ quay của quạt càng lớn. Với tốc độ quay của quạt 2100 vòng/phút, so với vị trí
tâm ống thì áp suất tại các vị trí 2, 4, 6, 8 lần lượt là 83%, 79%, 72% và 62%. Trong khi đó, ở tốc
độ quay của quạt 700 vòng/phút, áp suất tại các vị trí trên lần lượt là 87%, 84%, 78% và 70% so
với vị trí tâm ống.

521
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3.1.2. Sự phân bố tốc độ gió trên tiết diện ngang của ống
Sự phân bố tốc độ gió trên tiết diện ngang của ống ứng với vị trí trung tâm ống và các vị trí
cách trung tâm ống lần lượt 20, 40, 60, 80 mm được thể hiện qua Hình 4. Vận tốc dòng khí được
xác định sau khi có được áp suất động tương ứng (P d ) ở các vị trí bằng công thức (1).

2.v 2
Áp suất động của dòng khí (mmH 2 O) được xác định: Pd =
ρ
Trong đó ρ là khối lượng riêng không khí (kg/m3).

2.Pd
Vận tốc dòng khí (m/s) tại các vị trí được xác định: v = = 4,04. Pd (1)
ρ

Hình 4: Biểu đồ phân bố tốc độ gió tương ứng với các vị trí trong ống (trái), tỷ lệ giảm tốc
độ gió ở các vị trí so với vị trí trung tâm (phải)
Giống như sự phân bố áp suất động, sự thay đổi về tốc độ gió cũng tỉ lệ với vị trí trong ống
trên mặt cắt ngang, càng xa vị trí tâm ống thì tốc độ gió càng giảm. So với vị trí tâm ống, tốc độ
gió tại vị trí xa nhất, cách tâm ống 80 mm chỉ đạt được 79%, 82% và 84% tương ứng với tốc độ
quay của quạt là 700, 1400 và 2100 vòng/phút (Hình 4). Với tốc độ quay của quạt càng lớn, sự
giảm tốc độ gió ở các vị trí quan sát nhiều hơn so với tốc độ quay của quạt nhỏ.
3.2. Phân bố áp suất và tốc độ gió tương ứng với các tiết diện ống
3.2.1. Phân bố áp suất tương ứng với các tiết diện ống
Nghiên cứu áp suất động của dòng không khí được thực hiện trên ống venturi với tiết diện
ngang của ống thay đổi từ 0.024 m2 giảm xuống 0.01 m2, tương ứng với các vị trí từ 1 đến 3; sau
đó tăng từ 0.01 m2đến 0.034 m2, tương ứng các vị trí từ 3 đến 10 trong hình 2. Các kết quả
nghiên cứu tương ứng được thể hiện trên đồ thị (Hình 5).

Hình 5: Sự phân bố áp suất động tương ứng các tiết diện dọc theo ống
522
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Tại vị trí có tiết diện nhỏ nhất (0.01 m2), áp suất động tăng lên đáng kể với các giá trị
tương ứng là 8.97, 24.03 và 56.4 mmH 2 O. Với áp suất ban đầu đi vào ống venture tương ứng
với các tốc độ quay của quạt là 700, 1400 và 2100 vòng/phút lần lượt là 1.0, 2.95 và 6.38
mmH 2 O (có tiết diện là 0.024 m2).
Sau khi qua khỏi tiết diện nhỏ nhất, áp suất động của dòng khí giảm đi, tương ứng với giá trị
xa nhất với tiết diện ống là 0.034 m2, áp suất giảm còn 1.60, 2.27 và 3.28 mmH 2 O; tương đương
6%, 9% và 18% so với vị trí áp suất lớn nhất tại tiết diện 0.01 m2. Khi tốc độ quay của quạt gió
càng lớn, tỷ lệ giảm áp suất càng nhiều (chỉ còn 6% tương ứng). Khi tiết diện càng xa vị trí nhỏ
nhất, nghĩa là diện tích ống thay đổi ít đi, áp suất thay đổi không nhiều. Điều này cho thấy sự ổn
định áp suất đường ống trong thiết bị khi diện tích ống không thay đổi.
3.2.2. Phân bố tốc độ gió tương ứng với các tiết diện ống
Tốc độ của dòng khí dọc trong ống venturi với diện tích tiết diện ngang khác nhau của ống
thay đổi gần giống như quy luật thay đổi áp suất (Hình 6). Vận tốc gió cực đại đạt được là
12.10 m/s, 19.81 m/s và 30.34 m/s ứng với vận tốc quạt là 700, 1400 và 2100 vòng/phút. Tại vị
trí phía sau ống venture, vận tốc gió giảm dần và đạt giá trị thất nhất là 5.11 m/s, 6.08 m/s và
7.32 m/s, tương ứng giá trị 42%, 31% và 24%. Với tốc độ quay của quạt càng lớn, khả năng mất
vận tốc dòng khí càng lớn, các giá trị vận tốc đo đạt được trên mô hình thí nghiệm được thể hiện
trong đồ thị ở hình 6.

Hình 6: Sự phân bố tốc độ gió tương ứng các tiết diện ống thay đổi
Kết quả số liệu thí nghiệm cho thấy tốc độ gió trong ống venture tỉ lệ nghịch với tiết diện
ống. Diện tích ống càng tăng thì vận tốc gió càng giảm và ngược lại. Càng về cuối đường ống
venture, vận tốc gió có tính ổn định và thay đổi không đáng kể. Với vận tốc dòng khí nhỏ, tương
ứng với tốc độ quay của quạt là 700 vòng/phút, sự thay đổi tốc độ không nhiều so với sự thay
đổi khi vận tốc dòng khí lớn ứng với 2100 vòng/phút.

4. KẾT LUẬN
Kết quả nghiên cứu sự phân bố áp suất và tốc độ gió đã được thực hiện trên hệ thống ống
gió Hampden Model H-6910, với ba giá trị tốc độ quay của quạt khác nhau lần lượt là 700
vòng/phút, 1400 vòng/phút và 2100 vòng/phút. Với ống tiết diện vuông, ở vị trí càng xa tâm
ống thì áp suất động và vận tốc gió càng giảm, áp suất động của dòng khí giảm chỉ còn từ 62%
đến 70%, tốc độ gió giảm còn 79 đến 84% so với các giá trị cực đại đo được tại tâm ống. Đối với
ống venturi, áp suất động và tốc độ gió tỉ lệ nghịch với tiết diện ống, khi tiết diện ống tăng thì áp
523
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
suất và tốc độ gió giảm và ngược lại; ở đoạn sau của ống venturi, khi tiết diện tăng từ 0.01 m2
đến 0.034 m2, áp suất động giảm chỉ còn 18%, 9% và 6%, tốc độ gió giảm còn 42%, 31% và
24% tương ứng với tốc độ của quạt là 700, 1400 và 2100 vòng/phút. Các kết quả nghiên cứu này
cho thấy rằng: khi triển khai việc chế tạo các đường ống gió ở các hệ thống thực tế, để hạn chế
thất thoát và đảm bảo áp suất cũng như tốc độ gió, cần phải chú ý đến tốc độ quạt gió và sự thay
đổi tiết diện đường ống gió để đảm bảo sự phân bố đồng đều trong ống.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Hoàng Đình Tín, Bùi Hải. Nhiệt động học kỹ thuật và truyền nhiệt. Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004.
[2]. James M Meyer, Venturi Induction for Heat Recovery and Flow Nox Interal Combustion
Engines. US 60191260, Feb, 28, 2005.
[3]. William B. Brower etal., Improve Method For Deterning Flow Rates In Venturis, Orifices
ang Flow Nozzles Involving. US 5365795, May 20, 1993.
[4]. Rechart Fitzpatrick, Fluid Mechanics. The University of Texas at Austin, 2012.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. TS. Nguyễn Văn Cương. Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí, Khoa Công Nghệ, Đại học Cần Thơ.
Email: nvcuong@ctu.edu.vn, Điện thoại: 0989909034
2. ThS. Nguyễn Hoài Tân. Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí, Khoa Công Nghệ, Đại học Cần Thơ.
Email: nhtan@ctu.edu.vn, Điện thoại: 0907286660

524
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC VỀ ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH SẤY TÔM SÚ
MATHEMATICAL MODELING ON KINETICS OF SHRIMP DRYING PROCESS

TS. Nguyễn Văn Cương


Khoa Công Nghệ, Đại học Cần Thơ
nvcuong@ctu.edu.vn

TÓM TẮT
Nghiên cứu mô hình toán học về động học quá trình sấy có ý nghĩa quan trọng cho việc
xác định hệ số khuếch tán ẩm (D eff ), cũng như giúp hiểu rõ bản chất, phỏng đoán và giám sát
quá trình sấy. Trong nghiên cứu này, mô hình hóa toán học về động học quá trình sấy được thực
hiện đối với tôm sú (độ ẩm 81% - wb) với 3 phương pháp sấy khác nhau là sấy đối lưu không
khí nóng ở nhiệt độ 60 °C; sấy chân không có gia nhiệt bằng điện trở ở áp suất 70 mbar, nhiệt độ
60 °C; sấy chân không vi sóng trên thiết bị µWaveVac0150-lc (Püschner – Đức) ở điều kiện áp
suất chân không từ 60 mbar đến 120 mbar, năng lượng phát vi sóng từ 300 W đến 500 W. Sử
dụng mô hình toán Lewis kết hợp định luật 2 của Fick để xác định sự khuếch tán ẩm bên trong
và trên bề mặt vật liệu ra môi trường. Với các giá trị ban đầu và điều kiện biên thích hợp, giải
pháp Crank được áp dụng với giả thuyết vật liệu tôm sấy ở dạng tấm phẳng vô hạn, các công
thức toán học được đơn giản hóa để thể hiện quan hệ giữa hàm ẩm và hệ số khuếch tán thông
qua hàm số ln(𝑀𝑀𝑀𝑀) = 𝑓𝑓(𝑡𝑡). Kết quả nghiên cứu đã xác định giá trị hệ số khuếch tán ẩm (D eff )
ứng với từng phương pháp sấy khác nhau; trong đó D eff với sấy chân không vi sóng có giá trị
lớn hơn đến 65 lần và đến 27 lần so với giá trị có được tương ứng ở sấy đối lưu và sấy chân
không.
Từ khóa: sấy tôm sú, động học quá trình sấy, mô hình hóa toán học, hệ số khuếch tán ẩm,
sấy chân không vi sóng.

ABSTRACT
Research on mathematical models of drying kinetics has important signification for
determining the effective diffusion coefficient (D eff ), as well as for understanding the nature,
conjecture and monitor the drying process. In this research, mathematical modeling of kinetics
of drying process is done for shrimp (81% - wb) with 3 different drying methods: hot air
convection drying at temperatures of 60 °C, vacuum drying at the pressure of 70 mbar and
temperature of 60 °C, microwave vacuum drying on µWaveVac0150-lc (Puschner - Germany)
in pressure conditions from 60 mbar to 120 mbar, microwave power from 300 W to 500 W.
Lewis mathematical model is applied, in combination with the second Fick's law, to identify the
effective diffusivity of moisture inside and on the surface of materials. With the appropritate
initial boundary conditions, the Crank’s solution is applied. By assumption that shrimp
appearance is as a infinite plate, the mathematical formula is simplified to show the relationship
between moisture content and diffusion coefficient through function ln(MR) = f (t). The results
showed that the effective diffusivity coefficient (D eff ) corresponding to each different drying
method were determined; in which value of D eff for vacuum microwave drying can reach up to
65 times and 27 times higher than the corresponding values obtained in convective drying and
vacuum drying, respectively.
Keywords: shrimp drying, drying kinetics, mathematical modelling, effective diffusivity
coefficient, microwave vacuum drying.

525
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nghiên cứu mô hình toán học động học quá trình sấy có ý nghĩa quan trọng cho việc xác
định hệ số khuếch tán ẩm (D eff ), cũng như giúp hiểu rõ bản chất, phỏng đoán và giám sát quá
trình sấy. Mô hình toán học là phương pháp hiệu quả để hiểu rõ bản chất quá trình, phỏng đoán
và điều khiển các quá trình trong sản xuất và chế biến. Hiện nay, có khá nhiều mô hình toán học
được sử dụng trong thực nghiệm để xây dựng bài toán mô hình hóa toán học quá trình sấy. Các
mô hình toán học này có thể từ đơn giản như mô hình Lewis, đến phức tạp như mô hình
Modified Henderson và Pabis. Tùy theo từng điều kiện nghiên cứu mà các nhà nghiên cứu có
thể áp dụng những mô hình toán học khác nhau trong giải thuật (Bảng 1). Trong quá trình sấy,
việc xây dựng các mô hình toán nhằm mục đích để xác định một thông số liên quan và có ảnh
hưởng đến quá trình, đó là hệ số khuếch tán ẩm (D eff ) thông qua hàm ẩm.
Nghiên cứu này tập trung xây dựng mô hình toán về động học quá trình sấy, để tìm ra hệ
số khuếch tán ẩm trong quá trình sấy tôm sú bằng phương pháp sấy chân không vi sóng, kết hợp
với quá trình sấy chân không và sấy đối lưu để có được những so sánh, đánh giá hiệu suất
khuếch tán cũng như hiệu suất sấy của các phương pháp sấy được nghiên cứu.
Bảng 1: Một số mô hình toán học được sử dụng trong quá trình sấy [1-3]
TT Tên mô hình Công thức mô hình Tác giả
1 Lewis MR = exp(-kt) Roberts et al., 2008
2 Page MR = exp(-ktn) Sun et al., 2007
3 Henderson and Pabis MR = a.exp(-kt) Erbay and Icier, 2010
4 Wang and Singh MR = 1 + at +bt2 Akpinar, 2010
5 Logarithmic MR = a.exp(-kt) + c Wang et al., 2007
6 Two-term MR = a.exp(-k 0 t) + b.exp(-k 1 t) Zielinska & Markowski, 2010
7 Modified Henderson and MR = a.exp(-kt) + b.exp(-gt) Karathanos, 1999
Pabis + c.exp(-ht)
8 Midilli et al. MR = a.exp(-ktn) + bt Ruiz Celma et al., 2009
9 Approximation of diffusion MR = a.exp(-kt) + (1-a)exp(-kbt) Yaldiz et al, 2001
10 Verma et al. MR = a.exp(-kt) + (1-a)exp(-gt) Verma et al., 1985
11 Sinplified Fick’s diffusion MR = a.exp(-c(t/L2)) Diamante and Munro, 1993

Trong đó: MRlà tỉ lệ ẩm


t là thời gian (s);
k, h, g, a, b, c, L là các hằng số trong các phương trình tương ứng.

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2.1. Vật liệu sấy
Vật liệu sấy là tôm sú có độ ẩm ban đầu là 81% (wb), được bố trí thí nghiệm trong máy
sấy chân không vi sóng µWaveVac0150-lc (Püschner – Đức) với 2 thông số là độ chân không và
năng lượng phát vi sóng (Bảng 2). Ngoài ra, tôm còn được sấy bằng phương pháp sấy chân
không (60 mbar, 70 °C), sấy đối lưu ở nhiệt độ 70 °C.

526
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 2: Các giá trị biên của bố trí thí nghiệm sấy tôm với 2 thông số
Các giá trị Áp suất chân không P ck (mbar) Năng lượng vi sóng(W)
Giá trị lớn nhất (+ α ) 120 500
Giá trị nhỏ nhất (- α ) 60 300
Điểm trung bình (0) 90 400
Giá trị của 1 21 71
Giá trị ở -1 69 329
Giá trị ở +1 111 471
Mẫu tôm được sấy chân không vi sóng ở điều kiện áp suất 60 ÷ 120 mbar, cường độ vi
sóng là 300 ÷ 500 W, tôm sú sau khi sấy có độ ẩm 8%. Mô hình bố trí thí nghiệm là phương
pháp RSP.
2.2. Phương pháp xây dựng mô hình toán để xác định hệ số khuếch tán
Mô hình Lewis được sử dụng cho nghiên cứu này do tính đơn giản và dễ áp dụng của nó.
Đồng thời, sử dụng định luật 2 của Fick để xác định sự khuếch tán hơi nước bên trong và trên bề
mặt vật liệu ra môi trường. Tương ứng với các giá trị ban đầu và điều kiện biên thích hợp, giải
pháp Crank được áp dụng với giả thuyết vật liệu tôm sấy ở dạng tấm phẳng vô hạn, các công
thức toán học được đơn giản hóa để thể hiện quan hệ giữa hàm ẩm và hệ số khuếch tán thông
qua hàm số ln(𝑀𝑀𝑀𝑀) = 𝑓𝑓(𝑡𝑡).

Xác định độ ẩm (%) theo thời gian sấy

Xác định tỷ lệ ẩm theo thời gian sấy:


(-) MR = M ∞ − M t
M∞ − M0

Xây dựng hàm số Ln(MR) = f(t)

Tính hệ số góc k của hàm Ln(MR) = f(t)

Xác định hệ số khuếch tán (Deff)

Hình 1: Quy trình xác định hệ số khuếch tán ẩm trong mô hình toán
Các bước thực hiện xây dựng mô hình toán để xác định hệ số khuếch tán ẩm D eff trong
nghiên cứu được trình bày ở Hình 1. Trong suốt quá trình sấy, sự khuếch tán của nước bên trong
vật liệu và từ trên bề mặt vật liệu ra bên ngoài môi trường được xác định dựa vào định luật Fick
thứ 2 theo phương trình (1).
∂M ∂2M
= Deff ∇ 2 M = Deff (1)
∂t ∂2 x
Trong đó: M - độ ẩm (%);
M ∞ - độ ẩm cân bằng của vật liệu sấy (%);
M t - độ ẩm vật liệu ứng với thời gian sấy t (%);

527
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
M 0 - độ ẩm ban đầu của vật liệu (%);
t - thời gian sấy (s);
D eff - hệ số khuếch tán ẩm (m2/s);
x – phương khuếch tán ẩm ở vị trí quan sát.
Với các giá trị ban đầu và điều kiện biên thích hợp, Crank [4] đã đưa ra các giải pháp xác
định đối với các sản phẩm có hình dạng khác nhau, trong đó có vật liệu dạng tấm phẳng vô hạn.
 2n -1 2 π 2 D t 
8 ∞ 1
exp  -
( )  (2)

eff
MR =
2
π n=1 ( 2n -1) 2  4L 2 
 
Biểu thức (2) được khai triển Taylor, sẽ có các phương trình sau:
Với n = 1
8   π 2D t   (3)
=MR  exp  − eff

π 
2
 4 L2

  

Với n = 2
8   π 2D t  1  π 2 D eff t   (4)
MR=  exp  − eff
 + exp  −9 
π2   4 L2  9  4 L2  
   

Với n = i
  2 2   2.2 -1 2 π 2D t   2.3-1 2 π 2D t  
 1 exp  - ( 2.1-1) π Deff t  + 1
exp  -
( ) eff 
+
1
exp  -
( ) eff 
+ ...
 ( 2.1 − 1) 2
 4L2  ( 2.2 − 1)
2
 4L 2  ( 2.3 − 1)
2
 4L 2   (5)
8        
MR =
π 2   2.i -1 2 π 2D t  
... +
1
exp - ( ) eff  
 
 ( ) 
2.i − 1
2
 2 
4L  

Trong đó: L là nửa độ dày của sản phẩm. Khi sấy với thời gian dài, biểu thức (2) được khai
triển Taylor ứng với giá trị n = 1. Từ đó, phương trình (3) được viết lại dưới dạng logarit như sau:
8 π 2 Deff
ln(MR) = ln( 2 ) − ( )t (6)
π 4 L2
Hệ số khuếch tán D eff được xác định qua phương pháp vẽ đồ thị Ln(MR) = f(t) của phương
trình (6); tương ứng với hệ số góc K, việc xác định hệ số khuếch tán trở nên đơn giản hơn.
π 2 Deff
K= (7)
4 L2

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


Hệ số khuếch tán ẩm (D eff ) là đại lượng đặc trưng cho quá trình sấy. Khi hệ số này tăng thì
quá trình khuếch tán ẩm càng nhanh, vật sấy được sấy khô nhanh hơn. Kết quả nghiên cứu cho
biết giá trị hệ số khuếch tán của quá trình sấy chân không vi sóng, sấy chân không và sấy đối lưu
không khí nóng.
Dựa vào kết quả nghiên cứu động học quá trình sấy tôm sú ứng với 11 thí nghiệm được bố
trí với sấy chân không vi sóng, 3 thí nghiệm sấy chân không và sấy đối lưu, các hệ số K, giá trị
D eff , R2 của quá trình sấy được xác định. Các kết quả được thể hiện ở Bảng 3 cho thấy giá trị
D eff đối với sấy chân không vi sóng dao động từ 6,53*10-8 đến 21,2*10-8 m2/s. Trong khi đó, giá
trị D eff đối với sấy chân không và sấy đối lưu không khí nóng lần lượt là 7,85*10-9 m2/s và
3,24*10-9 m2/s.

528
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 3: Kết quả tính toán mô hình toán học sấy tôm sú với 3 phương pháp sấy
Mẫu P ck Năng lượng Hệ số K D eff
R2
(mbar) vi sóng (W) (1/s) (m2/s)
1 120 400 0,004988 7,28*10-8 0,94
2 90 500 0,008218 12,0*10-8 0,99
3 90 400 0,005243 7,65*10-8 0,98
Sấy chân không vi sóng

4 111 471 0,014568 21,2*10-8 0,98


5 111 329 0,005092 7,44*10-8 0,99
-8
6 90 400 0,006632 9,69*10 0,98
7 69 329 0,005970 8,72*10-8 0,99
8 69 471 0,010248 15,0*10-8 0,94
9 60 400 0,009823 14,3*10-8 0,94
10 90 300 0,004475 6,54*10-8 0,99
11 90 400 0,004473 6,53*10-8 0,96
Sấy chân không 60 mbar, 70 °C 0,000469 7,85*10-9 0,98
Sấy đối lưu 70 °C 0,000135 3,24*10-9 0,97
Kết quả nghiên cứu cho thấy, hệ số khuếch tán (D eff ) tăng lên làm ẩm thoát ra nhanh hơn,
thời gian sấy giảm, nghĩa là lúc này sự chênh lệch ẩm giữa vật liệu và môi trường tăng. Trong
máy sấy chân không vi sóng, hệ số khuếch tán tăng tương ứng với giá trị phát năng lượng vi
sóng cao, và áp suất chân không lớn.

4. KẾT LUẬN
Mô hình toán học động học quá trình sấy tôm sú được xây dựng đã xác định một cách gần đúng
giá trị hệ số khuếch tán của quá trình sấy qua thực nghiệm. Nghiên cứu này cho thấy những kết
quả bước đầu trong việc xây dựng mảng kiến thức về mô hình toán học của quá trình sấy, cũng
như xây dựng cơ sở dữ liệu về hệ số khuếch tán ẩm trong sấy chân không vi sóng đối với tôm sú
và một số sản phẩm khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Ester Rodrigues, Jadir N. da Silva, M. A. Chaves., Modelling the Drying Kinetics of
Pineapple Slices in a Tray Dryer.
[2] Roberts J.S, Kidd D.R, Padilla-Zakour O., Drying kinetics of grape seeds. Journal of Food
Engineering, 2008, vol.89, pp.460-465.
[3] Thompson, T.L., Peart, R.M., Foster, G.H., Mathematical simulation of corn drying: A new
model. Transaction of the ASAE, 1968, vol.11, pp.582-586.
[4] Crank J; The Mathematics of Diffusion. 2nd edition Oxford (UK), Clarendon Press, 1975.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


TS. Nguyễn Văn Cương. Bộ môn Kỹ Thuật Cơ Khí, Khoa Công Nghệ, Đại học Cần Thơ.
Email: nvcuong@ctu.edu.vn Điện thoại: 0989909034

529
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ CHÁY TẦNG CỦA HỖN HỢP
ISO-OCTANE/N-HEPTANE/KHÔNG KHÍ BẰNG PHẦN MỀM CHEMKIN
DERTERMINATION OF LAMINAR FLAME SPEED OF ISO-OCTANE/N-HEPTANE/AIR
MIXTURES BY USING CHEMKIN SOFTWARE

Lương Đình Thi 1a, Nguyễn Hà Hiệp 1b


1
Học viện Kỹ thuật quân sự, Hà Nội, Việt Nam
a
thidongluc33@yahoo.com; bhahiepshippower@gmail.com

TÓM TẮT
Bài báo trình bày kết quả tính toán tốc độ cháy tầng của hỗn hợp iso-octane/n-
heptane/không khí ở điều kiện tiêu chuẩn và điều kiện làm việc thực tế trong động cơ xăng
bằng phần mềm CHEMKIN. Kết quả tính toán ở các điều kiện khác nhau cho thấy, hỗn hợp
môi chất công tác có hệ số tương đương φ = 1,0 có tốc độ cháy tầng lớn nhất. Hỗn hợp nghèo
(φ < 1,0) và hỗn hợp giàu nhiên liệu (φ > 1,0) đều có tốc độ cháy tầng nhỏ hơn nhiều so với
hỗn hợp vừa đủ (φ = 1,0). Khi áp suất tăng, tốc độ cháy tầng giảm mạnh, còn khi nhiệt độ tăng
thì tốc độ cháy tầng tăng theo.
Từ khóa: xăng, tốc độ cháy tầng, phần mềm Chemkin, động cơ.

ABSTRACT
This paper represents the CHEMKIN numerical laminar flame speeds of iso-octane/n-
heptane/air mixtures at atmospheric condition and practical operation condition of spark
ignition engine. Obtained results showed that the maximal laminar flame speed is reached
with equivalence ratio of 1.0, the lean and rich mixtures get lower values. The laminar flame
speed increases with decrease in initial pressure and/or with increase in initial temperature.
Keywords: gasoline, laminar flame speed, CHEMKIN software, engine.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, động cơ đốt trong vẫn là nguồn động lực chính trên các phương tiện giao
thông. Việc nghiên cứu để làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tăng tính kinh tế nhiên liệu
của động cơ đang là vấn đề cấp bách trên thế giới [1]. Khi thay đổi chế độ làm việc của động
cơ, hiệu suất và mức phát thải cũng thay đổi. Mức phát thải ô nhiễm thấp và tính kinh tế nhiên
liệu cao thường không đạt được đồng thời trong một chế độ làm việc của động cơ. Thông
thường, vùng làm việc của động cơ có mức phát thải đáp ứng được tiêu chuẩn quy định về khí
thải, sau đó sẽ áp dụng các kỹ thuật khác nhau để đạt được tính kinh tế nhiên liệu cao nhất [2].
Tốc độ cháy tầng có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ lan truyền của màng lửa, đây là vấn
đề cốt lõi cần được nghiên cứu để nâng cao hiệu suất và giảm mức độ phát thải của động cơ
đốt trong [3-4]. Quá trình cháy trong động cơ là cháy rối, nó được tính toán thông qua đại
lượng tốc độ cháy tầng, do đó, việc nghiên cứu xác định tốc độ cháy tầng có ý nghĩa hết sức
quan trọng. Tốc độ cháy tầng cũng là một trong các thông số quan trọng nhất trong thiết kế và
tối ưu hóa động cơ đốt trong nói riêng và các loại động cơ nhiệt khác nói chung [3-4].
Trong bài báo này, tốc độ cháy tầng của hỗn hợp iso-octane/n-heptane/không khí được
nghiên cứu tại điều kiện tiêu chuẩn và điều kiện làm việc thực tế trong động cơ xăng bằng
phần mềm CHEMKIN. Hỗn hợp iso-octane/n-heptane được sử dụng như là loại nhiên liệu
tương đương với xăng [5].

530
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH TÍNH TOÁN
2.1. Cơ sở lý thuyết tính toán tốc độ cháy tầng
Phương trình cơ bản trong tính toán tốc độ cháy tầng như sau [6]:
Phương trình liên tục:
∂ρ ∂
+ ( ρυ ) =
0
∂t ∂y
Phương trình bảo toàn năng lượng:

∂h ∂h ∂  λ ∂h  ∂   λ  ∂Y j 
ρ + ρυ =   +  ∑  D j ρ −  h j 
∂t ∂y ∂y  c p ∂y  ∂y  j  cp  ∂y 
Phương trình bảo toàn vật chất:
∂Y j ∂Y j ∂  ∂Y j 
ρ + ρυ=  Dj ρ  + mj
∂t ∂y ∂y  ∂y 
Các thông số nhiệt động (nhiệt dung riêng đẳng áp, enthalpy và entropy) được xác
định thông qua các hệ số trong thư viện của NASA (Mỹ) như sau [7]:
0
CPk
=a1k + a2 k Tk + a3k Tk2 + a4 k Tk3 + a5 k Tk4
R
H k0 a a a a a
=
a1k + 2 k Tk + 3k Tk2 + 4 k Tk3 + 5 k Tk4 + 6 k
RTk 2 3 4 5 Tk

S k0 a a a
= a1k ln Tk + a2 k Tk + 3k Tk2 + 4 k Tk3 + 5 k Tk4 + a7 k
R 2 3 4
Trong phản ứng thuận nghịch, tốc độ phản ứng thuận là một hàm của nhiệt độ, được thể
hiện dưới dạng biểu thức Arrhenius:
βi  −E 
k fi = AT
i exp  i 
 RT 
trong đó A i và β i là các hệ số, E i là năng lượng hoạt hóa; cả 3 thông số này cần nhập
vào phần mềm CHEMKIN, chúng được xác định từ cơ chế phản ứng của loại nhiên liệu cần
tính toán.
Tốc độ phản ứng nghịch được xác định thông qua tốc độ phản ứng thuận:
k ri = k fi K ci
trong đó K ci là hệ số tỷ lệ.
Giải hệ các phương trình trên bằng phương pháp thể tích hữu hạn cho các vùng hỗn hợp
đã cháy và chưa cháy sẽ xác định được vị trí màng lửa theo thời gian, tốc độ cháy tầng được
tính toán qua vị trí màng lửa.
2.2. Xây dựng mô hình tính toán tốc độ cháy tầng
Để tính toán tốc độ cháy tầng, sử dụng mô hình Flame_Speed_Freely_Propagating
trong phần mềm CHEMKIN. Mô hình tính toán được thể hiện như trên hình 1.

531
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 1. Mô hình tính toán tốc độ cháy tầng


Mô hình tính toán tốc độ cháy tầng của hỗn hợp iso-octane/n-heptane/không khí sử
dụng cơ chế phản ứng của Dryer [8]. Cơ chế này có 116 chất và 754 phản ứng cơ bản.
Các phản ứng cơ bản của n-heptane trong quá trình cháy như sau:
nC 7 H 16 <=>H+C 7 H 15
nC 7 H 16 <=>C 6 H 13 +CH 3
nC 7 H 16 <=>C 5 H 11 +C 2 H 5
nC 7 H 16 <=>pC 4 H 9 +nC 3 H 7
nC 7 H 16 +H=>C 7 H 15 +H 2
nC 7 H 16 +O=>C 7 H 15 +OH
nC 7 H 16 +OH=>C 7 H 15 +H 2 O
nC 7 H 16 +HO 2 =>C 7 H 15 +H 2 O 2
nC 7 H 16 +O 2 =>C 7 H 15 +HO 2
Các phản ứng cơ bản của iso-octane trong quá trình cháy như sau:
iC 8 H 18 <=>C 8 H 17 +H
iC 8 H 18 <=>C 7 H 15 +CH 3
iC 8 H 18 <=>C 4 H 9 +C 4 H 9
iC 8 H 18 <=>C 5 H 11 +C 3 H 7
iC 8 H 18 +H<=>C 8 H 17 +H 2
iC 8 H 18 +O<=>C 8 H 17 +OH
iC 8 H 18 +OH<=>C 8 H 17 +H 2 O
iC 8 H 18 +O 2 <=>C 8 H 17 +HO 2
iC 8 H 18 +HO 2 <=>C 8 H 17 +H 2 O 2

3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


Trong nghiên cứu này, hỗn hợp iso-octane/n-heptane thể hiện cho xăng RON-92, tỷ lệ
của từng thành phần tương ứng trong hỗn hợp lần lượt là 92% iso-octane và 8% n-heptane.
Hỗn hợp này được hòa trộn với không khí (21% O 2 và 79% N 2 theo thể tích) với các tỷ lệ
tương đương trong phạm vi từ 0,5 đến 1,6. Tỷ lệ các chất trong hỗn hợp với các tỷ lệ tương
đương khác nhau được thể hiện trong bảng 1.

532
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 1. Tỷ lệ các chất trong các hỗn hợp nghiên cứu (tỷ lệ % mol)
φ
0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6
Chất

nC 7 H 16 0,066 0,082 0,097 0,108 0,123 0,135 0,15 0,162 0,17 0,186 0,197 0,214

iC 8 H 18 0,774 0,928 1,083 1,232 1,387 1,535 1,69 1,838 1,98 2,134 2,283 2,436

O2 20,83 20,80 20,76 20,73 20,69 20,66 20,62 20,59 20,56 20,52 20,49 20,45

N2 78,33 78,19 78,06 77,93 77,80 77,67 77,54 77,41 77,29 77,16 77,03 76,90

Hệ số tương đương φ được định nghĩa như sau [9]:


F A
φ=
F Ast
ở đây F/A là tỷ số nhiên liệu/không khí thực tế, F/A st là tỷ số nhiên liệu/không khí lý
thuyết.
Tốc độ cháy tầng của các hỗn hợp iso-octane/n-heptane/không khí được tính toán tại các
điều kiện: tiêu chuẩn (áp suất p = 1 bar, nhiệt độ T = 298 K); điều kiện làm việc thực tế trong
động cơ xăng tại thời điểm đánh lửa. Các thông số áp suất và nhiệt độ tại điều kiện này được
tính toán bằng phần mềm AVL-Boost [10] cho động cơ xăng Mitsubishi 4G93. Kết quả nhận
được: p = 35 bar, T = 820 K.
3.1. Tốc độ cháy tầng tại điều kiện tiêu chuẩn
Tốc độ cháy tầng của các hỗn hợp iso-octane/n-heptane/không khí tại điều kiện tiêu
chuẩn (p = 1 bar, T = 298 K) được thể hiện như trên hình 2.

Hình 2. Tốc độ cháy tầng tại điều kiện p = 1 bar, T = 298 K


Trong trường hợp này, hỗn hợp iso-octane/n-heptane/không khí cháy dưới điều kiện
môi trường khí quyển. Tốc độ cháy tầng lớn nhất đạt được trong phạm vi φ = 1,0 – 1,1, giá trị
lớn nhất là 37,2 cm/s. Ngoài phạm vi này, tốc độ cháy tầng suy giảm rất nhanh. Kết quả này
cũng gần tương tự với tốc độ cháy tầng của các hỗn hợp riêng biệt iso-octane/không khí và n-
heptane/không khí [5]. Nhiệt độ cháy của các hỗn hợp khác nhau đạt được cũng có quy luật
tương tự như tốc độ cháy tầng, nhiệt độ cháy thay đổi trong phạm vi từ 1682 K đến 2138 K.
3.2. Tốc độ cháy tầng tại điều kiện làm việc thực tế của động cơ
Tốc độ cháy tầng của các hỗn hợp iso-octane/n-heptane/không khí tại điều kiện làm việc
thực tế của động cơ (p = 35 bar, T = 820 K) được thể hiện như trên hình 3.

533
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 3. Tốc độ cháy tầng tại điều kiện p = 35 bar, T = 820 K


Ở trường hợp này, hỗn hợp được đốt cháy dưới điều kiện giống như môi trường làm
việc thực tế bên trong xi lanh của động cơ tại thời điểm bugi đánh lửa. Tốc độ cháy tầng lớn
nhất đạt được tại giá trị φ = 1, giá trị lớn nhất là 97,05 cm/s. Nhiệt độ của các hỗn hợp cháy
thay đổi trong phạm vi từ 1971 K đến 2672 K. Đối với các hỗn hợp loãng (φ < 1), tốc độ cháy
tầng giảm nhanh khi giảm tỷ lệ hàm lượng nhiên liệu. Đối với các hỗn hợp đậm đặc (φ > 1),
tốc độ cháy tầng giảm tương đối nhanh khi tăng tỷ lệ hàm lượng nhiên liệu trong phạm vi φ =
1,1 – 1,4 và mức suy giảm chậm lại khi tăng tỷ lệ hàm lượng nhiên liệu khi φ > 1,4. Quy luật
này cũng phù hợp với các kết quả nghiên cứu cho hỗn hợp iso-octane/không khí tại áp suất và
nhiệt độ cao [1].
3.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ cháy tầng
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ cháy tầng được nghiên cứu tại hai chế độ áp suất:
p =1 bar và p = 35 bar, kết quả được thể hiện trên hình 4.

Hình 4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ cháy tầng


(a) p = 1 bar; (b) p = 35 bar
Kết quả trên hình 4 cho thấy, khi nhiệt độ ở thời điểm bắt đầu cháy tăng lên thì tốc độ
cháy tầng tăng mạnh và ngược lại. Như vậy, nhiệt độ có tác dụng thúc đẩy quá trình cháy. Kết
quả này cũng phù hợp với các kết quả nghiên cứu cho các hỗn hợp iso-octane/không khí và n-
heptane/không khí [1, 4]. Trên hình 4a, tốc độ cháy tầng tại điều kiện p = 1 bar và T = 820 K
được tính toán thêm để so sánh. Đối với hỗn hợp nhiên liệu/không khí vừa đủ (φ = 1,0), khi
nhiệt độ tăng từ 298 K lên 820 K (tăng 2,75 lần), tốc độ cháy tầng tăng lên từ 37,2 cm/s lên
246,88 cm/s (tăng 6,64 lần). Trên hình 4b, tốc độ cháy tầng tại điều kiện p = 35 bar và T =
298 K được tính toán thêm để so sánh. Đối với hỗn hợp có φ = 1,0 khi nhiệt độ giảm từ 820 K
đến 298 K (giảm 2,75 lần), tốc độ cháy tầng giảm từ 97,05 cm/s đến 10,3 cm/s (giảm 9,4 lần).
Như vậy, áp suất càng cao thì ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ cháy tầng càng lớn.

534
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3.4. Ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ cháy tầng
Ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ cháy tầng được nghiên cứu tại hai chế độ nhiệt độ: T =
298 K và T = 820 K, kết quả được thể hiện trên hình 5.

Hình 5. Ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ cháy tầng


(a) T = 298 K; (b) T = 820 K
Kết quả trên hình 5 cho thấy, khi áp suất ở thời điểm bắt đầu cháy tăng lên thì tốc độ
cháy tầng giảm mạnh và ngược lại, ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ cháy tầng ngược lại so
với ảnh hưởng của nhiệt độ, áp suất có tác dụng kìm hãm quá trình cháy. Kết quả này cũng
phù hợp với các kết quả nghiên cứu cho các hỗn hợp iso-octane/không khí và n-
heptane/không khí [1, 4]. Trên hình 5a, đối với hỗn hợp có φ = 1,0 khi áp suất tăng từ 1 bar
đến 35 bar (tăng 35 lần), tốc độ cháy tầng giảm từ 37,2 cm/s đến 10,3 cm/s (giảm 3,6 lần).
Trên hình 5b, đối với hỗn hợp có φ = 1,0 khi áp suất giảm từ 35 bar đến 1 bar (giảm 35 lần),
tốc độ cháy tầng tăng từ 97,05 cm/s đến 246,88 cm/s (tăng 2,54 lần). Như vậy, nhiệt độ càng
cao thì ảnh hưởng kìm hãm của áp suất đến tốc độ cháy tầng càng nhỏ.

4. KẾT LUẬN
Ở tất cả các điều kiện áp suất và nhiệt độ khác nhau, tốc độ cháy tầng đạt giá trị lớn nhất
khi lượng không khí vừa đủ để đốt cháy hết lượng nhiên liệu. Đối với hỗn hợp thừa hoặc thiếu
không khí, tốc độ cháy tầng suy giảm đáng kể.
Nhiệt độ có tác dụng thúc đẩy quá trình cháy, còn áp suất có tác dụng kìm hãm quá trình
cháy. Áp suất càng cao thì ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ cháy tầng càng lớn, nhiệt độ
càng cao thì ảnh hưởng kìm hãm của áp suất đến tốc độ cháy tầng càng nhỏ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Journal/Proceeding article:
[1]. Bénédicte Galmiche, Fabien Halter, Fabrice Foucher. Effects of high pressure, high
temperature and dilution on laminar burning velocities and Markstein lengths of iso-
octane/air mixtures. Combustion and Flame, 159, 2012, 3286 - 3299.
[2]. Asif Faiz, Christopher S. Weaver, Michael P. Walsh. Air pollution from motor vehicles:
standards and technologies for controlling emissions. The World Bank, Washington, D.C
1996. ISBN0-8213-3444.
[3]. Erjiang Hu, Xue Jiang, Zuohua Huang, Norimasa Iida. Numerical study on the effects of
diluents on the laminar burning velocity of methane − air mixtures. Energy & Fuels,
2012, 26, 4242 −4252.

535
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[4]. R.J. Johnston, J.T. Farrell. Laminar burning velocities and Markstein lengths of
aromatics at elevated temperatur e and pressure. Proceedings of the Combustion
Institute, 30, 2005, 217 - 224.
[5]. E. Ranzi, A. Frassoldati, R. Grana, A. Cuoci, T. Faravelli, A.P. Kelley, C.K. Law.
Hierarchical and comparative kinetic modeling of laminar flame speeds of hydrocarbon
and oxygenated fuels. Progress in Energy and Combustion Science, 38, 2012, 468 - 501.
[6]. D.B. Spalding, P.L. Stephenson, R.G. Taylor. A calculation procedure for the prediction
of laminar flame speeds. Combustion and Flame, 17, 1971, 55–64.
[7]. R.J. Kee, F.M. Rupley, E. Meeks, J.A. Miller. Chemkin-III: A Fortran chemical kinetics
package for the analysis of gas-phase chemical and plasma kinetics. Sandia National
Laboratories Livermore, CA 94551-0969, May 1996.
[8]. M. Chaos, A. Kazakov, Z. Zhao, F.L. Dryer. A high-temperature chemical kinetic model
for primary reference fuels. International Journal of Chemical Kinetics, Vol 39, Issue 7,
pages 399–414, 2007.
[9]. Erjiang Hu, Zuohua Huang, Jiajia He, Chun Jin, Jianjun Zheng. Experimental and
numerical study on laminar burning characteristics of premixed methane–hydrogen–air
flames. International Journal of Hydrogen Energy, Volume 34, Issue 11, June 2009,
Pages 4876–4888.
Web site:
[10]. AVL List Gmbh, AVL Boost, 2014. http://avl.com/

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. TS. Lương Đình Thi, Bộ môn Động cơ – Khoa Động Lực – Học viện kỹ thuật quân sự
Email: thidongluc33@yahoo.com, Phone number: 0974922757.
2. TS. Nguyễn Hà Hiệp, Bộ môn Động cơ – Khoa Động Lực – Học viện kỹ thuật quân sự
Email: hahiepshippower@gmail.com, Phone number: 0985045262.

536
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ CÁC HỆ ĐỘNG LỰC TÀU NGẦM SỬ DỤNG ĐỘNG
CƠ NHIỆT HOẠT ĐỘNG TRONG ĐIỀU KIỆN YẾM KHÍ
COMPARATION AND EVALUATION OF PROPULSION SYSTEMS OF HEAT-ENGINE-
POWERED SUBMARINES OPERATING UNDER ANAEROBIC CONDITIONS

Nguyễn Hà Hiệp1a, Nguyễn Hoàng Vũ1b, Phạm Văn Hạ1c


1
Học viện Kỹ thuật quân sự, Hà Nội, Việt Nam
a
hahiepshippower@gmail.com; vuanh_7076@yahoo.com; cphamha.vkthq@gmail.com
b

TÓM TẮT
Bài báo trình bày nguyên lý, điều kiện làm việc, phạm vi sử dụng của các hệ động lực
dùng động cơ nhiệt (động cơ diesel, tổ hợp tua bin hơi, tổ hợp tua bin khí, động cơ Stirling)
hoạt động thường xuyên trong điều kiện yếm khí - AIPS (Atmosphere Independent Power
Systems) khi sử dụng trên tàu ngầm. Bài báo phân tích và đánh giá về hiệu suất của các hệ
động lực kiểu này cũng như giới thiệu một số kết quả nghiên cứu và công nghệ mới đang
được áp dụng trên chúng.
Từ khóa: hiệu suất, động cơ nhiệt, hệ động lực tàu ngầm, AIPS.

ABSTRACT
This article presents the principles, working conditions, and the scope of the power
plants of submarines equipped with heat engines (diesel engines, steam turbines, gas turbines,
and Stirling engines) that regularly operate under anaerobic conditions - AIPS (Atmosphere
Independent Power Systems). The article analies and evaluates the power plants' efficiency, as
well as introduces some research outcomes and new technologies utilized in current systems.
Keywords: efficiency, heat engines, submarine power plants, AIPS.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tàu ngầm (TN) có thể lặn và hoạt động một thời gian dài dưới nước, được hải quân
nhiều quốc gia sử dụng và nó cũng được sử dụng trong giao thông vận tải, nghiên cứu khoa
học ở đại dương cũng như ở vùng nước ngọt.
Hệ động lực tàu ngầm (HĐLTN) là tổ hợp có tương tác qua lại giữa các máy chính và
phụ, các cơ cấu, thiết bị, hệ thống, trong đó nội năng của nhiên liệu được chuyển hóa thành
nhiệt năng, điện năng hoặc cơ năng và truyền đến thiết bị tiêu thụ công suất theo dạng năng
lượng mà thiết bị đó yêu cầu [11, 12]. Công dụng chính của HĐLTN là đảm bảo hành trình
cho tàu với vận tốc cho trước, cũng như đảm bảo tính cơ động của tàu theo hướng và độ sâu
trong giới hạn cho phép. Ngoài ra, HĐLTN còn đảm bảo cho việc sử dụng vũ khí, thiết bị
điều khiển, thiết bị quan sát và liên lạc, đấu tranh cho sức sống của tàu, tích trữ năng lượng và
đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt của kíp tàu.
Theo dạng năng lượng sử dụng và loại động cơ (ĐC) chính, HĐLTN được phân thành 2
nhóm chính là HĐLTN nguyên tử (hạt nhân) và HĐLTN phi hạt nhân. Việc xuất hiện
HĐLTN hạt nhân vào những năm 1950 là một bước cách mạng trong chiến lược và chiến
thuật sử dụng TN [4]. Tuy nhiên, TN dùng HĐLTN phi hạt nhận vẫn chiếm số lượng lớn
trong hải quân các nước do chi phí đóng mới và khai thác TN hạt nhân cao hơn khá nhiều.
HĐLTN phi hạt nhân là một tổ hợp hạng nặng chiếm khoảng 30% khối lượng và thể
tích của tàu, chiếm đến 50% về lượng giãn nước và có kết cấu phức tạp [3, 6, 11, 12]. Khi
hoạt động, TN dùng HĐLTN diesel-điện truyền thống cần phải nổi lên mặt biển hoặc làm việc

537
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
theo chế độ hút khí (schnorkel) để nạp không khí dự trữ và nạp điện cho tổ hợp ắc quy. Tỉ số
giữa thời gian schnorkel với tổng thời gian hoạt động được gọi là hệ số tổn thất tính bí mật
(khoảng 7,0 ÷ 10% [8]). Để giảm hệ số tổn thất tính bí mật (đến 0%), HĐLTN thường sử
dụng “động cơ thống nhất”, nghĩa là ĐC hoạt động như nhau ở cả vị trí ngầm cũng như vị trí
nổi của TN. HĐLTN với “động cơ thống nhất” làm việc không phụ thuộc vào không khí
thường được gọi là "HĐLTN yếm khí" - AIPS (Atmosphere Independent Power Systems).
“Động cơ thống nhất” có thể là là ĐC diesel có chu trình khép kín, tổ hợp tua bin khí và tua
bin hơi có chu trình khép kín, ĐC Stirling.
Các kết quả nghiên cứu về HĐLTN yếm khí AIPS đã cho phép lắp đặt chúng trên các
tàu đóng mới cũng như hoàn thiện các tàu dùng HĐLTN diesel-điện truyền thống đang khai
thác [1, 3, 7]. HĐLTN yếm khí được sử dụng trên các tàu có lượng giãn nước từ 1000 đến
3000 tấn, khi lượng giãn nước lớn hơn, tối ưu hơn là sử dụng HĐLTN nguyên tử [3, 11].
Hiện nay, các nước có nền khoa học, công nghệ chế tạo ĐC diesel có chu trình khép kín
- CCD (Closed-Cycle Diesel) phải kể đến Nga, Đức, Hà Lan, Anh và Hàn Quốc; ĐC Stirling -
Nga, Thụy Điển và Nhật Bản; ĐC tuabin khí, tuabin hơi - Nga, Đức, Pháp và Anh [8].

2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA CÁC HĐL YẾM KHÍ DÙNG ĐỘNG CƠ NHIỆT
Các HĐLTN yếm khí dùng ĐC nhiệt có nguyên lý, kết cấu khác nhau, nhưng chúng có
điểm chung là sử dụng nhiên liệu hydrocacbon lỏng (diesel, xăng, ethanol) và có cùng cơ chế
biến đổi năng lượng hóa học của nhiên liệu thành cơ năng, sau đó thành điện năng. Nhiên liệu
hydrocacbon lỏng có ưu điểm là dễ bảo quản và vận chuyển, có thể sử dụng các két nhiên liệu
làm két dằn và cho phép tiếp liệu ngay trên biển.
2.1. HĐLTN sử dụng ĐC diesel có chu trình khép kín - CCD
Với HĐLTN kiểu CCD, môi chất công tác cấp cho ĐC diesel có thể là hỗn hợp nitơ
(với vai trò là khí trơ) với ô xy (cần cho quá trình cháy của nhiên liệu) hoặc hỗn hợp CO2 và ô
xy. Sơ đồ nguyên lý HĐLTN kiểu CCD được trình bày trên các hình 1, 2 và 3 [4, 6, 7, 13].
Nước mạn

Khí thải

2
D 2 3
4
1
1
3 Nước mạn
Khí thải
D Hỗn hợp
5
Khí ô xy
4 5 khí nhân tạo
Khí CO2
6 về bình
O2 lỏng 8 Dung dịch
7 6 CO2

1 - động cơ diesel; 2 - bộ phân ly; 3 - thiết bị Ô xy


ngưng tụ; 4 - máy nén; 5 - bộ phân ly; 6 - 1 - động cơ diesel; 2 - máy làm lạnh chính;
thiết bị bay hơi ô xy; D - động cơ diesel 3, 4, 6 - bộ phân ly; 5 - thiết bị hấp thụ; 7 -
Hình 1. Sơ đồ nguyên lý HĐLTN kiểu bộ trộn; 8 - thiết bị sấy nóng khí ô xy
CCD, CO2 được nén vào bình Hình 2 - Sơ đồ nguyên lý HĐLTN kiểu
CCD, CO2 được hấp thụ
Nguyên lý hoạt động của HĐLTN kiểu CCD (Hình 1): khí thải của ĐC diesel đi vào bộ
phân ly 2 để tách tạp chất cơ khí, sau đó đi vào thiết bị ngưng tụ 3 để được làm mát và ngưng
tụ hơi nước. Tiếp theo, phần khí thải này được bổ sung thêm ô xy và được cấp vào đường nạp
của ĐC diesel. Máy nén 4 nén khí CO2 vào bình thông qua bộ phân ly 5 (tách nước ngưng tụ).
Trong quá trình ĐC diesel hoạt động, nitơ trong khí thải dần dần được thay bằng CO2, lượng
dư CO2 được thải ra khỏi hệ thống.

538
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
11
8 14 9 13 12 9 10
Nước Nước
1
3 4 5 8
9 19
2 15
7
10 Khí thải Ô xy 17 18 6
16 16
6 5
7 2
4
11 D
1 Hỗn hợp khí
3
nhân tạo
Khí CO2 theo dòng
của chân vịt

ĐC diesel; 2 - cấp không khí ở vị trí nổi; 3 -


bình ô xy; 4 - van giảm áp ô xy; 5 - van giảm áp
cấp ô xy; 6 - thiết bị trộn làm giầu ô xy; 7 - máy
nén khí thải; 8 - bộ điều chỉnh áp suất khi làm
1 - động cơ diesel; 2 - van hai cửa; 3 - máy
việc theo chu trình khép kín; 9 - máy lạnh; 10 -
làm lạnh chính; 4 - van ống cân bằng áp
bầu lọc khí; 11 - thải khí dư khi làm việc theo
lực (bypass); 5 - bầu lọc; 6 - bầu lọc
chu trình khép kín; 12 - luân hồi khí thải; 13 -
bypass; 7 - bộ trộn; 8 - máy làm lạnh; 9 -
van chiết lưu để điều chỉnh nhiệt độ khí; 14 -
van điều chỉnh; 10 - bầu lọc; 11 - máy nén
thải khí ở vị trí nổi; 15 - chân vịt; 16 - khớp nối;
Hình 3. Sơ đồ nguyên lý HĐLTN kiểu 17 - động cơ điện lai chân vịt hành trình tiết
CCD, CO2 theo dòng chân vịt kiệm; 18 - hộp giảm tốc; 19 - thiết bị chuyển khí
thải sang chu trình khép kín
Hình 4. Sơ đồ HĐLTN kiểu CCD
"Kreislauf" (Đức)
Với sơ đồ trên Hình 2, khí CO2 được loại khỏi khí thải bằng phương pháp hấp thụ. Khí
thải đi qua máy làm lạnh và bộ phân ly, sau đó đi vào thiết bị hấp thụ, đồng thời nước biển
cũng được phun vào. Khi đó, CO2 được hòa trộn và tan trong nước biển, dung dịch CO2 được
hút ra ngoài. Trong thiết bị hấp thụ có thể dùng dung dịch kiềm thay cho nước biển. Hỗn hợp
khí sau thiết bị hấp thụ (chủ yếu là nitơ) được bổ sung ô xy và cấp vào xy lanh ĐC diesel. Sơ
đồ trên Hình 3 về nguyên lý giống sơ đồ trên Hình 2, chỉ khác là khí CO2 được thải ra mạn và
hòa vào dòng nước chân vịt.
HĐLTN kiểu CCD đã được Đức lắp trên tàu ngầm thử nghiệm U-798 (Hình 4), có
lượng dự trữ ô xy thể khí là 25 tấn (áp suất 40 MPa) và 40 tấn ô xy hóa lỏng [7].
Sau chiến tranh Thế giới II, Liên Xô (cũ) đã đóng hàng loạt TN có HĐLTN kiểu CCD
(mẫu A615, 30 chiếc) [3, 11], sơ đồ nguyên lý làm việc giống sơ đồ trên Hình 2, ở đây thiết bị
hấp thụ 5 được thay bằng bầu lọc khí có dung dịch hóa học để hấp thụ CO2. Một hướng
nghiên cứu khác để cung cấp ô xy cho HĐLTN kiểu CCD là sử dụng natri clorat (NaClO3) [7]
(dùng phương pháp nhiệt phân hoặc thủy phân để tách ô xy).
Ưu điểm về mặt công nghệ của HĐLTN kiểu CCD là sử dụng ĐC diesel thông thường
nên có giá thành thấp và đơn giản trong đào tạo kíp tàu [13]. Tuy nhiên, do ĐC diesel có
nhược điểm là độ ồn cao khi làm việc. Ngoài ra, một nhược điểm lớn của HĐLTN kiểu CCD
sử dụng ô xy lỏng là tính bay hơi của ô xy lỏng cao khi lưu giữ nó trên TN, điều này có thể
dẫn đến sự cố cháy nổ nghiêm trọng và vấn đề này hiện vẫn chưa được giải quyết triệt để [6].
Để khắc phục vấn đề này có thể sử dụng NaClO3 làm nguồn cấp ô xy.
2.2. HĐLTN sử dụng động cơ Stirling
Hiện nay, cùng với việc áp dụng bộ hoàn nhiệt đã làm giảm tổn thất nhiệt và nâng hiệu
suất ĐC Stirling lên ngưỡng khoảng 30%. Nguyên lý làm việc, kết cấu, đặc tính của ĐC
539
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Stirling được mô tả rõ trong các tài liệu chuyên ngành [2, 5, 7, 8, 10, 11]. Năm 1982, hãng
"Kokus Marine AB" (Thụy Điển) thử nghiệm HĐLTN yếm khí với ĐC Stirling làm việc như
thiết bị phụ song hành cùng HĐLTN kiểu diesel-điện truyền thống.
ĐC Stirling có thể sử dụng các nguồn nhiệt khác nhau (trong đó có nguồn không liên
quan đến đốt cháy); yêu cầu thấp về chất lượng nhiên liệu hydrocacbon lỏng (hàm lượng tro,
chỉ số cetane, chỉ số octane); do quá trình cháy liên tục và đều trong ĐC Stirling nên nó có
mức ồn (thấp hơn từ 20÷40 dB) và rung (thấp hơn từ 5÷30 dB) tương đối thấp khi so với ĐC
diesel; hiệu suất khá cao (~ 30%), đặc biệt ở các chế độ tải cục bộ, cho phép tăng tính kinh tế
nhiên liệu đến 20% so với ĐC diesel [7]; nhiệt độ và mức độ độc hại của khí thải thấp (trong
khí thải chủ yếu là CO2 và hơi nước); tỏa nhiệt ít vào khoang động lực; không cần hệ thống
đánh lửa cũng như các xu páp; mô menxoắn ít thay đổi (tỉ số giữa mô men tức thời và mô
men trung bình trong một vòng quay trục khuỷu của ĐC Stirling là 0,95÷1,05, trong khi của
ĐC diesel là 0,9÷3,7); mức tiêu hao dầu bôi trơn thấp; áp suất khí thải cao nên cho phép thải
sản vật cháy ra mạn ở độ sâu đến 200 m mà không cần sử dụng máy nén.
Nhược điểm của ĐC Stirling là giá thành cao; kết cấu phức tạp; công suất tổ hợp thấp
(hiện nay thường là loại ĐC 75 kW, một số ít ĐC đạt công suất 600 kW) làm cho việc ứng
dụng ĐC Stirling còn khiêm tốn so với ĐC diesel CCD. Ví dụ về việc triển khai HĐLTN
dùng ĐC Stirling là các dự án "Viking", A-
Hơi 200oC
17 "Vastergotlands", A-19 "Gotland" (Thụy
Điển), "Collins" (Australia), Imp. Oyashio 2 3 4
(Nhật Bản), Type 041 và 043 (Trung Quốc) 6
[4, 7]. 7000C
0
60 C
11
2.3. HĐLTN sử dụng tuabin hơi có chu 5
10 800C
trình khép kín Khí thải

ĐC tua bin hơi có chu trình khép kín - 1 15


MESMA (Moduled Energie Sous Marine 14 7
9 8
Autonome) được sử dụng trên TN mẫu
Nước thải
Agosta-90B và Scorpene (Pháp). Theo [6, 7],
công suất của HĐLTN dùng MESMA là 200 13 12
kW. Trong HĐLTN kiểu MESMA (Hình 5), Nước mạn
sản sinh nhiệt năng bằng cách đốt cháy hỗn
hợp khí ethanol và ô xy trong vòng sơ cấp 1 - bình bảo quản ô xy ở nhiệt độ thấp; 2 -
của thiết bị trao đổi nhiệt (ô xy được bảo bình bảo quản Ethanol; 3 - buồng cháy; 4 -
quản ở dạng lỏng, ở nhiệt độ thấp). Lượng thiết bị trao đổi nhiệt; 5 - tuan bin hơi dẫn
nhiệt này được cấp cho nước trong vòng thứ động máy phát điện; 6 - thiết bị sinh hơi; 7 -
cấp và tạo thành hơi có áp suất cao làm quay thiết bị ngưng; 8 - vòng tua bin khí; 9 - vòng
tuabin hơi dẫn động máy phát điện tốc độ nước mạn; 10 - vòng trung gian; 11 - ống cấp
cao. Sản vật cháy gồm hơi nước và khí thải ô xy; 12 - bơm nước ngọt; 13 - bơm nước
được thải ra mạn tàu. Quá trình cháy diễn ra mạn; 14 - thiết bị trao đổi nhiệt của vòng
trong buồng cháy với áp suất 6 MPa nên trung gian; 15 - thiết bị hóa hơi ô xy
HĐLTN này có thể hoạt động ở độ sâu 600
m (việc thải sản vật cháy ra mạn tàu không Hình 5. Sơ đồ nguyên lý HĐLTN sử dụng
cần đến máy nén). Đây là ưu điểm nổi bật tua bin hơi kiểu MESMA
của HĐLTN kiểu này. Hiệu suất của HĐLTN kiểu MESMA chỉ vào khoảng 20% do tổn thất
ở nhiều cấp biến đổi năng lượng (đốt cháy nhiên liệu - thu hơi quá nhiệt - sản sinh điện ba pha
sau đó lại chuyển thành dòng một chiều) [14].
Nhược điểm của HĐLTN MESMA là có kích thước lớn (so với HĐLTN kiểu CCD,
HĐLTN Stirling có cùng công suất); tính kinh tế thấp (mức tiêu thụ nhiên liệu và ô xy lớn);
nhiệt độ chớp cháy của ethanol thấp nên nguy cơ cháy nổ cao (vấn đề này có thể khắc phục
bằng cách sử dụng nhiên liệu diesel, nhưng khi đó kết cấu HĐLTN sẽ phức tạp hơn). Ưu điểm

540
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
ít, nhược điểm nhiều nên HĐLTN MESMA được sử dụng với quy mô khiêm tốn hơn so với
HĐLTN CCD và HĐLTN Stirling.

3. KẾT QUẢ SO SÁNH VÀ BÀN LUẬN


Trên cơ sở phân tích các HĐLTN yếm khí dùng động cơ nhiệt, có thể tổng hợp các tiêu
chí để để so sánh, đánh giá HĐLTN yếm khí như trong Bảng 1. Trong đó, HĐLTN CCD
được chọn làm cơ sở để so sánh tương đối với các HĐLTN sử dụng động cơ nhiệt khác.
Bảng 1 - So sánh, đánh giá HĐLTN yếm khí
Chỉ tiêu đánh giá HĐLTN CCD Stirling MESMA
Công suất riêng Cơ sở ↓ ↓
Hiệu suất, % 30 ~30 20 - 25
Tiêu thụ ô xy, kg/kW 0,75 1,0 1,1
Đặc tính khối lượng-kích thước Cơ sở ↑ ↑
Thời gian hoạt động ngầm (hành trình hoạt động ngầm) Cơ sở ↓ ↓
Mức độ tiếng ồn Cơ sở ↓ ↓
Mức độ tỏa nhiệt Cơ sở ↓ ↓
An toàn cháy nổ Cơ sở => ↓
Mức độ đơn giản và an toàn trong khai thác Cơ sở ↓ ↓
Tuổi thọ và giá thành khai thác Cơ sở ↓ ↓
Khả năng sử dụng cơ sở hạ tầng có sẵn trên bờ Cơ sở ↓ ↓
Ghi chú: ký hiệu ↑ - tăng; ↓ - giảm; => - không thay đổi

Ta thấy, HĐLTN Stirling và HĐLTN MESMA có ưu thế hơn HĐLTN CCD về mức độ
tiếng ồn và tỏa nhiệt, xét các tiêu chí còn lại HĐLTN CCD có ưu thế hơn các HĐLTN còn lại.
Hiện nay, HĐLTN yếm khí vẫn được các nước đứng đầu về công nghệ đóng tàu quan
tâm phát triển. Nga xuất khẩu TN phi hạt nhân thế hệ thứ IV "Amur 1650"; Đức - tầu ngầm
thiết kế U-212 và U-214, Anh - "Upholder", Pháp - "Agosta-90B", Thụy Điển - "Viking"….
Để đánh giá định lượng các HĐLTN theo các tiêu chí nêu trong Bảng 1. Trong Bảng 2 trình
bày kết quả tổng hợp đặc tính một số TN phi hạt nhân của các nước đứng đầu về công nghệ
đóng TN [2, 3, 5, 7, 8, 10, 11, 14, 15, 17]. Trên Hình 6 là số liệu so sánh sự phụ thuộc của
hiệu suất (ηe, %) của HĐLTN yếm khí vào phụ tải (Ne/Nđm, %) [7, 14, 17].
Kết quả thống kê trong Bảng 2 cho thấy, vận tốc hành trình ngầm của các TN dùng
HĐLTN yếm khí khác nhau, gần bằng nhau, thời gian hoạt động (hay hành trình hoạt động
ngầm) của HĐLTN CCD tương đương với HĐLTN Fuel Cell và lớn hơn các HĐLTN yếm
khí còn lại. HĐLTN CCD chủ yếu được lắp trên TN có lượng giãn nước nhỏ, phù hợp với các
quốc gia có nhiều vùng nước nông.
Ta thấy, hiệu suất của HĐLTN kiểu Fuel Cell đạt ngưỡng cao ngay cả ở chế độ tải thấp
và có xu hướng giảm dần khi phụ tải tăng. Tuy nhiên, vùng hiệu suất thấp nhất của HĐLTN
kiểu Fuel Cell cũng lớn hơn hiệu suất cực đại của HĐLTN sử dụng động cơ nhiệt. Các
HĐLTN sử dụng động cơ nhiệt đều tuân theo quy luật là khi tăng phụ tải thì hiệu suất tăng,
trong đó HĐLTN kiểu CCD có hiệu suất cao nhất.

541
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 2. So sánh đặc tính của một số TN phi hạt nhân
Mẫu TN, Lượng giãn nước Kiểu HĐLTN yếm khí; Thời gian hoạt động,
nước sản xuất ngầm, tấn số lượng; công suất, giờ; vận tốc hành trình
kW ngầm, dặm/giờ
"Amur 1650", 2000 * Fuel Cell; 1080
Nga O2, H2 3,5
U-214, 1980 * Fuel Cell; 300
Đức 2x120; O2, H2 4
U-212, 1830 * Fuel Cell; 336
Đức 2x34; O2, H2 3,5
"Upholder" 2400 * Fuel Cell; 720
Anh, 2x600; O2, H2 6
"Viking", 1500 Stirling; 336
Thụy Điển 2x600; O2, DO 4
"Gotland", 1490 Stirling; -
Thụy Điển 2x75; O2, DO 4
"Collins", 1490 Stirling; -
Australia 2x75; O2, DO 4
"Agosta-90В", 1740 MESMA 300
Pháp 2x200; O2, Ethanol 4
"Scorpene", 1668 MESMA -
Pháp 1х200; O2, Ethanol -
"Salvatore 1631 CCD 1080
Pelosi", Italy 4
TR-300, 450 CCD -
Đức -
S-300SS, - CCD -
Italy -
"Moray 1400", 960 CCD -
Netherlands -
Ghi chú: * Fuel Cell (Máy phát điện hóa) không phải là động cơ nhiệt nên chỉ giới thiệu mang
tính thống kê. DO - diesel oil (nhiên liệu diesel).
Xu thế phát triển HĐLTN hiện nay là kết hợp giữa HĐLTN chính với HĐLTN yếm khí
phụ, hoặc HĐLTN hỗn hợp gồm diesel-máy phát- ắc quy và HĐLTN yếm khí. Theo [11,
12], khi lắp HĐLTN yếm khí so với HĐLTN diesel-điện truyền thống thì lượng giãn nước
tăng lên không đáng kể, vận tốc hành trình ngầm giảm không nhiều, nhưng thời gian hoạt
động tăng đáng kể (nghĩa là tăng đáng kể tầm hoạt động ngầm của tàu ngầm) (Hình 7), chỉ
cần sử dụng năng lượng do HĐLTN yếm khí sinh ra mà không cần tiêu thụ điện năng đã tích
trữ trong ắc-quy.

4. KẾT LUẬN
Trên cơ sở phân tích nguyên lý, điều kiện làm việc, phạm vi sử dụng, hiệu suất của các
HĐLTN yếm khí sử dụng động cơ nhiệt, ta thấy:

542
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- HĐLTN máy phát điện hóa hay phần tử nhiên liệu (Fuel Cell) là một loại HĐLTN
yếm khí không sử dụng động cơ nhiệt, chúng được sử dụng phổ biến làm HĐLTN phụ.
- Hiện nay, ηe, %
HĐLTN yếm khí sử 1
60
dụng động cơ nhiệt
chủ yếu bao gồm: 50
kiểu CCD; dùng ĐC 40
Stirling; kiểu tua bin
hơi MESMA. Riêng 30
2 3
HĐLTN kiểu tua bin 20
hơi-khí ít được sử 4
10
dụng do chi phí khai
thác lớn.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Ne/Nđm, %
- Nguyên lý
hoạt động chung của 1 - kiểu Fuel Cell; 2 - kiểu CCD;
HĐLTN kiểu CCD là 3 - kiểu ĐC Stirling; 4 - kiểu tua bin khơi MESMA
loại CO2 từ khí thải và
làm giàu ô xy cho hỗn Hình 6. So sánh hiệu suất của HĐLTN yếm khí
hợp môi chất công tác
cấp vào xy lanh ĐC
diesel. Nguồn cấp ô
xy có thể là ô xy được
tích trữ trong bình,
% 550%
hoặc ô xy nhân tạo 600 HĐL diesel-điện+
thu được từ phản ứng 115% 90% +HĐL yếm khí
hóa học. HĐLTN 400
CCD chiếm ưu thế 200 HĐL diesel-điện
100% 100% 100%
trên các TN có lượng 0
giãn nước nhỏ, chúng Lượng giãn Vận tốc Thời gian
nước hành trình hoạt động
có hành trình hoạt
động ngầm là lớn nhất Hình 7. So sánh một số đặc tính của TN dùng HĐLTN kiểu
(tương đương với
HĐLTN Fuel Cell). diesel-điện và HĐLTN hỗn hợp
- HĐLTN CCD có chi phí vận hành thấp và kỹ thuật khai thác đơn giản, cũng như thuận
tiện sử dụng các cơ sở hạ tầng sẵn có trên bờ (sử dụng các ĐC diesel thông thường). HĐLTN
Stirling và HĐLTN MESMA có một số ưu điểm so với HĐLTN kiểu CCD, đặc biệt là về
tiếng ồn, nhưng công nghệ chế tạo và kỹ thuật khai thác phức tạp, chúng ít được sử dụng hơn.
- Các HĐL sử dụng động cơ nhiệt đều tuân theo quy luật là khi tăng phụ tải thì hiệu suất
tăng. Trong đó, HĐLTN kiểu CCD có hiệu suất cao nhất, nếu khắc phục được vấn đề tiếng ồn
thì nó sẽ được ưu tiên sử dụng trong tương lại.
- Khi lắp đặt mới hoặc hoán cải HĐLTN kiểu diesel-điện truyền thống sang HĐLTN
yếm khí thì lượng giãn nước tăng lên không đáng kể, vận tốc hành trình ngầm giảm không
nhiều, nhưng tăng được đáng kể hành trình hoạt động ngầm của TN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Carlo Kopp. Air Independent Propulsion - now a necessity // Defence Today. - 12/2010
[2] Kormilitsin Y.N. Experiense of Russia in the creation of submarines with AIP. Asian
Defence Journal, May, 1997.
[3] Kormilitsin Y.N., Khalizev O.A. The theory of submarine design. Great Britain. 2001. - 340p.

543
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[4] Romanov E.A., Romanov A.D. History of development of submarines with air
independent power installations in Russia and the USSR // Последние тенденции в
области науки и технологий управления. – 2013. Т. 1. – С. 171-181.
[5] Баданин В.А. Подводные лодки с единым двигателем. СПб.: «Гангут» 1998. - 286c.
[6] Быстров А.И., Левко А.Ф. Корабельные дизельные энергетические установки – Л.:
«Судостровение» 1989. - 320c.
[7] Дядик А.Н., Замуков В.В., Дядик В. А. Корабельные воздухонезависимые
энергетические установки. - СПб.: Судостроение, 2006. - 424 с.
[8] Замуков В. В., Сидоренко Д. В. Выбор воздухонезависимой энергоустановки
неатомных подводных лодок // Судостроение. - 2012. - № 4. - С. 29-33.
[9] Захаров И.Г. Концептуальный анализ в военном кораблестроении. СПб.:
Судостроение, 2001. - 264с.
[10] Кириллов Н.Г. Анаэробные установки на основе двигателей Стирлинга -
Перспективное направление и развития подводного кораблестроения в XXI в. //
Морской вестник. 2008. – №1(25). – С. 73- 76.
[11] Кормилицин Ю.Н., Хализев О.А. Устройства подводных лодок. Том II. СПб.:
Элмор, 2009. - 280 с.
[12] Кормилицин Ю.Н., Хализев О.А. Проектирование подводных лодок. СПб.: Элмор,
2004. -328 с.
[13] Романов А.Д., Чернышов Е.А., Романова Е.А. Сравнительный обзор и оценка
эффективности воздухонезависимых энергетических установок различных
конструкций // Современные проблемы науки и образования. 2013. – № 6. – С. 67.
[14] Сергеев Н., Яковлев И., Иванов С. Воздухонезависимые энергетические установки
современных дизельных подводных лодок. // Зарубежное военное обозрение. 2004. -
№6. С. 59- 63.
[15] Чернышов Е.А., Романов А.Д., Романова Е.А. Развитие подводных лабораторий //
Международный журнал прикладных и фундаментальных исследований. –2014. –
№5. – С. 41-44.
[16] Чернышов Е.А., Романов А.Д., Романова Е.А. Разработка воздухонезависимой
энергетической установки на основе высокометаллизированного безгазового
топлива. //Международный журнал прикладных и фундаментальных исследований.
– 2014. – №8. – С. 41 - 44.
[17] http://www.navylib.su/sub.htm [truy cập 20/7/2015]

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. TS. Nguyễn Hà Hiệp, Bộ môn Động cơ/Khoa Động lực/Học viện Kỹ thuật quân sự
Email: hahiepshippower@gmail.com, 0985045262.
2. PGS.TS. Nguyễn Hoàng Vũ, Bộ môn Động cơ/Khoa Động lực/Học viện Kỹ thuật quân sự
Email: vuanh_7076@yahoo.com, 0913226206
3. KS. Phạm Văn Hạ, Bộ môn Động cơ/Khoa Động lực/Học viện Kỹ thuật quân sự
Email: phamha.vkthq@gmail.com, 0906178489

544
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU DÒNG CHẢY RỐI TRONG BỘ TÁCH DẦU/KHÍ GLCC
STUDY ON TURBULENT FLOW IN OIL/GAS GCLCC SEPARATOR

TS. Lê Văn Sỹ
TT Bồi dưỡng nâng cao, ĐH Dầu khí Việt Nam (PVU), Tp. Bà Rịa
sylv@pvu.edu.vn

TÓM TẮT
Trong giai đoạn hiện nay của ngành dầu khí Việt Nam, việc tìm các mỏ có sản lượng
lớn trong vùng nước nông ngày càng khó khăn. Các hoạt động khai thác tìm kiếm đang mở
rộng ra vùng nước sâu và xa bờ hơn mà đòi hỏi công nghệ chuyên sâu và chi phí tốn kém. Do
đó, việc nghiên cứu các thiết bị có kích thước nhỏ và linh động sẽ mang lại hiệu quả kinh tế
rất lớn phù hợp với sản lượng mỏ trung bình và nhỏ, khai thác vùng nước sâu và xa bờ. Một
trong các thiết bị đang được nghiên cứu trên thế giới là bộ tách lốc xoáy hình trụ GLCC có ưu
điểm là rất nhỏ gọn, khả năng tách đa pha, dễ chế tạo và sản xuất hàng loạt với chi phí rất
thấp. Trên thế giới, một số nhóm nghiên cứu đã thực hiện nghiên cứu và chế tạo thử nghiệm
để đưa vào ứng dụng trong thực tế công nghiệp. Khó khăn lớn nhất đối với thiết bị này là đặc
trưng dòng chảy rất phức tạp. Nhiều nghiên cứu thực nghiệm và lý thuyết đã được thực hiện
để dự đoán đặc điểm dòng chảy rối trong lòng GLCC. Trường vận tốc được phân thành 3
thành phần theo phương tiếp tuyến, dọc trục và hướng kính. Thành phần vận tốc tiếp tuyến và
dọc trục có thể đo được bằng thiết bị đo LDV. Tuy nhiên, thành phần vận tốc hướng kính
chưa đo được bằng thiết bị đo hiện có. Trong nghiên cứu này sẽ trình bày cách xác định phân
bố của thành phần vận tốc hướng kính bằng việc kết hợp giữa thực nghiệm và mô phỏng
CFD. Đặc trưng của dòng chảy rối tương ứng với các vận tốc đầu vào và độ nhớt động học
khác nhau sẽ được nghiên cứu. Hai thành phần vận tốc tiếp tuyến và dọc trục sẽ được so sánh
với kết quả thực nghiệm để xác định độ chính xác của mô hình mô phỏng. Sau đó, thành phần
vận tốc hướng kính sẽ được rút ra từ mô hình mô phỏng.
Từ khóa: kỹ thuật tách dầu khí, dòng chảy rối, CFD, trường vận tốc, GLCC, mô phỏng số.

ABSTRACT
In recent time, Vietnam petroleum industry has been facing a challenge in exploring the
oil and gas reservoir with high reservation. The exploration and production activities of
PetroVietnam have expanded to deep-water and offshore area. This task requires the high cost
and specific offshore facilities. Thus, researching on optimal equipment with small size and
flexibility is an important task which will bring economic effect on the oil and gas exploration
and production of deep-water reservoir with small and medium reservation. Gas/Liquid
cylindrical cyclone separator (GLCC), a compact and flexible multi-phase separator, has been
attracted the interest of scientist community and industry in the world. There are many
researches and practical manufacturing of this GLCC for industrial applications. The
researching teams in the world have been facing to the difficulties to understand deeply the
complex flow behavior of GLCC. Both theoretical and practical researches were performed
on predicting the turbulent flow behavior through velocity field with three components such
as tangential, axial, and radial velocity. The tangential and axial velocity can be measured by
using LDV, however, the remain component has not measured in the past. This paper presents
the method to measure the radial velocity by using CFD analysis and practical experiments.
The turbulent flow behavior with respect to different inlet velocity and dynamic viscosity will
be concerned in this research. The tangential and axial velocity will be compared with
practical results to evaluate the accuracy of simulated model. Then, the radial velocity is
extracted from a simulated model with high agreement.
Keywords: oil/gas separator, swirl flow, CFD, velocity field, numerical simulation
545
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
1. GIỚI THIỆU
Trong lĩnh vực khai thác dầu khí công đoạn tách riêng các pha để tiện lợi trong quá
trình thu gom và vận chuyển là một nhiệm vụ quan trọng. Dầu khai thác lên thường không tồn
tại ở một pha duy nhất mà nó là hỗn hợp của các chất rắn, lỏng và khí. Thông thường, công
đoạn tách pha thường dùng các bồn tách nằm ngang hoặc đứng với kích thước rất lớn và hoạt
động dựa trên phương pháp lắng đọng do sự khác biệt tỷ trọng của các pha. Các thiết bị này
thường có kích thước lớn, giá thành chế tạo cao và chiếm diện tích bố trí lớn. Trong giai đoạn
khai thác tại Việt Nam hiện nay, trữ lượng các mỏ tìm thấy chỉ ở mức nhỏ và trung bình nằm
xa ngoài khơi. Chi phí đầu tư cho các mỏ này đang được tính toán và tiết giảm rất lớn để phù
hợp với tình hình giá dầu thế giới xuống thấp ở mức kỷ lục.

Hình 1. Thiết bị tách GLCC


Thiết bị tách (Gas-Liquid Cylindrical Cyclone - GLCC) được nhóm nghiên cứu thuộc
đại học Tulsa (Hoa Kỳ) đề xuất có tính năng nhỏ gọn, đơn giản, hiệu suất tách cao và giá
thành chế tạo rất nhỏ (Hình 1). Thiết bị này đang được nghiên cứu và hoàn thiện để tối ưu
hiệu suất tách pha. Thiết bị là một kết cấu trụ đứng, hoạt động dựa trên nguyên lý lốc xoáy và
lực ly tâm để tách các pha với tỷ trọng khác nhau. Nó gần giống với thiết bị xi-lô Stairman sử
dụng trong công nghiệp thực phẩm, vật liệu, dược, vv. Thiết bị bao gồm một ống trụ rỗng,
phần trên gắn với cửa thoát khí, phần dưới gắn với cửa thoát chất lỏng/rắn. Tuy nhiên, cửa
vào đa pha của thiết bị này tiếp tuyến với thân chính và nghiêng một góc 27 độ theo phương
ngang để tăng gia tốc tiếp tuyến, tránh va đập của chất lỏng vào thành bình tách và thoát ra
theo cửa thoát khí. Do đầu vào tiếp tuyến với thân GLCC làm cho dòng chảy xoáy với vận tốc
tiếp tuyến đủ để tạo ra lực hướng tâm cuốn chất khí vào bên trong (do cường độ lực hướng
tâm của chất khí cao hơn so với trọng lượng của nó), đi lên và thoát ra theo cửa thoát khí. Sự
kết hợp của trọng lực và lực ly tâm đẩy chất lỏng tỏa tròn theo thành GLCC và đi xuống về
phía lối ra chất lỏng. Kết cấu của GLCC rất đơn giản, dễ chế tạo và giá thành chế tạo thấp nên
khả năng ứng dụng nó tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là rất khả thi. Trái với kết cấu
đơn giản, động học dòng chảy và các hiện tượng phát sinh trong quá trình vận hành là rất
phức tạp. Việc tính toán phân tích và hiểu rõ bản chất dòng chảy trong GLCC còn hạn chế
mặc dù có rất nhiều nghiên cứu trước đây. Tại thời điểm hiện tại, chưa có một mô hình tính
toán đặc trưng dòng chảy bên trong GLCC. Đặc tính trưng dòng chảy và các thành phần vận
tốc dòng chảy GLCC (vận tốc tiếp tuyến, dọc trục) đã được đo bằng thực nghiệm. Tuy nhiên,
xác định thành phần vận tốc hướng kính, dòng chảy rối vẫn chưa được xác định.
Việc kết hợp giữa mô phỏng CFD và thực nghiệm là một trong các phương pháp hữu
hiệu để hiểu rõ bản chất dòng chảy và dự đoán chính xác các hiện tượng động học dòng chảy
trong GLCC. Phương pháp này cũng được các nhóm nghiên cứu của đại học Tulsa sử dụng
để tìm hiểu về ảnh hưởng hình dáng hình học của cửa vào [5],và ứng xử động học dòng chảy
[1,2,8,9]. Tuy nhiên, việc hạn chế về tài nguyên máy tính, sự phức tạp của mô hình dòng chảy

546
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
và việc chọn điều kiện biên lý tưởng đã làm giảm độ chính xác đáng kể khi dự đoán dòng
chảy của nó [6,10]. Trong nghiên cứu này, bắt đầu bằng việc tổng quan đặc trưng dòng chảy
rối trong ống thẳng mà làm cơ sở để nghiên cứu dòng chảy trong GLCC. Sau đó, lựa chọn mô
hình dòng chảy rối mà dự đoán tốt nhất đặc trưng dòng chảy của GLCC. Việc này không đơn
giản bởi vì đặc trưng dòng chảy của GLCC rất phức tạp và ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố mà có
thể chưa nhận biết được. Đặc trưng vận tốc của mô hình mô phỏng sẽ được so sánh với thực
nghiệm để kiểm chứng lại mô hình chảy rối đã lựa chọn. Mô hình có đặc trưng thành phần
vận tốc phù hợp nhất với thực nghiệm sẽ được chọn để rút trích thành phần vận tốc hướng
kính. Các thành phần vận tốc của GLCC sẽ được nghiên cứu và phân tích để làm cơ sở cho
các nghiên cứu tiếp theo.

2. ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY RỐI VÀ MÔ HÌNH CHẢY RỐI


2.1. Đặc trưng dòng chảy
Để có thể chọn lựa được mô hình chảy rối sử dụng trong mô phỏng CFD thì việc quan
trọng là xác định được đặc trưng dòng chảy trong GLCC. Đặc trưng dòng chảy của GLCC
tương đối phức tạp và thay đổi nhiều theo điều kiện đầu vào. Nghiên cứu về đặc trưng dòng
chảy rối trong GLCC chưa được thực hiện, chủ yếu là những quan sát thực nghiệm. Tuy
nhiên, chúng ta có thể tìm thấy đặc trưng dòng chảy rối gần tương tự trong các thiết bị tách, xi
lô và các ứng dụng công nghiệp tương tự. Đối với dòng chảy rối trong các thiết bị này được
kết luận là sinh ra do kết hợp của vận tốc tiếp tuyến và vận tốc dọc trục tạo ra một dải cuộn
xoáy trong dòng chảy. Đặc trưng của dòng chảy rối không chỉ phụ thuộc vào số Reynold và
cường độ rối mà còn phụ thuộc vào phương cách tạo ra dòng chảy rối. Theo các nghiên cứu
trước đây, dòng chảy rối có thể được phân theo ba nhóm chính: i) do dòng chảy tiếp tuyến;
ii) dòng chảy qua mặt cắt định hình; iii) dòng xoay đi ngang qua dòng đang chảy. Đối với
dòng chảy trong GLCC đã được quan sát và đo đạc từ thực nghiệm có những đặc trưng nhất
định. Nó tùy thuộc vào vận tốc đầu vào, vị trí đo, trạng thái thí nghiệm. Dòng chảy rối trong
GLCC được tạo từ việc nghiên cửa vào một góc 27 để tạo ra dòng chảy có phương tiếp tuyến
với thành ống trụ thẳng và tạo ra dòng chảy xoáy cuộn trong lòng GLCC. Erdal [6] đã thực
hiện việc đo hai thành phần vận tốc của dòng chảy một pha trong GLCC, kết quả như trình
bày trong Hình 2. 12.5"

12. 4 D (mm)
3.5
-1
3
2.5 72 GPM -0.5
-45 -40 -35 -30 -25 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
2 30 GPM
0
1.5 10 GPM
1
0.5
0.5
0 1
-45 -40 -35 -30 -25 -20 -15 -10 -5
-0.5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
-1 1.5
-1.5
2
-2 72 GPM
-2.5 2.5 30 GPM
-3 10 GPM
-3.5 3
W/Uav

U/Uav

-4
3.5
-4.5
D (mm) 4
a) b)
Hình 2. Phân bố vận tốc a) tiếp tuyến; b) vận tốc dọc trục từ thí nghiệm [6]
Vận tốc tiếp tuyến của dòng chảy trong GLCC cho thấy không có tính đối xứng trục và
có các miền riêng biệt phân bố theo bán kính (Hình 3a). Miền dầu tiên là vùng cuộn xoáy có
đặc trưng phân bố vận tốc giảm ở vùng tâm và tăng dần theo hướng tường GLCC. Phân bố
này sẽ giảm dần theo chiều cao của GLCC để tạo thành một lõi cuộn xoắn. Vùng thứ 2 là
vùng chuyển tiếp giữa vùng cuộn xoắn và vùng ổn định, độ lớn của vùng này có sự tham gia
của lực ly tâm. Vùng tiếp giáp tường GLCC có biên dạng giảm dần và bằng zero tại tường.
Biên dạng vận tốc tiếp tuyến tìm từ thí nghiệm đo thực tế cho thấy có sự bất đối xứng trục.

547
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

a) b)
Hình 3. Đặc trưng phân bố: a) vận tốc tiếp tuyến; b) vận tốc dọc trục [5]
Vận tốc dọc trục có nhiều dạng phân bố khác nhau tùy vào đặc điểm dòng chảy và
cường độ xoáy khác nhau (Hình 3b). Dạng đầu tiên tương ứng với miền chảy có độ xoáy nhỏ.
Dạng thứ hai là tương ứng với miền chảy có cường độ xoáy lớn. Với cường độ xoáy lớn thì sẽ
xuất hiện dòng chảy ngược ở vùng tâm của GLCC. Dạng thứ ba hiếm xuất hiện ở GLCC có
một cửa vào, nó thường xuất hiện ở GLCC với hai cửa vào. Biên dạng vận tốc bị đảo hai lần,
dòng chảy thuận xảy ra ở tâm và biên tường trong khi dòng chảy ngược xuất hiện ở vùng
trung gian.
Thí nghiệm của Erdal chỉ xác định được hai thành phần vận tốc (vận tốc tiếp tuyến và
dọc trục), còn thành phần vận tốc hướng kính chưa được đề cập đến [6]. Đối với nghiên cứu
đặc trưng vận tốc trong xilo Stairman, các tác giả có kết luận độ lớn của vận tốc hướng kính
nhỏ hơn rất nhiều so với hai thành phần còn lại [1,2]. Nó thường không được đo trong các thí
nghiệm thực tiễn. Tuy nhiên, việc nghiên cứu và đánh giá thành phần vận tốc hướng kính cần
được làm rõ đối với GLCC để có thể giải thích sự khác biệt đặc trưng dòng chảy. Trong
nghiên cứu này sẽ trình bày cách thu giá trị của vận tốc hướng kính một cách tin cậy từ mô
hình mô phỏng CFD của GLCC nếu hai thành phần còn lại có sai số nhỏ so với thực nghiệm.
2.2. Mô hình dòng chảy rối
Những phân tích đặc trưng dòng chảy trong GLCC bên trên sẽ là cơ sở để chọn lựa mô
hình dòng chảy rối sẽ áp dụng cho việc mô phỏng CFD. Theo thống kê, mô phỏng động học
xilo Stairman được thực hiện rất nhiều và cho kết quả tưởng đối chính xác với các mô hình
dòng chảy tích hợp sẵn trong Fluent như - và RNG -. Tuy nhiên, mô phỏng động học
GLCC còn nhiều hạn chế và có nhiều thách thức đối với các nhóm nghiên cứu do sự phức tạp
của dòng chảy, đặc tính 3D khí động học dòng chảy. Đặc trưng dòng chảy trong GLCC là bất
đẳng hướng, cường độ rối tùy thuộc vào vận tốc đầu vào của dòng chảy và các thành phần độ
nhớt dòng chảy rối có thể âm do việc biến đổi động lượng là trái dấu với gradient của động
lượng [10]. Cho nên việc lựa chọn mô hình chảy rối áp dụng cho mô phỏng cũng cần xem xét
đến vận tốc dòng chảy đang sử dụng.
Erdal [6] thực hiện mô phỏng trạng thái ổn định dòng chảy GLCC với Reynold lớn, sử
dụng mô hình tiêu chuẩn - và mô hình RSM (Reynold Stress Model). Kết quả cho thấy mô
hình - cho kết quả dự đoán dòng chảy rối so với thực nghiệm tốt hơn so với mô hình RSM.
Kết quả này rất khác so với các nghiên cứu trước đó về mô hình sử dụng trong mô phỏng xilo
Stairman. Gupta [10] sử dụng mô hình RNG - để mô phỏng khí động học dòng chảy của
GLCC và so sánh với dữ liệu đo từ PVT. Kết quả cho thấy kết quả mô phỏng được cải thiện
đáng kể so với mô hình tiêu chuẩn -. Đối với mô phỏng CFD xilo, các tác giả đã thực hiện
với các mô hình RNG -, RANS, LES, RSM. Các tác giả cho rằng mô hình - và RNG -
chỉ phù hợp với dòng chảy có cường độ chảy rối nhỏ và chúng không dự đoán chính xác dòng
chảy rối xảy ra trong xilo. Các tác giả sử dụng mô hình RANS và LES đều cho kết quả dự
đoán dòng chảy rối và đặc trưng dòng chảy gần tường tương đối chính xác. Tuy nhiên, khả
năng hội tụ kết quả của các mô hình này tương đối khó và thời gian tính toán rất lớn.

548
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Trong nghiên cứu này sẽ sử dụng hai mô hình dòng chảy rối RNG - và RSM để
nghiên cứu đặc tính dòng chảy rối trong GLCC. Mô hình có khả năng dự đoán các thành phần
vận tốc phù hợp với thực nghiệm sẽ được chọn để rút trích các thành phần vận tốc.

3. MÔ PHỎNG CFD VÀ KẾT QUẢ


3.1. Mô hình thí nghiệm và mô phỏng
Trong nghiên cứu này, mô phỏng 3D GLCC được thực hiện với mô hình chảy rối RSM
và RNG -. Mô hình GLCC được mô hình hóa cùng thông số kích thước với mô hình thí
nghiệm của Erdal [5] (Hình 4). Trong thí nghiệm thực tiễn, Erdal sử dụng GLCC có ống dẫn
đầu vào nghiêng 27o đường kính miệng vào 32mm, đường kính thân GLCC là 89cm, ống thoát
có đường kính 51mm. Khoảng cách từ tâm ống thoát đến tâm miệng vào tiếp tuyến với thân
GLCC là 1463mm, phần nhô của thân GLCC trên miệng vào khoảng 152mm (Hình 5b). Chất
lỏng sử dụng trong thí nghiệm là nước và hỗn hợp nước-glycerin có độ nhớt là 7.10-3 Pa.s (khối
lượng riêng 1093kg/m3). Trong quá trình thí nghiệm, van thoát khí luôn mở để đảm bảo chất
lỏng được điền đầy trong lòng GLCC trước khi thí nghiệm. Để đo hai thành phần vận tốc tiếp
tuyến và vận tốc dọc trục, tác giả sử dụng đầu đo laser LDV (Laser Doppler Velocimeter) [5].
Mô hình được chia thành nhiều phần khác nhau để có thể tạo lưới dạng Hexa (Hình 5a).
Vùng tiếp nối giữa cửa vào và thân GLCC được tạo lưới dạng tetra vì dạng hình học phức tạp.
Phần tiếp giáp tường được chia thành 6 lớp để nghiên cứu ảnh hưởng động học dòng chảy tiếp
giáp tường và sử dụng điều kiện biên không trượt trong vùng này.
Chất lỏng trong GLCC được xem là dạng không nén được và đẳng nhiệt. Điều kiện biên
ở cửa vào là dạng lưu lượng dòng chảy, giá trị này tương tự với thí nghiệm của Erdal. Giá trị
lưu lượng Q lần lượt là 0,00063m3/s và 0,00454m3/s đối với nước, và 0,00068m3/s và
0,00339m3/s đối với hỗn hợp nước-glycerin. Điều kiện biên ở cửa thoát khí và thoát chất lỏng
là áp suất khí trời.

Hình 4. Mô hình thí nghiệm và sơ đồ dòng chảy [6]


Mô phỏng sử dụng phương pháp thể tích hữu hạn để rời rạc hóa các phương trình vi
phân từng phần. Thuật toán áp suất – vận tốc đồng thời được chọn trong quá trình mô phỏng
với lựa chọn SIMPLE. Thuật toán nội suy ngược bậc hai sử dụng để tìm các biến trên bề mặt
của thể tích đang xét.

549
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

a) b)
Hình 5. a) Mô hình chia lưới; b) Vị trí lấy kết quả mô phỏng
Trong thí nghiệm thực tế, nước được trộn với glycerin với tỷ lệ lên đến 96% để có được
độ nhớt từ 1cP đến 7cP. Có hai giá trị vận tốc dòng chảy đối với mỗi dung dịch nhằm tạo ra
các dạng dòng chảy khác nhau trong GLCC. Đối với thí nghiệm với nước ở lưu lượng lần lượt
là 0,00063m3/s và 0,00454m3/s thì số Re là 9285 và 66.855. Đối với hỗn hợp nước – glycerin
có lưu lượng 0,00068m3/s và 0,00339m3/s tương ứng với Re là 1514 và 7570. Mô phỏng CFD
cũng được thiết lập với các lưu lượng và độ nhớt tương ứng với thí nghiệm thực. Ở đây, mỗi
mô hình chảy rối được sử dụng lần lượt để chạy cho tất cả các giá trị lưu lượng dòng chảy và
độ nhớt.
Mô hình mô phỏng được xây dựng trên phần mềm Ansys Fluent 15.0 với hai mức mật
độ lưới khác nhau để kiểm chứng mức độ ảnh hưởng của lưới đến kết quả mô phỏng. Mô hình
với số lượng phần tử lần lượt là 760.000, 1.160.300 và 1.520.000 phần tử được thử nghiệm.
Sự khác nhau về phân bố vận tốc tiếp tuyến của mô hình 1.160.300 và 1.520.000 phần tử là
không đáng kể. Do đó, mô hình với mật độ lưới tạo 1.160.300 phần tử được chọn để mô
phỏng cho các thông số vận tốc và độ nhớt khác nhau. Ứng xử động học của lớp gần thành vỏ
GLCC cũng được xem xét. Đối với số Re nhỏ thì sử dụng lựa chọn chọn tiêu chuẩn của lớp
sát thành GLCC và đối với Re lớn sử dụng lựa chọn ứng xử lớp sát tường với Re lớn cho ra
kết quả về trường vận tốc sai khác nhau không nhiều [6].
3.2. Kết quả mô phỏng
Việc lựa chọn mô hình chảy rối đã được trình bày ở phần trên dựa trên những phân tích
sơ bộ và quan sát từ thực nghiệm. Mô hình chảy rối được đánh giá là phù hợp khi nó phản ánh
các quan sát thực tế tốt nhất cho các giá trị vận tốc dòng chất lỏng dầu vào khác nhau. Dựa
trên kết quả đo từ thực nghiệm bằng LDV cho hai giá trị vận tốc tiếp tuyến và vận tốc dọc
trục sẽ được so sánh tương ứng cho từng mô hình chảy rối. Kết quả so sánh được trình bày
trên Hình 6 với các giá trị vận tốc được đo tại vị trí 89.9mm bên dưới cửa vào. Kết quả cho
thấy, mô hình RSM cho phân bố vận tốc tương đối phù hợp với kết quả đo từ thực nghiệm
(Hình 6). Phân bố vận tốc tiếp tuyến của mô hình rối RSM rất phù hợp với kết quả thí
nghiệm. Phân bố vận tốc dọc trục cho kết quả chưa được chính xác ở vùng tiếp giáp tường
cho dù sử dụng thuật toán phân tích tăng cường lớp tường GLCC. Do đó, mô hình chảy rối
RSM sẽ được áp dụng cho tất cả các mô phỏng với các giá trị vận tốc đầu vào khác nhau.
Phân bố vận tốc tiếp tuyến và dọc trục sẽ được so sánh với thực nghiệm tại vị trí khác nhau
theo độ cao của GLCC (Hình 9).

550
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

a) b)
Hình 6. So sánh giữa hai mô hình chảy rối RSM và RNG -; a) tiếp tuyến; b) dọc trục

a)

b)
Hình 7. So sánh vận tốc tiếp tuyến và dọc trục giữa thí nghiệm và mô phỏng tại các vị trí
Kết quả sử dụng mô hình chảy rối -, RNG -, LES được báo cáo có độ chính xác
không cao [5, 6, 8]. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này sử dụng mô hình RSM cho kết quả khá
chính xác giữa kết quả thực nghiệm và kết quả mô phỏng. Kết quả được lấy tại các vị trí khác
nhau tương ứng với với đo bằng LDV trong thí nghiệm thực tế. Kết quả thí nghiệm đo bằng
LDV tại vị trí 33,02 mm, 46,73 mm với lưu lượng dòng chảy vào là Q = 0,00063m3/s cho độ
nhớt 1cP như trình bày trong Hình 5. Phân bố vận tốc tiếp tuyến là không đối xứng nhau theo
mặt phẳng qua tâm của thân GLCC. Dạng hình phân bố của vận tốc tiếp tuyến cũng thay đổi
theo vị trí đo vận tốc và phụ thuộc rất lớn vào dạng hình học của đường vào và thông số dòng
chảy ban đầu. Ở trong vùng có cường độ xoáy lớn (h=33,02mm) thì mô hình RSM dự đoán
đặc tính động học khá chính xác (Hình 7). Tuy nhiên, càng xa vùng xoáy thì khả năng dự
đoán giảm đi rõ rệt. Tương tự cho thành phần vận tốc dọc trục, ở vị trí 33,02mm bên dưới cửa
vào, mô hình chảy rồi RSM cho kết quả dự đoán khá phù hợp với kết quả thí nghiệm.

a) b)
Hình 8. a) Phân bố vận tốc hướng kính; b) Chuyển động của lõi khí

551
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Đối với các nghiên cứu trước đây về GLCC và xi lô Stairman thường bỏ qua thành phần
vận tốc hướng kính. Nó thường được ước chừng theo những công thức thực nghiệm hoặc
không xét đến trong các phân tích động lực học dòng chảy [10]. Kết quả mô phỏng thực hiện
trong nghiên cứu này cho phân bố vận tốc tiếp tuyến và dọc trục khá phù hợp với kết quả thực
nghiệm. Cho nên, phân bố vận tốc hướng kính rút ra từ mô hình mô phỏng với mô hình chảy
rối RSM sẽ có độ chính xác cao. Phân bố của thành phần vận tốc hướng kính trình bày trong
Hình 8 được lấy từ mô hình rối RSM trong vùng đo đạc. Ta thấy giá trị vận tốc hướng kính là
đáng kể, không thể bỏ qua trong quá trình phân tích động lực học. Giá trị vận tốc đổi dấu hai
lần trong vùng đo. Thực chất, giá trị vận tốc hướng kính gây nên do sự không đồng trục của
tâm xoáy và khoảng cách giữa bước đảo dấu là bằng nhau (Hình 8a).

a) b) c)
Hình 9. Phân bố: a) vận tốc tiếp tuyến; b) Dọc trục; c) Quỹ đạo dòng chảy
Trong quá trình hoạt động của GLCC, lõi khí (tâm xoáy) được tạo ra trong lòng của
GLCC. Lõi khí này dễ dàng phát hiện bằng mắt thường. Độ dài của lõi khi này sẽ ảnh hưởng
đến khả năng tái nhập của khí vào dòng chất lỏng ở đáy của GLCC. Nếu để lõi khí quá dài thì
lượng khí hòa trộn vào chất lỏng sẽ thoát ra cửa thoát chất lỏng làm giảm rất nhiều hiệu suất
tách của GLCC. Quan sát trong mô hình mô phỏng ở các độ cao khác nhau ta thấy vị trí của
các tâm xoáy và độ lớn của tâm xoáy trong lòng GLCC (Hình 8b). Ở càng gần cửa vào, độ
lệch tâm của tâm xoáy nhỏ nhưng bán kính tâm xoáy lớn. Càng đi xa cửa vào về phía đáy
GLCC thì vị trí lệch tâm lớn và bán kính tâm xoáy giảm dần. Hình dạng của lõi khí có dạng
phễu và xoắn ốc theo chiều dài của GLCC.

KẾT LUẬN
Nghiên cứu này đã cho thấy mô hình chảy rối RSM cho kết quả khá chính xác trong
việc dự đoán các đặc trưng động lực học của GLCC. Thành phần vận tốc tiếp tuyến và vận tốc
dọc trục phù hợp với kết quả đo từ thực nghiệm. Phân bố vận tốc tiếp tuyến và vận tốc dọc
trục tại vùng gần cửa vào chính xác hơn so với các vùng khác. Càng xa cửa vào thì khả năng
dự đoán có sai số nhưng vẫn nằm trong khả năng cho phép. Nó cũng phù hợp với những kết
luận trước đây về khả năng dự đoán động lực học của mô hình chảy rối RSM. Mô hình này
phù hợp với dòng chảy có cường độ rối lớn và Re lớn. Nghiên cứu này cũng cho thấy thành
phần vận tốc hướng kính và phân bố của nó. Thành phần vận tốc này cần được xét đến trong
quá trình thành lập các phương trình mô tả động lực học dòng chảy của GLCC thay vì sử
dụng các công thức thực nghiệm áp dụng cho xi lô Stainman. Kết quả này có thể sử dụng để
nghiên cứu động học dòng chảy rối hoặc tối ưu hóa kích thước hình học của GLCC mà hầu
hết các tính toán lý thuyết chưa thực hiện được. Giải pháp sử dụng mô phỏng CFD là một
trong các cách khắc phục khó khăn trong việc mô hình hóa lý thuyết động học dòng chảy của
GLCC. Đây là một vấn đề hết sức phức tạp, cần nhiều nỗ lực hơn nữa để hoàn thiện tính năng

552
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
của GLCC trong các ứng dụng công nghiệp. Kết quả của nghiên cứu này có thể ứng dụng
trong mô phỏng dòng chảy của GLCC để xác định đặc tính động học và tối ưu hóa thiết kế
của GLCC trong các nghiên cứu trong tương lai.

LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu này sẽ không thể thực hiện được nếu không có sự hỗ trợ chính từ Trường
Đại học Dầu khí Việt Nam qua đề tài mã số đề tài GV1508.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Ovadia Shoham, Gene E.Kouba (1998), “State of the art of gas/liquid cylindrical-
cyclonecompact-separator technology”, SPE, Vol 2-5, 462-471.
[2] G. E. Kouba, O. Shoham (1996). “A review of gas-liquid cylindrical cyclone (glcc)
technology”. International Conference of Production Separation Systems, Aberdeen, UK.
[3] F Chang, V Dhir (1994). "Turbulent flow field in tangentially injected swirl flows in
tubes". International Journal of Heat and Fluid Flow, Vol 15-5, 346–356.
[4] L.E. Gomez, R.S. Mohan, Ovadia Shoham, G.E. Kouba. “Enhanced Mechanistic Model
and Field-Application Design of Gas/Liquid Cylindrical Cyclone Separators”. SPE, Vol
2-5, 462-471.
[5] F. M. Erdal, S. A. Shirazi (2002). "Effect of inlet configuration on flow behavior in a
cylindrical cyclone separator". ASME 2002 Engineering Technology Conference on
Energy, USA, pp. 521-529.
[6] F. M. Erdal, S. A. Shirazi (1997). “CFD Simulation of Single-Phase and Two-Phase Flow
in Gas-Liquid Cylindrical Cyclone Separators”, SPE, Vol 2-04, 436 – 446.
[7] Marti, S.K. et al.: “Analysis of Gas Carry-Under in Gas-Liquid Cyclones,” Proc., Intl.
Conference on Hydrocyclones, Cambridge, U.K. 399.
[8] Arpandi, I. (1996). “Hydrodynamics of Two-Phase Flow in Gas/Liquid Cylindrical-
Cyclone Separators,” SPE, 427-433.
[9] Kouba, G.E., Shoham, O., and Shirazi, S.: “Design and performance of gas-liquid
cylindrical cyclone separators,” Proc., BHR Group Seventh Intl. Conference on
Multiphase Flow, Cannes, France, 307.
[10] A. Gupta, R. Kumar (207). “Three-dimensional turbulent swirling flow in a cylinder:
Experiments and computations”. Int. J. Heat and Fluid Flow, Vol 28, 249–261.

553
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
SẢN XUẤT DẦU SINH HỌC TỪ SINH KHỐI BẰNG CÔNG NGHỆ
NHIỆT PHÂN NHANH TRONG LÒ TẦNG SÔI
PRODUCING BIO - OIL FROM BIOMASS BY THE FAST PYROLYSIS
ENGINEERING IN A FLUIDIZED BED FURNACE

ThS. Phạm Duy Vũ1a, PGS.TS. Hoàng Dương Hùng2b,


PGS.TS. Nguyễn Đình Lâm1c, PGS.TS. Trần Văn Vang1d
1
Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng
2
Trường Đại học Quảng Bình
a
phamduyvubk@gmail.com; b hdhung@gmail.com;
c
ndlam@dut.udn.vn; d bkmt69@gmail.com

TÓM TẮT
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu động lực học quá trình nhiệt phân nhanh sinh khối trong
lò tầng sôi và chọn khoảng nhiệt độ thích hợp khi nhiệt phân nhanh được công bố trong bài
báo [1], [2], nhóm nghiên cứu đã thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất dầu sinh học từ
sinh khối bằng công nghệ nhiệt phân nhanh trong tầng sôi với công suất 300 g/h. Từ hệ thống
thiết bị này, nhóm nghiên cứu đã thực hiện các thí nghiệm thực tế xác định các thông số động
lực học nhằm duy trì tầng sôi trong lò nhiệt phân, đồng thời xác định lượng sản phẩm dầu
sinh học, chất rắn, khí và các đặc tính dầu sinh học khi nhiệt phân bã mía.
Từ khóa: dầu sinh học, sinh khối, nhiệt phân nhanh, lò tầng sôi, động lực học lò tầng sôi.

ABSTRACT
Based on the dynamic researching result about the fast pyrolysis process in a fluidized
bed furnace and chose the appropriate temperature range as fast pyrolysis that were published in
the articles [1], [2], the authors designed and manufactured the producing bio-oil from biomass
system by the fast pyrolysis engineering in a fluidized bed furnace with a capacity of 300 g/h.
From this system, the authors performed the actual experiments determining dynamic
parameters for maintaining the fluidized bed in a pyrolysis furnace, also determining the bio-oil,
solid, gas productions quantities and the bio-oil properties as performing the bagasse pyrolysis.
Keywords: bio-oil, biomass, fast pyrolysis, fluidized bed furnace, fluidized bed furnace
dynamics.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, trên thế giới nguồn năng lượng sinh khối chiếm khoảng 63% tổng số năng
lượng tái tạo, chiếm (14-15)% tổng các nguồn năng lượng [5]. Ước tính đến năm 2050, sinh
khối dùng làm nhiên liệu sẽ đáp ứng khoảng 38% lượng nhiên liệu toàn cầu và 17% lượng
điện sử dụng trên thế giới [6]. Ở các nước đang phát triển năng lượng sinh khối đóng góp
khoảng 35% tổng nhu cầu năng lượng. Vì vậy năng lượng sinh khối giữ một vai trò quan
trọng trong chiến lược nghiên cứu ứng dụng năng lượng tái tạo của nhiều tổ chức quốc tế và
có khả năng sẽ giữ vai trò sống còn trong việc đáp ứng nhu cầu năng lượng của thế giới trong
tương lai.
Sinh khối là nguồn nhiên liệu tạo ra từ quá trình khai thác nông lâm nghiệp như trấu, bã
mía, dăm bào, mùn cưa, rơm rạ, thân cây ngô..... Hằng năm trên thế giới nguồn sinh khối có
khoảng nửa tỷ tấn, trong đó ở châu Á chiếm khoảng 92%. Nếu như không tận dụng nguồn
nhiên liệu này để chuyển thành nguồn nhiên liệu có ích thì chính nó sẽ gây ô nhiễm môi

554
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
trường do thải bỏ bừa bãi. Ưu điểm của sinh khối là hàm lượng lưu huỳnh và ni tơ thấp nên
khi sử dụng nguồn năng lượng này không gây hiệu ứng nhà kính.
Đến nay, có 3 phương pháp cho phép sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng từ sinh khối,
đó là: nhiệt hóa, sinh hóa và hóa học. Quá trình nhiệt hóa gồm quá trình đốt cháy tạo năng
lượng nhiệt, quá trình khí hóa tạo khí tổng hợp là hỗn hợp của CO và H 2 sau đó sẽ được sử
dụng như là nhiên liệu hoặc nguyên liệu cho các quá trình khác, quá trình nhiệt phân tạo khí,
rắn, lỏng (dầu sinh học). Bên cạnh đó, còn tồn tại các quá trình sinh hóa tạo biogas, bio-
ethanol hoặc quá trình hóa học tạo Biodiesel. Trong các quá trình này thì nhiệt phân cho phép
chúng ta thu được các sản phẩm khí, rắn, lỏng. Nhiên liệu khí bao gồm các khí như H 2 , CO,
CO 2 , CH 4 , H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 2 [3], sẽ được sử dụng để cung cấp nhiệt cho quá trình sấy sinh
khối. Chất rắn là cốc được sử dụng làm than hoạt tính phục vụ trong công nghiệp, đời sống
hoặc cung cấp nhiệt cho quá trình nhiệt phân. Nhiên liệu lỏng là dầu sinh học rất thuận tiện
cho vấn đề bảo quản và vận chuyển, nó có thể được nâng cấp để có thể sử dụng trong ngành
giao thông vận tải, cung cấp nhiệt, sản xuất điện...
Hiệu quả sản xuất dầu sinh học đạt hiệu quả cao (lên đến 60%) được thực hiện theo
công nghệ nhiệt phân nhanh [4]. Tuy nhiên, quá trình nhiệt phân nhanh là quá trình phức tạp,
nó phụ thuộc vào các yếu tố như: công nghệ nhiệt phân nhanh (kiểu tầng sôi, kiểu ly tâm, kiểu
chân không, kiểu lò quay), loại nhiên liệu, kích cỡ nhiên liệu, tốc độ gia nhiệt, hình dạng
nhiên liệu, kết cấu lò phản ứng.
Vì vậy, để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nhiệt phân cũng như đánh giá
các đặc tính, chất lượng dầu sinh học nhóm nghiên cứu đã thiết kế chế tạo hệ thống nhiệt phân
sinh khối sản xuất dầu sinh học theo công nghệ tầng sôi.

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2.1. Lựa chọn công nghệ nhiệt phân nhanh
Theo kết quả nghiên cứu Bridgwater A.V. (2012) [4], các yếu tố chính ảnh hưởng đến
quá trình nhiệt phân nhanh là:
- Tốc độ gia nhiệt cao, từ (10 ÷ 1.000)oC/s
- Nhiệt độ trong lò nhiệt phân từ (400 ÷ 600)oC
- Thời gian khí lưu lại trong lò < (2-5)s.
Hơi nhiệt phân và các sol khí phải được làm lạnh nhanh để hạn chế trường hợp chúng
kết hợp lại với nhau.
Để thực hiện được các yêu cầu trên, quá trình nhiệt phân nhanh được thực hiện theo
công nghệ nhiệt phân trong lò tầng sôi, lò nón quay, lò chân không và lò ly tâm như được mô
tả trên hình 1 [4].
Trong các thiết bị nhiệt phân nhanh sinh khối sản xuất dầu sinh học được giới thiệu ở
hình 1, kiểu lò tầng sôi tĩnh (hình 1.a) có nhiều ưu điểm như dễ dàng điều chỉnh nhiệt độ phản
ứng, gia công chế tạo và vận hành đơn giản hơn các thiết bị kiểu lò nón quay, lò chân không,
lò ly tâm. Từ các ưu điểm này cùng với các kết quả nghiên cứu về động lực học trong tầng sôi,
thiết kế lò tầng sôi đã được công bố [1], [2] và kinh nghiệm thực tế vận hành thiết bị theo
công nghệ tầng sôi chúng tôi chọn kiểu lò tầng sôi tĩnh để nhiệt phân nhanh sinh khối sản xuất
dầu sinh học. Hiện nay, nhóm nghiên cứu đang tiếp tục nghiên cứu để nâng cao hiệu quả thu
hồi dầu sinh học từ lò nhiệt phân.

555
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

b. Lò ly tâm PCR
a. Lò tầng sôi tĩnh

c. Lò chân không c. Lò nón quay

Hình 1. Các sơ đồ nguyên lý nhiệt phân nhanh sinh khối sản xuất dầu sinh học
2.2. Lò nhiệt phân nhanh sinh khối sản xuất nhiên liệu sinh học
2.2.1. Nguyên lý làm việc của hệ thống sản xuất dầu sinh học từ sinh khối bằng công
nghệ nhiệt phân nhanh trong lò tầng sôi
Sơ đồ nguyên lý hệ thống sản xuất dầu sinh học từ sinh khối bằng công nghệ nhiệt phân
nhanh trong lò tầng sôi được mô tả trên hình 2. Sinh khối (bã mía) được nghiền nhỏ có kích
cỡ trung bình từ (1-2)mm, độ ẩm < 10% được cấp vào bình chứa sinh khối (6). Sinh khối
được cấp vào lò nhiệt phân (9) nhờ vít tải nhiên liệu (5). Lưu lượng sinh khối cấp vào phụ
thuộc vào vận tốc vít tải và được điều chỉnh bằng bộ biến tần. Lớp cát có sẵn trong lò với độ
cao 70mm.
Khí nitơ được dẫn vào buồng gia nhiệt bằng điện trở có công suất N = 2kW, được gia
nhiệt lên đến nhiệt độ t = (400 – 500)oC và dẫn vào ống phun (10). Vận tốc khí nitơ được điều
chỉnh theo giá trị tính toán để lớp cát và sinh khối duy trì ở trạng thái tầng sôi. Dọc theo thân
lò nhiệt phân nhiệt độ giảm dần do nhiệt lượng cung cấp cho quá trình nhiệt phân và tổn thất,
vì vậy để nâng cao hiệu quả quá trình nhiệt phân cần phải duy trì nhiệt độ bên trong lò ổn định
từ (400 – 500)oC ta lắp thêm 2 thanh điện trở phụ. Sinh khối được cấp vào bên trong lò tạo
lớp sôi và trong môi trường khí nitơ có nhiệt độ t = (400 – 500)oC, sinh khối sẽ phân hủy
thành chất rắn và hỗn hợp các khí CO, CO 2 , H 2 , các hydrocacbon. Các chất rắn được thu
lại trong cyclon (12). Hỗn hợp khí được dẫn vào tháp ngưng tụ (14) và tháp tĩnh điện (15), khi
đi qua 2 thiết bị này các khí ngưng tụ lại thành dầu sinh học và một số khí không ngưng tụ
được thoát ra ngoài.
Hệ thống được lắp đặt các thiết bị đo lường để kiểm soát các thông số áp suất, lưu lượng
khí nitơ, nhiệt độ bên trong lò phản ứng, trở lực tầng sôi.
556
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Thiết bị điều khiển tự động: sử dụng biến tần điều chỉnh tốc độ động cơ để cung cấp
sinh khối. Sử dụng Thermostat điều khiển thanh điện trở chính và điện trở phụ để duy trì nhiệt
độ khí nitơ bên trong thân lò từ t=(400 – 500)oC.

200
lít/phút

Hình 2. Sơ đồ nguyên lý hệ thống sản xuất dầu sinh học từ sinh khối bằng công nghệ
nhiệt phân nhanh trong lò tầng sôi
1.Bình chứa khí nitơ, 2. Áp kế, 3. Lưu lượng kế, 4. Lớp vật liệu bảo ôn, 5. Vít tải, 6. bình chứa
sinh khối, 7. phễu cấp sinh khối, 8. Điện trở phụ, 9. Thân lò, 10. Ống phun, 11. Đầu đo nhiệt
độ, áp suất, 12. Cyclon, 13. Nước giải nhiệt, 14. Tháp ngưng tụ, 15. Tháp thu hồi dầu kiểu
tĩnh điện, 16. Bình chứa dầu sinh học, 17. Thanh điện trở chính.
2.2.2. Các thông số thiết kế và vận hành của hệ thống sản xuất dầu sinh học từ sinh
khối bằng công nghệ nhiệt phân nhanh trong lò tầng sôi
Hiện nay, nhóm nghiên cứu đã thiết kế chế tạo lắp hệ thống sản xuất dầu sinh học từ
sinh khối bằng công nghệ nhiệt phân nhanh trong lò tầng sôi tại Trường Đại học Bách khoa –
Đại học Đà Nẵng với lượng sinh khối khối G = 300 g/h (hình 3). Các thông số thiết kế cơ bản
và thông số vận hành khi sử dụng sinh khối là bã mía được giới thiệu bảng 1 và bảng 2.
Bảng 1. Các thông số thiết kế cơ bản hệ thống thiết bị nhiệt phân
STT Thông số thiết kế cơ bản Đơn vị Giá trị
1. Đường kính trong thân lò mm 54
2. Chiều cao thân lò mm 600
3. Công suất điện trở gia nhiệt kW 2
4. Số lượng ống phun cái 3
5. Đường kính ống phun mm 13
6. Chiều cao tháp ngưng tụ mm 250
7. Đường kính tháp ngưng tụ mm 60

557
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 3: Hệ thống sản xuất dầu sinh học từ sinh khối bằng công nghệ nhiệt phân nhanh
trong lò tầng sôi với công suất 300 g/h

Bảng 2. Các thông số vận hành hệ thống thiết bị nhiệt phân


Thông số vận hành Đơn vị Giá trị

1. Áp suất khí nitơ cấp vào bình gia nhiệt at 3


2. Lưu lượng khí nitơ lít/phút 25
3. Nhiệt độ khí nitơ trên ống phun 0
C 470
4. Vận tốc góc trục vít tải vòng/phút 180
5. Đường kính trung bình hạt cát mm 1,5
6. Đường kính trung bình hạt bã mía mm 1
7. Độ ẩm bã mía % 7,1
8. Lượng bã mía cấp vào hệ thống kg/h 300
Kết quả phân tích thành phần hóa học và thành phần nguyên tố của bã mía được thể
hiện trong bảng 3.
Bảng 3. Thành phần hóa học và thành phần nguyên tố của bã mía
STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Phương pháp thử Kết quả
1 Thành phần hóa học
1.1 Hemicellulose % KT2.K2.TN-30/TP 24,44
1.2 Cellulose % KT2.K2.TN-30/TP 44,5
1.3 Ligin % KT2.K2.TN-30/TP 18,6
2 Thành phần nguyên tố
2.1 C % ASTM D5373-08 45,1
2.2 H % ASTM D5373-08 6,2
2.3 N % AOAC 0,46
993.13(2012)
2.4 S % TCVN 175:1995 Không phát hiện (<0,01)

558
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Các kết quả thu được khi vận hành hệ thống sản xuất dầu sinh học từ bã mía bằng
công nghệ nhiệt phân nhanh trong lò tầng sôi với công suất 300 g/h
Khi vận hành hệ thống theo các thông số vận hành giới thiệu trong bảng 2, các thông số
cần theo dõi như sau:
- Trở lực hỗn hợp bã mía và cát trong lò nhiệt phân nhằm xác định khả năng duy trì chế
độ tầng sôi trong lò;
- Khối lượng chất rắn thu hồi được từ cyclon;
- Khối lượng dầu sinh học thu được từ bình chứa dầu.
Kết quả được thu được được thể hiện trong bảng 4.
Bảng 4. Các kết quả thu được khi vận hành hệ thống sản xuất dầu sinh học từ sinh khối
bằng công nghệ nhiệt phân nhanh trong lò tầng sôi với công suất 300 g/h
STT Thông số kỹ thuật ĐVT Giá trị
1. Trở lực tầng sôi mmH 2 O 75
2. Lượng chất rắn thu hồi từ cyclon g/h 18
3. Lượng dầu sinh học thu hồi được g/h 89
Nhận xét:
- Trở lực tầng sôi theo thực tế là 75 mmH 2 O, so với kết quả tính toán được công bố
trong tài liệu tham khảo [1] trở lực tầng sôi theo tính toán là 80 mmH 2 O. Sai số giữa tính toán
và thực tế là 6,25%.
- Hiệu quả lượng dầu sinh học thu hồi được = Lượng dầu thu hồi / lượng bã mía = 29,7%
2.2. Kết quả phân tích các đặc tính dầu sinh học
Dầu sinh học thu được từ lò nhiệt phân với các thông số vận hành như bảng 2 được phân
tích theo các phương pháp đo phù hợp cho mỗi đặc tính dầu sinh học thể hiện trong bảng 5.
Bảng 5. Các đặc tính dầu sinh học khi nhiệt phân bã mía
STT Mục đích đo Đơn vị Phương Giá trị Giá trị theo Số hiệu/xuât xứ
pháp đo theo tiêu chuẩn thiết bị phân tích
ASTM
D7544-12
[7]
1. Nhiệt trị kJ/kg ASTM 17.500 15.000 C2000/ IKA / Đức
D4809
2. pH 3,5 -
3. Độ nhớt (ở mm2/s ASTM 25-110 <125 20090006/JETVIS
400C) D445 C/ Poulten/ Anh
4. Lưu huỳnh S ASTM Không 0,05 TS100V/
D5453 phát hiện Mitshubishi/Nhật
5. Nước % ASTM 19 <30 CA-200/
6304 Mitshubishi/Nhật
6. Khối lượng kg/dm3 ASTM 1,21 1,1-1,3 FD 910/Sarasota
riêng D4052 /Mỹ

559
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Nhận xét: So với tiêu chuẩn ASTM D7544-12, các đặc tính dầu sinh học khi nhiệt phân
bã mía đảm bảo các thông số kỹ thuật dầu sinh học.

4. KẾT LUẬN
Từ các kết quả nghiên cứu về động lực học quá trình nhiệt phân trong lò tầng sôi, cũng
như quá trình truyền nhiệt khi nhiệt phân sinh khối, nhóm nghiên cứu đã thiết kế, chế tạo
thành công hệ thống sản xuất dầu sinh học từ sinh khối bằng công nghệ nhiệt phân nhanh
trong lò tầng sôi với công suất 300 g/h. Trên cơ sở thiết bị này, nhóm nghiên cứu đã thực hiện
các thí nghiệm công bố các số liệu liên quan đến hệ thống:
- Các thông số vận hành hệ thống được giới thiệu trong bảng 2. Các thông số vận hành
này đảm bảo duy trì chế độ tầng sôi trong lò nhiệt phân, nhiệt độ duy trì trong lò nhiệt phân.
- Hiệu suất thu hồi dầu của hệ thống 29,7%
- Các đặc tính dầu sinh học tạo ra khi nhiệt phân bã mía đảm bảo các thông số kỹ thuật
dầu sinh học theo tiêu chuẩn ASTM D7544-12
Các kết quả nghiên cứu này chính là cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo nhằm tối ưu hóa
các thông số vận hành để thu hồi dầu sinh học với hiệu suất cao cũng như phân tích thành
phần dầu nhiệt phân thu được từ các loại sinh khối khác nhau sẵn có ở Việt nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Phạm Duy Vũ, Hoàng Dương Hùng, Trần Văn Vang, Nghiên cứu mô phỏng động lực học
trong lò lớp sôi khi nhiệt phân nhanh biomass, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học
Đà Nẵng, số 5(90) 2015.
[2] Phạm Duy Vũ, Phan Quang Xưng, Nguyễn Thanh Quang, Thiết kế hệ thống lò lớp sôi qui
mô thực nghiệm, Tạp chí năng lượng nhiệt, số 11/2004.
[3] Đặng Ngọc Anh, Trần Thị Kim Hoa, Nguyễn Trung Kiên, Bùi Hải Linh, Đặng Tuyết
Phương, Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Thị Vân, Hoàng Yến, Sản xuất dầu sinh học từ rơm rạ
bằng phương pháp nhiệt phân có và không có xúc tác, Tạp chí Hóa học, T.47 (4A)
2009, pp. 536-540.
[4]. Bridgwater A.V. Biomass bioengery 2012, 38 68-94
[5]. http://www.iea.org/stats/index.asp
[6]. http://www.fao.org/docrep/t4470e/t4470e0a.ht
[7]. http://www.astm.org/Standards/D7544.htm

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. ThS. Phạm Duy Vũ, Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng
phamduyvubk@gmail.com, 0913412543
2. PGS.TS. Hoàng Dương Hùng, Trường Đại học Quảng Bình
hdhung@gmail.com,0903503583
3. PGS.TS. Nguyễn Đình Lâm, Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng
ndlam@dut.udn.vn, 0989078015
4. PGS.TS. Trần Văn Vang, Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng
bkmt69@gmail.com, 0913404678

560
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN GÂY RA HƯ HỎNG CỦA
ỐNG SINH HƠI TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN
INVESTIGATION AND ESTIMATION OF THE CAUSES OF FAILURE FOR BOILER
TUBES IN THERMAL POWER PLANTS

Lê Thị Giang
Khoa Cơ Khí, Đại học Thủy Lợi, Hà Nội, Việt Nam
ltgiang@tlu.edu.vn

TÓM TẮT
Ống sinh hơi làm từ thép cacbon SA 210 C được sử dụng trong các nhà máy nhiệt điện.
Môi trường làm việc thường xuyên có nhiệt độ cao cho nên ống bắt đầu hư hỏng sau thời
gian sử dụng 3 năm . Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hư hỏng như sự suy thoái tổ chức tế vi,
ăn mòn, ăn mòn xói mòn hay quá nhiệt. Bài báo này trình bày một số kết quả nghiên cứu về tổ
chức tế vi ở trạng thái ủvà trạng thái làm việc, khảo sát và đánh giá một số dạng hư hỏng bằng
cách sử dụng các thiết bị hiển vi quang học, hiển vi điện tử quét kết hợp với phân tích phổ
EDS; và đồng thời xác định được chiều dày định mức cho phép nhằm dự đoán nguy cơ hư
hỏng xảy ra đối với ống sinh hơi.
Từ khóa: ống sinh hơi, tổ chức tế vi, ăn mòn, ăn mòn xói mòn, chiều dày định mức.

ABSTRACT
The boiler tubes that are made of carbon steel SA 210C, used in thermal power plants
and operated at high temperatures for long time. In this study, the failure of boiler tubes
appear after 3 years-service. There are many causes of failure such as microstructural
degradation, corrosion, erosion-corrosion, or overheating. This paper introduces some results
of research about the microstructure in annealing and in working status, investigation and
estimation some failures by using light optical microscopy (LOM), scanning electron
microscopy (SEM) with energy dispersive spectroscopy analysis (EDS). Concurrently,
predicting the risk of failure for the boiler tubes which was carried out through determining
the minimum admissible thickness.
Keywords: boiler tube, microstructure, corrosion, erosion-corrosion, admissible thickness.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ống sinh hơi là một bộ phận cấu tạo nên lò hơi, nơi mà bên trong đó xảy ra quá trình
nước được hóa hơi. Hỗn hợp hơi và các hạt lỏng bị hơi cuốn theo sẽ theo ống sinh hơi đi lên
và tập trung vào bao hơi để hơi được tách tối đa ra khỏi các hạt lỏng này. Hơi bão hòa thu
được sẽ đi vào bộ quá nhiệt để chuyển đổi thành hơi quá nhiệt có nhiệt độ cao hơn và đi vào
ống góp để sang tuabin bộ phận biến đổi nhiệt năng thành cơ năng làm quay tuabin kéo máy
phát để sản xuất ra điện năng.
Thép SA 210 C dùng để làm ống sinh hơi với nhiệt độ hơi trong ống khoảng 300 –
400 C [1], nhiệt độ của ống kim loại khoảng 350oC [2]. Đối với nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả,
o

điều kiện làm việc với nhiệt độ bên ngoài ống (phía trong buồng đốt) 900oC, nhiệt độ hơi bên
trong ống 540oC. Như vậy, dưới điều kiện làm việc nhiệt độ cao sau một thời gian hiện tượng
hư hỏng của ống sinh hơi làm từ thép cacbon thấp thường xảy ra nhanh hơn so với thời gian
thiết kế. Đã có nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy ống sinh hơi hư hỏng sớm do một số
nguyên nhân như mỏi nhiệt, ăn mòn, ăn mòn xói mòn…[1-6].

561
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Trong bài báo nàytrình bày một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm về các dạng hư
hỏng thường xảy ra đối với ống sinh hơi và kết quả nghiên cứu về tổ chức tế vi của thép ở
trạng thái cân bằng và trạng thái sau 3 năm sử dụng và phân tích thành phần kết tủa xuất hiện
ở bề mặt bên trong ống để làm rõ hơn về các nguyên nhân gây ra hư hỏng sớm. Đồng thời, bài
báo đã sử dụng công thức xác định chiều dày định mức theo TCVN 7704: 2007 để tính toán
chiều dày tối thiểu cho phép áp dụng trong trường hợp cụ thể đối với nhà máy Nhiệt điện
Cẩm Phả, Quảng Ninh từ đó đề ra phương án khắc phục. Ngoài ra, các nhà máy Nhiệt điện
khác có thể sử dụng công thức trên để tính toán chiều dày tối thiểu cho phép đối với ống sinh
hơi khi biết được áp lực bên trong ống và đường kính ngoài của ống, từ đó có thể dự đoán
nguy cơ hư hỏng của ống xảy ra nếu chiều dày của ống lúc kiểm tra nhỏ hơn chiều dày định
mức cho phép.

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2.1. Chuẩn bị mẫu
Thép dùng làm ống sinh hơi được sử dụng trong quá trình nghiên cứu là thép SA 210 C
có thành phần hóa học theo khối lượng như trong bảng 1 và có tính chất cơ học như trong
bảng 2 [7]. Mẫu thép được sử dụng làm thí nghiệm thuộc phần phía dưới của đường ống sinh
hơi trong nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả, Quảng Ninh.
Kích thước của đường ống sinh hơi: Ø63,5 x 8 (mm).
Bảng 1: Thành phần hóa học của thép SA 210 C
Vật liệu Thành phần hóa học (theo khối lượng, %)
C Mn Si P S
SA 210 C
≤ 0,35 0,29 ÷ 1,06 ≥ 0,10 ≤ 0,048 ≤ 0,058

Bảng 2: Tính chất cơ học của thép SA 210 C ở nhiệt độ phòng


Giới hạn bền Giới hạn chảy Độ dãn dài
Vật liệu
(MPa) (MPa) (%)
SA 210 C ≥ 485 ≥ 275 ≥ 30

2.2. Thiết bị đo
Cấu trúc tế vi của mẫu thép được nghiên cứu bằng kính hiển vi quang học. Mục đích
dùng để quan sát được sự thay đổi của tổ chức tế vi ở trạng thái cung cấp và trạng thái làm
việc, đồng thời cho thấy hướng phát triển của vết nứt.
Kết hợp giữa phương pháp nghiên cứu hiển vi điện tử quét (SEM) và phân tích phổ
(EDS) cho phân tích mẫu thép của ống sinh hơi đã bị hư hỏng để nghiên cứu:
- Tổ chức tế vi.
- Phân tích thành phần kết tủa xuất hiện ở bề mặt trong
Mẫu được mài bằng giấy ráp đến độ nhám 2000, sau đó được đánh bóng trong dung
dịch oxit crôm và sử dụng dung dịch tẩm thực cho thép SA 210 C theo tiêu chuẩn ASTM E
407 hỗn hợp (HNO 3 + C 2 H 5 OH) theo tỷ lệ 1:20.

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


3.1. Một số dạng hư hỏng của ống sinh hơi
Khảo sát tại nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả, Quảng Ninh cho thấy một số dạng hư hỏng
thường xảy ra đối với ống sinh hơi (hình 1). Hình 1a, 1b là hình ảnh một phần ống được cắt ra

562
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
từ ống sinh hơi chưa sử dụng và sau 3 năm sử dụng, ta thấy đối với ống sinh hơi đã qua sử
dụng thì vật liệu của ống đã bị thoái hóa, xuất hiện gỉ màu nâu sẫm trên đường ống.
Hư hỏng ống sinh hơi dạng “miệng cá” xảy ra do thiếu nước bên trong đường ống.
Trong khi đó ở bên ngoài đường ống tiếp xúc với nhiệt độ của buồng đốt rất cao làm nhiệt độ
của ống kim loại sẽ tăng cao lên dễ dẫn đến hiện tượng hư hỏng do quá nhiệt (hình 1c).
Bên cạnh dạng hư hỏng trên thì hư hỏng dạng xói mòn cũng thường hay xảy ra, nguyên
nhân do chuyển động tương đối giữa dòng khí nóng bên trong buồng đốt với bề mặt vật liệu
của ống sinh hơi tăng lên làm tốc độ xói mòn cũng tăng lên dẫn đến quá trình phá hủy bề mặt
xảy ra (hình 1d). Đặc biệt, quá trình xói mòn càng mãnh liệt khi bột than cháy không hoàn
toàn trong buồng đốt của lò hơi, lúc đó các hạt bột than này sẽ va chạm cọ sát vào bề mặt ống
sinh hơi làm cho quá trình phá hủy bề mặt càng xảy ra nhanh hơn.
Hư hỏng dạng ăn mòn xói mòn xảy ra bên trong đường ống (hình 1e) do chất lượng
nước cấp vào lò hơi [8]. Dưới nhiệt độ và áp suất, các thành phần trong nước có thể hòa tan
chuyển thành chất rắn dạng hạt dưới dạng tinh thể hoặc dưới dạng vô định hình và khi vượt
quá ngưỡng hòa tan của các thành tố trong nước, cặn bám sẽ xuất hiện bên trong đường ống.
Ngoài ra, có thể do hơi nước bị nhiễm bẩn bởi bọt hình thành trên bề mặt khối nước và bị
phần hơi lôi cuốn theo. Những cặn bám này làm tăng nhiệt độ của ống sinh hơi dẫn tới sự quá
nhiệt của vật liệu làm giảm độ bền và hư hỏng đường ống [9].

a) Ống chưa sử b) Ống sau 3 năm c)Hư hỏng dạng d) Xói mòn
dụng sử dụng “miệng cá” bề mặt ngoài

e) Ăn mòn xói mòn


Hình 1: Hình ảnh ống sinh hơi chưa sử dụng, sau khi sử dụng
và một số dạng hỏng thường xảy ra
3.2. Nghiên cứu tổ chức tế vi
Tổ chức tế vi của thép SA 210 C ở trạng thái cân bằng bao gồm ferit có màu sáng và
peclit có màu tối (hình 2) [10]. Từ ảnh tổ chức tế vi chụp bởi kính hiển vi điện tử quét (hình
4), ta thấy tổ chức của peclit có dạng tấm được phân bố đan xen với tổ chức ferit.

563
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Quan sát tổ chức tế vi bề mặt ngoài và bề mặt trong (hình 3a, c), ta thấy bề mặt trong và
bề mặt ngoài đều có sự xuất hiện vết nứt.

Hình 2: Tổ chức tế vi ở trạng thái cân bằng (x500)

a) Bề mặt bên ngoài của ống b) Vị trí giữa của ống

c) Bề mặt bên trong của ống


Hình 3: Ảnh hiển vi quang học của tổ chức tế vi thép
sau 3 năm sử dụng (x500)
Phương pháp hiển vi điện tử quét và phân tích phổ EDS cho thấy rằng xuất hiện lớp kết
tủa ở bề mặt bên trong của đường ống với thành phần cấu tạo lớp kết tủa được tìm thấy gồm
Fe, O, Mn, Si (hình 5). Các hợp chất của Fe và Mn đã tạo lớp kết tủa có màu vàng nhạt, sau
khi tiếp xúc với oxy nó sẽ tạo lớp kết tủa màu nâu (hình 1). Mặt khác, ở nhiệt độ cao (400 –
600oC) xảy ra phản ứng giữa Si với O 2 tạo ra oxit SiO 2 không tan trong nước tạo kết tủa, các

564
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
kết tủa này gây ra tắc nghẽn đường ống, tạo thành lớp cách nhiệt và cản trở sự trao đổi nhiệt
gây nên tình trạng nồi hơi quá nhiệt làm nứt đường ống kim loại. Hình 3b cho thấy tổ chức tế
vi phía bề ngoài đường ống bị suy thoái do quá nhiệt. Đồng thời, ống sinh hơi làm việc trong
môi trường nhiệt độ cao (bên ngoài nhiệt độ buồng đốt 900oC, bên trong nhiệt độ hơi 540oC),
phản ứng oxy hóa giữa Fe và H 2 O xảy ra mãnh liệt có thể gây ra hư hỏng do hydro theo phản
ứng sau (hình 3c):
3Fe + 4H 2 O → Fe 3 O 4 + 4[H]; Si + O 2 → SiO 2
Như vậy, để khắc phục các nguyên nhân hư hỏng do ăn mòn hóa học và nhiệt độ thì ống
sinh hơi có thể được làm bằng vật liệu thép không gỉ SUS 304L hoặc 306L. Đây là loại thép
có hàm lượng cacbon thấp làm giảm nguy cơ mẫn cảm và cải thiện khả năng chống ăn mòn
của mối hàn, đồng thời trong thành phần thép không gỉ này có hàm lượng molipden cao sẽ
làm tăng tính chống ăn mòn hóa học và crôm có trong thép tạo lớp mỏng ôxit Cr 2 O 3 rất vững
chắc bao phủ trên bề mặt thép cũng làm tăng khả năng chống ăn mòn và độ bền ở nhiệt độ
cao. Ngoài thép không gỉ có thể đáp ứng được yêu cầu làm việc trên còn có một số loại thép
hợp kim như T11 (1% Cr), T22 (2,25% Cr – 1% Mo).

a) x1000 b) x2000
Hình 4: Ảnh hiển vi điện tử quét của tổ chức tế vi thép sau 3 năm sử dụng

Hình 5: Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) kết hợp với phân tích phổ (EDS) phần bị kết tủa
ở bề mặt bên trong của đường ống

3.3. Xác định chiều dày định mức cho phép


Theo TCVN 7704: 2007, nồi hơi cần phải thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật về thiết kế, kết
cấu chế tạo, lắp đặt, sử dụng và sửa chữa. Ta có chiều dày định mức cho phép của ống sinh
hơi, chịu áp lực bên trong được xác định bởi công thức sau:
P.Dn
S= + C(mm) (*)
2.φ.σcp +P

565
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Trong đó:
S: Chiều dày tối thiểu cho phép (mm)
P: Áp lực bên trong đường ống(P = 1,8 kg/mm2)
D n : Đường kính ngoài của ống (D = 63,5 mm)
φ: Hệ số bền do mối hàn học thân (ống thép đúc nên φ =1)
σ cp : Ứng suất cho phép của SA 210 C(σ cp = 33,2 kg/mm2), tra bảng [11].
C: Trị số bù chiều dày (C = 1 mm)
Thay các thông số vào công thức (*), ta được: S = 2,68 mm
Như vậy, để điều kiện bền được đảm bảo thì chiều dày tối thiểu của đường ống sinh hơi
là 2,68 mm. Để dự đoán trước nguy cơ xảy ra hư hỏng của đường ống sinh hơi sử dụng máy
siêu âm đo chiều dày của các đường ống tại thời điểm khảo sát và so sánh với chiều dày định
mức tối thiểu. Khi chiều dày đường ống S < 2,68 mm thì có thể xảy ra hư hỏng, điều này
được khắc phục thực tế bằng cách hàn các đoạn ống mới thay thế cho các đoạn ống với chiều
dày nhỏ hơn giá trị S.

4. KẾT LUẬN
Qua các kết quả nghiên cứu trên, có thể rút ra một số các kết luận sau:
- Tổ chức tế vi của thép SA 210 C ở trạng thái cân bằng gồm ferit (vùng sáng) và peclit
(vùng tối).
- Sau 3 năm sử dụng, xuất hiện các vết nứt tế vi ở bề mặt bên trong và bề mặt bên ngoài
của đường ống, nguyên nhân do quá trình ăn mòn, ăn mòn xói mòn hay quá nhiệt.
- Thành phần kết tủa ở bề mặt trong đường ống được tìm thấy gồm Fe, O, Mn, Si. Trong
điều kiện làm việc nhiệt độ cao, hợp chất của các nguyên tố này tạo thành kết tủa gây cản trở
quá trình trao đổi nhiệt làm nồi hơi quá nhiệt dẫn đến hiện tượng nứt trong ống sinh hơi
- Kết quả tính toán chỉ ra rằng, với chiều dày định mức cho phép S ≥ 2,68 mm, thì điều
kiện bền được đảm bảo cho ống sinh hơi

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Prabu, S. Senthur, et al. "Investigation on the Mechanical Properties of SA 210C Tubular
Joints." Procedia Engineering 75 (2014): 103-107.
[2]. Chaudhuri, Satyabrata. "Some aspects of metallurgical assessment of boiler tubes—Basic
principles and case studies." Materials Science and Engineering: A 432.1 (2006): 90-99.
[3]. Smith, B. J., and A. R. Marder. "A metallurgical mechanism for corrosion-fatigue
(circumferential) crack initiation and propagation in Cr-Mo boiler tube steels." Materials
characterization 33.1 (1994): 45-50.
[4]. Abou-elazm, A. Saad, et al. "Failure investigation of secondary super-heater tubes in a
power boiler." Engineering Failure Analysis 16.1 (2009): 433-448.
[5]. Chaudhuri, Satyabrata. "Some aspects of metallurgical assessment of boiler tubes—Basic
principles and case studies." Materials Science and Engineering: A 432.1 (2006): 90-99.
[6]. Sami Ibrahim Jafar. “Failure Characteristics Of Boiler Pipes In Al-Emsaeb Electric
Power Plants”. Journal of Babylon University/Engineering Sciences. No.(1). Vol.(20):
201.
[7]. ASTM International, 100 Barr Harbor Drive, PO Box C700, West Conshohocken, PA
19428-2959, United States.

566
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[8]. A.Galerie, Nguyễn Văn Tư, “Ăn mòn và bảo vệ vật liệu”, NXB KHKT, số 486-69-
18/7/2002, 9-2002, tái bản có bổ sung 3-2008
[9]. Các vấn đề thường gặp trong lò hơi: http://longtruongvu.vn/cac-van-de-thuong-gap-
trong-lo-hoi/.
[10]. Lê Công Dưỡng, “Vật liệu học”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1997.
[11]. The American Society of Mechanical Engineers, “2010 ASME Boiler and Pressure
Vessel Code, Part D – Properties”, Three Park Avenue, New York, NY, 10016 USA.

THÔNG TIN LIÊN HỆ TÁC GIẢ


ThS. Lê Thị Giang
Bộ môn Công Nghệ Cơ Khí, Khoa Cơ khí, Trường Đại học Thủy Lợi
Email: ltgiang@tlu.edu.vn
Tel: 0917.075.016.

567
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG MÁY BƠM NHIỆT TIẾT KIỆM NĂNG
LƯỢNG ĐỂ GIA NHIỆT HỆ THỐNG NƯỚC NÓNG
AN INVESTIGATION INTO THE USE OF ENERGY-EFFICENT HEAT PUMPS TO
HEAT HOT WATER SYSTEMS

Phạm Minh Mận*a, Nguyễn Công Vinh*b


*Khoa Cơ khí, Trường Cao đẳng Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt Nam
a
minhman.dhdn@gmail.com; bvinh240480@gmail.com

TÓM TẮT
Bài báo trình bày về một loại máy bơm nhiệt tiết kiệm năng lượng sử dụng để gia nhiệt
cho nước nóng phục vụ nhu cầu sinh hoạt tại các hộ gia đình, khách sạn hay các tòa nhà hành
chính trong hệ thống điều hòa không khí. Sau khi xây dựng mô hình máy bơm nhiệt, chúng
tôi tiến hành thí nghiệm đo nhiệt độ đầu ra và đầu vào của hệ thống này trong khoảng thời
gian và điều kiện nhất định. Đồng thời, chúng tôi cũng đánh giá và so sánh số liệu thu được
bằng phương pháp mô phỏng và đưa ra các thông số ảnh hưởng đến quá trình thí nghiệm. Kết
quả thí nghiệm cho thấy mô hình máy bơm nhiệt mà chúng tôi xây dựng tiết kiệm điện năng
và có thể ứng dụng vào trong việc cấp nước nóng trong toàn địa bàn dân cư của cả nước khi
có nhu cầu cần thiết.
Từ khóa: hiệu quả năng lượng, bơm nhiệt, hệ thống nước nóng, nhiệt độ ra vào hệ
thống, điều hòa không khí.

ABSTRACT
The paper presents an energy-efficient heat pump used to heat hot water systems in
households, hotels, or offices during air conditioning. First, we built a model of a heat pump.
After that, we conducted several experiments on this model by measuring inlet and outlet
temperatures in an established period of time and under particular conditions. Furthermore,
we evaluated and compared results obtained from the measurements by the method of
modeling, and revealed parameters influencing the measuring process. The experimental
results showed that our model heat pump was highly energy-efficient and can be widely used
to provide hot water in all residential areas in the city of Danang.
Keywords: energy-efficient, heat pump, hot water systems, inlet and outlet
temperatures, air conditioning.

1. GIỚI THIỆU
Để góp phần vào phát triển bền vững tất cả các lĩnh vực trong cả nước theo xu hướng
hội nhập quốc tế, hiện nay, tiết kiệm năng lượng đang là một trong những chủ đề "nóng"
không chỉ trong phạm vi từng vùng, thành phố mà đã trở thành vấn đề của cả quốc gia. Trong
tương lai gần, nhiều ngành công nghiệp đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu hụt năng lượng
do các nguồn dự trữ năng lượng tự nhiên ngày càng cạn kiệt và cần có giải pháp tối ưu để giải
quyết vấn đề cấp bách này. Vì thế việc phát triển các hệ thống sử dụng năng lượng một cách
tiết kiệm trở thành một khâu then chốt và có tính chiến lược để phát triển kinh tế của đất nước
nói riêng và thế giới nói chung. Hiện nay các nhà khoa học trên thế giới cũng đã và đang đẩy
mạnh các nghiên cứu, ứng dụng và sử dụng các hệ thống tiết kiệm , có hiệu quả năng lượng
và nhấn mạnh đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu do cạn kiện năng lượng và ô nhiễm môi
trường. Trong đó nhiều nghiên cứu [1,2] trên các nước ở các châu lục đã thực sự có tính ứng
dụng cao khi sử dụng các hệ thống tiết kiệm năng lượng cho bơm nhiệt. Với mục tiêu làm sao

568
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
chỉ ra được những biện pháp hữu hiệu nhằm tiết kiệm năng lượng có thể ứng dụng trong nước
là vấn đề đang được các nhà khoa học tại Việt Nam quan tâm hiện nay . Điển hình trong quá
trình sinh hoạt của con người thì lĩnh vực điều hòa không khí và sử dụng nước nóng trong
sinh hoạt là những nguồn tiêu thụ điện năng khá lớn, đặc biệt trong các lĩnh vực dân dụng như
hộ gia đình, nhà hàng, khách sạn [3]… Hiện nay, việc sử dụng các thiết bị gia nhiệt bằng điện
trực tiếp, tuy có nhiều ưu điểm nhưng chưa mang lại hiệu quả nhiều về việc tiết kiệm năng
lượng. Nghiên cứu này sẽ chứng minh việc sử dụng công nghệ bơm nhiệt để gia nhiệt nước
nóng sẽ mang lại hiệu quả năng lượng rất lớn cho người dân hiện tại và đồng thời cũng góp
phần giảm thiểu đáng kể việc sử dụng nguồn điện sẵn có để đáp ứng nhu cầu phát triển công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và bảo vệ môi trường.

2. MÔ HÌNH HÓA QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG CỦA BƠM NHIỆT
2.1. Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của bơm nhiệt
Bơm nhiệt là một thiết bị dùng để bơm một dòng nhiệt từ mức nhiệt độ thấp lên mức
nhiệt độ cao, phù hợp với nhu cầu cấp nhiệt của hệ thống. Dựa vào nguyên lý làm việc thì để
duy trì hoạt động của bơm nhiệt cần tiêu tốn một dòng năng lượng khác như điện năng, nhiệt
năng, năng suất nhiệt,… trong các điều kiện khác nhau. Theo đặc điểm năng lượng thì máy
lạnh cũng là bơm nhiệt vì máy lạnh cũng có chung nguyên lý hoạt động và cách bố trí các chi
tiết thiết bị như nhau. Sự khác biệt giữa máy lạnh và bơm nhiệt là mục đích sử dụng, máy
lạnh gắn với việc sử dụng nguồn lạnh ở dàn bay hơi, còn bơm nhiệt gắn với việc sử dụng
nguồn nhiệt ở thiết bị ngưng tụ, trong thực tế đôi khi cả hai được kết hợp để phát triển và ứng
dụng.
Bơm nhiệt hoạt động theo chu trình ngược với bốn quá trình chính theo các nút của mô
hình, đó là : (1) là quá trình nén đoạn nhiệt hơi môi chất từ áp suất thấp, nhiệt độ thấp lên áp
suất cao nhiệt độ cao trong máy nén hơi; (2) là quá trình ngưng tụ đẳng nhiệt, đẳng áp trong
thiết bị ngưng tụ và thải nhiệt cho môi trường; (3) là quá trình tiết lưu đẳng entanpi của môi
chất lỏng qua van tiết lưu từ áp suất cao xuống áp suất thấp; và cuối cùng (4) là quá trình bay
hơi đẳng áp, đẳng nhiệt ở nhiệt độ và áp suất thấp thu nhiệt của môi trường cần làm lạnh.
Theo đánh giá thực tế, mô hình bơm nhiệt trong hình 1 bao gồm các bộ phận sau: máy
nén, dàn ngưng tụ, dàn bay hơi, van tiết lưu, đồng hồ đo, thiết bị điều khiển, hệ thống đường
ống dẫn,… Trong mô hình bơm nhiệt được thiết kế và chế tạo, nhiệt độ ngưng tụ của môi chất
được khảo sát trong khoản 40oC đến 50oC và nhiệt độ sôi đạt được từ 0oC đến 10oC. Khả năng
bay hơi và hấp thụ năng lượng cũng được xét đến trong đề tài này.

Hình 1: Mô hình bơm nhiệt

569
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Để đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hệ thống c bơm nhiệt, chúng ta
xét đến khả năng ảnh hưởng của môi chất ở nhiệt độ ngưng tụ và nhiệt độ bay hơi. Ở nhiệt độ
ngưng tụ với điều kiện cho phép ban đầu được chọn ở các giai đoạn làm việc là:nhiệt độ sôi của
môi chất là 50C, nhiệt độ ngưng tụ trong khoảng 40 ÷ 500C, độ quá nhiệt là Δt qn = 50C, độ quá
lạnh là Δt qn = 50C, các môi chất được khảo sát là R22, R134a, R407C. Ở đây chúng ta xét ba
q
yếu tố đặc trưng của môi chất như: hệ số bơm nhiệt ϕ = k ; hệ số ngưng tụ q k = i 2 – i 3 (kJ/kg);
l
công nén l = i 2 – i 1 (kJ/kg). Kết quả đánh giá được thể hiện trong bảng 1 cho thấy hệ số nhiệt
(φ) của các loại môi chất khảo sát có tỷ lệ giảm đồng nhất khi nhiệt độ ngưng tụ tăng. Khi nhiệt
độ ngưng tụ tăng, công nén của các loại môi chất cũng tăng theo và giá trị ba loại môi chất lạnh
R22, R134a và R407C lệch nhau không quá lớn, đồng thời năng suất nhiệt ngưng tụ riêng của
các loại môi chất khảo sát cũng giảm tương ứng khi nhiệt độ ngưng tụ tăng.
Bảng 1: Chỉ số (φ), công nén (l) và nhiệt ngưng tụ riêng (q k)
theo nhiệt độ ngưng tụ của môi chất
R22 R134a R407C
Nhiệt độ
ngưng tụ Công Chỉ Công Chỉ Công Chỉ
qk qk qk
(oC) nén (l) số (φ) nén (l) số (φ) nén (l) số (φ)
40 25.5 7.35 19.24 23.52 8.4 17.88 26.2 7.65 20.09
45 29.2 6.52 18.91 25.12 7.1 17.42 29.34 6.62 19.51
50 31.26 6.0 18.55 32.5 5.25 16.91 31.45 5.74 18.93
Tương tự ở nhiệt độ bay hơi; với điều kiện ban đầu được chọn các giai đoạn làm việc là;
nhiệt độ sôi của môi chất: t 0 = 0 ÷ 100C, nhiệt độ ngưng tụ: t k = 450C, độ quá nhiệt: Δt qn =
50C, độ quá lạnh: Δt qn = 50C, các môi chấy được khảo sát là R22, R134a, R407C. Trong đó
chúng ta cũng tiếp tục xét các yếu tố đặc trưng của môi chất như: hệ số lạnh của chu trình: ε =
q0
; năng suất lạnh riêng của chu trình: q 0 = i 1’ – i 4 (kJ/kg); và công rén: l = i 2 – i 1 (kJ/kg).
l
Kết quả đánh giá được thể hiện trong bảng 2 cho thấy hệ số nhiệt (φ) của các loại môi chất
lạnh khảo sát đều tăng theo tỷ lệ nhất định khi nhiệt độ bay hơi tăng, năng suất nhiệt ngưng tụ
riêng của các loại môi chất lạnh giảm khi nhiệt độ bay hơi tăng, đồng thời khi nhiệt độ bay
hơi tăng công nén của các loại môi chất đều giảm.

Bảng 2: Chỉ số (φ), công nén (l) và nhiệt ngưng tụ riêng (q k)


theo nhiệt độ bay hơi của môi chất
R22 R134a R407C
Nhiệt độ
bay hơi Công Chỉ Công Chỉ Công Chỉ
qk qk qk
(oC) nén (l) số (φ) nén (l) số (φ) nén (l) số (φ)
0 28.21 6.93 19.14 23.57 7.47 17.45 33.65 5.75 19.74
5 25.52 7.5 18.85 21.53 8.38 17.39 29.23 6.45 19.46
10 21.32 8.9 18.62 17.56 10.2 17.31 24.91 7.6 19.38
Ngoài hai yếu tố nhiệt độ ngưng tụ và nhiệt độ bay hơi của môi chất lạnh có tác động
lớn đến hiệu quả làm việc của bơm nhiệt thì trong thực tế hệ thống còn phụ thuộc nhiều vào
những đặc điểm kỹ thuật như: các loại nguồn nhiệt (không khí, nước tự nhiên, nguồn nước
nóng từ các thiết bị khác); kiểu máy nén (loại piston, trục vít, ro to…) và mục đích sử dụng
(sưởi ấm, cấp cung cấp nước nóng sinh hoạt, điều hòa không khí hay kết hợp cả hai). Tuy
nhiên các yếu tố này ảnh hưởng không lớn lắm do đó trong bài báo không đề cập đến. Theo
kết quả đánh giá trong quá trình nghiên cứu thực nghiệm của đề tài, nhóm tác giả chọn loại

570
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
môi chất R143a có các chỉ số cao hơn và đây cũng là một loại môi chất lạnh ít gây ảnh hưởng
đến môi trường để khảo sát tính toán và chế tạo mô hình.
2.2. Thiết lập cơ sở lý thuyết phương trình cân bằng nhiệt
Lượng nhiệt tỏa ra từ thiết bị ngưng tụ là rất lớn, bằng nhiệt lượng thu vào từ dàn lạnh
cộng với công tiêu thụ cho máy nén. Theo định luật nhiệt động 2 ta có phương trình tham
khảo ở [4-8]:
Q k = L + Q 0 (kW) (1)
Trong đó; Q k - nhiệt tỏa ra từ thiết bị ngưng tụ, Q 0 - nhiệt thu vào từ thiết bị bay hơi, L
- là công tiêu thụ cho máy nén. Chỉ số hiệu quả làm lạnh được xác định bằng tỷ số giữa số
giữa nhiệt lượng nhận được từ vật cần làm lạnh trên công tiêu thụ.
q0 q0 kWq
ε= = ;( ) (2)
l qk − q0 kWe
Với: q 0 - năng suất lạnh (kWq), q k - nhiệt lượng môi chất nhả ra cho môi trường (kWq),
l - công tiêu thụ của máy nén (kWe). Chỉ số hiệu quả bơm nhiệt được xác định như sau:
qk kWe
ϕ= ;( ) (3)
l kWq
Công thức liên hệ giữa chỉ số hiệu quả bơm nhiệt và chỉ số hiệu quả làm lạnh:
q k l + q0 q
ϕ= = =1+ 0
l l l
Để nâng cao hiệu suất của bơm nhiệt, chúng ta cần đi sâu nghiên cứu đánh giá mức độ
ảnh hưởng của các yếu tố đến khả năng làm việc của bơm nhiệt. Trong nội dung nghiên cứu,
nhóm tác giả tận dụng lượng nhiệt thừa này để gia tăng nhiệt độ cho nước nhằm tiết kiệm
năng lượng nhưng vẫn đảm bảo hệ thống vẫn hoạt động bình thường.
2.3. Xác định hiệu quả của bộ trao đổi năng lượng sử dụng trong bơm nhiệt
Để tính toán các chu trình và chọn máy nén cho hệ thống bơm nhiệt, chúng ta phải xác
định được các chu trình hoạt động điển hình khi bố trí các chi tiết trong hệ thống. Theo Hình
2 dễ dàng thấy được bốn quá trình xảy ra theo thứ tự như sau: 1-2: quá trình nén đoạn nhiệt
hơi môi chất từ áp suất thấp, nhiệt độ thấp lên áp suất cao, nhiệt độ cao trong máy nén hơi; 2-
3: quá trình ngưng tụ đẳng nhiệt, đẳng áp trong thiết bị ngưng tụ và thải nhiệt cho môi trường;
3-4: quá trình tiết lưu đẳng entanpi của môi chất lỏng qua van tiết lưu từ áp suất cao xuống áp
suất thấp; 4-1: quá trình bay hơi đẳng áp đẳng nhiệt ở nhiệt độ và áp suất thấp thu nhiệt của
môi trường cần làm lạnh.

Hình 2: Các quá trình xảy ra trong chu trình và đồ thị T - s của bơm nhiệt

571
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Để xác định hiệu quả của bơm nhiệt, tiến hành mô hình hóa quá trình trao đổi năng
lượng của bơm nhiệt thông qua các năng suất và giá trị đầu vào để có được yêu cầu khi thiết
kế và chế tạo mô hình. Các thông số yêu cầu như sau: năng suất nước nóng: 200 lít /ngày,
nhiệt độ nước lạnh vào: 20 ÷ 300C, nhiệt độ nước nóng ra: 40 ÷ 450C, thời gian gia nhiệt: 2
giờ/, môi chất lạnh trong hệ thống: R134a, hệ thống làm việc ổn định và an toàn, số người
dùng: 4 người. Nhiệt lượng cần thiết để gia nhiệt cho nước là:
M.C n ( t 2 − t 1 )
Q= ; (W) (4)
τ
Trong đó; M –lượng nước nóng cần gia nhiệt: 200 kg, C n – nhiệt dung riêng của nước:
4,186 kJ/ kg 0K, t 1 – nhiệt độ nước lạnh vào bình chọn: 260C, t 2 – nhiệt độ nước nóng ra khỏi
bình chọn: 420C, τ – thời gian gia nhiệt: 2 giờ
Kết quả nhiệt lượng cần thiết để gia nhiệt cho nước là 1860 W, do có thêm các tổn thất
nhiệt như tổn thất trên đường ống, bảo ôn bình chứa... nên nhiệt lượng trên thực tế chọn tăng
lên khoảng 15% (hệ số dự trữ k dt = 1,15). Vậy nhiệt lượng yêu cầu của hệ thống là: Q k =
Q.k dt là 2140 (W).
Căn cứ trên đồ thị, tra bảng và tính nội suy kết quả thông số trạng thái các điểm nút của
chu trình và các đại lượng, ta được kết quả trong bảng 3.
Bảng 3: Thông số trạng thái các điểm nút của môi chất lạnh
Điểm 1’ 1 2 3’ 3 4
Nhiệt độ,0C 5 10 52 45 40 5
Áp suất, bar 3,50 3,50 10,2 12 12 3,50
Entanpi, kJ/kg 400 405 430 264 255 255
Trong quá trình xác định hiệu quả của bơm nhiệt các đại lượng liên quan được xác định
theo tài liệu [3,4] như sau:
− Năng suất lạnh riêng của chu trình: q 0 = i 1’ – i 4 = 145 (kJ/kg);
− Năng suất nhiệt ngưng tụ riêng: q k = i 2 – i 3 = 175 (kJ/kg);
q 0 145
− Công nén riêng: l = i 2 – i 1 = 25 (kJ/kg), hệ số lạnh của chu trình: ε = = = 5,8 ;
l 25
q0 145
− Năng suất lạnh của máy nén: Q 0 = Q k = 2140 = 1773 (W);
qk 175
Q 0 1,773
− Lượng hơi thực tế hút vào máy nén: G = = = 0,0123 (kg/s);
q0 145

− Phụ tải nhiệt ngưng tụ: Q k = G. q k = 0,0123.175 = 2140 (W)


2.4. Tính toán bộ trao đổi nhiệt để xây dựng mô hình
Trong bộ trao đổi nhiệt có hai phần cần được tính toán để xây dựng mô hình cần thiết
đó là: dàn ngưng tụ và dàn bay hơi. Khi xét đến dàn ngưng tụ chúng ta có các thông số cần
xác định như sau [2,5]:
Qk Qk
Diện tích dàn ngưng tụ: Fk = = ; (m2) (5)
q k k k .∆t
Trong đó; Δt – độ chênh nhiệt độ trung bình, Q k – năng suất nhiệt ngưng tụ, k – hệ số
truyền nhiệt.

572
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Kết quả tính toán thu được chiều dài của đường ống trao đổi nhiệt là 16.2 m với đường
kính d là 10 mm và diện tích dàn ngưng tụ khoảng 0,5 m2, dựa theo tài liệu chọn điều kiện
Δt = 60K, k = 700 W/m2.K. Sau đó đường ống được cuộn tròn thành lò xo với đường kính
vòng 20cm và bỏ vào bình trao đổi nhiệt với nước cần gia nhiệt.
Tương tự như thế, đối với dàn bay hơi chúng ta xác định như sau:
Q0 Q
Diện tích dàn bay hơi là 5 m2 theo biểu thức: F0 = = 0 ; (m2) (6)
q 0 k.∆t
Trong đó; chọn Δt = 290K – độ chênh nhiệt độ trung bình, Q 0 – năng suất lạnh của máy
nén, k = 12 W/m2.K – hệ số truyền nhiệt.

3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG CỦA MÔ HÌNH MÁY BƠM NHIỆT
3.1. Kết quả thực nghiệm
Trong Hình 3 cho thấy, nhiệt độ nước nóng sau khi gia nhiệt đạt từ 40÷ 450C thích hợp
cho các hộ gia đình sử dụng trong việc tắm rửa, nấu ăn…Sau quá trình thí nghiệm do vận
hành máy nén ở chế độ làm việc 15 bar nên nước nóng chỉ đạt trong khoảng nhiệt độ trong
vòng kiểm soát được. Tuy nhiên nếu máy nén đảm bảo làm việc an toàn thì có thể nâng lên
18÷ 20 bar tương ứng thì nhiệt độ nước nóng đạt khoảng 60 ÷ 700C hoặc cao hơn. Do đó, với
mô hình này, việc sử dụng bơm nhiệt để gia nhiệt nước nóng hoàn toàn có thể triển khai rộng
rãi trong cuộc sống và phù hợp với điều kiện kinh tế của người dân. Để phục vụ một người
trong hộ gia đình tiêu thụ nước nóng khoảng 20 lít /ngày với nhiệt độ đầu vào 260C, nhiệt độ
nước sau khi gia nhiệt 420C, thời gian gia nhiệt 1 giờ, hệ thống sử dụng môi chất R134a.

Hình 3: Sự tăng nhiệt độ của nước và áp suất môi chất trong thời gian gia nhiệt
Lượng nhiệt cần để gia nhiệt cho 20 lít nước từ 260C lến đến 420C: Q = m.C.Δt =
20.4,18.16 = 1337 (kJ/kg). Trong đó; m – khối lượng nước, (kg), C – nhiệt dung riêng của
nước, (kJ/kg.K), Δt – độ chênh lệch nhiệt độ nước vào ra, (0C).
Nếu sử dụng gia nhiệt nước nóng bằng điện trở thì lượng điện năng tiêu thụ trong 1 giờ
là: 1337 / 3600 = 370 (W) và thời gian gia nhiệt 20 lít nước từ 260C lến đến 420C thực tế từ
mô hình chế tạo là khoảng 60 đến 65 phút. Khi sử dụng hệ thống bơm nhiệt chỉ cần điện
năng tiêu thụ cho hệ thống bơm nhiệt gồm máy nén lạnh 160 W/h và quạt dàn bay hơi 20
W/h. Vậy tổng lượng điện tiêu thụ để gia nhiệt 20 lít nước 260C lến đến 420C của hệ thống
bơm nhiệt trong 1 giờ là 180 W.
573
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Như vậy có thể khẳng định hiệu quả của hệ thống bơm nhiệt khi thực hiện quá trình gia
nhiệt cho nước nóng. Sau khi tính toán và chế tạo nhóm tác giả thu được mô hình gồm các bộ
phận sau: máy nén lạnh có công suất 160 W sử dụng môi chất R134a; bình chứa nước cần gia
nhiệt (20 lít), dàn ngưng tụ, dàn bay hơi, van tiết lưu, bơm nước có công suất 40W, các thiết
bị đo và hỗ trợ cung cấp nước nóng cho gia đình.
Kết quả thiết kế và xây dựng mô hình thí nghiệm đối với hệ thống bơm nhiệt được mô
tả trong Hình 4.

Hình 4: Mô hình bơm nhiệt gia nhiệt nước nóng sử dụng trong hộ gia đình
3.2. Kết luận
Sau khi đánh giá yếu tố ảnh hưởng của môi chất trong quá trình ngưng tụ và bay hơi, tác
giả đã kết hợp giữa quá trình thiết lập cơ sở lý thuyết và xây dựng mô hình thực tế của bơm
nhiệt để tạo ra một thiết bị có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng nước nóng cho các hộ gia đình
bằng hệ thống tiết kiệm năng lượng một cách hiệu quả. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả
đã trực tiếp đưa ra hiệu quả năng lượng thông qua quá trình tính toán mô phỏng dựa vào các
điều kiện đầu vào của môi chất làm lạnh, công suất của máy nén, diện tích dàn ngưng tụ và
bay hơi cũng như các thông số tính toán khác. Sau khi so sánh và đối chiếu giữa hai phương
án gia nhiệt, kết quả lượng điện năng tiêu thụ khi gia nhiệt nước nóng bằng bơm nhiệt tiết
kiệm hơn 50% so với gia nhiệt bằng điện trở.

LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành đề tài này nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến Hội đồng Khoa học Trường Cao đẳng Công nghệ, Đại học Đà Nẵng đã cung cấp kinh
phí và tạo điều kiện chế tạo mô hình và các thiết bị đo. Đặc biệt, xin cảm ơn tất cả các
thầy cô thuộc khoa Cơ khí cũng như các em sinh viên chuyên ngành đã hỗ trợ trong quá
trình xây dựng mô hình để thực hiện thí nghiệm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] R.J. Moffat, “Describing the uncertainness in experimental results,” Experimental
Thermal and Fluid Science, vol. 1, 1988, pp. 3-17.
[2] Yaxiu Gu and Huqiu Deng, “ The Feasibility Analysis of Wastewater source heat pumps
using the uban Wastewater heat”, Research Journal and Applied Science, Engineering
and Technology, 4 (18), 2012.
574
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[3] Trương Minh Toàn, Hoàng Dương Hùng, “Nghiên cứu hệ thống cung cấp nước nóng sử
dụng năng lượng mặt trời có trữ nhiệt” Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên NCKH lần 6, Đại học
Đà Nẵng, Trang 152-158, 2010.
[4] J.P. Holman, Heat Transfer. Tenth Edition, McGraw–Hill International Edition. 2009.
[5] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, Kỹ thuật lạnh cơ sở. Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.
[6] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, Đinh Văn Thuận, Kỹ thuật lạnh ứng dụng. Nhà xuất
bản Giáo dục, 2009.
[7] Lê Nguyên Minh, Giáo trình nhiệt động kỹ thuật. Nhà xuất bản Giáo dục, 2009.
[8] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, Bài tập kỹ thuật lạnh. Nhà xuất bản Giáo dục, 1998.

THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ


1. Phạm Minh Mận. Khoa Cơ khí, Trường Cao đẳng Công nghệ, Đại học Đà Nẵng
Email: minhman.dhdn@gmail.com. Điện thoại: 0983.884.559
2. Nguyễn Công Vinh. Khoa Cơ khí, Trường Cao đẳng Công nghệ, Đại học Đà Nẵng
Email: vinh240480@gmail.com. Điện thoại: 0983.744.171

575
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG CHƯNG CẤT NƯỚC SỬ DỤNG
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI THU HỒI ẨN NHIỆT HÓA HƠI
EXPERIMENTAL STUDY THE HUMIDIFICATION-DEHUMIDIFICATIONSOLAR
DESALINATION UNIT

Trần Xuân An 1a, Hoàng Văn Viết 2b, NguyễnThếBảo3c


1
Trường Cao đẳng Công Thương, Tp.HCM, Việt Nam
2
Công ty TNHH Lê Phong Tp.HCM
3
Viện phát triển năng lượng bền vững ISED
a
antran.edu@gmail.com; bhoangvanviethd@gmail.com; cdrthebao@yahoo.com

TÓM TẮT
Bài báo trình bày đặc điểm công nghệ chưng cất nước sử dụng năng lượng mặt trời
dạng thu hồi ẩn nhiệt hóa hơi cưỡng bức loại tuần hoàn kín không khí và hở nguồn nước
(Close air-Open Water). Nhóm đã tiến hành thiết kế, chế tạo và thực nghiệm hệ thống với
kích thước bộ bốc hơi 0,6x0,35x0,7m, diện tích bộ ngưng tụ 0,4m2, bộ gia nhiệt nước dạng
ống xoắn chiều dài 12m, đường kính ống 10mm, đường kính chảo parabol 1,3m, công suất
bơm 250W, lưu lượng nước cấp 0,015kg/s. Kết quả thực nghiệm cho thấy sản lượng nước thu
được 11,46lít/ngày ứng với cường độ bức xạ trung bình 654,5W/m2 trong điều kiện thời tiết
tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Từ khóa: bốc hơi, tách ẩm, chưng cất nước năng lượng mặt trời, chưng cất nước bay
hơi-tách ẩm, chảo năng lượng mặt trời.

ABSTRACT
The article describes the specifications ofa Humidification-Dehumidification (HD) solar
desalination unit with close air-open water. The team has designed, manufactured and tested
the system with the Humidifier size of 0,6x0,35x0,7m, the Dehumidifier area of 0,4m2, tube
spiral heater water length of 12m with tube diameter 10mm, solar parabol diameter of 1,3m,
flow rate of the feed water of 0,015 kg/s. The results show that the water production of the
still about 11,46 L/day, with an average radiation of 654,5W/m2 in Ho Chi Minh City weather
condition.
Keywords: humidification, dehumidification, solar desalination, humidification -
dehumidification desalination, solar parabolic.

1. ĐẶT VẤN DỀ
Nước là nguồn năng lượng thiết yếu và thực sự cần thiết cho sự tồn tại của mỗi cá thể
sống trên trái đất. Nguồn nước sạch đang bị đe dọa bởi sự phát triển của nền công nghiệp và
sự ô nhiễm nguồn nước là do chính con người gây ra. Khan hiếm nguồn nước sạch đang thực
sự là vấn đề cấp thiết hiện nay đối với những người dân đang sinh sống tại các vùng sâu, vùng
xa và hải đảo. Việc tạo ra thiết bị chưng cất nước để biến nước phèn, nước lợ, nước
mặn...thành nước ngọt sử dụng nguồn năng lượng mặt trời (NLMT) sẵn có cho người dân
thực sự có ý nghĩa, đặc biệt là đối với những quốc gia có lãnh thổ kéo dài trên biển và điều
kiện thời tiết thuận lợi như Việt Nam.
Hệ thống chưng cất nước thu hồi nhiệt ẩn hóa hơi (Humidification – Dehumidification
(HDH)) có nguồn gốc từ thiết bị chưng cất nước sử dụng NLMT loại bể phẳng truyền thống 1
cấp 1 mái (Single BasinSingle Slope) hay 1 cấp 2 mái (Single BasinDouble Slope), đặc điểm
của loại này là quá trình hóa hơi và ngưng tụ được thực hiện trong cùng một thiết bị và ẩn
nhiệt hóa hơi trong quá trình ngưng tụ hơi nước không được thu hồi mà thải bỏ ra môi trường

576
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
nên sản lượng nước thu được là khá thấp. Để cải tiến cũng như nâng cao sản lượng nước
chưng cất, các nhà nghiên cứu đã đưa ra thiết bị chưng cất nước sử dụng NLMT loại 2 cấp 1
mái (Double Basin Single Slope) hay 2 cấp 2 mái (Double Basin Double Slope) để thu hồi ẩn
nhiệt hóa hơi của hơi nước nhả ra trong quá trình ngưng tụ. Đây được xem là cải tiến mang
tính nền tảng để phát triển hệ thống HDH sau này. Đặc điểm nổi bật nhất của hệ thống HDH
là sản lượngcao và linh hoạt hơn so với các thiết bị chưng cất nước truyền thống, nên thường
được ứng dụng cho các nhu cầu sản xuất nướ cở quy mô tập trung dạngcông nghiệp.
Trên thế giới, tác giả Abd ElKader,M và các cộng sự [1] đã tiến hành nghiên cứu mô
hình với đặc điểm kết cấu tuần hoàn nước và có gia nhiệt không khí. Kích thước bộ bốc hơi
0,8x0,7x0,6m3, diện tích bộ ngưng tụ 0,8m2, diện tích collector gia nhiệt nước 1,5m2, diện
tích collector gia nhiệt không khí 2m2, công suất bơm và quạt 500W. Kết quả chosản lượng
nước trung bình tháng 11, 12 và tháng 1 là 2-3,5kg/m2/ngày, còn tháng 7 và 8 thu được 7,26-
11 kg/m2/ngày, những tháng còn lại trong năm thu được 6-8kg/m2/ngày. Tác giả E Kabeel và
Emad M.S. El Said [2] với nghiên cứu tương tự, kích thước bộ bốc hơi 0,45x0,8x0,92m3, diện
trao đổi nhiệt bề mặt bộ ngưng tụ 0.14m2, diện tích collector gia nhiệt nước 7m2, collector gia
nhiệt không khí 1.415m2. Kết quả cho thấy vào tháng 8 sản lượng thu được 64lít/ngày, còn
tháng 1 cho sản lượng 43lít/ngày. Tác giả E. Farrag và cộng sự [3] đã tiến hành thực nghiệm
hệ thống chưng cất với kết cấu đặc biệt so với các tác giả khác là sử dụng hệ hai cấp bay hơi
và tách ẩm. Nhóm đã bố trí thêm một bộ ngưng tụ và một bộ bay hơi nối tiếp với hệ thống cũ,
kết quả đem lại hiệu quả đáng kể là 19,4 lít/m2/ngày với các thông số kỹ thuật: lưu lượng
nước 18,5 lít/giờ, nhiệt độ nước vào bộ bốc hơi cấp 1 là 800C, chiều dài ống thủy tinh chân
không 2m, đường kính ngoài và đường kính trong là 5,8cm và 4,33cm, kích thước bộ bốc hơi
0,8x0,5x0,5m và bộ ngưng tụ 0,6x0,3x0,07m.

2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Nguyên lý quá trình chưng cất nước thu hồi ẩn nhiệt hóa hơi

Hình 1: Sơ đồ nguyên lý hệ thống chưng cất nước thiết kế


1: Chảo parabol 2: Bộ gia nhiệt nước 3: Bộ bốc hơi
4: Bộ ngưng tụ 5: Bơm nước 6: Bình chứa
7: Không khí ẩm 8: Không khí khô 9: Quạt
10: Vòi phun 11: Ống nước cất 12:Phễu cấp nước
13: Van điều chỉnh lưu lượng 14: Van 1 chiều
577
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Nguyên lý hoạt động: Dưới bức xạ mặt trời nước được gia nhiệt tại bộ gia nhiệt 2, nhờ
áp lực của bơm nước nóng được phun tán sương vàobề mặt của bộ bốc hơi 3.Do được phun
tán sương ở nhiệt độ cao nên bề mặt bốc hơi lớn, hơi nước sẽ thâm nhập vào không khí có
dung ẩm thấp (không khí khô 8) làm cho lượng không khí này được gia nhiệt và tăng ẩm, kết
thúc quá trình làm ẩm. Không khí sau khi được làm ẩm có nhiệt độ, enthalpy và dung ẩm tăng
(không khí ẩm 7) sẽ di chuyển qua bộ ngưng tụ nhờ cưỡng bức bằng quạt. Tại bộ ngưng tụ
không khí ẩm trao đổi nhiệt với nước lạnh được bơm đẩy từ bình chứa tới, nước lạnh lấy ẩn
nhiệt hóa hơi của không khí ẩm 7 làm nước nóng lên và đi vào bộ gia nhiệt để tiếp tục gia
nhiệt lên nhiệt độ cao còn không khí ẩm nhả nhiệt và tách ẩm ngưng tụ thành nước cất và
được dẫn ra ngoài theo đường ống 11. Không khí có dung ẩm cao sau khi ngưng tụ trở thành
không khí ẩm có dung ẩm thấp quay trở lại bộ bốc hơi để được làm ẩm, còn lượng nước phun
tán sương mà không tham gia vào quá trình làm ẩm không khí gọi tắt là nước chưa chưng cất
sẽ rơi xuống bể chứa và chờ tới vòng tuần hoàn tiếp theo. Để đảm bảo quá trình chưng cất có
thể cấp thêm nước bổ sung từ phễu cấp nước 12.
2.2.Cân bằng nhiệt hệ thống chưng cất nước thu hồi nhiệt ẩn

Hình 2: Cânbằng nhiệt hệ thống HDH


Phương trình cân bằng tại bộ bốc hơi (Humidifier)[4]
m w + m a *d a1 = m b + m a *d a2 (1)
m b *I w3 + m a *Ia2 = m w *I w2 + m a *Ia1 (2)
Phương trình cân bằng tại bộ ngưngt ụ (Dehumidifier)[4]
m pw = m a *(d a2 - d a1 ) (3)
m pw *h pw + m a *h da1 + m w *h w1 = m w *h w0 + m a *h da2 (4)
Phương trình cân bằng tại bộ gia nhiệt nước [4,5]
Q in = m w *(I w2 – I w1 ) = m w *C pw *(T w2 – T w1 ) = η p * A* Is (5)
Dungẩm của không khí (kg/kg a ) [6]
d a = 2,19*10-6*Ta3 - 1,85*10-4*Ta2 + 7,06*10-3*Ta -0,077 (6)
Enthalpy của không khí (J/kg) [6] (7)
h = 0,00585*Ta3 – 0,497*Ta2 + 19,87*Ta -207,61

578
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Hiệu suất thiết bị theo giờ [7]
(M pw * Lv ) / 3600
η= (8)
A * I s + Ppump + Pblower
L v = 2,506*106- 2,369*103*T a2 + 0,2678*102*T2 a2 – 8,103*10-3*T3 a2 -2,079*10-5*T4

3. THỰC NGHIỆM
Yêu cầu thực nghiệm
- Đường kính chảo parabol 1,3m, độ sâu 22cm, bề mặt chảo được dán lớp phản xạ.
- Góc nghiêng chảo parabol được điều chỉnh theo hướng nắng.
- Lưu lượng nước cấp 0,015kg/s; Lưu lượng quạt 0,003 kg/s
- Thời gian đo từ 7h->16h
- Thiết bị đo chính: Máy đo bức xạ PCE – SPM 1 (độ chính xác ∓10 W/m2) máy đo
nhiệt độ PCE-T1200 dùng cặp nhiệt loại K (độ chính xác ∓0,4% + 0,50 𝐶𝐶)

Hình 3: Chảo parabol và bộ gia nhiệt nước

Hình 4: Bộ ngưng tụ -bộ bốc hơi và hệ thống hoàn chỉnh

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


Quá trình thực nghiệm được tiến hành trong nhiều ngày với điều kiện thời tiết khác nhau,
trong đó tác giả lấy kết quả đo tiêu biểu ngày 17/05/2015 trời quang mây, nắng tốt. Sử dụng
thiết bị đo đạc trực tiếp các thông số nhiệt độ và bức xạ mặt trời, thông số đo được để tính toán
lý thuyết và kiểm chứng với kết quả thực nghiệm được thể hiện qua các biểu đồ bên dưới:

579
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Hình 5 và hình 6 biểu thị mối tương quan giữa bức xạ mặt trời, nhiệt độ nước và công
suất bộ gia nhiệt. Nhận thấy ở thời điểm bức xạ mặt trời cao nhất 967W/m2 thì nhiệt độ nước
đo được tại đầu ra của bộ gia nhiệt 880C tương ứng với công suất nhiệt Q in = 0,766kW, điều
này cho thấy hiệu quả tích cực của việc sử dụng chảo parabol để gia nhiệt nước cấp từ đó
nâng cao sản lượng chưng cất.
Hình 7 và hình 8 cho thấy sản lượng nước lý thuyết và thực tế đo được với công suất bộ
gia nhiệt và dung ẩm vào ra bộ bốc hơi. Sản lượng nước thu được tăng theo công suất bộ gia
nhiệt và dung ẩm, khi công suất gia nhiệt tăng tương ứng với nhiệt độ nước cấp ra khỏi bộ gia
nhiệt tăng dẫn đến khả năng tán sương và bốc hơi vào bộ bốc hơi tăng cao.
Hình 9 và hình 10 minh họa cho sản lượng nước chưng cất và hiệu xuất của hệ thống
giữa lý thuyết và thực tế, kết quả cho thấy chênh lệch giữa sản lượng lý thuyết và thực tế là
17,5% và hiệu xuất lý thuyết và thực tế là 19%. Điều này có thể lý giải về mặt thực nghiệm ở
giữa những khoảng thời điểm đo thông số cường độ bức xạ yếu do thời tiết và mây che phủ
tác động, mặt khác các công thức tính toán lý thuyết có sự sai số nhất định.

Hình 5: Biểu đồ bức xạ mặt trời và Hình 6: Biểu đồ bức xạ mặt trời và công
nhiệtđộ nước vào, ra bộ gia nhiệt suất bộ gia nhiệt

Hình 7: Biểu đồ sản lượng nước chưng Hình 8: Biểu đồ sản lượng nước chưng cấtlý
cấtthực tế và công suất bộ gia nhiệt mặt thuyết và dung ẩm vào, ra bộ bốc hơi
trời

580
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 9: Biểu đồ sản lượng nước chưng Hình 10: Biểu đồ hiệu suất lý thuyết
cất lý thuyết và thực tế và thực tế

5. KẾT LUẬN
Qua kết quả thực nghiệm cho thấy việc kết hợp công nghệ chưng cất nước dạng thu hồi
ẩn nhiệt hóa hơi với chảo parabol gia nhiệt nước cấp đem lại sản lượng cao do đã khắc phục
được những nhược điểm của các hệ thống chưng cất nước truyền thống. Với thiết bị có kết
cấu đơn giản dễ chế tạo, đây được xem là hướng nghiên cứu bước đầu làm nền tảng cho
những ứng dụng thực tiễn tại Việt Nam ở quy mô lớn để giải quyết vấn đề khan hiếm nguồn
nước sạch tại các vùng biển đảo, vùng ngập mặn.
Tuy nhiên một số thiết bị của hệ thống vẫn còn dùng điện để hoạt động, do đó để tối ưu
hóa hệ thống chưng cất có thể sử dụng pin năng lượng mặt trời cấp cho động cơ bơm, quạt
nhằm khai thác triệt để nguồn năng lượng tái tạo có sẵn trong tự nhiên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Abd ElKader, M., Aref, A., Gamal, H., Moustafa and ElHenawy,Y., A Theoretical and
Experimental Study for a Humidification-Dehumidification Solar Desalination Unit,
International Journal of Water Resources and Arid Environments 2014 Vol 3(2), p 108-
120.
[2] Kabeel, A.E., Emad ElSaid, M.S., A hybrid solar desalination system of air
humidification dehumidificationand water flashing evaporation, A comparison
amongdifferent configurations, Tanta University, Egypt 2013.
[3] Farrag Taha, E., Mahmoud Mohamed, S., Abdelmoez, Wael., experimental validation for
two stageshumidification- dehumidification (hdh) waterdesalination unit, Seventeenth
International Water Technology Conference, IWTC 17 2013, Istanbul, Turkey.
[4] PrakashNarayan,G.,Sharqawy Mostafa, H.,Lienhard John, H., Zubair Syed M.,
Thermodynamicanalysis of humidifi cation dehumidifi cation desalination cycles,
Cambridge, USA 2009.
[5] Magal B.S, Solar Power Engineering, Tata McGraw Hill Publishing Company
Limited, New Delhi, 1993.
[6] Soufari S.M., Zamen, M., Amidpour, M., Performance optimization of the
humidification–dehumidification desalination process using mathematicalprogramming,
Tehran, Iran,2008.
[7] AwadMostafa, M.,El-Agouz S. A., Enhancement of the Performance of Stepped Solar
Still Using Humidification-Dehumidification Processes, Faculty of Engineering,
Mansoura UniversityEgypt, Nature and Science 2013.
581
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Chú thích:
I s : Cường độ bức xạ mặt trời, W/m2
m w : Lưu lượng nước cấp, kg/s
M pw : Lưu lượng nước chưng cất, kg/s
m a : Lưu lượng không khi khô, kg/s
m b : Lưu lượng nước chưa bốc hơi, kg/s
T w0 : Nhiệt độ nước vào bộ ngưng tụ, 0C
T w1 : Nhiệt độ nước ra khỏi bộ ngưng tụ, 0C
T w2 : Nhiệt độ nước ra khỏi bộ gia nhiệt, 0C
T w3 : Nhiệt độ nước ra khỏi bộ bốc hơi, 0C
T a1 : Nhiệt độ không khí vào bộ bốc hơi, 0C
T a2 : Nhiệt độ không khí ra khỏi bộ bốc hơi, 0C
d a1 : Dung ẩm không khí vào bộ bốc hơi, kg/kga
d a2 : Dung ẩm không khí ra khỏi bộ bốc hơi, kg/kga
Q in : Công suất bộ gia nhiệt, kW
L v : Nhiệt ẩn hóa hơi của nước, J/kg
A: Diện tích chảo Parabol, m2
P pump : Công suất bơm nước, W
P blower : Công suất quạt, W
ηp
:Hiệu suất chảo Parabol (50%-60%)
THÔNG TIN TÁC GIẢ
1. Trần Xuân An. Trường Cao Đẳng Công Thương Tp.HCM, antran.edu@gmail.com,
0909262985.
2. Hoàng Văn Viết. Công Ty TNHH Lê Phong Tp.HCM, hoangvanviethd@gmail.com,
0937911988.
3. Nguyễn Thế Bảo. Viện phát triển năng lượng bền vững ISED, drthebao@yahoo.com,
0906331133.

582
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ HÓA GAS TỪ TRẤU LÀM
NHIÊN LIỆU CHO ĐỘNG CƠ DIESEL KÉO MÁY PHÁT ĐIỆN
STUDY ON THE CONTINUOUS RICE HUSK GASSIFICATION
FOR DIESEL ENGINE TO POWER THE GENERATOR

Trần Văn Tuấn1a, Phan Hiếu Hiền2b


Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Tp.HCM, Việt Nam
1,2,
a
tvtuan2509@yahoo.com; bphhien1948@yahoo.com

TÓM TẮT
Đề tài “Nghiên cứu giải pháp công nghệ hóa gas từ trấu làm nhiên liệu cho động cơ
diesel kéo máy phát điện” được thực hiện tại Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp,
Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, với kết quả đạt được như sau: Thiết kế
và chế tạo hệ thống hóa gas liên tục kết hợp với động cơ diesel kéo máy phát điện, công suất
phát ra 3-6 kW. Thực hiện thí nghiệm xác định ảnh hưởng 2 yếu tố đầu vào là vận tốc gió bề
mặt V và gian cách tháo tro T. Kết quả tối ưu hóa của hệ thống hóa gas liên tục này ở mức vận
tốc gió bề mặt V=0,052 m/s, gian cách tháo tro T = 10 phút, đạt được tốc độ hóa gas riêng
SGR=171,4 kg.h-1.m-2,công suất phát ra P = 5,21 kW và phần trăm thay thế dầu diesel
DR=81,6%. So sánh Đầu ra/ Đầu vào thì Tỷ số năng lượng ENR = 0,73; và với thời giá 2010,
Tỷ số giá trị quy tiền VR = 16,4 hay VR k = 3,6 (nếu tính cả khấu hao thiết bị).
Từ khóa: hóa khí, tốc độ hóa gas riêng SGR, trấu, sinh khối, năng lượng tái tạo.

ABSTRACT
The topics “Study on the continuous rice husk gasification for diesel engine to power
the generator” was conducted at the Center for Agricultural Energy and Machinery, Nong
Lam University Ho Chi Minh City, with the following results: Design and fabrication of the
continuous gasification system coupled to a diesel engine to operate the electric generator, the
output power was 3- 6 kW. Experiments were done to determine the effects of the two factors,
namely superficial air velocity V and ash removal duration T. The optimal operation of this
continuous gasification system was found at the superficial air velocity V = 0,052 m/s, ash
removal interval T = 10 minutes, and resulted in the specific gasification rate SGR = 171.4
kg.h-1.m-2, output power of engine P = 5.21 kW, and diesel replacement percent DR = 81.6 %.
Computing Output/ Input, then the Energy Ratio = 0.73, and; for 2010 prices, the Value Ratio
= 16.4 or VR k = 3.6 (if the depreciation is included)
Key words: gasification, specific gasification rate, rice husk, biomass, renewable energy.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Năng lượng có nguồn gốc hóa thạch như dầu mỏ ngày đang cạn kiệt và giá cả mặt hàng
này ngày càng leo thang làm cho nền kinh tế thế giới rơi vào tình trạng suy thoái. Thêm vào
đó, sử dụng năng lượng dầu mỏ sản sinh ra khí thải CO 2 gây ô nhiễm môi trường sống của
chúng ta. Vì vậy, thách thức có tính khẩn cấp đối với chúng ta và các nước trên thế giới là tìm
nguồn năng lượng thay thế.
Các phế phẩm nông nghiệp như trấu được tận dụng đốt trực tiếp để thu nhiệt cung cấp
trong ngành công nghiệp và nông nghiệp chế biến. Ngoài ra, trấu còn được sử dụng trong
công nghệ hóa gas, là quá trình nhiệt phân trấu hay nhiên liệu rắn khác xảy ra trong môi
trường thiếu oxy và nhiệt độ cao. Gas sản sinh ra từ biomass như trấu và những phế phẩm
nông nghiệp dùng để chạy động cơ diesel kéo máy phát điện.

583
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Theo [10] năm 2007 và 2013 sản lượng lúa cả nước khoảng 36 và 44 triệu tấn, lượng
trấu chiếm 20% tổng số sản lượng lúa. Song việc sử dụng một cách có hiệu quả nguồn năng
lượng từ trấu vẫn còn là một vấn đề cần quan tâm đến. Trong những năm qua ngoài việc dùng
trấu đốt trực tiếp để thu nhiệt, còn có nghiên cứu sử dụng lò hóa gas để đốt gas cung cấp cho
các máy sấy nông sản. Đặc điểm kiểu hóa gas này tạo ra gas và đốt gas thu nhiệt nên hiệu suất
thấp hơn đốt trực tiếp do đó không áp dụng được trong thực tế. Đến năm 2012, lượng trấu ở
Đồng bằng Sông Cửa Long vẫn còn dư nhiều nên cần tận dụng nguồn năng lượng tái tạo này
để hóa gas sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ diesel kéo máy phát điện, để bổ sung lượng
điện tại các nhà máy chế biến lúa gạo cũng như góp phần công nghiệp hóa vùng sâu vùng xa.
Hóa ga trấu được thực hiện từ lâu và được tổng kết đầy đủ nhất trong quyển sách của
[6]. Từ đó, khác với các vật liệu như gỗ, mạt cưa…, kỹ thuật này với trấu không tiến bộ nhiều,
vẫn là các giải pháp tương tự. các thí nghiệm xác định lại các thông số [1] và [5]. Đa số
nghiên cứu và ứng dụng hóa ga trấu cỡ nhỏ vẫn theo từng mẻ đã được công bố đã lâu ([8] và
[9]). Hiện nay đang rất cần một thiết bị có thể hoạt động liên tục.
Từ nhu cầu thực tiễn đó chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu giải pháp công nghệ
hóa gas từ trấu làm nhiên liệu cho động cơ diesel kéo máy phát điện”.
Đề tài giới hạn nghiên cứu ở phần lò hóa gas theo hướng hoạt động liên tục, có tính toán
hệ thống lọc gas, không tiến hành cải tiến kết cấu động cơ (pít tông, xy-lanh...) và xử lý nước
thải vì đòi hỏi rất nhiều trang thiết bị và thời gian ngoài khả năng của đề tài [11]. Tương tự,
phần tối ưu hóa giới hạn trong vài thông số để thiết kế được hệ thống làm việc liên tục. Mục
đích chính là xác định lượng diesel thay thế được bằng trấu theo các thông số đầu vào, với kết
cấu cung cấp trấu để hoạt động liên tục.

2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP


2.1. Phương pháp thiết kế và chế tạo
Mô hình hệ thống hóa gas trấu được chọn theo kiểu hóa gas phân tầng, gas đi xuống [8].
Hoạt động liên tục nhờ có các bộ phận cấp trấu theo kiểu vít tải, có cảm biến về quá trình cấp
trấu và tháo tro theo kiểu pít tông đẩy tự động. Đây là thiết kế mới hoàn toàn so với các mẫu
lò hiện có, xem chi tiết ở Hình 4 và 5.
Qua các kết quả tính toán, thiết kế, tiến hành chế tạo hệ thống hóa gas theo từng cụm
như: lò hóa gas, cụm đường ống, bộ phận lọc, chọn quạt hút, động cơ diesel và máy phát điện
theo đúng yêu cầu tính toán và chế tạo theo tiêu chuẩn Việt Nam.
2.2. Phương tiện thí nghiệm và dụng cụ đo
Hệ thống hóa gas liên tục từ trấu đã thiết kế chế tạo nhằm xác định các chỉ tiêu kinh tế
kỹ thuật. Hệ thống gồm các cụm thiết bị để phục vụ thí nghiệm như sau:
- Cụm lò hóa gas liên tục kiểu gas đi xuống có bộ phận cấp trấu và tháo tro tự động.
- Cụm lọc bụi kiểu xy-clon, lọc ướt kiểu rửa nước và lọc khô bằng than hoạt tính.
- Cụm động cơ diesel 18 hp (không đổi kết cấu) kéo máy phát điện xoay chiều một pha
công suất phát tối đa 12 kW và các tải tiêu thụ bằng các điện trở.
Dụng cụ đo: cân khối lượng, cân điện tử, đồng hồ đo số vòng quay, máy đo công suất
điện, áp kế, nhiệt kế, dụng cụ đo lưu lượng gió và khí gas tự chế đĩa lỗ, dụng cụ đo dầu diesel.
Do thiếu dụng cụ, đã không đo các thành phần khí ga tạo ra, từ đó không tính hiệu suất khí
nguội (cold gas efficiency), mà chỉ tính tỷ số năng lượng (energy ratio, Mục 3.4).
2.3. Phương pháp đo đạc
Có hai loại số liệu: đo trực tiếp và xác định gián tiếp. Các số liệu đo đạc trực tiếp gồm
có: thời gian thí nghiệm, khối lượng trấu tiêu thụ, áp suất, nhiệt độ, số vòng quay của động cơ,

584
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
nhiên liệu dầu diesel và công suất phát ra. Tất cả xác định bằng các dụng cụ đo ở mục trên.
Các số liệu kỹ thuật khác: Phần trăm thay thế dầu diesel của động cơ (diesel replacement)
DR (%), Tốc độ hóa gas (specific gasification rate) SGR (kg.h-1.m-2) được xác định thông qua
tính toán và nội suy từ các số liệu đo đạc trực tiếp.
2.3.1. Đo áp suất tính ra lượng gió và gas bằng đĩa lỗ [12]
Công thức tính lưu lượng như sau:
2 * ρ kk * (P1 - P2 )
Q = α * A2 *
(1 - m 2 )
Trong đó: Q = lưu lượng, kg/s;
α = hệ số dòng chảy;
A 2 = diện tích đĩa lỗ, m2
ρ kk = khối lượng riêng của không khí, Hình 1. Sơ đồ bố trí đĩa lỗ (orifice)
kg/m3 và dụng cụ đo gió

t = nhiệt độ trung bình của không khí, oC


∆P = P 1 – P 2 = chênh lệch áp suất trước và sau đĩa lỗ, Pa
m = A 2 / A 1 là tỷ số giữa diện tích đĩa lỗ với diện tích ống đo [7].
2.3.2. Xác định phần trăm thay thế của dầu diesel DR
Hệ thống hóa gas liên tục từ trấu làm
nhiên liệu để chạy động cơ diesel, do tính
năng của động cơ diesel nên nhiên liệu gas
không tự nổ mà cần nhờ lượng dầu diesel
làm kích nổ. Vì vậy, lượng dầu sử dụng
nhiều hay ít tùy thuộc vào chất lượng của
gas sinh ra.
Nhiên liệu cung cấp cho động cơ từ
hai nguồn gas và dầu diesel. Gas được cung
cấp từ lò hóa gas, dầu diesel được cung cấp Hình 2. Sơ đồ đo dầu diesel và xác định phần
từ ống đo dầu (3), với vạch chia đơn vị ml. trăm thay thế dầu diesel bởi gas
Cách xác định lượng dầu sử dụng hay 1. Các tải tiêu thụ điện (điện trở) và các công tắc
phần trăm (%) thay thế dầu diesel: Khi 2. Cụm động cơ và máy phát điện
động cơ nổ ổn định với gas, tiến hành đọc
3. Ống đo dầu có khắc vạch (ml
mức dầu ban đầu trên ống đo dầu (3); sau
thời gian 5, 10, 15 phút (tùy chọn cho từng loại thí nghiệm). đọc được mức dầu lần thứ 2.
Tính được lượng dầu tiêu thụ trong khoảng thời gian này và quy đổi lượng dầu tiêu thụ trong
một giờ (ml/h).
Song song với việc đo dầu cũng đo được công suất động cơ phát ra (kW) thông qua tải
tiêu thụ (1) bằng dụng cụ đo công suất điện (Mục 2.2). Như vậy, tính được chí phí nhiên liệu
riêng của dầu diesel khi động cơ sử dụng cả hai nguồn dầu diesel và gas.
G edg = Lượng dầu diesel tiêu thụ / Công suất phát ra, ml/kWh
Tương tự cũng tính được chi phí nhiên liệu riêng khi động cơ làm việc sử dụng hoàn
toàn dầu diesel G ed (thí nghiệm với động cơ chạy hoàn toàn bằng dầu diesel ngay sau khi kết
thúc chạy bằng gas và dầu diesel, các điều kiện khác không thay đổi).
Phần trăm lượng dầu diesel thay thế bởi gas là:
DR = 100 – [(G edg / G ed )* 100], %

585
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Trong đó:
G edg là chi phí nhiên liệu riêng khi động cơ chạy dầu diesel và gas, ml/kWh.
G ed là chi phí nhiên liệu riêng khi động cơ chạy hoàn toàn dầu diesel, ml/kWh.
2.3.3. Xác định công suất phát ra P
Công suất phát ra của động cơ chạy diesel kết hợp với gas được xác định thông qua sự
thay đổi các tải tiêu thụ từ thấp đến cao bằng các công tắc (K 1 …K 4 ) trên Hình 2. Cùng lúc đó
cũng điều chỉnh lượng gió vào lò hóa gas bằng van nhiều cấp, đảm bảo cố định mức vận tốc
gió bề mặt đã chọn. Tăng tải tiêu thụ cho đến khi thấy động cơ quá tải thì ta giảm lại mức tải
trước đó, quan sát thấy động cơ làm việc bình ổn thì xác định tại đó là mức tải hợp lý.
2.3.4. Xác định tốc độ hóa gas SGR
Tốc độ hóa gas SGR là lượng nguyên liệu bị hóa gas trong 1 giờ trên 1 m2 tiết diện
ngang của lò. Theo [6] và [9] tốc độ hóa gas của trấu với kiểu gas đi lên hoặc đi xuống
khoảng 100- 200 kg.h-1.m-2.
SGR = G t / S
Trong đó: SGR = tốc độ hóa gas, kg.h-1.m-2
G t = lượng trấu tiêu thụ trong một giờ, kg/h
S = diện tích mặt cắt ngang của lò gas, m2
2.4. Phương pháp quy hoạch thực nghiệm
Việc đánh giá các chỉ tiêu đầu ra của hệ thống hóa gas như tốc độ hóa gas SGR, công
suất phát ra P, phần trăm thay thế dầu diesel DR... phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó
chủ yếu là hai yếu tố vận tốc gió bề mặt V và gian cách tháo tro T.
Thí nghiệm được thực hiện với hai yếu tố đầu vào là vận tốc gió bề mặt V, và gian cách
tháo tro T. Vận tốc gió bề mặt được điều khiển bởi quạt hút tạo khí gas, gian cách tháo tro
được điều khiển bởi hộp điều khiển thời gian, nên hai yếu tố này độc lập hoàn toàn. Bài toán
hộp đen được thực hiện như Hình 3.
V = vận tốc gió bề mặt, m/s
T = gian cách tháo tro, phút
SGR = tốc độ hóa gas, kg.h-1.m-2
P = công suất phát ra, kW
DR = phần trăm thay thế dầu diesel, %
Hình 3. Mô hình bài toán hộp đen

Số liệu thực nghiệm được xử lý và phân tích thống kê trên phần mềm MS Excel.
Các kết quả nghiên cứu được thực hiện tại Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp,
Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM [11].

3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN


3.1. Kết quả tính toán thiết kế và chế tạo
Kết quả tính toán thiết kế và chế tạo hệ thống hóa gas liên tục từ trấu chạy động cơ
diesel kéo máy phát điện được thể hiện ở Hình 4, với cấu tạo các bộ phận và thông số kỹ thuật
như sau:
Lò hóa gas: Lò hóa gas là nơi đốt cháy trấu và thực hiện các phản ứng hóa học chuyển
đổi nguyên liệu trấu thành gas cung cấp cho động cơ và chuyển đổi thành điện năng. Đường
kính ∅240 mm, khả năng chứa 5,6 kg trấu.

586
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bộ phận cấp trấu tự động: gồm thùng chứa trấu và vít tải. Bộ phận cấp trấu tự động
nhờ hệ thống cảm biến quang, luôn giữ ổn định chiều cao lớp trấu chứa trong lò. Thể tích
thùng trấu 0,1 m3, năng suất vít cấp trấu: 26 kg/h.
Bộ phận tháo tro: gồm thùng chứa tro có khóa đóng mở nhanh làm nhiệm vụ tháo tro
đảm bảo cho quá trình hóa gas liên tục. Xy-lanh pít tông đẩy tro được dẫn động từ động cơ
điện và được điều khiển bởi bộ cảm biến thời gian đã cài đặt trước. Số lần tháo tro của pít
tông có thể thay đổi được theo gian cách tháo tro.
Bộ phận lọc bụi và rửa gas: gồm xy-clon lắng, ống lọc ướt và cuối cùng bộ lọc khô
bằng than hoạt tính.

Hình 4. Sơ đồ hệ thống hóa gas liên tục từ trấu


1. Lò hóa gas 11. Xy-clon
2. Cảm biến quang 12. Béc đốt ga
3. Thùng cung cấp trấu 13. Bộ lọc khô
4. Đĩa lỗ (orifice) 14. Đĩa lỗ (orifice)
5. Thùng chứa tro 15. Đĩa lỗ (orifice)
6. Xy-clon lắng tro 16. Động cơ diesel, máy
7. Bộ lọc nước 1 phát
8. Bộ lọc nước 2 17. Bể nước
18. Cụm tháo tro Hình 5. Hệ thống hóa gas liên tục từ
9. Van
19. Hộp điều khiển trấu
10. Quạt hút

Cụm quạt hút gas: gồm quạt ly tâm đường kính d = 360 mm được dẫn động bởi động
cơ điện công suất 0,75 kW.
Cụm động cơ và máy phát: gồm động cơ diesel 18 hp, máy phát điện 1 pha xoay chiều
công suất tối đa 12 kW và hệ thống tải tiêu thụ là các điện trở.
Bộ phận phụ khác: gồm dụng cụ đo gió vào hay đo gas ra kiểu đĩa lỗ, dụng cụ đo
lượng dầu tiêu thụ và các vị trí đo nhiệt độ.
3.2. Kết quả khảo nghiệm
Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của hai yếu tố độc lập là vận tốc gió bề mặt V (m/s) và
gian cách tháo tro T (phút) đến các chỉ tiêu đầu ra như: Tốc độ hóa gas SGR (kg.h-1.m-2),
công suất phát ra P (kW), phần trăm thay thế dầu diesel DR (%) được thực hiện trên hệ thống
hóa gas liên tục từ trấu đã thiết kế chế tạo (Hình 5). Kết quả thí nghiệm được thể hiện như
Bảng 1.

587
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 1. Kết quả thí nghiệm 2 yếu tố
V T SGR P DR Ghi chú:
Stt
(m/s) (phút) (kg.h-1.m-2) (kW) (%) V = vận tốc gió bề mặt, m/s.
1 0,052 30 145,9 5,18 78,8 T = gian cách tháo tro, phút.
2 0,052 20 155,5 5,25 74,9 SGR = tốc độ hóa ga, kg.h-1.m-2
3 0,052 10 171,4 5,17 81,6 P = công suất phát ra, kW.

4 0,043 30 121,0 4,21 67,2 DR = phần trăm thay thế dầu


diesel, %
5 0,043 20 136,8 4,33 65,0 Giá trị SGR, P và DR có được sau khi
6 0,043 10 156,3 4,18 77,0 tiến hành các thí nghiệm

7 0,031 30 96,0 3,06 58,7


8 0,031 20 109,7 3,03 59,2
9 0,031 10 132,2 3,19 59,7
10 0,043 20 132,1 4,17 73,9
11 0,043 20 136,8 4,28 71,7
12 0,043 20 131,1 4,26 68,9

3.2.1. Kết quả phân tích hồi quy tốc độ hóa gas SGR phụ thuộc vào hai yếu tố đầu vào

Hình 6. Đồ thị dự đoán hàm tốc độ hóa gas SGR phụ thuộc vào V và T
Từ đồ thị (Hình 6) dấu mũi tên chỉ chiều tăng của tốc độ hóa ga SGR khi vận tốc gió bề
mặt V tăng và gian cách tháo tro T giảm.
Thực tế, giá trị V không thể tăng lên cao hơn mức trên của thí nghiệm vì V tăng thì
vùng cháy trong lò tăng cao vượt mức độ cho phép và lúc đó lò không hoạt động được. Giá trị
T không thể giảm xuống dưới mức 10 phút vì gian cách tháo tro ngắn trấu chưa kịp cháy đã bị
đẩy ra ngoài.
Vậy giá trị V = 0,052 m/s lớn nhất và T = 10 phút nhỏ nhất thì tốc độ hóa ga SGR là lớn nhất.
Phương trình hồi quy biểu diễn quan hệ giữa tốc độ hóa gas SGR vào V và T (Hình 6).
SGR = 264,4122 + 2248,33* V - 1,6167* T, với Hệ số xác định r2 = 0,9767

588
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3.2.2. Kết quả phân tích hồi quy công suất phát ra P phụ thuộc vào yếu tố đầu vào

Hình 7. Công suất phát ra P phụ thuộc vào vận tốc gió bề mặt V

Hình 7 cho thấy quan hệ giữa công suất phát ra P (kW) và vận tốc gió bề mặt V (m/s)
theo quan hệ bậc hai. Công suất phát ra P (kW) lớn tỷ lệ thuận với vận tốc gió bề mặt V (m/s).
3.2.3. Kết quả phân tích hồi quy phần trăm thay thế dầu diesel DR phụ thuộc vào yếu
tố đầu vào

Hình 8. Đồ thị biểu diễn phần trăm thay thế dầu diesel DR vào vận
tốc gió bề mặt V

Từ đồ thị (Hình 8) cho thấy quan hệ giữa phần trăm thay thế dầu diesel DR (%) và vận
tốc gió bề mặt V (m/s) theo quan hệ bậc một và tỷ lệ thuận với nhau, nghĩa là tăng vận tốc gió
bề mặt thì phần trăm thay thế dầu diesel tăng.
3.3. Kết quả thí nghiệm kiểm chứng
Thí nghiệm kiểm chứng để đánh giá lại các thông số của hệ thống hóa gas thu được từ
thí nghiệm hai yếu tố. Mặt khác, kết quả thí nghiệm kiểm chứng cũng để đánh giá khả năng
hoạt động của hệ thống hóa gas liên tục trong nhiều giờ. Qua đó sơ bộ đánh giá độ bền của
các chi tiết, cụm chi tiết của hệ thống hóa gas. Thí nghiệm kiểm chứng được thực hiện với vận
tốc gió bề mặt V = 0,052 m/s, gian cách tháo tro T = 10 phút. Kết quả được tóm lược ở Hình 9
và 10.
Thí nghiệm kiểm chứng các chỉ tiêu vận tốc gió bề mặt và gian cách tháo tro của một
kết quả tốt nhất từ thí nghiệm hai yếu tố được thực hiện với tổng thời gian khoảng 9 giờ. Các
bộ phận, chi tiết của hệ thống hoạt động ổn định. Công suất phát ra trung bình 5,21 kW, phần
589
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
trăm thay thế dầu diesel trung bình 81,6% tương đương với thí nghiệm hai yếu tố trong quy
hoạch thực nghiệm. Phần trăm thay thế dầu diesel này nằm trong khoảng thay thế dầu diesel
của các tài liệu đã công bố trên thế giới khoảng 69,9- 82,1% diesel [3]. Nhiệt độ gas thoát
trung bình 290,4 0C, nhiệt độ gas vào động cơ trung bình 36,3 0C.
88 5.50 350

Công suất phát ra P, kW


Phần trăm thay thế diesel

85 5.42 300

Nhiệt độ ga, 0C
250
82 5.33
DR, %

200
79 5.25
150
76 5.17 100

73 5.08 50
0
70 5.00
0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0
0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0
Thời gian, giờ
Thời gian, giờ
Phần trăm thay thế dầu diesel DR, % Công suất phát ra, kW Nhiệt độ ga trước khi vào động cơ, oC Nhiệt độ ga thoát, oC

Hình 9. Đồ thị biểu diễn phần trăm thay thế Hình 10. Đồ thị biểu diễn nhiệt độ của hệ
dầu diesel và công suất phát ra thống hóa gas liên tục từ trấu

Hình 11. Ngọn lửa gas trấu từ lò hóa gas liên tục đã thiết kế và chế tạo
Với kết quả thu được đã cho thấy hệ thống hóa gas có thể làm việc liên tục trong
khoảng thời gian dài. Phần trăm thay thế dầu diesel và công suất phát ra nằm trong khoảng đã
thí nghiệm trước. Vậy, có thể khẳng định hệ thống các thông số đầu vào được chọn ban đầu để
làm thí nghiệm là hợp lý.
3.4. Phân tích tổng năng lượng đầu vào và đầu ra của hệ thống hóa gas
Mục này nhằm đánh giá chi phí nhận được so với chi phí cung cấp, và được tính từ số
liệu tốt nhất của thí nghiệm kiểm chứng. Phân tích được đơn giản hóa, chỉ để ý đến năng
lượng trực tiếp ở đầu vào và đầu ra của hệ thống, không để ý đến các năng lượng "tiềm ẩn"
khác, như năng lượng để chế tạo thêm các bộ phận hóa khí.
3.4.1. Năng lượng đầu ra
- Chi phí nhiên liệu riêng để phát ra một kWh điện là G ed = 0,393 lít/kWh khi động cơ
chạy hoàn toàn dầu bằng diesel (số liệu thí nghiệm). Tổng công suất thu được trung bình là
P = 5,21 kW
- Chi phí nhiên liệu dầu diesel: G d = 0,393 * 5,21 = 2,05 lít/h
- Lượng dầu được thay thế bởi khí gas là: G dg = DR * G d = 81,6% * 2,05 = 1,673 lít/h
=> Năng lượng đầu ra (do hóa gas trấu): I r = G dg * L lvd = 1,673 * 47,8 = 79,9 MJ/h
Trong đó: Llvd= năng lượng của diesel, Llvd= 47,8 MJ/lít. Theo [4], dầu diesel có nhiệt
trị 38,7 MJ/lit, nhưng phải kể thêm năng lượng cần để chuyên chở lít dầu đó đến nơi sử dụng,
số trung bình là 9,1 MJ/lit (38,7 + 9,1 = 47,8).

590
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3.4.2. Năng lượng đầu vào
Gồm năng lượng từ lượng trấu tiêu thụ I tv và năng lượng tiêu thụ từ các động cơ I đc
(quạt hút, cấp liệu, tháo tro, bơm nước).
- Lượng trấu tiêu thụ: G t = 9,6 kg/h (số liệu thí nghiệm).
- Năng lượng trấu tiêu thụ: Itv = G t * L lvt = 9,6 * 11,35 = 108,96 MJ/h
Trong đó: L lvt = nhiệt trị thấp của trấu = 11,35 MJ/kg, theo [2]
- Năng lượng điện từ các bộ phận: Iđc = P đc * L lvđ = 0,3 * 3,6 = 1,08 MJ/h
Trong đó: P bp là tổng công suất của các động cơ P bp = 0,3 kW (số liệu đo thực tế), số
3,6 qui đổi từ kWh/h ra MJ/h.
=> Năng lượng đầu vào I v = I tv + I đc = 108,96 + 1,08 = 110,0 MJ/h
3.4.3. Tỷ số năng lượng ENR (Energy ratio)
ENR = I r / I v = 79,9 / 110,0 = 0,73
3.4.4. Tỷ số giá trị quy tiền VR (Value ratio)
Tỷ số năng lượng giữa đầu ra nhỏ hơn so với đầu vào ở trên cũng chưa thể đánh giá tính
hiệu quả của hệ thống, vì ở đây ″đánh đồng” chất lượng giữa năng lượng nhiệt giá thấp hơn so
với năng lượng điện.
Vì thế cần xem xét thêm một cách khác, dựa trên Tỷ số giá trị qui ra tiền(tính theo một
thời điểm nhất định, ở đây lấy trong năm 2009 tiến hành thí nghiệm, với giá diesel 22 300
đ/lít và giá trấu 200 đ/kg, giá điện 1200 đ/kWh.
- Giá thành dầu được thay thế bởi khí gas:
C r = G dg * C d = 1,673 l/h * 22300 đồng/l = 37308 đồng/h
- Chi phí đầu vào C v gồm: lượng trấu tiêu thụ: c t = 9,6 kg/h * 200 đ/kg = 1920 đồng/h
và từ các động cơ c đc (quạt, cấp liệu, tháo tro...): c đc = 0,3 kWh/h *1200 đ/kWh = 360
đồng/h.
C v = c t + c đc = 1920 + 360 = 2280 đồng/h
=> Tỷ số giá trị quy tiền: VR = C r /C v = 37308 / 2280 = 16,4
Với giá trị quy tiền giữa đầu ra lớn hơn rất nhiều lần so với giá trị quy tiền đầu vào. Tuy
nhiên, nếu tính thêm giá trị khấu hao thiết bị ở đầu vào (khoảng 8000 đ/h, ước lượng từ giá
máy và đời máy), tỷ số giá trị quy tiền là: VRk= 37308 / (2280 + 8000) = 3,6
Như vậy, hệ thống hóa gas hoạt động có hiệu quả về mặt kinh tế.
3.4.5. Tỷ số giá trị quy tiền VR với các kịch bản sau 2012
Đề tài thực hiện năm 2009, các tính toán VR áp dụng với giá trấu lúc đó 200 đ/kg và
không đổi cho tới 2012. Nhưng từ 2013, trấu được ép thành viên trấu và củi trấu sử dụng cho
lò hơi công nghiệp, nên theo khảo sát của các tác giả, giá thành trấu rời tăng rất nhanh: 450
đ/kg (2013); 630 đ/kg (đầu 2014); 700 đ/kg (gần cuối 2014); 1000 đ/kg (giữa 2015). Vậy các
tính toán ENR và VR sẽ thay đổi thế nào? Tạm không xét năm 2015 với các biến động giá
dầu thế giới mà có lẽ vài năm sau mới ”giải mã” nguyên nhân và xu hướng. Lấy gần cuối năm
2014, với các giá: diesel 18650 đ/ lít; trấu 700 đ/ kg; điện 1500 đ /kWh. Tính toán như trên,
kết quả:
Tỷ số giá trị quy tiền: VR = C r /C v = 4,4; và VRk (có khấu hao) = 2,1
Lặp lại tính toán trên với kịch bản (?2017?): Giá diesel 13500 đ/ lít (khó giảm hơn!);
trấu 1300 đ/ kg (khó tăng hơn nữa); điện 1700 đ /kWh, kết quả VR = 1,7; và VRk = 1,1.

591
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Phân tích với các kịch bản trên để thấy hệ thống hóa gas vẫn có hiệu quả kinh tế, và
càng hiệu quả hơn trong tương lai khi giá dầu diesel ngày càng tăng theo độ cạn kiệt của năng
lượng hóa thạch.

4. KẾT LUẬN
Nhóm tác giả đã thiết kế và chế tạo được hệ thống hóa gas liên tục từ trấu làm nhiên liệu
cho động cơ diesel kéo máy phát điện, công suất phát ra khoảng 3- 6 kW.
Kết quả nghiên cứu xác định được mô hình thực nghiệm biểu diễn sự phụ thuộc của tốc
độ hóa gas SGR (kg.h-1.m-2), công suất phát ra P (kW), phần trăm thay thế dầu diesel DR (%)
vào vận tốc gió bề mặt V (m/s) và gian cách tháo tro T (phút).
Phương trình hồi qui tốc độ hóa gas SGR (kg.h-1.m-2) theo các yếu tố đầu vào:
SGR = 264,4122+ 2248,33* V - 1,6167 * T
Phương trình hồi qui công suất phát ra P (kW) theo các yếu tố đầu vào:
P = 0,8613 + 55,121 * V + 544,53 * V2
Phương trình hồi qui phần trăm thay thế dầu diesel DR (%) theo các yếu tố đầu vào:
DR = 28,36489 + 961,67 * V
Kết quả tối ưu của hệ thống hóa gas liên tục từ trấu này ứng với các giá trị của yếu tố
đầu vào vận tốc gió V = 0,052 m/s, gian cách tháo tro T = 10 phút đạt được phần trăm thay thế
dầu diesel DR = 81,6% và công suất phát ra P = 5,21 kW.
Phân tích năng lượng đầu ra /đầu vào cho ra tỷ số ENR = 0,73. Phân tích tỷ số giá trị qui
tiền đầu ra /đầu vào VR = 16,4 hoặc VR k = 3,6 nếu tính cả giá trị khấu hao, cho thấy giải pháp
hóa gas có hiệu quả kinh tế. Phân tích VR theo các kịch bản giá diesel, giá trấu, và giá điện
khác nhau cho thấy hóa gas vẫn hiệu quả.

LỜI CÁM ƠN
Nhóm tác giả xin chân thành cám ơn đến:
- Toàn thể Cán bộ Viên chức Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp, đã phối hợp
và giúp đỡ công sức trong trong nghiên cứu này.
- Công ty TNHH Cơ khí Công Nông nghiệp Bùi Văn Ngọ đã tài trợ một phần kinh phí
để chúng tôi thực hiện nghiên cứu này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Basu P. 2010. Biomass gasification and pyrolysis: Practical design and theory.
Academic Press, USA.
[2] FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations). 1997. Energy and
environment basics. Bangkok, Thailand.
[3] FAO (Food and Agriculture Orgasnization of the United Nations), 1991. Rice husk
gassification technology in Asia. Bangkok, Thailand.
[4] Fluck R.C., C.B. Baird. 1980. Agricultural energetics. AVI Publ. Co., Connecticut, U.S.A.
[5] Jain, A. 2006. Design Parameters for a Rice Husk Throatless Gasifier. CIGR
Agricultural Engineering International Ejournal, Vol VIII May-2006.
[6] Kaupp A. 1984. Gassification of rice hulls: Theory and Praxis. Fried. Vieweg & Sohn,
Braunschweiig/Wiesbaden, Germany.

592
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[7] Ower E., R.C. Pankhurst.1977. The measurement of air flow, 5th edition. Pergamon
Press, Oxford.
[8] Stickney R.E., V.N. Piamonte, A.T. Belonio. 1988. DA-IRRI rotary paddy dryer with
rice husk gasification: Proceedings of the 11 th ASEAN Technical Seminar on Grain
Post Harvest Technology, Kuala Lampur, Malaysia.
[9] Tiangco V.M. 1990. Optimization of Specific Fuel Conversion Rate for a Rice Hull
Gasifier Coupled to an Internal Combustion. Ph.D.Dissertation. Univ. California Davis.
[10] Tổng Cục Thống kê, 2008 (và 2014). Niên giám thống kê 2007 (và 2013). Nxb Thống
kê, Hà Nội.
[11] Trần Văn Tuấn. 2009. Nghiên cứu giải pháp công nghệ hóa gas từ trấu làm nhiên liệu
cho động cơ diesel kéo máy phát điện. Luận văn thạc sỹ KHKT. Khoa Cơ khí- Công
nghệ, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.
[12] Wessel D.J. 2001. Ashrae Handbook 2001. American Society of Heating Refrigerating
and Air – Conditioning Engineers..

THÔNG TIN CỦA TÁC GIẢ


1. Trần Văn Tuấn. Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp, Trường Đại học Nông
Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Email: tvtuan2509@yahoo.com. Điện thoại: 0908491324.
2. TS. Phan Hiếu Hiền. Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp, Trường Đại học
Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Email: phhien1948@yahoo.com. Điện thoại: 0913127481.

593
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT CẤU
HẦM GIÓ CHO MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ TRỤC NGANG CÔNG SUẤT NHỎ
SIMULATION TO DETERMINE THE STRUCTURE
OF WINDCUBE FOR SMALL HORIZONTAL-AXIS WIND TURBINE

Đặng Thiện Ngôn1a, Huỳnh Tấn Đạt1b


Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
1

angondt@hcmute.edu.vn; bdathuynhtan238@gmail.com

TÓM TẮT
Máy phát điện gió trục ngang công suất nhỏ hiện đang được sử dụng phổ biến ở nhiều
nơi trên thế giới đã và đang giúp giảm nguồn cung cứng điện. Tuy nhiên, đa số các máy được
thiết kế để hoạt động với tốc độ gió v> 6 m/s không thể sử dụng tại thành phố Hồ Chí Minh,
nơi có tốc độ gió trung bình vào khoảng < 6 m/s. Các nghiên cứu về hiệu ứng hầm gió
(WindCube) cho thấy có thể ứng dụng hiệu ứng hầm gió để giúp các máy phát điện gió có thể
hoạt động được ở tốc độ gió nhỏ hơn tốc độ thiết kế. Bài báo trình bày các kết quả nghiên cứu
về việc xác định các thông số của hầm gió cũng như các thông số liên quan khác cho một máy
phát điện gió công suất nhỏ (12V, 40W). Bằng kỹ thuật mô phỏng, kết cấu của hầm gió đã
được xác định và một mô hình thực tế đã được chế tạo để kiểm nghiệm các kết quả mô phỏng.
Số liệu thu được từ mô phỏng cũng như qua kiểm nghiệm thực tế cho phép đề xuất kết cấu
hầm gió cho một máy phát điện gió công suất nhỏ hoạt động ở tốc độ gió vào khoảng 2,5 m/s.
Từ khoá: năng lượng gió, máy phát điện gió trục ngang, tuabin, tốc độ gió, hiệu ứng
hầm gió.

ABSTRACT
Small Horizontal-Axis Wind Turbine ̣(HAWT) is being placed more popular on over
the world and reduced power supplied from the others. However, most of them were designed
to operate more than 6 m/s wind speed, so it can’t be used in Ho Chi Minh city, where has
everage wind speed is smaller 6 m/s. The studies of WindCube effects presented that small
HAWT can be operated in smaller than the rated wind speed. This article shows the results of
the studies about WindCube’s parameter determination and others for a small wind generator
(14V, 40W). The simulation technique was used to determine of the WindCube structure, a
equipment model was made for the testing of the simulation results. Experimental data from
the simulation and testing process allow to suggest the WindCube structure for a small
HAWT, which can operate about2.5 m/s wind speed.
Keywords: wind power, Horizontal-Axis Wind Turbine ̣(HAWT), turbine, wind speed,
windcube.

1.ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, nhu cầu sử dụng điện sinh hoạt đang tăng lên ở những vùng đang phát triển,
do đó sự thiếu hụt năng lượng ở những khu vực này ngày càng tăng. Nguồn năng lượng tái
tạo, đặc biệt là năng lượng gió được đề cập nhằm đáp ứng sự thiếu hụt này.Tuy nhiên, các
máy phát điện gió công suất nhỏ không thể hoạt động tại ở những vùng đông dân cư và nơi có
tốc độ gió thấp. Bên cạnh đó việc nghiên cứu đưa vào hoạt động các máy phát điện gió công
suất nhỏ ở tốc độ thấp (V < 6 m/s) chưa được quan tâm.
Hầu hết các máy phát điện gió truyền thống với thiết kế lâu đời, có kết cấu tương đối
lớn và công suất không cao. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này để nâng cao

594
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
công suất và được ứng dụng trong thực tiễn. Công ty Windspot đã cải tiến kết cấu cánh tuabin
cho phép điều chỉnh cánh giúp tăng mômen tác động lên cánh tạo ra hiệu suất và độ tin cậy
cao hơn [1]. Garra Hassan-Arter Group đã cải tiến máy phát điện gió bằng cách chế tạo
tuabin kín không sử dụng cánh quạt với các giải pháp về tăng cường tốc độ dòng khí và giải
pháp chuyển đổi cơ năng thành điện năng [2]. Marcio Loos sử dụng vật liệu polyurethane gia
cố bằng ống nano cacbon để chế tạo cánh quạt có trọng lượng nhẹ, độ cứng và độ bền cao
giúp duy trì kích thước hình dạng cánh quạt như ban đầu, tuabin sẽ thu được năng lượng tốt
nhất [3]. Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu về việc cải tiến thiết kế tuabin gió giúp chúng có thể
hoạt động với tốc độ gió thấp. Công ty DynaTech Engineering đã ứng dụng định luật
Bernuclli cho thiết kế WindCube (hiệu ứng hầm gió) nhằm tập trung luồng gió, sau đó gia
tăng sức gió lên và tạo ra công suất phát điện lớn hơn gấp 8 lần so với tuabin gió thông
thường [4] (hình 1a). Công ty SheerWind cũngđã cho ra đời tuabin gió INVELOX sử dụng
hiệu ứng Venturi giúp tuabin có thể hoạt động ở tốc độ gió khoảng 3,2 km/h và cải thiện năng
suất lên đến 600% (hình 1b) [5].

a) Máy phát điện gió WINCUBE [4] b) Máy phát điện gió INVELOX [5]

Hình 1: Các kết cấu tăng tốc độ gió cho máy phát điện gió
Mặc dù công suất phát điện đã tăng lên nhiều lần so với tuabin gió thông thường nhưng
tất cả các thiết kế trên chỉ mới ứng dụng cho các máy phát điện gió trục ngang công suất lớn
[4, 5]. Các thiết kế dựa trên hiệu ứng hầm gió cho các máy phát điện công suất nhỏ chưa được
quan tâm nghiên cứu nhiều.
Hiện nay, việc sử dụng máy phát điện gió công suất nhỏnhư nguồn bổ sung để đáp ứng
nhu cầu điện sinh hoạt ngày càng tăng tại các vùng đông dân và có không gian hẹp [4] đang
được để ý đến. Tuy nhiên, ở những vùng có tốc độ gió không cao (tốc độ gió trung bình < 6
m/s) sẽ rất khó khăn khi sử dụng máy phát điện gió công suất nhỏ và vấn đề đặt ra là phải có
bộ phận giúp tăng tốc độ gió. Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu xác định kết cấu hầm
gió để tăng tốc độ gió cho máy phát điện gió trục ngang công suất nhỏ thông qua mô phỏng
và thực nghiệm. Một mô hình hầm gió dựa trên các kết quả mô phỏng đã được thiết kế, chế
tạo và kiểm nghiệm trên hệ thống thiết bị thí nghiệm gió của De Lorenzo Group (Italia) [6].

2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


2.1. Kết cấu hầm gió
Các ký hiệu được sử dụng trong quá trình tính toán thiết kế hầm gió và sử dụng trong
bài được trình bày ở bảng 1.

595
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 1: Các ký hiệu thường dùng
S1 Tiết diện mặt cắt ngang tại đáy lớn, m2 D 1 Đường kính đáy lớn, m
S2 Tiết diện mặt cắt ngang tại đáy nhỏ, m2 D2 Đường kính đáy nhỏ, m
V1 Vận tốc của lưu chất tại tiết diện S 1 , m/s n Số vòng quay của rôto, vòng/s
V2 Vận tốc của lưu chất tại tiết diện S 2 , m/s P Công suất định mức, W
Hầm gió có cấu tạo như một ống dẫn để lưu dẫn luồng gió tự nhiên trong ống mà tích
của vận tốc chảy của chất lưu với tiết diện thẳng tại mọi nơi là một đại lượng không đổi [7].
Hầm gió cho phép tập trung luồng gió, sau đó gia tăng sức gió làm quay cánh tuabin nhanh
hơn và tạo ra công suất phát điện lớn hơn.
Tuân theo nguyên tắc của phương trình liên tục, kết cầu hầm gió được xác định với biên
dạng là hình nón cụt. Đáy lớn có tác dụng đón luồng không khí vào, thân có tác dụng gia tăng
tốc độ gió trước khi tác động vào cánh tuabin gió, đáy nhỏ là nơi nhận được tốc độ gió cao
nhất. Do đó, cánh quạt của tuabin gió sẽ được đặt ở vị trí này và kết quả là tuabin có thể phát
ra một lượng điện gấp nhiều lần so với tuabin gió thông thường.
D1

D2
S1
Khí vào Khí ra

V1 S2 V2

Hình 2: Điều kiện hình học tăng tốc dòng không khí trong hầm gió
Thiết kế của hầm gió cho phép thiết bị này hoạt động ngay cả với tốc độ gió khá chậm
là khoảng 8 km/giờ (2,2 m/s), phát ra lượng điện tương đối ổn định[4].
2.2. Mô phỏng và xác định kết cấu hầm gió
2.2.1. Chọn loại tuabin sử dụng
Hệ thống thiết bị thí nghiệm gió của De Lorenzo Group[6] sử dụng tuabin gió có các
thông số kỹ thuật như ở bảng 2. Đây cũng là tuabin được sử dụng cho các thí nghiệm về hiệu
ứng hầm gió.
Bảng 2: Các thông số của tuabin[6]
- Đường kính tuabin 500 mm
- Tốc độ gió tuabin hoạt động 4,5 m/s
- Công suất định mức 40 W
- Loại tuabin 6cánh, gió ngang
2.2.2. Tính toán, thiết kế hầm gió
Các thông số kỹ thuật của hầm gió cần thiết kế được xác định như sau:
- Tốc độ gió đầu vào: V 1 = 2,5 m/s
- Tốc độ gió tại đáy nhỏ đạt được: V 2 ≥4,5 m/s
Hầm gió dự kiến được ghép nối với thiết bị thí nghiệm điện gió công nghiệp [6] có
đường kính ngoại tiếp đầu ra của ống dẫn gió là 660 mm. Do đó, đường kính ngoại tiếp đầu
vào của hầm gió D1 phải được chọn sao cho D1> 660 mm.

596
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Biết rằng, kích thước của cánh tuabin là D = 500 mm. Ta chọn kích thước đường kính
ngoại tiếp đầu ra của hầm gió (vị trí lắp ghép với cánh tuabin) D2= 660 mm (đường kính nội
tiếp là 609,76 mm) dựa theo kích thước mẫu của thiết bị thí nghiệm để dễ dàng cho việc sử
dụng lại đồ gá lắp đặt cánh tuabin (hình 5).
Đáy lớn của hầm gió cần chọn để đạt được tốc độ gió ≥ 4,5 m/s ở đáy nhỏ (là tốc độ cần
có để tuabin hoạt động đạt được công suất định mức) được tính toán theo phương trình liên
tục [7]:

𝑉𝑉2 . 𝐷𝐷22 4,5. 6602


𝐷𝐷1 = � = � = 885.48 𝑚𝑚𝑚𝑚
𝑉𝑉1 2,5

Đường kính đáy lớn được xác định qua tính toán là D1= 885.48 mm. Để loại trừ các sai
số gia công, dễ dàng cho việc lắp ghép ta chọn đường kính ngoại tiếp D1= 940 mm (hình 3).

a) Thiết kế b) Mô hình thử nghiệm


Hình 3: Thiết kế và chế tạo hầm gió
Với mục đích tập trung luồng gió bên trong hầm gió và tạo điều kiện dễ dàng cho việc
lắp đặt tuabin gió đúng vị trí ta thiết kế hầm gió có thêm ống dẫn ở 2 đáy để ổn định lưu
lượng gió khi vào và ra khỏi tuabin gió. Như vậy, đáy nhỏ ghép thêm ống dẫn có chiều dài
700 mm và ở đáy lớn là 800 mm (hình 3a). Hình 3b trình bày hầm gió đã chế tạo với biên
dạng tròn ngoài được thay bằng biên dạng đa giác để phù hợp với đầu ra của thiết bị thí
nghiệm điện gió [6].
2.2.3. Mô phỏng hoạt động của hầm gió
Tiến hành mô phỏng trên phần mềm ANSYS với các thông số thiết kế và chế tạo của
hầm gió (hình 3), ta có các thông số đầu vào như sau:
Bảng 3: Thông số đầu vào
Thông số Giá trị
Đường kính đầu vào, D1 (mm) 940
Đường kính đầu ra, D2 (mm) 660
Tốc độ gió đầu vào V2 (m/s) 2,5-12
Áp suất đầu vào (pascal) 980000

597
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Khi thay đổi tốc độ gió ở đáy lớn thì kết quả mô phỏng cho thấy tại đáy nhỏ của hầm
gió,tốc độ gió sẽ tăng tương ứng từ 2- 2,2 lần. Ở hình 4, tại đáy lớn tốc độ gió đầu vào được
thể hiện bằng màu xanh lam và khi đi vào hầm gió luồng gió được tập trung lại đi qua thành
nghiêng 45˚. Lúc này tốc độ được tăng lên và được thể hiện bằng màu cam, một số vị trí bên
trong đáy nhỏ của hầm gió có thể đạt tốc độ cao nhất và được thể hiện là màu đỏ.

a) V1 = 2,5 m/s, V2 = 5m/s b) V1 = 2,8m/s, V2 = 5.6m/s c) V1 = 3,3 m/s, V2 = 6,7m/s

d) V1= 4 m/s, V2 = 8m/s e) V1= 4,5 m/s, V2 = 9m/s f) V1= 12 m/s, V2 = 23m/s

Hình 4: Mô phỏng xác định tốc độ gió ở đáy nhỏ hầm gió
Từ kết cấu đã thiết kế (hình 3) và kết quả mô phỏng (hình 4), ta thấy mô hình hầm gió đã
chế tạo có khả năng đón luồng gió có tốc độ V1= 2,5 m/s và sau khi đi qua hầm gió sẽ đạt được
tốc độ V2= 5 m/s (hình 4a). Như vậy, theo thông số kỹ thuật của tuabin (bảng 2), kết quả mô
phỏng cho thấy tốc độ gió đáp ứng được điều kiện hoạt động của tuabin (V2≥ 4,5 m/s).

3. THỰC NGHIỆM
3.1. Mô tả thiết bị
- Tuabin gió 6 cánh trục ngang, P = 40 W, D = 500 mm[6].
Thiết bị đo
Đầu đo gió Cụm tạo gió

Ống dẫn
gió

Cánh tuabin

Đồ gá lắp đặt
cánh tuabin

Hình 5: Hệ thống thiết bị thí nghiệm De Lorenzo (ống, tuabin gió 6 cánh trục ngang) [6]

598
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- Hầm gió thí nghiệm được chế tạo với các thông số chính: đường kính ngoại tiếp D1=
940 mm, L1= 800 mm, đường kính ngoại tiếp D2=660 mm, L2= 700 mm (hình 3).
- Bố trí tổng thể thiết bị thí nghiệm được trình bày ở hình 6.

Hình 6: Bố trí thiết bị thí nghiệm


3.2. Thiết bị đo kiểm
- Thiết bị đo tốc độ gió và máy đo cường độ dòng điện, tốc độ gió và hiệu điện thế được
thể hiện ở hình 7 [6].

a) Đầu đo tốc độ gió b) Thiết bị điều khiển, đo điện thế, dòng và tốc độ gió
Hình 7: Thiết bị đo tốc độ gió và cường độ dòng điện [6]
- Cụm thiết bị biến tần và động cơ tạo gióđể cung cấp luồng gió với các tốc độ khác
nhau (hình 5, 7b) [6].
3.3. Các bước tiến hành thực nghiệm
- Bước 1: Lắp đặt thiết bị đo tốc độ gió tại đáy lớn (D1= 940 mm) (hình 8), sau đó điều
khiển điều chỉnh biến tần thay đổi giá trị từ 0 - 50 để điều khiển động cơ tạo gió tạo ra dòng
khí tốc độ thay đổi từ 0 - 12 km/h. Các số liệu được tự động ghi lại bao gồm hiệu điện thế,
cường độ dòng điện và tốc độ gió.

Hình 8: Thiết bị đo được đặt tại đáy lớn Hình 9: Thiết bị đo được đặt tại đáy nhỏ
599
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- Bước 2: Di chuyển vị trí đặt thiết bị đo tốc độ gió đến đáy nhỏ (D2 = 660 mm) (hình
9), sau đó điều khiển động cơ để thay đổi tốc độ gió và ghi lại thông tin đo được như bước 1.
- Bước 3: So sánh tốc độ gió, cường độ dòng điện và hiệu điện thế tại 2 vị trí đặt thiết bị
đo tốc độ gió, sau đó so sánh với số liệu mô phỏng.
3.4. Thực nghiệm
Tiến hành thực nghiệm bằng cách điều chỉnh biến tần thay đổi giá trị từ 0 – 50để tạo ra
gió có tốc độ thay đổi từ 0 - 12 km/hcung cấp cho hầm gió, ta có được bảng số liệu (bảng 4).
Bảng 4: Bảng số liệu tốc độ gió đầu vào, đầu ra
Giá trị đặt trên biến tần Tốc độ gió đầu vào V1(m/s) Tốc độ gió đầu ra V2(m/s)
33,07 2,5 4,44
36,18 2,8 5,0
37,33 3,05 5,56
40,42 3,3 6,1

4. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN


Số liệu thu được từ thực nghiệm và mô phỏng được trình bày trong bảng 5.
Bảng 5: Các giá trị vận tốc thu được từ mô phỏng và thực nghiệm
Giá trị đầu vào Giá trị mô phỏng Giá trị thực nghiệm
STT
(V1, m/s) (V2, m/s) (V2, m/s)
1 2,5 5,0 4,44
2 2,8 5,6 5,0
3 3,3 6,7 6,1
(Do hạn chế của động cơ tạo gió nên chỉ có thể có được nguồn gió với tốc độ 3,3 m/s)
Ta dễ dàng nhận thấy giá trị vận tốc thực nghiệm ở đầu ra nhỏ hơn so với mô phỏng, sai
lệch này là do:
- Quãng đường di chuyển trên đoạn dài 2 m (ống dẫn gió của thiết bị thí nghiệm, ống
dẫn của hầm gió) và góc nghiêng thay đổi tiết diện chưa thật sự “trơn” gây tổn thất tốc độ.
- Do khe hở giữa các cạnh ống dẫn dạng bát giác và đường kính ngoài cánh tuabin khá
lớn (khoảng 54 mm, chưa kể đến các khe hở của góc nhọn) nên không tập trung được hết
luồng gió đi qua cánh tuabin.
Từ bảng số liệu 5 ta thấy giá trị thực nghiệm khi vận tốc gió đầu vào V1 = 2,5 m/s ứng
với kết cấu hầm gió đã thiết kế chế tạo đạt được vận tốc ở đầu ra là V2 = 4,44 m/s, có sai lệch
so với giá trị định mức 4,5 m/s khoảng 1,33%. Nếu giảm đi khe hở giữa ống dẫn và cánh
tuabin để tập trung luồng gió tốt hơn cho cánh tuabin, vận tốc gió đạt được sẽ cao hơnhoàn
toàn đáp ứng được yêu cầu về vận tốc gió để đạt được công suất định mức (V ≥4,5 m/s). Như
vậy, các tính toán thiết kế về hầm gió thí nghiệm đã thực hiện có thể áp dụng vào thực tiễn để
thiết kế hầm gió cho máy phát điện gió trục ngang công suất nhỏ.

5. KẾT LUẬN
- Hiệu ứng hầm gió cho phép tăng tốc độ gió,giúp máy phát điện trục ngang có thể hoạt
động ở vận tốc gió thấp.
- Kết quả mô phỏng và kiểm nghiệm qua mô hình hầm gió đã thiết kế và chế tạo cho
thấy, hầm gió có các kích thước đáy lớn D1= 940 mm đáy nhỏ D2= 660 mm có thể nhận luồng

600
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
gió đầu vào với tốc độ khoảng 2,5 m/s và tăng tốc lên đến 4,5 m/s đủ đáp ứng điều kiện để
tuabin gió trục ngang (12 V, 40 W) hoạt động đạt được công suất định mức.
- Sử dụng tiết diện tròn cho hầm gió, lưu ý chọn góc nghiêng chuyển đổi giữa hai tiết
diện phù hợp, thu nhỏ khe hở giữa đường kính ngoài của hầm gió (đáy nhỏ) và cánh quạt
tuabin để có được vận tốc gió đầu ra cao hơn và tập trung luồng gió tốt hơn cho cánh tuabin.

LỜI CẢM ƠN
Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng thí nghiệm Năng lượng tái tạo (Khoa
Điện - Điện tử, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh) đã hỗ trợ thực hiện
nghiên cứu này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Windspot, Variable Pitch. Technology Patented by and Exclusive to Windspot. Windspot,
Feb. 2011. Website: http://usa.windspot.es/windspot-news/small-wind-
turbines/103/433/variable-pitch-technology-patented-by-and-exclusive-to-windspot
[2] Cục Phát triển Doanh nghiệp, Apter Technology: Động cơ phát điện sức gió thế hệ mới.
Cổng thông tin doanh nghiệp, 03/2015, Website:
http://www.business.gov.vn/tabid/96/catid/448/item/13068/apter-technology-động-cơ-
phat-điện-sức-gio-thế-hệ-mới.aspx
[3] Darren Quick, Carbon nanotube-reinforced polyurethane could make for bigger and
better wind turbines. Gizmag Pty Ltd (Gizmag), Sep. 2011, Website:
http://www.gizmag.com/carbon-nanotube-reinforced-polyurethane-blades/19685/
[4] Green Energy Technologies, LLC, Green Energy Technologies Launches WindCube(R)
at Windpower 2009. PR Newswire MediaRoom, 2009. Website:
http://www.prnewswire.com/news-releases/green-energy-technologies-launches-
windcuber-at-windpower-2009-61761307.html
[5] Victoria Woollaston, The future of wind turbines? Bizarre-looking funnel produces SIX
times more energy than traditional designs. Daily Mail, Feb. 2014. Website:
http://www.dailymail.co.uk/sciencetech/article-2558377/The-future-wind-turbines-
Bizarre-looking-funnel-produces-SIX-times-energy-traditional-designs.html
[6] De Lorenzo Group, Renewable Energies:Wind Power Trainer With Wind Tunnel (DL
Wind -– B). De Lorenzo, 2014.
[7] Lê Công Cát, Khí động ứng dụng. NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2010.
[8] David A Spera, Wind Turbine Technology: Fundamental Concepts in Wind Turbine
Engineering, 2nd Edition. New York, ASME Press, 2009.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. Đặng Thiện Ngôn. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh,
Email: ngondt@hcmute.edu.vn. Điện thoại: 0913 804803
2. Huỳnh Tấn Đạt. Học viên Cao học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh,
Email:dathuynhtan238@gmail.com. Điện thoại: 0972616307

601
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
ỨNG DỤNG CAE TRONG THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU HỒI NHIỆT THẢI
TỪ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
APPLICATION OF CAE TO DESIGN THE WASTE HEAT RECOVERY FROM THE
INTERNALCOMBUSTION ENGINES

Phạm Sơn Minh1a, Đỗ Thành Trung1b, Trần Minh Thế Uyên1c, Phạm Thanh Bình2d
1
Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
2
Cao đẳng Nghề Đồng Nai
a
minhps@hcmute.edu.vn; b trungdt@hcmute.edu.vn;
c
uyentmt@hcmute.edu.vn; d ptbinh86@gmail.com

TÓM TẮT
Nhiệt thải động cơ đốt tronglà nhiệt năng phát sinh trong quá trình đốt cháy nhiên liệu và
được thải ra ngoài môi trường. Việc tái sử dụng nhiệt thải không chỉ bảo tồn nhiên liệu nói
chung và nhiên liệu hóa thạch nói riêng, mà còn góp phầnbảo vệ môi trường. Vì vậy, việc thiết
kế và chế tạo hệ thống thu hồi nhiệt thải là một trong những phương pháp giúpthu hồinăng
lượng từ nhiệt thải và góp phần tiết kiệm nhiên liệu. Trong bài báo này, phương pháp CAE
được sử dụng trong quá trình thiết kế hệ thống thu hồi nhiệt thải từ động cơ đốt trong, nhằm
phân tích ảnh hưởng các thông số chính của hệ thống đến nhiệt độ đầu ra. Từ đó, mô hình thí
nghiệm được đề xuất và chế tạo nhằm phục vụ cho quá trình thí nghiệm. Sau đó, kết quả mô
phỏng được so sánh với kết quả thí nghiệm nhằm kiểm tra độ chính xác của phương pháp CAE.
Từ khóa: nhiệt thải, thu hồi nhiệt, truyền nhiệt, CAE.

ABSTRACT
The waste heat of the internal combustion enginesis generated during fuel combustion
thatisdischarged into environment. The re-using of waste heat not only is the fuel conservation
in general and the fossil fuel in particular, but also contributes the environmental protection.
Therefore, the design and manufacture of the waste heat recovery system is a solution to
utilize energy from the waste heat and fuel savings. In this paper, the application of cae to
design the waste heat recovery from the internal combustion engines is examinated for
analyzing the parameters of this system. Base on the simulation results, the real experiment
model is performed. After that, the results of simulation and experiment are compared for
estimating the CAE method.
Keyword: waste heat, heat recovery, heat transfer, CAE.

1. GIỚI THIỆU CHUNG


Nhiệt thải là nhiệt năng phát sinh trong quá trình đốt cháy nhiên liệu hoặc phản ứng hoá
học và được thải ra môi trường. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trường, đặc biệt tại các khu công nghiệp.Nguồn nhiệtthải này tồn tại ở hầu hếtcác hệ thống
công nghiệp thông dụng như: lò hơi, lò nung, lò luyện và động cơ đốt trong [1, 2].Thông
thường, trong quá trình hoạt động của động cơ đốt trong, năng lượng nhiệt thải không được
tái sử dụng cho các mục đích kinh tế khác. Vì vậy, nếu thu hồi được một phần năng lượng từ
nhiệt thải, chúng ta có thể tiết kiệm được một lượng nhiên liệu đáng kể [3-5].
Các nghiên cứu trước đây đã cho thấy nguồn nhiệt năng từ khí thải có thể được tận dụng
để dùng vào nhiều mục đích khác nhau như: sản xuất hơi, điện năng, điều hoà không khí hay
làm lạnh không khí cấp vào động cơ. Hou Xuejun và Gao Deli đã nghiên cứu và phân tích hệ
thống thu hồi nhiệt khí thải và xử lý ô nhiễm cho Động cơ Diesel Z12V190 [6]. M. Talbi và B.
602
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Agnew đã nghiên cứu thu hồi năng lượng từ khí thải động cơ diesel để nâng cao hiệu suất và
điều hòa không khí [7]. Với các nghiên cứu này, việc thu hồi nhiệt năng từ khí thải của động
cơ được xem như một trong những phương án khả thi và giúp tiết kiệm năng lượng với hiệu
suất cao nhất [8, 9]. Tại Việt Nam, quốc gia có nền công nghiệp đang trên đà phát triển, theo
số liệu thống kê tháng 09/2012 của Cục Đăng kiểm Việt Nam, số lượng phương tiện giao
thông vận tải đường bộ, đường thủy và xe máy trong cả nước như sau: 1.504.432 ôtô đang lưu
hành, 2.287.225 xe máy sản xuất lắp ráp mới năm 2012, 258.080 tàu sông các loại, 1.612 tàu
biển. 100% tàu thủy được trang bị động cơ diesel, 100% xe máy được trang bị động cơ xăng,
khoảng 65% ôtô được trang bị động cơ diesel và khoảng 35% ô tô được trang bị động cơ xăng.
Hai loại động cơ đốt trong kể trên hoàn toàn đáp ứng yêu cầu với chức năng là nguồn động
lực cho ôtô nói riêng và các loại phương tiện cơ giới tự hành nói chung. Với các loại động cơ
đốt trong này, nhiệt lượng do khí thải chiếm 20% đến 25% tổng nhiệt sinh ra trong buồng
cháy động cơ, ngoài ra nhiệt do nước làm mát thải ra chiếm khoảng 10% đến16% tổng nhiệt
lượng sinh ra trong buồng đốt. Do đó với nguồn nhiệt thải lớn như vậy nếu có phương án tận
dụng vào mục đích khác thì sẽ mang lại hiệu quả kinh tế rất cao.
Với những phân tích như trên, việc thu hồi nhiệt thải từ động cơ được xem như một
trong những phương án giúp giảm ô nhiễm môi trường và mang lại hiệu quả kinh tế cao, đặc
biệt, đây là một trong những phương án mang tính khả thi cao với các thiết bị có nguồn động
lực là động cơ đốt trong. Do đó, nhằm nâng cao khả năng thiết kế và hiệu suất của các hệ
thống thu hồi nhiệt thải, bài báo này sẽ tập trung vào việc ứng dụng công cụ mô phỏng (CAE)
nhằm dự đoán nhiệt độ đầu ra của nguồn nhiệt thải. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả sử
dụng phương pháp tìm hiểu tài liệu, khảo sát thực tế, sau đó tiến hành thiết kế, mô phỏng hệ
thống thu hồi nhiệt thải từ đó chọn mô hình tối ưu để tiến hành thực nghiệm.

2. MÔ PHỎNG VÀ THÍ NGHIỆM


Trong nghiên cứu này, mô hình hệ thống thu hồi nhiệt thải từ động cơ đốt trong gồm
ống cách nhiệt bao phủ ống xả khí thải của động cơ, thiết bị hút hoặc đẩy luồng khí, cổng vào
và ra của luồng khí hấp thu nhiệt năng từ khí thải. Toàn bộ hệ thống được mô hình hóa như
Hình 1. Trong đó, vị trí của cổng vào và ra của luồng khí được thiết kế với hai trường hợp
như Hình 2 và kích thước chi tiết như Hình 3. Luồng khí hấp thu năng lượng được di chuyển
qua hệ thống bởi:
- Thiết kế 1: dòng khí thu hồi nhiệt thải được đưa vào vùng hấp thu năng lượng bằng
quạt thổi đặt ở đầu vào (Hình 4a).
- Thiết kế 2: dòng khí thu hồi nhiệt thải được hút vào vùng hấp thu năng lượng bởi quạt
đặt ở đầu ra (Hình 4b).
Khi động cơ hoạt động nhiệt độ khí thải qua ống xả tăng cao, nguồn nhiệt năng này sẽ
làm ống xả của động cơ tăng nhiệt độ. Với nguồn nhiệt này, hệ thống thu hồi nhiệt thải sẽ
dùng nguyên lý đối lưu nhiệt để hấp thu năng lượng từ bề mặt ngoài của ống xả sang luồng
không khí có nhiệt độ thấp hơn. Từ đó, luồng khí nóng này sẽ được tiếp tục sử dụng cho các
mục đích khác.

Hình 1. Mô hình hệ thống thu hồi nhiệt từ khí thải


603
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 2. Phương án bố trí cổng vào và ra của luồng khí

Hình 3. Kích thước ống bao ngoài trong mô hình thực nghiệm

a) Thiết kế 1b) Thiết kế 2


Hình 4. Các thông số mô phỏng và điều kiện biên
Phần mềm ANSYS Workbench 14 được sử dụng nhằm mô phỏng quá trình truyền nhiệt
đối lưu giữa không khí và bề mặt ngoài của ống xả. Sau đó, mô hình thí nghiệm được chế tạo
với các thông số tương tự như mô hình mô phỏng. Các thông số trong quá trình mô phỏng và
thí nghiệm với máy phát điện CAT D333 1800 rpm, 60Hz, 480Volts được trình bày trong
Bảng 1.

604
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 1. Các thông số mô phỏng và thí nghiệm
Thông số Giá trị
Nhiệt độ khí xả 300 °C
Tốc độ khí xả 53.8m³/min
Kích thước đường kính ống xả 110mm
Nhiệt độ không khí (T kk ) 25 °C
Lưu lượng hút của quạt 0,002kg/s
Công suất thiết kế của động cơ ( N tk ) 1800 Hp
Vòng quay thiết kế ( n tk ) 550 v/p
Đường kính piston 300 mm
Hành trình piston 380 mm
Suất tiêu hao nhiệt liệu 150g/Hp.h
Chiều dài ống 1850 mm
Chiều dài phần ống gia nhiệt 1100 mm
Đường kính ngoài 110 mm
Chiều dày ống 3 mm
Nhằm khảo sát ảnh hưởng của khe hở giữa ống xả và ống bao, ba giá trị đường kính ống
bao được tiến hành mô phỏng với các giá trị: φ170 mm, φ190 mm và φ210 mm. Sau đó, giá trị
phù hợp sẽ được lựa chọn để tiến hành chế tạo mô hình thực nghiệm.

3. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ THỰC NGHIỆM


Các kết quả mô phỏng của thiết kế 1 và 2 được trình bày lần lượt như Bảng 2 và 3. Kết
quả cho thấy với thiết kế 1, khi tăng đường kính ống bao từ 170 mm đến 210 mm, nhiệt độ
đầu ra của khí thu hồi nhiệt thải sẽ tăng từ 48,2 oC đến 55,8 oC. Với thiết kế 2, nhiệt độ đầu ra
dao động từ 50,6 oC đến 56,4 oC. Nhìn chung, cả 2 thiết kế đều có khả năng thu hồi nhiệt thải
như nhau. Với nguồn không khí 30 oC, sau khi được hút hoặc thổi qua hệ thống thu hồi nhiệt
thải, nhiệt độ không khí đã tăng đến khoảng 50 oC. Với nhiệt độ này, nguồn không khí có thể
được sử dụng cho các hệ thống sấy hải sản hoặc nông sản [2]. Các kết quả mô phỏng được
tổng hợp và so sánh như Hình 5 và 6. Nhìn chung, với 2 thiết kế, khi tăng kích thước đường
kính ống bao, giá trị nhiệt độ đầu ra cũng tăng. Vì vậy, tùy từng ứng dụng, kích thước ống bao
có thể được lựa chọn nhằm đạt được nhiệt độ khí đầu ra thích hợp [7 – 9].
Bảng 2. Kết quả mô phỏng của 3 mẫu thuộc thiết kế 1
φ170mm φ190mm φ210mm
44,1 49,1 52,9
46,2 50,5 54,3
to 48,2 51,9 55,8
50,2 53,4 57,2
52,2 54,8 58,5
Bảng 3. Kết quả mô phỏng của 3 mẫu thuộc thiết kế 2
φ170 mm φ190 mm φ210 mm
46,6 48,3 51,8
48,6 50,6 54,1
to 50,6 53 56,4
52,6 55,4 58,7
54,7 57,7 60,9

605
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 5. Biểu đồ so sánh nhiệt độ đầu ra Hình 6.Biểu đồ so sánh nhiệt độ đầu ra của
của 3 mẫu ở thiết kế 1 3 mẫu ở thiết kế 2

Nhằm kiểm chứng kết quả mô phỏng, mô hình thí nghiệm với đường kính ống bao
ngoài φ190 mm đã đượcchế tạo như Hình 7. Các giá trị nhiệt độ khí tại đầu vào và ra được đo
bằng phương pháp không tiếp xúc bởi cảm biến hồng ngoại.Các kết quả mô phỏng và thực
nghiệm được so sánh như Hình 9. Kết quả thực nghiệm cho thấy nhiệt độ khí sau khi được gia
nhiệt trong đạt được khoảng 50oC, Hình 8, tương đương với kết quả khi mô phỏng hệ thống
trên phần mềm 51,9oC. So sánh này cho thấy nhiệt đô trong quá trình thực nghiệm có thấp
hơn so với kết quả khi mô phỏng vì trong quá trình thực nghiệm nhiệt độ ngoài trời, nhiệt độ
ống xả không ổn định. Với độ chính xác này, phương pháp CAE có thể được sử dụng trong
quá trình tính toán, thiết kế hệ thống thu hồi nhiệt thải của động cơ đốt trong nhằm phục vụ
cho các nhu cầu khác như sấy thực phẩm, điều hòa nhiệt độ,…

Hình 7. Mô hình thí nghiệm

606
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 8. Nhiệt độ khí thu được Hình 9. So sánh kết quả mô phỏng và thí
nghiệm về nhiệt độ trung bình

4. KẾT LUẬN
Trong bài báo này, mô hình thu hồi nhiệt thải đã được mô phỏng và kiểm chứng bằng
thực nghiệm. Kết quả mô phỏng và thực nghiệm sai lệch không đáng kể. Vì vậy, phương pháp
CAE có thể được sử dụng trong quá trình tính toán, thiết kế hệ thống thu hồi nhiệt thải của
động cơ nhằm phục vụ cho nhu cầu trong các ngành kỹ thuật. Ngoài ra, các kích thước đường
kính ống bao cũng đã được mô phỏng và so sánh. Kết quả cho thấy với đường kính càng lớn,
nhiệt độ đầu ra của khí sẽ tăng. Vì vậy, tùy từng ứng dụng cụ thể, kích thước ống bao có thể
được lựa chọn nhằm đạt được nhiệt độ khí đầu ra thích hợp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Jerry T. Zolkowski PE and CEM, Waste Heat Recovery, Energy Engineering, 2009, Vol.
106:5, pp 63-74.
[2]. D. A. Reay, E & F. N. Span, Heat Recovery Systems, London, 1979.
[3]. E. Bredel, J. Nickl and S. Bartosch, Waste Heat Recovery in Drive Systems of Today and
Tomorrow, Industry Thermal management, April 2011, Volume 72, Issue 4, pp 52-56.
[4]. Sustainable Energy Authority of Victoria (SEAV), Best Practice Design, Technology and
Management, Module 5,Australia, 2004.
[5]. D.A. Reay, Low Temperature Waste Heat Recovery in the Process Industry, Good
Practice Guide No. 141, 1996.
[6]. Hou Xuejun and Gao Deli, Analysis of Exhaust Gas Waste Heat Recovery and Pollution
Processing for Z12V190 Diesel Engine, Research Journal of Applied Sciences,
Engineering and Technology, 2012, Vol. 4(11), pp. 1604-1611.
[7]. M. Talbi and B. Agnew, Energy recovery from diesel engine exhaust gases for
performance enhancement and air conditioning, Applied Thermal Engineering, 2002,
Vol. 22, pp. 693-702.
[8]. Chad Baker, Prem Vuppuluri, Li Shi and Matthew Hall, Model of Heat Exchangers for
Waste Heat Recovery from Diesel Engine Exhaust for Thermoelectric Power Generation,
Journal of Electronic Materials, June 2012, Volume 41, Issue 6, pp 1290-1297.
[9]. B. Song, W. Zhuge, R. Zhao, X. Zheng, Y. Zhang, Y. Yin and Y. Zhao, An investigation
on the performance of a Brayton cycle waste heat recovery system for turbocharged
diesel engines, Journal of Mechanical Science and Technology, June 2013, Volume 27,
Issue 6, pp 1721-1729.

607
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU DÒNG PHUN DUNG DỊCH GIẢM LỰC CẢN SURFACTANT
TÁC ĐỘNG VUÔNG GÓC LÊN BỀ MẶT PHẲNG ỨNG DỤNG TRONG
LÀM MÁT CHU TRÌNH KÍN.
STUDYING ON THE SURFACTANT JET IMPINGEMENT ON SURFACE FOR
CLOSED RECIRCULATING COOLING SYSTEM

Nguyễn Hữu Tuấn1a, Nguyễn Ngọc Minh1b, Nguyễn Văn Lập1c, Nguyễn Anh Tuấn1d
1
Khoa Cơ khí - Trường ĐH Thủy Lợi, Hà Nội, Việt Nam
a
nhtuan@tlu.edu.vn; ngminh@tlu.edu.vn; clapnv@tlu.edu.vn; dtuan_na_mxd@tlu.edu.vn
b

TÓM TẮT
Cấu hình dòng phun các chất lỏng hoặc khí từ vòi phun tác động lên bề mặt được sử
dụng rất thông dụng trong các ứng dụng sấy hoặc làm mát trong công nghiệp do khả năng
truyền nhiệt lớn. Sự tiêu thụ năng lượng thường rất lớn trong các hệ thống làm mát tuần hoàn
cho các linh kiện điện tử trong các CPU máy chủ của các trung tâm dữ liệu. Hiện tượng giảm
lực cản bằng các chất hoạt tính bề mặt surfactant hiện đang được quan tâm rất rộng rãi vởi vì
hiện tượng này giúp tiết kiệm năng lượng rất hiệu quả. Việc ứng dụng dung dịch giảm lực cản
surfactant sẽ hứa hẹn giúp tiết kiệm năng lượng trong các ứng dụng làm mát cho CPU máy
chủ. Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát dòng chất lỏng surfactant trong cấu hình dòng
phun tác dụng vuông góc lên bề mặt phẳng trong các ứng dụng làm mát cho CPU máy chủ
trong các trung tâm dữ liệu. Kết quả mô phỏng được so sánh với kết quả thực nghiệm.
Từ khóa: giảm lực cản, dòng phun vuông góc với bề mặt, hoạt chất bề mặt surfactant.

ABSTRACT
The impinging jet of liquid or air on a surface is widely being used in heating or cooling
applications in industries because of large heat transfer ability. The large energy consumption
is usually occurred in the closed recirculating cooling system of CPU server in data
centers.The drag reduction phenomenon by adding a small surfactant additive has been
received much interests of researchers because the phenonmenon helps saving a notable
energy. The use of drag reducing surfactant solution is promising to save notable energy in
cooling system for CPU servers. In the present study, we investigate the flow structures of
surfactant solution in the jet impingement on a surface for cooling system of CPU server in
data centers. The simulating results will be compared with that of experiments.
Keywords: drag reduction, impinging jet, surfactant.

1. GIỚI THIỆU CHUNG


Cấu hình dòng phun vuông góc với thành tường “impinging jet flow” được sử dụng trong
nhiều lĩnh vực công nghiệp khác nhau: làm mát cánh tuabin khí, làm nguội trong sản xuất thép,
làm mát linh kiện điện, điện tử, CPU máy tính (trong các trạm máy chủ). Trong quân sự, cấu
hình dòng phun vuông góc với thành tường được sử dụng để làm mát bệ phóng tên lửa, sàn tàu
sân bay, trong y tế nó được dùng để làm mát thiết bị chụp X-quang, sấy khô giấy, vải và ủ thủy
tinh. Cấu hình dòng phun vuông góc với thành tường có thể tạo ra được tốc độ truyền nhiệt/khối
lượng cao. Hơn nữa, ưu điểm của cấu hình dòng phun vuông góc với thành tường là nó có khả
năng điều chỉnh và kiểm soát hiệu suất truyền nhiệt. Khả năng truyền nhiệt có thể được kiểm
soát bằng cách điều chỉnh các thông số thiết kế như biên dạng bề mặt tường phun, tốc độ
phun, khoảng cách từ vòi phun tới bề mặt tác dụng và chất lỏng sử dụng.

608
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Một ứng dụng rất quan trọng của cấu hình dòng phun vuông góc với thành tường là
trong hệ thống làm mát CPU của các trạm máy chủ. Việc làm mát các bộ vi xử lý CPU quyết
định đến khả năng làm việc, hiệu quả xử lý của trạm. Hoạt động để làm mát các trạm máy chủ
có thể chiếm đến 45% [8] tổng năng lượng tiêu thụ nếu sử dụng công nghệ làm mát cũ (làm
mát bằng khí). Ở Mỹ lượng điện tiêu thụ vào việc làm mát các máy chủ này là khoảng 45 tỷ
kWh tương ứng với số tiền khoảng 3,3 đến 4 tỷ USD bao gồm cả thuế môi trường. Vấn đề
này ngày càng trầm trọng do số lượng các trạm máy chủ tăng khoảng 10 đến 20% hàng năm.
Riêng ở Mỹ sự gia tăng tiêu thụ điện cho công tác làm mát các trạm xử lý trung tâm là khoảng
1,5%, nếu với tốc độ này thì đến năm 2030 các trạm máy chủ này sẽ tiêu thụ hết toàn bộ sản
lượng điện làm ra.
Hiện nay các trạm xử lý trung tâm hầu hết đều sử dụng công nghệ làm mát bằng khí.
Tuy nhiên, chất khí lại kém hiệu quả trong làm mát vì nó có khả năng truyền nhiệt thấp, mật
độ nhỏ. Việc sử dụng các hệ thống làm mát bằng khí cũng sẽ không thể đảm bảo khi mà công
suất của các bộ vi xử lý của các trạm ngày càng tăng lên. Trong tương lai, những bộ vi xử lý
yêu cầu làm mát đến với thông lượng nhiệt 100W/cm2 không còn quá xa. Trong khi đó thông
lượng nhiệt lớn nhất mà không khí có thể truyền được chỉ là 37W/cm2.Để giải quyết vấn đề
này, hiện nay người ta đã sử dụng các phương pháp làm mát trực tiếp CPU trong các trạm
máy tính trung tâm bằng dòng chất lỏng. Các báo cáo gần đây chỉ ra bốn công nghệ làm mát
CPU trực tiếp như: dòng chất lỏng một pha qua vi kênh, chất lỏng qua cấu trúc tổ ong, sử
dụng cấu hình dòng phun vuông góc với thành tường và dòng chất lỏng hai pha qua vi kênh.
Leonard và Philip [1] đã chỉ ra rằng các công nghệ làm mát CPU này có thể tiết kiệm năng
lượng tiêu thụ trên 60%. Đối với phương pháp sử dụng cấu hình dòng phun vuông góc với
thành tường trong hệ thống tuần hoàn kín người ta sử dụng các dung dịch giảm lực cản có
hoạt tính bề mặt surfactants để giảm lực cản ma sát bề mặt, tăng lưu lượng dòng, và qua đó
giảm năng lượng tiêu thụ của hệ thống.
Ở Việt Nam tuy các trạm máy tính trung tâm còn chưa nhiều nhưng với tốc độ phát triển
của nước ta như hiện nay thì trong tương lai gần các trạm máy tính trung tâm sẽ được xây
dựng để phục vụ cho sự phát triển của đất nước. Do vậy, việc giảm năng lượng tiêu thụ cho
công tác làm mát các trạm xử lý trung tâm là vô cùng bức thiết, nó không những góp phần
làm giảm ảnh hưởng đến môi trường mà còn ảnh hưởng đến kinh tế và an ninh năng lượng
của các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng trong tương lai.
Hiện tượng giảm lực cản xảy ra khi thêm một lượng rất nhỏ (vài phần triệu) phụ gia có
hoạt tính bề mặt surfactant vào dòng chất lỏng chảy rối thì lực cản ma sát với thành ống giảm
đi đáng kể. Ưu điểm của chất giảm lực cản surfactant là không bị thoái biến trong vùng có lực
cắt cao. Với ưu điểm này surfactant làm cho nó có tính ứng dụng rất lớn đặc biệt là trong các
hệ tuần hoàn kín.

Hình 1. Cấu hình dòng phun vuông góc tường phẳng trong làm mát CPU
Cấu hình của một dòng phun tác động vuông góc với thành tường rất phức tạp, khả năng
truyền nhiệt phụ thuộc rất nhiều vào chất lỏng sử dụng và cấu trúc dòng chảy. Cấu hình dòng

609
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
phun tác động trực giao trên bề mặt nhận được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu vì nó là
tổ hợp của nhiều bài toán dòng như dòng phun tự do, dòng lớp biên. Trong nghiên cứu này,
chúng tôi tiến hành quan sát dòng phun vuông góc với thành tường ứng dụng trong làm mát chu
trình kín sử dụng chất lỏng giảm lực cản surfactants. Chúng tôi cũng mô phỏng dòng phun
vuông góc với thành tường phẳng sử dụng dung dịch giảm lực cản surfactant 500ppmx1 sử
dụng mô hình Herschel – Buckley và so sánh kết quả mô phỏng với kết quả quan sát trực tiếp.
Bảng 1. Các ký hiệu
Ký hiệu Diễn giải
d Đường kính trong của ống (m)
H Khoảng cách từ lối ra của vòi phun đến tường va đập (m)
p Áp suất (Pa)
Re w Số Reynold của dung môi hòa tan
r, x Các thành phần của hệ tọa độ trụ
v Vận tốc (m/s)
V Vận tốc trung bình trong ống tròn (m/s)
ρ Khối lượng riêng (kg/m3)
γ Tốc độ cắt (s-1)
η Độ nhớt (kg/m-s)

2. THIẾT LẬP CÁC THÍ NGHIỆM


Dung dịch thí nghiệm và đo độ nhớt
Trong thí nghiệm này chúng tôi sử dụng surfactant ion dương Ethoquad 0/12 sản suất
bởi công ty Lion Corp., Tokyo. Muối organic Salicylate (NaSal) sản xuất bởi công ty Wako
Pure Chemiscals Industries Ltd được sử dụng làm đối ion (counter-ion). Nồng độ Surfactant
là 500ppm. Nồng độ của đối ion được cân bằng phân tử với nồng độ surfactant. Sau khi pha
chế, hỗn hợp dung dịch thí nghiệm surfactant và đối ion được giữ ổn định 24h để cân bằng lý
hóa trước khi thí nghiệm. Sau đây hỗn hợp dung dịch thí nghiệm được ký hiệu là 500ppmx1.
100
Surfactant 500ppmx1

Herschel-Buckley model
η (mPa.s)

10

1
10 100 1000 10000

Tốc độ cắt (s-1)

Hình 2. Độ nhớt của dung dịch surfactant 500ppmx1


Độ nhớt của dung dịch surfactant được đo bằng máy đo độ nhớt StressRheometer
Haake RS-600. Trong suốt quá trình đo độ nhớt, dung dịch surfactant 500ppmx1 được duy
trì ở nhiệt độ 20±10C. Hình 2 biểu diễn độ nhớt của dung dịch surfactant 500ppmx1 là hàm
của tốc độ cắt. Khi tốc độ cắt tăng thì độ nhớt của dung dịch surfactant 500ppm x1 giảm
(shear-thinning behavior)

610
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Thí nghiệm đo hệ số ma sát dòng trong ống.
Thí nghiệm đo giảm lực cản của dung dịch surfactant 500ppmx1 được thực hiện trên
một mạch kín dùng để tuần hoàn dung dịch thí nghiệm. Các thiết bị của mạch tuần hoàn kín
này bao gồm 01 bơm li tâm, thiết bị đo lưu lượng, sensor đo áp suất, và bể ổn định nhiệt độ
của dung dịch thí nghiệm. Dung dịch thí nghiệm luôn được duy trì ở nhiệt độ 20±10C.
Quan sát trực tiếp cấu trúc dòng phun vuông góc với tường phẳng
Việc quan sát dòng phun vuông góc tường chắn thực hiện trongmạch thí nghiệmđược
mô tả như hình 3. Dung dịch thí nghiệm được luân chuyển tuần hoàn sử dụng mạch tuần hoàn
như thí nghiệm đo hệ số ma sát. Ống có đường kính trong 10mm và tường va đập là một tấm
kính được đặt ngập trong bể chứa có dung tích 100 lít dung dịch thí nghiệm. Khoảng cách từ
miệng ra của ống đến tường va đập bằng đường kính trong của ống 10mm. Chúng tôi sử dụng
laser để quan sát dòng phun vuông góc với tường. Chùm tia laser được mở rộng bằng một
thấu kính phân kỳ trước khi vào bể thí nghiệm. Các hạt hình cầu có đường kính 30µm được
cho vào dung dich thí nghiệm để phản chiếu ánh sáng khi tia laser được chiếu vào dòng chất
lỏng. Các hạt này sẽ chuyển động cùng với dung dịch được tuần hoàn trong mạch thí nghiệm.
Hình ảnh phản chiếu của các hạt trong dòng phun sẽ được chụp bằng máy ảnh kỹ thuật số
Cannon D100. Các hình ảnh này cho ta thấy được cấu trúc của dòng phun.

Hình 3. Sơ đồ thí nghiệm quan sát dòng

3. MÔ PHỎNG DÒNG PHUN VUÔNG GÓC VỚI BỀ MẶT PHẲNG


Phương trình chủ đạo đối với dòng phun vuông góc với bề mặt phẳng đối xứng
1
22 trong hệ tọa độ trụ:
- Phương trình liên tục
1 ∂ ∂v
( rvr ) + x =
0 (1)
r ∂r ∂x
- Phương trình động lượng
∂v r ∂v  ∂p  1 ∂ τ ∂τ

ρ  vr + vx r  =
− − ( rτ rr ) − θθ + rx  (2)
 ∂r ∂x  ∂r  r ∂r r ∂x 
 ∂v x ∂v  ∂p  1 ∂ ∂τ
ρ  vr + vx x  =
− − ( rτ rx ) + xx  (3)
 ∂r ∂x  ∂x  r ∂r ∂x 
Trong đó: v i và τ ij với i, j = (r, θ, x) là các thành phần vận tốc và các tensor ứng suất
thành phần trong tọa độ trụ, p là áp suất, và ρ là khối lượng riêng của chất lỏng.
Tensor ứng suất được xác định từ phương trình trạng thái rheology cho mô hình chất
lỏng nhớt phi Newton.
611
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
𝜏𝜏𝑖𝑖𝑖𝑖 = 𝜂𝜂(𝛾𝛾̇ )𝐷𝐷𝑖𝑖𝑖𝑖 (4)
Tốc độ cắt được xác định từ bất biến thứ 2 của 𝐷𝐷𝑖𝑖𝑖𝑖
𝛾𝛾̇ = �2𝐷𝐷𝑖𝑖𝑖𝑖 𝐷𝐷𝑖𝑖𝑖𝑖 (5)
Mô hình Herschel – Buckley được dùng để mô tả loại chất lỏng chỉ chảy khi có ứng
suất cắt lớn hơn giá trị giới hạn nhất định nào đó. Nếu ứng suất cắt nhỏ hơn ứng suất giới hạn
nhất định thì dung dịch sẽ không thể chảy. Chính vì đặc trưng này, mô hình Herschel –
Buckley có thể dùng để mô phỏng dòng phun vuông góc với tường chắn của dung dịch
surfactant 500ppmx1. Độ nhớt của các dung dịch tuân theo mô hình Herschel – Buckley được
mô tả như sau.
Khi tốc độ cắt γ < γc thì:

τ 0 ( 2 − γ / γc )  γ 
=η + k  ( 2 − n ) + ( n − 1) 
γc  γc 
(6)
Khi tốc độ cắt γ > γc thì:
n −1
τ  γ 
η= 0 + k  
γ  γc  (7)
Trong đó: γ : tốc độ cắt; γc : tốc độ cắt tới hạn; η : độ nhớt dung dịch; n: chỉ số Power; k:
chỉ số độ sệt; τ o : ứng suất cắt tại giá trị tốc độ cắt bằng không
Chúng tôi sử dụng kết quả đo độ nhớt ở hình 2 để xác định các thông số của mô hình
Herschel – Buckley cho dung dịch surfactant 500ppm x1. Cụ thể các thông số của mô hình là:
γc = 550 s-1; n = 0,95; k = 0,002 kg/m-s; τ o = 0,8 Pa.
Mô hình bài toán và điều kiện biên
Hình 4 mô tả miền tính toán và các điều kiện biên. Miền tính toán có các thông số sau:
R D = 8H = 80mm, X D =6H = 60mm. Các phương trình tổng quát được giải bằng phương pháp
phần tử hữu hạn, và miền tính toán được chia thành 22162 phần tử và 22835 nút mạng. Các
tính toán được thực hiện bằng phần mềm Ansys Fluent 15.0.
InFlow

Wall
Axis of symmestry

OutFlow
X D = 6H

x
H

r
R D = 8d

Hình 4. Mô hình bài toán

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


Hệ số ma sát của dòng trong ống:
Hình 5 cho thấy hệ số ma sát của dung dịch surfactant là hàm của số Reynolds, ở đây số
Reynolds được lấy theo số Reynolds của nước. Dung dịch surfactant 500ppm x1 bắt đầu xuất
hiện sự giảm hệ số ma sát thành ống ở tại giá trị số Re khoảng 5000 và hệ số ma sát thành ống

612
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
giảm lớn nhất tại Re = 10000. Khi số Re >10000, dung dịch surfactant 500ppmx1 cho thấy hệ
số ma sát trong ống giống như của nước.

Hình 5. Giảm lực cản của dung dịch surfactant 500ppmx1 với dòng chảy trong ống tròn
Dòng lớp biên chảy tầng
Hình 6 biểu diễn hình ảnh quan sát trực tiếp của dòng phun tác dụng vuông góc lên mặt
phẳng của dung dịch surfactant 500ppm x1 ở các số Re=1000 và Re=3000. Ở số Re=1000,
dòng chất ra khỏi vòi phun và tiếp tục phát triển đập vào thành tường chắn. Tuy nhiên nó
không phát triển thành dòng lớp biên trên thành tường chắn (hình 6a). Khi số Reynolds tăng
lên 3000, dòng chất lỏng sau khi va chạm với tường chắn bị chuyển hướng và phát triển thành
dòng lớp biên trên bề mặt. Nhưng nó bị hạn chế ở khoảng cách hướng kính bằng 2 lần đường
kính vòi phun tính từ tâm của vòi phun (hình 6b).
Các hình 7, 8 là kết quả mô phỏngtrường vận tốc dòng phun vuông góc với bề mặt
phẳng cho các chất lỏng là nước và dung dịch surfactant 500ppmx1. Đối với chất lỏng là
nước, dòng phun va đập thành tường rồi phát triển thành dòng lớp biên chảy dọc trên tường
chắn đến cửa ra mà không bị hạn chế (hình 8a). Đối với dung dịch surfactant 500ppmx1,mô
hình Herschel – Buckleyđược sử dụng để mô phỏng với số Reynolds được xác định tại cửa
vào của vòi phun là 1000 và 3000. Kết quả mô phỏng sử dụng mô hình Herschel –
Buckleycho thấy dòng chất lỏng sau khi ra khỏi vòi phun tác động vuông góc lên tường chắn
và phát triển thành dòng lớp biên chảy dọc theo tường chắn. Tuy nhiên dòng lớp biên này bị
hạn chế tại khoảng cách bằng 2 lần đường kính vòi phun (tính từ tâm) khi Re=1000 (hình 8a)
và khoảng cách bằng 3 lần đường kính vòi phun khi Re=3000 (hình 8b)

a) Re=1000 b) Re=3000
Hình 6. Kết quả quan sát trực tiếp dòng impinging jet sử dụng surfactant 500ppmx1
So sánh kết quả phương pháp mô phỏng số và phương pháp quan sát trực tiếp
Như đã thảo luận ở trên, hình ảnh quan sát trường vận tốc của dung dịch này cho thấy
dòng chảy bị hạn chế và không phát triển thành dòng lớp biên khi Re=1000. Kết quả mô
phỏng (với Re=1000) đã thể hiện dòng chất lỏng khi ra khỏi vòi phun đã phát triển thành
dòng lớp biên trên thành tường chắn. Tuy nhiên, kết quả mô phỏng cho thấy dòng lớp biên
mỏng hướng kính trên thành tường chắn và bị hạn chế tại khoảng cách khoảng 2 lần đường

613
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
kính vòi phun tính từ tâm vòi phun. Sự khác biệt này có thể do sự khác nhau giữa dòng trong
cấu hình vòi phun khác với dòng trong thiết bị đo độ nhớt để xác định các thông số của mô
hình Herschel – Buckley. Hơn nữa, dòng chất lỏng surfactant 500ppmx1 là một chất lỏng
phức tạp, nên mô hình Herschel – Buckley có thể chưa phù hợp để mô tả.
Khi Re = 3000 hình ảnh quan sát trực tiếp cho thấy dòng chất lỏng sau khi va chạm với
thành tường chắn bị chuyển hướng và phát triển thành dòng lớp biên trên thành tường chắn,
nhưng nó bị hạn chế ở khoảng cách hướng kính bằng 2 lần đường kính vòi phun tính từ tâm
của vòi phun. Nhưng kết quả mô phỏng cho thấy dòng chảy lớp biên dọc theo thành tường và
bị hạn chế ở khoảng cách 3 lần đường kính vòi phun tính từ tâm của vòi phun. Kết quả này đã
có sự phù hợp về mặt định tính.

a) Nước, độ nhớt hằng số ở nhiệt độ 200C b) 500ppmx1, Herschel-Buckley model


Hình 7. Trường vận tốc với Re=1000

a) Re=1000 b) Re=3000
Hình 8. Trường vận tốc, dung dịch surfactant 500ppmx1, Herschel-Buckley model

5. KẾT LUẬN
Trong bài báo này chúng tôi đã quan sát trực tiếp trường dòng chảy của cấu hình dòng
phun vuông góc với bề mặt phẳng với các chất lỏng là nước và dung dịch surfactant
500ppmx1. Bài báo này chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu cấu trúc dòng phun vuông góc thành
tường ở trường hợp dòng chảy tầng. Ở số Reynolds là 1000 dòng phun tác dụng vuông góc
lên bề mặt phẳng với dung dịch surfactant 500ppmx1 không phát triển thành dòng lớp biên
trên thành tường chắn. Khi số Reynolds được tăng lên 3000, dòng chất lỏng sau khi va chạm
với thành tường chắn bị chuyển hướng và phát triển thành dòng lớp biên trên thành tường
chắn, nhưng nó bị hạn chế ở khoảng cách hướng kính bằng 2 lần đường kính vòi phun tính từ
tâm của vòi phun. Mô hình Herschel- Buckleyđược dùng để mô phỏng dòng chất lỏng
surfactant 500ppmx1. Khi so sánh giữa hình ảnh quan sát trực tiếp với kết quả mô phỏng, đã
có sự phù hợp định tính giữa hình ảnh quan sát trực tiếp và kết quả mô phỏng với số Reynolds
là 3000.Ở số Re=1000 có sự khác biệt giữa hình ảnh quan sát trực tiếp và kết quả mô

614
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
phỏng.Sự khác biệt này có thể do sự khác nhau giữa dòng trong cấu hình vòi phun khác với
dòng trong thiết bị đo độ nhớt để xác định các thông số của mô hình Herschel – Buckley. Hơn
nữa, dòng chất lỏng surfactant 500ppmx1 là một chất lỏng phức tạp, nên mô hình Herschel –
Buckley có thể chưa phù hợp để mô tả. Một mô hình phù hợp hơn để mô tả dòng chất lỏng
surfactant 500ppmx1 trong cấu trúc dòng phun vuông góc với tường chắn nên được tiếp tục
nghiên cứu.
* Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia
(NAFOSTED) trong đề tài mã số 107.03-2014.12.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tạp chí/Tuyển tập:
[1] Leonard, P.L. and Phillips, A.L., 2005. “The Thermal Bus Opportunity, “A Quantum
Leap in Data Center Cooling Potential”, in ASHRAE Transactions, Denver, CO.
[2] Tuan NA, Hiroshi Mizunuma, Laminar and Turbulent Impinging Jet In Drag Reducing
Surfactant Solution, Nihon Reoroji Gakkaishi Vol.41, No.2, 67~73 (2012).
[3] Mizunuma H, Kobayashi T, Tominaga S, Drag reduction and heat transfer in surfactant
solutions with exess counterion, J Non-Newtonian Fluid Mech, 165, 292 (2010).
[4] Nguyen Anh Tuan and Hiroshi Mizunuma, Influence of Counter-Ion Concentration on
the Impinging Jet of Surfactant Solutions, ASME-JSME-KSME 2011 Joint Fluids
Engineering Conference, Hamamatsu, Japan, July 24–29, 2011
[5] J.L.Zakin and J.Myska,"NewLimitingDragReduction
andVelocityProfileAsymptotesfornon-PolymericAdditives Systems," AIChE J., 42, 3544-
3546 (1996).
[6] Y.Qi, L.K.Weavers, J.L.Zakin, “Enhancing heat -transfer
abilityofdragreducingsurfactantsolutionswithultrasonic energy”, J. Non-Newtonian Fluid
Mech. 116 (2003) 71-93
[7] Y. Qi, Y. Kawaguchi, Z. Lin, M. Ewing, R.N. Christensen, J.L. Zakin, “Enhanced heat
transfer of drag reducing surfactant solutions with fluted tube-in-tube heat exchanger”,
Int. Journal of heat and mass Transfer 44 (2001) 1495-1505.
Web site:
[8] Koomey, J.G., 2007. “Estimating Total Power Consumption by Servers in the U.S. and
the World”, Analytics Press, Oakland, CA, February 15 (http://enterprise.amd.com/us-
en/AMD-Business/Technology-Home/PowerManagement.aspx).

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. Nguyễn Hữu Tuấn, Trường Đại học Thủy Lợi, nhtuan@tlu.edu.vn, 098 9890 36 74
2. Nguyễn Ngọc Minh, Trường Đại học Thủy Lợi, ngminh@tlu.edu.vn, 0983 666 765
3. Nguyễn Văn Lập, Trường Đại học Thủy Lợi, lapnv@tlu.edu.vn, 0976821915
4. Nguyễn Anh Tuấn, Trường Đại học Thủy Lợi, tuan_na_mxd@tlu.edu.vn, 0918891809

615
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
MÔ PHỎNG TRƯỜNG NHIỆT ĐỘ TRÊN PHÔI TRONG QUÁ TRÌNH MÀI
PHẲNGKHI GIA CÔNGVẬT LIỆU SKD61
SIMULATION OF THE TEMPERATURE FIELD ON THE WORKPIECE IN THE
SURFACE GRINDING PROCESS WITH SKD61 STEEL

Nguyễn Công Hồng Phong1a, Nguyễn Thị Phương Giang1b, Nguyễn Tiến Đông1c
1
Viện Cơ Khí, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
a
phongnch90@gmail.com; bgiang.nguyenthiphuong@hust.vn; adong.nguyentien@hust.vn

TÓM TẮT
Hiện tượng nhiệt trong quá trình gia công cắt gọt (gọi tắt là nhiệt cắt) là một vấn đề
quan trọng ảnh hưởng lớn tới chất lượng cơ lý tính của bề mặt chi tiết gia công.Việc nghiên
cứu các vấn đề về nhiệt cắt, đặc biệt là trong quá trình mài phẳng, cũng là một hướng nghiên
cứu mới và quan trọng ở Việt Nam. Bài báo này đề cập đến vấn đề mô phỏng trường nhiệt độ
trên phôi trong quá trình gia công mài phẳng trên vật liệu có độ cứng cao là thép làm khuôn
SKD61. Quá trình mô phỏng sử dụng mô hình mô phỏng nguồn nhiệt thay đổi (moving heat
source) và bộ giải nhiệt động học tức thời (transient thermal). Kết quả cho thấy đại lượng
công suất cắt hiệu dụng, ảnh hưởng bởi các thông số công nghệ của quá trình cũng như tính
chất của đá mài, có ảnh hưởng trực tiếp tới nhiệt độ tại vùng cắt tạo ra trường nhiệt độ thay
đổi trên bề mặt phôi.
Từ khóa: mài phẳng, pKD61, pngăi ̣t pắt moving heat source, transient thermal.

ABSTRACT
The cutting temperature in the machining process is a vital element which affects the
surface quality of the workpiece. Research about this field, especially in the surface grinding
process, is a new research trend in Vietnam. This report metion the simulation of the
temperature field on the workpiece in surface grinding process with high hardness material
SKD61 mold steel. The simulation has used the moving heat source model and the transient
thermal solution. The result showed that the magnitude of grinding power which is affected
by process parameter and grinding wheel charateristics has a driect effect to the temperature
at the cutting point and making a changing temperature field on the workpiece surface.
Keywords: surface grinding, SKD61 mold steel, cutting temperature, moving heat
source, transient thermal.

1. GIỚI THIỆU
Để đánh giá chất lượng bề mặt chi tiết gia công sau khi mài phẳng, ngoài các chỉ tiêu
đánh giá về độ chính xác hình học (kích thước, độ nhám bề mặt, độ phẳng…) còn phải kể đến
các yếu tố cơ lý tính , trong đó gồm có ứng suất dư bề mặt, độ cứng bề mặt sau khi mài, số
lượng vết nứt tế vi và tổ chức tế vi của bề mặt gia công. Nguyên nhân hình thành nên các yếu
tố này phần nhiều do tác động cơ học của hạt mài chuyển động cắt đã cào xước gây nên các
hiện tượng cơ học như biến dạng dẻo, biến dạng phá hủy nhưng quan trọng nhất là gây ra hiệu
ứng nhiệt. Vấn đề nhiệt sinh ra trong quá trình cắt gọt đặc biệt là quá trình mài không phải là
vấn đề mới đối với khoa học thế giới, bằng chứng là các nghiên cứu về nhiệt sinh ra trong quá
trình mài đã xuất hiện từ những năm 50 của thế kỷ trước với các nghiên cứu về sự chuyển hóa
năng lượng. Sự phát triển của các mô hình nghiên cứu nhiệt sinh trong quá trình cắt và nhiệt
phân bố trên bề mặt chi tiết gia công đã được hoàn thiện vào năm 1996 với nghiên cứu về
“tính chất nhiệt của hạt mài hiệu quả” của Rowe và đang tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Trong

616
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
các mô hình này, mô hình được sử dụng nghiên cứu nhiều nhất cả trong nghiên cứu về tác
động nhiệt vĩ mô (macro) và tác động nhiệt vi mô (micro) là mô hình nguồn nhiệt di chuyển
(moving heat source).[1]
Trong quá trình mài phẳng, lớp chiều sâu cắt bị hớt đi là rất nhỏ so với toàn bộ kích
thước của phôi, vì thế khi nghiên cứu tác động nhiệt trong quá trình mài phẳng, có thể bỏ qua
sự khác biệt về kích thước để cực tiểu hóa mô hình thành dạng mô hình ma sát trên mặt phẳng
mà ở đó đá mài đóng góp vai trò như một vật ma sát di chuyển trên bề mặt phôi, gây ra hiệu
ứng nhiệt mà ở đó nguồn nhiệt có độ dài 𝑙𝑐 di chuyển trên bề mặt phôi với tốc độ 𝑣𝑤 . Quá trình
này được mô phỏng lại sử dụng mô hình nhiệt động tức thời (transient thermal). Với mô hình
này các đại lượng đầu vào quá trình (nhiệt độ vùng tiếp xúc) thay đổi vị trí (di chuyển trên bề
mặt phôi) theo hàm thời gian với vận tốc bằng vận tốc phôi gây ra trường nhiệt độ trên phôi.

2. MÔ PHỎNG TRƯỜNG NHIỆT ĐỘ TRÊN PHÔI TRONG QUÁ TRÌNH MÀI


PHẲNG VỚI VẬT LIỆU SKD61

Hình 1. Hình ảnh mài phẳng


Chế độ cắt
v,s,t,
Start
đường
kính đá d

Tính lc

Tính công suất


cắt

Tính các hệ số Xác định qt ANSYS


cần thiết truyền vào phôi TRANSIENT Mô phỏng
THERMAL trường nhiệt
độ phân bố
Tính nhiệt độ trên bề mặt
lớn nhất ở vùng phôi
tiếp xúc

End

Hình 2. Mô hình mô phỏng quá trình

617
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.1.Xác định các thông số cần thiết cho quá trình mô phỏng
2.1.1. Công suất cắt
Theo [2] công suất cắt hiệu dụng khi mài phẳng được tính theo công thức:
𝑁𝑒 = 𝐶𝑁 . 𝑣𝑤𝑟 . 𝑡 𝑥 . 𝑠 𝑦 (1)
Trong đó:
- 𝑁𝑒 là công suất cắt hiệu dụng (W)
- 𝑣𝑤 là vận tốc phôi (m/ph)
- 𝑠 là lượng chạy dao ngang (mm/ph)
- t là chiều sâu cắt (mm)
- 𝐶𝑁 ,r,x,y là các hệ số được tra trong bảng 5-55 theo [2]
2.1.2. Năng lượng riêng truyền vào phôi
Theo [1] năng lượng riêng trung bình của quá trình được tính bằng
𝑁𝑒
𝑞0 = 𝑙 (2)
𝑐 .𝑏𝑤

Trong đó:
- 𝑞0 là năng lượng riêng trung bình (J/𝑚𝑚3 )
- 𝑁𝑒 là công suất cắt hiệu dụng (W)
- 𝑙𝑐 (mm) là độ dài cung tiếp xúc được tính theo công thức:𝑙𝑐 = √𝑡. 𝑑 với d là đường
kính ngoài đá còn 𝑏𝑤 là chiều rộng đá mài (mm)
2.1.3. Nhiệt lớn nhất ở vùng tiếp xúc
Nhiệt độ lớn nhất ở vùng tiếp xúc được tính theo công thức
𝑞0 𝑙
𝑇 = 𝐶. 𝑅𝑤 . 𝛽
√𝑣𝑐 (3)
𝑤

Trong đó:
- T: nhiệt độ lớn nhất ở vùng tiếp xúc
- 𝑅𝑤 : hệ số truyền nhiệt vào phôi (trong trường hợp này 𝑅𝑤 =90%)
- 𝑞0 : năng lượng riêng trung bình của quá trình (J/𝑚𝑚3 )
- 𝑙𝑐 : chiều dài cung tiếp xúc (mm)
- 𝑣𝑤 : vận tốc phôi (lượng chạy dao) (m/ph)n
- C: hệ số được xác định thông qua hệ số Pe đặc trưng cho yếu tố công nghệ của quá
trình mài [1]
Pe C
>10 1.06
0.2<Pe<10
0.95 𝑃𝑒
. √2. 𝜋 +
𝜋 2
<0.2 0.76

618
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
𝑣𝑤 .𝑙𝑐
Trong đó Pe được xác định bởi: 𝑃𝑒 = có α là hằng số xác định đặc tính nhiệt của
4.𝛼
𝑘
phôi với 𝛼 = 𝜌.𝑐(k(W/mK) là độ dẫn nhiệt, 𝜌(kg/𝑚3 ) là khối lượng riêng, c(J/kgK) là nhiệt
dung riêng của vật liệu phôi).
2.2. Mô phỏng trường nhiệt độ trên phôi trong trường hợp gia công vật liệu SKD61
2.2.1. Mô phỏng được thực hiện trên quá trình mài phẳng bằng đá mài thường
vớicác thông số quá trình như sau
- Các thông số của dụng cụ cắt:
𝑏𝑤 40 Mm
𝜂 0 %

- Các thông số công nghệ của quá trình được chọn:
v 35 m/s
𝑣𝑤 12 m/ph
s 28 mm/ph
t 0,015 mm

- Kích thước phôi SKD61: Dài 100mm X Rộng 40mm X Cao 30mm
- Đặc tính nhiệt của vật liệu SKD61
Độ dẫn nhiệt k 25 W/mK
Khối lượng riêng 𝜌 7850 Kg/𝑚3
Nhiệt dung riêngc 460 J/kgK

- Kết quả tính toán các thông số cần thiết:


lc 2.3 mm
N 40765 W
q0 44,478 J/mm3
T 308,95 °𝐶

Mô phỏng trường nhiệt độ trong quá trình mài sử dụng module Ansys Transient
Thermal với nguồn nhiệt độ Tmax thay đổi trên bề mặt phôi, năng lượng truyền vào phôi mô
tả dưới dạng thông lượng nhiệt (heat flux).
Trong nghiên cứu này, mô phỏng được thực hiện bằng bộ giải transient thermal của
phần mềm ANSYS Workbench. Quá trình mô phỏng tuân thủ theo các bước:
 Chia lưới phần tử.
 Thiết lập các đặc tính nhiệt của vật liệu (độ dẫn nhiệt, nhiệt dung riêng, khối lượng
riêng).
 Đặt các điều kiện biên (nhiệt độ, lượng nhiệt), thiết lập tốc độ di chuyển nguồn nhiệt.
 Giải bài toán xác định trường nhiệt độ.
2.2.2. Chia lưới phần tử và đặt điều kiện biên
- Chia lưới phần tử: Tiến hành chia lưới trên toàn phôi, dạng phần tử và kích thước phần
tử được thiết lập tự động bởi phần mềm. Hình 3 là kết quả chia lưới toàn phôi.

619
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 3. Chia lưới toàn thể tích phôi


- Thiết lập điều kiện biên về nhiệt độ: Nguồn nhiệt được tính toán có giá trị là 308oC
được đặt trên một diện tích có chiều rộng là chiều dài tiếp xúc trực tiếp và chiều dài là chiều
dài phôi. Để đơn giản hóa mô hình, ta coi nhiệt độ toàn bộ vùng tiếp xúc là như nhau và có
giá trị bằng giá trị nguồn nhiệt được tính toán. Hình 4 là quá trình đặt nguồn nhiệt di chuyển.

Hình 4. Đặt nguồn nhiệt di chuyển


- Tốc độ di chuyển của nguồn nhiệt được thiết lập bằng cách thành lập bảng thời gian di
chuyển giữa các bước. Hình 5 là thống kê thời gian di chuyển giữa các bước

Hình 5. Thiết lập tốc độ di chuyển thông qua thời gian của mỗi bước
- Sau khi thiết đặt các điều kiện ta tiến hành cho phần mềm tính toán kết quả trường
nhiệt độ.

620
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG

Hình 6. Trường nhiệt độ trên phôi SKD61 trong quá trình gia công
Kết quả mô phỏng trường nhiệt độ di chuyển được thể hiện bằng màu. Kết quả cho thấy
vùng màu đỏ có nhiệt độ cao nhất là 343℃. Có thể thấy rằng, vùng nhiệt lớn nhất là ở vùng
cắt, trường nhiệt độ sau đó lan tỏa trên toàn phôi. Như vậy có thể thấy rằng lớp bề mặt chịu
tác động nhiệt là lớn nhất.

4. THẢO LUẬN
Yếu tố chủ yếu tạo nên hiện tượng nhiệt trong quá trình cắt gọt là công suất cắt 𝑁𝑒 , vì
nó ảnh hưởng trực tiếp tới nhiệt lượng truyền từ dụng cụ vào phôi cũng như nhiệt độ lớn nhất
tại vùng gia công. Trong công thức tính công suất cắt, có thể thấy rằng yếu tố công nghệ
(𝑣𝑤 ,s,t) có ảnh hưởng tới công suất cắt theo quan hệ hàm số mũ, tương tự đó là ảnh hưởng của
dụng cụ cắt và dạng mài (𝐶𝑁 ảnh hưởng bởi độ hạt, loại, độ cứng vật liệu làm đá và dạng
nguyên công mài).
Quá trình nhiệt lan tỏa trong phôi nhanh hay chậm tuân theo quy tắc truyền nhiệt của
nhiệt động học và có ảnh hưởng bởi bản chất nhiệt vật liệu. Trường nhiệt độ mô phỏng được
cho thấy rằng lớp bề mặt chịu nhiệt độ cao nhất nên các vấn đề ảnh hưởng đến cơ lý tính của
chi tiết sẽ hình thảnh trên lớp bề mặt có chiều dày khoảng vài micromet tùy theo tính chất vật
liệu cũng như thông số công nghệ. Kết quả mô phỏng cho thấy rằng lớp bề mặt sẽ là lớp vật
liệu chịu tác động lớn nhất của nhiệt cắt do vùng nhiệt lớn phân bố chủ yếu ở vùng này. Nhiệt
cắt lớn sẽ gây ra các vấn đề như biến cứng, xuất hiện ứng suất dư, làm sinh ra các vết nứt tế vi
hay thay đổi tổ chức vật liệu của lớp bề mặt, gây ra các hiện tượng không mong muốn và làm
ảnh hưởng tới chất lượng bề mặt gia công.
Có thể thấy rằng, bằng các công thức tính toán và mô phỏng ta đã xác định được ảnh
hưởng của thông số công nghệ và tính chất dụng cụ lên nhiệt cắt thông qua đại lượng công
suất cắt. Việc xác định được trường nhiệt độ phân bố trên bề mặt phôi sẽ giúp người kỹ sư
thiết kế công nghệ dự đoán được các vấn đề có thể xảy ra từ đó đưa ra các phương án khắc
phục mà cụ thể ở đây là thay đổi thông số công nghệ cho phù hợp với yêu cầu của chi tiết gia
công hoặc thay đổi đá mài để đạt được chất lượng mong muốn. Việc tính toán và mô phỏng
được trường nhiệt độ trong quá trình cắt gọt và xác định ảnh hưởng của các thông số công
nghệ cũng như đá mài tới nhiệt cắt giúp cho việc thiết kế công nghệ và chọn dụng cụ cắt được
trở nên dễ dàng hơn, khác với các phương pháp thực nghiệm truyền thống, khi đó người kỹ sư

621
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
sẽ phải cắt thử nhiều lần rồi mới đưa ra được công thức thực nghiệm xác định ảnh hưởng của
các yếu tố tới nhiệt cắt.
Kết quả và phương pháp mô phỏng cũng cho thấy ngoài phương pháp điều chỉnh thông
số công nghệ thì một phương pháp khác là thay đổi tính chất đá mài để đạt được nhiệt cắt
mong muốn. Một trong các hướng đi đó là sử dụng đá mài gián đoạn. Tác giả dự đoán rằng
các rãnh gián đoạn trên bề mặt cắt của đá sẽ làm gián đoạn quá trình tiếp xúc giữa đá và phôi
từ đó mà giảm công suất cắt, giảm nhiệt độ cắt.Các nghiên cứu [4],[5] đã chỉ ra rằng đối với
dạng vật liệu cứng (thép làm khuôn SKD61, thép 45 nhiệt luyện, vật liệu ceramic) với số rãnh
gián đoạn được bố trí phù hợp (Z=18) thì chất lượng bề mặt cũng như khả năng cắt của đá
mài dạng này có những đặc tính tốt hơn so với đá mài thường cùng loại.Tuy nhiên để xác định
chính xác sự ảnh hưởng của độ gián đoạn của đá mài 𝜂đến công suất cắt của quá trình thì cần
sử dụng biện pháp thực nghiệm. Qua đó sẽ xác định được chính xác ảnh hưởng của đá mài
gián đoạn đến nhiệt cắt của quá trình.

Hình 7. Đá mài gián đoạn

5. KẾT LUẬN
Kết quả mô phỏng trường nhiệt độ trên phôi khi mài SKD61 với đá mài thường cho thấy:
- Vùng nhiệt độ lớn nhất tập trung ở lớp bề mặt, tác động tiêu cực đến cơ lý tính của vật
liệu chủ yếu sinh ra ở vùng này
- Nhiệt độ cắt bị ảnh hưởng bởi công suất cắt gọt hiệu dụng, đại lượng ảnh hưởng bởi
thông số công nghệ và hình dáng hình học của đá mài. Để cải thiện nhiệt cắt thì cần phải
giảm công suất cắt hiệu dụng bằng cách thay đổi thông số công nghệ hoặc thay đổi tính chất
của đá mài.
- Việc mô phỏng trường nhiệt độ trên phôi là một hướng đi mới nên được áp dụng để
dần thay thế cho các phương pháp thực nghiệm giúp giảm thời gian thiết kế công nghệ mà vẫn
đạt được hiệu quả mong muốn

622
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách:
[1] Marinescu, Ioan D,W. Brian Rowe, Boris Dimitrov. Tribology of Abrasive Machining
Processes -William Andrew, 2004.
[2] Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt. Kổpt aypăông,png,ặpăăếpt ạop
máy – Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2005.
[3] Bành Tiến Long, Trần Sỹ Túy, Trần Thế Lục “Nguyên lý gia công vật lịu” – Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2001.
Bài báo khoa học:
[4] Nguyễn Tiến Đông, Nguyễn Thị Phương Giang. Dăảpngăng,p,i ảmplựăpắt pkăi p,i apăông,pvật p
li ̣up ăerami ăp sửp dụng,p đáp mài p ăóp bềp mặt p làmp vi ̣ăp ,i ángp đoạn. Tạp chí khoa học và công
nghệ các trường đại học và kỹ thuật. Số 81.2011, trang 86-91.
[5] Nguyen thi Phuong Giang, Nguyen Tien Dong. Evaluation of the cutting capability of
work segmented grinding wheel by the productivity of hardened C45 steel grinding
process. RCMME 8th & 10th October 2014, Regional Conference in Mechanical and
Manufacturing Engineering, Hanoi, Vietnam. ISBN: 978-604-911-942-2; ME111- 34 –
38; 10/2014.

623
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TÍNH TRUYỀN NHIỆT TRONG THIẾT BỊ BAY HƠI
KÊNH MICRO DÙNG MÔI CHẤT CO2 BẰNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG SỐ
A NUMERICAL INVESTIGATION ON HEAT TRANSFER PHENOMENA OF
MICROCHANNEL EVAPORATORS USING CO 2 REFRIGERANT

ThS. Nguyễn Trọng Hiếua, PGS.TS. Đặng Thành Trungb,


ThS. Lê Bá Tânc, NCS. Đoàn Minh Hùngd, KS. Nguyễn Hoàng Tuấne
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
a
hieunt@hcmute.edu.vn; btrungdang@hcmute.edu.vn;
c
lebatan@hcmute.edu.vn; dhungdm@hcmute.edu.vn; ehoangtuan0693@gmail.com

TÓM TẮT
Trong nghiên cứu này, môi chất CO 2 được sử dụng trong thiết bị bay hơi kênh micro và
đặc tính truyền nhiệt của thiết bị bay hơi này được xác định bằng phương pháp mô phỏng số.
Một số kết quả về trường nhiệt độ, trường vận tốc và áp suất đã được thể hiện. Nhiệt độ đầu ra
của CO 2 trong trường hợp 1,6 g/s cao hơn giá trị thu được trong trường hợp 3,2g/s. Bên cạnh
đó, tổn thất áp suất qua thiết bị bay hơi kênh micro là không đáng kể, từ 38,164 bar xuống 38
bar. Thêm vào đó, các kết quả này đồng thuận với các nghiên cứu liên quan.
Từ khóa: bộ trao đổi nhiệt kênh micro, CO 2 , truyền nhiệt, thiết bị bay hơi, nhiệt độ.

ABSTRACT
In this study, CO 2 was used as working fluid in microchannel evaporators and heat
transfer characteristics of the evaporator was determined by numerical method. The results of
temperature profile, velocity and pressure fields were mentioned also. The outlet temperature
of CO 2 with the case of 1.6g/s was higher than that obtained from the case of 3.2 g/s. Besides,
the pressure drop of this evaporator slightly reduced from 38.164 bar to 38 bar. In addition,
the results are in good agreement with relative literature reviews.
Keywords: microchannel heat exchanger, CO 2 , heat transfer, vaporator, temperature.

1. GIỚI THIỆU
Ngày nay, việc tiết kiệm năng lượng hoặc sử dụng năng lượng có hiệu quả đang được
quan tâm rất nhiều. Tiết kiệm năng lượng giúp cắt giảm một lượng nhiên liệu đáng kể, điều
này dẫn đến giảm một lượng chất thải có tác động xấu đến môi trường. Trong những đối
tượng cần đề cập trong lĩnh vực này phải kể đến như những hệ thống lạnh, hệ thống nhiệt và
mạng nhiệt, … Những hệ thống lạnh thường sử dụng môi chất lạnh là CFC, HCFC hay HFC.
Những môi chất này có tác động đến sự suy giảm tầng ozone của trái đất và biến đổi khí hậu
toàn cầu. Thêm vào đó, các bộ trao đổi nhiệt trong hệ thống điều hòa không khí hiện nay
thường được chế tạo với công nghệ truyền thống nên hiệu quả truyền nhiệt chưa cao, kết cấu
cồng kềnh. Để giải quyết vấn đề này, một hướng nghiên cứu mới đã đưa ra đó là sử dụng các
thiết bị bay hơi kênh mini hoặc micro và CO 2 làm môi chất lạnh thay thế cho các môi chất
lạnh fluorocarbon hiện nay.
Nghiên cứu về thiết bị trao đổi nhiệt kênh micro sử dụng môi chất CO 2 còn rất khiêm
tốn. Pettersen [1] nghiên cứu về sự bay hơi của CO 2 trong ống micro với đường kính 0,8 mm,
ở điều kiện mật độ dòng chất và nhiệt độ bão hòa cao, sự bay hơi hoàn toàn đã ảnh hưởng
đáng kể đến đặc điểm truyền nhiệt của CO 2 . Zhao và cộng sự [2] đã thực nghiệm cho dòng
chảy sôi của CO 2 và R134a trong một kênh vi mô, cho độ khô 0,05-0,3. Họ kết luận rằng, hệ
số truyền nhiệt của CO 2 cao hơn khoảng 200% hệ số truyền nhiệt của R134a. Hihara và
624
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Tanaka [3] đã nghiên cứu hệ số truyền nhiệt của CO 2 trong một ống đơn đường kính 1,0 mm,
họ thấy rằng sự bay hơi hoàn toàn của CO 2 phụ thuộc vào nhiệt độ bão hòa, mật độ dòng chất
và dòng nhiệt. Yun cùng cộng sự [4] thực nghiệm đo hệ số truyền nhiệt của CO 2 trong ống
mini với đường kính bên trong 2,0 và 0,98 mm, dòng nhiệt từ 10-20kW/m2K, hệ số truyền
nhiệt chịu ảnh hưởng đáng kể bởi sự bốc hơi hoàn toàn. Các sự bốc hơi hoàn toàn thường xảy
ra khi chất lượng hơi từ 0,3 – 0,4.
Yun cùng cộng sự [5] nghiên cứu kênh micro hình chữ nhật có kích thước từ 1,08mm –
1,54mm, trong điều kiện thay đổi mật độ dòng chất từ 200-400kg/m2s, dòng nhiệt từ
10-20kW/m2, duy trì nhiệt độ bão hoà ở 0, 5 và 10oC. Họ kết luận rằng, hệ số trao đổi nhiệt
của CO 2 cao hơn khoảng 53% so với R134a, khi tăng mật độ dòng nhiệt thì hệ số tỏa nhiệt
đối lưu của CO 2 tăng; khi giảm đường kính kênh thì hệ số này cải thiệt tốt hơn.
Thome và Ribatski [6] đã tổng quan các nghiên cứu về truyền nhiệt khi sôi của
CO 2 . Dựa trên cơ sở dữ liệu thực nghiệm từ một số nghiên cứu độc lập ở các phòng thí
nghiệm khác nhau, họ đánh giá có mối tương quan giữa các nghiên cứu liên quan [7-12].
Từ những phân tích trên, nhận thấy rằng hiện nay trên thế giới chưa có nhiều nghiên
cứu mô phỏng quá trình bay hơi CO 2 trong kênh cho toàn mô hình 3D. Do đó, việc nghiên
cứu các đặc tính truyền nhiệt trong thiết bị bay hơi kênh micro dùng môi chất lạnh CO 2 là hết
sức cần thiết. Trong nghiên cứu này lưu chất CO 2 được sử dụng trong thiết bị bay hơi kênh
micro và đặc tính truyền nhiệt của thiết bị bay hơi này được xác định bằng phương pháp mô
phỏng số. Kích thước hình học của một kênh micro trong thiết bị nghiên cứu là L x D x H
(120mm x 0,5mm x 0,5mm), với vật liệu được sử dụng là nhôm và được thiết kế 1 pass với
tổng số kênh là 20.

2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Để mô phỏng số các đặc tính về truyền nhiệt và lưu chất của thiết bị bay hơi kênh micro,
những phương trình chính yếu sau đã được sử dụng [12-16].
∂u  2 2 
ρ + ρ (u.∇)u = ∇.− pl + ( µ + µ T )(∇u + (∇u ) T ) − ( µ + µ T )(∇.u )l − ρkl  + F
∂t  3 3 
∂ρ
+ ∇.( ρu ) = 0
∂t
∂k  µ 
ρ + ρ (u.∇).k = ∇.( µ + T ).∇k  + Pk − ρε
∂t  σk 
∂ε  µ  ε ε2
ρ + ρ (u.∇).ε = ∇.( µ + T ).∇ε  + C e1 Pk − C e 2 ρ , ε = ep
∂t  σε  k k

k2
µ T = ρC µ
ε
 2  2
Pk = µ T ∇u : (∇u + (∇u ) T ) − (∇.u ) 2  − ρk∇.u
 3  3
∂T
ρC p + ρC p u.∇T = ∇.(k∇T ) + Q
∂t

625
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 1: Các điều kiện biên
ρ (u.n)dS = m
− ∫
Đầu vào phía môi chất ∂Ω
m_in
lạnh 3 3/ 2
3/ 4 k
k = (lT ) , ε = C µ
2

2 LT

p = po ,
Đầu ra phía môi chất 38  2 2 
( µ + µT )(∇u + (∇u ) ) − 3 ( µ + µT )(∇.u )l − 3 ρkl  n = 0
T
lạnh MPa
∇k .n = 0, ∇ε .n = 0

Môi chất lạnh − n.(− k∇T ) = 0

u = −u o n
Đầu vào phía không
v_air 3 k 3/ 2
khí k= (U o lT ) 2 , ε = C µ3 / 4
2 LT

p = po ,
 2 2 
Đầu ra phía không khí ( µ + µ T )(∇u + (∇u ) ) − 3 ( µ + µ T )(∇.u )l − 3 ρkl  n = 0
T
0 Pa

∇k .n = 0, ∇ε .n = 0

Không khí − n.(−k∇T ) = 0

Nhiệt độ 1 T_lq T = To

Nhiệt độ 2 T_amb T = To

Trong đó T là nhiệt độ, t là thời gian, c p là nhiệt dung riêng đẳng áp, ρ là khối lượng
riêng, µ là độ nhớt động lực học, u là vận tốc, P là áp suất, k l à động năng dòng chảy rối,
F là ngoại lực, ε l à lượng tiêu tán năng lượng chảy rối, C µ là hằng số dòng chảy rối, Q
là nhiệt lượng, lT là cường độ dòng chảy rối và LT là chiều dài dòng chảy rối.
Trong nghiên cứu này, môi chất làm việc là CO 2 , các phương trình trên và các điều kiện
mô phỏng (Bảng 1 và Bảng 2) được giải bằng phương pháp phần tử hữu hạn với lời giải
PARDISO (PARallel DIrect Solver) để tìm ra các giá trị nhiệt độ, vận tốc, áp suất và entalpy.
Mô hình này được giải bởi phần mềm đa vật lý COMSOL, phiên bản 4.3b. Cấu hình máy:
Xeon Quad Core E5430 2.66 GHz 12M/1333; DDRAM ECC CORSAIR 16GB SP/32G;
HDD SATA3 160GB; VGA rời QUAD PRO FX 285 2GB/12bBIT. Lưới sau khi được tạo
xong có: 240 đỉnh, 9887 cạnh, 44466 biên và 180522 phần tử. Sai số tương đối và tuyệt đối đã
chọn cho lời giải là 10-6. Sai số tuyệt đối và tương đối kiểm soát sai số trong từng bước giải.
Cụ thể hơn, để cho vector của đại lượng U tương ứng với lời giải tại bước thời gian nào đó và
E là ước lượng sai số trong U của công cụ giải được xác nhận trong suốt bước này. Bước được
chấp nhận nếu
2 1/2
1  E  

N
∑  A + Ri U  

<1
  i i  

626
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
trong đó A i là sai số tuyệt đối của đại lượng i, R là sai số tương đối và N là số bậc tự do.
Kích thước thiết kế thiết bị bay hơi kênh micro được thể hiện ở Hình 1. Thiết bị này được
gia công hai mặt: mặt 1 cho các kênh micro và mặt 2 cho các cánh trao đổi nhiệt. Các kênh
micro có hình dáng chữ nhật với chiều rộng 500µm và chiều sâu 500µm, chiều dài mỗi kênh là
120 mm. Các cánh trao đổi nhiệt có chiều dày 1 mm, chiều rộng 20 mm và chiều dài 152 mm.

Hình 1: Bản vẽ thiết bị bay hơi kênh micro

3. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG SỐ


Trong điều kiện mô phỏng ở Bảng 2, với lưu lượng môi chất CO 2 là 1,6g/s, khi vận tốc
gió được thay đổi từ 2 – 5m/s thì nhiệt độ đầu ra của CO 2 tăng dần, như thể hiện ở Hình 2.
Khi tăng lưu lượng CO 2 lên 3,2 g/s, vận tốc gió cũng thay đổi từ 2 đến 5m/s thì nhiệt độ đầu
ra của CO 2 tăng. Nhưng độ chênh lệnh nhiệt độ giữa đầu ra và đầu vào của trường hợp 2
khoảng 2oC còn trường hợp 1 khoảng 3oC.
Bảng 2: Điều kiện mô phỏng số
Kích thước kênh
Môi chất Vật liệu Điều kiện mô phỏng
(W,H,L) mm
CO 2 Hình chữ nhật, W=0,5; Nhôm P in =38,164 bar, m = 1,6 – 3,2g/s,
H= 0,5; L=120 V air =2 – 5m/s, T air =35oC, T co2 =5 oC

Các kết quả này đồng thuận với các kết quả đã công bố trong [13] với cùng điều kiện
điều kiện mô phỏng với thiết bị trao đổi nhiệt kênh micro dùng môi chất CO 2 với nhiệt độ đầu
vào CO 2 không đổi ở 5oC và vận tốc gió tăng từ 2 đến 5 m/s mỗi lần tăng 1m/s lưu lượng CO2
thay đổi từ 1,6 đến 3,2g/s . Kết quả mô phỏng trong nghiên cứu sai lệch với kết quả trong [13]
nhỏ hơn 9%.

627
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 2: Biểu đồ ảnh hưởng của vận tốc gió đến nhiệt độ đầu ra của thiết bị

Output

Input

Hình 3: Tổn thất áp suất trên thiết bị bay hơi


Ở Hình 3, khi áp suất đầu ra của môi chất CO 2 được thiết lập ở 38 bar, thì áp suất đầu
vào là 38,164 bar. Tổn thất áp suất khi qua thiết bị này là 0,164 bar. Như vậy, tổn thất áp suất
trong nghiên cứu này phù hợp với kết quả về tổn thất áp suất trong [12].
Hình 4 thể hiện kết quả mô phỏng trường nhiệt độ trong điều kiện vận tốc gió là 2m/s.
Kết quả cho thấy rằng, khi vận tốc gió ở 2 m/s và nhiệt độ đầu vào của CO 2 ở 5oC, nhiệt độ
đầu ra của CO 2 thu được là 12,8oC, tương ứng với độ chênh nhiệt độ là 5,8oC. Bên cạnh đó,
trường nhiệt độ của cánh cũng đã được thể hiện với sự chênh lệch nhiệt độ hai phía cánh
không nhiều hơn so với phía CO 2 , độ chênh phía cánh là 3oC. Trường vận tốc của gió theo
phương X được thể hiện ở Hình 5. Trong đó, không khí được thổi vào theo phương Z, vuông
góc với cánh trao đổi nhiệt. Các kết quả từ Hình 2 đến Hình 5 là những kết quả mới, hiện nay
rất ít các công trình khoa học trên thế giới công bố các kết quả mô phỏng số cho dòng hai pha
với mô hình 3D của toàn thiết bị chứ không phải chỉ cho kênh và lưu chất. Các kết quả này là
cơ sở khoa học quan trọng để thiết kế và chế tạo một thiết bị bay hơi có công suất lớn phục vụ
trong công nghiệp và dân dụng (như dàn lạnh trong hệ thống điều hòa không khí 1HP dùng
môi chất lạnh CO 2 ).

628
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Output

Input

Hình 4: Trường nhiệt độ trong điều kiện vận tốc gió 2m/s

Output

Input

Hình 5: Trường vận tốc gió theo phương X

KẾT LUẬN
Các đặc tính truyền nhiệt của thiết bị bay hơi kênh micro dùng môi chất CO 2 đã được
nghiên cứu bằng phương pháp mô phỏng số (COMSOL phiên bản 4.3b). Một số kết quả về
trường nhiệt độ, trường vận tốc và áp suất đã được thể hiện.
Trong điều kiện mô phỏng, thiết bị trao đổi nhiệt kênh micro dùng môi chất CO 2 với
nhiệt độ đầu vào CO 2 không đổi ở 5oC và vận tốc gió tăng từ 2 đến 5 m/s thì nhiệt độ CO 2 ra
tăng. Tuy nhiên, khi lưu lượng CO 2 thay đổi từ 1,6 đến 3,2g/s thì nhiệt độ đầu ra của CO 2
trong trường hợp 1,6 g/s cao hơn giá trị thu được trong trường hợp 3,2g/s.
Trong nghiên cứu này, tổn thất áp suất qua thiết bị bay hơi kênh micro là không đáng
kể, từ 38,164 bar xuống 38 bar.
Các kết quả thu được từ mô phỏng đồng thuận với các nghiên cứu liên quan đã công bố.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] J. Pettersen, Flow vaporization of CO 2 in microchannel tubes, Exp. Thermal Fluid Sci. 28
(2004) 111–121.
[2] Y. Zhao, M. Molki, M.M. Ohadi, S.V. Dessiatoun, Flow boiling of CO 2 in microchannels,
ASHRAE Trans. 106 (1) (2000) 437–445.
[3] E. Hihara, S. Tanaka, Boiling heat transfer of carbon dioxide in horizontal tubes, in:
Proceedings of 4th IIRGustav Lorentzen Conference, Purdue University, 2000,pp. 279–284.

629
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[4] R.Yun, C.S. Choi, Y.C. Kim, Convective boiling heat transfer of carbon dioxide in
horizontal small diameter tubes, in: Proceedings of 5th IIR-Gustav Lorentzen Conference,
Guangzhou, China, 2002, pp. 298–308
[5] Rin Yun el al,(2004) Convective boiling heat transfer characteristics of CO 2 in
microchannels, International Journal of Heat and Mass Transfer 48 (2005) 235–242
[6] Thome, J.R., Ribatski, G., 2005. State-of-the-art of two-phase flow and flow boiling heat
transfer and pressure drop of CO2 in macro- and micro-channels. Int. J. Refrigeration 28,
[7] Liu, Z., Winterton, R.H.S., 1991. A general correlation for saturated and subcooled flow
boiling in tubes and annuli based on a nucleate pool boiling equation. Int. J. Heat Mass
Transfer 34,2759e2766
[8] Hwang, Y., Kim, B.H., Radermacher, R., 1997. Boiling heat transfer correlation of carbon
dioxide. In: Proceedings of International Conference on Heat Transfer Issues in Natural
Refrigerants. University of Maryland, USA, pp. 81e95
[9] Thome, J.R., El Hajal, J., 2004. Flow boiling heat transfer to carbon dioxide: general
prediction method. Int. J. Refrigeration 28,294e301
[10] Yoon, S.H., Cho, E.S., Hwang, Y.W., Kim, M.S., Min, K., Kim, Y., 2004a.
Characteristics of evaporative heat transfer and pressure drop of carbon dioxide and
correlation development. Int. J. Refrigeration 27, 111e119
[11] Thome, J.R., Dupont, V., Jacobi, A.M., 2004. Heat transfer model for evaporation in
microchannels. Part I. presentation of the model. Int. J. Heat Mass Transfer 47,
3375e3385
[12] Zhang, W., Hibiki, T., Mishima, K., 2004. Correlation for flow boiling heat transfer in
mini-channels. Int. J. Heat Mass Transfer 47, 5749e5763.
[13] Sung Chul Kim, (2008). Effects of operating parameters on the performance of a CO2
air conditioning system for vehicles, 2411-2412.
[14] COMSOL Multyphysics version 4.3b, Heat Transfer Module - Model Library, June 2013.
[15] COMSOL Multyphysics version 4.3b, MEMS Module - Model Library, June 2013
[16] COMSOL Multyphysics version 4.3b, Modeling Guide, June 2013.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. PGS.TS. Đặng Thành Trung, Khoa Cơ Khí Động Lưc, Trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật Tp.HCM
Email: trungdt@hcmute.edu.vn, Phone: 0913.606.261
2. ThS. Nguyễn Trọng Hiếu, Khoa Cơ Khí Máy, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Email: hieunt@hcmute.edu.vn Phone: 0989.620.635
3. ThS. Lê Bá Tân, Trung tâm Việt Đức, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Email: tanbt@hcmute.edu.vn Phone: 0906.818.204
4. NCS. Đoàn Minh Hùng, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Email: hungmh@hcmute.edu.vn Phone: 0908.318.456
5. KS. Nguyễn Hoàng Tuấn, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Email: hoangtuan0693@gmail.com

630
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
THE EFFECTS OF MICROCHANNEL GEOMETRY ON HEAT TRANFER
BEHAVIORS FOR TWO PHASE FLOW BY NUMERICAL SIMULATION
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HÌNH DÁNG HÌNH HỌC KÊNH MICRO ĐẾN
CÁC ĐẶC TÍNH TRUYỀN NHIỆT CHO DÒNG CHẢY HAI PHA BẰNG PHƯƠNG
PHÁP MÔ PHỎNG SỐ

Batan Le1, Thanhtrung Dang1a, Tronghieu Nguyen1,


Minhhung Doan1, Quochoai Nguyen1, Maicuong Bui1,
Vanhien Nguyen1, Thanhxuan Nguyen1, and Jyh-tong Teng2
1
Ho Chi Minh City University of Technology and Education, Vietnam
2
Chung Yuan Christian University, Taiwan
a
trungdang@hcmute.edu.vn

ABSTRACT
In this paper, the effects of microchannel geometry on heat transfer behaviors for two
phase flow were numerically investigated. The optimal approach for searching the best
performances geometry of microchannels is the circular cross-section. In addition, the results
obtained from this study were in good agreement with experimental data and relative papers.
Keywords: Microchannel, Two phase, Temperature, Velocity, Numerical simulation.

TÓM TẮT
Bài báo này nghiên cứu về ảnh hưởng của hình dáng hình học kênh micro đến các đặc
tính truyền nhiệt cho dòng chảy hai pha bằng phương pháp mô phỏng. Nghiên cứu này đã chỉ
ra được hình dáng hình học tối ưu đó là kênh có tiết diện hình tròn. Thêm vào đó, các kết quả
đạt được từ nghiên cứu này cũng rất phù hợp với thực nghiệm và các nghiên cứu có liên quan.
Từ khóa: Kênh micro, Hai pha, Nhiệt độ, Vận tốc, Mô phỏng số

1. INTRODUCTION
One of the most important topics in this century is energy saving and environmental
protection. In the conventional heat exchangers, they have very big size and low heat transfer
efficiency. Hence, it necessarily becomes to replace the traditional big size heat exchangers by
the small size microchannel heat exchangers which giving higher heat transfer efficiency.
Thus, these microchannel heat exchangers make the heat transfer efficiency could be
improved quickly as well as the reciprocation of the whole system increased due to their high
heat flux and compacted heat exchangers. Related to microchannel heat exchangers, there are
some related researches which will be reviewed below.
Tsukamoto and Imai [1] designed a high heat flux V-shaped micro-evaporator that
could achieve 125 W/cm2 for water inlet temperature of 900C and flow rate of 1.0 mL/min.
The measured pressure drop was less than 1000 Pa. A new micro-combustor configuration for
a micro-reformer integrated with a micro-evaporator was studied by Kim and Kwon [2]. The
micro-combustion was simulated by using FLUENT 6.2. The measured and predicted
temperature distributions across the micro-combustor walls indicated that heat generated in
the micro-combustor was effectively dissipated. Tuo and Hrnjak [3, 4] tried to increase the
performance index of microchannel evaporator. Increasing the performance index of
microchannel evaporator was also investigated by Shi and coworkers [5]. In their research,
they tried to improve the effect of manifolds. Kew and Cornwell [6] designed the single pipe
evaporators, diameter of 1.39–3.69 mm, with refrigerant of R-141b. They showed that, for the
631
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
big diameter (2.87 and 3.69 mm), the heat transfer coefficient decrease steady or not change
when thermodynamic equilibrium quality x e increase (in case x e <0.2); However, it will
increase in case x e >0.2. For the small diameter 1,39mm, the heat transfer coefficient increase
when thermodynamic equilibrium quality x e increase (in case x e >0, low mass velocity);
However, it will decrease rapidly (in case x e >0, high mass velocity). Ravigururajan [7]
developed the rectangular shaped microchannel evaporator, with 54 parallel channels,
dimension of 0.27 x 1.0 mm, refrigerant of R-124, this evaporator could dissipate about 300
W. They showed that, the heat transfer coefficient decrease steady when increasing the
thermodynamic equilibrium quality x e (in case x e >0). Yan and Lin [8] developed the pipe
shaped evaporator, with 28 parallel pines, diameter of 2 mm, refrigerant of R-134a, this
evaporator could dissipate about 2 W/cm2. They showed that, the heat transfer coefficient
decrease steady when increasing the thermodynamic equilibrium quality x e (in case x e >0)
and was effected by heat flux, refrigerant saturation temperature, mass velocity.
Subsequent to the above literature reviews, it is important to clearly understand the
effects of microchannel geometry on heat transfer behaviors for two phase flow in order to get
an optimal design. For the present study, four heat exchangers with differences of cross
sections such as rectangular, trapezoidal, circle, V-shape will be discussed.

2. STRUCTURE DESIGN
The parallel microchannel heat exchangers using different microchannel cross-sections
are illustrated in Figure 1. It consists of manifolds and microchannels: all microchannels are
connected by manifolds. The water firstly from the inlet manifold flows through
microchannels, then going out of the system by outlet manifold. During its journey, it receives
amount of heat - which supplied by the outside sources - to become vapor at the outlet
manifold.
W2

H H H R

W W1 W
Rectangular Trapezoidal Triangular Circle

Figure 1. A parallel microchannel heat exchanger and different microchannel


cross-sections
The material used for the substrate of heat exchangers is aluminum, with the thermal
conductivity of 237 W/(mK), density of 2,700 kg/ m3, and specific heat at constant pressure of
904 J/(kgK). For each microchannel heat exchanger, the top side has 20 microchannels. The
length of each microchannel is 120 mm. In a microchannel heat exchanger, all channels are
connected by manifolds. The manifolds of the heat exchangers have a rectangular cross-
section with a width of 10 mm, a length of 19.5 mm and a depth of 1 mm. The distance
between two microchannel is 500 µm. The thickness of the substrate is 2 mm. To seal the
microchannels, the layer of PMMA (polymethyl methacrylate) was bonded on the top side of
the substrate. The PMMA has the thermal conductivity of 0.19 W/(mK) and density of 1,420
kg/m3. The Figure 2 shows the dimensions of a microchannel heat exchanger. Table 1
presents the summary of microchannel dimensions for differences cross section.

632
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Figure 2. The dimensions of a microchannel heat exchanger

Table 1. The summary of microchannel dimensions for different cross-section


W H R
Rectangular 500 µm 500 µm
Trapezoidal W 1 = 125 µm 800 µm
W 2 = 500 µm
Triangular 500 µm 1 mm
Circle 5 µm

3. RESULTS AND DISCUSSION


As described above, finding the best performanced cross-section of microchannels for
two phase flow is the important task to determine the optimal design of two phase flow
microchannel heat exchangers. In this study, for the simulation, four microchannel heat
exchangers with differences type of cross sections such as rectangular, trapezoidal, circle, V-
shape will be evaluated.
In order to study the effects of microchannel geometry on heat transfer behaviors for
two phase flow, all numerical simulation conditions or the four microchannel heat exchangers
were kept the same excepting changing the cross-section. Throughout the paper, four cases of
simulation were discussed: the first one for the Rectangular cross-section (case 1), the second
for the Trapezoidal cross-section (case 2), and the third for the Triangle cross-section (case 3)
and the last one for the Circle cross-section (case 4). The general parameters for these two
cases are summarized in Table 2.
Table 2. General parameters for cases under study
Case Variable parameters Fixed parameters
1 Rectangular cross-section: W=500µm, H=500µm Heat power: P source =176W
Trapezoidal cross-section Inlet temperature: T in =30 °C
2 Ambiant temperature: T amb =30 °C
W 1 = 125 µm, W 2 = 500 µm, H= 800 µm
Source temperature: T s =120 °C
3 Triangle cross-section: W= 500 µm, H=1 mm
Mass flow rate: m = 0.3 g/s
4 Circle cross-section: R= 500 µm Cross-section area: A=0.25 mm2

Figure 3 shows the location of full vaporization of the water in rectangular cross-
sectioned microchannels. It is observed that the flow rate in middle channels is larger than in
marginal channels, so the full vaporization of middle channels is slower than that obtained
from the marginal channels, leading to the vaporization profile is parabolic shape. For the
others case of 2-4, the results are almost the same.
633
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Figure 3. The location of full evaporation of the water, for case 1

Figure 4. The temperature distribution for the middle slice of the channel
Figures 4 and 5 show the thermal field and the curve of temperature during the length of
channel (for case 1 and middle slice of the channel), respectively. They show that the
maximum temperature of the sample is about 130 °C. Whereas, the maximum temperature of
fluid at the end of the channel is about 119 °C.
Figure 6 shows the comparison between the simulation and experiment about the
temperature in the case of inputs: heat power of 176W, ambient temperature of =30 °C, source
temperature of 30 °C, mass flow rate of 0.3 g/s, cross-section area of 0.25 mm2, substrate
thickness of 900 µm, depth of 500 µm. It is observed that the numerical results are in good
agreement with experimental results: the maximum percentage error is less than 0.3%.

634
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Temperature

X - Direction

Figure 5. The curve of temperature during the length of channel, for case 1 and middle
slice of the channel

Simuation
results

Experiment
results

Figure 6. Comparison between numerical simulation and experimental data

Heat flux

X - Direction

Figure 7. The comparision of heat flux for all of cases

635
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
In addition, to determine the best performanced cross-section of microchannels for two
phase flow, the heat fluxes (x-direction) of the middle slice of the channel for case 2-4 are
also carried out by using COMSOL. Merging these results, the comparison of heat flux for all
of cases is shown in the Figure 7. It is easy to recognize that the case 4 with circular cross-
section has higher heat flux than those obtained from others cases. The maximum heat flux is
about 1.152 x 108 W/ m2 .

CONCLUSION
The numerical simulation has been done on four microchannel heat exchangers with
differences type of cross sections to find out the effects of microchannel geometry on heat
transfer behaviors for two phase flow. In the study, it indicates that the microchannel heat
exchanger with the circle cross-section is the best choice for designing. There was less than
0.3% error between simulation and experiment; the results obtained from this study were in
good agreement with relative papers. Besides, maximum heat flux is about 1.152 x 108 W/ m2.
The maximum temperature at the end of the channel is about 119 °C.

REFERENCES
[1] T. Tsukamoto and R. Imai, Thermal characteristics of a high heat flux micro-evaporator,
Experimental Thermal and Fluid Science, Vol. 30, Issue 8, August 2006, pp. 837-842.
[2] K.B. Kim and O.C. Kwon, Studies on a two-staged micro-combustor for a micro-
reformer integrated with a micro-evaporator, Journal of Power Sources, Volume 182,
Issue 2, 1 August 2008, pp. 609-615.
[3] Hanfei Tuo and Pega Hrnjak, Effect of the header pressure drop induced flow
maldistribution on the microchannel evaporator performance, International Journal of
Refrigeration, Volume 36, Issue 8, December 2013, pp. 2176-2186.
[4] Hanfei Tuo and Pega Hrnjak, New approach to improve performance by venting periodic
reverse vapor flow in microchannel evaporator, International Journal of
Refrigeration, Volume 36, Issue 8, December 2013, pp. 2187-2195.
[5] Junye Shi, Xiaohua Qu, Zhaogang Qi, Jiangping Chen, Investigating performance
of microchannel evaporators with different manifold structures, International Journal of
Refrigeration, Volume 34, Issue 1, January 2011, pp. 292-302.
[6] P.A. Kew, K. Cornwell, Correlations for the prediction of boiling heat transfer in small
diameter channels, Appl. Therm. Eng., Vol. 17, 1997, pp.705–715.
[7] T.S. Ravigururajan, Impact of channel geometry on twophase flow heat transfer
characteristics of refrigerants in microchannel heat exchangers, J. Heat Transfer, Vol.
120, 1998, pp. 485–491.
[8] Y.Y. Yan, T.F. Lin, Evaporation heat transfer and pressure drop of refrigerant R-134a in
a small pipe, Int. J. Heat Mass Transfer, Vol. 41, 1998, pp. 4183–4194.

AUTHOR’S INFORMATION
Thanhtrung Dang
HCMC University of Technology and Education
trungdang@hcmute.edu.vn
0913.606261

636
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SƠ ĐỒ DÒNG CHẢY ĐẾN QUÁ TRÌNH
BAY HƠI TRONG KÊNH MICRO
A STUDY ON EFFECTS OF CONFIGURATION TO VAPORIZATION IN
MICROCHANNELS

PGS.TS. Đặng Thành Trunga, NCS. Đoàn Minh Hùngb, ThS. Nguyễn Trọng Hiếuc,
ThS. Lê Bá Tând, Nguyễn Gia Đạt, Giang Kiến Cường, Hồ Tấn Thịnh
1
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM, Việt Nam
a
trungdang@hcmute.edu.vn; bhungdm@hcmute.edu.vn
c
hieunt@hcmute.edu.vn; dlebatan@hcmute.edu.vn

TÓM TẮT
Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng của sơ đồ dòng chảy đến quá trình bay hơi trong kênh
micro được thực hiện bởi phương pháp mô phỏng số và thực nghiệm. Các kết quả mô phỏng
số đồng thuận với thực nghiệm, với sai số cực đại nhỏ hơn 3%. Những kết quả trong nghiên
cứu này còn có nghĩa rất quan trọng cho các nghiên cứu về dòng hai pha trong kênh micro.
Từ khóa: bộ trao đổi nhiệt kênh micro, truyền nhiệt, sự bay hơi, sơ đồ dòng chảy, mô
phỏng số.

ABSTRACT
In this study, effects of configuration on vaporization of microchannels were done, for
both numerical and eperimental methods. The results obtained from the numerical simulation
are in good agreement with those obtained from experimental data, with the maximum
percentage error is less than 3%. The results in this study are very important for investigations
of two-phase microchannels.
Keywords: microchannel heat exchanger, heat transfer, vaporization, configuration,
numerical simulation.

1. GIỚI THIỆU
Công nghệ micro được rất nhiều nhà khoa học áp dụng nghiên cứu vào những bộ trao
đổi nhiệt và kết quả thu được ngày càng tốt hơn như khả năng trao đổi nhiệt tăng lên, kích
thước của những bộ trao đổi nhiệt giảm xuống, hiệu suất truyền nhiệt ngày càng cải thiện.
Liên quan đến các nghiên cứu này, Law cùng cộng sự [1] đã khảo sát thực nghiệm và so sánh
dòng nhiệt khi sôi cùng với đặc tính áp suất của kênh micro cánh thẳng và cánh xiên. Ở kích
thước kênh và điều kiện hoạt động tương tự nhau, các thí nghiệm so sánh đã cho thấy hiệu
quả truyền nhiệt tăng đáng kể đối với kênh micro sử dụng cánh thẳng và dòng nhiệt trao đổi
chậm hơn ở giai đoạn đầu đối với kênh micro sử dụng cánh xiên.
Dòng chảy không ổn định là mối quan tâm lớn đối với dòng chảy sôi trong kênh mini và
kênh micro. Mô tả chi tiết của sự không ổn định của dòng chảy sôi được cung cấp bởi
Kandlikar [2-4]. Sự không ổn định xuất hiện trong những kênh có đường kính nhỏ cũng đã
được nghiên cứu. Sự tạo mầm do tăng lực cản dòng chảy bởi dòng hai pha trong kênh dẫn đến
sự mất ổn định. Những biến đổi áp suất với tần số cao đã được báo cáo bởi một số nhà khảo
sát như Kew và Cornwell [5], Pelescùng cộng sự [6].
Ảnh hưởng của dòng nhiệt, lưu lượng khối lượng và kích thước kênh đến hiệu suất dòng
nhiệt khi sôi trong kênh micro lõm, rỗng được thực hiện bởi Deng cùng cộng sự [7]. Một loại
kênh micro lõm trong nghiên cứu này được phát triển và thử nghiệm trong các hệ thống làm
mát - tản nhiệt. Kết quả thí nghiệm cho thấy, hiệu suất truyền nhiệt của kênh micro lõm, rỗng

637
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
phụ thuộc nhiều vào các dòng nhiệt nhưng lại ít phụ thuộc vào lưu lượng khối lượng. Hardt và
cộng sự [8] cũng đã nghiên cứu quá trình bay hơi của 2-propanol và nước trong kênh cyclo
polymer olefin (COP) và kênh micro silicon có mặt cắt ngang là hình vuông với nguồn nhiệt
đồng đều được cấp từ bên dưới của kênh.
Có thể nhận thấy rằng, các nghiên cứu mô phỏng số và thực nghiệm sự ảnh hưởng của
bố trí dòng chảy trong quá trình bay hơi trong kênh micro không nhiều, đặc biệt cho mô
phỏng số dòng 2 pha 3D toàn thiết bị. Do vậy, nghiên cứu này rất cần thiết. Đề tài sẽ được
thực hiện trên hai mô hình có sơ đồ dòng chảy chữ Z và chữ I cho cả phương pháp mô phỏng
số và thực nghiệm.

2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Để mô phỏng số các đặc tính về truyền nhiệt và lưu chất cho quá trình bay hơi trong
kênh micro, những phương trình chính yếu trong hệ thống này đã được sử dụng [9-11]:
∂ρ
+ ∇.( ρu ) = 0
∂t
∂u  2 2 
ρ + ρ (u.∇)u = ∇.− pl + ( µ + µ T )(∇u + (∇u ) T ) − ( µ + µ T )(∇.u )l − ρkl  + F
∂t  3 3 
∂k  µ 
ρ + ρ (u.∇).k = ∇.( µ + T ).∇k  + Pk − ρε
∂t  σk 
∂ε  µ  ε ε2
ρ + ρ (u.∇).ε = ∇.( µ + T ).∇ε  + C e1 Pk − C e 2 ρ , ε = ep
∂t  σε  k k
∂T
ρC p + ρC p u.∇T = ∇.(k∇T ) + Q
∂t
k2
µ T = ρC µ
ε
 2  2
Pk = µ T ∇u : (∇u + (∇u ) T ) − (∇.u ) 2  − ρk∇.u
 3  3
Bảng 1: Các điều kiện biên
ρ (u.n)dS = m
−∫
∂Ω
Inlet 1 m_in 3/ 2
3 3/ 4 k
k = (lT ) , ε = C µ
2

2 LT

p = po ,
 2 2 
( µ + µT )(∇u + (∇u ) ) − 3 ( µ + µT )(∇.u )l − 3 ρkl  n = 0
T
Outlet 1 38 MPa

∇k .n = 0, ∇ε .n = 0
Outflow 1 − n.(−k∇T ) = 0
u = −u o n
Inlet 2 v_air 3 k 3/ 2
k= (U o lT ) 2 , ε = C µ3 / 4
2 LT

638
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

p = po ,
 2 2 
( µ + µ T )(∇u + (∇u ) ) − 3 ( µ + µ T )(∇.u )l − 3 ρkl  n = 0
T
Outlet 2 0 Pa
 
∇k .n = 0, ∇ε .n = 0
Outflow 2 − n.(− k∇T ) = 0

Temperature 1 T_lq T = To

Temperature 2 T_amb T = To

Trong đó T là nhiệt độ, T o là nhiệt độ ban đầu, t là thời gian, c p là nhiệt dung riêng đẳng
áp, ρ là khối lượng riêng, µ là độ nhớt động lực học, u là vận tốc, P là áp suất, Po là áp
suất ban đầu, k l à động năng dòng chảy rối, F là ngoại lực, ε là lượng tiêu tán năng lượng
chảy rối, C µ là hằng số dòng chảy rối, Q là nhiệt lượng, lT là cường độ dòng chảy rối, n
là vector pháp tuyến, S là diện tích và LT là chiều dài dòng chảy rối.
Trong nghiên cứu này, môi chất làm việc là nước tinh khiết, các phương trình chính yếu
và các điều kiện biên (Bảng 1) được giải bằng phương pháp phần tử hữu hạn với lời giải
PARDISO (PARallel DIrect Solver) [12] để tìm ra các giá trị nhiệt độ, vận tốc, áp suất và
entalpy. Mô hình này được giải bởi phần mềm đa vật lý COMSOL, phiên bản 4. 3b. Cấu hình
máy tính để giải cho mô hình này: Xeon Quad Core E5430 2.66 GHz 12M/1333; DDRAM
ECC CORSAIR 16GB SP/32G; HDD SATA3 160GB; VGA rời QUAD PRO FX 285
2GB/12bBIT. Với mô hình chữ Z, lưới sau khi được tạo xong có: 202 đỉnh, 9446 cạnh, 31998
biên và 102800 phần tử lưới. Với mô hình chữ I, lưới sau khi được tạo xong có: 204 đỉnh,
9436 cạnh, 31932 biên và 102198 phần tử lưới. Lời giải đã hội tụ với sai số tương đối cho lời
giải này là 10-6.
Vật liệu của thiết bị gia nhiệt kênh micro là nhôm, sử dụng như là bề dày lớp nền với độ
dẫn nhiệt k=160[W/mK], khối lượng riêng ρ=2700[kg/m3], nhiệt dung riêng đẳng áp
C p =900[J/kgK]. Bề dày lớp nền 1mm. Hình 1 cho thấy kích thước mô hình mô phỏng và thực
nghiệm.

Hình 1. Kích thước thiết kế mô hình chữ I


Quá trình mô phỏng được thực hiện với mẫu thí nghiệm có ống góp đặt tại giữa kênh
(chữ I) và ở biên ngoài (chữ Z) của phần kênh như thể hiện ở Hình 2 và 3. Các thông số kích
thước của hai mô hình này giống nhau hoàn toàn, chúng chỉ khác vị trí đầu vào và đầu ra ống
góp của lưu chất.

639
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 2. Mô hình thiết bị kênh micro với ống góp đặt tại phần giữa kênh (chữ I)

Hình 3. Mô hình thiết bị kênh micro với ống góp đặt tại biên ngoài (chữ Z)

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


Trong điều kiện nghiên cứu với cùng nhiệt độ môi trường 34,5oC, lưu lượng cố định
0,7g/s, ta lần lượt thay đổi nhiệt độ nước đầu vào từ giá trị 40oC đến 60oC. Một trong những kết
quả thu được cho mẫu I được thể hiện ở Hình 4.

Hình 4. Trường nhiệt độ nước trong bộ trao đổi nhiệt với lưu lượng 0.7 g/s trong mẫu chữ I

Hình 5. So sánh kết quả mô phỏng và thực nghiệm trong mẫu chữ I
640
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Khảo sát Hình 4 cho thấy rằng quá trình sôi của lưu chất xảy ra ở giữa tấm substrate.
Nhiệt độ sôi của lưu chất nằm quá phân nửa về phía đầu ra của tấm, nhiệt độ này có giảm ở vị
trí đầu ra của ống góp. Điều này được giải thích rằng do nguồn nhiệt chỉ gia nhiệt đoạn giữa
của substrate chứ không gia nhiệt cả substrate nên phần đầu ra bị tổn thất nhiệt.
Kết quả mô phỏng số và thực nghiệm được thể hiện ở Hình 5 cho mẫu chữ I. Cần chú ý
rằng các điều kiện cho thực nghiệm và mô phỏng số được thiết lập hoàn toàn giống nhau. Kết
quả thực nghiệm cho thấy rằng: khi ở cùng các điều kiện nhiệt độ môi trường là 34,5oC, lưu
lượng 0,3g/s thì nhiệt độ hơi nước đầu ra tăng khi nhiệt độ nước đầu vào tăng. Sai lệch giữa
thực nghiệm và mô phỏng số có sai số cực đại không quá 3%.
Quá trình mô phỏng được thực hiện với có ống góp đặt tại giữa kênh (chữ I) và ở biên
ngoài (chữ Z) của phần kênh được thể hiện ở Hình 6. Mô phỏng được thực hiện với các thông
số nhiệt độ thay đổi từ 40 đến 600C, mỗi lần tăng 50C, công suất điện trở 176W, lưu lượng
nước vào giữ ở mức 0.3g/s.

Hình 6. Kết quả mô phỏng mẫu chữ I và mẫu chữ Z

Hình 7. Đồ thị quan hệ giữa nhiệt độ hơi ra và nhiệt độ nước vào của hai mô hình
So sánh nhiệt độ hơi ra khi thay đổi lưu lượng hơi cho hai mô hình được thể hiện ở Hình 7.
Kết quả cho thấy rằng nhiệt độ đầu ra của mô hình I cao hơn mô hình Z, điều này là do mô hình
chữ Z có đường đi của lưu chất dài hơn nên quá trình bay hơi xảy ra trước nhưng sau đó bị tổn
thất nhiệt ra môi trường ngoài nhiều hơn nên cuối cùng nhiệt độ đầu ra ở ống góp của mô hình Z
thấp hơn mô hình chữ I. Những kết quả từ Hình 4 đến 6 là những kết quả mới, rất ít nhà khoa
học mô phỏng và thực nghiệm công bố ra những kết quả này, đặc biệt cho kết quả mô phỏng quá
trình hai pha trong mô hình 3D. Những kết quả này còn có nghĩa rất quan trọng trong các nghiên
cứu về dòng hai pha trong kênh micro như thiết kế dàn lạnh micro cho các hệ thống điều hòa
không khí dân dụng và công nghiệp.

4. KẾT LUẬN
Ảnh hưởng về sơ đồ dòng chảy (chữ I và chữ Z) đến quá trình bay hơi trong kênh micro
đã được thực hiện bởi cả phương pháp mô phỏng số và thực nghiệm. Các mô hình được mô
phỏng bởi phần mềm đa vật lý COMSOL phiên bản 4.3b.

641
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Kết quả cho thấy rằng, sự bay hơi trong sơ đồ chữ Z sớm hơn chữ I, điều này đã dẫn đến
nhiệt độ đầu ra của sơ đồ chữ Z thấp hơn chữ I. Những kết quả này còn có nghĩa rất quan
trọng trong các nghiên cứu về dòng hai pha trong kênh micro.
Các kết quả thu được từ mô phỏng đồng thuận với thực nghiệm, sai số cực đại giữa mô
phỏng số và thực nghiệm không quá 3%.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Rin Yun, Yongchan Kim, Chasik Park, Numberical analysis on a microchannel
evaporator designed for CO 2 air-conditioning systems, Applied Thermal Engineering,
2006.
[2] Satish G. Kandlikar, Scale effects on flow boiling heat transfer in microchannels: A
fundamental perspective, International Journal of Thermal Sciences, 2009.
[3] Matthew Law, Poh-Seng Lee, A comparative study of experimental flow boiling heat
transfer and pressure characteristics in straight- and oblique-finned microchannels
[4] Daxiang Deng, Ruxiang Chen, Hao He, Junyuan Feng, Yong Tang, Wei Zhou, Effects of
heat flux, mass flux and channel size on flow boiling performance of reentrant porous
microchannels.
[5] Hardt S., Schilder B., Tiemamn D., Kolb G., Hessel V., Stephan P., Analysis of flow
patterns emerging during evaporation in parallel microchannels, International Journal of
Heat and Mass Transfer 50, 2007.
[6] Henstroni G., Mosyak A., Pogrebnyak E., Segal Z., Explosive Boiling of Water in Parallel
Microchannels, International Journal of Multiphase Flow 31, 2005.
[7] Zhang L., Banerjee S. S., Koo J-M., Laser D.J., Asheghi M., Goodson K. E., Juan G.
Santiago J. G., Kenny T. W., Measurements and Modeling of Two-Phase Flow in
Microchannels With Nearly Constant Heat Flux Boundary Conditions, Journal of
Microelectromechanical Systems 11, 2002.
[8] Kandlikar, S. G., Fundamental issues related to flow boiling in minichannels and
microchannels, Exp. Therm. Fluid Sci., 2002a.
[9] COMSOL Multyphysics version 4.3b, Heat Transfer Module - Model Library, June 2013.
[10] COMSOL Multyphysics version 4.3b, MEMS Module - Model Library, June 2013
[11] COMSOL Multyphysics version 4.3b, Modeling Guide, June 2013.
[12] https://engineering.purdue.edu/~ragu/jpapers/CBK10.pdf

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. PGS.TS. Đặng Thành Trung, Khoa Cơ Khí Động Lưc, Trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật Tp.HCM
Email: trungdt@hcmute.edu.vn, Phone: 0913.606.261
2. NCS. Đoàn Minh Hùng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Email: hungdm@hcmute.edu.vn, Phone: 0908.318.456
3. ThS. Nguyễn Trọng Hiếu, Khoa Cơ Khí Máy, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Email: hieunt@hcmute.edu.vn, Phone: 0989.620.635
4. ThS. Lê Bá Tân, Trung tâm Việt Đức, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Email: lebatan@hcmute.edu.vn, Phone: 0906.818.204

642
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
EVALUATING THE EFFECT OF WEATHER CONDITIONS ON THE
SOLAR FRACTION OF SOLAR ASSISTED HEATING SYSTEM
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN THỜI TIẾT ĐẾN HỆ SỐ NĂNG
LƯỢNG MẶT TRỜI CỦA HỆ THỐNG NHIỆT NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

Le Minh Nhut
Ho Chi Minh City University of Technology and Education, Vietnam
nhutlm@hcmute.edu.vn

ABSTRACT
The solar fraction of a solar assisted heating system with 26 m2 evacuated tube
collectors in Jeju Island, South Korea is presented in this paper. The set values of constant
water mass flow rate in the collector loop and heating panel loop are 6l/min and 16l/min,
respectively. The experiments were carried out on three different days such as fair day,
intermittent cloud sky day and overcast sky day to evaluate the effect of weather conditions
on the solar fraction, as well as the contribution of total useful heat gain of solar collectors for
domestic hot water production and space heating. The experimental results shown that the
solar fractions of fair day, intermittent cloud sky day and overcast sky day are 43.2%, 17.3%
and 0%, respectively.
Keywords: thermal performance, evacuated tube collectors, flow, solar fraction,
weather conditions.

TÓM TẮT
Bài báo trình bày hệ số năng lượng mặt trời của hệ thống nhiệt năng lượng mặt trời có
diện tích bộ thu ống chân không là 26m2 đặt tại đảo Jeju của Hàn Quốc. Lưu lượng nước
trong vòng lặp của bộ thu năng lượng mặt trời và sưởi ấm là không đổi và có giá trị cài đặt lần
lượt là 6l/min và 16l/min. Thí nghiệm được thực hiện trong ba ngày khác nhau gồm ngày
quang mây, ngày có mây và ngày mây mù hoàn toàn nhằm đánh giá sự ảnh hưởng của thời
tiết đến hệ số năng lượng mặt trời và sự đóng góp của năng lượng mặt trời cho sưởi ấm và gia
nhiệt nước nóng. Kết quả thí nghiệm cho thấy hệ số năng lượng mặt trời đạt được trong ba
ngày thí nghiệm lần lượt là 43.2%, 17.3% và 0%.
Từ khóa: hiệu suất nhiệt, bộ thu ống chân không, lưu lượng, hệ số năng lượng mặt trời,
điều kiện thời tiết.

1. INTRODUCTION
The demand for energy is increasing across the globe, resulting in the depletion of fossil
fuel resources, the increase of CO 2 , SO x , and NO x emissions to the atmosphere, and an
increase in energy expenditures for countries importing fossil fuel. For these reasons, many
governments have decided to strengthen their national efforts to increase the utilization of
renewable energy sources. Especially, research on solar energy has concentrated on solar
thermal systems for space heating, cooling, and water heating; most of the attention has been
focused on solar assisted heating systems, which have been well developed in many countries
for many years [1-2]. The effects of various parameters such as solar collector area, initial
water temperature, and volume of storage tank on the thermal performance of solar assisted
heating system were analyzed by Nhut and Park [3]. Jordan [4] presented the influence of the
domestic hot water load profiles on the fractional energy saving of a solar combisystem. The

643
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
analysis results show that, the highest values of the electric energy demand of pumps for
draw-offs are in the early afternoon while the differences of the electric energy demand of
pumps for morning and noon profiles differ by about 1%-point. Groenhout et al [5] developed
a novel design for a solar domestic hot water heating system. The system performance was
evaluated according to the heat loss characteristics of the flat plate collectors. These authors
concluded that the overall heat transfer coefficients of an advanced solar collector are 30-70%
lower than from conventional flat plate designs. The operation of vacuum solar collectors
connected to warm water storage tank was also investigated by Goergiev [6]. The outlet
temperature and inlet temperature of solar collectors as well as the water temperature in the
storage tank were compared and evaluated based on the calculated and experimental data.
Deng et al [7] proposed a solar assisted heating system with a CO 2 heat pump, in which the
CO 2 heat pump is used as an auxiliary heater. The study was conducted on the representative
range of outside temperature from − 5 oC to 5 oC. The domestic hot water demand referred to
occur just at three time points: 7:00 am, 12.00 am, and 8:00 pm while the space heating
demand is a lumped parameter that depends on the heat losses of the building, occupants’
behavior, and so on. Authors concluded that, for an application with floor heating, the
COP heating of the CO 2 heat pump increased from 2.17 to 2.49 when the outside temperature
varied from − 5 oC to 5 oC. The study results of the optimized system also indicated that the
average heating COP for the entire heating season is 2.38 and solar fraction is 69.0%. A
model to determine the performance of a combined solar thermal heat pump hot water system
was also developed by Panars [8]. The experimental results shown that the amount of
auxiliary energy saving on annual basis can reach to 70% for the climate data of Athens.
In this study, a solar assisted heating system for residential house is developed to
evaluate the effect of under real weather conditions at Jeju Island, South Korea on the solar
fraction, as well as the contribution of total useful heat gain of solar collectors for domestic
hot water production and space heating.

2. SYSTEM DESCRIPTION AND EXPERIMENTAL SETUP


A schematic diagram of the solar assisted heating system for residential house is shown
in Fig.1. The system is designed for installation on the roof of a residential building at Jeju
Island in South Korea. It consists of solar collectors, a water storage tank, a boiler, panels for
heating, and a personal computer for data acquisition.
The operation of the system can be described as follows. For the collector loop, when
the difference between the outlet temperature of the collector and the bottom water
temperature of the storage tank is higher than the set value of ΔT on , the collector pump is
switched on, and will be switched off if this value is lower than the value of ΔT off . For
domestic hot water, if the outlet temperature does not reach the required temperature (which is
additionally heated by the boiler and supplied to the user), the city water was pre-heated at the
heat exchanger inside the storage tank. For space heating, the hot water in the storage tank at
temperature T s is supplied to spaces through the panels buried in the floor of each room. If the
temperature T s is sufficiently high, the energy is taken from the storage tank; however, if the
temperature T s is lower than the required temperature, the boiler is switched on and hot water
is supplied directly to the panels. In this system, the domestic hot water mass flow rate for a
single family house with four residences was measured by a magneto-hydrodynamic flow
meter (uncertainty is ±0.5%). The global solar irradiance and ambient temperature are
measured by a pyranometer (uncertainty is ±1%) and a thermocouple located behind the solar
collectors (type K, uncertainty is ±0.5%), respectively (Fig.2). The eight K-type
thermocouples are used to measure the inlet temperatures and outlet temperatures of solar
collectors, panels for heating, domestic hot water at the storage tank, and the water
temperature of the storage tank and the ambient temperature.

644
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Solar collector Pyranometer

Solar
collector

Domestic
hot water

Heating
Boiler Storage
tank
Figure 2: Pyranometer instrument
Figure 1: Schematic diagram was installed on the collector
of the solar assisted heating surface of the solar assisted heating
system for residential house system for residential house

3. EXPERIMENTAL RESULTS AND DISCUSSION


In these experiments, the useful heat gain Q u of the solar collectors is calculated using
the following equation:
Qu = mc p (Tco − Tci ) (1)
where m, c p are the mass flow rate and specific heat coefficient of the water in the
collector loop, respectively. While T co , T ci are the outlet temperature and inlet temperature of
the collectors, respectively.
The solar fraction is often used in order to evaluate the thermal performance of the solar
assisted heating system for residential house, which is the amount of energy provided by the
solar energy divided by the total energy is supplied by the solar system and the auxiliary
boiler. The experimental results of this research are shown as follows.
Figure 3 shows the operation of the solar collectors in case of a fair day. The collector
pump continuously operated from 9:15 a.m until about 16:00 p.m, thereby, the collection solar
energy also began at that time. When the collector pump operated, the outlet temperature of
the solar collectors gradually increased in the morning and then gradually decreased in the
afternoon while the inlet temperature of the solar collectors was continually increased and just
decreased when the collector pump turned off. The outlet temperature of the collector reached
the highest value was 80.3oC at the time of 13:45 p.m. The temperature difference between
the inlet and outlet of collector was approximately 2oC to 15oC. The water temperature in the
thermal storage tank was gradually increased ranges from 9:15 a.m until about 16:00 p.m. The
increase of the water temperature in the thermal storage tank depends on many factors, such
as useful heat gain of solar collector transferred to the thermal storage tank, heat loss of the
thermal storage tank, the heat demand of domestic hot water and space heating.
Figure 4 shows the characteristic on energy saving and consumption in case of a fair
day. The detail was given as in Table 1. The difference between the total heating supply
(consist of useful heat gain of solar collectors and auxiliary heat of boiler) and the total heat
demand (consist of domestic hot water and space heating demand) is 5.87(kWh). This is due
to the heat loss of the pipe and surround environment, the heat to change the internal energy
of the material during the heat transfer process and the rest part is stored in the thermal
storage tank. The solar fraction in case of a fair day is 43.2%.
645
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

120 800 50000


Outdoor temp
110 Collector inlet temp 45000
Storage tank temp 700
Temperature, Flow rate [oC, l/min] 100 40000
Collector outlet temp
90 Flow rate 600 35000

Solar radiation [W/m2]


80 Solar radiation 500 30000
70

Q, kcal
400 25000
60
50 20000
300
40 15000
30 200
10000
20 100 5000
10
0 0
0 Heating Boiler Solar energy Hot water
0 4 8 12 16 20 24
Time [hour] Figure 4: Characteristic on
Figure 3: Operation of solar energy saving and consumption in
collectors in case of a fair case of a fair day

Table 1: Energy saving and consumption with solar energy in case of a fair day
Energy (kWh) Energy (kcal) Solar fraction (%)
Solar energy 31.35 26,873
43.2
Boiler 41.18 35,337
Domestic hot water supply 11.9 10,232
Heat supply for space heating 54.76 47,096
100000
120 800 90000
Flow rate
110 Collector outlet temp 80000
700
100 Storage tank temp
Temperature, Flow rate [oC, l/min]

Collector inlet temp


70000
90 600
80 Outdoor temp 60000
Solar radiation 500
Solar radiation [W/m2]

70
Q, kcal

50000
60 400
50 40000
40 300
30000
30 200 20000
20
10 100 10000
0 0 0
-10 Heating Boiler Solar energy Hot water
0 4 8 12 16 20 24
Time[hour] Figure 6: Characteristic on
Figure 5: Operation of solar energy saving and consumption
collectors in case of an intermittent in case of an intermittent cloud
cloud sky day sky day

Table 2: Energy saving and consumption with solar energy in case of an intermittent
cloud sky day
Energ Energy Solar fraction
y(kWh) (kcal) (%)
Solar energy 22.06 18,978
17.3
Boiler 105.7 90,917
Domestic hot water supply 8.62 7,409
Heat supply for space heating 107.34 92,315

646
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Figure 5 shows the operation of the solar collectors in case of an intermittent cloud sky
day. The collector pump operated from 11:43 a.m until about 15:47 p.m but was not
continuously, thereby, the collection solar energy also began at that time. In the period from
12:38 a.m to 13:02 p.m, the collector pump was switched off. This is because the sudden
decreasing of the global solar irradiance on the collector surface led to the outlet temperature
of the collector was reduced less than the water temperature of the thermal storage tank. The
temperature difference between the inlet and outlet of collector was approximately 2 oC to
14.1 oC. The water temperature in the thermal storage tank strongly oscillated. This is due to
the demand of the domestic hot water supply for users and the hot water supply for space
heating is not continuous. Figure 6 shows the characteristic on energy saving and
consumption in case of a fair day. The detail was given as in Table 2. The difference between
the total heating supply (consist of useful heat gain of solar collector and auxiliary heat of
boiler) and the total heat demand (consist of domestic hot water and space heating demand) is
11.8(kWh). This is due to the heat loss of the pipe and surround environment, the heat to
change the internal energy of the material during the heat transfer process and the rest part
was stored in the thermal storage tank. The solar fraction in case of a fair day is 17.3%.
Figure 7 shows the operation of the solar collectors in case of an overcast sky day. The
collector pump was not operated. This is due to the global solar irradiance came to the
collector surface was too low during the day. The inlet temperature and outlet temperature of
the collector closed with the ambient temperature during the day. The water temperature in
the thermal storage tank strongly oscillated. This is due to the demand of the domestic hot
water supply for users and the hot water supply for space heating is not continuous. Figure 8
shows the characteristic on energy saving and consumption in case of an overcast sky day.
The detail was given as in Table 3. The difference between the total heating supply (consist of
useful heat gain of solar collector and auxiliary heat of boiler) and the total heat demand
(consist of domestic hot water and space heating demand) is 14.72(kWh). This is due to the
heat loss of the pipe and surround environment, the heat to change the internal energy of the
material during the heat transfer process and the rest part is stored in the thermal storage tank.
The solar fraction in case of an overcast sky is 0%. The heat demands of domestic hot water
and space heating are covered by the auxiliary energy source.

100 800 180000


Outdoor temp
90 Collector inlet temp
700 160000
Storage tank temp
Temperature, flow rate[oC, l/min]

80 Collector outlet temp 600 140000


70 Flow rate
Solar radiation 500 120000
Solar radiation[W/m2]

60
50 400 100000
Q, kcal

40 80000
300
30
60000
20 200
10 40000
100
0 20000
0
-10 0
0 4 8 12 16 20 24 Heating Boiler Hot water
Time[hour]
Figure 7: Operation of solar Figure 8: Characteristic on energy saving
collectors in case of an overcast sky and consumption in case of an overcast
day sky day

647
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Table 3: Energy saving and consumption with solar energy in case
of an overcast sky day
Energy (kWh) Energy (kcal) Solar fraction (%)
Solar energy 0 0
0
Boiler 188.23 161,840
Domestic hot water supply 10.01 8,612
Heat supply for space heating 163.5 140,542

3. CONCLUSION
The experiment results of this research shown that the values of the solar fraction for the
cases of a fair day, an intermittent cloud sky day and an overcast sky day are 43.2%, 17.26 %
and 0%, respectively. However, the solar fraction of the solar assisted heating system is not
fixed value because of it depends on many factors such as the load, the collection and storage
tank sizes, the operation, and the climate.
To increase the solar fraction, the heat demand for domestic hot water production and
space heating should reduce in the night and increase in the daytime. This is because the heat
demand for the night is covered by the auxiliary energy source (boiler).

REFERENCES
[1] Nhut, L.M., & Park, Y.C., A simulation model for predicting the performance of solar
domestic hot water system. Advanced Materials Research, 2012, Vols. 512-515, p. 230-
233.
[2] Novo, A.V., Bayon, J.R., & et al., Review of seasonal heat storage in large basins: water
tanks and Grave-water pits. Applied Energy, 2010, Vol. 87, p. 390-397.
[3] Nhut, L.M., & Park, Y.C., A study on automatic optimal operation of a pump for solar
domestic hot water system. Solar Energy, 2013, Vol. 98, p. 448-457.
[4] Park, Y.C., & Nhut, L.M., Performance prediction of a solar hot water system with
change of circulating pump efficiency in solar collectors. International Conference on
Renewable Energies and Power Quality (ICREQ’13), Bilbao(Spain), March 20-22, 2013.
[5] Groenhout, N.K., Behnia, M., & et al., Experimental measurement of heat loss in an
advanced solar collector. Experimental Thermal and Fluid Science, 2002, Vol. 26, p.
131-137.

AUTHOR’S INFORMATION
Le Minh Nhut, Ph.D.
Department of Heat and Refrigeration Technology
Faculty of Vehicle and Energy Engineering
Ho Chi Minh City University of Technology and Education
No.1-Vo Van Ngan St., Thu Duc Dist., Ho Chi Minh City, Vietnam
Mobile: (+84)-978 446 968
Email to: nhutlm@hcmute.edu.vn; nhutlm@jejunu.ac.kr

648
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN BIÊN NHIỆT ĐẾN SỰ DI
CHUYỂN CỦA VI GIỌT CHẤT LỎNG TRONG MICROCHANNEL
EFFECTS OF THERMAL BOUNDARIES ON THE SMALL DROPLET MIGRATION
IN A MICROCHANNEL

Nguyễn Huy Bích1a


1
Khoa Cơ khí Công nghệ, trường Đại học Nông Lâm TPHCM, Việt Nam
a
nhbich@hcmuaf.edu.vn

TÓM TẮT
Nghiên cứu tác động của điều kiện biên nhiệt đến chuyển động của vi giọt chất lỏng
trong kênh micro (microchannel) đã được thực hiện. Hệ phương trình động lượng Navier-
Stokes và phương trình năng lượng mô tả quá trình chuyển động của vi giọt chất lỏng ở chế
độ không ổn định đã được giải đồng thời bằng phương pháp phần tử hữu hạn và level set cho
hai pha. Kết quả chỉ ra rằng trong giai đoạn đầu vi giọt chất lỏng chuyển động tăng tốc cho cả
hai trường hợp đoạn nhiệt và đẳng nhiệt, vi giọt chất lỏng sau đó chuyển động giảm tốc và đạt
ổn định trong điều kiện biên đẳng nhiệt. Ngược lại, trong điều kiện biên đoạn nhiệt, vi giọt
chất lỏng giảm tốc khá nhanh trước khi đạt trạng thái ổn định với vận tốc khá bé.
Từ khóa: vi giọt chất lỏng; vi lưu; mao dẫn nhiệt; microchannel.

ABSTRACT
This study investigates numerically the effects of thermal boundaries on a small droplet
migration in a microchannel. The Navier-Stokes equations coupled with the energy equation
are solved by using the finite element method with the two-phase level set technique. The
upper thermal boundary is employed by either adiabatic or isothermal while the lower wall is
subjected to a uniform temperature gradient. The results indicate that the droplet initially
accelerates for both the isothermal and adiabatic boundaries and then then it decreases slowly
to approach a quasisteady state for the isothermal case while in the adiabatic case, it decreases
more sharply and then takes more time to advance to a smaller quasisteady velocity.
Keywords: numerical simulation, droplet migration, thermocapillary convection,
microchannel.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện tượng di chuyển của các vi giọt chất lỏng trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng
của các hiệu ứng cơ nhiệt điện nói chung và dưới tác động của mao dẫn nhiệt nói riêng đã và
đang được nghiên cứu tại nhiều đại học và viện nghiên cứu trên thế giới vì sự ứng dụng rộng
rãi của nó trong các thiết bị ở thang vi mô [1-3], đặc biệt trong hệ thống vi cơ điện tử (MEMS
– Micro Electro Mechanical System) và LOC (Lap on Chip). Có khá nhiều công trình nghiên
cứu về sự chuyển động của vi giọt chất lỏng trên bề mặt phẳng ngang dưới tác động của hiệu
ứng từ, điện từ, mao dẫn nhiệt v.v…bằng lý thuyết, mô phỏng và thực nghiệm [4-12]. Các
nghiên cứu đã chỉ ra rằng dưới tác động của điện từ, từ trường hay nhiệt, nếu tạo ra sự thay
đổi ứng suất bề mặt sẽ tạo ra sự mất cân bằng lực căng bề mặt dẫn đến tổng mô men động
lượng hai phía của vi giọt chất lỏng thay đổi sẽ làm vi giọt chất lỏng chuyển động. Các công
trình nghiên cứu của tác giả trước đây [10-12], lần đầu tiên cơ chế chuyển động của vi giọt
chất lỏng dưới hiệu ứng mao dẫn nhiệt đã được nghiên cứu khá chi tiết và công bố, tạo tiền đề
cho các ứng dụng trong thiết bị vi lưu, hệ thống vi cơ điện tử,…Tuy nhiên một trong những
vấn đề đặt ra cần tiếp tục giải quyết là tác động của các điều kiện biên nhiệt lên sự chuyển
649
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
động của vi giọt chất lỏng dưới hiệu ứng mao dẫn nhiệt trong microchannel như thế nào? Tìm
ra được cơ chế tác động sẽ rất hữu ích trong thiết kế và chế tạo các thiết bị microchannel, thiết
bị vi lưu v.v Bài báo trình bày nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện biên nhiệt đến quá trình
chuyển động của vi giọt chất lỏng đồng chất trong microchannel do tác động của hiệu ứng
mao dẫn nhiệt.

2. MÔ HÌNH TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP


2.1. Mô hình toán
Mô hình toán được thiết lập hoàn toàn giống như mô hình của tác giả đã công bố trước
đây [10]. Vi giọt chất lỏng (microdroplet) silicone được bao quanh bởi không khí có đặc tính
như bảng 1 và được đặt trong microchannel nằm ngang với mặt cắt ngang khối chữ nhật W x
H. Giọt chất lỏng được đặt ở mặt đáy có gradient nhiêt độ giảm dần từ trái sang phải. Góc
dính ướt tương đương (equilibrium contact angle) được giả định là 900 nhằm bảo đảm rằng vi
giọt chất lỏng ở điều kiện ít dính ướt (nonwetting). Đặc tính chất lỏng dùng cho nghiên cứu
được trình bày ở bảng 1 và được giả định là chất lỏng Newtonian và incompressible.
Bảng 1. Đặc tính chất lỏng
ρ (kg m-3) σ (N/m) γ T (N/m K) µ (Pa⋅s) α (m2 s-1)
Dầu Silicone 20cSt 9.5x102 20.8 x 10-3 6.0 x10-5 2 x10-2 6.3 x10-8
Không khí 1.21 17.4 x 10-6 2.3 x 10-5

Hệ phương trình bảo tòan khối lượng, động lượng và năng lượng được xây dựng như sau:
∇ ⋅ Vi = 0 (1)
∂Vi
ρi ( + Vi ⋅∇Vi ) = −∇Pi + μ i ∇ 2 Vi + Fst (2)
∂t
∂Ti
ρi C pi ( + Vi ⋅ ∇Ti ) = k i∇ 2Ti (3)
∂t
Trong đó, V i = u i i + v i j là vector vận tốc, ρ i là khối lượng riêng, P i là áp suất, F st là lực
bề mặt, T i là nhiệt độ, C pi nhiệt dung riêng, k i là hệ số dẫn nhiệt, và µ i là độ nhớt động lực.
Các chỉ số dưới ‘‘i’’ = ‘‘l’’ chỉ pha chất lỏng và ‘‘i’’ = ‘‘a’’ chỉ pha khí.
Lực căng bề mặt được xác định:
F = σκδ n (4)
Với σ là sức căng bề mặt; δ là hàm Dirac delta và đạt giá trị khác không chỉ tại mặt
giao tiếp giữa chất lỏng và chất khí; n là vec tơ pháp tuyến; và κ hàm cục bộ cong tại bề mặt
giọt chất lỏng. Sức căng bề mặt σ thay đổi tuyến tính với nhiệt độ theo công thức sau:
σ =σ ref − γ T (T − Tref ) , (5)

Với σ ref là sức căng bề mặt tại nhiệt độ Tref và γ T = − ∂σ là hệ số ứng suất bề mặt.
∂T
Điều kiện biên của mô hình toán như sau:
∂ua ∂T
p = pa ; = 0 ; a = 0 tại x = 0 và x = W , (6)
∂x ∂x
∂Ta
u= v= 0; =0 hoặc Ta = Tref tại 0 < x < W , z = H , (7)
∂z
a a

650
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
u=
a v=
a 0 tại 0 < x < x1 và x2 < x < W , z = 0 , (8)

Ti = TH − G × x tại 0 ≤ x ≤ W , z = 0 , (9)
2.2. Phương pháp mô phỏng
Để giải quyết vấn đề biên hai pha, phương pháp conservative level set (CLS) đã được áp
dụng vì nó đã được áp dụng để giải thành công những bài toán tương tự trước đây [13].
Phương trình level set được xác định như sau:
∂φ ∇φ
+ ∇ ⋅ (Vi φ) = γ∇ ⋅ (ε∇φ − φ(1 − φ) ) (10)
∂t ∇φ
.
Với ε là độ dày của biên lỏng – khí, φ là hàm level set, và γ kiểm soát độ lặp lại ổn định
của hàm level set. Trong phương pháp nầy, biên lỏng – khí giữa giọt chất lỏng và không khí
(droplet-air interface) được đặc trưng bằng hàm level set với giá trị là 0.5. Khi giá trị hàm
level set ở trong khoảng từ 0 đến nhỏ hơn 0.5 thì bài toán giải cho phần vi giọt chất lỏng và
khi giá trị nầy lớn hơn 0.5 đến 1 thì giải bài toán ở pha khí.
Toàn bộ hệ các phương trình phi tuyến cùng với các điều kiện biên như trên được giải
bằng phương pháp phần tử hửu hạn (FEM) trên cơ sở phần mềm Comsol Multiphysics
version 4.3a. Việc chia lưới (meshing) đã được kiểm tra để bảo đảm rằng số phần tử không
tạo ra sai biệt kết quả khi tính toán. Tổng số phần tử (element) trong mô hình tính toán là
14.260 với kiểu tam giác và số bậc tự do (Degrees of Fredom – DOF) là 215.406.

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bài báo được mô phỏng với bán kính của vi
giọt chất lỏng là R = 0.5 mm, độ lớn của slip là bls = 1nm cho pha lỏng và bgs = 10 nm cho pha
khí, góc dính ước θ = 900 , chiều rộng và chiều cao của microchannel tương ứng
là W = 10 mm , H = 1mm , và nhiệt độ không khí là 298 K. Vi giọt chất lỏng chịu tác động của
gradient nhiệt độ không thay đổi G = 20 K/mm tại mặt phẳng nằm ngang. Điều kiện biên nhiệt
được thay đổi cho biên trên ở hai điều kiện: đoạn nhiệt và đẳng nhiệt.
Sự tiến triển của đường dòng (streamlines) (a) và đường đẳng nhiệt (isothermal contours)
(b) của vi giọt chất lỏng theo thời gian dưới điều kiện biên đoạn nhiệt được trình bày ở hình 1
và đẳng nhiệt được trình bày ở hình 2. Dễ dàng nhận thấy rằng dưới tác động của gradient
nhiệt độ, trong cả hai trường hợp, bên trong giọt chất lỏng hình thành dòng di chuyển có
hướng từ nhiệt độ cao đến nhiệt độ thấp của chất lưu tạo nên hai vortex không đối xứng bên
trong giọt chất lỏng.

Hình 1. Đường dòng (streamlines) (a) và đường đẳng nhiệt (isothermal contours) (b)
của vi giọt chất lỏng theo thời gian ở điều kiện biên là đoạn nhiệt

651
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 2. Đường dòng (streamlines) (a) và đường đẳng nhiệt (isothermal contours) (b)
của vi giọt chất lỏng theo thời gian ở điều kiện biên là đẳng nhiệt
Đây là kết quả tác động của hiệu ứng mao dẫn nhiệt (thermocapillary convection) và
hoàn toàn phù hợp với những nghiên cứu trước đây [10-12]. Sự không đối xứng của hai
vortex bên trong vi giọt chất lỏng sẽ tạo ra momen động lượng dương là nguyên nhân chính
làm giọt chất lỏng chuyển động từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp. Tuy nhiên vấn
đề rất quan trọng được phát hiện là sau một thời gian, dưới điều kiện biên đoạn nhiệt bên
trong giọt chất lỏng chỉ còn gần như một vortex (tại thời điểm 2 giây) và kết quả là momen
động lượng giảm kéo theo vi giọt chất lỏng chuyển động chậm dần như hình 3(b). Ngược lại,
dưới điều kiện biên đẳng nhiệt, hai vortex tạo ra momen động lượng vẫn duy trì bên trong vi
giọt chất lỏng và chính điều này tạo ra momen dương gần như ổn định duy trì vận tốc của vi
giọt chất lỏng như hình 3.
Sự dịch chuyển và vận tốc của vi giọt chất lỏng ở chế độ không ổn định (transient
regime) được trình bày ở hình 3. Như phân tích ở trên, thay đổi điều kiện biên nhiệt đã làm
thay đổi khá lớn đặc tính chuyển động của vi giọt chất lỏng. Trong trường hợp duy trì điều
kiện đoạn nhiệt, vận tốc sẽ giảm dần và vi giọt gần như không chuyển động sau một thời gian
nhất định.

Hình 3. Khoảng dịch chuyển theo phương X (a) và vận tốc (b) của vi giọt chất lỏng
theo thời gian ở hai điều kiện biên đoạn nhiệt và đẳng nhiệt

4. KẾT LUẬN
Sự chuyển động của vi giọt chất lỏng trên bề mặt nằm ngang dưới tác động của mao dẫn
nhiệt trong hai điều kiện biên nhiệt đã được nghiên cứu. Kết quả cho thấy có sự khác biệt
đáng kể về đặc tính chuyển động của vi giọt chất lỏng khi thay đổi điều kiện biên nhiệt. Để
duy trì chuyển động của vi giọt cần thiết áp dụng điều kiện biên đẳng nhiệt. Khi áp dụng điều
kiện biên đoạn nhiệt, sau một thời gian vận tốc của vi giọt sẽ giảm dần và đạt ổn định với vận
tốc rất bé.

652
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] N.T. Nguyen, S.T. Wereley, Fundamentals and applications of microfluidics, Artech
House, Boston, 2006.
[2] S. Haeberle, R. Zengerle, Microfluidic platforms for lab-on-a-chip applications, Lab on a
Chip 2007, vol. 5, pp. 1094-1110.
[3] H. A. Stone, A. D. Stroock, A. Ajdari, Engineering Flows in small devices: Microfluidics
towards a lab-on-a-chip, Annu. Rev. Fluid Mech, 2004, vol. 36, pp. 381-411.
[4] F. Brochard, Motions of droplets on solid surfaces induced by chemical or thermal
gradients, Langmuir 5 (1989) 432-438.
[5] M. L. Ford, A. Nadim, Thermocapillary migration of an attached drop on a solid surface,
Phys. Fluids 6, 1994, pp.3183-3185.
[6] M. K. Smith, Thermocapillary migration of a two-dimensional liquid droplet on a solid
surface, J. Fluid Mech. 294,1995, pp. 209-230.
[7] V. Pratap, N. Moumen, R. S. Subramanian, Thermocapillary motion of a liquid drop on a
horizontal solid surface, Langmuir 24, 2008, pp. 5185-5193.
[8] X. J. Jiao, X. Y. Huang, N. T. Nguyen, P. Abgrall, Thermocapillary actuation of droplet
in a planar microchannel, Microfluid. Nanofluid. 5, 2008, pp. 205-214.
[9] H.-B. Nguyen, J.-C. Chen, A numerical study of thermocapillary migration of a small
liquid droplet on a horizontal solid surface, Phys. Fluids 22, 2010, pp. 062102.
[10] H.-B. Nguyen, J.-C. Chen, Numerical study of a droplet migration induced by combined
thermocapillary-buoyancy convection, Phys. Fluids 22, 2010, pp.122101.
[11] H.-B. Nguyen, J.-C. Chen, Effect of slippage on the thermocapillary migration of a small
droplet, Biomicrofluidics 6, 2012, pp. 012809.
[12] J. U. Brackbill, D. B. Kothe, C. Zemach, A continuum method for modeling surface
tension, J. Comp. Phys. 100,1991, pp. 335-354.
[13] E. Olsson, G. Kreiss, A conservative level set method for two phase flow, J. Comp. Phys.
210, 2005, pp. 225-246.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


TS. Nguyễn Huy Bích
Khoa Cơ khí – Công nghệ, trường Đại học Nông lâm TPHCM
ĐT: 0908961309
Email: nhbich@hcmuaf.edu.vn

653
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
KHẢ NĂNG DIỆT KHUẨN S. AUREUS CỦA PLASMA LẠNH Ở ÁP SUẤT
THƯỜNG TRÊN KHĂN LẠNH
EFFECTS OF COLD-PLASMA AT ATMOSPHERIC PRESSURE ON KILLING OF
S.AUREUS ON COLD TISSUE

Thái Văn Phước1a, Trần Ngọc Đảm2b


Phòng Nghiên cứu Năng lượng và Môi trường, Khoa Cơ khí Chế tạo máy,
1, 2

Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Tp.HCM


a.
phuoctv@hcmute.edu.vn; b.damtn@hcmute.edu.vn

TÓM TẮT
Các loại khăn lạnh được sản xuất-đóng gói trên thị trường đều sử dụng các loại hóa chất
bảo quản với nồng độ cao nhằm tăng thời gian sử dụng và bảo quản. Các loại hóa chất này phần
lớn đều chứa một lượng lớn paraben ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe người dùng cũng như môi
trường xung quanh. Trong phần nghiên cứu này, mô hình xử lý khăn lạnh bằng công nghệ
Plasma lạnh đã được nghiên cứu và thiết kế để khắc phục những nhược điểm trên. Ưu điểm của
mô hình là có thể xử lý trực tiếp trên dây chuyền đóng gói khăn lạnh, chỉ sử dụng điện năng
nhằm tạo ra môi trường diệt khuẩn mạnh mẽ mà không sử dụng các loại hóa chất độc hại. Kết
quả cho thấy với mức năng lượng đầu vào 165Wh (110V×1.5A) và tốc độ xử lý 1 m/ph, tổng số
vi khuẩn S. aureus trên miếng vải Rayon giảm 4 đơn vị log (từ 4.4×103 )trên mẫu đối chứng.
Từ khóa: Plasma lạnh, diệt khuẩn, S. aureus, khăn lạnh, parapen.

ABSTRACT
All most commercial cold tissue is soaked in a chemical solution to keep in good
condition. The chemical solution is harmful for health and the environment due to containing
a certain amount of parapens. In this paper, the cold-plasma model of sterilizingcold-tissue is
studied to solve above-mentioned weakness. The advantages of the plasma model are that
using directly on cold tissue production line; moreover, the environment isn’t polluted out of
using chemical solusion. At last, the result of experiments shows that S. Aureus on cold-tissue
(control samples –4.4×103) was reduced by 4-log, sterilizing speed – 1 m/min and supplied
power plasma – 165Wh (110V×1.5A).
Keywords: cold-Plasma, sterilizing, S. Aureus, cold-tissue, parapen.

1. GIỚI THIỆU
Hiện nay nhu cầu sử dụng khăn lạnh tại Việt Nam là rất lớn, tuy nhiên với quy trình sản
xuất-đóng gói hiện tại việc sử dụng khăn lạnh ẩn chứa nhiều nguy cơ đối với sức khỏe con
người. Cụ thể, quy trình đóng gói khăn lạnh (hình 1) bắt đầu từ phôi vải cuộn (1) làm bằng vật
liệu vải Rayon có bề rộng 24cm được gấp nếp để giảm bề rộng xuống còn 6cm; sau khi gấp
nếp, phôi được nhúng vào dung dịch gồm các hóa chất bảo quản và tạo mùi hương (2), tiếp
đến được cắt và gấp nếp lần 2 (3) trước khi được đóng gói và lưu trữ (4).
Để tăng thời gian bảo quản, sử dụng và làm giảm sự phát triển của nhiễm khuẩn, nấm
mốc, trong quá trình đóng gói khăn lạnh được tẩm dung dịch chứa nhiều loại chất bảo quản
với nồng độ cao. Các loại chất bảo quản, đặc biệt là hai loại hóa chất bảo quản Paraben và
Methylisothiazolinone, rất ảnh hưởng đến sức khỏe con người như gây kích ứng da, tác động
đến hệ nội tiết, thậm chí là vô sinh, ung thư [1]. Để giải quyết vấn đề trên, nhóm nghiên cứu
đã ứng dụng công nghệ Plasma lạnh nhằm làm sạch và tiêu diệt vi sinh vật trên khăn lạnh
trong quá trình đóng gói.
654
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Plasma là trạng thái thứ tư của vật chất, chứa các electrons, ion dương, nguyên tử hay
phân tử khí trung tính, tia UV và các nguyên tử, phân tử ở trạng thái kích thích. Khi hướng
các hạt kích thích trên lên bề mặt chứa các vi khuẩn, nấm mốc, Plasma sẽ bắn phá lên thành tế
bào của nấm mốc, vi khuẩn, vi rút làm cho thành tế bào, các liên kết giữa các thành phần
trong tế bào bị phá vỡ [2]. Đồng thời, Plasma còn chứa các gốc oxy hóa bậc cao O*, HO* và
các gốc oxy hóa bậc cao này sẽ tác động, phá vỡ các cấu trúc DNA và các phân tử của tế bào
vi khuẩn, vi rút nấm mốc. Bên cạnh đó, các nhiệt độ tia, UV sẽ xuất hiện trong quá trình tạo
Plasma cũng sẽ gây ức chế, phá hủy cấu trúc DNA, phá hủy thành tế bào của vi khuẩn, vi rút,
nấm mốc. [2-4]

Phôi vải
(vải cuộn)
(1)

Gấp nếp
+ tẩm hóa chất
(2)

Gấp nếp
lần 2
(3)

Đóng gói
(4)

Hình 1: Quy trình đóng gói khăn lạnh

Hình 2: Ảnh hưởng các gốc oxy hóa bật cao


Hình 3: Ảnh hưởng của tia UV lên cấu trúc
HO*, O* lên cấu trúc phân tử tế bào, vi rút, vi
DNA [3]
khuẩn, nấm mốc [3]

2. THÍ NGHIỆM
2.1 Mô hình thí nghiệm
Hình 2 mô tả nguyên lý hoạt động của mô hình diệt khuẩn khăn lạnh bằng Plasma lạnh.
Cấu tạo chính của thiết bị gồm 2 điện cực 1 và 2 được nối vào nguồn điện áp và tần số cao,
trong đó điện cực 1 (một thanh đồng với đường kính 10 mm và dài 180 mm) được đặt trong

655
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
một ống ceramic (hình 2) và điện cực 2 được làm từ một khối nhôm (100x100x75 mm) gắn
với trục vít-me, và được truyền động từ một động cơ bước (hình 4). Bộ nguồn AC được cung
cấp bởi nguồn điện xoay chiều 220V, 50Hz qua hệ thống khuếch đại để tạo ra giữa hai điện
cực một điện áp cao và tần số lớn: 5÷20 kV; 5÷40 kHz. Khi cung cấp bởi điện áp cao và tần
số lớn như thế thì giữa hai điện cực này sẽ tạo một vùng điện trường lớn và kết quả không khí
giữa hai cực sẽ bị ion hóa tạo thành chùm tia Plasma như hình 4.

Hình 4: Nguyên lý làm việc của mô hình Hình 5: Ảnh thực tế của mô hình

Bảng 1:Thông số thí nghiệm

Điện áp đầu vào …….…….…..V 100÷220


Dòng điện đầu vào ……….….. A 1÷2.5
Vận tốc xử lý ……………....m/ph 0,1...2,5
Bề rộng vùng Plasma.............mm 150
Khoảng cách giữa 2 cực..........mm 5

Hình 6: Quá trình xử lý thực tế Đường kính ngoài ống ceramic, mm 25


Đường kính trong ống ceramic, mm 19

2.2 Tiến hành thí nghiệm


Một miếng vải Rayon có kích thước 50×50mm, sau khi được tiệt trùng bằng nồi hấp
Autoclave được nhúng vào dung dịch chứa vi khuẩn S. aureus (ATCC 25213) nhằm làm cho
vải bị nhiễm khuẩn. Tiếp đến, miếng vải được đặt lên một tấm thủy tinh trên điện cực 2 như
hình 4 và được xử lý qua Plasma. Sau đó miếng vải được đặt vào một ống nghiệm sạch chứa
10ml nước tinh khiết và được lắc đều trong 5 phút để vi khuẩn trong vải khuyếch tán vào lọ
thủy tinh. 1 ml nước chứa vi khuẩn đã được khuyếch tán được lấy ra và trải đều trên đĩa petri
chứa môi trường Tryptic Soy Broth (TSB, Himedia Labs, Mumbai, India). Đĩa petri trên được
giữa trong tủ cấy ở 370C, sau 24 giờ số lượng vi khuẩn trên đĩa được đếm và đối chiếu với đĩa
đối chứng (vải không được xử lý). Các thí nghiệm được lặp lại với vận tốc xử lý và năng
lượng đầu vào khác nhau.
Hiệu suất xử lý được tính theo công thức:
𝐶𝐶𝐶𝐶𝑈𝑈đố𝑖𝑖 𝑐𝑐ℎứ𝑛𝑛𝑛𝑛 − 𝐶𝐶𝐶𝐶𝑈𝑈𝑥𝑥ử 𝑙𝑙ý
𝐻𝐻 = × 100%
𝐶𝐶𝐶𝐶𝑈𝑈đố𝑖𝑖 𝑐𝑐ℎứ𝑛𝑛𝑛𝑛
Trong đó:
CFU đối chứng – tổng số vi khuẩn trên đĩa không xử lý;
CFU xử lý – tổng số vi khuẩn trên đĩa bị xử lý.

656
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 7.Vi khuẩn trên đĩa petri:


a) Đĩa đối chứng (không xử lý);
b) Xử lý với 110V, 1A, 1.6 m/ph; c) Xử lý với 110V, 1A, 1.2 m/ph

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


Bảng 2 cho thấy ảnh hưởng của tốc độ xử lý đến hiệu suất xử lý, các thí nghiệm được
thực hiện với các thông số điện áp đầu vào-110V, cường độ dòng điện-1A. Kết quả cho thấy
rằng khi tốc độ xử lý càng thấp thì hiệu quả xử lý càng tăng, cụ thể khi được xử lý với tốc độ
0.8 m/ph hiệu suất đạt 99.77%, tổng số vi khuẩn của mẫu vải chưa xử lý 44×103 CFU/ml
giảm xuống 1×102 CFU/ml (giảm 3 đơn vị log) sau khi xử lý. Khi tốc độ xử lý tăng lên 1.6
m/ph, hiệu quả xử lý chỉ còn 92.73, tổng số vi khuẩn giảm 1 đơn vị log.
Bảng 2: Ảnh hưởng của tốc độ xử lý đến hiệu suất xử lý
Tốc độ xử lý
0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2 2.4
(m/ph)
Tổng số vi
1×102 7×102 14×102 5×102 32×102 59×102 8×102 21×102 9×102
khuẩn CFU/ml
Hiệu suất (%) 99.77 98.41 96.82 98.86 92.73 86.59 98.18 95.23 97.95

Điều đó cho thấy rằng thời gian tương tác của các hạt điện tích và các gốc oxi hóa bậc
cao trong chùm tia Plasma có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu suất xử lý. Thời gian tương tác càng
lâu thì tế bào vi khuẩn càng bị tổn thương lớn, do đó khả năng phục hồi và sinh sản sẽ giảm đi
rất lớn.
Tuy nhiên, năng lượng của các hạt mang điện tích trong chùm tia Plasma cũng ảnh
hưởng rất lớn đến hiệu suất xử lý. Cụ thể, ở bảng 3 cho thấy khi tăng cường độ dòng điện đầu
vào của bộ nguồn Plasma từ 0.5 A lên 1 A (năng lượng xử lý tăng gấp đôi) thì hiệu quả tăngtừ
97.27 (giảm 1 đơn vị log) lên 98.18 (giảm 2 đơn vị log), khi tăng lên 1.5 A thì hiệu quả đạt
100%, các thí nghiệm được thực hiện với thông số: điện áp đầu vào 110V, tốc độ xử lý
1m/ph. Khi năng lượng Plasma tăng, có nghĩa năng lượng dưới dạng động năng của các hạt
mang điện tích trong chùm tia Plasma tăng theo, khả năng phá vỡ thành tế bào, phá hủy DNA
của vi khuẩn tăng lên; đồng thời lượng các gốc oxi hóa bậc cao tăng lên, do đó hiệu suất xử lý
tăng lên rất nhiều.
Bảng 3: Ảnh hưởng của cường độ dòng điện đến hiệu suất xử lý
Dòng điện đầu vào I (A) Tổng số vi khuẩn CFU/ml Hiệu suất (%)
0.5 1.2×103 97.27
1 8×102 98.18
1.5 0 100

657
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
4. KẾT LUẬN
Từ những kết quả trên cho thấy rằng Plasma lạnh có khả năng diệt khuẩn trên khăn
lạnh, cụ thể hiệu quả xử lý đạt 100% (giảm 4 đơn vị log) khi điện áp đầu vào 110V, cường độ
dòng điện 1.5 A và tốc độ xử lý 1 m/ph. Thực tế thí nghiệm cho thấy, mẫu vải có bề rộng 50
mm, tuy nhiên chùm tia Plasma có bề rộng 150 mm, như vậy năng lượng xử lý thực tế chỉ
55Wh (năng lượng chùm tia Plasma tạo ra là 165Wh). Plasma có thể thiết kế dưới dạng các
trục-rulo nên dễ dàng lắp ghép trên các máy đóng gói khăn lạnh có trên thị trường. Công nghệ
Plasma lạnh sử dụng hoàn toàn bằng điện năng, không dùng các loại hóa chất nên khả năng
ứng dụng vào thực tế là rất lớn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] http://nld.com.vn/suc-khoe/canh-bao-doc-chat-tu-khan-giay-uot-
20150521211318399.htm
[2] Mounir Laroussi, Low-Temperature Plasma for Medicine? IEEE Transactions on Plasma
science, Vol. 37, No. 6, June 2009.
[3] http://itcanbeshown.com/NERS590/Plasma%20Sterilization.ppt
[4] E Stoffels, Plasma needle for in vivo medical treatment: recent developments and
perspectives. Plasma Sources Sci. technol. 15 (2006) S169-S180.
[5] Mounir Laroussi,Low Temperature Plasma-Based Sterilization: Overview and State-of-
the-Art.Plasma Processes and Polymers.Volume 2, Issue 5, pages 391–400, June 14, 2005

AUTHOR’S INFORMATION
1. Thái Văn Phước. Phòng Nghiên Cứu Năng Lượng và Môi Trường, Khoa Cơ Khí Chế
Tạo Máy, Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Tp. HCM.
phuoctv@hcmute.edu.vn. +84907504297.
2. Trần Ngọc Đảm. Phòng Nghiên cứu Năng lượng và Môi trường, Khoa Cơ khí Chế tạo
máy, Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Tp. HCM.
damtn@hcmute.edu.vn. +84947760123.

658
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHÍ HÓA
SINH KHỐI TẠI VIỆT NAM
BIOMASS ENERGY AND GASIFICATION DEVELOPMENT STATUS IN
VIETNAM

ThS. Nguyễn Văn Lành1a, TS. Nguyễn Huy Bích1b, TS. Bùi Ngọc Hùng1c
1
Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
a
nvlanh@hcmuaf.edu.vn; bnhbich@hcmuaf.edu.vn; chungbuingoc@gmail.com

TÓM TẮT
Năng lượng sinh khối là nguồn năng lượng tái tạo không chỉ thay thế một phần năng
lượng hóa thạch mà còn được xem là năng lượng của tương lai. Trong bài nghiên cứu này
việc tra cứu thông tin và tổng hợp phân tích dữ liệu đã được sử dụng, thực trạng về tiềm năng
nguồn năng lượng sinh khối cũng như các công nghệ khí hóa sinh khối hiện nay tại Việt Nam
cũng đã được trình bàyvà có thể sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo về hóa khí sinh khối tại
Việt Nam.
Từ khóa: sinh khối, năng lượng hóa thạch, khí hóa.

ABSTRACT
Biomass is considered as a renewable energy which might be not only replaced for a part
of fossil energy but also could be promised as energy in the future. The synthesis information
and analysis data from different sources have been used in this study. The present status as
well as potential and future of gasification from biomass residues in Viet Nam have been
presented which might be referenced for further biomass gasification research in Viet Nam.
Keywords: biomass, fossil energy, gasification.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, thế giới đặc biệt quan tâm đến sự cạn kiệt của nhiên liệu hóa
thạch và vấn đề nóng lên của trái đất. Hiện nay, sản lượng khai thác nhiên liệu hóa thạch
(xăng, dầu, khí đốt,...) đang giảm dần và theo dự báo đến 2050 nguồn năng lượng hóa thạch
sẽ cạn kiệt. Hệ lụy là việc thiếu hụt năng lượng trong tương lai là tất yếu. Do vậy, an ninh
năng lượng là một trong mười vấn đề phải đối mặt của loài người, các quốc gia cần phải
hoạch định chiến lược phát triển nguồn năng lượng mới, sạch, bền vững cho tương lai.
Nhiên liệu sinh khối (biomass) được xem như một dạng tích trữ năng lượng mặt trời qua
quá trình quang hợp của thực vật hoặc động vật trong giai đoạn phát triển. Năng lượng sinh
khối được xem là năng lượng tái tạo vì chu trình trung lập do lượng CO2 hấp thụ và sản sinh
gần như nhau khi sử dụng. Vì vậy, biomass hiện đang dần nổi lên như một nguồn năng lượng
thay thế, giảm thiểu áp lực ô nhiễm môi trường, bảo vệ trái đất, giảm thiểu khí gây ra hiệu ứng
nhà kính.
Là một nước nông nghiệp với hơn 90 triệu dân (trong đó khoảng 65-70% sống ở nông
thôn), Việt Nam có một tiềm năng sinh khối rất lớn (khoảng 45 triệu tấn/năm tương đương
với 15 triệu tấn dầu/năm) từ phụ phẩm nông nghiệp như rơm rạ, trấu, lá cây, cùi bắp…từ các
sản phẩm trong quá trình khai thác lâm nghiệp hay chế biến thực phẩm như củi, cành cây, và
rau quả dư thừa từ chế biến v.v Do vậy, khảo sát đánh giá thực trạng về tiềm năng nguồn năng
lượng sinh khối cũng như các công nghệ khí hóa sinh khối hiện nay tại Việt Nam tạo nền tảng
nghiên cứu ứng dụng khí hóa sinh khối là hữu ích, thực tiễn và cần thiết.

659
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2. NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI TẠI VIỆT NAM
2.1. Sơ lược về năng lượng sinh khối
Sinh khối (Biomass) được chia làm 2 loại đó là sinh khối thực vật (Phytomass) và sinh
khối động vật (Zoomass). Tổng số lượng sinh khối động vật và sinh khối thực vật được ước
tính là khoảng 560 tỷ tấn Carbon. Hiện nay trên quy mô toàn cầu, sinh khối là nguồn năng
lượng lớn thứ tư, chiếm tới 14-15% tổng năng lượng tiêu thụ của thế giới [1]. Các nguồn sinh
khối chủ yếu trình bày ở hình 1 và chu trình chuyển hóa được trình bày ở hình 2.
Sinh khối thực vật: là kết quả của quá trình quang hợp của thực vật nhờ vào ánh sáng
mặt trời, một phần của ánh sáng sẽ chuyển đổi thành năng lượng hóa học trong thực vật giúp
liên kết các nguyên tử thành phân tử carbonhydrate. Phương trình của quá trình quang hợp:
6CO 2 + 6H 2  C 6 H 12 O 6 + 6O 2 .
Sinh khối động vật: Những loài động vật ăn thực vật giúp chuyển hóa sinh khối của
thực vật thành sinh khối của chính nócòn những loài động vật ăn động vật thì chuyển đổi sinh
khối của con mồi thành sinh khối của chính nó. Và đến khi những động vật và thực vật này
chết đi, năng lượng tích tụ trong sinh khối của chúng vẫn còn và sẽ chuyển hóa thành năng
lượng khi chúng bị phân hủy hoặc bị thiêu đốt hoặc qua những phương pháp xử lý khác để tạo
ra năng lượng cho con người.

Hình 1. Các nguồn năng lượng sinh khối Hình 2. Chu trình chuyển hóa sinh khối

2.2. Trữ lượng sinh khối của Việt Nam


Tiềm năng về năng lượng sinh khối của Việt Nam được đánh giá là rất đa dạng và có trữ
lượng khá lớn [2,3]. Theo tính toán của Viện Năng lượng Việt Nam, tổng nguồn sinh khối vào
khoảng 118 triệu tấn/năm quy đổi ra dầu sẽ tương đương 80,7 triệu tấn, gấp 2 lần tổng lượng
khai thác dầu khí [1]. Nguồn sinh khối chủ yếu của nước ta gồm gỗ và phụ phẩm cây trồng,
trong đó gồm rừng tự nhiên, rừng trồng, cây trồng phân tán, cây công nghiệp và cây ăn quả,
phế phẩm gỗ công nghiệp [3, 4].
Theo thống kê của Viện Năng lượng thì tiềm năng sinh khối gỗ năng lượng lên đến gần
25 triệu tấn, tương đương với 8,8 triệu tấn dầu thô. Riêng tiềm năng năng lượng sinh khối phụ
phẩm nông nghiệp của nước ta gồm rơm, rạ, trấu, bã mía và các loại nông sản khác lên đến
gần 53,5 triệu tấn, tương đương với 12,8 triệu tấn dầu thô. Ðặc biệt nguồn năng lượng này sẽ
liên tục được tái sinh và tăng trưởng đều đặn trong vòng 30 năm. Tiềm năng lớn như vậy
nhưng hầu hết các nguồn năng lượng sinh khối của chúng ta vẫn chưa thể tận dụng, lãng phí
thậm chí là nguồn gây ô nhiễm môi trường.

660
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHÍ HÓA SINH KHỐI TẠI VIỆT NAM
3.1. Sơ lược công nghệ khí hóa sinh khối
Theo tài liệu [5], khí hóa là quá trình chuyển hóa các chất như biomass, chất thải hữu cơ
thành khí gas tổng hợp (Synthetic Natural Gas-SNG) ở nhiệt độ và áp suất cao. Người ta có
thể chia thành loại khí hóa nhiệt độ cao và loại khí hóa nhiệt độ thấp.
- Khí hóa nhiệt độ cao (high-temperature gasification) tiến hành ở nhiệt độ cao hơn
1200 C, quá trình này tạo ra khí tổng hợp chứa phần lớn CO và H 2 (hơn 85% thể tích) và một
o

phần nhỏ CO 2 , CH 4 và một số chất khác.


- Khí hóa nhiệt độ thấp (low-temperature gasification) tiến hành ở nhiệt độ thấp hơn
1000oC ,quá trình này tạo ra khí tổng hợp, ngoài CO và H 2 còn có lượng lớn hydrocarbon
(chủ yếu là CH 4 và một số hydrocarbon dễ bay hơi khác). Ở điều kiện này có một phần phản
ứng chuyển CO và H 2 thành CH 4 .
Quá trình khí hóa biomass thường xảy ra theo 4 giai đoạn [5, 6] như hình 3 bao gồm
vùng sấy khô (Drying), vùng nhiệt phân (Pyrolysis), vùng oxi hóa hay vùng cháy (Oxidation)
và vùng khử (Reduction). Các sản phẩm đốt từ quá trình đốt hoàn toàn sinh khối bao gồm
nitơ, hơi nước, carbon dioxide và lượng dư oxi. Tuy nhiên, trong quá trình khí hóa thì sản
phẩm đốt cháy không hoàn toàn là các loại khí dễ cháy như carbon monoxide (CO), hydro
(H 2 ) và khí CH 4 dạng vết và sản phẩm không thể sử dụng như hắc ín và bụi. Việc tạo ra khí
này bởi phản ứng của hơi nước và carbon dioxide thông qua lớp than củi cháy sáng. Vì vậy,
chìa khóa để thiết kế thiết bị khí hóa là tạo điều kiện sinh khối được giảm xuống thành than,
than được chuyển đổi thích hợp để tạo ra CO và H 2 .

Hình 3. Bốn giai đoạn của quá trình khí hóa [5]
3.1.1. Vùng sấy khô (Drying Zone)
Nguyên liệu nạp vào lò được sấy khô tại vùng này. Nhiệt cung cấp cho quá trình sấy
khô và nhiệt phân chủ yếu là do dòng không khí tạo thành chuyển động ngược dòng và một
phần là do bức xạ nhiệt từ vùng cháy. Tỷ lệ sấy khô phụ thuộc vào nhiệt độ, vận tốc và độ ẩm
của khí sấy khô, cũng như diện tích bề mặt của nhiên liệu, các khuyếch tán nội bộ của độ ẩm
và bản chất của liên kết của độ ẩm vật liệu [6],… Khi các loại nguyên liệu vào vùng sấy khô,
nhiệt độ bên trong tăng lên đến 100-150oC. Không có phản ứng hóa học diễn ra trong vùng
này. H 2 O lỏng  H 2 O khí.
3.1.2. Vùng nhiệt phân (Pyrolysis Zone)
Làm cắt mạch liên kết C-C của nguyên liệu tạo khí nhiệt phân (pyrolysis gas) và cặn
carbon. Tại vùng nhiệt phân (vùng bán cốc) nguyên liệu bị phân hủy tạo thành hỗn hợp khí

661
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
bay hơi và cặn rắn [6]. Sản phẩm của quá trình nhiệt phân ở vùng bán cốc không thoát ra
ngoài mà tiếp tục đi qua vùng cháy. Nhiệt độ trong vùng nhiệt phân tăng lên nhanh chóng do
sự chênh lệch nhiệt độ lớn giữa các nguyên liệu tương đối lạnh và khí nóng. Quá trình nhiệt
phân thật sự xảy ra tại khoảng nhiệt độ 280-700oC, khi đó sẽ tạo thành một lượng lớn hắc ín,
một số methyl alcohol được hình thành và khí gas chứa CO 2 .
Phản ứng xảy ra: C x H y O z = gas bốc hơi + chất lỏng
H + OH = H 2 O khí
3.1.3. Vùng oxi hóa hay vùng cháy (Oxidation Zone)
Dùng oxi để oxi hóa hydrocarbon thành CO 2 và H 2 O. Các phản ứng hóa học của quá
trình khí hóa chủ yếu diễn ra trong giai đoạn này. Nguyên liệu rắn có khả năng cháy được cấu
thành từ những nguyên tố C, H, O; do đó, khi phản ứng cháy hoàn toàn xảy ra với lượng oxi
dư sẽ tạo thành CO 2 và H 2 O. Oxy đốt cháy một phần của carbon trong vật liệu nhiên liệu cho
đến khi tất cả carbon được sử dụng hết. Tuy nhiên, oxy thấm sâu vào bề mặt vật liệu ở một
mức độ nhỏ bởi vì nó dễ dàng phản ứng ở bề mặt với carbon monoxide (CO) hình thành và
khí hydro. Khi không khí được sử dụng như một tác nhân khí hóa, hàm lượng oxy của không
khí giảm 2% đến 0%, trong khi lượng khí carbon dioxide (CO 2 ) tăng tỷ lệ phần trăm tương
ứng. Vùng quá trình oxy hóa có nhiệt độ cao nhất do tính chất tỏa nhiệt của phản ứng.
Phản ứng xảy ra: C + O 2 = CO 2 – 393,8 kJ/mol
3.1.4. Vùng khử (Reduction Zone)
Đây là giai đoạn khử phần cặn carbon còn lại và sản phẩm cháy như CO 2 và hơi nước
được chuyển về vùng khử; tại đây, các phản ứng khử xảy ra, kết quả hình thành CO và H 2 .
Phản ứng xảy ra: C + CO 2 = 2CO + 172,6 kJ/mol
C + H 2 O = CO + H 2 + 131,4 kJ/mol
CO 2 + H 2 = CO + H 2 O + 41,3 kJ/mol
C + 2H 2 = CH 4 – 74,9 kJ/mol
Ghi chú: lượng nhiệt kJ/mol: (-): tỏa nhiệt; (+): thu nhiệt
Không giống như các thiết bị khí hóa tầng cố định, khí hóa tầng sôi không tách riêng
các vùng riêng biệt, vùng sấy khô và vùng nhiệt phân mà khí hóa xảy ra đồng thời trong suốt
quá trình trộn [6]. Trong khí hóa tầng sôi thường được chia làm 2 loại là: tầng sôi dạng sủi bọt
(BFB-Bubbling Fluidized Bed Gasifier) và tầng sôi dạng tuần hoàn (CFB-Circulating
Fluidized Bed Gasifier).
Công nghệ khí hóa plasma (hay còn gọi là quá trình khí hoá plasma - PGP) là công nghệ
dùng năng lượng điện và nhiệt độ cao tạo bởi một hồ quang điện khí hoá ở nhiệt độ trên
7.000oC nhằm làm bốc hơi các chất hữu cơ và tan chảy các chất vô cơ thành chất giống như
đá (sau khi nguội và đông cứng). Công nghệ khí hóa plasma được ứng dụng để khí hóa rác
thải đô thị nhằm giảm ô nhiễm môi trường và sử dụng nhiệt để chuyển đổi thành hơi chạy
tuabin phát điện.
3.2. Các công trình nghiên cứu về khí hóa sinh khối của Việt Nam hiện nay
Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu ứng dụng khí hóa biomass đã được một số
Viện, Trường quan tâm [4,7-9]. Có 2 hướng mà các nhà nghiên cứu cố gắng ứng dụng công
nghệ khí hóa:
3.2.1. Ứng dụng vào các bếp quy mô hộ gia đình
Hiện nay sinh khối vẫn là nguồn nhiên liệu đun nấu chính tại vùng nông thôn Việt Nam,
tuy nhiên việc sử dụng sinh khối cho đun nấu tạo ra nhiều khói thải, bụi, bồ hóng... Để hạn

662
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
chế các nhược điểm của quá trình đun nấu sử dụng sinh khối, các bếp khí hóa sinh khối quy
mô hộ gia đình đã được áp dụng và đem lại hiệu quả thiết thực.
Đầu tiên phải kể đến là nhóm tác giả Trần Bình và các công sự được biết đến như những
người đi đầu trong nghiên cứu bếp khí hóa quy mô hộ gia đình và được Cục Sở hữu trí tuệ
Việt Nam cấp bằng Giải pháp sáng chế. Nhóm tác giả đã đặt tên cho các loại bếp khí hóa quy
mô hộ gia đình này là: “Ngọn lửa thần Việt Nam”. Bếp khí hóa của nhóm tác giả (hình 4) làm
việc theo nguyên lý khí hóa thuận chiều theo mẻ. Tùy theo nhu cầu sử dụng mà nông dân có
thể lựa chọn kích cỡ bếp cho phù hợp. Nhóm tác giả đã đưa ra 7 mẫu bếp gas sinh khối, từ
bếp gas sinh khối nấu lẩu nhỏ cho đến bếp gas sinh khối nấu cho 10 người ăn. Những thiết kế
này rất đơn giản, dễ sử dụng và có thể dùng nhiều nguồn nhiên liệu sinh khối khác nhau. Chi
phí mua bếp thấp nên phù hợp với mức thu nhập của nông dân.

Hình 4. Bếp khí hóa của Trần Bình Hình 5. Bếp khí hóa phục vụ dân sinh
và cộng sự trong dự án SPIN tại Ngọc Động, Hà Nam

Đặc biệt trong dự án SPIN (Sustainable Product Innovation - Đổi mới sản phẩm bền
vững) dưới sự tài trợ của chương trình Asia Switch của Liên minh Châu Âu, được thực hiện
tại ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia từ 1/4/2010 đến hết tháng 3/2014, đã triển khai
nhiều bếp khí hóa sinh khối quy mô hộ gia đình (hình 5) đến nhiều tỉnh phía bắc như: Yên
Bái, Sơn La, Hà Nam, Thanh Hóa,… Đây cũng là mẫu bếp khí hóa theo nguyên lý thuận
chiều, nhưng có mẫu mã đẹp hơn, mang kiểu dáng công nghiệp hơn.
3.3.2. Ứng dụng quy mô công nghiệp
Công ty TNHH một thành viên gốm Tân Mai, xã Tân Phú Đông, TX Sa Đéc, tỉnh Đồng
Tháp là công ty tiên phong áp dụng kỹ thuật lò nung gạch, gốm kết hợp thiết bị hóa khí từ trấu
vào sản xuất nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nâng cao hiệu quả và chất lượng sản
phẩm. Hệ thống này gồm 4 lò nung, nhiệt lượng thoát ra từ lò đốt trước sẽ được tận dụng để
nung cho lò tiếp theo và tuần hoàn. Đặc biệt, các thông số khí thải sau khi đốt thải ra môi
trường: CO, NO x , SO 2 , HF, bụi... được Trung tâm kỹ thuật thí nghiệm và ứng dụng KHCN
Đồng Tháp đo đều thấp hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn Việt Nam (QC VN
05:2009/BTNMT).
Đây là dự án được tài trợ của Viện Chiến lược Môi trường Tổng thể - Nhật Bản (IGES),
Quỹ Môi Trường Toàn cầu (GEF) và Dự án Nâng cao Hiệu quả sử dụng năng lượng trong các
Doanh nghiệp vừa và nhỏ (PECSME) thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ. Mô hình triển khai
tại Gốm Tân Mai đã đoạt giải thưởng “Quả cầu vàng” năm 2009 - Cuộc thi Năng lượng toàn
cầu do Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc (UNEP) tổ chức. Đây là lò nung gạch, gốm
đầu tiên ở Việt Nam sử dụng khí hóa trấu.

663
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 6. Lò đốt khí hóa trấu Hình 7. Thử nghiệm lò hơi


nung gốm của công ty gốm Tân Mai khí hóa sinh khối tại Ngọc Động
Ngày 30/11/2013, các chuyên gia kỹ thuật của Dự án SPIN đã phối hợp với chuyên gia
nồi hơi đến từ Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam và kỹ sư kỹ thuật tại Công ty Ngọc Động –
Hà Nam triển khai thử nghiệm thành công lò hơi sử dụng công nghệ khí hóa bằng nguồn
nhiên liệu sinh khối, sử dụng chính chất thải từ các bịch nấm sau khi thu hoạch làm nguồn
nhiên liệu.
Với lò hơi khí hóa sử dụng nguyên liệu sinh khối này, Công ty Ngọc Động không
những có thể tiết kiệm được hàng trăm triệu đồng mỗi năm tiền mua nhiên liệu, mà còn giải
quyết được vấn đề chất thải từ trồng nấm, vốn vẫn đang bị coi là một gánh nặng với ngành
nấm hiện nay. Bên cạnh đó, Công ty Ngọc Động còn đang sử dụng lượng than sinh học
(biochar) sinh ra từ quá trình đốt làm cơ chất bổ sung cho các bịch nấm giúp gia tăng chất
lượng nấm trồng. Thử nghiệm này đã phát huy được những kết quả tích cực.
Việc ứng dụng quy trình khí hóa sinh khối quy mô công nghiệp ở Việt Nam được triển
khai hạn chế vì những khó khăn về công nghệ, kinh phí và trình độ kỹ thuật trong vận hành
khai thác,... Bên cạnh đó, yếu tố về mặt hiệu quả kinh tế cũng là vấn đề trở ngại cho các nhà
đầu tư, nhà nước cần có những chính sách để hỗ trợ cho các doanh nghiệp phát triển mô hình
này vì vấn đề môi trường và phát triển năng lượng bền vững.

4. KẾT LUẬN
Bài báo đã trình bày về năng lượng sinh khối và các kỹ thuật khí hóa sinh khối được áp
dụng tại Việt Nam. Việt Nam có nguồn năng lượng sinh khối rất phong phú và đa dạng với
trữ lượng lớn, nếu khai thác hợp lý sẽ mang lại hiệu quả kinh tế và góp phần giảm ô nhiễm
môi trường. Các nghiên cứu, ứng dụng khí hóa sinh khối tại Việt Nam theo hai hướng là ứng
dụng khí hóa sinh khối quy mô hộ gia đình với các lò khí hóa theo mẻ và ứng dụng khí hóa
quy mô công nghiệp để phát điện và sử dụng nhiệt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Thành Công, Năng lượng sinh khối ở Việt Nam: Vẫn chỉ là tiềm năng. Tạp chí Năng
lượng mới, số 343. 1/8/2014. http://www.pv-power.vn/
[2] Chi, N.K., Phát triển công nghệ chuyển hóa tài nguyên sinh khối Biomass. Tạp chí Khoa
học & Công nghệ, 2013(14): p. 30-33
[3] Việt, N.M. và Đ.A. Tuấn, Công nghệ khí hóa sử dụng phụ phẩm nông lâm nghiệp để phát
điện công suất nhỏ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy Lợi, 2012: p. 41-49.
[4] Quang, N.T., Một số vấn đề khi sử dụng Biomass tại Việt Nam. Tạp chí Năng Lượng
Nhiệt, 2012. 107(9): p. 13-15

664
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[5] Hào, N. T. và Bích, N. H. Giáo trình Kỹ thuật nặng lượng tái tạo. NXB Đại học Quốc gia
TPHCM, 2015.
[6] Anil K. Rajvanshi. Biomass Gasification. (Published as a Chapter (No. 4) in book
“Alternative Energy in Agriculture”, Vol. II, Ed. D. Yogi Goswami, CRC Press, 1986, p.
83-102.)
[7] Sutar, K.B và các cộng sự., Biomass cookstoves: A review of technical aspects.
Renewable and Sustainable Energy Reviews, 2015. 41: p. 1128-1166.
[8] Tùng, N.Đ., Nghiên cứu thực nghiệm lò khí hóa xuôi chiều liên tục vỏ trấu quy mô công
nghiệp năng suất 100 - 110 kg/h. Tạp chí Công nghiệp Nông thôn, 2015. 17: p. 2-7
[9] Trung tâm sản xuất sạch hơn Viêt Nam, Công nghệ khí hóa nhiên liệu sinh khối dùng cho
nhu cầu dân sinh và Bếp khí hóa sinh khối cấp nhiệt cho các thiết bị công nghiệp vừa và
nhỏ. http://vncpc.org/project/spin/

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. ThS. Nguyễn Văn Lành; Email: nvlanh@hcmuaf.edu.vn
2. TS.Nguyễn Huy Bích; Email: nhbich@hcmuaf.edu.vn
3. TS. Bùi Ngọc Hùng; Email: hungbuingoc@gmail.com
Khoa Cơ khí – Công nghệ, trường Đại học Nông lâm TPHCM
ĐT: 08-37242529

665
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA SÓNG VIBA TRONG QUÁ TRÌNH
CHUYỂN HÓA BIODIESEL BẰNG CARBON HOẠT HÓA
IMPROVEMENT OF MICROWAVE EFFECT ON
BIODIESEL TRANSESTERIFICATION PROCESS BY USING ACTIVATED CARBON

Nguyễn Vũ Lân1a, Hsiao Ming Chien2b


Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
1
2
Trường Đại học Côn Sơn
a b
lannv@hcmute.edu.vn; johnson@mail.ksu.edu.tw

TÓM TẮT
Việc kích hoạt hỗ trợ phản ứng tổng hợp dầu diesel sinh học (biodiesel) bằng sóng viba
đã và đang được sử dụng rộng rãi. Trong nghiên cứu này, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả
tác động của sóng viba, một lượng vừa đủ carbon hoạt hóa được đưa thêm vào hệ phản ứng.
Nhờ sự có mặt của hoạt chất này hệ thống phản ứng hấp thụ sóng viba tốt hơn và hiệu suất
chuyển hóa đạt mức 97,8% chỉ trong khoảng thời gian 120 giây với các điều kiện phản ứng
bao gồm: tỷ lệ rượu methanol: dầu ăn phế thải là 7:1; nồng độ khối xúc tác carbon hoạt hóa là
1,0%; nồng độ khối xúc tác xút NaOH là 1,0%; nhiệt độ hệ phản ứng là 65oC và công suất
sóng viba là 200W. Ngoài ra, trong giải pháp này, việc sử dụng nguồn nguyên liệu ban đầu là
dầu ăn phế thải giúp tạo được giá trị kinh tế đồng thời giảm thiểu được lượng chất thải khó
phân hủy này bị xả ra môi trường, đặc biệt là nguồn nước.
Từ khóa: hiệu ứng kích hoạt viba, tổng hợp biodiesel, carbon hoạt hóa, dầu biodiesel.

ABSTRACT
The use of microwave to assist biodiesel transesterification process has been well
known. In this research, in order to effectively increase the influence of microwave in the
reaction system, an appropriate additional amount of activated carbon was added to system.
The appearance of activated carbon did help raise microwave absorptivity of the whole
reaction system and thus the conversion rate rose up to 97.8% within only 120 seconds in the
following reaction condition: methanol to oil ratio was 7:1; added NaOH concentration was
1.0wt%; added active carbon amount was 1.0wt%; reaction temperature was 65oCand
microwave power was 200W. Besides, the use of waste cooking oil as the input raw material
here would help create economical added-value to and reduce the amount of this waste to be
discarded into environment as usual, especially the water circulation system.
Keywords: microwave irradiation, transesterification, activated carbon, biodiesel.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhiên liệu hóa thạch là hữu hạn và được quốc tế dự báo đang trên đà cạn kiệt. Vì vậy,
những nguồn nhiên liệu tái tạo trong đó có dầu diesel sinh học (biodiesel) ngày càng đóng vai
trò thay thế quan trọng. So với dầu mỏ, biodiesel là nhiên liệu sạch với những ưu điểm như:
1) có thể dùng thay thế trong các hệ thống sử dụng dầu mỏ; 2) có thể điều chế tại từng địa
phương và do vậy giảm được chi phí nhập khẩu, vận chuyển từ nước ngoài; 3) không độc hại
và có thể phân hủy sinh học; 4) quá trình phân hủy không tạo ra các thành phần thải không
chứa lưu huỳnh và hợp chất thơm, do đó không gây hiệu ứng nhà kính và độc tố SO x ; 5) giúp
giảm tải nhu cầu nhiên liệu cho xe cộ; 6) đất nông nghiệp bỏ hoang có thể được dùng để trồng
cây làm nguyên liệu sản xuất biodiesel; 7) giúp nâng cao tuổi thọ máy móc; và 8) gia tăng
hiệu quả đốt nhiên liệu nhờ chỉ số Octane cao và dễ bắt lửa [1-3].

666
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Có nhiều phương pháp điều chế biodiesel khác nhau trong đó phản ứng ester hóa được
sử dụng rộng rãi hơn cả. Đó là phản ứng điều chế ester dưới sự tác động của xúc tác (kiềm
hoặc axit) giữa hợp chất triglyceride và rượu tạo ra biodiesel (ví dụ như các methyl ester của
axit béo) and glycerol. Trong quá trình phản ứng ở môi trường kiềm, tỷ lệ thành phẩm
biodiesel sạch thu được đạt mức cao sau 30 đến 60 phút [4–6] và glycerol là một sản phẩm
phụ [7,8]. Các quy trình sản xuất biodiesel công nghiệp hầu hết dùng chất xúc tác kiềm. Tuy
nhiên, phản ứng phải tiêu thụ một lượng lớn năng lượng thúc đẩy và phải dùng nhiều nước để
rửa sạch thành phẩm, kéo theo sự khó khăn trong việc tái thu hồi sản phẩm phụ glycerol.
Ngoài ra, nồng độ axit béo dư sau phản ứng nếu vượt quá 0.5% sẽ dẫn đến hiện tượng xà
phòng hóa. Trong trường hợp đó, người ta có thể chuyển sang dùng xúc tác có tính axit
[9,10,11]. Khi đó, phản ứng ester hóa tạo ra các FAMEs và gia tăng tỷ lệ thành phẩm
biodiesel. Tuy nhiên, phản ứng cần thời gian rất dài (từ 48 đến 96 giờ) ngay cả khi tỷ lê mol
methanol: dầu ở mức cao từ 30:1 đến 150:1 với nồng độ acid cao [12–14]. Để rút ngắn đáng
kể thời gian phản ứng, người ta có thể dùng đến phương pháp điều chế 2 giai đoạn [15].
Sóng viba giúp hoạt hóa những phân tử và ion trong hợp chất phản ứng bao gồm dầu ăn,
xút và rượu methanol. Các phân tử bị phân cực và tương tác với các ion khiến chúng giao
động mạnh mẽ và giúp phản ứng diễn ra dễ dàng hơn trong thời gian ngắn. Khi phản ứng
được tiến hành dưới tác động của sóng viba, quá trình chuyển hóa tổng hợp biodiesel cho ra
nhiều thành phẩm hơn với mức tiêu thụ năng lượng thấp hơn [16-20]. Theo Hsiao et.al [18],
việc kết hợp trộn đều hệ phản ứng bằng sóng siêu âm trong vòng 1 phút trước khi đưa vào
môi trường sóng viba trong 2 phút tiếp theo sẽ giúp gia tăng đáng kể tỷ lệ thành phẩm.Những
vật liệu tương tác với sóng viba tạo ra nhiệt được gọi là vật liệu hấp thụ sóng viba [21]. Than
chì và đặc biệt là than chì hoạt hóa có thể phản xạ mạnh với sóng viba và tạo ra hiệu quả tác
động của vi sóng trong môi trường phản ứng cao hơn [22].
Trong các nghiên cứu trước đây, các tham số như tỷ lệ methanol/dầu [6,8,23–27,29],
nồng độ xúc tác [6,8,23,24,26,28,29], nhiệt độ phản ứng [6,8,23,24,26,28,29] và thời gian
phản ứng [6,8,29] là các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến hiệu suất phản ứng điều chế biodiesel.
Do đó, các thông số này cũng sẽ được kiểm nghiệm và đánh giá trong nghiên cứu này.

2. NGUYÊN LIỆU VÀ TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM


Mẫu dầu ăn phế thải được lấy từ các nhà hàng ăn có các chỉ số axit, chỉ số xà phòng
[KOH mg/g] và khối lượng mol [g] lần lượt là 0.67, 208.91 và 805.75. Xút có độ tinh khiết
99% và rượu methanol có độ tinh khiết 99.8%. Máy tạo vi sóng là loại Milestone ETHOS 900
có tần số 2.45GHz với công suất đầu ra từ 0 đến 900W. Một hệ khống chế ổn định nhiệt độ và
định thời gian để thiết lập chính xác nhiệt độ và thời gian phản ứng. Máy phân tích phổ Perkin
Elmer GC Clarus được dùng để phân tích thành phẩm thu được sau phản ứng.
Bình phản ứng dạng cầu có dung tích 250ml được giữ ở áp suất khí quyển chứa 100g dầu
ăn phế thải, rượu methanol, xúc tác NaOH, carbon hoạt hóa ở tỷ lệ thích hợp. Toàn bộ hệ phản
ứng được khuấy đều bằng máy khuấy từ trường với tốc độ 350 vòng/phút sau đó được đặt trong
lò sóng viba. Lần lượt thực hiện phản ứng với các mức độ dài thời gian phản ứng lần lượt là 30,
60, 90, 120 và 150 giây; các mức tỷ lệ methanol: dầu 5:1, 6:1, 7:1, 8:1 và9:1; các mức nồng độ
khối xúc tác NaOH lần lượt là 0,5, 1,0, 1,5, 2,0 và 2,5%; các mức nồng độ khối carbon hoạt hóa
lần lượt là 0,5, 1,0, 1,5, 2,0 và 2,5%; các mức công suất sóng viba lần lượt là50, 100, 200, 300,
400, 500, 600 và 700W; và các mực nhiệt độ phản ứng lần lượt là 50, 55, 60, 65 và 70oC. Sau
mỗi phản ứng, thành phẩm biodiesel FAMEs được lắng đọng, rửa sạch bằng nước ít nhất 3 lần
trước khi sấy khô ở nhiệt độ 105±3 oC. Lấy 0,5g mẫu thành phẩm phân tích bằng máy phổ Perkin
Elmer GC Clarus 600. Hiệu suất chuyển hóa η(%) được tính theo tỷ lệ tổng diện tích phổ (A o )
các thành phẩm trên tổng diện tích phổ nguyên liệu trước phản ứng (A i ) như ở phương trình (1).
Ao
η (%) = × 100(%) (1)
A1

667
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH
Xuất phát từ điều kiện thí nghiệm ban đầu gồm: tỷ lệ methanol so với dầu ăn phế thải là
7:1; nồng độ khối xút xúc tác là 1,0%; nồng độ khối carbon hoạt hóa là 1,0%; công suất sóng
viba là 600W; nhiệt độ phản ứng là 65oC và thời gian phản ứng 120 giây, để đánh giá tác động
của từng thông số lên hiệu suất chuyển hóa, tác giả thay đổi thông số tương ứng đó trong giải
giá trị khảo sát trong khi duy trì các thông số còn lại. Hình 1 là kết quả thực nghiệm phản ánh
ảnh hưởng của tỷ lệ mol methanol: dầu lên hiệu suất chuyển hóa biodiesel. Ở các tỷ lệ thấp
hơn 7:1 (như 5:1 và 6:1), hiệu suất chuyển hóa sau 120 giây phản ứng gần như tỷ lệ tuyến tính
với mức tăng của tỷ lệ methanol: dầu và đạt tối đa là 88.93%. Trong khi đó, ở mức tỷ lệ cao
hơn 7:1 (như 8:1 và 9:1), hiệu suất lại có xu hướng giảm thấp hơn giá trị cực đại kể trên do
lượng methanol dư thừa trong hệ phản ứng đã vô tình cản trở sự tiếp xúc giữa dầu và chất xúc
tác. Như vậy tỷ lệ methanol: dầu phù hợp nhất nên là 7:1.

Hình 1. Tác động của tỷ lệ methanol : dầu lên hiệu suất chuyển hóa
Để đánh giá tác động của lượng phụ gia carbon hoạt hóa lên hiệu suất quá trình chuyển
hóa, hỗn hợp phản ứng với tỷ lệ methanol: dầu ở mức 7:1 được thí nghiệm với các điều kiện
phản ứng kể trên, ngoại trừ nồng độ khối carbon biến thiên từ 0,5% đến 2,5%. Đồ thị kết quả
ở Hình 2 cho thấy hiệu suất chuyển đổi có sự tăng giảm ở hai phía và đạt cực đại duy nhất ở
nồng độ 1,0%. Như vậy, carbon hoạt hóa thực sự đem lại hiệu quả hấp thụ năng lượng sóng
viba của hệ phản ứng. Nhìn chung sự tăng hiệu quả hấp thụ này tỷ lệ thuận với lượng than
hoạt hóa được thêm vào. Tuy nhiên, nếu lượng than hoạt hóa được đưa vào quá nhiều thì mức
tăng không những không tăng thêm mà giảm xuống bởi lúc này chính thành phần phụ gia này
choán quá nhiều chỗ trong hệ phản ứng và gây cản trợ sự tiếp xúc giữa các hợp chất phản ứng
trong hệ. Do vậy, nồng độ thành phần than hoạt hóa tốt nhất nên được đưa thêm vào là 1,0%
khối lượng và được duy trì ở mức này trong tất cả các thí nghiệm khảo sát tác động của các
tham số khác lên hệ phản ứng.
Kết quả tương tự cũng được thể hiện trong kết quả của các thí nghiệm trong đó chỉ có
thông số về lượng chất xúc tác NaOH thay đổi (Hình 3). Hiệu suất chuyển hóa biodiesel cũng
đạt cực đại duy nhất tại giá trị nồng độ xút xúc tác khoảng 1,0% khối lượng và giảm về hai
phía xung quanh giá trị này khi ta tăng hay giảm mật độ NaOH trong hệ phản ứng. Khi nồng
độ nhỏ hơn 1,0%, lượng xúc tác chưa đủ để phát huy hết khả năng tương tác và kết nối các
hợp chất phản ứng trong hệ và do đó phản ứng đòi hỏi thời gian diễn ra lâu hơn. Trong khi đó,
nếu lượng xúc tác quá dư thừa sẽ dẫn đến việc phát sinh phản ứng xà phòng hóa, biến hệ phản
ứng thành dạng huyền phù, gây khó khăn, cản trở sự di chuyển và tương tác trực tiếp của các
hợp chất trong hệ. Không những thế, lượng nước dùng để rửa sạch thành phẩm lẫn trong

668
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
huyền phù cũng bị tăng đáng kể, kéo theo chi phí điều chế tăng cao. Vì vậy, nồng độ khối xút
xúc tác 1,0% là giá trị phù hợp hơn cả.

Hình 2. Tác động của lượng phụ gia carbon hoạt hóa lên hiệu suất chuyển hóa

Hình 3. Tác động của nồng độ xúc tác NaOH lên hiệu suất chuyển hóa

Hình 4. Tác động của nhiệt độ phản ứng lên hiệu suất chuyển hóa
669
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 5. Tác động của công suất sóng viba lên hiệu suất chuyển hóa

Hình 6. So sánh tác động của sóng viba lên hiệu suất chuyển hóa khi có và không có
carbon hoạt hóa

Hình 7. Tác động của thời gian phản ứng lên hiệu suất chuyển hóa

670
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Thông thường ở nhiệt độ càng cao các hợp chất phản ứng càng trở nên hoạt động hơn.
Tuy nhiên, nhiệt độ chuyển đổi pha của hợp chất phản ứng là một giá trị ngưỡng quan trọng
ảnh hưởng đến hiệu suất phản ứng. Khi thực nghiệm với các giá trị nhiệt độ phản ứng từ 50oC
đến 70oC, hiệu suất phản ứng đạt cực đại 97,8% ở chính giá trị nhiệt độ chuyển pha của rượu
methanol (65oC). Nguyên nhân là do ở nhiệt độ tới hạn này, methanol vừa đủ sôi ở dạng lỏng
và bắt đầu sủi tăm ở dạng khí. Quá trình này khiến hệ phản ứng được khuấy động mạnh hơn
khi methanol chỉ ở dạng lỏng (dưới 65oC) và kích thích phản ứng hóa học diễn ra nhanh hơn,
hiệu suất cao hơn. Nhưng nếu nhiệt độ tăng cao hơn ngưỡng này, thì methanol sẽ chuyển sang
dạng hơi, sủi bọt và thoát ra ngoài quá nhanh sẽ dẫn đến sự suy giảm tương tác với dầu ăn phế
thải và vì vậy hiệu suất bị giảm. Đồ thị kết quả ở Hình 4 chứng minh cho nhận định này. Như
vậy nhiệt độ phản ứng tốt nhất là 65oC.
Giá trị công suất viba tối ưu được xác định thông qua chuỗi kết quả thí nghiệm ở các
mức công suất biến thiên từ 50W đến 700W với tỷ lệ methanol: dầu, mật độ than hoạt hóa,
nhiệt độ phản ứng tối đa và nồng độ khối xút xúc tác được giữ ở các giá trị tối ưu như đã xác
định ở trên. Sau khoảng thời gian 120 giây, mẫu thành phẩm được mang đi xác định và nhận
được các kết quả tương ứng thể hiện trên Hình 5. Giá trị hiệu suất chuyển hóa cực đại đạt
được là 97,8% ứng với công suất viba ở mức 200W. Nguyên nhân là do nếu công suất viba
quá lớn (trên 200W) thì hệ phản ứng tăng từ nhiệt độ phòng lên 65oC quá nhanh. Cần lưu ý
rằng, để giữ nhiệt độ hệ phản ứng ở mức tối đa 65oC thì thiết bị phát sóng viba sẽ ngừng hoạt
động ngay khi hệ phản ứng đạt đến mức nhiệt độ này. Vì vậy nếu thời gian đạt được nhiệt độ
này càng ngắn thì thời gian tác động càng ngắn và do đó ý nghĩa kích hoạt phản ứng của sóng
viba bị rút ngắn và suy giảm so với dự kiến. Vậy giá trị công suất viba chỉ cần ở mức 200W là
phù hợp.
Kết quả so sánh sự chênh lệch về giá trị hiệu suất chuyển hóa khi có và không có mặt
than hoạt hóa ở các mức công suất viba khác nhau được thể hiện ở Hình 6. Xu thế chung là
khi có than hoạt hóa thì hiệu suất phản ứng được nâng lên do hệ phản ứng hấp thụ sóng viba
tốt hơn. Tuy nhiên, mức độ tăng sẽ không đáng kể khi công suất viba càng cao. Điều này được
lý giải là do khi áp công suất viba cao vào hệ thống (600W) thì nhiệt độ hệ tăng lên mức 65oC
quá nhanh (sóng viba ngay lập tức bị tắt khi đã đạt đến nhiệt độ này), kéo theo hậu quả như đã
mô tả ở Hình 5. Một khi sóng viba đã bị loại bỏ thì việc có hay không có mặt than hoạt hóa
không còn ý nghĩa tích cực cho hệ phản ứng nữa. Do vậy, hiệu suất phản ứng gần bằng nhau.
Ngược lại, ở mức công suất 200W, sự khác biệt này được ghi nhận lên đến 18,33% khi dùng
carbon hoạt hóa. Như vậy, việc đưa carbon hoạt hóa vào hệ phản ứng vừa giúp giảm được
mức công suất cần thiết của sóng viba, vừa tăng đáng kể nhất hiệu suất của phản ứng.
Độ dài của thời gian phản ứng cũng được chứng minh là có một giá trị ngưỡng phù hợp
nhất. Khi tiến hành phản ứng tổng hợp với các thông số tối ưu kể trên, hiệu suất đạt được giá
trị tối đa sau 120 giây. Tiếp tục kéo dài thời gian phản ứng thì hiệu suất không những không
tăng mà giảm do tính chất thuận nghịch của phản ứng tổng hợp (Hình 7).

4. KẾT LUẬN
Những kết quả phân tích cho thấy bằng việc kết hợp sử dụng sóng viba và than hoạt hóa
để kích thích phản ứng, tỷ lệ biodiesel thành phẩm tăng cao mà không đòi hỏi tiêu tốn nhiều
năng lượng. Trong khi đó, nếu chỉ sử dụng sóng viba mà không có carbon hoạt hóa thì mức
công suất tiêu thụ cho sóng viba sẽ cao hơn nhiều. Như vậy, cách kết hợp này giúp tiết kiệm
năng lượng trong quá trình điều chế biodiesel. Đồng thời phản ứng tổng hợp biodiesel dưới
tác động kết hợp này sẽ có hiệu suất lên tới 97,8%, cao hơn so với hiệu suất của phương pháp
tổng hợp thông thường. Điều kiện phản ứng tối ưu được xác định là: tỷ lệ mol methanol: dầu
ăn là 7:1; nồng độ khối xút xúc tác là 1,0%; nồng độ khối carbon hoạt hóa là 1,0%; công suất
sóng viba là 200W; nhiệt độ phản ứng là 65oC và thời gian phản ứng 120 giây.

671
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lopez DE, Goodwin JG,Bruce DA., Transesterification of triacetin with methanol on
solid acid and base catalysts. Applied Catalysis A: General 2005; 295: 97-105.
[2] Vicente G, Martınez M, Aracil J., Integrated biodiesel production: a comparison of
different homogeneous catalysts systems. Bioresource Technology 2004; 92: 297-305.
[3] Y. Zhang, M. A. Dube, D. D. McLean, and M. Kates, “Biodiesel Production from Waste
Cooking Oil: 1. Process Design and Technological Assessment,”Bioresource Technology,
2003, 89: 1–16.
[4] Vicente G, Martınez M, Aracil J. Integrated biodiesel production: a comparison of
different homogeneous catalysts systems. Bioresource Technology 2004; 92: 297-305.
[5] Ghadge SV, Raheman H., Process optimization for biodiesel production from mahua
(Madhuca indica) oil using response surface methodology. Bioresouce Technology 2006;
97: 379-384.
[6] Wang Y, Ou S, Liu P, Xue F, Tang S., Comparison of two different processes to synthesize
biodiesel by waste cooking oil. Journal of Molecular Catalysis A: Chemical 2006; 252:
107-112.
[7] Zhang Y, Dube MA, McLean DD, Kates M., Biodiesel production from waste cooking
oil: 1. process design and technological assessment. Bioresource Technology 2003; 89:
1-16.
[8] Bournay L, Casanave D, Delfort B, Hillion G, Chodorge JA. New heterogeneous process
for biodiesel production: a way to improve the quality and the value of the crude glycerin
produced by biodiesel plants. Catalysis Today 2005; 106: 190-192.
[9] Singh AK, Fernando SD, Hernandez R., Base-catalyzed fast transesterification of
soybean oil using ultrasonication. Energy & Fuel 2007; 21: 1161-1164.
[10] Reis SCM, Lachter ER, Nascimento RSV, Rodrigues JrJA, Reid MG. Transesterification
of Brazilian vegetable oils with methanol over ion-exchange resins. Journal of the
American Oil Chemists' Society 2005; 82: 661-665.
[11] Lotero E, Liu T, Lopez DE, Suwannakarn K, Bruce DA, Goodwin JrJG., Synthesis of
biodiesel via acid catalysis. Industrial & Engineering Chemistry Research 2005; 44:
5353-5363.
[12] Vicente G, Martınez M, Aracil J., Integrated biodiesel production: a comparison of
different homogeneous catalysts systems. Bioresource Technology 2004; 92:297-305.
[13] Marinkovic SS and Tomasevic A. Transesterification of sunflower oil in situ. Fuel 1998;
12: 1389-1391.
[14] Xie W, Huang X, Li H., Soybean oil methyl esters preparation using NaX zeolites loaded
with KOH as a heterogeneous catalyst. Bioresource Technology 2007; 98: 936-939.
[15] Wang Y, Ou S, Liu P, Xue F, Tang S., Comparison of two different processes to synthesize
biodiesel by waste cooking oil. Journal of Molecular Catalysis A: Chemical 2006; 252:
107-112.
[16] N. Azcan, and A. Danisman, “Alkali Catalyzed Transesterification of Cottonseed Oil by
Microwave Irradiation,” Fuel, 2007, 86: 2639–2644.
[17] J. Hernando, P. Leton, M. P. Matia, J. L. Novella, and J. Alvarez-Builla, “Biodiesel and
FAME Synthesis Assisted by Microwaves: Homogeneous Batch and Flow Processes,”
Fuel, 2007, 86: 1641–1644.
672
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[18] Hsiao, M. C., Lin, C. C., Chang, Y. H., Chen, L. C. (2010), “Ultrasonic mixing and closed
microwave irradiation-assisted transesterification of soybean oil”, Fuel, 89, 3618–3622.
[19] Leadbeater, N. E., Stencel, L. M. (2006), “Fast, Easy Preparation of Biodiesel Using
Microwave Heating”, Energy Fuels, 20, 2281-2283.
[20] Hsiao, M.C., Lin, C.C., Chang, Y.H., 2011. Microwave irradiation-assisted
transesterificationof soybean oil to biodiesel catalyzed by nanopowder calcium oxide.
Fuel. 90, 1963-1967.
[21] A. Zlotorzynski, The application of microwave radiation to analytical andenvironmental
chemistry, Crit. Rev. Anal. Chem. 25 (1995) 43–76.
[22] J.A. Menéndez, A. Arenillas, B. Fidalgo, Y. Fernández, L. Zubizarreta, E.G. Calvo, J.M.,
Bermúdez Microwave heating processes involving carbon materials Fuel Processing,
Technology 91 (2010) 1–8
[23] Hanh HD, Dong NT, Okitsu K, Nishmura R, Maeda Y. Biodiesel production through
transesterification of triolein with various alcohols in an ultrasonic field. Renewable
Energy 2009;34 (3): 766-768.
[24] Colucci JA, Borrero EE, Alape F., Biodiesel from an alkaline transesterification reaction
of soybean oil using ultrasonic mixing, Journal of the American Oil Chemists’ Society
2005; 82: 525-530.
[25] Barnard TM, Leadbeater NE, Boucher MB, Stencel LM, Wilhite BA. Continuous-flow
preparation of biodiesel using microwave heating. Energy & Fuel 2007; 21: 1777-1781.
[26] Hanh HD, Dong NT, Starvarache C, Okitsu K, Maeda Y, Nishimura R., Methanolysis of
triolein by low frequency ultrasonic irradiation. Energy Conversion and Management
2008; 49: 276-280.
[27] Tan KT, Lee KT., Production of FAME by palm oil transesterification via supercritical
methanol technology.,Biomass Bioenergy 2009; 33: 1096-1099.
[28] Koc AB., Ultrasonic monitoring of glycerol settling during transesterification of soybean
oil, Bioresource Technology 2009; 100: 19-24.
[29] Satyanarayana M, Muraleedharan C., A comparative study of vegetable oil methyl esters
(biodiesels). Energy 2011; 36: 2129-2137.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. Nguyễn Vũ Lân
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Email: lannv@hcmute.edu.vn
Tel: +84 913522142
2. Hsiao Ming Chien
Trường Đại học Côn Sơn
Email: johnson@mail.ksu.edu.tw
Tel: +886 62051203

673
Phân ban 4
CƠ KHÍ NÔNG – LÂM NGHIỆP,
XÂY DỰNG, GIAO THÔNG

675
676
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
THIẾT KẾ CẢI TIẾN VÀ CHẾ TẠO SILO TỒN TRỮ CÁM VIÊN
NĂNG SUẤT 500 TẤN
DESIGN AND MANUFACTURING RICE-BRAN PELLET STORAGE SILO WITH
CAPACITY OF 500 TONS

TS. Nguyễn Văn Cương1a*, ThS. Nguyễn Hoài Tân1b


1
Khoa Công Nghệ, Đại học Cần Thơ
a
nvcuong@ctu.edu.vn; bnhtan@ctu.edu.vn

TÓM TẮT
Silo được xem là một thiết bị hữu hiệu cho việc tồn trữ nguyên liệu, sản phẩm ở các nhà
máy sản xuất, chế biến lúa gạo, thức ăn gia súc, dầu cám ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện
nay. Tuy nhiên, hầu hết các silo tồn trữ hiện có ở các nhà máy đều nhập từ nước ngoài, chi phí
đầu tư cao, có nhược điểm trong việc thông thoáng gió bên trong silo, đặc biệt đối với silo tồn
trữ cám viên trong các nhà máy chế biến dầu cám. Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu
tính toán, thiết kế và chế tạo silo chứa cám viên với năng suất chứa 500 tấn dùng trong tồn
trữ, bảo quản phục vụ cho quá trình trích ly dầu cám. Các công thức tính toán áp lực tác dụng
lên thành vách silo ở phần trụ và phễu côn, cũng như thiết kế kích thước silo được dựa trên cơ
sở của tiêu chuẩn Eurocode, với khả năng chịu được sức gió 160 km/giờ và độ động đất từ 6
đến 7 độ richter. Hệ thống thông gió được thực hiện bằng quạt có công suất thiết kế 15 kW,
được tính toán dựa trên lượng nhiệt thải thừa trong quá trình tồn trữ. Silo được thiết kế cải
tiến với bộ phận thông gió bên trong, nhằm chống sự hút ẩm của sản phẩm, hạn chế khả năng
vón cục, tắt nghẽn silo trong quá trình tồn trữ cám viên ở nhà máy. Silo được thiết kế có kích
thước đường kính 8 m, tổng chiều cao 27,7 m. Chiều dày thành silo lần lượt là 10 mm, 8 mm
và 6 mm tương ứng với những độ cao khác nhau. Móng silo được thiết kế và chế tạo bằng bê
tông cốt thép. Silo được chế tạo và lắp đặt tại nhà máy trích ly dầu cám với năng suất chứa
500 tấn, với chi phí đầu tư thấp hơn nhiều so với silo nhập từ nước ngoài.
Từ khóa: thiết kế chế tạo silo, silo chứa, tồn trữ cám viên.

ABSTRACT
A storage silo is known as a useful device for storing raw materials and products in
proccessing plants in the Mekong Delta. However, most existing storage silos were imported
with high investment costs, and lacked ventilation inside the silo, especially those for rice
bran storage in rice bran oil processing plants. This paper presents the result of research on
designing and manufacturing a rice bran storage silo with capacity of 500 tons, for
preservation of rice bran during bran oil extraction process. All of formular caculations about
shell buckling stress and size of silo based on Eurocode standards, having the ability to
withstand winds of 160 km/h and earthquake’s magnitude from 6 to 7 on the Richter scale.
The ventilation system is designed by a fan with a capacity of 15 kW,and calculating is based
on the amount of excess waste heat in storage. Ventilation’s system inside of silo isdesigned
to decrease and limit the rehydration of products, and to prevent the clumping of storingrice-
bran pellets. The designed silo has the diameter of 8 m; the overall height of 27,7 m; and the
wall thickness of 10 mm, 8 mm, and 6 mm, respectively at different height. The foundation of
silo is designed and made by reinforced concrete. Silos were built and installed in bran oil
extraction plant with capacity of 500 tons; the investment costs is lower than the cost of
imported silos.
Keywords: design and manufacturing silo, storage silo, rice-bran pellet storage.

677
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
1. GIỚI THIỆU
Silo có thể dùng để tồn trữ nhiều loại vật liệu khác nhau từ sản phẩm dạng hạt trong
nông nghiệp như lúa, gạo đến các sản phẩm công nghiệp như xi măng, than đá và một số
nguyên vật liệu khác. Cho đến nay, đã có nhiều nghiên cứu về khả năng ứng dụng cũng như
các đặc tính, kết cấu của silo. Thực tế cho thấy rằng trong quá trình sử dụng silo, các vấn đề
chủ yếu cần được quan tâm nghiên cứu là kết cấu thành silo, độ biến dạng của silo, khả năng
thông thoáng gió trong silo, khả năng đóng vón của sản phẩm bảo quản và một số vấn đề
khác.Tĩnh học và động học của dòng chảy vật liệu trong silo, mô hình hóa quá trình nhập và
tháo liệu, cũng như những phương pháp số để dự đoán ứng suất bên trong silo do vật liệu
chứa tạo ra dưới tác động của điều kiện môi trường đã được nghiên cứu và đề xuất [1]. Cấu
trúc của silo thép được phân tích bằng phương pháp phần tử hữu hạn cũng đã được nghiên
cứu nhằm nâng cao sự hiểu biết về sự biến dạng và sự sụp đổ của silo trong quá trình tồn trữ
[2]. Mô hình ảnh hưởng của rung động đến dòng chảy của đá vôi CaCO3 trong silo cũng đã
được nghiên cứu nhằm xây dựng chế độ nạp và tháo liệu trong silo [3]. Hiện nay, các silo có
năng suất chứa lớn được sử dụng ở các công ty, xí nghiệp trong nước đa phần được nhập từ
nước ngoài. Silo bảo quản các loại hạt nông sản xuất khẩu có sức chứa 250 tấn đã được
nghiên cứu và chế tạo trong nước [4]. Ngoài ra, chương trình tính toán silo dùng chương trình
APDL và Visual Basis cũng đã được xây dựng [5].
Trong nhà máy chế biến dầu cám từ cám gạo, các doanh nghiệp sản xuất nói chung đều
tồn trữ, bảo quản cám viên ở dạng bao 50 kg và chất thành cây trong kho. Điều này làm cám
viên rất dễ bị ẩm mốc, bị côn trùng phá hoại, giảm chất lượng và tổn thất về chất lượng và số
lượng nếu không đảm bảo điều kiện bảo quản tốt. Một trong những điểm yếu của silo tồn trữ
hiện có là silo được thiết kế chưa hợp lý, năng suất chứa không đạt yêu cầu, hệ thống thông
gió bên trong silo không được thiết kế hoặc thiết kế không hợp lý làm cho vật liệu dưới đáy
silo bị ẩm mốc. Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu, thiết kế cải tiến silo tồn trữ cám
viên, năng suất 500 tấn, dùng bảo quản cám viên ở nhà máy sản xuất dầu cám.

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ SILO


2.1. Phương pháp thiết kế silo
Vật liệu tồn trữ là cám viên có độ ẩm 8 ÷ 10%, trọng lượng thể tích là  = 480 kg/m3.
Nghiên cứu được thực hiện dựa trên các tài liệu liên quan về tính toán, thiết kế và bảo
quản bằng silo ở Việt Nam và trên thế giới; kết hợp khảo sát thực tế các silo hiện có của nhà
máy sản xuất dầu cám tại Cần Thơ để làm cơ sở cho việc tính toán và thiết kế cải tiến. Quá
trình thiết kế dựa trên tiêu chuẩn EuroCode, là tiêu chuẩn được thiết lập bởi các nước thành
viên của khối cộng đồng châu Âu (EU) nhằm thống nhất các tiêu chuẩn kỹ thuật về kết cấu
trong nhiều lĩnh vực kỹ thuật, trong đó có kết cấu cho việc tính toán, thiết kế, chế tạo và lắp
đặt silo. Bản vẽ thiết kế silo được xây dựng dựa trên phần mềm AutoCAD. Quá trình tính
toán thiết kế silo được thể hiện qua sơ đồ ở Hình 1.

Thiết kế sơ bộ

Tính toán áp lực tác động lên silo

Tính toán sức bền của silo

Thiết kế thông gió trong silo

Tính toán nền móng cho silo

Hình 1: Quy trình tính toán thiết kế silo


678
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.2. Tính toán thiết kế silo
2.2.1. Thiết kế sơ bộ silo
Kết cấu silo được lựa chọn và thiết kế với với cửa tháo liệu dạng tròn, có các thông số
như Hình 2 [6-7]. Trong đó:
hc - chiều cao tính toán phần trụ silo.
hh - chiều cao đáy silo.
hb - chiều cao tổng cộng của silo.
dc - đường kính silo.
r - góc ma sát nghỉ của vật liệu chứa.
β - góc nghiêng đáy silo.
- Đường kính cửa tháo liệu: DB  0,25hc
- Ứng suất tương đương tác dụng lên thành
silo được xác định:    .DB .Q
Trong đó:
 - trọng lượng thể tích của vật liệu chứa.
Q = 0,8 - hệ số tải trọng
Hình 2: Đặc trưng hình học của silo
fc = 0,4 - hệ số ma sát của vật liệu với silo
1– mặt phẳng tương đương,
fc
- Điều kiện cửa tháo liệu: DB  2 – thân silo,
 (1  m)
3 – tiếp giáp giữa thân và đáy silo
Trong đó: m = 1 đối với cửa ra dạng tròn
2.2.2. Tính toán áp lực tác động lên silo
Áp lực tác dụng lên thành silo được xác định bao gồm: áp lực tác dụng lên thân trụ silo,
áp lực tác dụng lên phần đáy silo, áp lực do lệch tâm. Từ đó, kích thước silo được xác định.
a. Áp lực tác dụng lên phần thân trụ silo
Áp lực tác dụng lên phần thân trụ silo:
phf  ph0 .Y j ( z )
- Áp lực tác dụng theo phương tiếp tuyến
thành silo:
pwf  . ph 0 .Y j ( z )
- Áp lực tác dụng theo phương đứng:
ph 0
pvf  .Y j ( z )
k
Hình 3: Áp lực tác dụng lên thành silo
- Áp lực thẳng đứng tính toán:
1 - mặt phẳng tương đương,
pvft  pvf .Cb
2 - biểu đồ áp lực ngang.
Trong đó:
ph 0   .k.z0 là giá trị áp lực tại vị trí cao nhất ho khi vật liệu tiếp xúc vách silo.

679
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
zo là tọa độ z tại vị trí cao nhất ho tính từ mặt phẳng tương đương.
1 A
z0  .  9,27 m
k . U
Trong đó: A – diện tích tiết diện
U – nội chu vi tiết diện

Y j ( z )  1  e  z / z0
z – độ sâu dưới mặt phẳng tương đương của vật liệu (zmax = 18 m).
k = 0,54 – hệ số áp lực ngang.
Cb = 1,3 – hệ số khuếch đại lực tại đáy silo đối với dòng chảy khối.
μ = tgr = tg22o= 0,4 – hệ số ma sát trên vách đứng (chọn r = 22o).
b. Áp lực tác dụng lên đáy côn silo
Áp lực tác dụng lên đáy silo bao gồm áp lực theo phương pháp tuyến và áp lực theo
phương tiếp tuyến (Hình 4).
Áp lực tác dụng lên vách theo phương pháp tuyến:
x
pnf  pn3  pn 2  ( pn1  pn 2 ).
l
Trong đó: pn1  pvft (Cb sin 2   cos 2  )

p n 2  pvft .Cb . sin 2 

A k
p n3  3 . . cos 2 
U 

Hình 4: Áp lực tác dụng lên đáy silo


Áp lực tác dụng lên vách theo phương tiếp tuyến:
ptf  . p nf
Trong đó:
z – độ sâu dưới mặt phẳng tương đương của vật liệu.
x – độ dài giữa tâm O và lh theo phương tiếp tuyến.
lh – chiều dài phần phễu.
680
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
pvft – giá trị áp lực theo phương đứng tại vị trí chuyển tiếp khi z = zt
β= 26o– góc nghiêng của đáy silo.
c. Áp lực tác dụng lên silo do bị lệch tâm
Áp lực tác dụng lên silo do bị lệch tâm trong quá trình nạp liệu (Hình 5)
p pf  C pf . p hf
hc
1, 5( 1)
Trong đó: C pf  0,21Cop (1  2 E )(1  e
2 dc
)

ef dc
E2 ;s  ; C op  0,5 ; e f  0,25d c
dc 16

Hình 5: Áp lực tác dụng lên silo do bị lệch tâm


zp – khoảng cách giữa mặt phẳng tương đương và phần gia cố.
hp – khoảng cách giữa mặt phẳng chuyển tiếp và phần gia cố.
et – khoảng lệch nhỏ nhất theo phương nghiêng.
ef – khoảng lệch lớn nhất theo phương nghiêng.
θ – góc lệch tâm.
eo – bán kính cửa ra silo.
d. Tính bền do tác dụng gió lên silo
Tốc độ gió được chọn cho tính toán thiết kế silo là 160 km/giờ [6]; việc tính toán sức
bền của silo được dựa theo tiêu chuẩn Eurocode [7]. Ứng suất tác dụng lên silo được thể hiện
trong Hình 6.
0,56 ta .E
c 
Do (1  0,004 E / y)
Với:
ta - chiều dày vách silo
Do = 8,09 m – đường kính silo.
E = 2,1.1011 N/m2 - mô đun đàn hồi vật liệu.
y = 206,8.106N/m2 - áp lực ứng với đường kính chuẩn theo Eurocode.
681
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Lực gió tác động được xác định theo công thức (theo TCVN 2737-1995):
Wgio  0,6.Do . p.l
Trong đó: Do – đường kính silo (m).
p – áp suất gió tác động theo phân vùng lãnh thổ Việt Nam (p = 1850 N/m2).
l – chiều cao silo ứng với vị trí xét (m).
e. Lực tác dụng lên silo
Lực tác dụng lên silo được xác định theo công thức:
 D0  2  Di  2 
  .l. g. .     
 2   2  
Trong đó: D0 = 8,09 m – đường kính ngoài silo.
Di = 8,07 m – đường kính trong silo.
l – chiều cao của đoạn cắt (chiều cao silo ứng với vị trí xét).
 = 7800 kg/m3 – trọng lượng riêng của thép chế tạo.
Kết quả tính toán tại các mặt cắt A-A, B-B, C-C và D-D (Hình 6) được thể hiện trong
Bảng 1.

Hình 6. Sơ đồ tính toán ứng suất tác dụng lên silo với tốc độ gió 160 km/giờ
Bảng 1: Ứng suất và Lực tác dụng lên silo tại các mặt cắt
Mặt cắt A-A B-B C-C D-D
0,56 t a .E
c  63,7.103 kN/m2 54,6.103 kN/m2 45,5.103 kN/m2 36,5.103 kN/m2
d (1  0,004 E / y )
Lực W 197 kN 257 kN 455 kN 752 kN

2.2.3. Tính toán chiều dày thành silo


Chiều dày thành silo phụ thuộc vào ứng suất tác dụng theo chiều cao của silo, được xác
định bằng công thức:
16.D0 .M t
tr  
 
 D  Di2 D0  Di .  D0  Di .
2
0

Ứng với các mặt cắt A-A, B-B, C-C và D-D, chiều dày thành silo được xác định tương
ứng là 10 mm, 8 mm, 6 mm và 5 mm.

682
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.3. Thiết kế hệ thống thông gió trong silo
Hệ thống thông gió trong silo là một yếu điểm của các silo, thiết kế hệ thống thông gió
nhằm cải tiến silo hiện có, tăng thời gian tồn trữ và giữ được chất lượng sản phẩm. Quá trình
tính toán lưu lượng không khí cần thiết cho việc thông thoáng trong silo dựa trên lượng thải
nhiệt thừa trong quá trình tồn trữ; kết quả hoàn toàn phù hợp với phương pháp thông gió
cưỡng bức với lưu lượng quạt gió được chọn lớn hơn [8].
Lưu lượng khí cần thiết để thải nhiệt thừa:
QT
L (m 3 / h)
0,24. kk .(t r  t v )
Trong đó:
QT – lượng nhiệt thừa trong không gian chứa (kcal/h).
tr, tv – nhiệt độ không khí hút ra và thổi vào (°C).
kk – khối lượng riêng của không khí.

Hình 7. Sơ đồ thông gió trong silo


Cột áp tạo nên sự chuyển động của không khí: H  g.h.(  N   T )
Trong đó:
h = (h1 + h2) – khoảng cách giữa cửa cấp gió vào và thải ra.
 T ,  N – trọng lượng riêng của không khí bên trong và ngoài silo.

Cột áp tạo nên sự chuyển động không khí vào: H 1  g.h1 (  N   T )

Cột áp xả khí ra: H 2  g.h2 (  N  T )


Tốc độ chuyển động không khí qua cửa vào và cửa thải:
2H 1 2 g.h1 (  N   T ) 2H 2 2 g.h2 (  N  T )
w1   , w2  
N N T T

Lưu lượng không khí qua cửa vào và cửa thải là: L1  F1 .w1 .1 và L2  F2 .w2 .2
Trong đó:
F1,F2 – tiết diện cửa vào và cửa thải.
1 ,  2 – hệ số lưu lượng không khí qua cửa vào và cửa thải.
h1, h2 – khoảng cách giữa cửa cấp gió vào, gió ra so với đường trung hòa.

683
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Silo đã được nghiên cứu, tính toán và thiết kế theo tiêu chuẩn Eurocode, có kết cấu như
trong Hình 8. Silo chịu được sức gió ở tốc độ 160 km/giờ, góc nghiêng đáy silo = 26o; quạt
gió làm mát có công suất 15 kW, lưu lượng 2000 ÷ 3000 m3/giờ, đường ống gió làm bằng
thép ống ϕ 300 mm; vật liệu móng silo là bê-tông cốt thép mác 300.
Kết quả nghiên cứu đã được ứng dụng và đã chế tạo thành công silo tồn trữ cám viên tại
nhà máy trích ly dầu cám (Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam) với năng suất chứa mỗi
silo là 500 tấn. Qua thiết kế, thực nghiệm kiểm tra cho thấy hệ thống quạt thổi thông gió trong
silo tương đối hiệu quả. Đây được xem là một cải tiến trong thiết kế. Tuy nhiên chi phí cho
việc vận hành tương đối cao nên hệ thống quạt thổi thông gióchỉ được sử dụng trong trường
hợp nhà máy không hoạt động, thời gian bảo quản cám viên dài, để tránh hiện tượng cám viên
bị vón cục làm nghẹt silo. Hình 9 là hệ thống 5 silo với công suất chứa 2500 tấn tại nhà máy
trích ly dầu cám.

Hình 8. Sơ đồ silo đã thiết kế


4. KẾT LUẬN
Việc tính toán, thiết kế cải tiến silo năng suất chứa 500 tấn đã được thực hiện dựa trên
những tiêu chuẩn Eurocode, quá trình thông gió được tính toán theo công thức dựa trên tiêu
chuẩn Việt Nam, phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam. Silo thiết kế với mục đích sử dụng
để bảo quản và tồn trữ cám viên phục vụ quá trình trích ly dầu cám. Nghiên cứu thiết kế này
giúp cho quá trình chế tạo thiết bị silo trong nước được thực hiện dễ dàng, góp phần cho việc
phát triển, sử dụng thiết bị và công nghệ trong nước, giảm chi phí đầu tư so với thiết bị ngoại
nhập. Với hệ thống thông gió được thiết kế, silo được thiết kế giảm thiểu được nguyên nhân

684
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
dẫn đến hư hỏng sản phẩm, đảm bảo chất lượng cám viên trước khi trích ly dầu, tăng hiệu quả
của quá trình bảo quản và trích ly dầu cám.

Hình 9: Silo 500 tấn đã được chế tạo và lắp đặt

LỜI CÁM ƠN
Xin chân thành cám ơn các anh chị trong Công ty trích ly dầu cám Cần Thơ đã giúp đỡ,
tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi tham quan, khảo sát và hoàn thành nghiên cứu này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Wong Hong Wu, Static and Dynamic Analysis of the flow of bulk Materials Through
Silos.University of Wollongong, 1990.
[2] Hongyu Li, Analysis of steel silo structure on discrete supports.University of Edinburgh
Edinburgh, Scotland,1994.
[3] Jesper Knijnenburg,Influence of vibrations on particle flow behavior, Master final thesis
CH3901, 2008.
[4] Bùi Song Cầu, Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống silo bảo quản các hạt nông sản xuất
khẩu qui mô 200 - 300 tấn.Hội thảo "nghiên cứu công nghệ và silo bảo quản các nông
sản xuất khẩu", HCMUT, 2003.
[5] Nguyễn Tường Long, Trần Thái Dương, Cao Nhân Tiến, Nguyễn Công Đạt, Nguyễn
Thái Hiền, Chương trình tính toán silo dung APDL và Visual Basic. Science &
Technology Development, 2010, Vol 13, No.K5.
[6] Escoe. A. Keith, Mechanical design of process Systems, Volume 2: Shell and tube 
Heat Exchangers  Rotating Equipnent  Bins, Silos, Stacks, 1986.
[7] Eurocode 1- Actions on structures- Part 4:Silo and tanks.
[8] Hoàng Đình Tín, Bùi Hải, Nhiệt động học kỹ thuật và truyền nhiệt. Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. TS. Nguyễn Văn Cương. Khoa Công Nghệ, Đại học Cần Thơ.
Email: nvcuong@ctu.edu.vn,Điện thoại: 0989909034
2. ThS. Nguyễn Hoài Tân. Khoa Công Nghệ, Đại học Cần Thơ.
Email: nhtan@ctu.edu.vn,Điện thoại: 0907286660

685
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH SẤY RAU QUẢ
BẰNG MÁY SẤY CHÂN KHÔNG VI SÓNG
RESEARCH ON KINETICS OF FRUIT AND VEGETABLE DRYING PROCESS
BY MICROWAVE VACUUM DRYER

TS. Nguyễn Văn Cương1a*, TS. Nguyễn Văn Khải1b


1
Khoa Công Nghệ, Đại học Cần Thơ
a
nvcuong@ctu.edu.vn; bnvkhai@ctu.edu.vn

TÓM TẮT
Sấy chân không vi sóng là một trong những kỹ thuật sấy tiên tiến được ứng dụng để sấy các
sản phẩm chất lượng cao. Trong sấy chân không vi sóng, nhiệt được tạo ra trong toàn bộ thể tích
sản phẩm, bằng việc chuyển trực tiếp năng lượng điện từ thành năng lượng chuyển động phân tử
nước trong sản phẩm, ở điều kiện chân không. Bài viết này trình bày những kết quả nghiên cứu
động học quá trình sấy chân không vi sóng đối với xoài cát, khóm và tôm sú trên máy sấy chân
không vi sóng µWaveVac0150-lc (Püschner – Đức) ở những điều kiện khác nhau về áp suất chân
không và mức phát năng lượng vi sóng. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng sản phẩm sấy có chất
lượng cao về màu sắc, cấu trúc, ít bị co rút bề mặt khi so với các phương pháp sấy đối lưu và sấy
chân không có gia nhiệt. Thời gian sấy giảm từ 14 ÷ 15 giờ (khi sấy đối lưu không khí nóng) và từ
7÷ 9 giờ (khi sấy chân không có gia nhiệt) còn khoảng 12÷ 70 phút (khi sấy chân không vi sóng).
Tốc độ sấy bằng chân không vi sóng có thể đạt được giá trị 6 ÷ 7% ẩm/phút, 8 ÷ 10% ẩm/phút và
12 ÷ 14% ẩm/phút tương ứng với xoài, khóm và tôm sú. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng hệ
số khuếch tán ẩm trong quá trình sấy (D eff ) có giá trị cao hơn khoảng 25÷50 lần so với phương
pháp sấy đối lưu; tương ứng đối với xoài, khóm và tôm sú lần lượt là 3,6 ÷ 5,3*10-9 m2/s, 1,8 ÷
3,8*10-9 m2/s và 4,0 ÷ 6,7*10-9 m2/s.
Từ khóa: sấy chân không vi sóng, động học quá trình sấy, hệ số khuếch tán ẩm, sấy
rau quả.

ABSTRACT
Microwave vacuum drying is one of the advanced drying techniques which are applied to
dryhigh quality products. In microwave vacuum drying, the heat is generated in the entire
volume of product.Electrical energy is directly converted into motion energy of water
molecules inside the product in vacuum condition. This paper presents the study results of the
kinetic of microwave vacuum drying for mango, pineapple and shrimp on dryer
µWaveVac0150-lc (Puschner - Germany), in different conditions of vacuum pressure and
microwave energy level. The results showed that dried products have the high-quality of color,
structure, surface shrinkage in comparison to products dried by the convective drying and
vacuum drying. Drying time reduced from 14 ÷ 15 hours (with hot air convection drying) and
from 7 ÷ 9 hours (with vacuum drying) to about 12 ÷ 70 minutes (with microwave vacuum
drying). Drying ratio of microwave vacuum drying can reach to 6 ÷ 7% /min, 8 ÷ 10% /min and
12 ÷ 14%/min with mango, pineapple and shrimp, respectively. The results also showed that the
values of effective diffusivity coefficient (D eff ) of moisture during microwave vacuum drying
process are about 25 ÷ 50 times superior than that obtained from the convection drying method.
The D eff corresponding to the mango, pineapple and shrimp are 3,6 ÷5,3*10-9 m2/s, 1,8 ÷
3,8*10-9m2/s and 4,0 ÷ 6,7*10-9m2/s, respectively.
Keywords: microwave vacuum drying, drying kinetics, effective diffusivity coefficient,
fruit and vegetable drying.

686
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Sấy chân không vi sóng là một công nghệ sấy tiên tiến được ứng dụng trong lĩnh vực sấy
các dược phẩm, sản phẩm thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, cũng như trong sấy và bảo quản
rau quả. Trong sấy chân không vi sóng, năng lượng điện từ của vi sóng được chuyển trực tiếp
thành năng lượng chuyển động của phân tử nước trong sản phẩm, nhiệt được sinh ra bên trong
sản phẩm do sự ma sát giữa các phân tử nước khi đổi chiều ở điều kiện chân không. Vi sóng có
thể truyền sâu vào bên trong vật liệu, nhiệt được sinh ra bên trong toàn bộ thể tích sản phẩm,
làm cho tốc độ bốc hơi ẩm tăng [1]. Môi trường chân không trong quá trình sấy tạo ra một sự
chênh lệch áp suất hơi nước, làm giảm nhiệt độ bay hơi nước. Sự giảm áp suất môi trường làm
cho sự thoát hơi nước trong các lỗ rỗng của vật liệu dễ dàng hơn. Do đó, trong sấy chân không
sẽ giảm được nhiệt độ sấy, cải thiện được chất lượng của sản phẩm sấy [2]. Khi kết hợp phương
pháp sấy chân không và năng lượng vi sóng sẽ làm tăng hiệu suất năng lượng sấy, quá trình gia
nhiệt trong vật liệu đồng đều hơn, giảm thời gian sấy, tăng chất lượng sản phẩm, giảm được
những phản ứng không mong muốn xảy ra đối với sản phẩm dễ bị oxy hóa. Với phương pháp
sấy chân không vi sóng, sản phẩm sấy có cấu trúc và màu sắc tốt, giảm độ co rút bề mặt, thời
gian sấy giảm nhiều khi so sánh với các phương pháp sấy khác [3]. Động học quá trình sấy chân
không vi sóng đã được nghiên cứu khá nhiều với những mô hình toán học khác nhau, đối với
các loại thực phẩm rau quả như dâu tây [4], cà rốt [5], nấm rơm [6], tỏi [7], khoai tây [8] và một
số sản phẩm khác.
Ở Việt Nam, cho đến nay chưa có nhiều ứng dụng phương pháp sấy chân không vi sóng,
chưa có những nghiên cứu sâu về động học quá trình sấy các sản phẩm với thiết bị sấy chân
không vi sóng. Trong nghiên cứu này, động học quá trình sấy các sản phẩm xoài cát, khóm và
tôm sú được thực hiện bằng thiết bị sấy chân không vi sóng µWaveVac0150-lc (Püschner –
Đức). Hệ số khuếch tác ẩm được tính toán phân tích dựa trên cơ sở ứng dụng định luật 2 của
Fick và giải pháp Crank [9]. Các thí nghiệm được thực hiện tại Phòng thí nghiệm máy và thiết bị
chế biến lương thực – thực phẩm, Khoa Công nghệ - Đại học Cần Thơ.

2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2.1. Vật liệu thí nghiệm
Xoài cát có độ ẩm (80 ± 1)% (wb) được cắt thành lát mỏng có bề dày 5 mm. Mẫu sấy có
khối lượng 100 g được sấy chân không vi sóng ở điều kiện áp suất 60 ÷ 100 mbar, với ba mức
năng lượng là 800 ÷ 600 W, 500 ÷ 300 W và 250 ÷ 150 W. Xoài sấy thu được có độ ẩm là 5%.
Khóm có độ ẩm ban đầu là (82± 1)% (wb) được gọt vỏ, cắt thành lát mỏng bề dày 5 mm.
Mẫu được sấy bằng chân không vi sóng ở độ chân không từ 60 ÷ 120 mbar, năng lượng phát vi
sóng 150 ÷ 250 W. Khóm sấy có độ ẩm là 4%.
Tôm sú có độ ẩm (81±1)% (wb) được bóc vỏ trước khi sấy. Mẫu tôm được sấy chân
không vi sóng ở điều kiện áp suất 60 ÷ 120 mbar, cường độ vi sóng là 300 ÷ 500 W. Tôm sú sau
khi sấy có độ ẩm 8%.
Nhiệt độ sản phẩm trong sấy chân không vi sóng dao động từ 40°C đến 46°C tùy theo
điều kiện phát năng lượng vi sóng. Các mẫu đối chứng của từng sản phẩm được sấy đối lưu
không khí nóng ở nhiệt độ 60 °C, và sấy chân không ở 70 mbar, 60°C với các thiết bị sẵn có ở
phòng thí nghiệm.
2.2. Thiết bị sấy chân không vi sóng µWaveVac0150-lc
Thí nghiệm sấy được thực hiện trên thiết bị sấy chân không vi sóng µWaveVac0150-lc,
cấu tạo của thiết bị được trình bày ở Hình 1. Vật liệu sấy được xác định khối lượng và độ ẩm ban
đầu, sau đó mẫu thí nghiệm được đặt lên bàn quay trong buồng sấy. Các chế độ sấy được thiết
lập và cài đặt thông số trên màn hình điều khiển PLC, hoặc bằng chương trình máy tính. Trong
quá trình sấy, khối lượng mẫu, lượng ẩm bay hơi, nhiệt độ, áp suất trong buồng sấy được giám

687
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
sát qua màn hình PLC và được ghi nhận lại thông qua loadcell và bộ điều khiển. Khi độ ẩm vật
liệu sấy đạt yêu cầu, quá trình sấy kết thúc và sản phẩm được tháo ra ngoài. Thiết bị hoạt động
được nhờ sự hỗ trợ của bơm chân không, bộ phận phát vi sóng và các ống dẫn vi sóng. Áp suất
chân không trong buồng sấy có thể đạt30 mbar, cường độ phát năng lượng vi sóng có điều chỉnh
giá trị từ 0 đến 2000 W.

Hình 1: Thiết bị sấy chân không vi sóng µWaveVac0150-lc


2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm sấy chân không vi sóng được thực hiện với 2 yếu tố, ở 5 mức độ (-α; -1; 0; +1;
+α) bằng phương pháp bố trí thành phần trung tâm (RSM). Động học quá trình sấy của từng
mẫu được xác định bằng cách xác định khối lượng mẫu trong quá trình sấy. Các giá trị thông số
áp suất chân không, cường độ vi sóng được thể hiện trong Bảng 1.
2.3.2. Xác định động học quá trình sấy
Động học quá trình sấy được xác định dựa trên phương pháp của Mounir và Allaf [10],
trong đó hệ số khuếch tán ẩm (D eff ) được tính toán dựa theo định luật 2 của Fick. Khối lượng
sản phẩm sấy được ghi nhận ở những thời điểm khác nhau trong suốt thời gian sấy để xây dựng
đường cong sấy. Quá trình khuếch tán ẩm bên trong vật liệu được giả thiết theo trục bề dày của
vật sấy. Ở giai đoạn cuối quá trình sấy, giả sử vật liệu không bị co rút bề mặt, bằng cách sử dụng
các giá trị ban đầu và điều kiện biên thích hợp, Crank đưa ra phân tích các giải pháp hình học
khác nhau và xem vật liệu sấy (xoài, khóm, tôm) dạng tấm phẳng, phương trình 2 của Fick với
giải pháp Crank có thể được áp dụng. Phương trình ẩm được xác định theo công thức (1).
W −W 2
𝑀𝑀𝑀𝑀 = W ∞−W = ∑∞
1 Ai exp(−q i t) (1)
∞ o

Khai triển Taylor phương trình (1) và chỉ xác định giá trị số hạng thứ nhất, bỏ qua các số
hạng từ thứ 2 trở đi, có thể xác định một cách gần đúng phương trình:
W −W π2 Deff
𝑀𝑀𝑀𝑀 = W ∞−W = A. exp(− t) (2)
∞ o 4 dp2

Trong đó:
Wo , W,W∞ : độ ẩm của sản phẩm ở thời điểm ban đầu t → 0, thời điểm t và khi t →∞.
Ai và q i : các hệ số Crank, phụ thuộc vào hình dạng hình học của sản phẩm.
dp: nửa bề dày của sản phẩm theo hướng truyền ẩm trong sản phẩm được xem như vật
liệu đồng chất, đẳng hướng.

688
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Hàm Ln(MR) = f(t) thể hiện quan hệ hồi quy giữa logarit độ giảm ẩm với thời gian sấy và
π2 .𝐷𝐷𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒
là một hàm bậc nhất với hệ số góc k = .
4dp2

8 π2 .𝐷𝐷𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒
ln(MR)= ln �𝜋𝜋2 � − ( )t (3)
4dp2

Bằng việc xây dựng đồ thị và xác định giá trị hệ số góc k, hệ số khuếch tán ẩm bên trong
vật liệu trong quá trình được xác định:
4dp2
Deff = k (4)
π2

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


3.1. Đường cong giảm ẩm của quá trình sấy
Đường cong giảm ẩm của quá trình sấy đối với xoài cát thể hiện ở Hình 2. Kết quả nghiên
cứu cho thấy rằng: thời gian sấy xoài bằng phương pháp chân không vi sóng (45 phút) giảm đi 10
lần so với sấy chân không (450 phút), giảm 19 lần so với sấy đối lưu không khí nóng (870 phút).
Đối với khóm, thời gian sấy chân không vi sóng giảm 8 lần so với sấy chân không, giảm 12
lần so với sấy đối lưu. Để thu được sản phẩm sấy có độ ẩm 4%, thời gian sấy là 70 phút, 570 phút
và 840 phút lần lượt đối với sấy chân không vi sóng, sấy chân không và sấy đối lưu (Hình 3).

Hình 2: Đường cong sấy đối với xoài Hình 3: Đường cong sấy đối với khóm
Trong trường hợp tôm sú, kết quả thí nghiệm cho thấy thời gian sấy chân không vi sóng là
12 phút, giảm đi 45 lần so với sấy chân không (550 phút), và giảm 82 lần so với sấy đối lưu
không khí nóng (990 phút), để có được tôm sấy với độ ẩm 8% (Hình 4).

Hình 4: Đường cong sấy đối với tôm sú

689
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Tốc độ sấy (tốc độ thoát ẩm) trung bình trong quá trình sấy bằng chân không vi sóng có
thể đạt được giá trị 6 ÷ 7 % ẩm/phút, 8 ÷ 10 % ẩm/phút và 12 ÷ 14 % ẩm/phút tương ứng với sản
phẩm xoài, khóm và cà rốt.
3.2. Xác định hệ số khuếch tán (D eff ) của quá trình sấy
𝑊𝑊 −𝑊𝑊
Theo phân tích để xác định hệ số khuếch tán ẩm, đồ thị hàm số𝐿𝐿𝐿𝐿 �𝑊𝑊 ∞−W � = 𝑓𝑓(𝑡𝑡) được
∞ o
xác định ứng với từng thí nghiệm sấy, các đường thẳng tiếp cậm với các đường cong này thu
được với R² ≥ 0,89 đối với xoài, R² ≥ 0,84 đối với khóm và R² ≥ 0,94 đối với tôm sú. Từ đó, các
hệ số k được xác định và cho phép tính toán hệ số khuếch tán ẩm bên trong vật liệu sấy theo
công thức 4. Các kết quả thí nghiệm sấy với các phương pháp được thể hiện trong Bảng 1.
Hệ số khuếch tán của quá trình sấy chân không vi sóng có giá trị từ 3,6 ÷ 5,3*10-9 m2s-1
đối với xoài, 1,8 ÷ 3,8*10-9 m2s-1 đối với khóm, 4,0 ÷ 6,7*10-9 m2s-1 đối với tôm.
Giá trị hệ số khuếch tán ẩm trong quá trình sấy của sấy chân không vi sóng lớn hơn
khoảng 25 lần so với phương pháp sấy chân không, 50 lần so với phương pháp sấy đối lưu. Điều
này cho thấy rằng, sự khuếch tán ẩm bên trong vật liệu khi sấy chân không vi sóng diễn ra dễ
dàng hơn, nhờ vào sự gia tăng áp suất hơi nước trong vật liệu khi gia nhiệt sản phẩm.
Bảng 1: Bảng kết quả thí nghiệm sấy xoài, khóm và tôm sú bằng các phương pháp sấy
Sản Độ ẩm (%) Sấy chân không Sấy chân Sấy Thời gian sấy R2 D eff
phẩm trước & sau vi sóng không đối lưu (phút) (m2s-1)
khi sấy (a) (b) (c)
Trước Sau P ck Vi sóng P ck T T (°C) (a) (b) (c)
(mbar) (W) (mbar) (°C)

Xoài 80 5 70 60 60 45 450 870 (a)3,6÷5,3*10-9

0,89 ÷ 0,97
60 ÷ 120
150 ÷
800

(b) 1,3*10-10

(c) 0,7*10-10

Khóm 82 3.5 70 60 60 70 570 840 0,82 ÷ 0,96 (a)1,8÷3,8*10-9


60 ÷ 120
150 ÷
250

(b)-

(c) -

Tôm 81 8 70 60 60 12 550 990 (a)4,0÷6,7*10-9


0,94 ÷ 0,99
60 ÷ 120
300 ÷
500

(b) -

(c)-

Hình 5: Hình dạng và màu sắc sản phẩm xoài, khóm và tôm sấy
a. Sấy chân không vi sóng, b. Sấy chân không, c. Sấy đối lưu không khí nóng.

690
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3.3. Đánh giá cảm quan của sản phẩm sấy
Kết quả thí nghiệm cho thấy màu sắc của sản phẩm xoài, khóm và tôm sau khi sấy đối với
sấy chân không vi sóng tốt hơn so với sấy chân không và sấy đối lưu không khí nóng. Tất cả các
mẫu sấy chân không vi sóng đều có màu sắc tươi, sáng, có hình dạng không bị co rút bề mặt
(xem Hình 5).
Cấu trúc bên trong của sản phẩm được xác định bằng kính hiển vi soi nổi (Viewpoint
650/VT1). Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có sự thay đổi cấu trúc bên trong của sản phẩm
sấy đối với từng phương pháp sấy. Trong đó, sản phẩm sấy bằng chân không vi sóng có cấu trúc
xốp hơn, với các lỗ rỗng bên trong, điều này giải thích cho quá trình khuếch tán ẩm và thời gian
sấy nhanh so với các phương pháp khác (Hình 6).

Cấu trúc xoài sấy


1. Sản phẩm tươi
2. Sấy đối lưu
3. Sấy chân không
4. Sấy chân không vi sóng
1 2 3 4
Cấu trúc khóm sấy
1. Sản phẩm tươi
2. Sấy đối lưu
3. Sấy chân không

1 2 3 4 4. Sấy chân không vi sóng

Cấu trúc tôm sấy


1. Sản phẩm tươi
2. Sấy đối lưu
3. Sấy chân không

1 2 3 4 4. Sấy chân không vi sóng

Hình 6: Cấu trúc sản phẩm trước và sau khi sấy được chụp từ kính hiển vi

4. KẾT LUẬN
Động học quá trình sấy chân không vi sóng với các sản phẩm xoài, khóm và tôm sú đã được
nghiên cứu.Những kết quả nghiên cứu cho thấy rằng các sản phẩm được sấy chân không vi sóng
cho chất lượng màu sắc cao, hình dạng tốt, hệ số khuếch tán ẩm cao, tốc độ giảm ẩm lớn. So với
các phương pháp sấy chân không và sấy đối lưu không khí nóng, sấy chân không vi sóng có nhiều
ưu điểm vượt trội, đặc biệt thời gian sấy giảm đi rất nhiều; chỉ cần từ 45 đối với xoài, 70 phút với
khóm, 12 phút đối với tôm để có thể làm khô sản phẩm đạt yêu cầu. Nghiên cứu động học quá
trình sấy cho thấy việc nghiên cứu chế tạo máy sử dụng năng lượng vi sóng là điều cần được quan
tâm trong việc phát triển thiết bị sấy trong tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Krulis M., Kuhnert S., Leiker M., Rohm H., Influence of energy input and initial moisture
on physical properties of microwave-vacuum dried strawberries. European Food Resource
Technology, 2005, vol. 221, pp.803-08.
[2] Jaya S., Das H., A vacuum drying model for mango pulp. Drying Technology, 2003,
vol.21(7), pp.1215-34.

691
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[3] Figiel A., Drying kinetics and quality of beetroots dehydrated by combination of
convective and vacuum-microwave methods. Food Engineering, 2010, vol.98, pp.461-70.
[4] Kaensup W., Chutima S., Wongwises S., Experimental study on drying of chilli in a
combined microwave–vacuum-rotary drum dryer. Drying Technology, 2002, vol. 20,
pp.2067-79.
[5] Zheng-Wei C., Shi-Ying X., Da-Wen S., Microwave-vacuum drying kinetics of carrot
slices.Food Engineering, 2004, vol. 65, pp.157-64.
[6] Giri S.K., Suresh P., Drying kinetics and rehydration characteristics of microwave-vacuum
and convective hot-air dried mushrooms. Food Engineering, 2007, vol. 78, pp.512-21.
[7] Figiel A., Drying kinetics and quality of vacuum-microwave dehydrated garlic cloves and
slices. Food Engineering, 2009, vol.94, pp.98-104.
[8] Bondaruk J., Markowski M., Błaszczak W., Effect of drying conditions on the quality of
vacuum-microwave dried potato cubes.Food Engineering, 2007, vol.81, pp.306-12.
[9] Crank J., The mathematics of diffusion, 2ndEdition. Oxford University Press, 1975.
[10] Mounir S., Allaf K., Study and modeling of solvent extraction kinetics within expanded
granule powder. 10th International Conference on Modelling & Applied Simulation (MAS),
Italy, 2011.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. TS. Nguyễn Văn Cương. Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí, Khoa Công Nghệ, Đại học Cần Thơ.
Email: nvcuong@ctu.edu.vn, Điện thoại: 0989909034
2. TS. Nguyễn Văn Khải. Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí, Khoa Công Nghệ, Đại học Cần Thơ.
Email: nvkhai@ctu.edu.vn, Điện thoại: 0904454885

692
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY PHUN THUỐC CHO RUỘNG LÚA ĐƯỢC
ĐIỀU KHIỂN TỪ XA
DESIGNING AND TESTING A REMOTE-CONTROL PESTICIDE MACHINE

Dương Hữu Anh1a, Lê Thanh Phúc2b


1
Trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu
2
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
a
anhduonghuu@gmail.com; bphuclt@hcmute.edu.vn

TÓM TẮT
Ngành nông nghiệp trồng lúa tại các vùng trên Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng
phát triển. Trong đó, khoa học kỹ thuật cũng góp phần rất lớn đến thành công của người nông
dân. Nhiều máy móc, công cụ hiện đại đã thay thế cho sức lao động, nâng cao năng suất mùa
vụ. Ngoài ra, việc bảo vệ sức khỏe cho người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp ngày càng
được chú trọng hơn. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu và chế tạo máy phun thuốc cho
ruộng lúa được điều khiển từ xa. Đề tài đã khảo sát đặc điểm phun thuốc trên ruộng lúa của
người nông dân, nghiên cứu lý thuyết ô tô, cơ sở thiết kế chi tiết máy, thi công chế tạo thử
nghiệm và điều chỉnh mô hình. Kết quả đề tài đã chế tạo thành công máy phun xịt thuốc
ruộng lúa được điều khiển từ xa và đã thử nghiệm chạy trên cánh đồng ruộng lúa tại tỉnh Bạc
Liêu. Đây cũng là cơ sở để có thể nghiên cứu, cải tiến máy móc thiết bị nhằm đem lại hiệu
suất lao động và bảo vệ sức khỏe cho người nông dân.
Từ khóa: máy phun thuốc, điều khiển từ xa, ruộng lúa.

ABSTRACT
This paper presents the results of a research on designing a remote-control pesticide
machine that helps farmers to protect their rice fields. Using the machine may reduces the bad
effect of the pesticide on their health. The research investigates the routine of the farmers,
vehicle dynamics and then the machine was designed and tested in the field of Bac Lieu
province. The results show that the machine works well with the diffent conditions of the field
such as the height of the rice tree, the deformation of the ground and the speed of the
machine. The research aims at improving the working environment for farmers who usually
expose to the poisonous substances.
Keywords: pesticide machine, remote control, rice field.

1. GIỚI THIỆU
Ngành nông nghiệp trồng lúa là một thế mạnh kinh tế Việt Nam, đặc biệt khu vực Đồng
bằng sông Cửu Long, chiếm tỉ lệ lớn diện tích sản xuất lúa gạo. Tuy nhiên, do thời tiết ngày
càng khắc nghiệt, tình hình dịch hại càng nhiều như rầy nâu, nhiều loại sâu phá hoại, bệnh
đốm vằn, đạo ôn,… nên người nông dân phải phun thuốc để tiêu diệt hoặc phòng ngừa các
loại dịch hại phá hoại cây lúa. Thêm vào đó, khi cây lúa trổ bông, việc phun thuốc dưỡng hạt
là hết sức quan trọng. Những vấn đề trên ảnh hưởng rất lớn đến năng suất mùa vụ. Thống kê
cho thấy, người nông dân cần phải phun thuốc nhiều lần trong một mùa vụ từ khi gieo hạt đến
thu hoạch gồm phun thuốc cỏ, phun thuốc trừ sâu, phun thuốc phòng và trị bệnh, phun thuốc
dưỡng hạt. Như vậy trung bình ít nhất người nông dân phải phun thuốc 6 lần/mùa vụ. Mặt
khác, để tăng sản lượng lúa đặc biệt là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, người nông dân
thường xuyên thâm canh tăng vụ, thông thường là 3 mùa vụ /năm.

693
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Do nền nông nghiệp nước ta còn khá thô sơ, con người phải trực tiếp lao động kể cả
việc phun thuốc. Một người nông dân có thể phun thuốc khoảng 2 ha/ngày tương đương với
khoảng từ 30-40 bình thuốc loại 25 lít. Đặc biệt người phun thuốc , ít quan tâm đến vấn đề
bảo hộ lao động nên sức khỏe của họ bị ảnh hưởng rất nhiều từ các loại chất hóa học độc hại.
Nếu như thay thế sức người bằng một loại máy có thể phun thuốc với 4 ha/ngày thì có thể
giúp cho người nông dân giảm được thời gian phun thuốc, nhất là một vụ đến 6 lần. Chi phí
thuê mướn nhân công cũng giảm đi. Từ đó giảm được chi phí sản xuấ,t tăng lợi nhuận cho
người trồng lúa.
Từ tình hình thực tế trên, mục đích của đề tài nghiên cứu là thiết kế - chế tạo máy phun
xịt thuốc được điều khiển từ xa để hạn chế tối đa việc người nông dân phải tiếp xúc trực tiếp
với các chất khí độc hại .Do việc phun xịt thuốc diễn ra ở nhiều giai đoạn, nên máy được thiết
kế hệ thống phun có thể điều chỉnh được chiều cao phù hợp với từng giai đoạn phát triển của
lúa. Đối với mỗi thửa ruộng, mật độ cây lúa khác nhau nên lưu lượng thuốc phun cho mỗi
thửa là khác nhau. Vì vậy máy cũng phải thiết kế sao cho có thể thay đổi được tốc độ phun và
có tốc độ di chuyển phù hợp. Do đặc điểm ruộng lúa rất phức tạp, nên việc thiết kế chế tạo sẽ
phải thử nghiệm trên nhiều cánh đồng ruộng lúa nhằm so sánh tính ổn định, khả năng thích
ứng với mọi vùng đất của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, đồng thời kiểm tra tính kinh tế
của máy.

2. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÁY PHUN XỊT THUỐC


Để làm cơ sở cho tính toán và thiết kế máy phun xịt thuốc, nhóm nghiên cứu đã khảo sát
hoạt động phun xịt thuốc. Các yêu cầu khi phun xịt thuốc được liệt kê như chiều cao cây lúa
từ lúc gieo hạt đến lúc thu hoạch từ 0 – 700 mm. Độ lún của một người có trọng lượng 50 kg
khi đi xuống đất ruộng khoảng từ 15 – 40 mm. Tùy theo hình dáng của thửa ruộng, người
nông dân chia thửa ruộng ra nhiều phần. Thông thường, họ chia chiều ngang ra mỗi phần là 5
mét. Trung bình với diện tích 1000 m2 lưu lượng cần phun là 80 lít dung dịch thuốc. Theo
khảo sát với trung bình chiều dài 50 mét người nông dân mất khoảng 3 phút để hoàn thành
một đường phun, lưu lượng phun là 10 lít dung dịch thuốc. Chiều cao cần phun cao hơn chiều
cao cây lúa từ 15 – 20 mm.
Khi tính toán thiết kế máy phun xịt thuốc, chúng ta cũng cần phải lưu ý do xe di chuyển
trên nền đất mềm, trơn nên dễ xảy ra hiện tượng trượt quay. Nền đất ruộng có đặc điểm là
không bằng phẳng, chỗ mềm chỗ cứng nên rất khó trong việc cân bằng cho máy phun thuốc.
Lúa là cây loại mềm dễ ngã và mọc ngẫu nhiên, không theo hàng, nên việc tránh cán trên lúa
là hết sức khó khăn. Tuy nhiên, lúa bị ngã không chết và có khả năng hồi phục sau vài ngày.
Để máy phun thuốc di chuyển trên đất mềm, tránh hiện tượng trượt quay thì bánh xe là dạng
tuyệt đối cứng và có nhiều gai để tăng độ bám. Bánh xe có đường kính lớn nhằm mục đích
tăng moment quay, giúp cho máy có khả năng vượt sình lầy tốt. Bề rộng bánh xe được thiết
kế nhỏ để hạn chế cán lên lúa.
Từ phân tích trên, nhóm nghiên cứu đã chọn phương án thiết kế máy phun xịt thuốc có
3 bánh, 1 bánh trước và 2 bánh sau. Bánh lái và bánh dẫn động là bánh trước. Do đặc điểm di
chuyển trên ruộng lún nên nếu chọn bánh sau làm bánh dẫn động sẽ dẫn đến tình trạng xe bị
lật nếu bánh trước bị kẹt lún. Các bánh xe được làm bằng thép ống tròn rỗng. Trên bánh dẫn
động phía trước, các gai thép được hàn vào để tăng độ bám và lực kéo.
Lực tác động vào bánh dẫn động trước được mô tả như Hình 1 [1, 2]. Trong đó, W là
trọng lượng xe phân bố trên bánh trước. F là lực kéo tác động từ bề mặt ruộng và S là bề mặt
tiếp xúc giữa bánh xe và mặt ruộng.

694
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 1. Lực tác động lên bánh xe dẫn động


Công suất cần thiết để kéo máy xịt thuốc là:
𝑃𝑃𝑤𝑤 = 𝐹𝐹𝐹𝐹𝜔𝜔𝑤𝑤
Trong đó, R là bán kính bánh xe, ω w là vận tốc góc của bánh xe.
Hệ thống truyền động của máy phun thuốc sử dụng động cơ đốt trong là nguồn động lực
chủ yếu. Hệ thống truyền lực được chia làm 2 nhánh chính như Hình 2. Nhánh đi từ động cơ
đốt trong truyền đến hộp phân phối có tỉ số truyền i = 10 bằng dây đai nhờ pulley 1- 2, từ hộp
phân phối truyền đến bộ bánh răng số 3-4 nhằm thay đổi hướng truyền động đồng thời tăng
moment xoắn nhờ vào trục dẫn động. Tiếp tục từ bánh răng số 5 truyền đến bánh răng số 6
nhờ xích dẫn động có tác dụng tăng moment. Nhánh 2 đi từ động cơ đốt trong dẫn động
máy bơm bằng dây đai qua bộ pulley 1-7.

Hình 2. Sơ đồ hệ thống truyền động


Như vậy, công suất tổng cộng cần thiết để kéo cả hệ thống gồm xe phun xịt thuốc và
máy bơm là:
𝑃𝑃𝑡𝑡 = 𝑃𝑃𝑤𝑤 + 𝑃𝑃𝑝𝑝
Trong đó, P p là công suất của máy bơm.

695
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Chọn động cơ có đặc tính phù hợp với tốc độ và moment và phải có trọng lượng phù
hợp. Hệ thống dẫn động yêu cầu đơn giản, dễ lắp ráp. Hệ thống dẫn động máy bơm phù hợp
với lưu lượng phun và tốc độ di chuyển. Chọn động cơ dùng trên xe Attila có hộp số vô cấp
nên dễ đáp ứng được tốc độ và tỉ số truyền cho việc thiết kế dẫn động.
Khung sườn là bộ phận liên kết các chi tiết chuyển động với nhau nên đòi hỏi phải đảm
bảo tính bền vững, chịu được lực kéo, lực nén và moment xoắn. Do đặc điểm máy phun thuốc
phải được tháo lắp dễ dàng, nên khung sườn phải được thiết kế sao cho tháo lắp các chi tiết
nhanh chóng dễ dàng. Khung sườn phải được thiết kế nhẹ để tạo thuận lợi trong việc lắp ráp.
Trong nghiên cứu này khung sườn được thiết kế bằng sắt hộp nên có độ cứng vững cao, chịu
nén, kéo tốt có trọng lượng nhẹ, di chuyển dễ dàng.
Hệ thống phải thay đổi được chiều cao cần phun cho phù hợp với chiều cao cây lúa.
Chùm tia phun phải đồng đều. Lưu lượng phun phù hợp với tốc độ di chuyển của máy. Dùng
máy bơm nước được sản xuất có trên thị trường. Thiết kế cần phun có nhiều bậc để thay đổi
chiều cao của ống phun phù hợp với chiều cao cây lúa. Lựa chọn pulley dẫn động phù hợp với
tốc độ của máy.
Các tham số của xe phun xịt thuốc và các giá trị tính toán được cho trong Bảng 1.
Bảng 1. Các tham số và giá trị tính toán
THÔNG SỐ GIÁ TRỊ
Bán kính bánh xe, R 0,8 m
Tỉ số truyền cuối của động cơ i c 8,0
Tỉ số truyền bộ vành chậu i vc 4,0
Tỉ số truyền hộp giảm tốc i gt 10,0
Tỉ số truyền i 12 0,2 – 0,4
Vận tốc xe 25 – 50 (m/ph)
PHẦN TRUYỀN
Số vòng quay pulley 1, n 1 375 – 625 v/ph
ĐỘNG
Số vòng quay pulley 2,n 2 1480 – 3280 v/ph
Số vòng quay pulley 3,n 3 148 – 328 v/ph
Số vòng quay pulley 4,n 4 49,2 – 82,0 v/ph
Số vòng quay pulley 6,n 6 13,3 – 22,2 v/ph
Chọn đường kính pulley 1 320 mm
Đường kính pulley 2 64 mm
Tốc độ làm việc máy bơm 800 -1000 v/ph
Lưu lượng bơm 14 – 22 lít/phút
PHẦN DẪN ĐỘNG
Áp suất phun 15 – 35 Kgf/cm2
MÁY BƠM
Tỉ số truyền i 17 0,5
Đường kính pulley 7 150 mm

Bộ điều khiển từ xa sử dụng cho máy phun xịt thuốc được tùy chỉnh từ bộ điều khiển có
sẵn trên thị trường [3]. Bộ điều khiển từ xa có 2 thành phần: phần phát sóng RF và phần thu.
Đầu ra của phần thu dùng để điều khiển rẽ trái, rẽ phải, chạy và dừng.

696
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 3. Bộ phát sóng RF điều khiển từ xa máy phun xịt thuốc

3. LẮP ĐẶTVÀ THỬ NGHIỆM MÁY PHUN XỊT THUỐC


Kết cấu khung xe, hệ thống truyền lực và bố trí các thiết bị được biểu diễn trong Hình 4.
Trong hình phối 3D này, hệ thống phun chưa được lắp vào. Bình chứa thuốc và bơm sẽ được
gắn vào giữa xe, nằm thấp xuống nhằm giảm trọng tâm. Cần phun được gắn vào 2 càng phía
sau xe.

Hình 4. Máy phun thuốc được thiết kế bằng phần mềm CATIA [4]
Máy phun sau khi lắp đặt hoàn chỉnh có các bộ phận như Hình 5.

Hình 5. Máy phun thuốc được lắp đặt hoàn chỉnh


Trong quá trình thiết kế chế tạo máy phun thuốc ruộng lúa được điều khiển từ xa phải
tiến hành thực nghiệm để xác định các thông số như: tốc độ xe, lưu lượng phun, tính cân bằng
và ổn định, tính linh hoạt. Thực nghiệm được thực hiện trên mảnh ruộng lúa đã thu hoạch.

697
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Do đặc điểm nền đất ruộng lúa rất phức tạp, nên việc máy phun xịt thuốc di chuyển
được cân bằng, không bị lật đổ, không bị lún lầy là yêu cầu cần đạt được đầu tiên trong việc
thiết kế chế tạo. Hiện tại chưa có cơ sở lý thuyết để đưa ra một giải pháp cụ thể nên việc thực
nghiệm là điều rất cần thiết để điều chỉnh hoặc thay đổi các chi tiết cho phù hợp với địa hình
ruộng lúa. Tốc độ máy phun xịt thuốc có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng phun thuốc trên
cây lúa. Việc thực nghiệm giúp đo đạc chính xác tốc độ di chuyển của máy phun xịt thuốc. Và
từ đây có thể hiệu chỉnh lại các cơ cấu truyền động nhằm thay đổi phù hợp với tình hình thực
tế của người nông dân.

Hình 6. Máy phun thuốc đang chạy thử nghiệm trên nền đất ruộng lúa
Việc thử nghiệm được tiến hành trong thử nghiệm trên cánh đồng ruộng lúa tại tỉnh Bạc
Liêu. Kết quả thực nghiệm cho thấy xe có thể chạy với tốc độ cao nhất khoảng 5 km/h trên
đất ruộng đã thu hoạch xong. Với tốc độ khoảng 3 km/h thì lưu lượng bơm thuốc: 20
lít/100m.Sau khi chạy thử nghiệm, các bộ phận truyền động, dẫn hướng và bộ điều khiển hoạt
động tốt. Với tốc độ và lưu lượng bơm đo được trong quá trình thử nghiệm, công suất của
máy phun thuốc hoạt động liên tục khoảng 15.000 m2/ h tương đương với một người nông dân
phun thuốc trong 1 ngày. Mức tiêu hao nhiên liệu 90 ml với 100 mét (khoảng 2,7 lít/h).

4. KẾT LUẬN
Qua nhiều giai đoạn thực hiện máy phun thuốc cho ruộng lúa được điều khiển từ xa,
giai đoạn thi công chế tạo máy phun thuốc tốn khá nhiều thời gian do có rất nhiều chi tiết.
Tuy nhiên nhóm tác giả cũng đã đạt một số kết quả khả quan: Chế tạo thành công máy phun
thuốc có thể vận hành được trên nền đất ruộng lúa và được điều khiển từ xa trong phạm vi 30
mét. Máy vận hành ổn định với tốc độ tối đa là 5 km/h trên ruộng lúa. Máy đã được thử
nghiệm 3 lần tại 3 mảnh đất khác nhau trên cánh đồng ruộng lúa tại tỉnh Bạc Liêu.
Sản phẩm của nhóm tác giả có thể đưa vào sử dụng trên cánh đồng lúa tại tỉnh Bạc Liêu,
đồng thời có thể nghiên cứu thêm nhằm nâng cao tính hiệu quả và phổ biến cho các tỉnh thuộc
đồng bằng sông Cửu Long.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Wong J. Y., Terramechanics and Off-road Vehicle Engineering, Elsevier 2010.
[2] Crolla D. A., Off-road Vehicle Dynamics, Vehicle System Dynamics, Vol. 10 (1981), pp.
253-266.
[3] Silicon Labs, How to Simplify the Design of an RF Remote Control Using a Highly-
Integrated Transmitter SoC, Silicon Inc., 2015
[4] Dassault System, Getting Started with CATIA, 2001.

698
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ĐỘNG LỰC HỌC VỀ SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA NEO
CẦU PHAO VỚI NỀN ĐẤT KHI CHỊU TẢI.
RESEARCH DYNAMIC MODEL FOR INTERACTION THE FLOATING BRIDGE’S
ANCHOR AND CLAY WHEN AFFECTED MOVING LOAD

ThS. Nguyễn Huy Hoàng 1a; GS.TS. Chu Văn Đạt 1b; TS Trần Hồng Minh 2c
1
Học viện Kỹ thuật Quân sự
2
Bộ Tư lệnh Công binh
a b c
hoangtienlinh68@gmail.com; vandat1903@gmail.com; minhcauduong@yahoo.com

TÓM TẮT.
Bài báo này trình bày về mô hình động lực học về sự tương tác giữa neo cầu phao PMP
và nền đất khi chịu tác dụng của dòng chảy qua cầu và tải trọng cầu. Các tác giả đã xây dựng
mô hình toán và sử dụng phương pháp tích phân số giải mô hình đưa ra kết quả tính toán là
khả năng neo giữ của đất nền; sự khác biệt lực căng dây neo khi coi nền đất là cứng và nền
đất đàn hồi; sự rung động của nền đất khi tải trọng thay đổi. Đây là cơ sở để xác định khả
năng chịu tải của nền khi bố trí neo và là phần quan trọng trong mô hình động lực học cầu
phao PMP khi chịu tải qua cầu.
Từ khóa: động lực học, cơ học đất, mỏ neo.

ABSTRACT
The presentation the dynamics model of the interaction between the anchor PMP’s floating
bridge and the clay when subjected to the flow, load, self load. The author has developed the
mathematical model and using numerical integration for solutions this model, calculation results
is the holding capacity of anchors in clay; the differences of tension on the mooring line when
the soil is supposed hard or elastic; the vibration of the the soil when the load changes. This is
the basis to determine the holding capacity of the clay when designed the anchor systems and
this model is an important part in the dynamics model of PMP floating bridge.
Keyword: dynamics, clay mechanics, anchors.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cầu phao PMP là loại cầu quân sự triển
khai nhanh do Nga sản xuất dùng để bảo đảm vượt
sông trong chiến tranh, hiện nay loại cầu này được
dùng trong bảo đảm giao thông dân sinh rất có
hiệu quả đặc biệt trong các tình huống khẩn cấp.
Việc bảo đảm giao thông bằng cầu phao có khả
năng mất an toàn do nhiều nguyên nhân, trong đó
đáng chú ý là nguyên nhân do hệ thống neo ghìm
cầu do hệ thống neo có sẵn của bộ cầu có một vài
nhược điểm. Tuy nhiên việc đánh giá chính xác
khả năng chịu tải của hệ thống neo chưa được đề Hình 1. Hình ảnh cầu phao PMP
cập đến nhiều mà hầu hết đều làm theo kinh
nghiệm. Mục tiêu của nhóm tác giả là nghiên cứu xây dựng mô hình động lực học về sự tương
tác giữa neo cầu phao với nền đất khi chịu các loại tải trọng như tải trọng của dòng chảy, tải
trọng xe qua cầu nhằm xác định khả năng chịu tác động của lực nhổ neo và lực trôi là bao
nhiêu đối với từng loại đất và lấy đó làm cơ sở cho việc nghiên cứu khả năng chịu tải cho toàn
bộ hệ thống neo.
699
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍNH TOÁN
2.1. Giả thiết
Cầu phao PMP giả thiết là các đoạn dầm liên kết bán cứng đặt nổi trên mặt nước (nền
đàn hồi), chịu tác dụng của dòng chảy theo phương vuông góc với tim cầu, tại thời điểm khảo
sát lưu tốc dòng chảy ổn định, tải trọng tác dụng lên cầu bao gồm tĩnh tải của cầu và tải trọng
xe qua cầu, các tải trọng khác như gió, sóng đối với cầu qua sông coi như không đáng kể. Hệ
thống neo cầu phao PMP là kết cấu liên kết cầu phao và nền đất đáy sông thông qua các dây
neo và mỏ neo, liên kết cầu phao và mỏ neo là liên kết dây mềm, liên kết mỏ neo và nền đất là
liên kết khớp đàn hồi. Neo của cầu phao PMP là loại neo bướm, nền đất đáy sông là đất sét
ngập nước, tiến hành khảo sát tại dây neo thượng lưu ở giữa sông, hệ thống neo đang làm việc
ổn định dưới tác dụng của tải trọng bản thân và dòng chảy. Giả thiết biến dạng của mỏ neo,
ma sát giữa nền đất và nước không đáng kể.

Hý?ng d?ng ch?y


A

Neo
Neo
thượng
thý ?ng lý ulưu

Neo hạ
lưu
Neo
h? lý u

A
5.08 (m)

30(m)
θ
Ta
X
α β ϕ; Ti
N i tan
Y L
Wi Lt
Ni

Hình 2. Mô hình hệ thống neo cầu phao PMP


2.2. Mô hình động lực học
2.2.1. Khả năng chống trượt của đất nền khi chịu lực
Khi chịu tác động của lực căng dây neo T a , dây neo tạo với phương nằm ngang góc θ.
Xét trên mặt phẳng XOY khối đất được cắt ra trước neo (hình 2) sẽ chịu tác dụng của trọng
lượng bản thân Q i và áp lực thủy tĩnh P i , các lực này chia ra hai thành phần:
    
W i = P i + Qi = T i + N i (1)
Thành phần T i tiếp xúc với mặt trượt có tác dụng giữ khối đất khỏi trượt theo phương x.
Thành phần N i vuông góc với mặt trượt và gây ra lực ma sát lên mặt trượt. Lực ma sát chống
lại hiện tượng trượt của mảnh đất, có chiều ngược với chiều dịch chuyển của khối đất và có
giá trị bằng N i .tanφ, trong đó φ là góc ma sát trong của đất.
Ngoài ra trên toàn bộ chiều dài tiếp xúc còn có lực dính giữa phần trượt và phần ổn định.
Lực dính có hướng luôn luôn ngược với hướng trượt của đất do đó luôn luôn có tác dụng
chống trượt, lực dính có giá trị bằng A tx .c. Điều kiện cân bằng của toàn bộ khối trượt là tổng
tất cả các lực lấy theo phương x cụ thể:
700
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Ti + N i .tan ϕ + c. Atx
Ta = (2)
Trong đó:
N i = Wi . cosθ;
T i = Wi . sinθ
φ: Góc nội ma sát
θ: Góc dây neo tạo với phương nằm ngang.
c: Lực dính.
A tx : Diện tích tiếp xúc giữa phần đất trượt và phần đất ổn định.
Atx
= (sin α + cosα .cotan θ ) . A f (3)
Q i : Trọng lượng của khối đất trượt.

i .γ d
Qi V=
= (sin α .cos α + sin α .cos α .cotan θ ) . A f .L f .γ d
. A f .L f .γ d .sin 2α (4)
Q=
i (1 + cotan θ ) 2
P i : Áp lực thủy tĩnh tác dụng lên nền đất.
=Pi (sin α .cos α + sin α .cotan θ ) . A f .H .γ n
(5)
=Pi (cos α + cotan θ ) .sin α . A f .H .γ n
α: Góc lưỡi neo tạo với phương nằm ngang.
α= β − θ (6)
β: Góc mở tối đa của neo.
γ d ,γ n : Trọng lượng riêng của đất và nước.
A f , L f : Diện tích và chiều dài của lưỡi neo.
H: Chiều sâu đáy sông.
Từ (1)-(6) ta được:
Wi(sin θ + cosθ .tan ϕ ) + c. Atx
Ta =

 . A f .L f .γ d .sin 2α 
Ta =( 1 + cotan θ ) + (cos α + cotan θ ) .sin α . A f .H .γ n  .
 2  (7)
.(sin θ + cosθ .tan ϕ ) + c. ( sin α + cosα .cotan θ ) . A f
Như vậy để đảm bảo khối đất trước neo không bị trượt thì yêu cầu lực căng dây neo
không được lớn hơn khả năng giữ neo của nền đất đáy sông là C n , hay
 . A f .L f .γ d .sin 2α  
 ( 1 + cotan θ ) + (cos α + cotan θ ) .sin α . A f .H .γ n  . 
Ta <   2  = Cn (8)
 .(sin θ + cosθ .tan ϕ ) + c. ( sin α + cosα .cotan θ ) . A f 
 
Để đảm bảo an toàn lực căng dây neo phải nhỏ hơn giá trị cho phép là lực tới hạn.
Cn
Ta ≤ Ta  = (9)
K
K là hệ số an toàn (thường lấy K=3).

701
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.2.2. Sự phân bố ứng suất và biến dạng nền đất
Mô hình động lực học được xây dựng trên cơ sở lý thuyết phân bố ứng suất và biến
dạng của đất khi chịu tải trọng phân bố. Khi nền đất chịu tải trọng phân bố, áp lực phân bố sẽ
gây ra ứng suất σ x thay đổi theo quy luật giảm dần khi càng xa mặt phẳng chịu tải trọng ứng
suất nền. Theo [1] nếu chia các khối đất ra thành các lớp thì ở mỗi lớp giá trị ứng suất nén
được xác định theo công thức: σ x =ki.P, trong đó P là cường độ tải trọng phân bố đều; ki là hệ
số ứng với lớp đất thứ i.
Quy luật phân bố ứng suất có thể được mô phỏng theo phương trình:
σ x = σ x (x) (10)
Khi thay đổi áp lực tác dụng, nền đất trong giai đoạn đàn hồi và trị số biến dạng đàn hồi
được tính theo công thức sau:
H
σ x(x) dx
S= ∫
0
Ed
(11)

Trong đó:
S: Độ biến dạng tương đối của khối đất trước neo
E d : Modul biến dạng đàn hồi của đất
σ x (x): Hàm số thể hiện giá trị và sự biến thiên của ứng suất do q gây ra.
Ta
q= (12)
Af

Khối đất trước neo


θ
Ta

q .
... ..
h i ...
. ...
... ..
h 1 h2

σx= σx(x)Hướng dòng chảy


σi
σ2
σ1

Hình 3. Xây dựng quy luật phân bố ứng suất

2.2.3. Lực căng dây neo và góc neo


Dưới tác dụng của dòng chảy được coi là ổn định hệ thống dây neo sẽ chịu các lực căng
T a khác nhau tùy thuộc vào vị trí và cách bố trí hệ thống neo. Chính T a sẽ tạo độ bám cho mỏ
neo với nền đất do sự thâm nhập của mỏ neo vào nền đồng thời cũng tạo ra sự biến dạng của
khối đất trước neo do có sự thoát nước và các hạt đất bị ép lại, sự tác động ổn định trong thời
gian dài do vậy biến dạng này là biến dạng dẻo. Trong trường hợp T a ≤ [T a ] khi T a thay đổi
theo thời gian do các tác động của tải trọng xe qua cầu và tác động nhiễu khác làm cho khối
đất biến dạng theo, sự thay đổi biến đổi diễn ra trong thời gian rất ngắn nên có thể coi sự thay
đổi giá trị là biến dạng đàn hồi [4],[5].
Khi xe qua cầu phao, tác động của trọng lực và tốc độ di chuyển của xe làm cho cánh
cầu chuyển vị gây ra sự rung giật của dây neo, do vậy T a =T a (t) và θ=θ(t)sẽ biến thiên theo

702
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
thời gian. Trên cơ sở kết quả của bài toán khảo sát động lực học hệ thống neo ghìm cầu phao
PMP khi chịu tải trọng xe qua cầu [2], các tác giả đã sử dụng giá trị T a (t) và θ(t) của dây neo
ở vị trí bất lợi nhất làm số liệu đầu vào của bài toán khảo sát sự tương tác mỏ neo và nền đất
đáy sông.
2.2.4. Mô hình động lực học sự tương tác của mỏ neo với nền đất đáy sông
Giả sử khi chịu tác động của lực T a (t) khối đất trước neo bị biến dạng đàn hồi một
khoảng S(t) ta có phương trình vi phân mô tả quá trình động lực học của mô hình như sau:
m.S + kd .S =Ta − kc .S (13)
Trong đó:
S: Chuyển vị của khối đất trước neo.
m: Khối lượng mỏ neo và đất trước neo
m n : Khối lượng mỏ neo
Qi (1 + cotan θ ) .Af .L f .γ d .sin 2α
=
m = mn + (14)
g 2g
G: Gia tốc trọng trường
k d : Hệ số đàn hồi của đất
Từ (11):
H
σ x(x) dx Ta
=S ∫=
0
E d kd

Ta
⇒ kd = (15)
H
σ x(x) dx

0
Ed
k c : Hệ số đàn hồi của cáp neo được xác định theo công thức:
Ec . Ac
kc = (16)
Lc
E c : Modul biến dạng đàn hồi của cáp.
A c : Diện tích mặt cắt ngang cáp neo.
L c : Chiều dài cáp neo.

kc
θ
Ta

kd
Hình 4. Mô hình động lực học tương tác mỏ neo và nền đất

703
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.3. Các tham số mô hình tính toán.
2.3.1. Thông số động học của mỏ neo PMP
Thông số Giá trị
mn 39,5 (kg)
Af 0,14 (m2)
Lf 0,65 (m)
β 0,8727 (rad)
Ac 2,38.10-4(m2)
Lc 30 (m)
Ec 1,99.108 (kN/m2)

Hình 5. Hình dạng kích thước mỏ neo và dây neo PMP


2.3.2. Thông số động lực học môi trường
Trọng Trọng
Góc ma sát Modul biến Chiều sâu
Lực dính lượng riêng lượng riêng
trong dạng của đất đáy sông
c của đất của nước
φ Ed H
γd γn
0,262(rad) 2,1.101(kN/m2) 15,0(kN/m3) 4,0.103 (kN/m2) 10,0(kN/m3) 5,08(m)

Quy luật phân bố ứng suất của (10)


σ x = q.e−0 ,48 x (17)

3. TỔ CHỨC TÍNH TOÁN


3.1. Phương pháp tính toán
Trên cơ sở mô hình toán đã thiết lập các tác giả đã sử dụng phương pháp số để tính toán.
Các tác giả đã sử dụng phương pháp Runge ‐ Kutta thích nghi còn gọi là phương pháp tích phân
kết hợp để giải quyết bài toán bằng cách hạ bậc phương trình vi phân bậc hai (13) thành hệ
phương trình vi phân bậc nhất. Sau đó dùng các hàm thư viện ode45 của Matlab để giải hệ này.
; y2 S từ (13) ta có:
y1 S=
Đặt:=

 y1 = y2  1 0   y1   y2 
 ⇒    =
  (18)
m. y2 =−
Ta y1( kc + kd )  0 m   y2  Ta − y1( kc + kd ) 
3.2. Kết quả tính toán

Hình 6: Lực căng dây neo và góc neo khi coi nền đất là tuyệt đối cứng
704
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 7: Lực căng dây neo và giới hạn an toàn khi coi nền đất là biến dạng đàn hồi

Hình 8: Kết quả khảo sát sự rung động của khối đất trước neo

NHẬN XÉT
- Nếu bỏ qua đặc điểm cấu tạo của mỏ neo thì khả năng giữ neo của đất phụ thuộc vào
góc neo θ, góc ma sát trong φ và lực dính của đất c. Góc neo càng nhỏ hoặc nếu lực dính và
góc ma sát trong càng lớn thì khả năng giữ neo của đất càng lớn. Do vậy nên khi có tải trọng
qua cầu làm tăng lực căng dây neo tuy nhiên tải trọng này lại làm giảm góc neo nên khả năng
giữ neo lại tăng lên.
- Đồ thị lực căng dây neo khi coi nền đất là tuyệt đối cứng hoặc biến dạng đàn hồi ta
nhận thấy rằng: khi xét đến sự biến dạng đàn hồi của nền đất giá trị lực căng dây neo sẽ tăng
do tác động quán tính của nền đất thể hiện ở độ thị biến dạng S<0. Nếu thay đổi độ cứng đất
nền và cáp neo giá trị chênh lệch này sẽ thay đổi rất nhanh, do vậy nên bố trí loại cáp neo có
độ cứng tốt (ít đàn hồi) để giảm tình trạng này, đặc biệt là đối với loại đất sét có độ ngậm
nước cao.

4. KẾT LUẬN
Như vậy với mô hình động lực học sự tương tác mỏ neo PMP với nền đất đáy sông của
cầu phao PMP khi chịu tác động của lực căng dây neo và sự thay đổi góc neo các tác giả đã
rút ra được các vấn đề sau:
- Xây dựng mô hình động lực học mô phỏng sự tương tác giữa mỏ neo và nền đất
- Xác định khả năng giữ neo của nền đất (khả năng bám của neo).
- Xác định sự ảnh hưởng của đất nền tới sức căng dây neo.
- Xác định được các tham số động lực học của khối đất trước neo khi chịu tải thay đổi.

705
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Các vấn đề trên là cơ sở cho việc tính toán và bố trí hệ thống neo cho an toàn và hợp lí.
Việc xây dựng mô hình động lực học kết hợp giữa cầu phao, tải trọng xe, dòng chảy, nước
cùng tương tác với nền đất thông qua hệ thống neo là bài toán rất lớn, do vậy mô hình trên là
một phần quan trọng của mô hình lớn để xác định các tham số đầu vào khi khảo sát bài toán
động lực học đoàn xe tải trọng qua cầu phao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]Cao Văn Chí, Trịnh Văn Cương, Cơ học đất, Nhà xuất bản Xây dựng, 2003.
[2] Nguyễn Huy Hoàng, Chu Văn Đạt,Trần Hồng Minh,Trần Đăng Quang, Nghiên cứu mô
hình tính toán hệ thống neo ghìm cầu phao PMP, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại
học Công nghiệp Hà Nội, 2015.
[3]Nguyễn Huy Hoàng, Chu Văn Đạt, Trần Hồng Minh, Nguyễn Thiện Hiến, Nghiên cứu ảnh
hưởng của sự phân bố lưu tốc dòng chảy đến lực cản nước của cầu phao PMP, Hội nghị
những nhà nghiên cứu trẻ, Học viện kĩ thuật Quân sự, 2014.
[4] Miedema, S.A., Kerkvliet, J., Strijbis, D., Jonkman, B., Hatert, M. v/d,, The digging
andholding capacity of anchors, Weda XXVI and Tamu 38, San Diego, California,
06/2006, p25-28.
[5]Neubecker, S.R. and Randolph, M.F, The Kinematic Behavior of Drag Anchors in Sand,
CanadianGeotechnical Journal 33, 1996, p584-594

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. ThS. Nguyễn Huy Hoàng (Học viện Kỹ thuật Quân sự)
Email: hoangtienlinh68@gmail.com; SĐT: 0982840834
2. GS.TS. Chu Văn Đạt (Học viện Kỹ thuật Quân sự)
Email: vandat1903@gmail.com; SĐT: 0912288192
3. TS. Trần Hồng Minh (Bộ Tư lệnh Công binh)
Email: minhcauduong@yahoo.com;

706
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ MÁY TÁCH HẠT CA CAO
RESEARCH, DESIGN OF THECOCOA BEANS SEPARATOR MACHINE

TS. Văn Hữu Thịnh1a, KS. Nguyễn Thoại Khanh2b


1
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
2
Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng
a
thinhvh@hcmute.edu.vn; bthoaikhanhspkt@gmail.com

TÓM TẮT
Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu, thiết kế máy tách hạt ca cao. Máy tách vỏ
ca cao theo chiều dọc thành hai nửa. Trên cơ sở tính toán, tác giả tiến hành mô hình hóa máy
tách hạt ca cao trên phần mềm Autodesk Inventor trước khi chế tạo. Công việc tính toán, mô
hình hóa máy tách hạt ca cao trên phần mềm sẽ hạn chế được những sai sót trong quá trình gia
công, tiết kiệm được thời gian và mang lại hiệu quả cao.
Từ khóa: hạt, ca cao, vỏ ca cao, hạt ca cao, máy tách.

ABSTRACT
This paper presents the results of the research and design cocoa beans separator
machine. The machine splits cocoa pod longitudinally into two halves.Based on calculations,
the authors carry out modeling a cocoa beans separator machine on Autodesk Inventor
software before fabrication. Computation, modeling a cocoa pod splitting machine on the
software will limit the errors in machining processes, save time and bring more high-
efficiency.
Keywords: beans, cocoa, cocoa pod, cocoa beans, separator machine.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, nước ta có nhiều địa phương trồng ca cao với quy mô lớn. Số lượng ca cao
thu được cần được chế biến, tiêu thụ để thúc đẩy phát triển sản xuất và xuất khẩu. Các địa
phương trồng nhiều ca cao như: Bến Tre, Tiền Giang, Bình Phước, Bà Rịa Vũng Tàu, Đắc
Lắc,...với sản lượng và số lượng ngày một gia tăng.
Sản phẩm từ ca cao như: bơ, bột, rượu và socola là một trong những mặt hàng phổ biến
trong đời sống hằng ngày, có giá trị kinh tế cao. Nước uống sản xuất từ ca cao là một trong
những thức uống ngày càng được con người sử dụng rộng rãi. Chính vì vậy mà cây ca cao
được trồng nhiều nơi ở Việt Nam và trên thế giới.
Tuy nhiên trong quá trình chế biến, đa phần hạt ca cao được tách bằng tay nên gặp
nhiều khó khăn, cần số lượng lớn công nhân cho việc tách hạt, thời gian tách hạt kéo dài,
dẫn đến tăng giá thành sản phẩm. Vì vậy việc áp dụng cơ khí hóa và tự động hóa vào khâu
tách hạt để đem lại hiệu quả cao về kinh tế, giải phóng được sức lao động, giảm thời gian
để tách hạt ca cao là điều hết sức cần thiết.

2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2.1. Vật liệu
2.1.1. Tính chất vật lý
Trái ca cao có chiều dài 10 – 30cm, đường kính 7 –10cm. Trái có thể cân nặng từ 200 –
1000g. Tuỳ theo từng loài, hình dạng của trái thay đổi nhiều từ hình cầu, hình dài và nhọn

707
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
hoặc hình trứng. Màu sắc của trái khá đa
dạng, có loại trái màu xanh, loại màu vàng
và loại màu đỏ.
Đặc tính của trái ca cao là khi chín thì
vỏ không nở bung ra và ít bị rụng khỏi cây.
Mỗi tráica cao thường chứa 30 – 40 hạt được
bao quanh bằng lớp nhầy. Lớp nhầy này có Khoảng trống
vị hơi ngọt và đó chính là cơ chất cho quá
trình lên men khi ủ hạt. Cấu trúc vật lý của Hạt
trái ca cao theo chiều dọc được thể hiện
trong Hình 1.
2.2.2. Thành phần hóa học Cuống

Ca cao giàu các chất Phytochemical là Hình 1. Cấu trúc vật lý của một trái ca
các chất hoạt động sinh học có trong thực cao theo chiều dọc
vật được cho là có tác lợi cho sức khỏe con
người. Trong hạt ca cao chưa lên men, các sắc tố chiếm từ 11 – 13% của mô. Các tế bào sắc
tố chứa khoảng 65 – 70% (khối lượng) Polyphenol và 3% Anthocyanin. Trong quá trình lên
men, Polyphenol trải qua các phản ứng khác nhau bao gồm cả quá trình tự cô đặc và phản ứng
với Protein và Peptide. Khoảng 20% (theo khối lượng) Polyphenol còn lại ở cuối quá trình lên
men. Hàm lượng Polyphenol sẽ thay đổi tùy loại hạt ca cao và mức độ lên men.[1]
Bảng1. Thành phần cơ bản của ca cao Bảng 2. Thành phần vỏ ca cao
Thành phần Khoáng STT Thành ph T Trung bình(%)
mg/100g mg/100g
dinh dưỡng chất 1 Protein 6,25
Protein 18,5 Na 950 2 Chất xơ 27,30
Chất béo 21,7 K 1500 3 Tro 8,10
Carbohydrate 11,5 Ca 130 4 Na 0,01
Năng lượng(Kcal) 312 Mg 520 5 K 3,20
Bảng 3. Thành phần hóa học của hạt sau khi lên men và sấy
Thành phhần hóa họ Mhành phhần hóa học của hạt s Vhành phhần h
Nước 3.2 6.6
Chất béo 57 5.9
Tro 4.2 20.7
Nitơ 2.5 3.2
Theobromine 1.3 0.9
Caffeine 0.7 0.3
Tinh bột 9 5.2
Chất xơ ở dạng thô 3.2 19.2
(Nguồn: Knight, Chocolate and cocoa [1])

2.2. Phương pháp tách hạt ca cao


2.2.1.Tách hạt ca cao thủ công
Tách hạt ca cao thủ công là cách thức tách hạt hoàn toàn thực hiện thủ công bằng cách
sử dụng dao để tách vỏ và sau đó lấy các hạt ca cao từ trên vỏ.
708
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- Ưu điểm:dễ thực hiện, dụng cụ đơn giản chỉ cần dao, thớt, bao tay.
- Nhược điểm: tốn nhiều thời gian và lao động.

(1) (2) (3)


Hình 2. Quy trình tách hạt ca cao bằng tay
Trái ca cao (1) dùng tay và dụng cụ để tách một phần vỏ (2), sau đó tách hạt ca cao ra
khỏi vỏ (3).

2.2.2. Tách hạt ca cao bằng máy Trái ca cao


• Quy trình tách hạt ca cao bằng máy
Trái ca cao sau khi được nhà vườn thu hoạch và vận chuyển Bộ phận cấp liệu
đến các cơ sở sản xuất sẽ được bóc vỏ trước khi đưa vào các khâu
chế biến tiếp theo.
Bộ phận dẫn hướng
Quy trình bóc vỏ bằng máy được thực hiện như sau:
Trái ca cao được đưa vào bộ phận cấp liệu, bộ phận cấp liệu
sẽ đưa phôi đến bộ phận dẫn hướng ca cao rồi đến bộ phận cắt, sau Bộ phận cắt
đó phôi sẽ được đưa đến bộ phận tách vỏ, bộ phận này sẽ phân loại
vỏ ra riêng và thu về sản phẩm hạt.
- Ưu điểm: dễ sử dụng, năng suất cao, tiết kiệm sức lao Thành phẩm
động, rút ngắn thời gian bóc vỏ, có hiệu quả kinh tế. Hình 3. Quy trình tách
- Nhược điểm: tốn điện năng để vận hành máy. hạt ca cao bằng máy
• Sơ đồ nguyên lý
Trái ca cao được đưa vào phễu (1)
được băng tải (2) đưa đến bộ bánh dẫn
(3); bộ bánh dẫn được thiết kế gồm 4
bánh xe, mỗi bên hai bánh quay ngược
chiều nhau để ép và dẫn hướng ca cao
xuống theo chiều dọc. Bộ bánh dẫn đưa
trái ca cao qua bộ dao cắt (4). Tại đây
vỏ ca cao được cắt ra làm hai theo chiều
dọc sau đó rơi xuống máng hứng (5) và
được đưa vào bộ phận sàng thùng(6) để
phân loại. Trong quá trình phân loại hạt
rơi xuống máng (7) còn vỏ thì ra ngoài
theo hướng nghiêng của sàng thùng. Hình 4: Sơ đồ nguyên lý máy tách hạt ca cao
• Thiết kế máy tách hạt ca cao (1) Phễu (3) bánh dẫn
 Thiết kế cụm dao cắt (2) băng tải (4) dao cắt
Vấn đề lưu ý đối với việc thiết kế (5) máng hứng (7) máng
dao là: (6) sàng thùng

709
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- Đảm bảo cắt vỏ ca cao thành hai nửa theo chiều dọc.
- Quá trình cắt dao không phạm vào hạt ca cao.
- Dao phải đủ sắc bén để quá trình cắt đạt hiệu quả.
Dao theo biên dạng đĩa tròn nếu không thiết kế hợp lý sẽ không cắt được phần đầu và
cuối của trái ca cao. Thậm chí khi cắt trái ca cao sẽ bị bể, ảnh hưởng đến các trái ca cao tiếp
theo và ảnh hưởng đến quá trình sàng tách hạt ca cao.
Hình dạng dao và trái ca cao trong quá trình cắt vỏ được thể hiện ở Hình 5. Qua đó cho
thấy diện tích lớp cắt của trái ca cao là không đổi, chỉ có đường kính dao cắt thay đổi. Thực tế
cho thấy, để cắt hết toàn bộ trái ca cao theo chiều dọc thì đường kính dao cắt nhỏ hơn 200mm
và dao được bố trí gối đầu. [2]

Đường kính 250mm, không gối đầu Đường kính 200mm, không gối đầu

Đường kính 250mm, gối đầu 25mm Đường kính 200mm, gối đầu 25mm
Hình 5. Các kích thước đường kính dao khi cắt ca cao

Hình 6. Sơ đồ truyền động của cụm dao cắt

Động cơ giảm tốc quay với tốc độ n = 47,7 vòng/phút qua đĩa xích trung gian z 2 =15
𝑧𝑧2 𝑧𝑧3 𝑧𝑧4 15 24 24
răng truyền chuyển động cho dao 1 thông qua tỉ số truyền 𝑧𝑧1 × 𝑧𝑧2 × 𝑧𝑧3= 24 × 15 × 24 , dao 1 sẽ
quay với tốc độ n 1 = 47,7 vòng/phút, đồng thời dao 2 cũng sẽ quay ngược chiều với dao 1
𝑧𝑧2 𝑧𝑧3 𝑧𝑧5 𝑧𝑧6 𝑧𝑧7 𝑧𝑧8 15 24 15 15 24 24
thông qua tỉ số truyền 𝑧𝑧1 × 𝑧𝑧2 × 𝑧𝑧3 × 𝑧𝑧5 × 𝑧𝑧6 × 𝑧𝑧7 = 24 × 15 × 24 × 15 × 15 × 24 và quay với
tốc độ n 2 = 47,7 vòng/phút. Trong đó đĩa xích z 5 = 15 răng kết hợp với lò xo có tác dụng làm
căng xích khi dao cắt dịch chuyển ra vào để cắt theo biên dạng của trái ca cao.

710
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 7. Cấu tạo cụm dao cắt


1. Thép V40x40x4 6. Dao đĩa tròn
2. Trục trung gian 7. Đệm cao su
3. Lò xo 8. Mặt bích
4. Đĩa xích 9. Đế
5. Gối đỡ UCP204 10. Trục dao

 Thiết kế cụm bánh dẫn


Một hạn chế của máy tách hạt ca
cao theo nguyên lý dùng dao đĩa tròn
là không cắt được ở hai đầu của trái ca
cao. Điều này hoàn toàn có thể khắc
phục theo hai cách:
- Sử dụng một thiết bị riêng để
cắt hai phần đầu của trái ca cao.
- Ép vỏ ca cao theo phương
vuông góc với mặt phẳng cắt trái ca Hình 8. Sơ đồ hệ thống bánh dẫn
cao theo chiều dọc.
Bộ phận dẫn ca cao là bốn bánh dẫn đàn hồi. Độ cứng của bánh dẫn có thể điều chỉnh
bằng cách thay đổi áp suất khí bên trong. Khoảng cách giữa hai cặp bánh dẫn hoàn toàn có thể
điều chỉnh được.
Động cơ có hộp giảm tốc quay với tốc độ n đc = 47,7 vòng/phút truyền chuyển động cho
𝑍𝑍2 24
cặp bánh dẫn 1 thông qua tỉ số truyền 𝑍𝑍1 = 12 quay với tốc độ n 1 =23,85 vòng/phút. Sau đó
𝑧𝑧3 𝑧𝑧4 12 24
thông qua đĩa xích trung gian có tỉ số truyền 𝑧𝑧2 × 𝑧𝑧3 = 24 × 12 bánh dẫn 2 sẽ quay với tốc độ
n 2 = 23,85 vòng/phút ngược chiều với bánh dẫn 1 để ép và dẫn hướng cho ca cao xuống theo
chiều dọc.

711
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 9. Mô hình hóa bộ phận dẫn hướng ca cao

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


Qua quá trình nghiên cứu, tham khảo tài liệu, tính toán, thiết kế, chế tạo máy tách hạt ca
cao đến nay đề tài đã đạt được các kết quả sau:
- Khảo sát được đặc tính cơ bản của trái ca cao (cấu trúc vật lý, đặc tính hóa học.v.v).
- Xác định được quy trình bóc vỏ ca cao bằng tay, đề xuất quy trình bóc vỏ bằng máy.
- Phân tích, lựa chọn phương án thiết kế phù hợp.
- Thiết kế các chi tiết điển hình của máy.
- Chế tạo, lắp ráp máy.

Hình 10. Mô hình hóa máy tách hạt ca cao Hình 11. Máy tách hạt ca cao đã chế tạo

4. KẾT LUẬN
Sau quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này các tác giả đã xây dựng được một mô
hình máy cắt vỏ cứng ca cao với năng suất trung bình 2400 trái/giờ. Dựa trên nguyên lý cắt
dọc vỏ ca cao bằng dao đĩa tròn, với bộ phận dẫn ca cao bằng bốn bánh dẫn máy tách hạt ca
712
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
cao có thể cắt tách được các trái ca cao với nhiều kích cỡ khác nhau. Kết quả của bài báo là
nguồn tư liệu để thực hiện những nghiên cứu trong việc tách vỏ ca cao lấy hạt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Knight, Chocolate and cocoa: Health and nutrition. Blackwell Science, 1999 A.
Zumbe, Polyphenols in cocoa: are there health benefits? BNF Nutrition Bulletin Volume
23, pp94-102, Spring 1998D.
[2] Yan Diczbalis, Craig Lemin, Nick Richards and Chris Wicks, Producing Cocoa in
Northern Australia, Rural Industries Research and Development Corporation, February
2010.
[3] A. IA. XOKOLOV, Cơ s IA. XOKOLOV, es Research and Dev, NXB Khoa học Kỹ thuật.

THÔNGTIN TÁC GIẢ


1. Văn Hữu Thịnh, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.
Email: thinhvh@hcmute.edu.vn, Di động: 0918 025 201

2. Nguyễn Thoại Khanh, Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng.


Email: thoaikhanhspkt@gmail.com, Di động: 0902 923 213

713
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM MÁY TRỒNG KHOAI MÌ
MTKM – 2
RESULTS OF EXPERIMENTAL STUDIES OF CASSAVA PLANTING MACHINE
MTKM – 2

Nguyễn Thị Kiều Hạnh1a, Nguyễn Thị Bình Minh1b, Khúc Đình Nam1c,
Trần Thị Thanh1d, Nguyễn Như Nam1e
1
Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
a
nguyenkieuhanh24@yahoo.com; bbinhminh_sunshine@yahoo.com;
c
khucdinhnam@hcmuaf.edu.vn; dttthanh@hcmuaf.edu.vn; enamnguyennhu@yahoo.com.vn

TÓM TẮT
Máy trồng khoai mì MTKM – 2 là sản phẩm khoa học của đề tài nghiên cứu khoa học
cấp Thành phố: “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy trồng khoai mì 2 hàng MTKM – 2”. Mục
đích nghiên cứu nhằm xác định một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của máy trồng khoai mì
MTKM – 2 làm cơ sở đánh giá khả năng ứng dụng vào sản xuất. Phương pháp đo đạc các chỉ
tiêu kinh tế - kỹ thuật thực hiện bằng khảo nghiệm và được xử lý bằng phương pháp thống kê.
Kết quả nghiên cứu thực nghiệm máy trồng khoai mì MTKM – 2 cho thấy máy đạt năng suất
từ 0,67 ha. h–1 0,73 ha.h–1, chiều dài hom trồng từ 175 mm  185 mm, tỉ lệ cây mọc và phát
triển từ 91,8  99,4 %, suất tiêu thụ nhiên liệu 7,35  7,85 kg.h–1, chi phí trồng 572.980 đ. ha–
1
, chi phí lao động 4,29 người.h. ha–1.
Từ khóa: máy trồng khoai mì MTKM – 2, chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, khả năng ứng dụng
vào sản xuất, xử lý bằng thống kê, nghiên cứu thực nghiệm.

ABSTRACT
The cassava planting machine MTKM – 2 is the product of City scientific research
project: "Research, design, manufacturing cassava planting machine with 2 rows MTKM – 2".
The research aims to determine economic – technical indicators of cassava planting machine
MTKM - 2 as a basis for assessing the application into production. Methods for measuring
economic – technical indicators implemented by the experiments are solved by statistics. The
results of empirical research of the cassava planting machine MTKM – 2 show the machine
has the capacity from 0.67 ha.h–1 to 0,73 ha.h–1, the length of the cutting plant is from 175 mm
to 185 mm, the ratio of developed tree is from 91.8% to 99.4%, the fuel consumption is from
7.35 kg.h–1 to 7.85 kg.h–1, the expense for planting is 572.980 VND.ha–1, the labor cost is 4.29
people.h.ha–1.
Keywords: the cassava planting machine MTKM – 2, economic – technical indicators,
the application into production, solved by statistics, empirical research.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong canh tác khoai mì ở nước ta hiện nay, việc trồng khoai mì chủ yếu bằng phương
pháp thủ công qua các công đoạn: lên luống, rạch hàng, rải phân bón lót, cắt hom, đặt hom,
lấp hom. Thời vụ trồng khoai mì không chỉ trùng vào thời vụ thu hoạch mà còn trùng vào thời
điểm trồng và thu hoạch nhiều loại cây trồng khác, nên tạo ra sự “căng thẳng” nhu cầu lao
động, máy móc. Do đó việc cơ giới hóa canh tác khoai mì, đặc biệt là khâu trồng có nhu cầu
cấp bách, mang tính cấp thiết. Ở trong nước đã có nhiều đề tài khoa học các cấp kề cả cấp nhà
nước nghiên cứu cơ giới hóa canh tác khoai mì, trong đó có nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy
trồng khoai mì [1]. Tuy nhiên sản phẩm máy trồng khoai mì của các đề tài đã thực hiện có

714
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
mức độ cơ giới hóa thấp như: phải chuẩn bị hom; việc thả hom trồng xuống rãnh bằng tay nên
năng suất thấp; chi phí trồng cao, nên không ứng dụng được vào sản xuất.
Dựa theo mô hình máy trồng mía cũng là loại máy trồng bằng hom, một số cơ sở cơ khí
ở tỉnh Tây Ninh đã chế tạo thành máy trồng khoai mì sau khi thiết kế lại bộ phận cắt cho phù
hợp với kích thước hom và mật độ trồng. Tuy nhiên do yêu cầu kỹ thuật nông học của mía và
khoai mì khác nhau, nên máy trồng khoai mì chép mẫu từ máy trồng mía không đảm bảo
đúng yêu cầu kỹ thuật nông học cho trồng khoai mì như: kích thước hom trồng; độ sâu trồng
và lấp đất; kích thước luống trồng; độ chặt của lớp đất trên hom sau khi trồng;…Vì vậy, các
máy trồng khoai mì này chưa phổ biến được vào sản xuất.
Đã có một số đơn vị và cá nhân nhập máy trồng khoai mì do Trung Quốc sản xuất. Các
máy trồng khoai mì này có thiết kế xuất xứ từ Braxin [1]. Tuy nhiên do máy có giá nhập khá
cao (từ 8.300 – 8.552 USD cho phiên bản máy 2AMSU và 12.000 USD cho phiên bản máy
2BMSU), lại chưa thích ứng với điều kiện canh tác khoai mì của Việt Nam nên chi phí trồng
cao, một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chưa thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật nông học và thiếu tính
chủ động trong quá trình vận hành sử dụng.
Máy trồng khoai mì MTKM – 2 là sản phẩm của đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành
phố: “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy trồng khoai mì 2 hàng MTKM – 2” được đặt ra nhằm góp
phần giải quyết tính cấp thiết của tình trạng trên. Vì vậy việc xác định các chỉ tiêu kinh tế - kỹ
thuật của máy nhằm đánh giá tính ứng dụng của máy có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc.

2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP


2.1. Máy trồng khoai mì MTKM – 2
Máy trồng khoai mì MTKM – 2 thực hiện đồng thời các công việc trong quá trình trồng
khoai mì sau: lên luống, rạch hàng, cắt và rải hom, bón phân, lấp và nén đất, vun luống. Máy
có cấu tạo như hình 1 với sơ đồ nguyên lý cấu tạo như hình 2.
Đặc tính kỹ thuật của máy trồng khoai mì MTKM – 2 như sau:
+ Máy trồng khoai mì từ cây hom: mã hiệu MTKM – 2;
+ Số hàng trồng 2 và khoảng cách hàng trồng 1.000 mm;
+ Khoảng cách hom trên luống trồng điều chỉnh từ 600  850 mm;
+ Điều kiện đồng ruộng: làm đất theo yêu cầu nông học; chiều dài thửa ruộng từ 15 m
trở lên;
+ Kích thước phủ bì (Dài x Rộng x Cao): 1.500 mm x 2080 mm (khi góc chứa hom ở vị
trí làm việc là 3.020 mm) x 2.030 mm.
+ Trọng lượng toàn bộ không có cây hom và phân bón: 493 kg;
+ Sự di chuyển: kiểu liên kết treo với máy kéo bánh bơm có công suất từ 50 HP trở lên;
tốc độ di chuyển cực đại trên đường 15 km/h;
+ Cơ cấu định lượng hom trồng: nguồn động lực điều khiển cơ cấu định lượng hom
trồng từ bánh đồng máy trồng; cơ cấu cấp cây hom thả tự do bằng tay kết hợp cuốn hom tự
động kiểu 2 trục cuốn với chùm ống cao su; cơ cấu cắt hom kiểu 2 trống dao với lưỡi dao cắt
thẳng, hướng tâm;
+ Cơ cấu định lượng phân bón: nguồn động lực điều khiển cơ cấu định lượng phân bón
từ bánh đồng máy trồng; cơ cấu định lượng kiểu vít tải;
+ Bộ phận chứa cây hom: số lượng 2 giàn đỡ hom kiểu nhịp cầu; dung tích chứa mỗi
giàn với chiều dài hom từ 11,5 m là 0,40 m3;
+ Thùng chứa phân: số lượng 1 thùng; dung tích 0,21 m3;

715
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
+ Bộ phận rạch hàng: loại 2 đĩa kép; đường kính đĩa  420; góc tiến 350; góc nghiêng
00; khả năng đào rãnh sâu điều chỉnh được từ 50200 mm;
+ Bộ phận gạt hom vào rãnh và lấp đất: kiểu bánh xe lấp đất bị động; đường kính rãnh
trống 200; chiều dài rãnh trống 50 mm; đường kính vành bánh xe 280; góc nghiêng vành
bánh xe 300; chiều dài trống 130 mm;
+ Bộ phận lấp hom kết hợp tạo luống trồng: kiểu chảo bừa có cắt tai khế; đường kính
chảo 420; góc nghiêng chảo lấp điều chỉnh từ  = 0150; góc tiến chảo lấp điều chỉnh từ
30450;
+ Cơ cấu rạch vết kết hợp tạo rãnh luống: kiểu lưỡi xới vun với góc doãng 600; dạng
rãnh hình thang cân với đáy là bề rộng rãnh 200 mm; độ sâu rãnh điều chỉnh từ 200250 mm;
+ Bánh đồng: dạng ống 76 cuốn vành tròn có đường kính 700; số lượng mấu bám 15
cái; bề rộng mấu bám 12 cm; chiều cao mấu bám 40 mm;
+ Cơ cấu treo: loại cơ cấu treo 3 điểm;
+ Khung máy: kiểu khung phẳng với các thanh khung dạng thép hộp vuông 60mm x
60mm, dày 4 mm ghép bằng hàn;
+ Tốc độ làm việc danh nghĩa: tốc độ làm việc danh nghĩa 0,81,7 m.s–1;
+ Năng suất thiết kế (không tính thời gian dừng máy do nguyên nhân kỹ thuật và quay
vòng đầu bờ): 1 ha.h–1.

Hình 1. Máy trồng khoai mì MTKM – 2


1. Khung chính; 2. Cơ cấu treo; 3. Bộ phận
bón phân; 4. Nắp bộ phận nạp cây mì vào
cắt hom; 5. Ống nạp cây hom; 6. Bộ truyền
động xích từ trục bánh xe tới trống cắt; 7.
Ghế ngồi; 8. Thanh treo đàn hồi; 9. Khung
của bộ phận lấp đất; 10. Khung lắp chảo lấp
đất; 11. Thanh bắt chảo lấp đất; 12. Chảo
lấp đất; 13. Bánh xe lấp và đè hom; 14. Tấm
chặn kết hợp chuyển đất của bộ phận rạch
hàng; 15. Bánh xe đỡ tựa; 16. Đĩa rạch
hàng; 17. Tấm chặn kết hợp chuyển đất của
bộ phận lên luống; 18. Lưỡi lên luống.

Hình 2. Sơ đồ cấu tạo máy trồng khoai mì MTKM – 2


2.2. Bố trí thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn.

716
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật xác định theo [4].
Lượng cung cấp phân hay mức bón phân thực tế (QP):
QP = 10000.mP/(2.l) [kg.ha–1] (1)
Với mP – khối lượng phân đã bón trên một đường trồng (hay 2 hàng trồng), [kg];
2 – bề rộng làm việc của máy trồng khoai mì MTKM – 2, [m];
l – chiều dài một đường trồng, [m].
Độ đồng đều rải phân (P) xác định thông qua hệ số biến động:
P = 100.SP/QPTB [%] (2)
Với: SP – độ lệch tiêu chuẩn mức bón phân thực tế, [kg.ha–1];
QPTB – mức bón phân thực tế trung bình.
Tỉ lệ sai lệch mức bón SBPi ở đường máy trồng thứ i:
SBPi = 100.(Q Pi - Q PB )/Q PB = Q Pi - 1000)/10 [%] (3)
Với: QPB – mức bón phân đã qui định, QPB = 1000 kg.ha–1.
Độ ổn định chiều dài hom cắt (h) xác định thông qua hệ số biến động:
h = 100.Sh/LhTB [%] (4)
Với: Sh – độ lệch tiêu chuẩn chiều dài hom cắt, [mm].
Tỉ lệ cây mọc (Cmi) so với hom đã trồng ở đường máy trồng thứ i:
Cmi = 100.E/(N+E) [%] (5)
Với: E – số lượng hom đã mọc cây trên đoạn dài 10 m khảo sát của cả 2 hàng trồng cho mẫu
khảo sát thứ i, [cái]; N – số lượng hom trồng không mọc ở vị trí lấy mẫu khảo sát thứ i, [cái].
Năng suất giờ thuần túy (Nt):
Nt = m/Tl [ha.h–1] (6)
Với: m – diện tích trồng được trong kíp, [ha];
Tl – thời gian làm việc thuần túy trong kíp, [h].
Năng suất giờ làm việc kíp (NK):
NK = m/TK [ha.h–1] (7)
Với: m – diện tích trồng được trong kíp, [ha];
TK – thời gian làm việc chung trong kíp, [h].
Suất tiêu thụ nhiên liệu (G):
G = Q/m [kg.ha–1] (8)
Với: Q – lượng nhiên liệu tiêu thụ trong kíp, [kg];
m – diện tích trồng được trong kíp, [ha].
Hệ số sử dụng thời gian làm việc:
K = Tl/TK = Tl/8 (9)
Với: Tl – tổng số thời gian làm việc thuần túy, [h];
TK – tổng số thời gian làm việc trong kíp, TK = 8 [h].

717
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Chi phí lao động (H) cho liên hợp máy trồng:
H = A/NK [người.h.ha–1] (10)
Với: A – số lao động làm việc, [người];
NK – năng suất giờ làm việc kíp, [ha.h–1].
2.4. Dữ liệu tính giá thành
nth – tuổi thọ máy trồng MTKM – 2, nth= 1.500 [h];
Tnăm – số giờ làm việc trong năm, Tnăm= 300 [h.năm–1];
lcnKT – lương công nhân kỹ thuật lái máy kéo, lcnKT = 450.000 [đ.8h.người–1];
lcnPT – lương công nhân phổ thông, lcnPT = 180.000 [đ.8h.người–1];
gdĐ – giá dầu điesel, gdĐ = 18.000 [đ.kg–1].
2.5. Cơ cấu giá thành
Cơ cấu giá thành trồng khoai mì bằng máy trồng khoai mì MTKM – 2 xác định theo [4]
như bảng 1.
Bảng 1. Cơ cấu giá thành trồng khoai mì bằng máy trồng khoai mì MTKM – 2
STT Thành phần, đvt Công thức và kết quả tính Ghi chú
Chi phí cố định hàng năm
1 Khấu hao K, K = (P – Đ) / N P – giá mua, P = 50.000.000 [đ];
[đ.năm–1] = 9.000.000 [đ.năm–1] Đ – giá đào thải, Đ = 0,1.P =
5.000.000 [đ]; N – tuổi thọ tính
theo năm, N = 5 [năm].
2 Tiền lãi L, L= [(P + S)/2].[r/100] (P + S)/2 – vốn đầu tư trung
[đ.năm–1] = 5.500.000 [đ.năm–1] bình, [đ.năm–1]; r – tỷ lệ lãi, r =
20 [%].
3 Bảo hiểm B, B=[(P + S)/2].[i/100] I – tỷ lệ lãi, i = 10 [%].
[đ.năm–1] = 2.750.000 [đ.năm–1]
4 Thuế Th, [đ.năm– Th=P.t/100=1.000.000 [đ.năm–1] T – tỉ lệ thuế, t = 2 [%].
1
]
5 Khấu hao nhà cửa Knh = P.h/100= 500.000 [đ.năm–1] H – tỉ lệ khấu hao nhà cửa, h = 1
Knh, [đ.năm–1] [%].
6 Sửa chữa, bảo SB=P.a/100=4.000.000 [đ.năm–1] A – tỉ lệ chi phí cho sửa chữa và
dưỡng SB, bảo dưỡng, a = 8 [%].
[đ.năm–1]
Tổng chi phí cố định CCĐnăm =K+L+B+Th+Knh+SB=
hàng năm CCĐnăm, 22.750.000 [đ.năm–1]
–1
[đ.năm ]
Tổng chi phí cố định cho CCĐh=CCĐnăm/Tnăm= 74.500 [đ.h–1] Tnăm – số giờ làm việc trong năm
giờ làm việc CCĐh, [đ.h– Tnăm= 300 [h.năm–1]
1
]
Tổng chi phí cố định cho CCĐha = CCđh/NK = 74500/NK NK – năng suất giờ làm việc kíp xác
1 ha CCĐha, [đ.ha–1] [đ.ha–1] định bằng thực nghiệm, [ha.h–1]

718
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Chi phí thay đổi để trồng 1 ha khoai mì bằng máy trồng MTKM – 2
1 Chi phí nhiên liệu Cnl = G.gdĐ = 18000.G [đ.ha–1] G – suất nhiên liệu xác định bằng
Cnl, [đ.ha–1] thực nghiệm, [kg.ha–1]; gdĐ – giá
nhiên liệu, gdĐ = 18.000 [đ.kg–1].
2 Chi phí dầu mỡ Cdm = 0,1. Cnl = 1800.G [đ.ha–1] Chi phí dầu mỡ bôi trơn tính
bôi trơn Cdm, bằng 10 % chi phí nhiên liệu
[đ.ha–1]
3 Chi phí lao động Clđha=Clđh/NK=(mKT.lcnKT+mPT. mKT – số lượng công nhân kỹ
Clđha, [đ.ha–1] lcnKT)/NK = 101250/NK [đ.ha–1] thuật; lcnKT – lương công nhân kỹ
thuật, lcnK = 450.000
[đ.8h.người–1]; mPT – số lượng
công nhân công nhân phổ thông;
lcnPT – lương công nhân phổ
thông, lcnPT = 180.000
[đ.8h.người–1]
Tổng chi phí thay đổi để CTĐha = 19800.G+ (101250/NK)
trồng 1 ha khoai mì [đ.ha–1]
CTĐha, [đ.ha–1]

Giá thành trồng 1 ha khoai mì (Cha) bằng máy trồng khoai mì MTKM – 2 là:
Cha= CMK + CMT = CMK + CCĐha+ CTĐha = (TMKh/NK) + (74500/NK) + 19800.G + (101250/NK)
=(120000/NK) + (74500/NK) + 19800.G + (101250/NK) = (295750/NK) + 19800.G (11)
–1
Với: TMKh – chi phí thuê máy kéo trong 1h, TK=120.000 [đ.h ];
NK – năng suất giờ làm việc kíp xác định bằng thực nghiệm, [ha.h–1];
G – suất nhiên liệu xác định bằng thực nghiệm, [kg.ha–1].
2.6. Xử lý thống kê kết quả thực nghiệm
Xử lý thống kê kết quả thực nghiệm theo [3]:
n
Số đo trung bình cộng: x   x i /n (12)
i 1

n
Độ lệch tiêu chuẩn: Sx =  (x i  x) 2 /(n  1) (13)
i 1

Hệ số biến động: V = 100.Sx/ x [%] (14)

Khoảng tin cậy khi n30: [ x – t/2.Sx/ n ; x – t/2.Sx/ n] (15)


Trong đó: x – đại lượng quan trắc; i – mẫu quan trắc thứ i; n – số lượng mẫu quan trắc;
t/2 – phân vị mức /2 của phân bố Student;  – mức nghĩa,  = 0,05.

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


3.1. Kết quả khảo nghiệm xác định mức bón phân thực tế
Kết quả khảo nghiệm xác định mức bón phân thực tế khi trồng khoai mì bằng máy trồng
khoai mì MTKM – 2 trình bày như bảng 2.

719
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 2. Kết quả khảo nghiệm xác định mức bón phân thực tế khi trồng khoai mì
bằng máy trồng khoai mì MTKM – 2
Chiều dài Khối Mức bón Tỉ lệ sai
Mức bón Diện tích
Lượt đường lượng phân thực lệch mức
phân QPB, khoai mì
khảo sát chạy l, phân đã tế QP, bón SBP,
[kg.ha–1] trồng, [ha]
[m] bón, [kg] [kg.ha–1] [%]
1 1.000 148,5 0,0297 28,9 973 2,70
2 1.000 148,0 0,0296 29,5 997 0,30
3 1.000 147,5 0,0295 30,8 1.044 4,40
4 1.000 147,0 0,0294 28,2 959 4,10
5 1.000 146,5 0,0293 29,9 1.020 2,00
Trung
1.000 147,5 0,0295 29,46 998,6 2,70
bình
Độ lệch
- - - - 34,4 1,67
tiêu chuẩn
Từ số liệu thực nghiệm ở bảng 2 tính được:
Khoảng tin cậy mức bón phân QP thực tế tính theo công thức (15): (956 1041) [kg.ha–1].
(16)
Độ đồng đều rải phân P tính theo công thức (14) là: 3,44 [%]. (17)
3.2. Kết quả khảo nghiệm xác định chiều dài hom và tỉ lệ cây mọc
Kết quả khảo nghiệm xác định chiều dài hom, khoảng cách giữa các hom trồng trên
luống và tỉ lệ cây mọc khi trồng khoai mì bằng máy trồng khoai mì MTKM – 2 trình bày như
bảng 3.
Bảng 3. Kết quả khảo nghiệm xác định chiều dài hom, khoảng cách giữa các hom trồng
trên luống và tỉ lệ cây mọc khi trồng khoai mì bằng máy trồng khoai mì MTKM – 2
Lượt Số lượng hom trồng Chiều dài hom Khoảng cách các Tỉ lệ
khảo sát trên 10 m đường trồng Lh, [mm] hom Sh, [mm] cây mọc
trồng, [cái] Cm, [%]
Số lượng Số lượng Lhmin Lhmax LhTB Shmin Shmax ShTB
hom mọc hom không
cây E mọc cây N
1 22 1 162 192 178 699 785 744 95,65
2 21 2 165 193 179 711 791 755 91,30
3 22 0 173 198 185 712 783 748 100,00
4 22 1 160 186 174 716 798 759 95,65
5 21 1 168 190 182 709 789 752 95,45
Trung 21,6 1,0 166 192 180 709 789 752 95,61
bình
Độ lệch 0,6 0,7 5,1 4,4 4,2 6,3 5,8 5,9 3,08
tiêu chuẩn

720
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Từ số liệu thực nghiệm ở bảng 3 tính được:
Khoảng tin cậy chiều dài hom cắt Lh tính theo công thức (15) là: 175 185 [mm]. (18)
Độ ổn định chiều dài hom cắt h tính theo công thức (4): 2,33 [%]. (19)
Khoảng tin cậy khoảng cách giữa các hom trồng Sh trên luống tính theo công thức (15)
là: 745  759 [mm]. (20)
Khoảng tin cậy tỉ lệ cây mọc Cm tính theo công thức (15) là: 91,8  99,4 [%]. (21)
3.3. Kết quả khảo nghiệm xác định năng suất và các chỉ tiêu chất lượng cơ bản của quá
trình trồng khoai mì bằng máy trồng MTKM – 2
Kết quả khảo nghiệm xác định năng suất cùng các chỉ tiêu chất lượng cơ bản của quá
trình trồng khoai mì bằng máy trồng MTKM – 2 trình bày như bảng 4.
Bảng 4. Kết quả khảo nghiệm xác định năng suất cùng các chỉ tiêu chất lượng cơ bản
của quá trình trồng khoai mì bằng máy trồng MTKM – 2
Kíp Thời gian Thời gian Hệ số Diện tích Lượng Năng Năng Suất
làm làm việc làm việc sử trồng nhiên suất giờ suất giờ tiêu thụ
việc thuần túy chung dụng trong kíp liệu tiêu thuần làm việc nhiên
trong kíp trong kíp thời m, [ha] thụ túy Nt, kíp NK, liệu G,
Tl, [h] TK, [h] gian K trong [ha.h–1] [ha.h–1] [kg.ha–
kíp, [kg] 1]

1 5,38 8 0,67 5,54 42,6 1,03 0,69 7,69


2 5,25 8 0,66 5,67 43,1 1,08 0,71 7,60
3 5,43 8 0,68 5,81 42,5 1,07 0,73 7,31
4 5,21 8 0,65 5,31 41,8 1,02 0,66 7,87
5 5,29 8 0,66 5,61 42,3 1,06 0,70 7,54
Trung
5,31 8 0,66 5,59 42,5 1,05 0,70 7,60
bình
Độ
lệch
0,091 - 0,011 0,184 0,472 0,026 0,026 0,205
tiêu
chuẩn
Từ số liệu thực nghiệm ở bảng 4 tính được:
Khoảng tin cậy năng suất giờ thuần túy Nt tính theo công thức (15) là: 1,021,08 [ha.h–1]. (22)
Khoảng tin cậy năng suất giờ làm việc NK tính theo công thức (15) là: 0,670,73 [ha.h–1]. (23)
Khoảng tin cậy suất tiêu thụ nhiên liệu G tính theo công thức (15) là: 7,357,85 [kg.ha–1]. (24)
Chi phí lao động H tính theo công thức (10) là: H = 3/0,7 = 4,29 [người.h.ha–1] (25)
3.4. Tính toán giá thành trồng 1 ha khoai mì
Giá thành trồng 1 ha khoai mì (Cha) bằng máy trồng khoai mì MTKM – 2 tính theo công
thức (11) và số liệu thực nghiệm theo bàng 4 là:
Cha = (295750/0,7) + 19800.7,6 = 572.980 [đ.ha–1] (26)
3.5. Thảo luận
Kết quả khảo nghiệm cho thấy sử dụng máy trồng khoai mì MTKM – 2 để cơ giới hóa
trồng khoai mì có những ưu điểm so với trồng bằng thủ công hay bán thủ công như sau:
721
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
1) Do hom được cắt tốt, ít bị hư hại trước khi đặt hom xuống rãnh cũng như việc tạo
rãnh, lấp hom đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nông học tốt hơn nên đạt tỉ lệ cây hom sống và phát
triển cao hơn so với trồng bằng thủ công hay bán thủ công chỉ đạt từ 80  85 % (theo [1]).
2) Năng suất cao, chi phí lao động cùng các chi phí trồng khác thấp hơn so với phương
pháp trồng thủ công hay bán thủ công nên cho giá thành trồng chỉ tới 572.980 đ. ha–1 , thấp
hơn nhiều so với phương pháp trồng thủ công hay bán thủ công có chi phí từ 2.200.000đ. ha–1
 2.800.000 đ. ha–1 (theo [1]). Chi phí thấp này giúp cho việc thu hồi vốn đầu tư nhanh, khả
năng ứng dụng, triển khai vào sản xuất tốt.
3) Chi phí lao động thấp cùng năng suất cao góp phần giải quyết tốt bài toán lao động
thời vụ hiện nay ở những vùng chuyên canh cây khoai mì.

4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


4.1. Kết luận
Máy trồng khoai mì 2 hàng MTKM – 2 có hình dáng, mẫu mã đẹp. Kết quả khảo
nghiệm cho thấy máy làm việc đạt độ tin cậy cao, đạt được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, và
yêu cầu kỹ thuật nông học.
4.2. Kiến nghị
Triển khai ứng dụng vào sản xuất để có các đánh giá sát với thực tiễn sản xuất hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Nguyễn Thị Kiều Hạnh, Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy trồng khoai mì 2 hàng MTKM
– 2. Báo cáo giám định đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố, 2015.
[2] Hoàng Kim, Nguyễn Đăng Mãi, Sắn Việt Nam: Hiện trạng, định hướng và giải pháp phát
triển những năm đầu thế kỷ 21, VNCP-IAS-CIAT-VEDAN, Nhà xuất bản Nông nghiệp,
Hà Nội, 2001.
[3] Đặng Hùng Thắng, Thống kê và ứng dụng, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1999.
[4] Trung Tâm Giám Định Máy Móc Thiết Bị Cơ Điện Nông Nghiệp, Hệ thống các tiêu
chẩn khảo nghiệm, giám định chất lượng máy kéo, máy canh tác dùng trong sản xuất
nông lâm nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1998.

THÔNG TIN LIÊN HỆ TÁC GIẢ


1. Nguyễn Thị Kiều Hạnh, Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh
Email: nguyenkieuhanh24@yahoo.com, điện thoại: 0983035396.
2. Nguyễn Như Nam, Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh,
Email: namnguyennhu@yahoo.com.vn, điện thoại: 0909364205.

722
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG
MÁY SẤY CÀ PHÊ QUẢ
RESULTS OF RESEARCH AND APPLICATION OF WHOLE COFFEE DRYERS

Nguyễn Văn Xuân 1a, Trần Văn Tuấn2b, Trần Công Tâm3c
1,2,3
Trung tâm Năng lượng và Máy nông nghiệp, Đại học Nông Lâm TP.HCM, Việt Nam
a
vanxuan310156@gmail.com; btvtuan2509@yahoo.com; ctrancongtam29@gmail.com

TÓM TẮT
Công trình “Nghiên cứu và triển khai ứng dụng máy sấy cà phê quả” do Trung tâm
Năng lượng và Máy Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Tp. HCM thực hiện, được triển
khai và ứng dụng rộng rãi tại nhiều tỉnh thành sản xuất cà phê trọng điểm như Lâm Đồng,
Đắk-lắk, Đắk-nông,… Các kết quả đạt được như sau: đã nghiên cứu, thiết kế chế tạo, và đưa
vào ứng dụng các mẫu máy sấy kiểu tĩnh vỉ ngang dùng cho sấy cà phê nguyên quả với dãy
công suất sấy từ 7 tấn/mẻ và 14 tấn/mẻ, hoạt động dựa trên nguyên lý đảo chiều không khí
sấy (cũng được gọi là các máy sấy SRA, trong đó S là viết tắt của Sấy trong tiếng Việt, và RA
là viết tắt của Reversible Airflow có nghĩa là đảo chiều không khí); nguồn nhiệt cho quá trình
sấy được cấp từ lò đốt dạng ghi nghiêng với chất đốt là vỏ cà phê. Thông qua các thí nghiệm,
đặc tính hoạt động của máy (được đánh giá qua các thông số: thời gian sấy, thời điểm đảo gió,
độ đồng đều của ẩm độ khối hạt sau sấy, chi phí sấy,…) cũng đã được xác định, cụ thể: tổng
thời gian sấy thực tế của mỗi mẻ 23- 28 giờ, thời điểm đảo gió là sau 12 giờ sấy, mức chênh
lệch ẩm độ khối hạt sau sấy khoảng 2- 4%, chi phí sấy lần lượt là 630 đồng/ kg và 545
đồng/kg cà phê nhân tương ứng cho máy sấy SRA-7 và máy sấy SRA-14 khi sấy cà phê
Robusta; và tương tự, chi phí sấy là 870 đồng/kg và 725 đồng/kg, khi sấy cà phê Arabica.
Từ khóa: cà phê, máy sấy, máy sấy cà phê quả, máy sấy SRA, vỏ cà phê.

ABSTRACT
The study entitled, " Research and application of whole coffee dryers", was done by
Center for Agricultural Energy and Machinery, Ho Chi Minh City Nong Lam University (NLU),
widely promoted and applied in several provinces of Vietnam such as: Lam Dong, Daklak,
Daknong, etc. Obtained results are as follows: Researched, designed, fabricated, and applied
flatbed-fixed whole coffee dryers that operate based on the principle of air-reversal drying (also
called as SRA dryer, where: S is drying in Vietnamese, and RA is abbreviation of Reversible
Airflow), with heat source provided by an inclined-step grate coffee husk-fed furnace, the
drying capacities are in the range of 7 tons/batch and 14 tons/batch. Through experiments
conducted, the performance of the dryers, (i.e. drying parameters such as: drying time, air-
reversal timing, uniformity of coffee MC at termination of drying process, drying cost, etc.,)
was also determined, namely: total actual drying time was from 23 to 28 hours, air-reversal
timing was after 12 hours drying, deviation of final MC of coffee grain mass was from 2 to 4%,
drying costs (in the terms of VND per kilogram of dried coffee been) were in turn about 630
VND/ kg and 545 VND/kg pegged for the SRA-7 dryer and the SRA-14 dryer respectively as
drying Robusta coffee type, and likewise 870 VND/kg and 725 VND/kg for grain dried at the
SRA-7 dryer and the SRA-14 dryer respectively as drying Arabica coffee type.
Key words: coffee, dryer, whole coffee dryers, SRA dryer, coffee husk.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cùng với sự tăng trưởng sản xuất nông, lâm, thủy sản, ngành công nghiệp chế biến
trong những năm gần đây đã có những bước tiến đáng kể. Riêng cây cà phê, tuy có nhiều

723
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
biến động bất lợi về giá cả trên thị trường thế giới, [6] nhưng năm 2013- 2014 sản lượng
xuất khẩu được 1,35 triệu tấn cà phê nhân, đạt kim ngạch xuất khẩu ≈ 2,81 tỷ USD.
Tuy nhiên cần phải thấy rằng, hầu hết sản lượng cà phê xuất khẩu đều ở dạng sơ chế,
sản phẩm chủ yếu là cà phê nhân với công nghệ lạc hậu còn chiếm số lượng lớn, nên giá trị
kim ngạch xuất khẩu rõ ràng chưa tương xứng. Tình hình trên, chủ yếu do quá trình chế biến
cà phê hiện nay tập trung hơn 80% ở qui mô hộ gia đình với thiết bị đơn giản, qui trình công
nghệ lạc hậu và sử dụng phương pháp chế biến khô là chủ yếu. Dự báo thị trường cà phê cho
thấy, những năm gần đây sản lượng cà phê trên thế giới đã đạt mức tăng trưởng ≈ 6%/năm,
trong khi nhu cầu tiêu thụ chỉ tăng ≈ 2%/năm. Rõ ràng cung đã vượt cầu, hệ quả tất yếu của
thị trường là phải có những sản phẩm mới hơn, chất lượng hơn và giá thành rẻ hơn.
Như vậy để tạo được lợi thế cạnh tranh trên thị trường, ngoài các yếu tố thuộc sản
xuất như giống, kỹ thuật canh tác, chăm sóc, thu hoạch..., việc đầu tư chiều sâu vào công
nghệ chế biến sau thu hoạch có tính chất quyết định trong việc duy trì sản lượng và nâng
cao giá trị kim ngạch xuất khẩu. Trong đó khâu sơ chế sau thu hoạch (sản xuất cà phê
nhân) có vai trò không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm, mà
nổi bật nhất là khâu phơi sấy. Do vụ thu hoạch thường rơi đúng cao điểm của mùa mưa nên
việc làm khô sản phẩm (phần lớn vẫn là đối lưu tự nhiên dưới ánh nắng mặt trời) thường
xuyên gặp nhiều bất trắc và luôn phải đối mặt với nguy cơ giảm thấp chất lượng sản phẩm.
Đây là hệ quả tất yếu nếu vẫn tiếp tục lệ thuộc vào nguồn năng lượng "khi cần không có và
khi có thì không cần".
Trong vài năm gần đây, xu hướng dùng máy sấy làm khô cà phê thay thế cho biện pháp
làm khô tự nhiên đã được không ít nông dân áp dụng. Đó là những máy sấy tĩnh vỉ ngang
đảo vật liệu sấy với cung cấp nhiệt trực tiếp từ các lò đốt sử dụng than đá hoặc củi, được chế
tạo tại địa phương hoặc các vùng lân cận. Rõ ràng giải pháp sấy bằng máy để làm khô cà phê
cho phép chủ động, khắc phục được những hạn chế vừa nêu nhưng chất lượng sản phẩm ra
đời từ các máy sấy trên cần được xem xét lại. Thực tế trong nhiều năm qua cho thấy, giải
pháp trên gặp thất bại nhiều hơn là thành công. Chất lượng cà phê sau sấy khô không đồng
đều, sản phẩm bị ám khói và tro bụi.
Từ nhu cầu thực tiễn đó Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp đã tiến hành đề tài
“Nghiên cứu và triển khai ứng dụng máy sấy cà phê quả”.
Mục đích của nghiên cứu là: thiết kế, chế tạo, khảo nghiệm và triển khai ứng dụng máy
sấy cà phê quả tươi với các yêu cầu:
- Dãy công suất máy sấy 7 tấn/mẻ và 14 tấn/mẻ.
- Độ đồng đều về ẩm độ của cà phê sau khí sấy cao, không bụi tro, ám khói và tàn lửa.
- Cấu tạo đơn giản, giá đầu tư và chi phí sấy chấp nhận được, dễ thao tác trong quá trình
vận hành và không tốn công cào đảo cà phê trong quá trình sấy.

2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP


2.1. Phương pháp thiết kế và chế tạo
Sấy cà phê có nhiều loại, nhiều nguyên lý khác nhau như là sấy thùng quay, sấy
tháp...nhưng kết cấu, vận hành phức tạp, giá thành đầu tư và chi phí sấy cao khó áp dụng vào
thực tế sản xuất. Vì vậy, chúng tôi chọn mẫu máy sấy cà phê quả được thiết kế theo kiểu máy
sấy tĩnh vỉ ngang đảo chiều gió SRA [5] được biểu thị ở Hình 3và 4.
Qua các kết quả tính toán, thiết kế, tiến hành chế tạo hệ thống các chi tiết máy sấy cà
phê theo từng cụm như: lò đốt vỏ cà phê kiểu ghi nghiêng buồng trụ, quạt sấy, bể sấy, phụ
kiện và chế tạo theo tiêu chuẩn Việt Nam.

724
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.2. Phương tiện thí nghiệm và dụng cụ đo
Hệ thống máy sấy cà phê quả trong điều kiện sản xuất, với lò đốt vỏ cà phê đã được
thiết kế chế tạo nhằm xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Hệ thống gồm các cụm thiết bị để
phục vụ thí nghiệm như sau:
- Cụm lò đốt vỏ cà phê kiểu ghi nghiêng buồng trụ.
- Cụm quạt dọc trục và động cơ.
- Cụm bể sấy và các phụ kiện.
Dụng cụ đo: máy đo ẩm độ, tủ sấy mẫu, cân khối lượng, cân điện tử, đồng hồ đo số
vòng quay, máy đo công suất điện, áp kế, nhiệt kế, ống pitto...
2.3. Phương pháp đo đạc
Có hai loại phương pháp đo đạc: đo trực tiếp và xác định gián tiếp. Các số liệu đo đạc
trực tiếp gồm có: thời gian sấy, thời gian đảo gió, khối lượng vỏ cà phê tiêu thụ, áp suất, nhiệt
độ, số vòng quay của động cơ, công suất điện tiêu thụ. Tất cả xác định bằng các dụng cụ đo ở
mục trên. Còn lại các số liệu kỹ thuật: chi phí sấy, hiệu suất được xác định thông qua cách
tính toán và nội suy từ các số liệu đo đạc trực tiếp.
2.3.1. Đo lưu lượng gió bằng phương pháp khảo nghiệm quạt [7]

Hình 1. Sơ đồ hệ thống khảo nghiệm quạt theo tiêu chuẩn Nhật JIS B 8330-1968
Công thức tính lưu lượng như sau:
Q = 0,23576 * A * (t + 273,15) * H
Trong đó: Q = lưu lượng, m3/s

A = diện tích ống khảo nghiệm, m2


t = nhiệt độ dòng khí trong ống khảo, 0C
H = áp suất động, mm H 2 O.
2.3.2. Phương pháp xác định giảm ẩm độ của cà phê trong quá trình sấy

Hình 2. Sơ đồ vị trí lấy mẫu xác định ẩm độ


725
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Chọn các vị trí lấy mẫu từ 1- 6 trên bể sấy (Hình 2), quá trình lấy mẫu được thực hiện
khoảng 5 lần trong tổng thời gian sấy. Dùng dụng cụ lấy mẫu theo 3 lớp (trên, giữa, dưới) lấy
theo từng vị trí đã định sẵn và cân khối lượng mẫu ban đầu, sau đó cho vào tủ sấy mẫu, sấy
với nhiệt độ 103 0C, thời gian 72 giờ [1] sau đó cân khối lượng sau sấy xác định được ẩm độ
tại các thời điểm lấy mẫu. Ẩm độ của cà phê được tính trên cơ sở ướt:
MC = (G H2O / G 1 ) *100
Trong đó: MC = ẩm độ, %
G H2O = khối lượng nước trong tổng khối lượng cà phê, g
G 1 = tổng khối lượng cà phê ban đầu, g

3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN


3.1. Kết quả tính toán thiết kế và chế tạo
Kết quả tính toán thiết kế và chế tạo hệ thống máy sấy cà phê quả được thể hiện như
Hình 4, với cấu tạo các bộ phận và thông số kỹ thuật như sau:
Lò đốt vỏ cà phê kiểu ghi nghiêng buồng trụ:
Theo Bộ Nông Nghiệp và PTNT [2] tổng kết thể hiện qua khuyến cáo "Đối với vùng
qui mô nhỏ, phân tán có thể sử dụng lò sấy tĩnh, nhưng nhất thiết phải được cấp nhiệt gián
tiếp qua calorifer để tránh cho sản phẩm bị ám khói". Nhưng hạn chế lớn của việc đốt gián
tiếp là làm tăng chi phí đầu tư cũng như lượng chất đốt và dẫn đến chi phí sấy tăng cao khó áp
dụng vào thực tế.
Vì vậy, mẫu lò đốt được thiết kế theo kiểu đốt trực tiếp vỏ cà phê, có hình dạng tương tự
theo mẫu lò đốt trấu ghi nghiêng [4]. Lò đốt trực tiếp phải đáp ứng được yêu cầu cháy sạch,
không bụi tro, tàn lửa và khói, có các kích thước và các thông số phù hợp với chất đốt là vỏ cà
phê và sử dụng cho máy sấy cà phê quả. Lò đốt có khả năng cung cấp nhiệt độ sấy từ 70-
800C, được thiết kế với hai cỡ công suất 80 kg/giờ cho máy sấy SRA-7 và 160 kg/giờ cho
máy sấy SRA-14.
Quạt sấy: quạt dùng cho máy sấy là loại quạt hướng trục một và hai tầng cánh, hiệu suất
cao, có khả năng cung cấp đủ gió cho máy sấy ứng với lưu lượng gió 0,7- 0,75m3/s.tấn, ở mức
tĩnh áp từ 25- 35 mmH 2 O. Quạt kéo bằng động cơ điện 7,5 kW hoặc động cơ diesel 15 hp cho
máy sấy SRA-7 và động cơ điện 15 kW hoặc động cơ diesel 28 hp cho máy sấy SRA-14.

Hình 3. Sơ đồ nguyên lý sấy đảo Hình 4. Sơ đồ phối cảnh chung máy sấy cà phê quả
chiều với lớp hạt nằm ngang đảo chiều không khí sấy SRA
(1) Lò đốt vỏ cà phê (5) Đường gió trên
(2) Quạt sấy (6) Đường gió dưới
(3) Ống gió (7) Cơ cấu gài bạt đảo gió
(4) Sàn lỗ (8) Cửa ra vào liệu

726
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bể sấy: loại tĩnh vỉ ngang đảo chiều gió SRA (Hình 4). Bể sấy có dạng hình hộp có sàn tôn
đục lỗ (4) chứa sản phẩm sấy và có buồng gió dưới sàn (6) khi không khí sấy thổi hướng đi lên, và
nắp đậy bằng vải simili chịu nhiệt để tạo buồng gió trên khi không khí sấy thổi hướng đi xuống.
Hệ thống phân phối khí sấy gồm buồng tích gió hình hộp chữ nhật (3) nằm cạnh buồng
sấy, chia thành ngăn trên và ngăn dưới bởi tấm chia, mỗi ngăn có các cửa (5 và 6) thông với
buồng sấy. Cơ cấu đảo chiều khí sấy đi lên hoặc đi xuống nằm ở phần đầu buồng tích gió, điều
khiển bằng tay quay.
Máy sấy cà phê quả kiểu SRA này có các ưu điểm của một máy sấy tĩnh vỉ ngang như:
đơn giản dễ vận hành, giá đầu tư và chi phí sấy thấp, sấy được hạt ẩm độ cao như cà phê …
Điểm nổi bật của nó là khắc phục được các nhược điểm thường thấy ở các máy sấy tĩnh hiện
có, bao gồm:
Kết cấu máy nhỏ gọn, so với các máy sấy tĩnh có cùng năng suất, nó chỉ chiếm ½ diện tích
mặt bằng lắp đặt.
Không tốn công lao động cào đảo cà phê, mà vẫn đảm bảo độ đồng đều ẩm độ sản phẩm
sau khi sấy.
Có thể sấy thêm nhiều sản phẩm khác nhau, đặc biệt là các loại vật liệu dính bết không thể
cào đảo như đầu tôm, cá, mực, đậu phộng, khoai mì (sắn) lát … rất khó thực hiện được trên các
loại máy sấy tĩnh hiện có hay các loại máy sấy đảo chiều khác được biết.
Diện tích bể sấy chứa cà phê được thiết kế cho máy sấy SRA-7 là 14 m2 và SRA-14 là 28 m2.
Bộ phận phụ khác: gồm các cơ cấu gài bạt đảo gió, bạt đảo gió, bộ phận đo nhiệt độ...

Hình 5. Máy sấy cà phê quả 14 tấn/mẻ tại Hình 6. Cà phê quả đang sấy với máy sấy
Vina cà phê Đà Lạt SRA
3.2. Kết quả khảo nghiệm
3.2.1. Kết quả khảo nghiệm quạt sấy 900-1T và 940-2T
Các quạt dùng cho máy sấy cà phê quả SRA-7 và SRA-14 được khảo nghiệm theo tiêu
chuẩn Nhật Bản JIS.B 8330.B để kiểm tra các thông số như lưu lượng, tĩnh áp, hiệu suất và
công suất.
Theo đường đặc tính ở Hình 7 và 8 quạt 900-1T và quạt 940- 2T đáp ứng được cho hai
loại máy sấy cà phê quả: SRA-7 với lưu lượng gió khoảng 5 m3/s ở tĩnh áp khoảng 25- 35
mmH 2 O và SRA- 14 với lưu lượng gió khoảng 10m3/s ở tĩnh áp khoảng 25- 35 mmH 2 O.

727
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

QUAÏT: 900-1T
QUAÏT: CAØ PHEÂ 940-2T

65 7.0 Tónh aùp 70


12.0 Tónh aùp
Tónh aùp, mmH2O ; mmH2O
6.5 60

Tónh aùp, mmH2O ;


55 10.0 mmH2O

Coâng suaát, kW
Coâng suaát, kW
Hieäu suaát, % H.suaát

Hieäu suaát, %
6.0 H.suaát
45 Tónh, % 50 8.0
5.5 Tónh, %
H.suaát 6.0 H.suaát
35 40
5.0 4.0 Cô, %
Cô, %
25 4.5 30 C. suaát
C. suaát 2.0
kW
15 4.0 kW 20 0.0
4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 8 9 10 11
Löu löôïng, m3/s Löu löôïng, m3/s

Hình 7. Đường đặc tính của quạt 900- 1T Hình 8. Đường đặc tính của quạt 940- 2T
(SRA-7) (SRA-14)
3.2.2. Kết quả khảo nghiệm máy sấy cà phê quả SRA-7 và SRA-14
Sáu kết quả thí nghiệm được trình bày trong Bảng 1, với hai loại máy sấy SRA-7 và
SRA-14 cho 2 loại cà phê khác nhau là Arabica và Robusta.
Sự thay đổi nhiệt độ sấy được ghi nhận trong suốt quá trình thí nghiệm. Đồ thị biểu diển
sự thay đổi nhiệt độ khí sấy và nhiệt độ môi trường trong TN2 của máy sấy SRA-7 và TN3
của máy sấy SRA-14 được trình bày ở Hình 9 và 10. Tổng thời gian thí nghiệm cho mẻ cà phê
SRA-7 là 23 giờ, trở lực của toàn hệ thống 25- 30 mmH 2 O. Nhiệt độ khí sấy trung bình là
69,30C ± 5,60C, nhiệt độ môi trường 21,10C ± 30C.
Thời gian sấy cho máy sấy SRA-14 đối với cà phê Robusta là 23 giờ, trở lực của toàn hệ
thống 25- 30 mmH 2 O. Nhiệt độ sấy trung bình 71,10C ± 2,70C, nhiệt độ môi trường 23,10C ±
4,30C, độ nâng nhiệt độ 47,90C ± 4,40C.
Bảng 1. Kết quả khảo nghiệm máy sấy cà phê quả SRA-7 và SRA-14
Loại máy Máy sấy SRA-7 Máy sấy SRA-14
Thí nghiệm TN1 TN2 TN3 TN4 TN5 TN6
Lâm Hà Lâm Hà
Lâm Lâm Đức Trọng Đức Trọng Vinacafe Vinacafe
Địa điểm TN Đồng Đồng Lâm Đồng Lâm Đồng Đà Lạt Đà Lạt
Loại cà phê Arabica Arabica Robusta Robusta Arabica Arabica
Khối lượng cà phê tươi, kg 5960 5525 12500 13000 13800 14200
Ẩm độ cà phê ban đầu, % 72,3 71,0 63,4 62,4 71,0 70,5
Ẩm độ sau sấy TB, % 16,0 17,3 16,2 16,8 14,9 14,6
Chiều dày lớp cà phê sấy, m 0,8 0,72 0,72 0,70 0,76 0,83
Nhiệt độ sấy TB, oC 67,5 69,3 70,1 70,4 68 69
Lưu lượng khí sấy, m3/s ≈5 ≈5 ≈ 10 ≈ 10 ≈ 10 ≈ 10
Tĩnh áp buồng sấy, mmH 2 O 20- 30 25- 30 20- 30 20- 25 25- 30 25- 30
Thời gian sấy, giờ 30 23 23 22,5 28 28
Thời gian đảo gió, giờ 19 12,5 12 12 17,0 16
Độ đồng đều sau sấy Max, % 3,5 4,9 6,0 6,3 2,6 2,1
Tiêu thụ vỏ cà phê, kg/giờ 76,7 70,5 150 155 145 150

728
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

80
90
80 70
70 60
60 50
50
Nhiệt ñoâ, oC

40

Nhieät ñoä, oC
40
30 30
20 20
10 10
0 0
0 5 10 15 20 25 0 5 10 15 20 25
Thôøi gian saáy, giôø
Thôøi gian, giôø
Nhieät ñoä saáy, oC Nhieät ñoä moâi tröôøng, oC
Nhieät ñoä saáy, oC Nhieät ñoä moâi tröôøng, oC Ñoä naâng nhieät ñoä, oC Ñoä naâng nhieät ñoä, oC

Hình 9. Đồ thị biểu diễn nhiệt độ (TN 2) Hình 10. Đồ thị biểu diễn nhiệt độ (TN 3)
Kết quả đo tốc độ giảm ẩm của cà phê Arabica trong TN2 của máy sấy SRA-7 được
thể hiện trên đường giảm ẩm (Hình 11) với nhiệt độ sấy trung bình 69,30C ± 5,60C, nhiệt độ
môi trường, lưu lượng khí sấy và các thông số khác của mẻ sấy thí nghiệm (Bảng 1), tổng thời
gian sấy là 23 giờ (thời gian đảo gió sau 12,5 giờ). Kết quả cho thấy cà phê quả đạt độ khô là
17,3%, chênh lệch ẩm độ lớn nhất giữa các lớp là 4,2%. So với TN1 của máy sấy SRA-7 thời
gian sấy là 30 giờ, ẩm độ sau khi sấy là 16%, chênh lệch ẩm độ lớn nhất là 3,5%.
Kết quả đo tốc độ giảm ẩm của cà phê Robusta với máy sấy SRA-14 ở Hình 12 và kết
quả ở Bảng 1, tổng thời gian sấy là 23 giờ (thời gian đảo gió sau 12 giờ), cà phê đạt ẩm độ là
16,2%, chênh lệch ẩm độ lớn nhất là 6%.
Các kết quả thí nghiệm đối với cà phê Arabica của máy SRA-14 ở TN5 và TN6 với thời
gian sấy dài hơn khoảng 27- 28 giờ, nhiệt độ sấy trung bình thấp hơn thì chênh lệch ẩm độ
thấp hơn, chênh lệch lớn nhất khoảng 2,6%.

Hình 11. Đồ thị biểu diễn đường giảm ẩm Hình 12. Đồ thị biểu diễn đường giảm ẩm
(TN 2) (TN 3)
Như vậy sấy cà phê với ẩm độ cao cần kéo dài thời gian sấy khoảng 27- 28 giờ để cho
chênh lệch ẩm độ giữa các vị trí là thấp nhất. Nhưng do điều kiện chất lượng cà phê trong
người dân nên họ chỉ yêu cầu sấy nhanh để rút ngắn thời gian, sấy được nhiều hơn và họ chấp
nhận độ chênh lệch cao hơn như TN3 và TN4. Còn đối với nhà chế biến lớn như Vinacafe Đà
Lạt thì cần chất lượng cao, độ đồng đều ẩm độ cao hơn, ẩm độ sau sấy thấp khoảng 14- 15%,
chấp nhận sấy lâu hơn, nhiệt độ sấy thấp hơn.
3.3. Ứng dụng vào thực tế
Đến tháng 7/2015, đã có khoảng 80 máy sấy cà phê quả (trong đó có khoảng 2/3 là máy
sấy có công suất 14 tấn/mẻ), theo nguyên lý tĩnh vỉ ngang đảo chiều gió SRA năng suất từ 2 -14
tấn/mẻ, được lắp đặt và chuyển giao tại các tỉnh như Lâm Đồng, Đắc Lắc, Đắc Nông... Đặc biệt
Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp đã lắp đặt và nghiệm thu thành công 2 máy sấy
công suất 14 tấn/mẻ cho công ty sản xuất và thu mua lớn như Vinacafe Đà Lạt. Các phản hồi
729
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
về chất lượng sấy đạt tiêu chuẩn xuất khẩu của các nhà máy và chi phí sấy chấp nhận được của
từ nhiều khách hàng, cho thấy máy đã phát huy hiệu quả, và được nông dân chấp nhận.
3.4. Hiệu quả kỹ thuật, kinh tế, xã hội của máy sấy cà phê quả
Về kỹ thuật: mẫu máy đạt năng suất và chất lượng sấy tương đương với các máy sấy tĩnh
thông thường loại “đạt yêu cầu”. Nổi bậc của máy SRA là chênh lệch ẩm độ sau cùng của sản
phẩm thấp hơn, vận hành máy thuận lợi, không tốn công cào đảo cà phê trong quá trình sấy.
Về kinh tế: hiệu quả lớn nhất của máy sấy SRA là giảm được chi phí sấy do giảm chi phí
lao động vận hành máy không tốn công cào đảo cà phê, giảm chi phí mặt bằng lắp đặt máy.
Bảng tính chi tiết chi phí sấy như Bảng 2.
Chi phí sấy tính trên các cơ sở ban đầu như: giá thành đầu tư SRA-7 là 105 triệu đồng,
SRA-14 là 165 triệu đồng, tuổi thọ các máy sấy tính 5 năm, lượng cà phê nhân sấy mỗi năm của
máy sấy SRA-7 (nếu sấy hoàn toàn Arabica là 150 tấn, và sấy hoàn toàn Robusta là 209 tấn).
Với máy sấy SRA-14 (hoàn toàn Arabica là 300 tấn, hoàn toàn Robusta là 404 tấn), theo [3]
tính được chi phí sấy cho một kg cà nhân khô như sau: Ở máy sấy SRA-7 (cà phê Robusta là
630 đ/kg, cà phê Arabica là 870 đ/kg), ở máy sấy SRA-14 (cà phê Robusta là 545 đ/kg, cà phê
Arabica là 725 đ/kg).
Ta thấy chi phí sấy ở máy sấy SRA-7 cao hơn SRA-14 do sản lượng sấy thấp hơn máy sấy
SRA-14 nên khấu hao, lao động tốn hơn...Chi phí sấy ở cà phê Arabica cao hơn cà phê Robusta
là do tỷ lệ cà phê tươi/cà phê nhân khô của cà phê Arabica là 5,6/1 và cà phê Robusta khoảng
4,5/1. Chi phí tách vỏ cà phê khoảng 50- 54 đ/kg nhân khô. Với chi phí sấy như trên mỗi mẻ sấy
sau khi tách vỏ người dân thu lời từ 3,5- 5 triệu đồng cho mẻ cà phê Robusta ở máy sấy SRA-7
và 7- 10 triệu đồng cho máy sấy SRA-14.
Về xã hội: so với các máy sấy cào đảo cà phê thủ công cùng năng suất, số công lao động
khi sử dụng máy sấy đảo chiều SRA chỉ chiếm khoảng 25%. Với tình hình lao động ngày càng
khan hiếm, ý nghĩa nâng cao trình độ cơ giới hóa khâu sấy là đúng lúc.
Bảng 2. Chi phí sấy cà phê quả ở 2 loại máy sấy SRA-7 và SRA-14
Loại máy Máy sấy SRA-7 Máy sấy SRA-14
Loại cà phê Cà phê Robusta Cà phê Arabica Cà phê Robusta Cà phê Arabica
Thành phần \ Đơn vị đ/kg khô % đ/kg khô % đ/kg khô % đ/kg khô %
Khấu hao và sửa chữa 140 22,2 195 22,4 116 21,3 156 21,5
Lãi vay ngân hàng 40 6,3 55 6,3 33 6,1 44 6,1
Điện kéo quạt sấy 75 11,9 105 12,1 106 19,4 141 19,4
Lò tiêu thụ vỏ cà phê 170 27 238 27,4 156 28,6 210 29
Công lao động 200 31,7 270 31 131 24 170 23,4
Thuê đất 5 0,8 7 0,8 3 0,6 4 0,6
CỘNG 630 100 870 100 545 100 725 100

4. KẾT LUẬN
Hệ thống máy sấy cà phê quả kiểu tĩnh vỉ ngang đảo chiều gió SRA được thiết kế, chế
tạo và đưa vào ứng dụng thực tế có hiệu quả đảm bảo được các yêu cầu sau:
- Độ đồng đều của cà phê sau khí sấy cao, không bụi tro, ám khói và tàn lửa.
- Cấu tạo đơn giản, giá thành chấp nhận được, dễ thao tác trong quá trình vận hành và
không tốn công cào đảo cà phê trong quá trình sấy.

730
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- Chi phí sấy thấp, một kg cà phê nhân khô là: khoảng 630 đồng/kg ở máy sấy SRA-7,
khoảng 545đồng/kg ở máy sấy SRA-14 khi sấy cà phê Robusta và 870 đồng/kg ở máy sấy
SRA-7, khoảng 725 đồng/ kg ở máy sấy SRA-14 khi sấy cà phê Arabica.
- Đã có khoảng 80 máy sấy đưa vào sản xuất tại các địa phương.

LỜI CÁM ƠN
Nhóm tác giả xin chân thành cám ơn đến:
- Cán bộ Viên chức của Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp, Trường Đại học
Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh đã đóng góp công sức cho nghiên cứu này.
- TS. Phan Hiếu Hiền, nguyên giám đốc Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp,
Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh đã có công nghiên cứu ra mẫu máy sấy theo
nguyên lý đảo chiều không khí (SRA) để nghiên cứu này kế thừa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] ASAE (American Society of Agricultural Engineers). 1995. Year book 1994.
[2] Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, 2003. Đề án công nghiệp chế biến nông lâm
sản, trong công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010. Hà
Nội.
[3] Dự Án Sau Thu Hoạch Lúa Gạo (ADB- IRRI RETA N0. 6489). 2010. Công nghệ sau thu
hoạch lúa gạo ở Việt Nam, trang 187: Vài tính toán kinh tế khi áp dụng thiết bị sau thu
hoạch. NXB Nông nghiệp, TP.HCM.
[4] Phan Hiếu Hiền, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Hùng Tâm, Lê Văn Bạn, Trương Vĩnh.
2000. Máy Sấy hạt ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, TP.HCM.
[5] Phan Hieu Hien, Nguyen Hung Tam, Nguyen Van Xuan. 2003. The reversible air dryer
SRA: One step to increase the mechanization of post-harvest operations. Proceedings of
the international Conference on Crop Harvesting and Processing, 9- 11 February 2003
(Louisville, Kentucky USA) ASAE Publication Number 701P1103e.
[6] Tổng Cục Thống kê, 2014. Niên giám thống kê 2013. NXB Thống kê, Hà Nội.
[7] JIS (Japanese Industrial Standard). 1968. Testing methods for fans and blowers, JIS B
8330. Prited in Japan.

THÔNG TIN CỦA TÁC GIẢ


1. Nguyễn Văn Xuân. Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp, Trường Đại học Nông
Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Email: vanxuan310156@gmail.com. Điện thoại: 0918002312.
2. Trần Văn Tuấn. Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp, Trường Đại học Nông
Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Email: tvtuan2509@yahoo.com. Điện thoại: 0908491324.
3. Trần Công Tâm. Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp, Trường Đại học Nông
Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Email: trancongtam29@gmail.com. Điện thoại: 0984800628.

731
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ THU HỒI GẠO
NGUYÊN CỦA MÁY SẤY THÁP
RESEARCH ON FACTORS AFFECTING ON HEAD RICE
RECOVERY OF COLUMN DRYER

Trần Văn Tuấn, Trần Công Tâm, Nguyễn Thanh Nghị


Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh
tvtuan2509@yahoo.com; trancongtam29@gmail.com; ntnghi78@gmail.com

TÓM TẮT
Một trong những chỉ tiêu đánh giá chất lượng sấy là tỷ lệ thu hồi gạo nguyên. Chỉ tiêu
này phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong quá trình sấy. Hai yếu tố được xét đến trong phạm vi
của nghiên cứu này là nhiệt độ sấy T c (0C) và lưu lượng lúa di chuyển Fg (kg/phút). Yếu tố
lưu lượng lúa di chuyển đặc trưng cho thời gian sấy và thời gian ủ trong máy sấy tháp. Thí
nghiệm tối ưu hóa đối với hai yếu tố này được thực hiện trên một mô hình mẫu máy sấy tháp
(70 kg /mẻ) và kết quả tối ưu được kiểm chứng trên máy sấy trong sản xuất. Kết quả thực
nghiệm tối ưu hóa cho thấy tỷ lệ thu hồi gạo nguyên tỷ lệ nghịch với nhiệt độ sấy và lưu
lượng lúa di chuyển. Tỷ lệ thu hồi gạo nguyên đạt cao nhất (53,8%) tương ứng với nhiệt độ
sấy ở mức 43 0C và lưu lượng lúa di chuyển ở mức 2 kg /phút. Theo kết quả thực nghiệm trên
máy sấy tháp (10 tấn /mẻ) trong sản xuất, tỷ lệ thu hồi gạo nguyên đạt từ 58,7 đến 61,3%.
Trên thực tế, nhiệt độ sấy và lưu lượng lúa di chuyển không thể điều chỉnh thấp hơn vì sẽ kéo
dài thời gian sấy và ảnh hưởng đến tính kinh tế, cụ thể là sẽ tăng chi phí sấy. Do đó, trong quá
trình sấy, nhiệt độ sấy và lưu lượng lúa di chuyển được khuyến cáo điều chỉnh ở mức tối ưu
trên (Tc = 43 0C, và Fg = 2 kg /phút), tương ứng với thời gian lúa di chuyển của một chu kỳ là
35 phút, trong đó thời gian sấy của một chu kỳ là 17,5 phút.
Từ khóa: nhiệt độ sấy, lưu lượng lúa di chuyển, tỷ lệ thu hồi gạo nguyên, máy sấy tháp.

ABSTRACT
One of standards to evaluate drying quality of a dryer is head rice recovery.This
standard is affected by many factors in drying process.The two factors: drying temperature T c
(0C) and grain flow rate Fg (kg/min) were considered in this study. Grain flow rate is specific
for the drying time and cooling time in drying process with column dryer.Optimum test was
conducted on a model column dryer with capacity of 70 kg/bach and verification test was
conducted on a commercial one with capacity of 10 ton/batch. Optimum test result showed
that head rice recovery was inverse proportion to drying temperature and grain flow rate.
Highest head rice recovery of 53,8% was at drying temperature of 43 0C and grain flow rate
of 2 kg/min. Based on verification test result with commercial dryer, head rice recovery
ranges from 58,7 to 61,3%. In actual condition, drying temperature and grain flow rate could
not be reduced more because it causes longer drying time and higher drying cost. Thus, in
drying process with this model of column dryer, drying temperature and grain flow rate were
recommended at 43 0C, and 2 kg /min., corresponding to 35 min. for one round of circulation
of grain and drying time of 17.5 min./cycle.
Keywords: drying temperature, grain flow rate, head rice recovery, column dryer.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một trong những nước sản xuất lúa gạo hàng đầu trên thế giới với khoảng
44,1 triệu tấn lúa thu hoạch hàng năm, trong đó khoảng 26 triệu tấn ở Đồng bằng sông Cửu
Long [1]. Chủ trương hỗ trợ đầu tư phát triển công nghệ và thiết bị nhằm giảm tổn thất sau
732
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
thu hoạch và tăng chất lượng gạo của chính phủ đã mang lại nhiều thành quả đáng kể với số
lượng và giá gạo xuất khẩu tăng liên tục trong những năm gần đây. Tuy nhiên, so sánh với
một số nước trong khu vực như Thái Lan, chất lượng và giá gạo của Việt Nam vẫn thấp hơn;
mà một nguyên nhân là do ở công đoạn sau thu hoạch và chế biến mà đặc biệt là ở phương
pháp sấy khô.
Thực trạng ở Việt Nam, với nhu cầu rất lớn, đặc biệt là ở vùng Đồng bằng sông Cửu
Long (ĐBSCL), máy sấy lúa đã và đang được nhiều dự án, chương trình, cũng như một số
nhà sản xuất triển khai nhằm giải quyết vấn đề làm khô lúa. Từ năm 1992, máy sấy lúa kiểu
mẻ tĩnh (SHG) đầu tiên đã được triển khai ứng dụng và đến nay. Đến năm 2004, kiểu máy sấy
này đã được Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp (CAEM) cải tiến thành sấy tĩnh đảo
chiều gió (SRA). Với kết quả tăng chất lượng đồng đều ẩm độ lúa, giảm công cào đảo, SRA
cũng đã và đang được sử dụng nhiều trong cả nước. Với ưu thế giá thành đầu tư thấp, dễ sử
dụng, sửa chữa nên SHG và SRA với năng suất phổ biến là 8-12 tấn/mẻ/máy, chiếm hơn 80%
máy sấy lúa ở ĐBSCL.
Một số thay đổi về phương thức kinh doanh lúa gạo, chủ trương gieo sạ tập trung,..đã
dẫn đến việc lúa được gặt chủ yếu bằng máy gặt đập liên hợp, nhu cầu sấy năng suất lớn và
đồng loạt tăng mạnh, kèm theo yêu cầu ngày càng cao về môi trường (ô nhiễm khói, bụi),
mức độ tự động hóa, cơ giới hóa, các loại máy sấy tháp nhập khẩu và chế tạo trong nước được
đưa vào sử dụng ở ĐBSCL. Nổi bật nhất là từ 2011, số lượng máy sấy tháp tăng nhanh để đáp
ứng nhu cầu thu hoạch tập trung (bằng máy GĐLH), và đặc biệt là phương thức thu mua lúa
tươi và tập trung xay xát ở các nhà máy lớn lên đến 1000 tấn/ngày [2].
Sự phát triển sử dụng không đồng bộ nhiều loại loại máy sấy lúa ở Việt Nam đặt ra vấn
đề cần phải có câu trả lời là hiệu quả và sự phù hợp của các loại máy sấy theo các điều kiện
đầu tư như môi trường, quy mô, năng suất, mức độ tự động hóa, và đặc biệt là chất lượng gạo
xay xát từ lúa được sấy trong các hệ thống sấy tháp hoặc tầng sôi kết hợp sấy tháp. Trong
phạm vi của nghiên cứu này với mục tiêu nghiên cứu những thông số ảnh hưởng đến tỷ lệ thu
hồi gạo nguyên, hai yếu tố được nghiên cứu là nhiệt độ sấy T c (0C) và lưu lượng lúa di
chuyển Fg (kg/phút) trên máy sấy mẫu. Ngoài ra, với mục đích kiểm chứng, nghiên cứu cũng
được thực hiện trên máy sấy tháp năng suất 10 tấn/mẻ.

2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm tối ưu hóa với hai thông số đầu vào là nhiệt độ sấy và lưu lượng lúa di
chuyển được thực hiện trên mẫu máy sấy tháp có năng suất 70 kg /mẻ (Hình 1). Máy sấy mẫu
này có khả năng điều chỉnh và cài đặt nhiệt độ sấy nhờ điều khiển bộ cung cấp nhiệt bằng
điện trở. Với chiều cao cột sấy là 0,5 m và chiều cao cột ủ là 0,5 m thì tỷ lệ giữa thời gian sấy
và thời gian ủ là 1:1.
Thực nghiệm kiểm chứng kết quả tối ưu được tiến hành với 4 mẻ sấy trên máy sấy tháp
có năng suất 10 tấn /mẻ (Hình 2). Máy sấy tháp này do Trung tâm Năng lượng và Máy Nông
nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Tp. HCM thiết kế trong khuôn khổ dự án ABD – IRRI sau
thu hoạch ở Việt Nam. Yếu tố đầu ra trong quá trình thí nghiệm là tỷ lệ thu hồi gạo nguyên.

733
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 1: Mẫu máy sấy tháp (70 kg/mẻ) Hình 2: Máy sấy tháp (10 tấn /mẻ)
Thực nghiệm được thiết kế theo lý thuyết của Box-Hunter với 12 thí nghiệm cho 2 yếu
tố đầu vào (X1 và X2) và 1 yếu tố đầu ra (Y). Mỗi yếu tố đầu vào được thí nghiệm với 3 mức:
mức cao (+1), mức giữa (0), và mức thấp (-1), (Bảng 1).
Bảng 1: Mức thí nghiệm của các yếu tố đầu vào
Mức thí nghiệm Khoảng
Yếu tố
Mức cao (+1) Mức giữa (0) Mức thấp (-1) biến thiên

X1: Nhiệt độ sấy, 0C 51 47 43 4


X2: Lưu lượng lúa di
6 4 2 2
chuyển, kg/phút

2.2. Phương pháp lấy mẫu và xử lý số liệu


Mẫu lúa được lấy ở mỗi mẻ sấy (trước và sau khi sấy) để phân tích tỷ lệ thu hồi gạo
nguyên. Mẫu trước khi sấy được phối dưới bóng râm để làm mẫu đối chứng. Mẫu sau khi sấy
được lấy tại nhiều vị trí và nhiều thời điểm trong quá trình tháo hạt sau khi sấy để đảm bảo độ
đồng đều và tính đại diện chung của mẫu. Tỷ lệ thu hồi gạo nguyên được phân tích với 3 lần
lập lại theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8371:2010. Khối lượng mẫu lúa 200 g đã làm sạch tạp
chất, cân với độ chính xác 0,01 g và được bóc vỏ, sát trắng bằng hệ thống xay xát mẫu
SATAKE của Nhật Bản. Sau khi xát trắng, gạo nguyên sẽ được tách riêng bằng sàng phân
loại và kiểm tra bằng thủ công. Cuối cùng cân lượng gạo nguyên và tính phần trăm trên lượng
lúa ban đầu.
Lúa được đo ẩm độ trước khi đưa vào sấy. Gian cách lấy mẫu lúa đo ẩm độ là 1 giờ và
ẩm độ lúa được xác định bằng máy đo ẩm độ AMT-6 với thang đo từ 10 đến 40% và độ chính
xác là 0,5%.
Nhiệt độ không khí sấy được đo bằng nhiệt kế kim loại tại vị trí trước khi đi qua lớp hạt.
Đối với máy sấy tháp 10 tấn/mẻ, gian cách ghi nhận nhiệt độ sấy là 15 phút. Trong khi đó,
nhiệt độ hạt lúa được xác định bằng nhiệt kế tia laser Raytek với thang đo từ -18 đến 400 0C
và độ chính xác 0,1 0C. Mẫu hạt được đo tại vị trí tháo hạt từ buồng sấy và trước khi đi vào
gầu tải để tiếp tục vòng sấy tiếp theo.
Tính hiệu quả kính tế được đánh giá qua việc so sánh chi phí sấy đối với máy sấy tháp
và các loại máy sấy khác. Chi phí sấy được tính bao gồm: khấu hao, sửa chữa, lãi vay, công
lao động, nguyên liệu đốt, và điện năng tiêu thụ.

734
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả thí nghiệm tối ưu hóa
Kết quả thí nghiệm tối ưu hóa hai yếu tố của 12 thí nghiệm được thể hiện trong Bảng 2.
Bảng 2: Kết quả thí nghiệm
Nhiệt độ sấy (T c ), Lưu lượng lúa di chuyển (F g ), Tỷ lệ thu hồi gạo nguyên
Stt 0C kg/giờ (Y), %
1 43 2 53,8
2 43 4 50,7
3 43 6 45,3
4 47 2 50,7
5 47 4 45,9
6 47 6 41,8
7 51 2 45,8
8 51 4 41,5
9 51 6 38,9
10 47 4 46,4
11 47 4 45,8
12 47 4 44,3

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy tỷ lệ thu hồi gạo nguyên phụ thuộc vào nhiệt độ sấy
và lưu lượng lúa di chuyển theo phương trình hồi quy bậc 1 như sau:
H r = 100,23 – 0,98 * T c – 2,03 * F g (với hệ số hồi quy: R2 = 0,97)
Trong đó:
H r : tỷ lệ thu hồi gạo nguyên, %
T c : nhiệt độ sấy, 0C
F g : lưu lượng lúa di chuyển, kg/phút
Kết quả kiểm tra tính phù hợp của phương trình hồi quy (theo hệ số lack of fit) cho thấy:
F tính = 0,64 < F bảng = 8,96
Ngoài ra, phương trình hồi quy bậc 1 trên cũng được nâng cấp lên bậc 2. Tuy nhiên, các
hệ số của phương trình hồi quy bậc 2 đều có giá trị xác xuất (P > 0,05) nên không có ý nghĩa
về mặt thống kê. Do đó, phương trình hồi quy tìm được là phù hợp.

735
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

4
Fg_
3 Y47

Fg, kg/phút
Fg_
2 Y47
,5
1

0
42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52
Tc, 0C
Hình 3: Đồ thị dự đoán hàm H r phụ thuộc vào T c và F g
Từ đồ thị trên Hình 3, dấu mũi tên chỉ chiều tăng của tỷ lệ thu hồi gạo nguyên (H r ) khi
nhiệt độ sấy (T c ) giảm và lưu lượng di chuyển (F g ) lúa giảm. Tuy nhiên trên thực tế các giá trị
T c và F g không thể giảm hơn mức dưới của thí nghiệm vì sẽ kéo dài thời gian sấy, ảnh hưởng
đến chi phí sấy và áp lực mùa vụ.
3.2. Kết quả thí nghiệm kiểm chứng trong sản xuất
Kết quả thí nghiệm của 4 mẻ sấy được thực hiện trên máy sấy tháp có năng suất 10
tấn/mẻ cho thấy tùy theo ẩm độ ban đầu mà thời gian sấy từ 8 - 11 giờ/mẻ. Tốc độ giảm ẩm
của lúa trong 4 mẻ sấy là 1,5; 1,3; 1,4; và 1,2 %/giờ. Đường cong giảm ẩm được thể hiện
trong Hình 4.
30.0

25.0
Ẩm độ, %

20.0

15.0
Mẻ 1
10.0 Mẻ 2
Mẻ 3
5.0
Mẻ 4
0.0
0 2 4 6 8 10 12
Thời gian sấy, giờ

Hình 4: Đường giảm ẩm trong quá trình sấy


Trong quá trình thí nghiệm, nhiệt độ sấy được điều được điều chỉnh ở những mức khác
nhau ở mỗi mẻ sấy khác nhau, từ 40 đến 46 0C. Kết quả phân tích tỷ lệ thu hồi gạo nguyên
của 4 mẻ sấy là từ 58,7 đến 61,3%, với độ lệch chuẩn là 1,2%. Nhiệt độ sấy và tỷ lệ thu hồi
gạo nguyên của 4 mẻ sấy được thể hiện trong Bảng 3. Tỷ lệ thu hồi gạo nguyên ở mẻ sấy 3
(58,7%) có giá trị thấp hơn so với các mẻ sấy khác do lúa trước khi sấy bị chờ lâu ở ẩm độ
cao nên đã anh hưởng đến tỷ lệ gạo nguyên. Tuy nhiên, tỷ lệ gạo nguyên thấp hơn so với mẫu
đối chứng là 0,5%, cũng tương như những mẻ sấy khác là 0,7%.

736
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 3: Kết quả thí nghiệm 4 mẻ sấy trên máy sấy tháp 10 tấn/ mẻ
Mẻ sấy Nhiệt độ sấy, 0C Tỷ lệ thu hồi Tỷ lệ thu hồi Nhiệt độ hạt, 0C
gạo nguyên, % gạo nguyên (mẫu đối
chứng), %
1 40,0 61,3 61,8 32,4
2 44,9 60,9 61,7 31,4
3 43,8 58,7 59,2 29,0
4 46,6 60,1 61,3 31,6
Mean 43,8 60,2 61,0 3,1
Std 2,8 1,2 1,2 1,5

Như trong Bảng 3, với mức nhiệt độ sấy từ 40,0 đến 46,6 0C và nhiệt độ hạt từ 29 đến
32 C thì chưa ảnh hưởng đến tỷ lệ thu hồi gạo nguyên và còn trong giới hạn cho phép đối
0

mới mô hình máy sấy tháp này. Tuy nhiên, hai yếu tố này ảnh hưởng đến thời gian sấy mà cụ
thể qua sự khác biệt về tốc độ giảm ẩm (mẻ 1: 1,5%/giờ; và mẻ 4: 1,2 %/giờ).
Đối với máy sấy thực tế 10 tấn mẻ, lượng lúa đi chuyển là 101 kg/phút tương ứng với
một vòng di chuyển của lúa trong thùng sấy là 99 phút. Với chiều cao cột sấy là 3,5 m và
chiều cao cột ủ là 3,5 m, tỷ lệ giữa thời gian sấy và thời gian ủ là 1:1. Tỷ lệ này tương ứng với
thí nghiệm trên máy sấy mẫu.
3.3. Kết quả phân tích tính kinh tế
Trong phạm vi nghiên cứu này, phân tích tính kinh tế của đầu tư máy sấy tháp dựa theo
tính toán chi phí sấy và so sánh với những loại máy sấy khác. Chi phí sấy được tính bao gồm:
chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, lãi vay, nhân công, nguyên liệu đốt …(Hình 5).

SAÁY THAÙP 10 TAÁN/MEÛ


Ñieän
17% Traáu
Laõi vay 8%
11%

Lao ñoäng
29%
Khaáu
hao&S.C Thueâ ñaát
35% 0%

Hình 5: Phần trăm thành phần chi phí sấy của máy sấy tháp
Kết quả cho thấy tổng chi phí sấy của máy sấy tháp là 152 đồng/kg (lúa khô), cao hơn
so với máy sấy tĩnh vỉ ngang hiện nay từ 110 đến 120 đ/kg lúa khô [3]. Tuy nhiên, xét về các
khía cạnh như xử lý môi trường, diện tích chiếm chỗ, công lao động khan hiếm, thì trong các
nhà máy xay xát lớn hiện nay, đầu tư sấy tháp là phù hợp hơn và thực tế cho thấy hầu như
toàn bộ các nhà máy lớn ở ĐBSCL lúc đó đầu tư máy có năng suất lớn hơn. Khi đó chi phí
sấy sẽ được giảm xuống và có thể cạnh tranh với máy sấy tĩnh vỉ ngang.

737
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
4. KẾT LUẬN
Từ kết quả thí nghiệm tối ưu hóa và phân tích hồi cho thấy tỷ lệ thu hồi gạo nguyên sẽ
tăng khi yếu tố nhiệt độ sấy và lưu lượng lúa di chuyển giảm. Tuy nhiên, nếu nhiệt độ giảm sẽ
kéo dài thời gian sấy, làm giảm năng suất máy. Do đó, cùng với kết quả thí nghiệm kiểm
chứng thì nhiệt độ sấy đến mức 46,6 0C thì không ảnh hưởng đến tỷ lệ gạo nguyên và tốc độ
giảm ẩm là 1,2 %/giờ. Tỷ lệ gạo nguyên đạt 60,2 (từ 58,7 đến 61,3%) và chỉ giảm không đáng
kể so với mẫu đối chứng từ 0,48 đến 0,75%.
Mặc dù hiện nay chi phí sấy đối máy sấy tháp cao hơn so với máy sấy tĩnh vỉ ngang do
chi phí đầu tư cao nhưng chi chi phí này sẽ giảm cùng với xu hướng sấy tập trung với quy mô
năng suất lớn. Ngoài ra, việc ứng dụng công nghệ sấy tháp này sẽ giải quyết được áp lực nhân
công và mùa vụ.

LỜI CÁM ƠN
Nhóm tác giả xin chân thành cám ơn đến:
- Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) đã hỗ trợ kinh phí trong việc thực hiện nghiên cứu
này trong phạm vi dự án Thu hẹp khoảng cách năng suất lúa ở Châu Á (CORIGAP).
- Ông Martin Gummert, và PGS. TS. Nguyễn Văn Hùng, chuyên gia về sau thu hoạch
(IRRI) đã đóng góp những ý kiến thiết thực trong nghiên cứu này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] GSO (Tổng cục thống kê). 2013. Niên giám thống kê 2009. NXB Thống kê, Hà Nội.
[2] Tuấn, T. V., Vinh, L. Q., Tâm, T. C., Nghị, N. T., & Xuân, N. V. Evaluation and
Optimization of Parameters Affecting Drying Process of Column Dryer (Technical
Report), Nong Lam University – Ho Chi Minh City, 2015.
[3] Hùng, N. V., T. V. Tuấn, T. Q. Trường, & L. Q. Vinh. Đánh giá kỹ thuật và hiệu quả sấy
lúa công nghệ sấy tháp ở Đồng bằng sông Cửu Long (Báo cáo kỹ thuật), Dự án ADB –
IRRI – Vietnam, 2012.

THÔNG TIN CỦA TÁC GIẢ


1. Trần Văn Tuấn. Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp, Trường Đại học Nông
Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Email: tvtuan2509@yahoo.com. Điện thoại: 0908491324.
2. Trần Công Tâm. Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp, Trường Đại học Nông
Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Email: trancongtam29@gmail.com. Điện thoại: 0984800628.
3. Nguyễn Thanh Nghị. Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp, Trường Đại học
Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Email: ntnghi78@gmail.com. Điện thoại: 0903851802.

738
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG VÀO SẢN XUẤT
LÒ ĐỐT TRẤU TỰ ĐỘNG
RESULTS OF RESEARCH AND APPLICATION OF THE AUTOMATIC RICE
HUSK FURNACE MODELS TO ACTUAL PRODUCTION

Trần Văn Tuấn, Trần Công Tâm, Nguyễn Thanh Nghị, Nguyễn Văn Xuân
Trung tâm Năng lượng và Máy nông nghiệp, Đại học Nông Lâm TP.HCM, Việt Nam
tvtuan2509@yahoo.com; tranco6ngta6m29@gmail.com
ntnghi78@gmail.com; vanxuan310156@gmail.com

TÓM TẮT
Hiện nay, các máy sấy lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long hầu hết sử dụng lò đốt trấu thủ
công; trong quá trình hoạt động, khoảng 5- 10 phút là phải cào tro và cấp trấu tốn nhiều công
lao động, mặt khác nhiệt độ sấy không ổn định ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm sấy. Một
nghiện cứu do Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm
TP.HCM thiết kế, chế tạo và khảo nghiệm một mẫu lò đốt trấu tự động 10- 15 kg/giờ tại phòng
thí nghiệm, với các ưu điểm là không tốn lao động vận hành lò do cấp trấu, tháo tro tự động và
hiệu suất khí sấy cao. Đã khảo sát các thông số làm việc chính của lò như: độ ổn định nhiệt độ
so với nhiệt độ cài đặt, hiệu suất khí sấy, hàm lượng khí CO của khí thải. Các kết quả thí
nghiệm của mẫu lò tại phòng thí nghiệm cho thấy nhiệt độ sấy được giữ ổn định và sai lệch với
nhiệt độ cài đặt ± 0,5 0C, hiệu suất khí sấy trên 80%, không khí sấy sạch không có khói và bụi,
hàm lượng khí CO trong khí cháy là 75 ppm. Sau khi xác định các thông số làm việc chính của
lò đốt tại phòng thí nghiệm tiếp tục đưa vào ứng dụng trong sản xuất với nhiều cỡ công suất lớn
hơn từ 40- 240 kg/giờ cho các máy sấy như: tĩnh đảo chiều gió 10 tấn/mẻ lắp ở Bà Rịa Vũng
Tàu, máy sấy tháp 10 tấn/mẻ ở Đồng Tháp và máy sấy tầng sôi 10 tấn/giờ ở Tanzania. Các máy
sấy đã lắp đặt với lò đốt tự động đến nay đã hoạt động được 5 vụ và đã sấy trên 1000 tấn lúa.
Như vậy, đã khẳng định được sự tin cậy của lò đốt trấu tự động trong sản xuất.
Từ khóa: lò đốt trấu tự động, tự động cấp trấu và tháo tro, máy sấy SRA, máy sấy tháp,
máy sấy tầng sôi.

ABSTRACT
At present in Mekong Delta, most of dryers are coupled with rice husk furnaces which
need labor for feeding rice husk and removing ash with a 5 – 10 minues interval. In addition,
unstable drying air temperature from these furnace caused reduction in quality of drying
materials. To solve these problem, a study conducted by Center for Agricultural Energy and
Machinery, Nong Lam University – Ho Chi Minh City, focused on design, fabrication, and
test an automatic rice husk furnace with capacity of 10 – 15 kg/hr. Advantages of this furnace
include automatic rice husk feeding and ash removing, and high efficiency. Main operating
parameters such as stability of drying air temperature, drying efficiency, percentage of CO gas
in flue gas were monitored during the test. The result showed that the drying air temperature
is stable with a standard error of ± 0,5 0C, the drying efficiency is greater than 80%, the flue
gas is clean with CO percentage of 75ppm and without smoke and dust. Based on researched
result in laboratory, this model of furnace has been designed and installed with bigger
capacity from 40 to 240 kg/hr. These furnaces were coupled with a reversible air flatbed dryer
(10 ton/batch) in Ba Ria – Vung Tau Province, a column dryer (10 ton/batch) in Dong Thap
Province, and a fluidized bed dryer (10 ton/hr) in Tanzania. These dryers have been used for
more than 5 cropping seasons with about 1000 tons of paddy. Thus, this model of furnace has
been affirmed in commercial process.
Keywords: automatic rice husk furnace, auto-rice husk feeding and ash remove, SRA
dryer, column dryer, fluidized bed dryer.
739
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bảo quản nông sản sau thu hoạch là vấn đề đã và đang được quan tâm trong sản xuất
nông nghiệp ở nước ta. Ngay sau khi thu hoạch, nông sản cần được làm khô kịp lúc và đúng
cách xuống đến mức có thể bảo quản được lâu dài, nhằm tránh sự nảy mầm, nấm mốc dẫn đến
giảm chất lượng nông sản. Từ những năm cuối thập kỷ 1980, sản lượng lúa hàng năm của Việt
Nam bắt đầu tăng nhanh; trong đó, chỉ riêng Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2013
sản lượng đạt 25,2 triệu tấn [5], trong số đó khoảng 11,2 triệu tấn được thu hoạch từ tháng 6
đến tháng 11 dương lịch. Khoảng thời gian này là mùa mưa, cho nên ẩm độ hạt khi thu hoạch
khá cao 26- 34%. Vì vậy, nếu không có biện pháp phơi - sấy kịp thời, đúng kỹ thuật thì tổn
thất sau thu hoạch rất cao, và làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng chế biến sau đó.
Hiện nay, ở ĐBSCL hơn 90% lượng lúa sấy bằng máy trong dân chủ yếu bằng máy sấy
tĩnh vỉ ngang loại không đảo chiều gió kiểu (SHG) [2] và loại có đảo chiều gió (SRA) [3]. Hai
mẫu máy sấy này đều được Đại học Nông Lâm TPHCM thiết kế và lắp đặt từ năm 1983 và
năm 2003 sau đó đã được nông dân và các nhà kỹ thuật cải tiến dần. Hai loại máy sấy này có
cấu tạo đơn giản và giá thành đầu tư thấp, cho nên phù hợp với sản xuất phân tán, hộ nông
dân nhỏ lẻ.
Tuy nhiên, sản lượng lúa ở ĐBSCL ngày càng tăng nên quy mô sấy nhỏ lẻ không còn
phù hợp. Điều đáng chú ý là xu hướng chọn cỡ máy lớn, hiệu quả hơn và để giải quyết nhu
cầu sấy lúc cao điểm hay trong nhà máy chế biến lúa gạo, thì loại máy sấy tĩnh vỉ ngang tồn
tại các nhược điểm: năng suất sấy không cao, tốn nhiều mặt bằng, tốn công lao động, mức độ
ô nhiễm bụi cao và tiếng ồn lớn. Do vậy, trong những năm gần đây, việc nghiên cứu đưa vào
sử dụng các mẫu máy sấy tháp, máy sấy tầng sôi nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về
mặt sản lượng đã được nhiều đơn vị tiến hành. Hầu hết những loại máy sấy này đều được lắp
đi kèm với lò đốt trấu kiểu ghi nghiêng sử dụng nhiên liệu trấu rời hoặc một số ít dùng củi
trấu để làm nguồn cung cấp nhiệt cho quá trình sấy. Hiện nay, giá thành của củi trấu cao thì
nhiên liệu trấu rời trở nên ưu việt hơn, vì nó giải quyết được vấn đề giảm chi phí sấy do có
nguồn trấu tại chỗ khi các hệ thống máy sấy gần như chủ yếu tập trung tại các nhà máy chế
biến lúa gạo.
Hầu hết các loại lò đốt trấu rời kiểu ghi nghiêng như hiện nay phải tốn công lao động để
cấp trấu và tháo tro, với gian cách từ 5 đến 10 phút nhân công vận hành lò phải cấp trấu và
tháo tro 1 lần, tro bụi nhiều, và hiệu suất thấp. Do đó, vấn đề được đặt ra là cần phải thiết kế
một mẫu lò đốt trấu rời ưu việt hơn (tự động cấp trấu và tháo tro) để giảm thiểu công lao động
khi vận hành, không tro bụi và tàn lửa đi vào buồng sấy, mà vẫn đảm bảo được hiệu suất khí
sấy và những chỉ tiêu kỹ thuật.
Vì lẽ đó, một mẫu lò đốt trấu tự động được Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp,
Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM thiết kế và chế tạo từ năm 2013 với nhiều ưu điểm hơn
so với lò đốt trấu ghi nghiêng là việc cấp trấu và tháo tro hoàn toàn tự động, không tốn nhân
công lao động, nhiệt độ sấy luôn luôn ổn định so với nhiệt độ cài đặt mà không phụ thuộc
nhiệt độ môi trường.
Mục đích của nghiên cứu là thiết kế, chế tạo, khảo nghiệm và triển khai ứng dụng lò đốt
trấu tự động với những yêu cầu cụ thể như sau:
- Thiết kế một mẫu lò công suất nhỏ 10- 15 kg/giờ quy mô phòng thí nghiệm nhằm xác
định các thông số chính, từ đó vào thiết kế mẫu lò đốt công suất lớn hơn phục vụ cho các loại
máy sấy tĩnh 10 tấn/mẻ, sấy tháp 10 tấn/mẻ, sấy tầng sôi 10 tấn/mẻ.
- Khí cháy sạch, không có bụi tro và tàn lửa bị hút vào buồng sấy.
- Nhiệt độ sấy phải ổn định.
- Cấu tạo đơn giản, giá thành chấp nhận được và dễ thao tác trong quá trình vận hành lò.

740
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1. Vật liệu
Nguyên lý hoạt động của lò đốt: trấu được vít tải (6) chuyển vào thùng trấu (5) và được
cấp vào lò đốt nhờ vít tải (8). Trấu cháy được nhờ quạt cấp gió (9). Ban đầu trấu cháy tại buồng
đốt sơ cấp tạo ra chất bốc tiếp tục được đốt cháy ở vùng thứ cấp và được cấp gió thứ cấp tạo
xoáy (7). Hỗn hợp không khí cháy qua vách lắng bụi (3) trước khi đi vào trong máy sấy theo
đường (2). Tro được tự động tháo ra nhờ lực đẩy của trục vít (8) và được tháo ra theo chu kỳ nhờ
vít tháo tro (1). Hệ thống được điều khiển tự động bởi hộp điều khiển trung tâm (10).

(1) Vít tháo tro


(2) Ống lấy nhiệt
(3) Vách lắng tro
(4) Nắp lò
(5) Thùng trấu
(6) Vít cấp trấu
(7) Gió thứ cấp
(8) Vít cấp trấu
(9) Quạt cấp gió
(10) Bộ điều khiển trung tâm
Hình 1. Sơ đồ lò đốt trấu tự động [4]
Điểm đặc trưng của lò đốt tự động này là bộ phận cấp trấu tự động (8) và tháo tro tự
động (1) tất cả làm việc theo kiểu trục vít cấp trấu và tháo tro được mô tơ dẫn động và được
điều khiển bằng bộ điều khiển trung tâm làm nhiệm vụ điều khiển nhiệt độ sấy theo lượng
cung cấp trấu và nhiệt độ môi trường với nhiệt độ sấy đã được cài đặt trước. Bộ phận tháo tro
tự động được điều khiển thông qua rơ-le thời gian có thể điều chỉnh thời gian chạy và thời
gian nghỉ hoặc chạy liên tục.
Một số dụng cụ và thiết bị đo dùng trong quá trình nghiên cứu như: ống khảo nghiệm,
áp kế, nhiệt kế, ống pitot, dụng cụ đo gió bề mặt, máy đo ẩm độ, tủ sấy mẫu, cân khối lượng,
cân điện tử, đồng hồ đo số vòng quay, máy đo công suất điện..
2.2. Phương pháp
Sau khi tính toán thiết kế, chế tạo các khảo nghiệm mẫu lò đốt quy mô phòng thí
nghiệm đã được tiến hành. Các kết quả khảo nghiệm thực tế đối với lò đốt tự động 10- 15
kg/giờ (Hình 2), qua bốn thí nghiệm như Bảng 1. Từ các kết quả khảo nghiệm có được, nhóm
nghiên cứu chọn các thông số tốt nhất để thiết kế các mẫu lò đốt công suất lớn hơn từ 40- 250
kg/giờ và được khảo nghiệm trong sản xuất thực tế như lò đốt công suất từ 40- 60 kg/giờ cho
máy sấy tĩnh vỉ ngang đảo chiều gió SRA-10 lắp đặt ở Bà Rịa- Vũng Tàu, máy sấy tháp 10
tấn/mẻ lắp ở huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp và lò đốt 200- 250 kg/giờ cho máy sấy tầng sôi
năng suất 10 tấn/giờ lắp đặt ở Tanzania (Châu Phi) được trình bày ở Bảng 2.

741
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 2. Lò đốt tự động với ống khảo nghiệm ở trường Đại học Nông Lâm TPHCM,
TN1- TN4

Hình 3. Lò đốt trấu tự động dùng cho máy sấy tĩnh đảo chiều gió 10 tấn/mẻ tại huyện
Long Điền, Bà Rịa Vũng Tàu, (TN5 & TN6)

Hình 4. Lò đốt trấu tự động dùng cho máy sấy tháp 10 tấn/mẻ tại huyện lấp Vò,
Đồng Tháp, (TN7 & TN8)

742
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 5. Lò đốt trấu tự động dùng cho máy sấy tầng sôi 10 tấn/giờ tại Tanzania
(Châu Phi), (TN9 & TN10)
Các đo đạc trong mỗi thí nghiệm gồm:
 Suất tiêu thụ trấu Mf (kg/giờ).
 Nhiệt độ sấy Td (0C), nhiệt độ môi trường Ta (0C).
 Hàm lượng khí cacbon diocide (CO2), Oxy (O2) và carbon monocide (CO2) trong
khí cháy đo bằng thiết bị KEG-500 có độ chính xác 0,01% (=100 ppm).
 Lưu lượng không khí sấy Mair (m3/s): đo qua ống khảo nghiệm trong thí nghiệm tại
phòng thí nghiệm, để tính hiệu suất khí sấy. Các thí nghiệm còn lại thông qua việc đo tốc độ
khí thoát bề mặt với máy sấy tĩnh SRA, và các thí nghiệm trên máy sấy tháp và máy sấy tầng
sôi đo qua vận tốc gió qua ống thoát khí.
 Quá trình giảm ẩm độ lúa trong quá trình thí nghiệm (đo bằng máy Kett).
 Hiệu suất khí sấy Edry (%) được tính như sau:
M air * C p * (Td  Ta )
E fdry  *100
M f * L hv
Trong đó:
Cp: Nhiệt dung riêng của không khí, kJ.kg-1.K-1
Lhv: Nhiệt trị thấp của nhiên liệu trấu, kJ.kg-1

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


3.1. Kết quả tính toán, thiết kế, và chế tạo
Trấu là loại chất đốt rất khó để thiết kế tự động theo phương pháp có ghi. Do vậy, chọn
kiểu đốt trực tiếp trấu rời, không ghi, trấu cháy và di chuyển được nhờ trục vít cấp, có buồng
cháy phụ có gió thứ cấp tạo gió lắng tro; có buồng lắng tro kiểu vách để tạo khí cháy sạch và
không bụi tro vào máy sấy. Tro được tháo ra ngoài bằng vít tải như Hình 1. Lò đốt cấp nhiệt
trực tiếp phải đáp ứng được yêu cầu cháy sạch, không bụi tro, tàn lửa và khói bị hút theo dòng
khí; các kích thước và các thông số phù hợp với chất đốt là trấu rời và sử dụng cho máy sấy
tĩnh vỉ ngang đảo chiều gió SRA, máy sấy tháp và máy sấy tầng sôi.
3.2. Kết quả khảo nghiệm
3.2.1. Kết quả khảo nghiệm lò đốt thí nghiệm tại phòng thí nghiệm
Tổng số có 04 thí nghiệm đã được thực hiện tại phòng thí nghiệm. Lò đốt được lắp đặt
cùng ống khảo nghiệm có thể điều chỉnh tĩnh áp, lưu lượng không khí sấy được xác định dựa

743
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
theo phương pháp khảo nghiệm quạt [6] (với đường đặc tính quạt trình bày ở Hình 6). Kết quả
khảo nghiệm lò đốt được trình bày trong Bảng 1. Loại lò đốt này có thể điều khiển công suất
từ 10- 15 kg/giờ nhằm tìm ra hiệu suất tốt nhất cho từng mức tiêu thụ trấu, từ đó chọn ra các
thông số tốt nhất như thể tích buồng đốt, diện tích ghi lò.... Ở các thí nghiệm đã được thực
hiện, hiệu suất khí sấy cao nhất đạt trên 80% ở công suất 12 kg/giờ.
Sự thay đổi nhiệt độ khí sấy được ghi nhận trong suốt quá trình thí nghiệm. Đồ thị biểu
diễn diễn biến nhiệt độ sấy, nhiệt độ môi trường và độ nâng nhiệt độ trong thí nghiệm 4được
trình bày trên Hình 7. Tổng thời gian thí nghiệm là 1,67giờ, lưu lượng gió được giữ ở mức cố
định cho tất cả các thí nghiệm là 2,18 m3/s ở tĩnh áp 40 mmH2O. Nhiệt độ khí sấy ổn định,
nhiệt độ khí sấy trung bình 46,5 0C ± 0,480C, nhiệt độ môi trường 33 0C ± 1,50C, độ nâng
nhiệt độ trung bình là 13,5 0C.
Bảng 1: Kết quả khảo nghiệm lò đốt trấu tự động tại phòng thí nghiệm
Thí nghiệm TN1 TN2 TN3 TN4

Thông số \ Địa điểm TN ĐHNL ĐHNL ĐHNL ĐHNL

Nhiệt độ khí sấy TB, 0C 47,7 45,5 44,3 46,5


Độ lệch chuẩn nhiệt độ khí sấy, 0C 0,64 0,53 0,50 0,48
Nhiệt độ môi trường TB, 0C 33,5 31,9 30,6 33,0
Độ nâng nhiệt độ TB, 0C 14,2 13,6 13,7 13,5
Lưu lượng khí sấy, m3/s 2,18 2,18 2,18 2,18
Suất tiêu thụ trấu, kg/giờ 15,1 14,0 13,5 12,0
Hiệu suất khí sấy, % 71,6 74,1 77,3 82,7

Hình 7. Đồ thị biểu diễn nhiệt độ ở TN4


Hình 6. Đường đặc tính của quạt 640- 1T
(tại ĐHNL)
Hiệu suất khí sấy của lò đốt thí nghiệm ứng với giá trị từ 71,6%- 82,7% tương ứng với
suất tiêu thụ trấu từ cao xuống thấp 15,1- 12 kg/giờ. Với đường hồi quy và phương trình hồi
quy như ở Hình 8 cho thấy hiệu suất tăng cao dần khi suất tiêu thụ trấu giảm, hiệu suất tốt
nhất đạt đến 82,7% ứng với mức tiêu thụ trấu 12 kg/giờ .

744
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 8. Phương trình hồi quy biểu diễn mối quan hệ giữa hiệu suất khí sấy
và suất tiêu thụ trấu (với 4 thí nghiệm tại ĐHNL)
3.2.2. Kết quả khảo nghiệm lò đốt trấu tự động trong sản xuất thực tế
Qua những kết quả thực nghiệm đối với mẫu lò đốt trấu tự động công suất 10- 15 kg/giờ,
nhóm nghiên cứu đã thiết kế, chế tạo và đưa vào ứng dụng trong thực tế với các dãy công suất
lớn hơn từ 40- 250 kg/giờ . Cụ thể như lò đốt công suất từ 40- 60 kg/giờ cho máy sấy tĩnh vỉ
ngang đảo chiều gió SRA-10 lắp đặt ở Bà Rịa- Vũng Tàu và máy sấy tháp 10 tấn/mẻ lắp ở
huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp, lò đốt 200- 250 kg/giờ cho máy sấy tầng sôi năng suất 10
tấn/giờ lắp đặt ở Tanzania (Châu Phi), kết quả được trình bày ở Bảng 2.
Bảng 2: Kết quả khảo nghiệm lò đốt trấu tự động trong sản xuất thực tế
Dùng cho máy sấy SRA-10 MSTh-10 MSTS-10
Thí nghiệm TN5 TN6 TN7 TN8 TN9 TN10
Đồng Đồng Tanzania Tanzania
Địa điểm TN BRVT BRVT
Tháp Tháp (Châu Phi) (Châu Phi)
Nhiệt độ khí sấy TB, 0C 45,2 45,3 42,2 43,0 70,0 71,1
Độ lệch chuẩn, 0C 0,62 0,5 0,48 0,53 0,52 0,63
Nhiệt độ môi trường TB, 0C 32,6 33,0 28,0 28,1 27,2 26,9
Độ nâng nhiệt độ TB, 0C 12,6 12,3 14,2 14,9 42,8 42,2
Lưu lượng khí sấy, m3/s 9,9 10,1 6,8 6,8 14,9 14,7
Ầm độ lúa ban đầu, % 25,1 25,3 30,3 30,8 29,5 29,5
Ẩm độ lúa sau sấy, % 14,0 13,8 12,2 12,0 24,1 24,0
Thời gian sấy, giờ 9,3 9,5 13,3 14,2 0,05 0,05
Chênh lệch ẩm độ sau sấy, % 0,55 0,63 0,18 0,13 0,08 0,1
Suất tiêu thụ trấu, kg/giờ 49,1 49,7 42,2 43,0 247,0 249,7
Hiệu suất khí sấy, % 81,8 82,9 81,2 83,4 84,4 84,8
Ghi chú: SRA-10 là máy sấy tĩnh vỉ ngang đảo chiều gió năng suất 10 tấn/mẻ.
MSTh- 10 là máy sấy tháp năng suất 10 tấn/mẻ.
MSTS-10 là máy sấy tầng sôi năng suất 10 tấn/giờ.
BRVT là tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.

745
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 9. Đồ thị biểu diễn nhiệt độ ở TN5 Hình 10. Đồ thị biểu diễn đường giảm ẩm
(tại Bà Rịa Vũng Tàu) ở TN5 (tại Bà Rịa- Vũng Tàu)

Kết quả đo độ giảm ẩm của lúa trong quá trình sấy thí nghiệm TN5 đối với máy sấy tĩnh
vỉ ngang đảo chiều gió SRA-10 được thể hiện cụ thể trên đường giảm ẩm ở Hình 10. Ở nhiệt
độ sấy trung bình, nhiệt độ môi trường trung bình và các thông số khác của mẻ sấy thí nghiệm
ở Bảng 2, tổng thời gian sấy là 9,3 giờ (đảo gió sau 6 giờ). Theo đồ thị Hình 10 đường cong
giảm ẩm của lớp lúa dưới giảm dần khi sấy theo chiều dưới lên và có xu hướng hồi ẩm lại sau
thời gian đảo chiều gió từ trên xuống sau 6 giờ, nhưng vẫn đảm bảo ẩm độ lúa sau khi hồi ẩm
cũng dưới mức 14% (tiêu chuẩn bảo quản). Kết quả cho thấy lúa đạt độ khô theo yêu cầu
14%, chênh lệch ẩm độ lớn nhất của các lớp là 0,55%. Ngoài ra, các kết quả khảo nghiệm lò
đốt tự động với máy sấy tháp năng suất 10 tấn/mẻ và máy sấy tầng sôi năng suất 10 tấn/giờ
theo Bảng 2 cho kết quả tốt, hiệu suất khí sấy cao.
Theo đánh giá của người thực hiện thí nghiệm và chủ cơ sở sử dụng lò đốt và máy sấy
thì chất lượng lúa sau sấy đạt yêu cầu và đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật. Nhiệt độ sấy lúa
đối với máy sấy tĩnh đảo chiều gió không quá 450C, nhiệt độ sấy ở máy sấy tháp không quá
430C, nhiệt độ sấy đối với máy sấy tầng sôi không quá 720C (trong 3 phút) nên không ảnh
hưởng đến độ nứt hạt của lúa sau khi sấy. Màu và mùi của lúa sau sấy không bị ảnh hưởng bởi
khí cháy của lò đốt, hiệu suất lò đốt cao, mức độ ổn định nhiệt độ sấy cao nên đáp ứng được
vấn đề kỹ thuật cũng như chi phí sấy.
Hàm lượng khí CO, CO2, O2 cũng được đo đạc trong quá trình thí nghiệm, tại mức lò
đốt làm việc hiệu quả thì hàm lượng khí CO trong hỗn hợp khí cháy là 75 ppm (nhỏ hơn so
với mức giới hạn tiêu chuẩn của môi trường là 100 ppm hay 0,01%).
3.2.3. Phân tích ảnh hưởng giá thành đầu tư đến chi phí sấy
Giá thành đầu tư và chi phí sấy được tính cho máy sấy tĩnh vỉ ngang đảo chiều gió
SRA-10 năng suất 10 tấn/mẻ (lắp đặt năm 2015), so sánh giữa máy sấy lắp lò đốt trấu ghi
nghiêng và máy sấy lắp lò đốt trấu tự động cùng công suất lò đốt 40- 60 kg/giờ. Tổng đầu tư
máy sấy lúa SRA- 10 lắp lò đốt trấu ghi nghiêng là 165 triệu đồng, trong khi đó đầu tư máy
sấy SRA-10 nếu lắp lò đốt trấu tự động là 195 triệu. Vậy khi lắp lò đốt trấu tự động giá cao
hơn 30 triệu đồng, tính cho tuổi thọ máy là 5 năm, cùng lượng lúa sấy trong năm là 1507 tấn.
Theo [1], chi phí sấy ở máy sấy với lò đốt trấu ghi nghiêng là 133 đồng/kg và với lò đốt tự
động là 137 đồng/kg, phần trăm chi phí sấy được thể hiện ở Hình 11 và Hình 12 tương ứng.
Vậy chi phí sấy ở lò tự động cao hơn 4 đồng/kg là không đáng kể, nhưng trong đó lò đốt tự
động đã giảm công lao động trong quá trình vận hành lòvà giảm công lao động cũng được quy
ra tiền (ngày công thấp hơn do làm việc nhẹ hoặc kiêm nhiệm việc khác mà chi phí sấy cũng
không cao hơn).

746
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 11. Bảng thành phần chi phí sấy Hình 12. Bảng thành phần chi phí sấy
của máy sấy SRA-10 với lò đốt ghi nghiêng của máy sấy SRA-10 với lò đốt tự động

4. KẾT LUẬN
Lò đốt trấu tự động đã được thiết kế, chế tạo, và đưa vào ứng dụng với nhiều công suất
khác nhau, từ lò đốt công suất nhỏ trong phòng thí nghiệm đến các lò công suất lớn hơn sử
dụng cho máy sấy tĩnh vỉ ngang năng suất 10 tấn/mẻ, máy sấy tháp 10 tấn/mẻ và máy sấy tầng
sôi 10 tấn/giờ. Nhờ có lò đốt trấu tự động nên nhiệt độ khí sấy ổn định so với nhiệt độ cài đặt
làm cho chất lượng lúa sấy tốt, giảm được công lao động trong quá trình vận hành lò. Lò đốt
trấu tự động có hiệu suất khí sấy cao hơn những lò đốt trấu ghi nghiêng đang sử dụng phổ
biến hiện nay.
Chi phí sấy khi sử dụng lò đốt trấu tự động cao hơn không đáng kể so với sử dụng máy
sấy dùng lò đốt ghi nghiêng và đã được người sản xuất chấp nhận vì không tốn công lao động
vận hành lò, hiệu suất cao hơn. Các mẫu lò đốt trấu tự động này trong tương lai có thể thiết kế
với nhiều công suất khác nhau nhằm đáp ứng nhiều cỡ năng suất của các loại máy sấy khác
nhau đang sử dụng ở Việt Nam.

LỜI CÁM ƠN
Nhóm tác giả xin chân thành cám ơn đến:
- Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) đã hỗ trợ kinh phí trong việc thực hiện nghiên cứu
mẫu lò này trong phạm vi dự án ADB -IRRI N06489 về sau thu hoạch lúa gạo.
- Ông Martin Gummert, và PGS. TS. Nguyễn Văn Hùng, chuyên gia về sau thu hoạch
(IRRI) đã đóng góp những ý kiến thiết thực trong nghiên cứu này.
- TS. Phan Hiếu Hiền, nguyên giám đốc Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp,
Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh đã đóng góp ý kiến trong thiết kế mẫu lò này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Dự án Sau thu hoạch lúa gạo (ADB- IRRI RETA N0. 6489). 2010. Công nghệ sau thu
hoạch lúa gạo ở Việt Nam, trang 187: Vài tính toán kinh tế khi áp dụng thiết bị sau thu
hoạch. NXB Nông nghiệp, TP.HCM.
747
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[2] Phan Hiếu Hiền, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Hùng Tâm, Lê Văn Bạn, Trương Vĩnh.
2000. Máy sấy hạt ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, TP.HCM.
[3] Phan Hieu Hien, Nguyen Hung Tam, Nguyen Van Xuan. 2003. The reversible air dryer
SRA: One step to increase the mechanization of post-harvest operations. Proceedings of
the international Conference on Crop Harvesting and Processing, 9- 11 February 2003
(Louisville, Kentucky USA) ASAE Publication Number 701P1103e.
[4] Tran Van Tuan, N.V.Hung, N.V.Xuan, N.H.Tam, L.Q.Vinh, T.Q.Truong, P.H.Hien. 2013.
Design and development of the 10-ton/batch columnar paddy dryer. Proceedings of the
International Workshop on Ag.Engineering and Post-harvest Technology for Asia
Sustainability (AEPAS), 5 Dec.2013, Ha Noi, Viet Nam.
[5] Tổng Cục Thống kê, 2014. Niên giám thống kê 2013. NXB Thống kê, Hà Nội.
[6] JIS (Japanese Industrial Standard). 1968. Testing methods for fans and blowers, JIS B
8330. Printed in Japan.

THÔNG TIN CỦA TÁC GIẢ


1. Trần Văn Tuấn. Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp, Trường Đại học Nông
Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Email: tvtuan2509@yahoo.com. Điện thoại: 0908491324.
2. Trần Công Tâm. Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp, Trường Đại học Nông
Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Email: trancongtam29@gmail.com. Điện thoại: 0984800628.
3. Nguyễn Thanh Nghị. Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp, Trường Đại học
Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Email: ntnghi78@gmail.com. Điện thoại: 0903851802.
4. Nguyễn Văn Xuân. Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp, Trường Đại học Nông
Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Email: vanxuan310156@gmail.com. Điện thoại: 0918002312.

748
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
THỜI ĐIỂM ĐẢO GIÓ TRONG QUÁ TRÌNH SẤY TĨNH THÓC
THEO LỚP DÀY
THE TIMED OF WIND REVERSAL DURING THE STATIC DRYING FOR GRAIN
WITH THICK LAYERS

Phạm Tuyết Mai


Bộ môn Cơ - Điện, Khoa Toán – Công nghệ, Trường ĐH Hùng Vương, Phú Thọ
tuyetmaigha@gmail.com

TÓM TẮT
Thóc gạo là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người và động vật. Sau khi thu
hoạch, thóc cần được sấy để giảm độ ẩm, làm chậm quá trình hô hấp của hạt, ngăn cản nấm
mốc phát triển và kéo dài thời gian bảo quản an toàn. Mô hình sấy thóc tĩnh theo lớp dày hiện
nay rất phổ biến ở các nước đang phát triển với cả hai chế độ sấy có và không có đảo gió. Kết
hợp với phương trình bán thực nghiệm về sấy thóc theo lớp mỏng, bài báo này sẽ đi vào
nghiên cứu một hệ phương trình vi phân dẫn nhiệt, nhằm xác định tường minh sự biến đổi của
các thông số chế độ sấy là nhiệt độ khí sấy, độ ẩm khí sấy, nhiệt độ thóc sấy và độ ẩm thóc
sấy trong từng thời điểm, tại từng lớp trong suốt quá trình sấy thóc tĩnh theo lớp dày. Nghiên
cứu này có xét đến ảnh hưởng của sự thay đổi các thông số nhiệt vật lý của thóc và khí sấy
trong suốt quá trình sấy. Từ đó, xét đến ảnh hưởng của thời điểm đảo gió và rút ra thời điểm
đảo gió hợp lý cho quá trình sấy thóc tĩnh theo lớp dày trên thiết bị sấy tĩnh vỉ ngang có đảo
gió.
Từ khóa: sấy lớp mỏng, sấy lớp dày, đảo gió, nhiệt độ khí sấy, độ ẩm thóc.

ABSTRACT
The rice is the major source of food for humans and animals. After harvesting, the rice
grains need to be dried to reduce the moisture, to slow the process of seed respiration, to
prevent the development of molds and to prolong the safe storage of the rice grains. The thick
layer drying model with and without wind reversal process for the rice grain is very popular in
the developing countries. Combining with the semi-empirical equation of the thin layer drying
model for the rice grains, in this paper, a system of the partial differential heat conductivity
equations was investigated to determine explicitly the variation of the drying conditions such
as the drying air temperature, the drying air humidity, the temperature and moisture of the rice
grains in every moment and in every layer during the static drying with thick layers. This
study was performed with the consideration of the effect of the change the physical
temperature parameters of the rice grain and the drying air during the drying process. And
then, the effect of the wind reversal timed on the drying process by the static flat bed dryer
with the thick layers and wind reversal timed was determined and finally, the reasonable time
of the wind reversal process was also determined.
Keywords: thin layer drying, thick layer drying, wind reversal, drying air temperature,
moisture content of rice.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thóc là vật liệu sinh học có độ ẩm rất cao khi thu hoạch (từ 25 – 40 % d.b.) và có mức
độ hô hấp mạnh, rất dễ bị côn trùng, vi sinh vật và mối mọt phá hỏng. Sau thu hoạch trong
vòng 24 giờ, thóc cần được sấy để giảm độ ẩm xuống 14% để làm chậm quá trình hô hấp của
hạt, ngăn cản nấm mốc phát triển và kéo dài thời gian bảo quản an toàn [1]. Yêu cầu cơ bản

749
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
của quá trình sấy là nâng cao tốc độ sấy, giảm thiểu thời gian sấy và năng lượng tiêu hao mà
vẫn giữ nguyên được chất lượng sản phẩm sấy [2], [3].
Thực tế, có rất nhiều thiết bị sấy thương mại hiện đại như thiết bị sấy tháp, sấy thùng
quay, sấy tầng sôi, sấy bằng bức xạ hồng ngoại và vi sóng [1], [2], [3]. Tuy nhiên, đối với nền
kinh tế như nước ta thì phương pháp sấy chủ yếu là phơi thóc trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời
- phụ thuộc vào thời tiết, thời gian phơi kéo dài, chất lượng không đồng đều, tỷ lệ gãy vỡ và
hao hụt cao, bị lẫn tạp chất, tốn nhiều công lao động; và sử dụng thiết bị sấy tĩnh vỉ ngang –
có cấu tạo đơn giản, chi phí đầu tư và vận hành thấp, chỉ bằng 1/3 thiết bị sấy tháp [4].
Các thông số chế độ sấy tĩnh, lớp dày (bao gồm: nhiệt độ, tốc độ, độ ẩm của khí sấy,
chiều dày lớp hạt và thời điểm đảo gió) có ảnh hưởng đến tốc độ của quá trình sấy, tiêu hao
năng lượng và chất lượng thóc sấy. Đảo gió giúp cho độ ẩm giữa các lớp hạt trong buồng sấy
giảm bớt sự khác biệt [4]. Xác định được thời điểm đảo gió hợp lí sẽ làm tăng mức độ đồng
đều của thóc sấy, tức là làm tăng chất lượng thóc sấy, giảm bớt năng lượng tiêu hao cho quá
trình sấy. Nếu thời gian đảo gió chưa hợp lý thì có thể xảy ra hiện tượng hồi ẩm vào lớp hạt
đã được sấy làm giảm chất lượng thóc sấy và có thể làm giảm tốc độ sấy (tăng thời gian sấy
một mẻ thóc). Tuy nhiên, các nghiên cứu trong và ngoài nước mặc dù đã so sánh sự khác biệt
giữa thiết bị có đảo gió và không có đảo gió, đánh giá và xác định thời điểm đảo gió theo
phương pháp đáp ứng bề mặt [1], hoặc theo kinh nghiệm sấy thực tế [4] nhưng chưa chỉ ra
được một cách tường minh thời điểm đảo gió theo trường độ ẩm của lớp thóc sấy.
Vì vậy, nghiên cứu này để xác định thời điểm đảo gió hợp lý của quá trình sấy thóc tĩnh
theo lớp dầy thông qua việc xác định trường độ ẩm, trường nhiệt độ của lớp thóc sấy để đánh
giá chính xác hơn về ảnh hưởng của thông số này trong quá trình sấy thóc tĩnh, ứng dụng cho
vận hành thiết bị sấy vỉ ngang một cách hiệu quả nhất.

2. MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP


Có ba dạng mô hình sấy tĩnh hạt nông sản theo lớp dày: mô hình đạo hàm riêng (P.D.E)
hay mô hình không cân bằng, mô hình cân bằng và mô hình logarit [5], [6]. Giải ba dạng mô
hình trên thì kết quả đáng chú ý nhất là xác định được trường độ ẩm của lớp hạt, trường nhiệt
độ khí sấy theo thời gian và chiều dày lớp hạt với độ chính xác khác nhau để xác định tốc độ
sấy (thời gian sấy). Mô hình P.D.E cho kết quả tính toán có độ chính xác cao và gần với thực
tế nhất nhưng có hạn chế là khi điều kiện đầu vào thay đổi thì số lượng cần tính toán theo mô
hình P.D.E sẽ rất lớn, còn mô hình cân bằng và mô hình logarit thì đơn giản hơn nhưng độ
chính xác không cao [6]. Vì vậy, nghiên cứu này lựa chọn mô hình P.D.E để xác định trường
nhiệt độ, độ ẩm của lớp hạt, trường nhiệt độ, độ ẩm của khí sấy và từ trường độ ẩm của các
lớp hạt trong buồng sấy sẽ xác định được thời gian đảo gió hợp lí.
Sấy lớp dày là quá trình mà thông số của khí sấy và hạt sấy tại vị trí bất kỳ trong khối
hạt bị thay đổi theo thời gian và chiều dày lớp hạt. Mô hình mô phỏng quá trình sấy lớp dày
thường dựa trên quan niệm lớp dày là gồm nhiều lớp mỏng xếp chồng lên nhau theo chiều
chuyển động xuyên qua lớp hạt của khí sấy. Trong đó, nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ khí sấy đi
vào lớp sau chính là nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ khí sấy đi ra lớp mỏng trước đó. Độ chính xác
của công thức sấy lớp mỏng đóng vai trò quyết định tới độ chính xác của mô hình lớp dày.
Các mô hình P.D.E mô phỏng quá trình sấy hạt nông sản theo lớp dày được mô tả bằng
hệ 4 phương trình đạo hàm riêng, gồm các công thức cân bằng entanpy của khí sấy, cân bằng
entanpy của hạt, cân bằng độ ẩm của khí sấy và công thức sấy lớp mỏng mô tả tốc độ thay đổi
độ ẩm của hạt [5]. Giải hệ phương trình đó ta có thể xác định được 4 đại lượng tại chiều dày x
của giường sấy ở thời điểm t của quá trình sấy như sau:
- T a = T a (x; t): nhiệt độ trung bình của khí H = H(x; t): độ ẩm trung bình của khí sấy.
sấy; M = M(x; t): độ ẩm trung bình cục bộ của hạt.
- T g = T g (x; t): nhiệt độ trung bình của hạt;

750
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Trên thế giới đã có nhiều hệ phương trình P.D.E được thành lập như hệ phương trình
của Brooker (1974) [1], Sharp (1982) [6], V.K. Srivastava và J. John (2002) [5]. Các hệ
phương trình này thay đổi chủ yếu ở công thức sấy lớp mỏng khác nhau. Trong nghiên cứu
này, mô hình P.D.E được giải bằng phương pháp sai phân hữu hạn (sai phân tiến) và các giá
trị tính toán của hệ được chạy trên phần mềm Microsoft Excel.
2.1. Thành lập hệ phương trình
Để thành lập được 3 phương trình cân bằng (phương trình cân bằng entanpy của khí
sấy, phương trình cân bằng entanpy của hạt, phương trình cân bằng độ ẩm của khí sấy) ta cần
các giả thiết đơn giản hóa quá trình truyền nhiệt truyền chất trong thể tích khảo sát như sau:
• Sự co ngót thể tích là không đáng kể, có thể bỏ qua trong quá trình sấy.
• Gradient nhiệt độ trong hạt là không đáng kể.
• Dẫn nhiệt, dẫn ẩm từ hạt này đến hạt khác được bỏ qua.
• Tường của thiết bị sấy đoạn nhiệt với môi trường xung quanh, hay nó được cách nhiệt
hoàn hảo và bỏ qua lượng nhiệt tích tụ trong lớp cách nhiệt.
• Sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm của tác nhân sấy theo thời gian với bước thời gian đủ
∂Ta ∂T ∂H ∂H
nhỏ là không đáng kể so với chiều cao lớp hạt ( << a , << ).
∂τ ∂x ∂τ ∂x
• Độ chính xác của công thức sấy lớp mỏng và độ ẩm cân bằng coi như đã biết.
Đối với công thức sấy lớp mỏng cho thóc, nghiên cứu lựa chọn sử dụng mô hình của
Arawal và Singh [7]. Ta có hệ phương trình P.D.E như sau:
 ∂Ta ε ∂T
 ∂x =−
ha
v a ρa ( c a + c v H )
( Ta − Tg ) − . a
v a ∂t


∂Tg  h v + c v ( Ta − Tg )  ρa va ∂H
 ( Ta − Tg ) −  
ha
=
 ∂t (1 − ε ) ( ρp c p + ρp c w M ) (1 − ε ) ( ρp cp + ρp c w M ) ∂x

 ∂H ε ∂H ρp (1 − ε) ∂M
 =
− −
 ∂x va ∂t ρa .va ∂t
 M − Me
 MR= = exp(− X.t Y )
 M i − M e

Trong công thức sấy lớp mỏng trên (t: là thời gian tính bằng giờ)
X=
0.02958 − 0.44565.RH + 0.01215.Ta
Y=
0.13365 + 1.93653.RH − 1.77431.RH 2 + 0.009468.Ta

2.2. Giải hệ phương trình và quá trình khảo sát


Việc giải mô hình sấy thóc cần xác định các thông số nhiệt vật lý của thóc, của khí sấy
và các hệ số truyền nhiệt, truyền ẩm giữa hạt và khí sấy. Các thông số này đều thay đổi theo
độ ẩm của hạt thóc [9].

751
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 1: Các thông số nhiệt vật lý của thóc và khí sấy (không khí)
Thông số Tên gọi Công thức tính TL
Khối lượng 101,325
ρa (kg/m3) riêng của khí ρa = (T abs : nhiệt độ tuyệt đối) [6]
0, 287.Tabs
sấy

ca
Nhiệt dung
riêng của 1009, 26 − 0,0040403Ta + 6,1759.10−4 Ta 2 − 4,097.10−7 Ta 3
ca = [6]
(J/kg.oC) không khí

cv
Nhiệt dung
riêng của hơi 1,883.103 − 1,6737.10−1 Ta + 8, 4386.10−4 Ta 2 − 2,6966.10−7 Ta 3
cv = [6]
(J/kg.oC) nước
Nhiệt ẩn hóa
h v (J/kg) =
h v 2,503.106 − 2,386.103 (Tabs − 273,16); 273,16 ≤ Tabs ≤ 533,16 [6]
hơi

cw
Nhiệt dung
riêng của 4186 (với khoảng nhiệt độ 0 ÷ 80o C ) [6]
(J/kg.oC) nước
µa Độ nhớt của
=µ a 1,691.10−5 + 4,984.10−8 Ta − 3,187.10−11 Ta 2 + 1,319.10−14 Ta 3 [6]
(kg/m.s) không khí
B
Hệ số trao  2r G 
ha h a = Aca G  o  .a s
đổi nhiệt đối  µa  [6]
(W/m3.K) lưu A= 0, 2755; B = −0,34; ro =
0,00457m; a s =
1200m3 / m 2
ε
Độ rỗng ε = (−0,02303M + 64,551) / 100 [8]
(decimal)
Khối lượng
ρp (kg/m3) riêng của =ρp 2,0272M + 508,5 [8]
khối hạt

cp Nhiệt dung
riêng của =
c p 1109 + 4186M [6]
(J/kg.oC) khối hạt

RH Độ ẩm tương 101,3.H
đối của khí RH = [6]
(decimal) 0,62189.Pvs + H.Pvs
sấy

Áp suất hơi  6887  T 


P vs (kPa) =Pvs 0,1.exp  27,0214 − − 5,31.ln  abs   [6]
bão hòa  Tabs  273,16  

Ngoài ra, trong công thức sấy lớp mỏng còn xuất hiện thông số M e là độ ẩm cân bằng
của thóc, nghiên cứu sử dụng công thức của Henderson (1952) [10]:
1

 1   ln (1 − RH )  N
Me =
  −7,87.10−6 ; N =
 ; C= 2,088
 100   C (1,8Ta + 491,7 ) 

Sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn (sai phân tiến) để giải hệ phương trình P.D.E
này với bước thời gian và không gian đủ nhỏ để nghiệm hội tụ (nghiên cứu này chọn bước:
=
∆x 0,01m;= ∆t 15 phút) ta được các nghiệm sai phân như sau:

752
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
 t +∆t t +∆t  ∂Ta t +∆t 
Ta i +1 = Ta i +  .∆x
  ∂x i 
 

 t +∆t t +∆t  ∂H t +∆t 
H i +1 = Hi +
 ∂x i 
.∆x
  

 t +∆t t  ∂Tg t 
Tg =Tg +   .∆t
 i i  ∂t i 
 

=
( )
M it +∆t M e it +∆t + M i − M e it +∆t .exp  − X 
t +∆t
t +∆t
. ( t + ∆t )
Y

i


 
i

Để tăng khả năng ứng dụng cho mô hình tính toán, nghiên cứu này giải mô hình theo
điều kiện sấy đã được xác định theo quy trình sấy thóc tối ưu [1], là các điều kiện biên và điều
kiện đầu tại các thời điểm khác nhau.
Bảng 2. Các thông số chế độ sấy khảo sát
Điều kiện thời tiết Điều kiện sấy

STT do, Tốc độ khí Chiều dày lớp


T g, sấy Ta, hạt
Tên gọi oC kg/kgkkk oC
(H) v a , m/s D, m
1 Trung bình 26,7 0,02 0,25 43 0,4
2 Lạnh khô 21 0,013 0,25 41 0,4
3 Nóng ẩm 34,5 0,027 0,25 48 0,4
4 Trung bình ẩm 26,7 0,027 0,25 48 0,4

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


Thực hiện sấy thóc tĩnh theo lớp dày ở hai chế độ sấy có và không có đảo gió.
3.1. Sấy ở điều kiện thời tiết trung bình
Sau khi giải hệ phương trình P.D.E ta có được các đồ thị thể hiện trường nhiệt độ và độ
ẩm của khí sấy (T a ; H) trường nhiệt độ và độ ẩm của thóc sấy (T g ; M) trong quá trình sấy ở
điều kiện thời tiết trung bình, không đảo gió (bài báo chỉ trình bày kết quả của 4 thông số cho
một điều kiện sấy).
Bảng 3. Nhiệt độ của khí sấy theo thời gian và chiều cao lớp hạt
Độ cao lớp hạt (m)
Thời gian t (h)
0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 0,35 0,4
0 36,796 32,265 29,773 28,399 27,640 27,220 26,988 26,859
4 39,741 36,147 33,309 31,210 29,722 28,698 28,008 27,549
8 41,566 39,267 36,822 34,534 32,570 30,985 29,767 28,861
11 42,254 40,756 38,863 36,821 34,831 33,032 31,501 30,262

753
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
45.000
Độ cao

Nhiệt độ khí sấy (⁰C)


40.000 (m)

35.000 0.05
0.1
30.000 0.15
0.2
25.000 0.25
0.3
0 2 4 6 8 10 12 0.35
Thời gian sấy (h) 0.4

Hình 1. Nhiệt độ khí sấy theo thời gian và chiều cao lớp hạt (Bảng 3)

Bảng 4. Độ ẩm của khí sấy theo thời gian và chiều cao lớp hạt
Độ cao lớp hạt (m)
t (h) 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 0,35 0,4
0 0,000064 0,020106 0,020124 0,020130 0,020130 0,020127 0,020123 0,020118
4 0,020018 0,020041 0,020061 0,020075 0,020084 0,020088 0,020089 0,020088
8 0,020004 0,020009 0,020016 0,020025 0,020034 0,020043 0,020049 0,020052
11 0,020001 0,020003 0,020005 0,020008 0,020012 0,020018 0,020024 0,020029

0.02014
Độ cao
Độ ẩm khí sấy (decimal)

0.02012
0.02010 (m)
0.02008 0.05
0.02006 0.1
0.15
0.02004
0.2
0.02002 0.25
0.02000 0.3
0.01998 0.35
0 2 4 6 8 10 12 0.4
Thời gian sấy (h)

Hình 2. Độ ẩm khí sấy theo thời gian và chiều cao lớp hạt (Bảng 4)

45
Độ cao
40 (m)
Nhiệt độ hạt (oC)

0.05
35 0.1
0.15
30 0.2
0.25
0.3
25 0.35
0 2 4 6 8 10 12
Thời gian sấy (h) 0.4

Hình 3. Nhiệt độ hạt thóc sấy theo thời gian và chiều cao lớp hạt (Bảng 5)

754
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 5. Nhiệt độ của các lớp hạt theo thời gian
Độ cao lớp hạt (m)
Thời gian (h) 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 0,35 0,4
0 26,7 26,7 26,7 26,7 26,7 26,7 26,7 26,7
4 33,197 30,792 29,257 28,294 27,694 27,321 27,088 26,943
8 37,942 35,121 32,770 30,945 29,607 28,666 28,022 27,586
11 40,094 37,750 35,441 33,361 31,613 30,229 29,188 28,434

Bảng 6. Độ ẩm của các lớp hạt theo thời gian


Độ cao lớp hạt (m)
Thời gian (h)
0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 0,35 0,4 TB
0 0,28 0,28 0,28 0,28 0,28 0,28 0,28 0,28 0,28
4 0,150 0,181 0,213 0,240 0,261 0,273 0,281 0,285 0,228
8 0,105 0,118 0,136 0,160 0,189 0,220 0,246 0,265 0,171
11 0,096 0,102 0,111 0,124 0,142 0,166 0,194 0,224 0,138

0.3
Độ cao
Độ ẩm của hạt (decimal)

0.25 (m)
0.2 0.05
0.1
0.15 0.15
0.1 0.2
0.25
0.05 0.3
0 2 4 6 8 10 12 0.35
Thời gian sấy (h) 0.4

Hình 4. Độ ẩm thóc sấy theo thời gian và chiều cao lớp hạt (bảng 6)
Do chênh lệch độ ẩm giữa các lớp như trên là rất lớn nên cần thực hiện sấy có đảo gió
cho quá trình sấy thóc tĩnh.
Bảng 7. Kết quả sấy ở điều kiện thời tiết trung bình
Điều kiện Điều kiện Độ ẩm (M TB -
Số đầu biên Đảo t sấy , T đảo , (M max -
cuối, M min ),
TN gió h h M TB ), %
T g ,oC M,% T a ,oC H,% % %
1 Không 11 0,138 8,6 4,2
2 Có 11,75 0,140 6 2 3
3 Có 11.5 0,143 6,5 2,6 1,9
4 26,7 0,28 43 0,02 Có 11,75 0,141 7 2,2 1,9
5 Có 11.5 0,143 7,5 2,3 2,1
6 Có 11,75 0,141 8 2 2,4
7 Có 11,5 0,142 8,5 2,8 2,5

755
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
0.3
Độ cao
0.25

Độ ẩm của hạt (decimal)


(m)
0.2 0.05
0.1
0.15 0.15
0.2
0.1
0.25
0.05 0.3
0 2 4 6 8 10 12 14 0.35
Thời gian sấy (h) 0.4

Hình 5. Độ ẩm của các lớp hạt theo thời gian khi sấy có đảo gió ở điều kiện trung bình

Bảng 7 cho thấy, quá trình sấy có đảo gió ảnh hưởng không lớn đến thời gian sấy mà
ảnh hưởng chủ yếu tới sự chênh lệch độ ẩm giữa các lớp, gây ảnh hưởng mạnh tới chất lượng
thóc sấy. Dựa vào bảng 7, thấy thời điểm đảo gió sau 7h sấy là hợp lý vì sự chênh lệch độ ẩm
giữa các lớp đã giảm đi rất nhiều so với quá trình sấy không đảo gió, đồng thời, sự hồi ẩm ở
các lớp khi đảo gió tại thời điểm 7h là không lớn, giúp hạt giảm độ quá sấy (Hình 5). Kết quả
tính bằng mô hình gần giống với số liệu thực nghiệm trong đề án CARD của Phan Hiếu Hiền
[4]. Sự sai khác giữa kết quả của mô hình p.d.e so với thực nghiệm là do khi sấy lớp dày:
- Sự tiếp xúc giữa các hạt thóc với khí sấy không đồng đếu do sự xếp chặt của các lớp
thóc mỏng chồng lên nhau.
- Tốc độ tác nhân sấy giảm theo chiều thổi của nó do có sự cản trở của các lớp hạt dày.
- Vật liệu ẩm có sự co ngót làm khối lượng riêng tăng lên, độ rỗng lớp hạt giảm xuống.
- Độ chính xác của mô hình phụ thuộc rất nhiều vào công thức sấy lớp mỏng (hay công
thức tốc độ sấy) và phụ thuộc vào bước sai phân.
Các kết quả thu được đã được tham chiếu với các số liệu sấy thực tế như trên để hiệu
chỉnh công thức lớp mỏng, nâng cao tính ứng dụng cho mô hình P.D.E.
3.2. Sấy ở điều kiện thời tiết lạnh khô
Bảng 8. Kết quả sấy ở điều kiện thời tiết lạnh khô
Điều kiện Điều kiện Độ ẩm
Số đầu biên Đảo T đảo , (M TB - (M max -
t sấy , h cuối,
TN gió h M min ),% M TB ),%
T g ,oC M,% T a ,oC H, % %

1 Không 10 0,142 11 5,5


2 Có 11 0,140 6 2,6 2,3
21 0,28 41 0,013
3 Có 11 0,140 7 3 2,6
4 Có 10,75 0,141 8 3,8 2,8

Nhận thấy thời điểm đảo gió lúc 6h là hợp lý nhất.

756
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3.3. Sấy ở điều kiện thời tiết nóng ẩm
Bảng 9. Kết quả sấy ở điều kiện thời tiết nóng ẩm
Điều kiện Điều kiện
Số đầu biên Đảo t sấy , Độ ẩm T đảo , (M TB - (M max -
TN gió h cuối, % h M min ),% M TB ),%
T g ,oC M,% T a ,oC H, %
1 Không 7,5 0,139 5,2 3,8
2 Có 8 0,141 4 2,8 1,4
34,5 0,28 48 0,027
3 Có 8 0,141 5 1,8 1,4
4 Có 8 0,140 6 2,3 1,8

Nhận thấy thời điểm đảo gió lúc 5h là hợp lý nhất.


3.4. Sấy ở điều kiện thời tiết trung bình ẩm
Bảng 10. Kết quả sấy ở điều kiện thời tiết trung bình ẩm
Điều kiện Điều kiện Độ ẩm
Số đầu biên Đảo t đảo , (M TB - (M max -
t sấy , h cuối,
TN gió h M min ),% M TB ),%
T g ,oC M,% T a ,oC H, % %

1 Không 12,5 0,141 11,7 4,6


2 Có 13 0,141 6,5 4,3 3
26,7 0,28 48 0,027
3 Có 13,25 0,140 7,5 3,9 2,6
4 Có 13,25 0,141 8,5 3,4 2,8

Nhận thấy thời điểm đảo gió lúc 8,5h là hợp lý nhất.
Có một điểm đặc biệt, ở điều kiện khí hậu trung bình ẩm sẽ có hiện tượng độ ẩm tương
đối RH của khí sấy quá bão hòa gây hiện tượng hồi ẩm rất mạnh.
Bảng 11. Độ ẩm tương đối RH của khí sấy theo thời gian và chiều cao lớp hạt
Độ dày lớp hạt (m)
Thời gian (h)
0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 0,35 0,4
0 0,515 0,689 0,841 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000
4 0,466 0,596 0,731 0,852 0,952 1,000 1,000 1,000
8 0,412 0,480 0,568 0,668 0,772 0,868 0,950 1,000
12 0,391 0,425 0,476 0,543 0,623 0,711 0,800 0,883
12.5 0,389 0,420 0,468 0,531 0,607 0,693 0,781 0,865

Nhận thấy sự hồi ẩm này bắt đầu từ lớp thóc có độ dày 20cm trở lên, làm kéo dài quá
trình sấy hạt, tăng chênh lệch độ ẩm giữa các lớp thóc trong buồng sấy. Vì vậy, khi sấy thóc
trong điều kiện thời tiết trên nên sấy thóc với chiều dày tối đa là 20cm. Tuy vậy, độ dày lớp
thóc nhỏ sẽ làm năng suất thiết bị sấy giảm, tăng vốn đầu tư chế tạo và vận hành thiết bị.
Từ những kết quả trên có thể dự đoán được thời điểm đảo gió hợp lý cho quá trình sấy
thóc lớp dày trong thiết bị sấy tĩnh vỉ ngang là t đ = (0,6 ÷ 0,65)t s .
757
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Điều này làm tăng khả năng ứng dụng cho mô hình tính toán khi các thông số điều kiện
khí hậu hạy điều kiện sấy thay đổi.

4. KẾT LUẬN
Nghiên cứu này dựa trên cơ sở hệ phương trình P.D.E của quá trình sấy thóc theo lớp
dày đã xác định được một cách tường minh trường nhiệt độ và độ ẩm của khí sấy, nhiệt độ và
độ ẩm của các lớp hạt tại các thời điểm. Từ đó dự đoán thời điểm đảo gió hợp lý theo mô hình
tính toán đối với các điều kiện khí hậu khác nhau là: t đ = (0,6 ÷ 0,65)t s .

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Đỗ Thái Sơn, Nghiên cứu tối ưu chế độ sấy đối lưu cho thóc theo lớp dày, cố định,
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Khoa học, 2011.
[2] Nguyễn Văn May, Giáo trình kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm, Hà Nội, Nhà xuất bản
Khoa học Kỹ thuật, 2007.
[3] Trần Văn Phú, Tính toán và thiết kế hệ thống sấy, Hà nội, Nhà xuất bản Giáo dục, 2002.
[4] Phan Hiếu Hiền, Lê Quang Vinh, Trần Thanh Thúy, Nguyễn Thanh Nghị và Trần Văn
Tuấn, Báo cáo Đề án CARD – MS6 Phần 3 Sấy vỉ ngang, trường Đại học Nông lâm
Thành phố Hồ Chí Minh, 2007.
[5] V.K. Srivastiva, J. John, Energy Conversion and Management, Deep bed grain drying
modeling, 2002, 43, 1689-1708.
[6] D. Zare, S. Minaei, M. Mohamad Zadeh, M.H. Khoshtaghaza, Energy Conversion and
Management, Computer simulation of rough rice drying in a batch dryer, 2006, 47, 3241-
3254.
[7] Y.C. Agrawal, R.D. Singh, ASAE Paper, St. Joseph (MI), Thin layer drying studies for
short grain rice, 1977, No 77, 3531.
[8] B.S. Reddy, A. Chakraverty, Biosystems Engineering, Physical properties of raw and
parboiled paddy, 2004, 88(4), 461-466.
[9] Peseth Meas, The thesis for degree of doctor of philosophy at Masay University, New
Zealand, Mathematical modelling and improvement of operating practices of sun drying
of rice, 2006.
[10] Y. Tirawanichakul, S. Prachayawarakorn, W. Varanyanond and S. Soponronnarit, Journal
of Food Engineering, Simulation and grain quality for in-store drying of paddy, 2004, 64,
405-415.)

758
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG KỸ SƯ CƠ KHÍ NÔNG NGHIỆP Ở 34 TRUNG TÂM
KHUYẾN NÔNG TỈNH, THÀNH PHỐ CÓ CANH TÁC LÚA
THE CURRENT USING OF AGRICULTURAL MECHANICAL ENGINEERS
IN 34 AGRICULTURAL EXTENSION CENTERS OF PROVINCES, CITIES HAVING
RICE CULTIVATION

TS. Nguyễn Văn Khải1a, TS. Nguyễn Văn Cương1b


1
Khoa Công Nghệ, Đại học Cần Thơ
a
nvkhai@ctu.edu.vn; b nvcuong@ctu.edu.vn

TÓM TẮT
Cơ giới hóa nông nghiệp là con đường tất yếu để Việt Nam phấn đấu trở thành nước
công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Để hoàn thành mục tiêu này, cần phải có
nguồn nhân lực có chuyên môn về cơ giới hóa nông nghiệp ở các Trung tâm khuyến nông.
Kết quả khảo sát hiện trạng sử dụng nguồn nhân lực kỹ sư cơ khí nông nghiệp ở 34 trung tâm
khuyến nông trong cả nước cho thấy số lượng kỹ sư cơ khí nông nghiệp còn rất hạn chế, có
những trung tâm không có kỹ sư cơ khí nông nghiệp. Vì vậy, các cơ quan chức năng cần quan
tâm hơn để quá trình cơ giới hóa nông nghiệp được diễn ra đồng bộ hơn với quá trình phát
triển đất nước.
Từ khóa: cơ giới hóa nông nghiệp, kỹ sư cơ khí nông nghiệp, kỹ sư cơ khí, phát triển
nông nghiệp.

ABSTRACT
Agricultural mechanization is the essential way for Vietnam to become an industrialized
country by 2020. Therefore, human resources, with expertise in mechanization, in the
agricultural extension centers are required to fulfill this goal. Results of the survey on the
current using of human resources of mechanical engineers in 34 agricultural extension centers
shows that the number of agricultural mechanical engineers is very limited. For this reason,
the authorities should be suggested to pay more attention so that agricultural mechanization
process takes place synchronously with the national development process.
Keywords: agricultural mechanization, agricultural mechanical engineers, mechanical
engineers, agricultural development.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cơ giới hóa nông nghiệp là con đường tất yếu để đưa quốc gia trở thành đất nước công
nghiệp. Các quốc gia phát triển ở châu Á như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, lãnh thổ
Đài Loan, đều trải qua giai đoạn phát triển cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp. Tùy theo
điều kiện, hoàn cảnh lịch sử mỗi nước sẽ có những giải pháp riêng để thúc đẩy cơ giới hóa
trong sản xuất nông nghiệp với mục đích nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành sản
xuất nông sản, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Trung tâm Khuyến nông là cơ quan nhà nước có hệ thống nhân sự phân bố rộng rãi từ
Trung ương đến tỉnh, huyện và xã. Đây là hệ thống gần gũi với công việc sản xuất của nông
dân nhiều nhất, là cơ quan chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất nông nghiệp
của các ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản và cơ giới hóa đến với nông dân, góp phần quan
trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Đồng bằng sông Hồng, do đất đai lô
thửa nhỏ, manh mún nên việc đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp rất khó khăn. Đồng
bằng duyên hải miền Trung, quy mô đất đai có lớn hơn nhưng vẫn chưa có các đóng góp cơ
759
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
giới hóa đồng bộ để phát triển canh tác lúa. Đồng bằng sông Cửu Long, ruộng đất với kích
thước lô thửa lớn hơn các vùng khác, tuy nhiên việc phát triển cơ giới hóa đồng bộ trong canh
tác nông nghiệp mới thực hiện ở cánh đồng mẫu lớn trồng lúa. Để phát triển nhanh cơ giới
hóa trong sản xuất nông nghiệp, cần phải có đội ngũ cán bộ kỹ sư cơ khí nông nghiệp hỗ trợ
nông dân trong các quy trình canh tác, vận hành, chăm sóc, sửa chữa máy móc nông nghiệp.
Lực lượng kỹ sư cơ khí nông nghiệp trong hệ thống khuyến nông hiện nay như thế nào?

2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG KỸ SƯ CƠ KHÍ NÔNG NGHIỆP CỦA 34 TRUNG TÂM


KHUYẾN NÔNG CÓ DIỆN TÍCH TRỒNG LÚA LỚN CỦA ĐẤT NƯỚC
Trong quá trình cơ giới hóa sản xuất lúa, các khâu như: cải tạo mặt bằng đồng ruộng,
làm đất, gieo cấy, chăm sóc, thu hoạch, sấy bảo quản và chế biến đều có máy móc, thiết bị
tham gia vào để giảm lao động nặng nhọc, giảm giá thành sản xuất và tăng năng suất, nâng
cao chất lượng sản phẩm, góp phần tăng khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam trên thị
trường khu vực và thế giới. Mỗi khâu trong quá trình cơ giới hóa đều có những yêu cầu kỹ
thuật riêng biệt, nên rất cần những cán bộ kỹ thuật có chuyên môn hỗ trợ nông dân tham gia
vận hành máy móc, thiết bị để đảm bảo sử dụng đúng quy trình, đồng thời kéo dài thời gian
sử dụng máy móc, giảm thiểu các sự cố gây hỏng hóc, tai nạn lao động, ảnh hưởng đến quá
trình sản xuất, làm thiệt hại kinh tế cho nông dân.
Mỗi loại máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp đều có những thông số kỹ thuật riêng,
trong quá trình sử dụng, khai thác thiết bị phục vụ sản xuất, các thông số này sẽ thay đổi
không còn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ban đầu, làm ảnh hưởng đến chất lượng công việc. Do
đó, cần phải có người chuyên môn về kỹ thuật hướng dẫn điều chỉnh lại, để đảm bảo máy làm
việc ổn định đến chu trình chăm sóc tiếp theo của nhà sản xuất. Trong thực tế sản xuất, người
nông dân rất cần cán bộ kỹ thuật về cơ khí nông nghiệp hỗ trợ giải quyết các khó khăn trước
mắt trong sử dụng, chăm sóc kỹ thuật và sửa chữa máy móc thiết bị nông nghiệp. Ngoài ra
người nông dân cũng cần được chuyển giao, áp dụng các kỹ thuật mới trong cơ giới hóa sản
xuất nông nghiệp. Do nhu cầu thực tế của sản xuất, người nông dân tự trang bị máy móc, vận
hành và rút kinh nghiệm trong quá trình sử dụng, chăm sóc kỹ thuật và sửa chữa máy móc
nông nghiệp nên không tránh khỏi những rủi ro, gây thiệt hại về kinh tế.
Ngoài lợi thế của Việt Nam là cây lúa, những loại cây trồng khác như: mía, cà phê, chè,
cao su, ngô, sắn, rau màu, cây họ đậu cũng cần được cơ giới hóa để giảm phần lao động nặng
nhọc cho nông dân, đồng thời tăng năng suất cây trồng và nâng cao chất lượng sản phẩm, góp
phần cải thiện thu nhập cho nông dân. Với xu thế công nghiệp hóa và chuyển dịch cơ cấu lao
động trong xã hội, nông nghiệp sẽ thiếu dần lao động. Do đó, việc đưa cơ giới hóa vào sản
xuất nông nghiệp là một điều tất yếu.
Để đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp hiệu quả, cần phải trang bị kiến thức về
cấu tạo, vận hành, chăm sóc, bảo quản và sửa chữa máy móc cho nông dân. Đối với công ty
máy nông nghiệp của các nước có chi nhánh tại Việt Nam, bộ phận chăm sóc khách hàng của
các đại lý sẽ hỗ trợ nông dân. Tuy nhiên, các máy mớicó giá quá cao so với thu nhập của
người dân nên số lượng mua hạn chế, dẫn đến số người biết sử dụng căn bản không nhiều so
với toàn bộ số lượng máy đang sử dụng. Vì không đủ điều kiện tài chính nên người nông dân
thường mua máy đã qua sử dụng của các nước, gồm nhiều chủng loại nên việc vận hành,
chăm sóc bảo dưỡng và sửa chữa sẽ gặp khó khăn nhiều hơn. Do đó, nông dân cần được các
cơ quan nhà nước hỗ trợ trong việc khai thác, sử dụng hiệu quả các máy móc trong nông
nghiệp phục vụ sản xuất hàng hóa.
2.1. Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Hồng có diện tích trồng lúa hàng năm khoảng 1.153.800 ha. Ngoài ra,
còn có các loại cây trồng khác như: ngô, cây họ đậu, rau màu. Kết quả khảo sát số cán bộ
khuyến nông có trình độ chuyên môn về cơ khí nông nghiệp của 10 Trung tâm Khuyến nông
ở đồng bằng sông Hồng được thể hiện ở Bảng 1.

760
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 1: Diện tích lúa cả năm và số lượng kỹ sư cơ khí nông nghiệp làm việc ở Trung tâm
Khuyến nông các tỉnh đồng bằng sông Hồng
TT Trung tâm Diện tích lúa cả năm Kỹ sư Cơ khí Kỹ sư Nơi đào
Khuyến Nông (1.000ha) Nông Nghiệp Cơ khí tạo
1 Bắc Giang 112,4 0 0
2 Bắc Ninh 73,7 0 0
3 Hà Nam 69,8 0 0
4 Hà Nội 204,9 0 0
5 Hải Dương 126,6 0 0
6 Hải Phòng 79,6 0 0
7 Hưng Yên 81,9 0 0
8 Nam Định 158,4 0 0
9 Ninh Bình 80,8 0 0
10 Thái Bình 165,7 0 0
Tổng 1.153,8* 0 0
(Nguồn: khảo sát tháng 9/2014. * Số liệu năm 2011 của Trung tâm PTBV NN-NT_ViệnQH và TK NN)

Thực tế điều tra cho thấy không có cán bộ chuyên môn về cơ khí nông nghiệp làm việc
tại các trung tâm. Do đó, các tiến bộ kỹ thuật về cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp sẽ gặp khó
khăn khi chuyển giao vào sản xuất. Đây là một hiện trạng đang diễn ra trong quá trình phát
triển cơ giới nông nghiệp đồng bằng sông Hồng.
2.2. Đồng bằng duyên hải miền Trung và Tây Nguyên
Kết quả khảo sát nguồn nhân lực để chuyển giao kỹ thuật về cơ giới hóa của 11 tỉnh có
diện tích lúa lớn của đồng bằng duyên hải miền Trung và Tây Nguyên, tổng diện tích trồng
1.270.900 ha, được thể hiện ở Bảng 2. Kết quả cho thấy vẫn chưa có cán bộ ở các Trung tâm
Khuyến nông có trình độ kỹ sư cơ khí nông nghiệp, cơ khí để chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về
cơ giới hóa hóa cây lúa và các loại cây trồng khác. Điều này cho thấy việc đưa cơ giới hóa
vào sản xuất nông nghiệp ở miền Trung và Tây Nguyên còn những hạn chế nhất định.
Tây Nguyên ngoài cây lúa, còn có những cây trồng đặc thù khác như: chè, cà phê, ngô,…
nên việc đưa cơ giới vào sản xuất nông nghiệp cần những máy móc chuyên dùng, yêu cầu kỹ
thuật riêng biệt, cần các cán bộ kỹ thuật có chuyên môn mới chuyển giao thuận lợi vào sản xuất.
Bảng 2: Diện tích lúa cả năm và số lượng kỹ sư cơ khí nông nghiệp làm việc ở Trung tâm
Khuyến nông các tỉnh Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên
Trung tâm Diện tích lúa cả Kỹ sư Cơ khí Nơi đào
TT Kỹ sư Cơ khí
Khuyến Nông năm (1.000 ha) Nông nghiệp tạo
1 Bình Định 112,4 0 0
2 Bình Thuận 111,3 0 0
3 Hà Tĩnh 99,1 0 0
4 Nghệ An 186,0 0 0
5 Quảng Nam 87,7 0 0
6 Quảng Ngãi 72,5 0 0
7 Thanh Hóa 257,1 0 0
8 Đắc Lắc 84,5 0 0
9 Gia Lai 70,5 0 0

761
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
10 Lâm Đồng 34,3 0 0
11 Tây Ninh 155,5 0 0
Tổng 1.270,9* 0 0
(Nguồn: khảo sát tháng 10/2014. * Số liệu năm 2011 của Trung tâm PTBV NN-NT_ViệnQH và TK NN)
2.3. Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất của đất nước, nơi sản xuất lúa hàng hóa
xuất khẩu chủ yếu của quốc gia. Kết quả khảo sát 13 Trung tâm Khuyến nông tỉnh của toàn
vùng với diện tích lúa cả năm khoảng 4.093.900 ha cho thấy lực lượng kỹ sư cơ khí nông
nghiệp, cơ khí làm việc tại các Trung tâm vẫn còn khá khiêm tốn (Bảng 3).
Kết quả khảo sát cho thấy nguồn nhân lực có trình độ kỹ sư Cơ khí nông nghiệp trong
các Trung tâm Khuyến nông của 13 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long chưa có. Cán bộ có trình
độ kỹ sư Cơ khí không có ở 7/13 Trung tâm Khuyến nông các tỉnh. Hiện nay, chỉ có 6 Trung
tâm Khuyến nông của các tỉnh: An Giang, Kiên Giang, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long và
Trà Vinh có cán bộ kỹ thuật trình độ kỹ sư Cơ khí. Điều này cho thấy sự khó khăn cho việc
triển khai các tiến bộ kỹ thuật về cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp ở các địa phương.
Bảng 3: Diện tích lúa cả năm và số lượng kỹ sư cơ khí nông nghiệp làm việc ở Trung tâm
Khuyến nông 13 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
TT Trung Tâm Diện tích lúa cả Kỹ sư CKNN Kỹ sư CK Nơi đào tạo
Khuyến nông năm (1.000 ha) (người) (người)
1 An Giang 607,6 0 1 ĐH SPKT Thủ Đức
2 Bạc Liêu 164,3 0 0
3 Bến Tre 76,9 0 0
4 Cà Mau 130,2 0 0
5 Cần Thơ 224,7 0 0
6 Đồng Tháp 501,1 0 0
7 Hậu Giang 212,7 0 0
8 Kiên Giang 686,9 0 1+1# ĐH Cần Thơ,
ĐH Hùng Vương
9 Long An 484,2 0 1 ĐH Cần Thơ
10 Sóc Trăng 349,0 0 0
11 Tiền Giang 241,8 0 1 ĐH Cần Thơ
12 Trà Vinh 233,0 0 1 ĐH SPKT Thủ Đức
13 Vĩnh Long 181,5 0 1 ĐH Cửu Long
Tổng 4.093,9* 0 7
# 1 Công nghệ Sau thu hoạch, CKNN (Cơ khí Nông Nghiệp), CK (Cơ khí), SPKT (Sư phạm kỹ thuật)
(Nguồn: khảo sát tháng 7/2015. * Số liệu năm 2011 của Trung tâm PTBV NN-NT_ViệnQH và TK NN)
Qua kết quả khảo sát nguồn nhân lực có trình độ kỹ sư Cơ khí nông nghiệp, kỹ sư Cơ
khí ở 34 Trung tâm Khuyến nông tỉnh, thành phố có diện tích trồng lúa lớn của cả nước cho
thấy lực lượng cán bộ được đào tạo về chuyên ngành Cơ khí nông nghiệp hiện nay chưa được
quan tâm sử dụng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.
Trong cơ giới hóa nông nghiệp, máy móc thiết bị sẽ có khi quyết định vốn đầu tư,
nhưng lực lượng cán bộ để quy hoạch phát triển, định hướng, khai thác, sử dụng hiệu quả vốn
đầu tư thiết bị máy móc nông nghiệp, cần phải có thời gian đào tạo và tích lũy kinh nghiệm
chuyên môn mới thúc đẩy nhanh quá trình phát triển cơ giới hóa của đất nước.

762
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Cộng đồng ASEAN sắp hình thành, các mặt hàng nông sản của Việt Nam sẽ phải cạnh
tranh với nông sản các nước trong khu vực. Nguồn nhân lực về cơ giới hóa chưa được quan
tâm sử dụng trong cơ giới hóa nông nghiệp, nhiều công đoạn trong sản xuất hàng hóa còn làm
thủ công sẽ dẫn đến giá thành sản phẩm nông nghiệp cao và khả năng cạnh tranh thấp, đưa
đến nhiều nguy cơ cho nền nông nghiệp Việt Nam. Trong tương lai gần, việc cơ giới hoá đồng
bộ cây lúa, ngô, rau màu, cây họ đậu, làm vườn, thu hoạch mía, nuôi trồng thuỷ sản là thật sự
cần thiết. Do đó, cần phải có một nguồn nhân lực lớn có trình độ, am hiểu chuyên môn sâu về
cơ giới hoá sản xuất nông nghiệp để phát triển đất nước.

3. CÁC GIẢI PHÁP BỔ SUNG NGUỒN NHÂN LỰC CƠ GIỚI HÓA CHO CÁC
TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG TỈNH
- Các Trung tâm Khuyến nông chưa có kỹ sư Cơ khí Nông nghiệp cần gửi cán bộ đi tập
huấn về các khâu trong cơ giới hóa nông nghiệp: làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch,
sấy, bảo quản và chế biến để có thể chuyển giao các kỹ thuật mới về cơ giới hóa nông nghiệp
cho nông dân trong giai đoạn hiện nay.
- Nên cử cán bộ đang làm việc tại Trung tâm có hiểu về máy móc cơ giới, đi học các lớp
ngắn hạn về các khâu trong cơ giới hóa nông nghiệp: làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch
và sấy lúa để có thể chuyển giao các kỹ thuật mới về cơ giới hóa nông nghiệp.
- Nên tuyển thêm nhân sự có chuyên môn về cơ giới hóa nông nghiệp, để tư vấn về cơ
giới trong các cánh đồng mẫu lớn và phát triển cơ giới hóa nông nghiệp trong tỉnh, thành phố.
- Nên áp dụng chính sách cử tuyển để gửi người đi học đạt trình độ kỹ sư Cơ khí nông
nghiệp về phục vụ địa phương.
- Trung tâm dạy nghề nên có các lớp dạy về sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, an toàn lao
động trong máy phục vụ cơ giới hóa nông nghiệp. Từng bước, bổ sung lực lượng lao động trẻ,
có chuyên môn vào công cuộc hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

4. KẾT LUẬN
Quá trình cơ giới hoá sản xuất nông nghiệp đang diễn ra trên phạm vi toàn quốc. Đa số
nguồn nhân lực đang thực hiện chuyển giao kỹ thuật về cơ giới hoá sản xuất nông nghiệp ở các
Trung tâm Khuyến nông chưa được đào tạo từ trường lớp chuyên về cơ giới hóa nông nghiệp.
Cần có những lớp tập huấn về cơ giới hóa nông nghiệp cho cán bộ kỹ thuật của các
Trung tâm Khuyến nông.
Cần thực hiện các giải pháp đã đề xuất trên đây để cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp
mang lại hiệu quả thiết thực cho nông dân.
Đào tạo nguồn nhân lực về cơ giới hóa nông nghiệp cần được các cơ quan chức năng
quan tâm hơn, trong định hướng hiện đại hoá sản xuất nông nghiệp, xây dựng và phát triển
nông thôn mới trong tương lai.

LỜI CẢM ƠN
Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn các Trung tâm khuyến nông các tỉnh thành
trong cả nước, các cơ quan chức năng đã giúp đỡ, hỗ trợ trong quá trình khảo sát và hoàn
thành nghiên cứu này.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. TS. Nguyễn Văn Khải. Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí, Khoa Công Nghệ, ĐH Cần Thơ.
Email: nvkhai@ctu.edu.vn, Điện thoại: 0904454885
2. Nguyễn Văn Cương. Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí, Khoa Công Nghệ, ĐH Cần Thơ.
Email: nvcuong@ctu.edu.vn, Điện thoại: 0989909034
763
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
ĐẶC TÍNH CỦA BA LOẠI BỘ TẮT CHẤN ĐỘNG LỰC ĐỂ GIẢM DAO
ĐỘNG CỦA CABIN CÁP TREO
CHARACTERISTICS OF THREE TYPES OF DYNAMIC VIBRATION ABSORBER TO
SUPPRESS VIBRATION OF CABIN CABLE CAR

TS. Lã Đức Việt 1a, ThS. Nguyễn Bá Nghị 1b


1
Viện Cơ học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
a
laviet80@yahoo.com; bnbnghi@imech.ac.vn

TÓM TẮT
Cabin cáp treo được mô tả bằng kết cấu dạng con lắc có thể bị dao động do ảnh hưởng
của gió. Sử dụng bộ tắt chấn động lực (DVA) là một phương thức để giảm dao động của kết cấu
con lắc. Sử dụng DVA trong kết cấu dạng con lắc dẫn tới những vấn đề cần nghiên cứu bao
gồm: vấn đề vị trí lắp đặt, lực Coriolis và lực con quay. Ba vấn đề đó dẫn tới mô hình của ba
loại DVA: DVA tuyến tính, DVA Coriolis và DVA con quay. Bài báo này thiết lập phương
trình chuyển động của 3 loại DVA này và từ đó tìm hiểu đặc tính của từng loại DVA.
Từ khóa: cabin cáp treo, kiểm soát dao động, bộ tắt chấn động lực.

ABSTRACT
A cabin cable car described by a pendulum structure can vibrates due to wind. Using
dynamic vibration absorber (DVA) is an approach to supress vibration of pendulum structure.
Using DVA in a pendulum structure reveals some surprising and interesting phenomena
including: location problem, Coriolis force and gyroscopic force. Those three phenomena
result in the models of three DVA’s types: Linear DVA, Coriolis DVA and Gyro DVA. This
paper derives the motion equation of three DVA’s types and explores the DVA’s
characteristics from that.
Keywords: cabin cable car, cibration control, cynamic vibration absorber

1. GIỚI THIỆU
Tải gió thường gây ra dao động lắc lư của cabin cáp treo. Nói chung, hoạt động của cáp
treo thường bị dừng lại khi tốc độ gió tăng trên 15m/s. Để tăng hiệu quả của cáp treo, sử dụng
các bộ tắt chấn động lực (Dynamic Vibration Absorber: DVA) là một giải pháp. Từ khi bộ
DVA đầu tiên lắp đặt cho cabin cáp treo vào năm 1995, đã có khoảng 20 cái được lắp ở Nhật
Bản [1]. Cabin cáp treo cần được mô tả bằng kết cấu con lắc. Trên thực tế, ảnh hưởng của DVA
lên các kết cấu con lắc gây ra các hiện tượng đặc biệt không thường thấy trong các hệ thông
thường. Ví dụ, trong các tòa nhà cao tầng, DVA thường được lắp gần đỉnh của tòa nhà bởi vì vị
trí này có biên độ dao động lớn. Tuy nhiên, trong một kết cấu con lắc, một DVA lắp ở vị trí của
chuyển động lớn như trọng tâm của con lắc lại hoạt động rất tồi. Chính vì tính chất đó nên nhiều
nhà nghiên cứu cho rằng không thể giảm dao động của kết cấu con lắc bằng DVA. Các đánh giá
sai lầm đó dẫn tới việc số lượng các nghiên cứu về DVA trong kết cấu con lắc không nhiều.
Một số ít các bài báo đã chỉ rõ vấn đề vị trí lắp đặt và phương thức giải quyết để có thể có một
DVA hiệu quả cho kết cấu con lắc [1-4]. Theo đó một thiết bị DVA kinh điển cần phải được lắp
càng xa trọng tâm của con lắc càng tốt mặc dù yêu cầu này trong nhiều điều kiện thực tế không
dễ đạt được. Trong khi không hề dễ dàng để làm giảm dao động bằng các bộ DVA kinh điển
tuyến tính (Hình 1a) thì sự lắc lư của con lắc lại mở ra 2 cơ hội các cho bộ DVA Coriolis
(Hình.1b) [5,6] và bộ DVA con quay (Hình.1c) [4, 7]. Các hình 2,3,4 cho thấy một số hình ảnh
lắp đặt của 3 loại DVA được sử dụng trên các cabin cáp treo ở Nhật.

764
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

khung

rô to

(a) (b) (c)

Hình 1. Hình dạng của 3 loại DVA trong một con lắc,
(a) DVA tuyến tính, (b) DVA Coriolis, (c) DVA con quay

Hình 2. DVA tuyến tính lắp vào ca bin cáp treo

Hình 3. DVA Coriolis lắp vào ca bin cáp treo

765
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 4. DVA con quay được sử dụng để giảm dao động kết cấu dạng con lắc
Bài báo này có mục đích làm sáng tỏ các ưu nhược điểm của 3 loại DVA qua việc thiết
lập và đơn giản hóa các phương trình chuyển động.

2. PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG


Ta xét 3 mô hình trên hình 5 tương ứng với 3 loại DVA. Bảng 1 sẽ thống kê các ký hiệu
và giải thích ý nghĩa của chúng.

O y
θ y
O
θ
x v
cv
ld md x
l
u
kv m m
l
md ku
ld
(5b) cu
(5a)

l m
G

ld

md
(5c) θg

Hình 5. Các ký hiệu sử dụng trong mô phỏng hệ,


(a) DVA tuyến tính, (b) DVA Coriolis, (c) DVA con quay

766
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 1. Mô tả các ký hiệu trên Hình 5
Ký hiệu Mô tả
m,θ Khối lượng tập trung và góc xoay của con lắc
l Chiều dài giữa khối tâm và điểm treo
g Gia tốc trọng trường
md Khối lượng của DVA
ld Khoảng cách giữa điểm treo và DVA trong trạng thái tĩnh
u,v Chuyển dịch của DVA theo phương pháp tuyến hoặc phương tiếp tuyến
ku, kv Các hệ số lò xo của DVA theo phương pháp tuyến hoặc tiếp tuyến
cu, cv Các hệ số cản của DVA theo phương pháp tuyến hoặc tiếp tuyến
θg Góc xoay của khung con quay
kg, cg Hệ số lò xo xoắn và cản xoắn của khung con quay
(không được thể hiện trên Hình 5)
Ω Vận tốc góc của rô to
IG, IR Mô men quán tính của khung và của rô to
Xét hệ trục tọa độ như trên Hình 5. Ta lập phương trình chuyển động của từng loại DVA.
* Với DVA tuyến tính (Hình 5a)
Vị trí của khối lượng lò xo (x, y) và của khối lượng DVA (x d , y d ) được xác định bởi
l cos θ , y =
x= l sin θ , xd =
ld cos θ − v sin θ , yd =
ld sin θ + v cos θ (1)
Động năng T, thế năng V và hàm tiêu tán năng lượng F có dạng:
m ( x 2 + y 2 ) md ( xd2 + y d2 ) kv v 2 c v 2
T= + , V= mg ( l − x ) + + md g ( ld − xd ) , F= v (2)
2 2 2 2
Phương trình Lagrange có dạng:
d  ∂ (T − V )  ∂ (T − V ) ∂F
 − + = 0, ( q= θ , v ) (3)
dt  ∂q  ∂q ∂q
Sử dụng (1) và (2) vào (3) dẫn tới

( ml 2
+ md ld2 + md v 2 ) θ + md ld v + md vg cos θ + 2mdθvv + g ( ml + md ld ) sin θ =
0
(4)
md v + cv v + kv v + md ldθ − mdθ 2 v + md g sin θ =
0
* Với DVA Coriolis (Hình 5b)
Vị trí của khối lượng lò xo (x, y) và của khối lượng DVA (x d , y d ) được xác định bởi
l cos θ , y =
x= ( ld − u ) cos θ , yd =
l sin θ , xd = (ld − u ) sin θ (5)
Động năng T, thế năng V và hàm tiêu tán năng lượng F có dạng:
m ( x 2 + y 2 ) md ( xd2 + y d2 ) ku u 2 cu u 2
=
T + V mg ( l − x ) +
,= + md g ( ld − u − xd ) ,=
F (6)
2 2 2 2

767
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Phương trình Lagrange có dạng:
d  ∂ (T − V )  ∂ (T − V ) ∂F
 − + = 0, ( q= θ , u ) (7)
dt  ∂q  ∂q ∂q
Sử dụng (5) và (6) vào (7) dẫn tới

( ml 2 2
)
+ md ( ld − u ) θ − 2mdθ ( ld − u ) u + g ( ml + md ( ld − u ) ) sin θ =
0
(8)
md u + cu u + ku u + mdθ 2 ( ld − u ) − md g (1 − cos θ ) =
0
* Với DVA con quay (Hình 5c)
Vị trí của khối lượng lò xo (x, y) được xác định bởi
= cos θ , y l sin θ
x l= (9)
Chọn dạng 3-2-1 của các góc Euler để biểu thị vec tơ vận tốc góc của DVA dạng con
quay. Ba góc quay cơ sở được xác định theo thứ tự sau: (1) θ quanh trục Z, tạo ra hệ tọa độ
X’Y’Z’; (2) θ g quanh trục Y’, tạo ra hệ tọa độ X”Y”Z”; (3) Ωt quanh trục X”, tạo ra vị trí
cuối cùng của DVA con quay. Vec tơ vận tốc góc ω của rô to được biểu thị dạng động học
ngược như sau [8]

ω =Ω − θ sin θ g θg cos ( Ωt ) + θ cos θ g sin ( Ωt ) −θg sin ( Ωt ) + θ cos θ g cos ( Ωt )  (10)
T

Động năng T, thế năng V và hàm tiêu tán năng lượng F có dạng:
m ( x 2 + y 2 ) 1 k gθ g2 cgθg2
T= + ωT diag ( I R , I G , I G ) ω, V= mg ( l − x ) + + md gld , F= (11)
2 2 2 2
Phương trình Lagrange có dạng:
d  ∂ (T − V )  ∂ (T − V ) ∂F

dt  ∂q
−
∂q
+ = 0,
∂q
( q= θ ,θ g ) (12)

Sử dụng (9) và (10) vào (11) dẫn tới

( ml 2
+ md ld2 + I R sin 2 θ g + I G cos 2 θ g ) θ
+ ( I R − I G ) θgθ sin 2θ g + g ( ml + md ld ) sin θ − ΩI Rθg cos θ g = 0 (13)
I Gθg + cgθg + k gθ g + θ 2 ( I G − I R ) sin θ g cos θ g + I R Ωθ cos θ g =
0

Để tiện phân tích hơn, ta tiếp tục biến đổi các phương trình về dạng phi thứ nguyên. Để
làm được điều đó, xét các ký hiệu trên Bảng 2.
Bảng 2. Các ký hiệu được sử dụng để viết phương trình vi phân phi thứ nguyên
Ký hiệu Mô tả

ωs = g l Tần số riêng của con lắc

τ = ωs t Thời gian phi thứ nguyên với tỷ lệ ωs -1

µ = md m Tỷ số khối lượng của DVA

γ = ld l Hệ số vị trí phi thứ nguyên

768
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

α u = ku / md / ωs2 , α v = kv / md / ωs2 , Bình phương của các tỷ số tần số riêng của 3 loại
α g = kg / IG / ω 2
s
DVA

ζ u = cu ( 2md ωs ) , ζ v = cv ( 2md ωs ) ,
Tỷ số cản của 3 loại DVA
ζ g = cg ( 2 I Gωs )
=zu u=
l , zv v l Dạng phi thứ nguyên của chuyển dịch của 2 loại DVA
chuyển động theo phương pháp tuyến và tiếp tuyến
β = Ω ωs Dạng phi thứ nguyên của vận tốc góc của rô to

= R ( ml ) , γ g
γ r I= ( ml )
2 2
IG Dạng phi thứ nguyên của các mô men quán tính

Khi đó dạng phi thứ nguyên của (4) là:

(1 + µγ 2
+ µ zv2 ) θ + µγ 
zv + µ zv cos θ + (1 + µγ ) sin θ =
0
(14)
zv + 2ζ v zv + α v zv + γθ − θ 2 zv + sin θ =
 0
Dạng phi thứ nguyên của (8) là:

(1 + µ (γ − z ) )θ − 2µθ (γ − z ) z + (1 + µ (γ − z )) sin θ =


u
2
u u 0 u
(15)
zu + 2ζ u zu + α u zu + θ 2 ( γ − zu ) − 1 + cos θ =0

Dạng phi thứ nguyên của (13) là:

(1 + µγ 2
+ γ r sin 2 θ g + γ g cos 2 θ g )θ + (γ r − γ g )θgθ sin 2θ g + (1 + µγ ) sin θ − βγ rθg cos θ g =
0

θ 2  γ  γ (16)
θg + 2ζ gθg + α gθ g + 1 − r  sin 2θ g + r βθ cos θ g =
0
2  γ g  γg
Như vậy các phương trình (14), (15), (16) thể hiện các phương trình phi thứ nguyên của
3 dạng DVA, trong đó dấu chấm ký hiệu đạo hàm theo thời gian phi thứ nguyên τ.

3. ĐẶC TÍNH CỦA CÁC LOẠI DVA


* DVA tuyến tính (Hình 5a)
Giữ các thành phần bậc nhất trong (14) ta có:

(1 + µγ 2
+ µ zv2 ) θ + µγ 
zv + µ zv + (1 + µγ ) θ =
0
(17)
zv + 2ζ v zv + α v zv + γθ + θ =
 0
Ta nhận thấy các đặc tính sau:
- Do đã chuẩn hóa nên các biến z v và θ dao động với tần số bằng 1 (phi thứ nguyên).
Vậy trong phương trình thứ 2 của (17) ta thấy nếu αv được chỉnh gần 1 sẽ tạo ra hiện tượng
cộng hưởng, làm cho DVA dao động mạnh lên, giúp tiêu tán được nhiều năng lượng từ con
lắc hơn.
- Tuy nhiên khi γ ≈1 thì thành phần γ zv + zv trong phương trình thứ nhất và γθ + θ
trong phương trình thứ hai của (17) sẽ rất nhỏ. Sự tương tác giữa DVA và con lắc sẽ rất ít.
Điều đó có nghĩa là khi DVA đặt tại khối tâm của con lắc (vị trí có chuyển động lớn) thì hiệu
quả lại rất tồi. Điều này gây ngạc nhiên nhưng đã được chứng minh trong các tài liệu [1-4].

769
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
* DVA Coriolis (Hình 5b)
Giả sử z u <<γ để xấp xỉ γ-z u ≈γ và giữ lại các thành phần bậc hai trong (15) ta có:

(1 + µγ )θ − 2µθγ z + (1 + µγ )θ =
2
u 0
(18)
zu + 2ζ u zu + α u zu + γθ 2 − θ 2 / 2 =
 0
Ta nhận thấy các đặc tính sau:
- Do đã chuẩn hóa nên biến θ dao động với tần số bằng 1, biến θ2 và θ 2 dao động với
tần số bằng 2 và dẫn tới z u cũng dao động với tần số bằng 2 (các tần số đều là phi thứ
nguyên). Vậy trong phương trình thứ 2 của (18) ta thấy nếu α u được chỉnh gần 4 sẽ tạo ra
hiện tượng cộng hưởng, làm cho DVA dao động mạnh lên, giúp tiêu tán được nhiều năng
lượng từ con lắc hơn.
 z trong phương trình 1 của (18) chỉ có hiệu quả
- Tuy nhiên thành phần tương tác 2 µθγ u
trong miền phi tuyến (từ số hạng bậc 2).
* DVA con quay (Hình 5c)
Giữ các thành phần bậc nhất trong (16) ta có:

(1 + µγ 2
+ γ g ) θ + (1 + µγ ) θ − βγ rθg =
0
γr  (19)
θg + 2ζ gθg + α gθ g + βθ =
0
γg
Ta nhận thấy các đặc tính sau:
- Do đã chuẩn hóa nên các biến θ g và θ sẽ đều dao động với tần số bằng 1 (phi thứ
nguyên). Vậy trong phương trình thứ 2 của (19) ta thấy nếu α g được chỉnh gần 1 sẽ tạo ra
hiện tượng cộng hưởng, làm cho DVA dao động mạnh lên, giúp tiêu tán được nhiều năng
lượng từ con lắc hơn.
- Thành phần βγ rθg trong phương trình thứ nhất của (19) thể hiện cản con quay. Đặc
điểm của cản này là có thể được tăng cường nhờ tăng tốc độ rô to. Tuy nhiên rõ ràng xét về
khía cạnh khác thì đây cũng là nhược điểm vì cản con quay phụ thuộc vào năng lượng ngoài
và do đó không thể sử dụng liên tục trong thời gian dài.

4. KẾT LUẬN
Bài báo đã giới thiệu 3 loại bộ hấp thụ động lực (DVA) có thể được sử dụng để giảm
dao động cho các cabin cáp treo. Các phương trình chuyển động đã được thiết lập. Dạng phi
thứ nguyên của các phương trình cho thấy rất rõ các đặc tính của từng loại DVA. Cụ thể, dạng
thứ nhất, DVA tuyến tính có thể giảm rất tốt các dao động nhỏ (tuyến tính) khi được chỉnh tần
số riêng đến tần số cộng hưởng nhưng vị trí lắp đặt phải càng xa khối tâm con lắc càng tốt.
Dạng thứ hai, DVA Coriolis ngược lại vẫn cho hiệu quả tốt khi lắp đặt tại khối tâm con lắc và
được chỉnh tần số riêng đến 2 lần tần số cộng hưởng. Tuy nhiên DVA Coriolis chỉ có hiệu quả
với các dao động lớn (phi tuyến). Hiệu quả giảm dao động của dạng thứ ba, DVA con quay
phụ thuộc vào tốc độ rô to. Do đó DVA con quay có hiệu quả được khuếch đại nhưng không
thể dùng trong thời gian dài. Việc kết hợp các dạng DVA để cho hiệu quả tốt nhất cần được
nghiên cứu trong tương lai.

LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia
(NAFOSTED) trong đề tài mã số “107.01-2013.18”.

770
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] H. Matsuhisa and M. Yasuda, Location effect of dynamic absorbers on rolling structures,
Proc. of Asia-Pacific Vibration Conference, Gold Coast, Australia, pp.439-444, (2003).
[2] L.D Viet, N.D. Anh and H. Matsuhisa, Vibration control of a pendulum structure by
dynamic vibration absorber moving in both normal and tangential directions, Proceedings
of the Institution of Mechanical Engineers, Part C: Journal of Mechanical Engineering
Science, 225, 1087-1095, (2011).
[3] L.D.Viet, Sequential design of two orthogonal dynamic vibration absorbers in a
pendulum based on stability maximization, Proceedings of the Institution of Mechanical
Engineers, Part C: Journal of Mechanical Engineering Science, vol. 226, no. 11, 2645-
2655, (2012).
[4] H. Janocha (Ed.), Adaptronics and Smart Structures: Basics Materials Design and
Applications, Springer, (2007).
[5] H. Matsuhisa, H. Kitaura, M. Isono, H. Utsuno, J.G. Park and M. Yasuda, A new Coriolis
dynamic absorber for reducing the swing of gondola, Proc. of Asia-Pacific Vibration
Conference, Langkawi, Malaysia, 211-215, (2005).
[6] L.D Viet, N.D. Anh and H. Matsuhisa, The effective damping approach to design a
dynamic vibration absorber using Coriolis force, Journal of Sound and Vibration, 330,
1904-1916, (2011).
[7] Nishihara, O.; Matsuhisa, H. and Sato, S., Vibration Damping Mechanisms with
Gyroscopic Moments, JSME International Journal, Series III, vol. 35, No. 1, pp. 50-55,
(1992).
[8] Greenwood D. T., Advanced Dynamics, Cambridge University Press, New York, USA,
(2003).

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. TS. Lã Đức Việt, Viện Cơ học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Email: laviet80@yahoo.com, 0945689982.
2. ThS. Nguyễn Bá Nghị, Viện Cơ học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Email: nbnghi@imech.ac.vn.

771
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
BUILDING STRUCTURE PARAMETER IDENTIFICATION USING THE
FREQUENCY DOMAIN DECOMPOSITION (FDD) METHOD
NHẬN DẠNG CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA TÒA NHÀ BẰNG PHƯƠNG
PHÁP FDD

Loc Nguyen Phuoc1a, Phuoc Nguyen Van2b


1
Kien Giang Vocational College, Vietnam
2
HCMC University of Technical and Education, Viet Nam
a
nploc@caodangnghekg.edu.vn; bvanphuocspkt@gmail.com

ABSTRACT
In recent years, Operational Modal Analysis, also known as Output-Only Analysis, has
been used for estimation of modal parameters of the structures such as the buildings, bridges,
towers, and mechanical structures. The advantage of this method is that expensive excitation
equipment can then be replaced by ambient vibration sources such as wind, wave, and traffic
used as input of unknown magnitude, and then modeled as blank interference in the modal
identification algorithms. This paper presents an overview of the non-parameter technique
based Frequency Domain Decomposition (FDD), dynamic model of n-storeybuilding and
method of modal parameters identification using FDD. In addition, using statistical probability
to evaluate the results that obtained the stiffness and inter-storey dift of 2-storeybuilding.
Keywords: FDD: Frequency Domain Decomposition, OMA: Operational Modal
Analysis, MDOF: Multi-Degree of Freedom, SDOF: Single-Degree of Freedom, EMA:
Experimental Modal Analysis, SVD: Singular Value Decomposition.

TÓM TẮT
Những năm gần đây, phân tích thể thức (Modal) hoạt động được biết đến với tên gọi là
Phân tích chỉ với ngõ ra, đã được sử dụng để ước lượng các tham số của các công trình như
các tòa nhà, cầu, tòa tháp và các cấu trúc cơ khí. Thuận lợi của phương pháp này là những
thiết bị kích thích đắt tiền có thể được thay thế bằng các nguồn rung động từ môi trường xung
quanh, chẳng hạn như các rung động từ gió, sóng và lưu thông xe cộ được sử dụng như là ngõ
vào với biên độ khôngđượcquan tâm, chúng được mô hình hóa như nhiễu trắng trong các giải
thuật nhận dạng thể thức (modal). Bài báo này trình bày tổng quan về kỹ thuật không tham số
dựa trên việc phân giải trong miền tần số, mô hình động học của tòa nhà n tầng và phương
pháp nhận đạng các tham số modal sử dụng FDD.Thêm vào đó, sử dụng xác suất thống kê để
đánh giá các kết quả đạt được về độ cứng (stiffness) và độ xê dịch tầng (inter-storey dift) của
tòa nhà 2 tầng.
Từ khóa: FDD: Phân giải trong miền tần số, OMA: Phân tích thể thức hoạt động,
MDOF: Đa bậc tự do, SDOF: Một bậc tự do, EMA: Phân tích thể thức thực nghiệm, SVD:
Phân giải giá trị đơn.

1. INTRODUCTION
The experimental determination of structural modes of a structure can be divided into
two methods: EMA and OMA. Experimental Modal Analysis requires knowledge of both
input and output, which can be combined to yield stransfer function that describes the system.
In recent decades, there are civil structures used OMA method. This method has been
developed for many civil engineering structures such as buildings, bridges, rigs,…[1].
Operational modal analysis only requires measurement of the output from the system. In FDD
method, spectral density matrix of multi-degree of freedom system is decomposed into a set

772
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
of auto spectral density functions, each corresponding to a single degree of freedom. This
method is illustrated by the measurement on a two-storey building model with the excitation
source generated by a small hard plastic hammer and a vibration motor.The advantage of
using data acquisition hardware NI-USB 9234 of National Instruments is to easily measure
responses of accelerometers installed along the height of the building with LabVIEW 2011 as
showed in Figure 1. Then the data continues to be analyzed with Matlab with the support of
advanced signal processing tools. Finally, the modal parameters of the building are obtained
as resonant frequency and mode shapes. In addition, the stiffness of each floor is also
identified under the shear beam model assume of a two-storey building.

Figure 1. Data acquisition system with NI-USB 9234 hardware in LabVIEW 2011

2. MAIN CONTENT
2.1. Frequency Domain Decomposition (FDD)
The power spectrum density matrices of the input (unknown) and output (recorded)
signal as functions of angular frequency ω respectively noted [X ](ω ) and [Y ](ω ) . They are
associated to the frequency response function matrix [H ](ω ) through the following equation
[2,3,5,6,8,9]:
[Y ](ω ) = [H ](ω )∗ [X ](ω )[H ](ω )T (1)
T
Where: ∗ is denoted complex conjugate and is transposed. If r is the number of inputs
and m is the number of simultaneous recorded signals, at each angular frequency ω , the size
of [X ](ω ) , [Y ](ω ) and [H ](ω ) are r × r , m × m and m × r , respectively. In Operational Modal
Analysis, the usual assumption is that the input is white noise. That means the power spectral
density matrix is expressed:
[X ](ω ) = [C ] (2)
Where [C ] is constant matrix. The [H ](ω ) matrix can be written in a pole ( λk ) and
Residue ( [Rk ] ) formas:

[H ](ω ) = [Y ](ω ) = ∑ [Rk ] [Rk ]∗


n
+ (3)
[X ](ω ) k =1 jω − λk jω − λ∗k

Where: λk = −σ k + ωdk (4)

n is the total number of interested modes, λk is the pole of k th mode and σ k is the modal
damping of the k th mode, ωdk is the damped natural frequency of the k th mode:

ωdk = ω0 k 1 − ς k2 (5)

773
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Where: ς k is the critical damping of the k th mode, ω0 k is the undamped natural frequency
of the k th mode. [Rk ] matrix is called the residue matrix andis expressed as following form:
[Rk ] = φk γ kT (6)
Where φk is the mode shape, λk is the modal participation vector. All those parameters
are specified for the k th mode. The input assumed to be blank interference with power spectral
density is flat (no change) over the entire frequency range, thus spectral power density matrix
[X ](ω ) is a constant matrix, so it can be writtenas [X ](ω ) = C , then Equation (1) becomes:
[Y ](ω ) = ∑∑  [Rk ] [Rk ]∗   [Rl ] [Rl ]∗ 
H
n 
n
+ +
(7)
∗   
C
k =1 l =1  jω − λ jω − λk   jω − λl jω − λ∗l 

H
Where is denotes complex conjugate and transposition. Multipying the two partial
fraction factors and making use of the heaviside partial fraction theorem, then performing
mathematical transformations, output power spectral densitycan be presented as follows

[Y ](ω ) = ∑ [Ak ] [Ak ]∗ [Bk ] [B k ]∗


n
+ + + (8)
k =1 jω − λ k jω − λ∗k − jω − λ k − jω − λ∗k

Where: [Ak ] is the k th residue matrix. The matrix [X ](ω ) is assumed to be a constant C ,
since the excitation signals are assumed to be uncorrelated zero mean blank interference in all
the measured DOFs.This matrix is Hermitian; its size is m × m and is described in the form:
 n [Rs ]H [Rs ] 
T
[Ak ] = [Rk ]C  ∑
 + 
 (9)
 s =1 − λk − λ∗
s − λ k − λ s 

The contribution to the residue from the k th mode is given:


[Rk ]C [Rk∗ ]
T

[A ] = (10)
2σ k
k

Where: σ k is minus the real part of the pole λk = −σ k + jω dk . As it appears, this term
becomes dominating when the damping is light, and thus, is case of light damping; the residue
becomes proportional to the mode shape vector:
lim
damping →light
[Ak ] = [Rk ]C[Rk ]T = φk γ kT Cγ kφkT = d kφkφkT (11)

Where: d k is a scalar constant. The contribution of the modes at a particular frequency is


limited to a finte number. Let this set of modes be denoted by Sub(ω ) . Thus, in the case of a
lightly damped structure, the response of spectral density matrix can always be written as
following final form:
d kφkφkT d ∗φ ∗φ T
[Y ](ω ) = ∑ + k k k∗ (12)
k∈Sub (ω ) jω − λ k jω − λ k
The final form of the matrix [Y ](ω ) is decomposed into a set of singular values and
singular vectors using the Singular Value Decomposition.
2.2. Singular Value Decomposition
The singular value decomposition of an m × n complex matrix A is the following
factorization:
A = U × S ×V H (13)

774
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Where U and V are unitary matrix and S is a diagonal matrix that contains the real
singular values:
S = diag ( s1 ,......., sr ) (14)
H
The superscript on the V matrix denotes a Hermitian transformation. In the case of real
T
valued matrices, the matrix V is only transposed and is denoted . The si elements in the
matrix S are called the singular values and their following singular vectors are contained in
the matrix U andV . This singular value decomposition is performed for each of the matrices
at each frequency. The experimental flowchart is built by using FDD method and is illustrated
through four stages as shown in Figure 2:

35
3 Acceleration Signals Recording
psd11 cpsd12 - Fourier transform of the
Ground floor - Simultaneous recordings. 1.5 0.5
30 1st Floor
2nd Floor
measured responses:
25
determining the frequency

Amplitude

Amplitude
1 0
20 - Installation position of
components: ωi
Acceleration [m/s 2]

15
sensors: ground, floor 1, 0.5 -0.5
10
floor 2 0 -1
5
10
-5
10
0 5
10 10
-5
10
0 5
10 - Calculate the matrix of
0 Frequency[Hz] Frequency[Hz]
-5
cpsd21 psd22 power density spectral:
0.5 0.8

PSD kk (ωi ) ;
-10
0 5 10 15
Time[s] 0.6

Amplitude
k = 1: n

Amplitude
0
0.4
-0.5
0.2

-1 0
(this experiment we need to
10
-5
10
0

Frequency[Hz]
5
10 10
-5
10
0

Frequency[Hz]
5
10 use 2 sensors at 1st and 2nd
floor)
- Calculate the cross spectral
density matrix:
CSD pq (ωi ); p ≠ q
1st singular vector at frequency 4.625 1.5
psd11

Floor 2
Amplitude

0.5

0
-5 0 5
- From respone matrix :
Floor 1 10 10 10
- Modal parameters:
PSD11 (ωi ) PSD12 (ωi )
Frequency[Hz]

[Y ](ωi ) = 
cpsd21
0.5


ωi , φi  PSD21 (ωi ) PSD22 (ωi )
Amplitude

-0.5
Ground
-1 0 1
Amplitude -1
10
-5
10
0 5
10 - Singular valued decomposition
Frequency[Hz]

[Y ](ω i ) = [U i ][S i ][U i∗ ]T

Figure 2. Experimental flowchart using FDD


The spectral density matrix is then approximated to the following expression (15) after
SVD decomposition:
[Y ](ω ) = [Φ ][S ][Φ ]H (15)

With [Φ ][Φ ]H = [I ] (16)


Notation [I ] is unitary matrix.
Where S is a diagonal matrix holding the scalar singular values, [Φ ] is a unitary matrix
holding the singular vectors:
 s1 0 0 ⋅ ⋅ 0
0
 s2 0 ⋅ ⋅ ⋅ 
0 ⋅ s3 ⋅ ⋅ ⋅ (17)
S = diag ( s1 ,......., sr ) =  
⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ 0
⋅ ⋅ ⋅ ⋅ sr 0
 
 0 ⋅ ⋅ 0 0 0

[Φ ] = [{φ1} {φ2 } {φ3 } ⋅⋅⋅ {φr }] (18)

775
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Where φi are forms of private modes. The number of nonzero elements in the diagonal of
the singular matrix corresponds to the rank of each spectral density matrix. The singular vectors
in Equation (18) correspond to an estimation of the mode shapes and the corresponding singular
values are the spectral densities of the SDOF system expressed in Equation (12).
2.3. Mathematical model of n-storey building
The building will vibrate when it is subjected to external forces exerted by the outside
like the wind, stimulated by vehicular traffic, caused by man, even earthquakes. To simplify
matters, we assume construction of the mathematical model for n-storey building under the
effect of making buildings earthquake vibrations. That means n degrees of freedom system
modeled from buildings also fluctuate.The vibration of n degrees of freedom of the form is
considered as figure H.2 [2,5]. Supposed thatthe moving is in one direction, according to
Newton's second law and D'Alembert principle, the equations of the system oscillate many
degrees of freedom under the effect of horizontal x ground acceleration x0'' (t ) is described as
follows [2,5]:
[M ]{x '' }+ [C ]{x ' }+ [K ]{x} = −[M ]{x0'' } (19)

{x}T = [x1 x3 ... xn ] ; {x '' } = [x1'' ]


T
Where: x2 x2'' x3'' ... xn''

{x } = [x
' T '
1 x2' ] { } = [x
x3' ... x ' ; x0''
T ''
0 x0'' x0'' ... x ]
''
0

x0'' = x0'' (t ) is ground acceleration (like as a system with a degree of freedom).


Respectively xi (t ) , xi' (t ) , xi'' (t ) are displacement, velocity, acceleration in the mass
d 2x
, xi'' (t ) = 2 i , [M ] is the mass matrix, [C ] is the
dxi
concentration at the i th floor, xi' (t ) =
dt dt
damping matrix, [K ] is the stiffness. We simulatenously diagonalize matrices [M ] and [K ] ;
and assume that [C ] is also diagonal with the n damping ratios ξ i on the diagonal. The n
eigenvalues ωi2 , corresponding eigenvectors {φi } and damping ratios ξ i are the modal
parameters of the system.
All three matrices [M ] , [C ] , [K ] , each with size ( n × n ) and is defined as follows :
m1 0 0 0  c11 c12 ... c1n   k11 k12 ... k1n 
0 m2 0 0  ; c c 22 ... c 2 n  ; k k 22 ... k 2 n  .
[M ] =  [C ] =  21 [K ] =  21
0 0 ... 0   ... ... ... ...   ... ... ... ... 
     
0 0 0 mn  c n1 cn 2 ... c nn  k n1 k n2 ... k nn 

Where mi is the mass concentration at the i th floor, i = 1,2,...n


•• ••
x0 xn

mn

•• ••
x 0 + xi
mi

m1

••
x0

Figure 3. Mathematical model of n-storey building under the effect of horizontal ground

776
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.4. Construct stiffness matrix from modal parameters
Shear beam model is assumed that motion in a single floor depends on the displacement
of the immediately above and below floors. The assumption is emphasized that the stiffness
of the floors is greater than the wall. Stiffness matrix can be written as formula (20):
 k1 + k 2 − k2 0   0 
 −k k 2 + k3 − k3   
 2 (20)
 0 − k3     
[K ] =  
     0 
   − k n −1 k n −1 + k n − kn 
 
 0   0 − kn k n 

Where: k j is the stiffness of the storey j

The equation of the eigenvalues [K ]{Φ i } = ωi2 [M ]{Φ i }for the shear beam model can be
inverted in order to evaluate the stiffness matrix [K ] . Where: Respectively ω i , {Φ i } are modal
frequencies and mode shape vectors corresponding i th . Thus, the relationship between the
physical parameters and the modal parameters of the building can be expressed as the
equation (21):
([K ] − ω [M ]){Φ } = 0
i
2
i
(21)
Equation (21) can be written as elementary as the equation (22):
 k  k  2 m 
1 2 i 1 k2 0   0 
  
 k2 k2  k3  i2 m2 k3    1i  0
   2i  0
 K    0 k3         
       
 0  (n1)i  0
   2 mn1  
 kn 1 kn 1  kn  i  k n  ni  0
 0   0  k k   2 m 
 n n i n 
(22)
Solving the equation (22) we find the stiffness from 1th floor to n th floor. Therefore, to
generalize a corresponding linear system equation (22) can be translated into analytical
formulas as follows:
Let:
  ( j 1)i when j  2  n
 ji   ji
  ji when j 1 (23)
n

∑mφ
∀j ∈ [1, n], k j = ω
l li
l= j
2
(24)
i
φ ji − φ( j −1)i
Therefore, the expression (24) can be abbreviated as follows:
n

∑mφ l li
∀j ∈ [1, n], k j = ωi2 l= j
(25)
∆φ ji

2.5. Identificate modal parameters and stiffness of model of 2-storey building


Geometry of a two-storey building is designed in the pattern of shear beam, painted
with software Artemis TestorPro 2011 as in Figure 4. The material is made entirely of carbon
steel.

777
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Figure 4. Geometry two-storey building


Acquisition of experimental system is for responses of model two-storey building.
Thesampling rate f s = 2048 samples/s, ensuring the Nyquist criterion. Step time retrieving
data is 4.8828125*10-4 (s). In this experiment, the data was recorded during 15 seconds.
Therefore the amount sampleson each channel were 30720 samples.
Experiment 1:
When the 1st and 2nd floor have m1 = m2 = mass = 11.9737 kg, excitation force
generated by a small hard rubber hammer on the 2nd floor in the horizontal x with a random
force. Results of from the 4th measurement in a data set withmeasured 10 times, is shown
infigures as follows:
Single-Sided Amplitude Spectrum of y Ground(t),y Floor1(t),y Floor2(t)
0.5
Amplitude Spectrum of y0
Amplitude Spectrum of y1
0.4
Amplitude Spectrum of y2

0.3

0.2
|Y(f)|

0.1

-0.1

-0.2
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
Frequency[Hz]

Figure5. One side of the spectrum amplitude response ground acceleration,


1st floor and 2nd floor
Through analysis of the spectrum we find out the ground nearly fluctuated. Thus to
simplify the problem, we only consider the correlation between 1st floor and 2nd floor. The
power spectral density of the system is calculated as a function of physical frequency is
shown in figure 5.
csd21 psd22
psd11 csd12
1 1
1 1
Amplitude

Amplitude
Amplitude

Amplitude

0 0
0 0

-1 -1
-1 -1
0 10 20 30 40 0 10 20 30 40
0 10 20 30 40 0 10 20 30 40
Frequency[Hz] Frequency[Hz]
Frequency[Hz] Frequency[Hz]
d21 d22

Figure 6. Power spectral densities of acceleration response and comment


on the 1st floor 2nd floor
In the first mode shape: the 1st and 2nd flooroscillate in phase, its displacement
increases with height, floor 2 shifted almost 1.5 times the 1st floor, frequency 10.6060 rad /s.
In the second mode shape: 1st and 2nd floor is opposite phase oscillation; a node appears. The
1st inter-story drift 2nd floor is near 1.5 times, frequency 29.0597 rad /s.

778
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
z z
y y

x x

Floor 2 Floor 2

Floor 1 Floor 1

Ground Ground
1,688 Hz 4,625 Hz

Figure 7. Bending mode shapes along the identified high building

The modal parameters are identified and shown in Table 1:


Table 1. Mode shapes, stiffness identified when we used hard rubber hammer impact
with random excitation 2nd floor horizontal x
Mode i 1st 2 nd

f (Hz) 1,688 4,625

{ φi1 } -0,55406 -0,83570

{ φi 2 } -0,83247 0,54917

The average stiffness of the floor 1, floor 2 [N/m] and the k1 = 3317,091 k1 = 3414,902
average frequency of two mode shapes of 10 independent
measurements k 2 = 1326,64 k 2 = 3949,381
f 1 = 1,688 f 2 = 4,625

d k1 = 1,758 d k1 = 7,374
Standard deviation ( d )
d k2 = 0,0 d k2 = 2,669
d f1 =0,0 d f 2 =0,0

Sketch graphs stiffness andinter storey drift [m/m] between the floors is shown in
Figure 8 and Figure 9.

Longitudinal from 1st mode Longitudinal from 1st mode


Longitudinal from 2nd mode Longitudinal from 2nd mode

Floor 2 Floor 2

Floor 1 Floor 1

Ground Ground
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
X 103 X 10-1
Kg/s2 or N/m Inter-storey drift [m/m]

Figure 8. The stiffness of the floors Figure 9. Inter-storey dirft


Experiment 2:
When the 1st and 2nd floor have m1 = m2 = mass = 11.9737 kg, the building suffered a
vibration stimuli from a DC motor is fastened on the ground of the 2- storey building model.
Figure 10and figure 11 show result of Single-sided amplitude spectrum and power spectral
density.
779
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Single-Sided Amplitude Spectrum of y Ground(t),y Floor1(t),y Floor2(t)
0.2
Amplitude Spectrum of y0
0.18 Amplitude Spectrum of y1
Amplitude Spectrum of y2
0.16

0.14

0.12 1,688 Hz

|Y(f)|
0.1
4,625 Hz
0.08

0.06

0.04

0.02

0 10 20 30 40 50 60 70
Frequency[Hz]

Figure 10. Single-sided amplitude spectrum of the ground acceleration responses, floor 1
and floor 2 to the stimulus was vibratingmotor
-3 -3
x 10 psd11 x 10 csd12
4 4

2 2
Amplitude

Amplitude
0 0

-2 -2

-4 -4
0 10 20 30 40 0 10 20 30 40
Frequency[Hz] Frequency[Hz]
-3 -3
x 10 csd21 x 10 psd22
4 4

2 2
Amplitude

Amplitude

0 0

-2 -2

-4 -4
0 10 20 30 40 0 10 20 30 40
Frequency[Hz] Frequency[Hz]

Figure 11. Power spectral densities of acceleration responses of the 1st floor, 2nd floor
Two mode shapes arealso identified when stimulated by a vibration motor and they are
nearly the same to Figure 7. The Table 2 shows the parameters of the two mode shapes and
stiffness per the floor in each mode are identified in the case used to create vibration motor:
Table 2. Mode shape, stiffness identified when using the vibration motor excitation on
the ground floor
Mode i 1st 2 nd

f (Hz) 1,688 4,625

{ φi1 } -0,55406 -0,83570

{ φi 2 } -0,83247 0,54917

k 1 =3303,395 k 1 =3620,982
The average stiffness of the floor 1, floor 2 [N/m] and the
average frequency of two mode shapes of 10 independent k 2 =1326,644 k2 = 3917,751
measurements f 1 =1,688 f 2 =4,625

d k1 = 21,3642 d k1 = 304,2966

Standard deviation ( d ) d k2 = 0,0 d k2 = 15,0906


d f1 = 0,0 d f 2 =0,0

780
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3. CONCLUSION
Recognized results between the two cases with a hard rubber hammer excitation and
vibration motor and shock with small deviations are acceptable. Oscillation frequency
separately unbiased for both mode shapes. Meanwhile, the stiffness of the 1st floor of mode 1
has deviation with 13.69562 N/m, the 2nd floor stiffness of mode 1 has deviationwith 0 N/m;
the 1st floor stiffness of mode 2 has deviation with 206,07993 N/m, the 2nd floor stiffness of
mode 2 has deviationwith 31.62963 N/m.
The analysis of modal with FDD allows us to easily identify the modal parameters
quickly and accurately. This was done only with the measurement of the response of the
building when it is subjected to the forces excited by the input amplitude regardless even
without measuring those excitation forces.This approach provides us with the bending
samples. However, it does not affect the calculation results about the stiffness according to the
mode shapes. FDD method which was successfully applied on a model two-storey building
was designed and constructed according to the pattern shear beam with identified modal
parameters and the stiffness of the floors. The stiffness is one of the main parameters
controlling their seismic resistance.The studied results have demonstrated the ability to use
the FDD into reality methods for civil engineering structures.It also can be applied to test the
health of the structure and the building.This method is a useful contribution to find out the
weak floor on the building which is easyaffected with earthquake, wind and storm.

REFERENCES
[1] Carlo Rainieri and Giovanni Fabbrocino, Operational modal analysis for the
characterization of heritage structures, UDC 550.8.013, GEOFIZIKA VOL. 28, 2011.
[2] TS. Nguyễn Đại Minh, “Phương pháp phổ phản ứng nhiều dạng dao động và tính toán
nhà cao tầng chịu động đất theo TCXDVN375: 2006”, Viện Khoa học Công nghệ Xây
dựng, 2010.
[3] Peeters B. System Identification and Damage Detection in Civil Engineering. PhD thesis,
Katholieke Universiteit Leuven, 2000.
[4] Ventura C., Liam Finn W.-D., Lord J.F., Fujita N. Dynamic characteristics of a base
isolated building from ambient vibration measurement and low level earthquake shaking.
Soil Dynamics and Earthquake Engineering 2003; 23:313–322, 2003.
[5] CHOPRA, A. K. Dynamic of structures, Prentice Hall International, US, 2001, 844 p.
[6] Welch P.D. The use of Fast Fourier Transform for the estimation of power spectra:
method based on time averaging over short, modified periodograms. IEEE Trans. Audio
Electroacoust 1967, AU-15:70-73.
[7] Brincker R., Ventura C., Andersen P. Why output-only modal testing is a desirable tool
for a wide range of practical applications. In: 21st International Modal Analysis
Conference (IMAC), Kissimmee, Florida, 2003.
[8] Palle Andersen, Rune Brincker, Carlos Ventura, Reto Cantieni, Modal Estimation of
Civil Structures Subject to Ambient and Harmonic Excitation, 2010.
[8] Jing Hang, Operational modal identification technique based on independent component
analysis, This paper appears in : Electric Technology and Civil Engineering (ICETCE),
2011 International Conference.

781
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
MÔ HÌNH ĐỘNG LỰC HỌC KHOAN XOAY - ĐẬP
DYNAMICS MODELLING OF THE ROTARY PERCUSSIVE DRILLING

Lưu Minh Hùng1,a, Chu Văn Đạt1,b


1
Học viện Kỹ thuật Quân sự
a
luuhungcb@gmail.com; bvandat1903@gmail.com

TÓM TẮT
Bài báo trình bày mô hình động lực học khoan xoay đập. Mô hình tính toán được xây
dựng trên cơ sở coi đá chịu va đập là môi trường đàn - nhớt dẻo, quá trình khoan là sự tổng
hợp tác động của quá trình xoay và đập mũi khoan làm phá hủy đá. Các tham số của mô hình
được xây dựng dựa trên thông số kết cấu của khoan xoay đập và tính chất vật liệu của đá, đầu
mũi khoan là đầu bi.
Từ khóa: động lực học khoan; khoan xoay đập; đàn - nhớt dẻo.

ABSTRACT
This paper presents the dynamics model of. Calculate model is built on the basis rocks
considered as viscous-plastics environmental, drilling process is the combine rotate and
beating for. The parameters of the model is based on structural parameters of rotary-
percussion drilling and material properties of the rock, the rock bit is the ball.
Keyword: drilling dynamics; rotary-percussion drilling; visco-elasto plastic.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay thiết bị khoan đá được sử dụng phổ biến trong ngành xây dựng hầm giao
thông ngầm, thủy điện, khai thác mỏ, thăm dò địa chất, khoáng sản…Nguyên lý hoạt động
của chúng đều dựa trên ba phương pháp khoan chính là: khoan đập, khoan xoay và khoan
xoay-đập, trong đó để khoan các loại đá có độ cứng f kp ≥ 5 như đá sa thạch, đá vôi, đá
granit,…thì phương pháp khoan xoay-đập đạt hiệu quả cao nhất. Để xác định các thông số
khoan một cách hợp lý, việc nghiên cứu mô hình động lực học khoan đóng vai trò quyết định
đến hiệu quả của quá trình phá huỷ đá trong khoan xoay đập.

2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


2.1. Thiết bị và quá trình làm việc của khoan xoay - đập
Phương pháp khoan xoay - đập là tạo ra một xung lực rất lớn để đóng các vấu của mũi
khoan vào sâu trong đá. Đầu khoan được xoay liên tục nhờ cơ cấu xoay độc lập, đồng thời
được đập liên tục lên gương lỗ khoan với lực dọc trục lớn. Sóng năng lượng tác động
tới mũi khoan sẽ truyền vào đá qua bề mặt tiếp xúc giữa các vấu ở đầu mũi khoan với đá. Quá
trình đập sẽ tạo ra các vết nứt xuyên tâm ăn sâu vào đá, quá trình xoay của mũi khoan làm cho
đá bị tách ra từ các vết nứt xuyên tâm bị vỡ ra thành các mảnh vụn, sự dẫn tiến của choòng
khoan giúp cho mũi khoan luôn đi sâu vào đá. Đất đá bị phá vỡ là do sự vỡ lở khi đầu khoan
xoay với sự làm yếu sơ bộ bằng tác dụng đập của đầu khoan. Các phoi đá được thoát ra khỏi
lỗ khoan thông qua nước hoặc khí nén (Hình 1).

782
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 1. Thiết bị khoan xoay – đập


1- nguồn động lực; 2- khu điều khiển; 3- cần giá khoan; 4- búa khoan; 5- chân tựa.
Cụm búa và choòng trong khoan xoay- đập bao gồm: đầu búa, pittông đập, choòng
khoan, pittông giảm chấn, trục nối then, then dẫn động quay, ống nối truyền mô men xoắn từ
trục nối then dẫn động khoan tới choòng khoan, mũi khoan, hệ thống dẫn tiến búa khoan
(Hình 2). Pittông đập chuyển động tịnh tiến truyền lực đập đến mũi khoan để phá đá với tần
số đập f đ thông qua trục nối then và choòng khoan, chuyển động quay của trục nối then truyền
qua ống nối đến choòng khoan và mũi khoan để nghiền đá ra thành các mảnh vụn. Đầu khoan
sẽ xoay giữa các lần va đập. Sóng năng lượng tác động tới đầu khoan sẽ truyền vào đá qua bề
mặt tiếp xúc giữa các vấu khoan bằng thép các-bon và nền đá để phá hủy đá, ngoài ra lực dẫn
tiến của búa khoan và choòng khoan làm cho mũi khoan luôn tiếp xúc với đá. Các mảng vụn
của đá (phoi đá) được thoát ra ngoài thông qua các lỗ ở đầu mũi khoan và lỗ thổi phoi.
Để tránh choòng khoan bị cong, gãy khi lực cản phá vỡ đá trong lỗ khoan tăng đột ngột,
các thông số dẫn động quay choòng khoan và dẫn tiến phải có mối liên hệ chặt chẽ với nhau,
khi trị số lực cản tăng nhanh thì lực dẫn tiến phải giảm, thậm chí để tránh kẹt gẫy choòng
khoan phải đảo chiều dẫn tiến. Trong thực tế khai thác sử dụng máy khoan đá ở nước ta hiện
nay, việc phải thay cần khoan gẫy là thường xuyên, nguyên nhân chính là do sự phối hợp làm
việc đồng thời của các thông số khoan chưa hợp lý trong những điều kiện làm việc cụ thể.

Đầu búa Trục nối then Choòng khoan Mũi khoan

Pittông đập Pittông giảm chấn Ống nối

Khoang A Lỗ thổi phoi


Đá
Khoang B Then dẫn động quay

Dẫn tiến búa khoan

Hình 2. Cụm búa và choòng khoan đá

783
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.2. Mô hình động lực học khoan xoay - đập
2.2.1. Mô hình đàn-nhớt, dẻo của đá
x
F(t)

m
c
x1
mr
k
D
x2

Hình 3. Mô hình đàn - nhớt, dẻo của đá

Mô hình đàn - nhớt, dẻo của đá được hiển thị trong hình 3. Mô hình đá bao gồm một
khối lượng (m), có độ cứng tuyến tính (c), hệ số cản nhớt (k) và yếu tố ma sát khô với một lực
ngưỡng D (tại đó đá bị phá hủy). Độ cứng c, hệ số cản nhớt k đại diện cho tính chất đàn hồi
và độ nhớt của đá cứng trước khi bị phá hủy, yếu tố ma sát khô với ngưỡng D là ngưỡng lực
nghiền nát môi trường đá. Một khối lượng nhỏ cắt đá (m r ) được hiển thị trong sơ đồ có tác
dụng không đáng kể, nhưng là một yếu tố khối lượng đặc trưng để thiết lập các phương trình
vi phân của hệ.
Khi một lực F(t) tác dụng vào m, lò xo c và giảm chấn k từ từ bị biến dạng do thuộc tính
đàn - nhớt của môi trường. Nếu hợp lực trong lò xo nhỏ hơn lực tới hạn D, thì trong đá chỉ
xuất hiện phản lực đàn - nhớt, trong giai đoạn này, m sẽ dao động xung quanh vị trí cân bằng
hiện tại được xác định bởi vị trí của yếu tố ma sát khô. Khi tăng lực F(t), lực đàn hồi của lò xo
trong giai đoạn nén bằng hoặc lớn hơn ngưỡng lực tới hạn D, phản lực của môi trường lập tức
thay đổi tính chất và trở nên dẻo. Sau giai đoạn nén của lò xo, toàn bộ và kết thúc bằng trượt
dẻo, đá bị biến dạng dẻo, nó được giả định rằng tất cả khối lượng cắt được loại bỏ ngay lập
tức từ nghiền bề mặt.
Phương trình động lực học:
1 + bx 1 = F(t) − N
mx (1)

 x 1 nêu c(x1 − x 2 ) ≥ D
x 2 = 
0 nêu c(x1 − x 2 ) < D
+ Giai đoạn đàn – nhớt: Trong giai đoạn biến dạng đàn hồi, lực ma sát khô nhỏ hơn giá
trị tới hạn F th (ngưỡng phá hủy đá), tổng lực N chính là lực đàn hồi của lo xo.
N = c(x 1 -x 2 ) nếu 0 < c(x 1 -x 2 ) <D; (1.a)
+ Giai đoạn dẻo – nhớt: Trong giai đoạn biến dạng dẻo, lực lò xo đã vượt quá giá trị tới
hạn D, đá bị phá hủy, m r tách ra khỏi khối đá, tổng lực N đạt tới ngưỡng phá hủy của đá.
N = D nếu c(x 1 -x 2 ) >D (1.b)
Kỹ thuật khoan xoay-đập cho hiệu suất rất cao khi khoan trong môi trường đá cứng như:
đá sa thạch, đá vôi, đá granit (đá hoa cương),...và vì vậy sử dụng mô hình Đàn - nhớt, dẻo của
đá là hoàn toàn hợp lý để nghiên cứu phá hủy đá trong quá trình khoan.

784
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.2.2. Mô hình động lực học xoay - đập
Để nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông số: vận tốc góc choòng khoan, tần số đập,
lực đập, vận tốc dẫn tiến đến năng suất khoan, cần tiến hành xây dựng mô hình tương tác giữa
thiết bị khoan và đá. Để xây dựng mô hình, cần chấp nhận các giả thiết sau:
+ Môi trường đá đồng nhất và đẳng hướng; Vị trí của giá khoan cố định trong quá trình
khoan đá; Giả thiết cho phần tính toán là sử dụng đầu khoan phẳng gắn các mũi cắt có biên
dạng chỏm cầu.
Mô hình khoan xoay đập được thể như hình 4.
Trong đó: F đ - lực đập của Pittông; M x - mô men xoay choòng khoan; F dt - lực dẫn tiến
choòng khoan.

Hình 4. Mô hình vật lý khoan xoay - đập


Coi đá là môi trường đàn – nhớt, dẻo. Trục nối then, mũi khoan là những vật rắn tuyệt
đối, choòng khoan chỉ bị xoắn mà không bị biến dạng dọc. Tổn thất năng lượng trên ống nối
trục then với choòng khoan không đáng kể. Ứng dụng lý thuyết cơ học hệ nhiều vật để mô
hình hóa thiết bị khoan, mô hình của khoan xoay đập như hình 5.

Fdt k21 k31


k22 m2
F(t) m1 ϕ1 J2
Mx J1 c12, k12 ϕ2 Mcx
c21 Mc c31
c22 D
x1
x2 x3

Hình 5. Mô hình động lực học của khoan xoay - đập


Trong đó: lực đập của Pittông F(t); lực dẫn tiến choòng khoan F dt ; mô men xoay choòng
khoan M x ;
+ Mô men cản tại đầu mũi khoan M c , được tính thư sau:
=
M c M kd + M td

M kd = µ Pep Rtb : mô men do ma sát giữa bề mặt mũi khoan với đá;

µ - hệ số ma sát trượt giữa bề mặt mũi khoan với đá;


P ep – lực ép của mũi khoan vào đá;
R tb – bán kính trung bình; đối với tiết diện tròn R tb = 2/3 R
R – bán kính mũi khoan;
M td : mô men do ma sát giữa thành mũi khoan với thành đá.
785
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
+ D - ngưỡng phá hủy của đá; x 3 - tọa độ phần tử ma sát khô; x 2 , x 1 - các tọa độ trọng
tâm của mũi khoan và choòng khoan; m 2 , m 1 - các khối lượng của mũi khoan và choòng
khoan; J 2 , J 1 – mô men quán tính của mũi khoan và choòng khoan; k 31 , k 21 - các phần tử
giảm chấn do biến dạng dọc; k 12 , k 22 - các phần tử giảm chấn do biến dạng xoắn; c 31 , c 21 -
các độ cứng quy kết của lò xo; c 12 , c 22 - các độ cứng chống xoắn quy kết; ϕ 2 - góc quay của
mũi khoan; ϕ 1 - góc xoắn của choòng khoan.
Áp dụng phương trình Lagrange loại II cho cơ hệ gồm mũi khoan và choòng khoan, ta
được hệ phương trình vi phân chuyển động:
m1  x1 + k 21x 1 − k21 x2 + c 21 x1 − c21 x2 = F (t) + Fdt
m 
 2 x2 − k21 x1 + (k 21 + k31 ) x 2 − c21 x1 + (c21 + c31 ) x 2 =
0

 J1ϕ1 + (k12 + k22 )ϕ1 − k 22 ϕ2 + (c12 + c22 )ϕ1 − c22ϕ2 = Mx
 J 2ϕ2 − k22ϕ1 + (k 22 + k32 )ϕ2 − c22ϕ1 + (c22 + c32 )ϕ2 = −M c

m1  x1 = − k 21x 1 + k21 x2 − c 21 x1 + c21 x2 + F (t) + Fdt


m 
 x = k21 x1 − (k 21 + k31 ) x 2 + c21 x1 − (c21 + c31 ) x 2
⇔ 2 2 (2)
 J1ϕ1 = −(k12 + k22 )ϕ1 + k 22 ϕ2 − (c12 + c22 )ϕ1 + c22ϕ 2 + M x
 J 2ϕ2 = k22ϕ1 − (k 22 + k32 )ϕ2 + c22ϕ1 − (c22 + c32 )ϕ 2 − M c

2.3. Kết quả tính toán và khảo sát một số thông số làm việc của khoan xoay đập
Sử dụng phần mềm Matlab để giải hệ phương trình (2), với điều kiện đầu bao gồm các
thông số về vị trí, vận tốc, gia tốc ban đầu của các khâu như sau: Lúc bắt đầu khoan, choòng
khoan và mũi khoan đứng yên, góc quay của mũi khoan và choòng khoan bằng 0
x1 ( 0 ) =
x 2 ( 0) =
0; x 1 ( 0) =
x 2 ( 0) =
0; ϕ1 ( 0) =
ϕ2 ( 0 ) =
0; ϕ 1( 0) =
ϕ 2 ( 0) =
0;
Kết quả được thể hiện trên hình 6, 7, 8.
Khi độ cứng của môi trường đá thay đổi thì mối quan hệ giữa vận tốc choòng khoan và
tần số đập cũng thay đổi theo. Ở các giá trị độ cứng c d nhỏ thì vận tốc choòng khoan đạt giá
trị lớn nhất ở tần số đập thấp (tương ứng với c d =10 MN/m thì f đ =29 Hz), nhưng khi giá trị độ
cứng c d tăng thì vận tốc choòng khoan giảm và đạt giá trị lớn nhất ở tần số đập cao hơn nhiều
(tương ứng với c d =50 MN/m thì f đ =70 Hz). Như vậy căn cứ vào độ cứng của môi trường đá,
lựa chọn được tần số đập thích hợp cho búa khoan để đảm bảo đạt hiệu quả phá vỡ đá cao,
đồng thời hạn chế hao phí năng lượng của thiết bị khoan (hình 6).

Hình 6. Ảnh hưởng của tần số lên vận tốc Hình 7. Ảnh hưởng của tần số lên dịch chuyển
choòng khoan khi độ cứng đá thay đổi của phần tử ma sát khô khi độ cứng đá thay đổi
Điều đó càng rõ nét khi xem xét quan hệ giữa dịch chuyển của phần tử ma sát khô và
tần số đập ở các giá trị khác nhau của độ cứng c d . Kết quả khảo sát trên hình 7 cho thấy khi
độ cứng c d tăng thì dịch chuyển của phần tử ma sát khô đạt được lớn nhất ở các tần số cao
hơn (khi c d tăng từ 10-50 MN/m thì f đ tăng từ 37-90 Hz), do đó để đạt được hiệu quả cao khi

786
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
khoan, nói cách khác là để đạt được độ dịch chuyển lớn nhất của phần tử ma sát khô thì công
tác khảo sát, đánh giá các tính chất cơ lý tính của môi trường đá tại vị trí khoan rất quan trọng,
không chỉ đạt được năng suất khoan cao mà còn tiết kiệm tối đa chi phí năng lượng.
Trong môi trường đá mềm (độ cứng
nhỏ), phần lớn năng lượng truyền đến mũi
khoan bị hao tán bởi biên độ dao động
tương đối cao của mũi khoan và biến dạng
của phần tử đàn hồi, chỉ một phần nhỏ
năng lượng được truyền cho phần tử ma
sát khô và tạo ra một dịch chuyển nhỏ.
Trong môi trường đá cứng, tác động va
đập gây ra độ võng nhỏ, nhưng hợp lực
trong phần tử đàn hồi và cản nhớt là rất
lớn, lực này truyền đến phần tử ma sát
khô, tạo ra dịch chuyển lớn. Hình 8. Dịch chuyển mũi khoan và đáy lỗ khoan
dưới tác động của tải trọng va đập
Đồ thị biên độ dịch chuyển của
choòng khoan có hình dáng tương tự đồ thị biên độ lực va đập, một phần năng lượng va đập
truyền cho phần tử ma sát khô gây ra dịch chuyển trượt x 3 , đồ thị dịch chuyển x 3 có hình
dáng bậc thang tương ứng với mỗi biên độ x 2 (hình 8).

3. KẾT LUẬN
Bài báo đã trình bày mô hình động lực học khoan xoay - đập. Mô hình đã mô tả quá
trình xoay và đập đồng thời của thiết bị khoan xoay-đập, việc khảo sát mô hình này sẽ cho
biết ảnh hưởng của các thông số khoan đến quá trình phá hủy đá.
Thiết lập phương trình vi phân chuyển động, trên cơ sở đó đành giá được ảnh hưởng của
tần số lên vận tốc choòng khoan và dịch chuyển của phần tử ma sát khô khi độ cứng thay đổi.
Mô tả độ dịch chuyển mũi khoan và đáy lỗ khoan dưới tác động của tải trọng va đập.
Mô hình sẽ được kiểm chứng qua thực nghiệm, đó là sự phát triển tiếp theo của bài báo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Chu Văn Đạt, Lê Trọng Cường, Lưu Minh Hùng, “Xác định lực va đập hợp lý phá hủy đá
của khoan xoay đập”. Kỷ yếu hội nghị KHCN về cơ khí lần thứ 3. Hà Nội, 3/2013.
[2] Võ Trọng Hùng, Phùng Mạnh Đắc, “Cơ học đá ứng dụng trong xây dựng và khai thác
mỏ”. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội, 2005.
[3] Đỗ Sanh, “Cơ học T2”. NXB Giáo dục, 2004.
[4] Han, Gang, Mike Bruno and Maurice B. Dusseault (2005), Dynamically Modeling Rock
Failurein Percussion Drilling. American Rock Mechanics.
[5] Pavlovskaia, Ekaterina and Marian Wiercigroch (2003), Modelling of vibro-impactsystem
driven by beat frequency.
[6] Chiang, E.Luciano and Dante A.Elias (2007), A 3D FEM methodology forsimulating the
impact in rock drilling hammers. International Journal of Rock.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. GS.TS. Chu Văn Đạt, giảng viên cao cấp, Học viện Kỹ thuật Quân sự
Email: Vandat1903@gmail.com, ĐT: 0912288192
2. ThS. Lưu Minh Hùng, giảng viên, Trường Sĩ quan Công binh
Email: luuhungcb@yahoo.com, ĐT: 0914204552

787
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHẦN MỀM TÍNH TOÁN LƯỢNG KHÍ THẢI
KHI THIÊU XÁC GIA CẦM DỊCH BỆNH
A STUDY OF BUILDING A SOFTWARE TO CALCULATE THE FORMATION OF
EMISSION POLLUTANTS IN INCINERATION PROCESS

Nguyễn Thanh Hào


Đại học Nông Lâm TP.HCM
nt.hao@hcmuaf.edu.vn

TÓM TẮT
Lưu đồ thuật toán của phần mềm tính toán lượng khí thải khi thiêu xác gia cầm được xây
dựng dựa trên mô hình toán bao gồm các phương trình cân bằng khối lượng và cân bằng nhiệt
lượng... Nghiên cứu này cho phép xác định được lượng khí thải cũng như lượng tiêu hao nhiên
liệu tương ứng với quá trình thiêu xác gia cầm, góp phần hoàn thiện việc tính toán, thiết kế, chế
tạo lò thiêu và xử lý lượng khí thải sinh ra trong quá trình thiêu xác gia cầm. Phần mềm được
xây dựng dựa trên nền Matlab, có giao diện người dùng tương đối trực quan, giúp cho việc trao
đổi giữa người dùng và phần mềm trở nên dễ dàng và thuận lợi hơn trong việc tính toán.
Từ khóa: thiêu xác gia cầm, khí thải, buồng đốt, phần mềm tính toán.

ABSTRACT
The flow chart of software to calculate the formation of emission pollutants is based on
mathematic model. The general equations include mass balance equation and energy balance
equation,... etc. This research permit to determined the amount of emission pollutants and fuel
consumption which are useful for calculate, degisn, manufacture incinerator and how to treat
the emission pollutants also. The software is built base on the Matlab 2010a with a visual
software interface that help everyone can be used easy.
Keywords: incineration, pollutants, combustor, calculate software.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh của ngành chăn nuôi thì bệnh
dịch cũng ngày càng nhiều và đặc biệt là sự xuất hiện của chủng cúm A H5N1, H1N1,
H7N9… đã gây thiệt hại lớn về kinh tế cũng như sức khỏe của người chăn nuôi gia cầm. Xác
gia cầm hiện nay trở thành vấn đề gây ô nhiễm môi trường và làm ảnh hưởng xấu đến sức
khỏe cộng đồng dân cư. Trong thành phần vật chất của gia cầm tuy không mang tính độc hại
với môi trường nhưng nó mang mầm bệnh rất nguy hiểm, bệnh lây lan rất nhanh và đã lây lan
sang cả con người. Cho đến nay, chôn lấp vẫn là phương pháp xử lý phổ biến nhất đối với
nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam, ưu điểm chính của việc chôn lấp là ít tốn kém
và có thể xử lý nhiều loại chất thải khác nhau so với các phương pháp công nghệ khác. Tuy
nhiên, phương pháp chôn lấp gây ra những tác động ô nhiễm khác như ô nhiễm nước, mùi hôi,
ruồi nhặng… Hơn thế nữa, việc chôn lấp lại không thể xử lý triệt để các loại mầm bệnh trong
xác gia cầm. Ngoài ra, trong quá trình đô thị hóa ngày nay, quỹ đất ngày càng thu hẹp, dẫn
đến khó khăn trong việc lựa chọn vị trí làm bãi chôn lấp. Vì vậy, việc áp dụng một số phương
pháp xử lý khác song song với chôn lấp là nhu cầu rất thiết thực. Công nghệ đốt chất thải là
một trong những công nghệ có thể thay thế và ngày càng trở nên phổ biến trên toàn thế giới.
Có rất nhiều công trình nghiên cứu về công nghệ lò đốt, tính toán quá trình cháy và xử
lý khói thải lò đốt chất thải công nghiệp nguy hại đã được công bố trên nhiều tạp chí chuyên
ngành [1, 2, 3]. Tuy nhiên, vẫn chưa thấy công bố nào về việc ứng dụng lý thuyết để xây dựng

788
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
phần mềm tính toán lượng khí thải hình thành khi thiêu xác gia cầm bị dịch bệnh phục vụ cho
công tác tính toán thiết kế và chế tạo thiết bị đốt, thiết bị xử lý khí thải.

2. MÔ HÌNH TOÁN
2.1. Lượng vật chất cấp vào
Lượng không khí nạp vào lò được xác định dựa vào lượng oxy cần thiết cho quá trình
cháy các chất. Những chất tham gia vào quá trình cháy là C, H, N, S theo các phương trình
phản ứng như sau:
C + O 2 = CO 2 (1)
1
2H + O2 = H2O (2)
2
N 2(kk) + O 2 ⇔ 2NO (3)
1
N (nl + ct) + O 2 = NO (4)
2
1
NO + O 2 ⇔ NO 2 (5)
2
S + O 2 = SO 2 (6)
Cơ chế hình thành NOx có thể biểu thị bằng phản ứng dây chuyền không phân nhánh theo
cơ chế Zendovic. Do đó, hằng số cân bằng của phản ứng (3) ÷ (5) được xác định như sau:
2
PNO
K P (NO ) = (7)
PN 2 × PO2
2
PNO
K P (NO2 ) = 2
(8)
2
PNO × PO2
Theo cơ chế này, NO hình thành ở điều kiện tồn tại nguyên tử của oxy, tiến hành theo
nhóm phản ứng dây chuyền không phân nhánh, ta có:
O 2 ⇔ 2O (9)
O + N 2 ⇔ NO + N (10)
N + O 2 ⇔ NO + O (11)
Loại NOx từ hợp chất nitơ trong nhiên liệu bị nhiệt phân và oxy hóa tạo thành được gọi
là NOx nhiên liệu. Trong thực tế, khi hàm lượng nitơ trong nhiên liệu vượt quá 0,1% thì nồng
độ NOx tạo thành trong khói sẽ vượt quá 130ppm. Vì vậy, NOx nhiên liệu là thành phần phát
thải chính trong quá trình đốt nhiên liệu. Cơ chế hình thành NOx cực kỳ phức tạp qua nhiều
phản ứng, để đơn giản hóa quá trình tính toán ta có thể giả thuyết lượng nitơ trong nhiên liệu
sau khi nhiệt phân sẽ phản ứng với oxy tạo thành NO.
Từ hai cơ chế nêu trên, ta có thể kết luận ở nhiệt độ phản ứng dưới 1500°C thì lượng
NO sinh ra do các phản ứng chỉ là do hình thành NOx nhiên liệu, chỉ khi nào nhiệt độ trên
1500°C mới hình thành NOx nhiệt. Từ các phương trình (1) ÷ (6) ta tính toán được lượng oxy
cần dùng để phản ứng hết các chất:

G1 =
32
(mCct + mCnl ) (kg/h) (12)
12

789
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

G2 =
32
(mH ct + mH nl ) (kg/h) (13)
4
G3 = (mS ct + mS nl ) (kg/h) (14)

G4 =
16
(mN ct + mN nl ) (kg/h) (15)
14
G5 = (mOct + mOnl ) (kg/h) (16)
Lượng oxy lý thuyết cần cung cấp từ ngoài vào để đốt cháy xác gia cầm trong 1 giờ là:
GO2 ,lt = G1 + G2 + G3 + G4 − G5 (kg/h) (17)
Để quá trình cháy xảy ra hoàn toàn lượng oxy cần cung cấp phải dư so với lý thuyết, ta có:
GO2 ,TT = α × GO2 ,lt (kg/h) (18)

Chọn ρ kk = 1,29 kg/m3 và ρ O2 = 1,4289 kg/m3, ta có:


GO2 ,tt 0,21× ρ O2
= (19)
Gkk ,tt ρ kk
Lượng không khí thực tế cấp vào lò:
GO2 ,tt
G kk ,tt = (kg/h) (20)
0,21 × ρ O2 / ρ kk

G N 2 = Gkk ,tt − GO2 ,tt (kg/h) (21)


Lượng ẩm trong không khí:
Gam,kk = d × Gkk ,tt (kg/h) (22)
Lượng không khí ẩm thực tế:
Gkka,tt = Gkk ,tt − Gam,kk (kg/h) (23)
Tổng lượng vật chất vào lò:
Gv = Gct + Gkka ,tt + Gnl (kg/h) (24)
2.2. Lượng vật chất ra khỏi lò
Khí ra khỏi lò bao gồm CO 2 , NO, SO 2 , N 2 , O 2 , hơi nước (kg/h). Dựa vào các phương
trình phản ứng cháy trên ta tính toán được khối lượng khí ra khỏi lò như sau:

GCO2 =
44
(mCnl + mCct ) (kg/h) (25)
12
GSO2 = 2(mS nl + mS ct ) (kg/h) (26)

G NO = G NO (4 ) (kg/h) (27)
Lượng N 2 còn lại trong khí thải:
G N 2 ,kt = G N 2 ,kk (kg/h) (28)
Lượng oxy dư:
GO2 = GO2 ,tt − GO2 ,lt (kg/h) (29)

790
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Lượng hơi nước ra theo khói lò:
Ghoinuoc = Gam,ct − Gam,kk + GH 2O (kg/h) (30)
Lượng tro hình thành trong quá trình đốt:
Gtro = Anl + Act (kg/h) (31)
Tổng lượng vật chất ra khỏi lò:
Gra = Gkhi + Ghoinuoc + Gtro (kg/h) (32)
2.3. Nhiệt lượng đưa vào lò
Gọi Q vao là nhiệt lượng do vật chất mang vào lò, công thức tính nhiệt lượng vào là:
Qvao = Qctc + Qnlc + Qkk + Qam + Qct + Qnl (kcal/h) (33)
Công thức tổng quát để tính nhiệt lượng chất thải mang vào lò [3]:
Qct = Gct × Cct × Tct (kcal/h) (34)
Nhiệt lượng do nhiên liệu mang vào:
Qnl = Gnl × C nl × Tnl (kcal/h) (35)
Nhiệt lượng của không khí và hơi nước được cấp vào trong quá trình cháy là:
Qkk + Qam = Gkk × (C kk + d × C hoinuoc ) × Tkk + Gkk × r × d (kcal/h) (36)

Qnlc = q nlc × Gnl (kcal/h) (37)

q nlc = 339C + 1256 H − 108,8(O − S ) − 25,1(W + 9 H ) (kcal/kg) (38)


Trong quá trình chất thải cháy sẽ sinh ra một lượng nhiệt được tính bằng công thức:
Qctc = qctc × Gct (kcal/h) (39)

qctc = 81C + 246 H − 26(O − S ) − 6W (kcal/kg) (40)


2.4. Nhiệt lượng ra khỏi lò
Tổng nhiệt lượng mà vật chất mang ra khỏi lò đốt là:
Qra = Qtro + Qkhoi + Qmocua + Qtuong (kcal/h) (41)
Nhiệt lượng mà tro, xỉ mang ra khỏi lò đốt là:
Qtro = Gtro × Ctro × Ttro (kcal/h) (42)
Nhiệt lượng của khói được tính bằng tổng nhiệt lượng của các thành phần chứa trong
khói lò:
Qkhoi = QCO2 + QNO + QN 2 + QSO2 + QO2 + Qhoinuoc (kcal/h) (43)
Công thức tổng quát để tính nhiệt lượng khói thải:
Qi = Gi × Ci × Ti (kcal/h) (44)
Tổn thất nhiệt do tường lò được tính bằng 5% lượng nhiệt cháy của dầu và chất thải,
còn tổn thất nhiệt do mở cửa lò đốt bằng 10% nhiệt mất mát qua tường lò [3].
(
Qtuong = 0,05 × Qctc + Qnlc (kcal/h)) (45)

Qmocua = 0,1× Qtuong (kcal/h) (46)

791
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3. XÂY DỰNG PHẦN MỀM TÍNH TOÁN
Thành phần cấu tạo của phần mềm bao gồm nhiều hàm, chuỗi, công thức, phương trình
và chương trình con hợp thành. Để mô hình hóa cho dễ hiểu sau đây là lưu đồ thuật toán (hình
1) và giải thuật của phần mềm thiêu xác gia cầm. Giải thuật bao gồm sáu bước như sau:
Bước 1: Sau khi các dữ liệu người dùng nhập đã xử lý xong thì chương trình con “lượng
vật chất tham gia phản ứng” sẽ tiến hành quá trình tổng hợp khối lượng nhiên liệu và chất thải.

Hình 1. Lưu đồ thuật toán quá trình xử lý thông tin, tính toán và xuất số liệu
Bước 2: Chương trình con “tổng khối lượng vật chất vào lò” sẽ lấy kết quả từ “lượng
vật chất tham gia phản ứng” và dữ liệu nhập vào để tính toán khối lượng vật chất được đưa
vào lò, sau khi tính toán xong chương trình sẽ lưu vào bộ nhớ chờ được xử lý.

792
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bước 3: Thông qua kết quả từ chương trình con “tổng khối lượng vật chất vào lò” phần
mềm sẽ tiếp tục xử lý bằng chương trình con “tổng khối lượng vật chất ra khỏi lò” và tính
toán được lượng vật chất từ lò đi ra, cứ sau mỗi bước xử lý bằng chương trình con thì kết quả
sẽ được lưu vào bộ nhớ, đợi được các chương trình con khác gọi để thực thi.
Bước 4: Chương trình con “nhiệt lượng vật chất mang vào lò” sẽ sử dụng dữ liệu từ các
chương trình con ở trên và các dữ liệu do người dùng nhập để tính toán ra được nhiệt lượng
vật chất mang vào lò.
Bước 5: Chương trình con “nhiệt lượng vật chất mang ra khỏi lò” sẽ sử dụng dữ liệu từ
các chương trình con ở trên và các dữ liệu do người dùng nhập vào để tính toán ra được nhiệt
lượng vật chất mang ra khỏi lò.
Bước 6: Chương trình con “kết quả tính toán” sẽ tổng hợp tất cả các dữ liệu từ các
chương trình con khác sẽ giải ra được lượng nhiên liệu tham gia thiêu đốt chất thải và khối
lượng khí thải thoát ra khỏi lò thiêu.

Hình 2. Giao diện khi khởi động phần mềm

Hình 3. Giao diện sau khi chọn chế độ mở rộng


793
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Sau khi khởi động phần mềm thì giao diện chính của phần mềm sẽ hiển thị như hình 2
và 3, màn hình làm việc chứa thông số nhập và số liệu xuất trên cùng một giao diện, giúp
người dùng dễ theo dõi quá trình nhập thông số tránh những sai sót trong quá trình sử dụng.

4. KẾT LUẬN
Việc tính toán quá trình đốt xác gia cầm theo hướng thông qua phần mềm là một đề tài
mang tính mới, khoa học, không chỉ dừng lại ở một kết quả cố định như tính toán truyền
thống, mà việc tính toán trở nên dễ dàng hơn, thuận tiện cho việc tính toán và kiểm tra các
thông số đầu vào cũng như đầu ra của cả quá trình. Nghiên cứu này là một phần trợ giúp quan
trọng trong việc tính toán, thiết kế và chế tạo lò thiêu xác gia cầm.
Nghiên cứu chế tạo lò đốt xác gia cầm mang tính khoa học, tính cộng đồng, đem lại sự
an toàn về môi trường, bảo vệ xã hội khỏi hiểm họa từ dịch bệnh cúm A H5N1. Cùng với việc
nghiên cứu chế tạo, việc xây dựng phần mềm tính toán một cách toàn diện sẽ mang lại tiện ích
thiết thực, mang lại sự thuận lợi trong việc tính toán thiết kế và chế tạo lò đốt xác gia cầm.
Phần mềm được viết dựa trên nền của phần mềm Matlab, giao diện người dùng được
xây dựng tương đối trực quan, giúp cho việc trao đổi giữa người dùng và phần mềm trở nên
dễ dàng thuận lợi hơn. Phần mềm có thể được sử dụng độc lập với phần mềm Matlab 2010a
nên không bị phụ thuộc vào phần mềm Matlab.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] J. L. Albright and C. W. Alliston, Effects of Varying the Environment upon the
Performance of Dairy Cattle. Journal of Animal Science, (1971) 32:566-577.
[2] J. Bujak, Experimental study of the energy efficiency of an incinerator for medical waste.
Science Direc - Applied Energy, 86 (2009) 2386 - 2393.
[3] A. Vega-Galvez, A. Andres, E. Gonzalez, Mathematical modelling on the drying process
of yellow squat lobster fishery waste for animal feed. Animal Feed Science and
Technology, 151 (2009) 268-279.
[4] Brian R.Hunt, Ronald L., Lipsman, Jonathan M.Rosenberg, A Guide to MATLAB for
berginners and experienced users, Cambridge - 2005.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


TS. Nguyễn Thanh Hào
nt.hao@hcmuaf.edu.vn
Tel: 0949 121898
Khoa Cơ khí Công nghệ - Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

794
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH THOÁT ẨM TRONG SẤY CHÂN KHÔNG
GỖ CĂM XE (Xylia xylocarpa)
STUDY ON THE MOISTURE MOVEMENT OF DANG WOOD (Xylia Xylocarpa)
IN CONVECTIVE VACUUM DRYING

ThS. Bùi Thị Thiên Kim


ĐH Nông Lâm Tp.HCM
thienkim@hcmuaf.edu.vn; thienkimq92003@yahoo.com

TÓM TẮT
Kết quả nghiên cứu quá trình thoát ẩm của gỗ Căm xe trong sấy chân không theo các
chiều thớ đã cho thấy nhiệt độ sấy và quy cách nguyên liệu ảnh hưởng đến tốc độ thoát ẩm.
Mối quan hệ tỷ lệ thoát ẩm thể hiện qua phương trình tương quan và hồi quy như sau: Theo
chiều dày: Y tcday = 1.67 + 0.115X 1 – 0.24 X 2 + 0.055X 1 X 2 , theo chiều dài: Y tcdai = 2.664 +
0.1125X 1 – 0.2325 X 2 + 0.0675X 1 X 2 ; theo chiều rộng: Y tcrong = 1.7857+ 0.1325X 1 – 0.2925
X 2 + 0.0725X 1 X 2. Bài toán tối ưu được thiết lập trên cơ sở hàm tỷ lệ thoát ẩm với kết quả tối
ưu đạt được khi Y tcday = 1.97, với x 1 = 1, x 2 = -1 ; Y tcdai = 2.94, với x 1 = 1,x 2 = -1 ; Y tcrong
=2.13, với x 1 = 1,x 2 = -1. Gỗ Căm xe đạt tỷ lệ thoát ẩm tối ưu khi nhiệt độ T=600C, với quy
cách chiều dày 20mm, chiều dài 150mm, chiều rộng 30mm.
Từ khóa: sấy chân không, sấy gỗ.

ABSTRACT
Result of Dang wood evaporation in convective-vacuum drying follow the direction was
expressed the temperature and dimension of wood materials effected to rate of evaporation.
This relation was showed to pass correlate equation as follows: Depth dimension: Y tcday =
1.67 + 0.115X 1 – 0.24 X 2 + 0.055X 1 X 2 , length dimension: Y tcdai = 2.664 + 0.1125X 1 –
0.2325 X 2 + 0.0675X 1 X 2 ; width dimension: Y tcrong = 1.7857+ 0.1325X 1 – 0.2925 X 2 +
0.0725X 1 X 2 . Optimal problem was established on correlate equation when Y tcday = 1.97, with
x 1 = 1, x 2 = -1, Y tcdai = 2.94, with x 1 = 1,x 2 =-1,Y tcrong =2.13, x 1 = 1,x 2 = -1. Dang wood has
been max rate of evaporation when the temperature T=600C, when depth dimension 20mm,
length dimension 150mm and width dimension 30mm.
Keywords: convective-vacuum drying, drying wood.

x1 Nhiệt độ sấy (0C)


x2 Quy cách nguyên liệu (mm)
Y tcday Hàm tỷ lệ thoát ẩm theo chiều dày (g/h)
Y tcdai Hàm tỷ lệ thoát ẩm theo chiều dài (g/h)
Y tcrong Hàm tỷ lệ thoát ẩm theo chiều rộng (g/h)

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Để rút ngắn thời gian sấy gỗ, các nhà nghiên cứu đã tiếp cận từ nhiều hướng khác nhau
như: thay đổi chế độ sấy, các giải pháp xử lý gỗ, phương pháp sấy… Tuy nhiên cho đến nay,
việc cải thiện thời gian sấy và chất lượng gỗ sấy qua việc thay đổi các thông số môi trường
sấy cũng không mang lại hiệu quả đáng kể, khi việc xây dựng chế độ sấy đã khá hệ thống và

795
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
tương đối hoàn thiện vào những năm 70-80. Các giải pháp xử lý gỗ như: hấp, luộc, xử lý hóa
chất… làm tăng thêm công đoạn xử lý gỗ, tiêu tốn năng lượng và chi phí sản xuất. Trong khi
đó, tìm kiếm các phương pháp sấy thích hợp đang là mối quan tâm hàng đầu và đây chính là
triển vọng để tháo gỡ vấn đề nêu trên. Chính vì vậy, các nhà nghiên cứu đề xuất các phương
pháp sấy mới. Một trong những phương pháp được đề xuất là phương pháp sấy chân không
với ưu điểm là rút ngắn thời gian sấy và đạt hiệu quả cao trong chất lượng. Để góp phần xây
dựng quy trình, điều tiết quá trình sấy chân không chúng tôi thực hiện nghiên cứu quá trình
thoát ẩm trong sấy chân không gỗ Căm xe (Xylia xylocarpa) nhằm xây dựng và xác định yếu
tố cơ bản trong quá trình thoát ẩm để từ đó làm cơ sở cho việc thiết lập quy trình, xây dựng cơ
chế vận hành trong sấy gỗ chân không mang lại hiệu quả cao và chất lượng sản phẩm tốt nhất,
tiết kiệm năng lượng, chi phí sản xuất.

2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2.1. Vật liệu nghiên cứu
Gỗ Căm xe dùng trong thí nghiệm là loại phát triển bình thường. Mẫu gỗ nghiên cứu lấy
từ cây gỗ thành thục ở miền Nam Trung Bộ. Gỗ không bị khuyết tật, không bị sâu nấm mối
mọt được đưa về xí nghiệp chế biến gỗ cắt khúc, xẻ phách, gia công theo đúng kích thước
khảo sát.

Hình 1. Gỗ Căm xe dùng trong thí nghiệm


Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm
 Cân điện tử Ohaus (Mỹ) trọng lượng cân tối đa 1000 gr
 Máy sấy gỗ chân không thí nghiệm
 Thiết bị đo độ ẩm gỗ
 Khay, thước đo....

Hình 2. Dụng cụ và thiết bị dùng trong thí nghiệm gỗ

796
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Mô hình thí nghiệm
Phương pháp quy hoạch thực nghiệm: dựa vào [1],[2] và phương án đã chọn mức và
khoảng biến thiên các thông số đầu vào ở dạng mã hoá được xác định như sau:
Số mức thí nghiệm là 3 bao gồm mức cơ sở (mức điểm 0 - mức trung tâm), mức trên
(+1), mức dưới (-1)
• Kế hoạch thực nghiệm
Do đặc điểm của quá trình nghiên cứu thực nghiệm nên mô hình được biểu diễn dưới
dạng mô hình bậc nhất
* Mô hình thí nghiệm bậc nhất
Số mức thí nghiệm là 3 bao gồm mức cơ sở (mức điểm 0 - mức trung tâm), mức trên
(+1), mức dưới (-1)
Số thí nghiệm cần phải tiến hành là:
N = N 1 + N 0 = 2k + N 0 = 22 + 3 = 7
Trong đó: k: số thông số đầu vào k = 2.
22 = 4: số thí nghiệm ở mức trên và dưới.
3: số thí nghiệm lặp thực hiện ở mức trung tâm.

X1 Nhiệt độ sấy (0C) Quá trình sấy gỗ


Yta Tỷ lệ thoát ẩm
chân không
(g/h)
X2 Quy cách nguyên liệu (mm)

Hình 3. Sơ đồ quy trình thực nghiệm sấy gỗ chân không


Dựa vào [2], [3], [4], [5] và kết quả thí nghiệm thăm dò với khoảng biến thiên nghiên
cứu rộng, ta có mức và khoảng biến thiên của các thông số nghiên cứu đầu vào được xác định
như sau:
Bảng 1. Mức và khoảng biến thiên của các yếu tố nghiên cứu
Áp suất Quy cách nguyên liệu (mm) X 2
Nhiệt độ sấy
Stt Các thông số (mmHg)
(0C)X 1 chiều dày chiều dài chiều rộng

1 Mức trên +1 60 140 40 350 50


2 Mức cơ sở 0 50 90 30 250 40
3 Mức dưới -1 40 50 20 150 30
Khoảng 10 10 100 10
4
biến thiên Δl

Tính toán và xử lý số liệu


Sử dụng chương trình statgraphics Vers 7.0 để xác định các hệ số hồi quy, phân tích
phương sai theo mô hình thống kê thực nghiệm trong các bài toán quy hoạch thực nghiệm. Sử
dụng phần mềm Matlab để giải bài toán tối ưu một mục tiêu và đa mục tiêu.

797
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm xác định tỷ lệ thoát ẩm của gỗ Căm xe theo chiều
dày Y tcday (g/h)
Ma trận thí nghiệm và kết quả thí nghiệm bậc nhất được tiến hành phân tích phương sai
và hồi quy cho hàm toán dạng đa thức bậc nhất cho kết quả như sau:
Mô hình bậc nhất được chọn là:
Y = b 0 + b 1 x 1 + b 2 x 2 + b 12 x 1 x 2.
Phương trình hồi quy độ thoát nước theo chiều dày Y tcday (g/h). với hệ số tương quan
R- squared = 0.993 có dạng mã hóa là:
Y tcday = 1.67 + 0.115X 1 – 0.24 X 2 + 0.055X 1 X 2 (3.1)
Các hệ số hồi quy đều đảm bảo độ tin cậy với mức ý nghĩa α = 0.05.
Kiểm định sự tương thích của phương trình hồi quy với thực nghiệm:
F t = 2.15 < F b = 19.2 tức là mô hình đảm bảo tương thích.
Vậy phương trình hồi quy (3.1) Ytcday tìm được tương thích với thực nghiệm. Từ phương
trình (3.1) cho thấy (+) đứng trước x 1 , và dấu (-) đứng trước x 2 , điều này chứng tỏ khi giá trị của
x 1 càng tăng thì giá trị hàm Y(g/h) càng tăng và ngược lại và điều này khẳng định chúng có mối
quan hệ tỷ lệ thuận với nhau. Giá trị của x 2 càng tăng thì giá trị hàm Y (g/h) càng giảm.. Mối quan
hệ này hoàn toàn phù hợp với các phân tích đưa ra từ lý thuyết nhiệt độ và chiều dày thớ gỗ.
1.67 + 0.115 x 1 - 0.24 x 2 + 0.055 x 1 x 2
Do thi contour moi quan he X1,X2 và Ytcday
1 1.9

0.8
1.8
2 0.6

0.4 1.7
1.8
chieu day tho go

0.2
1.6 1.6
0

1.4 -0.2
1.5
-0.4

1 1.4
-0.6
0.5 1
0 0.5 -0.8
0 1.3
-0.5 -0.5 -1
x2 -1 -1 -1 -0.5 0 0.5 1
x1
Nhiet do

Hình 4. Đồ thị 3D và contour mối quan hệ giữa X1, X2 và hàm Y tcday


Qua đồ thị hình 4 cho thấy mô hình phương trình tương quan (3.1) được biểu diễn miền
lưới trong không gian 3D. Từ đồ thị 3D chiếu sang trục tọa độ x1Ox2 ta có miền tối ưu với
giá trị tối ưu nằm trong khu vực miền màu đỏ.
Hàm thoát ẩm được tối ưu hóa theo phương trình (3.1).
Hàm mục tiêu: Y tcday → max.
Các điều kiện ràng buộc: -1 ≤ x i ≤ +1; i = 1÷ 2.
Bảng 2. Giá trị tối ưu hàm thoát ẩm Y tcday (g/h)
Thông số đầu vào Giá trị
Giá trị Thông số đầu ra
STT
Dạng mã hóa Dạng thực Dạng mã hóa Dạng thực Dạng mã hóa Dạng thực tối ưu
1 X1 A 1 60 (oC) 1.97
Y tcday N tcday
2 X2 B -1 20 (mm) (g/h)

798
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3.2. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm tỷ lệ thoát ẩm của gỗ Căm xe theo chiều dài
Y tcdai (g/h)
Ma trận thí nghiệm và kết quả thí nghiệm bậc nhất được tiến hành phân tích phương sai
và hồi quy cho hàm toán dạng đa thức bậc nhất cho kết quả trình bày như sau:
Mô hình bậc nhất được chọn là:
Y = b 0 + b 1 x 1 + b 2 x 2 + b 12 x 1 x 2.
Phương trình hồi quy độ thoát nước theo chiều dài Y tcdai (g/h). với hệ số tương quan
R- squared = 0.996 có dạng mã hóa là:
Y tcdai = 2.664 + 0.1125X 1 – 0.2325 X 2 + 0.0675X 1 X 2 (3.2)
Các hệ số hồi quy đều đảm bảo độ tin cậy với mức ý nghĩa α = 0.05.
Kiểm định sự tương thích của phương trình hồi quy với thực nghiệm:
F t = 0.07 < F b = 19.2 tức mô hình đảm bảo tương thích.
Vậy phương trình hồi quy (3.2) Y tcdai tìm được tương thích với thực nghiệm.
2.664 + 0.1125 x 1 - 0.2325 x 2 + 0.0675 x 1 x 2
Do thi contour moi quan he X1,X2 và Ytcdai
1 2.9

0.8
2.8
0.6
2.9
2.8 0.4 2.7
2.7
chieu dai tho go

0.2
2.6 2.6
0
2.5
2.4 -0.2 2.5
2.3
-0.4

1 2.4
-0.6
0.5 1
0 0.5 -0.8
0 2.3
-0.5 -0.5 -1
x2 -1 -1 -1 -0.5 0 0.5 1
x1
Nhiet do

Hình 5: Đồ thị 3D và contour mối quan hệ giữa X1, X2 và hàm Y tcdai


Qua đồ thị hình 5 cho thấy mô hình phương trình tương quan (3.2) được biểu diễn miền
lưới trong không gian 3D. Từ đồ thị 3D chiếu sang trục tọa độ x1Ox2 ta có miền tối ưu với
giá trị tối ưu nằm trong khu vực miền màu đỏ.
Hàm thoát ẩm được tối ưu hóa theo phương trình (3.2).
Hàm mục tiêu: Y tcdai → max.
Các điều kiện ràng buộc: -1 ≤ x i ≤ +1; i = 1÷ 2.
Bảng 3. Giá trị tối ưu hàm thoát ẩm Y tcdai (g/h)
Thông số đầu vào Giá trị Giá trị Thông số đầu ra
STT
Dạng mã hóa Dạng thực Dạng mã hóa Dạng thực Dạng mã hóa Dạng thực tối ưu
1 X1 A 1 60 (oC) 2.9415
Y tcdai N tcdai
2 X2 B -1 150 (mm) (g/h)

3.3. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm tỷ lệ thoát ẩm của gỗ Căm xe theo chiều vân thớ
(chiều rộng) Y tcrong (g/h)
Ma trận thí nghiệm và kết quả thí nghiệm bậc nhất được tiến hành phân tích phương sai
và hồi quy cho hàm toán dạng đa thức bậc nhất cho kết quả trình bày như sau:

799
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Mô hình bậc nhất được chọn là:
Y = b 0 + b 1 x 1 + b 2 x 2 + b 12 x 1 x 2.
Phương trình hồi quy độ thoát nước theo chiều rộng Y tcrong (g/h). với hệ số tương quan
R- squared = 0.989 có dạng mã hóa là:
Y tcrong = 1.7857+ 0.1325X 1 – 0.2925 X 2 + 0.0725X 1 X 2 (3.3)
Các hệ số hồi quy đều đảm bảo độ tin cậy với mức ý nghĩa α = 0.05.
Kiểm định sự tương thích của phương trình hồi quy với thực nghiệm:
F t = 5.28 < F b = 19.2 tức là mô hình đảm bảo tương thích.
Vậy phương trình hồi quy (3.3) Y tcrong tìm được tương thích với thực nghiệm.
Do thi contour moi quan he X1,X2 và Ytcrong
1.7857 + 0.1325 x 1 - 0.2925 x 2 + 0.0725 x 1 x 2
1 2.1

0.8
2

0.6
1.9
2 0.4
1.8

chieu rong tho go


0.2
1.8
0 1.7
1.6
-0.2 1.6
1.4
-0.4
1.5
1 -0.6
0.5 1 1.4
0 0.5 -0.8
0
-0.5 -0.5 1.3
-1
x2 -1 -1 -1 -0.5 0 0.5 1
x1 Nhiet do

Hình 6: Đồ thị 3D và contour mối quan hệ giữa X1, X2 và hàm Y tcrong


Qua đồ thị hình 6 cho thấy mô hình phương trình tương quan (3.3) được biểu diễn miền
lưới trong không gian 3D. Từ đồ thị 3D chiếu sang trục tọa độ x1Ox2 ta có miền tối ưu với
giá trị tối ưu nằm trong khu vực miền màu đỏ.
Hàm thoát ẩm được tối ưu hóa theo phương trình (3.3).
Hàm mục tiêu: Y tcrong → max.
Các điều kiện ràng buộc: -1 ≤ x i ≤ +1; i = 1÷ 2.

Bảng 4. Giá trị tối ưu hàm thoát ẩm Y tcrong (g/h)


Thông số đầu vào Giá trị Giá trị Thông số đầu ra
STT
Dạng mã hóa Dạng thực Dạng mã hóa Dạng thực Dạng mã hóa Dạng thực tối ưu
1 X1 A 1 60 (oC) 2.1382
Y tcrong N tcrong
2 X2 B -1 30 (mm) (g/h)

4. KẾT LUẬN
Nghiên cứu quá trình thoát ẩm trong sấy chân không gỗ Căm xe đã tìm ra mối quan hệ
giữa nhiệt độ sấy, quy cách gỗ ảnh hưởng đến quá trình thoát ẩm với giá trị tối ưu đạt được
khi nhiệt độ sấy 600 (áp suất 140 mmHg) tương ứng các quy cách chiều dày, chiều dài và
chiều rộng. Qua kết quả thực nghiệm cho thấy gỗ thoát ẩm nhiều nhất theo phương chiều dài
(2.9415 g/h) đây chính là phương dọc theo chiều thớ gỗ, điều này có thể lý giải khi xét về mặt
cấu tạo phương dọc là phương dẫn truyền nước, chất dinh dưỡng, nhựa nguyên cho thân cây

800
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
qua hệ thống tổ chức các ống mạch, mao quản cho cây sinh trưởng, phát triển. Và sau khi khai
thác gỗ, hệ thống dẫn truyền này tiếp tục hoạt động để dẫn nước thoát ra ngoài trong quá trình
sấy. Gỗ thoát ẩm ít hơn trên phương chiều dày và chiều rộng, đây chính là phương ngang thớ
gỗ, theo phương này tia gỗ góp phần dẫn nước thoát ra ngoài khi sấy. Vì vậy, nên lựa chọn
quy cách gỗ sấy càng mỏng thì quá trình thoát ẩm càng nhanh và ngược lại. Kết quả này là cơ
sở để các doanh nghiệp ứng dụng thực tế trong sấy gỗ. Để phát huy tối đa tốc độ thoát ẩm của
gỗ sấy chân không nhất thiết phải gia công cưa xẻ gỗ theo quy cách kích thước chiều dày,
chiều dài và chiều rộng của sản phẩm gỗ, điều này sẽ góp phần rút ngắn thời gian sấy và giảm
khuyết tật, nâng cao chất lượng gỗ sấy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Nguyễn Cảnh, Quy hoạch thực nghiệm. Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh, 1993.
[2] Nguyễn Văn Công Chính, Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, khảo nghiệm mô hình máy sấy
gỗ kiểu chân không, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Nông Lâm TP.HCM, 2008.
[3] Nguyễn Thế Cường, Nghiên cứu chế độ sấy bằng phương pháp chân không. Luận văn
Thạc sĩ Cơ khí Công nghệ, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, 2007.
[4] V. Kutovoy, L. Nikolaichuk and V. Slyesov, To the theory of vacuum drying, Drying
2004 – Proceedings of the 14th International Drying Symposium (IDS 2004) São Paulo,
Brazil, 22-25 August 2004, vol. A, pp. 266-271, 2004.
[5] Sattho T., Yamsaengsung R., Vacuum drying of rubberwood, PSU-UNS International
Conference on Engineering and Environment - ICEE-2005, Novi Sad 19-21 May, 2005,
University of Novi Sad, Faculty of Technical Sciences Trg D. Obradovića 6, 21000 Novi
Sad, Serbia & Montenegro, 2005.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


Bùi Thị Thiên Kim
Trường ĐH Nông Lâm TP. HCM.
Email: thienkimq92003@yahoo.com, thienkim@hcmuaf.edu.vn
ĐT: 0908.984.164

801
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TUỔI BỀN MỎI KHUNG GIÁ CHUYỂN
HƯỚNG ĐẦU MÁY, TOA XE SỬ DỤNG TRONG NGÀNH ĐƯỜNG SẮT VIỆT
NAM THEO QUAN ĐIỂM TỔN THƯƠNG TÍCH LŨY
METHOD OF ASSESSING FATIGUE LIFE OF ROLLING STOCK’S BOGIE
FRAMES USED IN VIETNAM RAILWAYS ACCORDING TO THE CUMULATIVE
DAMAGE STANDPOINT

GS.TS. Đỗ Đức Tuấna, TS. Phạm Lê Tiếnb, KS. Nguyễn Đức Toànc
1
Trường Đại học Giao thông Vận tải
a
ddtuan@utc.edu.vn; phamletien209@gmail.com; ctoandmtx@gmail.com
b

TÓM TẮT
Bài báo giới thiệu một phương pháp đánh giá tuổi bền mỏi theo quan điểm tổn thương
tích lũy và ứng dụng phương pháp đó cho việc tính toán tuổi bền mỏi đối với khung giá
chuyển hướng đầu máy D13E và toa xe khách Rumani sử dụng trong ngành đường sắt Việt
Nam.
Từ khóa: tuổi bền mỏi, tổn thương tích lũy, khung giá chuyển hướng, đầu máy, toa xe.

ABSTRACT
The article presents a method of assessing the fatigue life according to the cumulative
damage standpoint and using the method for calculating the fatigue life of D13E locomotives
and Romanian coaches’ bogie frames used in Vietnam Railways.
Keywords: fatigue life, cumulative damage, bogie frame, locomotive, coach

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đánh giá tuổi bền mỏi kết cấu cơ khí nói chung và kết cấu đầu máy, toa xe sử dụng
trong ngành đường sắt nói riêng là một lĩnh vực phức tạp, cần tiến hành nhiều thí nghiệm liên
quan tới vật liệu kết cấu cũng như các thử nghiệm về tải trọng, bao gồm tải trọng tĩnh và tải
trọng động trên tuyến. Hiện nay có khá nhiều phương pháp đánh giá tuổi bền mỏi khác nhau,
mỗi phương pháp lại yêu cầu có những thử nghiệm về vật liệu cũng như về tải trọng khác
nhau, dẫn đến việc ứng dụng các phương pháp đó vào một điều kiện nào đó là khá khó khăn.
Mặc dù phương pháp nghiên cứu đánh giá độ bền và tuổi bền mỏi kết cấu đầu máy, toa
xe không phải là vấn đề mới mẻ, nhưng trong điều kiện Việt Nam mới chỉ có những nghiên
cứu bước đầu. Trong điều kiện các thiết bị và phòng thí nghiệm hiện có, các thiết bị và khả
năng thử nghiệm hiện trường chỉ được đáp ứng ở mức tối thiểu, cách tiếp cận vấn đề đặt ra là
ứng dụng các phương pháp nghiên cứu tiên tiến, nhằm định hình quá trình nghiên cứu và giải
quyết mục tiêu đặt ra ở một mức độ nhất định nào đó trong điều kiện cụ thể của ngành đường
sắt Việt Nam.

2. GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TUỔI BỀN MỎI


Mặc dù có nhiều phương pháp đánh giá tuổi bền mỏi khác nhau, nhưng qua quá trình
tìm hiểu và nghiên cứu, nhóm tác giả nhận thấy rằng có thể lựa chọn một phương pháp do các
nhà khoa học Liên bang Nga đề xuất [1], [2], hơn thế nữa đây là một phương pháp đánh giá
tuổi bền mỏi của kết cấu đầu máy, toa xe, có thể áp dụng được trong điều kiện hiện nay ở Việt
Nam.

802
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Trong các nghiên cứu [1], [2] đã cho biết thời hạn làm việc T của kết cấu cho tới khi
hình thành vết nứt mỏi có dạng:
−1
 ∞ 
( ) N 0ϕσmσ −mrk ( f c I1 ) ,
−1
N=ϕ σ  ∫ σ σ σ a
m m m
T 0 σ f c −1k a . f a d (1)
 0,5σ −1kϕσ 
Khi đặc trưng thay đổi ứng suất trong kết cấu được biểu diễn dưới dạng quá trình ngẫu
nhiên dải hẹp σ ( t ) , mật độ phân bố các giá trị biên độ tức thời của nó là f (σ a ) được mô tả
bằng luật phân bố Rayleigh:

σa  σ a2 
f (σ a )
= exp − 2 ,
Sσ2a  2 Sσ 
 a 
thì tích phân I1 trong công thức (1) có thể biểu thị dưới dạng:
∞ ∞
σ a  σ σ2 
= ∫ σ . f (σ a ) d σ a
= ∫ σ  dσ a
m m
I1 a a 
0,5σ −1 k ϕσ 0,5σ −1 k ϕσ
Sσ2  2 Sσ2 

Đặt biến mới x = σ a / Sσ , và biến đổi biểu thức trên thành biểu thức, mà ở đó các tham
số của nó được xác định nhờ các bảng xác suất

 m+2
Sσm ∫ x m +1 exp 0,5 x 2 dx =
I2 = (
20,5 m Γ 
 2 
)
 P [ x0ϕσ ; m + 2] , (2)
x0ϕσ

Trong đó: Γ (υ ) - hàm gamma;

( )
P χ 2 , l - hàm phân bố χ 2 với l lậc tự do;

x0 = 0,5σ −1k / Sσ .
Lưu ý tới (2), biểu thức (1) có thể viết dưới dạng:

( )
−1
T = N 0ϕσ σ −1k f c Sσm I 2 . (3)

Biểu thức này có thể được sử dụng để tính toán tuổi bền mỏi của các phần tử kết cấu
đầu máy, toa xe trong quá trình khai thác ở một chế độ làm việc xác định, khi quá trình tải
trọng ngẫu nhiên σ ( t ) là ổn định. Mặt khác, biết rằng đặc trưng tải trọng của phần lớn các
chi tiết bộ phận chạy đầu máy (toa xe) là không ổn định trước hết là do sự thay đổi tốc độ
chuyển động.
Giả sử rằng có k chế độ chuyển động ổn định, ở mỗi chế độ đó phần tử tích lũy được
tuổi bền riêng của nó là Tiy , được xác định nhờ biểu thức (3). Xác suất của chế độ làm việc
thứ i được xác định bằng xác suất xuất hiện tốc độ chuyển động thứ i là P ( vi ) . Nếu T là
thời gian đạt được giá trị tuổi bền của chi tiết ở tất cả các giá trị tốc độ chuyển động có thể, thì
trị số tích lũy của tuổi bền ở chế độ thứ i là:
Tiy = T .P ( vi ) . (4)
Vì rằng tất cả các chế độ chuyển động tạo thành nhóm đầy đủ các biến cố và tổng của chúng:
k

∑ P (v ) = 1 ,
i =1
i

803
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
còn ở mỗi chế độ, phần tử tích lũy được một phần tuổi bền của nó, thì:
k P ( vi )
T∑ =1. (5)
i =1 Tiy
Cùng với (5), trị số tuổi bền T dưới dạng tổng quát:
−1
 k P ( vi ) 
T = ∑  .
 i =1 Tiy 
Khi thay công thức (3) vào biểu thức này, ta có:
−1
 k 
T = N 0ϕσ σ  ∑ P ( vi ) Sσ f ci I 2  .
m m m
−1k (6)
 i =1 
Thay tổng bằng tích phân trong biểu thức (6) và lưu ý rằng xác suất xuất hiện của tốc độ
này hay tốc độ khác được xác định bằng luật phân bố tốc độ chuyển động của đầu máy trong
giới hạn từ 0 đến vk :  P ( vi ) = f ( vi ) dv  , ta nhận được:
−1
 vk 
T = N 0ϕσmσ −m1k  ∫ f ( v ) f e ( v ) Sσ ( v ) I 2 ( v ) dv  ,
m
(7)
 0 
Trong đó: f ( v ) - mật độ phân bố xác suất tốc độ chuyển động của đầu máy, toa xe;

vk - tốc độ cấu tạo của đầu máy hoặc toa xe, km/h.
Để chuyển đổi các giá trị tính toán tuổi bền T , tính bằng giây, sang một đơn vị đo thời
gian thuận tiện hơn đối với kết cấu của đầu máy, toa xe là L tính bằng kilômét chạy, ta có
một tỷ số đơn giản:
T .v
L= ,
3600
mà nhờ đó ta nhận được công thức cuối cùng để tính toán tuổi bền ở các chế độ tải trọng
không ổn định của phần tử kết cấu đầu máy, toa xe:
−1
 vk
dv 
L = N 0ϕσ σ 3600 ∫ f ( v ) f c ( v ) Sσ ( v ) I 2 ( v )  ,
m m m
−1k (8)
 0
v 

Thời hạn làm việc L là một hàm khá phức tạp của các biến ngẫu nhiên
σ −1k , m, σ −1 , σ B , σ m , Sσ ( v ) , f ( v ) , liên quan tới mức độ tản mạn (hệ số biến động) của các đặc
trưng bền của vật liệu, tới sự thay đổi của điều kiện khai thác của các phần tử kết cấu tùy
thuộc vào tốc độ chạy của đầu máy, toa xe cũng như các yếu tố kết cấu và khí hậu. Việc tính
toán tuổi bền mỏi theo công thức (8) được thực hiện nhờ các phương pháp lý thuyết và thử
nghiệm thống kê [1], [2].
Tuy nhiên trong thực tế, khi không có khả năng nhận được tất cả các dữ liệu cần thiết cho
việc sử dụng biểu thức (8), thì để đánh giá giá trị kỳ vọng của trị số tuổi bền mỏi các phần tử kết
cấu khung giá chuyển hướng đầu máy, toa xe người ta đã xây dựng một phương pháp mang tính
kỹ thuật, bằng cách sử dụng các quan hệ giải tích tương đối đơn giản hơn cùng với một số các
giả thiết, mà cơ bản nhất trong số đó là, sự không ổn định của các quá trình ngẫu nhiên của tải
trọng động chỉ liên quan tới sự thay đổi của sai lệch bình phương trung bình (sai lệch quân
phương) Sσ của ứng suất động tùy thuộc vào tốc độ chuyển động của đầu máy, toa xe [2].

804
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Việc xử lý thống kê các quá trình chất tải ngẫu nhiên σ ( t ) của các phần tử chịu tác
động của tải trọng dưới các dạng khác nhau của đầu máy toa xe chỉ ra rằng [2], việc thiết lập
(tính gần đúng) mối quan hệ Sσ ( v ) trong phần lớn các trường hợp có thể được thực hiện nhờ
phương trình hàm lũy thừa dạng
Sσ = Q.v r , (9)
trong đó các tham số Q và r được xác định trên cơ sở các số liệu thử nghiệm. Trong
trường hợp này, nếu thay tích phân theo tốc độ chuyển động của đầu máy, toa xe bằng tổng,
thì biểu thức (8) có thể viết dưới dạng [2]
m
1 σ 
L =  −1k  , (10)
C Q 
trong đó: C - hằng số, được tính toán bằng biểu thức
 m+2 N
 f c ∑ Pl ( vi ) .vi
mr −1
3600.20,5 m.nL .Γ 
C=  2  i , (11)
N 0 .ϕσm
với:
nL - hệ số dự trữ theo tuổi bền;

f e - tần số thay đổi ứng suất động;

Pl ( vi ) - xác suất xuất hiện tốc độ thứ i của đầu máy, toa xe trong quá trình vận dụng
trên khu đoạn khảo sát.
Hệ số dự trữ theo tuổi bền được thể hiện qua hệ số dự trữ theo ứng suất [2]
nL = nσm ;
trong đó: nσ = n1n2 n3 n4 ;
n1 - hệ số xét tới mức độ quan trọng của chi tiết, n1 = 1,2

n2 - hệ số xét tới độ chính xác của các công thứ tính toán, n2 = S1S 2 S3 ,

S1 = 1,15 - hệ số xét tới giả thiết về phân bố của các giá trị ứng suất động tức thời theo
luật phân bố chuẩn;
S 2 = 1,123 - hệ số xét tới các sai số có thể xảy ra liên quan tới việc ứng dụng giả thuyết
tổng tích lũy tuyến tính các tổn thương mỏi;
S3 = 1,10 - hệ số xét tới mức độ không chính xác liên quan tới việc tính đổi các đặc
trưng mỏi từ chu trình ứng suất đối xứng sang chu trình ứng suất không đối xứng;
n3 = 1,25 - hệ số xét tới mức độ chính xác của việc xác định các ứng suất động khi tính
toán tuổi bền;
n4 = 1,25 - hệ số xét tới sự chính xác của việc xác định giới hạn mỏi của kết cấu thực
của khung giá chuyển hướng khi tiến hành các thử nghiệm trên bệ thử.
Như vậy, để ứng dụng phương pháp đã nêu cho việc đánh giá tuổi bền mỏi của kết cấu
khung giá chuyển hướng đầu máy, toa xe trong điều kiện Việt Nam, ta cần có các số liệu thực
nghiệm sau đây:

805
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- Giới hạn chảy σ ch , giới hạn bền σ b của vật liệu khung giá chuyển hướng;
- Đường cong mỏi của vật liệu khung giá chuyển hướng và các thông số: chu trình ứng
suất cơ sở N 0 và các giá trị giới hạn mỏi tương ứng σ −1 , σ −1k và chỉ số mũ m ;

- Phổ tốc độ của đầu máy (đoàn tàu) trên khu đoạn khảo sát Pl ( vi ) ;

- Ứng suất tĩnh lớn nhất σ t tại điểm đo của mặt cắt xung yếu nhất trên khung giá
chuyển hướng;
- Giá trị biên độ ứng suất động tại điểm đo của mặt cắt xung yếu nhất trên khung giá
chuyển hướng ứng với các khoảng tốc độ;
- Các giá trị kỳ vọng và sai lệch bình phương trung bình Sσ i ( v ) tương ứng đối với các
khoảng tốc độ;
- Mối quan hệ giữa sai lệch bình phương trung bình của ứng suất động với các giá trị tốc
độ của đầu máy (hay đoàn tàu) dưới dạng hàm lũy thừa y = axb hay Sσ = Q.v r ;
Trong bài này trình bày việc đánh giá tuổi bền mỏi cuả khung giá chuyển hướng đầu
máy D13E và toa xe khách Rumani.

3. CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN


3.1. Các thông số thử nghiệm vật liệu
3.1.1. Các đặc trưng cơ học của vật liệu khung giá chuyển hướng
Các đặc trưng cơ học của vật liệu KGCH đầu máy D13E và toa xe khách Rumani [3]
được thể hiện trong bảng 1.
Bảng 1. Đặc trưng cơ học của vật liệu KGCH đầu máy D13E và toa xe khách Rumani
TT Thông số Đầu máy D13E Toa xe khách Rumani
1 Giới hạn chảy σ ch , MPa 206,50 290,00

2 Giới hạn bền σ b , MPa 311,74 470,00

3 Mođun đàn hồi E , MPa 1,89.105 2,10. 105


3.1.2. Các đặc trưng mỏi của vật liệu khung giá chuyển hướng
a. Giới hạn mỏi và chu trình giới hạn mỏi
Giới hạn mỏi và chu trình giới hạn mỏi của vật liệu KGCH đầu máy D13E và toa xe
khách Rumani [3] được thể hiện trong bảng 2.
Bảng 2. Giới hạn mỏi và chu trình giới hạn mỏi của vật liệu KGCH đầu máy D13E và
toa xe khách Rumani
TT Đầu máy D13E Toa xe khách Rumani
Chu trình Giới hạn Giới hạn Chu trình Giới hạn Giới hạn
giới hạn mỏi mỏi σ −1 , mỏi σ −1k , giới hạn mỏi mỏi σ −1 , mỏi σ −1k ,
N0 MPa MPa N0 MPa MPa
1 2.106 254,391 203,513 2.106 36,680 29,340
2 5.106 241,749 193,399 5.106 33,770 27,020
3 1.107 229,499 183,599 1.107 31,700 25,360

806
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
b. Đường cong mỏi và chỉ số mũ đường cong mỏi
Đường cong mỏi và chỉ số mũ đường cong mỏi của vật liệu KGCH đầu máy D13E và
toa xe khách Rumani [3] được thể hiện trên hình 1 và hình 2.

(a) (b)
Hình 1. Các dạng đường cong mỏi vật liệu KGCH đầu máy D13E
a. Dạng Weibull: N i = 1043,5432 σ a−i17,9765 hay σ ai = 264,382 N i−0,055628

b. Dạng Weibull-loga:
= lg N i 43,5432 − 17,9765lg σ ai hay
= σ ai 2, 4222 − 0, 055628lg N i

(a) (b)
Hình 2. Các dạng đường cong mỏi vật liệu KGCH toa xe khách Rumani
a. Dạng Weibull: N i = 1017,328 σ ai−10,8873 hay σ ai = 39, 0468 N i−0,09185

lg N i 17,328 − 10,8873lg σ ai hay N i = 2,12829.1017 σ ai−10,8873


b. Dạng Weibull-loga:=
3.2. Các thông số thử nghiệm tải trọng tĩnh và tải trọng động
Việc thử nghiệm tải trọng tĩnh là nhằm xác định ứng suất tĩnh lớn nhất tại mặt cắt xung
yếu nhất trên khung giá chuyển hướng. Việc thử nghiệm tải trọng động là nhằm xác định biên
độ ứng suất động, hệ số động và tần số biên độ ứng suất động tại các điểm đo.
Việc thử nghiệm tải trọng tĩnh đối với đầu máy D13E được tiến hành tại Xí nghiệp đầu
máy Sài Gòn, đối với toa xe khách Rumani đã được tiến hành tại Xí nghiệp toa xe Sài Gòn.
Việc thử nghiệm tải trọng động đối với đầu máy D13E và toa xe khách Rumani đã được tiến
hành đối với đoàn tàu SNT2/1 trên khu đoạn Sài Gòn- Nha Trang và ngược lại [3].
Trên KGCH đầu máy D13E và toa xe khách Rumani đã tiến hành đo ứng suất tĩnh và và
ứng suất động tại 20 điểm đo, từ đó đã xác định được các điểm đo có trị số ứng suất lớn nhất
hay nói khác là các vị trí xung yếu nhất. Trên KGCH đầu máy D13E đã lựa chọn các điểm đo

807
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
có trị số ứng suất tĩnh lớn nhất là 14, 15, 17, 19 và tương tự, trên KGCH toa xe khách Rumani
đã lựa chọn điểm đo số 1 để tính toán kiểm nghiệm tuổi bền mỏi.
Sơ đồ các điểm đo trên KGCH đầu máy D13E và toa xe khách Rumani thể hiện trên các
hình 3 và 4.

Hình 3. Sơ đồ các mặt cắt và các điểm đo ứng suất trên KGCH đầu máy D13E

I-I
3 1

II - II
14

7 8

54 90 54

6 5

195
9

116
10
4 2
140
14

6 6
210

III - III
11 13

IV - IV
14

18 17

54 90 54

15 16
195

19
116

20

12 14
140
14

6 6
210

Hình 4. Sơ đồ các mặt cắt và các điểm đo ứng suất trên KGCH toa xe khách Rumani
3.2.1. Xác định hệ số hệ số đặc trưng cho tính nhạy cảm của vật liệu đối với chu trình
bất đối xứng ϕσ
Từ các kết quả thử nghiệm về cơ tính của vật liệu và thử nghiệm tải trọng tĩnh [3] tiến
hành tính toán hệ số đặc trưng cho tính nhạy cảm của vật liệu đối với chu trình bất đối xứng.
Kết quả tính toán thể hiện trong bảng 3.
Bảng 3. Hệ số hệ số đặc trưng cho tính nhạy cảm của vật liệu ϕσ

Thông số tính toán Đầu máy D13E Toa xe khách


Rumani
Điểm đo 14 Điểm đo 15 Điểm đo 17 Điểm đo 19 Điểm đo 1

ϕσ
= (σ ch − σ t ) / σ ch 0,940 0,963 0,951 0,953 0,845

808
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3.2.2. Xác định tần số biên độ ứng suất động lớn nhất tại các điểm đo trên khung giá
chuyển hướng đầu máy D13E và toa xe khách Rumani
Từ các kết quả thử nghiệm tải trọng động đã trình bày trong [3], thấy rằng tần số biên độ
ứng suất động lớn nhất tại các điểm đo trên khung giá chuyển hướng đầu máy D13E và toa xe
khách Rumani nằm trong phạm vi từ 0,5 đến 5,0 Hz, trong đó đối với KGCH toa xe khách
Rumani phổ tần số áp đảo là nằm trong khoảng 1,5- 3,0 Hz. Một số phổ tần số của các điểm
đo được đơn cử giới thiệu trên hình 5 và 6.

Hình 5. Phổ tần số biên độ ứng suất động tại một số điểm đo trên khung giá
chuyển hướng đầu máy D13E

Hình 6. Phổ tần số biên độ ứng suất động tại một số điểm đo trên khung giá
chuyển hướng toa xe khách Rumani
3.2.3. Mối quan hệ giữa sai lệch bình phương trung bình (sai lệch quân phương) của
biên độ ứng suất động lớn nhất với tốc độ của đoàn tàu
Thông qua kết quả thử nghiệm tải trọng động đã xác định được giá trị biên độ ứng suất
động tại các mặt cắt xung yếu nhất trên khung giá chuyển hướng đầu máy D13E và toa xe
khách Rumani A31351 trên khu đoạn khảo sát (Sài Gòn-Nha Trang-Sài Gòn) và xác định
được các giá trị kỳ vọng và sai lệch bình phương trung bình của ứng suất động Sσ i đối với các
khoảng tốc độ [3]. Từ các số liệu đó, bằng phần mềm chuyên dùng [4], đã xây dựng được mối
quan hệ giữa sai lệch bình phương trung bình của ứng suất động với các giá trị tốc độ của đầu
máy (hay đoàn tàu) dưới dạng hàm lũy thừa Sσ = Q.v r .
Biểu thức mối quan hệ giữa sai lệch bình phương trung bình của ứng suất động với tốc độ
của đoàn tàu được thể hiện trong bảng 4, còn các đồ thị tương ứng được thể hiện trên hình 7.
Bảng 4. Mối quan hệ giữa sai lệch bình phương trung bình của ứng suất động
với tốc độ của đoàn tàu
Đầu máy D13E Toa xe khách
Rumani
Điểm đo 14 Điểm đo 15 Điểm đo 17 Điểm đo 19 Điểm đo 1

Sσ ( v ) = 1, 2358v Sσ ( v ) = 1,8219v Sσ ( v ) = 1,5772v Sσ ( v ) = 1, 6595v Sσ ( v ) = 0,1074v


0,17677 0,18641 0,085113 0,18268 0,18084

809
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 7. Đồ thị mối quan hệ giữa sai lệch bình phương trung bình của biên độ ứng suất
động lớn nhất với tốc độ đoàn tàu tại các điểm đo 14, 15, 17 và 19 trên KGCH đầu máy
D13E và điểm đo số 1 trên KGCH toa xe khách Rumani

3.2.4. Phổ tốc độ của đầu máy hay đoàn tàu


Từ kết quả thử nghiệm động đã xác định được phổ tốc độ hay xác suất xuất hiện các tốc
độ thứ i của đầu máy trên khu đoạn đã khảo sát (Sài Gòn - Nha Trang - Sài Gòn) [3] và được
cho trong bảng 5.
Bảng 5. Phổ tốc độ của đầu máy D13E và đoàn tàu SNT2/1 trên tuyến Sài Gòn – Nha
Trang – Sài Gòn
Tốc độ
trung bình 5 15 25 35 45 55 65 75 80
vi , km/h
Xác suất
Pl ( vi ) 0,0281 0,0566 0,0572 0,1023 0,1298 0,1868 0,2525 0,16838 0,0024

810
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3.2.5. Tổng hợp các thông số tính toán
Các thông số tính toán được tổng hơp trong bảng 6.
Bảng 6. Tổng hợp các thông số tính toán
Toa xe
Đầu máy D13E khách
TT Thông số tính toán Rumani
Điểm đo Điểm đo Điểm đo Điểm đo Điểm đo
14 15 17 19 1
Chỉ số mũ đường cong mỏi,
1 18 18 18 18 11
m
Tần số biên độ ứng suất
2 động f e , Hz 5,0 5,0 5,0 5,0 2,5

Hệ số nhạy cảm của vật liệu,


3 0,940 0,9625 0,951 0,9527 0,8448
ϕσ

4 Hệ số Q 1,2358 1,8219 1,5772 1,6595 1,1074


5 Chỉ số mũ r 0,17677 0,18641 0,08513 0,18268 0,18084
Số chu trình ứng suất cơ sở,
6 N0 107 107 107 107 107

Giá trị giới hạn mỏi, σ −1k ,


7 183,6 183,6 183,6 183,6 25,36
MPa

4. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN


Với các thông số đầu vào đã nêu ở trên, dựa theo các biểu thức (10), (11), bằng phần
mềm chuyên dùng [4] đã tiến hành tính toán tuổi bền mỏi của khung giá chuyển hướng đầu
máy D13E tương ứng với các điểm đo xung yếu nhất là 14, 15, 17 và 19. Toa xe khách
Rumani tương ứng với điểm đo số 1.
Qua kết quả tính toán với 4 điểm xung yếu nhất, thấy rằng tuổi bền mỏi của khung giá
chuyển hướng đầu máy D13E lần lượt là 4,342.1022, 3,000.1018, 5,356.1022, 2,214.1022
kilômét chạy, và có thể thấy tuổi bền mỏi có các giá trị rất lớn.
Đối với điểm đo số 1 trên KGCH toa xe khách Rumani tuổi bền mỏi có giá trị là
5,315.106 km.
Với kết quả tính toán như trên, có thể nói kết cấu khung giá chuyển hướng đầu máy
D13E có tuổi bền mỏi là dài hạn, hay nói khác về mặt lý thuyết, nó có tuổi bền mỏi không hạn
chế. Còn đối với khung giá chuyển hướng toa xe khách Rumani tuổi bền mỏi là hạn chế.

5. KẾT LUẬN
Thông qua kết quả tính toán, có thể thấy rằng phương pháp đánh giá tuổi bền mỏi kết
cấu khung giá chuyển hướng đầu máy, toa xe đã nêu hoàn toàn có thể được lựa chọn và áp
dụng vào điều kiện Việt Nam.
Để áp dụng phương pháp này cần tiếp tục các nghiên cứu thử nghiệm một cách đầy đủ
và toàn diện hơn nữa, đặc biệt là các nghiên cứu liên quan tới đặc trưng mỏi của vật liệu và
thử nghiệm tải trọng động trên tuyến.

811
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Савоськин А.Н., Бурчак Г.П., Матвеевинчев А.П., Прочность и безотказность
подвижного состава железных дорог, Машиностроение. М, 1990
[2] Пузанков A.Д., Надежность конструций локомотивов, MИИТ, Москва, 1999.
[3] Đỗ Đức Tuấn, Nghiên cứu đánh giá độ bền mỏi kết cấu bộ phận chạy đầu máy, toa xe sử
dụng trong ngành đường sắt Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số B2012-04-07, 2014.
[4] Nguyễn Đức Toàn, Đỗ Đức Tuấn, Xây dựng phần mềm đánh giá các chỉ tiêu độ tin cậy
của phần tử và hệ thống đầu máy toa xe trên cơ sở ngôn ngữ lập trình Matlab, Đề tài
NCKH, mã số T2013-CK-28. Trường Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội, 2013.

THÔNG TIN LIÊN HỆ TÁC GIẢ


1. Đỗ Đức Tuấn. Trường Đại học Giao thông Vận tải.
ddtuan@utc.edu.vn. 0913905814
2. Phạm Lê Tiến. Trường Đại học Giao thông Vận tải.
phamletien209@gmail.com. 0912463591
3. Nguyễn Đức Toàn. Trường Đại học Giao thông Vận tải.
toandmtx@gmail.com. 0986456511

812
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
THỬ NGHIỆM, XÂY DỰNG ĐƯỜNG CONG MỎI, XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN
MỎI VẬT LIỆU KHUNG GIÁ CHUYỂN HƯỚNG VÀ TRỤC BÁNH XE ĐẦU
MÁY, TOA XE SỬ DỤNG TRONG NGÀNH ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM
TESTING AND BUILDING FATIGUE CURVES,DETERMINING MATERIAL
FATIGUE LIMITS OF BOGIE FRAMES AND AXLES OF ROLLING STOCK USED
IN VIETNAM RAILWAYS

GS.TS. Đỗ Đức Tuấna, TS. Phạm Lê Tiếnb, KS. Nguyễn Đức Toànc
Trường Đại học Giao thông Vận tải
a
ddtuan@utc.edu.vn; bphamletien209@gmail.com; ctoandmtx@gmail.com

TÓM TẮT
Nội dung bài báo trình bày kết quả thử nghiệm, xây dựng đường cong mỏi và xác định
giới hạn mỏi vật liệu khung giá chuyển hướng và trục bánh xe một số loại đầu máy, toa xe sử
dụng trong ngành đường sắt Việt Nam.
Từ khóa: thử nghiệm mỏi, khung giá chuyển hướng, trục bánh xe, đầu máy, toa xe.

ABSTRACT
The article presents results of testing, building fatigue curves and determining material
fatigue limits of several types of rolling stock’s bogie frames and axles used in Vietnam
Railways.
Keywords: fatigue test, bogie frame, axle, locomotive, wagon.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Để đánh giá tuổi bền mỏi kết cấu cơ khí nói chung và kết cấu đầu máy, toa xe sử dụng
trong ngành đường sắt nói riêng, cần tiến hành nhiều loại thí nghiệm khác nhau, trong đó có
hai loại thí nghiệm cơ bản nhất, đó là thí nghiệm vật liệu của kết cấu và thử nghiệm về tải
trọng, bao gồm thử nghiệm tải trọng tĩnh và thử nghiệm tải trọng động trên đường vận hành.
Nội dung bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu về vật liệu khung giá chuyển hướng và
trục bánh xe một số loại đầu máy, toa xe đang sử dụng trong ngành đường sắt Việt Nam, bao
gồm thử nghiệm thành phần hóa học, thử nghiệm cơ tính và thử nghiệm mỏi. Trên cơ sở các
số liệu về thử nghiệm mỏi tiến hành xây dựng các đường cong mỏi và xác định giới hạn mỏi
của chúng.

2. THỬ NGHIỆM VẬT LIỆU


Việc thử nghiệm vật liệu khung giá chuyển hướng (KGCH) và trục bánh xe (TBX) đầu
máy, toa xe bao gồm: vật liệu KGCH đầu máy D9E, D13E, D19E, toa xe khách Rumani và
vật liệu TBX đầu máy D9E, D13E và D19E.
2.1. Thử nghiệm thành phần hóa học
Thành phần hóa học vật liệu KGCH và TBX đầu máy D9E, D13E, D19 và toa xe khách
Rumani được tiến hành thử nghiệm trên máy PMI-MASTER PLUS tại Trung tâm đánh giá hư
hỏng vật liệu COMFA thuộc Viện khoa học Vật liệu. Kết quả thử nghiệm được cho trong
bảng 1 [1].

813
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 1. Thành phần hóa học vật liệu KGCH và TBX đầu máy, toa xe
Loại
Kết cấu Mác thép
đầu máy, toa xe

Đầu máy KGCH Tương đương thép đúc mác SC 42 theo JIS G5101
D9E TBX Tương đương mác thép 55 theo GOST 1050-74
Tương đương mác BCT 42 theo tiêu chuẩn TCVN 1766-75
(tương đương mác C22 theo DIN EN 10083-2 và mác 1021
KGCH
Đầu máy theo ASTM A29/29M-93a)
D13E Tương đương mác BCT 51 theo tiêu chuẩn TCVN 1766-75
(tương đương mác C35 theo DIN EN 10083-2 và mác 1030
TBX theo ASTM A29/29M-93a)
Tương đương mác thép 12Mn theo tiêu chuẩn GB-1591-88 của
Trung Quốc hoặc tương đương mác thép 13Mn6 theo tiêu
KGCH chuẩn DIN của Cộng hoà Liên bang Đức
Đầu máy
D19E Tương đương mác thép 55 theo tiêu chuẩn GB-699-88 của
Trung Quốc hoặc tương đương mác thép C55E theo tiêu chuẩn
TBX EN 10093-1 của Châu Âu
Phù hợp với mác thép Q215(A/B) của Trung Quốc (Tiêu chuẩn
Toa xe khách
KGCH GB T700-1988); hoặc phù hợp với mác thép HR1 (Tiêu chuẩn
Rumani
ISO 3573-1999)

2.2. Thử nghiệm đặc trưng cơ học


Việc thử nghiệm xác định các đặc trưng cơ học mẫu vật liệu KGCH và TBX đầu máy
D9E, D13E, D19 và toa xe khách Rumani được tiến hành trên thiết bị Hydraulic universal
tetsting machine (United Model HFM 500 kN) của hãng United thuộc Phòng thí nghiệm Sức
bền vật liệu trường Đại học Giao thông Vận tải theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4169- 85.
Đặc trưng cơ học vật liệu KGCH và TBX đầu máy, toa xe được cho trong bảng 2 [1].
Bảng 2. Đặc trưng cơ học vật liệu KGCH và TBX đầu máy, toa xe
Đầu máy D9E Đầu máy Đầu máy Toa xe khách
D13E D19E Rumani
KGCH

Giới hạn chảy σ ch , MPa 307,097 206,510 305,436 289,59

Giới hạn bền σ b , MPa 467,888 311,740 604,732 467,04

Môđun đàn hồi E ,MPa 2,08.105 1,868.105 2,162.105 2,354.105


TBX

Giới hạn chảy σ ch , MPa 347,212 321,160 370 -

Giới hạn bền σ b , MPa 654,139 599,900 700 -

Môđun đàn hồi E ,MPa 2,28.105 2,008.105 2,112.105 -

814
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.3. Thử nghiệm mỏi mẫu vật liệu khung giá chuyển hướng và trục bánh xe đầu máy,
toa xe

Hình 1. Thiết bị thử nghiệm mỏi tại trường Đại học Giao thông Vận tải và sơ đồ nguyên lý
1. động cơ quay mẫu thử; 2. thiết bị đếm số vòng; 3. khớp truyền động mềm;
4. ổ trục; 5. ổ bi quang treo tải trọng; 6. mẫu thử nghiệm;
7. quang treo tải trọng; 8. bộ hãm tự động khi mẫu gãy.
Các thí nghiệm mỏi mẫu vật liệu được tiến hành với sơ đồ chất tải uốn thuần túy, chu kỳ
đối xứng r = -1. Các thử nghiệm mỏi mẫu vật liệu KGCH và TBX đầu máy D9E, D19E và
KGCH toa xe khách Rumani được tiến hành chủ yếu trên máy máy thử nghiệm mỏi PWC-6 do
Trung Quốc chế tạo tại Phòng thí nghiệm Sức bền vật liệu, Trường Đại học Giao thông Vận
tải (hình 1) theo tiêu chuẩn hiện hành.
Việc thử nghiệm mỏi mẫu vật liệu KGCH và TBX đầu máy D13E được tiến hành trên
thiết bị thử nghiệm mỏi uốn thuần túy (Fatigue Testing Machine) tại Trung tâm thí nghiệm
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh (hình 2).

Hình 2. Thiết bị thử nghiệm mỏi tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM
Thông số kỹ thuật của thiết bị thử nghiệm mỏi như sau:
1. Dạng thí nghiệm: Uốn quay 4 điểm; Uốn quay công xôn
2. Tốc độ quay của động cơ, vòng/phút: 500 ÷ 3400
3. Lực tác dụng vào mẫu thí nghiệm, N: 20 ÷ 400
4. Hành trình tối đa của vitme mang cá, mm: 120
5. Kích thước mẫu thí nghiệm, mm: Ø (12 ÷ 25)
6. Công suất định mức, kW: 0,35
7. Khối lượng máy, kg: 220

815
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Kết cấu và kích thước mẫu thử nghiệm mỏi được thể hiện trên hình 3.

Hình 3. Kết cấu và kích thước mẫu thử nghiệm mỏi


Kết quả thử nghiệm mỏi mẫu vật liệu được thể hiện trong các bảng 3 ÷ 6 [1].
Bảng 3a. Kết quả thử nghiệm mỏi vật liệu KGCH đầu máy D9E
Mức Số lượng mẫu thử ở các mức ứng suất
ứng suất, 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
MPa
Số chu trình ứng suất phá huỷ của các mẫu thử (N.10 ) 6

1 282 0,0612 0,0668 0,109 0,1217 0,1639 0,1932 0,1992 0,200 0,252 -
2 252 0,2654 0,2670 0,1777 0,1805 0,1852 0,1888 0,3405 0,3525 0,4319 0,4579
3 228 0,2805 0,3846 0,3992 0,4826 0,4952 0,5342 0,5593 0,6130 - -
4 204 0,5832 0,7053 0,7122 0,8103 0,8103 0,8103 0,8560 0,8672 0,9277 -
5 180 2,0460 2,1730 2,8650 2,9087 3,3159 3,8877 - - - -

Bảng 3b. Kết quả thử nghiệm mỏi vật liệu TBX đầu máy D9E
Mức Số lượng mẫu thử ở các mức ứng suất
ứng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
suất,
Số chu trình ứng suất phá huỷ của các mẫu thử (N.106)
MPa
1 282 0,2935 0,3305 0,3689 0,3722 0,3888 0,4012 0,4152 0,4940 - - - -
2 252 6,2397 6,3058 6,5397 6,4495 6,5992 6,8120 - - - - - -
3 240 9,9852 11,1052 11,0599 11,1825 11,9911 11,2576 12,5077 13,0000 13,5926 14,050. 14,106 15,7800
4 204 22,2065 23,5960 23,6018 24,5223 25,2300 25,517 26,051 26,2500 - - - -

Bảng 4a. Kết quả thử nghiệm mỏi vật liệu KGCH đầu máy D13E
Mức ứng suất, Số lượng mẫu thử ở các mức ứng suất
MPa 1 2 3 4 5 6
Số chu trình ứng suất phá huỷ của các mẫu thử (N.106)
1 300 0,080454 0,100028 0,084726 0,092631 0,087543 -
2 280 0,482567 0,440546 0,519162 0,421354 0,469131 -
3 260 1,535708 1,001165 1,298463 0,983967 1,402146 -
4 240 6,037692 5,197436 5,862014 5,486028 5,373591 -

816
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 4b. Kết quả thử nghiệm mỏi vật liệu TBX đầu máy D13E
Mức ứng Số lượng mẫu thử ở các mức ứng suất
suất,
1 2 3 4 5 6 7 8
MPa
Số chu trình ứng suất phá huỷ của các mẫu thử (N.106)
1 320 0,035361 0,042315 0,088567 0,006742 0,106221 - - -
2 300 0,092133 0,083231 0,129432 0,089716 0,075389 0,165379 0,020145 0,171976
3 280 0,250424 0,253222 0,153325 0,223589 0,224128 0,322146 0,230124 -
4 260 0,690848 0,565000 0,533688 0,474125 0,061245 0,680215 0,675426 -
5 240 1,300030 1,314000 0,251132 1,401287 0,957867 1,402124 1,375178 -

Bảng 5a. Kết quả thử nghiệm mỏi vật liệu KGCH đầu máy D19E
Mức ứng suất, Số lượng mẫu thử ở các mức ứng suất
MPa 1 2 3 4 5 6
Số chu trình ứng suất phá huỷ của các mẫu thử (N.106)
1 325,1 0,0374 0,0748 0,1096 0,1117 0,1439 0,1732
2 264,9 0,1787 0,1927 0,2523 0,2658 0,2962 0,3188
3 215,9 1,4931 1,8346 1,9992 2,4826 2,7952 3,1342
4 191,1 5,1849 5,7073 5,7112 5,8103 5,8750 6,2541
5 180,6 8,0204 8,7130 8,8650 9,2087 9,4157 9,8746

Bảng 5b. Kết quả thử nghiệm mỏi vật liệu TBX đầu máy D19E
Mức ứng suất, Số lượng mẫu thử ở các mức ứng suất
MPa 1 2 3 4 5 6
Số chu trình ứng suất phá huỷ của các mẫu thử (N.106)
1 453,9 0,14860 0,20850 0,53610 0,63540 0,81920 1,18340
2 433,5 0,21700 0,58800 0,76300 0,78900 1,18600 1,22500
3 409,4 0,64760 0,80220 0,92520 1,28150 1,29110 1,42160
4 385,3 1,47350 2,15600 2,62180 2,98230 3,73010 4,51620
5 370,3 5,81450 7,32460 7,82170 8,18230 8,73040 9,31120
6 361,2 10,11460 11,72560 11,81730 12,18430 13,2004 13,71820

817
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 6. Kết quả thử nghiệm mỏi vật liệu KGCH toa xe khách Rumani
Mức ứng suất, Số lượng mẫu thử ở các mức ứng suất
MPa 1 2 3 4 5 -
Số chu trình ứng suất phá huỷ của các mẫu thử (N.106)
1 48,50 0,0775 0,0984 0,1096 0,1217 0,1439 -
2 44,00 0,258 0,193 0,252 0,266 0,296 -
3 39,50 0,665 0,835 0,899 0,843 0,795 -
4 35,00 2,870 2,560 2,240 3,200 3,430 -
5 32,70 7.260 8,020 8,713 8,865 9,209 -

3. XÂY DỰNG HỌ ĐƯỜNG CONG MỎI


Từ các số liệu thử nghiệm mỏi đã nêu trong các bảng 3 ÷ 6, tiến hành xây dựng các dạng
đường cong mỏi với 3 miền tin cậy tương ứng là 95, 99 và 99,9% và được kiểm nghiệm theo
điều kiện sai số cơ bản và theo tỷ lệ tương quan nhờ phần mềm chuyên dùng [2].
Đường cong mỏi đã được xây dựng bao gồm các dạng cơ bản sau [3], [4], [5], [6], [7]:
k
σ b + C.N ikσ −1 σ 
1. σ ai = N i lg N 0 − k lg σ ai ;
; 2. N i = N G  m  ; 3. N i = N 0σ ai− k ; 4. lg=
1 + CN ik  σ ai 
5. σ = a exp ( bN ) ; 6. σ a = aN b exp ( cN ) ; 7. σ a = aN b ; 8. σ= a + b lg N
Dưới đây chỉ đơn cử giới thiệu một số phương trình đường cong mỏi tiêu biểu. Các
dạng đường cong mỏi này được thể hiện trong bảng 7 và các hình 4,5 [1].

Bảng 7. Tổng hợp các đường cong mỏi đối với KGCH và TBX đầu máy D9E, D13E,
D19E và toa xe khách Rumani
Vật liệu Đường cong mỏi dạng Weibull Đường cong mỏi dạng Weibull-loga
σ 
k
N i lg N 0 − k lg σ ai
lg=
N i = N G  m  hay N i = N 0σ ai− k
 σ ai 
KGCH D9E N i = 1014,4567 σ ai−6,264 lg N i 14, 4567 − 6, 264 lg σ ai
=

KGCH D13E N i = 1043,5432 σ ai−17,9765 lg N i 43,5432 − 17,9765lg σ ai


=

KGCH D19E N i = 1019,1535 σ ai−8,0737 lg N i 19,1535 − 8, 0737 lg σ ai


=

KGCH N i = 1017,328 σ ai−10,8873 lg N i 17,328 − 10,8873lg σ ai


=
toa xe Rumani
TBX D9E N i = 1030,3839 σ ai−12,4284 lg N i 30,3839 − 12, 4284 lg σ ai
=

TBX D13E N i = 1026,5323 σ ai−11,1332 lg N i 26,5323 − 11,1332 lg σ ai


=

TBX D19E N i = 1037,7458 σ ai−14,3773 lg N i 37, 7458 − 14,3773lg σ ai


=

818
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
4. XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN MỎI
Hiện nay, trong quá trình tính toán về mỏi, số chu trình ứng suất mỏi đối với kim loại
đen thường được xác định trong trong phạm vi 2.106 đến 5.106 chu trình [3], [4], [5], [6], [7].
Đồng thời việc tính toán thường được tiến hành với các giá trị trung bình của giới hạn mỏi
(giá trị kỳ vọng toán học hay mức xác suất phá hủy mỏi 50%).
Tuy nhiên, trong quá trình tính toán, nhiều khi đòi hỏi phải tiến hành với số chu trình
ứng suất lớn hơn và tương ứng với nó là giới hạn mỏi không chỉ ở mức xác suất phá hủy mỏi
50% mà cao hơn.
Vì vậy, ở đây tiến hành tính toán xác định giới hạn mỏi tương ứng với số chu trình biến
thiên từ 1.106 đến 1.107. Mặt khác, ứng với mỗi dạng đường cong mỏi được lựa chọn, dựa vào
các đường biên tin cậy (miền tin cậy) nhận được khi xử lý số liệu bằng phần mềm chuyên
dùng [3], tiến hành xác định các giới hạn mỏi tương ứng với số chu trình ứng suất mỏi đã cho
theo ba mức tin cậy hay nói khác theo ba mức xác suất phả hủy mỏi, bao gồm các mức 95%,
99% và 99,9%.
Kết quả tính toán giới hạn mỏi vật liệu KGCH và TBX [1] được thể hiện trong các bảng
8a-8b.

k
σ 
Hình 4. Tổng hợp các đường cong mỏi dạng Weibull N i = N G  m  hay N i = N 0σ ai− k đối
 σ ai 
với KGCH và TBX đầu máy D9E, D13E, D19E và toa xe khách Rumani

N i lg N 0 − k lg σ ai đối với
Hình 5. Tổng hợp các đường cong mỏi dạng Weibull-loga lg=
KGCH và TBX đầu máy D9E, D13E, D19E và toa xe khách Rumani

819
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 8a. Kết quả tính toán giới hạn mỏi vật liệu KGCH ở xác suất phá hủy mỏi 95%
theo mô hình đường cong mỏi dạng
k
σ 
N i = N G  m  hay N i = N 0σ ai− k
 σ ai 
Chu Vật liệu khung giá chuyển hướng
trình Đầu máy D9E Đầu máy D13E Đầu máy D19E Toa xe Rumani
TT ứng
suất
N0, N i = 2, 63496.1014 σ ai−6,2492 N i = 3, 49937.1043σ ai−17,9765 N i = 1, 42388.1019 σ ai−8,0737 N i = 2,12829.1017 σ ai−10,8873
Ng,
1 1.106 203,0513 264,3827 235,6759 39,0469
6
2 2.10 181,7336 254,3825 216,2866 36,6384
3 3.106 170,3166 248,7090 205,6929 35,2990
4 4.106 162,6413 244,7606 198,4927 34,3785
5 5.106 155,9138 241,7411 193,0818 33,6810
6 6.106 149,1863 239,3017 188,7705 33,1217
6
7 7.10 142,4588 237,0928 185,2005 32,6560
6
8 8.10 135,7313 234,8841 182,1627 32,2580
9 9.106 129,0038 232,6753 179,5245 31,9109
10 1.107 122,2763 230,4665 177,1946 31,5922

Bảng 8b. Kết quả tính toán giới hạn mỏi vật liệu TBX ở xác suất phá hủy mỏi 95%
theo mô hình đường cong mỏi dạng
k
σ 
N i = N G  m  hay N i = N 0σ ai− k
 σ ai 
Chu Vật liệu trục bánh xe
TT trình Đầu máy D9E Đầu máy D13E Đầu máy D19E
ứng
suất
N0, N i = 2, 42058.1030 σ ai−12,4284 N i = 3, 4061754.1026 σ ai−11,1332 N i = 5,56886.1037 σ ai−14,3772
Ng,
1 1.106 278,4357 241,6493 422,0694
2 2.106 263,3318 221,1288 402,2034
3 3.106 254,8794 200,6403 391,0190
6
4 4.10 249,0474 180,1517 383,2726
6
5 5.10 244,6158 159,6632 377,3699
6 6.106 241,0536 139,1746 372,6146
7 7.106 238,0822 118,686 368,6408
8 8.106 235,5379 98,1975 365,2328
9 9.106 233,3163 77,7089 362,2529
7
10 1.10 231,3467 57,2203 359,6080

820
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
5. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
5.1. Nhận xét
1. Từ các phương trình đường cong mỏi đã xây dựng, thấy rằng:
a. Đối với vật liệu khung giá chuyển hướng: Giới hạn mỏi của vật liệu KGCH đầu máy
D13E là lớn nhất, tiếp theo là vật liệu KGCH đầu máy D19E, sau đó là D9E và thấp nhất là
vật liệu KGCH toa xe khách Rumani.
b. Đối với vật liệu trục bánh xe: Giới hạn mỏi của vật liệu TBX đầu máy D19E là lớn
nhất, tiếp theo là vật liệu TBX đầu máy D9E, và thấp nhất là vật liệu TBX đầu máy D13E.
c. Tổng hợp đối với vật liệu khung giá chuyển hướng và trục bánh xe: Nhìn một cách
tổng quát, giới hạn mỏi của vật liệu KGCH và TBX xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp như
sau: TBX D19E, TBX D9E, KGCH D13E, TBX D13E, KGCH D19E, KGCH D9E và KGCH
toa xe Rumani.
2. Ở cùng một chu trình ứng suất và ở các mức xác suất phá hủy mỏi khác nhau, giới
hạn mỏi của vật liệu TBX đầu máy D9E và D19E đều lớn hơn giới hạn mỏi của vật liệu
KGCH. Riêng đối với đầu máy D13E thì kết quả ngược lại: giới hạn mỏi của vật liệu KGCH
lại cao hơn giới hạn mỏi của vật liệu TBX.
5.2. Kết luận
1. Trên cơ sở các thử nghiệm mỏi đối với vật liệu KGCH đầu máy D9E, D13E, D19E,
toa xe khách Rumani và TBX đầu máy D9E, D13E và D19E đang sử dụng trong ngành đường
sắt Việt Nam, đã tiến hành xây dựng một họ đường cong mỏi với nhiều dạng phương trình
khác nhau [5], từ đó có thể lựa chọn được các dạng phương trình đường cong mỏi thích hợp
cho quá trình tính toán, hoặc lựa chọn được đường cong mỏi có mức độ phù hợp là lớn nhất
với số liệu thực nghiệm theo ba mức xác suất phá hủy mỏi, bao gồm các mức 95%, 99% và
99,9%.
2. Từ các phương trình đường cong mỏi với các mức xác suất phá hủy mỏi khác nhau
có thể tiến hành tính toán xác định giới hạn mỏi tương ứng với số chu trình phá hủy mỏi biến
thiên từ 1.106 đến 1.107 hoặc hơn nữa.
3. Hiện nay trong quá trình tính toán về độ bền mỏi và tuổi thọ mỏi người ta thường
chọn mức tin cậy 95%. Tuy nhiên trong các trường hợp cần nâng cao mức độ an toàn, có thể
lựa chọn mức tin cậy 99% hoặc cao hơn là 99,9%, tùy theo mục tiêu nghiên cứu. Nói cách
khác, các đường cong mỏi đã được xây dựng cho phép lựa chọn số chu trình ứng suất mỏi và
giới hạn mỏi tương ứng với các mức tin cậy cho trước.
4. Tùy theo từng bài toán cụ thể, tùy theo từng phương pháp đánh giá độ bền mỏi cụ thể,
có thể sử dụng các đường cong mỏi này một cách linh hoạt và thuận tiện. Vì vậy họ đường
cong mỏi đã được xây dựng và các giới hạn mỏi đã được xác định là một ngân hàng dữ liệu
thiết thực và bổ ích phục vụ cho quá trình tính toán độ bền mỏi và tuổi thọ mỏi của kết cấu
khung giá chuyển hướng và trục bánh xe các loại đầu máy đầu máy, toa xe đã khảo sát.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Đỗ Đức Tuấn, Nghiên cứu đánh giá độ bền mỏi kết cấu bộ phận chạy đầu máy, toa xe sử
dụng trong ngành đường sắt Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số B2012-04-07, 2014.
[2] Nguyễn Đức Toàn, Đỗ Đức Tuấn, Xây dựng phần mềm đánh giá các chỉ tiêu độ tin cậy
của phần tử và hệ thống đầu máy toa xe trên cơ sở ngôn ngữ lập trình Matlab, Đề tài
NCKH, mã số T2013-CK-28. Trường Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội, 2013.
[3] Phan Văn Khôi, Cơ sở đánh giá độ tin cậy, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2001.
[4] Ngô Văn Quyết, Cơ sở lý thuyết mỏi, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999.

821
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[5] Đỗ Đức Tuấn, Độ tin cậy và tuổi bền máy. NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội, 2013.
[6] Пузанков A.Д., Надёжность конструций локомотивов. MИИТ, Москва, 1999.
[7] Пузанков A.Д., Надёжность локомотивов. MИИТ, Москва, 2006.

THÔNG TIN LIÊN HỆ TÁC GIẢ


1. Đỗ Đức Tuấn. Trường Đại học Giao thông Vận tải.
ddtuan@utc.edu.vn. 0913905814
2. Phạm Lê Tiến. Trường Đại học Giao thông Vận tải.
phamletien209@gmail.com. 0912463591
3. Nguyễn Đức Toàn. Trường Đại học Giao thông Vận tải.
toandmtx@gmail.com. 0986456511

822
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
SO SÁNH QUÁ TRÌNH SẤY GỖ CĂM XE (Xylia xylocarpa)
BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY ĐỐI LƯU VÀ
PHƯƠNG PHÁP CHÂN KHÔNG
TO COMPARE DRYING DANG WOOD (Xylia xylocarpa)
BY CONVECTIVE METHOD AND CONVECTIVE-VACUUM METHOD

ThS. Bùi Thị Thiên Kim


ĐH Nông Lâm Tp.HCM
thienkim@hcmuaf.edu.vn; thienkimq92003@yahoo.com

TÓM TẮT
So sánh quá trình sấy gỗ Căm xe bằng phương pháp đối lưu với quá trình sấy bằng
phương pháp chân không cho thấy: sấy đối lưu: tổng thời gian sấy: 504 giờ, tỷ lệ khuyết tật là
18%, độ ẩm gỗ sau sấy 9 - 10%, khoảng 2% thanh gỗ trên 15%, tốc độ thoát ẩm trung bình
trên điểm bão hòa thớ gỗ là 0.16%/h. Sấy chân không: tổng thời gian sấy: 93 giờ, tỷ lệ khuyết
tật là 3.5%, độ ẩm gỗ sau sấy 9.5%, tốc độ thoát ẩm trung bình trên điểm bão hòa thớ gỗ là
0.923%/h. Kết quả thực nghiệm cho thấy tốc độ thoát ẩm khi sấy gỗ bằng phương pháp sấy
chân không cao gấp 5.77 lần (khoảng 6 lần) phương pháp sấy đối lưu. Hiệu quả chất lượng
sấy gỗ của phương pháp sấy chân không cao hơn với tỷ lệ khuyết tật 3.5% trong khi tỷ lệ
khuyết tật sấy gỗ bằng phương pháp đối lưu là 18%. Thời gian sấy chân không rút ngắn 411
giờ so với sấy đối lưu. Chính vì vậy phương pháp sấy chân không vừa rút ngắn thời gian sấy,
vừa nâng cao chất lượng gỗ sau sấy, mang lại nhiều lợi ích khi ứng dụng trong quy trình sản
xuất công nghiệp.
Từ khóa: sấy đối lưu, sấy chân không, so sánh.

ABSTRACT
To compare drying Dang wood by convective method and convective-vacuum method
expressed: convective drying: total time drying: 504(hours), defect ratio 18%, final moisture
content 9-10%, approximately 2% final moisture content >15%, rate of evaporation 0.16%.
Convective - vacuum drying: total time drying: 93(hours), defect ratio 3.5%, final moisture
content 9.5%, rate of evaporation 0.923%. The result of experimental expressed the rate of
evaporation convective - vacuum drying method by 5.77 times convective drying method.
The quality wood of convective - vacuum drying method was higher than convective
drying method, the time drying of convective - vacuum drying method was shorter than
convective drying method, too. The convective - vacuum drying method was not only reduce
the time drying but also increase quality Dang wood.
Keywords: convective drying, vacuum drying, to compare.

1. ĐẶT VẤN ĐẾ
Sấy là một trong những công đoạn xử lý gỗ rất quan trọng. Sấy góp phần làm giảm khối
lượng nguyên liệu gỗ, tránh sâu nấm, mối mọt tấn công nguyên liệu gỗ, đồng thời tạo điều
kiện thuận lợi trong công nghệ gia công cắt gọt. Tuy nhiên có rất nhiều phương pháp dùng để
sấy nguyên liệu gỗ và mỗi phương pháp có những ưu điểm và khuyết điểm riêng, tùy thuộc
vào từng điều kiện cụ thể lựa chọn phương pháp sao cho phù hợpvà điều này ảnh hưởng đến
thời gian sấy cũng như chất lượng gỗ sấy. Do vậy cần thiết phải nghiên cứu các phương pháp
sấy trên cơ sở thực nghiệm, kết quả đạt được sẽ là cơ sở khoa học cho việc so sánh và lựa
chọn phương pháp sấy phù hợp nhất. Dựa trên thực tế sản xuất chúng tôi tiến hành chọn hai

823
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
phương pháp điển hình sử dụng khá phổ biến ở Việt Nam: sấy chân không và sấy đối lưu, để
so sánh nhằm ghi nhận kết quả với mục tiêu góp phần đưa ra hướng lựa chọn phương pháp
phù hợp trong quy trình công nghệ sản xuất.

2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2.1. Vật liệu nghiên cứu
Gỗ Căm xe dùng trong thí nghiệm là loại gỗ phát triển bình thường. Mẫu gỗ nghiên cứu
lấy từ cây gỗ thành thục ở miền Đông Nam Bộ. Gỗ không bị khuyết tật và không bị sâu nấm
mối mọtđược đưa về xí nghiệp chế biến gỗ cắt khúc, xẻ phách, gia công theo đúng kích thước
khảo sát.

Hình 1. Gỗ Căm xe dùng trong thí nghiệm


Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm
 Cân điện tử Ohaus (Mỹ) trọng lượng cân tối đa 1000 gr
 Máy sấy gỗ chân không thí nghiệm
 Thiết bị đo độ ẩm gỗ
 Kính lúp quan sát
 Khay, thước đo....

Hình 2. Máy sấy chân không thí nghiệm

824
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 3. Thiết bị dùng trong thí nghiệm gỗ

Hình 4. Lò sấy đối lưu nguyên liệu gỗ


2.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp theo dõi quá trình giảm ẩm của gỗ sấy
Theo [2], [4], [5] để theo dõi quá trình giảm ẩm của gỗ trong quá trình sấy, tiến hành sử
dụng ván kiểm tra rồi đánh dấu từng mẫu gỗ theo đúng nguyên tắc kiểm tra rút mẫu. Theo [1],
[3] để xác định độ ẩm tiến hành cân khối lượng mẫu (G tt ) vào cùng thời điểm của nhiệt kế
khô và ướt, cho đến khi độ ẩm gỗ xuống 30% khi cân mẫu gỗ và dùng máy đo độ ẩm để đối
chiếu, xác định độ ẩm mẫu gỗ từng thời điểm.
Độ ẩm tức thời của các mẫu gỗ được tiến hành như sau:
Gtt − G0
W tt = × 100%.
G0
Trong đó:
W tt : độ ẩm tức thời từng thanh gỗ.
G tt : khối lượng thanh gỗ từng thời điểm kiểm tra.
G 0 : khối lượng mẫu kiểm tra ở trạng thái khô kiệt.
Muốn xác định G 0 ta có thể áp dụng công thức:
Ga
G0 = .
1 + Wa
Trong đó:
G a : khối lượng ban đầu của mẫu gỗ kiểm tra.
W a : độ ẩm ban đầu của mẫu kiểm tra.

825
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Sấy gỗ Căm xe bằng phương pháp đối lưu
Tốc độ thoát ẩm sấy gỗ Căm xe bằng phương pháp đối lưu (gia nhiệt bằng hơi nước và
sấy gián tiếp trong môi trường không khí) có kết quả như sau:
Bảng 1: Kết quả sấy gỗ Căm xe có chiều dày 20-30 mm

STT t0 Độ ẩm ván kiểm tra % Độ ẩm


∆T ϕ(%)
Ngày C M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 tb (%)

0 33 63 64 67 64 63 67 65 62 61 64.0
1 59 2 89 59 64 64 59 63 62 62 63 59 61.7
2 61 2 88 55 59 58 55 58 57 56 58 55 56.8
3 63 3 86 48 53 53 49 52 51 50 52 49 50.8
4 62 3 86 44 49 48 44 47 47 44 47 45 46.1
5 62 3 85 38 42 41 38 41 40 39 42 38 39.9
6 62 4 84 33 37 37 33 36 35 34 36 34 35.0
7 62 3 81 28 32 31 28 32 31 28 30 29 29.9
8 63 4 81 25 28 28 25 29 29 26 28 26 27.1
9 64 5 79 22 27 26 23 27 27 24 26 23 25.0
10 63 5 76 21 25 24 21 25 24 22 24 21 23.0
11 62 5 72 20 23 23 20 24 22 21 23 20 21.8
12 65 7 68 18 21 22 19 21 20 19 21 18 19.9
13 63 7 63 17 20 21 18 20 19 19 20 17 19.0
14 65 9 60 15 18 18 17 19 18 17 18 15 17.2
15 65 11 56 13 15 16 15 17 15 15 16 14 15.1
16 65 14 48 12 15 15 14 16 14 13 15 12 14.0
17 64 16 43 11 14 13 13 15 13 12 14 12 13.0
18 63 19 42 11 13 12 11 14 12 11 13 11 12.0
19 65 23 37 10 12 11 10 13 12 11 12 11 11.3
20 65 24 35 10 11 11 9 12 11 10 12 10 10.7
21 63 12 32 10 10 10 9 11 10 9 11 10 10.0

Khi sấy gỗ bằng phương pháp gián tiếp trong môi trường không khí (sấy đối lưu), tốc
độ thoát ẩm gỗ được tính như sau:

826
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 2: Tốc độ thoát ẩm theo thời gian sấy gỗ Căm xe bằng phương pháp đối lưu
Thời gian (ngày) Độ ẩm (%) Tốc độ thoát ẩm (%/h)
0 64
1 61.7 0.096
2 56.8 0.204
3 50.8 0.250
4 46.1 0.196
5 39.9 0.258
6 35 0.204
7 29.9 0.213
8 27.1 0.117
9 25 0.088
10 23 0.083
11 21.8 0.050
12 19.9 0.079
13 19 0.037
14 17.2 0.075
15 15.1 0.088
16 14 0.046
17 13 0.042
18 12 0.042
19 11.3 0.029
20 10.7 0.025
21 10 0.029

Đồ thị giảm ẩm theo thời gian khi sấy gỗ Căm xe bằng


phương pháp đối lưu
70
60
50
Độ ẩm (%)

40
30
20
10
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Thời gian (ngày)

Hình 5: đồ thị giảm ẩm theo thời gian khi sấy gỗ Căm xe bằng phương pháp đối lưu
827
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Gỗ Căm xe có chiều dày: 20 ÷ 30 mm
Độ ẩm ban đầu của gỗ = 64%
Quá trình giảm ẩm chia làm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn đầu: khi độ ẩm gỗ từ 64% - 21.8%.
+ Giai đoạn sau: khi độ ẩm gỗ từ 21.8% - 10%.
- Nhiệt độ sấy tăng lên 550 C sau 20 giờ.
- Giai đoạn đầu độ ẩm gỗ giảm nhanh, càng về sau độ ẩm gỗ giảm chậm và rất chậm ở
cuối giai đoạn sau.
- Giá trị chênh lệch độ ẩm theo chiều dày gỗ trước khi xử lí cuối từ (2 - 3) %.
- Nhiệt độ trong giai đoạn sấy ròng đạt giá trị cao nhất là 650C
- Giá trị chênh lệch t tăng dần trong suốt thời gian sấy, đạt giá trị lớn nhất là t=24.
- Tổng thời gian thực hiện mẻ sấy là: 504 giờ (21 ngày)
- Thời gian gia nhiệt là: 24 giờ.
- Thời gian sấy là: 473 giờ.
- Thời gian xử lí cuối là: 7 giờ.
- Chế độ xử lí là: t0 C = 630C, t = 12.
- Tỷ lệ khuyết tật là 15-20%,
- Độ ẩm gỗ khô tương đối đồng đều từ 9 - 10%, khoảng 2% thanh gỗ trên 15%.
3.2. Sấy gỗ Căm xe bằng phương pháp sấy chân không

Đồ thị giảm ẩm sấy gỗ Căm xe bằng phương pháp sấy chân không

80

70

60
Độ ẩm (%)

50

40

30

20

10

0
0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36 39 42 45 48 51 54 57 60 63 66 69 72 75 78 81 84 87 90 93

Thời gian (giờ)

Hình 6: Đồ thị giảm ẩm theo thời gian khi sấy gỗ Căm xe bằng phương pháp
sấy chân không

828
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 3 Tốc độ thoát ẩm theo thời gian sấy gỗ Căm xe bằng phương pháp chân không
Thời gian (giờ) Độ ẩm (%) Tốc độ thoát ẩm (%/h)
0 67
3 64 1.000
6 57 2.333
9 52 1.667
12 47.4 1.533
15 43.2 1.400
18 39.1 1.367
21 35.4 1.233
24 32.7 0.900
27 30.4 0.767
30 28.5 0.633
33 27.1 0.467
36 26.3 0.267
39 25.4 0.300
42 24.6 0.267
45 23.9 0.233
48 22.7 0.400
51 21.6 0.367
54 20.8 0.267
57 20.2 0.200
60 19.8 0.133
63 18.9 0.300
66 17.7 0.400
69 16.8 0.300
72 15.7 0.367
75 14.4 0.433
78 13.8 0.200
81 12.5 0.433
84 11.7 0.267
87 10.9 0.267
90 9.8 0.367
93 9.5 0.100

829
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Gỗ Căm xe có chiều dày: 20 ÷ 30 mm
Độ ẩm ban đầu của gỗ = 67%
Quá trình giảm ẩm chia làm 30 chu kỳ, với mỗi chu kỳ gồm 03 giai đoạn
+ Giai đoạn 1: gia nhiệt làm nóng gỗ nhiệt độ 600C trong khoảng thời gian 2 giờ
+ Giai đoạn 2: sau đó ngưng cấp nhiệt tiến hành rút chân không (áp suất 140mmHg)
trong khoảng thời gian 1giờ
+ Giai đoạn 3: Ngưng rút chân không, mở van xả ẩm và cửa thoát ẩm, kết thúc 1 chu kỳ.
Sau đó tiến hành gia nhiệt lại và rút chân không..cứ lặp lại như vậy 30 lần trong toàn bộ quá
trình sấy cho đến khi độ ẩm gỗ đạt yêu cầu.
- Độ ẩm gỗ khô tương đối đồng đều từ 9 - 10%, một số thanh bị nứt, tỷ lệ khuyết tật
trung bình 3.5%
So sánh tốc độ thoát ẩm của quá trình sấy gỗ Căm xe bằng phương pháp chân
không với quá trình sấy gỗ bằng phương pháp đối lưu
Theo kết quả sấy gỗ Căm xe bằng phương pháp đối lưu độ ẩm ban đầu W bd = 64% , sấy
sau 21 ngày (504 giờ) gỗ đạt độ ẩm W s = 10%, tốc độ thoát ẩm trung bình trên điểm bão hòa
thớ gỗ là 0.16%/h
Theo kết quả sấy gỗ Căm xe bằng phương pháp chân không độ ẩm ban đầu W bd = 67%,
sấy sau 3.875 ngày (93 giờ) gỗ đạt độ ẩm W s = 9.5%, tốc độ thoát ẩm trung bình trên điểm
bão hòa thớ gỗ là 0.923%/h

Đồ thị so sánh tốc độ thoát ẩm sấy gỗ Căm xe bằng phương


pháp đối lưu và phương pháp sấy chân không

0.923
1

0.9
Tốc độ thoát ẩm (%/h)

0.8

0.7

0.6

0.5

0.4

0.3 0.16
0.2

0.1
0
sấy đối lưu sấy chân không
Phương pháp

Hình 7: Đồ thị so sánh tốc độ thoát ẩm sấy gỗ Căm xe bằng phương pháp đối lưu và
phương pháp sấy chân không

Thông qua đồ thị cho thấy tốc độ thoát ẩm sấy gỗ bằng phương pháp sấy chân không
gấp 5.77 lần (khoảng 6 lần) phương pháp sấy đối lưu. Hiệu quả chất lượng sấy gỗ của phương
pháp sấy chân không cao hơn với tỷ lệ khuyết tật 3.5% trong khi tỷ lệ khuyết tật sấy gỗ bằng
phương pháp đối lưu là 15-20%. Sấy chân không rút ngắn 411 giờ so với sấy đối lưu.

830
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
4. KẾT LUẬN
Thông qua kết quả nghiên cứu cho thấy khi sử dụng cùng loại nguyên liệu, cùng quy
cách kích thước thì hiệu quả của phương pháp sấy chân không cao hơn sấy đối lưu và cho
phép rút ngắn thời gian sấy cũng như nâng cao chất lượng gỗ sau sấy. Trong nghiên cứu này
mặc dù dùng máy sấy thí nghiệm kích thước nhỏ, nhưng hiệu quả đạt được rất lớn. Nếu mở
rộng bồn sấy gỗ kích thước lớn sẽ thu lợi ích kinh tế cao khi rút ngắn thời gian sấy, hạn chế
khuyết tật. Với giá thành nguyên liệu gỗ Căm xe là 28 triệu đồng/1m3 , tỷ lệ khuyết tật 3.5%
sẽ tiết kiệm 4,6 triệu đồng/1m3 so với sấy đối lưu với 20% khuyết tật. Bên cạnh đó, việc rút
ngắn thời gian 411 giờ, tiết kiệm năng lượng sấy sẽ giảm chi phí sản xuất khoảng 3-4 triệu
đồng. Điều này khẳng định sấy chân không là một trong những giải pháp hiệu quả mang lại
nhiều lợi ích khi ứng dụng trong quy trình sản xuất công nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Hồ Xuân Các, Nguyễn Hữu Quang, Công nghệ sấy gỗ, Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp,
Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2005
[2] Nguyễn Văn Công Chính, Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, khảo nghiệm mô hình máy sấy
gỗ kiểu chân không, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Nông Lâm TP.HCM, 2008
[3] Hoàng Văn Chước, Kỹ thuật sấy, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 1999
[4] Nguyễn Thế Cường, Nghiên cứu chế độ sấy bằng phương pháp chân không. Luận văn
Thạc sĩ Cơ khí Công nghệ, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, 2007
[5] V. Kutovoy, L. Nikolaichuk and V. Slyesov, To the theory of vacuum drying, Drying
2004 – Proceedings of the 14th International Drying Symposium (IDS 2004) São Paulo,
Brazil, 22-25 August 2004, vol. A, pp. 266-271, 2004

THÔNG TIN TÁC GIẢ


Bùi Thị Thiên Kim, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM.
Email: thienkimq92003@yahoo.com, thienkim@hcmuaf.edu.vn ĐT: 0908.984.164

831
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TIỀN XỬ LÝ SIÊU ÂM ĐẾN TỐC ĐỘ SẤY VÀ
MÀU SẮC THƯỢNG ĐẲNG SÂM
STUDY ON INFLUENCE OF ULTRASOUND PRE-TREATMENT ON THE DRYING
RATE AND COLOR OF VIETNAMESE GINSENG

Nguyễn Xuân Quang1a, Nguyễn Hay2b, Nguyễn Ngọc Phương1c, Bùi Ngọc Hùng2d
1
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
2
Trường ĐH Nông Lâm TP. HCM
a
quangnx@hcmute.edu.vn, bng.hay@hcmuaf.edu.vn
c
phuongnn@hcmute.edu.vn, dbuingochung@hcmuaf.edu.vn

TÓM TẮT
Tiền xử lý trước khi sấy được xem là một giải pháp hữu ích nhằm giảm thời gian sấy và
đảm bảo chất lượng một số nông sản thực phẩm sau khi sấy. Nghiên cứu này khảo sát ảnh
hưởng của tiền xử lý sử dụng siêu âm năng lượng cao đến tốc độ sấy và sự thay đổi màu sắc của
Thượng đẳng sâm bằng cách dùng phương pháp thực nghiệm. Tiền xử lý được thực hiện ở 2
mức cường độ âm 14,33 W/cm2 và 27,47 W/cm2 trong thời gian 10 phút, sau đó sấy đối lưu ở
400C. Kết quả cho thấy thời gian sấy có thể giảm khoảng 980 phút (khi sấy đối lưu không có
tiền xử lý) xuống còn khoảng 680 phút (khi sấy đối lưu có tiền xử lý siêu âm với cường độ công
suất27,47 W/cm2) và các thông số màu sắc cũng thay đổi so với sấy đối lưu ở cùng điều kiện
Từ khóa: Thượng đẳng sâm, siêu âm năng lượng cao, tốc độ sấy, tiền xử lý, màu sắc.

ABSTRACT
Pretreatment is considered a useful method to reduce drying time and ensure the quality
of some agricultural food products. This study investigates the affect of pre-treatment using
high-intensity ultrasonic ondrying rate and color change of Vietnamese ginsengusing
empirical methods. Pretreatment were carried out at two ultrasonic intensity levels of 14,33
W/cm2 and 27,47 W/cm2 during 10 minutes, then dried at 400C convection. The results show
that the drying total time reduced from 980 minutes (convective drying without pre-treated) to
680 minutes (convective drying with pre-treated at 27,47 W/cm2) and the parameters of color
is changed as well compared to convective drying at the same conditions.
Key word: VietNamese ginseng, high-intensity ultrasonic, drying rate, pretreatment, color.

1. GIỚI THIỆU
Thượng đẳng sâm là một cao sản trong nông nghiệp dùng làm thực phẩm và dược liệu.
Nghiên cứu cho thấy rễ của Thượng đẳng sâm có công dụng tăng lực, hạ đường huyết, điều
hòa miễn dịch [1-4]. Thượng đẳng sâm trồng nhiều ở các nước Đông Nam Á, ở Việt Nam
trong thời gian gần đây được trồng với quy mô trang trại tại tỉnh Lâm Đồng.
Thượng đẳng sâm được thu hoạch sau 1 đến 4 năm canh tác. Tùy theo độ tuổi Thượng
đẳng sâm có giá trị khác nhau. Sau khi thu hoạch phần rễ được rửa sạch và bảo quản từ 2 đến
6 tuần ở nhiệt độ thấp khoảng 60C. Hiện nay, để tạo sản phẩm khô lát dùng trong chế biến và
bảo quản Thượng đẳng sâm sau khi thu hoạch được thái lát mỏng rồi phơi trong bóng râm [4].
Tuy nhiên trong phương pháp này thời gian phơi để đạt được độ ẩm mong muốn 10% là khá
dài làm ảnh hưởng đến màu sắc và thành phần chất dinh dưỡng. Nhiều nghiên cứu trên thế
giới về kỹ thuật tiền xử lý sử dụng sóng siêu âm cho các loại nông sản thực phẩm: cà rốt, rong
biển, táo, dưa hấu…rồi sấy đối lưu. Kết quả cho thấy thời gian sấy giảm, sự thay đổi màu sắc
ít và sóng siêu âm có thể làm thay đổi cấu trúc tế vi của sản phẩm [5],[7]. Siêu âm năng lượng
832
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
cao là sóng âm có tần số trên 20 kHz. Không giống như sóng điện từ, siêu âm năng lượng cao
là sóng cơ, có thể truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí. Vật liệu đặt trong môi trường lỏng
có sóng siêu âm, dưới tác động ở các chu kỳ nén và giãn của sóng âm tạo ra các bong bóng vô
cùng nhỏ ở giao diện lỏng – rắn làm cho bề mặt vật liệu bị mòn, ngăn chặn sự đông cứng và
bám dính, đồng thời tạo ra những mao dẫn trong lòng vật liệu [6].
Hiện nay, nghiên cứu áp dụng kỹ thuật mới hỗ trợ trong quá trình sấy để giảm chi phí
năng lượng riêng, duy trì thành phần chất dinh dưỡng sản phẩm trong nông nghiệp đang được
các nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm. Với mục đích trên, mục tiêu của nghiên cứu
này là khảo sát ảnh hưởng tiền xử lý sử dụng sóng siêu âm đến tốc độ sấy và sự thay đổi màu
sắc của Thượng đẳng sâm Việt Nam và so sánh phương pháp sấy đối lưu có tiền xử lý và
không có tiền xử lý bằng sóng siêu âm.

2. VẬT LIỆU, THIẾT BỊ VÀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


2.1. Vật liệu
Vật liệu sấy dùng thí nghiệm là Thượng đẳng sâm tươi thu hoạch ở 3 năm tuổi được
canh tác tại tỉnh Lâm Đồng bởi công ty Cao Lâm. Kích thước của sâm có đường kính khoảng
10-15mm, chiều dài khoảng 80-110mm, độ ẩm trung bình ban đầu 93,4% (cơ sở ướt), khối
lượng trung bình 18-30 g/củ.
2.2. Thiết bị nghiên cứu
- Thiết bị dùng để tiền xử lý: Nguồn phát sóng siêu âm (1) có tần số (20±0,8) kHz,
công suất có thể thay đổi được và lớn nhất 1200W. Bộ phát sóng siêu âm (2) đầu phát có
đường kính 22mm, được ngâm sâu khoảng 20mm trong nước cất chứa trong cốc thủy tinh (3).
Cảm biến đo nhiệt độ (4) có độ phân giải 0,10C (của hãng Omron) được đặt trong cốc thủy
tinh để đo nhiệt độ của nước trong quá trình xử lý, nhiệt độ của nước được đọc và chuyển
thành dữ liệu thông qua bộ chỉ thị nhiệt độ (5) và gởi về máy tính (6) để lưu trữ. Toàn bộ
thiết bị được thể hiện trên hình 1
Toàn bộ thiết bị được thể hiện trên hình 1

6
5

2
4

1
3

Hình 1. Sơ đồ thiết bị tiền xử lý siêu âm


Năng lượng cung cấp cho bộ phát sóng siêu âm thay đổi, khi đó biên độ dao động thay
đổi làm cho công suất siêu âm P tác động lên mẫu thay đổi. Công suất siêu âm P được xác
định bởi các dụng cụ đo (Mason và các cộng sự, 1990) và theo công thức (1), nhiệt độ nước
cất trong cốc thủy tinh ban đầu và sau khi xử lý 10 phút được ghi lại để xác định tốc độ thay
đổi nhiệt độ.
Công suất bộ phận phát sóng siêu âm trong môi trường nước được tính theo công thức (1):
 dT 
P  mC p   (1)
 dt t 0

833
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Trong đó, m là khối lượng nước (kg), Cp là nhiệt dung riêng của nước (4,18 kJ kg-10C-1),
(dT/dt) là tốc độ thay đổi nhiệt độ trong quá trình tiền xử lý (0C/phút).
Cường độ công suất sóng siêu âm (UI) phát ra từ đầu phát với đường kính đầu phát D
cho bởi công thức (2) như sau:
4P
UI  (2)
 D2
Trong đó: UI cường độ công suất sóng siêu âm (W/cm2), P công suất siêu âm (W), D là
đường kính của đầu phát sóng siêu âm (cm).
Trong nghiên cứu này, công suất của bộ phát sóng siêu âm được chỉnh ở 2 mức bằng
cách thay đổi nguồn phát, kết quả tính toán cường độ âm ở 2 mức này là 14,33 W/cm2 và
27,47 W/cm2.
- Thiết bị sấy đối lưu: Thượng đẳng sâm sau khi tiền xử lý 10 phút để ráo nước, thái
mỏng 2mm, bỏ vào khay (6) và đặt trong buồng sấy (5) ở nhiệt độ (40±0,5)0C, vận tốc gió
khoảng 0,8m/s. Trong quá trình sấy các thông số tác nhân sấy được duy trì ở giá trị cài đặt bởi
bộ hiệu chỉnh PID và PLC (12), khối lượng mẫu được đo trực tiếp và được lưu trữ vào máy
tính giám sát trạng thái và thu thập dữ liệu (13), sơ đồ thiết bị máy sấy được thể hiện như hình
2. Quá trình sấy kết thúc khi độ ẩm của vật liệu sấy đạt đến độ ẩm cân bằng.
13
12
PID
10

11
PID 7
9
8

4 5
3

1 2

Hình 2. Sơ đồ thiết bị sấy đối lưu


1. Quạt; 2. Điện trở gia nhiệt; 3,8. Cảm biến đo nhiệt độ, độ ẩm; 4. Cảm biến đo vận tốc;
5. Buồng sấy; 6. Khay chứa mẫu; 7. Loadcell; 9. Đầu cân; 10. Bộ hiệu chỉnh nhiệt độ;
11. Bộ hiệu chỉnh tốc độ gió; 12. Bộ điều khiển; Máy tính giám sát trạng thái và thu thập dữ liệu

Trong quá trình sấy, dữ liệu khối lượng mẫu sấy được thu thập để tính độ ẩm của vật
liệu theo thời gian. Độ ẩm của vật liệu sấy(M) (tính theo cơ sơ khô) tại một thời điểm t được
xác định theo công thức (3)
 ( M  1)Wt 
M  0  1 (3)
 W 0 
Trong đó, M0 là độ ẩm ban đầu của vật liệu (tính ở cơ sở khô (kg nước/ kg vật liệu
khô)), Wt là khối lượng mẫu sấy ở thời điểm t (g), W0 là khối lượng mẫu ban đầu (g)
Tốc độ sấy (tốc độ giảm ẩm) được xác định theo công thức (4)
M t t  M t
v (4)
t
Trong đó: Mt, Mt+Δt, lần lượt là độ ẩm tại thời điểm t và t+Δt
834
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- Đánh giá màu sắc: Màu sắc của sản phẩm sau khi sấy là một trong những tiêu chuẩn
đánh giá chất lượng của Thượng đẳng sâm, thông số màu CIE Lap (L*, a*, b*) được sử dụng
để mô tả sự thay đổi màu sắc trong quá trình sấy, các giá trị L*, a*, b* được đo bởi máy đo
màu (X-Rite Inc Grand Rapids MI của Mỹ) và là giá trị trung bình của 3 lần đo lặp lại. Mức
độ thay đổi màu sắc so với giá trị chuẩn được xác định theo công thức (5):

E  ( L  Lref )2  (a  aref



)2  (b  bref

)2 (5)

Trong đó, L*ref, a*ref, b*ref là các giá trị chuẩn, trong nghiên cứu này sử dụng các giá trị
ban đầu (trước khi sấy) làm giá trị chuẩn
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
- Hai quy trình xử lý Thượng đẳng sâm được thể hiện theo lưu đồ sau:

Quy trình 1 Quy trình 2

Nguyên liệu (sâm củ) Nguyên liệu (sâm củ)

Thái lát khoảng 2 mm Tiền xử lý siêu âm 10 phút với Sấy đối ưu ở 400C
cường độ công suất 14,33 cho đến khi khối
W/cm2 hoặc 27,47 W/cm2 lượng không đổi

Sấy đối lưu ở 400C


cho đến khi khối lượng
không đổi Để ráo nước Dừng và đo màu sắc

Dừng và đo màu sắc Thái lát khoảng 2 mm

Hình 3. Các quy trình xử lý khi thực nghiệm


- Tốc độ giảm ẩm: Thực nghiệm cho thấy, tiền xử lý siêu âm ảnh hưởng đến tốc độ
giảm ẩm Thượng đẳng sâm khi sấy đối lưu. Tốc độ giảm ẩm chậm khi không có tiền xử lý,
giảm ẩm nhanh khi có tiền xử lý bằng sóng siêu âm với cường độ công suất sóng siêu âm cao,
thời gian sấy 19g nguyên liệu cho đến khi khối lượng không đổi phụ thuộc vào cường độ công
suất của sóng siêu âm khi tiền xử lý: 680 phút, 760 phút và 980 phút tương ứng khi tiền xử lý
27,47 W/cm2, 14,33 W/cm2 và không tiền xử lý. Độ thị giảm ẩm theo thời gian được thể hiện
ở hình 4. Vì vậy, khi tăng cường độ công suất sóng siêu âm thì thời gian sấy giảm, giảm chi
phí năng lượng riêng.

835
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
16

Sấy đối lưu không có tiền xử lý


14

Sấy đối lưu có tiền xử lý 14,33 W/cm2

12
Sấy đối lưu có tiền xử lý 27,47 W/cm2
Độ ẩm (g nước/g vật liệu khô)

10

0
800

920
120
160
200
240
280
320
360
400
440
480
520
560
600
640
680
720
760

840
880

960
1000
0
40
80

Thời gian (phút)

Hình 4. Đồ thị giảm ẩm theo thời gian sấy có tiền xử lý và không tiền xử lý
- Sự thay đổi màu sắc
Sự thay đổi các thông số màu sắc của sản phẩm sau khi sấy được đo và ghi nhận lại ở bảng 1.
Dữ liệu cho thấy sấy đối lưu có tiền xử lý siêu âm mức độ thay đổi màu sắc nhiều hơn (ΔE =
26,32 tại cường độ công suất sóng siêu âm 27,47 W/cm2) so với sấy đối lưu thông thường (ΔE
= 18,26). Mức độ thay đổi màu sắc có chiều hướng tăng dần khi tăng cường độ công suất
sóng siêu âm, có thể là khi sấy lượng nước bị mất đi và khi tiền xử lý sóng siêu âm ảnh hưởng
đến cấu trúc tế vi của vật liệu
Bảng 1: Các thông số màu sắc trước và sau khi sấy đối lưu khi tiền xử lý siêu âm và
không tiền xử lý
Tiền xử lý Tiền xử lý Không tiền xử lý
27,47 W/cm 2 14,33 W/cm 2
Thông số
Trước khi Sau khi Trước Sau khi Trước khi Sau khi
sấy sấy khi sấy sấy sấy sấy
L* 56,24 80,28 52,46 75,58 47,24 74,04
a* -1,33 2,32 -1,44 2,47 -1,7 2,9
*
b 18,24 28,32 17,17 27,12 12,66 18,15
ΔE 26,32 25,57 18,26

836
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
4. KẾT LUẬN
Tiền xử lý sử dụng sóng siêu âm trước khi sấy đối lưu Thượng đẳng sâm sẽ làm cho
thời gian sấy giảm (tiền xử lý siêu âm ở mức 27,47 W/cm2 thời gian sấy giảm khoảng 30%
so với sấy đối lưu ở cùng điều kiện)dẫn đến giảm chi phí năng lượng riêng so với không
tiền xử lý. Khi tăng cường độ công suất sóng siêu âm thì tốc độ giảm ẩm của vật liệu cũng
tăng. Tiền xử lý siêu âm cũng ảnh hưởng đến màu sắc của vật liệu sau khi sấy, mức độ thay
đổi màu sắc so với mẫu tươi ban đầu càng lớn khi cường độ công suất sóng siêu âm càng
cao. Đây cũng là một giải pháp đầy hứa hẹn cho việc nghiên cứu tách ẩm cho loại cao sản
trong nông nghiệp này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] He, JY., Ma, N., Katsuko, K., Li, ZY., & Fu, WM., The genus Codonopsis
(Campanulaceae): a review of phytochemistry, bioactivity and quality control. J Nat Med,
2015, 69, p.1–21
[2] Xiao, HW., Law, CL., Sum, DW., & Gao, ZJ., Color change Kinetics of American
Ginseng (Panax quinquefolium) Slices During Air Impingement Drying. Drying
Technology, 2014, 32, p.418-427
[3] Xu, GJ., &Xu, LS., Species systematization and quality evaluation of Chinese traditional
drugs. Fujian Science and Technology Press, Fuzhou, 1994,Vol. 1, p. 5–9
[4] https://vi-vn.facebook.com/pages/Sâm-Cao-Lâm-Sâm-Của-Người-Việt
[5] Fernandes, F.E., Linhares Jr., & Rodrigues, S., Ultrasound as pre-treatment for drying of
pineapple. Ultrasonics Sonochemistry, 2008, 15, p. 1049–1054
[6] Kadam, S.U., Tiwari, B.K., &O'Donnell C.P., Effect of ultrasound pre-treament on the
drying kinetics of brown seaweed Ascophyllum nodosum. Ultrasonics Sonochemistry,
2015, 23, p.302 -307
[7] Mothibe, K.J., Zhang, M., Nsor-atindana, J., & Wang, Y.C., Use of ultrasound
pretreatment in drying of fruits: drying rates, quality attributes, and shelf life extension,
Drying Technology, 2011, 29, p.1611-1621

837
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
ĐIỀU KHIỂN KẾT CẤU CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA TẢI TRỌNG ĐIỀU HÒA,
ĐỘNG ĐẤT BẰNG CÁC BỂ CHỨA CHẤT LỎNG LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI
VIBRATION CONTROL OF STRUCTURES UNDER HARMONIC AND SEISMIC
LOADING BY USING MULTI TUNED LIQUID DAMPERS

Bùi Phạm Đức Tường, Phan Đức Huynh


Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
tuongbpd@hcmute.edu.vn; huynhpd@hcmute.edu.vn

TÓM TẮT
Trong những năm qua, các chuyên gia điều khiển dao động kết cấu đã có nhiều phát
triển trong việc nghiên cứu tìm hiểu về thiết bị kháng chấn dạng bị động như thiết bị cách
chấn đáy, thiết bị kháng chấn bằng quả nặng (con lắc ngược), thiết bị kháng chấn bằng chất
lỏng v.v Bể chứa chất lỏng cho thấy nhiều ưu điểm khi được sử dụng như thiết bị kháng chấn
vì: dễ lắp đặt, dễ bảo trì, tốn ít không gian và có thể sử dụng như bể nước sinh hoạt. Trong bài
báo này, hệ kết cấu chính sử dụng nhiều bể chứa chất lỏng và mỗi bể được mô phỏng như một
khối lượng của thiết bị kháng chấn khối lượng (Tuned Mass Dampers – TMDs) được đặt ở
các vị trí khác nhau trong công trình và cơ hệ được mô phỏng số nhằm khảo sát so sánh sự
làm việc của kết cấu chính dưới tác dụng của tải trọng động khi có và không có sử dụng thiết
bị kháng chấn. Ngoài ra, bài báo phân tích và tối ưu các thông số quan trọng nhất khi thiết kế
thiết bị giảm chấn bằng chất lỏng (Tuned Liquid Dampers – TLDs) đó là tần số dao động
riêng, tỷ số giảm chấn, biên độ dao động và dải băng tần nhằm làm giảm đáp ứng dao động
theo tần số cũng như đáp ứng theo thời gian của kết cấu. Kết quả bài báo cho thấy hệ nhiều bể
chứa chất lỏng làm giảm đáng kể biên độ dao động của kết cấu chính dưới tác dụng của tải
trọng động và hoàn toàn có thể sử dụng để kháng chấn cho nhà cao tầng.
Từ khóa: thiết bị kháng chấn bằng chất lỏng, thiết bị kháng chấn bằng khối lượng, điều
khiển bị động, đáp ứng tần số, đáp ứng thời gian.

ABSTRACT
Recent years, there are many developments in vibration control, especially the
researches in passive control such as base isolators, TMDs, TLDs, etc. Rooftop water tank
shows many advantages when using as TLDs because of the easy installation, easy
maintenance and less space using. In this paper, the main structure used multi water tanks and
each tank is simulated as a mass in TMDs. The structure is numerical analysed to investigate
the vibration when using TMDs and not. Furthermore, the characteristics of TLDs are
optimized to design this type of dampers. The conclusion is the multi TLDs - mTLDs are
more effective than single one and can be used for high rise buildings.
Keywords: tuned liquid dampers, tuned mass dampers, passive control, frequency
response, time response.

1. GIỚI THIỆU
Thiết bị kháng chấn bằng chất lỏng (Tuned Liquid Dampers – TLDs) là loại thiết bị
kháng chấn bị động, cơ chế hoạt động của thiết bị này là sử dụng lực quán tính do sóng chất
lỏng hình thành bên trong bể chứa đạt đến giá trị cực đại và ngược pha với chiều chuyển động
của công trình cần điều khiển khi tần số riêng của thiết bị bằng tần số riêng của công trình dẫn
đến hiện tượng cộng hưởng [1]. Đã có rất nhiều nghiên cứu đối với thiết bị này, một trong
những hướng nghiên cứu để đơn giản cho quá trình lập trình là bỏ qua sự làm việc phi tuyến

838
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
của sóng chất lỏng bề mặt, khi ấy có thể xem TLDs như TMDs [2], [5]. Các nghiên cứu trước
đây chỉ dừng lại ở việc xét hệ một bậc tự do (Single Degree of Freedom – SDOF) có 1-TLD
(hình 1) hoặc SDOF có nhiều bể chứa chất lỏng làm việc như thiết bị kháng chấn (Multi
Tuned Liquid Dampers – mTLDs) [3-4] hoặc hệ nhiều bậc tự do (Multi Degree of Freedom –
MDOF) làm việc với 1-TLD. Bài báo này giải quyết bài toán tổng quát bằng cách khảo sát
công trình có MDOF cùng làm việc với mTLDs (hình 2)
F(t)
X(t)
K0 x(t)
k
M0 m
c
C0

Hình 1 – Hệ SDOF sử dụng 1-TLD


k1 x1(t) kn xn(t) k1 x1(t) kn xn(t)
m1 ... mn m1 ... mn
c1 cn FN(t) c1 cn
FN(t) XN(t)
XN(t) FN-1(t) MNKNCN
FN-1(t) XN-1(t)
XN-1(t)

F2(t)
F2(t) X2(t)
X2(t) F1(t) M2K2C2
F1(t) X1(t)
X1(t) M1K1C1
.. ..
z(t) z(t)

Hình 2 – Hệ MDOF sử dụng n-TLDs


Các nghiên cứu gần đây cho thấy rằng thiết bị điều khiển dạng bị động có xu hướng được
sử dụng nhiều hơn các thiết bị kháng chấn dạng chủ động bởi vì thiết bị bị động không cần sử
dụng năng lượng bên ngoài kích hoạt để làm việc trong khi thiết bị chủ động thì ngược lại [6].

2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN


X1(t) X2(t) XN(t)
F1(t) F2(t) FN(t) k1 x1(t)
K1 K2 KN m1
M1 M2 ... MN c1
kn xn(t)
.. .. ..
C1 z(t) C2 z(t) CN z(t)
mn
cn
Hình 3 – Sơ đồ tính của hệ MDOF và n-TLDs
Phương trình dao động của cơ hệ có thể được viết lại dưới dạng không gian như sau:
 = AU + B F + B F (1)
U f f f b

Trong đó:
 X
U =  X   X
X  T Tọa độ tổng quan của hệ
r r

X = { X1 X 2 ... X N } Biên độ dao động của công trình bên dưới


T

x = { x1 x2 ... xn } Biên độ dao động của TLDs


T

{ x1 − X N
Xr = x2 − X N ... xn − X N } : Chuyển vị tỷ đối của TLD với đỉnh công trình
T

839
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
 0 NN 0 Nn I NN 0 Nn
 0 0nn 0nN I nn
A =  nN 
-M K-1
M -1K r -M -1C M -1Cr 
 
 DK -m -1k - DK r DC -m -1c - DCr 

 M1 0 ... 0  0 ... 0 m1   m1 0 ... 0


 0 M2 0 ...  0 ... 0 m2   0 m2 0 ... 
M= Mr =  m=
 ... 0 ... ...  ... ... ... ...   ... 0 ... ... 
     
 ... ... ... M N  NN 0 ... 0 mn  nN  ... ... ... mn  nn
Lần lượt là ma trận khối lượng của công trình bên dưới Ma trận khối lượng của hệ TLDs
C1 + C2 −C2 0 ... ... 
 −C C2 + C3 0 ... ...   0 0 ... 0  c1 0 ... 0 
 2
   0 c 0 ... 
C=  0 0 ... ... ...  C =  0 0 ... 0 
c=  2 
  r
 ... ... ...  ... 0 ... ... 
 ... ... ... ... −CN −1  ...
 ...
   
... ... −CN −1 CN  NN  −c1 −c2 ... −cn  nn ... ... ... cn  nn
 K1 + K 2 −K2 0 ... ... 
 −K  k1 0 ... 0   0 0 ... 0 
K 2 + K3 0 ...  0   0 ... 0 
 2 ...
k2 0 ...  0
K= 0 0 ... ... ...  k =  Kr = 
 
− K N −1   ... 0 ... ...   ... ... ... ... 
 ... ... ... ...
   
 ... ... ... − K N −1 K N  NN  ... ... ... kn  nn  −k1 − k2 ... −kn  nn

D = m -1M r M -1
T
B f = 0 NN 0nN M -1 D 

F f = [ F1 F2 ... FN ] Lực kích thích tác động vào công trình


T

Fb = [ − M 1 − M 2 ... − M N ]  Tải trọng động đất


T
z
Để thuận tiện cho việc mô phỏng và trình bày kết quả, một vài định nghĩa và giả thiết
được xác lập như sau:
 Bỏ qua tác động của tải trọng gió và động đất lên cơ hệ mi − ci − ki (i = 1, 2,3...n) . Điều
này có nghĩa là tải trọng động chỉ tác dụng lên trên kết cấu chính M i − Ci − K i (i = 1, 2,3...N )
 Kết cấu chính có tải trọng đối xứng và khối lượng được phân bố đều
( M 1= M 2= M 3= ...= M N= M 0 ) , độ cứng ( K1= K 2= K 3= ...= K N= K 0 ) và hệ số cản
(C1= C2= C3= ...= CN= C0 )
 Các bể chứa chất lỏng được mô phỏng như các quả nặng với tải trọng
(m1= m2= m3= ...= mN= m) , hệ số cản (ξ1= ξ 2= ξ3= ...= ξ N= ξ ) và độ cứng khác nhau
(k j , j = 1, 2,..., n) .

 Hệ số ζ 0 C=
= 0 / (2 M 0ω0 ) 0.01 hay 1% với ω0 = K 0 / M 0
Kết quả tối ưu có liên quan đến các thông số như sau:
ω − ω1
 Dải tần số chuẩn hóa của TMD được xác định là: ∆ω = n trong đó ωn1 là tần số
ωn1
dao động tự nhiên đầu tiên của kết cấu chính
840
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
 Tần số chuẩn hóa thứ nhất và thứ j của TMD được miêu tả như sau:
ω1 ωc ∆ω
= −
ωn1 ωn1 2
ω j ( j − 1) ∆ω ω1
= +
ωn1 n −1 ωn1
Trong đó ωc là tần số trung bình của TMD.
Sự liên hệ giữa hệ số cản và độ cứng của kết cấu chính và TMD là:
cj 2mξω j ξ ωj
=
rjc = = rm
C0 2 M 0ξ 0ω0 ξ 0 ω0
 ωj 
2
kj
=
rk
= rm  
 ω0 
j
K0

Trong đó rm là hệ số khối lượng và được cố định là 1%: rm = 0.01N / n .

3. NHẬN XÉT VÀ KẾT QUẢ


Bài báo xem xét và phân tích công trình chịu tác động của tải trọng điều hòa nhằm mục
đích tối ưu hóa các thông số của TMDs như tần số dao động tự nhiên, hệ số cản và băng tần
số bằng cách phân tích đáp ứng trên miền tần số
Đầu tiên, phương trình dao động của cơ hệ được giải quyết với 1-TMD để có thông số
tối ưu cho tần số trung tâm và hệ số cản của TMD. Sau đó, giải quyết bài toán với hệ n-TMD
với tần số trung tâm bằng với tần số của hệ cản TMD vừa giải quyết ở trên. Băng tần số và hệ
số cản của trường hợp n-TMD được miêu tả từ những giá trị nhỏ nhất của biên độ dao động
của tần số phản ứng. Bảng 1 và Bảng 2 bên dưới chỉ ra các kết quả thu được từ bài toán cho
hệ SDOF và 10DOF.
Bảng 1 – Tối ưu kết quả cho hệ SDOF
n ω c / ω n1 ∆ω ξ
1 0.989 0 0.061
5 0.989 0.12 0.023
11 0.989 0.137 0.022
21 0.989 0.145 0.021
31 0.989 0.147 0.021

Bảng 2 – Tối ưu kết quả cho hệ 10 bậc tự do


n ω c / ω n1 ∆ω ξ
1 0.973 0 0.079
5 0.973 0.175 0.014
11 0.973 0.193 0.010
21 0.973 0.215 0.010
31 0.973 0.218 0.010

841
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Hình 4 chỉ ra sự đáp ứng tần số khi có và không có sử dụng TMD để điều khiển dao
động. Trong hình này, X 0,st là chuyển vị tĩnh và được xác định bằng công thức
X 0, st = F0 / K 0 , trong đó F0 là biên độ lực. Kết quả chỉ ra rằng thiết bị TMD có thể giúp làm
tắt dần dao động của công trình khi chịu tải trọng ngang. Khi số lượng bể chứa chất lỏng n
của MTLD tăng lên thì sự đáp ứng dao động giảm dần xuống.
Hình 5 và 6 cho thấy kết quả điều khiển chuyển vị đỉnh của công trình, biên độ giảm đáng
kể. Tỷ lệ tần số đỉnh khi công trình có nhiều TLD sẽ tăng lên so với khi công trình không sử dụng
TLD. Hiệu ứng ngược pha dao động nằm trong dải ω / ω0 < 0.95 và ω / ω0 > 1.05 , nhưng nó khá
nhỏ so với hiệu ứng điều khiển trong giới hạn từ 0.95 < ω / ω0 < 1.05 .

15
No-TMD
1-TMD
Freq. Resp. Amp. X1,max/X0,st

5-TMD
11-TMD
10 21-TMD
31-TMD

0
0.7 0.8 0.9 1.0 1.1 1.2 1.3
Frequency Ratio ω/ω0

Hình 4. Đáp ứng tần số của hệ SDOF


150
No-TMD
1-TMD
Freq. resp. Amp. X5,max/X0,st

5-TMD
11-TMD
100 21-TMD
31-TMD

50

0
0.2 0.3 0.4
Frequency Ratio ω/ω0

Hình 5. Đáp ứng tần số của hệ 5 bậc tự do 5DOF


1000
No-TMD
1-TMD
Freq. Resp. Amp. X10,max/X0,st

800 5-TMD
11-TMD
21-TMD
600 31-TMD

400

200

0
0.10 0.15 0.20
Frequency Ratio ω/ω0

Hình 6. Đáp ứng tần số của hệ 10 bậc tự do 10DOF

842
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Đáp ứng trên miền thời gian được thực hiện cho các trường hợp điều khiển khác. Kết
quả được chỉ ra trên hình từ 7-9 cho đáp ứng chuyển vị đỉnh của công trình. Sau khi điều
khiển, hệ MTLD chứng tỏ phát huy rất tốt khả năng kháng gió.
60 No-TMD 1-TMD
40
20

X1/X0,st
0
-20
-40
-60
0 5 10 15 20 25 30
Time (s)
Hình 7. Đáp ứng chuyển vị đỉnh công trình của hệ SDOF khi có và không có TLD
1500 No-TMD 1-TMD
1000
500
X5/X0,st

0
-500
-1000
-1500
0 5 10 15 20 25 30
Time (s)
Hình 8. Đáp ứng chuyển vị đỉnh công trình của hệ 5DOF khi có và không có TLD
7500
No-TMD 1-TMD
5000
2500
X10/X0,st

0
-2500
-5000
-7500
0 5 10 15 20 25 30
Time (s)

Hình 9. Đáp ứng chuyển vị đỉnh công trình của hệ 10DOF khi có và không có TLD

4. KẾT LUẬN
Điều khiển bị động của công trình chịu tải trọng gió kích thích bằng cách sử dụng hệ
mTLDs với phương pháp xem các bể chứa chất lỏng như các quả nặng khối lượng đã được
nghiên cứu và phát triển trong bài báo này.
Khi phân tích đáp ứng trên miền tần số, đồ thị ở Hình 4 cho thấy rằng nếu công trình
không sử dụng thiết bị kháng chấn thì chuyển bị đỉnh tiến đến vô hạn khi ω = ω0 . Tuy nhiên,
nếu công trình được điều khiển bởi 1-TLD (Hình 4) thì xuất hiện 2 giá trị cực đại của chuyển
vị đỉnh, và nếu sử dụng nhiều TLD hơn nữa (Hình 5, 6) thì đường đáp ứng trên miền tần số có
độ dốc giảm dần và tiến đến nằm ngang.

843
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Mô phỏng số cho công trình có nhiều bậc tự do sử dụng nhiều thiết bị kháng chấn bằng
chất lỏng được thực hiện và cho thấy hiệu quả cao hơn đáng kể được chỉ ra ở Hình 7, Hình 8
và Hình 9.
Tần số tối ưu của thiết bị, hệ số cản và băng tần số khi tần số nhỏ và thời gian đáp ứng
dao động ngắn được khảo sát. Kết quả cũng chỉ ra rằng cơ hệ điều khiển có tính ổn định cao
trong quá trình công trình chịu tác dụng của tải trọng điều hòa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Tuong B. P. D., Khả năng kháng chấn của bể chứa chất lỏng có xét tương tác chất lỏng
thành bể. Hội nghị Cơ học vật rắn biến dạng, 2010.
[2] Tejashri S., Gulve & Murnal P., Feasibility of Implementing Water Tank as Passive
Tuned Mass Damper. International Journal of Innovative Technology and Exploring
Engineering, 2013, Vol. 3 (3).
[3] Igusa, T., & Xu, K., Vibration control using multiple tuned mass damper. J. Sound Vib.,
1994, Vol. 175 (4), p. 491-503.
[4] Kareem, A., & Kline, S., Performance of multiple mass dampers under random loading.
Journal of Structural Engineering, 1993, Vol. 2 (121), p. 348–361.
[5] McNamara, R.J., Tuned mass dampers for buildings. Journal of the Structural Division,
1997, Vol. 103 (9), p. 1785–1798.
[6] Preumont, A., & Seto, K., Active Control of Structures. John Wiley & Sons, 2008.

844
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP SẤY VÀ CHẾ ĐỘ SẤY
CƠM DỪA NẠO
STUDY ON DETERMINATION OF DRYING METHOD AND DRYING CONDITION
FOR DESICCATED COCONUT

ThS. Nguyễn Văn Lành1a, PGS. TS. Nguyễn Hay1b, PGS. TS. Lê Anh Đức1c
1
Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
a
nvlanh@hcmuaf.edu.vn; bng.hay@hcmuaf.edu.vn; cleanhduc@hcmuaf.edu.vn

TÓM TẮT
Nghiên cứu trình bày kết quả xác định phương pháp sấy và chế độ sấy cơm dừa nạo
bằng việc thực hiện các thí nghiệm trên 3 loại máy sấy: máy sấy năng lượng mặt trời với bộ
thu nhiệt tấm phẳng, máy sấy không khí nóng đối lưu cưỡng bức và máy sấy bơm nhiệt tuần
hoàn kín. Với các mức nhiệt độ sấy thay đổi từ 35oC đến 50oC, thời gian sấy và chất lượng
sản phẩm sau khi sấy là cơ sở để lựa chọn phương pháp sấy và chế độ sấy. Kết quả xác định
được phương pháp sấy bơm nhiệt tuần hoàn kín là phù hợp với nhiệt độ sấy 40oC và thời gian
sấy 3 giờ cho ra cơm dừa sấy có màu trắng sáng và mùi thơm đặc trưng. Tuy nhiên, việc đánh
giá chất lượng cơm dừa chỉ dựa vào ẩm độ cuối của vật liệu và phương pháp đánh giá cảm
quan nên cần tiếp tục nghiên cứu, lựa chọn phương pháp đánh giá khác để nhận xét kết quả
nghiên cứu ở nhiều góc độ hơn.
Từ khóa: cơm dừa nạo sấy, sấy năng lượng mặt trời, sấy không khí nóng, sấy bơm
nhiệt, tốc độ sấy.

ABSTRACT
This study was conducted to determinate drying method and drying condition for
desiccated coconut by three dryers: Solar dryer with thermal flat plate collectors, hot air dryer
and heat pump dryer. The experiments were done with the drying temperatures from 35oC to
50oC, the drying time and the quality of the product were based for choosing the drying
method and drying condition. The result have identified the suitable heat pump dryer for
desiccated coconut with temperature drying is 40oC and drying time of 3 hours. However, the
assessment of quality desiccated coconut based on moisture and sensory evaluation, should be
further study.
Keywords: desiccated coconut, solar drying, hot air drying, heat pump drying, drying rate.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo Hiệp hội Dừa châu Á Thái Bình Dương (APCC - The Asian and Pacific Coconut
Community), Việt Nam là nước có diện tích trồng dừa đứng hàng thứ 6 trên thế giới (sau
Indonesia, Philippines, Ấn Độ, Sri Lanka, Thái Lan) với gần 150.000 ha. Tuy nhiên, xét về
năng suất thì Việt Nam được xếp đầu tiên với hơn 8.200 trái/ha/năm so với năng suất trung
bình của các nước trồng dừa hàng đầu thế giới chỉ đạt 6.000 trái/ha/năm [1].
Cơm dừa nạo sấy (Desiccated Coconut) là một trong những sản phẩm quan trọng từ
ngành dừa được tiêu thụ nhiều trong những năm gần đây. Ước tính trong 6 tháng đầu năm
2014, cơm dừa nạo sấy của Việt Nam là sản phẩm chiếm giá trị xuất khẩu cao nhất của ngành
dừa đạt 26,36 triệu USD (khoảng 30%), kế đến là sữa dừa đóng hộp (21,5 triệu USD) và dừa
trái (12 triệu USD) [1]. Tuy nhiên, do nhiều lý do khác nhau mà thị trường cơm dừa nạo sấy
xuất khẩu của Việt Nam có sự biến động lớn từ 400 ngàn tấn/tháng đến một triệu tấn/tháng.
Một trong những lý do quan trọng là chất lượng của cơm dừa nạo sấy không đảm bảo [2].
Thực trạng làm khô cơm dừa hiện nay là phơi nắng hoặc dùng hệ thống sấy tầng sôi với tác
845
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
nhân sấy là không khí nóng nhiệt độ 90oC và thời gian sấy 25 phút. Vì thời gian sấy ngắn nên
màu sắc cơm dừa không thay đổi nhiều, tuy nhiên với nhiệt độ sấy cao như vậy sẽ làm giảm
chất lượng cơm dừa. Như chúng ta đã biết trong cơm dừa có chứa 10 loại acid béo khác nhau,
đây là đặc tính thiên nhiên trong cấu trúc của nó [3, 4]. Hàm lượng chất béo này bị ảnh hưởng
trong quá trình làm khô cơm dừa. Nghiên cứu trình bày kết quả xác định phương pháp và chế
độ sấy cơm dừa nạo nhằm đảm bảo chất lượng ẩm độ và màu sắc so với các phương pháp
được áp dụng hiện nay.

2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Cơm dừa nạo có kích thước 3 x 3,5 mm đến 6 x 6,5 mm được lấy từ vùng nguyên liệu
tỉnh Bến Tre có ẩm độ 49%; yêu cầu ẩm độ sau sấy ≤ 3%, hàm lượng chất béo yêu cầu xuất
khẩu ≥ 65%, đánh giá cảm quan thì cơm dừa sấy phải giữ được màu trắng và có mùi đặc trưng.
Thiết bị phục vụ thí nghiệm gồm tủ sấy mẫu, cân điện tử để xác định ẩm độ vật liệu; mô
hình máy sấy năng lượng mặt trời (NLMT) với bộ thu nhiệt tấm phẳng, mô hình máy sấy
không khí nóng đối lưu cưỡng bức và mô hình máy sấy bơm nhiệt được dùng để xác định
phương pháp sấy. Các mô hình máy sấy thí nghiệm có thể cài đặt, hiển thị, điều khiển các
thông số tự động.
Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Thí nghiệm được thực hiện 03 lần trên mỗi mô
hình máy sấy để tìm ra phương pháp và chế độ sấy phù hợp. Bề dày lớp cơm dừa ở các thí
nghiệm là 1,5cm. Thời gian sấy và chất lượng sản phẩm sau sấy là cơ sở để lựa chọn phương
pháp và chế độ sấy.
Phương pháp đo đạc thực nghiệm: Thời gian sấy, nhiệt độ tác nhân sấy, ẩm độ vật liệu
sấy được đo bằng các dụng cụ chuyên dùng.
Phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm: Ẩm độ cơm dừa được xác định bằng
phương pháp tủ sấy, màu sắc và mùi vị được đánh giá bằng phương pháp cảm quan.

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


3.1. Mô hình máy sấy NLMT với bộ thu nhiệt tấm phẳng và kết quả thí nghiệm [5]
Mô hình máy sấy NLMT với bộ thu nhiệt tấm phẳng được trình bày (Hình 1). Mô hình
hoạt động dựa trên nguyên lý hiệu ứng nhà kính. Bức xạ mặt trời có bước sóng ngắn (λ <
0,7μm) chiếu thẳng tới tấm kính trong suốt (1) của bộ thu nhiệt. Phần bức xạ đi xuyên qua lớp
kính trong suốt đến mặt đen hấp thụ (2), tại đây sẽ phát ra bức xạ thứ cấp có bước sóng dài
(λ > 0,7μm) và nguồn bức xạ này không xuyên qua được lớp kính để trở lại môi trường bên
ngoài. Bộ thu nhiệt lúc này được xem như một bẫy nhiệt cho bức xạ mặt trời vào nhưng
không cho ra nên nhiệt độ bên trong bộ thu nhiệt càng lúc càng cao và chúng ta sẽ sử dụng
nguồn nhiệt này để thực hiện quá trình sấy.

Hình 1. Mô hình máy sấy cơm dừa dùng năng lượng mặt trời
1. Tấm kính trong suốt; 2. Lớp hấp thụ nhiệt; 3. Cửa gió vào bộ thu nhiệt;
4. Quạt sấy; 5. Buồng sấy

846
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Nguyên lý hoạt động:
Không khí từ môi trường bên ngoài đi vào bộ thu nhiệt thông qua cửa gió (3). Nhờ hiện
tượng đối lưu tự nhiên mà không khí sẽ đi vòng lên khoang phía trên của tấm hấp thụ nhiệt
(2). Quạt (4) có nhiệm vụ lấy không khí nóng khô của bộ thu nhiệt để đưa tới buồng sấy (5)
thực hiện quá trình lấy ẩm từ vật liệu ra khỏi buồng sấy.
Kết quả khảo nghiệm:
Nghiên cứu sấy cơm dừa bằng máy sấy NLMT với bộ thu nhiệt tấm phẳng được thực
hiện 3 mẻ với 3 ngày khác nhau. Số liệu thu thập được trình bày trong bảng 1.
Bảng 1. Kết quả khảo nghiệm bằng máy sấy NLMT
Ẩm độ cơm dừa, %
Thời gian (h) 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4
Khảo nghiệm 1 49,0 44,2 39,2 32,4 25,3 19,4 14,3 9,2 4,2
Khảo nghiệm 2 49,0 45,8 42,1 37,8 32,4 28,6 24,2 19,8 17,2
Khảo nghiệm 3 49,0 43,4 38,3 28,9 23,1 17,2 12,6 7,1 2,8

Hình 2 thể hiện quá trình giảm ẩm của cơm dừa qua 3 khảo nghiệm và hình 3 biểu thị
nhiệt độ và bức xạ mặt trời ở khảo nghiệm 3.

Hình 2. Giảm ẩm của cơm dừa theo thời gian Hình 3. Bức xạ mặt trời và nhiệt độ sấy
Nhận xét: Các khảo nghiệm được thực hiện vào các ngày khác nhau nhưng cùng thời
điểm từ 10h đến 14h. Đây là thời điểm mà bức xạ mặt trời lớn nhất trong ngày tại khu vực
Thành phố Hồ Chí Minh. Khảo nghiệm 2 được thực hiện vào ngày trời nhiều mây, bức xạ mặt
trời thấp nên ẩm độ cơm dừa sau khi sấy không đạt yêu cầu (17,2%). Khảo nghiệm 3 có kết
quả như mong đợi, mặc dù một giờ đầu sự giảm ẩm của cơm dừa chậm do trời có nhiều mây,
tuy nhiên sau đó nắng tốt và ẩm độ của cơm dừa sau 4 giờ đạt yêu cầu (2,8%). Tốc độ sấy
trung bình của khảo nghiệm này là 11,55 %/h.

a. Khảo nghiệm 1 b. Khảo nghiệm 2 c. Khảo nghiệm 3


Hình 4. Cơm dừa sấy NLMT

847
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Đánh giá cảm quan: Sản phẩm cơm dừa sau khi sấy của khảo nghiệm 1 và khảo nghiệm
3 có màu vàng nhạt và mùi thơm đặc trưng của cơm dừa giảm nhiều. Ở khảo nghiệm 2 cơm
dừa có màu trắng hơn so với khảo nghiệm 1 và khảo nghiệm 3 do ngày khảo nghiệm có nhiều
mây và cơm dừa chưa đạt ẩm độ yêu cầu.
3.2 Mô hình máy sấy không khí nóng đối lưu cưỡng bức và kết quả thí nghiệm [6]

Hình 5. Mô hình máy sấy cơm dừa dùng không khí nóng
1. Quạt; 2. Điện trở; 3. Ống phân phối gió;
4. Khay; 5. Buồng sấy; 6. Ống thoát ẩm; 7. Lưới sàn.
Nguyên lý hoạt động:
Không khí được quạt (1) cấp vào máy sấy đi qua bộ điện trở (2) để nhận nhiệt và đi vào
buồng sấy (5). Nhờ vào lưới sàn (7) tạo ra trở lực giả mà không khí chuyển động đều và ổn
định trước khi đi qua lớp cơm dừa nạo trên các khay (4) để mang ẩm thoát ra ngoài theo ống
thoát ẩm (6).
Kết quả khảo nghiệm:
Nghiên cứu sấy cơm dừa bằng máy sấy không khí nóng đối lưu cưỡng bức được thực
hiện ở 3 chế độ sấy khác nhau. Kết quả được trình bày ở bảng 2
Bảng 2. Kết quả khảo nghiệm bằng máy sấy không khí nóng
Ẩm độ cơm dừa, %
Thời gian (h) 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4
Nhiệt độ 50oC 49,0 31,3 18,2 9,8 2,2
Nhiệt độ 45oC 49,0 37,5 29,4 22,5 14,6 7,4 2,6
Nhiệt độ 40oC 49,0 41,2 35,4 28,4 22,1 16,3 11,2 6,8 2,8
Quá trình giảm ẩm của cơm dừa được thể hiện ở Hình 6.

Hình 6. Ẩm độ của cơm dừa theo thời gian của 3 mẻ sấy

848
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Nhận xét: Ẩm độ cơm dừa của 3 mẻ sấy đạt yêu cầu (< 3%), Ở mẻ sấy với nhiệt độ
40 C thì thời gian sấy là 4h, tốc độ sấy trung bình đạt 11,55 %/h và cơm dừa có màu sắc đẹp
o

hơn mẻ sấy ở nhiệt độ 45oC và 50oC. Trong khi nhiệt độ sấy 50oC thì thời gian sấy chỉ 2h, tốc
độ sấy trung bình đạt 23,4 %/h.

a. Nhiệt độ 40oC b. Nhiệt độ 45oC c. Nhiệt độ 50oC


Hình 7. Cơm dừa sấy không khí nóng
Đánh giá cảm quan: Sản phẩm cơm dừa sau khi sấy với nhiệt độ 40oC và 45oC có màu
trắng đục ngả vàng và mùi thơm nhẹ, với nhiệt độ sấy 50oC thì sản phẩm chuyển sang màu
vàng.
3.3. Mô hình máy sấy bơm nhiệt và kết quả thí nghiệm [6, 7]

Hình 8. Mô hình máy sấy cơm dừa theo nguyên lý sấy bơm nhiệt
1. Dàn ngưng tụ; 2. Dàn bay hơi; 3. Quạt; 4. Ống gió hồi lưu; 5. Buồng sấy;
6. Khay sấy; 7. Ống gió vào; 8. Van điều chỉnh.
Nguyên lý hoạt động
Cơm dừa nạo được cung cấp vào buồng sấy (5). Tác nhân sấy được quạt (3) đưa vào
dàn bay hơi (2) của bộ bơm nhiệt để thực hiện quá trình tách ẩm. Sau khi qua dàn bay hơi, tác
nhân sấy tiếp tục được đi vào dàn ngưng tụ (1) của bơm nhiệt, tại đây tác nhân sấy được gia
nhiệt và độ ẩm tương đối của tác nhân sấy giảm mạnh. Sau khi qua bộ bơm nhiệt, tác nhân
được đưa vào buồng sấy (5) để làm khô cơm dừa nạo bằng các van điều chỉnh tác nhân sấy
(8). Tác nhân sấy sau khi qua buồng sấy được hồi lưu hoàn toàn về bộ bơm nhiệt và lặp lại
chu trình như trên.
Kết quả khảo nghiệm:
Nghiên cứu sấy cơm dừa bằng máy sấy bơm nhiệt được thực hiện ở 3 chế độ sấy khác
nhau. Kết quả được trình bày ở bảng 3

849
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 3. Kết quả khảo nghiệm bằng máy sấy bơm nhiệt
Ẩm độ cơm dừa, %
Thời gian (h) 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4
Nhiệt độ 45oC 49,0 34,2 21,4 10,8 2,8
Nhiệt độ 40oC 49,0 39,2 31,2 23,2 15,6 8,2 3,0
Nhiệt độ 35oC 49,0 42,1 36,2 29,8 24,2 18,2 13,4 8,4 3,4

a. Nhiệt độ 35oC b. Nhiệt độ 40oC c. Nhiệt độ 45oC


Hình 9. Cơm dừa sấy bơm nhiệt
Quá trình giảm ẩm của cơm dừa được thể hiện ở Hình 9

Hình 10. Ẩm độ của cơm dừa theo thời gian của 3 mẻ sấy
Nhận xét: Với mô hình máy sấy bơm nhiệt, nghiên cứu thực hiện ở 3 mức nhiệt độ khác
nhau: 35oC, 40oC và 45oC cho kết quả khá khác biệt. Với nhiệt độ 45oC mẻ sấy chỉ cần 2h và
nhiệt độ sấy 35oC thì mẻ sấy kéo dài đến 4h.
Đánh giá cảm quan: Cơm dừa sấy bơm nhiệt với nhiệt độ từ 35oC và 40oC có màu
trắng sáng và mùi thơm đặc trưng. Khi tăng nhiệt độ sấy bơm nhiệt lên 45oC, mặc dù thời
gian sấy ngắn hơn, tuy nhiên sản phẩm cơm dừa sau sấy có màu vàng nhạt.
Nhận xét chung:
- Hệ thống sấy NLMT với bộ thu nhiệt tấm phẳng có thể sấy cơm dừa đạt ẩm độ ≤ 3%
với thời gian sấy 4h vào những ngày nắng tốt. Tuy nhiên do tiếp xúc với nhiệt độ cao và thời
gian sấy kéo dài nên sản phẩm sấy có màu vàng. Mặc khác, hệ thống sấy NLMT hoàn toàn
phụ thuộc vào thời tiết, do đó không chủ động trong sản xuất.
- Máy sấy không khí nóng đối lưu cưỡng bức có thể sử dụng để sấy cơm dừa nạo ở
nhiệt độ từ 45oC đến 50oC, tuy nhiên màu sắc và mùi vị của cơm dừa sau sấy bị giảm nhiều
khi nhiệt độ > 40oC.

850
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 11. Cơm dừa nạo sấy


- Máy sấy bơm nhiệt tuần hoàn kín là kiểu máy sấy rất tiềm năng khi ứng dụng vào sấy
cơm dừa nạo. Kết quả khảo nghiệm cho thấy sản phẩm cơm dừa sau sấy có màu trắng sáng
như màu ban đầu của nó và mùi thơm đặc trưng dường như được giữ hoàn toàn.

4. KẾT LUẬN
Nghiên cứu đã thực hiện sấy cơm dừa nạo bằng 3 phương pháp sấy khác nhau: sấy
NLMT với bộ thu nhiệt tấm phẳng, sấy không khí nóng đối lưu cưỡng bức và sấy bơm nhiệt
tuần hoàn kín. Ở mỗi loại máy sấy thí nghiệm được thực hiện 03 lần nhằm đánh giá chất
lượng sản phẩm và thời gian sấy làm cơ sở so sánh với các phương pháp sấy khác. Kết quả
khảo nghiệm cho thấy sản phẩm cơm dừa nạo sấy đạt yêu cầu với hệ thống sấy bơm nhiệt ở
nhiệt độ sấy 40oC và thời gian sấy 3h. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ mới đánh giá về mặt cảm
quan, chưa thể khẳng định hoàn toàn về chất lượng cơm dừa sau sấy, cần được phân tích hóa
sinh kết quả thí nghiệm để làm cơ sở đánh giá thuyết phục hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Vũ Trung, 2014. Phát triển ngành dừa. Tạp chí thông tin Khoa học và Công nghệ
(Stinfo), số 10, 4-10.
[2] Trần Văn Thanh, Hồ Thị Ngọc Hà, Lê Thanh Hải, 2011. Nghiên cứu đề xuất phương
pháp xây dựng công cụ đánh giá nhanh kiểm toán năng lượng cho ngành sản xuất cơm
dừa nạo sấy. Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ, Tập 14, M3, 39-49.
[3] Ngô Thị Mỹ Hạnh, 2009. Khảo sát hàm lượng dầu và protein của một số giống dừa ở
Đồng bằng Sông Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ.
[4] Nguyễn Thị Minh Nguyệt, 2005. Nghiên cứu chiết xuất dầu dừa tinh khiết bằng phương
pháp enzyme. Luận án Tiến sĩ. Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
[5] Nguyễn Văn Thắng, Trần Thị Hà Linh, 2011. Thiết kế, chế tạo và khảo nghiệm mô hình
máy sấy Atisô sử dụng năng lượng mặt trời. Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên.
Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM.
[6] Nguyễn Hay, Lê Anh Đức, Lê Quang Giảng, 2015. Công nghệ và thiết bị sấy một số loại
nông sản (Sách chuyên khảo). Nhà xuất bản Nông nghiệp.
[7] Nguyễn Hay, 2013. Nghiên cứu kỹ thuật sấy Atiso phục vụ nhu cầu trong nước và xuất
khẩu. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Tỉnh (Lâm Đồng).

851
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CHẦN (HẤP) CÁ CƠM
THEO NGUYÊN LÝ CHẦN (HẤP) LIÊN TỤC
STUDY ON DETERMINATION OF PARBOILING CONDITION FOR ANCHOVY
BY CONTINUOUS PARBOILING METHOD

PGS.TS. Lê Anh Đức


Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
leanhduc@hcmuaf.edu.vn

TÓM TẮT
Quy trình sản xuất cá cơm khô được thực hiện qua công đoạn chần (hấp) sau đó phơi
hoặc sấy khô. Việc chần cá được thực hiện thủ công, theo mẻ và là công việc rất nặng nhọc,
làm việc trong môi trường nóng bức và nguy hiểm, nhiệt độ chần và thời gian chần được thực
hiện theo chủ quan của người thao tác nên chất lượng cá cơm sau khi chần không cao. Trên cơ
sở mô hình thiết bị chần cá cơm năng suất 20 kg/h hoạt động theo nguyên lý chần liên tục đã
được thiết kế chế tạo, nghiên cứu đã quy hoạch thực nghiệm đa yếu tố theo phương pháp bài
toán “hộp đen”. Kết quả nghiên cứu xác định được các phương trình mô tả ảnh hưởng của
nhiệt độ dung dịch nước chần (T, oC) và thời gian chần (tg, s) đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
của quá trình chần là tỷ lệ đạm của cá cơm sau khi chần so với cá cơm tươi (D, %) và chi phí
điện năng riêng cho quá trình chần cá cơm (Ar, kWh/kg):
D = –493,432 + 14,1634.T + 0,5067.tg – 2,8571.10–3.T.tg – 0,0860.T2 – 1,7445.10–3.tg2
Ar = –0,6924 + 0,0128.T + 3,1620.10–3.tg – 1,1607.10–5.T.tg – 5,9184.10–5.T2 – 6,6562.10–6.tg2
Các thông số hoạt động tối ưu và các chỉ tiêu tối ưu của quá trình chần đã được xác
định: Dmax = 98,39% và Armin = 0,11 kWh/kg-cá với thời gian chần là 90 giây và nhiệt độ của
dung dịch nước chần là 85oC. Cá cơm sau khi chần đạt vệ sinh an toàn thực phẩm theo Tiêu
chuẩn Việt Nam TCVN 6848:2001.
Từ khóa: cá cơm, nhiệt độ chần, thời gian chần, hàm lượng đạm, chi phí điện năng riêng.

ABSTRACT
The production process of dried anchovy is done through stages of parboiling and then
drying. The parboiling stage is manually operated without a machine, this is a hard work.
Parboiling temperature and parboiling time are performed according to the operator's
experience, so quality of parboiled anchovy is low. Based on anchovy parboiling machine
with capacity of 20 kg/h which is manufactured, the study used multi-factorial experiment
planning method with “black box” model. The study results determined regression equations
describe the effect of parboiling temperature (T, oC) and parboiling time (tg, s) on technical
and economic norms of parboiling stage, including protein content (D, %) and specific energy
consumption for parboiling stage (Ar, kWh/kg):
D = –493.432 + 14.1634T + 0.5067tg – 2.857110–3Ttg – 0,0860T2 – 1.744510–3tg2
Ar = –0.6924 + 0.0128T + 3.162010–3tg – 1.160710–5Ttg – 5.918410–5T2 – 6.656210–6tg2
Result of solving optimal problem gave optimal drying of anchovy parboiling such as:
optimal norms for steam process: Dmax = 98.39% và Armin = 0.11 kWh/kg-anchovy at
parboiling time of 90 seconds and parboiling temperature of 85oC. Biochemical indicators of
anchovy after parboiling met TCVN 6848:2001 Vietnamese standard.
Keywords: anchovy, parboiling temperature, parboiling time, protein content, specific
energy consumption.

852
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cá cơm là một loại hải sản đặc trưng và là loại cá được khai thác quanh năm tại vùng
biển của các tỉnh miền Trung và một số tỉnh khác. Sau khi thu hoạch, một phần nhỏ cá cơm
được tiêu dùng ở dạng tươi, còn lại là để làm mắm hoặc sơ chế thành cá cơm khô, trong đó cá
cơm được sơ chế thành cá khô chiếm chủ yếu.
Quy trình sản xuất sơ chế cá cơm khô hiện nay là sau khi được đánh bắt, cá được đưa
vào chần (hấp) sau đó phơi hoặc sấy khô. Thực tế hiện nay việc chần cá cơm được thực hiện
thủ công, theo từng mẻ và phải có hai người cùng thao tác. Nồi chứa dung dịch nước chần
được đặt âm dưới đất và sử dụng nhiên liệu đốt là củi hoặc than, vì vậy người vận hành phải
làm việc trong môi trường nguy hiểm và rất nóng bức do hơi nóng của lò đốt và của nồi dung
dịch chần bốc hơi.
Hai yếu tố có tính chất quyết định đến chất lượng cá cơm sau khi chần là nhiệt độ dung
dịch nước chần và thời gian chần chỉ được xác định bằng kinh nghiệm của người thao tác [4],
trong thực tế do nhiệt độ của dung dịch chần thay đổi liên tục (phụ thuộc vào độ cháy của
nhiên liệu, lượng nhiên liệu mỗi lần cấp vào, thời điểm cấp nhiên liệu, sự giảm nhiệt độ dung
dịch chần sau mỗi mẻ chần) và cũng không thể kiểm soát nên thời gian chần mỗi mẻ cũng
thay đổi theo và thời gian này hoàn toàn tùy vào kinh nghiệm của người chần, vì vậy cá cơm
tươi vốn rất nhiều đạm sau khi chần đã bị suy giảm chất lượng dinh dưỡng mà không thể kiểm
soát được.
Do nhu cầu tiêu thụ cá cơm khô trong nước cũng như phục vụ xuất khẩu ngày càng tăng
và yêu cầu của người tiêu dùng ngày càng khắt khe nên việc nghiên cứu chế độ chần cá cơm
tối ưu nhằm đảo bảo chất lượng cá sau khi chần là cao nhất với chi phí chần thấp nhất cần
được nghiên cứu.

2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Mô hình thiết bị sử dụng trong nghiên cứu chế độ chần cá cơm đã được tính toán thiết
kế, chế tạo và thử nghiệm sơ bộ với năng suất 20 kg/h, mô hình hoạt động theo nguyên lý
chần liên tục. Các thông số vận hành của thiết bị chần như nhiệt độ dung dịch nước chần và
thời gian chần được cài đặt, hiển thị và giám sát tự động [2].

Hình 1. Thiết bị hấp cá cơm theo nguyên lý hấp liên tục sử dụng trong thực nghiệm
Cá cơm dùng trong thí nghiệm là cá cơm tươi, chiều dài trung bình của thân cá 60 - 65
mm. Dung dịch chần là dung dịch nước muối có tỷ lệ muối 3%.
Phương pháp đo đạc trong thực nghiệm: các thông số có thể đo trực tiếp như nhiệt độ,
thời gian, lượng điện tiêu thụ… được đo đạc bằng các dụng cụ đo chuyên dùng, các thông số
còn lại được xác định thông qua các công thức quy đổi.

853
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Chất lượng cá cơm sau khi chần được kiểm định hàm lượng đạm tổng theo TCVN
8134:2009 [5], kiểm tra E.coli theo TCVN 6848:2001 [6], độ chín và nguyên vẹn của cá sau
khi chần được đánh giá bằng cảm quan [7].
Phương pháp quy hoạch thực nghiệm: được thực hiện theo mô hình bài toán “hộp đen”.
Bố trí thí nghiệm theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn. Các số liệu thí nghiệm được xử lý theo
phương pháp phân tích phương sai dạng hồi quy phi tuyến. Phương trình mô tả quan hệ giữa
các yếu tố của bài toán “hộp đen” có dạng [1]:
k k k
y  bo   bi x i   biix i2   bijx i x j
i 1 i 1 i 1, j i

Trong đó: bo, bi, bii, bij là các hệ số hồi quy được xác định bằng thực nghiệm.
Phương pháp tối ưu hóa [3]: bài toán tối ưu hóa đa mục tiêu được xây dựng theo
phương pháp thừa số Lagrange: chọn hàm cần tối ưu làm hàm cần tìm cực trị: f(x1,…, xk),
hàm còn lại là hàm ràng buộc: gi(x1,…, xk) = 0, (i = 1: n). Lập hàm Lagrange:
n
F( x,  )  f ( x )    i .g i ( x )
i 1

Trong đó λ = (λ1,… λm) là các thừa số Lagrange.


Sau đó tìm cực trị không điều kiện của hàm F(x, λ). Phương pháp Lagrange quy về việc
giải hệ phương trình F x  0 và F   0 .
Sử dụng phần mềm Statgraphic Ver.7.0 để thiết kế thí nghiệm và xử lý số liệu thí
nghiệm, phần mềm Microsoft Excel để lập và giải bài toán tối ưu hóa.

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


3.1. Kết quả xây dựng kế hoạch thực nghiệm theo mô hình bài toán “hộp đen”
Các thông số đầu ra của bài toán “hộp đen” đặc trưng cho mục đích nghiên cứu:
Hàm lượng đạm trong cá cơm là rất cao so với các loại cá khác. Trong quá trình chần
hiện nay, do chế độ chần chủ yếu theo kinh nghiệm và chưa hợp lý nên lượng đạm của cá cơm
sau khi chần bị giảm sút nghiêm trọng. Vì vậy lượng đạm của cá cơm sau khi chần là một
trong những chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá chất lượng cá cơm sau khi chần.
Yếu tố thứ hai có liên quan đến chỉ tiêu kinh tế là năng lượng tiêu thụ cho quá trình
chần cá. Năng lượng này được quy đổi tính trên 1 kg cá và được gọi là chi phí điện năng riêng
cho quá trình chần. Như vậy, các thông số đầu ra của bài toán “hộp đen” bao gồm:
D: tỷ lệ đạm của cá cơm sau khi chần so với cá cơm tươi, %
Ar: chi phí điện năng riêng cho quá trình chần cá cơm, kWh/kg-cá.
Các thông số đầu vào của bài toán “hộp đen”: căn cứ vào thực tế chần cá hiện nay, căn
cứ vào lý thuyết mô hình hóa và mục đích nghiên cứu, các thông số đầu vào và vùng nghiên
cứu thực nghiệm của các thông số đầu vào của bài toán “hộp đen” như sau:
Nhiệt độ nước dung dịch chần trong phạm vi 75 - 95oC, khoảng biến thiên T = 7oC.
Thời gian chần dao động trong phạm vi 1 - 3 phút, khoảng biến thiên tg = 40 giây.
Bài toán “hộp đen” mô tả quá trình nghiên cứu được trình bày trên hình 2.
Xác định trọng tâm kế hoạch thực nghiệm và bước biến thiên của các yếu tố:
Phương án thực nghiệm bậc hai dạng bất biến quay được chọn. Cánh tay đòn  được
xác định theo công thức:

854
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
k
 24 = 1,414
Trong đó k là số yếu tố nghiên cứu (k = 2).
ξ

T Quá trình chần D


tg cá cơm Ar
Hình 2. Mô hình bài toán “hộp đen” mô tả quá trình nghiên cứu

Nhiệt độ nước chần cá: T (oC)


- Mức cơ sở: To = 85oC

- Mức trên: T  = To +  = 92oC

- Mức dưới: T  = To –  = 78oC

- Điểm sao trên: T = To + .T = 95oC

- Điểm sao dưới: T = To – .T = 75oC


Thời gian chần cá: tg (giây)
- Mức cơ sở: tg o = 120 s

- Mức trên: tg  = tg o +  = 160 s

- Mức dưới: tg  = tg o –  = 80 s

- Điểm sao trên: tg  = tg o + .tg = 177 s

- Điểm sao dưới: tg  = tg o – .tg = 63 s


Mức và khoảng biến thiên trình bày trong bảng 1.

Bảng 1. Mức và khoảng biến thiên các yếu tố đầu vào của bài toán “hộp đen”
Mức thực nghiệm Nhiệt độ nước chần (T, oC) Thời gian chần (tg, s)
Điểm sao trên 95 177
Mức trên 92 160
Mức cơ sở 85 120
Mức dưới 78 80
Điểm sao dưới 75 63
Khoảng biến thiên 7 40
Với hai yếu tố đầu vào như trên, tổng số thí nghiệm là N = 2k + 2.k + no = 13 thí
nghiệm. Trình tự thực nghiệm theo phương pháp ngẫu nhiên hoàn toàn.

855
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3.2. Kết quả thực nghiệm và xử lý số liệu thực nghiệm
Tiến hành thực nghiệm theo ma trận thí nghiệm đã lập. Các số liệu thu được sau khi
phân tích tính toán được đưa vào ma trận thí nghiệm để làm dữ liệu nhằm tính các hệ số của
mô hình.
Các mẫu cá cơm sau khi chần được để nguội đến nhiệt độ phòng, sau đó cấp đông, hút
chân không và gửi xét mẫu nhằm kiểm tra hàm lượng đạm và các chỉ tiêu vi sinh.
Các số liệu thực nghiệm được tiến hành phân tích phương sai dạng đa thức bậc hai.
Trong quá trình phân tích phương sai, những hệ số hồi quy không đảm bảo độ tin cậy sẽ bị
loại bỏ khỏi mô hình. Độ tin cậy của các hệ số hồi quy kiểm tra theo tiêu chuẩn Student, tính
phù hợp của mô hình được kiểm tra theo tiêu chuẩn Fisher.

Hình 3. Quá trình khảo nghiệm chần cá cơm và các mẫu cá cơm sau khi chần
Kết quả quy hoạch thực nghiệm và xử lý số liệu đã xác định được hai phương trình hồi
quy biểu diễn sự ảnh hưởng của nhiệt độ dung dịch nước chần và thời gian chần đến tỷ lệ đạm
của cá cơm sau khi chần so với cá cơm tươi và chi phí điện năng riêng cho quá trình chần. Đồ
thị biểu diễn mối quan hệ giữa các thông số biểu diễn trên hình 4 và hình 6.
Phương trình hồi quy mô tả tỷ lệ đạm của cá cơm sau khi chần so với cá cơm tươi (%):
D = –493,432 + 14,1634.T + 0,5067.tg – 2,8571.10–3.T.tg – 0,0860.T2 – 1,7445.10–3.tg2
(R2 = 0,985).

102
92
D(%)

82
72 180
160
140
62 120
100
75 79 80
83 87 60 tg(s)
91 95
T(oC)

Hình 4. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ D - T - tg

856
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Pareto Chart for D

B:tg -33.58
A:T -30.65
AA -21.32
BB -14.12
AB -3.07

0 10 20 30 40
standardized effects

Hình 5. Đồ thị biểu diễn mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hàm D
Kết quả biểu diễn mối quan hệ D - T - tg bằng đồ thị trên hình 4 đã cho thấy tỷ lệ hàm
lượng đạm của cá cơm sau khi chần sẽ cao khi nhiệt độ chần thấp và thời gian chần ngắn. Tuy
nhiên kết quả thực nghiệm cho thấy nếu nhiệt độ chần quá thấp và thời gian chần ngắn thì cá
cơm không đạt độ chín theo yêu cầu. Nếu tăng thời gian chần nhằm làm giảm nhiệt độ chần,
giúp giữ dinh dưỡng trong cá thì do đặc thù của thiết bị là hoạt động theo nguyên lý liên tục
nên sẽ làm giảm năng suất chần của thiết bị, việc giảm năng suất này còn dẫn đến tăng chi phí
điện năng riêng cho quá trình chần.
Kết quả phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hàm D bằng đồ thị trên hình 5
cho thấy thời gian chần là yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến hàm lượng đạm của cá cơm sau khi
chần và yếu tố này có quan hệ tỷ lệ nghịch với hàm lượng đạm của cá sau khi chần. Điều này
có thể giải thích là khi thời gian chần kéo dài sẽ làm tăng thời gian tiếp xúc nhiệt (xử lý nhiệt)
của cá cơm với dung dịch nước chần, dẫn đến sự phân hủy của các chất dinh dưỡng có trong
cá cơm. Yếu tố nhiệt độ chần cũng có quan hệ tỷ lệ nghịch với hàm lượng đạm của cá sau khi
chần.
Phương trình hồi quy mô tả chi phí điện năng riêng cho quá trình chần:
Ar = –0,6924 + 0,0128.T + 3,1620.10–3.tg – 1,1607.10–5.T.tg – 5,9184.10–5.T2 – 6,6562.10–6.tg2
(R2 = 0,988)

(X 1E-3)
154
134
Ar(kWh/kg)

114
94
180
74 160
140
54 120
100
75 79 80
83 87 60 tg(s)
91 95
T(oC)

Hình 6. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ Ar - T - tg


Kết quả biểu diễn mối quan hệ Ar - T - tg bằng đồ thị trên hình 6 cho thấy chi phí điện
năng riêng cho quá trình chần sẽ thấp khi nhiệt độ chần thấp và thời gian chần ngắn. Tuy
nhiên như đã trình bày ở phần trên, kết quả thực nghiệm cho thấy nếu nhiệt độ chần quá thấp
và thời gian chần không đủ thì cá cơm không đạt độ chín theo yêu cầu.

857
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Pareto Chart for Ar

B:tg 50.14
BB -21.54
A:T 20.55
AA -5.87
AB -4.99

0 10 20 30 40 50 60
standardized effects

Hình 7. Đồ thị biểu diễn mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hàm Ar
Kết quả phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hàm Ar bằng đồ thị trên hình 7
cho thấy thời gian chần là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến chi phí điện năng riêng cho quá
trình chần và yếu tố này có quan hệ tỷ lệ thuận với chi phí điện năng riêng. Hiện tượng này đã
được giải thích khi phân tích mối quan hệ D - T - tg bằng đồ thị trên hình 4 đã trình bày ở
trên.
Như vậy, mối quan hệ giữa nhiệt độ chần và thời gian chần cá cơm cần được xác định ở
một mức nào đó để tỷ lệ đạm của cá cơm sau khi chần là cao nhất và chi phí điện năng riêng
cho quá trình chần là thấp nhất. Vấn đề này được giải quyết qua kết quả nghiên cứu bài toán
tối ưu đa mục tiêu.
3.3. Kết quả xây dựng và giải bài toán tối ưu đa mục tiêu
Chỉ tiêu tối ưu về hàm lượng đạm là hàm lượng đạm của cá cơm sau khi chần đạt được
giá trị lớn nhất, tương đương tỷ lệ đạm của cá cơm sau khi chần so với cá cơm tươi đạt giá trị
lớn nhất (Dmax).
Chỉ tiêu tối ưu về chi phí điện năng riêng là chi phí điện năng riêng cho quá trình chần
cá cơm đạt giá trị thấp nhất (Armin).
Như vậy, chế độ chần tối ưu cho quá trình chần cá cơm theo nguyên lý chần liên tục
phải đảm bảo sao cho hàm lượng đạm của cá cơm sau khi chần cao nhất với chi phí điện năng
riêng cho quá trình chần là thấp nhất. Thông số tối ưu là giá trị các thông số đảm bảo trị số chỉ
tiêu tối ưu.
Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, bài toán tối ưu đa mục tiêu được lập trên cơ sở hai
hàm D và Ar đặc trưng cho các chỉ tiêu nghiên cứu:
 Hàm mục tiêu: D  max và Ar  min
 Hàm điều kiện: 1,414 ≥ Ti, tgi ≥ – 1,414 (i = 1 ÷ n).
Kết quả giải bài toán tối ưu đa mục tiêu theo phương pháp thừa số Lagrange đã xác định
được các thông số tối ưu và chỉ tiêu tối ưu như sau:
+ Chế độ chần tối ưu:
- Nhiệt độ dung dịch nước chần 85oC.
- Thời gian chần cá 90 giây.
+ Chỉ tiêu tối ưu:
- Tỷ lệ đạm của cá cơm sau khi chần so với cá cơm tươi đạt 98,39%.
- Chi phí điện năng riêng cho quá trình chần 0,11 kWh/kg-cá cơm.

858
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Kết quả khảo nghiệm tại chế độ chần tối ưu đã cho thấy chất lượng cá cơm sau khi chần
đạt yêu cầu, đánh giá cảm quan cá cơm có chất lượng cao, không bị tróc da và nát mang, cá
có màu sáng ánh bạc, độ chín đồng đều. Hàm lượng đạm của các cơm sau khi chần gần như
không thay đổi so với cá cơm tươi do nhiệt độ chần không cao và thời gian chần tương đối
nhanh, tuy nhiên ở chế độ chần này cá cơm đạt yêu cầu về độ chin. Các mẫu cá cơm sau khi
chần đã được gửi xét nghiệm các chỉ tiêu vi sinh, kết quả cho thấy cá cơm sau khi chần đạt
tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6848:2001.

4. KẾT LUẬN
Trên cơ sở kết hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm, nghiên cứu đã sử dụng mô hình thiết
bị chần cá cơm năng suất 20 kg/h hoạt động theo nguyên lý liên tục để nghiên cứu quy hoạch
thực nghiệm đa yếu tố theo phương pháp bài toán “hộp đen” nhằm xác định mối quan hệ giữa
các thông số làm việc của thiết bị chần và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật (chất lượng cá và chi
phí điện năng riêng) của quá trình chần , từ đó xác định chế độ chần cá cơm tối ưu.
Kết quả nghiên cứu xác định được hai phương trình, phương trình thứ nhất mô tả ảnh
hưởng của nhiệt độ dung dịch nước chần (oC) và thời gian chần (s) đến tỷ lệ đạm của cá cơm
sau khi chần so với cá cơm tươi (%) và phương trình thứ hai mô tả chi phí điện năng riêng
cho quá trình chần cá cơm (kWh/kg). Hệ số tương quan của cả hai mô hình rất cao, cho thấy
sự phù hợp của hai mô hình so với thực nghiệm.
Các thông số hoạt động tối ưu và các chỉ tiêu tối ưu của quá trình chần cá cơm theo
nguyên lý chần liên tục đã được xác định, cụ thể nhiệt độ của dung dịch nước chần là 85oC và
thời gian chần là 90 giây, cá cơm sau khi chần sẽ đạt tỷ lệ đạm so với cá cơm tươi là 98,39%
và chi phí điện năng riêng cho quá trình chần là 0,11 kWh/kg-cá. Cá cơm sau khi chần đạt yêu
cầu và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6848:2001.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Bùi Minh Trí. Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ
thuật, 2005.
[2] Lê Anh Đức, Nguyễn Thanh Phong. Thiết kế chế tạo và thử nghiệm thiết bị chần (hấp) cá
cơm hoạt động theo nguyên lý liên tục. Tạp chí Công nghiệp nông thôn, số 19/2015.
[3] Nguyễn Cảnh. Quy hoạch thực nghiệm, Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh,
1993.
[4] Nguyễn Hay. Nghiên cứu thay đổi nhiên liệu cho lò hấp cá cơm tại tỉnh Ninh Thuận. Đề
tài nghiên cứu khoa học cấp Tỉnh (Ninh Thuận), 2003.
[5] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8134:2009. Thịt và sản phẩm thịt - Xác định hàm lượng
Nitơ (phương pháp chuẩn). Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ Khoa học và
Công nghệ.
[6] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6848:2001. Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung về định
lượng Coliform - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường.
[7] Vũ Kế Hoạch, Lê Anh Đức. Nghiên cứu thiết kế chế tạo và xác định chế độ công nghệ tối
ưu thiết bị hấp hải sản làm việc liên tục, năng suất 50 kg/h. Tạp chí Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, số 7/2013, trang 42 - 45.

859
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ THỐNG SẢN XUẤT BÚN TỰ ĐỘNG
STUDY ON DESIGNING AND MANUFACTURING OF AUTOMATIC RICE
NOODLES PROCESSING SYSTEMS

ThS. Phan Thanh Tú (1), TS. Vũ Kế Hoạch (1), PGS.TS. Lê Anh Đức (2)
(1)
Trường Cao Đẳng Kỹ thuật Cao Thắng TP. HCM
(2)
Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM
thanhtup81@yahoo.com

TÓM TẮT
Nghiên cứu được thực hiện nhằm tính toán thiết kế và chế tạo hệ thống thiết bị ép bún
tươi năng suất 200 kg/giờ. Hệ thống bao gồm thiết bị nhào trộn bột, thiết bị chứa và cấp liệu
tự động vào khuôn ép, thiết bị ép bún dạng trục vít xoắn, thiết bị làm chín bún sau khi ép và
hệ thống điều khiển tự động toàn bộ dây chuyền ép bún. Kết quả thực nghiệm cho thấy các
kết quả tính toán thiết kế sai khác không đáng kể so với kết quả đo đạc. Hệ thống điều khiển
và giám sát tự động toàn hệ dây chuyền thiết bị hoạt động chính xác. Chất lượng sợi bún sau
khi ép đạt yêu cầu về độ láng mịn, độ dai, độ trong, độ mềm mại và các sợi bún không bị bết
dính vào nhau. Năng suất hệ thống ép bún đạt năng suất thiết kế là 200 kg/h, chi phí điện năng
riêng cho quá trình sản xuất từ khâu nhào trộn đến khâu ép, luộc là 0,584 kWh/kg bún.
Từ khóa: bún tươi, vít ép, tự động, nhiệt độ, chi phí điện năng.

ABSTRACT
The study was designed and manufactured an automatic fresh rice noodles processing
systems with capacity of 200 kg/h. The processing system includes a flour mixing unit, a
mixed-flour feeding unit, a crew extruder, a rice noodles cooking unit and an automatic
control unit of the processing system. The experimental results shown that there are no
significant differences between the calculation results and measurement results. The
automatic control system works correctly. The quality of rice noodles after processing meet
the standard requirement such as smooth level, toughness, clarity, smoothness. The capacity
of the rice noodles processing system reaches 200 kg/h and specific energy consumption for
the processing is 0.584 kWh/kg fresh rice noodles.
Keywords: fresh rice noodle, a crew extruder, automation, temperation, enrgy consumption.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bún là loại thực phẩm dạng sợi tròn được làm từ tinh bột gạo, là một trong những loại
thực phẩm phổ biến. Sợi bún được tạo ra nhờ quá trình nén ép bột gạo qua lỗ khuôn dưới áp
suất và nhiệt độ cao, sau đó được luộc chín trong nước sôi. Hiện nay công nghệ sản xuất bún
cũng khá phổ biến trên thị trường từ nông thôn đến thành phố do nhu cầu tiêu thụ bún tương
đối cao.
Tại các làng nghề truyền thống ở nông thôn, bún được sản xuất thủ công hoặc bán cơ
giới, sử dụng công cụ ép bún kiểu pít-tông, lực ép được tạo ra bằng tay hoặc bằng máy, quá
trình ép không gia nhiệt làm chín bún trong khi tạo hình sợi bún, quá trình làm chín được thực
hiện tại công đoạn tạo hình [4], [2]. Phương pháp này có năng suất thấp, cường độ lao động
cao và nặng nhọc, sợi bún không ổn định như gãy nát, không đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn
thực phẩm.
Tại các thành thị, một số nơi vẫn sản xuất bún thủ công, một số nơi đã trang bị dây
chuyền sản xuất bún nhưng chỉ bán tự động và sử dụng than, hơi nước hoặc gas để gia nhiệt

860
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
khuôn. Phương pháp này có hạn chế là gây ô nhiễm môi trường khi đốt than và phải kèm theo
các thiết bị phụ trợ như nồi hơi nên hệ thống cồng kềnh và gây khó khăn trong quá trình tự
động hóa cho thiết bị và đặc biệt không thể phân đoạn nhiệt độ cho khuôn ép bún.
Vì vậy, nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống sản xuất bún tươi từ gạo có thể điều khiển
tự động các thông số vận hành của hệ thống dây chuyền từ khâu trộn nguyên liệu, cấp liệu vào
khuôn ép và luộc chín sợi bún sau khi ép, sử dụng phương án phân đoạn nhiệt độ cho khuôn
ép bún bằng các cặp điện trở để hệ thống thiết bị trở nên nhỏ gọn, đáp ứng khả năng tự động
hóa cao với năng suất và chất lượng sợi bún ổn định, vận hành đơn giản là cần thiết.

2. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN


Nguyên liệu ép: bột gạo đưa vào nghiền là gạo ngâm và đã quan công đoạn nghiền nhỏ
bằng phương pháp nghiền ướt, được tách nước bằng phương pháp lọc ép, độ ẩm của bột gạo
đạt 54% (Nguyễn Ngọc Như Thùy, 2008). Nếu độ ẩm quá cao sẽ dính vào thành thiết bị, gây
tổn thất và khó khăn cho quá trình ép. Nếu ẩm quá thấp, các phân tử kém linh động nên chúng
khó sắp xếp để liên kết với nhau làm cho liên kết không chặt chẽ gây nứt nẻ sợi bún.
Trước khi đưa vào ép tạo hình, bột gạo được trộn với bột đã hồ hóa để tăng độ dẻo và
kết dính. Quá trình nhào trộn bột này là khâu quan trọng của quá trình sản suất bún tươi
(Bhattacharya và ctv, 1999). Đây là quá trình chuyển biến hỗn hợp bột nhào thành gluten do
protein hút nước trương lên tạo ra, các hạt tinh bột bị trương nở làm cho bột dai và đàn hồi.
Phương pháp tính toán máy ép bún được thực hiện theo các công thức lý thuyết của
Xokolov (1976) dựa vào tính chất vật lý của nguyên liệu làm bún. Tính nhiệt cho khuôn ép
theo bài toán dẫn nhiệt qua vách trụ một lớp. Tính toán các lực tác dụng lên trục vít ép dựa
theo giả thuyết là áp suất trong buồng ép phân bố đồng đều theo hướng bán kính buồng xoắn
(Hồ Lê Viên, 1997) và sự phân bố áp suất theo chiều dài vít ép có thể coi như biến đổi theo
quy luật tăng đều từ 0 đến áp suất lớn nhất [1], [5].
Phương pháp chế tạo: máy được chế tạo đơn chiếc theo từng họ chi tiết điển hình. Một
số chi tiết tiêu chuẩn được tính toán và chọn mua trên thị trường.
Phương pháp đo đạc trong thực nghiệm: các thông số có thể đo trực tiếp như nhiệt độ,
công suất động cơ, thời gian ép… được đo đạc bằng các dụng cụ đo chuyên dùng, các thông
số còn lại được xác định thông qua các công thức quy đổi.
Phương trình lý thuyết dự đoán năng suất máy ép vít theo số vòng quay của trục ép
được xây dựng dựa trên các kết quả thực nghiệm theo phương pháp phân tích phương sai
dạng hồi quy phi tuyến. Sự phù hợp giữa phương trình dự đoán và kết quả thực nghiệm được
xác định bằng hệ số xác định R2.

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


3.1. Lựa chọn nguyên lý cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Các số liệu thiết kế ban đầu: năng suất: 200 kg/h; nguyên liệu ép: bột nhào đã qua xử lý
có ẩm độ 54%; khối lượng thể tích của bột ép là 1,8 tấn/m3; nhiệt độ bún tại lỗ khuôn phải đạt
80oC để đảm bảo quá trình hồ hóa của tinh bột.
Nguyên lý hoạt động: hỗn hợp bột và nước được cho vào bồn nhào (1), động cơ (3)
quay làm cánh khuấy (2) quay để khuấy đảo, nhào trộn hỗn hợp bột. Sau khi được nhào, bột
nhào được đứa xuống bồn chứa bột nhào (7), để cung cấp lượng bột nhào vào buồng ép. Trục
vít xoắn (14) quay làm lượng bột nhào bị nén và đẩy vào buồng ép tạo hình, sau đó được đấy
tiếp qua khuôn ép bún (12), lượng bột đi qua lỗ và tạo hình thành sợi bún rồi ra ngoài rơi vào
băng tải (15) đặt trong thùng nước luộc (16), sau khi được luộc bún sẽ được băng tải (15) đưa
ra ngoài thực hiện công đoạn làm nguội. Lượng bột cung cấp vào buồng ép được giám sát qua
cảm biến (5) và báo tín hiệu về van điện từ (4): khi lượng bột trong buồng ép thiếu hay đủ thì

861
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
tương ứng cánh khuấy (6) sẽ quay hoặc không quay để cấp hoặc ngưng cấp bột vào buồng ép,
tương ứng lúc đó van điện từ (4) sẽ mở hoặc đóng lại. Nguyên lý cấu tạo và nguyên lý hoạt
động của hệ thống thiết bị ép bún tươi được trình bày trên hình 1.

Hình 1. Sơ đồ nguyên lý hệ thống sản xuất bún tự động


1. Bồn nhào bột; 2. Cánh khuấy bột; 3. Động cơ nhào; 4. Van điện từ; 5. Cảm biến cánh khuấy;
6. Cánh khuấy; 7. Bồn chứa bột nhào; 8. Điện trở; 9. Cảm biết nhiệt; 10. Buồng nén ép;
11. Buồng ép tạo hình; 12. Khuôn ép bún; 13. Động cơ quay vít ép; 14. Trục vít ép;
15. Băng tải bún; 16. Thùng nước luộc; 17. Bún tươi
3.2. Kết quả tính toán thiết kế
Kết quả tính toán các thông số của máy ép vít:
Năng suất của máy được xác định từ giả thuyết là khối bột nhào điền đầy thể tích trong
ống xy lanh và trục xoắn vít, khi trục vít quay sẽ dịch chuyển tịnh tiến bột đi một đoạn bằng
với bước xoắn của vít. Năng suất khối lượng của trục vít tải được tính theo công thức
(Xokolov, 1976):
π .(D12 − D22 )  m.b 
Q = QV .γ = 60. . t − .n.K đ .K e .K f .γ (1)
4  cos β 
Trong đó: Q: năng suất khối lượng của vít tải (tấn/giờ); Q v : năng suất thể tích của vít tải
(m3/giờ); γ: khối lượng riêng của bún (tấn/m3); D 1 và D 2 : đường kính ngoài và trong của trục
vít (m); n: số vòng quay của trục vít trong một phút (vòng/phút); t: bước vít (m); m: số đầu
mối ren của trục vít; b: bề dày của cánh vít (m); β: góc nâng đường vít xoắn của cánh theo bán
kính trung bình của guồng xoắn; K đ : hệ số nạp đầy, K đ = 0,8 - 1; K e : hệ số ép bột nhào; K e =
0,51 - 0,56; K f : hệ số rút bớt, K f = 0,9 - 1.
Theo các tài liệu tính toán về máy đùn ép kiểu vít, để đảm bảo độ ổn định của chất
lượng sản phẩm thì tỷ lệ của bước vít (t) đối với đường kính ngoài của vít (D 2 ) từ 0,3 - 1,0.
Kết quả tính toán với năng suất vít 200 kg/giờ đã xác định được các thông số của bộ
phận ép như sau: kích thước vít ép: D 1 = 90 mm, D 2 = 84 mm, t = 40 mm, m = 1, b = 3 mm;
chiều dài buồng ép 800 mm; đường kính lỗ khuôn 1,5 mm.
Kết quả tính toán các lực tác dụng lên trục vít ép:
Năng suất của máy ép và áp suất ép lớn nhất đã biết. Giả thiết rằng sự phân bố áp suất
theo chiều dài vít ép có thể coi như biến đổi theo quy luật tăng đều từ 0 đến áp suất lớn nhất.

862
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
y
px α
pN pr
R2

x r

y
dr pz
px
py pr
pN pr dα
x
t

Hình 2. Phân tích tải trọng tác dụng lên vít ép


Gọi: p max : áp suất pháp tuyến lớn nhất trên bề mặt cánh vít; p N : áp suất pháp tuyến thay
đổi theo chiều dài guồng xoắn; p x : áp suất chiều trục; p r : áp suất vòng, vuông góc với bán
kính, ngược với chiều quay; p z : áp suất thành phần theo trục z; p y : áp suất thành phần theo
trục y; β: góc nâng trung bình của cánh vít; R 1 : bán kính ngoài của vít ép; R 2 : bán kính trong
của vít ép; S: bước của vít ép; N: số vòng quay của vít ép trong một phút; M x : mômen xoắn;
m x : cường độ của mômen xoắn liên tục; M z : mômen uốn theo trục z; m z : cường độ của
mômen uốn theo trục z; M y : mômen uốn theo trục y; m y : cường độ của mômen uốn theo trục
y; l: chiều dài vít ép; N x : lực chiều trục; q x : cường độ lực chiều trục; Q z : lực thành phần theo
phương z; q z : cường độ lực thành phần theo phương z; Q y : lực thành phần theo phương y; q y :
cường độ lực thành phần theo phương y; m: số đầu mối ren vít.
Cường độ của tải trọng ngang liên tục theo phương x:
452 − 42 2 2π 0,007
qx = . . .x = 1,794.10 −4.x (N/mm)
2 40 800
Cường độ của mômen xoắn liên tục đối với trục x:
453 − 423 2π 0,007
mx = 0,2927. . . .x = 2,2847.10 −3 x (N.mm/mm)
3 40 800
Cường độ của tải trọng ngang liên tục theo phương y:
452 − 42 2 2π  2π  0,007  2π 
q y = 0,2927. . . cos x . .x = 5,25.10 −5.x. cos x  (N/mm)
2 40  40  800  40 
Cường độ của mômen uốn liên tục đối với trục y:
453 − 423 2π
dM y  2π  0,007  2π 
my = = . . sin  x . .x = 7,8055.10 −3.x. cos x  (N.mm/mm)
dx 3 40  40  800  40 
Cường độ của tải trọng ngang liên tục theo phương z:
452 − 42 2 2π  2π  0,007  2π 
q y = −0,2927. . . cos x . .x = −5,25.10 −5.x. cos x  (N/mm)
2 40  40  800  40 
Cường độ của mômen uốn liên tục đối với trục z:
dM z 453 − 423 2π  2π  0,007  2π 
mz = = . . sin  x . .x = 7,8055.10 −3.x. sin  x  (N.mm/mm)
dx 3 40  40  800  40 
Mômen xoắn tổng cộng của tải trọng tác dụng lên vít ép:
800

∫ 2,2847.10
−3
M= xdx = 731 (N.mm)
0

863
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Kết quả tính toán công suất cho trục vít ép: Công suất cần thiết của động cơ dùng cho
máy đùn ép kiểu vít có thể xác định theo công thức (Xokolov, 1976):
K .QV . pmax
N đc = (2)
1000.η .η tđ
Trong đó: N đc : công suất cần thiết của trục vít (kW); K: hệ số chỉ sự không đồng đều về
tính chất vật lý của sản phẩm đưa vào trong máy, K = 1,5 - 1,8; Q v : năng suất thể tích của vít
ép (m3/giờ); p max : áp suất lớn nhất trên bề mặt cánh vít (N/m2), theo thực nghiệm ta được p max
= 0,07 kg/cm2 = 7000 N/m2; η: hệ số thể tích nạp liệu chọn theo tính chất vật lý của sản phẩm,
η = 0,2 - 0,7; η tđ : hiệu suất truyền động từ động cơ tới trục vít, η tđ = 0,6 - 0,7. Thay các giá trị
vào công thức xác định được công suất cần thiết cho trục vít ép là 3 kW.
Kết quả tính toán nhiệt cho buồng ép: Sử dụng bài toán dẫn nhiệt ổn định qua vách trụ 1
lớp. Đường kính trong d 1 = 2r 1 và đường kính ngoài d 2 = 2r 2 ; nhiệt độ bề mặt vách trong t 1 và
vách ngoài t 2 không thay đổi (điều kiện biên loại 1) trong khoảng nhiệt độ cho hệ số dẫn nhiệt
của vật liệu làm vách λ có giá trị không đổi. Bài toán đặt ra là cần tìm sự phân bố nhiệt độ
trong vách và dòng nhiệt dẫn qua vách.

Hình 3. Mô tả phân bố nhiệt độ theo chiều dài buồng ép


Buồng ép hình trụ, được chế tạo bằng inox có đường kính ngoài là 90 mm, bề dày δ = 3 mm,
hệ số dẫn nhiệt λ = 22 W/m.độ. Buồng ép được chia thành 6 đoạn, mỗi đoạn dài 110 mm với các
nhiệt độ bề mặt ngoài t1 tương ứng như hình 3. Mặt ngoài ống được quấn một lớp điện trở gia nhiệt
với công suất tỏa nhiệt Q = 750 W. Kết quả tính toán nhiệt trình bày trong bảng 1.
Bảng 1. Kết quả tính toán nhiệt cho các đoạn nhiệt trở
Nhiệt độ yêu cầu bên trong thành Nhiệt độ do nhiệt trở quấn quanh thành
STT
ống ép (oC) ống cấp (oC)
1 40 43,4
2 45 48,4
3 50 53,4
4 65 68,4
5 70 70,4
6 80 84,4
Sử dụng nhiệt trở dạng vòng bó sát ống đùn bún với tổng cộng 6 vòng nhiệt trở có công
suất 750 W/vòng. Các giá trị nhiệt độ được ghi nhận và đưa về bộ điều khiển thông qua các
cảm biến nhiệt độ.
Kết quả thiết kế hệ thống điều khiển tự động như sau:
• Cảm biến nhiệt độ: sử dụng loại đầu dò nhiệt PT1000, đây là loại đầu dò được
sử dụng phổ biến, thích hợp cho tất cả các ứng dụng, có thể làm việc trong môi
trường có độ ẩm cao, nhiệt độ từ -50oC đến 150oC.
• Bộ hiển thị và cân chỉnh nhiệt tự động: hiệu Omron dòng E5CN, có thể cài đặt
và hiển thị nhiệt độ bằng cảm biến nhiệt, kết hợp với solid delay để điều khiển
cấp nhiệt cho các vòng nhiệt trở.

864
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 4. Giao diện phần mềm điều khiển hệ thống thiết bị ép bún tự động

Bắt đầu

CB1 N
(Bồn nhào bột)

Y
Cụm cân chỉnh Cụm nung sôi nước
nhiệt tự động Động cơ nhào bột (Băng tải chuyển bún)

Nhiệt độ N CB2 Y Nhiệt độ N


(toC) (Bồn chứa bột) (toC)
Y N Y

Mở van xả bột

Vít ép bún

Khuôn tạo hình bún

Băng tải

Kết thúc

Hình 5. Lưu đồ thuật toán quá trình điều khiển hệ thống sản xuất bún

865
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Nguyên lý làm việc Cụm cân chỉnh nhiệt độ
Sơ đồ khối:

Hình 6. Sơ đồ khối cụm hiển thị và cân chỉnh nhiệt tự động


Lưu đồ giải thuật:

Hình 7. Lưu đồ thuật toán cụm điều khiển nhiệt


3.3. Kết quả chế tạo
Hệ thống thiết bị ép bún tươi năng sất 200 kg/h hoạt động theo nguyên lý ép kiểu trục
vít đã được chế tạo và lắp ráp hoàn chỉnh như hình 8.

Hình 8. Hệ thống thiết bị ép bún tươi được lắp ráp hoàn chỉnh tại cơ sở sản xuất

866
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3.4. Kết quả khảo nghiệm
Chất lượng thiết bị sau khi chế tạo có ảnh hưởng rất lớn đến điều kiện làm việc và độ
chính xác, từ đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và sản phẩm bún. Vì vậy cần tiến hành
chạy máy không tải để kiểm tra điều kiện làm việc, kiểm tra thông số của thiết bị đối với kết
quả tính toán thiết kế của máy nhằm hiệu chỉnh lại để máy hoạt động theo yêu cầu đề ra.
Kết quả khảo nghiệm không tải: Động cơ hoạt động ổn định, đảm bảo công suất thiết
kế. Sau một giờ hoạt động băng tải không bị sai lệch vị trí; Cụm khuấy nhào bột hoạt động
tốt, không gây tiếng ồn; Cụm vít ép: phần cơ khí chế tạo đạt yêu cầu. Phần điện điều khiển
hiển thị đúng thông số tính toán và duy trì trị số nhiệt độ các phần nhiệt độ trong buồng ép từ
40 - 80oC; Hệ thống điều khiển hoạt động chính xác, bộ điều khiển nhiệt độ hoạt động ổn định
theo các giá trị nhiệt độ đã cài đặt. Với kết quả khảo nghiệm không tải cho thấy máy hoạt
động tốt, đáp ứng yêu cầu để tiến hành khảo nghiệm có tải.
Kết quả khảo nghiệm có tải:
Khảo nghiệm có tải nhằm đánh giá khả năng làm việc của máy ở chế độ có tải tương ứng
với năng suất thiết kế để kiểm chứng các chỉ tiêu cần đạt so với thiết kế đề ra; kiểm tra năng
suất máy thực tế so với năng suất thiết kế; nhiệt độ các vị trí theo yêu cầu bố trí các cặp nhiệt.
Kết quả của 3 lần thực nghiệm và lấy giá trị trung bình của 3 lần đo nhiệt độ bún tại 6 vị
trí của buồng ép trình bày trong bảng 2. Kết quả thực nghiệm có sai số nhỏ sơ với tính toán về
giá trị nhiệt độ bún tại vị trí trước khi vào khuôn ép đảm bảo nhiệt độ hồ hóa của bún.
Bảng 2. Kết quả đo nhiệt độ bún theo chiều dài buồng ép.
Stt Nhiệt độ Nhiệt độ Sai lệch
tính toán, (oC) thực nghiệm, (oC) (%)
1 40 37,5 6,2
2 45 43,1 4,2
3 50 52,0 4,0
4 60 62,3 3,8
5 70 72,5 3,6
6 80 82,6 3,3
Khi thay đổi số vòng quay của trục ép bún (bằng biến tần), kết quả khảo nghiệm cho
thấy năng suất máy thay đổi theo số vòng quay của vít ép như bảng 3.
Bảng 3. Quan hệ giữa số vòng quay của vít ép (n), vận tốc bún (v) và năng suất máy (Q)
n (vòng/phút) V bún (m/giờ) Q (tấn/giờ)
14,4 30,2 0,0285
28,8 60,4 0,0571
43,2 90,6 0,0856
57,6 120,8 0,1142
72,0 151,0 0,1427
86,4 181,2 0,1712
100,8 224,0 0,2117

867
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Từ bảng 3 cho thấy với số vòng quay của trục vít ép khoảng 100 vòng/phút thì năng
suất của máy đạt yêu cầu thiết kế là 200 kg/h. Quan hệ giữa số vòng quay của trục vít ép (n,
vòng/phút) và năng suất máy ép bún (Q, tấn/giờ) có thể được biểu diễn bằng phương trình hồi
quy bậc hai như sau: Q = 0,0016 + 0,0018.n + 2.6294.10-6.n2; R2 = 0,997 .
Nhiệt độ nước trong bồn luộc là 95oC và thời gian luộc chín sợi bún là 3 phút 15 giây sẽ
cho ra sợi bún có độ dai, độ mịn cao nhất.
Tại năng suất làm việc của máy ép là 200 kg/h, chi phí điện năng riêng cho quá trình sản
xuất từ khâu nhào trộn đến khâu ép và luộc chính là 0,584 kWh/kg bún.
Chất lượng sợi bún: đánh giá cảm quan, sợi bún khi ra khỏi khuôn ép chảy đều đặn, liên
tục, không bị gãy; bề mặt sản phẩm láng mịn, không có lỗ bọt khí; không có các biến dạng;
mặt cắt của sản phẩm phẳng, đứt gọn, không bị vết răng cưa; độ dai, độ trong, độ mềm mại
của sợi bún đạt yêu cầu; các sợi bún không bị bết dính vào nhau.

4. KẾT LUẬN
Trên cơ sở các tính chất của nguyên liệu sản xuất bún và công nghệ sản xuất bún hiện
nay, nghiên cứu đã tính toán thiết kế và chế tạo hệ thống thiết bị ép bún tươi năng suất 200
kg/giờ. Hệ thống thiết bị bao gồm thiết bị nhào trộn bột nguyên liệu và cơ cấu cấp liệu tự
động vào khuôn ép, thiết bị ép bún dạng trục vít xoắn có gia nhiệt khuôn ép bằng điện trở,
băng tải tháo liệu và đưa vào buồng luộc chín bún sau khi ép còn hệ thống điều khiển giám sát
tự động toàn bộ dây chuyền ép bún từ khâu nhào trộn bột đến khâu luộc chín bún. Các thông
số điều khiển và vận hành cho hệ thống được hiển thị bằng phần mềm trên máy tính.
Kết quả thực nghiệm cho thấy các kết quả tính toán thiết kế sai khác không đáng kể so
với các kết quả đo đạc. Hệ thống điều khiển và giảm sát tự động toàn hệ dây chuyền thiết bị
hoạt động chính xác và ổn định. Hệ thống ép bún đạt năng suất thiết kế là 200 kg/h, chi phí
điện năng riêng cho quá trình sản xuất từ khâu nhào trộn đến khâu ép và luộc chính là 0,584
kWh/kg bún. Chất lượng sợi bún sau khi ép được đánh giá bằng cảm quan đã cho thấy đạt yêu
cầu về độ láng mịn, độ dai, độ trong, độ mềm mại và các sợi bún không bị bết dính vào nhau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Bhattacharya M., Zee S.Y., Corke H., 1999. Physicochemical properties related to
quality of rice noodles. Cereal chem. 76, 861 - 867.
[2]. Hồ Lê Viên, 1997. Cơ Sở tính toán các máy hóa chất và thực phẩm. Nhà xuất bản Đại
học Bách khoa Hà Nội.
[3]. Nguyễn Ngọc Như Thùy, 2008. Công nghệ sản xuất bún tươi. Luận văn tốt nghiệp,
Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. Hồ Chí Minh.
[4]. Phan Thanh Tú, 2013. Nghiên cứu công nghệ và thiết kế, chế tạo hệ thống dây chuyền
sản xuất bún tự động. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Công thương, mã số 69.12RD.
[5]. Xokolov A.IA., 1976. Cơ sở thiết kế máy sản xuất thực phẩm. Người dịch: Nguyễn Trọng
Thể. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


ThS. Phan Thanh Tú
Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng Tp. Hồ Chí Minh
Email: thanhtup81@yahoo.com
Điện thoại: 0988.476.007

868
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH NĂNG LƯỢNG ĐẤT HẤP THỤ
TRONG QUÁ TRÌNH ĐẦM BẰNG MÁY LU RUNG
EXPERIMENTAL STUDY TO IDENTIFY THE ENERGY THAT SOIL
ABSORBED DURING THE COMPACTION BY A VIBRATORY ROLLER

Trần Hữu Lý
Học viện Kỹ thuật Quân sự
huulytran69@gmail.com

TÓM TẮT
Đầm lèn là một trong những nguyên công quan trọng quyết định đến chất lượng và tuổi
thọ của công trình như đường, sân bay, bến bãi.... Việc mô hình hóa theo lý thuyết để xác định
các thông số đặc trưng của quá trình đầm góp phần không nhỏ đến việc hoàn thiện thiết kế
cũng như đưa ra các chế độ làm việc hợp lý cho máy. Bài báo đưa ra mô hình nghiên cứu
động lực học máy lu rung, cụ thể quá trình tương tác đất-trống lăn khi đầm lèn. Trên cơ sở lý
thuyết xây dựng được, bài báo xây dựng phương án, mô hình và tiến hành thực nghiệm để
đánh giá các thông số các đặc trưng của quá trình đầm. Kết quả nghiên cứu các đặc trưng
động lực học của quá trình đầm lèn góp phần lựa chọn chế độ đầm lèn hiệu quả cũng như
khảo sát được sự ảnh hưởng của các đặc tính môi trường đến chất lượng đầm lèn.
Từ khóa: năng lượng, đất đầm, máy lu rung, thực nghiệm, hấp thụ.

ABSTRACT
Compaction is one of the important step that effective to the quality and longevity of the
works such as roads, airports, harbors… The theoretical model to determine the specific
parameters of the compacted process contributes to find the perfect design as well as offering
reasonable working mode for the roller. This paper presents the dynamical model of a roller,
specifically to research on interactive process of soil-drum. Thank to the theoretical model,
the experimental equipment and diagram conducted to assess the parameters characteristic of
the process of compaction. Finding the dynamical characteristics of process for selection of
compaction mode as well as surveying of the impact of environmental features to quality
compaction.
Keywords: energy, soil, vibratory roller, experimental study, absorbed.

1. ĐẶC VẤN ĐỀ
Phương pháp rung thường được dùng để lèn chặt nền đường, nền kho tàng bến bãi, sân
bay, nền công trình xây dựng (nền nhà, nền đất khi đắp đập, đê…), đầm chặt các lớp kết cấu
áo đường bằng bê tông átphan, bê tông xi măng, cấp phối đá dăm…Khi máy rung làm việc,
ngoài trọng lượng bản thân còn có lực ly tâm do quả lệch tâm gây ra. Lực rung và trọng lượng
tĩnh tác dụng lên vật liệu, gây ra hiệu ứng di chuyển rung làm vật liệu bị lèn chặt lại. Rung
động làm cho lực ma sát và lực dính giữa các hạt vật liệu giảm đi, các hạt vật liệu dao động
theo phương thẳng đứng tới vị trí ổn định, xắp xếp lại lấp đầy lỗ rỗng làm cho dung trọng của
đất và độ chặt tăng lên, độ thấm nước giảm, khả năng chống biến dạng tăng.
Hiệu quả đầm rung phụ thuộc vào biên độ, tần số dao động, số lượt đầm, vận tốc đầm,
cách thức tiếp xúc giữa bánh đầm và đất…Thêm vào đó nó còn phụ thuộc vào các đặc tính
của môi trường đầm lèn. Tương tác bánh đầm - đất trong quá trình đầm quyết định đến chế độ
làm việc của máy đầm, ảnh hưởng đến các thông số động lực học của máy và tất nhiên ảnh

869
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
hưởng đến chất lượng đầm lèn tức là có ảnh hưởng quyết định đến tuổi thọ và tiến độ thi công
công trình, một vấn đề cấp bách đang cần giải quyết.

2. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH NĂNG LƯỢNG TIÊU HAO TRONG QUÁ TRÌNH ĐẦM

mf
zf

kf cf

md
me FD
zd

.
s ks zd +cs zd
F=
Hình 1. Máy lu rung bánh thép tự hành
Hình 2. Mô hình động học máy lu rung
1. Bánh lốp; 2. Trống lăn; 3. Khung máy
Mô hình máy lu rung được mô tả tổng quát bởi hệ 2 bậc tự do như hình 2, [5,6], ở đó
chuyển động của trống lăn được đặc trưng bởi zd và của phần khung máy là zf. Các đặc trưng
cơ bản của mô hình tương tác trống lăn và đất gồm: khối lượng của phần khung máy mf, khối
lượng của phần trống lăn và của khối lệch tâm là md và me. Phần kích động tạo ra của lu rung
được đặc trưng bởi hai đại lượng là tần số f và mô men tĩnh lệch tâm (Me= mere). Hệ thống
treo của máy lu rung được mô tả bởi độ cứng kf và hệ số giảm chấn cf, môi trường đất được
đưa vào mô hình với các đặc trưng là độ cứng ks và hệ số giảm chấn cs.
Một số giả thiết của mô hình nghiên cứu: chỉ xét bài toán phẳng; khối lượng khung máy
tác động lên bánh rung tập trung là mf; các khối lượng tập trung chỉ xét dao động theo phương
thẳng đứng; trống lăn luôn tiếp xúc với đất trong quá trình làm việc; nền đất không bị phá hủy
trong quá trình đầm.
Lực kích động của cơ cấu gây rung được tính:
FD  me re 2 sin(t);   2f (1)
Lực liên kết giữa đất và trống lăn được tính bằng tổng cộng của lực đàn hồi và lực cản
nhớt của phần đất phía dưới trống lăn:
Fs  Fks  Fcs  ks zd  cs zd (2)
Hệ phương trình vi phân mô tả chuyển động của trống lăn và phần khung máy được
thiết lập như sa:
(md  me )z d  cf (z d  z f )  k f (z d  z f )  FD  Fs
 (3)
mf zf  cf (z d  z f )  k f (z d  z f )  0
Bằng các cách biến đổi toán học, có thể tìm được nghiệm zd trong hệ phương trình (4)
như sau:
me re 2 sin(t)
z d (t)  (4)
2
   
2

k s 1  2    2D 
 n   n 

870
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Trong đó: n  k s /  md  me  mf  và D  cs / 2(me  md  mf )n  , khi đó biên độ dịch
chuyển của trống lăn có thể xác định là:
me re 2
z 0d  (5)
2
 2   
ks 1  2    2D 
 n   n 

Theo đó các đặc trưng chuyển động của trống lăn có thể được biểu diễn ở dạng:
z d (t)  z 0d sin(t  )

z d (t)  z d cos(t  )
0
(6)

z d (t)  z d  sin(t  )
0 2

Khi đó, năng lượng mà đất hấp thụ được trong một chu kỳ đầm T  2 /  được tính:
T T
WT =  Fs zd dt    k s z d  cs z d  z d dt (7)
0 0

Thế các biểu thức (6) vào để tính tích phân trong công thức (7) nhận được:
cs c me re 2
WT = me re 2 zd0 = s me re 2  (8)
ks ks    
2
2

ks 1  2    2D 
 n   n 

Năng lượng để kích thích cơ cấu gây rung được tính:


T T
1
W =  Pdt 
600 0
Qpdt (9)
0

Trong đó, P(W) là công suất dẫn động mô tơ gây rung; Q(lít/phút), p(bar) là lưu lượng
và áp suất dầu đi qua mô tơ.
Dựa vào công thức tính lưu lượng dầu đi vào mô tơ, có thể xác định tốc độ vòng quay
của mô tơ rây rung:
qvn 100Q
Q  (10)
1000 3q v
Với qv là lưu lượng riêng của mô tơ, cm3/vòng; n là tốc độ quay của mô tơ, vòng/phút.
Thế công thức (10) vào công thức (8) và (9) nhận được năng lượng mà đất hấp thụ trong
khoảng thời gian một chu kỳ WT và năng lượng kích thích tổng cộng W như sau:
  n 
5
c 100Q
 WT = s  me e  ; 
2



ks ks 1     4D 
2 2 2 3q v n
(11)
 q p
 W  v 4
 10
Hiệu quả hấp thụ năng lượng của đất đầm có thể được đánh giá thông qua chỉ số hấp thụ:
WT
 (12)
W

871
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3. THÔNG SỐ ĐẦU VÀO VÀ QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM
Đầu đo để đo được các thông số p và Q của mô tơ gây rung: sử dụng đầu đo áp suất
OCM-511 do Hãng Huba Control chế tạo (hình 3.a) và sử dụng đầu đo lưu lượng R4S-7HD-
25 do hãng AW-LAKE Company chế tạo (hình 3.b). Phương án bố trí đầu đo được thể hiện
trên hình 3.c (1-đầu đo lưu lượng; 2-đầu đo áp suất).

1 2

b) c)
a)

Hình 3. Đầu đo phục vụ thí nghiệm


Sử dụng các tham số của máy lu Sakai SV512E: mf=1950(kg); md=3500(kg);
kf=5,46.106(N/m); cf=10480(Ns/m); ks= 87.106(N/m); cs=3440(Ns/m); qv=28,5(cm3/vòng);
mô men tĩnh lệch tâm Me1=3,55(kgm2) (chế độ nhẹ) và Me2=4,67(kgm2) (chế độ nặng); lưu
lượng làm việc tối đa của mô tơ gây rung là Qmax=72,07(lít/phút).
Tiến hành thí nghiệm cho mỗi chế độ nặng và nhẹ ở các mức độ mở cửa van phân phối
là để lưu lượng dầu qua mô tơ đạt: 0,25Qmax/0,5Qmax /0,625Qmax/0,75Qmax /0,875Qmax
/Qmax(lít/phút). Lưu lượng chỉ ở mức xấp xỉ tức dao động quanh các mức ở trên là do việc
duy trì độ mở của van phân phối được thực hiện bằng thủ công.

4. KẾT QUẢ NHẬN ĐƯỢC


Kết quả đo áp suất ở các lượt thí nghiệm thể hiện trên hình 4 và hình 5 cho hai chế độ
làm việc của máy:

Hình 4. Kết quả đo áp suất qua mô tơ gây rung (chế độ nhẹ)

872
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 5. Kết quả đo áp suất qua mô tơ gây rung (chế độ nặng)


Bằng việc lấy giá trị trung bình của kết quả ở mỗi lần thí nghiệm nhận được các giá trị
áp suất trung bình (bảng 1).
Bảng 1. Bảng tổng hợp kết quả tính toán giá trị áp suất trung bình
p1 p2 p3 p4 p5 p6
Chế độ
(bar) (bar) (bar) (bar) (bar) (bar)
Nhẹ 185,63 202,22 199,60 181,10 209,03 196,06
Nặng 189,41 207,97 195,95 180,93 207,90 208,54

Hình 6. Kết quả đo lưu lượng qua mô tơ gây rung (chế độ nhẹ)

Hình 7. Kết quả đo lưu lượng qua mô tơ gây rung (chế độ nặng)
873
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Tương tự nhận được giá trị lưu lượng trung bình ở 12 lần thí nghiệm.
Bảng 2. Bảng tổng hợp kết quả tính toán giá trị lưu lượng trung bình
Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6
Chế độ
(lít/phút) (lít/phút) (lít/phút) (lít/phút) (lít/phút) (lít/phút)
Nhẹ 18,73 36,03 43,28 55,96 67,85 71,66
Nặng 17,65 37,25 45,35 54,05 67,41 72,07

Hình 8. Hiệu quả hấp thụ năng lượng của đất đầm
Theo kết quả tính toán trên hình 8 có thể nhận thấy rằng, với cả hai chế độ nhẹ và nặng
đều có 2 thí nghiệm cho kết quả hiệu quả truyền năng lượng  đạt cực trị, cụ thể ở chế độ nhẹ:
Qnh2  36,03 (lít/phút) và Qnh5  67,85 (lít/phút); ở chế độ nặng: Qng2  37,25 (lít/phút) và
Qng5  67,41 (lít/phút). Điều này chứng tỏ tồn tại 2 tần số rung: 1 tần số ở vùng tần số thấp và
1 ở vùng tần số cao đạt hiệu quả đầm lèn cao. Với đối tượng cụ thể là máy lu Saikai SV512E,
có thể thấy được tần số rung hiệu quả khi máy làm việc ở: chế độ nhẹ là 21,07(Hz) và
39,68(Hz); chế độ nặng là 21,78(Hz) và 39,42(Hz).

5. KẾT LUẬN
Bài báo đã xây dựng được mô hình tương tác giữa máy lu-đất sát với thực tế, trong đó
đã phát triển mô hình động lực học máy lu rung hai khối lượng để có thể xác định hiệu quả
truyền năng lượng rung của cơ cấu lệch tâm xuống đất đầm bằng các thông số đặc trưng của
mô tơ thủy lực gây rung (áp suất và lưu lượng công tác).
Xem xét chế độ làm việc nhẹ hay nặng là dựa vào độ lớn của mô men tĩnh lệch tâm và
tiến hành với sự thay đổi lưu lượng công tác của mô tơ thủy lực gây rung cho thấy: ở cả hai
chế độ làm việc đều xuất hiện tần số rung thấp và tần số rung cao mà đất đầm hấp thụ nhiều
năng lượng hơn các tần số khác. Thêm vào đó, về giá trị nh<ng có nghĩa là khi máy lu sử
dụng mô men tĩnh lệch tâm lớn thì đất hấp thụ năng lượng hiệu quả hơn.
Mô hình và kết quả nghiên cứu có thể sử dụng để nghiên cứu ảnh hưởng của các thông
số đặc trưng của đất và máy lu rung đến chất lượng đầm lèn.

874
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Trần Quang Hùng, Trần Hữu Lý, Vary amplitude and frequency of drum movements
dependence on the types and conditions of the compacted soil, Hội nghị quốc tế APAC
15, 10/2009.
[2] Chu Văn Đạt, Trần Hữu Lý, Trịnh Văn Hải, Nghiên cứu động lực học máy lu rung trên
nền đất đắp, Tạp chí cơ khí Việt Nam, số 8-8/2011.
[3] Mooney, M. & Adam, D., Vibratory Roller Integrated Measurement of Aerthwork: An
Overview, FMGM 2007: Seventh International Symposium on Field Measurements in
Geomechanics, Boston, Massachusetts, September 24-27, 2007.
[4] Selig, E.T. & Yoo, T.S., Dynamics of Vibratory Roller Compaction, Journal of the
Geotechnical Engineering Division, ASCE, 1979.
[5] Popa, G. & Nicoara, S.V., Study of Soil – Vibratory Roller Response, Ovidius University
Press, 3,4(2002)1, ISSN-12223-7221, Timisoara, Romania, 2003, pp. 151-156.
[6] Wolf, J.P., Foundation Vibration Analysis Using Simple Physical Models, Prentice Hall,
Englewood Cliffs, NY, 1994.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


Trần Hữu Lý. Học viện Kỹ thuật Quân sự. huulytran69@gmail.com . 0915555551.

875
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC HỢP LÝ CHO CỘT
CHỐNG CỦA GIÁ KHUNG THỦY LỰC DI ĐỘNG DÙNG TRONG KHAI
THÁC HẦM LÒ VÙNG QUẢNG NINH
RESEARCH ON DETERMINING THE RIGHT SIZE FOR THE PROP OF THE
MOBILE HYDRAULIC SUPPORTS USED IN UNDERGROUND MINING AT
QUANG NINH COAL BASIN

TS. Bùi Thanh Nhu1a, PGS.TS. Đinh Văn Chiến2b


1
Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
2
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
a
btnhu70@gmail.com; bvanchien.dinh@gmail.com

TÓM TẮT
Trong báo cáo này, nhóm tác giả trình bày kết quả nghiên cứu, tính toán xác định kích
thước hợp lý cột chống của giá khung thủy lực di động dùng trong khai thác hầm lò vùng
Quảng Ninh dựa vào điều kiện địa chất mỏ và các yếu tố khác như vật liệu chế tạo, công nghệ
khai thác mỏ. Kết quả nghiên cứu có thể dùng để tính toán lựa chọn kích thước hợp lý của cột
chống giá khung thủy lực trên cơ sở điều kiện bền, ổn định và phù hợp với điều kiện địa chất
mỏ vùng Quảng Ninh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng giá khung và giảm giá thành sản
phẩm. Bên cạnh đó. kết quả nghiên cứu cũng có thể tham khảo để tính toán các loại cột chống
khác dùng trong khai thác hầm lò vùng Quảng Ninh.
Từ khóa: tính toán cột chống, kích thước hợp lý cột chống, giá khung thủy lực di động.

ABSTRACT
This paper presents a research result to determine the right size of the prop of the mobile
hydraulic supports, which are used in underground mining at Quang Ninh coal basin, based
on mine geological conditions and other factors such as manufacturing materials and mining
technology. This result can be used to determine the right size of the prop of the mobile
hydraulic supports relying on the endurable and stable condition, being suitble with geological
conditions in Quang Ninh and being capble of improving the efficiency and lowering the
price of the supports. In addition, it can be used as a reference for manufacturing other
underground coal minig supports at Quang Ninh coal basin.
Keywords: calculating of column against, reasonable size of column against, price
bracket of mobile hydraulic.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Giá khung thủy lực di động (Hình 1) là thiết bị dùng để chống giữ trong lò chợ khai thác
than nhằm bảo vệ không gian khai thác và điều khiển áp lực mỏ. Yêu cầu giá khung thủy lực
di động phải bền vững, ổn định, có khối lượng nhẹ nhất có thể và tuổi thọ cao. Trong việc tính
toán thiết kế giá khung thủy lực có hai phần chính đó là: thiết kế mái trên và hệ thống các cột
chống xylanh thủy lực [1].

876
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Phần đầu cột chống Q1 Q2

Hình 1. Giá khung thủy lực ZH 1600/16/24Z


1. Mái trên; 2. Xà đỡ; 3. Xylanh tiến gương; 4. Xylanh nâng hạ mái trước; 5. Mái trước;
6. Mái sau; 7. Hệ thống thủy lực; 8. Tấm chắn; 9. Cột chống.

Xylanh Piston
Q Q

l2 l1

Hình 2. Kết cấu của cột chống thủy lực


Nguyên lý hoạt động: Dung dịch nhũ hóa cao áp của trạm bơm đi qua đường cung
cấp chính, qua tổ van phân phối đến xylanh, cấp dung dịch cho các giá chống hoạt động. Cơ
cấu vách và xà đỡ hỗ trợ nhau khi di chuyển giá. Trước hết cột chống thuỷ lực hai chiều trút
tải đồng thời nhấc chân cột lên, xà nóc nằm trên xà đỡ, lúc này bơm dung dịch vào xylanh
đẩy, piston đẩy ra, xà đỡ là điểm tựa để đỡ xà nóc di chuyển về phía trước và chất tải cột
chống để chống đỡ vách, hoàn thành bước di chuyển giá chống.
Trong khi làm việc, tổng tải trọng lớn nhất tác dụng lên mái là Q  max= 160 tấn (Hình1),
tải trọng đó được truyền xuống nền thông qua 4 cột chống thủy lực. Do thiết kế phần nối giữa
cột chống và mái trên có dạng hình chỏm cầu, chính vì vậy có thể “tự lựa” trong quá trình vận
hành. Khi tính toán có thể coi cột chống là một thanh chịu lực nén đúng tâm. Trước đây việc
tính toán, kiểm nghiệm độ bền của xylanh bằng cách giải phương trình vi phân cân bằng kết
hợp với tiêu chuẩn ứng suất tương đương Tresca. Theo cách tính toán này tiết diện của xylanh
chưa được tính toán một cách tối ưu nhất. Vì vậy, không phản ánh đúng, đầy đủ khả năng
chịu ứng suất của xylanh, dẫn đến làm tăng chiều dày thành xylanh (chiều dày tối thiểu của
2r1
tiêu chuẩn Tresca: s min 
2  2 ) [2].
p
Trong bài báo này sử dụng tiêu chuẩn ứng suất tương đương Von – Mises [2] (Hình 3)
thay cho tiêu chuẩn Tresca, đồng thời sử dụng tiêu chuẩn tính toán tải trọng tới hạn, nhằm

877
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
tính toán kích thước thực của chi tiết về độ bền của piston, xylanh và độ ổn định cột chống,
nhằm giảm thiểu khối lượng cột, nhẹ nhàng hơn trong quá trình thi công lắp đặt và góp phần
giảm giá thành giá khung.

Hình 3. Tiêu chuẩn ứng suất tương đương Tresca (đa giác) và Von-Mises (elip)

2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN


2.1. Tính toán độ bền của piston và xylanh
2.1.1. Tính toán độ bền của piston
Piston là một thanh hình trụ, có bán kính là rpt , trong quá trình làm việc chịu lực nén
đúng tâm là Q, làm bằng vật liệu có ứng suất bền cho phép là 1 , như vậy bán kính nhỏ nhất
của piston được xác định bởi công thức sau đây[2]:
Q
rpt,min  (1)
[]1
2.1.2. Tính toán độ bền của xylanh
Xylanh là một ống hình trụ rỗng, có bán kính ngoài và bán kính trong là r2 , r1 , bên trong
chịu áp suất là p, bài toán cần nghiên cứu đối với xylanh là bài toán ứng suất phẳng. Đối với
mỗi điểm trên thành xylanh có 2 thành phần ứng suất chính, thành phần ứng suất tiếp  t có
phương vuông góc với bán kính, thành phần ứng suất pháp  có phương hướng tâm. Để xác
định mối liên quan giữa các số hạng, ta đi giải phương trình vi phân cân bằng (phương trình
Lame). Phương trình vi phân cân bằng của một phân tố trên thành xylanh (Hình 4) (phương
trình Lame [2]) được xác định như sau:
dr
r   t  r 0 (2)
dr

Hình 4. Mô hình tính toán lý thuyết ống dày

878
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Sau khi giải phương trình (2) kết hợp với các điều kiện ban đầu, có phân bố ứng suất
pháp và ứng suất tiếp tại các phân tố trong xylanh như sau:
pr12   r12 r22 / 2  p
t  (3)
r22  r12

pr12   r12 r22 / 2  p


r  (4)
r22  r12
Ten xơ ứng suất tại các phân tố trong thành xylanh được xác định:
 pr12   r12 r22 / 2  p 
 0 0
 r22  r12 
 t    0  
pr12   r12 r22 / 2  p
0
 
    0 r    0    0 0 
r22  r12
 0 0 0   
 0 0 0
 
 

Ứng suất tương đương Vôn - Mises được xác định như sau:

r12 r24
eq   2t  2   t   p 1  3 (5)
r22  r12 4
Như vậy để xylanh làm việc an toàn thì cần phải có điều kiện là:
r12 r24
eq   2t  2  t   p 1  3  2 (6)
r22  r12 4
2 ứng suất bền cho phép của vật liệu chế tạo xylanh.
 - Khoảng cách từ tâm đến các điểm trên thành xy lanh r1    r2 .
Từ phương trình (6) giải ra được chiều dày tối thiểu của thành xylanh như sau:
2r1
s min  (7)
    2 
2 2

 1   2   2     3
 p   p 
2r1
(Chiều dày tối thiểu của tiêu chuẩn Tresca: s min 
2  2 )
p
2.2. Tính toán độ ổn định của cột chống
Để tính toán có thể coi cột chống là thanh hai bậc, có hai đoạn với các thông số mô men
quán tính tiết diện và chiều dài khác nhau, piston có chiều dài l1 và momen quán tính tiết diện
là I1; tương ứng xylanh là l2 và I2, bị nén đúng tâm (Hình 2). Tải trọng tới hạn của cột chống
được xác định chính là nghiệm của phương trình lượng giác sau đây [3]:
K1 cos  K1l1  sin  K 2l2   K 2 cos  K 2l2  sin  K1l1   0 (8)

Q Q
Trong ®ã: k1  ; k2 
E1 I 1 E2 I 2

879
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Hay:     
Q th y1 cos Q th x1 sin Q th x 2  Q th y 2 cos Q th x 2 sin Q th x1    (9)

 
Trong đó: I1 
4
rpt4 ; I 2 
4
r 2
4

 r14 ; x1 
l1 l
; x2  2 ; y1 
1
; y2 
1
EI1 EI 2 EI1 EI 2
E - Mô đun đàn hồi của vật liệu
yi – Chuyển dịch của cột chống
Điều kiện ổn định là Ptk < Qth (Qth là tải trọng tới hạn mà không làm cho cột mất ổn định).
Tiến hành tính toán thiết kế cột chống sao cho nhẹ nhất mà vẫn đảm bảo điều kiện bền,
chính vì vậy cần có:
V   rPT
2

l1  r12l2  r22l2  min  (10)

3. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN, LỰA CHỌN TIẾT DIỆN HỢP LÝ CHO CỘT CHỐNG
3.1. Thuật toán để xác định các kích thước hợp lý cho cột chống
Cột chống được chế tạo bằng xylanh thủy lực. Trong nghiên cứu này việc tính toán
thông số hợp lý cho cột chống được thực hiện bằng việc kết hợp 2 điều kiện: bền và ổn định
của cột chống. Kết hợp (1, 7, 8, 10) có điều kiện hợp lý hóa kích thước cột chống được xác
định như sau:

Ptk 
rpt,min  
[]1 
2r1 
s min  

  2    2     rpt , r1 , r2 hl (11)
2 2

1     2     3 
 p   p  
Ptk  Q th 

V   rPT 2
 
l1  r12 l2  r22 l2  min 

Để thỏa mãn được điều kiện (11), thực hiện thuật toán “vét cạn” trên ngôn ngữ lập trình
C. Trong đó:
+ Tải trọng thiết kế Ptk thay đổi từ 25 Tấn đến 40 Tấn
+ Ứng suất cho phép của vật liệu [  ] thay đổi từ 600 MPa đến 750 MPa
+ Bán kính piston thay đổi từ 30 mm đến 40 mm
+ Bán kính trong xylanh thay đổi từ 55 mm đến 65 mm
Phương pháp tính toán hợp lý được thể hiện bởi sơ đồ thuật toán vét cạn để tìm kiếm giá
trị kích thước hợp lý cho cột chống dưới đây:

Thay đổi Thay đổi Xác định giá Tìm giá trị Kết quả: kích thước
Vật liệu kích thước trị rpt, r1 thỏa của V là chi tiết rpt, r1 sao cho
[], hình học mãn điều kiện nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện
tải trọng Ptk rpt, r1 bền, ổn định (Vmin) sau: V Vmin

3.2. Kết quả tính toán kích thướ hợp lý


Sau khi chạy chương trình tính toán nhận được các kết quả hợp lý kích thước của cột
chống, tương ứng với mỗi trường hợp tải trọng và vật liệu như trong bảng 1.
880
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 1. Các kết quả hợp lý kích thước của cột chống, tương ứng
với mỗi trường hợp tải trọng và vật liệu
Ptk [] Qth r1 r2 rpt Vmin
N MPa Tấn mm mm mm mm3
250000 600 42.77301 65 67.07666 30 3938887
250000 630 42.47301 65 66.97604 30 3905003
250000 660 42.27301 65 66.88472 30 3874297
250000 690 42.07301 65 66.80148 30 3846345
250000 720 41.77300 65 66.72529 30 3820788
250000 750 41.57300 65 66.65529 30 3797334
280000 600 43.27301 65 67.33107 30 4024784
280000 630 43.07301 65 67.21785 30 3986517
280000 660 42.87301 65 67.11513 30 3951854
280000 690 42.57301 65 67.02151 30 3920309
280000 720 42.37301 65 66.93584 30 3891481
280000 750 42.17301 65 66.85714 30 3865031
310000 600 43.67302 65 67.58672 30 4111426
310000 630 43.47302 65 67.46076 30 4068698
310000 660 43.27301 65 67.34653 30 4030014
310000 690 43.07301 65 67.24244 30 3994823
310000 720 42.87301 65 67.1472 30 3962672
310000 750 42.67301 65 67.05974 30 3933185
340000 600 43.97302 65 67.84364 30 4198833
340000 630 43.77302 65 67.70483 30 4151566
340000 660 43.67302 65 67.57895 30 4108789
340000 690 43.47302 65 67.46429 30 4069895
340000 720 43.27301 65 67.35941 30 4034374
340000 750 43.07301 65 67.26311 30 4001806
370000 600 44.27302 65 68.10188 30 4287018
370000 630 44.07302 65 67.95005 30 4235130
370000 660 43.97302 65 67.81243 30 4188197
370000 690 43.77302 65 67.6871 30 4145539
370000 720 43.57302 65 67.57248 30 4106592
370000 750 43.47302 65 67.46726 30 4070898
400000 600 44.47302 65 68.36146 30 4376002
400000 630 44.37302 65 68.19649 30 4319412
400000 660 44.17302 65 68.04699 30 4268247
400000 690 44.07302 65 67.91088 30 4221762
400000 720 43.87302 65 67.78644 30 4179343
400000 750 43.77302 65 67.67222 30 4140477

881
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Căn cứ vào bảng 1 thấy rằng:
- Kích thước hợp lý cho r1, rpt là: r1 = 65 mm, rpt = 30 mm
- Kích thước r2 được xác định thông qua r1 và áp suất trong của xylanh theo công thức:
r2 = r1 + Smin ;( Smin được xác định theo công thức 11)
- Từ những kết quả thu được, tiến hành vẽ đồ thị 3D biểu diễn sự phụ thuộc kích thước
r2 vào tải trọng làm việc và vật liệu chế tạo cột chống (hình 5), thông qua đó có thể xác định
được giá trị kích thước hợp lý nhất cho cột chống.

Hình 5. Sự phụ thuộc kích thước r2 vào tải trọng làm việc và vật liệu chế tạo cột chống
- Trong điều kiện làm việc góc dốc từ 00 cho tới 250 tải trọng tác dụng lên cột chống
được xác định là từ 36 tấn cho tới 40 tấn, kích thước hợp lý cho cột chống được cho bởi bảng
2 dưới đây:
Bảng 2. Kích thước hợp lý cho cột chống trong điều kiện làm việc
góc dốc từ 00 cho tới 250
Ptk [] Qth r1 r2 rpt Vmin
Tấn MPa Tấn mm mm mm mm3
36 600 44.17302 65 68.01565 30 4257535
37 600 44.27302 65 68.10188 30 4287018
38 600 44.27302 65 68.18826 30 4316591
39 600 44.37302 65 68.27478 30 4346252
40 600 44.47302 65 68.36146 30 4376002

4. KẾT LUẬN
Từ việc ứng dụng tiêu chuẩn ứng suất tương đương Von-Mises thay cho ứng suất
Tresca và kết hợp với tải trọng tới hạn cho thấy có thể giảm thiểu được chiều dày thành
xylanh, giảm thiểu khối lượng của cột chống mà vẫn đảm bảo độ bền, độ ổn định của cột
chống. Điều đó giúp cho việc lắp đặt, tháo và di chuyển nhẹ nhàng hơn, góp phần giảm thiểu
giá thành giá khung và giá thành sản phẩm. Kết quả nghiên cứu có thể tham khảo để tính toán
lựa chọn một số thông số hợp lý cho giá khung thủy lực dùng trong khai thác than hầm lò có
tải trọng tới hạn khác nhau, làm bằng vật liệu khác nhau.

882
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Ngoài ra ,kết quả nghiên cứu có thể sử dụng trong công tác thiết kế và lựa chọn giá
khung thủy lực di động phục vụ khai thác than hầm lò. Các kết quả nghiên cứu cũng có thể
làm tài liệu tham khảo cho các đơn vị tư vấn thiết kế mỏ và thiết bị mỏ, cho các nhà quản lý,
làm tài liệu trong giảng dạy đại học, cao đẳng và các ngành kỹ thuật có liên quan.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Bùi Thanh Nhu (2014), Luận án tiến sĩ, nghiên cứu lựa chọn một số thông số hợp lý của
giá khung thủy lực di động dùng trong khai thác than hầm lò có góc dốc đến 250 vùng
Quảng Ninh.
[2] Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng (2007), Sức bền vật liệu tập 2, NXB Giáo Dục.
[3] Докукин А.В. и др. Механизированные крепи и их развитие. Издательство Недра.
Моcква- 1984.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. TS. Bùi Thanh Nhu, Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
Email: btnhu70@gmail.com, 0912842867.
2. PGS.TS. Đinh Văn Chiến, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Email: vanchien.dinh@gmail.com, 0913214028.

883
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT, BIẾN DẠNG ĐẦU MŨI
KHOAN CỦA MÁY KHOAN ĐẬP DÙNG ĐỂ KHOAN TẠO LỖ NỔ MÌN
TRONG KHAI THÁC MỎ VÙNG QUẢNG NINH
A METHOD FOR DETERMINING THE PERCUSSION DRILL BIT’S STRESS AND
DEFORMATION IN CREATING BLASTHOLES AT QUANGNINH COAL MINES

TS. Lê Quý Chiến1,a, PGS.TS. Đinh Văn Chiến2,b


1
Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
2
Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội
a
chienkhaothicnqn@gmail.com; bvanchien.dinh@gmail.com

TÓM TẮT
Có nhiều phương pháp xác định ứng suất, biến dạng các chi tiết và máy. Trong báo cáo
này, nhóm tác giả trình bày phương pháp xác định ứng suất, biến dạng đầu mũi khoan của
máy khoan đập dùng để khoan tạo lỗ nổ mìn trong thi công đường lò cơ bản khai thác than
vùng Quảng Ninh bằng các phần mềm Ansys [1], Inventor [2], Matlab [3]. Kết quả nghiên
cứu được dùng để tính toán mũi khoan, các chi tiết, cụm chi tiết bộ giá khoan và tính ứng
suất, biến dạng một số cụm chi tiết của thiết bị khoan.
Từ khoá: bộ giá khoan, tạo lỗ, nổ mìn, khai thác than, đầu mũi khoan.

ABSTRACT
At present, many methods are employed to determine the stress and deformation of
manchine and its components. Using Matlab, Inventor, Ansys softwares, this paper will
present a method to determine the percussion drill bit’s stress and deformation in creating the
development sharfs at Quang Ninh undergound coal mines. This research result can be used
for designing and analysis of drilling tools, components as well as checking for strength of
drilling components.
Keywords: drilling tripod, create blastholes, blasting, coal mining, drill bit.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo chiến lược phát triển của ngành Than, tầm nhìn đến năm 2020; sản lượng than khai
thác hầm lò khoảng 50 triệu tấn/năm, chiếm tỉ lệ ngày càng lớn trong ngành khai thác khoáng
sản. Để đạt mục tiêu đó, ngành Than phải đẩy mạnh việc xây dựng các đường lò cơ bản phục vụ
cho công tác khai thác. Hiện nay, thi công các đường lò cơ bản trong ngành Than chủ yếu dùng
công nghệ khoan nổ mìn. Để tăng năng suất, tăng tuổi thọ của chi tiết và máy khoan cần thiết
phải nghiên cứu, thiết kế các chi tiết và máy, tính toán một số thông số của các chi tiết, xác định
ứng suất, biến dạng một số cụm chi tiết trên máy khoan, đặc biệt là đầu mũi khoan dùng để
khoan tạo lỗ nổ mìn khi thi công các đường lò cơ bản dùng trong khai thác than hầm lò vùng
Quảng Ninh.
Trong giới hạn báo cáo này, nhóm tác giả nêu một phương pháp xác định ứng suất, biến
dạng của đầu mũi khoan đập để khoan tạo lỗ nổ mìn trong khai thác than hầm lò.

2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


2.1. Cấu tạo cơ bản đầu mũi khoan đập [4]
Dụng cụ của khoan đập là đầu mũi khoan và choòng khoan được chế tạo từ loại thép
đặc biệt, một đầu dùng để phá vỡ đất đá gọi là đầu mũi khoan, còn đầu kia lắp với máy gọi là

884
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
đuôi choòng. Thân choòng có lỗ để dẫn khí nén hoặc nước tới đầu khoan để thổi phoi. Thân
choòng làm nhiệm vụ truyền lực dọc trục gồm lực đẩy và lực đập tới đầu khoan; định hướng
cho lỗ khoan; thoát phoi. Có hai dạng choòng khoan: Choòng khoan liền và Choòng khoan có
đầu mũi khoan tháo lắp được.
2.1.1. Đầu mũi khoan [4]
Đầu mũi khoan dùng để phá vỡ đất đá tạo thành lỗ khoan gồm nhiều loại. Hình 1 là loại
khoan đập kiểu chữ thập [9]. Mũi khoan được chế tạo bằng thép các bon dụng cụ có hàm
lượng các bon từ 0.7% đến 1% bằng phương pháp rèn sau đó mài sắc [8]. Khi phần lưỡi cắt
có gắn hợp kim cứng thì mũi khoan có thế được chế tạo bằng phương pháp đúc. Khi khoan,
mũi khoan bị mòn lưỡi và đường kính do ma sát với đất đá khoan, đường kính nhỏ dần, góc
sắc trở thành tù, nếu không mài hoặc thay mũi khoan mới thì không thể tiếp tục khoan được
nữa. Sự mòn của mũi khoan phụ thuộc vào nhiều thông số như: độ kiên cố của đất đá khoan f,
xung lực đập (lực dọc trục Pk), góc sắc của lưỡi cắt α, vật liệu làm mũi khoan, tần số đập…
Tuỳ thuộc vào độ kiên cố và cấu tạo của đất đá, chọn đầu mũi khoan đập có góc sắc như
sau: để khoan đất đá mềm, góc sắc của lưỡi là α = 900, đất đá cứng trung bình α = 1000  1100
và đất đá cứng α = 1200.
Đầu mũi khoan có lưỡi dạng chữ thập dùng để khoan đất đá nứt nẻ mạnh. Đầu khoan rời
bao gồm những loại có đường kính như sau: 28, 32, 36, 40, 42, 44, 46, 52, 60, 65, 75, 85 mm, [4].
Trong quá trình khoan, đầu mũi khoan dễ bị mòn lưỡi và mòn đường kính, có thể phục
hồi bằng cách mài nhưng phải đảm bảo giữ các thông số hình học của nó và phải tạo trước
diện tích mòn thích hợp khoảng 0,2 mm.

Hình 1. Hình dáng đầu mũi khoan đập có lưỡi dạng chữ thập [9]
2.1.2. Nguyên lý khoan đập [4]
Khi đập, đầu mũi khoan tác dụng vào đất đá với độ sâu h và tạo thành rãnh có chiều rộng là
a, (hình 2). Sau mỗi lần đập, dụng cụ khoan được nâng lên khỏi gương lỗ khoan và quay đi
một góc  nhất định rồi lại đập tiếp tạo thành rãnh mới.
Khi lực đập Pk và chiều sâu phá vỡ h đủ lớn thì khối đất đá trong giới hạn góc ω bị đẩy
trượt và phá vỡ tại thời điểm tạo thành rãnh mới. Đá bị phá vỡ được lấy ra khỏi lỗ khoan nhờ
nước hoặc khí nén.
Dụng cụ khoan tiến sâu vào lỗ khoan chỉ tại thời điểm đập dưới tác dụng của xung lực
dọc trục. Khi dụng cụ khoan quay trước mỗi lần đập thì đất đá không bị phá vỡ. Trên gương
lỗ khoan, một phần đáng kể diện tích (gần trung tâm) chịu tải trọng đập lặp lại nên đất đá bị
nghiền nát nhiều.

885
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Trong công nghệ khoan đập, việc xác định góc quay ω hợp lý rất quan trọng bởi vì: Nếu
góc quay  quá nhỏ thì phần diện tích đất đá gần trung tâm chịu tác dụng đập lại nhiều lần sẽ
làm tốn công vô ích; còn nếu góc quay  quá lớn thì phần diện tích đất đá giữa hai lần đập sẽ
không bị phá hủy.

Hình 2. Sơ đồ phá vỡ đất đá khi khoan đập


1-Vùng đập vỡ; 2- Lớp phá vỡ;
3- Vùng nứt nẻ; 4- Vùng vỡ lở.

Góc quay ω phụ thuộc vào góc sắc đầu mũi khoan α, lực đập Pk, độ bền nén của đất
đá… Khi chế tạo máy khoan, góc quay ω được xác định theo kinh nghiệm (máy khoan đập
dùng năng lượng khí nén cầm tay hoặc có giá).
Cơ chế phá vỡ đất đá khi khoan đập gồm các vùng: Vùng 1 là vùng đập vỡ, trong đó khi
năng lượng đập đủ lớn thì biên của vùng này có dạng tròn; Vùng 2 là vùng đất đá bị phá vỡ
bởi các vết nứt hướng tâm; Vùng 3 là vùng nứt nẻ, tại đây đất đá không bị phá huỷ mà chỉ bị
nứt do các vết nứt ở vùng 2 kéo dài; và Vùng 4 là vùng vỡ lở, đất đá bị phá vỡ bởi các vết nứt
cong lộ ra mặt tự do, vùng này bị phá vỡ do thắng độ bền cắt của đất đá.
2.1.3. Xác định các thông số khoan đập [4]
Có nhiều phương pháp tính toán trong khoan đập. Để xác định các thông số của khoan
đập, thường xác định các thông số cơ bản một cách tương đối, phương pháp xác định các
thông số như sau [4].
Từ hình 2, dưới tác dụng của lực dọc trục Pk, đất đá bị phá vỡ trên diện tích có chiều
rộng là:

a  2h.tg ;m (1)
2
trong đó, α- góc sắc đầu khoan, độ;
Khi đó diện tích đất đá bị phá vỡ sau một lần đập sẽ là:

S1  a.d  2d .h.tg ; (2)
2
Để phá vỡ đất đá và tiến sâu vào đất đá thì dụng cụ khoan phải cần một lực là:
Pk = Fn + Fm; (3)
trong đó, Fn là lực để thắng độ bền nén của đất đá:

Fn = S1.σn = 2d . n .h.tg ; (4)
2
Fm là lực để khắc phục lực ma sát khi dụng cụ khoan tiến sâu vào đất đá [4]:
Fm = 2.d.h.σn.fms; (5)
fms là hệ số ma sát giữa thép và đất đá = 0,3 ÷ 0,5.

886
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Từ (3),(4),(5) ta có:
  
Pk  2.d . n h  tg  f ms  (6)
 2 
Công đập cần thiết cho một lần đập được xác định theo công thức:
  
Ad  Pk h  2.d.h 2 .n  tg  f ms  ; (7)
 2 
Khi đó, công đập trong một phút là:
  
At  2.d.h 2 .n  tg  f ms  .n; (8)
 2 
trong đó, n - số lần đập trong một phút.
Mặt khác thể tích đất đá bị phá vỡ sau một lần đập là:

V1  a.d .h  2d .h 2 .tg ; (9)
2
Như vậy, thể tích đất đá bị phá vỡ trong một phút là:

V f  V1 .n  2d .n.h 2 .tg ; (10)
2
Khi đó tốc độ khoan được xác định:

4.V f 8.h 2 .n.tg
v  2; (11)
.d 2 .d
Cũng có thể xác định tốc độ khoan theo công đập của máy khoan bằng cách thay thay h
từ công thức (9) vào (11), khi đó:

4.Ad .n.tg
v 2 ; (12)
  
.d .n  tg  f ms 
2

 2 
Tuy nhiên, khi tính toán với máy khoan cụ thể, tốc độ khoan thực tế còn phụ thuộc vào
hiệu suất đập. Khi đó:
vt  .v; (13)
ở đây,  là hiệu suất đập của máy khoan được xác định theo công thức:

m1 .m2 .1  k 
2

 ; (14)
 m1  m2 
2

trong đó, m1, m2 - khối lượng của bộ phận đập và dụng cụ khoan; k - hệ số hồi phục, k =
0,55  0,56. Từ công thức (12) và (13) cho thấy, các thông số cơ bản của máy khoan và đầu
khoan ảnh hưởng đến tốc độ khoan đá bao gồm: năng lượng một lần đập Ad , tần số đập n ,
đường kính lỗ khoan d và góc sắc đầu mũi khoan  . Còn thông số cơ bản của đất đá là độ
bền nén của đất đá  n hay hệ số kiên cố của đất đá f và hệ số ma sát.

887
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Quá trình khoan đá thực chất là sự tương tác giữa đầu mũi khoan và nền đất đá, lực cắt
sinh ra từ đầu mũi khoan làm phá vỡ kết cấu của đá dẫn đến đá xung quanh đầu mũi khoan bị
tách ra khỏi nền tạo thành lỗ khoan. Do đó, khi nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công
nghệ đến hiệu suất khoan cũng như độ bền đầu mũi khoan cần phải giải các bài toán tương tác
giữa đầu mũi khoan và đất đá. Hiện nay, về mặt lý thuyết, công cụ hiệu quả nhất để giải các
bài toán này là công cụ mô phỏng bằng các phần mềm FEA như Ansys, Abaqus hay MSC
Nastran... Trong giới hạn báo cáo này, nhóm tác giả sử dụng phần mềm Ansys kết hợp phần
mềm Matlab, Inventor để mô phỏng và xác định ứng suất biến dạng của đầu mũi khoan đập
khi khoan đá tạo lỗ nổ mìn ở vùng than Quảng Ninh.
2.2. Phương pháp xác định độ bền đầu mũi khoan thông qua ứng suất và biến dạng
Việc xác định ứng suất và biến dạng của dụng cụ khi khoan đập nhằm đánh giá ảnh
hưởng của các yếu tố tới độ bền của đầu mũi khoan. Ở đây, nghiên cứu máy và dụng cụ khoan
sử dụng để khoan các lỗ trên gương đào của đường lò cơ bản. Kết quả khảo sát cho thấy các
lỗ khoan trên gương đào của đường lò cơ bản dùng trong khai thác than hầm lò có đường kính
Ø ≤ 52mm; chiều sâu lỗ khoan L ≤ 1,2 ÷ 3m. Chọn đường kính lỗ khoan tính toán Ø = 42mm;
L ≤ 3m;; Sử dụng loại đầu khoan đập khí nén ПР-30 do Liên Xô sản xuất khoan được đất đá
có độ nứt nẻ mạnh; có độ kiên cố f = 4 ÷ 12. Các thông số kỹ thuật cơ bản của máy và đầu
mũi khoan như sau [9]: số cần khoan 01; độ sâu lỗ khoan ≤ 3m; đường kính lỗ khoan <
45mm; độ kiên cố đất đá thích hợp f = 4 ÷ 12; tần số đập 1880÷ 2000 lần/phút; lưu lượng khí
tiêu hao 3,5 m3/phút; áp lực khí sử dụng 0,5 Mpa; trọng lượng khoan 30 kG.
Áp dụng phương pháp tính toán các thông số khoan đập đã được trình bày trong mục
2.1.3 với các tham số của đầu mũi khoan là: chiều rộng của mặt đầu a tương ứng với mép
ngoài và mép trong của một lưỡi cắt (a = 0,01m; với 4 lưỡi cắt a = 0,04m); Đường kính lỗ
khoan được xác định thông qua khoảng bán kính tương ứng với mép ngoài và mép trong của
lưỡi cắt r và khoảng cách c giữa hai mép trong của lưỡi cắt trên cùng đường kính theo công
thức [4]:
d  2.r  c (15)
Đối với mũi khoan nghiên cứu hình 1, r = 0,014m; c = 0,014m, khi đó d  0,042m.
Thay các thông số trên vào các công thức (1) và (6) xác định được lực cắt Pk theo góc sắc
và độ kiên cố f. Kết quả tính toán này được lập trong bảng 1.

Bảng 1. Giá trị lực cắt tương ứng góc sắc và độ kiên cố f
Pk (kN) Góc sắc  (độ)
fkp 90 95 100 105 110 115 120 125 130
4 85,72 84,06 82,53 81,11 79,79 78,54 77,36 76,23 75,16
5 107,14 105,08 103,17 101,39 99,73 98,17 96,69 95,29 93,95
6 128,57 126,09 123,80 121,67 119,68 117,80 116,03 114,35 112,74
7 150,00 147,11 144,43 141,95 139,62 137,44 135,37 133,41 131,53
8 171,43 168,12 165,07 162,23 159,57 157,07 154,71 152,46 150,32
9 192,86 189,14 185,70 182,50 179,52 176,71 174,05 171,52 169,11
10 214,29 210,15 206,33 202,78 199,46 196,34 193,39 190,58 187,90
11 235,72 231,17 226,97 223,06 219,41 215,98 212,73 209,64 206,69
12 257,15 252,18 247,60 243,34 239,36 235,61 232,07 228,70 225,48

888
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Sử dụng mô hình tương tác đầu mũi khoan và đất đá như hình 2, với kết cấu đầu mũi
khoan được mô hình hóa 3D như hình 3.
Ở đây, thân mũi khoan chế tạo bằng thép hợp kim 40Cr, còn các lưỡi cắt làm bằng hợp
kim cứng BK8 [9].
Với giả thiết phản lực tác dụng lên đầu mũi khoan phân bố đều trên diện tích lưỡi cắt
và đúng bằng lực cắt đã tính trong bảng 1, nhưng có
chiều ngược lại. Sử dụng phần mềm Ansys 15 mô
phỏng trong trường hợp góc sắc =110o, độ kiên cố
f = 4 thu được kết quả trường ứng suất của đầu mũi
khoan như trên hình 4, trường biến dạng như trên
hình 5.
Từ ảnh đồ phân bố ứng suất, biến dạng đầu mũi
khoan trong trường hợp góc sắc  = 110o và độ kiên
cố f = 4 có thể thấy: khi khoan, phản lực của đất đá
tác dụng lên đầu mũi khoan chủ yếu theo phương
Hình 3. Mô hình 3D đầu mũi khoan
dọc trục, trực tiếp lên các bề mặt phần lưỡi cắt ép
đập dạng chữ thập với góc sắc α =
vào đất đá. Ảnh đồ ứng suất (hình 4) và biến dạng
1100 (thiết kế Inventor [2])
(hình 5) cho thấy, phần lưỡi cắt chịu ứng suất lớn
hơn, phân bố tương đối đều trên toàn bộ lưỡi cắt, lớn nhất tại mép ngoài phía trong giá trị này
lên tới 379,29 MPa, ứng suất trung bình trên lưỡi cắt là 321 MPa.

Hình 4. Ảnh đồ phân bố ứng suất đầu Hình 5. Ảnh đồ phân bố biến dạng đầu
mũi khoan với α = 1100 và f=4 mũi khoan với α = 1100 và f=4
Kiểm tra điều kiện bền lưỡi cắt làm bằng hợp kim cứng BK8 cho thấy [5]:
ch 1600
max  379,3    533,3(MPa)
n.kd 1,5.2 (16)
trong đó, ch- giới hạn chảy của vật liệu làm lưỡi cắt (với hợp kim cứng BK8,
ch  1600 (MPa) [6]; n - hệ số an toàn, với dụng cụ cắt thường lấy n  1,4 1,6 ; kd - hệ số
tải trọng động trong làm việc, ở đây chọn kd  2 .
Như vậy, lưỡi cắt trong trường hợp làm việc với đất đá có độ kiên cố f = 4 và α = 1100
đủ bền. Cũng trên ảnh đồ cho thấy, ứng suất lớn nhất trên thân mũi khoan tại mép ngoài tiếp
xúc với lưỡi cắt. Trong trường hợp này giá trị ứng suất lớn nhất của thân mũi khoan bằng
197,89 MPa. Kiểm tra điều kiện bền thân mũi khoan làm bằng hợp kim 40Cr cho thấy:
ch 1080
max  197 ,89    360(MPa)
n.kd 1,5.2

ở đây, ch- giới hạn chảy của vật liệu làm thân mũi khoan (thép dụng cụ 40Cr,
ch  1080 (MPa) [6];

889
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Như vậy, trong trường hợp làm việc với đất đá có độ kiên cố f = 4 và α = 1100 thân mũi
khoan có độ dự bền cao hơn lưỡi cắt. Điều này cho thấy, khi khoan lưỡi cắt có nguy cơ bị mài
mòn và phá hủy cao hơn thân mũi khoan.
Để đánh giá độ bền đầu mũi khoan cũng như tìm quy luật ảnh hưởng của các thông số
của đầu mũi khoan đá, chủ yếu là góc sắc  và độ kiên cố f của đất đá, bằng mô hình và
phương pháp tương tự, nhóm tác giả đã thực hiện mô phỏng quá trình khoan ở các trường hợp
góc sắc  khác nhau và độ kiên cố của đất đá nền khác nhau. Kết quả thu được các giá trị ứng
suất lớn nhất trên lưỡi cắt thể hiện trên bảng 2, ứng suất trung bình trên bề mặt lưỡi cắt trên
bảng 3 và ứng suất lớn nhất trên thân mũi khoan trên bảng 4. Các số liệu tính toán này là cơ
sở để xác định thông số hợp lý của đầu mũi khoan theo tiêu chuẩn bộ bền.

Bảng 2. Giá trị ứng suất lớn nhất trên lưỡi cắt
max (MPa) Góc sắc  (độ)
f 90 95 100 105 110 115 120 125 130
4 425,6 411,5 390,1 382,8 379,3 380,5 349,3 343,5 344,1
5 532,0 514,3 487,5 478,5 477,9 475,6 436,5 429,5 430,2
6 638,0 617,3 584,9 574,2 565,1 570,7 523,6 515,5 516,3
7 744,7 720,2 682,4 669,9 660,6 665,8 610,7 601,5 602,5
8 850,6 823,2 779,8 765,6 756,2 761,0 697,9 687,4 688,6
9 956,4 926,1 877,3 861,3 851,7 856,1 785,0 773,4 774,7
10 1062,3 1029,1 974,7 957,0 947,3 951,2 872,2 859,4 860,9
11 1168,1 1132,0 1072,1 1052,7 1042,8 1046,3 959,3 945,4 947,0
12 1274,0 1235,0 1169,6 1148,4 1138,4 1141,4 1046,5 1031,4 1033,1

Bảng 3. Giá trị ứng suất trung bình trên lưỡi cắt
tb (MPa) Góc sắc  (độ)
f 90 95 100 105 110 115 120 125 130
4 368,7 359,0 343,5 335,0 321,0 310,7 304,4 285,7 273,2
5 461,0 448,6 429,5 418,6 402,2 388,3 378,6 357,0 341,5
6 553,2 538,4 515,3 502,3 482,7 465,9 452,8 428,3 409,8
7 645,4 628,0 601,3 585,9 563,2 543,5 527,1 499,7 478,1
8 737,6 717,6 687,3 669,6 643,7 621,0 601,3 571,0 546,4
9 829,8 807,2 773,3 753,3 724,1 698,6 675,6 642,4 614,7
10 922,1 896,8 859,3 836,9 804,6 776,2 749,8 713,7 683,0
11 1014,3 986,4 945,3 920,6 885,1 853,8 824,0 785,0 751,2
12 1106,5 1076,0 1031,2 1004,3 965,6 931,3 898,3 856,4 819,5

890
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 4. Giá trị ứng suất lớn nhất trên thân mũi khoan
m (MPa) Góc sắc  (độ)
f 90 95 100 105 110 115 120 125 130
4 241,1 235,9 210,0 200,1 197,89 189,1 184,9 178,2 194,4
5 301,5 294,9 262,3 250,3 242,3 236,4 231,1 222,9 243,0
6 361,8 353,9 314,8 300,4 290,9 283,6 277,4 267,5 291,6
7 422,1 413,0 367,1 350,6 339,4 330,9 323,6 312,2 310,2
8 482,4 472,0 419,5 400,8 388,0 378,2 369,9 356,8 328,7
9 542,7 531,0 471,8 451,0 436,6 425,4 416,2 401,5 437,3
10 603,1 590,0 524,2 501,1 485,2 472,7 462,4 446,2 485,9
11 663,4 649,0 576,5 551,3 533,7 520,0 508,7 490,8 534,5
12 723,7 708,0 628,9 601,5 582,3 567,2 554,9 535,5 583,0
Trên cơ sở số liệu tính toán từ mô phỏng trong các bảng 2, 3 và 4, sử dụng phương pháp
bình phương nhỏ nhất [7] và phần mềm Matlab, xây dựng được các hàm hồi quy quan hệ ứng
suất lớn nhất trên lưỡi cắt max , ứng suất trung bình trên lưỡi cắt tb và ứng suất lớn nhất trên
thân mũi khoan  m theo góc sắc  và độ kiên cố f , tương ứng là các hàm (17), (18) và (19).

max  386,1+150,1.f  7,078.+0,01.f 2  0,5055.f .  0,032.2 (17)

tb  82,57+146,5.f  1,482.  0,0025.f 2  0,6004.f .  0,0065.2 (18)

m  1486+89,37.f  27,4.  0,00059.f 2  0,5305.f .  0,125.2 (19)

Trên cơ sở số liệu tính toán trong các hàm hồi quy (17), (18) và (19) vẽ được đồ thị
phản ánh sự phụ thuộc vào góc sắc  và độ kiên cố f của giá trị ứng suất lớn nhất trên lưỡi cắt
như hình 6, ứng suất trung bình trên lưỡi cắt như hình 7 và ứng suất lớn nhất của thân mũi
khoan như hình 8.

Hình 6. Ứng suất lớn nhất Hình 7. Ứng suất trung Hình 8. Ứng suất lớn nhất
trên lưỡi cắt với góc sắc  và bình trên lưỡi cắt với góc trên thân mũi khoan với góc
độ kiên cố f sắc  và độ kiên cố f sắc  và độ kiên cố f

3. NHẬN XÉT
Trong các bảng 2, 3 và 4, vùng đánh dấu chỉ giá trị ứng suất vượt quá giá trị cho phép
theo giới hạn bền của vật liệu chế tạo lưỡi cắt và thân mũi khoan. Có nghĩa là, khi khoan với
các góc sắc và đất đá có độ kiên cố tương ứng với giá trị ứng suất trong vùng đánh dấu, điều
kiện bền của lưỡi cắt hoặc thân mũi khoan không bảo đảm. Như vậy, với loại mũi khoan tính
toán không thể sử dụng để khoan các loại đất đá có độ kiên cố cao hơn 8. Cụ thể:

891
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- Nếu xét độ bền ứng với ứng suất lớn nhất của lưỡi cắt, với độ kiên cố f = 4 hoặc 5,
lưỡi cắt chỉ đủ bền với tất cả các góc sắc , và có thể khoan đất đá có độ kiên cố f = 6 khi góc
sắc > 115o. Không đủ bền với f > 6.
- Nếu xét độ bền ứng với ứng suất trung bình của lưỡi cắt, với đất đá có độ kiên cố f = 4
hoặc 5, lưỡi cắt chỉ đủ bền với tất cả các góc sắc , có thể khoan đất đá có độ kiên cố f = 6 khi
góc sắc > 90o, có thể khoan đất đá có độ kiên cố f =7 khi góc sắc >115o. Không đủ bền
với f > 7.
- Nếu xét độ bền ứng với ứng suất lớn nhất của thân mũi khoan, thân mũi khoan đủ bền
với đất đá có độ kiên cố f = 4 và 5 ở tất cả các góc sắc tính toán, f = 6 thì góc sắc > 90o, f =
7 thì > 100o, f = 8 thì > 120o, và f = 9 thì > 125o.
Tiếp tục phân tích các hàm hồi quy (17), (18) và (19) và các đồ thị hình 6 và 7 cho thấy,
ứng suất lớn nhất và ứng suất trung bình trên lưỡi cắt có xu hướng tăng lên khá nhanh, gần
như tuyến tính theo độ kiên cố f, nhưng có xu hướng giảm chậm tuyến tính khi tăng góc sắc.
Còn trên đồ thị hình 8 cho thấy, ứng suất lớn nhất trên thân đầu mũi khoan cũng có xu hướng
tăng lên nhanh tuyến tính theo độ kiên cố f, nhưng lại có xu hướng giảm khi góc sắc  < 110 o
và có xu hướng tăng khi  > 110 o, tại vùng lân cận với vùng có góc sắc =110 o, ứng suất lớn
nhất trên thân đầu mũi khoan có giá trị cực tiểu. Như vậy, đối với thân đầu mũi khoan tính
toán, góc sắc  hợp lý là các giá trị được chọn trong khoảng (105115) độ.
Sự phá hủy của đá khi khoan là do tác động của lực va đập trực tiếp từ đầu mũi khoan
đến bề mặt của đá. Như vậy, ở đây có hai vấn đề liên quan là lực va đập của đầu mũi khoan và
ứng xử cơ học của đá dưới tác dụng của lực va đập.
Nghiên cứu trường ứng suất và biến dạng của đá khi tác dụng lực, sự phá hủy của đá có
độ kiên cố trung bình và tương đối cứng, tương đương đá tại Quảng Ninh, là phá hủy dòn -
dẻo, tuân theo cơ chế phá hủy Hoek - Brown [9].
Mô phỏng số là một công cụ hữu hiệu để tìm ra các mối quan hệ giữa các biến số. Bằng
cách xây dựng mô hình hình học, đưa điều kiện ban đầu và điều kiện biên, tác dụng ngoại lực
vào tính toán, có thể quan sát được trường biến dạng và ứng suất khi khoan đá.
Bằng mô phỏng có thể xác định được lực cắt đá, trường biến dạng và sự phá hủy của đá.
Dựa trên kết quả mô phỏng có thể hình dung, dự báo, kiểm tra kết quả thực nghiệm, cho phép
phân tích mối quan hệ giữa độ kiên cố của đá khoan với các thông số công nghệ và tuổi thọ
đầu mũi khoan.
Sử dụng phương pháp mô hình hóa và mô phỏng các tương tác trong quá trình khoan lỗ
nổ mìn có thể sơ bộ xác định được sự ảnh hưởng của một số thông số công nghệ khoan đập.
Kết quả tính toán và mô phỏng cho thấy, lực đập và góc sắc là hai thông số ảnh hưởng lớn
nhất đến chất lượng khoan lỗ và độ bền dụng cụ khoan. Các kết quả cũng cho thấy, công nghệ
khoan đập rất phù hợp để khoan lỗ nổ mìn ở vùng than Quảng Ninh với độ kiên cố của đá
trong khoảng từ 48. Khi đó, vùng góc sắc của mũi khoan hợp lý có thể chọn trong khoảng từ
(90120) độ, trong khoảng này, khi góc sắc tăng, độ bền của lưỡi cắt tăng. Tuy nhiên, độ bền
của thân đầu mũi khoan lại tốt hơn khi góc sắc trong khoảng từ (100120) độ. Do đó, giá trị
góc sắc hợp lý được chọn trong vùng lân cận với góc sắc =110 độ (trong khoảng (105115)
độ). Khi đó cả thân đầu mũi khoan và lưỡi cắt đều có độ bền cao.

4. KẾT LUẬN
Các kết quả nghiên cứu nêu trên đã phân tích được ứng suất và biến dạng đầu mũi
khoan và dùng phần mềm Ansys 15 để kiểm tra bền cho đầu mũi khoan.
Trên cơ sở số liệu tính toán từ mô phỏng, sử dụng phương pháp số bình phương nhỏ
nhất [7] và phần mềm Matlab, xây dựng được hàm hồi quy quan hệ ứng suất trên lưỡi cắt và

892
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
thân mũi khoan theo góc sắc và độ kiên cố đất đá f. Kết quả nghiên cứu làm cơ sở cho việc
thực nghiệm xác định thông số hợp lý như: góc sắc , lực đập và tốc độ quay choòng khoan.
Những thông số này phụ thuộc vào độ kiên cố f của đất đá vùng Quảng Ninh theo tiêu chí
tăng tuổi thọ đầu mũi khoan và tăng hiệu suất khoan.
Như vậy, bằng phương pháp mô phỏng sự tương tác giữa đầu mũi khoan và đất đá khi
khoan đập, đã xác định được giá trị hợp lý của thông số góc sắc đầu mũi khoan để khoan lỗ
nổ mìn ở vùng than Quảng Ninh theo điều kiện bền của lưỡi cắt và thân mũi khoan. Tuy
nhiên, nghiên cứu này mới chỉ xác định được giá trị hợp lý của góc sắc theo điều kiện bền. Để
xác định được các thông số góc sắc, lực đập, tốc độ khoan và chiều sâu đập theo tuổi thọ đầu
mũi khoan và hiệu suất khoan cần phải sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm. Hệ
thống đo thử nghiệm và phương pháp xác định các thông số này sẽ được nhóm tác giả đề cập
đến trong các công trình nghiên cứu tiếp theo.
Với các kết quả nghiên cứu nêu trên cho phép tính toán, lựa chọn và xác định được độ
bền đầu mũi khoan theo hướng tăng tuổi bền, đảm bảo cho thiết bị khoan làm việc theo yêu
cầu đặt ra khi khoan lỗ nổ mìn phục vụ việc đào các đường lò cơ bản trong xây dựng, khai
thác mỏ vùng Quảng Ninh. Điều này có thể giúp tăng năng suất, hạ giá thành và góp phần chủ
động trong việc lập kế hoạch sản xuất, sửa chữa thiết bị khoan.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Đinh Bá Trụ, Hoàng Văn Lợi, Hướng dẫn sử dụng Ansys. Học Viện Kỹ thuật Quân sự,
2003.
[2]. Bộ môn Máy và Robot, Inventor - Thiết kế cơ khí theo tham số và hướng đối tượng. Học
viện Kỹ thuật Quân sự, 2009.
[3]. Đào Văn Tân, Hướng dẫn sử dụng Matlab trong kỹ thuật. Trường Đại học Mỏ - Địa chất,
Hà Nội, 2008.
[4]. Nguyễn Đình Ấu, Nhữ Văn Bách, Phá vỡ đất đá bằng phương pháp khoan-nổ mìn. NXB
Giáo dục, 1998.
[5]. Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vương, Sức bền vật liệu. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2009.
[6]. Trần Bá Bảo, Sổ tay thiết kế cơ khí. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1997.
[7]. Nguyễn Văn Kháng, Phương pháp quy hoạch thực nghiệm. NXB Giao thông-Vận tải,
2008.
[8]. Lê Quý Chiến, Đinh Văn Chiến, Nguyễn Duy Trinh, Về một phương pháp xác định độ mòn
của đầu mũi khoan đập xoay kiểu chữ thập dùng để tạo lỗ nổ mìn trong xây dựng và khai
thác mỏ vùng Quảng Ninh, Tạp chí Cơ khí Việt Nam, năm 2014, Số 1+2, trang 40-44.
[9]. Lê Quý Chiến, Nghiên cứu xác định một số thông số hợp lý của đầu mũi khoan dùng để
khoan tạo lỗ nổ mìn trong khai thác hầm lò vùng Quảng Ninh (Luận án tiến sĩ kỹ thuật),
Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 2015.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. TS. Lê Quý Chiến, giảng viên trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh;
Email: chienkhaothicnqn@gmail.com. 0912.231.491
2. PGS. TS Đinh Văn Chiến, giảng viên chính trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội;
Email: vanchien.dinh@gmail.com. 0913.214.028
(Địa chỉ liên lạc: Lê Quý Chiến - Phòng Thanh tra & kiểm định chất lượng, trường Đại
học Công nghiệp Quảng Ninh - Yên Thọ - Đông Triều - Quảng Ninh)./.

893
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LỰC ĐẬP ĐẾN TUỔI THỌ CỦA ĐẦU
MŨI KHOAN KHI KHOAN ĐẤT ĐÁ
TẠO LỖ NỔ MÌN VÙNG THAN QUẢNG NINH
A STUDY OF THE PERCUSSIVE FORCE IMPACTING ON THE BIT’S LIFESPAN
USED TO DRILL BLASTHOLES AT QUANGNINH COAL MINES

TS. Lê Quý Chiến1,a, PGS.TS. Đinh Văn Chiến2,b


1
Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
2
Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội
a
chienkhaothicnqn@gmail.com; bvanchien.dinh@gmail.com

TÓM TẮT
Trong xây dựng cơ bản các đường lò khai thác hầm lò ở vùng than Quảng Ninh, phương
pháp phổ biến để tạo thành lỗ khoan hiện nay là phương pháp khoan nổ mìn. Việc tạo lỗ
khoan nổ mìn được thực hiện bằng phương pháp khoan đập. Trong quá trình khoan, mũi
khoan tiếp xúc với đất đá và tùy theo độ kiên cố của đất đá, lực đập do mũi khoan tác động
vào đất đá là yếu tố ảnh hưởng đến độ mòn của mũi khoan. Trong báo cáo này, nhóm tác giả
trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của lực đập Pk đến tuổi thọ của đầu mũi khoan khi
khoan đất đá tạo lỗ nổ mìn trong hầm lò vùng than Quảng Ninh.
Từ khoá: tạo lỗ, nổ mìn, khai thác than, độ mòn, đầu mũi khoan.

ABSTRACT
At present, drilling-blasting method is the most popular method to build the
development shafts at Quang Ninh underground coal mines. Percussion drilling method is
often chosen. In drilling process, the bit impacts the rock and creates the percussive force
which will, depending on the rock strength, influence on its wear resistance. In this paper, the
authors will present a research result of the impact of the percussive force P k on the drill bit’s
lifespan which is used to create blastholes at Quang Ninh underground coal mines.
Keywords: create blasthole, blasting, coal mining, wear resistance, drill bit.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Mũi khoan đập dùng để phá vỡ đất đá tạo thành lỗ khoan. Mũi khoan được chế tạo
bằng thép các bon dụng cụ có hàm lượng các bon từ 0.7 đến 1% bằng phương pháp rèn sau
đó mài sắc. Khi phần lưỡi cắt có gắn hợp kim cứng thì mũi khoan có thế được chế tạo bằng
phương pháp đúc. Khi khoan, mũi khoan bị mòn lưỡi và đường kính do ma sát với đất đá
khoan, đường kính nhỏ dần, góc sắc trở thành tù, nếu không mài hoặc thay mũi khoan mới
thì không thể tiếp tục khoan được nữa. Sự mòn của mũi khoan phụ thuộc vào nhiều thông số
như: góc sắc, độ kiên cố của đất đá khoan, xung lực đập, góc xoay sau mỗi lần đập, vật liệu
làm mũi khoan, tần số đập…Việc xác định tuổi thọ của mũi khoankhi chịu ảnh hưởng của
nhiều thông số nêu trên có ý nghĩa khoa học và thực tiễn lớn nhằm tăng năng suất, hạ giá
thành 1m khoan và góp phần chủ động trong việc lập kế hoạch sản xuất, bảo dưỡng, sửa
chữa và mua sắm thiết bị.
Để nâng cao tuổi thọ của đầu mũi khoan và nâng cao hiệu suất khoan cần nghiên cứu
quy luật ảnh hưởng của các tham số đến độ mòn đầu mũi khoan, trong đó lực đập là thông số
ảnh hưởng lớn đến độ mòn đầu mũi khoan và tuổi thọ dụng cụ khoan.

894
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. Cấu tạo cơ bản dụng cụ khoan đập [1]
Dụng cụ của khoan đập là đầu mũi khoan và choòng khoan được chế tạo từ loại thép
đặc biệt, một đầu dùng để phá vỡ đất đá gọi là đầu mũi khoan, còn đầu kia lắp với máy gọi là
đuôi choòng. Thân choòng có lỗ để dẫn khí nén hoặc nước tới đầu khoan để thổi phoi. Thân
choòng làm nhiệm vụ: truyền lực dọc trục gồm lực đẩy và lực đập tới đầu khoan; định hướng
cho lỗ khoan; thoát phoi. Có hai dạng choòng khoan như sau:
* Choòng khoan liền: Được chế tạo từ loại thép đặc biệt gồm đầu mũi khoan liền
với thân choòng.
* Choòng khoan có đầu mũi khoan tháo lắp được:
Được chế tạo từ loại thép đặc biệt gồm đầu mũi khoan (hình 2) được chế tạo rời
với thân choòng. Đầu mũi khoan được nối với thân choòng nhờ cơ cấu ren như trên hình 1
hoặc côn (góc côn 3030’).

Hình 1. Choòng khoan của máy khoan đập, loại lắp bằng ren
1 - Đuôi choòng; 2 - Thân choòng; 3 - Đầu choòng; 4 - Lỗ rỗng dọc choòng khoan

* Đầu mũi khoan [1]:


Tuỳ thuộc vào độ kiên cố và cấu tạo của đất đá, ta chọn đầu mũi khoan có góc sắc như
sau: để khoan đất đá mềm, góc sắc của lưỡi là α = 900, đất đá cứng trung bình α = 1000  1100
và đất đá cứng α = 1200.
Đầu khoan có lưỡi dạng chữ thập dùng để khoan đất đá nứt nẻ mạnh. Đầu khoan rời bao
gồm những loại có đường kính như sau: 28, 32, 36, 40, 42, 44, 46, 52, 60, 65, 75, 85 mm,[1].
Trong quá trình khoan, đầu mũi khoan dễ bị mòn lưỡi và mòn đường kính, có thể phục
hồi bằng cách mài nhưng phải đảm bảo giữ các thông số hình học của nó và phải tạo trước
diện tích mòn thích hợp, khoảng 0,2 mm.

Hình 2. Hình dáng đầu mũi khoan đập có lưỡi dạng chữ thập [1]

895
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.2. Các thiết bị và đối tượng nghiên cứu
- Thiết bị và đầu mũi khoan:
+ Máy khoan đập khí nén, gá đặt trên giá khoan có các thiết bị điều khiển điện, thiết bị
thủy khí và bộ thiết bị đo đi kèm (hình 3);
+ Đầu mũi khoan đập khí nén hình chữ thập (hình 4);
- Các thông số ban đầu:
+ Đá vùng Quảng Ninh, thuộc loại đá cát kết thường có độ kiên cố f = (6 ÷ 8). Các mẫu
đá đưa vào phân tích theo bảng phụ lục 4 [6];
+ Máy khoan: áp suất khí nén p = (0,4÷0,48) MPa, tần số đập (18802000) lần/phút, tốc
độ choòng khoan (360÷600) vòng/phút; lực đập (80÷90) kN;
+ Đường kính mũi khoan d = 42mm; góc sắc α = (100÷120) độ.
2.3. Mô hình thực nghiệm và cách tiến hành
Để nghiên cứu thử nghiệm đánh giá sự ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến hiệu
suất và tuổi thọ của dụng cụ khoan, nhóm tác giả đã thiết kế chế tạo thiết bị thử nghiệm sử
dụng máy nén khí làm nguồn cung cấp năng lượng. Phần tử phân phối khí cụ thể là :
 Van phân phối, có nhiệm vụ phân phối dòng khí nén đến thiết bị công tác là xy
lanh lực và máy khoan.
 Van một chiều có tác dụng dẫn dòng khí đi theo một chiều và chặn dòng chảy đi
theo hướng ngược lại, van phân phối cho đường dẫn khí nén vào xy lanh đi theo
chiều nhất định.
 Các phần tử khí nén khác (bình tích khí nén; hệ thống đường ống dẫn; các van
điều khiển; van an toàn và các đồng hồ đo...).
 Bộ thiết bị đo thông số khoan (bộ chuyển đổi, cảm biến hành trình, bộ xử lý tín
hiệu đo, màn hình vi tính...) và phụ tải, toàn bộ được lắp đặt trên giá khung bằng
thép chắc chắn [6].
Thiết bị thử nghiệm có các thành phần chính gồm: thiết bị gá lắp máy khoan đập, hệ
thống đo các tham số khoan đập và phần mềm điều khiển, thu thập và xử lý số liệu.
Thiết bị thử nghiệm có cấu tạo cơ bản như hình 3 gồm các bộ phận và chi tiết chính:
- Máy khoan đập khí nén 38 có cấu tạo đồng bộ: có cơ cấu xy lanh khí nén 7 để ấn mũi
khoan vào lỗ khi khoan và đưa mũi khoan ra khỏi lỗ khoan; đầu khoan lắp trên giá khoan 10
cấu tạo bằng thép định hình (giá khoan và bộ xy lanh khí nén có thể chỉnh theo yêu cầu thực
tế). Cụm đầu khoan trượt được với giá khoan.
- Cụm giá đỡ đầu khoan liên kết với giá khung bằng các bu lông, có thể quay quanh
đường tâm.

896
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

1; 2; 3; 4; 13; 14; 15; 17; 24; 25- Bu lông; 5- Mặt trên; 6 -Thanh đỡ Xi lanh; 7 - Xi lanh;
8- Trục di chuyển; 9- Hộp điiều khiển điện; 10- Khối chuyển động; 11- Đệm Xi lanh;
12- Thanh đỡ; 16- Trụ đỡ trái; 18- Bánh xe; 19- Thanh giằng giữa; 20- Thanh giằng dọc;
21- Thanh trượt; 22- Chân đỡ; 23- Thanh giằng ngang; 26- Tay quay điều khiển; 27- Trục vít
me; 28- Chân đỡ; 29- Đai ốc vít me; 30- Đệm; 31- Thanh di chuyển; 32- Đá mẫu; 33- Đầu
mũi khoan đá; 34- Choòng khoan; 35- Thanh giằng ngang; 36- Trụ đỡ phải; 37 - Vòng kẹp
giữ máy khoan; 38- Máy khoan đập; 39- Giá đỡ xi lanh.
Hình 3. Thiết bị thử nghiệm khoan (thiết kế Inventor [2])
- Toàn bộ các cụm nêu trên liên kết với giá khung bằng bu lông, khớp nối và bạc;
- Giá khung của mô hình thiết bị được chế tạo bằng thép hộp định hình và phun sơn,
toàn bộ mô hình thiết bị được di chuyển bằng bánh xe 18;
Mẫu vật liệu đầu mũi khoan được chọn để nghiên cứu là mẫu đầu mũi khoan đập dạng
đầu chữ thập lấy tại các Công ty than vùng Quảng Ninh. Kết cấu của mẫu đầu mũi khoan đập
như hình 4.
Cơ tính của vật liệu thân mũi khoan chế tạo bằng thép hợp kim 40Cr, còn lưỡi cắt đầu
mũi khoan làm bằng hợp kim cứng BK8 [3].
* Nguyên lý làm việc chung:
- Khi thực hiện tiến hành khoan lỗ đã được xác định và đánh dấu trên gương khoan giả
định (mẫu đá, than đá 32);
- Điều khiển xy lanh khí nén 7 hoạt động, phối hợp các thao tác đưa mũi khoan đến vị
trí đánh dấu trước trên gương khoan. Dừng và khoá cứng xy lanh khí nén.
- Đóng điện điều khiển cấp khí nén cho đầu khoan làm việc, ấn nút điều khiển ĐKC - K
chạy khoan (mũi khoan được đẩy vào bởi cơ cấu xy lanh khí nén). Khi lỗ khoan đạt độ sâu
theo yêu cầu, ấn nút điều khiển ĐKD - K dừng khoan và điều khiển cho cơ cấu xy lanh khí
nén lùi khoan ra.

897
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
* Đầu mũi khoan thử nghiệm

Hình 4. Mẫu đầu mũi khoan đập kiểu chữ thập [6].
2.4. Kết quả nghiên cứu thử nghiệm
Để đánh giá ảnh hưởng của lực đập và góc sắc đến cường độ mòn đầu mũi khoan, tiến
hành thử nghiệm xác định cường độ mòn của đầu mũi khoan khi thay đổi góc sắc của đầu mũi
khoan tại 5 giá trị [100, 105, 110, 115, 120] độ, tương ứng với 21 giá trị lực đập cách nhau 0,5
kN từ 80 đến 90 kN. Mỗi thử nghiệm được tiến hành 05 lần, sau khi lọc các giá trị bất thường,
giá trị đo được lấy trung bình cộng của các giá trị đo. Tổng hợp kết quả đo cường độ mòn của
mũi khoan tương ứng với các giá trị góc sắc và lực đập như trong bảng 1.
Bảng 1. Cường độ mòn ih (%) của mũi khoan theo lực đập Pk và góc sắc α
Góc sắc 
1000 1050 1100 1150 1200
Lực đập Pk
80 0,1202 0,1262 0,1326 0,1402 0,1531
80,5 0,1210 0,1270 0,1330 0,1410 0,1540
81,0 0,1220 0,1280 0,1340 0,1420 0,1550
81,5 0,1230 0,1290 0,1350 0,1430 0,1560
82,0 0,1240 0,1300 0,1360 0,1440 0,1570
82,5 0,1250 0,1310 0,1370 0,1450 0,1580
83,0 0,1260 0,1320 0,1380 0,1460 0,1590
83,5 0,1270 0,1330 0,1390 0,1470 0,1600
84,0 0,1280 0,1340 0,1400 0,1480 0,1610
84,5 0,1290 0,1350 0,1410 0,1490 0,1620
85,0 0,1301 0,1360 0,1422 0,1501 0,1632
85,5 0,1310 0,1370 0,1430 0,1510 0,1640
86,0 0,1320 0,1380 0,1440 0,1520 0,1650
86,5 0,1330 0,1390 0,1450 0,1530 0,1660
87,0 0,1340 0,1400 0,1460 0,1540 0,1670
87,5 0,1350 0,1410 0,1470 0,1550 0,1680
88,0 0,1360 0,1420 0,1480 0,1560 0,1690
88,5 0,1370 0,1430 0,1490 0,1570 0,1770
89,0 0,1380 0,1440 0,1500 0,1580 0,1780
89,5 0,1390 0,1450 0,1510 0,1590 0,1790
90,0 0,1402 0,1460 0,1523 0,1605 0,1766

898
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
* Xây dựng phương trình quy hoạch thực nghiệm phản ánh sự ảnh hưởng của lực
đập và góc sắc tới cường độ mòn đầu mũi khoan
Trên cơ sở số liệu thử nghiệm đo xác định cường độ mòn đầu mũi khoan theo lực đập
và góc sắc trong bảng 1, chọn hàm hồi quy thực nghiệm dạng đa thức bậc hai của hai biến số,
sử dụng phương pháp hồi quy thực nghiệm cực tiểu bình phương nhỏ nhất [4], xác định được
công thức hồi quy thực nghiệm biểu diễn quan hệ của hàm cường độ mòn ih theo lực đập
Pk và góc sắc  như sau:
ih  0,7688  0,0112  0,00446.Pk + 5,137.105 2
(1)
+1,823.105.Pk +2,67.105 .Pk2
So sánh sai số hồi quy thực nghiệm như bảng 2 và các hệ số trong phương trình hồi quy
thực nghiệm đã được kiểm tra sự tương thích theo tiêu chuẩn Fisher [4].
Bảng 2. So sánh sai số và kiểm tra sự tương thích
Sai số Sai số
Góc sắc Pk ih TN ih HQ Góc sắc Pk ih TN ih HQ
ih(%) ih(%)
(độ) (kN) (%) (%) * (độ) (kN) (%) (%) *

100 80,0 0,1202 0,1215 0,0108 110 85,0 0,1422 0,1416 0,0042
100 80,5 0,1210 0,1223 0,0107 110 85,5 0,1430 0,1427 0,0021
100 81,0 0,1220 0,1231 0,0090 110 86,0 0,1440 0,1437 0,0021
100 81,5 0,1230 0,1240 0,0081 110 86,5 0,1450 0,1448 0,0014
100 82,0 0,1240 0,1249 0,0073 110 87,0 0,1460 0,1459 0,0007
100 82,5 0,1250 0,1257 0,0056 110 87,5 0,1470 0,1470 0,0000
100 83,0 0,1260 0,1266 0,0048 110 88,0 0,1480 0,1481 0,0007
100 83,5 0,1270 0,1275 0,0039 110 88,5 0,1490 0,1493 0,0020
100 84,0 0,1280 0,1285 0,0039 110 89,0 0,1500 0,1504 0,0027
100 84,5 0,1290 0,1294 0,0031 110 89,5 0,1510 0,1516 0,0040
100 85,0 0,1301 0,1303 0,0015 110 90,0 0,1523 0,1527 0,0026
100 85,5 0,1310 0,1313 0,0023 115 80,0 0,1402 0,1409 0,0050
100 86,0 0,1320 0,1323 0,0023 115 80,5 0,1410 0,1418 0,0057
100 86,5 0,1330 0,1333 0,0023 115 81,0 0,1420 0,1428 0,0056
100 87,0 0,1340 0,1343 0,0022 115 81,5 0,1430 0,1438 0,0056
100 87,5 0,1350 0,1353 0,0022 115 82,0 0,1440 0,1448 0,0056
100 88,0 0,1360 0,1363 0,0022 115 82,5 0,1450 0,1458 0,0055
100 88,5 0,1370 0,1373 0,0022 115 83,0 0,1460 0,1469 0,0062
100 89,0 0,1380 0,1384 0,0029 115 83,5 0,1470 0,1479 0,0061
100 89,5 0,1390 0,1395 0,0036 115 84,0 0,1480 0,1490 0,0068
100 90,0 0,1402 0,1405 0,0021 115 84,5 0,1490 0,1500 0,0067
105 80,0 0,1262 0,1254 0,0063 115 85,0 0,1501 0,1511 0,0067

899
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Sai số Sai số


Góc sắc Pk ih TN ih HQ Góc sắc Pk ih TN ih HQ
ih(%) ih(%)
(độ) (kN) (%) (%) * (độ) (kN) (%) (%) *

105 80,5 0,1270 0,1262 0,0063 115 85,5 0,1510 0,1522 0,0079
105 81,0 0,1280 0,1271 0,0070 115 86,0 0,1520 0,1533 0,0086
105 81,5 0,1290 0,1280 0,0078 115 86,5 0,1530 0,1544 0,0092
105 82,0 0,1300 0,1289 0,0085 115 87,0 0,1540 0,1556 0,0104
105 82,5 0,1310 0,1299 0,0084 115 87,5 0,1550 0,1567 0,0110
105 83,0 0,1320 0,1308 0,0091 115 88,0 0,1560 0,1579 0,0122
105 83,5 0,1330 0,1318 0,0090 115 88,5 0,1570 0,1591 0,0134
105 84,0 0,1340 0,1327 0,0097 115 89,0 0,1580 0,1603 0,0146
105 84,5 0,1350 0,1337 0,0096 115 89,5 0,1590 0,1615 0,0157
105 85,0 0,1360 0,1347 0,0096 115 90,0 0,1605 0,1627 0,0137
105 85,5 0,1370 0,1357 0,0095 120 80,0 0,1531 0,1525 0,0039
105 86,0 0,1380 0,1367 0,0094 120 80,5 0,1540 0,1535 0,0032
105 86,5 0,1390 0,1378 0,0086 120 81,0 0,1550 0,1545 0,0032
105 87,0 0,1400 0,1388 0,0086 120 81,5 0,1560 0,1555 0,0032
105 87,5 0,1410 0,1399 0,0078 120 82,0 0,1570 0,1566 0,0025
105 88,0 0,1420 0,1409 0,0077 120 82,5 0,1580 0,1577 0,0019
105 88,5 0,1430 0,1420 0,0070 120 83,0 0,1590 0,1587 0,0019
105 89,0 0,1440 0,1431 0,0062 120 83,5 0,1600 0,1598 0,0013
105 89,5 0,1450 0,1442 0,0055 120 84,0 0,1610 0,1609 0,0006
105 90,0 0,1460 0,1454 0,0041 120 84,5 0,1620 0,1620 0,0000
110 80,0 0,1326 0,1318 0,0060 120 85,0 0,1632 0,1632 0,0000
110 80,5 0,1330 0,1328 0,0015 120 85,5 0,1640 0,1643 0,0018
110 81,0 0,1340 0,1337 0,0022 120 86,0 0,1650 0,1655 0,0030
110 81,5 0,1350 0,1346 0,0030 120 86,5 0,1660 0,1666 0,0036
110 82,0 0,1360 0,1356 0,0029 120 87,0 0,1670 0,1678 0,0048
110 82,5 0,1370 0,1366 0,0029 120 87,5 0,1680 0,1690 0,0060
110 83,0 0,1380 0,1375 0,0036 120 88,0 0,1690 0,1702 0,0071
110 83,5 0,1390 0,1385 0,0036 120 88,5 0,1770 0,1714 0,0316
110 84,0 0,1400 0,1396 0,0029 120 89,0 0,1780 0,1727 0,0298
110 84,5 0,1410 0,1406 0,0028 120 89,5 0,1790 0,1739 0,0285
120 90,0 0,1766 0,1752 0,0079
Từ công thức thực nghiệm (1) và phần mềm Matlab [5], vẽ được đồ thị 3D biểu diễn
quan hệ của cường độ mòn ih vào đồng thời lực đập Pk và góc sắc như hình 5, và các đồ thị

900
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2D phản ánh sự phụ thuộc của cường độ mòn ih vào góc sắc tại một số lực đập khác nhau như
hình 6 và phụ thuộc vào lực đập tại một số góc sắc khác nhau như hình 7.

Hình 5. Đồ thị quan hệ cường độ mòn ih với góc sắc α và lực đập Pk

Hình 6. Đồ thị quan hệ cường độ mòn với góc sắc khi lực đập khác nhau

Hình 7. Đồ thị quan hệ cường độ mòn với lực đập khi góc sắc khác nhau

901
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3. NHẬN XÉT
Từ công thức thực nghiệm (1) cho thấy, hệ số của lực đập Pk là 0,00446>0 , có nghĩa là
trong khoảng độ kiên cố đang xét cường độ mòn ih biến thiên đồng biến với độ kiên cố f, tức
là khi độ kiên cố tăng thì cường độ mòn tăng. Còn hệ số của góc sắc  là 0,0112  0 , có
nghĩa là trong khoảng góc sắc đang xét cường độ mòn ih biến thiên nghịch biến với góc sắc,
tức là khi góc sắc tăng thì cường độ mòn có xu hướng giảm. Cũng trong công thức thực
nghiệm (1), hệ số đại lượng bậc hai của lực đập Pk là 2,67.105  0 , của góc sắc  là
2 2

5,137.105  0 và của tích hai đại lượng .Pk là 1,823.105  0 . Các hệ số này đều dương
cho thấy cường độ mòn biến thiên đồng biến với các đại lượng bậc hai. Như vậy, có thể thấy
trong khoảng lực đập và góc sắc đang xét, hàm cường độ mòn có xu hướng tăng theo sự tăng
lên của các đại lượng với mức tăng nhanh hơn khi lực đập và góc sắc có giá trị lớn hơn.
Sự ảnh hưởng của lực đập và góc sắc tới cường độ mòn được thể hiện rõ hơn trên đồ thị
3D hình 5 và các đồ thị 2D hình 6 và 7. Xét về định lượng, với một lực đập nhất định của máy
khoan, khi tăng góc sắc từ (100120) độ, cường độ mòn tăng khoảng 0,021%. Còn với mỗi
loại mũi khoan có góc sắc nhất định, khi điều chỉnh lực đập của máy khoan (80 ÷ 90) kN,
cường độ mòn tăng khoảng 0,029%, với mức tăng trong khoảng góc sắc từ (115 120) độ
tăng gần gấp hai lần mức tăng trong khoảng (100115) độ (hình 6). Như vậy, đối với đất đá
vùng mỏ than Quảng Ninh (có độ kiên cố phổ biến trong khoảng f =6 ÷ 8), để nâng cao hiệu
suất khoan cần phải tăng lực đập, nên có thể điều chỉnh máy khoan sao cho có lực đập cao,
tuy nhiên khi đó cường độ mòn của mũi khoan tăng nhẹ và để giảm mức độ tăng này cần phải
sử dụng mũi khoan có góc sắc nhỏ, tốt hơn là dưới 115 độ.
Như vậy với vùng góc sắc đã xác định hợp lý trong khoảng lân cận 110 độ cho phép có
thể điều chỉnh lực đập của máy khoan ở mức cao để bảo đảm và nâng cao hiệu suất khoan.

4. KẾT LUẬN
Các kết quả nghiên cứu nêu trên đã đưa ra được sự ảnh hưởng của lực đập và góc sắc tới
cường độ mòn đầu mũi khoan, cho phép tính toán, lựa chọn và xác định được độ mòn đầu mũi
khoan theo hướng tăng tuổi bền, đảm bảo cho thiết bị khoan làm việc theo yêu cầu đặt ra khi
khoan lỗ nổ mìn phục vụ đào các đường lò cơ bản trong xây dựng, khai thác mỏ hầm lò vùng
than Quảng Ninh. Sự lựa chọn chính xác sẽ giúp tăng năng suất, hạ giá thành và góp phần chủ
động trong việc lập kế hoạch sản xuất, sửa chữa thiết bị khoan.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Nguyễn Đình Ấu, Nhữ Văn Bách, Phá vỡ đất đá bằng phương pháp khoan-nổ mìn. NXB
Giáo dục, 1998.
[2]. Bộ môn Máy và Robot, Inventor - Thiết kế cơ khí theo tham số và hướng đối tượng. Học
viện Kỹ thuật Quân sự, 2009.
[3]. Trần Bá Bảo, Sổ tay thiết kế cơ khí. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1997.
[4]. Nguyễn Văn Kháng, Phương pháp qui hoạch thực nghiệm. NXB Giao thông-VT, 2008.
[5]. Đào Văn Tân, Hướng dẫn sử dụng Matlab trong kỹ thuật. Trường Đại học Mỏ - Địa chất,
Hà Nội, 2008.
[6]. Lê Quý Chiến, Nghiên cứu xác định một số thông số hợp lý của đầu mũi khoan dùng để
khoan tạo lỗ nổ mìn trong khai thác hầm lò vùng Quảng Ninh (Luận án tiến sĩ kỹ thuật),
Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 2015.

902
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
TÍNH TOÁN MÔ MEN XOẮN XOÁY CỌC VÍT ĐẦU HÌNH NÓN VÀO ĐẤT
CALCULATE TORQUE OF THE IMMERSION OF THE CONIC SCREW ANCHOR
INTO THE GROUND

Lê Văn Dưỡng1a, Trần Minh Tuấn1b, Đặng Đình Vũ1c


1
Học viện Kỹ thuật Quân sự
a b c
leduong145@gmail.com; tuantm.mta@gmail.com; dinhvumta2412@gmail.com

TÓM TẮT
Bài báo đưa ra một phương pháp để xác định lý thuyết mô men xoắn xoáy cọc vít có
đầu hình nón vào đất trong đó kể đến các thông số hình học của cọc vít và các tính chất cơ lý
của đất.
Từ khóa: cọc vít, lưỡi vít, mặt lưỡi vít, cạnh của lưỡi vít, mô men xoắn, lực cản dọc trục.

ABSTRACT
This article describes the theoretical research of the torque of the immersion of the conic
screw anchor into the ground taking account of the anchor’s geometrical parameters and
physico-mechanical ground’s parameters.
Keywords: screw anchor, screw blade, surface of the blade, edge of the blade, torque,
axial resistance force.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Việc gia cố nền móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông
hay những tòa nhà cao tầng có mặt bằng thi công chật hẹp trong nội thành để cho công trình
có tuổi thọ cao, an toàn cho người ở là rất quan trọng và mang tính cấp thiết rất lớn.
Hiện nay, việc gia cố nền móng thường dùng thiết bị ép cọc loại sử dụng cọc vít khi ép,
thiết bị này được thiết kế với kết cấu nhỏ gọn, ép được cọc sát biên công trình, kết cấu thiết bị
chia thành nhiều modul nhỏ phù hợp với việc thi công và di chuyển vào công trình có mặt
bằng thi công chật hẹp. Ngoài ra, phương pháp sử dụng cọc vít có ưu điểm: dễ thi công;
phương pháp hạ cọc thân thiện với môi trường (không có đất phế thải, ít tiếng ồn và rung
chấn); khả năng làm việc tốt (sức chịu tải và sức kháng nhỏ); tái sử dụng (tháo cọc bằng cách
vít ngược); cọc xiên (xuyên thẳng rất tốt); thích hợp khi thi công trong không gian hạn chế; dễ
kiểm soát chất lượng.

Hình 1: Cọc vít có đầu hình nón


1 – thân cọc; 2 – đầu cọc hình nón;
3 - lưỡi vít xoắn

Cọc vít được phát triển đầu tiên bởi kỹ sư người Anh Alexander Mitchell vào năm 1848
cho các thiết bị neo tại cảng Newcastle upon Tyne [1]. Trong nửa đầu của thế kỷ XX cọc vít
903
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
neo được sử dụng rộng rãi ở các nước Tây Âu và đặc biệt là tại Hoa Kỳ để neo các cột điện,
tháp, các ngọn hải đăng, các trụ cầu ở các bến cảng... Từ những năm 1950-1980 của thế kỷ
trước có hơn 100 ngọn hải đăng sử dụng neo bằng cọc vít được dựng lên ở bờ biển phía đông
của Hoa Kỳ và được phát triển, sử dụng rộng rãi đến ngày nay. Với đặc điểm địa chất của
nước ta, cọc vít có thể khắc phục ở mức độ tương đối các khuyết điểm của nền móng. Tuy
nhiên, việc ứng dụng cọc vít trong xây dựng ở nước ta hiện nay còn nhiều hạn chế và chưa
được phổ biến rộng rãi. Với nhiều tính năng ưu việt cọc vít có thể đáp ứng được phần nào các
yêu cầu về neo giữ và gia cố nền đất. Vì thế việc áp dụng cọc vít vào lĩnh vực xây dựng ở
nước ta là việc làm cần thiết. Trong các dạng cọc vít khác nhau, cọc vít có đầu vít dạng nón
(Hình 1) được sử dụng rộng rãi do mô-men xoắn nhỏ hơn. Tuy nhiên, vấn đề xác định mô
men xoắn để vặn cọc vít vào lòng đất vẫn còn chưa được nghiên cứu.
Bài viết này nhằm mục đích xây dựng lý thuyết tính toán và đưa ra công thức xác định
mô men xoắn để xoay cọc vít vào đất trong đó kể đến các thông số hình học của cọc vít và
các tính chất cơ lý của đất.

2. THIẾT LẬP CÔNG THỨC TÍNH MÔ MEN XOẮN XOÁY CỌC VÍT CÓ ĐẦU HÌNH
NÓN VÀO ĐẤT
Chúng ta thiết lập công thức tính toán mô men xoắn để xoáy cọc vít có đầu vít hình nón
vào đất với giả thiết: khi xem xét quá trình tương tác giữa các phần tử làm việc của đầu cọc vít
với đất thì đất trong vùng làm việc của cọc vít được coi là đồng nhất, đẳng hướng về tính chất
cơ lý. Khi tính toán, coi mô men ma sát và lực cản giữa phần thân cọc vít 1 (Hình 1) với đất là
rất nhỏ có thể bỏ qua. Khi đó, chỉ tính đến mô men ma sát và lực cản của phần đầu nón cọc vít,
mặt làm việc của lưỡi vít và phần cạnh ngoài (mép rìa) của lưỡi vít khi tương tác với đất.
Điều kiện để xoắn cọc vít vào trong đất tuân theo phương trình cân bằng của các lực dọc
trục cọc vít tác động lên các phần riêng biệt của phần đầu cọc vít:
Fl  Fcv  Fk , (1)
trong đó, Fl là lực trên bề mặt làm việc của lưỡi vít; Fcv - lực cản của đất tác dụng lên
phần cạnh ngoài của lưỡi vít; Fc - lực cản của đất tác dụng lên phần đầu hình nón của cọc vít.
Mô men xoắn M cần thiết để xoắn đầu cọc vít vào đất bằng tổng các mô men cản của
đất tác dụng vào các phần riêng biệt của đầu cọc vít:
M  M l  M cv  M k , (2)
trong đó, Ml là mô men cản trên bề mặt làm việc của lưỡi vít; Mcv - mô men cản của đất tác
dụng lên phần cạnh ngoài của lưỡi vít; Mc - mô men ma sát phần đầu hình nón của cọc vít với đất.
Mô men và lực cản dọc trục của đất tác dụng lên phần mép rìa của lưỡi vít. Trên
phần cạnh ngoài của lưỡi vít, xét phân tố dl có chiều dài vô cùng nhỏ (Hình 2). Trong quá
trình làm việc, khi xoắn cọc vít vào trong đất, phân tố dl chịu tác dụng của phân tố lực cản dF.
Phân tích phân tố lực dF thành 2 thành phần pháp tuyến dN (áp lực) và tiếp tuyến dT (lực ma
sát) như thể hiện trên Hình 2a, b. Khi đó ta có:
dN  q.dl (3)
dT  f .dN  f .q.dl , (4)
trong đó, q là thành phần lực riêng tác dụng lên phần cạnh ngoài của lưỡi vít trong quá
trình xoắn cọc vít vào đất, N/m:
q   cb (5)
trong đó, δ là độ dày mép rìa của lưỡi vít, m;
σcb là ứng suất cản quy đổi của đất khi chịu nén, N/m2; theo [3] ta có:
904
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
 cb  kcb 0 (6)
trong đó, kcb là hệ số quy đổi có tính đến sơ đồ tương tác giữa thiết bị công tác và đất;
đối với vít xoắn kcb = 2.8;
σ0 là ứng suất cản của đất khi chịu nén đơn trục, N/m2; trong tính toán thực tế có thể tính
theo công thức:
 
 0  2.c.tg  450   (7)
 2 
trong đó, c là hệ số kết dính riêng của đất, N/m2; φ - góc ma sát trong của đất; f - hệ số
ma sát của của đầu cọc vít vào đất.
Hình chiếu của phân tố lực dT trên mặt phẳng x – y được xác định theo công thức:
dT '  dT .cos   f .q.dl.cos  (8)
trong đó, β là góc nâng của lưỡi vít đối với phân tố dl.
Hình chiếu của phân tố lực dT trên trục z chính là phân tố lực cản dọc trục của đất vào
cọc vít và được tính theo công thức:
dFa  dT .sin   f .q.dl.sin  (9)

Hình 2: Sơ đồ lực tác dụng lên phân tố dl trên cạnh ngoài lưỡi vít
Mô men xoắn và lực cản dọc trục trong quá trình đưa cọc vít vào đất được xác định như
sau (Hình 2):
M cv    dT ' .r.cos   dN .r.sin  ; (10)
L

Fcv   dFa (11)


L

Mối quan hệ hình học giữa phân tố dl, các góc β và θ và bán kính r của lưỡi vít (Hình 2)
được xác định [2]:

dl  b .tgl   tg 2l  ld ;


2
(12)

.tgl 1
cos   ; sin   (13)
.tgl  1 .tgl  1
2 2

 1
cos   ; sin   (14)
 2 1  2 1

905
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
r  b.tgl . , (15)
trong đó, φ là góc cực của đường vít xoắn (và tham số của nó); 2αl – góc côn đầu cọc
vít; b – bước quy đổi của lưỡi vít xoắn, m;
t
b ; (16)
2
t – bước vít xoắn, m
Thế các phương trình (3), (4), (8), (9) và (12)-(15) vào phương trình (10) và (11), có thể
đưa tích phân (10) và (11) về dạng:
 3  3 3 
M cv  q.b .tg  l .  f . 
2 2
d    d  ; (17)
   2 1 
 1 1 
3

Fcv  f .q.b.  d. (18)


1

Để xác định các giới hạn khi khai triển tích phân chúng ta chia đầu cọc vít làm 2 phần:
phần I của cọc vít là phần lưỡi vít bố trí trên phần đầu hình nón của cọc vít; phần II của cọc
vít là phần lưỡi vít được bố trí trên trục hình trụ của cọc vít. Mỗi phần tương ứng với giới hạn
tích phân khác nhau, để thuận tiện đưa ra 3 giá trị biên của góc cực φ như sau (Hình 2a):
φ1 – góc tương ứng với đầu lưỡi vít trên phần đầu hình nón của cọc vít;
φ2 – góc tương ứng với vùng tiếp giáp giữa phần nón và thân của cọc vít;
φ3 – góc tương ứng cuối của lưỡi vít.
Từ phương trình (15) ta nhận được:
r1
1  , (19)
b.tg l
trong đó, r1 là bán kính nhỏ nhất của lưỡi vít (Hình 2a), m.
Theo phương trình tham số của đường lưỡi vít xoắn hình nón [2], nhận được:
z1  hl ( I )  b.2 , (20)

trong đó, z1 = b⋅φ1 là tọa độ điểm đầu mép rìa của lưỡi vít trên phần đầu hình côn của
cọc vít, m; hl(I) - độ dài phần I của cọc vít trên phần đầu hình côn (Hình 2a), m.
Nhận được:
hl ( I )
2  1  . (21)
b
Góc cực tương ứng với phần cuối của mép rìa lưỡi vít được xác định theo công thức:
3  1  2 .nl , (22)
trong đó, nl là số vòng của lưỡi vít.
Như vậy, sau khi giải các tích phân (17) và (18), nhận được công thức mô men và lực
cản dọc trục [2]:
- Mô men cản của đất tác dụng nên phần mép rìa lưỡi vít:
2 f 3 3
M cv  q.b2 .tg 2l .
6
3  13  ; (23)

906
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
- Lực cản dọc trục của đất tác nên phần mép rìa lưỡi vít:
Fcv  f .q.b. 3  1   2 . f .q.b.nl . (24)
Mô men và lực cản dọc trục của đất tác dụng lên phần đầu hình nón của cọc vít. Quá
trình khoan, khi phần đầu hình nón của cọc vít khoan vào đất, tương tự như đối với phần lưỡi
vít, để xác định các thành phần cản của đất tác dụng trên phần đầu hình nón của cọc vít,
chúng ta có thể giả thiết như sau [4]:
Khi đầu cọc vít khoan vào đất, phần đầu cọc vít hình nón thực hiện chuyển động xoắn
với bước không đổi t (Hình 3). Chia trên bề mặt hình nón của cọc vít thành những phân tố có
diện tích vô cùng nhỏ dS. Khi đó, trên phân tố dS có ứng suất σn. Hệ quả của ma sát giữa phần
đầu hình nón của cọc vít khi xoắn cọc vít vào đất dẫn đến xuất hiện ứng suất ma sát f·σn, có
hướng vuông góc với thành phần ứng suất σn. Hình chiếu của thành phần f·σn trên hệ trục tọa
độ có giá trị được xác định theo công thức:
 f . n z  f . n .cos .cos k  f . n .cos .sin  ; (25)

 f . n  y  f . n .cos .sin k  f . n .sin  ; (26)

 f . n x  f . n .cos .cos  , (27)


trong đó, λ là góc giữa ứng suất (f·σn) và đường sinh của hình nón; θ - góc giữa ứng suất
(f·σn) và tiếp tuyến với đường xoắn (quỹ đạo) của phân tố lựa chọn dS; β - góc xoắn vít của
đường xoắn của phân tố dS.

Hình 3: Ứng suất tác động lên phân tố dS trên bề mặt phần đầu hình nón
Sau khi biến đổi (25), (26) và (27) với k = b/cosαk ta nhận được [4]:
k.cos 
 f . n  z  f . n . 2 k2 (28)
r k
k.sin 
 f . n  y  f . n . 2 k2 (29)
r k
r
 f . n  x  f . n . (30)
r  k2
2

Mô men ma sát và lực cản dọc trục khi xoắn cọc vít vào đất tương ứng được xác định
(Hình 3):
2 rdr
0.5 d
Mc    f . 
0
n x .r.
sin  k
; (31)

2 rdr
0.5 d
Fc   
0
n .sin  k   f . n  z  .
sin  k
; (32)

trong đó, d - đường kính trục của cọc vít, m.

907
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Biểu diễn ứng suất pháp tuyến σn thông qua ứng suất tiếp tuyến σr trên bề mặt phần đầu
hình nón của cọc vít khi chiếu theo phương y (Hình 3), ta được:
 r   n .cos  k   f . n  y . (33)

Từ công thức (29) và (33) nhận được:


r
n  . (34)
f .k .sin  k
cos  k 
r2  k2
Giá trị của ứng suất tiếp tuyến có thể xác định thông qua những yếu tố đặc trưng cơ lý
của đất theo công thức sau [5]:
1
 E  2
r    .  pn  c .ctg   c .ctg , (35)
 4 pn (1   )  2 p0 (2   ) 
2

2  p0  c .ctg 
trong đó, E là mô đun biến dạng của đất, N/m2; pn   c .ctg - áp lực
1 
. .h
khi mà bắt đầu tạo thành vùng giới hạn cân bằng của đất, N/m2; p0  - áp lực theo
1 
phương ngang của đất, tính theo độ sâu h, N/m2; γ - khối lượng theo thể tích của đất, N/m3;
c  c  p0 .tg , N/m2; c - hệ số dính riêng của đất, N/m2; φ - góc ma sát ngoài của đất; µ - hệ
số giãn nở ngang của đất: theo [5], trong tính toán thực tế đối với đất cát có thể lấy giá trị
1  sin 
 , đối với đất sét pha và đất sét   0.11  3.I L  đối với cát pha   0.15 1  I L  ;
2
 
IL - chỉ số thể hiện tính đồng nhất của đất;   tg 2  450   hệ số cản tích cực của đất.
 2
Áp lực p0 trong tính toán thực tế có thể nhận giá trị p0 = 0 đối với mọi loại đất [5].
Trong trường hợp này pn  c.cos  và c  c . Khi đó ứng xuất tiếp tuyến của phần đầu cọc vít
hình nón được xác định như sau:
1
 E 2
r   2 
.c.  cos   ctg   c.ctg. (36)
 4c.cos .(1   ) 
Thay (28), (30), (34) vào (31) và (32), sau khi biến đổi nhận được được mô men ma sát
của phần đầu cọc vít hình nón khi xoáy cọc vít vào đất:
4 . f . r  1
 0.25d  k2  
1
f .k .tg k .d 2  k 2  ( f .tg k ) 2  1 . 0.25d 2  k 2 
3
Mc  . 2

sin 2 k  3 8
(37)
2   0.25d 2  k 2  k . f .tg 
 k 3   ( f .tg k ) 2   k 3 . f .tg k .  ( f .tg k ) 2  1 .ln  k
 ;
 3   k .(1  f .tg ) 
 k 
Lực cản dọc trục của đất tác dụng vào phần đầu cọc vít hình nón:

2 . r  d 2  f .k  0.25d 2  k 2  k  f .k 
2
 0.25d 2  k 2  k. f .tg 
Fc  .   .    .ln  k
  . (38)
cos  k  8  cos  k  sin  k  cos  k   k.(1  f .tg k ) 
 
Mô men và lực cản dọc trục của đất tác dụng nên mặt làm việc của lưỡi vít [6]. Xét
phân tố dS trên bề mặt làm việc của lưỡi vít (Hình 4). Khi xoắn cọc vít vào đất, phân tố dS
chịu tác dụng của phân tố lực cản từ đất, phân tích lực này thành 2 thành phần: thành phần
pháp tuyến dN (áp lực) và tiếp tuyến dT (lực ma sát) (Hình 4B). Ta có:
908
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
dN  pl .dS ; (39)

dT  f .dN  f . pl .dS , (40)


trong đó, Pl là áp lực riêng của đất tác dụng nên lưỡi vít, N/m2.
Mô men và lực cản dọc trục trên mặt làm việc của lưỡi vít tương ứng được xác định như
sau (Hình 4a, b)
M l    dT .cos   dN .sin   .r; (41)
S

Fl   dN .cos   dT .sin  . (42)


S

Phân tố dS được xác định thông qua góc nâng β của lưỡi vít và bán kính r (Hình 4) như
sau [6]:
b2 .
dS   2 .tg 2  1.d d  ; (43)
cos 2

.tg 1
cos   ; sin   ; (44)
 .tg   1
2 2
 .tg 2  1
2

r  b.tg . , (45)
trong đó, φ là góc cực của lưỡi vít (Hình 4b); γ – góc giữa véc tơ bán kính R của phân tố
dS với trục z (Hình 4a).

Hình 4: Sơ đồ lực tác động lên phần tử dS trên mặt làm việc của lưỡi vít
Thay (39), (40), (43-45) vào tích phân (41) và (42), sau khi biến đổi ta nhận được [6]:
 3 .tg 2  2 .tg
M l  pl . f .b3 . d  d   p .b 3
.D cos2  d d ; (46)
cos 2 
l
D

 2 .tg 
Fl  pl .b . 2
d d   pl . f .b 2 . d d  ; (47)
D
cos  2
D
cos2 
Đối với phần I của cọc vít, các giá trị tham số thay đổi trong giới hạn:
  h0 
  1;2  ;    min ( );l ;  min ( )  arctg tg k .   1  ;
  b.  

909
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
h0 là khoảng cách từ đỉnh của cọc vít đến đỉnh của hình nón bao quanh phần lưỡi vít
(Hình 4a)
Đối với phần II của cọc vít, các giá trị tham số thay đổi trong giới hạn:
  .d 
  2 ;3  ;    min ( );l ;  min ( )  arctg  ;
 t. 
Khi đó, tính tích phân (46) và (47) đối với phần I và II của bề mặt làm việc của lưỡi vít,
kết quả nhận được [6]:
- Mô men cản của đất trên mặt làm việc của lưỡi vít:
 f .tg 3 l f .tg 3 k  h  
4 4
h  
M l  pl .b3 .  . 34  14   .  2  0    1  0   
 12 12  b  b  
(48)
tg 2 l tg 2 k 
3
h0   h0    f  d  1  d  
3 3 2


 . 3  1  
3 3
.  2     1      .    .    . 3  2   ;
6 6  b  b    24  b  8  b   

- Lực cản dọc trục trên mặt làm việc của lưỡi vít:
 tg 2 l tg 2 k  h  
3 3
h  
Fl  pl .b 2 .  . 33  13   .  2  0    1  0   
 6 6  b  b  
(49)
f .tg l f .tg k 
2
h0   h0    1  d 
2 2
f d 

 . 3  1  
2 2
.  2     1      .    .  . 3  2   .
2 2  b  b    8  b  2 b  

Thế các phương trình (24), (38) và (49) vào phương trình (1) có thể xác định giá trị áp
lực riêng pl của đất, từ đó có thể tính toán mô men cản Ml trên mặt làm việc của lưỡi vít của
đầu cọc vít theo phương trình (49).
Khi đó, từ các công thức (2), (23), (37) và (48) có thể xác định được mô men xoắn M
của đầu cọc vít xoắn vào đất. Từ công thức (49) nhận thấy, giá trị mô men xoắn M xoáy cọc
vít nón vào đất phụ thuộc vào các thông số hình học của cọc vít và tính chất cơ lý của đất.

3. KẾT LUẬN
Bài báo đã xây dựng được lý thuyết tính toán và đưa ra công thức tính toán mô men
xoắn của cọc vít nón khi khoan vào đất trong đó kể đến các thông số hình học của đầu mũi
khoan cọc vít nón và tính chất cơ lý của đất. Kết quả của bài báo có thể làm cơ sở cho việc
tính toán thiết kế thiết bị công tác thi công cọc vít gắn trên các máy xây dựng và lựa chọn máy
đào cơ sở phù hợp với điều kiện thi công, nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Скрягин Л.Н. Якоря. 2-е изд., перераб. и доп. М.: Транспорт, 1979. 379 с.
[2]. Лебедев С.В. Момент и сила сопротивления внедрению кромки лопасти
конического винтового якоря в грунт. Вестник СГТУ. 2010. №3(48). С. 60-64.
[3]. Федоров Д.И. Рабочие органы землеройных машин. 2-е изд., перераб. и доп. М.:
Машиностроение, 1989. 368 с.
[4]. Ромакин Н.Е., Лебедев С.В. Сопротивление внедрению конусного наконечника
винтовой сваи в грунт. Строительные и дорожные машины. 2011. №2. С. 36-39.
[5]. Лапшин Ф.К. Расчет свай по предельным состояниям. Саратов: Изд-во Сарат. ун-
та, 1979. 152 с.
[6]. Лебедев С.В. Момент и сила на поверхности лопасти конического винтового
якоря. Вестник машиностроения. 2011. №5. С. 6-9.

910
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA GÓC SẮC ĐẾN
TUỔI THỌ CỦA ĐẦU MŨI KHOAN KHI KHOAN ĐẤT ĐÁ
TẠO LỖ NỔ MÌN VÙNG THAN QUẢNG NINH
AN EXPERIMENTAL RESEARCH ON THE SHARP ANGLE IMPACTING ON THE
DRILL BIT’S LIFESPAN IN CREATING BLASTHOLE AT QUANGNINH
UNDERGROUND COAL MINES

PGS.TS. Đinh Văn Chiến


Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội
vanchien.dinh@gmail.com

TÓM TẮT
Quá trình khoan đất đá tạo lỗ nổ mìn trong xây dựng mỏ hầm lò nói chung và ở Quảng
Ninh là sự tương tác của mũi khoan vào đất đá. Hiệu quả và năng suất khoan phụ thuộc vào
nhiều thông số như lực đập, độ kiên cố của đất đá, tốc độ quay của choòng khoan và các
thông số hình học đầu mũi khoan. Các thông số đó quyết định và ảnh hưởng lớn đến tuổi thọ
đầu mũi khoan. Trong báo cáo này, tác giả trình bầy kết quả nghiên cứu thực nghiệm ảnh
hưởng của góc sắc đến tuổi thọ của đầu mũi khoan chữ thập khi khoan đất đá tạo lỗ nổ mìn
vùng than Quảng Ninh. Kết quả nghiên cứu dùng để tính toán, thiết kế và lựa chọn mũi khoan
phù hợp với điều kiện đất đá mỏ nhằm tăng năng suất, hiệu quả khoan, góp phần giảm giá
thành sản phẩm.
Từ khoá: đầu mũi khoan, tạo lỗ, nổ mìn, khai thác than.

ABSTRACT
Rock drilling in creating blastholes in undergound mine construction in general and
Quang Ninh area in particular is the impact between the bit and the rock. The drilling
efficiency and productivity depend on many parameters such as percussive force, rock
strength, drilling speed and geometrical parameters of drill bit. Such parameters make
decision and influence on the drill bit’s lifespan. In this paper, the author will present an
experimental research result of the influence of sharp angle of the cross-shaped drill bit on its
lifespan in creating blasthole at Quang Ninh underground coal mines. These results are
applied to calculate, design and choose the drill bit which is suitable with the rock
characteristics at mines and contributes to improve the drilling efficiency, productiviy and
decreace the production cost.
Keywords: drill bit, create blastholes, blasting, coal mining.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong báo cáo này, tác giả trình bầy kết quả nghiên cứu thực nghiệm xác định ảnh
hưởng của góc sắc đến tuổi thọ đầu mũi khoan của máy khoan đập để khoan tạo lỗ nổ mìn
trong khai thác than hầm lò vùng Quảng Ninh.
Mũi khoan đập dùng để phá vỡ đất đá tạo thành lỗ khoan. Mũi khoan được chế tạo bằng
thép các bon dụng cụ có hàm lượng các bon từ 0.7 đến 1% bằng phương pháp rèn sau đó mài
sắc. Khi phần lưỡi cắt có gắn hợp kim cứng thì mũi khoan có thế được chế tạo bằng phương
pháp đúc. Khi khoan, mũi khoan bị mòn lưỡi và đường kính do ma sát với đất đá khoan,
đường kính nhỏ dần, góc sắc trở thành tù, nếu không mài hoặc thay mũi khoan mới thì không
thể tiếp tục khoan được nữa. Sự mòn của mũi khoan phụ thuộc vào nhiều thông số như: góc
sắc, độ kiên cố của đất đá khoan, xung lực đập, góc xoay sau mỗi lần đập, vật liệu làm mũi
911
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
khoan, tần số đập… Việc xác định tuổi thọ của mũi khoan có ý nghĩa khoa học và thực tiễn
nhằm tăng năng suất, hạ giá thành khoan và góp phần chủ động trong việc lập kế hoạch sản
xuất, bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị khoan.
Trong các thông số nêu trên, góc sắc là thông số ảnh hưởng lớn nhất đến độ mòn đầu
mũi khoan và tuổi thọ máy khoan. Do đó trong báo cáo này, tác giả đi sâu nghiên cứu về ảnh
hưởng của góc sắc α đến tuổi thọ đầu mũi khoan.

2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


2.1. Cấu tạo cơ bản dụng cụ khoan đập [3]
Dụng cụ của khoan đập là đầu mũi khoan và choòng khoan được chế tạo từ loại thép
đặc biệt, một đầu dùng để phá vỡ đất đá gọi là đầu mũi khoan, còn đầu kia lắp với máy gọi là
đuôi choòng. Thân choòng có lỗ để dẫn khí nén hoặc nước tới đầu khoan để thổi phoi. Thân
choòng làm nhiệm vụ: truyền lực dọc trục gồm lực đẩy và lực đập tới đầu khoan; định hướng
cho lỗ khoan; thoát phoi. Có hai dạng choòng khoan:
* Choòng khoan liền: Được chế tạo từ loại thép đặc biệt gồm đầu mũi khoan liền
với thân choòng như (hình 1).

Gồm 3 phần: A- Đầu khoan; B - Thân choòng khoan; C- Đuôi choòng


Hình 1. Choòng khoan liền có đầu mũi khoan dạng chữ thập
* Choòng khoan có đầu mũi khoan tháo lắp được:
Được chế tạo từ loại thép đặc biệt gồm đầu mũi khoan (hình 2) được chế tạo rời
với thân choòng. Đầu mũi khoan được nối với thân choòng nhờ cơ cấu ren hoặc côn (góc côn
3030’). Đầu mũi khoan gắn hợp kim cứng. Tuỳ thuộc vào độ kiên cố và cấu tạo của đất đá, ta
chọn đầu mũi khoan có góc sắc như sau: để khoan đất đá mềm, góc sắc của lưỡi là α = 900,
đất đá cứng trung bình α = 1000 ÷ 1100 và đất đá cứng α = 1200.

Hình 2. Hình dáng hình học đầu mũi khoan đập


1) và 2) Đầu mũi khoan có lưỡi dạng chữ nhất
3) và 4) Đầu mũi khoan có lưỡi dạng chữ thập
912
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Tuỳ thuộc vào độ kiên cố và cấu trúc của đất đá, người ta sử dụng các đầu mũi khoan có
hình dạng khác nhau như trên hình 2. Phổ biến nhất là loại đầu mũi khoan có lưỡi dạng chữ
thập (+) (hình 2 (3) ) và chữ nhất (-) (hình 2 (1) ). Đầu mũi khoan có lưỡi dạng chữ nhất đảm bảo
tốc độ khoan lớn nhất trong đất đá đặc sít, ít nứt nẻ. Đầu khoan có lưỡi dạng chữ thập dùng để
khoan đất đá nứt nẻ mạnh. Đầu khoan rời bao gồm những loại có đường kính như sau: 28, 32,
36, 40, 42, 44, 46, 52, 60, 65, 75, 85 mm, theo [3].
Trong quá trình khoan, đầu mũi khoan dễ bị mòn lưỡi và mòn đường kính, đường kính
nhỏ dần, góc sắc trở thành tù, có thể phục hồi bằng cách mài nhưng phải đảm bảo giữ các
thông số hình học của nó và phải tạo trước diện tích mòn thích hợp khoảng 0,2 mm.

a) b) c)
Hình 3. Các hình dạng đầu mũi khoan đập
a) Đầu khoan có lưỡi dạng chữ nhất
b) Đầu khoan có lưỡi dạng chữ thập; c) lưỡi cắt với góc sắc α
2.2. Các yếu tố nghiên cứu
- Thiết bị và đầu mũi khoan:
+ Máy khoan đập khí nén, gá đặt trên giá khoan có các thiết bị điều khiển điện, thiết bị
thủy khí và bộ thiết bị đo đi kèm (xem hình 4[3]);
+ Đầu mũi khoan khí nén hình chữ thập (hình 3b); Cơ tính của vật liệu thân mũi khoan
chế tạo bằng thép hợp kim 40Cr, còn lưỡi cắt đầu mũi khoan làm bằng hợp kim cứng BK8 [2].
- Các thông số ban đầu
+ Đá vùng Quảng Ninh, thuộc loại đá cát kết thường có độ kiên cố f = (6 ÷ 8). Các mẫu
đá đưa vào phân tích theo bảng phụ lục 4 [3];
+ Máy khoan: áp suất khí nén p = (0,4÷0,48) MPa, tần số đập (1880÷2000) lần/phút, tốc
độ choòng khoan (360÷600) vòng/phút; lực đập (80÷90) kN;
+ Đường kính mũi khoan d = 42mm; góc sắc α = (100÷120) độ.
2.3. Mô hình thực nghiệm và cách tiến hành
Để nghiên cứu thử nghiệm đánh giá sự ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến hiệu
suất và tuổi thọ của dụng cụ khoan, tác giả đã thiết kế chế tạo thiết bị thử nghiệm sử dụng
máy nén khí làm nguồn cung cấp năng lượng. Phần tử phân phối khí cụ thể là van phân phối,
có nhiệm vụ phân phối dòng khí nén đến thiết bị công tác là xy lanh lực và máy khoan. Van
một chiều có tác dụng dẫn dòng khí đi theo một chiều và chặn dòng chảy đi theo hướng
ngược lại, van phân phối cho đường dẫn khí nén vào xy lanh đi theo chiều nhất định và các
phần tử khí nén khác (bình tích khí nén; hệ thống đường ống dẫn; các van điều khiển; van an
toàn và các đồng hồ đo...). Bộ thiết bị đo thông số khoan (bộ chuyển đổi, cảm biến hành trình,
bộ xử lý tín hiệu đo, màn hình vi tính...) và phụ tải, toàn bộ được lắp đặt trên giá khung bằng
thép chắc chắn.

913
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Thiết bị thử nghiệm có các thành phần chính gồm: thiết bị gá lắp máy khoan đập, hệ
thông đo các tham số khoan đập và phần mềm điều khiển, thu thập và xử lý số liệu.
Thiết bị thử nghiệm có cấu tạo cơ bản như hình 4 gồm các bộ phận và chi tiết chính [3]:
- Máy khoan đập khí nén 38 có cấu tạo đồng bộ: có cơ cấu xy lanh khí nén 7 để ấn mũi
khoan vào lỗ khi khoan và đưa mũi khoan ra khỏi lỗ khoan; đầu khoan lắp trên giá khoan 10
dẫn tiến cấu tạo bằng thép định hình (giá khoan và bộ xy lanh khí nén có thể chỉnh theo yêu
cầu thực tế). Cụm đầu khoan trượt được với giá khoan.
- Cụm giá đỡ đầu khoan liên kết với giá khung bằng các bu lông, có thể quay quanh
đường tâm.
- Toàn bộ các cụm nêu trên liên kết với giá khung bằng bu lông, khớp nối và bạc;
- Giá khung của mô hình thiết bị được chế tạo bằng thép hộp định hình và phun sơn,
toàn bộ mô hình thiết bị được di chuyển bằng bánh xe 18;

Hình 4. Thiết bị thử nghiệm khoan[3]


Trên hình 4 gồm: 1- Bu lông; 2- Bu lông; 3- Bu lông; 4- Bu lông; 5- Mặt trên; 6 -Thanh đỡ Xi
lanh; 7 - Xi lanh; 8- Trục di chuyển; 9- Hộp điều khiển điện; 10- Khối chuyển động; 11- Đệm
Xi lanh; 12- Thanh đỡ; 13 - Bu lông; 14- Bu lông; 15- Bu lông; 16- Trụ đỡ trái; 17- Bu lông;
18- Bánh xe; 19- Thanh giằng giữa; 20- Thanh giằng dọc; 21- Thanh trượt; 22- Chân đỡ; 23-
Thanh giằng ngang; 24- Bu lông; 25- Bu lông; 26- Tay quay điều khiển; 27- Trục vít me; 28-
Chân đỡ; 29- Đai ốc vít me; 30- Đệm; 31- Thanh di chuyển; 32- Đá mẫu; 33- Đầu mũi khoan
đá; 34- Choòng khoan; 35- Thanh giằng ngang; 36- Trụ đỡ phải; 37 - Vòng kẹp giữ máy
khoan; 38- Máy khoan đập; 39- Giá đỡ xi lanh.
2.4. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm
Để đánh giá ảnh hưởng của góc sắc và độ kiên cố của đá đến cường độ mòn đầu mũi
khoan, tiến hành thử nghiệm xác định cường độ mòn của đầu mũi khoan khi thay đổi góc sắc
của đầu mũi khoan tại 5 giá trị [100, 105, 110, 115, 120] độ, tương ứng với 21 mẫu đá thử
nghiệm có độ kiến cố f từ 6 đến 8. Mỗi thử nghiệm được tiến hành 05 lần, sau khi lọc các giá
trị bất thường, giá trị đo được lấy trung bình cộng của các giá trị đo. Tổng hợp kết quả đo
cường độ mòn của mũi khoan tương ứng với các giá trị góc sắc và f như trong bảng 1.
914
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 1. Cường độ mòn i h (%) của mũi khoan theo góc sắc α và độ kiên cố f
Góc sắc α
1000 1050 1100 1150 1200
Độ kiên cố f
6,0 0,1312 0,1350 0,1412 0,1480 0,1531
6,1 0,1315 0,1355 0,1415 0,1485 0,1535
6,2 0,1320 0,1360 0,1420 0,1490 0,1540
6,3 0,1325 0,1365 0,1425 0,1495 0,1545
6,4 0,1330 0,1370 0,1430 0,1500 0,1550
6,5 0,1335 0,1375 0,1435 0,1505 0,1555
6,6 0,1340 0,1380 0,1440 0,1510 0,1560
6,7 0,1345 0,1385 0,1445 0,1515 0,1565
6,8 0,1350 0,1390 0,1450 0,1520 0,1570
6,9 0,1355 0,1395 0,1455 0,1525 0,1575
7,0 0,1360 0,1400 0,1460 0,1530 0,1580
7,1 0,1365 0,1405 0,1465 0,1535 0,1585
7,2 0,1370 0,1410 0,1470 0,1540 0,1590
7,3 0,1375 0,1415 0,1475 0,1545 0,1595
7,4 0,1380 0,1420 0,1480 0,1550 0,1600
7,5 0,1385 0,1425 0,1485 0,1555 0,1605
7,6 0,1390 0,1430 0,1490 0,1560 0,1610
7,7 0,1395 0,1435 0,1495 0,1565 0,1615
7,8 0,1400 0,1440 0,1500 0,1570 0,1620
7,9 0,1405 0,1445 0,1505 0,1575 0,1625
8,0 0,1412 0,1450 0,1523 0,1582 0,1631

* Xây dựng phương trình hồi quy thực nghiệm phản ánh sự ảnh hưởng của góc sắc
và độ kiến cố của đá tới cường độ mòn đầu mũi khoan
Trên cơ sở số liệu thử nghiệm đo xác định cường độ mòn đầu mũi khoan theo độ kiên
cố của đá và góc sắc trong bảng 1, chọn hàm hồi quy thực nghiệm dạng đa thức bậc hai của
hai biến số, sử dụng phương pháp hồi quy thực nghiệm cực tiểu bình phương nhỏ nhất [1],
xác định được công thức hồi quy thực nghiệm biểu diễn quan hệ của hàm cường độ mòn
ih theo độ kiên cố f và góc sắc α như sau:
0,06279 - 7,248.10−5α + 0,001948.f + 2,857.10−6α 2
ih =
(1)
−5
+ 8,883.10 α. f - 0.00051.f 2

So sánh sai số hồi quy thực nghiệm như bảng 2 và các hệ số trong phương trình hồi quy
thực nghiệm đã được kiểm tra sự tương thích theo tiêu chuẩn Fisher [1].

915
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Bảng 2. So sánh sai số và kiểm tra sự tương thích
Sai số Sai số
Góc sắc i h TN i h HQ Góc sắc i h TN i h HQ
f ∆i h (%) f ∆i h (%)
α (độ) (%) (%) α (độ) (%) (%) *
*
100 6,0 0,1312 0,1308 0,0030 110 7,0 0,1460 0,1465 0,0034
100 6,1 0,1315 0,1312 0,0023 110 7,1 0,1465 0,1469 0,0027
100 6,2 0,1320 0,1317 0,0023 110 7,2 0,1470 0,1474 0,0027
100 6,3 0,1325 0,1321 0,0030 110 7,3 0,1475 0,1478 0,0020
100 6,4 0,1330 0,1326 0,0030 110 7,4 0,1480 0,1482 0,0014
100 6,5 0,1335 0,1330 0,0037 110 7,5 0,1485 0,1486 0,0007
100 6,6 0,1340 0,1334 0,0045 110 7,6 0,1490 0,1490 0,0000
100 6,7 0,1345 0,1338 0,0052 110 7,7 0,1495 0,1494 0,0007
100 6,8 0,1350 0,1342 0,0059 110 7,8 0,1500 0,1498 0,0013
100 6,9 0,1355 0,1346 0,0066 110 7,9 0,1505 0,1502 0,0020
100 7,0 0,1360 0,1350 0,0074 110 8,0 0,1523 0,1506 0,0112
100 7,1 0,1365 0,1353 0,0088 115 6,0 0,1480 0,1469 0,0074
100 7,2 0,1370 0,1357 0,0095 115 6,1 0,1485 0,1475 0,0067
100 7,3 0,1375 0,1360 0,0109 115 6,2 0,1490 0,1481 0,0060
100 7,4 0,1380 0,1364 0,0116 115 6,3 0,1495 0,1487 0,0054
100 7,5 0,1385 0,1367 0,0130 115 6,4 0,1500 0,1492 0,0053
100 7,6 0,1390 0,1370 0,0144 115 6,5 0,1505 0,1498 0,0047
100 7,7 0,1395 0,1373 0,0158 115 6,6 0,1510 0,1503 0,0046
100 7,8 0,1300 0,1376 0,0585 115 6,7 0,1515 0,1509 0,0040
100 7,9 0,1305 0,1379 0,0567 115 6,8 0,1520 0,1514 0,0039
100 8,0 0,1412 0,1382 0,0212 115 6,9 0,1525 0,1519 0,0039
105 6,0 0,1350 0,1360 0,0074 115 7,0 0,1530 0,1524 0,0039
105 6,1 0,1355 0,1365 0,0074 115 7,1 0,1535 0,1529 0,0039
105 6,2 0,1360 0,1370 0,0074 115 7,2 0,1540 0,1534 0,0039
105 6,3 0,1365 0,1375 0,0073 115 7,3 0,1545 0,1539 0,0039
105 6,4 0,1370 0,1380 0,0073 115 7,4 0,1550 0,1544 0,0039
105 6,5 0,1375 0,1385 0,0073 115 7,5 0,1555 0,1548 0,0045
105 6,6 0,1380 0,1389 0,0065 115 7,6 0,1560 0,1553 0,0045
105 6,7 0,1385 0,1394 0,0065 115 7,7 0,1565 0,1557 0,0051
105 6,8 0,1390 0,1398 0,0058 115 7,8 0,1570 0,1561 0,0057
105 6,9 0,1395 0,1402 0,0050 115 7,9 0,1575 0,1566 0,0057

916
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Sai số Sai số
Góc sắc i h TN i h HQ Góc sắc i h TN i h HQ
f ∆i h (%) f ∆i h (%)
α (độ) (%) (%) α (độ) (%) (%) *
*
105 7,0 0,1400 0,1407 0,0050 115 8,0 0,1582 0,1570 0,0076
105 7,1 0,1405 0,1411 0,0043 120 6,0 0,1531 0,1526 0,0033
105 7,2 0,1410 0,1415 0,0035 120 6,1 0,1535 0,1532 0,0020
105 7,3 0,1415 0,1419 0,0028 120 6,2 0,1540 0,1538 0,0013
105 7,4 0,1420 0,1422 0,0014 120 6,3 0,1545 0,1545 0,0000
105 7,5 0,1425 0,1426 0,0007 120 6,4 0,1550 0,1551 0,0006
105 7,6 0,1430 0,1430 0,0000 120 6,5 0,1555 0,1557 0,0013
105 7,7 0,1435 0,1433 0,0014 120 6,6 0,1560 0,1563 0,0019
105 7,8 0,1440 0,1436 0,0028 120 6,7 0,1565 0,1569 0,0026
105 7,9 0,1445 0,1440 0,0035 120 6,8 0,1570 0,1574 0,0025
105 8,0 0,1450 0,1443 0,0048 120 6,9 0,1575 0,1580 0,0032
110 6,0 0,1412 0,1414 0,0014 120 7,0 0,1580 0,1585 0,0032
110 6,1 0,1415 0,1419 0,0028 120 7,1 0,1585 0,1591 0,0038
110 6,2 0,1420 0,1425 0,0035 120 7,2 0,1590 0,1596 0,0038
110 6,3 0,1425 0,1430 0,0035 120 7,3 0,1595 0,1601 0,0038
110 6,4 0,1430 0,1435 0,0035 120 7,4 0,1600 0,1607 0,0044
110 6,5 0,1435 0,1441 0,0042 120 7,5 0,1605 0,1612 0,0044
110 6,6 0,1440 0,1446 0,0042 120 7,6 0,1610 0,1616 0,0037
110 6,7 0,1445 0,1451 0,0042 120 7,7 0,1615 0,1621 0,0037
110 6,8 0,1450 0,1455 0,0034 120 7,8 0,1620 0,1626 0,0037
110 6,9 0,1455 0,1460 0,0034 120 7,9 0,1625 0,1631 0,0037
120 8,0 0,1631 0,1635 0,0025

* Sai số giữa cường độ mòn theo hàm hồi quy và kết quả thực nghiệm:
i TN − ih HQ
∆ih =h .100% .
ihTN
Từ công thức thực nghiệm (1) và phần mềm Matlab [4] vẽ được đồ thị 3D biểu diễn
quan hệ của cường độ mòn ih vào đồng thời độ kiên cố f và góc sắc α như hình 5, và các đồ
thị 2D phản ánh sự phụ thuộc của cường độ mòn ih vào góc sắc tại một số độ kiên cố khác
nhau như hình 6 và phụ thuộc vào độ kiên cố tại một số góc sắc khác nhau như hình 7.

917
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 5. Đồ thị quan hệ cường độ mòn i h với góc sắc α và độ kiên cố f

Hình 6. Đồ thị quan hệ cường độ mòn với góc sắc khi độ kiên cố khác nhau

Hình 7. Đồ thị quan hệ cường độ mòn với độ kiên cố khi góc sắc khác nhau

3. NHẬN XÉT
Từ công thức thực nghiệm (1) cho thấy, giá trị của hệ số của f và α có lúc dương, lúc
âm. Tuy nhiên xét về tổng thể thì cường độ mòn vẫn mang dấu dương. Nghĩa là khi f và
α tăng thì I h cũng tăng. Cũng trong công thức thực nghiệm (1), các hệ số đại lượng bậc hai
của α và f có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn rất nhiều so với giá trị tuyệt đối của các hệ số đại lượng
bậc nhất, có nghĩa là mức độ ảnh hưởng của các đại lượng bậc hai tới cường độ mòn là không
đáng kể.
Sự ảnh hưởng của độ kiên cố và góc sắc tới cường độ mòn được thể hiện rõ hơn trên đồ
thị 3D hình 5 và các đồ thị 2D Hình 6 và 7. Xét về định lượng, với mỗi loại đất đá có độ kiên
cố nhất định, khi tăng góc sắc từ 100÷120 độ, cường độ mòn tăng khoảng 0,024%. Còn với

918
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
mỗi loại mũi khoan có góc sắc nhất định, khi độ kiên cố của đất đá tăng từ 6÷8, cường độ
mòn tăng khoảng 0,022%, cụ thể với góc sắc 100 độ mức tăng là 0,019%, góc sắc 110 độ mức
tăng là 0,023% và góc sắc 120 độ mức tăng là 0,026%. Như vậy, đối với đất đá vùng mỏ than
Quảng Ninh (có độ kiên cố phổ biến trong khoảng 6÷8) thì có thể chọn mũi khoan có góc sắc
nhỏ, tốt hơn là dưới 115 độ.
So sánh với vùng giá trị hợp lý của góc sắc theo điều kiện bền của lưỡi cắt và thân mũi
khoan đã xác định trong chương 2 [3], vùng góc sắc lân cận 110 độ đã xác định là hoàn toàn
hợp lý, không chỉ bảo đảm độ bền mà còn bảo đảm tuổi thọ đầu mũi khoan trong điều kiện
khoan đất đá có độ kiên cố (6÷8) ở vùng mỏ than Quảng Ninh.

4. KẾT LUẬN
Các kết quả nghiên cứu nêu trên đã phân tích được sự ảnh hưởng của góc sắc và độ kiên
cố của đá tới cường độ mòn đầu mũi khoan.
Các kết quả nghiên cứu nêu trên cho phép tính toán, lựa chọn và xác định được độ mòn
đầu mũi khoan theo hướng tăng tuổi bền, đảm bảo cho thiết bị khoan làm việc theo yêu cầu
đặt ra khi khoan lỗ nổ mìn phục vụ đào các đường lò cơ bản trong xây dựng, khai thác mỏ
hầm lò vùng Quảng Ninh nhằm tăng năng suất, hạ giá thành và góp phần chủ động trong việc
lập kế hoạch sản xuất, sửa chữa thiết bị khoan.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Nguyễn Doãn Ý, Quy hoạch và xử lý số liệu thực nghiệm. NXB Xây dựng, Hà Nội, 2006.
[2]. Trần Bá Bảo, Sổ tay thiết kế cơ khí, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1997.
[3]. Lê Quý Chiến, Nghiên cứu xác định một số thông số hợp lý của đầu mũi khoan dùng để
khoan tạo lỗ nổ mìn trong khai thác hầm lò vùng Quảng Ninh, (Luận án tiến sĩ kỹ thuật),
Trường Đại học Mỏ - Địa chất, 2015.
[4]. MATLAB toàn tập, Ebooks team, www.updatesofts.com.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


PGS. TS Đinh Văn Chiến, giảng viên chính trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội;
Email: vanchien.dinh@gmail.com. 0913.214.028
(Địa chỉ: Đinh Văn Chiến - 459 - Trương Định - Tân Mai - Hoàng Mai -TP. Hà Nội)./.

919
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH TƯƠNG TÁC CƠ NHIỆT
GIỮA ĐẠN VÀ NÒNG ĐẾN TUỔI THỌ CỦA HỆ VŨ KHÍ CÓ NÒNG
THE INFLUENCE OF THERMOMECHANICAL MUTUAL EFFECT BETWEEN
PROJECTILE AND BARREL ON SERVICE LIFE OF ARTILLERY WEAPONS

Nguyễn Văn Dũng


Học viện Kỹ thuật Quân sự
vandung_nguyen78@yahoo.com.vn

TÓM TẮT
Súng pháo là một loại máy nhiệt đặc biệt, khi phát bắn xảy ra khí thuốc cháy tạo áp
suất lớn và nhiệt độ cao. Các tải trọng này tạo ứng suất lớn trong nòng, làm giảm tuổi thọ
của chúng. Bài báo nghiên cứu ứng suất, biến dạng thành nòng chịu quá trình tương tác cơ
nhiệt đạn – nông và xác định một số yếu tố ảnh hưởng của quá trình đến tuổi thọ nòng.
Từ khóa: vũ khí, nòng súng pháo, áp suất và nhiệt độ cao, ứng suất và biến dạng, tuổi thọ.

ABSTRACT
Artillery weapon is a special thermal engine, in which the propellant gases burning
induces very high pressure and temperature during firing. These super-high loads made
danger strains in weapon barrel and caused decrement of its service life. The paper disscuses
on the bore strain and deformation caused by thermomechanical mutual effect between
projectile and barrel, defines some factors of the effect process impacting on barrel service
life.
Keywords: weapon barrel, super-high pressure and temperature, bore strain and
deformation, weapon service life, barrel service life.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nòng súng pháo là bộ phận chính của vũ khí, đây là nơi thực hiện quá trình đốt cháy
thuốc phóng và giãn nở khí thuốc đẩy viên đạn đến mục tiêu. Nòng súng pháo làm việc trong
những điều kiện rất khắc nghiệt, áp suất khí thuốc khoảng 3000 4000 KG / cm 2, nhiệt độ
khoảng 30000 K ; thời gian mỗi phát bắn xảy ra nhỏ hơn 0,1 giây với tốc độ bắn lớn. Tuổi thọ
của hệ vũ khí có nòng được quyết định bởi số phát bắn bảo đảm các đặc trưng thuật phóng
(tầm bắn, độ chính xác bắn, sơ tốc của đạn), tuổi thọ nòng là hệ quả của một quá trình mà
nguyên nhân là mòn nòng. Trong các quá trình tính toán nghiệm bền nòng theo các thuyết bền
coi áp lực khí thuốc tác dụng lên nòng là cơ bản nhất. Thực tế, tác dụng nhiệt có ảnh hưởng
rất lớn đến độ bền của nòng nói chung và mòn nòng nói riêng; do đó cần có khảo sát ảnh
hưởng của áp suất và nhiệt độ đến một số yếu tố tác động đến tuổi thọ của hệ vũ khí có nòng.

920
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2. ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG CỦA THÀNH NÒNG DƯỚI TÁC DỤNG ĐỒNG
THỜI CỦA ÁP SUẤT VÀ NHIỆT ĐỘ
2.1 Ứng suất và biến dạng của nòng dưới tác dụng của áp lực khí thuốc
r r
p2 p2 p2
p2 p2
z z
 
r p1 p1 p1
p1 r
p1

2r2
2r1
p1 p1
p1 p1 p1
p2 p2
p2 p2 p2

Hình 1: Phân bố ứng suất trên mặt cắt ngang của nòng

Các giả thiết:


- Áp suất khí thuốc tác dụng pháp tuyến với mặt trong của nòng, phân bố đồng đều và
đối xứng với trục lòng nòng;
- Nòng trước và sau biến dạng vẫn là hình trụ, mọi tiết diện phẳng sau khi biến dạng
vẫn là tiết diện phẳng;
- Vật liệu của nòng là đồng nhất và đẳng hướng;
- Mọi phân tố của nòng, dưới tác dụng của nội lực luôn ở trạng thái cân bằng.
Sử dụng phương trình cân bằng Lame - Hadolin, trong [4], [5] đã đưa ra các công thức
tính ứng suất và biến dạng thành nòng chịu tải áp suất

p r12 r22 r 2 r22 r 2 r12


r
p1 2 . 2 p2 2 . 2
r r2 r12 r r2 r12 p p p p
E r r
( z
)
p r2 r2 r2 r22 r 2 r12 p p p p
p1 12 . 22 p2 2
. (1) E ( z r
). (2)
r r2 r12 r r22 r12 p p p p
E ( )
p p1r12 p2r22 z z r

z
r22 r12

Trong đó:
+) p1; p2 là áp suất bên trong và bên ngoài tác dụng vào thành nòng.

+) r1; r2 là bán kính trong và ngoài của nòng.

2.2 Ứng suất và biến dạng của nòng dưới tác dụng của nhiệt độ
Các giả thiết:
- Nhiệt độ phân bố đối xứng với trục nòng và không đổi theo chiều dài nòng;
- Mô đun đàn hồi và hệ số giãn nở nhiệt được lấy theo giá trị trung bình;
- Dòng nhiệt theo chiều dày của nòng được coi là không phụ thuộc vào thời gian.;
- Nòng trước và sau khi biến dạng vẫn giữa nguyên hình dạng.
921
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.2.1 Ứng suất
Sử dụng định luật Hook mở rộng với thành phần biến dạng nhiệt T và phương trình
o o
d ro r
cân bằng cho ứng suất nhiệt 0, theo tài liệu [1], [3] ta có
dr r
1
r r
( z
) T
E
1
( z r
) T (3)
E
1
z r
( r
) T
E

o
T (r1; r2 ) E r2 r12 r22 r2 r2
r
ln . .ln
r2 r r 2 r22 r 2
r1
2(1 )ln 1
r1
o
T (r1; r2 ) E r2 r12 r22 r2 r2
1 ln . .ln (4)
r r r 2 r22 r2
r1
2(1 )ln 2 1
r1
o
T (r1; r2 ) E r2 2r12 r2
z
1 2 ln 2 2
.ln
r2 r r r r1
2(1 )ln 2 1
r1

Ứng suất tương đương: Với các giả thiết nêu trong tính toán ứng suất do áp suất và nhiệt
độ thì ứng suất nhiệt cùng hướng với ứng suất do áp lực khí thuốc tại cùng một mặt cắt nòng,
ứng suất tổng hợp được xác định theo công thức
p o
E E E (5)
Khi tính đến sự đốt nóng không đều theo hướng kính và theo chiều dài nòng, với giả
z
thiết nhiệt độ nòng thay đổi tuyến tính theo chiều dài dọc trục z thì T (z, r ) T (r ).
L
Phương trình cân bằng khi tách phân tố có dạng [1]:
2 2 2
u 1 u u 1 2 u 1 1 T (r, z )
r2 r r r 2 2(1 ) z 2 2(1 ) r z 1 z
2 2 2 . (6)
1 2(1 ) 1 u 1 T (r, z )
2
r2 r r 1 z 2
2(1 ) r z z 1 z

2.2.2 Trạng thái biến dạng nhiệt


Biến dạng nhiệt trong thành nòng bị đốt nóng có thể xác định bằng tổng của biến dạng
nhiệt tiếp tuyến đàn hồi 0 gây ra do sự đốt nóng không đều và biến dạng gây ra bởi sự
t 0
dãn nở tự do khi đốt nóng đều thành nòng lên nhiệt độ T2 . Tức là T2 .
2
u 1 du u 1 dT (r )
Với bài toán một tham số thì . (7)
r2 r dr r2 1 r

922
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Trên cơ sở phân tích hàm (r, z ) 1
(r ) (z ), kết hợp phương trình (6), suy ra

d2 1d 1 2(1 ) d2 1 du 0 u0 1
1
2
2 T (r ) (8)
r r dr 1 z2 2(1 ) dr r 1 L

z 0 z 0
Biến đổi tích phân, ta rút ra được r r
, , z
C 2z C 3 và
L L
r
u0 1 C1 1 C5
rz
T (r )rdr C2 r (9)
L (1 )rL r1
2(1 2 )L 1 2 rL

3. KHẢO SÁT PHÁO 85 mm Đ44


3.1 Giải bài toán tương tác cơ nhiệt pháo 85mm Đ44
3.1.1 Bài toán thuật phóng trong xác định nhiệt độ trong nòng
Theo [1], các phương trình thuật phóng bao gồm (10):
dv pS dl dz p d dz
1. 1
; 2. v 1; 3. 2
; 4. (1 2 z) ;
dt q dt dt Ik dt dt

dW 1 dz dl
5. 1 2 z S ;
dt dt dt

dp 1 dz dW
6. f (1 2 z) kp (k 1) A p FK ;
dt W dt dt R

Phương trình biến thiên nhiệt độ

dT k 1 f1 d 1 d RT d
7. A TF 1
p p pSv .
dt R k 1 dt R dt k 1 dt

Kết quả:

Hình 2: Đồ thị áp suất theo thời gian

923
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 3: Đồ thị nhiệt độ theo thời gian và theo chiều dài nòng
3.1.2 Bài toán truyền nhiệt trong thành nòng theo hướng kính
Hệ phương trình mô tả trạng thái nhiệt của nòng [1]:
2
T (r, t ) 1 T (r, t ) T (r , t )
c
dt 2 r dt dt
T (r1, t )
r
(t ) Tr (t ) T (r1, t ) 0 (11)
dt
T (r2 , t )
B
(t ) T (r2, t ) TB (t ) 0
dt

Ký hiệu và các hệ số tính theo [1].

Hình 4: Đồ thị nhiệt độ theo hướng kính


3.1.3 Bài toán ứng suất và biến dạng
Kết hợp bài toán ứng suất và biến dạng chịu tải của áp suất và nhiệt độ khi bắn, tiến
hành giải bằng phương pháp số, kết quả như sau:

924
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 5: Biểu đồ ứng suất thành nòng

Hình 6: Ứng suất tiếp tuyến chịu tương tác cơ nhiệt

Hình 7: Biến dạng theo phương tiếp tuyến chịu tương tác cơ nhiệt
925
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3.2 Khảo sát một số ảnh hưởng của quá trình tương tác cơ nhiệt giữa đạn và nòng đến
tuổi thọ nòng pháo 85mm DD44
Tuổi thọ nòng là tính chất bảo toàn chất lượng thuật phóng trong theo yêu cầu khi bắn,
được tính bằng số phát bắn thực hiện được trên nòng đến khi chất lượng chiến đấu không
được đảm bảo: sơ tốc, tầm bắn, độ chính xác bắn giảm xuống dưới giá trị cho phép của pháo.
3.2.1 Ảnh hưởng tương tác cơ nhiệt đến chế độ bắn
Biểu thức nhiệt lượng của nòng thu được sau một phát bắn là:

. l 2 l0 vg2
Q Q1 Q2 4 AQ g k 1 1 g
1 0, 5
R.d vg 3 lg AQg
1

. lCT
Hay Q 4. . 0, 5 m.vg . (12)
R d 3 q
nQ
Nhiệt độ nòng sau n phát bắn Tn0 k (13)
C .Qn
Từ các công thức (12), (13) áp dụng tính cho pháo 85mm Đ44 với chú ý nòng chịu được
nhiệt độ giới hạn là 4000C thì số phát bắn liên tục cho phép là n 134 (phát).
3.2.2 Ảnh hưởng tương tác cơ nhiệt đến góc bay ra của đầu đạn
Đầu đạn khi bay ra khỏi miệng nòng, trục của nó bị lệch đi so với trục nòng pháo một
góc , góc lệch này chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, trong đó có sự tương tác cơ nhiệt giữa
đạn và nòng. Theo [1], công thức tính góc lệch T
.
Trong đó:
+ là góc quay khối tầm quanh trục tai máng khi bắn.

+ là góc giữa véc tơ tốc độ tịnh tiến của đạn với véc tơ tổng (của véc tơ tốc độ tịnh
tiến và tốc độ ngang của đầu đạn do nòng quay) tại thời điểm đạn rời nòng.
+ T là góc tạo ra do uốn nòng gây nên bởi sự đốt nóng không đều thành nòng theo
chiều dài của nó
.l .( T2 T1 ) r23 r13 T1
T
3 4. r2 r1 r1 (14)
2(r2 r1 ) r24 r14 T2 T1
Thực hành tính toán, ta thấy khi nòng càng nóng thì góc bay ra của đạn càng lớn.
3.2.3 Ảnh hưởng tương tác cơ nhiệt đến giới hạn bền đàn hồi của nòng
Khi bắn, do nhiệt lượng truyền vào thành nòng pháo, nhiệt độ của nòng tăng dần lên
làm giảm tính năng cơ học của vật liệu làm nòng và sinh ra ứng suất nhiệt. Trên cơ sở tính
toán ứng suất bề mặt ngoài, ta sẽ xác định giới hạn bền đàn hồi của nòng.
p 0
Tổng ứng suất tiếp tuyến tương đối bề mặt ngoài của nòng là E E E . Thay
2 2 2

các giá trị đã biết, ta xác định được giới hạn bền đàn hồi của nòng pháo py là:

0
T r1, r2 E 2r12 r2 r22 r12
py p2
1 ln . (15)
r r22 r12 r1 2r12
2 ln 2
r1

926
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Tính toán cho pháo 85mm Đ44, ta được py 1844,5 (KG/ cm 2), thể hiện độ bền của
nòng giảm khi nhiệt độ nòng tăng.

4. KẾT LUẬN
Khảo sát ảnh hưởng quá trình tương tác cơ nhiệt giữa đạn và nòng đến tuổi thọ là bài
toán quan trọng cần được nghiên cứu kỹ lưỡng. Quá trình khảo sát khẳng định việc chỉ tính
toán áp suất trong bài toán thiết kế nòng có kết quả chưa đáng tin cậy.
Các nghiên cứu về số phát bắn, về góc lệch, về giới hạn bền đàn hồi … khi có tương tác
cơ nhiệt cho phép định ra các chế độ bắn phù hợp bảo đảm tuổi thọ của nòng nói riêng và tuổi
thọ của hệ vũ khí có nòng nói chung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Phạm Huy Chương, Động lực học vũ khí có nòng, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội,
2002.
[2] Phạm Huy Chương, Tuổi thọ nòng, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2001.
[3] Nguyễn Hồng Lanh, Nguyễn Thanh Hải, Mô hình hóa các quá trình hoạt động của nòng
súng pháo, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2013.
[4] Phan Nguyên Thiệu, Khổng Đình Tuy, Nguyễn Hồng Lanh, Nguyên lý thiết kế vũ khí có
nòng, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2000.
[5] Khổng Đình Tuy, Nguyễn Viết Trung, Nguyễn Văn Dũng, Cơ sở thiết kế hệ thống pháo,
Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội, 2009.
[6] Алферов B.B, Конструкция и расчёт автоматического оружия., Машиностроение,
Москва, 1977.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


TS. Nguyễn Văn Dũng, Học viện Kỹ thuật Quân sự.
Email: vandung_nguyen78@yahoo.com.vn. Phone number: 0912484775.

927
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MẶT ĐƯỜNG ĐẾN ĐẶC
TÍNH PHANH KHI QUAY VÒNG CỦA ĐOÀN XE
A STUDY ON THE INFLUENCE OF ROAD CONDITION TO BRAKING
CHARACTERISTIC WHILE TURNING OF THE ARTICULATED VEHICLE

Dương Ngọc Khánh1a, Võ Văn Hường1b, Tạ Tuấn Hưng1c


1
Đại học Bách khoa Hà Nội
a
khanh.duongngoc@hust.edu.vn; huongvvbk@gmail.com; ctuanhung153@gmail.com
b

TÓM TẮT
Lật đoàn xe là dạng mất ổn định quan trọng khi nghiên cứu ổn định đoàn xe do kết cấu
phức tạp. Phản ứng của người lái thường là chậm hơn so với phản ứng của phần moóc của
đoàn xe khi xe di chuyển. Mất ổn định hướng và lật là các dạng mất ổn định của đoàn xe. Các
dạng mất ổn định này phụ thuộc vào các yếu tố như đường, người, gió... một mô hình động
lực học được thiết lập theo phương pháp hệ nhiều vật và hệ phương trình Newton-Euler. Mô
hình này được sử dụng để khảo sát ảnh hưởng của điều kiện đường đến ổn định chuyển động
của đoàn xe.
Từ khóa: đoàn xe, khớp nối, lật xe, mất ổn định hướng, điều kiện đường, mô hình thích nghi.

ABSTRACT
The roll-over of articulated vehicles is an important road safety problem since the
complicated structure of the vehicle. Driver's behavior is usually slower than the motion of
semitrailer while moving. The instability of articulated vehicles are yaw instability and roll-
over. These instability is depended on road, driver, wind... In this paper, a full dynamic model
of semitrailer is established based on Multi-body System and Newton – Euler equations. This
model is used to examine the influence of the road conditions to the stability of articulated
vehicle.
Keywords: articulated vehicle, fifth wheel, roll-over, yaw instability, road conditions,
Adaptive Model.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đoàn xe là tổ hợp các xe đơn: (i) xe kéo (tractor) kéo một hay nhiều moóc đơn (full
trailer); (ii) xe kéo (tractor) kéo bán moóc (semi-trailer) và kéo theo một số moóc độc lập.
Trong khuôn khổ bài báo này, đoàn xe gồm một xe đơn và một bán moóc (Tractor and Semi-
trailer) được chọn để nghiên cứu như hình 1.

Hình 1. Đoàn xe nghiên cứu


Hiện nay, vấn đề an toàn giao thông đang là nỗi lo chung của toàn nhân loại. Theo
thống kê của tổ chức y tế thế giới WHO công bố ngày 19/4/2007, trung bình mỗi năm tai nạn
giao thông làm chết khoảng 1,2 triệu người và làm bị thương khoảng 35 triệu người [1].
Tai nạn giao thông xảy ra đối với đoàn xe do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân
chủ yếu là do xe mất ổn định chuyển động trên đường. Sự mất ổn định phụ thuộc cấu trúc
928
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
đoàn xe như trọng lượng, chiều cao trọng tâm, khớp liên kết giữa các thân xe, đặc tính lốp;
phụ thuộc điều kiện chuyển động như hệ số bám đường, độ nghiêng cũng độ dốc của đường
và phụ thuộc phản ứng lái xe khi phanh, ga và quay vô lăng. Sự trượt, sự lệch quỹ đạo và sự
lật ngang của đoàn xe có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu đường có hệ số bám thấp, dù gia tốc
ngang không lớn, nó sẽ trượt ngang và vấp phải lề đường, đoàn xe có thể lật. Nếu đường có
hệ số bám lớn, đoàn xe có thể vận hành với vận tốc lớn, khi quay vòng sẽ có gia tốc ngang lớn
và do khả năng bám ngang tốt nên xe không có khả năng trượt ngang. Trạng thái ấy tiềm ẩn
sự mất ổn định lật. Khi phanh, khi tăng tốc, nhất là trong đường vòng, các cầu/các bánh xe có
thể bị bó cứng và lực ngang có thể giảm mạnh, xe có thể trượt (i) cầu trước, (ii) cầu sau xe
kéo và (iii) cầu sau của moóc. Các dạng trượt như hình 2 [2,3].

Hình 2. Các dạng mất ổn định hướng


Đoàn xe, do siêu trường siêu trọng nên có giới hạn ổn định hướng thấp và tiềm ẩn nhiều
mối nguy hiểm. Theo thống kê của Mỹ và Canada, tai nạn do đoàn xe chiếm 28% so với xe
con là 19%. Trong các tai nạn liên quan đến đoàn xe có 23% gắn với sự lật xe [4]. Tai nạn
trên đường cao tốc của đoàn xe gây thiệt hại lớn về người và của. Phần lớn các tai nạn đoàn
xe bắt nguồn từ các trạng thái mất ổn định sau:
Mất ổn định lật là do xe có kích thước và trọng lượng lớn; trọng tâm cao. Mất ổn định
lật gắn với việc xe quay vòng, gia tốc ngang vượt ngưỡng và làm xe lật.
Mất ổn định góc gây ra do quá trình phanh hoặc kết hợp giữa phanh và quay vô lăng
gắn với việc các bánh xe bị bó cứng dẫn đến mất lực ngang, kết quả là xe bị gập (jackknife).
Gập xe đặc trưng bởi chuyển động góc quá nhanh và hai thân xe không điều khiển được theo
trục z. Gập thân xe là trạng thái thường gây tai nạn trượt ngang trên đường giao thông. Phản
ứng mất ổn định góc do lái nhanh của đoàn xe dẫn đến gập thân xe cũng dẫn đến lật xe. Mất
ổn định góc của xe bán moóc thể hiện trong khái niệm dao động góc xe moóc quanh trục
đứng của khớp yên ngựa hoặc gập thân xe quanh trục đứng của khớp quay yên ngựa.

2. MÔ HÌNH ĐỘNG LỰC HỌC ĐOÀN XE


Mô hình động lực học đoàn xe là mô hình hỗn hợp/Hybrid Model [5], gồm (i) mô hình
vật lý hệ nhiều vật, được mô tả bằng hệ Phương trình vi phân cấp 2 theo Newton-Euler, là
dạng mô hình sáng (White-box-Modelle) và (ii) các mô hình thích nghi/Adaptive Model để
xác định các lực liên kết, là các mô hình gần sáng (Light-grey-box-Modelle) hoặc gần đen

929
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
(Dark-grey-box-Modelle). Đoàn xe được lựa chọn nghiên cứu là hệ nhiều vật, hai khối lượng
được treo, bốn cầu, được định nghĩa bởi (2+4)x6 tọa độ suy rộng; 8 chuyển động góc của
bánh xe như hình 3.

Hình 3. Mô hình động lực học đoàn xe


Như vậy mô hình vật lý có 42 tọa độ suy rộng. Sử dụng mô hình lốp Ammon [3] để tính
các lực tương tác bánh xe dạng mô hình thích nghi/Adaptor. Dựa vào phương trình Newton
(1) và Euler (2) ta có thể xây dựng hệ phương trình động lực học đoàn xe dạng
“sáng”[6,7,8,9].
 Fx   mx + m(ϕ z −ψ y 
   
B
F = F y  = my + m(ψ x − β z  (1)
 F   mz + m( β y − ϕ x 
 z   

M x   J x β − ( J y − J z )ϕψ
 
   
B
M =  M y =  J yϕ − ( J z − J x )ψβ  (2)
M    
 z   J zψ − ( J x − J y ) βϕ 

3. KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ


Chạy không tải tiềm ẩn nhiều sự mất ổn định. Vì vậy các khảo sát sau đây được thực
hiện trong điều kiện xe ở trạng thái không tải. Vận tốc khảo sát ban đầu là 50 km/h, khi t=1
giây quay vô lăng thay đổi góc quay bánh xe dẫn hướng từ 00 đến 30, tại đó t=1,5 giây, sau đó
đoàn xe bắt đầu quay vòng ổn định. Tại t=4 giây ta thực hiện phanh đoàn xe (phanh non) với
gia tốc lý thuyết 0,4g; thời gian quá độ phanh là 0,5 giây. Cho 3 loại đường khác nhau: (1)
đường tốt với hệ số bám 0,9; (2) đường trung bình 0,7 và (3) đường xấu 0,5. Mô phỏng bằng
phần mềm MatLab-Simulink mô hình động lực học đoàn xe ta có một số kết quả sau.

930
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 4. Hệ số trượt bánh xe 42 Hình 5. Hệ số trượt bánh xe 41

Hình 6. Hệ số trượt bánh xe 22 Hình 7. Hệ số trượt bánh xe 21

Hình 8. Hệ số trượt bánh xe 12 Hình 9. Hệ số trượt bánh xe 11

Hệ số trượt bánh xe trailer bên trái 41 bị bó cứng nhanh (hình 5), lực ngang có xu
hướng triệt tiêu, tuy nhiên bánh xe phải vẫn còn lực ngang (hình 4). Các cầu giữa (hình 6,7)
các bánh xe 21, 22 bị bó cứng khi hệ số bám trung bình và thấp (0,5 và 0,7), biểu hiện của gập
thân xe.

Hình 10. Gia tốc ngang tractor Hình 11. Gia tốc ngang trailer

931
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 12. Vận tốc góc trailer Hình 13. Vận tốc góc tractor

Hình 14. Vận tốc ngang gập thân xe Hình 15. Góc gập thân xe

Các hệ số trượt của bánh xe 11 và 12 cũng có xu hướng bó cứng khi hệ số bám thấp; có
thể mất tính lái. Tổng hợp, trong cả ba trạng thái đường, khi phanh, t > 4 giây, các gia tốc của
tractor và trailer đều giảm nhanh, hình 10,11; Vận tốc góc trailer giảm nhanh khi phanh, hình
12, cho cả ba trạng thái đường, còn vận tốc góc của xe kéo tractor tăng nhanh với hệ số bám
0,5 và 0,7, hình 13. Vận tốc góc gập thân xe và góc gập thân xe (Yaw) như hình 14,15 tăng
đột biến khi t > 4,5 giây: đoàn xe mất ổn định với đường có hệ số bám thấp (<0,7).

4. KẾT LUẬN
Mô hình động lực học đoàn xe được thành lập dạng Hybrid model, gồm mô hình vật lý
và mô hình thích nghi, cho phép xác định các giới hạn ổn định của đoàn xe. Phương pháp thí
nghiệm cho mô hình thích nghi không được trình bày trong bài báo này và sẽ được trình bày
trong những nghiên cứu sau này. Kết quả mô phỏng lý thuyết chỉ ra rằng, nếu xe chạy với vận
tốc 50 km/h, quay vòng ổn định, xe vẫn không mất ổn định, nhưng nếu phanh khi ổn định
trong đường vòng với gia tốc ngang chừng 3 m/s2, đường với hệ số bám thấp nhỏ hơn 0,7
đoàn xe sẽ mất ổn định hướng. Khi đó xe sẽ trượt ngang cầu giữa (gập thân xe/Jackknifing)
hoặc vẫy đuôi, chúng có thể va vào vách đường làm tăng khả năng bám ngang, dẫn đến lật xe,
là giai đoạn kế tiếp của trượt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] D. Blower and L. Pettis, Trucks involved in fatal accidents, Technical Report UMTRI-98-
14, University of Michigan Transportation Research Institute, Ann Arbor, MI, USA, 1998.
[2] Peijun Liu, Analysis, Detection and Early Warning Control of Dynamic Rollover of
Heavy Freight Vehicles, Concordia University, Canada, 1999
[3] M. Bouteldja, A. Koita, V. Dolcemascolo, J. C. Cadiou. Prediction and Detection of
Jackknifing Problems for Tractor Semi-Trailer, France.

932
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
[4] Luijten M.F.J, Lateral Dynamic Behavior of Articulated Commercial Vehicles,
Eindhoven University of Technology, DAF 51050.10-207, 2010
[5] Christoph Halfmann, Adaptive Modelle fur die Kraftfahrzeugdynamik, VDI, Springer
Berlin, 2003.
[6] Dieter Ammonn, Modellbildung und Systementwicklung in der Fahrzeugtechink, BG
Teubner, 1997.
[7] Michael Blumdell, Damian Harty, The Multibody Systems Approach to Vehicle
Dynamics, SAE International, 2004
[8] Reza N. Jazar, Vehicle Dynamics. Springer New York, 2005.
[9] Võ Văn Hường, Nguyễn Tiến Dũng, Dương Ngọc Khánh, Đàm Hoàng Phúc, Động lực
học ô tô, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam,2014.

933
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO
MÁY CẮT VỎ CỨNG TRÁI CA CAO
RESEARCHING DESIGN DEVELOPMENT AND MANUFACTURING
THE COCOA POD CUTTING MACHINE

Đặng Minh Phụng1a, Nguyễn Đăng Khoa1b, Trương Nguyễn Luân Vũ1c, Lê Minh Tuấn1d
1
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
a
phungdm@hcmute.edu.vn; bdangkhoackm09@gmail.com
c
vuluantn@hcmute.edu.vn; d tuanleminh2909@gmail.com

TÓM TẮT
Ngày nay, các sản phẩm từ hạt ca cao như: sô cô la, bột ca cao,… được sử dụng rất phổ
biến trên toàn thế giới. Trong quy trình chế biến hạt ca cao, cắt vỏ cứng trái ca cao là công
đoạn chiếm rất nhiều thời gian và sức lao động. Tuy nhiên, việc cắt vỏ cứng trái ca cao ở Việt
Nam thường được thực hiện bằng tay. cho nên năng suất thấp và có thể xảy ra tai nạn lao
động. Bên cạnh đó, các máy cắt vỏ cứng trái ca cao có trên thị trường còn tồn tại nhiều hạn
chế như: năng suất thấp, cắt chưa đạt yêu cầu,... Trong nghiên cứu này, một máy cắt vỏ cứng
trái ca cao dựa trên nguyên lý cắt bằng cặp dao đĩa và ru lô dẫn hướng được phát triển. Mục
đích là để cắt đôi trái ca cao theo chiều dọc mà không làm vỡ vụn vỏ hay cắt phạm vào hạt.
Kết quả thử nghiệm cho thấy máy cắt vỏ cứng trái ca cao hoạt động tốt. Trái ca cao được cắt
làm đôi theo yêu cầu, hạt không bị đứt cũng như không làm vỡ vụn vỏ, máy cho năng suất
khoảng 3.500 quả/giờ.
Từ khóa: cắt vỏ cứng, ca cao, hạt, dao đĩa, ru lô.

ABSTRACT
Nowadays, the products from the cocoa beans such as chocolate, cocoa powder,… are
widely used all over the world. In processing cocoa beans, cutting the cocoa pods is a time-
consuming and labor-intensive step. Meanwhile, in Vietnam, cutting the cocoa pods is mostly
manual which leads to low productivity and work accidents. Besides, the cocoa pods cutting
machines on the market have many disadvantages such as low productivity, dissatisfactory
cutting,… In this study, a cocoa pod cutting machine based on the cutting principle with two
disc cutters and navigation rollers was developed. The goal is to cut the cocoa pods in half
lengthwise without breaking the beans or crumbing the pods. Test results showed that the
cocoa pods cutting machine worked well. The cocoa pod was cut into two parts while neither
the beans nor the pods were broken. The machine yield is about 3.500 pods/ hour.
Keywords: cutting the cocoa pod, cocoa, beans, disc cutter, roller.

1. GIỚI THIỆU
Ngày nay, các sản phẩm như sô cô la, bột ca cao,… là các mặt hàng được sử dụng phổ
biến. Nguyên liệu chính để tạo ra các sản phẩm này chính là hạt ca cao thô. Quy trình chế
biến hạt ca cao thô gồm các công đoạn như: thu hoạch, trữ trái, cắt vỏ cứng, tách hạt, ủ lên
men hạt, phơi, sấy và bảo quản. Trong đó, cắt vỏ cứng trái ca cao là công đoạn chiếm rất
nhiều thời gian và sức lao động. Do đó, việc cơ khí hóa và tự động hóa trong công đoạn này
rất cần thiết.
Trong thực tế, việc cắt vỏ cứng trái ca cao ở Việt Nam và một số nước khác thường
được thực hiện bằng tay nên mất nhiều thời gian, năng suất thấp và có thể gây ra tai nạn lao
động.

934
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Các máy đang được sử dụng trên thị trường còn tồn tại nhiều hạn chế như: năng suất
thấp, kết cấu máy cồng kềnh, khi cắt bị phạm vào hạt và lượng vỏ vụn lẫn vào hạt cao.
Do đó, việc nghiên cứu hoàn thiện máy cắt vỏ cứng trái ca cao sẽ góp phần vào việc
giảm tải thời gian, sức lao động, và đáp ứng nhu cầu của khách hàng ngày một tốt hơn. Bài
báo trình bày các kết quả nghiên cứu, phát triển máy cắt vỏ cứng trái ca cao được thực hiện tại
trường ĐH SPKT TP. HCM.

2. NGUYÊN LÝ MÁY CẮT VỎ CỨNG TRÁI CA CAO


2.1.Yêu cầu làm việc của máy cắt vỏ cứng trái ca cao
− Máy có dạng mô đun rời, liên kết được với các bộ phận khác và có tính tự động.
− Máy cắt vỏ trái ca cao ra làm đôi với nhiều kích cỡ trái khác nhau mà không phạm
vào hạt hay làm vỡ vụn vỏ.
− Máy phải có năng suất cao hơn các máy hiện có và an toàn cho người sử dụng máy.
Các thông số của trái ca cao:

d d

c c

Hình 1. Thông số trái ca cao [4]

Bảng 1. Giá trị thông số của trái ca cao [4]


Thông số Khối lượng (kg) a(mm) b(mm) c(mm) d(mm)
Giá trị 0,2 ÷ 1 150 ÷ 300 70 ÷ 90 8 ÷ 20 3÷8

2.2. Nguyên lý làm việc của máy cắt vỏ cứng trái ca cao
Căn cứ vào các yêu cầu làm việc, nguyên lý hoạt động của máy cắt vỏ cứng trái ca cao
được đề xuất như sau:

935
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Ca cao được làm sạch

Băng tải cấp liệu

Cơ cấu dẫn và sửa hướng


Máy cắt
vỏ cứng
trái ca
Ru lô dẫn hướng Đĩa sửa hướng cao

Cơ cấu cắt

Cơ cấu sàng tách hạt

Hình 2. Sơ đồ nguyên lý của máy cắt vỏ cứng trái ca cao

3. PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY CẮT VỎ CỨNG TRÁI CA CAO


Để đảm bảo điều kiện làm việc của máy ta cần giải quyết các vấn đề sau:
3.1. Phương án cắt trái ca cao
3.1.1. Phương án cắt bằng cặp ru lô có lắp các lưỡi dao cắt
Trong phương án này, trái ca cao được cắt nhờ các lưỡi dao nhỏ được lắp chặt vào thân
của hai ru lô. Ca cao được cấp vào vùng cắt ngẫu nhiên, không cần định hướng. Thanh chặn
được bố trí phía dưới nhằm giữ trái ca cao lại để dao có thể cắt đứt trái hoàn toàn trước khi rơi
xuống dưới.

Trái ca cao

Thân dao
Lưỡi dao cắt
(Ru lô)

n n

Thanh chặn

Hình 3. Phương án cắt bằng cặp ru lô có lắp các lưỡi dao cắt
Phương án này có ưu điểm là không cần định hướng trái ca cao trước khi cắt, nguyên lý
máy đơn giản và hoạt động với năng suất cao. Tuy nhiên, cơ cấu còn nhiều nhược điểm như
tỷ lệ hạt bị cắt phạm cao, lượng vỏ vụn lẫn vào hạt nhiều do biên dạng dao cắt không liên tục.
3.1.2. Phương án cắt bằng cặp dao đĩa tròn cùng 4 bánh xe dẫn hướng
Theo hình 4, ca cao từ nơi cấp liệu được đưa đến ống dẫn hướng (2), dưới tác động của
lực kéo từ bốn bánh xe dẫn (3), ca cao được đưa qua dao đĩa (5), hai dao cắt được bố trí hai

936
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
bên để cắt vỏ trái ca cao ra làm đôi. Nhờ lò xo (4) mà hai dao cắt luôn bám sát theo biên dạng
trái ca cao nên trái ca cao được cắt hoàn toàn mà không bị cắt phạm vào hạt.

Hình 4 .Phương án cắt bằng cặp dao đĩa và bốn bánh xe dẫn hướng
(1): Ống dẫn hướng; (2): Trái ca cao; (3): Bánh xe dẫn;
(4): Lò xo; (5): Dao đĩa; (6:) Khung máy.
Phương án này có ưu điểm là cắt được nhiều kích thước trái khác nhau, hai dao cắt có
khả năng tự điều chỉnh theo kích thước trái nên không cắt phạm vào hạt. Trái ca cao cắt theo
chiều dọc nên tỷ lệ vỏ bị vỡ vụn thấp. Tuy nhiên, máy có năng suất chưa cao do chỉ có một
cụm cơ cấu cắt. Kết cấu bộ truyền động phức tạp do hai dao cắt đều dịch chuyển. Việc kết
hợp nhiều cơ cấu cắt trên một máy sẽ làm cho máy rất cồng kềnh nên khó tăng năng suất cho
máy.
3.1.3. Phương án cắt bằng cặp dao đĩa tròn có lắp đĩa răng
Máy cắt dựa trên nguyên lý dùng hai dao đĩa tròn quay ngược chiều nhau. Một dao
được đặt cố định và dao còn lại có khả năng di chuyển lên xuống tùy thuộc vào kích thước
của trái ca cao. Hai đĩa răng được lắp hai bên mỗi dao cắt nhằm bám và kéo trái ca cao qua
lưỡi cắt chính để cắt đôi trái ca cao theo chiều dọc.

Cụm dao trên


Đĩa răng Đĩa gá
Ca cao vào
Ca
cao
đã
Cụm dao dưới cắt
Bu lông
Dao cắt
a b
Hình 5.a) Phương án cắt bằng cặp dao đĩa có lắp đĩa răng; b) Cấu tạo của dao cắt
Ưu điểm của phương pháp này là có thể cắt liên tục và cắt được nhiều kích thước trái
khác nhau. Cụm dao trên có khả năng tự điều chỉnh theo kích thước trái nên không cắt phạm
vào hạt. Tỷ lệ vỏ bị vỡ vụn thấp. Ngoài ra, nguyên lý này có thể phát triển bằng cách kết hợp
nhiều cụm dao cắt lại để tăng năng suất mà không làm cho máy cồng kềnh. Tuy nhiên, việc
xác định các thông số tối ưu cho máy phức tạp.
Qua kết quả phân tích, phương án cắt bằng cặp dao đĩa có lắp đĩa răng là lựa chọn phù
hợp để phát triển thiết kế và chế tạo máy cắt vỏ cứng trái ca cao.

937
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3.2. Phương án thiết kế cơ cấu dẫn và sửa hướng
3.2.1. Phương án dùng hai cặp bánh xe quay ngược chiều nhau
Phương án này dùng hai cặp bánh xe quay ngược chiều nhau để kéo trái ca cao xuống
cơ cấu cắt. Theo hình 6, trái ca cao được cấp theo phương thẳng đứng, sau đó được kéo xuống
phía dưới bởi hai cặp bánh xe quay ngược chiều nhau. Trái ca cao nằm giữa khe hở của bốn
bánh xe nên sẽ được định hướng trong suốt quá trình cắt.

Mâm bánh xe
Khe hở

Lớp cao su
n n

Hình 6. Cơ cấu hai cặp bánh xe


Phương án này có các ưu điểm sau: đơn giản, dẫn được nhiều cỡ trái nhờ lớp cao su đàn
hồi. Tuy nhiên, bốn bánh xe có kích thước cồng kềnh, cần công suất động cơ lớn.
3.2.2.Phương án dùng cặp ru lô dẫn và đĩa sửa hướng
Dùng hai ru lô đặt song song và quay ngược chiều nhau. Ru lô được đặt nghiêng một
góc so với mặt sàn để khi quay trái ca cao có thể di chuyển dọc theo ru lô vào vùng căt. Nếu
trái ca cao chưa nằm đúng hướng sẽ được đĩa sửa hướng điều chỉnh lại.

Đĩa sửa hướng

Trái ca cao

Ru lô dẫn

Hình 7. Cơ cấu dẫn và sửa hướng


Phương án này có nhiều ưu điểm như: kết cấu đơn giản, có thể kết hợp nhiều cặp ru lô
song song mà không chiếm quá nhiều không gian nên phù hợp với ý tưởng thiết kế của cơ cấu
cắt. Tuy nhiên, cơ cấu này khó xác định các thông số hơn và không dẫn được những trái dị tật.
Qua kết quả phân tích, ta thấy phương án dùng cặp ru lô dẫn là lựa chọn phù hợp và có
nhiều thuận lợi hơn trong việc thiết kế, chế tạo máy cắt vỏ cứng trái ca cao.

938
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
4. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY CẮT VỎ CỨNG TRÁI CA CAO
1 2 3 4

8 7 6 5
Hình 8. Nguyên lý hoạt động của máy cắt vỏ cứng trái ca cao
(1): Động cơ cụm ru lô; (2):Trái ca cao; (3): Cụm đĩa sửa hướng; (4): Cụm dao cắt;
(5): Động cơ cụm dao cắt; (6): Máng trượt; (7): Cụm ru lô; (8): Cụm thanh V dẫn.
Động cơ (1) truyền động cho cụm ru lô, động cơ (5) truyền động cho dao trên, dao dưới
và cụm đĩa sửa hướng. Trái ca cao (2) được cấp ngẫu nhiên vào máy, nhờ chuyển động quay
của các ru lô (7) mà trái ca cao sẽ di chuyển dọc theo chiều trục ru lô. Cụm đĩa sửa hướng (3)
sẽ chỉnh trái ca cao lại đúng hướng trước khi đến cụm dao cắt (4). Trái ca cao sẽ được cắt làm
đôi theo chiều dọc, sau đó theo máng dẫn(6) đến khâu tiếp theo.

5. MÔ HÌNH KIỂM ĐỊNH MÁY CẮT VỎ CỨNG TRÁI CA CAO


Máy cắt vỏ cứng trái ca cao được cấu thành từ các bộ phận cơ bản sau:
4 5

3
6

2
7

8
1

Hình 9.Máy cắt vỏ cứng trái ca cao


(1):Máng trượt; (2): Khung máy; (3): Cụm dao trên; (4): Cụm đĩa sửa hướng;
(5): Cụm thanh V dẫn; (6): Máng cấp phôi; (7): Cụm ru lô dẫn; (8): Cụm dao dưới.

939
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
5.1. Cụm ru lô dẫn
Nhiệm vụ của cụm ru lô dẫn là đưa trái ca cao đến vùng cắt và định hướng trái ca cao
trong suốt quá trình cắt.

Hình 10. Cụm ru lô dẫn


(1): Trục ru lô; (2): Ống ru lô; (3): Thanh đỡ trên; (4): Thanh đỡ dưới.
5.2. Cụm đĩa sửa hướng
Cụm đĩa sửa hướng có nhiệm vụ điều chỉnh hướng trái ca cao dọc theo ru lô.

Hình 11. Cụm đĩa sửa hướng


(1): Đĩa sửa hướng; (2): Bạc đạn UCP 204; (3): Trục; (4): Bánh xích.
5.4. Cụm dao trên
Cụm dao trên gồm có các cần dao có khả năng di chuyển nhằm mục đích cắt đứt nửa
trên của trái ca cao.

Hình 12. Cụm dao trên


(1): Bánh xích; (2): Ổ dao; (3): Trục dao trên; (4): dây xích;
(5): Bạc đạn UCP 205; (6): Dao trên; (7): Bánh xích dao trên.
940
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
5.5. Cụm dao dưới
Cụm dao dưới được đặt cố định và có nhiệm vụ cắt đứt nửa phía dưới của trái ca cao.

Hình 13. Cụm dao dưới


(1):Bạc đạn UCP 205; (2):Trục dao dưới; (3): Dao dưới; (4): Bánh xích.
5.6.Chế tạo-thử nghiệm
Máy đã được chế tạo thành công và đạt được những kết quả sau:

Hình 14. Máy cắt vỏ cứng trái ca cao và trái ca cao đã được cắt vỏ cứng ngoài
 Đánh giá quá trình thực nghiệm:
+ Máy cắt vỏ cứng trái ca cao hoạt động tốt: đạt năng suất 3500quả/giờ.
+ Trái ca cao được cắt đôi theo yêu cầu, hạt không bị cắt phạm và vỏ không bị vỡ vụn.

6. KẾT LUẬN
Máy cắt vỏ cứng trái ca cao hoạt động trên nguyên lý dùng cặp dao đĩa tròn và ru lô dẫn
đã được chế tạo thành công và kết quả thử nghiệm cho thấy máy hoạt động tốt:
− Năng suất đạt 3500 quả/giờ.
− Trái ca cao được cắt đôi mà không phạm vào hạt, vết cắt thẳng dọc theo trái và không
có vỏ bị vỡ vụn.
− Máy hoạt động ổn định, dễ bảo trì, bảo dưỡng.

941
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí (Tập 1, 2), NXB Giáo
dục, Hà Nội 2006.
[2] Trần Văn Địch, Nguyễn trọng Bình, Nguyễn Thế Đạt, Nguyễn Viết Tiếp, Trần Xuân
Việt, Công Nghệ Chế Tạo Máy, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2008.
[3] Trần Quốc Hùng, Dung Sai Kỹ Thuật Đo,ĐH SPKT TPHCM, 2006.
[4] Một số đặc tính chính các dòng ca cao đang trồng ở Việt Nam,
http://phdphuoc.com/blog/2013/10/05/mot-so-dac-tinh-chinh-cac-dong-ca-cao-dang-
trong-o-viet-nam/.
[5] S.K.Adzimah, Design of a Cacoa Pod Splitting Machine, Research journal of applied
Sciences, Engineering and Technology 2 (2010) 622-634.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


1. Đặng Minh Phụng, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
phungdm@hcmute.edu.vn, 0906814944.
2. Nguyễn Đăng Khoa, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
dangkhoackm09@gmail.com, 0913868239.
3. Trương Nguyễn Luân Vũ, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
vuluantn@hcmute.edu.vn, 0909011136.
4. Lê Minh Tuấn, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
tuanleminh2909@gmail.com, 0985530914.

942
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
NGHIÊN CỨU SẤY CÁ SẶC RẰN THEO NGUYÊN LÝ SẤY BƠM NHIỆT
VÀ SẤY BƠM NHIỆT KẾT HỢP VI SÓNG
STUDY ON COMBINING HEAT PUMP AND MICROWAVE FOR SNAKESKIN
GOURAMI FISH DRYING

PGS. TS. Nguyễn Hay1a, PGS. TS. Lê Anh Đức1b,


ThS. Nguyễn Văn Lành1c, TS. Bùi Ngọc Hùng1d
1
Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
a
ng.hay@hcmuaf.edu.vn; bleanhduc@hcmuaf.edu.vn
c
nvlanh@hcmuaf.edu.vn; dbuingochung@hcmuaf.edu.vn

TÓM TẮT
Nghiên cứu đã thực hiện các thí nghiệm sấy cá sặc rằn bằng thiết bị sấy theo nguyên lý
sấy bơm nhiệt và sấy bơm nhiệt kết hợp vi sóng. Với mỗi nguyên lý sấy, thí nghiệm được
thực hiện ở ba mức nhiệt độ tác nhân sấy (TNS) là 40oC, 45oC và 50oC. Trên cơ sở đánh giá
các chỉ tiêu kỹ thuật của quá trình sấy như thời gian sấy hay tốc độ giảm ẩm, chi phí điện
năng riêng cho quá trình sấy và chất lượng của cá sau khi sấy, kết quả đã xác định được
nguyên lý sấy bơm nhiệt kết hợp vi sóng tại mức nhiệt độ TNS 45oC sau 16 giờ, cá đạt ẩm độ
yêu cầu, tốc độ sấy trung bình đạt 2,3% H2O/h, chi phí điện năng riêng cho quá trình sấy là
4,65 kWh/kg. Kết quả phân tích hóa sinh cho thấy hàm lượng đạm của cá sau khi sấy đạt
5,61%.
Cá sặc rằn sau khi sấy có chất lượng tốt hơn các phương pháp phơi sấy hiện nay về màu
sắc, mùi vị, ẩm độ, đảm bảo yêu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Phương trình dự đoán
quá trình giảm ẩm của cá sặc W(%) theo thời gian sấy t(h) với chế độ phù hợp đã được xác
định dưới dạng: W = 0,08t2 – 3,7t + 68,1.
Từ khóa: cá sặc rằn, sấy bơm nhiệt, vi sóng, tốc độ sấy, chi phí điện năng riêng.

ABSTRACT
The study was performed to combine heat pump and microwave for snakeskin gourami
fish drying. The experiments were conducted at three temperatures drying is 40oC, 45oC and
50oC in heat pump drying and combine heat pump and microwave drying. The suitable drying
temperature for snakeskin gourami fish drying was determined base on the basis of evaluation
of technical criteria such as drying time or drying rate, specific energy consumption for the
drying process. The result have identified the suitable drying temperature for snakeskin
gourami fish drying is 45oC, drying time of 16 hours, the average drying rate of 2.3 %H2O/h,
specific energy consumption for the drying process of 4.65 kWh/kg, protein content of dried
snakeskin gourami fish of 5.61%.
The quality of snakeskin gourami fish after drying as color, flavor, protein, fish meat
tenderness, ensuring requests for domestic consumption and export. The predicted equation
for moisture content W(%) of snakeskin gourami fish versus drying time t(h) in the drying
process was determined: W = 0.08t2 – 3.7t + 68.1.
Keywords: snakeskin gourami fish, heat pump drying, microwave, drying rate, specific
energy.

943
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cá sặc rằn (Snakeskin gourami) là loài phân bố nhiều ở một số tỉnh Đồng bằng Sông
Cửu Long (ĐBSCL) như Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau,... Cá có thể nuôi mật
độ cao ở cả nước ngọt, lợ với chi phí thấp, là một trong những đối tượng nuôi mang lại lợi
nhuận cao đối với người dân vùng ĐBSCL. Cá sặc rằn có thịt thơm ngon, ít xương và giàu
chất dinh dưỡng, đây loại thực phẩm quen thuộc trong các bữa ăn gia đình. Với vị thơm ngọt
và độ dai, khô cá sặc rằn được dùng để chế biến nhiều món ăn hấp dẫn mang đậm hương vị
đặc trưng.
Khô cá sặc rằn là một loại thực phẩm rất được ưa chuộng và có giá trị kinh tế cao. Hiện
nay cá sặc rằn được làm khô chủ yếu bằng cách phơi nắng, bằng lò sấy thủ công hoặc máy sấy
không khí nóng với thời gian phơi, sấy rất lâu, kéo dài đến vài ngày [3]. Với cách làm khô
như vậy đã làm giảm hàm lượng dinh dưỡng trong sản phẩm so với cá tươi. Với phương pháp
phơi nắng phải phơi ít nhất 2 ngày với điều kiện nắng tốt, thường thì phải mất 3 ngày. Việc
kéo dài thời gian phơi làm cho sản phẩm có chất lượng rất thấp do phải chờ qua đêm để hôm
sau phơi tiếp, điều này đã làm protein trong cá bị phân hủy, mặt khác cá bị nhiễm khuẩn rất
cao do ruồi, côn rùng, bụi bẩn,…Với phương pháp sấy không khí nóng, nếu nhiệt độ sấy thấp
thì thời gian sấy kéo dài, nhiệt độ sấy cao sẽ làm mất dinh dưỡng trong cá và dễ làm thịt cá
biến cứng.
Bên cạnh đó, do đặc thù của cá là chỗ thịt dày, chỗ thịt mỏng khác nhau nên các phương
pháp phơi sấy hiện nay tạo ra sản phẩm cá khô không đồng đều về độ ẩm, nếu độ ẩm không
đạt sẽ làm cá mau bị mốc, nếu độ ẩm quá thấp sẽ làm thịt cá khô trở nên cứng.
Sấy bơm nhiệt kết hợp vi sóng có rất nhiều ưu điểm. Trên thế giới hiện đã có một số
công bố về sấy cá bằng vi sóng như công trình của Hosain Darvishi và các cộng sự (2013)
nghiên cứu về sấy cá hồi, kết quả đánh giá về chất lượng sản phẩm và thời gian sấy đã cho
thấy phương pháp sấy vi sóng ưu việt hơn hẳn. Ngoài ra còn có các công trình nghiên cứu
khác về sấy cá bằng vi sóng của Yuttapong và cộng sự (2006), Zhen-hua Duan và cộng sự
(2011), Boyo và cộng sự (2013), Mohammad và cộng sự (2015)… Tuy nhiên ứng dụng bơm
nhiệt kết hợp vi sóng cho sấy cá sặc vẫn chưa được nghiên cứu để áp dụng tại Việt Nam.

2. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN


- Phương pháp bố trí thí nghiệm được thực hiện ở 03 mức nhiệt độ TNS là 40oC, 45oC
và 50 C trên máy sấy bơm nhiệt và máy sấy bơm nhiệt kết hợp vi sóng. Tại mỗi mức nhiệt độ
o

thí nghiệm được lặp lại 03 lần để đánh giá hiệu quả kinh tế và chất lượng sản phẩm.
- Đánh giá hiệu quả của quá trình sấy trên cơ sở lượng tiêu hao năng lượng điện cho quá
trình sấy, đánh giá chất lượng sản phẩm dựa vào ẩm độ, cảm quan và hàm lượng đạm của cá.
Ẩm độ của cá được xác định bằng phương pháp tủ sấy. Hàm lượng dinh dưỡng của cá được
kiểm định theo TCVN 8134:2009.
- Vật liệu sấy: cá sặc rằn loại 1 có khối lượng ≥ 0,2 kg/con. Cá được đánh vẩy, mổ lấy
hết nội tạng. Ngâm cá vào nước muối có nồng độ 10% trong thời gian 30 phút, sau đó rửa
sạch và bắt đầu sấy. Ẩm độ cá ban đầu 68%, ẩm độ yêu cầu sau khi sấy 30 ± 1%.
- Phương tiện phục vụ thí nghiệm là máy sấy bơm nhiệt và máy sấy bơm nhiệt kết hợp
vi sóng được trình bày trên hình 1.

944
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 1. Sơ đồ cấu tạo máy sấy bơm nhiệt kết hợp vi sóng
1. Dàn ngưng tụ chính; 2. Dàn bay hơi; 3. Máy nén; 4. Kênh dẫn tác nhân sấy; 5. Dàn ngưng
tụ phụ; 6. Đầu phát vi sóng; 7. Tủ điện điều khiển; 8. Động cơ quay khung treo cá; 9. Cá sặc
rằn; 10. Khung treo cá; 11. Buồng sấy; 12. Hướng đi tác nhân sấy; 13.Cánh hướng dòng tác
nhân sấy.
Thông số kỹ thuật: buồng sấy có kích thước: dài x rộng x cao = 500 x 500 x 600 mm;
Lưu lượng tác nhân sấy cần thiết 0,006 m3/s; Công suất bộ bơm nhiệt 1 HP; Công suất vi sóng
900 W, tần số 2.450 MHz; Số vòng quay của khung treo cá là 5 vòng/phút, công suất động cơ
truyền động 50 W.
Nguyên lý làm việc: cá sặc rằn sau khi xử lý được cung cấp vào buồng sấy (11) và móc
lên khung treo (10). Tác nhân sấy được quạt hút thổi vào buồng sấy (11), để cá nhận sóng đều
hơn nhờ động cơ quay (8), bộ vi sóng (6) có tác dụng gia nhiệt vật liệu đến nhiệt độ sấy. Tác
nhân sấy khi đã qua buồng sấy được hồi lưu hoàn toàn qua kênh dẫn tác nhân sấy (4) và trở về
dàn bay hơi (2) của bộ bơm nhiệt để thực hiện quá trình tách ẩm. Sau khi qua dàn bay hơi, tác
nhân tiếp tục đi vào dàn ngưng tụ (1) của bơm nhiệt, tại đây tác nhân sấy được gia nhiệt thêm
và độ ẩm của tác nhân sấy giảm mạnh. Sau khi qua bộ bơm nhiệt, tác nhân sấy được quạt thổi
vào buồng sấy và lặp lại chu trình trên.

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


Để so sánh hiệu quả của sấy cá sặc theo nguyên lý sấy bơm nhiệt và phương pháp sấy
bơm nhiệt kết hợp vi sóng. Các thí nghiệm được thực hiện với cả 2 phương pháp tại 3 mức
nhiệt độ tác nhân sấy là 40oC, 45oC và 50oC nhằm xác định nhiệt độ sấy phù hợp trên cơ sở
đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật của quá trình sấy như thời gian hay tốc độ giảm ẩm và chất
lượng cá sặc sau khi sấy. Mỗi thí nghiệm được lặp lại 3 lần và tính giá trị trung bình.
Kết quả thí nghiệm sấy cá sặc với máy sấy bơm nhiệt tại 3 mức nhiệt độ TNS 40oC,
45oC và 50oC được trình bày ở bảng 1.
Bảng 1. Ẩm độ của cá sặc (%) sấy bằng máy sấy bơm nhiệt
Thời gian (h) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22
TNS 40oC 68,0 64,2 61,2 56,8 51,8 48,6 44,6 40,1 36,4 33,9 32,0 30,3
TNS 45oC 68,0 62,6 58,2 53,1 48,8 44,8 40,6 36,4 33,0 30,8
TNS 50oC 68,0 61,0 55,3 49,2 45,3 41,3 37,8 34,8 32,4 30,0

Hình 2 biểu diễn quá trình giảm ẩm của cá sặc theo thời gian của 3 mẻ sấy.

945
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 2. Đồ thị giảm ẩm của cá sặc khi sấy với máy sấy bơm nhiệt
Nhận xét: cá sau khi sấy có mùi thơm đặc trưng, màu sắc hấp dẫn. Tốc độ sấy trung
bình ở nhiệt độ 40, 45 và 50oC tương ứng là 1,7% H2O/h, 1,9% H2O/h và 2,0% H2O/h.
Kết quả thí nghiệm sấy các sặc với máy sấy bơm nhiệt kết hợp với vi sóng tại 3 mức
nhiệt độ TNS 40oC, 45oC và 50oC được trình bày ở bảng 2.
Bảng 2. Ẩm độ của cá sặc (%) sấy bằng máy sấy bơm nhiệt kết hợp vi sóng
Thời gian (h) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
TNS 40oC 68,0 63,5 58,2 53,4 49,6 45,4 41,4 37,6 35,0 32,4 29,8
TNS 45oC 68,0 61,5 54,6 48,4 44,2 40,0 36,4 33,5 31,0
TNS 50oC 68,0 58,4 51,0 45,2 40,0 36,4 32,2 30,8 29,6

Biểu đồ giảm ẩm (hình 3) cho thấy thời gian sấy ở mức nhiệt độ TNS 40oC là 20 giờ,
khác biệt nhiều so với mức nhiệt độ TNS 45oC chỉ 16 giờ. Đặc biệt thời gian sấy ở mức nhiệt
độ TNS 45oC và 50oC cùng là 16 giờ, điều này cho thấy cần có thêm những cơ sở để đánh giá
chất lượng sản phẩm.

Hình 3. Đồ thị giảm ẩm của cá sặc khi sấy máy sấy bơm nhiệt kết hợp vi sóng
Nhận xét: cá sau khi sấy có mùi thơm đặc trưng, màu sắc hấp dẫn. Tốc độ sấy trung
bình ở nhiệt độ 40, 45 và 50oC tương ứng là 1,9% H2O/h, 2,3% H2O/h và 2,4% H2O/h.
946
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3.1. So sánh 2 nguyên lý sấy ở nhiệt độ TNS 40oC
Ở mức nhiệt độ TNS 40oC, bảng 3 trình bày thông số ẩm độ của cá sặc (%) theo thời
gian của sấy bơm nhiệt và sấy bơm nhiệt kết hợp vi sóng.
Bảng 3. Ẩm độ của cá sặc (%) theo thời gian
Thời gian (h) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22
Bơm nhiệt 68,0 64,2 61,2 56,8 51,8 48,6 44,6 40,1 36,4 33,9 32,0 30,3
Bơm nhiệt - vi sóng 68,0 63,5 58,2 53,4 49,6 45,4 41,4 37,6 35,0 32,4 29,8

Biểu đồ giảm ẩm của cá sặc theo thời gian khi sấy bơm nhiệt và sấy bơm nhiệt kết hợp
vi sóng với TNS 40oC được trình bày trên hình 4.

Hình 4. Biểu đồ giảm ẩm của cá sặc theo thời gian với TNS 40oC
 Nhận xét:
- Tại nhiệt độ tác nhân sấy 40oC, khi sấy theo phương pháp sấy bơm nhiệt, cá sặc với
ẩm độ ban đầu 68% sẽ đạt độ khô theo yêu cầu sau 22 giờ sấy. Khi có sự hỗ trợ của vi sóng
trong quá trình sấy, thời gian sấy đã rút ngắn được 2 giờ.
- Tốc độ sấy trung bình của phương pháp sấy bơm nhiệt là 1,7% H2O/h khi sấy bơm
nhiệt kết hợp vi sóng là 1,9% H2O/h
- Đánh giá cảm quan về màu sắc và mùi vị không thấy sự khác biệt. Cá sặc sau khi sấy
có mùi thơm đặt trưng của cá khô, thịt cá mềm đều. Chi phí điện năng riêng cho quá trình sấy
là 4,23 kWh/kg. Hàm lượng đạm (hàm lượng Nitơ tổng) của cá sau khi sấy bằng phương pháp
sấy bơm nhiệt kết hợp vi sóng đạt 5,99%.
3.2. So sánh 2 nguyên lý sấy ở nhiệt độ TNS 45oC
Tương tự với mức nhiệt độ TNS 40oC, ở mức nhiệt độ TNS ở 45oC thí nghiệm cũng
được tiến hành trên máy sấy bơm nhiệt và máy sấy bơm nhiệt kết hợp vi sóng. Bảng 4 trình
bày thông số ẩm độ của cá sặc theo thời gian khi sấy với mức nhiệt độ TNS là 45oC.
Bảng 4. Thông số ẩm độ của cá sặc (%) theo thời gian
Thời gian (h) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18
Bơm nhiệt 68,0 62,6 58,2 53,1 48,8 44,8 40,6 36,4 33,0 30,8
Bơm nhiệt - vi sóng 68,0 61,5 54,6 48,4 44,2 40,0 36,4 33,5 31,0

947
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Biểu đồ giảm ẩm của cá sặc theo thời gian khi sấy với nhiệt độ TNS 45oC được thể hiện
ở hình 5.

Hình 5. Biểu đồ giảm ẩm của cá sặc theo thời gian với TNS 45oC
 Nhận xét:
- Tại nhiệt độ tác nhân sấy 45oC, khi sấy theo phương pháp sấy bơm nhiệt, thời gian sấy
là 19 giờ. Khi có hỗ trợ của vi sóng trong quá trình sấy, thời gian sấy là 16 giờ. Như vậy, khi
có sự hỗ trợ của vi sóng, thời gian sấy đã rút ngắn là được 3 giờ.
- Tốc độ sấy trung bình của phương pháp sấy bơm nhiệt là 1,9%/h, khi sấy bơm nhiệt
kết hợp vi sóng là 2,3%/h. Chi phí điện năng riêng cho quá trình sấy là 4,65 kWh/kg.
- Hàm lượng đạm của cá sau khi sấy đạt 5,61%, thấp hơn 0,38% so với tại mức nhiệt độ
sấy 40oC. Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức ý nghĩa 0,05,
hay nói cách khác là không có sự khác nhau về hàm lượng đạm của cá sặc khi sấy tại nhiệt độ
40oC và 45oC.
- Đánh giá cảm quan về màu sắc và mùi vị không thấy sự khác biệt. Cá sặc sau khi sấy
có mùi thơm đặc trưng của cá khô, thịt cá mềm đều.
3.3. So sánh 2 nguyên lý sấy ở nhiệt độ TNS 50oC
Cùng với các thí nghiệm mức nhiệt độ TNS là 40oC và 45oC ở trên, với mức nhiệt độ
TNS 50oC các thí nghiệm cũng được tiến hành. Kết quả thu thập được trình bày ở bảng 5.
Bảng 5. Thông số ẩm độ của cá sặc (%) theo thời gian
Thời gian (h) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18
Bơm nhiệt 68,0 61,0 55,3 49,2 45,3 41,3 37,8 34,8 32,4 30
Bơm nhiệt - vi sóng 68,0 58,4 51,0 45,2 40,0 36,4 32,2 30,8 29,6

Biểu đồ giảm ẩm của các sặc theo thời gian được thể hiện ở hình 6.

Hình 6. Biểu đồ giảm ẩm của cá sặc theo thời gian với TNS 50oC

948
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
 Nhận xét:
- Tại nhiệt tác nhân sấy 50oC, khi sấy theo phương pháp sấy bơm nhiệt, thời gian sấy là
18 giờ. Khi có sự hỗ trợ của vi sóng trong quá trình sấy, thời gian sấy là 16 giờ. Như vậy, khi
có sự hỗ trợ của vi sóng, thời gian sấy đã rút ngắn được 2 giờ.
- Tốc độ sấy trung bình của phương pháp sấy bơm nhiệt là 2%/h, khi sấy bơm nhiệt kết
hợp vi sóng là 2,4%/h. Chi phí điện năng riêng cho quá trình sấy là 5,84 kWh/kg. Hàm lượng
đạm của cá sau khi sấy bằng phương pháp sấy bơm nhiệt kết hợp vi sóng là 3,82%, giảm
mạnh so với tại mức nhiệt độ sấy 45oC và sự sai khác này có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức ý
nghĩa 0,05.
- Đánh giá cảm quan về màu sắc và mùi vị không thấy sự khác biệt. Cá sặc sau khi sấy
có mùi thơm đặc trưng của cá khô. Tuy nhiên, thịt cá cứng hơn tại mức nhiệt độ sấy 40oC và
45oC, đặc biệt là tại phần đuôi cá.
Kết quả so sánh tốc độ sấy trung bình của phương pháp sấy bơm nhiệt và sấy bơm nhiệt
kết hợp vi sóng tại 3 mức nhiệt độ sấy 40oC, 45oC và 50oC trình bày trong bảng 6 và biểu diễn
biểu đồ trên hình 7.
Bảng 6. So sánh tốc độ giảm ẩm (%/h) của 2 phương pháp sấy tại các mức nhiệt độ sấy
Nhiệt độ sấy
Phương pháp sấy
40oC 45oC 50oC
Bơm nhiệt 1,7 1,9 2
Bơm nhiệt - vi sóng 1,9 2,3 2,4

Hình 7. So sánh tốc độ sấy trung bình của phương pháp sấy bơm nhiệt
và sấy bơm nhiệt kết hợp vi sóng ở 3 mức nhiệt độ TNS
Biểu đồ so sánh tốc độ sấy trung bình của hai phương pháp sấy (hình 7) cho thấy ở mỗi
mức nhiệt độ TNS thì tốc độ sấy của phương pháp sấy bơm nhiệt kết hợp vi sóng đều cao hơn
so với phương pháp sấy bơm nhiệt từ 0,2 %/h đến 0,4 %/h.
Hình 8 biểu thị sự tương quan của giá trị thực nghiệm và giá trị dự đoán sự giảm ẩm của
cá sặc theo thời gian sấy.

949
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV

Hình 8. Đồ thị biểu diễn sự giảm ẩm của cá sặc theo thời gian sấy
Kết quả xây dựng phương trình dự đoán sự giảm ẩm W(%) theo thời gian t(h) trong quá
trình sấy cá sặc với nguyên lý sấy bơm nhiệt kết hợp vi sóng ở nhiệt độ TNS 45 oC và thời
gian sấy 16h như sau:
W = 0,08t2 – 3,7t + 68,1; R² = 0,99

4. KẾT LUẬN
Nghiên cứu đã tiến hành thí nghiệm sấy cá sặc rằn theo nguyên lý sấy bơm nhiệt và sấy
bơm nhiệt kết hợp vi sóng. Trên cơ sở đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật của quá trình sấy như
thời gian sấy hay tốc độ giảm ẩm, chi phí điện năng riêng cho quá trình sấy và chất lượng của
cá sặc rằn sau khi sấy, kết quả đã xác định được nguyên lý sấy bơm nhiệt kết hợp với vi sóng
có nhiều ưu thế hơn như rút ngắn thời gian sấy và cá khô đều hơn.
Chế độ sấy phù hợp được đưa ra là sấy ở mức nhiệt độ TNS 45oC với thời gian sấy 16
giờ, tốc độ sấy trung bình đạt 2,3% H2O/h, chi phí điện năng riêng cho quá trình sấy là 4,65
kWh/kg, cá sặc rằn khô có màu sắc và mùi vị đặc trưng, hàm lượng đạm của cá đạt 5,61%.
Phương trình dự đoán sự giảm ẩm W(%) theo thời gian t(h) của cá sặc cũng đã được xác định
và có dạng: W = 0,08t2 – 3,7t + 68,1.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Boyo H.O., Boyo A.O., Osibona A., Ishola F., 2013. An automated combined microwave
and electric - element Fish dryer. International Journal of Computational Engineering
Research, Vol. 3, Issue 6, pages 38-41.
2. Hosain Darvishia, Mohsen Azadbakhtb, Abbas Rezaeiaslb, Asie Farhang, 2013. Drying
characteristics of sardine fish dried with microwave heating. Journal of the Saudi Society
of Agricultural Sciences, Vol.12, Issue 2, pages 121-127.
3. Nguyễn Thị Như Hạ, 2007. Xây dựng và hoàn thiện quy trình chế biến khô cá sặc rằn.
Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư. Đại học Cần Thơ.
4. Mohammad Zareina, Seyed Hashem Samadib, Barat Ghobadianb, 2015. Investigation of
microwave dryer effect on energy efficiency during drying of apple slices. Journal of the
Saudi Society of Agricultural Sciences, Vol.14, Issue 1, pages 41-47.
5. Yuttapong Pianroj, Pansak Kerdthongmee, Mudtorlep Nisoa, Priwan Kerdthongmee,
Jirapong Galakarn, 2006. Development of a microwave system for highly-efficient drying
of fish. Journal of Sci & Tech, Vol. 3(2): 237-250.
6. Zhen-hua Duana, Li-na Jiangb, Ju-lan Wanga, Xiao-yang Yub, Tao Wang, 2011. Drying
and quality characteristics of tilapia fish fillets dried with hot air-microwave heating.
Food and Bioproducts Processing, Vol.89, Issue 4, pages 472-476.

950
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
XÁC ĐỊNH BÁN KÍNH CỦA SẢN PHẨM NỔ VÀ NĂNG LƯỢNG BAN
ĐẦU CỦA SÓNG XUNG KÍCH KHI NỔ TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC
DETERMINATION RADIUS OF PRODUCT AND INITIAL ENERGY
EXPLOSION OF SHOCK WAVES WHILE EXPLOSION IN WATER

Nguyễn Gia Thắng


Học viện Kỹ thuật Quân sự
nguyengiathang91@gmail.com

TÓM TẮT
Trong bài báo cáo này Tác giả trình bày phương pháp lý thuyết, có ví dụ minh họa, để
tính bán kính giãn nở của sản phẩm nổ khi nổ trong môi trường nước và năng lượng ban đầu
của sóng xung kích được hình thành. Phương pháp đã áp dụng các quy luật giãn nở đa biến và
đoạn nhiệt của sản phẩm nổ. Bài toán có xác định các thành phần của sản phẩm khí sau nổ
theo phương pháp lý thuyết của Avakian và phương pháp tính chính xác chỉ số mũ đa biến
chung của sản phẩm nổ.
Từ khóa: nổ, sóng xung kích, năng lượng.

ABSTRACT
The author presents the theoretical approach, with examples, to calculate the radius of
the explosive expansion of the explosion in the aquatic environment and the initial energy of
the shock wave is formed. The method adopted rules multivariate expansion and adiabatic of
explosive products. The problem with determining the composition of the product gas after
explosive manner Avakian's theory and method accuracy multivariate index overall caps
explosive products.
Keywords: explosion, the shock wave, energy.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nghiên cứu hiện tượng nổ trong môi trường nước có vai trò rất quan trọng trong phát
triển các phương tiện chiến đấu cũng như các trang bị đảm bảo chiến đấu ngầm dưới mặt
nước biển. Hiện tượng nổ trong môi trường nước diễn ra khá phức tạp với nhiều quá trình
biến đổi về mặt hóa học cũng như vật lý. Để xác định các thông số quan trọng của nổ trong
nước người ta đã phải sử dụng nhiều phương pháp lý thuyết và thực nghiệm khác nhau. Qua
nghiên cứu tác giả nhận thấy, ngay khi vụ nổ xảy ra thì lượng nước xung quanh khối thuốc bị
dồn ép ra xa tâm nổ và tạo thành một bóng khí xung quanh tâm nổ [1-3], cùng với quá trình
giãn nở của bóng khí thì sóng xung kích trong môi trường nước được hình thành và lan
truyền. Từ hiện tượng này cho thấy khi tính toán ảnh hưởng của vụ nổ trong môi trường nước
cần phải xác định rõ vùng phá hoại của vụ nổ ở khoảng cách nào chỉ do sóng xung kích và ở
khoảng cách nào vừa do sóng xung kích vừa bị tác động của sản phẩm nổ. Mặt khác mức
năng lượng trên bề mặt sóng xung kích cũng là yếu tố rất quan trọng để tính toán mức độ ảnh
hưởng của nó đến các mục tiêu. Để giải quyết được vấn đề đó cần phải giải bài toán xác định
bán kính của sản phẩm nổ khi nổ trong môi trường nước cũng như phần năng lượng của vụ nổ
được truyền cho sóng xung kích. Trong bài báo này tác giả trình bày một phương pháp tính
toán lý thuyết dựa trên các quy luật của nhiệt động học mang tính tổng quát và có thể áp dụng
được trong nhiều điều kiện nổ khác nhau để đưa ra kết quả có tính tin cậy.

951
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2. CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN
Bản chất của quá trình hình thành sóng xung kích trong môi trường nước là do sản
phẩm nổ có áp suất cao giãn nở cực nhanh nén ép lên các phân tử nước làm tăng đột biến mật
độ và áp suất của môi trường, đặc tính này lan truyền qua các lớp phân tử nước ra xa tâm nổ.
Để thể hiện được bản chất của vấn đề cần áp dụng các quy luật giãn nở của sóng xung kích
trên cơ sở thành phần, áp suất và thể tích của hỗn hợp sản phẩm nổ ngay sau khi phản ứng nổ
diễn ra. Trên cơ sở đó tác giả xây dựng các bước giải bài toán như sau:
- Xác định các đặc trưng ban đầu của một vụ nổ,với các thuốc nổ thường dùng, bao gồm
áp suất, thể tích, chỉ số mũ đa biến và đoạn nhiệt của sản phẩm nổ.
- Tính các thể tích của sản phẩm nổ theo các quy luật đa biến và đoạn nhiệt.
- Xác định các bán kính của cầu khí sản phẩm nổ.
- Tính các công giãn nở của sản phẩm nổ.
- Tính toán năng lượng trên bề mặt sóng xung kích được hình thành sau vụ nổ.
2.1. Xác định các đặc trưng ban đầu của sản phẩm nổ.
Quá trình biến đổi nổ diễn ra rất nhanh nên có thể coi thể tích ban đầu của sản phẩm nổ
bằng với thể tích của khối thuốc nổ.
Thể tích ban đầu:
mt
V1 = (1)
ρt
Trong đó: m t - khối lượng của thuốc nổ, ρ t - mật độ thuốc nổ.
Áp suất của sản phẩm nổ chính là áp suất ngay sau bề mặt sóng nổ lan truyền trong
vùng phản ứng nổ xảy ra, áp suất này được xác định theo công thức dưới đây [1]:
2n
1 2 n−1
p1 = � � ρt D2 (2)
n+1 3
Trong đó: n – chỉ số mũ đa biến, D – tốc độ nổ của thuốc nổ.
Xác định chỉ số mũ đoạn nhiệt k thông qua công thức [3]:
cp
k= (3)
cv
Trong đó:
cp và cv lần lượt là nhiệt dung đẳng áp và nhiệt dung đẳng tích của hỗn hợp sản phẩm nổ.
Đối với hầu hết các sản phẩm nổ của các thuốc nổ ngưng tụ thường dùng, giá trị k = 1,2
÷ 1,4. Có thể lấy gần đúng k = 1,3 [2].
Xác định số mũ đa biến n:
Chỉ số n của nhiều sản phẩm nổ khi sử dụng các loại thuốc nổ ngưng tụ thường có giá
trị trong khoảng n = 2,6 ÷ 3,3 [1]. Tuy nhiên để đảm bảo độ chính xác cao hơn cần xác định
chỉ số này thông qua các cấu tử của sản phẩm nổ dựa vào công thức bán thực nghiệm [1].
1 τi
=� (4)
n ni
i
Trong đó: τ i – phần mol của cấu tử thứ i trong sản phẩm nổ.
n i – chỉ số mũ đa biến của cấu tử thứ i

952
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Người ta đã xác định được chỉ số mũ đa biến của một số cấu tử cơ bản trong sản phẩm
nổ của các chất nổ thông dụng theo bảng [1].
Bảng 1. Chỉ số mũ đa biến của một số chất
Các cấu tử cơ bản của
CO 2 CO H2O H2 C N2
sản phẩm nổ
Chỉ số mũ đa biến 4,5 2,85 1,9 1,6 3,55 3,7

2.2. Tính toán các thể tích của sản phẩm nổ theo quy luật giãn nở đa biến và đoạn nhiệt
Quy luật này được trình bày như sau [1]:
Ở thời điểm ban đầu ngay sau khi nổ sản phẩm nổ giãn nở theo quy luật đa biến với
phương trình:
pVn = const(5)
với n – chỉ số mũ đa biến.
Khi sản phẩm nổ giãn nở đến áp suất p k (đặc trưng cho sản phẩm nổ của từng loại chất
nổ) quá trình giãn nở tiếp theo được xác định theo quy luật đẳng entropi với phương trình:
pVk = const(6)
với k – là chỉ số mũ đoạn nhiệt.
Trên cơ sở các quy luật giãn nở ở trên và căn cứ vào thể tích và áp suất ban đầu của sản
phẩm nổ ta có thể tìm được các thể tích và bán kính tương ứng của sản phẩm nổ.
Gọi V 2 , p 2 , r 2 lần lượt là thể tích, áp suất và bán kính của sản phẩm nổ sao cho p 2 = p k ,
ta có:
p2 V2n = p1 V1n (7)
Từ đây tìm được:
1
p1 n 3 3V
2
V2 = � � . V1 → r2 = � (8)
pk 4π
Giá trị p k được xác định bằng cách sử dụng phương trình đoạn nhiệt Giugonhio hoặc tra
bảng [1].
Bằng phương pháp tương tự ta tính được thể tích và bán kính ở giai đoạn cuối của quá
trình giãn nở đẳng entropi với áp suất tại thời điểm này bằng với áp suất của môi trường nước.
Ta có:
1
pk k 3 3V3
V3 = � � . Vk → r3 = �
p3 4π
Trong đó:
p 3 – áp suất của môi trường nước.
p3 = 1atm + ρn gh
ρ n – mật độ nước.
r 3 – bán kính sản phẩm nổ ở thời điểm áp suất trong sản phẩm nổ bằng với áp suất của
môi trường nước.

953
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
2.3. Tính các công giãn nở của sản phẩm nổ, năng lượng trên bề mặt sóng xung kích
Khi sản phẩm nổ giãn nở đến thể tích V 3 , nó tiếp tục giãn nở theo quán tính của nước. Đó
là do động năng của khối nước nhận được khi bị dồn nén ra xa tâm nổ. Khối nước sẽ chuyển
động dưới lực cản chính là áp suất của môi trường và sẽ chững lại khi hết động năng.
Tại thời điểm này ta có bán kính của cầu khí sản phẩm nổ là lớn nhất. Để tìm được bán
kính này ta cần tính công giãn nở của sản phẩm nổ ở hai giai đoạn đa biến và đẳng entropi.
Phần lớn nguồn năng lượng của chất nổ khi nổ sẽ chuyển thành năng lượng của sóng xung
kích ngay sau các quá trình giãn nở của sản phẩm khí vì đây là quá trình nén ép, va đập rất lớn
với môi trường nước. Một phần nhỏ chuyển thành động năng của nước để khối nước tiếp tục
giãn nở đến bán kính lớn nhất. Công giãn nở của sản phẩm nổ tạo động năng cho nước từ đó
chuyển thành năng lượng của sóng xung kích.
Ta tính các công trên như sau:
r2
A1 = � p(4πr 2 )dr (9)
r1
p1 Vn
1
Từ công thức (5) ta có:p = 4 n
� πr3 �
3

Thay giá trị p vào biểu thức, lấy tích phân ta có kết quả sau:
3n
A1 = p V n (4π)1−n [r23−3n − r13−3n ] (10)
3 − 3n 1 1
Tương tự như trên ta có giá trị A 2 :
3k
A2 = p V k (4π)1−k �r33−3k − r23−3k � (11)
3 − 3k 2 2
3. ÁP DỤNG TÍNH NĂNG LƯỢNG BAN ĐẦU CỦA SÓNG XUNG KÍCH VÀ BÁN
KÍNH SẢN PHẨM NỔ KHI NỔ TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Điều kiện ban đầu:
- Khối thuốc TNT hình cầu khối lượng m t = 1kg.
- Mật độ khối thuốc ρ t = 1,6g/cm3 (1600kg/m3)
- Mật độ nước ρ n = 1000kg/m3
- Độ sâu nổ so với mặt thoáng của nước: h = 20m
Giải:
3.1. Tính các thông số ban đầu của sản phẩm nổ.
Thuốc nổ TNT có công thức phân tử là C 7 H 5 O 6 N 3 là loại thuốc nổ có thể xác định
được các cấu tử thành phần của sản phẩm nổ theo lý thuyết và thực nghiệm [1]. Trong số các
phương pháp tính toán lý thuyết, phương pháp do Avakian đề xuất có tính chính xác hơn cả.
Tính số mol và tỷlệ số mol các cấu tử của sản phẩm nổ theo phương pháp Avakian ta có
bảng thống kê dưới đây [1]:
Bảng 2. Tỷ lệ số mol của sản phẩm nổ
Các chất cơ bản của sp nổ theo Avakian CO 2 CO H2O H2 C N2
Số mol/1mol TNT 0,37 3,36 1,9 0,6 3,27 1,5
Tỷ lệ số mol 0,03 0,3 0,17 0,05 0,3 0,14

954
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
Thể tích ban đầu:
mt 1000
V1 = = = 625(cm3 )
ρt 1,6
m - khối lượng của thuốc nổ TNT, ρ - mật độ thuốc nổ.
Bán kính ban đầu của sản phẩm nổ là bán kính khối thuốc:

3 3V 3 3.625
1
r1 = � =� = 5.3 (cm)
4π 4π
Chỉ số mũ đa biến được tính theo công thức (4):
1 0,03 0,3 0,17 0,05 0,3 0,14
= + + + + +
n 4,5 2,85 1,9 1,6 3,55 3,7
→ n = 2,78
Xác định áp suất ban đầu của sản phẩm nổ cũng là áp suất ngay sau mặt sóng xung kich
với mật độ ρ t = 1,6g/cm3, tốc độ nổ của TNT là D = 7000m/s [1].
Từ đây tính được áp suất ban đầu của sản phẩm nổ theo công thức (2).
2.2,78
1 2 2,78−1
p0 = � � . 1600. 70002 ≈ 5,8. 109 (Pa)
2,78 + 1 3
3.2. Tính các thể tích, bán kính giãn nở đa biến và đoạn nhiệt
Tra bảng [1] tìm được p k = 1450KG/cm2 = 1,421.108 (Pa)
Tìm thể tích V 2 bán kính r 2
1
5,8. 109 2,78
V2 = � � . 625. 10−6 = 0,00237(m3 )
1,421. 108

3 3.0,00237
r2 = � ≈ 0,082(m)

Tìm thể tích V 3, bán kính r 3 với p 3 = 1,01.105+1000.9,8.20 = 2,97.105 (Pa)
1
1,421. 108 1,3
V3 = � � . 0,00237 ≈ 0,273(m3 )
2,97. 105

3 3.0,273
r3 = � ≈ 0,402(m)

Bán kính của sản phẩm nổ có giá trị khoảng 0,4m so với tâm nổ. Ở đây ta thấy rằng bán
kính thực tế có thể lớn hơn vì lượng nước xung quang tiếp tục bị dồn ra xa tâm nổ do động
năng nhận được từ các quá trình giãn nở không được chuyển hóa hết thành năng lượng của
sóng xung kích lan truyền trong môi trường. Tuy nhiên quá trình giãn nở sau đó không diễn ra
dưới áp lực lớn nên mức độ phá hoại không cao.
Bán kính r 3 xác định được ở trên chính là vùng phá hoại của vụ nổ có kể đến ảnh hưởng
của sản phẩm nổ. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong tính toán vũ khí nhằm tiêu diệt các
mục tiêu trong môi trường nước.

955
Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí - Lần thứ IV
3.3. Tính công giãn nở, năng lượng ban đầu của sóng xung kích
Công giãn nở đến cuối quá trình đa biến A 1 theo công thức (10):
32,78
A1 = . 5,8. 10−9 . 6252,78 . 10−6.2,78 . (4π)−1,78 [0,082−5,34 − 0,053−5,34 ]
−5,34
A 1 ≈ 1,8.106 (J)
Công giãn nở đến khi áp suất của sản phẩm nổ bằng áp suất của môi trường nước A 2
theo công thức (11):
31.3
A2 = . 1,421. 108 . (0,00237)1,3 . (4π)−0,3 [0,402−0,9 − 0,082−0,9 ]
−0,9
A2 ≈ 1,03. 106 (J)
Phần năng lượng do sản phẩm nổ truyền cho nước sẽ được chuyển hóa phần lớn thành
sóng xung kích và tách ra khỏi mặt ranh giới giữa sản phẩm nổ và nước ở vào giai đoạn cuối
của quá trình giãn nở vì lúc này áp suất trong sản phẩm nổ đã giảm xuống nên quá trình giãn
nở chậm lại. Sóng xung kích lan truyền với vận tốc lớn sẽ bứt ra và tiếp tục lan truyền vào
môi trường.
Năng lượng trên bề mặt sóng xung kích Uxk có giá trị gần bằng tổng các công A1 và A2
nên:
U xk ≈ 2,83.106 (J).
Năng lượng này là một trong các giá trị quan trọng để tính toán mức độ phá hoại của
sóng xung kích đối với mục tiêu nằm trong vùng sóng truyền qua.

KẾT LUẬN
Bài toán đã xây dựng được phương pháp tính bán kính sản phẩm nổ của một vụ nổ
trong môi trường nước và năng lượng ban đầu của sóng xung kích hình thành từ vụ nổ. Từ đó cho
phép xác định vùng ảnh hưởng của vụ nổ có kể đến các tác động của sản phẩm nổ. Phương pháp
đã nghiên cứu đến hầu hết các yếu tố ảnh hưởng đến đặc trưng của vụ nổ qua đó có thể nâng cao
được tính chính xác của kết quả và áp dụng được cho nhiều trường hợp khác nhau.
Tuy nhiên để bài toán được chính xác hơn cần có sự tính toán kỹ quá trình chuyển tiếp
từ giãn nở đa biếnsang giãn nở đoạn nhiệt. Mặt khác cũng cần tính chính xác chỉ số mũ k của
sản phẩm nổ và làm thực nghiệm để xác định tổn hao của năng lượng sóng xung kích do
nhiễu động của môi trường.
Với phương pháp tính toán như trình bày ở trên ta hoàn toàn có thể áp dụng được cho
các bài toán tính nổ trong môi trường nước, làm tiền đề cho việc nghiên cứu các quá trình liên
quan của hiện tượng nổ này và xa hơn nữa các kết quả tính toán này sẽ là tiền đề cho các
nghiên cứu về thiết kế ngư lôi, thủy lôi, chế tạo vỏ tầu chiến, các phương tiện chiến đấu dưới
nước, xây dựng các công trình phòng thủ ngầm dưới biển …

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Ngô Văn Giao, Dương Công Hùng, Đàm Quang Sang, Cơ sở lý thuyết cháy nổ, Nhà xuất
bản Quân đội Nhân dân, 2007.
2. Nguyễn Văn Tính, Đàm Trọng Thắng, Trần Hoài Nam, Công tác nổ mìn, Nhà xuất bản
Quân đội Nhân dân, 2012.
3. Robert H. Cole, Underwater Explosions, Princeton University Press, 1948.

THÔNG TIN THÊM VỀ TÁC GIẢ


Nguyễn Gia Thắng. Học viện Kỹ thuật Quân sự - 236 Hoàng Quốc Việt – Hà Nội.
Email: nguyengiathang91@gmail.com, Điện thoại: 0985537316.
956
KỶ YẾU NHÀ XUẤT BẢN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ
Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh
CÔNG NGHỆ TOÀN QUỐC Số 3, Công trường Quốc tế, Quận 3, TP Hồ Chí Minh
VỀ CƠ KHÍ - LẦN THỨ IV ĐT: (08) 38239171 - 38225227 - 38239172
TẬP 1 Fax: (08) 38239172
E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn

Nhà xuất bản ĐHQG-HCM và tác giả/đối PHÒNG PHÁT HÀNH


Số 3, Công trường Quốc tế, Quận 3, TP Hồ Chí Minh
tác liên kết giữ bản quyền©
Copyright © by VNU-HCM Publishing
ĐT: (08) 38239170 - 0982920509 - 0913943466
House and author/co-partnership Fax: (08) 38239172 - Website: www.nxbdhqghcm.edu.vn
All rights reserved

Chịu trách nhiệm xuất bản:


NGUYỄN HOÀNG DŨNG

Xuất bản năm 2015 Chịu trách nhiệm nội dung:


NGUYỄN HOÀNG DŨNG

Tổ chức bản thảo và chịu trách nhiệm về tác quyền


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

Biên tập:
BÙI TRẦN CA DAO
LÊ THỊ MINH HUỆ

Sửa bản in:


THANH HÀ
Số lượng 200 cuốn, CA MINH
Khổ 21x30 cm,
Số đăng ký kế hoạch xuất bản:
2609-2015/CXBIPH/ Trình bày bìa:
05-354/ĐHQGTPHCM VŨ TRỌNG LUẬT
Quyết định XB số 201/QĐ
của NXB ĐHQG-HCM
cấp ngày 30/10/2015 ISBN: 978 – 604 – 73 – 3690 – 6
In tại: Công ty TNHH In và Bao bì
Hưng Phú
Đ/c: 162A/1, KP1A, P.An Phú,
TX Thuận An, Bình Dương
Nộp lưu chiểu tháng 11-2015
ISBN: 978-604-73-3690-6

9 786 047 33 690 6

You might also like