You are on page 1of 57

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA CƠ KHÍ
-----------------------------  ------------------------------

BÀI TẬP LỚN

QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ KỸ THUẬT ME3213

Đề tài:

THIẾT KẾ MÁY NHÀO KẸO


GV giảng dạy: PGS.TS Trần Thiên Phúc

Nhóm SV thực hiện: 05

1 – Trần Hình Mỹ Huyền 1911275


2 – Nguyễn Đình Duẩn 1912862
3 – Nguyễn Phong Huỳnh 1914622
4 – Nguyễn Văn Tú 1915819
5 – Đặng Thanh Hiếu 1933474
6 – Nguyễn Phước Hiên 1812152
7 – Hồ Trung Kiên 1812701

[Thành phố Hồ Chí Minh – ngày 25 tháng 05 năm 2022]


MỤC LỤC
Trang

1. PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ...........................................................................1


1.1 Thành lập nhóm thiết kế..........................................................................................1
1.2 Phát biểu bài toán thiết kế........................................................................................3
2. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN VÀ BIỂU ĐỒ THANH......................................................5
3. XÁC ĐỊNH NHU CẦU.................................................................................................7
4. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA BÀI TOÁN THIẾT KẾ (QFD)................13
5. ĐƯA RA Ý TƯỞNG CHO BÀI TOÁN THIẾT KẾ....................................................18
5.1 Phân tích chức năng...............................................................................................18
5.2 Đưa ra ý tưởng.......................................................................................................18
6. ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG, CHỌN RA PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ.................................19
6.1 Ưu nhược điểm của các phương án........................................................................19
6.2 Ma trận quyết định.................................................................................................20
7. THIẾT KẾ SẢN PHẨM..............................................................................................20
7.1. Các dữ liệu ban đầu..............................................................................................21
7.2. Thiết kế hệ thống..................................................................................................21
7.3. Tính toán hệ thống................................................................................................23
7.3.1. Hệ thống xylanh khí nén.................................................................................23
7.3.1.1. Thiết kế mạch điểu khiển khí nén............................................................23
7.3.1.2. Cấu tạo của mạch điểu khiển xylanh khí nén..........................................24
7.3.1.3. Tính toán và lựa chọn xylanh khí nén.....................................................28
7.3.1.4. Tính lưu lượng cần thiết cấp cho hệ thống..............................................31
7.3.2. Hệ thống truyền động bàn xoay......................................................................32
7.3.2.1. Giới thiệu về cơ cấu Man........................................................................32
7.3.2.2. Tính toán hình học cơ cấu Man...............................................................33
7.3.2.3. Tính toán động học cơ cấu Man..............................................................33
7.3.2.4. Tính toán động lực học cơ cấu Man........................................................34
7.3.2.5. Tính toán lựa chọn động cơ giảm tốc......................................................36
7.3.3. Tính toán trục, tính chọn và kiểm nghiệm ổ lăn.............................................39
7.3.3.1. Tính toán trục..........................................................................................39
7.3.3.2. Tính toán, chọn và kiểm nghiệm ổ lăn....................................................40
7.4. Thiết kế hệ thống điều khiển hệ thống xylanh khí nén và bàn xoay bằng relay....44
7.4.1. Sơ đồ mạch điều khiển...................................................................................44
7.4.2. Mạch động lực khởi động động cơ điện.........................................................45
7.5. Thiết kế các chi tiết khác......................................................................................45
7.5.1 Các đầu ép kẹp................................................................................................45
7.5.2. Khung máy.....................................................................................................47
7.5.3. Các chi tiết khác.............................................................................................48
8. MÔ PHỎNG SẢN PHẨM...........................................................................................50
8.1. Sơ đồ hệ thống......................................................................................................50
8.1.1. Sơ đồ hệ thống 2D..........................................................................................50
8.1.2. Sơ đồ hệ thống 3D..........................................................................................50
8.2. Các bản vẽ cụm chi tiết.........................................................................................50
8.2.1. Các bản vẽ cụm chi tiết 2D.............................................................................50
8.2.2. Các bản vẽ cụm chi tiết 3D.............................................................................50
8.3. Mô tả hệ thống......................................................................................................50
8.3.1. Mô tả lắp ráp..................................................................................................50
8.3.2. Mô tả hoạt động..............................................................................................50
9. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM.............................................................................................51
1. PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
1.1 Thành lập nhóm thiết kế
Để phù hợp với công việc được giao và thuận tiện cho công việc thiết kế, nhóm
chúng tôi đã tiến hành trắc nghiệm tính cách của các thành viên trong nhóm. Sau
đây là một vài nét tính cách và đặc điểm của các thành viên trong nhóm:
 Thành viên: TRẦN HÌNH MỸ HUYỀN

Sở thích: Đọc sách, du lịch, các hoạt động tập thể, đi chùa và nấu ăn

Tính cách: Có khả năng quản lý và tổ chức. Sống tình cảm, có lòng vị tha luôn sẵn sàng
giúp đỡ mọi người. Dễ được lòng người đối diện, luôn cẩn thận trong cách ứng xử với gia
đình và bạn bè. Có tính mạnh mẽ, quyết tâm và nỗ lực. Có khả năng hoàn thành kế hoạch
giải quyết vấn đề mới lạ bằng một cách nào đó mới lạ nhưng hiệu quả.

 Thành viên: NGUYỄN ĐÌNH DUẨN

Sở thích: Nghe nhạc, thể thao, vi tính,…

Tính cách: . Là người có nhịp sống sôi nổi và có thể tin cậy được. Sống nghiêm túc
và chân thật, luôn có cả sự kiên nhẫn và sự quyết tâm để hoàn thành công việc. Rất
thực tế và có ý chí mạnh mẽ. Có khả năng sáng tạo nhiều ý tưởng và sẵn sàng bày
tỏ ý tưởng của bản thân.

 Thành viên: NGUYỄN PHONG HUỲNH

Sở thích: Hoạt động tập thể, thể thao, âm nhạc và khoa học

Tính cách: Có khả năng độc lập và tự giải quyết lấy các vấn đề của mình, sống nội
tâm, đa sầu đa cảm. Người chính chắn, tự tin, đáng tin cậy và làm rõ được mục tiêu
của mình. Luôn hành động theo kế hoạch, có trách nhiệm trong hành động của
mình.

 Thành viên: NGUYỄN VĂN TÚ

Sở thích: Du lịch, âm nhạc, cà phê và công nghệ thông tin

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 1


Tính cách: Thích sự thay đổi, thích đến nơi chưa từng đến và gặp những người bạn mới,
luôn lạc quan yêu đời. Có tính tự lập cao, có khả năng hòa nhập tốt với mọi người, biết
cách thể hiện bản thân, biết lắng nghe. Có trực giác tốt nhưng luôn hành động theo lí trí,
và có góc nhìn thực tế về cuộc sống.

 Thành viên: ĐẶNG THANH HIẾU

Sở thích: Game điện tử, đọc sách, bơi lội, nghe nhạc và xem phim

Tính cách: Sống nội tâm, thích quan sát. Có trực giác tốt, nhạy cảm nhưng lại không để
lộ cảm xúc của bản thân. Có khả năng độc lập và tự giải quyết vấn đề. Có lối suy nghĩ
thực tế và có ý chí mạnh mẽ. Luôn công bằng, chính trực.

 Thành viên: NGUYỄN PHƯỚC HIÊN

Sở thích: Du lịch, xem phim, cà phê, âm nhạc và hoạt động tập thể

Tính cách: Sống tình cảm, có khiếu hài hước, biết cách làm người đối diện vui vẻ thoải
mái, dễ tính. Là người chính chắn, tự tin hòa đồng, đáng tin cậy. Ứng xử tinh tế và khéo
léo trong các mối quan hệ từ gia đình và bạn bè. Xem xét các vấn đề công bằng thẳng
thắn, nhanh nhạy.

 Thành viên: HỒ TRUNG KIÊN

Sở thích: Thể thao, du lịch, âm nhạc, xe cộ và công nghệ thông tin

Tính cách: Là người có nhịp sống năng động nhiệt tình. Biết cách lắng nghe và chia sẻ
cảm xúc của bản thân. Giàu trí tưởng tượng và sẵn sàng nói ra ý tưởng của bản thân. Làm
việc nhanh chóng, hiệu quả, luôn có sự kiên nhẫn và quyết tâm để hoàn thành công việc.
Có góc nhìn cuộc sống rộng, thực tế và có nhiều trải nhiệm.

Để nhóm làm việc có hiệu quả và thống nhất thì cần có 8 vai trò. Sau khi xem xét
kỹ tính cách của từng người, khả năng cụ thể nhóm chúng tôi quyết định phân
công vai trò của từng người như sau:
1. Người điều phối: TRẦN HÌNH MỸ HUYỀN
2. Người lập kế hoạch: TRẦN HÌNH MỸ HUYỀN
3. Người sáng tạo: NGUYỄN ĐÌNH DUẨN

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 2


4. Người giám sát – đánh giá: ĐẶNG THANH HIẾU
5. Người khám phá: NGUYỄN VĂN TÚ
6. Người làm việc: NGUYỄN PHONG HUỲNH
7. Người chăm sóc nhóm: NGUYỄN PHƯỚC HIÊN
8. Người kết thúc công việc: HỒ TRUNG KIÊN
1.2 Phát biểu bài toán thiết kế
Kẹo là sản phẩm thực phẩm ngọt, ở dạng viên, thỏi, dẻo có chứa thành phần chính
là đường ăn. Các loại kẹo chứa đường bao gồm kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo caramel, kẹo
dẻo, kẹo bơ cứng và các loại kẹo khác mà chứa thành phần chủ yếu là đường. Về mặt
thương mại, kẹo chứa đường được thành nhiều nhóm tùy theo lượng đường và cấu tạo
của chúng.

Nhu cầu về kẹo không chỉ đáp ứng thị hiếu của người dùng về hương vị và giải trí
mà còn có giá trị dinh dưỡng và một số mục đích khác như cung cấp vitamin, kháng sinh,
khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Bề ngoài và tính chất của kẹo cũng được các nhà sản
xuất quan tâm và họ đã sáng tạo ra nhiều loại kẹo dẻo đa dạng về màu sắc và tính chất.
Kèm theo đó, để sản xuất ra một viên kẹo dẻo cần phải trải qua nhiều công đoạn vô cùng
kỹ lưỡng và chặt chẽ.

Trong các quy trình công nghệ sản xuất kẹo, về cơ bản có sự giống nhau, trong đó
công đoạn đánh trộn và nhào là một trong những giai đoạn quan trọng của cả quy trình.
Có thể nói đây là công đoạn tạo ra chất lượng kẹo theo đúng yêu cầu sản phầm.

Kẹo sau khi nấu sẽ được bổ sung thêm kẹo bơ, sữa bột, nhân quả, hương liệu,…
nhằm tăng giá trị dinh dưỡng và cảm quan cho sản phẩm. Để các nguyên liệu sau khi bổ
sung được trộn đều, kẹo đạt chất lượng cao, cần phải trải qua công đoạn nhào kẹo. Thông
thường làm kẹo thủ công, thợ làm kẹo phải nhào kẹo bằng tay, tuy nhiên sao khi nấu
đường và nhào kẹo từ đường còn rất nóng thì việc nhào kẹo bằng tay không đảm bảo an
toàn cho người thợ. Khi nhà máy sản xuất kèo mỗi ngày sẽ sản xuất với số lượng hàng
chục đơn vị một lúc thì việc nhào kẹo bằng tay năng suất không đủ đáp ứng. Khi đó,
người ta sẽ dùng đến máy nhào kẹo để hỗ trợ cho việc nhào kẹo trở nên dễ dàng và nhanh
chóng hơn. Người ta sử dựng đến máy nhào kẹo.

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 3


Trên thị trường hiện nay, có rất nhiều loại máy nhào kẹo với các thiết kế rất đa
dạng. Thực tế, khi tới công đoạn nhào và trộn nguyên liệu, kẹo tương đối mềm, chín nh
vì vậy, người ta áp dụng các cơ cấu như tay quay con trượt, hệ thống xy lanh khí nén,
trục hình sao,…và các cơ cấu truyền động khác để nhào kẹo theo nhiều hướng. Sau khi
hội ý, tìm ý tưởng và khảo sát nhu cầu, nhóm 05 chúng tôi đã bắt tay vào thiết kế và chế
tạo máy nhào kẹo.

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 4


2. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN VÀ BIỂU ĐỒ THANH
 Nhiệm vụ 1 :Lập kế hoạch
 Công việc : Xác định các công việc phải thực hiện, nguồn nhân lực, đưa ra
lịch trình thiết kế
 Nhân lực : Huyền
 Thời gian : 10 ngày
 Nhiệm vụ 2 : Xác định nhu cầu khách hàng
 Công việc :Xác định nhu cầu khách hàng, thực hiện thăm dò nhu cầu tại 10
tòa nhà có độ cao trên 5 tầng và những nơi có sử dụng thang máy
 Nhân lực : Hiên + Hiếu
 Thời gian : 12 ngày
 Nhiệm vụ 3: Xác định yêu cầu kỹ thuật
 Công việc : Sử dụng phương pháp QFD và ngôi nhà chất lượng để xác định
các yêu cầu khách hàng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị
trường.
 Nhân lực: Duẩn + Huỳnh
 Thời gian : 10 ngày
 Nhiệm vu 4: Đưa ra ý tưởng thiết kế
 Công việc : Phân tích các chức năng thành các chức năng con, cốt lõi; tham
khảo các thiết kế liên quan, đưa ra ý tưởng cho từng chức năng con và tổng
hợp thành các ý tưởng chung cho sản phẩm thiết kế.
 Nhân lực : Cả nhóm
 Thời gian : 13 ngày
 Nhiệm vụ 5:Đánh giá ý tưởng, chọn phương án thiết kế
 Công việc : sử dụng ma trân quyết dinh để lựa chọn 1 ý tưởng thiết kế
 Nhân lực : Cả nhóm
 Thời gian : 5 ngày
 Nhiệm vụ 6: Thiết kế cấu trúc sản phẩm
 Công việc : Tính toán thiết kế chi tiết các bộ phận, thiết kế hình dáng kết
cấu của chi tiết, xây dựng các bản vẽ mô hình hệ thống. Thực hiện tính toán
BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 5
lý thuyết các thông số của máy nhào , như kết cấu, khối lượng, kích thước
theo yêu cầu.
 Nhận lực : Kiên + Tú
 Thời gian: 22 ngày
 Nhiệm vụ 7: Thiết kế chi tiết sản phẩm
 Công việc: Nghiên cứu và đưa ra giải thuật điều khiển cho hệ thống , Tất cả
các thành viên: Mô phỏng mô hình làm việc với các số liệu đã tính toán
được.
 Nhân lực: Kiên + Tú + Duẩn
 Thời gian : 27 ngày
 Nhiệm vụ 8: Đánh giá sản phẩm
 Công việc : đánh giá khả năng làm việc, khả năng chế tạo của sản phẩm
thông qua mô hình hệ thống và các bộ phận, đánh giá các chỉ tiêu khác
 Nhân lực : Hiếu (với ý kiến của cả nhóm)
 Thời gian : 10 ngày
 Nhiệm vụ 9: Viết thuyết minh và báo cáo
 Công việc : viết báo các kỹ thuật, thực hiện báo cáo thuyết trình cho dự án
 Nhân lực : Huyền + Kiên
 Thời gian : 9 ngày

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 6


3. XÁC ĐỊNH NHU CẦU
Bước 1: Xác định các thông tin cần thiết.

 Đối tượng sẽ phải tiến hành thu thập thông tin: nhà cung cấp thiết bị, khách hàng
trực tiếp sử dụng, nhà thiết kế…
 Đối tượng nào sẽ là khách hàng chính sử dụng máy nhào kẹo tự động .
 Các thông tin về máy nhào kẹo như: mục đích sử dụng, tính năng, mức độ an
toàn…

Bước 2: Xác định phương pháp thu thập dữ liệu được dung .

Sử dụng phương pháp thăm dò và khảo sát đối tượng :

 Nhà cung cấp: hỏi 5 người


 Khách hàng trực tiếp sử dụng: hỏi 20 người
 Nhà thiết kế : hỏi 10 người.

Bước 3: Xác định bảng câu hỏi cá nhân

Cần đưa ra 10 câu hỏi phạm vi tập trung vào hệ thống thang máy , gồm các nội dung
chính như sau:

 Mục đích sử dụng


 Tính năng
 Mức độ an toàn.

Bước 4: Thiết kế câu hỏi

1) Nhà máy, hoặc người sử dụng máy nhào kẹo để làm:


a. Nhào bột.
b. Nhào đường nẩu chảy đạt tới độ dẻo nhất định .
c. Nhào đường khô .
2) Theo bạn , khối lượng đường một lần nhào của máy :

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 7


a. Từ 1kg đến 5kg.
b. Từ 5kg đến 10kg.
c. Từ 10kg đến 20kg.
3) Điều đầu tiên bạn hỏi về máy nhào kẹo :
a. Tốc độ nhanh , tiết kiệm thời gian
b. An toàn .
c. Gọn nhẹ , dễ sử dụng.
4) Theo bạn , yêu cầu bảo trì máy như thế nào ?
a. Bảo trì đúng hạn .
b. Nhanh chóng dễ dàng.
c. Chi phí bảo trì thấp.
5) Bạn thấy có thật sự cần thiết khi lắp bộ điều chỉnh tốc độ cho máy nhào kẹo
không ?
a. Có cần thiết vì ta có thể thay đổi được tốc độ nhào kẹo và tạo độ dẻo
cho kẹo theo yêu cầu .
b. Không cần thiết vì tốn thêm chi phí .
6) Theo bạn , máy nhào kẹo có cần tính thẩm mỹ không .
a. Không vì chỉ cần năng suất là đủ .
b. Có vì dễ thu hút và gây thiện cảm với khách hàng .
7) Bạn thấy thật sự cần thiết khi thiết kế thêm những bộ phận bảo vệ an toàn cho
người sử dụng không ?
a. Rất cần thiết .
b. Không cần thiết vì máy nhào kẹo không có nguy hiểm gì nhiều .
c. Chỉ cần lắp thêm nút dừng khẩn cấp khi gặp sự cố .
8) Có cần lắp thiết bị đo nhiệt để có thể đo nhiệt độ của đường không ?
a. Có cần thiết vì sẽ dễ dàng nhận biết khi kẹo đạt độ dẻo theo yêu cầu.
b. Không vì tốn tiền .
c. Không vì có thể quan sát bằng mắt thường và cảm nhận được khi sờ vào
9) Đối tượng sử dụng máy nhào kẹo .
a. Nhà máy sản xuất bánh kẹo .
b. Nhà máy chế biết hoa quả .

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 8


c. Nhà máy sản xuất nước trái cây.
10) Có cần thiết thiết kế thêm bộ phận bánh lăn không?
a. Có vì dễ dàng di dời .
b. Không vì máy đặt cố định rất ít di dời .
c. Không vì không giữ được độ vững cho máy .
d. Chọn b và c.

Bước 5: Sắp xếp các câu hỏi

 Câu hỏi cho khách hàng là người sử dụng và nhà cung cấp thiết bị .
 Về mục đích sử dụng .
1) Đối tượng sử dụng máy nhào kẹo .
a. Nhà máy sản xuất bánh kẹo .
b. Nhà máy chế biết hoa quả .
c. Nhà máy sản xuất nước trái cây.
2) Nhà máy, hoặc người sử dụng máy nhào kẹo để làm:
a. Nhào bột.
b. Nhào đường nẩu chảy đạt tới độ dẻo nhất định .
c. Nhào đường khô .
 Về tính năng

3) Theo bạn , khối lượng đường một lần nhào của máy :

a. Từ 1kg đến 3kg.


b. Từ 3kg đến 7kg.
c. Từ 7kg đến 10kg.

4) Điều đầu tiên bạn hỏi về máy nhào kẹo :

a. Tốc độ nhanh , tiết kiệm thời gian


b. An toàn .
c. Gọn nhẹ , dễ sử dụng.

5) Bạn thấy có thật sự cần thiết khi lắp bộ điều chỉnh tốc độ cho máy nhào kẹo
không?

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 9


a. Có cần thiết vì ta có thể thay đổi được tốc độ nhào kẹo và tạo độ dẻo
cho kẹo theo yêu cầu .
b. Không cần thiết vì tốn thêm chi phí .

6) Có cần lắp thiết bị đo nhiệt để có thể đo nhiệt độ của đường không ?

a. Có cần thiết vì sẽ dễ dàng nhận biết khi kẹo đạt độ dẻo theo yêu cầu.

b. Không vì tốn tiền .

c. Không vì có thể quan sát bằng mắt thường và cảm nhận được khi sờ
vào

7) Theo bạn , yêu cầu bảo trì máy như thế nào ?

a. Bảo trì đúng hạn .

b. Nhanh chóng dễ dàng.

c. Chi phí bảo trì thấp.

8) Có cần thiết thiết kế thêm bộ phận bánh lăn không?

a. Có vì dễ dàng di dời .

b. Không vì máy đặt cố định rất ít di dời .

c. Không vì không giữ được độ vững cho máy .

d. Chọn b và c.

9) Theo bạn , máy nhào kẹo có cần tính thẩm mỹ không .

a. Không vì chỉ cần năng suất là đủ .

b. Có vì dễ thu hút và gây thiện cảm với khách hàng .

 Về mức độ an toàn

10) Bạn thấy thật sự cần thiết khi thiết kế thêm những bộ phận bảo vệ an toàn cho
người sử dụng không ?

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 10


a. Rất cần thiết .

b. Không cần thiết vì máy nhào kẹo không có nguy hiểm gì nhiều .

c. Chỉ cần lắp thêm nút dừng khẩn cấp khi gặp sự cố .

 Câu hỏi dành cho nhóm chuyên trách .


1) Theo bạn hệ thống máy nhào kẹo có được ưu điểm và nhược điểm gì .
2) Bạn hãy mô tả hệ thống máy nhào kẹo như thế nào là tối ưu nhất .
3) Đối tượng nào quan tâm nhất vấn đề náy .

Bước 6: Thu thập dữ liệu.

 Những câu trả lời của khách hàng .

1.Nhà máy sản xuất bánh kẹo.

2.Nhào đường nấu chảy đạt được độ dẻo nhất định .

3. Từ 3kg đến 7kg.

4. Tốc độ nhanh , tiết kiệm thời gian.

5. Cần thiết

6. Không vì có thể nhìn bằng mắt và cảm nhận được khi sờ vào .

7. Nhanh chóng , dễ dàng .

8. Chọn b và c.

9. Có vì dễ thu hút và gây thiện cảm với khách hàng.

10. Rất cần thiết .

Bước 7: Rút gọn dữ liệu

 Về đặc tính sử dụng

Mục đích sử dụng là giảm thời gian nhào kẹo , tang khối lượng kẹo được nhào cải thiện
năng suất , và tang hiệu quả trong việc sản xuất kẹo.

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 11


 Về đặc tính

Hệ thống máy nhào kẹo phải hoàn toàn tự động , dễ dàng vận hành , máy chạy êm , ổn
định.

 Về mức độ an toàn

Phải đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người sử dụng .

Qua kết quả khảo sát ở trên ta rút ra các yêu cầu khách hàng như sau:

 Dễ sử dụng
 Vận chuyển nhanh
 Kết cấu thẩm mỹ cao
 Tuổi thọ cao
 Giá thành lắp đặt và bảo trì thấp
 An toàn tuyệt đối
 Bảo trì đúng hạn

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 12


4. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA BÀI TOÁN THIẾT KẾ (QFD)
Bước 1: Xác định khách hàng

Máy nhào kẹo là một công cụ tiện ích quan trọng trong quy trình sản xuất kẹo, do đó nó
rất được quan tâm ở các dây chuyền sản xuất bánh kẹo, các cửa hàng kinh doanh sản xuất
kẹo quy mô vừa và nhỏ...

Bước 2: Xác định yêu cầu khách hàng

Từ những khác hàng sử dụng và thu thập thông tin từ khách hàng, ta có thể đưa ra các
yêu cầu sau:

 Dễ sử dụng.
 Năng suất cao
 Phân phối đều nguyên liệu, thành phần trong kẹo.
 An toàn vệ sinh thực phẩm.
 Không gây ồn.
 Hệ thống hoạt động thông minh.
 Ít bảo trì sữa chữa.
 Thiết kế gọn gàn, thẩm mỹ.
 Tuổi thọ cao, phụ tùng thay thế dễ dàng, dễ bảo trì sữa chữa.
 Giá thành hợp lý.

Bước 3: Xác định mức độ quan trọng các yêu cầu khách hàng

Các yêu cầu khách hàng Tầm quan trọng


Năng suất cao 1.5
Tuổi thọ cao 1.5
Thẩm mỹ và dễ thao tác 1.5
Giá thành hợp lý 1
Phân phối đều nguyên liệu 1
Dễ bảo trì sữa chữa 1

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 13


Không gây ồn 1

Bước 4: Xác định và đánh giá mức độ cạnh tranh

Các yêu cầu khác hàng Mức yêu cầu Mức hiện tại Mức thiết kế
Năng suất cao 5 4 5
Tuổi thọ cao 5 4 5
Thẩm mỹ và dễ thao tác 5 4 5
Giá thành hợp lý 4 4 4
Phân phối đều nguyên liệu 4 4 4
Dễ bảo trì sữa chữa 4 4 4
Không gây ồn 4 3 4

Bước 5: Xác định thông số kỹ thuật

 Bộ điều khiển.
 Công suất động cơ.
 Mạch điều khiển xylanh khí nén .
 Tải trọng cho phép.
 Lực ép của xy lanh.
 Tốc độ nhào kẹo.
 Thông số kỹ thuật của các chi tiết trong máy (cơ cấu Man, bộ truyền hộp giảm
tốc...).
 Hình dạng, kích thước máy nhào kẹo.
 Vật liệu chế tạo.
 Giá thành.

Bước 6: Đánh giá mối quan hệ giữa yêu cầu khách hàng với thông số kỹ thuật

Các yêu cầu khác hàng Thông số kỹ thuật Quan hệ


Năng suất cao Lực ép của xy lanh 9
Tốc độ nhào kẹo 9

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 14


Công suất động cơ 1
Vật liệu chế tạo 9
Tuổi thọ cao
Tốc độ nhào kẹo 3
Hình dạng và kích thước 9
Thẩm mỹ và dễ thao tác
Bộ điều khiển 9
Hình dạng và kích thước 3
Công suất động cơ 3
Giá thành hợp lý
Vật liệu chế tạo 3
Bộ điều khiển 3
Tốc độ nhào kẹo 3
Phân phối đều nguyên liệu Mạch điều khiển xy lanh 3
Lực ép xy lanh 3
Hình dạng và kích thước 3
Mạch điều khiển xy lanh 3
Dễ bảo trì sữa chữa
Các chi tiết máy dễ tháo
9
lắp
Mạch điều khiển xy lanh 3
Không gây ồn
Các chi tiết lắp ráp 3

Bước 7: Đánh giá mối liên hệ giữa các thông số kỹ thuật

Mạch điều khiển xylanh 9


Bộ điều khiển
Tốc độ nhào kẹo 9
Vật liệu chế tạo 9
Hình dạng và kích thước
Các chi tiết lắp ghép 3
Bộ điều khiển 9
Mạch điều khiển xylanh 9
Giá thành sản xuất Vật liệu chế tạo 9
Hình dạng và kích thước 3
Lực ép xy lanh 3

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 15


Lực ép Mạch điều khiển xylanh 9

Bước 8: Thiết lập giá trị giới hạn của các thông số kỹ thuật

Xây dựng mô hình ngôi nhà thông minh:

1 2 3 4 5
Đáp ứng 1 số Hầu như đáp Đáp ứng hoàn
Không đáp ứng Đáp ứng rất ít
mặt ứng toàn

3
9
9
9

9 9 3
9 3
Mạch điều khiển xylanh

Hệ số cải tiến tương đối


Hệ số cải tiến tuyệt đối
Hình dạng, kích thước

Hệ số tầm quan trọng

9: chặt chẽ
Tốc độ nhào kẹo
Chi tiết lắp khác

3:Vừa phải
Lực ép xylanh

Bộ điều khiển

Mức yêu cầu

Mức thiết kế
Mức hiện tại

Tỉ lệ cải tiến

1:Kém
Giá thành
Vật liệu

1.
Năng suất cao 9 9 5 4 5 1.5 9.8 0.21
3
1.
Tuổi thọ cao 9 3 5 4 5 1.5 9.8 0.21
3
Thẩm mỹ và 1.
9 9 5 4 5 1.5 9.8 0.21
dễ thao tác 3
Giá thành hợp
3 3 3 9 4 4 4 1 1 4 0.09

Phân phối đều
3 3 3 4 4 4 1 1 4 0.09
nguyên liệu

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 16


Dễ bảo trì sữa
3 9 3 4 4 4 1 1 4 0.09
chữa
1.
Không gây ồn 3 3 4 3 4 1 5.2 0.1
3
Tầm quan

2.16

0.84

1.11

2.43

0.81

14.5
46.6 1
2.16

2.16

2.79
trọng tuyệt đối
Trọng số tương
0.15

0.06

0.08

0.17

0.05
0.15

0.15

0.19
đối
Giá trị chuẩn
cạnh tranh kỹ
250

600
thuật

5
Khả năng cạnh
x

x
tranh
Giá trị mục
300

tiêu 600
3

Đơn vị
Sec
N

Sau khi xây dựng ngôi nhà chất lượng dựa trên các yêu cầu khách hàng, khả năng
cạnh tranh và tầm quan trọng của từng yêu cầu khách hàng, ta nhận được các yêu cầu kỹ
thuật hệ thống thang máy tải khách như sau:

- Lực ép xylanh: 300N

- Kích thước: 1400x1600x1000

- Vận tốc nhào kẹo: 3 s.

- Giá thành: 600$

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 17


5. ĐƯA RA Ý TƯỞNG CHO BÀI TOÁN THIẾT KẾ
5.1 Phân tích chức năng
5.2 Đưa ra ý tưởng

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 18


6. ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG, CHỌN RA PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
6.1 Ưu nhược điểm của các phương án
 Phương án 1 (dùng ba xylanh khí nén):
- Ưu điểm:
 Kết cấu đơn giản
 Dễ vệ sinh
 Đảm bảo ATVSTP
 Năng suất cao
 Hoạt động êm, ít ồn
 Dễ dàng tự động hóa
 Dễ thay đổi vị trí các xylanh
- Nhược điểm:
 Thiết bị khó chế tạo chính xác cao, giá thành thiết bị cao
 Tổn hao tiềm ẩn trong đường dẫn ống và rò rỉ bên trong các mối hàn làm giảm
hiệu suất và phạm vi sử dụng
 Phương án 2 (dùng cơ cấu tay quay con trượt):
- Ưu điểm:
 Dễ vệ sinh
 Cơ cấu phổ biến, dễ chế tạo
 Dễ thay thế, chi phí thấp
- Nhược điểm:
 Hoạt động ồn
 Yêu cầu bôi trơn liên tục
 Kết cấu máy làm tăng kích thước máy
 Phương án 3 (dùng bốn xylanh thủy lực):
- Ưu điểm:
 Lực ép lớn, năng suất cao
 Độ ồn nhỏ, êm ái
 Dễ dàng tự động hóa
- Nhược điểm:

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 19


 Thiết bị khó chế tạo chính xác cao
 Giá thành thiết bị cao
 Dầu thủy lực có thể gây mất ATVSTP
 Chu kỳ dài

6.2 Ma trận quyết định


Trọng Ý tưởng
Tiêu chí
số (Wt) 0 1 2 3
Giá thành 10 - S -
An toàn vận hành 10 + + +
An toàn Vệ sinh thực
10 + S -
phẩm

CHUẨN
Năng suất đảm bảo 7 + S -
Dễ sử dụng 7 + + +
Tuổi thọ cao 7 S + S
Dễ bảo trì, sửa chữa 5 S S S
Dễ dàng tự động hóa 5 + - +
Tổng điểm + 5 3 3
Tổng điểm - 1 1 3
Tổng điểm toàn bộ 3 2 -1
Tính theo tỷ trọng 29 19 -5

Ta thấy trong 3 ý tưởng, ý tưởng 1 có điểm cao nhất. Vậy phương án 1 là phù hợp
nhất cho quá trình thiết kế sản phẩm máy nhào kẹo.

7. THIẾT KẾ SẢN PHẨM


Sau khi ta đã có ý tưởng thiết kế máy nhào kẹo, ta tiến hành thiết kế sản phẩm máy nhào
kẹo này với mục đích là triển khai ý tưởng mà nhóm đã thống nhất hay nói cách khác là
hiện thực hoá ý tưởng đó và đưa vào sử dụng.

Trung tâm của việc thiết kế này là ta sẽ thiết kế quay quanh chức năng chủ yếu của máy
nhào kẹo.

Khi thiết kế ta tiến hành như sau:

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 20

Lựa chọn
hình dáng
7.1. Các dữ liệu ban đầu Lựa chọn
- Lực ép xylanh: 300N
Tính toán Máy nhào thiết bị
thiết kế máy kẹo đảm bảo
- Kích thước: 1400x1600x1000 tính năng

- Vận tốc nhào kẹo: 3s.

- Giá thành: 600$

7.2. Thiết kế hệ thống Thiết kế hệ


thống điều
Để thiết kế hình dạng của máy nhào kẹo, ta khiển
đi sơ đồ như sau

Cấu trúc Hình dạng thô

Giao diện Hình dạng giao diện

Không gian, tính Quá trình thiết kế,


chất, môi trường, hình dáng cuối cùng
kinh phí, …

Hình 7.2. Quá trình lựa chọn hình dáng sản phẩm

Kết hợp với nhóm những yếu tố trong lược đồ

Hệ thống máy nhào kẹo

Hệ thống truyền động bàn


Hệ thống Xylanh khí nén
xoay

Mạch Hộp
điều GT+Cơ
Valve Xylanh Khung Động Đầu ép
khiển cấu
cấp khí nén máy cơ điện kẹp
BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05khí nén
- QUÁ TRINH THIẾT KẾ Man 21

Hình 7.3. Các nội dung chính trong thiết kế sản phẩm
BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 22
Ta có hình dạng máy như sau

7.3. Tính toán hệ thống


7.3.1. Hệ thống xylanh khí nén
7.3.1.1. Thiết kế mạch điểu khiển khí nén

Hình 7.4. Sơ đồ mạch điều khiển khí nén.

(1) – Nguồn cấp khí nén, (2) – Cửa xả, (3) (7) (11) - Van phân phối 5/2, (4) – Van
tiết lưu một chiều, (5) (8) – Xy lanh khí nén A và B, (6) – Cảm biến tiệm cận ở
xy lanh A, (8) – Xy lanh khí nén C, (9) – cảm biến tiệm cận ở xy lanh C, (12) –
Van an toàn.

Nguyên lí hoạt động của mạch điều khiển xy lanh khí nén:

Đầu tiên, khi cuộn Solenoid A+¿ và B+¿ có điện thì xy lanh A và xy lanh B duỗi ra
ép theo phương ngang, khi có tín hiệu a 1, cuộn Solenoid C+ ¿ có điện, xy lanh C duỗi
xuống ép theo phương đứng, đồng thời cuộn Solenoid A+¿ và B+¿ bị ngắt điện thì xy

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 23


lanh A và B tuwjj động co lại nhờ lực lò xo của van phân phối. Xy lanh C duỗi ra cho đến
khi có tín hiệu c 1 thì cuộn Solenoid C+ ¿ bị ngắt điện, xy lanh C tự động thu về nhờ lực lò
xo của van phân phối 5/2. Khi có tín hiệu c 0, xy lanh A và B tiếp tục duỗi ra và chu kì
được thực hiện liên tục.

Sơ đồ hành trình bước của hệ thống xy lanh khí nén:

: Các
bước
của
các
xy
lanh.

Hình 7.5. Sơ đồ hành trình bước của xy lanh.

7.3.1.2. Cấu tạo của mạch điểu khiển xylanh khí nén

Bao gồm các khối thiết bị sau:

Nguồn khí nén: Máy nén khí, bình tích áp.

Các phần tử điều khiển: van phân phối 5/3 có cuộn solenoid, các cảm biến tiệm cận,
van tiết lưu, van an toàn.

Các phần tử chấp hành: piston xi lanh tác động kép.

Phân phối khí nén: gồm hệ thống các ống dẫn để phân phối khí nén tới cơ cấu chấp
hành.

Nguồn khí nén.

Trong công nghiệp, theo quy mô sản xuất, người ta thường xây dựng một vài trạm
khí nén phục vụ sản xuất với các mục đích khác nhau. Hệ thống khí nén muốn làm việc

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 24


bền vững, liên tục, tin cậy thì nguồn khí nén phải được tăng cường ổn định về áp suất,
phun dầu bôi trơn cho các phần tử điều khiển, cơ cấu chấp hành… Do đó, cần được trang
bị một loạt phần tử nối tiếp nhau như máy nén khí có thể tích hành trình không đổi, bình
tích áp, bộ lọc hơi nước, bộ tra dầu, van điều chỉnh áp suất có cửa tràn,…

Hình 7.6. Hệ thống máy nén khí trong công nghiệp.

Các phần tử điều khiển


Van phân phối điện từ 5/2.

Van 5/2 là một loại van điện từ có 5 cổng và 2 vị trí, bao gồm 1 cổng cấp khí tổng,
2 cổng phân chia khí và 2 cổng xả. Cấu tạo của van phân phối 5/2 gồm:

+ Phần coil điện: khi được cấp nguồn điện 1 chiều hoặc dòng điện xoay chiều từ bên
ngoài thì van sẽ hoạt động. Tùy thuộc nguồn điện từ 24V, 220V mà van sẽ hoạt động
khác nhau.

+ Phần thân van: được phân thành 5 cửa với 2 vị trí đảo chiều hoạt động. Đây cũng là
lý do van có tên gọi là van 5/2 điện từ (van đảo chiều 5/2).

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 25


Hình 7.7. Van phân phối 5/2.

Van tiết lưu.

Van tiết lưu là loại van có chức năng điều chỉnh lưu lượng của dòng chất qua van,
dựa trên nguyên lý: lưu lượng phụ thuộc vào tiết diện của dòng chảy qua van. Hình trên
là nguyên lí hoạt động và kí hiệu của van tiết lưu có tiết diện thay đổi, tiết lưu được cả 2
chiều, dòng khí nén đi từ A qua B và ngược lại. Tiết diện thay đổi bằng vít điều chỉnh.

Hình 7.8. Kí hiệu van tiết lưu có tiết diện thay đổi (Hãng Herion).

Van an toàn.

Van an toàn khí nén là loại van dùng cho hệ thống khí nén, vai trò chính của van
giúp cho hệ thống khí nén không bao giờ vượt qua ngưỡng áp suất cài đặt. Khi ở trong
trạng thái bình thường, do lực ép của lò xo nên van đóng kín, chỉ đến khí áp suất của khí
nén không nằm trong giới hạn an toàn lớn hơn lực căng của lò xo, làm cho van an toàn
của máy nén khí mở. Khi đó, khí sẽ thoát ra ngoài, giảm lượng áp suất dư bên trong bình
chứa khí, giữ ở mức độ ổn định đảm bảo được an toàn và ổn định.

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 26


Hình 7.9. Cấu tạo van an toàn.

Cảm biến tiệm cận (Proximity Sensors).

Cảm biến tiệm cận (hay được gọi là “Công tắc tiệm cận”) phản ứng khi có vật ở gần
cảm biến, khoảng cách này tính vài mm. Cảm biến tiệm cận chuyển đổi tín hiệu về sự
chuyển động hoặc xuất hiện của vật thể thành tín hiệu điện.

Hình 7.10. Cấu tạo cảm biến tiệm cận.

Các phần tử chấp hành.

Trong hệ thống mạch điểu khiển, phần tử chấp hành là xy lanh khí nén tác động
kép. Xy lanh khí nén là một thiết bị cơ học được vận hành bằng khí nén, có khả năng
chuyển hóa năng lượng khí nén thành động năng. Nguyên lí: không khí được nén vào
trong xy lanh thông qua một đầu piston và chiếm không gian bên trong xy lanh, làm cho
piston di chuyển theo hướng trục của xy lanh. Khi hết hành trình, xy lanh lại đẩy khí nén
ra ngoài tiếp tục vòng tuần hoàn. Nhờ vậy đã sinh ra công, điều khiển thiết bị bên ngoài.

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 27


Hình 7.11. Xy lanh tác động kép (tác động hai chiều).

1. Cửa nối khoang piston 2. Cửa nối khoang cần piston 3. Cần piston 4.
Khoang cần piston 5. Tiết diện cần piston 6. Piston 7. Tiết diện piston

7.3.1.3. Tính toán và lựa chọn xylanh khí nén

Lực cản kỹ thuật.

Độ cứng của kẹo: 14068 g

Suy ra lực cản kỹ thuật lớn nhất là:

14068 × 9,81
F kt = ≈ 138( N )
1000

Vậy lực cần thiết tạo ra từ xy lanh trong quá trình duỗi ra F ≥ F kt.

⇒ Chọn lực ép đầu cần xy lanh là F=300 N .

Thông số thiết kế xy lanh khí nén.

Theo yêu cầu kĩ thuật và điều kiện làm việc của phương án thiết kế, thì xy lanh C có
lực đầu cần lớn nhất, do đó, khi tính toán, chỉ cần tính cho xy lanh C, từ đó lựa chọn xy
lanh A và B theo xy lanh C. Ta có bảng thông số kỹ thuật như sau:

Thông số kỹ thuật Số liệu

Lực ép đầu cần ba xy lanh 300 N

Áp suất làm việc 6 bar

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 28


Hành trình duỗi ra s1 A và s1 B của xy lanh A và B 250 mm

Hành trình duỗi ra s1 C của xy lanh C 200 mm

Hành trình thu lại s2 A và s2 B của xy lanh A và B 250 mm

Hành trình thu lại s2 C của xy lanh C 200 mm

Thời gian xy lanh duỗi ra của ba xy lanh t 1 1,5 giây

Thời gian xy lanh thu lại của ba xy lanh t 2 1,5 giây

BẢNG 7.1. BẢNG THÔNG SỐ THIẾT KẾ XY LANH.

Tính toán các thông số.

Ta có công thức tính lực lớn nhất ở hành trình tiến xy lanh là:
2
πD
F max=0,9 p
4

Trong đó:

F max – Lực éo lớn nhất tạo ra ở đầu xy lanh (N)

p – Áp suất làm việc của xy lanh ( N / m2)


D – Đường kính trong của xy lanh (m)

Vậy đường kính trong của xy lanh là:

D=
√ 4 F max
0,9 πp √
=
4.300
0,9. π .6 . 10
5
=0,027(m)

⇒ Chọn xy lanh có đường kính D ≥27 (mm)

Theo Catalogue của hãng Misumi, ta có các thông số lựa chọn xy lanh có kí hiệu sau:

Xy lanh A và xy lanh B: CA2B50-250JZ

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 29


Xy lanh C: CA2B50-200JZ

Hình 7.12. Bảng thông số hành trình xy lanh.

Hình 7.13. Bảng thông số đường kính xy lanh.

Hình 7.14.. Bản vẽ kỹ thuật của xy lanh

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 30


Hình 7.15. Bảng thông số các kích thước của xy lanh.

7.3.1.4. Tính lưu lượng cần thiết cấp cho hệ thống

Lưu lượng cần cấp cho xy lanh được tính theo công thức như sau:

Q= A . v

trong đó :

Q: lưu lượng cần cấp cho xy lanh, m3 /s

A: diện tích tác dụng của xy lanh (đối với hành trình tiến hay lùi), m2

v: vận tốc cần piston, m/s

Lưu lượng cần thiết cấp cho xy lanh A và B trong quá trình duỗi
ra:

s 1 A π . D2 0,25 π . 0,052 −4 3
Q1 A =Q1 B= . = . =3,27. 10 (m /s)=19,62¿
t1 4 1,5 4

Lưu lượng cần thiết cấp cho xy lanh A và B trong quá trình thu về:

s2 A π .( D 2−d 2) 0,25 π .(0,052−0,022 )


Q2 A =Q2 B= . = . =2,75. 10−4 (m3 /s)=16,5 ¿
t2 4 1,5 4

Lưu lượng cần thiết cấp cho xy lanh C trong quá trình duỗi ra:

s 1 C π . D2 0,2 π . 0,052
Q1 C= . = . =2,6.10−4 ( m3 / s)=15,6 ¿
t1 4 1,5 4

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 31


Lưu lượng cần thiết cấp cho xy lanh C trong quá trình thu về:

s 2 C π .(D2−d 2 ) 0,2 π .(0,052−0,022 )


Q2 C= . = . =2,2.10−4 (m3 / s)=13,2 ¿
t2 4 1,5 4

Vậy lưu lượng khí lớn nhất cần cấp cho hệ thống từ bình chứa khí là:

Qmax =19,62.2=39,24 ¿

7.3.2. Hệ thống truyền động bàn xoay


7.3.2.1. Giới thiệu về cơ cấu Man

Cơ cấu Man hay Mante, Geneva là cơ cấu biến chuyển động quay liên tục thành
chuyển động quay gián đoạn nhờ trên khâu dẫn (cần Man) có chốt và trên khâu bị dẫn
(đĩa Man) có những rãnh tiếp xúc không liên tục với nhau. Cơ cấu Man được ứng dụng
trong một số máy như: cơ cấu ăn dao của máy bào, cơ cấu thay ụ dao của máy tiện tự
động, cơ cấu đưa phim của máy chiếu phim,…

Hình 7.16. Động học cơ cấu Man 4 rãnh.

Nguyên lý hoạt động của cơ cấu Man:

Bánh dẫn (1) mang chốt (3) quay quanh tâm O1; bánh bị dẫn (2) là đĩa mang
những rãnh (4) có thể quay quanh tâm O 2. Khi bánh dẫn (1) quay liên tục, sẽ có lúc chốt
trụ (3) lọt vào rãnh (4) của bánh bị dẫn (2) ở vị trí A và gạt đĩa này quay quanh O 2 một

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 32


góc đến khi chốt ra khỏi rãnh ở vị trí B thì bánh bị dẫn (2) sẽ ngừng quay nhờ cung tròn
CDE trên bánh dẫn (1) tiếp xúc với cung tròn FGH trên bánh bị dẫn (2). Lúc này rãnh kế
tiếp trên bánh bị dẫn (2) ở vị trí chờ chốt trên bánh dẫn (1) vào để truyền động xảy ra liên
tục.

7.3.2.2. Tính toán hình học cơ cấu Man

Hình 7.17. Sơ đồ hình học cơ cấu Man.

Trong quá trình chốt ở trong rãnh và truyền chuyển động cho nhau, quan hệ động
học trong cơ cấu Man hoàn toàn giống như quan hệ động học trong cơ cấu Cu-lít (coulis).

Cơ cấu Man là cơ cấu dùng để biến chuyển động quay liên tục của bánh dẫn O 2
thành chuyển động quay gián đoạn của bánh bị dẫn O 1. Chuyển động gián đoạn của bánh
bị dẫn O1 chính là chuyển động quay của bàn xoay của máy nhào kẹo. Thường số rãnh
trên đĩa Man là Z = 4, 6, 8,...Vì yêu cầu thiết kế của bàn xoay trong một chu trình chỉ
quay một góc 90 o, do đó chọn cơ cấu Man có 4 rãnh.

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 33


Điều kiện bắt buộc để chống va đập là:

α + β=90 o

trong đó góc  (Hình 3.7) được xác định theo số rãnh của đĩa Man là Z = 4 rãnh:
o
π 180
α= = =45o
Z 4

Do đó:
o o o
β=90 −45 =45

Gọi thời gian quay của bánh bị dẫn là t m, thời gian không quay của bánh bị dẫn là t 0, ta
có tỷ số giữa thời gian quay của bánh bị dẫn t m và thời gian không quay của nó t 0 là:

t m Z−2 4−2 1
= = =
t 0 Z+ 2 4+ 2 3

Với thông số đầu vào yêu cầu, cứ một chu trình (xy lanh duỗi ra, thu về theo phương
ngang, phương dọc và xoay bàn) thực hiện trong 6 giây, nên ta có:

t m +t 0=6

từ đó, ta tính được: t m=1,5(giây) , t 0 =4,5(giây).

Khi cần Man quay với tốc độ đều ¿ const thì thời gian quay đúng một vòng là:

60
t= (giây)
n

với: n - số vòng quay của chốt trụ trên bánh dẫn ( v / p).

ta có:

t m β Z−2 Z−2 Z −2 60 Z−2 30


= = ⇒ tm = .T = . ⇒ n= . ( v / p)
t π 2Z 2Z 2Z n Z tm

Với: Z – số rãnh trên đĩa;

t m – thời gian quay của bánh bị dẫn(giây);

n – số vòng quay của chốt trụ trên bánh dẫn ( v / p).

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 34


4−2 30
⇒ n= . =10(v / p)
4 1,5

Các thông số hình học của cơ cấu Man được xác định:

Hình 7.18. Kích thước hình học của cơ cấu Man.

Khoảng cách trục giữa bánh dẫn và bánh bị dẫn L:

Lấy L=150(mm).

Bán kính quỹ đạo chốt trụ:


o
r =L. sinα=150. sin 45 =106,07(mm)

Bán kinh của bánh bị dẫn R :


o
R=L. cosα=150. cos 45 =106,07 (mm)

Chọn bán kính chốt trụ r p =9(mm)

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 35


⇒ Bán kính ngoài chính xác của bánh bị dẫn R' :

√ ( ) √
2

( )
rp 9
2
R' =R 1+ =106,07. 1+ =106,45(mm)
R 106,07

Chiều dài rãnh h:

h ≥ L.( sinα +cosα−1)=150.( sin 45o +cos 45o −1)=62,13(mm)

Góc ăn khớp chuyển động γ :

π π 3π o
γ= ( Z+ 2)= (4 +2)= =270
Z 4 2

Đường kính ngõng trục được xác định theo điều kiện như sau:

[ ( )]
d w <2 L 1−sin
π
Z [ ( )]
=2.150 . 1−sin
π
4
=87,87 (mm)

Với d w – đường kính trục, mm.

7.3.2.3. Tính toán động học cơ cấu Man

Xác định góc  của bánh bị dẫn khi chốt trụ trên bánh dẫn quay được một góc :

λ . sinφ
tanψ =
1−λ . sinφ

r L . sinα
trong đó : λ= = =sinα
L L
Vậy tốc độ của bánh bị dẫn có được là:

ω d=
dψ d
=
dt dt (
arctan
λ . sinφ
= )
λ . ( cosφ−λ )
1−λ . sinφ 1−2. λcosφ+ λ 2
ω=
sinα .(cosφ−sinα)
1−2. sinα .cosφ +sin2 α

Với α =45o ta được:

ω d=
1
√2 (
cosφ−
1
√2

)
3
−√ 2 .cosφ
2
Gia tốc của bánh bị dẫn:
2 2
d2 ψ λ (1−λ )sinφ sinα .(1−sin α) . sinφ
ε d= 2
= 2 2
. ω 2= 2
. ω2
dt (1−2. λ . cosφ+ λ ) ( 1−2. sinα . cosφ+sin α )
2

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 36


Khi bắt đầu và kết thúc thì φ=π /2−α ⇒ω d=0 .

sinα .cos 3 α 2 2
⇒ εd = 2
.ω =tanα . ω
( 1−sin α ) 2

Gia tốc lớn nhất của bánh bị dẫn xảy ra khi:

√( )
2 2 2
λ +1 λ +1
cosφ= + 2− =0,98 ⇒ φ=11,46o
4λ 4λ

với λ=sinα=sin 45 o
Vận tốc góc lớn nhất khi φ=0 o:
sinα
ω d= . ω (rad /s )
1−sinα
Vậy khi bánh dẫn quay đều với vận tốc góc ω thì bánh bị dẫn sẽ quay không đều
với vận tốc góc ω d và có gia tốc là ε d, và có vận tốc lớn nhất khi φ=0 o và gia tốc lớn nhất
khi φ=11,46o . Vậy khi đó ψ=58,45 o.

Vận tốc góc của bánh dẫn  :

π . n π .10
ω= = =1,05 (rad / s)
30 30

Vận tốc và gia tốc góc ở vị trí bắt đầu và kết thúc của bánh bị dẫn:
2 o 2 2
ω d=0 , ε d =tanα . ω =tan 45 .1,05 =1,1025(rad / s )

Gia tốc lớn nhất của bánh bị dẫn xảy ra khi φ=11,46o
o 2 o o
sin 45 . cos 45 .sin 11,46 2 2
ε d= . 1,05 =5,96(rad / s )
o 2
( 1−2.sin 45 .cos 11,46 +sin 45 )
o o 2

Vận tốc góc lớn nhất khi φ=0 o:


o
sin 45
ω d= o
.1,05=2,53(rad /s)
1−sin 45

7.3.2.4. Tính toán động lực học cơ cấu Man

Khối lượng của bàn xoay: G=27 (kg)

Khối lượng kẹo trên bàn xoay: G=(50−100)(kg)

G Σ=27+ ( 50 ÷ 100 )=(77 ÷127)( kg)

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 37


Xét các lực tác dụng lên bánh bị dẫn trong quá trình làm việc:

Trọng lượng tác dụng lên cơ cấu Man:

PT =GΣ . g=127.9,81=1245,87 (N )

Hình 7.17. Sơ đồ phân bố lực.

Lực do chốt trụ trên bánh dẫn khi quay tác dụng lên rãnh của bánh bị dẫn F d;

Lực ma sát tại ổ lăn do trọng lượng của bản xoay, phôi và các chi tiết phụ tạo ra F ms:

F ms=PT . f =1245,87.0,02=24,9174( N )

Với f =0,02 - Hệ số ma sát của ổ bi.

Lực của chốt trụ trên bánh dẫn F c;

D0=35(mm): Đường kính trong sơ bộ của ổ bi đỡ chặn;

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 38


Phương trình cân bằng momen của bánh bị dẫn ứng với lúc bánh bị dẫn có gia tốc
lớn nhất:

J . ε d max=F d . E−F ms . R 0

Với:
2 2 2
J=m R / 2=2,5 . 106,45 / 2=14164,5(kg . mm )- Mômen quán tính của bánh bị dẫn;
trong đó: m=2,5 (kg) – khối lượng bánh bị dẫn.

ε dmax =5,41(rad / s2 ) – gia tốc lớn nhất khi φ=11,46o ;

E=√ L −2. L . r .cosφ +r = √ 150 −2.150 .106,07 . cos 11,46 +106,07 =50,64( mm)
2 2 2 o 2

cánh tay đòn tính từ tâm bánh bị dẫn đến phương của lực F d.

J . ε d max + F ms . R0 14164,5.10−6 .5,96+ 24,9174.17,5


⇒ Fd= = =8,61(N)
E 50,64

Vậy lực tác dụng lớn nhất lên chốt trụ trong quá trình làm việc là: F c =Fd =8,61(N )

Momen tác dụng lên trục của bánh dẫn:

M c =F c . r=8,61.106,07=913,3( Nmm)

Công suất lớn nhất trên bánh dẫn :

Mc .n 913,3.10
Pc = 3
= =1,04 (kW )
9,55. 10 . ηo . η Man 9,55. 103 .0,99 .0,93

Trong đó: M c – Momen tác dụng lên trục của bánh dẫn (Nmm);

n=10(v / p) – số vòng quay trên bánh dẫn;

η o=0,99 – hiệu suất ổ lăn.

η Man=0,93 – hiệu suất cơ cấu Man.

7.3.2.5. Tính toán lựa chọn động cơ giảm tốc

Công suất cần thiết trên trục động cơ được xác định theo công thức:

Pc 1,04
Pct = = =1,16(kW )
η 0,9

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 39


Trong đó: Pc =1,04 (kW ) – công suất trên bánh dẫn của cơ cấu Man;

η=ηhgt . ηnt =0,9.1=0,9 – hiệu suất truyền động.

với ηhgt – hiệu suất hộp giảm tốc,

ηnt – hiệu suất của nối trục giữa động cơ và hộp giảm tốc.

{
Động cơ được chọn với điều kiện sau: n ≈ n
đc
Pđc ≥ P ct
sơ bộ

Với số vòng quay trên trục của bánh dẫn là n=10(v / p) và công suất cần thiết trên
trục động cơ Pct =1,16( kW ), theo Catalog Motor giảm tốc Sumitomo Cyclo 6000, ta chọn
động cơ giảm tốc có kí hiệu: CVVM 2−6140/5 Y −SB−87có các thông số kỹ thuật như sau:

Tốc độ quay trục vào n1 870 ( v / p )

Tốc độ quay trục ra n2 10 ( v / p )

Tỉ số truyền i 87

Công suất trục vào Pđc 1,35 ( kW )

BẢNG 7.2. THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA ĐỘNG CƠ GIẢM TỐC.

Hình 7.18. Thông số kỹ thuật của động cơ giảm tốc.

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 40


Hình 7.19. Kích thước hình học của động cơ giảm tốc CVVM2-6140/5Y-SB-87.

Hình 7.20. Thông số kích thước hình học của động cơ giảm tốc.

Công suất trên các trục.

Trục bánh dẫn: Pc =Pđc .η hgt . ηnt =1,35.0,9.1=1,215(kW )

Trục bánh bị dẫn: Pd =Pc . η Man . ηo =1,215.0,93.0,99=1,12(kW )

Momen xoắn trên các trục.

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 41


Trục bánh dẫn:

9,55. Pc 9,55.1,215
T c= = =1,16 ( Nm )=1160 ( Nmm )
nc 10

Trục bánh bị dẫn:

9,55. Pd 9,55.1,12
T d= = =4,2784 ( Nm )=4278,4 ( Nmm )
nd 2,5

Trục động cơ:

9,55. Pđc 9,55.1,35


T đc = = =0,0148 ( Nm )=14,8 ( Nmm )
nđc 870

7.3.3. Tính toán trục, tính chọn và kiểm nghiệm ổ lăn


7.3.3.1. Tính toán trục

Trục bánh dẫn quay được nhờ vào sự truyền momen từ động cơ giảm tốc, do đó,
bánh dẫn được gắn trực tiếp lên trục đầu ra của động cơ giảm tốc. Vì vậy, chỉ tính cho
trục của bánh bị dẫn.

Chọn vật liệu chế tạo trục.

Vật liệu chế tạo trục là thép C45, tôi cải thiện, có ứng suất xoắn cho phép
[ τ ]=15 ÷ 30(MPa), có ứng suất bền σ b=800 MPa .

Chọn [ τ ]=15 (MPa).

Xác định đường kính sơ bộ.

Momen trên các trục bánh bị dẫn là: T d=4278,4(Nmm).

Đường kính trục xác định theo công thức 10.9/188[1]:

d≥

3 T
0,2. τ

Đường kính trục bánh bị dẫn:

dd ≥

3 4278,4
0,2.15
=11,3(mm)⇒ chọn d d =15(mm)

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 42


Xác định điểm đặt lực, biểu đồ Momen và tính chính xác đường kính trục tại
các đoạn trục.

Trên trục bánh bị dẫn:

Trục bánh bị dẫn chuyển động quay nhờ bánh dẫn truyền momen qua chốt dẫn,
nhờ đó bánh bị dẫn xoay dẫn đến bàn xoay quay. Từ đó, ta có biểu đồ momen như sau:

Hình 7.21. Biểu đồ Momen trục bánh bị dẫn.

7.3.3.2. Tính toán, chọn và kiểm nghiệm ổ lăn

Từ biểu đồ Momen, momen tương đương M tđ được xác định theo công thức 10.15 –
10.16/194[1] như sau:

M tđ =√ M 2x + M 2y +0,75 T 2

Đối với trục bánh bị dẫn:

M tđd =√ 0+0+ 0,75. 4278,42=3705,2 ( Nmm )

Từ đó, đường kính trục chính xác được xác định theo công thức 10.17/194[1]:

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 43


d j≥

3 M tđ j
0,1. [ σ ]

Trong đó: [ σ ]=63(Mpa) - ứng suất uốn cho phép đối với vật liệu là thép C45.

Đường kính bánh bị dẫn:

dd ≥

3 3705,2
0,1.63
=8,4 (mm)

Ta chọn: d d =25(mm) .

Tính toán, chọn và kiểm nghiệm ổ lăn.


Vì trong hệ thống chỉ có 1 cặp ổ lăn, nên ta chỉ tính trên trục bị dẫn.

Số vòng quay trục bánh bị dẫn: n c =2,5(v / p), đường kính trục d c =25 (mm)

Theo công thức 11.1/213 [1], khả năng tải động được xác định:
C d=Q √ L
m

trong đó: Q – tải trọng động quy ước, kN,


L – tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay,
m=3 – bậc đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, đối với ổ bi.

Chọn thời gian làm việc của ổ là 4 năm thay 1 lần, 1 ngày làm việc 2 ca, 4 giờ /ca,
làm việc 360 ngày /năm, nên ta có thời gian làm việc là:

Lh=4.360 .4 .2=11520( giờ )

Từ đó, theo công thức 11.2/213[1], ta có:

60 n Lh 60.2,5 .11520
L= 6
= 6
=1,728(triệu vòng quay )
10 10

Vì ổ lăn chỉ chịu lực dọc trục do trọng lượng của bàn quay và khối kẹo, do đó sử
dụng ổ chặn, tải trọng động được xác định theo công thức 11.5/214[1]:

Q=F a k t k đ

Với: F a=Pt =1245,87( N ) - tải trọng dọc trục,

k t=1 - hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, t ° <100o C ,

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 44


k đ =1,5 – hệ số kể đến đặc tính tải trọng.

⇒ Q=1245,87.1.1,8=2242,6(N )

Từ đó, ta có:
C d=2242,6. √ 1,728=2691,1( N )
3

Ta chọn ổ phải thỏa điều kiện:

{ C ≥ Cd =2691,1( N )
d=d ngõng trục=25(mm)

Dựa theo catalog ổ lăn của hãng SKF, ta chọn ổ lăn chặn 1 hướng có kí hiệu
51105, có các thông số kỹ thuật như sau:

Hình 7.22. Kích thước hình học của ổ chặn một hướng.

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 45


Hình 7.23. Các thông số kỹ thuật của ổ chặn 51105.

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 46


7.4. Thiết kế hệ thống điều khiển hệ thống xylanh khí nén và bàn xoay bằng
relay
7.4.1. Sơ đồ mạch điều khiển

Hình 7.24. Sơ đồ mạch điều khiển của hệ thống

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 47


7.4.2. Mạch động lực khởi động động cơ điện

Hình 7.25. Sơ đồ mạch động lực khởi động động cơ điện.

1 – Động cơ điện 2 – Relay nhiệt bảo vệ quá tải 3 – Khởi động từ 4 – Cầu chì.

7.5. Thiết kế các chi tiết khác


7.5.1 Các đầu ép kẹp
Chày ép nằm ngang.

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 48


Hình 7.26. Chày ép kẹo nằm ngang (bên trái).

L W R S T B

550 100 65 3 95 30

(mm)
Bảng 7.3. Bảng kích thước chày ép kẹo nằm ngang (bên trái).

Hình 7.27. Chày ép kẹo nằm ngang (bên phải).

L H R h T B

550 100 65 10 95 30

(mm)
BẢNG 7.4. BẢNG KÍCH THƯỚC CHÀY ÉP KẸO NẰM NGANG (BÊN PHẢI).
Chày ép từ trên xuống.

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 49


Hình 7.28. Chày ép kẹo từ trên xuống.

L H D h B

50 70 80 40 20

(mm)
Bảng 7.5. Kích thước chày ép kẹo từ trên.

7.5.2. Khung máy


Khung đỡ xy lanh.
Khung đỡ xy lanh được làm bằng vật liệu: thép hộp 30 x 30 x 2 (mm). Có các kích
thước như hình 4.4 như sau:

7.29. Kích thước khung đỡ xy lanh.

Khung bao máy.

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 50


Vật liệu làm khung máy là thép hộp 30 x 30 x 2 (mm). Kích thước khung máy được
thể hiện như hình 4.5.

Hình 7.30 Kích thước khung máy.

7.5.3. Các chi tiết khác


Bạc lót.

Hình 7.31. Kích thước bạc lót.

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 51


Cụm đỡ ổ lăn.

Hình 7.32. Kích thước cụm đỡ ổ lăn.

Nắp che cụm đỡ ổ lăn.

Hình 7.33. Kích thước nắp che.

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 52


8. MÔ PHỎNG SẢN PHẨM
8.1. Sơ đồ hệ thống
8.2. Các bản vẽ cụm chi tiết
8.2.1. Các bản vẽ cụm chi tiết 2D
8.2.2. Các bản vẽ cụm chi tiết 3D
8.3. Mô tả hệ thống
8.3.1. Mô tả lắp ráp
Cách thức lắp ráp Máy nhào kẹo từ các thành phần được mô tả trong file

8.3.2. Mô tả hoạt động


Cách thức hoạt động của máy được mô tả trong file

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 53


9. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
 Khả năng làm việc
- Máy có khả năng hoạt động tốt, độ ổn định cao.
- Năng suất đảm bảo.
- Dễ vận hành.
- Đảm bảo các yếu tố và qui định an toàn nghiêm ngặt.
- Có tính thẩm mĩ.
 Khả năng chế tạo
- Thiết bị chế tạo không quá phức tạp, các chi tiết lắp ráp đã được tiêu chuẩn
hóa, có thể tìm thấy trên thị trường, vì vậy việc chế tạo là khả thi.
 Khả năng lắp ráp và bảo trì
- Kết cấu đơn giản.
- Quá trình hoạt động không cần bảo trì quá thường xuyên.
- Các chi tiết có thể dễ dàng thay thế.
 Khả năng bảo vệ môi trường, đảm bảo ATVSTP
- Máy sử dụng hệ thống truyền động bằng khí nén, thân thiệt môi trường, không
phát thải khí độc hại, an toàn với người vận hành, đảm bảo ATVSTP.
 Gía thành
- Hiện nay trên thị trường giá bán của các bộ phận cấu thành nên thiết bị không
cao nên thiết bị sau khi chế tạo hoàn chỉnh sẽ có giá cả phù hợp với khả năng
của người tiêu dùng.

BTL MÁY NHÀO KẸO – NHÓM 05 - QUÁ TRINH THIẾT KẾ 54

You might also like