You are on page 1of 5

LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

I) Giới thiệu chung


1. Tác giả:
- Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu, sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thời, tỉnh
Gia Định ( nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh)
- Ông thi đỗ tú tài năm ông 21 tuổi, 6 năm sau, ông bị mù.
- Ông là nhà thơ, nhà giáo, thầy thuốc.
- Có lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm.
- Là ngọn cờ đầu của thơ văn yêu nước chống Pháp thế kỉ XIX.
Sự nghiệp văn chương:
- Văn thơ đều viết bằng chữ nôm: Truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ- Hà Mậu, Chạy Giặc, Ngư
Tiều,..
- Đặc điểm thể loại: Truyện Thơ Nôm ( kết hợp với tiểu thuyết chương hồi)
- Mục đích: Truyền dạy đạo lí làm người.
2. Tác phẩm:
Là truyện thơ Nôm, gồm 2082 câu thơ lục bát, chia làm 4 phần lần lượt:
- LVT gặp đc KNN
- LVT gặp nạn và được cứu.
- KNN gặp nạn và được cứu.
- LVT và KNN được đoàn tụ.
Bố cục: 2 phần:
- Phần 1: 14 câu đầu, Lục Vân Tiên đánh cướp.
- Phần 2: Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga trò chuyện.
Vị trí của đoạn thơ: nằm ở phần đầu câu truyện
Đại ý: ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất của Lục Vân Tiên tài ba, trọng nghĩa, khinh tài, còn Kiều
Nguyệt Nga hiền hậu, nết na.
14 câu thơ đầu: Lục Vân Tiên đánh cướp
Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy, nhằm làng xông vô.
Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ!
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”
Phong Lai mặt đỏ phừng phừng:
“Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây.
Trước gây việc dữ tại mầy,
Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.”
Vân Tiên tả đột hữu xông,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang.
Lâu la bốn phía vỡ tan,
Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay.
Phong Lai trở chẳng kịp tay,
Bị Tiên một gậy thác rày thân vong.
Những hành động của Lục Vân Tiên đánh cướp:
- Bẻ cây xông vô.
- Kêu rằng: hung đồ, hại dân.
- Kể nhanh, gọn gàng, sử
- Tả đột kiểu xông.
dụng nghệ thuật so sánh :
- Kết quả: vỡ tan,chạy, thân vong.
so sánh LVT với Triệu Tử
Hình ảnh lũ cướp:
và tương phản.
- Mặt đỏ bừng bừng
- Sử dụng động từ mạnh: bẻ,
- Vây bốn phía.
xông,..
 Hung dữ, đông.
 Có khí phách anh hùng,
Kết quả: dũng cảm, hiệp nghĩa,
có tấm lòng vị nghĩa.
- Lâu la bốn phía vỡ tan
- Quăng gươm chạy ngay
- Phong Lai trở không kịp, bị Tiên
đánh cho tơi bời.
Đoạn 2: Cuộc đối thoại giữa Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga
*Nhân vật Lục Vân Tiên
Nếu ở đoạn 1, hình ảnh Lục Vân Tiên hiện lên là một người anh hùng dũng cảm, trượng nghĩa thì ở đoạn 2, tác giả đã
khắc họa nên một nho sinh chính trực, giàu lễ nghĩa

Dẹp rồi lũ kiến chòm ong


Hỏi :”Ai than khóc ở trong xe này?” - Lời hỏi han, động viên, an ủi dành cho hai người con
…. gái gặp nạn.

Vân Tiên nghe nói động lòng -Chữ “động lòng” cho thấy LVT là người giàu lòng
nhân ái, có một trái tim biết yêu thương.
Đáp rằng : “Ta đã trừ dòng lâu la.

Thời phong kiến thường có quan niệm “Nam nữ thụ thụ


bất thân” . LVT hiểu điều đó, chứng tỏ chàng là người
Khoan khoan ngồi đó chớ ra trọng lễ nghĩa, biết giữ gìn danh dự của bản thân và
của KNN  LVT là người đàng hoàng, chính trực, biết
Nàng là phận gái, ta là phận trai nghĩ cho người khác.

-Các câu hỏi liền tù tì cho thấy LVT là người biết quan
Tiểu thơ con cái nhà ai, tâm người khác
Đi đâu đến nỗi mang tai bất kì -Ngoài ra, việc hỏi rõ ràng, kĩ càng như vậy còn cho
Chẳng hay tên họ là chi? thấy chàng là người khảng khái, rõ ràng, muốn biết
mọi việc một cách tỏ tường, rành mạch  Phẩm chất
Khuê môn phận gái việc gì đến đây?" của một nho sinh chính trực

-Khi biết rõ sự tình và KNN có ý muốn đền đáp công


Vân Tiên nghe nói liền cười: ơn, LVT cười  đó là nụ cười của sự hiền lành, nhân
hậu
“Làm ơn há dễ trông người trả ơn.
-Quan niệm về việc làm việc nghĩa: xuất phát từ lương
Nay đà rõ đặng nguồn cơn, tâm, không cần trả ơn. “Kiến nghĩa bất vi vô dũng
Nào ai tính thiệt so hơn làm gì dã”: Nếu thấy việc nghĩa mà không làm thì không phải
kẻ dũng  Làm việc nghĩa là trách nhiệm của đấng
Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, nam nhi, của người anh hùng.
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”.  LVT là người trọng nghĩa kinh tài, làm việc nghĩa
nhưng không cần báo đáp.
*Nhân vật Kiều Nguyệt Nga

-Giới thiệu ngắn gọn, xúc tích, cách xưng hô khiêm tốn,
Thưa rằng: “Tôi Kiều Nguyệt Nga,
khiêm nhường. Dù có cha làm quan lớn, nhưng qua lời
Con nầy tì tất tên là Kim Liên. nói, nàng thể hiện sự chân thành, biết ơn, không hề
khoa trương
Quê nhà ở quận Tây Xuyên,
-KNN phân trần, giải bày hoàn cảnh rõ ràng, trả lời
Cha làm tri phủ ở miền Hà Khê.
từng câu hỏi của LVT
Sai quân đem bức thơ về,
- Ta thấy được KNN là một người con gái nết na, hiền
Rước tôi qua đó định bề nghi gia. thục, có học thức và vô cùng hiếu thảo.

Làm con đâu dám cãi cha


Ví dầu ngàn dặm đàng xa cũng đành.

Trước xe quân tử tạm ngồi, -Khiêm nhường trong cách xưng hô: “quân tử”-“tiện
thiếp”, “chút tôi”
Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa.
-Lần thứ hai KNN muốn quỳ lạy tạ ơn với LVT  Thể
Chút tôi liễu yếu đào thơ, hiện tấm lòng chân thành cùng sự biết ơn sâu sắc của
Giữa đường lâm phải bụi dơ đã phần. nàng đối với người anh hùng đã cứu mình.

Hà Khê qua đó cũng gần, -KNN có ý muốn mời LVT tới Hà Khê để báo đáp ân
Xin theo cùng thiếp đền ân cho chàng. tình của chàng

Gặp đây đương lúc giữa đàng, -Nàng áy náy vì trong người không có tiền bạc, của quý
nào và không biết làm gì cho thỏa công cứu nạn của
Của tiền chẳng có, bạc vàng cũng không. Vân Tiên.
Gầm câu báo đức thù công,  Là người con gái đáng thương, đáng quý, trọng tình
nghĩa, cố gắng tìm cách trả ơn ân nhân.
Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi”.

Qua đoạn trích trên, ta có thể thấy tác giả đã thành công xây dựng hình tượng các nhân vật thông qua lời nói , hành
động, cử chỉ. Đây cũng là phong cách miêu tả chính trong suốt câu truyện, mang đến giọng thơ gần gũi, bình dị kết
hợp cùng mô tuýp nội dung quen thuộc trong các câu chuyện dân gian khiến “Lục Vân Tiên” trở thành một câu
chuyện được lưu truyền rộng rãi trong văn hóa của nhân dân miền Nam.

You might also like