You are on page 1of 4

Chương 1: TỔNG QUAN3

I. Khái quát về chưng cất3


1. Khái niệm3
2. Phương pháp chưng cất3
3. Thiết bị chưng cất
II. Giới thiệu về nguyên liệu Error: Reference source not found
1. Acetone Error: Reference source not found
2. Tính chất Error: Reference source not found
3. Ứng dụng và sản xuất
4. Nước Error: Reference source not found
5. Hỗn hợp acetone – nước
6. Công nghệ chưng cất hệ acetone – nướcError: Reference source not found
Chương 2: CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG Error: Reference
source not found
I. Cân bằng vật chất Error: Reference source not found
1. Xác định suất lượng sản phẩm đỉnh và suất lượng sản phẩm đáy
2. Đồ thị đường cân bằng của acetone – nước Error: Reference source not found
3. Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp Error: Reference source not found
4. Phương trình đường nồng độ làm việcError: Reference source not found
5. Xác định số mâm lý thuyết và số mâm thực tế
II. Cân bằng năng lượng
1. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu
2. Cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng cất
3. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ
4. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm lạnh sản phẩm đỉnh
5. Cân bằng nhiệt lượng của nồi đun sản phẩm đáy Error: Reference source not found
Chương 3: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH
I. Kích thước tháp
1. Đường kính tháp
2. Chiều cao thân tháp
II. Chóp và ống chảy chuyền
1. Phần cất
2. Phần chưng
III. Tính chi tiết ống dẫn
1. Ống dẫn hơi vào thiết bị ngưng tụ Error: Reference source not found
2. Ống dẫn dòng chảy hoàn lưu Error: Reference source not found
3. Ống dẫn dòng nhập liệu Error: Reference source not found
4. Ống dẫn sản phẩm đáy
IV. Tính trở lực của tháp
1. Trở lực phần cất
2. Trở lực phần chưng
Chương 4: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ
1. Tính chiều dày thân tháp Error: Reference source not found
2. Tính đáy, nắp thiết bị
3. Tính mâm
4. Chọn bích và vòng đệm
5. Chân đỡ và tai treo
6. Tính bảo ôn
Chương 5: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ
1. Thiết bị gia nhiệt sản phẩm đầu, thiết bị làm nguội sản phẩm đáy
2. Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh
3. Thiết bị ngưng tụ
4. Thiết bị nồi đun
5. Tính bồn cao vị
6. Chiều cao bồn cao vị Error: Reference source not found
7. Bơm
KẾT LUẬN Error: Reference source not found
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. Khái quát về chưng cất
1.1.1. Khái niệm
Chưng cất là quá trình dùng để tách các cấu tử của một hỗn hợp lỏng cũng như hỗn
hợp khí – lỏng thành các cấu tử riêng biệt dựa vào sự khác nhau về độ bay hơi của chúng
(hay nhiệt độ sôi khác nhau ở cùng áp suất) bằng cách lặp đi lặp lại nhiều lần quá trình
bay hơi và ngưng tụ, trong đó vật chất đi từ pha lỏng vào pha hơi và ngược lại.
Quá trình chưng cất là quá trình trong đó cả dung môi và chất tan đều bay hơi: sản
phẩm đỉnh gồm có chủ yếu là cấu tử dễ bay hơi và một phần rất ít cấu tử có độ bay hơi
thấp hơn, sản phẩm đáy gồm chủ yếu là cấu tử có độ bay hơi nhỏ và một phần rất nhỏ cấu
tử dễ bay hơi hơn.
1.1.2. Phương pháp chưng cất
Theo áp suất làm việc:
• Chưng cất ở áp suất thấp: dùng cho các hỗn hợp dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao
hoặc hỗn hợp có nhiệt độ sôi quá cao.
• Chưng cất ở áp suất thường.
• Chưng cất ở áp suất cao: dùng cho các hỗn hợp không hóa lỏng ở áp suất thường.
Theo nguyên lý làm việc:
• Chưng cất đơn giản: dùng để tách các các hỗn hợp gồm nhiều cấu tử có độ bay hơi
rất khác nhau và không yêu cầu sản phẩm có độ tinh khiết cao.
• Chưng bằng hơi nước trực tiếp: dùng để tách hỗn hợp gồm các chất khó bay hơi
và tạp chất không bay hơi.
• Chưng cất: là phương pháp phổ biến để tách gần như hoàn toàn hỗn hợp cấu tử dễ
bay hơi có tính chất hòa tan một phần hoặc hòa tan hoàn toàn vào nhau.
1.1.3. Thiết bị chưng cất
Trong chưng cất sử dụng nhiều loại tháp khác nhau nhưng đều có chung một yêu cầu
cơ bản là diện tích bề mặt tiếp xúc pha phải lớn. Tháp chưng cất rất phong phú về kích cỡ
và ứng dụng, kích thước tháp phụ thuộc vào suất lượng pha lỏng, pha khí và độ tinh khiết
của sản phẩm.
Tháp mâm: là thiết bị chưng cất dạng hình trụ thẳng đứng bên trong có gắn các
mâm có cấu tạo khác nhau trên đó pha lỏng và pha hơi được cho tiếp xúc với nhau. Các
tháp mâm có thể là:
• Tháp mâm xuyên lỗ: trên mâm có nhiều lỗ hay rãnh, đường kính lỗ từ 3 –
12 mm, tổng các lỗ trên mâm chiếm từ 8 – 15% tiết diện của tháp.
• Tháp mâm chóp: trên mâm có gắn các chóp và ống chảy chuyền có nhiều
tiết diện khác nhau phụ thuộc vào suất lượng pha lỏng.

Tháp đệm (tháp chêm): là tháp hình trụ thẳng đứng gồm nhiều bậc nối với nhau bằng mặt
bích hay hàn. Vật chiêm có nhiều loại khác nhau và được đổ đầy trong tháp theo hai
cách: ngẫu nhiên hay xếp thứ tự.
Bảng1.1: So sánh ưu và nhược điểm của các loại tháp.

Tháp mâm xuyên lỗ Tháp mâm chóp Tháp đệm


Ưu - Chế tạo đơn giản - Hiệu suất - Chế tạo đơn
điểm - Vệ sinh dễ dàng, - Trở lực thấp giản
truyền khối cao - Ít tốn kim loại hơn - Trở lực thấp
- Ít tiêu hao. hơn, ổn định
hơn tháp chóp.

Nhượ - Yêu cầu lắp đặt cao, - Tháp có đường kính quá - Khó kiểm soát
c điểm cấu tạo phức lớn(trên 2,4m), trở lực quá trình chưng
tạp( mâm phải lắp rất lớn, chất lỏng phân phối cất theo không
phẳng),kém ổn định không đều trên mâm. gian tháp.

You might also like