You are on page 1of 6

VỢ CHỒNG A PHỦ

● Sự chuyển biến và thay đổi của nvat Mị (+) đêm tình mùa xuân
*Trong Mị thức dậy điều gì đó quen thuộc mà lâu nay bị lãng quên bởi những
ngày nhọc nhắn, đau khổ Mị đã phải trải qua.
– Mọi thứ đều chảy trôi trong Mị
– Trong mỗi thanh âm đêuù gợi con người miền yêu nào đó đã qua về những ký ức họ
từng có.
⇒ Tiếng sáo gợi lên trong lòng Mị 1 cái niềm khao khát để Mị phải cất tiếng lên,
nhầm thầm theoo bài hát của nguowif đang thổi, tác động tâm hồn Mị
b. Đêm tình màu xuân
* “Oử mỗi đầu làng đều có 1 mỏm đất, phẳng làm với sân chơi chung ngày Tét….;
Trai, gái trẻ con tụ tập đánh pao, đánh quay…”:
⇒ Thấu hiểu sâu sắc về văn hóa ở Tô Hoài.
c. “Cả nhà thống lí Pá Tra ăn xong bữa cơm Tết cúng ma…. chiêng đánh ầm ĩ…”:
– Sự đối nghịch: cảnh nổi bật, vvui nhộn của ng đánh chiêng, ốp dồng
– Sự cô đơn trong lòng Mị
⇒ Cảm nhận đc sự cô đơn và lặng lẽ của Mị.
⇒ Có lẽ Mị đã phải dành bao nhiêu năm tháng trc, lặng lẽ chứng kiến cảnh mùa xuân.
*Bây giờ:
● – Mị ko còn cô độc, cam chịu nữa
● – Uống rượu = hành động can đảm:
*Lén lấy hũ rượu uông:
● -Sự phản kháng tuy đơn giản, nhỏ bé nhưng sức soongss đang chảy tràn, tác
động vào Mị.
● -Dù chưa phải là sức songs mạnh mẽ giúp Mị hành động mộ cách nhaastt
khoắc
● -dù đơn giản ⇒ đã bắt đầu tác động hành động nhỏ bé để phản kháng nỗi cô
đơn:
“Uống ực từng bát”:
- Nỗi đau đươn, uất ức và tất cả khao khát
- Dốc hết vào lòng những kỷ niệm đẹp đẽ vào lòng.
⇒ Muốn dùng rượu để hòa vào mùa xuân vs nwhngx ng xung quanh
⇒ Cũng muốn quên đi những bất công, tháng nagyf bị giam trong ngục nahf thống lí
Pá Tra
⇒ “Rượu”: ko chỉ là rượu để quên, trút hết nỗ buồn mà còn là thứ để quay về những
ngày tháng trẻ đẹp trước đây trong tâm thức.
– Mị “say, lịm mặt”:
+ Rượu là “cầu nối đưa Mị về ngày xưa”
+ Thể hiện rất rõ: lịm mặt, ngồi đấy
+ Trc đây: Mị chỉ là ng chứng kiến những cuộc vui
+ “Những người nhhaur đồng, đánh chiêng, ầm ĩ”: Trước mắt Mị ko còn là của
hiện tại nữa mà hiện ra là ký ức của cảnh vui ngày trc(Mị đang sông về ngày
trước)
(Một bên đang hiển thị trước mắt sôi động ở nhà thống lí, 1 bên đang diễn ra
trong tâm thức có một hiện thực khác của quá khứ đang diễn ra trong Mị)
⇒ Bằng bút pháp đối lập, tô hoài đã khắc họa rất tinnh tế và ssaau sắc biến tâm lí
nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân

*”Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu lòngf”:
- Tiếng sáo như đang gọi Mị, gợi về sức sống, khao khát Mị đã có trong những
ngày Mị còn trẻ, còn tự do
⇒ Mị: nhớ mình từng có tài thổi sáo giỏi, từng uống rruowuj bên bếp và thổi sáo,
thổi lá cũng hay như thổi sáo và có bt bao ng ngày đêm đã theo Mị….
⇒ Khiến Mị vừa nhói đau, xao xuyện vì n những điều đó quá đỗi tươi đẹp
● cay đắng uất hận: phẫn uất, chua cay,chua chát, đắng chát,..
● Nghẹn ngào: đắng chát, nghẹn đắng
* Liên hệ men rượu Xuân Diệu: Liệu chén rượu có đưa Mị về “ Cuộc đời lồng lộng
mãi mãi được ko?” Câu hỏi mà Tô Hoài để lại trong lòng người đọc.

2. Ý thức về quyền Mị đc đi chơi ngày Tết:


*“Rượu đã tan lúc nào…. Mị từ từ bước vào buồng”:
- Trải qua cảm giác của 1 người uôn luôn cam chịu khi rượu đã tan
- Khi “người về, ng đi chơi đã vãn”: Mị mải mê đi theo hồi ức, quên đi thực tại
đang diễn ra
⇒ Thực tại quay trở laik, Mị vẫn cô độc “ngồi trơ một mình”, Mị nhớ đến bao năm
tháng ngồi ngắm nhìn cảnh đẹp đêm xuân mà ko thể phản kháng, cũng ko thể thoát ra
ngục tù .
⇒ Mị sống:
+ Trong những dư amam cuối cùng của ký ức
+ Những đọng lại của ký ức và hiện tại đan xen
*”bước vào buồng”
+ Bước theo tiếng gọi của sự giam cầm, của chịu đựng, của sự tồn tại cảu cuộc
sống mà ko phải của con ng.
+ “Buồng”: tượng trưng nơi giam cầm, hoàn cảnh sống tăm tối, thiếu thốn mà đã
trói chặt mọi khát khao
+ Chiếc buồng đón chào Mị vs tất cả những đớn đau cam chịu
*”Mị nhìn ra cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng”:
+ Để Mị tìm thấy ánh sáng nhỏ nhoi soi vào căn buồng Mị nằm
+ Cuộc sống tăm tối cả về ko gian và hoàn canhr
*”Mị thấy phơi phới trở lại”:
+ Đầu truyện: Mị luôn lầm lũ, cúi mặt, buồn rười rượi (uất ức, buồn bã, ko có
sức sống, sinh khí)
+ Oử đây: Hồi sinh, sức sống nơi Mị. Tô Hoài đã dùng “phơi phới”, “vui sống”,..
cho ta thấy sức sống đang trỗi dậy trong llongf Mị.

*”Mị trẻ lắm, Mị muốn đi chơi”:


-Chính hơi rượu, ánh sáng mờ mờ trawngt trắng đã nhắc ràng Mị vẫn khao khát những
đêm Tết ngày trc
⇒ NT: Những câu văn ngắn đc Tô Hoài nối tiếp một cách dồn dập ⇒ thể hiện cung
bậc khao khát đang dâng trào trong lòng Mị. ⇒ thôi thúc Mị nhìn về tuổi trẻ, thực tại
vfa bản thân để vực dậy mình khỏi ngục tù tối tăm.
+ Truc đây, Mị o buồn để ý những điều đó, o nhìn ngắm lại bản thân, cg ko buồn
làm điều, đó
+ Giowf đây: Mị ý thức đc mình còn trẻ và muốn đi chơi. Mị muốn thoát khỏi
nơi đây dù chỉ trong giây lát. Mị muốn hòa vào nhwng cuộc chơi, sống lại
những ngày trẻ
⇒ Tự lý giải: bo nhiêu ng có chồng cũng đi chơi ngày Tết huống chi Asử mị ko có
lòng ==? Sức sông trở thành hành động rõ ràng
“Huống chi mị với A sử với ,Mị ko có lòng vẫn pphair ở vs nnhau”:
Mị đã nhận thức 1 sự thật cay đắng, chua xót:
2 người chỉ giống nwh nghĩa vụ, tấm bình phong, chứ ko có sự yêu thương. Mị chưa
bao h rung động và yêu thg trc A Sử.
⇒ Mị đã vạc rõ ranh giới để độc giả cảm nhận đc sswj quyết đoán trong lòng Mị về
tình yêu và khao khát
⇒ Nhận ra mục đích thật của A Sử và Pá Tra: biến Mị thành con dâu gạt nợ, nô lệ ko
công
+ Mị 0 còn là 1 cỗ máy tồn tại ngày qua ngày nữa, đã trở thành ng nhận thức đc
những gì dang xảy ra và Mị nhận thức rất rõ những khao khát của mình
“Nắm lá ngón”:
+ Mị luôn khao khát hạnh phúc, yêu thương, đc sống là chính mình
+ Từng Muốn đc yêu, bảo vệ tình yêu, muốn yêu
+ Từng là con gái hiếu thảo, giúp đỡ bố trả nợ bằng tất cả sức lao động của mình
+ Từng là 1 cô gái mong muốn đc tự do, hạnh phúc
– Mị đã từng nghĩ đến là ngón.nhng ko đc ăn vì chữ Hiếu
– Có lẽ Mị đã từng nghĩ rằng: những điều Mị mong ước ngày xưa đã là ngọn tra
tàn, chỉ còn lại sự tồn tại qua ngày.
– Trong giây phút này, Mị nhận thức tuổi trẻ, thực tại, khao khát, nhận ra Mị chỉ à nô
lệ của A Sử
⇒ Thực tại khao khát đang đối lập và hiện lên trước mắt Mị. Mị đấu tranh trong thực
tại và khao khát.
⇒ Thực tại và khao kahts khiến Mị nghĩ đến cái chết 1 lần nữa
● *Lần đầu tiên nghĩ đến cái chết: Chịu nhiều uất ức, Mị ko thể vì ko thể để bố
lại mình ttrar nợ⇒ sức phản kháng chứ ko châp nhận cs tạm bợ
● *Lần thứ hai: Mị nghĩ đến lá ngon “ko buồn nhớ lại nữa”: vì quá khứ và hiện
thực nó dằng xé trái tim Mị khiến Mị muốn kết liễu cuộc đời vì hơn ai hết, Mị
hiểu đc rằng cs của Mị chỉ à cs vật vờ, tồn tại ko bằng con rùa xó cửa, điq au
ngày tháng bằng phần xác gửi lại ngày xưa
⇒ Nếu Mị tiếp tục sống, thì sẽ tiếp túc sông vạt vờ và tồn tại rong sự đày đọa cả về
tinh thần lẫn thân xác cảu A Sử và thống lí Pá Tra và mãi là con ma nahf thống llis Pá
Tra.
*”Nhớ lại, Nước mắt ứa ra”: 1 cô gái từng lầm lũi, suốt ngày câm lặng ngày qua
ngày.
“chỉ thấy nước mắt ứa ra”: tín hiệu thể hiện những nhận thức rõ rệt về cs của Mị. Cô
Mị lúc bấy giờ đích twhcj là 11 cô mị luôn khao khát, ko phải là 1 cỗ máy, thân trâu
thân ngựa ko có cảm xúc. mà đã sống vs những cảm xúc và mạnh dạn đối dieenjv s
những khao khát.
*”Tiếng sáo vẫn lửng lơ bay ngoài đường”:

*”Lúc ấy A Sử vừa đi đâu về…”: chẳng bao h Mị nói j”:
-Trong quá trình làm dâu gạt nwoj, Mị chưa bao h cất tiếng nói để tâm sự, chia sẻ với
A Sử.
– Mị và A Sử đối xử vs nhau như người dưng xa lạ, thậm chí nwh kẻ thù,
⇒ Hinhf thức bóc lột, bắt cóc phụ nữ trong xã hội nhiễu nhương bấy giờ
*”Bây giờ Mị cũng ko nói, đến góc nhà lấy ông mỡ xắn một miếng bỏ thêm vào
đĩa đèn cho sáng”: : Trong đầu Mị vẫn rập rờn tieensgs áo. Mị muốn đi chơi.
⇒ A sử hỏi “Mãy muốn đi chơi hả?”
– Bằng sswj im lặng, từ nhận thức, ý thức, khao khát trong lòng Mị trỗi dậy, Mị đã
hành động: “xắn một miếng mỡ bỏ đĩa đèn cho sáng”: để thắp lên niềm hi vọng của
Mị
⇒ Liên hệ: nhớ về ánh sáng nhân vật Tràng thắp lên trong đêm tân hôn: đã thắp lên hi
vọng của mẹ Tràng, của ng vợ nhặt cũng như của những ng nông dân trong nạn đói.
cũng như vậy…., Mị đã thắp lleen niềm hi vọng khát khao hạnh phcus tự do của Mị
(Đều là ánh sáng của khát khao hạnh phúc, tự do).
*”Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo”: Tiếng sáo đã xoay vần tâm thức Mị, đãy chảy trôi,
đi theo Mị, dắt Mị Về những nagyf đã qua.
*”Mị muốn đi chơi. Mị cũng sắp đi chơi”:
- Câu văn ngắn khiến tan nhớ lại cảm giác phơi phới của Mị, nhớ ại khoẳng
khắc Mị nhận ra”mình còn trẻ lắm”,”Mị muốn đi chơi”
- -Lặp lại “Mị muốn đi chơi”: thể hiện sự quyết liệt cùng khao khát cháy bỏng
trong tim Mị lúc bấy giờ.

*”Mị với tay laayys cái váy hoa”:


● Có lẽ từ lâu lắm rồi, Mị mới nhìn nhận lại, chăm chút cho ngoại hình của
mình.
● Lúc chuẩn bị đi chơi, Mị lại sống như những ngày còn trẻ, quấn lain tóc.
● Mị ý thức đc về ngoại hình cảu mình
● Chiếc váy hoa ko còn là “váy hoa” xa xa mà Mị nhìn thấy trreen những mỏm
đá xòe. Lúc bấy h, chiếc váy hoa Mị đã với đến àm khaosc lên người. Từ xa
xa, trơt hành váy hoa trong tâm tưởng và trong hành động cảu thực tại
⇒ Thể hiện rằng h đây, Mị đã thực sự hành ddoongjd dể có thể trở lại những ký ức
đẹp đẽ đó.
*”A Sử trói hay tay Mị trói đứng Mị”:
● -Rất nhieeufg lần, Mị ko nói, cứ câm lặng như htees mỗi khi đối dieenjv s ASử
và ASử cũng ko hỏi thêm điều gì.
● -Giwax họ ko hề có câu chuyện, cuộc giao tiếp, cg ko có lòng đồng cảm hay
yêu thương. A Sử đã lạnh lùng, tnaf nhẫn bc llaij anwms Mị “lấy thắt lưng, trói
Mị lại để Mị ko thể đi chơi xuân”,, xách chính cái thúng sợi đay mà Mị vẫn hay
xách vào thắt lưng mà làm việc hàng ngày.
● Chính sợi đay đã gắn bó với Mị hàng ngày, giờ đây đã trói đứng Mị vào cột
nahf. Cũng chính cam chịu, nhẫn nhục giờ khiến Mị trở thành 1 ng nô ệ bị A
Sử trói chặt cuộc đời.
⇒ Khiến độc giả rằng A Sử là kẻ tàn ác khi đối xử với Mị, “người đấu ắp tay gối” của
mình.
⇒ Gía trị hiện thực
*”Trong bóng tối, Mị đứng im như ko biết mình bị trói… Mị thổn thức nghĩ
mình ko bằng con ngựa”:
● Trong bóng tối, Mị lại đứng im. Suốt 1chặng đường tâm tưởng, Mị chưa bao h
cất lleen tiếng nói ngoài nwhngx tiếng nhẩm thầm theo bài hát của người thổi
sáo.
● Đối diện vs tất cả những nỗi đau của mình, Mị đứng im mà ko bt mình bị trói
vì: tâm thức Mị còn đang nồn nà hơi say, vẫn còn nghe thấy tieesngs áo đang
đưa Mị theo những cuộc chơi trong tâm tưởng và nwhnxg tiếng sáo ấy đã du
dương, đã thôi thúc Mị hành động và cunggx đã xoa dịu nỗi đau của mị một
phần nào đó.
*Và rồi”Mị vùng bước đi”:
+ câu văn như chiếc bản lề đã đánh dấu cột mốc giữa tâm tưởng tvaf thực tại ⇒
đưa Mị về thực tại, đưa Mị về nỗi đau “chân đau ko cựa đc” , đưa Mị về vs
hình dung”mình ko bằng 1 con vật khi nghe chân ngựa đập vào vách”
⇒ Đánh dấu danh rới giữa tâm tưởng và hiện thực, khát khao trong lòng và sự tàn
nhẫn đang chảy trôi.

You might also like