You are on page 1of 23

TTDS – Buổi 2:

A. Thẩm quyền của tòa án: 81


1. KN: khả năng của TA thông qua chức năng, nvu, qhan của mình trong việc tiếp nhận,
xem xét giải quyết một vụ việc dân sự theo yêu cầu của đương sự => quyền thụ lý, giải
quyết các vụ việc theo thủ tục ttds
Quyền của TA trong việc xem xét giải quyết các loại vụ việc dân sự
Quyền của TA trong việc ra quyết định khi xem xét giải quyết các vụ việc dân sự
* cách xđ:
- yêu cầu ng khởi kiện (quyền tự qdinh, định đoạt): pvi, nội dung khởi kiện. TA k thể
gquyet vượt quá phạm vi yêu cầu của ng khởi kiện nếu k được coi là vi phạm phạm vi
gquyet vụ án, vi phạm ngtac kia
- Quy định của pl nội dung và hthuc. ND là để xdinh vụ việc đó, yêu cầu khởi kiện đó của
đương sự có phải là yêu cầu thuộc pvi giải quyết của TAND hay ko? Có thuộc qhe gọi là
vụ hay việc (DS) hay ko? Hình thức thì xd là xem nó nằm ở đâu trong vbqppl xem nó có
thuộc thẩm quyền TAND hay ko? Nó thuộc cấp tòa án nào ở đâu?
3 cách tiếp cận:
- theo vụ việc
- theo cấp
- theo lãnh thổ
- theo lựa chọn của nguyên đơn
Phải xem xét cả mọi góc độ
Thuộc thẩm quyền TAND ko? Cấp nào? Ở đâu? (ko để TA tc về thẩm quyền). Nếu thuộc
nhiều TA thì lựa chọn của nguyên đơn.
2. Ý nghĩa:
- tránh sự chồng chéo trong thực hiện nhiệm vụ giữa các TA và giữa TA và cquan NN
khác, gquyet nhanh chóng đúng đắn, nâng cao bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự trước tòa, giảm bớt phiền phức cho đương sự (nộp khởi kiện đúng nơi, tránh
khiếu kiện tràn lan k hiệu quả gây tốn kém, mất tgian)
- hoạch định chiến lược đội ngũ cán bộ, nvien trong TA về chuyên môn, nghiệp vụ và các
ĐK khác, nhằm có KH đáp ứng, bảo đảm cho TA thực hiện tốt chức năng, nvu của mình
3. Theo vụ việc:
a. cơ sở xđịnh:
- điều 26 – 34 blttds
- phân định thẩm quyền TA với thẩm quyền cơ quan khác trong giải quyết vđề dân sự
nảy sinh, xđịnh thẩm quyền tòa án gquyet theo thủ tục ttds với thẩm quyền trong
gquyet theo thủ tục tths và tthc
- theo thủ tục nào thì căn cứ t/c loại qhpl TA cần gquyet. Dân sự kinh doanh thương mại
lđ hôn nhân gia đình điều chỉnh bởi nhiều vbpl khác nhau nhưng chung tính chất là qhe
tài sản, nhân thân, bình đẳng tự do cam kết thỏa thuận tự định đoạt => dân sự và khác
với hc và hs
b. vụ việc thuộc thẩm quyền TA: vụ án dân sự và việc dân sự phát sinh từ qhpl về mấy
cái nói trên và các vụ việc khác do pl quy định
* vụ việc phát sinh từ qhpl ds: b87
- tranh chấp cá nhân và cá nhân về quốc tịch VN
- tc về quyền sở hữu tsan
- tc về giao dịch ds, hđ ds ( chú ý phân biệt tc hđ ds với hđ tmai và hđlđ)
- tc quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ (nếu cả 2 bên đều có mục đích lợi
nhuận thì được coi là tc về kdoanh tmai)
- tc thừa kế tsan
- tc bồi thường thiệt hại ngoài hđ
- tc về bồi thường thiệt hại do áp dụng biện pháp ngăn chăn hành chính k đúng quy định
pl về cạnh tranh trừ trường hợp yêu cầu bồi thường thiệt hại được gquyet trong vụ án
hc
- tc về khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước theo quy định của
Luật tài nguyên nước
- tc đất đai theo quy định của pl về đất đai, quyền sở hữu, sd rừng
- tc lquan đến hđ nghiệp vụ báo chí theo quy định pl về báo chí
- tc lquan đến yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu
- tc lquan đến tsan bị cưỡng chế để thi hành án
- tc về kqua bán đấu giá tsan, thanh toán phí tổn đky mua bán tsan bán đấu giá theo quy
định của pl về thi hành án ds
- yêu cầu lquan đến xác định năng lực hvi ds của cá nhân
- liên quan đến sự vắng mặt của cá nhân nơi cư trú
- yêu cầu công nhận và cho thi hành tại VN hoặc ko công nhận bản án, quyết định về dân
sự, về tsan trong bản án, qdinh hình sự, hc của tòa án nước ngoài hoặc của tòa nước
ngoài không có yêu cầu thi hành tại vn
- yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu
- yêu cầu công nhận kết quả hòa giải thành ngoài TA
- yêu cầu công nhận tsan trên lãnh thổ Vn là vô chủ, công nhận quyền sở hữu của ng
đang quản lý đối với tài sản vô chủ đó theo thẩm quyền riêng biệt của TA Vn
- yêu cầu xác định quyền sở hữu, sd tsan, phân chia tsan chung để thi hành án
* Vụ việc phát sinh từ qhpl hôn nhân gđ 88
* kinh doanh tmai 91
* lđ 93
4. thẩm quyền TA các cấp:
- đơn vị hành chính lãnh thổ
- cấp huyện, tỉnh được xét xử sơ thẩm và phân định theo tính chất phức tạp của từng
loại việc, hệ thống tổ chức TA, CSVC phương tiện kỹ thuật và hiệu quả kte, kĩ năng
nghiệp vụ đội ngũ cán bộ TA
a. theo cấp: 95
- Huyện: sơ thẩm hầu hết các vụ việc thuộc thẩm quyền TA trừ của cấp tỉnh
Điều 35 blttds
Huyện cũng có tòa chuyên trách và có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm vụ
thuộc cấp huyện thuộc pvi chuyên môn
Có ngoại lệ, cuối trang 96 và xem điều 35 khoản 4
- tỉnh: điều 37
Có thể lấy của cấp huyện lên xét nếu thấy cần hoặc do cấp huyện đề nghị (98)
Cũng có tòa chuyên trách
5. theo lãnh thổ: 99
- phân định giữa các tòa cùng cấp
- đảm bảo một số điều trong trang này
- trong một số Th luật định nguyên đơn và ng yêu cầu có quyền lựa chọn một trong các
TA có ĐK gquyet vụ việc thuận lợi cho mình, k phụ thuộc ý chí bị đơn, ng bị ycau
- lquan bđs thì ở nơi có bđs
- kp tc hay yêu cầu thì nơi bị đơn, ng bị yêu cầu, ng phải thi hành là cá nhân cư trú làm
việc hoặc TA nơi mấy ng này có trụ sở nếu là cơ quan, tổ chức (ngtac chung), có thể
thỏa thuận về việc yêu cầu nơi nguyên đơn cx được
- ngoại lệ tr101 d39 blttds
- ngoài ngoại lệ còn có một số TH nguyên đơn, ng yêu cầu có quyền lựa chọn TA d40
6. chuyển vụ việc dân sự cho TA khác, gquyet tc về thẩm quyền, nhập và tách vụ án ds
a. chuyển vụ việc cho TA khác: đ41
- nếu thấy k thuộc thẩm quyền của mình thì chuyển cho TA có thẩm quyển, tuy nhiên
khoản 3 điều 39
- qdinh chuyển phải = VB
- khiếu nại, kiến nghị trong 3 ngày
b. gquyet tc về thẩm quyền:
2 3 4 d41
b. Nhập tách vụ án ds 105
d42
chỉ được thực hiện trong TH có nh qhpl cần gquyet, nếu gquyet riêng biệt thì k hợp lý,
tốn kém, đảm bảo đúng pl và k ảnh hưởng kqua
TH: 105
- k1 d42
- bị đơn có yêu cầu ngc lại với nguyên đơn và có sự đối trừ NV cùng loại thì chỉ nhập
nếu:
+ TC bồi thg thiệt hại ngoại HĐ mà cả 2 bên cùng bị thiệt hại khi sự kiện xảy ra và bị đơn
cũng yêu cầu TA buộc nguyên đơn phải bồi thường.
+ TC về hđ mà bị đơn yêu cầu ngc lại với nguyên đơn về cùng loại qh và việc nhập vụ án
k gây khó khăn cho gquyet
- tách: chỉ thực hiện trong TH vụ án có nhiều qhpl có thể gquyet một cách độc lập mà k
ảnh hưởng tới việc gquyet qhpl khác, nhanh chóng, đúng pl các yêu cầu đương sự
BÀI TẬP:
Công ty A nhận thầu xây dựng cho công ty B một công trình nhà ở và văn phòng hỗn hợp
tại huyện N, tỉnh H, thời hạn thi công công trình 9 tháng, tính từ tháng 02 năm 2017. Tuy
nhiên, sau nhiều lần thúc tiến độ, đến tháng 01/2018 công ty A vẫn chưa bàn giao được
công trình cho công ty B. Tranh chấp xảy ra giữa hai công ty, theo đó công ty B muốn
khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Về phía công ty A, họ cho rằng,
việc chậm tién độ thi công là do lỗi của công ty B, vì theo thoả thuận giữa các bên trong
hợp đồng, công ty B có nghĩa vụ cung cấp nguyên vật liệu để công ty A thi công, nhưng
trong quá trình thi công, đã nhiều lần công ty A phải dừng công trình vì thiếu nguyên vật
liệu, mặc dù trước đó đã yêu cầu phía B cung cấp. Thậm chí công ty A còn chịu thiệt hại
rất nặng nề, ở chỗ, vào những lần dừng thi công đó, A vẫn phải trả lương cho công nhân.
Do vậy, A yêu cầu B phải bồi thường thiệt hại đã xảy ra cho mình.
Với mỗi tình huống trên, hãy:
1. Xác định quan hệ pháp luật có tranh chấp
Tc về hđ dịch vụ xây dựng
2. Xác định yêu cầu khởi kiện
Công ty B kiện công ty A vì chậm tiến độ => yêu cầu A bàn giao công trình, không thì phải
bồi thường
2. Xác định chủ thể của quan hệ tố tụng?
- chủ thể tiến hành tt: Tòa án
- chủ thể thgia tt: B nguyên đơn A bị đơn
2. Xác định toà án có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp?
Tòa cấp huyện tại nơi bị đơn nếu k cùng địa phương, tc hđ thì TA nơi thực hiện hđ, hoặc
thỏa thuận bằng văn bản ở nơi nguyên đơn
Tòa tại quận Đ thành phố H (nơi bị đơn A có trụ sở)
Công ty A thoả thuận cùng góp vốn với công ty B để kinh doanh dịch vụ kho bãi, theo đó,
công ty A góp vốn bằng quyền sử dụng một diện tích đất 5.000m2 tại quận L, thành phố
H; công ty B đầu tư phương tiện, nhân lực và thực hiện việc khai thác kho bãi, lợi nhuận
từ việc cung cấp dịch vụ kho bãi này được chia theo tỷ lệ 50/50. Tuy nhiên, sau 02 năm
kể từ ngày đầu tư kinh doanh chung, công ty A thấy hoạt động này không mang lại hiệu
quả như mong muốn nên quyết định lấy lại khu đất nói trên để xin giấy phép xây dựng
khu chung cư, nhà ở cho công nhân thuê. Tranh chấp giữa A và B xảy ra. Theo đó, B
muốn khởi kiện để yêu cầu A tiếp tục thực hiện hợp đồng.
1. Xác định quan hệ pháp luật có tc
qhe về hưởng dụng đất cho cả A và B xong A rút vốn => quan hệ lquan đến công ty A
không tiếp tục đầu tư quyền sd đất vào việc khai thác kho hàng nữa, tc về hđ hợp tác
kinh doanh, tc lquan đến bất động sản
2. Xác định yêu cầu khởi kiện
B khởi kiện A buộc A tiếp tục thực hiện hợp đồng, k xâm phạm quyền hưởng dụng kho
bãi, không thì phải bị phạt vi phạm hđ nếu có thỏa thuận chế tài hoặc bồi thường
2. Xác định chủ thể của quan hệ tố tụng?
- chủ thể tiến hành tt: TA
- chủ thể tgia tt: A B
2. Xác định toà án có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp?
TA huyện nơi bị đơn, trực tiếp lquan quyền hưởng dụng bđs nên sẽ là tòa nơi có bđs
BLDS luôn là luật chung điều chỉnh qhhđ, từng luật chuyên ngành phụ thuộc tc hđ, ưu
tiên luật chn ngành
Anh A và chị B đăng ký kết hôn hợp pháp từ tháng 8/2010 tại xã X, huyện Y, tỉnh K. năm
2012, anh A đi xuất khẩu lao động tại Đức, chị B chuyển lên thành phố HN sinh sống và
làm việc. hai anh chị đã có con chung là C, sinh 2012. Từ khi đi XKLĐ, anh A và chị B ít
liên lạc với nhau, lần liên lạc cuối cùng của anh chị là tháng 8/2014. Tháng 12/2016, anh
A đăng ký kết hôn với chị E tại UBND xã M, huyện N, tỉnh H, sau đó hai người lại tiếp tục
sang Đức sinh sống và làm việc. Tháng 4/2017, chị B biết thông tin anh A đã trở về Việt
Nam và tiến hành đăng ký kết hôn với chị E nên muốn nhờ toà án bảo vệ quyền lợi hợp
pháp của chị và C.
Hãy xác định:
Đây là việc dân sự (k có tc, 1 bên yêu cầu TA công nhận gì đó)
1. Chị A cần làm gì để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp?
Yêu cầu hủy kết hôn trái pl
2. Xác định chủ thể của quan hệ tố tụng?
- chủ thể tiến hành tt: Tòa án
- chủ thể tgia: chị A (ng yêu cầu), con C, anh B chị E (ng có quyền và nvu lquan)
3. Xác định toà án có thẩm quyền giải quyết?
Anh này ở nc ngoài nên phải ủy thác tư pháp cho cơ quan lãnh sự của vn ở nc ngoài =>
cấp tỉnh, k thì mới cấp huyện (anh này về nước) và huyện thì ở nơi đky kết hôn trái pl
Bà A cho rằng gia đình anh B đang cản trở quyền của bà đối với tài sản là diện tích đất
bà mua của gia đình anh C. Lý do: Gia đình anh B liên tục gửi hồ sơ khiếu nại tới các cơ
quan nhà nước tại địa phương để đòi đất đã bán cho anh C, với lý do hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất giữa B và C không có hiệu lực do chưa tuân thủ đúng quy
định của pháp luật về hình thức của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng, đồng
thời, diện tích đất thực tế mà C và A sử dụng lớn hơn diện tích đất B bán cho C.

Bà A muốn bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trong quan hệ đó.

Căn cứ các nguyên tắc của pháp luật tố tụng, anh chị hãy cho biết: Bà A có thể là gì để
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình?
=> A yêu cầu hđ chuyển nhượng quyền sd đất giữa C và A là hợp pháp. Vì khi hđ được ác
lập k phù hợp quy định pl thì có thể bị vô hiệu. giữa B C sai hình thức nhưng ND đã xong
quyền nghĩa vụ hoặc ít nhất 2/3 nên sẽ được công nhận. thậm chí bà A có thể lấy thêm
tiền của C khi yêu cầu công nhận hđ giữa B và C.
B. Chứng cứ, cminh:
1. KN, Đặc điểm, các loại, nguồn gốc:
Năm 1998, bà A thoả thuận mua của bà B một mảnh đất diện tích 200m2 tại số 30, phố
M, huyện H tỉnh N với giá 30 triệu đồng. Trên mảnh đất đó có 1 ngôi nhà cấp 4 diện tích
76m2. Sau khi mua xong, bà A chưa có nhu cầu sử dụng nên cho bà B mượn để ở. Năm
2001, bà B đi xuất khẩu lao động ở Đức và biệt tích. Năm 2016 bà B về nước và đề nghị
bà A bán lại mảnh đất trên cho mình, tuy nhiên bà A không đồng ý, vì hiện tại giá trị
quyền sử dụng đất đã tăng rất nhiều so với năm 1998. Không chấp nhận sự từ chối của
bà A, bà B đã dọn đồ của mình vào nhà để ở và cho rằng: Bà chỉ bán đất cho A mà chưa
bán nhà, do vậy, ngôi nhà vẫn thuộc quyền sở hữu của bà. Tranh chấp xảy ra giữa các
bên.
Anh/Chị hãy
1. Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp: quan hệ tranh chấp đất đai về quyền sở hữu
nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất
2. Xác định yêu cầu khởi kiện nếu A quyết định khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích
chính đáng của mình: A khởi kiện yêu cầu xác định quyền sở hữu nhà ở gắn liền với
quyền sử dụng đất
3. Xác định các vấn đề cần chứng minh và chứng cứ:
- chứng cứ:
Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, nhà ở gắn liền với đất
Lời khai của đương sự, của nhân chứng
- chứng minh:
Cminh bà B có hành vi xâm phạm quyền sở hữu căn nhà?
Cminh bà B đã chuyển nhượng quyền sử dụng đất và quyền sở hữu căn nhà gắn liền với
đất cho mình một cách hợp pháp
4. Xác định chủ thể tham gia tố tụng:
Chủ thể tiến hành tt: Tòa án
Chủ thể tham gia tt:
Người yêu cầu A
Người có quyền và nvu lquan B
Nhân chứng, ng giám định, ng đại diện, … nếu có
Giáo trình tr 143
Chứng cứ là sự thật tồn tại khách quan k phụ thuộc vào ý chí của con người.
Ng làm chứng k có nghĩa vụ chứng minh
Cminh có hợp đồng thuê nhà, cminh B vi phạm nvu trong hđ, cminh hành vi đó gây
thiệt hại cho A thì ms đòi bồi thường đc
Quy trình chứng minh, nguồn chứng cứ?
Muốn chia thừa kế => cminh mình có quyền thừa kế
- giấy khai sinh tên ông ý là cha
- ng làm chứng mình là con ông đó, mối quan hệ giữa mẹ và ông đó trước, trong và
sau tgian sinh ra mình
- giấy chứng nhận AND chứng minh huyết thống: yêu cầu tòa án trưng cầu giám định
=> chứng cứ đọc được nghe được nhìn được nhưng không ngược lại. chỉ khi nó được
rút ra từ nguồn hợp pháp.
Thứ 2 là đã có sự kiện thừa kế được mở ra và mình là một trong những đồng thừa kế:
ông bố chết r
Thứ 3 là mình chưa được chia thừa kế
BÀI TẬP:
1. Anh A và chị B kết hôn hợp pháp năm 2005, hai người có hai con chung là C (sinh
2006) và D (sinh 2009), tháng 10/2018 hai anh chị ra toà ly hôn. Việc ly hôn của anh A và
chị B được giải quyết bằng quyết định công nhận thuận tình ly hôn của toà án nhân dân
quận X. Theo đó, hai cháu C và D được gia cho chị B nuôi dưỡng, A có nghĩa vụ cấp
dưỡng nuôi cháu D mỗi tháng 5 triệu đồng.
1. Việc giải quyết ly hôn của anh A và chị B được giải quyết bằng vụ án dân sự hay việc
dân sự?
=> việc dân sự: yêu cầu tòa án công nhận thuận tình ly hôn
2. Giả sử A và B thoả thuận về việc A nộp tiền nuôi D một lần tính đến khi D tròn 18 tuổi
ngay sau khi nhận được quyết định công nhận thuận tình của toà án. Thực tế, A đã giao
cho B 540 triệu tiền cấp dưỡng nuôi D. Tuy nhiên, số tiền nhận từ A B đã đầu tư vào
hoạt động kinh doanh và hiện bị thua lỗ. B yêu cầu A tăng mức cấp dưỡng nuôi D nhưng
A không đồng ý. Tranh chấp xảy ra giữa các bên
B quyết định khởi kiện A ra toà án để yêu cầu toà án tăng mức cấp dưỡng nuôi D.
Hãy cho biết: Toà án có thẩm quyền thụ lý yêu cầu của B hay không?
=> Có? K5 điều 28 blttds
Điều 116 lhngđ
Điểm c khoản 1 điều 192 blttds
2. Căn nhà số 112 tại phố X, quận Y, Tp Hn có diện tích 118 m2 thuộc quyền sở hữu của
bà A. Ngày 15/10/2010 ông B (Việt kiều Mỹ) sau khi trao đổi trực tiếp với bà A được biết
nhà không thuộc diện bị giải tỏa, và xem giấy tờ nhà đất (bản foto copy) đã đồng ý mua
căn nhà này với giá 5 tỷ, đặt cọc trước 50.000 usd. Hai bên ký “giấy thỏa thuận mua bán
nhà” viết tay trong đó có nội dung: Nếu nhà bị giải tỏa, quy hoạch, bên bán trả lại tiền
cọc cho bên mua, nếu vì lý do nào mà bên bán không bán nữa sẽ phải trả 100.000 usd,
bên mua không mua nữa sẽ mất tiền cọc.
Ngày 22/10/2010 ông B đến xem giấy tờ gốc căn nhà và 2 bên đã ký lại vào “giấy thỏa
thuận mua bán nhà đã được bà A đánh máy do bà A thảo trên cơ sở giấy thỏa thuận viết
tay trước đó. Trong đó có nội dung: nếu nhà bị giải tỏa trắng, bên bán trả lại tiền cọc,
nếu vì lý do nào mà bên bán không bán sẽ phải trả cho bên mua 100.000 usd, bên mua
không mua sẽ mất tiền đặt cọc.
Sau khi ký xong hợp đồng, ông B đi tìm hiểu về tình trạng căn nhà tại cơ quan có thẩm
quyền thì được biết: 1/3 căn nhà của bà A bị giải tỏa. Ông B quyết định không mua nhà
nữa và yêu cầu bà A trả lại tiền cọc. Bà A cho rằng: Trước khi xác lập giấy thỏa thuận
mua bán nhà, ông B đã xem giấy tờ nhà đất. Đính kèm giấy tờ nhà đất này là tờ họa đồ
và hợp đồng mua bán nhà từ năm 1990 đều ghi rõ: 38,2m2 chiếm lộ giới không cho mua
bán, chủ nhà có nghĩa vụ tháo dỡ khi có quy hoạch chung của nhà nước. Như vậy, tại
giấy tờ nhà đất đã xác định rõ một phần diện tích nhà đất thuộc diện giải tỏa. Bên cạnh
đó, tại “giấy thỏa thuận mua bán nhà” mà ông B ký ngày 22/10/2010 ghi nhận: nếu nhà
bị giải tỏa trắng, bên bán trả lại tiền cọc, nếu vì lý do nào mà bên bán không bán sẽ phải
trả cho bên mua 100.000 usd, bên mua không mua sẽ mất tiền đặt cọc. Do vậy, nếu ông
B không mua nhà nữa, ông sẽ mất 50.000usd tiền cọc.
Ông B quyết định khởi kiện vụ án ra tòa.
Hãy:
1. Xác định chủ thể tham gia tố tụng
Chủ thể tiến hành tt: tòa án
Chủ thể tham gia tt:
Nguyên đơn: B
Bị đơn A:
Ngoài ra còn có ng đại diện ng bảo vệ ng giám định ng làm chứng nếu có
2. xác định yêu cầu khởi kiện
=> B khởi kiện buộc A phải trả lại tiền cọc vì ông B không muốn mua nhà nữa
3. Xác định các vấn đề cần chứng minh và chứng cứ để chứng minh cho từng vấn đề đó
Ông B cần chứng minh:
- Ông chưa xem cái đính kèm với giấy tờ gốc? với cả ông ý trao đổi với bà A về tình trạng
căn nhà không bị giải tỏa, tức là bà A không hề nhắc đến 1/3 căn nhà bị giải tỏa cho ông
B biết => không trung thực, thiện chí?
- giấy tờ thỏa thuận mua bán nhà chưa được công chứng nên chưa có hiệu lực? (Khoản
1 Điều 122 Luật Nhà ở 2014)
- Bản viết tay cũ ghi nếu nhà bị giải tỏa, quy hoạch, mà bản bà A tự đánh máy lại trên cơ
sở đó thì ghi nếu nhà bị giải tỏa trắng?
Bà A để phản bác ông B thì cần chứng minh: ông B đã xem kĩ giấy tờ và đồng ý mua,
đồng ý với các điều khoản thỏa thuận giữa 2 bên
- Giấy tờ gốc và bản đính kèm có ghi rõ thông tin 1/3 ngôi nhà bị giải tỏa
- Giấy thỏa thuận mua bán nhà có ghi rõ điều khoản nhà bị giải tỏa trắng mới phải trả lại
tiền cọc?
4. Xác định toà án có thẩm quyền giải quyết vụ án?
Điểm c khoản 1 điều 39 => tòa án nơi có căn nhà giải quyết => tòa cấp huyện ở quận Y tp
HN
5. Xác định hướng giải quyết vụ án
Lý thuyết
Đương sự có nghĩa vụ cminh
Ng đại diện có nvu cminh, ng thực hiện quyền khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp ng khác
Tòa án phải cminh, trên cơ sở việc hỏi chủ thể tgia tt tại phiên tòa, thu thập thêm chứng
cứ chính là đang cminh yêu cầu của đương sự
Ng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đg sự phải cminh
Cminh: tổng hợp tình tiết về nội dung, bản chất hoặc có lquan, có ý nghĩa để gquyet vụ
án
Có những tình tiết không phải cminh:
- ai cx biết và thừa nhận
- đã được xđịnh trong bản án quyết định
- công chứng chứng thực hợp pháp (có ngoại lệ trong luật có ghi)
Tìm chứng cứ, thu thập chứng cứ, nghiên cứu chứng cứ để cminh
Cung cấp chứng cứ là bàn giao chứng cứ để cminh yêu cầu của mình
Thu thập chứng cứ tiến hành bởi tòa án nếu đương sự k thể tự mình thu thập và có yêu
cầu tòa án: lấy lời khai, tổ chức đối chất, trưng cầu giám định, thẩm định tại chỗ, ủy thác
yêu cầu xác minh tài liệu chứng cứ, yêu cầu cơ quan tổ chức cá nhân cung cấp chứng cứ,
tài liệu nghe được nhìn được lquan… xác minh sự có mặt của đương sự…
Cminh là cả 1 quá trình
Đánh giá chứng cứ: tài liệu được coi là chứng cứ nào có lquan vụ án và cminh được cho
vấn đề gì?
Xác định quan hệ pháp luật có tranh chấp
Yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn
Bài mua bán nhà đất k có giấy tờ
Không có giấy tờ => phải hòa giải => hòa giải không thành thì mới đưa ra tòa án 203
luật đất đai 2013
Yêu cầu tòa án tuyên bố hđ dân sự vô hiệu => việc ds
Công thức: quan hệ pl nào có tc, chủ thể? => tòa án có thẩm quyền
Bài giao hàng bị mất
Lquan đến hợp đồng A và C. hơn nữa nếu A thuê B thì A chịu, B do C cử đến thì rủi ro
chuyển cho B => trường hợp này hàng hóa chưa được chuyển giao và A có quyền khởi
kiện
Tòa án cấp huyện ở thường tín
Bài ly hôn có nc ngoài
A k biết B ở đâu nên gửi cho tòa tp hn, tòa án này phải có sự hỗ trợ của cơ quan lãnh
sự ở Nga => tòa cấp huyện k có thẩm quyển nên mới là cấp tỉnh. Tòa này đang thụ lý
thì B về, trường hợp này thì Điều 471. Không thay đổi thẩm quyền giải quyết của Tòa
án blttds nên vẫn là tòa án tp hn
Sống thực vật không phải mất năng lực hành vi dân sự mà là có khó khăn trong nhận
thức và làm chủ hành vi
ở nhật bản nên là tòa cấp tỉnh, ủy thác cơ quan lãnh sự…
thủ tục sơ thẩm theo nghĩa rộng trang 204 gtrinh và từ điều 186 blttds
sơ thẩm lầ xét xử lần đầu theo nghĩa rộng, đảm bảo quyền tự định đoạt:
- Khởi kiện và thụ lý vụ án:
+ yêu cầu khởi kiện:
Ai có quyền?
Để khởi kiện cần làm gì?
+ điều kiện để thụ lý vụ án?
Thụ lý là gì? Quyết định tòa án đưa ra nhằm thể hiện ý chí tòa án là chấp nhận đơn kiện
và ghi vào sổ thụ lý => giai đoạn đầu của quá trình tố tụng
Ý nghĩa?
Các loại phải trả: án phí, lệ phí và chi phí tt khác (phụ thuộc vào từng vụ việc cụ thể).
Nộp trong 7 ngày không thì là cơ sở trả lại đơn kiện
Giai đoạn cbi xét xử: qtrong: xđịnh đúng qhpl tc, đúng chủ thể tt, thu thập, xác minh
chứng cứ bảo vệ quyền lợi ích chủ thể trong tc => phải nghiên cứu hồ sơ vụ án để đánh
giá phân tích yêu cầu bổ sung thu thập thêm chứng cứ. gđoạn này là căn cứ, cơ sở, tiền
đề để tòa án đưa ra phán quyết khi giải quyết vụ án.
Hòa giải là bắt buộc phải tiến hành
A kiện B về căn nhà, B đang tiến hành bán nhà cho ông C (A đang đòi nhà) tc quyền sở
hữu nhà. A cần làm gì?
=> biện pháp khẩn cấp tạm thời k7 điều 114
Bpkctt là gì? Khi nào AD? Có những bp nào? Ngtac AD?
Khẩn cấp: nếu k yêu cầu thì quyền và lợi ích có thể bị xâm phạm
Tạm thời: khi điều kiện để AD k còn => đình chỉ việc AD
Không phải là qđịnh giải quyết cuối cùng
Đương sự, ng đại diện, ng kiện cho ng khác có quyền yêu cầu
Tòa án có quyền tự mình AD trong 1 số TH mà k cần có yêu cầu AD
Áp dụng trước khi thụ lý
BTAP:
A làm kế toán cho cty từ 2010. Đến 2020 do covid nên cty sa thải A. A cho rằng đây là sai
nên khởi kiện
Yêu cầu khởi kiện? => yêu cầu hủy quyết định sa thải trái pl, yêu cầu bồi thường, yêu cầu
áp dụng bp khẩn cấp tạm thời
Chứng cứ?
Hệ quả của công nhận thỏa thuận: vụ án chấm dứt đc giải quyết xong ngay bằng quyết
định của tòa án có hiệu lực thi hành ngay k bị phúc thẩm
Hòa giải là gì? Đặc trưng pháp lý cơ bản? có phải mọi vụ án dân sự đều có thể giải quyết
bằng hòa giải hay không?
Có những vụ k hòa giải (206,207)
Điều 209 210 thành phần tham dự và quy trình
Cbi: khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử thì tiến hành công việc cụ thể gì, phiên tòa sơ
thẩm diễn ra ntn, chủ thể thgia? Phiên sơ thẩm? kết thúc phiên sơ thẩm đưa ra quyết
định gì? Sau đó cbi phần thủ tục phúc thẩm? phúc thẩm là gì, trình tự thủ tục, căn cứ
phúc thẩm, thẩm quyền của tòa án trong quá trình phúc thẩm? thủ tục rút gọn và giải
quyết việc dân sự?
Phiên tòa sơ thẩm trang 232
Luật điều 222
Kết thúc trang 259
Sau sơ thẩm tr 273
Phúc thẩm trang 277 luật điều 271, 285(thụ lý)
Điều kiện nào để 1 ng có thể trở thành ng tiến hành tố tụng trong một vụ án?
A kiện B ra tòa vì một mảnh đất. Tòa giao cho C là thông gia B nma là thẩm phán giải
quyết. NX?
Trình tự, công việc sẽ diễn ra trong phiên xử sơ thẩm
Hội đồng xét xử cấp sơ thẩm có những quyền năng gì, thực hiện khi nào?
Hỏi lại
Sắp xếp lại trật tự đúng của vụ việc, cụ thể là có thể quá trình giải quyết đó k có căn cứ
chấp nhận thì bác yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn và đình chỉ giải quyết vụ án, hoặc
chấp nhận yêu cầu nguyên đơn bảo vệ quyền lợi ích chính đáng…
Giải thích bản án
Hiệu lực: có hiệu lực khi hết 15 ngày từ khi tuyên mà k có kháng cáo kháng nghị, hoặc
sau 30 ngày không có kháng nghị của vks nhân dân cấp trên
PHÚC THẨM
KN:
Ng kháng cáo: đương sự hoặc ng bảo vệ quyền lợi ích chính đáng đg sự
Ng kháng nghị: VKSND cùng cấp hoặc cấp trên
Căn cứ phúc thẩm: có kháng cáo hoặc kháng nghị
Tòa án giải quyết: sơ thẩm là huyện thì lên tỉnh, còn tỉnh sơ thẩm thì phúc thẩm lên cấp
trên là cấp cao
ND: kháng cáo, kháng nghị toàn bộ hoặc một phần
Trình tự:
Cbi thủ tục tố tụng rút gọn, thủ tục giải quyết việc dân sự
Thành phần HĐXX phúc thẩm cấp tỉnh: bn ng, ai? Cấp cao thì sao?
Trình tự hđ cụ thể
Hòa giải không bắt buộc ở phúc thẩm. Tòa phúc thẩm chỉ công nhận thỏa thuận đương
sự nếu họ thỏa thuận giải quyết đc toàn bộ vụ án.
HĐXX phúc thẩm:
Khác với sơ thẩm, nếu ng kháng cáo k có mặt tại phiên tòa đến lần triệu tập thứ 2 thì có
đình chỉ phiên tòa k? đ312 =>
Phúc thẩm k có hội thẩm nd vì cần ng có chuyên môn
Anh A và chị B được Tòa án nhân dân quận X giải quyết theo thủ tục sơ thẩm về li hôn.
Chị B là người khởi kiện li hôn, anh A và B đã có con chung là C 2 tuổi. Trong yêu cầu
khởi kiện, chị A yêu cầu được nuôi C. Không có yêu cầu liên quan đến việc chia tài sản và
trợ cấp nuôi con. Tuy nhiên, khi hòa giải Tòa án quận X đã giao cháu C cho chị B nuôi
dưỡng, anh A có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con mỗi tháng 5 tr/ tháng. Quyết định của
Tòa án có phù hợp quy định pháp luật hay không. Tại sao?
VC dsu là gì? Vc dsu khác j vs vụ dân sự? Cthe gq việc dân sự? Thành phần tham gia vc
dân sự? Trình tự tố tụng? Thẩm quyền của TA trong gq vc dân sự?
Việc dân sự nào có thể kháng cáo?
Cty A và B có tranh chấp từ việc thực hiện một hợp đồng mua bán hàng hóa. Tc này đã
được gquyet bằng phán quyết của trung tâm trọng tài phán quyết quốc tế vn, tuy
nhiên cty A k đồng ý với phán quyết này của trọng tài qte. Cty A có thể làm gì? TH cty
B đồng ý với phán quyết trọng tài qte thì làm gì để phán quyết đc thi hành? Có gì khác
về quyền và nvu của các cty A B nếu vụ tc được gquyet tại tòa án?
Công ty A không đồng ý với phán quyết thì có thể khởi kiện yêu cầu tòa án hủy phán
quyết của Trọng tài trong thời hạn luật định (30 ngày)
Công ty B đồng ý thì công ty B yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền thi
hành phán quyết. (điều 66 luật TTTM)
=> hình thành việc dân sự k5 điều 31 blttds
Nếu vụ tc được giải quyết tại tòa án thì công ty A có nghĩa vụ chứng minh Hội đồng
trọng tài đã ra phán quyết thuộc một trong các trường hợp: điều 68 luật trọng tài thg
mại 2010
a) Không có thoả thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài vô hiệu;
b) Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả
thuận của các bên hoặc trái với các quy định của Luật này;
c) Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài; trường hợp phán
quyết trọng tài có nội dung không thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài thì nội dung
đó bị huỷ;
d) Chứng cứ do các bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài căn cứ vào đó để ra phán quyết
là giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của một bên tranh
chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, công bằng của phán quyết trọng tài;

Cbi nốt btap này và cbi thủ tục rút gọn vụ dân sự và thủ tục đặc biệt giám đốc thẩm tái
thẩm và phân biệt

  Giám đốc thẩm Tái thẩm

Khái Là xét lại bản án, quyết Là xét lại bản án,
niệm định của Tòa án đã có quyết định đã có hiệu
hiệu lực pháp luật lực pháp luật nhưng
nhưng bị kháng nghị bị kháng nghị vì có
giám đốc thẩm khi có tình tiết mới được
căn cứ kháng nghị theo phát hiện có thể làm
quy định. thay đổi cơ bản nội
dung của bản án,
quyết định mà Tòa án,
các đương sự không
biết được khi Tòa án
ra bản án, quyết định
đó.

Căn cứ - Kết luận trong bản án, - Mới phát hiện được


kháng quyết định không phù tình tiết quan
nghị hợp với những tình tiết trọng của vụ án mà
khách quan của vụ án đương sự đã không
gây thiệt hại đến thể biết được trong
quyền, lợi ích hợp pháp quá trình giải quyết
của đương sự; vụ án;
- Có vi phạm nghiêm - Có cơ sở chứng minh
trọng thủ tục tố kết luận của người
tụng làm cho đương sự giám định, lời dịch
không thực hiện được của người phiên
quyền, nghĩa vụ tố tụng dịch không đúng sự
của mình, dẫn đến thật hoặc có giả mạo
quyền, lợi ích hợp pháp chứng cứ;
của họ không được bảo
- Thẩm phán, Hội
vệ theo đúng quy định
thẩm nhân dân, Kiểm
của pháp luật;
sát viên cố ý làm sai
- Có sai lầm trong việc lệch hồ sơ vụ án hoặc
áp dụng pháp luật dẫn cố ý kết luận trái pháp
đến việc ra bản án, luật;
quyết định không đúng,
- Bản án, quyết định
gây thiệt hại đến
hình sự, hành chính,
quyền, lợi ích hợp pháp
dân sự, hôn nhân và
của đương sự, xâm
gia đình, kinh doanh,
phạm đến lợi ích công
thương mại, lao động
cộng, lợi ích của Nhà
của Tòa án hoặc
nước, quyền, lợi ích
quyết định của cơ
hợp pháp của người
quan nhà nước mà
thứ ba.
Tòa án căn cứ vào đó
để giải quyết vụ án đã
bị hủy bỏ.

Thời - Có quyền kháng Thời hạn kháng nghị


hạn nghị trong thời hạn 03 theo thủ tục tái thẩm
kháng năm, kể từ ngày bản là 01 năm, kể từ ngày
nghị án, quyết định của Tòa người có thẩm quyền
án có hiệu lực pháp kháng nghị biết được
luật, trừ trường hợp căn cứ để kháng nghị.
quy định tại khoản 2
Điều này.
- Trường hợp đã hết
thời hạn kháng nghị
theo quy định tại khoản
1 Điều này nhưng có
các điều kiện sau đây
thì thời hạn kháng nghị
được kéo dài thêm 02
năm, kể từ ngày hết
thời hạn kháng nghị:
+ Đương sự đã có đơn
đề nghị theo quy định
tại khoản 1 Điều 328
của Bộ luật này và sau
khi hết thời hạn kháng
nghị quy định tại khoản
1 Điều này đương sự
vẫn tiếp tục có đơn đề
nghị;
+ Bản án, quyết định
của Tòa án đã có hiệu
lực pháp luật có vi
phạm pháp luật theo
quy định tại khoản 1
Điều 326 của Bộ luật
này, xâm phạm nghiêm
trọng đến quyền, lợi ích
hợp pháp của đương
sự, của người thứ ba,
xâm phạm lợi ích của
cộng đồng, lợi ích của
Nhà nước và phải
kháng nghị để khắc
phục sai lầm trong bản
án, quyết định đã có
hiệu lực pháp luật đó

Người - Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC có


có thẩm quyền kháng nghị bản án, quyết định đã
quyền có hiệu lực pháp luật của TAND cấp cao; bản
kháng án, quyết định có hiệu lực pháp luật của TA
nghị khác khi xét thấy cần thiết, trừ quyết định giám
đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán TANDTC.
- Chánh án TAND cấp cao, Viện trưởng VKSND
cấp cao có quyền kháng nghị bản án, quyết
định đã có hiệu lực pháp luật của TAND cấp
tỉnh, TAND cấp huyện trong phạm vi thẩm
quyền theo lãnh thổ

Phạm - Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm chỉ
vi xem xem xét lại phần quyết định của bản án, quyết
xét định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị
hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung
kháng nghị.
- Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm
có quyền xem xét phần quyết định của bản án,
quyết định đã có hiệu lực pháp luật không bị
kháng nghị hoặc không liên quan đến việc xem
xét nội dung kháng nghị, nếu phần quyết định
đó xâm phạm đến lợi ích công cộng, lợi ích của
Nhà nước, lợi ích của người thứ ba không phải
là đương sự trong vụ án.

Thời Trong thời hạn 04 tháng kể từ ngày nhận được


hạn quyết định kháng nghị kèm theo hồ sơ vụ án.
mở
phiên
tòa

Thủ tục tt rút gọn: khái niệm, phạm vi, điều kiện áp dụng, đặc điểm, ý nghĩa, nguyên tắc,
thẩm quyền tòa án trong gquyet các vụ án theo thủ tục tt rút gọn

Thời hạn gquyet vụ việc được rút ngắn (bao lâu?) thường là bao lâu?
Ngta k cần hội đồng xét xử như một vụ việc thông thường mà chỉ cần 1 thẩm phán. Chi
phí tgian đều thấp hơn
Thời hiệu giải quyết vụ án? Tgian giải quyết vụ án thông thường là bao nhiêu, lquan đến
loại thời hạn nào? Rút gọn thì nnao?
Ý nghĩa: giảm án tồn đọng, cơ hội cho ng dân lựa chọn phương thức khởi kiện và tgia
tiếp cận hđ tòa án
Vay, cty A trả lãi hàng tháng trả gốc cuối kỳ. đảm bảo nghĩa vụ cho hđ bằng 1 cái nhà
kho. Hết thời hạn vay thì bên A k thanh toán được. ngân hàng B đòi nhiều k được nên
kiện ra tòa. Bên A cx thừa nhận. vụ này có thể được thụ lý theo thủ tục rút gọn k?
=> k được vì một đống thủ tục ở điều 303 BLDS 2015
Li hôn giữa anh A chị B ở tand quận X. rút gọn hay thông thường với điều kiện cụ thể
nào? (vụ dân sự)
Rút gọn:
Vợ chồng hết tình cảm hoặc vì lí do nào đó, vợ đề nghị li hôn chồng, chồng đồng ý, k có
con chung hoặc có nhưng đã thỏa thuận được ai nuôi con và việc cấp dưỡng, k có tài sản
chung hoặc có nhưng đã thỏa thuận chia và thỏa thuận được về giá. Mọi thỏa thuận đều
có lợi cho vợ, con.
Thông thường: ngoài những TH trên
Giám đốc thẩm là gì? Nguyên tắc? trình tự thủ tục? thẩm quyền của hội đồng giám đốc
thẩm, tương tự với tái thẩm. giám đốc thẩm với tái thẩm có phải cấp xét xử vụ án
không?
326
Có thể khởi kiện ngay ra tòa để gquyet tc không? Ra tòa r thì gquyet thủ tục gì?
A cho B vay 400 triệu. A khởi kiện ra tòa đòi số tiền vay và đề nghị cơ quan điều tra xem
xét về hành vi vay tiền của bà B có dấu hiệu tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
sau khi điều tra thì tòa án huyện X đã ban hành quyết định đình chỉ vì không thuộc thẩm
quyền giải quyết. sau khi đình chỉ thì lại có công văn của cơ quan điều tra là không có
dấu hiệu tội phạm, nên A tiếp tục khởi kiện và tòa cấp huyện X đã thụ lý. Trong quá trình
gquyet tòa thấy vụ án k có gì khác trước về nguyên đơn, bị đơn và qhpl tc và sự việc đã
được gquyet bằng qdinh có hiệu lực của tòa án nên lại đình chỉ sơ thẩm. sau đó bà A đề
nghị giám đốc thẩm. sau đó chánh án tòa án tỉnh Y ra quyết định kháng nghị. Ủy ban
thẩm phán tòa tỉnh Y xét xử giám đốc thẩm và thấy là tòa huyện X sai do không được
thụ lý vụ án đã có hiệu lực kia mà phải
TỔNG KẾT:
I. Những vấn đề chung về ttds:
KN
Đối tượng
Pp điều chỉnh
Ngtac, đặc biệt là ngtac cơ bản và đặc thù
II. Quan hệ pl ttds: chủ thể tiến hành và chủ thể tgia, thẩm quyền tòa án trong gquyet
vụ việc ds (vđề chung lquan đến thẩm quyền tòa án, căn cứ vào đâu xác định, 26 đến 40
blttds – luật hình thức, luật nội dung) có thuộc thẩm quyền tòa án k, thuộc tòa nào cấp
nào, ở đâu, cuối cùng là thẩm quyền gquyet tc theo lựa chọn nguyên đơn.
III. Chứng cứ chứng minh:
Chứng cứ là gì? Đặc điểm? rút ra từ nguồn nào? Ngtac cụ thể của xđịnh chứng cứ là gì?
Chứng minh là gì? Cái gì cần chứng minh? Chủ thể chứng minh là ai? Tình tiết sự kiện
nào k cần chứng minh?
IV. Thủ tục sơ thẩm:
Giai đoạn đầu tiên: khởi kiện và thụ lý: khởi kiện là gì, căn cứ nào, chủ thể, hình thức,
thời hiện, khởi kiện đến đâu, khởi kiện bằng cg (đơn, tài liệu chứng cứ chứng minh), thụ
lý là gì, ai thụ lý, điều kiện căn cứ thụ lý, hệ quả thụ lý. Thẩm quyền cụ thể của tòa án
trong gđoạn đầu tiên?
Cbi xét xử: là gì, công việc cụ thể, thẩm quyền cụ thể của tòa án, kết thúc gđoạn này là
qđịnh gì, dẫn đến hệ quả pháp lý gì
Phiên tòa sơ thẩm: HĐXX bao gồm ai, diễn biến trình tự thủ tục, thẩm quyền của từng
chức danh tư pháp trong phiên sơ thẩm là gì, thẩm quyền tòa án trong gquyet vụ dân sự
tại ptoa sơ thẩm là gì? Giá trị pháp lý bản án quyết định? Thời hạn kháng cáo kháng
nghị? Quyền năng tòa án?
Thủ tục lquan: áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời:là gì, ai có quyền yêu cầu áp dụng,
biện pháp được pl quy định ntn, với biện pháp nào phải có bp bảo đảm, quy trình thủ
tục áp dụng bpkctt? Án phí, lệ phí, chi phí tt khác? Là gì? Mức án phí ntn? Ai là ng chịu,
bao gồm khoản nào?
V. Thủ tục phúc thẩm:
Khái niệm, tính chất, kháng cáo kháng nghị là gì, ai có quyền kc kn, kc kn được xác lập
bằng hthuc nào, điều kiện có hiệu lực đặc biệt là kháng cáo (chủ thể hình thức nội dung
địa chỉ nộp)
trình tự thủ tục phúc thẩm
thụ lý vụ án, điều kiện? cbi xét xử phúc thẩm ntn? Quá trình cbi có thể làm những cái hđ
tố tụng ntn? Thẩm quyền cụ thể gì trong gđoạn này
phiên tòa phúc thẩm diễn ra theo trình tự thủ tục cụ thể nnao, các bước cụ thể, người
có thẩm quyền cụ thể trong các bước và quyền năng của họ, người kháng cáo và đương
sự khác có quyền gì đối với lại quá trình, trình tự phúc thẩm (rút đơn, yêu cầu đình
chỉ...)
Thẩm quyền TA cấp phúc thẩm: quyền gì, đưa ra qdinh ntn
VI. thủ tục giải quyết việc dân sự:
Kn, đặc điểm việc dân sự, so sánh với vụ dân sự, ngtac gquyet, thành phần gquyet việc
dân sự
thủ tục gquyet việc dân sự: sơ thẩm phúc thẩm: yêu cầu gquyet việc dân sự, thụ lý đơn,
cbi gquyet, phiên họp gquyet. Chủ thể tiến hành tt có quyền năng gì? Phúc thẩm thì có
phải quyết định gquyet việc dân sự nào cx bị kháng cáo thủ tục phúc thẩm k? kháng cáo
theo thủ tục phúc thẩm chỉ có 1 số TH cụ thể (ôn kỹ) tòa án nào có thẩm quyền xem xét
lại giải quyết việc dân sự phúc thẩm, qđịnh nào có hiệu lực thi hành ngay k bị kc kn,
qđịnh nào chỉ có thể giám đốc thẩm tái thẩm và căn cứ?
án phí phúc thẩm bn, ai chịu?
VII. thủ tục tt rút gọn:
Rút gọn là gì? KN, đặc điểm, ý nghĩa, phạm vi, điều kiện áp dụng thủ tục tt rút gọn, trình
tự của 1 phiên xử theo thủ tục tt rút gọn
VIII. giám đốc thẩm, tái thẩm:
Phân biệt 2 cái này
Tính chất, ng có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục này, thời hiệu kháng nghị theo thủ
tục này, căn cứ để kháng nghị theo thủ tục này, thẩm quyền giám đốc thẩm tái thẩm
thuộc về ai, phiên tòa gđt tt được tiến hành bởi chủ thể nào, diễn ra ntn, có công khai
không hay là phiên kín, quyền hạn của hội đồng gđt tt
Bản thân việc dân sự k có tc, thủ tục đơn giản nên k dùng rút gọn

You might also like