You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: Vật Liệu Học


KHOA CN Hóa Học và Thực Phẩm Mã môn học: MATS232803
Đề số/Mã đề: 1 Đề thi có 2 trang.
BỘ MÔN Kỹ thuật Hóa học
Thời gian: 90 phút.
------------------------- Sử dụng 1 tờ A4 tài liệu.

Câu 1: (2.0 điểm)


a. Cấu trúc tinh thể là gì? Anh/ chị hãy biệt cấu trúc nguyên tử (atomic structure) và cấu
trúc tinh thể (crystal structure)?
b. Cho một kim loại có ô cơ sở như hình
sau, anh/ chị hãy xác định:
- Ô cơ sở trên thuộc hệ tinh thể nào?
- Xác định khối lượng riêng của kim
loại nói trên. Biết phân tử khối của
kim loại trên là 141g/ mol và số
Avogadro = 6.022.1023 nguyên tử/mol.

Đáp án:
a. (0.5 điểm) Cấu trúc tinh thể (crystal structure) là sự sắp xếp theo một trật tự nhất định, được
lặp đi lặp lại trong không gian (3-chiều) của các nguyên tử/ ions/ phân tử.
(0.5 điểm) Cấu trúc nguyên tử (atomic structure) ngụ ý về cấu trúc của nguyên tử, bao gồm
hạt nhân và sự sắp xếp các electrons (điện tích, lớp, phân lớp…) xung quanh hạt nhân.
Cấu trúc nguyên tử (về mặt lý thuyết) là một trong những yếu tố quan trọng quyết định cấu
trúc tinh thể.

b.
- nguyên tố có cấu trúc lập phương tâm khối thuộc hệ tứ phương (chính phương) (0,25 điểm)
- Xác định khối lượng riêng
n A
Ta có   (0.25 điểm)
VC  N A
Trong đó:
n = 2 do hệ ô cơ sở lập phương tâm khối
29
Vc  a  b  c  0.35 10 9  0.35 10 9  0.45 10 9  5.5110 m-3 (0.25
điểm)
(0.25 điểm) Khối lượng riêng của nguyên tố:
n A 2ntu  141  10 3 kg / mol
   8.5  10 3 kg / m 3
VC  N A 5.51  10 29 m 3  6.022  10 23 ntu / mol
`
Câu 2: (2.0 điểm)
Anh/chị hiểu thế nào là mật độ xếp chặt (theo thể tích) – atomic packing factor (APF)? Mô tả
mối liên hệ giữa mật độ xếp chặt và khối lượng riêng?

01- BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 1 / 5


Biết ô cơ sở của MgFe2O4 có cấu trúc lập phương với a =0.936nm. Nếu khối lượng riêng của
MgFe2O4 là 4.52g/cm3, xác định hệ số xếp chặt theo thể tích của MgFe2O4? Biết nguyên tử
khối của Mg =24.3, Fe = 55.8, O= 16.0

Đáp án:
(0.5 điểm) Mật độ xếp chặt (theo thể tích- APF) được định nghĩa bằng tỉ số của tổng thể tích
của các nguyên tử chiếm chỗ trong một ô cơ sở trên thể tích của ô cơ sở

(0.5 điểm) Mối liên hệ giữa mật độ xếp chặt và khối lượng riêng: Ví dụ cùng một một
chất/hợp chất nhưng có dạng thù hình khác nhau. Nghĩa là ô cơ sở có sắp xếp khác nhau
n A
Ta có khối lượng riêng được biểu diễn bằng công thức  
VC  N A

Thông thường n càng lớn thì APF càng tăng. Mà n tỉ lệ thuận với . Xét giả thiết Vc của ô cơ
sở không thay đổi khi n tăng. Như vậy, APF càng tăng thì  càng tăng.

n  Vatom
APF   100%
Ta có VC (0.25 điểm)

(0.5 điểm) Số nguyên tử trong một ô cơ sở MgFe2O4 (


g ptu
4.52  (9.36  108 cm) 3  6.022  1023 ( )
  VC  N A cm 3
mol  11ptu
n 
A g
24.3  2  55.8  4  16
mol
Như vậy trong 1 ô cơ sở của MgFe2O4 có 11 ion Mg , 22 ion Fe3+, 44 ion O2-
2+

(0.25 điểm) Hệ số xếp chặt được tính:

APF 
V ions
 100% 
11VMg 2   22VFe3  44VO 2 
 100%  67.4% (bán kính của các ion
VC (9.36  108 cm) 3
Mg2+, Fe3+, O2- được tra trong bảng bán kính ion (chương vật liệu ceramics).

Câu 3: (1.5 điểm)


Theo anh/chị, vật liệu polymer là gì? Theo anh/chị tại sao vật liệu polymer vô cùng phong
phú và đa dạng trong khi chúng chỉ được cấu thành từ một số các nguyên tố như C, H, O, N,
S, P…? Anh chị hãy trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất cơ học của polymer có cấu
trúc bán tinh thể?
Đáp án:
(0.5 điểm) Polymers được hiểu là là vật liệu có khối lượng phân tử lớn mà trong cấu trúc của
chúng có sự lặp đi lặp lại nhiều lần những mắt xích cơ bản (mers) được liên kết với nhau. Các
phân tử polymers có thể chứa từ vài trăm đến hàng ngàn mắc xích.
(0.5 điểm) Vật liệu polymers vô cùng phong phú và đa dạng dù chỉ tạo thành từ một số ít các
nguyên tử như C,H, O, N,S vì từ các phân tử chứa các nguyên tử này có thể kết hợp với nhau
để tạo các monomer (repeat unit composition) khác nhau. Từ các monomer khác nhau, với các
sự sắp xếp (structure) khác nhau (mạch thẳng, mạch nhánh, …) sẽ tạo các polymers khác
nhau. Hơn nữa, trong cấu trúc mạch thẳng, mạch nhánh của còn có các dạng đồng phân sẽ tạo

01- BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 2 / 5


các monomer khác nhau. Do vậy, chỉ từ một số các nguyên tử cơ bản nhưng có thể hình thành
rất nhiều loại polymer khác nhau.
(0.5 điểm) Các yêu tố ảnh hưởng đến tính chất cơ học của polymer có cấu trúc bán tinh thể:
 Mức độ tinh thể hóa
 Khối lượng phân tử
 Cách xử lý nhiệt.

Câu 4: (1.5 điểm)


Anh/ chị hãy định nghĩa vật liệu ceramics? Theo anh/chị, tại sao tính chất đặc trưng của vật
liệu ceramics là cứng, giòn và khả năng chịu chiệt rất cao?
Anh chị hãy phân biệt Tg (glass transition temperature) và Tm (melting temperature) của thủy
tinh?
Đáp án:
(0.5 điểm) Ceramics là nhóm vật liệu vô cơ được tạo hình (theo yêu cầu ứng dụng) và được
làm rắn chắc khối hình đó ở nhiệt độ cao.
(0.5 điểm) Ceramics có tính chất đặc trưng của vật liệu ceramics là cứng, giòn và khả năng
chịu chiệt rất cao vì liên kết trong vật liệu ceramics chủ yếu là liên kết ion (một phần có liên
kết cộng hóa trị). Mà, liên kết ion là liên kết bền, để phá vỡ nó cần năng lượng rất cao. Do
vậy, ceramics thướng rất cứng, giòn và chịu nhiệt cao.
(0.5 điểm) Phân biệt Tg (glass transition temperature) và Tm (melting temperature) của thủy
tinh: trong thủy tinh, Tg là nhiệt độ mà ở đó chỉ vật liệu thủy tinh bắt đầu thay đổi hình dạng
(biến mềm) mà không bị chảy lỏng còn Tm là nhiệt độ chỉ vật liệu thủy tinh chảy lỏng hoàn
toàn. Thông thường Tg < Tm

Câu 5 (2 điểm)
Cho giản đồ pha hệ 2 cấu tử như hình 1
a. Xác định thành phần hệ có nhiệt độ nóng chảy nhỏ nhất? Xác định nhiệt độ nóng chảy
tại điểm đó?
b. Với điểm hệ có 70% Cu, xác định số lượng pha, hàm lượng từng pha và thành phần của
từng cấu tử trong mỗi pha ở nhiệt độ 900C và 750C?

Đáp án:

01- BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 3 / 5


(0.25 điểm lấy điểm đúng hình)
A. (0.25 điểm) Hệ có nhiệt độ nóng chảy nhỏ nhất tại điểm Eutecti tương ứng 72% Ag và
28% Cu ứng với nhiệt độ khoảng 785 ℃.
B. Với điểm hệ 70% Cu
 Tại t= 900℃ (điểm A như hình)
- Hệ có 2 pha gồm lỏng và rắn (giàu Cu) (0.25 điểm)
- Hàm lượng (%) của mỗi pha (0.5 điểm)
A  A1 70  60
 100%   100%  31.3%
...... Pha rắn ( 92% Cu, 8% Ag) = A1  A2 92  60

...... Pha lỏng (60%Cu, 40%Ag) = 100 - 31.3 = 68.7%


 Tại 750℃
- Hệ hoàn toàn rắn bao gồm rắn giàu Ag + rắn giàu Cu (0.25 điểm)
- Hàm lượng (%) từng pha rắn trong hệ (0.5 điểm)
B1  B 70  8
 100%   100%  72.1%
...... % Pha rắn giàu Cu (94% Cu, 6% Ag) = B1  B 2 94  8

...... % Pha rắn giàu Ag (92%Ag, 8% Cu) = 100 - 72.1= 27.9%


Câu 6: (1.0 điểm)
Để tăng khả năng phản ứng pha rắn của ZnO, người ta nung nóng ZnO đến 1000C. Tính số
khuyết tật Frenkel trong 1m3 ZnO biết năng lương để tạo sai sót của ZnO là 2.51 eV,  của
ZnO ở 1000C là 5.55 g/cm3, số Avogadro = 6.022. 1023 phân tử/mol, AZn = 65.41g/mol?

Đáp án:
Qv
N fr  N  exp( )
(0.25 điểm) Số khuyết tật Frenkel được tính kT (1)

01- BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 4 / 5


(0.5 điểm) Số sai sót theo lý thuyết có trong 1m3 ZnO

NT
)  5.55( g 3 )  10 6 (cm 3 )
3
6.022  10 23 (
3
N A   ZnO  (10 6 cm 3 )
cm m
N m  mol  4.11  10 28 (defects 3 )
AZn  AO g g m
65.4( )  16.0( )
mol mol

(0.25 điểm) Số khuyết tật Frenkel ở 1000 ℃ tính theo công thức
Nfr = 4.43.1023 defects/m3

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[CĐR 1.2 1.3,]: Hiểu được các kiến thức cơ bản nhất về Câu 1,2, 4 ,5
vật liệu, các trạng thái của vật liệu và các loại vật liệu cơ
bản
[CĐR 2.4]: Tính toán được giản đồ pha Câu 5,6
[CĐR 4.1] : Vận dụng kiến thức cơ bản để giải thích tính Câu 3, 4
chất vật liệu.

Ngày 17 tháng 12 năm 2018

Thông qua bộ môn

TS. Phan Thị Anh Đào

01- BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 5 / 5

You might also like