You are on page 1of 6

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM


KHOA SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO THỰC HÀNH:


SINH LÝ THỰC VẬT

GVHD: Trần Thị Anh Thoa


Sinh viên: Phạm Ngọc Tâm Khuê
MSSV: 2008206826
Nhóm: 2

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 06 năm 2022


Bài 2: Trao đổi nước ở thực vật
I) Mục đích
Các thí nghiệm bài này nhằm xác định quá trình trao đổi nước của cây. Chứng minh
khả năng hút nước chủ động của rễ, sự vận chuyển nước của thân, sự thoát hơi nước
của lá:
- Chứng minh được sự hút nước của cây nhờ áp suất rễ.
- Xác định sự hút nước của cây nhờ động lực sự thoát hơi nước và áp suất rễ.
Thiết lập được mô hình hấp thủy kế.
- Chứng minh được sự hút trương của hạt phụ thuộc và các chất dự trữ trong hạt.
- Xác định được cường độ thoát hơi nước, hệ số khuếch tán.
- Chứng minh cơ chế đóng mở khí khổng và ảnh hưởng của các yếu tố bên trong,
ngoại cảnh đến sự thoát hơi nước.
II) Tiến hành thí nghiệm và giải thích kết quả
1. Thí nghiệm 1: Sự phụ thuộc độ trương của hạt vào đặc tính các chất dự trữ
trong hạt.
- Kết quả:
Đối Trọng lượng hạt (g) Tăng trọng lượng hạt
tượng Hạt khô ban đầu Sau khi trương G (g) %
0.14
Lúa 2 2.14 G=2.14−2=0.14 × 100=7
2
0.83
Đậu 2.03 2.86 G=2.86−2.03=0.83 ×100=40.89
2.03
- Giải thích:
 Hạt khô lập tức hút H 2 O khi tiếp xúc với vật ướt hay ẩm và tăng thể tích bằng sự
trương của các protein, tinh bột và các thể keo khác.
 Vai trò chính ở quá trình trương hạt protein là do chất tan trong H 2 O nhiều nhất.
Sự thủy hóa protein qua các giai đoạn:
 Thủy hóa điện trung tính bằng cách tạo các liên kết Hidro giữa các nguyên
tố O và nguyên tố N của các nhóm phân cực (carbonxyl, rượu, amin,
amid...) và H+ của H 2 O . Quá trình này cũng diễn ra mạnh ở nhiệt độ cao.
 Ion thủy hóa: Sự tương tác giữa các phân tử H 2 O lưỡng cực với các nhóm
ion protein –COO và –NH2.
 Sự tập trung các phân tử H 2 O trong hạt protein. Sự trương các protein có ý
nghĩa lớn đối với hoạt tính sinh học của tế bào.

2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch lên quá trình nảy mầm
của hạt
- Áp suất thẩm thấu của dung dịch được tính theo công thức:
P=R × T ×C × i
Với: P: Áp suất thẩm thấu (atm)
C: Nồng độ dung dịch (M)
R: Hằng số khí = 0,0831
i: Hệ số đẳng trương (Tra ở bảng trang 7 sách Thực hành Sinh lý thực vật)
- Kết quả:
 Đậu và lúa trồng trong dd NaCl 1M không phát triển.
 Với các dd khác tăng trưởng lần lượt theo: H 2 O > NaCl 0.01M > NaCl 0.1M
Nồng độ Chiều dài (mm)
Thực
dung ASTT của dung dịch (atm)
vật Thân mầm Rễ
dịch (M)

1.0 P=0.0831×300 × 1×1.62=40.3866 0 0

0.1 P=0.0831×300 × 0.1× 1.83=4.5622


Đậu
0.01 P=0.0831×300 × 0.01× 1.93=0.4811

H2O 0

1.0 P=0.0831×300 × 1×1.62=40.3866 0 0

0.1 P=0.0831×300 × 0.1× 1.83=4.5622


Lúa
0.01 P=0.0831×300 × 0.01× 1.93=0.4811

H2O 0

- Giải thích:
 Ở giai đoạn đầu của sự xâm nhập H 2 O vào hạt khô phát hiện nhờ sự trương của
các thể keo, đặc biệt keo protein với lực hàng trăm atm. Lượng nước xâm nhập vào
tế bào càng tăng thì lực trên càng giảm. Khi hạt no H 2 O , lực trên giảm xuống thậm
chí về 0  Sự xâm nhập tiếp H 2 O là do lực thẩm thấu.
 Mỗi dung dịch có năng lượng tự do nhất định, dưới một điều kiên nhiệt độ và áp
suất nhất định, năng lượng này có thể đo được và được gọi là tiềm năng thẩm thấu.
Nước tinh khiết có tiềm năng thẩm thấu bằng không.
 Hạt lấy được nước và chất khoáng từ đất khi nồng độ muối tan trong đất nhỏ hơn
nồng độ dịch bào của rễ, tức áp suất thẩm thấu và sức hút trương của rễ phải lớn
hơn áp suất thẩm thấu và sức hút trương của đất. (Áp suất thẩm thấu của tế bào tực
vật ở cây mầm không cao quá 10 atm)  Giả sử ASTT của đậu và lúa là 10 atm,
với dd NaCl 0.1M, NaCl 0.01 và H 2 O có ASTT là 4.5622, 0.4811 và 0 atm thì
nước sẽ đi từ nơi có ASTT thấp đến nơi có ASTT cao.
 Nồng độ muối tan trong đất, nói chính xác hơn là sự chênh lệch ASTT giữa dung
dịch chứa trong tế bào và dung dịch đất ảnh hưởng lớn đến sự nảy mầm và sinh
trưởng cây mầm  Chênh lệch càng lớn thì H 2 O càng xâm nhập vào tế bào một
cách dễ dàng  Chênh lệch ASTT giữa dung dịch chứa trong tế bào và các dung
dịch đất nhỏ dần theo thứ tự: H 2 O > NaCl 0.01M > NaCl 0.1M nên chúng ta có thể
thấy đậu và lúa được trồng trong dd nước phát triển nhanh nhất rồi đến NaCl
0.01M và NaCl 0.1M.
 Riêng với dung dịch NaCl 1M có ASTT là 40.3866 atm cao quá mức hút nước của
rễ  Hạt không lấy được nước nên cây không phát triển được.
3. Thí nghiệm 3: Phương pháp xác định tốc độ hút nước của cây nguyên vẹn
bằng hấp thủy kế.
- Kết quả:

- Giải thích:
4. Thí nghiệm 4: Áp suất rễ của thực vật
- Kết quả:

- Giải thích:

You might also like