You are on page 1of 16

Môn học

KỸ NĂNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

GV. ThS. Bùi Thị Bích


Viện Sư phạm Kỹ Thuật
1
Bài 2

TIẾN TRÌNH
LẬP KẾ HOẠCH

2
Mục tiêu
Về kiến thức:
• Trình bày và giải thích được tiến trình
lập KH.
• Giải thích được ý nghĩa và nội dung của
các bước trong tiến trình lập KH.
Về kỹ năng:
• Viết được mục tiêu của KH theo đúng
tiêu chí.
• Lập được bản KH cá nhân trong thời
gian dài hạn, trung hạn và ngắn hạn.
3
Mục tiêu

• Lập và thực hiện được bản KH


làm việc nhóm để tổ chức đi
tham quan hoặc giao lưu theo
đúng nội dung và cấu trúc của
KH.
Về thái độ:
• Hình thành và phát triển sự hợp
tác, tổ chức học tập có kế hoạch,
thực hiện công việc theo kế
hoạch.
4
TIẾN TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH

1. Phân tích
2. Xác định 3. Xác định nội
nguồn lực và
mục tiêu dung công việc
đánh giá cơ hội

4. Xác định thời 6. Xác định phương


5. Xác định cách
gian, địa điểm, pháp kiểm soát và
thức thực hiện kiểm tra
người chủ trì

7. Xác định các


nguồn lực khác

5
Thương vụ Nokia
Nokia đã từng là một doanh nghiệp Hà Lan đi lên ngôi vương trên thị
trường điện thoại đi dộng trong gần 2 thập kỷ từ con số 0, nhưng rồi
sụp đổ. Họ không làm gì sai trong công việc kinh doanh của mình.
 Vì sao Nokia thất bại????

6
Thương vụ Nokia

 Trong buổi họp báo công bố việc Nokia bị mua lại bởi
Microsoft, CEO của Nokia đã kết thúc bài phát biểu của
mình với câu nói: “Chúng tôi đã không làm điều gì sai,
nhưng bằng cách nào đó, chúng tôi đã thua cuộc”.
Ngay sau câu nói này, CEO Nokia cùng các cộng sự
của mình đã rơi nước mắt một cách buồn bã.
Nguồn: http://www.techz.vn/loi-noi-cay-dang-cua-
ceo-nokia-va-bai-hoc-tu-thuong-vu-ban-minh-cho-
microsoft-ylt46471.html , ngày 14/3/2016. 7
 Vì chiến lược sai lầm và phản
ứng chậm chạp trước những
biến đổi của thị trường.
 Thế giới đã thay đổi quá nhanh,
đối thủ của họ lại trở nên quá
mạnh mẽ.
 Không chỉ đánh lỡ mất cơ hội
kiếm tiền, Nokia đã bỏ qua mất
cơ hội để sống sót.
8
 Đó không phải là một sai lầm khi bạn
không chịu học hỏi những điều mới,
nhưng nếu suy nghĩ của bạn không bắt
kịp được với dòng chảy của thời gian,
bạn sẽ bị bỏ lại.
 Nếu bạn không thay đổi, bạn sẽ bị loại
khỏi cuộc chơi.
9
Những thành công của bạn ngày
hôm qua, sẽ bị thay thế bởi xu thế
vào ngày mai. Bạn không cần phải
mắc sai lầm, cho đến khi đối thủ
của bạn đón được xu thế và làm
đúng, bạn có thể thất bại hoặc bị
thua cuộc.
10
 Thay đổi và cải thiện bản thân
giống như bạn đã cho mình một
cơ hội thứ hai. Nếu buộc phải
thay đổi bởi người khác, nó giống
như việc bạn là kẻ thua cuộc.
 Những ai từ chối việc học hỏi và
phát triển, chắc chắn một ngày
nào đó sẽ bị loại bỏ và biến mất
trong lĩnh vực của họ. Họ học
được bài học nhưng phải trả cái
giá đắt.
11
1. Phân tích nguồn lực và đánh giá cơ hội

Xã hội, môi
trường sống

Nguồn lực
Nhà trường
bên ngoài

Nguồn lực Gia đình...

Nguồn lực Xác định đặc


bên trong (cá điểm và năng
nhân) lực cá nhân...
12
Mô hình SWOT trong việc hỗ trợ xác định nguồn lực

Mô hình phân tích SWOT là kết quả của một


cuộc khảo sát trên 500 công ty có doanh thu
cao nhất do tạp chí Fortune bình chọn và được
tiến hành tại Viện Nghiên cứu Standford, Mỹ
trong thập niên 60-70, nhằm mục đích tìm ra
nguyên nhân vì sao nhiều công ty thất bại
trong việc thực hiện kế hoạch.
13
Mô hình SWOT trong việc hỗ trợ xác định nguồn lực

14
Xây dựng các chiến lược phát triển

Khắc phục điểm yếu

15
Bài tập số 2 theo nhóm
Xác định nguồn lực khách quan
Chủ đề:
Xác định các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (đe
dọa) trong quá trình học tập và phát triển của sinh viên nói
chung từ các môi trường:
1. Gia đình: truyền thống, tài chính, tình cảm, sự kỳ vọng, áp
lực…
2. Nhà trường: CTĐT, CSVC, GV, quản lý, chính sách, đoàn thể,..
3. Xã hội: chính sách dành cho sinh viên, cơ hội, yêu cầu, sự
cạnh tranh, cám dỗ, thị trường lao động…

Yêu cầu: - Trình chiếu Powerpoint theo nhóm trên online.


- Nộp trên trang UTEX

16

You might also like