You are on page 1of 41

VÍ DỤ 2

THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐAI THANG VÀ


BÁNH RĂNG NÓN RĂNG THẲNG

A. NỘI DUNG THIẾT KẾ


Thiết kế hộp giảm tốc 1 cấp có sơ đồ truyền động như hình vẽ và các số liệu
được cho như sau:
 Lực tiếp tuyến trên băng tải: P = 3700 N
 Vận tốc của băng tải: V = 0,9 m/s
 Đường kính tang băng tải: D = 120 mm
 Thời gian làm việc của máy: T= 5 năm
 Số ca làm việc trong ngày: C= 2 ca
 Số giờ làm việc trong ca: H= 8 giờ
 Số ngày làm việc trong năm: N = 300 ngày
 Quay 1 chiều – tải va đập nhẹ.

I. TÍNH TOÁN THUYẾT MINH


1. Chọn động cơ điện. 7. Tính then.
2. Phân phối tỷ số truyền 8. Tính vỏ hộp.
3. Lập bảng số liệu. 9. Chọn các chi tiết khác.
4. Tính toán các bộ truyền. 10. Phương án bôi trơn.
5. Tính trục. 11. Dung sai lắp ghép.
6. Chọn ổ lăn. 12. Tài liệu tham khảo

II. PHẦN BẢN VẼ: Bản vẽ lắp hộp giảm tốc


CHƯƠNG 1

CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN


I. Công suất của tải

P.v 3700.0,9
Nt    3,33KW
1000 1000

Trong đó:
P - lực tiếp tuyến trên băng tải.
v - vận tốc của băng tải.
II. Hiệu suất chung của toàn hệ thống
ch  d .br .ol3 . nt
Tra bảng 2-1:

d=0,96 - hiệu suất của bộ truyền đai thang.

br=0,97 - hiệu suất của bộ truyền bánh răng nón.

ol=0,993 - hiệu suất của một cặp ổ lăn.

nt=1 - hiệu suất của khớp nối, nối trục.

ch   d . br . ol3 . nt  0,96.0,97.0,9933.1  0,912

III. Công suất cần thiết

Nt 3, 33
N ct    3, 65 KW
 ch 0, 912

IV. Chọn động cơ điện

Tra bảng 2-2, chọn động cơ điện sao cho thỏa điều kiện: Nđc.đc ≥ Nct

Ký hiệu: A02-42-4

Nđc = 5,5 KW

nđc = 1450 vòng/phút

 đc = 0,88
CHƯƠNG 2

PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN VÀ LẬP BẢNG SỐ LIỆU


I. Phân phối tỷ số truyền
1. Số vòng quay trong một phút của tang băng tải
60.1000.V 60.1000.0, 9
nt    143, 3 (vòng/phút)
 .D 3,14.120
Trong đó:
V - vận tốc tiếp tuyến trên tang băng tải, m/s.
D - đường kính tang băng tải, mm.
2. Tỷ số truyền chung của toàn hệ thống
ndc 1450
ich    10,1
nt 143,3
ich =iđ.ibr.int=10,1
Trong đó:
iđ - tỷ số truyền của bộ truyền đai.
ibr - tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng nón.
int - tỷ số truyền của nối trục.
3. Phân phối tỷ số truyền

Nối trục không làm thay đổi tốc độ quay của 2 trục int = 1.

Tham khảo tỷ số truyền trung bình bảng 2-2, chọn ibr = 3.

Tỷ số truyền của bộ truyền đai thang

ich 10,1
id    3,37
ibr .int 3.1

II. Lập bảng số liệu

1. Số vòng quay trong một phút của các trục

- Số vòng quay trong một phút của các trục động cơ: n dc=1450 vòng/phút.
- Số vòng quay trong một phút của các trục I
ndc 1450
nI    430,3 vòng/phút.
id 3,37
- Số vòng quay trong một phút của các trục II
nI 430,3
nII    143, 4 vòng/phút.
ibr 3
- Số vòng quay trong một phút của các trục III (trục tải)
nII 143, 4
nIII    143, 4 vòng/phút.
int 1
2. Công suất của các trục

- Công suất làm việc của trục động cơ: Ndc= Nct= 3,65 KW.

- Công suất làm việc của trục I: NI = Nđc.đ.ol=3,65.0,96.0,993=3,48 KW.

- Công suất làm việc của trục II: NII= NI.br.ol=3,48.0,97.0,993=3,35 KW.

- Công suất làm việc của trục III (trục tải): Nt=NII.nt.ol=3,35.1.0,993=3,33 KW.

Bảng số liệu

Trục động Trục III


Trục I Trục II
cơ (Trục tải)
i iđ=3,37 ibr=3 int=1
n (vòng/phút) 1450 430,3 143,4 143,4
N (KW) 3,65 3,48 3,35 3,33
CHƯƠNG 3

TÍNH TOÁN CÁC BỘ TRUYỀN


I. Bộ truyền đai thang

1. Chọn loại đai

Giả sử vận tốc làm việc của dây đai: v ≥ 10 m/s.

Tra bảng 3-11, với công suất làm việc của bộ truyền đai là 3,65 KW. Chọn tính
toán cho 2 loại đai là O và A.

Tổng hợp kích thước mặt cắt ngang của dây đai

Thông số mặt cắt ngang của dây


Đai loại O Đai loại A
đai

a=10 mm a=13 mm
ao=8,5 mm ao=11 mm
h=6 mm h=8 mm
h0=2,1 mm h0=2,8 mm
F=47 mm2 F=81 mm2

2. Xác định đường kính bánh đai

a. Xác định đường kính D1

Tra bảng hướng dẫn chọn đường kính bánh đai nhỏ, tra bảng 3-14.

Đai loại O Đai loại A


D1 100 mm 140 mm

Kiểm nghiệm vận tốc:

1450.3,14.100 1450.3,14.140
n . .D1 v v
v 1 60.1000 60.1000
60.1000
v  7,58m / s v  10, 6m / s

Vận tốc dây đai thỏa điều kiện: v ≤ (3035)m/s.

b. Xác định đường kính D2

D2  3,37.100.(1  0, 02) D2  3,37.140.(1  0, 02)


D2  i.D1 (1   )
D2  330mm D 2  462mm

Hệ số trượt đai của bộ truyền đai thang: =0,02.


Chọn đường kính bánh đai D2 theo tiêu chuẩn, tra bảng 3-15.

Đai loại O Đai loại A


D2 320 mm 450 mm

Tốc độ quay thực tế của bánh đai bị dẫn sau khi thiết kế đường kính D2 theo số
liệu tiêu chuẩn:

100 140
D n2'  .(1  0, 02).1450 n2'  .(1  0, 02).1450
n  1 .(1   ).n1
'
2 320 450
D2
n '2  444vg / ph n '2  442vg / ph

Kiểm nghiệm sai lệch tốc độ quay:

430, 3  444 430, 3  442


n2  n2' n2  n2 
 n2  430, 3 430, 3
n2
n2  3, 25% n2  2, 79%

Như vậy, sai lệch về tốc độ quay n2 nằm trong phạm vi cho phép nên không cần
thiết kế lại đường kính D2.

Tỷ số truyền thực tế của bộ truyền đai sau khi xác định D1 và D2 theo tiêu chuẩn:

n1 1450 1450
i i  3, 26 i  3, 28
n2, 444 442

3. Chọn sơ bộ khoảng cách trục

Tra bảng 3-16, với tỷ số truyền như trên chọn theo số gần đúng i=3.

A=D2 Asb=320mm Asb=450mm

Kiểm tra khoảng cách trục sơ bộ theo điều kiện:


0,55  D1  D2   h  Asb  2  D1  D2  0,55 100  320  6  Asb  2 100  320 
0,55 140  450   8  Asb  2 140  450 

237  Asb  840 332,5  Asb  1180

Thỏa điều kiện Thỏa điều kiện

4. Xác định chiều dài đai L và khoảng cách trục A


 ( D2  D1 ) 2
Tính L theo khoảng cách trục theo A=Asb: L  2 A  ( D1  D2 ) 
2 4A
 (320  100) 2
 (450  140)2
L  2.320  (100  320)  L  2.450  (140  450) 
2 4.320 2 4.450
L  1337mm L  1879mm
Sau đó qui tròn L theo giá trị tiêu chuẩn ở bảng 3-13.
Đai loại O Đai loại A
Chiều dài dây đai L 1320 mm 1900 mm

Kiểm nghiệm số vòng chạy của dây đai trong một giây theo điều kiện:
v
u  u max  10
L

7,58 10,6
u  5,74  umax u  5,58  umax
1,320 1,900

Tính chính xác khoảng cách trục A theo công thức:

 2L   (D1  D2 )
2
2L   ( D1  D2 )   8( D2  D1 )2
A
8

Khoảng cách trục đai loại O:

2.1320  3,14.(100  320)


2
2.1320  3,14.(100  320)   8.(320  100)2
A  310,8mm
8

Khoảng cách trục đai loại A:

 2.1900  3,14.(140  450)


2
2.1900  3,14.(140  450)   8.(450  140)2
A  460,8mm
8

Đai loại O Đai loại A


Khoảng cách trục A 310,8 mm 460,8 mm

5. Kiểm nghiệm góc ôm


Góc ôm trên bánh nhỏ α cần thỏa điều kiện: 1  180 0 
 D2  D1  57 0  1200
A

1  1800 
 320  100  .570 1  1800 
 450  140  .570
310,8 460,8
1  139  120
0 0
1  141  1200
0

Thỏa điều kiện góc ôm Thỏa điều kiện góc ôm

6. Xác định số đai cần thiết Z


1000 N
Số dây đai sử dụng cần thỏa mản điều kiện: Z 
v. P 0 .Ct .C .Cv .F
Trong đó:
F=47 mm2 F=81 mm2 Bảng 3-12
v=7,58 m/s v=10,6 m/s
 P 0 =1,65 N/mm2  P 0 =1,7 N/mm2 Bảng 3-17

Ct = 0,8 Ct = 0,8 Bảng 3-6


Bảng 3-18
C = 0,89 C = 0,89
Bảng 3-19
Cv = 1,02 Cv = 1
Z  8, 5 Z  3, 5

Không thỏa điều kiện Z=4

Đai loại O không thỏa điều kiện về số sợi dây đai thang được sử dụng trong một
bộ truyền. Những bước tiếp theo thực hiện tính toán cho đai loại A.

7. Định các kích thước chủ yếu của bánh đai


- Chiều rộng bánh đai:

B = (Z - 1)t + 2S B = (4 - 1).16 + 2.10

B=68 mm

- Đường kính ngoài của bánh đai:

- Bánh đai dẫn:

Dn1  D1  2h0 Dn1= 140 + 2.3,5=147 mm

- Bánh đai bị dẫn:

Dn2  D2  2h0 Dn2=450 + 2.3,5=457 mm

8. Tính lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
Lực căng đai ban đầu đối với mỗi dây đai:
S0 = 0.F S0=1,2.81=97,2 N
Lực tác dụng lên trục:
1 141
R  2 S0 .Z .sin R  2.97, 2.4.sin  733 N
2 2
Kết luận: Hệ thống truyền động sử dụng đai thang loại A với các thông số chủ yếu
như sau:

BẢNG KẾT QUẢ THIẾT KẾ


Bánh đai dẫn Bánh đai bị dẫn
Đường kính bánh đai D1 = 140mm D2 = 450mm
Khoảng cách trục A = 460,8mm
Chiều dài dây đai L = 1900mm
Số lượng dây đai Z = 4 sợi
Bề rộng bánh đai B = 68mm
Lực căng đai S0 = 97,2N
Lực tác dụng lên trục R = 733N

II. Bộ truyền bánh nón răng thẳng

1. Chọn vật liệu và phương pháp nhiệt luyện bánh răng

Bánh nhỏ: sử dụng thép 45 thường hóa. Với giả thiết đường kính phôi nhỏ hơn
100mm, tra bảng 3-30.

b= 600 N/mm2 ; ch = 300 N/mm2 ; HB1 = 200


Bánh lớn : sử dụng thép 35 thường hóa. Với giả thiết đường kính phôi từ 100mm
đến 300mm, tra bảng 3-30.

b= 500N/mm2 ; ch = 260N/mm2; HB2 = 180


2. Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho phép

a. Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép

Thời gian làm việc của máy tính theo giờ: T=5.300.2.8=24000 giờ.

Số chu kỳ làm việc của bánh răng lớn:

Ntđ2 = 60.u.n2.T = 60.1. 143,4.24000 = 20,6.107

Số chu kỳ làm việc của bánh răng nhỏ:

Ntđ1 = i.Ntđ2 =3.20,6.107=61,8.107

Tra bảng 3-31, với vật liệu và phương pháp nhiệt luyện của của bánh răng là thép
cacbon thường hóa (độ cứng nhỏ hơn 200HB):
Số chu kỳ cơ sở: N0 = 107.
Ứng suất mỏi cho phép khi bánh răng làm việc lâu dài: [σ] Notx=2,6.HB
Như vậy, đối với cả 2 bánh số chu kỳ làm việc đều lớn hơn số chu kỳ cơ sở. Do
đó: kN'  1

Tính ứng suất cho phép của bánh răng nhỏ:

[ ]tx1  [ ]Notx .k N'  2,6.HB.1  2,6.200.1  520 N / mm2

Tính ứng suất cho phép của bánh răng lớn:

[ ]tx 2  [ ]Notx .k N'  2,6.HB.1  2,6.180.1  468 N / mm2

b. Xác định ứng suất uốn cho phép

Số chu kỳ làm việc của bánh răng lớn và bánh răng nhỏ đều lớn hơn số chu kỳ
làm việc cơ sở, do đó: kN"  1.

1,5. 1.k N''


Bộ truyền quay 1 chiều, răng làm việc một mặt:  u 
n.K

Trong đó:

- Giới hạn mỏi uốn của vật liệu bánh nhỏ (thép 45):

σ-1=0,43.σb= 0,43.600=258 N/mm2.

- Giới hạn mỏi uốn của vật liệu bánh lớn (thép 35):

σ-1=0,43.σb= 0,43.500=215 N/mm2.

- Hệ số an toàn đối với bánh răng vật liệu là thép rèn (thường hóa):

n=1,5.

- Hệ số tập trung ứng suất ở chân răng đối với bánh răng vật liệu là thép (thường
hóa):

kσ = 1,8.

- Ứng suất uốn cho phép của bánh răng nhỏ:


1,5. 1.k N'' 1,5.258.1
     143,3N / mm2
u1
n.K 1,5.1,8

- Ứng suất uốn cho phép của bánh răng lớn:

1,5. 1.k N'' 1,5.215.1


     119,4 N / mm2
u2
n.K 1,5.1,8

3. Sơ bộ chọn hệ số tải trọng

Ksb = 1,4

4. Chọn hệ số bề rộng vành răng

b
Đối với bộ truyền bánh răng nón, chọn:  Re   0,3
Re

5. Tính chiều dài nón Re


2
 1,14.106  K .N 2
Re  (i 2  1) 3 
 (1  0,5. Re )i.    Re .n2
 tx 

2
 1,14.106  1,4.3,35
 Re  (3  1) 
2
3
  152, 2mm
 (1  0,5.0,3).3.442  0,3.143, 4
6. Tính vận tốc vòng v của bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng
Vận tốc vòng của bánh răng nón:

2. .Re . 1  0,5. Re  .n1 2.3,14.153.(1  0,5.0,3).430,3


v   1,85m / s
60.1000. i 2
 1 60.1000. (32  1)

Tra bảng 3-32, xác định cấp chính xác của bánh răng là cấp 9.

7. Xác định chính xác hệ số tải trọng K và chiều dài nón R e

Các bánh răng có độ cứng HB<350 và làm việc với tải trọng không thay đổi:
Ktt=1.

Tra bảng 3-35, xác định hệ số tải trọng động: Kđ=1,45.

Hệ số tải trọng: K=Ktt.Kđ=1.1,45=1,45

Như vậy, hệ số tải trọng tính được (K=1,45) không khác nhiều so với giá trị sơ
bộ ban đầu (K=1,4) nên không cần tính lại chiều dài nón Re. Như vậy: Re=153 mm.

8. Xác định môđun, số răng, chiều rộng bánh răng


a. Môđun của bộ truyền

me   0, 02  0, 03 .Re  (0, 02  0,03).153  (3,06  4,59)

Tra bảng 3-36, xác định giá trị môđun tiêu chuẩn: me = 4.

b. Số răng của bộ truyền

2 Re 2.153
Z1    24, 2
me i  1
2
4 32  1

Chọn số răng bánh dẫn: Z1=24.

Tính số răng bánh bị dẫn: Z2=i.Z1=3.24=72.

c. Chiều dài nón chính xác

Re  0,5me Z12  Z 22  0,5.4. 24 2  72 2  151,8mm

d. Chiều dài răng của bánh răng nón

b   R Re  0,3.151,8  45,5mm

e. Mô đun trung bình của bộ truyền

( Re  0,5b) (151,8  0, 5.45, 5)


m  me 4  3, 4
Re 151,8

9. Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng

a. Tính số răng tương đương Ztd và xác định hệ số dạng răng y của bánh dẫn và bị dẫn

1 1
Góc mặt nón lăn của bánh dẫn: tg1    1  18, 430
i 3

Góc mặt nón lăn của bánh dẫn: tg 2  i  3   2  71,570

Z1 24
Số răng tương đương của bánh dẫn: Ztd 1    25
cos 1 cos18, 430

Z2 72
Số răng tương đương của bánh bị dẫn: Z td 2    228
cos  2 cos 71,57 0

Dựa vào số răng tương đương, với hệ số dịch chỉnh dao bằng không. Tra bảng 3-
37, xác định hệ số dạng răng y:

Bánh răng dẫn: y1= 0,429

Bánh răng bị dẫn: y2= 0,517


b. Kiểm tra bền theo ứng suất uốn

Ứng suất uốn tại chân răng của răng bánh nhỏ:

22,5.106.KN1 22,5.106.1, 45.3,48


 u1  
m2 Z1by1n1 3, 42.24.45,5.0,429.430,3
 48, 7 N / mm2  [ ]u1  143,3N / mm 2

Ứng suất uốn tại chân răng của răng bánh lớn:

y1 0, 429
 u2   u1  48,7.  40, 4 N / mm 2  [ ]u 2  119, 4 N / mm 2
y2 0,517

Thỏa điều kiện bền uốn.

c. Kiểm tra bền theo ứng suất tiếp xúc

Kiểm tra ứng suất tiếp xúc của bánh lớn, bánh làm bằng vật liệu có cơ tính yếu
hơn:

1,14.106 (i 2  1) 3/ 2 KN 2
 tx 2 
( Re  0,5b )i bn2
1,14.106 (32  1)3/ 2 .1, 45.3,35
  451,8 N / mm 2
(151,8  0,5.45,5).3 45,5.143, 4
 tx 2  [ ]tx 2  468 N / mm2

Thỏa điều kiện bền tiếp xúc.

10. Tính các thông số đường kính

a. Đường kính vòng chia đo ở mặt nón lớn

de1=meZ1=4.24=96 mm

de2=meZ2=4.72=288 mm

b. Đường kính vòng chia đo ở mặt nón trung bình

d1=mZ1=3,4.24=81,6 mm

d2=mZ2=3,4.72=244,8 mm

c. Đường kính vòng đỉnh răng đo ở mặt nón lớn

d ae1  m e (Z1  2cos1 )  4.(24  2cos18, 430 )  103,6mm


d ae2  m e (Z2  2cos 2 )  4.(72  2cos 71,57 0 )  290,5mm
d. Đường kính vòng chân răng đo ở mặt nón lớn

d fe1  m e (Z1 – 2,5cos1 )  4.(24  2,5cos18,430 )  86,5mm


d fe2  me (Z2 – 2,5cos 2 )  4.(72  2,5cos 71,570 )  284,8

11. Tính lực tác dụng

a. Bánh răng dẫn

Lực vòng:

2M Z 1 2.9,55.106.K .N1 2.9,55.106.1,45.3,48


P1     2747 N
d1 d1.n1 81,6.430,3

Lực hướng tâm:

Pr 1  P1.tan  n .cos 1  2747.tan 20 0.cos18, 430  948 N

Lực dọc trục:

Pa1  P1.tan  .sin 1  2747.tan 20 0.sin18, 430  316 N

b. Bánh răng bị dẫn

Lực vòng: P2 = P1 = 2747N.


hướng tâm: Pr2 = Pa1 = 316N
Lực dọc trục: Pa2 = Pr1 = 948N

BẢNG TỔNG KẾT QUẢ THIẾT KẾ


Bánh răng dẫn Bánh răng bị dẫn
Môđun đo ở mặt nón lớn me=4
Môđun đo ở mặt nón trung
m=3,4
bình
Số răng Z1 = 24 Z2 = 72
Chiều dài răng b = 45,5 mm
Chiều dài nón đo ở mặt nón
Re = 151,8 mm
lớn
Góc mặt nón lăn 1 = 18,430 2 = 71,570
Góc ăn khớp n = 200
Đường kính vòng chia đo ở
de1 = 96 mm de2 = 288 mm
mặt nón lớn
Đường kính vòng chia đo ở
d1 = 81,6 mm d2 = 244,8 mm
mặt nón trung bình
Đường kính vòng đỉnh răng
dae1 = 103,6 mm dae2 =290,5 mm
đo ở mặt nón lớn
Đường kính vòng chân răng
dfe1 = 86,5 mm dfe2 = 284,6 mm
đo ở mặt nón lớn
Lực vòng P1 = 2747 N P2 = 2747 N
Lực hướng tâm Pr1 = 948 N Pr2 = 316 N
Lực dọc trục Pa1 = 316 N Pa2 = 948 N
LỰC TÁC DỤNG LÊN CÁC CHI TIẾT QUAY

1. Điểm đặt, phương, chiều của các lực tác dụng lên bánh răng và bánh đai

Pa2 C
Pa1 P2
n1 Pr2
A B P1
Pr1
Rñ n2

E
n3
P
F

2. Độ lớn các lực

a. Bộ truyền đai

Lực tác dụng lên trục: Rđ = 733N

b. Bộ truyền bánh răng

Lực vòng: P2 = P1 = 2747N

Lực hướng tâm: Pr1 = 948N, Pr2 = 316N

Lực dọc trục: Pa1 = 316N, Pa2 = 948N


CHƯƠNG 4

TÍNH TOÁN TRỤC


I. Tính sơ bộ đường kính trục

+ Trục I:

NI 3, 48
d I  120 3  120 3  24,1mm , chọn dI=25mm
nI 430,3

+ Trục II:

N II 3,35
d II  120 3  120 3  34,3mm , chọn dII = 35mm
nII 143,4

Trong tính toán, có thể chọn đường kính sơ bộ của trục II: d = 35mm làm đại
diện để tính toán các kích thước dọc trục.

Với d = 35mm, xác định bề rộng sơ bộ của ổ lăn theo theo cỡ trung bình của loại
ổ bi thông dụng. Tra bảng 5-5 được Bol=21mm.

II. Tính gần đúng đường kính trục

1. Xác định các kích thước theo phương dọc theo trục

l5 l4 l3
B

l''
l2

B1
a

e
X1

b
f

l'
B l2 

l1
l4 l3

l1

Baù
nh ñai
l5

Khôù
p noá
i

a. Trục I

l1 - Khoảng cách từ giữa bánh đai tới giữa ổ lăn.


l5 B 68 21
l1   l 4  l3  ol   18  17,5   80 mm
2 2 2 2

Trong đó:

l5 - chiều dài của mayơ của bánh đai hoặc khớp nối, tra bảng 4-2

l5= (1,21,4)d=(1,21,4).35=(4249)mm

Bề rộng bánh đai: Bđ = 68mm.

Nhận thấy chiều dài mayơ của bánh đai nhỏ hơn bề rộng bánh đai nên chọn
chiều dài mayơ bằng bề rộng bánh đai, chọn: l5 =68 mm.

l4 - Khoảng cách từ nắp ổ đến cạnh của chi tiết quay ngoài hộp, tra bảng 4-2

l4 = (10 ÷ 20)mm, chọn l4 =18 mm.

l3 - chiều cao của nắp và đầu bulông, tra bảng 4-2

l3 = (15 ÷ 20)mm, chọn: l3= 17,5mm.

B - bề rộng ổ lăn. Thông số này đã được xác định ở bước tính sơ bộ đường kính
trục Bol=21mm.

l’ - khoảng cách giữa hai gối đỡ trục bánh răng nón nhỏ. Tra bảng 4-2:

l’ = (2,5 ÷ 3).dsb = (2,53).35 = (87,5÷105)mm. Chọn l’ = 90mm.

l” - khoảng cách từ gối đỡ trục tới điểm đặt lực của bánh răng nón nhỏ.

Bol b.cos 1 21 45, 5.cos18, 430


l"   l2  a    15  13   60mm
2 2 2 2

Trong đó:

B - bề rộng ổ lăn. Bol = 21mm.

l2 - khoảng cách từ cạnh ổ đến thành trong của hộp. Tra bảng 4-2, l2 = (10 ÷
15)mm. Chọn l2 = 15mm.

a - khoảng cách từ cạnh của chi tiết quay đến thành trong của hộp, tra bảng 4-2, a =
(10 ÷ 15)mm, chọn a = 13mm.

b - chiều dài răng bánh răng nón nhỏ. Thông số này đã được xác định trong bước
tính bộ truyền bánh răng nón b = 45,5mm.
80 90 60

A B

Kích thước dọc theo trục I

b. Trục II

e - khoảng cách từ gối đỡ tới điểm đặt lực của bánh nón lớn.

Bol b.cos  2 21 45,5.cos 71, 57 0


e  l2  a  x1    15  11, 7  60   90mm
2 2 2 2

Bol - bề rộng ổ đỡ, Bol=21mm.

l2 - khoảng cách từ cạnh ổ đến thành trong của hộp. Tra bảng, l2 = (10 ÷ 15)mm,
chọn l2 = 15mm.

a - khoảng cách từ cạnh của chi tiết quay đến thành trong của hộp. Tra bảng, a =
(10 ÷ 15)mm, chọn a = 11,7mm.

x1 - chiều dài may ơ của bánh nón lớn. Có thể lấy sơ bộ:

x1 = (1,5÷1,8)d = (1,5÷1,8).35 = (52,5÷63)mm, chọn x1 = 60mm.

Trong đó:

d - đường kính sơ bộ của trục II được xác định trong bước tính sơ bộ đường kính
trục.

b - chiều dài răng bánh răng nón, δ2: góc mặt nón lăn của bánh nón lớn. Thông số
này đã được xác định trong bước tính bộ truyền bánh răng nón: b=45,5mm và
δ2=71,570.

Bố trí hộp giảm tốc đối xứng:

b 45,5
f  e  2(R e  ).cos  2  90  2.(151,8  ).cos 71,57 0  172mm
2 2

D C

172 90
Kích thước dọc theo trục II

2. Tính gần đúng đường kính trục

a. Trục I

- Lực tác dụng lên các chi tiết quay gắn trên trục I:

Pa1 y
P1 O
A Pr1 z
B x
80 90 60

- Lực tác dụng lên trục I:

Rñ YA YB y
Pr1
MPa1
Pa1 O
z
A B
XA XB
P1
x
80 90 60

 Xét trong mặt phẳng đứng yoz:


YA YB Pr1
y
Rñ MPa1

O z
A B
80 90 60

948

162,8
Qy
(N)

733
12893
Mx
(Nmm)

43988
58640
Rđ = 733N.
Pr1 = 948N.
d1 81, 6
M Pa1  Pa1  316  12893 Nmm
2 2
Khảo sát cân bằng của trục:
 Y  0 :  Rd  YA  YB  Pr1  0
m A  0 : Rd .80  YB .90  Pr1 .(90  60)  M Pa1  0
 YB  785, 2 N
 YA  895,8 N
 Xét trong mặt phẳng ngang xoz:
XA XB P1 x

O z
A B
80 90 60

1830

Qx
(N)

2745
164700

My
(Nmm)

P1 = 2745N
Khảo sát cân bằng của trục:
 X  0 : X A  X B  P1  0
m A  0 : X B .90  P1.(90  60)  0
 X B  4575 N
 X A  1830 N

 Xét trục chịu xoắn

MZ MZ
y
O
A B
x
80 90 60

111996

Mz
(Nmm)

d1 81, 6
M Z 1  P1  2745  111996 Nmm
2 2
 Biểu đồ nội lực trục I

Rñ YA YB Pr1
y
MPa1
Pa1 O
z
A B
XA XB
P1 x
80 90 60

YA YB Pr1
y
Rñ MPa1
Uoá
n trong
O z
MP ñöùng A B
80 90 60

948

162,8
Qy
(N)

733
12893
Mx
(Nmm)

43988
58640
XA XB P1 x
Uoá
n trong
MP ngang O z
A B
80 90 60

1830

Qx
(N)

2745
164700

My
(Nmm)

MZ MZ
y
Xoaé
n truïc O
A B
x
80 90 60

111996

Mz
(Nmm)
 Tính gần đúng đường kính trục I:

Chọn vật liệu chế tạo: thép 45, với nguyên nhân tập trung ứng suất chủ yếu tại
góc lượn của trục bậc. Tra bảng 4-4, xác định ứng suất cho phép của thép chế tạo trục:
[σ]=50N/mm2.

Tại vị trí lắp bánh đai:

M td  M x2  M y2  0, 75 M z2  0  0  0, 75.111996 2  96991N .mm

M td 96991
d 3 3  26,9mm
0,1[ ] 0,1.50

Tại vị trí lắp bánh đai có làm then nên để bù cho lượng vật liệu bị mất khi gia
công rãnh then, tăng thêm 5% đường kính trục:

d ≥ 26,9+26,9.5%=28,2mm

Chọn đường kính trục tại vị trí lắp bánh đai: d = 30mm.

Tại vị trí lắp ổ lăn A:

M td  M x2  M y2  0, 75 M z2  58640 2  0 2  0, 75.111996 2  113340 Nmm

M td 113340
d 3 3  28,3mm
0,1[ ] 0,1.50

Tại vị trí lắp ổ lăn B:

M td  M x2  M y2  0, 75 M z2  43988 2  164700 2  0, 75.111996 2  196134 Nmm

M td 196134
d 3 3  33,9mm
0,1[ ] 0,1.50

Đường kính trục tại vị trí ổ lăn A và B được chọn bằng nhau, theo đường kính
tiêu chuẩn vòng trong của ổ lăn. Như vậy: dA = dB = 35mm.

Chọn đường kính trục lớn hơn 5mm (d = 40mm) tại vị trí cạnh ổ lăn để 2 ổ lăn
tựa vào theo phương dọc trục.

Tại vị trí lắp bánh răng nón nhỏ:

M td  M x2  M y2  0, 75 M z2  128932  0 2  0, 75.111996 2  97845 Nmm


M td 97845
d 3 3  26,9mm
0,1[ ] 0,1.50

Giá trị tính được nhỏ hơn nhiều so với đường kính chân răng đo ở mặt nón nhỏ
nên có thể làm then và cộng thêm 5% đường kính trục:

d ≥ 26,9+26,9.5%=28,2mm

Chọn đường kính trục tại vị trí lắp bánh răng nhỏ: d = 30mm.

b. Trục II

 Lực tác dụng lên các chi tiết quay gắn trên trục II:

P2
Pa2 y

D Pr2 C O
z
x

172 90

 Lực tác dụng lên trục:


Pr2 y
YD P2 YC
MPa2
D C O
Pa2 z
XD
XC x

172 90

 Xét trong mặt phẳng đứng yoz:


y
YD Pr2 YC
MPa2
D C O
z
80 172 90
P2 = 2745N
Qy
(N) Khảo sát cân bằng của trục:
334,3  X  0 : X D  P2  X C  0
650,3 m A  0 : 172 P2  X C (172  90)  0
58535
 X C  1802 N
Mx  X D  943 N
(Nmm)

57500

 Xét trong mặt phẳng ngang xoz:


x
XD P2 XC
D C O
z
80 172 90
Pr2 = 316 N
943 d 244,8
M Pa 2  Pa 2 2  948
Qx 2 2
(N)  116035 N .mm
 Y  0 :Y D  Pr 2  YC  0
1802
m  0:
D
162196  172 Pr 2  M Pa 2  YC (172  90)  0
My  YC  650,3N
(Nmm)
 YD  334,3 N

 Xét trục chịu xoắn


y
MZ MZ
D C O

80 172 90 x
335988 d2 244,8
M Z 2  P2  2745
2 2
Mz  335988 Nmm
(Nmm)
 Biểu đồ nội lực trục II:
Pr2 y
YD P2 YC
MPa2
D C O
Pa2 z
XD XC x
80 172 90
y
YD Pr2 YC
MPa2
D C O
Uoá
n trong
MP ñöùng z

Qy
(N)

334,3
650,3
58535

Mx
(Nmm)

57500
x
XD P2 XC
D C O
Uoá
n trong
MP ngang z
943
Qx
(N)

1802
162196

My
(Nmm) y
MZ MZ
D C O
Xoaé
n truïc

335988 x

Mz
(Nmm)
 Tính gần đúng đường kính trục II:

Chọn vật liệu chế tạo thép 45, với nguyên nhân tập trung ứng suất chủ yếu tại
góc lượn của trục bậc. Tra bảng 4-4, xác định ứng suất cho phép của thép chế tạo trục:
[σ]=50N/mm2.

Tại vị trí lắp bánh răng nón lớn:

M td  M x2  M y2  0, 75 M z2  58535 2  162196 2  0, 75.335988 2  338230 Nmm

M td 338230
d 3 3  40, 7mm
0,1[ ] 0,1.50

Tại vị trí lắp bánh răng lớn có làm then nên đường kính được cộng thêm 5%:

d ≥ 40,7+40,7.5%=42,7mm

Chọn đường kính trục tại vị trí lắp bánh răng nón lớn: d = 45mm.

Tại vị trí lắp ổ lăn D:

M td  M x2  M y2  0, 75 M z2  0 2  0 2  0, 75.335988 2  290974 Nmm

M td 290974
d 3  3  38,8mm
0,1[ ] 0,1.50

Đường kính tại vị trí ổ lăn C được chọn theo ổ lăn D. Như vậy, chọn đường kính
tại ổ lăn C và D: d = 40mm.

KẾT QUẢ TÍNH TRỤC

+ Trục I:

80 90 60

A B

 Vị trí lắp ổ lăn: dA= dB=35mm


 Vị trí lắp bánh đai: d=30mm
 vị trí lắp bánh răng nón: d=30mm

+ Trục II:
D C

172 90

 Vị trí lắp ổ lăn: dC=dD=40mm


 Vị trí lắp bánh răng nón: d=45mm
CHƯƠNG 5

TÍNH TOÁN LỰA CHỌN Ổ LĂN


I. Ổ lăn trục I

Trục I có lực dọc trục tác dụng nên chọn ổ lăn có chức năng đỡ chặn. Cụ thể,
chọn ổ bi đỡ chặn kiểu 36000 với góc tiếp xúc  = 160.

Sơ đồ bố trí ổ lăn trục I:

A B Pa1


RA RB

SA SB

Tính tải hướng tâm tác dụng lên ổ:

RA  X A2  YA2  (1830) 2  895,82  2037 N


RB  X B2  YB2  (4575) 2  785, 22  4642 N

Tính tải dọc trục sinh ra khi tác dụng tải hướng tâm vào ổ đỡ chặn:

SA=1,3.RA.tan = 1,3.2037.tan160=759N

SB=1,3.RB.tan = 1,3.4642.tan160=1730N

Tính tổng tải dọc trục:

At = SA – SB – Pa1 = 759 – 1730 – 316 = - 1287N

Như vậy lực At < 0 hướng sang trái về phía ổ lăn A. Ổ lăn A chịu lực A t và ổ lăn
B không chịu lực At.

Tính tải trọng tương đương tác dụng lên ổ:

QA = (Kv.RA + m.|At|)KnKt = (1.2037 + 1,5.1287).1.1,1=4364N = 436,4daN

QB = (Kv.RB + m.At)KnKt = (1.4642 + 0).1.1,1=5106N = 510,6daN

Trong đó:

m = 1,5 - hệ số chuyển tải trọng dọc trục sang tải trọng hướng tâm đối với ổ bi đỡ
chặn 1 dãy kiểu 36000, tra bảng 5-1.
Kt = 1,1- hệ số phụ thuộc vào tính chất của tải trọng tác dụng lên ổ lăn đối với tải
va đập nhẹ, tra bảng 5-2.
Kn = 1 - hệ số phụ thuộc nhiệt độ sinh ra trong ổ lăn đối với ổ có nhiệt độ sinh ra
dưới 1000C, tra bảng 5-3.
Kv =1- hệ số động lực phụ thuộc vào vòng quay đối với ổ bi đỡ chặn, tra bảng 5-4.
Như vậy, tải trọng tương đương QB > QA nên tiếp tục tính toán cho ổ lăn B và
chọn ổ lăn A giống với ổ lăn B.
Tính hệ số khả năng làm việc:
C = QB.(n.h)0,3=510,6.(430,3.24000)0,3 = 64904

Với đường kính của ổ lăn lắp với trục d = 35mm, tra bảng 5-5 không tìm được ổ
bi đỡ chặn thỏa điều kiện C ≤ Cb. Do vậy thực hiện tính toán với ổ đũa đỡ chặn, là loại
ổ có khả năng làm việc tốt hơn.
Tra bảng 5-6, dự tính chọn ổ đũa đỡ chặn ký hiệu 7307 với góc tiếp xúc  = 120 và
hệ số khả năng làm việc Cb = 74000.
Với góc tiếp xúc  = 120, tính lại tải dọc trục sinh ra khi tác dụng tải hướng tâm
vào ổ đỡ chặn:
SA=1,3.RA.tan = 1,3.2037.tg120=563N

SB=1,3.RB.tan = 1,3.4642.tg120=1283N

Tính tổng tải dọc trục:


At = SA – SB – Pa1 = 563 – 1283 – 316 = -1036N

Như vậy lực At < 0 hướng sang trái về phía ổ lăn A. Ổ lăn A chịu lực A t và ổ lăn
B không chịu lực At.

Tính tải trọng tương đương tác dụng lên ổ:

QA = (Kv.RA + m.|At|).Kn.Kt = (1.2037 + 1,8.1036).1.1,1=4292N = 429,2daN

QB = (Kv.RB + m.At).Kn.Kt = (1.4642 + 0).1.1,1=5106N = 510,6daN

Trong đó

m = 1,8 - hệ số chuyển tải trọng dọc trục sang tải trọng hướng tâm đối với ổ đũa
đỡ chặn cỡ trung, tra bảng 5-1.
Kt = 1,1 - hệ số phụ thuộc vào tính chất của tải trọng tác dụng lên ổ lăn đối với tải
va đập nhẹ, tra bảng 5-2.
Kn = 1- hệ số phụ thuộc nhiệt độ sinh ra trong ổ lăn đối với ổ có nhiệt độ sinh ra
dưới 1000C, tra bảng 5-3.
Kv =1- hệ số động lực phụ thuộc vào vòng quay đối với ổ bi đỡ chặn, tra bảng 5-4.
Như vậy, tải trọng tương đương QB > QA nên tiếp tục tính toán cho ổ lăn B và
chọn ổ lăn A giống với ổ lăn B.

Tính hệ số khả năng làm việc:

C = QB.(n.h)0,3=510,6.(430,3.24000)0,3 = 64904 < Cb


Tra bảng 5-6, chọn ổ lăn của trục I là ổ đũa đỡ chặn với ký hiệu 7307, đường
kính trong d = 35mm, đường kính ngoài D = 80mm, bề rộng ổ B = 23mm và hệ số khả
năng làm việc của ổ Cb= 74000.

II. Ổ lăn trục II

Trục II có lực dọc trục tác dụng, nên chọn ổ lăn có chức năng đỡ chặn. Cụ thể,
chọn ổ bi đỡ chặn kiểu 36000 với góc tiếp xúc  = 160.

Sơ đồ bố trí ổ lăn trục II:

D Pa2 C


RD RC

SD SC

Tính tải hướng tâm tác dụng lên ổ:

RC  X C2  YC2  18022  650,32  1916 N


RD  X D2  YD2  9432  334,32  1000 N

Tính tải dọc trục sinh ra khi tác dụng tải hướng tâm vào ổ đỡ chặn:

SC =1,3.RC.tan = 1,3.1916.tan160=714N

SD =1,3.RD.tan = 1,3.1000.tan160=373N

Tính tổng tải dọc trục:

At = SD + Pa2 – SC = 373 + 948 – 714 = 607N

Như vậy lực At > 0 hướng sang trái về phía ổ lăn C. Ổ lăn C chịu lực At và ổ lăn
D không chịu lực At.

Tính tải trọng tương đương tác dụng lên ổ

QC = (KvRC + m|At|)KnKt = (1.1916 + 1,5.607).1.1,1=3109N = 310,9daN

QD = (KvRD + mAt)KnKt = (1.1000 + 0).1.1,1=1100N = 110daN

Trong đó:

m = 1,5 - hệ số chuyển tải trọng dọc trục sang tải trọng hướng tâm đối với ổ bi đỡ
chặn 1 dãy kiểu 36000, tra bảng 5-1.
Kt = 1,1 - hệ số phụ thuộc vào tính chất của tải trọng tác dụng lên ổ lăn đối với tải
va đập nhẹ, tra bảng 5-2.
Kn = 1- hệ số phụ thuộc nhiệt độ sinh ra trong ổ lăn đối với ổ có nhiệt độ sinh ra
dưới 1000C, tra bảng 5-3.
Kv =1 - hệ số động lực phụ thuộc vào vòng quay đối với ổ bi đỡ chặn, tra bảng 5-
4.
Như vậy, tải trọng tương đương QC > QD nên tiếp tục tính toán cho ổ lăn C và
chọn ổ lăn D giống với ổ lăn C.

Tính hệ số khả năng làm việc:

C = QC.(n.h)0,3=310,9.(143,4.24000)0,3 = 28422 < Cb.

Với đường kính trong của ổ lăn lắp với trục d = 40mm, tra bảng 5-5 chọn ổ bi
đỡ chặn với ký hiệu 36208, hệ số khả năng làm việc Cb =49000, đường kính trong của
ổ d = 40mm, đường kính ngoài D = 80mm và bề rộng ổ B = 18mm.
CHƯƠNG 6

TÍNH TOÁN THEN BẰNG


I. Tính toán then tại vị trí lắp bánh đai trục I

Đường kính trục tại vị trí này có giá trị d = 30mm, tra bảng 4 – 11 xác định:

 Bề rộng then: b = 8mm.


 Chiều cao then: h = 7mm.
 Chiều sâu rãnh then trên trục: t1 = 4mm.
 Chiều sâu rãnh then trên mayơ t2 = 3mm.
 Chiều dài mayơ của bánh đai: lm = (1,2  1,5)d = (1,2  1,5).30 = (36 
45), chọn: lm = 40mm.
 Chiều dài then l = 0,8.lm = 0,8.40 = 32mm.

Theo dãy số chiều dài then tiêu chuẩn, chọn: l = 32mm.

Chọn vật liệu làm then là thép 45, đặc tính tải trọng va đập nhẹ, tra bảng 4-12
xác định ứng suất cho phép khi cắt và dập của then: []c = 87 N/mm2 , [σ] d = 100
N/mm2.

Kiểm tra điều kiện cho then bằng: 8x7x32, truyền mômen xoắn trên trục I

MZ = 111996Nmm

Kiểm tra điều kiện bền cắt:

2 M Z 2.111996
c    29, 2 N / mm 2   c   Thỏa điều kiện bền cắt.
dbl 30.8.32

Kiểm tra điều kiện bền dập:

4 M Z 4.111996
d    66, 7 N / mm 2   d   Thỏa điều kiện bền dập.
dhl 30.7.32

Kết luận: Then thỏa bền.


Như vậy chọn loại then bằng với bề rộng b = 8mm, chiều cao then h = 7mm,
chiều dài then l = 32mm, chiều sâu rãnh then trên trục t1 = 4mm, chiều sâu rãnh then
trên mayơ t2 = 3mm.
II. Tính toán then tại vị trí lắp bánh răng nón nhỏ trên trục I

Đường kính trục tại vị trí này có giá trị d = 30mm nhỏ hơn nhiều so với đường
kính chân răng đo ở mặt nón nhỏ của bánh dẫn nên có thể làm then. Tra bảng 4 – 11
xác định:

 Bề rộng then b = 8mm.


 Chiều cao then h = 7mm.
 Chiều sâu rãnh then trên trục t1 = 4mm.
 Chiều sâu rãnh then trên mayơ t2 = 3mm.
 Chiều dài may ơ của bánh đai lm = (1  1,2)d = (1  1,2).30 = (30  36).

Chọn lm = 32mm.

 Chiều dài then l = 0,8lm = 0,8.32= 25,6mm.

Theo dãy số chiều dài then tiêu chuẩn, chọn l = 28mm.

Chọn vật liệu làm then thép 45, đặc tính tải trọng va đập nhẹ, tra bảng 4-4, xác
định ứng suất cho phép khi cắt và dập []c = 87 N/mm2 , [σ]d = 100 N/mm2.

Kiểm tra điều kiện cho then bằng: 8x7x28, truyền mômen xoắn trên trục I:

MZ = 111996Nmm

Kiểm tra điều kiện bền cắt:

2.M Z 2.111996
c    33, 3 N / mm 2   c   Thỏa điều kiện bền cắt.
d .b.l 30.8.28

Kiểm tra điều kiện bền dập:

4 M Z 4.111996
d    76, 2 N / mm 2   d   Thỏa điều kiện bền dập.
dhl 30.7.28

Kết luận: Then thỏa bền.


Như vậy chọn loại then bằng với bề rộng b = 8mm, chiều cao then h = 7mm,
chiều dài then l = 28mm, chiều sâu rãnh then trên trục t1 = 4mm, chiều sâu rãnh then
trên mayơ t2 = 3mm.
III. Tính toán then tại vị trí lắp bánh răng nón lớn trên trục II

Đường kính trục tại vị trí này có giá trị d = 45mm, chênh lệch nhiều so với
đường kính chân răng đo ở mặt nón nhỏ của bánh bị dẫn nên có thể làm then. Tra bảng
4 – 11 xác định:

 Bề rộng then b = 14mm.


 Chiều cao then h = 9mm.
 Chiều sâu rãnh then trên trục t1 = 5,5mm.
 Chiều sâu rãnh then trên mayơ t2 = 3,8mm.
 Chiều dài may ơ của bánh đai: lm = (1  1,2)d = (1  1,2).45 = (45 
54).

Chọn lm = 50mm.

 Chiều dài then l = 0,8.lm = 0,8.50= 40mm.


Theo dãy số chiều dài then tiêu chuẩn, chọn l = 40mm.

Chọn vật liệu làm then là thép 45, đặc tính tải trọng va đập nhẹ, tra bảng 4-12
xác định ứng suất cho phép khi cắt và dập: []c = 87 N/mm2 , [σ]d = 100 N/mm2.

Kiểm tra điều kiện cho then bằng: 14x9x40, truyền mômen xoắn trên trục II:

MZ = 335998N.mm.

Kiểm tra điều kiện bền cắt:

2.M Z 2.335998
c    26, 7 N / mm 2   c   Thỏa điều kiện bền cắt.
d .b.l 45.14.40

Kiểm tra điều kiện bền dập:

4.M Z 4.335998
d    82, 9 N / mm 2   d   Thỏa điều kiện bền dập.
d .h.l 45.9.40

Kết luận: Then thỏa bền.

Như vậy chọn loại then bằng với bề rộng b = 14mm, chiều cao then h = 9mm,
chiều dài then l = 40mm, chiều sâu rãnh then trên trục t1 = 5,5mm, chiều sâu rãnh then
trên mayơ t2 = 3,8mm.
CHƯƠNG 7
TÍNH TOÁN VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ
Chọn vỏ hộp vật liệu là gang, gia công bằng phương pháp đúc, mặt ghép giữa
nắp và thân là mặt phẳng đi qua đường tâm của cả 2 trục. Tra bảng 6-1 để xác định các
thông số của vỏ hộp.
1. Chiều dày thành thân hộp

 = 0,025Re + 1 = 0,025.151,8 + 1 = 4,79mm, nhỏ hơn chiều dày tối thiểu


7,5mm. Chọn  =10mm.
2. Chiều dày thành nắp hộp

1 = 0,02Re + 1 = 0,02.151,8 + 1 = 4,04mm, nhỏ hơn chiều dày tối thiểu 7,5mm.
Chọn 1 =8mm.
3. Chiều dày mặt bích dưới của thân hộp
b = 1,5δ = 1,5.10 = 15mm
4. Chiều dày mặt bích trên của nắp hộp
b1 =1,5δ1 = 1,5.8 = 12mm
5. Chiều dày mặt đế của hộp không có phần lồi
p = 2,35δ = 2,35.10 = 23,5mm
6. Chiều dày gân ở thân hộp

m =(0,85 ÷ 1)δ = (0,85 ÷ 1).10 = (8,5  10)mm. Chọn m = 9mm.


7. Chiều dày gân ở nắp hộp

m1 =(0,85 ÷ 1)δ1 = (0,85 ÷ 1).8 = (6,8  8)mm. Chọn m1 = 7mm.


8. Đường kính bulông nền
dn = 0,036Re + 12 = 0,036.151,8 + 12 = 17,5mm. Theo tiêu chuẩn, chọn dn =18mm.
9. Bulông cạnh ổ
d1 = 0,7dn = 0,7.18 = 12,6mm. Theo tiêu chuẩn, chọn d1 = 14mm.
10. Bulông ghép mặt bích nắp và thân

d2 = (0,5 ÷ 0,6)dn = (0,5 ÷ 0,6).18 = (9  10,8)mm. Theo tiêu chuẩn, chọn d2 =


10mm.
11. Bulông ghép nắp ổ

d3= (0,4 ÷ 0,5)dn = (0,4 ÷ 0,5).18 = (7,2  9)mm. Theo tiêu chuẩn, chọn d3 =
8mm.
12. Bulông ghép nắp cửa thăm

d4= (0,3 ÷ 0,4)dn = (0,3 ÷ 0,4).18 = (5,4  7,2). Theo tiêu chuẩn, chọn d4 = 6mm.
13. Bulông vòng
Hộp giảm tốc bánh nón Re = 151,8mm; tra bảng 6-4 xác định sơ bộ khối lượng
hộp 100kg, với khối lượng này, tra bảng 6-3, sử dụng 2 bulông vòng M8 bố trí theo

cách b.

Khối lượng
Ren d d1 d2 d3 d4 d5 h h1 h2 1≥ f b c x r r1 r2
1 vít (kg)

M8 36 20 8 20 13 18 6 5 18 2 10 1,2 2,5 4 4 0,054

14. Khoảng cách C1 từ mặt ngoài của vỏ hộp đến tâm bulông nền và khoảng cách C 2
từ tâm bulông nền đến mặt ngoài của đế.

C1= 1,2dn + (5  8) = 1,2.18 + (5  8) = (26,6  29,6)mm. Chọn C1 = 28mm.


C2 = 1,3dn =1,3.18 =21,6mm. Chọn C2 = 22mm.
15. Khoảng cách C1 từ mặt ngoài của vỏ hộp đến tâm bulông cạnh ổ và khoảng cách
C2 từ tâm bulông cạnh ổ đến mặt ngoài của mặt bích.

C1= 1,2d1 + (5  8) = 1,2.14 + (5  8) = (21,8  24,8)mm. Chọn C1 = 24mm.


C2 = 1,3d1 =1,3.14 =16,8mm. Chọn C2 = 17mm.
16. Khoảng cách C1 từ mặt ngoài của vỏ hộp đến tâm bulông ghép mặt bích của nắp
và thân và khoảng cách C2 từ tâm bulông ghép mặt bích của nắp và thân đến mặt
ngoài của mặt bích.

C1= 1,2d2 + (5  8) = 1,2.10 + (5  8) = (17  20)mm. Chọn C1 = 18mm.


C2 = 1,3d2 =1,3.10 =13mm. Chọn C2 = 13mm.
17. Nút tháo dầu

Tra bảng 6-12, xác định bulông tháo dầu M20 với kích thước cụ thể như sau:

d b m a f L e q D1 D F l
M20X2 15 9 4 3 28 2,5 17,8 21 30 22 25,4

18. Chốt định vị

Chốt định vị hình côn được lựa chọn để định vị trí của nắp hộp và thân hộp khi lắp
ghép.

Tra bảng 6-6, chọn kích thước chốt định vị phù hợp với kích thước mặt bích như sau:

d 6
c 1,0
l 30

19. Nắp cửa thăm


A B A1 B1 C C1 K R Bulông Số lượng
100 75 150 100 125 80 87 12 M6 4

Đường kính lỗ tại vị trí lắp với nút thông hơi: d = 16mm.

20. Nút thông hơi

Nút thông hơi kết hợp với chức năng là tay nắm được lựa chọn có kích thước cụ
thể như hình vẽ.

21. Que thăm dầu


Que thăm dầu được lựa chọn sử dụng trong hộp giảm tốc có hình dạng và kích
thước như hình vẽ. Trong đó chiều dài L và vị trí đánh dấu mức dầu max – min được
xác định sao cho phù hợp với cấu tạo của thân hộp.
Chi tiết máy Số lượng
Bulông nền - M18 4
Bulông cạnh ổ - M14 6
Bulông ghép mặt bích nắp và thân - M10 6
Bulông ghép nắp ổ - M8 12 ( mỗi nắp 4 bulông)
Bulông ghép nắp cửa thăm - M6 4
Bulông vòng - M8 2
Bulông tháo dầu – M20 1
Chốt định vị hình côn 2
Que thăm dầu – M12 1
Nắp cửa thăm 1
Nút thông hơi 1

You might also like