You are on page 1of 22

KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS.

KS TRẦN QUỐC HÙNG

cột dưới N 53.4 23.8 17.5 7.8 -197.1 137.4 -1,662.8 -255.1 -38.2 25.9
phải
Q
M
Thanh
N -37.2 -14.1 -8.5 -6.9 155.6 -89.7 -57.2 -67.9 47.4 -10.0
giằng
Q

Bảng tổ hợp nội lực


(Đơn vị tính : kN, kNm )
Tổ hợp cơ bản 1 Tổ hợp cơ bản 2

Tiết diện Nội lực Mmax, Mmin, Nmax, Nmax,


Mmax, Ntu Mmin, Ntu
Ntu Ntu Mtu Mtu

1,2,8 1,5,7 1,2,8 1,2,6,8,10 1,5,7,10 1,2,8,10

Đỉnh cột M 252.3 -67.8 252.3 296.3 -83.0 237.1


trên N -258.4 -117.2 -258.4 -218.2 -116.7 -257.9

Q 72.1 29.7 72.1 89.5 23.5 65.9

1,5 1,6,7 1,5,7 1,3,5,10 1,4,6,7,10 1,5,7,9

Chân cột M 126.4 -353.6 -139.8 153.9 -375.9 -136.1


trên N 78.6 64.0 81.4 8.0 55.3 81.9

Q -261.0 -115.2 -217.2 -262.9 -104.8 -247.5

1,5 1,6,7 1,6,7 1,5,10 1,2,6,7,10 1,2,6,7,9

M 86.2 -386.4 -386.4 104.4 -418.8 -410.5


Vai cột
N -48.5 131.9 131.9 -55.4 147.1 164.5

Q 90.8 399.2 399.2 109.5 365.9 371.5

Đỉnh cột 1,6,8 1,2,6,8,9


dưới trái M

SV: LÊ QUỐC TUẤN MSSV: 18520100413


41
KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS.KS TRẦN QUỐC HÙNG

N -765.8 -1,038.3

1,5,7 1,5,7,10

Chân cột M
dưới trái N 487.5 506.7

1,,5,7 1,5,7,9
Đỉnh cột M
dưới
phải N -1,965.4 -2,146.4

1,,5,7 1,5,7,9
Chân cột M
dưới
phải N -1,806.5 -1,844.7

1,5 1,5,9

Thanh M
giằng N 118.4 165.7

SV: LÊ QUỐC TUẤN MSSV: 18520100413


42
KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS.KS TRẦN QUỐC HÙNG
III. THIẾT KẾ TIẾT DIỆN CỘT
1. CÁC THÔNG SỐ TÍNH CỘT:
Cột trên: cột đặc tiết diện chữ I.
Cột dưới: thiết kế cột rỗng.
Các thông số dùng để tính cột:
Bề rộng cột trên: ht  0, 6 m.

Bề rộng cột dưới hd  1,5 m.

Chiều cao phần cột trên: H t  5, 4 m.

Chiều cao phần cột dưới: H d  6,1 m.

Nội lực nguy hiểm nhất ở cột trên: M = 296,3 kN.m ; N = -218,2 kN ; Q = 89,5 kN.
Nội lưc nguy hiểm nhất ở cột dưới: Ntrái = -1038,3 kN ; Nphải = -2146,4 kN.
Xác định chiều dài tính toán
Chiều dài ngoài mặt phẳng:
Cột trên: l y 2  H t  H dct  5, 4  0, 7  4, 7 m

Cột dưới: l y1  H d  6,1 m

Chiều dài trong mặt phẳng:


Cột trên: lx 2  2  H t .

1
Cột dưới: lx1  1  H d ;  2   3 (nếu > 3 lấy bằng 3).
1

Khung 1 nhịp liên kết cứng ở đầu trên. Khi mất ổn định cũng có khả năng mất ổn định
đồng thời ổn định cả 2 cột. trường hợp này xét cả 1 đầu ngàm, 1 đầu ngàm trượt.
+ 1 : tra bảng D3.TCVN 5575 – 2012 phụ thuộc  và 

It  H d N H Id
 ;   1 ; 1  t
Id  Ht N2 Hd It 

SV: LÊ QUỐC TUẤN MSSV: 18520100413


43
KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS.KS TRẦN QUỐC HÙNG
- Tính 1 :

6,1 116, 7 5, 4 8
  0,141 ;    2,11 ; 1   1, 72
8  5, 4 55,3 6,1 2,11

Tra bảng D3. TCVN 5575 – 2012:  1  2,37

2,37
 2   1,38  3 (thỏa điều kiện)
1, 72

 lx 2  2  H t  1,38 5, 4  7, 44m  744cm

 lx1  1  H d  2,37  6,1  14, 46m  1446cm

2. THIẾT KẾ CỘT TRÊN: (cột đặc tổ hợp hàn)


- Xác định lại tiết diện cột:
Giả thiết hệ số ảnh hưởng hình dạng tiết diện   1, 25 và diện tích yêu cầu của tiết diện
được tính theo công thức :

N  M  218, 2  296,3 
   2, 2  2,8    96,8 cm
2
Ayc   1, 25  2,8 
f c  ht  N  21 10 4
 0,95  0, 6 218, 2 

Chọn tiết diện cột: I60

h  600 mm W  2560cm 3
b  190 mm I x  76806cm 4
tw  12 mm I y  1725cm 4
t f  17,8mm ix  23, 6cm
A  138cm 2
i y  3,54cm

 A  138cm 2  Ayc  96,8cm 2 (thỏa)

Độ mãnh cột trên:


lx 2 744
 x 2    31,5
ix 23, 6

SV: LÊ QUỐC TUẤN MSSV: 18520100413


44
KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS.KS TRẦN QUỐC HÙNG
ly2 470
 y 2    132, 7
iy 3,54

Tiết diện không giảm yếu không cần kiểm tra theo điều kiện cường độ.
a. Kiểm tra ổn định x-x:
N
  f c
e A

Trong đó:

+  e : : tra bảng D.10 phụ lục D. TCVN 5575-2012 phụ thuộc  : độ mãnh quy
ước và me độ lệch tâm tương đối.

f eA M
  x ; me   m ; m ; e
E Wc N

+ Wc : momen chống uốn thớ chịu nén lớn nhất. Lấy bằng Wx ;  là hệ số ảnh
hưởng tiết diện, tra bảng D.9 phụ lục D. TCVN 5575-2012.

f 21
  x  31,5   0,996
E 2,1104

M 296,3 0,996 100 138


e   1,36 m  m   5,34
N 218, 2 2560

Af 1, 78 19
Ta có:   0, 499 < 1 và 5  m  5,34  20
Aw 1, 2  (60  1, 78  2)

   1, 25

 me   m  1, 25  5,34  6, 68

Tra bảng D.10 nội suy  e  0, 2

- Kiểm tra ổn định tổng thể:


N 218, 2
 
e A 0, 2 138
 7,9 kN / cm2   < f  c  19,95  kN / cm2 

-> Vậy cột đảm bảo điều kiện ổn định tổng thể.

SV: LÊ QUỐC TUẤN MSSV: 18520100413


45
KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS.KS TRẦN QUỐC HÙNG

b. Kiểm tra ổn định y-y:


N
  fc
C y A

Trong đó:
+  y : tra bảng D.8 phụ lục D (TCVN 5575- 2012) phụ thuộc độ mãnh y . C là hệ
số ảnh hưởng của Mx đến ổn định theo phương y, tra bảng phụ thuộc mx (mục 7.4.2.5
TCVN).
Mx A
mx  là độ lệch tâm tương đối.
N Wx

M x : là M ở 1/3 giữa chiều cao cột nhưng không nhỏ hơn ½ M max cả đoạn cột.

Ta có: y  132, 7 ta bảng D.8 nội suy   y  0, 41

- Moment lớn nhất ở 1/3 đoạn cột được xác định theo công thức:
M '  153,9kN .m (kN.m)

- Độ lệch tâm tương đối mx :

M ' Ang 153,9 138


mx      3,8  5
N Wx 218, 2 2560

  0, 65  0, 005  mx  0, 65  0, 005  3,8  0,84

E 21.103
y  132, 7  c    3.14  99.3
R 21

c 0, 6
    1, 21
y 0, 41

Với hệ số C được xác định như sau:

SV: LÊ QUỐC TUẤN MSSV: 18520100413


46
KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS.KS TRẦN QUỐC HÙNG
 1, 21
C   0, 289
(1   .mx ) (1  0,84  0,38)

- Kiểm tra ổn định ổn định tổng thể:


N 218, 2

C y A

0,89  0, 41 138

 13,34 kN / cm2  < f  c  19,95  kN / cm2 

-> Vậy cột đảm bảo điều kiện ổn định tổng thể.

3. THIẾT KẾ CỘT DƯỚI: (cột rỗng thanh giằng):


Nội lực nguy hiểm đối với cột dưới:
Nhánh mái: N max  1038,3 kN

Nhánh cầu chạy: N max  2146, 4 kN

3.1 Chọn tiết diện cột nhánh 1 :


- Ta tạm giả thuyết khoảng cách giữa các trọng tâm nhánh cột C  hd  1.5m
Giả thiết hệ số  = 0.9
- Ta xác định được sơ bộ diện tích yêu cầu của 2 nhánh cột là:
Nhánh cầu trục (nhánh 1):
N nh1 2146, 4
Aycnh1    119,54cm2
    f 0,9  0,95  21
Nhánh mái (nhánh 2):
N nh 2 1038,3
Aycnh 2    60cm2
    f 0,9  0,95  21
Chọn tiết diện cột: I60

h  600 mm W  2560cm 3
b  190 mm I x  76806cm 4
tw  12 mm I y  1725cm 4
t f  17,8mm ix  23, 6cm
A  138cm2 i y  3,54cm

 A  138cm 2  Ayc  119, 54cm 2 (thỏa)

SV: LÊ QUỐC TUẤN MSSV: 18520100413


47
KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS.KS TRẦN QUỐC HÙNG
Độ mãnh cột dưới ( nhánh 1 ):
lnh1 118
 x1    33,3
ix1 3,54

lnh1 610
  y1    25,8
i y1 23, 6

3.2 Chọn tiết diện nhánh 2:


Nhánh mái dùng 2 tiết diện tổ hợp từ 1 bản thép 550x10 và 2 thép góc đều cạnh L125x10:

- Diện tích tiết diện nhánh mái:


Anh 2  1  55  2  24, 2  103, 4 ( cm2 )
- Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện nhánh mái đến mép ngoài là z0:

zo = z 0  
Ai  zi 55 1 0,5  2  24, 2  (1  3,34)
  2,3 (cm).
A i 103, 4
- Mômen quán tính của nhánh đối với trục x (phương vuông góc với mặt phẳng khung):
55 13
 1 55   2,3  0,5   2  356  24, 2  (3,34  1  2,3) 2  1096, 2cm 4
2
I x2 
12
- Mômen quán tính đối với trục y (vuông góc với trục x):
1 553
I y2   1  356  24, 2  (30  3,34) 2   31420,9cm 4
12
- Bán kính quán tính của tiết diện:
I x2 1096, 2
ix 2    3, 26 cm
Anh 2 103, 4
I y2 31420,9
iy 2    17, 43 cm
Anh 2 103, 4
- Độ mảnh của nhánh mái:
lnh 2 118
x 2    36, 2
ix 2 3, 26
ly2 610
y 2    35
iy 2 17, 43
Khoảng cách giữa 2 trục nhánh 1 và nhánh 2:
C  h  z0  150  2,3  147, 7cm
Khoảng cách từ trọng tâm toàn cột đến nhánh 1:

SV: LÊ QUỐC TUẤN MSSV: 18520100413


48
KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS.KS TRẦN QUỐC HÙNG
Ah1 103, 4
y1  C   147, 7  63,3cm
A 138  103, 4
Khoảng cách từ trọng tâm toàn cột dưới đến nhánh 2:
y2  C  y1  150  63,3  84, 4cm
Mômen quán tính của cột dưới là:
I d   I xi   Anhi  yi 2  1725  84, 4 2  103, 4  1096, 2  63, 32  138  1292327, 4cm 4

Bán kính quán tính toàn cột dưới:


Id 1292327, 4
id    73, 2cm
Ad 138  103, 4
3.3 Xác định hệ thanh bụng:

- Chiều dài thanh xiên :


S  C 2  a 2  147, 7 2  1182  188,88cm
C 147, 7
 tan     0, 781    510
a 118

- Nội lực nén trong thanh xiên: N = 165,7 kN.


- Chọn sơ bộ thanh giằng xiên là một thép góc đều cạnh:

 A  15,5cm 2
L1008  tx
 imin tx  3, 06cm

- Kiểm tra thanh bụng xiên:


S 188,88
max    61, 7  150
imin tx 3, 06

Tra bảng D.8 phụ lục D (TCVN 5575-2012)   min  0,8 , đối với cột rỗng thanh giằng
hệ số điều kiện làm việc   0,75

Ntx
 tx   f c
min Atx

165, 7
  13,36 kN / cm2 < 21 0, 75  15, 75 kN / cm2 (thỏa).
0,8 15,5

- Kiểm tra độ mãnh toàn cột theo trục ảo x – x:

SV: LÊ QUỐC TUẤN MSSV: 18520100413


49
KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS.KS TRẦN QUỐC HÙNG
lx1 1146
x    19, 75  150
id 73, 2

Thanh bụng ngang vì N rất nhỏ nên ta chọn thanh bụng ngang theo độ mãnh giới
hạn     150 .

Dùng thanh thép góc đều cạnh L605 (tra bảng thép hình) có imin  1,82cm .

l 147, 7
   81, 2 <     150 (thỏa điều kiện).
imin 1,82

3.4 Kiểm tra lại tiết diện cột đã chọn


- Trục thực kiểm tra từng nhánh:
o Nhánh 1: Nphải = 2146,4 kN
- Ta có: y1  25,8; x1  33,3  y1

 max  33,3 tra bảng D.8 phụ lục D 5575- 2012   min  0,93

N tx
- Kiểm tra bền:   f x
 min Anh1
2146, 4
  21 0,95  16, 72 kN / cm 2  19,95 kN / cm 2
0,93 138
o Nhánh 2: Ntrái =1038,3 kN
- Ta có: y 2  35; x 2  36, 2  y 2

 max  36, 2 tra bảng D.8 phụ lục D 5575-2012   min  0,91

N nh 2
- Kiểm tra bền:   f c
 min Anh 2
1038,3
  21 0,95  11, 03 kN / cm 2  19,95 kN / cm 2
0,91103, 4

3.5 Tính liên kết thanh giằng vào nhánh cột


Đường hàn liên kết thanh giằng xiên vào nhánh cột chịu lực: Ntx= 165,7 kN

Thép cơ bản CCT34 tra bảng 5 (TCVN 5575-2012)  fu  34kN / cm2

 f ws  0, 45 fu  0, 45  34  15,3kN / cm2 .

SV: LÊ QUỐC TUẤN MSSV: 18520100413


50
KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS.KS TRẦN QUỐC HÙNG
Que hàn N42 tra bảng 8 (TCVN 5575-2012)  f wf  18kN / cm 2 .

Hàn thủ công tra bảng 37 (TCVN 5575-2012)  s  1;  f  0, 7 .

- Xác định:

( (  fw ) min  min(  s f ws ;  f f wf )  min(1 15,3; 0, 7  18)  min(15,3;12, 6)  12, 6kN / cm 2

Thanh xiên là thép góc L 1008 giả thiết chiều cao đường hàn sóng hf1 = 8mm;
đường hàn mép hf2 = 6mm.
- Chiều dài cần thiết 2 đường hàn (thép góc đều cạnh k = 0,7)
0, 7 N tx 0, 7 165, 7
o Hàn sóng: Lw1 =   15,34cm
h f 1 (  wf ) min  c 0,8 12, 6  0, 75
0,3 N tx 0,3 165, 7
o Hàn sóng: Lw2 =   8, 77cm
h f 2 (  wf ) min  c 0, 6 12, 6  0, 75

- Đường hàn thanh bụng ngang L 605 vào nhánh cột tính đủ khả năng chịu lực cắt rất nhỏ.
Vì vậy chọn theo cấu tạo chiều dài mỗi đường hàn  5cm
3.6 THIẾT KẾ CHI TIẾT CỘT
3.6.1 Nối cột trên với cột dưới
Mối nối hai phần cột được tiến hành tại hiện trường vị trí nối ở cùng cao trình với
vai cột.
Cánh ngoài cột trên được nối với cánh ngoài cột dưới bằng đường hàn đối đầu.
(hoặc đường hàn thông qua bản ốp)
Cánh trong cột trên được hàn vào bản thép (K) bằng đường hàn đối đầu (hoặc hàn
góc), bản K là bản được xẻ rãnh lồng vào bụng dầm vai bằng 4 đường hàn góc.
Bụng cột trên liên kết với dầm vai thông qua sườn lót và các đường hàn góc.
- Mối nối ở 2 phần cột: cặp nội lực tính toán: N   218,3 kN
o Khoảng cách trục 2 bản cánh của cột trên:
Hfk = ht – tf = 60 – 1,78 = 58,22 cm
o Nội lực lớn nhất cánh ngoài cột trên:
Nt 218,3
Strong  Sngoài    109,15kN
2 2
o Nối cánh ngoài và trong bằng đường hàn đối đầu thẳng góc:

SV: LÊ QUỐC TUẤN MSSV: 18520100413


51
KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS.KS TRẦN QUỐC HÙNG
S ng
w   fw c c (*)
tlw

Trong đó:
+ t: chiều dày đường hàn, bằng chiều dày nhỏ nhất thép cơ bản (tức là chiều dày
nhỏ nhất của bản cánh cột trên hoặc cột dưới):
tk = t = min (t1;t2) = min (1,78;1,78) = 1,8 cm
+ lw = bf – 2t: chiều dài đường hàn đối đầu, bằng chiều rộng (bf) nhỏ của cột trên
hoặc dưới  lw = 19 - 2 1,8  15, 4cm

+ fwc: cường độ tính toán của đường hàn đối đầu chịu nén. fwc = 21 kN / cm2 .
109,15
(*)   21 0,95  3,94 kN / cm 2  19,95 kN / cm 2
1,8 15, 4

o Nối cánh ngoài bằng đường hàn đối đầu thẳng góc: bản (K) có kích thước
bằng với tiết diện cánh trong cột trên.

3.7 TÍNH TOÁN DẦM VAI


M  410,5kNm
Nội lực dầm vai: N  164,5 kN
Q  371,5kN

Momen kháng yêu cầu:


M 410,5 100
Wyc    2171cm 3
f 0,9  21

Chọn tiết diện cột: I60

h  600 mm W  2560cm 3
b  190 mm I x  76806cm 4
tw  12 mm I y  1725cm 4
t f  17,8mm ix  23, 6cm
A  138cm2 i y  3,54cm

 W  2560cm 3  W yc  2171cm 3 (thỏa)

SV: LÊ QUỐC TUẤN MSSV: 18520100413


52
KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS.KS TRẦN QUỐC HÙNG
Kiểm tra điều kiện chịu uốn của dầm vai. Dầm vai có tiết diện dạng chữ I đối xứng,
cánh dưới dầm vai thường là một bản thép nằm ngang nối bản bụng của hia nhánh cột
dưới
Cánh trên của dầm vai thường là 2 bản thép (bản đậy mút nhánh cầu chạy và bản
sườn lót), kích thước 2 bản thép này thường khác nhau, nên tiết diện ngang của dầm vai
về 2 phía của lực Str (2 phía của Mdv-max) cũng khác nhau.
Để kiểm tra về uốn của dầm vai đủ chịu Mdv-max, cần tính được momen chống uốn
của cả 2 tiết diện này và phải tìm vị trí của trục trọng tâm x-x. Khi điều uốn thỏa mãn,
cần tính liên kết giữa cánh và bụng dầm tiết diện chữ I không đối xứng này. Bài toán sẽ
khá phức tạp.
Có thể tính đơn giản, thiên về an toàn theo quan niệm chỉ có riêng bản bụng dầm
vai chịu uốn.
- Kiểm tra điều kiện chịu uốn của tiết diện chữ nhật
M dv max
  f c
W

410,5 100
  21 0,95  17, 23  19,56kN / cm2
2560

Các đường hàn ngang liên kết bản cánh trên, cánh dưới với bản bụng của dầm đều
lấy theo cấu tạo.
3.8 Chân cột – liên kết cột với móng:
Chân cột được cấu tạo phải đảm bảo nhiệm vụ truyền tải trọng từ cột xuống móng,
phù hợp với sơ đồ tính là ngàm hoặc khớp và thuận tiện cho thi công lắp dựng.
Cột nén lệch tâm dùng 2 loại chân cột: chân cột đặc hoặc chân cột bản đế.
Chân cột thông dụng gồm các bộ phận: bản đế, dầm đế và các sườn đế.
Chân cột đặc dùng bản đế liền, thường được mở rộng theo phương mặt phẳng tác
dụng momen.
Tùy theo tiết diện cột mà chân cột có thể 1 hoặc 2 dầm đế. Các dầm đế và các
sườn phân phối đều tải trọng từ thân cột ra bản đế, đồng thời làm gối tựa cho bản đế chịu
uốn bởi lực truyền từ móng lên và làm tăng độ cứng cho bản đế cũng như cho toàn thân
cột.

SV: LÊ QUỐC TUẤN MSSV: 18520100413


53
KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS.KS TRẦN QUỐC HÙNG
3.8.1 Tính toán chân cột rỗng :
Với cột rỗng có khoảng cách 2 nhánh lớn, thường làm bản đế riêng cho từng
nhánh. Tính toán như chân cột chịu nén đúng tâm với lực nén lớn nhất trong mỗi nhánh.
- Lực nén lớn nhất trong nhánh cầu trục Ntu = 2146,4 kN
- Lực nén lớn nhất trong nhánh mái Ntu = 1038,3 kN

N
Xác định kích thước bản đế: Abd 
mcb  Rb

+ Rb: cường độ chịu nén của bê tông móng. Rb =1,15 kN/cm2

Am
+ mcb: hệ số tăng Rb khi chịu nén cục bộ. mcb = 3 ; Am ; Abd lần lượt là diện tích
Abf
mặt móng và diện tích bản đế, giả thiết ban đầu mcb = 1,2
N nh1 2146, 4
Diện tích nhánh cầu trục: Abd1 =   1555, 4cm2
mcb  Rb 1, 2 1,15

N nh 2 1038,3
Diện tích nhánh mái: Abd2 =   752, 4cm 2
mcb  Rb 1, 2  1,15

Bề rộng bản đế (cạnh vuông góc với mặt phẳng uốn) thường được cấu tạo các kích
thước của tiết diện cột, được tính bằng công thức:
B = bf + 2  tdd + 2  C1 = 60 + 2  14 +2  6 = 100 cm
Trong đó:
+ Chiều rộng cột dưới bf = 60 cm
+ Chiều dày dầm đế: tdd = (10  14) mm = 14 mm
+ Phần nhô console bản đế thò quá khỏi dầm đế: C1 =  100 mm
Chọn C1 = 60 mm
+ Chiều dài bản đế mỗi nhánh:
Abd 1 1555, 4
Lnh1    15,15cm  chọn Lnh1 = 25 cm
B 100

Abd 2 752, 4
Lnh 2    7,5cm  chọn Lnh2 = 50 cm
B 100

SV: LÊ QUỐC TUẤN MSSV: 18520100413


54
KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS.KS TRẦN QUỐC HÙNG
- Ứng suất thực tế ngay dưới mỗi nhánh:
N nh1 2146, 4
1    0,86kN / cm2
B  L 100  25
N 1038,3
2  nh 2   0, 21kN / cm2
B  L 100  50
- Cấu tạo bản đế tính momen cho từng ô bản:
Theo kích thước ô bản và loại ô bản , tính momen uốn lớn nhất cho nhánh mái và
nhánh cầu trục:
b 43,3
+ Ở nhánh mái, momen lớn nhất là ô thuộc bản kê 4 cạnh:   1,17
a 37
Tra bảng 3.6 (thiết kế KCT nhà công nghiệp)    0,061
M= q A   2l 2 = 0, 061  0, 21  37 2  17,54 kN. cm (1)
b 43,3
+ Ở nhánh cầu trục, momen lớn nhất là ô thuộc bản kê 3 cạnh:   3, 46
a 12,5
Tra bảng 3.7 (thiết kế KCT nhà công nghiệp)    0,125
M   1l 2  0,125  0,86 12,5 2  16,8 kN. cm (2)
6 M max 6  17,54
Từ (1) và (2)  M max  17,54kN .cm  tbd    2,3cm
f c 21 0,95

Vậy chọn chiều dày bản đế cho cả 2 nhánh tbd  2,5cm

3.8.2 Tính dầm đế


- Tải phân bố đều truyền lên nhánh mái:

 42, 6 
qdd   max  Bs  0,86   6  1, 4    24, 68kN / cm
 2 

Trong đó:
+  max : trị số ứng suất lớn nhất dưới bản đế ngay tại sườn.

+ Bs : bề rộng truyền tải vào sườn, dầm đang xét.

- Phản lực truyền lên dầm đế:


Chọn trước chiều dày dầm đế tdd =1,4 cm
Phản lực này truyền vào chân cột thông qua đường hàn góc liên kết dầm đế với
sống thép góc. Nếu ta chọn chiều cao đường hàn sóng và đường hàn mép hf = mm.

SV: LÊ QUỐC TUẤN MSSV: 18520100413


55
KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS.KS TRẦN QUỐC HÙNG
- Chiều dài đường hàn cần thiết được xác định như sau:
(bg  ag ) Vdd (12,5  1,3) 1234
Lhs      146,5cm
h f (  fw )min bg 112, 6 12,5

ag Vdd 1,3 1234


Lhm      10,19cm
h f (  fw )min bg 112, 6 12,5

Trong đó:
+ bg : chiều rộng cánh thép góc nhánh
+ ag = 2,3-1=1,3: khoảng cách từ trục trọng tâm nhánh mái đến đường hàn
sóng thép góc.
 chọn chiều cao hdđ = 150 cm

- Chọn tiết diện dầm đế: 150  500  14 mm


Vì dầm đế có tiết diện rất lớn mà nhịp cosole dầm đế lại bé nên không cần kiểm tra
về uốn và cắt.
- Kiểm tra chiều cao đường hàn hf = 1cm

 1, 2tmin  1, 68cm, tmin  min(1, 4; 2)  1, 4cm


hf = 1cm 
 h f min  0, 7cm

3.8.3 Tính sườn ngăn sườn gia cố:


Sườn ngăn nhánh mái:
- Sườn ngăn A của nhánh ngoài chịu tải trọng:
q A  0, 21 42, 6  8,95kN / cm

qA  l A2 8,95  33,52
+ Momen: M A    5022,1kN .cm
2 2

+ Lực cắt: VA  q A  l A  8,95  33,5  299,83kN

Chọn trước chiều dày sườn: tA = cm


- Chiều cao cần thiết do điều kiện chịu uốn và do điều kiện chịu cắt:
6M A 6  5022,1
hA    27,5cm
tA f  c 2  21 0,95

SV: LÊ QUỐC TUẤN MSSV: 18520100413


56
KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS.KS TRẦN QUỐC HÙNG
VA 299,83
hA    7,53cm
t A f  c 2  22  0,95
1, 05

Chọn tiết diện sườn A: hA = 85cm  lw  81cm

+ Chiều cao đường hàn liên kết sườn ngăn A vào dầm đế (liên kết 2 bên) tại gối
chỉ chịu V.
VA 299,83
hf    0,155cm
2(  fw ) c lw 2  12, 6  0,95  81

Vậy chọn hf = 1cm.


Kiểm tra hai đường hàn góc liên kết sườn A vào bụng cột:

2  f h f lw2 2  0, 7 1 812


Wwf    1530,9 cm3
6 6

Awf  2 f h f lw  2  0,7 1 81 =113,4cm

Ta có: (  fw ) min   f f wf  0, 7 18  12, 6kN / cm 2  kiểm tra theo tiết diện 1
2 2
M   VA 
 td   A      f wf  c
W
 wf   Awf 

2 2
 5022,1   299,83 
      4, 21kN / cm 2  18 0,95  17,1kN / cm 2
 1530,9   113, 4 

Vậy sườn A đủ khả năng chịu lực.


- Sườn B của nhánh ngoài chịu tải trọng:
qB  0, 21 (6, 4  0,5  42, 6)  5,82kN / cm

qB  lB2 5,82  42, 62


+ Momen: M B    1320, 2kN .cm
8 8

qB  lB 5,82  42, 6
+ Lực cắt: VB    123,97kN
2 2

Chọn trước chiều dày sườn B: tB = 1cm

SV: LÊ QUỐC TUẤN MSSV: 18520100413


57
KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS.KS TRẦN QUỐC HÙNG
- Chiều dài cần thiết do điều kiện chịu uốn và do điều kiện chịu cắt:
6M B 6 1320, 2
hB    19,93cm
tB f  c 1 21 0,95

VB 123,97
hB    7,89cm
tB f  c 1 22  0, 75
1, 05

Chọn tiết diện sườn B: hB = 20cm  lw =24 cm

Chiều cao đường hàn liên kết sườn B vào dầm đế (hoặc sườn A):
qB lB 5,82  42, 6
hf    0, 43cm
2lw (  fw ) min  c 2  24  12, 6  0,95

Sườn ngăn nhánh cầu trục:


- Sườn ngăn A của nhánh cầu trục chịu tải trọng:
q A  0,86  20  17, 2kN / cm

qA  l A2 17, 2 12,52
+ Momen: M A    1343,8kN .cm
2 2

+ Lực cắt: VA  q A  l A  17, 2  12,5  215kN

Chọn trước chiều dày sườn: tA = 2cm


- Chiều cao cần thiết do điều kiện chịu uốn và do điều kiện chịu cắt:
6M A 6 1343,8
hA    14, 22cm
tA f  c 2  21 0,95
Chọn tiết diện sườn giống bên nhánh mái. Nhận thấy 2 đường hàn liên kết sườn A vào
bụng nhánh cầu trục chịu Q và M nhỏ hơn nhánh mái nên không cần tính toán kiểm tra.

 Tính các đường hàn ngang:


Đường hàn liên kết dầm đế vào bản đế: hàn bản đế vào dầm đế bằng 2 đường hàn
dọc theo chiều dài dầm đế:
qdd 24, 68
hf    1cm
2(  fw ) min  c 2  12, 6  0,95

qA 8,95
+ Liên kết sườn ngăn A: h f    0,37cm
2(  fw ) min  c 2  12, 6  0,95

SV: LÊ QUỐC TUẤN MSSV: 18520100413


58
KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS.KS TRẦN QUỐC HÙNG
qB 5,82
+ Liên kết sườn ngăn B: h f    0, 243cm
2(  fw ) min  c 2  12, 6  0,95

Vậy chọn mọi đường hàn ngang liên kết với bản đế có cùng chiều cao hf = 1 cm
3.8.4 Tính bu lông neo
Bu lông neo được tính với tổ hợp nội lực gây lực kéo lớn nhất giữa bản đế và
móng tức là gây lực kéo lớn nhất trong nhánh cột. Muốn vậy N phải nhỏ nhất và M phải
lớn nhất (thường lấy tổ hợp tĩnh tải và gió), tính bu lông neo nhánh ngoài. Theo quy
phạm thì khi tính bu lông neo, hệ số vượt tải của tải trọng tính là 0,9; không phải là 1,1.
Lấy tổ hợp (TT + GT) : M = kN.m; Ntu = Kn; Mg = kN.m
Nội lực dùng để tính bu lông neo ở nhánh mái:
Mt
M  nb  M g  kN .m
nt

Nt
N  nb  kN
nt

Trong đó:
+ Mt, Nt: nội lực ở tiết diện chân cột do tĩnh tải gây ra.
+ Mg: momen do hoạt tải gió gây ra
+ nt: hệ số vượt tải của tải trọng tĩnh
+ nb: hệ số giảm tải dùng với nội lực của tải trọng tĩnh khi tính bu lông
- Lực kéo trong nhánh mái (lực kéo bu lông):
M y
N bl 
C
N 1 
C
 kN

- Diện tích cần thiết của bu lông neo ở nhánh mái:


N bl
Abnyc  
n1  f ba

Trong đó:
+ fba: tra bảng 12 (TCVN 5575 – 2012)  Chọn fba = Mpa, đường kính d (12  32)
mm và thép 09Mn2Si.
+ n1: số lượng bu lông ở 1 phía, n1 = 2.

SV: LÊ QUỐC TUẤN MSSV: 18520100413


59
KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS.KS TRẦN QUỐC HÙNG

 Abnyc   cm2

Chọn bu lông neo  30 có diện tích thu hép Abnyc   cm2 .

- Lực kéo trong nhánh cầu trục (lực kéo bu lông):


M y
N bl 
C
 N 1  kN
C
- Diện tích cần thiết của bu lông neo ở nhánh mái: fba: tra bảng 12 (TCVN 5575 –
2012)  Chọn fba = 185 Mpa, đường kính d (33  60) mm và thép 09 Mn2Si.

Abnyc 
N bl

n1  f ba

 Abnyc   cm 2

Chọn bu lông neo  36 có diện tích thu hép Abnch  cm 2 .

3.8.5 Tính sườn bu lông neo:


- Chọn bản đỡ bu lông neo:
Coi như dầm đơn giản với nhịp bằng khoảng cách 2 sườn đỡ bu lông, chọn sường đỡ bu
lông có kích thước: 200 20mm.
- Tính chiều cao sườn đỡ bu lông neo:
Chọn chiều dày bản sườn t = 10 mm. Sườn dọc vừa chịu momen uốn vừa chịu lực cắt.
Tính sườn ở nhánh cầu trục sau đó lấy chung cho nhánh mái.

V
N bl
  kN
4
 M  q.l 
Chọn chiều cao sườn đỡ bu lông là cm  ls  cm
Kiểm tra đường hàn liên kết sườn dọc theo bản đế:
ls2
Wwf   f ts 
6
ls2
Wws   s ts 
6
Awf   f ts ls 
Aws   st sl s 

SV: LÊ QUỐC TUẤN MSSV: 18520100413


60
KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS.KS TRẦN QUỐC HÙNG
2 2
 M   V 
 td        f wf  c
W
 wf   Awf 
2 2
   
     
   
2 2
 M   V 
 td       f wf  c
 Wws   Aws 
2 2
   
     
   
Kiểm tra bền cho sườn:
6M
   kN / cm 2  f  c 
tsl
3Q
   kN / cm2  f  c 
2ts l

Vậy sườn đỡ bu lông đủ khả năng chịu lực.

SV: LÊ QUỐC TUẤN MSSV: 18520100413


61
KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: ThS.KS TRẦN QUỐC HÙNG

SV: LÊ QUỐC TUẤN MSSV: 18520100413


62

You might also like