You are on page 1of 7

Chương 4: ĐÁNH GIÁ

4.1 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc từng ngày:


MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC
Ngày: 18/11/2016
Họ và tên bệnh nhân : Dương Văn Phương Tuổi: 62 Nam
Chẩn đoán bệnh : Xuất huyết tiêu hóa
Ngày nhập viện : : 18/11/2016
BẢNG 4.1.2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN
Tiêu chí Có/ không Minh chứng
1 Có đúng về hình thức của qui chế kê theo Không ghi tên hoạt chất:
TT23/2011 (BYT)(đối với bệnh án) +NaCl 0,9% chai 500ml
+Pepsan gói: (Guaiazulene,
Dimeticone.)
+Rabeloc 20mg/lọ:
(Rabeprazole )
Không +Nexium 40mg/lọ:
(Esomeprazole magnesium
trihydrate 40mg)
+Trimafort (gói)
+Mucosta viên 100mg:
(Rebamipid)
2 Có kê thực phẩm chức năng trong đơn Không
thuốc không?
3 Trong đơn có kê 2 thuốc cùng hoạt chất, Không +NaCl 0,9% chai 500ml
cùng nhóm tác dụng không? +Pepsan gói: (Guaiazulene,
Dimeticone.) nhóm thuốc kháng
axit, chống trào ngược và loét
+Rabeloc 20mg/lọ: (Rabeprazole
) nhóm thuốc đường tiêu hóa.
+Nexium 40mg/lọ:
(Esomeprazole magnesium
trihydrate 40mg) nhóm thuốc
đường tiêu hóa.
+Trimafort (gói) nhóm thuốc
đường tiêu hóa
+Mucosta viên 100mg:
(Rebamipid) Thuốc kháng acid,
chống trào ngược & chống loét.
4 Thuốc trong đơn phù hợp với chẩn đoán hay không?
a. Có vấn đề BN được chẩn đoán
nhưng BN chưa có thuốc trong Không
đơn/bệnh án không?
b. Có thuốc trong đơn/ bệnh án mà
không không có chẩn đoán (dư Không
thuốc) không theo các hướng dẫn
điều trị không?
c. Chỉ định thuốc trong đơn/bệnh án
không phù hợp Không Chỉ định:
+Pepsan: (Guaiazulene,
Tờ hướng dẫn sử dụng và Dimeticone.)Chỉ định điều trị
DTQG VN, medscape.com,… triệu chứng đau dạ dày và hội
chứng trào ngược dạ dày thực
quản
+Rabeloc 20mg: (Rabeprazole )
Chỉ định cho những trường hợp
bị loét dạ dày tá tràng, hoặc bệnh
nhân có những vết trợt loét, có
các triệu chứng như ợ hơi, ợ
nóng, đau rát vùng thượng vị
+ Nexium 40mg/lọ:
(Esomeprazole magnesium
trihydrate 40mg) Các trường hợp
mà điều trị không hiệu quả bằng
đường uống: loét tá tràng, loét dạ
dày, viêm thực quản kèm loét &
hội chứng Zollinger Ellison.
+Trimafort: Viêm dạ dày cấp
tính – mãn tính, trào ngược dạ
dày thực quản, viêm hang vị dạ
dày, viêm loát tá tràng, đầy hơi,
chướng bụng, đau bụng, khó tiêu
trong quá trình thực hiện thủ
thuật chụp X quang, ngộ độc các
chất acid, các chất ăn mòn gây
xuất huyết, ngộ độc kiềm…
+Mucosta viên 100mg:
(Rebamipid) Viêm loét dạ dày.
Niêm mạc dạ dày bị tổn thương
như xuất hiện tình trạng chảy
máu hoặc các triệu chứng sưng
đỏ, đau.
+NaCl 0,9% chai 500ml Bồi
phụ nước và điện giải trong các
trường hợp mất nước đẳng
trương do tiêu chảy, nôn, sốc do
hội chứng sốt Dengue, mất máu,
các trường hợp cấp cứu ngoại
khoa, trong quá trình phẫu thuật,
sốt, thiếu máu, các trường hợp
nhiễm trùng nhiễm độc...

Phòng và điều trị các trường hợp


thiếu hụt natri, clorid do bài niệu
quá mức hoặc hạn chế muối quá
mức, phòng co cơ (chuột rút) và
mệt lả do ra mồ hôi quá nhiều vì
nhiệt độ cao.

Làm dung môi để pha truyền


một số thuốc điều trị khác.

5 Thuốc trong đơn KHÔNG phù hợp với Không Chống chỉ định:
tình trạng bệnh lý và cơ địa người bệnh +Pepsan: (Guaiazulene,
Dimeticone.) Thuốc đau bao tử
Pepsane chống chỉ định đối với mọi
bệnh nhân mẫn cảm với bất kì thành
phần nào của thuốc. Đồng thời, theo
khuyến cáo của các bác sĩ và
chuyên gia, nên cần thận trọng khi
sử dụng thuốc cho bệnh nhân bị cao
huyết áp, người bị béo phì, trẻ em,
người cao tuổi, phụ nữ mang thai và
đang cho con bú.
+Rabeloc 20mg: (Rabeprazole )
Người mắc suy gan cần thật thận
trọng khi dùng thuốc.
Phụ nữ có thai và cho con bú.
+Nexium 40mg/lọ:
(Esomeprazole magnesium
trihydrate 40mg) Tiền sử quá
mẫn với thành phần của thuốc
+Trimafort: Rối loạn tiêu hóa:
Buồn nôn, đầy hơi, chướng
bụng, táo bón, tiêu chảy…
+Mucosta viên 100mg:
(Rebamipid) Những người bị
mẫn cảm bởi các thành phần của
thuốc.
Ngưng sử dụng thuốc ở những
phụ nữ có thai hoặc đang trong
giai đoạn cho con bú.
Người già nên cẩn trọng khi
dùng thuốc.
Hiện thuốc chưa được dùng cho
trẻ em
+NaCl 0,9% : Dịch truyền tĩnh
mạch Natri Clorid 0,9% không
được dùng cho các bệnh nhân
đang trong tình trạng ứ nước,
tăng Natri - máu, giảm Kali -
máu, nhiễm acid.

6 - Thực hiện theo hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh (TT 23/2011
BYT), Qui chế kê đơn thuốc ngoại trú (đối với đơn thuốc)
6a.Có ghi ĐẦY ĐỦ và ĐÚNG theo quy Không ghi tên hoạt chất:
chế kê đơn hoặc hướng dẫn sử dụng thuốc Có +NaCl 0,9% chai 500ml
trong BV hay không? +Pepsan gói: (Guaiazulene,
Dimeticone.)
+Rabeloc 20mg/lọ:
(Rabeprazole )
+Nexium 40mg/lọ:
(Esomeprazole magnesium
trihydrate 40mg)
+Trimafort (gói)
+Mucosta viên 100mg:
(Rebamipid)
6b. Có ghi ĐẦY ĐỦ và ĐÚNG về cách +NaCl 0,9% chai 500ml: 1 chai
dùng : ( TTM) 8h
1. Liều dùng 1 lần + Glucose 5% chai 500ml: 1
2. Liều dùng 24h chai ( TTM) 8h
3. Số lần dùng trong ngày, + Nexium 40mg: 1v ( uống) 8h -
4. Thời điểm dùng thuốc (so với bữa ăn, + Mucosta 100mg: 1v x 3
ngày, đêm, so với thuốc khác) lần( uống) 8h – 14h – 20h
5. Lưu ý đặc biệt khi sử dụng thuốc + Trimafort: 1 gói x 2 lần
(không được nằm sau khi uống 30 phút, ( uống) 10h - 18h
…)
7 Có tương tác thuốc trong đơn*** hay không?

8 Những yếu tố có thể làm bệnh nhân kém


tuân thủ:
-Tác dụng phụ
-Nhiều thời điểm dùng thuốc?
-Giá tiền

Kết quả xét tương tác thuốc:


Bảng 4.1.3: Các tương tác thuốc trong đơn theo trang MEDSCAPE.COM
STT Cặp tương tác Mức độ Hậu quả Hạn chế, khắc phục
1
Bảng 4.1.4: Các tương tác thuốc trong đơn theo trang DRUGS.COM
STT Cặp tương tác Mức độ Hậu quả Hạn chế, khắc phục
1

Bảng 4.1.5: GIÁO DỤC BỆNH NHÂN


KẾT LUẬN:
-Nhận xét:
+ Tính hợp lý:
+ Chưa hợp lý:

MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC


Ngày: 15/11/2016
Họ và tên bệnh nhân : Dương Văn Phương Tuổi: 62 Nam
Chẩn đoán bệnh : Xuất huyết tiêu hóa
Ngày nhập viện : : 18/11/2016
BẢNG 4.1.1:ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN
Tiêu chí Có/ Minh chứng
không
1 Có đúng về hình thức của qui chế kê
theo TT23/2011 (BYT)(đối với bệnh án)
2 Có kê thực phẩm chức năng trong đơn
thuốc không?
3 Trong đơn có kê 2 thuốc cùng hoạt chất,
cùng nhóm tác dụng không?
4 Thuốc trong đơn phù hợp với chẩn đoán hay không?
a. Có vấn đề BN được chẩn đoán nhưng
BN chưa có thuốc trong đơn/bệnh án
không?
b. Có thuốc trong đơn/ bệnh án mà
không không có chẩn đoán (dư thuốc)
không theo các hướng dẫn điều trị
không?
c. Chỉ định thuốc trong đơn/bệnh án
không phù hợp
Tờ hướng dẫn sử dụng và
DTQG VN, medscape.com,…
5 Thuốc trong đơn KHÔNG phù hợp với
tình trạng bệnh lý và cơ địa người bệnh
6 - Thực hiện theo hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh (TT
23/2011 BYT), Qui chế kê đơn thuốc ngoại trú (đối với đơn thuốc)
6a.Có ghi ĐẦY ĐỦ và ĐÚNG theo quy
chế kê đơn hoặc hướng dẫn sử dụng
thuốc trong BV hay không?
6b. Có ghi ĐẦY ĐỦ và ĐÚNG về cách
dùng :
6. Liều dùng 1 lần
7. Liều dùng 24h
8. Số lần dùng trong ngày,
9. Thời điểm dùng thuốc (so với bữa ăn,
ngày, đêm, so với thuốc khác)
10. Lưu ý đặc biệt khi sử dụng thuốc
(không được nằm sau khi uống 30
phút,…)
7 Có tương tác thuốc trong đơn*** hay
không?
8 Những yếu tố có thể làm bệnh nhân kém
tuân thủ:
-Tác dụng phụ
-Nhiều thời điểm dùng thuốc?
-Giá tiền

You might also like