You are on page 1of 30

LỊCH SỬ VĂN

MINH THẾ GIỚI 1

Chương 6: Văn minh Hy Lạp


(30 slide – 120 phút)
1
Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email:
• CƠ SỞ HÌNH THÀNH
6.1. NỀN VĂN MINH HY LẠP

• LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN


6.2. CỦA VĂN MINH HY LẠP

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email:


6.1 Cơ sở hình thành

 Địa lý
-Nằm ở phía Đông Địa Trung Hải.
-Lãnh thổ bao gồm miền Nam bán
đảo Balkans, các đảo trên biển
Aegean và phía Tây Tiểu Á.
-Khí hậu Địa Trung Hải ôn hòa, ít
mưa.

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email:


Vị trí của văn minh Hy Lạp trên bản
đồ
Trần Như Bắc- Khoa thế giới
XH&NV-Email:
Lãnh thổ Hy Lạp cổ đại
Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email:
Tài nguyên
 Đất đai không phì nhiêu, địa hình bị
chia cắt thành nhiều vùng đồng
bằng nhỏ hẹp.
 Có nhiều vũng, vịnh… vùng biển ôn
hòa.
 Nhiều khoảng sản quý : sắt, đồng ,
bạc,…
 Tài nguyên rừng phong phú
 Ở một số vùng có loại đất sét đặc
biệtTrần
thích hợp
Như Bắc- Khoa phát triển, chế tạo đồ
XH&NV-Email:
 Dân cư
 Cư dân Hy Lạp cổ
đại gồm nhiều tộc
người như Eolien,
Acheen, Dorien...
 Tới thế kỉ VIII-VII
TCN các tộc người
đó đều tự gọi một
tên chung là He
len (Hellenes) và
gọi đất nước mình
là Hel la Bắc-
Trần Như tức Hy
Khoa XH&NV-Email:
Trang phục của người Hy Lạp cổ
Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email:
Trang phục của người Hy Lạp
cổ
Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email:
 Tổ chức nhà
nước
 Hy Lạp là dân tộc đầu tiên sáng lập
ra thể chế cộng hòa
(République ) cũng như thuật ngữ
“dân chủ” (democracy).

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email:


 Thành bang là đơn vị chính trị cơ
bản,được cai trị chủ yếu bởi các
quý tộc-địa chủ.

Các thành bang Hy Lạp cổ


Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email:
- Các thành bang được cai trị chủ yếu
bởi các nhà quý tộc địa chủ, phần
lớn là hậu duệ của giai cấp chiến
binh Ấn _ Âu.
- Các hội đồng nhân dân giữa vai trò
then chốt trong nhà nước Hy Lạp
ban đầu.
- Tôn giáo ủng hộ cho lý tưởng thống
nhất và gắn kết chính trị .Mỗi thành
bang có
Trần Nhưvị thần
Bắc- hay nữ thần riêng.
Khoa XH&NV-Email:
Chiến binh Hy Lạp cổ
Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email:
POP QUIZ
Anh/Chị hãy so sánh tổ chức chính trị
của Hy Lạp so với Trung Quốc?

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email:


 sự nổi lên của nền dân chủ
Athen
- Khuynh hướng dân chủ xuất hiện
vào thế kỷ V TCN
- Một vài cuộc cải cách nổi ra vào
khoảng năm 462 TCN, phu thuộc
vào hội đồng thứ dân như là quyền
lực tối cao.
- Nó phụ thuộc vào quy mô của các
thành bang và sự tham gia tích cực
Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email:
Sơ đồ tổ chức nhà nước của
Trần Như Bắc- KhoaAthens
XH&NV-Email:
Pericles và Solon – những người đã
phát triển nền dân chủ Athens
Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email:
6.2. Lịch sử phát triển

Thời kỳ
Thời kỳ Thời kỳ
văn hóa Thời kỳ
thành Macedoni
Crét- Hôme
bang a
Myxen

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email:


Thời kỳ Cret-Myxen ( thiên
niên kỷ III cuối TK XII TCN)
 Văn minh tiền
Hy Lạp: tồn tại
nền văn minh
rực rỡ
 Năm 1194-1184
TCN Myxen đã
tấn cong và tiêu Thiếu phụ
diệt thành Tơroa Mycenae
ở Tiểu Á.Bắc- Khoa XH&NV-Email:
Trần Như
Chữ viết thời
Myxen
Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email:
Thời kỳ Hôme (TK XI-IX TCN)
Là “Thời đại anh hùng” phản ánh
trong 2 bản anh hùng ca Iliat & Ôđixê.
Đây cũng chính là giai đoạn cuối của
xã hội nguyên thủy.

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email:


Hình tượng Homer
Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email:
Một trang sách sử thi Iliad
Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email:
Thời kỳ thành bang (TK VIII-IV
TCN)
Là thời kì quan trọng nhất, đạt những
thành tựu văn minh rực rỡ nhất.
Xuất hiện nhiều nhà nước nhỏ (thành
bang), mạnh nhất là Sparta và Athen.
=> “Aten là cái mẫu mực hoàn hảo
nhất về nền dân chủ mà toàn Hy Lạp
đã nói theo”- Plutachus.
Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email:
Triết gia Plutarchus
Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email:
Đền Hephaetus – được xây dựng thời Hy lạp cổ

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email:


Thời kì Macedonia
 Thế kỷ 4 trước CN, Hy Lạp suy yếu
và bị chia rẽ.
 Năm 338 TCN, Hy Lạp bị Alexander
Đại đế của Vương quốc Macedon ở
phía Bắc chinh phục.

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email:


Alexandre Đại đế
Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email:
Tham khảo

Alexander Đại đế
https://www.youtube.com/watch?v=V0oVZq
1NtVk

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email:


Đọc thêm
Định nghĩa lịch sử xã hội ([TEXT 1]
pp.218-220)
Sinh viên trả lời câu hỏi sau phần
đọc thêm: Một số vấn đề then chốt
của lịch sử xã hội là gì?

Trần Như Bắc- Khoa XH&NV-Email:

You might also like