You are on page 1of 3

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng

- Bên ngoài:
+ Môi trường
+ Pháp luật
+ Điều kiện kinh tế xã hội (lạm phát)
+ Công nghệ kĩ thuật
- Bên trong (4M)
+ Man
+ Machine
+ Materials
+ Method
Các phương thức quản lý chất lượng
1/ Kiểm tra chất lượng sản phẩm
- Hoạt động như đo, xem xét, thử nghiệm
- Kiểm tra ở cuối quá trình sản xuất
- Phát hiện và loại bỏ toàn bộ hay từng phần sản phẩm không đạt
- Người lao động đóng vai trò thụ động
- Tốn nhiều chi phí
- Chưa có được sự tác động đến việc tạo ra chất lượng sản phẩm và quản lý việc thực thi chất lượng
- Bộ phận OTK/ KCS
- Truy tìm những nguyên nhân gây sai lỗi và quy trình trách nhiệm
2/ Kiểm soát chất lượng
- Kiểm soát được mọi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tạo ra chất lượng
- Tiến hành với các công đoạn trong quá trình sản xuất ( ở khâu cuối và ở các công đoạn chính của quá
trình)
3/ Đảm bảo chất lượng
- Mọi hoạt động có kế hoạch và hệ thống
- Chú trọng việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng
- Quá trình sản xuất, dịch vụ sẽ phải được tiến hành ra sao và theo những chuẩn mực chất lượng nào
- Theo dõi diến biến của quá trình hình thành chất lượng
- Quản lý bằng những phương pháp thống kê khoa học
4/ Kiểm soát chất lượng toàn diện
- Duy trì chất lượng và cải tiến chất lượng của các nhóm khác nhau
- Huy động nổ lực của mọi đơn vị trong công ty vào các quá trình có liên quan đến duy trì và cải tiến
chất lượng
- Một loại công cụ thường xuyên
- Được xem xét đánh giá thường xuyên để đảm bảo phù hợp với yêu cầu đã định bằng cách đưa các
yêu cầu của HTCL vào quá trình lập kế hoạch
- Các công cụ thống kê để phân tích, xử lý
5/ Quản lý chất luợng toàn diện
- Định lượng vào chất lượng dựa trên sự tham gia của mọi thành viên
- Sự thành công dài hạn thông qua sự thõa mãn của khách hàng
- Đem lại lợi ích của mọi thành viên trong tổ chức
- Coi trọng việc tạo ra nền văn hóa chất lượng
- Hướng về chất lượng nhằm thõa mãn nhu cầu khách hàng

Phân loại khách hàng:


1. Thời điểm sử dụng
2. Khu vực địa lý
3. Đặc điểm
4. Mục đích sử dụng
5. Tần suất mua hàng

Tại sao phải xác định sự thỏa mãn của khách hàng
1. Nguồn của các ý tưởng mới cho cải tiến
2. Tăng mức thỏa mãn - đáp ứng khách hàng tốt hơn
3. Giữ được khách hàng, tăng lòng trung thành
4. Tăng uy tín danh tiếng
5. tăng khả năng cạnh tranh

6 bước xác định nhu cầu khách hàng


1. Hành động
2. Kiểm tra tính hợp lệ của các nhu cầu
3. Suy đoán
4. Thu thập thông tin
5. Xây dựng kế hoạch thu thập thông tin
6. Suy đoán và kết luận

You might also like