You are on page 1of 4

Lớp ôn thi THPT –ĐH-ĐGNL Năm 2021 Gv: Nguyễn Đình Tuân –Trường CĐP Đăk Lăk

TUANLIDAKLAK ÔN THI TNTHPT-ĐẠI HỌC-ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NĂM 2021


Bài thi: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN-ĐIỆN THẾ-HIỆ ĐIỆN THẾ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh:..................................Lớp......................Trường..................Ước mơ...............................


Câu 1 Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích
A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
B. phụ thuộc vào điện trường.
C. phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển.
D. phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi
Câu 2 Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, không
phụ thuộc vào
A. vị trí của các điểm M, N. B. hình dạng dường đi từ M đến N.
C. độ lớn của điện tích q. D. cường độ điện trường tại M và N.
Câu 3 Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là UMN.
Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là
U U
A. qUMN. B. q 2U MN C. MN D. MN
q q2
Câu 4 Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến Q, đến N, đến P trong điện Trường đều như
hình vẽ. Đáp án nào là sai khi nói về mối quan hệ giữa công của lực điện trường dịch chuyển điện M
tích trên các đoạn đường: Q
N
A. AMQ = - AQN B. AMN = ANP
C. AQP = AQN D. AMQ = AMP
Câu 5 Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích q dương di chuyển cùng P
chiều đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện là
qE E
A. B. qEd C. 2qEd D.
d qd
Câu 6 Đơn vị của điện thế là
A. vôn (V). B. ampe (A). C. culông (C). D. oát (W).
Câu 7 . Cho một điện trường đều có cường độ E. Chọn chiều dương cùng chiều đường sức điện. Gọi Ulà hiệu điện thế
giữa hai điểm M và N trên cùng một đường sức, d = MN là độ dài đại số đoạn MN. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. E = 2Ud . B. E = Ud . C. E =U/2d D. E =U/d
Câu 8 .Điện tích q chuyển động từ M đến N trong một điện trường đều,công của lực điện càng nhỏ nếu
A.đường đi từ M đến N càng dài B.đường đi từ M đến N càng ngắn
C.hiệu điện thế UMN càng nhỏ D.hiệu điện thế UMN càng lớn
Câu 9 .Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN=32V. NHận xét nào sau đây đúng?
A. Điện thế tại điểm M là 32V
B. Điện thế tại điểm N là 0
C. Nếu điện thế tại M là 0 thì điện thế tại N là -32V
D. Nếu điện thế tại M là 10V thì điện thế tại N là 42V
Câu 10 .Tìm phát biểu sai
A. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường tại
điểm đó
B. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường WM=VMq
C. Công của lực điện bằng độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường
D. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường không phụ thuộc điện tích q
Câu 11 .Ba điểm A,B,C nằm trong một điện trường đều tại 3 đỉnh của một tam
giác vuông có cạnh AB vuông góc với đường sức của điện trường như hình vẽ bên. B
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Điện thế tại điểm A lớn hơn điện thế tại điểm C
B. Điện thế tại điểm C nhỏ hơn điện thế tại điểm B
C. Hiệu điện thế UBA có giá trị âm A C
D. Hiệu điện thế UBC có giá trị dương
Địa chỉ: 79A Nơ Trang Gưh-Tp BMT -1- Tel: 0 948.948.779
Lớp ôn thi THPT –ĐH-ĐGNL Năm 2021 Gv: Nguyễn Đình Tuân –Trường CĐP Đăk Lăk
Câu 12 .Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
A. khả năng tác dụng lực của điện trường.
B. phương chiều của cường độ điện trường.
C. khả năng sinh công của điện trường.
D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.
Câu 13 .Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường
A. chưa đủ dữ kiện để xác định. B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần. D. không thay đổi.
Câu 14 .Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích
A. dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sức.
B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều.
C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường.
D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường.
Câu 15 Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển
tăng 2 lần thì công của lực điện trường
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
Câu 16 Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện trường
A. âm. A=W1-W2 B. dương. C. bằng không. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
Câu 17 .Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd,
trong đó d là:
A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường
sức điện.
D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
Câu 18 .Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong
chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0.
B. A > 0 nếu q < 0.
C. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.
D. A = 0 trong mọi trường hợp.
Câu 19 .Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về
A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.
B. khả năng sinh công tại một điểm.
C. khả năng tác dụng lực tại một điểm.
D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.
Câu 20 .Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó
A. không đổi. B. tăng gấp đôi. C. giảm một nửa. D. tăng gấp 4.
Câu 21 .Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng
A. 1 J.C. B. 1 J/C. C. 1 N/C. D. 1. J/N.
Câu 22 .Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là:
A. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường.
B. Đơn vị của hiệu điện thế là V/C.
C. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó.
D. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó.
Câu 23 Tìm phát biểu đúng về mối quan hệ giữa công của lực điện và thế năng tĩnh điện
A. Công của lực điện cũng là thế năng tĩnh điện
B. Công của lực điện là số đo độ biến thiên thế năng tĩnh điện
C. Lực điện thực hiện công dương thì thế năng tĩnh điện tăng
D. Lực điện thực hiện công âm thì thế năng tĩnh điện giảm
Câu 24 .Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000V là 1J. Tính độ
lớn điện tích đó:
A. 2mC B. 4.10-2C C. 5mC D. 5.10-4C

Địa chỉ: 79A Nơ Trang Gưh-Tp BMT -2- Tel: 0 948.948.779


Lớp ôn thi THPT –ĐH-ĐGNL Năm 2021 Gv: Nguyễn Đình Tuân –Trường CĐP Đăk Lăk
Câu 25 .Một điện trường đều E = 300V/m. Tính công của lực điện trường trên di chuyển điện tích q = 10nC trên quỹ đạo
ABC với ABC là tam giác đều cạnh a = 10cm như hình vẽ:
A. 4,5.10-7J B. 3. 10-7J A
-7 -7
C. - 1.5. 10 J D. 1.5. 10 J
Câu 26 .Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10 μC vuông góc với B C
các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m là
A. 1 J. B. 1000 J. C. 1 mJ. D. 0 J.
Câu 27 .Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực
điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai
điểm đó là
A. 80 J. B. 40 J. C. 40 mJ. D. 80 mJ.
Câu 28 .Cho điện tích q = + 10 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện
-8

trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10-9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó

A. 24 mJ. B. 20 mJ. C. 240 mJ. D. 120 mJ.
Câu 29 Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10 μC vuông góc với các đường sức điện
trong một điện trường đều cường độ 106 V/m là
A. 1 J. B. 1000 J. C. 1 mJ. D. 0 J.
Câu 30 Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch
chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là
A. 5 J. B. 5 3 / 2 J. C. 5 2 J. D. 7,5J.
Câu 31 Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch
chuyển điện tích q = - 1 (μC) từ M đến N là:
A. A = - 1 (μJ) B. A = + 1 (μJ) C. A = - 1 (J) D. A = + 1 (J).
Câu 32 Một điện tích q=4.10 C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ E=100V/m
-8

theo một đường gấp khúc ABC, đoạn AB=20cm và véc tơ AB hợp với đường sức một góc
300. Đoạn BC dài 40cm và véc tơ BC hợp với đường sức điện một góc 120 0. Công của lực
điện khi q dịch chuyển trên ABC có giá trị nào sau đây.
A. A = - 2.1.10-7J B. A = - 1.07.10-7J
-7
C. A = 1.07.10 J D. A = 2.1.10-7J 0,4cm
Câu 33 Lực điện trường sinh công 9,6.10 J dịch chuyển e dọc theo đường sức điện trường
-18

đi được quãng đường 0,6cm. Nếu đi thêm một đoạn nữa theo chiều như cũ thì công của lực điện trường bằng bao nhiêu.
A. A = - 1.6.10-17J B. A = 1.6.10-17J C. A = 2.6.10-17J D. A = -2.6.10-17J
Câu 34 Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Một electron
không vận tốc đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Hỏi khi đến tấm tích điện dương thì electron
nhận được một năng lượng bằng bao nhiêu.
A. A = 7.10-18J B. A = 8.10-18J C. A = 5.10-18J D. A = 6.10-18J
Câu 35 Một điện tích q=+10.10 C di chuyển từ đỉnh B đến đỉnh C của một tam giác đều ABC, nằm ngang trong điện
-6

trường đều có cường độ 5000V/m có đường sức song song với cạnh BC có chiều từ C đến B. Biết cạnh tam giác bằng
10cm. Công của lực điện khi q dịch chuyển trên đôạn gấp khúc BAC có giá trị nào sau đây.
A. A = 10.10-4J B. A = -2,5.10-4J
C. A = -5.10-4J D. A = -10.10-4J
Câu 36 Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (μC)
từ M đến N là:
A. A = - 1 (μJ). B. A = + 1 (μJ). C. A = - 1 (J). D. A = + 1 (J).
Câu 37 Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J).
Độ lớn của điện tích đó là
A. q = 2.10-4 (C). B. q = 2.10-4 (μC). C. q = 5.10-4 (C). D. q = 5.10-4 (μC).
Câu 38 Điện thế là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về
A. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.
B. phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q.
C. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.
D. khả năng tác dụng lực tại một điểm.

Địa chỉ: 79A Nơ Trang Gưh-Tp BMT -3- Tel: 0 948.948.779


Lớp ôn thi THPT –ĐH-ĐGNL Năm 2021 Gv: Nguyễn Đình Tuân –Trường CĐP Đăk Lăk
Câu 39 .Cho 3 điểm M, N, P trong một điện trường đều MN= 1cm; NP= 3cm; UMN=1V; UMP=2V. Gọi cường độ điện
trường tại M, N, P là EM, EN, Ep. Chọn phương án đúng
A. EP =2EN B. EP =3EN C. EP =EN D. EN >EM
Câu 40 Biết hiệu điện thế UMN= 4V hệ thức nào sau đây chắc chắn đúng
A. VM= 4V B. VN= 4V C. VM- VN= 4V D. VN- VM= 4V
Câu 41 Điện thế tại điểm M là VM = 9 V, tại điểm N là VN = 12 V, tại điểm Q là VQ = 6 V. Phép so sánh nào dưới đây
sai ?
A. UMQ < UQM B. UMN = UQM C. UNQ > UMQ D. UNM > UQM
Câu 42 .Q là một điện tích điểm âm đặt tại O. M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM = 10cm và ON
= 20cm. Chỉ ra bất đẳng thức đúng.
A. VM < VN < 0. B. VN < VM < 0. C. VM > VN > 0. D. VN > VM > 0.
Câu 43 .Một electron chuyển động với vận tốc v1 = 3.107 m/s bay ra từ một điểm của điện trường có điện thế V 1 = 6000
V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến một điểm tại đó vận tốc của electron giảm
xuống bằng không. Điện thế V2 của điện trường tại điểm đó là
A. 3441 V. B. 3260 V C. 3004 V. D. 2820 V.
Câu 44 .Có hai điện tích điểm q1 = 10-8 C và q2 = 4.10-8 C đặt cách nhau r = 12 cm. Tính điện thế của điện trường gây ra
bởi hai điện tích trên tại điểm có cường độ điện trường bằng không.
A. 6750 V B. 6500 V C. 7560 V D. 6570 V
Câu 45 .Thế năng tĩnh điện của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là
-32.10-19 J. Mốc để tính thế năng tĩnh điện ở vô cực. Điện thế tại điểm M bằng:
A. -20 V B. 32 V C. 20 V D. -32 V
Câu 46 .Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC từ A đến B là 4 mJ. UAB bằng
A. 2 V. B. 2000 V. C. – 8 V. D. – 2000 V.
Câu 47 .Ba điểm A, B, C tạo thành một tâm giác vuông tại C với AC = 3 cm, BC = 4 cm nằm trong một điện trường đều.
Vec tơ cường độ điện trường E song song với AB, hướng từ A đến B và có độ lớn E = 5000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai
điểm A, C là:
A. UAC = 150 V B. UAC = 90 V C. UAC = 200 V D. UAC = 200 V
15
Câu 48 .Một quả cầu nhỏ khối lượng 3, 06.10 kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện
trái dấu. Điện tích của quả cầu đó bằng 4,8.1018 C . Hai tấm kim loại cách nhau 2 cm. Hiệu điện thế đặt vào hai tấm đó
là ( lấy g = 10 m/s2)
A. 172,5 V B. 127,5 V C. 145 V D. 165 V
Câu 49 .Cho ba bản kim loại phẳng tích điện A, B, C đặt song song như hình vẽ. Cho d1 = 5 cm,
d2 = 8 cm. Coi điện trường giữa các bản là đều, có chiều như hình vẽ, có độ lớn
E1  4.104 V / m, E2  5.104 V / m . Tính hiệu điện thế VB, VC của các bản B và C nếu lấy gốc
điện thế là điện thế của bản A.
A. VB = -2000 V; VC = 2000 V B. VB = 2000 V; VC = -2000 V
C. VB = -1000 V; VC = 2000 V D. VB = -2000 V; VC = 1000 V
Câu 50 Trong đèn hình của máy thu hình, các electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 25000 V.
Hỏi khi electron đập vào màn hình thì vận tốc của nó bằng bao nhiêu ? Coi vận tốc ban đầu của
31
electron nhỏ, khối lượng của electron bằng 9,1.10 k g và bỏ qua tác dụng của trọng lực.
A. 9,64.108 m/s B. 9,4.107 m/s C. 9.108 m/s D. 9,54.107 m/s
Câu 51 .Một proton bay theo phương của một đường sức điện. Lúc proton ở điểm A thì vận tốc của nó bằng
2,5.104 m / s. Khi bay đến B vận tốc của proton bằng không. Điện thế tại A bằng 500 V. Hỏi điện thế tại điểm B bằng
bao nhiêu. Cho biết proton có khối lượng 1, 67.1027 kg và có điện tích 1, 6.1019 C .
A. 302,5 V. B. 503,3 V. C. 450 V. D. 660 V.
-----HẾT----

Địa chỉ: 79A Nơ Trang Gưh-Tp BMT -4- Tel: 0 948.948.779

You might also like