You are on page 1of 13

Mẫu 11

PHỤ LỤC 1
MẪU ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC BẰNG TIẾNG VIỆT

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


MSMH Tên môn học Số tín chỉ
Vận tải đa phương thức
LG313DV01 03
Multimodal Transport

(Áp dụng từ học kỳ: 22.1A, Năm học: 2022-2023


theo Quyết định số ……/QĐ-ĐHHS ký ngày ….….)

A. Quy cách môn học:


Số tiết Số tiết phòng học
Phòng lý Phòng thực
Tổng số tiết Lý thuyết Thực hành Tự học Đi thực tế
thuyết hành
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
45 45 00 90 45 00 00
(1) = (2) + (3) = (5) + (6) + (7)

B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học:
Liên hệ Mã số môn học Tên môn học
Môn tiên quyết:
LG305DV01/
1. Vận tải quốc tế
LG305DE01

Môn học trước:
1.
Điều kiện khác:
1.

C. Tóm tắt nội dung môn học:


Môn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức nền tảng về các luật lệ liên quan
đến vận tải đa phương thức, các phương pháp kết nối mạng lưới vận tải bao gồm cả
đường biển, hàng không, đường sắt, đường bộ; Cách thức quản lý điểm đầu mối và điểm
kết nối, quản lý và kinh doanh bến bãi khi sử dụng các phương tiện vận tải sao cho hợp lý
và hiệu quả nhất.

D. Mục tiêu của môn học:


Stt Mục tiêu của môn học
Phát biểu được các khái niệm cơ bản về vận tải đa phương thức và tầm quan
O1
trọng của nó trong chuỗi cung ứng toàn cầu..
O2 Lựa chọn các phương thức vận tải tối ưu và thiết kế các tuyến vận tải hiệu quả
Tính toán được cước vận tải và các chi phí liên quan. Xác định các loại chứng
O3
từ vận tải cần thiết.
Áp dụng kiến thức vận tải đã học vào qui trình thực hiện một hợp đồng ngoại
O4
thương và các dịch vụ vận tải đặc biệt.

E. Chuẩn đầu ra môn học:


Chuẩn đầu ra
Stt Kết quả đạt được
CTĐT (PLOs)
CLO1.1 Xác định được các điều khoản Incoterms và quyền vận tải. PLO1
O1 Sử dụng các thuật ngữ trong vận tải và giao nhận hàng hóa
quốc tế.
CLO1.2 Phân biệt các phương thức vận tải khác nhau (đường biển, PLO1
đường bộ, hàng không…). Xác định được các tuyến đường, PLO3
cửa khẩu, cảng biển, nhà ga trọng yếu.
CLO2.1 Kết hợp các phương thức vận tải tối ưu để thiết kế dịch vụ PLO2
O2 PLO3
vận tải hàng hóa nội địa và quốc tế.
PLO6
CLO3.1 PLO2
Tính toán được cước phí khi kinh doanh vận tải đa phương
PLO3
O3
thức. PLO6
PLO8
CLO3.2 PLO2
Lập được các chứng từ cho từng loại phương thức vận tải. PLO3
PLO8
PLO9
CLO4. PLO2
Thực hiện được các công việc liên quan đến vận tải: thuê
1 PLO3
O4
phương tiện vận tải, đăng ký chỗ gửi hàng trên máy bay… PLO8
PLO9
CLO4. Nhận biết một số hãng vận tải đa phương thức đang hoạt PLO1
O4
2 động tại Việt nam để áp dụng nghiệp vụ vận tải vừa học. PLO2

F. Phương thức tiến hành môn học:


Loại hình phòng Số tiết
1 Phòng lý thuyết 45
Tổng cộng 45
Yêu cầu :
+ Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: tiếng Việt và tiếng Anh
+ Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học: đọc tài liệu trước khi đến lớp
+ Cách tổ chức giảng dạy môn học:
ST Cách tổ chức giảng dạy Mô tả ngắn gọn Số tiết Sĩ số SV
T tối đa
1 Giảng trên lớp (lecture) - Giảng viên giảng bài và nhấn 39
mạnh các khái niệm và ý tưởng
quan trọng.
Giảng viên sẽ cung cấp các ví
dụ thực tế.
Trước khi đến lớp các sinh
viên phải đọc lý thuyết liên
quan trước.

2 Chia nhóm (group work) Yêu cầu làm việc nhóm để 6


thảo luận/bài tập/thực
trình bày và tìm hiểu kiến thức
hành
sâu hơn.
Nếu có bất kỳ vấn đề, sinh
viên có nghĩa vụ phải thảo luận
với bạn bè hoặc Giảng viên.

G. Tài liệu học tập:


1. Tài liệu bắt buộc:
1.1. The SLA, Rachel Henwood &Tan Tee Hwa (2014), The Practitioner’s Definitive
Guide: Multimodal Transport, Straits Times Press, Singapore.
1.2. Freight Forwarding and Multi Modal Transport Contracts – David a Glass
1.3.
1.4.
2. Tài liệu không bắt buộc (tham khảo):
2.1. Multimodal transportation system: modeling challenge, Reem Fawzy Mahrous
2.2. Giáo trình Quản trị vận tải đa phương thức – PGS.TS. Hồ thị Thu Hòa – Trường Đại
học Giao thông vận tải
2.3. Bộ chứng từ xuất nhập khẩu và giao nhận vận tải quốc tế (GV cung cấp)
2.4. Các công ước quốc tế
2.5. Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2015.
2.6. Luật hàng hải Việt Nam 2015
3. Phần mềm sử dụng: không có

H. Đánh giá kết quả học tập môn học:


1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập
Sinh viên được đánh giá liên tục theo 3 hình thức:
● Sinh viên làm bài tập sau khi được học lý thuyết trên lớp
● Sinh viên được chia thành các nhóm làm việc tối đa 5 người để thuyết trình 1 topic do
giáo viên chỉ định.
● Bài kiểm tra tại doanh nghiệp chiếm 20% điểm số
● Bài kiểm tra cuối kỳ: theo lịch của phòng đào tạo, sv không được sử dụng tài liệu
Lưu ý: Những cá nhân thể hiện xuất sắc trong suốt khóa học, làm bài tập đầy đủ thì giảng
viên có quyền cộng thêm tối đa 1.0 điểm cho điểm thi cuối học kỳ.

2. Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập


* Đối với học kỳ chính/ phụ:
Chuẩn
Thời Trọn đầu ra
Thành phần Tóm tắt biện pháp đánh giá Thời điểm
lượng g số môn học
(CLOs)
Kiểm tra lần 1 Thuyết SV được làm bài tại lớp theo hình 30% Tuần 2 đến
trình thức thảo luận tình huống hoặc tuần 14
và bài chia nhóm thuyết trình
tập
Kiểm tra lần 2 Tham SV tham quan, học tập tại DN và 20% Tuần 13
quan – làm bài kiểm tra theo yêu cầu của hoặc tuần
học DN 14
tập tại
DN
Thi cuối học kỳ 90 Thi viết. Không được sử dụng tài 50% Theo lịch
phút liệu PĐT
Tổng 100%

I. Tính chính trực trong học thuật:


Chính trực là một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một
trường đại học. Vì vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, và nghiên cứu luôn được
chú trọng tại Đại học Hoa Sen. Cụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:
1. Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá nhân
nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện những bài
tập này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được phép giúp đỡ
bạn khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài kiểm tra (cả tại
lớp và tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào.
2. Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism) là việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của người
khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp. Sinh viên sẽ bị xem là đạo
văn nếu:
i. Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc kép và
không có trích dẫn phù hợp.
ii. Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác.
iii. Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác mà
không có trích dẫn phù hợp.
iv. Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ yếu
của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều)
lớp khác nhau.
3. Có trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo
nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau. Báo cáo cuối
kỳ của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời điểm
nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối với
phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ (tham khảo Quy
định về Liêm chính học thuật tại: https://thuvien.hoasen.edu.vn/gioi-thieu/chinh-sach-van-ban-
9.html). Để nêu cao và giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo
cáo cho giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được.

J. Phân công giảng dạy:


ST Họ và tên Email, Điện thoại, Lịch Vị trí
T Phòng làm việc tiếp giảng
SV dạy
1
2 Châu Thị Kiều phuong.chauthikieu@hoasen.edu.vn GVCH
Phương

K. Kế hoạch giảng dạy:


● Đối với học kỳ chính/ phụ:

Tài liệu
Công việc
bắt Chuẩn đầu
sinh viên
Tuần/Buổi Tựa đề bài giảng buộc ra môn học
phải hoàn
/tham (CLOs)
thành
khảo
1-2 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ Sách 1, 2 + Thảo luận
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC về Vai trò
1.1. Định nghĩa vận tải đa phương của VT
thức trong nền
1.2. Vai trò của vận tải đa phương KTQD.
thức. + Đưa ra
yêu cầu cụ
1.3. Đặc điểm của vận tải đa thể đối với
phương thức sinh viên về
1.4. Các phương thức vận tải môn học.
1.5. Các tiêu chí khi kết hợp
phương thức vận tải.
1.6. Incoterms 2020 và quyền vận
tải.
3-4 Chương 2: PHƯƠNG THỨC Sách 1, 2, SV thuyết
VẬN TẢI BIỂN VÀ THỦY NỘI 2.2 trình:
ĐỊA + Xu hướng
2.1. Vận tải biển phát triển
2.2. Vận tải thủy nội địa của VT đa
2.2.1. Các loại phương tiện vận tải phương
thủy nội địa thức
2.2.2. Các cảng thủy nội địa + Quan hệ
giữa VT đa
2.2.3. Các tuyến đường thủy nội
phương
địa
thức và
2.2.4. Các cửa khẩu đường sông logistics
quốc tế
Phần tìm hiểu thêm không bắt buộc
trong đề cương VTĐPT này:
2.5. Qui trình book hàng đường
biển
2.6. Cách tính cước đường biển
2.7. Bill of Lading

5-6 Chương 3: PHƯƠNG THỨC Sách 1, 2, SV thuyết


VẬN TẢI HÀNG KHÔNG 2.2 trình:
3.1. Đặc điểm + Mối quan
3.2. Sân bay hệ giữa vận
3.3. Các loại máy bay tải ngoại
3.4. Một số hãng hàng không thương và
quốc tế thương mại
3.5. Các loại ULD quốc tế
3.6. Cơ sở vật chất kỹ thuật + Quyền
hàng không vận tải
3.7. Các loại hàng hóa đặc biệt
3.8. Qui trình book hàng không
3.9. Cách tính cước hàng không
3.10. Airway Bill
7 Bài tập và thuyết trình
8-9 Chương 4: PHƯƠNG THỨC Sách 1, 2, SV thuyết
VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ 2.2 trình:
4.1. Các loại phương tiện vận tải + Trách
đường bộ nhiệm ký
4.2. Các tuyến đường hợp đồng
vận tải
4.3. Các cửa khẩu đường bộ quốc + Ảnh
tế hưởng của
4.4. Các loại chứng từ cần thiết chi phí vận
4.4.1. Chứng từ cho xe tải đến giá
4.4.2. Chứng từ cho tài xế cả hàng hóa
4.4.3. Chứng từ hàng hóa XNK
4.5. Cước phí vận tải đường bộ
4.6. Một số qui định đối với vận tải
đường bộ.
10-11 Chương 5: PHƯƠNG THỨC Sách 2.1 Sv thuyết
VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT VÀ trình:
ĐƯỜNG ỐNG Các phương
5.1. Vận tải đường sắt thức VT có
5.1.1. Các loại đường ray minh họa
5.1.2. Các loại đầu tàu bằng clip
5.1.3. Các ga liên vận quốc tế
5.1.4. Các tuyến đường sắt VN
5.1.5. Các loại hàng hóa
5.1.6. Cước phí và chứng từ
5.2. Vận tải đường ống

12 Bài tập và thuyết trình


13 Chương 6: CÁC HÌNH THỨC Sách tham Sv thuyết
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC khảo 2 trình:
6.1. Đường biển và đường hàng (2.2) + Các
không (Sea – Air) phương
6.2. Đường bộ và đường hàng thức VT có
không (Road – Air) minh họa
6.3. Đường sắt và đường bộ (Rail bằng clip
– Road) + VT đa
phương
6.4. Đường sắt và đường bộ -
thức và Đặc
Thủy nội địa – đường biển.(Rail –
điểm của nó
Road – Inland waterway – Sea)
6.5. Cầu Lục địa (Land-Bridge)
14 Chương 7: NGUỒN LUẬT ĐIỀU Sách tham Sv thuyết
CHỈNH VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG khảo 2 trình:
THỨC (2.2) Các hình
7.1. Các công ước quốc tế thức VT đa
7.2. Luật quốc gia phương
7.3. Văn bản pháp lý ở Việt Nam thức
7.4. Quyền hạn, nghĩa vụ, trách
nhiệm của người chuyên chở và
người gởi hàng
15 Ôn tập

Ngày 28 tháng 02 năm 2022 Ngày 28 tháng 02 năm 2022 Ngày … tháng ….năm ……
Người viết Trưởng Bộ môn Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Châu Thị Kiều Phương


PHỤ LỤC 2
MẪU ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC BẰNG TIẾNG ANH

COURSE OUTLINE
Course ID Course title Credits
<Course title (Vietnamese)>
XXXXXXXXXXX XX
<Course title (English)>

(Applied to Semester: …, Academic year: ….…,


Decision No……./QĐ-ĐHHS dated ……)

A. Course Specifications:
Periods Periods in classroom
Self-
Total Lecture/ Lecture
Activity study Lab room Fieldwork
periods* Seminar room
periods
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
XX XX XX XX XX XX XX
(1) = (2) + (3) = (5) + (6) + (7)

B. Other related Subjects:


Other related Subjects Course ID Course title
Prerequisites:
1.

Requisites:
1.
Other requirements:
1.

C. Course Description:
D. Course Objectives:
No. Course Objectives
O1. …
O2. …
O3. …
… …
E. Course Learning Outcomes:
No. Course Learning Outcomes PLOs
O1. CLO1.1 …
CLO1.2 …
… …
O2. CLO2.1 …
CLO2.2 …
… …
O3. CLO3.1 …
CLO3.2 …
… … …

F. Instructional Modes:

Loại hình phòng Số tiết


1 Lecture room Xx
2 Computer room Xx
3 Laboratory
4 Studio
5 Fiedtrip
...
Tổng cộng
Requirements:
+ Language in teaching-learning: (Vietnamese/English, …)
+ Requirements for the students when taking the course:…
+ How to organize:

Maximum number
No Modes of instruction Short description Periods
of students
1 Traditional class (lecture)
2 Group work
3 Fieldtrip
4 …….
<In this section, it is necessary to describe how the course will be implemented. Some modes of
instruction are: lecture, seminar, discussion class, activity class, laboratory, lecture/discussion,
field supervision, and studio. State how these modes of instruction can be carried out: in a
traditional class (face-to face meetings) or in a hybrid class, in which a course will be offered
depending on both academic technology (on-line communication or video-conferencing) and the
traditional class (face-to-face contact between students and the instructor).>
<Lectures, discussion, exercises (in class or at home)>
G. Textbooks and teaching aids:
1. Required Textbooks and Materials: …
2. Suggested Course Materials: …
3. Teaching aids: …

H. Assessment Methods (Requirements for Completion of the Course):


1. Description of learning outcomes assessment

2. Summary of learning outcomes assessment


* For main semester:
Duratio Assessment
Components Percentage Schedule CLOs
n Forms
Mini-Test 1 XX% Week XX
Mid-term
XX%
Test
Mini-Test 2 XX%
Final Test XX%
Total 100%

* For extra semester:


Duratio Assessment
Components Percentage Schedule CLOs
n Forms
Mini-Test 1 XX% Week XX
Mid-term
XX%
Test
Mini-Test 2 XX%
Final Test XX%
Total 100%

I. Academic Integrity
Academic integrity is a fundamental value that affects the quality of teaching, learning, and
research at a university. To ensure the maintenance of academic integrity at Hoa Sen University,
students are required to:
1. Work independently on individual assignments:
Collaborating on individual assignments is considered cheating.
2. Avoid plagiarism 
Plagiarism is an act of fraud that involves the use of ideas or words of another person
without proper attribution. Students will be accused of plagiarism if they:
i. Copy in their work one or more sentences from another person without proper
citation.
ii. Rephraser, paraphrase, or translate another person’s ideas or words without proper
attribution.
iii. Reuse their own assignments, in whole or in part, and submit them for another class.
3. Work responsibly within a working group
In cooperative group assignments, all students are required to stay on task and contribute
equally to the projects. Group reports should clearly state the contribution of each group
member.
Any acts of academic dishonesty will result in a grade of zero for the task at hand and/or
immediate failure of the course, depending on the seriousness of the fraud. Please consult
Student Academic Integrity Policy at https://thuvien.hoasen.edu.vn/gioi-thieu/chinh-sach-van-
ban-9.html. To ensure the maintenance of academic integrity, the university asks that students
report cases of academic dishonesty to the teacher and/or the Dean. The names of those students
will be kept anonymous.

J. Teaching Staff:
No Email, Phone number,
Professor’s name Office hours Position
. Office location
1

K. Outline of Topics to be covered (Learning Schedule):


* For main semester topics:

Week/ Topics Homework


References CLOs
Meeting /Assignment
Chap. 1:
1/1
2/2

Chap. 2:
1
2

* For extra-semester topics:


Homework
Week/ Topics References
/Assignment CLOs
Meeting
Chap. 1:
1/1
Homework
Week/ Topics References
/Assignment CLOs
Meeting
1/2

Chap. 2:

Date:…………… Date:…………… Date:……………


The lecturer The head of Department Dean
(Signature and the full name) (Signature and the full name) (Signature and the full name)

You might also like