You are on page 1of 5

BTVN - BÀI TẬP VỀ BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ

CHUYÊN ĐỀ: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ


MÔN: HÓA HỌC 10
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

MỤC TIÊU

✓ Học sinh dựa vào công thức tính được bán kính nguyên tử.

Câu 1: (ID: 427871) Khối lượng riêng của đồng kim loại là 8,98 g/cm3. Giả thiết rằng trong tinh thể đồng các
nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng. Khối lượng mol của đồng
là 63,54 g/mol. Bán kính nguyên tử đồng tính theo lí thuyết là
A. 0,135 nm. B. 0,100 nm. C. 0,080 nm. D. 0,128 nm.
Câu 2: (ID: 576574) Bán kính nguyên tử Mg bằng bao nhiêu? Biết rằng khối lượng riêng của Mg là 1,74 g/cm3;
thể tích các quả cầu chiếm 74% thể tích toàn mạng tinh thể và khối lượng mol của Mg là 24,3 gam.
A. 1,6 Å. B. 1,8 Å. C. 1,9 Å. D. 1,68 Å.
Câu 3: (ID: 576575) Nếu thừa nhận rằng nguyên tử Au có dạng hình cầu, sắp xếp đặc khít bên cạnh nhau thì thể
tích nguyên tử Au chỉ chiếm 74% thể tích toàn tinh thể. Bán kính nguyên tử Au tính theo đơn vị Å là bao nhiêu?
Biết rằng khối lượng riêng của Au là 19,32 g/cm3 và khối lượng mol của Au là 196,97 gam.
A. 1,44 Å. B. 1,66 Å. C. 1,88 Å. D. 2,44 Å.
Câu 4: (ID: 427870) Ở điều kiện thường, crom có cấu trúc mạng lập phương tâm khối trong đó thể tích của các
nguyên tử chiếm 68% thể tích tinh thể. Khối lượng riêng của crom là 7,2 g/cm3. Nếu coi nguyên tử Cr có dạng
hình cầu thì bán kính gần đúng của nó là (cho MCr = 52 g/mol)
A. 0,125 nm. B. 0,155 nm. C. 0,134 nm. D. 0,165 nm.
Câu 5: (ID: 427868) Nguyên tử kẽm có bán kính R = 1,35.10-1 nm, khối lượng nguyên tử 65amu, khối lượng
riêng của nguyên tử kẽm là
A. 10,48 g/cm3. B. 10,57 g/cm3. C. 11,23 g/cm3. D. 11,08 g/cm3.
Câu 6: (ID: 427866) Cho nguyên tử Al có bán kính 1,43 Å, khối lượng riêng của tinh thể là 2,7 g/cm 3 và khối
lượng mol nguyên tử là 27. Độ đặc khít của nguyên tử nhôm trong tinh thể gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 71%. B. 74%. C. 73%. D. 68%.
Câu 7: (ID: 354585) Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi, các
nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng (biết khối lượng mol của Ca
= 40). Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là:
A. 0,196 nm B. 0,185 nm C. 0,155 nm D. 0,168 nm
Câu 8: (ID: 349661) Nguyên tử Fe có bán kính nguyên tử r = 1,28 (1 = 10 m) và khối lượng mol là 56 g/mol.
-10

Tính khối lượng riêng của Fe, biết trong tinh thể, các nguyên tử Fe chiếm 74% thể tích, còn lại là khoảng trống.
A. 7,8.106 (g/cm3) B. 7,8.106 (g/m3) C. 10,6.106 (g/m3) D. 10,6.106 (g/cm3).

1
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

1.D 2.A 3.A 4.A 5.A 6.B 7.A 8.B

Câu 1 (VD):
Phương pháp:
Xét 1 mol chất ⟹ m ⟹ Vtinh thể⟹ Vthực ⟹ V1 nguyên tử ⟹ Rnguyên tử
Chú ý: Đổi 1 m = 100 cm = 109 nm = 1010 Å
Cách giải:
Xét 1 mol Cu (có chứa 6,022.1023 nguyên tử Cu):
mCu = 63,54 gam
m tt 63,54
Vtt = = = 7,0757 (cm3)
D tt 8,98
VCu thực = Vtt . % đặc khít = 7,076.74% = 5,236 (cm3) (do Cu chiếm 74% thể tích toàn bộ tinh thể)
V1 nguyên tử Cu = 5,236 : 6,022.1023 = 8,7.10-24 (cm3)

4 3V1.nguyen.tu.Cu
V1 nguyên tử Cu = .π.R3 → R = 3 = 1,28.10-8 (cm) = 0,128 nm.
3 4
Chọn D.
Câu 2 (VD):
Phương pháp:
V = m/D
V1 nguyên tử = (4/3).π.r3 ⟹ r
Cách giải:
Vt.tế 1 mol Mg = 24,3:1,74.0,74 = 10,334 cm3
⟹ V1 nguyên tử Mg = 10,334:(6,022.1023) = 1,716.10-23 cm3

1, 716.10−23
⟹ r= = 1, 6.10−8 cm = 1,6 Å
3 4
.3,14
3
Chọn A.
Câu 3 (VD):
Phương pháp:
V = m/D
V1 nguyên tử = (4/3).π.r3 ⟹ r
Cách giải:
Vt.tế 1 mol Au = 196,97:19,32.0,74 = 7,544 cm3
⟹ V1 nguyên tử Au = 7,544:(6,022.1023) = 1,2528.10-23 cm3

2
1, 2528.10−23
⟹ r= = 1, 44.10−8 cm = 1,44 Å
3 4
.3,14
3
Chọn A.
Câu 4 (VD):
Phương pháp:
Xét 1 mol chất ⟹ m ⟹ Vtinh thể⟹ Vthực ⟹ V1 nguyên tử ⟹ Rnguyên tử
Chú ý: Đổi 1 m = 100 cm = 109 nm = 1010 Å
Cách giải:
Xét 1 mol Cr (có chứa 6,022.1023 nguyên tử Cr):
mCr = 52 gam
m tt 52
Vtt = = (cm3)
D tt 7, 2

52
VCr thực = Vtt . % đặc khít = .68% = 4,91 (cm3) (do Cr chiếm 68% thể tích toàn bộ tinh thể)
7, 2
V1 nguyên tử Cr = 4,91 : 6,022.1023 = 8,155.10-24 (cm3)

4 3V1.nguyen.tu.Cr
V1 nguyên tử Cr = .π.R3 → R = 3 = 1,25.10-8 (cm) = 0,125 nm.
3 4
Chọn A.
Câu 5 (VD):
Phương pháp:
Đổi bán kính ra đơn vị cm
Đổi khối lượng nguyên tử ra đơn vị gam (1u = 1,6605.10-24 gam)
4
Tính thể tích của 1 nguyên tử: V1 nguyên tử = R 3
3
m1.nguyen.tu
Tính khối lượng riêng của nguyên tử theo công thức: Dnguyen.tu =
V1.nguyen.tu

Cách giải:
R = 1,35.10-1 nm = 1,35.10-8 cm
m1 nguyên tử = 65amu = 65.1,6605.10-24 (g) = 107,9325.10-24 (g)

R = .3,14. (1,35.10−8 ) = 1, 03.10−23 ( cm3 )


4 3 4 3
V1 nguyên tử =
3 3
107,9325.10−24
= 10, 48 ( g / cm3 )
m1.nguyen.tu
→ Dnguyen.tu = = −23
V1.nguyen.tu 1, 03.10

Chọn A.

3
Câu 6 (VD):
Phương pháp:
Xét 1 mol chất:
+ R ⟹ V1 nguyên tử ⟹ Vthực
+ mtinh thể và Dtinh thể ⟹ Vtinh thể
Vthuc
⟹ % đặc khít = .100%
Vtinh.the

Cách giải:
R = 1,43 Å = 1,43.10-8 cm
Xét 1 mol nguyên tử Al (có chứa 6,022.1023 nguyên tử Al):
4
V1 nguyên tử = R 3 = 1,224.10-23 (cm3)
3
Vthực = 1,224.10-23.6,022.1023 = 7,37 (cm3)
Vtinh thể = mtinh thể : Dtinh thể = 27 : 2,7 = 10 (cm3)
Vthuc 7,37
% đặc khít = .100% = .100% = 73,7%
Vtinh.the 10

Chọn B.
Câu 7 (VDC):
Phương pháp:
Áp dụng công thức: V1 mol nguyên tử Ca = V1 mol tinh thể. 74%
V1 molnguyentu
V1 nguyentu = (*)
6, 023.1023
Do nguyên tử hình cầu nên thể tích của 1 nguyên tử là
4
V1 nguyentu = ..R 3 (với R là bán kính nguyên tử) (**)
3
Từ (*) và (**) tính được giá trị bán kính nguyên tử.
Cách giải:
Xét 1 mol nguyên tử Ca → mCa= 40. 1= 40 (gam)
m 40
Thể tích 1 mol tinh thể Ca là : V1 moltinhtheCa = = (cm3 )
D 1,55
Vì các nguyên tử canxi chiếm 74% thể tích tinh thể nên thể tích 1 mol nguyên tử canxi là:
40 74 592
V1 mol nguyên tử Ca= V1 mol tinh thể. 74% = . = (cm3 )
1,55 100 31
Vì 1 mol nguyên tử canxi chứa 6,02 . 1023 nguyên tử canxi nên thể tích của 1 nguyên tử canxi là:
V1 molnguyentu 592
V1 nguyentu = 23
= 23
(cm3 )
6, 023.10 31.6, 02.10

4
Nguyên tử canxi là hình cầu nên thể tích của 1 nguyên tử canxi được tính bằng công thức:
4
V1 nguyentu = ..R 3 (với R là bán kính nguyên tử)
3

3.V1 nguyentu 3.592


→R = a = a = 1,96.10−8 (cm) = 0,196(nm)
4. 4..31.6, 023.10 23

Chọn A.
Câu 8 (VDC):
Phương pháp:
Áp dụng công thức tính thể tích cho 1 mol nguyên tử và 1 nguyên tử.
Cách giải:
m 56 56 74
V1 mol Fe = = → V1 mol Fe thực = .
D D D 100
56 74 1 4 4
V1 nguyên tử = . . 23
= .π.r3 = . 3,14 . (1,28.10-8)3 → D = 7,8 g/cm3 = 7,8.106 g/m3
D 100 6, 02.10 3 3
Chọn B.

You might also like