You are on page 1of 5

Part II: The Bubble (2001 – 2007)

Có hàng trăm tỷ đô la 1 năm chảy qua chuỗi chứng khoán hóa => Bất cứ ai cũng có thể vay
thế chấp mua nhà và giá nhà đất tăng vọt
 Bong bóng tài chính lớn nhất trong lịch sử
Sự tham lam trong ngành tài chính
 Lần cuối xuất hiện bong bóng nhà đất vào khoảng những năm 80: sự gia tăng nhà đất
tương đối nhỏ, dẫn tới 1 cuộc rớt giá tương đối mạnh
 Từ 1996 – 2006: giá nhà tăng gấp đôi.

 Riêng nợ dưới chuẩn đã gia tăng từ 30 tỷ đô/ năm lên tới hơn 600 tỷ/ năm trong vòng
10 năm.
 Countrywide Financial: cty cho vay dưới chuẩn lớn nhất vs con số 96 tỷ đô => mang
lại 11 tỷ đô lợi nhuận

 Phố Wall: tiền thưởng hàng năm tăng vọt, nhân viên kinh doanh và CEO trở nên cực
kì giàu có
 Lehnman Brothers đứng đầu trong việc bảo hiểm vay dưới chuẩn và CEO Richard
Fuld đem về lợi nhuận 485 triệu đô
 2006: khoảng 40% lợi nhuận của 500 công ty S&P (500 công ty có mức vốn hóa thị
trường lớn nhất Mỹ) đến từ các hoạt động tài chính
 Martin Wolf – trưởng ban bình luận kte của tờ The Financial Times: Đó ko phải lợi
nhuận thực hay thu nhập thực => Tiền rơi ra từ chuyển động của hệ thống và đc “đánh
dấu” là thu nhập. 2-3 năm chảy quanh hệ thống, tất cả sẽ khánh kiệt. => chỉ là mô hình
Ponzi toàn cầu.
 “Đạo luật Bảo vệ tài sản và Quyền sở hữu Nhà” cho Cục dữ trữ liên bang quyền hạn
rất lớn để kiểm soát nền công nghiệp thế chấp nhg chủ tịch Alan Greenspan từ chối sử
dụng nó.
 Trong 20 năm, Robert Gnaiza là giám đốc viện Greenlining-1 tổ chức luật lớn
o Cho xem 1 ví dụ về Countrywide và 150 khoản lãi thế chấp ko cố định phức tạp
=> Greenspan bị mắc vào chính tư tưởng của ông.
 2/6/2005: Trong thế giới kết nối toàn cầu hiện nay, sự luân chuyển vốn tự do và hiệu
quả đang giúp tạo ra sự thịnh vượng vĩ đại nhất trong lịch sử loài ng - Christopher Cox
– Chủ tịch ủy ban chứng khoán và hối đoái (SEC)
 Ủy ban chứng khoán và hối đoái đã ko chỉ đạo 1 cuộc điều tra chuyên môn nào vs các
NH đầu tư suốt thời kì bong bóng
 146 nhân viên đã bị cắt giảm từ bộ phận thi hành của SEC, văn phòng quản lý rủi ro
giảm nhân viên xuống còn 1 ng.

Trong thời kỳ bong bóng, các NH đầu tư đã vay mượn rất nhiều để mua nhiều hơn các khoản
cho vay và tạo ra nhiều CDO hơn.
 Tỷ lệ giữa tiền vay mượn và vốn gốc ngân hàng: đòn bẩy kinh tế. NH vay mượn càng
nhiều => tỷ lệ đòn bẩy kte càng cao
 Năm 2004, Henry Paulson – CEO tập đoàn Goldman Sachs, đã tham gia vận động
SEC thả nổi giới hạn đòn bẩy, cho phép các NH nhanh chóng gia tăng vay mượn.
o 28/4/2004: SEC họp bàn về nâng giới hạn đòn bẩy cho các NH đầu tư => Mớ
rác vô cùng lớn
 Nhiệt độ của đòn bẩy trong hệ thống tài chính trở nên khủng khiếp, các nhà đầu tư có
tỷ lệ đòn bẩy lên tới 33 trên 1
 Chỉ 3% suy giảm trong tổng giá trị tài sản của họ cũng sẽ khiến họ bị vỡ nợ.

Có 1 quả bom hẹn giờ khác trong hệ thống tài chính: AIG – cty bảo hiểm lớn nhất TG đã bán
1 số lượng lớn chứng khoán phái sinh: “HĐ hoán đổi nợ xấu” (Credit Default Swap)
 Vs các nhà đầu tư sở hữu CDO, HĐ hoán đổi nợ xấu hoạt động như 1 chính sách bảo
hiểm.
o 1 nhà đầu tư khi mua HĐ này sẽ đóng cho AID 1 khoản phí bảo hiểm hàng quý
o Nếu CDO diễn biến xấu => AIG hứa thanh toán phần thiệt hại cho NĐT.
 Ko giống các HĐ truyền thống, các nhà đầu cơ cũng mua HĐ hoán đổi nợ xấu từ AIG
=> Đặt cược vào sự đi xuống của các CDO mà họ ko sở hữu.
VD: bình thường sở hữu căn nhà nào mới có thể mua bảo hiểm cho căn nhà đó => Bh
sản phẩm tài chính này cơ bản cho phép bất cử người nào cũng có thể mua bảo hiểm
căn nhà. Nếu nhà cháy rụi, số tiền đền bù cho căn nhà tăng theo tỷ lệ tương ứng
 HĐ hoán đổi nợ cấu ko đc kiểm soát => AIG ko để lại khoản tiền nào để đề phòng rủi
ro. Thay vào đó, họ chi 1 khoản lớn để thưởng nhân viên
 Nếu các CDO diễn biến xấu, AIG sẽ lâm vào tình thế nguy hiểm. NV làm việc tốt sẽ
thu về lợi nhuận nhg đồng thời việc đó cuối cùng sẽ làm cho cty phá sản bởi NV đem
về 1 rủi ro nghiêm trọng do khoản thưởng => Hệ thống đền bù méo mó

Tại London, bộ phận sản phẩm tài chính của AIG (AIGFP) đã bán ra các HĐ hoán đổi nợ xấu
trị giá 500 tỉ đô trong suốt thời kì bong bóng.
 Rất nhiều trong chúng là bảo hiểm cho các CDO xây dựng bởi khoản nợ thế chấp dưới
chuẩn.
 400 nhân viên của AIGFP kiếm được 3,5 tỉ đô giữa 2000 và 2007. Joseph Cassano –
giám đốc AIGFP cá nhân kiếm đc 315 triệu đô.
Năm 2007, các kiểm toán viên của AIG đã dấy lên 1 cảnh báo
 Josepth Denis đã miễn cưỡng bỏ việc sau khi bị Cassano liên tục ngăn chặn ông ta
điều tra sổ sách AIGFP.

Raghuram G. Rajan: Có phải sự phát triển của ngành tài chính khiến thế giới rủi ro hơn? –
Đúng.
 Số tiền thưởng lớn được sinh ra trên cơ sở lợi nhuận ngắn – thử mà nên dùng để đề
phòng mất mát về sau => Khích lệ những gã NH nhận lấy những rủi ro mà cuối cùng
đã phá hủy cty họ hay là toàn bộ hệ thống tài chính.
 “Các bạn nói rằng các bạn đã tìm ra cách để kiếm đc nhiều lợi nhuận hơn với ít rủi ro
hơn, tôi cho là bạn đã tìm ra cách kiếm nhiều lợi nhuận hơn với nhiều rủi ro hơn.”

The Hamptons:
Theo 1 bài viết của Bloomberg, ngành kinh doanh giải trí có 5% thu nhập từ khách hàng là
các tay môi giới phái sinh, thường là các clb thoát y, mại dâm, ma túy.
2007: 1 nhà môi giới đã đâm đơn kiện chính cty mình vì đã nhiều lần yêu cầu anh ta gọi gái
mại dâm để phục vụ đối tác. => Ko quan tâm đến ảnh hưởng đến xã hội, gia đình.
Loại phí dịch vụ này sẽ bị sửa đổi trong hóa đơn là sửa máy tính, nghiên cứu giao dịch, tư vấn
chính sách thị trường,…
Trung bình những ng mua nhà vay đến 99,3% giá trị căn nhà. Nếu có j bất trắc sẽ bỏ đi khoản
thế chấp. Nếu cho vay 8000 khoản nvay và sau tgian hoàn tất thủ tục tại Goldman Sachs và
các tổ chức xếp hạng tín dụng, 2/3 số nợ đã đc xếp hạng AAA  An toàn giống như trái
phiếu CP => Điên dồ

Goldman Sachs bán ít nhất 3,1 tỷ đô cho giá trị của đống “độc dược” CDO đó trong nửa đầu
2006.
 Henry Paulson giữ chức Bộ trưởng Bộ ngân khố => buộc phải bán toàn bộ số cổ phần
trị giá 485 triệu đô của Goldman nhg ko phải đóng bất cứ 1 khoản thuế nào => Tiết
kiệm cho ông ta 50 triệu đô.
 T10/2007: khoản thế chấp t3 đã bị vỡ nợ. 1 cty phải mua những khoản thế chấp h đã
vô giá trị đó là Hệ thống Hưu trí nhân viên công chức bang Mississippi => Họ mất
hàng triệu đô và đang khởi kiện Golman Sachs.

 Cuối năm 2006, Goldman đẩy mọi việc thêm 1 bước xa hơn
o Ko chỉ bán CDO mà còn bắt đầu cược CDO trong khi vẫn nói KH rằng chúng
vẫn là khoản đầu tư chất lượng
o Bằng cách mua các HĐ hoán nợ xấu (CDS) từ AIG, Goldman có thể đặt cược
chống lại các CDO mà họ ko sở hữu và nhận tiền khi các CDO vỡ nợ
o Golman mua ít nhất 22 tỉ giá trị CDS từ AIG => Rõ ràng Goldman đã nhận ra
AIG sẽ bị phá sản => Chi 150 tỷ đô la để mua bảo hiểm cho tiềm năng “phá
sản” của AIG.
 2007: Goldman có đi xa hơn nữa
o Bán các CDO đc thiết kế đặc biệt => Bao nhiêu tiền KH mất = bấy nhiêu tiền
Goldman kiếm đc.
 Các CEO và quản trị viên cấp cao từ chối phỏng vấn nhg t4/2010, họ đã bị buộc phải
điều trần trc Quốc hội.
 Giám đốc quỹ phòng hộ rủi ro John Paulson thu về 12 tỉ đô nhờ đặt cược chống lại thị
trường tín dụng thế chấp
o Morgan Stanley cũng bán các trái khoán đó và đặt cược chống lại => Bị kiện
bởi Quỹ lương hưu nhân viên CP của Virgin Islands vì tội lừa đảo.
 Morgan Stanley biết các CDO đó là rác, dù chúng đc xếp hạng AAA nhg ông vẫn
cược vào sự vỡ nợ của chúng
 1 năm sau, Morgan kiếm thêm đc hàng trăm triệu đô trong khi các NĐT gần như mất
hết tiền.
 Các quỹ phòng hộ rủi ro Tricadia và Magnetar thu về hàng tỷ đô la tiền cược chống lại
các CDO mà họ đã tạo ra cùng Merrill Lynch, JP Morgan, Lehnman Brothers.
o Các CDO đó đc bán cho các KH dưới dạng khoản đầu tư “an toàn”
 3 tổ chức xếp hạng tín dụng Moody’s, S&P, Fitch thu về hàng tỉ đô cho việc xếp hạng
tín dụng cao nhất cho các trái khoán rủi ro nhất.
o Hàng trăm đô trái khoán đc xếp hạng hàng năm
o Họ ko nói cho thị trường giá trị các trái khoán bất ổn về giá cả hoặc nó được
coi như 1 khoản đầu tư

You might also like