You are on page 1of 8

Chức năng hoạch định

4.1. Khái niệm, vai trò của hoạch định


4.1.1. Khái niệm hoạch định
 Theo Harold Koontz, Cyril Odonnel và Heinz Weihrich thì “Hoạch định
là quyết định trước xem phải cái gì, làm như thế nào, khi nào làm và ai
làm cái đó”.
 Theo James H.Donnelly, James L.Gibson và John M.Ivancevich thì
“Chức năng hoạch định bao gồm những hoạt động quản trị nhằm xác
định mục tiêu trong tương lai và những phương tiện thích hợp để đạt tới
các mục tiêu đó. Kết quả của chức năng hoạch định là một bản kế hoạch,
một văn bản để xác định phương hướng hành động mà công ty sẽ thực
hiện”.
4.1.3 Mục đích của hoạch định
Tư duy có hệ thống để hành động
Tập trung vào mục tiêu, tránh lãng phí
Thích nghivới sự thay đổi của môi trường
Phát triển các tiêu chuẩn KT phù hợp
4.2. Phân loại hoạch định
Theo thời gian: ngắn hạn; dài hạn
Theo lĩnh vực kinh doanh: tài chính, nhân sự, sản xuất,…
Theo cấp độ: vĩ mô, vi mô
Theo mức độ hoạt động: chiến lược, chiến thuật, tác nghiệp
4.2.1. Hoạch định chiến lược
- Khái niệm : Hoạch định chiến lược là quá trình vạch ra những mục
tiêu dài hạn của tổ chức và phương thức hành động cụ thể để đạt được
các mục tiêu đó trong điều kiện môi trường biến động và sự khan hiếm về
nguồn lực.
- Chức năng : + Định hướng cho hoạt động của tổ chức
+ Đảm bảo thế chủ động chiến lược trong kinh doanh
+ Huy động, khai thác và tập trung sử dụng những thế
mạnh của tổ chức.
+ Phòng ngừa mọi rủi ro và nguy cơ
- Nhiệm vụ :
+ Xây dựng các kế hoạch dài hạn và quyết định làm nền tảng để triển khai các
hoạt động thường xuyên lâu dài.
+ Vạch kế hoạch và tổ chức thực hiện các loại chiến lược
+Phối hợp hoạt động chiến lược giữa các bộ phận với nhau.
- Các công cụ hoạch định chiến lược :
+ Growth Share Matrix (ma trận phát triển & tham gia thị trường) – BCG
+ Lifecyle patterns (Chu kỳ sống của sản phẩm)
+ Chiến lược cạnh tranh chung của Michael Porter
+ SWOT Matrix (Ma trận SWOT)
- Các công cụ hoặch định chiến lược :

4.2.2. Hoạch định chiến thuật


- Khái niệm : Hoạch định chiến thuật là biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch
chiến lược trong từng giai đoạn, từng điều kiện và hoàn cảnh cụ thể.
- Nội dung hoạch định chiến lược :
+ xác định mục tiêu
+ xây dựng nội dung
+ tổ chức thực hiện
4.2.3. Hoạch định tác nghiệp
Khái niệm : Hoạch định tác nghiệp là những hoạch định liên quan đến việc triển
khai các chiến lược trong những lĩnh vực hoạt động cụ thể và ở những khoảng
thời gian ngắn (tháng, quý, năm).
Phân loại :
- Kế hoạch thường xuyên gồm: Chính sách, thủ tục, quy định
- Kế hoạch không thường xuyên gồm: chương trình, dự án, ngân sách
Nội dung hoạch định tác nghiệp :
Bản chất thì mục tiêu của công tác hoạch định tác nghiệp là tổ chức thực hiện
nội dung của các kế hoạch chiến thuật đề ra, do vậy cần phải chi tiết và cụ thể
hơn

4.3. Quy trình hoạch định (1)

Tìm hiểu và nhận thức vấn Đánh giá và so sánh các phương án (5)
đề (1)

Lựa chọn phương án


Thiết lập
tối ưu (6)
mục tiêu (2)
4.3 . quá trình hoạch định (2)
1. Xác định xứ mạng
2. Xác định Mục tiêu Lập kế hoạch hỗ trợ (7)
Xem
3.xét những
Xây tiềnkếđềhoạch
dựng và
cơ sở khách quan(3)
4. Thực hiện kế hoạch
4.3,1 Xứ mạng của tổ chức
Phản ánh những lý do căn bản cho sự tồn tại của tổ chức
Lập ngân quỹ, chi phí hoạch định (8)

Sứ mạng chỉPAracónhững
Xác định khách
khả năng thựchàng, những sản phẩm/dịch vụ, địa điểm, công
nghệ và những vấn
hiện (4)đề liên quan đến sự tồn tại của tổ chức

4.3,2 xây dựng mục tiêu


Khái niệm : Mục tiêu là những trạng thái mong đợi (hay kết quả kỳ vọng) mà
một đối tượng cần đạt được trong tương lai
Phân loại mục tiêu
1. Mục tiêu thật và mục tiêu công bố
2. Mục tiêu ngắn hạn, dài hạn, trung hạn
3. Mục tiêu định tính và mục tiêu định lượng
Công cụ hỗ trợ thiết lập mục tiêu

Xây
dựng
mục
tiêu
theo

hình Mô hình SMART
SMART
Những vấn đề ảnh hưởng đến thực hiện mục tiêu
Rủi ro
Căng thẳng bị gia tăng
Sự tự tin bị xói mòn
Những phạm vi không có mục tiêu bị bỏ qua
Mục tiêu ngắn hạn quá mức
Những mục tiêu không thích hợp có thể dẫn đến không trung thực và gian
lận
4.4 Quản trị bằng mục tiêu (MBO) Management by Objectives
- Đặc tính của MBO là mỗi thành viên trong tổ chức tự nguyện ràng buộc và tự
nguyện cam kết hành động trong suốt quá trình quản trị theo mục tiêu, từ hoạch
định đến kiểm tra.
- Linh hoạt và thích nghi
- Khai thác hiệu quả tiềm năng
- Hài hoà giữa mục tiêu và tổ chức

Các bước trong quá trình MBO


- Phát triển các mục tiêu tổ chức
- Thành lập các mục tiêu cụ thể cho các phòng ban
- Xây dựng kế hoạch hành động
- Thực hiện và duy trì “Tự kiểm soát”
- Xem xét tiến độ theo định kỳ
- Đánh giá thành tích
Các yếu tố cơ bản của MBO
+ Cam kết
+ Hợp tác
+ Tự nghuyện
+ Kiểm soát
Đánh giá mô hình MBO

ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU

Giúp liên kết các mục tiêu và kế hoạch Cần phải có cam kết mạnh mẽ, lâu dài
Làm rõ các ưu tiên, mong đợi Đòi hỏi phải đào tạo các nhà quản lý
Giúp tăng cường giao tiếp tổ chức Có thể bị lạm dụng
Xây dựng động lực cho các thành viên Nguy cơ về sự thống trị của các mục tiêu định lượng

Ma
4.5 Những công cụ hoạch định chiến lược trong doanh nghiệp
trận
1. Ma trận BCG

BCG
(Bost
on
Cons
ulting
Mục tiêu của ma trận BCG
1.
2. Grou
Xây dựng: Gia tăng phần tham gia thị trường (dấu hỏi)
Duy trì: Giữ gìn và củng cố thị trường (Ngôi sao)

p)
3. Gặt hái: Tăng cường doanh thu (Con bò tiền)
4. Loại bỏ: Hạn chế, loại bỏ, thanh lý các đơn vị yếu kém (Con chó)
2. Ma trận SWOT
Phân tích SWOT là việc xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để
lập kế hoạch chiến lược cho một tổ chức hoặc cá nhân.

2 Ma trận SWOT
Các chiến lược: SO, ST, WO, WT

Sử dụng mô hình PDCA

You might also like