You are on page 1of 5

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN


Tên học phần: Quy hoạch mạng lưới tuyến vận tải ô tô
Planning network of routes road
Tên tiếng Anh:
transport
Số tín chỉ: 02 tín chỉ
Mã học phần: KVD 205.3
Kết cấu học phần: 24 tiết lý thuyết + 12 tiết thảo luận
Ngành đào tạo: Kinh tế vận tải ô tô

1. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần: Quy hoạch mạng lưới tuyến vận tải ô tô
- Mã học phần: KVD 205.3
- Ngành/chuyên ngành đào tạo: Kinh tế vận tải ô tô
- Bậc đào tạo: Đại học Hình thức đào tạo: chính quy tập trung
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bô môn Kinh tế vận tải & du lịch – Khoa Vận tải
Kinh tế
- Loại học phần: Bắt buộc
- Yêu cầu của học phần:
+ Các học phần tiên quyết: Không
+ Các học phần học trước: Không
+ Các học phần học song hành: Không
+ Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): Projector, loa
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động (tiết học tín chỉ):

Lý thuyết Thảo luận Bài tập Bài tập lớn Thực hành Thí nghiệm Tự học
30 30 90
2. Mục tiêu của học phần
2.1. Kiến thức (mô tả các kiến thức của học phần mà người học cần đạt được)
Sau khi kết thúc khoá học học viên thu nhận được những kiến thức về đô thị, hệ
thống giao thống giao thông đô thị và hệ thống vận tải hành khách công cộng. Nắm được
các nguyên lý phương pháp luận về dự báo, quy hoạch giao thông đô thị và quy hoạch mạng
lưới tuyến vận tải.

1
2.2. Kỹ năng (mô tả các kỹ năng của học phần mà người học cần đạt được)
Sau khi kết thúc khóa học học viên có thể hiểu được mô hình 4 bước và có thể áp
dụng trong quy hoạch một số tuyến vận tải hành khách trong đô thị ở Việt Nam.
2.3. Thái độ, nhận thức: (mô tả các yêu cầu về thái độ, nhận thức về học phần trong
ngành/chuyên ngành đào tạo mà người học cần đạt được)
Giáo trình, Vở và các tài liệu giáo viên gửi thêm.
Đi học đầy đủ và làm bài tập đầy đủ
Nhận thức rõ ràng của cá nhân về môn học và các vấn đề liên quan
3. Tóm tắt nội dung học phần (bằng tiếng Việt và tiếng Anh)
Bằng tiếng việt: Môn học cung cấp cho sinh viên về lý luận quy hoạch giao thông vận tải
nói chung và quy hoạch mạng lưới tuyến vận tải nói riêng. Bên cạnh đó sinh viên cũng
được trang bị lý luận về dự báo giao thông vận tải, sinh viên có thể thực hiện các vấn đề
về quy hoạch mạng lưới tuyến.
Bằng tiếng anh: This module provides the theories of transportation planning in general
and network of transportation routes in particular. In addition, students are equipped
with the theories of transport prediction in order to implement tasks related to route
network planning.
4. Nội dung chi tiết học phần (tên các chương, mục)
Chương 1: Tổng quan về hệ thống giao thông vận tải đường bộ
1.1 Giao thông vận tải và vai trò của hệ thống giao thông vận tải
1.2 Hệ thống giao thông đường bộ
1.3 Hệ thống vận tải đường bộ
Chương 2. Phương pháp luận quy hoạch giao thông vận tải
2.1 Nội dung chủ yếu của quy hoạch giao thông vận tải
2.2 Phương pháp luận chung ở từng bước lập qui hoạch GTVT
Chương 3. Dự báo nhu cầu vận tải hàng hoá và hành khách vận tải đường bộ
3.1 Mục đích, yêu cầu và nội dung của điều tra trong quy hoạch GTVT
3.2 Nhu cầu vận tải và các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vận tải đường bộ
3.3 Các phương pháp dự báo nhu cầu vận tải đường bộ
3.4 Phân bổ nhu cầu vận tải theo các phương thức vận tải
Chương 4. Quy hoạch mạng lưới tuyến vận tải vận tải đường bộ
4.1 Khái niệm và phân loại tuyến vận tải đường bộ
4.2 Phương pháp xác định mạng lưới tuyến vận tải đường bộ
4.3 Qui hoạch mạng lưới tuyến vận tải đường bộ
Chương 5. Xác định vốn đầu tư và phân kỳ vốn đầu tư
5.1 Vốn đầu tư và nhu cầu vốn đầu tư trong GTVT

2
5.2 Phương pháp xác định nhu cầu vốn đầu tư GTVT
5. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên giảng viên phụ trách học phần thứ nhất: Nguyễn Thanh Chương
+ Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng bộ môn; Tiến sĩ

+ Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng 502A9; Thời gian làm việc theo phân
công của bộ môn
+ Địa chỉ liên hệ: Phòng 502 A9 – Đại học Giao thông Vận tải

+ Điện thoại: 0913348701 email: ntchuong@utc.edu.vn

- Họ và tên giảng viên phụ trách học phần thứ hai: Hà Thanh Tùng
+ Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên; Thạc sĩ

+ Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng 502A9; Thời gian làm việc theo phân
công của bộ môn
+ Địa chỉ liên hệ: Phòng 502 A9 – Đại học Giao thông Vận tải
+ Điện thoại: 0983052704 email: hatung84@gmail.com

6. Học liệu: (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo)
6.1. Giáo trình/Bài giảng
TS. Nguyễn Thanh Chương; ThS Hà Thanh Tùng (2014), Quy hoạch mạng lưới tuyến
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo ghi theo thứ tự ưu tiên
[1]. Quy hoạch mạng lưới đường và luận chứng hiệu quả kinh tế – Nguyễn Xuõn Trục –
NXB Giáo dục 1998.
[2]. Điều tra kinh tế kỹ thuật và quy hoạch giao thông vận tải – Phạm Văn Vạng, Đặng
Thị Xuân Mai – NXB Giao thông vận tải 2003.
[3]. Kinh tế-Kỹ thuật phân tích và lựa chọn dự án đầu tư – Phạm Phụ – Trường ĐH
Bách Khoa TP.HCM 1991.
[4]. Các phương pháp quy hoạch giao thông vận tải.
[5]. Quy hoạch giao thông vận tải – NXB GTVT 2003.

7. Hình tổ chức và dạy học


HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
GIỜ LÊN LỚP Thực Tự học, Ghi
NỘI DUNG Thí tự
hành, chú
Lý Bài Thảo thực nghiệm nghiên
thuyết tập luận tập cứu

Chương 1: Tổng quan về hệ thống 6 6 10


giao thông vận tải đường bộ

3
1.1Giao thông vận tải và vai trò của
hệ thống giao thông vận tải
1.2Hệ thống giao thông đường bộ
1.3Hệ thống vận tải đường bộ
Chương 2. Phương pháp luận quy 6 6 20
hoạch giao thông vận tải
2.1 Nội dung chủ yếu của quy hoạch
giao thông vận tải
2.2 Phương pháp luận chung ở từng
bước lập qui hoạch GTVT
Chương 3. Dự báo nhu cầu vận tải 6 6 20
hàng hoá và hành khách vận tải
đường bộ
3.1 Mục đích, yêu cầu và nội dung
của điều tra trong qui hoạch GTVT
3.2 Nhu cầu vận tải và các yếu tố ảnh
hưởng đến nhu cầu vận tải đường bộ
3.3 Các phương pháp dự báo nhu cầu
vận tải đường bộ
3.4 Phân bổ nhu cầu vận tải theo các
phương thức vận tải
Chương 4. Quy hoạch mạng lưới 6 6 20
tuyến vận tải vận tải đường bộ
4.1 Khái niệm và phân loại tuyến
vận tải đường bộ
4.2 Phương pháp xác định mạng lưới
tuyến vận tải đường bộ
4.3 Qui hoạch mạng lưới tuyến vận
tải đường bộ
Chương 5. Xác định vốn đầu tư và 6 6 20
phân kỳ vốn đầu tư
5.1 Vốn đầu tư và nhu cầu vốn đầu tư
trong GTVT
5.2 Phương pháp xác định nhu cầu
vốn đầu tư GTVT
TỔNG 30 30 90

8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần

4
Áp dụng thang điểm 10, phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá, bao
gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, Trưởng bộ môn thông
qua):
8.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Thang điểm: 10/ Tỷ trọng 10%
- Đi học đầy đủ, đúng giờ 5%
- Chuẩn bị tốt phần tự học 5%
8.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ (tỷ trọng90%)
1) Kiểm tra giữa kỳ
a. Hình thức: Bài kiểm tra
b. Điểm và tỷ trọng: 10 Thang điểm: 10/ Tỷ trọng 10 %
2) Thí nghiệm, bài tập lớn, thảo luận, thực hành
a. Hình thức: Bài tập
b. Điểm và tỷ trọng: 10 Thang điểm: 10/ Tỷ trọng 10 %
3) Thi kết thúc học phần ( 70%)
a. Hình thức: Thi viết
b. Điểm và tỷ trọng: 10 Thang điểm: 10/ Tỷ trọng 70 %

Duyệt
Hiệu trưởng Trưởng khoa Trưởng bộ môn
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)

TS. Nguyễn Thanh Chương

You might also like