You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

BÀI TIỂU LUẬN


HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Người thực hiện: Đinh Thị Thanh Hương


Ngày tháng năm sinh: 21/11/1999
Nơi sinh: Ninh Bình
Lớp: NVSP Giáo viên Tiểu học- Tiếng Anh K02.2021

Năm: 2021
Câu 1:

1. NỘI DUNG GIÁO DỤC


1.1. Nội dung khái quát
Mạch
nội
dung Hoạt động Nội dung hoạt động
hoạt
động
Hoạt Hoạt động khám – Tìm hiểu hình ảnh và tính cách của bản thân.
động phá bản thân – Tìm hiểu khả năng của bản thân.
hướng – Rèn luyện nền nếp, thói quen tự phục vụ và ý thức
vào Hoạt động rèn trách nhiệm trong cuộc sống.
bản luyện bản thân
thân – Rèn luyện các kĩ năng thích ứng với cuộc sống.
– Quan tâm, chăm sóc người thân và các quan hệ trong
Hoạt động chăm
gia đình.
sóc gia đình
– Tham gia các công việc của gia đình.
Hoạt – Xây dựng và phát triển quan hệ với bạn bè và thầy
động Hoạt động xây cô.
hướng dựng nhà trường – Tham gia xây dựng và phát huy truyền thống của nhà
đến xã trường và của tổ chức Đoàn, Đội.
hội – Xây dựng và phát triển quan hệ với mọi người.
Hoạt động xây – Tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động giáo dục
dựng cộng đồng truyền thống, giáo dục chính trị,
đạo đức, pháp luật.
Hoạt động tìm
Hoạt hiểu và bảo tồn
– Khám phá vẻ đẹp, ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên.
động cảnh quan thiên
hướng nhiên
đến tự Hoạt động tìm – Tham gia bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.
nhiên hiểu và bảo vệ – Tìm hiểu thực trạng môi trường.
môi trường – Tham gia bảo vệ môi trường.
Hoạt – Tìm hiểu ý nghĩa, đặc điểm và yêu cầu của nghề.
động Hoạt động tìm – Tìm hiểu yêu cầu về an toàn và sức khoẻ nghề
hướng hiểu nghề nghiệp nghiệp.
nghiệp – Tìm hiểu thị trường lao động.
Hoạt động rèn – Tự đánh giá sự phù hợp của bản thân với định hướng
luyện phẩm chất, nghề nghiệp.
năng lực phù
hợp với định – Rèn luyện phẩm chất và năng lực phù hợp với định
hướng nghề hướng nghề nghiệp.
nghiệp
– Tìm hiểu hệ thống trường trung cấp, cao đẳng, đại
Hoạt động lựa
học và các cơ sở giáo dục nghề
chọn hướng
nghiệp khác của địa phương, trung ương.
nghề nghiệp và
– Tham vấn ý kiến của thầy cô, người thân và chuyên
lập kế hoạch học
gia về định hướng nghề nghiệp.
tập theo định
– Lựa chọn cơ sở đào tạo trong tương lai và lập kế
hướng nghề
hoạch học tập phù hợp với định
nghiệp.
hướng nghề nghiệp.

1.2. Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở các lớp

LỚP 1
Nội dung hoạt động Yêu cầu cần đạt
HOẠT ĐỘNG HƯỚNG VÀO BẢN THÂN
– Mô tả được hình thức bên ngoài của bản thân.
Hoạt động khám phá
– Thể hiện được một số biểu hiện cảm xúc và hành vi yêu
bản thân
thương phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường.
– Thực hiện được một số việc tự chăm sóc bản thân phù hợp
Hoạt động rèn luyện với lứa tuổi.
bản thân – Nêu được những hành động an toàn, không an toàn khi vui
chơi và thực hiện được một số hành vi tự bảo vệ.
HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN XÃ HỘI
– Thực hiện được lời nói, việc làm thể hiện tình yêu thương
với các thành viên trong gia đình phù hợp với lứa tuổi.
Hoạt động chăm sóc
– Biết tham gia sắp xếp nhà cửa gọn gàng.
gia đình
– Biết cách sử dụng một số dụng cụ gia đình một cách an
toàn.
– Làm quen được với bạn mới, thể hiện sự thân thiện với bạn
bè, thầy cô.
Hoạt động xây dựng – Nhận biết được những việc nên làm vào giờ học, những
nhà trường việc nên làm vào giờ chơi và thực hiện được những việc đó.
– Tham gia các hoạt động giáo dục của Sao Nhi đồng và của
nhà trường.
Hoạt động xây dựng – Biết thiết lập các mối quan hệ với hàng xóm.
cộng đồng – Tham gia một số hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi.
HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN TỰ NHIÊN
Hoạt động tìm hiểu và – Giới thiệu được với bạn bè, người thân về vẻ đẹp của cảnh
quan thiên nhiên nơi mình sinh sống.
bảo tồn cảnh
– Biết bảo vệ vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên nơi mình sinh
quan thiên nhiên
sống.
– Nhận biết được thế nào là môi trường sạch, đẹp và chưa
Hoạt động tìm hiểu và
sạch, đẹp.
bảo vệ môi
– Thực hiện được một số việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi
trường
để bảo vệ môi trường xung quanh luôn sạch, đẹp.

LỚP 2
Nội dung hoạt động Yêu cầu cần đạt
HOẠT ĐỘNG HƯỚNG VÀO BẢN THÂN
– Nhận diện được hình ảnh thân thiện, luôn vui vẻ của bản
Hoạt động khám phá thân.
bản thân – Thể hiện được sự khéo léo, cẩn thận của bản thân thông qua
sản phẩm tự làm.
– Biết sắp xếp đồ dùng sinh hoạt cá nhân ngăn nắp, gọn gàng.
– Thực hiện được một số công việc tự phục vụ phù hợp với
lứa tuổi.
Hoạt động rèn luyện
– Nhận biết được những tình huống có nguy cơ bị lạc, bị bắt
bản thân
cóc và thực hiện được những việc làm để phòng tránh bị lạc,
bị bắt cóc.
– Nhận biết đồng tiền được sử dụng trong trao đổi hàng hoá.
HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN XÃ HỘI
– Thực hiện được một số việc làm thể hiện sự quan tâm chăm
sóc, lòng biết ơn đến các thành viên trong gia đình phù hợp
Hoạt động chăm sóc
với lứa tuổi.
gia đình
– Trao đổi được với người thân về một số hoạt động chung
trong gia đình.
– Nhận diện được những việc làm để thể hiện tình bạn và biết
nói những lời phù hợp khi giao tiếp với bạn.
– Biết tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè khi tự mình
không giải quyết được vấn đề trong mối quan hệ với bạn.
Hoạt động xây dựng – Biết thể hiện lòng biết ơn với thầy cô.
nhà trường – Tham gia hoạt động lao động giữ gìn cảnh quan nhà
trường.
– Tham gia hoạt động giáo dục của Sao Nhi Đồng, Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ
Chí Minh và của nhà trường.
Hoạt động xây dựng – Làm quen được với những người bạn hàng xóm, tạo được
cộng đồng quan hệ gần gũi, thân thiện với bạn bè trong cộng đồng.
– Biết thể hiện sự đồng cảm và chia sẻ với người gặp hoàn
cảnh khó khăn trong cuộc sống và trong hoạt động vì cộng
đồng.
– Tham gia vào một số hoạt động hướng đến cộng đồng do
nhà trường tổ chức.
HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN TỰ NHIÊN
– Giới thiệu được với bạn bè, người thân về vẻ đẹp của cảnh
Hoạt động tìm hiểu và
quan ở địa phương.
bảo tồn cảnh
– Biết cách chăm sóc, bảo vệ cảnh quan xung quanh nơi mình
quan thiên nhiên
sinh sống.
Hoạt động tìm hiểu và – Tìm hiểu được thực trạng vệ sinh môi trường xung quanh.
bảo vệ môi – Thực hiện được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để giữ
trường gìn vệ sinh môi trường ở nhà trường.
HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP
– Tìm hiểu được công việc của bố mẹ hoặc người thân.
– Nêu được một số đức tính của bố, mẹ, người thân có liên
Hoạt động tìm hiểu về
quan đến nghề nghiệp của họ.
nghề nghiệp
– Biết cách sử dụng an toàn một số dụng cụ lao động quen
thuộc.

LỚP 3
Nội dung hoạt động Yêu cầu cần đạt
HOẠT ĐỘNG HƯỚNG VÀO BẢN THÂN
– Nhận ra được những nét riêng của bản thân.
Hoạt động khám phá
– Giới thiệu được các sở thích của bản thân và sản phẩm
bản thân
được làm theo sở thích.
– Sắp xếp được thứ tự các hoạt động, công việc trong ngày
của bản thân và bước đầu thực hiện được thời gian biểu đề ra.
– Có thói quen giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ.
Hoạt động rèn luyện – Nhận thức được các nguy cơ nếu không thực hiện vệ sinh
bản thân an toàn thực phẩm và thực hiện những việc làm đảm bảo an
toàn trong ăn uống.
– Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng
phí trong một số tình huống cụ thể.
HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN XÃ HỘI
– Thể hiện được lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố
mẹ, người thân bằng lời nói, thái độ và việc làm cụ thể.
Hoạt động chăm sóc
– Biết tiết kiệm khi sử dụng điện, nước trong gia đình.
gia đình
– Tham gia vào các hoạt động trang trí nhà cửa.
– Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình.
Hoạt động xây dựng – Kể lại được điều ấn tượng nhất về thầy giáo, cô giáo và thể
nhà trường hiện tình cảm với thầy cô bằng sản phẩm tự làm.
– Biết cách hoà giải bất đồng trong quan hệ bạn bè.
– Thực hiện được ý tưởng về việc trang trí, lao động vệ sinh
lớp học, có ý thức giữ an toàn trong khi trang trí lớp học.
– Tham gia các hoạt động giáo dục, hoạt động lao động của
Sao Nhi đồng, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và
của nhà trường.
– Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi thể
Hoạt động xây dựng hiện sự quan tâm đến các thành viên trong cộng đồng.
cộng đồng – Tham gia một số hoạt động tình nguyện, nhân đạo, giáo dục
truyền thống do nhà trường, địa phương tổ chức.
HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN TỰ NHIÊN
– Nhận diện được vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên ở địa
Hoạt động tìm hiểu và
phương.
bảo tồn cảnh
– Tuyên truyền tới bạn bè, người thân về việc bảo vệ vẻ đẹp
quan thiên nhiên
của cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
Hoạt động tìm hiểu và – Nhận biết được những biểu hiện của ô nhiễm môi trường.
bảo vệ môi – Tham gia tích cực vào các hoạt động phù hợp với lứa tuổi
trường trong phòng, chống ô nhiễm môi trường.
HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP
– Kể tên được một số đức tính cần có của người lao động
trong nghề nghiệp mà mình yêu thích.
Hoạt động tìm hiểu về
– Nhận ra được một số đức tính của bản thân liên quan đến
nghề nghiệp
nghề yêu thích.
– Biết giữ an toàn trong lao động.

LỚP 4
Nội dung hoạt động Yêu cầu cần đạt
HOẠT ĐỘNG HƯỚNG VÀO BẢN THÂN
– Giới thiệu được đặc điểm, những việc làm đáng tự hào của
Hoạt động khám phá bản thân.
bản thân – Nhận diện được khả năng điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ
của bản thân trong một số tình huống đơn giản.
– Thể hiện được nền nếp sinh hoạt, bước đầu hình thành thói
quen tư duy khoa học.
– Tự lực thực hiện nhiệm vụ của mình theo sự phân công,
Hoạt động rèn luyện hướng dẫn.
bản thân – Nhận biết được nguy cơ bị xâm hại và thực hiện được
những hành động để phòng tránh bị xâm hại.
– Lựa chọn được mặt hàng muốn mua phù hợp với khả năng
tài chính của bản thân và gia đình.
HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN XÃ HỘI
Hoạt động chăm sóc – Biết tạo sự gắn kết yêu thương giữa các thành viên trong
gia đình gia đình bằng các cách khác nhau.
– So sánh được giá của các mặt hàng phổ biến trong sinh hoạt
hằng ngày của gia đình và có ý thức tiết kiệm cho gia đình.
– Thực hiện được những lời nói, việc làm để duy trì và phát
triển quan hệ với bạn bè, thầy cô.
– Nêu được một số vấn đề thường xảy ra trong quan hệ với
Hoạt động xây dựng
bạn bè và đề xuất được cách giải quyết.
nhà trường
– Lập và thực hiện được kế hoạch lao động trong nhà trường.
– Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh và của nhà trường.
– Thực hiện được hành vi có văn hoá nơi công cộng.
– Đề xuất được một số hoạt động kết nối những người sống
Hoạt động xây dựng
xung quanh.
cộng đồng
– Tham gia tích cực vào các hoạt động đền ơn đáp nghĩa và
hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương.
– Giới thiệu được với bạn bè, người thân về cảnh quan thiên
Hoạt động tìm hiểu và
nhiên ở địa phương.
bảo tồn cảnh
– Thực hiện được một số việc làm cụ thể để chăm sóc, bảo vệ
quan thiên nhiên
cảnh quan thiên nhiên.
Hoạt động tìm hiểu và – Tìm hiểu được thực trạng vệ sinh trường, lớp.
bảo vệ môi – Thực hiện được những việc làm cụ thể để giữ gìn trường
trường học xanh, sạch, đẹp.
HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP
– Tìm hiểu được những thông tin cơ bản về nghề truyền
thống ở địa phương.
Hoạt động tìm hiểu về – Trải nghiệm một số công việc của nghề truyền thống ở địa
nghề nghiệp phương và thể hiện được hứng thú với nghề truyền thống của
địa phương.
– Biết giữ an toàn trong lao động khi làm nghề truyền thống.

LỚP 5
Nội dung hoạt động Yêu cầu cần đạt
HOẠT ĐỘNG HƯỚNG VÀO BẢN THÂN
– Nhận diện sự thay đổi của bản thân thông qua các tư liệu,
Hoạt động khám phá
các sản phẩm được lưu giữ.
bản thân
– Nhận diện được khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân.
– Rèn luyện được một số đức tính cần thiết để thích ứng với
môi trường học tập mới.
– Biết tự chủ và đảm bảo an toàn khi giao tiếp trên mạng.
Hoạt động rèn luyện
– Nhận biết được những nguyên nhân gây hoả hoạn để phòng
bản thân
chống và biết cách thoát hiểm khi gặp hoả hoạn.
– Tham gia lập kế hoạch kinh doanh dựa trên hoạt động do
trường tổ chức.
HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN XÃ HỘI
– Thể hiện được trách nhiệm, lòng biết ơn của mình với các
thành viên trong gia đình bằng thái độ, lời nói, việc làm cụ
Hoạt động chăm sóc
thể.
gia đình
– Biết tạo bầu không khí vui vẻ, đầm ấm trong gia đình.
– Biết lập sổ tay ghi chép chi tiêu của gia đình.
– Đề xuất được những cách làm cụ thể để nuôi dưỡng, giữ
gìn tình bạn, tình thầy trò.
– Giải quyết được một số vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ
Hoạt động xây dựng với bạn bè và thầy cô.
nhà trường – Tham gia tổ chức sự kiện về truyền thống tôn sư trọng đạo
và các truyền thống khác của nhà trường.
– Tham gia các hoạt động giáo dục của Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh.
– Thiết lập được quan hệ thân thiện với những người sống
xung quanh.
Hoạt động xây dựng – Tham gia tích cực các hoạt động xã hội, hoạt động lao động
cộng đồng công ích và các lễ hội truyền thống ở địa phương.
– Đánh giá được sự đóng góp và sự tiến bộ của các thành
viên khi tham gia hoạt động xã hội.
HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN TỰ NHIÊN
– Thể hiện được cảm xúc và niềm tự hào đối với cảnh quan
Hoạt động tìm hiểu và
thiên nhiên của địa phương và đất nước.
bảo tồn cảnh
– Đề xuất được một số biện pháp bảo tồn cảnh quan thiên
quan thiên nhiên
nhiên.
– Tìm hiểu được thực trạng môi trường nơi sinh sống.
Hoạt động tìm hiểu và
– Tự nguyện tham gia và vận động được người thân cùng
bảo vệ môi
tham gia lao động công ích, giữ vệ sinh môi trường khu dân
trường
cư.
HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP
– Tìm hiểu được những thông tin cơ bản về nghề mình mơ
Hoạt động tìm hiểu về ước.
nghề nghiệp – Tìm hiểu được về an toàn nghề nghiệp của nghề mơ ước.
– Trình bày được ước mơ nghề nghiệp của bản thân

2. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


2.1. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu
Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần hình thành và
phát triển các phẩm chất chủ yếu theo các mức độ phù hợp với mỗi cấp học đã được quy
định trong Chương trình tổng thể.
2.2. Yêu cầu cần đạt về năng lực
Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp hình thành và phát
triển ở học sinh các năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo được biểu hiện qua các năng lực đặc thù: năng lực thích ứng với cuộc sống, năng
lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp. Yêu cầu cần đạt về
các năng lực đặc thù này được thể hiện trong bảng sau:
Năng lực Cấp tiểu học
NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI CUỘC SỐNG
– Nhận biết được sự thay đổi của cơ thể, cảm xúc, suy nghĩ của bản
thân.
– Hình thành được một số thói quen, nếp sống sinh hoạt và kĩ năng
Hiểu biết về tự phục vụ.
bản thân và – Nhận ra được nhu cầu phù hợp và nhu cầu khôngphù hợp.
môi – Phát hiện được vấn đề và tự tin trao đổi những suy nghĩ của mình.
trường sống – Chỉ ra được sự khác biệt giữa các cá nhân về thái độ, năng lực, sở
thích và hành động.
– Nhận diện được một số nguy hiểm từ môi trường sống đối với bản
thân.
– Đề xuất được những cách giải quyết khác nhau chocùng một vấn
đề.
Kĩ năng điều – Làm chủ được cảm xúc, thái độ và hành vi của mình và thể hiện
chỉnh bản sự tự tin trước đông người.
thân – Tự lực trong việc thực hiện một số việc phù hợp với lứa tuổi.
và đáp ứng với – Biết cách thoả mãn nhu cầu phù hợp và kiềm chế nhu cầu không
sự thay đổi phù hợp.
– Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau.
– Biết cách xử lí trong một số tình huống nguy hiểm.
NĂNG LỰC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
– Xác định được mục tiêu cho các hoạt động cá nhân và hoạt
động nhóm.
Kĩ năng
– Tham gia xác định được nội dung và cách thức thực hiện
lập kế hoạch
hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
– Dự kiến được thời gian thực hiện nhiệm vụ.
Kĩ năng thực – Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân.
– Biết tìm sự hỗ trợ khi cần thiết.
hiện kế hoạch
– Tham gia tích cực vào hoạt động nhóm.
và điều chỉnh
– Thể hiện được sự chia sẻ và hỗ trợ bạn trong hoạt động.
hoạt động
– Biết cách giải quyết mâu thuẫn nảy sinh trong hoạt động.
– Nêu được ý nghĩa của hoạt động đối với bản thân và tập thể.
Kĩ năng đánh – Chỉ ra được sự tiến bộ của bản thân sau hoạt động.
giá hoạt động – Chỉ ra được những điểm cần rút kinh nghiệm trong tổ chức hoạt
động và sự tích cực hoạt động của cá nhân, nhóm.
NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
– Nêu được nét đặc trưng và ý nghĩa của một số công việc, nghề
nghiệp của người thân và nghề ở địa phương.
Hiểu biết về – Chỉ ra được một số phẩm chất và năng lực cần có để làm một số
nghề nghiệp nghề quen thuộc.
– Mô tả được một số công cụ của nghề và cách sử dụng an toàn.

– Thể hiện được sự quan tâm và sở thích đối với một số nghề quen
Hiểu biết và
thuộc với bản thân.
rèn luyện
– Hình thành được trách nhiệm trong công việc và sự tuân thủ các
phẩm
quy định.
chất, năng lực
– Thực hiện và hoàn thành được các nhiệm vụ.
liên quan đến
– Biết sử dụng một số công cụ lao động trong gia đình một cách an
nghề nghiệp
toàn.
Câu 2: Xây dựng một chủ đề hoạt động trải nghiệm:

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO MÔN TIẾNG ANH LỚP 8
CHỦ ĐỀ: NATIONAL COSTUMES

1. Nội dung của chủ đề:


Thời gian thực hiện
Sau khi học xong Unit 2 giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về trang
phục quốc gia và mô tả về chúng. Giáo viên chia học sinh thành bốn nhóm, mỗi nhóm
gồm 5 em và yêu cầu HS chuẩn bị và thực hiện nhiệm vụ của mình trong vòng 2 tuần, cụ
thể như sau:
Tuần 1: Học sinh nghiên cứu thông qua các nguồn tư liệu khác nhau như sách,
báo, internet, … để xây dựng ý kiến (giáo viên có thể giúp đỡ nếu cần thiết).
Tuần 2: Học sinh được giao thực hiện nhiệm vụ, tìm nguyên vật liệu, thiết kế sản
phẩm tìm hướng trình bày sản phẩm.
2. Mục tiêu của chủ đề:
- Học sinh được trực tiếp tham gia các hoạt động sáng tạo trong và ngoài nhà trường, điều
này kích thích và phát triển sự sáng tạo của học sinh, giúp học sinh tự hình thành năng
lực cho mình.
- HS tích hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kĩ năng khác nhau, đáp ứng mục tiêu
dạy học tích hợp và phân hóa học sinh trong quá trình tổ chức hoạt động. Trải nghiệm
sáng tạo là tạo cơ hội cho tất cả học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng thái độ đã được học
ở nhà trường và những kinh nghiệm của bản thân vào giải quyết vấn đề thực tiễn của
cuộc sống một cách sáng tạo bởi vì chính cuộc sống sẽ kích thích và phát triển sự sáng
tạo của học sinh.
Thông qua chủ đề: “NATIONAL COSTUMES” nhằm nâng cao kĩ năng giao tiếp, thuyết
trình, biểu cảm, hoạt động tập thể, … Học sinh sử dụng kiến thức của mình về từ vựng,
cấu trúc trong tiếng Anh đã học để mô tả trang phục quốc gia về phương diện màu sắc,
phong cách, ý nghĩa, mục đích và chất liệu. Đặc biệt học sinh có thể hiểu được nền văn
hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam, phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề tự
lĩnh hội kiến thức, rèn luyện cho học sinh các kĩ năng giao tiếp (listening, reading,
speaking, writing) bằng tiếng Anh, kĩ năng phối hợp, kĩ năng trình bày và kĩ năng sử
dụng ngôn ngữ. Hoạt động của chủ đề này giúp học sinh biết tôn trọng văn hóa truyền
thống của Việt Nam cũng như văn hóa truyền thống của các nước trên thế giới.
3. Phương tiện và thiết bị dạy học:
Thiết bị và nguồn
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị giấy trắng A4, A0, giấy màu, bút chì, bút tô màu,…đảm bảo
tất cả sẳn sàng.
- Giúp học sinh sắp xếp máy tính, laptop có trang bị internet để tìm kiếm thông tin.
Hình thức công việc
- Chia học sinh thành nhóm 5 em theo cấp độ tiếng Anh, thuận lợi, phối hợp tốt.
- Cung cấp hướng dẫn cách thực hiện nhiệm vụ trong số các thành viên và kiểm tra
những gì được yêu cầu một cách chính xác.
4. Các hoạt động tổ chức cho học sinh để đạt được yêu cầu cần đạt đó:

- Nhắc nhở học sinh ôn tập từ vựng, ngữ pháp qua Unit 2 English 8.
- Yêu cầu học sinh viết từ khóa, cụm từ về áo quần truyền thống lên giấy A4 (học sinh
làm vệc theo nhóm)
- Yêu cầu học sinh quan sát, ghi nhớ màu sắc, hình dáng, vật liệu, các phần của áo quần.
- Yêu cầu học sinh sử dụng từ khóa để tìm kiếm thông tin liên quan về các ngày lễ công
chúng, áo quần quốc gia Việt Nam, Japan, China, South Korea, Thailan và các quốc gia
yêu thích trên internet
- Xem và lưu ý các ngày lễ quốc gia, công chúng như ngày Tết cổ truyền Việt Nam, …
Xử lý thông tin
- Gợi ý học sinh sắp xếp từ khóa, từ liên quan theo bản đồ tư duy chẳng hạn như ý nghĩa
văn hóa, màu sắc, kiểu cách áo quần, …
- Nhắc nhở học sinh cẩn thận với thông tin lên quan nhằm diễn tả chúng một cách rõ
ràng, chính xác.
Trình bày sản phẩm
- Yêu cầu tất cả học sinh trong nhóm cùng tường thuật và yêu cầu các nhóm khác ghi chú
khi nghe các nhóm trình bày rồi cho nhận xét.
Đánh giá sản phẩm
- Yêu cầu mỗi học sinh đều đánh giá sản phẩm của mình và chia sẻ thông tin, cảm giác
khi làm việc theo nhóm.
- Đặt câu hỏi khi phần nào chưa rõ để giáo viên có thể giúp học sinh sâu hơn về kiến thức
cũng như nâng cao kĩ năng của học sinh.

You might also like