You are on page 1of 8

03/03/2014

1. QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN


CHƯƠNG V 1.1. Sự lựa chọn mô hình đa khu vực –
đa dịch vụ
QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN 1.2. Phương thức dịch vụ mới
ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC KÊNH 1.3. Bốn chiến lược phát triển dịch vụ
MỚI CHO DỊCH VỤ

3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 1 3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 2

1.1. Sự lựa chọn mô hình đa khu vực – đa dịch vụ Mô hình đa khu vực với dịch vụ hạn chế

• Mô hình hệ thống đa khu vực với số lượng • Một lượng dịch vụ hạn chế sẽ làm giảm tính
dịch vụ hạn chế phức tạp trong hệ thống phân phối, bảo đảm
• Mô hình hệ thống đa dịch vụ với số lượng sự kiểm soát chất lượng và phát triển thị
mạng lưới hạn chế trường tiêu thụ mới.
• Mô hình hệ thống đa khu vực đa dịch vụ • Tiêu chuẩn hóa và chuyên môn hóa là hai đặc
điểm chính của mô hình này, chúng tạo ra
một môi trường làm việc thiếu linh hoạt và bất
kỳ sự thay đổi nào trong các đề xuất đều rất
khó thực hiện.

3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 3 3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 4

Mô hình đa dịch vụ với mạng lưới hạn chế Mô hình đa khu vực đa dịch vụ

• Một số lượng lớn các dịch vụ quan trọng được phân • Các doanh nghiệp nằm trong mô hình này thuộc ngành
phối trong một số khu vực công nghiệp dịch vụ đã phát triển hoàn toàn.
• Ở giai đọan đầu, các doanh nghiệp này có thể bắt đầu
• Tốc độ tăng trưởng trong bán hàng thường bị hạn bằng mô hình thứ nhất. Khi thị trường địa lý đã bão hòa,
chế do thị trường nhỏ hẹp và phụ thuộc vào khả các doanh nghiệp này đã từ từ chuyển biến bằng cách
năng cung cấp thêm các dịch vụ mới. Thị phần trong cung cấp thêm ngày càng nhiều các dịch vụ.
nước cao, lợi nhuận thu được nhiều mặc dù mức độ • Mô hình này còn bao gồm những doanh nghiệp có một
phức tạp trong quản lý bị chi phối nhiều do qui mô lịch sử phát triển lâu dài và chưa bao giờ công khai tự
nguyện trong lựa chọn giữa phát triển đa dịch vụ và đa
của các tổ chức, qui mô nhỏ hơn sẽ có mức độ khu vực. Đó là trường hợp các cửa hàng bách hóa chấu
phức tạp ít hơn. Âu, nguy cơ của họ là giảm tỷ lệ bán và không kiểm soát
• Chất lượng cao trở thành công cụ Marketing trong được vấn đề tăng giá. Mức độ tăng trưởng của doanh số
bán ra giảm xuống do họ không có cơ hội thị trường tốt
việc mở rộng thị trường. Hoạt động của các DN nói nhất đồng thời phải thực hiện cạnh tranh với công ty
chung rất phức tạp, thường tuân thủ nguyên tắc: chuyên môn hóa cao theo mô hình thứ nhất. Giá cả trở
làm tốt nhất việc cung cấp dịch vụ tốt nhất (thường nên khó kiểm soát do tính chất công việc của họ bị mô
đó là dịch vụ cao cấp nhất). hình tổ chức của đơn vị hỗn hợp chi phối, những đơn vị
này đã cố gắng thỏa mãn nhu cầu của thị trường nội địa.
3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 5 3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 6

1
03/03/2014

1.2. Phương thức dịch vụ mới a. Khái niệm dịch vụ

Thực tế nghiên cứu các ngành công nghiệp Không giống như sản phẩm hàng hóa hiện
dịch vụ, dịch vụ mới sẽ không thành công hữu, dịch vụ không chỉ liên quan đến kết quả
khi công việc quản lý không có khả năng mà còn phụ thuộc rất nhiều vào quá trình dịch
đưa ra bốn quyết định có tính nhất quán là: vụ. Điều đó có nghĩa là dịch vụ được sản xuất
– Khái niệm dịch vụ ra, phân phối và tiêu dùng không có sự tách
– Phân đoạn thị trường biệt, đánh giá xác định rõ kết quả những vai trò
và quá trình dịch vụ, một khái niệm rõ ràng về
– Quan hệ giữa DN và khách hàng dịch vụ sẽ được hình thành cùng với mục tiêu
– Hoạt động cung cấp dịch vụ. về thặng dư tiêu dùng.

3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 7 3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 8

b. Phân đoạn thị trường c. Hệ thống phân phối các dịch vụ dễ áp dụng

• Đoạn thị trường được xác định rõ thông qua Mối quan hệ doanh nghiệp – khách hàng
việc xem xét đặc điểm về nhân khẩu, xã hội, phải được tổ chức trong một hệ thống
tâm lý  thể hiện nhu cầu của người tiêu phân phối. Mỗi đơn vị thành viên trong
dùng về một loại dịch vụ riêng biệt, tính
tương xứng của dịch vụ đáp ứng nhu cầu
hệ thống tại cùng một thời điểm phải dễ
mong đợi của họ dàng hòa nhập với các yếu tố môi trường
• Phân đoạn thị trường đối với các doanh riêng biệt của mình, nhất là các yếu tố
nghiệp như là sự giới hạn hoạt động, bố trí văn hóa, địa lý và phải có một hệ thống
hệ thống và môi trường dịch vụ. hoạt động tương tác với các đơn vị khác.

3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 9 3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 10

d. Hình ảnh dịch vụ rõ ràng dễ nhớ e. Quản lý phương thức dịch vụ

• Cần tạo dựng hình ảnh dịch vụ thông qua Bao gồm ba bước:
những hoạt động định vị dịch vụ trên thị
– Xem xét các khái niệm đơn giản với
trường. Đây là vấn đề chiến lược thu hút mọi
nguồn lực của doanh nghiệp việc quản lý
• Hình ảnh dịch vụ rõ ràng dễ nhớ để khắc sâu – Xem xét thiết lập quan hệ tổ chức –
vào khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp khách hàng dễ áp dụng, dễ kiểm soát
– Xây dựng hình ảnh dịch vụ sao cho
dễ truyền đạt.

3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 11 3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 12

2
03/03/2014

2. Bốn chiến lược phát triển dịch vụ a. Chiến lược hệ thống mạng lưới

2.1. Chiến lược hệ thống mạng lưới • Nhiều doanh nghiệp áp dụng chiến lược này để
mở rộng thị trường cho dịch vụ mới.
2.2. Chiến lược tập trung dịch vụ • Khái niệm dịch vụ là duy nhất, tương đối chắc
chắn, khó thay đổi (chẳng hạn một tỷ lệ chất
2.3. Đa dạng hóa hệ thống và chiến lược lượng/giá tiền thật tốt). Do vậy, nó là yếu tố chính
dịch vụ dưới một nhãn hiệu của Marketing hỗn hợp cùng với sự lựa chọn địa
điểm vị trí. Các chính sách sản phẩm, chính sách
2.4. Đa dạng hóa hệ thống và chiến lược phân phối có ảnh hưởng chính, chính sách giao
dịch vụ đa nhãn hiệu tiếp và chính sách giá chỉ có tính hỗ trợ.
• Thời gian tồn tại của chiến lược này tương đối
ngắn, nó tùy thuộc vào thời gian cần thiết cho sự
bão hòa thị trường địa lý chính. Khi đạt đến tình
trạng bão hòa, chiến lược này cần được thay thế

3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 13 3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 14

Khó khăn của chiến lược hệ thống mạng


a. Chiến lược hệ thống mạng lưới
lưới khi nó bão hòa
• Đặc trưng nổi bật của chiến lược này: • Việc bão hòa xảy ra rất bất ngờ không đoán trước
– Cung cấp hạn chế một dịch vụ rõ ràng , được vì có rất nhiều đơn vị cuối cùng mới mở
chắc chắn. hoặc ăn theo những đơn vị cũ hơn, hoặc bị đặt
– Hệ thống dịch vụ gồm từng bộ phận. vào những thị trường địa phương quá chật hẹp.
– Nhãn hiệu và hình ảnh riêng biệt với hình • Khi DN đã đạt tới ngưỡng của sự bão hòa địa lý,
ảnh đơn giản DN vẫn muốn mở rộng số dịch vụ chào hàng thay
• Chiến lược này cho phép tăng doanh thu cho việc nhân thêm các điểm bán hàng, cho rằng
mạnh do sự nhanh chóng trong việc thành không có việc thay đổi chiến lược.
lập mạng lưới và một mức lãi rất cao của vốn
• Hầu hết ít có DN đã áp dụng chiến lược này rút ra
đầu tư. Thành công của chiến lược này tùy
thuộc vào kỹ luật chặt chẽ mà doanh nghiệp được từ đó một lợi ích tối đa, vì thiếu chặt chẽ
biết áp đặt. trong thực hiện và do quá gắn bó trong khi nên
phải từ bỏ nó.
3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 15 3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 16

b. Chiến lược tập trung dịch vụ b. Chiến lược tập trung dịch vụ
• Các DN áp dụng chiến lược này để mở thị trường chuyên biệt
mới hoặc thị trường tiêu dùng chất lượng cao. Do vậy hệ thống • Chiến lược này khá dài, có thể vượt
trở nên gọn nhẹ hơn và được lựa chọn một cách kỹ lưỡng nhằm
giảm bớt sự kiểm soát chất lượng và khả năng quản lý. quá nhiều hơn một thế hệ. Chiến lược
• Chính sách sản phẩm dịch vụ và chính sách truyền thông là hai
nhân tố chính của Marketing – Mix trong chiến lược này. Chính này cho phép:
sách giá là quan trọng vì lợi nhuận thu được liên quan nhiều đến
lãi ròng của một khối lượng lớn dịch vụ hơn là tổng doanh thu. – Một sự tăng chậm của doanh thu
Chính sách phân phối chỉ có tính chất kèm theo vì nó đóng vai
trò thứ yếu. (phát triển ôn hòa), một mức lợi
• Chức năng Marketing thuộc về người lãnh đạo DN và có hai mục
tiêu: nhuận cao nhờ cách quản lý tối ưu
– Kích thích Marketing nội bộ: duy trì ở tất cả cán bộ, công hóa, vẫn duy trì một tỷ lệ chất
nhân viên sự hiểu biết về bản chất dịch vụ và đạt được cam
kết về quan hệ giữa họ với khách hàng lượng/giá tiền tốt.
– Mang lại động lực, lạc quan trong việc cung cấp dịch vụ, quản
lý sự thay đổi, tạo ra sự phù hợp giữa nhu cầu của khách
hàng với những nguồn tài nguyên sãn có của doanh nghiệp. – Một sự cạnh tranh đảm bảo lâu bền
nhờ duy trì một hình ảnh siêu việt.
3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 17 3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 18

3
03/03/2014

Những đặc trưng nổi bật của chiến lược c. Đa dạng hóa hệ thống và chiến lược
tập trung dịch vụ dịch vụ dưới một nhãn hiệu
• Chiến lược này được sử dụng ở các doanh nghiệp đã được thừa
• Cung cấp dịch vụ đa dạng với sự trợ hưởng do phát triển nội tại, hay do mua sáp nhập một mạng lưới
không đồng nhất chào hàng nhiều dịch vụ, nhằm đảm bảo cụ thể
giúp của hình ảnh chất lượng cao. hóa việc phân phối và để kiểm soát tính đa dạng của hệ thống.
• Nhìn chung, chiến lược này khá phức tạp, nó kết hợp giữa tính
• Thực hiện đa dạng hóa dịch vụ ở một không hiện hữu của nhãn hiệu (thường gắn với tên gọi dịch vụ),
hiệu quả của hệ thống với các cơ hội rất nhỏ có liên quan đến thị
số địa điểm. trường địa phương.
• Chính sách sản phẩm và chính sách truyền thông được xác định
• Thực hiện một nhãn hiệu riêng biệt với từ cấp thị trường khu vực và là hai nhân tố quan trọng của
Marketing – Mix. Chính sách giá cả cố gắng hạn chế sự khác nhau,
hình ảnh rõ nét. sự không đồng nhât và những trở ngại do sự khác nhau về giá cả.
Chính sách phân phối ít ảnh hưởng hơn tới hiệu quả của hệ thống.
• Chức năng Marketing rất phức tạp, cần có sự hợp tác chặt chẽ
giữa các nhà quản lý Marketing ở các trung tâm điều hành và các
nhà quản lý hoạt động trong từng lĩnh vực.

3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 19 3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 20

Đặc điểm của đa dạng hóa hệ thống và d. Đa dạng hóa hệ thống và chiến lược
chiến lược dịch vụ dưới một nhãn hiệu dịch vụ đa nhãn hiệu
• Mỗi đơn vị trong hệ thống đều có hệ thống dịch vụ
• Sự cung cấp đa dạng và được điều riêng, không tồn tại mô hình chung. Các đoạn thị
chỉnh theo các điều kiện của thị trường trường có thể khác nhau trong từng đơn vị, mỗi đơn
vị có một nhãn hiệu riêng biệt. Người quản lý khu
địa phương vực phải lập kế hoạch Marketing hỗn hợp – chính
sách của sản phẩm dịch vụ, chính sách phân phối,
• Một hệ thống dịch vụ thích nghi với con người, quá trình dịch vụ là những nhân tố cơ
bản của hỗn hợp.
nhiều thị trường. • Chính sách truyền thông thúc đẩy một đơn vị riêng
• Một nhãn hiệu riêng biệt với một hình biệt, cung cấp tất cả các dịch vụ của mình hoặc cung
cấp một dịch vụ riêng biệt tại một địa điểm riêng
ảnh rộng khắp. biệt. Chính sách giá được thực hiện ở khu vực thị
trường địa phương cũng có thể được vận dụng để
tổ chức một cơ cấu giá cho toàn cầu. Chính sách
truyền thông toàn cầu có thể tồn tại, nội dung của nó
thúc đẩy tính đa dạng của hệ thống như một sự hấp
dẫn khác biệt.
3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 21 3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 22

d. Đặc trưng của đa dạng hóa hệ thống 3. Định hướng chiến lược kênh mới cho
và chiến lược dịch vụ đa nhãn hiệu dịch vụ
• Thời gian tồn tại của chiến lược này 3.1. Đặc điểm dịch vụ chi phối chiến lược
phụ thuộc vào khả năng đạt được lợi kênh
nhuận trên mức trung bình của mỗi 3.2. Khái quát về kênh phân phối dịch vụ
đơn vị trong lợi nhuận chung 3.3. Định hướng chiến lược kênh trong
• Cung cấp đa dạng Marketing đa chiều
• Sự đa dạng hóa dịch vụ diễn ra ở một 3.4. Quyền lực, xung đột và sự liên kết
hệ thống rộng lớn (đa hệ thống) 3.5. Quản trị xung đột
• Chính sách đa nhãn hiệu. 3.6. Thiết kế kênh phân phối

3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 23 3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 24

4
03/03/2014

3.1. Đặc điểm dịch vụ chi phối chiến


3.2. Khái quát về kênh phân phối dịch vụ
lược kênh
• Kênh phân phối bắt nguồn từ các yếu • Kênh phân phối dịch vụ là những kênh
tố: ngắn, kênh trực tiếp
– Sản phẩm dịch vụ
• Thành viên trong kênh gồm: người
– Thương lượng
cung ứng dịch vụ, các trung gian (văn
– Thông tin
phòng, chi nhánh, đại lý) và người tiêu
– Sở hữu
dùng
– Hoạt động xúc tiến
• Sự sáng tạo, phân phối và tiêu dùng
dịch vụ diễn ra đồng thời và là một quá
trình liên tục không thể tách rời
3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 25 3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 26

Sự lựa chọn kênh cho các dịch vụ 3.2. Khái quát về kênh phân phối dịch vụ

Người cung cấp dịch vụ • Mối quan hệ giữa công ty cung ứng
dịch vụ và trung gian thường có mâu
thuẫn về quyền lực và lợi ích trong
Đại lý bán phân phối
Đại lý và môi giới Dịch vụ tận nhà theo • Mối quan hệ giữa trung gian với khách
hợp đồng
hàng ít mâu thuẫn hơn, mức độ cũng
Đại lý mua
không gay gắt. Cả hai đều có những lợi
thế riêng và có thể buộc đối phương
Khách hàng thực hiện yêu cầu đó của mình.

3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 27 3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 28

3.3. Định hướng chiến lược kênh trong Bảng 6.3: năm hướng tiếp cận Marketing đa chiều
Marketing đa chiều
Sản phẩm Loại trung
STT Hướng tiếp cận Khách hàng
dịch vụ gian
a. Marketing đa chiều xuất hiện khi một
doanh nghiệp dịch vụ thực hiện đa Mọi con đường đều đến Cùng loại
1 Cùng một dịch vụ Khác nhau
dạng hóa dịch vụ của mình, đa dạng thành La Mã khách hàng

hóa trung gian và nhiều nhóm khách


Mỗi cây mỗi hoa mỗi
2 Cùng một dịch vụ Khác nhau Khác nhau
hàng mục tiêu. nhà mỗi cảnh

b. Năm hướng tiếp cận Marketing đa 3


Khách hàng là thượng
Khác nhau Khác nhau Cùng
đế
chiều: Bảng 6.3
4 Lấp đầy đường ống Khác nhau Cùng Khác nhau

Mọi hàng hóa tới mọi


5 Khác nhau Khác nhau Khác nhau
người mua
3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 29 3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 30

5
03/03/2014

Mọi con đường đều đến thành La Mã Mỗi cây mỗi hoa mỗi nhà mỗi cảnh

• Doanh nghiệp bán cùng một loại dịch • Doanh nghiệp bán cùng một loại dịch vụ qua một số
loại trung gian và dạng kênh phân phối đến nhiều
vụ qua nhiều dạng trung gian đến cùng loại khách hàng khác nhau
một loại khách hàng • Ưu điểm: Thực hiện chiến lược này, DN tin là những
• Hạn chế: trung gian khác nhau có những lợi thế cụ thể trong
việc vươn tới những đoạn thị trường mục tiêu khác
– Có thể có trung gian không hiệu quả, khó nhau
điều hành hệ thống • Hạn chế:
– Không có trung gian có được mức lợi – Có thể có trung gian không hiệu quả, khó điều
nhuận đảm bảo. hành hệ thống
– Cần phải hiểu biết một số đoạn thị trường riêng
biệt

3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 31 3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 32

Khách hàng là thượng đế Lấp đầy đường ống

• Doanh nghiệp bán những dịch vụ khác nhau • Doanh nghiệp bán những dịch vụ khác nhau
qua nhiều loại kênh phân phối khác nhau qua một loạt trung gian đến những đoạn thị
đến cùng một loại khách hàng trường khách hàng khác nhau.
• Hạn chế: • Doanh nghiệp có thể phải sử dụng
– Có thể có trung gian không hiệu quả, khó những khả năng lợi nhuận sãn có.
điều hành hệ thống
• Khả năng của người trung gian là nhân
– DN dịch vụ sẽ không có đủ những hiểu tố quan trọng làm cho chiến lược phát
biết về kênh phân phối mới hay dịch vụ
mới
huy tác dụng. Những trung gian thành
công sẽ tạo được thế lực với các hãng
dịch vụ.
3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 33 3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 34

Mọi hàng hóa tới mọi người mua 3.4. Quyền lực, xung đột và sự liên kết

• Doanh nghiệp bán những dịch vụ khác nhau • Quyền lực trong kênh: khả năng của một
qua những trung gian khác nhau đến những thành viên ảnh hưởng đến hành động của
thị trường khác nhau các thành viên khác
• Xung đột và liên kết cùng tồn tại trong hầu
• Doanh nghiệp phải có những hiểu biết hết các kênh. Nguyên nhân:
về các ngành công nghiệp đủ cần thiết – Quyền lực phân phối không đều giữa các
để có thể cạnh tranh với những đối thủ thành viên của kênh, mỗi người có
khác phương thức và chương trình hành động
riêng rẽ
– Hiệu quả kinh tế của kênh có thể không
chắc chắn do sự cạnh tranh hay phát triển
của môi trường
3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 35 3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 36

6
03/03/2014

3.5. Quản trị xung đột 3.6. Thiết kế kênh phân phối

Quá trình quản trị xung đột bao gồm 4 Những yếu tố chi phối tới thiết kế kênh
bước sau: phân phối bao gồm:
• Bước 1: Nhận biết thời điểm nảy sinh – Số lượng các trung gian.
mâu thuẫn – Sự phân bổ những giá trị phụ thêm vào
chức năng của các thành viên.
• Bước 2: Tìm hiểu nguyên nhân mâu
thuẫn – Dịch vụ, các yếu tố và các bộ phận cấu
thành quá trình dịch vụ đó
• Bước 3: Dự đoán hậu quả
• Bước 4: Chọn lựa chấp nhận mâu
thuẫn hay né tránh mâu thuẫn
3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 37 3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 38

3.6. Thiết kế kênh phân phối a. Người thiết kế kênh phân phối

a. Người thiết kế kênh phân phối Theo quan điểm của những thành viên
b. Ba hướng thiết kế kênh trong kênh, Không có người thiết kế
c. Lựa chọn thiết kế kênh phân phối, mà kênh phân phối là
do truyền thống và tập quán sinh ra.
d. Kiểm tra, phát hiện cuối cùng

3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 39 3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 40

b. Ba hướng thiết kế kênh phân phối c. Lựa chọn thiết kế

• Định hướng theo mục tiêu: bắt đầu từ • Sẽ không có kênh phân phối nào thành
những mục tiêu chung và theo đó thiết công trừ phi công ty và những người
kế kênh phân phối sao cho đạt mục trung gian biết cộng thêm những giá trị
tiêu cao nhất. phù hợp vào dịch vụ để đưa ra mức giá
• Định hướng theo chiến lược: nghiên hợp lý với đông đảo khách hàng.
cứu những lợi thế trong cạnh tranh
• Định hướng theo khả năng cạnh tranh
Marketing: liên quan đến sự thích hợp
giữa dịch vụ, người trung gian và
khách hàng.
3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 41 3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 42

7
03/03/2014

d. Kiểm tra, phát hiện cuối cùng

Công ty dịch vụ cần xem xét và quan


tâm về những sơ đồ kênh, quyền lực,
mâu thuẫn, hợp tác và Marketing đa
chiều trong kênh phân phối nhằm thận
trọng lựa chọn những rủi ro để chấp
nhận hoặc né tránh những rủi ro một
khi công ty không kiểm soát được nó.

3-Mar-14 Khoa Marketing Slide 43

You might also like