You are on page 1of 3

10/3/2021

Thiết kế cơ cấu
tổ chức dự án
Các mô hình tổ chức dự án
Lựa chọn mô hình tổ chức dự án

TỔ CHỨC QUẢN LÝ Nhà quản lý dự


DỰ ÁN án Vị trí và trách nhiệm của giám đốc dự án
Tố chất cần thiết của giám đốc dự án

Các bên liên quan


đến dự án Xác định các thành phần liên quan
CHƯƠNG 3 Xây dung ma trận các bên liên quan

1 2

1. CƠ CẤU TỔ CHỨC DỰ ÁN
1. CƠ CẤU TỔ CHỨC DỰ ÁN
Dự án được chia ra làm nhiều phần và Một nhà quản lý phải chịu trách nhiệm quản lý một nhóm/ tổ
được phân công tới các bộ phận chức năng gồm những thành viên nòng cốt được chọn từ những bộ phận
hoặc các nhóm trong bộ phận chức thích chức năng khác nhau trên cơ sở làm việc toàn phần (full-time).
Các nhà quản lý chức năng không có sự tham gia chính thức
hợp. Dự án sẽ được tổng hợp bởi nhà quản
lý chức năng cấp cao

• Giám đốc dự án chịu trách nhiệm hoàn toàn về dự án,


• Trong phạm vi trách nhiệm không có xung đột hoặc không nhầm lẫn,
• Tập trung chuyên gia có tay nghề cao,
• Có thể đưa ra quyết định nhanh chóng,
✓Linh hoạt trong việc huy động và sử dụng nhân lực • Thống nhất chỉ huy, có tinh thần đồng đội và sự động viên cao,
✓Tính chuyên nghiệp cao • Cơ cấu tổ chức đơn giản và dễ hiểu, dễ nhận biết các mối quan hệ

✓Khó điều hành ✓Sự trùng lặp các chuyên gia, vì bộ phận nào cũng có chuyên gia, có thể
cùng ngành nghề/lĩnh vực hoạt động
✓Tổ chức lỏng lẻo, môi trường bất ổn ✓Cơ sở chi phí cao hơn
✓Các hoạt động DA không nhận được sự ưu tiên cần thiết ✓Sự cạnh tranh quá thái trong nội bộ tổ chức quản lý dự án

Mô hình dự án
Mô hình chức năng

3 4

1. CƠ CẤU TỔ CHỨC DỰ ÁN
TỔNG GIÁM ĐỐC

Trưởng BP dự án Trưởng BP Trưởng BP Trưởng BP ...


kỹ thuật tài chính nhân sự

Giám đốc DA A A, B C, D E, F G, H
Là sự kết hợp của hai dạng cấu trúc
tổ chức dạng chức năng và dự án Giám đốc DA B I, K L, M O, P Q, T

Giám đốc DA C X, Y Z, T V, U J, R

✓ Dự án luôn được coi là trọng tâm của tất cả các hoạt động; các thành viên có thể làm việc ở tất cả các dự án;
✓ Tiếp cận được những kỹ năng toàn công ty, do các thành viên dự án cùng nhau thực hiện các công việc ở tất cả
các hạng mục/dự án khác nhau;
✓ Không có sự chồng chéo như trong quản lý dự án thuần tuý;
✓ Có thể phản hồi nhanh chóng các thông tin ở tất cả các khâu khác nhau của dự án;
✓ Cách tiếp cận tổng thể, do không có nhiều bộ phận chuyên môn hóa như trong tổ chức truyền thống/ thuần túy;
✓ Các cơ hội phát triển cá nhân/nghề nghiệp,
✓ Các nhóm làm việc về các vấn đề đặc thù, có thể hỗ trợ lẫn nhau và hiểu nhau hơn

➢ Giám đốc dự án có thể xung đột với giám đốc chức năng
➢ Các mục tiêu đạt được của công ty có thể ở dưới mức tối ưu hóa;
➢ Báo cáo 2 lần gây mâu thuẫn và nhầm lẫn cho các thành viên của nhóm, chẳng hạn,
Mô hình ma trận nhóm chuyên gia được điều động đến làm việc và bộ phận quản lý thực hiện nhiệm vụ
của dự án cùng báo cáo;,
➢ Lượng thông tin bị quá tải. Do có nhiều bộ phận báo cáo;
➢ Đội ngũ chuyên gia luôn quá tải vì có nhiều công việc ở các đơn vị khác nhau của các
dự án đều yêu cầu

5 6

1
10/3/2021

✓Quy mô DA, nguồn lực DA? 2. NHÀ QUẢN


LÝ DỰ ÁN
✓Đặc điểm DA: địa điểm, thời gian thực hiện?
✓Công nghệ sử dụng?
✓Độ bất định của DA?
✓Khả năng, chuyên môn, kinh nghiệm?
✓Số lượng DA cùng thực hiện trong cùng thời kỳ?

NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH – KHOA QTKD, ĐH TÀI CHÍNH MARKETING

7 8

3.1 XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN THAM GIA DỰ ÁN

3. XÁC ĐỊNH a. Xác định theo chức năng


CÁC BÊN LIÊN
QUAN TỚI DỰ ✓ Ngừoi trực tiếp tham gia thực hiện:
Chủ đầu tư, nhà thầu, tư vấn giám sát;
ÁN ✓ Ngừoi trực tiếp tham gia duy trì: Nhà
cấp vốn, nhà tài trợ, người cho vay, cổ
đông …
✓ Đơn vị sử dụng thành quả: tổ chức, cá
nhân được nhận quyền sỡ hữu hay vận
hành dự án
✓ Cơ quan thanh tra, kiểm tra, giám sát

NHÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN

NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH – KHOA QTKD, ĐH TÀI CHÍNH MARKETING NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH – KHOA QTKD, ĐH TÀI CHÍNH MARKETING

9 10

3.1 XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN THAM GIA DỰ ÁN 3.2 XÂY DỰNG MA TRẬN CÁC BÊN LIÊN QUAN

a. Phân tích các bên tham gia – TẠI SAO?


3. XÁC ĐỊNH b. Xác định theo mức độ hay tầm ảnh
3. XÁC ĐỊNH
CÁC BÊN LIÊN hưởng của người tham gia dự án CÁC BÊN LIÊN
QUAN TỚI DỰ c. Xác định theo sự quan tâm của các BP
QUAN TỚI DỰ
ÁN hay cá nhân (gián tiếp và trực tiếp) ÁN
d. Xác định theo nhiệm vụ cụ thể của
từng người và đơn vị tham gia
➢ xác định các thể chế và các mối quan hệ, mà nếu bỏ
qua có thể sẽ có ảnh hưởng tiêu cực đến dự án và các
chính sách
➢ Xác định những lợi ích xung đột nhau giữa các bên
tham gia hoặc chi phối nhau để lường trước các
phương án dung hòa quyền lợi, tận dụng tốt nhất
những đóng góp của các bên tham gia;
➢ Giúp đánh giá và đề xuất các hình thức tham gia phù
hợp cho các bên tham gia khác nhau ở các giai đoạn
của chu kỳ dự án

NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH – KHOA QTKD, ĐH TÀI CHÍNH MARKETING NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH – KHOA QTKD, ĐH TÀI CHÍNH MARKETING

11 12

2
10/3/2021

3.2 XÂY DỰNG MA TRẬN CÁC BÊN LIÊN QUAN Bước 1. Xác định các bên liên quan chủ chốt
a. Phân tích các bên tham gia – AI? Bước 2. Xác định lợi ích của các bên liên quan
3. XÁC ĐỊNH
Bước 3. Xác định quyền hạn và ảnh hưởng của các bên tham gia
CÁC BÊN LIÊN Bước 4. Lập ma trận các bên liên quan
QUAN TỚI DỰ
ÁN Các bên tham gia
Đặc điểm, lợi ích và kỳ vọng Sự nhạy cảm đối các vấn đề
đan xen
….

Chính quyền TW
Chính quyền địa phương
Bên sử dụng
Nhà tài trợ
Các bên tham gia bao gồm các cá nhân,
Người góp vốn
tổ chức hoặc các cơ quan quan tâm đến
v.v...
dự án hay chương trình
B. XÂY DỰNG MA TRẬN CÁC BÊN
LIÊN QUAN

NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH – KHOA QTKD, ĐH TÀI CHÍNH MARKETING NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH – KHOA QTKD, ĐH TÀI CHÍNH MARKETING

13 14

You might also like