You are on page 1of 5

BẢNG BÁO CÁO BÀI THUYẾT TRÌNH

NHÓM 7
GVHD: TS.LÊ LÝ THÙY TRÂM
THÀNH VIÊN:
+ NGUYỄN TRỌNG HƯNG
+NGUYỄN QUỐC PHONG
+ NGUYỄN ĐÌNH BẢO
+ NGUYỄN THỊ LÝ

I.Cấu tạo của khẩu trang thông minh.

-Sensor
activation button: nút kích hoạt cảm biến
- Water reservoir: bể dự trữ nước của thiết bị
- Aerosol sample collection zone: khu thu mẫu
- Lysis Zone: Khu vực thu các phân tử sinh học từ mẫu.
- RT-RPA: Khu vực khuất đại gen đẳng nhiệt nhớ emzime phiên mà ngược.
- SHERLOCK Zone: khu vực sử dụng cas 12a để xét nghiệm mẫu.
- Vùng C-line bắt màu có nghĩa người đeo khẩu trang và môi trường vừa tiếp xúc
không mang mầm bệnh.
- Vùng T-line bắt màu thì người đó hoặc môi trường đã bị nhiểm bệnh .

II. Cơ chế hoạt động.

1.Lysis.

Phá vở các cấu trúc thành sinh học để thu dc các phân tử sinh hoạt như
protein,DNA, RNA.
2.Isothermal amplificaton.

Khuếch đại đẳng nhiệt ở nhiệt độ thấp từ 37-42oC và trong thời gian khoảng ngắn
5-20 phút.Tăng số lượng các đoạn gen mẫu.
3.Cas12a detectoin.

Cas 12a bắt cặp với gen của viruss và tiến hành cách các reporter.
4.LFA visual output.

Cho kết quả sau khi tiến hành xét nghiệm nếu:
- Vùng C-line bắt màu có nghĩa người đeo khẩu trang và môi trường vừa tiếp xúc
không mang mầm bệnh.
- Vùng T-line bắt màu thì người đó hoặc môi trường đã bị nhiểm bệnh .

III. CAS12A:
 Những mặt nổi trội của Cas12a (trước là Cpf1) 
   Cas12a khác với Cas9 ở một số điểm bao gồm: gây ra vết cắt ‘so le’
trong đoạn DNA kép thay vì vết cắt ‘thẳng’
như của Cas9, dựa trên một trình tự PAM giàu thymine và chỉ cần một RNA CRISPR
(crRNA) để tìm thấy mục tiêu, trong khi
Cas9 cần cả crRNA và một crRNA chuyển hoạt (tracrRNA). 
 Sự khác nhau này có thể khiến Cas12a tốt hơn Cas9
ở một số mặt. Ví dụ, các crRNA nhỏ của Cas12a phù hợp cho chỉnh sửa gen phức tạp,
do số lượng crRNA sử dụng được lớn hơn snRNA của Cas9. Ngoài ra, đầu 5′ của Cas
12a có thể được dùng cho việc lắp ghép DNA với độ chính xác cao hơn
so với việc tái bản enzyme hạn chế thường dùng. Cuối cùng, Cas12a chẻ đôi
DNA cách điểm PAM xuôi dòng 18–23 cặp base, nghĩa là không
gây xáo trộn trình tự nhận diện sau khi chỉnh sửa,
cho phép chẻ DNA nhiều lần. Ngược lại,
Cas9 cắt 3 cặp base ngược dòng điểm PAM, dẫn đến đột biến thêm bớt làm phá hủy trì
nh tự nhận diện, ngăn không cho cắt tiếp nữa. Về lý thuyết, những lần cắt DNA
liên tiếp có thể tăng khả năng cho việc chỉnh sửa gen diễn ra như mong muốn. 

DETECTR- DNA Endonuclease nhắm mục tiêu CRISPR Trans
Reporter 
 Cas12a (Cpf1) là một biến thể CRISPR
Cas cũng có thể phân cắt dsDNA tương tự như Cas9 ( Zetsche và cộng sự, 2015 ). Tuy
nhiên, Cas12a nhận ra một vị trí PAM khác và tạo ra các kết thúc so le 5 'và 3' sau
khi dsDNA bị đứt. Phòng thí nghiệm Doudna đã phát hiện ra khả năng
phân cắt ssDNA không đặc hiệu ( trans ) của Cas12a và khai thác khả năng này để tạo r
a một nền tảng phát hiện DNA được gọi là DETECTR . 
DETECTR hoạt động như thế nào? 
 DETECTR hoạt động tương tự như
SHERLOCK. Cas12a được nhắm mục tiêu đến một chuỗi DNA cụ thể. Để nâng
cao độ nhạy, DNA đầu tiên được khuếch đại thông
qua khuếch đại đẳng nhiệt bằng RPA. Khi cơ sở Cas12a-
cRNA bắt cặp với dsDNA quan tâm ( mã gene virus SARS-CoV-
2), hoạt động DNase của Cas12a được bắt đầu. Xung quanh trans- ssDNA ,
bao gồm cả trình báo cáo ssDNA-FQ sau đó bị suy giảm với tốc độ ~
1.250 lần cắt mỗi giây. Một tín hiệu huỳnh quang có thể định lượng được chỉ định sự hi
ện diện của DNA mà ta quan tâm, trong trường hợp này là HPV. 
Các ứng dụng của DETECTR trong chẩn đoán 
 DETECTR
cho phép phát hiện đơn giản và hiệu quả các axit nucleic trong một quần thể hỗn hợp c
ho một loạt các ứng dụng chẩn đoán phân tử và lâm sàng  
 Công ty Mammoth Biosciences đã được thành lập dựa trên
công nghệ DETECTR với sứ mệnh “cung cấp một nền tảng dựa trên
CRISPR mà trên đó có thể xây dựng vô số thử nghiệm”
cho cảm biến sinh học.Mammoth Biosciences và UCSF gần đây đã điều chỉnh nền tảng 
DETECTR để phát hiện SARS-CoV-2 bằng cách sử dụng định dạng dải dòng chảy bên.
  Họ đã công bố điều này trên tạp chí Nature Biotechnology. 
 Giống như hệ thống phát hiện SHERLOCK,
DETECTR vẫn chưa được phê duyệt để chẩn đoán, nhưng đang
trong quá trình nghiên cứu xác nhận. 
IV. ỨNG DỤNG
Ứng dụng:
 Có thể tích hợp cảm biến này không chỉ vào khẩu trang mà còn cả
quần áo như áo khoác thí nghiệm để chiếc áo có thể theo dõi mức
độ phơi nhiễm của nhân viên y tế với nhiều loại mầm bệnh
 Được trang bị cho các nhân viên y tế thường xuyên làm việc ở
bệnh viện cũng như người dân để an toàn hơn
 Được ứng dụng như 1 thiết bị xét nghiệm người nhiễm covid đơn
giản, tiện lợi

Ưu điểm:
 Là một sản phẩm rất tiện lợi cho những người làm việc ở môi
trường có mầm bệnh sinh học
 Có thể xét nghiệm mọi lúc mọi nơi bởi người dùng có thể bấm nút
khởi động trên khẩu trang là có thể bắt đầu xét nghiệm
 Thời gian có kết quả xét nghiệm của chiếc mặt nạ chỉ mất 1-2
tiếng so với thời gian có kết quả xét nghiệm ở bệnh viện là gần 24
giờ

Nhược điểm:
 Đây mới chỉ là nguyên mẫu chưa được thử nghiệm trên bệnh
nhân covid 19 thực tế
 Cảm biến này chỉ có thể sử dụng được 1 lần và vẫn chưa giải pháp
tái sử dụng
 Các cảm biến không thể đo được sự thay đổi của tải lượng virus
theo thời gian (tương tự như đồng hồ đo sự dao động của nhịp
tim). Nó chỉ hiện có hoặc không

V. NGUỒN:
-MIT News (nội dung chính):
https://news.mit.edu/2021/face-mask-covid-19-detection-0628.
-TheScientist:
https://www.the-scientist.com/news-opinion/researchers-create-pathogen-sensing-face-mask-68945
-Medical development:
https://www.todaysmedicaldevelopments.com/article/face-mask-prototype-detect-covid-19/
-Video của nhóm nghiên cứu ( tư liệu tham khảo thêm)
https://www.youtube.com/watch?v=RyYxoA5KKtI

You might also like