You are on page 1of 9

CÂN BẰNG HÓA HỌC TRONG PHA KHÍ

I. LÝ THUYẾT
1. Hằng số cân bằng
Các loại hằng số cân bằng
Phản ứng: aA(k) + bB(k) cC(k) + dD(k)

Hằng số cân bằng tính theo áp suất :

K P=
( PcC . PdD
P aA . PbB )
cb

Hằng số cân bằng tính theo nồng độ mol/l:

K C=
( C cC . C dD
C aA . C bB ) cb

Hằng số cân bằng tính theo phần mol:

K N=
( N cC . NdD
a
N A . NB
b ) cb

Hằng số cân bằng tính theo số mol:

K n=
( n cC . ndD
naA . nbB )cb

Mối quan hệ của các hằng số cân bằng:

n là biến thiên số mol khí của hệ.

n = (c + d) – (a + b)

Nếu n = 0 ta có Kp = KC = Kx = Kn

2. Phương trình đẳng nhiệt Van’t Hoff


Xét phản ứng: aA(k) + bB(k) cC(k) + dD(k)
0
Tại nhiệt độ không đổi, ta có: ΔGT =ΔGT +RTlnπ P

Với ΔG0T =−RTlnK P


c d
PC . P D
π p=
PaA . PbB

Trong đó: PA, PB, PC, PD là áp suất riêng phần tại thời điểm bất kỳ
πP
ΔGT =RTln
⇒ KP

- Nếu P > KP: phản ứng xảy ra theo chiều nghịch


- Nếu P < KP: phản ứng xảy ra theo chiều thuận
- Nếu P = KP: phản ứng đạt cân bằng

(∑ )
Δn
P
π P =π C (RT )Δn =π x . PΔn =π n⋅
ni
Chú ý:

II. BÀI TẬP

Câu 1: Hằ ng số câ n bằ ng Kp củ a phả n ứ ng điều chế amoniac :


N2 ( k) + 3 H2 (k) 2 NH3(k)
0 -5
ở 500 C bằ ng 1,50.10 . Tính độ chuyển hoá α nếu phả n ứ ng đượ c thự c hiện ở 500 atm và
1000 atm vớ i tỷ lệ số mol củ a N2 và H2 là 1 : 3?
Câu 2: Đố i vớ i phả n ứ ng: A(k) + B(k) C(k)
Ở 300 C và á p suấ t 200atm, hằng số câ n bằ ng củ a phả n ứ ng Kp = 0,860.
o

1. Tính á p suấ t riêng phầ n củ a cá c chấ t ở điều kiện trên biết tỉ lệ mol củ a A và B ban đầ u
trù ng tỉ lệ phả n ứ ng.
2. Giả sử ở nhiệt độ 150oC hằ ng số câ n bằ ng củ a phả n ứ ng là 6,8. 10-2, tính So củ a phả n ứ ng,
biết rằ ng So và Ho thay đổ i khô ng đá ng kể trong khoả ng nhiệt độ trên .
Câu 3 Cho 18,4gam N2O4 và o bình châ n khô ng dung tích khô ng đổ i 5,904 lít ở 27oC, xả y ra

phả n ứ ng: N2O4 (k) 2NO2 (k)


Lú c câ n bằ ng á p suấ t trong bình là 1,0 atm.
a. Tính á p suấ t riêng phầ n mỗ i khí lú c câ n bằ ng.
b. Tính độ phâ n li α củ a N2O4 ở 27oC.
c. Tính hằng số câ n bằ ng Kp củ a phả n ứ ng ở 400K chấ p nhậ n hiệu ứ ng nhiệt củ a phả n ứ ng
khô ng đổ i trong khoả ng nhiệt độ khả o sá t và bằ ng 58,04 kJ. Kết quả thu đượ c có phù hợ p vớ i
nguyên lý Le Chatelier khô ng? Giả i thích.
Lấ y N = 14; O = 16; R = 8,314 J/(mol.K) = 1,987 cal/(mol.K).
Câu 4: Khí N2O4 kém bền, bị phâ n ly mộ t phầ n theo phương trình:
N2O4 2NO2 (1)
Thự c nghiệm cho biết các số liệu sau khi (1) đạt tớ i trạng thái cân bằng ở áp suất chung 1 atm:
Nhiệt độ (oC) 35 45
72,45 66,80
( là khố i lượ ng mol trung bình củ a hỗ n hợ p khí ở trạ ng thá i câ n bằ ng)
a) Tính độ phâ n ly  củ a N2O4 ở cá c nhiệt độ đã cho.
b) Tính hằng số câ n bằ ng Kp củ a (1) ở mỗ i nhiệt độ trên.
Câu 5: Cho m mol NH4I và o mộ t bình châ n khô ng V = 3 (lít) rồ i nung lên 600K và nhậ n thấ y
á p suấ t tă ng nhanh chó ng 2,6 atm do có câ n bằ ng NH 4I(r) NH3(k) + HI(k) (1). Sau đó á p suấ t lạ i
tă ng chậ m do có câ n bằ ng 2HI(k) H2(k) + I2(k) (2). Ở 600K hằ ng số câ n bằ ng (2) K2 = 1,56.10-2.
1. Tính á p suấ t riêng phầ n củ a mỗ i khí khi cả hai câ n bằ ng đượ c thiết lậ p
2. Tính số mol NH4I tố i thiểu phả i dù ng để thự c hiện thí nghiệm trên.
Câu 6: Xét mộ t hỗ n hợ p khí câ n bằ ng do sự nhiệt phâ n PCl 5 ở nhiệt độ T theo phương trình
phả n ứ ng: PCl5(k) PCl3(k) + Cl2 (k)
Ở nhiệt độ nà y, độ phâ n li củ a PCl5 là 0,25, á p suấ t tổ ng cộ ng là 1 atm, thể tích là V. Ngườ i ta
thêm và o hỗ n hợ p nà y cũ ng mộ t thể tích đó củ a Cl 2 ở nhiệt độ T, á p suấ t 1atm, rồ i nén cho thể
tích củ a hệ trở lạ i như cũ (bằ ng V). Tính á p suấ t củ a hệ khi câ n bằ ng lạ i đượ c thiết lậ p ở nhiệt
độ T.
Câu 7:Nghiên cứ u phả n ứ ng sau ở pha khí:
2HI  H2 + I2 (1)
1. Trong mộ t bình kín chứ a mộ t lượ ng chấ t HI ở 400°C, ngườ i ta thấ y rằng sau mộ t thờ i gian
đủ lâ u để cho câ n bằ ng đượ c thiết lậ p, 20% lượ ng chấ t HI đã bị mấ t đi. Tính hằ ng số câ n bằ ng
củ a phả n ứ ng (1).
2. Đun nó ng mộ t bình kín có dung tích là 2 lít, chứ a 1 mol rắ n NH4I lên đến 400°C, ngườ i ta
thấ y á p suấ t trong bình nhanh chó ng đạ t đến 0,9 atm. Sau khi ổ n định đượ c mộ t lú c thì á p
suấ t trong bình tiếp tụ c tă ng và cuố i cù ng ổ n định
Câu 8: Khí N2O4 kém bền, bị phâ n ly mộ t phầ n theo phương trình:
N2O4 ⇌ 2NO2 (1)
Thự c nghiệm cho biết cá c số liệu sau khi (1) đạ t tớ i trạ ng thá i câ n bằ ng ở á p suấ t chung 1
atm:
Nhiệt độ (0oC) 35 45
(g) 72,45 66,80
( là khố i lượ ng mol trung bình củ a hỗ n hợ p khí ở trạ ng thá i câ n bằ ng)
a) Tính độ phâ n ly  củ a N2O4 ở cá c nhiệt độ đã cho.
b) Tính hằ ng số câ n bằ ng Kp củ a (1) ở mỗ i nhiệt độ trên.
c) Cho biết (1) là phả n ứ ng thu nhiệt hay tỏ a nhiệt. Giả i thích? (Khi tính lấ y tớ i chữ số thứ 3
sau dấ y phẩ y).
Câu 9 Nung 5,32 gam FeSO4 trong bình châ n khô ng kín, dung tích 1,0 lít ở 650oC. Khi đó xả y
ra phả n ứ ng hó a họ c sau
2FeSO4(r) Fe2O3(r) + SO3(k) + SO2(k) (1)
SO3(k) SO2(k) + ½O2(k) (2)
Sau khi các phản ứ ng đạ t trạ ng thái cân bằng thì tổ ng áp suất củ a hệ là 634,6 mmHg và
áp suất riêng phần củ a oxi là 20,9 mmHg.
1.Tính hằng số câ n bằ ng Kp ở 650oC củ a cá c phả n ứ ng (1) và (2).
2.Tính phầ n tră m khố i lượ ng FeSO4 đã bị phâ n hủ y.
Câu 10: Ngườ i ta có thể điều chế hiđro rấ t tinh khiết từ metan và hơi nướ c (đâ y là mộ t quá
trình câ n bằ ng).Trong quá trình nà y cacbon oxit đượ c sinh ra và có thể phả n ứ ng vớ i hơi
nướ c ở bướ c tiếp theo.
a. Viết cá c phương trình phả n ứ ng xả y ra trong quá trình điều chế hiđro từ metan và hơi
nướ c.
b. Cho cá c số liệu thự c nghiệm sau để tính Kp. Biết ở 1000C nướ c ở trạ ng thá i hơi và đơn vị á p
suấ t là bar. Giả sử ∆H0 và ∆S0 khô ng đổ i trong khoả ng nhiệt độ từ 298K đến 373K
H2 H2 O CO CH4
∆H0(kJ/mol) 0 -242 -111 -75
∆S (kJ/mol.K)
0
0,131 0,189 0,198 0,186
Cp (kJ/mol.K) 0,029 0,034 0,029 0,036
Trong bình phả n ứ ng có chứ a 6,40kg CH4, 7,2kg H2O, 11,2kg CO, 2,4kg H2 ở 1000C. Dung tích
bình V=3,00m3.
c. Cho biết chiều dịch chuyển câ n bằ ng củ a phả n ứ ng tạ i thờ i điểm trên.
Metan và hiđro đem trộ n vớ i tỉ lệ 1:1 và cho và o mộ t bình kín, đun nó ng đến 9000C. Vớ i chấ t
xú c tá c phả n ứ ng đạ t nhanh tớ i trạ ng thá i câ n bằ ng vớ i á p suấ t chung là 20 bar.
d. Tính Kp ở 9000C (giả sử Cp khô ng phụ thuộ c và o nhiệt độ )
e. Tính phầ n tră m CH4 đã phả n ứ ng ở 9000C.
Câu 11 Mộ t bình có thể tích ban đầ u 1,5l , chỉ chứ a 1g Cacbon và 3g Stronic Cacbonat (coi
thờ iđiểm ban đầ u bình là châ n khô ng). Nung nó ng bình ở thể tích khô ng đổ i đến C,
cá c câ n bằ ng xả y ra:
SrCO3(r)  SrO(r) + CO2(k) (1)
C(r) + CO2(k)  2CO(k) (2)
Khi hệ đạ t câ n bằ ng, á p suấ t đo đượ c trong bình là 24kPa.
Cho cá c thô ng số nhiệt độ chuẩ n củ a 1 số chấ t liên quan:
a) Xá c định cá c hằ ng số Kp1 và Kp2 (theo bar) củ a cá c câ n bằ ng ở C.
Chấ t SrO3(r) SrO(r) CO2(k)
Hof -1220,1 -592 -393,5
(kJ/mol)
S (J/K.mol) 97 55,5 218,8
b) Xá c định
hà m lượ ng phầ n tră m theo cá c chấ t rắ n khi hệ câ n bằ ng.
c) Giữ nguyên nhiệt độ và á p suấ t, tă ng thể tích bình đến bao nhiêu lít thì mộ t trong hai chấ t
rắ n ban đầ u biên mấ t.
d) Lượ ng Cacbon ban đầ u đượ c giữ khô ng đổ i, xá c định khố i lượ ng SrCO3 tố i thiểu cầ n thêm
và o để khi thự c hiện thí nghiệm như phầ n c thì chấ t rắn cò n lạ i là SrO.
Câu 12.Bơm khí SO3 và o bình rồ i nâ ng nhiệt độ lên 900K. Ở trạ ng thá i câ n bằ ng, á p suấ t tổ ng

là 1,306 atm và tỉ lệ bằ ng 2,58.


a) Tính Kp củ a câ n bằ ng SO3 SO2 + O2 .
b) Khi có xú c tá c V2O5, giả thiết có câ n bằ ng: V2O5(r) + SO2 V2O4(r) + SO3, ngườ i ta đo

đượ c bằ ng thự c nghiệm giá trị lg ở hai nhiệt độ 900K và 830K tương ứ ng là -1,7 và -1,82.
Tính tạ i 250C, giả thiết và khô ng thay đổ i khi nhiệt độ biến thiên.
c) Tính tương ứ ng vớ i sự phâ n hủ y V2O5(r) thà nh V2O4(r) ở 900K.

You might also like