You are on page 1of 5

KHÓA HỌC TPRO

ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

PHẦN 1

Dạng 1: Dao động điều hòa, chu kì, tần số


Phương pháp giải
+ Đối chiếu phương trình chuẩn tắc dao động điều hòa x  Acos  t   để tìm các đại lượng như biên độ
A, tần số góc  hay pha ban đầu  . (Chú ý: A  0 ;   0 và      )
+ Dùng Biểu thức quan hệ :   2 T  2f Tính lần lượt các đại lượng  , T hay f.
t
Ngoài ra để tính chu kì ta dùng công thức sau: T  với  t là thời gian thực hiện được n dao động
n
Câu 1: Chọn phương trình biểu thị cho dao động điều hòa của một chất điểm?
A. x = Acos(ωt + φ) cm. B. x = Atcos(ωt + φ) cm.
C. x = Acos(ω + φt) cm. D. x = Acos(ωt2 + φ) cm.
Câu 2 (Minh họa 2019): Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  Acos(t  )  A  0,   0 . Pha của
dao động ở thời điểm t là:
A.  B. cos(t  ) C. (t  ) D. 
Câu 3: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật lặp
lại như cũ gọi là
A. Tần số dao động. B. Chu kì dao động.
C. Một nửa chu kì dao động D. Tần số góc của dao động.
Câu 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt + π/3) cm. Chu kỳ và tần số dao động của
vật là
A. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz. B. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz
C. T = 0,25 (s) và f = 4 Hz. D. T = 4 (s) và f = 0,5 Hz.
Câu 5: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = – 2cos(5πt + π/3) cm. Biên độ dao động và tần số
góc của vật là
A. A = 2 cm và ω = π/3 (rad/s). B. A = 2 cm và ω = 5 (rad/s).
C. A = – 2 cm và ω = 5π (rad/s). D. A = 2 cm và ω = 5π (rad/s).
Câu 6: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = – 4sin(5πt – π/3) cm. Biên độ dao động và pha ban
đầu của vật là
A. A = – 4 cm và φ = π/3 rad. B. A = 4 cm và  = 2π/3 rad.
C. A = 4 cm và φ = 4π/3 rad. D. A = 4 cm và φ = π/6 rad.

Trang 1
Câu 7: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm. Biên độ dao động của vật là
A. A = 4 cm. B. A = 6 cm. C. A= –6 cm. D. A = 12 m.
Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt) cm, chu kỳ dao động của chất
điểm:
A. T = 1 (s). B. T = 2 (s). C. T = 0,5 (s). D. T = 1,5 (s).
Câu 9: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm. Tần số góc và tần số dao động của
vật lần lượt là:
A. 4π Hz; 2 rad/s B. 8π rad/s; 4 Hz. C. 4π rad/s; 2 Hz. D. 4π rad/s; 0,5 Hz.
Câu 10 (QG 2015): Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là: x1 = 5cos(2πt +0,75π) (cm),
x 2 = 10cos(2πt + 0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động có độ lớn là
A. 0, 25 B. 1, 25 C. 0,5 D. 0, 75
Câu 11: Phương trình dao động điều hoà của một chất điểm có dạng x = Acos(ωt + φ). Độ dài quỹ đạo của
dao động là
A. A B. 2A C. 4A D. A/2
Câu 12: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(πt + π/2) cm, pha dao động tại thời điểm t =
1 (s) là
A. π (rad). B. 2π (rad). C. 1,5π (rad). D. 0,5π (rad).
Câu 13: Một vật dao động điều hoà theo trục Ox, trong khoảng thời gian 1 phút 30 giây vật thực hiện được
180 dao động. Khi đó chu kỳ và tần số động của vật lần lượt là
A. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz. B. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz.
C. T = 1/120 (s) và f = 120 Hz. D. T = 2 (s) và f = 5 Hz.
Câu 14 (QG 2018): Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (ω > 0). Tần số góc của
dao động là
A. A B. ω. C. φ. D. x.
Câu 15 (QG 2015): Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cos(t) (cm). Dao động của chất điểm
có biên độ là:
A. 2 cm B. 6cm C. 3cm D. 12 cm
Câu 16 (QG 2015): Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(t + 0,5π) cm. Pha ban đầu của dao
động là:
A. π. B. 0,5 π. C. 0,25 π. D. 1,5 π.
Câu 17 (QG 2016): Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính
bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là
A. 20 rad/s. B. 10 rad/s. C. 5 rad/s. D. 15 rad/s.
 
Câu 18 : Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  4cos  2 t   cm , t được tính bằng giây.
 3
1
Li độ dao động của chất điểm này tại thời điểm t  s là
3
A. 5 cm. B. 10 cm. C. 2 cm. D. 1 cm.

Trang 2
Dạng 2: Bài toán liên quan đến phương trình li độ dao động
Phương pháp giải
Căn cứ vào phương trình dao động chuẩn tắc: x  Acos  t  
+ Gốc thời gian được hiểu là tại thời điểm t = 0
+ Muốn tính li độ tại thời điểm t thì chỉ cần thay t vào phương trình li độ
+ Muốn xem chiều chuyển động của vật thì thay t vào phương trình vận tốc: nếu v > 0 thì vật chuyển động
theo chiều dương, v < 0 thì vật chuyển động theo chiều âm.
Mức độ nhận biết, thông hiểu
Câu 19: Một vật dao động điều hoà có phương trình x = Acos(ωt + π/2) cm thì gốc thời gian chọn là
A. lúc vật có li độ x = – A. B. lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương.
C. lúc vật có li độ x = A D. lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm.
Câu 20: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(2πt + π/6) cm thì gốc thời gian chọn lúc
A. vật có li độ x = 5 cm theo chiều âm. B. vật có li độ x = – 5 cm theo chiều dương.
C. vật có li độ x = 5 3 cm theo chiều âm. D. vật có li độ x = 5 3 cm theo chiều dương.
Câu 21: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Li độ của vật tại thời điểm
t  0,25 s  là
A. 1 cm. B. 1,5 cm. C. 0,5 cm. D. –1 cm.


Câu 22 (CĐ 2009): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x  8 cos( t  ) (x tính
4
bằng cm, t tính bằng s) thì
A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.
C. chu kì dao động là 4s.
D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s.
Câu 23 (ĐH 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời
điểm t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng O theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
 
A. x  5 cos( t  ) (cm) B. x  5 cos(2t  ) (cm)
2 2
 
C. x  5 cos(2t  ) (cm) D. x  5 cos( t  )
2 2
Câu 24 (CĐ 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với biên độ 4 cm
và tần số 10 Hz. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ 4 cm. Phương trình dao động của vật là
A. x = 4cos(20t + ) (cm). B. x = 4cos(20t) (cm).
C. x = 4cos(20t – 0,5) (cm). D. x = 4cos(20t + 0,5) (cm).
Mức độ vận dụng, vận dụng cao
Câu 25: Vật dao động cho bởi phương trình: x = sin2(πt + π/2) − cos2(πt + π/2) (cm), t đo bằng giây. Hỏi vật
có dao động điều hòa không ? Nếu có, tính chu kì dao động.
A. không. B. có, T = 0,5 s. C. có, T = l s. D. có, T = 1,5 s.

Trang 3
Câu 26: Phương trình li độ của một vật là x = 5cos(4πt – π) cm. Vật qua li độ x = –2,5 cm vào những thời
điểm nào ?
A. t = 1/12 + k/2, (k = 0, 1, 2…). B. t = 5/12 + k/2, (k = 0, 1, 2…).
C. t = 1/12 + k/2 ; t = 5/12 + k/2, (k = 0, 1, 2…). D. Một biểu thức khác
Dạng 3: Phương trình vận tốc, gia tốc
Phương pháp giải
x  Acos  t   ; v  x '  Asin  t   ; a  v'  2 Acos  t   ; F  ma  m2Acos  t  
Phương pháp chung: Đối chiếu phương trình của bài toán với phưong trình tổng quát để tìm các đại lượng.
Mức độ nhận biết, thông hiểu
Câu 27: Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi
A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ.
C. lệch pha vuông góc so với li độ. D. lệch pha π/4 so với li độ.
Câu 28: Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi
A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ.
C. lệch pha  2 so với li độ. D. lệch pha π/4 so với li độ.
Câu 29: Vận tốc trong dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi
A. li độ có độ lớn cực đại. B. gia tốc cực đại.
C. li độ bằng 0. D. li độ bằng biên độ.
Câu 30: Chọn câu sai khi so sánh pha của các đại lượng trong dao động điều hòa ?
A. li độ và gia tốc ngược pha nhau. B. li độ chậm pha hơn vận tốc góc π/2.
C. gia tốc nhanh pha hơn vận tốc góc π/3. D. gia tốc vuông pha với vận tốc.
Câu 31: Vectơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn
A. hướng ra xa vị trí cân bằng. B. cùng hướng chuyển động.
C. hướng về vị trí cân bằng. D. ngược hướng chuyển động.
Câu 32: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc của vật
A. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của vật. B. có độ lớn không đổi.
C. luôn hướng ngược chiều chuyển động của vật. D. luôn hướng theo chiều chuyển động của vật.
Câu 33: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(πt + π/4) cm thì
A. Chu kỳ dao động là 4 (s). B. Chiều dài quỹ đạo là 4 cm.
C. Lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm. D. Tốc độ khi qua vị trí cân bằng là 4 cm/s.
Câu 34: Phương trình vận tốc của vật là v = Aωcos(ωt). Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Gốc thời gian lúc vật có li độ x = – A.
B. Gốc thời gian lúc vật có li độ x = A.
C. Gốc thời gian lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương.
D. Gốc thời gian lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm.
Câu 35: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  6cos(t) (x tính bằng cm, t tính bằng s).
Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s. B. Chu kì của dao động là 0,5 s.
2
C. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm/s . D. Tần số của dao động là 2 Hz.

Trang 4
Câu 36: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt) cm. Li độ và vận tốc của vật ở thời
điểm t = 0,25 (s) là
A. x = –2 cm; v = 8π cm/s. B. x = –2 cm; v = 0 cm/s.
C. x = 2 cm; v = 8π cm/s. D. x = 2 cm; v = 0 cm/s.
Câu 37: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình dạng x = 5cos(πt + π/6) cm. Biểu thức vận tốc
tức thời của chất điểm là
A. v = 5sin(πt + π/6) cm/s. B. v = –5πsin(πt + π/6) cm/s.
C. v = – 5sin(πt + π/6) cm/s. D. v = 5πsin(πt + π/6) cm/s.
Câu 38: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình dạng x = 5cos(πt + π/6) (cm, s). Lấy π2 = 10,
biểu thức gia tốc tức thời của chất điểm là
A. a = 50cos(πt + π/6) cm/s2 B. a = – 50sin(πt + π/6) cm/s2
C. a = –50cos(πt + π/6) cm/s2 D. a = – 5πcos(πt + π/6) cm/s2
Câu 39: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4sin(5πt – π/6) cm. Vận tốc và gia tốc của vật ở
thời điểm t = 0,5 (s) là
A. 10π 3 cm/s và –50π2 cm/s2 B. 10π cm/s và 50 3 π2 cm/s2
C. -10π 3 cm/s và 50π2 cm/s2 D. 10π cm/s và -50 3 π2 cm/s2.
Câu 40 (CĐ 2009): Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4cos(2t) (cm/s). Gốc
tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là:
A. x = 2 cm, v = 0. B. x = 0, v = 4 cm/s
C. x = -2 cm, v = 0 D. x = 0, v = -4 cm/s.
Mức độ vận dụng, vận dụng cao
Câu 41: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Lúc t = 0, li độ x0   2(cm) vận tốc
v0   2(cm / s) và gia tốc a 0  22 (cm / s2 ) . Viết phương trình dao động của vật dưới dạng hàm số cos
A. x = 2cos(πt − π/3) cm. B. x = 4cos(πt + 5π/6) cm.
C. x = 2cos(πt + 3π/4) cm. D. x = 4cos(πt − π/6) cm.

Trang 5

You might also like