You are on page 1of 6

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH


DÙNG CHO SINH VIÊN Y ĐA KHOA

HÀ NỘI - 2020
2

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN


CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
1. Mã học phần: SMP2012
2. Số tín chỉ: 3 (30/15)
3. Học phần tiên quyết: Giải phẫu (SMP2054)
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng việt
5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):
Học hàm,
STT Họ và tên Chức danh Đơn vị công tác
Học vị

1 Nguyễn Văn Sơn Chủ nhiệm bộ môn PGS.TS Trường ĐH Y Dược


2 Doãn Văn Ngọc PCN Bộ môn TS Trường ĐH Y Dược
3 Nguyễn Xuân Hiền PCN Bộ môn PGS.TS BV Bạch Mai
4 Hoàng Đình Âu Giảng viên TS BV ĐHY HN
5 Trần Anh Tuấn Giảng viên TS BV Bạch Mai
6 Nguyễn Duy Trinh Giảng viên TS BV Bạch Mai
7 Cung Văn Công Giảng viên TS Bệnh viện Phổi TW
6. Mục tiêu của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
6.1. Kiến thức:
- Trình bày được các chỉ định và chống chỉ định của các thăm dò chẩn đoán
hình ảnh của các bộ máy tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, tiết niệu,
xương khớp và một số cấp cứu hay gặp.
- Trình bày được hình ảnh bình thường và các dấu hiệu hình ảnh tổn thương
cơ bản của các bộ máy nêu trên.
6.2. Kỹ năng
- Xác định được hình ảnh tổn thương cơ bản của các bộ máy nêu trên (chủ yếu
trên phim X quang quy ước và siêu âm).
- Phân tích, đánh giá và chẩn đoán được hình ảnh một số bệnh hay gặp của
các bộ máy đã nêu trên (chủ yếu X quang quy ước và siêu âm).
6.3. Thái độ, chuyên cần
- Sinh viên yêu thích môn học, đặc biệt là có hứng thú tìm hiểu đặc điểm hình
ảnh tổn thương trong khám chữa bệnh hàng ngày cũng như phân tích, đánh
giá những hình ảnh này để có những chỉ định cần thiết tiếp theo nhằm chẩn
đoán được bệnh.
3

- Cẩn thận, tỉ mỉ, kiên nhẫn khi phối hợp chẩn đoán hình ảnh với các phương
pháp khác để chẩn đoán bệnh nhanh và chính xác nhằm điều trị đúng và kịp
thời cho người bệnh.
7. Chuẩn đầu ra của học phần về kiến thức, kĩ năng, thái độ: bám sát với mục tiêu đã
đề ra để đánh giá kiến thức, kĩ năng của người học bằng các phương pháp kiểm tra,
đánh giá.
8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Hình thức kiểm tra/đánh giá Trọng số

Kiểm tra thường xuyên Kiểm tra 15 phút 20%

Kiểm tra giữa kỳ Kiểm tra 30 phút 20%

Thi kết thúc học phần Thi tự luận 60 phút 60%

9. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):
1. Bộ Y tế; Chẩn đoán hình ảnh (dùng cho đào tạo bác sĩ đa khoa), NXB Giáo dục
Việt Nam, 2012.
10. Tóm tắt nội dung học phần (mỗi học phần tóm tắt khoảng 120 từ):
- Chẩn đoán hình ảnh là môn học thuộc khối kiến thức ngành có vai trò cung cấp
các kiến thức về hình ảnh X quang, siêu âm, CLVT, cộng hưởng từ, chụp mạch
bình thường và bệnh lý của các cơ quan trong cơ thể con người, làm cơ sở cho
việc chẩn đoán và điều trị bệnh.
- Môn học được thiết kế dành cho đối tượng là sinh viên năm thứ 3 trong chương
trình đào tạo bác sĩ đa khoa.
11. Nội dung chi tiết học phần (trình bày các chương, mục, tiểu mục…):
CHƯƠNG I. CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH BỘ MÁY TIÊU HÓA
VÀ CẤP CỨU BỤNG
1.1. Chẩn đoán X quang thực quản
1.1.1 Kỹ thuật thăm khám
1.1.2 Giải phẫu X quang bình thường
1.1.3 Triệu chứng X quang
1.1.4 Một số bệnh lý thực quản hay gặp
1.2. Chẩn đoán X quang dạ dày và tá tràng
1.2.1. Kỹ thuật X quang
1.2.2. Giải phẫu X quang bình thường
1.2.3. Triệu chứng điện quang
1.2.4. Một số bệnh lý dạ dày tá tràng hay gặp
1.3. Chẩn đoán X quang ruột non
1.3.1. Kỹ thuật thăm khám
1.3.2. Giải phẫu X quang bình thường
1.3.3. Triệu chứng điện quang và một số bệnh lý hay gặp
4

1.4. Chẩn đoán X quang đại tràng


1.4.1. Kỹ thuật thăm khám
1.4.2. Giải phẫu X quang bình thường
1.4.3. Triệu chứng học X quang
1.4.4. Một số hình ảnh bất thường và bệnh lý của đại tràng
1.5. Chẩn đoán hình ảnh gan
1.5.1. Các kỹ thuật thăm khám hình ảnh gan
1.5.2. Một số bệnh lý hay gặp của gan
1.6. Chẩn đoán hình ảnh đường mật
1.6.1. Kỹ thuật thăm khám hình ảnh
1.6.2. Giải phẫu điện quang đường mật
1.6.3. Một số bệnh lý hay gặp ở đường mật
1.7. Chẩn đoán hình ảnh cấp cứu bụng
1.7.1. Kỹ thuật thăm khám hình ảnh
1.7.2. Một số bệnh lý cấp cứu bụng hay gặp
CHƯƠNG 2: CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH BỘ MÁY VẬN ĐỘNG
2.1. Các phương pháp thăm khám
2.2. Giải phẫu X quang bình thường của xương
2.3. Các dấu hiệu và triệu chứng X quang cơ bản
2.4. Chẩn đoán X quang chấn thương xương khớp
2.4.1. Gãy xương
2.4.2. Trật khớp
2.5. Chẩn đoán X quang nhiễm khuẩn xương khớp
2.5.1. Viêm xương tủy
2.5.2. Lao xương khớp
2.6. Chẩn đoán X quang u xương
2.6.1. Nguyên tắc chẩn đoán u xương
2.6.2. Một số u xương lành tính
2.6.3. Một số u xương ác tính
2.7. Chẩn đoán X quang viêm khớp do thấp
2.8. Chẩn đoán X quang một số bệnh lý khác
CHƯƠNG 3. CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH BỘ MÁY HÔ HẤP VÀ LỒNG NGỰC
3.1. Các phương pháp thăm khám và giải phẫu X quang lồng ngực
3.1.1. Kỹ thuật thăm khám
3.1.2. Hình ảnh lồng ngực bình thường
3.1.3. Phân tích phim X quang phổi chuẩn
3.2. Các hình ảnh bất thường và một số bệnh lý hay gặp trên phim chụp lồng ngực
3.2.1. Những hình mờ bất thường trên phim chụp lồng ngực
3.2.2. Những hình quá sáng bất thường trên phim chụp lồng ngực
3.2.3. Một số bệnh phổi hay gặp
CHƯƠNG 4. CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH TIM VÀ MẠCH MÁU
5

4.1. Các phương pháp thăm khám hình ảnh tim


4.2. Giải phẫu X quang tim bình thường
4.3. Triệu chứng học X quang tim
4.3.1. Tăng thể tích các buồng tim
4.3.2. Tim to toàn bộ
4.3.3. Giãn động mạch phổi
4.3.4. Các vôi hóa của tim
4.4. Chẩn đoán hình ảnh một số bệnh tim mắc phải hay gặp
4.4.1. Sinhh lý bệnh của tưới máu phổi trong bệnh tim.
4.4.2. Bệnh van hai lá
4.4.3. Bệnh van động mạch chủ
4.5. Chẩn đoán hình ảnh một số bệnh tim bẩm sinh hay gặp
4.5.1. Phân loại và sinh lý bệnh
4.5.2. Triệu chứng X quang của một số bệnh tim bẩm sinh thường gặp
4.6. Các phương pháp thăm khám hình ảnh mạch máu
4.6.1. Các phương pháp X quang
4.6.2. Các phương pháp khác
4.7. Chẩn đoán hình ảnh một số bệnh mạch máu hay gặp
4.7.1. Phồng động mạch chủ
4.7.2 Bóc tách động mạch chủ
4.7.3. Viêm tắc động mạch chi dưới.
CHƯƠNG 5. CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH BỘ MÁY TIẾT NIỆU
5.1. Kỹ thuật thăm khám và hình ảnh bình thường của hệ tiết niệu
5.1.1. Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị
5.1.2. Chụp niệu đồ tĩnh mạch (UIV)
5.1.3. Siêu âm hệ tiết niệu
5.1.4. Các kỹ thuật thăm dò ngược dòng
5.1.5. Chụp cắt lớp vi tính
5.2. Triệu chứng học hình ảnh hệ tiết niệu
5.2.1. Một số bất thường bẩm sinh bộ máy tiết niệu
5.2.2. Một số rối loạn chức năng thận
5.2.3. Biến đổi hình dạng và đường bờ thận
5.2.4. Hình “cộng” đường bài xuất
5.2.5. Hình khuyết đường bài xuất
5.2.6. Hội chứng u thận
5.2.7. Hội chứng bít tắc
5.2.8. Thận to
5.2.9. Thận nhỏ
5.3. Chẩn đoán hình ảnh một số bệnh lý hay gặp của hệ tiết niệu
5.3.1. Hội chứng hẹp vị trí nối bể thận niệu quản
5.3.2. Sa lồi niệu quản
6

5.3.3. Sỏi đường tiết niệu


5.3.4. Nhiễm khuẩn hệ tiết niệu
5.3.5. U thận
5.3.6. Chấn thương thận
5.3.7. Chẩn đoán một số bất thường và bệnh lý bàng quang
CHƯƠNG 6. CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH HỆ THẦN KINH
6.1. Giải phẫu hình ảnh não
6.1.1. Giải phẫu nhu mô não
6.1.2. Giải phẫu hệ thống não thất
6.1.3. Giải phẫu vùng tuyến yên
6.1.4. Hệ thống mạch máu não
6.1.5. Màng não và hệ thống tĩnh mạch
6.2. Chẩn đoán hình ảnh các bệnh lý của hệ thần kinh
6.2.1. Bệnh lý mạch máu
6.2.2. Chấn thương sọ não
6.2.3. U não
6.2.4. Bệnh lý thoái hóa và bệnh lý chất trắng
6.2.5. Ứ nước não thất
6.2.6. Các bệnh viêm nhiễm
6.2.7. Các bệnh bẩm sinh
6.2.8. Hố yên và vùng cạnh hố yên
6.2.9. Cột sống

NGƯỜI BIÊN SOẠN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. Doãn Văn Ngọc PGS.TS. Nguyễn Văn Sơn

DUYỆT THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

You might also like