You are on page 1of 19

CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH ĐẮK LẮK

(5) Phương tiện vận tải: Có xe ô tô □, Xe máy □, Xe trâu/bò kéo □, Không có □,


Thuê, Phương tiện công cộng □.
(6) Phương tiện truyền thông: Điện thoại để bàn □, Điện thoại di động □, Fax □,
Email □, Website □, Mạng xã hội □, Khác □, Không có □.

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

11. Kết quả bán hàng năm liền trước 2019


Sản phẩm Số lượng Đơn giá (vnđ) Thành tiền (vnđ)
Cà phê chồn
2.2 Chi phí năm liền trước 2019
Hạng mục Số lượng Đơn giá (vnđ) Thành tiền (vnđ)
Cà phê chồn thô
Nhân công sản
xuất(Phần trăm
chi hí phân bổ
theo sản phẩm:
10%) tích theo 12
tháng
Chi phí bán hàng
(Phần trăm chi
phí phân bổ theo
sản phẩm: 20%)
Điện
Bao bì
Vận chuyển (Tỉ lệ
phân bố/sản
phẩm: 10%)
Chiết khấu
Chi phí khác
Tổng chi phí(2)
Lợi nhuận
CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH ĐẮK LẮK

2.1. Kết quả bán hàng năm liền trước 2020


Sản phẩm Số lượng Đơn giá (vnđ) Thành tiền (vnđ)
Cà phê chồn
2.2. Chi phí năm liền trước 2020
Hạng mục Số lượng Đơn giá (vnđ) Thành tiền (vnđ)
Cà phê chồn thô
Nhân công sản
xuất(Phần trăm
chi hí phân bổ
theo sản phẩm:
10%) tích theo 12
tháng
Chi phí bán hàng
(Phần trăm chi
phí phân bổ theo
sản phẩm: 20%)
Điện
Bao bì
Vận chuyển (Tỉ lệ
phân bố/sản
phẩm: 10%)
Chiết khấu
Chi phí khác
Tổng chi phí(2)
Lợi nhuận

14. Nhân lực (Năm liền trước, ví dụ: năm 2019-2020 )


Giới tính Số người
Nam
Nữ
Tổng

15. Nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào


CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH ĐẮK LẮK

Nguồn cung cấp


Loại nguyên liệu
(Ghi cụ thể địa Số lượng/năm Giá (VNĐ)
đầu vào
chỉ nhập)
Cà phê chồn thô
Cà phê chồn thô
Cà phê chồn thô

PHẦN D
THÔNG TIN VỀ KINH DOANH
16. Mức độ thường xuyên của hoạt động sản xuất sản phẩm:
 Thường xuyên hàng ngày: Theo tuần □, Theo tháng □.
17. Thị trường đích :
 Người tiêu dùng tại địa phương và các vùng lân cận
 Các quán cà phê và hệ thống siêu thị, nhà hàng, khách sạn trên tỉnh Đắk
Lắk và ngoài tỉnh
18. Mức độ thường xuyên của bán sản phẩm:
 Thường xuyên hàng ngày: Theo tuần □, Theo tháng □.
19. Khách hàng hướng tới:
 Khán giả: Bình dân, Nông thôn, Thành thị.
20. Doanh nghiệp/Hợp tác xã/Tổ hợp tác/ Hộ đã tích luỹ vốn cho kinh doanh
như thế nào, số vốn góp của người địa phương:
 Vốn cá nhân:
21. Nơi sản xuất, hoàn thiện sản phẩm (ghi rõ địa chỉ nơi sản xuất, hoàn thiện
sản phẩm):
 Nông trại Trường Thành
 Địa chỉ: Thôn Tân Lập, Xã Eana, Huyện Krong Ana, Tinh Đăk Lăk
CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH ĐẮK LẮK

PHẦN E
THÔNG TIN CHUNG
22. Mô tả vắn tắt phương án kinh doanh và hoạt động kinh doanh:
- Mục tiêu sản xuất kinh doanh Năm 2021-2022 (ngắn hạn: dưới 1 năm, trung
hạn: 1-5 năm)
STT Tên sản phẩm Sản lượng Thị trường
1 Cà phê chồn
2 Cà phê chồn
 Doanh thu:
Quy mô sản xuất (nêu cụ thể: số lao động thường xuyên, diện tích nhà xưởng,
sản xuất tự động, bán tự động, thủ công,…)
 10 lao động thường xuyên.
 Diện tích của doanh nghiệp và liên kết nông dân 10 hecta.
- Huy động nguồn lực:
 Vốn chủ sở hữu tự có 700.000.000vnđ
 Vốn thế chấp vay ngân hàng 300.000.000 vnđ
- Kế hoạch tiếp thị sản phẩm : (ghi rõ hoạt động chào bán, chào hảng, quảng
cáo, cách thức thực hiện như nào, ở đâu)
 Bán hàng tại cơ sở hộ kinh doanh
 Tại nhà thành viên trong hộ kinh doanh.
 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm.
 Tham gia các gian hàng hội chợ tổ chức.
 Quảng bá tại mạng xã hội: zalo, fb, sendo, tiki,lazada,web,shopee.....
 Phát tờ rơi, catolo
- Phương án tài chính:
 Vốn tự có : 700.000.000 vnd
 Vay thế chấp ngân hàng : 300.000.000 vnđ
- Sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất tạo sản phẩm (vẽ sơ đỗ vào phần để trống
dưới đây):
 Sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất tạo sản phẩm:
CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH ĐẮK LẮK

Nguyên liệu

Lựa chọn hạt

Phơi, sấy

Xay tách vỏ

Rang

Làm nguội

Xay bột

Đóng gói sản phẩm

Lưu kho

 Hiệu quả: Hộ kinh doanh đã tạo việc làm và thu nhập ổn định cho khoảng
5 hộ gia đình. Những ngày mùa vụ, số lao động tính lên khoảng 25 người,
góp phần tạo thu nhập ổn định cho nhiều lao động địa phương. Thu nhập
bình quân 4.000.000 đồng/người/tháng. Ngoài ra, Sản phẩm cà phê chồn
của hộ kinh doanh còn góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng , tạo nên một
sản phẩm du lịch chất lượng cao của buôn làng.
23. Có nhận được hỗ trợ về đào tạo nào không?: Có: , không: □. Nếu có,
trình bày ngắn gọn loại hình đào tạo và tổ chức thực hiện đào tạo:
 Doanh nghiệp đã nhận được sự quan tâm của địa phương về việc tạo môi
trường, tham gia các trương trình hội chợ, lễ hội.
 Hộ kinh doanh được tham gia lớp tập huấn đào tạo về chương trình
OCOP do do phòng nông nghiệp tô chức. Đồng thời, được hướng dẫn
tham gia đăng kí sản phẩm ocop năm 2021.
 Tham gia lớp tập huấn đào tạo về ocop
CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH ĐẮK LẮK

24. Có nhận được hỗ trợ nào khác không?: Không


25. Chủ thể có tổ chức gặp mặt họp thường xuyên không? (ghi số lần
họp/tháng, quý, năm nêu có):
 Họp 2 lần/ tháng
 Họp với các hộ liên kết với dân.
26. Cách chia số tiền, lợi nhuận thu được
Lợi nhuận được đầu tư cho các hoạt động sản xuất phát triển đoanh
nghiệp.
27. Liệt kẻ các thách thức chính của doanh nghiệp/hợp tác xã⁄tô hợp tác/hộ
gặp phải:
 Hộ kinh doanh gặp khó khăn trong việc thay đổi thói quen người tiêu
dùng từ bỏ cà phê có hương liệu sang cà phê sạch để tốt cho sức khỏe.
 Đối thủ cạnh tranh trên thị trường các trong nước và nước ngoài ngày một
nhiều hơn.
 Do tác động biến đổi khí hậu nên phần nào cũng anh hưởng đến nông xuất
cây trồng và chất lượng trái cà phê.
 Đối với sản phẩm cà phê chồn thì khó khăn chính là đầu ra của sản phẩm.
Do thương hiệu cà phê chồn là một sản phẩm mới nên tên tuổi chưa được
biết đến rộng rãi trên thị trường ,hơn nữa hộ kinh doanh mới thành lập
nên các thành viên trong hộ kinh doanh chưa có kinh nghiệm trong việc
nghiên cứu và phát triển thị trường.
 Doanh nghiệp còn gặp khó khăn về vốn đầu tư nên cần mong sự quan tâm
và giúp đỡ về mặt tài chánh của nhà nước để doanh nghiệp có thể tiếp cận
với nguồn vốn vay ưu đãi.
PHẦN G
NHU CẦU HỖ TRỢ
Trình bày ngắn gọn trong bảng dưới đây về lĩnh vực và yêu cấu các cơ quan
thực hiện:
Cơ quan/tổ chức có
Lĩnh vực đề thể đáp ứng nhu
STT Loại/hỗ trợ cụ thể
xuất hỗ trợ cầu hỗ trợ (nếu
biết)
 Đào tạo về công nghệ
thông tin cho nhân lực của Tư vấn chương trình
1 Kỹ thuật hộ kinh doanh ocop và điều hành
 Máy đo độ ocop tỉnh, huyện
 Hỗ trợ đào tạo kế toán khai
2 Tiếp thị Hỗ trợ cơ sở tham gia hội chợ Tư vấn chương trình
triển lãm trong va ngaoì tỉnh, đặc ocop và điều hành
CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH ĐẮK LẮK

biệt thành phố lớn, xây dựng


thương hiệu, quảng bá, phát triển ocop tỉnh, huyện
sản phẩm,..
Cơ sở vật
Nhà xưởng 1.000m, mấy rang
3 chất, trang, Sở công thương
30kg/mẻ,…
thiết bị
Các nhà cung cấp
máy móc, thiết bị,
Kết nối với các tổ chức tài chính các tổ chức tín
4 Tài chính
để mua máy móc (nêu cụ thể). dụng, ngân hàng,
các đối tác liên kết
đầu tư
Hỗ trợ cho thuê đất trồng cà phê
Uỷ ban nhân dân
5 Khác để mở rộng quy mô sản xuất kinh
huyện Krông Ana
doanh.
PHẦN H
Dành cho tổ chức/cá nhân đề xuất
Tên tổ chức cá nhân:…………………………………………………………..
Xin gửi phiếu đăng ký này đến OCOP huyện/thành phố:……………………..
Địa chỉ:………………………………………………………………………...
Điện thoại:……………………………………………………………………..

ĐẠI DIỆN
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Dành cho cơ quan quản lý:


Ý kiến của OCOP huyện/thành phố:……………………………………………..
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
ĐẠI DIỆN
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH ĐẮK LẮK

Biều 3:
PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH ĐOANH
(Áp dụng cho 01 sản phẩm cụ thể)
PHẦN I. GIỚI THIỆU
I. GIỚI THIỆU TỔNG THỂ
1. Tên chủ thể (Doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ): Hộ kinh doanh Nông
trại Trường Thành
2. Địa chỉ trụ sở chính: Thôn Tân Lập, Xã Eana, Huyện Krong Ana, Tinh Đăk
Lăk
3. Vốn điều lệ: 1.000.000.000 VNĐ
4. Số lượng thành viên: 10
5. Ngành, nghề sản xuất, kinh doanh: sản xuất kinh doanh Cà Phê chồn
1l. TÔ CHỨC NHÂN SỰ
1. Sơ đồ tô chức bộ máy. doanh nghiệp:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Hộ kinh doanh Nông trại Trường Thành:

Chủ hộ kinh doanh

Kiêm nhiệm, thuê

Giám đốc, tổng giám đốc

Phòng kế toán Bộ phận bán hàng Bộ phận kỹ thuật

2. Chức năng nhiệm vụ các bộ phận trong sơ đồ tổ chức


a) Chủ hộ kinh doanh
Chủ hộ kinh doanh: là người quyết định cơ cấu tổ chức quản lý hộ kinh doanh,
thực hiện bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm người quản lý hộ kinh doanh: Quyết
định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hẳng năm của hộ kinh doanh:
Quyết định tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản hộ kinh doanh...
- Quyền của chủ hộ kinh doanh:
CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH ĐẮK LẮK

 Quyết định nội dung Điều lệ hộ kinh doanh. sửa đối, bê sung Điều lệ hộ
kinh doanh;
 Quyết định đầu tư, kinh doanh và quản trị nội bộ doanh nghiệp, trừ trường
hợp Điều lệ hộ kinh doanh có quy dịnh khác;
 Chuyển nhượng một phân hoặc toàn bộ vốn điều lệ của vông ty cho lỗ
chức, cá nhân khác;
 Quyết dịnh việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và
cáo nghĩa vụ tải chính khác của hộ kinh doanh;
 Quyết định tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản hộ kinh doanh;
 Thu hồi toàn bộ giá trị tài sàn của hộ kinh doanh sau khi hộ kinh doanh
hoàn thành giải thể hoặc phá sản;
 Các quyền khác theo quy định của Luật nảy và Điều lệ hộ kinh doanh.
- Nghĩa vụ của chủ sở hữu hộ kinh doanh:
 Góp vốn đây đủ và đúng hạn như đã cam kết; trường hợp không góp đủ
và đúng hạn số vốn đã cam kết thì phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ
và nghĩa vụ tài sản khác của hộ kinh doanh.
 Tuân thủ Điều lệ hộ kinh doanh.
 Phải xác định và tách biệt tài sản của chủ sở hữu hộ kinh doanh và tài sản
của hộ kinh doanh. Chủ sở hữu hộ kinh doanh là cá nhân phải tách biệt
các chỉ tiêu của cá nhân và gia đình mình với các chỉ tiêu trên cương vị là
Chủ hộ kinh doanh và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
 Tuân thủ quy định của pháp luật về hợp đồng và pháp luật có liên quan
trong việc mua, bán, vay, cho vay, thuê, cho thuê và các giao dịch khác
giữa hộ kinh doanh và chủ sở hữu hộ kinh doanh.
 Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật và Điều lệ của hộ
kinh doanh.
b) Giám đốc , Tổng giám đốc
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc có các quyển và nghĩa vụ sau đây:
 Quyết định các vấn để liên quan đến hoạt động kinh doanh hãng ngày của
hộ kinh doanh;
 Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của hộ kinh
doanh;
 Ban hành quy chế quản lý nội bộ của hộ kinh doanh:
 Bề nhiệm, miễn nhiệm. bãi nhiệm người quản lý trong hộ kinh doanh, trừ
các đối tượng thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên hoặc Chủ hộ
kinh doanh;
 Kỷ kết hợp đồng nhân danh hộ kinh doanh, trừ trường hợp thuộc thẩm
quyền của Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Chủ hộ kinh doanh:
 Kiến nghị phương án cơ cấu tố chức hộ kinh doanh;
CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH ĐẮK LẮK

 Trình báo cáo quyết toán tải chính hằng năm lên Iiội đồng thành viên
hoặc Chủ hộ kinh doanh;
 Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh;
 Tuyến dụng lao động;
 Quyền và nghĩa vụ khác được quy định tại Điều lệ hộ kinh doanh, hợp
đồng lao động mà Giám đốc hoặc Tổng giám dốc ký với Chủ tịch hộ kinh
doanh.
e) Phòng kế toán
Phòng kế toán có chức năng tổ chức, theo dõi tình hình tải chính của công
ty. Bảo đảm kế hoạch đúng đắn, thco dõi sát sao sự vận động tiền - hàng của
công ty. Ngoài ra, phòng kế toán còn có nhiệm vụ thanh toán lương, thưởng,
giúp người lao động ổn định cuộc sống. yên tâm công tác.
d) Bộ phận bán hàng
Bộ phận bán hàng ghi chép, theo đối việc tiêu thụ sản phẩm. Bộ phận này
tập hợp hóa đơn bán hàng, cuối ngày giao cho phòng kế toán để ghỉ số. Ngoài
việc theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh, bộ phận bán hàng còn trực tiếp
kinh doanh các loại nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất và đóng gói sản
phẩm.
e) Bộ phận kỹ thuật
Bộ phận kỹ thuật thường xuyên nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, để nâng cao
chất lượng sản phẩm, báo dâm an toàn lao động. Do mô hình công ty còn nhỏ
nên bộ phận kỹ thuật kiếm thêm nhiệm vụ phụ trách các công việc tuyển chọn
lao động, giải quyết các chế độ lao động. phụ trách về hành chính và một số
công việc có liên quan khác.
PHẦN II. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG VÀ KHẢ NĂNG
THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP
1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG (Tổng quan nhu
cầu và xu thế của thị trường về sản phẩm/nhóm sản phẩm)
Theo đánh giá của Tổ Chức Cà phê Quốc tế (ICO), nguồn cung cà phê
toàn cầu đang chuyển từ dư thừa sang thiếu hụt nhẹ, nhu cầu tiêu thụ cà phê
được dự báo nhiều khả năng sẽ tăng, đặc biệt là ở Trung Quốc. Xuất khẩu cà phê
toàn cầu trong tháng 10 đạt 8,91 triệu bao, mức thấp nhất kế từ tháng 9/2017.
Con số này này thể hiện mức giảm 13,4% so với cùng kì năm 2018 và 2,4% so
với cùng kì năm 2017. Giá cà phê trên thị trường thể giới tăng so với tháng 10
do lo ngại nguồn cung thiểu hụt, tồn kho giảm và nhụ cầu tăng. Tại Việt Nam,
đã bắt đầu vào vụ thu hoạch cà phê, nhưng quy mô nhỏ, chỉ khoảng, 1/4 vụ thu
hoạch đã chín hoàn toàn. Hiện thu hoạch cà phê thô diễn ra khá chậm chạp đo
thời tiết không thuận lợi, ảnh hường đến việc phơi
CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH ĐẮK LẮK

sấy. Theo ước tính của Cục Xuất nhập khẩu, xuất khẩu cà phê tháng II đại 120
nghìn tấn, trị giá 207 triệu USI. tăng 37,1% về lượng vả tăng 31,4% vẻ trị giá so
với tháng 10, so với tháng 11/2018 giảm 13,9% về lượng và giảm 204% về trị
giá. Cục Chế biển và Phát triển Thị trường Nông sản cho biết cùng với xu hướng
của thị trường thế giới, thị trường cà phê trong nước cũng biển động tăng trong
tháng 11/2019. Cục Chế biến và Phát triển Thị trường Nông sản dự báo giá cà
phê sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới theo xu hướng của cà phê thế giới và
đồng thời nguồn cung cà phê của Việt Nam được dự báo giảm mạnh do người
trồng cà phê giảm đầu tư cho cây cà phê và chuyển diện tích cà phê sang trồng
cây trồng xen vả các cấy trồng khác.
II. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THAM GIA THỊ TRƯỜNG
(Đánh giá sơ bộ khả năng tiêu thụ sản phẩm, thế mạnh khi tham gia)
Theo Báo Công Thương, hiện xuất khẩu cà phê nhân cúa Việt Nam chiếm
tỷ trọng lớn 92%, chỉ 8% cà phê được chế biên sâu. Do đó, để nâng cao giá trị
xuất khẩu, các doanh nghiệp cân dầu tư công nghệ chế biến sâu. Các chuyên gia
cho rằng, dễ nâng cao chất lượng chuỗi giả trị sản phẩm. xuất khẩu bên vững
doanh nghiệp cà phê thay vì xuất khẩu sản phẩm thô. thì cần đầu tư cho công
nghệ chế biến sâu, sản xuất ra những sản phẩm tỉnh chế, có giá trị thương mại
cao. Với 14 hiệp dịnh thương mại tự do (FTA) song phương, đa phương đã ký
kết, mức thuể suất nhập khẩu đổi với cà phê nhân của Việt Nam vào các nước
nhập khẩu đều bằng 0, trừ một số nước còn duy trì mức thuế nhập khẩu theo lộ
trình từ 5 - 10% đến năm 2020. “Đây là cơ hội mở ra thị trường rộng lớn cho
ngành cà phê rang xay và cà phê hòa tan của Việt Nam. Các doanh nghiệp cần
tận dụng cơ hội này nâng cao năng lực sản xuất chế biển chuyên sâu. nhằm nâng
cao chuỗi giá trị, thương hiệu cà phê Việt trên thị ưường quốc tế”. Thời gian qua
nhiều doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI đây mạnh đầu tư cho chế
biến sâu. Đặc biệt, doanh nghiệp đã chú trọng đến việc đầu tư dây chuyền công
nghệ tiến tiên của châu Âu và chất lượng nguyên liệu đầu vào. So với tháng
10/2019, giá cà phê với nhân xơ các tính Tây Nguyên tăng 1.200 - 1.300
đồng/kg lên 33.500 — 13.900 đồng/kg. Giá cà phê chồn giá FOB giao tại cảng
thành phố Hồ Chí Minh tăng 80 USD/iấn lên 1.527 USD/lấn.
Thông qua việc đánh giá chung về thị trường cà phê của thê giới
nói chung và của Việt Nam nói riêng, Công ty TNHH Ê ĐỀ CAFÉ nhận thấy rõ
rằng một cơ hội rất khả quan để có thể gia nhập ngành sản xuất kinh doanh Cà
Phê chồn, Công ty có mục tiêu đấy mạnh chế biển sâu nhằm tạo ra dòng sản
phẩm chất lượng, dần khẳng định vị thế trên thị trường trong và ngoài nước.
III. CĂN CỨ PHÁP LÝ THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG
Các giấy phép, chứng nhận... hiện hành (về thành lập, điều kiện sản xuất, kinh
doanh,...)
 Giấy chứng nhận đăng ký Doanh nghiệp: 6001666322, cấp ngày 15 tháng
8 năm 2019
CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH ĐẮK LẮK

 Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm, số: 174/2019/
NNPTNT- ĐL, cấp ngày 24 tháng 10 năm 2019
 Giấy chứng nhận đăng kí địa điểm kinh doanh: số 00001, cấp ngày 6
tháng 7 năm 2020
 Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm, cấp ngày 5 tháng F1 năm
2019
 Chứng nhận Thương hiệu, Nhãn hiệu danh tiếng Việt nam năm 2019, đạt
top 10
PHẦN III: PHƯƠNG ÁN SÀN XUẤT, KINH DOANH (3 năm)
I. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH TIIỨC
1. Điểm mạnh (yếu tố bên trong)
 Sự đoàn kết của các thành viên trong công ty, ham mê học hỏi, đã đi
tham quan và trải nghiệm nhiều mô hình sản xuất kinh doanh cà phê
nhiều tỉnh, thành trong cả nước
 Đất đại rộng. khi hậu thuận lợi cho canh tác hữu cơ
 Cây Cà Phê hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khi hậu tại địa phương
 Kinh nghiệm nhiều năm trong trằng và chăm sóc cà phê, cũng như chế
biến cà phê
 Nguồn nhân công dồi dào, giá phù hợp
 Có sẵn gần 10 ha Cà phê của chủ sở hữu công ty và các gia đình thành
viên trongcông ty
 Đã có một lượng lớn khách hàng biết đến chất lượng sản phẩm cà phê
chồn của hộ kinh doanh do từng uống và rất yêu thích mùi
 Sản phẩm đạt được nhiều danh hiệu nổi tiếng như: được UBND tỉnh
Đăk Lăk trao tặng bảng khen hội nông dân tỉnh, top 10 thương hiệu 3
miền 2019, top 10 nhãn hiệu thương hiệu nổi tiếng Châu Á Thái Bình
Dương 2020, được trao tặng huy chương lao động doanh nghiệp tiên
tiến 2020.
 Sản phẩm đặc trưng gắn liền với văn hóa lịch sử du lịch địa phương
 Có mối quan hệ tương đối rộng ở trong nước như: Sài Gòn, Đà Nẵng,
Hà Nội, Cần Thơ, Cà Mau, Thái Nguyên...và ngoài nước như:
Singapore, Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mông Cổ, Mỹ...
 Chất lượng sản phẩm tuyệt vời, đăm bảo thuần khiết, sạch 100%
2. Điểm yếu (yếu tố bên trong)
 Doanh nghiệp đo mới thành lập nên còn yếu kém trong công tác quản
lý, cũng như còn hạn chế trong việc hoạch định chiến lược phát triển
thị trường
 Năng lực tài chính còn hạn chế, thiểu vốn để mở rộng sản xuất kinh
doanh
CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH ĐẮK LẮK

 Diện tích đất trồng cà phê còn nhỏ lẻ nên khó khăn cho việc cơ giới
hóa, áp dụng công nghệ cao nhằm tăng năng suất. giảm giá thành; Khó
khăn trong việc tạo vùng nông sản hàng hóa đủ lớn để phục vụ cho
xuất khẩu.
 Sản phẩm chưa vào được hệ thống bán lẻ
 Chưa có chứng nhận hữu cơ, nến giá bản sản phẩm còn thấp
 Sản phẩm có giá thành cao hơn đối thủ do là sàn phẩm sạch 100%
3. Cơ hội (yếu tổ bên ngoài)
 Người tiêu dùng trong và nguài nước dang dẫn thay đồi thôi quen tiệu
dũng từ hàng, hóa thông thường sang hàng hóa ap toàn, đó là một cơ
hội tết khi sản phẩm của Cà Phê Bột của công ty là Sản phẩm cà phê
Sạch, cà phê HƯỚNG hữu cơ 100%
 Chính sách của chính phủ về nông nghiệp hữu cơ thời gian tới
 Thị trường mở rộng, hội nhập quốc tế
 Được tham gia dự án hỗ trợ phát triển kinh tẻ cho các doanh nghiệp trẻ
trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk và toàn quốc
Thách thức (yếu tố bên ngoài)
 Thị trường tiêu thụ khó tính
 Đã có sự cạnh tranh rất lớn từ các doanh nghiệp rong vá ngoài nước,
chủ yếu đối thủ cạnh tranh lựa chọn chiến lược chi phí thấp nên vẫn
thu hút được lượng lớn người tiêu dùng
 Biến đổi khí hậu gây nhiều khó khăn trong việc trồng, chăm sóc, đảm
bảo chất lượng cho hạt cà phê
II. PHÂN TÍCH CẠNH TRANH
(Các đối thủ cạnh tranh với các nội dung: sản phẩm, thị trường, mức độ,...)
Đối thủ cạnh tranh của Cà Phê Bột robusta rất đa dạng. có những đối thủ
có nhiều lợi thế về cơ hội và điểm mạnh hơn hắn Hộ kinh doanh nông trại
Trường Thành. Nhưng cũng có nhiều đối thủ thua kém cà phê chồn cả về chất
lượng và dịch vụ. Tuy nhiên, đối thủ cạnh tranh sử dụng công nghệ thông tin là
chủ yếu, đưa ra những hình ảnh bắt mắt về mẫu mã sản phẩm và quảng cáo tốt
về chất lượng. Hơn nữa, đại bộ phận phần lớn người tiêu dùng vẫn giữ thới quen
sử dụng cả phê có hương liệu nên nhiều đối thủ cạnh tranh tận dụng điều đó để
sản xuất sản phẩm có lẫn tạp chất, điều này khiến giá thành sản phẩm thấp, giá
bán thấp, chiến lược chỉ phí thấp của đối thủ cạnh tranh là một cản trở rất lớn về
giá cho Cà Phê Chồn.
Đối thủ cạnh tranh cũng có tiềm lực về vốn hơn nên họ có thể ứng dụng
khoa học kĩ thuật và day chuyển công nghệ tiên tiến vào sản xuất. Điều này, tạo
cho đối thủ có thể đảm bảo chất lượng của sản phẩm và hạ được giá thành của
sản phẩm.
CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH ĐẮK LẮK

III. MỤC TIÊU VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIÊN


(Cần nêu rõ mục tiêu: trung hạn, dài hạn; chiến lược: nhà cung ứng, trồng trọt,
sản xuất, kinh đoanh, nhân lực....)
- Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực hiện đúng quy trình, nâng cao
chất lượng. mẫu mã sản phẩm có sử dụng bao bì nhãn mác, giảm tỷ lệ hao hụt
xuống mức thấp nhất.
- Xin cấp chứng nhận hữu cơ PGS cho 10 ha
- Đăng ký tham gia chương trình OCOP
- Thay vì chiến lược chi phí thấp mà đối thủ cạnh tranh đã lựa chọn, dựa trên
phân tích nguồn lực của doanh nghiệp. Hộ kinh doanh nông trại Trường Thành
dự kiến lựa chọn chiến lược phát triển cho hộ kinh doanh, cụ thể:
+ Khách hàng mục tiêu mà hộ kinh doanh hướng tới là những khách hàng
thực sự khó tính trong thưởng thức cà phê. Đây là nhóm khách hàng rất khó
chiều nhưng cũng là đối tượng khách hàng rất trung thành. Khi họ đã hài lòng
với sản phẩm cà phê chồn thì sẽ khó có thể dụ dỗ họ thay đổi quyết định lựa
chọn sản phẩm khác vì những yếu tố như giá thành rẻ hơn.
+ Dần dần quảng bá những tác dụng tích cực của cà phê sạch đem lại cho
sức khỏe người tiêu dùng mà các sản phẩm cà phê hương liệu không thể đem lại.
Điều này sẽ làm tăng thêm số lượng khách hàng mục tiêu mà hộ kinh doanh
hướng tới.
+ Xây dựng các chiến lược bộ phận phù hợp với điều kiện của doanh
nghiệp nhằm phát huy tối đa điểm mạnh của doanh nghiệp, hạn chế được diểm
yếu, tận dụng được cơ hội và né tránh được những thách thức mà môi trường
kinh doanh đem lại. Cụ thế: Sản phẩm cà phê chồn phải là sản phẩm chất lượng,
được giám sát chặt chẽ từ quy trình trồng, chăm sóc cây cà phê để tạo ra những
trái cà phê chín mọng, được lựa chọn kĩ càng từng trái và đảm bảo an toàn trong
từng công đoạn sơ chế, chế biến thành cà phê dạng bột. Giá của sản phẩm cà phê
chồn được định giá theo cả hai phương pháp, phương pháp dịnh giá cộng thêm
và phương pháp định giá cạnh tranh nhằm đảm bảo tỉ suất lợi nhuận phù hợp
nhưng cũng đảm bảo giá bán tốt nhất tới người tiêu dùng. Công ty lựa chọn địa
điểm phân phối cà phê chồn là các quán cà phê trên địa bản tỉnh và các thành
phổ lớn, ngoài ra, công ty cũng tự mở một quán cà phê thay cho cửa hàng bán và
giới thiệu sản phẩm. Bàn về chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh, công ty đã
tích cực quảng bá hình ảnh của công ty và chất lượng của sản phẩm Cà phê chồn
thông qua quảng cáo trên zalo, sendo, lazada,web, Faceboook, báo điện
tử...đồng thời cũng có áp dụng một số chính sách như giảm giá, khuyến mại...
- Kế hoạch triển khai cụ thể:
Năm 2021: Mở rộng nhà xưởng thêm máy móc thiết bị ( 3 máy rang, 5
máy xay, 5 máy ép) để tăng công suất sản xuất phục vụ những đơn đặt hàng lớn.
CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH ĐẮK LẮK

+ Đầu tư xây dựng cửa hàng giới thiệu sản phẩm ( Sài Gòn, Hà Nội, Đà
Nẵng, Cần Thơ)
+ Tích cực tìm kiếm thị trường xây dựng quan hệ các nhà phân phối, tạo
dựng hình ảnh sản phẩm trong tâm trí người dùng.
Năm 2022: Phát triển thêm các dòng sản phẩm mới, phục vụ đa dạng nhụ
cầu của người tiêu dùng.
+ Liên kết với các hộ nông dân tạo lập một vùng nguyên liệu đảm báo
chất lượng theo tiêu chuẩn oganic.
+Thâm nhập sâu và mạnh hơn vào thị trường Sài Gòn. Hả Nội nhằm xây
dựng những nhà đại điện phân phối cho sản phẩm.
Năm 2023: Đạt doanh số trung bình khoảng 100 tấn trên 1 tháng.
Xây dựng ít nhất 5 nhà phân phối chính thức tại sài gòn và 5 nhà phân phối
chính thức tại hà nội.
V. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH
1. Hoạt động sản xuất
a) Nguyên liệu(Trồng, chăn nuôi, chế biến, khác,...)
- Tiêu chuẩn áp dụng: Công ty trồng, chăm sóc theo tiêu chuẩn cà phê
sạch và tự công bố sản phẩm, tự chịu trách nhiệm về sản phẩm đã công bố.
- Phương thức : Trồng tập trung trên diện tích hiện có của công ty và diện
tích của các hộ nông dân tại địa phương, diện tích 30 ha.
- Quy mô: 100 tấn hạt khô.
b) Thu hái tự nhiên :
hái tỉ lệ chín 98% chia làm 3 đợt
đợt 1: hái bói
đợt 2: hái chín
đợt3: hái kết thúc
- Tiêu chuẩn áp dụng: phương pháp hữu cơ
- Phương thức: Thu hái tự nhiên diễn ra trên toàn bộ diện tích trồng của
hộ kinh doanh
- Quy mô: 200 tấn
T Tên nguyên liệu Quy mô Thời gian thực hiện
T
1 Cà phê tươi 90 ha Tháng 9/2020 đến tháng 1/2022
c) sơ chế
B1: hái chín 98%
CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH ĐẮK LẮK

B2: sau khi hái về đổ trái cả phê vào bể nước (vớt que lá cành và quả đen
hư, rửa sạch)
B3: cho vào máy bóc vỏ thịt quả cả phê để ráo nước.
d) chế biển:
B1: hái chín 98%
B2: sau khi hái về đỗ trái cả phê vào bể nước (vớt que lá cành và quả đen
hư, rửa sạch)
B3: cho vào máy bóc vỏ thịt quả cả phê để ráo nước.
B4: Cho bao nilong hoặc thùng ủ lên men tự nhiên từ 24-36h
B5:mang phơi trên giàn với thòi gian từ 8-12 ngày.
B6: kiểm tra độ âm đạt 12,5-13% đóng bao xếp lên và để nơi khô ráo ,
thoáng mát.
B7: đóng bao xếp nơi khô ráo,thoáng mát.
- Tiêu chuẩn, công nghệ: Máy ép cà phê tươi, Công nghệ Hot-Air; ISO
9001:2000 ; xuất sứ tại Việt Nam; cơ sở sản xuất : CT TNHH CƠ KHÍ THÁI
TUẦN, TP Hồ Chí Minh.
- Tiêu chuẩn, công nghệ: Máy rang cà phê ; công xuất 30 - 45kg/giờ:
2,83KW, 380V, sử dụng diện 3 pha; Công nghệ Hot-Air; ISO 9001:2000 ; xuất
sứ tại Việt Nam; cơ sở sản xuất : CT TNHH CƠ KHÍ THÁI TUẦN, TP Hồ Chí
Minh.
- Quy mô: 60 tấn
T Tên nguyên liệu Quy mô Thời gian thực hiện
T
1 Cà phê tươi 90 ha Tháng 9/2020 đến tháng 12/2021
2. Phân phối, bán hàng:
a) bán tại chỗ:
- Gian hàng giới thiệu sản phẩm tại công ty: Diện tích 15m2
- Sản phẩm giới thiệu vả bán: Cà phê chồn; loại 250g, 500g và 1000g.
- Nhân lực thực hiện: 03 người.
b) Liên kết các đại lý phân phối:
- Các đại lý trong tỉnh:
+ Quán cả phê GOLD, thị trấn Buôn Trấp; lượng tiêu thụ: 150 kg/1 tháng.
+ Các cửa hàng thương mại và các quán bán cà phê nhỏ trên địa bản;
lượng tiêu thụ: 1000 kg/1 tháng.
- Các đại lý ngoài tỉnh:
CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH ĐẮK LẮK

+ Cửa hàng Sải Gòn, TP. HCM; lượng tiêu thụ: 500 kg/ 1 tháng.
+ Cửa Hàng Châu Thảo Quận 6, TP HCM; Lương tiểu thụ: 300kg
c) Bán hàng qua mạng:
- Giới thiệu sản phẩm của công ty qua Website.
- Quản lý Website: chủ hộ kinh doanh.
- Nhân lực: l người.
d) Chính sách giá: Hộ kinh doanh sẽ đưa ra thị trường sản phẩm với giá cả
cạnh tranh với các sản phẩm khác; bên cạnh đó hộ kinh doanh cũng có những
chính sách đặc biệt về giá cho các đối tác như: chiết khẩu theo số lượng hàng
hóa...
V. KẾ HOẠCH MARKETING - XÚC TIỀN THƯƠNG MẠI
1. Kế hoạch xúc tiền thương mại
- Kế hoạch tiếp thị được thực hiện tại các thị trường:
+ Bán tại cơ sở sản xuất: tại cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Công ty: tại
nhà của các thành viên trong công ty.
+ Tham gia gian hàng tại các hội chợ được tổ chức trong huyện Krông
Ana, tỉnh Đăk Lăk và các tỉnh lân cận.
- Kế hoạch triển khai:
TT Nội dung Địa điểm Người thực hiện Thời gian
1 Hội thảo Đăk Lăk Nhân viên 2020-2023
2 Hội chợ, triển lãm Trong nước Nhân viên 2020-2023
3 Tờ rơi Trong nước Nhân viên 2020-2023
4 Khuyến mãi Đăk Lăk Nhân viên 2020-2023
5 Đăng báo Trong nước Nhân viên 2020-2023
6 Truyền thanh Đăk Lăk Nhân viên 2020-2023
7 Truyền hình Trong nước Nhân viên 2020-2023

2. Kế hoạch Marketing
- Tiếp tục nghiên cứu thị trường: Được thực hiện lông ghép với hoạt động
kinh doanh, phân phối nhắm xác định nhu cầu thị trường: Công tác điều tra và
nghiên cứu thị trường được diễn ra hàng năm, nhu cầu thị trường thường được
dự báo cả trong ngắn hạn và đải hạn. nhủ cầu dự báo trong ngắn hạn giúp công
ty xác định được đúng thị trường mục tiêu và định giá cho sán phẩm. Nhu cầu
trong dài hạn giúp công ty đưa ra quyết định có nên mở rộng điện dích trồng trọt
hay không? Nếu có thì dự kiến mở rộng bao nhiêu diện tích?
- Lựa chọn thị trường mục tiêu: Xác định phân khúc khách hàng mà
doanh nghiệp có thể tiếp cận hoặc có thế mạnh. Công ty lựa chọn khách hàng là
CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH ĐẮK LẮK

những người có thu nhập cao và là khách hàng có yêu cầu cao về thưởng thức cả
phê do sản phẩm cà phê chồn của hộ kinh doanh là dòng sản phẩm thuần khiết,
sạch 100%, không có tạp chất, không có hương liệu
- Ngoài ra, hộ kinh doanh nông trại Trường Thành mong muốn mở rộng
thị trường ra một số thành phố lớn khu vực miễn bắc, như: thành phố Hà nội,
Quảng Ninh, Hải phòng...
- Chiến lược mà hộ kinh doanh nông trại Trường Thành sử dụng là chiến
lược '' nép góc thị trường” nhằm len vào các thị trường mà các hãng cà phê đi
trước chưa đáp ứng đủ về chất lượng.
- Kế hoạch thực hiện: Công việc phân khúc thị trường và định vị thị
trường được hộ kinh doanh nông trại Trường Thành dặc biệt chú ý và quan tâm.
Việc này được lên phương án và thực hiện tất cả các năm hoạt động, hoạt động
tích cực vào tháng 9 đến tháng 5 hàng năm.
- Kiểm soát quá trình thực hiện: chủ hộ kinh doanh là người trực tiếp thực
hiện và kiểm soát chặt chế quá trình thực hiện
VI. PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ CƠ SỞ VẬT CHẤT, BỐ TRÍ NHÂN
LỰC VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN KHÁC
1. Cơ sở hạ tầng (điều chỉnh cho phù hợp điều kiện thực tế)
Khối lượng Tổng mức xây
TT Tên công trình ĐVT Đơn giá
(m2) dựng
Văn phòng làm
1 Phòng 100 2.500.000 250.000.000
việc
2 Ban giám đốc 20 2.500.000 50.000.000
Phòng kế toán,
3 20 2.500.000 50.000.000
hành chính
4 Nhà xưởng Nhà 1000 1.300.000 1.300.000.000
5 Xưởng sơ chế Nhà 100 1.300.000 130.000.000
6 Làm khô Nhà 200 1.300.000 520.000.000
7 Phòng sấy 50 1.300.000 65.000.000
8 Sân phơi 150 1.300.000 195.000.000
9 Xưởng chế biến Nhà 100 1.300.000 130.000.000
10 Khác 100 1.300.000 130.000.000
11 Hệ thống điện 15 1.300.000 19.500.000
12 Hệ thống cấp nước 25 1.300.000 32.500.000
Hệ thống xử lý
13 60 1.300.000 78.000.000
nước thải
TỔNG KINH PHÍ DỰ KIẾN 16.513.200.000
CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH ĐẮK LẮK

You might also like