You are on page 1of 50

NHẬP MÔN VIỆT NGỮ HỌC

HÀNH ĐỘNG
NGÔN NGỮ
NỘI DUNG CHÍNH

Khái niệm hành động ngôn ngữ

Biểu thức ngữ vi và động từ ngữ vi

Điề u kiện sử dụng và phân loại hành động ở lờ i

Hành động ở lờ i gián tiế p


PHẦ N 1

THẾ NÀO LÀ MỘT HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ ?


Một hành động ngôn ngữ được thực hiện khi một người

nói (hoặc viết) Sp1 nói ra một phát ngôn U cho người nghe

(hoặc người đọc) Sp2 trong ngữ cảnh C


Hành động Hành động Hành động
tạo lời mượn lời ở lời
sử dụng các yếu mượn phát ngôn người nói thực hiện
tố của ngôn ngữ => gây hiệu quả ngay khi nói năng
=> tạo ra một ngoài ngôn ngữ => hiệu quả thuộc
phát ngôn ngôn ngữ
về hình thức, nội (phản ứng ngôn ngữ
dung tương ứng ở người
nhận)
HÀNH ĐỘNG Ở LỜI
Ví dụ
hỏi, yêu cầu, ra lệnh, mời, hứa hẹn, khuyên bảo....

Đặc điểm

có ý định, quy ước, thể chế


đặt Sp1 và Sp2 vào những nghĩa vụ, quyền lợi mới
hiệu lực ở lời là đối tượng quan tâm của ngữ dụng học
PHẦ N 2

BIỂU THỨ C NGỮ VI VÀ ĐỘNG TỪ NGỮ VI


Phát ngôn ngữ vi
sản phẩm của hành vi ở lờ i
(trực tiế p)
Biểu thức ngữ vi
kế t cấu lõi của phát ngôn ngữ vi
thể thức nói năng đặc trưng cho
một hành vi ở lờ i
dấu hiệu nhận biế t hành vi ở lờ i
Các phương tiện chỉ dẫn ở lời (IFIDs)

(theo Searle)

giúp phân biệt các biểu thức ngữ vi


Kết cấu (kiểu câu) Ngữ điệu
trầ n thuật, hỏi, cầ u khiế n, cảm thán ngữ điệu khác nhau => biểu thức ngữ vi
kế t cấu cụ thể khác ứng vớ i từ ng (phạm khác nhau => hành vi ở lờ i khác nhau
trù) hành vi ở lờ i

Ví dụ
Quan hệ thành tố 1. Em không nên chạy xe quá
trong nhanh như vậy
cấu trúc vị từ 2.
Cậu nộp bài này cho cô đi
Cậu nộp hộ mình bài này cho cô với
Các từ ngữ
chuyên dùng trong
biểu thức ngữ vi

Hỏi: có (đã)... không (chưa)?, Có phải... hay không?,


Ai, cái gì, bao giờ, mấy...; À, ư, nhỉ, nhé... chăng

Cầu khiến: hãy; đi; đừng, chớ, hãy...đi; đừng


...nữa; xin, làm ơn; hộ; cảm phiền; nào, thôi

Khuyên: nên, không nên...

Đánh giá: thật là... (thật là đẹp, thật là tuyệt vời)


Ví dụ
1. Chị yên tâm, em sẽ khuyên nhủ bạn ấy ạ.

2. Tôi hứa tôi sẽ nộp kịch bản hoàn thiện


sáng sớm mai cho anh.

3. Đã đến giờ làm việc của văn phòng,


chúng tôi mời ông bà vào.
Động từ ngữ vi
khi phát âm cùng vớ i biểu
thức ngữ vi (có khi không
cầ n BTNV đi kèm) là ngườ i
nói thực hiện luôn hành vi ở
lờ i do chúng biểu thị
Tôi rửa tay
thực hiện ngay hành vi ở lời là "hứa"
bằng cách phát âm động từ "hứa" Tôi học bài

Xin cảm ơn anh chị rất nhiề u


chưa thực hiện ngay hành
động "rửa", "học" khi phát âm
thực hiện ngay hành vi ở lời là cảm ơn
=> không phải ĐTNV
anh chị bằng cách nói "xin cảm ơn..."
không cần biểu thức ngữ vi
What's next

MỘT SỐ CHÚ Ý
khi xác định động từ ngữ vi
Không phải lúc nào một "Tôi hứ a mai tôi sẽ đế n
động từ ngữ vi cũng đều
=> "hứa" có hiệu lực ngữ vi
thực hiện chức năng năng
ngữ vi
"Nó đã hứa ngày mai nó đến"
Điề u kiện:
ngôi thứ ba
ngôi thứ nhất (Sp1)
thời gian quá khứ
thờ i hiên tại
thể chủ động
=> chức năng miêu tả

Yếu tố biến thái làm mất


hiệu lực ngữ vi của ĐTNV
VD: đã, sẽ đang, cứ, hôm qua,
lúc nãy,...
Trận đấu của ĐTVN bắt đầu.

Trận đấu của ĐTVN đã bắt đầu rồi.


Trận đấu của ĐTVN bắt đầu được 20' rồi.
Trận đấu của ĐTVN bắt đầu trong sự cổ
vũ nồng nhiệt của người hâm mộ.
các loại động
từ ngữ vi
Động từ chỉ
cóngữ hiviệukhông
lực

Động từ vừa
cóngữchứcvi vừanăngcó
có michứcêu tảnắng Độngchứctừnăngchỉ có chức năng
micóêuchứctả không miêu tả
ngữ vi năng
Động từ vừa có chứchỏi, năng
hứa, ngữ
mời , vi
tuyênvừa có
bố. . chức
. năng mi êu tả:
"Tôi hỏi anh cái này nhé?"
"Tôi"Tôimờihứaanhngàytới nhàmai tôitôi chisẽềđến.
u mai" ."
Động từ chỉ có hiđeệudọa,lực cảm
ngữ vitạ,khôngđội ơn, có
. . chức năng miê u tả:
Động từ chỉ cóhỏichứchan,năng mi

ê u tả không có chức năng ngữ vi :


sai khiến, chửi mắng, khoe.
"Nó hỏi"Hômhanquatôi mẹvề anhmắngnhinó.ều"lắm."
" Nó khoe với tôi về anh nó nhiều lắm."
Các kiểu biểu thức ngữ vi

Biểu thức ngữ vi" tường


Tôi min
khuyên h: là
anh bi
nênểubỏthức
rượu có
đi."chứa động từ ngữ vi.
" Mẹ hứa mai sẽ mua cho con cái áo đấy."
Biểu thức ngữ vi nguyên cấp (hàm ẩn) vẫn
không chứa động từ ngữ vi. có hiệu lực ở lời nhưng
" Mai" mẹMaisẽtôimuasẽ đến.cho"con."
Tuy
hành nhi
vi ên,
nào để
còncó thể
phải hiể
phụu chín
thuộch xác
vào một
các bi
yếuểu thức
tố sau:nguyên cấp thuộc
++ Ngữ
Kết cảnh
cấu, các từ ngữ chuyên dùng
+ Câu hồi đáp.
Đặc điểm của câu ngữ vi:

Chủ thể ở ngôi thứ nhất


Bổ ngữ trực tiếp gắn với người đối thoại


Thời hiện tại ( không có dạng phủ định )
Thức trần thuật
PHẦN 3

ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG


VÀ PHÂN LOẠI HÀNH ĐỘNG Ở LỜI
Điều kiện sử dụng
Hành Động ở lời

1. Điều kiện nội dung mệnh đề


Chỉ ra nội dung của hành động
2. ĐIỀU KIỆN CHUẨN BỊ: HIỂU BIẾT CỦA
NGƯỜI NÓI VỀ NGƯỜI NGHE VÀ QUAN
HỆ GIỮA HỌ
3. ĐIỀU KIỆN TÂM LÍ:
TRẠNG THÁI TÂM LÍ
ỨNG VỚI HÀNH ĐỘNG
MÀ NGƯỜI NÓI ĐƯA RA

4. ĐIỀU KIỆN CĂN BẢN: TRÁCH


NHIỆM MÀ NGƯỜI NÓI HOẶC
NGƯỜI NGHE BỊ RÀNG BUỘC
Ví dụ: 'Cái áo này chất đẹp lại hợp dáng em nhé"

- Điều kiện nội dung mệnh đề: khen hàng hóa


- Điều kiện chuẩn bị: người bán thực hiện hành động này vì
họ hiểu trong mối quan hệ với người mua, họ cần khen hàng
để thuyết phục người mua chọn mua
- Điều kiện tâm lí: phù hợp với tâm lí của người bán lúc nào
cũng khen hàng hóa kể cả nó không được tốt như vậy
- Điều kiện căn bản: giúp cho người bán có thể thuận lợi
trong việc bán hàng
Ví dụ: "Tôi hứa ngày mai tôi sẽ đến"
- Nội dung mệnh đề: Hành
động (đến) trong tương
lai của người nói.
- Điều kiện cơ bản: (đến) có lợi cho người nghe,
người nói tin mình sẽ làm được và người nghe
mong người nói sẽ thực hiện.
- Điều kiện tâm lí: người nói chân thành mong
muốn thực hiện
- Điều kiện căn bản: dẫn đến việc người nói sẽ thực
hiện A
Phân loại hành động ở lời

Biểu cảm: xin lỗi, cảm


Cam kết: hứa, bảo ơn, khen tặng, kêu ca, Trình bày: trần thuật,
đảm, cam kết, phàn nàn, trách cứ kể, miêu tả, báo cáo
thỏa thuận

Tuyên bố: tuyên án,


tuyên ngôn, buộc tội, Điều khiển: ra lệnh,
cầu khiến, đề nghị
phê bình
PHẦ N 4

HÀNH ĐỘNG Ở LỜ I GIÁN TIẾP


Hành động ở lời gián tiếp

(Người A đi làm gặp người B xách làn đi chợ về )

A: Bác đi chợ về ạ?
B: Ừ. Đi làm hả cháu?
A: Vâng. Cháu chào bác

Nhận xét gì về phát ngôn: Bác đi chợ về ạ?


Xác định các hành vi ngôn ngữ trong các câu sau:

A: Cháu chào ông ạ!

B: Linh à? Lớn tướng rồi nhỉ? Bố mẹ có khỏe không con?

A: Dạ, bố mẹ cháu khỏe ạ. Cháu cảm ơn ông!


HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ

QUIZZES
cùng chúng mình ôn tập
lại bài hôm nay nhé
CÂU 1: Theo Austin, động từ ngữ vi chỉ được dùng trong
chức năng ngữ vi khi phát ngôn đó được dùng với?

B. Ngôi thứ
A. Ngôi thứ C. Ngôi thứ nhất,
nhất, thời quá
hai, thời thời hiện tại, thể
khứ, thể chủ
quá khứ và chủ động và tính
động và tính
tính thực thi thực thi
thực thi
Câu 2. Điền vào chỗ trống

Theo Searle, trong các điều kiện sử dụng


hành vi ở lời, điều kiện nội dung mệnh đề
chỉ ra ....... của hành vi.
CÂU 3
Những hành vi ở lời nào nhất thiết phải thực hiện
bằng biểu thức ngữ vi tường minh?

A. mời, hứa, cảm ơn C. cảm ơn, xin lỗi, cam đoan

B. chửi, rủ rê, xin lỗi D. công bố, khen, hứa hẹn


CÂU 4
Trong câu nói sau: "Giá ai bê hộ mình bình
nước lên tầng năm nhỉ", ta có thể suy ra hiệu
lực ở lời gián tiếp là:

A khẳng định D mong ước

B cầu khiến
F I N D
’ S
LET UT!
O
C hỏi
CÂU 5
Trong Tiếng Việt, động từ ngữ vi có thể
được chia thành mấy loại?

A. 4 loại
B. 2 loại Bạn có thể kể tên
C. 3 loại từng loại được
không?
CÂU 6
NHỮNG BIỂU THỨC TUY VẪN CÓ HIỆU
LỰC Ở LỜI NHƯNG KHÔNG CÓ ĐỘNG TỪ
NGỮ VI LÀ BIỂU THỨC NGỮ VI .....

A. nguyên cấp C. hàm ẩn

B. trực tiếp D. cả A và C đều đúng

LET’S TAKE A LOOK


AT OUR QUESTION

"Mấy hôm trước chị đã hứa chủ nhật sẽ


đưa em đi chơi công viên nước. Nhưng
hôm nay chị bận quá, để hôm khác được
không. Chị xin lỗi nhé."

1. Xác định động từ ngữ vi


CÂU 7

2. "hứa" trong tình huống trên có phải


động từ ngữ vi không? Vì sao?
"Cậu nên chăm chỉ hơn!"
có phải một phát ngôn ngữ vi không?

CÂU 8

CÓ KHÔNG
CÂU 9
Câu nào sau đây chứa PL AN ET GA ME
biểu thức ngữ vi nguyên
cấp của hành vi hứa
THE ANSWER IS...

Cô ấy bảo trước kì hạn tuần sau cô ấy sẽ nộp dự án

Anh yên tâm, tôi sẽ nộp dự án đúng kì hạn

Tôi hứa tôi sẽ nộp dự



án đúng kì hạn
SO SÁNH HÀNH VI
NGÔN NGỮ TRONG
TIẾNG VIỆT

TIẾNG ANH
Có...không? Do you...?
HỎI Đã...chưa? Have you...?
Ai, cái gì, bao giờ... Who, what, when,...

Hãy, chớ,
CẦU KHIẾN Let's, don't, please...
đừng,...nữa,...

should, shouldn't, had


KHUYÊN Nên, không nên,....
better, ought to...

Đi đàng đầu, chết không nhắm


QUÁN NGỮ
mắt, trời chu đất diệt,...

ĐÁNH GIÁ Thật là,... What, how...


PERFORMATIVE VERBS /
SPEECH ACT VERBS

Động từ ngữ vi trong tiếng Anh: ask, promise,


swear, warn, declare, request,...

Các yếu tố biến thái làm mất hiệu lực ở lời:


Tiếng Việt: các từ ngữ như lúc nãy, đã, vừa mới,
hôm qua, sẽ....
Tiếng Anh: dạng thức của động từ
Lúc nãy tôi hứa tôi sẽ đến

Tôi đã thề với anh rồi

I promised I would come

I swore to you
WE CAN LEARN & EXPLORE MORE

Trong Tiếng Anh có một số dạng hành vi gián tiếp


thông dụng sử dụng câu nghi vấn bắt đầu bằng "Can
you...?", "Could you...?", "Would you...?"
=> thực hiện hành vi ở lời gián tiếp là yêu cầu, đề nghị
THANK YOU
SEE YOU NEXT TIME

You might also like