You are on page 1of 48

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỰC HÀNH FPT POLYTECHNIC

KHỐI KINH TẾ
NGÀNH PR – TỔ CHỨC SỰ KIỆN

BÁO CÁO CUỐI MÔN


NHẬP MÔN QUAN
HỆ CÔNG CHÚNG

ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG LỘ TRÌNH CÔNG


DANH VÀ CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
ĐỂ ĐẠT MỤC TIÊU
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Minh Hiếu
Lớp : PR18314
Nhóm: 3

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM


Trương Thị Yến Bình MSSV: PS35349
Phan Thanh Phát MSSV: PS34744
Nguyễn Ngọc Nhân MSSV: PS35149
Lê Anh Thư MSSV: PS35587

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022

1
ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1 :
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................

Giảng viên 2:
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
....... ...................................................................................................................................
2
Mục lục
CHƯƠNG I: LỰA CHỌN DOANH NGHIỆP ĐỂ NGHIÊN CỨU.................5
1.Tóm tắt doanh nghiệp:.................................................................................................................5
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển:.........................................................................................5
1.2. Sơ đồ tổ chức...................................................................................................................... 6
........................................................................................................................................................ 6
1.3. Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm/ dịch vụ chủ yếu:............................................................7
2. Tìm hiểu công việc của người PR:..............................................................................................8
2.1.Mô tả công việc của người PR:...........................................................................................8
2.2. Yêu cầu về trình độ, năng lực, kỹ năng của người PR trong doanh nghiệp:.......................8
2.3. Xác định cơ hội và thách thức mà người PR phải đối mặt trên thực tế:.............................9
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC BẢN THÂN...................................11
2.1 Đánh giá bản thân qua các công cụ trắc nghiệm tố chất..........................................................11
2.1.1. Trương Thị Yến Bình.....................................................................................................14
2.1.2. Lê Anh Thư.................................................................................................................... 15
2.1.3. Phan Thanh Phát...........................................................................................................17
2.1.4 Nguyễn Ngọc Nhân.........................................................................................................19
CHƯƠNG 3: MÔ TẢ VỀ TÍNH CHẤT, YÊU CẦU CỦA CÁC MẢNG
CÔNG VIỆC TRONG NGHỀ PR TRÊN THỰC TẾ.....................................21
3.1. MÔ TẢ YÊU CẦU CỦA CÁC MẢNG VIỆC CHÍNH CỦA PR:.........................................21
3.1.1. Hoạch định chiến lược PR:..............................................................................................21
3.1.2. PR nội bộ:........................................................................................................................ 23
3.1.3. Quan hệ báo chí:.............................................................................................................24
3.1.4. Tổ chức sự kiện:..............................................................................................................25
3.1.5. Quản trị khủng hoảng:....................................................................................................26
3.1.6. Quan hệ cộng đồng:........................................................................................................27
3.2. CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT CỦA PR:..............................................................................29
3.2.1. Kỹ năng viết:...................................................................................................................29
3.2.2. Kỹ năng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn báo chí:...........................................................30
3
3.2.3. Kỹ năng xây dựng mối quan hệ:......................................................................................31
CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG LỘ TRÌNH CÔNG DANH VÀ CHƯƠNG
TRÌNH HÀNH ĐỘNG ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU ĐỀ RA.......................34
4.1.Trương Thị Yến Bình.............................................................................................................. 34
4.2 Phan Thanh Phát..................................................................................................................... 37
4.3. Nguyễn Ngọc Nhân:............................................................................................................... 40
...................................................................................................................................................... 42
4.4. Lê Anh Thư............................................................................................................................ 43
4.4.1. Xác định những kiến thức, những kỹ năng cần rèn luyện và trau dồi thêm.....................44
4.4.2. Xác định lộ trình công danh............................................................................................45
4.4.3. Kế hoạch hành động........................................................................................................47

4
CHƯƠNG I: LỰA CHỌN DOANH NGHIỆP ĐỂ
NGHIÊN CỨU
1.Tóm tắt doanh nghiệp: 
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển: 
- Công ty cổ phần Viễn thông FPT (tên
gọi tắt là FPT Telecom) là một trong
những nhà cung cấp dịch vụ Viễn thông
và internet hàng đầu khu vực. 

- FPT Telecom là một thành viên của tập


đoàn FPT- là một trong những công ty
dịch vụ công nghệ thông tin lớn nhất tại
Việt Nam với lĩnh vực kinh doanh là
chính và cung cấp các sản phẩm dịch vụ công nghệ thông tin. 

 31/1/1997: Thành lập Trung tâm Dữ liệu trực tuyến FPT (FPTOnlineExchange –
FOX) 

 2001: Ra mắt trang báo điện tử đầu tiên tại Việt Nam– net 

 2002: Trở thành nhà cung cấp kết nối Internet IXP ( Internet ExchangeProvider) 

 2005: Chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPTTelecom)

 2007: FPT Telecom bắt đầu mở rộng hoạt động trên phạm vi toàn quốc, được cấp
Giấy phép cung cấp dịch vụ viễn thông liên tỉnh và cổng kết nối quốc tế. Đặc biệt,
FPT Telecom đã trở thành thành viên chính thức của Liên minh AAG (Asia
America Gateway – nhóm các công ty viễn thông hai bên bờ Thái Bình Dương). 

 2008: Trở thành nhà cung cấp dịch vụ Internet cáp quang băng rộng (FTTH) đầu
tiên tại Việt Nam và chính thức có đường kết nối quốc tế từ Việt Nam đi Hồng
Kông.

 2009: Đạt mốc doanh thu 100 triệu đô la Mỹ và mở rộng thị trường sang các nước
lân cận như Campuchia. 

 2012: Hoàn thiện tuyến trục Bắc – Nam với tổng chiều dài 4000km đi qua 30 tỉnh
thành. 
5
 2014: Tham gia cung cấp dịch vụ truyền hình IPTV với thương hiệu Truyền hình
FPT 

 2015: FPT Telecom có mặt trên cả nước với gần 200 VPGD, chính thức được cấp
phép kinh doanh tại Myanmar, đạt doanh thu hơn 5,500 tỷ đồng và là một trong
những đơn vị dẫn đầu trong triển khai chuyển đổi giao thứcliên mạng IPv6. 

 2016: Khai trương Trung tâm Dữ liệu FPT Telecom mở rộng chuẩn UptimeTIER
III với quy mô lớn nhất miền Nam. Được cấp phép triển khai thử nghiệm mạng 4G
tại Việt Nam. Đồng thời là doanh nghiệp Việt Namđầu tiên nhận giải thưởng
Digital Transformers of the Year của IDC năm2016. Năm 2016, doanh thu của FPT
Telecom đạt 6.666 tỷ đồng.

1.2. Sơ đồ tổ chức

6
1.3. Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm/ dịch vụ chủ yếu: 

 Lĩnh vực hoạt động: 


- Cung cấp hạ tầng mạng viễn thông cho dịch vụ Internet băng thông rộng - Cung cấp
các sản phẩm, dịch vụ viễn thông, Internet 

- Dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng Internet, điện thoại di động - Thiết lập hạ tầng
mạng và cung cấp các dịch vụ viễn thông, Internet - Xuất nhập khẩu thiết bị vi tính.

 Sản phẩm chủ yếu: 


- Nền tảng trí tuệ nhân tạo FPT 
- Công nghệ xe tự lái 
- Dịch vụ xử lý số 
- Dịch vụ chuyển đổi số 
- Tốc độ kết nối Internet băng thông rộng: ADSL, VDSL, Cáp quang - FPT Playbox 
- FPT Camera 
- Kênh thuê riêng, tên miền, Email, lưu trữ web, trung tâmdữ liệu

 Dịch vụ chủ yếu: 

- Dịch vụ Internet/wifi tốc độ cao 

- Dịch vụ truyền hình FPT:TV thông minh và dịch vụ giải trí hiện đại - Sản phẩm đầu
thu truyền hình 

- Các dịch vụ chuyển/nhận tiền online 

- Các dịch vụ gia tăng trên Internet: Truyền hình trực tuyến (One TV), điệnthoại
cốđịnh (VoIP), giám sát từ xa (IP camera), chứng thực kỹ số (CA), điện toán
đámmây(Cloud computing) 

- Cung cấp hạ tầng mạng viễn thông cho dịch vụ Internet băng rộng

- Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ viễn thông, Internet 

7
- Dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng Internet, điện thoại di động - Dịch vụ Truyền
hình 

- Dịch vụ tin nhắn, dữ liệu, thông tin giải trí trên mạng điện thoại di động- Thiết lập
hạ tầng mạng và cung cấp các dịch vụ viễn thông, Internet - Xuất nhập khẩu thiết bị
viễn thông và Internet. 

- Dịch vụ viễn thông cố định nội hạt 

- Dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng 

- Dịch vụ viễn thông cố định đường dài trong nước, quốc tế.

2. Tìm hiểu công việc của người PR: 

2.1.Mô tả công việc của người PR: 

- Quản lý nhóm truyền thông, lên kế hoạch, phân công công việc trong nhóm. 
- Thực hiện công tác quan hệ báo chí (họp báo, phỏng vấn, đăng tin...); quản
lý và kiểm soát thông tin. 
- Thực hiện các hoạt động truyền thông nội bộ (Bản tin, email, website…). 
- Chịu trách nhiệm lên nội dung, biên tập thông cáo báo chí, bài PR, video và cung cấp
thông tin đến các cơ quan truyền thông đăng tải kịp thời, quản lý và theo dõi việc đặt
hàng và đăng bài trên báo chí.
- Lên kế hoạch truyền thông các hoạt động, sự kiện, sản phẩm dịch vụ của Truyền
hình FPT. 
- Điều phối thiết kế/sản xuất các ấn phẩm phục vụ cho mục đích PR- Truyền Thông:
POSM, Tờ rơi, Banner, Backdrop, Standee, Business Profile, Sales Kit, Website
Content,...

2.2. Yêu cầu về trình độ, năng lực, kỹ năng của người PR trong doanh nghiệp:

- Tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Báo chí, Truyền thông hoặc các chuyên
ngành liên quan. 
- Có khả năng viết/ biên tập bài viết. 
- Có kinh nghiệm tối thiểu 4 năm trong lĩnh vực truyền thông. - Có
ít nhất 1 năm trong vị trí trưởng nhóm. 
- Hiểu biết về hệ thống báo chí Việt Nam. 
- Ưu tiên ứng cử viên hiểu biết về đã từng làm việc liên quan đến ngành giải trí, thể
thao, phim ảnh. 
8
- Chủ động, sáng tạo trong công việc. 
- Có khả năng viết/biên tập bài viết. 

9
2.3. Xác định cơ hội và thách thức mà người PR phải đối mặt trên thực tế:
 Cơ hội: 
- Được phát triển trong một môi trường công nghệ thông tin cao
- Truyền thông ngày càng mở rộng, công nghệ 4.0
- Môi trường lưu thông và tìm kiếm thông tin trong vòng vài giây
- Thâm nhập thị trường quốc tế

 Thách thức: 
- Mức độ cạnh tranh cao 
- Rủi ro hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng 
- Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và trong nước có ảnh hưởng
không nhỏ tới nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của FPT 
- Đòi hỏi của người tiêu dùng càng ngày càng cao 
- Khung luật pháp của nước ta về mảng công nghệ thông tin còn lỏng lẻo thiếu minh
bạch

10
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC BẢN THÂN
2.1 Đánh giá bản thân qua các công cụ trắc nghiệm tố chất
1. Khi bạn nói chuyện với những người xung quanh, họ có hiểu rõ những gì bạn nói?
A. Rất hiểu
B. Hiểu
C. Không hiểu gì cả

2. Bạn muốn sắp xếp công việc một cách có tổ chức, hệ thống hay cứ để nó tự phát?
A. Tôi muốn sắp xếp công việc của mình có hệ thống, tổ chức
B. Tôi thấy công việc sắp xếp theo hệ thống,có tổ chức rất nhàm chán
C. Lựa chọn nào ở trên đều phù hợp với tôi

3. Bạn cảm thấy thế nào về nói chuyện qua điện thoại?
A. Tôi không hề phiền nếu tôi không phải nói chuyện quá thường xuyên
B. Tôi ghét nói chuyện qua điện thoại
C. Tôi thích nói chuyện qua điện thoại

4. Bạn có hiểu rõ những gì người khác nói với bạn thế nào?
A. Rất hiểu
B. Hiểu
C. Không hiểu

5. Bạn cảm thấy thế nào về việc thường xuyên thảo luận, bàn chuyện trực tiếp với mọi
người xung quanh?
A. Tôi thích thảo luận với mọi người
B. Tôi không thoải mái nói chuyện với người khác

6. Bạn cảm thấy thế nào khi đối diện với những thử thách mới?
A. Luôn thấy rất thú vị

11
B. Tôi sẵn sàng chấp nhận những thử thách mới nhưng không có thì tốt hơn
C. Tôi không thích những thử thách mới

7. Bạn có giỏi truyền đạt ý tưởng qua việc viết lách?


A. Có
B. Tôi gặp vấn đề khi truyền đạt ý tưởng dưới dạng văn bản viết

8. Bạn có thể hiểu những tài liệu viết một cách dễ dàng?
A. Có
B. Tôi dễ bỏ qua nhiều chi tiết khi tôi đọc

9. Bạn có thể thoải mải với việc sử dụng email?


A. Có
B. Tôi không thích giao tiếp qua email

10. Bạn thích giải pháp nào hơn?


A. Làm việc theo nhóm
B. Làm việc một mình
C. Làm việc theo nhóm hay một mình đều ổn cả

11. Bạn luôn luôn chính xác phải không?


A. Chính xác không quan trọng gì cả
B. Vâng,Tôi luôn luôn chính xác
C. Tôi khá là chính xác

12. Bạn có thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ đúng thời hạn không?
A. Luôn luôn
B. Thường xuyên
C. Không bao giờ

12
13. Câu nào trong những câu sau mô tả bạn chính xác nhất?
A. Tôi có (hoặc mong muốn có) một tấm bằng cử nhân về PR, Báo chí, Truyền thông hoặc
Quảng cáo
B. Tôi có (hoặc mong muốn có) một tấm bằng cử nhân về lĩnh vực ngoài những lĩnh vực nêu
trên
C. Tôi không có hoặc không mong muốn có một tấm bằng cử nhân

Đáp án:

1. A (5 điểm) B (2 điểm) C (0 điểm)


2. A (5 điểm) B (0 điểm) C (2 điểm)
3. A (2 điểm) B (0 điểm) C (5 điểm)
4. A (5 điểm) B (2 điểm) C (0 điểm)
5. A (5 điểm) B (0 điểm)
6. A (5 điểm) B (2 điểm) C (0 điểm)
7. A (5 điểm) B (2 điểm)
8. A (5 điểm) B (2 điểm)
9. A (5 điểm) B (2 điểm)
10. A (5 điểm) B (0 điểm) C (2 điểm)
11. A (0 điểm) B (5 điểm) C (2 điểm)
12. A (5 điểm) B (2 điểms) C (0 điểm)
13. A (5 điểm) B (0 điểm) C (0 điểm)
Từ 47-65 điểm: Bạn có thừa những tố chất cần thiết cho công việc PR
Từ 32-46 điểm: Bạn có khá nhiều tố chất cần thiết cho công việc PR
Dưới 32 điểm: Bạn cần hoàn thiện thêm một số kỹ năng, thay đổi một số thói quen để phù hợp với
công việc PR

13
2.1.1. Trương Thị Yến Bình

- Thực hiện trắc nghiệm bản thân


+ Bài tập trắc nghiệm tố chất: 45 điểm (thừa những tố chất cần thiết cho công việc
PR)
+ Trắc nghiệm MTBI:
 Có khoảng 2% dân số mang loại tính cách này, ENFJ là loại tính cách có sức
ảnh hưởng rất lớn. Các ENFJ thường rất lôi cuốn và có tài hùng biện, họ dễ
dàng truyền đạt ý tưởng, quan điểm của họ với mọi người. ENFJ quan tâm
đến mọi người một cách chân thành, những người xung quanh ENFJ thường
thấy chúng rất truyền cảm và dễ thương.

- Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu

+ Điểm mạnh:
 Tự tin, có khả năng giao tiếp và xử lí tình huống tốt
 Nhanh nhẹn, hoạt bát, tích cực
 Có tinh thần trách nhiệm với công việc
 Có tài lẻ hát và đánh đàn

+ Điểm yếu:
 Ngoại ngữ chưa tốt
 Hay tốn thời gian vào những thứ vô bổ
 Dễ bị lung lay không giữ vững lập trường

- Lộ trình công danh của người làm PR


 2023-2025

- Tham gia câu lạc bộ tổ chức sự kiện tại trường cao đẳng FPT
- Tốt nghiệp với tấm bằng loại giỏi
- Đạt được toiec 750
- Trở thành thực tập sinh sale event cho công ty Sen Vàng

14
 2026-2028
- Trở thành nhân viên chính thức về mảng sale event
 2029-2031
- Trở thành trưởng phòng kinh doanh

2.1.2. Lê Anh Thư


- Thực hiện trắc nghiệm bản thân
+ Bài tập trắc nghiệm tố chất: 32 điểm (khá nhiều tố chất cần thiết cho công việc
PR)
+ Trắc nghiệm MBTI:
 ISTJ là loại tính cách phổ biến nhất, có đến 13% dân số trên thế giới thuộc
nhóm tính cách này. Phương châm sống của họ là “Chỉ có sự thật”, tính cách
15
của ISTJ là rất tôn trọng sự thật, họ có xu hướng tiếp thu rất nhiều thông tin
và nhớ rất lâu.

- Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu


+ Điểm mạnh:
 Có tinh thần trách nhiệm với công việc, hoạt bát, nhanh nhẹn
 Sử dụng tốt các phần mềm: Word, Excel, Powerpoint
 Trung thực, đáng tin cậy
 Nhanh nhẹn, hoạt bát

+ Điểm yếu:
 Nói nhanh
 Thiếu quyết tâm
 Diễn đạt chưa tốt

- Lộ trình công danh của người làm PR

 Năm 2026 trở thành nhân viên sự kiện cho công ty Sen Vàng.
 Năm 2028 trở thành Điều phối viên PR công ty Sen Vàng
 Năm 2031 trở thành Trưởng phòng PR công ty Sen Vàng

16
2.1.3. Phan Thanh Phát
- Thực hiện trắc nghiệm bản thân
+ Bài tập trắc nghiệm tố chất: 50 điểm (có thừa những yếu tố cần thiết cho công việc
PR)
+ Trắc nghiệm MBTI:
 Các ENFJ là những người có sự quan tâm đặc biệt đến người khác. Họ hiểu
được những khả năng của mọi người. . Trao yêu thương, hỗ trợ và dành thời
gian cho người họ thích là niềm hứng thú chính của các ENFJ. Họ biết cách
lắng nghe, thấu hiểu, giúp đỡ cũng như động viên người khác. ENFJ cảm thấy
thích thú và mãn nguyện nhất khi mang lại những giá trị thiết thực cho người
khác.
- Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu

+ Điểm mạnh
 Em có khả năng quan sát
 Em có thể chịu được áp lực cao
 Em có suy nghĩ đổi mới, sáng tạo
 Em có sự nhiệt tình năng động trong công việc
 Em có tính thích nghi tốt trong môi trường công việc
 Em có tránh nhiệm cao
 Em có kỹ năng lập kế hoạch rõ ràng, cụ thể
 Em có sự kiên nhẫn

+ Điểm yếu
 Đôi khi em mất nhiều thời gian cho những thứ vô bổ
 Tính háo thắng
 Hay quá nhạy cảm
 Khả năng giao tiếp

 Khó kiềm chế cảm xúc.


17
- Lộ trình công danh của người làm PR

 Năm 2025 Trở thành một nhân viên sự kiện cho công ty Unimedia (Event
executive)
 Năm 2028 trở thànhGiám sát công ty Unimedia (Event leader/ Event
supervisor)
 Năm 2031 trở thành Quản lý công ty Unimedia (Event Manager/Event Planner)
Quản lý là người chịu trách nhiệm cao nhất cho chính sự kiện mà mình tổ chức,
chính bạn quản lý sẽ chịu trách nhiệm lập bản kế hoạch hoàn thiện, phân công
trách nhiệm cho từng nhân sự và thống nhất các vấn đề dựa trên ý kiến được
thảo luận từ trước của team, các cộng sự. Vị trí này rất quan trọng nên đòi một
người đủ năng lực, đủ khả năng đảm nhiệm bởi vị trí này lên kế hoạch và sản
xuất toàn bộ sự kiện ,tính toán, chuẩn bị và thực hiện kế hoạch kiểm soát khủng
hoảng.

18
2.1.4 Nguyễn Ngọc Nhân
- Thực hiện trắc nghiệm bản thân
+ Bài tập trắc nghiệm tố chất: 50 điểm (có thừa những yếu tố cần thiết cho công việc
PR)
+ Trắc nghiệm tính cách theo MBTI: Thuộc nhóm tính cách INTJ
 INTJ là một trong những loại tính cách hiếm nhất và thú vị nhất - chỉ chiếm
khoảng 2% dân số Hoa Kỳ (INTJ nữ là đặc biệt hiếm - chỉ 0,8%), Các INTJ
thường được xem là rất thông minh và bí ẩn một cách khó hiểu. Những người
mang tính cách INTJ thường tỏa ra sự tự tin, dựa trên kho lưu trữ khổng lồ của
họ về kiến thức bao trùm nhiều lĩnh vực và phạm vi khác nhau. Các INTJ thường
bắt đầu phát triển những kiến thức trong thời thơ ấu (những "con mọt sách" là
biệt danh khá nổi tiếng của INTJ) và tiếp tục làm điều đó sau này trong cuộc
sống.

- Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu:

+ Điểm mạnh:

 Hòa đồng và có khả năng thích ứng nhanh

 Khá thực tế

 Có trách nhiệm trong công việc và cuộc sống

 Khả năng quan sát và phân tích ổn

 Sống lý trí nhưng vẫn khá tình cảm

+ Điểm yếu:

 Thiếu quyết đoán

 Nhạy cảm và khó kiềm chế cảm xúc

 Cả thèm chóng chán

 Dễ mất tập trung


19
- Lộ trình công danh:

 Từ 2022-2025:
+ Tốt nghiệp từ loại Khá trở lại tại Cao đẳng FPoly
+ Đạt TOEIC từ 650 trở lên
+ Trở thành thực tập sinh sự kiện tại một số sự kiện

 Từ 2026-2028: Trở thành nhân viên tổ chức sự kiện chính thức tại Công ty TNHH
Sakura Beauty Vietnam

 Từ 2029-2031: Trở thành quản lý sự kiện chính thức tại Công ty TNHH Sakura
Beauty Vietnam

20
CHƯƠNG 3: MÔ TẢ VỀ TÍNH CHẤT, YÊU CẦU
CỦA CÁC MẢNG CÔNG VIỆC TRONG NGHỀ
PR TRÊN THỰC TẾ

3.1. MÔ TẢ YÊU CẦU CỦA CÁC MẢNG VIỆC CHÍNH CỦA PR:
3.1.1. Hoạch định chiến lược PR:
- Định nghĩa: Hoạch định chiến lược PR là một tiến trình mà trong đó trình bày những mục
tiêu mà công ty muốn đạt được, những cách thức và nguồn lực cần phải có để thực hiện được
mục tiêu. Lộ trình và các bước triển khai trong từng nội dung và giải pháp tiến hành.

Công ty CÔNG TY FPT TELECOM


Website https://fpttelecom.com/

Lĩnh vực hoạt


Cung cấp dịch vụ Viễn thông và Internet
động

Chức vụ Trưởng bộ phận truyền thông thương hiệu tuyển dụng FPT Telecom

- Chịu trách nhiệm quản lý và điều hành Bộ


phận Thương hiệu Tuyển dụng FPT Telecom.

- Xây dựng chiến lược, kế hoạch Truyền thông, Digital


Marketing và quản lý hoạt động truyền thông,
marketing nhằm phát triển thương hiệu tuyển dụng FPT
Telecom và báo cáo kết quả định kỳ.

- Quản lý, điều phối công việc, ngân sách, các nguồn lực
và nhân sự của Bộ phận Truyền thông Thương hiệu
Mô tả công Tuyển dụng.
việc - Nghiên cứu thị trường Tuyển dụng, đối thủ cạnh tranh
để có cơ sở cho việc đề xuất và quản lý triển khai có
hiệu quả các chương trình – sự kiện, kế hoạch truyền
thông, marketing cho Thương hiệu Tuyển dụng FPT
Telecom.

- Xây dựng kế hoạch duy trì và phát triển thương hiệu


Tuyển dụng FPT Telecom, nhằm xây dựng tính cách
thương hiệu, nâng cao giá trị thương hiệu và sự yêu mến
của ứng viên đối với thương hiệu tuyển dụng FPT

21
Telecom.

- Chịu trách nhiệm về hạn mục Digital marketing, nội


dung và phát triển các kênh truyền thông Online hiện có
của Phòng Tuyển dụng bao gồm: Website tuyển dụng,
Facebook Fanpage, Youtube, Linkedin,…

- Xây dựng và duy trì quan hệ với hệ thống các Trường


ĐH, CĐ, Trung cấp và các sàn giao dịch việc làm; tìm
kiếm, xây dựng và phát triển quan hệ mới dựa trên đối
tượng tuyển dụng mục tiêu.

- Nghiên cứu, đánh giá, đề xuất và tham gia Lead tổ chức


các Sự kiện truyền thông/tuyển dụng cho Phòng Tuyển
dụng.

- Xây dựng và phát triển nguồn dữ liệu ứng viên tiềm


năng.

- Trực tiếp hỗ trợ triển khai hoạt động tuyển dụng với các
vị trí được giao.

- Các công việc khác khi có yêu cầu của cấp trên.

- Tốt nghiệp Đại học trở lên ưu tiên chuyên ngành


Marketing, Truyền thông, Quản trị nhân lực.
Yêu cầu
- Có ít nhất 2 năm kinh nghiệm làm Trưởng nhóm/
Trưởng bộ phận trong lĩnh vực Truyền thông đa kênh,
Marketing.

- Có kinh nghiệm và am hiểu hoạt động Truyền thông


thương hiệu, Digital Marketing.

- Am hiểu về hoạt động Tuyển dụng và Đào Tạo.

- Năng động Sáng tạo, nhiều ý tưởng, tư duy nhanh nhẹn


và chủ động trong công việc

- Tiếng Anh giao tiếp

- Có khả năng lập kế hoạch, xây dựng chiến lược, triển


khai công việc, ra quyết định.

- Ưu tiên ứng viên có kỹ năng quản lý Dự án Marketing,


Truyền thông.

Nguồn tuyển https://fptjobs.com/truong-bo-phan-truyen-thong-thuong-hieu-tuyen-

22
dụng dung-fpt-telecom-3931?
utm_campaign=talentnetworkvn&utm_medium=organic&utm_source=tal
entnetworkvn

3.1.2. PR nội bộ:


- Khái niệm: PR nội bộ là chức năng quản lý của một tổ chức nhằm thiết lập và duy trì mối
quan hệ tốt đẹp giữa các nhóm công chúng và thành viên trong nội bộ tổ chức; trên cơ sở đó
hoàn thành tốt nhất mục tiêu và đảm bảo sự thành công của tổ chức đó.

Công ty CÔNG TY FPT TELECOM


Website https://fpttelecom.com/
Lĩnh vực hoạt
Cung cấp dịch vụ Viễn thông và Internet
động
Chức vụ Chuyên viên truyền thông nội bộ

- Phụ trách chính cho Mảng Truyền thông nội bộ Chương trình Đại
sứ Chăm sóc Khách hàng FPT Telecom

- Xây dựng và biên tập nội dung truyền thông trên các kênh truyền
thông nội bộ của công ty;

- Phát triển, làm phong phú, đa dạng thêm nhiều kênh thông tin,
chuyên trang thông tin nội bộ mới nhằm chia sẻ, truyền tải thông tin
trong cán bộ nhân viên tại HO và đặc biệt là CBNV tại các chi
Mô tả công nhánh trên toàn quốc, phát huy nguồn lực nội bộ;
việc
- Sáng tạo ý tưởng, lập kế hoạch, tổ chức triển khai các chương trình
hoạt động truyền thông nội bộ của Công ty;

- Thực hiện một số công việc khác theo yêu cầu của Quản lý.

- Đã tốt nghiệp từ Cao đẳng trở lên, ưu tiên chuyên ngành Báo chí,
Truyền thông, Quan hệ công chúng, Marketing. Có 1-2 năm kinh
nghiệm ở vị trí PR, truyền thông.

- Yêu thích và muốn trải nghiệm mảng truyền thông nội bộ cho Dịch
vụ Khách hàng và yêu thích sản phẩm của FPT Telecom

Yêu cầu - Sáng tạo, nhiều ý tưởng tổ chức các chương trình sự kiện;

- Có kỹ năng xây dựng, kết nối, cổ động và duy trì mối quan hệ.

- Ngoại hình ưa nhìn, giọng nói chuẩn, có khả năng giao tiếp và
truyền đạt tốt.
23
Nguồn tuyển https://fptjobs.com/chuyen-vien-truyen-thong-noi-bo-tai-ha-noi-12647
dụng
3.1.3. Quan hệ báo chí:
- Định nghĩa: Quan hệ báo chí là thiết lập và duy trì các mối quan hệ giữa tổ chức và báo
chí. Mối quan hệ này bao gồm việc phổ biến, truyền đạt có mục đích những thông điệp
của tổ chức đến công chúng thông qua những phương tiện truyền thông có chọn lọc để
phục vụ mục tiêu cụ thể.

24
Công ty CÔNG TY FPT TELECOM
Website https://fpttelecom.com/
Lĩnh vực hoạt
Cung cấp dịch vụ Viễn thông và Internet
động
Chức vụ Nhân viên PR

- Lên ý tưởng, kế hoạch và triển khai các hoạt động truyền thông
báo chí về sản phẩm/dịch vụ Công ty
- Theo sát và thực hiện hiệu quả các chương trình, kế hoạch PR đã
triển khai
- Cập nhật và nắm vững về thị trường báo chí
- Xây dựng quan hệ với báo chí, truyền thông và các đối tác liên
quan
Mô tả công - Tổng hợp các thông tin và báo cáo các tuyến thông tin liên quan
việc đến sản phẩm/dịch vụ Công ty
- Nghiên cứu và dự báo các chiều hướng dư luận có ảnh hưởng
đến Công ty
- Xử lý nhanh chóng và dứt điểm các khủng hoảng truyền thông
ảnh hưởng đến uy tín Công ty
- Lập báo cáo định kỳ các chỉ số thống kê về truyền thông trên báo
chí
- Tìm hiểu, báo cáo các hoạt động của đối thủ, thị trường

- Tốt nghiệp Đại học (chuyên nghành truyền thông, Marketing, PR,
Quảng cáo)
- Có ít nhất 2 năm về lĩnh vực truyền thông 
- Có mối quan hệ tốt với phóng viên/báo chí toàn quốc
- Kỹ năng giao tiếp tốt, nhanh nhẹn 

Yêu cầu - Kỹ năng viết lách chuyên sâu, đa dạng và phong phú 
- Sử dụng thành thạo các công cụ MS Office, đặc biệt kỹ năng về đồ
họa Photoshop, AI là một lợi thế
- Am hiểu về thị trường social media
- Giao tiếp tốt tiếng Anh (nghe, đọc, viết)
- Năng động, nhiệt tình và chịu được áp lực công việc
25

Nguồn tuyển https://fptjobs.com/nhan-vien-pr-950


dụng
3.1.4. Tổ chức sự kiện:
- Khái niệm: Tổ chức sự kiện là một quá trình bao gồm sự kết hợp giữa ý tưởng, các hoạt
động lao động của con người với các công cụ lao động, thực hiện các dịch vụ đảm bảo
toàn bộ các hoạt động của một sự kiện cụ thể nào đó diễn ra theo đúng kế hoạch trong
một thời gian và không gian cụ thể nhằm chuyển tới đối tượng tham dự sự kiện những
thông điệp hiệu quả, phù hợp với mục tiêu mà cá nhân, tổ chức mong muốn đạt được.

Công ty CÔNG TY FPT TELECOM


Website https://fpttelecom.com/
Lĩnh vực hoạt
Cung cấp dịch vụ Viễn thông và Internet
động
Chức vụ Nhân viên Social Media và tổ chức sự kiện

- Lập kế hoạch tổ chức các hoạt động phong trào hay sự kiện của
công ty

- Thiết kế các ấn phẩm truyền thông, biên tập và xử lý clip truyền


thông

- Sáng tạo các ý tưởng cho các chương trình, hoạt động nội bộ của
Mô tả công công ty, hoạt động bên ngoài
việc
- Trực tiếp triển khai, điều phối và kết nối các bộ phận cùng thực hiện
các chương trình, sự kiện

- Phát triển, làm phong phú, đa dạng thêm nhiều kênh thông tin,
chuyên trang thông tin nội bộ mới nhằm chia sẻ, truyền tải thông tin
trong cán bộ nhân viên, phát huy nguồn lực nội bộ

- Các công việc khác theo sự phân công của cán bộ quản lý

Yêu cầu
- Nam/nữ, tuổi từ 22 đến 26, tốt nghiệp Cao Đẳng trở lên, ưu tiên các
ngành Quan hệ quốc tế, Báo chí, Marketing

- Sử dụng thành thạo các chương trình thiết kế ảnh, dựng phim

- Yêu thích, có tìm hiểu hoặc từng làm các hoạt động phong trào,
đoàn thể, thiện nguyện

- Có khả năng sáng tạo, khả năng tư duy logic, vui tính, hòa đồng

- Chịu được áp lực cao trong công việc, có thể làm việc tốt với tập thể
hoặc độc lập

- Ham học hỏi, tiếp thu nhanh các kiến thức mới, có đam mê với

26
công việc

- Có khả năng ca hát, diễn xuất, MC, kỹ năng viết là một lợi thế

Nguồn tuyển https://fptjobs.com/nhan-vien-social-media-va-to-chuc-su-kien-tai-ho-


dụng chi-minh-2086

3.1.5. Quản trị khủng hoảng:


- Định nghĩa: Quản trị khủng hoảng là tòan bộ chương trình và giải pháp được lên kế hoạch
và chỉ đạo sát sao, quyết liệt nhằm kiểm soát khủng hoảng trong các tổ chức và doanh
nghiệp.

Công ty CÔNG TY FPT TELECOM


Website https://fpttelecom.com/
Lĩnh vực hoạt
Cung cấp dịch vụ Viễn thông và Internet
động
Chức vụ Chuyên Viên Xử Lý Khủng Hoảng Truyền Thông

- Chịu trách nhiệm lập và triển khai kế hoạch truyền thông trên báo
chí, mạng xã hội, báo cáo kết quả hoạt động

- Thực hiện các nội dung truyền thông trên các kênh own và paid
media như báo chí, mạng xã hội, website…

- Phòng ngừa và xử lý khủng hoảng truyền thông trên báo chí, mạng
xã hội
Mô tả công
việc - Xây dựng và duy trì quan hệ với các cơ quan báo chí, truyền thông,
KOLs

- Quảng cáo, tài trợ, booking

- Các công việc khác theo yêu cầu của quản lý cấp trên

- Có ít nhất 2 năm kinh nghiệm PR

- Ưu tiên ứng viên có thế mạnh về content


Yêu cầu - Ứng viên đã từng làm báo, agency truyền thông hoặc có kinh

27
nghiệm truyền thông mảng CNTT-VT là lợi thế

- Chủ động, giao tiếp tốt, nhanh nhẹn, chịu được áp lực cao

- Ngoại ngữ (tiếng Anh) mức khá trở lên

Nguồn tuyển https://tuyendung.fpt.com.vn/chuyen-vien-truyen-thong--quan-he-cong-


dụng chung-7581

3.1.6. Quan hệ cộng đồng:


- Khái niệm: Quan hệ cộng đồng là quy trình nhằm tạo ảnh hưởng đến suy nghĩ nhận thức
của cộng đồng thông qua những phẩm chất tích cực được trình bày theo một phong cách
thích hợp dựa trên quá trình truyền thông cùng thỏa mãn hai chiều.

Công ty CÔNG TY CỔ FPT TELECOM


Website https://fpttelecom.com/
Lĩnh vực hoạt
Cung cấp dịch vụ Viễn thông và Internet
động
Chức vụ Chuyên Viên Quan Hệ Cộng Đồng
- Lập chiến lược xây dựng, kiểm soát và phát triển cộng đồng trên
nền tảng mạng xã hội.
- Nghiên cứu nhu cầu người dùng về các thể loại nội dung để xây
dựng hướng chia sẻ cho cộng đồng.
- Tìm kiếm, quản lý người dùng tiềm năng để cộng tác xây dựng
cộng đồng.
- Nghiên cứu xu hướng xã hội, phân tích insight khách hàng để kết
hợp với Marketing phát triển cộng đồng, tổ chức hoạt động cho

Mô tả công cộng đồng online/ offline


việc - Phân tích và báo cáo các chỉ số liên quan, chịu trách nhiệm về các
chỉ tiêu/chỉ số ở các cộng đồng đang quản lý.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của cấp trên

- Tốt nghiệp Đại học/ Cao đẳng, ưu tiên các ngành Truyền thông,
28
Marketing hoặc các ngành tương đương.
- Có kiến thức về seeding content, am hiểu digital marketing. Sử
dụng tốt/thường xuyên tương tác ở các nền tảng mạng xã hội
- Có hiểu biết về các chuẩn nén file video/file và đam mê chia sẻ
cộng đồng, xã hội (như phim ảnh) là lợi thế.
- Có hiểu biết nhiều dịch vụ, nền tảng điện toán đám mây là lợi thế.
- Có kinh nghiệm quản lý các kênh truyền thông/fanpage.
Yêu cầu - Kỹ năng viết tốt, logic. Khả năng tìm kiếm, phân tích thông tin tốt,
có khả năng làm việc độc lập và kiểm soát phối hợp cùng đội nhóm.
- Có kiến thức về phát triển nội dung và cộng đồng, mạng xã hội.
- Nhanh nhẹn, linh hoạt, chủ động, yêu thích công việc truyền thông
marketing, có trách nhiệm và chịu được áp lực trong công việc.

Nguồn tuyển https://glints.com/vn/opportunities/jobs/chuyen-vien-phat-trien-cong-


dụng dong/3e60ed64-be4a-4484-8a36-b5e5eed78efe

3.2. CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT CỦA PR: 


3.2.1. Kỹ năng viết: 
- Chị Vũ Thanh Hải - Giảng viên đào tạo Kỹ năng mềm của FPT Telecom sẽ là diễn
giả chia sẻ về chủ đề “Written Communication Skill” trong xDay tháng 6 tại Hà Nội. 

- Theo chị Hải, Kỹ năng viết là 1 phần quan trọng của giao tiếp cho dù bạn là ai, hoạt
động  trong bất kỳ lĩnh vực nào. Trong thời đại mạng xã hội phát triển như hiện nay,
ai cũng sở hữu ít nhất 1 trang cá nhân và thường xuyên giao tiếp qua mạng xã hội,
những điều bạn  viết ra giờ đây có thể hàng trăm, thậm chí hàng nghìn người quan
tâm. “Dù làm ở lĩnh  vực, nào bên cạnh kiến thức, kỹ năng viết là 1 trong những yếu
29
tố quan trọng để 1 cá  nhân trưởng thành và phát triển cuộc sống” - chị Hải bày tỏ
quan điểm của mình. 

- Sở hữu kỹ năng viết tốt sẽ có rất nhiều lợi ích như: Giúp người đọc dễ hiểu ý nghĩa
của  bài viết; Cách bạn viết cho biết bạn là ai; Viết tốt cũng là cách để mọi người tin
tưởng  bạn; Viết hiệu quả có thể thuyết phục và lôi kéo các hành động; Cách bạn viết
nói cho  người khác biết về sự hiểu biết và thông thạo của bạn, giúp bạn thu hút
người khác; Khi  bạn viết 1 điều gì ra giấy, nó sẽ thực tế hơn so với những gì bạn chỉ

để trong đầu...

- Đến với xTalk, chị Vũ Thanh Hải chọn Kỹ năng viết vì 2 lý do. Một, Kỹ năng viết là
chủ đề mà chị muốn chia sẻ nhất với kinh nghiệm dày dặn đã được tích lũy sau 2 năm
làm  báo. Hai, khơi gợi phần nào đó tố chất và đam mê viết lách từ các bạn lập trình
viên  tương lai.  
- Sau chương trình, người tham gia sẽ áp dụng được kỹ năng viết vào cuộc sống, trong
giao tiếp cũng như công việc. “Chị cũng muốn nhắn nhủ thêm các bạn sinh viên để
viết  tốt nhất định cần đọc nhiều. Vì thế, ít nhất 1 tháng hãy đọc 1 cuốn sách với chủ
đề bất kỳ mà bạn yêu thích.”

3.2.2. Kỹ năng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn báo chí: 
30
- Kỹ năng phỏng vấn và trả lời báo chí của một người làm PR thể hiện trình độ giao
tiếp  của mình và trình độ hiểu của người yêu ngành PR. Để trả lời các câu hỏi phỏng
vấn và  các câu hỏi của báo chí thì người làm PR phải thật sự tự tin, có quan điểm
riêng của  mình, tầm hiểu biết về ngành sâu rộng, và cách cư xử trong giao tiếp có
chuẩn mực, lưu  loát.

+ Kỹ năng phỏng vấn: 

 Người phỏng vấn phải tự đặt câu hỏi và trả lời những câu hỏi ấy trong thời
gian chuẩn  bị 

 Hoạt động sáng tạo của các nhân trong giai đoạn này được phát huy cao nhất

 Linh hoạt, năng động 

 Những thông tin đầu tiên mà người phỏng vấn bắt buộc phải nắm được và khai
thác  trước là những số liệu cụ thể, ngày tháng, tên nhân vật hay sự kiện nhất
là được sử dụng  trong câu hỏi 

+ Kỹ năng trả lời phỏng vấn: 

 Đúng giờ, có thể đến sớm trước 5-10 phút 

 Ăn mặc lịch sự, tao nhã, không quá rầm rộ 

 Chú ý tới ngôn ngữ hình thể của mình 

 Chú ý đến lời nói và biểu đạt thái độ phù hợp 

 Trả lời ngắn gọn, đi thẳng vào câu hỏi 

 Thể hiện thái độ chân thành, bình tĩnh, thân thiện 

 Không nên liệt kê quá nhiều số liệu. Luôn bám sát thông điệp và
nhắc lại những điểm  cần nhấn mạnh

3.2.3. Kỹ năng xây dựng mối quan hệ: 

31
- Sự kiện Leader Talk dành cho trưởng phòng kinh doanh Vùng 4-5-6-7 và
Opennet (FPT  Telecom Campuchia) ngày 17-18/10 tại Đồng Nai, bài giảng
"Kỹ năng quản trị mối quan  hệ" của PGĐ Hoàng Trung Kiên đã nhận được
sự hưởng ứng tích cực từ các học viên.

- Với chủ đề "Quản trị mối quan hệ", anh Hoàng Trung Kiên - PGĐ FPT Telecom đã
chia  sẻ những lợi ích từ xây dựng và duy trì mối quan hệ và cách thức thiết lập mối
quan hệ 

- Tại sự kiện, PGĐ FPT Telecom cũng 'bật mí' với các trưởng phòng kinh doanh phía
Nam  cách thức thiết lập các mối quan hệ. Vì sao cuộc tiếp xúc gặp gỡ đầu tiên với
người mình  muốn xây dựng quan hệ lại thất bại? Vì sao nhân viên kinh doanh không
dám vào nhà trò  chuyện với khách hàng mà chỉ phát tờ rơi hay dán thông tin liên lạc?
Một nhân viên bán  hàng ở showroom không dám 'xông ra' để tư vấn cho khách hàng? 

32
- Điều đầu tiên là họ đã không đủ tự tin để khởi đầu cho việc xây dựng quan hệ. 'Hãy tin
vào  giá trị của mình' là điều đầu tiên cần xác định. Đặc biệt với cấp trên, khi kinh
nghiệm hay  quyền hạn đều thấp hơn, ít nhất phải có tự tin - thể hiện qua thái độ tích
cực và lạc quan.  Mạnh dạn chấp nhận thử thách là tạo cơ hội để thử sức mình và sẽ
được ghi nhận sự nỗ lực  cố gắng.

- Lời khuyên thứ hai là thật sự dành thời gian để đầu tư vào các mối quan hệ. Anh Kiên  
dẫn câu chuyện nhiều người ta thán không có thời gian cho con, chơi với con; tới công
ty  làm sáng đến chiều, về muộn nhưng không có kết quả. "Thật ra chỉ cần 15 phút
nhưng  nếu thật sự chơi với con, hỏi chuyện con, mọi chuyện sẽ khác", anh nói. Tương
tự, khi  lên công ty nhưng việc đầu tiên lại là vào mạng xã hội rồi để bị cuốn từ tin tức
này qua  tin tức kia, 10h mới ra đường làm thị trường, rảo bước qua 2-3 con phố, nắng
lên, lại tạt  vào quán cà phê rồi ăn trưa, nghỉ trưa…thì thời gian tiêu đi đều không có giá
trị. "Dù đi  chỉ 2 con phố nhưng nếu vào từng nhà, nói chuyện với từng người, kết quả
cũng có thể rất khác biệt". Nếu làm từng việc với sự quan tâm thực sự sâu sắc, chúng ta
sẽ có những  mối quan hệ chất lượng.

33
- Các trưởng phòng kinh doanh phía Nam hào hứng đặt nhiều câu hỏi cho PGĐ Kinh
doanh. 

- Khi thiết lập một mối quan hệ, hãy đi đến tận cùng của vấn đề. Hãy tìm cách tạo những
cơ  hội đem lại lợi ích cho cả 2 bên - những cơ hội này có thể ẩn sau những bức màn và
cần  dành thời gian tìm hiểu. 'Đừng chỉ nhìn vào mình có gì và người khác thiếu gì'.
Anh Hoàng  Trung Kiên kể câu chuyện FPT Telecom Hà Nội từng rất khó khăn trong
làm việc với lãnh 

- đạo một tổng công ty lớn. "Không có gì người ta thiếu, người ta không cần gì, chỉ cần 
không bị làm phiền". Nhưng quan hệ giữa họ và nhân dân lúc bấy giờ lại gặp nhiều vấn
đề,  nguyên nhân lớn nhất là không có sự tương tác để hiểu nhau. 

- Khép lại bài giảng, anh Kiên nhắc nhở học viên ghi nhớ những nguyên tắc bỏ túi về
cách  xây dựng quan hệ: Không chuẩn bị là chuẩn bị thất bại; Trao đổi càng sâu, nhớ
nhau càng  lâu; Dục tốc bất đạt; Quan hệ không tự nhiên sinh ra và không tự nhiên mất
đi; Biết ơn là  nguồn sống của quan hệ.

34
CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG LỘ TRÌNH CÔNG
DANH VÀ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG ĐỂ
ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU ĐỀ RA.

4.1.Trương Thị Yến Bình


- Sau khi đối chiếu với các yêu cầu của các mảng việc chính trong ngành PR ở Y3 thì em cảm
thấy bản thân phù hợp với công việc Tổ chức sự kiện

35
36
37
4.2 Phan Thanh Phát

38
39
40
4.3. Nguyễn Ngọc Nhân:
- Sau khi đối chiếu với các yêu cầu của các mảng việc chính trong ngành PR ở Y3
thì em cảm thấy bản thân phù hợp với công việc Tổ chức sự kiện

41
42
43
4.4. Lê Anh Thư

- Sau khi đối chiếu với các yêu cầu của các mảng việc chính trong ngành PR ở
Y3 thì em cảm thấy bản thân phù hợp với công việc Truyền thông nội bộ

Yêu cầu công việc Đạt Chưa đạt


- Tư duy logic, khả năng sắp xếp,

phân tích, giải quyết vấn đề tốt

- Kỹ năng thuyết trình 

- Bằng cử nhân chuyên ngành


truyền thông, báo chí, marketing 
hoặc liên quan.

- Kỹ năng viết tốt, trình bày mạch lạc 

- Kỹ năng làm việc nhóm 

- Kỹ năng phán đoán và xử lý tình



huống, đàm phán

- Nhiệt tình sáng tạo, ham học hỏi và



chủ động trong công việc

- Xử dụng thành thạo Word,



Powerpoint, Excel

- Kỹ năng giao tiếp truyền đạt thuyết



phục

- Xây dựng các mối quan hệ tốt 

- Xử dụng thành thạo các ứng dụng



PS, Al, PR
- Kỹ năng nói trước đám đông, chịu
được áp lực công việc 

- Quản lý và phân chia thời gian hợp


lý 

44
4.4.1. Xác định những kiến thức, những kỹ năng cần rèn luyện và trau dồi
thêm.

45
4.4.2. Xác định lộ trình công danh

Trưởng phòng truyền thông


2045

Phó phòng truyền thông


(2040-2045)

Trưởng nhóm truyền thông


(2035-2040)

Chuyên viên truyền thông


(2030-2035)

Nhân viên truyền thông


(2027-2030)

Thực tập truyền thông


(Từ 2026-2027)

46
Thực tập sinh truyền thông

Nguồn: https://www.jobstreet.vn/vi%E1%BB%87c/Th%E1%BB%B1c-T%E1%BA%ADp-Sinh-
PR-f80f058bf879ea8ca82cd30f808048fa?from_url=https%3A%2F%2Fwww.jobstreet.vn
%2Fjob%2Fdescription%2Ff80f058bf879ea8ca82cd30f808048fa%3Ftk
%3D5jOj1Bsu3f52TOiw11yY-EPf1xVYtWvdneJfIvtrb%26sp%3Dserp%26cp%3D1%26sr
%3D8%26sol_srt%3D0c7c6a0f-7629-4948-ac37-dd377b0963f2%26sq%3DTh%25E1%25BB
%25B1c%2520T%25E1%25BA%25ADp%2520Sinh%2520Truy%25E1%25BB%2581n
%2520Th%25C3%25B4ng&sol_srt=0c7c6a0f-7629-4948-ac37-
dd377b0963f2&sp=serp_jdv&sq=Th%E1%BB%B1c+T%E1%BA%ADp+Sinh+Truy%E1%BB
%81n+Th%C3%B4ng&sr=8&tk=5jOj1Bsu3f52TOiw11yY-EPf1xVYtWvdneJfIvtrb

Nhân viên truyền thông nội bộ

Nguồn: https://www.topcv.vn/viec-lam/nhan-vien-truyen-thong-noi-bo/612611.html?
ta_source=JobSearchList

47
4.4.3. Kế hoạch hành động
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
Đi làm thêm phục vụ part time
Kỹ năng viết Tham gia workshop, các khoá
Học kỳ 3 Kỹ năng phán xét học viết
Tiếng Anh 2.1 Tập viết bài đăng lên các diễn
đàn, mạng xã hội
Kỹ năng phỏng vấn và trả lời Học thêm tiếng Anh ở trung tâm
Học kỳ 4 phỏng vấn Anh ngữ VUS (1.500.000/ 1
Tiếng Anh 2.2 tháng/ 8 buổi)

Hoạch định chiến lược PR Học thêm lớp dạy thiết kế đồ


Quan hệ báo chí hoạ ở 67 Nguyễn Thị Minh
Học kỳ 5 Xây dựng và phát triển thương Khai, phường Bến Thành , Quận
hiệu 1, Tp.HCM (1 tháng/ 4.000.000)

Xin vào làm tại cửa hàng IVY


Quản trị khủng hoảng
Học kỳ 6 Kỹ năng làm việc
MODA với vị trí truyền thông nội
bộ

Học kỳ 7 Thực hành Chuẩn bị cho dự án tốt nghiệp

48

You might also like