You are on page 1of 33

B.

Xử trí:

1. Tiến hành điều trị triệu chứng và hỗ trợ bằng Acetaminophen và


diphenhydramine. Meperidine 50 mg TM hữu ích để điều trị tình trạng rét run

2. Cần loại trừ các phản ứng truyền máu nghiêm trọng hơn (như có kèm với tan
máu)

III. Phù phổi không do tim liên quan với truyền máu

A. Biểu hiện LS: Tình trạng SHH nặng xuất hiện đột ngột

B. Kết hợp sốt, r t run, đau ngực và tụt HA

C. Film Xquang ngực cho thấy có tình trạng phù phổi lan toả. Phản ứng này có thể
trầm trọng và có nguy cơ gây tử vong, song thường thuyên giảm trong vòng 48h

D. Xử trí

1. Tiến hành các biện pháp điều trị hỗ trợ phù phổi và giảm Oxy máu bằng TKNT
hỗ trợ và theo dõi huyết động nếu cần

2. Lợi tiểu chỉ hữu ích khi có tình trạng tăng gánh thể tích

CHƯƠNG 5. ATLAS HUYẾT HỌC

1. SỰ HÌNH THÀNH CÁC DÒNG TẾ BÀO MÁU


1.1 Các tiền thân tế bào hồng cầu: Các tiền nguyên hồng cầu(Proerythroblasts)
và nguyên hồng cầu ưa bazơ(Basophilic Erythroblasts):
Fig 1: Giai đoạn sớm của quá trình tạo hồng cầu
a. Tiền thân sớm nhất của HC là tiền nguyên hồng cầu(proerythroblast), tế bào
này lớn, sẫm màu có chất nhiễm sắc trong nhân sắp xếp không chặt(loosly
arranged nuclear chromatin)(1); Phía dưới có 2 nguyên HC chính
sắc(orthochromatic erythroblast)(2); ở bên phải có 1 tế bào hậu tủy
bào(metamyelocyte)(3)
b. Tiền nguyên HC(1)
c. Tiền nguyên HC(1), nguyên tủy bào(myeloblast)(2); tiền tủy
bào(promyelocyte)(3); hậu tủy bào(metamyelocyte)(4); bạch cầu hạt trung tính
nhân đũa(segmented neutrophilic granulocyte)(5)

1.2 Khi số lượng hồng cầu tăng cao, các tiền HC có nhân có thể ra máu ngoại vi:

a. Hai nguyên HC ưa base(basephilic erythroblast) có cấu trúc chất nhiễm sắc


đặc(condensed chromatin structure)(1) và một nguyên hồng cầu đa sắc(
polychromactic erythroblast) có nhân hầu như bắt màu đồng
nhất(homogenous)(2)
b. Quá trình tạo hồng cầu ở tủy xương thường diễn ra ở xung quanh một đại thực
bào với 1 lớp tương bào rộng, sáng màu(1). Xung quanh nó là các nguyên HC đa
sắc với các kích thước khác nhau. Nguyên HC phân bào(2)
c. Nguyên HC đa sắc(1) và nguyên hồng cầu chính sắc(orthochromatic
erythroblast)(nguyên bào bình thường-normoblast)(2)
d. Tỷ trọng chất nhiễm sắc của nhân giống như các tế bào lympho(1) và nguyên
hồng cầu(2) nhưng chất nguyên sinh của nguyên hồng cầu rộng và có màu giống
với hồng cầu đa sắc(3).
e. Tế bào hồng cầu bình thường với nhiều kích cỡ. Một tế bào lympho(1) và một
vài tế bào đông máu(2) cũng được quan sát thấy. Các tế bào hồng cầu có chất
nhân hẹp hơn chất nhân của các lymphocyte

1.3 Các tiền tế bào bạch cầu: Nguyên tủy bào(Myeloblasts) và tiền tủy
bào(Promyelocytes:
Fig 3: Tiền thân của bạch cầu hạt
a. Tiền thân muộn nhất của dòng bạch cầu hạt là nguyên tủy bào. Các tế bào này
có chất nhiễm sắc trong nhân rộng, dạng lưới chặt và một lớp tương bào hẹp sáng
màu không có các hạt.
b. Nguyên tủy bào và các bạch cầu hạt với nhân dạng đũa(mẫu phân tích máu
được lấy từ bệnh nhân bạch cầu tủy cấp)
c. Nguyên tủy bào(1), tế bào bắt đầu xuất hiện hạt bắt màu azuro(mũi tên) và 1
tiền tủy bào(promyelocyte)(2) có nhiều hạt azuro, các hạt này thường thấy ở
ngoại vi nhân
d. Tiền tủy bào(1) lớn, tủy bào(2), hậu tủy bào(metamyelocyte)(3) và hồng cầu đa
sắc(polychromatic erythroblast)(4)
1.4 Các tiền tế bào bạch cầu: Nguyên tủy bào và hậu tủy bào(Metamyelocytes)

Fig 4: Các tủy bào và hậu tủy bào


a. Các tủy bào non. Cấu trúc chất nhiễm sắc đặc hơn chất NS của các tiền tủy bào.
Mẫu máu này lấy ở bệnh nhân bị nhiễm khuẩn, các bạch cầu hạt tăng cao.
b. Tủy bào có cấu trúc nhân thanh mảnh(tương bào thì vẫn bắt màu bazo)
c. Tủy bào(1) dòng bạch cầu đũa(2)
d. Hậu tủy bào có dạng của tủy bào mới chớm hình thành dạng thùy
1.5 Tiền bạch cầu trung tính: Các tế bàn band(Band Cells) và các bạch cầu trung
tính nhân đũa(Segmented Neutrophils)

Fig 5: Các tế bào bạch cầu trung tính(Các bạch cầu hạt trung tính-neutrophilic
granulocytes)a. Chuyển dạng giữa 1 hậu tủy bào(metamyelocyte) và 1 tế bào
band(band cell)
b. Tế bào band(1) có rất nhiều hạt
c. Hai tế bào band
d. Các tế bào band cũng có thể xuất hiện thành khối
e. C đũa
f. C đũa sau phản ứng peroxidase
g. C đũa sau nhuộm màu alkaline leukocyte phosphatase

1.6 Thoái biến tế bào, Các hạt đặc biệt, và biến đổi nhân ở BC hạt trung tính:
Fig 6: Các dòng BC hạt trung tính.
a. Các hạt gây độc thực sự của các BC hạt trung tính(1)(2)(Hình ảnh các hạt gây
độc ở (1) rõ hơn (2))
b. Sự nhiễm trùng thấy nhiều hạt gây độc, nhiều không bào, và thể Dohle(mũi tên)
trong các TB band(1) và 1 monocyte(2)
c. Tế bào giả Pelger nhìn giống như chiếc kính dâm(căn nguyên do nhiễm độc
hoặc loạn sản tủy)
d. Thể Dohle nhìn giống thể vùi bắt màu base(mũi tên) không có hạt gây độc.
Cùng với các tế bào đông máu gợi ý bất thường May-Hegglin
e. Tăng đoạn bạch cầu hạt trung tính(6 đoạn hoặc nhiều hơn). Có sự tăng các tế
bào như vậy trong thiếu máu hồng cầu to(megaloblastic anemia)
f. Thể dùi trống(drumstick)(mũi tên1) và tế bào đông máu(mũi tên 2)
g. Hạt rất to ở máu sau khi hóa trị liệu
h. BC hạt trung tính đang thoái biến(degradation), thường xuất hiện sau lưu trữ
thời gian dài( thường sau 8 giờ)

1.7 BC hạt bắt màu acid-BC ái toan(Eosinophilic Granulocytes (Eosinophils)) và


BC bắt màu base- BC ái kiềm(Basophilic Granulocytes (Basophils))

Fig 7: Các bạch cầu ái toan và ái kiềm:


a-c: Các BC E có các tiểu thể, các hạt bắt màu cam.
d. Ngược lại, các hạt của BC hạt trung tính không ở xung quanh nhân nhưng chụm
lại thành chùm.
e. BC hạt ưa kiềm(Basinophil): Các hạt là các tiểu thể giống như những hạt của BC
hạt ưa acid nhưng bắt màu xanh sậm tới tím
f. Nhiều hạt to trong 1 BC hạt ưa kiềm ở bệnh tăng sản tủy mạn tính

1.8 Monocytes:

Fig 8: Monocytes:
a-c: Thứ tự xuất hiện các loại monocyte có dạng thùy, nhân, bào tương bắt màu
xám và các hạt sáng màu.
d. Tế bào mono đại thực bào(Phagocytic monocyte) có các không bào trong tương
bào
e. Monocyte(1) ở bên phải của một lymphocyte với các hạt bắt màu azuro(2)
f. Monocyte(1) với chất nhân giống một tế bào C band nhưng tương bào của nó
bắt màu xanh xám. Lymphocyte(2)
g. Một monocyte thực bào 2 hồng cầu và chứa chúng trong tương bào(mũi tên)
h. Nhuộm màu esterase

1.9 Lymphocytes:
Fig 9: Lymphocytes:
a-c: Thứ tự xuất hiện các lymphocyte bình thường
d: Ở trẻ sơ sinh, nhân của một vài tế bào lympho có thể có hình chữ V hoặc hình
đoạn.
e. Một vài tế bào lympho có các hạt có thể xuất hiện ở người bình thường
f. Đôi khi thiếu trigger, bào tương có thể rộng ra
g. Một mẫu máu thử sau khi nhiễm khuẩn có thể xuất hiện 1 vài tế bào plasma,
các té bào sẽ phát triển thành tế bào lympho B
1.10 Các tế bào nhân khổng lồ(Megakaryocytes) và các tiểu cầu(Thrombocytes)

Fig 10: Megakaryocytes and thrombocytes.


a. Megakaryocytes trong mẫu XN tủy xương. Tương bào rộng, mịn, các đám mây
hạt là 1 dấu hiện bắt đầu hình thành các tiểu cầu
b. Đậm độ bình thường của các tiểu cầu đứng giữa các tế bào hồng cầu, các tiểu
cầu nhỏ với các kích cỡ khác nhau
c-d: Mẫu máu ngoại vi với sự kết tập tiểu cầu ở bệnh nhân đông máu rải rác lòng
mạch

CÁC TẾ BÀO HỒNG CẦU BÌNH THƯỜNG Ở CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN

1. Rubriblast(pronormoblast): Tiền nguyên hồng cầu


2. Rubricyte(polychromatic normoblast): Nguyên hồng cầu đa sắc
2. Porubricyte(Basephilic normoblast): Nguyên hồng cầu ưa kiềm
3. Rubricyte(Polychromatic normoblast): Nguyên hồng cầu đa sắc
4. Metarubricyte(orthochromatic normoblast): Nguyên hồng cầu giai đoạn cuối(
Nguyên hồng cầu chính sắc)
5. Polychromatophilic erythrocyte(reiculocyte):Hồng cầu đa sắc(hồng cầu lưới)
6. Erythrocyte(discocyte): Hồng cầu trưởng thành
CHƯƠNG 6. THUỐC CHỐNG ĐÔNG MÁU

56. CƠ CHẾ CỦA SỰ HÌNH THÀNH HUYẾT KHỐI

1.1 Sinh lý của quá trình đông máu


Đông máu bao gồm một giai đoạn khởi đầu là giai đoạn tiểu cầu bám dính nội mạc
mạch máu và một giai đoạn thứ 2 gọi là hình thành cục máu đông
1.1.1 Giai đoạn đầu của quá trình đông máu
ình thường ở trạng thái không hoạt hóa tiểu cầu di chuyển tự do trong lòng
mạch. Khi nội mạc mạch máu bị tổn thương tiểu cầu sẽ di chuyển đến và bám

You might also like