You are on page 1of 75

ARKETING

KHOA THƯƠNG MẠI




MAI NGUYỄN HUYỀN TRANG


MSSV: 1321002907 - LỚP: 13DTM4

THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP

ĐỀ TÀI :

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT


KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG
ĐỨC

GVHD: ThS.Hồ Thúy Trinh

TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2016


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

N
HẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
 Nhận xét của giảng viên hướng dẫn
……………………………………………………………………………………
......................................................................................................................
……………………………………………………………………………………
......................................................................................................................
……………………………………………………………………………………
......................................................................................................................
……………………………………………………………………………………
......................................................................................................................
……………………………………………………………………………………
......................................................................................................................
……………………………………………………………………………………
......................................................................................................................
……………………………………………………………………………………
......................................................................................................................
……………………………………………………………………………………
......................................................................................................................
………………………………………………..
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm …

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 2


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG..............................................................................................................13
DANH MỤC BIỂU ĐỒ.........................................................................................................14
CHƯƠNG 0 : CHƯƠNG MỞ ĐẦU....................................................................................15
0.1. GIỚI THIỆU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.................................................15
0.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU....................................................................................16
0.3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU...................................................................................17
1.1.3 Các hình thức xuất khẩu cà phê.................................................................................25
1.1.3.1 Xuấ t khẩ u trự c tiếp...........................................................................................................25
1.1.3.2 Xuấ t khẩ u giá n tiếp...........................................................................................................25
1.1.3.3 Xuấ t khẩ u ủ y thá c..............................................................................................................25
1.1.3.4 Xuấ t khẩ u theo nghị định thư.......................................................................................26
1.1.3.5 Tạ m nhậ p, Tá i xuấ t...........................................................................................................26
1.1.3.6 Tạ m xuấ t, Tá i nhậ p...........................................................................................................26
1.1.3.7 Quá cả nh hà ng hó a............................................................................................................26
1.1.3.8 Quy trình hoạ t độ ng xuấ t khẩ u cà phê......................................................................26
1.2 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM..........................................30
1.2.1 Sự hình thành và phát triển của cà phê Việt Nam............................................30
1.2.2 Đặc điểm kinh tế- kĩ thuật trong sản xuất cà phê tại Việt Nam................31
1.2.2.1 Nguồ n vố n............................................................................................................................ 31
1.2.2.2 Cơ sở hạ tầ ng.......................................................................................................................32
1.2.2.3 Cô ng nghệ sả n xuấ t phâ n bó n và thuố c bả i vệ thự c vậ t.....................................32
1.2.2.4 Vậ n tả i chuyên chở ........................................................................................................... 32
1.2.2.5 Cô ng tá c kiểm tra và giá m định...................................................................................33
1.2.3 Năng lực hiện tại của cà phê Việt Nam...................................................................33
1.2.3.1 Sả n lượ ng cà phê Việt Nam...........................................................................................33
1.2.3.2 Lợ i thế cạ nh tranh củ a cà phê Việt Nam trên thị trườ ng thế giớ i.................40
TỔNG KÊT CHƯƠNG 1.....................................................................................................43
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA CÀ PHÊ VIỆT NAM SANG THỊ
TRƯỜNG ĐỨC....................................................................................................................44
2.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐỨC.....................................................................44

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 3


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

2.1.1 Đặc điểm của thị trường Đức......................................................................................44


2.1.1.1 Khá i quá t chung về Đứ c .................................................................................................44
2.1.1.2 Quan hệ hợ p tá c giữ a Việt Nam và Đứ c....................................................................45
2.1.2 Phân tích tình hình thị trường...................................................................................47
2.1.2.1 Nhu cầ u tiêu thụ cà phê tạ i Đứ c...................................................................................47
2.1.2.2 Tình hình nhậ p khẩ u cà phê củ a Đứ c từ Việt Nam..............................................49
2.1.2.3 Hệ thố ng phâ n phố i cà phê tạ i thị trườ ng Đứ c......................................................51
2.2. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA CÀ PHÊ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG
ĐỨC 55
2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu.......................................................................................................55
2.2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu..........................................................................................57
2.2.3 Cơ cấu thị trường..............................................................................................................58
2.2.3.1 Giá cả - chấ t lượ ng xuấ t khẩ u.......................................................................................58
2.3 PHÂN TÍCH SWOT VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM SANG
THỊ TRƯỜNG ĐỨC............................................................................................................61
2.3.1 Điểm mạnh (S)....................................................................................................................61
2.3.2 Điểm yếu (W).......................................................................................................................63
2.3.3 Cơ hội (O)............................................................................................................................... 65
2.3.4 Thách thúc (T).....................................................................................................................67
2.3.5 Tổng hợp bảng ma trận SWOT...................................................................................68
TỔNG KẾT CHƯƠNG 2.....................................................................................................69
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM
SANG THỊ TRƯỜNG ĐỨC................................................................................................69
3.1 CƠ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP..........................................................................................70
3.1.1 Phương hướ ng phá t triển cà phê củ a Việt Nam trên thị trườ ng Đứ c..............70
3.1.2 Xu hướ ng củ a thị trườ ng Đứ c về cà phê......................................................................71
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM SANG THỊ
TRƯỜNG ĐỨC....................................................................................................................72
3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu sang thị trường Đức
(W2 + O4)........................................................................................................................................... 72
3.2.1.1 Khâ u canh tá c......................................................................................................................72
3.2.1.2 Khâ u chế biến..................................................................................................................... 72

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 4


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

3.2.2 Đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm và hướng đến mặt hàng cà phê có giá trị
gia tăng cao (S1 S4, O1)..............................................................................................................73
3.2.2.1 Về phía doanh nghiệp......................................................................................................73
3.2.2.2 Về phía ngườ i trồ ng cà phê...........................................................................................73
3.2.3 Xúc tiến thương mại, đẩy mạnh kênh phân phối sang thị trường Đức
(W5.O2,T2,T3)................................................................................................................................ 74
3.2.3.1 Về phía doanh nghiệp......................................................................................................74
3.2.4 Nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng, đầu tư vận tải chuyên chở cho
khâu xuất nhập khẩu. (W3.W4,O3).....................................................................................74
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ
ViỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐỨC...........................................................................75
3.3.1 Kiến nghị với nhà nước.................................................................................................75
3.3.2 Kiến nghị với Hiệp hội....................................................................................................76
TỔNG KẾT CHƯƠNG 3.....................................................................................................77
TÀ I LIỆ U THAM KHẢ O.......................................................................................................78

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 5


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

DANH MỤC BẢNG

Bả ng 1. 1 : Sả n lượ ng cà phê Việt Nam theo niên vụ (thá ng 10 – thá ng 9)...............29


Bả ng 1. 2 : Diện tích cà phê củ a Việt Nam theo tỉnh..........................................................31
Bả ng 1. 3 : Diện tích trồ ng cà phê Việt Nam tính theo vù ng nă m 2012 và dự bá o
nă m 2020............................................................................................................................................ 33

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1. 1 :Kim ngạ ch xuấ t khẩ u củ a cá c mặ t hà ng xuấ t khẩ u chủ yếu củ a Việt
Nam 9 thá ng đầ u nă m 2015........................................................................................................16
Biểu đồ 1. 2 : Sả n lượ ng cà phê Arabica và Robusta củ a Việt Nam giai đoạ n 2001-
2014 (dự bá o)................................................................................................................................... 28
Biểu đồ 1. 3 : Diện tích trồng và sản lượng cà phê Việt Nam 2006-2015....................32

Biểu đồ 2. 1 : Kim ngạ ch nhậ p khẩ u cà phê củ a Đứ c từ cá c nướ c khá c nhau trên
thế giớ i.................................................................................................................................................. 43
Biểu đồ 2. 2 : Chuỗ i giá trị cà phê tạ i Đứ c...............................................................................45
Biểu đồ 2. 3 : Phâ n khú c thị trườ ng bá n lả cà phê tạ i Đứ c..............................................46
Biểu đồ 2. 4 : Cấ u trú c thương mạ i củ a cà phê Đứ c............................................................46
Biểu đồ 2. 5 : Kim ngạ ch xuấ t khẩ u cà phê Việt Nam snag Đứ c và thế giớ i..............51
Biểu đồ 2. 6 : Giá xuấ t khẩ u cà phê nhâ n củ a Việt Nam....................................................52

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 6


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 7


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

CHƯƠNG 0 : CHƯƠNG MỞ ĐẦU


0.1 GIỚI THIỆU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cà phê là loạ i câ y trồ ng đã có mặ t tạ i Việt Nam từ rấ t lâ u đờ i. Câ y cà phê đượ c
đưa và o trồ ng ở Việt Nam từ nă m 1857, trướ c hết là ở mộ t số nhà thờ tạ i Hà Nam,
Quả ng Bình, Kontum... Song mã i tớ i đầ u thế kỷ hai mươi trở đi thì câ y cà phê mớ i
đượ c trồ ng trên quy mô tương đố i lớ n củ a cá c chủ đồ n điền ngườ i Phá p tạ i Phủ
Quỳ - Nghệ An và sau đó là ở Đắ c Lắ c và Lâ m Đồ ng, nhưng tổ ng diện tích khô ng
quá và i ngà n hecta. Trả i qua hơn 1 thế kỷ vớ i nhiều thă ng trầ m, đến nay câ y cà
phê đã có mặ t ở hầ u khắ p cá c vù ng trên đấ t nướ c, và trở thà nh mộ t ngà nh sả n
xuấ t quan trọ ng trong nền kinh tế quố c dâ n.1 Hiện cả nướ c ta có hơn 571.000
hecta cà phê, thu hú t gầ n 1 triệu lao độ ng. Nă m 2012, Việt Nam sản xuấ t
1.760.000 tấ n cà phê và doanh thu lên đến 2,3 tỷ đô la. Dù là nướ c sinh sau đẻ
muộ n, nhưng vị thế củ a sả n phẩ m cà phê Việt Nam ngà y cà ng đượ c nâ ng cao trên
trườ ng quố c tế, đượ c Hộ i đồ ng cà phê thế giớ i và nhiều khá ch hà ng đá nh giá cao
(ngang vớ i cà phê Uganda và cao hơn nhiều nướ c khá c) về hương vị chấ t lượ ng
tự nhiên. Câ y cà phê đã trở thà nh mộ t trong nhữ ng câ y cô ng nghiệp quan trọ ng
bậ c nhấ t, là mặ t hà ng xuấ t khẩ u chủ lự c trong ngà nh nô ng sả n, kim ngạ ch xuấ t
khẩ u chỉ đứ ng sau lú a gạ o, mỗ i nă m đó ng gó p trên dướ i 500 triệu USD cho nền
kinh tế, là mộ t trong 10 mặ t hà ng xuấ t khẩ u quan trọ ng nhấ t củ a nướ c ta. Thá ng
8-2013, tạ p chí Le Point (Phá p) đã có bà i viết quan tâ m đến thự c trạ ng xuấ t khẩ u
cà phê ở Việt Nam vớ i nhan đề “Việt Nam, ô ng hoà ng mớ i trong ngà nh cà phê”.
Theo tạ p chí này, hiện nay Việt Nam đã trở thà nh nơi sả n xuấ t cà phê đứ ng thứ 2
thế giớ i, chỉ sau Brazil và là nhà cung ứ ng hà ng đầ u cho Phá p.2
Cá c thị trườ ng chính củ a cà phê Việt Nam trên trườ ng quố c tế bao gồ m: Hoa Kỳ,
EU, Nhậ t Bả n, Hà n Quố c. Trong đó , hiện nay Đứ c là thị trườ ng tiêu thụ cà phê lớ n
nhấ t củ a Việt Nam, vớ i 191.644 tấ n, trị giá 358.821.179 USD, giả m 22,91% về
lượ ng và giả m 28,63% về trị giá .3
1
http://caphesach.vn/news/Kien-thuc-ca-phe/Lich-su-ca-phe-Viet-Nam-146/ truy cậ p 15;30 ngà y
7/11/2016
2
http://vi.rfi.fr/viet-nam/20130825-viet-nam-ong-hoang-moi-trong-nganh-ca-phe truy cập 15:34 ngà y
7/11/2016
3
http://fpts.com.vn/VN/Tin-tuc/Trong-nuoc/Thi-truong-hang-hoa/2016/02/3BA27128_thi-truong-
xuat-khau-ca-phe-viet-nam-nam-2015/ truy cập 16:44 ngà y 7/11/2016

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 8


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

Vớ i việc gia nhậ p WTO cũ ng như vớ i nhữ ng biến độ ng thấ t thườ ng củ a nền kinh
tế sau khi trả i qua cuộ c khủ ng hoả ng kinh tế thế giớ i mà cả Đứ c lẫ n Việt Nam đều
chịu ả nh hưở ng, việc xuấ t khẩ u cà phê Việt Nam sang thị trườ ng Đứ c đang có
đượ c nhữ ng thuậ n lợ i và đồ ng thờ i gặ p phả i nhữ ng khó khă n nhấ t định.
Đứ c là thị trườ ng dẫ n dắ t kinh tế củ a Liên minh Châ u  u ( EU ). Trong nhữ ng nă m
qua, quan hệ thương mạ i giữ a Việt Nam và Đứ c phá t triển khá nă ng độ ng. Riêng
trong giai đoạ n 2010-2013, trao đổ i thương mạ i giữ a Việt Nam và Đứ c đã có sự
tă ng trưở ng đá ng kể. Kim ngạ ch xuấ t nhậ p khẩ u hai chiều tă ng hơn 7,5 lầ n, đạ t
gầ n 7,7 tỷ USD. 7 thá ng đầ u nă m 2014, tổ ng kim ngạ ch xuấ t nhậ p khẩ u giữ a hai
nướ c cũ ng đạ t 4,191 tỷ USD. Trong đó , Việt Nam xuấ t siêu sang Đứ c gầ n 1,5 tỷ
USD.4
Tuy nhiên, bên cạ nh đó , ngà nh sản xuấ t và kinh doanh xuấ t khâ u cà phê Việt Nam
đã bộ c lộ nhiều khiếm khuyết. Giá xuấ t khẩ u cà phê thườ ng bị thua thiệt, chỉ bằ ng
70 – 80% giá cà phê cù ng loạ i củ a thị trườ ng thế giớ i (và o ngà y 12-11-2013, cà
phê Việt Nam xuấ t sang London chỉ đượ c chà o mua ở mứ c 1.468 USD/tấ n – thấ p
nhấ t kể từ ngà y 15/6/2010 theo số liệu củ a Reuters), gâ y thiệt hạ i lớ n cho ngườ i
sả n xuấ t, ngườ i kinh doanh xuấ t khẩ u cà phê và lợ i ích quố c gia. Nhậ n thấ y đượ c
vị trí quan trọ ng củ a Đứ c trên thị trườ ng cà phê, cầ n phả i có nhữ ng giả i phá p
đú ng đắ n và cấ p thiết nhằ m đẩ y mạ nh kim ngạ ch -xuấ t khẩ u cà phê trong nhữ ng
nă m tiếp theo.
Vớ i nhữ ng lý do trên, tô i quyết định nghiên cứ u đề á n: “Thự c trạ ng xuấ t khẩ u cà
phê Việt Nam sang thị trườ ng Đứ c giai đoạ n 2011 đến nay – Giả i phá p thú c đẩ y
xuấ t khẩ u đến nă m 2020”
Đồ ng thờ i, qua đề á n nà y, tô i mong muố n có thể á p dụ ng nhữ ng kiến thứ c đã tiếp
nhậ n đượ c và o thự c tế, hiểu đượ c thự c trạ ng, mặ t thuậ n lợ i và khó khă n trong
vấ n đề xuấ t khẩ u cà phê nướ c ta sang thị trườ ng Đứ c, đồ ng thờ i đề xuấ t nhữ ng
giả i phá p hữ u ích, thiết thự c nhằ m đẩ y mạ nh xuấ t khẩ u và củ ng cố thêm hình ả nh
thương hiệu cà phê Việt trong mắ t bạ n bè quố c tế.
0.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

4
http://ecommerce.gov.vn/320-4707/nhieu-co-hoi-xuat-khau-sang-duc.vhtml truy cập ngày 16:00 ngày
7/11/2016

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 9


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

 Nắ m rõ tình hình xuấ t khẩ u cà phê củ a Việt Nam nó i chung, và sang thị
trườ ng Đứ c nó i riêng (về mặ t số liệu và nhữ ng biến độ ng thể hiện qua cá c dữ liệu
thứ cấ p)
 Xá c định đú ng đắ n đâ u là điểm mạ nh, điểm yếu củ a cá c doanh nghiệp xuấ t
khẩ u cà phê hiện nay
 Xá c định rõ rà ng đâ u là thuậ n lợ i, khó khă n khi xuấ t khẩ u cà phê sang thị
trườ ng Đứ c
 Từ đó , vậ n dụ ng nhữ ng kiến thứ c có đượ c, đưa ra cá c giả i phá p mớ i, thiết
thự c nhằ m khắ c phụ c điểm yếu, phá t huy điểm mạ nh, giả m thiểu khó khă n, rủ i ro,
cũ ng như tậ n dụ ng nhữ ng thuậ n lợ i trong xuấ t khẩ u cà phê.
 Qua đó , có thể biết cá ch thu thậ p số liệu, hiểu đượ c số liệu thố ng kê, tổ ng hợ p
thô ng tin và tiếp cậ n gầ n hơn vớ i ngà nh họ c.
0.3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
 Mụ c đích chính củ a đề tà i là nghiên cứ u đề xuấ t giả i phá p đẩ y mạ nh thú c đẩ y
hoạ t độ ng xuấ t khẩ u cà phê Việt Nam sang thị trườ ng Đứ c. Để đạ t tớ i mụ c đích
đó , đề tà i sẽ giả i quyết cá c nhiệm vụ cơ bả n sau:
- Hệ thố ng hoá nhữ ng vấn đề lý luậ n chung về xuấ t khẩ u cà phê.
- Phâ n tích đá nh giá thự c trạ ng xuấ t khẩ u và hoạ t độ ng thú c đẩ y xuấ t khẩ u
cà phê Việt Nam sang thị trườ ng Đứ c.
- Đưa ra nhữ ng giả i phá p nhằ m thú c đẩ y hoạ t độ ng xuấ t khẩ u cà phê Việt
Nam sang thị trườ ng Đứ c
 Á p dụ ng kiến thứ c tiếp thu đượ c và o thự c tiễn mộ t cá ch linh hoạ t và chủ độ ng
0.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
 Thờ i gian: Thự c trạ ng từ nă m 2011 đến nă m 2015 và Giả i phá p đến nă m
2020
 Khô ng gian: Thị trườ ng sả n xuấ t và xuấ t khẩ u cà phê tạ i Việt Nam
0.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứ u sử dụ ng cá c phương phá p chủ yếu như: phương phá p tổ ng hợ p,
phương phá p thố ng kê và phâ n tích, phương phá p so sá nh. Phương phá p tổ ng
hợ p để thu thậ p cá c số liệu, thô ng tin truyền thô ng; phương phá p thố ng kê, phâ n

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 10


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

tích để là m rõ cá c vấn đề lý luậ n và thự c trạ ng xuấ t khẩ u củ a mặ t hàng cà phê


Việt Nam xuấ t sang Đứ c; phương phá p so sá nh đượ c sử dụ ng để là m sá ng tỏ hơn
vị thế củ a Việt Nam, cá c kết luậ n trong từ ng hoà n cả nh cụ thể.
0.6 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 0 : CHƯƠNG MỞ ĐẦ U
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬ N VỀ XUẤ T KHẨ U CÀ PHÊ
CHƯƠNG 2: PHÂ N TÍCH THỰ C TRẠ NG XUẤ T KHẨ U CÀ PHÊ VIỆ T NAM SANG THỊ
TRƯỜ NG ĐỨ C
CHƯƠNG 3: MỘ T SỐ GIẢ I PHÁ P ĐẨ Y MẠ NH XUẤ T KHẨ U CÀ PHÊ VIỆ T NAM
SANG THỊ TRƯỜ NG ĐỨ C

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 11


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ


1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
1.1.1 Một số khái niệm về xuất khẩu
Xuấ t khẩ u có rấ t nhiều khá i niệm khá c nhau, tù y theo từ ng trườ ng hợ p và từ ng
quan điểm củ a tá c giả viết sá ch mà khá i niệm củ a nó có thể sai lệch so vớ i nhau.
Sau đâ y là mộ t và i đơn cử về khá i niệm xuấ t khẩ u mà tô i đã tìm hiểu đượ c.
Đầ u tiên là khá i niệm xuấ t khẩ u trong Luậ t Thương Mạ i Việt Nam 2005 .
Theo Khoả n 1 Điều 27, Luậ t Thương Mạ i (2005), mua bá n hà ng hó a quố c tế đượ c
thự c hiện dướ i cá c hình thứ c xuấ t khẩ u, nhậ p khẩ u, tạ m nhậ p, tá i xuấ t, tạ m xuấ t
và chuyển khẩ u.
Theo Khoả n 1 Điều 28, Luậ t Thương Mạ i (2005), xuấ t khẩ u hà ng hó a là việc hà ng
hó a đượ c đưa ra khỏ i lã nh thổ Việt Nam hoặ c đưa và o cá c khu vự c đặ c biệt nằ m
trên lã nh thổ Việt Nam đượ c coi là khu vự c hả i quan riêng theo quy định củ a
phá p luậ t.5
Cá ch định nghĩa thứ hai: “Trong hoạ t độ ng ngoạ i thương: xuấ t khẩ u là việc bá n
hà ng hó a và dịch vụ cho nướ c ngoà i…”6
Cá ch định nghĩa thứ ba: “Thương mạ i quố c tế là sự trao đổ i hà ng hó a và dịch vụ
giữ a cá c nướ c thô ng qua hoạ t độ ng xuấ t khẩ u (bá n) và nhậ p khẩ u (mua)”.7
Cá ch định nghĩa thứ tư: “Xuấ t khẩ u là việc bá n hà ng hó a hoặ c dịch vụ cho nướ c
ngoà i trên cơ sở dù ng tiền tệ là m phương tiện thanh toá n. Xuấ t khẩ u là mộ t hoạ t
độ ng cơ bả n củ a hoạ t độ ng ngoạ i thương. Hoạ t độ ng xuấ t khẩ u diễn ra trên phạ m
vi toà n cầ u, trong tấ t cả cá c ngà nh, cá c lĩnh vự c củ a nền kinh tế, khô ng chỉ hà ng
hó a hữ u hình mà cả hà ng hoa vô hình vớ i tỷ trọ ng ngà y cà ng lớ n” .8
Sau khi tìm hiểu và tham khả o cá c định nghĩa về xuấ t khẩ u đã nêu ở trên cũ ng
như nhữ ng định nghĩa khá c. Có thể tổ ng quá t định nghĩa xuấ t khẩ u như sau:
“Xuấ t khẩ u là hoạ t độ ng buô n bá n kinh doanh nhưng phạ m vi kinh doanh vượ t ra

5
Luật thương mại Việt Nam (2005)
6
Giáo trình Kinh Tế Ngoại Thương – GS. TS Bùi Xuân Lưu – PGS. TS Nguyễn Hữu Khải - NXB Thông tin và
truyền thông
7
Kinh Tế Đối Ngoại Việt Nam – PGS. TS Nguyễn Văn Trình – ĐH Quốc Gia TPHCM – Khoa Kinh Tế Bộ
Môn Kinh Tế Đối Ngoại – NXB ĐHQG TPHCM
8
Giáo trình Kinh Tế Quốc Tế - PGS. TS Vũ Thị Bạch Tuyết – PGS. TS Nguyễn Tiến Thuật – Học Viện Tài
Chính – NXB Tài Chính

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 12


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

khỏ i biên giớ i quố c gia hay là hoạ t độ ng buô n bá n vớ i nướ c ngoà i trên phạ m vi
quố c tế. Nó khô ng phả i là hà nh vi buô n bá n riêng lẻ mà là cả 1 hệ thố ng cá c quan
hệ mua bá n phứ c tạ p có tổ chứ c cả bên trong lẫ n bên ngoà i nhằ m mụ c tiêu thú c
đẩ y sả n xuấ t hà ng hó a phá t triển, chuyển đổ i cơ cấ u kinh tế, ổ n định và từ ng bướ c
nâ ng cao đờ i số ng kinh tế củ a nhâ n dâ n.Thô ng qua hoạ t độ ng xuấ t khẩ u có thể
đem lạ i nhữ ng lợ i nhuậ n to lớ n cho nền sả n xuấ t trong nướ c.Xuấ t khẩ u là hoạ t
độ ng kinh doanh đem lạ i nhữ ng hiệu quả độ t biến nhưng có thể gâ y thiệt hạ i vì
nó phả i đố i đầ u vớ i mộ t hệ thố ng kinh tế khá c từ bên ngoà i mà cá c chủ thể trong
nướ c tham gia xuấ t khẩ u khô ng dễ dà ng khố ng chế đượ c.”
1.1.2 Vai trò xuất khẩu cà phê đối với Việt Nam
1.1.2.1 Khai thác lợi thế, phát triển có hiệu quả kinh tế trong nước
Trong thế giớ i hiện đạ i khô ng mộ t quố c gia nà o bằ ng chính sá ch đó ng cử a củ a
mình lạ i phá t triển có hiệu quả kinh tế trong nướ c. Muố n phá t triển nhanh mỗ i
nướ c khô ng thể đơn độ c dự a và o nguồ n lự c củ a mình mà phả i biết tậ n dụ ng cá c
thà nh tự u kinh tế khoa họ c kỹ thuậ t củ a loà i ngườ i để phá t triển. Nền kinh tế “mở
cử a”, trong đó xuấ t khẩ u đó ng vai trò then chố t sẽ mở hướ ng phá t triển mớ i tạ o
điều kiện khai thá c lợ i thế tiềm nă ng sẵ n có trong nướ c nhằ m sử dụ ng phâ n cô ng
lao độ ng quố c tế mộ t cá ch có lợ i nhấ t.
Đố i vớ i nhữ ng nướ c mà trình độ phá t triển kinh tế cò n thấ p như nướ c ta, nhữ ng
nhâ n tố tiềm nă ng là : tà i nguyên thiên nhiên và lao độ ng. Cò n nhữ ng yếu tố thiếu
hụ t là vố n, kỹ thuậ t, thị trườ ng và kĩ nă ng quả n lý. Xuấ t khẩ u là giả i phá p mở cử a
nền kinh tế nằ m tranh thủ vố n và kỹ thuậ t củ a nướ c ngoà i, kết hợ p chú ng vớ i
tiềm năng trong nướ c về lao độ ng và tà i nguyên thiên nhiên để tạ o sự tă ng
trưở ng mạ nh cho nền kinh tế, gó p phầ n rú t ngắ n khoả ng cá ch chênh lệch vớ i cá c
nướ c già u.
Nhờ lợ i thế đấ t đai, khí hậ u, kinh nghiệm sả n xuấ t cho ra nhữ ng vụ mù a bộ i thu
(vụ mù a 2011/2012, sả n lượ ng đạ t 24.058 bags, chỉ đứ ng sau Brazil vớ i 43.484
bags , vớ i chi phí sả n xuấ t thấ p hơn cá c nướ c trồ ng cà phê khá c (giá cà phê
Robusta thá ng 12/2011 củ a Việt Nam là 83.62 US cent per Ib, củ a Brazil 93.39,
củ a Ecuador là 84.14, Philippines là 88.40 . Cù ng vớ i đó là chế độ chính trị, xã hộ i

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 13


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

ổ n định, chính sá ch thờ i kỳ Đổ i mớ i phù hợ p tạ o điều kiện thuậ n lợ i cho Việt Nam
gia nhậ p và o nền kinh tế thế giớ i và khu vự c nó i chung, cũ ng như thị trườ ng cà
phê quố c tế nó i riêng.
Việt Nam chính thứ c gia nhậ p WTO (World Trade Organization) và o ngà y
7/1/2007 và ICO (International Coffee Organization) và o ngà y 21/8/2011, tạ o
điều kiện cho Việt Nam tă ng cườ ng hợ p tá c kinh tế, thương mạ i, khoa họ c cô ng
nghệ và phá t triển nguồ n nhâ n lự c. Giú p Việt Nam có thể họ c hỏ i, trao đổ i kinh
nghiệm trong sả n xuấ t, chế biến cà phê đồ ng thờ i mở rộ ng thị trườ ng, giao lưu
trao đổ i mặ t hà ng cà phê vớ i cá c nướ c trong khu vự c và thế giớ i (Việt Nam đã
xuấ t khẩ u cà phê thô sang 78 quố c gia trong niên vụ 2011/2012 như Mỹ, Italia,
Tâ y Ban Nha, Indonesia, Nhậ t Bả n, Bỉ, Algeria,Mexico, Anh…Ttrong đó , Đứ c là
nướ c nhậ p khẩ u cà phê thô lớ n nhấ t củ a Việt Nam vớ i 113.000 tấ n, trị giá 231,3
triệu USD .
1.1.2.2 Tạo nguồn vốn
Xuấ t khẩ u là mộ t tấ t yếu khá ch quan và có vai trò quan trọ ng đố i vớ i cá c quố c gia,
cá c lý thuyết về tă ng trưở ng và phá t triển kinh tế chỉ ra rằ ng để tă ng trưở ng và
phá t triển kinh tế củ a mỗ i quố c gia cầ n có bố n điều kiện là : Nguồ n nhâ n lự c, tà i
nguyên, vố n và kỹ thuậ t cô ng nghệ. Hầ u hết cá c quố c gia đang phá t triên như Việt
Nam đều thiếu vố n và kỹ thuậ t, để có vố n và kỹ thuậ t thì con đườ ng ngắ n nhấ t là
phả i thô ng qua thương mạ i quố c tế. Xuấ t khẩ u tạ o nguồ n vố n cho nhậ p khẩ u,
phụ c vụ cô ng nghiệp hoá hiện đạ i hoá đấ t nướ c. Cô ng nghiệp hoá vớ i bướ c đi phù
hợ p là con đườ ng tấ t yếu để khắ c phụ c tình trạ ng nghèo nà n lạ c hậ u nhưng cô ng
nghiệp hoá đò i hỏ i phả i có lượ ng vố n lớ n để nhậ p khẩ u má y mó c thiết bị kỹ thuậ t
cô ng nghệ tiên tiến.
Nguồ n vố n nhậ p khẩ u có thể đượ c hình thà nh từ cá c nguồ n sau : Đầ u tư nướ c
ngoà i, vay nợ , cá c nguồ n viện trợ , thu từ cá c hoạ t độ ng du lịch, dịch vụ thu ngoạ i
tệ trong nướ c. Cá c nguồ n như đầ u tư nướ c ngoà i, viện trợ hay vay nợ … có tầ m
quan trọ ng khô ng thể phủ nhậ n đượ c, song việc huy độ ng chú ng khô ng phả i dễ
dà ng, hơn nữ a đi vay thườ ng chịu thiệt thò i và phả i trả về sau nà y.
Do vậ y, xuấ t khẩ u là nguồ n vố n quan trọ ng nhấ t, xuấ t khẩ u tạ o tiền đề cho nhậ p

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 14


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

khẩ u,
Quá trình phá t triển củ a nền kinh tế đò i hỏ i phả i nhậ p khẩ u mộ t lượ ng ngà y cà ng
nhiều má y mó c, thiết bị và nguyên liệu cô ng nghiệp… Nếu dù ng cá c nguồ n đầ u tư
nướ c ngoà i, vay nợ , viện trợ … thì bằ ng cá ch nà y hay cá ch khá c đều phả i trả . Chỉ
có xuấ t khẩ u mớ i là hoạ t độ ng có hiệu quả nhấ t tạ o ra nguồ n vố n nhậ p khẩ u bở i
chú ng ta khô ng phả i trả bấ t kì khoả n chi phí nà o khá c như khi vay nợ nướ c ngoà i,
hơn nữ a cò n thể hiện tính tự chủ củ a nguồ n vố n.
Trong tương lai, nguồ n vố n bên ngoà i sẽ tă ng lên nhưng mọ i cơ hộ i đầ u tư và vay
nợ củ a nướ c ngoà i và cá c tổ chứ c quố c tế chỉ thuậ n lợ i khi cá c chủ đầ u tư và
ngườ i cho vay thấ y đượ c khả nă ng xuấ t khẩ u củ a nướ c đi vay– nguồ n vố n duy
nhấ t để trả nợ .
.Biểu đồ 1. 1 :Kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của
Việt Nam 9 tháng đầu năm 2015

Nguồ n : Tổ ng cụ c hả i quan
Hằ ng nă m ngà nh cà phê đã đó ng gó p mộ t kim ngạ ch khá lớ n cho ngâ n sá ch nhà
nướ c. Nă m 2012, kim ngạ ch xuấ t khẩ u cà phê Việt Nam đạ t kỷ lụ c 3,67 tỷ USD,
chiếm 3.2% kim ngạ ch xuấ t khẩ u hàng hó a nó i chung .
1.1.2.3 Góp phần mở rộng tiêu thụ hàng hóa, giải quyết nhu cầu việc làm và cải
thiện đời sống nhân dân
Thị trườ ng trong nướ c nhỏ hẹp, khô ng đủ đả m bả o cho sự phá t triển cô ng nghiệp
vớ i quy mô hiện đạ i, sả n xuấ t hà ng loạ t do đó khô ng tạ o thêm việc là m cho ngườ i
dâ n.
Vớ i phạ m vi vượ t ra ngoà i biên giớ i quố c gia, hoạ t độ ng xuấ t khẩ u mở ra mộ t thị

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 15


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

trườ ng tiêu thụ rộ ng lớ n vớ i nhu cầ u vô cù ng đa dạ ng củ a mọ i tầ ng lớ p, mọ i dâ n


tộ c trên toà n thế giớ i. Ngà nh sả n xuấ t cá c mặ t hà ng xuấ t khẩ u luô n cầ n mộ t số
lượ ng lớ n cô ng nhâ n, vì thế, tạ o ra hà ng triệu việc là m cho ngườ i dâ n, gó p phầ n
giả i quyết vấ n nạ n thấ t nghiệp cũ ng như tă ng thu nhậ p quố c dâ n. Xuấ t khẩ u cò n
tạ o ra nguồ n vố n để nhậ p khẩ u vậ t phẩ m tiêu dù ng thiết yếu phụ c vụ đờ i số ng và
đá p ứ ng ngà y mộ t phong phú thêm nhu cầ u tiêu dù ng củ a nhâ n dâ n.
Lượ ng cà phê xuấ t khẩ u vụ 2012/2013 củ a Việt Nam là 25 475 bags (tương
đương 1.760.000 tấ n cà phê), chỉ đứ ng sau Brazil (28 333 bags) trong khi
Indonesia chỉ là 10 614 bags, Honduras là 5 508 bags .
Ngà nh sả n xuấ t cà phê robusta ở Việt Nam là nguồ n thu nhậ p chủ yếu củ a
540.000 hộ nô ng dâ n vớ i hơn 1,6 triệu lao độ ng ở vù ng sâ u, vù ng xa, nhấ t là Tâ y
Nguyên . Chỉ tính riêng trong lĩnh vự c trồ ng và chă m só c cà phê, thì đã giả i quyết
đượ c mộ t lượ ng lao độ ng đá ng kể, bình quâ n 1 ha thu hú t từ 1,5 triệu lao độ ng
trở lên, chưa kể số lượ ng tă ng lên và o mù a vụ thu hoạ ch. Ngoà i lĩnh vự c sả n xuấ t
tạ o nguồ n cung cà phê, cá c cô ng tá c khá c sau cung cà phê nhâ n củ a nhà sả n xuấ t:
thu mua, chế biến lạ i và phâ n loạ i, kinh doanh… cũ ng tạ o cô ng ă n việc là m cho
hà ng tră m nghìn lao độ ng.
Gó p phầ n dịch chuyển cơ cấ u kinh tế, thú c đẩ y sả n xuấ t phá t triển
Thay đổ i cơ cấ u sả n xuấ t và tiêu dù ng mộ t cá ch có lợ i nhấ t đó là thà nh quả củ a
cô ng cuộ c khoa họ c và cô ng nghệ hiện đạ i. Sự dịch chuyển cơ cấ u kinh tế trong
quá trình cô ng nghiệp hó a phù hợ p vớ i xu hướ ng phá t triển củ a kinh tế thế giớ i là
tấ t yếu đố i vớ i nướ c ta. Vì vậ y, xuấ t khẩ u có vai trò quan trọ ng đố i vớ i sả n xuấ t và
chuyển dịch cơ cấ u kinh tế.
1.1.2.4 Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi
Trướ c hết, ngà nh sả n xuấ t cà phê xuấ t khẩ u sẽ kéo theo hà ng loạ t cá c ngà nh cô ng
nghiệp chế biến, cô ng nghiệp chế tạ o má y mó c, thú c đẩ y cá c ngà nh xâ y dự ng cơ
bả n như xâ y dự ng đườ ng xa, trườ ng, trạ m thu mua cà phê,… Ngoà i ra cò n kéo
theo hà ng loạ t cá c ngà nh dịch vụ phá t triển theo như: dịch vụ cung cấ p giố ng câ y
trồ ng, thuố c bả o vệ thự c vậ t, ngâ n hà ng, cho thuê má y mó c trang thiết bị… Điều
nà y gó p phầ n đẩ y nhanh tiến trình cô ng nghiệp hó a hiện đạ i hó a trong nô ng

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 16


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

nghiệp nô ng thô n.
1.1.2.5 Hàng hóa của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về
giá cả, chất lượng.
Cuộ c cạ nh tranh này đò i hỏ i chú ng ta phả i tổ chứ c lạ i sả n xuấ t, hình thà nh cơ cấ u
sả n xuấ t luô n thích nghi vớ i thị trườ ng.
Cà phê Việt Nam có hương vị tự nhiên độ c đá o, riêng biệt mà cá c quố c gia khá c
khô ng có . Vì cà phê là thứ c uố ng để thưở ng thứ c, đô i khi thể hiện đẳ ng cấ p củ a
ngườ i dù ng nên hương vị cà phê đặ c biệt đã trở thà nh lợ i thế củ a Việt Nam.
Trên thị trườ ng cà phê quố c tế, nhờ chi phí sả n xuấ t thấ p, giá cà phê củ a Việt Nam
luô n đượ c chà o bá n thấ p hơn giá cà phê cá c nướ c khá c.
1.1.2.6 Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất,
nâng cao năng lực sản xuất trong nước.
Hoạ t độ ng sả n xuấ t gắ n vớ i tìm kiếm thị trườ ng xuấ t khẩ u. Khi xuấ t khẩ u thà nh
cô ng tứ c là khi đó ta đã có mộ t thị trườ ng tiêu thụ rộ ng lớ n. Điều nà y tạ o cho Việt
Nam thế chủ độ ng trong sả n xuấ t cà phê đá p ứ ng nhu cầ u tiêu dù ng trên thế giớ i.
Thị trườ ng vớ i hơn 78 quố c gia nhậ p khẩ u cà phê Việt, trong đó thị trườ ng Đứ c
nó i riêng và EU nó i chung là thị trườ ng lớ n nhấ t củ a xuấ t khẩ u cà phê Việt.
Ngoà i ra, sả n xuấ t cà phê xuấ t khẩ u cũ ng tạ o điều kiện để mở rộ ng vố n, cô ng
nghệ, trình độ quả n lý, nâ ng cao đờ i số ng ngườ i lao độ ng, đả m bả o khả nă ng sả n
xuấ t và tá i sả n xuấ t mở rộ ng.
1.1.2.7 Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao
năng lực sản xuất trong nước.
Xuấ t khẩ u cà phê là phương tiện quan trọ ng tạ o ra vố n và kỹ thuậ t cô ng nghệ từ
thế giớ i bên ngoà i và o Việt Nam. Xuấ t khẩ u cà phê giú p Việt Nam nắ m bắ t đượ c
cô ng nghệ tiên tiến củ a thế giớ i để á p dụ ng và o nướ c mình. Như cô ng nghệ chế
biến cà phê xuấ t khẩ u, cô ng nghệ phơi sấy, bả o quả n sau thu hoạ ch cà phê, ngoà i
ra cò n họ c hỏ i đượ c kinh nghiệm quả n lý từ cá c quố c gia khá c như Brazil, Anh,
Mỹ… Như vậ y sẽ nâ ng cao đượ c năng lự c sả n xuấ t trong nướ c để phù hợ p vớ i
trình độ củ a thế giớ i.

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 17


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

1.1.2.8 Xuất khẩu còn đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn đổi mới, hoàn thiện công việc
quản trị sản xuất và kinh doanh.
Thị phầ n luô n là mụ c tiêu củ a doanh nghiệp xuấ t khẩ u cà phê vì thế buộ c cá c
doanh nghiệp phả i tích cự c trong việc đổ i mớ i cô ng nghệ, quả ng cá o và xâ m nhậ p
và o thị trườ ng thế giớ i.
Cà phê Việt Nam đã có mộ t chỗ đứ ng nhấ t định trên thị trườ ng cà phê quố c tế vớ i
mộ t số sả n phẩ m cà phê chấ t lượ ng cao mang thương hiệu uy tín như cà phê
Trung Nguyên, Vinacafe, Nam Nguyên, Thu Hà … Nhấ t là Trung Nguyên, đơn cử
như trong sự kiện “Ngà y hộ i sá ng tạ o vì khá t vọ ng Việt” – lầ n thứ II phố i hợ p cù ng
Trung ương Hộ i Liên Hiệp Thanh niên Việt Nam tổ chứ c tạ i Dinh Thố ng Nhấ t và o
ngà y 23/11/2013 vừ a qua, đã tạ o đượ c hiệu ứ ng đá m đô ng, khô ng chỉ thu hú t
ngườ i tiêu dù ng trong nướ c mà cò n là cá c nhà đầ u tư, cá c nhà nhậ p khẩ u cà phê
nướ c ngoà i.
Là cơ sở để mở rộ ng và thú c đẩ y cá c quan hệ kinh tế đố i ngoạ i củ a nướ c ta
Xuấ t khẩ u và cá c quan hệ kinh tế đố i ngoạ i luô n có tá c độ ng qua lạ i phụ thuộ c lẫ n
nhau. Khi hoạ t độ ng xuấ t khẩ u phá t triển sẽ kéo theo cá c bộ phậ n khá c củ a kinh
tế đố i ngoạ i phá t triển như dịch vụ , quan hệ tín dụ ng, đầ u tư, hợ p tá c, liên doanh,
mở rộ ng vậ n tả i quố c tế… Vì thế, đẩ y mạ nh xuấ t khẩ u có vai trò tă ng cườ ng sự
hợ p tá c quố c tế giữ a cá c nướ c, nâ ng cao địa vị và vai trò củ a nướ c ta trên trườ ng
quố c tế, gó p phầ n và o sự ổ n định kinh tế chính trị củ a đấ t nướ c.
Hiện nay, Việt Nam đã xuấ t khẩ u cà phê đến 78 quố c gia trên thế giớ i, điều nà y
giú p cho Việt Nam có nhiều mố i quan hệ hợ p tá c phá t triển. Đâ y là điều kiện quan
trọ ng để Việt Nam có đượ c cá c quan hệ hợ p tá c đa phương và song phương.
Bên cạ nh đó , câ y cà phê phá t triển cò n gó p phầ n phụ c hồ i mô i trườ ng sinh thá i,
phủ xanh đấ t trố ng đồ i trọ c sau mộ t thờ i gian bị suy thoá i nghiêm trọ ng do bị tà n
phá củ a thiên nhiên cù ng sự hủ y hoạ i do chính bà n tay con ngườ i.
1.1.3 Các hình thức xuất khẩu cà phê
1.1.3.1 Xuất khẩu trực tiếp
Là xuấ t khẩ u cá c hà ng hó a, dịch vụ do chính doanh nghiệp sả n xuấ t hoặ c mua từ
cá c doanh nghiệp sả n xuấ t trong nướ c, sau đó xuấ t khẩ u ra nướ c ngoà i vớ i danh

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 18


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

nghĩa là hàng củ a mình.


Ưu điểm: Lợ i nhuậ n mà đơn vị kinh doanh xuấ t khẩ u nhậ n đượ c cao hơn cá c hình
thứ c khá c vì khô ng phả i chia sẻ qua khâ u trung gian. Đơn vị ngoạ i thương cũ ng có
thể nâ ng cao uy tín củ a mình trên trườ ng quố c tế vì là ngườ i bá n trự c tiếp.
Nhượ c điểm: Đò i hỏ i doanh nghiệp phả i ứ ng trướ c mộ t lượ ng vố n khá lớ n để sản
xuấ t hoặ c thu mua hà ng và có thể gặ p rủ i ro.
1.1.3.2 Xuất khẩu gián tiếp
Là cung ứ ng hà ng hó a ra nướ c ngoà i thô ng qua cá c trung gian xuấ t khẩ u như
ngườ i đạ i lý hoặ c ngườ i mô i giớ i (cá c cơ quan, vă n phò ng đạ i diện, cá c cô ng ty ủ y
thá c xuấ t nhậ p khẩ u…).
Ưu điểm: Đượ c sử dụ ng nhiều, đặ c biệt ở nhữ ng nướ c kém phá t triển, vì ngườ i
trung gian thườ ng hiểu biết rõ thị trườ ng kinh doanh nên có nhiều cơ hộ i kinh
doanh thuậ n lợ i hơn. Ngườ i trung gian có khả nă ng nhấ t định về vố n, nhâ n lự c
nên nhà sả n xuấ t có thể khai thá c để tiết kiệm phầ n nà o chi phí trong quá trình
vậ n tả i.
Nhượ c điểm: Hạ n chế mố i liên hệ vớ i bạ n hà ng củ a nhà sả n xuấ t, đồ ng thờ i nhà
sả n xuấ t phả i chia sẻ mộ t phầ n lợ i nhuậ n cho ngườ i trung gian.
1.1.3.3 Xuất khẩu ủy thác
Là hoạ t độ ng xuấ t khẩ u mà cá c đơn vị nhậ n giao dịch, đà m phá n, kí kết hợ p đồ ng
để xuấ t khẩ u cho mộ t đơn vị (bên ủ y thá c).
Ưu điểm: Độ rủ i ro thấ p, trá ch nhiệm ít, ngườ i đứ ng ra xuấ t khẩ u khô ng phả i là
ngườ i chịu trá ch nhiệm cuố i cù ng, đặ c biệt là khô ng cầ n đến vố n để mua hàng,
phí ít nhưng nhậ n tiền nhanh, ít thủ tụ c…
Nhượ c điểm: Hạ n chế mố i liên hệ vớ i bạ n hà ng củ a nhà sả n xuấ t, đồ ng thờ i nhà
sả n xuấ t phả i chia sẻ mộ t phầ n lợ i nhuậ n cho ngườ i trung gian.
1.1.3.4 Xuất khẩu theo nghị định thư
Là hình thứ c xuấ t khẩ u hà ng hó a (thườ ng là trả nợ ) đượ c ký theo nghị định thư
giữ a hai chính phủ .
Ưu điểm: Khả năng thanh toá n chắ c chắ n (do Nhà nướ c trả cho đơn vị xuấ t khẩ u),
giá cả tương đố i cao, việc sả n xuấ t thu mua có nhiều ưu tiên…

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 19


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

1.1.3.5 Tạm nhập, Tái xuất


Đượ c hiểu là việc mua hà ng hó a củ a mộ t nướ c để bá n cho mộ t nướ c khá c (nướ c
thứ ba) trên cơ sở hợ p đồ ng mua bá n ngoạ i thương có là m thủ tụ c nhậ p khẩ u rồ i
lạ i là m cá c thủ tụ c xuấ t khẩ u khô ng qua gia cô ng chế biến.
Thờ i gian hà ng hó a kinh doanh theo hình thứ c tạ m nhậ p tá i xuấ t đượ c lưu
chuyển ở Việt Nam là 60 ngà y.
1.1.3.6 Tạm xuất, Tái nhập
Ngượ c lạ i vớ i hình thứ c tạ m nhậ p tá i xuấ t, hình thứ c này là hàng hó a đưa đi triển
lã m, đi sử a chữ a rồ i lạ i mang về.
1.1.3.7 Quá cảnh hàng hóa
Hà ng hó a củ a mộ t nướ c đượ c gử i đi tớ i mộ t nướ c thứ ba qua lã nh thổ Việt Nam,
có sự cho phép củ a Chính phủ Việt Nam. Cá c doanh nghiệp Việt Nam đều có đủ
điều kiện như quy định củ a Nhà nướ c Việt Nam có thể đượ c xem xét cho thự c
hiện dịch vụ này để tă ng thêm thu nhậ p.
1.1.3.8 Quy trình hoạt động xuất khẩu cà phê
Để đả m bả o cho hoạ t độ ng xuấ t khẩ u đượ c thự c hiện mộ t cá ch an toà n và thuậ n
lợ i đò i hỏ i mỗ i doanh nghiệp xuấ t nhậ p khẩ u phả i tổ chứ c tiến hành theo 4 bướ c
cơ bả n sau:
Bướ c 1: Nghiên cứ u thị trườ ng tìm kiếm đố i tá c
Nghiên cứ u thị trườ ng có ý nghĩa quan trọ ng trong việc phá t triển và nâng cao
hiệu quả kinh tế. Nghiên cứ u thị trườ ng phả i trả lờ i mộ t số câ u hỏ i sau: xuấ t khẩ u
cá i gì, ở thị trườ ng nà o, thương nhâ n giao dịch là ai, giao dịch theo phương thứ c
nà o, chiến lượ c kinh doanh cho từ ng giai đoạ n để đạ t đượ c mụ c tiêu đề ra. Bao
gồ m 3 bướ c nhỏ như sau:
1. Nắ m vữ ng thị trườ ng nướ c ngoà i:
2. Nhậ n biết mặ t hà ng kinh doanh trướ c và lự a chọ n mặ t hà ng kinh doanh
3. Tìm kiếm thương nhâ n giao dịch
Bướ c 2: Lậ p phương á n kinh doanh
Dự a và o kết quả thu đượ c trong quá trình nghiên cứ u tiếp cậ n thị trườ ng nướ c
ngoà i, đơn vị kinh doanh xuấ t khẩ u lậ p phương á n kinh doanh. Bao gồ m cá c bướ c

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 20


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

sau:
Đưa ra đượ c đá nh giá tổ ng quan về thị trườ ng nướ c ngoà i và đá nh giá chi tiết đố i
vớ i từ ng phâ n đoạ n thị trườ ng. Đồ ng thờ i đưa ra nhữ ng nhậ n định cụ thể về
thương nhâ n nướ c ngoà i mà đơn vị sẽ hợ p tá c kinh doanh.
+ Lự a chọ n mặ t hàng thờ i cơ (chọ n mặ t hà ng có khả năng xuấ t khẩ u mà cô ng ty
có khả nă ng sả n xuấ t, có nguồ n hà ng ổ n định đả m bả o đá p ứ ng nhu cầ u. Đồ ng
thờ i xá c định thờ i cơ: khi nà o thì xuấ t khẩ u, khi nà o thì dự trữ hà ng chờ xuấ t
khẩ u…).
+ Lự a chọ n phương thứ c kinh doanh: tù y thuộ c và o khả nă ng củ a cô ng ty mà lự a
chọ n
Đề ra mụ c tiêu
Trên cơ sở 2 bướ c trên, đơn vị kinh doanh xuấ t khẩ u đề ra mụ c tiêu cho từ ng giai
đoạ n cụ thể khá c nhau
1. Giai đoạ n 1: Bá n sả n phẩ m vớ i giá thấ p nhằ m cạ nh tranh vớ i sả n phẩ m cù ng
loạ i, tạ o điều kiện cho ngườ i tiêu dù ng có cơ hộ i dù ng thử , chiếm lĩnh thị phầ n.
2. Giai đoạ n 2: Nâ ng dầ n mứ c giá lên để thu lợ i nhuậ n.
 Đề ra biện phá p thự c hiện
Giả i phá p thự c hiện là cô ng cụ giú p cô ng ty kinh doanh thự c hiện cá c mụ c tiêu đề
ra mộ t cá ch hiệu quả nhấ t, nhanh nhấ t, có lợ i nhấ t cho cô ng ty kinh doanh.
 Đá nh giá hiệu quả củ a việc kinh doanh
Giú p cho cô ng ty đá nh giá hiệu quả kinh doanh sau thương vụ . Đồ ng thờ i đá nh giá
đượ c hiệu quả nhữ ng khâ u cô ng ty đã là m tố t và nhữ ng khâ u cò n yếu kém nhằ m
giú p cô ng ty hoà n thiện quy trình xuấ t khẩ u.
Bướ c 3: Đà m phá n và kí kết hợ p đồ ng
1. Đà m phá n
Đà m phá n thự c chấ t là việc trao đổ i thô ng tin, vừ a mang tính khoa họ c, vừ a mang
tính nghệ thuậ t để sử dụ ng cá c kĩ năng, kĩ sả o trong giao dịch nhằ m thuyết phụ c
đi đến chấ p nhậ n nhữ ng nộ i dung mà đô i bên đưa ra.
Muố n đà m phá n thà nh cô ng thì khâ u chuẩ n bị đà m phá n đó ng mộ t vai trò quan
trọ ng. Bao gồ m: chuẩ n bị nộ i dung và xá c định mụ c tiêu, chuẩ n bị dữ liệu thô ng

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 21


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

tin, chuẩ n bị nhâ n sự đà m phá n và chuẩ n bị chương trình đà m phá n.


Hiện nay, trong đà m phá n thương mạ i thườ ng sử dụ ng ba hình thứ c đà m phá n cơ
bả n là : đà m phá n qua thư tín, đà m phá n qua điện thoạ i, đà m phá n bằ ng cá ch gặ p
gỡ trự c tiếp. Nhưng ở Việt Nam hiện nay, hai hình thứ c là đà m phá n qua thư tín
và đà m phá n qua điện thoạ i là đượ c sử dụ ng phổ biến nhấ t.
2. Kí kết hợ p đồ ng
Việc kí kết hợ p đồ ng là hết sứ c quan trọ ng. Hợ p đồ ng có thể đượ c tiến hà nh hay
khô ng là phụ thuộ c và o cá c điều khoả n mà hai bên đã cam kết trong hợ p đồ ng.
Khi kí kết hợ p đồ ng phả i că n cứ và o cá c điều kiện sau:
Cá c định hướ ng kế hoạ ch và chính sá ch phá t triển củ a Nhà nướ c.
Nhu cầ u thị trườ ng, đơn đặ t hà ng, chà o hà ng củ a bạ n hà ng.
Bướ c 4: Thự c hiện hợ p đồ ng
Quy trình thự c hiện hợ p đồ ng xuấ t khẩ u gồ m:
1. Xin giấ y phép xuấ t khẩ u
2. Chuẩ n bị hà ng xuấ t khẩ u
3. Thu gom tậ p trung từ nhiều châ n hà ng là m thà nh lô hà ng xuấ t khẩ u
4. Đó ng gó i bao bì hà ng xuấ t khẩ u và kẻ kí mã hiệu hà ng hó a
5. Kiểm tra chấ t lượ ng hà ng hó a
6. Mua bả o hiểm hà ng hó a
Có thể mua bả o hiểm bao:
+ Ký hợ p đồ ng bả o hiểm bao: ngay từ đầ u nă m để bả o hiểm cho toà n bộ kế hoạ ch
nă m đó
+ Ký hợ p đồ ng bả o hiểm chuyến:
Gồ m 3 loạ i điều kiện bả o hiểm:
Bả o hiểm điều kiện A: bả o hiểm rủ i ro
Bả o hiểm điều kiện B: bả o hiểm tổ n thấ t riêng
Bả o hiểm điều kiện C: bả o hiểm miễn tổ n thấ t riêng
7. Thuê phương tiện vậ n tả i
Că n cứ và o cá c yếu tố sau để câ n nhắ c thuê phương tiện vậ n tả i nà o:
Dự a và o cá c điều khoả n củ a hợ p đồ ng xuấ t khẩ u hà ng hó a: điều kiện xơ sở hà ng

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 22


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

hó a, số lượ ng nhiều hay ít


Dự a và o cá c đặ t điểm hà ng hó a xuấ t khẩ u: là loạ i hà ng gì, hà ng nhẹ câ n hay hà ng
nặ ng câ n, hàng dà i ngà y hay hàng ngắ n ngà y, điều kiện bả o quả n đơn giả n hay
phứ c tạ p…
Dự a và o điều kiện vậ n tả i: Đó là hà ng rờ i hay hà ng đó ng trong container, là hà ng
hó a thô ng dụ ng hay hà ng hó a đặ c biệt. Vậ n chuyển trên tuyến đườ ng bình
thườ ng hay tuyến hà ng đặ c biệt, vậ n tả i mộ t chiều hay hai chiều, chuyên chở theo
chuyến hay chuyên chở liên tụ c… mà có thể thuê phương tiện đườ ng bộ , đườ ng
biển, đườ ng hà ng khô ng hay đườ ng sắ t.
8. Là m thủ tụ c hả i quan
Gồ m 3 bướ c:
+ Khai bá o hả i quan: loạ i hàng, tên hà ng, số lượ ng, giá trị hàng hó a, phương tiện
hà ng hó a, nướ c nhậ p khẩ u. Tờ khai hả i quan đượ c xuấ t trình cù ng mộ t số giấ y tờ
khá c như: hợ p đồ ng xuấ t khẩ u, giấ y phép hó a đơn gó i hà ng.
+ Xuấ t trình hà ng hó a
+ Thự c hiện cá c quyết định củ a hả i quan.
Giao hà ng lên tà u
+ Nếu hà ng xuấ t khẩ u đượ c vậ n chuyển bằ ng đườ ng biển, chủ hà ng là m cô ng việc
sau:
Că n cứ cá c chi tiết hà ng xuấ t khẩ u, lậ p bả ng đă ng ký hàng chuyên chở cho nhà
vậ n tả i để đổ i lấ y hồ sơ xếp hà ng.
Trao đổ i vớ i cá c cơ quan điều độ củ a cả ng để biết ngà y tà u đến và bố c hà ng lên
tà u.
Sau khi bố c hàng, nhậ n biên lai thuyền phó và đổ i biên lai thuyền phó lấ y vậ n đơn
đườ ng biển có chứ c năng chứ ng nhậ n gử i hà ng, hợ p đồ ng vậ n chuyển.
Chứ ng từ sở hữ u hà ng hó a, vậ n đơn là vậ n đơn sạ ch, có khả năng chuyển nhượ ng
đượ c.
Ngoà i ra cò n có thể gồ m vậ n đơn sạ ch con: chứ ng nhậ n hà ng đầ y đủ , hiện trạ ng
bao bì, chấ t lượ ng, số lượ ng hà ng hó a hoà n hả o, giú p cho hà ng hó a có thể chuyển
nhượ ng

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 23


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

+ Nếu hà ng hó a đượ c giao bằ ng container, khi chiếm đủ mộ t container FCI), chủ


hà ng hó a ký thuê Container, đó ng hà ng và o container, lậ p bả ng kê hà ng cho
container. Khi hà ng khô ng chiếm hết mộ t container, chủ hàng phả i lậ p mộ t bả n
“Đă ng ký chuyên chở ”. Sau khi đă ng ký đượ c chấ p nhậ n, chủ hàng giao hà ng đến
ga container cho ngườ i vậ n chuyển.
+ Nếu hà ng hó a chuyên chở bằ ng đườ ng sắ t, chủ hà ng phả i đă ng ký vớ i cơ quan
đườ ng sắ t để xin cấ p toa xe phù hợ p vớ i tính chấ t hà ng hó a và khố i lượ ng hàng
hó a… Sau khi bố c xếp hàng, chủ hàng niêm phong kẹp chì và là m cá c chứ ng từ
vậ n chuyển, nhậ n vậ n đơn đườ ng sắ t.
9. Là m thủ tụ c thanh toá n
+ Thanh toá n bằ ng thư tín dụ ng (L/C)
+ Thanh toá n bằ ng phương thứ c nhờ thu
10. Khiếu nạ i và giả i quyết khiếu nạ i (nếu có )
1.2. TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM
1.2.1 Sự hình thành và phát triển của cà phê Việt Nam
Ngườ i Phá p đưa cà phê và o Việt Nam khoả ng nă m 1850. Và o đầ u nă m 1900, cà
phê đượ c trồ ng ở mộ t số tỉnh phía Bắ c như Tuyên Quang, Lạ ng. Sơn và Ninh Bình.
Cà phê chè cũ ng đượ c trồ ng ở khu vự c miền Trung, ví dụ như cá c tỉnh Nghệ An và
Hà Tĩnh. Mặ c dù cà phê chè xuấ t hiện ở Việt Nam nhưng cũ ng có rấ t nhiều vườ n
cà phê mít (Coffee Exelsa) đượ c trồ ng trong thờ i gian này. Phả i rấ t lâ u sau đó ,
ngườ i Phá p mớ i bắ t đầ u canh tá c cá c vườ n cà phê vù ng đấ t thuộ c Tâ y Nguyên
ngà y nay.
Ban đầ u, ngườ i ta trồ ng cà phê chè trên vù ng Tâ y Nguyên. Trong quá trình sinh
trưở ng và phá t triển, cá c câ y cà phê chè bị rỉ sắ t quá nặ ng nên thoá i hó a dầ n. Cuố i
cù ng, ngườ i ta quyết định thay thế cà phê chè bằ ng cà phê vố i và cà phê mít.
Ở Quả ng Trị, ngườ i Phá p cũ ng trồ ng nhữ ng câ y cà phê đầ u tiên nhưng sau nà y là
loà i cà phê mít
Trong khoả ng thậ p niên 90, sả n lượ ng cà phê củ a Việt Nam đã tă ng lên nhanh
chó ng, nguyên nhâ n chủ yếu là do:
Thự c hiện chủ trương giao đấ t cho nô ng dâ n

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 24


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

Giá cà phê tă ng cao trong nă m 1994 và giai đoạ n 1996 - 19989


Cù ng vớ i chính sá ch định canh định cư, nhiều ngườ i dâ n đồ ng bằ ng đã di cư lên
sinh số ng và thâ m canh cà phê ở vù ng Tâ y Nguyên. Việc thâ m canh cà phê trên
quy mô rộ ng diễn ra điển hình nhấ t ở khu vự c Tâ y Nguyên. Hầ u hết cá c vườ n cà
phê mớ i trồ ng trong giai đoạ n nà y là cà phê vố i ( Robusta). Tỉnh Đă k Lă k trở
thà nh tỉnh có diện tích cà phê lớ n nhấ t Việt Nam và sả n lương cà phê củ a Đă k Lă k
chiếm gầ n mộ t nử a tổ ng sả n lượ ng cà phê toà n quố c.
Nhữ ng nă m gầ n đâ y, Chính phủ đã ra quyết định ổ n định diện tích trồ ng cà phê ở
mứ c 500 ngà n hecta nhằ m trá nh hiện trạ ng phá rừ ng để trồ ng cà phê khi giá lên
cao. Hiện nay, Việt Nam có lượ ng cà phê xuấ t khẩ u lớ n thứ hai thế giớ i, chỉ đứ ng
sau Brazil, đứ ng đầ u về xuấ t khẩ u cà phê vố i và lượ ng xuấ t khẩ u chiếm khoả ng
14% thị phầ n toà n cầ u.
1.2.2 Đặc điểm kinh tế- kĩ thuật trong sản xuất cà phê tại Việt Nam
1.2.2.1 Nguồn vốn
Sả n xuấ t cà phê chủ yếu tậ p trung ở cá c hộ gia đình nhỏ lẻ, vố n đầ u tư cho vườ n
nhà là rấ t hạ n chế, đa số phả i vay từ cá c ngâ n hà ng, chủ yếu là Ngâ n hà ng
NN&PTNT. Ngâ n hà ng nà y tiến hà nh cả cho vay theo vụ và cho vay trồ ng mớ i
nhưng chỉ giớ i hạ n trong phạ m vi cà phê Arabica. Nhữ ng ngườ i trồ ng cà phê
Robusta vẫn có thể vay vố n từ ngâ n hà ng vớ i nhữ ng điều kiện cụ thể nhưng
nguồ n tín dụ ng cho nhữ ng ngườ i nà y rấ t hạ n chế. Đố i vớ i cà phê, thờ i gian cho
vay khô ng dà i, thườ ng là mộ t nă m, cho vay là m 3 lầ n, nên nhiều khi ngườ i nô ng
dâ n phả i bá n cà phê trong giai đoạ n giá thấ p để trả nợ và để có thể vay cho vụ
tiếp theo, là m lợ i nhuậ n thu đượ c ít, thậ m chí lỗ vố n. Mộ t mặ t khá c, ngườ i nô ng
dâ n khô ng có vố n phả i đi ứ ng trướ c hoặ c mua chịu vậ t tư, phâ n bó n củ a cá c đạ i
lý, đến kì thu hoạ ch thườ ng phả i bá n non để có tiền trả nợ nên hiểu quả sả n xuấ t
kinh doanh khô ng cao.
Về phía cá c doanh nghiệp thì doanh nghiệp có vố n lớ n khô ng nhiều, đặ c biệt
mỏ ng so vớ i cá c doanh nghiệp nướ c ngoà i hoạ t độ ng cù ng lĩnh vự c. Cá c doanh
nghiệp cầ n tiền cho việc thu mua, sả n xuấ t, dự trữ và xuấ t khẩ u, tuy nhiên, do hạ n

9
http://vietnamcoffee.asia/Lich-su-nguon-goc-hinh-thanh-va-phat-trien-ca-phe-Viet-Nam.html truy cập 15:06
ngày 9/11/2016

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 25


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

chế về vố n nên chỉ đá p ứ ng mộ t phầ n, cò n lạ i phả i huy độ ng vố n vay từ ngâ n


hà ng. Thế nhưng do lã i suấ t cao và thờ i gian vay ngắ n nên hoạ t độ ng gặ p nhiều
khó khă n.
1.2.2.2 Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầ ng cho ngà nh cà phê nhìn chung cò n kém. Ngoà i mộ t số cá c doanh
nghiệp có hệ thố ng trồ ng trọ t, chế biến, hệ thố ng sâ n phơi thích hợ p thì hầ u hết
cá c hộ gia đình đều sử dụ ng diện tích quanh nhà là m sâ n phơi, chưa có điều kiện
xâ y sâ n xi mă ng nên phả i phơi sâ n đấ t, khô ng có đủ diện tích nên phơi cà phê vớ i
mậ t độ dà y, thiếu nắng là m ả nh hưở ng chấ t lượ ng cà phê. Hệ thố ng đườ ng xá , hồ
đậ p thủ y lợ i, điện nướ c. ... chưa phá t triển. Cả ng biển thì tậ p trung ở nhữ ng thà nh
phố lớ n, xa vù ng nguyên liệu cà phê nên gâ y khó khă n cho cá c doanh nghiệp xuấ t
khẩ u. Cá c nhà má y chế biến chưa thậ t sự phá t triển, trình độ cô ng nghệ khá lạ c
hậ u
1.2.2.3 Công nghệ sản xuất phân bón và thuốc bải vệ thực vật
Là quố c gia nô ng nghiệp, Việt Nam tiêu thụ mộ t lượ ng phâ n bó n khô ng nhỏ hằ ng
nă m. Thế nhưng thị trườ ng phâ n bó n Việt Nam hiện nay vẫ n chưa phá t triển
mạ nh, chủ yếu phụ thuộ c và o nhậ p khẩ u. Cô ng nghệ sả n xuấ t phâ n bó n nộ i địa
Việt Nam mớ i chỉ đá p ứ ng đượ c 50-60% nhu cầ u về urê; cá c loạ i phâ n bó n như
SA, kali… phả i nhậ p khẩ u 100%. Về thuố c BVTV, nguồ n cung chính cũ ng vẫ n là từ
nhậ p khẩ u. Do ngà nh sả n xuấ t cá c loạ i hó a chấ t tổ ng hợ p dù ng cho BVTV trong
nươc chưa phá t triển nên cá c doanh nghiệp trong ngà nh sả n xuấ t thuố c BVTV vẫ n
phả i nhậ p khẩ u khá nhiều nguyên liệu, là m chi phí gia tă ng. Khô ng nhữ ng thế,
mộ t vấn nạ n nữ a là khô ng ít nô ng dâ n mua phả i phâ n bó n, thuố c BVTV dỏ m,
nhữ ng sả n phẩ m bấ t hợ p phá p này gâ y ra tá c hạ i khô n lườ ng đố i vớ i hệ sinh vậ t,
phá hủ y đấ t canh tá c, là m cho chấ t lượ ng cà phê khô ng đả m bả o, ả nh hưở ng đến
nă ng lự c cạ nh tranh.
1.2.2.4 Vận tải chuyên chở
Việc vậ n tả i và chuyên chở từ nơi trồ ng trọ t đến nơi sả n xuấ t, chế biến đượ c thự c
hiện gầ n như bằ ng đườ ng bộ . 85% cà phê đượ c trồ ng trọ t ở cá c hộ gia đình nhỏ
lẻ, cá c hộ nà y hầ u như đều có nhữ ng phương tiện chuyên chở thô sơ như xe ba

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 26


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

gá c, xe má y xớ i… Cá c doanh nghiệp thu mua cà phê vớ i số lượ ng lớ n thì có thể


chuyên chở thô ng qua cá c cô ng ty vậ n chuyển. Cò n việc chuyên chở hà ng hó a
xuấ t khẩ u sang nướ c ngoà i đượ c thự c hiện chủ yếu bằ ng vậ n tả i biển, gầ n đâ y có
phá t triển thêm vậ n tả i đườ ng hà ng khô ng. Thờ i gian gầ n đâ y, ngà nh vậ n tả i biển
và kho bã i đã có nhiều bướ c phá t triển mớ i, đá p ứ ng đượ c nhu cầ u. Tuy nhiên,
cá c cả ng biển lớ n thườ ng tậ p trung ở nhữ ng thà nh phố như Sà i Gò n, Hả i Phò ng,
Quả ng Ninh… nên việc chuyên chở từ cá c vù ng nô ng thô n trồ ng trọ t, sả n xuấ t gặ p
nhiều khó khă n, tố n chi phí… Bên cạ nh đó , viêc giá xă ng dầ u tă ng cao là m giá
cướ c vậ n tả i biển tă ng 15-20% trong nă m 2010 cũ ng có tá c độ ng đến xuấ t khẩ u
cà phê củ a Việt Nam.
1.2.2.5 . Công tác kiểm tra và giám định
Việc kiểm tra, giá m định chấ t lượ ng cà phê ở thị trườ ng trong nướ c vẫn chưa
đượ c chú trọ ng. Cà phê Việt Nam xuấ t khẩ u chủ yếu ở dạ ng nhâ n xô , phâ n loạ i
theo tiêu chuẩ n cũ 4193-93 là khô ng phù hợ p vớ i cá ch đá nh giá phâ n loạ i chấ t
lượ ng trên thế giớ i, thế nhưng hiện Việt Nam vẫn chưa có cơ quan cụ thể nà o chịu
trá ch nhiệm kiểm tra chấ t lượ ng theo tiêu chuẩ n mớ i TCVN 4193:2005 khiến cho
tỉ lệ cà phê Việt Nam bị thả i loạ i cao nhấ t thế giớ i. Hiện Việt Nam cũ ng đã có nhiều
cô ng ty về kiểm tra, giá m định chấ t lượ ng, nhưng việc giá m định vẫn rấ t đơn giả n,
khâ u nếm thử chỉ thự c hiện khi có yêu cầ u, trong khi quố c tế là bắ t buộ c. Dù cà
phê đã đượ c cô ng ty ở Việt Nam giá m định và thô ng qua thì vẫ n khô ng đạ t đượ c
lò ng tin củ a nhà nhậ p khẩ u EU, nhiều trườ ng hợ p phả i tổ chứ c giá m định lạ i ở nơi
nhậ p khẩ u
1.2.3 Năng lực hiện tại của cà phê Việt Nam
1.2.3.1 Sản lượng cà phê Việt Nam10
Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) đã điều chỉnh sản lượng cà phê niên vụ 2014/15
giảm từ 28,17 triệu bao xuống còn 27,4 triệu bao, do đợt hạn hán xảy ra ở khu vực chủ
yếu trồng nhiều cafe Robusta. Một số nhà phân tích cho rằng cà phê Việt Nam đã mất
mùa trong niên vụ 2014/15 sau khi đạt mức kỷ lục trong niên vụ 2013/14.

10
Website Cục xúc tiến thương mại (www.vietrade.gov.vn )

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 27


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

Biểu đồ 1. 2 : Sản lượng cà phê Arabica và Robusta của Việt Nam giai đoạn
2001-2014 (dự báo)
30,000

25,000

20,000

15,000 Robusta
Arabica
10,000

5,000

0
2001/ 2002/ 2003/ 2004/ 2005/ 2006/ 2007/ 2008/ 2009/ 2010/ 2011/ 2012/ 2013/
2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
(F) (F)

Nguồn: USDA và Bộ NN&PTNN


Sản lượng cà phê Việt Nam tiếp tục tăng trưởng bất chấp những khó khăn trong cơ
cấu của ngành và giá cà phê thế giới liên tục ở mức thấp. Tại các khu vực miền núi
phía Bắc, diện tích gieo trồng ngày càng tăng: ở Sơn La tăng từ 10.650 đến 12.000 ha
và tại Điện Biên từ 3.385 đến 4.500 ha. Đây chủ yếu là diện tích trồng mới, chưa tính
đến diện tích thay thế các loại giống cây trồng khác. Theo các chuyên gia, diện tích
trồng cà phê Arabica ở khu vực này sẽ tiếp tục tăng lên trong thời gian sắp tới. Tại các
khu vực khác, diện tích trồng cà phê lại có xu hướng giảm nhẹ. Sự suy giảm rõ rệt đã
xảy ra ở hai tỉnh Đắk Nông và Gia Lai, chủ yếu là khu vực trồng Robusta, nơi mà
người dân đã sử dụng diện tích trồng cà phê của họ để trồng và sản xuất hồ tiêu. Tuy

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 28


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

nhiên, diện tích đất mới được dành cho việc trồng cà phê vẫn đang tiếp tục mở rộng ở
một số khu vực Lâm Đồng và Đắk Nông.
Theo Hiệp hội Cà phê và Ca cao Việt Nam, doanh số bán ra của hai loại cà phê rang
và cà phê hòa tan sản xuất trong nước đều tăng lên rõ rệt tại thị trường nội địa. Lượng
tiêu thụ trong nước được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng, phản ánh sự phát triển
mạnh mẽ của các cửa hàng cà phê và dịch vụ bán lẻ thực phẩm có phục vụ cà
phê tại Việt Nam. Việc mở rộng khu vực bán lẻ cà phê sẽ góp phần tiêu thụ mạnh sản
lượng cà phê trong tương lai gần.
Đối với xuất khẩu, sau một năm khó khăn với sự cạnh tranh mạnh mẽ và giá thế giới
giảm trong niên vụ 2014/15, xuất khẩu cà phê Việt Nam được dự kiến sẽ phục hồi trở
lại trong niên vụ 2015/16.
USDA đã điều chỉnh giảm tổng sản lượng cà phê niên vụ 2014/15 nước ta 800.000
bao, từ 28,2 triệu bao xuống còn 27,4 triệu bao, giảm khoảng 2,7% so với dự báo
trong báo cáo hồi tháng 5 năm 2015, chủ yếu là cà phê Robusta, do đợt hạn hán ở các
tỉnh trồng nhiều cà phê Robusta (Đắk Lắk, Đắk Nông và một số huyện ở Gia Lai). 
Sản lượng niên vụ 2014/15 được ghi nhận là thấp hơn khoảng 8,2% so với niên vụ
2013/14. Một số nhà phân tích đã cho rằng cà phê Việt Nam đã mất mùa trong niên vụ
2014/15 sau khi đạt mức kỷ lục trong niên vụ 2013/14.
Sản lượng cà phê Arabica không thay đổi so với số liệu trong báo cáo hồi tháng 5 năm
2015, và vẫn thấp hơn 10,6% (125.000 bao) so với niên vụ trước do tình trạng mất
mùa.
Báo cáo của USDA dự báo sản lượng mùa vụ 2015/16 tăng từ 28,6 triệu bao lên đến
29,3 triệu bao, tăng khoảng 7% so với niên vụ 2014/15. Mặc dù khu vực Tây Nguyên
(gồm Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng) có lượng mưa thấp hơn mức trung
bình trong giai đoạn cà phê ra hoa (tháng 4 năm 2015), nhưng người nông dân đã bù
đắp cho lượng thiếu hụt bằng hệ thống tưới tiêu hợp lý. Hệ thống này cho phép người
nông dân tiết kiệm nước và giúp cây cà phê nhận được đủ nước trong thời gian có
lượng mưa dưới mức trung bình.
Thay vào đó, lượng mưa đã tăng mạnh từ tháng 5 đến tháng 7, đặc biệt là trong tháng
6, là giai đoạn phát triển của quả cà phê và cung cấp nhiều nước cho cây trong giai
đoạn tăng trưởng nhanh. Tuy nhiên, một số nhà phân tích vẫn lo ngại về kích cỡ hạt ở

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 29


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

Gia Lai và phía Bắc tỉnh Đắk Lắk, do lượng mưa vẫn dưới mức trung bình.
Bảng 1. 1 : Sản lượng cà phê Việt Nam theo niên vụ (tháng 10 – tháng 9)

  Niên vụ Ước tính niên vụ Dự đoán niên vụ


2013-2014 2014-2015 2015-2016

    Cũ Mới Cũ Mới

Thời gian bắt đầu T10 - 2013 T10 - T10 - T10 - T10 –
2014 2014 2015 2015

Sản lượng (nghìn bao) 29.833 28.167 27.400 28.600 29.300

Năng suất trung bình 2,69 2,52 2,51 2,56 2,66


(tấn / ha)

Nguồn: Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ


Theo thống kê của Bộ NN & PTNT, có khoảng 86.000 ha diện tích thu hoạch cây hơn
20 năm tuổi, chiếm khoảng 13% tổng diện tích cà phê, khoảng 140.000-150.000 ha từ
cây 15-20 tuổi (22% tổng diện tích). Trong những năm gần đây, cây cà phê trẻ có
năng suất lên đến 4-5 tấn/ha, so với năng suất trung bình 2,5-2,6 tấn/ha. Cây già có
năng suất ít hơn 2 tấn/ha. Trồng lại cây già là một ưu tiên lớn của Bộ NN & PTNT và
các cơ quan địa phương.
Tính đến tháng 10 năm 2015, diện tích trồng cà phê có xu hướng giảm nhẹ tại Lâm
Đồng, nhưng tăng ở Đắk Nông, Gia Lai và tất cả các khu vực chính trồng cà phê
Robusta. Một số nông dân Lâm Đồng đang chuyển đổi diện tích cà phê già sang trồng
hạt tiêu đen trong bối cảnh giá cà phê giảm và cho năng suất thấp. Tuy nhiên, khu vực
trồng cà phê mới vẫn được mở rộng ở một số vùng của tỉnh Lâm Đồng và Đắk Nông.
Có 3 khu vực chính trồng và sản xuất cà phê Arabica tại Việt Nam đó là Lâm Đồng,
diện tích lớn nhất với khoảng 16.000 ha, Quảng Trị (Bắc Trung Bộ Việt Nam) vào
khoảng 5.000 ha, Điện Biên và Sơn La tại khu vực miền núi phía Bắc với khoảng
14.000 ha. Tại các khu vực miền núi phía Bắc, diện tích trồng ngày càng tăng từ
14.035 ha lên 16.400 ha. Sự gia tăng này chủ yếu là diện tích trồng mới. Theo các
thương nhân, diện tích trồng Arabica tại khu vực này sẽ tiếp tục tăng trong tương lai

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 30


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

gần. Tuy nhiên, do đất canh tác hạn chế ở khu vực miền núi, diện tích trồng Arabica ở
khu vực này sẽ chỉ có thể đạt được lên đến 30.000 ha trong tương lai, hoặc gấp đôi
tổng diện tích trồng cà phê Arabica hiện tại của hai tỉnh này.
Theo thô ng tin cậ p nhậ t nhấ t từ Bộ NN & PTNT, Sở NN & PTNT cá c tỉnh và cá c cơ
sở cà phê địa phương, ướ c tính tổ ng diện tích cà phê giả m từ 670.351 ha xuố ng
655.817 ha, ít hơn số liệu ướ c tính hồ i thá ng 5 nă m 2015 khoả ng 15.000 ha. Sự
sụ t giả m nà y chủ yếu là do việc chuyển đổ i từ cà phê sang hạ t tiêu đen tạ i mộ t số
khu vự c Tâ y Nguyên. Bá o cá o củ a USDA dự bá o diện tích cà phê niên vụ 2015/16
phụ c hồ i khoả ng 660.000 ha, do câ y cà phê vẫ n là câ y trồ ng ổ n định nhấ t cho
nô ng dâ n Việt.
Bảng 1. 2 : Diện tích cà phê của Việt Nam theo tỉnh

Tỉnh/Khu Ước tính Uớc tính Uớc tính Uớc tính


vực Diện tích cà Diện tích cà Diện tích cà Diện tích cà
phê năm 2013 phê năm 2014 phê năm 2015 phê năm 2015
(số liệu cũ) (số liệu mới)

Đắ k Lắ k 207.152 209.760 209.760 210.000

Lâ m Đồ ng 151.565 151.565 155.365 153.432

Đắ k Nô ng 128.703 131.895 134.240 122.278

Gia Lai 77.627 83.168 81.374 78.030

Đồ ng Nai 20.000 20.800 20.800 20.800

Bình Phướ c 14.938 15.646 15.646 15.646

Kontum 12.158 12.390 13.381 13.381

Sơn La 7.071 10.650 10.650 12.000

Bà Rịa - 9.000 15.000 15.000 15.000


Vũ ng Tà u

Quả ng Trị 5.050 5.050 5.050 5.050

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 31


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

Điện Biên 3.385 3.385 3.385 4.500

Cá c tỉnh 5.700 5.700 5.700 5.700


khá c

Tổng diện 642.349 665.009 670.351 655.817


tích

Nguồn: Sở NN & PTNT các tỉnh, Bộ NN & PTNT, doanh nghiệp xuất khẩu và thương
nhân trong nước
Biểu đồ 1. 3 : Diện tích trồng và sản lượng cà phê Việt Nam 2006-2015

 
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Bộ NN & PTNT, doanh nghiệp xuất khẩu trong nước, số
liệu ước tính của USDA
Các mục tiêu cụ thể đến năm 2020-2030 là: Tổng diện tích trồng cà phê là 600.000 ha
cho năng suất trên 2,7 tấn/ha. Tổng sản lượng ước đạt 1,7 triệu tấn/năm. Giá trị sản
lượng trên 1ha gieo trồng bình quân đạt 120 triệu đồng.
Cũng theo Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam, đến năm 2020, tỷ lệ cà phê được chế
biến ước đạt 30% so với 10% hiện nay. Cà phê hòa tan và rang xay đạt 25% sản
lượng. Kim ngạch xuất khẩu đạt 3,8-4,2 tỷ USD.
Bên cạnh đó, toàn ngành cà phê sẽ đa dạng hóa sản phẩm theo hướng chế biến sâu với
tỷ trọng đạt 30-40% sản lượng và các thương hiệu mạnh. Đến năm 2030 dự kiến tổng

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 32


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

giá trị sản lượng của ngành hàng cà phê là 200% so với hiện nay, kim ngạch xuất khẩu
đạt 5-6 tỷ USD.
Trong diến biến liên quan, theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
xuất khẩu cà phê trong tháng 10/2016 ước đạt 121 nghìn tấn với giá trị đạt 246 triệu
USD, đưa khối lượng xuất khẩu cà phê 10 tháng đầu năm 2016 đạt 1,5 triệu tấn và
2,76 tỷ USD, tăng 40,2% về khối lượng và tăng 25,4% về giá trị so với cùng kỳ năm
201511.
Bảng 1. 3 : Diện tích trồng cà phê Việt Nam tính theo vùng năm 2012 và dự
báo năm 2020
Đơn vị: nghìn ha
KHU VỰC 2012 2020 (DỰ BÁO)

Đăk Lăk 202.022 170.000

Lâm Đồng 145.735 135.000

Đăk Nông 116.350 69.000

Gia Lai 77.627 73.000

Đồng Nai 20.000 13.000

Bình Phước 14.938 8.000

Kon Tum 12.158 12.500

Quảng Trị 5.050 5.000

Sơn La 6.371 5.000

Bà Rịa Vũng Tàu 7.071 5.000

Điện Biên 3.385 4.500

Các khu vực khác 5.700

Tổng cộng 616.407 500.000


11
http://doanhnghiepvn.vn/viet-nam-dat-muc-tieu-xuat-khau-6-ty-usd-ca-phe-d84502.html truy cập lúc 9:00
ngày 10/11/2016

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 33


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

Nguồn: Bộ NN&PTNT, các Sở NN&PTNT


Định hướng đến năm 2030: Tổng diện tích trồng cà phê cả nước đạt 479000 ha, sản
lượng cà phê nhân đạt 1122675 tấn, tiếp tục mở rộng công suất chế biến lên 135000
tấn, trong đó sản phẩm cà phê hòa tan và cà phê hòa tan 3 trong 1 khoảng 60000 tấn,
kim ngạch xuất khẩu đạt trên 2.2 tỷ USD.
Hiện tượng biến đổi khí hậu đang là vấn đề được nhiều ngành hàng quan tâm, đặc biệt
là ngành cà phê. Người nông dân và chính quyền cho biết những đợt hạn hán từ đầu
năm đến nay không giống như những đợt hạn hán thường xảy ra hàng năm. Trong một
vài mùa vụ gần đây, người nông dân gặp nhiều khó khăn như mưa quá nhiều, hạn hán
kéo dài, năng suất và chất lượng cà phê giảm. Hiệp hội cà phê và ca cao Việt Nam
khuyến nghị người nông dân nên phát triển các giống mới có thể kháng lại với các
điều kiện thay đổi khi gieo trồng có liên quan tới hiện tượng biên đổi khí hậu.
Hiện tại, Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên đang cung cấp rất
nhiều giống cà phê cho năng suất cao. Chính phủ cũng đang thực hiện một số dự án
phát triển các giống cây cà phê cho năng suất cao nhằm mục tiêu cung cấp đủ giống
cây cho việc trồng mới từ 30000 ha diện tích lâu năm và cho cây năng suất thấp. Theo
Bộ NN&PTNT, khoảng 140000-160000 ha cần phải trồng mới trong vòng từ 5-10
năm tới.

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 34


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

1.2.3.2 Lợi thế cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới 12
- Lợi thế về điều kiện tự nhiên.
Nước Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, trải dài theo phương kinh
tuyến từ 8o 30’ đến 23o30’ vĩ độ bắc. Điều kiện khí hậu, địa lý và đất đai thích hợp
cho việc phát triển cà phê đã đem lại cho cà phê Việt Nam một hương vị rất riêng, độc
đáo.
Về khí hậu :
Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới, hàng năm khí hậu nắng lắm mưa nhiều.
Lượng mưa phân bố đều giữa các tháng trong năm nhất là những tháng cà phê sinh
trưởng. Khí hậu Việt Nam chia thành hai miền rõ rệt. Miền khí hậu phía nam thuộc
khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thích hợp với cà phê Robusta. Miền khí hậu phía bắc có
mùa đông lạnh và có mưa phùn thích hợp với cà phê Arabica.
Về đất đai : Việt Nam có đất đỏ bazan thích hợp với cây cà phê được phân bổ khắp
lãnh thổ trong đó tập trung ở hai vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, với diện tích
hàng triệu ha.
Như vậy cây cà phê cần hai yếu tố cơ bản là nước và đất thì cả hai yếu tố này đều có ở
Việt Nam. Điều này tạo cho Việt Nam lợi thế mà các nước khác không có được.
- Lợi thế về nhân công:
Việt Nam với dân số 80 triệu người trong đó 49% là trong độ tuổi lao động. Đây là đội
ngũ lao động khá dồi dào, cung cấp cho các mọi hoạt động trong nền kinh tế quốc dân.
Sản xuất cà phê xuất khẩu là một quá trình bao gồm nhiều công đoạn, bắt đầu từ khâu
nghiên cứu chon giống, gieo trồng khâu chăm sóc, thu mua, chế biến, bảo quản, bao
gói , xuất khẩu. Quá trình này đòi hỏi một đội ngũ lao động khá lớn. Đặc biệt ở Việt
Nam thì việc ứng dụng máy móc vào việc, sản xuất chế biến cà phê chưa nhiều vì thế
lợi thế về nhân công có thể giúp nước ta giảm rất nhiều chi phí cho sản xuất cà phê
xuất khẩu từ đó có thể hạ giá thành giúp cho Việt Nam có thể cạnh tranh được về giá
so với các nước trên thế giới.
Theo dự tính thì việc sản xuất cà phê xuất khẩu thu hút khá nhiều lao động: 1 ha cà
phê thu hút từ 120.000- 200.000 lao động. Riêng ở nước ta hiện nay có khoảng
700.000 – 800.000 lao động sản xuất cà phê, đặc biệt vào thời điểm chăm sóc, thu
12
https://voer.edu.vn/m/vi-tri-cua-nganh-ca-phe-va-vai-tro-cua-xuat-khau-ca-phe/8fcdbfa9 truy cập 16:00
ngày 9/11/2016

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 35


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

hoạch con số này lên đến hơn 1 triệu người. Như vậy với nguồn lao động dồi dào như
nước ta hiện nay có thể cung cấp một lượng lao động khá đông đảo cho ngành cà phê.
- Năng suất cà phê: Cà phê Việt Nam có năng suất khá cao: Nếu như năng suất cà phê
bình quân trên thế giới là 0.55 tạ/ ha, Châu á là 0.77 tạ/ ha thì ở Việt Nam đạt tới 1.2-
1.3 tấn/ ha. Từ năm 2010-2014, năng suất bình quân đạt 2 tấn/ ha, có năm đạt 2,4 tấn/
ha. Năng suất cao này chính là do Việt Nam có nhiều giống tốt, có các yếu tố thuận lợi
về đất đai khí hậu, đặc biệt người Việt Nam có kinh nghiệm lâu năm trong việc gieo
trồng cà phê.
- Người dân Việt Nam có đức tính chịu khó cần cù, có tinh thần học hỏi tiếp thu khoa
học công nghệ để áp dụng vào trồng và chế biến cà phê xuất khẩu. Điều này cũng là
lợi thế trong việc tạo ra một nguồn hàng cho cà phê xuất khẩu.
- Cà phê Việt Nam có hương vị tự nhiên ngon. Cà phê Việt Nam được trồng trên vùng
cao nguyên, núi cao có khí hậu, đất đai phù hợp. Điều kiện này tao cho cà phê Việt
Nam có hương vị riêng, đặc biệt mà các quốc gia khác không có được. Điều này là
một lợi thế lớn của Việt Nam vì cà phê là thứ đồ uống dùng để thưởng thức, đôi khi
còn thể hiện đẳng cấp của con người trong xã hội vì vậy hương vị cà phê luôn là một
yếu tố lôi cuốn khách hàng, đặc biệt là khách hàng khó tính.
- Một trong những lợi thế thuộc về chủ quan là do đường lối đổi mới kinh tế của Đảng
và Nhà Nước Việt Nam đã tạo môi trường thuận lợi để phát triển sản xuất cây cà phê..
Vì thế từ năm 2003, sản xuất cà phê nhất thiết theo quy hoạch, kế hoạch của nhà nước
cả về diện tích, giống, sản lượng, chất lượng khắc phục được tình trạng tự phát duy ý
trí chạy theo phong trào. Vì thế đã khuyến khích các hộ nông dân yên tâm trồng cây
cà phê. Ngoài ra, Nhà nước còn có chính sách hỗ trợ về giá khi giá cà phê của thị
trường thế giới xuống thấp.
Lợi thế so sánh trong xuất khẩu cà phê
- Chiến lược của nhà nước: trong những năm 2010 - 2020 nhà nước đã xây dựng hoàn
thiện các chiến lược mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong đó cà
phê được xem xét là mặt hàng chủ lực số 1. Vị trí đó được xuất phát từ lợi thế đất đai,
khí hậu, kinh nghiệm sản xuất của nông dân. Lợi thế này kết hợp với chế độ chính trị,
xã hội ổn định, cơ chế chính sách thời kỳ đổi mới đã được khẳng định trong đường lối
kinh tế do Đảng đề ra đã và đang trở thành sức mạnh để Việt Nam hội nhập vào nền

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 36


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

kinh tế thế giới và khu vực.


- Nhu cầu thế giới ngày càng tiêu dùng cà phê nhiều hơn và tăng lên nhanh chóng. Cà
phê là thứ đồ uống phổ biến trong mọi tầng lớp, hiện nay nhu cầu tiêu dùng cà phê
vượt xa hai loại đồ uống truyền thống là chè và ca cao. Điều này đã thúc đẩy và
khuyến khích các nước sản xuất cà phê xuất khẩu.
- Về chi phí sản xuất cà phê xuất khẩu: chi phí sản xuất cà phê xuất khẩu của Việt
Nam thấp hơn so với các nước trồng cà phê xuất khẩu khác. Chi phí bình quân của
Việt Nam là 650- 700 USD/ tấn cà phê nhân. Nếu tính cả chi phí chế biến thì giá thành
cho một tấn cà phê xuất khẩu là 750- 800 USD. Trong khi đó chi phí sản xuất của ấn
Độ là 1,412 triệu USD/ tấn cà phê chè, 926,9 USD/ tấn đối với cà phê vối. Chi phí sản
xuất rẻ là điều kiện thuận lợi để hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh cho mặt hàng cà phê
của Việt Nam trên thị trường thế giới.
- Việt Nam đã ra nhập ICO, sẽ tham gia tổ chức hiệp hội các nước sản xuất cà phê
(ACPC) và các tổ chức quốc tế khác có liên quan. Việt Nam đã tăng cường hợp tác
kinh tế, thương mại, khoa học công nghệ và phát triển nguồn nhân lực. Điều này có
thể giúp cho Việt Nam có điều kiện để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trong sản xuất,
chế biến cà phê đồng thời mở rộng được giao lưu trao đổi mặt hàng cà phê với các
nước trong khu vực và thế giới.
- Về thị trường xuất khẩu cà phê: thị trường xuất khẩu cà phê Việt Nam ngày càng mở
rộng, một số sản phẩm cà phê chất lượng cao như cà phê Trung Nguyên, Vinacafe,
Nam Nguyên, Thu Hà,… đã có thương hiệu và đứng vững trên thị trường khu vực và
thế giới.
- Về quy hoạch: Việt Nam đã xây dựng, quy hoạch nhiều vùng trồng cà phê để xuất
khẩu, cho năng suất cao, chất lượng tốt như Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và một số
tỉnh Miền Trung. Đây là một lợi thế lớn để tạo ra một nguồn hàng phục vụ cho nhu
cầu xuất khẩu cà phê.
TỔNG KÊT CHƯƠNG 1
Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới chỉ sau Brazil. Cà phê là một
trong những sản phẩm xuất khẩu chủ lực và đống vai trò quan trọng trong nện kinh tế
Việt Nam. Xuất khẩu cà phê góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cuat doanh
nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế. Lưu thông tiền tệ. tạo nguồn vốn cho doanh

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 37


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

nghiệp cũng như tăng cường liêu thụ hàng hóa và giải quyế nhu cầu việc làm cho
người lao động. Đây là tiền đề để phát triển kinh tế xã hội , phát triển đất nước.
Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng của thời tiết nhưng cà phê Vệt Nam vẫn đạt múc kỷ lục
trong niên vụ 2013/2014. Chính phủ ngày càng tạo điều kiện và các chính sách ưu đai
cho xuất khẩu cà phê.
Đức là thị trường xuất khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam trong khối EU. Mối quan
hệ hợp tác giữa Việt Nam và Đức sẽ phát triển hơn nữa nhờ vào hoạt động xuất khẩu.
Đồng thời là con đường khẳng định thương hiệu cà phe Việt trên thị trường thé giới.

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 38


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA CÀ PHÊ VIỆT NAM SANG
THỊ TRƯỜNG ĐỨC
2.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐỨC
2.1.1 Đặc điểm của thị trường Đức
2.1.1.1 Khái quát chung về Đức 13
Diện tích: 357.500 km2.
Dân số: hơn 82 triệu người (năm 2014)- là nước đông dân nhất trong Liên Minh Châu
Âu.
Ngôn ngữ chính hiện nay là tiếng Đức, hai tôn giáo chính ở Đức là đạo Cơ Đốc và đạo
Do Thái, Đức có đa dạng dân tộc nhưng phần lớn người Đức chiếm tỷ lệ cao khoảng
91,5%, còn lại 2,4% là người Thổ Nhĩ Kỳ và các dân tộc khác ( Ý, Nga, Hy Lạp, Ba
Lan, Tây Ban Nha, Croatia…) chiếm 6,1%.
Trung bình mỗi năm, mỗi người dân Đức tiêu thụ 150 lít đồ uống cà phê1. Nhu cầu
uống cà phê hàng năm của người Đức ngày một tăng (năm 2014 tăng 2% so với năm
2013) và đa số người Đức có sở thích về cà phê:
o 85% tổng số người Đức ở lứa tuổi từ 46 tuổi trở lên uống cà phê.
o 63% người Đức trẻ ở lứa tuổi từ 36 đến 45 tuổi thích uống cà phê hàng ngày.
o 27% người Đức cao tuổi và 17% người Đức ở tuổi trung niên thích uống cà phê đen
nguyên chất, không pha thêm đường, sữa.
o 28% số người ở các nhóm tuổi khác nhau có sở thích uống cà phê đen pha thêm
sữa, đường.
Theo một cuộc thăm dò gần đây của Viện nghiên cứu thị trường Đức, 27% số người
Đức được hỏi thích uống cà phê pha với sữa tươi, 11% số người được hỏi thích uống
cà phê pha với sữa cô đặc, 7% người Đức thích uống Cappuccino, Latte Macchiato
hoặc Espresso, 21% người Đức ưa thích uống loại cà phê pha ở cửa hiệu, mua và vừa
đi vừa uống, 37% người Đức lại thích uống cà phê ở nhà, tự pha bằng máy theo sở
thích của mình, kèm theo kết quả là số lượng máy xay cà phê gia đình tiêu thụ nội địa
tăng từ 19 lên 23%. Những kết quả nêu trên trong cuộc tham dò trên toàn nước Đức

13
http://vietnamexport.com/ca-phe-do-uong-ua-chuong-cua-nguoi-dan-duc/vn252073.html truy cập
16:45 ngà y 9/11/2016

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 39


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

của Viên nghiên cứu Đức cho thấy người dân Đức thật sự rất chuộng mặt hàng cà phê.
2.1.1.2 Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Đức
Về thương mại :
Đức là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam ở Châu Âu, chiếm khoảng 19%1
xuất khẩu của Việt Nam sang EU và cũng là cửa ngõ trung chuyển quan trọng của
hàng hoá Việt Nam sang các thị trường khác ở châu Âu 14. Các mặt hàng xuất khẩu chủ
yếu của Việt Nam sang Đức là: hàng may mặc, cà phê, chè, hải sản, gạo, hoa quả, xe
đạp, đồ chơi,…các mặt hàng Việt Nam thường nhập khẩu từ Đức là: các máy móc,
hàng thực phẩm, tơ sợi tổng hợp, các sản phẩm sắt thép, hóa chất,…
Bảng 2. 1 : Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vào Đức giai đoạn 2011-
2016
Đơn vị: triệu USD
Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm 4 tháng
2011 2012 2013 2014 2015 đầu
2016

Kim ngạch 3.367 4.096 4.737 5.178 5.708 1.928


xuất

Kim ngạch 2.199 2.377 2.965 2.620 3.213 789


nhập

Tổng kim 5.565 6.473 7.702 7.798 8.921 2.718


ngạch

Nguồn: Tổng cục Hải Quan Việt Nam


Từ bảng số liệu trên, ta nhận thấy kim ngạch thương mại hai chiều liên tục tăng trong
những năm gần đây, năm 2015 thương mại hai chiều của Việt Nam và Đức đạt mức
8.921 tiệu USD, tăng 60,31% so với năm 2011-đây là điều khá mừng trong quan hệ
song phương giữa hai nước và sau đây là một số mặt hàng đóng góp to lớn: điện thoại
các loại và linh kiện đạt 1.355 triệu USD, giày dép các loại 600 triệu USD, hàng dệt,
14
http://congthuongbentre.gov.vn/home/thong-tin-thi-truong-duc-phan-ii--W2877.htm truy
cậ p 16:40 ngà y 9/11/2016

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 40


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

may đạt 764 triệu USD, cà phê đạt 502 triệu USD,…
Việt Nam và Đức đã ký kết một số Hiệp định tạo cơ sở pháp lý cho quan hệ hợp tác
kinh tế như: Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần, Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu
tư, các hiệp định hợp tác hàng hải, hàng không…đặc biệt hiện tại Hiệp Định Song
Phương Việt Nam- EU đang có những bước tiến đáng kể.
Về hợp tác phát triển
Đức là một trong những nước cung cấp ODA lớn và thường xuyên cho Việt Nam, xác
định Việt Nam là một trong các nước trọng tâm nhận ODA Đức ở Châu Á. Từ năm
2000 đến nay, Đức đã hỗ trợ khoảng 1,5 tỷ Euro cho Việt Nam. Trong năm 2013-
2014, Đức cam kết hỗ trợ Việt Nam 289,2 triệu Euro, trong đó 267 triệu Euro dưới
hình thức hợp tác tài chính và 22,2 triệu Euro hợp tác kỹ thuật 15. ODA của Đức tại
Việt Nam thực hiện ở 3 lĩnh vực trọng tâm như sau:
- Phát triển kinh tế bền vững, chính sách môi trường.
- Bảo vệ và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên (đặc biệt trong xử lý
nước và rác thải).
- Cải thiện năng lực chăm sóc y tế.
Về đầu tư
Đến hết năm 2013, Đức có 290 công ty đang đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam với 180
dự án FDI có tổng vốn đăng ký 902 triệu USD, đứng thứ 24/ 94 nước và vùng lãnh thổ
đầu tư vào Việt Nam. Riêng năm 2014, Đức có thêm 14 dự án FDI với tổng vốn đăng
ký 52 triệu USD16. Trên 3/4 tổng số dự án và 2/3 tổng số vốn đầu tư của Đức vào Việt
Nam tập trung chủ yếu ở các ngành Đức có thế mạnh và khả năng cạnh tranh cao như
ngành chế biến, chế tạo, dịch vụ kỹ thuật, công nghệ phần mềm và thông tin truyền
thông, dịch vụ ngân hàng, tài chính, bảo hiểm. Một số tập đoàn lớn của Đức đã có dự
án đầu tư tại Việt Nam như Metro, Siemens, Deutsche Bank, Bayer, Bosch, BASF,…
Trong lĩnh vực bán lẻ thì Metro Cash and Carry đã đầu tư xây dựng hơn 10 siêu thị
bán buôn và bán lẻ tại các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà
Nẵng, Cần Thơ với tổng số vốn hơn 1 tỷ USD, tập đoàn Siemens cung cấp thiết bị

15
http://www.vietnambotschaft.org/quan-he-viet-duc/tong-quan-2 / truy cậ p 17:20 ngà y
9/11/2016
16
http://www.vietnambotschaft.org/quan-he-viet-duc/tong-quan-2 / truy cậ p 17:20 ngà y
9/11/2016

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 41


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

cho nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ II với hơn 80 triệu USD và nhà máy nhiệt điện Phú
Mỹ III là 350 triệu USD. Dự án hải đăng giữa hai nước trong lĩnh vực đầu tư hiện nay
là dự án tuyến tàu điện ngầm số 2 ở TP. Hồ Chí Minh. Ngân hàng Phát triển Đức và
Ngân hàng
Phát triển châu Á đã ký thỏa thuận tài trợ 1,2 tỷ USD cho dự án tàu điện ngầm số 2,
trong đó Ngân hàng Phát triển Đức đóng góp 240 triệu Euro (bao gồm cả hỗ trợ 85,7
triệu Euro của Chính phủ Đức).
2.1.2 Phân tích tình hình thị trường
2.1.2.1 Nhu cầu tiêu thụ cà phê tại Đức
Sự đam mê cà phê cộng với số lượng quán cà phê thuộc diện khủng trên khắp các
thành phố đã tạo nên nét văn hóa đặc trưng tại quốc gia này.
Trào lưu thưởng thức cà phê đã nhanh chóng lan rộng khắp thế giới và người dân nơi
đây cũng không phải là ngoại lệ, người người uống cà phê, nhà nhà tìm đến cà phê.
Chính bởi lẽ đó mà rất nhiều quán cà phê “mọc” lên và lan rộng ra khắp cả nước, tạo
nên những thành phố cà phê chất lượng và hoàn hảo
Sự cạnh tranh lành mạnh cũng như những cải thiện không ngừng trong lĩnh vực kinh
doanh cà phê là điều có thể nhận thấy rõ khi ghé thăm thành phố17
Theo Tổ chức cà phê quốc tế (ICO), Đức là nước tiêu thụ cà phê lớn nhất EU, với thị
phần 14% (Theo ICO, 2010). Tổng lượng tiêu dùng cà phê mỗi năm không đều, tuy
nhiên từ năm 2010 đến năm 2014 Đức giảm tiêu thụ cà phê trung bình mỗi năm
khoảng 2,4%, đến năm 2015, Đức tiêu thụ khoảng 1110 nghìn tấn. Tiêu thụ cà phê
theo đầu người của Đức giảm đáng kể, còn 5,8 kg/người vào năm 2012
Mặt hàng cà phê hữu cơ chiếm từ 2% đến 3% thị phần (Theo Hiệp hội cà phê Đức,
Deutscher Kaffeeverband, 2010). Từ năm 2010 đến năm 2014, tiêu thụ cà phê thương
mại công bằng tăng 12% mỗi năm, đến năm 2015 đạt 1,1 nghìn tấn (Theo Tổ chức
Thương mại Quốc tế ITC, 2010)
Do khí hậu ở Đức không phù hợp với cây cà phê nên phần lớn để phục vụ cầu trong
nước thì Đức dựa vào nhập khẩu từ các nước khác, tuy vậy Đức lại là nước kinh
doanh trong lĩnh vực cà phê lớn nhất EU và tại Đức có rất nhiều nhà máy rang xay cà
phê cũng như công ty nhập khẩu cà phê lớn trong đó phải kể đến ba công ty nhập khẩu
http://dungcucaphe.com/nhung-xu-so-tieu-thu-ca-phe-lon-tren-the-gioi/ truy cậ p 18:00 ngà y
17

9/11/2016

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 42


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

cà phê lớn nhất của Đức là: Neumann Gruppe, Volcafe- ED&F Man và ECOM.
Bảng 2. 2: Sản lượng và kim ngạch nhập khẩu cà phê tại Đức năm 2011-
2015
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Sản lượng 1.207.991 1.230.039 1.124.784 1.162.063 1.110.405


(tấn)

Tốc độ tăng 1.82 --8.5 3.3 -4.6


trưởng (%)

Kim ngạch 5.268.625 4.627.332 3.630.121 4.017.856 3.403.630


(ngàn
USD)

Tốc độ tăng -12 -22 11 -15


trưởng (%)

Nguồn trademap18
Qua việc sản lượng nhập khẩu cà phê của Đức tăng qua các năm, vào năm 2014 ta
thấy sản lượng đạt 1.162.063 tấn tăng 6,16% so với năm 2013 ta có thể nhận thấy nhu
cầu tiêu thụ cà phê ở Đức chưa có xu hướng giảm do đó Đức là thị trường lớn đặc biệt
thị trường này vẫn còn khả năng khai thác do nhu cầu sử dụng chưa bão hòa.
Đức nhập khẩu cà phê từ 55 quốc gia trên thế giới nhưng Việt Nam luôn là một trong
các nước được Đức nhập khẩu cà phê thuộc top nhiều nhất cùng với Brazil, Indonesia,
Colombia,…

18
http://www.trademap.org/Product_SelCountry_TS.aspx truy cập 18:00 ngày 9/11/2016

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 43


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

Biểu đồ 2. 1 : Kim ngạch nhập khẩu cà phê của Đức từ các nước khác nhau
trên thế giới

Nguồn trademap 19
2.1.2.2 Tình hình nhập khẩu cà phê của Đức từ Việt Nam
Hiên nay Việt Nam có 653.352 ha trồng cà phê với sản lượng trung bình năm 2014 là
1.750 nghìn tấn/năm, Việt Nam đứng thứ hai thế giới sau Brazil về lượng xuất khẩu cà
phê, cà phê Việt Nam đã có mặt hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ, các thị trường xuất
khẩu cà phê của Việt Nam tương đối ổn định với các thị trường lớn là Hoa Kỳ, Đức,
Nhật, Ý, Hàn Quốc,… Đức là thị trường tiêu thụ cà phê thứ hai
của Việt Nam và Việt Nam là quốc gia đứng thứ hai về nhập khẩu cà phê vào nước
này, cụ thể trong những năm gần đây sản lượng và kim ngạch nhập khẩu cà phê của
Việt Nam vảo Đức.
Bảng 2. 3 : Sản lượng và kim ngạch nhập khẩu cà phê của Đức từ Việt Nam
giai đoạn 2011- 2015
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
19
http://www.trademap.org/Country_SelProductCountry_TS_Graph.aspx?nvpm=1|276||||0901|||4|1|1|1|
2|1|2|5|1 truy cập 12:00 ngày 10/11/2016

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 44


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

Sản lượng 198.517 283.155 212.670 256.534 220.782


(tấn)

Kim ngạch 463.913 623.464 454.063 533.037 432.969


(ngàn USD)

. Nguồn trademap20
Nhìn chung nếu xét năm 2015 so với năm 2011 thì sản lượng và kim ngạch nhập khẩu
cà phê của Đức từ Việt Nam tăng nhưng xét tốc độ tăng trưởng của sản lượng và kim
ngạch thì ta nhận thấy dù là tốc độ tăng trưởng giảm hay tăng thì tốc độ tăng trưởng
của sản lượng luôn cao hơn là của kim ngạch, qua đó ta có thể nhận thấy một điều là
giá cả nhập khẩu cà phê của Đức từ Việt Nam qua các năm không tăng lên nhiều,
chẳng hạn năm 2012 với tốc độ tăng trưởng của sản lượng đạt 42,64% thì tốc độ tăng
trưởng kim ngạch đạt được chỉ vào khoảng 34,39%, điều này chứng tỏ sản phẩm cà
phê của Việt Nam xuất khẩu qua Đức tăng về mặt số lượng nhưng chất lượng hình
như không tăng theo.
Về chủng loại, do Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê Robusta với sản lượng lớn nhất
thế giới nên đây cũng là loại cà phê được nhập khẩu nhiều nhất của Đức từ Việt Nam,
ngoài ra cà phê Arabica cũng chiếm tỷ lệ ngày càng cao.
Về phương thức, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và xu hướng hội
nhập kinh tế quốc tê, các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam đang đổi mới
phương thức xuất khẩu bằng cách đưa hạt cà phê lên mạng, buôn bán bằng final
contracts ( hợp đồng tương lai ) thỏa thuận về việc mua hay bán mọt lượng hàng hóa
nào đó, ở một thời điểm xác định trong tương lai với mức giá quy định ngay khi kí kết
hợp đồng. Phương thức này sẽ giúp được các bên tránh được rủi ro. ở Việt Nam hiện
nay có ba đơn vị tham gia vào giao dịch hợp đồng giao ngay cho mặt hàng cà phê là
Techcombank, Ngân hàng đầu tư phát triển (BIDV) và Cong ty cổ phần môi giới đầu
tư và thương mại Chấu Á (ATB) của ngân hàng Vietcombank
Về hình thức, Việt Nam xuất khẩu cà phê sang Đức chủ yếu là xuất khẩu gián tiếp qua
trung gian. Trung gian ở đây có thể là trung gian của nước thứ 3 hoặc các nhà phân
20
http://www.trademap.org/Bilateral_TS.aspx truy cập 18:09 ngà y 10.11/2016

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 45


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

phối, đại lý của nước nhập khẩu cà phê Việt Nam. Tuy vậy, hình thức xuất khẩu trực
tiếp cũng được áp dụng phổ biến. Nguyên nhân là do cà phê Việt vẫn chưa có thương
hiệu mạnh, các doanh nghiệp xuất khẩu vẫn chưa nắm rõ thông tin về thị trường xuất
khẩu cũng như chưa có chiến lược xây dựng thương hiệu lâu bền. Bên cạnh đó là sự
phối hợp của các khâu trong quá trình sản xuất và xuất khẩu chưa cao.
2.1.2.3 Hệ thống phân phối cà phê tại thị trường Đức. 21
Liên minh châu Âu (EU) nói chung và Đức nói riêng là một thị trường mục tiêu quan
trọng của cà phê Việt Nam. Xu hướng chính của người mua hàng tại Đức đòi hỏi yêu
cầu nghiêm ngặt và minh bạch hơn trong chuỗi giá trị, và xu hướng này đang và sẽ
tiếp tục được coi trọng trong giao thương cà phê.
Các cơ hội giao thương có thể đến mọi lúc mọi nơi trong chuỗi giá trị của cà phê. Do
đó,việc đi sâu nghiên cứu kỹ lưỡng về chuỗi giá trị cũng như các kênh thương mại tại
thị trường Đức có thể giúp Việt Nam xuất khẩu thuận lợi và dễ dàng hơn.
Biểu đồ 2. 2 : Chuỗi giá trị cà phê tại Đức

Phân khúc bán lẻ cà phê tại Đức chia làm 2 nhóm chính: sử dụng tại gia đình và sử
dụngtại những nơi công cộng. Phân khúc sử dụng tại gia đình chiếm 70% lượng tiêu
thụ cà phê tại Đức. Đa số người tiêu dùng Đức mua cà phê tại các siêu thị hoặc cửa
hàng chuyên doanh cà phê, mang về sử dụng tại gia đình. Chỉ có khoảng 30% lượng

http://www.itpc.gov.vn/exporters/market_info/food/Coffee/Buyers/
21

pmcaphechuarang_090111_Duc_nmh.pdf truy cậ p 15:00 ngà y 11/11/2016

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 46


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

cà phê tiêu thụ được sử dụng tại quán, nhà hàng, khách sạn hoặc nơi làm việc.

Biểu đồ 2. 3 : Phân khúc thị trường bán lả cà phê tại Đức

Ngành công nghiệp cà phê của Đức được tổ chức rất tốt, hoạt động rất mạnh và rất
đầy đủ thông tin. Việc tìm ra đối tượng chính và kênh phân phối thích hợp cho nhà
xuất khẩu Việt Nam là rất quan trọng và cần thiết
Biểu đồ 2. 4 : Cấu trúc thương mại của cà phê Đức

Các xu hướng của cấu trúc thương mại đã miêu tả trong toàn bộ biểu đồ tển nhưng có
một số xu hướng quan trọng là:

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 47


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

 Việc buôn bán và chế biến cà phê vẫn tiếp tục có xu hướng tập trung.
 Nhu cầu sử dụng các sản phẩm hữu cơ ngày càng tăng, một số lượng các nhà máy
chế
biến nhỏ tại Đức cũng gia tăng.
 Sự gia tăng và mong đợi các sản phẩm cà phê hữu cơ và cà phê có chứng nhận
Fair-Trade.
 Việc bán qua hệ thống siêu thị gia tăng làm thị trường cà phê hữu cơ gia tăng. Việc
thâm nhập vào thị trường của sản phẩm này cũng bị ảnh hưởng nhiều vào yếu tố này...
2.1.3.5. Yêu cầu khi nhập khẩu cà phê vào thị trường Đức
Doanh nghiệp muốn đưa cà phê vào Đức buộc phải tuân thủ hai loại quy chuẩn đó là
của EU và Đức. Tuy nhiên, so với luật chung của EU thì luật của Đức nghiêm ngặt
hơn. Vì thế, doanh nghiệp cần chú trọng cũng như làm tốt 3 tiêu chuẩn: chất lượng, vệ
sinh sản phẩm và trách nhiệm xã hội thì sẽ đạt được hiệu quả cao ngoài ra một khi cà
phê xuất khẩu vào Đức mà không đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, hải quan sẽ tiêu hủy
(chi phí của việc tiêu hủy này là do phía doanh nghiệp nhập khẩu chi trả). Bên cạnh
những qui định pháp lý thì những yêu cầu bổ sung không mang tính chất pháp lý mà
đối tác thương mại ở Đức có thể yêu cầu vì thế các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê của
Việt Nam vào Đức cần chú trọng.
Truy xuất nguồn gốc
Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê vào Đức bao gồm cả nhà nhập khẩu cuối cùng
được yêu cầu hàng hóa cà phê phải có khả năng truy tìm và xác định nơi mà cà phê
được sản xuất từ đâu, các doanh nghiệp cần cung cấp nhanh chóng các thông tin này
cho các cơ quan y tế và an toàn của Đức nếu được yêu cầu.
Các chất ô nhiễm
Đức có giới hạn cụ thể tồn tại của chất Ochratoxin A riêng tùy thuộc vào chủng loại
cà phê (chưa rang, rang hay hòa tan). Các doanh nghiệp cần nắm bắt được số dư lượng
cho phép đối với từng loại thuốc trừ sâu trong mỗi loại cà phê để tránh tình trạng
không thể thông quan hoặc sản xuất nhưng không xuất khẩu được, ví dụ: 1 kg hạt cà
phê không được chứa nhiều hơn 1 mg carbofuran (chứa trong thuốc trừ sâu).
Ghi nhãn
EU nói chung và Đức nói riêng qui định việc dán nhãn khá khắt khe: nhãn được ghi

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 48


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

phải dễ nhìn thấy, dễ đọc, không thể xóa nhòa, và diễn đạt rõ ràng bằng một ngôn ngữ
dễ hiểu cho người tiêu dùng
Đóng gói phải thể hiện:
• Tên theo sản phẩm được bán. Trừ khi EU hoặc Đức có qui định khác nếu không tên
nên theo một tên gọi thông thường hoặc một mô tả (CN- đây là một hệ thống mã của
EU gồm 8 chữ số dựa trên mã HS). Một nhãn hiệu hàng hoá, tên thương hiệu hoặc tên
ưa thích có thể được sử dụng ngoài các tên chung ngoài ra tên cũng phải bao gồm tình
trạng thể chất của cà phê hoặc trải qua điều trị cụ thể (rang, hòa tan, ….), nếu thiếu sót
của nó là không được.
• Danh sách thành phần. Ngoại lệ: các loại thực phẩm bao gồm một thành phần duy
nhất, tên của thực phẩm là trùng với tên của các thành phần hoặc cho phép bản chất
của các thành phần được xác định rõ ràng nếu không phải luôn luôn chỉ ra tất cả các
thành pần cũng như bất kỳ những chất có thể gây ra phản ứng dị ứng.
• Số lượng tịnh
• Ngày hết hạn tối thiểu. Định dạng tốt nhất là theo kiểu “dd / mm / yyyy”
• Điều kiện đặc biệt cho bảo quản hoặc sử dụng
• Tên hoặc tên kinh doanh và địa chỉ của nhà sản xuất, đóng gói, hoặc nhà bán đã
thành lập tại Đức.
• Nơi xuất xứ hay nguồn gốc cần cụ thể để tránh trường hợp gây nhầm lẫn cho người
tiêu dùng.
Yêu cầu ghi nhãn cụ thể đối với sản phẩm chiết xuất từ cà phê hay cà phê hòa
tan
Cần ghi chú: “Coffee extract©”, “soluble coffee extract©”, “soluble coffee©” hoặc
“instant coffee©” có nghĩa rằng các gói có chứa sản phẩm đậm đặc thu được bằng
cách chiết xuất từ hạt cà phê rang chỉ sử dụng nước khi sử dụng và không bao gồm bất
kỳ quá trình thủy phân liên quan đến việc bổ sung acid. Chiết xuất cà phê chỉ chứa các
thành phần hòa tan và romatic cà phê đồng thời loại bỏ các chất không hòa tan, và các
loại dầu không hòa tan.
Thuật ngữ “concentrated” chỉ có thể xuất hiện trên nhãn nếu cà rang trên 25% tính
theo trọng lượng. Thuật ngữ “decaffeinated” phải xuất hiện nếu cà phê chứa các chất
giữ ẩm không vượt quá 0,3% tính theo trọng lượng để làm khô cà phê. Thông tin này

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 49


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

phải nằm trong cùng một vùng tầm nhìn trong mô tả bán hàng.
Yêu cầu ghi nhãn đối với sản phẩm chiết xuất từ cà phê và ở dạng rắn
Để nhãn là “coffee” khi hàm lượng chất khô nhiều hơn 95% tính theo trọng lượng
(chiết xuất cà phê khô) hoặc 70% đến 85% tính theo trọng lượng (cà phê chiết xuất
bột). Không chứa các chất khác so với những người có nguồn gốc từ quá trình chiết
xuất cà phê. Yêu cầu ghi nhãn đối với sản phẩm chiết xuất từ cà phê và ở dạng lỏng
Hàm lượng chất khô phải giữ trong khoảng 15% - 55% tính theo trọng lượng. Nếu có
chứa các loại đường (rang hoặc không) thì tỷ lệ không quá 12% tính theo trọng lượng.
Với tùy loại đường thì nhãn phải bao gồm các điều khoản “with”, “preserved with”,
“with added” hoặc “roasted with”.
0.1. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA CÀ PHÊ VIỆT NAM SANG THỊ
TRƯỜNG ĐỨC
0.1.1 Kim ngạch xuất khẩu
Khối lượng cà phê Việt Nam xuất sang Đức giai đoạn 2005-2012 có sự gia tăng.
Riêng giai đoạn 2007-2009, sản lượng xuất khẩu giảm rõ rệt do sản lượng sản xuất
trong nước giảm, chịu ảnh hưởng bởi mùa mưa ở khu vực Tây Nguyên kéo dài. Năm
2011, sản lượng xuất khẩu cũng giảm 2,6% so với năm 2010 do hiện tượng rụng trái
bất thường diễn ra trên diện rộng ở các tỉnh Đăk Nông, Đăk Lăk và tình trạng sâu
bệnh ở nhiều nơi ảnh hưởng đến sản lượng sản xuất.
Bất chấp những điều kiện khí hậu bất lợi cũng như tình hình bất ổn của giá cà phê thế
giới, kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam nhìn chung đã tăng từ năm 2011 đến
năm 2015
Bảng 2. 4 : Kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Kim ngạch 2.761.069 3.545.275 2.551.442 3.311.396 2.688.065


xuất khẩu
cà phê
(ngàn USD)

Tổng kim 96.905.674 114.529.171 132.032.854 150.217.139 187.286.984

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 50


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

ngạch xuất
khẩu

Tỉ trọng 2,85 3,1 1,93 2,2 1,44


xuất khẩu
cà phê (%)

Tốc độ tăng 28,4 -28.03 29,79 -18,82


trưởng (%)

Nguồn trademap 22
Từ năm 2011 đến năm 2015, ta có thể chia làm 3 giai đoạn nhỏ: Năm 2012, kim ngạch
xuất khẩu cà phê đạt 3.545.275 ngàn USD tăng 784.206 ngàn USD (tức tăng hơn 1,28
lần) so với năm 2011, nguyên nhân chủ yếu là do Năm 2013, kim ngạch xuất khẩu có
xu hướng giảm nhẹ 993.833 ngànUSD (tức giảm 19,83%). Năm 2014, có lẽ đã khắc
phục được những khó khăn của năm 2013 cùng với những thuận lợi nên kim ngạch
xuất khẩu cà phê đã tăng trở lại với tốc độ khó tin hơn 158%, đạt 3.311.996 ngàn
USD. Tuy nhiên năm 2015, xuất khẩu cà phê Việt Nam có phần giảm nhẹ nhưng vẫn
ở mức cao.
Bảng 2. 5 : Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phê sang Đức giai đoạn
2011-2015
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Sản lượng 135.910 207.966 184.832 248.531 220.782


(tấn)

Tốc độ tăng 53,02 -11,12 34,46 -11,17


trưởng (%)

Kim ngạch 296.504 427.156 364.241 502.339 432.969


xuất khẩu

22
http://www.trademap.org/Country_SelProductCountry.aspx?nvpm=1|704||||TOTAL|||2|1|2|2|1|1|2|1|1
truy cập 18:09 ngày 11/11/2016

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 51


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

(ngàn USD)

Tốc độ tăng 44,06 -14,27 37,91 -13,03


trưởng (%)

Nguồn trademap 23
Nhìn vào số liệu ta có thể thấy được sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt
Nam qua Đức tăng mạnh trong hai năm 2012 và năm 2014. Năm 2012, tăng hơn 50%
về sản lượng và 44,06% về kim ngạch xuất khẩu so với năm 2011.Có thể thấy đây là
giai đoạn xuất khẩu cà phê sang Đức phát triển nhất trong 5 năm qua. Năm 2013 giảm
nhẹ tuy nhiên lại tăng mạnh vào năm 2014 hơn 30%. Năm 2015, kim ngạch xuất khẩu
giảm nhẹ nhưng vẫn nằm trong ngưỡng cao so với giai đoạn năm 2011 và gần như gấp
đôi năm 2011.
Trong sáu tháng đầu niên vụ 2010/11, Việt Nam xuất khẩu cà phê hạt tới gần 75 quốc
gia trên toàn thế giới. Mỹ trở thành nước nhập khẩu hạt cà phê tươi lớn nhất của Việt
Nam. Xuất khẩu cà phê sang Đức có phần giảm nhẹ trong khi đó lượng cà phê hạt
xuất khẩu sang Bỉ, Ý , Hà Lan, Singapore và Pháp tăng đáng kể so với cùng kỳ năm
ngoái
Biểu đồ 2. 5 : Kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam snag Đức và thế giới

23
http://www.trademap.org/Country_SelProductCountry.aspx?nvpm=1|704||||0901|||4|1|2|2|1|1|2|1|1
truy cập 18:26 ngày 11/11/2016

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 52


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

Nguồn trademap24
Tuy nhiên, niên vụ năm 2011/2012,với khối lượng nhập khâu đạt 113.000 tấn, trị giá
231,3 triệu USD, tăng 53% về khối lượng và 53% về giá trị, Đức chính thức vượt qua
Mỹ để trở thành nước nhập khẩu cà phê thô lớn nhất Việt Nam. Ý, Indonesi và Tây
Ban Nha cũng tăng đáng kể về sản lượng nhập khẩu cà phê thô và trở thành những thị
trường tiêu thụ cà phê lớn của Việt Nam sau Đức và Mỹ.
2.1.3 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Về cơ cấu chủng loại, Việt Nam xuất sang Đức chủ yếu là loại cà phê Robusta, chiếm
khoảng 94% sản lượng cà phê Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này, loại cà phê
Arabica chiếm chưa đến 5% cà phê chế biến thì gần 1%. Năm 2011 xuất vào Đức mặt
hàng cà phê nhân chưa rang, chưa tách caffein là 539.410 tấn trên tổng số 540.777 tấn,
chiếm tỷ trọng tới 99,75%. Chủng loại xuất khẩu cà phê nhân của Việt Nam như vậy
là chưa phù hợp với thị hiếu của thị trường Đức, vì thị trường này ưa thích loại cà phê
Arabica có hương vị dịu, hàm lượng caffein thấp chỉ một nửa so với Robusta. Loại cà
phê này chiếm tỉ lệ 65,8% lượng cà phê nhập khẩu vào Đức, Robusta là 34%, các loại
khác chỉ có 0,2%.
Về sản phẩm cà phê đã qua chế biến là cà phê rang xay và hòa tan, Việt Nam xuất
khẩu sang với 1 tỉ trọng nhỏ. Năm 2011 xuất sang Đức chỉ có 83.7 tấn cà phê rang xay
và 258.4 tấn cà phê hòa tan, khối lượng xuất khẩu như vậy là không đáng kể so với
tổng sản lượng cà phê Việt Nam xuất sang Đức. Mặt hàng chủ yếu chỉ là những sản
phẩm cà phê chế biến đơn giản, cà phê rang đã tách caffein chỉ có 0.2 tấn, còn lại 83.5
tấn là cà phê rang chưa tách caffein. Đối với những loại cà phê chế biến sâu yêu cầu kĩ
thuật cao, hiện địa, Việt Nam sản xuất được rất ít
2.1.4 Cơ cấu thị trường
2.1.4.1 Giá cả - chất lượng xuất khẩu
Giá cà phê xuất khẩu biến động trong khoảng 1.500 - 2.100 USD/tấn trong 3 năm; vụ
mùa 2013/2014 có giá thấp hơn hai mùa trước (BĐ 3). Giá cà phê trong nước biến
động theo giá trên thế giới, dao động trong khoảng 30.000 – 45.000 đồng/kg
Biểu đồ 2. 6 : Giá xuất khẩu cà phê nhân của Việt Nam

24
http://www.trademap.org/Country_SelProductCountry_TS_Graph.aspx?nvpm=1|704||||0901|||4|1|1|
2|2|1|2|1|1 truy cập 18:45 ngày 11/11/2016

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 53


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

Nguồ n: Trung tâ m Xú c tiến Thương mạ i


Do chủ ng loạ i xuấ t khẩ u củ a Việt Nam sang Đứ cchủ yếu là cà phê nhâ n nên mứ c
giá xuấ t khẩ u trung bình phầ n lớ n do giá cà phê nhâ n quyết định. Ta có thể thấ y ở
biểu đồ trên, vượ t qua giai đoạ n khủ ng hoả ng cà phê thì bướ c sang 2005, mứ c giá
xuấ t khẩ u trung bình củ a Việt Nam đã tă ng trưở ng ổ n định. Mứ c giá tă ng dầ n qua
cá c nă m và đạ t mứ c 1.981 EUR/tấ n nă m 2008, gấ p gầ n 2 lầ n so vớ i nă m 2005,
mộ t mứ c tă ng đá ng kể. Sang nă m 2009, mứ c giá giả m xuố ng cò n 1.456 EUR/tấ n.
Và o nă m này, thị trườ ng có sự biến độ ng khô ng đồ ng nhấ t, giá tă ng mạ nh vớ i loạ i
Arabica, song lạ i giả m mạ nh vớ i loạ i Robusta. Giá Robusta giả m là do trên sà n
giao dịch Luâ n Đô n, hoạ t độ ng đầ u cơ là m lũ ng đoạ n thị trườ ng cù ng vớ i nguồ n
cung Robusta lớ n từ Việt Nam, Ấ n Độ , Indonesia. Trong khi đó , Việt nam xuấ t
khẩ u chủ yếu là cà phê Robusta nên giá giả m theo như thị trườ ng. Đến nă m 2011,
giá cà phê Việt Nam đượ c thiết lậ p mứ c giá kỉ lụ c đến 2.5 EUR/tấ n trong vò ng 13
nă m qua. Lý do khiến giá cà phê tă ng mạ nh và o thờ i gian đó là vì tình hình thờ i
tiết ở nhiều nướ c trồ ng cà phê trên thế giớ i có nhữ ng diễn biến bấ t thườ ng.
Lượ ng cà phê tồ n kho lạ i ở mứ c thấ p. Thêm và o đó là giá cả củ a hầ u hết cá c mặ t
hà ng nô ng sả n đều có xu hướ ng tă ng.
Tuy diến biến theo chiều hướ ng gia tă ng nhưng giá cà phê xuấ t khẩ u củ a nướ c ta
sang thị trườ ng Đứ c thườ ng ở mứ c thấ p hơn giá niêm yết tạ i sàn giao dịch Luâ n
Đô n từ 100-150 EUR/tấ n do chấ t lượ ng cà phê thấ p, thiếu kinh nghiệm trong
giao dịch đà m phá n cũ ng như cà phê chủ yếu xuấ t khẩ u thô , chưa có thương hiệu,
dễ bị ép giá .

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 54


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

Chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm


Hiện tạ i, cà phê Việt Nam đang bị đá nh giá là kém chấ t lượ ng rấ t nhiều so vớ i cá c
đố i thủ cạ nh tranh khá c trên thị trườ ng EU. Tổ ng số lỗ i trong mẫ u 300g cà phê
nhâ n trung bình củ a toà n tỉnh Đă k Lă k là 380 lỗ i niên vụ 2010/2011, cao gấ p
2.35 lầ n so vớ i niên vụ 20/2008 (Cô ng Luậ n, 2009). Có 3 hã ng cà phê hà ng đầ u
trên thị trườ ng EU phả i kể đến lầ n lượ t là Kraft Nestlé và Sarah. Thế nhưng 3
hã ng cà phê nà y hầ u như đều khô ng hà i lò ng về chấ t lượ ng cà phê củ a Việt Nam,
cà phê xuấ t khẩ u cho tậ p đoà n Nestlé đạ t chuẩ n chỉ có 53%.
Và o thá ng 5/2004, ICO đã triển khai chương trình cả i thiện chấ t lượ ng sả n phẩ m
cà phê (CQP – Coffee Quality Improvement Programme) và thô ng qua Nghị quyết
420. Nghị quyết nà y yêu cầ u tấ t cả cá c nướ c xuấ t khẩ u thà nh viên ICO, trong đó
có Việt Nam phả i khai bá o cá c thô ng tin về chấ t lượ ng sản phẩ m bao gồ m số lỗ i và
độ ẩ m lên C/O khi xuấ t khẩ u. Trong số 25 nướ c thự c hiện yêu cầ u đó thì khô ng có
Việt Nam, vì bả n tiêu chuẩ n Nhà nướ c TCVN 4193:2005 đượ c coi là vă n bả n
chuẩ n để phâ n loạ i cà phê chưa đượ c á p dụ ng rộ ng rã i.
Niên vụ 2010/2011, ở tấ t cả 10 cả ng củ a EU gồ m Amsterdam, Antwerp,
Barcelona, Bremen, Genoa, Hamburg, La Havre, London, Rotterdam, Triest, tổ ng
số cà phê bị loạ i là 1.675.954 bao 60 kg, trong đó Việt Nam chiếm 1.084.500 bao,
tỉ lệ là 71,22% Theo thố ng kê qua sà n giao dịch LIFFE ở Luâ n Đô n, niên vụ
2010/2011, tỉ lệ cà phê Việt Nam bị thả i loạ i liên tụ c tă ng . Cụ thể trong số
800,500 bao bị thả i loạ i thì Việt Nam chiếm tớ i 88%, gầ n 40.650 tấ n. Niên vụ
2010/2011 có 2,7 triệu bao cà phê dướ i chuẩ n CQP, trong đó Việt Nam chiếm đến
61.53% khố i lượ ng cà phê bị đá nh giá là cà phê kém, xấ u bị thả i loạ i ở cá c cả ng .
Nguyên nhân do Việt Nam chủ yếu bá n cà phê ở dạ ng nhâ n xô , phâ n loạ i theo tiêu
chuẩ n cũ TCVN 4193-93, bả n tiêu chuẩ n nà y chỉ đá nh giá cà phê xuấ t khẩ u rấ t
đơn giả n theo 3 tiêu chí về phầ n tră m lượ ng ẩ m, hạ t đen vỡ và tạ p chấ t mà khô ng
xếp hạ ng theo số lỗ i củ a cà phê. Đứ ng thứ 2 là cà phê củ a Indonesia, chiếm
11.93% niên vụ 2010/2011, chỉ gầ n bằ ng 1/5 lầ n cà phê kém xấ u củ a Việt Nam.
Qua đó , mộ t thự c tế phả i nhìn nhậ n là cà phê nướ c ta xuấ t khẩ u và o EU có khố i
lượ ng nhiều, đồ ng thờ i cũ ng bị thả i loạ i nhiều nhấ t trên thị trườ ng nà y.

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 55


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

Đá nh giá chấ t lượ ng củ a cá c quố c gia khá c, ta thấ y bả ng sau, chấ t lượ ng cà phê
củ a cá c quố c gia hà ng đầ u khá c xuấ t khẩ u và o ĐỨ C như Brazil, Honduras,
Ecuador rấ t cao, đến 100% lượ ng cà phê là đả m bả o chấ t lượ ng, Colombia là
90.48%, ngay cả đến Ấ n Độ , quố c gia thuộ c khu vự c Châ u Ấ như Việt Nam, tỉ lệ
đạ t chuẩ n cũ ng lên tớ i 97.73%.
Bảng 2. 6 : Khối lượng cà phê xuất khẩu phân loại theo Nghị Quyết 420 của
ICO, niên vụ 2012/2013
Quố c gia Brazil Ecuador Colombia Guatemala
Tổ ng (000
31.000 8.900 8.325 3.870
bao)
Tuâ n thủ tiêu
chuẩ n lỗ i và 100 100 90,48 100
độ ẩ m
Khô ng tuâ n
thủ tiêu chuẩ n 0 0 0 0
lỗ i
Khô ng tuâ n
thủ tiêu chuẩ n 0 0 0 0
độ ẩ m
Khô ng tuâ n
thủ cả hai tiêu 0 0 9,52 0
chuẩ n
Khô ng xá c
định

Nguồ n: ICO, 2012 B


Mộ t chỉ tiêu đi đô i vớ i chấ t lượ ng đó là vệ sinh an toà n thự c phẩ m. Vệ sinh an
toà n thự c phẩ m xá c định dự a trên cá c vấ n đề liên quan đến vi sinh vậ t có khả
nă ng gâ y bệnh, gâ y ô nhiễm cô ng nghiệp, gâ y dị ứ ng , kim loạ i nặ ng, chấ t cặ n
thuố c trừ sâ u, vậ t thể lạ và phụ gia thự c phẩ m… Ngà nh cà phê củ a Việt Nam vẫ n

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 56


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

chưa đả m bả o đượ c nhữ ng vấn đề trên, Việc sả n xuấ t nhỏ lẻ, cá c hộ gia đình thiếu
sâ n phơi, phả i phơi sâ n đấ t; khô ng có má y sấ y, phả i phụ thuộ c và o thờ i tiết; cô ng
nghệ sả n xuấ t lạ c hậ u; sử dụ ng lao độ ng thủ cô ng là chủ yếu… là m cho phầ n nhiều
sả n phẩ m cà phê Việt Nam vẫ n chưa đạ t chuẩ n vệ sinh an toà n thự c phẩ m. Trong
khi đó cá c nướ c như Brazil, Colombia, Peru sử dụ ng quy trình sả n xuấ t cà phê
tiên tiến, tạ o ra nhữ ng sả n phẩ m cà phê sạ ch, đạ t yêu cầ u vệ sinh thự c phẩ m. Cá c
nướ c nà y trong quá trình trồ ng trọ t đến sả n xuấ t đều đả m bả o tuâ n thủ hà m
lượ ng chấ t hó a họ c, phâ n bó n, cà phê đượ c phơi, sấy ở nhữ ng cơ sở tiêu chuẩ n,
sử dụ ng phổ biến cá c cô ng cụ má y mó c hiện đạ i trong cô ng nghệ chế biến, hạ n
chế lao độ ng thủ cô ng do con ngườ i thự c hiện để sả n phẩ m cà phê đượ c vệ sinh.
Đặ c biệt, Liên đoà n nhữ ng ngườ i trồ ng cà phê Colombia (FNC) cò n có mộ t trung
tâ m nghiên cứ u và phá t triển nhữ ng kỹ thuậ t trồ ng cà phê thâ n thiện vớ i mô i
trườ ng như kỹ thuậ t kiểm soá t sâ u bệnh an toà n, kỹ thuậ t phâ n bó n hữ u cơ, quá
trình chế ướ t sử dụ ng ít nướ c… Vì thế, vệ sinh an toà n thự c phẩ m là mộ t bấ t lợ i
củ a Việt Nam so vớ i cá c đố i thủ cạ nh tranh khi xuấ t khẩ u cà phê và o Đứ c.
2.2. PHÂN TÍCH SWOT VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM
SANG THỊ TRƯỜNG ĐỨC
2.2.1 Điểm mạnh (S)
S1 : Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc trồng cà phê
Việt Nam có nhiều điều kiện tự nhiên thuậ n lợ i thích hợ p cho việc trồ ng trọ t và
phá t triển củ a câ y cà phê. Vớ i 2 loạ i cà phê chính là Arabica và Robusta, khí hậ u
Việt Nam chia thà nh 2 miền rõ rệt thích ứ ng vớ i từ ng loạ i cà phê trên. Cà phê
Arabica thích hợ p vớ i miền phía Bắ c, khí hậ u cao, mù a dô ng lạ nh, có mưa nhiều,
độ cao trên 1000m so vớ i mự c nướ c biển. Cò n cà phê Robusta thích hợ p vớ i miền
phía Nam, khí hậ u nhiệt đớ i nó ng ẩ m, cà phê Robusta đượ c trồ ng nhiều nhấ t ở
Tâ y Nguyên chiếm đến 72% diện tích cả nướ c. Bên cạ nh đó , điều kiện đấ t đai củ a
Việt Nam cũ ng thuậ n lợ i. Tính đến nă m 2010, tổ ng diện tích trồ ng cà phê củ a Việt
Nam đạ t xấ p xỉ 540000 ha, đứ ng thứ 4 thế giớ i. Đấ t đai có thổ nhưỡ ng đạ t giá trị
kinh tế cao như đấ t đỏ bazan trả i dà i từ cao nguyên Trung Bộ đến vù ng Đô ng
Nam Bộ . Chính nhữ ng điều kiện tự nhiên như thế đã giú p cà phê Việt Nam đạ t

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 57


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

nă ng suấ t sả n lượ ng cao trên thế giớ i và có đượ c nhữ ng hương vị tự nhiên đặ c
trưng.
S2 : Nguồn nhân lực dồi dào
Việt Nam vớ i dâ n số cả nướ c gầ n 86 triệu ngườ i nă m 2009, là nướ c đô ng dâ n thứ
13 trên thế giớ i và thứ 3 trong khu vự c, cung cấ p mộ t nguồ n nhân lự c dồ i dà o và
giá rẻ. Trong đó số ngườ i trong độ tuổ i lao độ ng tă ng nhanh và chiếm mộ t tỉ lệ
cao khoả ng 67% dâ n số cả nướ c . Tổ ng lự c lượ ng lao độ ng trong ngà nh cà phê
chiếm khoả ng 2% lự c lượ ng lao độ ng nướ c ta, đâ y là mộ t lợ i thế trong ngà nh cà
phê củ a Việt Nam.
Hiện tạ i, ngà nh cà phê Việt Nam có gầ n 200 doanh nghiệp chế biến cà phê, trên
140 doanh nghiệp xuấ t khẩ u, vớ i 4 doanh nghiệp hàng đầ u là Tổ ng cô ng ty Cà phê
Việt Nam, Cà phê 2/9, Xuấ t nhậ p khẩ u Intimex, Tậ p đoà n Thá i Hò a.
Theo Bộ NN&PTNT, hiện nay nướ c ta có khoả ng 13 trườ ng đạ i họ c, cao đẳ ng có
ngà nh đà o tạ o về nô ng lâ m nghiệp, nổ i lên là 2 trườ ng Đạ i họ c Nô ng nghiệp Hà
Nộ i và Đạ i họ c Nô ng lâ m TPHCM. Về phía cao đẳ ng nghề, trung cấ p chuyên
nghiệp, trung cấ p nghề, cá c trung tâ m có khoả ng 60% trườ ng có dạ y nghề nô ng
lâ m. Ngoà i ra cò n có 28 viện và trung tâ m nghiên cứ u trự c thuộ c Bộ NN&PTNT,
Hiệp Hộ i VICOFA và cá c cơ quan có liên quan cũ ng đã tích cự c phổ biến cá c kiến
thứ c, kĩ thuậ t canh tá c cà phê cho cá c hộ nô ng dâ n thô ng qua cá c chương trình
khuyến nô ng, cá c buổ i tọ a đà m, hộ i thả o nô ng nghiệp.
S3 : Năng suât cà phê Việt Nam cao và ổn định
Cà phê Việt Nam có nă ng suấ t khá cao: Nếu như nă ng suấ t cà phê bình quâ n trên
thế giớ i là 0.55 tạ / ha, Châ u á là 0.77 tạ / ha thì ở Việt Nam đạ t tớ i 1.2- 1.3 tấ n/ ha.
Từ nă m 2011- 20015, nă ng suấ t bình quâ n đạ t 2,4 tấ n/ ha, Mỗ i nă m sả n lượ ng
đạ t hơn 1 triệu tấ n. Nă ng suấ t cao nà y chính là do Việt Nam có nhiều giố ng tố t, có
cá c yếu tố thuậ n lợ i về đấ t đai khí hậ u, đặ c biệt ngườ i Việt Nam có kinh nghiệm
lâ u nă m trong việc gieo trồ ng cà phê
S4 : Chi phí sản xuất thấp
Về chi phí sả n xuấ t cà phê xuấ t khẩ u: chi phí sả n xuấ t cà phê xuấ t khẩ u củ a Việt
Nam thấ p hơn so vớ i cá c nướ c trồ ng cà phê xuấ t khẩ u khá c. Chi phí bình quâ n

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 58


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

củ a Việt Nam là 650- 700 USD/ tấ n cà phê nhâ n. Nếu tính cả chi phí chế biến thì
giá thà nh cho mộ t tấ n cà phê xuấ t khẩ u là 750- 800 USD. Trong khi đó chi phí sả n
xuấ t củ a ấ n Độ là 1,412 triệu USD/ tấ n cà phê chè, 926,9 USD/ tấ n đố i vớ i cà phê
vố i. Chi phí sả n xuấ t rẻ là điều kiện thuậ n lợ i để hạ giá thà nh, tă ng sứ c cạ nh tranh
cho mặ t hà ng cà phê củ a Việt Nam trên thị trườ ng thế giớ .
2.2.2 Điểm yếu (W)
W1 : Giá cả
Chiến lượ c giá ta á p dụ ng là chiến lượ c “thâ m nhậ p giá ” tứ c bá n mứ c giá thấ p hơn
so vớ i cá c đố i thủ , nếu nhìn tổ ng quan về giá cà phê củ a Việt Nam thì Việt Nam là
nướ c định giá thấ p hơn nhiều so vớ i cá c nướ c khá c, khô ng chỉ riêng mặ t hà ng cà
phê mà cà cò n đố i vớ i rấ t nhiều mặ t hà ng khá c. Điều này sẽ tạ o ả nh hưở ng khô ng
tố t vớ i hình ả nh thương hiệu cà phê củ a nướ c ta mà hà ng nă m cò n là m mấ t đi
mộ t lượ ng kim ngạ ch đá ng kể.
W2: Chất lượng sản phẩm
Cà phê nhâ n củ a Việt Nam xuấ t khẩ u sang thị trườ ng Đứ c nó i riêng và thế giớ i nó i
chung vẫ n chua đặ t chuẩ n chỉ tiêu cả u Hiệp hộ i cà phê Quố c tế (ICC) về độ ẩ m, tạ p
chấ t, hạ t hư (non, lép), đen) do khâ u sơ chế cò n dự a nhiều và o tự nhiên haowcj
sấ y thủ cô ng. Hầ u hết cà phê Việt Nam phả i qua chế biến tiếp ở khâ u trung gian
để đạ t cá c tiêu chuẩ n giao dịch trướ c khí sang Đứ c.
Nguyên nhân chính là do ngườ i dâ n chưa tuâ n thủ đú ng yêu cầ u, quy trình ngay
từ khâ u trồ ng, chă m só c, thu hoạ ch, tệ hơn là thu hoạ ch khi trá i cò n xanh, điều
nà y tá c độ ng trự c tiếp tớ i chấ t lượ ng củ a hạ t và sả n lượ ng. Ngoà i ra cò n tá c độ ng
trự c tieepsp tớ i sự phá t triển củ a câ y, rú t ngắ n thờ i gian ra hoa, quả chín khô ng
đú ng kỳ,..là m ả nh hưở ng nặ ng nề vụ thu hoạ ch nă m sau, kết quả nghiên cứ u cho
thấ y nếu để tớ i lú c chín thu hoạ ch thì chỉ cầ n 850 quả /1kg. Nếu thu hoạ ch khi cò n
xanh thì phả i từ 900-920 quả mớ i đạ t 1kg. Lâ u nay ngườ i mua và xuấ t khẩ u trên
thị trườ ng cà phê Việt Nam vẫ n theo thó i quen á p dụ ng phương phá p truyền
thố ng để đá nh giá chấ t lượ ng cà phê như : dự a và o tỷ lệ hạ t đen, hạ t vỡ , tạ p chấ t,
độ ẩ m, thủ y phâ n,..Phương phá p nà y khô ng nhữ ng lạ c hậ u so vớ i thế giớ i mà cò n
vô tình tiếp tay cho việc thu hoạ c cà phê chưa chín , dẫ n đến chấ t lượ ng thấ p. Tuy

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 59


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

vậ y, thự c trạ ng này vẫn chưa đượ c cả i thiện, vì thế chấ t lượ ng cà phê xuấ t khẩ u
củ a Việt Nam nhìn chung chưa đồ ng đều, lượ ng tạ p chấ t cho phép trong hạ t cà
phê xuấ t khẩ u quá cao.
Bảng 2. 7 : Chất lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam

Nguồ n : Thô ng tin đượ c thả o luậ n và xây dự ng mô i trườ ng tư vấn chấ t
lượ ng
Qua đó có thể thấ y đượ c chấ t lượ ng cà phê Việt Nam xuấ t khẩ u sang Đứ c cò n
thấ p và khô ng đồ ng đều. Điều nà y cũ ng là m cho cà phê Việt Nam bị ép giá thấ p.
W3 : Cơ sở hạ tầng còn yếu kém
Cơ sở hạ tầ ng cho ngà nh cà phê nhìn chung cò n kém. Ngoà i mộ t số cá c doanh
nghiệp có hệ thố ng trồ ng trọ t, chế biến, hệ thố ng sâ n phơi thích hợ p thì hầ u hết
cá c hộ gia đình đều sử dụ ng diện tích quanh nhà là m sâ n phơi, chưa có điều kiện
xâ y sâ n xi mă ng nên phả i phơi sâ n đấ t, khô ng có đủ diện tích nên phơi cà phê vớ i
mậ t độ dà y, thiếu nắng là m ả nh hưở ng chấ t lượ ng cà phê. Hệ thố ng đườ ng xá , hồ
đậ p thủ y lợ i, điện nướ c… chưa phá t triển. Cả ng biển thì tậ p trung ở nhữ ng thà nh
phố lớ n, xa vù ng nguyên liệu cà phê nên gâ y khó khă n cho cá c doanh nghiệp xuấ t

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 60


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

khẩ u. Cá c nhà má y chế biến chưa thậ t sự phá t triển, trình độ cô ng nghệ lạ c hậ u
W4 : Vận tải chuyên chở gặp nhiều khó khăn
Việc vậ n tả i và chuyên chở từ nơi trồ ng trọ t đến nơi sả n xuấ t, chế biến đượ c thự c
hiện gầ n như bằ ng đườ ng bộ . 85% cà phê đượ c trồ ng trọ t ở cá c hộ gia đình nhỏ
lẻ, cá c hộ nà y hầ u như đều có nhữ ng phương tiện chuyên chở thô sơ như xe ba
gá c, xe má y xớ i… Cá c doanh nghiệp thu mua cà phê vớ i số lượ ng lớ n thì có thể
chuyên chở thô ng qua cá c cô ng ty vậ n chuyển. Cò n việc chuyên chở hà ng hó a
xuấ t khẩ u sang nướ c ngoà i đượ c thự c hiện chủ yếu bằ ng vậ n tả i biển, gầ n đâ y có
phá t triển thêm vậ n tả i đườ ng hà ng khô ng. Thờ i gian gầ n đâ y, ngà nh vậ n tả i biển
và kho bã i đã có nhiều ngườ i tậ p trung ở nhữ ng thà nh phố như Sà i Gò n, Hả i
Phò ng, Quả ng Ninh… nên việc chuyên chở từ cá c vù ng nô ng thô n trồ ng trọ t, sả n
xuấ t gặ p nhiều khó khă n, tố n chi phí. Bên cạ nh đó , việc giá xă ng dầ n tă ng cao là m
giá cướ c vậ n tả i biển tă ng 15-20% trong nă m 2011 cũ ng có tá c độ ng đến xuấ t
khẩ u cà phê củ a Việt Nam.
W5 : Hình thức xuất khẩu sang Đức
Hình thứ c xuấ t khẩ u cà phê củ a Việt Nam sang Đứ c chủ yếu là xuấ t khẩ u giá n tiếp
thô ng qua trung gian. Trung gian ở đâ y có thể là trung gian củ a nướ c thứ 3 hoặ c
cá c nhà phâ n phố i, đạ i lý củ a nhà nhậ p khẩ u cà phê Việt Nam. Tuy vậ y hình thứ c
xuấ t khẩ u trự c tiếp cũ ng đang đượ c á p dụ ng phổ biến, nguyên nhâ n củ a tình
trạ ng này là do : cà phê Việt Nam vẫ n chưa có thương hiệu mạ nh. Cá c doanh
nghiệp xuấ t khẩ u vẫn chưa nắ m rõ thô ng tin về thị trườ ng xuấ t khẩ u, chưa có
chiến lượ c xâ y dự ng thương hiệu lâ u beenff, bên cạ nh đó là sự phố i hợ p củ a cá c
khâ u trong quá trinh sả n xuấ t và xuấ t khẩ u chưa cao. Việc xuấ t khẩ u qua trung
gian sẽ là m giả m kim ngạ ch xuấ t khẩ u rò ng củ a Việt Nam.
2.2.3 Cơ hội (O)
O1: Nhu cầu cà phê của Đức tăng trong khi cung cà phê đang có xu hướng
giảm.
Đứ c là thị trườ ng lớ n, tiềm nă ng, đa dạ ng về nhu cầ u, trong nhữ ng nă m gầ n đâ y
nhu cầ u cà phê tạ i thị trườ ng Đứ c tă ng trung bình hơn 1%/nă m, do đặ c điểm củ a
thị trườ ng cà phê là tương đố i ổ n định và cung cầ u ít co giã n nên sự tă ng trưở ng

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 61


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

tiêu thụ cà phê trong nhữ ng nă m tớ i là khá ổ n định. Thu nhậ p bình quâ n theo đầ u
ngườ i ở Đứ c cao nên họ đò i hỏ i sả n phẩ m cà phê vớ i chấ t lượ ng cao cấ p, đâ y sẽ là
cơ hộ i tố t cho cô ng ty để đa dạ ng hó a sản phẩ m, mở rộ ng thị phầ n. Trong nhữ ng
nă m gầ n đâ y do khí hậ u, hạ n há n nên mộ t số nướ c xuấ t khẩ u cà phê lớ n đã bị
giả m sả n lượ ng nhiều là m giá cà phê có xu hướ ng tă ng cao. Vớ i đặ c điểm ngườ i
Đứ c thích uố ng cà phê pha theo sở thích khá c nhau củ a từ ng ngườ i thì cà phê
Robusta là loạ i cà phê thích hợ p, đâ y là cơ hộ i lớ n cho cá c nhà xuấ t khẩ u cà phê
Việt Nam khi hiện nay VIệt Nam là nướ c xuấ t khẩ u Robusta lớ n nhấ t thế giớ i và
90% tổ ng sả n lượ ng Robusta thu hoạ ch trong nướ c là phụ c vụ cho xuấ t khẩ u.
O2: Hiệp định thương mại Việt Nam- EU
Phiên đà m phá n thứ chín Hiệp định thương mạ i tự do Việt Nam - EU điễn ra và o
thá ng 9 nă m 2014 tạ i Đà Nẵ ng. Cô ng tá c đà m phá n đã hầ u như hoà n tấ t trên cá c
lĩnh vự c thương mạ i, phá t triển bền vữ ng và chương về hợ p tá c đã đượ c thố ng
nhấ t. Kết thú c phiên này, cả hai bên đều mong muố n đi đến nhữ ng thỏ a thuậ n
cuố i cù ng để đi đến ký kết trong thờ i gian sắ p tớ i. Việc ký kết Hiệp định Thương
mạ i tự do Việt Nam - EU sẽ mở ra cơ hộ i cho cả hai phía, đặ c biệt, EVFTA sẽ tạ o
điều kiện tố t hơn cho doanh nghiệp tiếp cậ n thị trườ ng châ u  u nó i chung và thị
trườ ng Đứ c nó i riêng- mộ t thị trườ ng lớ n vớ i khoả ng 82 triệu dâ n. Trong thờ i
gian tớ i, khi mà hiệp định EVFTA đượ c ký kết hứ a hẹn sẽ mang tớ i nhiều cơ hộ i
cho cá c doanh nghiệp Việt Nam trong việc thâ m nhậ p sâ u hơn trên thị trườ ng
Đứ c. Hiện nay, cà phê khi nhậ p khẩ u và o Đứ c chịu mứ c thuế nhậ p khẩ u khá cao là
30%25 nhưng khi hiệp định EVFTA chính thứ c đượ c ký kết, mứ c thuế nhậ p khẩ u
mặ t hàng nà y sẽ giả m xuố ng 0%- đâ y là mộ t cơ hộ i tiềm tà ng lớ n đố i vớ i nhà xuấ t
khẩ u Việt Nam vì dễ dà ng nâ ng cao lợ i thế cạ nh tranh củ a mặ t hà ng cà phê trên
thị trườ ng Đứ c.
O3: Kinh tế, chính trị ổn định, chính sách khuyến khích xuất khẩu của nhà
nước.
Tình hình kinh tế đang trên đà phá t triển cù ng vớ i tình hình chính trị ổ n định tạ o
tiền đề cho cô ng ty hoạ t độ ng kinh doanh ngà y cà ng phá t triển hơn, mở rộ ng quy

25
http://www.dutycalculator.com/dc/270664/home-garden/groceries/coffee-roasted/import-duty-ratefor-
importing-coffee-beans-from-colombia-to-germany-is-7.5 truy cập 15 :00 ngày 12/11/2016

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 62


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

mô , thú c đẩ y xuấ t khẩ u. Nhà nướ c khuyến khích cá c doanh nghiệp xuấ t khẩ u, xâ y
dự ng và hoà n thiện hệ thố ng giao thô ng cầ u cố ng, cá c sâ n bay, cá c cả ng nhằ m tạ o
điều kiện thuậ n lợ i cho cô ng tá c vậ n chuyện, giao nhậ n hà ng hó a từ nơi sả n xuấ t
đến cả ng nhanh chó ng và kịp thờ i.
O4: Sự phát triển của khoa học- công nghệ.
Tạ i Việt Nam ngà y nay khoa họ c- cô ng nghệ khô ng ngừ ng đượ c đầ u tư và ngà y
cà ng phá t triên đã tạ o điều kiện cho cá c doanh nghiệp á p dụ ng nhữ ng cô ng nghệ
tiên tiến này và o dâ y chuyền sản xuấ t, chế biến và bả o quả n giú p cho cà phê đạ t
đượ c tiêu chuẩ n chấ t lượ ng mà cá c thị trườ ng khó tính nó i chung Đứ c nó i riêng
đò i hỏ i, giú p Việt Nam mở rộ ng thị phầ n. Ngoà i ra, cá c doanh nghiệp Việt Nam có
thể ứ ng dụ ng Internet và thương mạ i điện tử và o cô ng tá c thu mua, xuấ t khẩ u và
quả ng bá hình ả nh, giú p hoạ t độ ng cô ng ty hiệu quả có điều kiện tố t hơn trong
việc tiếp cậ n sau thêm thị trườ ng Đứ c.
2.2.4 Thách thúc (T)
T1: Đức là thị trường khó tính, yêu cầu nghiêm ngặt về sản phẩm cà phê
Là mộ t thị trườ ng khó tính cù ng vớ i nhiều yêu cầ u tiêu chuẩ n, chấ t lượ ng, vệ sinh
an toà n thự c phẩ m, yêu cầ u về xuấ t xứ đượ c qui định nghiêm ngặ t, ngườ i Đứ c coi
trọ ng vấn đề sứ c khỏ e và mứ c độ bả o vệ mô i trườ ng cũ ng đượ c đề cao, đâ y là
thá ch thứ c khá lớ n cho Việt Nam nếu muố n trụ và mở rộ ng hơn tạ i thị trườ ng khó
tính nà y. Tạ i Đứ c mặ t hà ng cà phê là mặ t hàng nhậ p khẩ u bị đá nh thuế tiêu thụ
đặ c biệt theo mứ c thuế chung do EU quy định, nhã n má c trở nên khá quan trọ ng
trong việc lưu thô ng hàng hó a ở Đứ c nên khi cô ng ty muố n xuấ t khẩ u cà phê sang
Đứ c thì vấ n đề bao bì, nhã n má c phả i luô n chú trọ ng hơn là cá c nướ c khá c. Ngoà i
ra, khi xuấ t khẩ u cà phê sang Đứ c, Việt Nam cò n phả i đố i mặ t vớ i cá c hà ng rà o
thương mạ i khá nhiều đặ c biệt là cá c hàng rà o kỹ thuậ t như bả o vệ ngườ i tiêu
dù ng, sở hữ u trí tuệ cù ng vớ i hà ng rà o thuế quan đã gâ y khô ng ít khó khă n trong
nhữ ng ngà y đầ u xuấ t khẩ u sang tuy bâ y giờ nhữ ng khó khă n nà y đã giả m nhưng
đâ y vẫn xem là mộ t trong nhữ ng thá ch thứ c lớ n đố i vớ i cá c doanh nghiệp xuấ t
khẩ u Viêt Nam.
T2: Chưa tạo được thương hiệu riêng cho sản phẩm cà phê Việt Nam

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 63


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

Vấ n đề tạ o dự ng cho sả n phẩ m cà phê Việt mộ t thương hiệu riêng tạ i thị trườ ng


nướ c ngoà i nó i chung và thị trườ ng Đứ c nó i riêng là vấ n đề cấ p thiết hiện nay củ a
và đặ c biệt trong thờ i kỳ mô i trườ ng cạ nh tranh ngà y mộ t gay gắ t thì nếu tạ o
thương hiệu riêng và thương hiệu này giú p ngườ i Đứ c ghi nhớ và phâ n biệt vớ i
cá c sả n phẩ m cà phê khá c thì xem như cá c doanh nghiệp Việt Nam đã thậ t sự
thà nh cô ng nhưng thậ t sự khô ng dễ vì thế việc xâ y dự ng thương hiệu riêng và
mạ nh là mộ t thá ch thứ c. Ngoà i ra, giá cả cà phê củ a nướ c ta thườ ng xuyên khô ng
ổ n định do bị ả nh hưở ng và chi phố i bở i giá cà phê thế giớ i, đồ ng thờ i thườ ng
thấ p hơn cá c nướ c khá c và khi xuấ t khẩ u cà phê sang Đứ c thì vấn đề sau đó như
quả ng bá , xú c tiến yếu kém khi cá c nướ c xuấ t khẩ u khá c lạ i mạ nh về vấ n đề này
từ đó tạ o nên nhữ ng thá ch thứ c đò i hỏ i Việt Nam phả i vượ t qua.
T3: Mức độ cạnh tranh gay gắt
Ngà nh thương mạ i xuấ t khẩ u nướ c ta chêch lệch về trình độ khá lớ n vớ i nướ c
ngoà i, giá cả lạ i khô ng ổ n định thay đổ i theo từ ng thờ i điểm, ngà y nay khi cá c
cô ng ty xuấ t khẩ u củ a nướ c ngoà i đặ t vă n phò ng đạ i diện ở nướ c ta đồ ng thờ i tiến
hà nh trự c tiếp thu mau rồ i xuấ t khẩ u nên mứ c độ cạ nh tranh ngà y cà ng trở nên
khố c liệt hơn. .
Mặ t khá c, Đứ c là thị trườ ng tiêu thụ cà phê đứ ng đầ u trong EU và đứ ng thứ hai
thế giớ i vì thế vấ n đề cạ nh tranh là điều khô ng thể trá nh khỏ i. Tạ i Đứ c có đến 55
nướ c xuấ t khẩ u cà phê và o nên Việt Nam có thể trự c tiếp cạ nh tranh vớ i cá c nhà
xuấ t khẩ u lớ n đến từ Brazil, Colombia, Peru,… và cạ nh tranh trự c tiếp vớ i cá c nhà
xuấ t khẩ u cà phê Robusta củ a Indinesia- nướ c có sả n lượ ng xuấ t khẩ u cà phê
Robusta thứ hai thế giớ i.
2.2.5 Tổng hợp bảng ma trận SWOT
Bảng 2. 8 : Ma trận Swot của hoạt động xuất khẩu cà phê Viêt Nam sang thị
trường Đức
Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)
S1 : Điều kiện tự nhiên thuậ n lợ i cho W1 : Giá cả khi xuấ t khẩ u cò n thấ p,
việc trồ ng cà phê nhiều bấ t lợ i
S2 : Nguồ n nhâ n lự c dồ i dà o W2 : Chấ t lượ ng sả n phẩ m cò n thấ p

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 64


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

S3 : Nă ng suấ t cà phê Việt Nam cao và W3 : Cơ sở hạ tầ ng yếu kém


ổ n định W4 : Vậ n tả i chuyên chở gặ p nhiều
S4 : Chi phí sả n xuấ t thấ p khó khă n
W5 : Hình thứ c xuấ t khẩ u sang Đứ c
Cơ hội (O) Thách thức (T)
O1 : Nhu cầ u cà phê củ a Đứ c tă ng T1 : Đứ c là thị trườ ng khó tính, yêu
trong khi cung cà phê đang có xu cầ u nghiêm ngặ t về sả n phẩ m cà phê
hườ ng giả m T2 : Chưa tạ o đượ c thương hiệu riêng
O2 : Hiệp định thương mạ i Việt Nam – cho sản phẩ m cà phê Việt Nam
EU T3 : Mứ c độ cạ nh tranh gay gắ t
O3 : Kinh tế chính trị ổ n định, chính
sá ch khuyến khích xuấ t khẩ u củ a nhà
nướ c
O4 : Sự phá t triển củ a khoa họ c cô ng
nghệ

TỔNG KẾT CHƯƠNG 2


Nhìn chung, hoạ t độ ng xuấ t khẩ u cà phê sang thị trườ ng Đứ c trong giai đoạ n
2011-2015 có nhiều biến độ ng. Nă m 2012, xuấ t khẩ u cà phê sang Đứ c tă ng hơn
50% so vớ i cù ng kì nă m ngoá i. Có thể nó i là đâ y là nă m xuấ t khẩ u cà phê sang
Đứ c phá t triển mạ nh trong vò ng 5 nă m qua. Trong cá c nă m tiếp theo có xu hướ ng
giả m nhẹ và tă ng mạ nh và o nă m 2014.
Bên cạ nh nhữ ng lợ i thế về nguyên liệu đầ u và o, cũ ng như năng suấ t cà phê Việt
Nam khá cao vớ i chi phí sản xuấ t thấ p. Cà phê Việt Nam vẫn cò n nhiều điểm yếu ở
khâ u chấ t lượ ng sả n phẩ m và chuyên chở cũ ng như xuấ t khẩ u hà ng hó a. Doanh
nghiệp Việt Nam cầ n phả i nắ m rõ đượ c nhữ ng tồ n tạ i nà y và tìm ra hướ ng giả i
quyết phù hợ p. Tậ n dụ ng nhữ ng cơ hộ i cũ ng như biết trướ c cá c thá ch thứ c để từ
đó phá t triển xuấ t khẩ u cè phê Việt Nam và toà n ngà nh nó i chung.

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 65


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT
NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐỨC
3.1. CƠ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP
3.1.1 Phương hướng phát triển cà phê của Việt Nam trên thị trường Đức
- Hướ ng tớ i nă m 2020 xâ y dự ng mộ t ngà nh cà phê phá t triển bền vữ ng trong
cả phương diện ngườ i sả n xuấ t lẫ n mô i trườ ng tự nhiên. Ổ n định diện tích trồ ng
cà phê theo quy hoạ ch, theo như Quyết định 150/20005/QĐ-TT củ a Thủ tướ ng
Chính phủ thì diện tích ổ n định từ 450000-500000 ha.
- Tậ p trung nâ ng cao chấ t lượ ng, tổ chứ c và hướ ng dẫ n nô ng faan thu há i đú ng
kĩ thuậ t, có cá c biện phá p kinh tế để ngă n chặ n tình trạ ng há i tuố t cà nh, hạ n chế
đến mứ c thấ p nhấ t tỷ lệ quả non xanh. Đầ u tư nâ ng cấ p hệ thố ng sân phơi và má y
sấ y. Từ ng bướ c hiện đạ i hó a cá c cơ sở tá i chế, phâ n loạ i cà phê nhâ n xuấ t khẩ u,
chú trọ ng hơn phương phá p chế biến ướ t và nử a ướ t. Khuyến khích cá c doanh
nghiệp chủ độ ng đầ u tư trang bị cá c má y mó c, thiết bị tiên tiến, á p dụ ng tự độ ng
hó a dâ y chuyền sả n xuấ t và giá m sá t chấ t lượ ng sả n phẩ m. Xâ y dự ng hệ thố ng
tiêu thụ cà phê hiện đạ i, thích ứ ng vớ i quá trình giao dịch mua bá n trong nướ c và
quố c tế.
- Xâ y dự ng chiến lượ c phá t triển thị trườ ng, điều chỉnh hợ p lý cơ cấ u sả n phẩ m
hướ ng đến tă ng tỉ lệ cà phê Arabica, cà phê đat chứ ng nhậ n và cà phê thà nh phẩ m
có giá trị gia tă ng cao hơn, đa dạ ng hó a sả n phẩ m chế biến để giú p tă ng hiệu quả
kinh tế và giú p ngà nh cà phê Việt Nam giả m bớ t rủ i ro trướ c nhữ ng biến độ ng về
giá phê nguyên liệu trên thị trườ ng.
- Hoà n thiện hệ thố ng thô ng tin về mô i trườ ng kinh doanh, hệ thố ng phâ n phố i,
giá cả hiện hà nh… chủ độ ng á p dụ ng thương mạ i điện tử trong giao dịch, mua
bá n. Xâ y dự ng kênh phâ n phố i hướ ng đến xuấ t khẩ u trự c tiếp cho cá c nhà rang

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 66


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

xay và chế biến tă ng lợ i nhuậ n, biết đượ c nhu cầ u và xu hướ ng củ a thị trườ ng,
giả m xuấ t khẩ u qua trung gian, từ đó hỗ trợ xâ y dự ng thương hiệu cà phê Việt
Nam.
- Xâ y dự ng và khẳ ng định thương hiệu cà phê Việt trên trườ ng quố c tế. Nâ ng
cao nhậ n thứ c củ a doanh nghiệp trong việc xâ y dự ng thương hiệu, củ ng cố sự tin
cậ y đố i vớ i khá ch hà ng và là cô ng cụ bả o vệ lợ i ích củ a doanh nghiệp.
- Tiếp tụ c đổ i mớ i cơ chế, chính sá ch hỗ trợ ngà nh cà phê phá t triển, nâ ng cao
hiệu quả sả n xuấ t – kinh doanh. Phố i hợ p vớ i cá c cơ quan nghiên cứ u, đề xuấ t vớ i
Chính phủ cá c chính sá ch khuyến khích, hỗ trợ nô ng dâ n, cá c doanh nghiệp thuộ c
mọ i thà nh phầ n kinh tế tổ chứ c sả n xuấ t lớ n, an toà n, bền vữ ng
3.1.2 Xu hướng của thị trường Đức về cà phê
Mứ c tiêu dù ng cà phê trên thế giớ i ngà y cà ng tă ng kể cả nhữ ng nướ c có tậ p quá n
uố ng trà lâ u đờ i như Nhậ t Bả n, Hà n Quố c, Trung Quố c,…. Tuy nhiên, Châ u  u vẫn
là khu vự c tiêu dù ng cà phê lớ n nhấ t thế giớ i, chiếm khoả ng 25% mứ c tiêu thụ cà
phê toà n cầ u, trong đó Đứ c có thó i quen dù ng cà phê và o cá c buổ i trong ngà y và
khi nền kinh tế ngà y cà ng phá t triển thì thờ i gian dù ng cho cô ng việc chiếm phầ n
lớ n trong mộ t ngà y nên ngườ i Đứ c cò n dù ng cà phê tạ o cả m giá c hưng phấ n tinh
thầ n sả ng khoá i trong nhữ ng ngà y là m việc mệt mỏ i, ngoà i ra đố i vớ i ngườ i Đứ c
thay vì mờ i dù ng cơm thì bạ n nên mờ i khá ch hà ng, đồ ng nghiệp mộ t tá ch cà phê
đượ c cho là lịch thiệp và hiếu khá ch. Nhu cầ u uố ng cà phê hà ng nă m củ a ngườ i
Đứ c ngà y mộ t tă ng (nă m 2014 tă ng 2% so vớ i nă m 2013) đi kèm theo đó thì ngà y
cà ng có nhiều ngườ i có xu hướ ng dù ng cà phê tạ i Đứ c có khoả ng 63% ngườ i Đứ c
ở lứ a tuổ i từ 36 đến 45 tuổ i thích uố ng cà phê hằ ng ngà y. Và ngà y nay, khi nhiều
loạ i cà phê đượ c ra đờ i thì xu hướ ng tiêu dù ng cà phê cũ ng từ đó tă ng lên do họ
có thể lự a chọ n dù ng cà phê vớ i nhữ ng thể loạ i khá c nhau theo sở thích riêng củ a
mình, cà phê đã khô ng cò n nhà m chá n như xưa vì thế theo mộ t cuộ c thă m dò gầ n
đâ y củ a Viện nghiên cứ u thị trườ ng Đứ c, 27% số ngườ i Đứ c đượ c hỏ i thích uố ng
cà phê pha vớ i sữ a tươi, 11% số ngườ i đượ c hỏ i thích uố ng cà phê pha vớ i sữ a cô
đặ c, 7% ngườ i Đứ c thích uố ng
Cappuccino, Latte Macchiato hoặ c Espresso, 21% ngườ i Đứ c ưa thích uố ng loạ i cà

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 67


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

phê pha ở cử a hiệu, mua và vừ a đi vừ a uố ng, 37% ngườ i Đứ c lạ i thích uố ng cà


phê ở nhà , tự pha bằ ng má y theo sở thích củ a mình. Hiện nay, cô ng ty chủ yếu
xuấ t khẩ u cà phê Robusta sang Đứ c- đâ y là loạ i cà phê đem lạ i giá trị thấ p nhấ t
nhưng do tích chấ t dễ phố i hợ p nhiều thứ nên vẫn đượ c ưa dù ng nhưng khi mứ c
số ng ngườ i dâ n ngà y cà ng cao thì họ khô ng nhữ ng dù ng cà phê theo thó i quen mà
họ cò n đò i hỏ i phong cá ch và chấ t lượ ng tố t hơn do đó xu hướ ng ngườ i Đứ c ngà y
cà ng thích dù ng cà phê Arabica sẽ tă ng cao, đặ c biệt trong nhữ ng nă m gầ n đâ y do
cá c thị trườ ng xuấ t khẩ u cà phê lớ n gặ p khô ng ít khó khă n do khí hậ u nên lượ ng
cung và dự trữ cà phê trở nên thấ p hơn nhữ ng nă m trướ c và theo dự bá o củ a ICO:
giá cà phê sẽ tă ng trong thờ i gian tớ i do thị trườ ng cà phê toà n cầ u phả i đố i mặ t
vớ i sự thiếu hụ t khi khô ng có triển vọ ng nà o về sự hồ i phụ c nguồ n dự trữ đang ở
mứ c kỉ lụ c như hiện nay, do đó sẽ có mộ t số bộ phậ n ngườ i Đứ c vẫ n trung thà nh
vớ i cà phê Robusta do giá thà nh tương đố i hợ p lý. Theo cô ng bố mớ i nhấ t củ a ICO
thì tổ ng sả n lượ ng cà phê xuấ t khẩ u củ a thế giớ i mù a vụ 2013/2014 đạ t 141
triệu bao26 trong khi tổ ng sả n lượ ng tiêu thụ là 157 triệu bao, như vậ y nguồ n
cung hện nay thấ p hơn cầ u vì vậ y giá cà phê trong thờ i gian tớ i có xu hướ ng tă ng.
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM
SANG THỊ TRƯỜNG ĐỨC.
3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu sang thị trường Đức
(W2 + O4)
Thế mạ nh trong sả n xuấ t và xuấ t khẩ u củ a cà phê củ a Việt Nam hiện nay rấ t lớ n,
tuy nhiên cô ng ty chưa có lợ i thế cạ nh tranh trên thị trườ ng Đứ c vì chấ t lượ ng
sả n phẩ m cà phê cò n chưa cao, khô ng đồ ng đều, chưa đá p ứ ng toà n diện đượ c
nhu cầ u tiêu chuẩ n củ a khá ch hàng Đứ c. Để sả n xuấ t, chế biến cà phê có chấ t
lượ ng cao, tạ o lợ i thế cạ nh tranh trên thị trườ ng thì phả i đa dạ ng hó a sả n phẩ m,
nâ ng cao chấ t lượ ng, duy trì giá thà nh hợ p lý. Đa dạ ng hó a mặ t hà ng: khô ng chỉ
dừ ng lạ i ở việc xuấ t khẩ u cà phê chưa qua chế biến, cô ng ty cầ n tìm kiếm cá c bạ n
hà ng trong nướ c có thể cung cấ p cá c chủ ng loạ i cà phê đã qua tinh chế, đồ ng thờ i
tìm kiếm nhữ ng bạ n hà ng mớ i trên thị trườ ng Đứ c có nhu cầ u đố i vớ i cá c sản
phẩ m đó nhằ m đa dạ ng hó a mặ t hà ng cà phê xuấ t khẩ u.
26
http://vietstock.vn/PrintView.aspx?ArticleID=171659 truy cập 19 :00 ngày 11/11/2016

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 68


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

3.2.1.1 Khâu canh tác


Cầ n liên kết vớ i cá c nhà cung ứ ng đầ u và o, cá c hộ nô ng dâ n trồ ng cà phê để đả m
bả o và kiểm soá t đượ c chấ t lượ ng cà phê từ khâ u canh tá c. Mờ i kỹ sư nô ng
nghiệp để kiểm tra, sà ng lọ c trong chọ n giố ng câ y trồ ng để chọ n đượ c giố ng cà
phê có chấ t lượ ng tố t và sạ ch bệnh, hướ ng dẫ n nâ ng cao kiến thứ c cá c hộ trồ ng cà
phê qua cá c buổ i tuyên truyền, đà o tạ o vể kỹ thuậ t trồ ng cà phê cho năng suấ t
cao. Để chinh phụ c đượ c thị trườ ng Đứ c khó tính cầ n thâ m canh cà phê theo
hướ ng hữ u cơ, thự c hà nh sả n xuấ t nô ng nghiệp tố t , bả o vệ thự c vậ t, phò ng trừ
sâ u bệnh bằ ng biện phá p tổ ng hợ p.
3.2.1.2 Khâu chế biến
Chú trọ ng chế biến sâ u hơn, trướ c nhu cầ u ngà y cà ng khắ t khe củ a nhữ ng nhà
nhậ p khẩ u Đứ c, Việt Nam nhậ n thứ c đượ c chấ t lượ ng cà phê xuấ t khẩ u cũ ng phụ
thuộ c rấ t nhiều và o khâ u chế biến. Cá c nhà nhậ p khẩ u Đứ c thườ ng yêu cầ u cà phê
phả i qua chế biến và đạ t hà m lượ ng vi sinh cho phép, dả m bả o vệ sinh an toà n
thự c phẩ m. Việt Nam cầ n chú trọ ng chấ t lượ ng cà phê từ khâ u chọ n giố ng cho
đến khi thu hoạ ch, bả o quả n và chế biến cà phê. Nếu là m tố t nhữ ng cô ng việc nà y
có thể bá n đượ c nhiều trên thị trườ ng nà y. Cá c doanh nghiệp cầ n giả m cá c lò chế
biến nhỏ , tă ng cườ ng chế biến cô ng nghệ cao, tă ng cườ ng đầ u tư xâ y dự ng thêm
cá c nhà má y hiện đạ i, nhữ ng dâ y chuyền chế biến tiên tiến và hiện đạ i để có thể
tạ o ra nhữ ng sả n phẩ m tiêu chuẩ n thỏ a mã n theo yêu cầ u nhà nhậ p khẩ u và nâ ng
cao thị phầ n, Việt Nam cũ ng nên bắ t đầ u chú trọ ng việc đa dạ ng hó a sả n phẩ m,
mẫ u mã và bao bì. ứ ng dụ ng cá c chế phẩ m sinh họ c giú p cho nô ng dâ n sả n xuấ t
đạ t hiệu quả , cả i thiện tình hình sả n xuấ t cà phê, đả m bả o tuâ n thụ tố t cá c tiêu
chuẩ n lý hó a củ a cà phê.
3.2.2 Đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm và hướng đến mặt hàng cà phê có giá trị
gia tăng cao (S1 S4, O1)
3.2.2.1 Về phía doanh nghiệp
Ngoà i cà phê Robusta, cá c doanh nghiệp cầ n đẩ y mạ nh xuấ t khẩ u mặ t hà ng cà
phê nhâ n Arabica đượ c ưa thích sang Đứ c. Đầ u tư thêm má y mó c, trang thiết bị,
á p dụ ng cá c quy trình và phương phá p chế biến cà phê mớ i và tiên tiến để sả n

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 69


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

xuấ t cá c loạ i cà phê rang xay và hò a tan có giá trị gia tă ng cao, tạ o ra cá c sả n
phẩ m cà phê đặ c biệt mà thị trườ ng Đứ c có nhu cầ u cao như cà phê hả o hạ ng và
cá c sả n phẩ m đạ t chứ ng nhậ n quố c tế. Hỗ trợ ngườ i nô ng dâ n về vố n và kĩ thuậ t
trong việc phá t triển cà phê bền vữ ng. Ngoà i ra, tă ng cườ ng cá c hoạ t độ ng quả ng
cá o, marketing, cũ ng như hoạ t độ ng tuyên truyền lợ i ích củ a việc uố ng cà phê để
nâ ng mứ c tiêu dù ng nộ i địa, nghiên cứ u cụ thể nhu cầ u thưở ng thứ c cà phê củ a
ngườ i tiêu dù ng trong nướ c cũ ng như EU để có nhữ ng thay đổ i và cả i tiến sản
phẩ m.
3.2.2.2 Về phía người trồng cà phê
Ngườ i nô ng dâ n cầ n tự ý thứ c trồ ng cà phê theo quy hoạ ch, phổ biến và hướ ng
dẫ n củ a địa phương, khô ng tự ý mở rộ ng diện tích Robusta bừ a bã i. Tranh thủ sự
hỗ trợ về kĩ thuậ t, kinh phí từ cá c dự á n trong và ngoà i nướ c củ a Nhà nướ c, từ hỗ
trợ củ a doanh nghiệp để á p dụ ng cá c quy trình kỹ thuậ t canh tá c cà phê bền vữ ng,
đạ t chứ ng nhậ n quố c tế, đang xu hướ ng phá t triển mạ nh mẽ ở Đứ c. Hạ n chế và đi
đến khô ng sử dụ ng cá c chấ t hó a họ c, thuố c trừ sâ u để đả m bả o thâ n thiện vớ i mô i
trườ ng… đâ y là nhữ ng yếu tố ngườ i tiêu dù ng Đứ c ngà y cà ng quan tâ m.
3.2.3 Xúc tiến thương mại, đẩy mạnh kênh phân phối sang thị trường Đức
(W5.O2,T2,T3)
3.2.3.1 Về phía doanh nghiệp
Như ta đã biết, có 2 loạ i kênh phâ n phố i: kênh phâ n phố i trự c tiếp và kênh phâ n
phố i giá n tiếp. Vớ i việc xâ y dự ng kênh phâ n phố i trự c tiếp, đò i hỏ i phả i có khả
nă ng thự c hiện hà ng chuỗ i tá c nghiệp phứ c tạ p, đa dạ ng và rấ t tố n kém trong việc
đầ u tư, nhữ ng doanh nghiệp vừ a và nhỏ sẽ khô ng đủ nă ng lự c để là m đượ c điều
nà y, cầ n phả i có mộ t tậ p đoà n hoặ c tổ ng cô ng ty lớ n như Tậ p đoà n Thá i Hò a,
Tổ ng cô ng ty Cà phê Việt Nam mớ i xây dự ng đượ c. Mô hình đề xuấ t như sau:
Mộ t tậ p đoà n hoặ c tổ ng cô ng ty lớ n quả n lý trung tâ m thu mua hàng xuấ t khẩ u.
Trung tâ m này có thể bao gồ m hoặ c lấ y hà ng từ cá c cô ng ty chế biến, thu mua cà
phê, doanh nghiệp vừ a và nhỏ ; thà nh lậ p cô ng ty con, chi nhá nh, văn phò ng đạ i
diện ở cá c TTTM lớ n tạ i Đứ c. Vă n phò ng này là m nhiệm vụ quả n lý kênh phâ n
phố i tạ i Đứ c, điều hành kinh doanh tạ i TTTM, quả n lý kho bã i, vậ n tả i ở Đứ c;

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 70


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

trong đó , vớ i chứ c nă ng điều hà nh thì bao gồ m luô n nhiệm vụ liên kết, phâ n phố i
cà phê đến cá c siêu thị, cử a hà ng tạ i thị trườ ng Đứ c.
Để xâ y dự ng đượ c kênh phâ n phố i nà y thì cầ n mộ t số vố n lớ n, nguồ n vố n khô ng
chỉ lấ y từ tổ ng cô ng ty quả n lý mà có thể đượ c đó ng gó p từ cá c cô ng ty thà nh
viên, nhữ ng nhà sả n xuấ t cam kết tham gia xuấ t khẩ u sả n phẩ m củ a mình, hoặ c có
thể là hỗ trợ từ Nhà nướ c như Quỹ bình ổ n sả n xuấ t, hỗ trợ nô ng nghiệp.
Bên cạ nh đó , cá c doanh nghiệp cầ n tích cự c tham gia cá c chương trình xú c tiến
thương mạ i củ a Việt Nam và o Đứ c, nhữ ng buổ i hộ i chợ , festival cà phê, nhữ ng hộ i
nghị củ a cá c hiệp hộ i cà phê ở Đứ c để có cơ hộ i gặ p gỡ cá c đố i tá c lớ n. Tổ chứ c hộ i
chợ thương mạ i, hộ i nghị khá ch hà ng để giớ i thiệu nhữ ng sả n phẩ m cà phê mớ i
củ a mình. Tham gia giao dịch sả n phẩ m trên Trung tâ m giao dịch cà phê Buô n Ma
Thuộ c, đẩ y mạ nh tham gia cá c sà n giao dịch cà phê lớ n tạ i Đứ c như London. Hợ p
tá c, liên kết vớ i cá c doanh nghiệp Việt kiều ở Đứ c để mở rộ ng mạ ng lướ i tiêu thụ .
3.2.4 Nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng, đầu tư vận tải chuyên chở cho
khâu xuất nhập khẩu. (W3.W4,O3)
Đầ u tư cơ sở hạ tầ ng là mộ t trong nhữ ng vấ n đề cấ p thiết hiện nay mà Nhà nướ c
cầ n quan tâ m chú trọ ng đặ c biệt là xây dự ng hệ thố ng giao thô ng giú p cho việc
lưu thô ng cà phê từ nơi thu mua tờ i nơi chế biến cũ ng như từ khâ u chế biến tớ i
kho chứ a và từ kho chứ a tớ i cả ng xuấ t đượ c dễ dà ng, thuậ n lợ i và có thể tiết kiệm
chi phí trong vậ n chuyển. Ngoà i ra, có thể phá t triển cá c chợ giao dịch cà phê để
tạ o điều kiện cho cá c nhà mua bá n gặ p gỡ giú p cho cá c nhà bá n dễ tiêu thụ cà phê
củ a mình đồ ng thờ i khô ng bị ép giá cũ ng như cá c nhà mua sẽ có nhiều cơ hộ i mua
cà phê chấ t lượ ng tố t hơn và tạ o cơ hộ i tìm kiếm nguồ n hàng ổ n định cho riêng
mình, đồ ng thờ i chợ giao dịch cà phê là nơi truyền dạ y nhau về kinh nghiệm
trồ ng cà phê có chấ t lượ ng cao cũ ng như nhữ ng phương phá p hạ n chế tố i đa
đượ c dịch hạ i và sâ u bệnh trên câ y cà phê. Xâ y dự ng và hoà n thiện cá c chính sá ch
về chuyển giao cô ng nghệ trong ngà nh chế biến cà phê như là giả m khô ng khô ng
đá nh thuế đố i vớ i doanh nghiệp nhậ p khẩ u má y mó c phụ c vụ chế biến cà phê
xuấ t khẩ u, khuyến khích và tạ o điều kiện dễ dà ng trong việc chuyển giao cô ng
nghệ nhưng khô ng cho phép nhậ p nhữ ng cô ng nghệ cũ , lạ c hậ u vớ i lý do giá

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 71


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

thà nh rẻ. Có chính sá ch thu hú t cá c nguồ n vố n ODA cũ ng như FDI và o cá c khâ u


sả n xuấ t và chế biến cà phê xuấ t khẩ u đồ ng thờ i cả nh giá c để khô ng biến ngà nh
cà phê xuấ t khẩ u củ a Việt Nam thà nh nhữ ng ngườ i là m thuê cho cá c cô ng ty nướ c
ngoà i hoặ c sẽ trở thà nh nhữ ng nhà cung cấ p cà phê thô cho họ nhấ t là đố i vớ i cá c
cô ng ty FDI và o nướ c ta. Bên cạ nh, Nhà nướ c có chính sá ch khuyến khích ngâ n
hà ng hoặ c có chính sá ch ưu đã i cho ngâ n hà ng để tạ o độ ng lự c giú p cá c cô ng ty
xuấ t khẩ u cà phê có cơ hộ i trong cá c khoả n vay dà i hạ n vớ i lã i suấ t thấ p.
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
CÀ PHÊ ViỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐỨC
3.3.1 Kiến nghị với nhà nước
Đầ u tiên, để giả i quyết vấn đề câ y giố ng thì đò i hỏ i phả i có đượ c giố ng cà phê tố t,
phù hợ p và đủ để đá p ứ ng nhu cầ u. Vì vậ y, Bộ Khoa họ c và Cô ng nghệ cũ ng như
Bộ NN&PTNT cầ n tạ o điều kiện, liên kết vớ i cá c nướ c, tổ chứ c cá c buổ i tham
quan, cá c khó a họ c đà o tạ o cho độ i ngũ cá n bộ nghiên cứ u củ a Viện KHKT Nô ng
nghiệp và cá c trung tâ m giố ng đượ c giao lưu họ c hỏ i tạ i nhữ ng trung tâ m nghiên
cứ u củ a Brazil, Colombia… về cá c phương phá p nghiên cứ u tiên tiến. Bên cạ nh đó ,
hỗ trợ cho Viện KHKT Nô ng lâ m nghiệp Tâ y Nguyên triển khai cá c dự á n nhâ n
chồ i câ y giố ng như hỗ trợ về kinh phí thự c hiện, khuyến khích cá c doanh nghiệp
lớ n cù ng tham gia đầ u tư vườ n nhâ n chồ i cà phê.
Để cả i tiến cô ng nghệ sơ chế và chế biến, Nhà nướ c hỗ trợ nô ng dâ n có sâ n phơi,
má y sấy, cũ ng như tạ o điều kiện cho cá c doanh nghiệp đầ u tư cá c dâ y chuyền chế
biến hiện đạ i thô ng qua hỗ trợ về vố n, ưu đã i thuế nhậ p khẩ u đố i vớ i mộ t số má y
mó c như má y xay xá t, má y tướ i, má y phâ n loạ i cà phê… (vấ n đề hỗ trợ vố n sẽ
đượ c nó i rõ hơn trong cá c giả i phá p phía sau). Đầ u tư sâ n phơi và má y sấy là cầ n
thiết đố i vớ i phương phá p chế biến khô , cò n đố i vớ i chế biến ướ t hoặ c nử a ướ t,
Cụ c Khuyến nô ng cầ n tuyên truyền thêm kiến thứ c về chế biến ướ t. Bên cạ nh đó ,
cầ n đả m bả o cà phê chế biến ướ t đượ c mua đú ng vớ i giá trị củ a nó thì mớ i
khuyến khích đượ c cá c hộ trồ ng cà phê quan tâ m đến phương phá p chế biến nà y
để nâ ng cao hơn nữ a chấ t lượ ng cà phê.
Hỗ trợ vố n cho cá c trung tâ m giố ng có điều kiện nghiên cứ u tạ o ra cá c giố ng mớ i,

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 72


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

đặ c biệt là loạ i Arabica cho nă ng suấ t cao, khá ng bệnh tố t. Bên cạ nh đó cũ ng hỗ


trợ vố n và kĩ thuậ t canh tá c cho ngườ i nô ng dâ n trong việc mở rộ ng diện tích
Arabica, vì giá thà nh trồ ng trọ t, sả n xuấ t Arabica là khá cao hơn so vớ i Robusta.
Nguồ n vố n này có thể trích từ ngâ n sá ch Nhà nướ c hoặ c từ nguồ n tà i trợ ODA
Vớ i định hướ ng nă m 2020 xâ y dự ng mộ t ngà nh cà phê phá t triển bền vữ ng, cà
phê có chứ ng chỉ đạ t 50% diện tích và o nă m 2015 và 80% và o nă m 2020 thì Bộ
NN&PTNT phả i từ ng bướ c chuyển giao kĩ thuậ t canh tá c cà phê bền vữ ng theo Bộ
Nguyên tắ c chung cho cộ ng đồ ng cà phê 4C, UTZ, tuyên truyền về xu thế hiện nay
củ a thế giớ i cũ ng như EU là cá c loạ i cà phê bền vữ ng, đạ t cá c chứ ng nhậ n quố c tế
như Fair-trade, RFA… xuố ng cá c cấ p địa phương, hộ nô ng dâ n qua kênh truyền
hình, bá o đà i, cá c chương trình hộ i thả o, chuyên đề. VICOFA, Bộ NN&PTNT phố i
hợ p cù ng cá c tậ p đoà n kinh doanh cà phê lớ n, thà nh lậ p cá c trung tâ m tậ p huấ n
dà nh cho nô ng dâ n trồ ng cà phê, trang bị cá c phương tiện tậ p huấ n, phò ng thí
nghiệm cù ng cá c mô hình thự c nghiệm nhằ m giớ i thiệu và giú p nô ng dâ n á p dụ ng
cá c phương phá p canh tá c bền vữ ng, đá p ứ ng cá c chứ ng chỉ quố c tế về cà phê
Đẩ y mạ nh mố i quan hệ thương mạ i Việt Nam-EU, kí kết cá c hiệp định thương mạ i
song phương giữ a Việt Nam vớ i EU, hiệp định đa phương ASEAN-EU, từ đó giả m
đượ c cá c hà ng rà o thuế quan, phi thuế quan, tạ o điều kiện cho việc xuấ t khẩ u và
phâ n phố i cà phê sang thị trườ ng nà y, thu hú t đầ u tư củ a Đứ c và o Việt Nam.
3.3.2 Kiến nghị với Hiệp hội
Nâ ng cao vai trò củ a VICOFA để liên kết chặ t chẽ hơn cá c doanh nghiệp kinh
doanh cà phê lạ i vớ i nhau từ đó tạ o ra sứ c mạ nh tổ ng hợ p cho ngà nh cà phê Việt
Nam, trá nh tình hình chèn ép lẫ n nhau giữ a cá c doanh nghiệp trong nướ c khi đó
cá c nhà sả n xuấ t, xuấ t khẩ u nướ c ngoà i sẽ thu đượ c lợ i thế. Đồ ng thờ i Hiệp Hộ i
VICOFA cầ n có nhữ ng kiến nghị kịp thờ i đố i vớ i chính phủ để điều chỉnh cũ ng
như hỗ trợ cá c doanh nghiệp trong ngà nh cà phê khi có bấ t cậ p, khó khă n và khi
thị trườ ng thế giớ i có nhữ ng biến độ ng nhằ m giả m thiệt hạ i mộ t cá ch ít nhấ t có
thể cho cá c ngà nh cà phê Việt Nam nó i chung và cá c doanh nghiệp sả n xuấ t, xuấ t
khẩ u cà phê nó i riêng. Cá c Hiệp Hộ i nên tìm kiếm cá c nguồ n tà i trợ cho cá c doanh
nghiệp thà nh viên củ a mình và cầ n thiết để thà nh lậ p mộ t quỹ do cá c thà nh viên

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 73


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

đó ng gó p theo định kỳ để giú p đỡ nhữ ng doanh nghiệp trong lú c gặ p khó khă n.


Ngoà i ra, Hiệp hộ i cũ ng nên có mộ t hệ thố ng thô ng tin nhạ y bén để cung cấ p cho
cá c doanh nghiệp thà nh viên chính xá c và kịp thờ i khi thị trườ ng biến độ ng bấ t
thườ ng cũ ng như có thể đưa ra dự đoá n giú p cho cá c thà nh viên thay đổ i chiến
lượ c kinh doanh trong tương lai mộ t cá ch hợ p lý nhấ t, đồ ng thờ i cầ n hỗ trợ cá c
hoạ t độ ng marketing, đà o tạ o, tư vấn hỗ trợ về mặ t phá p lý cho cá c thà nh viên khi
tiến hà nh xuấ t khẩ u cà phê sang nhữ ng thị trườ ng khó tính như là Đứ c.
VCCI có thể cầ n tổ chứ c cá c chuyến đi sang Đứ c cho cá c doanh nghiệp xuấ t khẩ u
cà phê để có cơ hộ i cá c doanh nghiệp tậ n mắ t nhìn thấ y sả n phẩ m củ a mình đượ c
ngườ i Đứ c ưu chuộ ng như thế nà o nếu khô ng đượ c ưu chuộ ng thì cá c doanh
nghiệp sẽ tìm hiểu từ đó cả i tiến sả n phẩ m củ a cô ng ty mình thô ng qua cá c sả n
phẩ m đượ c ngườ i dâ n chuộ ng, bên cạ nh đó đâ y sẽ tạ o cơ hộ i cho cá c doanh
nghiệp trong nướ c chia sẻ lẫ n nhau tạ o tinh thầ n đoà n kết hơn giữ a cá c doanh
nghiệp xuấ t khẩ u cà phê trong nướ c. VCCI cầ n hỗ trợ tư vấ n cho cá c doanh nghiệp
xuấ t khẩ u cà phê cũ ng như hỗ trợ trong việc xú c tiến thương mạ i, giú p đỡ cá c
doanh nghiệp biết đến và hỗ trợ tham gia và o cá c triển lã m, hộ i chợ về cà phê
trên thị trườ ng Đứ c để cá c doanh nghiệp có thể tìm hiển chi tiết về nhu cầ u, khẩ u
vị củ a ngườ i Đứ c từ đó cả i thiện sả n phẩ m cà phê củ a mình nhằ m phù hợ p hơn
cho ngườ i dâ n ở đâ y.

TỔNG KẾT CHƯƠNG 3


Trên cơ sở phâ n tích thự c trạ ng, nhữ ng nguyên nhâ n củ a nhữ ng tồ n tạ i củ a hoạ t
độ ng xuấ t khẩ u cà phê Việt Nam sang thị trườ ng Đứ c, nhậ n định điểm mạ nh và
điểm yếu, cơ hộ i và thá ch thứ c ở chương 2, từ đó đưa ra cá c giả i phá p thích hợ p
để thú c đẩ y xuấ t khẩ ucà phê Việt Nam sang thị trườ ng Đứ c trong thờ i gian sắ p
tớ i. Cá c giả i phá p đưa ra cầ n đượ c thự c hiện từ cả 3 phía: ngườ i nô ng dâ n, nhà
nướ c và cá c doanh nghiệp sả n xuấ t, kinh doanh xuấ t khẩ u cà phê. Cá c giả i phá p
nà y thự c hiện trên cơ sở toà n diện đả m bả o từ khâ u trồ ng trọ t khai thá c cho đến
sả n xuấ t để xuấ t khẩ u. Đồ ng thờ i đưa ra nhữ ng kiến nghị đố i vơi Nà nướ c và Hiệp
hộ i nhằ m tạ o điều kiện thuậ n lợ i nhấ t cho hoạ t độ ng xuấ t khẩ u.

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 74


THNN2 GVHD : Ths. Hồ Thú y Trinh

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Luật thương mại Việt Nam (2005)
2. Giáo trình Kinh Tế Ngoại Thương – GS. TS Bùi Xuân Lưu – PGS. TS Nguyễn
Hữu Khải - NXB Thông tin và truyền thông
3. Kinh Tế Đối Ngoại Việt Nam – PGS. TS Nguyễn Văn Trình – ĐH Quốc Gia
TPHCM – Khoa Kinh Tế Bộ Môn Kinh Tế Đối Ngoại – NXB ĐHQG TPHCM
4. Giáo trình Kinh Tế Quốc Tế - PGS. TS Vũ Thị Bạch Tuyết – PGS. TS Nguyễn
Tiến Thuật – Học Viện Tài Chính – NXB Tài Chính
5. Báo điện tử Vietnamcoffee http://vietnamcoffee.asia/Lich-su-nguon-goc-hinh-
thanh-va-phat-trien-ca-phe-Viet-Nam.html
6. Website Cục xúc tiến thương mại (www.vietrade.gov.vn
7. Báo doanh nghiệp Việt Nam: http://doanhnghiepvn.vn/viet-nam-dat-muc-tieu-
xuat-khau-6-ty-usd-ca-phe-d84502.html
8. Cổng thông tin Việt Nam https://voer.edu.vn/m/vi-tri-cua-nganh-ca-phe-va-vai-
tro-cua-xuat-khau-ca-phe/8fcdbfa9
9. Báo Vietnamexport : http://vietnamexport.com/ca-phe-do-uong-ua-chuong-
cua-nguoi-dan-duc/vn252073.html
10. Báo Công thương bến tre http://congthuongbentre.gov.vn/home/thong-
tin-thi-truong-duc-phan-ii--W2877.htm
11. Bá o Vietnambotschaff http://www.vietnambotschaft.org/quan-he-viet-
duc/tong-quan-2 /
12. http://dungcucaphe.com/nhung-xu-so-tieu-thu-ca-phe-lon-tren-the-gioi/
13. Trang dữ liệu trade map
http://www.trademap.org/Product_SelCountry_TS.aspx
14. http://www.itpc.gov.vn/exporters/market_info/food/Coffee/Buyers/
15.http://vietstock.vn/PrintView.aspx?ArticleID=171659

SVTH : Mai Nguyễn Huyền Trang Trang 75

You might also like