You are on page 1of 35

UBND THỊ XÃ ĐỨC PHỔ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG MN PHỔ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Phổ Minh, ngày 18 tháng 9 năm 2022

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN


NĂM HỌC: 2022 - 2023

Họ và tên: Huỳnh Thị An


Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non
Năm vào ngành giáo dục: 2011
Chức vụ: Giáo viên
Công việc được giao: Giảng dạy

Thực hiện theo Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông
và giáo dục thường xuyên Ban hành kèm theo Thông tư 19/2019/TT-BGDĐT ngày
12/11/2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Các văn bản hướng dẫn của Sở.
Thực hiện kế hoạch số 244/KH-PGDĐT, ngày 24/05/2021 của Phòng GD - ĐT thị
xã Đức Phổ về kế hoạch Hội thảo – Tập huấn bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản
lý và giáo viên mầm non, năm học 2021 – 2022;
Căn cứ kế hoạch 02a/ KH- MNPM, ngày 07/8/2021 về kế hoạch bồi dưỡng thường
xuyên cho cán bộ quản lý, giáo viên mầm non năm  học 2021 - 2022
Căn cứ nhu cầu cần bồi dưỡng của bản thân. Cá nhân tôi xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng thường xuyên năm học 2021 - 2022 như sau:    
I. Mục đích yêu cầu:
1. Mục đích:
Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành bắt buộc hàng năm đối với CBQL
và GVMN, nhằm nâng cao phẩm chất, năng lực chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu
cầu phát triển giáo dục mầm non và chuẩn nghề nghiệp của GVMN trong giai đoạn hiện
nay.
Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng, tự đánh giá và năng lực tổ chức, của cá
nhân.
2. Yêu cầu:
Bản thân chủ động tự xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân chi
tiết đầy đủ 3 nội dung theo quy định. Lựa chọn Module tự học phù hợp vị trí, chức năng
của mình cần bồi dưỡng trong năm học.

1
Thực hiện nghiêm túc kế hoạch, bố trí công việc, tích cực tự học, tự bồi dưỡng để
nâng cao nhận thức cho mình. Gương mẫu trong việc tự bồi dưỡng, vận dụng linh hoạt,
sáng tạo trong quá trình công tác. Qua mỗi Module, cá nhân viết bài học và bài thu
hoạch nghiêm túc, chắt lọc những nội dung hiểu qua nghiên cứu, tự học một cách ngắn
gọn.
Tự đánh giá, xếp loại công tác bồi dưỡng của cá nhân nghiêm túc, thực chất.
* Phần I:
II. Nội dung, thời gian, hình thức tài liệu bồi dưỡng thường xuyên
1. Nội dung:
Năm học 2021 – 2022, bồi dưỡng 3 nội dung:
a. Khối kiến thức bắt buộc
+ Nội dung bồi dưỡng 1: 40 tiết/ năm học.
Trong cuốn tài liệu “ BDTX cán bộ quản lý và giáo viên mầm non” năm học
2021 – 2022 do Bộ Giáo dục ban hành, bao gồm:
Bồi dưỡng những vấn đề chung:
- Quản lý lớp học hòa nhập trong cơ sở giáo dục mầm non;
- Tài liệu tập huấn chuyên sâu về tự đánh giá trường mầm non;
- Về hướng dẫn chế độ dinh dưỡng và đảm bảo an toàn thực phẩm phòng, chống
dịch Covid- 19 tại cơ sở giáo dục mầm non;
- Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn phù hợp với điều kiện thực tế của trường
mầm non;
- Hướng dẫn nâng cao năng lực cho giáo viên mầm non trong tổ chức các hoạt
động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa
phương;
- Hướng dẫn nâng cao năng lực cho giáo viên mầm non trong tổ chức các hoạt
động giáo dục phát triển thẩm mỹ phù hợp với bối cảnh địa phương;
- Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục cảm xúc cho trẻ mầm non thông qua
trải nghiệm trong các cơ sở giáo dục mầm non.
+ Nội dung bồi dưỡng 2: 40 tiết/ năm học.
Gồm nội dung: Tăng cường bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non
trong chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non.
b. Khối kiến thức tự chọn
+ Nội dụng bồi dưỡng 3: 40 tiết/ năm học.
Tự chọn 1 Module theo Chương trình bồi dưỡng thường xuyên nhằm phát triển
năng lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm, kiến thức, kỹ năng chuyên ngành
theo Thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 26/08/2019 của Bộ Giáo dục & Đào tạo.
Gồm các nội dung sau:

2
Tiêu Mã Tên và nội dung chính Yêu cầu cần đạt đối với người
chuẩn mô đun của mô đun học

Giáo dục mầm non theo


quan điểm giáo dục lấy
trẻ làm trung tâm
1. Cơ sở khoa học của - Phân tích được cơ sở khoa
quan điểm giáo dục lấy trẻ học của quan điểm lấy trẻ làm
làm trung tâm trong trung tâm trong GDMN.
GDMN.
- Vận dụng kiến thức được
trang bị vào đánh giá thực trạng
Phát triển
theo quan điểm giáo dục lấy trẻ
chuyên 2. Hướng dẫn vận dụng làm trung tâm ở cơ sở GDMN.
môn quan điểm giáo dục lấy trẻ
nghiệp  GVMN 6 làm trung tâm trong xây - Đề xuất các biện pháp nâng
vụ sư dựng môi trong môi cao hiệu quả vận dụng quan
phạm trường giáo dục. điểm giáo dục lấy trẻ làm trung
tâm ở cơ sở GDMN.
3. Hướng dẫn vận dụng
quan điểm giáo dục lấy trẻ
làm trung tâm trong xây
dựng kế hoạch, thực hiện
và đánh giá các hoạt động
chăm sóc, giáo dục trẻ em.

2. Thời gian, hình thức bồi dưỡng:


Nội dung 1 và nội dung 2: Học trực tuyến tại trường do Bộ giáo dục đào
tạo và Phòng Giáo dục và Đào tạo Đức Phổ tổ chức vào tháng 8, 10/2021, chia 2
đợt (2 lớp).
Nội dung 3: Các Module tự chọn cá nhân tự học, tự bồi dưỡng theo kế
hoạch được. Cụ thể:
- Từ 13/8/2021 đến 20/8/2021: Cá nhân xây dựng kế hoạch BDTX, đăng ký
2 Module tổ chuyên môn duyệt; trình Ban giám hiệu phê duyệt kế hoạch BDTX
của cá nhân.
- Từ 22/8 đến ngày 30/8/2021:
+ Tập huấn trực tuyến do trường tổ chức lại nôị dung của Bộ truyển khai
- Từ 01/9/2021 đến 25/4/2022: Tự học và bồi dưỡng 1 Module.
- Từ 28/4 đến ngày 25/5/2022: Cá nhân làm bài trắc nghiệm và viết thu
hoạch, tự đánh giá kết quả BDTX.
3. Tài liệu bồi dưỡng:

3
+ Nội dung bồi dưỡng 1: Trong cuốn tài liệu “ BDTX cán bộ quản lý và
giáo viên mầm non” năm học 2021 – 2022 do Bộ Giáo dục ban hành.
+ Nội dung bồi dưỡng 2: Do Sở Giáo dục và Đào tạo cung cấp.
+ Nội dụng bồi dưỡng 3: Cá nhân cập nhật thông tin trên Internet để tìm
kiếm nội dung các Module đã đăng ký về tự học, tự nghiên cứu.
III. Kế hoạch cụ thể:
Thời lượng
TT Nội dung BDTX Hình thức Lý Thực Kết quả cần đạt
thuyết hành
+ Nội dung bồi dưỡng 1: - Nắm vững các nội
- Học trực
Trong cuốn tài liệu dung của bài học
tuyến tại
“BDTX cán bộ quản lý - Vận dụng được
trường mầm
1 và giáo viên mầm non” 20 tiết 20 tiết những kiến thức đã
non Phổ
năm học 2021 – 2022 do học vào thực tế
Minh.
Bộ Giáo dục ban hành. hoạt động của lớp,
trường.
+ Nội dung bồi dưỡng 2:
- Nắm vững các nội
Tăng cường bồi dưỡng - Học trực
dung của bài học
cảm xúc tích cực cho tuyến tại
- Vận dụng được
trường mầm
2 giáo viên mầm non trong 20 tiết. 20 tiết. những kiến thức đã
non Phổ
chăm sóc và giáo dục trẻ Minh. học vào thực tế
hoạt động của lớp,
mầm non.
trường.

+ Nội dụng bồi dưỡng 3: -


- MN 6: Giáo dục mầm Tự học, tài - Nắm vững các nội
20 tiết
non theo quan điểm giáo liệu trên 20 tiết dung của bài học
dục lấy trẻ làm trung tâm mạng - Vận dụng được
3 Internet những kiến thức đã
học vào thực tế
hoạt động của lớp,
trường.

4 - Kiểm tra, giám sát thực - Tập trung - Nắm được nội
hành bồi dưỡng của giáo Trường MN dung BDTX của
viên. Phổ Minh. CBGV.
+ Làm bài thu hoạch. - Làm bài thu
4
hoạch đạt hiệu quả.

+ Tự đánh giá kết quả + Tập trung


Hoàn thành kế
5 BDTX trong năm học. Trường MN
hoạch BDTX.
Phổ Minh

* Phần 2: Nội dung tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn của
bản thân (Theo Thông tư 19/2018 của Bộ GD& ĐT ngày 22/10/2018)
1. Công tác đào tạo bồi dưỡng
- Bồi dưỡng thông qua dự giờ.
- Bồi dưỡng thông qua các tiết thao giảng.
- Bồi dưỡng thông qua chuyên đề trọng tâm của ngành học
- Bồi dưỡng thông qua các buổi sinh hoạt tổ.
- Bồi dưỡng thông qua tự học tự rèn luyện.
- Các nội dung bồi dưỡng khác
2. Nội dung bồi dưỡng chuyên:
a) Bồi dưỡng thông qua dự giờ
- Dự giờ giúp bản thân tự tin hơn khi lên lớp, không căng thẳng giữa người
dạy, người học và người dự.
- Luôn chuẩn bị chu đáo về giáo án, nội dung phương pháp, đồ dùng trước khi
lên lớp.
- Tự tin đưa hết khả năng của mình khi tổ chức hoạt động.
- Bám sát kế hoạch của nhà trường, tự lập kế hoạch của cá nhân mình.
- Sau khi lên tiết dạy ban giám hiệu, tổ chuyên môn và các giáo viên dự
góp ý để bản thân rút ra những kinh nghiệm, học hỏi thêm giúp cho tiết dạy được
hay hơn.
b) Bồi dưỡng thông qua các tiết thao giảng
- Bản thân luôn thi đua dạy tốt - học tốt chào mừng các ngày lễ lớn trong
năm. Lên tiết thao giảng lồng ghép phương pháp lấy trẻ làm trung tâm và ứng dụng
CNTT vào giảng dạy, tham gia các đợt thi đua do nhà trường phát động.
- Tất cả giáo viên trong trường tiến hành ghi chép đầy đủ, sau đó góp ý thống
nhất xếp loại.
- Giúp bản thân nắm vững về nội dung, phương pháp soạn giảng, hình thức
chuyển tiếp linh hoạt hơn, sáng tạo hơn.
- Thông qua thao giảng bản thân được bồi dưỡng, được học hỏi lẫn nhau
để rút kinh nghiệm vận dụng tốt hơn trong công tác giảng dạy.

5
c) Bồi dưỡng thông qua chuyên đề trọng tâm của ngành học
- Thực hiện lồng ghép chuyên đề: “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”,
chuyên đề: “Tôi yêu Việt Nam” vào các hoạt động ở nhóm/lớp mình.
- Thực hiện việc lồng ghép chuyên đề vào hoạt động chăm sóc - giáo dục
trẻ hàng ngày, hàng tháng.
- Đưa ra những ưu khuyết điểm, thống nhất lại các phương pháp và vận dụng
vào thực tiễn.
- Đánh giá, rút kinh nghiệm sau khi thực hiện chuyên đề.
d) Bồi dưỡng thông qua các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn
- Qua các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn giúp bản thân được bồi dưỡng
nâng cao trình độ chuyên môn như:
+ Những kinh nghiệm được chắc lọc từ cá nhân, tập thể.
+ Phát huy được tính năng động sáng tạo, tính tích cực, có tinh thần đoàn kết
trong nội bộ.
+ Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn 2 lần/1 tháng để đánh giá và rút kinh
nghiệm cho tháng tới.
+ Qua sinh hoạt tổ chuyên môn bản thân biết cách xây dựng kế hoạch hoạt
động, cách soạn bài theo chương trình GDMN mới, cách trình bày sổ sách cho
khoa học, cách soạn giảng lồng ghép các nội dung tích hợp vào bài soạn cho phù
hợp, lồng ghép các chuyên đề vào nội dung bài soạn và lồng ghép ở mọi lúc mọi
nơi … lồng ghép như thế nào cho hợp lý.
e) Bồi dưỡng thông qua tự học tự rèn:
- Bồi dưỡng thường xuyên: Bản thân xây dựng kế hoạch học tập, tự học
các mô đun.
- Bồi dưỡng về ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.
- Tự nghiên cứu tài liệu, trên các phương tiện Internet...
- Chia sẻ kinh nghiệm cùng bạn bè, đồng nghiệp.
f) Các nội dung bồi dưỡng khác
- Tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn của Phòng, Sở, Bộ giáo dục đào
tạo tổ chức bằng nhiều hình thức như: trực tiếp, trực tuyến.
2. Biện pháp cải tiến:
- Cần xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn theo năm, tháng cụ thể,
rõ ràng phù hợp với điều kiện của lớp mình.
- Luôn phối kết hợp với nhà trường, công đoàn, chi đoàn, tổ, khối chuyên
môn để thực hiện tốt công tác bồi dưỡng.
- Cần nâng cao ý thức tự học tự rèn, học tập bồi dưỡng thường xuyên đảm
bảo các nội dung theo quy định.
6
- Áp dụng BDTX vào công tác chăm sóc giáo dục trẻ theo phương pháp
đổi mới hiện nay.
- Chủ động, sáng tạo trong công tác soạn giảng, đảm bảo tính khoa học và
đảm bảo nội dung chương trình.
3. Chỉ tiêu:
- Bản thân luôn có lập trường vững vàng, an tâm công tác.
- Luôn ứng dụng CNTT vào công tác soạn giảng, có lồng ghép nội dung
tích hợp phù hợp với chủ đề và phù hợp với đề tài bài dạy, độ tuổi…
- Soạn giảng có lồng ghép chuyên đề: dạy học lấy trẻ làm trung tâm; Tôi
yêu Việt Nam; giáo dục tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh; phát triển vận
động; giáo dục an toàn giao thông; ngày hội, ngày lễ vào các hoạt động trong ngày.
- Luôn tham gia làm ĐDDH đẹp, sáng tạo, có chất lượng phục vụ cho tiết
dạy.
- Đủ điều kiện đánh giá về bồi dưỡng thường xuyên cuối năm.
- Bản thân lên lớp có đầy đủ HSSS và giáo án trực quan cho từng tiết dạy,
giáo án soạn trước 3 ngày. Đầu tư soạn giảng theo phương pháp đổi mới lấy trẻ
làm trung tâm.
- Bản thân phấn đấu đạt từ yêu cầu khá, giỏi trở lên, không có yếu kém.
* Phần 3: Nội dung cần cải thiện trong đánh giá chuẩn nghề nghiệp
GVNM theo Thông tư 26/2018/TT – BGD&ĐT
- Căn cứ nhận xét, đánh giá chuẩn nghề nghiệp GVMN năm học 2020-
2021, bản thân cần cải thiện những điểm sau:
+ Cần học hỏi, trau dồi thêm kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật
những cách truyền thụ nội dung đến trẻ sáng tạo hấp dẫn trẻ học.
 Biện pháp:
+ Tiếp tục học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho bản
thân.
+ Đăng kí học bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuyên môn
+ Bồi dưỡng thêm về ngoại ngữ, công nghệ thông tin để vận dụng tốt hơn
trong công tác giảng dạy của mình.

Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2021 - 2022,
bản thân tôi sẽ cố gắng phấn đấu hoàn thành tốt./.
Phổ Minh, ngày 18/ 8/ 2021

Nơi nhận: Người lập kế hoạch


- BGH;
- TCM;
- Lưu cá nhân.
BAN GIÁM HIỆU
Huỳnh Thị An
(Duyệt)
7
UBND THỊ XÃ ĐỨC PHỔ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG MN PHỔ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Phổ Minh, ngày 18 tháng 8 năm 2021

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN


NĂM HỌC: 2021 - 2022

Họ và tên: Huỳnh Thị An


Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm mầm non
Năm vào ngành giáo dục: 2011
Chức vụ: Giáo viên
Công việc được giao: Giảng dạy

Thực hiện theo Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông
và giáo dục thường xuyên Ban hành kèm theo Thông tư 19/2019/TT-BGDĐT ngày
12/11/2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Các văn bản hướng dẫn của Sở.
Thực hiện kế hoạch số 244/KH-PGDĐT, ngày 24/05/2021 của Phòng GD - ĐT thị
xã Đức Phổ về kế hoạch Hội thảo – Tập huấn bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản
lý và giáo viên mầm non, năm học 2021 – 2022;
Căn cứ kế hoạch 02a/ KH- MNPM, ngày 07/8/2021 về kế hoạch bồi dưỡng thường
xuyên cho cán bộ quản lý, giáo viên mầm non năm  học 2021 - 2022
Căn cứ nhu cầu cần bồi dưỡng của bản thân. Cá nhân tôi xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng thường xuyên năm học 2021 - 2022 như sau:    
I. Mục đích yêu cầu:
1. Mục đích:
Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành bắt buộc hàng năm đối với CBQL
và GVMN, nhằm nâng cao phẩm chất, năng lực chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu
cầu phát triển giáo dục mầm non và chuẩn nghề nghiệp của GVMN trong giai đoạn hiện
nay.
Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng, tự đánh giá và năng lực tổ chức, của cá
nhân.
2. Yêu cầu:

8
Bản thân chủ động tự xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân chi
tiết đầy đủ 3 nội dung theo quy định. Lựa chọn Module tự học phù hợp vị trí, chức năng
của mình cần bồi dưỡng trong năm học.
Thực hiện nghiêm túc kế hoạch, bố trí công việc, tích cực tự học, tự bồi dưỡng để
nâng cao nhận thức cho mình. Gương mẫu trong việc tự bồi dưỡng, vận dụng linh hoạt,
sáng tạo trong quá trình công tác. Qua mỗi Module, cá nhân viết bài học và bài thu
hoạch nghiêm túc, chắt lọc những nội dung hiểu qua nghiên cứu, tự học một cách ngắn
gọn.
Tự đánh giá, xếp loại công tác bồi dưỡng của cá nhân nghiêm túc, thực chất.
* Phần I:
II. Nội dung, thời gian, hình thức tài liệu bồi dưỡng thường xuyên
1. Nội dung:
Năm học 2021 – 2022, bồi dưỡng 3 nội dung:
a. Khối kiến thức bắt buộc
+ Nội dung bồi dưỡng 1: 40 tiết/ năm học.
Trong cuốn tài liệu “ BDTX cán bộ quản lý và giáo viên mầm non” năm học
2021 – 2022 do Bộ Giáo dục ban hành, bao gồm:
Bồi dưỡng những vấn đề chung:
- Quản lý lớp học hòa nhập trong cơ sở giáo dục mầm non;
- Tài liệu tập huấn chuyên sâu về tự đánh giá trường mầm non;
- Về hướng dẫn chế độ dinh dưỡng và đảm bảo an toàn thực phẩm phòng, chống
dịch Covid- 19 tại cơ sở giáo dục mầm non;
- Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn phù hợp với điều kiện thực tế của trường
mầm non;
- Hướng dẫn nâng cao năng lực cho giáo viên mầm non trong tổ chức các hoạt
động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa
phương;
- Hướng dẫn nâng cao năng lực cho giáo viên mầm non trong tổ chức các hoạt
động giáo dục phát triển thẩm mỹ phù hợp với bối cảnh địa phương;
- Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục cảm xúc cho trẻ mầm non thông qua
trải nghiệm trong các cơ sở giáo dục mầm non.
+ Nội dung bồi dưỡng 2: 40 tiết/ năm học.
Gồm nội dung: Tăng cường bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non
trong chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non.
b. Khối kiến thức tự chọn
+ Nội dụng bồi dưỡng 3: 40 tiết/ năm học.

9
Tự chọn 1 Module theo Chương trình bồi dưỡng thường xuyên nhằm phát triển
năng lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm, kiến thức, kỹ năng chuyên ngành
theo Thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 26/08/2019 của Bộ Giáo dục & Đào tạo.
Gồm các nội dung sau:

Tiêu Mã Tên và nội dung chính Yêu cầu cần đạt đối với người
chuẩn mô đun của mô đun học

Giáo dục mầm non theo


quan điểm giáo dục lấy
trẻ làm trung tâm
1. Cơ sở khoa học của - Phân tích được cơ sở khoa
quan điểm giáo dục lấy trẻ học của quan điểm lấy trẻ làm
làm trung tâm trong trung tâm trong GDMN.
GDMN.
- Vận dụng kiến thức được
trang bị vào đánh giá thực trạng
Phát triển
theo quan điểm giáo dục lấy trẻ
chuyên 2. Hướng dẫn vận dụng làm trung tâm ở cơ sở GDMN.
môn quan điểm giáo dục lấy trẻ
nghiệp  GVMN 6 làm trung tâm trong xây - Đề xuất các biện pháp nâng
vụ sư dựng môi trong môi cao hiệu quả vận dụng quan
phạm trường giáo dục. điểm giáo dục lấy trẻ làm trung
tâm ở cơ sở GDMN.
3. Hướng dẫn vận dụng
quan điểm giáo dục lấy trẻ
làm trung tâm trong xây
dựng kế hoạch, thực hiện
và đánh giá các hoạt động
chăm sóc, giáo dục trẻ em.

2. Thời gian, hình thức bồi dưỡng:


Nội dung 1 và nội dung 2: Học trực tuyến tại trường do Bộ giáo dục đào
tạo và Phòng Giáo dục và Đào tạo Đức Phổ tổ chức vào tháng 8, 10/2021, chia 2
đợt (2 lớp).
Nội dung 3: Các Module tự chọn cá nhân tự học, tự bồi dưỡng theo kế
hoạch được. Cụ thể:
- Từ 13/8/2021 đến 20/8/2021: Cá nhân xây dựng kế hoạch BDTX, đăng ký
2 Module tổ chuyên môn duyệt; trình Ban giám hiệu phê duyệt kế hoạch BDTX
của cá nhân.
- Từ 22/8 đến ngày 30/8/2021:
+ Tập huấn trực tuyến do trường tổ chức lại nôị dung của Bộ truyển khai
- Từ 01/9/2021 đến 25/4/2022: Tự học và bồi dưỡng 1 Module.

10
- Từ 28/4 đến ngày 25/5/2022: Cá nhân làm bài trắc nghiệm và viết thu
hoạch, tự đánh giá kết quả BDTX.
3. Tài liệu bồi dưỡng:
+ Nội dung bồi dưỡng 1: Trong cuốn tài liệu “ BDTX cán bộ quản lý và
giáo viên mầm non” năm học 2021 – 2022 do Bộ Giáo dục ban hành.
+ Nội dung bồi dưỡng 2: Do Sở Giáo dục và Đào tạo cung cấp.
+ Nội dụng bồi dưỡng 3: Cá nhân cập nhật thông tin trên Internet để tìm
kiếm nội dung các Module đã đăng ký về tự học, tự nghiên cứu.
III. Kế hoạch cụ thể:
Thời lượng
TT Nội dung BDTX Hình thức Lý Thực Kết quả cần đạt
thuyết hành
+ Nội dung bồi dưỡng 1: - Nắm vững các nội
- Học trực
Trong cuốn tài liệu dung của bài học
tuyến tại
“BDTX cán bộ quản lý - Vận dụng được
trường mầm
1 và giáo viên mầm non” 20 tiết 20 tiết những kiến thức đã
non Phổ
năm học 2021 – 2022 do học vào thực tế
Minh.
Bộ Giáo dục ban hành. hoạt động của lớp,
trường.
+ Nội dung bồi dưỡng 2:
- Nắm vững các nội
Tăng cường bồi dưỡng - Học trực
dung của bài học
cảm xúc tích cực cho tuyến tại - Vận dụng được
trường mầm
2 giáo viên mầm non trong 20 tiết. 20 tiết. những kiến thức đã
non Phổ
chăm sóc và giáo dục trẻ Minh. học vào thực tế
hoạt động của lớp,
mầm non.
trường.

+ Nội dụng bồi dưỡng 3: -


- MN 6: Giáo dục mầm Tự học, tài - Nắm vững các nội
20 tiết
non theo quan điểm giáo liệu trên 20 tiết dung của bài học
dục lấy trẻ làm trung tâm mạng - Vận dụng được
3 Internet những kiến thức đã
học vào thực tế
hoạt động của lớp,
trường.

4 - Kiểm tra, giám sát thực - Tập trung - Nắm được nội
11
hành bồi dưỡng của giáo Trường MN dung BDTX của
viên. Phổ Minh. CBGV.
+ Làm bài thu hoạch. - Làm bài thu
hoạch đạt hiệu quả.

+ Tự đánh giá kết quả + Tập trung


Hoàn thành kế
5 BDTX trong năm học. Trường MN
hoạch BDTX.
Phổ Minh

* Phần 2: Nội dung tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn của
bản thân (Theo Thông tư 19/2018 của Bộ GD& ĐT ngày 22/10/2018)
1. Công tác đào tạo bồi dưỡng
- Bồi dưỡng thông qua dự giờ.
- Bồi dưỡng thông qua các tiết thao giảng.
- Bồi dưỡng thông qua chuyên đề trọng tâm của ngành học
- Bồi dưỡng thông qua các buổi sinh hoạt tổ.
- Bồi dưỡng thông qua tự học tự rèn luyện.
- Các nội dung bồi dưỡng khác
2. Nội dung bồi dưỡng chuyên:
a) Bồi dưỡng thông qua dự giờ
- Dự giờ giúp bản thân tự tin hơn khi lên lớp, không căng thẳng giữa người
dạy, người học và người dự.
- Luôn chuẩn bị chu đáo về giáo án, nội dung phương pháp, đồ dùng trước khi
lên lớp.
- Tự tin đưa hết khả năng của mình khi tổ chức hoạt động.
- Bám sát kế hoạch của nhà trường, tự lập kế hoạch của cá nhân mình.
- Sau khi lên tiết dạy ban giám hiệu, tổ chuyên môn và các giáo viên dự
góp ý để bản thân rút ra những kinh nghiệm, học hỏi thêm giúp cho tiết dạy được
hay hơn.
b) Bồi dưỡng thông qua các tiết thao giảng
- Bản thân luôn thi đua dạy tốt - học tốt chào mừng các ngày lễ lớn trong
năm. Lên tiết thao giảng lồng ghép phương pháp lấy trẻ làm trung tâm và ứng dụng
CNTT vào giảng dạy, tham gia các đợt thi đua do nhà trường phát động.
- Tất cả giáo viên trong trường tiến hành ghi chép đầy đủ, sau đó góp ý thống
nhất xếp loại.

12
- Giúp bản thân nắm vững về nội dung, phương pháp soạn giảng, hình thức
chuyển tiếp linh hoạt hơn, sáng tạo hơn.
- Thông qua thao giảng bản thân được bồi dưỡng, được học hỏi lẫn nhau
để rút kinh nghiệm vận dụng tốt hơn trong công tác giảng dạy.
c) Bồi dưỡng thông qua chuyên đề trọng tâm của ngành học
- Thực hiện lồng ghép chuyên đề: “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”,
chuyên đề: “Tôi yêu Việt Nam” vào các hoạt động ở nhóm/lớp mình.
- Thực hiện việc lồng ghép chuyên đề vào hoạt động chăm sóc - giáo dục
trẻ hàng ngày, hàng tháng.
- Đưa ra những ưu khuyết điểm, thống nhất lại các phương pháp và vận dụng
vào thực tiễn.
- Đánh giá, rút kinh nghiệm sau khi thực hiện chuyên đề.
d) Bồi dưỡng thông qua các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn
- Qua các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn giúp bản thân được bồi dưỡng
nâng cao trình độ chuyên môn như:
+ Những kinh nghiệm được chắc lọc từ cá nhân, tập thể.
+ Phát huy được tính năng động sáng tạo, tính tích cực, có tinh thần đoàn kết
trong nội bộ.
+ Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn 2 lần/1 tháng để đánh giá và rút kinh
nghiệm cho tháng tới.
+ Qua sinh hoạt tổ chuyên môn bản thân biết cách xây dựng kế hoạch hoạt
động, cách soạn bài theo chương trình GDMN mới, cách trình bày sổ sách cho
khoa học, cách soạn giảng lồng ghép các nội dung tích hợp vào bài soạn cho phù
hợp, lồng ghép các chuyên đề vào nội dung bài soạn và lồng ghép ở mọi lúc mọi
nơi … lồng ghép như thế nào cho hợp lý.
e) Bồi dưỡng thông qua tự học tự rèn:
- Bồi dưỡng thường xuyên: Bản thân xây dựng kế hoạch học tập, tự học
các mô đun.
- Bồi dưỡng về ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.
- Tự nghiên cứu tài liệu, trên các phương tiện Internet...
- Chia sẻ kinh nghiệm cùng bạn bè, đồng nghiệp.
f) Các nội dung bồi dưỡng khác
- Tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn của Phòng, Sở, Bộ giáo dục đào
tạo tổ chức bằng nhiều hình thức như: trực tiếp, trực tuyến.
2. Biện pháp cải tiến:
- Cần xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn theo năm, tháng cụ thể,
rõ ràng phù hợp với điều kiện của lớp mình.
13
- Luôn phối kết hợp với nhà trường, công đoàn, chi đoàn, tổ, khối chuyên
môn để thực hiện tốt công tác bồi dưỡng.
- Cần nâng cao ý thức tự học tự rèn, học tập bồi dưỡng thường xuyên đảm
bảo các nội dung theo quy định.
- Áp dụng BDTX vào công tác chăm sóc giáo dục trẻ theo phương pháp
đổi mới hiện nay.
- Chủ động, sáng tạo trong công tác soạn giảng, đảm bảo tính khoa học và
đảm bảo nội dung chương trình.
3. Chỉ tiêu:
- Bản thân luôn có lập trường vững vàng, an tâm công tác.
- Luôn ứng dụng CNTT vào công tác soạn giảng, có lồng ghép nội dung
tích hợp phù hợp với chủ đề và phù hợp với đề tài bài dạy, độ tuổi…
- Soạn giảng có lồng ghép chuyên đề: dạy học lấy trẻ làm trung tâm; Tôi
yêu Việt Nam; giáo dục tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh; phát triển vận
động; giáo dục an toàn giao thông; ngày hội, ngày lễ vào các hoạt động trong ngày.
- Luôn tham gia làm ĐDDH đẹp, sáng tạo, có chất lượng phục vụ cho tiết
dạy.
- Đủ điều kiện đánh giá về bồi dưỡng thường xuyên cuối năm.
- Bản thân lên lớp có đầy đủ HSSS và giáo án trực quan cho từng tiết dạy,
giáo án soạn trước 3 ngày. Đầu tư soạn giảng theo phương pháp đổi mới lấy trẻ
làm trung tâm.
- Bản thân phấn đấu đạt từ yêu cầu khá, giỏi trở lên, không có yếu kém.
* Phần 3: Nội dung cần cải thiện trong đánh giá chuẩn nghề nghiệp
GVNM theo Thông tư 26/2018/TT – BGD&ĐT
- Căn cứ nhận xét, đánh giá chuẩn nghề nghiệp GVMN năm học 2020-
2021, bản thân cần cải thiện những điểm sau:
+ Cần học hỏi, trau dồi thêm kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật
những cách truyền thụ nội dung đến trẻ sáng tạo hấp dẫn trẻ học.
 Biện pháp:
+ Tiếp tục học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho bản
thân.
+ Đăng kí học bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuyên môn
+ Bồi dưỡng thêm về ngoại ngữ, công nghệ thông tin để vận dụng tốt hơn
trong công tác giảng dạy của mình.

Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2021 - 2022,
bản thân tôi sẽ cố gắng phấn đấu hoàn thành tốt./.
Phổ Minh, ngày 18/ 8/ 2021

14
Nơi nhận: Người lập kế hoạch
- BGH;
- TCM;
- Lưu cá nhân.
BAN GIÁM HIỆU
Huỳnh Thị An
(Duyệt)

15
PHÒNG GD – ĐT THỊ XÃ ĐỨC PHỔ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG MN PHỔ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Phổ Minh, ngày 12 tháng 10 năm 2021

KẾ HOẠCH
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN
NĂM HỌC: 2021 - 2022

A. Thông tin cá nhân:


Họ và tên: Đặng Thị Thọ
Ngày, tháng, năm sinh: 16/ 08/1994
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Mầm Non
Năm vào ngành giáo dục: 2018
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường Mầm non Phổ Minh.

B. Kế hoạch bồi dưỡng:


Căn cứ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên số 02a/KH-MN ngày 7 tháng 8
năm 2021 của Trường mầm non Phổ Minh. Tôi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
thường xuyên năm học 2021 - 2022 cụ thể như sau:
I. Mục tiêu
1. Việc học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế
- xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tinh thần trách nhiệm và
lương tâm nghề nghiệp, năng lực dạy học, nghiệp vụ cho CBQL và GVMN đáp
ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non, yêu cầu nhiệm
vụ năm học
- Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của CBQL và GVMN năng lực tổ chức,
quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của cơ sở giáo dục mầm non
- Sau đợt bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên có kĩ năng thành thạo trong
việc ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong hoạt động học đối với trẻ
mẫu giáo và hoạt động chơi - tập có chủ đích đối với trẻ nhà trẻ, có kĩ năng tổ
chức các hoạt động trong công tác chủ nhiệm, có kĩ năng giải quyết các tình
huống sư phạm trong công tác chuyên môn.
- Biết vận dụng chỉ đạo để  tổ chức các hoạt động cho trẻ mầm non theo
hướng “ Xây dựng trường Mầm non lấy trẻ làm trung tâm” phù hợp với điều
kiện thực tế của lớp.

16
  - Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong trường
mầm non.
- Bồi dưỡng kỹ năng kiểm tra phù hợp với trình độ nhận thức của trẻ.
- Xây dựng kế hoạch, thực hiện bồi dưỡng thường xuyên theo kế hoạch đảm
bảo chất lượng.
- Thực hiện BDTX phải được tổ chức triển khai thực hiện một cách nghiêm
túc, đảm bảo đạt được hiệu quả thiết thực.
2. Nâng cao nhận thức, phấn đấu thực hiện tốt nội dung và nhiệm vụ được
giao trong năm học 2021 – 2022.
II. Nội dung bồi dưỡng thường xuyên:
1. Nội dung:
a) Nội dung 1: Những vấn đề chung trong công tác quản lý giáo dục mầm non
do bộ triển khai:
- Quản lý lớp học hòa nhập trong cơ sở giáo dục mầm non.
- Hướng dẫn nâng cao năng lực cho giáo viên mầm non trong tổ chức các
hoạt động giáo dục phát triển thẩm mỹ phù hợp với bối cảnh địa phương.
- Hướng dẫn nâng cao năng lực cho giáo viên mầm non trong tổ chức các
hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối
cảnh địa phương.
- Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn phù hợp với điều kiện thực tế của trường
mầm non.
- Hướng dẫn chế độ dinh dưỡng và đảm bảo an toàn thực phẩm phòng chống
dịch covid 19 tại cơ sở giáo dục mầm non.
- Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục cảm xúc cho trẻ mầm non
thông qua trải nghiệm trong các cơ sở giáo dục mầm non.
- Tài liệu tập huấn chuyên sâu về tự đánh giá trường mầm non.

b) Nội dung 2:

Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ nhà trẻ


Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo
c) Nội dung 3: Đăng ký 2 mô-đul để học:

17
+ MN 1: Đạo đức nghề nghiệp của giáo viên mầm non
+ MN 2: Quản lý cảm xúc bản thân của người giáo viên mầm non trong hoạt
động nghề nghiệp
2. Hình thức bồi dưỡng thường xuyên
- Bồi dưỡng thường xuyên bằng tự học kết hợp với sinh hoạt tập thể về
chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường.
- Tham gia BDTX qua phòng zoom nhằm trao đổi hướng dẫn tự học, thực
hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung
BDTX thông qua sinh hoạt chuyên môn của nhà trường
- Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet).
3. Biện pháp thực hiện:
- Lấy việc tự học là chính (tự nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thông tin trên
mạng Internet), kết hợp với việc trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, đồng
thời tham gia đầy đủ các buổi học tập trung do các cấp tổ chức, nhằm tiếp thu
kịp thời các hướng dẫn những nội dung khó, lắng nghe giải đáp thắc mắc, trao
đổi chuyên môn nghiệp vụ và luyện tập kỹ năng.
- Tham gia đầy đủ các chuyên đề, các buổi dạy kiến tập do tổ chuyên môn,
trường, hay Phòng GD - ĐT tổ chức.
- Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, tăng cường dự giờ để học hỏi kinh
nghiệm, phương pháp của đồng nghiệp.
- Đăng ký các mô đun với nhà trường để có đầy đủ tài liệu học tập.
- Kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch và rút kinh nghiệm sau mỗi mô đun
bài học.
III/ Nội dung bồi dưỡng chuyên môn
1. Nội dung bồi dưỡng:
a) Bồi dưỡng thông qua dự giờ
- Dự giờ giúp bản thân tự tin hơn khi lên lớp, không căng thẳng giữa người
dạy, người học và người dự.
- Luôn chuẩn bị chu đáo về giáo án, nội dung phương pháp, đồ dùng trước khi lên
lớp.
- Tự tin đưa hết khả năng của mình khi tổ chức hoạt động.
- Bám sát kế hoạch của nhà trường, tự lập kế hoạch của cá nhân mình.
- Sau khi lên tiết dạy ban giám hiệu, tổ chuyên môn và các giáo viên dự góp ý
để bản thân rút ra những kinh nghiệm, học hỏi thêm giúp cho tiết dạy được
hay hơn.

18
b) Bồi dưỡng thông qua các tiết thao giảng
- Bản thân luôn thi đua dạy tốt - học tốt chào mừng các ngày lễ lớn trong
năm. Lên tiết thao giảng lồng ghép phương pháp lấy trẻ làm trung tâm và ứng
dụng CNTT vào giảng dạy, tham gia các đợt thi đua do nhà trường phát động.
- Tất cả giáo viên trong trường tiến hành ghi chép đầy đủ, sau đó góp ý thống nhất
xếp loại.
- Giúp bản thân nắm vững về nội dung, phương pháp soạn giảng, hình thức chuyển
tiếp linh hoạt hơn, sáng tạo hơn.
- Thông qua thao giảng bản thân được bồi dưỡng, được học hỏi lẫn nhau để
rút kinh nghiệm vận dụng tốt hơn trong công tác giảng dạy.
c) Bồi dưỡng thông qua chuyên đề trọng tâm của ngành học
- Thực hiện lồng ghép chuyên đề: “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, chuyên
đề: “Tôi yêu Việt Nam” vào các hoạt động ở nhóm/lớp mình.
- Thực hiện việc lồng ghép chuyên đề vào hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ
hàng ngày, hàng tháng.
- Đưa ra những ưu khuyết điểm, thống nhất lại các phương pháp và vận dụng vào
thực tiễn.
- Đánh giá, rút kinh nghiệm sau khi thực hiện chuyên đề.
d) Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn
- Qua sinh hoạt tổ chuyên môn giúp bản thân được bồi dưỡng nâng cao trình
độ chuyên môn như:
+ Những kinh nghiệm được chắc lọc từ cá nhân, tập thể.
+ Phát huy được tính năng động sáng tạo, tính tích cực, có tinh thần đoàn kết trong
nội bộ.
+ Tổ chức sinh hoạt chuyên môn hàng tháng để đánh giá và rút kinh nghiệm
cho tháng tới.
+ Qua sinh hoạt tổ chuyên môn bản thân biết cách xây dựng kế hoạch hoạt
động, cách soạn bài theo chương trình GDMN mới, cách trình bày sổ sách cho
khoa học, cách soạn giảng lồng ghép các nội dung tích hợp vào bài soạn cho
phù hợp, lồng ghép các chuyên đề vào nội dung bài soạn và lồng ghép ở mọi
lúc mọi nơi … lồng ghép như thế nào cho hợp lý.
e) Bồi dưỡng thông qua tự học tự rèn:
- Bồi dưỡng thường xuyên: Bản thân xây dựng kế hoạch học tập, tự học các
mô đun.
- Bồi dưỡng về ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.
19
- Tự nghiên cứu tài liệu, trên các phương tiện...
- Chia sẻ kinh nghiệm cùng bạn bè đồng nghiệp.
f) Các nội dung bồi dưỡng khác
- Tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn của Phòng, Sở, Bộ giáo dục tổ
chức.
2. Biện pháp:
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn theo năm, tháng cụ thể, rõ ràng
phù hợp với điều kiện của lớp mình.
- Bản thân luôn phối kết hợp với nhà trường, công đoàn, chi đoàn, tổ, khối
chuyên môn để thực hiện tốt công tác bồi dưỡng.
- Bản thân luôn nâng cao ý thức tự học tự rèn. Thường xuyên học tập bồi
dưỡng thường xuyên đảm bảo các nội dung theo quy định.
- Áp dụng BDTX vào công tác CSGD trẻ theo phương pháp đổi mới hiện nay
- Bản thân luôn chủ động, sáng tạo trong công tác soạn giảng, đảm bảo tính
khoa học và đảm bào nội dung chương trình.
3. Chỉ tiêu:
- Bản thân luôn có lập trường vững vàng, an tâm công tác.
- Bản thân luôn ứng dụng CNTT vào công tác soạn giảng.
- Luôn soạn giảng có lồng ghép nội dung tích hợp phù hợp với chủ đề và phù
hợp với đề tài bài dạy, độ tuổi…
- Soạn giảng có lồng ghép chuyên đề: dạy học lấy trẻ làm trung tâm; Tôi yêu
Việt Nam; giáo dục tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh; phát triển vận
động; giáo dục an toàn giao thông; ngày hội, ngày lễ vào các hoạt động trong
ngày.
- Luôn tham gia làm ĐDDH đẹp, sáng tạo, có chất lượng phục vụ cho tiết dạy.
- Đủ điều kiện đánh giá về bồi dưỡng thường xuyên cuối năm.
- Bản thân lên lớp có đầy đủ HSSS và giáo án trực quan cho từng tiết dạy,
giáo án soạn trước 3 ngày. Đầu tư soạn giảng theo phương pháp đổi mới lấy
trẻ làm trung tâm.
- Bản thân phấn đấu đạt từ yêu cầu, khá, giỏi trở lên, không có yếu kém.

Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2021 - 2022, bản
thân tôi sẽ cố gắng phấn đấu hoàn thành tốt./.

20
Phổ Minh, ngày 10/ 10/ 2021
Người lập kế hoạch

Đặng Thị Thọ

21
PHÒNG GD – ĐT THỊ XÃ ĐỨC PHỔ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG MN PHỔ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Phổ Minh, ngày 01 tháng 10 năm 2020

KẾ HOẠCH
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN
NĂM HỌC: 2020 - 2021

A. Thông tin cá nhân:

Họ và tên: Nguyễn Thị Thùy Dương


Ngày, tháng, năm sinh: 03/02/1997
Trình độ chuyên môn: Trung cấp sư phạm Mầm Non
Năm vào ngành giáo dục: 01/10/2018
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường Mầm non Phổ Minh.

B. Kế hoạch BDTX
Thực hiện công văn số 462/PGD&ĐT- GDMN, ngày 31/07/2020 của
Phòng GD - ĐT Đức Phổ về việc hướng dẫn triển khai nội dung xây dựng kế
hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, năm học 2020 - 2021.
Căn cứ công văn số 558 /PGD&ĐT- GDMN, ngày 21/09/2020 của
Phòng GD - ĐT thị xã Đức Phổ về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo
dục mầm non năm học 2020 - 2021.
Căn cứ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên số 05/ KH - MN ngày 10/8/2020
của Trường mầm non Phổ Minh. Tôi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường
xuyên năm học 2020 - 2021 cụ thể như sau:
I. Mục tiêu:
1. Việc học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế
- xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tinh thần trách nhiệm và
lương tâm nghề nghiệp, năng lực dạy học, nghiệp vụ cho CBQL và GVMN đáp
ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non, yêu cầu nhiệm
vụ năm học
- Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của CBQL và GVMN năng lực tổ chức,
quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của cơ sở giáo dục mầm non
- Sau đợt bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên có kĩ năng thành thạo trong
việc ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong hoạt động học đối với trẻ

22
mẫu giáo và hoạt động chơi - tập có chủ đích đối với trẻ nhà trẻ, có kĩ năng tổ
chức các hoạt động trong công tác chủ nhiệm, có kĩ năng giải quyết các tình
huống sư phạm trong công tác chuyên môn.
- Biết vận dụng chỉ đạo để  tổ chức các hoạt động cho trẻ mầm non theo
hướng “ Xây dựng trường Mầm non lấy trẻ làm trung tâm” phù hợp với điều
kiện thực tế của lớp.
  - Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong trường
mầm non.
- Bồi dưỡng kỹ năng kiểm tra phù hợp với trình độ nhận thức của trẻ.
- Xây dựng kế hoạch, thực hiện bồi dưỡng thường xuyên theo kế hoạch đảm
bảo chất lượng.
- Thực hiện BDTX phải được tổ chức triển khai thực hiện một cách nghiêm
túc, đảm bảo đạt được hiệu quả thiết thực.
2. Nâng cao nhận thức, phấn đấu thực hiện tốt nội dung và nhiệm vụ được
giao trong năm học 2020 – 2021.
II. Nội dung bồi dưỡng thường xuyên:
1. Nội dung:
a) Nội dung 1: Những vấn đề chung trong công tác quản lý giáo dục mầm non
do bộ triển khai:
Vai trò của dinh dưỡng và nguyên tắc chế độ dinh dưỡng hợp lí trong phòng
dịch bệnh cho trẻ mầm non.
Xây dựng cộng đồng học tập trong cơ sở giáo dục mầm non

Tăng cường bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non trong chăm
sóc và giáo dục trẻ mầm non.

Nâng cao năng lực giáo viên trong việc tổ chức các hoạt động phát triển vận
động cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương.

Tổ chức các hoạt động phát triển tình cảm – kĩ năng xã hội cho trẻ mầm non
phù hợp với bối cảnh địa phương.

Hỗ trợ cha mẹ chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào lớp một.

b) Nội dung 2:

Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ nhà trẻ


Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo

23
c) Nội dung 3: Đăng ký 2 mô-đul để học:
+ MN 1: Đạo đức nghề nghiệp của giáo viên mầm non
+ MN 2: Quản lý cảm xúc bản thân của người giáo viên mầm non trong hoạt
động nghề nghiệp
2. Hình thức bồi dưỡng thường xuyên
- Bồi dưỡng thường xuyên bằng tự học kết hợp với sinh hoạt tập thể về
chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường.
- Tham gia BDTX tập trung nhằm trao đổi hướng dẫn tự học, thực hành, hệ
thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung BDTX
thông qua sinh hoạt chuyên môn của nhà trường
- Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet).
3. Biện pháp thực hiện:
- Lấy việc tự học là chính (tự nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thông tin trên
mạng Internet), kết hợp với việc trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, đồng
thời tham gia đầy đủ các buổi học tập trung do các cấp tổ chức, nhằm tiếp thu
kịp thời các hướng dẫn những nội dung khó, lắng nghe giải đáp thắc mắc, trao
đổi chuyên môn nghiệp vụ và luyện tập kỹ năng.
- Tham gia đầy đủ các chuyên đề các buổi dạy kiến tập do tổ chuyên môn,
trường, hay Phòng GD - ĐT tổ chức.
- Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, tăng cường dự giờ để học hỏi kinh
nghiệm, phương pháp của đồng nghiệp.
- Đăng ký các mô đun với nhà trường để có đầy đủ tài liệu học tập.
- Kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch và rút kinh nghiệm sau mỗi mô đun
bài học.
III/ Nội dung bồi dưỡng chuyên môn
2. Nội dung bồi dưỡng:
a) Bồi dưỡng thông qua dự giờ
- Dự giờ giúp bản thân tự tin hơn khi lên lớp, không căng thẳng giữa người
dạy, người học và người dự.
- Luôn chuẩn bị chu đáo về giáo án, nội dung phương pháp, đồ dùng trước khi lên
lớp.
- Tự tin đưa hết khả năng của mình khi tổ chức hoạt động.
- Bám sát kế hoạch của nhà trường, tự lập kế hoạch của cá nhân mình.

24
- Sau khi lên tiết dạy ban giám hiệu, tổ chuyên môn và các giáo viên dự góp ý
để bản thân rút ra những kinh nghiệm, học hỏi thêm giúp cho tiết dạy được
hay hơn.
b) Bồi dưỡng thông qua các tiết thao giảng
- Bản thân luôn thi đua dạy tốt - học tốt chào mừng các ngày lễ lớn trong
năm. Lên tiết thao giảng lồng ghép phương pháp lấy trẻ làm trung tâm và ứng
dụng CNTT vào giảng dạy, tham gia các đợt thi đua do nhà trường phát động.
- Tất cả giáo viên trong trường tiến hành ghi chép đầy đủ sau đó góp ý thống nhất
xếp loại.
- Giúp bản thân nắm vững về nội dung, phương pháp soạn giảng, hình thức chuyển
tiếp linh hoạt hơn, sáng tạo hơn.
- Thông qua thao giảng bản thân được bồi dưỡng, được học hỏi lẫn nhau để
rút kinh nghiệm vận dụng tốt hơn trong công tác giảng dạy.
c) Bồi dưỡng thông qua chuyên đề trọng tâm của ngành học
- Dự giờ các tiết dạy của các cô.
- Đưa ra những ưu khuyết điểm, thống nhất lại các phương pháp và vận dụng vào
thực tiễn.
- Thực hiện việc lồng ghép chuyên đề vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ
hàng ngày, hàng tháng.
- Thực hiện lồng ghép chuyên đề lấy trẻ làm trung tâm vào các môn học ở
nhóm/lớp mình.
- Đánh giá, rút kinh nghiệm sau khi thực hiện .
d) Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn
- Qua sinh hoạt tổ chuyên môn giúp bản thân được bồi dưỡng nâng cao trình
độ chuyên môn như:
+ Những kinh nghiệm được chắc lọc từ cá nhân, tập thể.
+ Phát huy được tính năng động sáng tạo, tính tích cực, có tinh thần đoàn kết trong
nội bộ.
+ Tổ chức sinh hoạt chuyên môn hàng tháng để đánh giá và rút kinh nghiệm
cho tháng tới.
+ Qua sinh hoạt tổ chuyên môn bản thân biết cách xây dựng kế hoạch hoạt
động, cách soạn bài theo chương trình GDMN mới, cách trình bày sổ sách cho
khoa học, cách soạn giảng lồng ghép các nội dung tích hợp vào bài soạn cho
phù hợp, lồng ghép các chuyên đề vào nội dung bài soạn và lồng ghép ở mọi
lúc mọi nơi … lồng ghép như thế nào cho hợp lý.

25
e) Bồi dưỡng thông qua các hội thi
- Bản thân sẽ phát huy được năng lực sở trường của mình và có hướng phấn
đấu vươn lên, thực hiện tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ.
- Trong năm học có các hội thi như:
+ Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp thị xã
+ Hội thi “Bé với hoạt động thể chất” cấp trường, cấp thị xã
+ Hội thi trang trí lớp cấp trường
- Đây là các hội thi lớn nên cũng phải được đưa ra bàn bạc cụ thể qua hội
nghị viên chức đầu năm để bản thân chủ động tự bồi dưỡng để mang lại
kết quả cao trong các hội thi.
- Nhằm giúp bản thân nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng sư phạm.
- Qua các hội thi giúp bản thân nắm vững nội dung, phương pháp giảng dạy,
cách thức tổ chức….
- Qua hội thi giúp bản thân có ý thức phấn đấu về mọi mặt.
f) Bồi dưỡng thông qua tự học tự rèn
- Bồi dưỡng thường xuyên: Bản thân xây dựng kế hoạch học tập, tự học các
mô đun.
- Bồi dưỡng về ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.
- Tự nghiên cứu tài liệu, trên các phương tiện...
- Chia sẻ kinh nghiệm cùng bạn bè đồng nghiệp.
g) Các nội dung bồi dưỡng khác
- Tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn của Phòng, Sở giáo dục tổ chức.
2. Biện pháp:
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn theo năm, tháng cụ thể, rõ ràng
phù hợp với điều kiện của lớp mình.
- Bản thân luôn phối kết hợp với nhà trường, công đoàn, chi đoàn, tổ, khối
chuyên môn để thực hiện tốt công tác bồi dưỡng.
- Bản thân luôn nâng cao ý thức tự học tự rèn. Thường xuyên học tập bồi
dưỡng thường xuyên đảm bảo các nội dung theo quy định.
Áp dụng BDTX vào công tác CSGD trẻ theo phương pháp đổi mới hiện nay.
- Bản thân luôn chủ động, sáng tạo trong công tác soạn giảng, đảm bảo tính
khoa học và đảm bào nội dung chương trình.

26
3. Chỉ tiêu:
- Bản thân luôn có lập trường vững vàng, an tâm công tác.
- Bản thân luôn ứng dụng CNTT vào công tác soạn giảng.
- Luôn soạn giảng có lồng ghép nội dung tích hợp phù hợp với chủ đề và phù
hợp với đề tài bài dạy, độ tuổi…
- Soạn giảng có lồng ghép chuyên đề: dạy học lấy trẻ làm trung tâm; giáo dục
tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh; phát triển vận động; giáo dục an
toàn giao thông; ngày hội ngày lễ vào các môn học.
- Luôn tham gia làm ĐDDH đẹp, sáng tạo, có chất lượng phục vụ cho tiết dạy.
- Thao giảng bằng giáo án điện tử 2 đợt/năm.
- Đủ điều kiện đánh giá về bồi dưỡng thường xuyên cuối năm.
- Bản thân lên lớp có đầy đủ HSSS và giáo án trực quan cho từng tiết dạy,
giáo án soạn trước 3 ngày . Đầu tư soạn giảng theo phương pháp đổi mới lấy
trẻ làm trung tâm.
- Bản thân phấn đấu đạt từ yêu cầu, khá, giỏi trở lên, không có yếu kém.
4. Thời gian thực hiện:

THÁNG NỘI DUNG THỜI GIAN


- Làm ĐDĐC, trang trí, vệ sinh lớp - Tuần 2
9/2020 học.
- Tham gia tập huấn chuyên môn
phòng tổ chức
- Tham gia sinh hoạt chuyên môn. - Tuần 1
9/2020 thiết lập HSSS cô và cháu. Hướng
dẫn cách soạn bài, cách xây dựng kế
hoạch giáo dục; cách đánh giá trẻ theo
giai đoạn.
- Lập kế hoạch giáo dục của lớp. Trong tháng
- Cân, đo chấm biểu đồ theo dõi sức
khoẻ trẻ quý 1 - Tuần 2
- Tổ chức ngày lễ hội toàn dân đưa - Tuần 1
trẻ đến trường.
- Chuẩn bị hồ sơ Tuần 4

- Kế hoạch và soạn giảng theo - Tuần 1


10/2020 chương trình GDMN
- Dự thao giảng - Tuần 3+ 4
27
- Dự sinh hoạt CM - Tuần 1
11/2020 - Chuẩn bị tiết thao giảng - Tuần 2
- Dự thao giảng chuyên môn - Tuần 4

- Dự thao giảng chuyên môn - Trong tháng


12/2020 - Cân, đo chấm biểu đồ theo dõi sức - Tuần 1
khoẻ trẻ quý 2
- Thi GVDG cấp trường - Tuần 3
- Dự giờ chéo - Tuần 4
- Hoàn thành hồ sơ sổ sách HK I - Tuần 4

- Tham gia sinh hoạt CM - Tuần 1


01/2021 - Dự thao giảng chuyên môn - Trong tháng

- Làm đồ dùng dạy học - Trong tháng


02/2021 - Dự thao giảng. - Trong tháng

- Hoàn thành hồ sơ sổ sách. - Tuần 1


- Dự giờ chéo - Tuần 2
03/2021 - Bồi dưỡng thông qua thao giảng - Trong tháng
- Lên tiết thao giảng - Trong tháng
- Chuẩn bị hồ sơ . - Trong tháng
04/2021 - Dự giờ, thao giảng - Trong tháng
05/2021 - Cân, đo chấm biểu đồ theo dõi sức - Tuần 1
khoẻ trẻ quý 3
- Dự giờ chéo - Tuần 1
- Đánh giá trẻ theo giai đoạn - Trong tháng

Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2020 - 2021, bản
thân tôi phấn đấu hoàn thành tốt./.
Phổ Minh, ngày 01/ 10/ 2020
Người lập kế hoạch

Nguyễn Thị Thùy Dương

28
PHÒNG GD – ĐT THỊ XÃ ĐỨC PHỔ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG MN PHỔ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Phổ Minh, ngày 01 tháng 10 năm 2020

KẾ HOẠCH
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN
NĂM HỌC: 2020 - 2021
A. Thông tin cá nhân:

Họ và tên: Võ Thị Minh Thủy


Ngày, tháng, năm sinh: 07/ 06/1994
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Mầm Non
Năm vào ngành giáo dục: / /2018
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường Mầm non Phổ Minh.

B. Kế hoạch BDTX
Thực hiện công văn số /PGD&ĐT- GDMN, ngày / /2020 của Phòng
GD - ĐT Đức Phổ về việc hướng dẫn triển khai nội dung xây dựng kế hoạch
bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, năm học 2020 - 2021.
Căn cứ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên số / KH - MN ngày tháng
năm 2020 của Trường mầm non Phổ Minh. Tôi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
thường xuyên năm học 2020 - 2021 cụ thể như sau:
I. Mục tiêu:
1. Việc học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế
- xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tinh thần trách nhiệm và
lương tâm nghề nghiệp, năng lực dạy học, nghiệp vụ cho CBQL và GVMN đáp
ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non, yêu cầu nhiệm
vụ năm học
- Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của CBQL và GVMN năng lực tổ chức,
quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của cơ sở giáo dục mầm non
- Sau đợt bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên có kĩ năng thành thạo trong
việc ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong hoạt động học đối với trẻ
mẫu giáo và hoạt động chơi - tập có chủ đích đối với trẻ nhà trẻ, có kĩ năng tổ
chức các hoạt động trong công tác chủ nhiệm, có kĩ năng giải quyết các tình
huống sư phạm trong công tác chuyên môn.

29
- Biết vận dụng chỉ đạo để  tổ chức các hoạt động cho trẻ mầm non theo
hướng “ Xây dựng trường Mầm non lấy trẻ làm trung tâm” phù hợp với điều
kiện thực tế của lớp.
  - Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong trường
mầm non.
- Bồi dưỡng kỹ năng kiểm tra phù hợp với trình độ nhận thức của trẻ.
- Xây dựng kế hoạch, thực hiện bồi dưỡng thường xuyên theo kế hoạch đảm
bảo chất lượng.
- Thực hiện BDTX phải được tổ chức triển khai thực hiện một cách nghiêm
túc, đảm bảo đạt được hiệu quả thiết thực.
2. Nâng cao nhận thức, phấn đấu thực hiện tốt nội dung và nhiệm vụ được
giao trong năm học 2020 – 2021.
II. Nội dung, thời lượng bồi dưỡng thường xuyên:
2.1. Khối kiến thức bắt buộc: Khoảng 120 tiết/năm học
a) Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học.
* Những vấn đề chung trong công tác quản lý giáo dục mầm non do bộ triển
khai
Vai trò của dinh dưỡng và nguyên tắc chế độ dinh dưỡng hợp lí trong phòng
dịch bệnh cho trẻ mầm non.
Xây dựng cộng đồng học tập trong cơ sở giáo dục mầm non

Tăng cường bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non trong chăm
sóc và giáo dục trẻ mầm non.

Nâng cao năng lực giáo viên trong việc tổ chức các hoạt động phát triển vận
động cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương.

Tổ chức các hoạt động phát triển tình cảm – kĩ năng xã hội cho trẻ mầm non
phù hợp với bối cảnh địa phương

Hỗ trợ cha mẹ chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào lớp một.

b) Nội dung bồi dưỡng 2:


Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ nhà trẻ
Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo
2.2. Khối kiến thức tự chọn ( nội dung 3): 60 tiết/năm học.
- Đăng ký 4 mô-đul để học:
+ MN 4: Sinh hoạt chuyên môn ở cơ sở giáo dục mầm non

30
+ MN 6: Giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
+ MN 24: Xây dựng môi trường giáo dục đảm bảo an toàn, lành mạnh, thân thiện
cho trẻ lứa tuổi mầm non.
+ MN 31: Quyền trẻ em, phòng chống bạo hành và xử lí vi phạm về quyền trẻ
em trong cơ sở giáo dục mầm non.
III. Hình thức bồi dưỡng thường xuyên
1. Bồi dưỡng thường xuyên bằng tự học kết hợp với sinh hoạt tập thể về
chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường.
2. Tham gia BDTX tập trung nhằm trao đổi hướng dẫn tự học, thực hành, hệ
thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung BDTX
thông qua sinh hoạt chuyên môn của nhà trường
3. Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet).
IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
- Lấy việc tự học là chính (tự nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thông tin trên
mạng Internet), kết hợp với việc trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, đồng
thời tham gia đầy đủ các buổi học tập trung do các cấp tổ chức, nhằm tiếp thu
kịp thời các hướng dẫn những nội dung khó, lắng nghe giải đáp thắc mắc, trao
đổi chuyên môn nghiệp vụ và luyện tập kỹ năng.
- Tham gia đầy đủ các chuyên đề các buổi dạy kiến tập do tổ chuyên môn,
trường, hay Phòng GD - ĐT tổ chức.
- Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, tăng cường dự giờ để học hỏi kinh
nghiệm, phương pháp của đồng nghiệp.
- Đăng ký các mô đun với nhà trường để có đầy đủ tài liệu học tập.
- Kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch và rút kinh nghiệm sau mỗi mô đun
bài học.
* Đăng ký xếp loại: Tốt
Trên đây là kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2020 - 2021, bản
thân tôi phấn đấu hoàn thành tốt./.
Phổ Minh, ngày 01/ 10/ 2020

Võ Thị Minh Thủy

31
PHÒNG GD – ĐT ĐỨC PHỔ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG MN PHỔ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Phổ Minh, ngày 05 tháng 09 năm 2019

KẾ HOẠCH
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN
NĂM HỌC: 2019 - 2020
A. Thông tin cá nhân:

Họ và tên: Đặng Thị Thọ


Ngày, tháng, năm sinh: 16/ 08/1994
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Mầm Non
Năm vào ngành giáo dục: 2018
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường Mầm non Phổ Minh.
B. Kế hoạch BDTX:
Thực hiện công văn số 282/PGD&ĐT- GDMN, ngày 13/06/2019 của
Phòng GD - ĐT Đức Phổ về việc hướng dẫn triển khai nội dung xây dựng kế
hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, năm học 2019-2020.
Căn cứ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên số 7/KH-MN ngày 6 tháng 7
năm 2019 của Trường mầm non Phổ Minh. Tôi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
thường xuyên năm học 2019 - 2020 cụ thể như sau:
I. Mục tiêu bồi dưỡng
1. Việc học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế
- xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tinh thần trách nhiệm và
lương tâm nghề nghiệp, năng lực dạy học, nghiệp vụ cho CBQL và GVMN đáp
ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non, yêu cầu nhiệm
vụ năm học
- Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của CBQL và GVMN năng lực tổ chức,
quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của cơ sở giáo dục mầm non
- Sau đợt bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên có kĩ năng thành thạo trong
việc ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong hoạt động học đối với trẻ
mẫu giáo và hoạt động chơi - tập có chủ đích đối với trẻ nhà trẻ, có kĩ năng tổ
chức các hoạt động trong công tác chủ nhiệm, có kĩ năng giải quyết các tình
huống sư phạm trong công tác chuyên môn.
- Biết vận dụng chỉ đạo để  tổ chức các hoạt động cho trẻ mầm non theo
hướng “ Xây dựng trường Mầm non lấy trẻ làm trung tâm” phù hợp với điều
kiện thực tế của lớp.

32
  - Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong trường
mầm non.
- Bồi dưỡng kỹ năng kiểm tra phù hợp với trình độ nhận thức của trẻ.
- Xây dựng kế hoạch, thực hiện bồi dưỡng thường xuyên theo kế hoạch đảm
bảo chất lượng.
- Thực hiện BDTX phải được tổ chức triển khai thực hiện một cách nghiêm
túc, đảm bảo đạt được hiệu quả thiết thực.
2. Nâng cao nhận thức, phấn đấu thực hiện tốt nội dung và nhiệm vụ được
giao trong năm học 2019 - 2020.
II. Nội dung, thời lượng bồi dưỡng thường xuyên:
2.1. Khối kiến thức bắt buộc: Khoảng 120 tiết/năm học
a) Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học.
* Những vấn đề chung trong công tác quản lý giáo dục mầm non do bộ triển
khai
Xây dựng kế hoạch giáo dục ở trường Mầm non phù hợp với bối cảnh địa
phương;

Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ ở các cơ sở giáo
dục mầm non;

Vấn đề lồng ghép giới trong giáo dục mầm non;

Phòng chống và xử lý tai nạn thương tích cho trẻ ở các cơ sở giáo dục mầm
non;

Phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên tại trường mầm non;

Chăm sóc vệ sinh cho trẻ nhà trẻ;

Triển khai thực hiện quy tắc ứng xử văn hóa trong các cơ sở giáo dục mầm
non;

Sinh hoạt tổ chuyên môn – hình thức bồi dưỡng chuyên môn hiệu quả cho
giáo viên mầm non;

b) Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/năm học.


Phát triển chương trình giáo dục nhà trường trong cơ sở giáo dục mầm non;
Xây dựng môi trường theo tiêu chí xây dựng trường Mầm non lấy trẻ làm trung
tâm;

33
Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục theo tiêu chí xây dựng trường Mầm non lấy
trẻ làm trung tâm;
Hướng dẫn đánh giá sự phát triển của trẻ;
Hướng dẫn hỗ trợ NCCL thực hiện tiêu chí xây dựng kế hoạch giáo dục;
2.2. Khối kiến thức tự chọn ( nội dung 3): 60 tiết/năm học.
- Đăng ký 4 mô-đul để học:
+ MN 14: Phương pháp tư vấn về giáo dục Mầm non cho các tổ chức xã
hội;

+ MN 16: Chăm sóc - giáo dục và đáp ứng trẻ có nhu cầu đặc biệt.
+ MN 29: Hướng dẫn bảo quản, sửa chữa một số thiết bị, đồ dùng giáo dục và
dạy học đơn giản.
+ MN 33: Đánh giá trong giáo dục Mầm non.
III. Hình thức bồi dưỡng thường xuyên
1. Bồi dưỡng thường xuyên bằng tự học kết hợp với sinh hoạt tập thể về
chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường.
2. Tham gia BDTX tập trung nhằm trao đổi hướng dẫn tự học, thực hành, hệ
thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung BDTX
thông qua sinh hoạt chuyên môn của nhà trường
3. Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet).
IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
- Lấy việc tự học là chính (tự nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thông tin trên
mạng Internet), kết hợp với việc trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, đồng
thời tham gia đầy đủ các buổi học tập trung do các cấp tổ chức, nhằm tiếp thu
kịp thời các hướng dẫn những nội dung khó, lắng nghe giải đáp thắc mắc, trao
đổi chuyên môn nghiệp vụ và luyện tập kỹ năng.
- Tham gia đầy đủ các chuyên đề các buổi dạy kiến tập do tổ chuyên môn,
trường, hay Phòng GD - ĐT tổ chức.
- Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, tăng cường dự giờ để học hỏi kinh
nghiệm, phương pháp của đồng nghiệp.
- Đăng ký các mô đun với nhà trường để có đầy đủ tài liệu học tập.
- Kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch và rút kinh nghiệm sau mỗi mô đun
bài học.
* Đăng ký xếp loại: Tốt
Trên đây là kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2019 -2020, bản
thân tôi phấn đấu hoàn thành tốt./.
Phổ Minh, ngày 05/ 09/ 2019
Người lập kế hoạch

34
Đặng Thị Thọ

35

You might also like