You are on page 1of 103

Sản xuất giá trị thặng dư và

quan hệ lợi ích trong nền


kinh tế thị trường
1/23
Chương III gồm 2 phần

3.1

2
3.1. Sản xuất giá trị
thặng dư trong nền
kinh tế thị trường

3/23
3.1.1 lý luận của Mác về giá trị thặng dư
3.1.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
* Công thức chung của tư bản
- T là tiền thông thƣờng: H-T-H:Công thức lƣu
thông hàng hóa (giản đơn)

H T H 5
Công thức chung của tư bản

- T là tƣ bản: T-H-T’: Công thức chung


của tƣ bản(CT lƣu thông của TB)

T H T’
Công thức chung của tƣ bản
So sánh công thức H – T – H với T – H – T’

H–T–H T – H – T’
Giống nhau:

Đều có Đều có
hai nhân tố là hai hành vi là
hàng và tiền mua và bán
Công thức chung của tƣ bản

H–T–H T – H – T’

Khác nhau:

Điểm mở đầu và điểm kết thúc

-Bđầu là H và kthúc H, T -Bđầu là T và kthúc T, H


đóng vai trò trung gian đóng vai trò trung gian
- Bđầu bằng việc bán và - Bđầu bằng việc mua và
kết thúc bằng việc mua kết thúc bằng việc bán
Công thức chung của tƣ bản

H–T–H T – H – T’

Khác nhau:

Mục đích của sự vận động

Nhằm vào giá trị nhưng


Nhằm vào giá trị sử dụng không phải là giá trị bảo
nên hai hàng hoá khi trao tồn mà là giá trị tăng lên
đổi nhau phải có gtsd (nhằm vào gtri thặng dư)
khác nhau T’ - T = m >0 (m:giá trị
thặng dư)
Công thức chung của tƣ bản

H–T–H T – H – T’

Khác nhau:

Giới hạn của sự vận động

Không có giới hạn


Có giới hạn T – H – T’ – H’ .....Hn - Tn
Công thức chung của tƣ bản

KẾT LUẬN

T – H – T’

Vậy công thức T-H-T’ được gọi là công thức chung


của TB vì mọi TB đều vận động theo công thức
này nhằm mục đích mang lại giá trị thặng dư.
Công thức chung của tƣ bản

T – H – T’ (T’ = T + ΔT)
ΔT?

Trong công thức chung của tƣ bản có sự mâu


thuẫn đó là mâu thuẫn của khoản tiền thu về
với số tiền đã bỏ ra: T’ > T
3.1.1.2.Quá trình SX giá trị thặng dư:
Sản xuất giá trị thặng dư
Quá trình sản xuất trong xí nghiệp tư
bản đồng thời là quá trình nhà tư bản tiêu
dùng sức lao động và TLSX mà nhà tư bản
đã mua. Nên nó có đặc điểm sau

13
VD quá trình SX ra sợi:
Để SX ra 10kg sợi, nhà TB cần phải mua:
- 10 kg bông: 10$
- Hao mòn máy móc: 2$
- Giá trị sức lao động: 3$ (LĐ trong 8 giờ).
Số tiền ứng ra = 15$.
Trong 4h đầu công nhân đã kéo 10kg bông thành 10kg sợi,
giá trị 10 kg sợi 15$
Sự thống nhất giữa quá trình SX ra gtsd và quá trình SX ra m

VD quá trình SX ra sợi:


Để SX ra 10kg sợi, nhà TB cần phải mua:
- 10 kg bông: 10$
- Hao mòn máy móc: 2$
- Giá trị sức lao động: 3$ (LĐ trong 8 giờ).
Số tiền ứng ra = 15$.
Trong 4h đầu công nhân đã kéo 10kg bông thành 10kg
sợi, giá trị 10 kg sợi 15$
Trong 4 giờ tiếp theo: Để SX 10 kg sợi nhà TB bỏ 10$ để mua
10kg bông và 2$ tiền hao mòn máy móc. Giá trị 10kg sợi: 15$
Sự thống nhất giữa quá trình SX ra gtsd và quá trình SX ra m

Chi phí SX 20kg sợi Giá trị của 20kg sợi

Tiền mua 20kg bông: 20 $ Giá trị bông -> sợi: 20 $

Tiền KHMM : 4$ Giá trị MMTB -> sợi: 4$

Tiền mua SLĐ (8h) : 3$ Giá trị mới (v+m) SLĐ : 6$

27 $ 30$

NSLĐ tăng: (50kg


3$
sợi):50&+10$+6$=66$ m
=>50kg giá:75$ =>m=9$
Sự thống nhất giữa quá trình SX ra gtsd và quá trình SX ra m

Giá trị thặng dƣ (m) là một


phần giá trị mới (v+m) dôi
ra ngoài giá trị sức lao
động do công nhân làm
thuê tạo ra và bị nhà tƣ
bản chiếm đoạt
Ngày lao động của công nhân chia thành 2 phần.

NGÀY LAO ĐỘNG 8 GIỜ

Thời gian LĐ tất yếu (t) Thời gian LĐ thặng dư (t’)


4 giờ 4 giờ

+ Thời gian lao động tất + Thời gian lao động


yếu: Phần ngày lao động thặng dư: Phần còn lại
mà người công nhân tạo của ngày lao động. Lao
ra một lượng giá trị động trong thời gian đó
ngang bằng với giá trị sức là lao động thặng dư
lao động của mình
Ngày lao động của công nhân chia thành 2 phần.

NGÀY LAO ĐỘNG 8 GIỜ

Thời gian LĐ tất yếu (t) Thời gian LĐ thặng dư (t’)


4 giờ 4 giờ

+ Thời gian lao động tất + Thời gian lao động


yếu: Phần ngày lao động thặng dư: Phần còn lại
mà người công nhân tạo của ngày lao động. Lao
ra một lượng giá trị động trong thời gian đó
ngang bằng với giá trị sức là lao động thặng dư
lao động của mình
3.1.1.2. Bản chất của giá trị
thặng dư

20
* Bản chất của giá trị thặng dƣ
GIÁ TRỊ
GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

Tƣ bản là giá trị mang lại m bằng


cách bóc lột sức lao động của
ngƣời công nhân làm thuê
*Tƣ bản bất biến và TB khả biến

Chi phí SX 20kg sợi Giá trị của 20kg sợi


Tiền mua 20kg bông: 20 $ Giá trị bông -> sợi: 20 $
24$
Tiền KHMM : 4$ Giá trị MMTB -> sợi: 4$

Giá trị mới SLĐ : 6$ 6$


Tiền mua SLĐ (8h) : 3$

MMTBNX
TLSX TB bất biến (c)
NNVL
TBSX

SLĐ TB khả biến (v)


2. Bản chất của TB- Tƣ bản bất biến và TB khả biến

Chi phí SX 20kg sợi Giá trị của 20kg sợi


Tiền mua 20kg bông: 20 $ Giá trị bông -> sợi: 20 $
24$
Tiền KHMM : 4$ Giá trị MMTB -> sợi: 4$

Giá trị mới SLĐ : 6$ 6$


Tiền mua SLĐ (8h) : 3$

MMTBNX
TLSX TB bất biến (c)
NNVL
TBSX

SLĐ TB khả biến (v)


b. Tƣ bản bất biến và TB khả biến
* Tư bản bất biến (c)
- Là 1 bộ phận của tư bản SX được biểu hiện dưới hình thái
TLSX hoặc để mua TLSX. Nó được sử dụng trong quá trình SX
và được bảo tồn di chuyển nguyên vẹn giá trị vào sản phẩm.

Và trong qt sử dụng nó ko có sự tăng lên về lượng

TLSX có 2 loại:
+ loại được sử dụng toàn bộ trong quá trình sản xuất nhưng
chỉ hao mòn dần, chuyển dần từng phần giá trị vào sản phẩm
(máy móc, thiết bị, nhà xưởng...)
+ loại chuyển toàn bộ giá trị trong 1 chu kỳ sản xuất (nguyên
liệu, vật liệu phụ...)
b. Tƣ bản bất biến và TB khả biến
* Tư bản khả biến (v)
Là bộ phận cuả TB sản xuất dùng để mua SLĐ của công nhân
làm thuê. Nó không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu
tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức có sự biến đổi về
lượng.

Tƣ bản khả biến Sức lao động Giá trị tăng thêm

Tƣ bản khả biến là bộ phận quyết định trong quá trình


sản xuất giá trị thặng dƣ vì nó chính là bộ phận đã lớn lên
* Tƣ bản bất biến và TB khả biến

- Ý nghĩa của việc nghiên cứu c,v:

+ Chỉ rõ nguồn gốc trực tiếp tạo ra m cho nhà TB là v do đó đã


bác bỏ quan điểm máy móc sinh ra lời.

+ c mặc dù không trực tiếp tạo ra m nhưng nó là điều kiện,


là phương tiện để tạo ra m
b. Tƣ bản bất biến và TB khả biến
+ Chỉ rõ nguồn gốc trực tiếp tạo ra m cho nhà TB là v do đó đã
bác bỏ quan điểm máy móc sinh ra lời.

?
><

Quan điểm của Mác với thực tế có mâu thuẫn hay


ko?
b. Tƣ bản bất biến và TB khả biến

Ý nghĩa của việc nghiên cứu c,v:

+ Chỉ rõ nguồn gốc trực tiếp tạo ra m cho nhà TB là v do đó đã


bác bỏ quan điểm máy móc sinh ra lời.

+ c mặc dù không trực tiếp tạo ra m nhưng nó là điều kiện,


là phương tiện để tạo ra m
2. Bản chất của TB- Tƣ bản bất biến và TB khả biến

Chi phí SX 20kg sợi Giá trị của 20kg sợi


Tiền mua 20kg bông: 20 $ Giá trị bông -> sợi: 20 $
24$
Tiền KHMM : 4$ Giá trị MMTB -> sợi: 4$

Giá trị mới SLĐ : 6$ 6$


Tiền mua SLĐ (8h) : 3$

MMTBNX
TLSX TB bất biến (c)
NNVL
TBSX

SLĐ TB khả biến (v)


* Tƣ bản cố định và tƣ bản lƣu động

Chi phí SX 20kg sợi Giá trị của 20kg sợi


Tiền mua 20kg bông: 20 $ Giá trị bông -> sợi: 20 $
24$
Tiền KHMM : 4$ Giá trị MMTB -> sợi: 4$

Giá trị mới SLĐ : 6$ 6$


Tiền mua SLĐ (8h) : 3$

MMTBNX (c1) TB cố định (c1)


TLSX : chuyển
nhều lần
TBSX
NNVL (c2)
chuyển 1 TB lưu động
lần (c2+v)
SLĐ (v)
:chuyển 1
lần
* Tƣ bản cố định và TB lƣu động

* TB cố định (c1)

Tƣ bản cố định là một bộ phận của tƣ bản sản xuất biểu


hiện dƣới hình thái giá trị của những máy móc, thiết bị,
nhà xƣởng…khi tham gia vào quá trình sản xuất nó
chuyển từng phần giá trị vào sản phẩm trong quá trình SX

TB cố định trong quá trình sử dụng bị hao


mòn. Có hai loại hao mòn:

Hao mòn hữu hình Hao mòn vô hình


Hao mòn về giá trị sử dụng do Hao mòn về giá trị do tác động
quá trình sử dụng hoặc do tác của tiến bộ kỹ thuật làm cho TB
động của tự nhiên làm TB cố cố định mất dần giá trị ngay trong
khi gtsd vẫn còn nguyên vẹn.
định mất dần giá trị và gtsd
Hai loại hao mòn tƣ bản cố định

Hao mòn hữu hình

Hao mòn vô hình


* Tƣ bản cố định và TB lƣu động

* TB lƣu động (c2 +v)

Tƣ bản lƣu động là một bộ phận của tƣ bản sản


xuất, biểu hiện dƣới hình thái giá trị của những
nguyên nhiên vật liệu, sức lao động...
khi tham gia vào quá trình sản xuất, nó chuyển
một lần giá trị vào sản phẩm trong quá trình SX.
Tóm tắt

+ Căn cứ vào vai trò của từng bộ phận trọng quá trình SX ra m
người ta chia TB thành c và v

+ Căn cứ vào phương thức chu chuyển về mặt giá trị người ta chia tư bản
thành c1 và (c2+v).
3.1.1.3 Tỷ suất và khối lƣợng giá trị thặng dƣ

m
m’ = x 100%
v m’ = t’x 100%
t
t: TG lao động tất yếu
t’: TG lao động thặng dƣ
t+t’ : TG lao động (trong ngày)

Ý nghĩa m’:
phản ánh trình độ bóc lột của nhà TB đối
với công nhân làm thuê
*. Tỷ suất và khối lƣợng giá trị thặng dƣ

VD: Giả sử tiền công của ngƣời công


nhân là 2000$ và chiếm 2/3 giá trị tƣ bản
bất biến, thời gian lao động tất yếu chiếm
t’
4/7 thời gian lao động trong ngày. Xác định
giá trị hàng hóa? (W = c + v + m = 6500$)
1.m’ chỉ phụ thuộc vào thời gian lao động tất yếu
mà ko phụ thuộc vào tglđ thặng dƣ?
2.Trong quá trình SX ra m thì t luôn nhỏ hơn
t’?(m’><=100%)
3.nếu thời gian lao động tất yếu và tglđ trong ngày
đều tăng 1 lƣợng nhƣ nhau thì tỷ suất giá trị
thặng dƣ không đổi?
Tỷ suất và khối lƣợng giá trị thặng dƣ

M= m’ x V = m/v . V

t’

Ý nghĩa M:
phản ánh quy mô bóc lột của nhà TB đối
với công nhân làm thuê
3.1.2. Các phương pháp sản suất
giá trị thặng dư trong nền kinh tế
thị trường TBCN
* Hai phƣơng pháp SX ra m và m siêu ngạch

* Phương pháp SX ra m tuyệt đối

Giá trị thặng dư tuyệt đối là m được tạo ra


bằng cách kéo dài thời gian lao động trong
ngày trong khi NSLĐ, giá trị SLĐ và thời gian
lao động tất yếu không t’ thay đổi nhờ đó làm
tăng thời gian lao động thặng dư lên.
* Phương pháp SX ra m tuyệt đối
VD 4h TG LĐ tất yếu 4h TG LĐ thặng dƣ

4h v= 3$
m’ = x 100% = 100% m=3$
4h
4h TG LĐ tất yếu 6 TG LĐ thặng dƣ

6h 2h
m’ = x 100% = 150%
4h v= 3$
m=4.5$
* Phương pháp SX ra m tuyệt đối

t’

kéo dài thời gian lao động


trong ngày

Tăng cƣờng độ lao động


* Phƣơng pháp SX ra giá trị thặng dư tương đối
-m tương đối Là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn
thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị SLĐ,
nhờ đó làm tăng thời gian lao động thặng dư lên, trong
khi điều kiện độ dài ngày lao động không thay đổi.

t’

Cơ sở sản xuất gạch Dây chuyền SX ra gạch ốp cao


ngói thủ công cấp tai CTCP gốm Đất Việt
* Phƣơng pháp SX ra giá trị thặng dư tương đối

4h TG LĐ tất yếu 4h TG LĐ thặng dƣ

4h
m’ = x 100%= 100%
4h

3h TG LĐ tất yếu 5h TG LĐ thặng dƣ

5h
m’ = x 100%=167%
3h
Sản xuất giá trị thặng dƣ tƣơng đối

v 4h 8h
m’ = 100%

Thời gian lao động


v thặng dƣ 8h
3h m’ = 167%
Thời gian lao động
cần thiết

Tăng
NSLĐXH
Áp dụng công nghệ mới
Vậy

Trong điều kiện ngày nay, khi trình độ khoa học kỹ thuật đã
phát triển, các nhà TB có còn sử dụng phương pháp sản
xuất ra m tuyệt đối nữa hay không?
Vậy

- Phương pháp SX ra m tuyệt đối và m tương đối đều


làm tăng thời gian LĐ thặng dư?

- Phương pháp SX ra m tuyệt đối và m tương đối đều


làm tăng thời gian LĐ trong ngày?
* .Giá trị thặng dư siêu ngạch

Giá trị thặng dƣ siêu ngạch là giá trị thặng


dƣ thu đƣợc do áp dụng công nghệ mới
sớm hơn các xí nghiệp khác làm cho giá trị
cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị thị
trƣờng của nó. Khi số đông các xí nghiệp
đều đổi mới khoa học và công nghệ một
cách phổ biến thì giá trị thặng dƣ siêu
ngạch của xí nghiệp đó sẽ không còn nữa.

Giá trị xã hội: 100 đ/sp


Giá trị cá biệt do tăng năng suất cao nhất: 60 đ/sp
Giá trị thặng dƣ siêu ngạch: 40 đ/sp
*. Giá trị thặng dƣ siêu ngạch (m sn)
Trung bình <=A=> Hiện đại nhất=> m siêu ngạch
lạc hậu nhất <= B=> Trung bình
m sn <= Hiện đại nhất =<C => lạc hậu nhất

 m siêu ngạch là giá trị thặng dƣ dành cho xí


nghiệp nào sử dụng công nghệ
hiện đại nhất
Không tồn tại vĩnh viễn ở 1 xí
nghiệp nào
- PP SX ra m tuyệt đối=> m tuyệt đối=> tăng
TGLĐ, tăng CĐLĐ
t ko đổi , t’ tăng , (t+t’) tăng

- PP SX ra m tƣơng đối=> m tƣơng đối (tăng NSLĐ XH)


và m siêu ngạch (tăng NSLĐ cá biệt)

- => tăng NSLĐ


t giảm (giá tri slđ giảm), t’ tăng, (t+t’) ko đổi
5. SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƢ – QUY LUẬT KINH TẾ
TUYỆT ĐỐI CỦA CNTB

Sản xuất giá trị Sản xuất giá trị


thặng dƣ phản thặng dƣ phản
ánh quan hệ bản
ánh mục đích của
chất nhất trong
CNTB
sản xuất TBCN
Bản chất của giá trị
thặng dư
GIÁ TRỊ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

Tƣ bản là giá trị mang lại giá trị thặng dƣ


bằng cách bóc lột sức lao động của
ngƣời công nhân lao động làm thuê.
Bản chất của tư bản là thể hiện QHSX
XH mà trong đó giai cấp tư sản chiếm
đoạt giá trị thặng dư do giai cấp CN sáng
tạo ra

- Như vậy: tư bản


thể hiện QHSX
giữa giai cấp tư
sản và giai cấp vô
sản
3.2 Tích lũy tư bản

3.2.1 Bản chất của tích lũy tư bản

3.2.2 những nhân tố ảnh hưởng


đến quy mô tích lũy TB

3.2.3 Một số hệ quả của tích lũy tư bản


3.2.1. Bản chất của tích lũy tư bản

VD; tb đầu tư là 1100;c/v


=4/1,m'=100%

I = 1000$ -> W = 800c + 200v + 200m 50% TD:


100 (m1)
TL: 100 (m2)
II = 1100$ ->Ws = 880c + 220v + 220m 50% TD: 110
(I+m2) TL: 110
III = 1210$ m
TB Tích lũy tư bản

Tích lũy tƣ bản là làm tăng qui mô của TB cá biệt bằng cách tƣ
bản hoá giá trị thặng dƣ (hay chuyển hóa một phần giá trị thặng
dƣ thành tƣ bản)
b) Các nhân tố quyết định đến quy mô tích luỹ TB

 Nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư


Ta có M = m’ .V.
Nếu m’ tăng thì M tăng => Quy mô tích lũy tư bản tăng

Bớt xén
tiền
công
của
công
nhân

Kéo dài TGLĐ trong ngày - Tăng cƣờng độ


lao động- Tăng NSLĐ
b. Các nhân tố quyết định đến quy mô tích luỹ TB
*. Năng suất lao động xã hội:
NSLĐ tăng giá cả TLSX giảm M không TL tăng
giá cả TLTD giảm đổi TD không giảm

Giá cả TLTD &


TLSX giảm

M để tích lũy nhà TB mua đƣợc nhiều c


& v hơn
c. Các nhân tố quyết định đến quy mô tích luỹ TB

*. Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa tƣ


bản sử dụng và tƣ bản tiêu dùng
Tư bản tiêu dùng là
Tư bản sử dụng là phần giá trị những
toàn bộ giá trị những tư liệu lao động
tư liệu lao động tham được chuyển vào
gia vào quá trình sản sản phẩm dưới dạng
xuất ra sản phẩm. khấu hao.

Chênh
lệch

Sự phục vụ không
công của máy móc M tăng
thiết bị
c. Các nhân tố quyết định đến quy mô tích luỹ TB

*. Quy mô của TB ứng trƣớc

Khi QMTB ứng trước tăng C tăng


V tăng mà M = m’.V (m’ không đổi)
=> M tăng => QMTLTB tăng
3.2.3 Một số hệ quả của tích lũy tư bản
*. Tích tụ và tập trung tư bản:

*. A=1000,B=2000,C=3000
Tích tụ và tập Ko cạnh tranh dc D=5000
trung tƣ bản => E=6000$

Tích tụ tƣ bản (giống Tập trung tƣ bản


tích lũy tb) là làm tăng là làm tăng quy mô
quy mô của tƣ bản cá của tƣ bản cá biệt
bằng cách hợp nhất
biệt bằng cách tƣ bản
những tƣ bản cá biệt
hóa giá trị thặng dƣ có sẵn trong xã hội
thành một tƣ bản cá
biệt khác lớn hơn
3.2.3 Một số hệ quả của tích lũy tư bản
*. Tích tụ và tập trung tư bản:

Giống nhau

Đều làm tăng quy mô


của TB cá biệt
3.2.3 Một số hệ quả của tích lũy tư bản
*. Tích tụ và tập trung tư bản:
A: I= 1000$, m2(TL)=200$=>II=1200$ A: I= 1000$,
B: I= 1200$, m2(TL)=300$=> II=1500$ B: I= 2000$,
I(TBXH)=2200,II(TBXH)=2700 C= 3000$
I(TBXH)=6000,II(TBXH)=6000

Khác nhau

Tích tụ tƣ bản Tập trung tƣ bản


- Làm tăng quy mô của tƣ Làm tăng quy mô của tƣ bản
bản cá và TB XH cá biệt không làm tăng quy
mô của TB XH
Nguồn gốc của tích tụ TB là - Nguồn gốc của tập trung
m TB là những TB cá biệt có
sẵn trong xã hội do cạnh
tranh mà dẫn đến sự liên kết
hay sáp nhập.
3.2.3 Một số hệ quả của tích lũy tư bản
* Cấu tạo hữu cơ của TB (c/v)
1 dây
SL TLSX chuyền/ 5
Cấu tạo kỹ thuật của TB = ngƣời sử
SL SLĐ
dụng

Giá trị C 100.000đ hao


Cấu tạo giá trị của TB = mòn/ 200.000đ
Giá trị V tiền công

Cấu tạo hữu cơ của tƣ


bản (c/v) là cấu tạo giá trị
Cấu tạo hữu cơ của tƣ bản (c/v) của TB do cấu tạo kỹ
thuật của TB quyết định
và phản ánh sự biến đổi
trong cấu tạo kỹ thuật đó
* Quá trình tích lũy TB làm tăng chênh lệch thu
nhập giữa nhà TB với ngƣời LĐ cả tuyệt đối lẫn
tƣơng đối

2000$ c/v = 3/1=> c =1500, v = 500$ (500CN)


c/v = 4/1=> c =1600, v = 400$ (350CN)

=>tích lũy TB trong điều kiện KHKT phát triển


=>CẦU SLĐ giảm=>thất nghiệp
QUÁ TRÌNH TÍCH LŨY TƢ BẢN LÀ QUÁ TRÌNH LÀM
TĂNG CẤU TẠO HỮU CƠ CỦA TƢ BẢN
VD:
Giả sử trong XH có hai ngành SX
Ngành A: TB đầu tƣ 1750; c/v = 3/2, m’=90%
Ngành B: Tb khả biến1250; c/v = 4/1 , m’ =110%
a. hãy xác định cấu thành lƣợng giá trị hàng hoá của
mỗi ngành
b. Nếu ngành A dành 40% phần giá trị thặng dƣ để tích
luỹ và ngành B dành 40% phần giá trị thặng dƣ để tiêu
dùng. Hãy xác định quy mô Sx của mỗi ngành trong chu
kỳ SX sau
c. Tính tỷ suất lợi nhuận bình quân của Xh trong chu kỳ
SX sau biết rằng tỷ suất giá trị thặng dƣ trong chu kỳ SX
sau của ngành A là 110% và ngành B là 130%
d. Hãy xác định khối lƣợng TB bất biến và khối lƣợng
TB khả biến trong chu kỳ SX sau của mỗi ngành biết
rằng cấu tạo hữu cơ trong chu kỳ SX sau của ngành A là
c/v = 2/1 và ngành B là c/v = 3/2
3.3Tuần hoàn và chu chuyển tƣ bản

1. Tuần hoàn và chu chuyển tƣ bản

2. Tái sản xuất và lƣu thông tƣ bản xã hội

3. Khủng hoảng kinh tế trong CNTB


3.3 Tuần hoàn và chu chuyển tƣ bản
a. Tuần hoàn của tƣ bản

TLSX
T H SX H’ T’
SLĐ

Giai đoạn (1)Lƣu thông (mua) (2)Sản xuất (3)Lƣu thông (bán)
Hình thái TB tiền tệ (T) TB sản xuất (H) TB hàng hóa (H’)

Chức năng Mua TLSX $SLĐ Sản xuất hàng hóa Thực hiện giá trị
thặng dƣ
Biến TBTT thành Biến TBSX thành Biến TBHH thành
TBSX TBHH TBTT
Tuần hoàn của tƣ bản là sự vận động của tƣ bản trải qua ba
giai đoạn, lần lƣợt mang ba hình thái, thực hiện ba chức
năng rồi quay trở về hình thái ban đầu với giá trị tăng lên
1. Tuần hoàn và chu chuyển tƣ bản

a. Tuần hoàn của tƣ bản


Giai đoạn thứ nhất - Giai đoạn lƣu thông:

TLSX
T-H
SLĐ

* Chức năng của giai đoạn 1: biến TB tiền tệ thành TB sản xuất
1. Tuần hoàn và chu chuyển tƣ bản

a. Tuần hoàn của tƣ bản


Giai đoạn thứ hai - Giai đoạn sản xuất

TLSX

...SX... H’
H

SLĐ

* Chức năng của giai đoạn 2: biến TB sản xuất thành TB hàng hoá
1. Tuần hoàn và chu chuyển tƣ bản

a. Tuần hoàn của tƣ bản


Giai đoạn thứ ba - Giai đoạn lƣu thông

H’ – T’

* Chức năng của giai đoạn 3: biến TB hàng hoá thành TB tiền tệ (m)
1. Tuần hoàn và chu chuyển tƣ bản

a. Tuần hoàn của tƣ bản

TLSX
T H SX H’ T’(m)
SLĐ

Giai đoạn Lƣu thông (mua) Sản xuất Lƣu thông (bán)
Hình thái TB tiền tệ TB sản xuất TB hàng hóa

Chức năng Mua TLSX$slđ Sản xuất hàng hóa Thực hiện giá trị

Tuần hoàn của tƣ bản là sự vận động của tƣ bản trải qua ba
giai đoạn, lần lƣợt mang ba hình thái, thực hiện ba chức
năng rồi quay trở về hình thái ban đầu với giá trị không chỉ
đƣợc bảo tồn mà còn tăng lên
b. Chu chuyển của tƣ bản
* Chu chuyển của TB

Chu chuyển tƣ bản là sự tuần hoàn tƣ bản


nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới
liên tục và lặp lại không ngừng. Chu chuyển
tƣ bản phản ánh tốc độ nhanh hay chậm của
tƣ bản
b. Chu chuyển của tƣ bản
* Tốc độ chu chuyển của tƣ bản (n) là số vòng
chu chuyển của tb trong 1 năm
CH
n = Vòng/năm
ch
CH: Thời gian chu chuyển của TB trong 1 năm
(năm,tháng,ngày) (tg cố định)
Ch: TG chu chuyển 1 vòng của tƣ bản

VD: Giả sử có 3 nhà TB A,B,C có thời gian chu


chuyển 1 vòng của TB lần lƣợt là A: 30 ngày;
B: 3 tháng; C: 0,5 năm. Tính tốc độ chu
chuyển của các loại TB trên.
3.4. Các hình thức biểu hiện của giá trị
thặng trong nền kinh tế thị trường.
1

2
Lợi tức
3
3.4.1. lợi nhuận và lợi nhuận bình quân

78
* Chi phí sản xuất tƣ bản

Giá trị hàng hoá W= c + v + m

LĐ quá khứ LĐ hiện tại

Chi phí LĐ thực tế của XH

- Nhà TB: Để SX ra hàng hoá, chỉ cần chi phí về TB để


mua c và v chi phí SX TBCN (k). k = c + v
*Chi phí sản xuất tƣ bản (k)

Vậy chi phí SX TBCN là chi phí về tư bản mà nhà tư bản bỏ ra


để sản xuất hàng hoá
k=c+v
- Khi k W=c+v+m W=k+m

* So sánh W với k

>
*Chi phí sản xuất tƣ bản (k)
- chi phí SX TBCN (k) là chi phí về tư bản mà nhà tư bản bỏ ra
để sản xuất hàng hoá
k = khấu hao c1 +c2 + v (c1 khấu hao nhiều năm)
W= khấu hao c1 +c2 + v + m (c1 khấu hao nhiều năm)

Khấu hao c1 = c1/năm khấu hao = giá trị tư bản cố định sử dụng
trong 1 năm

C1 = 10.000K,khấu hao c1 = 1000K

(c1 khấu hao 1 năm=> k = c1 +c2+v= c+v. +>W = c+v+m.


a. Chi phí sản xuất tƣ bản (k)

Lưu ý: Vì sao trong phương thức SX TBCN chi phí SX TBCN


luôn nhỏ hơn tư bản ứng trước?

VD: C1 = 5000$ (khấu hao trong 5 năm); C2 = 3000$; V = 2000$


 Chi phí SXTBCN (k) = khấu hao c1 + c2 +v
= 1000$ + 3000$ + 2000$ = 6000$
 TB ứng trước (K) = c1 +c2+v =5000$ + 3000$ + 2000$ = 10.000$
Trong phương thức SX Tư bản chủ nghĩa:
Khi c1 khấu hao nhiều năm: k < K
Khi c1 khấu hao 1 năm: k = K
a. Chi phí sản xuất tƣ bản (k)

- So sánh W với k:

>
3.3.1.2 Bản chất Lợi nhuận

KN: Do có sự chênh lệch giữa giá trị hàng hoá


và chi phí SX TBCN nên khi bán hàng hoá theo
đúng giá trị nhà TB sẽ thu đƣợc một khoản tiền
lời ngang bằng giá trị thặng dƣ, số tiền lời này
gọi là lợi nhuận

- p => thì W = c + v + m => (gca) = k + p


3.3.1.2 Bản chất Lợi nhuận
* So sánh lợi nhuận với m:
• Về mặt lƣợng
cung > cầu => giá cả=110 < giá trị => p=10 < m=20
cung < cầu => giá cả=130 > giá trị => p=30 > m
cung = cầu => giá cả = giá trị =120=> p = m =20
• W=80c+20v+20m=120
• Về mặt chất: Thƣc chất p với m là một, p
chẳng qua là hình thái biến tƣớng của m.
Nhƣng trên thực tế, do sự tác động của cung
cầu và các yếu tố khác trên thị trƣờng nên có
vẻ p và m không phải là một vì khi nói đến p là
do k sinh ra còn khi nói đến m là do v sinh ra
3.1.1.3. Tỷ suất lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến
tỷ suất lợi nhuận
* TỶ SUẤT LỢI NHUẬN (p’)%
x 100%

m m x
p’ = x 100% m’ = 100%
c+v v

p
p’ = x 100%
c+v
c. Tỷ suất lợi nhuận (p’)

- Sự khác nhau giữa p’ với m’


x 100%

Lƣợng p’ < m’
- m’ phản ánh trình độ bóc lột của nhà
Chất tƣ bản đối với công nhân làm thuê
- p’ nói lên mức doanh lợi của việc
đầu tƣ tƣ bản
* Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận

* Tỷ suất giá trị thặng dư: m’ => p’ ? Và ngược lại


x 100%
VD: TB đầu tư 2350$; c/v = 3/2;
m’ = 100% -> W = =>p’ =
m’ = 150% -> W = => p’ =

p’ = m’/(c/v+1) x 100%
d. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận

* Cấu tạo hữu cơ của TB: c/v => p’ ? Và ngược lại

VD: TB khả biếnx1250$;


100%m’ = 100%
c/v = 3/1 => W = =>p’ =
c/v = 4/1 => W = => p’ =

p’ = m’/(c/v+1) x 100%
d. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận

* Tốc độ chu chuyển của TB: n => p’ ? Và ngược lại


x 3150$;
VD: TB bất biến 100% c/v = 3/2; m’ = 100%
W=
n = 1 => m = => p’ =
n = 2 => m = => p’ =
n tăng => m tăng => p’ tăng

p’ = m/(c+v) x 100%
* Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận

* Tiết kiệm TB bất biến:


x 100%
m
p’ = x 100%
c+v

Với m,v kh«ng ®æi, nÕu c cµng nhá thi


p’ cµng lín và ngƣợc lại.
3.3.1.4. Lợi nhuận bình quân
- Cạnh tranh giữa các ngành là cơ chế cho sự hình thành
lợi nhuận bình quân

KN: Là sự cạnh tranh giữa các ngành sản xuất


khác nhau nhằm tìm nơi đầu tƣ có lợi hơn

Biện pháp: Tự do di chuyển TB từ ngành này


sang ngành khác

Kết quả: hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân


và giá trị hàng hoá chuyển hoá thành giá cả SX.
3.3.1,4. Lợi nhuận bình quân và giá cả SX

Ngành SX Chi phí SX m (m’ =100%) W p’(%) p’ P

Cơ khí 80c + 20v 20 120 20% 30 30


Dệt 70c + 30v 30 130 30% 30 30
Da 60c + 40v 40 140 40% 30 30

• Ngành da: SP da => giá cả (da) < giá trị (da) => p’ (40% 30%)

• Ngành CK : SP CK => giá cả (CK) > giá trị (CK) => p’ (20% 30%)

Ngành dệt: p’ = 30%


Sự tƣ do di chuyển tƣ bản từ ngành này sang ngành khác
làm thay đổi cả tỷ suất lợi nhuận cá biệt vốn có của các
ngành. Sự tự do di chuyển tƣ bản này chỉ tạm thời dừng
lại khi tỷ suất lợi nhuận ở tất cả các ngành đều xấp xỉ bằng
nhau. Kết quả là hinh thành nên tỷ suất lợi nhuận binh
quân

Tỷ suất lợi nhuận


p' 
 m
x100%
 (c  v )
bình quân:

Lợi nhuận
bình quân: p = p’ x k
Lợi nhuận BQ là số LN bằng nhau của những TB bằng
nhau đầu tƣ vào các ngành SX khác nhau
Sự tƣ do di chuyển tƣ bản từ ngành này sang ngành
khác làm thay đổi cả tỷ suất lợi nhuận cá biệt vốn có của
các ngành. Sự tự do di chuyển tƣ bản này chỉ tạm thời
dừng lại khi tỷ suất lợi nhuận ở tất cả các ngành đều xấp
xỉ bằng nhau. Kết quả là hinh thành nên tỷ suất lợi
nhuận binh quân

p' 
 m
x100%
 (c  v )

Lợi nhuận bình quân:


p = p’ x k
Gca hh sẽ xoay quanh gca sx
ql m vẫn tồn tại dc bh thành ln bình quân

- Khi giá trị hàng hoá chuyển hoá thành giá cả SX thì giá
cả hàng hoá sẽ không xoay quanh giá trị hàng hoá nữa
mà sẽ xoay quanh giá cả SX

* Kết luận: Trong điều kiện tự do cạnh tranh

W=c+v+m giá cả SX = k + p
Giá trị hàng hoá GTTD Giá cả SX LNBQ
Giá cả sản xuất = k + p

-
3. Sự phân chia giá trị thặng dƣ giữa các tập đoàn tƣ bản
3.3.1.5 lợi nhuận thƣơng nghiệp
- Ln thƣơng nghiệp là số chênh lệch giữa giá mua
với giá bán hàng hóa
TLSX
T H SX H’ T’
SLĐ

Lƣu thông Sản xuất Lƣu thông

TB thƣơng
Tƣ bản công nghiệp nghiệp
* Lợi nhuận thƣơng nghiệp: (pTN)

- Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp chính


là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong
sx mà nhà TB công nghiệp đã nhường cho
TBTN vì nhà TBTN đã bán hàng hóa thay cho
nhà TB công nghiệp

- CPHI =30 ,LỜI SX (10) +LỜI LT (10)=20


3. 3.2 Lợi tức

* Tƣ bản cho vay

+ Tư bản cho vay là TBTT mà người chủ của nó nhường cho người
khác sử dụng trong 1 thời gian nhất định nhằm thu thêm 1 số tiền
lời nào đó. Số tiền lời này gọi là lợi tức. Ký hiệu z..

+ Tb cho vay thu dc lọi tức (lọi tức :(z):z<lnbq: Lợi tức là 1 phần lợi
nhuận mà nhà tb đi vay phải cho nhà tb cho vay trong một khoản
thời gian nhất định, thường là 1 năm
+ Quyền sở hữu tách khỏi quyền sử dụng
+tb cho vay vận động theo ql tỷ suất lợi tức
3. Sự phân chia giá trị thặng dƣ giữa các tập đoàn tƣ bản

* Tƣ bản cho vay:

- Đặc điểm của tƣ bản cho vay

+ Quyền sở hữu tách khỏi quyền sử dụng: cùng 1 TB nhưng người


cho vay là người sở hữu nó đã cho người đi vay sử dụng nó trong 1
thời gian nhất định và phải hòan trả đúng hạn cả vốn và lãi

+ TB cho vay là 1 HH đặc biệt: nó cũng có giá trị và giá trị sử dụng,
khi cho vay người cho vay không mất quyền sở hữu, còn người đi
vay khi sử dụng thì giá trị của nó không mất đi mà còn tăng lên.

+ TB cho vay là TB được sùng bái nhất, vì nó vận động theo công
thức là T-T’ làm cho người ta lầm tưởng rằng tiền tự sinh ra tiền
3. Sự phân chia giá trị thặng dƣ giữa các tập đoàn tƣ bản

- Lợi tức (z)


Lợi tức là 1 phần lợi nhuận bình quân mà nhà TB đi vay phải trả cho
nhà TBCV về quyền sở hữu tư bản để được quyền sử dụng TB trong
một khoản thời gian nhất định, thường là 1 năm

- Tỷ suất lợi tức (z’)

- Tỷ suất lợi tức phụ thuộc vào:


Một là: tỷ suất lợi nhuận binh quân
Hai là: Tỷ lệ phân chia lợi nhuận
thành z và lợi nhuận của xí nghiệp Giới hạn vận động
Ba là: Quan hệ cung cầu về tƣ bản của tỷ suất lợi tức (z’)
cho vay
BT:

1)Tỷ suất giá trị thặng dƣ của một tƣ bản là 90%, c/v
= 3,5/1. Tính tỷ suất lợi nhuận của tƣ bản này (p’
=20%)

2) Giá trị của TLSX là 1504, tỷ lệ SLĐ chiếm 1,3/4,5


tổng tƣ bản trong cấu tạo hữu cơ, m’ = 95%, tính p’?
(p’ = 27,44%)

You might also like