You are on page 1of 36

Trường Đại học Công nghiệp Tp.

HCM
Khoa May Thời Trang
MÔN: CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC NAM NỮ
Mã môn học: 4203003699 - GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Linh
Lớp: DHTR16B Nhóm: 6
THANG ĐIỂM KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

Thực hiện tốt


Tham gia hoạt Phân công Sản phẩm
công việc mà
động nhóm đầy đủ công việc của bài tập
nhóm phân Tổng
STT Họ và tên sinh viên và đúng giờ nhóm nhóm Ký tên
công điểm
(0.2 điểm) (0.2 điểm) (1.0 điểm)
(0.6 điểm)
1 2 3 4
1 Nguyễn Thị Yến Khoa 0.2 0.2 0.5

2 Đặng Ngọc Vân Anh 0.2 0.2 0.4

3 Nguyễn Thị Thanh Trúc 0.1 0.2 0.5

4 Nguyễn Thị Mỹ Trinh 0.1 0.2 0.5

5 Đặng Thị Ngọc Ngân 0.1 0.2 0.4

6 Huỳnh Thị Cẩm Tiên 0.2 0.2 0.4


Nội dung: CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG NGÀNH MAY

GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Linh


LỚP : DHTR16B
NHÓM 6
TEAM WORKS
Các thành viên và công việc cụ thể

Đặng Ngọc Vân Anh Nguyễn Thị Yến Khoa Nguyễn Thị Mỹ Trinh

20068761 20068821 20029151


Video, hình ảnh SĐT: 0855182077 Phần 3
Làm powerpoint, Phần 1
Nguyễn Thị Thanh Trúc Đặng Thị Ngọc Ngân Huỳnh Thị Cẩm Tiên

20083121 20036801 20023551


Phần 2a Phần 4 Thuyết trình, phần
2b, lí do chọn đề tài
Lí do chọn đề tài:

Ngành may là một trong những ngành đang phát triển tại Việt Nam. Cơ hội sinh viên khi ra
trường làm việc với mức lương khá cao khoảng 400 đô la Mỹ. Có nhiều vị trí có thể đảm
nhiệm sau khi ra trường. Có vốn đầu tư và hợp tác với các nước trên thế giới như: Mỹ, Nhật,
Hàn... Ngành Dệt may là ngành đang được giới trẻ quan tâm vì nhu cầu làm đẹp nhất là quần
áo ngày càng tăng. Sau khi tình hình dịch covid ổn định hơn thì ngành may đã hoạt động trở
lại một cách mạnh mẽ và chiếm được nhiều lòng tin trong mắt khách hàng hơn. Đó là các lí
do thuyết phục em chọn đề tài này và quyết định chọn ngành may là nghề nghiệp trong
tương lai.
5 Nội dung của công tác an toàn lao động ngành công nghệ
may:

Phần 1-Giới thiệu khái quát về ngành may

Phần 2-Thực trạng về công tác và an toàn lao động của ngành

Phần 3-Kết quả của quá trình thực hiện công tác an toàn lao động

Phần 4-Đề xuất giải pháp

Phần 5-Video
Phần 1
Giới thiệu khái quát về ngành may
1. Ngành may là gì?
2. Những đặc thù của ngành
1. Ngành may là gì?

Ngành may là ngành đáp ứng nhu cầu về may mặc, thời trang của con người. Các sản phẩm được tạo ra có các
yếu tố:

Được thực hiện qua hệ thống


sản xuất công nghiệp hiện đại.

Sản phẩm đa dạng Vừa đảm bảo thẫm mỹ, vừa


đảm bảo về chất lượng sản xuất.
2. Những đặc thù của ngành

Sản phẩm dệt may có nhu cầu tùy theo đối tượng tiêu dùng.

Văn hóa

Tôn giáo

Tuổi tác

Giới tính

Khí hậu
2. Những đặc thù của ngành

Mẫu mã

Thường
xuyên thay
Mang tính thời trang đổi Kiểu dáng
Tạo sự đổi mới,
cao độc đáo đáp ứng
tâm lý người mua.
Màu sắc

Chất liệu
2. Những đặc thù của ngành

Nhãn mác lại mang ý nghĩa rất lớn với sự tiêu thụ sản phẩm:
• Nhãn mác nói lên chất lượng sản phẩm. VD: tên tuổi của các nhãn hàng nổi tiếng đều gắn liền với nhãn mác sản phẩm.
• Tập quán và thói quen tiêu dùng là yếu tố quyết định nguyên liệu và chủng loại sản phẩm.
2. Những đặc thù của ngành

Yếu tố thời vụ

Là một yếu tố đặc biệt quan trọng đối với


doanh nghiệp trong vấn đề giao hàng đúng hạn.
Phần 2
Thực trạng về công tác và an toàn lao động của ngành
1. Thực trạng về công tác và an toàn vệ sinh lao động của ngành may
2. Tổ chức triển khai công tác an toàn, vệ sinh lao động
1. Thực trạng về công tác và an toàn vệ sinh lao động của ngành may

Tuy nhiên vấn đề lao động


Hiện nay có khoảng 8000 doanh chưa được quan tâm đúng
nghiệp, lực lượng lao động rất lớn mức.
thu hút hơn 2,5 triệu lao động.

Tỉ lệ công nhân ngành dệt may gặp phải


các vấn đề tai nạn lao động rất cao.

1,5 triệu lao Gần 13%


động trực tiếp tổng lao động
(25% lao động toàn quốc. Ngành may là ngành có nguy cơ
khu vực kinh tế cao về tai nạn lao động, bệnh nghề
công nghiệp). nghiệp.
1. Thực trạng về công tác và an toàn vệ sinh lao động của ngành may

Các lỗi sai phạm chủ yếu

Đối tượng lao Trang bị và sử Không xây Không tham


động chưa được dụng các đồ bảo dựng hoặc xây khảo ý kiến
huấn luyện về hộ cá nhân chưa dựng kế hoạch của đại diện
ATVSLĐ. được chú trọng. ATLĐ nhưng người lao động
không đảm bảo hay tổ chức
các nội dung công đoàn khi
theo quy định. xây dựng kế
37 DN hoạch.
không tổ
chức
52 DN vi
phạm ATVSLĐ: an toàn vệ sinh lao động
15 DN có tổ DN: doanh nghiệp
chức nhưng
không cải
thiện
1. Thực trạng về công tác và an toàn vệ sinh lao động của ngành may

Bụi

Rác thải
Bệnh bụi phổi (74%)

Bệnh nghề Điếc do tiếng ồn (17%)


Tiếng ồn nghiệp
Thiếu ánh sáng
Viêm đường hô hấp
(32%)
1. Thực trạng về công tác và an toàn vệ sinh lao động của ngành may

Ngành may cũng tồn tại nguy cơ cháy nổ, không ít vụ cháy nổ đã xảy ra ở một số doanh nghiệp.
VD: Vào tháng 6/2018, ở khu công nghiệp Thụy Vân, tỉnh Phú Thọ đã xảy ra vụ hoả hoạn tại công ty may mặc
Jakjin Việt Nam, 100% vốn Hàn Quốc với 5.000 công nhân (hình ảnh).
DN chưa chú trọng
công tác AVTVSLĐ

Nguyên
nhân chủ
yếu

Áp dụng quy
định qua loa, đối
phó

Không phổ cập


kiến thức, trang bị Sai phạm ở cả hai
phương tiện bảo vệ phía: người lao
cho người lao động và người sử
động. dụng lao động
2. Tổ chức triển khai công tác an toàn vệ sinh lao động

Theo kết quả chiến dịch thanh tra lao động năm 2015 với chủ đề “Nâng cao nhận thức về pháp luật lao động trong
ngành may mặc”.

Trang bị dụng cụ bảo vệ cá nhân Rủi ro về điện

DN vi phạm về nối trung tính thiết bị điện.


3,2% DN có người lao động không sử dụng đồ 24%
bảo hộ
DN không thực hiện nối trung tính hoặc thực hiện nhưng không đảm
20,39% DN không lập sổ theo dõi việc cấp phát dụng 8,55% bảo.
cụ
DN không trang bị hoặc trang bị không đầy đủ đồ bảo hộ cho người lao
22,37%
45,39% DN trang bị không đầy đủ động tiếp xúc với điện.

7,24% DN không lắp đặt hệ thống chống sét hoặc lắp đặt nhưng không đảm bảo.
28,29% DN chưa trang bị
18,41% DN không tổ chức kiểm tra do điện trở nối đất nhà xưởng định kì.
2. Tổ chức triển khai công tác an toàn vệ sinh lao động

Đường đi lại nội bộ và cửa thoát hiểm

9,21% DN không phổ biến cho người lao động các qui
định về thoát hiểm và niêm yết ở nơi dễ thấy.
.
11,84% DN không có hồ sơ chỉ dẫn thoát hiểm.

11,18% DN có đường đi nội bộ còn để vật cản.

13,16% DN thiết kế đường đi nội bộ không đủ


chiều rộng.
18,52% DN không có biển cảnh báo an toàn,
biểm cấm, biển chỉ dẫn.
2. Tổ chức triển khai công tác an toàn vệ sinh lao động

Huấn luyện về an toàn vệ sinh lao động

DN có người làm công việc


có yêu cầu nghiêm ngặt về
ATLĐ không được huấn 59,21%
40,13% luyện hoặc không tham gia
đầy đủ.

DN không tổ chức
huấn luyện.

Người sử dụng lao động


DN có cán bộ làm công
tác ở các DN chưa được
44,74% không tham gia huấn
9,87% luyện ATVSLĐ hoặc
huấn luyện hoặc huấn
tham nhưng không đầy
luyện chưa đầy đủ.
đủ.
38,82%

DN không tổ chức huấn


luyện cho người lao động Nguồn: Hồ sơ Quốc gia về ATVSLĐ
hoặc huấn luyện nhưng (giai đoạn 2010- 2015)
không đầy đủ.
Phần 3
Kết quả của quá trình thực hiện công tác an toàn vệ sinh
lao động
Phần 3: Kết quả của quá trình thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động

Năm 2015, với sự hỗ trợ của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) trong khuôn khổ dự án “Tăng cường tuân thủ tại nơi
làm việc thông qua thanh tra lao động”. Với

Mục đích
Nắm bắt tình hình thực hiện pháp luật lao động tại
DN Dệt-May.

• Nâng cao nhận thức


• Thúc đẩy sự tự giác của người sử dụng lao động
và người lao động. Nội dung của chiến dịch
• Cải thiện điều kiện làm việc.
• Tăng cường tuân thủ pháp luật tại nơi làm việc. Chủ yếu thanh tra việc chấp hành các qui định.

• Thời giờ làm việc.


• Tiền lương, tiền công.
• Việc thực hiện các qui định về AVSLĐ.
• Các biện pháp cải thiện điều kiện làm việc cho người
lao động.
Phần 3: Kết quả của quá trình thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động

Đối với nội dung AVSLĐ sau quá trình thanh tra phát hiện hơn 1000 DN sai phạm.

Công tác đào tạo

Huấn luyện về ATVSLĐ cho các


Các sai phạm đối tượng lao động. Qua quá trình thanh tra cho
thấy các DN chưa thực sự quan
tâm tới công tác ATVSLĐ.
Trang bị và sử dụng các phương
tiện bảo vệ cá nhân của người
lao động.
Phần 3: Kết quả của quá trình thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động

Các hạn chế

Đối với người sử dụng lao động: Đối với người lao động:
• Nhận thức còn hạn chế • Không được phổ biến tất về các
• Chưa quan tâm đến quyền lợi của qui định ATVSLĐ.
người lao động. • Không nắm được quyền lợi của
• Chưa tìm hiểu, nghiên cứu pháp bản thân.
luật về lao động. • Không sử dụng phương tiện
• Chỉ quan tâm đến lợi nhuận trước bảo hộ được cung cấp một cách
mắt mà chưa chú ý đến chính hiệu quả.
sách về pháp luật AT, VSLĐ.

DN không nắm bắt được các qui định Xảy ra các tai nạn ngoài ý muốn,các bệnh
Hậu quả
của pháp luật dẫn đến thực hiện sai. nghề nghiệp, ô nhiễm môi trường.
Phần 3: Kết quả của quá trình thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động

Thực hiện công tác ATVSLĐ đối với doanh nghiệp

• Người lao động được nâng cao nhận thức


• Giảm thiểu được rủi ro xảy ra tai nạn
• Tăng năng suất, sản xuất kinh doanh hiệu quả
• Tăng uy tín đối với công nhân và nhà đầu tư cũng như đối
với khách hàng.

Hình ảnh công nhân tại xưởng may


Phần 4
Đề xuất giải pháp
1. Các giải pháp về vệ sinh lao động
2. Các biện pháp về phương tiện kĩ thuật an toàn
3. An toàn lao động trong sản xuất ngành may
1. Các giải pháp về vệ sinh lao động

Chống vi khí hậu Thông gió công nghiệp

Vi khí hậu nóng


• Tổ chức lao động hợp lí. • Thông gió tự nhiên
• Xây dựng thời gia biểu, chế độ ăn uống nghỉ ngơi • Thông gió nhân tạo
• Hệ thống thông gió cục bộ,
phù hợp.
dự phòng.
• Qui hoạch nhà xưởng, thiết bị.
• Làm giảm nhiệt độ.

Vi khí hậu lạnh


• Bảo vệ cơ thể bằng quần áo, gang tay,
mũ.
• Chế độ ăn uống.
1. Các giải pháp về vệ sinh lao động

Chú ý hướng gió

Giữ khoảng cách tối thiểu tới nhà ở


Tận dụng triệt để ánh sáng tự
nhiên. Sử dụng điều khiển tự động cho các máy
móc, thiết bị gây ồn.
Tiếng ồn
Thiết kế mặt bằng nhà
Chống ồn cá nhân: sử dụng nút bịt tai,
xưởng sao cho ánh sáng rọi
bao ốp tai.
đồng đều.
Ánh sáng

Tránh ánh sáng rọi thẳng


Chống rung
vào vị trí làm việc.
động Giảm rung động bằng lò xo

Lắp đặt đèn đúng vị trí.


Gối tựa
Dùng cao su gắn vào máy
móc theo 2 phương pháp: Treo
1. Các giải pháp về vệ sinh lao động

Bụi

• Cơ khí hóa, tự động hóa


Biện pháp • Bao kín các thiết bị và dây chuyền sản xuất.
kĩ thuật • Sử dụng hệ thống thông gió.
• Vệ sinh nơi làm việc.
• Thay quần áo sau khi làm việc.
Biện pháp • Không được ăn uống trong quá trình làm việc.
y tế • Khám sức khỏe định kì.
• Kiểm tra hàm lượng bụi ở nơi sản xuất định kì.

Biện pháp • Bối trí nhà máy phát sinh bụi xa đô thị.
tổ chức • Bố trí riêng biệt các đường vận chuyển vật liệu.

Biện pháp • Trang bị đồ phòng hộ: mặt nạ, khẩu trang, giày,….
phòng vệ • Sử dụng các dụng cụ bảo hộ thường xuyên.
cá nhân
2. Các biện pháp về phương tiện kĩ thuật an toàn

Trang bị các đồ bảo hộ lao động để bảo vệ:

• Đồ bảo hộ phải nhẹ. • Tránh các sát thượng từ các vật


• Có sự thông gió tốt. rắn bắn., bị bỏng.
Đầu, tai Mắt
• Sử dụng nút bịt tai, bao ốp tai • Các tia năng lượng.

• Tránh các loại hơi, bụi, khí


độc hại thâm nhập vào cơ Cơ quan • Mang ủng, giày bảo hộ
Chân, tay • Quần áo, gang tay bảo hộ lao
quan hô hấp. hô hấp
động.
• Sử dụng bình thở, bình tự cứu,
mặt nạ, khẩu trang.
3. An toàn lao động trong sản xuất ngành may

Không được vận hành thiết bị khi chưa được huấn luyện.

Không tự ý thay đổi vị trí thiết bị.

Tuân thủ các thao tác kĩ thuật.


An toàn đối với
người lao động Không để hàng hóa che lắp cầu dao, bảng điện.

Không làm việc nếu sức khỏe có vấn đề.

Dừng vận hành khi thấy có sự bất thường.

Sử dụng các phương tiện cần thiết cho việc an toàn.


3. An toàn lao động trong sản xuất ngành may

Thiết kế lối thoát hiểm Trang bị phương tiện


hợp lí. PCCC ở nơi dễ thấy và có
biển báo hướng dẫn.

Ngắt nguồn điện sau khi Tổ chức buổi diễn tập


xong việc. PCCC.

Nghiêm cấm hút thuốc


hoặc các vật gây cháy
trong quá trình làm việc.

Hình ảnh: diễn tập PCCC tại xí nghiệp May Kom


Tum
3. An toàn lao động trong sản xuất ngành may

Vệ sinh lao động trong sản xuất An toàn điện

Thiết kế dây chuyền điện


Toàn bộ nhân viên
phải sử dụng đồ bảo 1 Thường xuyên vệ sinh đảm bảo an toàn.
hộ lao động. máy móc, thiết bị.
2
Công nhân viên phải đi
giày dép cao su.

Không xả rác trong và bên Vệ sinh nhà xưởng


3
ngoài môi trường làm việc. thường xuyên.
4 Nối tất cả các thiết bị có
vỏ bọc.

Bãi rác, phế liệu để đúng nơi Xử lí kịp thời các vấn Bảo trì thường xuyên hoặc thay đổi
5 đề vi phạm VSLĐ.
quy định. các thiết bị sử dụng điện.
6
LET’S SEE
Phần 5
Video
https://youtu.be/zdip30bKexc
Chúc cô và các bạn có một buổi tối vui vẻ

You might also like