You are on page 1of 27

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM


KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ


MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI


KHOA HỌC SAU KHI LÊNIN QUA ĐỜI CHO
ĐẾN NAY LIÊN HỆ VỚI SỰ VẬN DỤNG VÀ
PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM
GVHD: TS. Thái Ngọc Tăng

SVTH: (Nhóm 2-2) MSSV

Nguyễn Gia Hân 20126012

Nguyễn Đức Huy 19143256

Nguyễn Hồng Huy 19132038

Lê Võ Hoài 19154027

Nguyễn Trọng Hữu 19149274

Lớp thứ 3 – Tiết 1 2

LLCT120405 - 17

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2021


ĐIỂM SỐ

TIÊU CHÍ NỘI DUNG BỐ CỤC TRÌNH BÀY TỔNG

ĐIỂM

NHẬN XÉT

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……

Ký tên

TS. Thái Ngọc Tăng


BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

THỨ KÝ
NHIỆM VỤ THỰC HIỆN KẾT QUẢ
TỰ TÊN
- Tổng hợp, chỉnh
Hoàn thành
1 sửa, Nguyễn Gia Hân
tốt
Powerpoint
- Nội dung: Phần A Hoàn thành
2 Nguyễn Đức Huy
tốt
Hoàn thành
3 - Nội dung: 1.3/2.1 Nguyễn Hồng Huy
tốt
Hoàn thành
4 - Nội dung: 1.1/1.2 Lê Võ Hoài
tốt
Nguyễn Trọng Hữu Hoàn thành
5 - Nội dung: 2.2
tốt
MỤC LỤC

PHẦN A : MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1

1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................................1

3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................2

PHẦN B: NỘI DUNG ......................................................................................... 3

CHƯƠNG 1: SỰ VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CỦA CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI KHOA HỌC TỪ SAU KHI V.I.LÊNIN QUA ĐỜI ĐẾN NAY .................3

1.1 Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học. .........................................................3

1.1.1 Hoàn cảnh ra đời. .....................................................................................4

1.1.1.1/ Điều kiện kinh tế - xã hội. ..................................................................4

1.1.1.2/ Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận...................................4

1.1.2 Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ăngghen..............................................6

1.1.2.1/ Sự chuyể n biến lập trường triết học và lập trường chính trị ..............6

1.1.2.2/ Ba phát kiến vĩ đa ̣i của C.Mác và Ph.Ăngghen ..................................7

1.1.2.3/ Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã
hội khoa học ....................................................................................................8

1.2 Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau khi
V.I.Lenin qua đời.....................................................................................................9

1.2.1 Thời kỳ 1924-1991 .........................................................................................9

1.2.2 Từ 1991 đến nay .......................................................................................11

1.3 Triển vọng của chủ nghĩa xã hội .....................................................................13

1.3.1 Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người - Bản chất
của chủ nghĩa tư bản không thay đổi. ................................................................ 13

1.3.2 Chủ nghĩa xã hội – tương lai của xã hội loài người .................................14

1.3.2.1/ Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ không có nghĩa
là sự cáo chung của chủ nghĩa xã hội ................................................................ 14
1.3.2.2/ Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại tiến hành cải cách, mở cửa, đổi
mới và ngày càng đạt được những thành tựu to lớn. .....................................14

1.3.2.3/ Đã xuất hiện những nhân tố mới của xu hướng đi lên chủ nghĩa xã
hội ở một số quốc gia trong thế giới đương đại ............................................16

CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT


NAM ..........................................................................................................................16

2.1 Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ trước đổi mới........16

2.2 Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội Việt Nam sau thời kỳ đổi mới ...........19

2.2.1 Công cuộc đổi mới ở nước ta từ đại hội VI đến đại hội X ...........................19

2.2.2. Những điểm điều chỉnh, bổ sung và phát triển mô hình chủ nghĩa xã hội.
...........................................................................................................................20

2.2.3 Thành tựu đạt được ...................................................................................20

C. KẾT LUẬN ................................................................................................... 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 22


PHẦN A : MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

V.I.Lênin - một thiên tài khoa học, một lãnh tụ kiệt xuất của giai cấp công nhân và lao
động trên toàn thế giới, đã có những đóng góp to lớn về lý luận và chỉ đạo thực tiễn
cách mạng, một tấm gương sáng luôn trung thành, luôn hết mình với lợi ích cho giai
cấp công nhân, với lý tưởng cộng sản do C.Mác và Ph.Ăngghen phát hiện và khởi
xướng. Ảnh hưởng của ông đối với quá trình phát triển CNXH trên thế giới là điều
không thể bàn cãi. Nhưng khi ông qua đời, đời sống chính trị của thế giới đã chứng
kiến nhiều sự thay đổi. Kết thúc của chiến tranh thế giới thứ hai đã chấm dứt thảm họa
chủ nghĩa phát xít, tạo điều kiện hình thành cho hệ thống CNXH thế giới. CNXH thời
kì sau Lênin đã ngày càng được vận dụng và phát triển sáng tạo hơn, rút được kinh
nghiệm quí báu và bổ sung thêm nhiều nội dung quan trọng.

Vế sau, sau sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu, chỉ còn lại
một số nước XHCN hoặc có xu hướng tiếp tục định hướng XHCN. Ở các nước này, lý
luận Mác – Lênin nói chung và CHXHKH nói riêng đã được Đảng Cộng sản các nước
từng bước bổ sung và phát triển phù hợp với bối cảnh mới. Sau công cuộc đổi mới sau
Đại hội lần thứ VI (1986), Việt Nam đã có nhiều thành tựu to lớn. Đảng Cộng Sản
Việt Nam đã không chỉ thành công trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc mà đang
ngày càng còn có những đóng góp to lớn vào kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin
nói chung và CNXHKH nói riêng. Đó là lí do nhóm chúng em quyết định nên tìm hiểu
ề tài để biết được quá trình phát triển, vận dụng sáng tạo CNXH theo lí tưởng của Mác
- Lênin này đã mang lại được những lợi ích, thành tựu gì với sự phát triển của Việt
Nam ngày nay.

2. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung:

Tìm hiểu được sự thay đổi và phát triển của CNXH từ sau khi V.I.Lênin qua đời và
liên hệ với tình hình tự vận dụng và phát triển ở Việt Nam
1
Mục tiêu chi tiết:

- Hiểu được sự ra đời của CNXH

- Phân tích được tình hình CNXH đã thế giới đã thay đổi như thế nào qua 2 giai
đoạn từ sau khi V.I.Lênin qua đời (giai đoạn từ 1924 - 1991 và giai đoạn từ 1991 –
nay)

- Vận dụng, so sánh để chỉ ra được điểm khác biệt của CNXH ở Việt Nam trước và
sau thời kì đổi mới.

- Chỉ ra được những điều cần phải bổ sung, điều chỉnh của mô hình CNXH và từ
đó nêu lên nhũng thành tựu mà CNXH Việt Nam sau thời kì đổi mới đã đạt được.

3. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp là cách thức người ta tiến hành một công việc nào đó. Phương pháp
nghiên cứu của CNXHKH là cách thức nghiên cứu môn học này. Có thể nêu mấy
phương pháp sau.

- Phương pháp luận chung của chủ nghĩa xã hội khoa học

Phương pháp luận chung nhất của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật
lịch sử của triết học Mác -Lênin. Có nghĩa là bài viết sẽ nghiên cứu những vấn đề
chính trị - xã hội trong sự vận động và phát triển, trong mối quan hệ với nhiều lĩnh vực
khác nhau, trong những giai đoạn khác nhau

- Phương pháp kết hợp lịch sử - logic

+ Phương pháp lịch sử nghiên cứu một sự vật, hiện tượng phải đặt trong một bối cảnh
lịch sử cụ thể, phải thấy được sự vận động và phát triển của lịch sử.

+ Phương pháp logic là biết bỏ đi những cái không cơ bản, những cái thứ yếu để đi
vào cái bản chất, qui luật của sự vật, hiện tượng.

+ Phương pháp kết hợp giữa lịch sử và logic phải trên cơ sở những tư liệu thực tiễn
của các sự kiện, các giai đoạn phát triển trong lịch sử, cụ thể ở đây là giai đoạn phát
triển của CNXH sau khi Lê-nin qua đời mà phân tích rút ra những nhận định, những
khái quát, những tính qui luật.

- Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội dựa trên điều kiện kinh
tế - xã hội cụ thể

Trong xã hội có giai cấp, mọi quan hệ xã hội đều có tính chất chính trị. Mỗi giai cấp
nhìn nhận, giải quyết một vấn đề nào đó đều đứng trên quan hệ lợi ích của giai cấp đó.

Từng thời kỳ khác nhau phải có cách nhìn nhận khác nhau. Một chủ trương chính sách
có thể thời điểm này là đúng, nhưng thời điểm khác có thể không đúng.

Có thể những chính sách, những biện pháp áp dụng ở nước này là đúng, nhưng ở nước
khác có khi không đúng.

- Các phương pháp có tính liên ngành

CNXHKH là một môn khoa học chính trị - xã hội, do vậy khi nghiên cứu phải sử
dụng nhiều phương pháp có tính liên ngành, nhiều ngành khoa học xã hội sử dụng
như: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp
thống kê, điều tra xã hội học, sơ đồ hoá, mô hình hoá, .v.v để nghiên cứu những khía
cạnh chính trị - xã hội.

Ở đây, bài viết sử dụng cách thức nghiên cứu phân tích, tổng hợp tình hình những
chuyển biến của XHCN trên thế giới sau giai đoạn V.I.Lênin qua đời, sau đó tiến hành
so sánh để chỉ ra được điểm khác biệt của CNXH ở Việt Nam giữa trước và sau thời kì
đổi mới, xác định được những thành tựu mà CNXH ở Việt Nam đã đạt được và từ đó
vận dụng vào để xây dựng phát triển CNXH ngày càng phát triển.

PHẦN B: NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: SỰ VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CỦA CHỦ


NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TỪ SAU KHI V.I.LÊNIN QUA ĐỜI ĐẾN NAY

1.1 Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học.


Khái niệm:
Theo nghĩa rộng, CNXHKH (hay CN cộng sản khoa học) là chủ nghĩa Mác-Lênin nói
chung với tính cách là sự luận toàn diện (triết học, KTCT và XHCT) về sự diệt vong
tất yếu của CNTB và thắng lợi tất yếu của CNCS, là sự biểu hiện khoa học những lợi
ích cơ bản và những nhiệm vụ đấu tranh của giai cấp công nhân. Điều ấy nói lên sự
thống nhất, tính hoàn chỉnh về mặt cấu trúc của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Theo nghĩa hẹp, CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin.
CNXHKH là bộ phận thể hiện tập trung nhất tính chính trị - thực tiễn sinh động của
chủ nghĩa Mác-Lênin.

1.1.1 Hoàn cảnh ra đời.

1.1.1.1/ Điều kiện kinh tế - xã hội.


Vào những năm 40 thế kì XIX, chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu đạt được những bước phát
triển về kinh tế. Cuộc CMKH-KT lần thứ nhất đã thúc đẩy phương thức sản xuất
TBCN phát triển mạnh mẽ làm cho nó bộc lộ rõ mâu thuẫn giữa sự phát triển của lực
lượng sản xuất có tính xã hội ngày càng cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ
chiếm hữu tư nhân TBCN.
Cùng với sự phát triển của CNTB, giai cấp công nhân hiện đại trưởng thành bước lên
vũ đài đấu tranh chống giai cấp tư sản với tư cách là một lực lượng độc lập. Phong trào
đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ, đã bắt đầu có tổ chức và trên
quy mô rộng khắp. Sự lớn mạnh của giai cấp công nhân đặt ra yêu cầu bức thiết phải
xây dựng một hệ thống lý luận khoa học và cách mạng.
Đó là những điều kiện kinh tế-xã hội khách quan cho sự ra đời của CNXHKH thay thế
các trào lưu XHCN và CSCN đã tỏ ra lỗi thời, không còn khả năng đáp ứng phong trào
công nhân trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, đồng thời CNXHKH ra đời
phản ánh bằng lý luận phong trào công nhân.

1.1.1.2/ Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận


Sau thế kỷ ánh sáng,đến đầu thế kỷ XIX, nhân loại đã đạt nhiều thành tựu to lớn trong
lĩnh vực khoa học, văn hóa và tư tưởng.
 Tiền đề khoa học tự nhiên
Những phát minh vạch thời đại trong vật lý học và sinh học đã tạo ra bước phát triển
đột phát có tính cách mạng: Học thuyết tiến hóa; Định luật Bảo toàn và chuyển hóa
năng lượng; Hoạc thuyết tế bào. Làm tiền đề khoa học cho sự ra đời của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, cơ sở phương pháp luận cho những nhà
sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu những vấn đề lý luận chính trị - xã hội
đương thời.
 Tiền đề tư tưởng lý luận
Cùng với sự phát triể n của khoa học tự nhiên, khoa học xã hô ̣i cũng có những thành
tựu đáng ghi nhâ ̣n, trong đó có triết học cổ điể n Đức với tên tuổ i của các nhà triết học
vi ̃ đại: Ph.Hêghen (1770 -1831) và L. Phoiơbắ c (1804 - 1872); kinh tế chính trị học cổ
điể n Anh với A.Smith (1723-1790) và D.Ricardo (1772-1823); chủ nghiã không tưởng
phê phán mà đại biể u là Xanh Ximông (1760-1825), S.Phuriê (1772- 1837) và R.O-en
(1771-1858).
Những tư tưởng xã hô ̣i chủ nghiã không tưởng Pháp đã có những giá trị nhất định:
 Thể hiê ̣n tinh thần phê phán, lên án chế đô ̣ quân chủ chuyên chế và chế đô ̣ tư
bản chủ nghiã đầy bất công, xung đô ̣t, của cải khánh kiê ̣t, đạo đức đảo lô ̣n, tô ̣i
ác gia tăng.
 Đưa ra nhiề u luâ ̣n điể m có giá trị về xã hô ̣i tương lai: về tổ chức sản xuất và
phân phố i sản phẩm xã hô ̣i; vai trò của công nghiê ̣p và khoa học - kỹ thuâ ̣t; yêu
cầu xóa bỏ sự đố i lâ ̣p giữa lao đô ̣ng chân tay và lao đô ̣ng trí óc; về sự nghiệp
giải phóng phu ̣ nữ và về vai trò lịch sử của nhà nước…
 Có tính phê phán và sự dấn thân trong thực tiễn của các nhà xã hô ̣i chủ nghiã
không tưởng, trong chừng mực, đã thức tỉnh giai cấp công nhân và người lao
đô ̣ng trong cuô ̣c đấu tranh chố ng chế đô ̣ quân chủ chuyên chế và chế đô ̣ tư bản
chủ nghiã đầy bất công, xung đô ̣t.
Tuy nhiên, những tư tưởng xã hô ̣i chủ nghiã không tưởng phê phán còn không ít
những hạn chế hoặc do điề u kiê ̣n lịch sử, hoặc do chính sự hạn chế về tầm nhìn và thế
giới quan của những nhà tư tưởng, chẳng hạn, không phát hiê ̣n ra được quy luâ ̣t vâ ̣n
đô ̣ng và phát triể n của xã hô ̣i loài người nói chung; bản chất, quy luâ ̣t vâ ̣n đô ̣ng, phát
triể n của chủ nghiã tư bản nói riêng; không phát hiê ̣n ra lực lượng xã hô ̣i tiên phong có
thể thực hiê ̣n cuô ̣c chuyể n biến cách mạng từ chủ nghiã tư bản lên chủ nghiã cô ̣ng sản,
giai cấp công nhân; không chỉ ra được những biê ̣n pháp hiê ̣n thực cải tạo xã hô ̣i áp
bức, bất công đương thời, xây dựng xã hô ̣i mới tố t đẹp. V.I.Lênin trong tác phẩm “Ba
nguồ n gố c, ba bô ̣ phâ ̣n hợp thành chủ nghiã Mác” đã nhâ ̣n xét: chủ nghiã xã hô ̣i không
tưởng không thể vạch ra được lố i thoát thực sự. Nó không giải thić h được bản chất của
chế đô ̣ làm thuê trong chế đô ̣ tư bản, cũng không phát hiê ̣n ra được những quy luâ ̣t
phát triể n của chế đô ̣ tư bản và cũng không tìm được lực lượng xã hô ̣i có khả năng trở
thành người sáng tạo ra xã hô ̣i mới. Chính vì những hạn chế ấy, mà chủ nghiã xã hô ̣i
không tưởng phê phán chỉ dừng lại ở mức đô ̣ mô ̣t học thuyết xã hô ̣i chủ nghiã không
tưởng- phê phán. Song vượt lên tất cả, những giá trị khoa học, cố ng hiến của các nhà
tư tưởng đã tạo ra tiề n đề tư tưởng- lý luâ ̣n, để C.Mác và Ph.Ănghen kế thừa những hạt
nhân hợp lý, lọc bỏ những bất hợp lý, xây dựng và phát triể n chủ nghiã xã hô ̣i khoa
học.

1.1.2 Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ăngghen


Những điề u kiê ̣n kinh tế- xã hô ̣i và những tiề n đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý
luâ ̣n là điề u kiê ̣n cần cho mô ̣t học thuyết ra đời, sông điề u kiê ̣n đủ để học thuyết khoa
học, cách mạng và sãng tạo ra đời chính là vai trò của C. Mác và Ph. Angghen. C.Mác
(1818-1883) và Ph.Ăngghen (1820-1895) trưởng thành ở Đức, đất nước có nề n triết
học phát triể n rực rỡ với thành tựu nổ i bâ ̣t là chủ nghiã duy vâ ̣t của L.Phoiơbắ c và
phép biê ̣n chứng của V.Ph.Hêghen. Bằ ng trí tuê ̣ uyên bác và sự dấn thấn trong phong
trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao đô ̣ng C. Mác và Ph. Angghen
đến với nhau, đã tiếp thu các giá trị của nề n triết học cổ điể n, kinh tế chính trị học cổ
điể n Anh và kho tàng tri thức của nhân loại để các ông trở thành những nhà khoa học
thiên tài, những nhà cách mạng vi ̃ đại nhất thời đại.

1.1.2.1/ Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
Thoạt đầu, khi bước vào hoạt đô ̣ng khoa học, C.Mác và Ph.Ăngghen là hai thành viên
tích cực của câu lạc bô ̣ Hêghen trẻ và chịu ảnh hưởng của quan điể m triết học của
V.Ph.Hêghen và L.Phoiơbắ c. Với nhãn quan khoa học uyên bác, các ông đã sớm nhâ ̣n
thấy những mặt tích cực và hạn chế trong triết học của V.Ph.Hêghen và L. Phoiơbắ c.
Với triết học của V.Ph.Hêghen, tuy mang quan điể m duy tâm, nhưng chứa đựng “cái
hạt nhân” hợp lý của phép biê ̣n chứng; còn đố i với triết học của L.Phoiơbắ c, tuy mang
năng quan điể m siêu hình, song nô ̣i dung lại thấm nhuần quan niê ̣m duy vâ ̣t. C.Mác và
Ph.Ăng ghen đã kế thừa “cái hạt nhân hợp lý”, cải tạo và loại bỏ cải vỏ thần bí duy
tâm, siêu hinh để xây dựng nên lý thuyết mới chủ nghiã duy vâ ̣t biê ̣n chứng.
Với C.Mác, từ cuố i năm 1843 đến 4/1844, thông qua tác phẩm “Góp phần phê phán
triết học pháp quyề n của Hêghen - Lời nói đầu (1844)”, đã thể hiê ̣n rõ sự chuyể n biến
từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vâ ̣t, từ lâ ̣p trường dân chủ cách mạng
sang lâ ̣p trường cô ̣ng sản chủ nghiã .
Đố i với Ph.Ăngghen, từ năm 1843 với tác phẩm “Tiǹ h cảnh nước Anh”; “Lược khảo
khoa kinh tế - chính trị” đã thể hiê ̣n rõ sự chuyể n biến từ thế giới quan duy tâm sang
thế giới quan duy vâ ̣t từ lâ ̣p trường dân chủ cách mạng sang lâ ̣p trường cô ̣ng sản chủ
nghiã .
Chỉ trong mô ̣t thời gian ngắ n (từ 1843 -1848) vừa hoạt đô ̣ng thực tiễn, vừa nghiên cứu
khoa học, C.Mác và Ph.Ăngghen đã thể hiê ̣n quá trình chuyể n biến lâ ̣p trường triết học
và lâ ̣p trường chính trị và từng bước củng cố , dứt khoát, kiên định, nhất quán và vững
chắ c lâ ̣p trường đó, mà nếu không có sự chuyể n biến này thì chắ c chắ n sẽ không có
Chủ nghiã xã hô ̣i khoa học.

1.1.2.2/ Ba phát kiến vĩ đa ̣i của C.Mác và Ph.Ăngghen


 Chủ nghiã duy vâ ̣t lịch sử
Trên cơ sở kế thừa “cái hạt nhân hợp lý” của phép biê ̣n chứng và lọc bỏ quan điể m
duy tâm, thần bí của Triết học V.Ph.Hêghen; kế thừa những giá trị duy vâ ̣t và loại bỏ
quan điể m siêu hình của Triết học L.Phoiơbắ c, đồ ng thời nghiên cứu nhiề u thành tựu
khoa học tự nhiên, C.Mác và Ph.Ăngghen đã sáng lâ ̣p chủ nghiã duy vâ ̣t biê ̣n chứng,
thành tựu vi ̃ đại nhất của tư tưởng khoa học. Bằ ng phép biê ̣n chứng duy vâ ̣t, nghiên
cứu chủ nghiã tư bản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã sáng lâ ̣p chủ nghiã duy vâ ̣t lịch sử -
phát kiến vi ̃ đại thứ nhất của C.Mác và Ph.Ăngghen là sự khẳng định về mặt triết học
sự su ̣p đổ của chủ nghiã tư bản và sự thắ ng lợi của chủ nghiã xã hô ̣i đề u tất yếu như
nhau.
 Học thuyết về giá trị thặng dư
Từ viê ̣c phát hiê ̣n ra chủ nghiã duy vâ ̣t lịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen đi sâu nghiên
cứu nề n sản xuất công nghiê ̣p và nề n kinh tế tư bản chủ nghiã đã sáng tạo ra bô ̣ “Tư
bản”, mà giá trị to lớn nhất của nó là “Học thuyết về giá trị thặng dư - phát kiến vi ̃ đại
thứ hai của C.Mác và Ph.Ăngghhen là sự khẳng định về phương diê ̣n kinh tế sự diê ̣t
vong không tránh khỏi của chủ nghiã tư bản và sự ra đời tất yếu của chủ nghiã xã hô ̣i.
 Học thuyết về sứ mê ̣nh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
Trên cơ sở hai phát kiến vi ̃ đại là chủ nghiã duy vâ ̣t lịch sử và học thuyết về giá trị
thặng dư, C.Mác và Ph.Ăngghen đã có phát kiến vi ̃ đại thứ ba, sứ mê ̣nh lịch sử toàn
thế giới của giai cấp công nhân, giai cấp có sứ mê ̣nh thủ tiêu chủ nghiã tư bản, xây
dựng thành công chủ nghiã xã hô ̣i và chủ nghiã cô ̣ng sản. Với phát kiến thứ ba, những
hạn chế có tính lịch sử của chủ nghiã xã hô ̣i không tưởng- phê phán đã được khắ c
phu ̣c mô ̣t cách triê ̣t để ; đồ ng thời đã luâ ̣n chứng và khẳng định về phương diê ̣n chính
trị- xã hô ̣i sự diê ̣t vong không tránh khỏi của chủ nghiã tư bản và sự thắ ng lợi tất yếu
của chủ nghiã xã hô ̣i.

1.1.2.3/ Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội
khoa học
Được sự uỷ nhiê ̣m của những người cô ̣ng sản và công nhân quố c tế, tháng 2 năm
1848, tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cô ̣ng sản” do C.Mác và Ph.Ăngghen soạn thảo
được công bố trước toàn thế giới.
Tuyên ngôn của Đảng Cô ̣ng sản là tác phẩm kinh điể n chủ yếu của chủ nghiã xã hô ̣i
khoa học. Sự ra đời của tác phẩm vi ̃ đại này đánh dấu sự hình thành về cơ bản lý luâ ̣n
của chủ nghiã Mác bao gồ m ba bô ̣ phâ ̣n hợp thành: Triết học, Kinh tế chính trị học và
Chủ nghiã xã hô ̣i khoa học.
Tuyên ngôn của Đảng Cô ̣ng sản còn là cương liñ h chính trị, là kim chỉ nam hành đô ̣ng
của toàn bô ̣ phong trào cô ̣ng sản và công nhân quố c tế.
Tuyên ngôn của Đảng Cô ̣ng sản là ngọn cờ dẫn dắ t giai cấp công nhân và nhân dân lao
đô ̣ng toàn thế giới trong cuô ̣c đấu tranh chố ng chủ nghiã tư bản, giải phóng loài người
viñ h viễn thoát khỏi mọi áp bức, bóc lô ̣t giai cấp, bảo đảm cho loài người được thực sự
số ng trong hòa bình, tự do và hạnh phúc.
Chính Tuyên ngôn của Đảng Cô ̣ng sản đã nêu và phân tić h mô ̣t cách có hê ̣ thố ng lịch
sử và lô gic hoàn chỉnh về những vấn đề cơ bản nhất, đầy đủ, xúc tích và chặt chẽ nhất
thâu tóm hầu như toàn bô ̣ những luâ ̣n điể m của chủ nghiã xã hô ̣i khoa học; tiêu biể u và
nổ i bâ ̣t là những luâ ̣n điể m:
- Cuô ̣c đấu tranh của giai cấp trong lịch sử loài người đã phát triể n đến mô ̣t giai đoạn
mà giai cấp công nhân không thể tự giải phóng mình nếu không đồ ng thời giải phóng
viñ h viễn xã hô ̣i ra khỏi tình trạng phân chia giai cấp, áp bức, bóc lô ̣t và đấu tranh giai
cấp. Song, giai cấp vô sản không thể hoàn thành sứ mê ̣nh lịch sử nếu không tổ chức ra
chiń h đảng của giai cấp, Đảng được hình thành và phát triể n xuất phát từ sứ mê ̣nh lịch
sử của giai cấp công nhân.
- Lôgic phát triể n tất yếu của xã hô ̣i tư sản và cũng là của thời đại tư bản chủ nghiã đó
là sự su ̣p đổ của chủ nghiã tư bản và sự thắ ng lợi của chủ nghiã xã hô ̣i là tất yếu như
nhau.
- Giai cấp công nhân, do có địa vị kinh tế - xã hô ̣i đại diê ̣n cho lực lượng sản xuất tiên
tiến, có sứ mê ̣nh lịch sử thủ tiêu chủ nghiã tư bản, đồ ng thời là lực lượng tiên phong
trong quá trình xây dựng chủ nghiã xã hô ̣i, chủ nghiã cô ̣ng sản.
- Những người cô ̣ng sản trong cuô ̣c đấu tranh chố ng chủ nghiã tư bản, cần thiết phải
thiết lâ ̣p sự liên minh với các lực lượng dân chủ để đánh đổ chế đô ̣ phong kiến chuyên
chế, đồ ng thời không quên đấu tranh cho mu ̣c tiêu cuố i cùng là chủ nghiã cô ̣ng sản.
Những người cô ̣ng sản phải tiến hành cách mạng không ngừng nhưng phải có chiến
lược, sách lược khôn khéo và kiên quyết.

1.2 Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau khi
V.I.Lenin qua đời.

1.2.1 Thời kỳ 1924-1991


Sau khi V.I.Lênin qua đời, đời số ng chính trị thế giới chứng kiến nhiề u thay đổ i. Chiến
tranh thế giới lần thứ hai do các thế lực đế quố c phản đô ̣ng cực đoan gây ra từ 1939-
1945 để lại hâ ̣u quả cực kỳ khủng khiếp cho nhân loại.
Trong phe đồ ng minh chố ng phát xít, Liên xô góp phần quyết định chấm dứt chiến
tranh, cứu nhân loại khỏi thảm họa của chủ nghiã phát xít và tạo điề u kiê ̣n hình thành
hê ̣ thố ng xã hô ̣i chủ nghiã thế giới, tạo lợi thế so sánh cho lực lượng hòa biǹ h, đô ̣c lâ ̣p
dân tô ̣c, dân chủ và chủ nghiã xã hô ̣i.
J.Xtalin kế tu ̣c là người lañ h đạo cao nhất của Đảng Cô ̣ng sản (b) Nga và sau đó là
Đảng Cô ̣ng sản Liên Xô, đồ ng thời là người ảnh hưởng lớn nhất đố i với Quố c tế III
cho đến năm 1943, khi G. Đi-mi-trố p là chủ tịch Quố c tế III. Từ năm 1924 đến năm
1953, có thể gọi là “Thời đoạn Xtalin” trực tiếp vâ ̣n du ̣ng và phát triể n chủ nghiã xã
hô ̣i khoa học. Chính Xtalin và Đảng Cô ̣ng sản Liên Xô đã gắ n lý luâ ̣n và tên tuổ i của
C.Mác với V.I.Lênin thành “Chủ nghiã Mác - Lênin”. Trên thực tiễn, trong mấy thâ ̣p
kỷ bước đầu xây dựng chủ nghiã xã hô ̣i, với những thành quả to lớn và nhanh chóng
về nhiề u mặt để Liên Xô trở thành mô ̣t cường quố c xã hô ̣i chủ nghiã đầu tiên và duy
nhất trên toàn cầu, buô ̣c thế giới phải thừa nhâ ̣n và nể trọng.
Có thể nêu mô ̣t cách khái quát những nô ̣i dung cơ bản phản ánh sự vâ ̣n du ̣ng, phát
triể n sáng tạo chủ nghiã xã hô ̣i khoa học trong thời kỳ sau Lênin:
- Hô ̣i nghị đại biể u các Đảng Cô ̣ng sản và công nhân quố c tế họp tại Matxcơva tháng
11-1957 đã tổ ng kết và thông qua 9 qui luâ ̣t chung của công cuô ̣c cải tạo xã hô ̣i chủ
nghiã và xây dựng chủ nghiã xã hô ̣i. Mặc dù, về sau do sự phát triể n của tình hình thế
giới, những nhâ ̣n thức đó đã bị lịch sử vượt qua, song đây cũng là sự phát triể n và bổ
sung nhiề u nô ̣i dung quan trọng cho chủ nghiã xã hô ̣i khoa học.
- Hô ̣i nghị đại biể u của 81 Đảng Cô ̣ng sản và công nhân quố c tế cũng họp ở Matxcơva
vào tháng giêng năm 1960 đã phân tić h tin ̀ h quố c tế và những vấn đề cơ bản của
̀ h hin
thế giới, đưa ra khái niê ̣m về “thời đại hiê ̣n nay”; xác định nhiê ̣m vu ̣ hàng đầu của các
Đảng Cô ̣ng sản và công nhân là bảo vê ̣ và củng cố hòa bình ngăn chặn bọn đế quố c
hiếu chiến phát đô ̣ng chiến tranh thế giới mới; tăng cường đoàn kết phong trào cô ̣ng
sản đấu tranh cho hòa bình, dân chủ và chủ nghiã xã hô ̣i. Hô ̣i nghị Matcơva thông qua
văn kiê ̣n: “Những nhiê ̣m vu ̣ đấu tranh chố ng chủ nghiã đế quố c trong giai đoạn hiê ̣n
tại và sự thố ng nhất hành đô ̣ng của các Đảng Cô ̣ng sản, công nhân và tất cả các lực
lương chố ng đế quố c”. Hô ̣i nghị đã khẳng định: “Hê ̣ thố ng xã hô ̣i chủ nghiã thế giới,
các lực lượng đấu tranh chố ng chủ nghiã đế quố c nhằ m cải tạo xã hô ̣i theo chủ nghiã
xã hô ̣i, đang quyết định nô ̣i dung chủ yếu, phương hướng chủ yếu của những đặc điể m
chủ yếu của sự phát triể n lịch sử của xã hô ̣i loài người trong thời đại ngày nay”.
- Sau Hô ̣i nghị Matxcơva năm 1960, hoạt đô ̣ng lí luâ ̣n và thực tiễn của các Đảng Cô ̣ng
sản và công nhân được tăng cường hơn trước. Tuy nhiên, trong phong trào cô ̣ng sản
quố c tế, trên những vấn đề cơ bản của cách mạng thế giới vẫn tồ n tại những bất đồ ng
và vẫn tiếp tu ̣c diễn ra cuô ̣c đấu tranh gay gắ t giữa những người theo chủ nghiã Mác -
Lênin với những người theo chủ nghiã xét lại và chủ nghiã giáo điề u biê ̣t phái.
- Đến những năm cuố i của thâ ̣p niên 80 đầu thâ ̣p niên 90 của thế kỷ XX, do nhiề u tác
đô ̣ng tiêu cực, phức tạp từ bên trong và bên ngoài, mô hình của chế đô ̣ xã hô ̣i chủ
nghiã của Liên xô và Đông Âu su ̣p đổ , hê ̣ thố ng xã hô ̣i chủ nghiã tan rã, chủ nghiã xã
hô ̣i đứng trước mô ̣t thử thách đòi hỏi phải vượt qua.

1.2.2 Từ 1991 đến nay


Trên thế giới, sau su ̣p đổ của chế đô ̣ xã hô ̣i chủ nghiã ở Liên xô và Đông Âu, chỉ còn
mô ̣t số nước xã hô ̣i chủ nghiã hoặc nước có xu hướng tiếp tu ̣c theo chủ nghiã xã hô ̣i,
do vẫn có mô ̣t Đảng Cô ̣ng sản lañ h đạo. Những Đảng Cô ̣ng sản kiên trì hê ̣ tư tưởng
Mác - Lênin, chủ nghiã xã hô ̣i khoa học, từng bước giữ ổ n định để cải cách, đổ i mới
và phát triể n.
Trung Quố c tiến hành cải cách, mở từ năm 1978 đã thu được những thành tựu đáng
ghi nhâ ̣n, cả về lý luâ ̣n và thực tiễn. Đảng Cô ̣ng sản Trung Quố c, từ ngày thành lâ ̣p (1
tháng 7 năm 1921) đến nay đã trải qua 3 thời kỳ lớn: Cách mạng, xây dựng và cải
cách, mở cửa. Đại hô ̣i lần thứ XVI của Đảng Cô ̣ng sản Trung Quố c năm 2002 đã khái
quát về quá trình lañ h đạo của Đảng như sau: “Đảng chúng ta trải qua thời kỳcách
mạng, xây dựng và cải cách; đã từ mô ̣t Đảng lañ h đạo nhân dân phấn đấu giành chính
quyề n trong cả nước trở thành Đảng lañ h đạo nhân dân nắ m chính quyề n trong cả
nước và cầm quyề n lâu dài; đã từ mô ̣t Đảng lañ h đạo xây dựng đất nước trong điề u
kiê ̣n chịu sự bao vây từ bên ngoài và thực hiê ̣n kinh tế kế hoạch, trở thành Đảng lãnh
đạo xây dựng đất nước trong điề u kiê ̣n cải cách mở cửa (bắ t đầu từ Hô ̣i nghị Trung
ương 3 khóa XI cuố i năm 1978) và phát triể n kinh tế thị trường xã hô ̣i chủ nghiã ”.
Đảng Cô ̣ng sản Trung Quố c trong cải cách, mở cửa “xây dựng chủ nghiã xã hô ̣i mang
đặc sắ c Trung Quố c” kiên trì phương châm: “cầm quyề n khoa học, cầm quyề n dân
chủ, cầm quyề n theo pháp luâ ̣t; “tất cả vì nhân dân”; “tất cả dựa vào nhân dân” và thực
hiê ̣n 5 nguyên tắ c, 5 kiên trì :
Đại hô ̣i XIX (2017) với chủ đề : “Quyết thắ ng xây dựng toàn diê ̣n xã hô ̣i khá giả, giành
thắ ng lợi vi ̃ đại chủ nghiã xã hô ̣i đặc sắ c Trung Quố c thời đại mới”, đã khẳng định:
Xây dựng Trung Quố c trở thành cường quố c hiê ̣n đại hóa xã hô ̣i chủ nghiã giàu mạnh,
dân chủ, văn minh, hài hòa, tươi đẹp vào năm 2050; “Nhân dân Trung Quố c sẽ được
hưởng sự hạnh phúc và thịnh vượng cao hơn, và dân tô ̣c Trung Quố c sẽ có chỗ đứng
cao hơn, vững hơn trên trường quố c tế” .
Thực ra công cuô ̣c cải cách mở cửa ở Trung Quố c cũng còn nhiề u vấn đề cần trao đổ i,
bàn caĩ . Song, qua 40 năm thực hiê ̣n, Trung Quố c đã trở thành nước thứ hai trên thế
giới về kinh tế và nhiề u vấn đề , nhất là về lý luâ ̣n “Mô ̣t quố c gia, hai chế đô ̣” cũng là
vấn đề cần tiếp tu ̣c nghiên cứu.
Ở Viê ̣t Nam, công cuô ̣c đổ i mới do Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam khởi xướng và lan
̃ h đạo
từ Đại hô ̣i lần thứ VI (1986) đã thu được những thành tựu to lớn có ý nghiã lịch sử.
Trên tinh thần “nhìn thẳng vào sự thâ ̣t, đánh giá đúng sự thâ ̣t, nói rõ sự thâ ̣t” Đảng
Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam không chỉ thành công trong sự nghiê ̣p xây dựng và bảo vê ̣ tổ quố c
mà còn có những đóng góp to lớn vào kho tàng lý luâ ̣n của chủ nghiã Mác - Lênin:
- Đô ̣c lâ ̣p dân tô ̣c gắ n liề n với chủ nghiã xã hô ̣i là quy luâ ̣t của cách mạng Viê ̣t Nam,
trong điề u kiê ̣n thời đại ngày nay.
- Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổ i mới kinh tế với đổ i mới chính trị, lấy đổ i mới kinh
tế làm trung tâm, đồ ng thời đổ i mới từng bước về chính trị, đảm bảo giữ vững sự ổ n
định chính trị, tạo điề u kiê ̣n và môi trường thuâ ̣n lợi để đổ i mới và phát triể n kinh tế,
xã hô ̣i; thực hiê ̣n gắ n phát triể n kinh tế là nhiê ̣m vu ̣ trung tâm và xây dựng Đảng là
khâu then chố t với phát triể n văn hóa là nề n tảng tinh thần của xã hô ̣i, tạo ra ba tru ̣ cô ̣t
cho sự phát triể n nhanh và bề n vững ở nước ta.
- Xây dựng và phát triể n nề n kinh tế thị trường định hướng xã hô ̣i chủ nghiã , tăng
cường vai trò kiến tạo, quản lý của Nhà nước. Giải quyết đúng đắ n mố i quan hê ̣ giữa
tăng trưởng, phát triể n kinh tế với bảo đảm tiến bô ̣ và công bằ ng xã hô ̣i. Xây dựng
phát triể n kinh tế phải đi đôi với giữ gìn, phát huy bản sắ c văn hóa dân tô ̣c và bảo vệ
môi trường sinh thái.
- Phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyề n Viê ̣t Nam xã hô ̣i chủ nghiã , đổ i
mới và hoàn thiê ̣n hê ̣ thố ng chính trị, từng bước xây dựng và hoàn thiê ̣n nề n dân chủ
xã hô ̣i chủ nghiã bảo đảm toàn bô ̣ quyề n lực thuô ̣c về nhân dân;
- Mở rô ̣ng và phát huy khố i đại đoàn kết toàn dân tô ̣c, phát huy sức mạnh của mọi giai
cấp và tầng lớp nhân dân, mọi thành phần dân tô ̣c và tôn giáo, mọi công dân Viê ̣t Nam
ở trong nước hay ở nước ngoài, tạo nên sự thố ng nhất và đồ ng thuâ ̣n xã hô ̣i tạo đô ̣ng
lực cho công cuô ̣c đổ i mới, xây dựng và bảo vê ̣ tổ quố c.
- Mở rô ̣ng quan hê ̣ đố i ngoại, thực hiê ̣n hô ̣i nhâ ̣p quố c tế; tranh thủ tố i đa sự đồ ng
tình, ủng hô ̣ và giúp đỡ của nhân dân thế giới, khai thác mọi khả năng có thể hợp tác
nhằ m mu ̣c tiêu xây dựng và phát triể n đất nước theo định hướng xã hô ̣i chủ nghiã , kết
hợp sức mạnh dân tô ̣c với sức mạnh thời đại.
- Giữ vững và tăng cường vai trò lañ h đạo của Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam - nhân tố
quan trọng hàng đầu bảo đảm thắ ng lợi của sự nghiê ̣p đổ i mới, hô ̣i nhâ ̣p và phát triển
đất nước.

1.3 Triển vọng của chủ nghĩa xã hội

1.3.1 Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người - Bản chất
của chủ nghĩa tư bản không thay đổi.
- Bản chất của chủ nghĩa tư bản không thay đổi
Chủ nghĩa tư bản có vai trò to lớn đối với lịch sử phát triển của nhân loại. Trong mấy
thập kỷ qua, do biết "tự điều chỉnh và thích ứng đồng thời sử dụng triệt để những
thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ, các nước tư bản chủ nghĩa đã vượt
qua được một số cuộc khủng hoảng và vẫn còn khả năng phát triển. Song dù thế nào,
chủ nghĩa tư bản cũng không thể là chế độ tương lai của nhân loại. Bản chất bóc lột,
phản dân chủ, vô nhân đạo của chủ nghĩa tư bản không thay đổi. Trong khuôn khổ của
chủ nghĩa tư bản, dù là chủ nghĩa tư bản hiện đại vẫn không thể xóa bỏ được đói
nghèo, mù chữ, bất bình đẳng do phân hóa thu nhập và mức sống ngày càng sâu sắc.
Chủ nghĩa tư bản với những mâu thuẫn bên trong không thể khắc phục mặc dù nó luôn
được tô vẽ bằng những lối xưng danh mới như: “phi hệ tư tưởng hóa", “xã hội tư bản”,
“xã hội hậu công nghiệp", “xã hội kinh tế tri thức hóa ...
- Các yếu tố xã hội chủ nghĩa đã xuất hiện trong lòng chủ nghĩa tư bản.
Chủ nghĩa tư bản hiện đại sẽ tiếp tục phát triển thông qua những cuộc khủng hoảng,
những cuộc cải cách để thích ứng và quá trình đó cũng chính là quá trình quá độ sang
một xã hội mới. Trong khuôn khổ của chủ nghĩa tư bản đã xuất hiện những yếu tố của
xã hội mới, những yếu tố của nền văn minh hậu công nghiệp kinh tế tri thức nảy sinh
và phát triển, tính chất xã hội của sở hữu ngày càng tăng; sự điều tiết của nhà nước đối
với kinh tế thị trường ngày càng hữu hiệu, tính nhân dân và xã hội của nhà nước tăng
lên. Việc giải quyết những vấn đề phúc lợi xã hội và môi trường ngày càng tốt hơn.
Với những đặc điểm trên đây, có thể xem đó là những xã hội quá độ vì nó chứa đựng
trong nó cả các yếu tố của chủ nghĩa tư bản và xã hội tương lai

1.3.2 Chủ nghĩa xã hội – tương lai của xã hội loài người

1.3.2.1/ Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ không có nghĩa là
sự cáo chung của chủ nghĩa xã hội
- Sau sự kiện Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, các thế lực
chống chủ nghĩa xã hội ra sức tuyên truyền rêu rao về “cái chết của chủ nghĩa xã hội
và chủ nghĩa Mác-Lênin. Song sự phân tích ở các phần trên cho thấy, sự sụp đổ của
Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội thực tế chứ không
phải là sự cáo chung của chủ nghĩa xã hội với tư cách là hình thái kinh tế - xã hội mà
loài người đang vươn tới. Tương lai của loài người vẫn là chủ nghĩa xã hội, đó là quy
luật khách quan của sự phát triển lịch sử. Tính chất của thời đại hoàn toàn không thay
đổi,loài người vẫn ở trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên
phạm vi toàn thế giới mở đầu bằng Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại. Các mâu
thuẫn của thời đại vẫn tồn tại, chỉ thay đổi hình thức biểu hiện và đặt ra yêu cầu mới
phải giải quyết.

1.3.2.2/ Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại tiến hành cải cách, mở cửa, đổi mới và
ngày càng đạt được những thành tựu to lớn.
Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu đã có tác động mạnh
mẽ đến các nước xã hội chủ nghĩa còn lại nhưng với sự kiên định con đường xã hội
chủ nghĩa, các nước này không những đứng vững mà còn thực hiện đổi mới tương đối
thành công. Trên cơ sở vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều
kiện cụ thể của mình, Trung Quốc và Việt Nam đã từng bước tìm ra con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội thích hợp. Tuy hai nước có những sự khác biệt về quy mô, vị trí trên
trường quốc tế, và văn hóa dân tộc nhưng sự đổi mới, mở cửa của Trung Quốc và Việt
Nam cũng có nhiều nét tương đồng với nhau:
- Từ bỏ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường xã
hội chủ nghĩa (Trung Quốc) hoặc kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Việt
Nam). Quá trình đổi mới của hai nước đều thực hiện đa dạng hóa sở hữu, trong đó
quốc hữu giữ vai trò chủ thể (Trung Quốc) hoặc công hữu là nền tảng (Việt Nam);
kinh tế nhà nước là chủ đạo, sở hữu cổ phần được xem là hình thức chủ yếu của chế độ
công hữu (Trung Quốc) hoặc doanh nghiệp cổ phần trở thành hình thức kinh tế phổ
biến (Việt Nam); đa dạng hóa hình thức phân phối, coi trọng phân phối theo lao động,
đảm bảo quyền kinh doanh bình đẳng cho mọi loại hình doanh nghiệp giải cả, tỷ giá,
lãi suất do thị trường xác định có sự điều tiết của nhà nước; phát triển đồng bộ các loại
thị trường từ thị trường hàng hóa dịch vụ đến thị trường chứng khoán; thực hiện các
chương trình phúc lợi xã hội rộng lớn, xóa đói giảm nghèo, giữ gìn môi trường...
- Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo hướng xây dựng hệ thống
pháp luật ngày càng tương đồng với hệ thống pháp luật hiện đại, phù hợp với những
cam kết quốc tế, giảm dân sự can thiệp của nhà nước vào hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp, gia tăng hiệu lực điều tiết vĩ mô, gia tăng sự phân quyền cho các địa
phương; thực hiện chế độ dân chủ, đặc biệt là ở các cơ sở theo hướng công khai, minh
bạch, gia tăng sự giám sát của các cấp, của công luận, của Quốc hội, hội đồng nhân
dân các cấp, của các tổ chức xã hội, thực hiện cải cách hành chính.
- Xây dựng các tổ chức xã hội phi chính phủ đa dạng bao gồm các hội nghề nghiệp,
văn hóa, tôn giáo, xã hội. khuyến khích sự phát triển của các tổ chức này hướng vào
các mục đích như từ thiện, cứu trợ
- Hội nhập quốc tế sâu rộng, tham gia vào hầu hết các tổ chức quốc tế như Liên Hợp
Quốc, WTO, các tổ chức khu vực như Hiệp hội ASEAN Đông Á và trở thành thành
viên tích cực của các tổ chức này.
- Đảm bảo sự cầm quyền và lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với công cuộc xây dựng
và phát triển đất nước trên tất cả các mặt. Sự lãnh đạo của Đảng cũng dẫn được đổi
mới theo hướng dân chủ và hiệu quả hơn, phù hợp với điều kiện cụ thể của Trung
Quốc và Việt Nam. Công cuộc cải cách của Trung Quốc và đổi mới ở Việt Nam đã đạt
được những thành tựu quan trọng. Những định hướng phát triển của Trung Quốc và
Việt Nam đều tôn trọng những giá trị tiến bộ của nhân loại, nghiên cứu và ứng dụng
chúng phù hợp với điều kiện cụ thể trên cơ sở những giá trị nhân đạo cơ bản của chủ
nghĩa Mác- Lênin. Sự tiến triển thực tế của những cuộc cải cách ở Trung Quốc và Việt
Nam sẽ góp phần quan trọng làm sáng tỏ hơn con đường đổi mới chủ nghĩa xã hội.

1.3.2.3/ Đã xuất hiện những nhân tố mới của xu hướng đi lên chủ nghĩa xã hội ở
một số quốc gia trong thế giới đương đại
Trong tình hình chủ nghĩa xã hội tạm thời lâm vào thoái trào thì ở nhiều nơi trên thế
giới, nhất là khu vực Mỹ Latinh, từ những năm 1990 đã xuất hiện xu thể thiên tả và
phát triển lên thành một trào lưu vào đầu thế kỷ XXI. Tử 1998 đến nay, thông qua bầu
cử dân chủ, các Chính phủ cảnh tả tiến bộ đã lên cầm quyền ở II nước Mỹ Latinh,
trong đó có nhiều nước tuyên bố đi lên chủ nghĩa xã hội.
Từ năm 2005, Tổng thống Vềnè xuela Hugo Chavez nhiều lần công khai tuyên bố mục
tiêu của cách mạng Vềmê xuêla là đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Sau khi tái
đắc cử trong kỳ bầu cử tổng thống năm 2006, Tổng thống Hugo Chavez một lần nữa
khẳng định: Vềnêxuela sẽ tiếp tục con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở thế kỷ XXI.
Tổng thống Bolivia Évà Môiralét nói rằng: chủ nghĩa xã hội là mơ ước của các dân tộc
Mỹ Latinh. Ecuado và Nicarago cũng tuyên bố lựa chọn con đường chủ nghĩa xã hội.
Sự xuất hiện của “Chủ nghĩa xã hội Mỹ Latinh thế kỷ XX” còn nhiều vấn đề cần phải
tiếp tục nghiên cứu, đánh giá nhưng đó là những biểu hiện về sức sống mãnh liệt của
chủ nghĩa xã hội hiện thực đổi với các dân tộc Mỹ Latinh, thể hiện bước tiến mới của
chủ nghĩa xã hội thế giới. Đó cũng chính là bằng chứng chứng minh cho sức sống và
khả năng phát triển của chủ nghĩa xã hội.
Tóm lại, từ diễn biến của tình hình thế giới từ Cách mạng Tháng Mười Nga đến nay có
thể khẳng định: chủ nghĩa xã hội trên thế giới, từ những bài học thành công và thất bại
nhất định sẽ có bước phát triển mới. Theo quy luật phát triển khách quan của lịch sử,
loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội.

CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT


NAM

2.1 Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ trước đổi mới
Trong suốt hai cuộc kháng chiến, chúng ta luôn quan niệm một xã hội không còn
người bóc lột người, mọi người đều có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, người với người
là bạn... như là một xã hội có thể đạt được trong một thời gian ngắn sau khi kết thúc
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Mặc dù tư tưởng về tính tất yếu của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội đó có ngay từ trong Chính cương - sách lược vắn tắt và Luận
cương năm 1930, nhưng khi đó vả trong toàn bộ quá trình tiến hành cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân, chúng ta vẫn chưa hình dung được tính phức tạp, lâu dài của bước
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Sau khi giành được hòa bình, độc lập, thống nhất đất nước, vẫn để bức bách trong sự
lãnh đạo của Đảng là tim tới phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội thích hợp với
nước ta; xác định đúng những trọng điểm cần tập trung sức giải quyết để khắc phục
hậu quả 30 năm chiến tranh, từng bước ổn định kinh tế và đời sống của nhân dân; mở
rộng quan hệ đối ngoại nhằm tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho quá trình phát triển
của đất nước.
Trong khi giải quyết toàn diện những yêu cầu đó, Đảng ta quán triệt sâu sắc tư tưởng
của VI Lênin cho rằng, xét cho cùng thắng lợi của chủ nghĩa xã hội đối với chủ nghĩa
tư bản được quyết định bởi chỗ giai cấp vô sản đưa ra và thực hiện được một kiểu tổ
chức lao động có năng suất cao hơn chủ nghĩa tư bản... Do vậy, Đảng ta đã giành chú
ý đặc biệt cho việc hình thành quan niệm về con đường phát triển kinh tế của quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội, Chúng ta tiến lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện nền
kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ, với những hậu quả chiến tranh hết sức nặng nề.
Để đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu trong một chế độ mà nhân dân làm chủ,
cần có nền kinh tế phát triển cao nhờ lực lượng sản xuất hiện đại, với quan hệ sản xuất
tiên tiến... Muốn vậy, phải đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ
sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên
sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa bằng con đường ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một
cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xảy dựng
công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành một cơ cấu kinh tế công nông nghiệp; vừa
xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế địa phương, kết hợp kinh tế trung
ương với kinh tế địa phương trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất, kết hợp
phát triển lực lượng sản xuất với xác lập và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới; kết hợp
kinh tế với quốc phòng; tăng cường quan hệ phân công, hợp tác, tương trợ với các
nước xã hội chủ nghĩa anh em trên cơ sở chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa, đồng thời
phát triển quan hệ kinh tế với các nước khác trên cơ sở giữ vững độc lập, chủ quyền và
các bên cùng có lợi, làm cho nước Việt Nam trở thành một nước xã hội chủ nghĩa có
kinh tế công-nông nghiệp hiện đại văn hoả và khoa học, kỹ thuật tiên tiến, quốc phòng
vững mạnh, có đời sống văn minh, hạnh phúc.Thực hiện đường lối kinh tế đó, chúng
ta đó đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với công thương nghiệp tư bản tư doanh,
đối với tiểu công nghiệp và thủ công nghiệp, đối với thương nghiệp nhỏ ở miền Nam.
Song, kết quả của cải tạo xã hội chủ nghĩa lại làm cho nền kinh tế đất nước rơi vào
tình trạng khủng hoảng. Có tình trạng trên đây là do chúng ta chủ quan, nóng vội, xác
định sai lầm bước đi, không biết tận dụng và phát triển lực lượng sản xuất đó có, có
những biểu hiện nóng vội, giản đơn trong công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa. Hậu quả
là những nhân tố khủng hoảng kinh tế - xã hội đó xuất hiện. Trong bối cảnh đó, Hội
nghị Trung ương lần thứ 6 khoá IV đó tập trung tìm mọi cách làm cho sản xuất "bung
ra". Vấn để tận dụng sức mạnh của các thành phần kinh tế đó được chú ý tới, xuất phát
từ hiệu quả kinh tế mà vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức sản xuất thích hợp;
chính sách đối với thành phần kinh tế cá thể từng bước được mềm hoá cho đúng thực
tế hơn.
Những tin tới được thể hiện ở Nghị quyết Hội nghị Trung trong 6 (khoá IV) và các
nghị quyết tiếp theo đó đặt những viên gạch nền mỏng đầu tiên cho quá trình đổi mới.
Để góp phần khắc phục tư tưởng nôn nóng trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội,
Đại hội V đó đưa ra tư tưởng về sự phân chia thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
thành nhiều chặng: "Chặng đường trước mắt của thời kỳ quá độ ở nước ta bao gồm
thời kỳ 5 năm 1981-1985 kéo dài đến năm 1990. Trong giai đoạn 1981-1985, coi nông
nghiệp là mặt trận hàng đầu; kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công
nghiệp nặng trong một cơ cấu công nghiệp hợp lý. Xem đó là "nội dung chính của
công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong chặng đường trước mắt. Song, những bước
tiến đạt được trong nhận thức lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội mà Đại hội V đạt được chưa có đủ thời gian cần thiết để biến thành những
thay đổi tích cực trong thực tiễn kinh tế - xã hội. Phân tích tình hình thực tế khi đó,
Hội nghị Trung ương ba khóa V (12-1982) chỉ ra rằng, tình hình kinh tế - xã hội có
nhiều khó khăn gay gắt, nền kinh tế có nhiều mặt mất cân đối nghiêm trọng; lưu thông
phân phối có nhiều diễn biến xấu; thị trường rối loạn, công tác quản lý lỏng lẻo. Tiếp
tục đổi mới tư duy về chủ nghĩa xã hội để vượt khỏi tỉnh hình đó ngày càng trở thành
đòi hỏi cấp bách đối với Đảng ta.

2.2 Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội Việt Nam sau thời kỳ đổi mới

2.2.1 Công cuộc đổi mới ở nước ta từ đại hội VI đến đại hội X
Vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt
Nam, tổng kết thực tiễn quá trình cách mạng Việt Nam, nhất là qua hơn 30 năm đổi
mới, nhận thức của Đảng và nhân dân ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ngày càng sáng rỏ. Đại hội IV (1976) , nhận thức của Đảng ta về chủ
nghĩa xã hội và con đường phát triển của cách mạng nước ta mới dừng lại ở mức độ
định hướng: Trên cơ sở phương hướng đúng, hãy hành động thực tế cho câu trả lời.
Đến Đại hội VII, nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội và
con đường đi lên chủ nghĩa đã sáng tỏ hơn, không chỉ dừng ở nhận thức định hướng,
định tính mà từng bước đạt tới trình độ định hình, định lượng. Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991), đã xác minh mô hình chủ
nghĩa xã hội ở nước ta với sáu đặc trưng. Đến Đại hội XI, trên cơ sở tổng kết 25 năm
đổi mới, nhận thức của Đảng ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội đã có bước phát triển mới. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội đã có bước phát triển mới. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ( bổ sung, phát triển năm 2011 ) đã phát triển mô hình
chủ nghĩa xã hội Việt Nam với tám đặc trưng, trong đó có đặc trưng về mục tiêu, bản
chất, nội dung của xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, đó là:
 Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
 Do nhân dân làm chủ.
 Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ
sản xuất tiến độ phù hợp.
 Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
 Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn
diện.
 Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp
đỡ nhau cùng phát triển.
 Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
 Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng có trách nhiệm lịch sử to lớn đối với
Tổ quốc, đồng bào và dân tộc ta, không chỉ trong giai đoạn 5 năm 2021 - 2025 mà cho
cả những thập niên tới, cho những thế hệ tương lai của đất nước. Với quan điểm nhìn
thẳng vào sự thật, nói đúng sự thật, đổi mới, hội nhập và phát triển, phát huy truyền
thống đoàn kết, chung sức, đồng lòng, kiên định niềm tin vào chủ nghĩa Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường mà Đảng và Bác Hồ kính yêu đã lựa chọn, Đại
hội có nhiệm vụ kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng gắn với
việc đánh giá 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới; 30 năm thực hiện Cương lĩnh năm
1991; 10 năm thực hiện Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011 và Chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011 - 2020; đề ra phương hướng, nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025, xác định mục tiêu, phương hướng đến năm 2030
và tầm nhìn phát triển đất nước đến năm 2045.

2.2.2. Những điểm điều chỉnh, bổ sung và phát triển mô hình chủ nghĩa xã hội.
Những điểm điều chỉnh, cần nhận thức và giải quyết để phát triển mô hình chủ
nghĩa xã hội : Quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi
mới chính trị; giữa tuân theo các quy luật thị trường và bảo đảm định hướng xã hội chủ
nghĩa; giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ
sản xuất xã hội chủ nghĩa; giữa Nhà nước và thị trường; giữa tăng trưởng kinh tế và
phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; giữa xây dựng chủ nghĩa xã
hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; giữa
Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý; nhân dân làm chủ.

2.2.3 Thành tựu đạt được


Tổng kết 30 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa
lịch sử trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Đại hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) từ bài học kinh nghiệm của 30 năm
đổi mới, trong quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên
định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ
nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc,
tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt
Nam, đã xác định mục tiêu từ nay đến giữa thế kỷ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải ra
sức “Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo
và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh. Phát huy sức
mạnh toàn dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công
cuộc đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở
thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”. Để thực hiện thành công các mục tiêu
trên, toàn Đảng, toàn dân ta cần nêu cao tinh thần cách mạng tiến công, ý chí tự lực tự
cường, phát huy mọi tiềm năng và trí tuệ, tận dụng thời cơ và vượt qua thách thức.

C. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học.
2. https://xemtailieu.com/tai-lieu/tieu-luan-nha-nuoc-va-cach-mang-xa-hoi-
1072610.html?fbclid=IwAR2BpjRts9mSFINQJnfZJErzCwMvV17LuCKwuby
mc-y1NdKt8R9Mf8BKKl4

3. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam
https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-
dang/lan-thu-xiii/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xiii-cua-dang-cong-san-
viet-nam-3660

You might also like